SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 17
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
MỤC TIÊU
1. Trình bày được các loại ngộ độc hay gặp trong cấp cứu.
2. Nêu được nguyên tắc xử trí các loại ngộ độc thường gặp.
3. Trình bày được các biện pháp xử trí ngộ độc cấp.
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
NGUYÊN TẮC CHUNG:
1. Hồi sức toàn diện và điều trị các triệu chứng.
2. Các biện pháp chống độc đặc hiệu.
Khi nào? làm gì?
Khi bệnh nhân chưa có triệu chứng (đến sớm): ưu tiên các
biện pháp chống độc.
Khi bệnh nhân đã có triệu chứng: ưu tiên các biện pháp hồi
sức và điều trị triệu chứng.
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
Cấp cứu ban đầu:
Nhiệm vụ: ngay khi tiếp xúc với bệnh nhân, trong vòng vài phút đầu tiên, xác
định và thực hiện ngay các biện pháp cần tiến hành nhằm bảo đảm tính mạng
và ổn định tình trạng bệnh nhân (không để bệnh nhân chết trong khi đang
thăm khám…). Việc xác định được thực hiện bằng: nhìn bệnh nhân, sờ mạch
và lay gọi bệnh nhân. Các tình huống cần giải quyết ngay thuộc về 3 hệ cơ
quan sống còn : Hô hấp, tuần hoàn và thần kinh.
CÂP CỨU BAN ĐẦU
Hô hấp:
- Suy hô hấp: thở chậm, ngừng thở, thở nhanh nông , xanh tím, vã mồ hôi, co
kéo các cơ hô hấp, cần can thiệp hỗ trợ hô hấp.
- Mục đích: Khai thông đường thở, bảo đảm thông khí, bổ xung oxy trong khí
thở vào để bảo đảm tình trạng oxy hoá máu.
- Các biện pháp can thiệp: ngửa cổ, thở oxy, hút đờm dãi, đặt canun mayo,
đặt nội khí quản, mở khí quản, thổi ngạt, bóp bóng ambu, thở máy, dùng các
thuốc giãn phế quản…
CÂP CỨU BAN ĐẦU
Tuần hoàn:
Có 2 tình trạng cần xử lý cấp cứu: Loạn nhịp và tụt huyết áp.
- Loạn nhịp:
+ Nhịp chậm dưới 60 lần/phút: Atropine 0,5mg tĩnh mạch, nhắc lại cho đến khi
mạch > 60 l/p hoặc tổng liều = 2mg; Nếu nhịp chậm không cải thiện, thường kèm
với tụt huyết áp: truyền Adrenaline TM 0,2 mcg/kg/phút, điều chỉnh liều theo đáp
ứng.
+ Nhịp nhanh: ghi điện tim và xử trí theo loại loạn nhịp: nhanh thất, rung thất, xoắn
đỉnh: sốc điện khử rung; nhanh xoang, nhanh trên thất: Digoxin, Prostigmin,…
- Truỵ mach – tụt huyết áp:
Cần xác định có giảm thể tích tuần hoàn không; nếu có truyền dịch bảo đảm thể
tích.
Khi đã đủ dịch mà vẫn tụt HA  thuốc vận mạch: Dopamin, Noradrenalin, Adrenalin
hoặc Dobutamin nếu có suy tim.
CÂP CỨU BAN ĐẦU
Thần kinh:
- Co giật: cắt cơn giật bằng:
+ Seduxen ống 10 mg tiêm TM (trẻ em tiêm 1/3 đến một nửa ống) nhắc lại cho dến khi
cắt được cơn giật. Sau đó truyền TM hoặc tiêm bắp duy trì. Có thể thay thuốc duy trì bằng
Gacdenal viên uống.
+ Thiopental lọ 1g; Tiêm TM 2 - 4 mg/kg (bolus), nhắc lại cho đến khi cắt cơn giật; duy trì
2mg/kg/giờ.
- Hôn mê:
+ Bảo đảm hô hấp chống tụt lưỡi, hít phải dịch trào ngược…
+ Naloxol 0,4mg TM chậm nếu nghi ngờ ngộ độc Heroin
+ Glucose ưu trương nếu có hạ đường huyết.
CHẨN ĐOÁN
1. Hỏi bệnh:
95% chẩn đoán nguyên nhân ngộ độc được quyết định do hỏi bệnh. Yêu cầu
người nhà mang đến vật chứng nghi gây độc(đồ ăn uống, vỏ lọ, bao bì thuốc,
hoá chất…)
Cần xác định:
a. Nhiễm độc ở đâu, khi nào, tại sao nhiễm, nhiễm như thế nào: nặng, nhẹ,
nhiều, ít độc chất…), có ai khác chứng kiến không.
b. Đã xảy ra các triệu chứng, dấu hiệu gì sau khi nhiễm độc (trước khi gặp bác
sĩ), ví dụ nôn, co giât, hôn mê, ho, khó thở…
c. Cùng với độc chất có ăn uống thêm gì khác không, có uống nhiều loại thuốc
không?
d. Đã được xử trí, điều trị gì chưa?
e. Tiền sử bệnh tật (của bệnh nhân và gia đình)? Bao gồm tiền sử dị ứng, các
bệnh mãn tính có thể tương tác với độc chất?
CHẨN ĐOÁN
2. Khám lâm sàng:
a. Hội chứng thần kinh giao cảm (Kích thích adrenergic): mạch nhanh, huyết áp
tăng, nhiệt độ tăng, đồng tử giãn, da ướt, kích thích vật vã: Ngộ độc
amphetamine, cocaine,
b. Hội chứng thần kinh phó giao cảm: hạ HA, mạch chậm, thân nhiệt giảm, đồng
tử co, giảm phản xạ gân xương, bệnh nhân lơ mơ và hôn mê.: Ngộ độc nhóm các
thuốc ngủ (barbiturates) và an thần.
c. Hội chứng cholinergic (kháng men cholinesteraza)
Dấu hiệu Muscarine: mạch giãn, đồng tử co nhỏ, tăng tiết dịch tiêu hoá, dịch PQ,
mồ hôi.
Dấu hiệu Nicotin: HA tăng, mạch nhanh, máy cơ, yếu và liệt cơ (cơ hô hấp).
Dấu hiệu TKTW: kích thích vật vã. Ví dụ NĐC photpho hữu cơ, carbamates, ...
CHẨN ĐOÁN
2. Khám lâm sàng (tiếp):
d. Hội chứng anticholinergic: mạch nhanh, HA tăng, đồng tử giãn, da nóng đỏ, khô,
giảm co bóp, vật vã, kích thích phản xạ gân xương tăng. Ví dụ NĐC Atropine
e. Co giật: NĐC theophylline, thuốc chống trầm cảm vòng, strychnine.
f. Hạ huyết áp: NĐC thuốc điều trị THA, barbiturates, thuốc chống trầm cảm, nấm
độc.
g. Rối loạn nhịp tim:
- Nhịp chậm xoang: beta-blocker, phospho hữu cơ, digitalis glycosides, opioids, ...
- Block nhĩ thất: beta-blocker, digitalis glycosides, chẹn canxi, ...
- Nhịp nhanh xoang: theophylline, cafeine, cocaine, anphetamine, ...
- Phức bộ QRS dãn rộng: phenothiazine, aconitin (củ ấu tầu), tăng K+.
ĐIỀU TRỊ
A. Các biện pháp hạn chế hấp thu .
1. Chất độc qua đường hô hấp: đưa nạn nhân ra khỏi nơi nguy hiểm,
vùng thoáng khí.
2. Chất độc qua da, niêm mạc:
- Cởi bỏ quần áo bẩn lẫn hóa chất độc, tắm rửa bằng xối nước ấm và xà
phòng, gội đầu. Chú ý nếu có nhiều người cùng bị ngộ độc hóa chất thì
phải xối nước đồng loạt cùng một lúc, tránh để trì hoãn, đợi chờ.
- Rửa mắt khi chất độc bắn vào: rửa mắt liên tục 15 phút bằng dòng
nước muối 0,9% chảy liên tục trước khi đưa đi khám chuyên khoa mắt.
ĐIỀU TRỊ
A. Các biện pháp hạn chế hấp thu (tiếp):
3. Chất độc qua đường tiêu hoá:
3.1. Gây nôn:
* Chỉ định: nếu mới uống, ăn phải chất độc và nạn nhân còn tỉnh táo,
chưa có triệu chứng ngộ độc.
* Chống chỉ định: hôn mê hay co giật , ngộ độc axít hay kiềm mạnh.
3.2. Uống than hoạt:
- Liều 1g/kg cân nặng hoà trong 100 ml nước sạch có thể nhắc lại sau 2
giờ nếu cần.
- Kèm theo Sorbitol với liều gấp 2 lần than hoạt.
A. Các biện pháp hạn chế hấp thu (tiếp):
3.3. Rửa dạ dày:
- Hiệu quả nhất trong 60 phút đầu bị NĐC
- Còn hiệu quả trong 3 giờ đầu và đã uống than hoạt
- Còn hiệu quả trong 8 giờ đầu với ngộ độc: phenobarbital,
salycylates, hoặc uống một số lượng lớn.
* Chỉ định:
+ Hầu hết các thuốc uống dạng nước, bột viên, miếng nhỏ
+ Cho các bệnh nhân không gây nôn được
* Chống chỉ định:
+ Sau uống các chất ăn mòn : acids, kiềm mạnh.
+ Sau uống các hoá chất : dầu hoả, ét xăng.
+ Bệnh nhân hôn mê, co giật trừ khi được đặt ống NKQ bơm
bóng và dùng thuốc chống co giật
ĐIỀU TRỊ
B. Các biện pháp tăng thải trừ độc chất:
Lợi tiểu tích cực:
Chỉ định: ngộ độc các loại độc chất được đào thải qua đường tiết niệu: Gardenal, Seduxen…,
hoặc tình trạng tiêu cơ vân trong ngộ độc (ong đốt, rắn hổ mang cắn…).
Chống chỉ định: suy tim, suy thận thể thiểu niệu hoặc vô niệu.
Thực hiện: Truyền dịch với tốc độ 150-200ml/giờ ở người lớn, 20 -
100ml/giờ ở trẻ em, theo dõi lượng nước tiểu theo giờ nếu không đạt
100-200 ml/ giờ cho người lớn và 2-4 ml/kg cân nặng cho trẻ em thì
cho thêm thuốc lợi tiểu mạnh (furosemide). Điều chỉnh lượng dịch
truyền và thuốc lợi tiểu theo theo lượng nước tiểu/giờ.
Lọc ngoài thận: khi lợi tiểu tích cực không có tác dụng, BN suy thận: HD, CVVH...
Lọc hấp phụ: NDC Paraquat...
Thay huyết tương: NĐC các chất có tỷ lệ gắn với Protein huyết tương cao.
ĐIỀU TRỊ
C. Sử dụng thuốc giải độc.
Là biện pháp điều trị có hiệu quả cao, nếu được dùng sớm và
đúng cách.
Cơ chế tác dụng:
- Giải độc qua tương tác hoá học
- Giải độc qua tác dụng dược lý.
- Cạnh tranh thể cảm thụ
- Đối kháng tác dụng
- Phục hồi chức năng bình thường
Một số thuốc giải độc đặc hiệu hiện có ở Việt Nam và có phác
đồ điều trị cụ thể:
- PAM và Atropin trong ngộ độc Phospho hữu cơ;
- N Acetylcystein trong ngộ độc Paracetamol;
- Naloxon trong quá liều thuốc phiện,
- Huyết thanh kháng nọc các loại rắn: hổ chúa, hổ mang, cạp
nia, lục tre…
D. Điều trị triệu chứng, hồi sức toàn diện: gan,
thận, nước điện giải….
ĐIỀU TRỊ
X I N C Ả M Ơ N !

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a NGỘ ĐỌC CẤP.pptx

[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứuHuế
 
Cap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan veCap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan veTran Huy Quang
 
Chăm Sóc Bệnh Nhân Ngộ Độc Cấp
Chăm Sóc Bệnh Nhân Ngộ Độc Cấp Chăm Sóc Bệnh Nhân Ngộ Độc Cấp
Chăm Sóc Bệnh Nhân Ngộ Độc Cấp nataliej4
 
HÔN MÊ GAN
HÔN MÊ GANHÔN MÊ GAN
HÔN MÊ GANSoM
 
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNGXỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNGHoangPhung15
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆSoM
 
19 nhung-roi-loan-tang-huyet-ap-trong-thoi-ky-co-thai-tsg-sg
19 nhung-roi-loan-tang-huyet-ap-trong-thoi-ky-co-thai-tsg-sg19 nhung-roi-loan-tang-huyet-ap-trong-thoi-ky-co-thai-tsg-sg
19 nhung-roi-loan-tang-huyet-ap-trong-thoi-ky-co-thai-tsg-sgDuy Quang
 
Phac do icu 2014
Phac do icu 2014Phac do icu 2014
Phac do icu 2014docnghia
 
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊOnTimeVitThu
 
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdfChăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdfjackjohn45
 
SOC PHAN VE.ppt
SOC PHAN VE.pptSOC PHAN VE.ppt
SOC PHAN VE.pptvanluom2
 
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhChẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdf
SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdfSỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdf
SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdfDat Mai
 
Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth ebookedu
 
Ngộ độc Phospho hữu cơ.pptx
Ngộ độc Phospho hữu cơ.pptxNgộ độc Phospho hữu cơ.pptx
Ngộ độc Phospho hữu cơ.pptxSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHSoM
 
RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)SoM
 

Semelhante a NGỘ ĐỌC CẤP.pptx (20)

[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
 
Cap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan veCap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan ve
 
Chăm Sóc Bệnh Nhân Ngộ Độc Cấp
Chăm Sóc Bệnh Nhân Ngộ Độc Cấp Chăm Sóc Bệnh Nhân Ngộ Độc Cấp
Chăm Sóc Bệnh Nhân Ngộ Độc Cấp
 
HÔN MÊ GAN
HÔN MÊ GANHÔN MÊ GAN
HÔN MÊ GAN
 
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNGXỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
 
Chẩn đoán và xử trí Phản vệ
Chẩn đoán và xử trí Phản vệChẩn đoán và xử trí Phản vệ
Chẩn đoán và xử trí Phản vệ
 
19 nhung-roi-loan-tang-huyet-ap-trong-thoi-ky-co-thai-tsg-sg
19 nhung-roi-loan-tang-huyet-ap-trong-thoi-ky-co-thai-tsg-sg19 nhung-roi-loan-tang-huyet-ap-trong-thoi-ky-co-thai-tsg-sg
19 nhung-roi-loan-tang-huyet-ap-trong-thoi-ky-co-thai-tsg-sg
 
Phac do icu 2014
Phac do icu 2014Phac do icu 2014
Phac do icu 2014
 
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
 
spv.ppt
spv.pptspv.ppt
spv.ppt
 
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdfChăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
 
SOC PHAN VE.ppt
SOC PHAN VE.pptSOC PHAN VE.ppt
SOC PHAN VE.ppt
 
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhChẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
 
hoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdfhoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdf
 
SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdf
SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdfSỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdf
SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdf
 
Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth
 
Ngộ độc Phospho hữu cơ.pptx
Ngộ độc Phospho hữu cơ.pptxNgộ độc Phospho hữu cơ.pptx
Ngộ độc Phospho hữu cơ.pptx
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
 
RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
 

Último

SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 

Último (15)

SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 

NGỘ ĐỌC CẤP.pptx

  • 1. CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
  • 2. MỤC TIÊU 1. Trình bày được các loại ngộ độc hay gặp trong cấp cứu. 2. Nêu được nguyên tắc xử trí các loại ngộ độc thường gặp. 3. Trình bày được các biện pháp xử trí ngộ độc cấp.
  • 3. CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP NGUYÊN TẮC CHUNG: 1. Hồi sức toàn diện và điều trị các triệu chứng. 2. Các biện pháp chống độc đặc hiệu. Khi nào? làm gì? Khi bệnh nhân chưa có triệu chứng (đến sớm): ưu tiên các biện pháp chống độc. Khi bệnh nhân đã có triệu chứng: ưu tiên các biện pháp hồi sức và điều trị triệu chứng.
  • 4. CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP Cấp cứu ban đầu: Nhiệm vụ: ngay khi tiếp xúc với bệnh nhân, trong vòng vài phút đầu tiên, xác định và thực hiện ngay các biện pháp cần tiến hành nhằm bảo đảm tính mạng và ổn định tình trạng bệnh nhân (không để bệnh nhân chết trong khi đang thăm khám…). Việc xác định được thực hiện bằng: nhìn bệnh nhân, sờ mạch và lay gọi bệnh nhân. Các tình huống cần giải quyết ngay thuộc về 3 hệ cơ quan sống còn : Hô hấp, tuần hoàn và thần kinh.
  • 5. CÂP CỨU BAN ĐẦU Hô hấp: - Suy hô hấp: thở chậm, ngừng thở, thở nhanh nông , xanh tím, vã mồ hôi, co kéo các cơ hô hấp, cần can thiệp hỗ trợ hô hấp. - Mục đích: Khai thông đường thở, bảo đảm thông khí, bổ xung oxy trong khí thở vào để bảo đảm tình trạng oxy hoá máu. - Các biện pháp can thiệp: ngửa cổ, thở oxy, hút đờm dãi, đặt canun mayo, đặt nội khí quản, mở khí quản, thổi ngạt, bóp bóng ambu, thở máy, dùng các thuốc giãn phế quản…
  • 6. CÂP CỨU BAN ĐẦU Tuần hoàn: Có 2 tình trạng cần xử lý cấp cứu: Loạn nhịp và tụt huyết áp. - Loạn nhịp: + Nhịp chậm dưới 60 lần/phút: Atropine 0,5mg tĩnh mạch, nhắc lại cho đến khi mạch > 60 l/p hoặc tổng liều = 2mg; Nếu nhịp chậm không cải thiện, thường kèm với tụt huyết áp: truyền Adrenaline TM 0,2 mcg/kg/phút, điều chỉnh liều theo đáp ứng. + Nhịp nhanh: ghi điện tim và xử trí theo loại loạn nhịp: nhanh thất, rung thất, xoắn đỉnh: sốc điện khử rung; nhanh xoang, nhanh trên thất: Digoxin, Prostigmin,… - Truỵ mach – tụt huyết áp: Cần xác định có giảm thể tích tuần hoàn không; nếu có truyền dịch bảo đảm thể tích. Khi đã đủ dịch mà vẫn tụt HA  thuốc vận mạch: Dopamin, Noradrenalin, Adrenalin hoặc Dobutamin nếu có suy tim.
  • 7. CÂP CỨU BAN ĐẦU Thần kinh: - Co giật: cắt cơn giật bằng: + Seduxen ống 10 mg tiêm TM (trẻ em tiêm 1/3 đến một nửa ống) nhắc lại cho dến khi cắt được cơn giật. Sau đó truyền TM hoặc tiêm bắp duy trì. Có thể thay thuốc duy trì bằng Gacdenal viên uống. + Thiopental lọ 1g; Tiêm TM 2 - 4 mg/kg (bolus), nhắc lại cho đến khi cắt cơn giật; duy trì 2mg/kg/giờ. - Hôn mê: + Bảo đảm hô hấp chống tụt lưỡi, hít phải dịch trào ngược… + Naloxol 0,4mg TM chậm nếu nghi ngờ ngộ độc Heroin + Glucose ưu trương nếu có hạ đường huyết.
  • 8. CHẨN ĐOÁN 1. Hỏi bệnh: 95% chẩn đoán nguyên nhân ngộ độc được quyết định do hỏi bệnh. Yêu cầu người nhà mang đến vật chứng nghi gây độc(đồ ăn uống, vỏ lọ, bao bì thuốc, hoá chất…) Cần xác định: a. Nhiễm độc ở đâu, khi nào, tại sao nhiễm, nhiễm như thế nào: nặng, nhẹ, nhiều, ít độc chất…), có ai khác chứng kiến không. b. Đã xảy ra các triệu chứng, dấu hiệu gì sau khi nhiễm độc (trước khi gặp bác sĩ), ví dụ nôn, co giât, hôn mê, ho, khó thở… c. Cùng với độc chất có ăn uống thêm gì khác không, có uống nhiều loại thuốc không? d. Đã được xử trí, điều trị gì chưa? e. Tiền sử bệnh tật (của bệnh nhân và gia đình)? Bao gồm tiền sử dị ứng, các bệnh mãn tính có thể tương tác với độc chất?
  • 9. CHẨN ĐOÁN 2. Khám lâm sàng: a. Hội chứng thần kinh giao cảm (Kích thích adrenergic): mạch nhanh, huyết áp tăng, nhiệt độ tăng, đồng tử giãn, da ướt, kích thích vật vã: Ngộ độc amphetamine, cocaine, b. Hội chứng thần kinh phó giao cảm: hạ HA, mạch chậm, thân nhiệt giảm, đồng tử co, giảm phản xạ gân xương, bệnh nhân lơ mơ và hôn mê.: Ngộ độc nhóm các thuốc ngủ (barbiturates) và an thần. c. Hội chứng cholinergic (kháng men cholinesteraza) Dấu hiệu Muscarine: mạch giãn, đồng tử co nhỏ, tăng tiết dịch tiêu hoá, dịch PQ, mồ hôi. Dấu hiệu Nicotin: HA tăng, mạch nhanh, máy cơ, yếu và liệt cơ (cơ hô hấp). Dấu hiệu TKTW: kích thích vật vã. Ví dụ NĐC photpho hữu cơ, carbamates, ...
  • 10. CHẨN ĐOÁN 2. Khám lâm sàng (tiếp): d. Hội chứng anticholinergic: mạch nhanh, HA tăng, đồng tử giãn, da nóng đỏ, khô, giảm co bóp, vật vã, kích thích phản xạ gân xương tăng. Ví dụ NĐC Atropine e. Co giật: NĐC theophylline, thuốc chống trầm cảm vòng, strychnine. f. Hạ huyết áp: NĐC thuốc điều trị THA, barbiturates, thuốc chống trầm cảm, nấm độc. g. Rối loạn nhịp tim: - Nhịp chậm xoang: beta-blocker, phospho hữu cơ, digitalis glycosides, opioids, ... - Block nhĩ thất: beta-blocker, digitalis glycosides, chẹn canxi, ... - Nhịp nhanh xoang: theophylline, cafeine, cocaine, anphetamine, ... - Phức bộ QRS dãn rộng: phenothiazine, aconitin (củ ấu tầu), tăng K+.
  • 11. ĐIỀU TRỊ A. Các biện pháp hạn chế hấp thu . 1. Chất độc qua đường hô hấp: đưa nạn nhân ra khỏi nơi nguy hiểm, vùng thoáng khí. 2. Chất độc qua da, niêm mạc: - Cởi bỏ quần áo bẩn lẫn hóa chất độc, tắm rửa bằng xối nước ấm và xà phòng, gội đầu. Chú ý nếu có nhiều người cùng bị ngộ độc hóa chất thì phải xối nước đồng loạt cùng một lúc, tránh để trì hoãn, đợi chờ. - Rửa mắt khi chất độc bắn vào: rửa mắt liên tục 15 phút bằng dòng nước muối 0,9% chảy liên tục trước khi đưa đi khám chuyên khoa mắt.
  • 12. ĐIỀU TRỊ A. Các biện pháp hạn chế hấp thu (tiếp): 3. Chất độc qua đường tiêu hoá: 3.1. Gây nôn: * Chỉ định: nếu mới uống, ăn phải chất độc và nạn nhân còn tỉnh táo, chưa có triệu chứng ngộ độc. * Chống chỉ định: hôn mê hay co giật , ngộ độc axít hay kiềm mạnh. 3.2. Uống than hoạt: - Liều 1g/kg cân nặng hoà trong 100 ml nước sạch có thể nhắc lại sau 2 giờ nếu cần. - Kèm theo Sorbitol với liều gấp 2 lần than hoạt.
  • 13. A. Các biện pháp hạn chế hấp thu (tiếp): 3.3. Rửa dạ dày: - Hiệu quả nhất trong 60 phút đầu bị NĐC - Còn hiệu quả trong 3 giờ đầu và đã uống than hoạt - Còn hiệu quả trong 8 giờ đầu với ngộ độc: phenobarbital, salycylates, hoặc uống một số lượng lớn. * Chỉ định: + Hầu hết các thuốc uống dạng nước, bột viên, miếng nhỏ + Cho các bệnh nhân không gây nôn được * Chống chỉ định: + Sau uống các chất ăn mòn : acids, kiềm mạnh. + Sau uống các hoá chất : dầu hoả, ét xăng. + Bệnh nhân hôn mê, co giật trừ khi được đặt ống NKQ bơm bóng và dùng thuốc chống co giật
  • 14. ĐIỀU TRỊ B. Các biện pháp tăng thải trừ độc chất: Lợi tiểu tích cực: Chỉ định: ngộ độc các loại độc chất được đào thải qua đường tiết niệu: Gardenal, Seduxen…, hoặc tình trạng tiêu cơ vân trong ngộ độc (ong đốt, rắn hổ mang cắn…). Chống chỉ định: suy tim, suy thận thể thiểu niệu hoặc vô niệu. Thực hiện: Truyền dịch với tốc độ 150-200ml/giờ ở người lớn, 20 - 100ml/giờ ở trẻ em, theo dõi lượng nước tiểu theo giờ nếu không đạt 100-200 ml/ giờ cho người lớn và 2-4 ml/kg cân nặng cho trẻ em thì cho thêm thuốc lợi tiểu mạnh (furosemide). Điều chỉnh lượng dịch truyền và thuốc lợi tiểu theo theo lượng nước tiểu/giờ. Lọc ngoài thận: khi lợi tiểu tích cực không có tác dụng, BN suy thận: HD, CVVH... Lọc hấp phụ: NDC Paraquat... Thay huyết tương: NĐC các chất có tỷ lệ gắn với Protein huyết tương cao.
  • 15. ĐIỀU TRỊ C. Sử dụng thuốc giải độc. Là biện pháp điều trị có hiệu quả cao, nếu được dùng sớm và đúng cách. Cơ chế tác dụng: - Giải độc qua tương tác hoá học - Giải độc qua tác dụng dược lý. - Cạnh tranh thể cảm thụ - Đối kháng tác dụng - Phục hồi chức năng bình thường
  • 16. Một số thuốc giải độc đặc hiệu hiện có ở Việt Nam và có phác đồ điều trị cụ thể: - PAM và Atropin trong ngộ độc Phospho hữu cơ; - N Acetylcystein trong ngộ độc Paracetamol; - Naloxon trong quá liều thuốc phiện, - Huyết thanh kháng nọc các loại rắn: hổ chúa, hổ mang, cạp nia, lục tre… D. Điều trị triệu chứng, hồi sức toàn diện: gan, thận, nước điện giải…. ĐIỀU TRỊ
  • 17. X I N C Ả M Ơ N !