SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 20
Baixar para ler offline
Newsletter Volume 5 December 2012
ONE BODY VILLAGE
(Dr. Thanh Tam was talking to the children - Bác sĩ Thanh Tâm trò chuyện cùng các em )
It is our honor to introduce to everyone our new Chair of the Board- Dr. Thanh-Tam Nguyen, FAAP. We are all very grateful that Dr.
Nguyen has stepped up to take this very important role in saving children sold affected by sex trafficking. One Body Village is very
blessed to have Dr. Nguyen. I know that Dr. Nguyen, with her 20 plus years as a physician - including 7 years as the Director of Child
Sex Abused for the City of Reno, NV- will guide OBV well with her knowledge, experience, love, and compassion. We look forward to
her new leadership. We hope that everyone will continue to support us in our endeavors and pray especially for Dr. Nguyen as she
starts her new role.
Peace and many blessings,
Nga Vu, MD
Former Chair of the Board
ChúngtôixinhânhạnhgiớithiệuvớitấtcảcácbạnTânChủtịchHộiđồngQuảnTrịTổchứcMộtThânHình–BácsĩNguyễnThanhTâm,FAAP.
Chúng tôi rất cám ơn Bác sĩ Thanh Tâm đã đảm nhận một vị trí rất quan trọng trong việc bảo vệ và cứu giúp trẻ em bị buôn bán/bắt ép làm
nô lệ tình dục. Tổ chức Một Thân Hình thật sự rất may mắn khi có sự cộng tác của Bác sĩ Thanh Tâm. Chúng tôi tin rằng Bác sĩ Thanh Tâm với
hơn 20 năm kinh nghiệm làm bác sĩ, trong đó có 7 năm ở vị trí Giám đốc Bảo vệ Trẻ em bị xâm hại tình dục của Thành phố Reno,NV, sẽ là nhà
lãnh đạo tốt của OBV bằng chính kiến thức, kinh nghiệm, tình yêu và niềm hăng say phục vụ của cô. Chúng tôi kỳ vọng vào khả năng lãnh
đạo của cô. Chúng tôi mong rằng các bạn sẽ tiếp tục cộng tác với chúng tôi trong nỗ lực giúp các trẻ em bị buôn bán/bắt ép làm nô lệ tình
dục và cầu nguyện cách đặc biệt cho Bác sĩ Thanh Tâm trong vai trò mới.
Bình an và ân sủng,
Nga Vu, MD
Cựu Chủ tịch Hội đồng Quản Trị
www.onebodyvillage.org
Warmestgreetingstobenefactors,partners,staff,children,andall,
OnbehalfofOBV,Iofferyouourmostsincerewelcomeforyourcollaborationandyourinterestwithus.
2www.onebodyvillage.org
Many people have questioned me why
would I become involved in this organi-
zation? Like many others, I came to know
Father Martino Thong through his priestly
ministry and his involvement with the
Vietnamese Eucharistic Youth Society for
several years. Because of my background
as a physician, I volunteered my medical
expertise as I have done many times to
other causes before. Gradually, I got
"pulled in" without realizing the extent of my
participation. Youmaywonderhowcouldit
be possible? Look into our organization,
and you will see why. People of different
backgrounds, professional achievements,
affiliations, geographical locations have
joined, contributed, involved, and advised
for the works of One Body Village. The
reason that gets people interested is the
cause of One Body Village that expresses
fully in its Mission and Vision which relate to
the problem of Child Sex Slavery.
In UNICEF'S document of Child Protection
from Violence, Exploitation, and Abuse
updated on March 22, 2011, little is still
known of the magnitude of Child Sex
Slavery. The latest statistics is still from
2002 when the International Labor Organi-
zation estimated that at least 1.2 million
children being trafficked each year. (Ref:
http://www.unicef.org/protection/57929_5
8005.html) Does one comprehend what
thatold-datedstatisticnumbermean? Allow
metoshowyouthis. Accordingto2010US
Census, there were about same number of
1.2 Million population in each of the
following cities: San Diego, CA, or
Dallas, TX. The city of Phnom Penh,
Cambodia has similar population in 2012
(Ref:http://harpswellfoundation.org/about/h
istory.html) Imagine that one city's entire
humanpopulationbeingcommittedtochild
sex trafficking.
The problem has been known and persis-
tent for so long because sex slavery and
child sex slavery is a money-making
business for many pimps and brothel
owners. Therefore, the term "sex industry"
wascoined. Poorparentsandguardiansin
underdeveloped countries like Vietnam or
Cambodia can also make money by selling
their girls. In the traditional societies where
girls can be undervalued, sometimes it is
not a difficult decision selling one's own
daughters. The issue of sex trafficking
using under aged boys has been recog-
nized recently, but the issue has not been
studied in details, and not much statistics
are available. The effects of being trafficked
sexually on these young children can
cause tremendous negative influence on
their well-being, their growth and develop-
ment, and their ability to become functional
adults. In future postings, I will describe
with more details.
The OBV' s Mission statement aligns its
goals with those of UNICEF which are
"timely identification of the victims, placing
them in safe environment, providing them
with social services, health care, psycho-
social support, and re- integration with
family and community." The words are
short and concise, but the works to bring
abouttheaboveactionsarefilledwithmuch
danger and demands for time, money,
personnel, sacrifices, and unwavering
hearts in the commitment of saving these
precious children. All the children deserve
love and care. These "sex objects" children
deserve no less love and care. In addition,
their dignity and value need to be restored
and replenished.
On the occasion of Merry Christmas and
New Year, we would like to convey our
deepest appreciation to all of you that have
joined us in our commitment and works.
May you receive bountiful blessings for
however much you give. There are many
more that are quite curious but have not
quite made the decision yet. There are
some that still have doubts. We invite you
to Be A Voice, Lend A Hand, Make A
Difference , and Save A Life. Your reward
will be boundless.
May God bless us all.
Nguyen Thanh-Tam, MD, FAAP
Xin được gửi lời chào thân thương nhất
đến Quý ân nhân, các cộng tác viên,
toàn thể nhân viên và các con của OBV,
Thay mặt Tổ chức Một Thân Hình, tôi xin
gửi đến các bạn lời hoan nghênh chân
thành vì đã cộng tác và quan tâm đến OBV.
Rất nhiều người đã hỏi tôi rằng: Tại sao tôi
lại góp phần tham gia vào Tổ chức Một
Thân Hình. Như nhiều người khác, tôi biết
đến Cha Thông qua sứ mạng linh mục và
công tác mục vụ của Cha trong Đoàn
Thiếu Nhi Thánh Thể Việt Nam nhiều
năm qua. Xuất thân là một bác sĩ, nên tôi
đã nhiều lần tình nguyện đóng góp ý kiến
chuyên môn về y tế trong các hoạt động
trước đây của Tổ chức. Dần dần, tôi đã bị
“"lôi kéo”" dấn thân tham gia mà không hề
nhận ra. Có lẽ bạn sẽ thắc mắc sao có thể
như vậy được? Hãy nhìn vào Tổ chức của
chúng tôi, và bạn sẽ hiểu lí do tại sao.
Những con người xuất thân khác nhau,
chuyên môn nghề nghiệp khác nhau, từ
nhiềunơikhácnhauđãcùngchungtaygóp
sức vào công việc của Tổ chức Một Thân
Hình. Nguyên nhân khiến mọi người quan
tâm và góp phần chính là Nhiệm vụ và Mục
tiêu rất ấn tượng của Một Thân Hình: Giúp
đỡ trẻ em bị bắt ép làm nô lệ tình dục.
Trong Chính sách bảo vệ trẻ em khỏi
bạo hành, bóc lột và xâm hại của
UNICEF vào ngày 22 tháng 3 năm 2011,
dù chỉ cần một hành động nhỏ cũng
mang tính chất nghiêm trọng của nô lệ
tình dục trẻ em. Theo thống kê gần đây
nhất của Tổ chức Lao động Quốc tế, chỉ từ
năm2002cókhoảngítnhất1,2triệutrẻem
bị buôn bán mỗi năm. (Tham khảo: http://
www.unicef.org/protection/57929_58005.
html) để hiểu ý nghĩa con số này, bạn có
thể hình dung như sau , số trẻ em bị bắt
làm nô lệ tình dục này, tương đương với
dân số bang San Diego, CA, Dallas và
bằng với toàn bộ dân số thành phố
Phom Penh (Cambodia) năm 2012”.
Vấn nạn này đã được biết đến từ rất lâu
khi nô lệ tình dục và nô lệ tình dục trẻ em
là ngành nghề hái ra tiền của các tú bà và
nhà thổ. Vì vậy, từ ngữ “"ngành công
nghiệp tình dục”" đã ra đời. Những gia
đình nghèo tại các nước kém phát triển
như Việt Nam và Campuchia cũng có thể
kiếm tiền bằng cách bán chính con gái
của mình. Trong những xã hội cũ, nơi mà
(Dr.ThanhTamwasexaminingforthepoor,
BácsĩThanhTâmkhámbệnhchonhững
ngườikhácởtronglàng)
Newsletter Volume 5 December 2012
3 www.onebodyvillage.org
(The workers were building bathroom - Các công nhân đang xây nhà tắm) (Children's room after finish - Phòng trẻ em sau khi hoàn thành)
ne behalf of our children, One
Body Village would like to
scincerely thank our supporters
TO OUR DEAREST FRIENDS,
( The workers were painting kitchen - Các công nhân đang sơn nhà bếp)
trẻ em nữ không có giá trị, việc bán chính
con gái ruột của mình không hề là quyết
định khó khăn. Vấn nạn buôn bán tình
dục trẻ em nam gần đây cũng được quan
tâm, nhưng chưa có nghiên cứu và số
liệu thống kê cụ thể. Việc bị bán làm nô lệ
tình dục có thể để lại ảnh hưởng cũng
như những hậu quả khủng khiếp về mặt
sức khỏe, sự phát triển và trưởng thành
của các em. Vấn đề này sẽ được đề cập
chi tiết hơn trong số tới. Trong kỳ tới, tôi
sẽ mô tả chi tiết hơn về vấn đề này.
Sứ mạng của Tổ chức Một Thân Hình
luôn đi đúng theo mục tiêu của Tổ chức
và tương tự như UNICEF đưa ra “"nhận
biết kịp thời các nạn nhân, đưa các em
đến môi trường an toàn, hỗ trợ xã hội,
chăm sóc y tế, điều trị tâm lý, và tái hòa
nhập với gia đình và xã hội".” Từ ngữ diễn
đạt thì ngắn gọn và súc tích, nhưng việc
thực hiện những điều trên thì đầy nguy
hiểm và yêu cầu phải có thời gian, tiền
bạc, nhân sự, sự hy sinh và một trái tim
quả cảm trong nhiệm vụ giải cứu những
trẻ em quý giá này. Các em xứng đáng
được yêu thương và chăm sóc. Hơn thế
nữa, nhân phẩm và giá trị của các em
phải được phục hồi.
Nhân dịp Giáng Sinh và Năm Mới, chúng
tôi xin gửi đến tất cả các bạn đã cùng
cộng tác trong nhiệm vụ và sứ mạng của
chúng tôi lòng biết ơn sâu sắc nhất.
Chúc các bạn nhận được nhiều hồng ân
vì bất cứ điều gì bạn đã đóng góp. Chắc
chắn sẽ còn rất nhiều người tò mò hay
nghi ngại chưa dám quyết định. Chúng
tôi mời bạn hãy “" ‘’’’”“góp một tiếng nói - –
chung một bàn tay“"”, tạo nên sự khác biệt,
đó là ““"cứu một cuộc đời”“ ". Bạn sẽ được
thưởng công bội hậu.
Xin Chúa chúc lành cho tất cả chúng ta.
and benefactors for helping us build
new houses in Cambodia Vietnam. We
are grateful to Uncle Hung's family,
who allows us to use 1,500 square
meters of their land to build one of
these houses! Without his generosity,
OBV would not have enough money to
buy the land. Thank you Uncle Hung's
family.
The project costs an estimate of 20,000
USD. Your contributions, whether
financial, through prayers or public
support, provides OBV’s children with
opportunities for a brighter future full of
hope and happiness. Your support also
encourages all of us at OBV to continue
our fight against child sex slavery despite
the many dangers and hardships that we
face in our endeavor. Please lend us
your love and support!
May the Lord bless you and your family,
One Body Village.
These are some pictures of building
progress in Cambodia from start to finish:
4www.onebodyvillage.org
(Dr. Thanh Tam and Dentist John Heffernan were examining for an old woman,
Bác sĩ Thanh Tâm và Nha sĩ John Heffenan đang kiểm tra tổng quát và nha khoa cho một cụ già)
WORDS CANNOT DESCRIBEHow can I possibly share with you the
experience and emotions that I have gone
through during my 8 days/3 countries trip.
I am not a stranger to poverty, hunger,
suffering, loneliness, pain, illnesses,
tears, and separation. I knew before
the trip that what I will see would be
heart-breaking. I know that as a woman
and a mother, I will be touched by
helpless, innocent, suffering children,
that I will cry easily by the sights of their
outstretched skinny little hands
begging, or their ribs-showing bodies
sleeping on sidewalks next to their
street vendored mother. Little did I
know that what I have seen, especially
those eyes, would stay in my mind
deeper and stronger.
In Viet Nam, I met, examined, and spoke
to all the children at our OBV House.
Maybe because they know that I am a
doctor, maybe they were told that if there
were something bothering them, they
could tell me, or maybe their pain are like
rushing waves of water overflowing the
artificially erected dams, they told me
things I did not expect to hear in such a
short time of our acquaintances. They
shared with me stories and concerns that
I wish never should have happened.
One little child of 7 year old easily told me
that previously when she was at home,
every time her mom went to work and
she was home alone, her "neighborly
uncle" would ask her to touch him here
and there. He also would touch her and
make her hurt. She told him that she did
not like it, but he threatened to tell her
mom on her instead. Her eyes lit up with
resolution that she did not like what
happened to her. She told me that her
private area still hurt like that sometimes
when she urinated. Her eyes dropped in
shame or shyness when she stated that
she continued to wet her bed at night
despite trying really hard. "I just do not
know why I can't stop pee'ing at night",
her voice trailed off.
Another very young-looking 19 years old
lady who is working as a waitress to help
support her family, and is studying
part-time, sat down smiling in front of me.
"I am very glad to meet you. I know you
took off work to see me today. How may
I help you?", I said smiling back to her.
Immediately, her smile faded, and her
tears started flowing down her cheeks.
Her bright eyes filled with gushing tears
rolling down her smooth skin. I stayed
quiet, leaned forward toward her in
recognition of her pain, and waited. After
a few short moments, with her eyes
looking straight at me, she mustered
through: "I had 'that' happened to me. I
would like to know if my virginity is still
intact.". Of all the pain and suffering she
went through, she is burdened by the
one thing that should matter the least in
her life right now in my opinion. But I
understand her. In a traditional Vietnam-
ese culture, virginity is a well-sought
standard indicating the dignity and value
of a wife that a husband looks for. I gave
her as much time as I and other waiting
children could afford. She has night-
mares at times. I made recommendation
that she should continue counseling as
part of her treatment plan as well.
In Cambodia, we visited several villages
along the Mekong River. The Vietnamese
people in these villages are considered
illegal aliens. They are not recognized by
the Cambodian government, and are,
therefore, not entitled to its citizens'
benefits such as education, healthcare,
or working rights. The Vietnamese
government does not take them back as
they do not have documentation to prove
that they are Vietnamese either. They
are trapped in limbo for over 30 years,
and probably many more years to come.
One of these villages is known for selling
their girls for income. At the age of 13 or 14
years old, girls can be sold to help out
families' finance and status. Depending on
the degree of their beauty, their virgin price
can be bargained from $300 US to $1,200
US. When they reach adult ages and no
longer able to earn higher premium as
minors, barring negative physical conse-
quences, they can return home and get
married. Men, in this population with
unresolvable insufficiencies, may not have
much options to pick or choose.
As we were meeting all the children in
one village and distributing snacks, I
caught sight of a young girl looking at us
from her house leaning along the front
post, one among the few skeleton posts
holding up the roof. She just looked at
us, but did not come to us like all the
other children. She did not smile. She
did not cry. She just looked with a
motionless face. I saw in her eyes, and
on her face, a sentiment of hopeless-
ness, of lost, of "so what else is next?".
Then, I noticed that she was pregnant,
not too much, just enough to see that her
belly is too big for her thin frame of body.
When I walked past her to go deeper in
the village, she stood there, and followed
the commotion with her eyes. Fifteen
minutes later, we emerged from the
village toward the front, and she was still
there - the same pose, the same look, the
same hopelessness. My heart ached for
her. Either she felt too much, or the pain
Newsletter Volume 5 December 2012
5 www.onebodyvillage.org
(The girl was telling her life - Con kể cho Bố và mọi người nghe câu chuyện của cuộc đời con)
( Mission trip group took a picture with OBV children - Đoàn TNV chụp ảnh lưu niệm cùng các con )
ĐỔI CHỖ
3 trẻ về với Nhà, mỗi em là một hoàn cảnh
khác nhau, nhưng đã cùng tụ chung về một
ngôi nhà thân yêu. Mời các bạn cùng sống,
cùng sinh hoạt với các em trong một ngày
bìnhthường.
Chị B. về quê chịu tang cha, tôi khóa cửa
nhà, đến ở cùng con trẻ nhà OBV. Trước
nay, ngày nào cũng “ghé mắt, ghé tai”,
cùng học, lắng nghe và chia sẻ với trẻ
nhưng chưa bao giờ tôi cảm nhận được
nhiều hơn như những ngày này – chỉ sau 3
ngày tôi “bốn Cùng” với các trẻ nhà OBV:
cùng ăn, cùng học, cùng chơi cùng ngủ.
Nhà OBV mới có 3 trẻ nhưng đến hai trẻ
là không phải đạo công giáo. Những giờ
đọc kinh thì không ép buộc trẻ “không
công giáo” phải thực hiện. Nhưng mỗi
khi tôi cùng trẻ còn lại đọc kinh, cầu
nguyện thì hai trẻ chạy đến và thỏ thẻ:
Chúng con cùng cầu nguyện với dì
được không?
Thấy các em vui vẻ, tự nguyện cùng đọc
kinh, cầu nguyện, nghe thánh ca và tin
mừng, tôi thấy như trời đất nở hoa.
Tối ngày thứ 3, tất cả 4 chúng tôi đang
ngồi xem truyền hình. 3 trẻ nằm, tôi
ngồi. Bỗng em Y nói: “Chị Tr ơi ! Xin đổi
chỗ cho em” Với tình chị em trong nhà Tr
nhanh nhẹn đổi chỗ cho Y. Y nằm đầu
để sát một bên chân của tôi và hai tay
ôm chặt chân tôi. Tôi giật mình, ngỡ
ngàng không hiểu sao. Y nói “Ở nhà con
thường ôm chân ba con đi ngủ”. Tôi hiểu
được tâm lý của Y, tôi càng thương Y rồi
tôi ôm Y chặt vào lòng để bù đắp lại cho
Y những tình cảm mà Y đang bị thiếu hụt.
Một sự đơn sơ dễ thương như vậy, ai nỡ
lòng nào lại định “bán” em vào con đường
mà chính mẹ của em đã từng đi khi thời
còn trẻ???
Xin quý vị cùng đồng hành và tiếp sức
với chúng tôi để đem lại một tương lai
hời gian thấm thoắt thoi đưa, thế là
Nhà OBV tại Campuchia đã hoàn
thànhsửachữavàtáithànhlập.Đãcó
tốt đẹp cho những mảnh đời thơ dại
khác có hoàn cảnh tương tự như Y.
Nguyễn Trắc Ẩn
numbed her. What will happen to her?
What will happen to her baby? She was
theonepersonthatIcouldnotphotograph.
I did not feel that I had the privilege nor
permission to further insult her pain.
There were so many "eyes" that I met on
my trip - wrinkled eyes of smiles on old
lady with constipation but good health,
yellow eyes of lost hope on a man with
end-stage AIDS and heart failure,
fatigued eyes from lack of sleep on the
face of a Bangkok prostitute, darting
eyes of competing shopkeepers, tired
eyes of street vendors, begging eyes of
panhandlers, haunting eyes of despair
from youths whose future has no better
prospect from yesterday and today,
peering eyes of curiosity and wishes from
so many children, eyes of hunger and
suffering, and eyes of innocence and
innocencelost. WhatIsawsorarelyonthat
trip was eyes of true and lasting happiness.
There were so many children everywhere
I visited. What will be their hope and their
future?
Do you have an answer for them?
Nguyen Thanh-Tam, MD, FAAP
6www.onebodyvillage.org
his is a reflection post written by the
daughterofoneoftheOBV’sbeneficiary
namedVy.Vyjoinedthegroupduringthe
(Mission trip group in November 2012 - Đoàn tham gia chuyến hành trình vào tháng 11 năn 2012)
Every year, Father Martino leads many mission trips entitled "Lend A Hand" - One of them
is a trip beginning on Nov 3 and ending on Nov 8, 2012! Father Martino continuously
repeat the purpose of the mission: “When you are on the mission with me – you don’t do a
lot!! I want you to open yourselves, watch, listen, see and learn! The DOINGS begin when
you return to the US!” so you can talk about it and do with passion to be the VOICE and the
HAND of these children being sold/forced into sex slavery!
Here are some of their reflections.
OBV
LONG SUFFERING REMAINS
mission trip in November 2012 and these are
someofherthoughtsaboutit.
This is my first trip to Cambodia. Being a
careless person that I am, I rarely ever
pay any attention to any charity work and
I must confess that I only joined this trip
for personal reasons. I began the trip
forcefully and with my usual inattentive
attitude. But throughout the trip, the
things that I witnessed and experienced
in this country caused me to look at
things differently.
5:30 AM, I was awoken by my alarm – I
couldn’t remember when was the last
time that I had gotten up this early in the
morning. After two bus rides, I finally
arrived at the meeting point and began
the trip to Cambodia with everyone.
The scenery gradually change as the
bus began to roll out of the city and
moved into the country side, the farther
from the city, it looked more and more
desolate and poor yet very quiet and
refreshing as similar to the countryside
in Vietnam. After we passed Moc Bai,
signs in Cambodian began to pop up.
Since it was a charity trip, we stopped by
the riverside of Mekong before reaching
Phnom Penh. My first thought was that
it was very poor. I hear children’s
voices in a distant calling each other in
Vietnamese – the feeling was very
familiar as if I was still in Vietnam. This
is one of the villages that a large
number of Vietnamese have settled
here. They live in makeshift tents, or in
almost shattered shelters made out of
carton paper. They live in harsh living
conditions, it was very dirty and
sickness and diseases are always
lurking around. Back in Vietnam was
hard, and here in a foreign country, it is
as equally hard, so why don’t they come
back to their hometown? To answer my
question and my lack of understanding,
a friend from the United States
explained that “They left Vietnam and
escaped to Cambodia, therefore, the
government removed their residency,
cut their citizenship rights, and so they
can no longer return to Vietnam. And
here in Cambodia, they are not being
acknowledged either. It doesn’t matter if
they have been living here for genera-
tions. They are not being recognized as
Cambodians and are not entitled to any
social welfare”. I guess that these people
are just considered as “guests” wherever
they go, so why not stay in a place that
they are already familiar with.
I have never felt as much tolerance and
acceptance for life circumstances as
much as this place. I was surprised and
couldn’t understand how these people
could still “thank God” when their life situa-
tion is as terrible as this, not only that,
their faith is so strong – a thing that people
in my generation, coming from wealthier
families do not have or if we do have any
faith it is very little. It seems like we put
our faith in money more and when we
encounter difficulties, we open our
mouths to blame God but no one ever
blame money.
We headed to another Vietnamese
village in Cambodia after we bid
farewell to this one. Still that same
feeling as before, the rest of the villages
are just as poor and dreary. There
wasn’t much that we could have done
besides bringing a few cookies and
candies to hand out to the children.
They innocently accepted the candies
with the biggest smiles without know-
ing that their life could never be as
sweet as these candies.
We stopped by another Vietnamese
village – a notorious place known for the
willingness to sell their daughter’s
virginity at the age of 11-12 just for
200-300 US dollars. An amount that
they think would help change their
lives. I wonder if anyone was actually
richer from those transactions and
moved to a different place to live but
this village is just as poor as any other
villages that we visited. The sales of
their children’s virginity here seem to be
a prevailing business with very little
investment. Almost everyone does it
here. A little girl about 13-14 reached
out a hand to receive the cookies and
candies while holding a little baby and
said “shhhh, let mom ask for your
portion too”- I suddenly felt my heart
sank. I realized how fortunate I was; I
had almost everything yet I have never
appreciated any of the things that I
have. I felt so small and my pains are
just little grain of sands under the sea,
so insignificant. Yet, why do I always
complain? Leaving the village, we
headed to Phnom Penh. Although it is
Newsletter Volume 5 December 2012
7 www.onebodyvillage.org
(Dentist John Heffernan was giving gift for Vietnamese children in Cambodia
Nha sĩ John Heffernan tặng quà cho trẻ em tại Campuchia)
the capital of Cambodia, it is not much
different from a small city in Vietnam. It
looked old but the number of cars on the
road is even more than the streets in
Saigon. My worries about being able to
communicate with the natives here
soon dissipated when I found out I
could use Vietnamese on a foreign
land. Since they speak Vietnamese, I
thought they would use Vietnamese
money too but they said no. We joked
with each other, Phnom Penh is tricking
us, it looks poor and we would think that
everything would be cheap yet it is even
more expensive than Saigon. Generally
a bottle of Tiger beer only cost a little bit
more than 1 dollar yet here, it is 3 or
even 3.5 dollars. I guess we just have to
accept it being a tourist.
Wefellasleeprightawayafteralongday
on the road. It was tiring yet we all felt that
today was very valuable. In a lifetime,
how many people could actually be
enlightened, how many times do they
truly feel blessed… Just another lifetime,
but how come? It’s so bitter.
A group of people with different
personalities and coming from differ-
ent places, but it seems like we all had
the same goal and motivation, we
quickly woke up at 5:30 am and contin-
ued our mission at 7 am despite the
fact that none of us had a decent sleep
the night before. The next stop was
Siem Reap. Siem Reap looked newer
and more developed than its sister
capital city. Perhaps because of
Angkor Wat that is why the amount of
tourists here is very high. The trip was
quite long and rough; if we were still
kids then we would have enjoyed it
more since it was like riding on a roller
coaster. We did not have a lot of time
so we only stopped by this world
wonder for a little over an hour just to
see what Angkor Wat is all about. I
don’t know how everyone else feels but
to me, Angkor Wat is quite magnificent
and mesmerizing. I will definitely come
back to this place.
We welcomed sunset on a boat on the
waters of Siem Riep facing the lake.
Those who have visited Dong Thap
Muoi in Vietnam before will noticed that
the scenery here is not that much
different. Water was vast and here and
there you could see paddle boats
floating on the water. The sunset
covered the whole area causing the
water to look sparkling. It was quite
serene.
Farther from the bay, more houses start
to appear. They sit firmly on the water yet
they still cast a very poor and dreary
appearance. Do people realize that there
isnothingmorevaluablethantheserenity
of this place or do they not have any
other choice to stay in this place?
We left the river when it started to get
dark. The stars shined in place of street
lights. Another exhausting day has just
passed and we will head back to
Phnom Penh tomorrow.
Before reaching the city, we stopped by
another Vietnamese village – Kilometer 11
–a place that is well known for child sex
trafficking. Unlike the other villages,
perhaps our appearance in this place
caused the people here to be very
irritating with curious eyes. A local
walked us on a tour and pointed out
that this place used to be a hot spot.
The police raided this place and
trafficking activities ceased for a while.
But now it is making its way back and
even receives silent support from the
police. Children were playing around
as we walked by and a group of men
were playing cards stopped and stared
at us. I thought to myself, throughout
generations, parents are the guardian
and protector of their children regardless
of all the hardships yet here it is the
opposite. Is it because of poverty that
cause people to lose their values and
dignity as human beings or is it
because the lack of value and dignity
that cause poverty to persevere?
As I mentioned above, I went on this
trip along with the One Body Village
therefore stopping by the house of
OBV was part of the plan. This house
is also located in an area concentrated
with Vietnamese and we had to travel
by a ferry. This village is on the skirt of
the river; the main way of making a
living is fishing therefore fish is a staple
dish in their meals. This village is not
anything extraordinary besides the fact
that there is a statue of the Virgin Mary
that was salvaged under the Mekong
river and being used as the village’s
place of worship. For years, Catholics
and non-Catholics alike all say that this
statue is very sacred.
The house is small and cute sitting 20
meters away from the church with two
sisters taking care of three little girls
that were rescued just in time before
they were sold by their parents. Shyly
each girl introduced their names and
showed us the paintings that they have
been working on for the past month.
These pictures will be sold and the
money will be sent back to the girl’s
families as the OBV has promised
them. Innocently, they smiled brightly
as they told us about their dreams. And
out there, there are still so many girls
that are not as fortunate; their dreams
are hyacinth drifting farther and farther
away on the Mekong river.
The wind is still blowing and the river is
still flowing, but when will kids be able
to be kids, and parents be able to be
good parents so these pain and suffer-
ing could end, so life is less bitter and
less sour?
Kim Vy
Translated by Ngan Le
8www.onebodyvillage.org
(VietnamesechildreninCambodia - TrẻemViệtNamtạiCampuchia)
Hằng năm, Cha Nguyễn Bá Thông dẫn đầu
nhiềuchuyếnhànhtrìnhvớisứmạng"Chung
một bàn tay" - Một trong số đó là chuyến
hành trình bắt đầu ngày 03 và kết thúc vào
ngày 8 tháng 11 năm 2012. Cha Thông luôn
lặp đi lặp lại một điều: "Khi tham gia hành
trìnhsứmạngcùngCha-cácconđừnglàmgì
nhiều! Cha muốn chính các con hãy nhìn -
nghe-chứngkiến-vàhọchỏi!Việc"LÀM"hãy
bắt đầu khi các con trở về đất nước! Khi đó,
hãy nói và làm với cả tâm huyết để trở thành
TIẾNG NÓI và BÀN TAY cho các trẻ em bị
bán/bịbắtéplàmnôlệtìnhdục!"
Đây là cảm nhận của các bạn gửi về sau
mỗi hành trình.
Một Thân Hình
CÒN ĐÓ NỖI ĐAU DÀI
ây là bài viết của Vy, con gái một
ânnhâncủaOBV. VyđãthamgiavàVy
đã viết lại những cảm nhận của chính
mìnhvềchuyếnđinày.
Đây là lần đầu tiên tôi đến Kampuchia.
Là người ít quan tâm đến cuộc sống
chung quanh, tôi dường như chẳng bao
giờ quan tâm tới những công tác từ thiện
và phải thú thật là cũng vì mục đích riêng
mà tôi lại đồng ý chuyến đi này cùng tổ
chức OBV. Khởi đầu bằng một sự miễn
cưỡng khó chịu và một thái độ chẳng
quan tâm thường thấy ở mình, nhưng rồi
nhữngđiềutôitrôngthấyvàtrảinghiệmở
đất nước này đã làm tôi phải nhìn lại mọi
thứ.
5:30 giờ sáng, tôi giật mình thức dậy bởi
tiếng đồng hồ báo thức – tôi không nhớ lần
cuối cùng mình thức dậy vào cái giờ
sương chưa tan hết này là lúc nào. Đón hai
tuyến xe buýt, tôi đến chỗ hẹn gặp mọi
người và bắt đầu lên đường đi Campuchia.
Cảnh vật thay đổi dần theo từng vòng xe
lăn bánh trên đưởng, càng rời xa thành
phố, cảnh vật và không khí trở nên ảm
đạm và nghèo nàn nhưng thanh bình và
trong lành thường thấy ở các làng quê
Việt Nam. Qua khỏi Mộc Bài, các bảng
hiệu tiếng Campuchia bắt đầu xuất hiện,
càng lúc càng nhiều hơn. Là chuyến đi
từ thiện, chúng tôi dừng chân tại một
vùng ven sông Mekong trước khi đến
Phnom Penh.
Cảm giác đầu tiên là nghèo. Văng vẳng
đâu đó tiếng trẻ em í ới gọi nhau bằng
tiếng Việt – một cảm giác thân thuộc như
vẫn đang đứng trên quê hương mình!
Nơi này là một trong những làng mà
người Việt Nam tha hương tập trung
sống tạm bợ trong lều trong lán, trên
những ngôi nhà sàn xập xệ bằng gỗ và
thùng giấy carton. Điều kiện sống khắc
nghiệt, dơ bẩn và bệnh tật ốm đau luôn
rình rập. Ở nhà cũng đói, ở đất khách
quê người cũng đói, sao họ không vể?
Trả lời cho sự hiểu biết nông cạn của tôi,
người bạn từ Mỹ về, đi cùng chuyến – Ivy
nói: “Họ bỏ Việt Nam qua đây, nên bị
chính phủ Việt Nam xóa hộ khẩu, cắt
quyền làm công dân, đâu về được nữa!
Còn bên này thì không chấp nhận họ, họ
sống lâu năm ở đây đó, nhiều đời đó,
nhưng sao? Cũng không được công
nhận là người Campuchia và chẳng
được hưởng bất cứ phúc lợi xã hội nào!”
Tôi đoán, đi đâu thì cũng là khách, vậy
sao không ở lại chỗ nào mà mình đã
quen thuộc từ lâu?!
Chưa bao giờ tôi cảm nhận được sự cam
chịu rõ nét như ở đây. Tôi kinh ngạc
không hiểu vì sao khi cuộc sống của họ
như thế mà họ vẫn có thể “Tạ ơn Chúa!”,
lại có thể có một đức tin mạnh mẽ - điều
mà những người thuộc thế hệ chúng tôi,
xuất phát trong những gia đình khá giả lại
không có, hoặc nếu có thì rất ít. Dường
như chúng tôi đặt niềm tin vào đồng tiền
nhiều hơn và khi gặp bất cứ khó khăn gì
thì chỉ biết mở miệng than trách Chúa,
nhưng không một ai than trách đồng tiền.
Chia tay làng này, chúng tôi lại lên đường
ghé thăm các làng Việt Nam khác. Vẫn
nguyên cảm xúc ban đầu, các làng sau
cũng nghèo và ảm đạm đến não lòng.
Chẳng thể giúp được gì nhiều hơn ngoài
đem vài ba cái bánh, viên kẹo phát cho lũ
nhỏ. Chúng ngây ngô, mắt tròn xoe cười
tươi khi nhận quà mà không biết rằng
đường đời của mình có thể sẽ chẳng bao
giờ được ngọt ngào như kẹo.
Chúng tôi cũng ghé một làng Việt Nam
–nơi nổi tiếng với việc sẵn lòng bán
trình những đứa bé 11, 12 tuổi của
mình để kiếm được số tiền khoảng
300 –- 2000Usd với hy vọng sẽ làm thay
đổi được cuộc sống của họ nghĩ nó sẽ
giúp họ đổi đời. Cũng không biết có ai
đó đã giàu hơn và chuyển nhà đi nơi
khác định cư hay không, nhưng làng
này trông cũng không đỡ nghèo hơn
mấy làng trước là mấy. Ở đây, việc bán
trinh của con thịnh hành là mốt sống ,
là một công việc kinh doanh không
phải đâu tư nhiều, là một nghề kinh
doanh thịnh hành ít tốn kém đầu tư ở
đây. Hầu như nhà nào cũng bán con.
Một con bé tầm 13 – 14 tuổi, một tay
xòe ra nhận bánh kẹo, một tay bế một
đứa bé con và nói: “Nín đi, để mẹ xin
luôn phần cho con!” – tôi bỗng thấy lòng
mình thắt lại. Bất giác tôi nhận thấy
mình may mắn biết bao, tôi hầu như có
đủ thứ nhưng chẳng bao giờ quý trọng
với những mình đang có. Và rồi thấy
mình thật nhỏ bé, thấy những nỗi đau
của mình chỉ như những hạt cát bé xíu
dưới đáy biển. Vậy sao lại cứ than
trách?
Rời làng, chúng tôi hướng đến Phnom
Penh. Mặc dù là thủ đô của Campuchia,
nhưng Phom Penh nhìn giống như một
tỉnh lỵ của Việt Nam. Với vẻ bề ngoài cũ
kỹ, nghèo nàn nhưng số lượng xe hơi
qua lại trên đường lại nhiều hơn ở Sài
Gòn. Mối nghi ngại lo lắng của tôi về
cách giao tiếp với người bản xứ bị đánh
tan và kinh ngạc khi tôi có thể dùng tiếng
mẹ đẻ của mình ở một thành phố nước
ngoài. Thấy họ nói tiếng Việt, tôi tưởng
họ cũng xài tiền Việt nhưng họ lắc đầu.
Chúng tôi đùa với nhau: “Phnom Penh
giống lừa tình quá! Thấy nghèo nghèo,
tưởng cái gì cũng rẻ, ai ngờ còn mắc hơn
ở Sài Gòn!”. Ở những quán bar trung bình
của Sài Gòn, một chai Tiger giá chỉ
khoảng 35.000 đồng, trong khi ở đây thì
khoảng 3USD, có nơi có giá 3.50USD.
Thôi thì… làm thân phận dân du lịch thì
phải chịu!
Newsletter Volume 5 December 2012
9 www.onebodyvillage.org
"Many people have asked me if I have
chosen “a good lucky day” to start construct-
ing the new home for OBV. I am not a
superstitious person; therefore any day to
construct the house is fine as long as the
construction will be complete before the
children start school.
Materials: 1 truck to transport stones, 1
truck to transport sand, 1000 bricks,
cement, iron and steel.
DIARY OF BUILDING A HOUSE IN VIETNAM
The building progress is going fast.
Already we have broken and block the
two windows in the manager’s room. We
have moved everything from the kitchen
to the front of the living room. We have
dismantled the kitchen and open a
pathway from the kids’ bedrooms to the
dining room. We have also dismantled
the two old bathrooms. We have dug the
ground to make the wall base. All of the
construction men except the contractor
are thin as a toothpick; the contractor has
some meat in him. I thought the workers
could not even carry a bucket of water
due to the fact they are so skinny but
they proved me wrong. They may be
skinny but they are very strong and do
an extremely good job.
H.N."
These are some pictures of building
progress in Vietnam from start to finish:
( Children in Vietnamese village in Cambodia
Trẻ em Việt Nam tại Campuchia)
Chúng tôi ngủ vùi sau một ngày nắng
nóng bụi bặm trên đường. Ừhm… mệt,
nhưng dường như chúng tôi ai cũng cảm
thấy ngày hôm ấy thật quý giá. Một đời
người thật sự có bao nhiêu lần họ được
khai sáng, bao nhiêu lần họ thật sự cảm
nhận họ đã may mắn biết bao… Cũng chỉ
là một kiếp con người, nhưng sao?… Chát!
Một nhóm người với đủ tính cách khác
nhau đến từ những nơi khác nhau,
nhưngdườngnhưcùngchungchíhướng
và động lực, và rất nhanh nhẹn chúng tôi
thức dậy lúc 5.30 giờ sáng và lại tiếp tục
lên đường lúc 7 giờ dù đêm qua hầu như
không ai ngủ trước 12 giờ đêm. Điểm
đến tiếp theo là Siem Reap.
Siem Reap nhìn mới và thịnh vượng hơn
thành phố thủ đô anh em của nó. Có lẽ
nhờ Angkor Wat mà lượng khách du lịch
đến đây rất đông. Chuyến đi khá dài trên
đoạn đường mà nếu như vẫn là con nít
có lẽ chúng tôi rất thích vì như được ngồi
trên thú nhún cả hơn một tiếng đồng hồ.
Không có nhiều thời gian, chúng tôi chỉ
được phép ghé tham quan nơi kỳ quan
thế giới này trong vòng hơn một tiếng để
cho biết thế nào là Angkor Wat. Tôi
không biết người khác như thế nào
nhưng đối với tôi, Angkor Wat thật lộng
lẫy, đầy cảm hứng và mê hoặc. Chắc
chắn tôi sẽ quay lại nơi này!
Đón hoàng hôn bằng một chuyến tàu
trên vùng nước nổi Siem Reap hướng ra
biển hồ. Nếu ai đã từng về Đồng Tháp
Mười sẽ nhận thấy cảnh vật ở đây không
khác mấy. Nước mênh mông, đâu đó
thấp thoáng những bóng đò chài cá.
Nắng cuối ngày trải dài trên sông, lấp
lánh ánh nước tung tóe tiếng trẻ con nô
đùa… Tĩnh lặng và thanh bình!
Càng xa bến, nhà sàn càng xuất hiện
nhiều hơn. Đứng sừng sững trên sông
nhưng chúng vẫn toát ra vẻ nghèo nàn
ảm đạm, phải chăng họ nhận ra không
có gì quý hơn sự yên bình nên vẫn bám
trụ nơi này hay chỉ vì họ không còn sự lựa
chọn nào khác?
Chúng tôi rời bến cũng là lúc trời tối mịt,
ánh sao thay đèn đường nhấp nháy trên
cao. Lại một ngày rã rời trôi qua, mai
chúng tôi sẽ quay về Phnom Penh.
Trước khi vào thành phố, chúng tôi ghé
vào thăm một làng Việt Nam khác.– Cây
Số 11 – nơi nổi tiếng về buôn bán tình dục
trẻ em. Không như những làng Việt Nam
trước,dườngnhưsựxuấthiệncủachúng
tôi là một sự làm phiền khó chịu gây chú
ý cho những cặp mắt tò mò. Được một
người Việt Nam địa phương dẫn đường,
chúng tôi được cho hay nơi này đã từng
là một điểm nóng trước đây, đã bị công
an vây bắt và hoạt động lắng xuống một
thời gian, nhưng giờ đây đang có xu
hướng phát triển lại và còn được một số
công an ngầm ủng hộ. Đây đó một vài
đứa trẻ đang chơi đùa, một vài đàn ông
đang chơi bài bỗng ngưng bặt và nhìn
chòng chọc. Ngẫm cũng lạ, cha mẹ bao
đời cũng là người lo lắng, chăm sóc, bảo
vệ nuôi nấng con cái dù có cực khổ gian
truân bao nhiêu nhưng ở đây “nước mắt
lại chảy ngược”. Liệu đói nghèo thật sự
làm suy đồi nhân cách và đạo đức của
một con người hay chính vì không có
nhân cách và đạo đức mới làm đói
nghèo kéo dài?
Như đã nói ban đầu, tôi đi chuyến này
theo đoàn OBV nên việc ghé ngôi nhà
chung của họ là một điều nằm trong kế
hoạch. Ngôi nhà này cũng nằm trong
một khu vực đông người Việt sinh sống
và phải đi phà qua. Làng này nằm ven
sông, với nghề mưu sinh chính là đánh
bắt cá nên hầu như lúc nào cá cũng là
món ăn chính trong bữa. Làng này cũng
không có gì đặc biệt nổi bật, ngoại trừ
bức tượng Đức Mẹ được vớt dưới sông
Mekong lên và được thờ phượng tại đây.
Từ nhiều năm nay, ngoại đạo hay trong
đạo, người ta vẫn truyền tai nhau rằng
Mẹ rất linh thiêng.
Nhỏ nhắn xinh xắn, ngôi nhà chung nằm
cách nhà thờ xứ đạo khoảng 20 mét với
hai Sơ trông coi và ba em nhỏ được cứu
kịp thời trước khi bị cha mẹ mang đi bán.
Rụt rè, từng em giới thiệu tên mình và
khoe những bức tranh chỉ mà chúng đã
miệt mài làm cả gần tháng nay. Những
bức tranh này sẽ được bán để lấy tiền gửi
cho gia đình các em như lời hứa của
OBV với cha mẹ em. Hồn nhiên, các em
nở nụ cười thật tươi khi nói về những ước
mơ của mình. Và ngoài kia, còn rất nhiều
em không được may mắn với những ước
mơ giống lục bình dập dềnh trên sông
Mekong trôi xa mãi.
…
Gió ngoài kia vẫn thổi, sông ngoài kia
vẫn trôi, khi nào trẻ em vẫn là trẻ em, cha
mẹ vẫn đúng là cha mẹ để nỗi đau thôi
không dài, để đời bớt chua chát?
Kim Vy
10www.onebodyvillage.org
(Theworkerswerebuildingkitchen,
Cáccôngnhânđangxâynhàbếp)
(After-Theclassroom,
Phònghọcsaukhihoàntất)
(After-Thehygienicsystemafterfinish,
Giànphơikhihoàntất)
(After-Therestroomsafterfinish,
Phòngtắmvàphòngvệsinh)
(Before-Theworkerwasbuildinghygienicsystemfor
children-Côngnhânđangxâydựngnhữngdãyphòng
tắmvàphòngvệsinh)
(After-Wehadtobuilduptheboudariesaroundthe
housetoprotectthechildren-Bứctườngbaoquanh
nhàđểbảovệtrẻđượcantoàn)
CƯỜI LÊN ĐI EM
VÌVẪN CÒN HYVỌNG CUỐI CON ĐƯỜNG
(Em with other sisters in OBV House ,
Em vui đùa cùng các chị em trong Nhà OBV)
rong chuyến hành trình về Việt
Nam 2012 do Cha Thông tổ
chức, có buổi nói chuyện tại Nhà
thờ Thánh Phaolo và cộng tác viên nơi
đây đã giới thiệu cho chúng tôi gặp em
- một hoàn cảnh OBV cần quan tâm.
Hành trình lên đường có hai anh em
Quản lý dự án chúng tôi và thạc sỹ tâm
lý Phạm Sỹ. Tới trung tâm thị trấn,
chúng tôi đi tiếp thêm 40km đường xe
khách, 2km đường xe...ôm, cuốc bộ
thêm 1km nữa thì đến nhà em.
Được sự hỗ trợ của cộng tác viên "công tác
tư tưởng" bước đầu, em đã biết mục đích
chuyến đi lần này của chúng tôi. Vừa nhìn
thấy chúng tôi em vui lắm, ánh mắt ánh lên
rạng ngời nhưng cũng liền sau đó đôi mắt
cụp xuống. Em lầm lũi bước đi, dẫn chúng
tôi vào nhà. Sau một lúc trò chuyện làm
quen ban đầu, được sự hỗ trợ của anh
Phạm Sỹ, em dần trải lòng với chúng tôi
nhưng... nghe sao mà xót xa.
Mẹ mất sớm khi em còn nhỏ, một sự mất
mát quá lớn khi mẹ là người luôn lắng
nghe mọi lời tâm sự của em. Cha bị tâm
thần do tai nạn lao động, em luôn cảm
thấy cô đơn, thậm chí lo sợ trong gia
đình có 4 người anh ruột, ngôi nhà sát
vách kế bên là nhà của cậu ruột. Chắc
bạn sẽ thắc mắc tại sao sống cùng
người thân, ruột thịt mà em lại cô đơn?
Tạisaoemlạilosợ?Làmsaocóthểkhông
hoảngloạnchođượckhichính4ngườianh
ruột và cậu ruột là những người đã xâm hại
tình dục em trong suốt nhiều năm trời, từ
khoảng trời tuổi thơ đến tận bây giờ?! Cứ
có hơi men, hơi rượu, những người được
gọi là "ruột thịt" này lại lôi em ra để thỏa
mãn dục vọng thú tính. Hậu quả nặng nề
em đã bị mang thai và bị ép phá thai. Nỗi
ám ảnh mãi theo đuổi em trong từng giấc
ngủ hàng đêm.
Lớn lên một chút, em đã từng bỏ đi về B.D.
làm thuê và cũng để thoát ra vũng lầy này.
Nhưng cũng chính tại nơi đây em lại bị
những thanh niên cùng làm chung bắt ép
xâm hại tình dục. Nước mắt ngắn dài em
tâmsự:"Concảmthấybếtắc,cuộcđờicon
chẳng là gì, con không tha thiết sống trên
đời này, con chẳng làm được gì cả, có cố
gắng rồi cũng chẳng đến đâu." Em muốn
thoát ra khỏi ngôi nhà mà hằng đêm ngủ
cũng không dám ngủ, cục cựa trở mình
cũng sợ "những người anh" để ý, thậm chí
nghe tiếng sột soạt liền giật mình thức giấc
vìsợ"nhữngngườianh"mòmẫmvào...Cố
gắng để trốn chạy nhưng em vẫn còn mối
lo: nếu em đi rồi thì không ai chăm sóc cho
cha già yếu, bệnh tật. Em ra đi làm lại cuộc
đời, quyến luyến gửi gắm cha già cho
người mợ với lời nhắn nhủ: "Con sẽ cố
gắng làm việc kiếm tiền gửi về chăm sóc
cha." Những lời nói của em và cuộc đời em
ám ảnh chúng tôi suốt hành trình về và
những ngày sau đó.
Khi viết ra những dòng này, em đã về với
Nhà OBV được gần 2 tháng. Hai tháng
đồng hành cùng em nhưng thật dài. Đôi
khi tưởng như chúng tôi phải bỏ cuộc.
Cuộc sống quá nhiều nỗi đau tạo cho
em tâm lý đề phòng không tin tưởng vào
tình yêu thương. Em nghĩ chúng tôi đang
cố giả tạo. Em tỏ ra ương bướng không
hợp tác, tự làm đau mình và đòi hỏi được
quan tâm. Em giấu thuốc lá để hút, có
khi một ngày hút hết cả gói.
Nếu so sánh với các trẻ khác trong nhà
OBV, đồ thị cho sự thay đổi, hòa hợp của
các trẻ tiến dần từ từ thì đối với em, đồ thị
sau hai tháng tăng vọt như một đường
thẳng. Em cười nhiều hơn, pha trò nhiều
hơn. Tuy đôi lần vẫn còn thái độ thiếu
hợp tác nhưng em đã thân thiện, cởi mở
hẳn. Tìm được niềm vui trong công việc
thêu tranh chữ thập em đã quên hẳn
thuốc lá, thứ mà trước đây chúng tôi đã
phải rất vật vã..."cai nghiện" cùng em. À,
em cũng tròn hơn rất nhiều, gương mặt
phúng phính hẳn ra.
Khi em nói: "Dì ơi, từ khi vào đây mọi ước
mơ của con dần dần đã thành sự thật."
Nghe sao mà nao lòng.
Linh Doan
(After-Thebedroom
Sau-Phòngngủhoànthành)
“Whoever welcomes one of these little children
in my name welcomes me”. (Mc 9: 37)
“Coøn ai tieáp ñoùn moät em nhoû nhö em naøy
vì danh Thaày, laø tieáp ñoùn chính Thaày”.
Donation Amount:
$365 ($ 1 a day)
$180 ($ 15 a month)
Please make checks payable to One Body Village
All donations are tax deductible.
Thanks for your generosity!
Please send acknowledgement to:
Name:
Address:
ONE BODY VILLAGE
PO Box 162933 Atlanta, GA 30321
Phone: 706 825 3032 - Email: info@ onebodyvillage.org
Can Save A Life
TẬN CÙNG CÀ MAU
TẬN CÙNG NỖI ĐAU!...
12www.onebodyvillage.org
(Wishing you two have a better future - Cầu chúc hai con có được một tương lai tươi sáng hơn...)
(Starting to go to the girls' house - Chuẩn bị lên đường đến nhà hai em)
háng 7 mưa ngâu, trời mưa hoài
không dứt nhưng tôi và K vẫn tiến
hành cho chuyến đi với nhiều việc
cấp bách vì năm học tới rồi mà giấy tờ của
bé S chưa ổn nên phải đích thân về đó. Và
việc đem hai trẻ mới về cũng cấp bách vì là
đầu năm học (hai bé này là hai chị em ruột,
bị cùng một đối tượng xâm hại - vụ án vừa
khép lại với mức án 18 năm tù dành cho kẻ
đồi bại mất nhân tính...). Đó là chưa tính
đến vụ bé 15 tuổi ở Cần Thơ bị dượng xâm
hại, sinh con xong không có tiền trả bệnh
viện nên đã trốn viện.…
Đến Cần Thơ, tìm một chỗ nghỉ ngơi,
mình và K định thuê một chiếc Honda để
đi đến xã T.L. để làm giấy tờ cho bé S.,
nhưng cô C. một phóng viên đã tạo
phương tiện và cùng đi với chúng
tôi...Sau mấy giờ chờ đợi cuối cùng cũng
ký xong giấy. Mặc dù trời đã chiều
nhưng cũng tranh thủ ghé vào thăm nhà
bé S, con đường bé tí nằm cạnh ven
sông, chiếc xe ôm chở vào bến ghe.
Không muốn ôm nhưng không ôm
không được vì mình có cảm giác như
muốn rớt xuống sông vậy bởi con đường
quá nhỏ, nếu có chiếc Honda ngược
chiều nào nữa thì hồn vía lên mây, sau
đó được ngồi trên chiếc xuồng máy thả
hồn sông nước qua bên kia bờ để vào
nhà………..
Bốn giờ sáng mai phải đi Cà mau sớm
nên giấc ngủ cứ chập chờn vì sợ ngủ
quên. Bác tài xế lần này là anh B, cũng là
một phóng viên, anh cho biết: Ông nội
của hai bé vừa qua đời tối qua, mình nghĩ
rằng khó đón được bé đi hôm nay vì nhà
đang tang tóc, thế nhưng anh B nói
rằng: Họ sẽ cho con đi và họ rất mừng
khi được gửi con đi, hy vọng là sẽ đón hai
bé về được hôm nay.
Đoạn đường dằn sốc nhưng cũng nhờ
những câu chuyện chia sẻ trên xe của
hai nhà báo nên cũng thấy bớt mệt, thỉnh
thoảng lại có một cú nhảy thót tim do tài
xế không kịp tránh ổ voi ổ gà. Đến đất
Cà Mau có thêm anh Th, một người “vừa
đại gia vừa đại lượng” cùng đi, mọi người
cần đến anh vì anh hiểu rõ đường đi
nước bước để đến được cõi “ thâm sâu” ấy.
Một bữa sáng với món đặc sản Cà Mau
nhưng không kịp thưởng thức vì ăn vội
vã để lên đường. Anh Th đã liên hệ với
chủ ghe và họ đã đón chúng tôi tại bãi,
tuy nhiên vào được nhà hai bé không
phải là chuyện dễ, vì họ ở mé sông làm
gì có số nhà, tên đường để kiếm, ngồi
trên ghe chỉ biết hỏi thăm từng chặng
một, cuối cùng cũng đến nơi. Người ra
đón chúng tôi là mẹ của hai bé, gầy còm
tiều tụy, đội nón lá, đó cũng là dấu hiệu
để chúng tôi nhận ra chị.
Trời mưa, chúng tôi lội sình vào nhà Bé,
căn nhà vách lá, nền đất, chẳng có thứ gì
giá trị trong nhà trừ cái tủ áo quần mà chị
Ng nói là của một người bà con đã chết
họ để lại cho. Chúng tôi ai nấy tự tìm cho
mình một chỗ ngồi để dễ trò chuyện.
Tim đau nhói khi nhìn thấy bé CL với cặp
mắt thất thần hoảng sợ, không cười
không nói chỉ nhìn xa xăm rồi nép vào
lòng mẹ vì chưa quên được chuyện đau
buồn đã xảy ra với hai chị em mình.
Sau khi được giới thiệu sơ qua, K. trình bày
mục đích của trung tâm Nhịp Cầu Hạnh
Phúc (OBV VN) thực hiện chuyến đi này
và nhanh chóng tiến hành các thủ tục ở
trường và UBND xã. Nhờ quan hệ thân
thiết của anh Th và anh B, mọi thủ tục giấy
tờ coi như tạm ổn, phần còn lại họ sẽ lo
xong rồi gửi qua đường bưu điện.
Chúng tôi quay trở lại ngôi nhà của hai
chị em để chuẩn bị cho hai bé một
chuyến đi xa. Lấy túi xách xếp được vài
thứ cho bé, tôi đã hiểu vì sao mắt tôi cay
xè như ăn rau cải sống, không kềm nén
được đành quay ra thềm đứng để mặc
mẹ bé xếp đồ cho con đi mà lòng nửa
đau nửa mừng. Mẹ bé kể, trước đây bé
học được lắm, không giỏi nhưng cũng
là học sinh tiên tiến nhưng sau lần
chuyện oan nghiệt đó xảy ra, tinh thần
các bé xuống cấp trầm trọng và rồi hai
chị em phải bỏ học vì không chịu nổi sự
("Em" and "Be" were hanging out with OBV house - "Em" và "Bé" vui chơi với các chị em trong nhà OBV )
According to OBV news, our daughter,
H.D (aka Bé), has passed the entrance
exam and has been accepted into the
College of Technology and Industrial
Management. This is the story about our
oldest daughters, Bé and her older sister
(aka Em). They are reintegrating into the
communities.
"Bé" is an average student with sociable
temperament, innocence, and thoughtful.
She does not know when to rest and relax.
She is currently waiting to pass the second
round of admission to Saigon University. If
she does not pass the second round, she
will go forward with the alternative univer-
sity. At that time, we will help her financial
assistance for her schooling.
"Em" requires more attention. She is the
main bread maker in her family. The first
year she applied for college, she did not
get accepted. The following year, she
did not reapply to be admitted to college
because mainly she wants to focus on
her family. She shared with me that if
reapplied, she is afraid she does not
have time to go to work to make money
for "Bé" to attend college; she is also
afraid she cannot pay for all the house-
hold expenses if she reapplied for
school. "Em" told me she is all grown up
and cannot accept help forever.
"Em" currently co-owns a small kiosk
with a friend selling broken rice entrees
at a small alley. With the income from
OUR CHILDREN HAVE GROWN UP!
her business, she has been able to pay for
all of her household expenses for the past
two years and was able to buy a motorbike
for herself and an electric bike for "Bé".
"Em" wants to be independent and
provide for herself and her family. "Em"
finds it is more self-fulfillment when she
works for her own money versus getting
financial assistance from generous
donors. Because "Em" does not want to
rely on others for financial help anymore,
we only can offer her resources such as
job information, school information, and
any guidance she might need help with.
"Em’s wish" is that once "Bé" graduated
from college, she will reapply to go to
college. At that time, her business is
more stable. "Bé" can work and go to
school. "Em" planned to learn English
last month but the tuition was too high so
she is looking for alternative resources to
learn English.
Please continue to keep them in your
prayers and wish them success in the
journey ahead.
OBV
Newsletter Volume 5 December 2012
13 www.onebodyvillage.org
châm chọc của bạn bè. Khi hỏi: “Hai con
có muốn lên thành phố học không?“”
Các bé đều trả lời là muốn.
Trở lại chuyến đi. Từ Cà Mau về Cần
Thơ trên xe lúc này có thêm hai bé và
người mẹ, tất cả 8 người. Qua đêm tại
nhà trọ Cần Thơ, sáng hôm sau cả đoàn
dậy sớm ra bến xe về lại Thành Phố.
Bước vào nhà trong ánh mắt ngỡ ngàng
khi các con chạy ùa ra đón Mẹ và Em,
đối với hai bé, mọi thứ đều mới lạ đều
ngỡ ngàng, các con nhà OBV cũng thấy
nơi hai bé một cái gì khác lạ, từ nước da
đen ngòm đến ánh mắt ngây dại….
Vì đã đến bữa cơm trưa, cả nhà và hai bé
cùng ngồi vào bàn nhưng hai bé chỉ nhìn
mà không ăn, mãi một lúc sau bé chị nói:
Mẹ ơi, cho con ly nước lạnh! Chị Ng mẹ
hai bé giải thích: Ở nhà chúng quen ăn
cơm chan với nước lạnh. Ngạc nhiên lắm
lắm nhưng mình cũng nhanh nhẩu đứng
dậy rót cho bé ly nước và hai bé chan
vào ăn ngon lành. Thêm một nỗi đau
hoàn cảnh của một gia đình với BỐN
KHÔNG định mệnh: Không chữ, không
nhà, không nghề, không còn gì để mất.
Hai bé nhanh chóng hòa nhập vui chơi
với các chị trong nhà, Mẹ N đã chọn hai
chị lớn làm chị giữ chăm sóc hai em. Cả
nhà phát hiện trên đầu hai bé toàn là chí
…chí nhiều đến rợn người bắt không xuể
nên quyết định diệt chí bằng cách nhờ
chuyên gia tóc cắt gọn tỉa bớt để dễ dàng
tẩy chí mỗi ngày.
Đến lúc phải chia tay, người mẹ dặn dò
hai con nhỏ và gạt nước mắt ra đi, hai bé
cũng khóc một hồi nhưng lại nhanh
chóng cười vui vì bên cạnh có nhiều
vòng tay nhiều hơi ấm.
Phải chăng: Đời con là từng cơn bão tố,
ngậm ngùi xâu xé hồn ta. Con là trùng
dương biển cả, hành hạ cào cấu tim ta.
Con là từng cơn lốc xoáy, lùa vào đánh
thức lòng ta. Con là dòng sống thác đổ,
cuồn cuộn trong trái tim ta”.
Và: Ai là đò đưa con đến, mặc dù sóng gió
cònkia.Ailàđòneobếnđậu,máichèovẫn
mãi đong đưa. Ai là dòng sông lên tiếng,
mọi người góp một bàn tay. Ai là đôi bờ kết
nối, Nhịp Cầu Hạnh Phúc cho con. Ai ???
Người Thừa Sai
(...and living together - ...và cũng yêu thương nhau)
( The girls will learn many things when playing... - Trẻ sẽ học được nhiều điều hay khi cùng sinh hoạt...)
14www.onebodyvillage.org
hi đọc tựa đề bài viết, có lẽ mọi
người sẽ nghĩ tôi đang cùng các
con học làm nông dân qua những
GIỜ HỌC“GIEO HẠT GIỐNG”
trao đổi về cách thức chọn hạt giống,
ươm mầm và chọn đất tốt để trồng một
loại cây nào đó. Nhắc đến hạt giống,
những liên tưởng về bác nông dân, về
một vụ mùa ngay lập tức sẽ hiện lên
trong tâm trí chúng ta. Tuy vậy, “hạt giống”
hôm nay tôi cùng các con “học” cách để
gieo không phải là một loại hạt giống
cho hoa trái nào cả, mà đó là “hạt giống
tích cực” trong suy nghĩ của mỗi người.
Khi được tôi giới thiệu về bài học “gieo hạt
giống”, các con liền có ý kiến: “nhà mình
không có đất Cậu ơi, chỉ gieo được rau
mầm thôi!”. Đến khi tôi giải thích “hạt giống”
ở đây là những suy nghĩ, còn đất chính là
tâm trí của các con thì có ý kiến cho rằng:
làm sao mà gieo được hạt vào tâm trí của
mình? Và để trả lời cho những thắc mắc
ấy, tôi bắt đầu hướng dẫn các con thả lỏng
cơ thể, dẹp bỏ mọi suy nghĩ không cần
thiết và nhắm mắt lại trong sự thinh lặng.
Sau những phút giây thả hồn theo tiếng
nhạc nhẹ nhàng, du dương cùng với đó
là những hướng dẫn làm sao để gieo
được những suy nghĩ tích cực, tôi cùng
các con bắt đầu chia sẻ những điểm
nhấn chính của bài học: Mỗi suy nghĩ
của mình đều là một hạt giống. “Hạt giống”
ấy trở nên tích cực hay tiêu cực là tùy
thuộc vào thái độ, tâm trạng và tính cách
của mỗi người. Nếu mỗi chúng ta không
kiểm soát được những suy nghĩ của
mình, đặc biệt là những suy nghĩ tiêu cực,
khi ấy cuộc đời chúng ta sẽ như những
chiếc xe không phanh, nếu không thắng
lại kịp thì ắt sẽ xảy ra tai nạn.
Nguyên nhân của việc không gieo được
những suy nghĩ tích cực là do chúng ta
suy nghĩ quá mức, đặc biệt là suy nghĩ
quá nhiều về người khác: Chị T. làm gì?
Chị T. không nên làm gì? Lẽ ra em H.
phải làm gì? M. đã nói gì? Tôi muốn họ
phải nói gì? Tại sao họ lại cứ nói như
thế?... Những suy nghĩ này đã làm mất
dần đi sự thanh thản, hồn nhiên vốn có
trong tâm trí các con. Khi các con nghĩ
quá nhiều cũng như việc các con ăn quá
nhiều. Sự nặng nề khiến các con không
thể duy trì được sự nhẹ nhàng và linh
động vốn có. Khi ấy, những suy nghĩ vụn
vặt cứ đeo bám mãi và chúng dần trở
thành những điều to tát mà các con
không thể rũ bỏ được.
Để đúc kết lại bài học, tôi mời gọi các con
tham gia những trò chơi để giúp các con
hiểu được rằng: suy nghĩ như thế nào thì
nhận thức như vậy, và nhận thức như
nào thì cuộc đời các con sẽ như thế ấy.
Một buổi học “hiếm hoi” tôi nhận thấy
những gương mặt đầy vẻ đăm chiêu và
có những trăn trở về cuộc sống của
mình, về chặng đường tương lai phía
trước. Tôi biết các con đang tự đặt ra
K
trong đầu mình những câu hỏi và điều
quan trọng hơn cả là tôi nhận biết các
con đang thầm có những quyết tâm,
những ước muốn để cuộc sống hiện tại
và tương lai của mình sẽ tốt đẹp hơn.
Đấy chính là “hạt giống” mà tôi mong
muốn “gieo” vào trong tâm trí của các con
trong buổi học hôm nay.
Phạm Sỹ
(Papa with his children - Bố Và con gái)
(Father Martino and volunteers were chatting
with the children - Bố Thông và các TNV đang
trò chuyện cùng các con Nhà OBV)
(Mama with her children - Mẹ và con gái)
A bulletin board in the kitchen is decorated
with a calendar and a long list of chores
for the children living there. On Monday,
X and Y takes care of cooking while Z
takes care of the bathrooms. It appears
that the duties rotate for each child so
that no one gets stuck with the same
chore each month and everyone picks
up range of domestic skills.
Suddenly, my eye caught a large chart on
the top right corner of the board. The chart
had a list of each child’s name followed by
a row of small colorful round stickers.
“What does this do, dear?” I asked M, pixie-
haired 8-year old unofficial tour guide.
M replied, “Mama gives us a sticker every
time we’re bad.”
“Well then someone’s clearly the worse in
the house here,” I said, pointing to a
name with a significantly long row of
stickers.
M giggles and proceeded to show me
the garden, where she stood beside a
small square plot, filled with water
spinach and a bunch of other green
vegetables. “Mama” had allotted each
child a small piece of land to tend to and
this was M’s plot. It was possibly the best
plot in the entire garden. Reminded of
my pathetic attempt at caring for a single
potted plant in my office in America, I
thought about how this child, who is
barely 4 feet tall, had already towered
me with her green thumb.
When we think about the victims of sex
slavery, what are our expectations of
them? Many outsiders presume that
these children are too emotionally and
physically battered to function as normal
human beings. As for me, the first
thoughts that came to mind when I
learned about One Body Village (OBV)
over a year ago were what kinds of voca-
tional training OBV has employed. It
turns out that OBV places a huge
emphasis on making sure that each
child excels in school. In addition to
placing these children in school, paying
for tuition and fees, the organization also
recruits tutors for the children. The
children spend anywhere between
10-12 hours daily in school and doing
homework. Their "free" time are
reserved for chores, dancing, and crafts.
It is OBV’s hope that these children will
one day become doctors, lawyers, or
Newsletter Volume 5 December 2012
15 www.onebodyvillage.org
AS OUR OWNengineers one day. As a current
member of the OBV family, I can proudly
say that I hope that these children will
grow up to do big things, as any parent
would expect of their own children.
Since Sister N, whom the children refer
to as “Mama”, joined OBV-Vietnam three
years ago, the success rate of OBV in
Vietnam, as measured by drop-out, has
been 100%. The OBV house is not a
shelter, but a home. Father Martino is
referred to as Papa. Mama overlooks a
household of more than twelve girls.
“Daughters” of OBV who live at home with
their parents are always welcomed to the
rare festivities held at the OBV house.
Live-in psychologists or helpers are
called aunties and uncles. Mama and
the elders provide monthly case reports
(psychological, medical, and financial)
for each daughter to Papa and the rest of
the OBV staff, whom the children also
call uncles and aunties.
As a mother of a four year old girl, I am
awed by the loving environment that has
been established in OBV-VN and hopes
to establish in the other countries. When
I asked Sister N how she punishes the
children, she explained that physical
punishment is an absolute no no.
Instead, each child was given a flower.
Sister N will remove a petal when the
child is bad and when the petals are all
gone, a sticker goes on the chart and the
child will be excluded from a particular
group activity in the house. This method
has become very effective at controlling
bad behavior because the girls crave those
opportunities to bond. Having spanked my
little one on rare occasions, I realized that
OBV’s model is not only good for rehabilita-
tion, but also for parenting.
Throughout the rest of our stay with the
children, I began to see not only my
daughter in these girls, but myself. I saw
their youthful demeanor as they danced
and performed karate moves. I was
impressed by the tenacity by the non-
swimmers when showing them how to
float. I learned about their dreams. On
our last day with the children, we sang,
danced, took pictures, hugged and
cried. Dimples and Babe (nicknames
given by me), the two youngest in the
home, pinched my cheeks to the point
that it hurt. I laughed to myself, thinking
Who were the adults in this relationship
again? As our car departed from the
OBV home, I tried to imagine the
predicaments that Sister N and the OBV
staff come across in raising these
children. They are not ordinary children.
They still bear the physical and
emotional scars of the sex slavery they
endured. So much has been taken from
them, and for this reason, they deserve
so much more.
Vy Dinh
his is a reflection of I.V. – a volunteer
for OBV, working in a hospital in
Chicago. She attended an auction in
Đây là cảm nhận của bạn I.V. – một tình
nguyện viên của OBV, hiện đang làm việc tại
mộtbệnhviệnởChicago.Trongmộtbuổitiệc
gâyquỹcủaOBV,bạnđãthamgiađấugiávà
thắngđượcmộtbứctranhthêuchữthậpcủa
một em nhỏ trong Nhà OBV. Bức tranh này
được treo ngay trong phòng khách nhà bạn,
vàđãlàmchonhiềungườithíchthúvàtòmò
về nguồn gốc bức tranh. Khi được nghe giải
thích về bức tranh, họ đã rất xúc động. Bức
tranh thêu hình một cô gái, cũng là động lực
thúc đẩy bạn thu xếp mọi công việc vỏn vẹn
trong một ngày để tham gia hành trình đến
ViệtNamvàCampuchiacùngChaThôngvào
tháng11năm2012.
Tôi đã được nghe kể nhiều về em. Tôi đã
được đọc nhiều truyện rất đau lòng về
em. Tôi may mắn khi có được một bức
tranh của em thêu. Để rồi từ đó, tôi luôn
16www.onebodyvillage.org
EM
OBV’s fundraiser night and won a special
handicraftofanOBVgirl–acrossstitchpainting.
This painting is hang in her front room making
many people interested and curious about its
origin. When hearing I.V.’s explanation, they are
sotouched.Thepaintingisaboutabeautifulgirl
andbecomeamotivationforI.V.toarrangeher
job only in one day to join mission trip in
Vietnam, Cambodia with Father Martino in
November,2012.
Beautiful. The name you gave to the fine
and elegant embroidered image of a girl.
From the first glance, the image captured
my heart with its amazing color and detail.
That night, when I won the Beautiful at a
fundraising event, I heard about you. I
started reading stories about you. My
Beautiful. Your painful past, your unbeliev-
able fate, and your embroidered image
haunted me every time I closed my eyes. I
longed to meet you and learn the hidden
stories you wanted to share through the
image you named Beautiful.
Mission. The first day, I visited children
who were rescued by One Body Village
(OBV) Organization, all thirteen children
now safely living in a house in VN. Need-
less to say, I was extremely nervous. As
I was getting closer to the house, my
tension multiplied. I had planned how I
nghĩ tới em. Em thêu hình một cô gái và
đặt tên cho bức tranh đó là “Xinh Đẹp.” Tôi
hình dung gương mặt và vóc dáng của em
mỗi khi nhìn bức tranh. Em gái tội nghiệp
và bất hạnh, em đang sống như thế nào,
chắc là em buồn lắm vì những gì em đã
trải qua. Và ý nghĩ găp được chủ nhân bức
tranh đã làm tôi thao thức đó khiến tôi
quyết định về Việt Nam để gặp em.
Đi cùng tôi là ba người bạn, chúng tôi
đều sống ở Mỹ và cùng về Việt Nam lần
này chỉ với một nguyện vọng đó là đươc
gặp các em. Những em gái nhỏ đã từng
bị xâm phạm hoặc đã bị bán làm nô lệ
tình dục. Các em đã được cứu và đang
được nuôi dưỡng bởi Tổ Chức Một Thân
Hình. Tôi đã rất hồi hộp và có phần hơi
căng thẳng khi xe chạy gần tới nhà các em
sống. Tôi không biết phải nên nói gì với em
hay sẽ an ủi em như thế nào, thế là xe
chạycànggần,tôilạicàngrun.Thếnhưng
khi vừa xuống xe thôi, mọi sự lo lắng trong
tôi đã tan biến, vì các em rất.....vui.
Các em chạy ra đón chúng tôi, khoanh
tay rất lễ phép chào từng người và sau
đó là rất hòa đồng chơi đùa vui vẻ với tất
cả mọi người. Hai em nhỏ nhất khoảng
tám, chín tuổi luôn tung tăng chạy nhảy
và không ngừng làm trò để mọi người
cười. Các em lớn hơn khoảng 17-18 tuổi
thì lại dọn dẹp, chuẩn bị cho bữa trưa.
Nguyên cả ngày hôm đó, chúng tôi chơi
đùa, ngồi vòng quanh kể truyện vui,
chọc nhau cười đùa. Có một em tên H,
đang học lớp 9, rất nhỏ con nhưng lại
kể truyện cười rất hay làm tôi cứ cười mãi.
Sau ngày hôm đó, tôi mới giật mình và
nghĩ, ủa, các em thấy cũng bình thường
should present myself, things I should
and should not say, and how should I
comfort these children. However, all my
worries vanished as soon as I arrived.
They greeted us. They were all so happy
and friendly. That whole day was filled
with fun, endless jokes, and laughs.
Standing out the most was H, a small
girl, freshmen in high school, continu-
ously telling jokes and making everyone
laugh. The day ended with my impres-
sion that these children were normal.
They looked fine and acted normal like
any other children or teenagers. It was
almost day of relaxation and fun activi-
ties. However, an incident happened
that made me change my whole impres-
sion of the children. While I was talking
with some older girls of age 15-18,
someone made a harmless statement.
H, the funniest girl from yesterday,
suddenly withdrew, became quiet. Her
eyes were red at the edge of tears. Unfa-
miliar with the situation and not knowing
how to help her, I just kept sitting by her
side. Later that day, while talking with
Sister N, I realized that these children
are not what they seem. They can never
be normal.
Down. How can they be normal when
they had lived the most horrid night-
mares at such young ages? At the age
of 6 or 7, some had been raped by their
stepfathers, or even their own father.
Some girls were later sold like objects for
the satisfaction of adult sexual sickness.
Shockingly, one girl was held down by
her own mother while a man raped her.
They were cruelly robbed of their virgin-
ity, dignity, humanity, pride. When OBV
rescued and brought them home, Sister
N witnessed many heart-crushing
break-downs. They were physically and
mentally unstable and the pain that they
endured seemed beyond the possibility
of any healing. Day after day, these
children face challenges after challenges
as they strive to lead the normal life. H
created the Beautiful embroidery. I came
to the realization that the picture repre-
sents her yearning to be Beautiful and
be accepted as a nice, innocent girl
unburdened by the cruelties of life.
Beyond. I most deeply apologize for all
the deepest sorrow and pain you went
through. Thank you for trying your best
each day to overcome your weak-
nesses. You are Beautiful always,
beyond imagination, beyond anyone’s
ability to take away.
I.V.
(Tham with a girl of OBV House,
TNV Thắm và một bé trong Nhà OBV)
newsletter volume 5 December 2012
17 www.onebodyvillage.org
CÒN TRONG EM NỖI THƠ NGÂY
hật ra tôi không biết phải vui hay
buồn trong chuyến đi Việt Nam
lần này. Có lẽ trong sự vui vẻ đó
còn có kèm theo muôn ngàn niềm đau
xót cho số phận nghiệt ngã của con em
chúng tôi. Máy bay vừa đáp xuống Việt
Nam, trong tôi đã mang mang một niềm
hoài vọng và nỗi nhớ về quê hương mà
trong đó có con em chúng tôi đang còn
chịu khổ ở từng ngỏ hẻm của cuộc đời.
Niềm mong đợi và sự tò mò về cuộc
sống của các em khiến tôi không chờ
được đến sáng ngày mai.
Sáng hôm đó, sau một tiếng xe chạy, tôi
đã đến được căn nhà nơi mà tôi hằng
mong đợi để xem. Anh em phái đoàn
chúng tôi thật ngạc nhiên khi trước mắt
chúng tôi hiện ra đó là một căn nhà thật
đẹp, rất rộng và bao quanh bởi cổng sắt
tường xây rất an toàn cùng với sự chào
đón nồng nàn và hân hoan của mọi
người. Thật đa tạ hai bác ân nhân bố mẹ
cô Kim Vy đã giúp cho gia đình OBV.
Các con em chúng tôi thật hồn nhiên
và vui vẻ. Các trẻ quây quần bên anh
em chúng tôi, cười nói như một gia đình
ruột thịt thân tính, cái cảm giác mà đã từ
lâu tôi không có đươc. Ngay sau đó mọi
mệt nhọc, nóng bức đều tan biến. Tôi
cảm thấy và cảm nhận được có lẽ hồng
ân Thiên Chúa đã ban phước lành cho
chúng tôi chăng? Hạnh phúc biết bao
khi thấy những sinh hoạt hàng ngày của
các em, những thành quả mà các em đạt
được. Các trẻ chia sẻ, khoe những điểm
9, điểm 10 ở trường. Tôi thầm nghĩ, con
em chúng tôi cũng học hành khá quá
đấy chứ. Đặt câu hỏi, nếu không có số
phận nghiệt ngã như thế thì các trẻ cũng
không kém gì những tên tuổi thành đạt
trong xã hội. Gia đình OBV làm thánh lễ
cho ngôi nhà mới, Cha Martino giảng về
đạo gia đình của Chúa và cho các em
biết Thiên Đàng đang ở trong ta, các em
phải biết quý mến và gìn giữ. Bà Tân chủ
tịch, Bác Sĩ Thanh Tâm và bác sĩ John
lần lượt khám bệnh cho từng em. Trong
khi đó anh em chúng tôi đi xem vòng
quanh ngôi nhà. Các trẻ chỉ cho chúng
tôi chỗ ăn, chỗ ngủ và học, cho chúng tôi
xem những bức tranh thêu, những ngôi
vườn xanh mượt mà các em đã chăm
bón. Ôi thiệt đau lòng, nhớ lại lúc còn thơ
ấu "có bao giờ tôi làm đâu". Nhưng đó là
niềm hạnh phúc ngọt ngào mà các em
đã vun xới và bảo tồn để chào đón Bố và
các cô chú từ Mỹ đây mà. Bữa cơm gia
đình OBV thiệt hào hứng, đủ cả thức ăn.
Chúng tôi ăn uống vui vẻ bên nhau như
một gia đình đầm ấm. Tôi còn nhớ nếm thử
mà, cũng như các em nhỏ khác thôi,
đâu có giống như có chuyện gì buồn
xảy ra với các em đâu. Tôi giữ suy nghĩ
đó cho riêng mình và đợi ngày mai tiếp
tuc đi hồ bơi cùng các em.
Chúng tôi găp lại nhau tại hồ bơi của gia
đình một ân nhân. Chơi đùa rất vui vẻ.
Bỗng nhiên, khi đang ngồi và trò chuyện
cùng các em lớn, chỉ vì môt lời nói vô tình
thôi của một em, không có ý nghĩa gì cả,
mà em H. mắt đã đỏ và ngấn lệ. Em thu
mình lại, không nói chuyện nữa và rất
buồn. Tôi bối rối và không biết làm gi cả
bèn lân la tới ngồi bên Dì N., người đang
trực tiếp nuôi dạy các em để điều tra. Dì
N. tâm sự, các em rất mẫn cảm và dễ xúc
động. Chỉ cần ai vô tình nhắc chuyện gì
có chút liên quan đến quá khứ, cũng đủ
để các em đau khổ. Những ngày đầu khi
về với nhà, có em đã trốn chui rúc dưới
gầm bàn, sợ hãi và không dám nói
chuyện với ai. Có những em lớn khi đủ
hiểu biết về giới tính thì đau khổ trong
quằn quại, và còn muốn làm hại bản
thân. Để hòa đồng được như ngày hôm
nay là một quá trình phấn đấu không
ngừng của các em. Em H. mới ngày hôm
qua rất vui và chọc cho mọi người cười, chỉ
trong chốc lát đã sợ sệt và buồn bã.
Tôi ân hân vì những suy nghĩ về các em tối
hômtrước.Tôichợthiểulàmsaocácemcó
thể bình thường được. Làm sao mà tôi có
thể cảm nhận hết được những gì em đã
phải gánh chiụ. Em cười vui bên ngoài,
nhưng trong lòng em chắc đang xót xa khi
nhớ tới quá khứ tủi nhục đó.
Em. Em đã bị cướp đi tuổi thơ trong trắng
khi chỉ vừa lên 7 - 8 tuổi. Em đã bị chính
cha dượng mình xâm phạm. Em đã bị
chính mẹ mình bán cho khách làng chơi.
Em. Em đã sống trong tận cùng của nỗi
đau, nỗi sợ hãi. Em đã gánh chiụ những
đau đớn của thể xác và nỗi khổ tâm của
tâm hồn. Chắc em đã sợ lắm khi phải
sống trong đe dọa và những ngày không
có tương lai. Tôi cứ dõi theo các em mà
không dám nhìn thẳng vào những đôi
mắt buồn sâu thẳm ấy. Tôi chạy trốn
những ánh mắt ấy như một kẻ tội đồ vì
dường như, tôi đã lấy hết những điều tốt
đẹp cho riêng mình. Và tôi cứ hỏi bản
thân, tại sao cũng là một kiếp người
nhưng tôi thì quá may mắn, còn em thì......
Bức tranh em H. thêu một cô gái rất đẹp
và bây giờ, tôi mới hiểu được một phần
nào ý nghĩa của bức tranh ấy. Em cũng
muốn mình đẹp như bao thiếu nữ khác.
Em cũng có niềm kiêu hãnh và lòng tự
trọng như những cô gái tuổi đôi mươi
khác. Và hơn thế nữa, tôi nghĩ là em rất
muốn mọi người vẫn nhìn em như một
thiếu nữ ngây thơ và trong trắng.
Em. Tôi muốn thay mặt cuộc đời này xin
lỗi em. Xin lỗi em vì tất cả những nỗi
đau, tủi hờn mà em đã gánh chịu. Tôi
xin thay mặt cho những người đã xâm
phạm em xin lỗi em. Xin em hãy tha thứ
cho cha, mẹ và những người đã cướp đi
sự kiêu hãnh cuả đời thiếu nữ trong em.
Em. Tôi cám ơn em vì em đang cố gắng
vươn lên để sống tốt hơn mỗi ngày. Cám
ơn em đang đối diện với nỗi đau bất tận
ấy và cho cuộc đời này cơ hội có em.
Không một ai có thể hiểu hết những gì
em đã trải qua. Chỉ riêng mình em có đủ
bản lĩnh để đương đầu với quá khứ ấy. Lời
cám ơn trân thành dành cho mỗi thành
viên cuả Tổ Chức Một Thân Hình, những
người đã và đang đồng hành cùng các
em trên con đường phục hồi. Tôi sẽ luôn
nghĩ về em, dõi theo bước đi của em, và
nguyện xin ơn trên ban bình an trong em.
I.V.
(All promised to work hard to receive rewards from Fr. Martino
Tất cả cùng hứa sẽ cố gắng để được Bố Thông thưởng)
(The oldest and the first girl of OBV House entered college,
Trẻ lớn nhất và đầu tiên trong nhà OBV vào đại học)
he is the first child of OBV to entered
college. Besides going to school,
she spends her free time working
as a receptionist for a little coffee shop.
She also tutors children in kindergarten
during her spare time.
During her “father’s” (Fr. Martino) last
mission trip during New Year, he saw
how unsafe it was for her to have to go to
work after a long day at school and to
come home late with an old electric bike.
Her “father” promised once he gets
back to the United States, he will send
money back to Vietnam so she can
buy a motorbike so her commute will
THE REWARD FORTHE EFFORT
18www.onebodyvillage.org
một vài hớp rượu nho mà các Soeur nấu
làm tôi đứng ngồi không yên "thiệt ngon
lắm", nhưng Sr. N ơi " rượu Soeur nấu
mạnh quá". Sau bữa ăn là những giây phút
tâm sự, có lẽ anh em chúng tôi hàm chứa
một tình cảm riêng với mỗi em, giống như
là có duyên từ kiếp trước. Tôi còn nhớ, Chị
Hai H.Y cứ nhìn chăm vào Cô Thắm như là
muốn nói lên điều gì mà không dám. Em
M.A thì dành trọn ánh mắt nhìn vào Bác Sĩ
John như cháu nhìn ông. Oh ngộ thây, cô
bé M thì một hai nói là Chú Vỹ ơi, con cũng
có Iphone như chú. Xuýt nữa thì tôi và anh
Phú đã tưởng thiệt, cô bé cho tôi xem một
cái Iphone bằng giấy mà cất kỹ lắm nhé.
Tạ Ơn Chúa đã cho cô bé một sự ngây thơ
như thế! Cô Ivy của chúng tôi thì mê mẫn
vào tranh thêu của các em thôi, quên cả lối
về rồi. Các bạn nghĩ xem, tranh in làm sao,
các em tôi thêu y chang lại như vậy, thật tài
tình lắm chứ, quả đúng có một không hai.
Saumộtvàitiếtmụcvănnghệ,võthuậtcác
em trình diễn thì tôi biết được sự nuôi dạy
các em không phải là môt chuyện dễ. Cám
ơn Sr. N (Mẹ N), các dì, các chú, các anh
chị, sự hy sinh to lớn không gì sánh bằng.
Một bà mẹ nuôi một đứa con đã khó rồi,
mà nuôi nhiều đứa con ngoan thế này thì
chỉ có sức thần, sức thánh mới làm được
thôi. Thấm thoắt cũng gần xế chiều, anh
em tôi ra về với hứa hẹn cuộc chơi vào
ngày mai. Tôi lại cảm phục Cha Thông
thêm một lần nữa về cách dạy dỗ các em
phải thương yêu lẫn nhau để đánh đổi một
hạnh phúc nào đó vào ngày mai. Dường
như các trẻ trong chờ Bố về thăm quá, cho
nênBốcódặndòrấtkỹvềbàigiảng"Thiên
Đàng" khi nãy , các trẻ phải tuân theo mà
thi hành thì Bố sẽ về với các trẻ nhiều hơn.
Quả là trên đời này còn nhiều hữu tâm.
Cám ơn vợ chồng anh Hưng đã cho
chúng em một ngày thật đẹp. Chúng tôi
quây quần bên nhau trong hồ nước mát
giữa mùa hè nóng bức. Nào trái cây, hoa
quả cùng tiếng la ó, cười đùa hồn nhiên
của lũ trẻ mà tôi cảm nhận được Thiên
Đàng ngự trị nơi đây.. Cô Thắm chia sẻ
"tuy vui như vậy, nhưng cô vẫn thấy được
những cặp mắt u buồn của các em về về
cuộc đời các trẻ". Bác Sĩ John rất ngạc
nhiên và cảm động khi bé M.A cứ bảo ông
Mỹ chơi cùng bé. Đó là sự xúc động mà tôi
thấy lần đầu tiên của một người Mỹ với cô
bé Việt Nam này. Còn cô bé H.Y thì mạnh
dạn lên rồi, cô ta bắt đầu nói chuyện với
Thắm. Cô ta thổ lộ là cô thấy rất thân thiện
với Thắm như đã từ lâu mà khó diễn tả
được. Phải chăng đây là sự sắp xếp của tự
nhiên cho các trẻ gặp nhau. Cá nhân
Thắm tin tưởng vào tình yêu và duyên số
là chuyện đó có thật vì Thắm cũng thấy
như thế. Ấy đúng là phép lạ.
Sau một ngày nữa bên nhau, chúng tôi
lại phải nói lời chia tay mà không ai
muốn nói. Nhìn vào ánh mắt buồn bã
của các em như không muốn nói lời từ
giã thật không cầm được nước mắt. Phút
chốc mà xe buýt đã tới đón các em rồi,
may thay Bác Sĩ Thanh Tâm vẫn còn
khám bệnh cho vài em cuối. Thế là tôi lại
cảm nhận được gương măt ưu buồn
trong các em. Các trẻ cảm thấy như là
phải xa chúng tôi vĩnh viễn. Lý do là
nhiều đoàn tình nguyện mà Father
Martino dẫn về lần lượt đến rồi đi cho
nên các trẻ nghĩ như thế. Riêng chúng
tôi thì biết mình phải trở lại rồi nhưng các
em thì đâu biết!!
Đâu mới có hai ngày thôi mà tôi lại cảm
thấy như đang chuẩn bị xa cách những
đứa em thân yêu nhất của đời mình.
Hình như các trẻ cũng cảm giác giống
như thế. Bác Sĩ John, Ông đã hứa sẽ về
thăm M.A đấy nhé. Tất cả cô chú sẽ hứa
về thăm các em nữa mà. Những lời
khuyên răn, hứa hẹn sẽ trở lai với niềm
hoài vọng các em sẽ ngoan hiền, chăm
chị lo cho tương lai của mình kèm theo
lời từ giã nhìn xe lăn bánh nghẹn ngào
những giọt nước mắt xót xa.
Cuộc sống sung túc ở Mỹ đôi khi làm
cho chúng tôi quên đi cái nghèo khó
quê mình. Thật đáng sợ khi biết rằng
"Hổ còn không nỡ ăn thịt con" thế mà
"Cha Mẹ ơi sao nỡ bán con". Đôi khi tôi
suy nghĩ hoang đường, không lẽ các em
tôi phải chịu hy sinh không công bằng
vậy sao? Đời là thế lúc nào cũng có sự
bất công. Tôi hy vọng trong mỗi chúng
ta nên ý thức về chuyện này, phải biết
sau lưng ta còn quá nhiều nỗi đau. Hãy
góp 1 bàn tay, 1 tiếng nói, 1 hành động
để cho vơi đi nỗi đau dài. Chúng ta hãy
dùng nhiệt huyết và nhịp đập của trái
tim để thực hiện. Thiên hạ sóng sau dồn
sóngtrước,chỉcóchúngtamớicóthểthay
đổi được đinh mệnh khắc nghiêt này. Có
như thế thì gió xuân mới về trên quê mẹ và
câu nói "XƯA NAY NHÂN ĐỊNH THẮNG
THIÊNG"mớiđúngtheoýnghĩariêngcủa
nó nhé các bạn. “NHÂN DANH CHA, VÀ
CON, VÀ THÁNH THẦN, AMEN!”
Bầu ơi! Thương lấy Bí cùng, tuy rằng
khác giống nhưng chung một giàn.
Vỹ Thắm
(SBTN interviewed Father Martino in Awareness night in
Canada - Đài SBTN phỏng vấn Cha Thông trong
buổi nói chuyện tại Canada)
Ms. Thái Hà (show host and MC from
California) and the organization of HOF
(handicapped and orphaned fund) was
holding their annual concert and fundraiser
in Montreal, Canada (Ms. Thai Ha’s home-
town). Usually every year they would raise
funds to help the needy young children of
Vietnam. However, this year they had
recently learned of Father Martino and
OBV and has kindly wanted to donate this
fundraiser’s income to Father Martino.
The concert had a theme of love and
memories of classic songs that were
popular in Vietnam during and after the
Vietnam war, written by famous beloved
writers. The venue was one of Montreal's
popular Theatre de L'olympia with red
seats spanning two floors. The show
started with a short introduction of how
the organizers, mostly of Buddhist back-
ground, respect and admire the work
Father Marino and OBV and therefore
invited him as their guest of honor.
Father Martino revealed a brief introduc-
tion to the shocking but real situation of
young Vietnamese children, girls, that are
being sold into sex slavery, as young as 4
or 5 years old and coerced into doing
despicable acts. The audience gasped in
awe as they watched the video shown and
the air in the theatre was tense. Father
Martino remind the listeners that besides
just being shock, they can bear witness to
such wrong doings, by being a voice for
the girls and by lending a hand. As usual
he invited anyone who was interested to go
newsletter volume 5 December 2012
19 www.onebodyvillage.org
MONTREAL CONCERT
RAISING FUNDS FOR FATHER MARTINO AND OBV
be safer and more convenience.
When receiving information that a
benefactor had donated money to buy a
motorbike for her, she was very happy. I
advised her how to apply for a motorbike
license so we can go forward with
purchasing the motorbike. After receiving
the new motorbike, she will donate her
old electric bicycle for the children to use.
A few days later, I received her message
that she cannot donate her old electric
bike to the children of OBV because she
has lost her old electric bike when she
left it at work. There is good luck and
there’s bad luck. With no doubt, she will
be more careful with her new motorbike.
While waiting for a license to ride motorbike,
on a trip with him, to visit and to help
rehabilitate the girls. OBV is a very trans-
parent organization and promises 100% of
donated money will go to the girls.
Without taking up more than ten minutes
oftheaudiencestime,FatherMartinolefta
deep impression in everyone's heart so
when the singers took up their songs,
many many people walked up to the stage
and donated money into the box.
Although the listeners were captivated with
songs such as "Hạ trắng", "Mai tôi đi", "Hà
Nội mùa thu" and "Nghìn trùng xa cách",
the luring idea of donating funds (by
buying roses to give to singers) was never
forgotten. California singers such as
Thanh Hà, Quang Dũng, Nguyễn Hồng
Nhung, Trần Thái Hoà and Ý Lan
constantly donated their roses back into
the basket for more funds. Singer Ý Lan
evendonatedthesalesofherCDstoOBV,
and personally walked down to the
audience to ask for donation during her
performance, in bare feet! Everyone
worked hard and sincerely to raise aware-
ness and to collect funds for the OBV girls.
The realization of awareness reaching
across to the audience was apparent the
most during intermission of the show.
Unlike other charities where volunteers
and workers beg or plead or convince or
even coerce people to give up their hard
earned money, here the audience seek
out donation boxes and Father Martino to
help contribute their share. Some people
were very open, talking to Father and
asked many interesting questions.
Others were more shy, came to insert
their bills and left as quickly as they came.
The volunteers had to almost stop them
from running away so fast, just to
acknowledge their kindness and to thank
them on behalf of the children. At the
end of the show, it was revealed that the
organization secretly had a goal in mind
(which was reached), to raise $10 000 for
Father Martino, and if they were not
going achieve this, Chi Thai Ha would
have donated her own money!
Once again, Father Martino and OBV
has informed one more city of their
existence and important cause. The
Vietnamese audience of Montreal came
for a very high caliber concert, also
walked away with gratification that they
have contributed to a great urgent issue,
to bear witness to the girls of OBV.
Theresa M. Doan, DMD
October 8, 2012
Best,
Theresa
she had to take the bus to school and
work. I encouraged her to go through this
difficult time in that way she will appreciate
all of the generous benefactors who has
make it possible for her to own a new
motorbike more.
Earlier in the week, she called me and
informed me she has received her
motorbike’s license. I asked her to meet
up with me at the end of the week to go
to the motorbike’s dealer to choose the
color she prefers for her motorbike.
After getting a new motorbike, she and I
rode the motorbike back o OBV home to
show off to the director and the children
of OBV. The director spoke on behalf of
Fr. Martino, “In the future any of you who
work hard in school to get accepted into
college and to attend college, your “father”
will reward you with a motorbike like this
to travel back and forth from home to
school and from school to home. When
the children heard this, the children got
excited and promised to study harder to
be rewarded like their “sister”.
With the heart of a father, Fr. Martino
always care for his children and always
createthebestconditionsandopportunities
so the children have better lives and to
persevere. Hopefully this motorbike will be
a good means of transportation for her to
go to school and work and will create
countless opportunities for her. Her
future is in her hand.
Joseph Nguyen
UP COMING EVENTS
Are you looking for an opportunity to make a difference in 2013? One Body Village can help you achieve that goal in various ways.
We are always looking for volunteers to help at events, and we already have a few planned. If you live in one of the locations listed
below and would like to lend a helping hand, please contact the designated coordinators for more information.
March 10, 2013 San Jose, CA
Contact: Nhung Nguyen at hnhung.nguyen5@gmail.com or 408-569-0223; Hang Nguyen at 408-307-5059
If your location is not listed, bring us to your hometown. Contact Father Martino Nguyen Ba Thong at 706-825-3032 or
info@onebodyvillage.org tofindouthow.Wearealsolookingforvolunteersinotherareas.Don'thesitatetocalloremailus.BeaVoice,
Lend a Hand, Make a Difference, SAVE A LIFE!
April 13, 2013 Phoenix, AZ
Contact: Hoai Do atadafam7@gmail.comor 480-717-8103
July 7, 2013 Orange County, CA
Contact: Kristine Sa at kristinesa@gmail.com
July 28, 2013 San Diego, CA
Contact: Anh va Chi Thong Thuy at dthuy@phanmark.com or 858-259-0760
USA / Head Quarter:
ONE BODY VILLAGE
PO Box 162933 Atlanta, GA 30321
Phone: 706-825-3032 Email:Info@onebodyvillage.org
Hotline in Vietnam: +84.949.754.294
VIET NAM - CAMBODIA - SINGAPORE - LAOS - USA

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a Obv newsletter volume 5

One Body Village - Newsletter - Volume 6
One Body Village - Newsletter - Volume 6One Body Village - Newsletter - Volume 6
One Body Village - Newsletter - Volume 6
OneBodyVillage
 
Young Marketers 2 - Ban ket - LK
Young Marketers 2 - Ban ket - LKYoung Marketers 2 - Ban ket - LK
Young Marketers 2 - Ban ket - LK
YoungMarketers2
 

Semelhante a Obv newsletter volume 5 (20)

3. ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)
3. ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)3. ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)
3. ho so gay quy nby sua cc+pt( nhom ngoi nha binh yen)
 
One Body Village - Newsletter - Volume 6
One Body Village - Newsletter - Volume 6One Body Village - Newsletter - Volume 6
One Body Village - Newsletter - Volume 6
 
Young Marketer 5+1 + Huỳnh Gia Khánh
 Young Marketer 5+1 + Huỳnh Gia Khánh  Young Marketer 5+1 + Huỳnh Gia Khánh
Young Marketer 5+1 + Huỳnh Gia Khánh
 
Tiểu luận về hoạt động trợ giúp trẻ em khuyết tật.doc
Tiểu luận về hoạt động trợ giúp trẻ em khuyết tật.docTiểu luận về hoạt động trợ giúp trẻ em khuyết tật.doc
Tiểu luận về hoạt động trợ giúp trẻ em khuyết tật.doc
 
Bản tin CLB DMD tháng 5 - 2013
Bản tin CLB DMD tháng 5 - 2013Bản tin CLB DMD tháng 5 - 2013
Bản tin CLB DMD tháng 5 - 2013
 
Đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơ...
 Đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơ... Đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơ...
Đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơ...
 
Chinh kien ics ve duong day au dam
Chinh kien ics ve duong day au damChinh kien ics ve duong day au dam
Chinh kien ics ve duong day au dam
 
LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ ĐỐI VỚI TRẺ EM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈ...
LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ ĐỐI VỚI TRẺ EM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈ...LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ ĐỐI VỚI TRẺ EM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈ...
LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ ĐỐI VỚI TRẺ EM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈ...
 
Luận văn: Chính sách bảo trợ đối với trẻ em vùng dân tộc thiểu số
Luận văn: Chính sách bảo trợ đối với trẻ em vùng dân tộc thiểu sốLuận văn: Chính sách bảo trợ đối với trẻ em vùng dân tộc thiểu số
Luận văn: Chính sách bảo trợ đối với trẻ em vùng dân tộc thiểu số
 
Young marketers 5+1 + nguyễn ngọc lan vy
Young marketers 5+1 + nguyễn ngọc lan vyYoung marketers 5+1 + nguyễn ngọc lan vy
Young marketers 5+1 + nguyễn ngọc lan vy
 
Chính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng Bình
Chính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng BìnhChính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng Bình
Chính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng Bình
 
Chính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng Bình
Chính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng BìnhChính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng Bình
Chính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng Bình
 
Young Marketers 5+1 + Đặng Quang Minh
Young Marketers 5+1 + Đặng Quang MinhYoung Marketers 5+1 + Đặng Quang Minh
Young Marketers 5+1 + Đặng Quang Minh
 
Salt Cancer Initiative - Annual report 2019
Salt Cancer Initiative - Annual report 2019Salt Cancer Initiative - Annual report 2019
Salt Cancer Initiative - Annual report 2019
 
Young Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo Ngọc
Young Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo NgọcYoung Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo Ngọc
Young Marketers 5+1 + Nguyễn Bảo Ngọc
 
Young Marketers 5+1 + Trương Thu Uyên
Young Marketers 5+1 + Trương Thu UyênYoung Marketers 5+1 + Trương Thu Uyên
Young Marketers 5+1 + Trương Thu Uyên
 
Young Marketers 2 - Ban ket - LK
Young Marketers 2 - Ban ket - LKYoung Marketers 2 - Ban ket - LK
Young Marketers 2 - Ban ket - LK
 
Quan niem cua gioi tre gui thuy
Quan niem cua gioi tre   gui thuyQuan niem cua gioi tre   gui thuy
Quan niem cua gioi tre gui thuy
 
Luận văn: Nghiên cứu mô hình Công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi tại trung ...
Luận văn: Nghiên cứu mô hình Công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi tại trung ...Luận văn: Nghiên cứu mô hình Công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi tại trung ...
Luận văn: Nghiên cứu mô hình Công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi tại trung ...
 
Luận văn: Ảnh hưởng của bạo lực giới trong gia đình, 9 ĐIỂM
Luận văn: Ảnh hưởng của bạo lực giới trong gia đình, 9 ĐIỂMLuận văn: Ảnh hưởng của bạo lực giới trong gia đình, 9 ĐIỂM
Luận văn: Ảnh hưởng của bạo lực giới trong gia đình, 9 ĐIỂM
 

Obv newsletter volume 5

  • 1. Newsletter Volume 5 December 2012 ONE BODY VILLAGE (Dr. Thanh Tam was talking to the children - Bác sĩ Thanh Tâm trò chuyện cùng các em ) It is our honor to introduce to everyone our new Chair of the Board- Dr. Thanh-Tam Nguyen, FAAP. We are all very grateful that Dr. Nguyen has stepped up to take this very important role in saving children sold affected by sex trafficking. One Body Village is very blessed to have Dr. Nguyen. I know that Dr. Nguyen, with her 20 plus years as a physician - including 7 years as the Director of Child Sex Abused for the City of Reno, NV- will guide OBV well with her knowledge, experience, love, and compassion. We look forward to her new leadership. We hope that everyone will continue to support us in our endeavors and pray especially for Dr. Nguyen as she starts her new role. Peace and many blessings, Nga Vu, MD Former Chair of the Board ChúngtôixinhânhạnhgiớithiệuvớitấtcảcácbạnTânChủtịchHộiđồngQuảnTrịTổchứcMộtThânHình–BácsĩNguyễnThanhTâm,FAAP. Chúng tôi rất cám ơn Bác sĩ Thanh Tâm đã đảm nhận một vị trí rất quan trọng trong việc bảo vệ và cứu giúp trẻ em bị buôn bán/bắt ép làm nô lệ tình dục. Tổ chức Một Thân Hình thật sự rất may mắn khi có sự cộng tác của Bác sĩ Thanh Tâm. Chúng tôi tin rằng Bác sĩ Thanh Tâm với hơn 20 năm kinh nghiệm làm bác sĩ, trong đó có 7 năm ở vị trí Giám đốc Bảo vệ Trẻ em bị xâm hại tình dục của Thành phố Reno,NV, sẽ là nhà lãnh đạo tốt của OBV bằng chính kiến thức, kinh nghiệm, tình yêu và niềm hăng say phục vụ của cô. Chúng tôi kỳ vọng vào khả năng lãnh đạo của cô. Chúng tôi mong rằng các bạn sẽ tiếp tục cộng tác với chúng tôi trong nỗ lực giúp các trẻ em bị buôn bán/bắt ép làm nô lệ tình dục và cầu nguyện cách đặc biệt cho Bác sĩ Thanh Tâm trong vai trò mới. Bình an và ân sủng, Nga Vu, MD Cựu Chủ tịch Hội đồng Quản Trị www.onebodyvillage.org
  • 2. Warmestgreetingstobenefactors,partners,staff,children,andall, OnbehalfofOBV,Iofferyouourmostsincerewelcomeforyourcollaborationandyourinterestwithus. 2www.onebodyvillage.org Many people have questioned me why would I become involved in this organi- zation? Like many others, I came to know Father Martino Thong through his priestly ministry and his involvement with the Vietnamese Eucharistic Youth Society for several years. Because of my background as a physician, I volunteered my medical expertise as I have done many times to other causes before. Gradually, I got "pulled in" without realizing the extent of my participation. Youmaywonderhowcouldit be possible? Look into our organization, and you will see why. People of different backgrounds, professional achievements, affiliations, geographical locations have joined, contributed, involved, and advised for the works of One Body Village. The reason that gets people interested is the cause of One Body Village that expresses fully in its Mission and Vision which relate to the problem of Child Sex Slavery. In UNICEF'S document of Child Protection from Violence, Exploitation, and Abuse updated on March 22, 2011, little is still known of the magnitude of Child Sex Slavery. The latest statistics is still from 2002 when the International Labor Organi- zation estimated that at least 1.2 million children being trafficked each year. (Ref: http://www.unicef.org/protection/57929_5 8005.html) Does one comprehend what thatold-datedstatisticnumbermean? Allow metoshowyouthis. Accordingto2010US Census, there were about same number of 1.2 Million population in each of the following cities: San Diego, CA, or Dallas, TX. The city of Phnom Penh, Cambodia has similar population in 2012 (Ref:http://harpswellfoundation.org/about/h istory.html) Imagine that one city's entire humanpopulationbeingcommittedtochild sex trafficking. The problem has been known and persis- tent for so long because sex slavery and child sex slavery is a money-making business for many pimps and brothel owners. Therefore, the term "sex industry" wascoined. Poorparentsandguardiansin underdeveloped countries like Vietnam or Cambodia can also make money by selling their girls. In the traditional societies where girls can be undervalued, sometimes it is not a difficult decision selling one's own daughters. The issue of sex trafficking using under aged boys has been recog- nized recently, but the issue has not been studied in details, and not much statistics are available. The effects of being trafficked sexually on these young children can cause tremendous negative influence on their well-being, their growth and develop- ment, and their ability to become functional adults. In future postings, I will describe with more details. The OBV' s Mission statement aligns its goals with those of UNICEF which are "timely identification of the victims, placing them in safe environment, providing them with social services, health care, psycho- social support, and re- integration with family and community." The words are short and concise, but the works to bring abouttheaboveactionsarefilledwithmuch danger and demands for time, money, personnel, sacrifices, and unwavering hearts in the commitment of saving these precious children. All the children deserve love and care. These "sex objects" children deserve no less love and care. In addition, their dignity and value need to be restored and replenished. On the occasion of Merry Christmas and New Year, we would like to convey our deepest appreciation to all of you that have joined us in our commitment and works. May you receive bountiful blessings for however much you give. There are many more that are quite curious but have not quite made the decision yet. There are some that still have doubts. We invite you to Be A Voice, Lend A Hand, Make A Difference , and Save A Life. Your reward will be boundless. May God bless us all. Nguyen Thanh-Tam, MD, FAAP Xin được gửi lời chào thân thương nhất đến Quý ân nhân, các cộng tác viên, toàn thể nhân viên và các con của OBV, Thay mặt Tổ chức Một Thân Hình, tôi xin gửi đến các bạn lời hoan nghênh chân thành vì đã cộng tác và quan tâm đến OBV. Rất nhiều người đã hỏi tôi rằng: Tại sao tôi lại góp phần tham gia vào Tổ chức Một Thân Hình. Như nhiều người khác, tôi biết đến Cha Thông qua sứ mạng linh mục và công tác mục vụ của Cha trong Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể Việt Nam nhiều năm qua. Xuất thân là một bác sĩ, nên tôi đã nhiều lần tình nguyện đóng góp ý kiến chuyên môn về y tế trong các hoạt động trước đây của Tổ chức. Dần dần, tôi đã bị “"lôi kéo”" dấn thân tham gia mà không hề nhận ra. Có lẽ bạn sẽ thắc mắc sao có thể như vậy được? Hãy nhìn vào Tổ chức của chúng tôi, và bạn sẽ hiểu lí do tại sao. Những con người xuất thân khác nhau, chuyên môn nghề nghiệp khác nhau, từ nhiềunơikhácnhauđãcùngchungtaygóp sức vào công việc của Tổ chức Một Thân Hình. Nguyên nhân khiến mọi người quan tâm và góp phần chính là Nhiệm vụ và Mục tiêu rất ấn tượng của Một Thân Hình: Giúp đỡ trẻ em bị bắt ép làm nô lệ tình dục. Trong Chính sách bảo vệ trẻ em khỏi bạo hành, bóc lột và xâm hại của UNICEF vào ngày 22 tháng 3 năm 2011, dù chỉ cần một hành động nhỏ cũng mang tính chất nghiêm trọng của nô lệ tình dục trẻ em. Theo thống kê gần đây nhất của Tổ chức Lao động Quốc tế, chỉ từ năm2002cókhoảngítnhất1,2triệutrẻem bị buôn bán mỗi năm. (Tham khảo: http:// www.unicef.org/protection/57929_58005. html) để hiểu ý nghĩa con số này, bạn có thể hình dung như sau , số trẻ em bị bắt làm nô lệ tình dục này, tương đương với dân số bang San Diego, CA, Dallas và bằng với toàn bộ dân số thành phố Phom Penh (Cambodia) năm 2012”. Vấn nạn này đã được biết đến từ rất lâu khi nô lệ tình dục và nô lệ tình dục trẻ em là ngành nghề hái ra tiền của các tú bà và nhà thổ. Vì vậy, từ ngữ “"ngành công nghiệp tình dục”" đã ra đời. Những gia đình nghèo tại các nước kém phát triển như Việt Nam và Campuchia cũng có thể kiếm tiền bằng cách bán chính con gái của mình. Trong những xã hội cũ, nơi mà (Dr.ThanhTamwasexaminingforthepoor, BácsĩThanhTâmkhámbệnhchonhững ngườikhácởtronglàng)
  • 3. Newsletter Volume 5 December 2012 3 www.onebodyvillage.org (The workers were building bathroom - Các công nhân đang xây nhà tắm) (Children's room after finish - Phòng trẻ em sau khi hoàn thành) ne behalf of our children, One Body Village would like to scincerely thank our supporters TO OUR DEAREST FRIENDS, ( The workers were painting kitchen - Các công nhân đang sơn nhà bếp) trẻ em nữ không có giá trị, việc bán chính con gái ruột của mình không hề là quyết định khó khăn. Vấn nạn buôn bán tình dục trẻ em nam gần đây cũng được quan tâm, nhưng chưa có nghiên cứu và số liệu thống kê cụ thể. Việc bị bán làm nô lệ tình dục có thể để lại ảnh hưởng cũng như những hậu quả khủng khiếp về mặt sức khỏe, sự phát triển và trưởng thành của các em. Vấn đề này sẽ được đề cập chi tiết hơn trong số tới. Trong kỳ tới, tôi sẽ mô tả chi tiết hơn về vấn đề này. Sứ mạng của Tổ chức Một Thân Hình luôn đi đúng theo mục tiêu của Tổ chức và tương tự như UNICEF đưa ra “"nhận biết kịp thời các nạn nhân, đưa các em đến môi trường an toàn, hỗ trợ xã hội, chăm sóc y tế, điều trị tâm lý, và tái hòa nhập với gia đình và xã hội".” Từ ngữ diễn đạt thì ngắn gọn và súc tích, nhưng việc thực hiện những điều trên thì đầy nguy hiểm và yêu cầu phải có thời gian, tiền bạc, nhân sự, sự hy sinh và một trái tim quả cảm trong nhiệm vụ giải cứu những trẻ em quý giá này. Các em xứng đáng được yêu thương và chăm sóc. Hơn thế nữa, nhân phẩm và giá trị của các em phải được phục hồi. Nhân dịp Giáng Sinh và Năm Mới, chúng tôi xin gửi đến tất cả các bạn đã cùng cộng tác trong nhiệm vụ và sứ mạng của chúng tôi lòng biết ơn sâu sắc nhất. Chúc các bạn nhận được nhiều hồng ân vì bất cứ điều gì bạn đã đóng góp. Chắc chắn sẽ còn rất nhiều người tò mò hay nghi ngại chưa dám quyết định. Chúng tôi mời bạn hãy “" ‘’’’”“góp một tiếng nói - – chung một bàn tay“"”, tạo nên sự khác biệt, đó là ““"cứu một cuộc đời”“ ". Bạn sẽ được thưởng công bội hậu. Xin Chúa chúc lành cho tất cả chúng ta. and benefactors for helping us build new houses in Cambodia Vietnam. We are grateful to Uncle Hung's family, who allows us to use 1,500 square meters of their land to build one of these houses! Without his generosity, OBV would not have enough money to buy the land. Thank you Uncle Hung's family. The project costs an estimate of 20,000 USD. Your contributions, whether financial, through prayers or public support, provides OBV’s children with opportunities for a brighter future full of hope and happiness. Your support also encourages all of us at OBV to continue our fight against child sex slavery despite the many dangers and hardships that we face in our endeavor. Please lend us your love and support! May the Lord bless you and your family, One Body Village. These are some pictures of building progress in Cambodia from start to finish:
  • 4. 4www.onebodyvillage.org (Dr. Thanh Tam and Dentist John Heffernan were examining for an old woman, Bác sĩ Thanh Tâm và Nha sĩ John Heffenan đang kiểm tra tổng quát và nha khoa cho một cụ già) WORDS CANNOT DESCRIBEHow can I possibly share with you the experience and emotions that I have gone through during my 8 days/3 countries trip. I am not a stranger to poverty, hunger, suffering, loneliness, pain, illnesses, tears, and separation. I knew before the trip that what I will see would be heart-breaking. I know that as a woman and a mother, I will be touched by helpless, innocent, suffering children, that I will cry easily by the sights of their outstretched skinny little hands begging, or their ribs-showing bodies sleeping on sidewalks next to their street vendored mother. Little did I know that what I have seen, especially those eyes, would stay in my mind deeper and stronger. In Viet Nam, I met, examined, and spoke to all the children at our OBV House. Maybe because they know that I am a doctor, maybe they were told that if there were something bothering them, they could tell me, or maybe their pain are like rushing waves of water overflowing the artificially erected dams, they told me things I did not expect to hear in such a short time of our acquaintances. They shared with me stories and concerns that I wish never should have happened. One little child of 7 year old easily told me that previously when she was at home, every time her mom went to work and she was home alone, her "neighborly uncle" would ask her to touch him here and there. He also would touch her and make her hurt. She told him that she did not like it, but he threatened to tell her mom on her instead. Her eyes lit up with resolution that she did not like what happened to her. She told me that her private area still hurt like that sometimes when she urinated. Her eyes dropped in shame or shyness when she stated that she continued to wet her bed at night despite trying really hard. "I just do not know why I can't stop pee'ing at night", her voice trailed off. Another very young-looking 19 years old lady who is working as a waitress to help support her family, and is studying part-time, sat down smiling in front of me. "I am very glad to meet you. I know you took off work to see me today. How may I help you?", I said smiling back to her. Immediately, her smile faded, and her tears started flowing down her cheeks. Her bright eyes filled with gushing tears rolling down her smooth skin. I stayed quiet, leaned forward toward her in recognition of her pain, and waited. After a few short moments, with her eyes looking straight at me, she mustered through: "I had 'that' happened to me. I would like to know if my virginity is still intact.". Of all the pain and suffering she went through, she is burdened by the one thing that should matter the least in her life right now in my opinion. But I understand her. In a traditional Vietnam- ese culture, virginity is a well-sought standard indicating the dignity and value of a wife that a husband looks for. I gave her as much time as I and other waiting children could afford. She has night- mares at times. I made recommendation that she should continue counseling as part of her treatment plan as well. In Cambodia, we visited several villages along the Mekong River. The Vietnamese people in these villages are considered illegal aliens. They are not recognized by the Cambodian government, and are, therefore, not entitled to its citizens' benefits such as education, healthcare, or working rights. The Vietnamese government does not take them back as they do not have documentation to prove that they are Vietnamese either. They are trapped in limbo for over 30 years, and probably many more years to come. One of these villages is known for selling their girls for income. At the age of 13 or 14 years old, girls can be sold to help out families' finance and status. Depending on the degree of their beauty, their virgin price can be bargained from $300 US to $1,200 US. When they reach adult ages and no longer able to earn higher premium as minors, barring negative physical conse- quences, they can return home and get married. Men, in this population with unresolvable insufficiencies, may not have much options to pick or choose. As we were meeting all the children in one village and distributing snacks, I caught sight of a young girl looking at us from her house leaning along the front post, one among the few skeleton posts holding up the roof. She just looked at us, but did not come to us like all the other children. She did not smile. She did not cry. She just looked with a motionless face. I saw in her eyes, and on her face, a sentiment of hopeless- ness, of lost, of "so what else is next?". Then, I noticed that she was pregnant, not too much, just enough to see that her belly is too big for her thin frame of body. When I walked past her to go deeper in the village, she stood there, and followed the commotion with her eyes. Fifteen minutes later, we emerged from the village toward the front, and she was still there - the same pose, the same look, the same hopelessness. My heart ached for her. Either she felt too much, or the pain
  • 5. Newsletter Volume 5 December 2012 5 www.onebodyvillage.org (The girl was telling her life - Con kể cho Bố và mọi người nghe câu chuyện của cuộc đời con) ( Mission trip group took a picture with OBV children - Đoàn TNV chụp ảnh lưu niệm cùng các con ) ĐỔI CHỖ 3 trẻ về với Nhà, mỗi em là một hoàn cảnh khác nhau, nhưng đã cùng tụ chung về một ngôi nhà thân yêu. Mời các bạn cùng sống, cùng sinh hoạt với các em trong một ngày bìnhthường. Chị B. về quê chịu tang cha, tôi khóa cửa nhà, đến ở cùng con trẻ nhà OBV. Trước nay, ngày nào cũng “ghé mắt, ghé tai”, cùng học, lắng nghe và chia sẻ với trẻ nhưng chưa bao giờ tôi cảm nhận được nhiều hơn như những ngày này – chỉ sau 3 ngày tôi “bốn Cùng” với các trẻ nhà OBV: cùng ăn, cùng học, cùng chơi cùng ngủ. Nhà OBV mới có 3 trẻ nhưng đến hai trẻ là không phải đạo công giáo. Những giờ đọc kinh thì không ép buộc trẻ “không công giáo” phải thực hiện. Nhưng mỗi khi tôi cùng trẻ còn lại đọc kinh, cầu nguyện thì hai trẻ chạy đến và thỏ thẻ: Chúng con cùng cầu nguyện với dì được không? Thấy các em vui vẻ, tự nguyện cùng đọc kinh, cầu nguyện, nghe thánh ca và tin mừng, tôi thấy như trời đất nở hoa. Tối ngày thứ 3, tất cả 4 chúng tôi đang ngồi xem truyền hình. 3 trẻ nằm, tôi ngồi. Bỗng em Y nói: “Chị Tr ơi ! Xin đổi chỗ cho em” Với tình chị em trong nhà Tr nhanh nhẹn đổi chỗ cho Y. Y nằm đầu để sát một bên chân của tôi và hai tay ôm chặt chân tôi. Tôi giật mình, ngỡ ngàng không hiểu sao. Y nói “Ở nhà con thường ôm chân ba con đi ngủ”. Tôi hiểu được tâm lý của Y, tôi càng thương Y rồi tôi ôm Y chặt vào lòng để bù đắp lại cho Y những tình cảm mà Y đang bị thiếu hụt. Một sự đơn sơ dễ thương như vậy, ai nỡ lòng nào lại định “bán” em vào con đường mà chính mẹ của em đã từng đi khi thời còn trẻ??? Xin quý vị cùng đồng hành và tiếp sức với chúng tôi để đem lại một tương lai hời gian thấm thoắt thoi đưa, thế là Nhà OBV tại Campuchia đã hoàn thànhsửachữavàtáithànhlập.Đãcó tốt đẹp cho những mảnh đời thơ dại khác có hoàn cảnh tương tự như Y. Nguyễn Trắc Ẩn numbed her. What will happen to her? What will happen to her baby? She was theonepersonthatIcouldnotphotograph. I did not feel that I had the privilege nor permission to further insult her pain. There were so many "eyes" that I met on my trip - wrinkled eyes of smiles on old lady with constipation but good health, yellow eyes of lost hope on a man with end-stage AIDS and heart failure, fatigued eyes from lack of sleep on the face of a Bangkok prostitute, darting eyes of competing shopkeepers, tired eyes of street vendors, begging eyes of panhandlers, haunting eyes of despair from youths whose future has no better prospect from yesterday and today, peering eyes of curiosity and wishes from so many children, eyes of hunger and suffering, and eyes of innocence and innocencelost. WhatIsawsorarelyonthat trip was eyes of true and lasting happiness. There were so many children everywhere I visited. What will be their hope and their future? Do you have an answer for them? Nguyen Thanh-Tam, MD, FAAP
  • 6. 6www.onebodyvillage.org his is a reflection post written by the daughterofoneoftheOBV’sbeneficiary namedVy.Vyjoinedthegroupduringthe (Mission trip group in November 2012 - Đoàn tham gia chuyến hành trình vào tháng 11 năn 2012) Every year, Father Martino leads many mission trips entitled "Lend A Hand" - One of them is a trip beginning on Nov 3 and ending on Nov 8, 2012! Father Martino continuously repeat the purpose of the mission: “When you are on the mission with me – you don’t do a lot!! I want you to open yourselves, watch, listen, see and learn! The DOINGS begin when you return to the US!” so you can talk about it and do with passion to be the VOICE and the HAND of these children being sold/forced into sex slavery! Here are some of their reflections. OBV LONG SUFFERING REMAINS mission trip in November 2012 and these are someofherthoughtsaboutit. This is my first trip to Cambodia. Being a careless person that I am, I rarely ever pay any attention to any charity work and I must confess that I only joined this trip for personal reasons. I began the trip forcefully and with my usual inattentive attitude. But throughout the trip, the things that I witnessed and experienced in this country caused me to look at things differently. 5:30 AM, I was awoken by my alarm – I couldn’t remember when was the last time that I had gotten up this early in the morning. After two bus rides, I finally arrived at the meeting point and began the trip to Cambodia with everyone. The scenery gradually change as the bus began to roll out of the city and moved into the country side, the farther from the city, it looked more and more desolate and poor yet very quiet and refreshing as similar to the countryside in Vietnam. After we passed Moc Bai, signs in Cambodian began to pop up. Since it was a charity trip, we stopped by the riverside of Mekong before reaching Phnom Penh. My first thought was that it was very poor. I hear children’s voices in a distant calling each other in Vietnamese – the feeling was very familiar as if I was still in Vietnam. This is one of the villages that a large number of Vietnamese have settled here. They live in makeshift tents, or in almost shattered shelters made out of carton paper. They live in harsh living conditions, it was very dirty and sickness and diseases are always lurking around. Back in Vietnam was hard, and here in a foreign country, it is as equally hard, so why don’t they come back to their hometown? To answer my question and my lack of understanding, a friend from the United States explained that “They left Vietnam and escaped to Cambodia, therefore, the government removed their residency, cut their citizenship rights, and so they can no longer return to Vietnam. And here in Cambodia, they are not being acknowledged either. It doesn’t matter if they have been living here for genera- tions. They are not being recognized as Cambodians and are not entitled to any social welfare”. I guess that these people are just considered as “guests” wherever they go, so why not stay in a place that they are already familiar with. I have never felt as much tolerance and acceptance for life circumstances as much as this place. I was surprised and couldn’t understand how these people could still “thank God” when their life situa- tion is as terrible as this, not only that, their faith is so strong – a thing that people in my generation, coming from wealthier families do not have or if we do have any faith it is very little. It seems like we put our faith in money more and when we encounter difficulties, we open our mouths to blame God but no one ever blame money. We headed to another Vietnamese village in Cambodia after we bid farewell to this one. Still that same feeling as before, the rest of the villages are just as poor and dreary. There wasn’t much that we could have done besides bringing a few cookies and candies to hand out to the children. They innocently accepted the candies with the biggest smiles without know- ing that their life could never be as sweet as these candies. We stopped by another Vietnamese village – a notorious place known for the willingness to sell their daughter’s virginity at the age of 11-12 just for 200-300 US dollars. An amount that they think would help change their lives. I wonder if anyone was actually richer from those transactions and moved to a different place to live but this village is just as poor as any other villages that we visited. The sales of their children’s virginity here seem to be a prevailing business with very little investment. Almost everyone does it here. A little girl about 13-14 reached out a hand to receive the cookies and candies while holding a little baby and said “shhhh, let mom ask for your portion too”- I suddenly felt my heart sank. I realized how fortunate I was; I had almost everything yet I have never appreciated any of the things that I have. I felt so small and my pains are just little grain of sands under the sea, so insignificant. Yet, why do I always complain? Leaving the village, we headed to Phnom Penh. Although it is
  • 7. Newsletter Volume 5 December 2012 7 www.onebodyvillage.org (Dentist John Heffernan was giving gift for Vietnamese children in Cambodia Nha sĩ John Heffernan tặng quà cho trẻ em tại Campuchia) the capital of Cambodia, it is not much different from a small city in Vietnam. It looked old but the number of cars on the road is even more than the streets in Saigon. My worries about being able to communicate with the natives here soon dissipated when I found out I could use Vietnamese on a foreign land. Since they speak Vietnamese, I thought they would use Vietnamese money too but they said no. We joked with each other, Phnom Penh is tricking us, it looks poor and we would think that everything would be cheap yet it is even more expensive than Saigon. Generally a bottle of Tiger beer only cost a little bit more than 1 dollar yet here, it is 3 or even 3.5 dollars. I guess we just have to accept it being a tourist. Wefellasleeprightawayafteralongday on the road. It was tiring yet we all felt that today was very valuable. In a lifetime, how many people could actually be enlightened, how many times do they truly feel blessed… Just another lifetime, but how come? It’s so bitter. A group of people with different personalities and coming from differ- ent places, but it seems like we all had the same goal and motivation, we quickly woke up at 5:30 am and contin- ued our mission at 7 am despite the fact that none of us had a decent sleep the night before. The next stop was Siem Reap. Siem Reap looked newer and more developed than its sister capital city. Perhaps because of Angkor Wat that is why the amount of tourists here is very high. The trip was quite long and rough; if we were still kids then we would have enjoyed it more since it was like riding on a roller coaster. We did not have a lot of time so we only stopped by this world wonder for a little over an hour just to see what Angkor Wat is all about. I don’t know how everyone else feels but to me, Angkor Wat is quite magnificent and mesmerizing. I will definitely come back to this place. We welcomed sunset on a boat on the waters of Siem Riep facing the lake. Those who have visited Dong Thap Muoi in Vietnam before will noticed that the scenery here is not that much different. Water was vast and here and there you could see paddle boats floating on the water. The sunset covered the whole area causing the water to look sparkling. It was quite serene. Farther from the bay, more houses start to appear. They sit firmly on the water yet they still cast a very poor and dreary appearance. Do people realize that there isnothingmorevaluablethantheserenity of this place or do they not have any other choice to stay in this place? We left the river when it started to get dark. The stars shined in place of street lights. Another exhausting day has just passed and we will head back to Phnom Penh tomorrow. Before reaching the city, we stopped by another Vietnamese village – Kilometer 11 –a place that is well known for child sex trafficking. Unlike the other villages, perhaps our appearance in this place caused the people here to be very irritating with curious eyes. A local walked us on a tour and pointed out that this place used to be a hot spot. The police raided this place and trafficking activities ceased for a while. But now it is making its way back and even receives silent support from the police. Children were playing around as we walked by and a group of men were playing cards stopped and stared at us. I thought to myself, throughout generations, parents are the guardian and protector of their children regardless of all the hardships yet here it is the opposite. Is it because of poverty that cause people to lose their values and dignity as human beings or is it because the lack of value and dignity that cause poverty to persevere? As I mentioned above, I went on this trip along with the One Body Village therefore stopping by the house of OBV was part of the plan. This house is also located in an area concentrated with Vietnamese and we had to travel by a ferry. This village is on the skirt of the river; the main way of making a living is fishing therefore fish is a staple dish in their meals. This village is not anything extraordinary besides the fact that there is a statue of the Virgin Mary that was salvaged under the Mekong river and being used as the village’s place of worship. For years, Catholics and non-Catholics alike all say that this statue is very sacred. The house is small and cute sitting 20 meters away from the church with two sisters taking care of three little girls that were rescued just in time before they were sold by their parents. Shyly each girl introduced their names and showed us the paintings that they have been working on for the past month. These pictures will be sold and the money will be sent back to the girl’s families as the OBV has promised them. Innocently, they smiled brightly as they told us about their dreams. And out there, there are still so many girls that are not as fortunate; their dreams are hyacinth drifting farther and farther away on the Mekong river. The wind is still blowing and the river is still flowing, but when will kids be able to be kids, and parents be able to be good parents so these pain and suffer- ing could end, so life is less bitter and less sour? Kim Vy Translated by Ngan Le
  • 8. 8www.onebodyvillage.org (VietnamesechildreninCambodia - TrẻemViệtNamtạiCampuchia) Hằng năm, Cha Nguyễn Bá Thông dẫn đầu nhiềuchuyếnhànhtrìnhvớisứmạng"Chung một bàn tay" - Một trong số đó là chuyến hành trình bắt đầu ngày 03 và kết thúc vào ngày 8 tháng 11 năm 2012. Cha Thông luôn lặp đi lặp lại một điều: "Khi tham gia hành trìnhsứmạngcùngCha-cácconđừnglàmgì nhiều! Cha muốn chính các con hãy nhìn - nghe-chứngkiến-vàhọchỏi!Việc"LÀM"hãy bắt đầu khi các con trở về đất nước! Khi đó, hãy nói và làm với cả tâm huyết để trở thành TIẾNG NÓI và BÀN TAY cho các trẻ em bị bán/bịbắtéplàmnôlệtìnhdục!" Đây là cảm nhận của các bạn gửi về sau mỗi hành trình. Một Thân Hình CÒN ĐÓ NỖI ĐAU DÀI ây là bài viết của Vy, con gái một ânnhâncủaOBV. VyđãthamgiavàVy đã viết lại những cảm nhận của chính mìnhvềchuyếnđinày. Đây là lần đầu tiên tôi đến Kampuchia. Là người ít quan tâm đến cuộc sống chung quanh, tôi dường như chẳng bao giờ quan tâm tới những công tác từ thiện và phải thú thật là cũng vì mục đích riêng mà tôi lại đồng ý chuyến đi này cùng tổ chức OBV. Khởi đầu bằng một sự miễn cưỡng khó chịu và một thái độ chẳng quan tâm thường thấy ở mình, nhưng rồi nhữngđiềutôitrôngthấyvàtrảinghiệmở đất nước này đã làm tôi phải nhìn lại mọi thứ. 5:30 giờ sáng, tôi giật mình thức dậy bởi tiếng đồng hồ báo thức – tôi không nhớ lần cuối cùng mình thức dậy vào cái giờ sương chưa tan hết này là lúc nào. Đón hai tuyến xe buýt, tôi đến chỗ hẹn gặp mọi người và bắt đầu lên đường đi Campuchia. Cảnh vật thay đổi dần theo từng vòng xe lăn bánh trên đưởng, càng rời xa thành phố, cảnh vật và không khí trở nên ảm đạm và nghèo nàn nhưng thanh bình và trong lành thường thấy ở các làng quê Việt Nam. Qua khỏi Mộc Bài, các bảng hiệu tiếng Campuchia bắt đầu xuất hiện, càng lúc càng nhiều hơn. Là chuyến đi từ thiện, chúng tôi dừng chân tại một vùng ven sông Mekong trước khi đến Phnom Penh. Cảm giác đầu tiên là nghèo. Văng vẳng đâu đó tiếng trẻ em í ới gọi nhau bằng tiếng Việt – một cảm giác thân thuộc như vẫn đang đứng trên quê hương mình! Nơi này là một trong những làng mà người Việt Nam tha hương tập trung sống tạm bợ trong lều trong lán, trên những ngôi nhà sàn xập xệ bằng gỗ và thùng giấy carton. Điều kiện sống khắc nghiệt, dơ bẩn và bệnh tật ốm đau luôn rình rập. Ở nhà cũng đói, ở đất khách quê người cũng đói, sao họ không vể? Trả lời cho sự hiểu biết nông cạn của tôi, người bạn từ Mỹ về, đi cùng chuyến – Ivy nói: “Họ bỏ Việt Nam qua đây, nên bị chính phủ Việt Nam xóa hộ khẩu, cắt quyền làm công dân, đâu về được nữa! Còn bên này thì không chấp nhận họ, họ sống lâu năm ở đây đó, nhiều đời đó, nhưng sao? Cũng không được công nhận là người Campuchia và chẳng được hưởng bất cứ phúc lợi xã hội nào!” Tôi đoán, đi đâu thì cũng là khách, vậy sao không ở lại chỗ nào mà mình đã quen thuộc từ lâu?! Chưa bao giờ tôi cảm nhận được sự cam chịu rõ nét như ở đây. Tôi kinh ngạc không hiểu vì sao khi cuộc sống của họ như thế mà họ vẫn có thể “Tạ ơn Chúa!”, lại có thể có một đức tin mạnh mẽ - điều mà những người thuộc thế hệ chúng tôi, xuất phát trong những gia đình khá giả lại không có, hoặc nếu có thì rất ít. Dường như chúng tôi đặt niềm tin vào đồng tiền nhiều hơn và khi gặp bất cứ khó khăn gì thì chỉ biết mở miệng than trách Chúa, nhưng không một ai than trách đồng tiền. Chia tay làng này, chúng tôi lại lên đường ghé thăm các làng Việt Nam khác. Vẫn nguyên cảm xúc ban đầu, các làng sau cũng nghèo và ảm đạm đến não lòng. Chẳng thể giúp được gì nhiều hơn ngoài đem vài ba cái bánh, viên kẹo phát cho lũ nhỏ. Chúng ngây ngô, mắt tròn xoe cười tươi khi nhận quà mà không biết rằng đường đời của mình có thể sẽ chẳng bao giờ được ngọt ngào như kẹo. Chúng tôi cũng ghé một làng Việt Nam –nơi nổi tiếng với việc sẵn lòng bán trình những đứa bé 11, 12 tuổi của mình để kiếm được số tiền khoảng 300 –- 2000Usd với hy vọng sẽ làm thay đổi được cuộc sống của họ nghĩ nó sẽ giúp họ đổi đời. Cũng không biết có ai đó đã giàu hơn và chuyển nhà đi nơi khác định cư hay không, nhưng làng này trông cũng không đỡ nghèo hơn mấy làng trước là mấy. Ở đây, việc bán trinh của con thịnh hành là mốt sống , là một công việc kinh doanh không phải đâu tư nhiều, là một nghề kinh doanh thịnh hành ít tốn kém đầu tư ở đây. Hầu như nhà nào cũng bán con. Một con bé tầm 13 – 14 tuổi, một tay xòe ra nhận bánh kẹo, một tay bế một đứa bé con và nói: “Nín đi, để mẹ xin luôn phần cho con!” – tôi bỗng thấy lòng mình thắt lại. Bất giác tôi nhận thấy mình may mắn biết bao, tôi hầu như có đủ thứ nhưng chẳng bao giờ quý trọng với những mình đang có. Và rồi thấy mình thật nhỏ bé, thấy những nỗi đau của mình chỉ như những hạt cát bé xíu dưới đáy biển. Vậy sao lại cứ than trách? Rời làng, chúng tôi hướng đến Phnom Penh. Mặc dù là thủ đô của Campuchia, nhưng Phom Penh nhìn giống như một tỉnh lỵ của Việt Nam. Với vẻ bề ngoài cũ kỹ, nghèo nàn nhưng số lượng xe hơi qua lại trên đường lại nhiều hơn ở Sài Gòn. Mối nghi ngại lo lắng của tôi về cách giao tiếp với người bản xứ bị đánh tan và kinh ngạc khi tôi có thể dùng tiếng mẹ đẻ của mình ở một thành phố nước ngoài. Thấy họ nói tiếng Việt, tôi tưởng họ cũng xài tiền Việt nhưng họ lắc đầu. Chúng tôi đùa với nhau: “Phnom Penh giống lừa tình quá! Thấy nghèo nghèo, tưởng cái gì cũng rẻ, ai ngờ còn mắc hơn ở Sài Gòn!”. Ở những quán bar trung bình của Sài Gòn, một chai Tiger giá chỉ khoảng 35.000 đồng, trong khi ở đây thì khoảng 3USD, có nơi có giá 3.50USD. Thôi thì… làm thân phận dân du lịch thì phải chịu!
  • 9. Newsletter Volume 5 December 2012 9 www.onebodyvillage.org "Many people have asked me if I have chosen “a good lucky day” to start construct- ing the new home for OBV. I am not a superstitious person; therefore any day to construct the house is fine as long as the construction will be complete before the children start school. Materials: 1 truck to transport stones, 1 truck to transport sand, 1000 bricks, cement, iron and steel. DIARY OF BUILDING A HOUSE IN VIETNAM The building progress is going fast. Already we have broken and block the two windows in the manager’s room. We have moved everything from the kitchen to the front of the living room. We have dismantled the kitchen and open a pathway from the kids’ bedrooms to the dining room. We have also dismantled the two old bathrooms. We have dug the ground to make the wall base. All of the construction men except the contractor are thin as a toothpick; the contractor has some meat in him. I thought the workers could not even carry a bucket of water due to the fact they are so skinny but they proved me wrong. They may be skinny but they are very strong and do an extremely good job. H.N." These are some pictures of building progress in Vietnam from start to finish: ( Children in Vietnamese village in Cambodia Trẻ em Việt Nam tại Campuchia) Chúng tôi ngủ vùi sau một ngày nắng nóng bụi bặm trên đường. Ừhm… mệt, nhưng dường như chúng tôi ai cũng cảm thấy ngày hôm ấy thật quý giá. Một đời người thật sự có bao nhiêu lần họ được khai sáng, bao nhiêu lần họ thật sự cảm nhận họ đã may mắn biết bao… Cũng chỉ là một kiếp con người, nhưng sao?… Chát! Một nhóm người với đủ tính cách khác nhau đến từ những nơi khác nhau, nhưngdườngnhưcùngchungchíhướng và động lực, và rất nhanh nhẹn chúng tôi thức dậy lúc 5.30 giờ sáng và lại tiếp tục lên đường lúc 7 giờ dù đêm qua hầu như không ai ngủ trước 12 giờ đêm. Điểm đến tiếp theo là Siem Reap. Siem Reap nhìn mới và thịnh vượng hơn thành phố thủ đô anh em của nó. Có lẽ nhờ Angkor Wat mà lượng khách du lịch đến đây rất đông. Chuyến đi khá dài trên đoạn đường mà nếu như vẫn là con nít có lẽ chúng tôi rất thích vì như được ngồi trên thú nhún cả hơn một tiếng đồng hồ. Không có nhiều thời gian, chúng tôi chỉ được phép ghé tham quan nơi kỳ quan thế giới này trong vòng hơn một tiếng để cho biết thế nào là Angkor Wat. Tôi không biết người khác như thế nào nhưng đối với tôi, Angkor Wat thật lộng lẫy, đầy cảm hứng và mê hoặc. Chắc chắn tôi sẽ quay lại nơi này! Đón hoàng hôn bằng một chuyến tàu trên vùng nước nổi Siem Reap hướng ra biển hồ. Nếu ai đã từng về Đồng Tháp Mười sẽ nhận thấy cảnh vật ở đây không khác mấy. Nước mênh mông, đâu đó thấp thoáng những bóng đò chài cá. Nắng cuối ngày trải dài trên sông, lấp lánh ánh nước tung tóe tiếng trẻ con nô đùa… Tĩnh lặng và thanh bình! Càng xa bến, nhà sàn càng xuất hiện nhiều hơn. Đứng sừng sững trên sông nhưng chúng vẫn toát ra vẻ nghèo nàn ảm đạm, phải chăng họ nhận ra không có gì quý hơn sự yên bình nên vẫn bám trụ nơi này hay chỉ vì họ không còn sự lựa chọn nào khác? Chúng tôi rời bến cũng là lúc trời tối mịt, ánh sao thay đèn đường nhấp nháy trên cao. Lại một ngày rã rời trôi qua, mai chúng tôi sẽ quay về Phnom Penh. Trước khi vào thành phố, chúng tôi ghé vào thăm một làng Việt Nam khác.– Cây Số 11 – nơi nổi tiếng về buôn bán tình dục trẻ em. Không như những làng Việt Nam trước,dườngnhưsựxuấthiệncủachúng tôi là một sự làm phiền khó chịu gây chú ý cho những cặp mắt tò mò. Được một người Việt Nam địa phương dẫn đường, chúng tôi được cho hay nơi này đã từng là một điểm nóng trước đây, đã bị công an vây bắt và hoạt động lắng xuống một thời gian, nhưng giờ đây đang có xu hướng phát triển lại và còn được một số công an ngầm ủng hộ. Đây đó một vài đứa trẻ đang chơi đùa, một vài đàn ông đang chơi bài bỗng ngưng bặt và nhìn chòng chọc. Ngẫm cũng lạ, cha mẹ bao đời cũng là người lo lắng, chăm sóc, bảo vệ nuôi nấng con cái dù có cực khổ gian truân bao nhiêu nhưng ở đây “nước mắt lại chảy ngược”. Liệu đói nghèo thật sự làm suy đồi nhân cách và đạo đức của một con người hay chính vì không có nhân cách và đạo đức mới làm đói nghèo kéo dài? Như đã nói ban đầu, tôi đi chuyến này theo đoàn OBV nên việc ghé ngôi nhà chung của họ là một điều nằm trong kế hoạch. Ngôi nhà này cũng nằm trong một khu vực đông người Việt sinh sống và phải đi phà qua. Làng này nằm ven sông, với nghề mưu sinh chính là đánh bắt cá nên hầu như lúc nào cá cũng là món ăn chính trong bữa. Làng này cũng không có gì đặc biệt nổi bật, ngoại trừ bức tượng Đức Mẹ được vớt dưới sông Mekong lên và được thờ phượng tại đây. Từ nhiều năm nay, ngoại đạo hay trong đạo, người ta vẫn truyền tai nhau rằng Mẹ rất linh thiêng. Nhỏ nhắn xinh xắn, ngôi nhà chung nằm cách nhà thờ xứ đạo khoảng 20 mét với hai Sơ trông coi và ba em nhỏ được cứu kịp thời trước khi bị cha mẹ mang đi bán. Rụt rè, từng em giới thiệu tên mình và khoe những bức tranh chỉ mà chúng đã miệt mài làm cả gần tháng nay. Những bức tranh này sẽ được bán để lấy tiền gửi cho gia đình các em như lời hứa của OBV với cha mẹ em. Hồn nhiên, các em nở nụ cười thật tươi khi nói về những ước mơ của mình. Và ngoài kia, còn rất nhiều em không được may mắn với những ước mơ giống lục bình dập dềnh trên sông Mekong trôi xa mãi. … Gió ngoài kia vẫn thổi, sông ngoài kia vẫn trôi, khi nào trẻ em vẫn là trẻ em, cha mẹ vẫn đúng là cha mẹ để nỗi đau thôi không dài, để đời bớt chua chát? Kim Vy
  • 10. 10www.onebodyvillage.org (Theworkerswerebuildingkitchen, Cáccôngnhânđangxâynhàbếp) (After-Theclassroom, Phònghọcsaukhihoàntất) (After-Thehygienicsystemafterfinish, Giànphơikhihoàntất) (After-Therestroomsafterfinish, Phòngtắmvàphòngvệsinh) (Before-Theworkerwasbuildinghygienicsystemfor children-Côngnhânđangxâydựngnhữngdãyphòng tắmvàphòngvệsinh) (After-Wehadtobuilduptheboudariesaroundthe housetoprotectthechildren-Bứctườngbaoquanh nhàđểbảovệtrẻđượcantoàn) CƯỜI LÊN ĐI EM VÌVẪN CÒN HYVỌNG CUỐI CON ĐƯỜNG (Em with other sisters in OBV House , Em vui đùa cùng các chị em trong Nhà OBV) rong chuyến hành trình về Việt Nam 2012 do Cha Thông tổ chức, có buổi nói chuyện tại Nhà thờ Thánh Phaolo và cộng tác viên nơi đây đã giới thiệu cho chúng tôi gặp em - một hoàn cảnh OBV cần quan tâm. Hành trình lên đường có hai anh em Quản lý dự án chúng tôi và thạc sỹ tâm lý Phạm Sỹ. Tới trung tâm thị trấn, chúng tôi đi tiếp thêm 40km đường xe khách, 2km đường xe...ôm, cuốc bộ thêm 1km nữa thì đến nhà em. Được sự hỗ trợ của cộng tác viên "công tác tư tưởng" bước đầu, em đã biết mục đích chuyến đi lần này của chúng tôi. Vừa nhìn thấy chúng tôi em vui lắm, ánh mắt ánh lên rạng ngời nhưng cũng liền sau đó đôi mắt cụp xuống. Em lầm lũi bước đi, dẫn chúng tôi vào nhà. Sau một lúc trò chuyện làm quen ban đầu, được sự hỗ trợ của anh Phạm Sỹ, em dần trải lòng với chúng tôi nhưng... nghe sao mà xót xa. Mẹ mất sớm khi em còn nhỏ, một sự mất mát quá lớn khi mẹ là người luôn lắng nghe mọi lời tâm sự của em. Cha bị tâm thần do tai nạn lao động, em luôn cảm thấy cô đơn, thậm chí lo sợ trong gia đình có 4 người anh ruột, ngôi nhà sát vách kế bên là nhà của cậu ruột. Chắc bạn sẽ thắc mắc tại sao sống cùng người thân, ruột thịt mà em lại cô đơn? Tạisaoemlạilosợ?Làmsaocóthểkhông hoảngloạnchođượckhichính4ngườianh ruột và cậu ruột là những người đã xâm hại tình dục em trong suốt nhiều năm trời, từ khoảng trời tuổi thơ đến tận bây giờ?! Cứ có hơi men, hơi rượu, những người được gọi là "ruột thịt" này lại lôi em ra để thỏa mãn dục vọng thú tính. Hậu quả nặng nề em đã bị mang thai và bị ép phá thai. Nỗi ám ảnh mãi theo đuổi em trong từng giấc ngủ hàng đêm. Lớn lên một chút, em đã từng bỏ đi về B.D. làm thuê và cũng để thoát ra vũng lầy này. Nhưng cũng chính tại nơi đây em lại bị những thanh niên cùng làm chung bắt ép xâm hại tình dục. Nước mắt ngắn dài em tâmsự:"Concảmthấybếtắc,cuộcđờicon chẳng là gì, con không tha thiết sống trên đời này, con chẳng làm được gì cả, có cố gắng rồi cũng chẳng đến đâu." Em muốn thoát ra khỏi ngôi nhà mà hằng đêm ngủ cũng không dám ngủ, cục cựa trở mình cũng sợ "những người anh" để ý, thậm chí nghe tiếng sột soạt liền giật mình thức giấc vìsợ"nhữngngườianh"mòmẫmvào...Cố gắng để trốn chạy nhưng em vẫn còn mối lo: nếu em đi rồi thì không ai chăm sóc cho cha già yếu, bệnh tật. Em ra đi làm lại cuộc đời, quyến luyến gửi gắm cha già cho người mợ với lời nhắn nhủ: "Con sẽ cố gắng làm việc kiếm tiền gửi về chăm sóc cha." Những lời nói của em và cuộc đời em ám ảnh chúng tôi suốt hành trình về và những ngày sau đó. Khi viết ra những dòng này, em đã về với Nhà OBV được gần 2 tháng. Hai tháng đồng hành cùng em nhưng thật dài. Đôi khi tưởng như chúng tôi phải bỏ cuộc. Cuộc sống quá nhiều nỗi đau tạo cho em tâm lý đề phòng không tin tưởng vào tình yêu thương. Em nghĩ chúng tôi đang cố giả tạo. Em tỏ ra ương bướng không hợp tác, tự làm đau mình và đòi hỏi được quan tâm. Em giấu thuốc lá để hút, có khi một ngày hút hết cả gói. Nếu so sánh với các trẻ khác trong nhà OBV, đồ thị cho sự thay đổi, hòa hợp của các trẻ tiến dần từ từ thì đối với em, đồ thị sau hai tháng tăng vọt như một đường thẳng. Em cười nhiều hơn, pha trò nhiều hơn. Tuy đôi lần vẫn còn thái độ thiếu hợp tác nhưng em đã thân thiện, cởi mở hẳn. Tìm được niềm vui trong công việc thêu tranh chữ thập em đã quên hẳn thuốc lá, thứ mà trước đây chúng tôi đã phải rất vật vã..."cai nghiện" cùng em. À, em cũng tròn hơn rất nhiều, gương mặt phúng phính hẳn ra. Khi em nói: "Dì ơi, từ khi vào đây mọi ước mơ của con dần dần đã thành sự thật." Nghe sao mà nao lòng. Linh Doan (After-Thebedroom Sau-Phòngngủhoànthành)
  • 11. “Whoever welcomes one of these little children in my name welcomes me”. (Mc 9: 37) “Coøn ai tieáp ñoùn moät em nhoû nhö em naøy vì danh Thaày, laø tieáp ñoùn chính Thaày”. Donation Amount: $365 ($ 1 a day) $180 ($ 15 a month) Please make checks payable to One Body Village All donations are tax deductible. Thanks for your generosity! Please send acknowledgement to: Name: Address: ONE BODY VILLAGE PO Box 162933 Atlanta, GA 30321 Phone: 706 825 3032 - Email: info@ onebodyvillage.org Can Save A Life
  • 12. TẬN CÙNG CÀ MAU TẬN CÙNG NỖI ĐAU!... 12www.onebodyvillage.org (Wishing you two have a better future - Cầu chúc hai con có được một tương lai tươi sáng hơn...) (Starting to go to the girls' house - Chuẩn bị lên đường đến nhà hai em) háng 7 mưa ngâu, trời mưa hoài không dứt nhưng tôi và K vẫn tiến hành cho chuyến đi với nhiều việc cấp bách vì năm học tới rồi mà giấy tờ của bé S chưa ổn nên phải đích thân về đó. Và việc đem hai trẻ mới về cũng cấp bách vì là đầu năm học (hai bé này là hai chị em ruột, bị cùng một đối tượng xâm hại - vụ án vừa khép lại với mức án 18 năm tù dành cho kẻ đồi bại mất nhân tính...). Đó là chưa tính đến vụ bé 15 tuổi ở Cần Thơ bị dượng xâm hại, sinh con xong không có tiền trả bệnh viện nên đã trốn viện.… Đến Cần Thơ, tìm một chỗ nghỉ ngơi, mình và K định thuê một chiếc Honda để đi đến xã T.L. để làm giấy tờ cho bé S., nhưng cô C. một phóng viên đã tạo phương tiện và cùng đi với chúng tôi...Sau mấy giờ chờ đợi cuối cùng cũng ký xong giấy. Mặc dù trời đã chiều nhưng cũng tranh thủ ghé vào thăm nhà bé S, con đường bé tí nằm cạnh ven sông, chiếc xe ôm chở vào bến ghe. Không muốn ôm nhưng không ôm không được vì mình có cảm giác như muốn rớt xuống sông vậy bởi con đường quá nhỏ, nếu có chiếc Honda ngược chiều nào nữa thì hồn vía lên mây, sau đó được ngồi trên chiếc xuồng máy thả hồn sông nước qua bên kia bờ để vào nhà……….. Bốn giờ sáng mai phải đi Cà mau sớm nên giấc ngủ cứ chập chờn vì sợ ngủ quên. Bác tài xế lần này là anh B, cũng là một phóng viên, anh cho biết: Ông nội của hai bé vừa qua đời tối qua, mình nghĩ rằng khó đón được bé đi hôm nay vì nhà đang tang tóc, thế nhưng anh B nói rằng: Họ sẽ cho con đi và họ rất mừng khi được gửi con đi, hy vọng là sẽ đón hai bé về được hôm nay. Đoạn đường dằn sốc nhưng cũng nhờ những câu chuyện chia sẻ trên xe của hai nhà báo nên cũng thấy bớt mệt, thỉnh thoảng lại có một cú nhảy thót tim do tài xế không kịp tránh ổ voi ổ gà. Đến đất Cà Mau có thêm anh Th, một người “vừa đại gia vừa đại lượng” cùng đi, mọi người cần đến anh vì anh hiểu rõ đường đi nước bước để đến được cõi “ thâm sâu” ấy. Một bữa sáng với món đặc sản Cà Mau nhưng không kịp thưởng thức vì ăn vội vã để lên đường. Anh Th đã liên hệ với chủ ghe và họ đã đón chúng tôi tại bãi, tuy nhiên vào được nhà hai bé không phải là chuyện dễ, vì họ ở mé sông làm gì có số nhà, tên đường để kiếm, ngồi trên ghe chỉ biết hỏi thăm từng chặng một, cuối cùng cũng đến nơi. Người ra đón chúng tôi là mẹ của hai bé, gầy còm tiều tụy, đội nón lá, đó cũng là dấu hiệu để chúng tôi nhận ra chị. Trời mưa, chúng tôi lội sình vào nhà Bé, căn nhà vách lá, nền đất, chẳng có thứ gì giá trị trong nhà trừ cái tủ áo quần mà chị Ng nói là của một người bà con đã chết họ để lại cho. Chúng tôi ai nấy tự tìm cho mình một chỗ ngồi để dễ trò chuyện. Tim đau nhói khi nhìn thấy bé CL với cặp mắt thất thần hoảng sợ, không cười không nói chỉ nhìn xa xăm rồi nép vào lòng mẹ vì chưa quên được chuyện đau buồn đã xảy ra với hai chị em mình. Sau khi được giới thiệu sơ qua, K. trình bày mục đích của trung tâm Nhịp Cầu Hạnh Phúc (OBV VN) thực hiện chuyến đi này và nhanh chóng tiến hành các thủ tục ở trường và UBND xã. Nhờ quan hệ thân thiết của anh Th và anh B, mọi thủ tục giấy tờ coi như tạm ổn, phần còn lại họ sẽ lo xong rồi gửi qua đường bưu điện. Chúng tôi quay trở lại ngôi nhà của hai chị em để chuẩn bị cho hai bé một chuyến đi xa. Lấy túi xách xếp được vài thứ cho bé, tôi đã hiểu vì sao mắt tôi cay xè như ăn rau cải sống, không kềm nén được đành quay ra thềm đứng để mặc mẹ bé xếp đồ cho con đi mà lòng nửa đau nửa mừng. Mẹ bé kể, trước đây bé học được lắm, không giỏi nhưng cũng là học sinh tiên tiến nhưng sau lần chuyện oan nghiệt đó xảy ra, tinh thần các bé xuống cấp trầm trọng và rồi hai chị em phải bỏ học vì không chịu nổi sự
  • 13. ("Em" and "Be" were hanging out with OBV house - "Em" và "Bé" vui chơi với các chị em trong nhà OBV ) According to OBV news, our daughter, H.D (aka Bé), has passed the entrance exam and has been accepted into the College of Technology and Industrial Management. This is the story about our oldest daughters, Bé and her older sister (aka Em). They are reintegrating into the communities. "Bé" is an average student with sociable temperament, innocence, and thoughtful. She does not know when to rest and relax. She is currently waiting to pass the second round of admission to Saigon University. If she does not pass the second round, she will go forward with the alternative univer- sity. At that time, we will help her financial assistance for her schooling. "Em" requires more attention. She is the main bread maker in her family. The first year she applied for college, she did not get accepted. The following year, she did not reapply to be admitted to college because mainly she wants to focus on her family. She shared with me that if reapplied, she is afraid she does not have time to go to work to make money for "Bé" to attend college; she is also afraid she cannot pay for all the house- hold expenses if she reapplied for school. "Em" told me she is all grown up and cannot accept help forever. "Em" currently co-owns a small kiosk with a friend selling broken rice entrees at a small alley. With the income from OUR CHILDREN HAVE GROWN UP! her business, she has been able to pay for all of her household expenses for the past two years and was able to buy a motorbike for herself and an electric bike for "Bé". "Em" wants to be independent and provide for herself and her family. "Em" finds it is more self-fulfillment when she works for her own money versus getting financial assistance from generous donors. Because "Em" does not want to rely on others for financial help anymore, we only can offer her resources such as job information, school information, and any guidance she might need help with. "Em’s wish" is that once "Bé" graduated from college, she will reapply to go to college. At that time, her business is more stable. "Bé" can work and go to school. "Em" planned to learn English last month but the tuition was too high so she is looking for alternative resources to learn English. Please continue to keep them in your prayers and wish them success in the journey ahead. OBV Newsletter Volume 5 December 2012 13 www.onebodyvillage.org châm chọc của bạn bè. Khi hỏi: “Hai con có muốn lên thành phố học không?“” Các bé đều trả lời là muốn. Trở lại chuyến đi. Từ Cà Mau về Cần Thơ trên xe lúc này có thêm hai bé và người mẹ, tất cả 8 người. Qua đêm tại nhà trọ Cần Thơ, sáng hôm sau cả đoàn dậy sớm ra bến xe về lại Thành Phố. Bước vào nhà trong ánh mắt ngỡ ngàng khi các con chạy ùa ra đón Mẹ và Em, đối với hai bé, mọi thứ đều mới lạ đều ngỡ ngàng, các con nhà OBV cũng thấy nơi hai bé một cái gì khác lạ, từ nước da đen ngòm đến ánh mắt ngây dại…. Vì đã đến bữa cơm trưa, cả nhà và hai bé cùng ngồi vào bàn nhưng hai bé chỉ nhìn mà không ăn, mãi một lúc sau bé chị nói: Mẹ ơi, cho con ly nước lạnh! Chị Ng mẹ hai bé giải thích: Ở nhà chúng quen ăn cơm chan với nước lạnh. Ngạc nhiên lắm lắm nhưng mình cũng nhanh nhẩu đứng dậy rót cho bé ly nước và hai bé chan vào ăn ngon lành. Thêm một nỗi đau hoàn cảnh của một gia đình với BỐN KHÔNG định mệnh: Không chữ, không nhà, không nghề, không còn gì để mất. Hai bé nhanh chóng hòa nhập vui chơi với các chị trong nhà, Mẹ N đã chọn hai chị lớn làm chị giữ chăm sóc hai em. Cả nhà phát hiện trên đầu hai bé toàn là chí …chí nhiều đến rợn người bắt không xuể nên quyết định diệt chí bằng cách nhờ chuyên gia tóc cắt gọn tỉa bớt để dễ dàng tẩy chí mỗi ngày. Đến lúc phải chia tay, người mẹ dặn dò hai con nhỏ và gạt nước mắt ra đi, hai bé cũng khóc một hồi nhưng lại nhanh chóng cười vui vì bên cạnh có nhiều vòng tay nhiều hơi ấm. Phải chăng: Đời con là từng cơn bão tố, ngậm ngùi xâu xé hồn ta. Con là trùng dương biển cả, hành hạ cào cấu tim ta. Con là từng cơn lốc xoáy, lùa vào đánh thức lòng ta. Con là dòng sống thác đổ, cuồn cuộn trong trái tim ta”. Và: Ai là đò đưa con đến, mặc dù sóng gió cònkia.Ailàđòneobếnđậu,máichèovẫn mãi đong đưa. Ai là dòng sông lên tiếng, mọi người góp một bàn tay. Ai là đôi bờ kết nối, Nhịp Cầu Hạnh Phúc cho con. Ai ??? Người Thừa Sai
  • 14. (...and living together - ...và cũng yêu thương nhau) ( The girls will learn many things when playing... - Trẻ sẽ học được nhiều điều hay khi cùng sinh hoạt...) 14www.onebodyvillage.org hi đọc tựa đề bài viết, có lẽ mọi người sẽ nghĩ tôi đang cùng các con học làm nông dân qua những GIỜ HỌC“GIEO HẠT GIỐNG” trao đổi về cách thức chọn hạt giống, ươm mầm và chọn đất tốt để trồng một loại cây nào đó. Nhắc đến hạt giống, những liên tưởng về bác nông dân, về một vụ mùa ngay lập tức sẽ hiện lên trong tâm trí chúng ta. Tuy vậy, “hạt giống” hôm nay tôi cùng các con “học” cách để gieo không phải là một loại hạt giống cho hoa trái nào cả, mà đó là “hạt giống tích cực” trong suy nghĩ của mỗi người. Khi được tôi giới thiệu về bài học “gieo hạt giống”, các con liền có ý kiến: “nhà mình không có đất Cậu ơi, chỉ gieo được rau mầm thôi!”. Đến khi tôi giải thích “hạt giống” ở đây là những suy nghĩ, còn đất chính là tâm trí của các con thì có ý kiến cho rằng: làm sao mà gieo được hạt vào tâm trí của mình? Và để trả lời cho những thắc mắc ấy, tôi bắt đầu hướng dẫn các con thả lỏng cơ thể, dẹp bỏ mọi suy nghĩ không cần thiết và nhắm mắt lại trong sự thinh lặng. Sau những phút giây thả hồn theo tiếng nhạc nhẹ nhàng, du dương cùng với đó là những hướng dẫn làm sao để gieo được những suy nghĩ tích cực, tôi cùng các con bắt đầu chia sẻ những điểm nhấn chính của bài học: Mỗi suy nghĩ của mình đều là một hạt giống. “Hạt giống” ấy trở nên tích cực hay tiêu cực là tùy thuộc vào thái độ, tâm trạng và tính cách của mỗi người. Nếu mỗi chúng ta không kiểm soát được những suy nghĩ của mình, đặc biệt là những suy nghĩ tiêu cực, khi ấy cuộc đời chúng ta sẽ như những chiếc xe không phanh, nếu không thắng lại kịp thì ắt sẽ xảy ra tai nạn. Nguyên nhân của việc không gieo được những suy nghĩ tích cực là do chúng ta suy nghĩ quá mức, đặc biệt là suy nghĩ quá nhiều về người khác: Chị T. làm gì? Chị T. không nên làm gì? Lẽ ra em H. phải làm gì? M. đã nói gì? Tôi muốn họ phải nói gì? Tại sao họ lại cứ nói như thế?... Những suy nghĩ này đã làm mất dần đi sự thanh thản, hồn nhiên vốn có trong tâm trí các con. Khi các con nghĩ quá nhiều cũng như việc các con ăn quá nhiều. Sự nặng nề khiến các con không thể duy trì được sự nhẹ nhàng và linh động vốn có. Khi ấy, những suy nghĩ vụn vặt cứ đeo bám mãi và chúng dần trở thành những điều to tát mà các con không thể rũ bỏ được. Để đúc kết lại bài học, tôi mời gọi các con tham gia những trò chơi để giúp các con hiểu được rằng: suy nghĩ như thế nào thì nhận thức như vậy, và nhận thức như nào thì cuộc đời các con sẽ như thế ấy. Một buổi học “hiếm hoi” tôi nhận thấy những gương mặt đầy vẻ đăm chiêu và có những trăn trở về cuộc sống của mình, về chặng đường tương lai phía trước. Tôi biết các con đang tự đặt ra K trong đầu mình những câu hỏi và điều quan trọng hơn cả là tôi nhận biết các con đang thầm có những quyết tâm, những ước muốn để cuộc sống hiện tại và tương lai của mình sẽ tốt đẹp hơn. Đấy chính là “hạt giống” mà tôi mong muốn “gieo” vào trong tâm trí của các con trong buổi học hôm nay. Phạm Sỹ
  • 15. (Papa with his children - Bố Và con gái) (Father Martino and volunteers were chatting with the children - Bố Thông và các TNV đang trò chuyện cùng các con Nhà OBV) (Mama with her children - Mẹ và con gái) A bulletin board in the kitchen is decorated with a calendar and a long list of chores for the children living there. On Monday, X and Y takes care of cooking while Z takes care of the bathrooms. It appears that the duties rotate for each child so that no one gets stuck with the same chore each month and everyone picks up range of domestic skills. Suddenly, my eye caught a large chart on the top right corner of the board. The chart had a list of each child’s name followed by a row of small colorful round stickers. “What does this do, dear?” I asked M, pixie- haired 8-year old unofficial tour guide. M replied, “Mama gives us a sticker every time we’re bad.” “Well then someone’s clearly the worse in the house here,” I said, pointing to a name with a significantly long row of stickers. M giggles and proceeded to show me the garden, where she stood beside a small square plot, filled with water spinach and a bunch of other green vegetables. “Mama” had allotted each child a small piece of land to tend to and this was M’s plot. It was possibly the best plot in the entire garden. Reminded of my pathetic attempt at caring for a single potted plant in my office in America, I thought about how this child, who is barely 4 feet tall, had already towered me with her green thumb. When we think about the victims of sex slavery, what are our expectations of them? Many outsiders presume that these children are too emotionally and physically battered to function as normal human beings. As for me, the first thoughts that came to mind when I learned about One Body Village (OBV) over a year ago were what kinds of voca- tional training OBV has employed. It turns out that OBV places a huge emphasis on making sure that each child excels in school. In addition to placing these children in school, paying for tuition and fees, the organization also recruits tutors for the children. The children spend anywhere between 10-12 hours daily in school and doing homework. Their "free" time are reserved for chores, dancing, and crafts. It is OBV’s hope that these children will one day become doctors, lawyers, or Newsletter Volume 5 December 2012 15 www.onebodyvillage.org AS OUR OWNengineers one day. As a current member of the OBV family, I can proudly say that I hope that these children will grow up to do big things, as any parent would expect of their own children. Since Sister N, whom the children refer to as “Mama”, joined OBV-Vietnam three years ago, the success rate of OBV in Vietnam, as measured by drop-out, has been 100%. The OBV house is not a shelter, but a home. Father Martino is referred to as Papa. Mama overlooks a household of more than twelve girls. “Daughters” of OBV who live at home with their parents are always welcomed to the rare festivities held at the OBV house. Live-in psychologists or helpers are called aunties and uncles. Mama and the elders provide monthly case reports (psychological, medical, and financial) for each daughter to Papa and the rest of the OBV staff, whom the children also call uncles and aunties. As a mother of a four year old girl, I am awed by the loving environment that has been established in OBV-VN and hopes to establish in the other countries. When I asked Sister N how she punishes the children, she explained that physical punishment is an absolute no no. Instead, each child was given a flower. Sister N will remove a petal when the child is bad and when the petals are all gone, a sticker goes on the chart and the child will be excluded from a particular group activity in the house. This method has become very effective at controlling bad behavior because the girls crave those opportunities to bond. Having spanked my little one on rare occasions, I realized that OBV’s model is not only good for rehabilita- tion, but also for parenting. Throughout the rest of our stay with the children, I began to see not only my daughter in these girls, but myself. I saw their youthful demeanor as they danced and performed karate moves. I was impressed by the tenacity by the non- swimmers when showing them how to float. I learned about their dreams. On our last day with the children, we sang, danced, took pictures, hugged and cried. Dimples and Babe (nicknames given by me), the two youngest in the home, pinched my cheeks to the point that it hurt. I laughed to myself, thinking Who were the adults in this relationship again? As our car departed from the OBV home, I tried to imagine the predicaments that Sister N and the OBV staff come across in raising these children. They are not ordinary children. They still bear the physical and emotional scars of the sex slavery they endured. So much has been taken from them, and for this reason, they deserve so much more. Vy Dinh
  • 16. his is a reflection of I.V. – a volunteer for OBV, working in a hospital in Chicago. She attended an auction in Đây là cảm nhận của bạn I.V. – một tình nguyện viên của OBV, hiện đang làm việc tại mộtbệnhviệnởChicago.Trongmộtbuổitiệc gâyquỹcủaOBV,bạnđãthamgiađấugiávà thắngđượcmộtbứctranhthêuchữthậpcủa một em nhỏ trong Nhà OBV. Bức tranh này được treo ngay trong phòng khách nhà bạn, vàđãlàmchonhiềungườithíchthúvàtòmò về nguồn gốc bức tranh. Khi được nghe giải thích về bức tranh, họ đã rất xúc động. Bức tranh thêu hình một cô gái, cũng là động lực thúc đẩy bạn thu xếp mọi công việc vỏn vẹn trong một ngày để tham gia hành trình đến ViệtNamvàCampuchiacùngChaThôngvào tháng11năm2012. Tôi đã được nghe kể nhiều về em. Tôi đã được đọc nhiều truyện rất đau lòng về em. Tôi may mắn khi có được một bức tranh của em thêu. Để rồi từ đó, tôi luôn 16www.onebodyvillage.org EM OBV’s fundraiser night and won a special handicraftofanOBVgirl–acrossstitchpainting. This painting is hang in her front room making many people interested and curious about its origin. When hearing I.V.’s explanation, they are sotouched.Thepaintingisaboutabeautifulgirl andbecomeamotivationforI.V.toarrangeher job only in one day to join mission trip in Vietnam, Cambodia with Father Martino in November,2012. Beautiful. The name you gave to the fine and elegant embroidered image of a girl. From the first glance, the image captured my heart with its amazing color and detail. That night, when I won the Beautiful at a fundraising event, I heard about you. I started reading stories about you. My Beautiful. Your painful past, your unbeliev- able fate, and your embroidered image haunted me every time I closed my eyes. I longed to meet you and learn the hidden stories you wanted to share through the image you named Beautiful. Mission. The first day, I visited children who were rescued by One Body Village (OBV) Organization, all thirteen children now safely living in a house in VN. Need- less to say, I was extremely nervous. As I was getting closer to the house, my tension multiplied. I had planned how I nghĩ tới em. Em thêu hình một cô gái và đặt tên cho bức tranh đó là “Xinh Đẹp.” Tôi hình dung gương mặt và vóc dáng của em mỗi khi nhìn bức tranh. Em gái tội nghiệp và bất hạnh, em đang sống như thế nào, chắc là em buồn lắm vì những gì em đã trải qua. Và ý nghĩ găp được chủ nhân bức tranh đã làm tôi thao thức đó khiến tôi quyết định về Việt Nam để gặp em. Đi cùng tôi là ba người bạn, chúng tôi đều sống ở Mỹ và cùng về Việt Nam lần này chỉ với một nguyện vọng đó là đươc gặp các em. Những em gái nhỏ đã từng bị xâm phạm hoặc đã bị bán làm nô lệ tình dục. Các em đã được cứu và đang được nuôi dưỡng bởi Tổ Chức Một Thân Hình. Tôi đã rất hồi hộp và có phần hơi căng thẳng khi xe chạy gần tới nhà các em sống. Tôi không biết phải nên nói gì với em hay sẽ an ủi em như thế nào, thế là xe chạycànggần,tôilạicàngrun.Thếnhưng khi vừa xuống xe thôi, mọi sự lo lắng trong tôi đã tan biến, vì các em rất.....vui. Các em chạy ra đón chúng tôi, khoanh tay rất lễ phép chào từng người và sau đó là rất hòa đồng chơi đùa vui vẻ với tất cả mọi người. Hai em nhỏ nhất khoảng tám, chín tuổi luôn tung tăng chạy nhảy và không ngừng làm trò để mọi người cười. Các em lớn hơn khoảng 17-18 tuổi thì lại dọn dẹp, chuẩn bị cho bữa trưa. Nguyên cả ngày hôm đó, chúng tôi chơi đùa, ngồi vòng quanh kể truyện vui, chọc nhau cười đùa. Có một em tên H, đang học lớp 9, rất nhỏ con nhưng lại kể truyện cười rất hay làm tôi cứ cười mãi. Sau ngày hôm đó, tôi mới giật mình và nghĩ, ủa, các em thấy cũng bình thường should present myself, things I should and should not say, and how should I comfort these children. However, all my worries vanished as soon as I arrived. They greeted us. They were all so happy and friendly. That whole day was filled with fun, endless jokes, and laughs. Standing out the most was H, a small girl, freshmen in high school, continu- ously telling jokes and making everyone laugh. The day ended with my impres- sion that these children were normal. They looked fine and acted normal like any other children or teenagers. It was almost day of relaxation and fun activi- ties. However, an incident happened that made me change my whole impres- sion of the children. While I was talking with some older girls of age 15-18, someone made a harmless statement. H, the funniest girl from yesterday, suddenly withdrew, became quiet. Her eyes were red at the edge of tears. Unfa- miliar with the situation and not knowing how to help her, I just kept sitting by her side. Later that day, while talking with Sister N, I realized that these children are not what they seem. They can never be normal. Down. How can they be normal when they had lived the most horrid night- mares at such young ages? At the age of 6 or 7, some had been raped by their stepfathers, or even their own father. Some girls were later sold like objects for the satisfaction of adult sexual sickness. Shockingly, one girl was held down by her own mother while a man raped her. They were cruelly robbed of their virgin- ity, dignity, humanity, pride. When OBV rescued and brought them home, Sister N witnessed many heart-crushing break-downs. They were physically and mentally unstable and the pain that they endured seemed beyond the possibility of any healing. Day after day, these children face challenges after challenges as they strive to lead the normal life. H created the Beautiful embroidery. I came to the realization that the picture repre- sents her yearning to be Beautiful and be accepted as a nice, innocent girl unburdened by the cruelties of life. Beyond. I most deeply apologize for all the deepest sorrow and pain you went through. Thank you for trying your best each day to overcome your weak- nesses. You are Beautiful always, beyond imagination, beyond anyone’s ability to take away. I.V.
  • 17. (Tham with a girl of OBV House, TNV Thắm và một bé trong Nhà OBV) newsletter volume 5 December 2012 17 www.onebodyvillage.org CÒN TRONG EM NỖI THƠ NGÂY hật ra tôi không biết phải vui hay buồn trong chuyến đi Việt Nam lần này. Có lẽ trong sự vui vẻ đó còn có kèm theo muôn ngàn niềm đau xót cho số phận nghiệt ngã của con em chúng tôi. Máy bay vừa đáp xuống Việt Nam, trong tôi đã mang mang một niềm hoài vọng và nỗi nhớ về quê hương mà trong đó có con em chúng tôi đang còn chịu khổ ở từng ngỏ hẻm của cuộc đời. Niềm mong đợi và sự tò mò về cuộc sống của các em khiến tôi không chờ được đến sáng ngày mai. Sáng hôm đó, sau một tiếng xe chạy, tôi đã đến được căn nhà nơi mà tôi hằng mong đợi để xem. Anh em phái đoàn chúng tôi thật ngạc nhiên khi trước mắt chúng tôi hiện ra đó là một căn nhà thật đẹp, rất rộng và bao quanh bởi cổng sắt tường xây rất an toàn cùng với sự chào đón nồng nàn và hân hoan của mọi người. Thật đa tạ hai bác ân nhân bố mẹ cô Kim Vy đã giúp cho gia đình OBV. Các con em chúng tôi thật hồn nhiên và vui vẻ. Các trẻ quây quần bên anh em chúng tôi, cười nói như một gia đình ruột thịt thân tính, cái cảm giác mà đã từ lâu tôi không có đươc. Ngay sau đó mọi mệt nhọc, nóng bức đều tan biến. Tôi cảm thấy và cảm nhận được có lẽ hồng ân Thiên Chúa đã ban phước lành cho chúng tôi chăng? Hạnh phúc biết bao khi thấy những sinh hoạt hàng ngày của các em, những thành quả mà các em đạt được. Các trẻ chia sẻ, khoe những điểm 9, điểm 10 ở trường. Tôi thầm nghĩ, con em chúng tôi cũng học hành khá quá đấy chứ. Đặt câu hỏi, nếu không có số phận nghiệt ngã như thế thì các trẻ cũng không kém gì những tên tuổi thành đạt trong xã hội. Gia đình OBV làm thánh lễ cho ngôi nhà mới, Cha Martino giảng về đạo gia đình của Chúa và cho các em biết Thiên Đàng đang ở trong ta, các em phải biết quý mến và gìn giữ. Bà Tân chủ tịch, Bác Sĩ Thanh Tâm và bác sĩ John lần lượt khám bệnh cho từng em. Trong khi đó anh em chúng tôi đi xem vòng quanh ngôi nhà. Các trẻ chỉ cho chúng tôi chỗ ăn, chỗ ngủ và học, cho chúng tôi xem những bức tranh thêu, những ngôi vườn xanh mượt mà các em đã chăm bón. Ôi thiệt đau lòng, nhớ lại lúc còn thơ ấu "có bao giờ tôi làm đâu". Nhưng đó là niềm hạnh phúc ngọt ngào mà các em đã vun xới và bảo tồn để chào đón Bố và các cô chú từ Mỹ đây mà. Bữa cơm gia đình OBV thiệt hào hứng, đủ cả thức ăn. Chúng tôi ăn uống vui vẻ bên nhau như một gia đình đầm ấm. Tôi còn nhớ nếm thử mà, cũng như các em nhỏ khác thôi, đâu có giống như có chuyện gì buồn xảy ra với các em đâu. Tôi giữ suy nghĩ đó cho riêng mình và đợi ngày mai tiếp tuc đi hồ bơi cùng các em. Chúng tôi găp lại nhau tại hồ bơi của gia đình một ân nhân. Chơi đùa rất vui vẻ. Bỗng nhiên, khi đang ngồi và trò chuyện cùng các em lớn, chỉ vì môt lời nói vô tình thôi của một em, không có ý nghĩa gì cả, mà em H. mắt đã đỏ và ngấn lệ. Em thu mình lại, không nói chuyện nữa và rất buồn. Tôi bối rối và không biết làm gi cả bèn lân la tới ngồi bên Dì N., người đang trực tiếp nuôi dạy các em để điều tra. Dì N. tâm sự, các em rất mẫn cảm và dễ xúc động. Chỉ cần ai vô tình nhắc chuyện gì có chút liên quan đến quá khứ, cũng đủ để các em đau khổ. Những ngày đầu khi về với nhà, có em đã trốn chui rúc dưới gầm bàn, sợ hãi và không dám nói chuyện với ai. Có những em lớn khi đủ hiểu biết về giới tính thì đau khổ trong quằn quại, và còn muốn làm hại bản thân. Để hòa đồng được như ngày hôm nay là một quá trình phấn đấu không ngừng của các em. Em H. mới ngày hôm qua rất vui và chọc cho mọi người cười, chỉ trong chốc lát đã sợ sệt và buồn bã. Tôi ân hân vì những suy nghĩ về các em tối hômtrước.Tôichợthiểulàmsaocácemcó thể bình thường được. Làm sao mà tôi có thể cảm nhận hết được những gì em đã phải gánh chiụ. Em cười vui bên ngoài, nhưng trong lòng em chắc đang xót xa khi nhớ tới quá khứ tủi nhục đó. Em. Em đã bị cướp đi tuổi thơ trong trắng khi chỉ vừa lên 7 - 8 tuổi. Em đã bị chính cha dượng mình xâm phạm. Em đã bị chính mẹ mình bán cho khách làng chơi. Em. Em đã sống trong tận cùng của nỗi đau, nỗi sợ hãi. Em đã gánh chiụ những đau đớn của thể xác và nỗi khổ tâm của tâm hồn. Chắc em đã sợ lắm khi phải sống trong đe dọa và những ngày không có tương lai. Tôi cứ dõi theo các em mà không dám nhìn thẳng vào những đôi mắt buồn sâu thẳm ấy. Tôi chạy trốn những ánh mắt ấy như một kẻ tội đồ vì dường như, tôi đã lấy hết những điều tốt đẹp cho riêng mình. Và tôi cứ hỏi bản thân, tại sao cũng là một kiếp người nhưng tôi thì quá may mắn, còn em thì...... Bức tranh em H. thêu một cô gái rất đẹp và bây giờ, tôi mới hiểu được một phần nào ý nghĩa của bức tranh ấy. Em cũng muốn mình đẹp như bao thiếu nữ khác. Em cũng có niềm kiêu hãnh và lòng tự trọng như những cô gái tuổi đôi mươi khác. Và hơn thế nữa, tôi nghĩ là em rất muốn mọi người vẫn nhìn em như một thiếu nữ ngây thơ và trong trắng. Em. Tôi muốn thay mặt cuộc đời này xin lỗi em. Xin lỗi em vì tất cả những nỗi đau, tủi hờn mà em đã gánh chịu. Tôi xin thay mặt cho những người đã xâm phạm em xin lỗi em. Xin em hãy tha thứ cho cha, mẹ và những người đã cướp đi sự kiêu hãnh cuả đời thiếu nữ trong em. Em. Tôi cám ơn em vì em đang cố gắng vươn lên để sống tốt hơn mỗi ngày. Cám ơn em đang đối diện với nỗi đau bất tận ấy và cho cuộc đời này cơ hội có em. Không một ai có thể hiểu hết những gì em đã trải qua. Chỉ riêng mình em có đủ bản lĩnh để đương đầu với quá khứ ấy. Lời cám ơn trân thành dành cho mỗi thành viên cuả Tổ Chức Một Thân Hình, những người đã và đang đồng hành cùng các em trên con đường phục hồi. Tôi sẽ luôn nghĩ về em, dõi theo bước đi của em, và nguyện xin ơn trên ban bình an trong em. I.V.
  • 18. (All promised to work hard to receive rewards from Fr. Martino Tất cả cùng hứa sẽ cố gắng để được Bố Thông thưởng) (The oldest and the first girl of OBV House entered college, Trẻ lớn nhất và đầu tiên trong nhà OBV vào đại học) he is the first child of OBV to entered college. Besides going to school, she spends her free time working as a receptionist for a little coffee shop. She also tutors children in kindergarten during her spare time. During her “father’s” (Fr. Martino) last mission trip during New Year, he saw how unsafe it was for her to have to go to work after a long day at school and to come home late with an old electric bike. Her “father” promised once he gets back to the United States, he will send money back to Vietnam so she can buy a motorbike so her commute will THE REWARD FORTHE EFFORT 18www.onebodyvillage.org một vài hớp rượu nho mà các Soeur nấu làm tôi đứng ngồi không yên "thiệt ngon lắm", nhưng Sr. N ơi " rượu Soeur nấu mạnh quá". Sau bữa ăn là những giây phút tâm sự, có lẽ anh em chúng tôi hàm chứa một tình cảm riêng với mỗi em, giống như là có duyên từ kiếp trước. Tôi còn nhớ, Chị Hai H.Y cứ nhìn chăm vào Cô Thắm như là muốn nói lên điều gì mà không dám. Em M.A thì dành trọn ánh mắt nhìn vào Bác Sĩ John như cháu nhìn ông. Oh ngộ thây, cô bé M thì một hai nói là Chú Vỹ ơi, con cũng có Iphone như chú. Xuýt nữa thì tôi và anh Phú đã tưởng thiệt, cô bé cho tôi xem một cái Iphone bằng giấy mà cất kỹ lắm nhé. Tạ Ơn Chúa đã cho cô bé một sự ngây thơ như thế! Cô Ivy của chúng tôi thì mê mẫn vào tranh thêu của các em thôi, quên cả lối về rồi. Các bạn nghĩ xem, tranh in làm sao, các em tôi thêu y chang lại như vậy, thật tài tình lắm chứ, quả đúng có một không hai. Saumộtvàitiếtmụcvănnghệ,võthuậtcác em trình diễn thì tôi biết được sự nuôi dạy các em không phải là môt chuyện dễ. Cám ơn Sr. N (Mẹ N), các dì, các chú, các anh chị, sự hy sinh to lớn không gì sánh bằng. Một bà mẹ nuôi một đứa con đã khó rồi, mà nuôi nhiều đứa con ngoan thế này thì chỉ có sức thần, sức thánh mới làm được thôi. Thấm thoắt cũng gần xế chiều, anh em tôi ra về với hứa hẹn cuộc chơi vào ngày mai. Tôi lại cảm phục Cha Thông thêm một lần nữa về cách dạy dỗ các em phải thương yêu lẫn nhau để đánh đổi một hạnh phúc nào đó vào ngày mai. Dường như các trẻ trong chờ Bố về thăm quá, cho nênBốcódặndòrấtkỹvềbàigiảng"Thiên Đàng" khi nãy , các trẻ phải tuân theo mà thi hành thì Bố sẽ về với các trẻ nhiều hơn. Quả là trên đời này còn nhiều hữu tâm. Cám ơn vợ chồng anh Hưng đã cho chúng em một ngày thật đẹp. Chúng tôi quây quần bên nhau trong hồ nước mát giữa mùa hè nóng bức. Nào trái cây, hoa quả cùng tiếng la ó, cười đùa hồn nhiên của lũ trẻ mà tôi cảm nhận được Thiên Đàng ngự trị nơi đây.. Cô Thắm chia sẻ "tuy vui như vậy, nhưng cô vẫn thấy được những cặp mắt u buồn của các em về về cuộc đời các trẻ". Bác Sĩ John rất ngạc nhiên và cảm động khi bé M.A cứ bảo ông Mỹ chơi cùng bé. Đó là sự xúc động mà tôi thấy lần đầu tiên của một người Mỹ với cô bé Việt Nam này. Còn cô bé H.Y thì mạnh dạn lên rồi, cô ta bắt đầu nói chuyện với Thắm. Cô ta thổ lộ là cô thấy rất thân thiện với Thắm như đã từ lâu mà khó diễn tả được. Phải chăng đây là sự sắp xếp của tự nhiên cho các trẻ gặp nhau. Cá nhân Thắm tin tưởng vào tình yêu và duyên số là chuyện đó có thật vì Thắm cũng thấy như thế. Ấy đúng là phép lạ. Sau một ngày nữa bên nhau, chúng tôi lại phải nói lời chia tay mà không ai muốn nói. Nhìn vào ánh mắt buồn bã của các em như không muốn nói lời từ giã thật không cầm được nước mắt. Phút chốc mà xe buýt đã tới đón các em rồi, may thay Bác Sĩ Thanh Tâm vẫn còn khám bệnh cho vài em cuối. Thế là tôi lại cảm nhận được gương măt ưu buồn trong các em. Các trẻ cảm thấy như là phải xa chúng tôi vĩnh viễn. Lý do là nhiều đoàn tình nguyện mà Father Martino dẫn về lần lượt đến rồi đi cho nên các trẻ nghĩ như thế. Riêng chúng tôi thì biết mình phải trở lại rồi nhưng các em thì đâu biết!! Đâu mới có hai ngày thôi mà tôi lại cảm thấy như đang chuẩn bị xa cách những đứa em thân yêu nhất của đời mình. Hình như các trẻ cũng cảm giác giống như thế. Bác Sĩ John, Ông đã hứa sẽ về thăm M.A đấy nhé. Tất cả cô chú sẽ hứa về thăm các em nữa mà. Những lời khuyên răn, hứa hẹn sẽ trở lai với niềm hoài vọng các em sẽ ngoan hiền, chăm chị lo cho tương lai của mình kèm theo lời từ giã nhìn xe lăn bánh nghẹn ngào những giọt nước mắt xót xa. Cuộc sống sung túc ở Mỹ đôi khi làm cho chúng tôi quên đi cái nghèo khó quê mình. Thật đáng sợ khi biết rằng "Hổ còn không nỡ ăn thịt con" thế mà "Cha Mẹ ơi sao nỡ bán con". Đôi khi tôi suy nghĩ hoang đường, không lẽ các em tôi phải chịu hy sinh không công bằng vậy sao? Đời là thế lúc nào cũng có sự bất công. Tôi hy vọng trong mỗi chúng ta nên ý thức về chuyện này, phải biết sau lưng ta còn quá nhiều nỗi đau. Hãy góp 1 bàn tay, 1 tiếng nói, 1 hành động để cho vơi đi nỗi đau dài. Chúng ta hãy dùng nhiệt huyết và nhịp đập của trái tim để thực hiện. Thiên hạ sóng sau dồn sóngtrước,chỉcóchúngtamớicóthểthay đổi được đinh mệnh khắc nghiêt này. Có như thế thì gió xuân mới về trên quê mẹ và câu nói "XƯA NAY NHÂN ĐỊNH THẮNG THIÊNG"mớiđúngtheoýnghĩariêngcủa nó nhé các bạn. “NHÂN DANH CHA, VÀ CON, VÀ THÁNH THẦN, AMEN!” Bầu ơi! Thương lấy Bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Vỹ Thắm
  • 19. (SBTN interviewed Father Martino in Awareness night in Canada - Đài SBTN phỏng vấn Cha Thông trong buổi nói chuyện tại Canada) Ms. Thái Hà (show host and MC from California) and the organization of HOF (handicapped and orphaned fund) was holding their annual concert and fundraiser in Montreal, Canada (Ms. Thai Ha’s home- town). Usually every year they would raise funds to help the needy young children of Vietnam. However, this year they had recently learned of Father Martino and OBV and has kindly wanted to donate this fundraiser’s income to Father Martino. The concert had a theme of love and memories of classic songs that were popular in Vietnam during and after the Vietnam war, written by famous beloved writers. The venue was one of Montreal's popular Theatre de L'olympia with red seats spanning two floors. The show started with a short introduction of how the organizers, mostly of Buddhist back- ground, respect and admire the work Father Marino and OBV and therefore invited him as their guest of honor. Father Martino revealed a brief introduc- tion to the shocking but real situation of young Vietnamese children, girls, that are being sold into sex slavery, as young as 4 or 5 years old and coerced into doing despicable acts. The audience gasped in awe as they watched the video shown and the air in the theatre was tense. Father Martino remind the listeners that besides just being shock, they can bear witness to such wrong doings, by being a voice for the girls and by lending a hand. As usual he invited anyone who was interested to go newsletter volume 5 December 2012 19 www.onebodyvillage.org MONTREAL CONCERT RAISING FUNDS FOR FATHER MARTINO AND OBV be safer and more convenience. When receiving information that a benefactor had donated money to buy a motorbike for her, she was very happy. I advised her how to apply for a motorbike license so we can go forward with purchasing the motorbike. After receiving the new motorbike, she will donate her old electric bicycle for the children to use. A few days later, I received her message that she cannot donate her old electric bike to the children of OBV because she has lost her old electric bike when she left it at work. There is good luck and there’s bad luck. With no doubt, she will be more careful with her new motorbike. While waiting for a license to ride motorbike, on a trip with him, to visit and to help rehabilitate the girls. OBV is a very trans- parent organization and promises 100% of donated money will go to the girls. Without taking up more than ten minutes oftheaudiencestime,FatherMartinolefta deep impression in everyone's heart so when the singers took up their songs, many many people walked up to the stage and donated money into the box. Although the listeners were captivated with songs such as "Hạ trắng", "Mai tôi đi", "Hà Nội mùa thu" and "Nghìn trùng xa cách", the luring idea of donating funds (by buying roses to give to singers) was never forgotten. California singers such as Thanh Hà, Quang Dũng, Nguyễn Hồng Nhung, Trần Thái Hoà and Ý Lan constantly donated their roses back into the basket for more funds. Singer Ý Lan evendonatedthesalesofherCDstoOBV, and personally walked down to the audience to ask for donation during her performance, in bare feet! Everyone worked hard and sincerely to raise aware- ness and to collect funds for the OBV girls. The realization of awareness reaching across to the audience was apparent the most during intermission of the show. Unlike other charities where volunteers and workers beg or plead or convince or even coerce people to give up their hard earned money, here the audience seek out donation boxes and Father Martino to help contribute their share. Some people were very open, talking to Father and asked many interesting questions. Others were more shy, came to insert their bills and left as quickly as they came. The volunteers had to almost stop them from running away so fast, just to acknowledge their kindness and to thank them on behalf of the children. At the end of the show, it was revealed that the organization secretly had a goal in mind (which was reached), to raise $10 000 for Father Martino, and if they were not going achieve this, Chi Thai Ha would have donated her own money! Once again, Father Martino and OBV has informed one more city of their existence and important cause. The Vietnamese audience of Montreal came for a very high caliber concert, also walked away with gratification that they have contributed to a great urgent issue, to bear witness to the girls of OBV. Theresa M. Doan, DMD October 8, 2012 Best, Theresa she had to take the bus to school and work. I encouraged her to go through this difficult time in that way she will appreciate all of the generous benefactors who has make it possible for her to own a new motorbike more. Earlier in the week, she called me and informed me she has received her motorbike’s license. I asked her to meet up with me at the end of the week to go to the motorbike’s dealer to choose the color she prefers for her motorbike. After getting a new motorbike, she and I rode the motorbike back o OBV home to show off to the director and the children of OBV. The director spoke on behalf of Fr. Martino, “In the future any of you who work hard in school to get accepted into college and to attend college, your “father” will reward you with a motorbike like this to travel back and forth from home to school and from school to home. When the children heard this, the children got excited and promised to study harder to be rewarded like their “sister”. With the heart of a father, Fr. Martino always care for his children and always createthebestconditionsandopportunities so the children have better lives and to persevere. Hopefully this motorbike will be a good means of transportation for her to go to school and work and will create countless opportunities for her. Her future is in her hand. Joseph Nguyen
  • 20. UP COMING EVENTS Are you looking for an opportunity to make a difference in 2013? One Body Village can help you achieve that goal in various ways. We are always looking for volunteers to help at events, and we already have a few planned. If you live in one of the locations listed below and would like to lend a helping hand, please contact the designated coordinators for more information. March 10, 2013 San Jose, CA Contact: Nhung Nguyen at hnhung.nguyen5@gmail.com or 408-569-0223; Hang Nguyen at 408-307-5059 If your location is not listed, bring us to your hometown. Contact Father Martino Nguyen Ba Thong at 706-825-3032 or info@onebodyvillage.org tofindouthow.Wearealsolookingforvolunteersinotherareas.Don'thesitatetocalloremailus.BeaVoice, Lend a Hand, Make a Difference, SAVE A LIFE! April 13, 2013 Phoenix, AZ Contact: Hoai Do atadafam7@gmail.comor 480-717-8103 July 7, 2013 Orange County, CA Contact: Kristine Sa at kristinesa@gmail.com July 28, 2013 San Diego, CA Contact: Anh va Chi Thong Thuy at dthuy@phanmark.com or 858-259-0760 USA / Head Quarter: ONE BODY VILLAGE PO Box 162933 Atlanta, GA 30321 Phone: 706-825-3032 Email:Info@onebodyvillage.org Hotline in Vietnam: +84.949.754.294 VIET NAM - CAMBODIA - SINGAPORE - LAOS - USA