SlideShare a Scribd company logo
1 of 1
Download to read offline
- Trang bị cho học sinh một số kiến thức cơ bản về các hoạt động quân sự : điều lệnh, 
chiến thuật quân sự, phòng ngự, nguỵ trang, cứu thương… 
- Tập luyện để hình thành các kỹ năng hoạt động quân sự theo nội dung huyến luyện 
27 
quân sự và thể thao quốc phòng. 
- Giáo dục ý thức cảnh giác chính trị. 
- Giáo dục ý thức về nghĩa vụ quân sự để bảo vệ tổ quốc. 
5. Giáo dục môi trường 
Cùng với sự phát triển của khoa học – công nghệ và sự biến đổi nhanh chóng của đời sống 
xã hội hiện đại, thế giới đang phải đối mặt với những vấn đề lớn như hoà bình, dân số, môi trường 
và chất lượng cuộc sống…Nhận thức được tình hình nghiêm trọng của các vấn đề trên, ngành 
giáo dục thấy cần phải nghiên cứu đưa vào nhà trường các nội dung giáo dục mới : giáo dục môi 
trường, giáo dục dân số, giáo dục giới tính, giáo dục phòng chống ma tuý… 
Mấy thập kỷ qua, cùng với sự gia tăng dân số và phát triển mạnh mẽ của cộng nghệ sản 
xuất, con người đã xâm phạm đến tự nhiên, phá hoại hệ sinh thái, làm ô nhiễm môi trường sống. 
Bảo vệ môi trường đã trở thành vấn đề không thể giải quyết trong phạm vi một quốc gia mà là của 
toàn thế giới. Nghiên cứu môi trường cũng đã trở thành một ngành khoa học – Môi trường học. 
Do đó việc giáo dục để mọi người trở thành người có kiến thức và kỹ năng bảo vệ môi trường trở 
thành một nội dung giáo dục mới trong nhà trường – Giáo dục môi trường. 
5.1. Một số khái niệm cơ bản 
Môi trường : Môi trường là tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh bao quanh trái đất có 
ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến cuộc sống, đến sự phát triển, sinh sản của mọi sinh vật sống. 
Trên các văn bản, khái niệm môi trường được sử dụng phổ biến với ý nghĩa là môi trường 
lớn. Môi trường lớn gồm có : môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. 
- Môi trường tự nhiên là tổng thể các yếu tố tự nhiên như : Trái đất, động vật, thực vật, 
thổ nhưỡng, nham thạch, khoáng sản, bầu khí quyển và bức xạ mặt trời… 
- Môi trường nhân tạo là môi trường do con người tạo ra trong quá trình lợi dụng và cải 
tạo tự nhiên vì mục đích cuộc sống : Xây dựng hồ chứa nước, trồng cây ven biển chắn 
gió, cải tạo rừng ngập mặn… 
Môi trường nhân tạo được sáng tạo trên cơ sở môi trường tự nhiên nên bị môi trường tự 
nhiên chi phối. Con người luôn có ý thức cải tạo môi trường tự nhiên để phục vụ cho nhu 
cầu cuộc sống của mình. Tuy nhiên, việc cải tạo tuỳ tiện có thể làm xâm hại đến môi 
trường tự nhiên. 
Hệ sinh thái. 
Hệ sinh thái là cộng đồng sinh vật và môi trường vô sinh tồn tại trên trái đất, hoạt động 
như một hệ thống và phát triển theo một quy luật chặt chẽ. (cộng đồng sinh vật bao gồm : động 
vật, thực vật, vi sinh vật; động vật gồm : động vật ăn cỏ, động vật ăn thịt). 
Quy luật phát triển của hệ sinh thái thể hiện như sau : 
Thực vật hút nước, khoáng chất, không khí, tiếp thu năng lượng mặt trời… chuyển hoá 
thành năng lượng hoá học tồn tại trong thân và lá cây. Động vật ăn cỏ sống bằng cách ăn lá cây 
cỏ. Đến lượt mình, động vật ăn thịt lại ăn thịt các động vật ăn cỏ. Cả động vật, thực vật sau một 
thời gian tồn tại sẽ chết đi, xác của chúng được vi sinh vật phân giải thành chất dinh dưỡng cho 
thực vật. Vi sinh vật là vật hoàn trả mọi thứ lại cho môi trường tự nhiên. 
Chúng ta có thể khái quát bằng sơ đồ : 
Thực vật  Động vật ăn cỏ  Động vật ăn thịt  Vi sinh vật. 
Như vậy, động vật, thực vật, vi sinh vật, môi trường vô sinh tồn tại bằng cách dựa vào 
nhau tạo thành một thể thống nhất, cân bằng đó chính là một hệ sinh thái.

More Related Content

What's hot

Luat bao ve_moi_truong_9228
Luat bao ve_moi_truong_9228Luat bao ve_moi_truong_9228
Luat bao ve_moi_truong_9228
hoangtruc
 
Bai giangqlrrtt thaibinh_ced_p1
Bai giangqlrrtt thaibinh_ced_p1Bai giangqlrrtt thaibinh_ced_p1
Bai giangqlrrtt thaibinh_ced_p1
Minh Vu
 
Tong quanluatpcttbđkh thaibinh_ced
Tong quanluatpcttbđkh thaibinh_cedTong quanluatpcttbđkh thaibinh_ced
Tong quanluatpcttbđkh thaibinh_ced
Minh Vu
 
Phân tích tài nguyên sinh học
Phân tích tài nguyên sinh họcPhân tích tài nguyên sinh học
Phân tích tài nguyên sinh học
Bít Đặng
 
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh họcSinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
dovanvinh
 

What's hot (15)

luat bao ve moi truong
luat bao ve moi truongluat bao ve moi truong
luat bao ve moi truong
 
Luat bao ve_moi_truong_9228
Luat bao ve_moi_truong_9228Luat bao ve_moi_truong_9228
Luat bao ve_moi_truong_9228
 
Bai giangqlrrtt thaibinh_ced_p1
Bai giangqlrrtt thaibinh_ced_p1Bai giangqlrrtt thaibinh_ced_p1
Bai giangqlrrtt thaibinh_ced_p1
 
Bai 9 gdcd12
Bai 9 gdcd12Bai 9 gdcd12
Bai 9 gdcd12
 
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)
 
Bao Ton Da Dang Sinh Hoc Viet Nam
Bao Ton Da Dang Sinh Hoc Viet NamBao Ton Da Dang Sinh Hoc Viet Nam
Bao Ton Da Dang Sinh Hoc Viet Nam
 
Luat bao-ve-moi-truong-55-2014-qh13-tieng-viet
Luat bao-ve-moi-truong-55-2014-qh13-tieng-vietLuat bao-ve-moi-truong-55-2014-qh13-tieng-viet
Luat bao-ve-moi-truong-55-2014-qh13-tieng-viet
 
Sinh Thái Học Cá Thể - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
Sinh Thái Học Cá Thể - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of ScienceSinh Thái Học Cá Thể - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
Sinh Thái Học Cá Thể - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
 
Dia+ly+co+so
Dia+ly+co+so  Dia+ly+co+so
Dia+ly+co+so
 
Tong quanluatpcttbđkh thaibinh_ced
Tong quanluatpcttbđkh thaibinh_cedTong quanluatpcttbđkh thaibinh_ced
Tong quanluatpcttbđkh thaibinh_ced
 
Phân tích tài nguyên sinh học
Phân tích tài nguyên sinh họcPhân tích tài nguyên sinh học
Phân tích tài nguyên sinh học
 
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh họcSinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
 
Visinhvat daicuong 9001
Visinhvat daicuong 9001Visinhvat daicuong 9001
Visinhvat daicuong 9001
 
Bài 39
Bài 39Bài 39
Bài 39
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
 

Similar to 201311159561817127

Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiMối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Trần Thế Dinh
 
tailieuxanh_bai_tieu_luan_moi_truong_646.pptx
tailieuxanh_bai_tieu_luan_moi_truong_646.pptxtailieuxanh_bai_tieu_luan_moi_truong_646.pptx
tailieuxanh_bai_tieu_luan_moi_truong_646.pptx
LngHng44
 
Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12
Tuong Vy Bui
 
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻMôi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Le Khac Thien Luan
 
Báo cáo tổ 3
Báo cáo tổ 3Báo cáo tổ 3
Báo cáo tổ 3
sakura_huy
 
đề Tài 10: Quan Ly Moi Truong
đề Tài 10: Quan Ly Moi Truongđề Tài 10: Quan Ly Moi Truong
đề Tài 10: Quan Ly Moi Truong
phamlenhiem2000
 
02 chu de_sinh_9_-_ky_ii (2)
02 chu de_sinh_9_-_ky_ii (2)02 chu de_sinh_9_-_ky_ii (2)
02 chu de_sinh_9_-_ky_ii (2)
Tu Pham Van
 

Similar to 201311159561817127 (20)

Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiMối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
 
[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf
[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf
[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf
 
tailieuxanh_bai_tieu_luan_moi_truong_646.pptx
tailieuxanh_bai_tieu_luan_moi_truong_646.pptxtailieuxanh_bai_tieu_luan_moi_truong_646.pptx
tailieuxanh_bai_tieu_luan_moi_truong_646.pptx
 
Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12
 
final (2).pptx
final (2).pptxfinal (2).pptx
final (2).pptx
 
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻMôi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻ
 
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdfBAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
 
Khoa học và Sức khỏe trẻ em
Khoa học và Sức khỏe trẻ emKhoa học và Sức khỏe trẻ em
Khoa học và Sức khỏe trẻ em
 
Báo cáo tổ 3
Báo cáo tổ 3Báo cáo tổ 3
Báo cáo tổ 3
 
Bai35 sh12
Bai35 sh12Bai35 sh12
Bai35 sh12
 
Trinh chieu
Trinh chieuTrinh chieu
Trinh chieu
 
Bài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng taBài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng ta
 
Giao trinh sinh ly thuc vat
Giao trinh sinh ly thuc vatGiao trinh sinh ly thuc vat
Giao trinh sinh ly thuc vat
 
đề Tài 10: Quan Ly Moi Truong
đề Tài 10: Quan Ly Moi Truongđề Tài 10: Quan Ly Moi Truong
đề Tài 10: Quan Ly Moi Truong
 
02 chu de_sinh_9_-_ky_ii (2)
02 chu de_sinh_9_-_ky_ii (2)02 chu de_sinh_9_-_ky_ii (2)
02 chu de_sinh_9_-_ky_ii (2)
 
Chào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptx
Chào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptxChào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptx
Chào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptx
 
Bai thi viet thuong
Bai thi viet thuongBai thi viet thuong
Bai thi viet thuong
 
Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)
 
Giáo trinh an toan lao dong hoa hoc thang 9/2012 danh cho sv
Giáo trinh an toan lao dong hoa hoc  thang 9/2012 danh cho svGiáo trinh an toan lao dong hoa hoc  thang 9/2012 danh cho sv
Giáo trinh an toan lao dong hoa hoc thang 9/2012 danh cho sv
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
 

More from Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Phi Phi
 

More from Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 

201311159561817127

  • 1. - Trang bị cho học sinh một số kiến thức cơ bản về các hoạt động quân sự : điều lệnh, chiến thuật quân sự, phòng ngự, nguỵ trang, cứu thương… - Tập luyện để hình thành các kỹ năng hoạt động quân sự theo nội dung huyến luyện 27 quân sự và thể thao quốc phòng. - Giáo dục ý thức cảnh giác chính trị. - Giáo dục ý thức về nghĩa vụ quân sự để bảo vệ tổ quốc. 5. Giáo dục môi trường Cùng với sự phát triển của khoa học – công nghệ và sự biến đổi nhanh chóng của đời sống xã hội hiện đại, thế giới đang phải đối mặt với những vấn đề lớn như hoà bình, dân số, môi trường và chất lượng cuộc sống…Nhận thức được tình hình nghiêm trọng của các vấn đề trên, ngành giáo dục thấy cần phải nghiên cứu đưa vào nhà trường các nội dung giáo dục mới : giáo dục môi trường, giáo dục dân số, giáo dục giới tính, giáo dục phòng chống ma tuý… Mấy thập kỷ qua, cùng với sự gia tăng dân số và phát triển mạnh mẽ của cộng nghệ sản xuất, con người đã xâm phạm đến tự nhiên, phá hoại hệ sinh thái, làm ô nhiễm môi trường sống. Bảo vệ môi trường đã trở thành vấn đề không thể giải quyết trong phạm vi một quốc gia mà là của toàn thế giới. Nghiên cứu môi trường cũng đã trở thành một ngành khoa học – Môi trường học. Do đó việc giáo dục để mọi người trở thành người có kiến thức và kỹ năng bảo vệ môi trường trở thành một nội dung giáo dục mới trong nhà trường – Giáo dục môi trường. 5.1. Một số khái niệm cơ bản Môi trường : Môi trường là tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh bao quanh trái đất có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến cuộc sống, đến sự phát triển, sinh sản của mọi sinh vật sống. Trên các văn bản, khái niệm môi trường được sử dụng phổ biến với ý nghĩa là môi trường lớn. Môi trường lớn gồm có : môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. - Môi trường tự nhiên là tổng thể các yếu tố tự nhiên như : Trái đất, động vật, thực vật, thổ nhưỡng, nham thạch, khoáng sản, bầu khí quyển và bức xạ mặt trời… - Môi trường nhân tạo là môi trường do con người tạo ra trong quá trình lợi dụng và cải tạo tự nhiên vì mục đích cuộc sống : Xây dựng hồ chứa nước, trồng cây ven biển chắn gió, cải tạo rừng ngập mặn… Môi trường nhân tạo được sáng tạo trên cơ sở môi trường tự nhiên nên bị môi trường tự nhiên chi phối. Con người luôn có ý thức cải tạo môi trường tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của mình. Tuy nhiên, việc cải tạo tuỳ tiện có thể làm xâm hại đến môi trường tự nhiên. Hệ sinh thái. Hệ sinh thái là cộng đồng sinh vật và môi trường vô sinh tồn tại trên trái đất, hoạt động như một hệ thống và phát triển theo một quy luật chặt chẽ. (cộng đồng sinh vật bao gồm : động vật, thực vật, vi sinh vật; động vật gồm : động vật ăn cỏ, động vật ăn thịt). Quy luật phát triển của hệ sinh thái thể hiện như sau : Thực vật hút nước, khoáng chất, không khí, tiếp thu năng lượng mặt trời… chuyển hoá thành năng lượng hoá học tồn tại trong thân và lá cây. Động vật ăn cỏ sống bằng cách ăn lá cây cỏ. Đến lượt mình, động vật ăn thịt lại ăn thịt các động vật ăn cỏ. Cả động vật, thực vật sau một thời gian tồn tại sẽ chết đi, xác của chúng được vi sinh vật phân giải thành chất dinh dưỡng cho thực vật. Vi sinh vật là vật hoàn trả mọi thứ lại cho môi trường tự nhiên. Chúng ta có thể khái quát bằng sơ đồ : Thực vật  Động vật ăn cỏ  Động vật ăn thịt  Vi sinh vật. Như vậy, động vật, thực vật, vi sinh vật, môi trường vô sinh tồn tại bằng cách dựa vào nhau tạo thành một thể thống nhất, cân bằng đó chính là một hệ sinh thái.