O slideshow foi denunciado.
Seu SlideShare está sendo baixado. ×

Nguyen nhan bieuhien

Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Próximos SlideShares
Bien doi khi hau
Bien doi khi hau
Carregando em…3
×

Confira estes a seguir

1 de 61 Anúncio

Mais Conteúdo rRelacionado

Diapositivos para si (20)

Semelhante a Nguyen nhan bieuhien (20)

Anúncio

Mais recentes (20)

Nguyen nhan bieuhien

  1. 1. NỘI DUNG BÀI HỌC Nguyên nhân của biến đổi khí hậu ? Hiệu ứng Nhà Kính là gì ? Nguyên nhân của BĐKH quá khứ? Nguyên nhân của BĐKH hiện đại? Cơ chế gây nên HƯNK? Hiện tượng cưỡng bức bức xạ?
  2. 2. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU • Sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình theo một xu hướng nhất định và dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài. Nguồn: U.S Climate Change Program
  3. 3. 45 triệu năm 2 triệu năm 125-130 nghìn năm 10-15 nghìn năm Công nguyên Thiên thạch va vào trái đất  lạnh đi và khủng long tuyệt chủng Nhiều thời kỳ băng hà và gian băng Kết thúc kỷ băng hà cuối cùng Thời kỳ gian băng gần nhất . 1.1 NGUYÊN NHÂN CỦA BĐKH QUÁ KHỨ
  4. 4. 3 Giả thuyết Giả thuyết thiên văn Giả thuyết địa chất Giả thuyết vật lý 1.1. Nguyên nhân của BĐKH trong quá khứ Sự vận động tự nhiên
  5. 5. 1.2. Nguyên nhân của BĐKH hiện đại
  6. 6. Nguyên nhân Tự nhiên Tự nhiên Xuất hiện điểm đen Mặt Trời Núi lửa phun trào Thay đổi các dòng hải lưu Đại dương Thay đổi độ nghiêng của quỹ đạo Trái Đất
  7. 7. 1.2. Nguyên nhân của BĐKH hiện đại Tự nhiên Nhân Tạo
  8. 8. Nguyên nhân nhân tạo Sự nóng lên toàn cầu Hoạt động của con người Hiệu ứng nhà kính Khí nhà kính CBBX CBBC: Cưỡng bức bức xạ
  9. 9. Sự nóng lên toàn cầuNguồn : AR4,IPCC, 2007
  10. 10. Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse Effect)
  11. 11. Cơ chế của hiệu ứng nhà kính
  12. 12. TRÁI ĐẤT KHÍ QUYỂN Sơ đồ giản lược về Cơ chế của hiệu ứng nhà kính
  13. 13. Hiệu Ứng Nhà Kính Hiệu ứng giữ nhiệt ở tầng thấp của khí quyển hấp thụ bức xạ từ mặt đất phát ra và phát xạ trở lại mặt đất làm cho lớp khí quyển tầng thấp và bề mặt Trái đất ấm lên. Hiệu ứng nhà kính có gây ra thảm họa đối với con người không?
  14. 14. Sự cân bằng năng lượng Trái đất phản xạ lại 30% và hấp thụ 70% Sau đó bề mặt Trái Đất phản lại 70% dưới dạng Bức xạ sóng dài Điều gì xảy ra nếu những bức xạ sóng dài ấy không được phản xạ ra ngoài trái đất? -180C  150C  ???
  15. 15. Cưỡng bức bức xạ / “Radiative Forcing” • “Là sự thay đổi trong cán cân bức xạ của Trái đất giữa bức xạ tới của mặt trời và bức xạ đi của Trái đất dưới dạng hồng ngoại và sóng ngắn” • “Việc gia tăng hàm lượng KNK đã hấp thụ thêm một phần bức xạ hồng ngoại trong khí quyển, và bức xạ trở lại Trái Đất, tạo ra ảnh hưởng gây nóng lên toàn cầu”.
  16. 16. Sự phát thải khí nhà kính và các Khí nhà kính Phát thải KNK là phát thải do các hoạt động (sản xuất, sinh hoạt…) của con người gây ra Lượng phát thải các loại KNK trên toàn cầu đã tăng mạnh từ thời kỳ tiền công nghiệp, khoảng 70% trong giai đoạn 1970 đến 2004.
  17. 17. Tỷ lệ % các hoạt động của con người làm phát thải KNK Nguồn: ipcc
  18. 18. Những Quốc gia phát thải KNK nhiều nhất Nguồn: AR4, IPCC, 2007
  19. 19. 25 nước có lượng phát thải KNK cao nhất (Nguồn: Olivier and Peter, 2010) Vietnam1 30
  20. 20. Tiềm năng gây nóng lên toàn cầu (GWP = Global warming potentials) Đánh giá tác động của một khí nhà kính tới hiện tượng nóng lên toàn cầu, và được xem xét cho giai đoạn 100 năm (100-y GWP) Các khí nhà kính trực tiếp gây nên hiện tượng nóng lên toàn cầu được so sánh với CO2 (GWP=1) GWP là tỷ số giữa bức xạ cưỡng bức của một kilogram khí nhà kính phát ra so với một kilogram CO2 trong cùng một khoảng thời gian
  21. 21. Tên gọi Ký hiệu Thời gian tồn tại GWP Carbonic (carbon dioxide) CO2 - 1 Mêtan (methane) CH4 12 năm 21 Oxyt nitơ (nitrous oxide) N2O 114 năm 310 Hợp chất hydrofluorcarbon HFCs 1.4-270 năm 1300 – 11700 Hợp chất Perfluorcarbons PFCs 7000 – 8700 Sulphur hexafluoride SF6 23900 Các loại khí nhà kính chính Nguồn: Báo cáo lần 4 IPCC
  22. 22. Nội dung Một số khái niệm Biến đổi về nhiệt độ Biến đổi về mực nước biển
  23. 23. Một số khái niệm tổng quát Một số khái niệm tổng quan: Phân tích thống kê Phân tích xu thế Mô phỏng khí hậu
  24. 24. Phân tích thống kê Một số đại lượng thống kê cơ bản Trung bình (Mean) Trung vị (Median) Mode Khoảng (Range) Độ lệch chuẩn (Standard deviation) Phương sai (Variance) Hệ số biến thiên (Coefficient of variation)
  25. 25. Trung bình (Mean) Bài tập: Số liệu nhiệt độ của trạm X trong 19 ngày được cho như sau:
  26. 26. Trung vị (Median) Số trung vị (Me) nằm ở vị trí trung tâm của chuỗi số liệu sắp xếp theo thứ tự tăng dần với dung lượng mẫu lẻ, với dung lượng mẫu chẵn, trung vị giá trị trung bình của hai giá trị ở giữa
  27. 27. Mode và Khoảng (Range) Giá trị xuất hiện thường xuyên nhất trong tập hợp các phần tử, giá trị trong trường hợp không có giá trị nào được lặp lại thì không có Mode. Range là sự khác biệt, khoảng cách giữa phần tử dưới và phần tử trên, giữa giá trị nhỏ nhất (Min) với giá trị lớn nhất (Max) trong tập hợp.
  28. 28. Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) Là thước đo mức độ phân tán hay hội tụ của các thành phần xung quanh giá trị trung bình.
  29. 29. Công thức tính Độ lệch chuẩn Phương sai Độ lệch chuẩn • Nếu độ lệch chuẩn không so sánh được mức độ biến động của các tập số liệu khác nhau  so sánh hệ số biến thiên (CV)
  30. 30. Phân tích xu thế • Nhận xét: • A1 > 0 • A1 < 0
  31. 31. Biến đổi của Nhiệt độ Đặc điểm của số liệu quan trắc Các nguồn dữ liệu nhiệt độ bề mặt đất và biển được cải thiện Mở rộng độ phủ số liệu về cuối thế kỷ 19, nhất là nam bán cầu Có dữ liệu nhiệt độ ngày từ nhiều trạm (WMO) Một số vùng như nhiệt đới còn hạn chế
  32. 32. Đặc điểm chung Từ năm 1995-2006, 12 năm nóng nhất từ của nhiệt độ bề mặt trái đất kể từ khi có số liệu đo đạc (1850) 1906 – 2005 (100 năm): Nhiệt độ trung bình trái đất tăng 0.740 C Nhiệt độ tăng trung bình từng thập kỷ trong 50 năm cuối (0.130C) tăng gấp đôi so với mức tăng trong 100 năm. Nhiệt đô tăng nhiều hơn ở các vĩ độ cực bắc Năm 2010 được ghi nhận là năm nóng nhất lịch sử
  33. 33. Nhiệt độ bề mặt lục địa (Land surface air temperature)
  34. 34. Nhiệt độ bề mặt trung bình lục địa tăng nhanh hơn đại dương
  35. 35. Nhiệt độ bề mặt trái đất (Land surface air temperature) Di thường của nhiệt độ tối cao và nhiệt độ tối thấp, dao động ngày (DTR) trung bình năm tương ứng giai đoạn 1961-1990 Tmin: 0.14 0C/thập kỷ Tmax: 0.2 0C/thập kỷ DTR (diurnal temperature range): - 0.07 0C/thập kỷ Trước 1950, không có dữ liệu quan trắc nhiệt độ tối cao, tối thấp 1979-2004: Tmin và Tmax tăng 0.29 0C/thập kỷ DTR không rõ rệt
  36. 36. Nhiệt độ bề mặt đại dương (Sea Surface Temperature) • So sánh về dị thường nhiệt đọ với thời kỳ 1961-1990 • 5 năm nóng nhất là từ 1995-2000
  37. 37. Dị thường của nhiệt độ trung bình các khu vực biến đổi theo vĩ độ trong khoảng thời gian 1900-2005
  38. 38. • Nhiệt độ toàn cầu tăng, đặc biệt sau năm 1950 • Mức tăng trung bình từ 1906-2005 là +0.74 0C  0.180C • Nhiệt độ tăng trung bình từng thập kỷ trong 50 năm cuối (0.130C) tăng gần gấp đôi tốc độ so với mức tăng trong 100 năm.
  39. 39. Nhiệt độ trung bình toàn cầu (Global Average Temperature)  Tốc độ ấm lên trên đất liền lớn hơn trên đại dương (1979-2005): 0.270C so với 0.13 0C/thập kỷ  Những vùng nóng lên mạnh nhất ở sâu trong lục địa châu Á và Tây Bắc của Bắc Mỹ  Những vùng lạnh đi từ năm 1979 đa phần ở đại dương và nam bán cầu
  40. 40. Xu thế tuyến tính của nhiệt độ toàn cầu từ năm 1979 đến 2005 ước lượng tại bề mặt (trái) và cho tầng đối lưu (phải) từ bề mặt đến độ cao khoảng 10km từ số liệu vệ tinh Sự nóng lên đồng nhất không gian hơn trong số liệu vệ tinh tầng đối lưu Sự biến đổi nhiệt độ bề mặt quan hệ rõ rệt hơn với sự phân bố đất- biển
  41. 41. Nhiệt độ trung bình toàn cầu (Global Average Temperature)
  42. 42. Biến đổi về nhiệt độ cực trị TAR nhấn mạnh rằng: ở các vùng vĩ độ trung bình và cao thời lượng mùa gian băng đã được kéo dài ra trong thế kỷ 20 Tần suất của cực trị thấp hàng tháng và nhiệt độ trung bình các mùa giảm Nhiệt độ cực trị trung bình cao tăng lên. Số lượng ngày sương giá giảm đi và tăng cao về số ngày ấm.
  43. 43. Biến đổi của mực nước biển Đặc điểm về số liệu đo đạc: Sai số có thể xảy ra do hầu hết các trạm đo thủy triều (tide gauges) được đặt ven biển chứ không phải ở ngoài biển. Số liệu được đo đạc từ 208 trạm đo thủy triều trên nhiều vùng lãnh thổ và số liệu đo đạc cao độ từ vệ tinh (Satellite Altimetry) Được thu thập từ năm 1880 (trạm đo thủy triều bờ biển) và 1990 (vệ tinh)
  44. 44. Biến đổi của mực nước biển Mực nước biển toàn cầu đã dâng lên 120m so với kỷ băng hà cuối cùng (21,000 năm trước), ổn định trong khoảng 2500 năm trước và bắt đầu tăng vào cuối thế kỷ 19. Nửa đầu của thế kỷ 20 mực nước biển dâng với tốc độ là 1.7mm/ năm Nửa sau: 3 mm/năm Dựa vào những mô hình khí hậu, số liệu vệ tinh và đo đạc thủy văn, mực nước biển được chứng minh là dâng không đồng đều trên toàn thế giới. Sự dâng cao của mực nước biển là do giãn nở nhiệt của nước biển và hiện tượng băng tan ở các cực và đỉnh núi cao
  45. 45. Biến đổi của mực nước biển Sự gia tăngcủa mực nước biển qua các thời kỳ. (1880-2000) Tái thiết lập dựa vào số liệu trạm và vệ tinh cùng với số liệu thực đo. Nguồn: Church and White, 2006; Holgate and Woodworth, 2004; Leuliette et al., 2004
  46. 46. Biến đổi của mực nước biển Dị thường của mực nước biển trong khoảng thời gian từ 1994-2006 so sánh với mức trung bình thời kỳ 1993-2001 Bước thời gian 10 ngày (chấm đỏ), làm trơn trong khoảng 60 ngày (đường xanh) Số liệu vệ tinh Nguồn: Cazenave and Nerem (2004) và Leuliette et al. (2004)
  47. 47. Biến đổi của mực nước biển Sự phân bố về thay đổi của mực nước biển là không đồng đều trên toàn thế giới. Những vùng biển như phía tây Thái Bình Dương hay phía đông Ấn Độ Dương tăng gấp 5 lần mức trung bình toàn cầu Khu vực phía đông Thái bình dương và phía tây Ấn Độ dương, mực nước biển lại giảm mạnh. Nguồn: Cazenave and Nerem, 2004
  48. 48. Sự giãn nở nhiệt của nước biển Do nhiệt độ tăng lên toàn cầu, sự giãn nở của nước đã đóng góp một phần không nhỏ vào việc tăng cao mực nước biển dâng toàn cầu. 1961-2003: với độ sâu 700m dướii mặt nước biển, tốc độ tăng mực nước biển ở ngưỡng 0.32 ± 0.09 mm / năm (Antonov et al.,2005; Ishii et al., 2006) 1961-2003: với độ sâu 3000m, 0.42 ± 0.12 mm/ năm.
  49. 49. Băng tan ở hai cực và các đỉnh núi cao Tổng lượng tăng thêm của nước biển do băng tan là: 1.2 ± 0.4 mm/ năm trong khoảng thời gian từ năm 1993-2003 Số liệu đo đạc và quan trắc chỉ ra rằng băng quyển đã bị sụt giảm nghiêm trọng đặc biệt là từ năm 1980. Những dòng sông băng bị thu hẹp, tuyết phủ bị tan sớm hơn vào mùa thu, biển băng ở Bắc Cực bị co ngót mạnh ở tất cả các mùa, đặc biệt là mùa hè. Diện tích Băng vĩnh cửu, đất đóng băng theo mùa, sông và hồ băng bị giảm mạnh Đặc biệt là những tầng phủ băng ở Greenland và phía Tây của Nam cực cùng với những dòng sông băng của bán đảo Nam Cực đang bị nhỏ lại và đóng góp một lượng lớn vào sự dâng cao của mực nước biển.
  50. 50. Dị thường về nhiệt độ và quy mô băng quyển ở bắc cực và nam cực từ 1966- 2003 Diện tích Tuyết phủ giảm 5%/ thập kỷ Diện tích biển băng giảm: 2.7 ± 0.6%/ thập kỷ Độ dầy của băng giảm: 40% Diện tích đất đóng băng giảm 7% Sự thu hẹp của các dòng sông băng và băng tại các đỉnh núi đóng góp 0.8 mm/ năm vào sự dâng lên của nước biển
  51. 51. Bảng tóm tắt tác động của băng tan đến với nước biển dâng (0.6mm-1.8 mm)
  52. 52. Biến đổi của mực nước biển

×