SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 32
Baixar para ler offline
Sử dụng thuốc kháng vitamin K
trong điều trị ngoại trú
ThS.BS.Nguyễn Thùy Châu
MỤC TIÊU
• Mô tả được tác dụng kháng đông của thuốc kháng
vitamin K (AVK)
• Phân tích được giá trị INR so với INR mục tiêu
• Trình bày được các chống chỉ định tuyệt đối của việc
điều trị với AVK.
• Phân tích được nguy cơ của AVK đối với phụ nữ có
thai và cho con bú.
• Trình bày được nguyên tắc xử trí quá liều AVK
1. Giới thiệu thuốc kháng vitamin K
(Antivitamin K – AVK)
• Tại gan, vitamin K tham gia vào quá trình tổng hợp:
+ 4 yếu tố đông máu II, VII, IX, X
+ 2 yếu tố chống đông: protein C và protein S.
• Tác dụng của AVK:
+ Kháng đông: do làm giảm sự tổng hợp các yếu tố
đông máu
+ Tạo phản ứng “tăng đông nghịch đảo” thoáng qua
bởi sự sụt giảm 2 protein C và S.
+ Giảm prothrombin máu trong 36 – 72 giờ
→ Cân bằng điều trị cần trung bình 2 đến 3 ngày.
• Tính chất dược lý:
+ Được hấp thu ở ống tiêu hóa
+ Thành phần không hoạt tính gắn với albumin trong
huyết tương (>90%)
+Thành phần có hoạt tính ở dạng tự do và tham gia
vào chuyển hóa (<10%)
+ Bị đào thải qua nước tiểu
+ Đi qua được hàng rào nhau thai và vào nguồn sữa
mẹ
1. Giới thiệu thuốc kháng vitamin K
(Antivitamin K – AVK)
Biệt dược Tên chung
quốc tế
Tên thương mại Thời gian
bán hủy
Coumarin
Acenocoumarol
Sintrom 4mg
Minisintrom 1mg
8 giờ
Warfarin Coumadine 2mg
Coumadine 5mg
35 – 45 giờ
Indanedione Fluindione Previscan 20mg 31 giờ
1. Giới thiệu thuốc kháng vitamin K
(Antivitamin K – AVK)
Các nhóm thuốc AVK
Trước khi quyết định điều trị AVK, cần đánh giá:
• Tỷ lệ giữa lợi ích (kháng đông) và nguy cơ (xuất huyết)
• Chức năng nhận thức và tình trạng tâm lý – xã hội (đặc biệt ở người lớn tuổi).
2. Chỉ định điều trị AVK
• Phòng ngừa huyết khối trong nhiều bệnh cảnh có
nguy cơ cao tạo huyết khối:
Bệnh tim có liên
quan đến van tim
Rung nhĩ do van tim
Bệnh van tim với dãn nhĩ trái nặng
Thay van cơ học
Hậu phẫu 3 tháng sau thay van sinh học
Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng trên van
Hậu nhồi máu cơ tim Nguy cơ cao:
+ giảm chức năng thất trái nặng
+loạn động thành thất
Không dung nạp aspirine
Phẫu thuật khớp háng
Bệnh lý viêm động mạch
Điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới và thuyên tắc phổi.
3. Phương thức sử dụng
3.1. Lựa chọn liều
Nguyên tắc chung
• Mang tính chất đặc thù đối với từng bệnh nhân cụ thể
• Liều khởi đầu
+ thường được ước lượng theo bệnh lý và cơ địa
+ cần được điều chỉnh tùy vào kết quả INR nhằm
xác định liều cân bằng.
• Đối với bệnh nhân có nhiều nguy cơ xuất huyết (người
lớn tuổi, suy chức năng gan): liều khởi đầu sẽ thấp hơn
bình thường.
Lựa chọn liều Theo dõi Thông tin cho BN
3. Phương thức sử dụng
3.1. Lựa chọn liều
Liều khởi đầu và khoảng chỉnh liều đối với các thuốc AVK
(Người lớn > 18 tuổi)
Lựa chọn liều Theo dõi Thông tin cho BN
Liều khởi đầu
(số viên)
Khoảng chỉnh liều
(số viên)
Sintrom 4mg 4mg (1viên) 1mg (1/4 viên)
Minisintrom 1mg 4mg (4viên) 1mg (1 viên)
Coumadine 2mg 5mg (2,5 viên) 1mg (1/2 viên)
Coumadine 5mg 5mg (1viên) 1mg (1/2 viên 2mg)
Previscan 20mg 20mg (1viên) 5mg (1/4 viên)
3. Phương thức sử dụng
3.1. Lựa chọn liều
Liều dùng ở đối tượng đặc biệt
• Liều cân bằng ở người lớn tuổi thường thấp hơn
ở người trẻ (1/2 – 3/4 liều thông thường)
• Ở trẻ em:
+ Cần phối hợp chặt chẽ với chuyên khoa nhi
+ Trẻ < 1 tháng tuổi: tránh dùng AVK
+ Trẻ > 1 tháng tuổi: liều được tính bằng mg/kg/ngày.
Lựa chọn liều Theo dõi Thông tin cho BN
3. Phương thức sử dụng
3.2. Theo dõi điều trị
Lựa chọn liều Theo dõi Thông tin cho BN
• INR (International Normalized Ratio)
+ Là giá trị được theo dõi khi điều trị với AVK
+ Công thức tính:
Hệ số lũy thừa ISI (International Sensitivity Index) đặc thù
cho mỗi phòng thí nghiệm.
+ Giá trị bình thường: 0,8 – 1,2
INR =[ ]ISI
• Mục tiêu điều trị AVK thông thường: INR = 2 - 3.
Điều này có ý nghĩa:
+ INR tối ưu vào khoảng 2,5
+ INR < 2: tác dụng kháng đông chưa đủ
→ nguy cơ huyết khối
+ INR > 3: tác dụng kháng đông vượt ngưỡng
→ nguy cơ xuất huyết
• Quá liều AVK sinh học được định nghĩa: INR > 5
Lựa chọn liều Theo dõi Thông tin cho BN
3. Phương thức sử dụng
3.2. Theo dõi điều trị
• Sổ tay theo dõi:
Thông tin về thuốc (tên thuốc, hàm lượng, liều lượng, thời điểm uống)
INR các lần đo
• Lịch theo dõi INR: Khi bắt đầu điều trị + Sau mỗi lần chỉnh thuốc
• Đánh giá hiệu quả kháng đông
• kết quả INR:
- Chưa đạt, vượt mức hay bất ổn định
- Nhằm có kế hoạch tăng hay giảm liều thích hợp.
• Cần nhiều thời gian để đạt liều cân bằng
Lựa chọn liều Theo dõi Thông tin cho BN
3. Phương thức sử dụng
3.2. Theo dõi điều trị
48-72
giờ
sau
Liều
đầu
≥ 2 lần
Tuần
đầu
1 lần
/tuần
Tháng
đầu
1 lần
/tháng
Tiếp
theo
Bệnh lý nguy cơ cao huyết khối INR mục tiêu Thời gian điều trị
(tháng)
Huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới
Thời gian điều trị kéo dài trên bệnh nhân có bất thường tăng
đông, bệnh ác tính đang tiến triển…
2 – 3 3 – 6
Hậu nhồi máu cơ tim
- Nguy cơ cao
- Không dung nạp aspirine
2 – 3
2 – 3
1 – 3
Suốt đời
Phẫu thuật khớp háng 2 – 3 Tùy nguy cơ
Rung nhĩ trên van tim tự nhiên
Bệnh van tim chưa sữa chữa
Tăng INR mục tiêu 2,5 – 3,5 khi kèm dãn nhĩ trái nặng, huyết
khối buồng tim
2 – 3 Đến khi can thiệp
Sau đó tùy nguy cơ
Thay van sinh học
Thời gian điều trị kéo dài nếu kèm rung nhĩ, nhồi máu cơ tim,
phân xuất tống máu giảm <35%, tình trạng tăng đông
2 – 3 3
Thay van cơ học
- Vị trí van 2 lá
- Vị trí van động mạch chủ
Nguy cơ huyết khối: Tại van 2 lá > van động mạch chủ
Van thế hệ cũ > van thế hệ mới
2,5 – 4
2 – 3,5
Suốt đời
Suốt đời
Lựa chọn liều Theo dõi Thông tin cho BN
3. Phương thức sử dụng
3.2. Theo dõi điều trị: INR mục tiêu tham khảo
Trường hợp quên uống 1 cữ thuốc
• Có thể uống cữ thuốc đó trong vòng 8 giờ sau thời
điểm uống thuốc hàng ngày.
• Quá thời gian 8 giờ, bệnh nhân không nên uống cữ
thuốc đó cũng như không được tự ý uống bù với liều
gấp 2 vào ngày hôm sau.
• Bệnh nhân cần ghi lại việc quên thuốc vào sổ theo dõi
và báo cho bác sĩ vào lần đo INR tiếp theo.
Lựa chọn liều Theo dõi Thông tin cho BN
3. Phương thức sử dụng
3.2. Theo dõi điều trị
1. Lý do cần điều trị và INR mục tiêu
2. Liều và thời điểm uống thuốc (buổi tối)
3. Dặn dò BN luôn đem theo:
+Sổ tay theo dõi điều trị AVK
+Phiếu xác định nhóm máu
4. Dặn dò BN thông báo cho các bác sĩ đồng điều trị về việc
đang sử dụng AVK
5. Tránh những thức ăn chứa hàm lượng vitamin K cao.
6. Tránh những hoạt động dễ gây thương tích: thể thao đối
kháng, công việc sử dụng máy khoan, cưa, đinh, dao…
Lựa chọn liều Theo dõi Thông tin cho BN
3. Phương thức sử dụng
3.2. Thông tin cho bệnh nhân: 9 điều
Lựa chọn liều Theo dõi Thông tin cho BN
3. Phương thức sử dụng
3.2. Thông tin cho bệnh nhân
Những thức ăn cần tránh khi điều trị AVK
Hàm lượng vitamin K rất cao (không dùng):
Lá củ cải đỏ/ trắng Rong biển
Cải xoăn Rau bi na
Gan động vật Lá trà xanh
Ngò tây (mùi tây)
Hàm lượng tương đối cao (thỉnh thoảng dùng):
Các loại salade Măng tây
Bông cải xanh Hành lá
Ớt chuông xanh Cà rốt, cà chua
Nguyên tắc chung:
Tránh rau quả có màu xanh lục đậm
7. Hỏi ý kiến bác sĩ trước mọi quyết định sử dụng
thuốc mới hay thực hiện thủ thuật/phẫu thuật
Lựa chọn liều Theo dõi Thông tin cho BN
3. Phương thức sử dụng
3.2. Thông tin cho bệnh nhân: 9 điều
Một số thuốc có tương tác với AVK
Các thuốc đối kháng tác dụng của kháng vitamin K
1. Giảm hấp thu : cholestyramine
2. Tăng đào thải : barbiturate, rifampicin, carbamazepine, rượu
3. Cơ chế chưa rõ : nafcillin, sucralfate
Các thuốc tăng cường tác dụng của kháng vitamin K
1. Ức chế đào thải: phenylbutazone, sulfinpyrazone, disulfiram, metronidazole,
cotrimoxazole, cimetidine, amiodarone
2. Tăng cường tác dụng chống đông: cephalosporin thế hệ 2-3, clofibrate, heparin,
ancrod
3. Cơ chế chưa rõ: erythromycin, phenytoin, ketoconazole, fluconazole, isoniazide,
quinidine, vitamin E liều cao, propafenone, anabolic steroid
Các thuốc tăng nguy cơ chảy máu khi phối hợp với kháng vitamin K
Aspirin, thuốc kháng viêm không steroid, clopidogrel, ticlopidine
8. Dấu hiệu xuất huyết cần được thông báo sớm :
+ Mảng bầm dưới da
+ Chảy máu niêm mạc miệng – mũi
+ Mất máu nhiều khi hành kinh/xuất huyết âm đạo bất thường
+ Máu trong phân – nước tiểu
+ Mọi triệu chứng mệt mỏi, xanh xao kéo dài gợi ý tình trạng
xuất huyết ẩn.
9. Dấu hiệu dị ứng thuốc cần thông báo ngay: ngứa, nổi ban,
phù khu trú, phù môi – mắt…
Lựa chọn liều Theo dõi Thông tin cho BN
3. Phương thức sử dụng
3.2. Thông tin cho bệnh nhân: 9 điều
4. Chống chỉ định
4.1. Tuyệt đối
• Dị ứng với thành phần của thuốc
• Suy chức năng gan nặng
• Kết hợp điều trị với:
Acetylsalicylic acid liều cao:
≥ 1g/lần dùng và/hoặc ≥ 3g/ngày với tác dụng chống viêm
≥ 500mg/lần dùng và/hoặc < 3g/ngày + tiền căn loét dạ dày
Thuốc kháng nấm Miconazole đường uống và gel bôi
Kháng viêm không steroide nhóm pyrazinamide
(phenylbutazone)
Dược liệu có nguồn gốc từ cỏ ban.
• Kháng vitamin K nhóm fluindione khi cho con bú
4. Chống chỉ định
4.2. Tương đối
• Nguy cơ xuất huyết cao:
Tổn thương thực thể có khả năng xuất huyết
Hậu phẫu thần kinh hoặc nhãn khoa trong vòng 3 tháng
Nguy cơ phải phẫu thuật
Loét dạ dày – ruột mới xuất hiện hoặc đang tiến triển
Dãn tĩnh mạch thực quản
Tăng huyết áp ác tính (huyết áp tâm trương > 120mmHg)
Tai biến mạch máu não (do xuất huyết).
• Suy thận nặng (CrCl < 20ml/phút)
• Kết hợp điều trị
 Acetylsalicylic acid :
≥ 500mg/lần dùng và < 3g/ngày + không tiền căn loét dạ dày
50mg – 325mg/ngày + tiền căn loét dạ dày
Kháng viêm không steroid: Diflunisal
Riêng với warfarin: các thuốc chống ung thư 5-fluoro-
uracile, tegafur và capecitabine
4. Chống chỉ định
4.2. Tương đối (tiếp theo)
5. AVK đối với phụ nữ có thai và cho con bú
5.1. Phụ nữ có thai
• Nguy cơ khi sử dụng AVK:
+ tuần thứ 6 – 9 vô kinh: bất thường hình thái học
+ giai đoạn trễ hơn: bệnh não bài thai
+ giai đoạn bất kỳ: mất phôi – thai, xuất huyết
• Phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ nên được tư vấn tránh thai nếu
phải điều trị với AVK.
• Trong trường hợp lỡ có thai và vẫn phải duy trì điều trị
AVK, có thể thực hiện theo phác đồ sau theo khuyến cáo:
AVK tương đối an toàn khi được dùng trong quý 2
Quý 1 Quý 2 Quý 3
Heparin AVK Tuần 32-34 Heparin
5. AVK đối với phụ nữ có thai và cho con bú
5.2. Cho con bú
• Nhóm indanediones (Previscan): không được cho con bú
• Nhóm coumarin (Sintrom, Coumadin):
+ Đi vào sữa mẹ với hàm lượng rất ít
+ Hầu như không gây tác dụng không mong muốn nào
+ Nên bổ sung thêm vitamin K1 cho trẻ
Coumarin
x Previscan
6. Xử trí khi quá liều kháng vitamin K
6.1. Không triệu chứng
• Có thể thực hiện trong điều kiện ngoại trú khi
tình trạng bệnh nhân cho phép.
• Chuyển viện với ý kiến chuyên khoa khi bệnh nhân
mang nhiều yếu tố nguy cơ chảy máu.
• Trong mọi trường hợp:
+ Tích cực tìm và điều trị nguyên nhân
+ Giảm liều khi không có chỉ định ngưng thuốc
+ Kiểm tra INR vào 48-72h sau khi thay đổi điều trị
6. Xử trí khi quá liều kháng vitamin K
6.1. Không triệu chứng
Phương pháp xử trí quá liều kháng vitamin K không triệu chứng
INR mục tiêu : 2 – 3 INR mục tiêu > 3
INR < 4  Không cần ngưng thuốc
 Không cần bổ sung vitamin K
4 ≤ INR ≤ 6  Ngưng 1 cữ thuốc
 Không cần bổ sung vitamin K
 Không cần ngưng thuốc
 Không cần bổ sung vitamin K
6 ≤ INR < 10  Tạm dừng điều trị
 Vitamin K 1- 2mg (uống)
 Ngưng 1 cữ thuốc
 Vitamin K 1-2mg đường uống
với ý kiến chuyên khoa
INR ≥ 10  Tạm dừng điều trị
 Vitamin K 5mg (uống)
 Xin ý kiến chuyên khoa
 Chuẩn bị bệnh nhân nhập viện
Nếu sau thay đổi điều trị, INR vẫn vượt ngưỡng mục tiêu + BN không triệu chứng:
tiếp tục thực hiện theo những khuyến cáo trong bảng trên
6. Xử trí khi quá liều kháng vitamin K
6.2. Xuất huyết
Tiêu chuẩn nặng:
1. Không kiểm soát được với những phương tiện thông thường
2. Huyết động bất ổn: HATThu < 90mmHg hoặc giảm ≥ 40mmHg so với trị số HA bình
thường hoặc HATTr < 65mmHg hoặc mọi dấu hiệu của sốc
3. Có chỉ định can thiệp cấp cứu: phẫu thuật, nội soi, truyền máu...
4. Vị trí xuất huyết ảnh hưởng sống còn: đầu - sọ, cột sống, khớp, hốc mắt, tràn máu
màng phổi - sau phúc mạc - màng ngoài tim, tụ máu sâu trong cơ, xuất huyết tiêu hóa cấp.
Nặng
≥ 1 tiêu chuẩn
Không nặng
Không có tiêu chuẩn nào
6. Xử trí khi quá liều kháng vitamin K
6.2. Xuất huyết
Nặng
≥ 1 tiêu chuẩn
- Test nhanh INR
- Cấp cứu chuyển viện
- Thông báo nhân viên cấp cứu về
điều trị AVK nhằm chuẩn bị tốt:
+ phức hợp prothrombin đậm đặc
+ vitamin K (uống + tiêm mạch)
Không nặng
Không có tiêu chuẩn nào
- Test nhanh INR
- Nếu INR vượt mục tiêu: xử trí
như quá liều AVK không triệu
chứng
- Tìm nguyên nhân
- Theo dõi sát và đánh giá lâm
sàng thường xuyên
7. AVK và nguy cơ xuất huyết khi thực hiện
phẫu thuật hoặc thủ thuật xâm lấn
7.1. Nguy cơ thấp
• Cần phối hợp chặt chẽ với ý kiến từng chuyên khoa
để xác định loại hình can thiệp có thể duy trì AVK.
• Khi quyết định duy trì AVK, INR cần được kiểm tra
có trị số ổn định trong vùng mục tiêu điều trị.
• Việc tạm ngưng AVK vẫn được đặt ra khi bệnh nhân:
+đang phải điều trị với thuốc có tương tác với AVK
+có nhiều nguy cơ xuất huyết.
• Việc tiêm dưới da là an toàn trong khi tiêm trong cơ
không được khuyến cáo.
7. AVK và nguy cơ xuất huyết khi thực hiện
phẫu thuật hoặc thủ thuật xâm lấn
7.2. Nguy cơ cao cần tạm ngưng AVK:
INR cần đạt < 1,5 khi bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật
• Chuyển đổi AVK – Heparin :
Nhằm duy trì tác dụng kháng đông khi việc ngưng
AVK trước và sau thực hiện can thiệp gây nguy cơ
cao huyết khối.
Là bắt buộc trong những tình huống sau:
+ Mang van tim cơ học
+ Loạn nhịp hoàn toàn với tiền sử thuyên tắc mạch
hệ thống
+Bệnh lý huyết khối tĩnh mạch với tiền sử thuyên
tắc tĩnh mạch hoặc thuyên tắc phổi.
Chuyển đổi AVK – Heparin (tiếp theo)
 Có thể được thực hiện ngoại viện với quy trình như sau:
INR được đo vào 7 – 10 ngày trước cuộc mổ chương trình
Ngày 5 trước phẫu thuật: giữ cữ AVK sau cùng
Ngày 4: ngừng uống AVK
Ngày 3: Liều Heparin đầu tiên (tiêm dưới da) vào buổi tối
Ngày 2: Heparin tiêm dưới da 2 lần/ngày
Ngày 1: Nhập viện
Ngày 0: Phẫu thuật
Nếu quá trình chuyển đổi khó thực hiện ở ngoại viện, bệnh nhân
cần được nhập viện sớm sau khi ngừng cữ AVK sau cùng (ngày 4).
7. AVK và nguy cơ xuất huyết khi thực hiện
phẫu thuật hoặc thủ thuật xâm lấn
7.2. Nguy cơ cao cần tạm ngưng AVK:
INR cần đạt < 1,5 khi bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật
• Quyết định chuyển đổi AVK – Heparin được dựa trên
nguy cơ xuất huyết:
- Từ bệnh lý thực thể chính
- Từ tình trạng chức năng các cơ quan
- Từ cơ địa (tuổi, thể chất, độ nhạy cảm…)
• Khi không cần chuyển đổi AVK – Heparin:
- Có thể ngừng AVK từ ngày 4 trước phẫu thuật
- Bắt đầu điều trị trở lại vào 24 – 48h sau mổ.
7. AVK và nguy cơ xuất huyết khi thực hiện
phẫu thuật hoặc thủ thuật xâm lấn
7.2. Nguy cơ cao cần tạm ngưng AVK:
INR cần đạt < 1,5 khi bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật
TÓM TẮT
• Kháng vitamin K là thuốc kháng đông cổ điển vẫn
còn được sử dụng nhiều trong điều trị và phòng ngừa
huyết khối ở bệnh lý nguy cơ cao.
• Sử dụng AVK cần được cân nhắc giữa lợi ích (kháng
đông) và nguy cơ (xuất huyết).
• Việc đạt cân bằng điều trị đòi hỏi sự kiên trì.
• Quá trình theo dõi điều trị AVK luôn phải được theo
dõi sát.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Bài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHNBài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHNHoàii Anhh
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021TBFTTH
 
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCSoM
 
Hon me gan
Hon me ganHon me gan
Hon me ganSoM
 
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấpCập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấpSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máyhướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máySoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTSoM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPSoM
 
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPSoM
 
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhHướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhdangphucduc
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSoM
 
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSoM
 
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSYen Ha
 

Mais procurados (20)

Hoi chung suy tim 2012
Hoi chung suy tim  2012Hoi chung suy tim  2012
Hoi chung suy tim 2012
 
Sốc tim
Sốc timSốc tim
Sốc tim
 
Bài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHNBài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHN
 
Xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóaXuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
 
Chẩn đoán và xử trí hôn mê
Chẩn đoán và xử trí hôn mêChẩn đoán và xử trí hôn mê
Chẩn đoán và xử trí hôn mê
 
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
 
Hon me gan
Hon me ganHon me gan
Hon me gan
 
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấpCập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
 
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máyhướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
 
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhHướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
 
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
 
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
 

Semelhante a thuoc khang vitamin K

N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcN4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcHA VO THI
 
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VITAMIN K Ở BỆNH NHÂ...
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VITAMIN K Ở BỆNH NHÂ...ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VITAMIN K Ở BỆNH NHÂ...
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VITAMIN K Ở BỆNH NHÂ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
LAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5BLAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5BBão Tố
 
đIều trị tăng prolactin ở bệnh nhân hiếm muộn
đIều trị tăng prolactin ở bệnh nhân hiếm muộnđIều trị tăng prolactin ở bệnh nhân hiếm muộn
đIều trị tăng prolactin ở bệnh nhân hiếm muộnSoM
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHSoM
 
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinh
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinhCham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinh
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinhHoa Vi Tran
 
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinh
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinhCham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinh
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinhHoa Vi Tran
 
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdfTiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdfMyThaoAiDoan
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch doc
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch   docXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch   doc
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch docSoM
 
Thuốc chống đôn trong PTTK-Bs Vu Ngoc Anh.pptx
Thuốc chống đôn trong PTTK-Bs Vu Ngoc Anh.pptxThuốc chống đôn trong PTTK-Bs Vu Ngoc Anh.pptx
Thuốc chống đôn trong PTTK-Bs Vu Ngoc Anh.pptxvuanh1603
 
áP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycin
áP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycináP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycin
áP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycinjackjohn45
 
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà NẵngThông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà NẵngHA VO THI
 
CLS - Động kinh
CLS - Động kinh CLS - Động kinh
CLS - Động kinh HA VO THI
 
chuyển dạ sanh non
chuyển dạ sanh nonchuyển dạ sanh non
chuyển dạ sanh nonSoM
 
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thai
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thaiDieu tri thuoc tren phu nu mang thai
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thaiducsi
 
Huong dan lieu phap khang sinh (pfs)
Huong dan lieu phap khang sinh (pfs)Huong dan lieu phap khang sinh (pfs)
Huong dan lieu phap khang sinh (pfs)Bác sĩ nhà quê
 
Cúm-mùa-2078.pdf
Cúm-mùa-2078.pdfCúm-mùa-2078.pdf
Cúm-mùa-2078.pdfnguyensam17
 
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinh p4
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia   dinh p4Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia   dinh p4
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinh p4minhphuongpnt07
 

Semelhante a thuoc khang vitamin K (20)

N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcN4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
 
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VITAMIN K Ở BỆNH NHÂ...
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VITAMIN K Ở BỆNH NHÂ...ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VITAMIN K Ở BỆNH NHÂ...
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VITAMIN K Ở BỆNH NHÂ...
 
LAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5BLAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5B
 
đIều trị tăng prolactin ở bệnh nhân hiếm muộn
đIều trị tăng prolactin ở bệnh nhân hiếm muộnđIều trị tăng prolactin ở bệnh nhân hiếm muộn
đIều trị tăng prolactin ở bệnh nhân hiếm muộn
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
 
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinh
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinhCham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinh
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinh
 
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinh
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinhCham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinh
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinh
 
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdfTiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
 
Phanve56
Phanve56Phanve56
Phanve56
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch doc
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch   docXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch   doc
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch doc
 
Thuốc chống đôn trong PTTK-Bs Vu Ngoc Anh.pptx
Thuốc chống đôn trong PTTK-Bs Vu Ngoc Anh.pptxThuốc chống đôn trong PTTK-Bs Vu Ngoc Anh.pptx
Thuốc chống đôn trong PTTK-Bs Vu Ngoc Anh.pptx
 
áP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycin
áP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycináP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycin
áP dụng bước đầu quy trình tdm gentamicin và vancomycin
 
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà NẵngThông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
 
CLS - Động kinh
CLS - Động kinh CLS - Động kinh
CLS - Động kinh
 
chuyển dạ sanh non
chuyển dạ sanh nonchuyển dạ sanh non
chuyển dạ sanh non
 
Heparin
HeparinHeparin
Heparin
 
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thai
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thaiDieu tri thuoc tren phu nu mang thai
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thai
 
Huong dan lieu phap khang sinh (pfs)
Huong dan lieu phap khang sinh (pfs)Huong dan lieu phap khang sinh (pfs)
Huong dan lieu phap khang sinh (pfs)
 
Cúm-mùa-2078.pdf
Cúm-mùa-2078.pdfCúm-mùa-2078.pdf
Cúm-mùa-2078.pdf
 
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinh p4
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia   dinh p4Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia   dinh p4
Cham soc du phong va tam soat cho ca nhan va gia dinh p4
 

Mais de Thanh Liem Vo

Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thốngSai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thốngThanh Liem Vo
 
nghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiemnghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiemThanh Liem Vo
 
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồRối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồThanh Liem Vo
 
Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch Thanh Liem Vo
 
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I Thanh Liem Vo
 
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)Thanh Liem Vo
 
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứa
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứaTiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứa
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứaThanh Liem Vo
 
Tiếp cận trẻ khóc 2018
Tiếp cận trẻ khóc 2018Tiếp cận trẻ khóc 2018
Tiếp cận trẻ khóc 2018Thanh Liem Vo
 
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngànhTổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngànhThanh Liem Vo
 
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năngChẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năngThanh Liem Vo
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnChẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnThanh Liem Vo
 
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ em
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ emHệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ em
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ emThanh Liem Vo
 
Phân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thườngPhân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thườngThanh Liem Vo
 
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻ
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻPhân tích huyết đồ bình thường ở trẻ
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻThanh Liem Vo
 
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhânTiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhânThanh Liem Vo
 
Tiêm insulin bằng kim tiêm
Tiêm insulin bằng kim tiêmTiêm insulin bằng kim tiêm
Tiêm insulin bằng kim tiêmThanh Liem Vo
 
Tiêm insulin bằng bút
Tiêm insulin bằng bútTiêm insulin bằng bút
Tiêm insulin bằng bútThanh Liem Vo
 
Thiếu máu tán huyết
Thiếu máu tán huyếtThiếu máu tán huyết
Thiếu máu tán huyếtThanh Liem Vo
 
Hội chứng xuất huyết
Hội chứng xuất huyếtHội chứng xuất huyết
Hội chứng xuất huyếtThanh Liem Vo
 

Mais de Thanh Liem Vo (20)

Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thốngSai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
 
nghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiemnghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiem
 
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồRối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
 
Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch
 
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
 
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
 
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứa
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứaTiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứa
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứa
 
Tiếp cận trẻ khóc 2018
Tiếp cận trẻ khóc 2018Tiếp cận trẻ khóc 2018
Tiếp cận trẻ khóc 2018
 
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngànhTổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
 
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năngChẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnChẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
 
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ em
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ emHệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ em
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ em
 
Phân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thườngPhân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thường
 
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻ
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻPhân tích huyết đồ bình thường ở trẻ
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻ
 
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhânTiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
 
Tiêm insulin bằng kim tiêm
Tiêm insulin bằng kim tiêmTiêm insulin bằng kim tiêm
Tiêm insulin bằng kim tiêm
 
Tiêm insulin bằng bút
Tiêm insulin bằng bútTiêm insulin bằng bút
Tiêm insulin bằng bút
 
Thiếu máu tán huyết
Thiếu máu tán huyếtThiếu máu tán huyết
Thiếu máu tán huyết
 
Hội chứng viêm
Hội chứng viêmHội chứng viêm
Hội chứng viêm
 
Hội chứng xuất huyết
Hội chứng xuất huyếtHội chứng xuất huyết
Hội chứng xuất huyết
 

thuoc khang vitamin K

  • 1. Sử dụng thuốc kháng vitamin K trong điều trị ngoại trú ThS.BS.Nguyễn Thùy Châu
  • 2. MỤC TIÊU • Mô tả được tác dụng kháng đông của thuốc kháng vitamin K (AVK) • Phân tích được giá trị INR so với INR mục tiêu • Trình bày được các chống chỉ định tuyệt đối của việc điều trị với AVK. • Phân tích được nguy cơ của AVK đối với phụ nữ có thai và cho con bú. • Trình bày được nguyên tắc xử trí quá liều AVK
  • 3. 1. Giới thiệu thuốc kháng vitamin K (Antivitamin K – AVK) • Tại gan, vitamin K tham gia vào quá trình tổng hợp: + 4 yếu tố đông máu II, VII, IX, X + 2 yếu tố chống đông: protein C và protein S. • Tác dụng của AVK: + Kháng đông: do làm giảm sự tổng hợp các yếu tố đông máu + Tạo phản ứng “tăng đông nghịch đảo” thoáng qua bởi sự sụt giảm 2 protein C và S. + Giảm prothrombin máu trong 36 – 72 giờ → Cân bằng điều trị cần trung bình 2 đến 3 ngày.
  • 4. • Tính chất dược lý: + Được hấp thu ở ống tiêu hóa + Thành phần không hoạt tính gắn với albumin trong huyết tương (>90%) +Thành phần có hoạt tính ở dạng tự do và tham gia vào chuyển hóa (<10%) + Bị đào thải qua nước tiểu + Đi qua được hàng rào nhau thai và vào nguồn sữa mẹ 1. Giới thiệu thuốc kháng vitamin K (Antivitamin K – AVK)
  • 5. Biệt dược Tên chung quốc tế Tên thương mại Thời gian bán hủy Coumarin Acenocoumarol Sintrom 4mg Minisintrom 1mg 8 giờ Warfarin Coumadine 2mg Coumadine 5mg 35 – 45 giờ Indanedione Fluindione Previscan 20mg 31 giờ 1. Giới thiệu thuốc kháng vitamin K (Antivitamin K – AVK) Các nhóm thuốc AVK Trước khi quyết định điều trị AVK, cần đánh giá: • Tỷ lệ giữa lợi ích (kháng đông) và nguy cơ (xuất huyết) • Chức năng nhận thức và tình trạng tâm lý – xã hội (đặc biệt ở người lớn tuổi).
  • 6. 2. Chỉ định điều trị AVK • Phòng ngừa huyết khối trong nhiều bệnh cảnh có nguy cơ cao tạo huyết khối: Bệnh tim có liên quan đến van tim Rung nhĩ do van tim Bệnh van tim với dãn nhĩ trái nặng Thay van cơ học Hậu phẫu 3 tháng sau thay van sinh học Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng trên van Hậu nhồi máu cơ tim Nguy cơ cao: + giảm chức năng thất trái nặng +loạn động thành thất Không dung nạp aspirine Phẫu thuật khớp háng Bệnh lý viêm động mạch Điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới và thuyên tắc phổi.
  • 7. 3. Phương thức sử dụng 3.1. Lựa chọn liều Nguyên tắc chung • Mang tính chất đặc thù đối với từng bệnh nhân cụ thể • Liều khởi đầu + thường được ước lượng theo bệnh lý và cơ địa + cần được điều chỉnh tùy vào kết quả INR nhằm xác định liều cân bằng. • Đối với bệnh nhân có nhiều nguy cơ xuất huyết (người lớn tuổi, suy chức năng gan): liều khởi đầu sẽ thấp hơn bình thường. Lựa chọn liều Theo dõi Thông tin cho BN
  • 8. 3. Phương thức sử dụng 3.1. Lựa chọn liều Liều khởi đầu và khoảng chỉnh liều đối với các thuốc AVK (Người lớn > 18 tuổi) Lựa chọn liều Theo dõi Thông tin cho BN Liều khởi đầu (số viên) Khoảng chỉnh liều (số viên) Sintrom 4mg 4mg (1viên) 1mg (1/4 viên) Minisintrom 1mg 4mg (4viên) 1mg (1 viên) Coumadine 2mg 5mg (2,5 viên) 1mg (1/2 viên) Coumadine 5mg 5mg (1viên) 1mg (1/2 viên 2mg) Previscan 20mg 20mg (1viên) 5mg (1/4 viên)
  • 9. 3. Phương thức sử dụng 3.1. Lựa chọn liều Liều dùng ở đối tượng đặc biệt • Liều cân bằng ở người lớn tuổi thường thấp hơn ở người trẻ (1/2 – 3/4 liều thông thường) • Ở trẻ em: + Cần phối hợp chặt chẽ với chuyên khoa nhi + Trẻ < 1 tháng tuổi: tránh dùng AVK + Trẻ > 1 tháng tuổi: liều được tính bằng mg/kg/ngày. Lựa chọn liều Theo dõi Thông tin cho BN
  • 10. 3. Phương thức sử dụng 3.2. Theo dõi điều trị Lựa chọn liều Theo dõi Thông tin cho BN • INR (International Normalized Ratio) + Là giá trị được theo dõi khi điều trị với AVK + Công thức tính: Hệ số lũy thừa ISI (International Sensitivity Index) đặc thù cho mỗi phòng thí nghiệm. + Giá trị bình thường: 0,8 – 1,2 INR =[ ]ISI
  • 11. • Mục tiêu điều trị AVK thông thường: INR = 2 - 3. Điều này có ý nghĩa: + INR tối ưu vào khoảng 2,5 + INR < 2: tác dụng kháng đông chưa đủ → nguy cơ huyết khối + INR > 3: tác dụng kháng đông vượt ngưỡng → nguy cơ xuất huyết • Quá liều AVK sinh học được định nghĩa: INR > 5 Lựa chọn liều Theo dõi Thông tin cho BN 3. Phương thức sử dụng 3.2. Theo dõi điều trị
  • 12. • Sổ tay theo dõi: Thông tin về thuốc (tên thuốc, hàm lượng, liều lượng, thời điểm uống) INR các lần đo • Lịch theo dõi INR: Khi bắt đầu điều trị + Sau mỗi lần chỉnh thuốc • Đánh giá hiệu quả kháng đông • kết quả INR: - Chưa đạt, vượt mức hay bất ổn định - Nhằm có kế hoạch tăng hay giảm liều thích hợp. • Cần nhiều thời gian để đạt liều cân bằng Lựa chọn liều Theo dõi Thông tin cho BN 3. Phương thức sử dụng 3.2. Theo dõi điều trị 48-72 giờ sau Liều đầu ≥ 2 lần Tuần đầu 1 lần /tuần Tháng đầu 1 lần /tháng Tiếp theo
  • 13. Bệnh lý nguy cơ cao huyết khối INR mục tiêu Thời gian điều trị (tháng) Huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới Thời gian điều trị kéo dài trên bệnh nhân có bất thường tăng đông, bệnh ác tính đang tiến triển… 2 – 3 3 – 6 Hậu nhồi máu cơ tim - Nguy cơ cao - Không dung nạp aspirine 2 – 3 2 – 3 1 – 3 Suốt đời Phẫu thuật khớp háng 2 – 3 Tùy nguy cơ Rung nhĩ trên van tim tự nhiên Bệnh van tim chưa sữa chữa Tăng INR mục tiêu 2,5 – 3,5 khi kèm dãn nhĩ trái nặng, huyết khối buồng tim 2 – 3 Đến khi can thiệp Sau đó tùy nguy cơ Thay van sinh học Thời gian điều trị kéo dài nếu kèm rung nhĩ, nhồi máu cơ tim, phân xuất tống máu giảm <35%, tình trạng tăng đông 2 – 3 3 Thay van cơ học - Vị trí van 2 lá - Vị trí van động mạch chủ Nguy cơ huyết khối: Tại van 2 lá > van động mạch chủ Van thế hệ cũ > van thế hệ mới 2,5 – 4 2 – 3,5 Suốt đời Suốt đời Lựa chọn liều Theo dõi Thông tin cho BN 3. Phương thức sử dụng 3.2. Theo dõi điều trị: INR mục tiêu tham khảo
  • 14. Trường hợp quên uống 1 cữ thuốc • Có thể uống cữ thuốc đó trong vòng 8 giờ sau thời điểm uống thuốc hàng ngày. • Quá thời gian 8 giờ, bệnh nhân không nên uống cữ thuốc đó cũng như không được tự ý uống bù với liều gấp 2 vào ngày hôm sau. • Bệnh nhân cần ghi lại việc quên thuốc vào sổ theo dõi và báo cho bác sĩ vào lần đo INR tiếp theo. Lựa chọn liều Theo dõi Thông tin cho BN 3. Phương thức sử dụng 3.2. Theo dõi điều trị
  • 15. 1. Lý do cần điều trị và INR mục tiêu 2. Liều và thời điểm uống thuốc (buổi tối) 3. Dặn dò BN luôn đem theo: +Sổ tay theo dõi điều trị AVK +Phiếu xác định nhóm máu 4. Dặn dò BN thông báo cho các bác sĩ đồng điều trị về việc đang sử dụng AVK 5. Tránh những thức ăn chứa hàm lượng vitamin K cao. 6. Tránh những hoạt động dễ gây thương tích: thể thao đối kháng, công việc sử dụng máy khoan, cưa, đinh, dao… Lựa chọn liều Theo dõi Thông tin cho BN 3. Phương thức sử dụng 3.2. Thông tin cho bệnh nhân: 9 điều
  • 16. Lựa chọn liều Theo dõi Thông tin cho BN 3. Phương thức sử dụng 3.2. Thông tin cho bệnh nhân Những thức ăn cần tránh khi điều trị AVK Hàm lượng vitamin K rất cao (không dùng): Lá củ cải đỏ/ trắng Rong biển Cải xoăn Rau bi na Gan động vật Lá trà xanh Ngò tây (mùi tây) Hàm lượng tương đối cao (thỉnh thoảng dùng): Các loại salade Măng tây Bông cải xanh Hành lá Ớt chuông xanh Cà rốt, cà chua Nguyên tắc chung: Tránh rau quả có màu xanh lục đậm
  • 17. 7. Hỏi ý kiến bác sĩ trước mọi quyết định sử dụng thuốc mới hay thực hiện thủ thuật/phẫu thuật Lựa chọn liều Theo dõi Thông tin cho BN 3. Phương thức sử dụng 3.2. Thông tin cho bệnh nhân: 9 điều Một số thuốc có tương tác với AVK Các thuốc đối kháng tác dụng của kháng vitamin K 1. Giảm hấp thu : cholestyramine 2. Tăng đào thải : barbiturate, rifampicin, carbamazepine, rượu 3. Cơ chế chưa rõ : nafcillin, sucralfate Các thuốc tăng cường tác dụng của kháng vitamin K 1. Ức chế đào thải: phenylbutazone, sulfinpyrazone, disulfiram, metronidazole, cotrimoxazole, cimetidine, amiodarone 2. Tăng cường tác dụng chống đông: cephalosporin thế hệ 2-3, clofibrate, heparin, ancrod 3. Cơ chế chưa rõ: erythromycin, phenytoin, ketoconazole, fluconazole, isoniazide, quinidine, vitamin E liều cao, propafenone, anabolic steroid Các thuốc tăng nguy cơ chảy máu khi phối hợp với kháng vitamin K Aspirin, thuốc kháng viêm không steroid, clopidogrel, ticlopidine
  • 18. 8. Dấu hiệu xuất huyết cần được thông báo sớm : + Mảng bầm dưới da + Chảy máu niêm mạc miệng – mũi + Mất máu nhiều khi hành kinh/xuất huyết âm đạo bất thường + Máu trong phân – nước tiểu + Mọi triệu chứng mệt mỏi, xanh xao kéo dài gợi ý tình trạng xuất huyết ẩn. 9. Dấu hiệu dị ứng thuốc cần thông báo ngay: ngứa, nổi ban, phù khu trú, phù môi – mắt… Lựa chọn liều Theo dõi Thông tin cho BN 3. Phương thức sử dụng 3.2. Thông tin cho bệnh nhân: 9 điều
  • 19. 4. Chống chỉ định 4.1. Tuyệt đối • Dị ứng với thành phần của thuốc • Suy chức năng gan nặng • Kết hợp điều trị với: Acetylsalicylic acid liều cao: ≥ 1g/lần dùng và/hoặc ≥ 3g/ngày với tác dụng chống viêm ≥ 500mg/lần dùng và/hoặc < 3g/ngày + tiền căn loét dạ dày Thuốc kháng nấm Miconazole đường uống và gel bôi Kháng viêm không steroide nhóm pyrazinamide (phenylbutazone) Dược liệu có nguồn gốc từ cỏ ban. • Kháng vitamin K nhóm fluindione khi cho con bú
  • 20. 4. Chống chỉ định 4.2. Tương đối • Nguy cơ xuất huyết cao: Tổn thương thực thể có khả năng xuất huyết Hậu phẫu thần kinh hoặc nhãn khoa trong vòng 3 tháng Nguy cơ phải phẫu thuật Loét dạ dày – ruột mới xuất hiện hoặc đang tiến triển Dãn tĩnh mạch thực quản Tăng huyết áp ác tính (huyết áp tâm trương > 120mmHg) Tai biến mạch máu não (do xuất huyết). • Suy thận nặng (CrCl < 20ml/phút)
  • 21. • Kết hợp điều trị  Acetylsalicylic acid : ≥ 500mg/lần dùng và < 3g/ngày + không tiền căn loét dạ dày 50mg – 325mg/ngày + tiền căn loét dạ dày Kháng viêm không steroid: Diflunisal Riêng với warfarin: các thuốc chống ung thư 5-fluoro- uracile, tegafur và capecitabine 4. Chống chỉ định 4.2. Tương đối (tiếp theo)
  • 22. 5. AVK đối với phụ nữ có thai và cho con bú 5.1. Phụ nữ có thai • Nguy cơ khi sử dụng AVK: + tuần thứ 6 – 9 vô kinh: bất thường hình thái học + giai đoạn trễ hơn: bệnh não bài thai + giai đoạn bất kỳ: mất phôi – thai, xuất huyết • Phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ nên được tư vấn tránh thai nếu phải điều trị với AVK. • Trong trường hợp lỡ có thai và vẫn phải duy trì điều trị AVK, có thể thực hiện theo phác đồ sau theo khuyến cáo: AVK tương đối an toàn khi được dùng trong quý 2 Quý 1 Quý 2 Quý 3 Heparin AVK Tuần 32-34 Heparin
  • 23. 5. AVK đối với phụ nữ có thai và cho con bú 5.2. Cho con bú • Nhóm indanediones (Previscan): không được cho con bú • Nhóm coumarin (Sintrom, Coumadin): + Đi vào sữa mẹ với hàm lượng rất ít + Hầu như không gây tác dụng không mong muốn nào + Nên bổ sung thêm vitamin K1 cho trẻ Coumarin x Previscan
  • 24. 6. Xử trí khi quá liều kháng vitamin K 6.1. Không triệu chứng • Có thể thực hiện trong điều kiện ngoại trú khi tình trạng bệnh nhân cho phép. • Chuyển viện với ý kiến chuyên khoa khi bệnh nhân mang nhiều yếu tố nguy cơ chảy máu. • Trong mọi trường hợp: + Tích cực tìm và điều trị nguyên nhân + Giảm liều khi không có chỉ định ngưng thuốc + Kiểm tra INR vào 48-72h sau khi thay đổi điều trị
  • 25. 6. Xử trí khi quá liều kháng vitamin K 6.1. Không triệu chứng Phương pháp xử trí quá liều kháng vitamin K không triệu chứng INR mục tiêu : 2 – 3 INR mục tiêu > 3 INR < 4  Không cần ngưng thuốc  Không cần bổ sung vitamin K 4 ≤ INR ≤ 6  Ngưng 1 cữ thuốc  Không cần bổ sung vitamin K  Không cần ngưng thuốc  Không cần bổ sung vitamin K 6 ≤ INR < 10  Tạm dừng điều trị  Vitamin K 1- 2mg (uống)  Ngưng 1 cữ thuốc  Vitamin K 1-2mg đường uống với ý kiến chuyên khoa INR ≥ 10  Tạm dừng điều trị  Vitamin K 5mg (uống)  Xin ý kiến chuyên khoa  Chuẩn bị bệnh nhân nhập viện Nếu sau thay đổi điều trị, INR vẫn vượt ngưỡng mục tiêu + BN không triệu chứng: tiếp tục thực hiện theo những khuyến cáo trong bảng trên
  • 26. 6. Xử trí khi quá liều kháng vitamin K 6.2. Xuất huyết Tiêu chuẩn nặng: 1. Không kiểm soát được với những phương tiện thông thường 2. Huyết động bất ổn: HATThu < 90mmHg hoặc giảm ≥ 40mmHg so với trị số HA bình thường hoặc HATTr < 65mmHg hoặc mọi dấu hiệu của sốc 3. Có chỉ định can thiệp cấp cứu: phẫu thuật, nội soi, truyền máu... 4. Vị trí xuất huyết ảnh hưởng sống còn: đầu - sọ, cột sống, khớp, hốc mắt, tràn máu màng phổi - sau phúc mạc - màng ngoài tim, tụ máu sâu trong cơ, xuất huyết tiêu hóa cấp. Nặng ≥ 1 tiêu chuẩn Không nặng Không có tiêu chuẩn nào
  • 27. 6. Xử trí khi quá liều kháng vitamin K 6.2. Xuất huyết Nặng ≥ 1 tiêu chuẩn - Test nhanh INR - Cấp cứu chuyển viện - Thông báo nhân viên cấp cứu về điều trị AVK nhằm chuẩn bị tốt: + phức hợp prothrombin đậm đặc + vitamin K (uống + tiêm mạch) Không nặng Không có tiêu chuẩn nào - Test nhanh INR - Nếu INR vượt mục tiêu: xử trí như quá liều AVK không triệu chứng - Tìm nguyên nhân - Theo dõi sát và đánh giá lâm sàng thường xuyên
  • 28. 7. AVK và nguy cơ xuất huyết khi thực hiện phẫu thuật hoặc thủ thuật xâm lấn 7.1. Nguy cơ thấp • Cần phối hợp chặt chẽ với ý kiến từng chuyên khoa để xác định loại hình can thiệp có thể duy trì AVK. • Khi quyết định duy trì AVK, INR cần được kiểm tra có trị số ổn định trong vùng mục tiêu điều trị. • Việc tạm ngưng AVK vẫn được đặt ra khi bệnh nhân: +đang phải điều trị với thuốc có tương tác với AVK +có nhiều nguy cơ xuất huyết. • Việc tiêm dưới da là an toàn trong khi tiêm trong cơ không được khuyến cáo.
  • 29. 7. AVK và nguy cơ xuất huyết khi thực hiện phẫu thuật hoặc thủ thuật xâm lấn 7.2. Nguy cơ cao cần tạm ngưng AVK: INR cần đạt < 1,5 khi bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật • Chuyển đổi AVK – Heparin : Nhằm duy trì tác dụng kháng đông khi việc ngưng AVK trước và sau thực hiện can thiệp gây nguy cơ cao huyết khối. Là bắt buộc trong những tình huống sau: + Mang van tim cơ học + Loạn nhịp hoàn toàn với tiền sử thuyên tắc mạch hệ thống +Bệnh lý huyết khối tĩnh mạch với tiền sử thuyên tắc tĩnh mạch hoặc thuyên tắc phổi.
  • 30. Chuyển đổi AVK – Heparin (tiếp theo)  Có thể được thực hiện ngoại viện với quy trình như sau: INR được đo vào 7 – 10 ngày trước cuộc mổ chương trình Ngày 5 trước phẫu thuật: giữ cữ AVK sau cùng Ngày 4: ngừng uống AVK Ngày 3: Liều Heparin đầu tiên (tiêm dưới da) vào buổi tối Ngày 2: Heparin tiêm dưới da 2 lần/ngày Ngày 1: Nhập viện Ngày 0: Phẫu thuật Nếu quá trình chuyển đổi khó thực hiện ở ngoại viện, bệnh nhân cần được nhập viện sớm sau khi ngừng cữ AVK sau cùng (ngày 4). 7. AVK và nguy cơ xuất huyết khi thực hiện phẫu thuật hoặc thủ thuật xâm lấn 7.2. Nguy cơ cao cần tạm ngưng AVK: INR cần đạt < 1,5 khi bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật
  • 31. • Quyết định chuyển đổi AVK – Heparin được dựa trên nguy cơ xuất huyết: - Từ bệnh lý thực thể chính - Từ tình trạng chức năng các cơ quan - Từ cơ địa (tuổi, thể chất, độ nhạy cảm…) • Khi không cần chuyển đổi AVK – Heparin: - Có thể ngừng AVK từ ngày 4 trước phẫu thuật - Bắt đầu điều trị trở lại vào 24 – 48h sau mổ. 7. AVK và nguy cơ xuất huyết khi thực hiện phẫu thuật hoặc thủ thuật xâm lấn 7.2. Nguy cơ cao cần tạm ngưng AVK: INR cần đạt < 1,5 khi bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật
  • 32. TÓM TẮT • Kháng vitamin K là thuốc kháng đông cổ điển vẫn còn được sử dụng nhiều trong điều trị và phòng ngừa huyết khối ở bệnh lý nguy cơ cao. • Sử dụng AVK cần được cân nhắc giữa lợi ích (kháng đông) và nguy cơ (xuất huyết). • Việc đạt cân bằng điều trị đòi hỏi sự kiên trì. • Quá trình theo dõi điều trị AVK luôn phải được theo dõi sát.