- Các thành viên trong nhóm:
1. Nguyễn Thùy Linh 7. Phạm Kim Chi
2. Nguyễn Bá Ánh Dương 8. Hoàng Chí Bằng
3. Nguyễn Thị Diên 9. Lê Thị Ngọc
4. Dương Diệu Linh 10. Đỗ Trọng Tùng Anh
5. Đoàn Thị Minh Vượng 11. Tạ Tuấn Hải
6. Trần Thị Thanh Hiền 12.Nguyễn Văn Đạt
- Phụ lục
1. Những tác phẩm chính
2. Nội dung thơ văn
3. Nghệ thuật thơ văn
Đôi nét về tiểu sử của nhà thơ
Nguyễn Đình Chiểu
- 1843 – 1888
- Xuất thân trong gia đình nhà Nho
- 1843 đỗ tú tài
- 1846 ra Huế học – mẹ mất – bỏ
thi về chịu tang – bị mù
- Về Gia Định mở đường dạy học,
bốc thuốc, làm thơ.
- Pháp đánh vào Gia Định, ông về
Ba Tri và hết lòng với nước, với
dân cho đến hơi thở cuối cùng.
Cuộc đời của nhà thơ tuy phải chịu nhiều đau thương, bệnh tật, công danh giang dở
nhưng là một tấm gương sáng cao đẹp về nhân cách, nghị lực và ý chí, về lòng yêu
nước, thương dâm cùng thái độ kiên trung, bất khuất trước kẻ thù.
1. Những tác phẩm chính
a, Một số tác phẩm tiêu biểu
- Giai đoạn đầu, ông viết hai truyện thơ dài
=> Có thể xem đây là thời kỳ khẳng định tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước yêu
dân của ông
- Nửa cuối thế kỉ XIX, với những tác phẩm suất sắc về cả nội dung tư tưởng
tình cảm nghệ thuật như:
• Chạy giặc (1859)
• Từ biệt cố nhân (1859)
• Tế Cần Giuộc sĩ dân trận
vong (tức Văn tế nghĩa sĩ
Cần Giuộc, 1861)
• Mười hai bài thơ và bài văn
tế Tướng quân Trương Định
(1864)
• Thơ điếu Đông các Đại học
sĩ Phan Giản (2 bài, 1867)
• Mười bài thơ điếu Ba Tri
Đốc binh Phan Tòng (1868)
• Lục tỉnh sĩ dân trận vong
(Văn tế nghĩa sĩ trận vong
Lục tỉnh)
• Hịch kêu gọi nghĩa binh
đánh Tây
• Thảo thử hịch
• Ngóng gió đông
• Thà đui
=> Thể hiện lòng yêu nước cùng sự đấu tranh cả
đời khonng mệt mỏi cho đạo đức, chính nghixaa
cùng nền độc lập tự do của dân tộc.
b, Quan niệm văn chương của Đồ Chiểu
• Ông cũng quan niệm đạo là đạo của trời
như các nhà nho cùng thời nhưng có cái
khác.
“ Đạo trời nào phải có đâu xa
Gợi tấm lòng người há thấy ra.”
Theo ông, đạo làm người đáng quý hơn
nhiều.
Đó cũng là quan điểm tiến bộ và gần gũi
với văn chương dân tộc.
2, Nội dung thơ văn
Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa
- Thể hiện rõ trong tác phẩm Lục Vân Tiên.
- Vừa mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho
nhưng lại rất đậm đà tính nhân dân và truyền
thống dân tộc
- Mẫu người lí tưởng:
+ Nhân hậu, thủy chung
+ Bộc trực, ngay thẳng
+ Trọng nghĩa hiệp...
Lòng yêu nước, thương dân
-Thể hiện qua thơ văn yêu nước chống Pháp
-Ghi lại chân thực giai đoạn lịch sử đau thương, khổ
nhục của đất nước
- Khích lệ lòng yêu nước, căm thù giặc và ý chí cứu
nước của nhân dân ta
-Biểu dương, ca ngợi những anh hùng đã chiến đấu
và hi sinh vì độc lập tự do của tôt quốc
3. Nghệ thuật thơ văn
- Văn chương trữ tình đạo đức
- Bút pháp trữ tình chan chứa yêu thương
- Đậm đà sắc thái Bắc Bộ
+ Ngôn ngữ: mộc mạc, bình dị như lời ăn tiếng nói
của nhân dân Nam Bộ
+ Nhân vật: trọng nghĩa khinh tài, nóng nảy, bộc
trực nhưng đằm thắm ân tình.
- Viết bằng chữ Nôm, lối thơ thiên về kể
- Hạn chế: đôi khi còn dễ dãi, chưa trau chuốt
trong dùng từ và cách miêu tả.