Anúncio

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

MD. em Pham Ngoc Thach University of Medicine
2 de May de 2022
Anúncio

Mais conteúdo relacionado

Apresentações para você(20)

Similar a PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT(20)

Anúncio

Mais de Tín Nguyễn-Trương(20)

Último(20)

Anúncio

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

  1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật. 1 Ngay xua CĐ KHÓA 8 2 Các nguyên lý của phép BCDV. 3 Các cặp phạm trù cơ bản của phép BCDV 4 Các quy luật cơ bản của phép BCDV 5 Lý luận nhận thức DVBC NỘI DUNG
  2. I. PHÉP BiỆN CHỨNG VÀ PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng a. Khái niệm biện chứng: a/ Biện chứng b/ Biện chứng khách quan c/ Biện chứng chủ quan d/ Phép biện chứng
  3. Heraclit G.V.Ph.Hegen C.Mác và V.I.Lênin Âm dương Ngũ hành Phật giáo...
  4. XEM VIDEO: DÂU TÂY VÀ HOA HỒNG NỞ. QUÁ TRÌNH SO SÁNH VỚI 2 BỨC HÌNH
  5. Đối lập giữa phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng Ví dụ: Truyện ngụ ngôn thầy bói xem voi, chỉ thấy cái bộ phận
  6. 2. Phép biện chứng duy vật a. Khái niệm
  7. b. Nội dung của phép biện chứng duy vật
  8. C .Đặc trưng và vai trò của PBC duy vật - Được xác lập trên nền tảng thế giới quan duy vật khoa học. - Là công cụ để giải thích và cải tạo thế giới - Thực hiện chức năng phương pháp luận
  9. II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PBC DUY VẬT 1. Nguyên lý mối liên hệ phổ biến: khái niệm, tính chất, ý nghĩa 2. Nguyên lý sự phát triển: khái niệm, tính chất, ý nghĩa
  10. 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến a/ Khái niệm về mối liên hệ phổ biến CNDT, Tôn Giáo: thừa nhận các SV, HT đều có mối liên hệ phổ biến nhưng đó là do một lực lượng siêu nhiên nào đó sáng tạo ra Các quan điểm về mối liên hệ phổ biến CNDV siêu hình: các SV, HT trong thế giới không có mối liên hệ; nếu có thì chỉ là những mối liên hệ ngẫu nhiên, rời rạc, hời hợt CNDVBC: các SV, HT luôn nằm trong mối liên hệ tác động qua lại, ảnh hưởng ràng buộc, chuyển hóa lẫn nhau, qui định sự tồn tại và phát triển của nhau. Cơ sở của mối liên hệ xuất phát từ tính thống nhất vật chất của thế giới
  11. Định nghĩa: - Mối liên hệ giữa A và B A (quy định, tác động, chuyển hóa) B A thay đổi B cũng phải thay đổi theo A và B là sự vật, hiện tượng hoặc là các mặt, bộ phận của một sự vật, hiện tượng
  12. –VÍ DỤ VỀ MỐI LIÊN HỆ: QUY ĐỊNH, TÁC ĐỘNG, CHUYỂN HÓA Con người có mối liên hệ chặt chẽ với môi trường tự nhiên
  13. Giữa con người và môi trường
  14. -MỐI LIÊN HỆ GiỮA:…. -CỘNG SINH của các loài – XEM VIDEO -Tính cách và nhóm máu VÍ DỤ KHÁC
  15. TÁCH SỰ VẬT RA KHỎI LIÊN HỆ CỦA NÓ? Chuyện vui 1. Sau khi người ta công bố phát minh tia Rơnghen, một lần nhà bác học Rơnghe nhận được bức thư kỳ lạ, yêu cầu gửi cho anh ta một ít tia X để anh ta chụp viên đạn trong ngực. Nhà bác học có tính hài hước trả lời lại: Tôi không có sẵn tia X ở đây, và gửi đi cũng phiền toái lắm, thôi thì anh hãy gửi lồng ngực của anh đến đây cho tôi… 2. Xin gửi bác sĩ hàm răng sâu của tôi để bs chữa trị. Lát nữa đi công Chuyện về tui sẽ ghé lấy…
  16. -Tách sự vật ra khỏi liên hệ của nó Một chàng nghiện rượu người Scotlan bước vào quán. Giá rượu quá đắt khiến anh ta phát khùng. Anh ta hỏi chủ quán và chủ quán trả lời: Tiền rượu một nửa và nửa kia là ngắm cảnh trang bày trong quán. Ngày hôm sau anh nghiện quay lại quán, bịt mắt, uống rượu, trả nửa tiền rồi đi về.
  17. 6 cặp phạm trù cơ bản Cái chung và cái riêng Bản chất và hiện tượng Tất nhiên và ngẫu nhiên Nội dung và hình thức Nguyên nhân và kết qủa Khả năng và hiện thực CĐ KHÓA 8 VÍ DỤ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BiẾN
  18. b/ Những tính chất của mối liên hệ Tính chất của mối liên hệ Tính khách quan Tính phổ biến Tính đa dạng phong phú
  19. Phân loại các mối liên hệ MLH tất nhiên- MLH ngẫu nhiên ... MLH chủ yếu- MLH thứ yếu MLH bên trong- MLH bên ngoài MLH trực tiếp- MLH gián tiếp TÍNH ĐA DẠNG CỦA MỐI LIÊN HỆ CON NGƯỜI VỚI TỰ NHIÊN GIÁC QUAN VỚI BỘ NÃO
  20. c/ Ý nghĩa phương pháp luận Quan điểm lịch sử cụ thể Quan điểm toàn diện Phê phán những quan điểm sai lầm * PhiẾN diện Chiết chung Ngụy biện MỌI MẶT, MỌI PHƯƠNG DiỆN ĐẶT TRONG HOÀN CẢNH CỤ THỂ
  21. Vận dụng: 1. Sinh viên toàn diện là trên những mặt nào? 2. Đánh giá về sự tiến bộ xã hội theo quan điểm toàn diện?(phiến diện, chiết chung, ngụy biện) 3. Xu thế hợp tác TRONG ĐỜI SỐNG hiện nay?
  22. THAM KHẢO :TÍNH LIÊN KẾT trong đời sống cá nhân Các nhà thần kinh học GiẢM NỒNG ĐỘ HOOCMON GÂY STRESS,TĂNG SỐ LƯỢNG TẾ BÀO THẦN KINH VẬN CHUYỂN DOPHAMINE TĂNG KHẢ NĂNG TẬP TRUNG, TĂNG LƯỢNG OXYTOXIN KHIẾN NGƯỜI TA TIN TƯỞNG GẮN BÓ VỚI NHAU HƠN Các nhà tâm lý học THIẾU LIÊN KẾT CẢM THẤY CÔ ĐƠN, CÔ LẬP VÀ BỐI RỐI TRONG CÔNG ViỆC, KÉM TÔN TRỌNG TIN TƯỞNG NGƯỜI KHÁC VÀ HAY BẤT MÃN Các nhà y dược học ĐỂ ĐiỀU TRỊ CHỨNG TRẦM CẢM TĂNG CƯỜNG TÍNH LIÊN KẾT TONG CuỘC SỐNG CỦA HỌ Các nhà xã hội học LIÊN KẾT CẢI THIỆN THỂ LỰC VÀ TRÍ LỰC CỦA CHÚNG TA TRONG SuỐT CuỘC ĐỜI
  23. 2. Nguyên lý về sự phát triển a/ Khái niệm về sự “phát triển” Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật *
  24. Phát triển khác vận động và tăng trưởng????
  25. Tăng trưởng Hàng vạn năm Khoảng 4000 năm TK XVI Hai lượm Thủ công Cơ khí Tự động hoá Cuối TK XX
  26. b/ Những tính chất của sự phát triển Tính chất của sự phát triển Tính khách quan Tính phổ biến Tính đa dạng phong phú Theo cách riêng, hoàn cảnh riên Tự nhiên Mọi thứ
  27. Quá trình tiến hóa này diễn ra hoàn toàn theo quy luật khách quan theo quy luật di truyền và biến dị của tự nhiên
  28. + Trong theá giôùi töï nhieân voâ sinh : Töø quaù trình phaân giaûi , hoaù hôïp caùc chaát voâ cô , ñaõ hình thaønh söï vaät töø giaûn ñôn ñeán phöùc taïp, roài hình thaønh neân caùc haønh tinh, traùi ñaát vaø hình thaønh theá giôùi töï nhieân noùi chung. 30/46 + Trong theá giôùi töï nhieân höõu sinh : Töø söï soáng ñôn baoø ñeán ña baoø; töø gioáng loaøi ñoäng vaät baäc thaáp ñeán baäc cao roài phaùt trieån ñeán con ngöôøi ( quaù trình naøy dieãn ra haøng trieäu, trieäu naêm). TÍNH PHỔ BiẾN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN XEM CLIP TiẾN HÓA CỦA DACUYN
  29. 31/46 + Trong Xaõ hoäi : loaøi ngöôøi ñaõ traûi qua 5 cheá ño xaõ hoäi (CSNT … XHCN ). Xaõ hoäi sau tieán boä hôn xaõ hoäi tröôùc. + Trong tö duy : con ngöôì caøng ñi saâu vaoø theá giôùi vó moâ, vi moâ khaùm phaù ra nhieàu ñieàu bí aån, giai ñoaïn nhaän thöùc sau cao hôn nhaän thöùc gñ tröôùc. CSNT CHNL PK CNTB
  30. C. Ý nghĩa phương pháp luận: Tôn trọng nguyên tắc phát triển Phát hiện ra các xu hướng biến đổi chuyển hóa của sự vật hiện tượng Phân chia quá trình phát triển thành những giai đoạn khác nhau để có cách thức tác động phù hợp Khắc phục tư tưởng bảo thủ trì trệ, định kiến trong nhận thức và hoạt động thực tiễn Sẽ biến đổi ra sao? Đang ở giai đoạn nào? Phải tin, ủng hộ vào cái mới, từ bỏ định kiến, bảo thủ
  31. III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CỦA PBC DUY VẬT Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định
  32. 6 cặp phạm trù cơ bản Cái chung và cái riêng Bản chất và hiện tượng Tất nhiên và ngẫu nhiên Nội dung và hình thức Nguyên nhân và kết qủa Khả năng và hiện thực CĐ KHÓA 8 VÍ DỤ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BiẾN
  33.  Phạm trù cái chung: dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những mối quan hệ giống nhau ở nhiều sự vật hiện tượng hay quá trình riêng lẻ.  Phạm trù cái riêng: dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định.  Phạm trù cái đơn nhất: tức phạm trù dùng để chỉ những mặt, thuộc tính chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định mà không lặp lại ở kết cấu khác. Sự sống CĐ KHÓA 8
  34. - Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình - Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung là cái bộ phận, nhưng sâu sắc hơn cái riêng. - Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật
  35. Ý nghĩa phương pháp luận
  36. 2. Nguyên nhân và kết quả Cần phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ, nguyên nhân với điều kiện
  37. Ví dụ
  38. -Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan, tính phổ biến, tính tất yếu. -Nguyên nhân sinh ra kết quả, xuất hiện trước kết quả -Nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp -Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
  39. Ý nghĩa phương pháp luận
  40. 3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
  41. - Ý nghĩa phương pháp luận -Phải dựa vào cái tất nhiên nhưng cũng không được bỏ qua hoàn toàn cái ngẫu nhiên. -Ngoài phương án chính phải có phương án dự phòng
  42. 4. Nội dung và hình thức
  43. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức: Nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức Sự tác động trở lại của hình thức đối với nội dung
  44. Một số kết luận về mặt phương pháp luận Chống chủ nghĩa hình thức Thường xuyên đối chiếu giữa nội dung và hình thức và làm cho hình thức phù hợp với nội dung để thúc đẩy nội dung phát triển
  45. 5. Bản chất và hiện tượng
  46. Ví dụ
  47. Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng: Sự thống nhất, mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng
  48. Một số kết luận về mặt phương pháp luận Phân tích, tổng hợp sự biến đổi của nhiều hiện tượng, nhất là những hiện tượng điển hình mới hiểu rõ được bản chất của sự vật Phải dựa vào bản chất của sự vật để xác định phương thức hoạt động
  49. 6. Khả năng và hiện thực
  50. Ví dụ
  51. Một vài kết luận về mặt phương pháp luận -Trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực để định ra chủ trương, phương hướng hành động của mình - Phải tính đến các khả năng để việc đề ra chủ trương, kế hoạch hành động sát hợp hơn
  52. II. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
  53. Phaïm truø quy luaät : - Quy luaät laø moâí lieân heä baûn chaát, taát nhieân, phoå bieán vaø ñöôïc laëp ñi, laëp laïi giöõa caùc maët, caùc yeáu toá trong cuøng moät söï vaät, hieän töôïng hay giöõa caùc söï vaät, hieän töôïng cuøng loaïi . - Để hoạt dộng hiệu quả con người phải nắm bắt dược quy 62/46
  54. 63/46 PHÂN LOẠI QUY LuẬT
  55. 1. Quy luật những thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại - Chất là tổng hợp những thuộc tính khách quan vốn có của nó, nói lên nó là cái gì, để phân biệt nó với cái khác. - ổn định - Lượng là khái niệm biểu thị những con số của yếu tố, các thuộc tính cấu thành nó về: độ lớn: to-nhỏ; quy mô: lớn-bé; trình độ: cao-thấp; tốc độ: nhanh-chậm; màu sắc:đậm- nhạt… - thường xuyên thay đổi Sự vật 1.
  56.  2. Những tích lũy, thay đổi đơn thuần về lượng, đến một mức độ nhất định, sẽ chuyển hóa thành những sự khác nhau về chất” —Karl Marx
  57. Lượng khí thải của hàng triệu chiếc ôtô sẽ làm ô nhiễm môi trường không khí Lượng khí thải của 1 chiếc ôtô không đủ làm ô nhiễm môi trường không khí
  58. 齐威王 田忌 上等马 下等马 中等马 上等马 中等马 下等马 Thắng SỰ BIẾN ĐỔI VỀ CHẤT DO THAY ĐỔI CẤU TRÚC TỔ CHỨC TRẬN ĐẤU
  59. 齐威王 田忌 上等马 下等马 中等马 上等马 中等马 下等马 Thắng
  60. Là phạm trù triết học dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làmthay đổi căn bản chất củasự vật ấy. Là phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật Là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật do sự thayđổi về lượng của sự vật trước đó gây ra
  61. Các hình thức bước nhảy: -Bước nhảy đột biến Và bước nhảy dần dần -Bước nhảy toàn bộ Và bước nhảy bộ phận VIDEO: CHẤT ĐỘC TRONG CƠ THỂ Sự thay đổi trạng thái nước ( chất) do tích lũy thay đổi về nhiệt độ( lượng) 0 độ C 100 độ C Rắn Chất khí Lỏng
  62. 3.Những thay đổi về chất lại quy định lượng mới phù hợp với nó
  63. Ý nghĩa phương pháp luận Tả khuynh Hữu khuynh
  64. VẬN DỤNG 2. Liên hệ quy luật giữa lượng và chất trong học tập đại học
  65. 2.Quy luaät thoáng nhaát vaø ñaáu tranh cuûa caùc maët ñoái laäp (quy luaät maâu thuaãn). Mặt đối lập: - Maët ñoái laäp laø nhöõng maët traùi ngöôïc nhau, toàn taïi trong cuøng moät söï vaät, hieän töôïng 75/46 • Khái niệm mâu thuẫn: Sự thống nhất và chuyển hóa của các mặt đối lập
  66. Maâu thuaãn bieän chöùng: liên hệ giữa các mặt đối lập Ví duï: + Trong xương, tế bao thần kinh, + May – rủi, thương – giận + Quaù trình hoaù hoïc laø söï thoáng nhaát giöõa hoaù hôïp vaø phaân giaûi +Xaõ hoäi coù giai caáp thoáng trò vaø giai caáp bò trò 76/46
  67. Nhöõng noäi dung cô baûn cuûa quy luaät: - Söï vaät naoø cuõng laø theå thoáng nhaát cuûa caùc maët ñoái laäp - Caùc maët ñoái laäp trong moãi söï vaät vöøa thoáng nhaát vôùi nhau, vöøa ñaáu tranh vôùi nhau, chuyển hoa lẫn nhau - Ñaáu tranh giöõa caùc maët ñoái laäp laø nguoàn goác, laø ñoäng löïc cuûa söï phaùt trieån . 77/46
  68. Là nguồn gốc và động lực của mọi quá trình vận động và phát triển ĐẤU TRANH GIAI CẤP LÀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI Thất bại của Công xã Pari và thăng lợi của CM tháng X - 1917
  69. YÙ nghóa phöông phaùp luaän : - Mâu thuẫn biện chứng vạch ra nguồn gốc sự phát triển - Nghieân cöùu söï vaät phaûi nghieân cöùu nhöõng maâu thuaãn cuûa noù. - Giaûi quyeát maâu thuaãn phaûi theo phöông thöùc ñaáu tranh caùc maët ñoâi laäp, chöù khoâng theo höùông dung hoaø caùc maët ñoâí laäp. -Napoleon – “Thế giới đã phải chịu tổn thất rất lớn. Không phải vì sự tàn ác của những người xấu, mà là vì sự im lặng của những người tốt.” 79/46
  70. Bài tập: 1. Liên hệ quy luật mâu thuẫn để trình bày vai trò của hoạt động tự phê bình đối với rèn luyện con người ngày càng tốt hơn. 2. Liên hệ quy luật mâu thuẫn với phát triển tinh thần phản biện xã hội đội ngũ trí thức Việt Nam.
  71. 3. Quy luật phủ định của phủ định Phủ định là sự thay thế sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác trong thế giới. Phủ định Siêu hình Phủ định Biện chứng
  72. Phủ định siêu hình là sự phủ định sạch trơn, chấm dứt sự phát triển của sự vật
  73. Phủ định biện chứng là phủ định do việc giải quyết những mâu thuẫn bên trong của sự vật, hiện tượng làm xuất hiện cái mới; trong đó, yếu tố kế thừa làm tiền đề, điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của cái mới Kết quả của giải quyết mâu thuẫn KHÁI NiỆM PHỦ ĐỊNH BiỆN CHỨNG
  74. 84/46 Sù ph¸t triÓn kü thuËt canh n«ng (tõ thñ c«ng ®Õn c¬ giíi hãa) ®· t¹o ra sù biÕn ®æi vÒ chÊt cña nÒn n«ng nghiÖp truyÒn thèng: Kü thuËt canh n«ng thñ c«ng ®· bÞ phñ ®Þnh bëi kü thuËt canh n«ng míi – c¬ giíi hãa.
  75. Ñaëc ñieåm cuûa phuû ñònh bieän chöùng : + Laø söï töï phuû ñònh cuûa caùc söï vaät do maâu thuaãn beân trong taïo ra. + Laø söï phuû ñònh coù keá thöøa nhöõng yeáu toá tích cöïc cuûa söï vaät cuõ. + Laø söï phuû ñònh voâ taän theo hình xoắn ốc 86/46
  76. CĐ KHÓA 8
  77. XH TBCN XH CSNT CHNL XHPK XH XHCN Hạ viện Mỹ CĐ KHÓA 8
  78. Ý nghĩa phương pháp luận - Giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về xu hướng phát triển của sự vật -Tránh thái độ phủ định sạch trơn, mà kế thừa tinh hoa của cái cũ - Phát hiện cái mới và ủng hộ nó.
  79. VẬN DỤNG 1. LIÊN HỆ VỚI CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA ViỆT NAM HiỆN NAY?
  80. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ – QUY LuẬT NÀO? 1. Những gì chúng ta gọi là kết quả, mới chỉ là sự khởi đầu 2. Vào thời kỳ Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược, Phan Châu Trinh và Phan Bội Châu dựa vào lực lượng nước ngoài để đánh đuổi giặc, vi phạm quy luật nào? 3. “ Thêm một chiếc lá rụng/Thế là thành mùa thu/Thêm một tiếng chim gù/Thành ban mai tinh khiết....”
  81. V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
  82. 93 a. TRỰC QUAN SINH ĐỘNG NHẬN THỨC CẢM TÍNH Cảm giác Tri giác Biểu tượng 1. NHẬN THỨC
  83. TRỰC QUAN SINH ĐỘNG CĐ KHÓA 8 -Cảm giác gồm: Cảm giác nghe, cảm giác nhìn, cảm giác ngửi, xúc giác, vị giác -Động vật cấp thấp cũng có cảm giác VD: Khi bước ra ngoài đường ta có thể lắng nghe được tiếng xe cộ chạy ồn ào VD:Ta đặt vào lòng bàn tay xoè ra của người bạn một vật bất kì , khi người bạn chưa biết đích xác đó là vật gì,Cũng có thể biết đươc vật đó nặng hay nhẹ, nóng hay lạnh... VD: Nhìn thấy một người ăn chanh ta nuốt nước bọt và cảm thấy chua Con người không chỉ có cảm giác phản ánh các thuộc tính của sự vật, hiện tượng mà còn có cảm giác phản ánh các trạng thái của cơ thể đang tồn tại. VD: Cảm giác khát nước, đói bụng, mệt mỏi, sợ hãi...
  84. 95 ?? TRỰC QUAN SINH ĐỘNG Tri Giác:- Gọi tên được sự vật -Tri giác không gian, bối cảnh
  85. TRỰC QUAN SINH ĐỘNG HOA SEN HOA ANH ĐÀO BiỂU TƯỢNG ?:1. Sự khác nhau giữa Cảm giác – tri giác – biểu tượng? 2. Nhận xét về đặc điểm của giai đoạn nhận thức cảm tính?
  86. 97 b. TƯ DUY TRỪU TƯỢNG NHẬN THỨC LÝ TÍNH Khái niệm Phán đoán Suy luận
  87. Vd Cá:- Là động vật có dây sống, hầu hết biến nhiệt, có mang, một số có phổi và sống dưới nước -Ghế là vật được tạo ra dùng để ngồi - Cọp là loài thú dữ, cùng họ với mèo, lông màu vàng có vằn đen -Rắn là loài bò sát không chân.... Khái niệm Khái niệm: phản ánh những thuộc tính bản chất và chung của một sự vật hay một nhóm sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.
  88. Phán đoán Phán đoán: là hình thức liên hệ giữa các khái niệm đã có lại với nhau nhằm khẳng định hoặc phủ định một thuộc tính, quan hệ nào đó của sự vật, hiện tượng. Vd: phán đoán - Trái đất quay xung quanh mặt trời - Mèo đẻ ra trứng - Nguyễn Trãi là tác giả Truyện Kiều - Trường điện từ là một dạng vật chất - Một số trí thức không phải là giáo viên Vd: không là phán đoán - Đẹp vô cùng Tổ Quốc ta ơi! - Em là ai cô gái hay nàng tiên? - Không được làm việc riêng trong giờ học!
  89. Suy luận Suy luận: là qúa trình liên kết các phán đoán với nhau để rút ra tri thức mới về sự vật, hiện tượng •Vd: 1.Tiền đề: Nếu ông là họa sỹ thì ông phải biết vẽ Suy luận: Nếu ông không biết vẽ thì ông không phải là họa sỹ 2. Tiền đề: Mọi công dân đều phải chấp hành theo pháp luật Đảng viên là công dân Suy luận: Đảng viên phải chấp hành theo pháp luật 3. Tiền đề: Mọi kim loại đều dẫn điện Nhôm là kim loại Suy luận: Nhôm dẫn điện ? : 1. Nhận xét về đặc điểm của giai đoạn nhận thức lý tính? 2. Mối liên hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính?
  90. Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính Phản ánh trực tiếp, sinh động, phong phú hiện thực Phản ánh gián tiếp, trừu tượng, khái quát hiện thực Phản ánh đặc điểm bề ngoài, hình thức, hiện tượng Phản ánh đặc điểm, quy luật, bản chất bên trong Là điều kiện, tiền đề cho nhận thức lý tính Định hướng cho nhận thức cảm tính
  91. Nhận thức Cảm tính làm tiền đề cho nhận thức lý tính
  92. Đác uyn và hành trình vượt đại dương( quan sát, ghi chép hiện tượng) tìm ra học thuyết tiến hóa(nhận thức lý tính) NEWTON
  93. 104 Mäi s¸ng t¹o trong nhËn thøc ®Òu lµ kÕt qu¶ cña qu¸ trinh kh«ng ngõng quan s¸t – suy nghÜ (t duy) – quan s¸t trong thùc tiÔn. Như Edinson, ®Ó chÕ t¸c ra chiÕc bãng ®Ìn ®Çu tiªn ®· ph¶i tr¶i qua trªn 1600 lÇn thÝ nghiÖm vµ quan s¸t – suy nghÜ mới đi đến thµnh c«ng. VÍ DỤ: Thomas Edinson
  94. Nhận thức Kinh nghiệm Nhận thức Lý luận “Nhất nước, nhì phân, tam cần, từ giống”. - Kinh nghiệm sản xuất Nhận thức ở tầm các lý thuyết khoa học
  95. Nhận thức thông thường Nhận thức khoa học Từ những quan sát thiên văn thông thường đến các lý thuyết Thiên văn học
  96. CHỦ THỂ NHẬN THỨC KHÁCH THỂ NHẬN THỨC NHẬN THỨC Tính chủ quan của nhận thức Tâm, sinh lý Lợi ích, mục đích Điều kiện xã hội Tính khách quan của nhận thức Quy định nội dung nhận thức ?NHẬN THỨC KHÁC Ý THỨC NHƯ THẾ NÀO?
  97. Quan niệm của chủ nghĩa DVBC về nhận thức Thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức của con người Con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan Nhận thức là một quá trình biện chứng, tích cực, tự giác, sáng tạo Nhận thức có mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn Nguyên tắc về nhận thức
  98. a/ Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn 2. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử- xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội QUAN ĐiỂM CỦA Mác – Lênin:
  99. Thực nghiệm khoa học Chính trị - xã hội Sản xuất vật chất Các hình thức cơ bản của thực tiễn
  100. c. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Cung cấp tài liệu Phát triển giác quan và bộ não Tạo ra các công cụ nối dài giác quan cho con người Luôn thay đổi, đặt ra nhu cầu mới Giá trị của nhận thức là vì thực tiễn Số đông không chắc chắn THỰC TiỄN LÀ CƠ SỞ, NGUỒN GỐC CỦA NHẬN THỨC THỰC TiỄN LÀ ĐỘNG LỰC, MỤC ĐÍCH CỦA NHẬN THỨC THỰC TiỄN LÀ TIÊU CHUẨN KiỂM TRA CHÂN LÝ
  101. Từ lý luận của Mác đến Lênin và đến thực tiễn cách mạng Nga và Việt Nam THỰC TIỄN LÀ MỤC ĐÍCH CUỐI CÙNG CỦA NHẬN THỨC
  102. Chỉ có qua thực nghiệm mới có thể xác định tính đúng đắn của một tri thức Aistot:Vật thể khác nhau về trọng lượng thì sẽ khác nhau về tốc độ rơi. Galilê:Vật thể khác nhau về trọng lượng nhưng cùng tốc độ khi rơi xuống. THỰC NGHIỆM TRÊN THÁP NGHIÊNG THỰC TIỄN LÀ TIÊU CHUẨN CUỐI CÙNG CỦA CHÂN LÝ
  103. - Câu chuyện Bác Hồ quê ở Hải Phòng... Khaùi nieäm chaân lyù - Chaân lyù laø nhöõng tri thöùc cuûa con ngöôøi phuø hôïp vôùi hieän thöïc khaùch quan õ va ñöôïc thöïc tieãn kieåm nghieäm. - Chân lý mang tính khách quan, tương đối, cụ thể 114
  104. 3. Con đường biện chứng của nhận thức Nhận thức cảm tính Cảm giác Tri giác Biểu tượng Nhận thức lí tính Thực tiễn Khái niệm Phán đoán Suy luận
  105. Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập đối với ý thức của con người. Ý NGHĨA PP LuẬN: CHÂN LÝ CHỈ ĐÚNG KHI PHÙ HỢP VỚI HiỆN THỰC KHÁCH QUAN Ví dụ: Mèo đẻ trứng Nguyễn Trãi là tác giả Truyện Kiều Là sai, không hợp hiện thực khách quan
  106. Thừa nhận khả năng nhận thức được thế giới của con người. Ý NGHĨA PP LuẬN: Nhận thức là quá trình từ chưa biết đến biết, Từ cảm tính đến lý tính, từ kinh nghiệm tới kh và lý luận
  107. Thực tiễn về nền kinh tế - xã hội ở nước ta trong thời kỳ qúa độ lên CNXH, đòi hỏi Đảng phải đổi mới về nhận thức, TIẾN HÀNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HÓA Ý NGHĨA PP LuẬN: Tổng kết thực tiễn Chống bệnh giáo điều Chống bệnh kinh nghiệ Lý luận thì mãi màu xám, Còn cây đời thì mãi xanh tươi Lý luận không có thực tiễn là lý luận xuông, thực tiễn không có lý luận là thực tiễn mù quáng
Anúncio