MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG VÀ NGUY CƠ
CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG Ở VIỆT NAM
NHÓM 1:
1. Lương Thị Hồng Ngát
2. Đinh Thị Khánh Hòa
3. Hà Thị Ninh Hiệp
K12 QUẢN LÍ THÔNG TIN Y TẾ
NỘI DUNG
2 NGUYÊN NHÂN
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
4 GIẢI PHÁP CAN THIỆP
3 ẢNH HƯỞNG
5 KHUYẾN NGHỊ
ĐỊNH NGHĨA
Là sự dâng lên của mực
nước của đại dương
trên toàn cầu
Nước biển dâng có thể cao
hơn hoặc thấp hơn so với trung
bình toàn cầuâng tại một vị trí
01
03 04
02
Bao gồm triều
cường, nước dâng
do bão, băng tan…
Hiệu ứng nhà kính
có thể gây mực
nước biển dâng
TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ
Trung bình mực nước
biển trên dâng lên trên thế
giới là : 1,7-2,4mm/năm
Việt Nam là 3-4mm/năm
Nếu mực nước biển dâng 1m
39% diện tích ĐBSCL
10% ĐB Sông Hồng
20% TP. Hồ Chí Minh
Có nguy cơ bị ngập
NGUYÊN NHÂN
Sự nóng lên Trái
Đất >giãn nở nước
Biến đổi khí hậu đang làm
cho các đại dương ấm lên
Nhiệt độ tăng làm tăng
dung tích nước vốn có
của các đại dương
Lượng phát thải khí gây
hiệu ứng nhà kính vẫn
giữ tốc độ cao sẽ gây
tan băng ở Nam Cực
Băng tan ở Nam Cực sẽ
làm mực nước biển
dâng thêm 1 mét vào
2100 và 13 mét vào năm
2500
Băng tan 2 cực,các vùng
băng vĩnh cửu ở các cực
và các đỉnh núi cao
ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG
Các hệ sinh thái
đất nông nghiệp,
hệ sinh thái ven
biển bị ảnh
hưởng
Các ngành công
nghiệp khái
khoáng, du lịch
cũng bị ảnh
hưởng
Khoảng 14.528 km2
hay 4.4% diện tích
của Việt Nam bị
ngập vĩnh viễn
1 m mực nước
biển dâng sẽ ảnh
hưởng đến 6 triệu
người dân
ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG
Hệ thống cung cấp nước sạch và thoát
nước cống rãnh ở những vùng ven biển
sẽ bị ảnh hưởng
Dịch vụ cung cấp nước ngọt để tiêu
thụ và tưới tiêu giảm
Nước biển dâng khiến cho nước ngầm
bị nhiễm bẩn gây ảnh hưởng đến sức
khỏe của người dân => bệnh lây truyền
qua đường tiêu hóa
Ô nhiễm nước tại nhiều kênh rạch đang
ngày càng trầm trọng hơn
ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG
Ảnh hưởng hệ
sinh thái và Ô
nhiễm nguồn
nước
Ảnh hưởng
đời sống sinh
hoạt, các hoạt
động kinh tế
Gián tiếp tác
động đến sức
khỏe người dân
các bệnh lây
truyền ( sốt xuất
huyết, tiêu chảy,
các bệnh về
da,…)
Biện pháp bảo vệ mềm
•Giải pháp thích ứng dựa vào hệ
sinh thái như tăng cường trồng
rừng phòng hộ ven biển, đầu tư
đất ngập nước, trồng rừng ngập
mặn…
Biện pháp bảo vệ cứng
• Giải pháp kĩ thuật công trình xây
dựng cơ sở hạ tầng, các can thiệp
vật lí.
• Xây dựng tường biển, tôn cao các
tuyến đê, kè sông, kè biển, xây
dựng đập ngăn nước mặn …
BIỆN PHÁP
BẢO VỆ
GIẢI PHÁP
Đầu tư cải thiện
cơ sở hạ tầng
Thay đổi các tiêu chuẩn
xây dựng, sử dụng đất
các tiêu chuẩn về bảo vệ
môi trường
Chuyển đổi tập
quán canh tác
Điều chỉnh chính
sách quản lý
BIỆN PHÁP THÍCH NGHI
Biện pháp
di dời
Khi mực nước biển dâng lên mà không
có điều kiện cơ sở vật chất để ứng phó
thì dân nên rút lui vào sâu trong lục địa
Tái định cư, di dời nhà cửa, cơ sở hạ
tầng ra khỏi vùng có nguy đe doạ bị
ngập nước
Di dân từ vùng đất ngập nước
vào sâu trong nội địa
KHUYẾN NGHỊ
Tăng cường các chương
trình, hoạt động ứng phó
biến đổi khí hậu
Tăng cường điều phối
các chính sách ứng phó
biến đổi khí hậu
K TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo của IPCC, 2007 của Viện Khoa Học Thủy
Lợi Việt Nam
2. Báo cáo đánh giá của Trung Tâm Quốc Tế Quản Lý
Môi Trường của Úc châu (ICEM)
3. Tổ chức Khí tượng Thế giới WMO (the World
Meteorological Organization) từ năm 1988
4. Tiến sĩ Huỳnh Long Vân, Nhóm Nghiên cứu Văn hóa
Đồng Nai Cửu Long Úc châu