SlideShare a Scribd company logo
1 of 41
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CHO CON BÚ
GVHD: Lê Phú Nguyên Thảo
Lớp: Đại học Dược 13B
Nhóm: 1
Cần Thơ, 2022
1
DANH SÁCH NHÓM
MSSV HỌ TÊN
187130096 Đỗ Thị Thanh Thảo
187130169 Cao Thúy Anh
187130110 Đỗ Thị Nhã Tiên
187130112 Lê Huỳnh Trúc Thi
187130168 Phạm Thanh Long
1752130255 Hồ Phạm Nhu Mỹ
1752130026 Triệu Thị Yến Nhi
187130175 Trần Thục Trinh
187130154 Mai Nguyễn Thùy Dương
187130163 Phạm Thảo Uyên
187130092 Nguyễn Thị Hồng Ngọc
187130124 Lê Võ Thị Thùy Vương
187130135 Lâm Tuyết Nhớ
187130133 Nguyễn Đặng Anh Nguyễn
187130156 Trần Thị Gia Linh
2
1. Lợi ích của sữa mẹ
2. Sữa mẹ và sữa công thức
3. Yếu tố quyết định lượng thuốc đưa
vào trẻ
4. Các chỉ số đánh giá khi sử dụng
thuốc cho PNCCB
3
5. Ảnh hưởng của thuốc
6. Những thuốc tránh dùng cho PNCCB
7. Đặc điểm của trẻ trong vấn đề dùng
thuốc cho PNCCB
8. Nguyên tắc sử dụng thuốc cho
PNCCB
9. Lượng dinh dưỡng mỗi ngày cho
PNCCB
Mục tiêu sử dụng thuốc
4
Phù
hợp
Kinh
tế
An
Toàn
Hiệu
quả
Cá thể hóa việc
sử dụng thuốc
Người bệnh
Tình trạng sinh lý
Tình trạng bệnh lý
Dược động học
Dược lực học
1. Lợi ích của sữa mẹ
- Giúp tình cảm mẹ - con thêm gắn bó
- Cung cấp gần như đầy đủ các chất
dinh dưỡng giúp trẻ phát triển toàn
diện, đặc biệt là trí não
- Dễ tiêu hóa
- Tăng cường hệ miễn dịch,
- Trẻ ít bị dị ứng, bệnh chàm
- Đáp ứng nhu cầu uống sữa của bé
nhanh chóng
5
1. Lợi ích của sữa mẹ
- Giúp tình cảm mẹ - con thêm gắn bó
- Nhanh chóng trở về cân nặng trước
khi mang thai
- Tiết kiệm chi phí
- Giúp giảm thiếu máu ở người mẹ
- Giảm nguy cơ ung thư vú và ung thư
buồng trứng
- Giảm nguy cơ loãng xương
- Giúp người mẹ chậm có kinh nguyệt
trở lại  người mẹ chậm có thai lại
6
2. Sữa mẹ hay sữa công thức
7
8
2. Sữa mẹ hay sữa công thức
Thành phần
dinh dưỡng
Sữa mẹ Sữa công thức
Chất béo
- Giàu các omega-3, DHA, AA
- Chất béo trong sữa mẹ tự điều chỉnh được
- Giàu cholesterol
- Hấp thu gần như hoàn toàn
- Có enzyme tiêu hoá chất béo, lipase
- Không có DHA
- Chất béo không thể thay đổi
theo nhu cầu
- Không chứa cholesterol
- Hấp thu không hoàn toàn
- Không có lipase
Protein
- Dễ hấp thu
- Hấp thu hoàn toàn
- Chứa lysozyme
- Chứa lactoferrin
- Chứa casein
- Hấp thu khó hơn
- Hấp thu không hoàn toàn
- Không có lysozyme để kháng
khuẩn
9
2. Sữa mẹ hay sữa công thức
Thành phần
dinh dưỡng
Sữa mẹ Sữa công thức
Carbohydrate
- Giàu lactose và các oligosaccaride - Một số sản phẩm sữa không
có lactose, oligosaccaride
Yếu tố tăng
cường miễn
dịch
- Giàu các tế bào bạch cầu sống
- Giàu kháng thể
- Không có tế bào bạch cầu
sống
- Ít có lợi về mặt miễn dịch
Vitamin và
khoáng chất
- Hấp thu tốt hơn, đặc biệt là sắt, kẽm và calci
- Lượng sắt được hấp thu 50-75%
- Ít được hấp thu hơn
- Chỉ có 5-10% lượng sắt được
hấp thu
10
2. Sữa mẹ hay sữa công thức
Thành phần
dinh dưỡng
Sữa mẹ Sữa công thức
Enzyme và
hormon
- Giàu enzyme tiêu hóa như lipase và
amylase
- Giàu hormon: thyroid, prolactin, oxytocin
và nhiều hormon khác
- Quá trình chế biến đã tiêu huỷ
các enzyme tiêu hóa và
hormon
Vị
- Sẽ thay đổi theo chế độ ăn uống của mẹ - Vị không thay đổi
11
3. Yếu tố quyết định lượng thuốc đưa
vào trẻ
 Yếu tố liên quan đến việc dùng thuốc của người mẹ.
 Yếu tố liên quan đến bài tiết sữa.
 Tính chất lý hóa của thuốc.
 Lượng sữa thực tế được đứa trẻ bú.
12
3. Yếu tố quyết định lượng thuốc đưa
vào trẻ
 Yếu tố liên quan đến việc dùng thuốc của người mẹ:
- Thuốc dùng, liều dùng, đường dùng.
- Đặc điểm dược động học của mẹ (hấp thu, phân bố,
thải trừ).
 Quyết định khả năng tiềm năng của lượng thuốc được
thải trừ vào sữa.
13
3. Yếu tố quyết định lượng thuốc đưa
vào trẻ
 Yếu tố liên quan đến bài tiết sữa:
- Lượng sữa mẹ được sản xuất
- Thành phần và pH của sữa
14
3. Yếu tố quyết định lượng thuốc đưa
vào trẻ
 Tính chất hóa lý của thuốc:
- Khả năng liên kết huyết tương.
- Tính tan trong lipid.
- Phân tử lượng nhỏ.
- Mức độ ion hóa của thuốc (pKa).
15
3. Yếu tố quyết định lượng thuốc đưa
vào trẻ
 Lượng sữa thực tế được đứa trẻ bú:
Nếu trẻ bú mẹ vào thời điểm thuốc đang đạt nồng độ tối
đa trong máu mẹ.
 Lượng thuốc vào trẻ sẽ cao hơn khi nếu cho trẻ bú
ngay trước khi người mẹ dung liều thuốc tiếp theo
16
4. Các chỉ số đánh giá khi sử dụng
thuốc cho PNCCB
Mức liều tương đối
Tỉ lệ [thuốc]/sữa giữa [thuốc]/huyết tương
 Tỷ lệ nồng độ thuốc trong sữa và huyết tương
17
𝑇ℎ𝑢ố𝑐
𝑆ữ𝑎
𝑇ℎ𝑢ố𝑐
𝐻𝑇 𝑚ẹ
= 1 :
𝑇ℎ𝑢ố𝑐
𝑆ữ𝑎
≈
𝑇ℎ𝑢ố𝑐
𝐻𝑇 𝑚ẹ
𝑇ℎ𝑢ố𝑐
𝑆ữ𝑎
𝑇ℎ𝑢ố𝑐
𝐻𝑇 𝑚ẹ
< 1 Thuốc không tích luỹ trong sữa mẹ
4. Các chỉ số đánh giá khi sử dụng
thuốc cho PNCCB
 Liều tương đối
Liều tương đối (%) =
𝐿𝑖ề𝑢 𝑑ù𝑛𝑔 𝑡ừ 𝑏ú 𝑠ữ𝑎 𝑚ẹ/𝑘𝑔
𝐿𝑖ề𝑢 𝑑ù𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑚ẹ/𝑘𝑔
× 100%
Liều dùng của trẻ = 𝐶𝑀 × 𝑉𝑀
Trong đó:
• 𝐶𝑀: nồng độ thuốc trong sữa mẹ
• 𝑉𝑀: Thể tích sữa trẻ đã bú
• 𝑉𝑀 mỗi ngày khoảng 150ml/𝑘𝑔
18
4. Các chỉ số đánh giá khi sử dụng
thuốc cho PNCCB
19
4. Các chỉ số đánh giá khi sử dụng
thuốc cho PNCCB
Ví dụ: [thuốc]/sữa mẹ đo được là 50µg/L
Liều dùng hằng ngày của mẹ là 150mg, mẹ nặng 50kg. Tính liều tương đối?
Giải:
Liều dùng của trẻ = 𝐶𝑀 × 𝑉𝑀
= 50µg/l x 0,15L/kg
= 7,5µg/kg
Liều tương đối(%) =
𝐿𝑖ề𝑢 𝑑ù𝑛𝑔 𝑡ừ 𝑏ú 𝑠ữ𝑎 𝑚ẹ/𝑘𝑔
𝐿𝑖ề𝑢 𝑑ù𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑚ẹ/𝑘𝑔
× 100%
=
7,5µg/kg mỗi ngày
150000µg/50kg
× 100%
= 0,25%
20
4. Các chỉ số đánh giá khi sử dụng
thuốc cho PNCCB
Độc tính của thuốc
Tác dụng
độc hiếm
xảy ra
Liều tương đối <3% liều điều
trị mẹ theo kg thể trọng
21
Amphetamin Isoniazid
Amiodaron Lithium
Bromocriptin Methotrexat
Carbimazol Metronidazol
Cyclophosphamid Phenobarbital
Cyclosporin Theophyllin
Ergotamin Ethosuxamid
THUỐC THEO SỮA MẸ VÀO TRONG TRẺ KHI BÚ
5. Ảnh hưởng của thuốc đến tiết sữa
• Thuốc tan nhiều trong lipid
• Thuốc vận chuyển tích cực
• Thuốc liên kết nhiều với protein
trong huyết tương của mẹ
• Thuốc dạng acid yếu, base yếu
5. Ảnh hưởng của thuốc đến tiết sữa
16
THUỐC VÀO SỮA NHIỀU THUỐC VÀO SỮA ÍT
23
5. Ảnh hưởng của thuốc đến tiết sữa
Prolactin điều hòa tiết sữa
Thuốc tăng tiết sữa Thuốc giảm tiết sữa
Kháng Dopamin: phenothiazin,
haloperidol
Dopamin (dẫn chất ergotanin):
bromocriptine,…
Thuốc làm tăng nhu động ruột:
domperidon, metoclopramide
Prostalagdin
Thuốc điều trị THA: α-methyldopa Estrogen
Hormon tăng trưởng, Hormon giải
phóng thyrotropin
Amphetamin
Oxytocin Rượu, Opioid
24
6. Những thuốc tránh dùng cho PNCCB
 Thuốc kháng sinh
- Nhóm tetracycline (doxycycline, minoxycline,…)
- Nhóm fluoroquinolones (levofloxacin, ofloxacin, ciprofloxacin,
moxifloxacin,…)
• Lo ngại và ảnh hưởng
Liên quan đến sự phát triển của xương hoặc gây ố vàng răng và
viêm đại tràng giả mạc.
 Thuốc điều trị đái tháo đường
- Thuốc chứa glibenclamide
• Lo ngại và ảnh hưởng
Dấu hiệu hạ đường huyết ở trẻ (lơ mơ, khó chịu, ra mồ hôi lạnh,
mệt mỏi, thở gấp…)
25
6. Những thuốc tránh dùng cho PNCCB
 Thuốc gây độc tế bào
- Cyclophosphamide
- Cyclosporine
- Doxorubicin
- Methotrexate
• Lo ngại và ảnh hưởng
Có thể can thiệp vào chuyển hóa tế bào của trẻ sơ sinh bú sữa mẹ, gây
suy giảm miễn dịch và giảm bạch cầu
Không rõ ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng và liên quan với các
chất gây ung thư
26
6. Những thuốc tránh dùng cho PNCCB
 Thuốc gây loạn tâm thần
- Thuốc chống trầm cảm: tricyclics, SSRIs, bupropion.
- Thuốc chống loạn thần: chlorpromazine, chlorprothixene,
clozapine, haloperidol, mesoridazine, trifluoperazine.
- Cocain: Chất kích thích mạnh, ức chế tái hấp thu serotonin ảnh
hưởng tinh thần hoặc có cảm giác kích động hưng phấn.
- Thuốc chống lo âu: bao gồm benzodiazepine (alprazolam,
diazepam, lorazepam, midazolam, prazepam, quazepam,
temazepam) và perphenazine.
27
 Thuốc và chất chuyển hóa xuất hiện trong sữa mẹ và trong mô
và huyết ở trẻ sơ sinh, nên có thể thay đổi chức năng thần kinh
trung ương ngắn hạn và dài hạn
- Fluoxetine: Liên kết với đau bụng co thắt, kích thích các vấn đề về
ăn uống và rối loạn giấc ngủ và tăng cân chậm
- Chlorpromazine: Có thể buồn ngủ, li bì, chậm tăng trưởng
- Haloperidol: Giảm phát triển theo biểu đồ tăng trưởng
6. Những thuốc tránh dùng cho PNCCB
28
6. Những thuốc tránh dùng cho PNCCB
 Các loại thuốc riêng lẻ có thể phát hiện ra trong sữa mẹ và gây
ra nguy cơ về lý thuyết
- Amiodarone :Thuốc chống loạn nhịp tim, làm giảm phát triển chậm
nhịp tim ở trẻ đang còn bú và ngộ độc tuyến giáp do có chứa hàm
lượng iot cao.
- Chloramphenicol : Có khả năng gây giảm sản tủy xương riêng biệt
- Clofazimine : Khả năng chuyển đổi với tỷ lệ cao từ mẹ sang con Có
thể tăng sắc tố da
- Sulphonylurea : không được khuyến cáo do thiếu thông tin về khảt
năng bài xuất vào sữa mẹ của thuốc
29
6. Những thuốc tránh dùng cho PNCCB
- Corticosteroid: Với liều ở mẹ lớn cho trong nhiều tuần hoặc nhiều
tháng, có thể làm tăng nồng độ cao trong sữa và có thể làm giảm sự
tăng trưởng và ảnh hưởng đến sản xuất corticoid nội sinh ở trẻ sơ
sinh
- Lamotrigine: Có khả năng tạo nồng độ điều trị trong huyết thanh ở
trẻ sơ sinh
- Sulfapyridin
- Sulfisoxazole: Cẩn thận trọng khi trẻ sơ sinh vàng da hoặc là
Thiếu G6PD hoặc bị bệnh, căng thẳng, hoặc sinh non
- Thuốc Ngừa thai : Giảm bài tiết sữa
30
6. Những thuốc tránh dùng cho PNCCB
 Các loại thuốc riêng lẻ có thể phát hiện được trong sữa mẹ với
nguy cơ đã được chứng minh
- Acebutolol: Hạ huyết áp, nhịp tim chậm, thở nhanh
- Axit aminosalicylic: Bệnh tiêu chảy
- Atenolol: Tím , nhịp tim chậm
- Thuốc nhuận tràng kích thích: Mẹ sẽ có nguy cơ mất nước cao do đi
tiêu thường xuyên thậm chỉ có thể bị tiêu chảy . Ảnh hưởng tới bài tiết
sữa
- Lợi tiểu Thiazid: Thuốc vào sữa mẹ với lượng lớn có thể gây hại
cho trẻ và ức chế tiết sữa
31
6. Những thuốc tránh dùng cho PNCCB
- Bromocriptine
Giảm tiết sữa
Có thể gây nguy hiểm cho người mẹ
- Aspirin (salicylat)
Với liều ở mẹ lớn và sử dụng lâu dài, nồng độ trong huyết tương có
thể làm tăng nguy cơ tăng bilirubin máu (salicylate cạnh tranh với các
vị trí liên kết albumin) và tan máu chỉ trong Trẻ thiếu G6PD < 1 tháng
Liên quan đến hội chứng Reye (gây sưng phù ở gan, não). Đây là một
hội chứng nguy hiểm có thể gây tử vong ở trẻ.
- Clemastine
Buồn ngủ, kích thích, không chịu ăn, gào khóc, cứng cổ
32
6. Những thuốc tránh dùng cho PNCCB
- Ergotamine: Nôn mửa, tiêu chảy, động kinh (với liều dùng trong các
loại thuốc đau đầu)
- Estradiol: Chảy máu âm đạo ngừng
- Phenobarbital: An thần, trẻ sơ sinh co thắt sau cai sữa, Methemoglobin
máu
- Nitrofurantoin, sulfapyridin, sulfisoxazole
Tan máu ở trẻ thiếu G6PD
- Vitamin A / dẫn xuất retinoid: không nên dùng liều cao vì nếu thừa
vitamin A gây chống mặt cho da ù tai rối loại thị giác, chán ăn, kiềm hãm
sự phát triển của xương, chậm lớn
 Hấp thu, chuyển hóa, thải trừ thuốc của trẻ tùy thuộc vào tuổi và
mức độ trưởng thành của trẻ. Vì thế khi sử dụng thuốc cho người
mẹ cần quan tâm đến trẻ có số ngày nhỏ hơn trẻ số ngày lớn.
Ví dụ: aminophylline ở trẻ 1 năm tuổi khả năng thải trừ tốt và không
bị tích lũy, ngược lại ở trẻ sơ sinh thì rất kém và có thể gây tích lũy
 Mức độ hấp thu thuốc ở đường tiêu hóa của trẻ phụ thuộc vào sinh
khả dụng của thuốc, ảnh hưởng của PH dạ dày, enzyme dạ dày, sự
có mặt của đồ ăn.
 Chức năng gan thận của trẻ chưa hoàn chỉnh.
33
7. Đặc điểm của trẻ trong vấn đề sử
dụng thuốc ở phụ nữ cho con bú
 Chỉ dùng thuốc khi cần thiết.
 Chọn thuốc an toàn cho trẻ bú mẹ, thuốc có tỉ lệ nồng độ sữa/ huyết
tương thấp, có thời gian bán thải ngắn.
 Tránh dùng liều cao, dùng thời gian ngắn nhất, ngừng ngay khi đạt
hiệu quả.
 Nên cho trẻ bú ngay trước khi dùng thuốc.
 Theo dõi triệu chứng bất thường ở trẻ bú mẹ: phản xạ bú, chậm tang
cân.
 Cân nhắc lợi ích và nguy cơ.
34
8. Nguyên tắc sử dụng thuốc cho phụ
nữ đang cho con bú
9. Lượng dinh dưỡng mỗi ngày cho
PNCCB
 Ăn nhiều bữa mỗi ngày:
3 bữa chính và nhiều bữa
nhỏ
 Ăn đa dạng nhiều loại
thực phẩm với 4 nhóm
chất: bột đường ,đạm
béo, vitamin và khoán
chất.
35
36
9. Lượng dinh dưỡng mỗi ngày cho
PNCCB
Mẹ cho con bú nên ăn gì ?
Nhóm thực phẩm giàu protein:
• Cung cấp bổ sung và duy trì các mô cơ
thể .
• Lượng protein cần thiết cho mẹ sau sinh
khoảng 71g/ngày.
Thực phẩm giàu chất béo:
• Đảm bảo lượng sữa, giúp sữa mẹ đặc
• Bổ sung chất béo lành mạnh
• Giúp bé phát triển trí não, Mắt....( Omega-3)
• Cung cấp đủ năng lượng
37
9. Lượng dinh dưỡng mỗi ngày cho
PNCCB
Thực phẩm giàu canxi: Giúp phát triển xương của bé
Thực phẩm giàu sắt: giúp tái tạo máu tốt hơn
Thực phẩm nhiều acid folic (sầu riêng và các loại rau xanh,
nước cam, thịt gia cầm): phòng ngừa khuyết tật bẩm sinh đảm
bảo phát triển toàn diện.
Bổ sung nhiều nước vì sữa mẹ chiếm khoảng 90% nước
38
9. Lượng dinh dưỡng mỗi ngày cho
PNCCB
Rượu, bia, trà, cafe... Và các chất kích thích khác: gây ảnh
hưởng đến hệ thần kinh của trẻ
Có chứa thủy ngân (Cá ngừ, Cá kiếm, Cá mập): ảnh hưởng đến
sự phát triển thần kinh của bé.
Măng: chứa AXIT CYANHYDRIC nguy cơ gây ngộ độc cao.
39
9. Lượng dinh dưỡng mỗi ngày
cho PNCCB
Mẹ cho con bú không nên
ăn gì ?
40
Tài liệu tham khảo
https://youtu.be/FZk7MO-sjBI
https://youtu.be/W-q3peWfVK8
http://benhvien115.com.vn/kien-thuc-y-khoa-/su-dung-thuoc-an-toan-
khi-cho-con-bu/20190830104923208
http://sannhilaocai.vn/bvsannhi/9/30884/54694/308239/Nuoi-con-
bang-sua-me/SU-DUNG-THUOC-CHO-PHU-NU-CHO-CON-BU.aspx
http://vsh.org.vn/nhung-luu-y-khi-su-dung-thuoc-o-phu-nu-cho-con-
bu.htm
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

More Related Content

Similar to ĐHD13B - N1- THUOC DUNG CHO PHU NU CHO CON BU.pptx

TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲTRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲ
SoM
 
Who recommendations for misoprostol use for obstetric and gynecologic indicat...
Who recommendations for misoprostol use for obstetric and gynecologic indicat...Who recommendations for misoprostol use for obstetric and gynecologic indicat...
Who recommendations for misoprostol use for obstetric and gynecologic indicat...
Xu _linh
 
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬTCHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
SoM
 
Phương Pháp Giảm Mỡ Hông Từ Thiên Nhiên
Phương Pháp Giảm Mỡ Hông Từ Thiên NhiênPhương Pháp Giảm Mỡ Hông Từ Thiên Nhiên
Phương Pháp Giảm Mỡ Hông Từ Thiên Nhiên
neville556
 
Cách Giảm Béo Phì Nhanh Nhất
Cách Giảm Béo Phì Nhanh NhấtCách Giảm Béo Phì Nhanh Nhất
Cách Giảm Béo Phì Nhanh Nhất
ismael472
 
Sp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tính
Sp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tínhSp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tính
Sp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tính
MAIVTHHONG
 
Cách Giảm Mỡ Eo Hiệu Quả Nhất
Cách Giảm Mỡ Eo Hiệu Quả NhấtCách Giảm Mỡ Eo Hiệu Quả Nhất
Cách Giảm Mỡ Eo Hiệu Quả Nhất
marcelino516
 
Công Nghệ Thuốc Giảm Cân Hiệu Quả Nhất
Công Nghệ Thuốc Giảm Cân Hiệu Quả NhấtCông Nghệ Thuốc Giảm Cân Hiệu Quả Nhất
Công Nghệ Thuốc Giảm Cân Hiệu Quả Nhất
junior783
 
Nghien cuu ket qua sang loc benh ly tien san giat san giat bang xet nghiem pa...
Nghien cuu ket qua sang loc benh ly tien san giat san giat bang xet nghiem pa...Nghien cuu ket qua sang loc benh ly tien san giat san giat bang xet nghiem pa...
Nghien cuu ket qua sang loc benh ly tien san giat san giat bang xet nghiem pa...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nơi nào bán thuốc giảm cân sau khi mổ
Nơi nào bán thuốc giảm cân sau khi mổNơi nào bán thuốc giảm cân sau khi mổ
Nơi nào bán thuốc giảm cân sau khi mổ
kohoi359
 
Huong dan su dung_BlifeVN_8.2015
Huong dan su dung_BlifeVN_8.2015Huong dan su dung_BlifeVN_8.2015
Huong dan su dung_BlifeVN_8.2015
Blife Viet Nam
 

Similar to ĐHD13B - N1- THUOC DUNG CHO PHU NU CHO CON BU.pptx (20)

Thuoc mediator 150mg benfluorex dieu tri tieu duong
Thuoc mediator 150mg benfluorex dieu tri tieu duongThuoc mediator 150mg benfluorex dieu tri tieu duong
Thuoc mediator 150mg benfluorex dieu tri tieu duong
 
Trẻ biếng ăn TS Phạm Thúy Hòa
Trẻ biếng ăn TS Phạm Thúy HòaTrẻ biếng ăn TS Phạm Thúy Hòa
Trẻ biếng ăn TS Phạm Thúy Hòa
 
Tre bieng an - TS Pham Thuy Hoa
Tre bieng an - TS Pham Thuy HoaTre bieng an - TS Pham Thuy Hoa
Tre bieng an - TS Pham Thuy Hoa
 
TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲTRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲ
 
Who recommendations for misoprostol use for obstetric and gynecologic indicat...
Who recommendations for misoprostol use for obstetric and gynecologic indicat...Who recommendations for misoprostol use for obstetric and gynecologic indicat...
Who recommendations for misoprostol use for obstetric and gynecologic indicat...
 
Không gì có thể thay thế sữa mẹ
Không gì có thể thay thế sữa mẹKhông gì có thể thay thế sữa mẹ
Không gì có thể thay thế sữa mẹ
 
Lợi ích của sữa mẹ và Nuôi con bằng sữa mẹ
Lợi ích của sữa mẹ và Nuôi con bằng sữa mẹLợi ích của sữa mẹ và Nuôi con bằng sữa mẹ
Lợi ích của sữa mẹ và Nuôi con bằng sữa mẹ
 
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬTCHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
 
SỮA MẸ Ở LOÀI NGƯỜI
SỮA MẸ Ở LOÀI NGƯỜI SỮA MẸ Ở LOÀI NGƯỜI
SỮA MẸ Ở LOÀI NGƯỜI
 
Phương Pháp Giảm Mỡ Hông Từ Thiên Nhiên
Phương Pháp Giảm Mỡ Hông Từ Thiên NhiênPhương Pháp Giảm Mỡ Hông Từ Thiên Nhiên
Phương Pháp Giảm Mỡ Hông Từ Thiên Nhiên
 
Cách Giảm Béo Phì Nhanh Nhất
Cách Giảm Béo Phì Nhanh NhấtCách Giảm Béo Phì Nhanh Nhất
Cách Giảm Béo Phì Nhanh Nhất
 
Sp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tính
Sp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tínhSp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tính
Sp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tính
 
Cách Giảm Mỡ Eo Hiệu Quả Nhất
Cách Giảm Mỡ Eo Hiệu Quả NhấtCách Giảm Mỡ Eo Hiệu Quả Nhất
Cách Giảm Mỡ Eo Hiệu Quả Nhất
 
Công Nghệ Thuốc Giảm Cân Hiệu Quả Nhất
Công Nghệ Thuốc Giảm Cân Hiệu Quả NhấtCông Nghệ Thuốc Giảm Cân Hiệu Quả Nhất
Công Nghệ Thuốc Giảm Cân Hiệu Quả Nhất
 
Nghien cuu ket qua sang loc benh ly tien san giat san giat bang xet nghiem pa...
Nghien cuu ket qua sang loc benh ly tien san giat san giat bang xet nghiem pa...Nghien cuu ket qua sang loc benh ly tien san giat san giat bang xet nghiem pa...
Nghien cuu ket qua sang loc benh ly tien san giat san giat bang xet nghiem pa...
 
Para-OPC 150mg và tac dung cua thuoc Para-OPC 150mg|Tracuuthuoctay
Para-OPC 150mg và tac dung cua thuoc Para-OPC 150mg|TracuuthuoctayPara-OPC 150mg và tac dung cua thuoc Para-OPC 150mg|Tracuuthuoctay
Para-OPC 150mg và tac dung cua thuoc Para-OPC 150mg|Tracuuthuoctay
 
Dtd va van de can quan tam
Dtd va van de can quan tamDtd va van de can quan tam
Dtd va van de can quan tam
 
Nơi nào bán thuốc giảm cân sau khi mổ
Nơi nào bán thuốc giảm cân sau khi mổNơi nào bán thuốc giảm cân sau khi mổ
Nơi nào bán thuốc giảm cân sau khi mổ
 
Giải đáp thắc mắc: Ăn gì gây mất sữa?
Giải đáp thắc mắc: Ăn gì gây mất sữa?Giải đáp thắc mắc: Ăn gì gây mất sữa?
Giải đáp thắc mắc: Ăn gì gây mất sữa?
 
Huong dan su dung_BlifeVN_8.2015
Huong dan su dung_BlifeVN_8.2015Huong dan su dung_BlifeVN_8.2015
Huong dan su dung_BlifeVN_8.2015
 

Recently uploaded

Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
uchihohohoho1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 

ĐHD13B - N1- THUOC DUNG CHO PHU NU CHO CON BU.pptx

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CHO CON BÚ GVHD: Lê Phú Nguyên Thảo Lớp: Đại học Dược 13B Nhóm: 1 Cần Thơ, 2022 1
  • 2. DANH SÁCH NHÓM MSSV HỌ TÊN 187130096 Đỗ Thị Thanh Thảo 187130169 Cao Thúy Anh 187130110 Đỗ Thị Nhã Tiên 187130112 Lê Huỳnh Trúc Thi 187130168 Phạm Thanh Long 1752130255 Hồ Phạm Nhu Mỹ 1752130026 Triệu Thị Yến Nhi 187130175 Trần Thục Trinh 187130154 Mai Nguyễn Thùy Dương 187130163 Phạm Thảo Uyên 187130092 Nguyễn Thị Hồng Ngọc 187130124 Lê Võ Thị Thùy Vương 187130135 Lâm Tuyết Nhớ 187130133 Nguyễn Đặng Anh Nguyễn 187130156 Trần Thị Gia Linh 2
  • 3. 1. Lợi ích của sữa mẹ 2. Sữa mẹ và sữa công thức 3. Yếu tố quyết định lượng thuốc đưa vào trẻ 4. Các chỉ số đánh giá khi sử dụng thuốc cho PNCCB 3 5. Ảnh hưởng của thuốc 6. Những thuốc tránh dùng cho PNCCB 7. Đặc điểm của trẻ trong vấn đề dùng thuốc cho PNCCB 8. Nguyên tắc sử dụng thuốc cho PNCCB 9. Lượng dinh dưỡng mỗi ngày cho PNCCB
  • 4. Mục tiêu sử dụng thuốc 4 Phù hợp Kinh tế An Toàn Hiệu quả Cá thể hóa việc sử dụng thuốc Người bệnh Tình trạng sinh lý Tình trạng bệnh lý Dược động học Dược lực học
  • 5. 1. Lợi ích của sữa mẹ - Giúp tình cảm mẹ - con thêm gắn bó - Cung cấp gần như đầy đủ các chất dinh dưỡng giúp trẻ phát triển toàn diện, đặc biệt là trí não - Dễ tiêu hóa - Tăng cường hệ miễn dịch, - Trẻ ít bị dị ứng, bệnh chàm - Đáp ứng nhu cầu uống sữa của bé nhanh chóng 5
  • 6. 1. Lợi ích của sữa mẹ - Giúp tình cảm mẹ - con thêm gắn bó - Nhanh chóng trở về cân nặng trước khi mang thai - Tiết kiệm chi phí - Giúp giảm thiếu máu ở người mẹ - Giảm nguy cơ ung thư vú và ung thư buồng trứng - Giảm nguy cơ loãng xương - Giúp người mẹ chậm có kinh nguyệt trở lại  người mẹ chậm có thai lại 6
  • 7. 2. Sữa mẹ hay sữa công thức 7
  • 8. 8 2. Sữa mẹ hay sữa công thức Thành phần dinh dưỡng Sữa mẹ Sữa công thức Chất béo - Giàu các omega-3, DHA, AA - Chất béo trong sữa mẹ tự điều chỉnh được - Giàu cholesterol - Hấp thu gần như hoàn toàn - Có enzyme tiêu hoá chất béo, lipase - Không có DHA - Chất béo không thể thay đổi theo nhu cầu - Không chứa cholesterol - Hấp thu không hoàn toàn - Không có lipase Protein - Dễ hấp thu - Hấp thu hoàn toàn - Chứa lysozyme - Chứa lactoferrin - Chứa casein - Hấp thu khó hơn - Hấp thu không hoàn toàn - Không có lysozyme để kháng khuẩn
  • 9. 9 2. Sữa mẹ hay sữa công thức Thành phần dinh dưỡng Sữa mẹ Sữa công thức Carbohydrate - Giàu lactose và các oligosaccaride - Một số sản phẩm sữa không có lactose, oligosaccaride Yếu tố tăng cường miễn dịch - Giàu các tế bào bạch cầu sống - Giàu kháng thể - Không có tế bào bạch cầu sống - Ít có lợi về mặt miễn dịch Vitamin và khoáng chất - Hấp thu tốt hơn, đặc biệt là sắt, kẽm và calci - Lượng sắt được hấp thu 50-75% - Ít được hấp thu hơn - Chỉ có 5-10% lượng sắt được hấp thu
  • 10. 10 2. Sữa mẹ hay sữa công thức Thành phần dinh dưỡng Sữa mẹ Sữa công thức Enzyme và hormon - Giàu enzyme tiêu hóa như lipase và amylase - Giàu hormon: thyroid, prolactin, oxytocin và nhiều hormon khác - Quá trình chế biến đã tiêu huỷ các enzyme tiêu hóa và hormon Vị - Sẽ thay đổi theo chế độ ăn uống của mẹ - Vị không thay đổi
  • 11. 11 3. Yếu tố quyết định lượng thuốc đưa vào trẻ  Yếu tố liên quan đến việc dùng thuốc của người mẹ.  Yếu tố liên quan đến bài tiết sữa.  Tính chất lý hóa của thuốc.  Lượng sữa thực tế được đứa trẻ bú.
  • 12. 12 3. Yếu tố quyết định lượng thuốc đưa vào trẻ  Yếu tố liên quan đến việc dùng thuốc của người mẹ: - Thuốc dùng, liều dùng, đường dùng. - Đặc điểm dược động học của mẹ (hấp thu, phân bố, thải trừ).  Quyết định khả năng tiềm năng của lượng thuốc được thải trừ vào sữa.
  • 13. 13 3. Yếu tố quyết định lượng thuốc đưa vào trẻ  Yếu tố liên quan đến bài tiết sữa: - Lượng sữa mẹ được sản xuất - Thành phần và pH của sữa
  • 14. 14 3. Yếu tố quyết định lượng thuốc đưa vào trẻ  Tính chất hóa lý của thuốc: - Khả năng liên kết huyết tương. - Tính tan trong lipid. - Phân tử lượng nhỏ. - Mức độ ion hóa của thuốc (pKa).
  • 15. 15 3. Yếu tố quyết định lượng thuốc đưa vào trẻ  Lượng sữa thực tế được đứa trẻ bú: Nếu trẻ bú mẹ vào thời điểm thuốc đang đạt nồng độ tối đa trong máu mẹ.  Lượng thuốc vào trẻ sẽ cao hơn khi nếu cho trẻ bú ngay trước khi người mẹ dung liều thuốc tiếp theo
  • 16. 16 4. Các chỉ số đánh giá khi sử dụng thuốc cho PNCCB Mức liều tương đối Tỉ lệ [thuốc]/sữa giữa [thuốc]/huyết tương
  • 17.  Tỷ lệ nồng độ thuốc trong sữa và huyết tương 17 𝑇ℎ𝑢ố𝑐 𝑆ữ𝑎 𝑇ℎ𝑢ố𝑐 𝐻𝑇 𝑚ẹ = 1 : 𝑇ℎ𝑢ố𝑐 𝑆ữ𝑎 ≈ 𝑇ℎ𝑢ố𝑐 𝐻𝑇 𝑚ẹ 𝑇ℎ𝑢ố𝑐 𝑆ữ𝑎 𝑇ℎ𝑢ố𝑐 𝐻𝑇 𝑚ẹ < 1 Thuốc không tích luỹ trong sữa mẹ 4. Các chỉ số đánh giá khi sử dụng thuốc cho PNCCB
  • 18.  Liều tương đối Liều tương đối (%) = 𝐿𝑖ề𝑢 𝑑ù𝑛𝑔 𝑡ừ 𝑏ú 𝑠ữ𝑎 𝑚ẹ/𝑘𝑔 𝐿𝑖ề𝑢 𝑑ù𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑚ẹ/𝑘𝑔 × 100% Liều dùng của trẻ = 𝐶𝑀 × 𝑉𝑀 Trong đó: • 𝐶𝑀: nồng độ thuốc trong sữa mẹ • 𝑉𝑀: Thể tích sữa trẻ đã bú • 𝑉𝑀 mỗi ngày khoảng 150ml/𝑘𝑔 18 4. Các chỉ số đánh giá khi sử dụng thuốc cho PNCCB
  • 19. 19 4. Các chỉ số đánh giá khi sử dụng thuốc cho PNCCB Ví dụ: [thuốc]/sữa mẹ đo được là 50µg/L Liều dùng hằng ngày của mẹ là 150mg, mẹ nặng 50kg. Tính liều tương đối? Giải: Liều dùng của trẻ = 𝐶𝑀 × 𝑉𝑀 = 50µg/l x 0,15L/kg = 7,5µg/kg Liều tương đối(%) = 𝐿𝑖ề𝑢 𝑑ù𝑛𝑔 𝑡ừ 𝑏ú 𝑠ữ𝑎 𝑚ẹ/𝑘𝑔 𝐿𝑖ề𝑢 𝑑ù𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑚ẹ/𝑘𝑔 × 100% = 7,5µg/kg mỗi ngày 150000µg/50kg × 100% = 0,25%
  • 20. 20 4. Các chỉ số đánh giá khi sử dụng thuốc cho PNCCB Độc tính của thuốc Tác dụng độc hiếm xảy ra Liều tương đối <3% liều điều trị mẹ theo kg thể trọng
  • 21. 21 Amphetamin Isoniazid Amiodaron Lithium Bromocriptin Methotrexat Carbimazol Metronidazol Cyclophosphamid Phenobarbital Cyclosporin Theophyllin Ergotamin Ethosuxamid THUỐC THEO SỮA MẸ VÀO TRONG TRẺ KHI BÚ 5. Ảnh hưởng của thuốc đến tiết sữa
  • 22. • Thuốc tan nhiều trong lipid • Thuốc vận chuyển tích cực • Thuốc liên kết nhiều với protein trong huyết tương của mẹ • Thuốc dạng acid yếu, base yếu 5. Ảnh hưởng của thuốc đến tiết sữa 16 THUỐC VÀO SỮA NHIỀU THUỐC VÀO SỮA ÍT
  • 23. 23 5. Ảnh hưởng của thuốc đến tiết sữa Prolactin điều hòa tiết sữa Thuốc tăng tiết sữa Thuốc giảm tiết sữa Kháng Dopamin: phenothiazin, haloperidol Dopamin (dẫn chất ergotanin): bromocriptine,… Thuốc làm tăng nhu động ruột: domperidon, metoclopramide Prostalagdin Thuốc điều trị THA: α-methyldopa Estrogen Hormon tăng trưởng, Hormon giải phóng thyrotropin Amphetamin Oxytocin Rượu, Opioid
  • 24. 24 6. Những thuốc tránh dùng cho PNCCB  Thuốc kháng sinh - Nhóm tetracycline (doxycycline, minoxycline,…) - Nhóm fluoroquinolones (levofloxacin, ofloxacin, ciprofloxacin, moxifloxacin,…) • Lo ngại và ảnh hưởng Liên quan đến sự phát triển của xương hoặc gây ố vàng răng và viêm đại tràng giả mạc.  Thuốc điều trị đái tháo đường - Thuốc chứa glibenclamide • Lo ngại và ảnh hưởng Dấu hiệu hạ đường huyết ở trẻ (lơ mơ, khó chịu, ra mồ hôi lạnh, mệt mỏi, thở gấp…)
  • 25. 25 6. Những thuốc tránh dùng cho PNCCB  Thuốc gây độc tế bào - Cyclophosphamide - Cyclosporine - Doxorubicin - Methotrexate • Lo ngại và ảnh hưởng Có thể can thiệp vào chuyển hóa tế bào của trẻ sơ sinh bú sữa mẹ, gây suy giảm miễn dịch và giảm bạch cầu Không rõ ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng và liên quan với các chất gây ung thư
  • 26. 26 6. Những thuốc tránh dùng cho PNCCB  Thuốc gây loạn tâm thần - Thuốc chống trầm cảm: tricyclics, SSRIs, bupropion. - Thuốc chống loạn thần: chlorpromazine, chlorprothixene, clozapine, haloperidol, mesoridazine, trifluoperazine. - Cocain: Chất kích thích mạnh, ức chế tái hấp thu serotonin ảnh hưởng tinh thần hoặc có cảm giác kích động hưng phấn. - Thuốc chống lo âu: bao gồm benzodiazepine (alprazolam, diazepam, lorazepam, midazolam, prazepam, quazepam, temazepam) và perphenazine.
  • 27. 27  Thuốc và chất chuyển hóa xuất hiện trong sữa mẹ và trong mô và huyết ở trẻ sơ sinh, nên có thể thay đổi chức năng thần kinh trung ương ngắn hạn và dài hạn - Fluoxetine: Liên kết với đau bụng co thắt, kích thích các vấn đề về ăn uống và rối loạn giấc ngủ và tăng cân chậm - Chlorpromazine: Có thể buồn ngủ, li bì, chậm tăng trưởng - Haloperidol: Giảm phát triển theo biểu đồ tăng trưởng 6. Những thuốc tránh dùng cho PNCCB
  • 28. 28 6. Những thuốc tránh dùng cho PNCCB  Các loại thuốc riêng lẻ có thể phát hiện ra trong sữa mẹ và gây ra nguy cơ về lý thuyết - Amiodarone :Thuốc chống loạn nhịp tim, làm giảm phát triển chậm nhịp tim ở trẻ đang còn bú và ngộ độc tuyến giáp do có chứa hàm lượng iot cao. - Chloramphenicol : Có khả năng gây giảm sản tủy xương riêng biệt - Clofazimine : Khả năng chuyển đổi với tỷ lệ cao từ mẹ sang con Có thể tăng sắc tố da - Sulphonylurea : không được khuyến cáo do thiếu thông tin về khảt năng bài xuất vào sữa mẹ của thuốc
  • 29. 29 6. Những thuốc tránh dùng cho PNCCB - Corticosteroid: Với liều ở mẹ lớn cho trong nhiều tuần hoặc nhiều tháng, có thể làm tăng nồng độ cao trong sữa và có thể làm giảm sự tăng trưởng và ảnh hưởng đến sản xuất corticoid nội sinh ở trẻ sơ sinh - Lamotrigine: Có khả năng tạo nồng độ điều trị trong huyết thanh ở trẻ sơ sinh - Sulfapyridin - Sulfisoxazole: Cẩn thận trọng khi trẻ sơ sinh vàng da hoặc là Thiếu G6PD hoặc bị bệnh, căng thẳng, hoặc sinh non - Thuốc Ngừa thai : Giảm bài tiết sữa
  • 30. 30 6. Những thuốc tránh dùng cho PNCCB  Các loại thuốc riêng lẻ có thể phát hiện được trong sữa mẹ với nguy cơ đã được chứng minh - Acebutolol: Hạ huyết áp, nhịp tim chậm, thở nhanh - Axit aminosalicylic: Bệnh tiêu chảy - Atenolol: Tím , nhịp tim chậm - Thuốc nhuận tràng kích thích: Mẹ sẽ có nguy cơ mất nước cao do đi tiêu thường xuyên thậm chỉ có thể bị tiêu chảy . Ảnh hưởng tới bài tiết sữa - Lợi tiểu Thiazid: Thuốc vào sữa mẹ với lượng lớn có thể gây hại cho trẻ và ức chế tiết sữa
  • 31. 31 6. Những thuốc tránh dùng cho PNCCB - Bromocriptine Giảm tiết sữa Có thể gây nguy hiểm cho người mẹ - Aspirin (salicylat) Với liều ở mẹ lớn và sử dụng lâu dài, nồng độ trong huyết tương có thể làm tăng nguy cơ tăng bilirubin máu (salicylate cạnh tranh với các vị trí liên kết albumin) và tan máu chỉ trong Trẻ thiếu G6PD < 1 tháng Liên quan đến hội chứng Reye (gây sưng phù ở gan, não). Đây là một hội chứng nguy hiểm có thể gây tử vong ở trẻ. - Clemastine Buồn ngủ, kích thích, không chịu ăn, gào khóc, cứng cổ
  • 32. 32 6. Những thuốc tránh dùng cho PNCCB - Ergotamine: Nôn mửa, tiêu chảy, động kinh (với liều dùng trong các loại thuốc đau đầu) - Estradiol: Chảy máu âm đạo ngừng - Phenobarbital: An thần, trẻ sơ sinh co thắt sau cai sữa, Methemoglobin máu - Nitrofurantoin, sulfapyridin, sulfisoxazole Tan máu ở trẻ thiếu G6PD - Vitamin A / dẫn xuất retinoid: không nên dùng liều cao vì nếu thừa vitamin A gây chống mặt cho da ù tai rối loại thị giác, chán ăn, kiềm hãm sự phát triển của xương, chậm lớn
  • 33.  Hấp thu, chuyển hóa, thải trừ thuốc của trẻ tùy thuộc vào tuổi và mức độ trưởng thành của trẻ. Vì thế khi sử dụng thuốc cho người mẹ cần quan tâm đến trẻ có số ngày nhỏ hơn trẻ số ngày lớn. Ví dụ: aminophylline ở trẻ 1 năm tuổi khả năng thải trừ tốt và không bị tích lũy, ngược lại ở trẻ sơ sinh thì rất kém và có thể gây tích lũy  Mức độ hấp thu thuốc ở đường tiêu hóa của trẻ phụ thuộc vào sinh khả dụng của thuốc, ảnh hưởng của PH dạ dày, enzyme dạ dày, sự có mặt của đồ ăn.  Chức năng gan thận của trẻ chưa hoàn chỉnh. 33 7. Đặc điểm của trẻ trong vấn đề sử dụng thuốc ở phụ nữ cho con bú
  • 34.  Chỉ dùng thuốc khi cần thiết.  Chọn thuốc an toàn cho trẻ bú mẹ, thuốc có tỉ lệ nồng độ sữa/ huyết tương thấp, có thời gian bán thải ngắn.  Tránh dùng liều cao, dùng thời gian ngắn nhất, ngừng ngay khi đạt hiệu quả.  Nên cho trẻ bú ngay trước khi dùng thuốc.  Theo dõi triệu chứng bất thường ở trẻ bú mẹ: phản xạ bú, chậm tang cân.  Cân nhắc lợi ích và nguy cơ. 34 8. Nguyên tắc sử dụng thuốc cho phụ nữ đang cho con bú
  • 35. 9. Lượng dinh dưỡng mỗi ngày cho PNCCB  Ăn nhiều bữa mỗi ngày: 3 bữa chính và nhiều bữa nhỏ  Ăn đa dạng nhiều loại thực phẩm với 4 nhóm chất: bột đường ,đạm béo, vitamin và khoán chất. 35
  • 36. 36 9. Lượng dinh dưỡng mỗi ngày cho PNCCB Mẹ cho con bú nên ăn gì ? Nhóm thực phẩm giàu protein: • Cung cấp bổ sung và duy trì các mô cơ thể . • Lượng protein cần thiết cho mẹ sau sinh khoảng 71g/ngày.
  • 37. Thực phẩm giàu chất béo: • Đảm bảo lượng sữa, giúp sữa mẹ đặc • Bổ sung chất béo lành mạnh • Giúp bé phát triển trí não, Mắt....( Omega-3) • Cung cấp đủ năng lượng 37 9. Lượng dinh dưỡng mỗi ngày cho PNCCB
  • 38. Thực phẩm giàu canxi: Giúp phát triển xương của bé Thực phẩm giàu sắt: giúp tái tạo máu tốt hơn Thực phẩm nhiều acid folic (sầu riêng và các loại rau xanh, nước cam, thịt gia cầm): phòng ngừa khuyết tật bẩm sinh đảm bảo phát triển toàn diện. Bổ sung nhiều nước vì sữa mẹ chiếm khoảng 90% nước 38 9. Lượng dinh dưỡng mỗi ngày cho PNCCB
  • 39. Rượu, bia, trà, cafe... Và các chất kích thích khác: gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh của trẻ Có chứa thủy ngân (Cá ngừ, Cá kiếm, Cá mập): ảnh hưởng đến sự phát triển thần kinh của bé. Măng: chứa AXIT CYANHYDRIC nguy cơ gây ngộ độc cao. 39 9. Lượng dinh dưỡng mỗi ngày cho PNCCB Mẹ cho con bú không nên ăn gì ?
  • 40. 40 Tài liệu tham khảo https://youtu.be/FZk7MO-sjBI https://youtu.be/W-q3peWfVK8 http://benhvien115.com.vn/kien-thuc-y-khoa-/su-dung-thuoc-an-toan- khi-cho-con-bu/20190830104923208 http://sannhilaocai.vn/bvsannhi/9/30884/54694/308239/Nuoi-con- bang-sua-me/SU-DUNG-THUOC-CHO-PHU-NU-CHO-CON-BU.aspx http://vsh.org.vn/nhung-luu-y-khi-su-dung-thuoc-o-phu-nu-cho-con- bu.htm
  • 41. CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE