O slideshow foi denunciado.
Seu SlideShare está sendo baixado. ×

Lý thuyết về màu sắc color theory- bản tiếng việt

Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Carregando em…3
×

Confira estes a seguir

1 de 13 Anúncio

Mais Conteúdo rRelacionado

Diapositivos para si (20)

Quem viu também gostou (12)

Anúncio

Mais de Yen Voogt (20)

Anúncio

Lý thuyết về màu sắc color theory- bản tiếng việt

  1. 1. CÔNG TY CỔ PHẦN SLIMMER STYLE Người trình bày: TRẦN THỊ HẢI YẾN COLOR THEORY hay Lý thuyết Sắc màu (Nắm được quy luật của màu sắc là đã nắm được 50% nghệ thuật trưng bày)
  2. 2. COLOR WHEEL VÒNG TUẦN HOÀN MÀU SẮC • Color Wheel (Vòng tuần hoàn màu sắc) là công cụ cơ bản nhất để kết hợp màu sắc với nhau. Vòng tuần hoàn màu sắc đầu tiên được thiết kế bởi Issac Newton năm 1666. • Color Wheel được thiết kế sao cho bất kỳ màu nào bạn chọn trên đó khi đứng cạnh nhau trông đều ổn. Qua nhiều năm, rất nhiều biến thể của thiết kế cơ bản này đã được tạo ra, nhưng phiên bản phổ biến nhất là vòng tròn gồm 12 màu này dựa trên bảng màu RYB. • Có một số cách kết hợp màu sắc từ xưa đến nay vẫn được công nhận là đặc biệt dễ chịu, chúng được gọi là color harmonies hoặc color chords (hòa âm của màu sắc) và chúng thường bao gồm 2 hoặc hơn 2 màu có quan hệ cố định trên Vòng tuần hoàn.
  3. 3. Primary, Secondary and Tertiary Colors Màu sắc Sơ cấp, Thứ Cấp, Cao cấp • Trong bảng màu RYB, Màu sơ cấp bao gồm Đỏ, Vàng và Xanh dương. • 3 Màu thứ cấp (Xanh lá, Da cam và Tím) được tạo thành bằng cách trộn 2 màu sơ cấp với nhau. • 6 Màu cao cấp được tạo thành bằng cách trộn màu sơ cấp với màu thứ cấp.
  4. 4. Warm and Cool Colors Màu nóng & Màu lạnh • Vòng tuần hoàn Màu có thể được chia ra thành 2 nửa: Nóng và Lạnh. • Màu nóng thì sinh động, chói, giàu năng lượng và có xu hướng tăng tiến trong không gian. • Màu lạnh đem lại ấn tượng về sự bình tĩnh và nhẹ nhàng. • Trắng, Đen và Xám được coi là Màu trung tính (neutral), tức là không thuộc về Nóng hay Lạnh.
  5. 5. Tints, Shades, and Tones Gam, Bóng và Tông màu >> Tints >> Shades >> Tones 3 khái ni m này th ng hay đ c s d ng sai, m c dù cách phân ệ ườ ượ ử ụ ặ biệt khá đơn giản. Nếu một màu được làm nhạt đi bằng cách pha thêm màu trắng, thì kết quả gọi là “Sắc thái” (Tints). Nếu thêm màu đen vào, phiên bản đậm hơn được gọi là “Bóng” (Shades). Nếu màu xám được thêm vào thì kết quả là một “Tông” (Tone) mới.
  6. 6. Color Harmonies - basic techniques for creating color schemes 6 kỹ thuật kết hợp màu sắc) Dưới đây là các Hòa âm màu được tạo ra dựa trên Vòng tuần hoàn Màu sắc. 1.Complementary color scheme 2.Analogous color scheme 3.Triadic color scheme 4.Split-Complementary color scheme 5.Rectangle (tetradic) color scheme 6.Square color scheme
  7. 7. Complementary color scheme 1- Kết hợp màu kiểu Tương phản • Các màu đối diện nhau trên vòng tuần hoàn màu được coi là các Màu Tương phản(ví dụ: đỏ và xanh lá) • Sự đối lập của các màu Tương phản này tạo nên sự chấn động. Cách kết hợp này cần phải được xem xét cẩn thận, nếu không sẽ bị chói, phản cảm. • Màu Tương phản khá nguy hiểm nếu dùng với liều lượng lớn, nhưng đặc biệt hữu ích nếu bạn muốn làm nổi bật cái gì đó. • Màu Tương phản cực kỳ không thích hợp nếu dùng cho Văn tự (chữ viết- text)
  8. 8. Analogous color scheme 2- Kết hợp màu kiểu Tương tự • Màu Tương tự là các màu nằm cạnh nhau trên Vòng tuần hoàn. Thông thường chúng ăn nhập với nhau và dễ dàng tạo nên các thiết kế êm ái, dễ chịu. • Kết hợp Màu Tương tự thường dễ dàng tìm thấy trong Thiên nhiên và rất dễ chịu cho mắt người nhìn. • Hãy đảm bảo bạn có đủ sự đối lập khi chọn kiểu phối màu này. • Chọn 1 màu làm chủ đạo, màu thứ 2 để củng cố, màu thứ 3 dùng kèm với trắng, đen, xám để tô điểm.
  9. 9. Triadic color scheme 3- Kết hợp màu kiểu Bộ ba • Kết hợp Bộ ba sử dụng các màu nằm cân bằng tại các đỉnh một hình tam giác đều trên vòng tuần hoàn. • Kết hợp Màu bộ ba thường khá chói mắt, ngay cả khi bạn sử dụng các biến thể nhợt nhạt hơn của chúng. • Để thành công với kết hợp dạng này, cần phải cân bằng tốt giữa các màu tham gia-chọn 1 màu làm chủ đạo và 2 màu kia chỉ để tô điểm thêm.
  10. 10. Split-Complementary color scheme 4- Kết hợp màu kiểu Tam giác cân • Đây là một kết hợp mở rộng của kiểu kết hợp số 1- Tương phản. Theo đó, thay vì sử dụng màu đối lập trực diện, người ta sử dụng 2 màu kế bên của màu đối trực. • Kiểu kết hợp này cũng tạo nên hiệu ứng mạnh kiểu Tương phản, nhưng ít áp lực hơn. • Kiểu kết hợp này khá dễ cho những người chưa thành thạo về màu, vì hầu như khó có thể làm cho mọi thứ có vẻ kinh khủng được.
  11. 11. Rectangle (tetradic) color scheme 5- Kết hợp màu kiểu Chữ nhật • Kết hợp màu hình chữ nhật sử dụng 4 màu (gồm 2 cặp màu Tương phản) • Kết hợp này có thể tạo thành vô số biến thể khác nhau. • Tốt nhất hãy chọn 1 màu làm chủ đạo. • Cần chú ý đến sự cân bằng giữa màu nóng và lạnh trong thiết kế.
  12. 12. Square color scheme 6- Kết hợp màu kiểu Hình vuông • Kết hợp này gần tương tự kiểu 5-Hình chữ nhật, nhưng khác là ở chỗ 4 màu được chọn nằm cân bằng tại các đỉnh của một hình vuông. • Loại kết hợp này cũng hiệu quả nhất nếu bạn chọn 1 và chỉ 1 màu làm chủ đạo. • Cần chú ý đến sự cân bằng giữa màu nóng và lạnh trong thiết kế.
  13. 13. Q&A 1. B ạn ứng dụng lý thuyết màu vào việc trưng bày sản phẩm trong cửa hàng ra sao? 2. Bạn ứng dụng lý thuyết màu vào việc kết hợp trang phục cho bản thân hoặc khách hàng ra sao?

×