Anúncio

PPTK_Chuong 3.4.5 KG vs Hinh Khoi_180508 (2).ppt

31 de Mar de 2023
Anúncio

Mais conteúdo relacionado

Apresentações para você(20)

Último(20)

Anúncio

PPTK_Chuong 3.4.5 KG vs Hinh Khoi_180508 (2).ppt

  1. CHƯƠNG 3: SƠ ĐỒ CÔNG NĂNG VÀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN 3.2. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  2. 2.2. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÔNG GIAN TRONG KIẾN TRÚC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THEO QUAN HỆ BỐ CỤC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THEO HỆ THỐNG GIAO THÔNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THEO NHÓM CHỨC NĂNG CÁC NGUYÊN TẮC TỔ HỢP HÌNH KHỐI KHÔNG GIAN PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 2.2.1. 2.2.2. 2.2.3. 2.2.4. 2.2.5. “Tổ chức không gian là sự phối hợp các không gian trong công trình để đảm bảo các yêu cầu về sử dụng và thẩm mỹ” 3.3
  3. c. QUAN HỆ HÒA NHẬP - Hai không gian có một phần chung, tạo nên sự đan xen về hình khối và không gian d. QUAN HỆ TRUNG GIAN - Liên hệ nối giữa 2 không gian tách rời nhau bằng một không gian thứ 3 (đệm, nối). a. QUAN HỆ BAO CHỨA - Không gian trong không gian b. QUAN HỆ LÂN CẬN - Không gian liền kề nhau - Ngăn tương đối, tuyệt đối hoặc tượng trưng 3.2. QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÔNG GIAN TRONG KIẾN TRÚC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  4. a. QUAN HỆ BAO CHỨA - Không gian trong không gian 3.2. QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÔNG GIAN TRONG KIẾN TRÚC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Thành phố Âm nhạc KTS. Christian de Portzamparc
  5. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Comme des Garcons, Tokyo Sân bay Kansai, Nhật Bản, Kts. Renzo piano
  6. b. QUAN HỆ LÂN CẬN - Không gian liền kề nhau - Ngăn tương đối, tuyệt đối hoặc tượng trưng 3.2. QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÔNG GIAN TRONG KIẾN TRÚC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  7. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Khách sạn City Garden: Quan hệ lân cận không gian
  8. c. QUAN HỆ HÒA NHẬP - Hai không gian có một phần chung, tạo nên sự đan xen về hình khối và không gian PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  9. d. QUAN HỆ TRUNG GIAN - Liên hệ nối giữa 2 không gian tách rời nhau bằng một không gian thứ 3 (đệm, nối). PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  10. a. Tổ chức không gian TUYẾN TÍNH b. Tổ chức không gian TRUNG TÂM c. Tổ chức không gian TÁN XẠ d. Tổ chức không gian theo NHÓM e. Tổ chức không gian theo MẠNG 2.2.2. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THEO QUAN HỆ BỐ CỤC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  11. a. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THEO TUYẾN TÍNH - Các không gian nối tiếp nhau hoặc thông qua một hình thức kết nối chung được phát triển theo một hướng xác định 2.2.2. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THEO QUAN HỆ BỐ CỤC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TT Văn hóa, Tân Calidole, KTS. Renzo Piano
  12. b. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN TRUNG TÂM - Các không gian phụ (nhỏ) tổ chức xung quanh một không gian lớn ở giữa 2.2.2. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THEO QUAN HỆ BỐ CỤC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  13. c. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN TÁN XẠ - Trung tâm + Tuyến tính 2.2.2. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THEO QUAN HỆ BỐ CỤC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  14. d. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THEO NHÓM - Nhiều không gian có quan hệ lân cận được ghép nối với nhau thành cụm liên hoàn, thường là cùng độ lớn và vai trò chính phụ. 2.2.2. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THEO QUAN HỆ BỐ CỤC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  15. e. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THEO MẠNG - Nhiều không gian có quan hệ lân cận được ghép nối với nhau thành cụm liên hoàn, thường là cùng độ lớn và vai trò chính phụ. 2.2.2. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THEO QUAN HỆ BỐ CỤC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  16. KHÁI NIỆM NHÓM CHỨC NĂNG? Các không gian có liên hệ về mặt sử dụng thành cụm tạo thành một nhóm chức năng 2.2.3. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THEO NHÓM CHỨC NĂNG PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CẤU TRÚC NHÓM CHỨC NĂNG: 1 Nhóm luôn có 04 loại KG chức năng -Không gian chức năng chính -Không gian phụ trợ (phục vụ trực tiếp) -Không gian giao thông nội bộ -Không gian kỹ thuật (trục cấp, mạng phân phối) xen kẽ với các KG khác Cả 4 loại KG không phải lúc nào cũng liên hệ trực tiếp Các cụm không gian này đan cài xen kẽ lẫn nhau.
  17. Nhóm chức năng 2: Quản lý Nhóm chức năng 3: Khu Bếp VÍ DỤ: NHÓM CHỨC NĂNG 2.2.3. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THEO NHÓM CHỨC NĂNG PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC -KG sử dụng chính -KG phụ trợ -KG giao thông -KG phục vụ
  18. CẤU TRÚC CÔNG TRÌNH THEO CÁC NHÓM CHỨC NĂNG 2.2.3. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THEO NHÓM CHỨC NĂNG PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Các nhóm chức năng có tính độc lập tương đối, được gắn kết với nhau thông qua hệ thống các không gian giao thông chung và đối nối với bộ phận phục vụ kỹ thuật toàn nhà. Khách sạn Oceanview Nha Trang, Vita
  19. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHÔNG GIAN GIAO THÔNG TRONG KIẾN TRÚC o Từ chỗ thuần túy đi lại đến chỗ kết hợp để bố trí nhiều chức năng phục vụ khác o Từ chỗ tuân thủ phương châm “nhanh nhất, ngắn nhất, gọn nhất” một cách duy lý đến chỗ phát triển chiều dài để tăng thời lượng tiếp cận với người sử dụng (bigC) o Không gian để phục vụ cục bộ đến chỗ được mở rộng về chiều rộng và chiều cao (không gian công cộng chính có tính liên hoàn) 2.2.4. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THEO HỆ THỐNG GIAO THÔNG PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  20. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  21. 2.2.4. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THEO HỆ THỐNG GIAO THÔNG PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CẤU TRÚC CÔNG TRÌNH THEO HỆ THỐNG KHÔNG GIAN GIAO THÔNG o Xương sống của công trình o Đặc điểm nhận dạng công trình
  22. 2.2.4. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THEO HỆ THỐNG GIAO THÔNG PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÁC DẠNG CẤU TRÚC o Dạng Tuyến: thẳng, cong, khép kín o Dạng Cấu trúc trung tâm: một hoặc đa trung tâm o Dạng Cấu trúc mạng (xương cá, hướng tâm, hỗn hợp), dạng hòa tan (không tách biệt KG giao thông, như trong bảo tàng, triển lãm)
  23. 2.2.4. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THEO HỆ THỐNG GIAO THÔNG PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC DẠNG TUYẾN
  24. 2.2.4. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THEO HỆ THỐNG GIAO THÔNG PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC DẠNG TUYẾN
  25. 2.2.4. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THEO HỆ THỐNG GIAO THÔNG PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC DẠNG TUYẾN
  26. 2.2.4. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THEO HỆ THỐNG GIAO THÔNG PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC DẠNG XƯƠNG CÁ
  27. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC DẠNG HÒA TAN
  28. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  29. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  30. 1. LÀM RÕ TÍNH CHẤT HÌNH THỂ CỦA MỖI KHÔNG GIAN PHÙ HỢP CHỨC NĂNG 2. LÀM RÕ ĐẶC ĐIỂM HÌNH HỌC CỦA KHÔNG GIAN LỚN VÀ NHỎ 3. LÀM RÕ TÍNH QUY LUẬT CỦA CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH KHÔNG GIAN 4. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HỆ THỐNG KG GIAO THÔNG PHÙ HỢP VỚI YÊU CẦU SỬ DỤNG 5. PHỐI HỢP CÁC KHÔNG GIAN CÓ CHIỀU CAO VÀ ĐỘ LỚN KHÁC NHAU 6. PHÁT HUY VAI TRÒ TẠO HÌNH CỦA CÁC KHÔNG GIAN TRỐNG BÊN TRONG KT 2.2.5. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ HỢP HÌNH KHỐI VÀ KHÔNG GIAN PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 3.4
  31. 1. LÀM RÕ TÍNH CHẤT HÌNH THỂ CỦA MỖI KHÔNG GIAN PHÙ HỢP VỚI CHỨC NĂNG SỬ DỤNG BÊN TRONG PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC - Đóng, mở, cao, thấp, có hướng, vô hướng, một chiều, nhiều chiều...
  32. LÀM RÕ TÍNH CHẤT HÌNH THỂ CỦA MỖI KG PHÙ HỢP VỚI CHỨC NĂNG SỬ DỤNG BÊN TRONG Disney Building_Florida_Arata Isozaki
  33. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC LÀM RÕ ĐẶC ĐIỂM HÌNH HỌC CỦA KHÔNG GIAN
  34. LÀM RÕ ĐẶC ĐIỂM HÌNH HỌC CỦA KHÔNG GIAN PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  35. LÀM RÕ ĐẶC ĐIỂM HÌNH HỌC CỦA KHÔNG GIAN PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  36. Guggenheim Museum, Bibao, Tây Ban Nha Frank O Gehry TT Văn Hóa Heydar aliyev, Azerbaijan Zaha Hadid Jubilee Church, Rome Richard Meier LÀM RÕ TÍNH QUY LUẬT CỦA CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH KHÔNG GIAN
  37. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Beko hotel- Zaha-hadid XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HỆ THỐNG KHÔNG GIAN GIAO THÔNG PHÙ HỢP VỚI YÊU CẦU SỬ DỤNG BT Guggenheim, NewYork, Frank L. W. Keangnam
  38. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC PHỐI HỢP CÁC KHÔNG GIAN CÓ CHIỀU CAO VÀ ĐỘ LỚN KHÁC NHAU New Royal Alberta Museum , Richard Meier
  39. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC PHỐI HỢP CÁC KHÔNG GIAN CÓ CHIỀU CAO VÀ ĐỘ LỚN KHÁC NHAU TÙY THEO YÊU CẦU SỬ DỤNG
  40. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Biệt thự Savoye, KTS Le Corbusier PHÁT HUY VAI TRÒ TẠO HÌNH CỦA CÁC KHÔNG GIAN TRỐNG BÊN TRONG KIẾN TRÚC PHÁT HUY VAI TRÒ TẠO HÌNH CỦA CÁC KHÔNG GIAN TRỐNG BÊN TRONG KT
  41. BÀI TẬP CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 1 - SƯU TẦM MỘT CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC GỒM MẶT BẰNG, PHỐI CẢNH - PHÂN TÍCH LÀM RÕ CÁC VẤN ĐỀ : (1) TÌM RA CÁC QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÔNG GIAN TRONG CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐÓ. (2) NHẬN ĐIỆN HỆ THỐNG GIAO THÔNG. (3) TÌM CÁC NHÓM CHỨC NĂNG TRONG CÔNG TRÌNH ĐÓ. (4) CHỈ RA CÁC NGUYÊN TẮC TỔ HỢP HÌNH KHỐI KHÔNG GIAN ĐƯỢC SỬ DỤNG 2- SƯU TẦM CÁC CÔNG TRÌNH CỦA 01 KIẾN TRÚC SƯ NỔI TIẾNG THẾ GIỚI • -PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ CỦA CÔNG TRÌNH ĐÓ TRÊN PHƯƠNG DIỆN Ý TƯỞNG , NGÔN NGỮ TẠO HÌNH, GIÁ TRỊ TINH THẦN (NẾU CÓ).
  42. CHƯƠNG 4
  43. CHƯƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 2.3. TẠO HÌNH KIẾN TRÚC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 4
  44. 2.3. TẠO HÌNH KIẾN TRÚC VẬT LIỆU KẾT CẤU VÀ HÌNH THỨC KHAI THÁC TÍNH CHẤT CỦA CÁC YẾU TỐ HÌNH THỨC XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG KIẾN TRÚC NGÔN NGỮ HÌNH THỨC KIẾN TRÚC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 2.3.1. 2.3.2. 2.3.3. 2.3.4. 4.
  45. a. TÍNH KHÁI QUÁT - Các yếu tố hình thức được liên hệ với nhau trong một hệ thống, tạo nên tính thống nhất trong sự đa dạng. - Hình thức phản ảnh nội dung nên đều hình thành trên cơ sở một số đặc điểm chung, có tính tổng quát, tạo nên nét đặc thù về hình thể công trình, là biểu hiện cô đọng nhất cho tinh thần của kiến trúc. - Nét khái quát chi phối biểu hiện cụ thể của chi tiết trong quá trình cụ thể hóa ý đồ thành giải pháp tổ chức không gian và xử lý hình thức kiến trúc. Lake shore apartment 2.3.2. KHAI THÁC TÍNH CHẤT CỦA CÁC YẾU TỐ HÌNH THỨC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Lake shore apartment 4.1
  46. TÍNH KHÁI QUÁT PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  47. TÍNH KHÁI QUÁT PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  48. TÍNH KHÁI QUÁT PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  49. TÍNH KHÁI QUÁT
  50. TÍNH KHÁI QUÁT
  51. b. TÍNH BIỂU CẢM - Những hình khối đơn giản nhất tự bản thân cũng đã gợi được những cảm xúc có tính đặc trưng từ nét khái quát của hình học. Tuy nhiên, nếu chỉ đơn thuần tạo hình ở quy mô lớn thì kiến trúc dễ trở thành thô thiển và nặng nề -> Cần sự tham gia của Chất liệu, ánh sáng, màu sắc tạo nên những sắc thái tình cảm tinh tế, giúp tăng cường hiệu quả biểu cảm thẩm mỹ của hình thức kiến trúc. 2.3.2. KHAI THÁC TÍNH CHẤT CỦA CÁC YẾU TỐ HÌNH THỨC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC National-museum-in-abu-dhabi- Norman Forster
  52. b. TÍNH BIỂU CẢM PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  53. b. TÍNH BIỂU CẢM PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  54. a. KHÁI NIỆM HÌNH TƯỢNG TRONG KIẾN TRÚC - Hình tượng: là hình ảnh tượng trưng cho một tinh thần nhất định. Hình tượng kiến trúc là một yếu tố hình thức đặc biệt: cụ thể/ khái quát, thật/ ảo, khách quan/ chủ quan, vật chất/ tinh thần. Biểu hiện giá trị nghệ thuật. - Biểu tượng khác hình tượng: Biểu tượng là dấu hiệu để nhận biết sự vật có tính quy ước, bắt buộc, đóng. Hình tượng có tính gợi mở, phong phú. -Tính khái quát của hình tượng đạt được nhờ khai thác tính khái quát của yếu tố hình thức. 2.3.3. XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG KIẾN TRÚC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 4.2
  55. b. CẢM NHẬN HÌNH TƯỢNG TRONG KIẾN TRÚC - Hình tượng trong kiến trúc được hình thành qua 3 trạng thái: - Hình tượng ban đầu trong ý tưởng và tư duy sáng tác - Hình tượng chứa đựng trong hình khối kiến trúc của công trình - Hình tượng trong cảm nhận người xem - Hình tượng kiến trúc là thông điệp tinh thần của người KTS được mã hóa bằng ngôn ngữ kiến trúc. - Hình tượng được cảm nhận thông qua các nét khái quát trong hình thức. - Hình tượng KT được xây dựng từ tinh thần của ý tưởng, gắn liền với bản sắc dân tộc, tinh thần của địa điểm, với các đặc trưng văn hóa thì sẽ bền vững với thời gian. - Ví dụ: Chùa một cột, nhà thờ Ronchamp. Lake shore apartment 2.3.3. XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG KIẾN TRÚC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Lake shore apartment
  56. c. PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ HÌNH TƯỢNG QUA VÍ DỤ - Kim tự tháp - Thư viện Paris/ Thư viện Alexandria - Bảo tàng Louvre mở rộng - Bảo tàng do Thái - La Cite dela Musique - Sydney Opera House - Các bảo tàng nghệ thuật hiện đại của KTS Oscar Niemeyer - Trung tâm thông tin ở Fukuoka - Sân ban Kansai - Cung văn hóa Phần Lan - Chùa một cột 2.3.3. XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG KIẾN TRÚC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  57. Kim tự tháp PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Kim tự tháp Giza – Ai Cập Bốn mặt Kim Tự Tháp tượng trưng cho bốn yếu tố cấu thành vũ trụ: Thiêng Hỏa, Đại Thủy, Thần Phong, Thổ Mộc.[1] Tượng trưng cho mô đất nguyên thủy mà người Ai Cập tin là từ đó Trái Đất được tạo ra, cũng như những tia nắng mặt trời chiếu xuống Đưa Pharaon về nơi ở các vị thần, vùng tối bầu trời sao.
  58. Thư viện Paris PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  59. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Mái vòm tròn mang biểu tượng của mặt trời - vốn là ký hiệu nền văn minh cổ đại sông Nile Tường chữ viết cổ Thư viện Alexandria
  60. Bảo tàng Louvre mở rộng PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 666
  61. Bảo tàng do Thái PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  62. Sydney Opera House PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  63. Bảo tàng nghệ thuật đương đại Niteroi – Oscar Neimeyer PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Lake shore apartment
  64. Sân ban Kansai PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  65. Lyon-airport PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  66. Chùa một cột / Đài tưởng niệm Bắc Sơn PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Lake shore apartment
  67. a. KHÁI NIỆM CHUNG - Ngôn ngữ kiến trúc là ngôn ngữ biểu đạt bằng phương tiện đặc trưng của nghệ thuật kiến trúc như đường nét, hình khối, không gian, bố cục, màu sắc, ánh sáng…. 2.3.4. NGÔN NGỮ HÌNH THỨC KIẾN TRÚC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 4.3
  68. b. CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT CỦA NGÔN NGỮ HÌNH THỨC - Ngôn ngữ kiến trúc là ngôn ngữ biểu đạt bằng phương tiện đặc trưng của nghệ thuật kiến trúc như đường nét, hình khối, không gian, bố cục, màu sắc, ánh sáng…. 2.3.4. NGÔN NGỮ HÌNH THỨC KIẾN TRÚC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Lake shore apartment
  69. c. TÍNH THỐNG NHẤT TRONG NGỖN NGỮ HÌNH THỨC - Tinh thần của các tác phẩm chi phối và thống nhất các phương thức biểu đạt. - Tinh thần của tác phẩm biểu hiện cho tính tư tưởng, thể hiện quan điểm sáng tác của tác giả. - Phong cách kiến trúc - Trường phái kiến trúc Lake shore apartment 2.3.4. NGÔN NGỮ HÌNH THỨC KIẾN TRÚC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Lake shore apartment
  70. Phong cách kiến trúc KTS Oscar Neimeyer
  71. Phong cách kiến trúc KTS Tadao Ando
  72. Phong cách kiến trúc KTS Frank O’ Ghery
  73. CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP THÔNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 2.4. VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TRONG SÁNG TÁC VÀ THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  74. 2.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP THÔNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TRONG SÁNG TÁC VÀ THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THÔNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP RÚT GỌN QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 2.4.1. 2.4.2. 2.4.3.
  75. PHƯƠNG PHÁP: Là phương hướng, định hướng và biện pháp để thực hiện 1 công việc. Phương pháp có tính trình tự, ổn định và bị giới hạn. Phương pháp dùng cho các hoạt động vật chất và chỉ phù hợp với các hđ tinh thần có tính logic (toán, nckh). => Phương pháp không phù hợp với sáng tạo Nghệ thuật. KIẾN TRÚC là sự phối hợp giữa Nghệ thuật và Khoa học & Kỹ thuật. Phương pháp được áp dụng cho từng giai đoạn cụ thể của quá trình Thiết kế. 2.4.1. VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TRONG SÁNG TÁC VÀ THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  76. NGUYÊN TẮC CHUNG o CÁI ĐƯỢC KHẲNG ĐỊNH -> CÁI CHƯA ĐƯỢC KHẲNG ĐỊNH o CÁI RÕ RÀNG -> CÁI CHƯA RÕ RÀNG o CÁI CHỦ YẾU -> CÁI THỨ YẾU THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÁI ĐÃ BIẾT -> CÁI CHƯA BIẾT 2.4.2. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THÔNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 1. Nghiên cứu Nhiệm vụ thiết kế 2. Phân tích về nội dung công năng, xây dựng sơ đồ công năng, nghiên cứu các điều kiện hiện trạng khu đất -> các giải pháp bố cục, giải pháp kiến trúc. 3. Nghiên cứu hình khối kiến trúc, kết hợp với dự tính giải pháp kết cấu, kỹ thuật, kinh tế… 4. Quay trở lại nhiều lần để lần tìm giải pháp kiến trúc tối ưu nhất.
  77. SƠ ĐỒ MINH HỌA: Phương pháp thiết kế thông dụng 2.4.2. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THÔNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Lake shore apartment
  78. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG NGUYÊN MẪU (prototype): Qua kinh nghiệm, KTS sử dụng nguyên mẫu có sẵn làm khởi điểm Bắt đầu bằng việc xây dựng hình dạng bên ngoài, hình dạng này được khái quát tự những thành tựu đạt được của thể loại, rồi gò các bộ phận chức năng vào bên trong Nhược điểm: o không có tính sáng tạo trong tổ chức không gian, o không thích hợp cho các công trình mới hoặc có khả năng thay đổi lớn về yêu cầu sử dụng do yêu cầu của KHKT, o Ít cho kết quả tốt nếu ít kinh nghiệm, vì sự khác xa giữa hình thức và nội dung. 2.4.2. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ RÚT GỌN PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Trụ sở agribank
  79. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ BỐ CỤC CÓ SẴN: Sơ đồ bố cục là sơ đồ có tính tổng hợp của các giải pháp về bố cục hình khối và mặt bằng được đúc kết từ những gì tối ưu nhất trong thực tế sử dụng.Tiết kiệm được phần lớn quá trình nghiên cứu về công năng. (nhà tập thể) Nhược điểm: o Tương tự như PP prototype, không giải quyết được những nhu cầu phát sinh về công năng, và ít sáng tạo. 2.4.2. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ RÚT GỌN PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ MẪU ĐIỂN HÌNH LẤY TỪ THỰC TẾ Áp dụng đối với công trình xây dựng hàng loạt, lặp lại nhiều lần. KTS chỉ cần sử dụng mẫu sẵn có cùng với một chút biến đổi trong mặt bằng và hình thức cho phù hợp. Cho phép bỏ qua toàn bộ quá trình nghiên cứu ban đầu và rút ngắn tối đa giai đoạn thiết kế phương án. Lake shore apartment
  80. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG MINH HỌA TRỰC QUAN: - Sử dụng mô hình nghiên cứu và phối cảnh nghiên cứu - Mô hình nghiên cứu mô phỏng giản lược của công trình được làm bằng xốp, bìa, giấy… cho phép dễ dàng thay đổi hình dạng trong quá trình nghiên cứu phương án. - Phối cảnh nghiên cứu là hình ảnh sơ bộ của công trình được hỗ trợ bởi các phần mềm đồ họa 3D vi tính. Phối cảnh dùng để thể hiện – truyền đạt ý đồ và kiểm tra cảm nhận thực tế. 2.4.2. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ RÚT GỌN PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Lake shore apartment
  81. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG MINH HỌA TRỰC QUAN: 2.4.2. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ RÚT GỌN PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  82. CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP THÔNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 2.5. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP TRONG SÁNG TÁC KIẾN TRÚC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  83. 2.5. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP TRONG SÁNG TÁC KIẾN TRÚC NHỮNG HẠN CHẾ CỦA PPTK THÔNG DỤNG ĐỐI VỚI SÁNG TÁC KIẾN TRÚC NHỮNG VẤN ĐỀ DẪN ĐẾN NHU CẦU VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP BẢN CHẤT CỦA PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP TRONG SÁNG TÁC VÀ THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 2.5.1. 2.5.2. 2.5.3.
  84. o Chịu ảnh hưởng rất lớn của yếu tố kinh nghiệm nên khó phát huy sáng tạo o Bản chất là quá trình thử nghiệm, nên cần quyết đoán và dừng lại đúng lúc o Nguyên tắc dựa trên nền tảng của tư duy phân tích, quá trình phân tích tạo nên sự chằng chịt các mối quan hệ, làm mờ nhạt cảm nhận ban đầu về tổng thể nhưng vẫn không chỉ ra được yếu tố nào mới 2.5.1. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA PPTK THÔNG DỤNG ĐỐI VỚI SÁNG TÁC KIẾN TRÚC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Lake shore apartment
  85. o 4 yêu cầu cơ bản của kiến trúc không phải là bất biến và bắt buộc. Thích dụng – Bền vững – Kinh tế - Mỹ quan là trình tự xếp theo mức độ quan tâm. o Mỗi KTS lại có một cách tiếp cận khác nhau, khi đạt tới trình độ nhất định thường phác thảo trên cơ sở vài ba cách tiếp cận khác nhau. o Bản thân công trình kiến trúc là một thực thể tổng hợp đa ngành, còn thiết kế kiến trúc là một hoạt động tổng hợp đa lĩnh vực, nên KTS phải khai thác phối hợp tất cả các yếu tố khác. 2.5.2. NHỮNG VẤN ĐỀ DẪN ĐẾN NHU CẦU VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Lake shore apartment
  86. o Kết hợp tư duy phân tích và tuy duy tổng hợp -> chọn ra được những yếu tố thực sự có giá trị để tổng hợp và xây dựng nên giải pháp o Kiến trúc là tổng hòa các mặt đối lập, nên biết một mặt có thể ngoại suy ra mặt đối lập -> tăng gấp đôi thông tin, giúp có cái nhìn đa chiều, tổng hợp. o Giúp KTS chọn yếu tố sở trường làm điểm xuất phát, nhưng không đi riêng rẽ mà lần lượt đi qua tất cả các yếu tố khác. o Mỗi yếu tố, mỗi yêu cầu của kiến trúc có một phương thức nghiên cứu và thực hiện riêng rẽ, nên PP tổng hợp cũng bao hàm sử dụng đồng thời mọi phương thức có thể. 2.5.3. BẢN CHẤT CỦA PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP TRONG SÁNG TÁC VÀ THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  87. 1 3 2 5 4 7 6 8 c a j d e h b f Nó là của tôi?
  88. 1 3 2 5 4 7 6 8 c a j d e h b f Nhà thờ Jubilee Tor Tre Teste, Rome Richard Meier Bảo tàng Guggenheim Bilbao, TBN Frank Owen Gehry (Frank Owen Goldenberg) Kim tự tháp kính, ở bảo tàng Lourve Paris Leoh Ming Pei Museum of Art Santiago Calatrava Lecorbusier Nhà thờ Ronchamp Nhà thờ Brasilia Oscar niemeyer Nhà thờ Nuoc Tadao ando City Hall - London Norman Foster
  89. CHƯƠNG 6
  90. CHƯƠNG 5: KHAI THÁC YẾU TỐ KẾT CẤU VẬT LIỆU VÀ C.NGHỆ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 5
  91. CHƯƠNG 5. KHAI THÁC YẾU TỐ KẾT CẤU VẬT LIỆU VÀ C.NGHỆ CÁC HỆ KẾT CẤU CƠ BẢN TRONG CT KIẾN TRÚC VẬT LIỆU VÀ HÌNH THỨC CÁC XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ MỚI TRONG XDKT PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 5.1. 5.2. 5.3. 5
  92. a. VẬT LIỆU GẠCH ĐÁ - Tính chất: chịu nén tốt nhưng không chịu uốn - Kết cấu: tường chịu lực - Hình thức: đặc chắc, nặng nền, cửa hẹp, tường dày - Không gian: chật hẹp, bị chia cắt Kim tự tháp Khufu – Ai Cập 5.2. VẬT LIỆU KẾT CẤU VÀ HÌNH THỨC - ARCHITECTONIQUE PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Đền Mortuary – Ai Cập 5.2
  93. b. VẬT LIỆU GỖ - Tính chất: Khả năng chịu uốn tốt và chịu nén tương đương - Kết cấu: cột, dầm, xà, vì kèo - Hình thức: nhà khung gỗ, mái dốc lợp trên hệ vì kèo - Không gian: mở thoáng Nhà ở 5.2. VẬT LIỆU KẾT CẤU VÀ HÌNH THỨC - ARCHITECTONIQUE PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Triển lãm Nhật bản Expo 92- tại TBN Đình Bảng – Bắc Ninh
  94. Wood Building Materials Are Sustainable and Renewable
  95. Wood Building Materials Are Sustainable and Renewable
  96. Wood Building Materials Are Sustainable and Renewable
  97. Wood Building Materials Are Sustainable and Renewable
  98. c. VẬT LIỆU THÉP - Tính chất: Khả năng chịu uốn, nén, kéo tốt. Dễ tạo hình. Kết cấu: khung, giàn - Hình thức: kết cấu thanh mảnh, tách khỏi tường bao che - Không gian: rộng, thoáng 5.2. VẬT LIỆU KẾT CẤU VÀ HÌNH THỨC - ARCHITECTONIQUE PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  99. d. VẬT LIỆU BÊ TÔNG CỐT THÉP - Tính chất: BT chịu nén tốt, Thép chịu kéo, uốn tốt. Dễ tạo hình - Kết cấu: khung, vòm, vỏ mỏng - Hình thức: nhà cao tầng, kết cấu đưa ra biên - Không gian: thoáng rộng, tự do omlympic stadium Montreal - Roger taillibert National Gallery column, Berlin 2.3.1. VẬT LIỆU KẾT CẤU VÀ HÌNH THỨC - ARCHITECTONIQUE PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  100. e. CÁC VẬT LIỆU HIỆN ĐẠI - Tính chất: Nhẹ bền, chịu căng, kéo tốt - Kết cấu: dây treo, dây căng, giàn không gian, mái bơm hơi khẩu độ lớn - Hình thức: kết cấu hiện diện bên ngoài - Không gian: tự do Marqués de Riscal Vineyard Hotel, Elciego, Spain 2.3.1. VẬT LIỆU KẾT CẤU VÀ HÌNH THỨC - ARCHITECTONIQUE PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Vom thien nien ky - Richard Rogers Partnership
  101. TTVH Heydar AliYev, Baku, Azacbayjan TT Báo chí Quốc Tế Phượng Hoàng , Bắc Kinh, BIAD UFo
  102. ARCHITECTONIQUE - Mối quan hệ chặt chẽ giữa tính chất cơ lý của vật liệu với giải pháp kết cấu và biểu hiện về hình thức (không gian – hình khối) - Techtonique: quan hệ thống nhất giữa vật chất, cấu trúc và hình thể của sự vật trong khoa học tự nhiên nói chung Bảo tàng Royal Ontairo, UK, Lisberskind 5.2. VẬT LIỆU KẾT CẤU VÀ HÌNH THỨC - ARCHITECTONIQUE PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Taj mahal – pc Byzantime Nhà thờ đức bà Paris - Gothic
  103. ARCHITECTONIQUE PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Romance Gothic
  104. CÁC XU HƯỚNG CN https://kienviet.net/2017/07/25/7-loai-vat-lieu-moi-se-thay-doi-toan-bo-nganh-xay-dung/ http://kientrucvietnam.org.vn/khuon-ta%CC%A3o-hoa-van-be-ma%CC%A3t-be-tong-xu- huong-moi-trong-xay-du%CC%A3ng-xanh/ http://congnghebim.vn/10-xu-huong-cho-nganh-xay-dung-nam-2017/ http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/the-gioi/nha-choc-troi-bang-go-xu-huong-moi- trong-kien-truc-hien-dai.html 5.3. XU HƯƠNG CÔNG NGHỆ MỚI TRONG XÂY DỰNG KIẾN TRÚC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
  105. Vật liệu mới sẽ thay đổi toàn bộ ngành xây dựng • Ở thời điểm mà công nghệ phát triển một cách hỗn loạn và thiếu định hướng thì chúng ta không thể làm gì khác ngoài việc trông chờ những loại nguyên vật liệu mới cho kiến trúc đương thời. Hãy xem xem điều gì có thể tạo ra những thay đổi mạnh mẽ trong xu hướng xây dựng trong tương lai. • Như chúng ta đã biết, nền văn minh nhân loại khởi đầu từ sự cải tiến về vật chất: Thời đại Đồ Đồng và Đồ Sắt đã đặt nền móng và là tiền đề cho cuộc sống hiện đại của chúng ta ngày nay. Lịch sử phát triển của kiến trúc cũng gắn liền với sự phát triển của công nghệ cùng thời điểm. Những tòa nhà sẽ chẳng “chọc trời” nếu như không có sự phát triển của vật liệu thép và những mặt tiền cũng không thể thu gọn nếu không có những tấm bê tông mỏng. Dưới đây là 7 loại vật liệu mới hứa hẹn tạo ra những thay đổi mạnh mẽ trong xây dựng và kiến trúc. 5.3
  106. Một vết nứt lớn trên ống khói công trình La Tourette của Corbusier
  107. • Công nghệ Nano đã giúp nền công nghệ vật liệu vượt ra khỏi đường biên giới hạn, đạt được những điều mà quá khứ từng cho là không thể. Khi được kết hợp với bê tông cường lực, những vật liệu nano như ống nano carbon (CNTs) sẽ tạo ra những vật liệu mới chịu được sức nén và sức ép rất mạnh mẽ. Thép thanh sẽ không còn cần thiết và quá trình xây dựng sẽ được đẩy nhanh hơn bao giờ hết. Không chỉ dừng lại ở đó, tiềm năng của vật liệu Nano còn thể hiện ở những loại vật liêu siêu nhẹ hay bê tông tự phục hồi phía trên. Bê tông tự khôi phục
  108. • Công nghệ Nano cũng góp phần cải thiện đáng kể hiệu quả của tấm pin mặt trời bằng việc che phủ từng tấm pin với hàng loạt những tế bào năng lượng. Điều này làm giảm thiểu chi phí công nghệ, cũng như mở ra sự khả thi của tương lai thay thế nhiên liệu hóa thạch bằng năng lượng mặt trời thân thiện với môi trường. Các phát kiến khác trong việc khiến năng lượng mặt trời kinh tế hơn bao gồm pin dye-sensitised (DSSCs), mực silicon DuPont và các tấm pin mặt trời trong suốt có thể thay thế kính tiêu chuẩn trong cửa sổ trên toàn thế giới. Pin năng lượng mặt trời
  109. Mái nhà “chảy mồ hôi” • Mặc dù ý tưởng về một tòa nhà “đầy mồ hôi nhớp nháp” nghe có vẻ không dễ chịu và vệ sinh lắm nhưng loại vật liệu mới này của những nhà nghiên cứu ETH-Zurich thực sự khiến cho công trình “chảy mồ hôi”. Vật liệu của mái nhà sẽ hấp thụ nước mưa và chỉ thoát nước ra khi nhiệt độ tăng lên tới một mức nhất định. Sự bốc hơi nước giúp làm mát cho tòa nhà – giống hệt cơ chế chảy mồ hôi của con người.
  110. Bề mặt trơn trượt • Ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh trong một không gian giới hạn như bệnh viện là nhiệm vụ không dễ dàng. Nó yêu cầu việc khử trùng liên tục, thậm chí tổ chức lại toàn bộ không gian. Tuy nhiên hiện nay một nhóm nhà khoa học từ Harvard đang nghiên cứu một loại vật liệu bề mặt xốp truyền chất lỏng và trơn đến mức vi khuẩn không thể bám lại và trượt đi mất. Bên cạnh đó, vật liệu này có thể ngăn chặn được đá, bụi, màu vẽ…
  111. . Tơ nhện • Tương tự sự ám ảnh của con người với kim cương – thứ vật chất cứng nhất trên thế giới, sự hứng thú và tò mò đối với tơ tự nhiên chưa bao giờ thuyên giảm: Chúng bền chắc hơn cả thép, nhẹ, siêu mịn và đặc biệt siêu linh hoạt. Các nhà khoa học đã từng cố gắng tái tạo loại vật liệu này, nhưng chưa thành công. Gần đây, một nhóm nhà nghiên cứu từ MIT Media Lab đã phát hiện ra cách kiểm soát những con tằm, khiến chúng nhả tơ theo ý muốn và tạo ra những cấu trúc bằng tơ lụa.
  112. Khuôn tạo hoa văn bề mặt bê tông: Xu hướng mới trong xây dựng xanh • “Bê tông trang trí” đã trở thành cụm từ quen thuộc, thậm chí không thể thiếu trong thiết kế và thi công mỗi công trình hiện nay trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Bê tông giờ đây không còn là màu xám buồn tẻ nhạt mà thay vào đó là các mẫu mã, hoa văn vô cùng đa dạng và phong phú tạo nên một bức tranh đầy hương sắc, thổi hồn cho các công trình mà nó có mặt. • Độ dẻo và đàn hồi cao của vật liệu sử dụng sẽ tạo ra các chi tiết tinh xảo như yêu cầu cần thiết và giúp cho độ bền tái sử dụng cao tới 100 lần. Các khuôn mẫu âm bản này sẽ được dán vào cốp pha, bôi thêm lớp chống dính và có thể sử dụng cho bê tông đúc sẵn hay bê tông tại chỗ.
  113. Cấu kiện chế tạo sẵn Pre-fabrication • Thay vì xây dựng cơ sở hạ tầng theo hướng tuần tự, các nhà thầu bắt đầu cung cấp nhiều các yếu tố dự án tại cùng thời điểm để sắp xếp tiến độ. Thí dụ trong khi các thầu phụ chế tạo sẵn các tấm tường thì nhà thầu sẽ triển khai thi công phần móng, khi đó việc kiểm soát môi trường và mức độ an toàn sẽ tốt hơn. Kết hợp cấu kiện chế tạo sẵn với mô hình BIM, đội ngũ dự án sẽ tránh được các xung đột tiềm tàng khi công trình đưa vào sử dụng.
  114. Tòa nhà thông minh • Công trình xây dựng hiện nay ngày càng có sự kết nối, kiểm soát và truy cập dữ liệu trong hệ thống tòa nhà. Công nghệ thông minh giúp chủ đầu tư có thể giám sát hệ thống cơ sở vật chất, tự động hóa chúng một cách hiệu quả, giúp làm thay đổi cách sống và làm việc của con người trong tương lai.
  115. Bài tập lớn – kết thúc học phần • Lấy một đồ án K3 hoặc K4 của bạn. Phân tích quá trình xây dựng và hình thành ý tưởng của đồ án. • Gợi ý: – Quá trình phân tích khu đất, nghiên cứu nhiệm vụ thiết kế. – Cách thức hòa nhập công trình với khu đất và cảnh quan khu vực. – Ý tưởng tổ chức không gian, – Xây dựng ý tưởng hình khối. Các quy luật hay cách thức tạo hình mà bạn áp dụng. – Quá trình phát triển ý đồ kiến trúc từ sơ sai đến kết quả cuối cùng
  116. Tài liệu tham khảo – Phương pháp sang tác kiến trúc – tác giả : Đặng Thái Hoàng – Khái niệm kiến trúc và cơ sở sang tác – tác giả: Nguyễn Đức Thiềm – Tư duy và tổ hợp Kiến trúc – tác giả: Đặng Thái Hoàng
  117. Yêu cầu thể hiện • Trên khổ giấy < = A4 • Vẽ tay hoặc vẽ máy trên các phần mềm. • Lựa chọn cách thức bố cục trình bày đồ họa một cách hấp dẫn sẽ là 1 điểm + • 31/5 Nộp bài qua email: nguyentrungdung214@gmail.com
  118. o Sưu tầm (các) công trình kiến trúc, phân tích làm nổi bật các đặc điểm của công trình đó phù hợp với nội dung của một trong bốn Chuyên đề dưới đây: Chuyên đề 1: Tính thống nhất trong sự đa dạng của hình thức kiến trúc (các quy luật) - (1) Quy luật chủ yếu và thứ yếu / (2) quy luật cân bằng và ổn định/ (3) quy luật tương phản và vi biến (4) quy luật nhịp điệu / (5) quy luật liên hệ và phân cách o Chuyên đề 2: Mối quan hệ của công trình kiến trúc với địa điểm xây dựng - (1) Điều kiện tự nhiên / (2) Điều kiện văn hóa xã hội / (3) Điều kiện hạ tầng kỹ thuật – đô thị o Chuyên đề 3: Một số vấn đề cơ bản trong thiết kế kiến trúc - Nguyên tắc tổ hợp hình khối và không gian - Tạo hình kiến trúc: VẬT LIỆU KẾT CẤU VÀ HÌNH THỨC, KHAI THÁC TÍNH CHẤT CỦA CÁC YẾU TỐ HÌNH THỨC, XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG KIẾN TRÚC, NGÔN NGỮ HÌNH THỨC KIẾN TRÚC o Chuyên đề 4: Xây dựng và phát triển ý tưởng kiến trúc - Phân tích 01 công trình của một KTS nổi tiếng trên thế giới. BÀI TẬP LỚN 2 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
Anúncio