SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 372
Baixar para ler offline
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MÔN HỌC
KINH TẾ XÂY DỰNG
Giảng viên: Ths Đỗ Hoàng Hải
Điện thoại: 0903.871.247.
Email: hai.do@oude.edu.vn
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
 Kiến thức: Nắm được các kiến thức, khái niệm cơ
bản, hiểu được các nội dung những vấn đề kinh tế
trong xây dựng áp dụng vào trong thực tế.
2
MỤC TIÊU MÔN HỌC
 Kỹ năng: Có khả năng vận
dụng những kiến thức được học
để áp dụng và vận dụng các bài
toán kinh tế, cũng như xử lý các
tình huống kinh tế trong thực tế.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Học phần Kinh tế xây dựng gồm có 7 chương
Mở đầu: Đối tượng và phương pháp NC KTXD
Chương 1: Tổ chức quản lý xây dựng cơ bản
Chương 2: Một số cơ sở lý luận của hiệu quả kinh tế đầu
tư
Chương 3: Áp dụng tiến bộ trong công nghệ xây dựng
và các phương pháp lựa chọn
Chương 4: Cơ sở lý luận về kinh tế trong thiết kế XD
Chương 5: Lao động và tiền lương trong lao động
Chương 6: Phương pháp xác định chi phí xây dựng
Chương 7: Vốn sản xuất kinh doanh của các DN Xây dựng
3
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
4
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Nguyễn Công Thạnh, Kinh tế xây dựng, Trường ĐHBK
TPHCM, 2005
2) Lưu Trường Văn, Bài tập kinh tế xây dựng, Nhà xuất bản
Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2005
3) Đặng Minh Trang, Tính toán dự án đầu tư, Nhà xuất bản
Thống kê, 2004
4) Định mức xây dựng cơ bản 2005, 2007
5) Nguyễn Văn Chọn, Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng,
1996
6) Nguyễn Văn Chọn, Quản lý nhà nước về Kinh tế quản trị
kinh doanh trong Xây dựng, 1999
7) Luật xây dựng, Luật đấu thầu, các nghị định, thông tư
hướng dẫn hiện hành liên quan đến hoạt động xây dựng.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
 Điểm giữa kz : 30%
• Hình thức : Kiểm tra 60’
• Thang điểm : 10
 Thi kết thúc học phần (70%)
• Hình thức thi : Tự luận
• Thang điểm : 10
• Tài liệu : Được sử dụng
5
ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
6
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ
XÂY DỰNG
MỞ ĐẦU
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
KINH TẾ XÂY DỰNG LÀ GÌ ???
7
Chương 1
I- ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
8
Chương 1
I – ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
• Sản phẩm của quá trình sản xuất bao giờ cũng có hai
mặt: kỹ thuật và xã hội
• Mặt kỹ thuật của sản xuất do các môn khoa học tự
nhiên và khoa học kỹ thuật nghiên cứu
• Mặt xã hội của sản xuất do các môn kinh tế ngành
nghiên cứu
• Công nghiệp xây dựng là một ngành sản xuất của cải
vật chất đặc biệt, là một bộ phận hợp thành của nền
kinh tế quốc dân, vận hành theo cơ chế thị trường.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
9
• Do đó, đối tượng nghiên cứu của môn Kinh tế xây
dựng gồm một số nội dung sau:
1) Nghiên cứu những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật
của ngành công nghiệp xây dựng trong nền
kinh tế quốc dân;
2) Nghiên cứu những phương hướng cơ bản của
tiến bộ khoa học – công nghệ xây dựng;
3) Nghiên cứu cơ sở lý luận về kinh tế đầu tư và
thiết kế xây dựng nhằm đánh giá, so sánh và
lựa chọn phương án kỹ thuật, các dự án đầu
tư cũng như các giải pháp thiết kế tốt nhất;
I- ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
10
4) Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về tổ chức
lao động và tiền lương cũng như các biện
pháp quản lý vốn của doanh nghiệp xây lắp;
5) Nghiên cứu về quản lý chi phí xây dựng và
phương pháp xác định chi phí xây dựng;
6) Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu kinh tế - kỹ
thuật hợp lý nhằm đạt được hiệu quả kinh tế
cao nhất với chi phí hợp lý nhằm đảm bảo chất
lượng, rút ngắn thời gian thi công và hạ giá
thành xây dựng.
I- ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
11
1) KTXD dựa vào các phương pháp duy vật biện chứng
dựa trên các nguyên tắc sau:
 Thế giới là vật chất và tồn tại khách quan
 Thế giới vật chất là thể thống nhất và có quan hệ
mật thiết lẫn nhau
 Vật chất luôn biến đổi không ngừng
 Vật chất luôn phát triển và đấu tranh để giải quyết
mâu thuẫn
2) Môn KTXD còn sử dụng phương pháp diễn giải kết hợp
với phương pháp quy nạp, kết hợp giữa lý thuyết với
thực tiễn hoạt động sản xuất – kinh doanh của ngành
II- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
12
TỔ CHỨC QUẢN LÝ
XÂY DỰNG CƠ BẢN
Chƣơng 1
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Ngành XD đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân:
•Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho tất cả các ngành
•Nâng cao năng lực sản xuất cho tất cả các ngành kinh tế
•Nâng cao khả năng quốc phòng cho đất nước
•Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho mọi người
13
Chương 1
Bài 1: NGÀNH XD TRONG NỀN KTQD
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
• Các công trình, hạng mục xây dựng đã hoàn thành kết
tinh các thành quả KH-CN và tổ chức sản xuất của toàn
xã hội ở một thời kì nhất định
•Mang tính nghệ thuật, màu sắc dân tộc, mang tính
truyền thống và khí hậu của vùng
•Sản phẩm của ngành công nghệ xây lắp và có tính chất
liên ngành
•Cố định, gắn liền với đất đơn chiếc, riêng lẻ
•Sản xuất theo đơn đặt hàng (yêu cầu) trước
•Tồn tại lâu dài
14
1. Đặc điểm của sản phẩm xây dựng là:
Chương 1
Bài 2: ĐẶC ĐIỂM KTKT CỦA NGÀNH XD
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
có liên quan đến các đặc điểm SPXD và do các đặc điểm ấy
quyết định
•Sx thiếu tính ổn định, có tính lưu động cao theo lãnh thổ
•Thời gian xây dựng công trình dài, chi phí SX lớn hết
sức chú trọng đến yếu tố thời gian thi công công trình
•Quá trình sản xuất mang tính tổng hợp, cơ cấu SX phức
tạp các công việc xen kẽ lẫn nhau
•SX xây dựng nói chung thực hiện ở ngoài trời nên chịu
nhiều ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
•Sản phẩm của ngành xây dựng thường SX theo phương
pháp đơn chiếc, thi công theo đơn đặt hàng của chủ đầu
tư.
15
2. Đặc điểm của quá trình sản xuất XD:
Chương 1
Bài 2: ĐẶC ĐIỂM KTKT CỦA NGÀNH XD
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
•Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư sản xuất
kinh doanh phù hợp với chiến lược và quy hoạch phát
triển kinh tế xã hội của đất nước trong từng thời kz;
•Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế nâng cao đời sống
vật chất tinh thần của nhân dân;
•Quản lý nguồn vốn của NN đạt hiệu quả, chống lãng phí,
tham ô;
16
1. Mục đích và yêu cầu của QLĐTXD
Chương 1
Bài 3: QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐTXD
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
17
2. Các chức năng của công tác QLNN :
Chương 1
Bài 3: QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐTXD
KẾ
HOẠCH
TỔ
CHỨC
CHỈ
ĐẠO
PHỐI
HỢP
KIỂM
TRA
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
•Thống nhất quản lý
•Tập trung dân chủ
•Kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa
phương và vùng lãnh thổ
•Kết hợp hài hòa với lợi ích kinh tế
•Tiết kiệm và hiệu quả
18
3. Các nguyên tắc QLNN :
Chương 1
Bài 3: QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐTXD
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Phương pháp quản lý:
•Tác động về mặt tổ chức
•Tác động, điều chỉnh, phối hợp đối tượng quản lý
19
4. Các phương pháp QLNN
Phương pháp giáo dục:
Phương pháp kinh tế:
• Dùng các quan hệ kinh tế tác động lên đối tượng
quản lý
• Điều chỉnh theo cơ chế thị trường
Chương 1
Bài 3: QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐTXD
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
•Xây dựng chiến lược, định hướng phát triển ngành XD
•Xây dựng cơ sơ pháp lý, quy chế quản lý đầu tư XD
•Xây dựng các quy định, biện pháp quản lý nguồn vốn và
•quản lý chất lượng công trình
•Xây dựng các chính sách về quản lý và về kinh tế cho các
chủ thể tham gia vào hoạt động XD
•Kiểm tra, theo dõi và điều chỉnh quá trình thực hiện các
quy định của NN trong lĩnh vực đầu tư XDCB
20
1. Vai trò của NN trong quản lý XD:
Chương 1
Bài 4: QUẢN LÝ ĐTXD CƠ BẢN
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
21
2. Bộ máy quản lý XD của nhà nước
QUỐC HỘI
CHÍNH PHỦ
CẤP BỘ VÀ CÁC NGÀNH LIÊN QUAN
CẤP TỈNH, TP (SỞ XD VÀ CÁC SỞ LIÊN QUAN)
CẤP QUẬN, HUYỆN (PHÒNG QLĐT
VÀ CÁC PHÒNG BAN LIÊN QUAN)
Chương 1
Bài 4: QUẢN LÝ ĐTXD CƠ BẢN
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
•Bảo đảm xây dựng công trình theo quy hoạch thiết kế,
bảo đảm mỹ quan công trình,
•Bảo vệ môi trường và cảnh quan công trình,
•Bảo vệ môi trường và cảnh quan chung, phù hợp với
điều kiện tự nhiên, đặc điểm văn hóa, xã hội của từng
địa phương, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc
phòng, an ninh,
•Tuân thủ quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng.
22
1. Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động XD
Chương 1
Bài 5: QUY CHẾ QLDA XÂY DỰNG
(LUẬT VÀ NGHỊ ĐỊNH )
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
•Bảo đảm chất lượng, tiến độ, an toàn công trình,
tính mạng con người và tài sản, phòng chống
cháy nổ, vệ sinh môi trường;
•Bảo đảm xây dựng đồng bộ trong từng công
trình, đồng bộ các công trình hạ tầng kỹ thuật;
•Bảo đảm tiết kiệm, có hiệu quả, chống lãng phí,
thất thoát và các tiêu cực khác trong xây dựng
23
1. Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động XD
tt
Chương 1
Bài 5: QUY CHẾ QLDA XÂY DỰNG
(LUẬT VÀ NGHỊ ĐỊNH )
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
•Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
24
2. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư:
• Giai đoạn thực hiện đầu tư
• Giai đoạn nghiệm thu, bàn giao và
đưa công trình vào sử dụng
Chương 1
Bài 5: QUY CHẾ QLDA XÂY DỰNG
(LUẬT VÀ NGHỊ ĐỊNH )
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
25
2. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư:
Chương 1
Bài 5: QUY CHẾ QLDA XÂY DỰNG
(LUẬT VÀ NGHỊ ĐỊNH )
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
26
2. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư:
Chương 1
Bài 5: QUY CHẾ QLDA XÂY DỰNG
(LUẬT VÀ NGHỊ ĐỊNH )
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
27
2. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư:
Chương 1
Bài 5: QUY CHẾ QLDA XÂY DỰNG
(LUẬT VÀ NGHỊ ĐỊNH )
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
28
2. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư:
Chương 1
Bài 5: QUY CHẾ QLDA XÂY DỰNG
(LUẬT VÀ NGHỊ ĐỊNH )
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
29
2. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư:
Chương 1
Bài 5: QUY CHẾ QLDA XÂY DỰNG
(LUẬT VÀ NGHỊ ĐỊNH )
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 6. KHÁI NIỆM ĐẦU TƢ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
Hoạt động đầu tư trong xây dựng thường gồm hai hình
thức
•Đầu tư cơ bản là hoạt đông đầu tư để tạo ra
các tài sản cố định đưa vào hoạt động trong các
lĩnh vực kinh tế - xã hội nhằm thu được lợi ích
dưới các hình thức khác nhau.
30
• Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư
thực hiện bằng cách tiến hành xây dựng mới
các tài sản cố định.
Chương 1
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 6. KHÁI NIỆM ĐẦU TƢ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
DỰ ÁN :
3
Tập hợp
những
đề xuất,
ý tưởng
Thực hiện theo một
quy trình
• Đạt mục tiêu đề ra
• Khoảng thời
gian xác định
• Sử dụng nguồn
tài nguyên (kinh
phí, nhân công
và vật tư) giới hạn
Chương 1
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 6. KHÁI NIỆM ĐẦU TƢ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
DỰ ÁN ĐẦU TƯ :
3
• Tập hợp
những
đề xuất,
ý tưởng
• Bỏ vốn
để tạo
mới, mở
rộng, cải
tạo đối
tượng
nhất
định
• Tăng trưởng về số
lượng
• Cải tiến hay nâng
cao chất lượng sản
phẩm, dịch vụ
• Khoảng thời gian
xác định
Thực hiện theo một
quy trình
Chương 1
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 7. BÁO CÁO ĐẦU TƢ
3
Nội dung chính của báo cáo đầu tư :
• Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình, các
điều kiện thuận lợi và khó khăn.
• Dự kiến quy mô đầu tư : công suất, diện tích xây
dựng; các hạng mục công trình bao gồm các công
trình chính, công trình phụ và các công trình khác;
dự kiến về địa điểm xây dựng công trình và nhu cầu
sử dụng đất;
Chương 1
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 7. BÁO CÁO ĐẦU TƢ
3
• Phân tích lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật,
các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu,
năng lượng, dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật, các phương
án giải phóng mặt bằng, tại định cư nếu có, các
ảnh hưởng của dự án đối với môi trường, sinh
thái, phòng chống cháy nổ, an ninh quốc phòng;
• Hình thức đầu tư, xác định tổng mức đầu tư, thời
gian thực hiện dự án, phương án huy động vốn
theo tiến độ, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án
và phân kz đầu tư nếu có.
Chương 1
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 8. DỰ ÁN ĐẦU TƢ
3
1. Phần thuyết minh dự án
• Sự cần thiết đầu tư và mục tiêu đầu tư, đánh giá nhu
cầu thị trường, tiêu thụ sản phẩm, kinh doanh hình
thức đầu tư XD; địa điểm xây dựng, nhu cầu sử dụng
đất; điều kiện cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu và các
yếu tố đầu vào khác.
• Mô tả về quy mô và diện tích xây dựng công trình, các
hạng mục công trình bao gồm công trình chính, công
trình phụ và các công trình khac; phân tích lựa chọn
phương án kỹ thuật, công nghệ và công suất.
Chương 1
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 8. DỰ ÁN ĐẦU TƢ
3
1. Phần thuyết minh dự án
Các giải pháp thực hiện bao gồm:
• Phương án giải phóng mặt bằng
• Các phương án thiết kế kiến trúc
• Phương án khai thác dự án và sử dụng LĐ
• Tiến độ thực hiện và hình thức QLDA
• Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng chống
cháy, nổ
• Tổng mức đầu tư, nguồn vốn và khả năng cấp vốn theo tiến
độ, phương án hoàn trả vốn đối với dự án có yêu cầu thu
hồi vốn; các chỉ tiêu tài chính và phân tích đánh giá hiệu
quả KT, hiệu quả XH
Chương 1
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 8. DỰ ÁN ĐẦU TƢ
3
2. Phần thiết kế cơ sở
Thuyết minh thiết kế cơ sở: những cơ sở phân tích,
phương án lựa chọn, tính toán:
• Giải pháp kiến trúc
• Giải pháp kết cấu
• Giải pháp môi trường
• Giải pháp hạ tầng kỹ thuật
Bản vẽ thiết kế cơ sở
Chương 1
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 9. BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT
3
• Sự cần thiết đầu tư ; mục tiêu xây dựng công
trình
• Địa điểm xây dựng, quy mô, công suất; cấp
công trình
• Nguồn kinh phí xây dựng công trình; thời hạn
xây dựng; hiệu quả công trình; phòng và chống
cháy nổ
• Bản vẽ thiết kế thi công và dự toán công trình
Chương 1
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 10. VỐN ĐẦU TƢ CỦA DỰ ÁN
3
a. Khái niệm:
• Toàn bộ chi phí đầu tư và xây dựng
• Chi phí giới hạn tối đa của dự án được xác định trog
quyết định duyệt dự án
1. Tổng mức vốn đầu tư của dự án
b. Nội dung tổng mức đầu tư:
• Chi phí chuẩn bị thực hiện dự án đầu tư
• Chi phí thực hiện dự án đầu tư
• Chi phí nghiệm thu và bàn giao
• Chi phí chuẩn bị sản xuất
• Vốn lưu động ban đầu
Chương 1
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 10. VỐN ĐẦU TƢ CỦA DỰ ÁN
4
a. Khái niệm:
• Tổng chi phí cần thiết cho việc đầu tư xây dựng
công trình
• Chi phí được xác định trong quyết định duyệt thiết
kế - dự án
2. Tổng dự toán công trình
b. Nội dung tổng dự toán:
• Chi phí xây lắp
• Chi phí thiết bị
• Chi phí khác
• Dự phòng phí
Chương 1
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 10. VỐN ĐẦU TƢ CỦA DỰ ÁN
4
1. Chi phí xây lắp
• Chi phí xây dựng các hạng mục công trình
• CP lắp đặt thiết bị
• CP san lấp mặt bằng
• CP xây dựng các công trình tạm
• CP tháo dỡ các công trình kiến trúc cũ
CÁC CHI PHÍ CỦA TỔNG DỰ TOÁN
Chương 1
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 10. VỐN ĐẦU TƢ CỦA DỰ ÁN
4
2. Chi phí thiết bị
• CP mua sắm thiết bị
• CP vận chuyển, bảo quản đến công trình
• Thuế và phí bảo hiểm thiết bị
3. Chi phí khác: Toàn bộ các chi phí liên quan đến việc
thực hiện dự án
4. Dự phòng phí: CP dự phòng do yếu tố trượt giá và do
khối lượng phát sinh
CÁC CHI PHÍ CỦA TỔNG DỰ TOÁN
Chương 1
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 11. HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN
4
1.Thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án: khi chủ đầu
tư xây dựng công trình không đủ điều kiện năng lực
2. Trực tiếp quản lý dự án: khi chủ đầu tư xây dựng
công trình có đủ điều kiện năng lực quản lý dự án
Chương 1
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 12. HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU
44
Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các
yêu cầu bên mời thầu
Chương 1
Các hình thức lựa chọn nhà thầu
a. Đấu thầu rộng rãi
b. Đấu thầu hạn chế
c. Chỉ định thầu:
d. Chào hàng cạnh tranh
e. Mua sắm trực tiếp.
f. Tự thực hiện.
g. Lựa chọn nhà thầu. Nhà đầu tư trong trường hợp đặc biết.
i. Tham gia thực hiện của cộng đồng
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Phương thức đấu thầu
45
a. Phương thức một giai đoạn , một túi hồ sơ:
b. Phương thức một giai đoạn, hai túi hồ sơ:
Chương 2
c. Phương thức hai giai đoạn, một túi hồ sơ:
d. Phương thức hai giai đoạn, hai túi hồ sơ
Bài 12. HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
45
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
58
CƠ SỞ LÝ LUẬN
CỦA KINH TẾ ĐẦU TƢ
Chƣơng 2
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC
QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
59
I. Khái niệm và phân loại hiệu quả của DAĐT
Hiệu quả của dự án đầu tư là đánh giá toàn bộ mục tiêu
đề ra của dự án.
Hiệu quả của dự án được đặc trưng bằng 2 nhóm chỉ
tiêu:
• Định tính : thể hiện ở các loại hiệu quả đạt được.
• Định lượng : thể hiện quan hệ giữa lợi ích và chi
phí của dự án.
Chương 3
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC
QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
60
Phân loại hiệu quả DAĐT về mặt định tính
Theo lĩnh vực hoạt động xã hội:
• Hiệu quả kinh tế (khả năng sinh lời);
• Hiệu quả kỹ thuật (nâng cao trình độ và đẩy mạnh
tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật);
• Hiệu quả kinh tế - xã hội (mức tăng thu cho ngân
sách của nhà nước do dự án đem lại, tăng thu
nhập cho người lao động nâng cao phúc lợi công
cộng, giảm thất nghiệp, bảo vệ môi trường);
• Hiệu quả quốc phòng.
Chương 3
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC
QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
61
Phân loại hiệu quả DAĐT về mặt định tính
Theo quan điểm lợi ích:
Hiệu quả có thể là của doanh nghiệp, của nhà
nước hay là của cộng đồng.
Theo phạm vi tác dụng:
Bao gồm hiệu quả cục bộ và hiệu quả toàn cục;
hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài, hiệu quả
trực tiếp nhận được từ dự án và hiệu quả gián tiếp
kéo theo nhận được từ các lĩnh vực lân cận của dự
án vào dự án đang xét tạo ra.
Chương 3
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC
QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
62
Phân loại hiệu quả về mặt định lượng
Theo cách tính toán:
Theo số tuyệt đối (ví dụ tổng sổ lợi nhuận thu được, hiệu số
thu chi, giá trị sản lượng hàng hoá gia tăng, gia tằng thu
nhập quốc dân, giảm số người thất nghiệp v.v.) Theo số
tương đối (ví dụ tỷ suất lợi nhuận tính cho một đồng vốn
đầu tư, tỷ số thu chi, số giường bệnh tính cho một đơn vị
vốn đầu tư.)
Theo thời gian tính toán:
Hiệu quả có thể tính cho một một đơn vị thời gian (thường
là một năm), hoặc cho cả đời dự án. Theo thời điểm tính
toán hiệu quả phân thành hiệu quả thời điểm hiện tại,
tương lai và hiệu quả thường niên.
Chương 3
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC
QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
63
II. Các quan điểm đánh giá dự án đầu tư
Chương 3
Các dự án đầu tư luôn luôn phải được
đánh giá theo các góc độ :
• Lợi ích của chủ đầu tư;
• Lợi ích của quốc gia;
• Lợi ích của dân cư địa phương
nơi đặt dự án đầu tư
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC
QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
64
II. Các quan điểm đánh giá dự án đầu tư
Chương 3
Quan điểm của nhà nước
Xuất phát từ lợi ích tổng thể của quốc gia và xã hội, kết
hợp hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, xã hội và các doanh
nghiệp; kết hợp giữa lợi ích ngắn hạn và dài hạn, bảo
đảm tăng cường vị trí của đất nước và dân tộc trên
trường quốc tế;
Xem xét các dự án đầu tư trên quan điểm vĩ mô toàn
diện theo các mặt : kỹ thuật, kinh tế, chính trị, văn hóa
xã hội, bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC
QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
65
II. Các quan điểm đánh giá dự án đầu tư
Chương 3
Quan điểm của nhà nước
Xuất phát từ lợi ích tổng thể của quốc gia và xã hội, kết
hợp hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, xã hội và các doanh
nghiệp; kết hợp giữa lợi ích ngắn hạn và dài hạn, bảo
đảm tăng cường vị trí của đất nước và dân tộc trên
trường quốc tế;
Xem xét các dự án đầu tư trên quan điểm vĩ mô toàn
diện theo các mặt : kỹ thuật, kinh tế, chính trị, văn hóa
xã hội, bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC
QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
66
II. Các quan điểm đánh giá dự án đầu tư
Chương 3
Quan điểm của chủ đầu tư
Khi đánh giá dự án đầu tư, các chủ đầu tư xuất phát từ
lợi ích trực tiếp của họ, tuy nhiên các lơi ích này phải
nằm trong khuôn khổ lợi ích chung của quốc gia.
Quan điểm của địa phương
Xuất phát từ lợi ích của chính địa phương nơi đặt dự án.
Tuy nhiên lợi ích này phải nằm trong khuôn khổ lợi ích
chung của quốc gia, kết hợp hài hòa lợi ích Nhà nước,
địa phương và doanh nghiệp.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
67
I. Khái niệm về giá trị của tiền tệ theo thời gian
Chương 3
Đồng tiền thay đổi giá trị theo thời gian theo ba hình thức:
Chi phí cơ hội của đồng tiền, lạm phát, rủi ro.
Mọi dự án đầu tư đều liên quan đến chi phí và lợi ích.
Hơn nữa các chi phí và lợi ích đó lại xảy ra những mốc
thời gian khác nhau, do đó phải xét đến vấn đề giá trị
của tiền tệ theo thời gian.
Sự thay đổi số lượng tiền sau một thời đoạn nào đấy
biểu hiện giá trị theo thời gian của đồng tiền và được
biểu thị thông qua lãi tức với mức lãi suất nào đó.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
68
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
69
II. Tính toán lãi tức
Chương 3
Lãi tức là biểu hiện giá trị gia tăng theo thời gian của
tiền tệ xác định bằng hiệu số tổng vốn tích lũy được (kể
cả vốn gốc và lãi) và số vốn gốc ban đầu,
(Lãi tức) = (Tổng vốn tích lũy) - (Vốn đầu tư ban đầu)
Có hai loại lãi tức lãi tức đơn và lãi tức ghép.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
70
II. Tính toán lãi tức
Chương 3
1. Lãi tức đơn
Lãi tức đơn là lãi tức chỉ tính theo số vốn gốc mà không tính
lãi tức sinh thêm của các khoản lãi các thời đoạn trước.
Trong đó: F = V(1+i*n)
V - số vốn gốc cho vay (hay đầu tư);
i - lãi suất đơn;
n - số thời đoạn tính lãi tức.
Như vậy số tiền V ở năm hiện tại và số tiền (V + Ld) ở năm
thứ n là có giá trị tương đương. Từ đó cũng suy ra 1
đồng ở năm hiện tại sẽ tương đương với (1+ i*n) đồng
ở năm n trong tương lai.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
71
II. Tính toán lãi tức
Chương 3
Ví dụ 1:
Một người vay 100 triệu đồng với lãi suất vay là 10% năm,
thời hạn vay là 5 năm (không tính lãi vay). Như vậy cuối năm
thứ 5 người vay phải trả gồm :
Vốn gốc 100 triệu đồng
Lãi vay đơn : 100 tr. x 0,1 x 5 = 50 triệu đồng
Tổng cộng: 100 tr. đồng + 50 tr đồng = 150 triệu đồng
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
72
II. Tính toán lãi tức
Chương 3
2. Lãi tức ghép (Lãi kép)
Lãi tức ghép là hình thức lãi tức mà sau mỗi thời
đoạn tiền lãi được nhập vào vốn gốc để tính lãi
cho thời đoạn tiếp theo.
Cách tính lãi tức này thường được sử dụng trong thực tế
Tổng cộng lãi tức ghép
F = V (1 + r )^ n
Lg = F − V
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
73
II. Tính toán lãi tức
Chương 3
Trong đó:
F - giá trị của vốn đầu tư ở thời điểm thanh toán (giá
trị tương lai của vốn đầu tư);
V - vốn gốc cho vay hay đem đầu tư ;
r - lãi suất ghép;
Lg - lãi tức ghép.
Ví dụ2:
Tương tự ví dụ 1 (tính với lãi suất ghép)
Vốn gốc 100 triệu đồng
Lãi tức ghép: 100*(1+ 0,1)^5 = 161,051 tr. đồng
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
74
II. Tính toán lãi tức
Chương 3
3. Quan hệ giữa lãi suất theo các thời đoạn khác nhau
về lãi suất có cùng thời đoạn:
Gọi
r1 - lãi suất có thời đoạn ngắn (% tháng, % qúy)
r2 - lãi suất có thời đoạn dài hơn (% năm)
m - số thời đoạn ngắn trong thời đoạn dài
Trường hợp lãi suất đơn:
Ví dụ 3 :
Lãi suất tháng 1%, vậy lãi suất năm là 0,01*12=12%
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
75
II. Tính toán lãi tức
Chương 3
Trường hợp lãi suất ghép:
Ví dụ 4:
Lãi suất tháng 1%, vậy lãi suất năm (hàng tháng nhập lãi
vào vốn để tính lãi tiếp theo)
r2 = (1 + 0,01)^12 − 1 = 12,68%
r2 = (1 + r1 )^m − 1
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
76
II. Tính toán lãi tức
Chương 3
Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
Khi thời đoạn phát biểu lãi phù hợp với thời đoạn ghép
lãi thì đó là lãi suất thực. Nếu thời đoạn phát biểu lãi
khác thời đoạn ghép lãi thì đó là lãi suất danh nghĩa.
Trong đó:
m1:số thời đoạn ghép lãi có trong thời đoạn phát biểu.
m2: số thời đoạn ghép lãi có trong thời đoạn tính toán.
r2 = (1 + r1/m1 )^m2 − 1
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
77
II. Tính toán lãi tức
Chương 3
Ví dụ 4_1: Lãi suất 12% năm, ghép lãi theo quý, 6 tháng
lãnh lãi một lần.
+ Thời đoạn phát biểu lãi: 1 năm.
+ Thời đoạn ghép lãi: quý
+ Thời đoạn trả lãi: 6 tháng
Ví dụ 4_2: Lãi suất tháng 15%, ghép lãi theo quý.
+ Lãi suất thực theo quý là: 15/4(%)/quý.
+ Lãi suất thực tế sau 6 tháng là: (1+0.15/4)^2 - 1= 7.64%
+ Lãi suất thực sau 1 năm là: (1+0.15/4)^4 - 1 = 15.86%
m1 = ?
m2 = ?
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
78
III. Biểu đồ của dòng tiền tệ
Chương 3
Quy ước:
Để thuận tiện tính toán, người ta chia khoảng thời gian
dài đó thành nhiều thời đoạn, được đánh số 0, 1, 2, 3, n.
Thời đoạn và thời điểm ?
Tất cả các khoản thu, chi trong từng thời đoạn đều xảy
ra ở cuối thời đoạn (trừ vốn đầu tư ban đầu bỏ ra ở thời
điểm 0);
Mũi tên chỉ xuống biểu thị dòng tiền tệ âm (khoản chi).
Mũi tên chỉ lên biểu thị dòng tiền tệ dương (khoản thu).
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
79
III. Biểu đồ của dòng tiền tệ
Chương 3
Ví dụ 5:
Một người gửi tiết kiệm mỗi năm một lần, năm đầu
gửi 15 triệu đồng. Bốn năm sau mỗi năm gửi đều đặn 10
triệu đồng, lãi suất 10%/năm (ghép lãi hàng năm). Hỏi cuối
năm thứ 5 anh ta sẽ lĩnh ra được bao nhiêu tiền? Vẽ biểu đồ
dòng tiền tệ của hoạt động gửi tiền.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
80
III. Biểu đồ của dòng tiền tệ
Chương 3
Cho các dòng tiền đơn là P (Present value), F (Furture
value) và dòng tiền đều đặn là A (Annuity), ta có thể xác lập
công thức biểu thị tương đương về giá trị kinh tế giữa các
đại lượng F, P và A.
1. Biết P tìm F:
Ý nghĩa:
Nếu đầu tư P đồng trong n năm thì đến kz hạn sẽ lũy tích
được là F đồng.
F = P(1 + r ) n hay F = P(F/P, r, n)
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
81
III. Biểu đồ của dòng tiền tệ
Chương 3
2. Biết F tìm P:
Ý nghĩa:
Muốn có F đồng năm thứ n trong tương lai thì ngay từ năm
đầu phải bỏ vốn là P đồng.
3. Biết A tìm P:
Ý nghĩa:
Nếu hàng năm có khả năng trả nợ đều đặn là A đồng trong n
năm thì số vốn được vay năm đầu sẽ là P đồng.
P = F
1
1+𝑟 𝑛 hay P = F(P/F, r, n)
𝑃 = 𝐴
1+𝑟 𝑛
𝑟 1+𝑟 𝑛
− hay P = A (P/A, r, n)
-1
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
82
III. Biểu đồ của dòng tiền tệ
Chương 3
4. Biết P tìm A:
Ý nghĩa:
Nếu năm đầu vay vốn là P đồng trong thời hạn n năm thì
hàng năm phải trả đều đặn cả lãi lẫn gốc là A đồng.
(hình thức bán trả góp)
𝑨 = 𝑷
𝒓 (𝟏 + 𝒓)𝒏
(𝟏 + 𝒓)𝒏 −𝟏
𝒉𝒂𝒚 A = P(A/P, r, n)
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
83
III. Biểu đồ của dòng tiền tệ
Chương 3
5. Biết A tìm F
Ý nghĩa: Nếu hàng năm đầu tư A đồng đều đặn trong
năm thì cuối năm thứ n sẽ luỹ tích được F đồng.
𝐹 = 𝐴
(1+𝑟)𝑛 −1
𝑟
hay F = A (F/A, r, n)
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
84
III. Biểu đồ của dòng tiền tệ
Chương 3
6. Biết F tìm A
Ý nghĩa: Muốn có F đồng ở năm thứ n trong tương lai thì
hàng năm phải đầu tư đều đặn là A đồng.
𝐴 = 𝐹
𝑟
1+𝑟 𝑛 −1
hay A = F (A/F, r, n)
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
85
III. Biểu đồ của dòng tiền tệ
Chương 3
6. Biết F tìm A
Ý nghĩa: Muốn có F đồng ở năm thứ n trong tương lai thì
hàng năm phải đầu tư đều đặn là A đồng.
𝐴 = 𝐹
𝑟
1+𝑟 𝑛 −1
hay A = F (A/F, r, n)
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
86
III. Biểu đồ của dòng tiền tệ
Chương 3
Ví dụ 6:
Một công ty kinh doanh phát triển nhà bán trả góp căn hộ,mỗi
căn hộ trị giá 500 triệu đồng, trả dần trong 10 năm, mỗi
năm trả khoảng tiền bằng nhau, lãi suất r = 15%. Hỏi mỗi
năm người mua phải trả một khoản tiền là bao nhiêu?
𝐴 = 500
0,15 − (1+0,15)10
(1+0,15)10 −1
= 99, 626
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
87
YẾU TỐ THỜI GIAN
Chương 3
Thời gian là yếu tố
có ảnh hưởng có
tính chất quyết định
đến dự án
- mục tiêu,
- sự thực hiện,
- chi phí,
- lợi ích,
- ….
• Nhận dạng lợi ích và chi phí dự án
• Giá trị đồng tiền theo thời gian
• So sánh đồng tiền trong các thời kz
khác nhau
• Chọn năm cơ bản
• Thời đoạn xem xét đánh giá dự án
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
88
NHẬN DẠNG CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH
Chương 3
Nguyên lý chung
Lợi ích
Năm
So sánh có
và không
có dự án
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
89
NGUYÊN LÝ CHUNG
Chương 3
Tính những kết quả tăng thêm
Lợi ích thêm hay chi phí thêm từ
dự án phải được tính, mà không
phải tổng lợi ích hay tổng chi phí
Loại trừ các chi phí cố định,
chi phí chung
Các chi phí chung, chi phí cố
định không làm biến đổi lợi ích
ròng giữa các phương án
Loại trừ các kết quả chìm
Các chi phí chìm và lợi ích chìm
không làm thay đổi lợi ích ròng.
Tính tất cả các thay đổi về lợi
ích, về chi phí
Tất cả các thay đổi về lợi ích,về chi
phí gắn với một dự án phải được
tính đến
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
90
CHI PHÍ & LỢI ÍCH THEO THỜI GIAN
Chương 3
Dòng tiền của dự án ở năm t: At = Rt - Ct
Rt – Lợi ích của dự án ở năm t
Ct – Chi phí dự án ở năm t ( Ct = CVHT + It + Tt )
It , Tt – Chi phí đầu tư, thuế thu nhập ở năm t
0
1 2 n -1
t n năm
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
91
GIÁ TRỊ ĐỒNG TIỀN THEO THỜI GIAN (1)
Chương 3
Giá trị của 1 đồng
(hôm nay)
Giá trị của 1 đồng
(trong tương lai)
>
• Đầu tư vào sản xuất để sinh lời
 1 đồng đầu tư hôm nay được 2 đồng trong tương lai?
• Gửi tiết kiệm lấy lãi
 1 đồng gửi tiết kiệm hôm nay được hơn 1 đồng trong
tương lai ?
• Cho vay tiền lấy lãi
 1 đồng cho vay hôm nay được 1,2 đồng trong tương lai?
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
92
GIÁ TRỊ ĐỒNG TIỀN THEO THỜI GIAN (2)
Chương 3
P – Giá trị đồng tiền hiện tại,
F – Giá trị đồng tiền tương lai
𝑭 = 𝑷 (𝟏 + 𝒓)𝒏
𝑷 = 𝑭
𝟏
(𝟏 + 𝒓)𝒏
(𝟏 + 𝒓)𝒏 = (F/P, r, n) ~ Hệ số tích lũy
𝟏
(𝟏+𝒓)𝒏 = (P/F, r, n) ~ Hệ số chiết khấu
Tích lũy
Chiết khấu
P
F
n
0 0
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
93
GIÁ TRỊ ĐỒNG TIỀN THEO THỜI GIAN (3)
Chương 3
A - Dòng tiền đều hàng năm
A1= A2= A3 = …..At= ….= An = A
0 1 2 3 . . . t. . . . . . n 0
F
n
F = A
(𝟏+𝒓)𝒏 −𝟏
𝒓
(F/A, r ,n)
𝑨
𝑭
=
𝒓
(𝟏+𝒓)𝒏 −𝟏
(A/F,r,n)
P = A
(𝟏+𝒓 )𝒏 −𝟏
𝒓(𝟏+𝒓)𝒏
(P /A , r , n)
A = P
𝒓 (𝟏+𝒓)𝒏
(𝟏+𝒓)𝒏 −𝟏
(A/P, r, n)
P
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
94
GIÁ TRỊ ĐỒNG TIỀN THEO THỜI GIAN (4)
Chương 3
VÍ DỤ:
Một người mua bất động sản theo phương thức trả góp như sau: trả ngay
50 triệu đ, sau đó 3 quý cứ mỗi quý trả 5 triệu đ liên tục trong 6 quý. Nếu
lãi suất là 8% quý thì giá trị hiện tại của bất động sản này là bao nhiêu?
Lưu ý: thời đoạn và thời điểm
0 4
3 5 6 7 8
50 triệu
5 triệu
P= 50 + 5(P/A,8%,6)*(P/F, 8%,2)=69,816 triệuđ
Hay P= 50+5(F/A,8%,6)(P/F,8%,8)
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
95
GIÁ TRỊ ĐỒNG TIỀN THEO THỜI GIAN (5)
Chương 3
VÍ DỤ:
Một nhà đầu tư tài chính,đầu tư 20 triệu đ đầu năm nay, 5 triệuđ sau
3 năm và 10triệu đ 5 năm sau. Nếu lãi suất là 6% thì sau bao nhiêu
năm người đó có được tổng số tiền là 100 triệu đ?
10 triệu
0
n
3 5
20 triệu
5 triệu
100 triệu
P = 20 +5(P/F,6%,3)+10(P/F,6%,5)= 31,671 triệuđ
F = 31,671 (1 + 0,06 )𝑛
n = 20 năm
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
96
GIÁ TRỊ ĐỒNG TIỀN THEO THỜI GIAN (6)
Chương 3
VÍ DỤ:
Một người vay 500 triệu và sẽ trả nợ theo phương thức sau: Trả đều đặn 15
lần theo từng quý, kể từ cuối quý thứ 3. lãi suât theo quý là 5%. Hỏi một lần
trả là bao nhiêu?
A= 500(F/P,5%,2)(A/P,5%,15)=53,09 triệu đ
A= 500(F/P,5%,17)(A/F,5%,15)=53,09 triệuđ
0
3 5
500 triệu đ
A A
?
4
17
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
97
NĂM CƠ BẢN
Chương 3
Phụ thuộc vào chủ đầu tư
• Năm bắt đầu thực hiện
• Sau khánh thành công trình
Năm được chọn để quy đổi dòng tiền của dự án
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
98
THỜI GIAN DỰ ÁN
Chương 3
Không đồng nghĩa với thời gian
thực hiện dự án
Là thời gian được xem
xét đánh giá trong quá
trình phân tích dự án
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
99
I. Ý nghĩa của việc phân tích tài chính
Chương 3
Phân tích tài chính dư án đứng trên quan điểm lợi ích
của chủ đầu tư lấy mục tiêu tối đa lợi nhuận kết hợp với an
toàn kinh doanh là chính để đánh giá dự án, giúp ta làm rõ
một số vấn đề như:
• Dự án đầu tư nào đó có hiệu quả hay không có hiệu
quả về kinh tế (có đáng giá không?)?
• Hiệu quả đến mức độ nào?
• Đầu tư ở qui mô nào là hợp lý nhất?
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
100
I. Ý nghĩa của việc phân tích tài chính
Chương 3
• Nên chọn những dự án nào?
• Mức độ an toàn của hoạt động đầu tư.
• Thông qua kết quả phân tích tài chính, chủ đầu tư
có thể lựa chọn để ra quyết định đầu tư sao cho
có lợi nhất theo một chỉ tiêu hiệu quả nào đó
(được thiết lập từ mục tiêu đầu tư) trong những
điều kiện ràng buộc “nhất định”.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
101
II. Nội dung của việc phân tích tài chính của DA
Chương 3
Phân tích tài chính của dự án đầu tư gồm các phần phân
tích sau:
• Phân tích hiệu quả tài chính của dự án đầu tư theo
các hệ thống chỉ tiêu;
• Phân tích độ an toàn về tài chính của dự án đầu tư :
xác định độ an toàn về nguồn vốn, điểm hoà vốn, khả
năng trả nợ và độ nhạy của dự án nhằm xác định mức
độ an toàn kinh doanh của dự án.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
102
PHƯƠNG PHÁP DÙNG NHÓM CHỉ TIÊU TĨNH
Phân tích, so sánh phương án theo chỉ tiêu tĩnh là không tính đến sự biến động của chỉ
tiêu theo thời gian mà chỉ tính toán cho l năm hoạt động của dự án. Các chỉ tiêu này
thường được dùng để tính toán so sánh cho giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi.
a.PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH THEO CHI PHÍ CHO MỘT ĐƠN VỊ
SẢN PHẨM:
b. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH LỢI NHUẬN:
c. TÍNH TOÁN SUẤT LỢI NHUẬN (RETURN ON
INVESTMENT – ROI)
d. TÍNH THỜI GIAN HOÀN VỐN:
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
103
a. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH THEO CHI PHÍ
CHO MỘT ĐƠN VỊ SẢN PHẨM:
• Nếu dự án sản xuất một loại sản phẩm thì phương
án tốt nhất là phương án có chi phí sản xuất cho
một đơn vị sản phẩm là nhỏ nhất.
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
104
•Các chi phí phát sinh của dự án bao gồm:
•Chi phí hoạt động (B):
•Chi phí nhân công;
•Chi phí vật tư nguyên liệu;
•Chi phí nhiên liệu, năng lượng;
•Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa;
•Chi phí quản lý dự án;
•Chi phí cho công cụ, dụng cụ vật rẽ tiền mau hỏng…
•Chi phí sử dụng vốn (S):
•Chi phí khấu hao (K)
•Chi phí lãi vay (L)
•Thuế và bảo hiểm (TB). (chi phí này không đề cập trong chương
trình)
•Tổng chi phí của mỗi dự án:
TB
S
B
C 


L
K
B
C 


(không tính TB)
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
105
• Trong đó, phần vốn chịu lãi vay ngân hàng có 3 khả năng xảy ra:
• + Khấu hao hoàn vốn liên tục trong suốt thời gian sử dụng: thì
mức vốn trung bình chịu lãi (Vtb):
D
Vốn
Thời gian
0 1 2 3 n
Vtb
Với:
V - vốn đầu tư
D - giá trị còn lại sau khi đào thải hay giá trị thu
hồi.
2
2
D
V
D
D
V
Vtb





Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
106
0 1 2 3 n Thời gian
D
Vtb
Vốn
Vốn
Vốn
Vốn
Khấu hao từng giai đoạn, thời điểm (quý, năm…) thì giá trị trung bình chịu lãi
D
n
n
x
D
V
Vtb 



1
2
n
n
x
V
Vtb
1
2


Nếu D=0 thì
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
107
• Chi phí khấu hao 1 lần vào cuối thời gian sử dụng và
bồi hoàn vốn lại thì mức vốn trung bình chịu lãi suất
Vtb
Thời gian
D
0 n
Vốn V
Vtb 
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
108
TH: SO SÁNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG MỚI:
• Tổng chi phí cho 1 nam: chọn dự án có tổng chi phí
nó nhỏ nhất:
•
min



 L
K
B
C
min
2





 r
D
V
n
D
V
B
C
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
109
Chi phí đơn vi sản phẩm: chọn dự án có chi phí
đơn vị sản phẩm nhỏ nhất:
• Với :
• b - chí phí hoạt động tính trên 1 đơn vị sản phẩm;
• c - tổng chi phí tính trên 1 đơn vị sản phẩm;
• n - thời gian sử dụng.
min
2





 r
D
V
n
D
V
B
C
Số sản phẩm
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
110
Ví dụ :
ST KHOAÛN MUÏC ÑÔN VÒ DA1 DA2
1 Tổng vốn đñầu tư tr. ñoàng 200 140
2 Thời gian sử dụng naêm 4 4
3 Mức sản xuất năm ñvsp 20.00 20.000
4 Chi phí khấu hao tr. ñoàng/naêm 50,00 35,00
5 Chi phí laõi vay (r=10%) tr. ñoàng/naêm 10,00 7,00
6 Chi phí cố đdịnh khaùc tr. ñoàng/naêm 5,00 6,00
7 TOÅNG CHI PHÍ COÁ ÑÒNH tr. ñoàng/naêm 65,00 48,00
8 Chi phí nhaân coâng tr. ñoàng/naêm 4,00 7,50
9 Chi phí nguyeân vaät lieäu tr. ñoàng/naêm 5,00 5,00
10
Chi phí nhieân lieäu vaø bieán
ñoåi khaùc tr. ñoàng/naêm 1,50 9,00
11 TOÅNG CHI PHÍ BIEÁN ÑOÅI tr. ñoàng/naêm 10,50 21,50
12 TOÅNG CHI PHÍ NAÊM tr. ñoàng/naêm 75,50 69,50
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
111
TT
KHOAÛN MUÏC ÑÔN VÒ DÖÏ AÙN I DÖÏ AÙN II
1 Tổng vốn đñầu tư tr. ñoàng 200 140
2 Thời gian sử dụng naêm 4 4
3 Mức sản xuất năm ñvsp 30.000 20.000
4 Chi phí khấu hao tr. ñoàng/naêm 50,00 35,00
5 Chi phí laõi vay (r=10%) tr. ñoàng/naêm 10,00 7,00
6 Chi phí cố ñịnh khaùc tr. ñoàng/naêm 5,00 6,00
7 TOÅNG CHI PHÍ COÁ ÑÒNH tr. ñoàng/naêm 65,00 48,00
8 CHI PHÍ COÁ ÑÒNH CHO 1 ÑVSP nghìn ñ/naêm 2,17 2,40
9 Chi phí nhaân coâng tr. ñoàng/naêm 4,00 7,50
10 Chi phí nguyeân vaät lieäu tr. ñoàng/naêm 5,00 5,00
11 Chi phí nhieân lieäu vaø bieán ñoåi khaùc tr. ñoàng/naêm 1,50 9,00
12 TOÅNG CHI PHÍ BIEÁN ÑOÅI tr. ñoàng/naêm 10,50 21,50
13 CHI PHÍ BIEÁN ÑOÅI CHO 1 ÑVSP nghìn ñ/naêm 0,35 1,08
14
TOÅNG CHI PHÍ NAÊM CHO 1
ÑVSP nghìn ñ/naêm 2,52 3,48
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
112
Với dự án I ta có hàm số y = 65 + 0,35x
Với dự án II ta có hàm số y = 48 + 1,08x
48
65
Chi phí
(y)
Năng lực (x)
23,28
0
y = 65 + 0,35x
y = 48 + 1,08x
A
Nếu sử dụng công suất >23.280 đvsp/ năm thì chọn dự án I,
ngược lại thì chọn dự án II
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
113
b. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH LỢI NHUẬN:
Mục đích: tính toán lợi nhuận dự án, nên phương
pháp này nhằm giải quyết 3 trường hợp:
Bài toán đánh giá;
Bài toán so sánh loại bỏ nhau;
Lợi nhuận (L) ở đây được = hiệu số giữa phần thu do bán sản phẩm (T) trong một
khoản thời gian trừ đi phần chi phí sản xuất (C) phát sinh trong thời gian đó
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
114
• Do vậy khi đánh giá hay so sánh các dự án, dự án được
chọn thoả mãn
• Ưu điểm:
• Phương pháp tính toán đơn giản
• Nhược điểm:
• Không phản ánh được các chỉ tiêu qua các năm
• Khó phản ánh được hiện tượng trượt giá
• Chưa phản ánh được mối liên hệ với vốn đầu tư.
C
T
L 

0

L
max

L
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
115
C.TÍNH TOÁN SUẤT LỢI NHUẬN (RETURN ON
INVESTMENT – ROI)
• Tương tự như trên phương pháp tính toán suất lợi
nhuận nhằm giải quyết bài toán:
• Đánh giá dự án;
• So sánh loại bỏ nhau;
• Đầu tư thay thế.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
116
• Ưu điểm:
Phương pháp tính toán đơn giản;
Mức doanh lợi đựơc thể hiện bằng số tương đối;
Có thể so sánh với một giá trị chọn trước để so sánh.
• Nhược điểm:
Không phản ánh được các chỉ tiêu qua các năm
Khó phản ánh được hiện tượng trượt giá
Không cho kết quả chính xác khi các phương án so
sánh có tuổi thọ dự án khác nhau.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
117
• Lợi nhuận được hiểu là lợi nhuận tăng thêm do dự án
đầu tư mang lại. Khi tiến hành đầu tư hợp lý hoá sản
xuất lợi nhuận tăng thêm là việc tiết kiệm chi phí do
dự án mới đem lại so với dự án cũ;
• Vốn bình quân bỏ ra được coi là vốn bình quân bỏ ra
thêm cần thiết để tiến hành một dự án đầu tư. Vốn
đầu tư phải trừ đi giá trị thu hồi. Nếu vốn đầu tư cần
có vốn lưu động bổ sung thì cần phải tính cả vốn lưu
động bổ sung vào;
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
118
d. TÍNH THỜI GIAN HOÀN VỐN:
• Phương pháp tính thời gian hoàn vốn là xác định khoảng thời
gian kế hoạch cần thiết để hoàn lại vốn bỏ ra.
min



n
n
hv
K
L
V
T
Trong đó:
V - vốn đầu tư của dự án (trừ đi giá trị thu hồi)
Kn - khấu hao cơ bản hàng năm.
Ln - lợi nhuận ròng thu được hàng năm
Các phương pháp tính thời gian hoàn vốn:
•Phương pháp trung bình.
•Phương pháp cộng dồn.
•Phương pháp đồ thị.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
119
• Phương pháp trung bình: dùng khi mức thu hồi
vốn hằng năm xem như bằng nhau
+ Trong trường hợp có mức thu hồi vốn trung bình năm là hiệu
số giữa thu nhập (T) và chi phí ròng không kể khấu hao (Cr)
thì:
r
hv
C
T
D
V
T



+ Trong trường hợp đầu tư hợp lý hoá sản xuất thì phải tính
bằng tiết kiệm chi phí (TKCP) do dự án đó mang lại
n
hv
K
TKCP
D
V
T



Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
120
• Trong trường hợp có mức hoàn vốn năm là lợi nhuận
năm và chi phí khấu hao
n
n
hv
K
L
D
V
T



Ví dụ :
STT
KHOẢN MỤC ÑÔN VÒ
DÖÏ AÙN
I II
1 Voán ñaàu tö tr. ñoàng 100 100
2 Thôøi gian söû duïng naêm 4 4
3 Chi phí khaáu hao tr. ñoàng 25 25
4 Lôïi nhuaän trung bình naêm tr. ñoàng 9 7
5 Möùc hoaøn voán naêm tr. ñoàng/naêm 34 32
6 Thôøi gian hoaøn voán naêm 2,94 3,13
Chọn dự án 1 có thời gian hoàn vốn nhỏ hơn
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
121
Ví dụ . Tính TGHV của 3 dự án tiếp theo trang 109
ST
T
KHOẢN MỤC ÑÔN VÒ DA 1 DA2 DA3
1 Voán ñaàu tö tr. ñoàng 500.000 600.000 1.200.000
2 Thôøi gian söû duïng naêm 5 4 6
3 Chi phí khaáu hao tr. ñoàng 100000 150000 200000
4
Lôïi nhuaän trung bình
naêm tr. ñoàng 35.000 50.000 100.00
5 Möùc hoaøn voán naêm tr.
ñoàng/naêm 135000 200.000 300.000
6 Thôøi gian hoaøn voán naêm 3.7 naêm 3 naêm 4 naêm
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
122
Phương pháp cộng dồn:
• Dùng khi mức thu hồi vốn các năm khác nhau.
Theo phương pháp này ta cộng dần mức hoàn vốn
năm cho đến thời điểm k nào đó mà:
0
1




V
N
k
t
t
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
123
k
Thv 
0
1




V
N
k
t
t
0
1
1





V
N
k
t
t
hv
T
1


 k
T
k hv
Khi đó
Còn
Ta nội suy tuyến tính
ở trong giới hạn sau:
Trong đó:
Nt – mức hoàn vốn tại thời điểm t
V- Vốn đầu tư
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
124
Ví dụ:
STT
KHOẢN MỤC ÑÔN VÒ
DỰ AÙN
I II
1 Voán ñaàu tö tr. ñoàng 100 100
2 Thôøi gian söû duïng naêm 4 4
3 Möùc hoaøn voán: tr. ñoàng/naêm
4 Naêm thöù 1 40 20
5 Naêm thöù 2 40 60
6 Naêm thöù 3 20=100 10=90
7 Naêm thöù 4 40 40=130
8 Thôøi gian hoaøn voán naêm 3 3,25
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
125
• Điều kiện và hạn chế khi áp dụng phương pháp:
Phương pháp tính thời gian hoàn vốn chỉ đề cập
đến thời gian mà vốn đầu tư bỏ ra được hoàn lại;
Chưa tính đến yếu tố thời gian của chi phí và lợi
nhuận.
Do vậy khi ra quyết định đầu tư cần phải kết hợp
với các phương pháp khác để tránh sai lầm
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
126
NHÓM CÁC CHỈ TIÊU ĐỘNG
Chương 3
NỘI DUNG
1. Các yêu cầu khi so sánh các phương án
2. Chỉ tiêu NPV
3. Chỉ tiêu IRR
4. Chỉ tiêu B/C
5. Chỉ tiêu Tp
6. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
127
1. Các yêu cầu khi so sánh các phương án
Chương 3
Cùng một hệ mục tiêu
Cùng các tiêu chuẩn đánh giá và
cùng nguyên tắc ra quyết định
Cùng một môi trường đầu tư
Cùng các dữ liệu các dữ kiện đưa vào
tính toán các phương án đầu tư
Cùng vốn sử dụng
Các phương án phải đưa về cùng qui
mô vốn
Cùng một khoảng thời gian
thực hiện
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
128
2. Giá trị hiện tại thuần NPV
Chương 3
Net Present Value
Là giá trị quy đổi tất cả thu nhập và chi phí của dự án
về thời điểm hiện tại (đầu kz phân tích)
At: Dòng tiền của dự án
MARR: Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được
n: Thời gian thực hiện dự án (tính theo đơn vị năm)
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
129
2. Giá trị hiện tại thuần NPV
Chương 3
NPV =
𝑨𝒕
(𝟏+𝑴𝑨𝑹𝑹)𝒕
𝒏
𝒕=𝟎
Ví dụ :
Cho một dự án có dòng tiền như sau :
t
𝐴𝑡
0 1
110
-100
t
𝐴𝑡
0 1
121
-100
t
𝐴𝑡
0 1
105
-100
NPV = - 100 +
110
(1+0.1)
= 0
NPV = - 100 +
121
(1+0.1)
= 10
NPV = - 100 +
105
(1+0.1)
= -4.5
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
130
2. Giá trị hiện tại thuần NPV (2)
Chương 3
NPV = 0
 Phương án có mức lãi tối thiểu (=MARR )
NPV < 0
 Phương án không đạt được tới mức lãi
MARR (tối thiểu)
NPV > 0
Phương án đạt mức lãi MARR và còn thu
thêm một lượng bằng giá trị NPV
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
131
2. Giá trị hiện tại thuần NPV (3)
Chương 3
Phương án nào có NPV
lớn hơn là phương án
tốt hơn.
Phương án có NPV lớn
nhất là phương án tốt
nhất.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
• Trường hợp 1: Các dự án có cùng thời gian thực hiện
• Trường hợp 2: các dự án đầu tư có thời gian sử dụng khác
nhau tiến hành:
Xác định bội số chung nhỏ nhất (BSCNN) các khoảng
thời gian của các dự án tham gia so sánh;
Nhaân baûn döï aùn (neáu döï aùn ñoù bò khuyeát so vôùi
thôøi gian döï aùn theo BSCNN)
Tính NPV của các dự án với thời gian sử dụng của mỗi
dự án là BSCNN;
Chọn dự án thoả mãn 2 điều kiện trên
179
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Năm thứ i
Vốn ñầu
tư (tr.
đồng)
Hoaøn voán
(tr.
Đoàng)
Gía trị thu
hồi (tr.
đñồng)
1/(1+r)t Gía trò quy ñoåi
(tr. ñoàng)
0 100 0 1,000 -100,000
1 20 0,926 18,519
2 25 0,857 21,433
3 30 0,794 23,815
4 35 0,735 25,726
5 35 10 0,681 30,645
P 20,135
Ví dụ: Một dự án có số vốn đầu tư ban đầu (t=0) là 100 tr. đồng, giá trị
hoàn vốn ở các năm được thể hiện trong bảng, giá trị thu hồi là 10 tr.
đồng. Thời gian sử dụng là 5 năm, mức thu lợi là 8%.
P=20,135 tr. đồng >0 , dự án đáng giá.
180
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
134
2. Giá trị hiện tại thuần NPV (3)
Chương 3
VÍ DỤ :
Cho hai phương án loại trừ nhau A và B có số liệu như sau:
1 Chi phí đầu tư ban đầu Triệuđ 100 150
2 Doanh thu thuần hàng năm Triệuđ 50 70
3 Chi phí vận hành hàng năm Triệuđ 22 43
4 Giá trị còn lại Triệuđ 20 0
5 MARR % 8 8
6 Thời gian thực hiện Năm 5 10
Thuế suất thuế thu nhập =0%
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
135
2. Giá trị hiện tại thuần NPV (3)
Chương 3
Xác định thời gian phân tích của dự án : 10 năm và giả thiết phương án A sẽ
Xác định dòng tiền của các phương án:
-100
0
-80
20
27
1 2 3 5 6 7
4 9
8 10
NPVA= -100 +28(P/A,8%,10)
-80(P/F,8%,5)+20(P/F,8%,10)
NPVA= +42,69 triệuđ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
0
-150
NPVB= -150 +27(P/A,8%,10)
NPVB=+31,17 triệuđ
NPVA>NPV B Chọn PA A
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
136
Ví dụ :
CAÙC KHOAÛN CHI PHÍ
ÑÔN VÒ
DÖÏ AÙN
I II
Ñaàu tö ban ñaàu Tr. Ñoàng 20 35
Chi phí haøng naêm Tr. Ñoàng 3 3,8
Thu nhaäp haøng naêm Tr. Ñoàng 11 18
Giaù trò coøn laïi Tr. Ñoàng 2 0
Thôøi gian söû duïng Naêm 3 6
Möùc laõi suaát % 10 10
BSCNN về thời gian của 2 döï aùn laø 6
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
137
3 tr. đ
20 tr. đ 20 tr. đ
CAÙC KHOAÛN CHI PHÍ VAØ
THU NHAÄP
DÖÏ AÙN
I II
Chi phí ñaàu tö ban ñaàu -20 -35
Chi phí ñaàu tö theâm -13,524 -26,296
Chi phí haøng naêm -13,066 -16,550
Thu nhaäp haøng naêm 47,908 78,395
Giaù trò thu hoài 1,129 0
NPV 2,447 0,549
Chọn dự án I (thoả mãn 2 điều kiện trên): NPV>0 và NPVI>NPVII
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
138
n
0
0
NPV
Nt
Vt
V0
0
NFV
n
NFV=NPV(1+r)n
0
AW
n
NFV=AW ((1+r)n-1)/r
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
139
3. PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI NFV
(Net Future Value)







n
t
t
n
t
t D
r
V
N
NFV
0
)
1
).(
(
max
0


F
F
- Bài toán lưa chọn dự án đầu tư:
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
140
4. PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ PHÂN BỐ ĐỀU:
1
)
1
(
)
1
(
)
1
(
)
1
(
)
(
0 












 

n
n
n
t
n
t
t
t
r
r
r
r
D
r
V
N
AW
1
)
1
(
)
1
(
(
0 










 

 n
n
t
n
t
t
t
r
r
D
r
V
N
AW
- Bài toán lựa chọn dự án đầu tư:
max
0


AW
AW
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
141
3. Tỷ suất nội hoàn (1)
Chương 3
Internal Rate of Return - IRR
• IRR là lãi suất mà dự án tạo ra
hàng năm
• IRR cho nhà đầu tư biết chi
phí sử dụng vốn cao nhất mà
dự án có thể chấp nhận được
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
142
3. Tỷ suất nội hoàn (2)
Chương 3
CÔNG THỨC :
Hay chính là giá trị chiết khấu để NPV = 0
IRR biểu diễn tỷ lệ thu hồi của mỗi dự án
Nếu dự án chỉ có tỷ lệ hoàn vốn (IRR) là bằng i, thì các khoản thu
nhập từ dự án chỉ đủ để hoàn trả phần vốn gốc đã đầu tư ban đầu
vào dự án và trả lãi.
Mặt khác, suất thu lợi nội tại IRR còn phản ánh chi phí sử dụng vốn
tối đa mà nhà đầu tư có thể chấp nhận được.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
143
3. Tỷ suất nội hoàn (3)
Chương 3
Công thức tính gần đúng:
IRR = 𝒊𝟏 + (𝒊𝟐 − 𝒊𝟏)
𝑵𝑷𝑽𝟏
𝑵𝑷𝑽𝟏 − 𝑵𝑷𝑽𝟐
i1: Là hệ số chiết khấu ứng với NPV1 > 0
i2: Là hệ số chiết khấu ứng với NPV2 < 0
𝑁𝑃𝑉1
𝑁𝑃𝑉2
𝑖1
𝑖2 i
IRR
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
144
3. Tỷ suất nội hoàn (3)
Chương 3
Đánh giá phương án :
Dự án độc lập
IRR >MARR chấp nhận phương án, phương án đáng giá
IRR < MARR phương án sẽ bị bác bỏ
IRR = MARR chấp nhận phương án
So sánh các phương án loại trừ nhau
Nếu chọn phương án với IRRmax thì sẽ có thể có lời giải
khác với phương án NPV.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
145
3. Tỷ suất nội hoàn (4)
Chương 3
Nguyên tắc so sánh
Phương án đầu tư lớn hơn chỉ so sánh với phương án có
đầu tư bé hơn khi phương án có đầu tư bé hơn là đáng
giá theo IRR (IRR ≥ MARR)
Phương án có đầu tư lớn hơn được chọn khi suất thu lợi
của gia số vốn đầu tư lớn hơn suất thu lợi tối thiểu chấp
nhận được và ngược lại phương án đầu tư bé hơn được
chọn khi suất thu lợi nội tại của gia số vốn đầu tư nhỏ
hơn MARR.Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
146
NHẬN XÉT
Chương 3
• Nói rõ mức lãi suất mà dự án có thể đạt được.
• IRR đặc biệt hữu dụng khi dự án vay vốn
để đầu tư.
• Tính toán phức tạp, khi so sánh các phương án có
vốn đầu tư khác nhau.
• Nếu có nhiều nghiệm, khó đánh giá phương án
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
147
Dự án ñaùng giaù IRR >0. Tính IRR?
Sử dụng Exel
• Phương pháp nội suy:
• Bước 1: Chọn r1 bất kz và tính NPV(r1)
• Bước 2: Chọn r2 và tính NPV(r2) dùng cho r2
Nếu NPV(r1) > 0 chọn r2 > r1
Nếu NPV (r1)<0 chọn r2 < r1
Tính NPV(r2)
• Bước 3: Tính r3
Nếu NPV(r3)  0 thì IRR = r3
Nếu NPV(r3) chưa  0 thì tiến hành tương tự như bước 2
)
(
)
(
)
(
)
(
1
2
1
1
1
1
3
r
NPV
r
NPV
r
r
r
NPV
r
r




Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
148
r1
NPV1 r2
NPV2
r3
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
149
• Ví dụ: Một C.ty có dự án mua một xe bơm BT giá 80.000 USD, và
với xe này trong 5 năm, mỗi năm công ty thu được 20.000 USD và
giá trị thu hồi sau năm thứ 5 là 10.000 USD. C.ty có nên mua hay
không nếu suất thu lợi của Cty là 10%.
Bước 1: Chọn r1= 9%
Tính NPV(r1)
Năm thứ t Dòng tiền tệ Giá trị quy đổi
0 -80.000 1 -80.000
1 20.000 0,917 18.349
2 20.000 0,842 16.834
3 20.000 0,772 15.444
4 20.000 0,708 14.169
5 20.000+10.000
=30.000 0,650 19.500
NPV = 4.292
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
150
Bước 2: NPV (r1)>0, do vậy r2 > r1, ta chọn r2 = 12%
Tính NPV(r2)
Năm thứ t Dòng tiền tệ Heä soá Giá trị quy đổi
0 -80.000 1 -80.000
1 20.000 0,893 17.857
2 20.000 0,797 15.944
3 20.000 0,712 14.236
4 20.000 0,636 12.710
5 20.000+10.000
=30.000 0,567 17.023
NPV = -2.230
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
151
Bước 3:
%
11
1098
,
0
230
.
2
292
.
4
09
,
0
12
,
0
292
.
4
09
,
0
3 





r
• NPV(r3)=147,5 (có thể xem tiến gần đến 0) nên
IRR = r3 = 11%
• Và IRR = 11% > 10% (lãi suất mong muốn), do
vậy nên mua xe bơm BT
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
152
Bài toán so sánh dự án loại bỏ nhau:
• Các bước tiến hành:
• Bước 1:
 Xác định thời kz phân tích của dự án (quy đổi các dự
án về cùng thời điểm tính toán và cùng thời gian hoạt
động với giả thiết là thị trường vốn hoàn hảo)
• Bước 2:
 Tính suất thu lợi nội tại của dự án chênh lệch IRRCL
(hay dự án bổ sung);
• Bước 3:
 Nếu IRRCL>IRRTC, chọn dự án có vốn đầu tư lớn (chi phí
lớn)
 Nếu IRRCL< IRRTC, chọn dự án có vốn đầu tư nhỏ (chi
phí nhỏ).
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
153
Ví dụ: So sánh 2 dự án trong bảng sau, có mức thu lợi mong
muốn (IRRTC ) là 13%
Chọn r1 = 10% và r2= 15%
Năm thứ
t
Giaù trò thu chi (tr. ñoàng)
Heä soá
r1
Giaù trò quy ñoåi
Heä soá r2
Giaù trò quy
ñoåi
Döï
aùn I
Döï
aùn II
Cheänh
leäch
cuûa DA cheânh
leäch (tr. ñoàng)
cuûa DA
cheânh
leäch (tr.
ñoàng)
0 -150 -100 -50 1,000 -50,000 1,000 -50,000
1 40 25 15 0,909 13,636 0,870 13,043
2 30 25 5 0,826 4,132 0,756 3,781
3 50 30 20 0,751 15,026 0,658 13,150
4 40 20 20 0,683 13,660 0,572 11,435
5 25 15 10 0,621 6,209 0,497 4,972
NPV cuûa döï aùn cheânh leäch 2,664 -3,619
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
154
121
,
0
664
,
2
619
,
3
1
,
0
15
,
0
664
,
2
1
,
0
3 





r
129
,
0
)
(
%
1
,
12 3
3 


 r
NPV
r
Bước 3:
IRRCL = r3 = 12%
So sánh IRRCL <IRRTC, nên chọn dự án II
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
155
Ưu điểm:
• Có tính đến sự biến động của các chỉ tiêu theo thời
gian và tính toán cho cả đời dự án.
• Hiệu quả được biểu diễn dưới dạng số tương đối và
có so với một trị số hiệu quả tiêu chuẩn.
• Có thể tính đến nhân tố trượt giá và lạm phát bằng
cách thay đổi các chỉ tiêu của dòng tiền tệ thu chi
qua các năm và suất thu lợi.
• Thường được dùng phổ biến trong kinh doanh.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
156
Nhược điểm:
• Phương pháp này chỉ cho kết quả chính xác với
điều kiện thị trường vốn hoàn hảo, một điều khó
đảm bảo trong thực tế.
• Khó ước lượng chính xác các chỉ tiêu cho cả đời dự
án.
• Việc tính toán trị số IRR tương đối phức tạp, nhất là
với đòng tiền tệ đổi dấu nhiều lần.
• Trong một số trường hợp khi so sánh theo chỉ tiêu
IRR nhưng về thực chất vẫn phải ưu tiên theo chỉ
tiêu NPV.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
157
4. Tỷ số lợi ích và chi phí B/C
Chương 3
Benefit cost (1)
Là tỷ số giữa tổng giá trị
hiện tại của thu nhập và
tổng giá trị hiện tại của chi
phí dự án
B/C ?
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
158
Tỷ số lợi ích và chi phí B/C
Chương 3
Benefit cost (2)
Công thức
𝐵
𝐶
=
𝑃𝑉𝐵
𝑃𝑉𝐶
=
𝐵𝑡 (1+𝑖 )−𝑡
𝑛
𝑡=0
𝐶𝑡
𝑛
𝑡=0 (1+𝑖)−𝑡
𝐵
𝐶
=
𝑅𝑡
(1+𝑀𝐴𝑅𝑅)𝑡
𝑛
𝑡=0
𝐶𝑡
(1+𝑀𝐴𝑅𝑅)𝑡
𝑛
𝑡=0
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
159
Tỷ số lợi ích và chi phí B/C
Chương 3
Benefit cost (3)
Đánh giá phương án theo tiêu chuẩn B/C
 Các phương án độc lập:
• B/C >= 1 Chấp nhận
• B/C < 1 Loại bỏ
 Các phương án loại trừ nhau:
• Đánh giá như chỉ tiêu IRR
• Tiêu chuẩn B/C mang tính tương đối
• B/C được áp dụng rộng rãi trong việc phân tích và
đánh giá các dự án có qui mô khác nhau.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
160
Tỷ số lợi ích và chi phí B/C
Chương 3
Benefit cost (4)
KÝ HIỆU 1 :
𝐵
𝐶
=
𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝐵𝑒𝑛𝑒𝑓𝑖𝑡
𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝐶𝑜𝑠𝑡
=
𝑃𝑉 [𝐵]
𝑃𝑉 [𝐼+ 𝑂+𝑀 ]
hay
𝐵
𝐶
=
𝐴𝑊(𝐵)
𝐴𝑊(𝐼+ 𝑂+𝑀)
(giá trị đều)
B :Thu nhập hiện tại hàng năm
I : Vốn đầu tư
O : Chi phí vận hành
M : Chi phí bảo dưỡng
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
161
Tỷ số lợi ích và chi phí B/C
Chương 3
Benefit cost (5)
KÝ HIỆU 2 :
𝐵
𝐶
=
𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝐵𝑒𝑛𝑒𝑓𝑖𝑡
𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝐶𝑜𝑠𝑡
=
𝑃𝑉 [𝐵−𝑂−𝑀]
𝑃𝑉 [𝐼]
hay
𝐵
𝐶
=
𝐴𝑊[𝐵−𝑂−𝑀]
𝐴𝑊[𝐼]
(giá trị đều)
B :Thu nhập hiện tại hàng năm
I : Vốn đầu tư
O : Chi phí vận hành
M : Chi phí bảo dưỡng
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
162
Tỷ số lợi ích - vốn đầu tư
Chương 3
Benefit cost (5)
𝐵
𝐶
=
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑕𝑖ệ𝑛 𝑡ạ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑙ợ𝑖 í𝑐𝑕 𝑟ò𝑛𝑔
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑕𝑖ệ𝑛 𝑡ạ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑐𝑕𝑖 𝑝𝑕í đầ𝑢 𝑡ư
𝐵
𝐶
=
𝐵𝑡
(1+𝑀𝐴𝑅𝑅)𝑡
𝑛
𝑡=0
𝐼𝑡
(1+𝑀𝐴𝑅𝑅)𝑡
𝑛
𝑡=0
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
163
Đánh giá
Chương 3
Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)
Phương án đáng giá :
B/C 1
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
164
So sánh các phương án (1)
Chương 3
Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)
Vốn đầu tư như nhau
B/C Cao hơn
Phương
án tốt
hơn
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
165
So sánh các phương án (2)
Chương 3
Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)
Vốn đầu tư như nhau
B/C max
Phương
án tốt
nhất
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
166
So sánh các phương án (3)
Chương 3
Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)
Vốn đầu tư KHÁC nhau
B/C Cao hơn
Phương
án tốt
hơn
Không
chắc
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
167
So sánh các phương án (3)
Chương 3
Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)
Vốn đầu tư KHÁC nhau
B/C Max
Phương
án tốt
nhất
Chưa
chắc
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
168
Ưu nhược điểm
Chương 3
• Chỉ rõ thu nhập trên mỗi đơn vị vốn đầu
tư hoặc đơn vị chi phí.
• Không cho chúng ta biết tổng lợi ích ròng
như chỉ tiêu NPV.
• B/C phụ thuộc vào việc lựa chọn lãi suất
chiết khấu.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
169
5. Thời gian hoàn vốn - Tp
Chương 3
Là thời gian cần
thiết để thu hồi vốn
đầu tư ban đầu cho
dự án
Tp ??
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
170
Phương pháp thời gian hoàn vốn
Chương 3
Bao gồm 2 loại là thời gian hoàn vốn giản đơn
và thời gian hoàn vốn có chiết khấu.
Thời gian hoàn vốn Tp là khoảng thời gian kz
vọng thu hồi vốn đầu tư của dự án, bằng các
khoản tích luỹ vốn hàng năm.
Hay khoảng thời gian cần thiết để thu hồi toàn
bộ vốn đầu tư ban đầu của dự án.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
171
Phương pháp thời gian hoàn vốn
Chương 3
Cho nhà đầu tư thấy được lúc nào tiền vốn
thực sự được thu hồi.
Là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả không đầy đủ.
Để đánh giá hiệu quả chỉ tiêu này thường đi
kèm với các chỉ tiêu khác.
Đánh giá mức độ rủi ro của dự án.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
172
PHƯƠNG PHÁP THỜI GIAN HOÀN VỐN
(Payback Period – PP)
• Thôøi gian hoaøn voán laø thôøi gian maø öùng vôùi noù
giaù trò hieän taïi (töông lai) töông ñöông phaûi
baèng 0.
0
)
1
(
)
1
(
)
(
0





 

t
T
t
t
t
t
r
D
r
V
N
NPV
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
173
* Trường hợp D=0 (giaù trò thanh lyù baèng 0)
• Ta có
• Nếu P = 0 thì T - thời gian hoàn vốn
• Nếu , lúc đó ta có P(t) < 0; P(t +1) >0 và hay
• T được xác định theo noäi suy công thức

 


T
t
t
t
t
r
V
N
P
0 )
1
(
)
(
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
174
80
,
0
)
5
(
58
,
9
)
4
(



P
P
92
,
4
58
,
9
80
,
0
80
,
0
5 



T
Ví dụ :
Voán ñaàu
tö
(tr.
ñoàng)
Hoaøn
voán
(tr. đoàng)
vôùi
r=14%
Giaù trò quy
ñoåi
(tr. đoàng)
Giaù trò cộng doàn
P(t)
(tr. đoàng)
0 -130 1,000 -130,00 -130,00
1 30 0,877 26,31 -103,69
2 40 0,769 30,76 -72,93
3 50 0,675 33,75 -39,18
4 50 0,592 29,60 -9,58
5 20 0,519 10,38 0,80
năm hay 4 năm 11 tháng 12 ngày.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
175
* Trường hợp D khaùc 0 (giaù trò thanh lyù khaùc
0). DT laø giaù trò thanh lyù taïi naêm T
• Ta có
• Nếu P = 0 thì T - thời gian hoàn vốn
• Nếu , lúc đó ta có P(t) < 0; P(t +1) >0 và hay
• T được xác định theo noäi suy công thức
T
T
T
t
t
t
t
r
D
r
V
N
P
)
1
(
)
1
(
)
(
0 



 

Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
176
Ví dụ 14: Với số liệu ở ví dụ trên, thêm giả thiết:
D1 = 80,5 tr. Đồng, D2 = 60,5 tr. Đồng, D3 = 50,5 tr. đồng
D4 = 46,5 tr. Đồng , D5 = 30,5 tr. Đồng
Ta tính
• P(0) = -130
• P(1) = -130+(30-0+80,5-0)/(1+0,14)1 = -33,07
• P(2) = -33,07+[40-0+60,5-80,5x(1+0,14)]/(1+0,14)2 = -26,353
• P(3) = -26,353+[(50-0+50,5-60,5x(1+0,14)]/(1+0,14)3 = -5,071
• P(4) = -5,071+[20-0+46,5-50,5x(1+0,14)]/(1+0,14)4 = +0,216
• Từ đó T= năm hay 3 năm 11 tháng 16 ngày
96
,
3
071
,
5
216
,
0
216
,
0
4 



T
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
177
Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu
Chương 3
Phương án đáng giá theo
NPV cũng đáng giá
theo IRR và B/C
Phương án đựợc chọn
theo NPV, thì cũng
chọn theo IRR và B/C
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
178
TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ
CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
Chƣơng 3
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
179
Chương 4
Theo nghĩa hẹp: Công nghệ là các phương pháp gia công,
chế tạo làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên
vật liệu hay bán thành phẩm sử dụng trong quá trình sản
suất để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.
Theo Luật Khoa học và công nghệ (năm 2000): Công
nghệ là một phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công
cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản
phẩm.
Theo nghĩa rộng: Công nghệ là tổ hợp các kiến thức, thông
tin, các kỹ năng, các thiết bị, các phương pháp và các tiềm
năng khác để biến đổi các yếu tố đầu vào thành sản phẩm và
dịch vụ đầu ra phục vụ cho nhu cầu con người.
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
180
Chương 4
Công nghệ trong xây dựng được hiểu là tổng thể các tri
thức (hiểu biết, kiến thức, kinh nghiệm, thông tin, quy
trình, quy phạm, kỹ năng, năng lực hoạt động và hành
nghề xây dựng); những thông tin kỹ thuật (máy móc thiết
bị thi công, phương tiện kỹ thuật…); trình độ tổ chức
(phương pháp thi công, điều hành quản lý…) và các điều
kiện vật chất khác được con người sử dụng để biến các
yếu tố đưa vào (vốn, VL, LĐ)thành các công trình hoàn
thành ở đầu ra
TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
3 .1 TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TRONG XD
3.1.1 Khái niệm:
- Tiến bộ kỹ thuật là nhân tố quan trong, là quá trình không
ngừng phát triển và hoàn thiện các tư liệu lao động, đối
tượng lao động và phương thức tổ chức quá trình SX.
- Tiến bộ kỹ thuật là việc hoàn thiện sản xuất vật chất trên cơ
sở áp dụng các tư liệu SX mới, công nghệ mới, tổ chức và
quản lý SX tiên tiến.
181
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
182
3.1 TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TRONG XD
3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ:
Hiệu quả kinh tế khi áp dụng tiến bộ kỹ thuật.
- Tiết kiệm hao phí lao động.
- Giảm nhẹ lao động chân tay.
- Mở rộng quy mô SX.
- Nhanh chóng hoàn thành công trình.
- Nâng cao chất lượng công trình.
- Hạ giá thành sản phẩm XD.
TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
183
3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ:
a/ Nâng cao năng suất lao động (giảm hao phí lao động).
Mức giảm hao phí lao động:
%
100
x
H
H
H
H
o
o 


Mức tăng năng suất lao động:
%
100
100
x
H
H
N





TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
184
3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ:
a/ Nâng cao năng suất lao động (giảm hao phí lao động).
VD: Một công ty SX cọc BTCt đúc sẵn với định mức hao phí
lao động là 5,6 giờ công/ m3. Sau khi áp dụng phương pháp
quản lý SX mới thì định mức hao phí lao động là 5,0 giờ
công/ m3.
TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ:
a/ Nâng cao năng suất lao động (giảm hao phí lao động).
Mức giảm hao phí lao động:
185
%.
71
,
10
%
100
6
,
5
5
6
,
5



 x
H
Mức tăng năng suất lao động:
%.
12
%
100
71
,
10
100
71
,
10



 x
N
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
186
3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ:
b/ Tiết kiệm vật liệu:
- Thiết kế: giải pháp kết cấu hợp lý, sử dụng vật liệu nhẹ …
- Thi công: biện pháp thi công hợp lý, giảm mức hao hụt vật
liệu.
Mức tiết kiệm vật liệu ΔV:
.
)
( 0 Q
V
V
V 


TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
187
3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ:
b/ Tiết kiệm vật liệu:
VD: Một công ty SX cọc BTCT đúc sẵn mác 200 với định
mức hao phí vật liệu xi măng PC300 là 333,33 kg/m3. Sau
khi áp dụng phương pháp quản lý SX mới thì định mức hao
phí vật liệu xi măng PC300 là 330,33 kg/m3. Mỗi ngày công
ty trên sản xuất được 1000 m3 cọc BTCT.
Mức tiết kiệm vật liệu của công ty là:
.
/
3000
1000
*
)
33
,
330
33
,
333
( ngày
kg
V 



TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
188
3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ:
c/ Giảm giá thành sản phẩm:
- Mức giảm giá thành (khi biết giá thành một đơn vị SP).
.
*
)
( Q
z
z
Z o 


TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ:
c/ Giảm giá thành sản phẩm:
- Các loại chi phí tạo nên giá thành sản phẩm:
- Chi phí biến đổi (thay đổi theo khối lượng).
- Chi phí cố định (bất biến dù khối lượng thay đổi).
 Ứng dụng để lựa chọn phương án SX dựa trên khối
lượng sản phẩm.
189
.
* F
P
F
x
p
Z 



Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
190
3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ:
c/ Giảm giá thành sản phẩm:
- Xét 2 phương án có dạng tổng quát sau:
1
1
1 * F
x
p
Z 

2
2
2 * F
x
p
Z 

Z
x
F1
F2
Z1
Z2
x0
TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
191
3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ:
c/ Giảm giá thành sản phẩ
VD: Cần XD một nhà máy BT đúc sẵn có khối lượng sản
phẩm SX ra từ 13001700m3 BT. Ta có 3 phương án sau:
P/ Án 1: p1 = 500 đ/m3 F1 = 200.000đ/m3.
P/ Án 2: p2 = 450 đ/m3 F1 = 250.000đ/m3.
P/ Án 3: p3 = 425 đ/m3 F1 = 300.000đ/m3.
.
* F
P
F
x
p
Z 



TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
192
3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ:
c/ Giảm giá thành sản phẩm:
- Giá thành cho một đơn vị sản phẩm:

.
* F
P
F
x
p
Z 


 p
x
F
z
x
Z
z 



TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
193
3.2 CƠ GIỚI HÓA XÂY DỰNG:
4.2.1 Khái niệm:
- Cơ giới hóa bộ phận: cơ giới hóa một số bộ phận chính.
- Cơ giới hóa hoàn toàn: cơ giới hóa toàn bộ quá trình SX.
- Tự động hóa: Toàn bộ các khâu công tác của quá trình SX
đều do máy móc thực hiện. Con người chỉ đóng vai trò giám
sát, kiểm tra.
TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
194
3.2 CƠ GIỚI HÓA XÂY DỰNG:
4.2.2 Các chỉ tiêu cơ giới hóa và hiệu quả kinh tế:
a. Các chỉ tiêu trình độ cơ giới hóa:
- Trình độ cơ giới hóa công tác (MCT): tỷ lệ giữa khối
lượng công tác thực hiện bằng máy so với khối lượng
công tác thực hiện bằng máy và thủ công.
%
100
x
Q
Q
Q
M
t
m
m
CT


TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
195
3.2 CƠ GIỚI HÓA XÂY DỰNG:
3.2.2 Các chỉ tiêu cơ giới hóa và hiệu quả kinh tế:
a. Các chỉ tiêu trình độ cơ giới hóa:
- Trình độ cơ giới hóa lao động (MLĐ): tỷ lệ giữa công
nhân lao động bằng máy trên tổng số lao động bằng máy
và thủ công.
%
100
x
A
A
A
M
t
m
m
LĐ


TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
GV: Đỗ Hoàng Hải
196
3.2 CƠ GIỚI HÓA XÂY DỰNG:
3.2.2 Các chỉ tiêu cơ giới hóa và hiệu quả kinh tế:
a. Các chỉ tiêu trình độ cơ giới hóa:
- Trình độ trang bị cơ giới hóa (MTB): tỷ lệ giữa giá trị
máy móc thiết bị và tổng vốn đầu tư.
%
100
x
G
G
M
DT
m
TB 
TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf
Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf

Luận Văn Đề Cương Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp Kiến Trúc Công Trình Kinh...
Luận Văn  Đề Cương Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp Kiến Trúc Công Trình Kinh...Luận Văn  Đề Cương Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp Kiến Trúc Công Trình Kinh...
Luận Văn Đề Cương Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp Kiến Trúc Công Trình Kinh...sividocz
 
Tomtat.pdf
Tomtat.pdfTomtat.pdf
Tomtat.pdfHongNamm
 
10. QLKT1110_Quản lý chương trình và dự án_5 chương-Lưu.doc
10. QLKT1110_Quản lý chương trình và dự án_5 chương-Lưu.doc10. QLKT1110_Quản lý chương trình và dự án_5 chương-Lưu.doc
10. QLKT1110_Quản lý chương trình và dự án_5 chương-Lưu.docvthkimngn
 
C2 - Hinh Thanh Du An.pdf
C2 - Hinh Thanh Du An.pdfC2 - Hinh Thanh Du An.pdf
C2 - Hinh Thanh Du An.pdfHongPhmDuy1
 
PM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdf
PM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdfPM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdf
PM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdfAbrahamLinh
 
Luận Văn Ngành Kiến Trúc Trung Tâm Văn Hóa Làng Chài Cái Bèo Huyện Cát Hải.doc
Luận Văn Ngành Kiến Trúc Trung Tâm Văn Hóa Làng Chài Cái Bèo Huyện Cát Hải.docLuận Văn Ngành Kiến Trúc Trung Tâm Văn Hóa Làng Chài Cái Bèo Huyện Cát Hải.doc
Luận Văn Ngành Kiến Trúc Trung Tâm Văn Hóa Làng Chài Cái Bèo Huyện Cát Hải.docsividocz
 
LUẬN VĂN QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC...
LUẬN VĂN QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC...LUẬN VĂN QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC...
LUẬN VĂN QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC...KhoTi1
 

Semelhante a Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf (20)

Giáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự ánGiáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự án
 
Giáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự ánGiáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự án
 
Giáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự ánGiáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự án
 
Luận văn: Quản lý chất lượng xây dựng công trình dân dụng, HAY
Luận văn: Quản lý chất lượng xây dựng công trình dân dụng, HAYLuận văn: Quản lý chất lượng xây dựng công trình dân dụng, HAY
Luận văn: Quản lý chất lượng xây dựng công trình dân dụng, HAY
 
Luận Văn Đề Cương Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp Kiến Trúc Công Trình Kinh...
Luận Văn  Đề Cương Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp Kiến Trúc Công Trình Kinh...Luận Văn  Đề Cương Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp Kiến Trúc Công Trình Kinh...
Luận Văn Đề Cương Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp Kiến Trúc Công Trình Kinh...
 
Bài giảng lập và quản lý dự án đầu tư
Bài giảng lập và quản lý dự án đầu tưBài giảng lập và quản lý dự án đầu tư
Bài giảng lập và quản lý dự án đầu tư
 
Tomtat.pdf
Tomtat.pdfTomtat.pdf
Tomtat.pdf
 
Luận văn: Thủ tục hành chính trong lĩnh vực xây dựng, HOT
Luận văn: Thủ tục hành chính trong lĩnh vực xây dựng, HOTLuận văn: Thủ tục hành chính trong lĩnh vực xây dựng, HOT
Luận văn: Thủ tục hành chính trong lĩnh vực xây dựng, HOT
 
LA01.038_Huy động và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới ...
LA01.038_Huy động và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới ...LA01.038_Huy động và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới ...
LA01.038_Huy động và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới ...
 
10. QLKT1110_Quản lý chương trình và dự án_5 chương-Lưu.doc
10. QLKT1110_Quản lý chương trình và dự án_5 chương-Lưu.doc10. QLKT1110_Quản lý chương trình và dự án_5 chương-Lưu.doc
10. QLKT1110_Quản lý chương trình và dự án_5 chương-Lưu.doc
 
Thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) vào Khu Công nghệ cao Đà Nẵng
Thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) vào Khu Công nghệ cao Đà NẵngThu hút đầu tư nước ngoài (FDI) vào Khu Công nghệ cao Đà Nẵng
Thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) vào Khu Công nghệ cao Đà Nẵng
 
C2 - Hinh Thanh Du An.pdf
C2 - Hinh Thanh Du An.pdfC2 - Hinh Thanh Du An.pdf
C2 - Hinh Thanh Du An.pdf
 
Luận văn: Chi vốn đầu tư cho dự án xây dựng vốn Nhà nước, HAY
Luận văn: Chi vốn đầu tư cho dự án xây dựng vốn Nhà nước, HAYLuận văn: Chi vốn đầu tư cho dự án xây dựng vốn Nhà nước, HAY
Luận văn: Chi vốn đầu tư cho dự án xây dựng vốn Nhà nước, HAY
 
PM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdf
PM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdfPM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdf
PM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdf
 
Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp tại TP Hà Nội, HAY
Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp tại TP Hà Nội, HAYQuản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp tại TP Hà Nội, HAY
Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp tại TP Hà Nội, HAY
 
Luận Văn Ngành Kiến Trúc Trung Tâm Văn Hóa Làng Chài Cái Bèo Huyện Cát Hải.doc
Luận Văn Ngành Kiến Trúc Trung Tâm Văn Hóa Làng Chài Cái Bèo Huyện Cát Hải.docLuận Văn Ngành Kiến Trúc Trung Tâm Văn Hóa Làng Chài Cái Bèo Huyện Cát Hải.doc
Luận Văn Ngành Kiến Trúc Trung Tâm Văn Hóa Làng Chài Cái Bèo Huyện Cát Hải.doc
 
Luận văn: Quản lý nguồn lực tài chính cho phát triển lưu trữ nhà nước
Luận văn: Quản lý nguồn lực tài chính cho phát triển lưu trữ nhà nướcLuận văn: Quản lý nguồn lực tài chính cho phát triển lưu trữ nhà nước
Luận văn: Quản lý nguồn lực tài chính cho phát triển lưu trữ nhà nước
 
Luận văn: Quản lý nguồn lực tài chính cho phát triển lưu trữ nhà nước
Luận văn: Quản lý nguồn lực tài chính cho phát triển lưu trữ nhà nướcLuận văn: Quản lý nguồn lực tài chính cho phát triển lưu trữ nhà nước
Luận văn: Quản lý nguồn lực tài chính cho phát triển lưu trữ nhà nước
 
LUẬN VĂN QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC...
LUẬN VĂN QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC...LUẬN VĂN QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC...
LUẬN VĂN QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC...
 
Quản lý đầu tư công trình xây dựng bằng ngân sách của tp Đà Nẵng
Quản lý đầu tư công trình xây dựng bằng ngân sách của tp Đà NẵngQuản lý đầu tư công trình xây dựng bằng ngân sách của tp Đà Nẵng
Quản lý đầu tư công trình xây dựng bằng ngân sách của tp Đà Nẵng
 

Bai Giang Kinh te Xay dung OU - ThS Do Hoang Hai.pdf

  • 1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN HỌC KINH TẾ XÂY DỰNG Giảng viên: Ths Đỗ Hoàng Hải Điện thoại: 0903.871.247. Email: hai.do@oude.edu.vn Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 2. GV: Đỗ Hoàng Hải  Kiến thức: Nắm được các kiến thức, khái niệm cơ bản, hiểu được các nội dung những vấn đề kinh tế trong xây dựng áp dụng vào trong thực tế. 2 MỤC TIÊU MÔN HỌC  Kỹ năng: Có khả năng vận dụng những kiến thức được học để áp dụng và vận dụng các bài toán kinh tế, cũng như xử lý các tình huống kinh tế trong thực tế. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 3. GV: Đỗ Hoàng Hải Học phần Kinh tế xây dựng gồm có 7 chương Mở đầu: Đối tượng và phương pháp NC KTXD Chương 1: Tổ chức quản lý xây dựng cơ bản Chương 2: Một số cơ sở lý luận của hiệu quả kinh tế đầu tư Chương 3: Áp dụng tiến bộ trong công nghệ xây dựng và các phương pháp lựa chọn Chương 4: Cơ sở lý luận về kinh tế trong thiết kế XD Chương 5: Lao động và tiền lương trong lao động Chương 6: Phương pháp xác định chi phí xây dựng Chương 7: Vốn sản xuất kinh doanh của các DN Xây dựng 3 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 4. GV: Đỗ Hoàng Hải 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nguyễn Công Thạnh, Kinh tế xây dựng, Trường ĐHBK TPHCM, 2005 2) Lưu Trường Văn, Bài tập kinh tế xây dựng, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2005 3) Đặng Minh Trang, Tính toán dự án đầu tư, Nhà xuất bản Thống kê, 2004 4) Định mức xây dựng cơ bản 2005, 2007 5) Nguyễn Văn Chọn, Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng, 1996 6) Nguyễn Văn Chọn, Quản lý nhà nước về Kinh tế quản trị kinh doanh trong Xây dựng, 1999 7) Luật xây dựng, Luật đấu thầu, các nghị định, thông tư hướng dẫn hiện hành liên quan đến hoạt động xây dựng. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 5. GV: Đỗ Hoàng Hải  Điểm giữa kz : 30% • Hình thức : Kiểm tra 60’ • Thang điểm : 10  Thi kết thúc học phần (70%) • Hình thức thi : Tự luận • Thang điểm : 10 • Tài liệu : Được sử dụng 5 ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 6. TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 6 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ XÂY DỰNG MỞ ĐẦU Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 7. GV: Đỗ Hoàng Hải KINH TẾ XÂY DỰNG LÀ GÌ ??? 7 Chương 1 I- ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 8. GV: Đỗ Hoàng Hải 8 Chương 1 I – ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU • Sản phẩm của quá trình sản xuất bao giờ cũng có hai mặt: kỹ thuật và xã hội • Mặt kỹ thuật của sản xuất do các môn khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật nghiên cứu • Mặt xã hội của sản xuất do các môn kinh tế ngành nghiên cứu • Công nghiệp xây dựng là một ngành sản xuất của cải vật chất đặc biệt, là một bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân, vận hành theo cơ chế thị trường. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 9. GV: Đỗ Hoàng Hải 9 • Do đó, đối tượng nghiên cứu của môn Kinh tế xây dựng gồm một số nội dung sau: 1) Nghiên cứu những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành công nghiệp xây dựng trong nền kinh tế quốc dân; 2) Nghiên cứu những phương hướng cơ bản của tiến bộ khoa học – công nghệ xây dựng; 3) Nghiên cứu cơ sở lý luận về kinh tế đầu tư và thiết kế xây dựng nhằm đánh giá, so sánh và lựa chọn phương án kỹ thuật, các dự án đầu tư cũng như các giải pháp thiết kế tốt nhất; I- ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 10. GV: Đỗ Hoàng Hải 10 4) Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về tổ chức lao động và tiền lương cũng như các biện pháp quản lý vốn của doanh nghiệp xây lắp; 5) Nghiên cứu về quản lý chi phí xây dựng và phương pháp xác định chi phí xây dựng; 6) Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật hợp lý nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất với chi phí hợp lý nhằm đảm bảo chất lượng, rút ngắn thời gian thi công và hạ giá thành xây dựng. I- ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 11. GV: Đỗ Hoàng Hải 11 1) KTXD dựa vào các phương pháp duy vật biện chứng dựa trên các nguyên tắc sau:  Thế giới là vật chất và tồn tại khách quan  Thế giới vật chất là thể thống nhất và có quan hệ mật thiết lẫn nhau  Vật chất luôn biến đổi không ngừng  Vật chất luôn phát triển và đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn 2) Môn KTXD còn sử dụng phương pháp diễn giải kết hợp với phương pháp quy nạp, kết hợp giữa lý thuyết với thực tiễn hoạt động sản xuất – kinh doanh của ngành II- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 12. TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 12 TỔ CHỨC QUẢN LÝ XÂY DỰNG CƠ BẢN Chƣơng 1 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 13. GV: Đỗ Hoàng Hải Ngành XD đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân: •Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho tất cả các ngành •Nâng cao năng lực sản xuất cho tất cả các ngành kinh tế •Nâng cao khả năng quốc phòng cho đất nước •Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho mọi người 13 Chương 1 Bài 1: NGÀNH XD TRONG NỀN KTQD Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 14. GV: Đỗ Hoàng Hải • Các công trình, hạng mục xây dựng đã hoàn thành kết tinh các thành quả KH-CN và tổ chức sản xuất của toàn xã hội ở một thời kì nhất định •Mang tính nghệ thuật, màu sắc dân tộc, mang tính truyền thống và khí hậu của vùng •Sản phẩm của ngành công nghệ xây lắp và có tính chất liên ngành •Cố định, gắn liền với đất đơn chiếc, riêng lẻ •Sản xuất theo đơn đặt hàng (yêu cầu) trước •Tồn tại lâu dài 14 1. Đặc điểm của sản phẩm xây dựng là: Chương 1 Bài 2: ĐẶC ĐIỂM KTKT CỦA NGÀNH XD Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 15. GV: Đỗ Hoàng Hải có liên quan đến các đặc điểm SPXD và do các đặc điểm ấy quyết định •Sx thiếu tính ổn định, có tính lưu động cao theo lãnh thổ •Thời gian xây dựng công trình dài, chi phí SX lớn hết sức chú trọng đến yếu tố thời gian thi công công trình •Quá trình sản xuất mang tính tổng hợp, cơ cấu SX phức tạp các công việc xen kẽ lẫn nhau •SX xây dựng nói chung thực hiện ở ngoài trời nên chịu nhiều ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên •Sản phẩm của ngành xây dựng thường SX theo phương pháp đơn chiếc, thi công theo đơn đặt hàng của chủ đầu tư. 15 2. Đặc điểm của quá trình sản xuất XD: Chương 1 Bài 2: ĐẶC ĐIỂM KTKT CỦA NGÀNH XD Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 16. GV: Đỗ Hoàng Hải •Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư sản xuất kinh doanh phù hợp với chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong từng thời kz; •Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân; •Quản lý nguồn vốn của NN đạt hiệu quả, chống lãng phí, tham ô; 16 1. Mục đích và yêu cầu của QLĐTXD Chương 1 Bài 3: QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐTXD Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 17. GV: Đỗ Hoàng Hải 17 2. Các chức năng của công tác QLNN : Chương 1 Bài 3: QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐTXD KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHỈ ĐẠO PHỐI HỢP KIỂM TRA Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 18. GV: Đỗ Hoàng Hải •Thống nhất quản lý •Tập trung dân chủ •Kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương và vùng lãnh thổ •Kết hợp hài hòa với lợi ích kinh tế •Tiết kiệm và hiệu quả 18 3. Các nguyên tắc QLNN : Chương 1 Bài 3: QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐTXD Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 19. GV: Đỗ Hoàng Hải Phương pháp quản lý: •Tác động về mặt tổ chức •Tác động, điều chỉnh, phối hợp đối tượng quản lý 19 4. Các phương pháp QLNN Phương pháp giáo dục: Phương pháp kinh tế: • Dùng các quan hệ kinh tế tác động lên đối tượng quản lý • Điều chỉnh theo cơ chế thị trường Chương 1 Bài 3: QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐTXD Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 20. GV: Đỗ Hoàng Hải •Xây dựng chiến lược, định hướng phát triển ngành XD •Xây dựng cơ sơ pháp lý, quy chế quản lý đầu tư XD •Xây dựng các quy định, biện pháp quản lý nguồn vốn và •quản lý chất lượng công trình •Xây dựng các chính sách về quản lý và về kinh tế cho các chủ thể tham gia vào hoạt động XD •Kiểm tra, theo dõi và điều chỉnh quá trình thực hiện các quy định của NN trong lĩnh vực đầu tư XDCB 20 1. Vai trò của NN trong quản lý XD: Chương 1 Bài 4: QUẢN LÝ ĐTXD CƠ BẢN Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 21. GV: Đỗ Hoàng Hải 21 2. Bộ máy quản lý XD của nhà nước QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ CẤP BỘ VÀ CÁC NGÀNH LIÊN QUAN CẤP TỈNH, TP (SỞ XD VÀ CÁC SỞ LIÊN QUAN) CẤP QUẬN, HUYỆN (PHÒNG QLĐT VÀ CÁC PHÒNG BAN LIÊN QUAN) Chương 1 Bài 4: QUẢN LÝ ĐTXD CƠ BẢN Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 22. GV: Đỗ Hoàng Hải •Bảo đảm xây dựng công trình theo quy hoạch thiết kế, bảo đảm mỹ quan công trình, •Bảo vệ môi trường và cảnh quan công trình, •Bảo vệ môi trường và cảnh quan chung, phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm văn hóa, xã hội của từng địa phương, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh, •Tuân thủ quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng. 22 1. Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động XD Chương 1 Bài 5: QUY CHẾ QLDA XÂY DỰNG (LUẬT VÀ NGHỊ ĐỊNH ) Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 23. GV: Đỗ Hoàng Hải •Bảo đảm chất lượng, tiến độ, an toàn công trình, tính mạng con người và tài sản, phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường; •Bảo đảm xây dựng đồng bộ trong từng công trình, đồng bộ các công trình hạ tầng kỹ thuật; •Bảo đảm tiết kiệm, có hiệu quả, chống lãng phí, thất thoát và các tiêu cực khác trong xây dựng 23 1. Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động XD tt Chương 1 Bài 5: QUY CHẾ QLDA XÂY DỰNG (LUẬT VÀ NGHỊ ĐỊNH ) Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 24. GV: Đỗ Hoàng Hải •Giai đoạn chuẩn bị đầu tư 24 2. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư: • Giai đoạn thực hiện đầu tư • Giai đoạn nghiệm thu, bàn giao và đưa công trình vào sử dụng Chương 1 Bài 5: QUY CHẾ QLDA XÂY DỰNG (LUẬT VÀ NGHỊ ĐỊNH ) Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 25. GV: Đỗ Hoàng Hải 25 2. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư: Chương 1 Bài 5: QUY CHẾ QLDA XÂY DỰNG (LUẬT VÀ NGHỊ ĐỊNH ) Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 26. GV: Đỗ Hoàng Hải 26 2. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư: Chương 1 Bài 5: QUY CHẾ QLDA XÂY DỰNG (LUẬT VÀ NGHỊ ĐỊNH ) Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 27. GV: Đỗ Hoàng Hải 27 2. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư: Chương 1 Bài 5: QUY CHẾ QLDA XÂY DỰNG (LUẬT VÀ NGHỊ ĐỊNH ) Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 28. GV: Đỗ Hoàng Hải 28 2. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư: Chương 1 Bài 5: QUY CHẾ QLDA XÂY DỰNG (LUẬT VÀ NGHỊ ĐỊNH ) Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 29. GV: Đỗ Hoàng Hải 29 2. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư: Chương 1 Bài 5: QUY CHẾ QLDA XÂY DỰNG (LUẬT VÀ NGHỊ ĐỊNH ) Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 30. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 6. KHÁI NIỆM ĐẦU TƢ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ Hoạt động đầu tư trong xây dựng thường gồm hai hình thức •Đầu tư cơ bản là hoạt đông đầu tư để tạo ra các tài sản cố định đưa vào hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội nhằm thu được lợi ích dưới các hình thức khác nhau. 30 • Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư thực hiện bằng cách tiến hành xây dựng mới các tài sản cố định. Chương 1 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 31. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 6. KHÁI NIỆM ĐẦU TƢ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ DỰ ÁN : 3 Tập hợp những đề xuất, ý tưởng Thực hiện theo một quy trình • Đạt mục tiêu đề ra • Khoảng thời gian xác định • Sử dụng nguồn tài nguyên (kinh phí, nhân công và vật tư) giới hạn Chương 1 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 32. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 6. KHÁI NIỆM ĐẦU TƢ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ : 3 • Tập hợp những đề xuất, ý tưởng • Bỏ vốn để tạo mới, mở rộng, cải tạo đối tượng nhất định • Tăng trưởng về số lượng • Cải tiến hay nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ • Khoảng thời gian xác định Thực hiện theo một quy trình Chương 1 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 33. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 7. BÁO CÁO ĐẦU TƢ 3 Nội dung chính của báo cáo đầu tư : • Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình, các điều kiện thuận lợi và khó khăn. • Dự kiến quy mô đầu tư : công suất, diện tích xây dựng; các hạng mục công trình bao gồm các công trình chính, công trình phụ và các công trình khác; dự kiến về địa điểm xây dựng công trình và nhu cầu sử dụng đất; Chương 1 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 34. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 7. BÁO CÁO ĐẦU TƢ 3 • Phân tích lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật, các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu, năng lượng, dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật, các phương án giải phóng mặt bằng, tại định cư nếu có, các ảnh hưởng của dự án đối với môi trường, sinh thái, phòng chống cháy nổ, an ninh quốc phòng; • Hình thức đầu tư, xác định tổng mức đầu tư, thời gian thực hiện dự án, phương án huy động vốn theo tiến độ, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án và phân kz đầu tư nếu có. Chương 1 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 35. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 8. DỰ ÁN ĐẦU TƢ 3 1. Phần thuyết minh dự án • Sự cần thiết đầu tư và mục tiêu đầu tư, đánh giá nhu cầu thị trường, tiêu thụ sản phẩm, kinh doanh hình thức đầu tư XD; địa điểm xây dựng, nhu cầu sử dụng đất; điều kiện cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu và các yếu tố đầu vào khác. • Mô tả về quy mô và diện tích xây dựng công trình, các hạng mục công trình bao gồm công trình chính, công trình phụ và các công trình khac; phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ và công suất. Chương 1 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 36. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 8. DỰ ÁN ĐẦU TƢ 3 1. Phần thuyết minh dự án Các giải pháp thực hiện bao gồm: • Phương án giải phóng mặt bằng • Các phương án thiết kế kiến trúc • Phương án khai thác dự án và sử dụng LĐ • Tiến độ thực hiện và hình thức QLDA • Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng chống cháy, nổ • Tổng mức đầu tư, nguồn vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ, phương án hoàn trả vốn đối với dự án có yêu cầu thu hồi vốn; các chỉ tiêu tài chính và phân tích đánh giá hiệu quả KT, hiệu quả XH Chương 1 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 37. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 8. DỰ ÁN ĐẦU TƢ 3 2. Phần thiết kế cơ sở Thuyết minh thiết kế cơ sở: những cơ sở phân tích, phương án lựa chọn, tính toán: • Giải pháp kiến trúc • Giải pháp kết cấu • Giải pháp môi trường • Giải pháp hạ tầng kỹ thuật Bản vẽ thiết kế cơ sở Chương 1 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 38. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 9. BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT 3 • Sự cần thiết đầu tư ; mục tiêu xây dựng công trình • Địa điểm xây dựng, quy mô, công suất; cấp công trình • Nguồn kinh phí xây dựng công trình; thời hạn xây dựng; hiệu quả công trình; phòng và chống cháy nổ • Bản vẽ thiết kế thi công và dự toán công trình Chương 1 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 39. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 10. VỐN ĐẦU TƢ CỦA DỰ ÁN 3 a. Khái niệm: • Toàn bộ chi phí đầu tư và xây dựng • Chi phí giới hạn tối đa của dự án được xác định trog quyết định duyệt dự án 1. Tổng mức vốn đầu tư của dự án b. Nội dung tổng mức đầu tư: • Chi phí chuẩn bị thực hiện dự án đầu tư • Chi phí thực hiện dự án đầu tư • Chi phí nghiệm thu và bàn giao • Chi phí chuẩn bị sản xuất • Vốn lưu động ban đầu Chương 1 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 40. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 10. VỐN ĐẦU TƢ CỦA DỰ ÁN 4 a. Khái niệm: • Tổng chi phí cần thiết cho việc đầu tư xây dựng công trình • Chi phí được xác định trong quyết định duyệt thiết kế - dự án 2. Tổng dự toán công trình b. Nội dung tổng dự toán: • Chi phí xây lắp • Chi phí thiết bị • Chi phí khác • Dự phòng phí Chương 1 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 41. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 10. VỐN ĐẦU TƢ CỦA DỰ ÁN 4 1. Chi phí xây lắp • Chi phí xây dựng các hạng mục công trình • CP lắp đặt thiết bị • CP san lấp mặt bằng • CP xây dựng các công trình tạm • CP tháo dỡ các công trình kiến trúc cũ CÁC CHI PHÍ CỦA TỔNG DỰ TOÁN Chương 1 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 42. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 10. VỐN ĐẦU TƢ CỦA DỰ ÁN 4 2. Chi phí thiết bị • CP mua sắm thiết bị • CP vận chuyển, bảo quản đến công trình • Thuế và phí bảo hiểm thiết bị 3. Chi phí khác: Toàn bộ các chi phí liên quan đến việc thực hiện dự án 4. Dự phòng phí: CP dự phòng do yếu tố trượt giá và do khối lượng phát sinh CÁC CHI PHÍ CỦA TỔNG DỰ TOÁN Chương 1 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 43. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 11. HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN 4 1.Thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án: khi chủ đầu tư xây dựng công trình không đủ điều kiện năng lực 2. Trực tiếp quản lý dự án: khi chủ đầu tư xây dựng công trình có đủ điều kiện năng lực quản lý dự án Chương 1 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 44. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 12. HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU 44 Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu bên mời thầu Chương 1 Các hình thức lựa chọn nhà thầu a. Đấu thầu rộng rãi b. Đấu thầu hạn chế c. Chỉ định thầu: d. Chào hàng cạnh tranh e. Mua sắm trực tiếp. f. Tự thực hiện. g. Lựa chọn nhà thầu. Nhà đầu tư trong trường hợp đặc biết. i. Tham gia thực hiện của cộng đồng Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 45. GV: Đỗ Hoàng Hải Phương thức đấu thầu 45 a. Phương thức một giai đoạn , một túi hồ sơ: b. Phương thức một giai đoạn, hai túi hồ sơ: Chương 2 c. Phương thức hai giai đoạn, một túi hồ sơ: d. Phương thức hai giai đoạn, hai túi hồ sơ Bài 12. HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 46. GV: Đỗ Hoàng Hải 45 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 47. GV: Đỗ Hoàng Hải Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 48. GV: Đỗ Hoàng Hải Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 49. GV: Đỗ Hoàng Hải Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 50. GV: Đỗ Hoàng Hải Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 51. GV: Đỗ Hoàng Hải Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 52. GV: Đỗ Hoàng Hải Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 53. GV: Đỗ Hoàng Hải Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 54. GV: Đỗ Hoàng Hải Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 55. GV: Đỗ Hoàng Hải Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 56. GV: Đỗ Hoàng Hải Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 57. GV: Đỗ Hoàng Hải Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 58. TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 58 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ ĐẦU TƢ Chƣơng 2 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 59. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 59 I. Khái niệm và phân loại hiệu quả của DAĐT Hiệu quả của dự án đầu tư là đánh giá toàn bộ mục tiêu đề ra của dự án. Hiệu quả của dự án được đặc trưng bằng 2 nhóm chỉ tiêu: • Định tính : thể hiện ở các loại hiệu quả đạt được. • Định lượng : thể hiện quan hệ giữa lợi ích và chi phí của dự án. Chương 3 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 60. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 60 Phân loại hiệu quả DAĐT về mặt định tính Theo lĩnh vực hoạt động xã hội: • Hiệu quả kinh tế (khả năng sinh lời); • Hiệu quả kỹ thuật (nâng cao trình độ và đẩy mạnh tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật); • Hiệu quả kinh tế - xã hội (mức tăng thu cho ngân sách của nhà nước do dự án đem lại, tăng thu nhập cho người lao động nâng cao phúc lợi công cộng, giảm thất nghiệp, bảo vệ môi trường); • Hiệu quả quốc phòng. Chương 3 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 61. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 61 Phân loại hiệu quả DAĐT về mặt định tính Theo quan điểm lợi ích: Hiệu quả có thể là của doanh nghiệp, của nhà nước hay là của cộng đồng. Theo phạm vi tác dụng: Bao gồm hiệu quả cục bộ và hiệu quả toàn cục; hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài, hiệu quả trực tiếp nhận được từ dự án và hiệu quả gián tiếp kéo theo nhận được từ các lĩnh vực lân cận của dự án vào dự án đang xét tạo ra. Chương 3 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 62. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 62 Phân loại hiệu quả về mặt định lượng Theo cách tính toán: Theo số tuyệt đối (ví dụ tổng sổ lợi nhuận thu được, hiệu số thu chi, giá trị sản lượng hàng hoá gia tăng, gia tằng thu nhập quốc dân, giảm số người thất nghiệp v.v.) Theo số tương đối (ví dụ tỷ suất lợi nhuận tính cho một đồng vốn đầu tư, tỷ số thu chi, số giường bệnh tính cho một đơn vị vốn đầu tư.) Theo thời gian tính toán: Hiệu quả có thể tính cho một một đơn vị thời gian (thường là một năm), hoặc cho cả đời dự án. Theo thời điểm tính toán hiệu quả phân thành hiệu quả thời điểm hiện tại, tương lai và hiệu quả thường niên. Chương 3 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 63. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 63 II. Các quan điểm đánh giá dự án đầu tư Chương 3 Các dự án đầu tư luôn luôn phải được đánh giá theo các góc độ : • Lợi ích của chủ đầu tư; • Lợi ích của quốc gia; • Lợi ích của dân cư địa phương nơi đặt dự án đầu tư Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 64. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 64 II. Các quan điểm đánh giá dự án đầu tư Chương 3 Quan điểm của nhà nước Xuất phát từ lợi ích tổng thể của quốc gia và xã hội, kết hợp hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, xã hội và các doanh nghiệp; kết hợp giữa lợi ích ngắn hạn và dài hạn, bảo đảm tăng cường vị trí của đất nước và dân tộc trên trường quốc tế; Xem xét các dự án đầu tư trên quan điểm vĩ mô toàn diện theo các mặt : kỹ thuật, kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 65. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 65 II. Các quan điểm đánh giá dự án đầu tư Chương 3 Quan điểm của nhà nước Xuất phát từ lợi ích tổng thể của quốc gia và xã hội, kết hợp hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, xã hội và các doanh nghiệp; kết hợp giữa lợi ích ngắn hạn và dài hạn, bảo đảm tăng cường vị trí của đất nước và dân tộc trên trường quốc tế; Xem xét các dự án đầu tư trên quan điểm vĩ mô toàn diện theo các mặt : kỹ thuật, kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 66. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 66 II. Các quan điểm đánh giá dự án đầu tư Chương 3 Quan điểm của chủ đầu tư Khi đánh giá dự án đầu tư, các chủ đầu tư xuất phát từ lợi ích trực tiếp của họ, tuy nhiên các lơi ích này phải nằm trong khuôn khổ lợi ích chung của quốc gia. Quan điểm của địa phương Xuất phát từ lợi ích của chính địa phương nơi đặt dự án. Tuy nhiên lợi ích này phải nằm trong khuôn khổ lợi ích chung của quốc gia, kết hợp hài hòa lợi ích Nhà nước, địa phương và doanh nghiệp. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 67. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 67 I. Khái niệm về giá trị của tiền tệ theo thời gian Chương 3 Đồng tiền thay đổi giá trị theo thời gian theo ba hình thức: Chi phí cơ hội của đồng tiền, lạm phát, rủi ro. Mọi dự án đầu tư đều liên quan đến chi phí và lợi ích. Hơn nữa các chi phí và lợi ích đó lại xảy ra những mốc thời gian khác nhau, do đó phải xét đến vấn đề giá trị của tiền tệ theo thời gian. Sự thay đổi số lượng tiền sau một thời đoạn nào đấy biểu hiện giá trị theo thời gian của đồng tiền và được biểu thị thông qua lãi tức với mức lãi suất nào đó. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 68. GV: Đỗ Hoàng Hải 68 Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 69. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 69 II. Tính toán lãi tức Chương 3 Lãi tức là biểu hiện giá trị gia tăng theo thời gian của tiền tệ xác định bằng hiệu số tổng vốn tích lũy được (kể cả vốn gốc và lãi) và số vốn gốc ban đầu, (Lãi tức) = (Tổng vốn tích lũy) - (Vốn đầu tư ban đầu) Có hai loại lãi tức lãi tức đơn và lãi tức ghép. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 70. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 70 II. Tính toán lãi tức Chương 3 1. Lãi tức đơn Lãi tức đơn là lãi tức chỉ tính theo số vốn gốc mà không tính lãi tức sinh thêm của các khoản lãi các thời đoạn trước. Trong đó: F = V(1+i*n) V - số vốn gốc cho vay (hay đầu tư); i - lãi suất đơn; n - số thời đoạn tính lãi tức. Như vậy số tiền V ở năm hiện tại và số tiền (V + Ld) ở năm thứ n là có giá trị tương đương. Từ đó cũng suy ra 1 đồng ở năm hiện tại sẽ tương đương với (1+ i*n) đồng ở năm n trong tương lai. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 71. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 71 II. Tính toán lãi tức Chương 3 Ví dụ 1: Một người vay 100 triệu đồng với lãi suất vay là 10% năm, thời hạn vay là 5 năm (không tính lãi vay). Như vậy cuối năm thứ 5 người vay phải trả gồm : Vốn gốc 100 triệu đồng Lãi vay đơn : 100 tr. x 0,1 x 5 = 50 triệu đồng Tổng cộng: 100 tr. đồng + 50 tr đồng = 150 triệu đồng Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 72. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 72 II. Tính toán lãi tức Chương 3 2. Lãi tức ghép (Lãi kép) Lãi tức ghép là hình thức lãi tức mà sau mỗi thời đoạn tiền lãi được nhập vào vốn gốc để tính lãi cho thời đoạn tiếp theo. Cách tính lãi tức này thường được sử dụng trong thực tế Tổng cộng lãi tức ghép F = V (1 + r )^ n Lg = F − V Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 73. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 73 II. Tính toán lãi tức Chương 3 Trong đó: F - giá trị của vốn đầu tư ở thời điểm thanh toán (giá trị tương lai của vốn đầu tư); V - vốn gốc cho vay hay đem đầu tư ; r - lãi suất ghép; Lg - lãi tức ghép. Ví dụ2: Tương tự ví dụ 1 (tính với lãi suất ghép) Vốn gốc 100 triệu đồng Lãi tức ghép: 100*(1+ 0,1)^5 = 161,051 tr. đồng Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 74. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 74 II. Tính toán lãi tức Chương 3 3. Quan hệ giữa lãi suất theo các thời đoạn khác nhau về lãi suất có cùng thời đoạn: Gọi r1 - lãi suất có thời đoạn ngắn (% tháng, % qúy) r2 - lãi suất có thời đoạn dài hơn (% năm) m - số thời đoạn ngắn trong thời đoạn dài Trường hợp lãi suất đơn: Ví dụ 3 : Lãi suất tháng 1%, vậy lãi suất năm là 0,01*12=12% Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 75. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 75 II. Tính toán lãi tức Chương 3 Trường hợp lãi suất ghép: Ví dụ 4: Lãi suất tháng 1%, vậy lãi suất năm (hàng tháng nhập lãi vào vốn để tính lãi tiếp theo) r2 = (1 + 0,01)^12 − 1 = 12,68% r2 = (1 + r1 )^m − 1 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 76. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 76 II. Tính toán lãi tức Chương 3 Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực Khi thời đoạn phát biểu lãi phù hợp với thời đoạn ghép lãi thì đó là lãi suất thực. Nếu thời đoạn phát biểu lãi khác thời đoạn ghép lãi thì đó là lãi suất danh nghĩa. Trong đó: m1:số thời đoạn ghép lãi có trong thời đoạn phát biểu. m2: số thời đoạn ghép lãi có trong thời đoạn tính toán. r2 = (1 + r1/m1 )^m2 − 1 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 77. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 77 II. Tính toán lãi tức Chương 3 Ví dụ 4_1: Lãi suất 12% năm, ghép lãi theo quý, 6 tháng lãnh lãi một lần. + Thời đoạn phát biểu lãi: 1 năm. + Thời đoạn ghép lãi: quý + Thời đoạn trả lãi: 6 tháng Ví dụ 4_2: Lãi suất tháng 15%, ghép lãi theo quý. + Lãi suất thực theo quý là: 15/4(%)/quý. + Lãi suất thực tế sau 6 tháng là: (1+0.15/4)^2 - 1= 7.64% + Lãi suất thực sau 1 năm là: (1+0.15/4)^4 - 1 = 15.86% m1 = ? m2 = ? Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 78. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 78 III. Biểu đồ của dòng tiền tệ Chương 3 Quy ước: Để thuận tiện tính toán, người ta chia khoảng thời gian dài đó thành nhiều thời đoạn, được đánh số 0, 1, 2, 3, n. Thời đoạn và thời điểm ? Tất cả các khoản thu, chi trong từng thời đoạn đều xảy ra ở cuối thời đoạn (trừ vốn đầu tư ban đầu bỏ ra ở thời điểm 0); Mũi tên chỉ xuống biểu thị dòng tiền tệ âm (khoản chi). Mũi tên chỉ lên biểu thị dòng tiền tệ dương (khoản thu). Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 79. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 79 III. Biểu đồ của dòng tiền tệ Chương 3 Ví dụ 5: Một người gửi tiết kiệm mỗi năm một lần, năm đầu gửi 15 triệu đồng. Bốn năm sau mỗi năm gửi đều đặn 10 triệu đồng, lãi suất 10%/năm (ghép lãi hàng năm). Hỏi cuối năm thứ 5 anh ta sẽ lĩnh ra được bao nhiêu tiền? Vẽ biểu đồ dòng tiền tệ của hoạt động gửi tiền. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 80. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 80 III. Biểu đồ của dòng tiền tệ Chương 3 Cho các dòng tiền đơn là P (Present value), F (Furture value) và dòng tiền đều đặn là A (Annuity), ta có thể xác lập công thức biểu thị tương đương về giá trị kinh tế giữa các đại lượng F, P và A. 1. Biết P tìm F: Ý nghĩa: Nếu đầu tư P đồng trong n năm thì đến kz hạn sẽ lũy tích được là F đồng. F = P(1 + r ) n hay F = P(F/P, r, n) Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 81. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 81 III. Biểu đồ của dòng tiền tệ Chương 3 2. Biết F tìm P: Ý nghĩa: Muốn có F đồng năm thứ n trong tương lai thì ngay từ năm đầu phải bỏ vốn là P đồng. 3. Biết A tìm P: Ý nghĩa: Nếu hàng năm có khả năng trả nợ đều đặn là A đồng trong n năm thì số vốn được vay năm đầu sẽ là P đồng. P = F 1 1+𝑟 𝑛 hay P = F(P/F, r, n) 𝑃 = 𝐴 1+𝑟 𝑛 𝑟 1+𝑟 𝑛 − hay P = A (P/A, r, n) -1 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 82. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 82 III. Biểu đồ của dòng tiền tệ Chương 3 4. Biết P tìm A: Ý nghĩa: Nếu năm đầu vay vốn là P đồng trong thời hạn n năm thì hàng năm phải trả đều đặn cả lãi lẫn gốc là A đồng. (hình thức bán trả góp) 𝑨 = 𝑷 𝒓 (𝟏 + 𝒓)𝒏 (𝟏 + 𝒓)𝒏 −𝟏 𝒉𝒂𝒚 A = P(A/P, r, n) Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 83. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 83 III. Biểu đồ của dòng tiền tệ Chương 3 5. Biết A tìm F Ý nghĩa: Nếu hàng năm đầu tư A đồng đều đặn trong năm thì cuối năm thứ n sẽ luỹ tích được F đồng. 𝐹 = 𝐴 (1+𝑟)𝑛 −1 𝑟 hay F = A (F/A, r, n) Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 84. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 84 III. Biểu đồ của dòng tiền tệ Chương 3 6. Biết F tìm A Ý nghĩa: Muốn có F đồng ở năm thứ n trong tương lai thì hàng năm phải đầu tư đều đặn là A đồng. 𝐴 = 𝐹 𝑟 1+𝑟 𝑛 −1 hay A = F (A/F, r, n) Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 85. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 85 III. Biểu đồ của dòng tiền tệ Chương 3 6. Biết F tìm A Ý nghĩa: Muốn có F đồng ở năm thứ n trong tương lai thì hàng năm phải đầu tư đều đặn là A đồng. 𝐴 = 𝐹 𝑟 1+𝑟 𝑛 −1 hay A = F (A/F, r, n) Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 86. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 86 III. Biểu đồ của dòng tiền tệ Chương 3 Ví dụ 6: Một công ty kinh doanh phát triển nhà bán trả góp căn hộ,mỗi căn hộ trị giá 500 triệu đồng, trả dần trong 10 năm, mỗi năm trả khoảng tiền bằng nhau, lãi suất r = 15%. Hỏi mỗi năm người mua phải trả một khoản tiền là bao nhiêu? 𝐴 = 500 0,15 − (1+0,15)10 (1+0,15)10 −1 = 99, 626 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 87. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 87 YẾU TỐ THỜI GIAN Chương 3 Thời gian là yếu tố có ảnh hưởng có tính chất quyết định đến dự án - mục tiêu, - sự thực hiện, - chi phí, - lợi ích, - …. • Nhận dạng lợi ích và chi phí dự án • Giá trị đồng tiền theo thời gian • So sánh đồng tiền trong các thời kz khác nhau • Chọn năm cơ bản • Thời đoạn xem xét đánh giá dự án Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 88. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 88 NHẬN DẠNG CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH Chương 3 Nguyên lý chung Lợi ích Năm So sánh có và không có dự án Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 89. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 89 NGUYÊN LÝ CHUNG Chương 3 Tính những kết quả tăng thêm Lợi ích thêm hay chi phí thêm từ dự án phải được tính, mà không phải tổng lợi ích hay tổng chi phí Loại trừ các chi phí cố định, chi phí chung Các chi phí chung, chi phí cố định không làm biến đổi lợi ích ròng giữa các phương án Loại trừ các kết quả chìm Các chi phí chìm và lợi ích chìm không làm thay đổi lợi ích ròng. Tính tất cả các thay đổi về lợi ích, về chi phí Tất cả các thay đổi về lợi ích,về chi phí gắn với một dự án phải được tính đến Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 90. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 90 CHI PHÍ & LỢI ÍCH THEO THỜI GIAN Chương 3 Dòng tiền của dự án ở năm t: At = Rt - Ct Rt – Lợi ích của dự án ở năm t Ct – Chi phí dự án ở năm t ( Ct = CVHT + It + Tt ) It , Tt – Chi phí đầu tư, thuế thu nhập ở năm t 0 1 2 n -1 t n năm Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 91. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 91 GIÁ TRỊ ĐỒNG TIỀN THEO THỜI GIAN (1) Chương 3 Giá trị của 1 đồng (hôm nay) Giá trị của 1 đồng (trong tương lai) > • Đầu tư vào sản xuất để sinh lời  1 đồng đầu tư hôm nay được 2 đồng trong tương lai? • Gửi tiết kiệm lấy lãi  1 đồng gửi tiết kiệm hôm nay được hơn 1 đồng trong tương lai ? • Cho vay tiền lấy lãi  1 đồng cho vay hôm nay được 1,2 đồng trong tương lai? Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 92. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 92 GIÁ TRỊ ĐỒNG TIỀN THEO THỜI GIAN (2) Chương 3 P – Giá trị đồng tiền hiện tại, F – Giá trị đồng tiền tương lai 𝑭 = 𝑷 (𝟏 + 𝒓)𝒏 𝑷 = 𝑭 𝟏 (𝟏 + 𝒓)𝒏 (𝟏 + 𝒓)𝒏 = (F/P, r, n) ~ Hệ số tích lũy 𝟏 (𝟏+𝒓)𝒏 = (P/F, r, n) ~ Hệ số chiết khấu Tích lũy Chiết khấu P F n 0 0 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 93. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 93 GIÁ TRỊ ĐỒNG TIỀN THEO THỜI GIAN (3) Chương 3 A - Dòng tiền đều hàng năm A1= A2= A3 = …..At= ….= An = A 0 1 2 3 . . . t. . . . . . n 0 F n F = A (𝟏+𝒓)𝒏 −𝟏 𝒓 (F/A, r ,n) 𝑨 𝑭 = 𝒓 (𝟏+𝒓)𝒏 −𝟏 (A/F,r,n) P = A (𝟏+𝒓 )𝒏 −𝟏 𝒓(𝟏+𝒓)𝒏 (P /A , r , n) A = P 𝒓 (𝟏+𝒓)𝒏 (𝟏+𝒓)𝒏 −𝟏 (A/P, r, n) P Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 94. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 94 GIÁ TRỊ ĐỒNG TIỀN THEO THỜI GIAN (4) Chương 3 VÍ DỤ: Một người mua bất động sản theo phương thức trả góp như sau: trả ngay 50 triệu đ, sau đó 3 quý cứ mỗi quý trả 5 triệu đ liên tục trong 6 quý. Nếu lãi suất là 8% quý thì giá trị hiện tại của bất động sản này là bao nhiêu? Lưu ý: thời đoạn và thời điểm 0 4 3 5 6 7 8 50 triệu 5 triệu P= 50 + 5(P/A,8%,6)*(P/F, 8%,2)=69,816 triệuđ Hay P= 50+5(F/A,8%,6)(P/F,8%,8) Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 95. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 95 GIÁ TRỊ ĐỒNG TIỀN THEO THỜI GIAN (5) Chương 3 VÍ DỤ: Một nhà đầu tư tài chính,đầu tư 20 triệu đ đầu năm nay, 5 triệuđ sau 3 năm và 10triệu đ 5 năm sau. Nếu lãi suất là 6% thì sau bao nhiêu năm người đó có được tổng số tiền là 100 triệu đ? 10 triệu 0 n 3 5 20 triệu 5 triệu 100 triệu P = 20 +5(P/F,6%,3)+10(P/F,6%,5)= 31,671 triệuđ F = 31,671 (1 + 0,06 )𝑛 n = 20 năm Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 96. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 96 GIÁ TRỊ ĐỒNG TIỀN THEO THỜI GIAN (6) Chương 3 VÍ DỤ: Một người vay 500 triệu và sẽ trả nợ theo phương thức sau: Trả đều đặn 15 lần theo từng quý, kể từ cuối quý thứ 3. lãi suât theo quý là 5%. Hỏi một lần trả là bao nhiêu? A= 500(F/P,5%,2)(A/P,5%,15)=53,09 triệu đ A= 500(F/P,5%,17)(A/F,5%,15)=53,09 triệuđ 0 3 5 500 triệu đ A A ? 4 17 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 97. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 97 NĂM CƠ BẢN Chương 3 Phụ thuộc vào chủ đầu tư • Năm bắt đầu thực hiện • Sau khánh thành công trình Năm được chọn để quy đổi dòng tiền của dự án Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 98. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 98 THỜI GIAN DỰ ÁN Chương 3 Không đồng nghĩa với thời gian thực hiện dự án Là thời gian được xem xét đánh giá trong quá trình phân tích dự án Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 99. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 99 I. Ý nghĩa của việc phân tích tài chính Chương 3 Phân tích tài chính dư án đứng trên quan điểm lợi ích của chủ đầu tư lấy mục tiêu tối đa lợi nhuận kết hợp với an toàn kinh doanh là chính để đánh giá dự án, giúp ta làm rõ một số vấn đề như: • Dự án đầu tư nào đó có hiệu quả hay không có hiệu quả về kinh tế (có đáng giá không?)? • Hiệu quả đến mức độ nào? • Đầu tư ở qui mô nào là hợp lý nhất? Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 100. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 100 I. Ý nghĩa của việc phân tích tài chính Chương 3 • Nên chọn những dự án nào? • Mức độ an toàn của hoạt động đầu tư. • Thông qua kết quả phân tích tài chính, chủ đầu tư có thể lựa chọn để ra quyết định đầu tư sao cho có lợi nhất theo một chỉ tiêu hiệu quả nào đó (được thiết lập từ mục tiêu đầu tư) trong những điều kiện ràng buộc “nhất định”. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 101. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 101 II. Nội dung của việc phân tích tài chính của DA Chương 3 Phân tích tài chính của dự án đầu tư gồm các phần phân tích sau: • Phân tích hiệu quả tài chính của dự án đầu tư theo các hệ thống chỉ tiêu; • Phân tích độ an toàn về tài chính của dự án đầu tư : xác định độ an toàn về nguồn vốn, điểm hoà vốn, khả năng trả nợ và độ nhạy của dự án nhằm xác định mức độ an toàn kinh doanh của dự án. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 102. GV: Đỗ Hoàng Hải 102 PHƯƠNG PHÁP DÙNG NHÓM CHỉ TIÊU TĨNH Phân tích, so sánh phương án theo chỉ tiêu tĩnh là không tính đến sự biến động của chỉ tiêu theo thời gian mà chỉ tính toán cho l năm hoạt động của dự án. Các chỉ tiêu này thường được dùng để tính toán so sánh cho giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi. a.PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH THEO CHI PHÍ CHO MỘT ĐƠN VỊ SẢN PHẨM: b. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH LỢI NHUẬN: c. TÍNH TOÁN SUẤT LỢI NHUẬN (RETURN ON INVESTMENT – ROI) d. TÍNH THỜI GIAN HOÀN VỐN: Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 103. GV: Đỗ Hoàng Hải 103 a. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH THEO CHI PHÍ CHO MỘT ĐƠN VỊ SẢN PHẨM: • Nếu dự án sản xuất một loại sản phẩm thì phương án tốt nhất là phương án có chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm là nhỏ nhất. Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 104. GV: Đỗ Hoàng Hải 104 •Các chi phí phát sinh của dự án bao gồm: •Chi phí hoạt động (B): •Chi phí nhân công; •Chi phí vật tư nguyên liệu; •Chi phí nhiên liệu, năng lượng; •Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa; •Chi phí quản lý dự án; •Chi phí cho công cụ, dụng cụ vật rẽ tiền mau hỏng… •Chi phí sử dụng vốn (S): •Chi phí khấu hao (K) •Chi phí lãi vay (L) •Thuế và bảo hiểm (TB). (chi phí này không đề cập trong chương trình) •Tổng chi phí của mỗi dự án: TB S B C    L K B C    (không tính TB) Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 105. GV: Đỗ Hoàng Hải 105 • Trong đó, phần vốn chịu lãi vay ngân hàng có 3 khả năng xảy ra: • + Khấu hao hoàn vốn liên tục trong suốt thời gian sử dụng: thì mức vốn trung bình chịu lãi (Vtb): D Vốn Thời gian 0 1 2 3 n Vtb Với: V - vốn đầu tư D - giá trị còn lại sau khi đào thải hay giá trị thu hồi. 2 2 D V D D V Vtb      Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 106. GV: Đỗ Hoàng Hải 106 0 1 2 3 n Thời gian D Vtb Vốn Vốn Vốn Vốn Khấu hao từng giai đoạn, thời điểm (quý, năm…) thì giá trị trung bình chịu lãi D n n x D V Vtb     1 2 n n x V Vtb 1 2   Nếu D=0 thì Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 107. GV: Đỗ Hoàng Hải 107 • Chi phí khấu hao 1 lần vào cuối thời gian sử dụng và bồi hoàn vốn lại thì mức vốn trung bình chịu lãi suất Vtb Thời gian D 0 n Vốn V Vtb  Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 108. GV: Đỗ Hoàng Hải 108 TH: SO SÁNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG MỚI: • Tổng chi phí cho 1 nam: chọn dự án có tổng chi phí nó nhỏ nhất: • min     L K B C min 2       r D V n D V B C Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 109. GV: Đỗ Hoàng Hải 109 Chi phí đơn vi sản phẩm: chọn dự án có chi phí đơn vị sản phẩm nhỏ nhất: • Với : • b - chí phí hoạt động tính trên 1 đơn vị sản phẩm; • c - tổng chi phí tính trên 1 đơn vị sản phẩm; • n - thời gian sử dụng. min 2       r D V n D V B C Số sản phẩm Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 110. GV: Đỗ Hoàng Hải 110 Ví dụ : ST KHOAÛN MUÏC ÑÔN VÒ DA1 DA2 1 Tổng vốn đñầu tư tr. ñoàng 200 140 2 Thời gian sử dụng naêm 4 4 3 Mức sản xuất năm ñvsp 20.00 20.000 4 Chi phí khấu hao tr. ñoàng/naêm 50,00 35,00 5 Chi phí laõi vay (r=10%) tr. ñoàng/naêm 10,00 7,00 6 Chi phí cố đdịnh khaùc tr. ñoàng/naêm 5,00 6,00 7 TOÅNG CHI PHÍ COÁ ÑÒNH tr. ñoàng/naêm 65,00 48,00 8 Chi phí nhaân coâng tr. ñoàng/naêm 4,00 7,50 9 Chi phí nguyeân vaät lieäu tr. ñoàng/naêm 5,00 5,00 10 Chi phí nhieân lieäu vaø bieán ñoåi khaùc tr. ñoàng/naêm 1,50 9,00 11 TOÅNG CHI PHÍ BIEÁN ÑOÅI tr. ñoàng/naêm 10,50 21,50 12 TOÅNG CHI PHÍ NAÊM tr. ñoàng/naêm 75,50 69,50 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 111. GV: Đỗ Hoàng Hải 111 TT KHOAÛN MUÏC ÑÔN VÒ DÖÏ AÙN I DÖÏ AÙN II 1 Tổng vốn đñầu tư tr. ñoàng 200 140 2 Thời gian sử dụng naêm 4 4 3 Mức sản xuất năm ñvsp 30.000 20.000 4 Chi phí khấu hao tr. ñoàng/naêm 50,00 35,00 5 Chi phí laõi vay (r=10%) tr. ñoàng/naêm 10,00 7,00 6 Chi phí cố ñịnh khaùc tr. ñoàng/naêm 5,00 6,00 7 TOÅNG CHI PHÍ COÁ ÑÒNH tr. ñoàng/naêm 65,00 48,00 8 CHI PHÍ COÁ ÑÒNH CHO 1 ÑVSP nghìn ñ/naêm 2,17 2,40 9 Chi phí nhaân coâng tr. ñoàng/naêm 4,00 7,50 10 Chi phí nguyeân vaät lieäu tr. ñoàng/naêm 5,00 5,00 11 Chi phí nhieân lieäu vaø bieán ñoåi khaùc tr. ñoàng/naêm 1,50 9,00 12 TOÅNG CHI PHÍ BIEÁN ÑOÅI tr. ñoàng/naêm 10,50 21,50 13 CHI PHÍ BIEÁN ÑOÅI CHO 1 ÑVSP nghìn ñ/naêm 0,35 1,08 14 TOÅNG CHI PHÍ NAÊM CHO 1 ÑVSP nghìn ñ/naêm 2,52 3,48 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 112. GV: Đỗ Hoàng Hải 112 Với dự án I ta có hàm số y = 65 + 0,35x Với dự án II ta có hàm số y = 48 + 1,08x 48 65 Chi phí (y) Năng lực (x) 23,28 0 y = 65 + 0,35x y = 48 + 1,08x A Nếu sử dụng công suất >23.280 đvsp/ năm thì chọn dự án I, ngược lại thì chọn dự án II Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 113. GV: Đỗ Hoàng Hải 113 b. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH LỢI NHUẬN: Mục đích: tính toán lợi nhuận dự án, nên phương pháp này nhằm giải quyết 3 trường hợp: Bài toán đánh giá; Bài toán so sánh loại bỏ nhau; Lợi nhuận (L) ở đây được = hiệu số giữa phần thu do bán sản phẩm (T) trong một khoản thời gian trừ đi phần chi phí sản xuất (C) phát sinh trong thời gian đó Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 114. GV: Đỗ Hoàng Hải 114 • Do vậy khi đánh giá hay so sánh các dự án, dự án được chọn thoả mãn • Ưu điểm: • Phương pháp tính toán đơn giản • Nhược điểm: • Không phản ánh được các chỉ tiêu qua các năm • Khó phản ánh được hiện tượng trượt giá • Chưa phản ánh được mối liên hệ với vốn đầu tư. C T L   0  L max  L Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 115. GV: Đỗ Hoàng Hải 115 C.TÍNH TOÁN SUẤT LỢI NHUẬN (RETURN ON INVESTMENT – ROI) • Tương tự như trên phương pháp tính toán suất lợi nhuận nhằm giải quyết bài toán: • Đánh giá dự án; • So sánh loại bỏ nhau; • Đầu tư thay thế. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 116. GV: Đỗ Hoàng Hải 116 • Ưu điểm: Phương pháp tính toán đơn giản; Mức doanh lợi đựơc thể hiện bằng số tương đối; Có thể so sánh với một giá trị chọn trước để so sánh. • Nhược điểm: Không phản ánh được các chỉ tiêu qua các năm Khó phản ánh được hiện tượng trượt giá Không cho kết quả chính xác khi các phương án so sánh có tuổi thọ dự án khác nhau. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 117. GV: Đỗ Hoàng Hải 117 • Lợi nhuận được hiểu là lợi nhuận tăng thêm do dự án đầu tư mang lại. Khi tiến hành đầu tư hợp lý hoá sản xuất lợi nhuận tăng thêm là việc tiết kiệm chi phí do dự án mới đem lại so với dự án cũ; • Vốn bình quân bỏ ra được coi là vốn bình quân bỏ ra thêm cần thiết để tiến hành một dự án đầu tư. Vốn đầu tư phải trừ đi giá trị thu hồi. Nếu vốn đầu tư cần có vốn lưu động bổ sung thì cần phải tính cả vốn lưu động bổ sung vào; Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 118. GV: Đỗ Hoàng Hải 118 d. TÍNH THỜI GIAN HOÀN VỐN: • Phương pháp tính thời gian hoàn vốn là xác định khoảng thời gian kế hoạch cần thiết để hoàn lại vốn bỏ ra. min    n n hv K L V T Trong đó: V - vốn đầu tư của dự án (trừ đi giá trị thu hồi) Kn - khấu hao cơ bản hàng năm. Ln - lợi nhuận ròng thu được hàng năm Các phương pháp tính thời gian hoàn vốn: •Phương pháp trung bình. •Phương pháp cộng dồn. •Phương pháp đồ thị. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 119. GV: Đỗ Hoàng Hải 119 • Phương pháp trung bình: dùng khi mức thu hồi vốn hằng năm xem như bằng nhau + Trong trường hợp có mức thu hồi vốn trung bình năm là hiệu số giữa thu nhập (T) và chi phí ròng không kể khấu hao (Cr) thì: r hv C T D V T    + Trong trường hợp đầu tư hợp lý hoá sản xuất thì phải tính bằng tiết kiệm chi phí (TKCP) do dự án đó mang lại n hv K TKCP D V T    Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 120. GV: Đỗ Hoàng Hải 120 • Trong trường hợp có mức hoàn vốn năm là lợi nhuận năm và chi phí khấu hao n n hv K L D V T    Ví dụ : STT KHOẢN MỤC ÑÔN VÒ DÖÏ AÙN I II 1 Voán ñaàu tö tr. ñoàng 100 100 2 Thôøi gian söû duïng naêm 4 4 3 Chi phí khaáu hao tr. ñoàng 25 25 4 Lôïi nhuaän trung bình naêm tr. ñoàng 9 7 5 Möùc hoaøn voán naêm tr. ñoàng/naêm 34 32 6 Thôøi gian hoaøn voán naêm 2,94 3,13 Chọn dự án 1 có thời gian hoàn vốn nhỏ hơn Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 121. GV: Đỗ Hoàng Hải 121 Ví dụ . Tính TGHV của 3 dự án tiếp theo trang 109 ST T KHOẢN MỤC ÑÔN VÒ DA 1 DA2 DA3 1 Voán ñaàu tö tr. ñoàng 500.000 600.000 1.200.000 2 Thôøi gian söû duïng naêm 5 4 6 3 Chi phí khaáu hao tr. ñoàng 100000 150000 200000 4 Lôïi nhuaän trung bình naêm tr. ñoàng 35.000 50.000 100.00 5 Möùc hoaøn voán naêm tr. ñoàng/naêm 135000 200.000 300.000 6 Thôøi gian hoaøn voán naêm 3.7 naêm 3 naêm 4 naêm Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 122. GV: Đỗ Hoàng Hải 122 Phương pháp cộng dồn: • Dùng khi mức thu hồi vốn các năm khác nhau. Theo phương pháp này ta cộng dần mức hoàn vốn năm cho đến thời điểm k nào đó mà: 0 1     V N k t t Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 123. GV: Đỗ Hoàng Hải 123 k Thv  0 1     V N k t t 0 1 1      V N k t t hv T 1    k T k hv Khi đó Còn Ta nội suy tuyến tính ở trong giới hạn sau: Trong đó: Nt – mức hoàn vốn tại thời điểm t V- Vốn đầu tư Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 124. GV: Đỗ Hoàng Hải 124 Ví dụ: STT KHOẢN MỤC ÑÔN VÒ DỰ AÙN I II 1 Voán ñaàu tö tr. ñoàng 100 100 2 Thôøi gian söû duïng naêm 4 4 3 Möùc hoaøn voán: tr. ñoàng/naêm 4 Naêm thöù 1 40 20 5 Naêm thöù 2 40 60 6 Naêm thöù 3 20=100 10=90 7 Naêm thöù 4 40 40=130 8 Thôøi gian hoaøn voán naêm 3 3,25 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 125. GV: Đỗ Hoàng Hải 125 • Điều kiện và hạn chế khi áp dụng phương pháp: Phương pháp tính thời gian hoàn vốn chỉ đề cập đến thời gian mà vốn đầu tư bỏ ra được hoàn lại; Chưa tính đến yếu tố thời gian của chi phí và lợi nhuận. Do vậy khi ra quyết định đầu tư cần phải kết hợp với các phương pháp khác để tránh sai lầm Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 126. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 126 NHÓM CÁC CHỈ TIÊU ĐỘNG Chương 3 NỘI DUNG 1. Các yêu cầu khi so sánh các phương án 2. Chỉ tiêu NPV 3. Chỉ tiêu IRR 4. Chỉ tiêu B/C 5. Chỉ tiêu Tp 6. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 127. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 127 1. Các yêu cầu khi so sánh các phương án Chương 3 Cùng một hệ mục tiêu Cùng các tiêu chuẩn đánh giá và cùng nguyên tắc ra quyết định Cùng một môi trường đầu tư Cùng các dữ liệu các dữ kiện đưa vào tính toán các phương án đầu tư Cùng vốn sử dụng Các phương án phải đưa về cùng qui mô vốn Cùng một khoảng thời gian thực hiện Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 128. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 128 2. Giá trị hiện tại thuần NPV Chương 3 Net Present Value Là giá trị quy đổi tất cả thu nhập và chi phí của dự án về thời điểm hiện tại (đầu kz phân tích) At: Dòng tiền của dự án MARR: Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được n: Thời gian thực hiện dự án (tính theo đơn vị năm) Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 129. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 129 2. Giá trị hiện tại thuần NPV Chương 3 NPV = 𝑨𝒕 (𝟏+𝑴𝑨𝑹𝑹)𝒕 𝒏 𝒕=𝟎 Ví dụ : Cho một dự án có dòng tiền như sau : t 𝐴𝑡 0 1 110 -100 t 𝐴𝑡 0 1 121 -100 t 𝐴𝑡 0 1 105 -100 NPV = - 100 + 110 (1+0.1) = 0 NPV = - 100 + 121 (1+0.1) = 10 NPV = - 100 + 105 (1+0.1) = -4.5 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 130. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 130 2. Giá trị hiện tại thuần NPV (2) Chương 3 NPV = 0  Phương án có mức lãi tối thiểu (=MARR ) NPV < 0  Phương án không đạt được tới mức lãi MARR (tối thiểu) NPV > 0 Phương án đạt mức lãi MARR và còn thu thêm một lượng bằng giá trị NPV Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 131. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 131 2. Giá trị hiện tại thuần NPV (3) Chương 3 Phương án nào có NPV lớn hơn là phương án tốt hơn. Phương án có NPV lớn nhất là phương án tốt nhất. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 132. GV: Đỗ Hoàng Hải • Trường hợp 1: Các dự án có cùng thời gian thực hiện • Trường hợp 2: các dự án đầu tư có thời gian sử dụng khác nhau tiến hành: Xác định bội số chung nhỏ nhất (BSCNN) các khoảng thời gian của các dự án tham gia so sánh; Nhaân baûn döï aùn (neáu döï aùn ñoù bò khuyeát so vôùi thôøi gian döï aùn theo BSCNN) Tính NPV của các dự án với thời gian sử dụng của mỗi dự án là BSCNN; Chọn dự án thoả mãn 2 điều kiện trên 179 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 133. GV: Đỗ Hoàng Hải Năm thứ i Vốn ñầu tư (tr. đồng) Hoaøn voán (tr. Đoàng) Gía trị thu hồi (tr. đñồng) 1/(1+r)t Gía trò quy ñoåi (tr. ñoàng) 0 100 0 1,000 -100,000 1 20 0,926 18,519 2 25 0,857 21,433 3 30 0,794 23,815 4 35 0,735 25,726 5 35 10 0,681 30,645 P 20,135 Ví dụ: Một dự án có số vốn đầu tư ban đầu (t=0) là 100 tr. đồng, giá trị hoàn vốn ở các năm được thể hiện trong bảng, giá trị thu hồi là 10 tr. đồng. Thời gian sử dụng là 5 năm, mức thu lợi là 8%. P=20,135 tr. đồng >0 , dự án đáng giá. 180 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 134. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 134 2. Giá trị hiện tại thuần NPV (3) Chương 3 VÍ DỤ : Cho hai phương án loại trừ nhau A và B có số liệu như sau: 1 Chi phí đầu tư ban đầu Triệuđ 100 150 2 Doanh thu thuần hàng năm Triệuđ 50 70 3 Chi phí vận hành hàng năm Triệuđ 22 43 4 Giá trị còn lại Triệuđ 20 0 5 MARR % 8 8 6 Thời gian thực hiện Năm 5 10 Thuế suất thuế thu nhập =0% Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 135. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 135 2. Giá trị hiện tại thuần NPV (3) Chương 3 Xác định thời gian phân tích của dự án : 10 năm và giả thiết phương án A sẽ Xác định dòng tiền của các phương án: -100 0 -80 20 27 1 2 3 5 6 7 4 9 8 10 NPVA= -100 +28(P/A,8%,10) -80(P/F,8%,5)+20(P/F,8%,10) NPVA= +42,69 triệuđ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 -150 NPVB= -150 +27(P/A,8%,10) NPVB=+31,17 triệuđ NPVA>NPV B Chọn PA A Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 136. GV: Đỗ Hoàng Hải 136 Ví dụ : CAÙC KHOAÛN CHI PHÍ ÑÔN VÒ DÖÏ AÙN I II Ñaàu tö ban ñaàu Tr. Ñoàng 20 35 Chi phí haøng naêm Tr. Ñoàng 3 3,8 Thu nhaäp haøng naêm Tr. Ñoàng 11 18 Giaù trò coøn laïi Tr. Ñoàng 2 0 Thôøi gian söû duïng Naêm 3 6 Möùc laõi suaát % 10 10 BSCNN về thời gian của 2 döï aùn laø 6 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 137. GV: Đỗ Hoàng Hải 137 3 tr. đ 20 tr. đ 20 tr. đ CAÙC KHOAÛN CHI PHÍ VAØ THU NHAÄP DÖÏ AÙN I II Chi phí ñaàu tö ban ñaàu -20 -35 Chi phí ñaàu tö theâm -13,524 -26,296 Chi phí haøng naêm -13,066 -16,550 Thu nhaäp haøng naêm 47,908 78,395 Giaù trò thu hoài 1,129 0 NPV 2,447 0,549 Chọn dự án I (thoả mãn 2 điều kiện trên): NPV>0 và NPVI>NPVII Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 138. GV: Đỗ Hoàng Hải 138 n 0 0 NPV Nt Vt V0 0 NFV n NFV=NPV(1+r)n 0 AW n NFV=AW ((1+r)n-1)/r Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 139. GV: Đỗ Hoàng Hải 139 3. PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI NFV (Net Future Value)        n t t n t t D r V N NFV 0 ) 1 ).( ( max 0   F F - Bài toán lưa chọn dự án đầu tư: Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 140. GV: Đỗ Hoàng Hải 140 4. PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ PHÂN BỐ ĐỀU: 1 ) 1 ( ) 1 ( ) 1 ( ) 1 ( ) ( 0                 n n n t n t t t r r r r D r V N AW 1 ) 1 ( ) 1 ( ( 0                n n t n t t t r r D r V N AW - Bài toán lựa chọn dự án đầu tư: max 0   AW AW Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 141. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 141 3. Tỷ suất nội hoàn (1) Chương 3 Internal Rate of Return - IRR • IRR là lãi suất mà dự án tạo ra hàng năm • IRR cho nhà đầu tư biết chi phí sử dụng vốn cao nhất mà dự án có thể chấp nhận được Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 142. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 142 3. Tỷ suất nội hoàn (2) Chương 3 CÔNG THỨC : Hay chính là giá trị chiết khấu để NPV = 0 IRR biểu diễn tỷ lệ thu hồi của mỗi dự án Nếu dự án chỉ có tỷ lệ hoàn vốn (IRR) là bằng i, thì các khoản thu nhập từ dự án chỉ đủ để hoàn trả phần vốn gốc đã đầu tư ban đầu vào dự án và trả lãi. Mặt khác, suất thu lợi nội tại IRR còn phản ánh chi phí sử dụng vốn tối đa mà nhà đầu tư có thể chấp nhận được. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 143. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 143 3. Tỷ suất nội hoàn (3) Chương 3 Công thức tính gần đúng: IRR = 𝒊𝟏 + (𝒊𝟐 − 𝒊𝟏) 𝑵𝑷𝑽𝟏 𝑵𝑷𝑽𝟏 − 𝑵𝑷𝑽𝟐 i1: Là hệ số chiết khấu ứng với NPV1 > 0 i2: Là hệ số chiết khấu ứng với NPV2 < 0 𝑁𝑃𝑉1 𝑁𝑃𝑉2 𝑖1 𝑖2 i IRR Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 144. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 144 3. Tỷ suất nội hoàn (3) Chương 3 Đánh giá phương án : Dự án độc lập IRR >MARR chấp nhận phương án, phương án đáng giá IRR < MARR phương án sẽ bị bác bỏ IRR = MARR chấp nhận phương án So sánh các phương án loại trừ nhau Nếu chọn phương án với IRRmax thì sẽ có thể có lời giải khác với phương án NPV. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 145. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 145 3. Tỷ suất nội hoàn (4) Chương 3 Nguyên tắc so sánh Phương án đầu tư lớn hơn chỉ so sánh với phương án có đầu tư bé hơn khi phương án có đầu tư bé hơn là đáng giá theo IRR (IRR ≥ MARR) Phương án có đầu tư lớn hơn được chọn khi suất thu lợi của gia số vốn đầu tư lớn hơn suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được và ngược lại phương án đầu tư bé hơn được chọn khi suất thu lợi nội tại của gia số vốn đầu tư nhỏ hơn MARR.Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 146. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 146 NHẬN XÉT Chương 3 • Nói rõ mức lãi suất mà dự án có thể đạt được. • IRR đặc biệt hữu dụng khi dự án vay vốn để đầu tư. • Tính toán phức tạp, khi so sánh các phương án có vốn đầu tư khác nhau. • Nếu có nhiều nghiệm, khó đánh giá phương án Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 147. GV: Đỗ Hoàng Hải 147 Dự án ñaùng giaù IRR >0. Tính IRR? Sử dụng Exel • Phương pháp nội suy: • Bước 1: Chọn r1 bất kz và tính NPV(r1) • Bước 2: Chọn r2 và tính NPV(r2) dùng cho r2 Nếu NPV(r1) > 0 chọn r2 > r1 Nếu NPV (r1)<0 chọn r2 < r1 Tính NPV(r2) • Bước 3: Tính r3 Nếu NPV(r3)  0 thì IRR = r3 Nếu NPV(r3) chưa  0 thì tiến hành tương tự như bước 2 ) ( ) ( ) ( ) ( 1 2 1 1 1 1 3 r NPV r NPV r r r NPV r r     Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 148. GV: Đỗ Hoàng Hải 148 r1 NPV1 r2 NPV2 r3 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 149. GV: Đỗ Hoàng Hải 149 • Ví dụ: Một C.ty có dự án mua một xe bơm BT giá 80.000 USD, và với xe này trong 5 năm, mỗi năm công ty thu được 20.000 USD và giá trị thu hồi sau năm thứ 5 là 10.000 USD. C.ty có nên mua hay không nếu suất thu lợi của Cty là 10%. Bước 1: Chọn r1= 9% Tính NPV(r1) Năm thứ t Dòng tiền tệ Giá trị quy đổi 0 -80.000 1 -80.000 1 20.000 0,917 18.349 2 20.000 0,842 16.834 3 20.000 0,772 15.444 4 20.000 0,708 14.169 5 20.000+10.000 =30.000 0,650 19.500 NPV = 4.292 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 150. GV: Đỗ Hoàng Hải 150 Bước 2: NPV (r1)>0, do vậy r2 > r1, ta chọn r2 = 12% Tính NPV(r2) Năm thứ t Dòng tiền tệ Heä soá Giá trị quy đổi 0 -80.000 1 -80.000 1 20.000 0,893 17.857 2 20.000 0,797 15.944 3 20.000 0,712 14.236 4 20.000 0,636 12.710 5 20.000+10.000 =30.000 0,567 17.023 NPV = -2.230 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 151. GV: Đỗ Hoàng Hải 151 Bước 3: % 11 1098 , 0 230 . 2 292 . 4 09 , 0 12 , 0 292 . 4 09 , 0 3       r • NPV(r3)=147,5 (có thể xem tiến gần đến 0) nên IRR = r3 = 11% • Và IRR = 11% > 10% (lãi suất mong muốn), do vậy nên mua xe bơm BT Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 152. GV: Đỗ Hoàng Hải 152 Bài toán so sánh dự án loại bỏ nhau: • Các bước tiến hành: • Bước 1:  Xác định thời kz phân tích của dự án (quy đổi các dự án về cùng thời điểm tính toán và cùng thời gian hoạt động với giả thiết là thị trường vốn hoàn hảo) • Bước 2:  Tính suất thu lợi nội tại của dự án chênh lệch IRRCL (hay dự án bổ sung); • Bước 3:  Nếu IRRCL>IRRTC, chọn dự án có vốn đầu tư lớn (chi phí lớn)  Nếu IRRCL< IRRTC, chọn dự án có vốn đầu tư nhỏ (chi phí nhỏ). Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 153. GV: Đỗ Hoàng Hải 153 Ví dụ: So sánh 2 dự án trong bảng sau, có mức thu lợi mong muốn (IRRTC ) là 13% Chọn r1 = 10% và r2= 15% Năm thứ t Giaù trò thu chi (tr. ñoàng) Heä soá r1 Giaù trò quy ñoåi Heä soá r2 Giaù trò quy ñoåi Döï aùn I Döï aùn II Cheänh leäch cuûa DA cheânh leäch (tr. ñoàng) cuûa DA cheânh leäch (tr. ñoàng) 0 -150 -100 -50 1,000 -50,000 1,000 -50,000 1 40 25 15 0,909 13,636 0,870 13,043 2 30 25 5 0,826 4,132 0,756 3,781 3 50 30 20 0,751 15,026 0,658 13,150 4 40 20 20 0,683 13,660 0,572 11,435 5 25 15 10 0,621 6,209 0,497 4,972 NPV cuûa döï aùn cheânh leäch 2,664 -3,619 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 154. GV: Đỗ Hoàng Hải 154 121 , 0 664 , 2 619 , 3 1 , 0 15 , 0 664 , 2 1 , 0 3       r 129 , 0 ) ( % 1 , 12 3 3     r NPV r Bước 3: IRRCL = r3 = 12% So sánh IRRCL <IRRTC, nên chọn dự án II Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 155. GV: Đỗ Hoàng Hải 155 Ưu điểm: • Có tính đến sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian và tính toán cho cả đời dự án. • Hiệu quả được biểu diễn dưới dạng số tương đối và có so với một trị số hiệu quả tiêu chuẩn. • Có thể tính đến nhân tố trượt giá và lạm phát bằng cách thay đổi các chỉ tiêu của dòng tiền tệ thu chi qua các năm và suất thu lợi. • Thường được dùng phổ biến trong kinh doanh. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 156. GV: Đỗ Hoàng Hải 156 Nhược điểm: • Phương pháp này chỉ cho kết quả chính xác với điều kiện thị trường vốn hoàn hảo, một điều khó đảm bảo trong thực tế. • Khó ước lượng chính xác các chỉ tiêu cho cả đời dự án. • Việc tính toán trị số IRR tương đối phức tạp, nhất là với đòng tiền tệ đổi dấu nhiều lần. • Trong một số trường hợp khi so sánh theo chỉ tiêu IRR nhưng về thực chất vẫn phải ưu tiên theo chỉ tiêu NPV. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 157. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 157 4. Tỷ số lợi ích và chi phí B/C Chương 3 Benefit cost (1) Là tỷ số giữa tổng giá trị hiện tại của thu nhập và tổng giá trị hiện tại của chi phí dự án B/C ? Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 158. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 158 Tỷ số lợi ích và chi phí B/C Chương 3 Benefit cost (2) Công thức 𝐵 𝐶 = 𝑃𝑉𝐵 𝑃𝑉𝐶 = 𝐵𝑡 (1+𝑖 )−𝑡 𝑛 𝑡=0 𝐶𝑡 𝑛 𝑡=0 (1+𝑖)−𝑡 𝐵 𝐶 = 𝑅𝑡 (1+𝑀𝐴𝑅𝑅)𝑡 𝑛 𝑡=0 𝐶𝑡 (1+𝑀𝐴𝑅𝑅)𝑡 𝑛 𝑡=0 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 159. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 159 Tỷ số lợi ích và chi phí B/C Chương 3 Benefit cost (3) Đánh giá phương án theo tiêu chuẩn B/C  Các phương án độc lập: • B/C >= 1 Chấp nhận • B/C < 1 Loại bỏ  Các phương án loại trừ nhau: • Đánh giá như chỉ tiêu IRR • Tiêu chuẩn B/C mang tính tương đối • B/C được áp dụng rộng rãi trong việc phân tích và đánh giá các dự án có qui mô khác nhau. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 160. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 160 Tỷ số lợi ích và chi phí B/C Chương 3 Benefit cost (4) KÝ HIỆU 1 : 𝐵 𝐶 = 𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝐵𝑒𝑛𝑒𝑓𝑖𝑡 𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝐶𝑜𝑠𝑡 = 𝑃𝑉 [𝐵] 𝑃𝑉 [𝐼+ 𝑂+𝑀 ] hay 𝐵 𝐶 = 𝐴𝑊(𝐵) 𝐴𝑊(𝐼+ 𝑂+𝑀) (giá trị đều) B :Thu nhập hiện tại hàng năm I : Vốn đầu tư O : Chi phí vận hành M : Chi phí bảo dưỡng Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 161. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 161 Tỷ số lợi ích và chi phí B/C Chương 3 Benefit cost (5) KÝ HIỆU 2 : 𝐵 𝐶 = 𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝐵𝑒𝑛𝑒𝑓𝑖𝑡 𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝐶𝑜𝑠𝑡 = 𝑃𝑉 [𝐵−𝑂−𝑀] 𝑃𝑉 [𝐼] hay 𝐵 𝐶 = 𝐴𝑊[𝐵−𝑂−𝑀] 𝐴𝑊[𝐼] (giá trị đều) B :Thu nhập hiện tại hàng năm I : Vốn đầu tư O : Chi phí vận hành M : Chi phí bảo dưỡng Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 162. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 162 Tỷ số lợi ích - vốn đầu tư Chương 3 Benefit cost (5) 𝐵 𝐶 = 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑕𝑖ệ𝑛 𝑡ạ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑙ợ𝑖 í𝑐𝑕 𝑟ò𝑛𝑔 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑕𝑖ệ𝑛 𝑡ạ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑐𝑕𝑖 𝑝𝑕í đầ𝑢 𝑡ư 𝐵 𝐶 = 𝐵𝑡 (1+𝑀𝐴𝑅𝑅)𝑡 𝑛 𝑡=0 𝐼𝑡 (1+𝑀𝐴𝑅𝑅)𝑡 𝑛 𝑡=0 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 163. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 163 Đánh giá Chương 3 Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C) Phương án đáng giá : B/C 1 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 164. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 164 So sánh các phương án (1) Chương 3 Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C) Vốn đầu tư như nhau B/C Cao hơn Phương án tốt hơn Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 165. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 165 So sánh các phương án (2) Chương 3 Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C) Vốn đầu tư như nhau B/C max Phương án tốt nhất Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 166. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 166 So sánh các phương án (3) Chương 3 Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C) Vốn đầu tư KHÁC nhau B/C Cao hơn Phương án tốt hơn Không chắc Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 167. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 167 So sánh các phương án (3) Chương 3 Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C) Vốn đầu tư KHÁC nhau B/C Max Phương án tốt nhất Chưa chắc Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 168. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 168 Ưu nhược điểm Chương 3 • Chỉ rõ thu nhập trên mỗi đơn vị vốn đầu tư hoặc đơn vị chi phí. • Không cho chúng ta biết tổng lợi ích ròng như chỉ tiêu NPV. • B/C phụ thuộc vào việc lựa chọn lãi suất chiết khấu. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 169. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 169 5. Thời gian hoàn vốn - Tp Chương 3 Là thời gian cần thiết để thu hồi vốn đầu tư ban đầu cho dự án Tp ?? Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 170. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 170 Phương pháp thời gian hoàn vốn Chương 3 Bao gồm 2 loại là thời gian hoàn vốn giản đơn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu. Thời gian hoàn vốn Tp là khoảng thời gian kz vọng thu hồi vốn đầu tư của dự án, bằng các khoản tích luỹ vốn hàng năm. Hay khoảng thời gian cần thiết để thu hồi toàn bộ vốn đầu tư ban đầu của dự án. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 171. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 171 Phương pháp thời gian hoàn vốn Chương 3 Cho nhà đầu tư thấy được lúc nào tiền vốn thực sự được thu hồi. Là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả không đầy đủ. Để đánh giá hiệu quả chỉ tiêu này thường đi kèm với các chỉ tiêu khác. Đánh giá mức độ rủi ro của dự án. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 172. GV: Đỗ Hoàng Hải 172 PHƯƠNG PHÁP THỜI GIAN HOÀN VỐN (Payback Period – PP) • Thôøi gian hoaøn voán laø thôøi gian maø öùng vôùi noù giaù trò hieän taïi (töông lai) töông ñöông phaûi baèng 0. 0 ) 1 ( ) 1 ( ) ( 0         t T t t t t r D r V N NPV Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 173. GV: Đỗ Hoàng Hải 173 * Trường hợp D=0 (giaù trò thanh lyù baèng 0) • Ta có • Nếu P = 0 thì T - thời gian hoàn vốn • Nếu , lúc đó ta có P(t) < 0; P(t +1) >0 và hay • T được xác định theo noäi suy công thức      T t t t t r V N P 0 ) 1 ( ) ( Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 174. GV: Đỗ Hoàng Hải 174 80 , 0 ) 5 ( 58 , 9 ) 4 (    P P 92 , 4 58 , 9 80 , 0 80 , 0 5     T Ví dụ : Voán ñaàu tö (tr. ñoàng) Hoaøn voán (tr. đoàng) vôùi r=14% Giaù trò quy ñoåi (tr. đoàng) Giaù trò cộng doàn P(t) (tr. đoàng) 0 -130 1,000 -130,00 -130,00 1 30 0,877 26,31 -103,69 2 40 0,769 30,76 -72,93 3 50 0,675 33,75 -39,18 4 50 0,592 29,60 -9,58 5 20 0,519 10,38 0,80 năm hay 4 năm 11 tháng 12 ngày. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 175. GV: Đỗ Hoàng Hải 175 * Trường hợp D khaùc 0 (giaù trò thanh lyù khaùc 0). DT laø giaù trò thanh lyù taïi naêm T • Ta có • Nếu P = 0 thì T - thời gian hoàn vốn • Nếu , lúc đó ta có P(t) < 0; P(t +1) >0 và hay • T được xác định theo noäi suy công thức T T T t t t t r D r V N P ) 1 ( ) 1 ( ) ( 0        Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 176. GV: Đỗ Hoàng Hải 176 Ví dụ 14: Với số liệu ở ví dụ trên, thêm giả thiết: D1 = 80,5 tr. Đồng, D2 = 60,5 tr. Đồng, D3 = 50,5 tr. đồng D4 = 46,5 tr. Đồng , D5 = 30,5 tr. Đồng Ta tính • P(0) = -130 • P(1) = -130+(30-0+80,5-0)/(1+0,14)1 = -33,07 • P(2) = -33,07+[40-0+60,5-80,5x(1+0,14)]/(1+0,14)2 = -26,353 • P(3) = -26,353+[(50-0+50,5-60,5x(1+0,14)]/(1+0,14)3 = -5,071 • P(4) = -5,071+[20-0+46,5-50,5x(1+0,14)]/(1+0,14)4 = +0,216 • Từ đó T= năm hay 3 năm 11 tháng 16 ngày 96 , 3 071 , 5 216 , 0 216 , 0 4     T Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 177. GV: Đỗ Hoàng Hải Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 177 Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu Chương 3 Phương án đáng giá theo NPV cũng đáng giá theo IRR và B/C Phương án đựợc chọn theo NPV, thì cũng chọn theo IRR và B/C Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 178. TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 178 TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Chƣơng 3 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 179. GV: Đỗ Hoàng Hải TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG 179 Chương 4 Theo nghĩa hẹp: Công nghệ là các phương pháp gia công, chế tạo làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên vật liệu hay bán thành phẩm sử dụng trong quá trình sản suất để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. Theo Luật Khoa học và công nghệ (năm 2000): Công nghệ là một phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm. Theo nghĩa rộng: Công nghệ là tổ hợp các kiến thức, thông tin, các kỹ năng, các thiết bị, các phương pháp và các tiềm năng khác để biến đổi các yếu tố đầu vào thành sản phẩm và dịch vụ đầu ra phục vụ cho nhu cầu con người. Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 180. GV: Đỗ Hoàng Hải 180 Chương 4 Công nghệ trong xây dựng được hiểu là tổng thể các tri thức (hiểu biết, kiến thức, kinh nghiệm, thông tin, quy trình, quy phạm, kỹ năng, năng lực hoạt động và hành nghề xây dựng); những thông tin kỹ thuật (máy móc thiết bị thi công, phương tiện kỹ thuật…); trình độ tổ chức (phương pháp thi công, điều hành quản lý…) và các điều kiện vật chất khác được con người sử dụng để biến các yếu tố đưa vào (vốn, VL, LĐ)thành các công trình hoàn thành ở đầu ra TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 181. GV: Đỗ Hoàng Hải TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG 3 .1 TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TRONG XD 3.1.1 Khái niệm: - Tiến bộ kỹ thuật là nhân tố quan trong, là quá trình không ngừng phát triển và hoàn thiện các tư liệu lao động, đối tượng lao động và phương thức tổ chức quá trình SX. - Tiến bộ kỹ thuật là việc hoàn thiện sản xuất vật chất trên cơ sở áp dụng các tư liệu SX mới, công nghệ mới, tổ chức và quản lý SX tiên tiến. 181 Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 182. GV: Đỗ Hoàng Hải 182 3.1 TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TRONG XD 3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ: Hiệu quả kinh tế khi áp dụng tiến bộ kỹ thuật. - Tiết kiệm hao phí lao động. - Giảm nhẹ lao động chân tay. - Mở rộng quy mô SX. - Nhanh chóng hoàn thành công trình. - Nâng cao chất lượng công trình. - Hạ giá thành sản phẩm XD. TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 183. GV: Đỗ Hoàng Hải 183 3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ: a/ Nâng cao năng suất lao động (giảm hao phí lao động). Mức giảm hao phí lao động: % 100 x H H H H o o    Mức tăng năng suất lao động: % 100 100 x H H N      TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 184. GV: Đỗ Hoàng Hải 184 3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ: a/ Nâng cao năng suất lao động (giảm hao phí lao động). VD: Một công ty SX cọc BTCt đúc sẵn với định mức hao phí lao động là 5,6 giờ công/ m3. Sau khi áp dụng phương pháp quản lý SX mới thì định mức hao phí lao động là 5,0 giờ công/ m3. TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 185. GV: Đỗ Hoàng Hải TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG 3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ: a/ Nâng cao năng suất lao động (giảm hao phí lao động). Mức giảm hao phí lao động: 185 %. 71 , 10 % 100 6 , 5 5 6 , 5     x H Mức tăng năng suất lao động: %. 12 % 100 71 , 10 100 71 , 10     x N Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 186. GV: Đỗ Hoàng Hải 186 3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ: b/ Tiết kiệm vật liệu: - Thiết kế: giải pháp kết cấu hợp lý, sử dụng vật liệu nhẹ … - Thi công: biện pháp thi công hợp lý, giảm mức hao hụt vật liệu. Mức tiết kiệm vật liệu ΔV: . ) ( 0 Q V V V    TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 187. GV: Đỗ Hoàng Hải 187 3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ: b/ Tiết kiệm vật liệu: VD: Một công ty SX cọc BTCT đúc sẵn mác 200 với định mức hao phí vật liệu xi măng PC300 là 333,33 kg/m3. Sau khi áp dụng phương pháp quản lý SX mới thì định mức hao phí vật liệu xi măng PC300 là 330,33 kg/m3. Mỗi ngày công ty trên sản xuất được 1000 m3 cọc BTCT. Mức tiết kiệm vật liệu của công ty là: . / 3000 1000 * ) 33 , 330 33 , 333 ( ngày kg V     TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 188. GV: Đỗ Hoàng Hải 188 3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ: c/ Giảm giá thành sản phẩm: - Mức giảm giá thành (khi biết giá thành một đơn vị SP). . * ) ( Q z z Z o    TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 189. GV: Đỗ Hoàng Hải TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG 3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ: c/ Giảm giá thành sản phẩm: - Các loại chi phí tạo nên giá thành sản phẩm: - Chi phí biến đổi (thay đổi theo khối lượng). - Chi phí cố định (bất biến dù khối lượng thay đổi).  Ứng dụng để lựa chọn phương án SX dựa trên khối lượng sản phẩm. 189 . * F P F x p Z     Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 190. GV: Đỗ Hoàng Hải 190 3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ: c/ Giảm giá thành sản phẩm: - Xét 2 phương án có dạng tổng quát sau: 1 1 1 * F x p Z   2 2 2 * F x p Z   Z x F1 F2 Z1 Z2 x0 TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 191. GV: Đỗ Hoàng Hải 191 3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ: c/ Giảm giá thành sản phẩ VD: Cần XD một nhà máy BT đúc sẵn có khối lượng sản phẩm SX ra từ 13001700m3 BT. Ta có 3 phương án sau: P/ Án 1: p1 = 500 đ/m3 F1 = 200.000đ/m3. P/ Án 2: p2 = 450 đ/m3 F1 = 250.000đ/m3. P/ Án 3: p3 = 425 đ/m3 F1 = 300.000đ/m3. . * F P F x p Z     TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 192. GV: Đỗ Hoàng Hải 192 3.1.2 Hiệu quả kinh tế trong tiến bộ kỹ thuật và công nghệ: c/ Giảm giá thành sản phẩm: - Giá thành cho một đơn vị sản phẩm:  . * F P F x p Z     p x F z x Z z     TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 193. GV: Đỗ Hoàng Hải 193 3.2 CƠ GIỚI HÓA XÂY DỰNG: 4.2.1 Khái niệm: - Cơ giới hóa bộ phận: cơ giới hóa một số bộ phận chính. - Cơ giới hóa hoàn toàn: cơ giới hóa toàn bộ quá trình SX. - Tự động hóa: Toàn bộ các khâu công tác của quá trình SX đều do máy móc thực hiện. Con người chỉ đóng vai trò giám sát, kiểm tra. TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 194. GV: Đỗ Hoàng Hải 194 3.2 CƠ GIỚI HÓA XÂY DỰNG: 4.2.2 Các chỉ tiêu cơ giới hóa và hiệu quả kinh tế: a. Các chỉ tiêu trình độ cơ giới hóa: - Trình độ cơ giới hóa công tác (MCT): tỷ lệ giữa khối lượng công tác thực hiện bằng máy so với khối lượng công tác thực hiện bằng máy và thủ công. % 100 x Q Q Q M t m m CT   TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 195. GV: Đỗ Hoàng Hải 195 3.2 CƠ GIỚI HÓA XÂY DỰNG: 3.2.2 Các chỉ tiêu cơ giới hóa và hiệu quả kinh tế: a. Các chỉ tiêu trình độ cơ giới hóa: - Trình độ cơ giới hóa lao động (MLĐ): tỷ lệ giữa công nhân lao động bằng máy trên tổng số lao động bằng máy và thủ công. % 100 x A A A M t m m LĐ   TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/
  • 196. GV: Đỗ Hoàng Hải 196 3.2 CƠ GIỚI HÓA XÂY DỰNG: 3.2.2 Các chỉ tiêu cơ giới hóa và hiệu quả kinh tế: a. Các chỉ tiêu trình độ cơ giới hóa: - Trình độ trang bị cơ giới hóa (MTB): tỷ lệ giữa giá trị máy móc thiết bị và tổng vốn đầu tư. % 100 x G G M DT m TB  TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tài liệu này được lưu trữ tại http://tailieuxd.com/