1. MÔI TRƯỜNG VÀ
CON NGUỜI
TS. Huỳnh Tấn Lợi
Khoa Công nghệ, Trường ĐH Văn Lang
06.09.2021
2. MÔI TRƯỜNG VÀ
CON NGUỜI
GVGD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm
ĐT: 0969758487
Email:lethingocdiem@vanlanguni.vn
3. QUY ĐỊNH CHUNG
1
𝚺giờ lên lớp = 3 tín chỉ 12 tuần
1. Điểm quá trình: 50%
2. Điểm cuối kỳ: 50%
Chuyên cần (10%); Thảo luận, Bài tập (20%); Tranh
luận (20%); phát biểu có điểm cộng vào bài tập.
Thực hiện thiết kế poster, tranh cổ động (A0),
sản phẩm tái chế:
- Sản phẩm (35%) + bài thuyết minh (15%)
Tổ chức nhóm làm việc: 4 – 6 sinh viên/nhóm
5. ĐỊNH NGHĨA VỀ MÔI TRƯỜNG
1
“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng
đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.”
The environment includes natural and artificial material elements surrounding human and effecting on
the lives, productivity, development and existence of human and organisms.
(Luật BVMT Việt Nam, 2005)
Tự nhiên - “nature”
Environs: xung quanh
• the air, water, and land in or on which people,
animals, and plants live;
• the conditions that you live or work in and the way
that they influence how you feel or how effectively
you can work.
(Từ điển Cambridge)
6. PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG
1
1
Môi trường tự nhiên: nước,
không khí, đất đai, ánh sáng,
sinh vật.
Natural Env.: water, air, soil, light,
organism.
2
Môi trường kiến tạo do
con người.
Tectonic Env. created by
human.
3
Môi trường không gian: địa điểm,
khoảng cách, mật độ, phương
hướng, …
Space Env.: place, distance, direction,
density, etc.
4
Môi trường văn hoá-xã hội:
cá nhân, nhóm, công nghệ,
tôn giáo, các hoạt động của
con người.
Cul – Soci Env.: individual, group,
Technic, religion, human’s
activities.
7. CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG
1
2
3
4
1
5
Cung cấp
không gian
sống cho
sinh vật.
Provide living
space for
organism on
earth.
Chứa
đựng và
cung cấp
TNTN.
Contain &
provide
natural
resources.
Tiếp nhận
và chứa
đựng chất
thải.
Earth’s sink.
Bảo vệ và giảm
nhẹ tác động
của thiên tai.
Protection shield
against natural
disasters.
Lưu trữ và
cung cấp
thông tin.
Save and
provide
information.
8. THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG
1
Thành phần môi trường:
Environmental constitutes
• Thạch quyển (Lithosphere),
• Sinh quyển (Biosphere),
• Thuỷ quyển (Hydrosphere),
• Khí quyển (Atmosphere).
9. THẠCH QUYỂN
1
“Thạch quyển hay vỏ Trái đất là một lớp vỏ cứng mỏng có cấu tạo hình thái phức tạp,
có thành phần không đồng nhất, có độ dày thay đổi theo các vị trí địa lý khác nhau”.
The lithosphere or Earth’s crust is a thin-hard layer with complicated morphology. The composed constitutes are
different depending on specific places.
Thành phần chính
Main composition
Chiều dày trung bình (km)
Average thickness
Vỏ đại dương
Ocean crust
CaO, FeO, MgO,
SiO2
8
Vỏ lục địa
Continental crust
SiO2, Al2O3 35
10. THUỶ QUYỂN
1
Thuỷ quyển là toàn bộ bề mặt nước trên Trái đất, bao gồm 3 thể rắn, lỏng và hơi ở
trạng thái chuyển động hay tĩnh lặng.
The hydrosphere contains all of the planet’s solid, liquid and gaseous water in the state of motion or rest.
Nước bao phủ 75 % diện tích Trái
Đất. (97 % nước mặn và nước ngọt
chủ yếu trong các sông băng).
¾ Earth is covered by water (~97% of that
water is in our oceans- most of our fresh
water is frozen.)
12. KHÍ QUYỂN
1
Khí quyển là lớp vỏ ngoài của Trái đất, ranh giới dưới là
bề mặt thuỷ, thạch quyển và ranh dưới trên là khoảng
không giữa các hành tinh.
The atmosphere is the outermost layer of Earth, lower bound is the surface
of the hydrosphere and lithosphere, meanwhile the upper one is the space
between planets.
14. KHÍ QUYỂN
1
Tầng Ozon: lá chắn, ngăn cản
tác hại của tia sáng mặt trời.
The ozone layer is the shield, preventing
the harmfulness from the sunlight.
O2 + hv O + O
O + O2 O3
O3 + hv O2 + O
Trên thực tế, tầng ozon ngày
càng bị suy thoái do hoạt động
con người.
The ozone layer is being depressed
due to human’s activities.
16. SINH QUYỂN
1
Sinh quyển là toàn bộ các dạng
sống tồn tại ở bên trong, bên
trên và phía trên Trái đất hoặc là
lớp vỏ sống của Trái đất, trong
đó có các cơ thể sống và các hệ
sinh thái hoạt động.
The biosphere contains all of the planet’s
living organisms, which are underneath, on
or upon the Earth’s surface. It contains the
living creatures with ecosystem.
19. Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự biến đổi trạng thái của khí
hậu so với trung bình hoặc dao động của khí hậu duy trì
trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc
dài hơn.
GIỚI THIỆU CHUNG
1
22. HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
1
Trong trạng thái cân bằng:
Solar Incoming radiation (vào) = Outgoing radiation from the Earth (ra)
Nhiệt độ trung bình
của Trái Đất: +15oC
Nhiệt độ TĐ do chỉ do
bức xạ mặt trời: - 18oC
Hiệu ứng nhà kính
tự nhiên: +33oC
26. Hiện tượng giữ nhiệt này xảy ra do một số khí được gọi là
khí nhà kính, chủ yếu bao gồm: hơi nước, CO2, CH4, N2O,
O3 (ozon), các khí CFC, SO2 …
CO2 (50%) => CFC (20%)=> CH4 (13%)=> O3 (8%)=> NO2 (5%)
NGUYÊN NHÂN
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
1
27. Do thay đổi:
Dịch chuyển lục địa
Mô hình dòng hải lưu
Núi lửa
Bức xạ mặt trời
Quỹ đạo của trái đất
NGUYÊN NHÂN TỰ NHIÊN
29. Núi lửa
• Khí phun trào: sulfur dioxide (SO2), chất phóng xạ, bụi và tro.
• Núi lửa sinh ra các sol khí và các chất ô nhiễm.
NGUYÊN NHÂN TỰ NHIÊN
NGUYÊN NHÂN TỰ NHIÊN
1
30. Dòng hải lưu
Dòng hải lưu là chuyển động trực tiếp, liên tục và tương đối ổn
định của nước biển và lưu thông ở một trong các đại dương củ
a trái đất.
NGUYÊN NHÂN TỰ NHIÊN
NGUYÊN NHÂN TỰ NHIÊN
1
31. Cách mạng CN vào thế kỷ 19: sử dụng nhiên liệu hóa thạch
quy mô lớn.
Dân số đã tăng lên đến một mức độ đáng kinh ngạc.
NGUYÊN NHÂN NHÂN TẠO
1
34. phát triển kinh tế quốc gia và kinh tế ngành
Phát triển kinh tế quá nóng
NGUYÊN NHÂN NHÂN TẠO
1
35. why is the Climate changing?
Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch
Nhu cầu điện tăng
Phá rừng, khai thác gỗ
Sự phân hủy chất thải và nước thải
Chất thải công nghiệp& CN nguy hại
Chất thải nông nghiệp & chăn nuôi
Hoạt động của con người
NGUYÊN NHÂN NHÂN TẠO
1
36. Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch
Nhu cầu điện tăng
Phá rừng, khai thác gỗ
NGUYÊN NHÂN NHÂN TẠO
1
37. Chôn lấp
chất thải rắn
Xử lý
sinh học
chất thải rắn
Nhà máy
đốt chất thải Xử lý
nước thải
NGUYÊN NHÂN NHÂN TẠO
1
40. www.epa.gov/climatechange
Sự phát thải CO2 dẫn đến
sự nóng lên toàn cầu.
CO2 đã tăng ~ 30% kể từ
đầu của cuộc cách mạng CN.
www.epa.gov/climatechange
CO2
NGUYÊN NHÂN
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
1
41. Nguồn phát sinh methane:
- khai thác than,
- bãi chôn lấp,
- nông nghiệp,
- đặc biệt là thông qua các quá trình
tiêu hóa của bò thịt và sữa.
www.epa.gov/climatechange
Methane
NGUYÊN NHÂN
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
1
42. N2O
Nitơ oxit phát thải từ hoạt động:
- Giao thông &CN do sử dụng
nhiên liệu hóa thạch,
- Nông nghiệp.
NGUYÊN NHÂN
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
1
43. Nhiệt độ trái đất tăng thêm ít nhất 20C trong thế kỷ 21.
Nhiệt độ trung bình đã tăng 0,7-0,80C trong thế kỷ trước.
Theo Tổ chức khí tượng thế giới
(WMO, 2016), năm 2015 được
ghi nhận là năm nóng nhất theo
lịch sử quan trắc.
HẬU QUẢ
1
44. NƯỚC BIỂN
DÂNG
Giai đoạn 1901 - 2010, mực nước biển trung bình toàn cầu tăng khoảng 19cm với
tốc độ tăng trung bình là 1,7mm/năm.
Giai đoạn 1993 -2010, mực nước biển trung bình toàn cầu tăng 3,2mm/năm.
HẬU QUẢ
1
45. Sự di cư của động vật lên vùng đất cao
HẬU QUẢ
1
47. • Ozon là một chất khí có trong thiên nhiên,
• Nằm trên tầng cao khí quyển của Trái đất, ở độ cao 25km trong tầng
bình lưu,
• Gồm 3 nguyên tử oxy, hấp thụ phần lớn những tia tử ngoại từ Mặt trời
chiếu xuống
• Gây ra các bệnh về da, mắt.
THỦNG TẦNG OZON
1
48. • Nguyên nhân: do mất cân bằng giữa việc sản sinh và phân hủy
khí ozon ở tầng bình lưu.
• Khí CFC đến được tầng bình lưu, dưới tác dụng của tia cực tím
nó bị phân hủy tạo ra Clo nguyên tử, xúc tác để phân hủy ozon.
Thủng Tầng Ozon
THỦNG TẦNG OZON
1