O slideshow foi denunciado.
Seu SlideShare está sendo baixado. ×

Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Tnhh Nhãn Mác Và Bao Bì Maxim Việt Nam

Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
***********
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN TIỀN MẶT TẠI CÔNG TY TNHH
...
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn tốt nghi...
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình,
em đã nhận được rất nhiều sự giúp ...
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio

Confira estes a seguir

1 de 95 Anúncio

Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Tnhh Nhãn Mác Và Bao Bì Maxim Việt Nam

Baixar para ler offline

Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Tnhh Nhãn Mác Và Bao Bì Maxim Việt Nam
TẢI TÀI LIỆU NHANH QUA ZALO 0936.885.877
VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP
LUANVANTRITHUC.COM

Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Tnhh Nhãn Mác Và Bao Bì Maxim Việt Nam
TẢI TÀI LIỆU NHANH QUA ZALO 0936.885.877
VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP
LUANVANTRITHUC.COM

Anúncio
Anúncio

Mais Conteúdo rRelacionado

Semelhante a Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Tnhh Nhãn Mác Và Bao Bì Maxim Việt Nam (20)

Mais de Luận Văn Tri Thức (20)

Anúncio

Mais recentes (20)

Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Tnhh Nhãn Mác Và Bao Bì Maxim Việt Nam

  1. 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ *********** BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN TIỀN MẶT TẠI CÔNG TY TNHH NHÃN MÁC VÀ BAO BÌ MAXIM VIỆT NAM TẢI TÀI LIỆU NHANH QUA ZALO 0936.885.877 DỊCH VỤ LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP LUANVANTRITHUC.COM Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Nhung MSSV 1723403010178 Lớp : D17KT04 Khoá : Kinh Tế Ngành : Kế Toán Giảng viên hướng dẫn : Ths. Huỳnh Thị Xuân Thùy Bình Dương, tháng 11/2020
  2. 2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hồng Nhung
  3. 3. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ tận tình của các cá nhân và tập thể. Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Cô Th.s Huỳnh Thị Xuân Thùy (Giảng viên trường Đại học Thủ Dầu Một), người đã hướng dẫn trực tiếp, tận tình giúp đỡ, giải đáp những thắc mắc của em để hoàn thành báo cáo thực tập một cách hoàn thiện nhất. Em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo công ty TNHH Nhãn Mác Và Bao Bì MAXIM Việt Nam, đặc biệt là các anh chị trong phòng kế toán-tài chính đã tạo điều kiện tốt nhất giúp em tìm hiểu hoạt động của công ty và thu thập số liệu cần thiết liên quan đến đề tài nghiên cứu. Mặc dù đã rất cố gắng, song bài bài báo cáo thực tập cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của thầy cô giảng viên để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hồng Nhung
  4. 4. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH NHÃN MÁC VÀ BAO BÌ MAXIM VIỆT NAM ..................................................................................................5 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY......................5 1.1.1 Giới thiệu sơ lược về công ty.....................................................................5 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển công ty.................................................6 1.1.3 Đặc điểm quy trình sản xuất.......................................................................6 1.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ .....................................................................9 1.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý.................................................................................9 1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban..................................................9 1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN....................................................................11 1.3.1 Cơ cấu nhân sự phòng kế toán .................................................................11 1.3.2 Sơ đồ bộ máy kế toán...............................................................................12 1.3.3 Chức năng của từng bộ phận....................................................................12 1.4 CHẾ ĐỘ VÀ CHÍNH SÁCH TOÁN..............................................................15 1.4.1 Chế độ kế toán..........................................................................................15 1.4.2 Chính sách kế toán ...................................................................................15 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN MẶT TẠI CÔNG TY TNHH NHÃN MÁC VÀ BAO BÌ MAXIM VIỆT NAM.................................................................18 2.1 NỘI DUNG .....................................................................................................18 2.2 Nguyên tắc kế toán..........................................................................................18 2.3 TÀI KHOẢN SỬ DỤNG................................................................................18 2.3.1 Tài khoản sử dụng....................................................................................19 2.3.2 Cơ cấu tài khoản.......................................................................................19 2.3.3 Các tài khoản khác liên quan ...................................................................19 2.4 CHỨNG TỪ, SỔ SÁCH KẾ TOÁN SỬ DỤNG............................................19 2.4.1 Chứng từ sử dụng.....................................................................................19 2.4.2 Mục đích và cách lập chứng từ ................................................................20 2.4.3 Sổ sách kế toán.........................................................................................20 2.5 CÁC GHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH TẠI ĐƠN VỊ................................22
  5. 5. 2.5.1 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ...............................................................22 2.5.2 Trình bày lên báo cáo tài chính................................................................34 2.6 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA KHOẢN MỤC TIỀN MẶT......................38 2.6.1 Phân tích biến động của khoản mục tiền mặt...........................................38 2.6.2 Phân tích các chỉ số tài chính...................................................................38 2.7 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ...........................................................40 2.7.1 Phân tích bảng cân đối kế toán.................................................................40 2.7.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.....................................56 2.7.3 Phân tích lưu chuyển tiền tệ.....................................................................62 CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP..............................................................64 3.1 NHẬN XÉT ....................................................................................................64 3.1.1 Nhận xét ưu nhược điểm của bộ máy quản lý của công ty ......................64 3.1.2Nhận xét ưu nhược điểm của chính sách và bộ máy kế toán của công ty64 3.1.3 Nhận xét ưu nhược điểm của kế toán tiền mặt của công ty .....................65 3.1.4 Về biến dộng của khoản mục tiền mặt.....................................................65 3.1.5 Về tình hình tài chính của công ty ...........................................................66 3.2 GIẢI PHÁP .....................................................................................................66 3.2.1 Bộ máy quản lý của công ty.....................................................................66 3.2.2 Chính sách và bộ máy kế toán của công ty..............................................66 3.2.3 Kế toán tiền mặt của công ty....................................................................67 3.2.4 Về biến động khoản mục tiền mặt ...........................................................67 3.2.5 Về tình hình tài chính của công ty ...........................................................67 KẾT LUẬN...............................................................................................................69 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................70 PHỤ LỤC..................................................................................................................71
  6. 6. DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết tắt Diễn giải TNHH Trách Nhiệm Hữu Hạn SX Sản xuất TM Tiền mặt TMDV Thương mại dịch vụ CP Cổ Phần KT Kế Toán TSCĐ Tài sản cố định TK Tài khoản CCDC công cụ dụng cụ GTGT Giá Trị Gia Tăng LNST Lợi nhuận sau thuế NVL Nguyên vật liệu
  7. 7. DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Tên sơ đồ 1.1 Quy trình sản xuất bao bì 1.2 Bộ máy quản lý công ty 1.3 Bộ máy kế toán của công ty 1.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
  8. 8. DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng 2.1 Bảng phân tích quan hệ cân đối 1 (giai đoạn 1) 2.2 Bảng phân tích quan hệ cân đối 1 (giai đoạn 1) 2.3 Bảng phân tích quan hệ cân đối 1 (giai đoạn 2) 2.4 Bảng phân tích quan hệ cân đối 2 (giai đoạn 1) 2.5 Bảng phân tích quan hệ cân đối 2 (giai đoạn 2) 2.6 Bảng phân tích quan hệ cân đối 3 (giai đoạn 1) 2.7 Bảng phân tích quan hệ cân đối 3 (giai đoạn 2) 2.8 Bảng phân tích biến động tài sản theo chiều ngang 2.9 Bảng phân tích biến động ngồn vốn theo chiều ngang 2.10 Bảng phân tích biến động tài sản theo chiều dọc 1.11 Bảng phân tích biến động nguồn vốn theo chiều dọc 2.12 Bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt dộng kinh doanh theo chiều ngang 2.13 Bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt dộng kinh doanh theo chiều dọc 2.14 Phân tích lưu chuyển tiền tệ
  9. 9. DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình 2.1 Phiếu chi số PC 0090224 ngày 11/04/2019 2.2 Hóa đơn số 0001613 ngày 11/04/2019 2.3 Phiếu chi số PC 0090321 ngày 16/04/2019 2.4 Hóa đơn số 0013085 ngày 16/04/2019 2.5 Phiếu chi số PC 0090321 ngày 16/04/2019 2.6 Hóa đơn số 0059463 ngày 20/04/2019 2.7 Phiếu chi số PC 0090411 ngày 22/04/2019 2.8 Hóa đơn số 0086109 ngày 22/04/2019 2.9 Phiếu chi số PT 004532 ngày 15/04/2019 2.10 Sổ Nhật ký chung Quý 2/2019 1.11 Sổ cái Tiền mặt - Quý 2/2019 2.12 Sổ quỹ Tiền mặt - Quý 2/2019 2.13 Bảng cân đối kế toán năm 2019 2.14 Lưu chuyển tiền tệ năm 2019 2.15 Thuyết minh báo các tài chính năm 2019
  10. 10. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, vì vậy một công ty muốn tồn tại và phát triển phải không ngừng cần nâng cao năng lực quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. Để đáp ứng yêu cầu thị trường ngày càng mở rộng, các nhà quản trị phải có những chiến lược hoạch định một cách lâu dài và khoa học, đòi hỏi tất cả các thành viên trong công ty phải luôn năng động và sáng tạo trong kinh doanh, phát huy hết tiềm năng vốn có của mình. Đồng thời cần phải đáp ứng được mục tiêu hàng đầu của công ty là tạo ra doanh thu và thu được lợi nhuận. Tuy nhiên trong thực tế, quá trình sản xuất kinh doanh của công ty có rất nhiều các nghiệp vụ kinh tế cụ thể phát sinh tác động đến sự biến đổi về tài sản, nguồn hình thành tài sản, hoạt động của đơn vị, đặc biệt và quan trọng hơn cả là các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt. Để xác định được số tiền thu vào hay chi ra, đòi hỏi công ty cần tổ chức chặt chẽ, hợp lý trong các quy trình kế toán, sổ sách,… liên quan đến quá trình thu – chi tiền mặt. Nó giúp công ty có đầy đủ thông tin kịp thời và chính xác để đưa ra quyết định. Do đó, kế toán tiền mặt là một phần vô cùng quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của công ty, Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán tiền mặt tới hoạt động kinh doanh của công ty, vận dụng kiến thức đã học kết hợp thực tế quan sát tại Công Ty TNHH Nhãn mác và Bao bì Maxim Việt Nam, em đã chọn “Kế toán tiền mặt tại Công Ty TNHH Nhãn mác và Bao bì Maxim Việt Nam” làm đề tài báo cáo thực tập của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát của đề tài này là nghiên cứu công tác kế toán tiền mặt tại công ty TNHH Nhãn mác và Bao bì Maxim Việt Nam. 2.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu bộ máy quản lý, hình thức và chế độ kế toán áp dụng tại Công ty TNHH Nhãn mác và Bao bì Maxim Việt Nam.
  11. 11. 2 Tìm hiểu bộ máy kế toán, thực trạng kế toán tiền mặt tại công ty TNHH Nhãn mác và Bao bì Maxim Việt Nam. Phân tích biến động của khoản mục tiền và tình hình tài chính nói chung tại công ty TNHH Nhãn mác và Bao bì Maxim Việt Nam. Từ đó phát hiện ra những ưu điểm hiện có và những hạn chế mà công ty đang gặp phải, nêu lên nhận xét và giải pháp, giải pháp giúp hoàn thiện về bộ máy kế toán cũng như khâu kế toán tiền mặt tại công ty. 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Thông tin khái quát về công ty TNHH Nhãn mác và Bao bì Maxim Việt Nam là gì? Thực trạng công tác kế toán tại công ty TNHH Nhãn mác và Bao bì Maxim Việt Nam như thế nào? Biến dộng của khoản mục tiền mặt và tình hình tài chính tại công ty TNHH Nhãn mác và Bao bì Maxim Việt Nam như thế nào? Các nhận xét và giải pháp nào nhằm hoàn thiện công tác kế toán và tình hình tài chính tại công ty TNHH Nhãn mác và Bao bì Maxim Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Kế toán tiền mặt tại Công ty TNHH Nhãn mác và Bai bì Maxim Việt Nam. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: tại Công ty TNHH Nhãn mác và Bai bì Maxim Việt Nam. - Số liệu sử dụng trong bài: Số liệu của 3 năm 2017,2018,2019 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận Phương pháp nghiên cứu tài liệu để tìm hiểu những thông tin sau: Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài (trong các tài liệu, giáo trình về lý thuyết phân tích báo cáo tài chính…). Kết quả nghiên cứu của các tác giả khác (trong các tạp chí, báo cáo khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học… có liên quan tới vấn đề phân tích báo cáo tài
  12. 12. 3 chính doanh nghiệp). Chủ trương chính sách liên quan đến nội dung nghiên cứu (chủ yếu là các là các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước điều chỉnh các nội dung liên quán đến báo cáo tài chính doanh nghiệp). Số liệu phục vụ nghiên cứu của đề tài chủ yếu là các báo cáo tài chính của Công ty qua các năm, số liệu thống kê ngành…) - Phương pháp thu thập dữ liệu: + Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu về cơ sở lý luận phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp lấy từ các giáo trình, bài giảng, sách báo uy tín. Tài liệu giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Nhãn mác và Bai bì Maxim Việt Nam. Hệ thống BCTC các năm 2017, 2018, 2019. +Dữ liệu sơ cấp: Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của Công ty TNHH Nhãn mác và Bai bì Maxim Việt Nam, được tính toán dựa trên hệ thống báo cáo tài chính các năm 2017, 2018, 2019. - Phương pháp trình bày dữ liệu: Dữ liệu trong đề tài nghiên cứu sẽ được tác giả trình bày dưới dạng lời văn kết hợp với các bảng biểu phân tích. 4.2 Nguồn dữ liệu - Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) số 01, theo Quyết định số 165/2002/QĐ- BTC, ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. - Thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính Việt Nam. - Chứng từ, sổ sách của Công ty TNHH Nhãn mác và Bai bì Maxim Việt Nam. - BCTC của Công ty TNHH Nhãn mác và Bai bì Maxim Việt Nam. - Từ các công trình nghiên cứu về thực trạng công tác kế toán tiền mặt.
  13. 13. 4 5. Ý nghĩa đề tài Đề tài có sự đóng góp về mặt lý luận, kết quả của đề tài có thể trở thành tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu liên quan tiếp theo về công tác kế toán tiền mặt tại công ty TNHH Nhãn mác và Bao bì Maxim Việt Nam trong cùng không gian nghiên cứu này. Thêm vào đó, về mặt thực tiễn, dề tài có các nhận xét và dống góp kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền mặt và tình hình tài chính nói chung tại công ty TNHH Nhãn mác và Bai bì Maxim Việt Nam. Kết cục đề tài Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, bài thực tập gồm có 3 chương: Chương 1: Giới thiệu về công ty TNHH Nhãn mác và Bao bì Maxim Việt Nam. Chương 2: Thực trạng kế toán tiền mặt tại công ty TNHH Nhãn mác và Bao bì Maxim Việt Nam. Chương 3: Nhận xét và giải pháp.
  14. 14. 5 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH NHÃN MÁC VÀ BAO BÌ MAXIM VIỆT NAM 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1.1.1 Giới thiệu sơ lược về công ty  Tên đầy đủ: CÔNG TY TNHH NHÃN MÁC VÀ BAO BÌ MAXIM VIỆT NAM  Tên giao dịch quốc tế: MAXIM (VIETNAM) CO., LTD  Trụ sở chính: Số 33 đường số 6 Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore, Phường An Phú, Thị xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương  Số điện thoại:  Website: maxim-group.com.vn  Mã số thuế: 3700696469  Đại diện pháp luật: Chai Swo Chung  Vốn điều lệ: 6.000.000 USD tương đương 138.000.000.000 VND  Quy mô công ty: Từ 500 - 999 nhân viên
  15. 15. 6 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển công ty Tập đoàn MAXIM được thành lập vào năm 1973 tại Đài Loan. Hiện nay, trụ sở chính đặt tại Thượng Hải và 17 chi nhánh trên các quốc gia: Đài Loan, Campuchia, Việt Nam,…), trong suốt 46 năm trong suốt 46 năm qua đã làm phong phú thêm dòng sản phẩm của mình để có được hầu hết các loại nhãn chính và bao bì cho may mặc và phân phối bán lẻ như thẻ treo, nhãn giá, tem dán, nhãn dệt, nhãn in vv.. có rất nhiều các loại nhãn này đang được sản xuất trên cơ sở “service bureau”. Với các nhà máy sản xuất riêng và làm việc theo nhóm, tập đoàn Maxim đã xây dựng được danh tiếng trên thị trường bằng chất lượng sản phẩm và dịch vụ, giao hàng nhanh chóng và đáng tin cậy, và giá cả cũng rất là cạnh tranh. Tại Việt Nam, Công ty Maxim Label & Packaging Việt Nam thành lập vào năm 2001 tại KCN Việt Nam – Singapore, tỉnh Bình Dương. Hiện nhà máy có quy mô lao động hơn 700 nhân viên, hoạt động theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2015, đảm bảo các điều kiện làm việc và yêu cầu về chất lượng sản phẩm. Kế từ khi chính thức đi vào hoạt động tới nay, công ty luôn không ngừng phát triển và đa dạng hóa các ngành nghề kinh doanh, nâng cao chất lượng, cũng như quản lý để phát triển mở rộng quy mô, góp phần tăng mức lợi nhuận tối đa. Công ty có một đội ngũ quản lý, kỹ thuật viên, nhân viên trẻ, năng động, ham học hỏi, có kiến thức và kinh nghiệm chuyên sâu trong các lĩnh vực quản lý doanh nghiệp, quản lý môi trường, công nghệ môi trường, thi công công trình và một số lĩnh vực liên quan…Với đội ngũ nhân viên tư vấn, kỹ thuật viên chuyên nghiệp trong các lĩnh vực, Công ty TNHH Nhãn mác và Bao bì Maxim Việt Nam mong muốn mang lại cho khách hàng các sản phẩm, dịch vụ tốt nhất và bền vững lâu dài. Với phương châm: Chất lượng – Sáng tạo – Kỹ thuật – Phục vụ, sau hơn 10 năm hoạt động, Maxim Việt Nam đã từng bước khẳng định được vị trí của mình trên thị trường. Từ những thành quả đạt được, toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty luôn nổ lực, chung tay xây dựng gia đình Maxim Việt Nam không ngừng phát triển và thịnh vượng. 1.1.3 Đặc điểm quy trình sản xuất Lĩnh vực: Sản xuất giấy nhăn, bìa nhăn, bao bì từ giấy và bìa. Ngành nghề sản xuất chính của công ty :
  16. 16. 7 - Sản xuất, gia công sản xuất, in nhãn mác hàng hóa các loại, nhãn mã vạch, tài liệu hướng dẫn kĩ thuật, các họa tiết thông thường trên hàng dệt may và da giày; sản xuất nguyên phụ kiện dùng cho ngành in ấn. - Sản xuất và gia công in ấn các loại tem , nhãn mác , mã vạch , thẻ treo các loại vv... phục vụ cho nguyên phụ liệu cho các ngành sản xuất giày dép,ba lô, may mặc, và các ngành liên quan. - Sản xuất giấy nhăn, nhãn mác, bìa nhăn, bao bì từ giấy và bìa - Sản xuất sản phẩm từ plastic - Thiết kế in ấn tạo dáng các mẫu sản phẩm trên bao bì giấy cung ứng cho các nhãn hàng lớn trên thế giới như: C&A, GAP, NIKE, MANGO, H&M, TCP, PUMA, DISNEY, TESCO, M&S… Với các nhà máy sản xuất riêng công ty đã xây dựng được danh tiếng trên thị trường bằng chất lượng sản phẩm và dịch vụ, giao hàng nhanh chóng và đáng tin cậy, và giá cả cũng rất là cạnh tranh. Hầu hết các sản phẩm của công ty được sản xuất với nhiên liệu trong nước (OEM).
  17. 17. 8 Nguyên liệu (Giấy cuộn) Máy in Giấy tấm đã in (Bán thành phẩm 2)  Quy trình sản xuất Sơ đồ 1.1 Quy trình sản xuất bao bì Nguồn: Xưởng sản xuất công ty TNHH Nhãn mác và Bao bì Maxim Việt Nam(2019) Nhập kho thành phẩm Chất palet Giấy tám định hình (Bán thành phẩm 3) Máy cắt khe Máy dập Giấy tấm (Bán thành phẩm 1) Máy dợn sóng Máy dán Thành phẩm Máy đóng ghim
  18. 18. 9 GIÁM ĐỐC 1.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ 1.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý Sơ đồ 1.2 Bộ máy quản lý công ty Nguồn: Công ty TNHH Nhãn mác và Bao bì Maxim Việt Nam (2019) 1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban  Giám đốc: là người điều hành mọi hoạt động của công ty, tổ chức bộ máy thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị và trực tiếp chỉ đạo phòng kế toán. Giám đốc là người đại diện cho công ty về mặt pháp lí và vừa đại diện cho cán bộ công nhân viên. Giám đốc có quyền tiến hành mọi hoạt động của công ty theo đúng chế độ chính sách pháp luật của nhà nước, giám đốc công ty chịu trách nhiệm trước tập thể cán bộ công nhân viên về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.  Phó giám đốc sản xuất: đóng vai trò giám sát những vị trí then chốt trong việc sản xuất sản phẩm như giám đốc quản lý sản phẩm, giám đốc trải nghiệm người dùng, trưởng phòng phân tích sản phẩm và giám đốc tiếp thị sản phẩm. Giám đốc sản xuất đảm bảo rằng những vị trí then chốt này thực hiện công PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU PHÒNG KINH DOANH PHÒNG KỸ THUẬT PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ P. GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH P. GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT
  19. 19. 10 việc của họ hiệu quả nhất có thể, giúp cho hiệu quả làm việc của toàn bộ bộ phận quản lý sản xuất được nâng cao.  Phó giám đốc tài chính: là lãnh đạo bộ phận tài chính kế toán (bao gồm kiểm soát viên, thủ quỹ và nhân viên phân tích tài chính), giám sát tất cả các hoạt động bên trong bộ phận như phân tích lợi nhuận và chi phí, cũng như phản hồi lại thị trường, đảm bảo sự nhất quán trong các mục tiêu tài chính chiến lược ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp. Giám đốc tài chính cũng sẽ đảm bảo rằng các phân tích về ngân sách, xu hướng tài chính được bộ phận tài chính đưa ra chính xác và kịp thời, và toàn bộ doanh nghiệp đều có khả năng tiếp cận. Giám đốc tài chính cũng là người thiết lập và giám sát hệ thống công nghệ thông tin tài chính.  Phòng hành chính nhân sự: Chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ nhân sự của phòng, có quyền điều phối và phân công công việc cho nhân viên trong phòng; giám sát tiến độ thực hiện công việc, đánh giá kết quả công việc của nhân viên phòng nhân sự, đề xuất khen thưởng, kỷ luật, thuyên chuyển,...với nhân sự. Được phép giải quyết các yêu cầu, khiếu nại của nhân sự các phòng ban dựa trên nội quy, quy chế của công ty.  Phòng kỹ thuật: giải quyết các vấn đề kĩ thuật công nghệ, ứng dụng những tiến bộ khoa học – kĩ thuật vào sản xuất, xử lí các sự cố kĩ thuật trong dây chuyền, kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi nhập kho. Đề ra kế hoạch sửa chữa bảo dưỡng định kì máy móc thiết bị của công ty.  Phòng xuất nhập khẩu: chịu trách nhiệm điều hành, hoạt động chung về công tác XNK trong cả tổ chức. Họ đóng vị trí trung gian trong doanh nghiệp, là cầu nối giữa nhân viên XNK với ban lãnh đạo, giữa công ty với khách hàng, thực hiện các giao dịch XNK thông qua các phương tiện khác nhau như tàu, tàu hỏa, máy bay, là chuyên gia điều phối vận chuyển quốc tế, có nhiệm vụ theo dõi, phân loại các lô hàng, làm việc với khách hàng.  Phòng tài chính kế toán: Chủ động tham mưu cho lãnh đạo công ty trong công tác đảm bảo vấn đề chính của công ty. Lập kế hạch tài chính cho từng tháng, từng quý, từng năm. Trực tiếp giám sát theo dõi quá trình tạm ứng,
  20. 20. 11 thanh toán của công ty cho cán bộ nhân viên. Trực tiếp làm việc với các cơ quan nhà nước về lĩnh vực thuế, kiểm toán và báo cáo tài chính. Tham mưu cho lãnh đạo về các vấn đề công nợ của công ty. Duy trì và hoàn thiện các chức năng, nhiệm vụ tài chính. Thực hiện các chức năng nghiệp vụ theo quy định về tài chính kế toán. 1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 1.3.1 Cơ cấu nhân sự phòng kế toán  Kế toán trưởng Số lượng nhân sự: 01 người Họ và tên nhân sự: Bùi Thị Kim Giao Kinh nghiệm: 10 năm  Kế toán tính giá thành Số lượng nhân sự: 01 người Họ và tên nhân sự: Trần Thanh Giao Kinh nghiệm: 5 năm  Kế toán bán hàng Số lượng nhân sự: 01 người Họ và tên nhân sự: Trần Thị Thanh Thu Kinh nghiệm: 5 năm  Kế toán công nợ Số lượng nhân sự: 01 người Họ và tên nhân sự: Nguyễn Văn Đức Kinh nghiệm: 4 năm  Kế toán vật tư kiêm TSCĐ Số lượng nhân sự: 01 người Họ và tên nhân sự: Nguyễn Thị Thùy Trâm Kinh nghiệm: 4 năm  Kế toán tiền lương Số lượng nhân sự: 01 người Họ và tên nhân sự: Trương Thị Mai Anh
  21. 21. 12 THỦ QUỸ KẾ TOÁN LƯƠNG KẾ TOÁN VẬT TƯ KIÊM TSCĐ KẾ TOÁN CÔNG NỢ KẾ TOÁN BÁN HÀNG KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH KẾ TOÁN TRƯỞNG Kiêm kế toán tổng Kinh nghiệm: 8 năm  Thủ quỹ Số lượng nhân sự: 01 người Họ và tên nhân sự: Lâm Lê Như Ý Kinh nghiệm: 2 năm 1.3.2 Sơ đồ bộ máy kế toán Sơ đồ 1.3 Bộ máy kế toán của công ty Nguồn: Công ty TNHH Nhãn mác và Bao bì Maxim Việt Nam (2019) 1.3.3 Chức năng của từng bộ phận  Kế toán trưởng: là người giúp đỡ giám đốc tổ chức, chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán phù hợp với mô hình kinh doanh của công ty. Là người phụ trách, chỉ đạo chung mọi hoạt động của phòng kế toán, phát hiện những thiệt hại xảy ra và tìm biện pháp khắc phục. Kiểm tra đôn đốc công tác hạch toán hằng ngày. Kiểm tra sự chính xác, trung thực của báo cáo do kế toán viên lập trước khi trình lên giám đốc, thu hồi nợ của kế toán công nợ, báo cáo các khoản chi phí phát sinh đột biến. Phân tích hoạt động kinh doanh theo mối quan hệ chi phí – sản lượng – lợi nhuận. Lập báo cáo cho công ty và các cơ quan, ban nghành khác khi có yêu cầu. Lập và gửi báo cáo tài chính năm và thuyết minh báo cáo tài chính cho cơ quan thuế, cục thống kê, ban quản lý KCN, Sở KHĐT. Tổng hợp, báo cáo kết quả kinh doanh hằng năm. Lập các hệ số tính giá mới cho hệ quản trị sản xuất. lập và gửi báo cáo quyết toán thuế TNDN. Tham mưu các biện pháp giảm chi phí, nâng cao lãi gộp. Kịp thời báo cho cấp trên về những thay đổi trong chế độ hạch toán kế toán, tài chính có liên quan.
  22. 22. 13  Kế toán tính giá thành: Kế toán giá thành là xác định đầy đủ, chính xác các loại chi phí, giá thành thực tế của sản phẩm làm cơ sở để xác định giá bán hàng hóa phù hợp, đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp. Kiểm tra và đối chiếu các dữ liệu phát sinh từ kế toán vật tư. Kiểm tra, ước tính và tính giá thành sản phẩm, cập nhật trên phần mềm kế toán của Công ty. Kiểm tra, đối chiếu số liệu từ các phân hệ kế toán, đảm bảo số liệu được hạch toán chính xác để tính giá thành. Quản lý giá thành, kiểm tra đối chiếu chứng từ kho và chứng từ kế toán. Lập báo cáo giá thành và phân tích các chi phí giá thành phát sinh hàng tháng.  Kế toán bán hàng: Hàng ngày thực hiện ghi chép tất các các nghiệp vụ liên quan đến hóa đơn bán hàng. Lập sổ theo dõi hàng hóa nhập kho và xuất bán, định khoản và phân loại chứng từ theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cập nhật đơn giá hàng xuất, nhập để báo thay đổi giá cho nhân viên bán hàng, gửi báo giá cho khách hàng. Theo dõi, ghi sổ chi tiết doanh thu. Lập tờ khai hàng hóa mua vào theo biểu mẫu kê khai thuế GTGT. Hàng ngày tổng hợp toàn bộ số liệu bán hàng – mua hàng trong ngày rồi giao cho bộ phận quản lý cửa hàng hay bộ phận kế toán công ty, so sánh và cân đối số liệu với thủ kho hàng ngày hay theo định kỳ. Định kỳ làm báo cáo tình hình bán hàng hàng tháng cho doanh nghiệp hay khi có yêu cầu. Quản lý thông tin khách hàng, nhà cung cấp phục vụ cho công tác bán hàng. Kết hợp hỗ trợ cho bộ phận kế toán khác nếu có yêu cầu. Viết hóa đơn tài chính nếu khách hàng yêu cầu.  Kế toán công nợ: Cuối tháng, quý, năm cần in sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi rồi đối chiếu lại với kế toán tổng hợp. Kiểm tra nội dung, các điều khoản trong hợp đồng có liên quan đến điều khoản thanh toán. Tạo mã, Thêm mã khách hàng, mã nhà cung cấp mới đối với các khách hàng mới. Hàng tháng đối chiếu công nợ chi tiết với kế toán tổng hợp, tiếp tham gia thu hồi nợ với các khoản công nợ khó đòi, nợ lâu, và các khoản công nợ trả trước cho nhà cung cấp đã quá thời hạn nhập hàng hoặc nhận dịch vụ. Theo dõi công nợ riêng cho từng khách hàng, nhà cung cấp và lên kế hoạch gọi điện cho khách hàng
  23. 23. 14 thu nợ. Cũng như báo cáo giám đốc biết công nợ phải trả để có kế hoạch trả nợ, lập báo cáo công nợ phải thu cuối quý, năm. Lập báo cáo công nợ phải trả tổng hợp cuối quý, năm. Kết thúc kỳ báo cáo lập bản đối chiếu công nợ gửi cho nhà cung cấp và khách hàng có chữ ký, đóng dấu cho đối tác, rồi đưa biên bản này về giao cho kế toán tổng hợp để làm căn cứ quyết toán thuế.  Kế toán vật tư kiêm kế toán tài sản cố định: Hạch toán việc nhập kho hàng hóa, vật tư Nhập vật tư vào phần mềm kế toán Lập phiếu xuất/nhập kho theo yêu cầu Báo cáo lượng vật tư còn tồn lên cấp trên và lập kế hoạch nhập thêm hàng hóa. Phân biệt TSCĐ hữu hình, vô hình, TSCĐ thuê tài chính và công cụ dụng cụ. Ghi nhận nguyên giá tài sản cố định, chứng từ dùng để hạch toán kế toán trong các trường hợp tăng giảm tài sản cố định cũng như khấu hao tài sản cố định. Biết cách quản lý tài sản cố định đúng theo quy định của chế độ kế toán và pháp luật thuế để chi phí khấu hao được tính vào chi phí hợp lý khi quyết toán thuế TNDN.  Kế toán lương: Lập các bảng chấm công theo quy định hoặc theo mẫu có sẵn của doanh nghiệp. Hàng ngày quản lý, theo dõi để đảm bảo việc chấm công của nhân viên được thực hiện đầy đủ, chính xác. Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có và sự biến động cả về số lượng lẫn chất lượng lao động, tình hình sử dụng lao động, kết quả lao động và thời gian kết thúc lao động cho cấp trên hoặc ghi vào sổ sách để hạch toán lương cho chính xác. Quản lý thông tin về các đợt tạm ứng lương trong tháng của từng nhân viên và của toàn doanh nghiệp. Định kỳ thực hiện nhiệm vụ tính lương cho nhân viên dựa trên bảng chấm công, các khoản thưởng, trợ cấp phụ cấp, các khoản khấu trừ (BHXH, thuế TNCN,… nếu có) theo quy định. Hoàn thiện bảng lương và chuyển cho Kế toán trưởng, Giám đốc ký duyệt đúng hạn.  Thủ quỹ: Quản lý toàn bộ tiền mặt trong két sắt, quản lý chìa khoá két sắt an toàn . Quản lý bảo trì, bảo dưỡng và các vấn đề có thể liên quan tới két sắt. Phân loại và kiểm tra chất lượng tiền mặt, phát hiện tiền giả và báo cáo
  24. 24. 15 để giải quyết vấn đề về tiền giả.Thực hiện việc thanh toán tiền mặt hàng ngày theo quy trình thanh toán của doanh nghiệp. Thực hiện kiểm tra lần cuối về tính hợp pháp và hợp lý của chứng từ trước khi xuất, nhập tiền khỏi quỹ. Thực hiện kiểm kê đối chiếu quỹ hàng ngày với kế toán tổng hợp. Lưu trữ chứng từ thu chi tiền. Làm việc với kế toán tổng hợp về số dư tồn quỹ nhằm phục vụ các mục tiêu kinh doanh hay đảm bảo việc chi trả lương, BH, phúc lợi khác cho nhân viên. Thực hiện các báo cáo định kỳ cho doanh nghiệp về quỹ tiền của doanh nghiệp và trình lên cấp trên. Thực hiện các công việc khác do Kế toán trưởng và Giám đốc giao. 1.4 CHẾ ĐỘ VÀ CHÍNH SÁCH TOÁN 1.4.1 Chế độ kế toán Công ty thực hiện chế dộ kế toán theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC, hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp. 1.4.2 Chính sách kế toán Chuẩn mực kế toán: Công ty áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫn chuẩn mực do nhà nước ban hành. Báo cáo tài chính được chình bày theo đúng quy định của từng chuẩn mực và thông tư.  Nguyên tắc chênh lệch tỷ giá. - Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển đổi sang đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế của ngân hàng Nhà nước vào ngày phát sinh nghiệp vụ. - Các khoản mục tiền tệ có gôc ngoại tệ được chuyển đổi sang đồng tiền hạch toán theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán. - Chênh lệch tỷ giá và chênh lệch tỷ giá đánh giá lại số dư cuối kỳ của các khoản mục tiền tệ được kết chuyển vào kết quả kinh doanh trong kỳ.  Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại
  25. 25. 16  Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: TSCĐ hữu hình được thể hiện theo nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn lũy kế. Nguyên giá TSCĐ bao gồm giá mua và những chi phí có liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào hoạt động.  Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: Chi phí đi vay được ghi nhận vào chi phí tài chính trong năm phát sinh.  Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn 5 điều kiện: - Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua. - Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa. - Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. - Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. - Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.  Phương pháp kế toán - Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyền cuối kỳ. - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên - Phương pháp khấu hao TSCĐ: Phương pháp đường thẳng - Phương pháp tính giá thành sản phẩm: theo phương pháp trực tiếp - Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Phương pháp kê khai thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ  Niên độ kế toán: niên độ 1 năm từ 01/01 đến 31/12  Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: là Đồng Việt Nam (Ký hiệu quốc gia là “đ”; Ký hiệu quốc tế là “VND”) được dùng để ghi sổ kế toán, lập và trình bày báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
  26. 26. 17 SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT NHẬT KÝ CHUNG CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT BÁO CÁO TÀI CHÍNH BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH SỔ CÁI  Hình thức kế toán áp dụng: Theo hình thức nhật ký chung Sơ đồ 1.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung Nguồn: Công ty TNHH Nhã mác và Bao bì Maxim Việt Nam (2019)  Hệ thống chứng từ kế toán Chứng từ kế toán sử dụng tại Công ty là các chứng từ theo mẫu quy định thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính. Ngoài các chứng từ do Bộ tài chính ban hành, Công ty còn sử dụng các chứng từ tự thiết kế như: hợp đồng kinh tế, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng  Hệ thống tài khoản sử dụng Hệ thống tài khoản kế toán là tập hợp tất cả các tài khoản được doanh nghiệp sử dụng để xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Công ty sử dụng hệ thống tài khoản của Chế độ kế toán theo Thông tư 200/2014/TT-BTC của bộ tài chính.
  27. 27. 18 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN MẶT TẠI CÔNG TY TNHH NHÃN MÁC VÀ BAO BÌ MAXIM VIỆT NAM 2.1 NỘI DUNG Các khoản thu tiền mặt của công ty chủ yếu đến từ việc bán hàng hóa, thanh lý TSCĐ, thu hồi tiền tạm ứng,... Trong khi đó các khoản chi lại đến từ việc mua hàng hóa, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, TSCĐ, chi tạm ứng,… 2.2 Nguyên tắc kế toán Chỉ phản ánh vào TK 111 “Tiền mặt” số tiền mặt, thực tế nhập, xuất, tồn quỹ. Đối với khoản tiền thu được chuyển nộp ngay vào Ngân hàng (không qua quỹ tiền mặt của doanh nghiệp) thì không ghi vào bên Nợ TK 111 “Tiền mặt” mà ghi vào bên Nợ TK 113 “Tiền đang chuyển”. Các khoản tiền mặt do doanh nghiệp khác và cá nhân ký cược, ký quỹ tại doanh nghiệp được quản lý và hạch toán nhờ các loại tài sản bằng tiền của doanh nghiệp. Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi và có đủ chữ ký của người nhận, người giao, người có thẩm quyền cho phép nhập, xuất quỹ theo quy định của chế độ chứng từ kế toán. Một số trường hợp đặc biệt phải có lệnh nhập quỹ, xuất quỹ đính kèm. Kế toán quỹ tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ quỹ tiền mặt, ghi chép hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi, xuất, nhập quỹ tiền mặt, và tính ra số tồn quỹ tại mọi thời điểm. Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt. Hàng ngày thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu số liệu sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt. Nếu có chênh lệch, kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch. 2.3 TÀI KHOẢN SỬ DỤNG Tài khoản sự dụng là TK 111: Tiền mặt (được chi tiết thành TK 1111: tiền mặt tại quỹ ) và một số tài khoản liên quan.
  28. 28. 19 2.3.1 Tài khoản sử dụng Tài khoản 1111: Tiền mặt 2.3.2 Cơ cấu tài khoản Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ tăng tiền mặt trong kỳ tại công ty:  Thu tiền bán hàng  Thu tiền nợ của khách hàng  Khách hàng ứng trước tiền hàng  Nhân viên trả lại tạm ứng thừa  Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ giảm tiền mặt trong kỳ tại công ty:  Chi tiền mua hàng  Trả tiền nhà cung cấp  Ứng trước tiền hàng cho người bán  Chi tiền trả lương nhân viên  Chi tiền mua văn phòng phẩm Số dư cuối kỳ Bên Nợ: Thể hiện số tiền mặt còn lại vào ngày cuối kỳ 2.3.3 Các tài khoản khác liên quan Ngoài viêc tài khoản 111, trong bài còn sử dụng một số tài khoản liên quan như:  TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ  TK 152: Nguyên vật liệu  TK 141: Tạm ứng 2.4 CHỨNG TỪ, SỔ SÁCH KẾ TOÁN SỬ DỤNG 2.4.1 Chứng từ sử dụng  Phiếu thu ( Mã số 01 - TT)  Phiếu chi ( Mã số 02 - TT)  Hóa đơn GTGT  Hóa đơn bán hàng  Giấy thanh toán tiền tạm ứng  Giấy đề nghị tạm ứng
  29. 29. 20 2.4.2 Mục đích và cách lập chứng từ  Hóa đơn giá trị gia tăng Mục đích của chứng từ : Cung cấp cho kế toán công ty về những thông tin như: chủng loại, số lượng, giá thành của loại hàng hóa hoặc dịch vụ được giao cho công ty. Ngoài ra còn có các điều khoản thanh toán( như thời hạn thanh toán, chiết khấu,v.v). Cách lập chứng từ: Các tiêu thức như ngày tháng năm lập hóa đơn, tên, địa chỉ, mã số thuế của người bán, số thứ tự, tên hàng hóa, dịch vụ, đơn vị tính, số lượng, đơn giá, thành tiền cần được ghi rõ ràng, chính xác, phù hợp với thực tế. Tiêu thức “người bán hàng (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) ghi rõ họ tên trên hóa đơn và đóng dấu của công ty vào phía trên bên trái của tờ hóa đơn. Đồng tiền ghi trên hóa đơn là đồng Việt Nam.  Phiếu chi Mục đích của chứng từ: Giúp công ty xác định các khoản tiền mặt, ngoại tệ thực tế xuất quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ, ghi sổ quỹ và kế toán ghi sổ kế toán. Cách lập chứng từ: Phiếu chi cần được ghi nhận rõ và đầy đủ các thông tin cần thiết như: ngày, tháng, năm lập phiếu, ngày, tháng, năm chi tiền, số, phiếu, họ và tên người nhận tiền, lý do chi, số tiền, chứng từ gốc kèm theo, Phiếu chi cần được ký rõ họ và tên của các bên liên quan.  Phiếu thu Mục đích của chứng từ: Giúp công ty xác định các khoản tiền mặt, ngoại tệ thực tế nhập quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ nhập quỹ, ghi sổ quỹ và kế toán ghi sổ kế toán. Cách lập chứng từ: Phiếu thu cần được ghi nhận rõ và đầy đủ các thông tin cần thiết như: ngày, tháng, năm lập phiếu, ngày, tháng, năm thu tiền, số, phiếu, họ và tên người nộp tiền, lý do thu, số tiền, chứng từ gốc kèm theo,. ... Phiếu thu cần được ký rõ họ và tên của các bên liên quan. 2.4.3 Sổ sách kế toán  Sổ quỹ tiền mặt
  30. 30. 21  Sổ Nhật ký chung  Sổ cái TK 1111 Quy trình hạch toán tiền mặt tại quỹ của công ty: Hàng ngày khi các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt xảy ra, kế toán sẽ căn cứ vào các chứng từ để làm căn cứ ghi sổ. Đầu tiên, ghi chép các nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung và Sổ quỹ tiền mặt; tiếp đó, căn cứ vào số liệu ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi chép vào Sổ cái TK 1111. Sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ cái và Sổ quỹ tiền mặt.
  31. 31. 22 2.5 CÁC GHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH TẠI ĐƠN VỊ 2.5.1 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Nghiệp vụ 1: Ngày 11/04/2019 mua khuôn xếp kim của công ty TNHH SXDV Kim Đạt Thành với giá 6.419.000 VNĐ, thuế GTGT 10%. Thanh toán ngay bằng tiền mặt. Hình 2.1 Phiếu chi số PC 0090224 ngày 11/04/2019 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty TNHH Nhãn Mác Và Bao Bì MAXIM Việt Nam
  32. 32. 23 Hình 2.2 Hóa đơn số 0001613 ngày 11/04/2019 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty TNHH Nhãn Mác Và Bao Bì MAXIM Việt Nam
  33. 33. 24 Nghiệp vụ 2: Ngày 16/04/2019 mua keo sữa VNP-LP-5840N của công ty Nan Pao Resins Việt Nam với giá 17.500.000, thuế GTGT 10%. Thanh toán ngay bằng tiền mặt. Hình 2.3 Phiếu chi số PC 0090321 ngày 16/04/2019 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty TNHH Nhãn Mác Và Bao Bì MAXIM Việt Nam
  34. 34. 25 Hình 2.4 Hóa đơn số 0013085 ngày 16/04/2019 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty TNHH Nhãn Mác Và Bao Bì MAXIM Việt Nam
  35. 35. 26 Nghiệp vụ 3: Ngày 20/04/2019 nguyên vật liệu của hộ kinh doanh Ngọc Tiên với số tiền 29.445.000 VNĐ. Thanh toán ngay bằng tiền mặt. Hình 2.5 Phiếu chi số PC 0090321 ngày 16/04/2019 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty TNHH Nhãn Mác Và Bao Bì MAXIM Việt Nam
  36. 36. 27 Hình 2.6 Hóa đơn số 0059463 ngày 20/04/2019 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty TNHH Nhãn Mác Và Bao Bì MAXIM Việt Nam
  37. 37. 28 Nghiệp vụ 4: Ngày 22/04/2019 mua Cồn 90 của cửa hàng thiết bị Khánh Hội với giá 3.782.760. Thanh toán ngay bằng tiền mặt. Hình 2.7 Phiếu chi số PC 0090411 ngày 22/04/2019 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty TNHH Nhãn Mác Và Bao Bì MAXIM Việt Nam
  38. 38. 29 Hình 2.8 Hóa đơn số 86109 ngày 22/04/2019 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty TNHH Nhãn Mác Và Bao Bì MAXIM Việt Nam
  39. 39. 30 Nghiệp vụ 5: Ngày 15/04/2019, thu lại khoản tiền tạm ứng thừa cho anh Lại Minh Tuân mua bảo hộ lao động , số tiền 3.200.000 VNĐ
  40. 40. 31 Đơn vị: Công ty TNHH Nhãn mác và Bao bì Maxim Việt Nam Mẫu sổ S03a-DN Địa chỉ: Số 33 đường số 6 Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore, (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Phường An Phú, Thị xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) SỔ NHẬT KÝ CHUNG Quý 2 Đơn vị tính: VND Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có A B C D H 1 2 … …. …. …. 11/04 PC 0001613 11/04 Thanh toán tiền mua công cụ dụng cụ cho công ty TNHH Kim Đạt Thành theo inv0001613 153 6,419,000 1331 641,900 111 7,060,900 … … … …………………… … ……………… ……………… 15/04 PT 0043532 15/04 Thu tiền thừa tạm ứng mua đồ bảo hộ 111 3,200,000 141 3,200,000 …….. ………. …… ………………………….. ….. ………………. ……………….. 16/04 PC 0013085 16/04 Thanh toán tiền mua nguyên vật liệu cho công ty TNHH Nan Pao Resins VIỆT NAM theo inv0013085 152 17,500,000 1331 1,750,000 111 19,250,000 ……. ……….. …….. ……………………. …… ……………….. ………………... 20/04 PC 0059463 20/04 Thanh toán tiền mua nguyên vật liệu cho Hộ kinh doanh Ngọc Tiên theo inv0059463 152 29.445.000 111 29.445.000 ……. ……….. …….. ……………………. …… ……………….. ………………... 22/04 PC 0086109 22/04 Thanh toán tiền mua nguyên vật liệu cho Của hàng thiết bị Khánh Hội theo inv0086109 152 3,782,760 111 3,782,760 ……. …….. ……. ……………….. …… …………….. …………………. Chuyển sang trang sau Tổng cộng 276,554,980,010 276,554,980,010 Người ghi sổ Kế toán trưởng Ngày 30 tháng 06 năm 2019 Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Hình 2.10 Sổ Nhật ký chung Quý 2/2019 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty TNHH Nhãn Mác Và Bao Bì MAXIM Việt Nam
  41. 41. 32 Đơn vị: Công ty TNHH Nhãn mác và Bao bì Maxim Việt Nam Địa chỉ: Số 33 đường số 6 Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore, Phường An Phú, Thịxã Thuận An, Tỉnh Bình Dương SỔ CÁI (Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung) Quý 2 Tài khoản: 111- tiền mặt Mẫu số S03b-DN (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tàichính) Ngày, tháng ghisổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có A B C D H 1 2 Số dư đầu kỳ 259,743,285 … … … ……….. …. ……. ….. 11/04 PC 0090244 11/04 Thanh toán tiền mua công cụ dụng cụ cho công ty TNHH Kim Đạt Thành theo inv0001613 153, 1331 7,060,900 … … … ………………….. … …….. …… 15/04 PT 0043532 15/04 Thu tiền thừa tạm ứng mua đồ bảo hộ 141 3,200,000 … … … …………….. … ………. ………… 16/04 PC 0090321 16/04 Thanh toán tiền mua nguyên vật liệu cho công ty TNHH Nan Pao Resins VIỆT NAM theo inv0013085 152, 1331 19,250,000 … ….. … …………………… … …… ….. 20/04 PC 0090401 20/04 Thanh toán tiền mua nguyên vật liệu cho Hộ kinh doanh Ngọc Tiên theo inv0059463 152 29.445.000 … …… ….. 22/04 PC 0090224 22/04 Thanh toán tiền mua nguyên vật liệu cho Của hàng thiết bị Khánh Hội theo inv0086109 152 3,782,760 … …. …. ………………… … ….. ….. Cộng số phát sinh 1,536,727,050 1,629,923,450 Số dư cuối kỳ 166,546,885 Người ghi sổ Kế toán trưởng Ngày 30 tháng 06 năm 2019 Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Hình 2.11 Sổ cái Tiền mặt - Quý 2/2019 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty TNHH Nhãn Mác Và Bao Bì MAXIM Việt Nam
  42. 42. 33 Đơn vị: Công ty TNHH Nhãn mác và Bao bì Maxim Việt Nam Địa chỉ: Số 33 đường số 6 Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore, Mẫu số S07-DN (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Phường An Phú, Thị xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) SỔ QUỸ TIỀN MẶT Loại quỹ: 111 Ngày, tháng Ngày, tháng Số hiệuchứngtừ Diễngiải Số tiền Thu Chi Thu Chi Tồn A B E 1 2 3 Số dư đầu kỳ 259,743,285 Số phát sinhtrong kỳ 11/04 11/04 PC 0090244 Thanh toán tiền mua công cụ dụng cụ cho công ty TNHH Kim Đạt Thành theo inv0001613 7,060,900 148,935,475 … … ………………….. …….. …… …… 15/04 15/04 PT 0043532 Thu tiền thừa tạm ứng mua đồ bảo hộ 3,200,000 224,785,378 … … …………….. ………. ………… ………… 16/04 16/04 PC 0090321 Thanh toán tiền mua nguyên vật liệu cho công ty TNHH Nan Pao Resins VIỆT NAM theo inv0013085 19,250,000 205,478,773 … … ….. …………………… …… ….. ….. 20/04 20/04 PC 0090401 Thanh toán tiền mua nguyên vật liệu cho Hộ kinh doanh Ngọc Tiên theo inv0059463 29.445.000 150,269,214 …… ….. ….. 22/04 22/04 PC 0090224 Thanh toán tiền mua nguyên vật liệu cho Của hàng thiết bị Khánh Hội theo inv0086109 3,782,760 178,983,953 … …. ………………… ….. ….. ….. Cộng số phát sinh 1,536,727,050 1,629,923,450 Số dư cuối kỳ 166,546,885 Người ghi sổ Kế toán trưởng Ngày 30 tháng 06 năm 2019 Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Hình 2.12 Sổ quỹ Tiền mặt - Quý 2/2019 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty TNHH Nhãn Mác Và Bao Bì MAXIM Việt Nam
  43. 43. 34 2.5.2 Trình bày lên báo cáo tài chính Chỉ tiêu phải trả cho người bán được trình bày trên Báo cáo tài chính của công ty cụ thể là trên Bảng cân đối kế toán; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Thuyết minh báo cáo tài chính.  Trên bảng cân đối kế toán: - Tiền (Mã số 111) nằm trong “Tiền và các khoản tương đương tiền (Mã số 110)” của mục “a) Tài sản ngắn hạn (Mã số 100)”. Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ số tiền hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo, gồm: Tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp, tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn và tiền đang chuyển. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Tiền” là tổng số dư Nợ của các Tài khoản 111 “Tiền mặt”, 112 “Tiền gửi ngân hàng” và 113 “Tiền đang chuyển”.
  44. 44. 35 Hình 2.13 Bảng cân đối kế toán năm 2019 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty TNHH Nhãn Mác Và Bao Bì MAXIM Việt Nam Xem đầy đủ ở phụ lục 1
  45. 45. 36 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ trực tiếp: Tất cả các khoản mục trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ Hình 2.14 Lưu chuyển tiền tệ năm 2019 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty TNHH Nhãn Mác Và Bao Bì MAXIM Việt Nam
  46. 46. 37  Thuyết minh báo cáo tài chính 20. Công cụ tài chính Tài sản tài chính Việc phân loại các tài sản chính này phụ thuộc vào bản chất và mục đích của tài sản tài chính và được quyết định tại thời điểm ghi nhận ban đầu, các tài sản tài chính của công ty gồm tiền và các khoản tương đương tiền các khoản phải thu khách hàng, phải thu khác và các công cụ tài chính được niêm yết. Tại thời điểm ghi ban đầu, các tài sản tài chính được ghi nhận theo giá gốc cộng các chi phí giao dịch có liên quan trực tiếp đến tài sản tài chính đó. Nợ phải trả tài chính Việc phân loại các khoản nợ tài chính phụ thuộc vào bản chất và mục đích của tài khoản nợ tài chính và được quyết định tại thời điểm ghi nhận ban đầu. Nợ phải trả tài chính của công ty gồm các khoản phải trả người bán, vay và nợ, các khoản phải trả khác. Tại thời điểm ghi nhận lần đầu, các khoản nợ phải trar tài chính được ghi nhận ban đầu theo giá gốc trừ các chi phí giao dịch có liên quan trực tiếp đến nợ phải trả tài chính đó. Công cụ vốn chủ sở hữu Công cụ vốn chủ sở hữu là hợp đồng chứng tỏ được những lợi ích còn lại về tài sản của công ty sau khi trừ đi toàn bộ nghĩa vụ. Bù trừ các công cụ tài chính Các tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính được bù trừ với nhau và trình bày giá trị thuần trên bảng cân đối kế toán và chỉ khi công ty: Có quyền hợp pháp để bù trừ giá trị đã được ghi nhận Có dự định thanh toán trên cơ sở thuần hoặc ghi nhận tài sản và thanh toán nợ phải trả cùng một thời điểm. VI. THÔNG TIN BỔ SUNG CHO CÁC KHOẢN MỤC TRÌNH BÀY TRONG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 01. Tiền Số cuối năm Số đầu năm Tiền mặt 7.895.618 57.975.432 Tiền gửi ngân hàng 35.922.495.120 24.790.421.297 Cộng 35.930.390.738 24.848.396.729 Hình 2.15 Thuyết minh báo các tài chính năm 2019 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty TNHH Nhãn Mác Và Bao Bì MAXIM Việt Nam
  47. 47. 38 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản/Nợ phải trả 2.6 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA KHOẢN MỤC TIỀN MẶT 2.6.1 Phân tích biến động của khoản mục tiền mặt Nội dung Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh 2017-2018 2018-2019 Số tiền Tỷlệ Số tiền Tỷlệ Tiềnmặt 492.512.494 1.154.143.847 122.976.996 661.631.353 134,3% (1.031.166.851) -89,3% Phân tích Từ cuối năm 2017( tức đầu năm 2018) tới cuối năm 2018, tiền mặt có sự biến động lớn từ 492.512.494 VND lên 1.154.143.996 VND. Tăng 661.631.353 VND tương đương 134,3% . Nguyên nhân là do công ty bán đợc nhều hàng hóa, lại thu tiền trực tiếp nhiều. Điều này thể hiện công ty có khả năng thanh toán cao, quay vòng vốn nhanh nhưng bên canh đó lượng tiền dư nhiều có thể không được sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hợp lý gây thất thoát. Nhưng tới cuối năm 2019, tiền mặt của công ty lại biến động theo chiều hướng giảm. So với đầu năm là 1.154.143.847VND xuống còn 122.976.996VND, giảm 1.031.166.851VND, đồng tời giảm 89,3%. Nguyên nhân của sự sụt giảm trên là do trong năm công ty sử dụng nhiều tiền mặt hơn để dáp ứng cho nhu cầu chi tiêu ngày càng tăng như là để trả tiền mua hàng, thanh toán tạm ứng. Hơn nữa, vào thời điểm cuối năm, công ty phải sử dụng một lượng lớn tiền mặt để chi trả các khoản công nợ của mình. 2.6.2 Phân tích các chỉ số tài chính  Hệ số khả năng thanh toán tổng quát Htq2017 = 2,24 Htq2018 = 2,09 Phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp rất tốt, tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn có thể không cao và đòn bẩy tài chính thấp. Doanh nghiệp sẽ khó có bước tăng trưởng vượt bậc. Htq2019 = 1,73
  48. 48. 39 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản ngắn hạn / Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nhanh = (Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạn Phản ánh về cơ bản, với lượng tổng tài sản hiện có, doanh nghiệp hoàn toàn đáp ứng được các khoản nợ tới hạn.  Hệ số khả năng thanh toán hiện thời Hht2017 = 1,26 Hht2018 = 1,47 Hht2019 = 1,60 Cho thấy doanh nghiệp có khả năng cao trong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Tỷ số càng cao càng đảm bảo khả năng chi trả của doanh nghiệp, tính thanh khoản ở mức cao.  Hệ số thanh toán nhanh Hnh2017 = 0,97 Hnh2018 = 0,98 Phản ánh doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, tính thanh khoản cao. Hnh2019 = 1,09 Phản ánh tình hình thanh toán nợ không tốt vì tiền và các khoản tương đương tiền bị ứ đọng, vòng quay vốn chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
  49. 49. 40 2.7 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2.7.1 Phân tích bảng cân đối kế toán 2.7.1.1 Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn a. Quan hệ cân đối 1  Giai đoạn năm 1 BẢNG 2.2: BẢNG PHÂN TÍCH QUAN HỆ CÂN ĐỐI 1 Giai đoạn 1 đơn vi: đồng Chỉ tiêu Nguồn vốn chủ sở hữu Tài sản thiết yếu Chênh lệch Đầu năm 147.957.656.768 159.415.169.321 (11.457.512.553) Cuối năm 220.166.141.601 270.741.670.744 (50.575.529.143) Dựa vào bảng trên ta thấy, nguồn vốn tự có của công ty không đủ để trang trải cho những tài sản thiết yếu (những tài sản của hoạt dộng kinh doanh chủ yếu) của công ty, lượng vốn thiếu hụt này lại có chiều hướng tăng, cụ thể ở thời điểm đầu nằm lượng vốn thiếu hụt là 11.457.512.553 đồng đến cuối năm tăng lên 50.575.529.143 đồng. Từ phần tích này, ta thấy nhu cầu vốn của công ty ngày càng tăng.  Giai đoạn 2 BẢNG 2.3: BẢNG PHÂN TÍCH QUAN HỆ CÂN ĐỐI 1 Giai đoạn 2 đơn vi: đồng Chỉ tiêu Nguồn vốn chủ sở hữu Tài sản thiết yếu Chênh lệch Đầu năm 220.166.141.601 270.741.670.744 (50.575.529.143) Cuối năm 241.647.577.297 334.109.581.991 (92.462.004.694) Sang đến giai đoạn 2, ta vẫn thấy nguồn vốn tự có của công ty vẫn không đáp ứng đủ để trang trải cho những tài sản thiết yếu. lượng thiếu hụt ngày càng tăng, so với đầu đâu con số này là 50.575.529.143 đồng thì đến cuối năm lượng thiếu hụt này không những không giảm mà còn tăng lên 92.462.004.694 đồng.  Qua phân tích trên, có thể thấy nhu cầu vốn của công ty ngày cảng tăng, chính vì vậy dể có đủ vốn cung cấp cho hoạt động kinh doanh được bình thường liên tục, công ty phải huy động vốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng từ các đơn vị khác.
  50. 50. 41 b. Quan hệ cân đối 2  Giai đoạn 1 BẢNG 2.4: BẢNG PHÂN TÍCH QUAN HỆ CÂN ĐỐI 2 Giai đoạn 1 đơn vi: đồng Chỉ tiêu Nguồn vốn thường xuyên Tài sản đang có Chênh lệch Đầu năm 160.681.706.768 176.558.645.240 (15.876.938.472) Cuối năm 259.013.376.857 287.286.620.457 (28.273.243.600) Kết quả ngày thể hiện vốn vay và vốn tự có của công ty không đủ trang trải cho hoạt động của mình, lượng vốn thiếu đầu năm là 15.876.938.472 đồng, con số này đến cuối năm đã tăng lên 28.273.243.600 đồng.  Giai đoạn 2 BẢNG 2.5: BẢNG PHÂN TÍCH QUAN HỆ CÂN ĐỐI 2 Giai đoạn 2 đơn vi: đồng Chỉ tiêu Nguồn vốn thường xuyên Tài sản đang có Chênh lệch Đầu năm 259.013.376.857 287.286.620.457 (28.273.243.600) Cuối năm 337.893.318.824 340.696.008.486 (2.802.689.662) Sang đến giai đoạn 2, mặc dù lượng vốn thiếu hụt có xu hướng giảm so với đầu năm con số này là 28.273.243.600 đồng thì cuối năm lượng thiếu hụt còn lại 2.802.689.662 đồng nhưng nhìn chung vốn vay và vốn tự có của công ty vẫn không đủ trang trải cho hoạt dộng kinh doanh.  Qua phân tích, chứng tỏ công ty đi chiếm dụng vốn và vay từ bên ngoài để đảm bảo hoạt động của công ty, giúp năng cao hiểu quả sử dụng vốn. Đây là dấu hiệu khả quan đối với tình hình tài chính của công ty.
  51. 51. 42 c. Quan hệ cân đối 3  Giai đoạn 1 BẢNG 2.6: BẢNG PHÂN TÍCH QUAN HỆ CÂN ĐỐI 3 Giai đoạn 1 đơn vi: đồng Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm 1. Tài sản ngắn hạn 133.609.629.764 240.971.702.960 2. Nợ ngắn hạn 106.293.430.989 163.740.252.031 3. Chênh lệch = (1)-(2) 27.316.198.775 77.231.450.929 4.Tài sản dài hạn 133.365.507.993 181.781.925.928 5.Nợ dài hạn 12.724.050.000 38.847.235.256 6.Chênh lệch = (4)-(5) 120.641.457.993 142.934.690.672 Ở bảng phân tích, tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn, tài sản dài hạn lớn hơn nợ dài hạn. Nhưng chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn nhỏ hơn chênh lệnh giữa tài sản dài hạn và nợ dài hạn, như vậy có một phần tài sản dài hạn được công ty chuyển sang tài chợ cho tài sản ngắn hạn, chứng tỏ công ty không giữ được cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.  Giai đoạn 2 BẢNG 2.7: BẢNG PHÂN TÍCH QUAN HỆ CÂN ĐỐI 3 Giai đoạn 2 đơn vi: đồng Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm 1. Tài sản ngắn hạn 240.971.702.960 378.371.266.667 2. Nợ ngắn hạn 163.740.252.031 235.915.864.357 3. Chênh lệch = (1)-(2) 77.231.450.929 142.455.402.310 4.Tài sản dài hạn 181.781.925.928 195.437.916.514 5.Nợ dài hạn 38.847.235.256 96.245.741.527 6.Chênh lệch = (4)-(5) 142.934.690.672 99.192.174.987 Cũng như ở giai đoạn 1, tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn, tài sản dài hạn lớn hơn nợ dài hạn. Nhưng chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn nhỏ hơn chênh lệnh giữa tài sản dài hạn và nợ dài hạn, như vậy có một phần tài sản dài hạn được công ty chuyển sang tài chợ cho tài sản ngắn hạn, chứng tỏ công ty không giữ được cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.
  52. 52. 43 2.7.1.2 Phân tích biến động tài sản và nguồn vốn theo chiều ngang a. Tài sản
  53. 53. 44 Phân tích + Giai đoạn 2017-2018 Tổng tài sản của công ty tập trung chủ yếu ở: Hàng tồn kho, Các khoản phải thu ngắn hạn, và Tài sản cố định. Cuối năm 2018, tài sản của công ty đã tăng 155.775.339.901 đồng, tương đương 58,3% so với cùng kỳ năm 2017, điều này chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh và vốn tăng lên. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng này là do tài sản ngắn hạn tăng 107.358.921.966 đồng, đồng thời tài sản dài hạn cũng tăng 48.416.417.935 đồng. Đối với tài sản ngắn hạn: qua bảng phân tính biến động có thể dễ dàng nhận thấy tài sản ngắn hạn biến động chủ yếu do các yếu tố sau: Tiền và các khoản tương đương tiền tăng lên 14.070.435.558 đồng tương ứng 130,5%. Sự biến dộng tăng này là tốt vì nó sẽ giúp khả năng thanh toán của công ty tăng lên nhưng đồng thời cũng làm cho xuất hiện một lượng tiền dư đáng kể. Vì vậy công ty cần xem xét hợp lý, đưa lượng tiền dư thừa vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Khoản mục hàng tồn kho cũng có sự biến đổi đáng kể tăng 50.380.811.008 đồng tương đương 167,5% so với cùng kỳ năm 2017. Hàng tồn kho tăng mặc dù có thể đảm bảo tốt khả năng sản xuất, cung cấp hàng hóa nhưng bên cạnh đó khi tăng quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng ứ đọng, hư họng, ảnh hưởng tới tình hình sản xuất kinh doanh. Các khoản phải thu ngắn hạn là khoản mục lớn nhất trong tài sản ngắn hạng, cũng có sự biến động lớn tăng 42.527.508.829 đồng tương ứng 61,4% so với 2017. Các khoản phải thu ngắn hạn tăng cho thấy khả năng thu hồi nợ của công ty chưa tốt. Chỉ tiêu này tăng chứng tỏ vốn bị chiếm dụng tăng, tỷ lệ vốn thực chất thực chất không tham gia vào hoạt động sản xuất. Tài sản ngắn hạng khác cũng tăng 978.692.777 đồng, tăng 15,4%. Chủ yếu là do các khoản thuế phải thu tăng, đây là biểu hiện tốt. Đối với tài sản dài hạn: qua bảng phân tích biến động ta có thể thấy tài sản dài hạn có sự biến động chủ yếu là do tài sản cố định có sự thay đổi lớn tăng 46.902.254.857 đồng, tương đương 39.6% so với cùng kỳ 2017. Do công ty có mở rộng đầu tư và mua sắm, xây dựng thêm thêm cơ sơ vật chất. Trong đó, Tài sản thuê
  54. 54. 45 tài chính cũng tăng lên 30.026.810.760 đồng, đồng thời, tài sản cố định tăng 17.015.702.219 đồng tương đương 14,5%. Mặt khác, tài sản cố định với tổng nguyên giá lớn, hệ số hao mòn nhỏ, tính hữu dụng và giá trị kinh tế trên thị trường cao thể hiện công ty có tiềm lực kinh tế cao. Nhưng bên cạnh đó thì tài sản vô hình của công ty giảm 13,7% tương đương 140.258.122 đồng. Trong kỳ, tài sản vô hình không có sự thây đổi, việc sụt giảm này là do khấu hao tài sản. Ngày nay, những tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển nhanh chóng thì giá trị tài sản cố định trên sổ sách kế toán có xu hướng giảm thấp so với giá thị trường nên đôi khi số liệu tài sản trên bảng cân đối kế toán thường xa rời năng lực kinh tế thực sự của nó, Ngược lại, những tài sản cố định như quyền sử dụng đất, tài sản vô hình lại có giá trị cao hơn. Tài sản dài hạn khác cũng tăng 2.369.331.259 đồng tương đương 17%. Nhận xét Như vậy qua cơ cấu tài sản, có thể thấy tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu do hàng tồn kho và các khoản thu ngắn hạn. Còn tài sản dài hạn biến động chủ yếu là do tài sản cố định tăng. Bên cạnh đó tiền và các khoản tương đương dư thừa nhiều, nợ phải thu tăng lên là những vấn đề công ty cần phải xem xét, giải quyết. + Giai đoạn 2018-2019 Sang tới cuối năm 2019, khoản mục tổng tài sản tiếp tục tăng thêm 151.058.705.523 đồng tương đương 35,7% so với 2018. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng này vẫn là do tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn biến dộng theo chiều hướng tăng lần lượt là 137.402.714.937 đồng và 13.655.990.586 đồng. Đối với tài sản ngăn hạng tăng vẫn chủ yếu do hàng tồn kho tăng 39.786.594.108 đồng và các khoản phải thu ngắn hạn tăng 102.134.122.008 đồng vẫn như kỳ trước năm 2018, chỉ tiêu này có biến dộng lớn nhất, mặc dù thể hiện tình sản xuất, kinh doanh của công ty vẫn hoạt động tốt nhưng khoản mục phải thu khách hàng tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2018 tăng thêm 94.245.210.604 đồng thì làm cho khả năng quay vòng vốn của công ty giảm đáng kể, đồng thời cũng thể hiện khả năng thu hồi nợ của công ty chưa tốt. Ngoài nhưng khoản mục tăng như tiền và các khoản tương đương tăng thêm 11.081.994.009 đồng, thì tài sản ngắn hạn khác giảm 5.641.471.970 đồng chủ yếu là do thuế GTGT được khấu trừ giảm.
  55. 55. 46 Đối với tài sản dài hạn cũng như năm 2018, có sự biến động theo chiều hướng tăng, tăng 13.655.990.586 đồng tương đương 7,5%, mà nguyên nhân chủ yếu vẫn do công ty mở rộng kinh doanh, mua mới và xây dựng thêm các công trình trình làm tài sản cố định hưu hình tăng 12.499.323.130 đồng tương ứng 7,6%. Trong khi đó tài sản cố định vô hình và tài sản thuê tài chính giảm lần lượt là 203.369.100 đồng và 3.834.525.780 đồng. Bên cạnh đó thì chi phí sản xuất cơ bản dợ dang biếng động, tăng thêm 148.508.306 đồng. Chỉ tiêu này tăng lên là biểu hiện tốt thể hiện công ty đầu tư xây dựng thêm cơ sở vật chất nhằm tăng cường năng lực khai thác của mình. Nhận xét Tổng quan lại, cũng như kỳ trước năm 2018. Ngoài những khoản mục có biểu hiện tốt thì các khoản phải thu ngắn hạn, tiền và các khoản tương là vấn đề mà công ty cần quan tâm lưu ý.
  56. 56. 47 b. Nguồn vốn
  57. 57. 48 Nhận xét Giai đoạn 2017-2018 Qua bảng phân tích trên ta thấy Tổng Nguồn vốn của công ty năm 2018 tăng 155.775.339.901 đồng tương đương 58,3 so với cùng kỳ 2017. Trong đó khoản mục nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều tăng lần lượt là 83.566.855.068 đồng tương đương 70,2% và 72.208.484.833 đồng tương đương 48,8%. Khoản mục nợ phải trả chỉ tiêu nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều biến động theo chiểu hướng tăng. Trong đó nợ dài hạn tăng 26.123.185.256 tương đương 205,3%. Còn nợ ngắn hạn tăng 57.443.669.812 đồng tương ứng 54%, cũng là chỉ tiêu tăng mạnh và tác động mạnh mẽ nhất đến nợ phải trả. Mà sự tác dộng này bắt nguồn từ việc phải trả người bán ngắn hạn tăng mạnh, tăng 67.957.326.766 đồng ứng với 158,9% so với cùng kỳ năm 2017. Tỷ lệ này tăng cao làm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp do các khoản nợ này ngắn hạn, khó chi trả thanh toán một lúc, không nhưng vậy còn có ảnh hưởng tới hoạt động sản suất của công ty do không đáp ứng kịp thời nguồn nguyên vật liệu để sản xuất. Đối với vốn chủ sở hữu so với năm 2017, khoản mục này tăng 72.208.848.833 đồng tương ứng 48,8%. Chủ yếu dẫn tới vốn chủ sở hữu biến dộng tăng là do lợi nhuận chưa phân phối tăng 72.208.848.833 đồng. Đây là biểu hiện tốt thể hiện công ty có khả năng tự chủ tài chính tốt. Dựa vào việc phân tích, ta có thể nhận ra vấn đề cần thiết nhấn mà công ty chú ý là phải trả người bán ngắn hạn đang tác động xấu đến hoạt động sản xuất của công ty. + Giai đoạn 2018-2019 Tới năm 2019, so với cùng kỳ 2018 thì tổng nguồn vốn của công ty vẫn có biến động tăng. Tăng thêm 151.058.705.523 đồng tương đương 35,7%. Tăng chủ yếu ở khoản mục nợ phải, tăng 129.577.269.827 đồng tương đương 64% và vốn chủ sở hữu tăng 21.481.435.696 đồng tương dương 9,8%. Nợ phải trả biến đống lớn như vậy là do vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn tăng 63.639.306.209 đồng tương đương 258,6% so với cùng kỳ 2018. Chỉ tiêu này tăng cao làm cho nợ ngắn hạn cũng tăng lên, điều nay gây khó khăn cho công ty vì phải trang trãi một số tiền lãi lớn và nghiêm trọng hơn là ảnh hưởng tới khả năng
  58. 58. 49 thanh toán của công ty. Mặt khác, các chỉ tiêu phải trả người lao động, các khoản phải nộp nhà nước tăng lên thể hiện công ty đã không hoàn thành tốt nghĩa vụ của mình trong sản xuất kinh doanh. Chị tiêu nợ dài hạn cũng tăng đáng kể từ 38.847.235.256 lên 96.245.741.527 tương ứng tawbg 147,8%. Vốn chủ sở hữu nhìn chung là có sự biến động, tăng thêm 21.481.435.696 đòng tương đương 9,8%. Mặc dù vốn đầu tư của chủ sở hữu có tăng so với năm 2018 nhưng lợi nhuận chưa phân phối lãi giảm 87.135.564.304 đồng. Gây ảnh hưởng tới khả năng tự chủ tài chính của công ty. Khác với kỳ trước 2018, vấn đề phải trả người bán đã được giải quyết thì vấn đề nổi cộm hiện tại là vay và nợ tài chính ngắn hạn đang gây ra vấn gánh nặng về tài chính cho công ty, cần được công ty xem xét và lưu ý giải quyết.
  59. 59. 50 2.7.1.3 Phân tích tài sản và nguồn vốn theo chiều dọc a. Tài sản
  60. 60. 51 Phân tích Qua bảng phân tích ta thấy tổng quy mô tài sản năm 2017 là 266.975.137.757 đồng sang năm 2018 đã tăng lên 422.753.628.888 đồng, đến năm 2019 con số này vẫn tiếp tục tăng lên 573.809.183.181 đồng. Để hiểu rõ hơn về biến động của tài sản ta đi sau và phân tích các khoản mục: Tài sản ngắn hạn giá trị tài sản năm 2017 là 133.609.629.764 đồng chiếm tỷ trọng 50,05% trên tổng tài sản. Năm 2017, giá trị của tài sản ngắn hạn là 240.971.702.960 đồng, chiếm tỷ trọng 57,00% trên tổng tài sản, so với năm 2017 đã tăng 6,95% về tỷ trọng. Sang đến năm 2019 tài sản ngắn hạn là 378.371.266.667 đồng, chiếm 65,94% tỷ trọng của tổng tài sản, tăng 8,94% so với cùng kỳ 2018. Điều này cho thấy tỷ trọng của tài sản ngắn hạn qua các năm đều tăng so với trước, đây là biểu hiện tốt cho thấy công ty đang tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho hoạt động kinh doanh của mình. Để thấy rõ sự biến động của tài sản ngắn hạn ta sẽ xem xét từng khoản mục cụ thể sau: Tiền và các khoản tương đương, xét về quy mô thì tiền và các khoản tương đương tăng từ 4,04% năm 2017 lên 5,88% năm 2018, tức tăng 1,84% về kết cấu. Sang năm 2019, tiếp tục tăng thêm 0,38% lên 6,26%. Lượng tiền tăng sẽ làm cho tính linh hoạt của công ty tăng lên nhưng có thể làm ứ động vốn, gây lãng phí nếu không đưa vào hoạt dộng sản xuất kinh doanh. Đối với khoản mục các khoản phải thu ngắn hạn, năm 2019 tăng hơn năm 2017 và 2018. Trong năm 2017 các khoản phải thu có giá trị 69.266.034.099 đồng chiếm 25,95% trên tổng tài sản, năm 2018 tăng lên 111.796.694.158 đồng, chiếm tỷ trọng là 26,44% trên tổng tài sản. Sang đến năm 2019 các khoản phải thu không những không giảm mà còn tăng mạnh, đã chiếm 37,28% trên tổng tài sản. Qua đó ta thấy tỷ trọng của các khoản phải thu đều tăng qua từng năm, đây là biểu hiện không tốt chô thấy công ty chưa đẩy mạnh quá trình thu hồi nợ. Hàng tồn kho, giá trị hàng tồn kho năm 2017 là 120.240.812.093 đồng chiếm tỷ trọng 11,26% trên tổng tài sản, năm 2018 là 80.454.217.985 đồng chiếm 19,03% tỷ trọng trên tổng tài sản, năm 2019 hàng tồn kho là 120.240.812.093 đồng chiếm tỷ trọng 20,95% trên tổng tài sản. Qua các năm hàng tồn kho của công ty đều tăng, làm
  61. 61. 52 cho hoạt động sản xuất của công ty kinh hoạt đơn do đáp ứng đầy đủ từ nguyên vật liệu cho đến công cụ dụng cụ. Đối với khoản mục tài sản ngắn hạn khác. Tài sản ngắn hạn khác có sự biến động giảm. Năm 2017 tài sản ngắn hạn khác là 6.364.570.094 đồng, chiếm 2,38% trên tổng tài sản, năm 2018 là 7.327.444.375 đồng chiếm tỷ trọng 1,73%, sang năm 2019 tài sản ngắn hạn khác là 1.685.972.405 đồng chiếm 0,29%. Qua từng năm tài sản ngắn hạn khác đều giảm về tỷ trọng. Tài sản dài hạn: Năm 2017 giá trị tài sản dài hạn là 133.365.507.993 đồng chiếu 49,95% trong tổng tài sản, đến năm 2018 tăng lên 181.781.925.928 nhưng tỷ trọng so với tổng tài sản giảm còn 43%, tương đương giảm 6,95% về tỷ trọng so với cùng kỳ 2017. Qua năm 2019 tài sản dài hạn tiếp tục tăng lên 195.437.916.514 đồng nhưng tỷ trọn vẫn giảm còn 34,06% trên tổng tài sản, tương đương giảm 8,94% về tỷ trọng so với năm 2018. Mà ảnh hưởng chủ yếu đến tài sản dài hạn là tài sản cố định, để hiểu rõ hơn ta tiến hành phân tích tình hình biến độn của tài sản cố định và một số khoản mục liên quan. Tài sản cố định năm 2017 giá trị là 118.563.801.173 đồng chiếm 44,41% trên tổng tài sản, năm 2018 giá trị tăng lên 165.439.056.030 đồng nhưng lại giảm về tỷ trọng so với năm 2017 xuống 39,13%, sang đến năm 2019 vẫn có sự tăng về giá trị nhưng giảm về tỷ trọng lần lượt là giá trị tăng lên 177.938.379.160 đồng, giảm tỷ trọng xuống còn 31,01% trên tổng tài sản. Điều này được lý giải là do công ty tuy hoạt dộng chính là sản xuất nhưng không tụ sản xuất được hoàn toàn nên có xu hướng thu hẹp sản xuất. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang năm 2017 chiếm tỷ trọng 0.33% trên tổng tài sản. năm 2018 tỷ trọng giảm chiếm 0,01% trên tổng tài sản. Đến năm 2019 lại tăng lên 0.03 % tỷ trọng trên tổng tài sản. Nhận xét Qua phân tích ta có thể thấy, những tài khaonr có tính thanh khoản cao như tiền có tăng nhưng xét về quy mô lại thì tiền lại chiếm tỷ trọng thấp, trong khi các đó những tài sản có tính thanh khoản thấp như hàng tồn kho lại chiếm tỷ trọng lớn trên tổng tài sản. Từ đó có thể thấy khả năng thanh toán của công ty chưa cao. Còn đối với khoản mục nợ phải trả vẫn tăng đều qua từng năm và chiếm tỷ trọng cao trên tổng
  62. 62. 53 tài sản, Vì vậy công ty cần có các biện pháp để thu hồi nợ từ các đơn vị còn đọng nợ. Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao do tính chất hoạt động của ngành nghề.
  63. 63. 54 b. Nguồn vốn BẢNG 2.11: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN THEO CHIỀU DỌC Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chênh lệch cơ cấu 2017-2018 Chênh lệch cơ cấu 2018-2019 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng C. NỢ PHẢITRẢ 119.017.480.989 44,58 202.587.487.287 47,92 332.161.605.884 57,89 3,34 9,97 Nợ ngắn hạn 106.293.430.989 39,81 163.740.252.031 38,73 235.915.864.357 41,11 (1,08) 2,38 Phải trả người bán ngắn hạn 42.766.426.207 16,02 110.723.752.973 26,19 117.227.129.326 20,43 10,17 (5,76) Người mua trả tiền trước ngắn hạn 17.916.182.004 6,71 18.104.909.243 4,28 11.659.932.307 2,03 (2,43) (2,25) Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 507.076.365 0,19 834.409.618 0,20 3.517.851.132 0,61 0,01 0,42 Phải trả người lao động 7.168.207.319 2,68 9.311.668.611 2,20 14.733.848.785 2,57 (0,48) 0,37 Chi phí phải trả ngắn hạn - - 268.322.296 0,05 - 0,05 Phải trả ngắn hạn khác 412.448.663 0,15 155.550.074 0,04 259.512.790 0,05 (0,12) 0,01 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 37.523.090.431 14,05 24.609.961.512 5,82 88.249.267.721 15,38 (8,23) 9,56 Nợ dài hạn 12.724.050.000 4,77 38.847.235.256 9,19 96.245.741.527 16,77 4,42 7,58 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 12.724.050.000 4,77 38.847.235.256 9,19 96.245.741.527 16,77 4,42 7,58 D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 147.957.656.768 55,42 220.166.141.601 52,08 241.647.577.297 42,11 (3,34) (9,97) Vốn chủ sở hữu 147.957.656.768 55,42 220.166.141.601 52,08 241.647.577.297 42,11 (3,34) (9,97) Vốn góp của chủ sở hữu 31.314.249.451 11,73 31.314.249.451 7,41 139.931.249.451 24,39 (4,32) 16,98 - Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 31.314.249.451 11,73 31.314.249.451 7,41 139.931.249.451 24,39 (4,32) 16,98 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 116.643.407.317 43,69 188.851.892.150 44,67 101.716.327.846 17,73 0,98 (26,95) - LNSTchưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước 18.159.097.753 6,80 18.159.097.753 4,30 - (2,51) (4,30) - LNSTchưa phân phối kỳ này 98.484.309.564 36,89 170.692.794.397 40,38 101.716.327.846 17,73 3,49 (22,65) TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 266.975.137.757 100,00 422.753.628.888 100,00 573.809.183.181 100,00 - -
  64. 64. 55 Phân tích Cơ cấu nguồn vốn qua các năm 2017, 2018, 2019 đều có sự biến động. Cụ thể năm 2017 tổng nguồn vốn là 266.975.137.757 đồng, sang năm 2018 tăng lên 422.753.628.888 và năm 2019 tiếp tục tăng lên 573.809.183.181 đồng. Để hiểu rõ hơn biến động của nguồn vốn ta đi sau vào phân tích các khoản mục: Nợ phải trả: năm 2017 giá trị nợ phải trả là 119.017.480.989 đồng chiếm 44,58% tỷ trọng trên tổng nguồn vốn, năm 2018 giá trị này tiếp tục tăng lên 202.587.487.287 đồng, tỷ trọng cũng tăng lên 47,92%. Sang đến năm 2019 giá trị của khoản nợ phải trả không nhưng không giảm mà còn tăng mạnh, lên 332.161.605.884 đồng, đã chiếm tỷ trọng là 57,89% trên tổng nguồn vốn và tăng 9,98% tỷ trọng so với cùng kỳ 2018. Khoản nợ phải trả chiếm 57,89% trên tổng nguồn vốn của công ty, đây là một tỷ lệ khá cao cho thấy công ty có khả năng tự chủ tài chính thấp. Nợ phải trả tăng do những yếu tố sau: Nợ ngặn hạn năm 2018 tỷ trọng giảm 1,08% so với năm 2017 nhưng tỷ trọng nợ dài hạn năm 2018 lại tăng 4,42% so với cùng kỳ 2017, trong đó, phải trả người bán ngắn hạn tăng mạnh, tăng thêm 10,17% nhưng vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn tỷ trọng lại giảm mạnh, giảm 8,23% tỷ trọng. Sang năm 2019 tỷ trọng của nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều tăng lần lượt là 2,38% và 7,58%. Trong đó khoản mục vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn tỷ trọng tăng nhanh nhất, tăng thêm 9,56% so với năm 2018. Vốn chủ sở hữu: Xét về tỷ trọng năm 2017 tỷ trọng chiếm 55,42% trên tổng nguồn vốn, năm 2018 tỷ trọng giảm xuống còn 52,08%, sang đến năm 2019 tỷ trọng này tiếp tục giảm còn 42,11% trên tổng nguồn vốn. Nếu phân tích theo chiều ngang thì nguồn vốn chủ sở hữu tăng nhưng khi phân tích theo chiều dọc tỷ trọng lại giảm. Điều này nói lên rằng tuy hoạt động kinh doanh của công ty đang tiến chuyển theo chiều hướng tốt nhưng sức ép thanh toán của công ty sẽ tăng lên. Nhận xét Nhìn vào bảng kết cấu nguồn vốn của công ty ta nhân thấy không được ổn định. Tốc độ tăng của nguồn vốn chủ sở hữu chậm hơn tốc đọ tăng của nợ phải trả, sự phân bố và sử dụng nguồn vốn không được hợp lý. Đây là biến động không tốt vì áp lực trả nợ của công ty sẽ rất lớn.
  65. 65. 56 2.7.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2.7.2.1 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngang BẢNG 2.12: BẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGANG Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chênhlệch giá trị Giá trị Giá trị Giá trị 2017-2018 2018-2019 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Doanhthubánhàngvà cungcấp dịchvụ 710.056.977.489 463.548.193.117 815.089.898.036 (246.508.784.372) (34,72) 351.541.704.919 75,84 Các khoảngiảmtrừ doanhthu 404.256.789 468.805.312 400.757.258 64.548.523 15,97 (68.048.054) (14,52) Doanhthuthuầnvề bánhàngvà cungcấp dịchvụ 709.652.720.700 463.079.387.805 814.689.140.778 (246.573.332.895) (34,75) 351.609.752.973 75,93 Giá vốnhàngbán 457.107.663.212 305.602.752.312 591.436.575.610 (151.504.910.900) (33,14) 285.833.823.298 93,53 Lợinhuậngộp về bánhàngvà cungcấp dịchvụ 252.545.057.488 157.476.635.493 223.252.565.168 (95.068.421.995) (37,64) 65.775.929.675 41,77 Doanhthuhoạt độngtàichính 2.009.080.667 1.909.205.206 2.412.567.763 (99.875.461) (4,97) 503.362.557 26,37 Chiphítàichính 5.996.881.101 3.054.470.451 5.582.049.895 (2.942.410.650) (49,07) 2.527.579.444 82,75 Chiphíbánhàng 57.188.950.661 44.930.825.516 52.664.799.093 (12.258.125.145) (21,43) 7.733.973.577 17,21 Chiphíquảnlýdoanhnghiệp 62.995.014.632 31.407.075.806 55.083.307.974 (31.587.938.826) (50,14) 23.676.232.168 75,39 Lợinhuậnthuầntừ hoạt độngkinhdoanh 128.373.291.761 79.993.468.926 112.334.975.969 (48.379.822.835) (37,69) 32.341.507.043 40,43 Thunhập khác 386.797.437 2.883.911 461.812.270 (383.913.526) (99,25) 458.928.359 15.913,40 Chiphíkhác 52.786.990 598.658.447 164.643.114 545.871.457 1.034,10 (434.015.333) (72,50) Lợinhuậnkhác 334.010.447 (595.774.536) 297.169.156 (929.784.983) (278,37) 892.943.692 (149,88) Tổnglợinhuậnkế toántrước thuế 128.707.302.208 79.397.694.390 112.632.145.125 (49.309.607.818) (38,31) 33.234.450.735 41,86 Chiphíthuế TNDN hiệnhành 12.063.894.891 7.189.209.557 10.915.817.279 (4.874.685.334) (40,41) 3.726.607.722 51,84 Lợinhuậnsauthuế thunhập doanhnghiệp 116.643.407.317 72.208.484.833 101.716.327.846 (44.434.922.484) (38,09) 29.507.843.013 40,86
  66. 66. 57 Phân tích + Giai đoạn 2017-2018 Theo bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, có thể thấy năm 2017 tổng doanh thu đạt 710.056.977.489 đồng nhưng đến năm 2018 con số này giảm xuống chỉ còn 463.548.193.117 đồng. Như vậy, so với cùng kỳ 2017, tổng doanh thu của năm 2018 đã giảm 246.508.784.372 đồng, tương đương 34,7%. Điều này cho thấy quy mô hoạt động kinh doanh của công ty bị thu hẹp so với năm 2017. Nguyên nhân do công ty thu hẹp sản xuất và chịu sự canh tranh từ các công ty khác trong ngành. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của năm 2018 giảm 95.068.421.995 đồng so với năm 2017. Nguyên nhân là do trong năm 2018 sản lượng tiêu thụ và cung cấp dịch vụ bị thu hẹp. Đồng thời ta cũng thấy tốc độ tăng giá vốn của công ty khá cao, có thể ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty. Tổng lợi nhận trước thuế năm 2018 chỉ đạt 79.397.694.390 đồng so với 2017 là 128.707.302.208 đồng giảm 49.309.607.818 đồng tương đương 38,3%. Mặc dù chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của năm 2018 lần lượt là 44.930.825.516 và 31.407.075.806 đều thấp hơn so với năm 2017 lần lượt là 75.188.950.661 và 62.995.014.632 nhưng phần chí phí giảm đi là do quá trình thu hẹp sản xuất nên tổng lợi nhuận trước thuế của năm 2017 vẫn lớn hơn cùng kỳ năm 2018. Qua phân tích ta thấy, mặc dùng năm 2018 các chi phí nhìn chung đều giảm nhưng do doanh thu giảm do hoạt động kinh doanh bị thu hẹp và sức ép cạnh tranh nên khiến lợi nhuận năm 2018 bị giảm nhiều so với năm 2017. Vậy nên, công ty cần xem xét tình hình, mở rộng kinh doanh, chiếm thị phần đẻ giảm bớt sức ép cạnh tranh từ các công ty cùng ngành. + Giai đoạn 2018-2019 Quan sát bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ta có thể thấy tổng doanh thu năm 2019 có sự tăng vượt bặc đạt 815.089.898.036 đồng so với năm 2018 đạt 263.548.193.117 đồng. Như vậy năm 2019 so với năm 2018 tăng 351.541.704.919 đồng tương đương 75,8%. Ta có thể thấy quy mô hoạt động kinh doanh của công ty so với năm 2018 đã tăng lên đáng kể, ngày càng có chiều hướng phát triển tốt. Có thể
  67. 67. 58 thấy nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi này là do chính sách đẩy mạnh sản xuất và thị trường tiêu thụ của công ty. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2019 đạt 814.689.140.778 đồng, tăng 351.609.752.973 đồng so với năm 2018, tương ứng 75,9%. Tuy nhiên tốc động tăng của giá vốn bán hàng nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu (93,5% >75,9%). Điều này là không tốt, nguyên nhân do những yếu tố khách quan do chi phí hỗ trợ sản xuất tăng như giá điện, giá dầu nhớt..., dẫn đến giá vốn bán hàng tăng. Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2019 tăng thêm 33.234.450.735 so với năm 2018 tương đương 41,9%. Mặc dù chí phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của năm 2019 đều tăng so với cùng kỳ 2018 lần lượt là 52.664.799.093 và 55.083.307.974 nhưng do kinh doanh và thị trường tiêu thu được mở rộng nên vẫn kiến cho lợi nhuận trước thuế của năm 2019 tăng so với năm 2018. Nhận xét Qua kết quả phân tích, ta có thể thấy kết quả kinh doanh của năm 2019 đạt hiểu quả tốt hơn năm 2018. Nguyên nhân chủ yếu là do công ty đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, thị trường tiêu thụ đươc mở rộng. Đặc biệt là công ty kiểm soát tốt được các khoản mục chi phí tốt. Tuy nhiên giá vốn hàng bán tăng nhanh làm ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty đáng kể.
  68. 68. 59 2.7.2.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngang BẢNG 2.13: BẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾTQUẢHOẠTĐỘNG KINHDOANH DỌC Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chênh lệch cơ cấu 2017-2018 Chênh lệch cơ cấu 2018-2019 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Doanh thubán hàng vàcung cấpdịch vụ 710.056.977.489 100,06 463.548.193.117 100,10 815.089.898.036 100,05 0,04 (0,05) Các khoản giảm trừ doanh thu 404.256.789 0,06 468.805.312 0,10 400.757.258 0,05 0,04 (0,05) Doanhthu thuần về bán hàng và cung cấpdịch vụ 709.652.720.700 100,00 463.079.387.805 100,00 814.689.140.778 100,00 - - Giávốn hàng bán 457.107.663.212 64,41 305.602.752.312 65,99 591.436.575.610 72,60 1,58 6,60 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 252.545.057.488 35,59 157.476.635.493 34,01 223.252.565.168 27,40 (1,58) (6,60) Doanh thu hoạt động tài chính 2.009.080.667 0,28 1.909.205.206 0,41 2.412.567.763 0,30 0,13 (0,12) Chi phí tài chính 5.996.881.101 0,85 3.054.470.451 0,66 5.582.049.895 0,69 (0,19) 0,03 Chi phí bán hàng 57.188.950.661 8,06 44.930.825.516 9,70 52.664.799.093 6,46 1,64 (3,24) Chi phí quản lý doanh nghiệp 62.995.014.632 8,88 31.407.075.806 6,78 55.083.307.974 6,76 (2,09) (0,02) Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 128.373.291.761 18,09 79.993.468.926 17,27 112.334.975.969 13,79 (0,82) (3,49) Thunhậpkhác 386.797.437 0,05 2.883.911 0,00 461.812.270 0,06 (0,05) 0,06 Chi phí khác 52.786.990 0,01 598.658.447 0,13 164.643.114 0,02 0,12 (0,11) Lợi nhuận khác 334.010.447 0,05 (595.774.536) (0,13) 297.169.156 0,04 (0,18) 0,17 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 128.707.302.208 18,14 79.397.694.390 17,15 112.632.145.125 13,83 (0,99) (3,32) Chi phí thuế TNDN hiện hành 12.063.894.891 1,70 7.189.209.557 1,55 10.915.817.279 1,34 (0,15) (0,21) Lợi nhuận sau thuế thunhập doanh nghiệp 116.643.407.317 16,44 72.208.484.833 15,59 101.716.327.846 12,49 (0,84) (3,11)
  69. 69. Phân tích Giai đoạn 2017-2018 Tỷ trọng giá vốn chiếm phần lớn trong doanh thu, củ thể, năm 2017 là 64,41%, năm 2018 là 65,99%. Nếu như năm 2017, để tạo ra 100 đồng doanh thu thì mất 64,41 đồng giá vốn thì năm 2018, để tạo ra 100 đồng doanh thu thì mất 65,99 đồng giá vốn, vậy công ty cần bỏ thêm 1,58 đồng giá vốn/100 đồng doanh thu. Chứng tỏ có sự hao phí trong việc tạo ra doanh thu. Tỷ trọng của chi phí tài chính năm 2017 chiếm tỷ trọng là 0,85% nhưng năm 2018 giảm còn 0,66%. Cụ thể, nếu năm 2017, để tạo ra 1 đồng doanh thu cần 0,85 đồng chi phí tài chính nhưng năm 2018, để tạo ra 100 đồng doanh thu chỉ cần có 0,66 đồng chi phí tài chính Tỷ trọng chi phí bán hàng năm 2017 là 8,06 % và năm 2018 là 9,70%, tức là, năm 2017: để tạo ra 100 đồng doanh thu thì cần 8,06 đồng nhưng năm 2018 để tạo ra 100 đồng doanh thu cần 9,70 đồng. Tỷ trọng chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2017 là 8,88% và năm 2018 là 6,78%. Vậy năm 2017 để tạo ra 100 đồng doanh thu thì cần 8,88 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp, sang năm 2018 thì giảm xuống còn 6,78 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp/100 đồng doanh thu. Tỷ trọng chi phí khác năm 2017 là 0,01%, đến 2018, tỷ trọng chi phí khác tăng lên chiếm 0,13% trong tổng doanh thu. Cụ thể là, năm 2017, để tạo ra 100 đồng doanh thu cần 0,01 đồng chi phí khác, năm 2018, để tạo ra 100 đồng doanh thu cần 0,13 đồng chi phí khác. Tỷ trọng LNST năm 2017 là 16,44 %, và năm 2018 là 15,59 %. Tức là, ở năm 2017, cứ 100 đồng doanh thu tạo ra được 16,44 đồng LNST, còn năm 2018 là cứ 100 dồng doanh thu tạo ra được 15,59 đồng LNST. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng chi phí chưa có chuyển biến tích cực trong doanh nghiệp. 60

×