SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 27
Năng lượng Mới cho một
nước Việt Nam siêu hiện đại
Phần 3: Khoa học Năng lượng Mới
Bọt lượng tử (Quantum Foam)
Tháng 6/2014 Vietnam New Energy Group
Để thảo luận và đặt câu hỏi
về bài thuyết trình này, xin mời bạn
ghé thăm website và diễn đàn của
Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam:
www.nangluongmoisaigon.org
Hoặc lên trang Facebook của
“Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam”
Thuyết Hạ lượng tử động lực học
(Subquantum Kinetics) của Ts. Paul LaViolette
mà chúng ta vừa học xong gợi ý ta tìm hiểu
về chủ đề tiếp theo là:
Khái niệm “Bọt lượng tử”
của Gs. John Wheeler
Theo Wheeler, Bọt lượng tử xuất hiện từ
các thăng giáng (dao động) trong
chân không lượng tử
Wheeler từng coi Bọt lượng tử như là
“nền tảng của vải Vũ trụ” –
và theo ông, vạn vật được
“dệt may” từ chất liệu này
Theo ông, ở cấp độ siêu nhỏ này, các hạt ảo
(virtual particles) liên tục
xuất hiện rồi biến mất
Ông thấy rằng bọt lượng tử không ổn định.
Nó dao động và sủi lên (có khi hỗn loạn,
có khi với một nhịp điệu),
giống như các sóng biển.
Về bản chất, cái mà LaViolette gọi là
“ether chuyển hóa” là “Bọt lượng tử”
theo từ ngữ của Wheeler.
Một số tên khoa học khác của nó là
“Trường Điểm 0” (Zero Point Field),
“chân không lượng tử” (quantum
vacuum) và “trường dao động lượng
tử” (quantum flux field)
Nếu LaViolette nói đúng rằng các hạt
hạ nguyên tử đang liên tục sinh ra từ
Bọt lượng tử, thì chúng ta có thể dễ hiểu tại sao
nó thường trong một trạng thái hỗn loạn
Trong các “sóng” của Bọt lượng tử, chúng ta đang
nhìn thấy bằng chứng của việc năng lượng trong
các chiều phi vật thể của Hệ Đa-vũ-trụ đang
chảy liên tục vào thế giới vật thể của chúng ta
Hãy tưởng tượng các chiều thêm (phi
vật thể) ở dưới đây đang liên tục đẩy
năng lượng vào cõi vật thể của Hệ
Đa-vũ-trụ, với hệ quả là các “sóng”
năng lượng được tạo ra
Nassim Haramein và các nhà khoa học
NLM khác cho biết rằng Bọt lượng tử
có tính chất siêu dẫn và siêu lỏng
http://www.insidescience.org/content/spacetime-may-be-slippery-fluid/1627
Khoa học NLM dùng Định lý dao động –
hao tán để mô phỏng sự xuất nhập các
hạt ảo nói trên trong Bọt lượng tử
http://en.wikipedia.org/wiki/Fluctuation-dissipation_theorem
Một mục đích cơ bản của khoa học
Năng lượng Mới là tìm những cách để trích xuất
năng lượng liên tục chảy vào thế giới vật chất
từ các dao động trong năng lượng tiềm năng
của Bọt lượng tử
Gần đây, Ts. Moray King đã cập nhật
thông tin cho cộng đồng Năng lượng
Mới về các kỹ thuật cụ thể để trích
xuất năng lượng chân không
(có phụ đề tiếng Việt)
https://www.youtube.com/watch?v=cwrR-2yZ82g
Một số nhà khoa học NLM cho rằng nếu ta có
cách để giảm tốc độ các electron khi chúng di
chuyển vòng quanh hạt nhân của mình, chúng sẽ
tiêu thụ ít năng lượng chân không hơn và như
thế, chúng ta sẽ có “năng lượng chân không thừa”
để trích xuất và sử dụng cho mục đích khác
Animation:
http://www.tommoody.us
Một nguyên tắc cơ bản nữa của khoa học NLM
là: Để trích xuất năng lượng chân không, thiết bị
NLM phải đạt một trạng thái có sự cộng hưởng
(resonance) với các dao động của chân không
lượng tử trong một không gian cục bộ
Để hình dung rõ hơn “sự cộng hưởng”
là gì, hãy tưởng tượng một đứa trẻ
đang ngồi trên một đu quay
Bạn đang đứng phía sau nó và mỗi khi
đu quay lùi về phía mình, bạn đẩy nó với một
nhịp điệu sao cho cái đu quay
đi cao hơn và cao hơn nữa…
Đó là sức mạnh của “sự cộng hưởng” theo
cách hiểu của khoa học Năng lượng Mới
(Tesla hay nói chuyện về nó.)
Để đạt được sự cộng hưởng với một
môi trường hỗn loạn như Bọt lượng tử
là một việc không hề dễ
Nhưng để làm cho việc
này khả thi hơn, khoa
học NLM hướng dẫn
chúng ta tạo ra trật tự
trong một phần cục bộ
của chân không lượng
tử. Khi các dao động
Điểm 0 xảy ra một cách
trật tự, chúng ta có thể
áp dụng nguyên tắc của
sự cộng hưởng dễ hơn.
Để biết thêm về
các kỹ thuật tạo ra
trật tự trong Bọt
lượng tử, hãy xem
bản thuyết trình
về Các kỹ thuật
trích xuất năng
lượng chân không
Khi một thiết bị NLM đạt sự cộng hưởng với
các dao động chân không, sức mạnh của các
dao động sẽ được khuếch đại cho chúng trở nên
lớn hơn và lớn hơn nữa…
giống như cái đu quay trong ví dụ trên
Vì các dao động chân không lượng tử tồn
tại và cần được hiểu rõ để thiết kế các
ứng dụng Năng lượng Mới, chúng ta phải
có một cách để đo và mô phỏng chúng.
Điều này đòi hỏi phải có một bộ các
phương trình toán học để giúp chúng ta
thiết kế các hệ thống Năng lượng Mới
Và nhu cầu này dẫn chúng ta đến với
chủ đề thứ 4 trong giáo trình Năng
lượng Mới của mình là:
Lượng tử điện động lực học
(Quantum Electrodynamics - QED)

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn
Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toànHợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn
Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toànNhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Năng lượng mới
Năng lượng mớiNăng lượng mới
Năng lượng mớiHùng Hà
 
Năng lượng thủy triều
Năng lượng thủy triềuNăng lượng thủy triều
Năng lượng thủy triềuNinhHuong
 
Nang luong mat troi
Nang luong mat troiNang luong mat troi
Nang luong mat troinhóc Ngố
 
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học nataliej4
 
Bài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trờiBài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trờinhom01
 
Năng lượng đại dương
Năng lượng đại dươngNăng lượng đại dương
Năng lượng đại dươngTan Nguyen Huu
 
Vấn đề năng lượng
Vấn đề năng lượngVấn đề năng lượng
Vấn đề năng lượngÁi Như Dương
 
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Slide năng lượng mặt trời
Slide năng lượng mặt trờiSlide năng lượng mặt trời
Slide năng lượng mặt trờiNguyên Phạm
 
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột pháNhững giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột pháNhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Sinh học và mối quan hệ với triết học
Sinh học và mối quan hệ với triết học Sinh học và mối quan hệ với triết học
Sinh học và mối quan hệ với triết học Tài liệu sinh học
 
MẠNG NƠRON VÀ QUÁ TRÌNH HỌC CỦA MẠNG NƠRON
MẠNG NƠRON VÀ QUÁ TRÌNH HỌC CỦA MẠNG NƠRON MẠNG NƠRON VÀ QUÁ TRÌNH HỌC CỦA MẠNG NƠRON
MẠNG NƠRON VÀ QUÁ TRÌNH HỌC CỦA MẠNG NƠRON Bông Bông
 

Mais procurados (20)

Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đạiNăng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
 
Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn
Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toànHợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn
Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn
 
Hiệu ứng Casimir
Hiệu ứng CasimirHiệu ứng Casimir
Hiệu ứng Casimir
 
Dùng nhiên liệu nước thay vì gas để nấu ăn
Dùng nhiên liệu nước thay vì gas để nấu ănDùng nhiên liệu nước thay vì gas để nấu ăn
Dùng nhiên liệu nước thay vì gas để nấu ăn
 
"Hằng số Planck" có thật sự là một hằng số?
"Hằng số Planck" có thật sự là một hằng số?"Hằng số Planck" có thật sự là một hằng số?
"Hằng số Planck" có thật sự là một hằng số?
 
Năng lượng mới
Năng lượng mớiNăng lượng mới
Năng lượng mới
 
Năng lượng thủy triều
Năng lượng thủy triềuNăng lượng thủy triều
Năng lượng thủy triều
 
Nang luong mat troi
Nang luong mat troiNang luong mat troi
Nang luong mat troi
 
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
 
Bài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trờiBài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trời
 
New Energy Part 3B-2 - Techniques for Extracting Vacuum Energy
New Energy Part 3B-2 - Techniques for Extracting Vacuum EnergyNew Energy Part 3B-2 - Techniques for Extracting Vacuum Energy
New Energy Part 3B-2 - Techniques for Extracting Vacuum Energy
 
Năng lượng đại dương
Năng lượng đại dươngNăng lượng đại dương
Năng lượng đại dương
 
Vấn đề năng lượng
Vấn đề năng lượngVấn đề năng lượng
Vấn đề năng lượng
 
Luận Văn Thạc Sĩ Tâm Lý Học Mức Độ Stress Của Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Tâm Lý Học Mức Độ Stress Của Sinh ViênLuận Văn Thạc Sĩ Tâm Lý Học Mức Độ Stress Của Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Tâm Lý Học Mức Độ Stress Của Sinh Viên
 
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...
 
Slide năng lượng mặt trời
Slide năng lượng mặt trờiSlide năng lượng mặt trời
Slide năng lượng mặt trời
 
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột pháNhững giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
 
Đề tài: Nghiên cứu STATCOM, ứng dụng trong truyền tải điện năng
Đề tài: Nghiên cứu STATCOM, ứng dụng trong truyền tải điện năngĐề tài: Nghiên cứu STATCOM, ứng dụng trong truyền tải điện năng
Đề tài: Nghiên cứu STATCOM, ứng dụng trong truyền tải điện năng
 
Sinh học và mối quan hệ với triết học
Sinh học và mối quan hệ với triết học Sinh học và mối quan hệ với triết học
Sinh học và mối quan hệ với triết học
 
MẠNG NƠRON VÀ QUÁ TRÌNH HỌC CỦA MẠNG NƠRON
MẠNG NƠRON VÀ QUÁ TRÌNH HỌC CỦA MẠNG NƠRON MẠNG NƠRON VÀ QUÁ TRÌNH HỌC CỦA MẠNG NƠRON
MẠNG NƠRON VÀ QUÁ TRÌNH HỌC CỦA MẠNG NƠRON
 

Destaque

Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiVũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiNhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 

Destaque (17)

Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiVũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
 
Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015
Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015
Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015
 
Các lực cơ bản trong thiên nhiên
Các lực cơ bản trong thiên nhiênCác lực cơ bản trong thiên nhiên
Các lực cơ bản trong thiên nhiên
 
Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng MớiSổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
 
Chế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thư
Chế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thưChế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thư
Chế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thư
 
New Energy Part 3D-11 New Energy and Vietnam's National Defense
New Energy Part 3D-11 New Energy and Vietnam's National DefenseNew Energy Part 3D-11 New Energy and Vietnam's National Defense
New Energy Part 3D-11 New Energy and Vietnam's National Defense
 
Học sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng Mới
Học sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng MớiHọc sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng Mới
Học sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng Mới
 
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
 
Vũ trụ học với khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học với khoa học Năng lượng MớiVũ trụ học với khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học với khoa học Năng lượng Mới
 
What Artists and Songwriters can do for New Energy
What Artists and Songwriters can do for New EnergyWhat Artists and Songwriters can do for New Energy
What Artists and Songwriters can do for New Energy
 
New Energy Part 4C What you can do for New Energy in Vietnam
New Energy Part 4C What you can do for New Energy in VietnamNew Energy Part 4C What you can do for New Energy in Vietnam
New Energy Part 4C What you can do for New Energy in Vietnam
 
New Energy Part 4B A New Energy Strategy for Vietnam
New Energy Part 4B A New Energy Strategy for VietnamNew Energy Part 4B A New Energy Strategy for Vietnam
New Energy Part 4B A New Energy Strategy for Vietnam
 
New Energy Part 3D-6 - Agriculture in an Era of Zero Point Energy
New Energy Part 3D-6 - Agriculture in an Era of Zero Point EnergyNew Energy Part 3D-6 - Agriculture in an Era of Zero Point Energy
New Energy Part 3D-6 - Agriculture in an Era of Zero Point Energy
 
Phần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mới
Phần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mớiPhần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mới
Phần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mới
 
New Energy Part 3D-1 Electrical Power from the Quantum Vacuum
New Energy Part 3D-1 Electrical Power from the Quantum VacuumNew Energy Part 3D-1 Electrical Power from the Quantum Vacuum
New Energy Part 3D-1 Electrical Power from the Quantum Vacuum
 
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
 
Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới
Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng MớiĐa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới
Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới
 

Semelhante a Bọt lượng tử (Quantum Foam)

Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi người
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi ngườiThuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi người
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi ngườifree lance
 
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi người
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi ngườiThuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi người
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi ngườifree lance
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER www. mientayvn.com
 
Vat ly dai cuong tap 1
Vat ly dai cuong tap 1Vat ly dai cuong tap 1
Vat ly dai cuong tap 1baolanchi
 
Phan 1 xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
Phan 1   xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1Phan 1   xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
Phan 1 xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1Truong Duc
 
Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)
Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)
Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)thayhoang
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Le Vui
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010mahaxilin
 
Tổng quan về laser
Tổng quan về laserTổng quan về laser
Tổng quan về laserquoctanhntu
 
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdfnhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdfstyle tshirt
 
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ngChuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ngLinhiii
 
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụNhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụDoan Huy
 
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuHang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuLê Đại-Nam
 

Semelhante a Bọt lượng tử (Quantum Foam) (20)

Hạ lượng tử động lực học: Subquantum Kinetics
Hạ lượng tử động lực học: Subquantum KineticsHạ lượng tử động lực học: Subquantum Kinetics
Hạ lượng tử động lực học: Subquantum Kinetics
 
C 1d định luật 2 nhiệt động lực học
C 1d định luật 2 nhiệt động lực họcC 1d định luật 2 nhiệt động lực học
C 1d định luật 2 nhiệt động lực học
 
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi người
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi ngườiThuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi người
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi người
 
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi người
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi ngườiThuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi người
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi người
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
 
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAYĐề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
 
Vat ly dai cuong tap 1
Vat ly dai cuong tap 1Vat ly dai cuong tap 1
Vat ly dai cuong tap 1
 
Giáo trình cơ học
Giáo trình cơ họcGiáo trình cơ học
Giáo trình cơ học
 
Phan 1 xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
Phan 1   xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1Phan 1   xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
Phan 1 xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
 
Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử
 
Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)
Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)
Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010
 
Tổng quan về laser
Tổng quan về laserTổng quan về laser
Tổng quan về laser
 
Quang phi tuyến
Quang phi tuyếnQuang phi tuyến
Quang phi tuyến
 
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdfnhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
 
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ngChuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
 
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụNhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
 
Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_
 
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuHang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
 

Bọt lượng tử (Quantum Foam)

  • 1. Năng lượng Mới cho một nước Việt Nam siêu hiện đại Phần 3: Khoa học Năng lượng Mới Bọt lượng tử (Quantum Foam) Tháng 6/2014 Vietnam New Energy Group
  • 2. Để thảo luận và đặt câu hỏi về bài thuyết trình này, xin mời bạn ghé thăm website và diễn đàn của Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam: www.nangluongmoisaigon.org
  • 3. Hoặc lên trang Facebook của “Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam”
  • 4. Thuyết Hạ lượng tử động lực học (Subquantum Kinetics) của Ts. Paul LaViolette mà chúng ta vừa học xong gợi ý ta tìm hiểu về chủ đề tiếp theo là: Khái niệm “Bọt lượng tử” của Gs. John Wheeler
  • 5. Theo Wheeler, Bọt lượng tử xuất hiện từ các thăng giáng (dao động) trong chân không lượng tử
  • 6. Wheeler từng coi Bọt lượng tử như là “nền tảng của vải Vũ trụ” – và theo ông, vạn vật được “dệt may” từ chất liệu này
  • 7. Theo ông, ở cấp độ siêu nhỏ này, các hạt ảo (virtual particles) liên tục xuất hiện rồi biến mất
  • 8. Ông thấy rằng bọt lượng tử không ổn định. Nó dao động và sủi lên (có khi hỗn loạn, có khi với một nhịp điệu), giống như các sóng biển.
  • 9. Về bản chất, cái mà LaViolette gọi là “ether chuyển hóa” là “Bọt lượng tử” theo từ ngữ của Wheeler. Một số tên khoa học khác của nó là “Trường Điểm 0” (Zero Point Field), “chân không lượng tử” (quantum vacuum) và “trường dao động lượng tử” (quantum flux field)
  • 10. Nếu LaViolette nói đúng rằng các hạt hạ nguyên tử đang liên tục sinh ra từ Bọt lượng tử, thì chúng ta có thể dễ hiểu tại sao nó thường trong một trạng thái hỗn loạn
  • 11. Trong các “sóng” của Bọt lượng tử, chúng ta đang nhìn thấy bằng chứng của việc năng lượng trong các chiều phi vật thể của Hệ Đa-vũ-trụ đang chảy liên tục vào thế giới vật thể của chúng ta Hãy tưởng tượng các chiều thêm (phi vật thể) ở dưới đây đang liên tục đẩy năng lượng vào cõi vật thể của Hệ Đa-vũ-trụ, với hệ quả là các “sóng” năng lượng được tạo ra
  • 12. Nassim Haramein và các nhà khoa học NLM khác cho biết rằng Bọt lượng tử có tính chất siêu dẫn và siêu lỏng
  • 14. Khoa học NLM dùng Định lý dao động – hao tán để mô phỏng sự xuất nhập các hạt ảo nói trên trong Bọt lượng tử http://en.wikipedia.org/wiki/Fluctuation-dissipation_theorem
  • 15. Một mục đích cơ bản của khoa học Năng lượng Mới là tìm những cách để trích xuất năng lượng liên tục chảy vào thế giới vật chất từ các dao động trong năng lượng tiềm năng của Bọt lượng tử
  • 16. Gần đây, Ts. Moray King đã cập nhật thông tin cho cộng đồng Năng lượng Mới về các kỹ thuật cụ thể để trích xuất năng lượng chân không (có phụ đề tiếng Việt) https://www.youtube.com/watch?v=cwrR-2yZ82g
  • 17. Một số nhà khoa học NLM cho rằng nếu ta có cách để giảm tốc độ các electron khi chúng di chuyển vòng quanh hạt nhân của mình, chúng sẽ tiêu thụ ít năng lượng chân không hơn và như thế, chúng ta sẽ có “năng lượng chân không thừa” để trích xuất và sử dụng cho mục đích khác Animation: http://www.tommoody.us
  • 18. Một nguyên tắc cơ bản nữa của khoa học NLM là: Để trích xuất năng lượng chân không, thiết bị NLM phải đạt một trạng thái có sự cộng hưởng (resonance) với các dao động của chân không lượng tử trong một không gian cục bộ
  • 19. Để hình dung rõ hơn “sự cộng hưởng” là gì, hãy tưởng tượng một đứa trẻ đang ngồi trên một đu quay
  • 20. Bạn đang đứng phía sau nó và mỗi khi đu quay lùi về phía mình, bạn đẩy nó với một nhịp điệu sao cho cái đu quay đi cao hơn và cao hơn nữa…
  • 21. Đó là sức mạnh của “sự cộng hưởng” theo cách hiểu của khoa học Năng lượng Mới (Tesla hay nói chuyện về nó.)
  • 22. Để đạt được sự cộng hưởng với một môi trường hỗn loạn như Bọt lượng tử là một việc không hề dễ
  • 23. Nhưng để làm cho việc này khả thi hơn, khoa học NLM hướng dẫn chúng ta tạo ra trật tự trong một phần cục bộ của chân không lượng tử. Khi các dao động Điểm 0 xảy ra một cách trật tự, chúng ta có thể áp dụng nguyên tắc của sự cộng hưởng dễ hơn.
  • 24. Để biết thêm về các kỹ thuật tạo ra trật tự trong Bọt lượng tử, hãy xem bản thuyết trình về Các kỹ thuật trích xuất năng lượng chân không
  • 25. Khi một thiết bị NLM đạt sự cộng hưởng với các dao động chân không, sức mạnh của các dao động sẽ được khuếch đại cho chúng trở nên lớn hơn và lớn hơn nữa… giống như cái đu quay trong ví dụ trên
  • 26. Vì các dao động chân không lượng tử tồn tại và cần được hiểu rõ để thiết kế các ứng dụng Năng lượng Mới, chúng ta phải có một cách để đo và mô phỏng chúng. Điều này đòi hỏi phải có một bộ các phương trình toán học để giúp chúng ta thiết kế các hệ thống Năng lượng Mới
  • 27. Và nhu cầu này dẫn chúng ta đến với chủ đề thứ 4 trong giáo trình Năng lượng Mới của mình là: Lượng tử điện động lực học (Quantum Electrodynamics - QED)