SlideShare a Scribd company logo
1 of 34
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
1
Lời mở đầu
Ngày nay, khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường
có sự quản lý của nhà nước, thì các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến hiệu
quản sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Họ phải quyết định từ sản
xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Vì thế để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị
trường đầy biến động và phức tạp đòi hỏi doanh nghiệp phải đưa ra các giải
pháp tối ưu nhất để phát triển bền vững.
Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân là doanh nghiệp nhà nước hoạt
động công ích trong lực lượng công an nhân dân vừa sản xuất phục vụ nhà
nước vừa bán hàng ra thị trường. Với bộ máy quản lý tốt và đội ngũ cán bộ,
công nhân viên lành nghề sản phẩm của Công ty đã trở thành sản phẩm công
ích không thể thiếu được của toàn xã hội. Chất lượng và mẫu mã sản phẩm
của Công ty ngày càng được chú trọng và cải tiến nên sản phẩm của Công ty
được người tiêu dùng chấp nhận.
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
2
Chương I
Khái quát chung về công ty cơ khí ô tô
xe máy thanh xuân
I. Giới thiệu chung về công ty cơ khí ô tô xe máy thanh xuân
1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân thuộc Tổng cục Hậu cần, Bộ
Công an có trụ sở chính tại 105 đường Nguyễn Tuân, Quận Thanh Xuân, Hà
Nội.
Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân là doanh nghiệp nhà nước,
hoạt động công ích trong lực lượng Công an nhân dân, được thành lập theo
quyết định số 1107/2002/QĐ-BCA ngày 04/11/2002. Tiền thân của Công ty là
một xưởng sửa chữa ô tô xe máy của Bộ Nội vụ, ra đời năm 1963, đến năm
1968 được nâng cấp thành Xí nghiệp sửa chữa ô tô xe máy (do Bội Nội vụ
bao cấp). Năm 1998 được đổi tên thành Nhà máy đại tu ô tô số 1 - Bộ Nội vụ.
Từ khi thành lập, Nhà máy nhiều năm liên hoàn thành kế hoạch, được Nhà
nước và Bộ Nội vụ tặng huân chương và bằng khen.
Để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường, Nhà máy Đại tu ô tô số 1
được trở thành một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động độc lập theo Nghị định
388 của Chính phủ và quyết định 300/BNV ngày 09/07/1993. Năm 1999 do
tính chất đặc biệt Nhà máy được chuyển thành Công ty Cơ khí ô tô xe máy
Thanh Xuân - Bộ Công an.
2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty
- Thiết kế ô tô, mô tô và các sản phẩm chuyên ngành.
- Sản xuất, lắp ráp, sửa chữa, hoán cải các phương tiện giao thông cơ giới
đường bộ, đường thuỷ.
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
3
- Sản xuất, chế tạo các sản phẩm cơ khí, các sản phẩm có phủ chất liệu phản
quang phục vụ ngành và phục vụ xã hội.
- Sản xuất lắp ráp động cơ linh kiện phụ kiện xe ô tô, mô tô các loại.
- Sản xuất đồ mộc trang trí nội thất và mỹ thuật công nghiệp cho các loại
phương tiện vận tải.
- Xuất nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị phương tiện vật tư, máy móc, thiết
bị phương tiện phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Sản phẩm xe UAZ của công ty được tặng huy chương vàng hội chợ Quốc tế
hàng công nghiệp Việt Nam chất lượng cao (Tháng 10/2003).
- Công ty được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000 ngày 04/12/2003 số 2361/GP
ngày 21/11/2003 của Bộ Kế hoạch đầu tư và đứng vào hàng Công ty có giá trị
sản lượng 100 tỷ/ năm.
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số 108737 do Trọng tài Kinh tế Hà Nội cấp
ngày 21/08/1993.
Công ty có đội ngũ cán bộ chuyên môn kỹ thuật, công nhân lành nghề
hoàn thành công việc với hiệu quả cao. Hoạt động của Công ty ổn định, chất
lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao, từng bước mở rộng thị trường.
Công ty đã vượt qua nhiều khó khăn thử thách trở thành một doanh nghiệp
được tín nhiệm của ngành và thị trường.
II. Các đặc điểm kinh tế, kỹ thuật có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu tập trung vào sửa
chữa, phục hồi và cải tạo các loại ô tô xe máy trong, ngoài ngành công an.
Ngoài ra Công ty còn sản xuất các loại biển số xe ô tô xe máy, các loại biển
báo giao thông phản quang và các sản phẩm phản quang khác phục vụ cho
công tác quản lý an toàn giao thông. Đây cũng là một lĩnh vực rất quan trọng
của Công ty để đáp ứng yêu cầu của ngành công an cũng như nhu cầu hiện tại
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
4
của thị trường. Công ty còn mạnh dạn đầu tư công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện
đại vào sản xuất các sản phẩm phản quang có chất lượng cao để phục vụ yêu
cầu của ngành và thị trường. Đặc biệt Công ty đã đưa một dây chuyền sản
xuất biển phản quang và cử chuyên gia sang nước Cộng hoà dân chủ nhân dân
Lào để sản xuất biện phản quang cho nước bạn theo yêu cầu của Bộ Nội vụ
Lào.
1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường:
1.1 Sản phẩm xe UAZ:
Duy trì với đối tác truyền thống UAZ - CHLB Nga là hãng có hợp đồng
lixăng và chuyển giao công nghệ từ năm 2002 cho sản phẩm xe UAZ của
Công ty. Sản phẩm này đang từng bước tạo được chỗ đứng trên thị trường
trong nước và nước bạn Lào. Công ty sẽ tiếp tục chú ý phát triển sản phẩm
này thành một loại sản phẩm mũi nhọn của mình.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nâng cấp chất lượng cạnh tranh là yếu
tố quyết định. Không thể nói “Chất lượng thấp, giá rẻ” là khả năng cạnh tranh
cao. Với chiến lược phát triển lâu dài, bên cạnh các chính sách dài hạn, khả
thi của chính phủ, Công ty xác định cần nâng cao khả năng cạnh tranh với
chất lượng cao giá cả phù hợp.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm xe UAZ chủ yếu là cho các cơ quan trong
lực lượng vũ trang, xe chuyên dụng cho các đối tượng có nhu cầu đặc thù,
chủng loại xe cung cấp cho thị trường không đa dạng, hầu như khong có
khách hàng là đối tượng tư nhân. Tuy nhiên, Công ty đã xây dựng được mạng
lưới phân phối mạnh ở cả ba miền trên toàn quốc, hàng năm đều nhận được
nhiều hợp đồng cung cấp xe cho toàn bộ ngành công an.
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
5
1.2 Sản phẩm biển số xe các loại và dòng sản phẩm biển phản quang
Cung cấp biển số xe mô tô, xe ô tô cho các tỉnh phía Bắc, cung cấp biển
báo phản quang cho toàn bộ hệ thống an toàn giao thông. Thị trường của dòng
sản phẩm này là độc quyền, giá cả của sản phẩm theo quy định của Nhà nước.
Đối với dòng sản phẩm này Công ty không có đối thủ cạnh tranh vì đây là
dòng sản phẩm độc quyền chỉ có duy nhất Công ty có thể sản xuất được,
nhưng không vì thế Công ty coi thường chất lượng sản phẩm, mà càng phải
coi trọng hơn đến chất lượng vì sẽ không tìm được sản phẩm thay thế nếu
kém chất lượng.
2. Cơ cấu tổ chức quản lý ở Công ty:
Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân là một đơn vị hạch toán kinh
doanh độc lập, trước đây Công ty chỉ là một xí nghiệp nhỏ là Xí nghiệp X25,
ngày nay Công ty thành lập thêm hai công ty con là Xí nghiệp X30 và Công
ty liên doanh Việt Lào, các công ty con này đều hạch toán độc lập nhưng vẫn
chịu sự giám sát và quản lý của Công ty mẹ (là Công ty cơ khí ô tô xe máy
Thanh Xuân). Cơ sở dữ liệu của bài viết này được lấy từ Xí nghiệp X25 thuộc
Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân. Bộ máy quản lý của Xí nghiệp X25
được tổ chức thành lập các phòng ban, phân xưởng thực hiện các chức năng
quản lý nhất định thể hiện nó là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập.
Bộ máy tổ chức cụ thể như sau:
* Ban Giám đốc
- 01 Giám đốc là người đứng đầu bộ máy quản lý, chịu trách nhiệm chỉ huy
toàn bộ bộ máy quản lý, phụ trách chung.
- 01 phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật sửa chữa ô tô xe máy.
- 01 phó Giám đốc phụ trách về sản xuất biển phản quang.
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
6
* Các phòng ban
- Phòng hành chính tổng hợp: Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về mặt
nhân sự, chế độ chính sách, bảo vệ an ninh, chính trị, đối nội, đối ngoại.
- Phòng kế hoạch kỹ thuật - KCS: Có nhiệm vụ chỉ đạo và thực hiện các chỉ
tiêu kế hoạch sản xuất đã được thông qua, nghiên cứu chế thử mặt hàng mới,
cải tiến và áp dụng các phương pháp công nghệ mới vào sản xuất, kiểm tra và
đánh giá chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất, lập kế hoạch kiểm tra,
bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị.
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ thực hiện triển khai tổ chức hoạt động kinh
doanh trong nước và xuất khẩu, tổ chức hoạt động lưu trữ cho bán hàng. Căn
cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh để triển khai cung ứng vật tư kịp thời cho
sản xuất được liên tục và ổn định. Chuẩn bị các văn kiện để ký hợp đồng.
- Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh tế,
thống kê tài chính, thông tin kinh tế trong Công ty, giúp lãnh đạo tổ chức
công tác thông tin kinh tế và phân tích các hoạt động kinh tế để ra quyết định
quản lý, thông qua tiền tệ để quản lý sử dụng tiết kiệm vật tư, thiết bị để bảo
toàn vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.1. Các mối quan hệ tồn tại trong cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty:
* Mối liên hệ dọc:
- Là mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới. Đơn vị chủ quản của Công ty cơ
khí ô tô xe máy là Bộ Công an.
- Giám đốc là người điều hành trực tiếp, chịu trách nhiệm trước Bộ Công an
là hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Các phó Giám đốc giúp việc
cho Giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc về chức năng, quyền hạn,
nhiệm vụ của mình trong công tác điều hành các phòng ban, xưởng sản xuất.
- Các phòng ban chức năng chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về hoạt
động mà phòng được giao, cụ thể là trực tiếp điều hành nhân viên trong phòng
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
7
giúp Ban Giám đốc nắm bắt được cụ thể tình hình sản xuất ở các phân xưởng.
Cùng với Ban Giám đốc, các phòng chức năng giao nhiệm vụ, kế hoạch cụ
thể cho các tổ sản xuất.
- Các tổ phân xưởng sản xuất chịu trách nhiệm trước Công ty về sản phẩm
mình làm ra.
* Mối liên hệ ngang:
- Là sự phối hợp nhịp nhàng giữa Ban giám đốc, Đảng uỷ và Công đoàn. Đây
là mối quan hệ ngang chủ chốt của Công ty, chức năng của mỗi bộ phận là
khác nhau nhưng cùng chung một mục đích là xây dựng và phát triển Công
ty.
- Đảng ủy Công ty là tổ chức lãnh đạo tối cao trong đơn vị về chính trị, tư
tưởng đường lối. Đảng uỷ thực hiện chức năng lãnh đạo bằng việc ra các nghị
quyết động viên các đảng viên thực hiện nhiệm vụ chuyên môn đạt hiệu quả
cao.
- Ban Giám đốc tổ chức thực hiện các nghị quyết của Đảng uỷ đề ra, cụ thể
hoá nghị quyết trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn sản xuất kinh
doanh.
- Công đoàn với chuyên môn của mình thực hiện tốt nhiệm vụ bằng các
phong trào thi đua lao động sản xuất tham gia quản lý tuyên truyền vận động,
ký thoả ước lao động tập thể bằng cách tổ chức hội nghị công nhân viên chức
cho công nhân, góp ý kiến sau đó mới tiến hành góp ý. Công đoàn còn giúp
công nhân cải thiện điều kiện làm việc, đầu tư đổi mới trang thiết bị máy móc,
xây dựng nội quy lao động của Công ty.
- Cùng với việc phối hợp chặt chẽ giữa Ban giám đốc - Đảng uỷ - Công đoàn
là sự liên kết giữa các phòng chức năng của Công ty với các tổ đội sản xuất.
Trong đó mối quan hệ nổi bật nhất, ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến tiến trình
sản xuất cũng như sự phát triển của công ty là mối quan hệ giữa phòng kinh tế
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
8
kế hoạch, phòng kỹ thuật và các phân xưởng sản xuất. Để đảm bảo giải quyết
công việc được nhanh chóng, thông suốt thì tất cả các phòng ban, phân xưởng
phải phối hợp chặt chẽ với nhau trong phạm vi chức năng nhiệm vụ đã quy
định, kết hợp với khả năng riêng của từng bộ phận để giải quyết công việc.
2.2. Ưu điểm và nhược điểm của cơ cấu tổ chức:
* Ưu điểm:
- Giúp Giám đốc công ty nắm bắt được các hoạt động của Công ty.
- Tất cả các phòng ban trong công ty đều chịu sự chỉ đạo của Ban giám đốc
nên hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đều thống nhất.
- Ban Giám đốc kiểm soát mọi hoạt động của các phòng ban do đó việc đánh
giá chất lượng công tác của các đơn vị do Giám đốc quyết định tránh tình
trạng bao che lẫn nhau.
* Nhược điểm:
- Giám đốc phải xử lý quá nhiều việc do phải quản lý tất cả các đơn vị, phòng
ban trong khi nhiệm vụ các phòng ban lại quá đơn giản. Các phòng ban không
trực tiếp chỉ đạo các đơn vị cấp dưới mình khi không có sự chỉ đạo của Ban
giám đốc. Cách xử lý này làm mất tính chủ động, sáng tạo của các phòng ban
và nếu như các phòng ban trong công ty không phối hợp chặt chẽ với nhau thì
rất dễ xảy ra sự chồng chéo, thậm chí trái ngược nhau giữa các chỉ thị, hướng
dẫn.
- Thời gian xử lý thông tin thường chậm, chưa phát huy được tính chủ động
sáng tạo của các phòng ban Công ty, vì vậy nên có một mô hình quản lý mới
theo kiểu phân giao trách nhiệm cho tất cả các bộ phận và đơn vị thành viên
làm cho tất cả mọi người đều có quyền và trách nhiệm đối với Công ty.
- Việc tổ chức bộ máy quản lý trong Công ty cũng chưa tốt, nguyên nhân là
do thiếu sự phân công trách nhiệm một cách chính xác và rõ ràng giữa các bộ
phận trong bộ máy quản lý.
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
9
3. Đặc điểm của tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ:
Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân với tính chất là một công ty cơ
khí vừa sửa chữa ô tô xe máy vừa sản xuất biển phản quang nên mỗi lĩnh vực
đều có quy trình thực hiện khác nhau. Với đặc điểm này Công ty đã tổ chức
sản xuất thành 03 phân xưởng chính, mỗi phân xưởng có chức năng và nhiệm
vụ khác nhau. Cụ thể như sau:
Phân xưởng 1: Chuyên sửa chữa, phục hồi và cải tạo về các phần máy, gầm
và phần điện của xe. Phân xưởng này được chia ra làm 03 tổ, bao gồm tổ
máy, tổ gầm và tổ điện ô tô.
Phân xưởng 2: Chuyên sửa chữa, phục hồi và cải tạo các phần thân xe. Phân
xưởng này được chia làm 04 tổ, bao gồm tổ gò hàn, tổ đệm, tổ sơn là tổ mộc.
Phân xưởng 3: Chuyên sản xuất các loại biển số ô tô xe máy, biển báo giao
thông phản quang và các sản phẩm phản quang phục vụ cho công tác quản lý
an toàn giao thông.
Do đặc thù của lĩnh vực kinh doanh nên Công ty hình thành hai quy
trình công nghệ chính. Trong đó phân xưởng 01 và phân xưởng 02 thuộc một
quy trình, hai phân xưởng có mối quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình
sửa chữa các loại ô tô xe máy. Phân xưởng 3 thuộc quy trình sản xuất biển
phản quang. Chi tiết các quy trình được thể hiện qua các sơ đồ sau:
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
1
0
3.1. Quy trình 1: Quy trình công nghệ sửa chữa ô tô xe máy
Sơ đồ 01 quy trình công nghệ sửa chữa ô tô xe máy
Khi nhận được xe cần sửa, phân xưởng 01 cử nhân viên kiểm tra kỹ thuật
đánh giá bộ phận hỏng trong xe. Nếu xe hỏng bộ phận gầm điện thì chuyển
sang phân xưởng sửa chữa máy gầm điện. Nếu hỏng phần thân xe thì chuyển
sang phân xưởng sửa chữa thân xe. Sau khi xe được sửa chữa xong sẽ được
đưa đến tổ kiểm tra chất lượng sản phẩm. Nếu xe vẫn chưa đạt yêu cầu kỹ
thuật thì được đưa đến xưởng sửa chữa lại, nếu xe đã đạt yêu cầu về mặt chất
lượng thì được xuất xưởng. Quy trình công nghệ này đảm bảo cho các loại xe
bị hỏng các bộ phận như thân xe, máy, gầm điện được sửa chữa kịp thời đáp
ứng nhu cầu của người sử dụng với chất lượng cao nhất.
Xe cần sửa
Kiểm tra kỹ thuật
PX sửa chữa máy, gầm,
điện
PX sửa chữa
thân xe
Kiểm tra chất lượng
sản phẩm
Xuất xưởng
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
1
1
3.2. Quy trình sản xuất và lắp ráp xe
* Chế tạo mảng:
Cabin có kết cấu từ các mảng (mảng sàn, mảng thành sau, mảng thành
bên trái, mảng thành bên phải, mảng mặt trước, mảng nóc, cửa trái, phải)
được hàn lắp từ các tấm mảng (tấm mảng được dập nguội) trước khi đưa đến
dây truyền lắp dựng Cabin.
* Lắp tổng thành Cabin
Mọi khâu lắp ráp dựng Cabin được thực hiện trên các đồ gá chuyên
dùng lắp ráp tại chỗ. Việc hàn các mối hàn nối được thực hiện bằng song hàn
di động treo trên hệ giàn thép được dụng riêng trên sàn nhà để tránh ảnh
hưởng đến cường độ chịu tải.
- Qúa trình lắp dựng Cabin được thực hiện:
+ Gá đặt sàn Cabin lên đồ gá chuyên dùng.
+ Gá đặt thành sau, hai thành bên, mui trước bằng thiết bị đồ gá chuyên dùng.
Hàn cố định
+ Gá đặt tấm nóc. Hàn cố định.
+ Lắp đặt cửa trái, phải
+ Kiểm tra, sửa lỗi, nhập kho bán thành phẩm.
- Hàn lắp tạo mảng: Thùng xe được kết cấu bởi các mảng. Việc hàn lắp các
mảng được thực hiện trên các đồ gá chuyên dùng, bằng phương pháp hàn tay
và hàn bán tự động
* Công nghệ sơn:
Cabin sau khi được lắp ráp hoàn thiện được chuyển sang quản lý trước
khi sơn. Công đoạn đầu tiên là tẩy rửa dầu, mỡ bằng phương pháp phun dung
dịch kiềm ở nhiệt độ và áp suất cao. Tiếp theo là các công đoạn rửa ngâm
trong dung dịch kiềm nóng, rửa bằng nước công nghiệp, ngâm trong dung
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
1
2
dịch kẽm phốt phát, phải rửa trong bể axit để chống oxi hoá và rửa ngâm
trong bể nước mềm.
* Sơn tĩnh điện:
Một trong những yếu tố tạo nên độ bền và chất lượng sơn là sơn chống
rỉ. Sơn tĩnh điện gồm ba công đoạn và được điều khiển bằng thiết bị để nhận
biết thời gian lưu chuyển và nhiệt độ của thân vỏ cabin sao cho giữ được thân
vỏ luôn ướt nhằm hạn chế khả năng bị oxi hoá. Lớp sơn tĩnh điện này đảm
bảo khả năng chông rỉ của thân vỏ Cabin và giảm độ dày của toàn bộ lớp sơn
mà chất lượng sơn vẫn cao, bền, bóng, đẹp.
- Qúa trình sơn được tiến hành qua các công đoạn:
+ Sơn lớp chống rỉ
+ Tráng bằng nước khử ION
+ Sấy sau khi sơn tĩnh điện
+ Kiểm tra và chỉnh sửa bề mặt
+ Toàn bộ hệ thống xử lý bề mặt và sơn tĩnh điện được điều khiển bán tự
động.
* Phủ keo:
Mục đích để chống ngấm nước, bụi chui vào cabin và chống tróc sơn,
chống ồn. Ngoài ra còn sử dụng loại keo chống nứt đặc biệt cho các vị trí nối
dài bên ngoài trên thân vỏ bằng loại keo có độ dẻo vừa, độ bám tốt cho các
đai nối.
* Sơn lớp ngoài (sơn trang trí)
Các công đoạn sơn này đều được thực hiện bằng phương pháp sơn
trong buồng kín. Sơn sẽ được cấp từ buồng trong trung tâm từ các buồng khác
nhau cùng với sơn lót và sơn phun bóng. Sau mỗi công đoạn sơn, thân vỏ
cabin được chuyển qua bộ phận sấy khô, làm nguội và mài nhẵn… Việc di
chuyển thân vỏ cabin được thực hiện nhờ các đẩy chạy trên ray. Công việc
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
1
3
mài nhẵn được kiểm tra cuối cùng sẽ được bố trí sau lò sấy đơn để kiểm tra
các công đoạn nhỏ nhất có thể ảnh hưởng đến chất lượng của lớp sơn cuối
cùng. Việc bảo vệ môi trường trong phân xưởng sơn được đảm bảo do các
buồng phun sơn được thiết kế theo công nghệ hiện đại, có thiết bị hút và lọc
bụi sơn theo tiêu chuẩn. Vì lưu lượng khí thăng hoa từ dung môi sản sinh
không đáng kể nên trong các lò sấy không nhất thiết phải bố trí các thiết bị
tiêu huỷ các loại khí đó. Các buồng phun sơn và lò sấy có trang bị hệ thống
cứu hoả sử dụng hệ thống thổi khí trơ. Mỗi người thợ làm việc trong buồng
đều được trang trí mũ trùm đầu có ống dẫn khí bảo vệ trong trường hợp có
hoả hoạn.
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
1
4
3.3. Quy trình 3: Sản xuất biển phản quang
Sơ đồ 02 Quy trình sản xuất biển phản quang
Nguyên vật liệu gồm nhôm và màng phản quang được mua về theo
đúng yêu cầu kỹ thuật sau đó được làm sạch bề mặt kim loại nhôm và màng
phản quang này tiếp theo thực hiện ép màng phản quang trên nhôm, phôi pha
theo kích thước biển. Biển ô tô có hai loại dài và vuông, biển xe máy có một
loại. Dập số theo khuôn và xử lý kỹ thuật trong và sau quá trình dập, sau đó
Nguyên vật liệu
Làm sạch bề mặt
Dập số
Sơn phản quang và xử
lý kỹ thuật
Ép màng phản quang
Pha phôi theo
kích thước biển
Xuất xưởng
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
1
5
sơn số đưa biển lên giá cho khô sơn, khi sơn đã khô đưa biển vào phòng sấy.
Khi biển đã khô chuyển biển vào kho kiểm tra chất lượng. Đưa biển vào kho
thành phẩm và xuất biển cho công an các tỉnh. Quy trình sản xuất biển phản
quang này là một quy trình khá hoàn hảo ở tất cả các khâu và quá trình đánh
giá chất lượng sản phẩm được thực hiện ở từng phần nhỏ của quy trình mang
lại hiệu quả kinh tế cao.
4. Máy móc thiết bị chính
Bảng 01: Danh mục máy móc thiết bị phân xưởng 01
Đơn vị
sử
dụng
Tên máy móc, thiết
bị
Năm
đưa
vào sử
dụng
Nguyên giá
Khấu hao
đầu năm
Giá trị còn
lại cuối kỳ
PX1 Bộ cầu nâng 1997 130.513.500 16.341.180 6.638.763
PX1 Máy hàn: MIZ 2003 23.596.480 4.719.216 18.483.931
PX1 Buồng sơn SAIMA -
ITALIA
1996 468.170.000 46.816.992 5.361.409
PX1 Cần trục 2 tấn 2002 187.237.200 23.400.644 128.725.590
PX1 Hệ thống gá vỏ xe
UAZ
2003 3.308.961.000 472.550.520
PX1 Kích nâng xe 2,5T 1990 7.774.537 0
PX1 Máy hàn GALAM 1997 179.350.500 17.935.044 1.315.403
PX1 Máy nén khí 1998 33.250.000 4.749.996 2.850.020
PX1 Máy phun cát 2001 100.336.632 14.333.796 56.499.106
PX1 Máy ra vào lốp tự
động SICAM
2002 197.745.050 3.949.008 10.859.782
PX1 Súngvặn ốc Km20 2001 6.000.000 1.200.000 2.400.000
PX1 Súngvặnốc KUKEN 2002 6.100.000 1.219.992 2.541.690
PX1 Thiết bị KT độ ồn 2002 19.745.050 3.949.008 10.859.782
PX1 Thiết bị hút bụi 2002 49.363.053 9.872.604 27.149.694
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
1
6
Bảng 02: Danh mục máy móc thiết bị phân xưởng 2
Đơn vị
sử
dụng
Tên máy móc,
thiết bị
Năm
đưa
vào sử
dụng
Nguyên giá
Khấu hao
đầu năm
Giá trị còn
lại cuối kỳ
PX2 Bình oxy 1996 9.721.000
PX2 Cưa hơi Nhật cầm
tay
1996 5.640.000
PX2 Kích nâng xe 2004 18.711.158
PX2 Máy bẻ tôn gia
công
1994 6.500.000
PX2 Máy cưa 1996 17.441.000
PX2 Máy hàn điện 1997 160.957.550 20.119.692 958.090
PX2 Máy hàn tự động 2002 32.477.900 6.495.576 13.532.470
PX2 Máy hàn bấm 1996 11.387.224
PX2 Máy hàn RC Đức 1994 36.384.400
PX2 Máy mài 2 đá LX 1990 12.832.376
PX2 Máy nén khí 1998 29.000.000 748.021 1
PX2 Súng văn bulông 2001 13.500.000 2.599.992 4.766.694
PX2 Thiết bị cầu nâng 2003 96.660.000 16.110.000 65.782.500
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
1
7
Bảng 03: Danh mục máy móc thiết bị phân xưởng 3
Đơn vị
sử
dụng
Tên máy móc, thiết
bị
Năm
đưa
vào sử
dụng
Nguyên giá
Khấu hao
đầu năm
Giá trị còn
lại cuối kỳ
PX3 Bàn cắt giấy 1994 45.870.045 1.714.284 3.022.930
PX3 Bàn dán phản quang 2000 12.000.000 4.71.276 18.483.931
PX3 Bộ máy hàn bán tự
động
2003 23.596.480
PX3 Máy cắt góc biển số 1994 15.195.499 14.756.652 21.128.676
PX3 Máy cắt giấy tự động 1997 147.566.520
PX3 Máy cắt tôn, nhôm 1994 129.461.860
PX3 Máy ép biển số 1994 514.597.000
PX3 Máy ép thuỷ lực 1990 8.244.141
PX3 Máy hàn 2000 76.000.000 12.666.660 1.583.361
PX3 Máy mài trục cơ 1990 22.205.182
PX3 Máy quét 1997 16.620.120 1.825.688
PX3 Máy tiện 1990 5.682.071
Công tác đổi mới, sửa chữa và bảo dưỡng máy móc thiết bị của Công ty
diễn ra thường xuyên, liên tục. Công ty chú ý đến khấu hao đủ cho các máy
móc đó. Tất cả các máy móc cần thiết đều được Công ty sử dụng đúng mục
đích, làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh được thông suốt và có hiệu quả
cao. Đồng thời việc bảo quản, giữ gìn máy móc và việc làm cần thiết của
Công ty. Chính vì có hệ thống máy móc thiết bị đúng tiêu chuẩn và có hiệu
quả kinh tế cao.
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
1
8
5. Đặc điểm về lao động
Bảng 04: Tổng hợp nhân lực qua các năm
Stt Năm Sỹ quan, CNVCA Lao động hợp
đồng
1 2004 121 288
2 2005 121 342
3 2006 121 382
Bảng 05: Cơ cấu nhân lực
Stt Đơn vị
Tổng
số CB
Sỹ
quan
CNVC
HĐ
LĐ
Đảng
viên
Đoàn
viên
Phụ
nữ
ĐH CN
1
Ban giám đốc
Công ty
3 3 3 2
2 Văn phòng 25 2 9 14 10 2 8 4 7
3
Tài chính kế
toán
7 2 4 1 4 1 6 4 0
4 Kế hoạch, XNK 29 4 10 15 17 10 9 11 11
5 Thiết kế CN 6 1 1 4 1 4 0 6 0
6 XN X25
- PX1 96 2 24 70 22 46 11 5 91
- PX2 70 0 10 60 14 43 1 7 61
- PX3 120 1 18 101 23 51 50 8 109
7
Liên doanh Việt
Lào
17 2 0 15 10 3 0 1 15
8 XN X30 131 7 22 102 23 44 4 11 119
Tổng cộng 504 24 98 382 127 204 89 59 413
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
1
9
Bảng 06: Tiền lương và thu nhập bình quân qua các năm
Đơn vị tính: đồng
Stt Năm Tiền lương bình
quân
Thu nhập bình
quân
1 2004 1.575.000 2.000.000
2 2005 2.040.000 2.176.000
3 2006 2.279.000 2.576.000
Nhận xét:
Qua bảng số 04 ta thấy lao động hợp đồng trong Công ty chiếm tỷ trọng
nhiều hơn cán bộ, bằng 2/3 tổng số nhân viên. Số lao động hợp đồng tăng dần
lên qua các năm chứng tỏ nhu cầu về lao động hợp đồng của Công ty là rất
lớn, đó là dấu hiệu tốt của việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua
bảng số 05 ta thấy Ban giám đốc Công ty gồm 03 sỹ quan, họ đều là đảng
viên có trình độ đại học, chứng tỏ bộ máy quản lý của Công ty rất có năng lực
về chuyên môn nghề nghiệp và tư cách đạo đức. Nhân viên văn phòng trong
Công ty là 25 người, trong đó chỉ có 04 người có trình độ Đại học chiếm 16%
là một con số còn khiêm tốn, chưa đáp ứng được yêu cầu về trình độ học vấn
của một văn phòng đúng tiêu chuẩn hiện nay. Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu
có 29 người chiếm 6% tổng số nhân sự trong toàn công ty, đây là phòng có
vai trò quan trọng trong Công ty, chịu trách nhiệm xuất khẩu sản phẩm và
nhập nguyên vật liệu. Tỷ lệ nhân sự có trình độ Đại học chiếm 37% trong
toàn phòng, chiếm 3% trong toàn Công ty. Phòng thiết kế công nghệ là phòng
gồm nhiều kỹ sư có trình độ cao, chuyên môn giỏi, đáp ứng yêu cầu của Công
ty. Xí nghiệp X25 chiếm số nhân sự nhiều nhất trong toàn Công ty, gồm 03
phân xưởng với nhiều công nhân có trình độ tay nghề cao, cán bộ quản lý
trong các phân xưởng có kỹ năng quản lý giỏi, am hiểu chuyên môn nghề
nghiệp.
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
2
0
6. Đặc điểm về nguyên vật liệu:
- Với đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh nền nguồn nguyên vật liệu
của Công ty gồm hai loại chính:
+ Nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất, lắp ráp sửa chữa, hoán cải các phương
tiện giao thông cơ giới đường thuỷ, đường bộ. Các loại nguyên vật liệu này
đều sẵn có trên thị trường, dễ bảo quản, nguồn cung ứng đa dạng, phong phú.
Công ty cần phải lựa chọn nguyên liệu tốt nhất đáp ứng nhu cầu sản xuất.
Bảng 07: Nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất, lắp ráp, sửa chữa, hoán
cải phương tiện giao thông cơ giới đường thuỷ, đường bộ.
Stt Danh mục nguyên vật liệu sử dụng Đơn vị
1 Dây hàn Kg
2 Khí bảo vệ Bình
3 Que hàn Kg
4 Dầu động cơ Kg
5 Dầu bôi trơn HS, TLC Kg
6 Mỡ các loại Kg
7 Đá mài Viên
8 Chất tẩy rửa công nghiệp Kg
9 Titan Kg
10 Dung dịch phốt phát Kg
11 Nước khử ION Kg
12 Dung dịch sơn tĩnh điện Kg
13 Sơn Kg
14 Dung môi pha sơn Kg
15 Bột matit Kg
16 Dung dịch làm mát Lít
17 Giấy ráp Tờ
18 Vải phin sạch M
19 Ete Kg
20 Băng dính Cuộn
21 Oxy Chai
22 Đất đèn Kg
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
2
1
Nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất biển số, biển báo phản quang
các loại được Công ty nghiên cứu từ năm 1993 đến năm 1995và mạnh dạn
đưa vào sản xuất. Đây là dòng sản phẩm mang lại nhiều lợi nhuận cho Công
ty, sản phẩm được đưa ra phục vụ nhu cầu thiết yếu của ngành công an, đặc
biệt còn phục vụ xuất khẩu sang nước bạn Lào và được chính phủ Lào rất
hoan nghênh ủng hộ ký kết hợp đồng lâu dài với Công ty. Hầu hết nguồn
nguyên liệu để sản xuất dòng sản phẩm này đều phải nhập ngoại, các bạn
hàng đó đã trở thành bạn hàng truyền thống của Công ty. Công ty nhập hàng
trên cơ sở các thoả thuận của hợp đồng quốc tế với chất lượng tốt và giá cả
hợp lý.
Bảng 08: Nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất biển số, biển
phản quang
Stt
Danh mục nguyên vật liệu sử
dụng
Đơn vị
Nước sản
xuất
1 Nhôm Kg Hàn Quốc
2 Màng phản quang 3M Kg Mỹ + Nhật
3 Dung môi pha mực lít Hàn Quốc
4 Hộp đóng gói Chiếc Trung Quốc
5 Nilon bao biển Kg Trung Quốc
6 Khung biển báo Chiếc Việt Nam
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
2
2
7. Đặc điểm về tài chính
Bảng 09: Cân đối tài sản tính đến 31/06/2004
Đơn vị tính: đồng
Stt Chỉ tiêu Mã số Số đầu kỳ Số cuối kỳ
I
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn
hạn
100 44.758.352.439 61.026.304.440
1 Tiền 110 3.161.858.584 18.469.453.296
Tiền mặt tại quỹ 111 2.583.400 5.287.600
Tiền gửi ngân hàng 112 3.159.275.184 18.464.165.696
2 Các khoản phải thu 130 12.556.100.102 15.335.250.371
Phải thu khách hàng 131 12.586.657.994 15.355.250.371
Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 133 2.151.193
Các khoản phải thu khác 138 -32.709.035 -217.048.500
3 Hàng tồn kho 140 26.928.672.085 23.856.807.855
Hàng mua đang đi trên đường 141 637.442.896
Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 20.286.018.656 23.016.507.356
Công cụ, dụng cụ 143 64.191.702 311.268.666
Chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang
144 5.941.018.831 529.031.833
Tạm ứng 152 2.111.721.668 3.364.789.918
II Tài sản cố định 210 10.893.359.035 9.263.143.481
1 TSCĐ vô hình 217 642.887.948 466.923.808
2 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 1.554.263.307
3 Góp vốn liên doanh 222 1.554.263.307
4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 786.197.748 2.213.197.703
5 Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 240
Tổng tài sản 56.437.909.222 74.056.905.868
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
2
3
Bảng 11: Cân đối nguồn vốn tính đến 30/06/2007
Đơn vị tính: đồng
Stt Chỉ tiêu Mã số Số đầu kỳ Số cuối kỳ
I Nợ phải trả 300 31.657.586.911 41.835.863.412
1 Nợ ngắn hạn 310 29.165.891.064 39.971.597.397
Vay ngắn hạn 311 16.051.562.484 5.901.773.520
Phải trả cho người bán 313 114.554.696 913.974.696
Người mua trả trước 314 10.357.415.429 20.301.227.811
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 315 3.204.569.079 11.800.389.434
Phải trả cho CBCNV 316 290.678.024 888.006.300
Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317 -1.192.469.440 10.900.000
Các khoản phải trả phải nộp khác 318 339.580.792 155.325.636
2 Nợ dài hạn 320 2.491.695.847 1.964.266.015
II Nguồn vỗn chủ sở hữu 400 24.780.322.311 32.121.042.456
1 Nguồn vốn, quỹ 410 23.622.812.699 30.103.183.996
Nguồn vốn kinh doanh 411 15.523.361.114 22.690.567.339
Quỹ đầu tư phát triển 414 4.468.835.008 4.476.458.994
Quỹ dự phòng tài chính 415 1.525.161.797 2.098.877.559
Lợi nhuận chưa phân phối 416 21.454.780 280.104
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 417 2.084.000.000 837.000.000
2 Nguồn kinh phí 420 1.157.509.612 2.017.858.460
Quỹ khen thưởng, phúc lợi 422 1.157.509.612 2.017.858.460
Tổng nguồn vốn 56.437.909.222 74.056.905.868
Vốn: 25.173.859.627 Việt Nam đồng. Trong đó:
- Vốn cố định : 18.015.593.926 đồng
- Vốn lưu động : 7.158.265.701 đồng
Qua bảng cân đối tài sản và nguồn vốn của Công ty ta thấy nguồn vốn
lưu động tăng (do Ngân sách nhà nước cấp 749 triệu) và vốn tự bổ sung tăng
là do trích quỹ phát triển sản xuất đầu tư mua sắm tài sản cố định (do có lợi
nhuận cao hơn năm trước), điều đó chứng tỏ tình hình huy động vốn và tình
hình tài chính của Công ty rất thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
2
4
Chương II:
Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại
Công ty cơ khi ô tô xe máy Thanh Xuân
I.Tổ chức bộ máy kế toán
1.Đặc điểm bộ máy kế toán
1.1.Sơ đồ chức năng của kế toán
-Với chức năng thông tin và kiểm tra, hạch toán kế toán co vai trò đặc biệt
quan trọng trong việc phục vụ cho các đối tượng quan tâm, sử dụng các thông
tin khác nhau để có thể đưa ra các quyết định đúng đắn phù hợp với mục đích
sử dụng thông tin của mình.
- Lập ra, tiếp nhận chứng từ để ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Phân loại, hệ thống hoá và tập hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Lập báo cáo tài chính và báo cáo quản trị
- Phân tích các thông tin kế toán và cung cấp các thông tin kế toán cho các
chủ thể quản lý trong và ngoài đơn vị
Các hoạt động
kinh doanh
Người ra
quyết định
Phản ánh ghi
chép dữ liệu
Xử lý phân
loại sắp xếp
Thông báo báo
cáo truyền tin
Hệ thống kế toán
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
2
5
Như vậy chức năng chính của hạch toán kế toán là phản ánh và Giám đốc một
cách liên tục và toàn diện các mặt hoạt động kinh tế và tài chính ở tất cả các
doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan, sự nghiệp. Những thông tin mà kế toán cung
cấp là kết quả của việc sử dụng tổng hợp các phương pháp khoa học của
mình. Vì vậy, các thông tin sử dụng để ra quyết định quản lý được thu thập từ
nhiều nguồn khác nhau, nhưng thông tin của hạch toán kế toán cung cấp đóng
một vai trò quan trọng và không thể thiếu được.
2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
2.3 Phân công lao động kế toán
2.3.1. Kế toán trưởng
Là người ra quyết định, duyệt các báo cáo của các kế toán viên, duyệt
các báo cáo tài chính, hỗ trợ quản lý doanh nghiệp
2.3.2. Kế toán nguyên vật liệu
Là kế toán theo dõi nhập xuất nguyên vật liệu đầu vào, đầu ra phục vụ
sản xuất sản phẩm
2.3.3. Kế toán sản xuất
Là kế toán theo dõi sản xuất của Công ty từ thu mua nguyên vật liệu
đầu vào, theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực
Kế toán trưởng
Kế toán
Nguyên vật
liệu
Kế toán
sản xuất
Kế toán tiền
lương
Kế toán
tiêu thụ
Kế toán
xác định
kết quả
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
2
6
tiếp, chi phí sản xuất chung, tính giá thành của sản phẩm sản xuất và giá vốn
của sản phẩm đó.
2.3.4. Kế toán tiêu thụ
Là kế toán theo dõi doanh thu bán hàng, lượng hàng bán ra, theo dõi
các khoản thuế đầu ra khi bán hàng
2.3.5. Kế toán xác định kết quả
Là kế toán xác định lãi lỗ, lập các báo cáo kế toán cuối cùng, lên báo
cáo tài chính
II. Tổ chức công tác kế toán
1.Chính sách kế toán chung
1.1. Chế độ kế toán đang sử dụng
- Chế độ kế toán Công ty đang áp dụng phải thực hiện theo đúng nội dung,
phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của luật kế toán và nghị định số:
129/2004/NĐ - CP ngày 31 tháng 05 năm 2004 của Chính Phủ, các văn bản
pháp luật khác có liên quan đến chứng từ kế toán và các quy định trong chế
độ này.
- Trường hợp Công ty có các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đặc thù chưa được
quy định danh mục, mẫu chứng từ trong chế độ kế toán này thì áp dụng theo
quy định chứng từ tại chế độ kế toán riêng, các văn bản pháp luật khác phải
được Bộ tài chính chấp thuận.
1.2. Niên độ kế toán
Công ty áp dụng niên độ kế toán năm, ngày bắt đầu niên độ là 01/01
ngày kết thúc niên độ là ngày 31/12 hàng năm. Kết thúc niên độ kế toán, sau
khi đã hoàn tất công việc kế toán, Công ty sắp xếp, phân loại, lập danh mục sổ
kế toán lưu trữ và đưa vào lưu trữ tại bộ phận lưu trữ chung của Công ty.
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
2
7
1.3. Kỳ kế toán
Kỳ kế toán mà Công ty áp dụng là theo quý, cuối mỗi quý Công ty lên
các báo cáo cuối quý và khi hết niên độ kế toán tổng hợp các báo cáo quý
thành báo cáo năm.
1.4. Đơn vị tiền tệ
Đơn vị tiền tệ mà Công ty sử dụng trong quá trình hạch toán là Việt
Nam Đồng, ngoài ra con sử dụng đồng USD khi nhập khẩu nguyên liệu từ
nước ngoài, khi đó Công ty quy đổi theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị
trường liên ngân hàng do Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định, nếu có
chênh lệch lãi, lỗ về tỷ giá hối đoái Công ty đều hạch toán vào chi phí tài
chính và doanh thu tài chính thích hợp
1.5. Phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho
Công ty hạch toán hành tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, kết quả nhập xuất tồn theo dõi và kiểm kê hàng ngày
1.6. Phương pháp khấu hao Tài Sản Cố Định
- Công ty sử dụng rất nhiều loại máy mọc thiết bị, nên việc tính toán và sử
dụng phương pháp khấu hao đơn giản dễ dàng báo cáo chi phí là khấu hao
theo đường thắng là phương pháp chính được Công ty áp dụng. Ngoài ra, với
những máy móc thiết bị có giá trị lớn và thời gian sử dung dài Công ty áp
dụng phương pháp khấu hao năm.
2. Áp dụng chế độ kế toán
2.1. Chế độ chứng từ
- Chế độ chứng từ kế toán của Công ty ban hành theo chế độ kế toán Doanh
nghiệp gồm 5 chỉ tiêu:
+ Chỉ tiêu lao động tiền lương
+ Chỉ tiêu hàng tồn kho
+ Chỉ tiêu bán hàng
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
2
8
+ Chỉ tiêu tiền tệ
+ Chỉ tiêu Tài sản cố định
2.2. Tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản nội bảng bao gồm:
- Tài sản lưu động và nợ ngắn hạn
- Tài sản cố định và nợ dài hạn
- Nợ phải trả
- Vốn chủ sở hữu
Hệ thống tài khoản xác định kết quả
Hệ thống tài khoản ngoại bảng
2.3. Sổ kế toán
2.3.1. Các loại sổ kế toán
- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ nhật ký, sổ cái
- Sổ kế toán chi tiết: Sổ, thẻ kế toán chi tiết
2.3.2. Các hình thức kế toán
- Hình thức kế toán Nhật kí chung gồm các loại sổ:
+ Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt
+ Sổ cái
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
2.3.3. Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái gồm các sổ:
+ Sổ nhật ký - sổ cái
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
2.3.4. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
+ Nhật ký chứng từ
+ Bảng kê
+ Sổ cái
+ Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
2
9
2.3.5. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ
+ Nhật ký chứng từ
+ Bảng kê
+ Sổ cái
+ Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
2.4. Báo cáo kế toán
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Thuyết minh báo cáo tài chính
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
3
0
Kết luận
Mỗi tổ chức đều có những mục tiêu và phương hướng riêng của mình
trong quá trình hoạt động, nhưng tất cả đều chung một mục đích đó là lợi
nhuận là sự tồn tại và phát triển của mình. Để làm được điều này phụ thuộc
vào rất nhiều yếu tố như doanh nghiệp cần phải có đội ngũ quản lý giỏi, đủ
năng lực, có đạo đức kinh doanh, sản phẩm phải có chất lượng tốt đáp ứng
được thị hiếu của khách hàng.
Trải qua nhiều năm tồn tại và phát triển Công ty cơ khí xe máy Thanh
Xuân ngày càng khẳng định được chỗ đứng trên thị trường, sản phẩm của
Công ty không những đáp ứng tốt nhu cầu chung của xã hội của thị trường mà
còn được các nước bạn trong khu vực đánh giá cao.
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
3
1
Danh mục tài liệu tham khảo
1.Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính- (PGS-TS. Nguyễn Văn
Công)
2. Chế độ kế toán doanh nghiệp - (Bộ Tài chính)
3. Giáo trình hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp - (PGS-TS)
Nguyễn Thị Đông
4. Giáo trình tổ chức hạch toán kế toán - (PGS-TS Phạm Quang)
5.Tài liệu phòng kế toán Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
3
2
Danh mục từ viết tắt
KH - XNK: Kế hoạch - Xuất nhập khẩu.
TK - CN: Thiết kế - Công nghệ.
TC - KT: Tài chính- Kế toán.
KPH: Không phù hợp
HTQLCL: Hệ thống quản lý chất lượng
QMR: Đại diện lãnh đạo về chất lượng
NV: Nhân viên
CN: Công nhân
GĐ: Giám đốc
PGĐ: Phó Giám đốc
TP : Trưởng phòng
CVP: Chánh văn phòng
QĐPX: Quản đốc phân xưởng
XN X30: Xí nghiệp X30
XN X20: Xí nghiệp X20
XN PQ : Xí nghiệp phản quang
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
3
3
Mục lục
Lời mở đầu....................................................................................................... 1
Chương I: Khái quát chung về công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân ..... 2
I. Giới thiệu chung về công ty cơ khí ô tô xe máy thanh xuân.................. 2
1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp........................... 2
2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty......................................................... 2
II. Các đặc điểm kinh tế, kỹ thuật có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty............................................................................... 3
1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường: ................................................... 4
1.1 Sản phẩm xe UAZ:.......................................................................... 4
1.2 Sản phẩm biển số xe các loại và dòng sản phẩm biển phản quang 5
2. Cơ cấu tổ chức quản lý ở Công ty:....................................................... 5
2.1. Các mối quan hệ tồn tại trong cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty:
............................................................................................................... 6
2.2. Ưu điểm và nhược điểm của cơ cấu tổ chức:................................ 8
3. Đặc điểm của tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ: ...................... 9
3.1. Quy trình 1: Quy trình công nghệ sửa chữa ô tô xe máy.............10
3.2. Quy trình sản xuất và lắp ráp xe ..................................................11
3.3. Quy trình 3: Sản xuất biển phản quang........................................14
4. Máy móc thiết bị chính .......................................................................15
5. Đặc điểm về lao động..........................................................................18
6. Đặc điểm về nguyên vật liệu:..............................................................20
7. Đặc điểm về tài chính..........................................................................22
Chương II: Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại
Công ty cơ khi ô tô xe máy Thanh Xuân ....................................................24
I.Tổ chức bộ máy kế toán...........................................................................24
1.Đặc điểm bộ máy kế toán.....................................................................24
1.1.Sơ đồ chức năng của kế toán.........................................................24
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Khoa KÕ to¸n
3
4
2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán......................................................25
2.3 Phân công lao động kế toán ..........................................................25
2.3.1. Kế toán trưởng ......................................................................25
2.3.2. Kế toán nguyên vật liệu ........................................................25
2.3.3. Kế toán sản xuất....................................................................25
2.3.4. Kế toán tiêu thụ.....................................................................26
2.3.5. Kế toán xác định kết quả.......................................................26
II. Tổ chức công tác kế toán......................................................................26
1.Chính sách kế toán chung ....................................................................26
1.1. Chế độ kế toán đang sử dụng.......................................................26
1.2. Niên độ kế toán ............................................................................26
1.3. Kỳ kế toán ....................................................................................27
1.4. Đơn vị tiền tệ................................................................................27
1.5. Phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho...........................27
1.6. Phương pháp khấu hao Tài Sản Cố Định.....................................27
2. Áp dụng chế độ kế toán.......................................................................27
2.1. Chế độ chứng từ...........................................................................27
2.2. Tài khoản kế toán.........................................................................28
2.3. Sổ kế toán.....................................................................................28
2.3.1. Các loại sổ kế toán ................................................................28
2.3.2. Các hình thức kế toán............................................................28
2.3.3. Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái gồm các sổ:......................28
2.3.4. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ........................................28
2.3.5. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ ................................29
2.4. Báo cáo kế toán............................................................................29
Kết luận..........................................................................................................30
Danh mục tài liệu tham khảo.......................................................................31

More Related Content

Similar to BÁO CÁO THỰC TẬP: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CƠ KHI Ô TÔ XE MÁY THANH XUÂN

Thuc trang-hoat-dong-kinh-doanh-nhap-khau-cua-cty-cp-xay-dung-va-vat-tu-thiet...
Thuc trang-hoat-dong-kinh-doanh-nhap-khau-cua-cty-cp-xay-dung-va-vat-tu-thiet...Thuc trang-hoat-dong-kinh-doanh-nhap-khau-cua-cty-cp-xay-dung-va-vat-tu-thiet...
Thuc trang-hoat-dong-kinh-doanh-nhap-khau-cua-cty-cp-xay-dung-va-vat-tu-thiet...
Kim Nga
 
Pdf -paradise_auto_center
Pdf  -paradise_auto_centerPdf  -paradise_auto_center
Pdf -paradise_auto_center
bachson
 
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển...
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển...Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển...
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển...
Dương Hà
 

Similar to BÁO CÁO THỰC TẬP: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CƠ KHI Ô TÔ XE MÁY THANH XUÂN (20)

Báo Cáo Thực Tập Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Marketing Ô Tô Tmt
Báo Cáo Thực Tập Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Marketing Ô Tô TmtBáo Cáo Thực Tập Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Marketing Ô Tô Tmt
Báo Cáo Thực Tập Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Marketing Ô Tô Tmt
 
Báo cáo thực tập kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
Báo cáo thực tập kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quảBáo cáo thực tập kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
Báo cáo thực tập kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
 
đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...
đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...
đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...
 
Báo cáo thực tập tại Công ty may Hưng yên.docx
Báo cáo thực tập tại Công ty may Hưng yên.docxBáo cáo thực tập tại Công ty may Hưng yên.docx
Báo cáo thực tập tại Công ty may Hưng yên.docx
 
Đề tài: Kế toán thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty thiết bị
Đề tài: Kế toán thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty thiết bịĐề tài: Kế toán thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty thiết bị
Đề tài: Kế toán thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty thiết bị
 
BÁO CÁO THỰC TẬP: CHI TIẾT VỀ CÔNG TY Ô TÔ
BÁO CÁO THỰC TẬP: CHI TIẾT VỀ CÔNG TY Ô TÔBÁO CÁO THỰC TẬP: CHI TIẾT VỀ CÔNG TY Ô TÔ
BÁO CÁO THỰC TẬP: CHI TIẾT VỀ CÔNG TY Ô TÔ
 
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty cơ khí sửa chữa công trình - Gửi miễn ...
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty cơ khí sửa chữa công trình - Gửi miễn ...Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty cơ khí sửa chữa công trình - Gửi miễn ...
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty cơ khí sửa chữa công trình - Gửi miễn ...
 
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền công ty Sơn Cường
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền công ty Sơn CườngBáo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền công ty Sơn Cường
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền công ty Sơn Cường
 
Đề tài kế toán nguyên vật liệu tại các công ty may mặc hay 2017
Đề tài  kế toán nguyên vật liệu tại các công ty may mặc hay 2017Đề tài  kế toán nguyên vật liệu tại các công ty may mặc hay 2017
Đề tài kế toán nguyên vật liệu tại các công ty may mặc hay 2017
 
Đề tài: Hạch toán tài sản cố định tại Công ty công trình đường thuỷ
Đề tài: Hạch toán tài sản cố định tại Công ty công trình đường thuỷĐề tài: Hạch toán tài sản cố định tại Công ty công trình đường thuỷ
Đề tài: Hạch toán tài sản cố định tại Công ty công trình đường thuỷ
 
Thuc trang-hoat-dong-kinh-doanh-nhap-khau-cua-cty-cp-xay-dung-va-vat-tu-thiet...
Thuc trang-hoat-dong-kinh-doanh-nhap-khau-cua-cty-cp-xay-dung-va-vat-tu-thiet...Thuc trang-hoat-dong-kinh-doanh-nhap-khau-cua-cty-cp-xay-dung-va-vat-tu-thiet...
Thuc trang-hoat-dong-kinh-doanh-nhap-khau-cua-cty-cp-xay-dung-va-vat-tu-thiet...
 
Phân tích tình hình tài chính và cải thiện tình hình tài chính của Công ty Ti...
Phân tích tình hình tài chính và cải thiện tình hình tài chính của Công ty Ti...Phân tích tình hình tài chính và cải thiện tình hình tài chính của Công ty Ti...
Phân tích tình hình tài chính và cải thiện tình hình tài chính của Công ty Ti...
 
Đánh giá khái quát về công tác kế toán, phân tích kinh tế và tài chính của cô...
Đánh giá khái quát về công tác kế toán, phân tích kinh tế và tài chính của cô...Đánh giá khái quát về công tác kế toán, phân tích kinh tế và tài chính của cô...
Đánh giá khái quát về công tác kế toán, phân tích kinh tế và tài chính của cô...
 
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ tại Công ty TNHH HOÀNG CHÂU
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ  tại Công ty TNHH HOÀNG CHÂU  KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ  tại Công ty TNHH HOÀNG CHÂU
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ tại Công ty TNHH HOÀNG CHÂU
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống ly hợp cho xe tải 8 tấn, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống ly hợp cho xe tải 8 tấn, HAYĐề tài: Thiết kế hệ thống ly hợp cho xe tải 8 tấn, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống ly hợp cho xe tải 8 tấn, HAY
 
Pdf -paradise_auto_center
Pdf  -paradise_auto_centerPdf  -paradise_auto_center
Pdf -paradise_auto_center
 
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển...
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển...Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển...
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển...
 
Một số giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu của cty xây dựng 123
Một số giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu của cty xây dựng 123Một số giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu của cty xây dựng 123
Một số giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu của cty xây dựng 123
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TY TNHH Ô TÔ HOÀNG TRÀ
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TY TNHH Ô TÔ HOÀNG TRÀ BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TY TNHH Ô TÔ HOÀNG TRÀ
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TY TNHH Ô TÔ HOÀNG TRÀ
 
Báo cáo thực tập công ty tnhh nhà nước một thành viên đầu tư xây lắp và thươn...
Báo cáo thực tập công ty tnhh nhà nước một thành viên đầu tư xây lắp và thươn...Báo cáo thực tập công ty tnhh nhà nước một thành viên đầu tư xây lắp và thươn...
Báo cáo thực tập công ty tnhh nhà nước một thành viên đầu tư xây lắp và thươn...
 

More from OnTimeVitThu

More from OnTimeVitThu (20)

Luận văn thạc sĩ kế toán: Phân tích tài chính công ty
Luận văn thạc sĩ kế toán: Phân tích tài chính công tyLuận văn thạc sĩ kế toán: Phân tích tài chính công ty
Luận văn thạc sĩ kế toán: Phân tích tài chính công ty
 
Luận văn thạc sĩ: Pháp luật về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi ở VN
Luận văn thạc sĩ: Pháp luật về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi ở VNLuận văn thạc sĩ: Pháp luật về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi ở VN
Luận văn thạc sĩ: Pháp luật về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi ở VN
 
Luận văn thạc sĩ: Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động tài trợ của bên thứ 3 tr...
Luận văn thạc sĩ: Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động tài trợ của bên thứ 3 tr...Luận văn thạc sĩ: Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động tài trợ của bên thứ 3 tr...
Luận văn thạc sĩ: Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động tài trợ của bên thứ 3 tr...
 
Luận văn thạc sĩ: Các hình thức xử lý kỷ luật lao động trong pháp luật lao độ...
Luận văn thạc sĩ: Các hình thức xử lý kỷ luật lao động trong pháp luật lao độ...Luận văn thạc sĩ: Các hình thức xử lý kỷ luật lao động trong pháp luật lao độ...
Luận văn thạc sĩ: Các hình thức xử lý kỷ luật lao động trong pháp luật lao độ...
 
Luận văn thạc sĩ: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường ...
Luận văn thạc sĩ: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường ...Luận văn thạc sĩ: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường ...
Luận văn thạc sĩ: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường ...
 
Luận văn thạc sĩ: Pháp luật về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
Luận văn thạc sĩ: Pháp luật về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bảnLuận văn thạc sĩ: Pháp luật về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
Luận văn thạc sĩ: Pháp luật về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
 
Khoá luận: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới niềm tin của người tiêu dùng và...
Khoá luận: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới niềm tin của người tiêu dùng và...Khoá luận: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới niềm tin của người tiêu dùng và...
Khoá luận: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới niềm tin của người tiêu dùng và...
 
Tiểu luận ngành Ngôn ngữ nhật, Đề tài sân khấu truyền thống Nhật Bản
Tiểu luận ngành Ngôn ngữ nhật, Đề tài sân khấu truyền thống Nhật BảnTiểu luận ngành Ngôn ngữ nhật, Đề tài sân khấu truyền thống Nhật Bản
Tiểu luận ngành Ngôn ngữ nhật, Đề tài sân khấu truyền thống Nhật Bản
 
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dínhTiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
Tiểu luận tiếng nhật, Đề tài ngôn ngữ chấp dính
 
TIỂU LUẬN: MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM, ĐIỂM CAO
TIỂU LUẬN: MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM, ĐIỂM CAOTIỂU LUẬN: MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM, ĐIỂM CAO
TIỂU LUẬN: MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM, ĐIỂM CAO
 
MẪU 6: TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ, TẢI MIỄN PHÍ
MẪU 6: TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ, TẢI MIỄN PHÍMẪU 6: TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ, TẢI MIỄN PHÍ
MẪU 6: TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ, TẢI MIỄN PHÍ
 
MẪU 3: TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ, TẢI MIỄN PHÍ
MẪU 3: TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ, TẢI MIỄN PHÍMẪU 3: TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ, TẢI MIỄN PHÍ
MẪU 3: TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ, TẢI MIỄN PHÍ
 
MẪU 1: TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ, TẢI MIỄN PHÍ
MẪU 1: TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ, TẢI MIỄN PHÍMẪU 1: TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ, TẢI MIỄN PHÍ
MẪU 1: TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ, TẢI MIỄN PHÍ
 
Luận văn: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các doa...
Luận văn: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các doa...Luận văn: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các doa...
Luận văn: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các doa...
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản trong cho vay tại Ng...
Luận văn: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản trong cho vay tại Ng...Luận văn: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản trong cho vay tại Ng...
Luận văn: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản trong cho vay tại Ng...
 
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay mua bất động sản có tài sản đảm...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay mua bất động sản có tài sản đảm...Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay mua bất động sản có tài sản đảm...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay mua bất động sản có tài sản đảm...
 
Luận văn Thạc sĩ: Nâng cao hiệu quả kinh doanh bất động sản của công ty
Luận văn Thạc sĩ: Nâng cao hiệu quả kinh doanh bất động sản của công tyLuận văn Thạc sĩ: Nâng cao hiệu quả kinh doanh bất động sản của công ty
Luận văn Thạc sĩ: Nâng cao hiệu quả kinh doanh bất động sản của công ty
 
Khóa luận: Phát triển kinh doanh bất động sản của Công ty Cổ phần
Khóa luận: Phát triển kinh doanh bất động sản của Công ty Cổ phần Khóa luận: Phát triển kinh doanh bất động sản của Công ty Cổ phần
Khóa luận: Phát triển kinh doanh bất động sản của Công ty Cổ phần
 
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...
 
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng cổ phiếu bất động sản trên thị ...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng cổ phiếu bất động sản trên thị ...Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng cổ phiếu bất động sản trên thị ...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng cổ phiếu bất động sản trên thị ...
 

Recently uploaded

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Recently uploaded (20)

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 

BÁO CÁO THỰC TẬP: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CƠ KHI Ô TÔ XE MÁY THANH XUÂN

  • 1. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 1 Lời mở đầu Ngày nay, khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, thì các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến hiệu quản sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Họ phải quyết định từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Vì thế để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường đầy biến động và phức tạp đòi hỏi doanh nghiệp phải đưa ra các giải pháp tối ưu nhất để phát triển bền vững. Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân là doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích trong lực lượng công an nhân dân vừa sản xuất phục vụ nhà nước vừa bán hàng ra thị trường. Với bộ máy quản lý tốt và đội ngũ cán bộ, công nhân viên lành nghề sản phẩm của Công ty đã trở thành sản phẩm công ích không thể thiếu được của toàn xã hội. Chất lượng và mẫu mã sản phẩm của Công ty ngày càng được chú trọng và cải tiến nên sản phẩm của Công ty được người tiêu dùng chấp nhận.
  • 2. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 2 Chương I Khái quát chung về công ty cơ khí ô tô xe máy thanh xuân I. Giới thiệu chung về công ty cơ khí ô tô xe máy thanh xuân 1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân thuộc Tổng cục Hậu cần, Bộ Công an có trụ sở chính tại 105 đường Nguyễn Tuân, Quận Thanh Xuân, Hà Nội. Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân là doanh nghiệp nhà nước, hoạt động công ích trong lực lượng Công an nhân dân, được thành lập theo quyết định số 1107/2002/QĐ-BCA ngày 04/11/2002. Tiền thân của Công ty là một xưởng sửa chữa ô tô xe máy của Bộ Nội vụ, ra đời năm 1963, đến năm 1968 được nâng cấp thành Xí nghiệp sửa chữa ô tô xe máy (do Bội Nội vụ bao cấp). Năm 1998 được đổi tên thành Nhà máy đại tu ô tô số 1 - Bộ Nội vụ. Từ khi thành lập, Nhà máy nhiều năm liên hoàn thành kế hoạch, được Nhà nước và Bộ Nội vụ tặng huân chương và bằng khen. Để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường, Nhà máy Đại tu ô tô số 1 được trở thành một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động độc lập theo Nghị định 388 của Chính phủ và quyết định 300/BNV ngày 09/07/1993. Năm 1999 do tính chất đặc biệt Nhà máy được chuyển thành Công ty Cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân - Bộ Công an. 2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty - Thiết kế ô tô, mô tô và các sản phẩm chuyên ngành. - Sản xuất, lắp ráp, sửa chữa, hoán cải các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, đường thuỷ.
  • 3. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 3 - Sản xuất, chế tạo các sản phẩm cơ khí, các sản phẩm có phủ chất liệu phản quang phục vụ ngành và phục vụ xã hội. - Sản xuất lắp ráp động cơ linh kiện phụ kiện xe ô tô, mô tô các loại. - Sản xuất đồ mộc trang trí nội thất và mỹ thuật công nghiệp cho các loại phương tiện vận tải. - Xuất nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị phương tiện vật tư, máy móc, thiết bị phương tiện phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. - Sản phẩm xe UAZ của công ty được tặng huy chương vàng hội chợ Quốc tế hàng công nghiệp Việt Nam chất lượng cao (Tháng 10/2003). - Công ty được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000 ngày 04/12/2003 số 2361/GP ngày 21/11/2003 của Bộ Kế hoạch đầu tư và đứng vào hàng Công ty có giá trị sản lượng 100 tỷ/ năm. - Giấy phép đăng ký kinh doanh số 108737 do Trọng tài Kinh tế Hà Nội cấp ngày 21/08/1993. Công ty có đội ngũ cán bộ chuyên môn kỹ thuật, công nhân lành nghề hoàn thành công việc với hiệu quả cao. Hoạt động của Công ty ổn định, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao, từng bước mở rộng thị trường. Công ty đã vượt qua nhiều khó khăn thử thách trở thành một doanh nghiệp được tín nhiệm của ngành và thị trường. II. Các đặc điểm kinh tế, kỹ thuật có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu tập trung vào sửa chữa, phục hồi và cải tạo các loại ô tô xe máy trong, ngoài ngành công an. Ngoài ra Công ty còn sản xuất các loại biển số xe ô tô xe máy, các loại biển báo giao thông phản quang và các sản phẩm phản quang khác phục vụ cho công tác quản lý an toàn giao thông. Đây cũng là một lĩnh vực rất quan trọng của Công ty để đáp ứng yêu cầu của ngành công an cũng như nhu cầu hiện tại
  • 4. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 4 của thị trường. Công ty còn mạnh dạn đầu tư công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại vào sản xuất các sản phẩm phản quang có chất lượng cao để phục vụ yêu cầu của ngành và thị trường. Đặc biệt Công ty đã đưa một dây chuyền sản xuất biển phản quang và cử chuyên gia sang nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào để sản xuất biện phản quang cho nước bạn theo yêu cầu của Bộ Nội vụ Lào. 1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường: 1.1 Sản phẩm xe UAZ: Duy trì với đối tác truyền thống UAZ - CHLB Nga là hãng có hợp đồng lixăng và chuyển giao công nghệ từ năm 2002 cho sản phẩm xe UAZ của Công ty. Sản phẩm này đang từng bước tạo được chỗ đứng trên thị trường trong nước và nước bạn Lào. Công ty sẽ tiếp tục chú ý phát triển sản phẩm này thành một loại sản phẩm mũi nhọn của mình. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nâng cấp chất lượng cạnh tranh là yếu tố quyết định. Không thể nói “Chất lượng thấp, giá rẻ” là khả năng cạnh tranh cao. Với chiến lược phát triển lâu dài, bên cạnh các chính sách dài hạn, khả thi của chính phủ, Công ty xác định cần nâng cao khả năng cạnh tranh với chất lượng cao giá cả phù hợp. Thị trường tiêu thụ sản phẩm xe UAZ chủ yếu là cho các cơ quan trong lực lượng vũ trang, xe chuyên dụng cho các đối tượng có nhu cầu đặc thù, chủng loại xe cung cấp cho thị trường không đa dạng, hầu như khong có khách hàng là đối tượng tư nhân. Tuy nhiên, Công ty đã xây dựng được mạng lưới phân phối mạnh ở cả ba miền trên toàn quốc, hàng năm đều nhận được nhiều hợp đồng cung cấp xe cho toàn bộ ngành công an.
  • 5. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 5 1.2 Sản phẩm biển số xe các loại và dòng sản phẩm biển phản quang Cung cấp biển số xe mô tô, xe ô tô cho các tỉnh phía Bắc, cung cấp biển báo phản quang cho toàn bộ hệ thống an toàn giao thông. Thị trường của dòng sản phẩm này là độc quyền, giá cả của sản phẩm theo quy định của Nhà nước. Đối với dòng sản phẩm này Công ty không có đối thủ cạnh tranh vì đây là dòng sản phẩm độc quyền chỉ có duy nhất Công ty có thể sản xuất được, nhưng không vì thế Công ty coi thường chất lượng sản phẩm, mà càng phải coi trọng hơn đến chất lượng vì sẽ không tìm được sản phẩm thay thế nếu kém chất lượng. 2. Cơ cấu tổ chức quản lý ở Công ty: Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, trước đây Công ty chỉ là một xí nghiệp nhỏ là Xí nghiệp X25, ngày nay Công ty thành lập thêm hai công ty con là Xí nghiệp X30 và Công ty liên doanh Việt Lào, các công ty con này đều hạch toán độc lập nhưng vẫn chịu sự giám sát và quản lý của Công ty mẹ (là Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân). Cơ sở dữ liệu của bài viết này được lấy từ Xí nghiệp X25 thuộc Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân. Bộ máy quản lý của Xí nghiệp X25 được tổ chức thành lập các phòng ban, phân xưởng thực hiện các chức năng quản lý nhất định thể hiện nó là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập. Bộ máy tổ chức cụ thể như sau: * Ban Giám đốc - 01 Giám đốc là người đứng đầu bộ máy quản lý, chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý, phụ trách chung. - 01 phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật sửa chữa ô tô xe máy. - 01 phó Giám đốc phụ trách về sản xuất biển phản quang.
  • 6. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 6 * Các phòng ban - Phòng hành chính tổng hợp: Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về mặt nhân sự, chế độ chính sách, bảo vệ an ninh, chính trị, đối nội, đối ngoại. - Phòng kế hoạch kỹ thuật - KCS: Có nhiệm vụ chỉ đạo và thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất đã được thông qua, nghiên cứu chế thử mặt hàng mới, cải tiến và áp dụng các phương pháp công nghệ mới vào sản xuất, kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất, lập kế hoạch kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị. - Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ thực hiện triển khai tổ chức hoạt động kinh doanh trong nước và xuất khẩu, tổ chức hoạt động lưu trữ cho bán hàng. Căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh để triển khai cung ứng vật tư kịp thời cho sản xuất được liên tục và ổn định. Chuẩn bị các văn kiện để ký hợp đồng. - Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh tế, thống kê tài chính, thông tin kinh tế trong Công ty, giúp lãnh đạo tổ chức công tác thông tin kinh tế và phân tích các hoạt động kinh tế để ra quyết định quản lý, thông qua tiền tệ để quản lý sử dụng tiết kiệm vật tư, thiết bị để bảo toàn vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.1. Các mối quan hệ tồn tại trong cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty: * Mối liên hệ dọc: - Là mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới. Đơn vị chủ quản của Công ty cơ khí ô tô xe máy là Bộ Công an. - Giám đốc là người điều hành trực tiếp, chịu trách nhiệm trước Bộ Công an là hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Các phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc về chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của mình trong công tác điều hành các phòng ban, xưởng sản xuất. - Các phòng ban chức năng chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về hoạt động mà phòng được giao, cụ thể là trực tiếp điều hành nhân viên trong phòng
  • 7. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 7 giúp Ban Giám đốc nắm bắt được cụ thể tình hình sản xuất ở các phân xưởng. Cùng với Ban Giám đốc, các phòng chức năng giao nhiệm vụ, kế hoạch cụ thể cho các tổ sản xuất. - Các tổ phân xưởng sản xuất chịu trách nhiệm trước Công ty về sản phẩm mình làm ra. * Mối liên hệ ngang: - Là sự phối hợp nhịp nhàng giữa Ban giám đốc, Đảng uỷ và Công đoàn. Đây là mối quan hệ ngang chủ chốt của Công ty, chức năng của mỗi bộ phận là khác nhau nhưng cùng chung một mục đích là xây dựng và phát triển Công ty. - Đảng ủy Công ty là tổ chức lãnh đạo tối cao trong đơn vị về chính trị, tư tưởng đường lối. Đảng uỷ thực hiện chức năng lãnh đạo bằng việc ra các nghị quyết động viên các đảng viên thực hiện nhiệm vụ chuyên môn đạt hiệu quả cao. - Ban Giám đốc tổ chức thực hiện các nghị quyết của Đảng uỷ đề ra, cụ thể hoá nghị quyết trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn sản xuất kinh doanh. - Công đoàn với chuyên môn của mình thực hiện tốt nhiệm vụ bằng các phong trào thi đua lao động sản xuất tham gia quản lý tuyên truyền vận động, ký thoả ước lao động tập thể bằng cách tổ chức hội nghị công nhân viên chức cho công nhân, góp ý kiến sau đó mới tiến hành góp ý. Công đoàn còn giúp công nhân cải thiện điều kiện làm việc, đầu tư đổi mới trang thiết bị máy móc, xây dựng nội quy lao động của Công ty. - Cùng với việc phối hợp chặt chẽ giữa Ban giám đốc - Đảng uỷ - Công đoàn là sự liên kết giữa các phòng chức năng của Công ty với các tổ đội sản xuất. Trong đó mối quan hệ nổi bật nhất, ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến tiến trình sản xuất cũng như sự phát triển của công ty là mối quan hệ giữa phòng kinh tế
  • 8. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 8 kế hoạch, phòng kỹ thuật và các phân xưởng sản xuất. Để đảm bảo giải quyết công việc được nhanh chóng, thông suốt thì tất cả các phòng ban, phân xưởng phải phối hợp chặt chẽ với nhau trong phạm vi chức năng nhiệm vụ đã quy định, kết hợp với khả năng riêng của từng bộ phận để giải quyết công việc. 2.2. Ưu điểm và nhược điểm của cơ cấu tổ chức: * Ưu điểm: - Giúp Giám đốc công ty nắm bắt được các hoạt động của Công ty. - Tất cả các phòng ban trong công ty đều chịu sự chỉ đạo của Ban giám đốc nên hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đều thống nhất. - Ban Giám đốc kiểm soát mọi hoạt động của các phòng ban do đó việc đánh giá chất lượng công tác của các đơn vị do Giám đốc quyết định tránh tình trạng bao che lẫn nhau. * Nhược điểm: - Giám đốc phải xử lý quá nhiều việc do phải quản lý tất cả các đơn vị, phòng ban trong khi nhiệm vụ các phòng ban lại quá đơn giản. Các phòng ban không trực tiếp chỉ đạo các đơn vị cấp dưới mình khi không có sự chỉ đạo của Ban giám đốc. Cách xử lý này làm mất tính chủ động, sáng tạo của các phòng ban và nếu như các phòng ban trong công ty không phối hợp chặt chẽ với nhau thì rất dễ xảy ra sự chồng chéo, thậm chí trái ngược nhau giữa các chỉ thị, hướng dẫn. - Thời gian xử lý thông tin thường chậm, chưa phát huy được tính chủ động sáng tạo của các phòng ban Công ty, vì vậy nên có một mô hình quản lý mới theo kiểu phân giao trách nhiệm cho tất cả các bộ phận và đơn vị thành viên làm cho tất cả mọi người đều có quyền và trách nhiệm đối với Công ty. - Việc tổ chức bộ máy quản lý trong Công ty cũng chưa tốt, nguyên nhân là do thiếu sự phân công trách nhiệm một cách chính xác và rõ ràng giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý.
  • 9. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 9 3. Đặc điểm của tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ: Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân với tính chất là một công ty cơ khí vừa sửa chữa ô tô xe máy vừa sản xuất biển phản quang nên mỗi lĩnh vực đều có quy trình thực hiện khác nhau. Với đặc điểm này Công ty đã tổ chức sản xuất thành 03 phân xưởng chính, mỗi phân xưởng có chức năng và nhiệm vụ khác nhau. Cụ thể như sau: Phân xưởng 1: Chuyên sửa chữa, phục hồi và cải tạo về các phần máy, gầm và phần điện của xe. Phân xưởng này được chia ra làm 03 tổ, bao gồm tổ máy, tổ gầm và tổ điện ô tô. Phân xưởng 2: Chuyên sửa chữa, phục hồi và cải tạo các phần thân xe. Phân xưởng này được chia làm 04 tổ, bao gồm tổ gò hàn, tổ đệm, tổ sơn là tổ mộc. Phân xưởng 3: Chuyên sản xuất các loại biển số ô tô xe máy, biển báo giao thông phản quang và các sản phẩm phản quang phục vụ cho công tác quản lý an toàn giao thông. Do đặc thù của lĩnh vực kinh doanh nên Công ty hình thành hai quy trình công nghệ chính. Trong đó phân xưởng 01 và phân xưởng 02 thuộc một quy trình, hai phân xưởng có mối quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình sửa chữa các loại ô tô xe máy. Phân xưởng 3 thuộc quy trình sản xuất biển phản quang. Chi tiết các quy trình được thể hiện qua các sơ đồ sau:
  • 10. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 1 0 3.1. Quy trình 1: Quy trình công nghệ sửa chữa ô tô xe máy Sơ đồ 01 quy trình công nghệ sửa chữa ô tô xe máy Khi nhận được xe cần sửa, phân xưởng 01 cử nhân viên kiểm tra kỹ thuật đánh giá bộ phận hỏng trong xe. Nếu xe hỏng bộ phận gầm điện thì chuyển sang phân xưởng sửa chữa máy gầm điện. Nếu hỏng phần thân xe thì chuyển sang phân xưởng sửa chữa thân xe. Sau khi xe được sửa chữa xong sẽ được đưa đến tổ kiểm tra chất lượng sản phẩm. Nếu xe vẫn chưa đạt yêu cầu kỹ thuật thì được đưa đến xưởng sửa chữa lại, nếu xe đã đạt yêu cầu về mặt chất lượng thì được xuất xưởng. Quy trình công nghệ này đảm bảo cho các loại xe bị hỏng các bộ phận như thân xe, máy, gầm điện được sửa chữa kịp thời đáp ứng nhu cầu của người sử dụng với chất lượng cao nhất. Xe cần sửa Kiểm tra kỹ thuật PX sửa chữa máy, gầm, điện PX sửa chữa thân xe Kiểm tra chất lượng sản phẩm Xuất xưởng
  • 11. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 1 1 3.2. Quy trình sản xuất và lắp ráp xe * Chế tạo mảng: Cabin có kết cấu từ các mảng (mảng sàn, mảng thành sau, mảng thành bên trái, mảng thành bên phải, mảng mặt trước, mảng nóc, cửa trái, phải) được hàn lắp từ các tấm mảng (tấm mảng được dập nguội) trước khi đưa đến dây truyền lắp dựng Cabin. * Lắp tổng thành Cabin Mọi khâu lắp ráp dựng Cabin được thực hiện trên các đồ gá chuyên dùng lắp ráp tại chỗ. Việc hàn các mối hàn nối được thực hiện bằng song hàn di động treo trên hệ giàn thép được dụng riêng trên sàn nhà để tránh ảnh hưởng đến cường độ chịu tải. - Qúa trình lắp dựng Cabin được thực hiện: + Gá đặt sàn Cabin lên đồ gá chuyên dùng. + Gá đặt thành sau, hai thành bên, mui trước bằng thiết bị đồ gá chuyên dùng. Hàn cố định + Gá đặt tấm nóc. Hàn cố định. + Lắp đặt cửa trái, phải + Kiểm tra, sửa lỗi, nhập kho bán thành phẩm. - Hàn lắp tạo mảng: Thùng xe được kết cấu bởi các mảng. Việc hàn lắp các mảng được thực hiện trên các đồ gá chuyên dùng, bằng phương pháp hàn tay và hàn bán tự động * Công nghệ sơn: Cabin sau khi được lắp ráp hoàn thiện được chuyển sang quản lý trước khi sơn. Công đoạn đầu tiên là tẩy rửa dầu, mỡ bằng phương pháp phun dung dịch kiềm ở nhiệt độ và áp suất cao. Tiếp theo là các công đoạn rửa ngâm trong dung dịch kiềm nóng, rửa bằng nước công nghiệp, ngâm trong dung
  • 12. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 1 2 dịch kẽm phốt phát, phải rửa trong bể axit để chống oxi hoá và rửa ngâm trong bể nước mềm. * Sơn tĩnh điện: Một trong những yếu tố tạo nên độ bền và chất lượng sơn là sơn chống rỉ. Sơn tĩnh điện gồm ba công đoạn và được điều khiển bằng thiết bị để nhận biết thời gian lưu chuyển và nhiệt độ của thân vỏ cabin sao cho giữ được thân vỏ luôn ướt nhằm hạn chế khả năng bị oxi hoá. Lớp sơn tĩnh điện này đảm bảo khả năng chông rỉ của thân vỏ Cabin và giảm độ dày của toàn bộ lớp sơn mà chất lượng sơn vẫn cao, bền, bóng, đẹp. - Qúa trình sơn được tiến hành qua các công đoạn: + Sơn lớp chống rỉ + Tráng bằng nước khử ION + Sấy sau khi sơn tĩnh điện + Kiểm tra và chỉnh sửa bề mặt + Toàn bộ hệ thống xử lý bề mặt và sơn tĩnh điện được điều khiển bán tự động. * Phủ keo: Mục đích để chống ngấm nước, bụi chui vào cabin và chống tróc sơn, chống ồn. Ngoài ra còn sử dụng loại keo chống nứt đặc biệt cho các vị trí nối dài bên ngoài trên thân vỏ bằng loại keo có độ dẻo vừa, độ bám tốt cho các đai nối. * Sơn lớp ngoài (sơn trang trí) Các công đoạn sơn này đều được thực hiện bằng phương pháp sơn trong buồng kín. Sơn sẽ được cấp từ buồng trong trung tâm từ các buồng khác nhau cùng với sơn lót và sơn phun bóng. Sau mỗi công đoạn sơn, thân vỏ cabin được chuyển qua bộ phận sấy khô, làm nguội và mài nhẵn… Việc di chuyển thân vỏ cabin được thực hiện nhờ các đẩy chạy trên ray. Công việc
  • 13. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 1 3 mài nhẵn được kiểm tra cuối cùng sẽ được bố trí sau lò sấy đơn để kiểm tra các công đoạn nhỏ nhất có thể ảnh hưởng đến chất lượng của lớp sơn cuối cùng. Việc bảo vệ môi trường trong phân xưởng sơn được đảm bảo do các buồng phun sơn được thiết kế theo công nghệ hiện đại, có thiết bị hút và lọc bụi sơn theo tiêu chuẩn. Vì lưu lượng khí thăng hoa từ dung môi sản sinh không đáng kể nên trong các lò sấy không nhất thiết phải bố trí các thiết bị tiêu huỷ các loại khí đó. Các buồng phun sơn và lò sấy có trang bị hệ thống cứu hoả sử dụng hệ thống thổi khí trơ. Mỗi người thợ làm việc trong buồng đều được trang trí mũ trùm đầu có ống dẫn khí bảo vệ trong trường hợp có hoả hoạn.
  • 14. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 1 4 3.3. Quy trình 3: Sản xuất biển phản quang Sơ đồ 02 Quy trình sản xuất biển phản quang Nguyên vật liệu gồm nhôm và màng phản quang được mua về theo đúng yêu cầu kỹ thuật sau đó được làm sạch bề mặt kim loại nhôm và màng phản quang này tiếp theo thực hiện ép màng phản quang trên nhôm, phôi pha theo kích thước biển. Biển ô tô có hai loại dài và vuông, biển xe máy có một loại. Dập số theo khuôn và xử lý kỹ thuật trong và sau quá trình dập, sau đó Nguyên vật liệu Làm sạch bề mặt Dập số Sơn phản quang và xử lý kỹ thuật Ép màng phản quang Pha phôi theo kích thước biển Xuất xưởng
  • 15. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 1 5 sơn số đưa biển lên giá cho khô sơn, khi sơn đã khô đưa biển vào phòng sấy. Khi biển đã khô chuyển biển vào kho kiểm tra chất lượng. Đưa biển vào kho thành phẩm và xuất biển cho công an các tỉnh. Quy trình sản xuất biển phản quang này là một quy trình khá hoàn hảo ở tất cả các khâu và quá trình đánh giá chất lượng sản phẩm được thực hiện ở từng phần nhỏ của quy trình mang lại hiệu quả kinh tế cao. 4. Máy móc thiết bị chính Bảng 01: Danh mục máy móc thiết bị phân xưởng 01 Đơn vị sử dụng Tên máy móc, thiết bị Năm đưa vào sử dụng Nguyên giá Khấu hao đầu năm Giá trị còn lại cuối kỳ PX1 Bộ cầu nâng 1997 130.513.500 16.341.180 6.638.763 PX1 Máy hàn: MIZ 2003 23.596.480 4.719.216 18.483.931 PX1 Buồng sơn SAIMA - ITALIA 1996 468.170.000 46.816.992 5.361.409 PX1 Cần trục 2 tấn 2002 187.237.200 23.400.644 128.725.590 PX1 Hệ thống gá vỏ xe UAZ 2003 3.308.961.000 472.550.520 PX1 Kích nâng xe 2,5T 1990 7.774.537 0 PX1 Máy hàn GALAM 1997 179.350.500 17.935.044 1.315.403 PX1 Máy nén khí 1998 33.250.000 4.749.996 2.850.020 PX1 Máy phun cát 2001 100.336.632 14.333.796 56.499.106 PX1 Máy ra vào lốp tự động SICAM 2002 197.745.050 3.949.008 10.859.782 PX1 Súngvặn ốc Km20 2001 6.000.000 1.200.000 2.400.000 PX1 Súngvặnốc KUKEN 2002 6.100.000 1.219.992 2.541.690 PX1 Thiết bị KT độ ồn 2002 19.745.050 3.949.008 10.859.782 PX1 Thiết bị hút bụi 2002 49.363.053 9.872.604 27.149.694
  • 16. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 1 6 Bảng 02: Danh mục máy móc thiết bị phân xưởng 2 Đơn vị sử dụng Tên máy móc, thiết bị Năm đưa vào sử dụng Nguyên giá Khấu hao đầu năm Giá trị còn lại cuối kỳ PX2 Bình oxy 1996 9.721.000 PX2 Cưa hơi Nhật cầm tay 1996 5.640.000 PX2 Kích nâng xe 2004 18.711.158 PX2 Máy bẻ tôn gia công 1994 6.500.000 PX2 Máy cưa 1996 17.441.000 PX2 Máy hàn điện 1997 160.957.550 20.119.692 958.090 PX2 Máy hàn tự động 2002 32.477.900 6.495.576 13.532.470 PX2 Máy hàn bấm 1996 11.387.224 PX2 Máy hàn RC Đức 1994 36.384.400 PX2 Máy mài 2 đá LX 1990 12.832.376 PX2 Máy nén khí 1998 29.000.000 748.021 1 PX2 Súng văn bulông 2001 13.500.000 2.599.992 4.766.694 PX2 Thiết bị cầu nâng 2003 96.660.000 16.110.000 65.782.500
  • 17. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 1 7 Bảng 03: Danh mục máy móc thiết bị phân xưởng 3 Đơn vị sử dụng Tên máy móc, thiết bị Năm đưa vào sử dụng Nguyên giá Khấu hao đầu năm Giá trị còn lại cuối kỳ PX3 Bàn cắt giấy 1994 45.870.045 1.714.284 3.022.930 PX3 Bàn dán phản quang 2000 12.000.000 4.71.276 18.483.931 PX3 Bộ máy hàn bán tự động 2003 23.596.480 PX3 Máy cắt góc biển số 1994 15.195.499 14.756.652 21.128.676 PX3 Máy cắt giấy tự động 1997 147.566.520 PX3 Máy cắt tôn, nhôm 1994 129.461.860 PX3 Máy ép biển số 1994 514.597.000 PX3 Máy ép thuỷ lực 1990 8.244.141 PX3 Máy hàn 2000 76.000.000 12.666.660 1.583.361 PX3 Máy mài trục cơ 1990 22.205.182 PX3 Máy quét 1997 16.620.120 1.825.688 PX3 Máy tiện 1990 5.682.071 Công tác đổi mới, sửa chữa và bảo dưỡng máy móc thiết bị của Công ty diễn ra thường xuyên, liên tục. Công ty chú ý đến khấu hao đủ cho các máy móc đó. Tất cả các máy móc cần thiết đều được Công ty sử dụng đúng mục đích, làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh được thông suốt và có hiệu quả cao. Đồng thời việc bảo quản, giữ gìn máy móc và việc làm cần thiết của Công ty. Chính vì có hệ thống máy móc thiết bị đúng tiêu chuẩn và có hiệu quả kinh tế cao.
  • 18. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 1 8 5. Đặc điểm về lao động Bảng 04: Tổng hợp nhân lực qua các năm Stt Năm Sỹ quan, CNVCA Lao động hợp đồng 1 2004 121 288 2 2005 121 342 3 2006 121 382 Bảng 05: Cơ cấu nhân lực Stt Đơn vị Tổng số CB Sỹ quan CNVC HĐ LĐ Đảng viên Đoàn viên Phụ nữ ĐH CN 1 Ban giám đốc Công ty 3 3 3 2 2 Văn phòng 25 2 9 14 10 2 8 4 7 3 Tài chính kế toán 7 2 4 1 4 1 6 4 0 4 Kế hoạch, XNK 29 4 10 15 17 10 9 11 11 5 Thiết kế CN 6 1 1 4 1 4 0 6 0 6 XN X25 - PX1 96 2 24 70 22 46 11 5 91 - PX2 70 0 10 60 14 43 1 7 61 - PX3 120 1 18 101 23 51 50 8 109 7 Liên doanh Việt Lào 17 2 0 15 10 3 0 1 15 8 XN X30 131 7 22 102 23 44 4 11 119 Tổng cộng 504 24 98 382 127 204 89 59 413
  • 19. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 1 9 Bảng 06: Tiền lương và thu nhập bình quân qua các năm Đơn vị tính: đồng Stt Năm Tiền lương bình quân Thu nhập bình quân 1 2004 1.575.000 2.000.000 2 2005 2.040.000 2.176.000 3 2006 2.279.000 2.576.000 Nhận xét: Qua bảng số 04 ta thấy lao động hợp đồng trong Công ty chiếm tỷ trọng nhiều hơn cán bộ, bằng 2/3 tổng số nhân viên. Số lao động hợp đồng tăng dần lên qua các năm chứng tỏ nhu cầu về lao động hợp đồng của Công ty là rất lớn, đó là dấu hiệu tốt của việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua bảng số 05 ta thấy Ban giám đốc Công ty gồm 03 sỹ quan, họ đều là đảng viên có trình độ đại học, chứng tỏ bộ máy quản lý của Công ty rất có năng lực về chuyên môn nghề nghiệp và tư cách đạo đức. Nhân viên văn phòng trong Công ty là 25 người, trong đó chỉ có 04 người có trình độ Đại học chiếm 16% là một con số còn khiêm tốn, chưa đáp ứng được yêu cầu về trình độ học vấn của một văn phòng đúng tiêu chuẩn hiện nay. Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu có 29 người chiếm 6% tổng số nhân sự trong toàn công ty, đây là phòng có vai trò quan trọng trong Công ty, chịu trách nhiệm xuất khẩu sản phẩm và nhập nguyên vật liệu. Tỷ lệ nhân sự có trình độ Đại học chiếm 37% trong toàn phòng, chiếm 3% trong toàn Công ty. Phòng thiết kế công nghệ là phòng gồm nhiều kỹ sư có trình độ cao, chuyên môn giỏi, đáp ứng yêu cầu của Công ty. Xí nghiệp X25 chiếm số nhân sự nhiều nhất trong toàn Công ty, gồm 03 phân xưởng với nhiều công nhân có trình độ tay nghề cao, cán bộ quản lý trong các phân xưởng có kỹ năng quản lý giỏi, am hiểu chuyên môn nghề nghiệp.
  • 20. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 2 0 6. Đặc điểm về nguyên vật liệu: - Với đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh nền nguồn nguyên vật liệu của Công ty gồm hai loại chính: + Nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất, lắp ráp sửa chữa, hoán cải các phương tiện giao thông cơ giới đường thuỷ, đường bộ. Các loại nguyên vật liệu này đều sẵn có trên thị trường, dễ bảo quản, nguồn cung ứng đa dạng, phong phú. Công ty cần phải lựa chọn nguyên liệu tốt nhất đáp ứng nhu cầu sản xuất. Bảng 07: Nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất, lắp ráp, sửa chữa, hoán cải phương tiện giao thông cơ giới đường thuỷ, đường bộ. Stt Danh mục nguyên vật liệu sử dụng Đơn vị 1 Dây hàn Kg 2 Khí bảo vệ Bình 3 Que hàn Kg 4 Dầu động cơ Kg 5 Dầu bôi trơn HS, TLC Kg 6 Mỡ các loại Kg 7 Đá mài Viên 8 Chất tẩy rửa công nghiệp Kg 9 Titan Kg 10 Dung dịch phốt phát Kg 11 Nước khử ION Kg 12 Dung dịch sơn tĩnh điện Kg 13 Sơn Kg 14 Dung môi pha sơn Kg 15 Bột matit Kg 16 Dung dịch làm mát Lít 17 Giấy ráp Tờ 18 Vải phin sạch M 19 Ete Kg 20 Băng dính Cuộn 21 Oxy Chai 22 Đất đèn Kg
  • 21. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 2 1 Nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất biển số, biển báo phản quang các loại được Công ty nghiên cứu từ năm 1993 đến năm 1995và mạnh dạn đưa vào sản xuất. Đây là dòng sản phẩm mang lại nhiều lợi nhuận cho Công ty, sản phẩm được đưa ra phục vụ nhu cầu thiết yếu của ngành công an, đặc biệt còn phục vụ xuất khẩu sang nước bạn Lào và được chính phủ Lào rất hoan nghênh ủng hộ ký kết hợp đồng lâu dài với Công ty. Hầu hết nguồn nguyên liệu để sản xuất dòng sản phẩm này đều phải nhập ngoại, các bạn hàng đó đã trở thành bạn hàng truyền thống của Công ty. Công ty nhập hàng trên cơ sở các thoả thuận của hợp đồng quốc tế với chất lượng tốt và giá cả hợp lý. Bảng 08: Nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất biển số, biển phản quang Stt Danh mục nguyên vật liệu sử dụng Đơn vị Nước sản xuất 1 Nhôm Kg Hàn Quốc 2 Màng phản quang 3M Kg Mỹ + Nhật 3 Dung môi pha mực lít Hàn Quốc 4 Hộp đóng gói Chiếc Trung Quốc 5 Nilon bao biển Kg Trung Quốc 6 Khung biển báo Chiếc Việt Nam
  • 22. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 2 2 7. Đặc điểm về tài chính Bảng 09: Cân đối tài sản tính đến 31/06/2004 Đơn vị tính: đồng Stt Chỉ tiêu Mã số Số đầu kỳ Số cuối kỳ I Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 100 44.758.352.439 61.026.304.440 1 Tiền 110 3.161.858.584 18.469.453.296 Tiền mặt tại quỹ 111 2.583.400 5.287.600 Tiền gửi ngân hàng 112 3.159.275.184 18.464.165.696 2 Các khoản phải thu 130 12.556.100.102 15.335.250.371 Phải thu khách hàng 131 12.586.657.994 15.355.250.371 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 133 2.151.193 Các khoản phải thu khác 138 -32.709.035 -217.048.500 3 Hàng tồn kho 140 26.928.672.085 23.856.807.855 Hàng mua đang đi trên đường 141 637.442.896 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 20.286.018.656 23.016.507.356 Công cụ, dụng cụ 143 64.191.702 311.268.666 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 5.941.018.831 529.031.833 Tạm ứng 152 2.111.721.668 3.364.789.918 II Tài sản cố định 210 10.893.359.035 9.263.143.481 1 TSCĐ vô hình 217 642.887.948 466.923.808 2 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 1.554.263.307 3 Góp vốn liên doanh 222 1.554.263.307 4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 786.197.748 2.213.197.703 5 Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 240 Tổng tài sản 56.437.909.222 74.056.905.868
  • 23. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 2 3 Bảng 11: Cân đối nguồn vốn tính đến 30/06/2007 Đơn vị tính: đồng Stt Chỉ tiêu Mã số Số đầu kỳ Số cuối kỳ I Nợ phải trả 300 31.657.586.911 41.835.863.412 1 Nợ ngắn hạn 310 29.165.891.064 39.971.597.397 Vay ngắn hạn 311 16.051.562.484 5.901.773.520 Phải trả cho người bán 313 114.554.696 913.974.696 Người mua trả trước 314 10.357.415.429 20.301.227.811 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 315 3.204.569.079 11.800.389.434 Phải trả cho CBCNV 316 290.678.024 888.006.300 Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317 -1.192.469.440 10.900.000 Các khoản phải trả phải nộp khác 318 339.580.792 155.325.636 2 Nợ dài hạn 320 2.491.695.847 1.964.266.015 II Nguồn vỗn chủ sở hữu 400 24.780.322.311 32.121.042.456 1 Nguồn vốn, quỹ 410 23.622.812.699 30.103.183.996 Nguồn vốn kinh doanh 411 15.523.361.114 22.690.567.339 Quỹ đầu tư phát triển 414 4.468.835.008 4.476.458.994 Quỹ dự phòng tài chính 415 1.525.161.797 2.098.877.559 Lợi nhuận chưa phân phối 416 21.454.780 280.104 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 417 2.084.000.000 837.000.000 2 Nguồn kinh phí 420 1.157.509.612 2.017.858.460 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 422 1.157.509.612 2.017.858.460 Tổng nguồn vốn 56.437.909.222 74.056.905.868 Vốn: 25.173.859.627 Việt Nam đồng. Trong đó: - Vốn cố định : 18.015.593.926 đồng - Vốn lưu động : 7.158.265.701 đồng Qua bảng cân đối tài sản và nguồn vốn của Công ty ta thấy nguồn vốn lưu động tăng (do Ngân sách nhà nước cấp 749 triệu) và vốn tự bổ sung tăng là do trích quỹ phát triển sản xuất đầu tư mua sắm tài sản cố định (do có lợi nhuận cao hơn năm trước), điều đó chứng tỏ tình hình huy động vốn và tình hình tài chính của Công ty rất thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
  • 24. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 2 4 Chương II: Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại Công ty cơ khi ô tô xe máy Thanh Xuân I.Tổ chức bộ máy kế toán 1.Đặc điểm bộ máy kế toán 1.1.Sơ đồ chức năng của kế toán -Với chức năng thông tin và kiểm tra, hạch toán kế toán co vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phục vụ cho các đối tượng quan tâm, sử dụng các thông tin khác nhau để có thể đưa ra các quyết định đúng đắn phù hợp với mục đích sử dụng thông tin của mình. - Lập ra, tiếp nhận chứng từ để ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Phân loại, hệ thống hoá và tập hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Lập báo cáo tài chính và báo cáo quản trị - Phân tích các thông tin kế toán và cung cấp các thông tin kế toán cho các chủ thể quản lý trong và ngoài đơn vị Các hoạt động kinh doanh Người ra quyết định Phản ánh ghi chép dữ liệu Xử lý phân loại sắp xếp Thông báo báo cáo truyền tin Hệ thống kế toán
  • 25. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 2 5 Như vậy chức năng chính của hạch toán kế toán là phản ánh và Giám đốc một cách liên tục và toàn diện các mặt hoạt động kinh tế và tài chính ở tất cả các doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan, sự nghiệp. Những thông tin mà kế toán cung cấp là kết quả của việc sử dụng tổng hợp các phương pháp khoa học của mình. Vì vậy, các thông tin sử dụng để ra quyết định quản lý được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng thông tin của hạch toán kế toán cung cấp đóng một vai trò quan trọng và không thể thiếu được. 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 2.3 Phân công lao động kế toán 2.3.1. Kế toán trưởng Là người ra quyết định, duyệt các báo cáo của các kế toán viên, duyệt các báo cáo tài chính, hỗ trợ quản lý doanh nghiệp 2.3.2. Kế toán nguyên vật liệu Là kế toán theo dõi nhập xuất nguyên vật liệu đầu vào, đầu ra phục vụ sản xuất sản phẩm 2.3.3. Kế toán sản xuất Là kế toán theo dõi sản xuất của Công ty từ thu mua nguyên vật liệu đầu vào, theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực Kế toán trưởng Kế toán Nguyên vật liệu Kế toán sản xuất Kế toán tiền lương Kế toán tiêu thụ Kế toán xác định kết quả
  • 26. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 2 6 tiếp, chi phí sản xuất chung, tính giá thành của sản phẩm sản xuất và giá vốn của sản phẩm đó. 2.3.4. Kế toán tiêu thụ Là kế toán theo dõi doanh thu bán hàng, lượng hàng bán ra, theo dõi các khoản thuế đầu ra khi bán hàng 2.3.5. Kế toán xác định kết quả Là kế toán xác định lãi lỗ, lập các báo cáo kế toán cuối cùng, lên báo cáo tài chính II. Tổ chức công tác kế toán 1.Chính sách kế toán chung 1.1. Chế độ kế toán đang sử dụng - Chế độ kế toán Công ty đang áp dụng phải thực hiện theo đúng nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của luật kế toán và nghị định số: 129/2004/NĐ - CP ngày 31 tháng 05 năm 2004 của Chính Phủ, các văn bản pháp luật khác có liên quan đến chứng từ kế toán và các quy định trong chế độ này. - Trường hợp Công ty có các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đặc thù chưa được quy định danh mục, mẫu chứng từ trong chế độ kế toán này thì áp dụng theo quy định chứng từ tại chế độ kế toán riêng, các văn bản pháp luật khác phải được Bộ tài chính chấp thuận. 1.2. Niên độ kế toán Công ty áp dụng niên độ kế toán năm, ngày bắt đầu niên độ là 01/01 ngày kết thúc niên độ là ngày 31/12 hàng năm. Kết thúc niên độ kế toán, sau khi đã hoàn tất công việc kế toán, Công ty sắp xếp, phân loại, lập danh mục sổ kế toán lưu trữ và đưa vào lưu trữ tại bộ phận lưu trữ chung của Công ty.
  • 27. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 2 7 1.3. Kỳ kế toán Kỳ kế toán mà Công ty áp dụng là theo quý, cuối mỗi quý Công ty lên các báo cáo cuối quý và khi hết niên độ kế toán tổng hợp các báo cáo quý thành báo cáo năm. 1.4. Đơn vị tiền tệ Đơn vị tiền tệ mà Công ty sử dụng trong quá trình hạch toán là Việt Nam Đồng, ngoài ra con sử dụng đồng USD khi nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài, khi đó Công ty quy đổi theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường liên ngân hàng do Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định, nếu có chênh lệch lãi, lỗ về tỷ giá hối đoái Công ty đều hạch toán vào chi phí tài chính và doanh thu tài chính thích hợp 1.5. Phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho Công ty hạch toán hành tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, kết quả nhập xuất tồn theo dõi và kiểm kê hàng ngày 1.6. Phương pháp khấu hao Tài Sản Cố Định - Công ty sử dụng rất nhiều loại máy mọc thiết bị, nên việc tính toán và sử dụng phương pháp khấu hao đơn giản dễ dàng báo cáo chi phí là khấu hao theo đường thắng là phương pháp chính được Công ty áp dụng. Ngoài ra, với những máy móc thiết bị có giá trị lớn và thời gian sử dung dài Công ty áp dụng phương pháp khấu hao năm. 2. Áp dụng chế độ kế toán 2.1. Chế độ chứng từ - Chế độ chứng từ kế toán của Công ty ban hành theo chế độ kế toán Doanh nghiệp gồm 5 chỉ tiêu: + Chỉ tiêu lao động tiền lương + Chỉ tiêu hàng tồn kho + Chỉ tiêu bán hàng
  • 28. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 2 8 + Chỉ tiêu tiền tệ + Chỉ tiêu Tài sản cố định 2.2. Tài khoản kế toán Hệ thống tài khoản nội bảng bao gồm: - Tài sản lưu động và nợ ngắn hạn - Tài sản cố định và nợ dài hạn - Nợ phải trả - Vốn chủ sở hữu Hệ thống tài khoản xác định kết quả Hệ thống tài khoản ngoại bảng 2.3. Sổ kế toán 2.3.1. Các loại sổ kế toán - Sổ kế toán tổng hợp: Sổ nhật ký, sổ cái - Sổ kế toán chi tiết: Sổ, thẻ kế toán chi tiết 2.3.2. Các hình thức kế toán - Hình thức kế toán Nhật kí chung gồm các loại sổ: + Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt + Sổ cái + Các sổ, thẻ kế toán chi tiết 2.3.3. Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái gồm các sổ: + Sổ nhật ký - sổ cái + Các sổ, thẻ kế toán chi tiết 2.3.4. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ + Nhật ký chứng từ + Bảng kê + Sổ cái + Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
  • 29. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 2 9 2.3.5. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ + Nhật ký chứng từ + Bảng kê + Sổ cái + Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết 2.4. Báo cáo kế toán + Bảng cân đối kế toán + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh + Thuyết minh báo cáo tài chính + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
  • 30. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 3 0 Kết luận Mỗi tổ chức đều có những mục tiêu và phương hướng riêng của mình trong quá trình hoạt động, nhưng tất cả đều chung một mục đích đó là lợi nhuận là sự tồn tại và phát triển của mình. Để làm được điều này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như doanh nghiệp cần phải có đội ngũ quản lý giỏi, đủ năng lực, có đạo đức kinh doanh, sản phẩm phải có chất lượng tốt đáp ứng được thị hiếu của khách hàng. Trải qua nhiều năm tồn tại và phát triển Công ty cơ khí xe máy Thanh Xuân ngày càng khẳng định được chỗ đứng trên thị trường, sản phẩm của Công ty không những đáp ứng tốt nhu cầu chung của xã hội của thị trường mà còn được các nước bạn trong khu vực đánh giá cao.
  • 31. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 3 1 Danh mục tài liệu tham khảo 1.Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính- (PGS-TS. Nguyễn Văn Công) 2. Chế độ kế toán doanh nghiệp - (Bộ Tài chính) 3. Giáo trình hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp - (PGS-TS) Nguyễn Thị Đông 4. Giáo trình tổ chức hạch toán kế toán - (PGS-TS Phạm Quang) 5.Tài liệu phòng kế toán Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân
  • 32. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 3 2 Danh mục từ viết tắt KH - XNK: Kế hoạch - Xuất nhập khẩu. TK - CN: Thiết kế - Công nghệ. TC - KT: Tài chính- Kế toán. KPH: Không phù hợp HTQLCL: Hệ thống quản lý chất lượng QMR: Đại diện lãnh đạo về chất lượng NV: Nhân viên CN: Công nhân GĐ: Giám đốc PGĐ: Phó Giám đốc TP : Trưởng phòng CVP: Chánh văn phòng QĐPX: Quản đốc phân xưởng XN X30: Xí nghiệp X30 XN X20: Xí nghiệp X20 XN PQ : Xí nghiệp phản quang
  • 33. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 3 3 Mục lục Lời mở đầu....................................................................................................... 1 Chương I: Khái quát chung về công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân ..... 2 I. Giới thiệu chung về công ty cơ khí ô tô xe máy thanh xuân.................. 2 1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp........................... 2 2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty......................................................... 2 II. Các đặc điểm kinh tế, kỹ thuật có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty............................................................................... 3 1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường: ................................................... 4 1.1 Sản phẩm xe UAZ:.......................................................................... 4 1.2 Sản phẩm biển số xe các loại và dòng sản phẩm biển phản quang 5 2. Cơ cấu tổ chức quản lý ở Công ty:....................................................... 5 2.1. Các mối quan hệ tồn tại trong cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty: ............................................................................................................... 6 2.2. Ưu điểm và nhược điểm của cơ cấu tổ chức:................................ 8 3. Đặc điểm của tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ: ...................... 9 3.1. Quy trình 1: Quy trình công nghệ sửa chữa ô tô xe máy.............10 3.2. Quy trình sản xuất và lắp ráp xe ..................................................11 3.3. Quy trình 3: Sản xuất biển phản quang........................................14 4. Máy móc thiết bị chính .......................................................................15 5. Đặc điểm về lao động..........................................................................18 6. Đặc điểm về nguyên vật liệu:..............................................................20 7. Đặc điểm về tài chính..........................................................................22 Chương II: Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại Công ty cơ khi ô tô xe máy Thanh Xuân ....................................................24 I.Tổ chức bộ máy kế toán...........................................................................24 1.Đặc điểm bộ máy kế toán.....................................................................24 1.1.Sơ đồ chức năng của kế toán.........................................................24
  • 34. B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Khoa KÕ to¸n 3 4 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán......................................................25 2.3 Phân công lao động kế toán ..........................................................25 2.3.1. Kế toán trưởng ......................................................................25 2.3.2. Kế toán nguyên vật liệu ........................................................25 2.3.3. Kế toán sản xuất....................................................................25 2.3.4. Kế toán tiêu thụ.....................................................................26 2.3.5. Kế toán xác định kết quả.......................................................26 II. Tổ chức công tác kế toán......................................................................26 1.Chính sách kế toán chung ....................................................................26 1.1. Chế độ kế toán đang sử dụng.......................................................26 1.2. Niên độ kế toán ............................................................................26 1.3. Kỳ kế toán ....................................................................................27 1.4. Đơn vị tiền tệ................................................................................27 1.5. Phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho...........................27 1.6. Phương pháp khấu hao Tài Sản Cố Định.....................................27 2. Áp dụng chế độ kế toán.......................................................................27 2.1. Chế độ chứng từ...........................................................................27 2.2. Tài khoản kế toán.........................................................................28 2.3. Sổ kế toán.....................................................................................28 2.3.1. Các loại sổ kế toán ................................................................28 2.3.2. Các hình thức kế toán............................................................28 2.3.3. Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái gồm các sổ:......................28 2.3.4. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ........................................28 2.3.5. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ ................................29 2.4. Báo cáo kế toán............................................................................29 Kết luận..........................................................................................................30 Danh mục tài liệu tham khảo.......................................................................31