O slideshow foi denunciado.
Seu SlideShare está sendo baixado. ×

Dh5 m4 nhóm10_xử-lý-đất-ô-nhiễm

Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Próximos SlideShares
Hoanganh
Hoanganh
Carregando em…3
×

Confira estes a seguir

1 de 22 Anúncio

Mais Conteúdo rRelacionado

Diapositivos para si (20)

Semelhante a Dh5 m4 nhóm10_xử-lý-đất-ô-nhiễm (20)

Anúncio

Mais recentes (20)

Dh5 m4 nhóm10_xử-lý-đất-ô-nhiễm

  1. 1. Quá trình sinh học trong xử lý đất ô nhiễm Nhóm 10: Trịnh Văn Phong Vũ Thị Kiều Oanh Nguyễn Thị Kim Oanh Vũ Thị Hồng Nhung Bùi Thị Bích Ngọc
  2. 2. Tổng quan về ô nhiễm môi trường đất Sử Xử lí sinh học bằng vi sinh vật Xử lí đất ô nhiễm ký sinh trùng Công nghệ làm sạch sinh học NỘI DUNG
  3. 3. I. TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT 1.1 Khái niệm ô nhiễm đất  là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất ô nhiễm, khi nồng độ của chúng tăng lên quá mức an toàn. Đ Ấ T Đ ất” c hết” Tăn g q u á mứ c đ ộ Các ch ất ô n h iễm
  4. 4. 1.2  Nguyên nhân Ô nhiễm môi trường đất có thể chia thành 2 loại:
  5. 5. 1.3 Hậu quả Ảnh hưởng đến sức khỏe con người và sinh vật, đến hệ sinh thái. Con người bị nhiều loại bệnh Động vật chết Hệ sinh thái bị hủy hoại Thực trạng ô nhiễm môi trường đang ở mức báo động. Nếu không có những biện pháp giảm thiểu thì Tài nguyên đất sẽ cạn kiệt
  6. 6. II. CƠ SỞ SỬ DỤNG THỰC VẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT 2.1 Ô nhiễm kim loại nặng trong đất Kim loại nặng: As, Ag, Bi…có tỷ khối d>5g/cm3 khả năng tích lũy kim loại nặng trong đất vượt quá tiêu chuẩn cho phép Nguồn gốc tự nhiên,nhân tạo Các nguyên nhân khác
  7. 7. 2.2 Tác động của kim loại nặng Kim loại nặng: chì, thủy ngân, crom….có trong rác- hóa chất không bị phân hủy sinh học, mà tích tụ trong sinh vật, theo chu trình dinh dưỡng tới cây trồng, động vật và con người. Giảm hoạt động của các loài vật sống trong đất
  8. 8. 2.3 Các quá trình thực vật
  9. 9. 2.4 Cơ chế hấp thụ kim loại nặng vào sinh khối thực vật  Cơ chế hấp thu và tích lũy ở một số thực vật bao gồm gắn kim loại độc tiềm ẩn ở thành tế bào của rễ và lá, rời ra những điểm nhạy cảm của tế bào và giữ chúng trong những ngăn không bào.  Thực vật phân bố kim loại bên trong nó bằng nhiều cách khác nhau. Nó có thể khoanh vùng hầu hết kim loại lựa chọn trong rễ và phần trên mặt đất hoặc chúng có thể hấp thu và giữ những kim loại khác dưới dạng không độc để phân bố và sử dụng sau này.
  10. 10. 2.5 Các loài thực vật có khả năng xử lý ô nhiễm o Cỏ Vetiver: là một loài thực vật gần đây được quan tâm nghiên cứu và áp dụng để chống xói lở đất. Chúng có bộ rễ đồ sộ và phát triển rất nhanh. o Cây hấp thụ tốt nhất là chì. Chúng có thể hấp thụ lượng chì cao gấp 500-1000 lần, thậm chí còn lên tới 5000 lần so với các loài cây bình thường mà không bị ảnh hưởng. o Trong thân của loại cây này có một lượng lướn chất kẽm. Sau đó, người ta phát hiện có khoảng 20 loài cải dại thuộc họ hyperaccumulators có khả năng hấp thụ những kim loại nặng có độc tính cao như nickel, kẽm.
  11. 11. 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tích lũy của thực vật  Để thay đổi 1 số tính chất của đất người ta có thể dùng 1 số phức chất như CH4N2S và 1 số loại khoáng chất tự nhiên mang lại kết quả tốt. EDTA< NTA< citrate, oxalate, malate, tartrale,… đã được sử dụng như chất tạo phức để tăng sự hấp thụ và chuyển hóa đất kim loại từ đất ô nhiễm bằng thực vật.  Sử dụng các chất tạo phức sẽ làm tăng đáng kể khả năng hút thu và vận chuyển Pb vs Cd từ rễ lên thân làm thuận tiện cho quá trình tách triết kim loại.  Áp dụng quá trình tổng hợp với chi phí thấp như tưới vào đất các khoáng chất tự nhiên đi vào quy mô lớn trong những giai đoạn phát triển của thực vật.  Khả năng hấp thụ của mỗi loài thực vật
  12. 12. 2.7 Khả năng chống chịu của thực vật đối với kim loại nặng  Quá trình tiếp xúc tự nhiên của cây trồng đối với việc dư thừa kim loại ở các quặng lộ thiên đã làm tăng thêm sức chống chịu kim loại của cây trồng trên toàn thế giới, cũng như ở Châu Âu.  Ở các vùng xa nơi luyện kim, một số đất riêng biệt có một số loài chân đốt tiến triển sự chống chịu đối với Zn - Cd như Porcellio scaber và bọ đuôi bật Orcheslla cincta. Tác động đặc trưng của kim loại khác nhau tới quá trình sinh học là nguyên nhân của tính chống chịu một số loại kim loại và đồng thời cũng là nguyên nhân giới hạn sự phát triển tính chống chịu với các kim loại trong cùng kiểu di truyền.
  13. 13. 2.8 Sự phục hồi các loại đất ô nhiễm kim loại nặng bằng thực vật • Với khả năng tích luỹ cao kim loại của một số thực vật, người ta thể tách được lượng kim loại dư thừa khỏi các đất ô nhiễm. Cho đến bây giờ những hiểu biết của các nhà di truyển và sinh lý học về khả năng chống chịu khác nhau với các kim loại thì chưa đủ để thể hiện những ý tưởng này trong vòng 2 thập kỷ nữa. • Do đó, khía cạnh chính của việc phục hồi là mức độ ô nhiễm và dạng kim loại của đất bị ô nhiễm, nhưng trước khi thảo luận cải tạo đất bằng phương pháp sinh học thì một biện pháp cần thiết cần phải được tìm ra để quá trình làm sạch đất bị nhiễm bẩn kim loại tới được cái đích cuối cùng. Chúng ta chỉ đơn giản làm sạch một vùng ô nhiễm bằng cách phân tán các cây ô nhiễm tới những vùng ít ô nhiễm hơn như người ta đã làm ở Hà Lan bằng cách di chuyển các đất trồng đã được khử Cd tới các khu rác thải không được kiểm soát ở Bỉ.
  14. 14. III. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ ĐẤT Ô NHIỄM TỒN LƯU HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT (HCBVTV) 3.1 Hiện trạng tồn lưu HCBVTV trong đất Ở nước ta, HCBVTV đã được sử dụng từ những năm 40 của thế kỷ trước để phòng trừ các loại dịch bệnh. Đến những năm gần đây, việc sử dụng HCBVTV đã tăng lên đáng kể cả về khối lượng lẫn chủng loại, với hơn 1.000 loại HCBVTV đang được lưu hành trên thị trường. Kết quả điều tra, khảo sát cho thấy các loại HCBVTV tồn lưu trong đất chủ yếu gồm: DDT, Basal, Lindan, thuốc diệt chuột, thuốc diệt gián, muỗi của Trung Quốc… và nhiều loại thuốc không nhãn mác, không rõ nguồn gốc xuất xứ. Căn cứ theo QCVN 54:2013/BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về ngưỡng xử lý HCBVTV hữu cơ theo mục đích sử dụng đất thì hiện có khoảng 200 điểm ô nhiễm tồn lưu do HCBVTV có mức độ rủi ro cao gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng, ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe cộng đồng.
  15. 15. 3.2 Công nghệ xử lý sinh học bằng vi sinh vật Hình 3.2. Bacillus subtilis Hình 3.3. Achrombacter Một số dự án sử dụng vi sinh vật vào việc xử lý dư lượng HCBVTV đạt nhiều thành công trong đó có Việt Nam. Năm 1974, Type và Finn đã báo khả năng thích nghi và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật như nguồn dinh dưỡng cacbon của một số Rất nhiều vi sinh vật có khả năng phân hủy 2.4-D, trong đó có Achrombacter, Alcaligenes, Corynebacterrium, Flavobaterium, Pseudomonas,… Yadav J. S và cộng sự đã phát hiện nấm Phanerochaete Chrysosporium có khả năng phân hủy 2,4-D và rất nhiều hợp chất hữu cơ quan trọng có cấu trúc khác như Clorinated phenol, PCBs, Monoaromatic và Polyaromatic hydrocacbon, Nitromatic
  16. 16. IV. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ ĐẤT Ô NHIỄM KÝ SINH TRÙNG 4.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm ký sinh trùng trong đất  Phương pháp đổ bỏ chất thải mất vệ sinh  Tập quán sử dụng phân tươi, nước thải bón, tưới trực tiếp cho đất đã gây ô nhiễm sinh học nghiêm trọng cho môi trường không khí, đất, nước, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
  17. 17. 4.2 Hiện trạng ô nhiễm ký sinh trùng trong đất • Vấn nạn nông sản đang là vấn đề nóng hiện nay mà chủ yếu là rau nhiễm ký sinh trùng. • Nguyên nhân: - Do người sản xuất thiếu ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm. - Sử dụng nước thải phân tươi không qua xử lý bón cho cây trồng dẫn đến bị nhiễm các loại ký sinh có hại như: giun sán, ấu trùng. Số trứng giun/kg đất Tiêu chuẩn đất 0 Đất sạch 1-10 Đất hơi bẩn 11-100 Bẩn vừa >100 Rất bẩn
  18. 18. 4.3 Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm ký sinh trùng trong đất 4.3.1 Biện pháp công trình  Diệt trừ mầm bệnh không cho nó phát tán ra ngoài.  Biến chất thải bỏ thành nguồn phân bón hữu cơ để tăng màu mỡ cho đất, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng và an toàn khi dùng. • Yêu cầu: - Không làm nhiễm bẩn đất, nguồn nước tại nơi xây dựng - Không có mùi hôi thối - Không thu hút côn trùng và gia súc - Tạo điều kiện để phân, chất thải bị phân hủy và hết mầm bệnh - Thuận tiện khi sử dụng, nhất là đôí với trẻ em Hố xí 2 ngăn là một công trình ủ phân tại chỗ. Hoạt động trên cơ sở kỵ khí nhờ các vi sinh vật hoại sinh, phải có 2-3 ngăn riêng biệt: một ngăn để đi, một ngăn để ủ luân phiên nhau Hố xí tự hoại
  19. 19. 4.3.2 Biện pháp canh tác • Sử dụng phân chuồng đã ủ hoại • Biện pháp cơ giới và hóa học • Khử trùng đất bằng năng lượng mặt trời • Dùng hơi nước nóng để xông hơi khử trùng đất • Khử trùng đất bằng biện pháp sinh học • Khử trùng đất bằng hơi Methyl Bromide • Sử dụng tác nhân sinh học (nấm Trichodermar) để tiêu diệt nấm kí sinh trên rễ cây
  20. 20. . CÔNG NGHỆ LÀM SẠCH SINH HỌC (BIOREMEDIATION) 5.1 Khái niệm • Làm sạch sinh học là sử dụng các quá trình chuyển hóa của vi sinh vật để loại bỏ các chất ô nhiễm. • Làm sạch sinh học là 1 phương pháp để phá hủy hoặc làm chất gây ô nhiễm khác nhau trở lên vô hại. • Kỹ thuật làm sạch sinh học thường kinh tế hơn so với các biện pháp truyền thống. 5.2 Các chất hữu cơ phù hợp với công nghệ • Hầu hết các hệ thống làm sạch sinh học đang chạy trong điều kiện hiếu khí, nhưng một số chạy trong điều kiện yếm khí cũng có thể cho phép vi sinh vật phân hủy các phân tử khó phân giải. Thuốc trừ sâu • Nông nghiệp • Sản xuất thuốc trừ sâu 5.4 Các yếu tố môi trường và dinh dưỡng ảnh hưởng đến Bioremediation ánh sáng, nhiệt độ, pH, nồng độ chất hữu cơ, chất dinh dưỡng 5.3 Kỹ thuật in-situ và ex-situ a. Phương pháp xử lý ô nhiễm đất bằng vi sinh tại chỗ (in-situ) • Kỹ thuật bổ sung vi sinh (Bioaugmentation) • Bể phản ứng (Bioreactors) • Kỹ thuật xấp khí (Bioventing) • Kỹ thuật thổi khí (Bioparging) b. Xử lý sinh học chuyển chỗ (ex-situ) • Canh tác nông nghiệp (landfarming) • Ủ (Composting) • Đống ủ sinh học (biopiles)

×