SlideShare a Scribd company logo
1 of 3
Chương 1.Giới thiệu triết học Đêmôcrít và Platon
I.Giới thiệu triết học Đêmôcrít
1. Tiểu sử, tác phẩm, đường lối triết học Đêmôcrít.
Đêmôcrit - nhà bác học toàn năng và nhà triết học duy vật lớn nhất của Hi Lạp cổ đại. Đêmôcrit sinh
trưởng ở Apđerơ, một thành phố thực dân địa của Hi Lạp ở xứ T ơraxia, ven bờ phía Bắc của biển Êgiê.
Đêmôcrit là người đầu tiên giải thích cơ cấu của tự nhiên là nguyên tử. Theo ông đó là những hạt nhỏ
mà mắt người không thấy được, không thể phân chia được nữa và sự vận động của các hạt là sự vận
động của tự nhiên. Ông nói rằng mọi hiện tượng trong vũ trụ đều là kết quả do sức hấp dẫn của các
nguy ên tử ảnh hưởng lẫn nhau mà sinh ra. Ông cho rằng mọi biến động trong thế giới vật chất đều l à
những hiện tượng tự nhiên và hợp với quy luật. Đêmôcrit đã áp dụng học thuyết nguyên tử của mình
vào toán học. Ông cho rằng mọi đại lượng hình học đều gồm những đại lượng - ban đầu là những
"nguyên tử hình học". Cống hiến của Đêmôcrit trong lịch sử toán học: ông là một trong những người
đầu tiên nghiên cứu vấn đề thể tích và chủ trương sử dụng một phương pháp nghiên cứu toán học, mà
sự phát triển tiếp theo của nó đ ã đưa đến việc sáng lập lý thuyết các đại l ượng vô cùng bé. Đêmôcrit
đã có nhiều công trình về khoa học tự nhiên. Luận văn "Về bản chất con người của ông" có những kiến
thức giải phẫu sinh lý con ng ười rất có giá trị. Ông đã thu nhập được những tài liệu phong phú về động
vật học v à thực vật học. Các Mác đánh giá Đêmôcrit là "trí thuệ vạn năng đầu tiên trong những người
Hi Lạp". Đêmôcrit là người không tin có thần thánh. Ông bác bỏ nguồn gốc thần thánh của vũ trụ. Ông
cho bản chất của vạn vật là các nguyên tử và các khoảng chân không. Ông cho nguồn gốc của những
quan niệm tôn giáo l à sự sợ hãi và dốt nát của con người. Đêmôcrit đã giải quyết được những thiếu sót
của các nh à duy vật trước ông và đã căn bản phê phán được học thuyết duy tâm cổ đại.
2. Quan điểm và tư tưởng nổi bật
Nguyên tử là hạt vật chất không thể phân chia đ ược nữa, hoàn toàn nhỏ bé và không thể cảm nhận được
bằng trực quan. Nguyên tử là vĩnh cửu không thay đổi trong lòng nó không có cái gì xảy ra nữa. Nguyên
tử có vô vàn hình dạng. Theo quan niệm của Đêmôcrít, các sự vật là do các nguyên tử liên kết lại với
nhau tạo nên. Tính đa dạng của nguyên tử làm nên tính đa dạng của thế giới các sự vật. Nguyên tử tự
thân, không vận động, nhưng khi kết hợp với nhau thành vật thể thì làm cho vật thể và thế giới vận động
không ngừng. Linh hồn, theo Đêmôcrít, cũng là một dạng vật chất, được cấu tạo từ các nguyên tử đặc
biệt có hình cầu, linh động như ngọn lửa, có vận tốc lớn, luôn luôn động v à sinh ra nhiệt làm cho cơ
thể hưng phấn và vận động. Do đó linh hồn có một chức năng quan trọng là đem lại cho cơ thể sự khởi
đầu vận động. Trao đổi chất với môi trường bên ngoài cũng là một chức năng của linh hồn và được thực
hiện thông qua hiện tượng thở của con người. Như vậy linh hồn là không bất tử, nó chết cùng với thể
xác. Đêmôcrít phân nhận thức con người thành dạng nhận thức do các cơ quan cảm giác đem lại và
nhận thức nhờ lý tính. 11 Nhận thức đem lại do cơ quan cảm giác là loại nhận thức mờ tối, chưa đem
lại chân lý. Còn nhận thức lý tính là nhận thức thông qua phán đoán v à cho phép đạt chân lý, vì nó chỉ
ra cái khởi nguyên của thế giới là nguyên tử, tính đa dạng của thế giới l à do sự sắp xếp khác nhau của
các nguyên tử. Đêmôcrít đã có những quan điểm tiến bộ về mặt đạo đức. Theo ông, phẩm chất con
người không phải ở lời nói mà ở việc làm. Con người cần hành động có đạo đức. Còn hạnh phúc của
con người là ở khả năng trí tuệ, khả năng tinh thần nói chung, đỉnh cao của hạnh phúc là trở thành nhà
thông thái, trở thành công dân của thế giới.
3.Ảnh hưởng của đường lối Democrit lên xã hội đương đại:
Chủ nghĩa duy vật của Đêmôcrit đã ảnh hưởng rất mạnh đến sự phát triển tiếp theo của tư tưởng triết
học tự nhiên phương Tây.
II. Giới thiệu triết học Platông
1.Tiểu sử và quan điểm và tư tưởng nổi bật:
Platôn (427 - 347 tr. CN) : Platôn là nhà triết học duy tâm khách quan là nhà triết học người
Athen trong thời kỳ Cổ điển ở Hy Lạp cổ đại, người sáng lập trường phái tư tưởng Platon, và Học
viện, cơ sở giáo dục đại học đầu tiên ở thế giới phương Tây.
Ông được coi là nhân vật quan trọng trong lịch sử triết học phương Tây và Hy Lạp cổ đại, cùng với
người thầy của ông, Socrates, và học trò nổi tiếng nhất của ông, Aristotle. Plato cũng thường được coi
là một trong những người sáng lập ra tôn giáo và tâm linh phương Tây. Những cái gọi là chủ nghĩa
Tân Platon của nhà triết học như Plotinus và Porphyry ảnh hưởng rất lớn đến Kitô giáo qua các Giáo
Phụ như Augustine. Alfred North Whitehead từng lưu ý: "đặc điểm chung an toàn nhất của truyền
thống triết học Châu Âu là nó bao gồm một loạt các chú thích của Plato."
Plato là người phát minh ra thể loại đối thoại bằng văn bản và các hình thức biện chứng trong triết
học. Plato cũng được coi là người sáng lập ra triết học chính trị phương Tây. Đóng góp nổi tiếng nhất
của ông là lý thuyết về hình thức được biết đến bởi lý trí thuần túy, trong đó Plato trình bày một giải
pháp cho vấn đề phổ quát được gọi là chủ nghĩa Platon (còn được gọi một cách mơ hồ là chủ nghĩa
hiện thực Platon hay chủ nghĩa duy tâm Platon). Ông cũng được nhắc đến trong tình yêu
platonic và khối đa diện đều Platon.
2. Quan điểm và tư tưởng nổi bật
Chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong triết học của Platon là học thuyết về ý niệm. Đây được xem
là nền tảng của thế giới quan của ông. Quan niệm của Platon về ý niệm tồn tại, về vật chất không tồn
tại, về sự vật cảm tính, về những con số… Các ý niệm theo cách hiểu của Platon đó là các khái niệm,
tri thức đã được khách quan hóa. Chúng bị rút ra khỏi ý thức của con người, hòa trộn vào thế giới tư
tưởng được coi là tổng thể các ý niệm tương tự. Các ý niệm được coi là tồn tại nói chung, bất biến và
vĩnh viễn.
Coi các ý niệm là tồn tại nói chung, là tồn tại thực sự, Platon vẫn khẳng định rằng cái không tồn tại là
cái thực. Cái không tồn tại là một khía cận của tồn tại, bản thân cái tồn tại cũng bao hàm cả “ cái khác
” với nó tức là cái không tồn tại. Dưới con mắt của Platon bản thân vật chất nói chung cũng tồn tại vĩnh
viễn và không phải do thế giới ý niệm sản sinh ra, mặc dù nó không phải là cái gì cả nhưng nó vẩn cần
thiết. Chính các ý niệm về vật chất là cơ sở tạo nên sự vật trong thế giới chúng ta.
Tóm lại, trong quan niệm về thế giới, Platon theo lập trường duy tâm khách quan, coi mọi sự vật chỉ
là hiện thân của ý niệm, là cái bóng của ý niệm. Vật chất không tồn tại với ý nghĩa là nó không tồn tại
chân thực chứ không phải là không có. Sự vật cảm tính chỉ có thể có ý niệm tồn tại và vật chất không
tồn tại, nó nằm giữa tồn tại và không tồn tại.
3.Ảnh hưởng của đường lối Platông lên xã hội đương đại:
Tư tưởng của Platon còn là nền tảng chi phối sâu xa trên tinh thần của thế giới tây phương sau này.
Sau khi Platon qua đời, người cháu của ông tên là Speusippus trở thành Viện Trưởng của trường
Academos . Trường Đại Học này tiếp tục hoạt động cho tới năm 529 sau Tây Lịch, khi Hoàng Đế
Byzantine là Justinian I ra lệnh đóng cửa vì cho rằng trường phổ biến các lời giảng dạy tà giáo (pagan
teachings). Tuy nhiên ảnh hưởng của Platon đã được lan truyền khắp nơi. Nền triết học của Platon đã
thể hiện qua tác phẩm của Philo Judaeus, nhà triết học Do Thái, cư ngụ tại thành Alexandria vào thế kỷ
thứ 1 sau Tây Lịch. Vào thế kỷ thứ 3, nhà triết học Plotinus đã khai triển nền triết học Platon-Mới
(NeoPlatonism) tại thành phố Rome. Các nhà thần học Clement of Alexandria, Origen, Boethius và
Thánh Augustine là những người chịu ảnh hưởng của nền triết học Platonic đồng thời các ý tưởng của
Platon đã đóng vai trò chính yếu trong việc phát triển nền thần học Thiên Chúa giáo (Christian theology)
cũng như các tư tưởng Hồi giáo (Islamic thoughts) của thời Trung Cổ.
Qua thế kỷ 13, Aristotle đã là nhà triết học Cổ Hy Lạp gây nên nhiều ảnh hưởng mạnh nhất trong thế
giới tư tưởng Thiên Chúa giáo nhưng bước sang thời kỳ Phục Hưng (the Renaissance), Hàn Lâm Viện
Florantine do gia đình Medici thiết lập, lại chú trọng vào nền triết học của Platon. Được thành lập vào
thế kỷ 15 gần thành phố
Florence, các nhân viên của Hàn Lâm Viện này dưới sự điều khiển của Marsilio Ficino, đã nghiên cứu
các tác phẩm của Platon viết bằng tiếng Hy Lạp. (Tư Tưởng Platon Và Sự Ảnh Hưởng Đến Đời Sống
Văn Hóa Tinh Thần)
Tại nước Anh, học thuyết của Platon đã sống lại vào thế kỷ 17 do Ralph Cudworth và các người cộng
tác, những học giả này được gọi là The Cambridge Platonists (nhóm theo Platon thuộc trường Đại Học
Cambridge). Họ cố công dùng các lời giảng dạy của Platon và cách diễn đạt của nhóm NeoPlatonist để
làm hòa hợp lý trí (reason) với tôn giáo. Qua thế kỷ 20, các nhà tư tưởng như Alfred North Whitehead
cũng nghiên cứu và phổ biến các công trình của Platon.
Các tác phẩm đối thoại của Platon đã được dịch sang nhiều ngôn ngữ khác nhau và được phổ biến bằng
nhiều ấn bản. Một trong các bản dịch được nhiều học giả biết tới nhất là của ông Benjamin Jowett (1),
thuộc trường Đại Học Oxford, nước Anh.
Bên cạnh đó, tư tưởng triết học của ông còn ảnh hưởng sâu rộng đối trong các tư tưởng của các nhà triết
học về sau cũng như thể hiện trong đời sống thông qua các quan niệm.
Các nhà triết học thời cận đại, từ Hegel đến Heidegger cũng đều công nhận rằng: những ý tưởng về mỹ
học chỉ có thể đến sau các tác phẩm nghệ thuật. Tuy nhiên, trên thực tế, những tư tưởng triết học, hay
tôn giáo, đã có những ảnh hưởng quyết định lên các nền nghệ thuật, từ những tư tưởng triết học của
Platon về cái đẹp tuyệt đối, về những ý tưởng tiên nghiệm của Thượng đế, và những lý thuyết cổ điển
của Aristote về nghệ thuật, coi nghệ thuật như là một sự sao chép thiên nhiên, đến những tư tưởng tôn
giáo của Saint Augustin về quan hệ gắn bó giữa con người và Chúa sinh ra vạn vật; rồi từ những tư
tưởng của Descartes về vai trò của chủ thể, đến luận thuyết của Kant về tính chất chủ quan của cái đẹp,
v.v.
Link tham khảo:
Democritos – Wikipedia tiếng Việt
Platon – Wikipedia tiếng Việt
Tư Tưởng Platon Và Sự Ảnh Hưởng Đến Đời Sống Văn Hóa Tinh Thần
(dichvuvietluanvan.com)
Bàn luận và phân tích Triết học Hy Lạp cổ đại (luatminhkhue.vn)

More Related Content

Similar to Democritus vs Platon.docx

bản chất con ng triết .pdf
bản chất con ng triết .pdfbản chất con ng triết .pdf
bản chất con ng triết .pdfrubii3
 
Lichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquanLichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquanHưng Kute
 
Tư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclít
Tư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclítTư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclít
Tư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclítnguyenthanh141
 
Giáo trình triết học
Giáo trình triết họcGiáo trình triết học
Giáo trình triết họcnataliej4
 
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC THM-L -.pdf
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC  THM-L -.pdfCHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC  THM-L -.pdf
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC THM-L -.pdfhophuonguyen2004
 
triết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docxtriết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docxHinLTh14
 
Triết học mác – lênin (hệ thống câu hỏi dáp an gợi mở & hướng dẫn viết ...
Triết học mác – lênin (hệ thống câu hỏi   dáp an gợi mở & hướng dẫn viết ...Triết học mác – lênin (hệ thống câu hỏi   dáp an gợi mở & hướng dẫn viết ...
Triết học mác – lênin (hệ thống câu hỏi dáp an gợi mở & hướng dẫn viết ...nataliej4
 
Chuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptxChuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptxThoLi16
 
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...vannguyen769733
 
Giáo trình tâm lý học đại cương
Giáo trình tâm lý học đại cươngGiáo trình tâm lý học đại cương
Giáo trình tâm lý học đại cươngjackjohn45
 
chương 2.pdf
chương 2.pdfchương 2.pdf
chương 2.pdfTiBiHuy
 
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docx
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docxTẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docx
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docxVyTng527140
 

Similar to Democritus vs Platon.docx (20)

Moi quan he triet hoc va khoa hoc cong nghe
Moi quan he triet hoc va khoa hoc cong ngheMoi quan he triet hoc va khoa hoc cong nghe
Moi quan he triet hoc va khoa hoc cong nghe
 
bản chất con ng triết .pdf
bản chất con ng triết .pdfbản chất con ng triết .pdf
bản chất con ng triết .pdf
 
Quan Điểm Của Mác - Ănghen Về Vật Chất.doc
Quan Điểm Của Mác - Ănghen Về Vật Chất.docQuan Điểm Của Mác - Ănghen Về Vật Chất.doc
Quan Điểm Của Mác - Ănghen Về Vật Chất.doc
 
Lichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquanLichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquan
 
Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Những Phương Thức Tồn Tại Của Vật Chất.docx
Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Những Phương Thức Tồn Tại Của Vật Chất.docxQuan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Những Phương Thức Tồn Tại Của Vật Chất.docx
Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Những Phương Thức Tồn Tại Của Vật Chất.docx
 
Tư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclít
Tư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclítTư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclít
Tư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclít
 
Giáo trình triết học
Giáo trình triết họcGiáo trình triết học
Giáo trình triết học
 
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
 
Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học.doc
Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học.docPhân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học.doc
Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học.doc
 
Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học Do Mác – Ănggh...
Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học Do Mác – Ănggh...Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học Do Mác – Ănggh...
Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học Do Mác – Ănggh...
 
Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học Do Mác - Ănggh...
Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học Do Mác - Ănggh...Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học Do Mác - Ănggh...
Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học Do Mác - Ănggh...
 
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC THM-L -.pdf
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC  THM-L -.pdfCHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC  THM-L -.pdf
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC THM-L -.pdf
 
triết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docxtriết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docx
 
Triết học mác – lênin (hệ thống câu hỏi dáp an gợi mở & hướng dẫn viết ...
Triết học mác – lênin (hệ thống câu hỏi   dáp an gợi mở & hướng dẫn viết ...Triết học mác – lênin (hệ thống câu hỏi   dáp an gợi mở & hướng dẫn viết ...
Triết học mác – lênin (hệ thống câu hỏi dáp an gợi mở & hướng dẫn viết ...
 
Chuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptxChuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptx
 
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
 
Giáo trình tâm lý học đại cương
Giáo trình tâm lý học đại cươngGiáo trình tâm lý học đại cương
Giáo trình tâm lý học đại cương
 
chương 2.pdf
chương 2.pdfchương 2.pdf
chương 2.pdf
 
Tiểu Luận Triết Học Mác Lenin Về Con Người
Tiểu Luận Triết Học Mác Lenin Về Con Người Tiểu Luận Triết Học Mác Lenin Về Con Người
Tiểu Luận Triết Học Mác Lenin Về Con Người
 
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docx
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docxTẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docx
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docx
 

Democritus vs Platon.docx

  • 1. Chương 1.Giới thiệu triết học Đêmôcrít và Platon I.Giới thiệu triết học Đêmôcrít 1. Tiểu sử, tác phẩm, đường lối triết học Đêmôcrít. Đêmôcrit - nhà bác học toàn năng và nhà triết học duy vật lớn nhất của Hi Lạp cổ đại. Đêmôcrit sinh trưởng ở Apđerơ, một thành phố thực dân địa của Hi Lạp ở xứ T ơraxia, ven bờ phía Bắc của biển Êgiê. Đêmôcrit là người đầu tiên giải thích cơ cấu của tự nhiên là nguyên tử. Theo ông đó là những hạt nhỏ mà mắt người không thấy được, không thể phân chia được nữa và sự vận động của các hạt là sự vận động của tự nhiên. Ông nói rằng mọi hiện tượng trong vũ trụ đều là kết quả do sức hấp dẫn của các nguy ên tử ảnh hưởng lẫn nhau mà sinh ra. Ông cho rằng mọi biến động trong thế giới vật chất đều l à những hiện tượng tự nhiên và hợp với quy luật. Đêmôcrit đã áp dụng học thuyết nguyên tử của mình vào toán học. Ông cho rằng mọi đại lượng hình học đều gồm những đại lượng - ban đầu là những "nguyên tử hình học". Cống hiến của Đêmôcrit trong lịch sử toán học: ông là một trong những người đầu tiên nghiên cứu vấn đề thể tích và chủ trương sử dụng một phương pháp nghiên cứu toán học, mà sự phát triển tiếp theo của nó đ ã đưa đến việc sáng lập lý thuyết các đại l ượng vô cùng bé. Đêmôcrit đã có nhiều công trình về khoa học tự nhiên. Luận văn "Về bản chất con người của ông" có những kiến thức giải phẫu sinh lý con ng ười rất có giá trị. Ông đã thu nhập được những tài liệu phong phú về động vật học v à thực vật học. Các Mác đánh giá Đêmôcrit là "trí thuệ vạn năng đầu tiên trong những người Hi Lạp". Đêmôcrit là người không tin có thần thánh. Ông bác bỏ nguồn gốc thần thánh của vũ trụ. Ông cho bản chất của vạn vật là các nguyên tử và các khoảng chân không. Ông cho nguồn gốc của những quan niệm tôn giáo l à sự sợ hãi và dốt nát của con người. Đêmôcrit đã giải quyết được những thiếu sót của các nh à duy vật trước ông và đã căn bản phê phán được học thuyết duy tâm cổ đại. 2. Quan điểm và tư tưởng nổi bật Nguyên tử là hạt vật chất không thể phân chia đ ược nữa, hoàn toàn nhỏ bé và không thể cảm nhận được bằng trực quan. Nguyên tử là vĩnh cửu không thay đổi trong lòng nó không có cái gì xảy ra nữa. Nguyên tử có vô vàn hình dạng. Theo quan niệm của Đêmôcrít, các sự vật là do các nguyên tử liên kết lại với nhau tạo nên. Tính đa dạng của nguyên tử làm nên tính đa dạng của thế giới các sự vật. Nguyên tử tự thân, không vận động, nhưng khi kết hợp với nhau thành vật thể thì làm cho vật thể và thế giới vận động không ngừng. Linh hồn, theo Đêmôcrít, cũng là một dạng vật chất, được cấu tạo từ các nguyên tử đặc biệt có hình cầu, linh động như ngọn lửa, có vận tốc lớn, luôn luôn động v à sinh ra nhiệt làm cho cơ thể hưng phấn và vận động. Do đó linh hồn có một chức năng quan trọng là đem lại cho cơ thể sự khởi đầu vận động. Trao đổi chất với môi trường bên ngoài cũng là một chức năng của linh hồn và được thực hiện thông qua hiện tượng thở của con người. Như vậy linh hồn là không bất tử, nó chết cùng với thể xác. Đêmôcrít phân nhận thức con người thành dạng nhận thức do các cơ quan cảm giác đem lại và nhận thức nhờ lý tính. 11 Nhận thức đem lại do cơ quan cảm giác là loại nhận thức mờ tối, chưa đem lại chân lý. Còn nhận thức lý tính là nhận thức thông qua phán đoán v à cho phép đạt chân lý, vì nó chỉ ra cái khởi nguyên của thế giới là nguyên tử, tính đa dạng của thế giới l à do sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử. Đêmôcrít đã có những quan điểm tiến bộ về mặt đạo đức. Theo ông, phẩm chất con người không phải ở lời nói mà ở việc làm. Con người cần hành động có đạo đức. Còn hạnh phúc của con người là ở khả năng trí tuệ, khả năng tinh thần nói chung, đỉnh cao của hạnh phúc là trở thành nhà thông thái, trở thành công dân của thế giới. 3.Ảnh hưởng của đường lối Democrit lên xã hội đương đại: Chủ nghĩa duy vật của Đêmôcrit đã ảnh hưởng rất mạnh đến sự phát triển tiếp theo của tư tưởng triết học tự nhiên phương Tây. II. Giới thiệu triết học Platông 1.Tiểu sử và quan điểm và tư tưởng nổi bật: Platôn (427 - 347 tr. CN) : Platôn là nhà triết học duy tâm khách quan là nhà triết học người Athen trong thời kỳ Cổ điển ở Hy Lạp cổ đại, người sáng lập trường phái tư tưởng Platon, và Học viện, cơ sở giáo dục đại học đầu tiên ở thế giới phương Tây. Ông được coi là nhân vật quan trọng trong lịch sử triết học phương Tây và Hy Lạp cổ đại, cùng với người thầy của ông, Socrates, và học trò nổi tiếng nhất của ông, Aristotle. Plato cũng thường được coi là một trong những người sáng lập ra tôn giáo và tâm linh phương Tây. Những cái gọi là chủ nghĩa Tân Platon của nhà triết học như Plotinus và Porphyry ảnh hưởng rất lớn đến Kitô giáo qua các Giáo
  • 2. Phụ như Augustine. Alfred North Whitehead từng lưu ý: "đặc điểm chung an toàn nhất của truyền thống triết học Châu Âu là nó bao gồm một loạt các chú thích của Plato." Plato là người phát minh ra thể loại đối thoại bằng văn bản và các hình thức biện chứng trong triết học. Plato cũng được coi là người sáng lập ra triết học chính trị phương Tây. Đóng góp nổi tiếng nhất của ông là lý thuyết về hình thức được biết đến bởi lý trí thuần túy, trong đó Plato trình bày một giải pháp cho vấn đề phổ quát được gọi là chủ nghĩa Platon (còn được gọi một cách mơ hồ là chủ nghĩa hiện thực Platon hay chủ nghĩa duy tâm Platon). Ông cũng được nhắc đến trong tình yêu platonic và khối đa diện đều Platon. 2. Quan điểm và tư tưởng nổi bật Chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong triết học của Platon là học thuyết về ý niệm. Đây được xem là nền tảng của thế giới quan của ông. Quan niệm của Platon về ý niệm tồn tại, về vật chất không tồn tại, về sự vật cảm tính, về những con số… Các ý niệm theo cách hiểu của Platon đó là các khái niệm, tri thức đã được khách quan hóa. Chúng bị rút ra khỏi ý thức của con người, hòa trộn vào thế giới tư tưởng được coi là tổng thể các ý niệm tương tự. Các ý niệm được coi là tồn tại nói chung, bất biến và vĩnh viễn. Coi các ý niệm là tồn tại nói chung, là tồn tại thực sự, Platon vẫn khẳng định rằng cái không tồn tại là cái thực. Cái không tồn tại là một khía cận của tồn tại, bản thân cái tồn tại cũng bao hàm cả “ cái khác ” với nó tức là cái không tồn tại. Dưới con mắt của Platon bản thân vật chất nói chung cũng tồn tại vĩnh viễn và không phải do thế giới ý niệm sản sinh ra, mặc dù nó không phải là cái gì cả nhưng nó vẩn cần thiết. Chính các ý niệm về vật chất là cơ sở tạo nên sự vật trong thế giới chúng ta. Tóm lại, trong quan niệm về thế giới, Platon theo lập trường duy tâm khách quan, coi mọi sự vật chỉ là hiện thân của ý niệm, là cái bóng của ý niệm. Vật chất không tồn tại với ý nghĩa là nó không tồn tại chân thực chứ không phải là không có. Sự vật cảm tính chỉ có thể có ý niệm tồn tại và vật chất không tồn tại, nó nằm giữa tồn tại và không tồn tại. 3.Ảnh hưởng của đường lối Platông lên xã hội đương đại: Tư tưởng của Platon còn là nền tảng chi phối sâu xa trên tinh thần của thế giới tây phương sau này. Sau khi Platon qua đời, người cháu của ông tên là Speusippus trở thành Viện Trưởng của trường Academos . Trường Đại Học này tiếp tục hoạt động cho tới năm 529 sau Tây Lịch, khi Hoàng Đế Byzantine là Justinian I ra lệnh đóng cửa vì cho rằng trường phổ biến các lời giảng dạy tà giáo (pagan teachings). Tuy nhiên ảnh hưởng của Platon đã được lan truyền khắp nơi. Nền triết học của Platon đã thể hiện qua tác phẩm của Philo Judaeus, nhà triết học Do Thái, cư ngụ tại thành Alexandria vào thế kỷ thứ 1 sau Tây Lịch. Vào thế kỷ thứ 3, nhà triết học Plotinus đã khai triển nền triết học Platon-Mới (NeoPlatonism) tại thành phố Rome. Các nhà thần học Clement of Alexandria, Origen, Boethius và Thánh Augustine là những người chịu ảnh hưởng của nền triết học Platonic đồng thời các ý tưởng của Platon đã đóng vai trò chính yếu trong việc phát triển nền thần học Thiên Chúa giáo (Christian theology) cũng như các tư tưởng Hồi giáo (Islamic thoughts) của thời Trung Cổ. Qua thế kỷ 13, Aristotle đã là nhà triết học Cổ Hy Lạp gây nên nhiều ảnh hưởng mạnh nhất trong thế giới tư tưởng Thiên Chúa giáo nhưng bước sang thời kỳ Phục Hưng (the Renaissance), Hàn Lâm Viện Florantine do gia đình Medici thiết lập, lại chú trọng vào nền triết học của Platon. Được thành lập vào thế kỷ 15 gần thành phố Florence, các nhân viên của Hàn Lâm Viện này dưới sự điều khiển của Marsilio Ficino, đã nghiên cứu các tác phẩm của Platon viết bằng tiếng Hy Lạp. (Tư Tưởng Platon Và Sự Ảnh Hưởng Đến Đời Sống Văn Hóa Tinh Thần) Tại nước Anh, học thuyết của Platon đã sống lại vào thế kỷ 17 do Ralph Cudworth và các người cộng tác, những học giả này được gọi là The Cambridge Platonists (nhóm theo Platon thuộc trường Đại Học
  • 3. Cambridge). Họ cố công dùng các lời giảng dạy của Platon và cách diễn đạt của nhóm NeoPlatonist để làm hòa hợp lý trí (reason) với tôn giáo. Qua thế kỷ 20, các nhà tư tưởng như Alfred North Whitehead cũng nghiên cứu và phổ biến các công trình của Platon. Các tác phẩm đối thoại của Platon đã được dịch sang nhiều ngôn ngữ khác nhau và được phổ biến bằng nhiều ấn bản. Một trong các bản dịch được nhiều học giả biết tới nhất là của ông Benjamin Jowett (1), thuộc trường Đại Học Oxford, nước Anh. Bên cạnh đó, tư tưởng triết học của ông còn ảnh hưởng sâu rộng đối trong các tư tưởng của các nhà triết học về sau cũng như thể hiện trong đời sống thông qua các quan niệm. Các nhà triết học thời cận đại, từ Hegel đến Heidegger cũng đều công nhận rằng: những ý tưởng về mỹ học chỉ có thể đến sau các tác phẩm nghệ thuật. Tuy nhiên, trên thực tế, những tư tưởng triết học, hay tôn giáo, đã có những ảnh hưởng quyết định lên các nền nghệ thuật, từ những tư tưởng triết học của Platon về cái đẹp tuyệt đối, về những ý tưởng tiên nghiệm của Thượng đế, và những lý thuyết cổ điển của Aristote về nghệ thuật, coi nghệ thuật như là một sự sao chép thiên nhiên, đến những tư tưởng tôn giáo của Saint Augustin về quan hệ gắn bó giữa con người và Chúa sinh ra vạn vật; rồi từ những tư tưởng của Descartes về vai trò của chủ thể, đến luận thuyết của Kant về tính chất chủ quan của cái đẹp, v.v. Link tham khảo: Democritos – Wikipedia tiếng Việt Platon – Wikipedia tiếng Việt Tư Tưởng Platon Và Sự Ảnh Hưởng Đến Đời Sống Văn Hóa Tinh Thần (dichvuvietluanvan.com) Bàn luận và phân tích Triết học Hy Lạp cổ đại (luatminhkhue.vn)