SlideShare a Scribd company logo
1 of 91
Download to read offline
1
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
BÀI GIẢNG
CƠ SỞ TẠO HÌNH
CDT1219
KHOA
THIẾT KẾ VÀ SÁNG TẠO ĐA PHƯƠNG TIỆN
TÁC GIẢ: ThS. Hà Thị Hồng Ngân
Hà Nội 07 – 2014
PTIT
2
LỜI NÓI ĐẦU
Bài Giảng “Cơ sở tạo hình” được biên soạn nhằm phục vụ cho việc học tập của sinh viên
ngành Thiết kế và Sáng tạo Đa phương tiện – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, với
ba đơn vị học trình. Nội dung của tài liệu đề cập đến (i) những vấn đề cơ bản của nhận thức
thị giác; (ii) các yếu tố tạo hình của nghệ thuật thị giác và (iii) một số nguyen tắc trong tạo
hình của nghệ thuật thị giác.
Hiện nay giáo trình về cơ sở tạo hình đã có nhiều, tuy nhiên đa phần đều được biên soạn
nhằm mục đích phục vụ riêng cho từng chuyên ngành. Vì vậy tài liệu này được biên soạn tổng
hợp và mở rộng phạm vi ứng dụng trong lĩnh vực của nghệ thuật thị giác.
Tài liệu được đánh số chương mục theo chữ số Ả rập, một số bảng biểu, hình vẽ được trích từ
các tài liệu tham khảo, một số ảnh tài liệu do tác giả tự xây dựng hoặc sưu tầm để tiện đối
chiếu thông tin. Trong tài liệu có sự tham khảo của một số giáo trình: Cơ sở tạo hình (Lê Huy
Văn – Trần Từ Thành), Cơ sở tạo hình (Đại học Kiến trúc Hà Nội), Design thị giác (KTS
Nguyễn Luận), Interior Design – Francis P.K. Ching, New York 1987…
Tác giả xin chân thành cám ơn Viện Công nghệ thông tin và truyền thông CDIT, Học viện
Công nghệ bưu chính viễn thông đã tạo điều kiện để tác giả hoàn thành tài liệu này.
Rất mong bạn đọc và các đồng nghiệp đóng góp ý kiến để bài giảng môn cơ sở tạo hình ngày
càng được hoàn thiện hơn trong những lần hiệu chỉnh sau.
Biên soạn
ThS. Hà Thị Hồng Ngân
PTIT
3
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NHẬN THỨC THỊ GIÁC.........................11
1.1. Tổng quan về nhận thức thị giác................................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Lực thị giác ....................................................................................................................12
1.2.1. Khái niệm Lực thị giác............................................................................................12
1.2.2. Cường độ lực thị giác..............................................................................................14
1.2.3. Bài tập về cường độ lực thị giác..............................................................................16
1.3. Trường thị giác...............................................................................................................16
1.3.1. Khái niệm................................................................................................................16
1.3.2. Giới hạn trường thị giác ..........................................................................................16
1.3.3. Trường thị giác quy ước..........................................................................................17
1.3.4. Bài tập ứng dụng trường thị giác............................................................................19
1.4. Cân bằng thị giác ...........................................................................................................19
1.4.1. Khái niệm................................................................................................................19
1.4.2. Các yếu tố tác động đến sự cân bằng thị giác .........................................................21
1.4.3. Các cặp cân bằng thị giác........................................................................................22
1.4.4. Bài tập về các cặp cân bằng thị giác........................................................................24
1.5. Hình Dạng thị giác.........................................................................................................25
1.5.1. Khái niệm................................................................................................................25
1.5.2. Cách nhìn hình khái quát của mắt...........................................................................26
1.5.3. Các loại hướng của hình..........................................................................................27
1.6. Chuyển động thị giác .....................................................................................................28
1.6.1. Khái niệm chuyển động thị giác..............................................................................28
1.6.2. Bài tập chuyển động thị giác...................................................................................32
CHƯƠNG 2. CÁC YẾU TỐ TẠO HÌNH CỦA NGHỆ THUẬT THỊ GIÁC .........................33
2.1. Điểm, nét , diện trong tạo hình ......................................................................................33
2.1.1. Khái niệm về điểm, nét, diện...................................................................................33
2.1.2. Hiệu quả rung..........................................................................................................38
2.1.3. Hiệu quả ảo..............................................................................................................39
2.1.4. Bài tập hiệu quả rung và hiệu quả ảo ......................................................................43
2.2. Phông và hình ................................................................................................................44
PTIT
4
2.2.1. Vai trò của phông và hình .......................................................................................44
2.2.2. Các định luật phông hình ........................................................................................44
2.2.3. Bài tập tạo hình “lẫn lộn phông hình“.....................................................................48
2.3. Hình khối .......................................................................................................................48
2.3.1. Khái niệm................................................................................................................48
2.3.2. Các loại hình khối và cách gọi tên ..........................................................................48
2.3.3. Bài tập hình khối trong không gian.........................................................................51
2.4. Ánh sáng ........................................................................................................................51
2.4.1. Phân loại ánh sáng...................................................................................................51
2.4.2. Ý nghĩa của ánh sáng khi kết hợp với hình khối và màu sắc..................................52
2.4.3. Bài tập phân tích ánh sáng.......................................................................................55
2.5. Màu sắc..........................................................................................................................55
2.5.1. Bảng màu và cách pha màu.....................................................................................55
2.5.2. Sắc độ, cường độ và gam màu ................................................................................59
2.5.3. Các yếu tố tâm lý về màu sắc..................................................................................60
2.5.4. Bài tập về màu sắc...................................................................................................65
2.6. Không gian.....................................................................................................................66
2.6.1. Phối cảnh không gian..............................................................................................66
2.6.2. Các hình thức bố cục không gian cơ bản ................................................................68
2.6.3. Bài tập dựng bố cục không gian theo các điểm tụ ..................................................72
2.7. Chất liệu.........................................................................................................................72
2.7.1. Chất liệu trong tự nhiên...........................................................................................72
2.7.2. Cách tạo chất trong tạo hình....................................................................................72
2.7.3. Bài tập tạo chất........................................................................................................75
2.8. Bố cục ............................................................................................................................76
2.8.1. Bố cục đăng đối (đối xứng).....................................................................................76
2.8.2. Bố cục đường diềm .................................................................................................77
2.8.3. Bố cục dàn trải.........................................................................................................77
2.8.4. Bố cục tự do ............................................................................................................78
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TRONG TẠO HÌNH...............................................80
CỦA NGHỆ THUẬT THỊ GIÁC.............................................................................................80
3.1. Tỷ lệ ...............................................................................................................................80
3.1.1. Tỷ lệ vàng................................................................................................................80
3.1.2. Bài tập tạo hình theo tỷ lệ vàng...............................................................................83
PTIT
5
3.2. Nhịp điệu........................................................................................................................83
3.2.1. Khái niệm................................................................................................................83
1.2.2. Các loại nhịp điệu trong tạo hình........................................................................84
3.2.3. Bài tập tạo hình theo nhịp điệu................................................................................84
3.3. Tương phản và tương tự.................................................................................................84
3.3.1. Tương phản .............................................................................................................84
3.3.2. Tương tự (Vi biến) ..................................................................................................86
3.3.3. Bài tập tạo hình tương phản và tương tự.................................................................89
3.4. Bài tập cuối khóa : " Tạo hình và phân tích tác phẩm tạo hình”...................................89
3.4.1. Hướng dẫn bài tập “Tạo hình tổng hợp“................. Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Thực hành bài tập “Tạo hình tổng hợp“ ................. Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Hướng dẫn phân tích tác phẩm tạo hình ................. Error! Bookmark not defined.
3.4.4. Báo cáo phân tích bài tập “Tạo hình tổng hợp“...... Error! Bookmark not defined.
PTIT
6
MỤC LỤC ẢNH
(H 1. 1): Ánh sáng làm rõ phông và hình.................................................................................11
(H 1. 2): Ánh sáng yếu nên mắt ít thông tin.............................................................................11
(H 1. 3) Lực thị giác yếu ........................................................12
(H 1. 4) Lực thị giác mạnh .......................................................................................................12
(H 1. 5): Lực thị giác phục thuộc vào vị trí đặt tín hiệu thị giác ..............................................13
(H 1. 6) : Sơ đồ cấu trúc ẩn của hình vuông.............................................................................13
(H 1. 7): Cường độ lực thị giác mạnh ........................................14
(H 1. 8): Cường độ lực thị giác yếu..........................................................................................14
(H 1. 9): Phân tích cường độ lực thị giác .................................................................................14
(H 1. 10): Cường độ lực thị giác mạnh ...........................................................................15
(H 1. 11): Cường độ lực thị giác yếu........................................................................................15
(H 1. 12) : Cường độ lực thị giác mạnh....................................................................................15
(H 1. 13) : Cường độ lực thị giác yếu.......................................................................................15
(H 1. 14): Trường thị giác.........................................................................................................16
(H 1. 15): Giới hạn trên của trường thị giác ............................................................17
(H 1. 16): Giới hạn dưới...........................................................................................................17
(H 1. 17): Trường thị giác quy ước ..........................................................................................17
(H 1. 18): Diện tích của trường thị giác quy ước .....................................................................18
(H 1. 19): Ứng dụng trường thị giác trong thiết kế ..................................................................18
(H 1. 20):Ứng dụng trường thị giác trong thiết kế game..........................................................19
(H 1. 21): Cân bằng thị giác .....................................................................................................20
(H 1. 22): Mất cân bằng thị giác ................................................................20
(H 1. 23): Cân bằng thị giác .....................................................................................................20
(H 1. 24): Hình có hướng đi lên ........................................................................21
(H 1. 25): Hình có hướng đi xuống ..........................................................................................21
(H 1. 26): Màu của hình cũng ảnh hưởng đến cân bằng thị giác..............................................22
(H 1. 27): Hình vuông được giữ chặt ở tâm .........................................22
(H 1. 28): Hình vuông có xu hướng rời khỏi mặt phẳng..........................................................22
(H 1. 29): Mẫu thí nghiệm........................................................................................................23
(H 1. 30): Hình gây cảm giác hướng đi lên ...........................24
(H 1. 31): Hình gây cảm giác hướng đi xuống.........................................................................24
(H 1. 32): Hình phía sau nhỏ hơn nhưng đủ sức cân bằng với hình phía trước .......................24
(H 1. 33): Hình dạng thị giác giúp ta nhận ra chiếc giầy .................25
(H 1. 34): Hình dạng thị giác giúp ta nhận ra bút chì...............................................................25
(H 1. 35): Hình vuông .......................................25
(H 1. 36): Hình thoi hay hình vuông xoay 45 độ ? .......................................25
(H 1. 37): Hình bánh trưng.......................................................................................................25
(H 1. 38): Nhìn khái quát thành hình vuông ........................26
(H 1. 39): Nhìn khái quát thành 3 hình vuông..........................................................................26
(H 1. 40): làm bằng nhau .............................................................................26
(H 1. 41):Làm bằng nhau ......................................................................26
(H 1. 42): Nhấn mạnh sự khác nhau.........................................................................................26
(H 1. 43):Tạo lập trật tự theo phép lặp lại ................................................................................27
PTIT
7
(H 1. 44):Hình vô hướng ....................................27
(H 1. 45): Hình vô hướng tạo thành có hướng nhờ vào sự sắp xếp bố cục..............................27
(H 1. 46): Hình đa hướng ..............................................................28
(H 1. 47): Hình đa hướng phụ thuộc vào hình định hướng ......................................................28
(H 1. 48) : Hình định hướng.....................................................................................................28
(H 1. 49): Hình có hướng đối lập .............................................................................................28
(H 1. 50): Hình chuyển động....................................................................................................28
(H 1. 51): Chuyển động thị giác trong cuộc sống.....................................................................29
(H 1. 52): Chuyển động thị giác trong tạo hình........................................................................29
(H 1. 53): Chuyển động thị giác trong thiết kế poster..............................................................30
(H 1. 54): Chuyển động thị giác trong thiết kế poster..............................................................31
(H 1. 55): Chuyển động thị giác trong thiết kế web .................................................................31
(H 1. 56): Chuyển động thị giác trong dàn trang......................................................................32
(H 2. 1): Nét xác định hình dạng vật thể
(H 2. 2): Nét tồn tại độc lập......................................................................................................34
(H 2. 3): Nét có nghĩa...............................................................................................................34
(H 2. 4): Nét cấu tạo .................................................................................................................34
(H 2. 5): Nét đa nghĩa...............................................................................................................35
(H 2. 6): Nét liên tưởng ............................................................................................................35
(H 2. 7): Nét tạo sự liên kết ......................................................................................................36
(H 2. 8): Nét tạo hình, khối.......................................................................................................37
(H 2. 9): nét ứng dụng trong thiết kế logo................................................................................37
(H 2. 10): Nét ứng dụng trong thiết kế thời trang .......................................37
(H 2. 11): Nét ứng dụng trong kiến trúc...................................................................................37
(H 2. 12): Hiệu quả rung...........................................................................................................38
(H 2. 13): Kỹ thuật tạo rung bằng cách giảm(tăng) dần đều các nét........................................38
(H 2. 14): Tạo rung bằng cách thay đổi chiều hướng nét.........................................................39
(H 2. 15): Tạo rung bằng cách cắt trượt nét .............................................................................39
(H 2. 16): Tạo rung bằng cách giao thoa, chồng hệ..................................................................39
(H 2. 17): Tạo hiệu quả ảo bằng cách thay đổi vị trí các điểm nét...........................................40
(H 2. 18): Nhìn ví dụ 2.18 ở các góc khác................................................................................40
(H 2. 19): Ứng dụng hiệu quả ảo trong trang trí đường phố ....................................................41
(H 2. 20): tạo ra hình ảnh với nhiều cách hiểu khác nhau........................................................41
(H 2. 21): hai hình trong một hình............................................................................................41
(H 2. 22): kết hợp tạo hình với thực tế ...............................................................42
(H 2. 23): Kết hợp tạo hình với thực tế ....................................................................................42
(H 2. 24); Tạo hiệu quả ảo dựa trên đặc tính của đối tượng.....................................................42
(H 2. 25): tạo hiệu quả ảo trong nhiếp ảnh ..........................................................43
(H 2. 26): Tạo hiệu quả ảo trong nhiếp ảnh..............................................................................43
(H 2. 27): Hiệu quả ảo tạo ra sự chuyển động trên ảnh tĩnh ............................43
(H 2. 28); Hiệu quả ảo tạo ra sự chuyển động..........................................................................43
(H 2. 29): Ví dụ về phông và hình............................................................................................44
PTIT
8
(H 2. 30): Hình tròn đen là hình, màu trắng là nền .................................................45
(H 2. 31): Hình trắng là hình, màu đen là nền..........................................................................45
(H 2. 32): Tương phản theo các chiều hướng...........................................................................45
(H 2. 33): Tương phản kích thước giữa hình và nền ................................................................46
(H 2. 34): Tương phản màu sắc giữa hình với nền...................................................................46
(H 2. 35 a): lẫn lộn phông hình, (H2.35b)................................................................................46
(H 2. 36): Các ví dụ minh họa về việc sử dụng lẫn lộn phông và hình ....................................47
(H 2. 37): điểm sinh ra nét, nét sinh ra diện, diện sinh ra khối.................................................48
(H 2. 38): Khối đa diện đều......................................................................................................49
(H 2. 39 ): Đa diện đều hệ thanh ..............................................................................................49
(H 2. 40): Đa diện đều hệ vỏ ....................................................................................................49
(H 2. 41): Khối đa diện bán đều ...............................................................................................50
(H 2. 42): Biến đổi đa diện đều thành đa diện bán đều ............................................................50
(H 2. 43): Ánh sáng tự nhiên ....................................................................................................51
(H 2. 44): Ánh sáng nhân tạo....................................................................................................51
(H 2. 45): Ánh sáng mặt trời tạo ra hình ảnh rõ nét..................................................................52
(H 2. 46): Ánh sáng bóng đèn, điện trong nhà .........................................................................52
(H 2. 47): Ánh sáng trong nhà hàng, triển lãm làm tôn lên vẻ đẹp của các sản phẩm .............53
(H 2. 48): Ánh sáng huỳnh quang.............................................................................................53
(H 2. 49): Ánh sáng hỗn hợp ....................................................................................................53
(H 2. 50): Ánh sáng từ lửa........................................................................................................54
(H 2. 51): Ánh sáng từ đèn cao áp............................................................................................54
(H 2. 52) : Ánh sáng nhiếp ảnh.................................................................................................54
(H 2. 53): Cảm nhận màu sắc ...................................................................................................55
(H 2. 54): Không gian của màu sắc ..........................................................................................55
(H 2. 55): các thiết bị khác nhau có không gian màu khác nhau..............................................55
(H 2. 56): Phân tích màu sắc từ ánh sáng trắng........................................................................56
(H 2. 57): Mô hình màu cộng...................................................................................................56
(H 2. 58): phân tích màu trừ trong in ấn...................................................................................57
(H 2. 59): Mô hình màu trừ ......................................................................................................57
(H 2. 60) : Hệ màu HSB ...........................................................................................................57
(H 2. 61): Độ bão hòa của màu SHB........................................................................................58
(H 2. 62): Độ sáng của màu SHB.............................................................................................58
(H 2. 63): Mô hình màu hữu cơ................................................................................................58
(H 2. 64): Màu gốc và bảng pha màu hữu cơ...........................................................................59
(H 2. 65): Sắc độ.......................................................................................................................59
(H 2. 66): Màu vô sắc...............................................................................................................59
(H 2. 67): Cường độ..................................................................................................................60
(H 2. 68): Gam màu..................................................................................................................60
(H 2. 69): Thương hiệu pepsi ...................................................................................................61
(H 2. 70): Hãng Renault ...........................................................................................................62
(H 2. 71): Các thương hiệu sử dụng logo là màu xanh lá cây ..................................................62
(H 2. 72): Sử dụng logo là màu vàng .......................................................................................63
(H 2. 73): Những logo sử dụng màu đỏ tía...............................................................................63
(H 2. 74): Những logo sử dụng màu hồng................................................................................63
PTIT
9
(H 2. 75): Sử dụng màu da cam trong thiết kế 60 năm thành lập trường của Học viện Công
nghệ Bưu chính Viễn thông......................................................................................................64
(H 2. 76): Sử dụng màu nâu trong thiết kế...............................................................................64
(H 2. 77) : Logo sử dụng màu đen............................................................................................65
(H 2. 78): Logo sử dụng màu trắng ..........................................................................................65
(H 2. 79): Bài tập màu sắc........................................................................................................65
(H 2. 80): Phối cảnh một điểm tụ .............................................................................................66
(H 2. 81): Phối cảnh trong không gian ...........................................................66
(H 2. 82): Phối cảnh đô thị .......................................................................................................66
(H 2. 83): ứng dụng phối cảnh một điểm tụ trong thiết kế nhân vật ........................................67
(H 2. 84): Phối cảnh hai điểm tụ...............................................................................................67
(H 2. 85): Ứng dụng phối cảnh hai điểm tụ trong vẽ hình .......................................................67
(H 2. 86): Phối cảnh hai điểm tụ .............................................................................68
(H 2. 87): Phối cảnh hai điểm tụ trong kiến trúc......................................................................68
(H 2. 88): Phối cảnh ba điểm tụ .....................................................68
(H 2. 89): Phối cảnh ba điểm tụ................................................................................................68
(H 2. 90): Không gian bên trong một không gian ....................................................................69
(H 2. 91): Ứng dụng không gian bên trong một không gian trong game .................................69
(H 2. 92): Không gian lồng ghép..............................................................................................69
(H 2. 93) : Không gian lồng ghép.............................................................................................70
(H 2. 94): Không gian lồng ghép..............................................................................................70
(H 2. 95): Không gian lồng ghép ứng dụng trong game...........................................................70
(H 2. 96): Không gian lồng ghép trong kiến trúc .....................................................................71
(H 2. 97): Không gian kế cận ...................................................................................................71
(H 2. 98): Không gian được liên kết bởi không gian chung.....................................................71
(H 2. 99): Chất liệu tự nhiên.....................................................................................................72
(H 2. 100): Chất liệu tự nhiên...................................................................................................72
(H 2. 101): Tạo chất bằng điểm................................................................................................72
(H 2. 102): Tạo chất bằng điểm................................................................................................73
(H 2. 103): ứng dụng tạo chất bằng nét .............................................................73
(H 2. 104): ứng dụng tạo chất bằng nét....................................................................................73
(H 2. 105): Tạo chất bằng mảng ..........................................................................73
(H 2. 106): Tạo chất bằng mảng...............................................................................................73
(H 2. 107): Tạo chất bằng chữ ........................................................74
(H 2. 108): Tạo chất bằng chữ..................................................................................................74
(H 2. 109): Tạo chất bằng họa tiết, hoa văn ............................................................74
(H 2. 110): tạo chất bằng họa tiết .............................................................................................74
(H 2. 111): Tạo chất bằng chất liệu có sẵn (tổng hợp) .................................75
(H 2. 112): Tạo chất bằng chất liệu có sẵn...............................................................................75
(H 2. 113): Tạo hình bằng chất liệu có sắn .................................75
(H 2. 114): Tạo hình bằng chất liệu có sẵn...............................................................................75
(H 2. 115):Bố cục đăng đối ......................................................................................................76
(H 2. 116): Bố cục đăng đối ứng dụng trong thiết kế logo.......................................................76
(H 2. 117): Đăng đối qua tâm trong kiến trúc ............................77
(H 2. 118): Đăng đối ứng dụng trong nhiếp ảnh ......................................................................77
PTIT
10
(H 2. 119): Bố cục đường diềm................................................................................................77
(H 2. 120): Ứng dụng bố cục đường diềm ....................................................................77
(H 2. 121): ứng dụng bố cục đường diềm trong kiến trúc........................................................77
(H 2. 122): Bố cục dàn trải .........................................78
(H 2. 123): Bố cục dàn trải.......................................................................................................78
(H 2. 124): ứng dụng bố cục dàn trải trong thiết kế vải hoa ................................................78
(H 2. 125): ứng dụng bố cục dàn trải trong thiết kế sàn nhà ....................................................78
(H 2. 126): Bố cục tự do...........................................................................................................78
(H 2. 127): Bố cục tự do trong thiết kế web.............................................................................79
(H 2. 128) : Ứng dụng bố cục tự do trong thiết kế poster .............................79
(H 2. 129): Ứng dụng bố cục tự do trong thiết kế poster .........................................................79
(H3. 1): Cách tính tỷ lệ vàng ....................................................................................................80
(H3. 2) : Tỷ lệ vàng ..................................................................................................................80
(H3. 3): Ứng dụng tỷ lệ vàng trong thiết kế logo Peppsi..........................................................81
(H3. 4): Ứng dụng tỷ lệ vàng trong thiết kế logo của apple.....................................................81
(H3. 5): Ứng dụng tỷ lệ vàng trong nhiếp ảnh .............................81
(H3. 6): Ứng dugnj tỷ lệ vàng trong nhiếp ảnh ........................................................................81
(H3. 7): ứng đụng tỷ lệ vàng trong kiến trúc............................................................................82
(H3. 8): ứng dụng tỷ lệ vàng trong tạo dáng côgn nghiệp........................................................82
(H3. 9): Biến thể của tỷ lệ vàng (tỷ lệ bậc 2)............................................................................82
(H3. 10): Cách tính khác của tỷ lệ bậc 2 ( Tỷ lệ 1/3) ...............................................................83
(H3. 11): Nhịp điệu...................................................................................................................83
(H3. 12): Ví dụ minh họa chô nhịp điệu...................................................................................84
(H3. 13): Tương phản...............................................................................................................85
(H3. 14): Tương phản về hình khối..........................................................................................85
(H3. 15) : Tương phản về màu sắc ...........................................................................................85
(H3. 16): Tương phản về đậm nhạt ..........................................................................................86
(H3. 17): Tương phản về chất liệu............................................................................................86
(H3. 18): Tương tự (Vi biến)....................................................................................................86
(H3. 19): Vi biến về hình khối..................................................................................................87
(H3. 20): Vi biến về màu sắc....................................................................................................87
(H3. 21): Ứng dụng vi biến trong tạo hình...............................................................................87
(H3. 22): ứng dụng vi biến trong thiết kế web .........................................................................88
(H3. 23): Ứng dụng vi biến trong thiết kế web ........................................................................88
(H3. 24): Ứng dụng vi biến về đậm nhạt trong thiết kế thời trang...........................................89
(H3. 25): Vi biến về chất liệu...................................................................................................89
(H3. 26): Ví dụ bài tập tổng hợp ..............................................................................................90
PTIT
11
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NHẬN THỨC THỊ GIÁC
1.1. Tổng quan về nhận thức thị giác
Trong cuộc sống, một trong số những thuộc tính quan trọng nhất của thế giới vật chất
xung quang ta là sự tồn tại của không gian ba chiều. Con người có thể trực tiếp cảm nhận
không gian ba chiều thông qua các giác quan như thị giác, xúc giác. Trong đó thị giác thu
nhiều thông tin nhất. Nhưng để cảm nhận được không gian thì thị giác cần có những điều kiện
nhất định như ánh sáng, màu sắc.
Ánh sáng được chiếu vào vật thể, hình thể, từ vật thể , hình thể đó ánh sáng phản xạ đập
vào mắt thông qua hệ thống thần kinh thị giác mà người ta có thể nhận biết được hình và vật
thể. Ánh sáng làm tăng hiệu quả thị giác, tùy loại ánh sáng, màu sắc ánh sáng và cường độ
ánh sáng mà hiệu quả nhận thức vật thể và hình thể cao hay thấp. Chính vì vậy hiệu quả của
vật tạo hình phụ thuộc rất nhiều vào ánh sáng. Thông qua ánh sáng làm rõ khối, không gian,
màu sắc của hình thể, vật thể. Như ví dụ hình ( H1.1) ánh sáng làm rõ phông và hình. Còn
hình (H1.2) do ánh sáng yếu nên không làm rõ hình và nên mắt người có ít thông tin về hình,
nền hay không gian.
(H 1. 1): Ánh sáng làm rõ phông và hình (H 1. 2): Ánh sáng yếu nên mắt ít thông tin
Ở đây ta mới chỉ bàn đến ánh sáng trắng, ngoài ra còn ánh sáng màu và giá trị thẩm mỹ
của chúng khi tác động đến hình thể. Tất cả những kiến thức về ánh sáng sẽ được phân tích kỹ
ở mục 2.4 trong phần chương 2 của bài giảng này. Vậy nên ở đây chỉ mang tính giới thiệu đến
điều kiện để mắt người có thể nhìn thấy vật thể, hình thể trong một không gian cụ thể.
Màu sắc: Nếu chỉ xét ánh sáng thôi thì mắt người vẫn có thể nhìn thấy vật thể, hình thể.
Nhưng nếu có màu sắc thì hiệu quả về cảm quan sẽ càng rõ rệt. Màu sắc sẽ giúp người nhìn
có nhiều thông tin hơn. Ví dụ : nhìn một quả táo màu đỏ biết đó là táo chín, phân biệt được
đâu là dòng sông trong xanh , đâu là dòng sông bẩn.…vv.. bởi xét cho cùng nếu không có
màu sắc thì ta chỉ nhìn thấy 2 quả táo xanh và chín đỏ đều là màu ghi, hay dòng sông sạch hay
bẩn cũng là một màu xám. Như vậy màu sắc cũng là những yếu tố quan trọng để truyền tải
PTIT
12
thông tin đến thị giác, là một trong những điều kiện để cảm nhận thị giác. Phần màu sắc sẽ
được phân tích kỹ ở mục 2.5 của chương 2 trong bài giảng này.
1.2. Lực thị giác
1.2.1. Khái niệm Lực thị giác
Trong trạng thái bình thường thì mắt người luôn có xu hướng tìm kiếm một đối tượng nào
đó theo sự chỉ đạo của bộ não. Ví như tìm một người quen trong đám đông, tìm một chùm
chìa khóa bị mất, hay đơn giản là nhìn đường để di chuyển…Tuy nhiên cũng có nhiều tình
huống khiến con người chú ý nhìn một đối tượng nào đó mà không có sự chỉ đạo trước của
não bộ như trong một đám đông mặc đồ trắng lại có một người mặc đồ màu đen thì ngay lập
tức chúng ta sẽ chú ý đến người mặc đồ đen, hay giữa rừng cây màu xanh có một cây lá màu
đỏ ta sẽ bị thu hút bởi tán cây màu đỏ…Nếu được hỏi lý do “vì sao bạn lại chú ý nhìn những
đối tượng đó ?” thì đa số sẽ trả lời rằng “vì nó khác biệt”, Vậy tại sao sự khác biệt đó khiến
chúng ta phải chú ý ? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu lực thị giác qua hai ví dụ
thực tế như sau :
Ví dụ1 : Bạn nhận được một hộp quà nhưng khi mở ra trong hộp trống rỗng. Bạn sẽ cảm thấy
hụt hẫng, do 2 lý do :
 Do tâm lý chờ đợi.
 Sự chú ý của mắt (sức căng của mắt) không có một đối tượng nào để đặt vào.
Giải thích : Đó là sự mất cân bằng giữa sức căng của mắt và lực hút của đối tượng thị giác.
Ví dụ 2: Lấy 2 tờ giấy trắng khổ A4, một tờ giấy bạn hãy vẽ 1 hình tròn tô màu đen, tờ giấy
còn lại để màu trắng.
(H 1. 3) Lực thị giác yếu (H 1. 4) Lực thị giác mạnh
Khi đặt 2 tờ giấy này trên bàn, mắt chúng ta sẽ bị thu hút bởi tờ giấy hình (H1.4) có chấm
đen.
Giải thích : Đó là do chấm đen ở tờ giấy hình (H1.4) sinh ra một lực tương ứng với sức
căng của mắt. Ta gọi đó là lực thị giác.
Như vậy : Lực thị giác là một khái niệm dùng để chỉ sự chú ý tập trung của mắt đến một đối
tượng nào đó trong một không gian bất kỳ.
PTIT
13
Tuy nhiên lực thị giác còn bị chi phối bởi cảm quan của thị giác đối với vị trí đặt tín hiệu
thị giác.
Ví dụ :
(H 1. 5): Lực thị giác phục thuộc vào vị trí đặt tín hiệu thị giác
Trong hình (H1.5) rất nhiều tín hiệu thị giác có kích thước bằng nhau, nhưng Mắt người xem
lại luôn bị thu hút bởi tín hiệu ở giữa trước. Đồng thời tạo cho ta cảm giác những tín hiệu bên
ngoài có xu hướng rời khỏi mặt phẳng. Như vậy rõ ràng ở đây có một cấu trúc ẩn nào đó đang
chi phối mắt chúng ta. Đó chính là sơ đồ cấu trúc ẩn của hình vuông (H1.6). Cấu trúc được
xác định bởi các trục vuông góc, các đường chéo, các góc và tâm.
(H 1. 6) : Sơ đồ cấu trúc ẩn của hình vuông
Cấu trúc này chi phối hầu hết các liên kết giữa mặt phẳng và các tín hiệu thị giác có trên
mặt phẳng đó. Ta gọi đó là cấu trúc ẩn của lực thị giác trên mặt phẳng. Mỗi một dạng hình
phẳng khác nhau có cấu trúc ẩn khác nhau.
 Cấu trúc ẩn của hình gây ra cảm giác về hướng của các tín hiệu thị giác trong không
gian.
 Tín hiệu thị giác khi xuất hiện dọc theo các trục cấu trúc của hình vuông và các đường
chéo có xu hướng cân bằng về hai phía của trục cấu trúc và các đường chéo.
 Tín hiệu xuất hiện ở điểm giữa của khoảng cách từ tâm đến bốn góc, từ tâm đến bốn
đường biên thì có xu hướng bị hút về tâm.
Kết luận : Lực thị giác (ẩn) ở tâm mạnh hơn và giảm dần khi di động xa tâm.
PTIT
1.2.2. Cường độ lực thị giác
Bản thân mỗi một đối tượ
thước của chính hình thể đó. Khi các đ
trường lực với nhau. Tuy nhiên chúng tương tác v
tích qua ví dụ sau :
 Vẽ 3 hình bất kỳ và đặ
minh họa (H1.7).
 Vẽ 3 hình tương tự như h
của hình vẽ - hình minh h
(H 1. 7): Cường độ lự
Ở hình (H1.7) tạo cảm giác
hình ở (H 1.8) lại có cảm giác r
khác nhau của khoảng cách gi
Nếu ta gọi độ lớn của hình vẽ
hiện tượng liên kết trường thị
thành một tập hợp. Từ đó tập h
mắt người xem nó như hình (H1.7
và cho ta cảm giác rời rạc nên hình (H1.8
hình (H1.7). Như vậy : Mức đ
ợng hình thể sinh ra một trường lực thị giác tương
đó. Khi các đối tượng hình thể này đặt cạnh nhau s
i nhau. Tuy nhiên chúng tương tác với nhau như thế nào chúng ta s
ặt cách nhau một khoảng nhỏ hơn kích thước củ
như hình (H1.7) và đặt cách nhau một khoảng lớn hơn kích thư
hình minh họa (H1.8)
ực thị giác mạnh (H 1. 8): Cường độ l
m giác các hình liên kết với nhau như một tập hợp. Trong khi đó các
m giác rời rạc. Những cảm giác trên có được là do m
ng cách giữa các hình vẽ.
(H 1. 9): Phân tích cường độ lực thị giác
ẽ là a, khoảng cách giữa các hình vẽ là b. Khi a > b thì x
giác, có một lực vô hình nào đó gắn kết các hình v
p hợp này liên kết với nhau tạo ra một lực thị giác l
(H1.7) . Khi b > a các trường lực của các hình v
c nên hình (H1.8) không thu hút sự chú ý của mắt ngư
c độ lớn nhỏ của trường lực được gọi là cường độ
14
tương ứng với kích
nh nhau sẽ tương tác
nào chúng ta sẽ cùng phân
ủa hình vẽ - hình
n hơn kích thước
lực thị giác yếu
p. Trong khi đó các
c là do mức độ lớn nhỏ
là b. Khi a > b thì xảy ra
t các hình vẽ lại với nhau
giác lớn hơn, thu hút
a các hình vẽ tồn tại độc lập
t người xem bằng
lực thị giác.
PTIT
Trong trường hợp ta cho các ch
mặt giấy như hình ( H1.10) và
2 bức hình thì ta thấy hình (H1.10
mắt người nhìn nó.
(H 1. 10): Cường độ lực thị giác m
Trong tự nhiên cũng có nhi
(H1.13) :
(H 1. 12) : Cường độ lực th
Chúng ta thấy bức hình ngự
cường độ lực thị giác lớn nên gây cho ta c
Kết luận:
 Khoảng cách giữa các tín hi
lực thị giác yếu.
 Khoảng cách giữa các tín hi
lực thị giác mạnh.
 Cường độ lực thị giác ph
hiệu thị giác.
p ta cho các chấm đen đặt cạnh nhau thành một tập hợp,
và các chấm đen rời rạc kín mặt giấy như hình (H1.11
h (H1.10) rất nhức mắt. Đó là do cường độ lực thị giác
giác mạnh (H 1. 11): Cường đ
ũng có nhiều ví dụ rất sống động. Ví dụ như Ngựa vằn và h
c thị giác mạnh (H 1. 13) : Cường độ lực thị giác y
ựa vằn tạo được chú ý của mắt người nhìn nó h
n nên gây cho ta cảm giác nhức mắt.
a các tín hiệu thị giác lớn hơn kích thước của chúng thì
a các tín hiệu thị giác nhỏ hơn kích thước của chúng thì c
giác phụ thuộc vào kích thước và mật độ xuất hiện c
15
p, song song kín
hình (H1.11). Khi xem
giác đã làm nhức
ng độ lực thị giác yếu
n và hổ (H1.12),
giác yếu
i nhìn nó hơn, Nhưng do
a chúng thì cường độ
a chúng thì cường độ
n của của các tín
PTIT
16
Lưu ý :
 Khi ứng dụng Lực thị giác vào các thiết kế tạo hình chúng ta nên cân nhắc đến mục
đích của thiết kế. Nếu là những mảng hình chính thì nên đẩy cao cường độ lực thị giác
để gây sự chú ý của người xem nó, nếu là những mảng hình phụ thì nên giảm cường độ
lực thị giác để mắt người xem dịu lại, đồng thời để người xem chú ý đến mảng hình
chính.
 Việc sử dụng hình ảnh có cường độ lực thị giác mạnh cần lưu ý không nên quá lạm
dụng sẽ phản tác dụng. Điều đó giải thích vì sao các chuyên gia về mắt luôn khuyên bạn
cần để mắt nghỉ ngơi sau một khoảng thời gian làm việc với các bản word trên máy tính.
1.2.3. Bài tập về cường độ lực thị giác
Bằng những kiến thức về lực thị giác, bạn hãy vẽ ứng dụng cường độ lực thị giác mạnh để
truyền tải một nội dung cụ thể. , kích thước 10 x 15 cm, nội dung tùy chọn, làm bài tại lớp .
1.3. Trường thị giác
1.3.1. Khái niệm
Đối với mắt người, khi xuất hiện nhiều tín hiệu thị giác cùng một lúc trong một giới
hạn nhất định thì chúng ta vẫn có thể nhìn thấy rõ. Ví dụ khi chúng ta xem phim có phụ đề,
mặc dù chúng ta tập chung đọc phụ đề nhưng chúng ta vẫn có thể quan sát rõ những diễn
biến, thái độ, cử chỉ của các nhân vật trong phim. Hay khi chúng ta đi xem ca nhạc, chúng ta
chỉ tập chung chủ yếu vào ca sĩ hát chính, nhưng chúng ta vẫn có thể nhìn rõ các vũ công
đang làm gì, có vũ công nào bị lỗi nhịp không (H1.14). Như vậy độ rộng, hẹp, cao, thấp mà
chúng ta có thể nhìn thấy được chính là trường thị giác.
(H 1. 14): Trường thị giác
Khái niệm: Trường thị giác là giới hạn mà mắt người có thể nhìn thấy được trong một không
gian bất kỳ.
1.3.2. Giới hạn trường thị giác
Mắt người luôn bị giới hạn trong một khoảng nhất định. Và được phân ra làm hai cặp giới
hạn : giới hạn trên – dưới và giới hạn phải – trái.
- Giới hạn trên – dưới (H1.15)
PTIT
α trên = 300
α dưới = 450
∑ α = 750
- Giới hạn phải – trái (H1.1
Các giới hạn bên được tính
600
≤ α ≤ 700
(H 1. 15
α phải = 650
α trái = 650
∑ α = 130 0
1.3.3. Trường thị giác quy ướ
Theo các giới hạn trên - dướ
bằng một hình elip. Nhưng theo các nghiên c
thu hẹp trường thị giác thật lạ
ước. Trường thị giác quy ước đư
tròn và góc ở đỉnh bằng 300
nhóm hình (H1.17
(H 1. 17): Trư
Như vậy trường thị giác quy ư
thuận với chiều cao của hình chóp. N
càng gần thì trường thị giác càng nh
(H1.16)
c tính
15): Giới hạn trên của trường thị giác (H 1. 16
ớc
ới, phải – trái thì trường thị giác của mắt ngườ
ưng theo các nghiên cứu để nhìn rõ các tín hiệu thị giác thì c
ại và đề xuất một trường thị giác mới, gọi là trư
c được xác định bằng một hình chóp nón đều có đáy là m
nhóm hình (H1.17).
): Trường thị giác quy ước
giác quy ước có góc đỉnh cố định bằng 30 0
còn độ rộ
a hình chóp. Nếu khoảng cách giữa mắt người nhìn tới tín hi
giác càng nhỏ và ngược lại (H1.18)
17
16): Giới hạn dưới
ời được xác định
giác thì cần phải
i là trường thị giác quy
u có đáy là một hình
ộng của đáy tỉ lệ
i tín hiệu thị giác
PTIT
18
(H 1. 18): Diện tích của trường thị giác quy ước
Lưu ý :
 Việc ứng dụng trường thị giác quy ước rất quan trọng đối với thiết kế tạo hình trong
một không gian quy mô lớn. Giúp người thiết kế xác định được điểm đặt hợp lý các vị
trí nội dung, biểu tượng, trên các tấm poster, hay điểm nhấn của một không gian đô
thị. Thông thường những nội dung quan trọng thì người thiết kế hay đặt gần vị trí tâm
của trường nhìn (H1.19)
(H 1. 19): Ứng dụng trường thị giác trong thiết kế
 Ngoài ra đối với những thiết kế trong game. Người thiết kế cũng nên ứng dụng trường
thị giác trong các thiết kế của mình một cách hợp lý. Nếu một thiết kế game dùng với
mục đích để chơi trên màn ảnh khổ lớn, mà người thiết kế tạo hình các nhân vật có
kích thước có độ chênh lệch quá lớn thì hiệu quả tương tác không cao. Ví dụ (H1.20)
người chơi nhập vai chiến binh (rất nhỏ) đang điều khiển nhân vật của mình ở vị trí 1,
lúc này mắt người chơi sẽ có trường nhìn quy ước bằng một hình tròn (như hình vẽ).
PTIT
19
Như vậy người chơi khó có thể bao quát được con quái vật đang làm gì ở phía bên
trên. Ngược lại trong trường hợp người chơi ngồi xa ( vị trí 2), có trường nhìn rộng thì
hình ảnh chiến binh lại quá nhỏ, không thể kiểm soát hành động nhân vật của mình.
Như vậy tương tác cũng không hiệu quả.
(H 1. 20):Ứng dụng trường thị giác trong thiết kế game
Qua đó thấy rằng việc ứng dụng trường thị giác rất quan trong trong thiết kế. Người thiết kế
phải nắm rõ những quy luật của thị giác để ứng dụng linh hoạt trong các trường hợp.
1.3.4. Bài tập ứng dụng trường thị giác
Dựa vào kiến thức trường thị giác, hãy tìm vị trí (trên ảnh) hợp lý để treo một biển hiệu cho
một hãng thời trang. Và giải thích vì sao bạn lại chọn vị trí đó, làm tại lớp.
1.4. Cân bằng thị giác
1.4.1. Khái niệm
Cân bằng thị giác được cảm nhận trước hết là trạng thái tâm lý. Chúng ta luôn bị chi phối bởi
lực hấp dẫn, đó là lực hút của trái đất. Phương của lực hút này, đối với mỗi người là xuyên
qua trục thẳng đứng của người đó và hướng về tâm trái đất. đường nằm ngang vuông góc với
PTIT
20
trục thẳng đứng này tạo nên hệ trục cân bằng của con người. Như vậy chúng ta có được trạng
thái cân bằng là khi các trục cân bằng của ta trùng với các phương thẳng đứng và nằm ngang
của lực hấp dẫn.
Vì vậy khi chúng ta nhìn một hình thể tạo hình bất kỳ, nếu vật đó không cùng phương với trục
cân bằng của người quan sát thì người quan sát luôn phải nghiêng đầu, vẹo người để quan sát
( H1.21). Khi đó phương của người và phương của vật trùng với nhau, nếu vật đó di động thì
đầu và người của chúng ta cũng phải di chuyển theo.
(H 1. 21): Cân bằng thị giác
Từ đó ta thấy rằng trục cân bằng thị giác luôn có xu hướng trùng khớp với các trục cân bằng
của đối tượng nhìn. Nên khi ta xét đến một tác phẩm tạo hình có bố cục nặng hay nhẹ là ta
đang xét đến độ cân bằng thị giác của các tín hiệu thị giác xuất hiện trong trường thị giác,
trong các không gian cụ thể của tác phẩm.
Ví dụ : cho 2 hình (H1.22) và (H1.23) có các tín hiệu thị giác như sau:
(H 1. 22): Mất cân bằng thị giác (H 1. 23): Cân bằng thị giác
Ở hình (H1.22) ta có cảm giác bức
tranh bị nặng phần bên trái, có xu
hướng tụt ra khỏi khuôn hình. Còn ở
hình (H1.23) lại có cảm giác cân bằng
do có thêm tín hiệu thị giác nhỏ phía
PTIT
21
trên liên kết cường độ lực thị giác với hình lớn bên dưới, tạo thành một tổ hợp hình. Như vậy
hình (H1.23) tạo cho người xem cảm giác cân bằng.
Khái niệm: Cân bằng thị giác là sự sắp xếp, tạo độ nhấn hoặc tạo sức căng thị giác một cách
hợp lý cho các yếu tố hình thể tồn tại trong trường nhìn.
Lưu ý: Cân bằng thị giác không phải là yêu cầu duy nhất của nhận thức thẩm mỹ. Nhưng nếu
hiểu biết rõ ràng về các tính chất cơ bản của cân bằng thị giác sẽ giúp cho tác phẩm tạo hình
của người thiết kế minh bạch hơn trong bố cục, phân biệt có hay không có ý đồ tạo cân bằng
thị giác.
1.4.2. Các yếu tố tác động đến sự cân bằng thị giác
 Hướng của hình
Trong các hình cơ bản có những hình vô hướng (như hình tròn, vuông...) khiến người
xem không xác định được hướng của hình. Nhưng khi đặt những hình vô hướng cạnh
những hình định hướng ta lại dễ dàng xác định được hướng của những hình này. Ví
dụ (H1.24) người xem có cảm giác những hình tròn đang bay lên, trong một bố cục
hợp lý. Trong khi đó ở hình (H1.25) người xem lại có cảm giác những hình tròn bay
xuống, bố cục hơi tụt xuống phía dưới.
(H 1. 24): Hình có hướng đi lên (H 1. 25): Hình có hướng đi xuống
Qua ví dụ thấy rằng những hình tròn trong ví dụ trên không tạo ra cảm giác hình đi
lên hay đi xuống mà cảm giác đi lên hay đi xuống của hình tròn đó phụ thuộc vào
hướng của hình con chim. Như vậy hướng của hình cũng tác động đến cân bằng thị
giác.
 Màu của hình
Màu sắc cũng ảnh hưởng rõ rệt đến sự cân bằng thị giác. Ví dụ ta cho hai hình có
kích thước bằng nhau. Nhưng một hình thì có màu đậm, một hình thì có màu nhạt
(H1.26).
PTIT
(H 1.
Khi chúng ta nhìn vào s
sáng.
Trong những tác phẩm t
giác gây ra của mỗi hình có th
phần phong phú.
 Vị trí của hình
Như mục 1.2.1 đã nêu, l
cân bằng thị giác cũng nh
Ví dụ cho hai mặt ph
phẳng chứa một hình vuông xa tâm ( H1.2
(H 1. 27): Hình vuông được gi
phẳng
Ta thấy ở hình (H1.27)
khi đó hình vuông ở hình (H1.2
hơn.
1.4.3. Các cặp cân bằng thị giác
 Cặp cân bằng trên – dư
(H 1. 26): Màu của hình cũng ảnh hưởng đến cân bằng thị
Khi chúng ta nhìn vào sẽ có cảm giác hình đậm nhỏ hơn và nặng hơn h
m tạo hình phức tạp hơn ( có nhiều hình ) thì tr
i hình có thể cân bằng và hỗ trợ cho nhau, giúp cho tác ph
ã nêu, lực thị giác ở tâm mạnh hơn và giảm dần khi xa tâm. Đ
ũng như vậy, vị trí của hình cũng ảnh hưởng đến cân b
t phẳng, một mặt chứa một hình vuông ở tâm (H1.2
t hình vuông xa tâm ( H1.28).
c giữ chặt ở tâm (H 1. 28): Hình vuông có xu hướng r
7) hình vuông được giữ chặt ở tâm, nên có cảm giác nh
hình (H1.28) có cảm giác rơi ra khỏi mặt phẳng và có ph
giác
dưới
22
ị giác
ng hơn hình có màu
trọng lượng do thị
cho nhau, giúp cho tác phẩm thêm
n khi xa tâm. Đối với
n cân bằng thị giác.
tâm (H1.27) và một mặt
ng rời khỏi mặt
m giác nhẹ. Trong
ng và có phần nặng
PTIT
23
Làm thí nghiệm với khổ giấy A5 như sau : dùng 5 tờ giấy A5 ước lượng bằng mắt và
dùng bút chì kẻ chia đều trên dưới 2 phần bằng nhau. Sau đó dùng thước chia đều 2
phần bằng nhau và dùng bút mực kẻ. Ta thấy rằng những đường kẻ bằng bút chì phần
lớn đều không trùng khớp với đường kẻ bút mực (H1.29). Phần lớn những đường
chia bằng mắt nằm phía trên đường chia bằng thước, cũng có một số ít đường chia
bằng mắt nằm dưới đường chia bằng thước. Đối với những người có kiến thức về tạo
hình hoặc những người có cảm nhận tốt về tỷ lệ thì sự chênh lệch này không đáng kể.
Khi kích thước khổ giấy càng lớn thì sự chênh lệch này càng lớn.
(H 1. 29): Mẫu thí nghiệm
Như vậy phần trên với một diện tích nhỏ hơn nhưng đủ sức để cân bằng với phần
dưới lớn hơn. Hay phần trên có khả năng tạo lực thị giác mạnh hơn phần dưới.
Kết luận: Tín hiệu thị giác khi xuất hiện ở phía trên sẽ có trọng lượng thị giác lớn
hơn khi nó xuất hiện phía dưới.
 Cặp cân bằng phải – trái
Trong các cặp đối xứng , thì đối xứng trái - phải là một cấu trúc hợp lý về mặt hình
học. Trong tự nhiên, không chỉ con người mà các loài động vật, thực vật cũng có
những cấu trúc đối xứng trái – phải. Nhưng thường thì các cặp cân bằng này là các
cặp cân bằng gần với tuyệt đối, sự sai lệch là rất nhỏ. Còn trong tạo hình thì cặp cân
bằng này có thể là tương đối, tùy vào chủ đích của người thiết kế. Tuy nhiên để người
thiết kế làm tốt điều này cần có những kiến thức về cân bằng thị giác, mới có thể tạo
ra sự cần bằng trong tác phẩm một cách hợp lý và đạt hiệu quả cao.
Một tín hiệu thị giác khi xuất hiện ở phía bên phải của người nhìn nó, tạo ra một hiệu
quả thị giác khác so với khi nó xuất hiện ở phía bên trái. Khi ta quan sát các phong
thư ta thấy nơi gửi là ở bên trái và nơi đến là bên phải. Hay khi xem những bức tranh
tứ bình thì thường ta xem từ bên trái sáng bên phải. Ở đây đã dần hình thành chiều
thuận từ trái sáng phải. Để nghiên cứu kỹ về vấn đề này chúng ta cùng tham khảo ví
dụ sau :
PTIT
24
(H 1. 30): Hình gây cảm giác hướng đi lên (H 1. 31): Hình gây cảm giác hướng đi xuống
Cho hai hình chữ nhật, kẻ 2 đường chéo như hình (H1.30) và (H1.31) , ta thấy : Ở
hình (H1.30) cho ta cảm giác đường chéo có hướng đi lên, còn ở hình (H1.31) thì
đường chéo lại có hướng đi xuống.
Kết luận: Tín hiệu thị giác khi xuất hiện ở phía bên trái có trọng lượng thị giác nhỏ
hơn khi nó xuất hiện ở phía bên phải.
 Cặp cân bằng trước – sau
Tín hiệu thị giác khi xuất hiện ở độ sâu không gian càng lớn thì trọng lượng thị giác
của nó càng lớn và càng xa càng nặng.
Càng xa mắt người phải bao một trường thị giác rộng hơn, con mắt nhận rõ kích
thước của tín hiệu này và nhận thức được rằng nếu nó đến gần thì sẽ rất lớn. Như vậy
muốn cân bằng với tín hiệu ở xa phải dùng một tín hiệu ở gần lớn hơn rất nhiều vd
Qua hình (H1.32) ta thấy hai tòa nhà ở gần có kích
thước bằng nhau và kích thước này lớn hơn những
tòa nhà phía trong. Nhưng khi quan sát thì ta thấy
có thể cân bằng được với nhau và cảm thấy hợp lý.
(H 1. 32): Hình phía sau nhỏ hơn nhưng đủ sức cân bằng với
hình phía trước
1.4.4. Bài tập về các cặp cân bằng thị giác
Dựa vào những kiến thức đã học, hãy vẽ các ví dụ minh họa cho một trong 03 cặp cân bằng,
kích thước 10 x 15 cm. Nội dung tùy chọn, làm tại lớp.
.
1. Cân bằng trước – sau.
PTIT
25
1.5. Hình Dạng thị giác
1.5.1. Khái niệm
Trong cuộc sống khi ta nhìn một góc của tín hiệu thị giác chúng ta vẫn có thể đoán ra đó là
cái gì. Ví dụ :
(H 1. 33): Hình dạng thị giác giúp ta nhận ra chiếc giầy (H 1. 34): Hình dạng thị giác giúp ta
nhận ra bút chì
Ở hình (H1.33) ta dễ dàng nhận ra hình chiếc giầy nữ, còn ở hình (H1.34) là những chiếc bút
chì. Bởi thực tế ta đã tiếp xúc với những hình ảnh này rất nhiều và đã có đầy đủ thông tin về
chúng. Nhưng nếu cho chúng ta một ví dụ sau :
(H 1. 35): Hình vuông (H 1. 36): Hình thoi hay hình vuông xoay 45 độ ? (H 1. 37):
Hình bánh trưng
Có 3 hình (H1.35), (H1.36) và (H1.37) có kích thước bằng nhau. Khi được hỏi hình (H1.35)
là hình gì ? thì đa phần chúng ta trả lời đó là hình vuông . Nhưng cũng chính hình vuông đó
chúng ta xoay một góc 450
(như H1.36) và hỏi thế đây có phải là hình vuông không ? thì sẽ có
nhiều người đắn đo. Bởi ở (H1.36) cũng giống hình thoi.
Hay khi ta hỏi hình (H1.35) có phải bánh trưng không ? ai cũng sẽ bảo không. Những chỉ cần
thêm vài đường kẻ thì tất cả mọi người đồng ý đó là cái bánh trưng (H1.37). Như vậy chỉ với
một hình phẳng đã có nhiều hình dạng thị giác khác nhau. Gắn vào đó các điều kiện nhìn khác
nhau, ta sẽ có một sự phong phú đáng kể về hình dạng thị giác.
Khái niệm: Hình dạng thị giác là hình dạng vật lý được nhìn thấy, có thông tin, có nghĩa.
PTIT
26
1.5.2. Cách nhìn hình khái quát của mắt
Thông thường các “Đường cơ bản „ trong tạo hình chính là các đường cấu trúc của hình.
Luật nhìn đơn giản là buộc mắt người phải nhận thấy nhanh các đường cấu trúc.
(H 1. 38): Nhìn khái quát thành hình vuông (H 1. 39): Nhìn khái quát thành 3 hình vuông
Cùng xét hai ví dụ sau: Khi ta nhìn vào (H1.38) thì ta sẽ nhận thấy hình vuông là rõ nhất. Và
ít ai trả lời rằng đây là 2 hình tam giác. Còn đối với hình (H1.39) thì ngược lại phần lớn sẽ trả
lời rằng có 3 hình vuông chứ ít ai nói đó là hình chữ nhật. Điều đó thể hiện tính đơn giản
trong nhận biết các hình dạng thị giác.
Tính đơn giản trong nhận biết các hình dạng thị giác phụ thuộc vào tính chất của các yếu tố
tạo nên hình, vào số lượng và các quy luật tập hợp của các yếu tố đó. Hai đường thẳng song
song với nhau đơn giản hơn hai đường thẳng cắt nhau. Vì hai đường song song chỉ có hai
hướng và khoảng cách giữa chúng không đổi. Tương tự như thế vẽ một tam giác đơn giản hơn
các hình đa giác...
Như vậy ngoài yếu tố cấu trúc của hình dạng, các yếu tố trật tự, tỷ lệ của các yếu tố tạo nên
hình, quan hệ giữa bộ phận và toàn thể, các yếu tố ý nghĩa, khả năng liên tưởng và tưởng
tượng của hình dạng dễ tác động mạnh đến tính đơn giản, chủ quan, tác động đến độ rõ thị
giác của hình.
Tính đơn giản trong cấu trúc tỷ lệ hình thường được biểu hiện theo hai cách sau :
 Làm bằng nhau, nhấn mạnh sự khác nhau
Cho ví dụ sau :
(H 1. 40): làm bằng nhau (H 1. 41):Làm bằng nhau (H 1. 42): Nhấn mạnh sự
khác nhau
Sau khi nhìn 3 ví dụ trên từ 10 đến 20 giây, yêu cầu người nhìn nó vẽ lại ví dụ. Qua
khảo sát thì đa phần vẽ được hai nhóm hình. Hai hình (H1.40) và hình (H1.41) sẽ
được nhóm vào một nhóm theo xu hướng làm bằng nhau. Còn hình (H1.42) thì được
tách riêng ra một nhóm nhấn mạnh sự khác nhau về độ ngắn phía bên trái.
PTIT
27
Trong xu hướng làm bằng nhau trong hình dạng thị giác cũng là một hình thức dễ tạo
lập trật tự, thông qua phép đối xứng.
 Tạo lập trật tự theo phép lặp lại
Cho ví dụ như hình (H1.43)
(H 1. 43):Tạo lập trật tự theo phép lặp lại
Sau khi nhìn hai hình trong một khoảng thời ngắn và được yêu cầu vẽ lại thì đa phần
người xem sẽ nhớ hình được lặp lại hơn. Như vậy khi tín hiệu thị giác tạo lập một trật
tự theo phép lặp lại thì khi đó tính đơn giản trong nhận biết hình dạng thị giác đã
được ứng dụng.
1.5.3. Các loại hướng của hình
 Hình vô hướng
Hình vô hướng là hình mà bản thân hình dạng vật lý của chúng không tạo được xu
thế chuyển động theo các hướng cụ thể (H1.44). Chúng chỉ tạo được sự chuyển động
khi được sắp xếp trong một bố cục hợp lý (H1.45) .
(H 1. 44):Hình vô hướng (H 1. 45): Hình vô hướng tạo thành có hướng nhờ vào sự sắp
xếp bố cục
 Hình đa hướng
Hình đa hướng là hình mà bản thân hình dạng vật lý của chúng tạo được nhiều xu thế
chuyển động, nhưng không rõ ràng (H1.46). Nên khi những hình đa hướng đặt cạnh
những hình định hướng sẽ bị tác động bởi những hình định hướng đó (H1.47).
PTIT
28
(H 1. 46): Hình đa hướng (H 1. 47): Hình đa hướng phụ thuộc vào hình định hướng
 Hình định hướng
Hình định hướng là những hình mà bản thân hình dạng vật lý của chúng đã xuất hiện
một ưu thế chuyển động theo một phương rõ ràng (H1.48 – a,b,c,d)
(a) (b) (c) (d)
(H 1. 48) : Hình định hướng
 Hình có hướng đối lập
Là hình có các góc bằng 90 độ, tạo sự ổn định ví dụ như
hình vuông, hình chữ nhật
 Hình chuyển động
Là hình có những nét mềm mại, uốn lượn khép kín vi dụ :
(H 1. 49): Hình có hướng đối lập
1.6. Chuyển động thị giác
1.6.1. Khái niệm chuyển động thị giác
Chuyển động vốn dĩ khó có thể tách rời với không gian
và thời gian. Ví như ta đi xem múa, diễn viên múa cần
không gian sân khấu để chuyển động và cần thời gian
để phát triển kế tiếp các động tác
(H 1. 50): Hình chuyển động
(mối quan hệ trước – sau) hình (H1.51).
PTIT
29
(H 1. 51): Chuyển động thị giác trong cuộc sống
Vậy trong nghệ thuật tạo hình, chuyển động thị giác là gì ?
Khái niệm: về cơ bản có thể hiểu chuyển động thị giác là một chuỗi các hình ảnh, hay chuỗi
các pha sự kiện, phát triển kế tiếp nhau được tổ chức đơn tuyến.
(H 1. 52): Chuyển động thị giác trong tạo hình
Qua ví dụ hình (H1.52) ta thấy các hình tròn có xu hướng chuyển động, do những hình tròn
này được phát triển kế tiếp nhau tạo thành một chuỗi hình xoáy vào tâm, trong khi đó vị trí ở
tâm có lực hút mạnh nhất. Chính vì vậy dù hình tròn là hình vô hướng, nếu đứng một mình thì
khó tạo ra được xu thế chuyển động rõ rệt nhưng với sự sắp xếp hợp lý thì lại trở thành một
bố cục chuyển động rõ rệt.
Cái gây cho ta cảm giác chuyển động trong nghệ thuật thị giác chính là việc tồn tại hay
không tồn tại các lực thị giác. Là quan hệ giữa không gian và lực thị giác. Lực thị giác được
xác định trong không gian do vậy nó có hướng, có có vị trí và cường độ. Vị trí hướng và
cường độ cho ta cảm giác về chuyển động trong thể tĩnh. Trong khi đó lực thị giác là một khái
niệm về hình, nên không nhận thấy được bằng mắt mà chỉ cảm nhận một cách định tính. Và
để cảm nhận được chuyển động thị giác trong không gian chính là nhận thấy được các quan
hệ của các yếu tố tạo hình được sử dụng trong tác phẩm, trong một trường thị giác cụ thể.
PTIT
30
Tùy thuộc vào vị trí , hình dạng, màu sắc, kích thước...của các yếu tố tạo hình trong không
gian tạo hình, chúng sẽ tạo ra các quan hệ khác nhau về lực thị giác. Tương quan về hướng và
cường độ tác động giữa các lực thị giác sẽ cho ta cảm giác về hướng và tốc độ chuyển động
của thị giác. Cảm nhận cái động trong thế tĩnh là vậy.
Ngoài ra quan hệ về kích thước của hình cũng quan trọng. Đó cũng chính là quan hệ giữa
phông và hình. Khi con người đứng trong một không gian thì không gian chính là nền
(phông). Hay trên bàn có một quả cam, như vậy mặt bàn là phông còn quả cam là hình. Như
vậy theo một cách rất tự nhiện thì cái lớn làm phông cho cái nhỏ. Cái lớn đứng yên để cho cái
nhỏ chuyển động.
Tốc độ chuyển động của hình cũng phụ thuộc vào đặc điểm của phông. Ta tìm hiểu qua thí
nghiện của Gian F.Minguzzi như sau :
Cho một vật đen chuyển động qua hai phông trắng và ghi liên tục với cùng một vận tốc. Khi
vật đen chuyển động của phông ghi, ta có cảm giác vận tốc bị giảm đi do hiệu ứng tương phản
giữa phông và hình yếu.
Cũng như vậy nếu cho một vật đi qua một phông hình theo một tốc độ nhất định. Nếu ta tăng
gấp đôi kích thước của vật và kích thước của phông, ta có cảm nhận kích thước giảm đi một
nửa.
Qua đó thấy rằng, tạo ra sự chuyển động thị giác cần chú ý đến nhiều yếu tố như phông,
hình, vị trí, màu sắc...Mới tạo nên một tác phẩm tạo hình gây chuyển động thị giác hiệu quả.
Lưu ý :
Chuyển động thị giác có thể ứng dụng trong các thiết kế poster để người xem hướng sự chú ý
đến nội dung mà tác giả muốn truyền đạt. Như (H1.53) người xem bắt đầu bị thu hút bởi tiêu
đề poster, sau đó từ tiêu đề hướng mắt người xem tới vị trí mặt của nhân vật, từ nhân vật này
lại hướng tới ngày tháng xảy ra sự kiện sau đó là những nội dung khác. Với việc phát triển các
hình ảnh qua một chuỗi trước sau, thiết kế này như bắt người xem phải xem đủ nội dung của
tác phẩm.
(H 1. 53): Chuyển động thị giác trong thiết kế poster
Nếu ở (H1.53) là một chuỗi rất nhiều hình ảnh và nội dung thì ở hình (H1.54) trong chuỗi
hình ảnh chỉ có 2 hình ảnh và nội dung nổi trội trên một nền. Một làn nước xanh trong, xuất
hiện một lon sắt đã bị gỉ sét tạo sự đối lập, gây sự chú ý của ngươi xem, và lon sắt này (vị trí
1) hướng mắt người xem tới nội dung mà tác giả muốn truyền đạt (vị trí số 2) chỉ cần như vậy
thôi là ý đồ của tác giả đã được thực hiện.
PTIT
31
(H 1. 54): Chuyển động thị giác trong thiết kế poster
Ngoài thiết kế các poster quảng cáo, người thiết kế web cũng cần biết vận dụng những kiến
thức về chuyển động thị giác vào trong những thiết kế của mình để đạt hiệu quả cao. Ví dụ
như (H1.55)
(H 1. 55): Chuyển động thị giác trong thiết kế web
Trong thiết kế web của ANDREA MANN người xem bị thu hút ngay bởi tên thương hiệu
này. Vì trong thiết kế, chủ đạo là màu vô sắc, chỉ riêng dòng chữ có màu và hình ảnh cô gái
đang hướng mắt về dòng chữ này như càng thêm phần nhấn mạnh. Thiết kế đơn giản mà hiệu
quả.
Chuyển động thị giác còn có thể ứng dụng vào trong dàn trang, truyện tranh giúp cho nội
dung xuyên xuốt và ổn định (H1.56)
PTIT
32
(H 1. 56): Chuyển động thị giác trong dàn trang
1.6.2. Bài tập chuyển động thị giác
Dựa vào kiến thức đã học, thiết kế một sản phẩm tạo hình có sử dụng chuyển động thị giác.
Kích thước 10 x 15 cm. Nội dung tùy chọn, làm tại lớp.
PTIT
33
CHƯƠNG 2. CÁC YẾU TỐ TẠO HÌNH CỦA NGHỆ THUẬT THỊ GIÁC
2.1. Điểm, nét , diện trong tạo hình
2.1.1. Khái niệm về điểm, nét, diện
 Điểm : điểm là nguồn gốc ban đầu để tạo nên hình. Điểm còn dùng để chỉ một vị trí
trong không gian.
Điểm không có phương hướng nhưng có tính tập trung, điểm không có chiều dài,
chiều rộng và chiều sâu.
Điểm là thành phần cơ bản và là cội nguồn của tạo hình. Điểm cũng được coi như
dấu hiệu của điểm mút của đường thẳng, điểm cắt của hai đường thẳng, là điểm chạm
của một đường thẳng vào góc của một diện hay một tâm của khối. Đồng thời điểm
cũng có thể là tâm điểm của một trường hay một diện.
Điểm có thể được hình thành do phép chiếu một đường thẳng, một đoạn thẳng hay
tuyến tính, ví dụ như: cột được đọc trên mặt bằng như là một điểm và giữ những đặc
trưng thị giác như một điểm. Như vậy, tâm vòng tròn, tâm đáy khối trụ, tâm của khối
cầu cũng là những hình thức điểm mà ta cần phải quan tâm trong tạo hình.
Điểm có khả năng biểu hiện trong tạo hình như sau :
- Điểm được nhận thức mạnh mẽ khi nó được đặt trong vị trí thích đáng của
trường nhìn.
- Khi điểm lệch khỏi vị trí trung tâm, trường nhìn trở nên biến động.
- Điểm sắp xếp liên tục tạo nên đường
- Qua hai điểm có thể xác định được 1 trục.
- Điểm tập trung với mật độ cao trên 1 mặt phẳng tạo nên diện.
 Nét :
Một điểm được kéo dài sẽ tạo thành nét. Nét có chiều dài, nhưng không có chiều rộng
và chiều sâu. Tuy nhiên nét vẫn phải có độ dày để mắt người có thể quan sát được.
Nét có 2 hình thức thể hiện :
- Các đường viền của vật thể, đường viền của mặt phẳng, các giao diện, các loại
nét này giúp xác định được hình dạng của vật thể trong không gian (H 2.1)
- Các loại nét tồn tại độc lập (H2.2)
PTIT
34
(H 2. 1): Nét xác định hình dạng vật thể (H 2. 2): Nét tồn tại độc lập
Nét có 4 loại nét :
- Nét có nghĩa
Là loại nét mà khi thiếu nó sẽ không có nghĩa như mong muốn, tín hiệu cần
thông tin sẽ mất (H2.3)
(H 2. 3): Nét có nghĩa
- Nét cấu tạo:
Là loại nét mà khi thiếu đi một phần của nét mà ta vẫn nhận ra hình thông qua
liên tưởng (H2.4)
(H 2. 4): Nét cấu tạo
PTIT
- Nét đa nghĩa
Là loại nét mang hai ngh
Hình (H2.5) là bi
Opera Sydney. Ở
“Biennal Sydnei “, và
sử dụng hình ảnh
Chỉ một động tác khéo léo k
nga.
- Nét liên tưởng
Là loại nét nếu thi
không rõ ràng (H2.
Khả năng biểu hi
Architecture như sau :
i nét mang hai nghĩa trở lên (H2.5)
(H 2. 5): Nét đa nghĩa
5) là biểu tượng của triển lãm tuần kỳ “Biennal Sydnei “
Ở đây có hai yếu tố cấu thành: một là 2 chữ viết t
“Biennal Sydnei “, và hai là hình ảnh của con thiên nga. Kiến Trúc Sư
nh ẩn dụ so sánh Opera Sydney như một con thiên nga trên bi
ng tác khéo léo kết hợp 2 chữ B- S đã cho ta hình ảnh m
u thiếu thì không ảnh hưởng gì nhưng sẽ gây cho ta c
õ ràng (H2.6).
(H 2. 6): Nét liên tưởng
u hiện của nét trong nghệ thuật tạo hình được trích t
Architecture như sau :
35
ĩa
“Biennal Sydnei “ tại nhà hát
tắt B – S từ chữ
n Trúc Sư J.Uttron
thiên nga trên biển.
nh một con thiên
gây cho ta cảm giác thiếu,
trích từ Landscape
PTIT
36
Ngoài ra nét còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong tạo hình. Nó có thể liên
kết các hình lại với nhau (H2.7)
(H 2. 7): Nét tạo sự liên kết
PTIT
37
Nét có khả năng xác định hình, khối, không gian (H2.8)
(H 2. 8): Nét tạo hình, khối
Nét được ứng dụng rộng rãi trong thiết kế, từ thiết kế logo (H2.9), thiết kế thời
trang (H2.10) hay kiến trúc(H2.11)...
(H 2. 9): nét ứng dụng trong thiết kế logo
(H 2. 10): Nét ứng dụng trong thiết kế thời trang (H 2. 11): Nét ứng dụng trong kiến trúc
 Diện:
PTIT
38
Một đường trải dài theo một hướng sẽ tạo thành một diện. Diện có hai chiều dài và
rộng nhưng không có chiều sâu.
Đường chu vi là đặc điểm của một diện, do đó một diện xuất hiện từ những đường
biên, được nhìn từ chính diện hoặc trong phối cảnh. Sức mạnh thị cảm và độ bền
vững của một diện phụ thuộc vào diện tích, chất cảm, màu sắc và nét trong diện.
Một diện ngoài chiều dài và chiều rộng còn có hình dáng, diện tích và phương hướng.
2.1.2. Hiệu quả rung
 Mỗi một tín hiệu thị giác hình thành một trường lực riêng của mình. Nếu các tín hiệu
ở gần nhau chúng sẽ hình thành một vùng giao nhau giữa các trường lực riêng đó. Và
con mắt khi quan sát lúc thì bị hút bởi trường lực của tín hiệu thị giác này, lúc thì bị
hút trường lực của tín hiệu thị giác kia. Như vậy, đối với con mắt luôn có một vùng
không ổn định, đấy chính là hiệu quả rung
Tuỳ thuộc vào hình dạng, kích thước cụ thể của tín hiệu thị giác với khoảng cách
giữa chúng ta sẽ có hiệu quả rung nhiều hay ít (H2.12)
(H 2. 12): Hiệu quả rung
 Kỹ thuật tạo rung:
- Giảm (tăng) dần đều của nét : Khi ta tạo được sự tăng dần đều độ dày của nét,
thì thực chất ta đã làm giảm dần đều khoảng cách gữa chúng. Sự tăng - giảm này
tạo nên hai chuyển động thị giác ngược chiều nhau → tạo độ rung (H2.13).
(H 2. 13): Kỹ thuật tạo rung bằng cách giảm(tăng) dần đều các nét
- Thay đổi chiều hướng : Khi tat hay đổi chiều hướng của nét thực chất ta đã làm
tăng thêm chuyển động trong hình → tạo độ rung (H2.14).
PTIT
39
(H 2. 14): Tạo rung bằng cách thay đổi chiều hướng nét
- Cắt, trượt nét : Là việc cắt và sắp xếp lệch nhau (trượt) các nét, như vậy đã tạo
được những hiệu quả về hình và đa phương về chuyển động → tạo độ rung
(H2.15).
(H 2. 15): Tạo rung bằng cách cắt trượt nét
- Giao thoa (chồng các hệ) : Khi ta chồng các hệ đường nét thì thực chất ta đã tạo
được sự giao thoa → tạo độ rung (H2.16).
(H 2. 16): Tạo rung bằng cách giao thoa, chồng hệ
Lưu ý :
- Về nguyên tắc muốn tăng hiệu quả rung của điểm và nét ta cần tạo được sự đối
kháng của lực thị giác (đối kháng về độ lớn; đối kháng về hướng)
- Đối với điểm và nét ta cần giữ một độ đều toàn cục. Độ đều này có thể ở thể tĩnh
hay biến đổi đều.
- Trong thực tế, khi hai hệ đường thẳng song song giao nhau theo một góc càng
nhỏ thì tạo nên một độ rung trong trường giao càng lớn.
2.1.3. Hiệu quả ảo
Đôi khi trong cuộc sống ta thường nghe những lời khuyên ví dụ như các kiến trúc sư thường
khuyên khách hàng của mình sơn trần nhà màu sáng, phòng nhỏ thì nên dùng kính. Cũng có
PTIT
40
khi ta đi mua quần áo, nhà thiết kế thời trang khuyên người gầy thì nên mặc áo kẻ ngang, còn
người béo thì nên mặc kẻ sọc..v..v.. Phải chăng ở đây chúng ta muốn tạo cho mình một cảm
giác của cái không thật và nếu chúng ta có thể tạo được cái không thật (cái ảo) bằng những
đường nét cụ thể thì đó chính là chúng ta đang tạo hiệu quả ảo.
Như vậy : Hiệu quả ảo là việc lợi dụng những đặc tính của thị giác như tốc độ nhìn hình cực
nhanh, cách nhìn hình khái quát của mắt, diện chú ý rất rộng của thị giác, sự tiếp nhận nhiều
lượng thông tin của mắt cùng một lúc và tạo nên tính lập lờ đa nghĩa trong hình.
Để tạo được hiệu quả ảo có những phương pháp sau :
 Thay đổi vị trí của các điểm, nét trong không gian: Khi ta thay đổi vị trí của nét sẽ
tạo nên hiệu quả ảo. Trong kiến trúc, nội thất ứng dụng hiệu quả ảo tạo nên sự độc
đáo thú vị. Kệ sách ở (H2.17) được sắp xếp để nhìn chính diện.
(H 2. 17): Tạo hiệu quả ảo bằng cách thay đổi vị trí các điểm nét
Thực chất cấu trúc của kệ để sách này khi nhìn ở các góc khác là như (H2.18):
(H 2. 18): Nhìn ví dụ 2.18 ở các góc khác
Thay đổi vị trí đường nét trong không gian còn được ứng dụng để thiết kế trang
trí đường phố như ví dụ (H2.19) :
PTIT
41
(H 2. 19): Ứng dụng hiệu quả ảo trong trang trí đường phố
 Tạo hình có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau : Đôi khi ta có thể tạo ra những hình
mà người nhìn nó có thể hiểu theo các cách khác nhau (H2.20)
(H 2. 20): tạo ra hình ảnh với nhiều cách hiểu khác nhau
Qua hình (H2.20) ta có thể thấy hai hình ảnh, một là khối lập phương đang bay lên,
hai là một phần của căn phòng có góc phòng là A.
Việc ứng dụng hiệu quả ảo bằng phương pháp tạo hình thành nhiều nghĩa cũng được
ứng dụng trong cuộc sống như trong thiết kế, trang trí.
(H 2. 21): hai hình trong một hình
PTIT
42
Ví dụ (H2.21) người xem có thể nhìn thấy được 2 hình trong cùng trong một hình.
Một là hình đầu con chó sói, một hình là hình cô gái quàng khăn đỏ.
 Sự kết hợp giữa thực tế và tạo hình: Sự kết hợp giữa thực tế và tạo hình trong cùng
một không gian cũng tạo ra hiệu quả ảo rất mạnh.
(H 2. 22): kết hợp tạo hình với thực tế (H 2. 23): Kết hợp tạo hình với thực tế
Ví dụ (H2.22) và (H2.23) là hình ảnh thiết kế trang trí đường phố. Trên thực tế
những con đường này là những mặt phẳng, nhưng do người thiết kế tạo hình lợi dụng
không gian 3d thực tế và tạo hình ra những hiệu ứng 3d ảo để đánh lừa thị giác của
người xem nó.
 Tạo hiệu quả ảo dựa trên đặc tính của đối tượng tạo hình: Trong cuộc sống sự sáng
tạo là không có giới hạn. Vì vậy các nhà thiết kế đã vô cùng sáng tạo khi dựa trên
những đặc tính của đối tượng để tạo ra những hiệu quả ảo bất ngờ.
(H 2. 24); Tạo hiệu quả ảo dựa trên đặc tính của đối tượng
Ví dụ (H2.24) khiến người xem tưởng rằng hai chiếc cốc này đang đựng nước.
Nhưng trên thực tế hai chiếc cốc này không có nước. Những cảm giác mà người xem
có được bởi người thiết kế tạo hình dựa trên công dụng chính của chiếc cốc là đựng
nước để tạo ra hiệu quả ảo, khiến người xem lầm tưởng, từ sự lầm tưởng đó tạo ra
tính bất ngờ, sự bất ngờ thì luôn làm cho con người cảm thấy thú vị.
PTIT
43
Ngoài ra trong hiệu quả ảo còn được ứng dụng
trong nhiếp ảnh, tạo ra sự tò mò cho người xem
Ví dụ (H2.26) cho ta hình ảnh về một mặt
phẳng với những kẻ sọc. Nhưng nếu thu nhỏ lại
ta lại thấy chân dung một người phụ nữ mặc áo
đỏ (H2.25). Hình thức này tạo được hiệu quả
ảo là do người thiết kế lợi dụng đặc tính của
cường độ lực thị giác của con người để tạo ra
một tấm ảnh hoàn toàn khác với những bức ảnh
thông thường.
(H 2. 25): tạo hiệu quả ảo trong nhiếp ảnh (H 2. 26): Tạo hiệu quả ảo trong nhiếp ảnh
Đôi khi hiệu quả ảo còn tạo ra những chuyển động trên ảnh tĩnh.
(H 2. 27): Hiệu quả ảo tạo ra sự chuyển động trên ảnh tĩnh (H 2. 28); Hiệu quả ảo tạo ra sự
chuyển động
Ví dụ khi nhìn vào hình (H2.27) ta có cảm giác những vòng tròn chuyển động theo
chiều hướng lan tỏa ra. Còn ở hình (H2.28) lại tạo cho ta cảm giác chuyển động xoáy
vào trong.
2.1.4. Bài tập hiệu quả rung và hiệu quả ảo
Dựa vào những kiến thức về hiệu quả rung và hiệu quả ảo. Hãy vẽ một thiết kế về hiệu quả
rung hoặc một thiết kế về hiệu quả ảo, kích thước 10 cm x 15 cm, nội dung tùy chọn, làm tại
lớp.
PTIT
44
2.2. Phông và hình
2.2.1. Vai trò của phông và hình
Như chúng ta biết hình luôn luôn đi cùng với nền. Nếu ta đặt một cây bút trên quyển vở thì
quyển vở là nền cho cây bút, vẫn quyển vở đó đặt trên bàn thì bàn lại là nền còn vở lại là hình,
tương tự như vậy, bàn đó đặt trong phòng thì phòng lại là nền bàn lại là hình. Qua đó thấy
rằng, hình luôn nằm trên 1 nền. Và nền chỉ là nền khi nó làm cho hình rõ ra.
(H 2. 29): Ví dụ về phông và hình
Ví dụ (H2.29) có thể kể ra : rất nhiều hình và nền, ví dụ các cánh hoa làm nền cho những
nhụy hoa nhỏ, bức tường làm nền cho tranh..v..v..
Trong tạo hình cặp phạm trù hình và nền là cặp phạm trù đầu tiên cần được đề cập tới trước
khi ta giải quyết bài toán về bố cục trên mặt phẳng cũng như trong không gian. Ranh giới giữa
hình và nền là đường viền. Đường viền được phân biệt bởi nguồn sáng.
2.2.2. Các định luật phông hình
 Định luật của sự chuyển đổi:
Định luật này còn được gọi là định luật âm – dương, đen – trắng, lồi – lõm. Khi 2
nhóm tín hiệu thị giác xuất hiện trên 1 mặt phẳng mà có tỉ lệ kích thước đối tượng
tương đồng nhau, đồng thời màu sắc của phông tín hiệu này giống với màu sắc hình
của tín hiệu kia sẽ tạo cho thị giác một sự chuyển đổi (H2.30) và (h2.31)
PTIT
(H 2. 30): Hình tròn đen là hình, màu tr
 Định luật của sự tương ph
Định luật của sự tương ph
rộng rãi.
Sự tương phản là mộ
đến khái niệm tương ph
tối…Các mâu thuẫn càng m
thuật của ta càng sinh đ
 Tương phản theo các chi
hướng ví dụ (H2.32
Nếu ở nền có chi
phải, thì hình l
hướng sang trái.
(H 2. 32): Tương phản theo các chi
hướng
 Tương phản kích thư
ình, màu trắng là nền (H 2. 31): Hình trắng là hình, màu
tương phản
tương phản (đối lập) là định luật được các nhà thiế
ột trong những yếu tố để phân biệt giữa hình và n
m tương phản là ta nói đến sự mâu thuẫn giữa to và nh
n càng mạnh, sự tương phản càng lớn, khi đó h
a ta càng sinh động.
n theo các chiều
(H2.32)
n có chiều hướng sang
i, thì hình lại có chiều
n theo các chiều
kích thước, hình thể (H2.33)
45
ng là hình, màu đen là nền
ết kế hay sử dụng
a hình và nền. khi ta nói
a to và nhỏ, sáng và
n, khi đó hình tượng nghệ
PTIT
(H 2. 33
Ví dụ (H2.2.5) cho th
hình và nền. Nếu n
 Tương phản màu s
(H 2. 34
Ví dụ (H2.34) cho th
 Lẫn lộn phông hình
Lẫn lộn phông hình nh
nghĩa là cả phông và hình
là hình và ngược lại.
(H 2. 35
Qua ví dụ (H2.35a) ta th
con cò đen là hình và
hình mặt người đóng vai tr
33): Tương phản kích thước giữa hình và nền
(H2.2.5) cho thấy hai hình ảnh tương phản giữa kích thướ
u nền là hình vuông lớn thì hình lại là hình tròn nh
n màu sắc (H2.34)
34): Tương phản màu sắc giữa hình với nền.
) cho thấy hình có màu sắc tương phản với nền tạo nên s
n phông hình nhằm luyện khả năng cảm nhận hình phẳng. Lẫn l
phông và hình đều có hai vai trò. Khi tín hiệu này là phông thì tín hi
35 a): lẫn lộn phông hình (H2.35b)
) ta thấy hai hình con cò, khi mảng hình con cò tr
ình và ngược lại. Tương tự như vậy với hình (H2.35b
i đóng vai trò là hình khi thì đóng vai trò là phông.
46
ớc, hình dáng của
i là hình tròn nhỏ.
o nên sự nổi bật.
n lộn phông hình
u này là phông thì tín hiệu kia
ng hình con cò trắng là phông thì
i hình (H2.35b) khi thì mảng
PTIT
47
Lưu ý
Muốn làm lẫn lộn phông hình ta cần chú ý đến các điểm sau:
 Các nét giới hạn các mảng luôn phải là các nét đa nghĩa.
 Kích thước của các tín hiệu hình phải tương đối bằng nhau.
 Các tín hiệu hình phải đảm bảo tính liên tục và lưu thông từ điểm này
đến điểm khác.
 Các tín hiệu hình phải thật sự đan quyện nhau, tránh các hiện tượng khu biệt
của mỗi loại mảng và tình trạng chia nát các mảng.
Việc ứng dụng lẫn lộn phông hình trong tạo hình cũng được nhiều tác giả lựa chọn:
(H 2. 36): Các ví dụ minh họa về việc sử dụng lẫn lộn phông và hìnhPTIT
48
2.2.3. Bài tập tạo hình “lẫn lộn phông hình“
Thiết kế một tác phẩm tạo hình thể hiện rõ sự lẫn lộn giữa phông và hình. Kích thước
10 cm x 15 cm. Nội dung tùy chọn, làm tại lớp.
2.3. Hình khối
2.3.1. Khái niệm
Một diện chuyển động sinh ra khối, trên phương diện khái niệm thì khối có ba chiều : chiều
rộng, chiều dài và chiều sâu.
Hình khối có thể phân tích và chia cắt ra thành
 Điểm (góc) là nơi hội tụ của nhiều diện.
 Tuyến ( cạnh ) là đường thẳng nơi hai diện gặp nhau.
 Diện (diện tích) là giới hạn của một khối (H2.37).
(H 2. 37): điểm sinh ra nét, nét sinh ra diện, diện sinh ra khối
Hình khối có thể đặc hoặc rỗng. Quan niệm thông thường của chúng ta cho rằng hình khối là
hình dạng ba chiều và chúng tồn tại trong không gian ba chiều. Trong không gian ba chiều,
bất cứ mỗi quan hệ nào cũng bị đan xen bởi thành tố thuộc chiều thứ ba. Điều này bắt buộc
người thiết kế phải nghiên cứu vật thể từ nhiều góc độ của tầm nhìn. Mặc dù cả hình khối và
không gian đều được xác định ba chiều, nhưng chúng có sự khác biệt rõ ràng ở chỗ, hình khối
có giới hạn còn không gian thì không có giới hạn.
2.3.2. Các loại hình khối và cách gọi tên
- Khối đa diện đều
Đa diện đều là khối có các diện là các đa giác đều bằng nhau, các góc đa diện bằng nhau. Có
thể ngoại tiếp mỗi đa diện đều bằng một mặt cầu, cũng như có thể nội tiếp trong mỗi đa diện
đều một mặt cầu.
Có 5 loại đa diện đều (H2.38)
PTIT
49
Tên tiếng việt Tên tiếng anh Số diện Số cạnh Số góc
Tứ diện
Khối lập phương( lục diện )
Khối tám mặt ( Bát diện )
Khối 12 mặt (Thập nhị diện)
Khối 20 mặt (nhị thập diện)
Tetrahedron
Hexahedron
Octahedron
Docdecahedron
Icosahedron
4
6
6
12
20
6
12
12
30
30
4
8
6
20
12
(H 2. 38): Khối đa diện đều
Các đa diện platon được phân thành 2 nhóm và hai nhóm này có kết cấu khác nhau dẫn đến
sức bền cũng khác nhau:
 Các đa diện các mặt bên là các tam giác ký hiệu Δ: hệ thanh.
Hệ thanh: gồm các thanh cứng được liên kết với nhau bằng các khớp cầu (nút), lực sẽ
được truyền dọc theo các thanh. Thí nghiệm cho thấy các đa diện mà các mặt bên là
các tam giác (Δ) không bị biến dạng, đó là 3 mặt: tứ diện, bát diện, nhị thập diện
(h2.39 a, b, c).
(a) (b) (c)
(H 2. 39 ): Đa diện đều hệ thanh
 Các đa diện mà các đỉnh có ba cạnh đồng quy ký hiệu Y: hệ vỏ.
Hệ vỏ: các đa diện có các đỉnh có 3 cạnh đồng quy, đó là các mặt: tứ diện, lập
phương, thập nhị diện (H2.40 a, b, c).
.
(a) (b) (c)
(H 2. 40): Đa diện đều hệ vỏ
PTIT
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung

More Related Content

What's hot

Nguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường Xuân
Nguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường XuânNguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường Xuân
Nguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường XuânCông ty thiết kế nhà đẹp 365
 
Bố cục và màu sắc trong thiết kế
Bố cục và màu sắc trong thiết kếBố cục và màu sắc trong thiết kế
Bố cục và màu sắc trong thiết kếclbinternet.info
 
Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)
Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)
Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)NekoKawaii11
 
Tổng hợp lỗi thường gặp ở Revit - Phiên bản 2.0
Tổng hợp lỗi thường gặp ở Revit - Phiên bản 2.0Tổng hợp lỗi thường gặp ở Revit - Phiên bản 2.0
Tổng hợp lỗi thường gặp ở Revit - Phiên bản 2.0Huytraining
 
Giáo trình Vật liệu xây dựng.pdf
Giáo trình Vật liệu xây dựng.pdfGiáo trình Vật liệu xây dựng.pdf
Giáo trình Vật liệu xây dựng.pdfMan_Ebook
 
GIÁO TRÌNH CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
GIÁO TRÌNH CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNGGIÁO TRÌNH CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
GIÁO TRÌNH CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNGTai Nguyen Ngoc
 
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầngThuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầngluongthuykhe
 
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn HộiGiáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hộishare-connect Blog
 
Chương 4 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
Chương 4  ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANGChương 4  ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
Chương 4 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANGLe Nguyen Truong Giang
 
03 tien nghi sinh khi hau
03 tien nghi sinh khi hau 03 tien nghi sinh khi hau
03 tien nghi sinh khi hau Võ Vĩ
 
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépBài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépTrieu Nguyen Xuan
 
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 2 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 2 - Đỗ Đình ĐứcGiáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 2 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 2 - Đỗ Đình Đứcshare-connect Blog
 
TÊN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG ...
TÊN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG ...TÊN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG ...
TÊN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG ...nataliej4
 
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình CốngSàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cốngshare-connect Blog
 

What's hot (20)

Nguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường Xuân
Nguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường XuânNguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường Xuân
Nguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường Xuân
 
Bố cục và màu sắc trong thiết kế
Bố cục và màu sắc trong thiết kếBố cục và màu sắc trong thiết kế
Bố cục và màu sắc trong thiết kế
 
Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)
Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)
Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)
 
Tổng hợp lỗi thường gặp ở Revit - Phiên bản 2.0
Tổng hợp lỗi thường gặp ở Revit - Phiên bản 2.0Tổng hợp lỗi thường gặp ở Revit - Phiên bản 2.0
Tổng hợp lỗi thường gặp ở Revit - Phiên bản 2.0
 
Giáo trình Vật liệu xây dựng.pdf
Giáo trình Vật liệu xây dựng.pdfGiáo trình Vật liệu xây dựng.pdf
Giáo trình Vật liệu xây dựng.pdf
 
GIÁO TRÌNH CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
GIÁO TRÌNH CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNGGIÁO TRÌNH CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
GIÁO TRÌNH CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
 
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầngThuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
 
My thuat 1
My thuat 1My thuat 1
My thuat 1
 
Co so kien truc ii
Co so kien truc iiCo so kien truc ii
Co so kien truc ii
 
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn HộiGiáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
 
06. don vi o
06. don vi o06. don vi o
06. don vi o
 
Chương 4 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
Chương 4  ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANGChương 4  ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
Chương 4 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
 
03 tien nghi sinh khi hau
03 tien nghi sinh khi hau 03 tien nghi sinh khi hau
03 tien nghi sinh khi hau
 
Tri giác
Tri giácTri giác
Tri giác
 
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépBài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
 
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 2 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 2 - Đỗ Đình ĐứcGiáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 2 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 2 - Đỗ Đình Đức
 
TÊN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG ...
TÊN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG ...TÊN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG ...
TÊN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG ...
 
Đề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầng
Đề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầngĐề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầng
Đề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầng
 
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình CốngSàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
 
khán đài
khán đàikhán đài
khán đài
 

Similar to Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung

Khóa luận quản trị văn phòng.
Khóa luận quản trị văn phòng.Khóa luận quản trị văn phòng.
Khóa luận quản trị văn phòng.ssuser499fca
 
49899816 giao-trinh-xu-ly-anh
49899816 giao-trinh-xu-ly-anh49899816 giao-trinh-xu-ly-anh
49899816 giao-trinh-xu-ly-anhphaothu0304
 
Ứng dụng Etabs trong tính toán thiết kế nhà cao tầng
Ứng dụng Etabs trong tính toán thiết kế nhà cao tầngỨng dụng Etabs trong tính toán thiết kế nhà cao tầng
Ứng dụng Etabs trong tính toán thiết kế nhà cao tầngHuytraining
 
Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...
Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...
Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...huyendv
 
Nghệ thuật thiết kế - Vũ Trần Mai Trâm.pdf
Nghệ thuật thiết kế - Vũ Trần Mai Trâm.pdfNghệ thuật thiết kế - Vũ Trần Mai Trâm.pdf
Nghệ thuật thiết kế - Vũ Trần Mai Trâm.pdfMan_Ebook
 
Cá nhân hóa ứng dụng và dịch vụ di động hướng ngữ cảnh người dùng.pdf
Cá nhân hóa ứng dụng và dịch vụ di động hướng ngữ cảnh người dùng.pdfCá nhân hóa ứng dụng và dịch vụ di động hướng ngữ cảnh người dùng.pdf
Cá nhân hóa ứng dụng và dịch vụ di động hướng ngữ cảnh người dùng.pdfHanaTiti
 
46.19.20-TV-Ảnh-hưởng-của-kỹ-năng-mềm-đến-cơ-hội-việc-làm-của-sinh-viên-ngành...
46.19.20-TV-Ảnh-hưởng-của-kỹ-năng-mềm-đến-cơ-hội-việc-làm-của-sinh-viên-ngành...46.19.20-TV-Ảnh-hưởng-của-kỹ-năng-mềm-đến-cơ-hội-việc-làm-của-sinh-viên-ngành...
46.19.20-TV-Ảnh-hưởng-của-kỹ-năng-mềm-đến-cơ-hội-việc-làm-của-sinh-viên-ngành...BiVnDng11
 
Tìm hiểu quá trình phát triển của hoạt hình 3D và cách thức xây dựng các plug...
Tìm hiểu quá trình phát triển của hoạt hình 3D và cách thức xây dựng các plug...Tìm hiểu quá trình phát triển của hoạt hình 3D và cách thức xây dựng các plug...
Tìm hiểu quá trình phát triển của hoạt hình 3D và cách thức xây dựng các plug...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tìm hiểu quá trình phát triển của hoạt hình 3D và cách thức xây dựng các plug...
Tìm hiểu quá trình phát triển của hoạt hình 3D và cách thức xây dựng các plug...Tìm hiểu quá trình phát triển của hoạt hình 3D và cách thức xây dựng các plug...
Tìm hiểu quá trình phát triển của hoạt hình 3D và cách thức xây dựng các plug...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

Similar to Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung (20)

Luận văn: Xây dựng theo quy hoạch dự án khu du lịch sinh thái, 9đ
Luận văn: Xây dựng theo quy hoạch dự án khu du lịch sinh thái, 9đLuận văn: Xây dựng theo quy hoạch dự án khu du lịch sinh thái, 9đ
Luận văn: Xây dựng theo quy hoạch dự án khu du lịch sinh thái, 9đ
 
Đề tài: Quản lý dự án công trình huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh, HAY
Đề tài: Quản lý dự án công trình huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh, HAYĐề tài: Quản lý dự án công trình huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh, HAY
Đề tài: Quản lý dự án công trình huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh, HAY
 
Luận văn: Bài toán pháp hiện biên nhờ phép toán hình thái, HAY
Luận văn: Bài toán pháp hiện biên nhờ phép toán hình thái, HAYLuận văn: Bài toán pháp hiện biên nhờ phép toán hình thái, HAY
Luận văn: Bài toán pháp hiện biên nhờ phép toán hình thái, HAY
 
Khóa luận quản trị văn phòng.
Khóa luận quản trị văn phòng.Khóa luận quản trị văn phòng.
Khóa luận quản trị văn phòng.
 
Luận văn: Khai phá dữ liệu; Phân cụm dữ liệu, HAY
Luận văn: Khai phá dữ liệu; Phân cụm dữ liệu, HAYLuận văn: Khai phá dữ liệu; Phân cụm dữ liệu, HAY
Luận văn: Khai phá dữ liệu; Phân cụm dữ liệu, HAY
 
Đề tài: Chương trình quản lý đăng ký tham gia hoạt động giải trí
Đề tài: Chương trình quản lý đăng ký tham gia hoạt động giải tríĐề tài: Chương trình quản lý đăng ký tham gia hoạt động giải trí
Đề tài: Chương trình quản lý đăng ký tham gia hoạt động giải trí
 
49899816 giao-trinh-xu-ly-anh
49899816 giao-trinh-xu-ly-anh49899816 giao-trinh-xu-ly-anh
49899816 giao-trinh-xu-ly-anh
 
Ứng dụng Etabs trong tính toán thiết kế nhà cao tầng
Ứng dụng Etabs trong tính toán thiết kế nhà cao tầngỨng dụng Etabs trong tính toán thiết kế nhà cao tầng
Ứng dụng Etabs trong tính toán thiết kế nhà cao tầng
 
Đề tài: Chương trình trợ giúp đăng ký và quản lý tour du lịch, HOT
Đề tài: Chương trình trợ giúp đăng ký và quản lý tour du lịch, HOTĐề tài: Chương trình trợ giúp đăng ký và quản lý tour du lịch, HOT
Đề tài: Chương trình trợ giúp đăng ký và quản lý tour du lịch, HOT
 
Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...
Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...
Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...
 
Đề tài: Tìm hiểu kỹ thuật đánh bóng Phong trong đồ họa 3D, HOT
Đề tài: Tìm hiểu kỹ thuật đánh bóng Phong trong đồ họa 3D, HOTĐề tài: Tìm hiểu kỹ thuật đánh bóng Phong trong đồ họa 3D, HOT
Đề tài: Tìm hiểu kỹ thuật đánh bóng Phong trong đồ họa 3D, HOT
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về cây xanh đô thị tại TPHCM, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về cây xanh đô thị tại TPHCM, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước về cây xanh đô thị tại TPHCM, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về cây xanh đô thị tại TPHCM, HOT
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về cây xanh đô thị, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về cây xanh đô thị, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước về cây xanh đô thị, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về cây xanh đô thị, HOT
 
Nghệ thuật thiết kế - Vũ Trần Mai Trâm.pdf
Nghệ thuật thiết kế - Vũ Trần Mai Trâm.pdfNghệ thuật thiết kế - Vũ Trần Mai Trâm.pdf
Nghệ thuật thiết kế - Vũ Trần Mai Trâm.pdf
 
Cá nhân hóa ứng dụng và dịch vụ di động hướng ngữ cảnh người dùng.pdf
Cá nhân hóa ứng dụng và dịch vụ di động hướng ngữ cảnh người dùng.pdfCá nhân hóa ứng dụng và dịch vụ di động hướng ngữ cảnh người dùng.pdf
Cá nhân hóa ứng dụng và dịch vụ di động hướng ngữ cảnh người dùng.pdf
 
Ứng dụng và dịch vụ di động hướng ngữ cảnh người dùng, HAY
Ứng dụng và dịch vụ di động hướng ngữ cảnh người dùng, HAYỨng dụng và dịch vụ di động hướng ngữ cảnh người dùng, HAY
Ứng dụng và dịch vụ di động hướng ngữ cảnh người dùng, HAY
 
Luận văn: Xây dựng chương trình xác thực ảnh số, HOT
Luận văn: Xây dựng chương trình xác thực ảnh số, HOTLuận văn: Xây dựng chương trình xác thực ảnh số, HOT
Luận văn: Xây dựng chương trình xác thực ảnh số, HOT
 
46.19.20-TV-Ảnh-hưởng-của-kỹ-năng-mềm-đến-cơ-hội-việc-làm-của-sinh-viên-ngành...
46.19.20-TV-Ảnh-hưởng-của-kỹ-năng-mềm-đến-cơ-hội-việc-làm-của-sinh-viên-ngành...46.19.20-TV-Ảnh-hưởng-của-kỹ-năng-mềm-đến-cơ-hội-việc-làm-của-sinh-viên-ngành...
46.19.20-TV-Ảnh-hưởng-của-kỹ-năng-mềm-đến-cơ-hội-việc-làm-của-sinh-viên-ngành...
 
Tìm hiểu quá trình phát triển của hoạt hình 3D và cách thức xây dựng các plug...
Tìm hiểu quá trình phát triển của hoạt hình 3D và cách thức xây dựng các plug...Tìm hiểu quá trình phát triển của hoạt hình 3D và cách thức xây dựng các plug...
Tìm hiểu quá trình phát triển của hoạt hình 3D và cách thức xây dựng các plug...
 
Tìm hiểu quá trình phát triển của hoạt hình 3D và cách thức xây dựng các plug...
Tìm hiểu quá trình phát triển của hoạt hình 3D và cách thức xây dựng các plug...Tìm hiểu quá trình phát triển của hoạt hình 3D và cách thức xây dựng các plug...
Tìm hiểu quá trình phát triển của hoạt hình 3D và cách thức xây dựng các plug...
 

Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung

  • 1. 1 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG CƠ SỞ TẠO HÌNH CDT1219 KHOA THIẾT KẾ VÀ SÁNG TẠO ĐA PHƯƠNG TIỆN TÁC GIẢ: ThS. Hà Thị Hồng Ngân Hà Nội 07 – 2014 PTIT
  • 2. 2 LỜI NÓI ĐẦU Bài Giảng “Cơ sở tạo hình” được biên soạn nhằm phục vụ cho việc học tập của sinh viên ngành Thiết kế và Sáng tạo Đa phương tiện – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, với ba đơn vị học trình. Nội dung của tài liệu đề cập đến (i) những vấn đề cơ bản của nhận thức thị giác; (ii) các yếu tố tạo hình của nghệ thuật thị giác và (iii) một số nguyen tắc trong tạo hình của nghệ thuật thị giác. Hiện nay giáo trình về cơ sở tạo hình đã có nhiều, tuy nhiên đa phần đều được biên soạn nhằm mục đích phục vụ riêng cho từng chuyên ngành. Vì vậy tài liệu này được biên soạn tổng hợp và mở rộng phạm vi ứng dụng trong lĩnh vực của nghệ thuật thị giác. Tài liệu được đánh số chương mục theo chữ số Ả rập, một số bảng biểu, hình vẽ được trích từ các tài liệu tham khảo, một số ảnh tài liệu do tác giả tự xây dựng hoặc sưu tầm để tiện đối chiếu thông tin. Trong tài liệu có sự tham khảo của một số giáo trình: Cơ sở tạo hình (Lê Huy Văn – Trần Từ Thành), Cơ sở tạo hình (Đại học Kiến trúc Hà Nội), Design thị giác (KTS Nguyễn Luận), Interior Design – Francis P.K. Ching, New York 1987… Tác giả xin chân thành cám ơn Viện Công nghệ thông tin và truyền thông CDIT, Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông đã tạo điều kiện để tác giả hoàn thành tài liệu này. Rất mong bạn đọc và các đồng nghiệp đóng góp ý kiến để bài giảng môn cơ sở tạo hình ngày càng được hoàn thiện hơn trong những lần hiệu chỉnh sau. Biên soạn ThS. Hà Thị Hồng Ngân PTIT
  • 3. 3 MỤC LỤC CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NHẬN THỨC THỊ GIÁC.........................11 1.1. Tổng quan về nhận thức thị giác................................ Error! Bookmark not defined. 1.2. Lực thị giác ....................................................................................................................12 1.2.1. Khái niệm Lực thị giác............................................................................................12 1.2.2. Cường độ lực thị giác..............................................................................................14 1.2.3. Bài tập về cường độ lực thị giác..............................................................................16 1.3. Trường thị giác...............................................................................................................16 1.3.1. Khái niệm................................................................................................................16 1.3.2. Giới hạn trường thị giác ..........................................................................................16 1.3.3. Trường thị giác quy ước..........................................................................................17 1.3.4. Bài tập ứng dụng trường thị giác............................................................................19 1.4. Cân bằng thị giác ...........................................................................................................19 1.4.1. Khái niệm................................................................................................................19 1.4.2. Các yếu tố tác động đến sự cân bằng thị giác .........................................................21 1.4.3. Các cặp cân bằng thị giác........................................................................................22 1.4.4. Bài tập về các cặp cân bằng thị giác........................................................................24 1.5. Hình Dạng thị giác.........................................................................................................25 1.5.1. Khái niệm................................................................................................................25 1.5.2. Cách nhìn hình khái quát của mắt...........................................................................26 1.5.3. Các loại hướng của hình..........................................................................................27 1.6. Chuyển động thị giác .....................................................................................................28 1.6.1. Khái niệm chuyển động thị giác..............................................................................28 1.6.2. Bài tập chuyển động thị giác...................................................................................32 CHƯƠNG 2. CÁC YẾU TỐ TẠO HÌNH CỦA NGHỆ THUẬT THỊ GIÁC .........................33 2.1. Điểm, nét , diện trong tạo hình ......................................................................................33 2.1.1. Khái niệm về điểm, nét, diện...................................................................................33 2.1.2. Hiệu quả rung..........................................................................................................38 2.1.3. Hiệu quả ảo..............................................................................................................39 2.1.4. Bài tập hiệu quả rung và hiệu quả ảo ......................................................................43 2.2. Phông và hình ................................................................................................................44 PTIT
  • 4. 4 2.2.1. Vai trò của phông và hình .......................................................................................44 2.2.2. Các định luật phông hình ........................................................................................44 2.2.3. Bài tập tạo hình “lẫn lộn phông hình“.....................................................................48 2.3. Hình khối .......................................................................................................................48 2.3.1. Khái niệm................................................................................................................48 2.3.2. Các loại hình khối và cách gọi tên ..........................................................................48 2.3.3. Bài tập hình khối trong không gian.........................................................................51 2.4. Ánh sáng ........................................................................................................................51 2.4.1. Phân loại ánh sáng...................................................................................................51 2.4.2. Ý nghĩa của ánh sáng khi kết hợp với hình khối và màu sắc..................................52 2.4.3. Bài tập phân tích ánh sáng.......................................................................................55 2.5. Màu sắc..........................................................................................................................55 2.5.1. Bảng màu và cách pha màu.....................................................................................55 2.5.2. Sắc độ, cường độ và gam màu ................................................................................59 2.5.3. Các yếu tố tâm lý về màu sắc..................................................................................60 2.5.4. Bài tập về màu sắc...................................................................................................65 2.6. Không gian.....................................................................................................................66 2.6.1. Phối cảnh không gian..............................................................................................66 2.6.2. Các hình thức bố cục không gian cơ bản ................................................................68 2.6.3. Bài tập dựng bố cục không gian theo các điểm tụ ..................................................72 2.7. Chất liệu.........................................................................................................................72 2.7.1. Chất liệu trong tự nhiên...........................................................................................72 2.7.2. Cách tạo chất trong tạo hình....................................................................................72 2.7.3. Bài tập tạo chất........................................................................................................75 2.8. Bố cục ............................................................................................................................76 2.8.1. Bố cục đăng đối (đối xứng).....................................................................................76 2.8.2. Bố cục đường diềm .................................................................................................77 2.8.3. Bố cục dàn trải.........................................................................................................77 2.8.4. Bố cục tự do ............................................................................................................78 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TRONG TẠO HÌNH...............................................80 CỦA NGHỆ THUẬT THỊ GIÁC.............................................................................................80 3.1. Tỷ lệ ...............................................................................................................................80 3.1.1. Tỷ lệ vàng................................................................................................................80 3.1.2. Bài tập tạo hình theo tỷ lệ vàng...............................................................................83 PTIT
  • 5. 5 3.2. Nhịp điệu........................................................................................................................83 3.2.1. Khái niệm................................................................................................................83 1.2.2. Các loại nhịp điệu trong tạo hình........................................................................84 3.2.3. Bài tập tạo hình theo nhịp điệu................................................................................84 3.3. Tương phản và tương tự.................................................................................................84 3.3.1. Tương phản .............................................................................................................84 3.3.2. Tương tự (Vi biến) ..................................................................................................86 3.3.3. Bài tập tạo hình tương phản và tương tự.................................................................89 3.4. Bài tập cuối khóa : " Tạo hình và phân tích tác phẩm tạo hình”...................................89 3.4.1. Hướng dẫn bài tập “Tạo hình tổng hợp“................. Error! Bookmark not defined. 3.4.2. Thực hành bài tập “Tạo hình tổng hợp“ ................. Error! Bookmark not defined. 3.4.3. Hướng dẫn phân tích tác phẩm tạo hình ................. Error! Bookmark not defined. 3.4.4. Báo cáo phân tích bài tập “Tạo hình tổng hợp“...... Error! Bookmark not defined. PTIT
  • 6. 6 MỤC LỤC ẢNH (H 1. 1): Ánh sáng làm rõ phông và hình.................................................................................11 (H 1. 2): Ánh sáng yếu nên mắt ít thông tin.............................................................................11 (H 1. 3) Lực thị giác yếu ........................................................12 (H 1. 4) Lực thị giác mạnh .......................................................................................................12 (H 1. 5): Lực thị giác phục thuộc vào vị trí đặt tín hiệu thị giác ..............................................13 (H 1. 6) : Sơ đồ cấu trúc ẩn của hình vuông.............................................................................13 (H 1. 7): Cường độ lực thị giác mạnh ........................................14 (H 1. 8): Cường độ lực thị giác yếu..........................................................................................14 (H 1. 9): Phân tích cường độ lực thị giác .................................................................................14 (H 1. 10): Cường độ lực thị giác mạnh ...........................................................................15 (H 1. 11): Cường độ lực thị giác yếu........................................................................................15 (H 1. 12) : Cường độ lực thị giác mạnh....................................................................................15 (H 1. 13) : Cường độ lực thị giác yếu.......................................................................................15 (H 1. 14): Trường thị giác.........................................................................................................16 (H 1. 15): Giới hạn trên của trường thị giác ............................................................17 (H 1. 16): Giới hạn dưới...........................................................................................................17 (H 1. 17): Trường thị giác quy ước ..........................................................................................17 (H 1. 18): Diện tích của trường thị giác quy ước .....................................................................18 (H 1. 19): Ứng dụng trường thị giác trong thiết kế ..................................................................18 (H 1. 20):Ứng dụng trường thị giác trong thiết kế game..........................................................19 (H 1. 21): Cân bằng thị giác .....................................................................................................20 (H 1. 22): Mất cân bằng thị giác ................................................................20 (H 1. 23): Cân bằng thị giác .....................................................................................................20 (H 1. 24): Hình có hướng đi lên ........................................................................21 (H 1. 25): Hình có hướng đi xuống ..........................................................................................21 (H 1. 26): Màu của hình cũng ảnh hưởng đến cân bằng thị giác..............................................22 (H 1. 27): Hình vuông được giữ chặt ở tâm .........................................22 (H 1. 28): Hình vuông có xu hướng rời khỏi mặt phẳng..........................................................22 (H 1. 29): Mẫu thí nghiệm........................................................................................................23 (H 1. 30): Hình gây cảm giác hướng đi lên ...........................24 (H 1. 31): Hình gây cảm giác hướng đi xuống.........................................................................24 (H 1. 32): Hình phía sau nhỏ hơn nhưng đủ sức cân bằng với hình phía trước .......................24 (H 1. 33): Hình dạng thị giác giúp ta nhận ra chiếc giầy .................25 (H 1. 34): Hình dạng thị giác giúp ta nhận ra bút chì...............................................................25 (H 1. 35): Hình vuông .......................................25 (H 1. 36): Hình thoi hay hình vuông xoay 45 độ ? .......................................25 (H 1. 37): Hình bánh trưng.......................................................................................................25 (H 1. 38): Nhìn khái quát thành hình vuông ........................26 (H 1. 39): Nhìn khái quát thành 3 hình vuông..........................................................................26 (H 1. 40): làm bằng nhau .............................................................................26 (H 1. 41):Làm bằng nhau ......................................................................26 (H 1. 42): Nhấn mạnh sự khác nhau.........................................................................................26 (H 1. 43):Tạo lập trật tự theo phép lặp lại ................................................................................27 PTIT
  • 7. 7 (H 1. 44):Hình vô hướng ....................................27 (H 1. 45): Hình vô hướng tạo thành có hướng nhờ vào sự sắp xếp bố cục..............................27 (H 1. 46): Hình đa hướng ..............................................................28 (H 1. 47): Hình đa hướng phụ thuộc vào hình định hướng ......................................................28 (H 1. 48) : Hình định hướng.....................................................................................................28 (H 1. 49): Hình có hướng đối lập .............................................................................................28 (H 1. 50): Hình chuyển động....................................................................................................28 (H 1. 51): Chuyển động thị giác trong cuộc sống.....................................................................29 (H 1. 52): Chuyển động thị giác trong tạo hình........................................................................29 (H 1. 53): Chuyển động thị giác trong thiết kế poster..............................................................30 (H 1. 54): Chuyển động thị giác trong thiết kế poster..............................................................31 (H 1. 55): Chuyển động thị giác trong thiết kế web .................................................................31 (H 1. 56): Chuyển động thị giác trong dàn trang......................................................................32 (H 2. 1): Nét xác định hình dạng vật thể (H 2. 2): Nét tồn tại độc lập......................................................................................................34 (H 2. 3): Nét có nghĩa...............................................................................................................34 (H 2. 4): Nét cấu tạo .................................................................................................................34 (H 2. 5): Nét đa nghĩa...............................................................................................................35 (H 2. 6): Nét liên tưởng ............................................................................................................35 (H 2. 7): Nét tạo sự liên kết ......................................................................................................36 (H 2. 8): Nét tạo hình, khối.......................................................................................................37 (H 2. 9): nét ứng dụng trong thiết kế logo................................................................................37 (H 2. 10): Nét ứng dụng trong thiết kế thời trang .......................................37 (H 2. 11): Nét ứng dụng trong kiến trúc...................................................................................37 (H 2. 12): Hiệu quả rung...........................................................................................................38 (H 2. 13): Kỹ thuật tạo rung bằng cách giảm(tăng) dần đều các nét........................................38 (H 2. 14): Tạo rung bằng cách thay đổi chiều hướng nét.........................................................39 (H 2. 15): Tạo rung bằng cách cắt trượt nét .............................................................................39 (H 2. 16): Tạo rung bằng cách giao thoa, chồng hệ..................................................................39 (H 2. 17): Tạo hiệu quả ảo bằng cách thay đổi vị trí các điểm nét...........................................40 (H 2. 18): Nhìn ví dụ 2.18 ở các góc khác................................................................................40 (H 2. 19): Ứng dụng hiệu quả ảo trong trang trí đường phố ....................................................41 (H 2. 20): tạo ra hình ảnh với nhiều cách hiểu khác nhau........................................................41 (H 2. 21): hai hình trong một hình............................................................................................41 (H 2. 22): kết hợp tạo hình với thực tế ...............................................................42 (H 2. 23): Kết hợp tạo hình với thực tế ....................................................................................42 (H 2. 24); Tạo hiệu quả ảo dựa trên đặc tính của đối tượng.....................................................42 (H 2. 25): tạo hiệu quả ảo trong nhiếp ảnh ..........................................................43 (H 2. 26): Tạo hiệu quả ảo trong nhiếp ảnh..............................................................................43 (H 2. 27): Hiệu quả ảo tạo ra sự chuyển động trên ảnh tĩnh ............................43 (H 2. 28); Hiệu quả ảo tạo ra sự chuyển động..........................................................................43 (H 2. 29): Ví dụ về phông và hình............................................................................................44 PTIT
  • 8. 8 (H 2. 30): Hình tròn đen là hình, màu trắng là nền .................................................45 (H 2. 31): Hình trắng là hình, màu đen là nền..........................................................................45 (H 2. 32): Tương phản theo các chiều hướng...........................................................................45 (H 2. 33): Tương phản kích thước giữa hình và nền ................................................................46 (H 2. 34): Tương phản màu sắc giữa hình với nền...................................................................46 (H 2. 35 a): lẫn lộn phông hình, (H2.35b)................................................................................46 (H 2. 36): Các ví dụ minh họa về việc sử dụng lẫn lộn phông và hình ....................................47 (H 2. 37): điểm sinh ra nét, nét sinh ra diện, diện sinh ra khối.................................................48 (H 2. 38): Khối đa diện đều......................................................................................................49 (H 2. 39 ): Đa diện đều hệ thanh ..............................................................................................49 (H 2. 40): Đa diện đều hệ vỏ ....................................................................................................49 (H 2. 41): Khối đa diện bán đều ...............................................................................................50 (H 2. 42): Biến đổi đa diện đều thành đa diện bán đều ............................................................50 (H 2. 43): Ánh sáng tự nhiên ....................................................................................................51 (H 2. 44): Ánh sáng nhân tạo....................................................................................................51 (H 2. 45): Ánh sáng mặt trời tạo ra hình ảnh rõ nét..................................................................52 (H 2. 46): Ánh sáng bóng đèn, điện trong nhà .........................................................................52 (H 2. 47): Ánh sáng trong nhà hàng, triển lãm làm tôn lên vẻ đẹp của các sản phẩm .............53 (H 2. 48): Ánh sáng huỳnh quang.............................................................................................53 (H 2. 49): Ánh sáng hỗn hợp ....................................................................................................53 (H 2. 50): Ánh sáng từ lửa........................................................................................................54 (H 2. 51): Ánh sáng từ đèn cao áp............................................................................................54 (H 2. 52) : Ánh sáng nhiếp ảnh.................................................................................................54 (H 2. 53): Cảm nhận màu sắc ...................................................................................................55 (H 2. 54): Không gian của màu sắc ..........................................................................................55 (H 2. 55): các thiết bị khác nhau có không gian màu khác nhau..............................................55 (H 2. 56): Phân tích màu sắc từ ánh sáng trắng........................................................................56 (H 2. 57): Mô hình màu cộng...................................................................................................56 (H 2. 58): phân tích màu trừ trong in ấn...................................................................................57 (H 2. 59): Mô hình màu trừ ......................................................................................................57 (H 2. 60) : Hệ màu HSB ...........................................................................................................57 (H 2. 61): Độ bão hòa của màu SHB........................................................................................58 (H 2. 62): Độ sáng của màu SHB.............................................................................................58 (H 2. 63): Mô hình màu hữu cơ................................................................................................58 (H 2. 64): Màu gốc và bảng pha màu hữu cơ...........................................................................59 (H 2. 65): Sắc độ.......................................................................................................................59 (H 2. 66): Màu vô sắc...............................................................................................................59 (H 2. 67): Cường độ..................................................................................................................60 (H 2. 68): Gam màu..................................................................................................................60 (H 2. 69): Thương hiệu pepsi ...................................................................................................61 (H 2. 70): Hãng Renault ...........................................................................................................62 (H 2. 71): Các thương hiệu sử dụng logo là màu xanh lá cây ..................................................62 (H 2. 72): Sử dụng logo là màu vàng .......................................................................................63 (H 2. 73): Những logo sử dụng màu đỏ tía...............................................................................63 (H 2. 74): Những logo sử dụng màu hồng................................................................................63 PTIT
  • 9. 9 (H 2. 75): Sử dụng màu da cam trong thiết kế 60 năm thành lập trường của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông......................................................................................................64 (H 2. 76): Sử dụng màu nâu trong thiết kế...............................................................................64 (H 2. 77) : Logo sử dụng màu đen............................................................................................65 (H 2. 78): Logo sử dụng màu trắng ..........................................................................................65 (H 2. 79): Bài tập màu sắc........................................................................................................65 (H 2. 80): Phối cảnh một điểm tụ .............................................................................................66 (H 2. 81): Phối cảnh trong không gian ...........................................................66 (H 2. 82): Phối cảnh đô thị .......................................................................................................66 (H 2. 83): ứng dụng phối cảnh một điểm tụ trong thiết kế nhân vật ........................................67 (H 2. 84): Phối cảnh hai điểm tụ...............................................................................................67 (H 2. 85): Ứng dụng phối cảnh hai điểm tụ trong vẽ hình .......................................................67 (H 2. 86): Phối cảnh hai điểm tụ .............................................................................68 (H 2. 87): Phối cảnh hai điểm tụ trong kiến trúc......................................................................68 (H 2. 88): Phối cảnh ba điểm tụ .....................................................68 (H 2. 89): Phối cảnh ba điểm tụ................................................................................................68 (H 2. 90): Không gian bên trong một không gian ....................................................................69 (H 2. 91): Ứng dụng không gian bên trong một không gian trong game .................................69 (H 2. 92): Không gian lồng ghép..............................................................................................69 (H 2. 93) : Không gian lồng ghép.............................................................................................70 (H 2. 94): Không gian lồng ghép..............................................................................................70 (H 2. 95): Không gian lồng ghép ứng dụng trong game...........................................................70 (H 2. 96): Không gian lồng ghép trong kiến trúc .....................................................................71 (H 2. 97): Không gian kế cận ...................................................................................................71 (H 2. 98): Không gian được liên kết bởi không gian chung.....................................................71 (H 2. 99): Chất liệu tự nhiên.....................................................................................................72 (H 2. 100): Chất liệu tự nhiên...................................................................................................72 (H 2. 101): Tạo chất bằng điểm................................................................................................72 (H 2. 102): Tạo chất bằng điểm................................................................................................73 (H 2. 103): ứng dụng tạo chất bằng nét .............................................................73 (H 2. 104): ứng dụng tạo chất bằng nét....................................................................................73 (H 2. 105): Tạo chất bằng mảng ..........................................................................73 (H 2. 106): Tạo chất bằng mảng...............................................................................................73 (H 2. 107): Tạo chất bằng chữ ........................................................74 (H 2. 108): Tạo chất bằng chữ..................................................................................................74 (H 2. 109): Tạo chất bằng họa tiết, hoa văn ............................................................74 (H 2. 110): tạo chất bằng họa tiết .............................................................................................74 (H 2. 111): Tạo chất bằng chất liệu có sẵn (tổng hợp) .................................75 (H 2. 112): Tạo chất bằng chất liệu có sẵn...............................................................................75 (H 2. 113): Tạo hình bằng chất liệu có sắn .................................75 (H 2. 114): Tạo hình bằng chất liệu có sẵn...............................................................................75 (H 2. 115):Bố cục đăng đối ......................................................................................................76 (H 2. 116): Bố cục đăng đối ứng dụng trong thiết kế logo.......................................................76 (H 2. 117): Đăng đối qua tâm trong kiến trúc ............................77 (H 2. 118): Đăng đối ứng dụng trong nhiếp ảnh ......................................................................77 PTIT
  • 10. 10 (H 2. 119): Bố cục đường diềm................................................................................................77 (H 2. 120): Ứng dụng bố cục đường diềm ....................................................................77 (H 2. 121): ứng dụng bố cục đường diềm trong kiến trúc........................................................77 (H 2. 122): Bố cục dàn trải .........................................78 (H 2. 123): Bố cục dàn trải.......................................................................................................78 (H 2. 124): ứng dụng bố cục dàn trải trong thiết kế vải hoa ................................................78 (H 2. 125): ứng dụng bố cục dàn trải trong thiết kế sàn nhà ....................................................78 (H 2. 126): Bố cục tự do...........................................................................................................78 (H 2. 127): Bố cục tự do trong thiết kế web.............................................................................79 (H 2. 128) : Ứng dụng bố cục tự do trong thiết kế poster .............................79 (H 2. 129): Ứng dụng bố cục tự do trong thiết kế poster .........................................................79 (H3. 1): Cách tính tỷ lệ vàng ....................................................................................................80 (H3. 2) : Tỷ lệ vàng ..................................................................................................................80 (H3. 3): Ứng dụng tỷ lệ vàng trong thiết kế logo Peppsi..........................................................81 (H3. 4): Ứng dụng tỷ lệ vàng trong thiết kế logo của apple.....................................................81 (H3. 5): Ứng dụng tỷ lệ vàng trong nhiếp ảnh .............................81 (H3. 6): Ứng dugnj tỷ lệ vàng trong nhiếp ảnh ........................................................................81 (H3. 7): ứng đụng tỷ lệ vàng trong kiến trúc............................................................................82 (H3. 8): ứng dụng tỷ lệ vàng trong tạo dáng côgn nghiệp........................................................82 (H3. 9): Biến thể của tỷ lệ vàng (tỷ lệ bậc 2)............................................................................82 (H3. 10): Cách tính khác của tỷ lệ bậc 2 ( Tỷ lệ 1/3) ...............................................................83 (H3. 11): Nhịp điệu...................................................................................................................83 (H3. 12): Ví dụ minh họa chô nhịp điệu...................................................................................84 (H3. 13): Tương phản...............................................................................................................85 (H3. 14): Tương phản về hình khối..........................................................................................85 (H3. 15) : Tương phản về màu sắc ...........................................................................................85 (H3. 16): Tương phản về đậm nhạt ..........................................................................................86 (H3. 17): Tương phản về chất liệu............................................................................................86 (H3. 18): Tương tự (Vi biến)....................................................................................................86 (H3. 19): Vi biến về hình khối..................................................................................................87 (H3. 20): Vi biến về màu sắc....................................................................................................87 (H3. 21): Ứng dụng vi biến trong tạo hình...............................................................................87 (H3. 22): ứng dụng vi biến trong thiết kế web .........................................................................88 (H3. 23): Ứng dụng vi biến trong thiết kế web ........................................................................88 (H3. 24): Ứng dụng vi biến về đậm nhạt trong thiết kế thời trang...........................................89 (H3. 25): Vi biến về chất liệu...................................................................................................89 (H3. 26): Ví dụ bài tập tổng hợp ..............................................................................................90 PTIT
  • 11. 11 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NHẬN THỨC THỊ GIÁC 1.1. Tổng quan về nhận thức thị giác Trong cuộc sống, một trong số những thuộc tính quan trọng nhất của thế giới vật chất xung quang ta là sự tồn tại của không gian ba chiều. Con người có thể trực tiếp cảm nhận không gian ba chiều thông qua các giác quan như thị giác, xúc giác. Trong đó thị giác thu nhiều thông tin nhất. Nhưng để cảm nhận được không gian thì thị giác cần có những điều kiện nhất định như ánh sáng, màu sắc. Ánh sáng được chiếu vào vật thể, hình thể, từ vật thể , hình thể đó ánh sáng phản xạ đập vào mắt thông qua hệ thống thần kinh thị giác mà người ta có thể nhận biết được hình và vật thể. Ánh sáng làm tăng hiệu quả thị giác, tùy loại ánh sáng, màu sắc ánh sáng và cường độ ánh sáng mà hiệu quả nhận thức vật thể và hình thể cao hay thấp. Chính vì vậy hiệu quả của vật tạo hình phụ thuộc rất nhiều vào ánh sáng. Thông qua ánh sáng làm rõ khối, không gian, màu sắc của hình thể, vật thể. Như ví dụ hình ( H1.1) ánh sáng làm rõ phông và hình. Còn hình (H1.2) do ánh sáng yếu nên không làm rõ hình và nên mắt người có ít thông tin về hình, nền hay không gian. (H 1. 1): Ánh sáng làm rõ phông và hình (H 1. 2): Ánh sáng yếu nên mắt ít thông tin Ở đây ta mới chỉ bàn đến ánh sáng trắng, ngoài ra còn ánh sáng màu và giá trị thẩm mỹ của chúng khi tác động đến hình thể. Tất cả những kiến thức về ánh sáng sẽ được phân tích kỹ ở mục 2.4 trong phần chương 2 của bài giảng này. Vậy nên ở đây chỉ mang tính giới thiệu đến điều kiện để mắt người có thể nhìn thấy vật thể, hình thể trong một không gian cụ thể. Màu sắc: Nếu chỉ xét ánh sáng thôi thì mắt người vẫn có thể nhìn thấy vật thể, hình thể. Nhưng nếu có màu sắc thì hiệu quả về cảm quan sẽ càng rõ rệt. Màu sắc sẽ giúp người nhìn có nhiều thông tin hơn. Ví dụ : nhìn một quả táo màu đỏ biết đó là táo chín, phân biệt được đâu là dòng sông trong xanh , đâu là dòng sông bẩn.…vv.. bởi xét cho cùng nếu không có màu sắc thì ta chỉ nhìn thấy 2 quả táo xanh và chín đỏ đều là màu ghi, hay dòng sông sạch hay bẩn cũng là một màu xám. Như vậy màu sắc cũng là những yếu tố quan trọng để truyền tải PTIT
  • 12. 12 thông tin đến thị giác, là một trong những điều kiện để cảm nhận thị giác. Phần màu sắc sẽ được phân tích kỹ ở mục 2.5 của chương 2 trong bài giảng này. 1.2. Lực thị giác 1.2.1. Khái niệm Lực thị giác Trong trạng thái bình thường thì mắt người luôn có xu hướng tìm kiếm một đối tượng nào đó theo sự chỉ đạo của bộ não. Ví như tìm một người quen trong đám đông, tìm một chùm chìa khóa bị mất, hay đơn giản là nhìn đường để di chuyển…Tuy nhiên cũng có nhiều tình huống khiến con người chú ý nhìn một đối tượng nào đó mà không có sự chỉ đạo trước của não bộ như trong một đám đông mặc đồ trắng lại có một người mặc đồ màu đen thì ngay lập tức chúng ta sẽ chú ý đến người mặc đồ đen, hay giữa rừng cây màu xanh có một cây lá màu đỏ ta sẽ bị thu hút bởi tán cây màu đỏ…Nếu được hỏi lý do “vì sao bạn lại chú ý nhìn những đối tượng đó ?” thì đa số sẽ trả lời rằng “vì nó khác biệt”, Vậy tại sao sự khác biệt đó khiến chúng ta phải chú ý ? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu lực thị giác qua hai ví dụ thực tế như sau : Ví dụ1 : Bạn nhận được một hộp quà nhưng khi mở ra trong hộp trống rỗng. Bạn sẽ cảm thấy hụt hẫng, do 2 lý do :  Do tâm lý chờ đợi.  Sự chú ý của mắt (sức căng của mắt) không có một đối tượng nào để đặt vào. Giải thích : Đó là sự mất cân bằng giữa sức căng của mắt và lực hút của đối tượng thị giác. Ví dụ 2: Lấy 2 tờ giấy trắng khổ A4, một tờ giấy bạn hãy vẽ 1 hình tròn tô màu đen, tờ giấy còn lại để màu trắng. (H 1. 3) Lực thị giác yếu (H 1. 4) Lực thị giác mạnh Khi đặt 2 tờ giấy này trên bàn, mắt chúng ta sẽ bị thu hút bởi tờ giấy hình (H1.4) có chấm đen. Giải thích : Đó là do chấm đen ở tờ giấy hình (H1.4) sinh ra một lực tương ứng với sức căng của mắt. Ta gọi đó là lực thị giác. Như vậy : Lực thị giác là một khái niệm dùng để chỉ sự chú ý tập trung của mắt đến một đối tượng nào đó trong một không gian bất kỳ. PTIT
  • 13. 13 Tuy nhiên lực thị giác còn bị chi phối bởi cảm quan của thị giác đối với vị trí đặt tín hiệu thị giác. Ví dụ : (H 1. 5): Lực thị giác phục thuộc vào vị trí đặt tín hiệu thị giác Trong hình (H1.5) rất nhiều tín hiệu thị giác có kích thước bằng nhau, nhưng Mắt người xem lại luôn bị thu hút bởi tín hiệu ở giữa trước. Đồng thời tạo cho ta cảm giác những tín hiệu bên ngoài có xu hướng rời khỏi mặt phẳng. Như vậy rõ ràng ở đây có một cấu trúc ẩn nào đó đang chi phối mắt chúng ta. Đó chính là sơ đồ cấu trúc ẩn của hình vuông (H1.6). Cấu trúc được xác định bởi các trục vuông góc, các đường chéo, các góc và tâm. (H 1. 6) : Sơ đồ cấu trúc ẩn của hình vuông Cấu trúc này chi phối hầu hết các liên kết giữa mặt phẳng và các tín hiệu thị giác có trên mặt phẳng đó. Ta gọi đó là cấu trúc ẩn của lực thị giác trên mặt phẳng. Mỗi một dạng hình phẳng khác nhau có cấu trúc ẩn khác nhau.  Cấu trúc ẩn của hình gây ra cảm giác về hướng của các tín hiệu thị giác trong không gian.  Tín hiệu thị giác khi xuất hiện dọc theo các trục cấu trúc của hình vuông và các đường chéo có xu hướng cân bằng về hai phía của trục cấu trúc và các đường chéo.  Tín hiệu xuất hiện ở điểm giữa của khoảng cách từ tâm đến bốn góc, từ tâm đến bốn đường biên thì có xu hướng bị hút về tâm. Kết luận : Lực thị giác (ẩn) ở tâm mạnh hơn và giảm dần khi di động xa tâm. PTIT
  • 14. 1.2.2. Cường độ lực thị giác Bản thân mỗi một đối tượ thước của chính hình thể đó. Khi các đ trường lực với nhau. Tuy nhiên chúng tương tác v tích qua ví dụ sau :  Vẽ 3 hình bất kỳ và đặ minh họa (H1.7).  Vẽ 3 hình tương tự như h của hình vẽ - hình minh h (H 1. 7): Cường độ lự Ở hình (H1.7) tạo cảm giác hình ở (H 1.8) lại có cảm giác r khác nhau của khoảng cách gi Nếu ta gọi độ lớn của hình vẽ hiện tượng liên kết trường thị thành một tập hợp. Từ đó tập h mắt người xem nó như hình (H1.7 và cho ta cảm giác rời rạc nên hình (H1.8 hình (H1.7). Như vậy : Mức đ ợng hình thể sinh ra một trường lực thị giác tương đó. Khi các đối tượng hình thể này đặt cạnh nhau s i nhau. Tuy nhiên chúng tương tác với nhau như thế nào chúng ta s ặt cách nhau một khoảng nhỏ hơn kích thước củ như hình (H1.7) và đặt cách nhau một khoảng lớn hơn kích thư hình minh họa (H1.8) ực thị giác mạnh (H 1. 8): Cường độ l m giác các hình liên kết với nhau như một tập hợp. Trong khi đó các m giác rời rạc. Những cảm giác trên có được là do m ng cách giữa các hình vẽ. (H 1. 9): Phân tích cường độ lực thị giác ẽ là a, khoảng cách giữa các hình vẽ là b. Khi a > b thì x giác, có một lực vô hình nào đó gắn kết các hình v p hợp này liên kết với nhau tạo ra một lực thị giác l (H1.7) . Khi b > a các trường lực của các hình v c nên hình (H1.8) không thu hút sự chú ý của mắt ngư c độ lớn nhỏ của trường lực được gọi là cường độ 14 tương ứng với kích nh nhau sẽ tương tác nào chúng ta sẽ cùng phân ủa hình vẽ - hình n hơn kích thước lực thị giác yếu p. Trong khi đó các c là do mức độ lớn nhỏ là b. Khi a > b thì xảy ra t các hình vẽ lại với nhau giác lớn hơn, thu hút a các hình vẽ tồn tại độc lập t người xem bằng lực thị giác. PTIT
  • 15. Trong trường hợp ta cho các ch mặt giấy như hình ( H1.10) và 2 bức hình thì ta thấy hình (H1.10 mắt người nhìn nó. (H 1. 10): Cường độ lực thị giác m Trong tự nhiên cũng có nhi (H1.13) : (H 1. 12) : Cường độ lực th Chúng ta thấy bức hình ngự cường độ lực thị giác lớn nên gây cho ta c Kết luận:  Khoảng cách giữa các tín hi lực thị giác yếu.  Khoảng cách giữa các tín hi lực thị giác mạnh.  Cường độ lực thị giác ph hiệu thị giác. p ta cho các chấm đen đặt cạnh nhau thành một tập hợp, và các chấm đen rời rạc kín mặt giấy như hình (H1.11 h (H1.10) rất nhức mắt. Đó là do cường độ lực thị giác giác mạnh (H 1. 11): Cường đ ũng có nhiều ví dụ rất sống động. Ví dụ như Ngựa vằn và h c thị giác mạnh (H 1. 13) : Cường độ lực thị giác y ựa vằn tạo được chú ý của mắt người nhìn nó h n nên gây cho ta cảm giác nhức mắt. a các tín hiệu thị giác lớn hơn kích thước của chúng thì a các tín hiệu thị giác nhỏ hơn kích thước của chúng thì c giác phụ thuộc vào kích thước và mật độ xuất hiện c 15 p, song song kín hình (H1.11). Khi xem giác đã làm nhức ng độ lực thị giác yếu n và hổ (H1.12), giác yếu i nhìn nó hơn, Nhưng do a chúng thì cường độ a chúng thì cường độ n của của các tín PTIT
  • 16. 16 Lưu ý :  Khi ứng dụng Lực thị giác vào các thiết kế tạo hình chúng ta nên cân nhắc đến mục đích của thiết kế. Nếu là những mảng hình chính thì nên đẩy cao cường độ lực thị giác để gây sự chú ý của người xem nó, nếu là những mảng hình phụ thì nên giảm cường độ lực thị giác để mắt người xem dịu lại, đồng thời để người xem chú ý đến mảng hình chính.  Việc sử dụng hình ảnh có cường độ lực thị giác mạnh cần lưu ý không nên quá lạm dụng sẽ phản tác dụng. Điều đó giải thích vì sao các chuyên gia về mắt luôn khuyên bạn cần để mắt nghỉ ngơi sau một khoảng thời gian làm việc với các bản word trên máy tính. 1.2.3. Bài tập về cường độ lực thị giác Bằng những kiến thức về lực thị giác, bạn hãy vẽ ứng dụng cường độ lực thị giác mạnh để truyền tải một nội dung cụ thể. , kích thước 10 x 15 cm, nội dung tùy chọn, làm bài tại lớp . 1.3. Trường thị giác 1.3.1. Khái niệm Đối với mắt người, khi xuất hiện nhiều tín hiệu thị giác cùng một lúc trong một giới hạn nhất định thì chúng ta vẫn có thể nhìn thấy rõ. Ví dụ khi chúng ta xem phim có phụ đề, mặc dù chúng ta tập chung đọc phụ đề nhưng chúng ta vẫn có thể quan sát rõ những diễn biến, thái độ, cử chỉ của các nhân vật trong phim. Hay khi chúng ta đi xem ca nhạc, chúng ta chỉ tập chung chủ yếu vào ca sĩ hát chính, nhưng chúng ta vẫn có thể nhìn rõ các vũ công đang làm gì, có vũ công nào bị lỗi nhịp không (H1.14). Như vậy độ rộng, hẹp, cao, thấp mà chúng ta có thể nhìn thấy được chính là trường thị giác. (H 1. 14): Trường thị giác Khái niệm: Trường thị giác là giới hạn mà mắt người có thể nhìn thấy được trong một không gian bất kỳ. 1.3.2. Giới hạn trường thị giác Mắt người luôn bị giới hạn trong một khoảng nhất định. Và được phân ra làm hai cặp giới hạn : giới hạn trên – dưới và giới hạn phải – trái. - Giới hạn trên – dưới (H1.15) PTIT
  • 17. α trên = 300 α dưới = 450 ∑ α = 750 - Giới hạn phải – trái (H1.1 Các giới hạn bên được tính 600 ≤ α ≤ 700 (H 1. 15 α phải = 650 α trái = 650 ∑ α = 130 0 1.3.3. Trường thị giác quy ướ Theo các giới hạn trên - dướ bằng một hình elip. Nhưng theo các nghiên c thu hẹp trường thị giác thật lạ ước. Trường thị giác quy ước đư tròn và góc ở đỉnh bằng 300 nhóm hình (H1.17 (H 1. 17): Trư Như vậy trường thị giác quy ư thuận với chiều cao của hình chóp. N càng gần thì trường thị giác càng nh (H1.16) c tính 15): Giới hạn trên của trường thị giác (H 1. 16 ớc ới, phải – trái thì trường thị giác của mắt ngườ ưng theo các nghiên cứu để nhìn rõ các tín hiệu thị giác thì c ại và đề xuất một trường thị giác mới, gọi là trư c được xác định bằng một hình chóp nón đều có đáy là m nhóm hình (H1.17). ): Trường thị giác quy ước giác quy ước có góc đỉnh cố định bằng 30 0 còn độ rộ a hình chóp. Nếu khoảng cách giữa mắt người nhìn tới tín hi giác càng nhỏ và ngược lại (H1.18) 17 16): Giới hạn dưới ời được xác định giác thì cần phải i là trường thị giác quy u có đáy là một hình ộng của đáy tỉ lệ i tín hiệu thị giác PTIT
  • 18. 18 (H 1. 18): Diện tích của trường thị giác quy ước Lưu ý :  Việc ứng dụng trường thị giác quy ước rất quan trọng đối với thiết kế tạo hình trong một không gian quy mô lớn. Giúp người thiết kế xác định được điểm đặt hợp lý các vị trí nội dung, biểu tượng, trên các tấm poster, hay điểm nhấn của một không gian đô thị. Thông thường những nội dung quan trọng thì người thiết kế hay đặt gần vị trí tâm của trường nhìn (H1.19) (H 1. 19): Ứng dụng trường thị giác trong thiết kế  Ngoài ra đối với những thiết kế trong game. Người thiết kế cũng nên ứng dụng trường thị giác trong các thiết kế của mình một cách hợp lý. Nếu một thiết kế game dùng với mục đích để chơi trên màn ảnh khổ lớn, mà người thiết kế tạo hình các nhân vật có kích thước có độ chênh lệch quá lớn thì hiệu quả tương tác không cao. Ví dụ (H1.20) người chơi nhập vai chiến binh (rất nhỏ) đang điều khiển nhân vật của mình ở vị trí 1, lúc này mắt người chơi sẽ có trường nhìn quy ước bằng một hình tròn (như hình vẽ). PTIT
  • 19. 19 Như vậy người chơi khó có thể bao quát được con quái vật đang làm gì ở phía bên trên. Ngược lại trong trường hợp người chơi ngồi xa ( vị trí 2), có trường nhìn rộng thì hình ảnh chiến binh lại quá nhỏ, không thể kiểm soát hành động nhân vật của mình. Như vậy tương tác cũng không hiệu quả. (H 1. 20):Ứng dụng trường thị giác trong thiết kế game Qua đó thấy rằng việc ứng dụng trường thị giác rất quan trong trong thiết kế. Người thiết kế phải nắm rõ những quy luật của thị giác để ứng dụng linh hoạt trong các trường hợp. 1.3.4. Bài tập ứng dụng trường thị giác Dựa vào kiến thức trường thị giác, hãy tìm vị trí (trên ảnh) hợp lý để treo một biển hiệu cho một hãng thời trang. Và giải thích vì sao bạn lại chọn vị trí đó, làm tại lớp. 1.4. Cân bằng thị giác 1.4.1. Khái niệm Cân bằng thị giác được cảm nhận trước hết là trạng thái tâm lý. Chúng ta luôn bị chi phối bởi lực hấp dẫn, đó là lực hút của trái đất. Phương của lực hút này, đối với mỗi người là xuyên qua trục thẳng đứng của người đó và hướng về tâm trái đất. đường nằm ngang vuông góc với PTIT
  • 20. 20 trục thẳng đứng này tạo nên hệ trục cân bằng của con người. Như vậy chúng ta có được trạng thái cân bằng là khi các trục cân bằng của ta trùng với các phương thẳng đứng và nằm ngang của lực hấp dẫn. Vì vậy khi chúng ta nhìn một hình thể tạo hình bất kỳ, nếu vật đó không cùng phương với trục cân bằng của người quan sát thì người quan sát luôn phải nghiêng đầu, vẹo người để quan sát ( H1.21). Khi đó phương của người và phương của vật trùng với nhau, nếu vật đó di động thì đầu và người của chúng ta cũng phải di chuyển theo. (H 1. 21): Cân bằng thị giác Từ đó ta thấy rằng trục cân bằng thị giác luôn có xu hướng trùng khớp với các trục cân bằng của đối tượng nhìn. Nên khi ta xét đến một tác phẩm tạo hình có bố cục nặng hay nhẹ là ta đang xét đến độ cân bằng thị giác của các tín hiệu thị giác xuất hiện trong trường thị giác, trong các không gian cụ thể của tác phẩm. Ví dụ : cho 2 hình (H1.22) và (H1.23) có các tín hiệu thị giác như sau: (H 1. 22): Mất cân bằng thị giác (H 1. 23): Cân bằng thị giác Ở hình (H1.22) ta có cảm giác bức tranh bị nặng phần bên trái, có xu hướng tụt ra khỏi khuôn hình. Còn ở hình (H1.23) lại có cảm giác cân bằng do có thêm tín hiệu thị giác nhỏ phía PTIT
  • 21. 21 trên liên kết cường độ lực thị giác với hình lớn bên dưới, tạo thành một tổ hợp hình. Như vậy hình (H1.23) tạo cho người xem cảm giác cân bằng. Khái niệm: Cân bằng thị giác là sự sắp xếp, tạo độ nhấn hoặc tạo sức căng thị giác một cách hợp lý cho các yếu tố hình thể tồn tại trong trường nhìn. Lưu ý: Cân bằng thị giác không phải là yêu cầu duy nhất của nhận thức thẩm mỹ. Nhưng nếu hiểu biết rõ ràng về các tính chất cơ bản của cân bằng thị giác sẽ giúp cho tác phẩm tạo hình của người thiết kế minh bạch hơn trong bố cục, phân biệt có hay không có ý đồ tạo cân bằng thị giác. 1.4.2. Các yếu tố tác động đến sự cân bằng thị giác  Hướng của hình Trong các hình cơ bản có những hình vô hướng (như hình tròn, vuông...) khiến người xem không xác định được hướng của hình. Nhưng khi đặt những hình vô hướng cạnh những hình định hướng ta lại dễ dàng xác định được hướng của những hình này. Ví dụ (H1.24) người xem có cảm giác những hình tròn đang bay lên, trong một bố cục hợp lý. Trong khi đó ở hình (H1.25) người xem lại có cảm giác những hình tròn bay xuống, bố cục hơi tụt xuống phía dưới. (H 1. 24): Hình có hướng đi lên (H 1. 25): Hình có hướng đi xuống Qua ví dụ thấy rằng những hình tròn trong ví dụ trên không tạo ra cảm giác hình đi lên hay đi xuống mà cảm giác đi lên hay đi xuống của hình tròn đó phụ thuộc vào hướng của hình con chim. Như vậy hướng của hình cũng tác động đến cân bằng thị giác.  Màu của hình Màu sắc cũng ảnh hưởng rõ rệt đến sự cân bằng thị giác. Ví dụ ta cho hai hình có kích thước bằng nhau. Nhưng một hình thì có màu đậm, một hình thì có màu nhạt (H1.26). PTIT
  • 22. (H 1. Khi chúng ta nhìn vào s sáng. Trong những tác phẩm t giác gây ra của mỗi hình có th phần phong phú.  Vị trí của hình Như mục 1.2.1 đã nêu, l cân bằng thị giác cũng nh Ví dụ cho hai mặt ph phẳng chứa một hình vuông xa tâm ( H1.2 (H 1. 27): Hình vuông được gi phẳng Ta thấy ở hình (H1.27) khi đó hình vuông ở hình (H1.2 hơn. 1.4.3. Các cặp cân bằng thị giác  Cặp cân bằng trên – dư (H 1. 26): Màu của hình cũng ảnh hưởng đến cân bằng thị Khi chúng ta nhìn vào sẽ có cảm giác hình đậm nhỏ hơn và nặng hơn h m tạo hình phức tạp hơn ( có nhiều hình ) thì tr i hình có thể cân bằng và hỗ trợ cho nhau, giúp cho tác ph ã nêu, lực thị giác ở tâm mạnh hơn và giảm dần khi xa tâm. Đ ũng như vậy, vị trí của hình cũng ảnh hưởng đến cân b t phẳng, một mặt chứa một hình vuông ở tâm (H1.2 t hình vuông xa tâm ( H1.28). c giữ chặt ở tâm (H 1. 28): Hình vuông có xu hướng r 7) hình vuông được giữ chặt ở tâm, nên có cảm giác nh hình (H1.28) có cảm giác rơi ra khỏi mặt phẳng và có ph giác dưới 22 ị giác ng hơn hình có màu trọng lượng do thị cho nhau, giúp cho tác phẩm thêm n khi xa tâm. Đối với n cân bằng thị giác. tâm (H1.27) và một mặt ng rời khỏi mặt m giác nhẹ. Trong ng và có phần nặng PTIT
  • 23. 23 Làm thí nghiệm với khổ giấy A5 như sau : dùng 5 tờ giấy A5 ước lượng bằng mắt và dùng bút chì kẻ chia đều trên dưới 2 phần bằng nhau. Sau đó dùng thước chia đều 2 phần bằng nhau và dùng bút mực kẻ. Ta thấy rằng những đường kẻ bằng bút chì phần lớn đều không trùng khớp với đường kẻ bút mực (H1.29). Phần lớn những đường chia bằng mắt nằm phía trên đường chia bằng thước, cũng có một số ít đường chia bằng mắt nằm dưới đường chia bằng thước. Đối với những người có kiến thức về tạo hình hoặc những người có cảm nhận tốt về tỷ lệ thì sự chênh lệch này không đáng kể. Khi kích thước khổ giấy càng lớn thì sự chênh lệch này càng lớn. (H 1. 29): Mẫu thí nghiệm Như vậy phần trên với một diện tích nhỏ hơn nhưng đủ sức để cân bằng với phần dưới lớn hơn. Hay phần trên có khả năng tạo lực thị giác mạnh hơn phần dưới. Kết luận: Tín hiệu thị giác khi xuất hiện ở phía trên sẽ có trọng lượng thị giác lớn hơn khi nó xuất hiện phía dưới.  Cặp cân bằng phải – trái Trong các cặp đối xứng , thì đối xứng trái - phải là một cấu trúc hợp lý về mặt hình học. Trong tự nhiên, không chỉ con người mà các loài động vật, thực vật cũng có những cấu trúc đối xứng trái – phải. Nhưng thường thì các cặp cân bằng này là các cặp cân bằng gần với tuyệt đối, sự sai lệch là rất nhỏ. Còn trong tạo hình thì cặp cân bằng này có thể là tương đối, tùy vào chủ đích của người thiết kế. Tuy nhiên để người thiết kế làm tốt điều này cần có những kiến thức về cân bằng thị giác, mới có thể tạo ra sự cần bằng trong tác phẩm một cách hợp lý và đạt hiệu quả cao. Một tín hiệu thị giác khi xuất hiện ở phía bên phải của người nhìn nó, tạo ra một hiệu quả thị giác khác so với khi nó xuất hiện ở phía bên trái. Khi ta quan sát các phong thư ta thấy nơi gửi là ở bên trái và nơi đến là bên phải. Hay khi xem những bức tranh tứ bình thì thường ta xem từ bên trái sáng bên phải. Ở đây đã dần hình thành chiều thuận từ trái sáng phải. Để nghiên cứu kỹ về vấn đề này chúng ta cùng tham khảo ví dụ sau : PTIT
  • 24. 24 (H 1. 30): Hình gây cảm giác hướng đi lên (H 1. 31): Hình gây cảm giác hướng đi xuống Cho hai hình chữ nhật, kẻ 2 đường chéo như hình (H1.30) và (H1.31) , ta thấy : Ở hình (H1.30) cho ta cảm giác đường chéo có hướng đi lên, còn ở hình (H1.31) thì đường chéo lại có hướng đi xuống. Kết luận: Tín hiệu thị giác khi xuất hiện ở phía bên trái có trọng lượng thị giác nhỏ hơn khi nó xuất hiện ở phía bên phải.  Cặp cân bằng trước – sau Tín hiệu thị giác khi xuất hiện ở độ sâu không gian càng lớn thì trọng lượng thị giác của nó càng lớn và càng xa càng nặng. Càng xa mắt người phải bao một trường thị giác rộng hơn, con mắt nhận rõ kích thước của tín hiệu này và nhận thức được rằng nếu nó đến gần thì sẽ rất lớn. Như vậy muốn cân bằng với tín hiệu ở xa phải dùng một tín hiệu ở gần lớn hơn rất nhiều vd Qua hình (H1.32) ta thấy hai tòa nhà ở gần có kích thước bằng nhau và kích thước này lớn hơn những tòa nhà phía trong. Nhưng khi quan sát thì ta thấy có thể cân bằng được với nhau và cảm thấy hợp lý. (H 1. 32): Hình phía sau nhỏ hơn nhưng đủ sức cân bằng với hình phía trước 1.4.4. Bài tập về các cặp cân bằng thị giác Dựa vào những kiến thức đã học, hãy vẽ các ví dụ minh họa cho một trong 03 cặp cân bằng, kích thước 10 x 15 cm. Nội dung tùy chọn, làm tại lớp. . 1. Cân bằng trước – sau. PTIT
  • 25. 25 1.5. Hình Dạng thị giác 1.5.1. Khái niệm Trong cuộc sống khi ta nhìn một góc của tín hiệu thị giác chúng ta vẫn có thể đoán ra đó là cái gì. Ví dụ : (H 1. 33): Hình dạng thị giác giúp ta nhận ra chiếc giầy (H 1. 34): Hình dạng thị giác giúp ta nhận ra bút chì Ở hình (H1.33) ta dễ dàng nhận ra hình chiếc giầy nữ, còn ở hình (H1.34) là những chiếc bút chì. Bởi thực tế ta đã tiếp xúc với những hình ảnh này rất nhiều và đã có đầy đủ thông tin về chúng. Nhưng nếu cho chúng ta một ví dụ sau : (H 1. 35): Hình vuông (H 1. 36): Hình thoi hay hình vuông xoay 45 độ ? (H 1. 37): Hình bánh trưng Có 3 hình (H1.35), (H1.36) và (H1.37) có kích thước bằng nhau. Khi được hỏi hình (H1.35) là hình gì ? thì đa phần chúng ta trả lời đó là hình vuông . Nhưng cũng chính hình vuông đó chúng ta xoay một góc 450 (như H1.36) và hỏi thế đây có phải là hình vuông không ? thì sẽ có nhiều người đắn đo. Bởi ở (H1.36) cũng giống hình thoi. Hay khi ta hỏi hình (H1.35) có phải bánh trưng không ? ai cũng sẽ bảo không. Những chỉ cần thêm vài đường kẻ thì tất cả mọi người đồng ý đó là cái bánh trưng (H1.37). Như vậy chỉ với một hình phẳng đã có nhiều hình dạng thị giác khác nhau. Gắn vào đó các điều kiện nhìn khác nhau, ta sẽ có một sự phong phú đáng kể về hình dạng thị giác. Khái niệm: Hình dạng thị giác là hình dạng vật lý được nhìn thấy, có thông tin, có nghĩa. PTIT
  • 26. 26 1.5.2. Cách nhìn hình khái quát của mắt Thông thường các “Đường cơ bản „ trong tạo hình chính là các đường cấu trúc của hình. Luật nhìn đơn giản là buộc mắt người phải nhận thấy nhanh các đường cấu trúc. (H 1. 38): Nhìn khái quát thành hình vuông (H 1. 39): Nhìn khái quát thành 3 hình vuông Cùng xét hai ví dụ sau: Khi ta nhìn vào (H1.38) thì ta sẽ nhận thấy hình vuông là rõ nhất. Và ít ai trả lời rằng đây là 2 hình tam giác. Còn đối với hình (H1.39) thì ngược lại phần lớn sẽ trả lời rằng có 3 hình vuông chứ ít ai nói đó là hình chữ nhật. Điều đó thể hiện tính đơn giản trong nhận biết các hình dạng thị giác. Tính đơn giản trong nhận biết các hình dạng thị giác phụ thuộc vào tính chất của các yếu tố tạo nên hình, vào số lượng và các quy luật tập hợp của các yếu tố đó. Hai đường thẳng song song với nhau đơn giản hơn hai đường thẳng cắt nhau. Vì hai đường song song chỉ có hai hướng và khoảng cách giữa chúng không đổi. Tương tự như thế vẽ một tam giác đơn giản hơn các hình đa giác... Như vậy ngoài yếu tố cấu trúc của hình dạng, các yếu tố trật tự, tỷ lệ của các yếu tố tạo nên hình, quan hệ giữa bộ phận và toàn thể, các yếu tố ý nghĩa, khả năng liên tưởng và tưởng tượng của hình dạng dễ tác động mạnh đến tính đơn giản, chủ quan, tác động đến độ rõ thị giác của hình. Tính đơn giản trong cấu trúc tỷ lệ hình thường được biểu hiện theo hai cách sau :  Làm bằng nhau, nhấn mạnh sự khác nhau Cho ví dụ sau : (H 1. 40): làm bằng nhau (H 1. 41):Làm bằng nhau (H 1. 42): Nhấn mạnh sự khác nhau Sau khi nhìn 3 ví dụ trên từ 10 đến 20 giây, yêu cầu người nhìn nó vẽ lại ví dụ. Qua khảo sát thì đa phần vẽ được hai nhóm hình. Hai hình (H1.40) và hình (H1.41) sẽ được nhóm vào một nhóm theo xu hướng làm bằng nhau. Còn hình (H1.42) thì được tách riêng ra một nhóm nhấn mạnh sự khác nhau về độ ngắn phía bên trái. PTIT
  • 27. 27 Trong xu hướng làm bằng nhau trong hình dạng thị giác cũng là một hình thức dễ tạo lập trật tự, thông qua phép đối xứng.  Tạo lập trật tự theo phép lặp lại Cho ví dụ như hình (H1.43) (H 1. 43):Tạo lập trật tự theo phép lặp lại Sau khi nhìn hai hình trong một khoảng thời ngắn và được yêu cầu vẽ lại thì đa phần người xem sẽ nhớ hình được lặp lại hơn. Như vậy khi tín hiệu thị giác tạo lập một trật tự theo phép lặp lại thì khi đó tính đơn giản trong nhận biết hình dạng thị giác đã được ứng dụng. 1.5.3. Các loại hướng của hình  Hình vô hướng Hình vô hướng là hình mà bản thân hình dạng vật lý của chúng không tạo được xu thế chuyển động theo các hướng cụ thể (H1.44). Chúng chỉ tạo được sự chuyển động khi được sắp xếp trong một bố cục hợp lý (H1.45) . (H 1. 44):Hình vô hướng (H 1. 45): Hình vô hướng tạo thành có hướng nhờ vào sự sắp xếp bố cục  Hình đa hướng Hình đa hướng là hình mà bản thân hình dạng vật lý của chúng tạo được nhiều xu thế chuyển động, nhưng không rõ ràng (H1.46). Nên khi những hình đa hướng đặt cạnh những hình định hướng sẽ bị tác động bởi những hình định hướng đó (H1.47). PTIT
  • 28. 28 (H 1. 46): Hình đa hướng (H 1. 47): Hình đa hướng phụ thuộc vào hình định hướng  Hình định hướng Hình định hướng là những hình mà bản thân hình dạng vật lý của chúng đã xuất hiện một ưu thế chuyển động theo một phương rõ ràng (H1.48 – a,b,c,d) (a) (b) (c) (d) (H 1. 48) : Hình định hướng  Hình có hướng đối lập Là hình có các góc bằng 90 độ, tạo sự ổn định ví dụ như hình vuông, hình chữ nhật  Hình chuyển động Là hình có những nét mềm mại, uốn lượn khép kín vi dụ : (H 1. 49): Hình có hướng đối lập 1.6. Chuyển động thị giác 1.6.1. Khái niệm chuyển động thị giác Chuyển động vốn dĩ khó có thể tách rời với không gian và thời gian. Ví như ta đi xem múa, diễn viên múa cần không gian sân khấu để chuyển động và cần thời gian để phát triển kế tiếp các động tác (H 1. 50): Hình chuyển động (mối quan hệ trước – sau) hình (H1.51). PTIT
  • 29. 29 (H 1. 51): Chuyển động thị giác trong cuộc sống Vậy trong nghệ thuật tạo hình, chuyển động thị giác là gì ? Khái niệm: về cơ bản có thể hiểu chuyển động thị giác là một chuỗi các hình ảnh, hay chuỗi các pha sự kiện, phát triển kế tiếp nhau được tổ chức đơn tuyến. (H 1. 52): Chuyển động thị giác trong tạo hình Qua ví dụ hình (H1.52) ta thấy các hình tròn có xu hướng chuyển động, do những hình tròn này được phát triển kế tiếp nhau tạo thành một chuỗi hình xoáy vào tâm, trong khi đó vị trí ở tâm có lực hút mạnh nhất. Chính vì vậy dù hình tròn là hình vô hướng, nếu đứng một mình thì khó tạo ra được xu thế chuyển động rõ rệt nhưng với sự sắp xếp hợp lý thì lại trở thành một bố cục chuyển động rõ rệt. Cái gây cho ta cảm giác chuyển động trong nghệ thuật thị giác chính là việc tồn tại hay không tồn tại các lực thị giác. Là quan hệ giữa không gian và lực thị giác. Lực thị giác được xác định trong không gian do vậy nó có hướng, có có vị trí và cường độ. Vị trí hướng và cường độ cho ta cảm giác về chuyển động trong thể tĩnh. Trong khi đó lực thị giác là một khái niệm về hình, nên không nhận thấy được bằng mắt mà chỉ cảm nhận một cách định tính. Và để cảm nhận được chuyển động thị giác trong không gian chính là nhận thấy được các quan hệ của các yếu tố tạo hình được sử dụng trong tác phẩm, trong một trường thị giác cụ thể. PTIT
  • 30. 30 Tùy thuộc vào vị trí , hình dạng, màu sắc, kích thước...của các yếu tố tạo hình trong không gian tạo hình, chúng sẽ tạo ra các quan hệ khác nhau về lực thị giác. Tương quan về hướng và cường độ tác động giữa các lực thị giác sẽ cho ta cảm giác về hướng và tốc độ chuyển động của thị giác. Cảm nhận cái động trong thế tĩnh là vậy. Ngoài ra quan hệ về kích thước của hình cũng quan trọng. Đó cũng chính là quan hệ giữa phông và hình. Khi con người đứng trong một không gian thì không gian chính là nền (phông). Hay trên bàn có một quả cam, như vậy mặt bàn là phông còn quả cam là hình. Như vậy theo một cách rất tự nhiện thì cái lớn làm phông cho cái nhỏ. Cái lớn đứng yên để cho cái nhỏ chuyển động. Tốc độ chuyển động của hình cũng phụ thuộc vào đặc điểm của phông. Ta tìm hiểu qua thí nghiện của Gian F.Minguzzi như sau : Cho một vật đen chuyển động qua hai phông trắng và ghi liên tục với cùng một vận tốc. Khi vật đen chuyển động của phông ghi, ta có cảm giác vận tốc bị giảm đi do hiệu ứng tương phản giữa phông và hình yếu. Cũng như vậy nếu cho một vật đi qua một phông hình theo một tốc độ nhất định. Nếu ta tăng gấp đôi kích thước của vật và kích thước của phông, ta có cảm nhận kích thước giảm đi một nửa. Qua đó thấy rằng, tạo ra sự chuyển động thị giác cần chú ý đến nhiều yếu tố như phông, hình, vị trí, màu sắc...Mới tạo nên một tác phẩm tạo hình gây chuyển động thị giác hiệu quả. Lưu ý : Chuyển động thị giác có thể ứng dụng trong các thiết kế poster để người xem hướng sự chú ý đến nội dung mà tác giả muốn truyền đạt. Như (H1.53) người xem bắt đầu bị thu hút bởi tiêu đề poster, sau đó từ tiêu đề hướng mắt người xem tới vị trí mặt của nhân vật, từ nhân vật này lại hướng tới ngày tháng xảy ra sự kiện sau đó là những nội dung khác. Với việc phát triển các hình ảnh qua một chuỗi trước sau, thiết kế này như bắt người xem phải xem đủ nội dung của tác phẩm. (H 1. 53): Chuyển động thị giác trong thiết kế poster Nếu ở (H1.53) là một chuỗi rất nhiều hình ảnh và nội dung thì ở hình (H1.54) trong chuỗi hình ảnh chỉ có 2 hình ảnh và nội dung nổi trội trên một nền. Một làn nước xanh trong, xuất hiện một lon sắt đã bị gỉ sét tạo sự đối lập, gây sự chú ý của ngươi xem, và lon sắt này (vị trí 1) hướng mắt người xem tới nội dung mà tác giả muốn truyền đạt (vị trí số 2) chỉ cần như vậy thôi là ý đồ của tác giả đã được thực hiện. PTIT
  • 31. 31 (H 1. 54): Chuyển động thị giác trong thiết kế poster Ngoài thiết kế các poster quảng cáo, người thiết kế web cũng cần biết vận dụng những kiến thức về chuyển động thị giác vào trong những thiết kế của mình để đạt hiệu quả cao. Ví dụ như (H1.55) (H 1. 55): Chuyển động thị giác trong thiết kế web Trong thiết kế web của ANDREA MANN người xem bị thu hút ngay bởi tên thương hiệu này. Vì trong thiết kế, chủ đạo là màu vô sắc, chỉ riêng dòng chữ có màu và hình ảnh cô gái đang hướng mắt về dòng chữ này như càng thêm phần nhấn mạnh. Thiết kế đơn giản mà hiệu quả. Chuyển động thị giác còn có thể ứng dụng vào trong dàn trang, truyện tranh giúp cho nội dung xuyên xuốt và ổn định (H1.56) PTIT
  • 32. 32 (H 1. 56): Chuyển động thị giác trong dàn trang 1.6.2. Bài tập chuyển động thị giác Dựa vào kiến thức đã học, thiết kế một sản phẩm tạo hình có sử dụng chuyển động thị giác. Kích thước 10 x 15 cm. Nội dung tùy chọn, làm tại lớp. PTIT
  • 33. 33 CHƯƠNG 2. CÁC YẾU TỐ TẠO HÌNH CỦA NGHỆ THUẬT THỊ GIÁC 2.1. Điểm, nét , diện trong tạo hình 2.1.1. Khái niệm về điểm, nét, diện  Điểm : điểm là nguồn gốc ban đầu để tạo nên hình. Điểm còn dùng để chỉ một vị trí trong không gian. Điểm không có phương hướng nhưng có tính tập trung, điểm không có chiều dài, chiều rộng và chiều sâu. Điểm là thành phần cơ bản và là cội nguồn của tạo hình. Điểm cũng được coi như dấu hiệu của điểm mút của đường thẳng, điểm cắt của hai đường thẳng, là điểm chạm của một đường thẳng vào góc của một diện hay một tâm của khối. Đồng thời điểm cũng có thể là tâm điểm của một trường hay một diện. Điểm có thể được hình thành do phép chiếu một đường thẳng, một đoạn thẳng hay tuyến tính, ví dụ như: cột được đọc trên mặt bằng như là một điểm và giữ những đặc trưng thị giác như một điểm. Như vậy, tâm vòng tròn, tâm đáy khối trụ, tâm của khối cầu cũng là những hình thức điểm mà ta cần phải quan tâm trong tạo hình. Điểm có khả năng biểu hiện trong tạo hình như sau : - Điểm được nhận thức mạnh mẽ khi nó được đặt trong vị trí thích đáng của trường nhìn. - Khi điểm lệch khỏi vị trí trung tâm, trường nhìn trở nên biến động. - Điểm sắp xếp liên tục tạo nên đường - Qua hai điểm có thể xác định được 1 trục. - Điểm tập trung với mật độ cao trên 1 mặt phẳng tạo nên diện.  Nét : Một điểm được kéo dài sẽ tạo thành nét. Nét có chiều dài, nhưng không có chiều rộng và chiều sâu. Tuy nhiên nét vẫn phải có độ dày để mắt người có thể quan sát được. Nét có 2 hình thức thể hiện : - Các đường viền của vật thể, đường viền của mặt phẳng, các giao diện, các loại nét này giúp xác định được hình dạng của vật thể trong không gian (H 2.1) - Các loại nét tồn tại độc lập (H2.2) PTIT
  • 34. 34 (H 2. 1): Nét xác định hình dạng vật thể (H 2. 2): Nét tồn tại độc lập Nét có 4 loại nét : - Nét có nghĩa Là loại nét mà khi thiếu nó sẽ không có nghĩa như mong muốn, tín hiệu cần thông tin sẽ mất (H2.3) (H 2. 3): Nét có nghĩa - Nét cấu tạo: Là loại nét mà khi thiếu đi một phần của nét mà ta vẫn nhận ra hình thông qua liên tưởng (H2.4) (H 2. 4): Nét cấu tạo PTIT
  • 35. - Nét đa nghĩa Là loại nét mang hai ngh Hình (H2.5) là bi Opera Sydney. Ở “Biennal Sydnei “, và sử dụng hình ảnh Chỉ một động tác khéo léo k nga. - Nét liên tưởng Là loại nét nếu thi không rõ ràng (H2. Khả năng biểu hi Architecture như sau : i nét mang hai nghĩa trở lên (H2.5) (H 2. 5): Nét đa nghĩa 5) là biểu tượng của triển lãm tuần kỳ “Biennal Sydnei “ Ở đây có hai yếu tố cấu thành: một là 2 chữ viết t “Biennal Sydnei “, và hai là hình ảnh của con thiên nga. Kiến Trúc Sư nh ẩn dụ so sánh Opera Sydney như một con thiên nga trên bi ng tác khéo léo kết hợp 2 chữ B- S đã cho ta hình ảnh m u thiếu thì không ảnh hưởng gì nhưng sẽ gây cho ta c õ ràng (H2.6). (H 2. 6): Nét liên tưởng u hiện của nét trong nghệ thuật tạo hình được trích t Architecture như sau : 35 ĩa “Biennal Sydnei “ tại nhà hát tắt B – S từ chữ n Trúc Sư J.Uttron thiên nga trên biển. nh một con thiên gây cho ta cảm giác thiếu, trích từ Landscape PTIT
  • 36. 36 Ngoài ra nét còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong tạo hình. Nó có thể liên kết các hình lại với nhau (H2.7) (H 2. 7): Nét tạo sự liên kết PTIT
  • 37. 37 Nét có khả năng xác định hình, khối, không gian (H2.8) (H 2. 8): Nét tạo hình, khối Nét được ứng dụng rộng rãi trong thiết kế, từ thiết kế logo (H2.9), thiết kế thời trang (H2.10) hay kiến trúc(H2.11)... (H 2. 9): nét ứng dụng trong thiết kế logo (H 2. 10): Nét ứng dụng trong thiết kế thời trang (H 2. 11): Nét ứng dụng trong kiến trúc  Diện: PTIT
  • 38. 38 Một đường trải dài theo một hướng sẽ tạo thành một diện. Diện có hai chiều dài và rộng nhưng không có chiều sâu. Đường chu vi là đặc điểm của một diện, do đó một diện xuất hiện từ những đường biên, được nhìn từ chính diện hoặc trong phối cảnh. Sức mạnh thị cảm và độ bền vững của một diện phụ thuộc vào diện tích, chất cảm, màu sắc và nét trong diện. Một diện ngoài chiều dài và chiều rộng còn có hình dáng, diện tích và phương hướng. 2.1.2. Hiệu quả rung  Mỗi một tín hiệu thị giác hình thành một trường lực riêng của mình. Nếu các tín hiệu ở gần nhau chúng sẽ hình thành một vùng giao nhau giữa các trường lực riêng đó. Và con mắt khi quan sát lúc thì bị hút bởi trường lực của tín hiệu thị giác này, lúc thì bị hút trường lực của tín hiệu thị giác kia. Như vậy, đối với con mắt luôn có một vùng không ổn định, đấy chính là hiệu quả rung Tuỳ thuộc vào hình dạng, kích thước cụ thể của tín hiệu thị giác với khoảng cách giữa chúng ta sẽ có hiệu quả rung nhiều hay ít (H2.12) (H 2. 12): Hiệu quả rung  Kỹ thuật tạo rung: - Giảm (tăng) dần đều của nét : Khi ta tạo được sự tăng dần đều độ dày của nét, thì thực chất ta đã làm giảm dần đều khoảng cách gữa chúng. Sự tăng - giảm này tạo nên hai chuyển động thị giác ngược chiều nhau → tạo độ rung (H2.13). (H 2. 13): Kỹ thuật tạo rung bằng cách giảm(tăng) dần đều các nét - Thay đổi chiều hướng : Khi tat hay đổi chiều hướng của nét thực chất ta đã làm tăng thêm chuyển động trong hình → tạo độ rung (H2.14). PTIT
  • 39. 39 (H 2. 14): Tạo rung bằng cách thay đổi chiều hướng nét - Cắt, trượt nét : Là việc cắt và sắp xếp lệch nhau (trượt) các nét, như vậy đã tạo được những hiệu quả về hình và đa phương về chuyển động → tạo độ rung (H2.15). (H 2. 15): Tạo rung bằng cách cắt trượt nét - Giao thoa (chồng các hệ) : Khi ta chồng các hệ đường nét thì thực chất ta đã tạo được sự giao thoa → tạo độ rung (H2.16). (H 2. 16): Tạo rung bằng cách giao thoa, chồng hệ Lưu ý : - Về nguyên tắc muốn tăng hiệu quả rung của điểm và nét ta cần tạo được sự đối kháng của lực thị giác (đối kháng về độ lớn; đối kháng về hướng) - Đối với điểm và nét ta cần giữ một độ đều toàn cục. Độ đều này có thể ở thể tĩnh hay biến đổi đều. - Trong thực tế, khi hai hệ đường thẳng song song giao nhau theo một góc càng nhỏ thì tạo nên một độ rung trong trường giao càng lớn. 2.1.3. Hiệu quả ảo Đôi khi trong cuộc sống ta thường nghe những lời khuyên ví dụ như các kiến trúc sư thường khuyên khách hàng của mình sơn trần nhà màu sáng, phòng nhỏ thì nên dùng kính. Cũng có PTIT
  • 40. 40 khi ta đi mua quần áo, nhà thiết kế thời trang khuyên người gầy thì nên mặc áo kẻ ngang, còn người béo thì nên mặc kẻ sọc..v..v.. Phải chăng ở đây chúng ta muốn tạo cho mình một cảm giác của cái không thật và nếu chúng ta có thể tạo được cái không thật (cái ảo) bằng những đường nét cụ thể thì đó chính là chúng ta đang tạo hiệu quả ảo. Như vậy : Hiệu quả ảo là việc lợi dụng những đặc tính của thị giác như tốc độ nhìn hình cực nhanh, cách nhìn hình khái quát của mắt, diện chú ý rất rộng của thị giác, sự tiếp nhận nhiều lượng thông tin của mắt cùng một lúc và tạo nên tính lập lờ đa nghĩa trong hình. Để tạo được hiệu quả ảo có những phương pháp sau :  Thay đổi vị trí của các điểm, nét trong không gian: Khi ta thay đổi vị trí của nét sẽ tạo nên hiệu quả ảo. Trong kiến trúc, nội thất ứng dụng hiệu quả ảo tạo nên sự độc đáo thú vị. Kệ sách ở (H2.17) được sắp xếp để nhìn chính diện. (H 2. 17): Tạo hiệu quả ảo bằng cách thay đổi vị trí các điểm nét Thực chất cấu trúc của kệ để sách này khi nhìn ở các góc khác là như (H2.18): (H 2. 18): Nhìn ví dụ 2.18 ở các góc khác Thay đổi vị trí đường nét trong không gian còn được ứng dụng để thiết kế trang trí đường phố như ví dụ (H2.19) : PTIT
  • 41. 41 (H 2. 19): Ứng dụng hiệu quả ảo trong trang trí đường phố  Tạo hình có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau : Đôi khi ta có thể tạo ra những hình mà người nhìn nó có thể hiểu theo các cách khác nhau (H2.20) (H 2. 20): tạo ra hình ảnh với nhiều cách hiểu khác nhau Qua hình (H2.20) ta có thể thấy hai hình ảnh, một là khối lập phương đang bay lên, hai là một phần của căn phòng có góc phòng là A. Việc ứng dụng hiệu quả ảo bằng phương pháp tạo hình thành nhiều nghĩa cũng được ứng dụng trong cuộc sống như trong thiết kế, trang trí. (H 2. 21): hai hình trong một hình PTIT
  • 42. 42 Ví dụ (H2.21) người xem có thể nhìn thấy được 2 hình trong cùng trong một hình. Một là hình đầu con chó sói, một hình là hình cô gái quàng khăn đỏ.  Sự kết hợp giữa thực tế và tạo hình: Sự kết hợp giữa thực tế và tạo hình trong cùng một không gian cũng tạo ra hiệu quả ảo rất mạnh. (H 2. 22): kết hợp tạo hình với thực tế (H 2. 23): Kết hợp tạo hình với thực tế Ví dụ (H2.22) và (H2.23) là hình ảnh thiết kế trang trí đường phố. Trên thực tế những con đường này là những mặt phẳng, nhưng do người thiết kế tạo hình lợi dụng không gian 3d thực tế và tạo hình ra những hiệu ứng 3d ảo để đánh lừa thị giác của người xem nó.  Tạo hiệu quả ảo dựa trên đặc tính của đối tượng tạo hình: Trong cuộc sống sự sáng tạo là không có giới hạn. Vì vậy các nhà thiết kế đã vô cùng sáng tạo khi dựa trên những đặc tính của đối tượng để tạo ra những hiệu quả ảo bất ngờ. (H 2. 24); Tạo hiệu quả ảo dựa trên đặc tính của đối tượng Ví dụ (H2.24) khiến người xem tưởng rằng hai chiếc cốc này đang đựng nước. Nhưng trên thực tế hai chiếc cốc này không có nước. Những cảm giác mà người xem có được bởi người thiết kế tạo hình dựa trên công dụng chính của chiếc cốc là đựng nước để tạo ra hiệu quả ảo, khiến người xem lầm tưởng, từ sự lầm tưởng đó tạo ra tính bất ngờ, sự bất ngờ thì luôn làm cho con người cảm thấy thú vị. PTIT
  • 43. 43 Ngoài ra trong hiệu quả ảo còn được ứng dụng trong nhiếp ảnh, tạo ra sự tò mò cho người xem Ví dụ (H2.26) cho ta hình ảnh về một mặt phẳng với những kẻ sọc. Nhưng nếu thu nhỏ lại ta lại thấy chân dung một người phụ nữ mặc áo đỏ (H2.25). Hình thức này tạo được hiệu quả ảo là do người thiết kế lợi dụng đặc tính của cường độ lực thị giác của con người để tạo ra một tấm ảnh hoàn toàn khác với những bức ảnh thông thường. (H 2. 25): tạo hiệu quả ảo trong nhiếp ảnh (H 2. 26): Tạo hiệu quả ảo trong nhiếp ảnh Đôi khi hiệu quả ảo còn tạo ra những chuyển động trên ảnh tĩnh. (H 2. 27): Hiệu quả ảo tạo ra sự chuyển động trên ảnh tĩnh (H 2. 28); Hiệu quả ảo tạo ra sự chuyển động Ví dụ khi nhìn vào hình (H2.27) ta có cảm giác những vòng tròn chuyển động theo chiều hướng lan tỏa ra. Còn ở hình (H2.28) lại tạo cho ta cảm giác chuyển động xoáy vào trong. 2.1.4. Bài tập hiệu quả rung và hiệu quả ảo Dựa vào những kiến thức về hiệu quả rung và hiệu quả ảo. Hãy vẽ một thiết kế về hiệu quả rung hoặc một thiết kế về hiệu quả ảo, kích thước 10 cm x 15 cm, nội dung tùy chọn, làm tại lớp. PTIT
  • 44. 44 2.2. Phông và hình 2.2.1. Vai trò của phông và hình Như chúng ta biết hình luôn luôn đi cùng với nền. Nếu ta đặt một cây bút trên quyển vở thì quyển vở là nền cho cây bút, vẫn quyển vở đó đặt trên bàn thì bàn lại là nền còn vở lại là hình, tương tự như vậy, bàn đó đặt trong phòng thì phòng lại là nền bàn lại là hình. Qua đó thấy rằng, hình luôn nằm trên 1 nền. Và nền chỉ là nền khi nó làm cho hình rõ ra. (H 2. 29): Ví dụ về phông và hình Ví dụ (H2.29) có thể kể ra : rất nhiều hình và nền, ví dụ các cánh hoa làm nền cho những nhụy hoa nhỏ, bức tường làm nền cho tranh..v..v.. Trong tạo hình cặp phạm trù hình và nền là cặp phạm trù đầu tiên cần được đề cập tới trước khi ta giải quyết bài toán về bố cục trên mặt phẳng cũng như trong không gian. Ranh giới giữa hình và nền là đường viền. Đường viền được phân biệt bởi nguồn sáng. 2.2.2. Các định luật phông hình  Định luật của sự chuyển đổi: Định luật này còn được gọi là định luật âm – dương, đen – trắng, lồi – lõm. Khi 2 nhóm tín hiệu thị giác xuất hiện trên 1 mặt phẳng mà có tỉ lệ kích thước đối tượng tương đồng nhau, đồng thời màu sắc của phông tín hiệu này giống với màu sắc hình của tín hiệu kia sẽ tạo cho thị giác một sự chuyển đổi (H2.30) và (h2.31) PTIT
  • 45. (H 2. 30): Hình tròn đen là hình, màu tr  Định luật của sự tương ph Định luật của sự tương ph rộng rãi. Sự tương phản là mộ đến khái niệm tương ph tối…Các mâu thuẫn càng m thuật của ta càng sinh đ  Tương phản theo các chi hướng ví dụ (H2.32 Nếu ở nền có chi phải, thì hình l hướng sang trái. (H 2. 32): Tương phản theo các chi hướng  Tương phản kích thư ình, màu trắng là nền (H 2. 31): Hình trắng là hình, màu tương phản tương phản (đối lập) là định luật được các nhà thiế ột trong những yếu tố để phân biệt giữa hình và n m tương phản là ta nói đến sự mâu thuẫn giữa to và nh n càng mạnh, sự tương phản càng lớn, khi đó h a ta càng sinh động. n theo các chiều (H2.32) n có chiều hướng sang i, thì hình lại có chiều n theo các chiều kích thước, hình thể (H2.33) 45 ng là hình, màu đen là nền ết kế hay sử dụng a hình và nền. khi ta nói a to và nhỏ, sáng và n, khi đó hình tượng nghệ PTIT
  • 46. (H 2. 33 Ví dụ (H2.2.5) cho th hình và nền. Nếu n  Tương phản màu s (H 2. 34 Ví dụ (H2.34) cho th  Lẫn lộn phông hình Lẫn lộn phông hình nh nghĩa là cả phông và hình là hình và ngược lại. (H 2. 35 Qua ví dụ (H2.35a) ta th con cò đen là hình và hình mặt người đóng vai tr 33): Tương phản kích thước giữa hình và nền (H2.2.5) cho thấy hai hình ảnh tương phản giữa kích thướ u nền là hình vuông lớn thì hình lại là hình tròn nh n màu sắc (H2.34) 34): Tương phản màu sắc giữa hình với nền. ) cho thấy hình có màu sắc tương phản với nền tạo nên s n phông hình nhằm luyện khả năng cảm nhận hình phẳng. Lẫn l phông và hình đều có hai vai trò. Khi tín hiệu này là phông thì tín hi 35 a): lẫn lộn phông hình (H2.35b) ) ta thấy hai hình con cò, khi mảng hình con cò tr ình và ngược lại. Tương tự như vậy với hình (H2.35b i đóng vai trò là hình khi thì đóng vai trò là phông. 46 ớc, hình dáng của i là hình tròn nhỏ. o nên sự nổi bật. n lộn phông hình u này là phông thì tín hiệu kia ng hình con cò trắng là phông thì i hình (H2.35b) khi thì mảng PTIT
  • 47. 47 Lưu ý Muốn làm lẫn lộn phông hình ta cần chú ý đến các điểm sau:  Các nét giới hạn các mảng luôn phải là các nét đa nghĩa.  Kích thước của các tín hiệu hình phải tương đối bằng nhau.  Các tín hiệu hình phải đảm bảo tính liên tục và lưu thông từ điểm này đến điểm khác.  Các tín hiệu hình phải thật sự đan quyện nhau, tránh các hiện tượng khu biệt của mỗi loại mảng và tình trạng chia nát các mảng. Việc ứng dụng lẫn lộn phông hình trong tạo hình cũng được nhiều tác giả lựa chọn: (H 2. 36): Các ví dụ minh họa về việc sử dụng lẫn lộn phông và hìnhPTIT
  • 48. 48 2.2.3. Bài tập tạo hình “lẫn lộn phông hình“ Thiết kế một tác phẩm tạo hình thể hiện rõ sự lẫn lộn giữa phông và hình. Kích thước 10 cm x 15 cm. Nội dung tùy chọn, làm tại lớp. 2.3. Hình khối 2.3.1. Khái niệm Một diện chuyển động sinh ra khối, trên phương diện khái niệm thì khối có ba chiều : chiều rộng, chiều dài và chiều sâu. Hình khối có thể phân tích và chia cắt ra thành  Điểm (góc) là nơi hội tụ của nhiều diện.  Tuyến ( cạnh ) là đường thẳng nơi hai diện gặp nhau.  Diện (diện tích) là giới hạn của một khối (H2.37). (H 2. 37): điểm sinh ra nét, nét sinh ra diện, diện sinh ra khối Hình khối có thể đặc hoặc rỗng. Quan niệm thông thường của chúng ta cho rằng hình khối là hình dạng ba chiều và chúng tồn tại trong không gian ba chiều. Trong không gian ba chiều, bất cứ mỗi quan hệ nào cũng bị đan xen bởi thành tố thuộc chiều thứ ba. Điều này bắt buộc người thiết kế phải nghiên cứu vật thể từ nhiều góc độ của tầm nhìn. Mặc dù cả hình khối và không gian đều được xác định ba chiều, nhưng chúng có sự khác biệt rõ ràng ở chỗ, hình khối có giới hạn còn không gian thì không có giới hạn. 2.3.2. Các loại hình khối và cách gọi tên - Khối đa diện đều Đa diện đều là khối có các diện là các đa giác đều bằng nhau, các góc đa diện bằng nhau. Có thể ngoại tiếp mỗi đa diện đều bằng một mặt cầu, cũng như có thể nội tiếp trong mỗi đa diện đều một mặt cầu. Có 5 loại đa diện đều (H2.38) PTIT
  • 49. 49 Tên tiếng việt Tên tiếng anh Số diện Số cạnh Số góc Tứ diện Khối lập phương( lục diện ) Khối tám mặt ( Bát diện ) Khối 12 mặt (Thập nhị diện) Khối 20 mặt (nhị thập diện) Tetrahedron Hexahedron Octahedron Docdecahedron Icosahedron 4 6 6 12 20 6 12 12 30 30 4 8 6 20 12 (H 2. 38): Khối đa diện đều Các đa diện platon được phân thành 2 nhóm và hai nhóm này có kết cấu khác nhau dẫn đến sức bền cũng khác nhau:  Các đa diện các mặt bên là các tam giác ký hiệu Δ: hệ thanh. Hệ thanh: gồm các thanh cứng được liên kết với nhau bằng các khớp cầu (nút), lực sẽ được truyền dọc theo các thanh. Thí nghiệm cho thấy các đa diện mà các mặt bên là các tam giác (Δ) không bị biến dạng, đó là 3 mặt: tứ diện, bát diện, nhị thập diện (h2.39 a, b, c). (a) (b) (c) (H 2. 39 ): Đa diện đều hệ thanh  Các đa diện mà các đỉnh có ba cạnh đồng quy ký hiệu Y: hệ vỏ. Hệ vỏ: các đa diện có các đỉnh có 3 cạnh đồng quy, đó là các mặt: tứ diện, lập phương, thập nhị diện (H2.40 a, b, c). . (a) (b) (c) (H 2. 40): Đa diện đều hệ vỏ PTIT