SlideShare a Scribd company logo
1 of 58
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 1 -
DANH SÁCH NHÓM 4 – TỔ 1
STT HỌ VÀ TÊN NĂM SINH LỚP GHI CHÚ
1 LÊ THỊ HỒNG VI 13/11/1993 D14A4
2 LÊ TUẤN MINH 04/02/1997 D14A4
3 NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊN 18/05/1995 D14A4
4 TRẦN HỮU NGHĨA 05/12/1995 D14A4
5 TRẦN VĂN LƯỢNG 02/05/1996 D14A4
6 TRẦN THỊ MAI 01/01/1970 D14A4
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 2 -

“Thuốc” là sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, khoáng vật, được bào chế
để dùng cho người nhằm mục đích: phòng và chữa bệnh, điều chỉnh và phục hồi
chức năng của cơ thể. Chẩn đoán bệnh, làm giảm triệu chứng bệnh. Phục hồi và
nâng cao sức khỏe, sinh sản. Làm thay đổi hình dáng cơ thể. Với những tiến bộ kỹ
thuật như hiện nay con người có điều kiện để nghiên cứu tìm ra những loại thuốc
đặc trị, để phòng và chữa những căn bệnh mà trước đây y học phải bó tay.
Trong suốt khóa học , chúng em đã được quý thầy cô bộ môn khoa Dược –
trường Trung Cấp Phương Nam. Đã truyền đạt những kinh nghiệm chuyên môn. Nay
lại được quý thầy cô tạo điều kiện cho em có cơ hội đi thực hành để bổ sung và hoàn
thiện về kiến thức.
Chúng em xin chân thành cám ơn, Ban Giám Hiệu, quý thầy cô bộ môn khoa
Dược Trường Trung Cấp Phương Nam và DS.CKI Nguyễn Thị Sáu cùng các anh chị
khoa Dược Bệnh viện Trưng Vương, Ban lãnh đạo Bệnh Viện Trưng Vương cùng
các anh chị trong khoa, đã tận tình hướng dẫn, giới thiệu và tạo mọi điều kiện để mở
kinh nghiệm thực tế và hoàn thành bài thu hoạch này, mở rộng tầm hiểu biết của
mình về dược phẩm. Qua đó giúp em nhận thức quan trọng về nghề nghiệp của mình
ở tương lai mai sau.
Do thời gian tiếp cận thực tế có giới hạn nên bài thu hoạch không tránh khỏi
những thiếu sót. Rất mong được sự chỉ dẫn ,đóng góp của quý thầy cô bộ môn khoa
Dược Trường Trung Cấp Phương Nam và cùng các anh chị khoa Dược Bệnh viện
Trưng Vương, cho sổ thu hoạch của chúng em được hoàn chỉnh hơn. Chúng em xin
chân thành cám ơn!
SVTT: Nhóm 04 - tổ 01
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 3 -

DANH SÁCH NHÓM .................................................................................... 01
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................. 02
Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP........................ 05
I. TỔNG QUAN BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG............................... 05
II. KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG.............................. 09
A. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ KHOA DƯỢC............................... 09
B. CÔNG TÁC DƯỢC BỆNH VIỆN .................................................. 11
Phần II: HỆ THỐNG HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA DƯỢC...................... 12
I. CÔNG TÁC CUNG ỨNG BẢO QUẢN THUỐC............................ 12
II. CHỨC NĂNG CỦA TỪNG BỘ PHẬN KHOA DƯỢC.................. 13
A. VĂN PHÒNG KHOA DƯỢC......................................................... 13
B. KHO CẤP PHÁT NGOẠI VIỆN – BHYT ..................................... 14
C. KHO CHẲN..................................................................................... 15
MỘT SỐ NHÓM THUỐC TRONG KHO CHẲN
D. KHO CẤP PHÁT NỘI VIỆN .......................................................... 17
E. NHÀ THUỐC BỆNH VIỆN ............................................................ 20
F. KHO ĐÔNG Y ................................................................................. 24
III. QUY CHẾ DƯỢC CHÍNH.............................................................. 25
Phần III − DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU......................................... 26
I. Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid ..................... 27
II. Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫn....... 30
III. Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn........................ 31
IV. Thuốc chống đau thắt ngực........................................................... 35
V. Thuốc điều trị tăng huyết áp ......................................................... 37
VI. Thuốc chống huyết khối................................................................ 38
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 4 -
VII. Thuốc kháng acid và các thuốc chống loét khác tác dụng trên
đường tiêu hóa............................................................................... 39
VIII. Hocmon thượng thận và những chất tổng hợp thuốc thay thế...... 41
IX. Khoáng chất và vitamin ................................................................ 42
Phần IV – MỘT SỐ NHÓM THUỐC KHÁC............................................ 44
I. Thuốc lợi tiểu................................................................................ 44
II. Thuốc gây mê................................................................................ 46
III. Thuốc hạ đường huyết .................................................................. 47
IV. Thuốc tác động trên hệ thần kinh.................................................. 48
V. Thuốc điều trị ho, hen ................................................................... 49
VI. Thuốc điều trị mắt, tai-mũi-họng.................................................. 51
VII. Dung dịch tiêm truyền .................................................................. 52
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................ 55
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ............................. 56
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THƯC TẬP .
.................................................................................................................... 57
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 5 -
Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
I. TỔNG QUAN BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
A. GIỚI THIỆU CHUNG.
 Tên đơn vị: BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG– TP. HỒ CHÍ MINH.
 Địa chỉ: Số 266 Lý Thường Kiệt, P14, Q10, Thành phố Hồ Chí
Minh.
 Điện Thoại: Tổng Đài : (08) 73036263 - 38656744
 Fax: (08) 38650687
 website: www.bvtrungvuong.vn
 Giám Đốc: TS.BS.CKII: LÊ THANH CHIẾN
 Phó Giám Đốc:
o DS.CKI LÊ THỊ HỒNG LAM
o TS.BS LÊ NGUYỄN QUYỀN
o Ths.BS TRỊNH ĐÌNH THẮNG
B. THÀNH LẬP BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG.
Ngày 25 tháng 12 năm 2014, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố
Hứu Ngọc Thuận đã ký ban hành quyết định số 6374/QĐ-UBND về thành lập
Bệnh Viện Trưng Vương trực thuộc Sở Y Tế.
Bệnh viện Trưng Vương được thành lập trên cơ sở tổ chức lại bệnh
viên Cấp cứu Trưng Vương . Bệnh viên Trưng Vương là đơn vị sự nghiệp y tế
có thu, có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, được cấp kinh phí hoạt động từ
ngân sách , được mở tài khoản tại Kho bạc, Ngân hàng nhà nước để hoạt động
theo quy định của pháp luật; được tự chủ tự chịu trách nhiệm về thực hiên
nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính theo Nghị định số
43/2006/NĐ – CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính Phủ.
Trụ sở làm việc của Bệnh viện đặt tại: Số 266, đường Lý Thường Kiệt,
Phường 14, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 6 -
C. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ.
1. Cấp cứu – khám bệnh – chữa bệnh.
Tiếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh từ ngoài vào hoặc từ các cơ
sở y tế chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú hoặc ngoại trú.
Tổ chức khám sức khoẻ và chứng nhận sức khoẻ theo quy định của
Nhà nước.
Có trách nhiệm giải quyết toàn bộ bệnh thông thường và các trường
hợp sơ Cấp cứu về ngoại khoa.
Tổ chức phẫu thuật tất cả các nhóm bệnh được Sở Y Tế chấp thuận
theo phân tuyến kỹ thuật.
Tổ chức giám định khám, giám định pháp y khi hội đồng giám định y
khoa thành phố hoặc cơ quan bảo vệ pháp luật trưng cầu.
Tổ chức chuyển người bệnh lên tuyến trên khi vượt quá khả năng
chuyên môn của đơn vị cũng như theo quy định của sở y tế.
2. Công tác đào tạo cán bộ y tế.
Bệnh viện là cơ sở thực hành cho các trường lớp của ngành y tế.
Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và tập huấn
bồi dưỡng về kiến thức y tế cho cán bộ phường để nâng cao trình độ chuyên
môn và kỹ năng quản lý chăm sóc sức khoẻ ban đầu.
3. Nghiên cứu khoa học về y học.
Nghiên cứu và tham gia các công trình nghiên cứu về y tế cộng đồng và
dịch tễ học trong công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu.
Nghiên cứu các công trình về điều trị, ứng dụng đông y và các phương
pháp chữa bệnh không dùng thuốc.
4. Công tác chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn – kỹ thuật.
Lập kế hoạch giám sát thực hiện quy chế chuyên môn và chỉ đạo trạm y
tế phường thực hiện các phát đồ chẩn đoán và điều trị..
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 7 -
5. Phòng bệnh nâng cao sức khoẻ.
Phối hợp với các cơ sở y tế dự phòng thường xuyên thực hiện nhiệm vụ
phòng bệnh, phòng dịch.
Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cộng đồng.
6. Hợp tác quốc tế.
Tham gia các chương trình hợp tác với các tổ chức và cá nhân ở nước
ngoài theo quy định của nhà nước.
7. Quản lý kinh tế.
Có kế hoạch sử dụng hiệu quả ngân sách của nhà nước cấp và các
nguồn kinh phí khác.
Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế : viện phí, BHYT, đầu tư
của nước ngoài và các tổ chức kinh tế khác.
Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của nhà nước về thu, chi ngân
sách của bệnh viện, từng bước thực hiện hạch toán chi phí khám chữa bệnh.
Mạnh dạn đầu tư bằng nguồn vốn huy động.
D. TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÂN LỰC.
a) Đảng – Đoàn thể.
Tổ chức Đảng:
Bí thư Đảng bộ : Đ/c Lê Thanh Chiến.
Đảng bộ bệnh viện hiện nay có 72 đảng viên trong đó nam: 36, nữ: 36.
Công đoàn:
Chủ tịch công đoàn BS.CKII Huỳnh Ngọc Hớn.
Công đoàn bệnh viện hiện nay gồm 3 thường vụ; 9 ban chấp hành.
Đoàn TNCS HCM:
Bí thư: Phạm Thị Phương Thảo – P. Kế hoạch Tổng hợp
P. Bí thư: Lê Thị Minh Trang – Khoa Hô Hấp
Ủy viên: Đoàn Phương Mai – Khoa Cấp cứu Ngoại viện.
Các đơn vị cấu thành Bệnh Viện Quận.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 8 -
b) Các khoa cận lâm sàng/ phòng chức năng.
Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp.
Phòng Trang thiết bị - Vật tư y tế.
Phòng Điều Dưỡng.
Phòng Tổ Chức Cán Bộ - HCQT.
Phòng Tài Chính Kế Toán.
Phòng Công nghệ thông tin.
Phòng Quản Lý Chất Lượng.
Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn.
Khoa Dược.
Khoa Dinh Dưỡng.
Khoa Giải Phẫu Bệnh
Khoa Xét Nghiệm.
Khoa Chuẩn Đoán Hình Ảnh.
Đơn Vị DSA.
c) Các đơn vị khoa lâm sàng.
Khoa Cấp Cứu / Hồi Sức Tích Cực/ Chống Độc.
Khoa Điều Trị Theo Yêu Cầu.
Khoa Tim Mạch.
Khoa Hô Hấp.
Khoa Tiêu Hóa.
Khoa Thận – Thận Nhân Tạo.
Khoa Nội Tiết – Tổng Hợp.
Khoa Nhiễm.
Khoa Nội Thần Kinh.
Khoa Ngoại Lồng Ngực – MM –TK.
Khoa Ngoại Thận - Tiết Niệu.
Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình.
Khoa Bỏng – Tạo Hình Thẩm Mỹ.
Khoa Phụ Sản.
Khoa Mắt.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 9 -
Khoa Tai – Mũi – Họng.
Khoa Ngoại Tổng Hợp.
Khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức.
Khoa Phụ Sản.
Khoa Y Học Cổ Truyền – Vật Lý Trị Liệu.
Khoa Khám Bệnh.
Sơ đồ bệnh viện TRƯNG VƯƠNG:
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 10 -
II. KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG.
A. Sơ đồ tổ chức nhân sự khoa Dược.
DS.CKI Nguyễn Thị Sáu - Trưởng khoa
DS Lê Văn Thành
DS Trần Phan Hương Giang
DS Phạm Thị Phương Thảo
DS Nguyễn Kim Ngân
DS Phạm Thị Ngọc Châu
DSCĐ Nguyễn Thị Quyên Quyên - KTV trưởng khoa
DSCĐ Nguyễn Bích Ngọc
DSCĐ Nguyễn Văn Lâm
DSCĐ Nguyễn Phi Uyên Tâm
DSCĐ Nguyễn Hồng Phượng
DSCĐ Trần Thị Ngọc Thảo
DSCĐ Phạm Công Hiếu
DSCĐ Nguyễn Văn Anh Kiện
DSCĐ Phạm Thị Thanh Thúy
DSTC Nguyễn Thị Thảo
DSTC Đinh Thị Kim Âu
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 11 -
DSTC Phạm Thị Nam Phượng
DSTC Phạm Trâm Anh
DSTC Huỳnh Thanh Thảo
DSTC Nguyễn Thị Ngần
DSTC Lưu Thị Xuân Đào
DSTC Nguyễn Thị Dứt
DSTC Huỳnh Đăng Khoa
DSTC Lương Thị Thu Hà
DSTC Huỳnh Châu Như Sương
DSTC Lê Đình Toàn
DSTC Nguyễn Thị Phương
DSTC Đặng Vũ Loan Chi
DSTC Lê Đỗ Thùy Trang
DSTC Hoàng Khánh Ly
DSTC Phạm Hoàng Việt
DSTC Nguyễn Đình Kỳ
DSTC Hà Mỹ Giang
DSTC Huỳnh Thị Thu Vân
DT Hồ Hoàng Hùng
DT Phạm Ngọc Quí
DT Huỳnh Thị Minh Hiền
DC Nguyễn Thanh Thúy.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 12 -
B. Công tác Dược bệnh viện.
Trong quy chế ban hành ngày 19/09/1997 của Bộ trưởng bộ y tế ký
quyết định có phần quy định công tác tổ chức, chức trách, chế độ chuyên môn
công tác dược bệnh viện, khoa Dược các bệnh viện điều căn cứ vào quy chế
này làm cẩm nang hoạt động hiện nay.
1. Chức năng khoa Dược.
Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám
đốc bệnh viện. Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc
bệnh viện về toàn bộ công tác Dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp
đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện sử
dụng thuốc an toàn, hợp lý.
2. Nhiệm vụ khoa Dược.
Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho
nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán,
điều trị và các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai,
thảm họa).
Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị
và các nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu.
Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị.
Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”.
Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc,
tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến
tác dụng không mong muốn của thuốc.
Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về Dược tại
các khoa trong bệnh viện.
Nghiên cứu khoa học và đào tạo, là cơ sở thực hành của các trường Đại
học, Cao đẳng và Trung học về Dược.
Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh
giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng
sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện.
Tham gia chỉ đạo tuyến.
Tham gia hội chuẩn khi được yêu cầu.
Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 13 -
Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định.
Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra,
báo cáo về vật tư y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc) khí y tế đối với các cơ
sở y tế chưa có phòng Vật tư - Trang thiết bị y tế và được người đứng đầu các
cơ sở đó giao nhiệm vụ.
Phần II: HỆ HỐNG HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA DƯỢC
I. CÔNG TÁC CUNG ỨNG BẢO QUẢN THUỐC.
I. Công tác cung ứng thuốc.
1. Dự trù thuốc theo 2 bước cơ bản.
Bước 1: Theo dõi hàng hóa.
 Tổ cung tiêu và tổ theo dõi và thông báo sản phẩm sắp hết hàng
(trên thực tế và trên phần mềm).
 Mức độ xuất hàng các thời kỳ trước, lượng hàng tồn kho hiện tại,
các hợp đồng mua đã ký, theo dõi số lượng đã đăng ký từ đầu năm.
 Nhu cầu về sản phẩm mới: do các bác sĩ khoa dự trù và được hội
đồng thuốc và điều trị thông qua và phê duyệt.
 Các nhu cầu đột xuất ( hàng cấp cứu).
Bước 2: Lập kế hoạch mua hàng.
 Tổ cung tiêu lên bảng dự trù số lượng hàng cần mua dựa vào
lượng tồn kho tối thiểu, lượng sản xuất trong tháng trước báo cáo lên Trưởng
Khoa Dược.
2. Bảo quản thuốc.
Quy định kiểm tra nhiệt độ và độ ẩm tại kho, nhiệt độ ≤ 25ºC; Độ
ẩm ≤ 70%.
Nội dung quy trình bảo quản thuốc:
 Theo dõi chất lượng.
 Mỗi lô sản phẩm sau khi nhập vào kho thì mỗi 01 tháng phải tiến hành
theo dõi chất lượng định kỳ cho đến khi xuất hết toàn bộ lô đó.
 Thủ kho kiểm tra lại hình thức cảm quan thành phẩm trên một đơn vị
đóng gói nhỏ nhất.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 14 -
 Trong quá trình tồn trữ cấp phát, nếu có bất kỳ sự cố hoặc nghi ngờ nào
về tình trạng chất lượng của một lô thành phẩm tiến hành kiểm tra báo cáo cho
bộ phận cung tiêu, trưởng khoa dược.
 Theo dõi hạn dùng:
 Định kỳ hàng tháng, thủ kho phải rà soát lại hạn dùng của từng lô sản
phẩm đang tồn kho.
 Định kỳ hàng ngày, thủ kho phải xem và cập nhật trên phần mềm về
hạng dùng của hàng hóa.
Kiểm tra tồn kho:
 Định kỳ hàng tháng.
 Kiểm tra đối chiếu tồn kho trên thực tế so với tồn kho trên danh sách.
 Kiểm tra đã cập nhật đầy đủ tất cả các số liệu, chứng từ nhập/xuất trong
tháng gồm phiếu nhập/xuất kho.
 Kiểm tra số lượng tồn thực tế của mỗi lô.
 Đối chiếu với số lượng tồn ghi trên mổi thẻ kho, mọi chênh lệch phải
kiểm tra lại thật kỹ để tìm ra nguyên nhân và báo cáo ngay cho bộ phận giám
sát tại kho và trưởng khoa Dược.
 Thủ kho không được che giấu hay tự ý giải quyết các nhầm lẫn do giao
nhận hay cấp phát.
II. CHỨC NĂNG CỦA TỪNG BỘ PHẬN KHOA DƯỢC:
A. Văn phòng Khoa Dược:
 Tham mưu cho giám đốc bệnh viện về công tác chuyên môn Dược
trong Bệnh viện.
 Lập kế hoạch cung ứng thuốc và đảm bảo chất lượng, số lượng, hóa
chất, vật dụng y tế tiêu hao cho điều trị nội trú và ngoại trú, đáp ứng yêu cầu
điều trị hợp lý.
 Tham gia thông tin, tư vấn về thuốc, theo dõi phản ứng có hại của thuốc
(ADR).
 Tham gia quản lý kinh phí thuốc, thực hành tiết kiệm đạt hiệu quả cao
trong phục vụ bệnh nhân.
 Là nơi lưu giữ các tài liệu liên quan đến khoa dược.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 15 -
B. KHO CẤP PHÁT THUỐC NGOẠI VIỆN BHYT
1. Qui trình cấp phát tại kho ngoại trú BHYT.
 Nhận toa thuốc: Nhận toa thuốc của bệnh nhân.
 Giám định toa: Kiểm tra thuốc của bác sĩ theo đúng qui định .
 Soạn thuốc theo toa của bác sĩ.
 Kiểm tra thuốc: Kiểm tra thuốc thực tế và số lượng được soạn đúng
theo toa của bác sĩ.
 Phát thuốc tận tay bệnh nhân: Bệnh nhân kiểm tra thuốc trước khi ra về.
2. Cách giám định đơn thuốc.
 Không được có hai kháng sinh hoặc hai dược chất giống nhau, kháng
sinh chỉ cho trong vòng năm đến bảy ngày.
 Khám một khoa thì không được quá bảy thuốc, khám hai khoa thì
không được quá tám thuốc.
 Bệnh cấp tính thì đơn thuốc không được quá bảy ngày, bệnh mãn tính
toa thuốc không được quá mười bốn ngày.
3. Nếu giám định đơn thuốc thấy không phù hợp.
 Ngừng cấp thuốc cho bệnh nhân.
 Gặp bác sĩ kê toa để kiểm tra lại.
4. Cách phát thuốc tới tay bệnh nhân.
 Gọi theo số thứ tự từ nhỏ đến lớn.
 Gọi tên bệnh nhân, số thứ tự coi có trùng với số thứ tự trên sổ hay
không. Nếu đúng thì phát thuốc cho bệnh nhân. Soạn theo số thứ tự từ nhỏ đến
lớn.
5. Qui trình nhập hàng tại kho cấp phát ngoại trú
BHYT.
 Thường là nhập hàng vào đầu tháng.
 Dựa theo số lượng xuất tháng trước để nhập hàng cho tháng kế tiếp.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 16 -
MỘT SỐ THUỐC KHO BHYT
Metformin 850mg Betahistin 16mg Concor 5mg Diclofenac 50mg
Switch 200mg Amoxicillin 500mg Kagasdine 20mg Bromhexin 8mg
C. Kho chẳn.
1. Vài nét về kho chẳn.
Kho chẳn có một DS chịu trách nhiệm hoàn toàn về mọi hoạt động diển
ra tại kho chẳn.
2. Các hoạt động tại kho chẵn.
 Nhận hàng.
 Kiểm hàng.
 Nhập hàng.
 Xuất hàng.
Kho chẵn xuất hàng tới .
 Kho Nội Viện.
 Kho Đông Y.
 Nhà Thuốc Bệnh Viện.
 Kho Cấp Phát Bảo Hiểm Y Tế.
3. Nhiệt độ và độ ẩm tại kho chẵn.
 Nhiệt độ: ≤ 25ºC.
 Độ ẩm: ≤ 70%.
Cách theo dõi nhiệt độ, độ ẩm tại kho chẳn.
Hằng ngày đọc nhiệt độ, độ ẩm trên nhiệt – ẩm kế và ghi vào phiếu theo
dõi nhiệt độ, độ ẩm mỗi ngày 2 lần (sáng 9h, chiều 15h).
4. Cách sắp xếp thuốc tại kho chẳn.
 Nhóm thuốc theo TT40/2014/BYT như Nhóm tim mạch, Nhóm điều trị
ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn, Nhóm giảm đau - hạ sốt không steroic…
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 17 -
 Thuốc của mỗi nhóm được phân theo thứ tự a, b, c như nhóm thuốc tim
mạch: Concor 2,5mg; Concor 5mg; Coversyl 5mg; Felodipin 5mg; Idatril
5mg.
 Cách sắp xếp thuốc theo nguyên tắc 3 dễ, 5 chống.
Năm chống:
 Chống ẩm nóng.
 Chống mối mọt, chuột nấm mốc.
 Chống cháy nổ.
 Chống quá hạn dùng.
 Chống nhầm lẩn đổ vỡ thất thoát.
Ba dễ:
 Dễ thấy.
 Dễ lấy.
 Dễ kiểm tra.
5. Xuất hàng tại kho chẵn phải tuân theo nguyên tắc.
 FIFO: nhập trước – xuất trước.
 FEFO: hết hạng dùng trước – xuất trước.
6. Khi kiểm hàng tại kho chẵn cần kiểm tra những chi
tiết.
 Dược sĩ khi nhận hàng từ các công ty giao đến sẽ nhận được 2 phiếu
hàng.
 Các dược sĩ trong kho kiểm hàng đối chiếu với tên thuốc trong phiếu
mà bệnh viện đã đặt mua với tên thuốc trong và ngoài thùng thuốc (do số
lượng nhập nhiều nên sẽ lấy bất kỳ 1 hộp hay vỉ thuốc để đối chiếu).
 Kiểm tra thuốc bằng cảm quan (bằng mắt): sự biến đổi hình dạng, màu
sắc của thuốc, các thùng thuốc có bị bóp méo, biến dạng ở bên ngoài và bên
trong thùng không. Các chai lọ có bị đỗ bể không.
 Kiểm tra hạn dùng, số lô có giống nhau không.
7. Tủ Biệt Trữ.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 18 -
Lưu trữ:
 Thuốc hết hạn dùng.
 Thuốc có quyết định thu hồi.
 Thuốc có vấn đề về chất lượng.
MỘT SỐ NHÓM THUỐC CHÍNH TRONG KHO CHẲN.
 Kháng sinh: Ciprofloxacin 500mg , Amoxicillin 500mg,
Cefuroxime 500mg (Zinnat).
 Kháng virus:Acyclovir 800mg.
 Tiêu hóa: sorbitol xanh 5g(gói)
 Tim mạch-Huyết áp: Concor 2,5mg, Amlodipin 5mg, Captoril 25mg,
Nifedipin 20mg
 Vitamin, khoáng chất: Vitamin E 400UI, vitamin C 500mg, vitamin A
500IU
 Hoocmon nội tiết tố: glucophage 850mg
 Hô hấp, mũi, họng: Effticol 10ml, Acetylcystein 200mg,Bromhexin 8mg.
D. KHO CẤP PHÁT THUỐC NỘI VIỆN.
1. Khái quát về kho nội viện.
 Kho nội viện có một DS làm thủ kho, mọi hoạt động của kho đều do DS
đó phụ trách.
 Nhận hàng từ kho chẳn, kiểm hàng, nhập hàng xuất hàng.
2. Quy trình xuất hàng tại kho nội viện như sau.
Quy trình 1.
 Nhận phiếu lĩnh từ các khoa đã được ký duyệt.
 Xuất hàng cho các khoa trên phần mềm.
 Soạn và giao thuốc cho khoa phòng.
 Kiểm tra thuốc với các khoa phòng.
 Ký giao nhận vào sồ ký nhận của các khoa phòng.
Quy trình 2.
 Khóa phiếu lĩnh trên phần mềm xuất nhập thuốc nội trú.
 In phiếu lĩnh, phiếu phát thuốc, soạn thuốc theo từng bệnh nhân theo dữ
liệu của khoa lâm sàng trên phần mềm.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 19 -
 Đem thuốc đã soạn lên khoa, nhìn vào y lệnh hoặc toa thuốc xuất viện
để soạn thuốc cho từng bệnh nhân.
 Đi phát thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân.
 Phiếu lĩnh thuốc phải có đầy đủ chữ ký của người phát, điều dưỡng
kiểm tra, bệnh nhân và lưu tại khoa dược.
3. Cách sắp xếp và bảo quản tại kho nội viện.
Nguyên tắc bảo quản.
 Có máy lạnh, quạt thông gió, ẩm kế nhiệt kế theo dõi hằng ngày duy trì
≤ 25ºC và độ ẩm ≤ 70%.
 Thuốc bảo quản trong tủ lạnh có 2 loại:
 Mát 8º - 15ºC.
 Lạnh 2º - 8ºC.
 Cách sắp xếp hàng hóa trong các khay thuốc tại kho nội viện:
 Thuốc chẵn xếp trên kệ.
 Thuốc lẻ xếp ở khay thuốc theo 2 dạng:
 Khay để thuốc nước, thuốc tiêm, thuốc vô trùng.
 Khay để thuốc viên nén, viên nang.
 Xếp theo nhóm điều trị và xếp theo thứ tự alpha B từ trái sang
phải.
 Xếp theo nguyên tắc FIFO va FEFO ưu tiên cho FEFO.
 Xếp theo nguyên tắc 3 dễ, 5 chống.
 Năm chống.
 Chống ẩm nóng.
 Chống mối mọt, chuột nấm mốc.
 Chống cháy nổ.
 Chống quá hạn dùng.
 Chống nhầm lẫn đỗ vỡ, thất thoát.
 Ba dễ.
 Dễ thấy.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 20 -
 Dễ lấy.
 Dễ kiểm tra.
4. Các hoạt động tại kho nội viện.
 Nhận hàng.
 Kiểm hàng.
 Nhập hàng.
 Xuất hàng.
5. Quy trình nhập hàng tại kho nội viện.
 Kiểm tra phiếu nhập hàng.
 Kiểm tra danh mục ghi trên phiếu.
 Kiểm tra thuốc theo danh mục.
 Nhập hàng.
6. Kho nội viện cấp phát hàng hóa cho các khoa theo 2
dạng phiếu lĩnh.
 Phiếu lĩnh thuốc in từ phần mềm máy tính.
 Phiếu lĩnh thuốc dưới dạng viết tay:
 Thuốc thường 4 chữ ký: điều dưỡng, trưởng khoa Dược, trưởng
khoa lâm sàng, bệnh nhân.
 Thuốc gây nghiện, hướng tâm thần 5 chữ ký: người lập phiếu, điều
dưỡng, trưởng khoa dược, trưởng khoa lâm sàng, bệnh nhân.
7. Quy định quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng
tâm thần.
 Để trong tủ riêng biệt, có khóa.
 Người quản lý là Dược sĩ Đại học.
Khoa Dược cấp phát thuốc cho các khoa điều trị theo Phiếu lĩnh thuốc
thành phẩm gây nghiện, thuốc thành phẩm hướng tâm thần và thuốc thành
phẩm tiền chất, trên mỗi phiếu lãnh phải có dấu giáp lai và đánh số thứ tự.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 21 -
Theo dõi và ghi chép đầy đủ số lượng thuốc thành phẩm gây nghiện,
thuốc thành phẩm hướng tâm thần và thuốc thành phẩm tiền chất xuất, nhập,
tồn kho.
Vỏ ống đựng thuốc gây nghiện, hướng tâm thần và tiền chất dùng làm
thuốc không sử dụng nữa các khoa điều trị phải trả vỏ về kho gây nghiện,
hướng tâm thần và khoa Dược tiến hành hủy theo quy định.
8. Một số thuốc có tại kho nội viện:
BIỆT DƯỢC HOẠT CHẤT HÀM LƯỢNG
Detracyl Mephenesin 250mg
Amlor Amlodipin 5mg
Terpin codein Terpin codein 100mg
Acetylcystein Acetylcystein 200mg
Nitroglycerin Nitroglycerin 2.5mg
Diclofenac Diclofenac 50mg
Cetirizin Cetirizin 10mg
Sulpirid Sulpirid 50mg
Chlorpheniramine Chlorpheniramine 4mg
Aspirin
Fenbrat
Acid acetylsalicylic
Fenofibrate
81mg
300mg
Smecta Diosmectite 3g
E. NHÀ THUỐC BỆNH VIỆN.
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống bán lẽ thuốc trên toàn quốc đạt tiêu
chuẩn GPP. “ Thực hành tốt nhà thuốc” bằng nguyên tắc quản lý và tiêu
chuẩn kỹ thuật sẽ thực sự đảm bảo thuốc đạt chất lượng đến những người tiêu
dùng. Điều này cũng giúp cho người dân tiếp cận dịch vụ chăm sóc dược.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 22 -
Như vậy cùng với sự phát triển của xã hội tập thể dược sĩ khoa dược
bệnh viện đã thể hiện chất lượng phục vụ, chăm sóc sức khỏe của người dân
cũng như tâm huyết và ý thức trách nhiệm của mình với vai trò cung ứng
thuốc qua việc tổ chức quản lý hoạt động nhà thuốc GPP tại bệnh viện.
1. Quản lý điều hành chung.
 Giám đốc bệnh viện TS.BS.CKII: LÊ THANH CHIẾN
 Trưởng khoa dược DSCKI NGUYỄN THỊ SÁU
 Các nhân viên khác là DS (THẢO, NGÂN, CHÂU…).
2. Các trang thiết bị hiện có tại nhà thuốc bệnh viện.
 Các tủ để trưng bài.
 Bao bì ra thuốc lẽ.
 Tủ ra thuốc lẽ.
 Tủ lạnh bảo quản các loại thuốc đặc biệt.
 Máy quạt, máy điều hòa nhiệt độ.
 Máy vi tính, máy in.
 Các tài liệu tập huấn GPP, GSP.
 Kho và nơi rửa tay.
3. Qui trình bán thuốc tại nhà thuốc.
 Nhận toa thuốc từ bệnh nhân.
 Nhập toa thuốc vào phần mềm hoặc tìm mã bệnh nhân trên máy.
 Báo giá và thu tiền.
 Soạn thuốc và ghi hướng dẫn sử dụng thuốc.
 Kiểm tra và giao thuốc cho bệnh nhân.
4. Cách nhà thuốc xuất đơn thuốc trên phần mềm.
 Đối với đơn thuốc đã có trên phần mềm thì nhấp mã bệnh nhân hoặc tên
bệnh nhân rồi in ra hóa đơn.
 Đối với đơn thuốc viết tay thì nhập thông tin bệnh nhân, tên thuốc, hàm
lượng rồi in ra hóa đơn.
5. Sắp xếp thuốc trong nhà thuốc.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 23 -
 Sắp xếp thuốc theo nhóm kê đơn và không kê đơn.
 Sắp xếp thuốc bình ổn theo nhóm kê đơn và không kê đơn.
 Trong mỗi nhóm thuốc kê đơn và không kê đơn sắp xếp nhóm dược lý
theo thông tư 40/2014 của bộ y tế.
 Dụng cụ y tế.
 Sắp xếp theo thứ tự alpha B.
 Theo nguyên tắc FIFO, FEFO.
6. Cách ghi hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân.
 Nhận đơn thuốc từ tay bệnh nhân.
 Soạn thuốc.
 Lấy giấy ghi hướng dẫn sử dụng thuốc theo mẫu của nhà thuốc bệnh
viện.
 Chia liều.
 Bấm tờ hướng dẫn sử dụng thuốc trên toa thuốc hay vỉ thuốc.
 Đối với thuốc bán lẻ, phải bỏ trong bao bì kín khí có dán tờ hướng dẫn
sử dụng thuốc bên ngoài.
 Kiểm tra và giao thuốc cho bệnh nhân.
7. Cách quản lý thuốc thành phẩm gây nghiện dạng
phối hợp.
 Các thuốc thành phẩm gây nghiện phải bảo quản trong tủ riêng, tủ có
khóa.
 Ở ngoài ngăn có ghi nhãn: thuốc thành phẩm gây nghiện dạng phối hợp.
 Khi bán phải có toa của bác sĩ.
 Thuốc thành phẩm gây nghiện dạng phối hợp khi bán phải ghi rõ và đầy
đủ thông tin bệnh nhân, lưu lại toa thuốc.
8. Điểm đặc biệt của nhà thuốc GPP.
Nhà thuốc GPP gồm có 12 SOP như sau:
 SOP 1: Soạn thảo quy trình thao tác chuẩn.
 SOP 2: Mua thuốc.
 SOP 3: Bán và tư vấn sử dụng thuốc bán theo đơn.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 24 -
 SOP 4: Bán và tư vấn sử dụng thuốc bán không theo đơn.
 SOP 5: Bảo quản và theo dõi chất lượng.
 SOP 6: Giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi.
 SOP 7: Đào tạo nhân viên.
 SOP 8: Tư vấn điều trị.
 SOP 9: Vệ sinh nhà thuốc.
 SOP 10: Ghi chép nhiệt độ, độ ẩm.
 SOP 11: Sắp xếp, trình bày.
 SOP 12: Quản lý hàng lạnh.
9. Một số thuốc ở nhà thuốc bệnh viện.
Thuốc kê đơn.
 Cefalor 125mg.
 Amaryl 2,5mg
 Meloxicam 7,5mg.
 Glimepiride 4mg.
 Acetazolamid 250mg.
Thuốc không kê đơn.
 Acetylcystein 200mg
 Maalox 400mg.
 Duphalac 667mg.
 Dotium 10mg.
 Nootropil 800mg.
F. KHO ĐÔNG Y: Trình độ y sĩ y học cổ truyền.
1. Quy trình cấp phát thuốc tại Kho Đông Y.
 Quy trình hốt thuốc thông thường một toa thuốc thang có từ năm đến
mười thang, mỗi thang có từ mười lăm đến hai mươi vị thuốc tuỳ theo sức
khoẻ của bệnh nhân, theo trình tự sau:
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 25 -
 Giám định toa, toa thuốc bác sĩ cho bao nhiêu thang, không được có 2
vị thuốc giống nhau trong 1 toa. Kiểm tra thông tin trên toa phải có chữ ký của
bác sĩ.
 Chuẩn bị mâm theo số lượng thang thuốc, mỗi thang thuốc sẽ để trong
một mâm.
 Cân các vị thuốc theo toa.
 Chia đều thuốc theo số thang thuốc sắp đều ra giấy.
 Gói thuốc lại và bỏ vào bịch.
 Phát thuốc cho bệnh nhân.
2. Một số thuốc điển hình trong kho Đông Y.
Cây bạc hà.
 Tên khoa học: Mentha piperita L.
 Họ: Hoa môi – Lamiaceae.
 Bộ phận dùng: toàn cây trừ rễ.
 Thành phần hóa học: tinh dầu menthol.
 Tác dụng và công dụng: kháng viêm, sát trùng ngoài da, kích thích tiêu
hóa, chữa cảm sốt, viêm mũi, đầy bụng nôn mửa.
Ý dĩ.
 Tên khoa học: Coix lachryma-jobi L.
 Họ: Lúa – Poeaceae.
 Bộ phận dùng: nhân hạt đã bóc vỏ, phơi sấy
khô.
 Thành phần hóa học: Coixenolid, tinh bột,
chất béo, protid và các acid amin.
 Tác dụng và công dụng: kiện tỳ, bổ phế, lợi tiểu, thanh nhiệt, chữa tế
thấp, phù thũng, viêm ruột.
Lá lốt.
 Tên khoa học: Piper lolot L.
 Họ: Hồ tiêu – Piperaceae.
 Bộ phận dùng: toàn cây.
 Thành phần hóa học: tinh dầu.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 26 -
 Tác dụng và công dụng: chữa phong thấp, đau nhức, rối loạn tiêu hóa,
tiêu chảy, ngộ độc nấm độc.
Ba kích.
 Tên khoa học: Radix Morindae.
 Họ: Cà phê – Rubiaceae.
 Bộ phận dùng: Rễ.
 Thành phần hóa học: anthraglycosid, đường
nhựa, acid hữu cơ và một ít tinh dầu.
 Tác dụng và công dụng: ôn thận, trợ dương, mạnh gân cốt, khử phong
thấp, chữa liệt dương, kinh nguyệt không đều.
Cam thảo.
 Tên khoa học: Glycyrrhiza uralensis Fisch.
 Họ: Đậu – Fabaceae.
 Bộ phận dùng: Thân rễ và rễ.
 Thành phần hóa học: Saponosid, Flavonoid,
oestrogen hàm lượng thấp.
 Tác dụng và công dụng: giảm ho, giảm co thắt cơ trơn, kháng sinh,
kháng viêm, chống dị ứng, làm lành vết loét, long đờm.
III. QUY CHẾ DƯỢC CHÍNH.
Theo các quy chế, thông tư hiện hành như.
Thông tư 40/2014/TT-BYT, ngày 17/11/2011 của Bộ trưởng Bộ Y Tế
về việc “Ban hành và hướng dẫn thực hiện danh mục thuốc tân Dược thuộc
phạm vi thanh toán của Quỹ Bảo Hiểm Y tế ”.
Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 6 năm 2011 về Quy định tổ
chức và hoạt động của Khoa Dược Bệnh viện.
Thông tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011 của Bộ Y Tế hướng
dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở Y tế có giường bệnh.
Thông tư số 31/2012/TT-BYT ngày 20/12/2012 về Hướng dẫn hoạt
động Dược Lâm Sàng trong bệnh viện.
Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 quy định về tổ chức và
hoạt động của Hội đồng Thuốc và điều trị trong bệnh viện.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 27 -
Thông tư số 19/2014/TT-BYT ngày 02/06/2014 của Bộ Y Tế về Quy
định quản lý thuốc gây nghiện, hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc.
Phần III: DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU
STT TÊN BIỆT DƯỢC TÊN HOẠT CHẤT
ĐƯỜNG
DÙNG, DẠNG
DÙNG
ĐVT
Thuốc giảm đau, thuốc hạ sốt, nhóm chống viêm không steroid
1 Hapacol 500mg Paracetamol Uống: viên Viên
2 Diclofenac 50mg Diclofenac Uống: viên Viên
Thuốc điều trị bệnh gout
3 Allopurinol 300mg Allopurinol Uống: viên Viên
4 Colchicine 1mg Colchicine Uống: viên Viên
Thuốc chống dị ứng trong các trường hợp quá mẫn
5 Phenergan 90mg Promethazine Uống: sirô chai
90ml
Viên
6 Theratussine 5m Alimemazine tartrat Uống: viên Viên
7 Cetirizen 10mg Cetirizen dihydroclorid Uống: viên Viên
Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn
8 Augmentin 1g Amoxycllin trihydrate 500mg
Kali clavulanate 125mg
Uống: viên Viên
9 Hagimox 250 mg Amoxicillin Uống: viên Viên
10 Cefalexin 250mg Cefalexin Uống: viên Viên
Thuốc chống đau thắt ngực
11 Nitrostad 2.5mg Nitroglycerin Uống: viên Viên
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 28 -
12 Vastarel MR 35mg Trimetazidine Uống: viên Viên
Thuốc điều trị tăng huyết áp
13 Concor 2.5mg Bisoprolol fumarat Uống: viên Viên
14 Methyldopa 250mg Methyldopa Uống: viên Viên
Thuốc chống huyết khối
15 Aspirin 81mg Acetylsalicylic acid Uống: viên Viên
Thuốc kháng acid và cácthuốc chống loét khác tác dụng trên đường tiêu hóa
16 Aluminium phosphat Aluminium phosphat Uống: gói Gói
17 Esomeprazole 20mg Uống: viên Viên
Hormon thượng thận và những chất tổng hợp thay thế
18 Dexamethason
4mg/1ml
Dexamethason phosphat Tiêm: ống Tiêm
Khoáng chất và vitamin
19 Calcium sandoz Canlci carbonat
Canlci lactat gluconat
Uống: viên Viên
20 Neubrobion 5000 Vitamin B1, B6, B12 Uống: viên Viên
I. THUỐC GIẢM ĐAU, THUỐC HẠ SỐT, CHỐNG VIÊM
KHÔNG STEROID.
1. HAPACOL 500mg Viên sủi.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 29 -
Thành phần.
 Paracetamol 500mg.
 Tá dược vừa đủ 1v.
Chỉ định.
Điều trị các triệu chứng
đau nhức và/hoặc sốt trong các
trường hợp sau:
 Cảm lạnh, cảm cúm, đau
đầu, đau cơ - xương, bong gân,
đau khớp, đau lưng, đau răng,
đau bụng kinh, đau do chấn
thương, đau thần kinh, …
 Do nhiễm khuẩn đường hô
hấp trên: đau tai, đau họng, viêm
mũi xoang do nhiễm khuẩn hay
do thời tiết.
Chống chỉ định. Quá mẫn với
paracetamol. Người bệnh thiếu máu, có
bệnh tim, phổi, thận. Các trường hợp:
thiếu hụt glucose - 6 - phosphat
dehydrogenase, suy chức năng gan.
Thận trọng.
 Uống nhiều rượu có thể gây tăng độc tính với gan của paracetamol, nên
tránh hoặc hạn chế uống rượu.
 Thuốc có chứa 192mg ion natri, cẩn trọng đối với người kiêng muối.
Tương tác thuốc.
 Dùng chung thuốc kháng đông (warfarin) làm tăng tác dụng của thuốc
kháng đông.
 Các thuốc chống co giật, isoniazid có thể làm tăng nguy cơ độc đối với
gan của paracetamol.
Tác dụng phụ.
Hiếm gặp phản ứng dị ứng. Có thể gây suy gan (do hủy tế bào gan) khi dùng
liều cao, kéo dài.
Buồn nôn, nôn, giảm bạch cầu, thiếu máu, độc với thận khi dùng dài ngày.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử
dụng thuốc.
Cách dùng.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 30 -
 Hòa tan viên thuốc trong lượng nước tuỳ thích đến khi hết sủi bọt.
Khoảng cách giữa 2 lần uống phải hơn 4 giờ và không uống quá 8
viên/ngày.
 Người lớn và trẻ em > 12 tuổi: uống 1 viên/lần.
 Đau nhiều: người lớn có thể uống 2 viên/lần.
 Trường hợp bệnh nhân suy thận nặng (độ thanh thải creatinin < 10
ml/phút), khoảng cách giữa các liều uống phải ít nhất là 8 giờ. Hoặc theo chỉ
dẫn của Thầy thuốc.
 Lưu ý.
 Liều tối đa/24 giờ: không quá 4g, khoảng cách giữa 2 lần uống thuốc
phải hơn 4 giờ. Không nên kéo dài việc tự sử dụng thuốc mà cần có ý kiến bác
sĩ khi có triệu chứng mới xuất hiện.
 Sốt cao (39,5°C) và kéo dài hơn 3 ngày hoặc tái phát.
2. DICLOFENAC STADA 50mg
Thành phần.
 Diclofenac: 50mg
Chỉ định.
 Điều trị ngắn hạn: viêm đau
sau chấn thương hoặc sau
phẫu thuật.
 Các tình trạng viêm khớp
cấp và mãn kể cả cơn gout cấp,
viêm khớp cột sống cổ, cơn
migraine, cơn đau bụng kinh và các
tình trạng viêm đau cấp tính trong
sản phụ khoa, răng - hàm - mặt, tai
- mũi - họng.
Chống chỉ định.
Loét dạ dày – tá tràng.
Tương tác thuốc.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 31 -
 Lithium, methotrexate, cyclosporine, digoxin, thuốc lợi tiểu, thuốc
chống đông, hạ đường huyết uống, quinolone và NSAID khác.
Tác dụng phụ.
 Rối loạn tiêu hóa, nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, nổi mẫn, tăng men
gan thoáng qua.
Chú ý đề phòng.
 Tiền sử bị loét dạ dày – tá tràng, hen suyễn, suy gan, tim hay thận,
người già.
 Lái xe, điều khiển máy, rối loạn chuyển hóa phorphyrin.
 Phụ nữ có thai và cho con bú.
Liều lượng.
 Người lớn 50 - 150mg/ngày, chia 2 - 3 lần.
 Đau bụng kinh hoặc cơn migraine có thể tăng đến 200mg/ngày.
II. THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG VÀ DÙNG TRONG CÁC TRƯỜNG HƠP
QUÁ MẪN.
1. THERALENE 5mg.
Thành phần: Alimemazine tartrat 5mg
Chỉ định:
 Điều trị một số bệnh dị ứng như: hô hấp ho, viêm kết mạc, nổi mề đay,
eczema.
 Ho khan, nhất là ho khan về đêm,
mất ngủ của trẻ em và người lớn.
Chống chỉ định.
 Mẫn cảm với thành phần của thuốc.
 Không dùng cho người bị suy gan,
thận.
 Bệnh parkinson.
 Không dùng cho trẻ dưới tuổi.
Tương tác.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 32 -
 Thận trong khi dùng Alimemazine với rượu, thuốc ngủ Barbituric.
 Thuốc chẹn thụ thể alpha.
 Alimemazine đối kháng với tác dụng trị liệu của amphetamin.
Tác dụng phụ.
 Táo bón, bí tiểu, rốn loạn bài tiết.
 Chóng mặt, khô miệng.
Liều dùng và cách dùng.
 Người lớn: 5-40mg/ ngày (1-8viên/ ngày), chia đều ra trong ngày.
 Người cao tuổi nên giảm liều 10mg.
 Trẻ em trên hai tuổi: 0.5-1mg/kg thể trọng/ ngày, chia nhiều lần trong
ngày.
2. CETIRIZIN 10mg.
Thành phần: Mỗi viên nén bao phim chứa.
 Cetirizine dihydroclorid . 10 mg.
 Tá dược vừa đủ . 1 viên bao phim.
Chỉ định: Điều trị triệu chứng các biểu hiện dị ứng:
 Trên đường hô hấp: Viêm mũi
dị ứng và sổ mũi cơn không theo
mùa, viêm mũi theo mùa hoặc bệnh
do phấn hoa.
 Về da: Ngứa dị ứng, nổi mề
đay mãn tính, bệnh da vẽ nổi do
lạnh.
Về mắt: Viêm kết mạc dị ứng, viêm
mũi kết mạc kèm ngứa mắt.
 Phù quincke (sau khi đã điều
trị sốc).
Tác dụng: Chống mặt, buồn nôn, khô miệng.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 33 -
Chống chỉ định: Mẫn cảm.
Cách dùng và liều dùng: Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi : 1 viên
mỗi ngày. Uống 1 lần duy nhất.
III. THUỐC ĐIỀU TRỊ KÝ SINH TRÙNG, CHỐNG NHIÊM KHUẨN.
3. AUGMENTIN.
Thành Phần.
 Amoxicillin trihydrate 500mg.
 Kali clavulanate 125mg.
Chỉ Định.
 Các trường hợp nhiễm trùng do vi khuẩn nhạy cảm kể cả vi khuẩn tiết
men b-lactamase đề kháng với ampicilline & amoxicillin. Điều trị ngắn hạn
nhiễm khuẩn đường hô hấp trên & dưới (kể cả TMH), tiết niệu - sinh dục, da
& mô mềm, xương & khớp, các dạng nhiễm trùng khác như sẩy thai nhiễm
khuẩn, nhiễm khuẩn sản khoa, nhiễm khuẩn ổ bụng. Dạng tiêm IV còn được
dùng để dự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật.
Chống Chỉ Định.
 Quá mẫn cảm với penicillin, tiền sử vàng da ứ mật rối loạn chức năng
gan khi dùng penicillin. Chú ý nhạy cảm chéo với kháng sinh nhóm b-lactam
khác như cephalosporin.
Thận Trọng.
 Có bằng chứng rối loạn chức năng gan. Tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm
trùng. Chỉnh liều ở bệnh nhân suy thận. Thận trọng khi dùng dạng hỗn dịch ở
bệnh nhân phenylketon niệu (có chứa 12.5 mg aspartam/5 mL). Đang dùng
chế độ ăn ít Na (khi dùng liều cao). Đang trị liệu bằng thuốc kháng đông. Phụ
nữ có thai.
Liều Dùng.
 Người lớn & trẻ > 12 tuổi.: nhiễm khuẩn nhẹ đến vừa: 1 viên 625mg x
2 lần/ngày; nhiễm khuẩn nặng: 1 viên 1 g x 2 lần/ngày hoặc 1 viên 625mg
hoặc 1 gói 500mg x 3 lần/ngày.
 Trẻ < 12 tuổi: tùy theo mức độ nhiễm khuẩn, 25-30mg/kg/ngày, chia
làm 3 liều mỗi 8 giờ, chỉ dùng dạng gói.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 34 -
4. KALAMENTIN.
CÔNG THỨC.
 Amoxicilin 500mg
 Acid clavulanic 125mg
 Tá dược vừa đủ 1 viên
(Sodium starch glycolat,
magnesi stearat, avicel, aerosil,
sepifilm).
CHỈ ĐỊNH.
 Điều trị ngắn hạn các
nhiễm khuẩn đường hô hấp
trên và dưới, đường tiết niệu
sinh dục, da và mô mềm,
xương và khớp và các nhiễm
khuẩn khác như sẩy thai nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn sản khoa, nhiễm khuẩn ổ
bụng.
 Klamentin có tính diệt khuẩn đối với nhiều loại vi khuẩn kể cả các
dòng tiết beta -lactamase đề kháng với Ampicilin và Amoxicilin.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH.
 Mẫn cảm với các Penicilin và Cephalosporin.
 Suy gan nặng, suy thận nặng.
 Tiền sử bị vàng da hay rối loạn chức năng gan khi dùng Penicilin.
 Tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn.
THẬN TRỌNG.
 Phụ nữ có thai và cho con bú.
 Nên điều chỉnh liều ở bệnh nhân suy thận.
 Điều trị kéo dài có thể gây bội nhiễm.
LIỀU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG.
 Liều dùng được tính theo Amoxicilin. Uống thuốc ngay trước bữa ăn để
giảm thiểu hiện tượng không dung nạp thuốc ở dạ dày - ruột. Klamentin 625
được dùng cho người lớn và trẻ em trên 12 tuổi.
 Nhiễm khuẩn nhẹ: uống 1 viên x 2 lần/ ngày.
 Nhiễm khuẩn nặng: uống 1 viên x 3 lần/ ngày.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 35 -
 Trường hợp suy thận cần phải chỉnh liều cho phù hợp.
 Thời gian điều trị kéo dài từ 5 - 10 ngày. Điều trị không được
vượt quá 14 ngày mà không khám lại hoặc theo chỉ dẫn của Thầy thuốc.
 Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
 Nếu cần thêm thông tin, xin hỏi ý kiến bác sĩ.
 Thuốc này chỉ dùng theo đơn của bác sĩ.
 Hạn dùng: 24 tháng kể từ ngày sản xuất.
 Điều kiện bảo quản: Nơi khô, nhiệt độ không quá 25o
C.
5. CEFALEXIN 500mg.
CÔNG THỨC:
 Cefalexin 500 mg
 Tá dược vừa đủ 1 viên
CHỈ ĐỊNH:
 Cefalexin được chỉ định trong điều trị
nhiễm khuẩn do các vi khuẩn nhạy cảm,
nhưng không chỉ định điều trị nhiễm khuẩn nặng.
 Nhiễm khuẩn đường hô hấp: viêm phế quản cấp và mãn tính, giãn phế
quản nhiễm khuẩn.
 Nhiễm khuẩn tai, mũi, họng: viêm tai giữa, viêm xương chũm, viêm
xoang, viêm amidan hốc và viêm họng.
 Viêm đường tiết niệu: viêm bàng quang và viêm tuyến tiền liệt. Điều trị
dự phòng nhiễm khuẩn đường niệu tái phát.
 Nhiễm khuẩn sản và phụ khoa.
 Nhiễm khuẩn da, mô mềm.
 Bệnh lậu (khi penicilin không phù hợp).
 Nhiễm khuẩn răng.
 Được dùng để thay thế penicilin trong điều trị dự phòng cho người
bệnh mắc bệnh tim phải điều trị răng.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 36 -
CHỐNG CHỈ ĐỊNH.
 Mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc. Tiền sử dị ứng với
kháng sinh nhóm cephalosporin.
 Không dùng cephalosporin cho người bệnh có tiền sử sốc phản vệ do
penicilin hoặc phản ứng trầm trọng khác qua trung gian globulin miễn dịch
IgE.
CÁCH DÙNG - LIỀU DÙNG: Dùng đường uống.
 Người lớn: uống 500 mg (1 viên)/lần, cách 6 giờ uống một lần tùy theo
mức độ nhiễm khuẩn. Liều có thể tăng 4 g/ngày.
 Trẻ em: liều thường dùng 25 - 60mg/kg thể trọng trong 24 giờ, chia
thành 2 - 3 lần. Có thể tăng liều tối đa là 100mg/kg thể trọng trong 24 giờ.
 Lưu ý: thời gian điều trị nên kéo dài ít nhất từ 7 đến 10 ngày. Trong
các nhiễm khuẩn đường niệu phức tạp, tái phát, mạn tính nên điều trị 2 tuần
(1g (2 viên)/lần, ngày uống 2 lần).
II. THUỐC TRỊ ĐAU THẮT NGỰC.
1. NITROSTAD RETARD 2.5mg.
Thành phần.
 Nitroglycerin 2,5 mg.
Chỉ định.
 Nitroglycerin được dùng
phòng ngừa lâu dài cơn đau thắt
ngực.
Chống chỉ định.
 Khi dùng chung các dẫn
chất nitrat với các thuốc ức chế
phosphodiesterase type-5 như
sildenafil.
 Bệnh nhân thiếu máu nặng hoặc có phản đặc ứng, quá mẫn với thuốc.
 Phụ nữ có thai và cho con bú.
Tác dụng phụ.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 37 -
 Nitroglycerin có thể gây chứng đỏ bừng mặt, choáng váng, tim đập
nhanh, nhức đầu thoáng.
Liều lượng.
 Nitrostad® retard 2.5 được dùng đường uống, nuốt nguyên viên nang,
không được nhai hay mở viên nang.
 Liều của nitroglycerin phải điều chỉnh cẩn thận theo yêu cầu và đáp
ứng của bệnh nhân, nên dùng liều nhỏ nhất có tác dụng.
 Người lớn: 2 - 3 viên chia đều trong ngày.
Thận trọng.
 Nitroglycerin không nên dùng cho bệnh nhân bị hạ huyết áp trầm trọng,
giảm thể tích dịch, có dấu hiệu thiếu máu, suy tim do tắc nghẽn (như viêm
màng ngoài tim co thắt), tăng áp suất nội sọ do chấn thương đầu hoặc xuất
huyết não.
2. VASTAREL MR 35mg.
Thành phần.
 Trimetazidine 35mg.
Chỉ định.
 Khoa tim: Phòng cơn đau
thắt ngực.
 Khoa mắt: Thương tổn mạch
máu ở võng mạc.
 Khoa tai-mũi-họng: Các
chứng chóng mặt cho vận mạch,
hội chứng Ménière, ù tai.
Chống chỉ định.
 Quá mẫn với thành phần
thuốc, suy tim, trụy mạch.
Tác dụng phụ.
 Nhức đầu, phát ban, buồn nôn, khó chịu dạ dày, chán ăn, tăng men gan.
Chú ý đề phòng.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 38 -
 Không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú.
 Thận trọng với người cao tuổi.
Liều lượng: Uống vào đầu các bữa ăn.
 Khoa mắt và tai: Ngày 40-60mg viên, chia 2-3 lần uống.
 Suy mạch vành, đau thắt ngực: Ngày 20mg x 3 lần, sau có thể giảm đến
20mg x 2 lần/ ngày.
III. THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
1. CONCOR COR 2,5mg
Thành phần.
 Bisoprolol 2,5mg
Chống chỉ định.
 Quá mẫn với thành phần
thuốc.
 Suy tim mất bù, sốc, block
nhĩ thất độ II, III, hội chứng rối
loạn nút xoang, block xoang nhĩ,
nhịp chậm < 50 lần/phút, huyết
áp thấp, hen phế quản, rối loạn tuần hoàn ngoại biên.
Tương tác thuốc.
 Thuốc tim mạch, IMAO, clonidin, thuốc trị loạn nhịp, thuốc trị tiểu
đường, thuốc gây mê, digitalis, thuốc giảm đau & kháng viêm, ergotamin,
cường giao cảm, thuốc trị động kinh, hướng tâm thần, rifampicin, mefloquin.
Tác dụng phụ.
 Cảm giác lạnh hoặc tê cóng tay chân & rối loạn tiêu hóa.
 Mệt mỏi, chóng mặt (thoáng qua khi bắt đầu điều trị).
 Yếu cơ, chứng chuột rút, rối loạn giấc ngủ, suy nhược, nhịp chậm, rối
loạn dẫn truyền tim, tăng suy tim.
 Hiếm khi: giảm thính giác, viêm mũi, viêm gan, suy giảm tình dục, ngủ
mê, ảo giác, ngứa, nổi mẩn. Tăng men gan, tăng triglyceride.
 Chú ý đề phòng.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 39 -
 Với bệnh nhân: block nhĩ thất độ I, suy tim, bệnh phổi, đái tháo đường,
vẩy nến, suy thận hay gan, thuyên tắt động mạch ngoại biên, cường giáp,
bệnh van tim, bệnh cơ tim.
 Người già, trẻ em, phụ nữ có thai & cho con bú, khi lái xe .
Liều lượng.
 Với mức liều tăng dần: 1,25mg/ngày 1 lần x 1 tuần; 2,5mg/ngày 1 lần x
1 tuần; 3,75mg/ngày 1 lần x 1 tuần; 5mg/ngày 1 lần x 4 tuần; 7,5mg/ngày 1
lần x 4 tuần; liều duy trì 10mg/ngày 1 lần.
2. Captopril STADA® 25 mg.
Thành phần: Mỗi viên
nén chứa:
 Captopril 25 mg.
 Tá dược vừa đủ 1 viên.
Chỉ định.
 Cao huyết áp ở bệnh nhân người lớn. Có thể đơn trị liệu hoặc kết hợp
với những thuốc chống cao huyết áp khác, đặc biệt với các thuốc lợi tiểu
Thiazid. Captopril và Thiazid có hiệu quả hạ áp cộng hưởng.
 Điều trị bệnh nhân suy tim không đáp ứng với trị liệu bằng thuốc lợi
tiểu và Digitalis.
 Điều trị nhồi máu cơ tim và bệnh thận do tiểu đường.
Chống chỉ định.
 Tiền sử mẫn cảm với Captopril hoặc bất cứ thuốc ức chế men chuyển
nào khác (ví dụ như bệnh nhân đã từng bị phù mạch khi điều trị bằng một
thuốc ức chế men chuyển khác).
IV. THUỐC CHỐNG HUYẾT KHỐI
1. ASPIRIN 81 mg
Thành phần.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 40 -
 Acid acetylsalicylic 81 mg.
 Tá dược vừa đủ 1 viên.
Chỉ định.
 Dự phòng thứ phát nhồi máu cơ
tim và đột quỵ, ngừa chứng huyết khối.
 Điều trị các cơn đau nhẹ và vừa,
hạ sốt, viêm xương khớp.
Chống chỉ định.
 Quá mẫn, bệnh nhân ưa chảy máu, nguy cơ xuất huyết, giảm tiểu cầu.
Loét dạ dày – tá tràng tiến triển, tiền sử bệnh hen, suy tim vừa và nặng, suy
gan, suy thận.
Tương tác thuốc.
 Không nên phối hợp với glucocorticoid, NSAID, methotrexate,
heparin, warfarin, thuốc thải acid uric niệu, pentoxifyllin.
Tác dụng phụ.
 Buồn nôn, nôn, khó tiêu ở dạ dày, đau dạ dày, mệt mỏi, ban đỏ, mày
đay, thiếu máu, tán huyết, yếu cơ, khó thở.
Chú ý đề phòng: thận trọng khi dùng với thuốc gây nguy cơ
chảy máu.
Liều lượng.
 Giảm đau, hạ sốt: người lớn & trẻ >12 tuổi: 650mg/4 giờ hoặc
1000mg/6 giờ, không quá 3,5g/ngày; trẻ < 12 tuổi: dùng theo sự hướng dẫn
của bác sĩ.
 Dự phòng nhồi máu cơ tim: người lớn: 81mg – 325mg/ngày, dùng hàng
ngày hoặc cách ngày.
V. THUỐC KHÁNG ACID VÀ THUỐC CHỐNG LOÉT KHÁC TÁC DỤNG
TRÊN ĐƯỜNG TIÊU HÓA.
1. MAALOX.
Thành phần.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 41 -
 A
Al(OH)3 400mg.
 Mg(OH)2 400mg.
Chỉ định.
 Điều trị triệu chứng do
những rối loạn do tăng acid trong
các chứng: Viêm dạ dày , thoát vị hoành, khó tiêu, loét dạ dày tá tràng.
Liều dùng.
 1-2 viên/lần, tối đa 6 lần/ngày.
Cách dùng.
 Uống vào lúc đau hoặc 1 giờ sau bữa ăn và trước khi ngủ.
 Nhai kĩ.
Chống chỉ định.
 Suy thận nặng.
Thận trọng: Tiểu đường.
Phản ứng phụ.
 Mất phosphor khi dùng liều cao hoặc dài ngày.
Tương tác thuốc.
 Khi sử dụng chung với những thuốc sau đây, sẽ gây ảnh hưởng tác
dụng của thuốc. Thuốc kháng lao, cyclin, fluoroquinolon, lincosamid, kháng
histamine H2, atenolol…
2. ESOMEPRAZOLE 20mg.
Thành phần.
 Esomeprazol (dạng Mg) 20 mg.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 42 -
 Tá dược vừa đủ 1 viên.
Chỉ định.
 Loét dạ dày - tá tràng lành tính.
 Hội chứng Zollinger-Ellison.
 Bệnh trào ngược dạ dày - thực quản
nặng (viêm thực quản trợt sướt, loét
hoặc thắt hẹp được xác định bằng
nội soi).
 Phòng và điều trị loét dạ dày - tá
tràng do dùng thuốc chống viêm
không steroid.
Chống chỉ định.
 Tiền sử quá mẫn với esomeprazol, phân nhóm benzimidazol hoặc các
thành phần khác của thuốc.
 Quá mẫn với các thuốc ức chế bơm proton.
 Thông báo cho Bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi
sử dụng thuốc.
Thận trọng khi dùng thuốc.
 Trước khi dùng thuốc ức chế bơm proton, phải loại trừ khả năng ung
thư dạ dày vì thuốc có thể che lấp triệu chứng, làm chậm chẩn đoán ung thư.
Thận trọng khi dùng ở người bị bệnh gan, người mang thai hoặc cho con bú.
 Phải thận trọng khi dùng esomeprazol kéo dài vì có thể gây viêm teo dạ
dày. Phải thận trọng khi dùng cho trẻ em dưới 18 tuổi vì độ an toàn và hiệu
quả chưa được xác định. Thuốc không được khuyến cáo dùng cho trẻ em.
 Khi kê toa esomeprazol để diệt trừ H.pylori, nên xem xét các tương tác
thuốc có thể xảy ra trong phác đồ điều trị 3 thuốc.
VI. HOCMON THƯỢNG THẬN VÀ NHỮNG CHẤT TỔNG HỢP THAY THẾ
1. DEXAMETHASON 4mg/1ml
Thành phần.
 Dexamethason phosphate.
(Dưới dạng Dexamethason natri phosphat) 4 mg.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 43 -
 Acid citric, Dinatri hydrophosphat,
Dinatri edetat.
 Natri metabisulfit, Nưới cất pha tiêm
vừa đủ 1 ml.
Tác dụng.
 Dexamethason là một gluco-
corticoid tổng hợp. Hoạt chất chống viêm
mạnh gấp 7 lần Prednisolon.
Chỉ định.
 Đặc biệt trong các trường hợp khẩn cấp, cần ngay một nồng độ
corticoid hiệu quả trong máu như cấp cứu các phản ứng nặng do dị ứng, sốc
do phẫu thuật, phù não, suy thượng hận.
 Dùng tiêm tại chỗ.
Chống chỉ định: Dị ứng với Dexamethason, nấm ký sinh lan rộng.
Tác dụng phụ.
 Có thể gây phù nề, cao huyết áp, do tác dụng giữ muối nước và natri.
 Có thể gây hạ kali huyết, rối loạn nội tiết, cơ, xương, da và thần kinh.
Cách dùng, liều dùng.
 Tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch 4- 20mg/ ngày( không quá 80mg/ ngày).
 Tiêm tại chỗ 2 - 6mg/ngày.
Thận trong khi dùng.
 Thận trọng khi dùng trong các trưòng hợp bị loét dạ dày và loét ruột,
bệnh tâm thần, các nhiễm trùng không tác dụng kháng sinh mà cần phẫu
thuật: suy thận, loãng xương, bệnh đái tháo đường, bệnh lao, bệnh tim mạch,
bệnh tắc mạch, bệnh co thắt.
VII. KHOÁNG CHẤT VÀ VITAMIN.
1. CALCIUM SANDOZ.
Thành phần.
 Calci lactat gluconat, Calcicarbonat.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 44 -
Chỉ định.
 Thiếu canxi do nhu cầu phát
triển (sinh trưởng, thời kỳ mang thai,
cho con bú).
 Loãng xương do nhiều nguyên
nhân khác nhau: mãn kinh, lớn tuổi,
điều trị bằng corticoid, cắt dạ dày, nằm
bất động lâu.
 Điều trị phối hợp trong còi
xương và nhuyễn xương.
 Phòng ngừa tình trạng giảm sự khoáng hóa xương ở giai đoạn tiền và
hậu mãn kinh.
Chống chỉ định.
 Mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
 Tăng canxi huyết, tăng canxi niệu, sỏi canxi, vôi hóa mô.
 Bất động lâu ngày kèm tăng canxi huyết hoặc tăng canxi niệu.
Chú ý.
 Bệnh nhân bị suy thượng thận, ăn kiêng muối cần để ý khi dùng thuốc.
 Thận trọng khi sử dụng cho bệnh nhân không dung nạp fructose, kém
hấp thu glucose và galactose, thiếu sucrase-isomaltase, những bệnh nhân có
khả năng bị sỏi canxi niệu nên uống nhiều nước. Ngoại trừ những chỉ định
thật cụ thể, tránh dùng vitamin D liều cao trong khi đang điều trị bằng canxi.
Tác dụng phụ.
 Rối loạn tiêu hóa: táo bón, đầy hơi, buồn nôn.
 Liều cao: thay đổi canxi huyết, canxi niệu. Nổi mụn trên da diện rộng,
nổi mề đay, mẩn ngứa.
Liều dùng.
 Người lớn & trẻ trên 10 tuổi: 2 viên/ ngày, trẻ từ 6-10 tuổi: 1 viên/
ngày.
2. NEUROBION 5000
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 45 -
Thành phần: Mỗi ống 3ml chứa:
 Vitamin B1 Hydrochloride 100mg.
 Vitamin B6 Hydrochloride 100mg.
 Vitamin B12 5000 mcg.
Chỉ định.
 Viêm đa dây thần kinh, đau dây thần
kinh, đau thần kinh tọa.
 Hội chứng vai-cánh tay, đau lưng-thắt
lưng.
 Đau thần kinh liên sườn, đau dây thần kinh sinh ba, liệt mặt.
 Bệnh Zona, bệnh thần kinh do đái tháo đường.
 Viêm thần kinh mắt, tê các đầu chi.
 Làm chất bổ sung trong điều trị bằng INH, reserpine và các
phenolthiazine.
 Thiếu vitamin B, tai biến mạch máu não, chứng nôn nhiều khi có thai.
Chống chỉ định.
 Quá mẫn với vitamin B1.
Tương tác thuốc.
 Liều cao vitamin B6 làm giảm hiệu lực L-Dopa.
Tác dụng phụ.
 Phản ứng mẫn cảm với vitamin B1.
Liều lượng.
 Tiêm IM sâu. Trường hợp nặng, khởi đầu: 1 ống/ngày. Khi hết triệu
chứng cấp hoặc các trường hợp nhẹ: 2-3 ống/tuần.
Phần IV: MỘT SỐ NHÓM THUỐC KHÁC
I. THUỐC LỢI TIỂU.
1. FUROSEMID.
Thành phần: Mỗi viên nén chứa:
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 46 -
 Furosemid 40mg.
 Tá dược vừa đủ 1 viên.
Chỉ định.
 Phù phổi cấp; phù do tim, gan,
thận và các loại phù khác.
 Tăng huyết áp khi có tổn thương thận.
 Tăng calci huyết.
Chống chỉ định.
 Mẫn cảm với furosemid và với các dẫn chất sulfonamid, ví dụ như
sulfamid chữa đái tháo đường.
 Tình trạng tiền hôn mê gan, hôn mê gan.
 Vô niệu hoặc suy thận do các thuốc gây độc đối với thận hoặc gan.
Tác dụng phụ.
 Tác dụng không mong muốn chủ yếu xảy ra khi điều trị liều cao (chiếm
95% trong số phản ứng có hại). Hay gặp nhất là mất cân bằng điện giải (5%
người bệnh đã điều trị), điều này xảy ra chủ yếu ở người bệnh giảm chức
năng gan và với người bệnh suy thận khi điều trị liều cao kéo dài. Một số
trường hợp nhiễm cảm ánh sáng cũng đã được báo cáo.
Liều lượng và cách dùng.
 Furosemide STADA®
40mg được dùng bằng đường uống.
 Liều trị phù.
 Liều uống bắt đầu thường dùng là 40mg/ngày. Điều chỉnh liều nếu thấy
cần thiết tùy theo đáp ứng. Trường hợp phù nhẹ có thể dùng liều 20mg/ngày
hoặc 40mg cách nhật. Một vài trường hợp có thể tăng liều lên 80mg hoặc hơn
nữa, chia làm 1 hoặc 2 lần trong ngày. Trường hợp nặng, có thể phải dò liều
tăng dần lên tới 600mg/ngày.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 47 -
 Với trẻ em liều thường dùng, đường uống là 1 - 3 mg/kg/ngày, tới tối
đa là 40 mg/ngày.
 Liều trị tăng huyết áp.
 Furosemid không phải là thuốc chính để điều trị bệnh tăng huyết áp và
có thể phối hợp với các thuốc chống tăng huyết áp khác để điều trị tăng huyết
áp ở người có tổn thương thận.
 Liều dùng đường uống là 40 - 80 mg/ngày, dùng đơn độc hoặc phối
hợp với các thuốc hạ huyết áp khác.
 Liều trị tăng calci máu.
 120 mg/ngày uống 1 lần hoặc chia làm 2 hoặc 3 liều nhỏ.
 Người cao tuổi: Có thể dễ nhạy cảm với tác dụng của thuốc hơn so với
liều thường dùng ở người lớn.
II. THUỐC GÂY MÊ.
1. LIDOCAIN 2%.
Thành phần.
Cho 1 ống 2ml.
 Lidocain hydroclorid 0,04 g.
 Tá dược (Natri clorid, nước cất
pha tiêm) vừa đủ 2,0 ml.
Chỉ định.
 Gây tê tại chỗ niêm mạc và làm giảm triệu chứng đau.
 Điều trị cấp tính các loạn nhịp thất sau nhồi máu cơ tim hoặc trong khi
tiến hành các thủ thuật về tim.
 Điều trị ngoại tâm thu thất trong nhồi máu cơ tim, điều trị nhịp nhanh
thất và rung tâm thất.
Chống chỉ định.
 Quá mẫn với thuốc tê nhóm Amid.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 48 -
 Người bệnh có hội chứng Adams - Stokes hoặc có rối loạn xương - nhĩ
nặng, blốc nhĩ - thất ở tất cả các mức độ, suy cơ tim nặng, block trong thất
( khi không có thiết bị tạo nhịp ). Rối loạn chuyển hóa porphyrin.
Liều lượng và cách dùng.
 Gây tê tại niêm mạc mũi, miệng, họng, khí phế quản, thực quản và
đường niệu sinh dục: Bôi trực tiếp dung dịch Lidocain hydroclorid 2 %. Liều
tối đa an toàn để gây tê tại chỗ cho người cân nặng 70 kg là 500 mg Lidocain.
 Gây tê phong bế thần kinh: Tiêm dung dịch Lidocain vào hoặc gần dây
thần kinh hoặc đám rối thần kinh ngoại vi để phóng bế 2 - 4 giờ, có thể dùng
Lidocain với liều tới 4, mg/kg; khi có pha thêm adrenalin có thể tăng liều này
đến 7 mg/kg.
III. THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT.
1. GLICLAZID 80mg.
Thành phần: Gliclazid 80mg.
Chỉ định.
 Đái tháo đường type II,
không phụ thuộc insulin
Chống chị định.
 Đái tháo đường type I.
 Quá mẫn với thành phần
của thuốc.
 Suy gan, suy thận, phụ nữ
có thai cho con bú.
Tác dụng phụ.
 Viêm khớp, đau lưng, rối loạn tiêu hóa, viêm phế quản.
 Ngứa nổi mẩn đỏ, phát ban.
Chú ý đề phòng.
 Nguy cơ hạ đường huyết.
 Phụ nữ có thai, người cao tuổi.
Liều dùng.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 49 -
 Uống thuốc trong bữa ăn sáng.
 Liều khuyến cáo: 30-120m/ngày 1 lần.
 Liều duy trì : 60mg/ ngày 1 lần.
IV. THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ THẦN KINH.
1. Dogmatil 50mg.
Thành phần.
 Mỗi 1 viên: Sulpiride 50mg.
 Lactose.
Chỉ định.
 Trạng thái thần kinh ức chế.
Chống chỉ định
 Không kê toa cho bệnh nhân đã biết hay nghi ngờ bị u tủy thượng thận
(do có nguy cơ gây tai biến cao huyết áp nặng).
 Chú ý.
 Nếu có sốt cao, phải ngưng điều trị, vì dấu hiệu này có thể là một trong
những yếu tố của "hội chứng ác tính của thuốc loạn thần kinh".
Thận trọng
 Thận trọng khi kê toa cho người lớn tuổi do nhạy cảm cao với thuốc.
 Do thuốc chủ yếu được đào thải qua thận, cần thận trọng giảm liều và
không nên điều trị liên tục ở bệnh nhân bị suy thận nặng.
 Nên tăng cường theo dõi ở bệnh nhân bị động kinh do thuốc có thể làm
giảm ngưỡng gây động kinh.
 Có thể dùng được nhưng cần phải thận trọng ở bệnh nhân bị bệnh
parkinson.
2. PIRACETAM 800mg
Thành phần.
 Piracetam 800 mg.
 Tá dược vừa đủ 1 viên.
Chỉ định.
 Triệu chứng bệnh lý rối loạn chức
năng não ở người cao tuổi: suy giảm trí nhớ,
kém tập trung, rối loạn hành vi…
 Triệu chứng chóng mặt, sa sút trí tuệ
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 50 -
thời kỳ đầu.
 Điều trị sau cơn nhồi máu não (đột quỵ, thiếu máu cục bộ cấp), sau
chấn thương sọ não có di chứng.
Điều trị nghiện rượu, chứng khó học ở trẻ em, thiếu máu hồng cầu hình liềm.
Chống chỉ định.
 Mẫn cảm với Piracetam hay với bất cứ thành phần nào của thuốc.
 Suy gan, suy thận nặng (hệ số thanh thải Creatinin < 20 ml/phút).
 Người mắc bệnh Huntington (múa giật mãn tính).
 Phụ nữ có thai và cho con bú.
Tác dụng phụ.
 Mệt mỏi, nhức đầu, buồn nôn, dễ kích động, mất ngủ.
 Ngoài ra cũng ít gặp một số tác dụng phụ khác như chóng mặt, run rẩy.
Liều lượng và cách dùng.
 Liều lượng và thời gian dùng thuốc do bác sĩ điều trị quyết định.
 Liều thông thường cho người lớn: 1 viên x 3 lần /ngày.
 Có thể tăng liều lên tới: 2 viên x 3 lần/ ngày.
 Liều thông thường cho trẻ em: 50 mg/ kg/ ngày, chia 3 lần.
 Uống thuốc với nhiều nước sau các bữa ăn.
V. THUỐC TRỊ HO, HEN.
1. BROMHEXINE.
Công Thức.
 Bromhexin hydroclorid 4 mg
 Tá dược vừa đủ 1 viên.
Chỉ định.
 Làm tan đờm trong viêm khí
quản, viêm phế quản cấp và mãn
tính, các dạng bệnh phổi tắc nghẽn
mãn, viêm hô hấp mãn, bụi phổi.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 51 -
 Gia tăng độ tập trung kháng sinh khi phối hợp với kháng sinh trong cơn
viêm phế quản cấp, nhiễm khuẩn nặng đường hô hấp.
Chống chỉ định.
 Mẫn cảm với các thành phần nào của thuốc.
 Phụ nữ có thai và đang nuôi con bú.
Tác dụng ngoài ý muốn.
 Ít gặp: buồn nôn, nôn, rối loạn tiêu hóa.
 Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải
khi sử dụng thuốc.
Liều lượng và cách dùng.
 Dùng đường uống.
 Dùng theo sự chỉ dẫn của Thầy thuốc hoặc theo liều sau:
 Người lớn và trẻ em > 10 tuổi: uống 2 viên, ngày 3 lần.
 Trẻ em 5 - 10 tuổi: uống 1 viên, ngày 3 lần.
 Trẻ em 1 - 5 tuổi: uống 1 viên, ngày 2 lần.
2. SALBUTAMOL 2mg.
Thành phần.
 Salbutamol sulfat tương ứng 2 mg Salbutamol.
 Tá dược vừa đủ 1 viên.
Chỉ định.
 Trong nội khoa hô hấp.
 Dùng trong thăm dò chức
năng hô hấp.
 Điều trị cơn hen, ngăn cơn
co thắt phế quản do gắng
sức.
 Trong sản khoa.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 52 -
 Thuốc được chỉ định một thời gian ngắn trong chuyển dạ sớm
khi không có biến chứng và xảy ra từ tuần thứ 24 – 33 của thai kỳ, mục đích
làm chậm thời gian sinh để có thời gian cho liệu pháp corticosteroid có tác
dụng đối với phát triển của phổi thai nhi hoặc để có thể chuyển người mẹ đến
một đơn vị có chăm sóc tăng cường trẻ sơ sinh.
Cách dùng - Liều dùng.
 Trong nội khoa hô hấp.
 Người lớn: 2 - 4 mg/ lần x 3 – 4 lần/ ngày. Một vài người bệnh
có thể tăng liều đến 8mg/ lần. Người cao tuổi hoặc người rất nhạy cảm với
các thuốc kích thích Beta 2 thì nên bắt đầu với liều 2mg/ lần x 3 – 4 lần/
ngày.
 Trẻ em 2 – 6 tuổi: 1 – 2 mg/ lần x 3 – 4 lần / ngày.
 Trẻ em trên 6 tuổi: 2mg/ lần x 3 – 4 lần/ ngày.
 Để đề phòng cơn hen do gắng sức: Người lớn uống 4mg trước
khi vận động 2 giờ. Trẻ em lớn uống 2mg trước khi vận động 2 giờ.
 Trong sản khoa.
 Đối với chuyển dạ sớm: Liều thông thường 16mg / ngày chia làm
4 lần.
 Đối với cơn đau co hồi tử cung hậu sản: 8 mg/ ngày chia làm 4
lần.
Chống chỉ định.
 Dị ứng với một trong các thành phần của thuốc. Điều trị dọa sẩy thai
trong 3 – 6 tháng đầu mang thai,nhiễm khuẩn nước ối. Chảy máu nhiều ở tử
cung, bệnh tim nặng. Mang thai nhiều lần.
VI. THUỐC ĐIỀU TRỊ MẮT-TAI-MŨI-HỌNG.
1. TOBREX 5ml.
Thành phần.
 Tobramycin.
Chỉ định.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 53 -
 Tình trạng viêm ở mắt có đáp
ứng với steroid và khi có nhiễm khuẩn
nông ở mắt hay có nguy cơ nhiễm
khuẩn mắt.
Chống chỉ định.
 Quá mẫn với thành phần của
thuốc.
Tác dụng phụ.
 Ngứa, phù mi mắt, đỏ kết mạc, tăng nhãn áp.
Chú ý đề phòng.
 Ngưng thuốc nếu xảy ra phản ứng mẫn cảm.
Liều lượng.
 Nhiễm khuẩn từ nhẹ đến trung bình: 1 – 2 giọt/4 giờ.
 Nhiễm khuẩn nặng: 2 giọt/giờ cho đến khi cải thiện thì giảm liều.
2. NATRI CLORID 0,9%.
Hoạt chất.
 Natri clorid 90 mg.
Chỉ định.
 Rửa mắt, rửa mũi, dung
được cho trẻ sơ sinh.
Chống chỉ định.
 Qúa mẫn với thành phần
của thuốc.
Liều dùng.
 Nhỏ hoặc rửa mắt hốc mũi, mỗi lần 1-3 giọt. Ngày 1- 3 lần.
VII. DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN.
1. SODIUM CHLORID 0,45% & GLUCOSE 5%.
Công thức.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 54 -
Thành phần
Hàm lượng
Chai 250ml Chai 500ml
Sodium chloride 1,125 g 2,25 g
Glucose monohydrate tương đương
Glucose khan
12,5 g 25 g
Nước cất pha tiêm vừa đủ 250 ml 500 ml
Chỉ Định.
 Cung cấp nước và năng
lượng cho cơ thể khi bị mất máu,
mất nước.
 Giải độc trong trường hợp
nhiễm khuẩn cấp và nặng, ngộ độc
thuốc ngủ, sốc và trụy tim mạch,
viêm gan hoặc xơ gan.
 Tái lập cân bằng ion Na+
và ion Cl–
.
 Điều trị trong giai đoạn sớm của thừa dịch nội bào: giúp hạn chế lượng
nước không chứa chất điện giải.
Chống chỉ định.
 Tiêm dưới da hoặc tiêm bắp (gây hoại tử).
Tác dụng phụ.
 Đau tại nơi tiêm, kích ứng tĩnh mạch, viêm tĩnh mạch huyết khối có thể
xảy ra.
 Thông báo cho bác sỹ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi
sử dụng thuốc.
Thận trọng.
 Không nên tiêm truyền dung dịch tốc độ nhanh với thể tích lớn vì có
thể gây dịch nội bào di chuyển quá mức vào huyết tương dẫn đến thừa nước
và suy tim sung huyết.
 Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú chỉ được tiêm truyền dung dịch
này khi thật cần thiết.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 55 -
Tương tác.
 Để tránh tương tác giữa các thuốc, thông báo cho bác sỹ hoặc dược sỹ
về những thuốc đang sử dụng.
QUÁ LIỀU.
 Khi xảy ra trường hợp quá liều, đánh giá lại tình trạng bệnh nhân và áp
dụng các biện pháp điều trị thích hợp.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 56 -
Trong thời gian thực tập tại Bệnh Viện Trưng Vương, chúng em hiểu
thêm về các chủng loại thuốc khác nhau, chất lượng thuốc, bảo quản thuốc .
Có đi thực tế mới thấy được sự đa dạng của ngành Dược.
Qua thời gian thực tập tại Bệnh Viện Trưng Vương. Chúng em nhận
thấy, đây là một bệnh viện luôn chấp hành nghiêm chỉnh những quy định của
Bộ Y tế đề ra trong quản lý ngành Dược.
Bệnh Viện có chế độ bảo quản thuốc đúng quy cách, an toàn vệ sinh,
phòng cháy chữa cháy, không có thuốc quá hạn sử dụng, chất kích thích ảnh
hưởng đến sức khỏe bệnh nhân. Vì thời gian thực tập có hạn nên chúng em
không thể nêu hết các biệt dược hiện có tại bệnh viện.
Đây là những tên thuốc chúng em đã ghi nhận và thu thập được trong
quá trình thực tập.
Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Dược và
DSCKI Nguyễn Thị Sáu cùng các anh chị khoa Dược của bệnh viện Trưng
Vương, tận tình truyền đạt cho chúng em những kiến thức sâu rộng và bổ ích.
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 57 -
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
TP.HCM, ngày......tháng.....năm 2018
Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 58 -
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
TP.HCM, ngày......tháng.....năm 2018

More Related Content

What's hot

BÁO CÁO THỰC TẬP BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH
BÁO CÁO THỰC TẬP BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNHBÁO CÁO THỰC TẬP BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH
BÁO CÁO THỰC TẬP BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNHnataliej4
 
luận văn báo cáo thực tập tốt nghiệp bệnh viện quận thủ đức
luận văn báo cáo thực tập tốt nghiệp bệnh viện quận thủ đức luận văn báo cáo thực tập tốt nghiệp bệnh viện quận thủ đức
luận văn báo cáo thực tập tốt nghiệp bệnh viện quận thủ đức anh hieu
 
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2HA VO THI
 
SỔ THU HOẠCH THỰC TẬP TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN
SỔ THU HOẠCH THỰC TẬP TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆNSỔ THU HOẠCH THỰC TẬP TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN
SỔ THU HOẠCH THỰC TẬP TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆNOnTimeVitThu
 
Báo cáo thực tập dược tại khoa dược bệnh viện
Báo cáo thực tập dược tại khoa dược bệnh việnBáo cáo thực tập dược tại khoa dược bệnh viện
Báo cáo thực tập dược tại khoa dược bệnh việnYenPhuong16
 
Báo cáo thực tập ngành dược tại bệnh viện Đa Khoa Bắc Giang
Báo cáo thực tập ngành dược tại bệnh viện Đa Khoa Bắc GiangBáo cáo thực tập ngành dược tại bệnh viện Đa Khoa Bắc Giang
Báo cáo thực tập ngành dược tại bệnh viện Đa Khoa Bắc GiangDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdlsHA VO THI
 
Giáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái Nguyên
Giáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái NguyênGiáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái Nguyên
Giáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái NguyênTS DUOC
 
Báo cáo thực tập trường cao đẳng y dược sài gòn
Báo cáo thực tập trường cao đẳng y dược sài gòn Báo cáo thực tập trường cao đẳng y dược sài gòn
Báo cáo thực tập trường cao đẳng y dược sài gòn Luanvantot.com 0934.573.149
 
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàngGiới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàngclbsvduoclamsang
 
N5T1- Hoạt động thông tin thuốc
N5T1- Hoạt động thông tin thuốcN5T1- Hoạt động thông tin thuốc
N5T1- Hoạt động thông tin thuốcHA VO THI
 
Báo cáo Thực tập nhà thuốc Tâm An
Báo cáo Thực tập nhà thuốc Tâm AnBáo cáo Thực tập nhà thuốc Tâm An
Báo cáo Thực tập nhà thuốc Tâm AnDinhCuc2
 
Mô hình khám bệnh
Mô hình khám bệnh Mô hình khám bệnh
Mô hình khám bệnh Thanh Liem Vo
 

What's hot (20)

Đề tài: Báo cáo thực tập tốt nghiệp bệnh viện Hóc Môn
Đề tài: Báo cáo thực tập tốt nghiệp bệnh viện Hóc MônĐề tài: Báo cáo thực tập tốt nghiệp bệnh viện Hóc Môn
Đề tài: Báo cáo thực tập tốt nghiệp bệnh viện Hóc Môn
 
BÁO CÁO THỰC TẬP BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH
BÁO CÁO THỰC TẬP BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNHBÁO CÁO THỰC TẬP BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH
BÁO CÁO THỰC TẬP BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH
 
Báo cáo thực tập tại bệnh viện đa khoa Thủ Đức, HAY
Báo cáo thực tập tại bệnh viện đa khoa Thủ Đức, HAYBáo cáo thực tập tại bệnh viện đa khoa Thủ Đức, HAY
Báo cáo thực tập tại bệnh viện đa khoa Thủ Đức, HAY
 
Báo Cáo Thực Tập Tại Bệnh Viện Đa Khoa Long An, 9 Điểm
Báo Cáo Thực Tập Tại Bệnh Viện Đa Khoa Long An, 9 ĐiểmBáo Cáo Thực Tập Tại Bệnh Viện Đa Khoa Long An, 9 Điểm
Báo Cáo Thực Tập Tại Bệnh Viện Đa Khoa Long An, 9 Điểm
 
luận văn báo cáo thực tập tốt nghiệp bệnh viện quận thủ đức
luận văn báo cáo thực tập tốt nghiệp bệnh viện quận thủ đức luận văn báo cáo thực tập tốt nghiệp bệnh viện quận thủ đức
luận văn báo cáo thực tập tốt nghiệp bệnh viện quận thủ đức
 
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
 
SỔ THU HOẠCH THỰC TẬP TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN
SỔ THU HOẠCH THỰC TẬP TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆNSỔ THU HOẠCH THỰC TẬP TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN
SỔ THU HOẠCH THỰC TẬP TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN
 
Báo cáo thực tập dược tại khoa dược bệnh viện
Báo cáo thực tập dược tại khoa dược bệnh việnBáo cáo thực tập dược tại khoa dược bệnh viện
Báo cáo thực tập dược tại khoa dược bệnh viện
 
Báo cáo thực tập ngành dược tại bệnh viện Đa Khoa Bắc Giang
Báo cáo thực tập ngành dược tại bệnh viện Đa Khoa Bắc GiangBáo cáo thực tập ngành dược tại bệnh viện Đa Khoa Bắc Giang
Báo cáo thực tập ngành dược tại bệnh viện Đa Khoa Bắc Giang
 
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
 
Giáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái Nguyên
Giáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái NguyênGiáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái Nguyên
Giáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái Nguyên
 
Báo cáo thực tập trường cao đẳng y dược sài gòn
Báo cáo thực tập trường cao đẳng y dược sài gòn Báo cáo thực tập trường cao đẳng y dược sài gòn
Báo cáo thực tập trường cao đẳng y dược sài gòn
 
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàngGiới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
 
N5T1- Hoạt động thông tin thuốc
N5T1- Hoạt động thông tin thuốcN5T1- Hoạt động thông tin thuốc
N5T1- Hoạt động thông tin thuốc
 
Báo cáo thực tập dược tại Bệnh viên, Công ty Dược, Nhà thuốc, HAY
Báo cáo thực tập dược tại Bệnh viên, Công ty Dược, Nhà thuốc, HAYBáo cáo thực tập dược tại Bệnh viên, Công ty Dược, Nhà thuốc, HAY
Báo cáo thực tập dược tại Bệnh viên, Công ty Dược, Nhà thuốc, HAY
 
Báo cáo Thực tập nhà thuốc Tâm An
Báo cáo Thực tập nhà thuốc Tâm AnBáo cáo Thực tập nhà thuốc Tâm An
Báo cáo Thực tập nhà thuốc Tâm An
 
Mô hình khám bệnh
Mô hình khám bệnh Mô hình khám bệnh
Mô hình khám bệnh
 
Dịch tễ học
Dịch tễ họcDịch tễ học
Dịch tễ học
 
Báo Cáo Thực Tập Tại Bệnh Viện Đa Khoa Long An, 9 Điểm
Báo Cáo Thực Tập Tại Bệnh Viện Đa Khoa Long An, 9 ĐiểmBáo Cáo Thực Tập Tại Bệnh Viện Đa Khoa Long An, 9 Điểm
Báo Cáo Thực Tập Tại Bệnh Viện Đa Khoa Long An, 9 Điểm
 
Đề tài: Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành dược học tại Nhà thuốc Hằng Ngọc
Đề tài: Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành dược học tại Nhà thuốc Hằng NgọcĐề tài: Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành dược học tại Nhà thuốc Hằng Ngọc
Đề tài: Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành dược học tại Nhà thuốc Hằng Ngọc
 

Similar to Báo cáo thực tập thu hoạch tại bệnh viện Trưng Vương, HAY!

Quy Che Benh Vien
Quy Che Benh VienQuy Che Benh Vien
Quy Che Benh VienNguyen Tam
 
Quy che bv_97
Quy che bv_97Quy che bv_97
Quy che bv_97Duoc Vang
 
DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ
DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ
DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ OnTimeVitThu
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM Y TẾBÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM Y TẾOnTimeVitThu
 
Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở tỉnh Bắc Giang hiện nay
Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở tỉnh Bắc Giang hiện nayXây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở tỉnh Bắc Giang hiện nay
Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở tỉnh Bắc Giang hiện nayDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận Văn Đánh Giá Hiệu Quả Can Thiệp Trong Quản Lý Tăng Huyết Áp Tại Huyện Hạ...
Luận Văn Đánh Giá Hiệu Quả Can Thiệp Trong Quản Lý Tăng Huyết Áp Tại Huyện Hạ...Luận Văn Đánh Giá Hiệu Quả Can Thiệp Trong Quản Lý Tăng Huyết Áp Tại Huyện Hạ...
Luận Văn Đánh Giá Hiệu Quả Can Thiệp Trong Quản Lý Tăng Huyết Áp Tại Huyện Hạ...tcoco3199
 
Báo cáo tổ chức quản lý và hoạt động Công tác CSSKBM - DSKHHGĐ tại trạm y tế xã
Báo cáo tổ chức quản lý và hoạt động Công tác CSSKBM - DSKHHGĐ tại trạm y tế xãBáo cáo tổ chức quản lý và hoạt động Công tác CSSKBM - DSKHHGĐ tại trạm y tế xã
Báo cáo tổ chức quản lý và hoạt động Công tác CSSKBM - DSKHHGĐ tại trạm y tế xãDucha254
 
đáNh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng trong thực hành xử trí nhiễm khuẩn hô h...
đáNh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng trong thực hành xử trí nhiễm khuẩn hô h...đáNh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng trong thực hành xử trí nhiễm khuẩn hô h...
đáNh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng trong thực hành xử trí nhiễm khuẩn hô h...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Báo cáo thực tập thu hoạch tại bệnh viện Trưng Vương, HAY! (20)

Quy Che Benh Vien
Quy Che Benh VienQuy Che Benh Vien
Quy Che Benh Vien
 
Báo cáo thực tập dược tại bệnh viện hóc môn
Báo cáo thực tập dược tại bệnh viện hóc mônBáo cáo thực tập dược tại bệnh viện hóc môn
Báo cáo thực tập dược tại bệnh viện hóc môn
 
Quy che bv 97
Quy che bv 97Quy che bv 97
Quy che bv 97
 
Báo cáo thực tập, thực tế tại Trung tâm y tế, 190 TRANG!
Báo cáo thực tập, thực tế tại Trung tâm y tế, 190 TRANG!Báo cáo thực tập, thực tế tại Trung tâm y tế, 190 TRANG!
Báo cáo thực tập, thực tế tại Trung tâm y tế, 190 TRANG!
 
Quy che bv_97
Quy che bv_97Quy che bv_97
Quy che bv_97
 
Báo cáo thực tập tại nhà thuốc, bệnh viện
Báo cáo thực tập tại nhà thuốc, bệnh việnBáo cáo thực tập tại nhà thuốc, bệnh viện
Báo cáo thực tập tại nhà thuốc, bệnh viện
 
DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ
DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ
DOWNLOAD BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM Y TẾBÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
 
Đề tài: Thái độ của cán bộ y tế về báo cáo phản ứng có hại
Đề tài: Thái độ của cán bộ y tế về báo cáo phản ứng có hạiĐề tài: Thái độ của cán bộ y tế về báo cáo phản ứng có hại
Đề tài: Thái độ của cán bộ y tế về báo cáo phản ứng có hại
 
Thái độ thực hành của cán bộ y tế về báo cáo phản ứng có hại, HAY
Thái độ thực hành của cán bộ y tế về báo cáo phản ứng có hại, HAYThái độ thực hành của cán bộ y tế về báo cáo phản ứng có hại, HAY
Thái độ thực hành của cán bộ y tế về báo cáo phản ứng có hại, HAY
 
Tiểu Luận Tình Huống Về Hành Vi Khám Bệnh Ngoài Giờ Vượt Quá Phạm Vi Chuyên M...
Tiểu Luận Tình Huống Về Hành Vi Khám Bệnh Ngoài Giờ Vượt Quá Phạm Vi Chuyên M...Tiểu Luận Tình Huống Về Hành Vi Khám Bệnh Ngoài Giờ Vượt Quá Phạm Vi Chuyên M...
Tiểu Luận Tình Huống Về Hành Vi Khám Bệnh Ngoài Giờ Vượt Quá Phạm Vi Chuyên M...
 
Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở tỉnh Bắc Giang hiện nay
Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở tỉnh Bắc Giang hiện nayXây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở tỉnh Bắc Giang hiện nay
Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở tỉnh Bắc Giang hiện nay
 
Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Chế Tự Chủ Tài Chính Tại Bệnh Viện Đa Khoa
Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Chế Tự Chủ Tài Chính Tại Bệnh Viện Đa KhoaLuận Văn Hoàn Thiện Cơ Chế Tự Chủ Tài Chính Tại Bệnh Viện Đa Khoa
Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Chế Tự Chủ Tài Chính Tại Bệnh Viện Đa Khoa
 
Luận Văn Đánh Giá Hiệu Quả Can Thiệp Trong Quản Lý Tăng Huyết Áp Tại Huyện Hạ...
Luận Văn Đánh Giá Hiệu Quả Can Thiệp Trong Quản Lý Tăng Huyết Áp Tại Huyện Hạ...Luận Văn Đánh Giá Hiệu Quả Can Thiệp Trong Quản Lý Tăng Huyết Áp Tại Huyện Hạ...
Luận Văn Đánh Giá Hiệu Quả Can Thiệp Trong Quản Lý Tăng Huyết Áp Tại Huyện Hạ...
 
Báo cáo tổ chức quản lý và hoạt động Công tác CSSKBM - DSKHHGĐ tại trạm y tế xã
Báo cáo tổ chức quản lý và hoạt động Công tác CSSKBM - DSKHHGĐ tại trạm y tế xãBáo cáo tổ chức quản lý và hoạt động Công tác CSSKBM - DSKHHGĐ tại trạm y tế xã
Báo cáo tổ chức quản lý và hoạt động Công tác CSSKBM - DSKHHGĐ tại trạm y tế xã
 
đáNh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng trong thực hành xử trí nhiễm khuẩn hô h...
đáNh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng trong thực hành xử trí nhiễm khuẩn hô h...đáNh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng trong thực hành xử trí nhiễm khuẩn hô h...
đáNh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng trong thực hành xử trí nhiễm khuẩn hô h...
 
Luận văn: Quản lý viên chức ngành y tế tại Bệnh viện phổi, HAY
Luận văn: Quản lý viên chức ngành y tế tại Bệnh viện phổi, HAYLuận văn: Quản lý viên chức ngành y tế tại Bệnh viện phổi, HAY
Luận văn: Quản lý viên chức ngành y tế tại Bệnh viện phổi, HAY
 
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với viên chức ngành y tế, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với viên chức ngành y tế, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước đối với viên chức ngành y tế, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với viên chức ngành y tế, HOT
 
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với viên chức ngành y tế, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với viên chức ngành y tế, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước đối với viên chức ngành y tế, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với viên chức ngành y tế, HOT
 
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với viên chức ngành y tế, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với viên chức ngành y tế, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước đối với viên chức ngành y tế, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với viên chức ngành y tế, HOT
 

More from Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149

More from Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
 
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 ĐiểmTham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
 
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm CaoTham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
 
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 ĐiểmTham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
 
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 ĐiểmTham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
 
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 ĐiểmTham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa HọcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng AnhTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều TrườngTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm NhấtTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại HọcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới NhấtTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa TrướcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân HàngTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌCTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An NinhTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
 
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 ĐiểmTuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
 

Recently uploaded

Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaAnhDngBi4
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21nguyenthao2003bd
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfXem Số Mệnh
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnVitHong183894
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxlephuongvu2019
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 

Recently uploaded (20)

Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 

Báo cáo thực tập thu hoạch tại bệnh viện Trưng Vương, HAY!

  • 1. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 1 - DANH SÁCH NHÓM 4 – TỔ 1 STT HỌ VÀ TÊN NĂM SINH LỚP GHI CHÚ 1 LÊ THỊ HỒNG VI 13/11/1993 D14A4 2 LÊ TUẤN MINH 04/02/1997 D14A4 3 NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊN 18/05/1995 D14A4 4 TRẦN HỮU NGHĨA 05/12/1995 D14A4 5 TRẦN VĂN LƯỢNG 02/05/1996 D14A4 6 TRẦN THỊ MAI 01/01/1970 D14A4
  • 2. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 2 -  “Thuốc” là sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, khoáng vật, được bào chế để dùng cho người nhằm mục đích: phòng và chữa bệnh, điều chỉnh và phục hồi chức năng của cơ thể. Chẩn đoán bệnh, làm giảm triệu chứng bệnh. Phục hồi và nâng cao sức khỏe, sinh sản. Làm thay đổi hình dáng cơ thể. Với những tiến bộ kỹ thuật như hiện nay con người có điều kiện để nghiên cứu tìm ra những loại thuốc đặc trị, để phòng và chữa những căn bệnh mà trước đây y học phải bó tay. Trong suốt khóa học , chúng em đã được quý thầy cô bộ môn khoa Dược – trường Trung Cấp Phương Nam. Đã truyền đạt những kinh nghiệm chuyên môn. Nay lại được quý thầy cô tạo điều kiện cho em có cơ hội đi thực hành để bổ sung và hoàn thiện về kiến thức. Chúng em xin chân thành cám ơn, Ban Giám Hiệu, quý thầy cô bộ môn khoa Dược Trường Trung Cấp Phương Nam và DS.CKI Nguyễn Thị Sáu cùng các anh chị khoa Dược Bệnh viện Trưng Vương, Ban lãnh đạo Bệnh Viện Trưng Vương cùng các anh chị trong khoa, đã tận tình hướng dẫn, giới thiệu và tạo mọi điều kiện để mở kinh nghiệm thực tế và hoàn thành bài thu hoạch này, mở rộng tầm hiểu biết của mình về dược phẩm. Qua đó giúp em nhận thức quan trọng về nghề nghiệp của mình ở tương lai mai sau. Do thời gian tiếp cận thực tế có giới hạn nên bài thu hoạch không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự chỉ dẫn ,đóng góp của quý thầy cô bộ môn khoa Dược Trường Trung Cấp Phương Nam và cùng các anh chị khoa Dược Bệnh viện Trưng Vương, cho sổ thu hoạch của chúng em được hoàn chỉnh hơn. Chúng em xin chân thành cám ơn! SVTT: Nhóm 04 - tổ 01
  • 3. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 3 -  DANH SÁCH NHÓM .................................................................................... 01 LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................. 02 Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP........................ 05 I. TỔNG QUAN BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG............................... 05 II. KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG.............................. 09 A. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ KHOA DƯỢC............................... 09 B. CÔNG TÁC DƯỢC BỆNH VIỆN .................................................. 11 Phần II: HỆ THỐNG HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA DƯỢC...................... 12 I. CÔNG TÁC CUNG ỨNG BẢO QUẢN THUỐC............................ 12 II. CHỨC NĂNG CỦA TỪNG BỘ PHẬN KHOA DƯỢC.................. 13 A. VĂN PHÒNG KHOA DƯỢC......................................................... 13 B. KHO CẤP PHÁT NGOẠI VIỆN – BHYT ..................................... 14 C. KHO CHẲN..................................................................................... 15 MỘT SỐ NHÓM THUỐC TRONG KHO CHẲN D. KHO CẤP PHÁT NỘI VIỆN .......................................................... 17 E. NHÀ THUỐC BỆNH VIỆN ............................................................ 20 F. KHO ĐÔNG Y ................................................................................. 24 III. QUY CHẾ DƯỢC CHÍNH.............................................................. 25 Phần III − DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU......................................... 26 I. Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid ..................... 27 II. Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫn....... 30 III. Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn........................ 31 IV. Thuốc chống đau thắt ngực........................................................... 35 V. Thuốc điều trị tăng huyết áp ......................................................... 37 VI. Thuốc chống huyết khối................................................................ 38
  • 4. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 4 - VII. Thuốc kháng acid và các thuốc chống loét khác tác dụng trên đường tiêu hóa............................................................................... 39 VIII. Hocmon thượng thận và những chất tổng hợp thuốc thay thế...... 41 IX. Khoáng chất và vitamin ................................................................ 42 Phần IV – MỘT SỐ NHÓM THUỐC KHÁC............................................ 44 I. Thuốc lợi tiểu................................................................................ 44 II. Thuốc gây mê................................................................................ 46 III. Thuốc hạ đường huyết .................................................................. 47 IV. Thuốc tác động trên hệ thần kinh.................................................. 48 V. Thuốc điều trị ho, hen ................................................................... 49 VI. Thuốc điều trị mắt, tai-mũi-họng.................................................. 51 VII. Dung dịch tiêm truyền .................................................................. 52 LỜI CẢM ƠN ............................................................................................ 55 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ............................. 56 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THƯC TẬP . .................................................................................................................... 57
  • 5. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 5 - Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP I. TỔNG QUAN BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG A. GIỚI THIỆU CHUNG.  Tên đơn vị: BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG– TP. HỒ CHÍ MINH.  Địa chỉ: Số 266 Lý Thường Kiệt, P14, Q10, Thành phố Hồ Chí Minh.  Điện Thoại: Tổng Đài : (08) 73036263 - 38656744  Fax: (08) 38650687  website: www.bvtrungvuong.vn  Giám Đốc: TS.BS.CKII: LÊ THANH CHIẾN  Phó Giám Đốc: o DS.CKI LÊ THỊ HỒNG LAM o TS.BS LÊ NGUYỄN QUYỀN o Ths.BS TRỊNH ĐÌNH THẮNG B. THÀNH LẬP BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG. Ngày 25 tháng 12 năm 2014, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hứu Ngọc Thuận đã ký ban hành quyết định số 6374/QĐ-UBND về thành lập Bệnh Viện Trưng Vương trực thuộc Sở Y Tế. Bệnh viện Trưng Vương được thành lập trên cơ sở tổ chức lại bệnh viên Cấp cứu Trưng Vương . Bệnh viên Trưng Vương là đơn vị sự nghiệp y tế có thu, có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, được cấp kinh phí hoạt động từ ngân sách , được mở tài khoản tại Kho bạc, Ngân hàng nhà nước để hoạt động theo quy định của pháp luật; được tự chủ tự chịu trách nhiệm về thực hiên nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính theo Nghị định số 43/2006/NĐ – CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính Phủ. Trụ sở làm việc của Bệnh viện đặt tại: Số 266, đường Lý Thường Kiệt, Phường 14, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh.
  • 6. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 6 - C. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ. 1. Cấp cứu – khám bệnh – chữa bệnh. Tiếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh từ ngoài vào hoặc từ các cơ sở y tế chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú hoặc ngoại trú. Tổ chức khám sức khoẻ và chứng nhận sức khoẻ theo quy định của Nhà nước. Có trách nhiệm giải quyết toàn bộ bệnh thông thường và các trường hợp sơ Cấp cứu về ngoại khoa. Tổ chức phẫu thuật tất cả các nhóm bệnh được Sở Y Tế chấp thuận theo phân tuyến kỹ thuật. Tổ chức giám định khám, giám định pháp y khi hội đồng giám định y khoa thành phố hoặc cơ quan bảo vệ pháp luật trưng cầu. Tổ chức chuyển người bệnh lên tuyến trên khi vượt quá khả năng chuyên môn của đơn vị cũng như theo quy định của sở y tế. 2. Công tác đào tạo cán bộ y tế. Bệnh viện là cơ sở thực hành cho các trường lớp của ngành y tế. Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và tập huấn bồi dưỡng về kiến thức y tế cho cán bộ phường để nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng quản lý chăm sóc sức khoẻ ban đầu. 3. Nghiên cứu khoa học về y học. Nghiên cứu và tham gia các công trình nghiên cứu về y tế cộng đồng và dịch tễ học trong công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Nghiên cứu các công trình về điều trị, ứng dụng đông y và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc. 4. Công tác chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn – kỹ thuật. Lập kế hoạch giám sát thực hiện quy chế chuyên môn và chỉ đạo trạm y tế phường thực hiện các phát đồ chẩn đoán và điều trị..
  • 7. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 7 - 5. Phòng bệnh nâng cao sức khoẻ. Phối hợp với các cơ sở y tế dự phòng thường xuyên thực hiện nhiệm vụ phòng bệnh, phòng dịch. Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cộng đồng. 6. Hợp tác quốc tế. Tham gia các chương trình hợp tác với các tổ chức và cá nhân ở nước ngoài theo quy định của nhà nước. 7. Quản lý kinh tế. Có kế hoạch sử dụng hiệu quả ngân sách của nhà nước cấp và các nguồn kinh phí khác. Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế : viện phí, BHYT, đầu tư của nước ngoài và các tổ chức kinh tế khác. Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của nhà nước về thu, chi ngân sách của bệnh viện, từng bước thực hiện hạch toán chi phí khám chữa bệnh. Mạnh dạn đầu tư bằng nguồn vốn huy động. D. TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÂN LỰC. a) Đảng – Đoàn thể. Tổ chức Đảng: Bí thư Đảng bộ : Đ/c Lê Thanh Chiến. Đảng bộ bệnh viện hiện nay có 72 đảng viên trong đó nam: 36, nữ: 36. Công đoàn: Chủ tịch công đoàn BS.CKII Huỳnh Ngọc Hớn. Công đoàn bệnh viện hiện nay gồm 3 thường vụ; 9 ban chấp hành. Đoàn TNCS HCM: Bí thư: Phạm Thị Phương Thảo – P. Kế hoạch Tổng hợp P. Bí thư: Lê Thị Minh Trang – Khoa Hô Hấp Ủy viên: Đoàn Phương Mai – Khoa Cấp cứu Ngoại viện. Các đơn vị cấu thành Bệnh Viện Quận.
  • 8. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 8 - b) Các khoa cận lâm sàng/ phòng chức năng. Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp. Phòng Trang thiết bị - Vật tư y tế. Phòng Điều Dưỡng. Phòng Tổ Chức Cán Bộ - HCQT. Phòng Tài Chính Kế Toán. Phòng Công nghệ thông tin. Phòng Quản Lý Chất Lượng. Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn. Khoa Dược. Khoa Dinh Dưỡng. Khoa Giải Phẫu Bệnh Khoa Xét Nghiệm. Khoa Chuẩn Đoán Hình Ảnh. Đơn Vị DSA. c) Các đơn vị khoa lâm sàng. Khoa Cấp Cứu / Hồi Sức Tích Cực/ Chống Độc. Khoa Điều Trị Theo Yêu Cầu. Khoa Tim Mạch. Khoa Hô Hấp. Khoa Tiêu Hóa. Khoa Thận – Thận Nhân Tạo. Khoa Nội Tiết – Tổng Hợp. Khoa Nhiễm. Khoa Nội Thần Kinh. Khoa Ngoại Lồng Ngực – MM –TK. Khoa Ngoại Thận - Tiết Niệu. Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình. Khoa Bỏng – Tạo Hình Thẩm Mỹ. Khoa Phụ Sản. Khoa Mắt.
  • 9. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 9 - Khoa Tai – Mũi – Họng. Khoa Ngoại Tổng Hợp. Khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức. Khoa Phụ Sản. Khoa Y Học Cổ Truyền – Vật Lý Trị Liệu. Khoa Khám Bệnh. Sơ đồ bệnh viện TRƯNG VƯƠNG:
  • 10. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 10 - II. KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG. A. Sơ đồ tổ chức nhân sự khoa Dược. DS.CKI Nguyễn Thị Sáu - Trưởng khoa DS Lê Văn Thành DS Trần Phan Hương Giang DS Phạm Thị Phương Thảo DS Nguyễn Kim Ngân DS Phạm Thị Ngọc Châu DSCĐ Nguyễn Thị Quyên Quyên - KTV trưởng khoa DSCĐ Nguyễn Bích Ngọc DSCĐ Nguyễn Văn Lâm DSCĐ Nguyễn Phi Uyên Tâm DSCĐ Nguyễn Hồng Phượng DSCĐ Trần Thị Ngọc Thảo DSCĐ Phạm Công Hiếu DSCĐ Nguyễn Văn Anh Kiện DSCĐ Phạm Thị Thanh Thúy DSTC Nguyễn Thị Thảo DSTC Đinh Thị Kim Âu
  • 11. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 11 - DSTC Phạm Thị Nam Phượng DSTC Phạm Trâm Anh DSTC Huỳnh Thanh Thảo DSTC Nguyễn Thị Ngần DSTC Lưu Thị Xuân Đào DSTC Nguyễn Thị Dứt DSTC Huỳnh Đăng Khoa DSTC Lương Thị Thu Hà DSTC Huỳnh Châu Như Sương DSTC Lê Đình Toàn DSTC Nguyễn Thị Phương DSTC Đặng Vũ Loan Chi DSTC Lê Đỗ Thùy Trang DSTC Hoàng Khánh Ly DSTC Phạm Hoàng Việt DSTC Nguyễn Đình Kỳ DSTC Hà Mỹ Giang DSTC Huỳnh Thị Thu Vân DT Hồ Hoàng Hùng DT Phạm Ngọc Quí DT Huỳnh Thị Minh Hiền DC Nguyễn Thanh Thúy.
  • 12. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 12 - B. Công tác Dược bệnh viện. Trong quy chế ban hành ngày 19/09/1997 của Bộ trưởng bộ y tế ký quyết định có phần quy định công tác tổ chức, chức trách, chế độ chuyên môn công tác dược bệnh viện, khoa Dược các bệnh viện điều căn cứ vào quy chế này làm cẩm nang hoạt động hiện nay. 1. Chức năng khoa Dược. Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện. Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác Dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý. 2. Nhiệm vụ khoa Dược. Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị và các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa). Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu. Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị. Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”. Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc. Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về Dược tại các khoa trong bệnh viện. Nghiên cứu khoa học và đào tạo, là cơ sở thực hành của các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học về Dược. Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện. Tham gia chỉ đạo tuyến. Tham gia hội chuẩn khi được yêu cầu. Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.
  • 13. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 13 - Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định. Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo về vật tư y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc) khí y tế đối với các cơ sở y tế chưa có phòng Vật tư - Trang thiết bị y tế và được người đứng đầu các cơ sở đó giao nhiệm vụ. Phần II: HỆ HỐNG HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA DƯỢC I. CÔNG TÁC CUNG ỨNG BẢO QUẢN THUỐC. I. Công tác cung ứng thuốc. 1. Dự trù thuốc theo 2 bước cơ bản. Bước 1: Theo dõi hàng hóa.  Tổ cung tiêu và tổ theo dõi và thông báo sản phẩm sắp hết hàng (trên thực tế và trên phần mềm).  Mức độ xuất hàng các thời kỳ trước, lượng hàng tồn kho hiện tại, các hợp đồng mua đã ký, theo dõi số lượng đã đăng ký từ đầu năm.  Nhu cầu về sản phẩm mới: do các bác sĩ khoa dự trù và được hội đồng thuốc và điều trị thông qua và phê duyệt.  Các nhu cầu đột xuất ( hàng cấp cứu). Bước 2: Lập kế hoạch mua hàng.  Tổ cung tiêu lên bảng dự trù số lượng hàng cần mua dựa vào lượng tồn kho tối thiểu, lượng sản xuất trong tháng trước báo cáo lên Trưởng Khoa Dược. 2. Bảo quản thuốc. Quy định kiểm tra nhiệt độ và độ ẩm tại kho, nhiệt độ ≤ 25ºC; Độ ẩm ≤ 70%. Nội dung quy trình bảo quản thuốc:  Theo dõi chất lượng.  Mỗi lô sản phẩm sau khi nhập vào kho thì mỗi 01 tháng phải tiến hành theo dõi chất lượng định kỳ cho đến khi xuất hết toàn bộ lô đó.  Thủ kho kiểm tra lại hình thức cảm quan thành phẩm trên một đơn vị đóng gói nhỏ nhất.
  • 14. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 14 -  Trong quá trình tồn trữ cấp phát, nếu có bất kỳ sự cố hoặc nghi ngờ nào về tình trạng chất lượng của một lô thành phẩm tiến hành kiểm tra báo cáo cho bộ phận cung tiêu, trưởng khoa dược.  Theo dõi hạn dùng:  Định kỳ hàng tháng, thủ kho phải rà soát lại hạn dùng của từng lô sản phẩm đang tồn kho.  Định kỳ hàng ngày, thủ kho phải xem và cập nhật trên phần mềm về hạng dùng của hàng hóa. Kiểm tra tồn kho:  Định kỳ hàng tháng.  Kiểm tra đối chiếu tồn kho trên thực tế so với tồn kho trên danh sách.  Kiểm tra đã cập nhật đầy đủ tất cả các số liệu, chứng từ nhập/xuất trong tháng gồm phiếu nhập/xuất kho.  Kiểm tra số lượng tồn thực tế của mỗi lô.  Đối chiếu với số lượng tồn ghi trên mổi thẻ kho, mọi chênh lệch phải kiểm tra lại thật kỹ để tìm ra nguyên nhân và báo cáo ngay cho bộ phận giám sát tại kho và trưởng khoa Dược.  Thủ kho không được che giấu hay tự ý giải quyết các nhầm lẫn do giao nhận hay cấp phát. II. CHỨC NĂNG CỦA TỪNG BỘ PHẬN KHOA DƯỢC: A. Văn phòng Khoa Dược:  Tham mưu cho giám đốc bệnh viện về công tác chuyên môn Dược trong Bệnh viện.  Lập kế hoạch cung ứng thuốc và đảm bảo chất lượng, số lượng, hóa chất, vật dụng y tế tiêu hao cho điều trị nội trú và ngoại trú, đáp ứng yêu cầu điều trị hợp lý.  Tham gia thông tin, tư vấn về thuốc, theo dõi phản ứng có hại của thuốc (ADR).  Tham gia quản lý kinh phí thuốc, thực hành tiết kiệm đạt hiệu quả cao trong phục vụ bệnh nhân.  Là nơi lưu giữ các tài liệu liên quan đến khoa dược.
  • 15. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 15 - B. KHO CẤP PHÁT THUỐC NGOẠI VIỆN BHYT 1. Qui trình cấp phát tại kho ngoại trú BHYT.  Nhận toa thuốc: Nhận toa thuốc của bệnh nhân.  Giám định toa: Kiểm tra thuốc của bác sĩ theo đúng qui định .  Soạn thuốc theo toa của bác sĩ.  Kiểm tra thuốc: Kiểm tra thuốc thực tế và số lượng được soạn đúng theo toa của bác sĩ.  Phát thuốc tận tay bệnh nhân: Bệnh nhân kiểm tra thuốc trước khi ra về. 2. Cách giám định đơn thuốc.  Không được có hai kháng sinh hoặc hai dược chất giống nhau, kháng sinh chỉ cho trong vòng năm đến bảy ngày.  Khám một khoa thì không được quá bảy thuốc, khám hai khoa thì không được quá tám thuốc.  Bệnh cấp tính thì đơn thuốc không được quá bảy ngày, bệnh mãn tính toa thuốc không được quá mười bốn ngày. 3. Nếu giám định đơn thuốc thấy không phù hợp.  Ngừng cấp thuốc cho bệnh nhân.  Gặp bác sĩ kê toa để kiểm tra lại. 4. Cách phát thuốc tới tay bệnh nhân.  Gọi theo số thứ tự từ nhỏ đến lớn.  Gọi tên bệnh nhân, số thứ tự coi có trùng với số thứ tự trên sổ hay không. Nếu đúng thì phát thuốc cho bệnh nhân. Soạn theo số thứ tự từ nhỏ đến lớn. 5. Qui trình nhập hàng tại kho cấp phát ngoại trú BHYT.  Thường là nhập hàng vào đầu tháng.  Dựa theo số lượng xuất tháng trước để nhập hàng cho tháng kế tiếp.
  • 16. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 16 - MỘT SỐ THUỐC KHO BHYT Metformin 850mg Betahistin 16mg Concor 5mg Diclofenac 50mg Switch 200mg Amoxicillin 500mg Kagasdine 20mg Bromhexin 8mg C. Kho chẳn. 1. Vài nét về kho chẳn. Kho chẳn có một DS chịu trách nhiệm hoàn toàn về mọi hoạt động diển ra tại kho chẳn. 2. Các hoạt động tại kho chẵn.  Nhận hàng.  Kiểm hàng.  Nhập hàng.  Xuất hàng. Kho chẵn xuất hàng tới .  Kho Nội Viện.  Kho Đông Y.  Nhà Thuốc Bệnh Viện.  Kho Cấp Phát Bảo Hiểm Y Tế. 3. Nhiệt độ và độ ẩm tại kho chẵn.  Nhiệt độ: ≤ 25ºC.  Độ ẩm: ≤ 70%. Cách theo dõi nhiệt độ, độ ẩm tại kho chẳn. Hằng ngày đọc nhiệt độ, độ ẩm trên nhiệt – ẩm kế và ghi vào phiếu theo dõi nhiệt độ, độ ẩm mỗi ngày 2 lần (sáng 9h, chiều 15h). 4. Cách sắp xếp thuốc tại kho chẳn.  Nhóm thuốc theo TT40/2014/BYT như Nhóm tim mạch, Nhóm điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn, Nhóm giảm đau - hạ sốt không steroic…
  • 17. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 17 -  Thuốc của mỗi nhóm được phân theo thứ tự a, b, c như nhóm thuốc tim mạch: Concor 2,5mg; Concor 5mg; Coversyl 5mg; Felodipin 5mg; Idatril 5mg.  Cách sắp xếp thuốc theo nguyên tắc 3 dễ, 5 chống. Năm chống:  Chống ẩm nóng.  Chống mối mọt, chuột nấm mốc.  Chống cháy nổ.  Chống quá hạn dùng.  Chống nhầm lẩn đổ vỡ thất thoát. Ba dễ:  Dễ thấy.  Dễ lấy.  Dễ kiểm tra. 5. Xuất hàng tại kho chẵn phải tuân theo nguyên tắc.  FIFO: nhập trước – xuất trước.  FEFO: hết hạng dùng trước – xuất trước. 6. Khi kiểm hàng tại kho chẵn cần kiểm tra những chi tiết.  Dược sĩ khi nhận hàng từ các công ty giao đến sẽ nhận được 2 phiếu hàng.  Các dược sĩ trong kho kiểm hàng đối chiếu với tên thuốc trong phiếu mà bệnh viện đã đặt mua với tên thuốc trong và ngoài thùng thuốc (do số lượng nhập nhiều nên sẽ lấy bất kỳ 1 hộp hay vỉ thuốc để đối chiếu).  Kiểm tra thuốc bằng cảm quan (bằng mắt): sự biến đổi hình dạng, màu sắc của thuốc, các thùng thuốc có bị bóp méo, biến dạng ở bên ngoài và bên trong thùng không. Các chai lọ có bị đỗ bể không.  Kiểm tra hạn dùng, số lô có giống nhau không. 7. Tủ Biệt Trữ.
  • 18. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 18 - Lưu trữ:  Thuốc hết hạn dùng.  Thuốc có quyết định thu hồi.  Thuốc có vấn đề về chất lượng. MỘT SỐ NHÓM THUỐC CHÍNH TRONG KHO CHẲN.  Kháng sinh: Ciprofloxacin 500mg , Amoxicillin 500mg, Cefuroxime 500mg (Zinnat).  Kháng virus:Acyclovir 800mg.  Tiêu hóa: sorbitol xanh 5g(gói)  Tim mạch-Huyết áp: Concor 2,5mg, Amlodipin 5mg, Captoril 25mg, Nifedipin 20mg  Vitamin, khoáng chất: Vitamin E 400UI, vitamin C 500mg, vitamin A 500IU  Hoocmon nội tiết tố: glucophage 850mg  Hô hấp, mũi, họng: Effticol 10ml, Acetylcystein 200mg,Bromhexin 8mg. D. KHO CẤP PHÁT THUỐC NỘI VIỆN. 1. Khái quát về kho nội viện.  Kho nội viện có một DS làm thủ kho, mọi hoạt động của kho đều do DS đó phụ trách.  Nhận hàng từ kho chẳn, kiểm hàng, nhập hàng xuất hàng. 2. Quy trình xuất hàng tại kho nội viện như sau. Quy trình 1.  Nhận phiếu lĩnh từ các khoa đã được ký duyệt.  Xuất hàng cho các khoa trên phần mềm.  Soạn và giao thuốc cho khoa phòng.  Kiểm tra thuốc với các khoa phòng.  Ký giao nhận vào sồ ký nhận của các khoa phòng. Quy trình 2.  Khóa phiếu lĩnh trên phần mềm xuất nhập thuốc nội trú.  In phiếu lĩnh, phiếu phát thuốc, soạn thuốc theo từng bệnh nhân theo dữ liệu của khoa lâm sàng trên phần mềm.
  • 19. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 19 -  Đem thuốc đã soạn lên khoa, nhìn vào y lệnh hoặc toa thuốc xuất viện để soạn thuốc cho từng bệnh nhân.  Đi phát thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân.  Phiếu lĩnh thuốc phải có đầy đủ chữ ký của người phát, điều dưỡng kiểm tra, bệnh nhân và lưu tại khoa dược. 3. Cách sắp xếp và bảo quản tại kho nội viện. Nguyên tắc bảo quản.  Có máy lạnh, quạt thông gió, ẩm kế nhiệt kế theo dõi hằng ngày duy trì ≤ 25ºC và độ ẩm ≤ 70%.  Thuốc bảo quản trong tủ lạnh có 2 loại:  Mát 8º - 15ºC.  Lạnh 2º - 8ºC.  Cách sắp xếp hàng hóa trong các khay thuốc tại kho nội viện:  Thuốc chẵn xếp trên kệ.  Thuốc lẻ xếp ở khay thuốc theo 2 dạng:  Khay để thuốc nước, thuốc tiêm, thuốc vô trùng.  Khay để thuốc viên nén, viên nang.  Xếp theo nhóm điều trị và xếp theo thứ tự alpha B từ trái sang phải.  Xếp theo nguyên tắc FIFO va FEFO ưu tiên cho FEFO.  Xếp theo nguyên tắc 3 dễ, 5 chống.  Năm chống.  Chống ẩm nóng.  Chống mối mọt, chuột nấm mốc.  Chống cháy nổ.  Chống quá hạn dùng.  Chống nhầm lẫn đỗ vỡ, thất thoát.  Ba dễ.  Dễ thấy.
  • 20. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 20 -  Dễ lấy.  Dễ kiểm tra. 4. Các hoạt động tại kho nội viện.  Nhận hàng.  Kiểm hàng.  Nhập hàng.  Xuất hàng. 5. Quy trình nhập hàng tại kho nội viện.  Kiểm tra phiếu nhập hàng.  Kiểm tra danh mục ghi trên phiếu.  Kiểm tra thuốc theo danh mục.  Nhập hàng. 6. Kho nội viện cấp phát hàng hóa cho các khoa theo 2 dạng phiếu lĩnh.  Phiếu lĩnh thuốc in từ phần mềm máy tính.  Phiếu lĩnh thuốc dưới dạng viết tay:  Thuốc thường 4 chữ ký: điều dưỡng, trưởng khoa Dược, trưởng khoa lâm sàng, bệnh nhân.  Thuốc gây nghiện, hướng tâm thần 5 chữ ký: người lập phiếu, điều dưỡng, trưởng khoa dược, trưởng khoa lâm sàng, bệnh nhân. 7. Quy định quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần.  Để trong tủ riêng biệt, có khóa.  Người quản lý là Dược sĩ Đại học. Khoa Dược cấp phát thuốc cho các khoa điều trị theo Phiếu lĩnh thuốc thành phẩm gây nghiện, thuốc thành phẩm hướng tâm thần và thuốc thành phẩm tiền chất, trên mỗi phiếu lãnh phải có dấu giáp lai và đánh số thứ tự.
  • 21. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 21 - Theo dõi và ghi chép đầy đủ số lượng thuốc thành phẩm gây nghiện, thuốc thành phẩm hướng tâm thần và thuốc thành phẩm tiền chất xuất, nhập, tồn kho. Vỏ ống đựng thuốc gây nghiện, hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc không sử dụng nữa các khoa điều trị phải trả vỏ về kho gây nghiện, hướng tâm thần và khoa Dược tiến hành hủy theo quy định. 8. Một số thuốc có tại kho nội viện: BIỆT DƯỢC HOẠT CHẤT HÀM LƯỢNG Detracyl Mephenesin 250mg Amlor Amlodipin 5mg Terpin codein Terpin codein 100mg Acetylcystein Acetylcystein 200mg Nitroglycerin Nitroglycerin 2.5mg Diclofenac Diclofenac 50mg Cetirizin Cetirizin 10mg Sulpirid Sulpirid 50mg Chlorpheniramine Chlorpheniramine 4mg Aspirin Fenbrat Acid acetylsalicylic Fenofibrate 81mg 300mg Smecta Diosmectite 3g E. NHÀ THUỐC BỆNH VIỆN. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống bán lẽ thuốc trên toàn quốc đạt tiêu chuẩn GPP. “ Thực hành tốt nhà thuốc” bằng nguyên tắc quản lý và tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ thực sự đảm bảo thuốc đạt chất lượng đến những người tiêu dùng. Điều này cũng giúp cho người dân tiếp cận dịch vụ chăm sóc dược.
  • 22. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 22 - Như vậy cùng với sự phát triển của xã hội tập thể dược sĩ khoa dược bệnh viện đã thể hiện chất lượng phục vụ, chăm sóc sức khỏe của người dân cũng như tâm huyết và ý thức trách nhiệm của mình với vai trò cung ứng thuốc qua việc tổ chức quản lý hoạt động nhà thuốc GPP tại bệnh viện. 1. Quản lý điều hành chung.  Giám đốc bệnh viện TS.BS.CKII: LÊ THANH CHIẾN  Trưởng khoa dược DSCKI NGUYỄN THỊ SÁU  Các nhân viên khác là DS (THẢO, NGÂN, CHÂU…). 2. Các trang thiết bị hiện có tại nhà thuốc bệnh viện.  Các tủ để trưng bài.  Bao bì ra thuốc lẽ.  Tủ ra thuốc lẽ.  Tủ lạnh bảo quản các loại thuốc đặc biệt.  Máy quạt, máy điều hòa nhiệt độ.  Máy vi tính, máy in.  Các tài liệu tập huấn GPP, GSP.  Kho và nơi rửa tay. 3. Qui trình bán thuốc tại nhà thuốc.  Nhận toa thuốc từ bệnh nhân.  Nhập toa thuốc vào phần mềm hoặc tìm mã bệnh nhân trên máy.  Báo giá và thu tiền.  Soạn thuốc và ghi hướng dẫn sử dụng thuốc.  Kiểm tra và giao thuốc cho bệnh nhân. 4. Cách nhà thuốc xuất đơn thuốc trên phần mềm.  Đối với đơn thuốc đã có trên phần mềm thì nhấp mã bệnh nhân hoặc tên bệnh nhân rồi in ra hóa đơn.  Đối với đơn thuốc viết tay thì nhập thông tin bệnh nhân, tên thuốc, hàm lượng rồi in ra hóa đơn. 5. Sắp xếp thuốc trong nhà thuốc.
  • 23. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 23 -  Sắp xếp thuốc theo nhóm kê đơn và không kê đơn.  Sắp xếp thuốc bình ổn theo nhóm kê đơn và không kê đơn.  Trong mỗi nhóm thuốc kê đơn và không kê đơn sắp xếp nhóm dược lý theo thông tư 40/2014 của bộ y tế.  Dụng cụ y tế.  Sắp xếp theo thứ tự alpha B.  Theo nguyên tắc FIFO, FEFO. 6. Cách ghi hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân.  Nhận đơn thuốc từ tay bệnh nhân.  Soạn thuốc.  Lấy giấy ghi hướng dẫn sử dụng thuốc theo mẫu của nhà thuốc bệnh viện.  Chia liều.  Bấm tờ hướng dẫn sử dụng thuốc trên toa thuốc hay vỉ thuốc.  Đối với thuốc bán lẻ, phải bỏ trong bao bì kín khí có dán tờ hướng dẫn sử dụng thuốc bên ngoài.  Kiểm tra và giao thuốc cho bệnh nhân. 7. Cách quản lý thuốc thành phẩm gây nghiện dạng phối hợp.  Các thuốc thành phẩm gây nghiện phải bảo quản trong tủ riêng, tủ có khóa.  Ở ngoài ngăn có ghi nhãn: thuốc thành phẩm gây nghiện dạng phối hợp.  Khi bán phải có toa của bác sĩ.  Thuốc thành phẩm gây nghiện dạng phối hợp khi bán phải ghi rõ và đầy đủ thông tin bệnh nhân, lưu lại toa thuốc. 8. Điểm đặc biệt của nhà thuốc GPP. Nhà thuốc GPP gồm có 12 SOP như sau:  SOP 1: Soạn thảo quy trình thao tác chuẩn.  SOP 2: Mua thuốc.  SOP 3: Bán và tư vấn sử dụng thuốc bán theo đơn.
  • 24. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 24 -  SOP 4: Bán và tư vấn sử dụng thuốc bán không theo đơn.  SOP 5: Bảo quản và theo dõi chất lượng.  SOP 6: Giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi.  SOP 7: Đào tạo nhân viên.  SOP 8: Tư vấn điều trị.  SOP 9: Vệ sinh nhà thuốc.  SOP 10: Ghi chép nhiệt độ, độ ẩm.  SOP 11: Sắp xếp, trình bày.  SOP 12: Quản lý hàng lạnh. 9. Một số thuốc ở nhà thuốc bệnh viện. Thuốc kê đơn.  Cefalor 125mg.  Amaryl 2,5mg  Meloxicam 7,5mg.  Glimepiride 4mg.  Acetazolamid 250mg. Thuốc không kê đơn.  Acetylcystein 200mg  Maalox 400mg.  Duphalac 667mg.  Dotium 10mg.  Nootropil 800mg. F. KHO ĐÔNG Y: Trình độ y sĩ y học cổ truyền. 1. Quy trình cấp phát thuốc tại Kho Đông Y.  Quy trình hốt thuốc thông thường một toa thuốc thang có từ năm đến mười thang, mỗi thang có từ mười lăm đến hai mươi vị thuốc tuỳ theo sức khoẻ của bệnh nhân, theo trình tự sau:
  • 25. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 25 -  Giám định toa, toa thuốc bác sĩ cho bao nhiêu thang, không được có 2 vị thuốc giống nhau trong 1 toa. Kiểm tra thông tin trên toa phải có chữ ký của bác sĩ.  Chuẩn bị mâm theo số lượng thang thuốc, mỗi thang thuốc sẽ để trong một mâm.  Cân các vị thuốc theo toa.  Chia đều thuốc theo số thang thuốc sắp đều ra giấy.  Gói thuốc lại và bỏ vào bịch.  Phát thuốc cho bệnh nhân. 2. Một số thuốc điển hình trong kho Đông Y. Cây bạc hà.  Tên khoa học: Mentha piperita L.  Họ: Hoa môi – Lamiaceae.  Bộ phận dùng: toàn cây trừ rễ.  Thành phần hóa học: tinh dầu menthol.  Tác dụng và công dụng: kháng viêm, sát trùng ngoài da, kích thích tiêu hóa, chữa cảm sốt, viêm mũi, đầy bụng nôn mửa. Ý dĩ.  Tên khoa học: Coix lachryma-jobi L.  Họ: Lúa – Poeaceae.  Bộ phận dùng: nhân hạt đã bóc vỏ, phơi sấy khô.  Thành phần hóa học: Coixenolid, tinh bột, chất béo, protid và các acid amin.  Tác dụng và công dụng: kiện tỳ, bổ phế, lợi tiểu, thanh nhiệt, chữa tế thấp, phù thũng, viêm ruột. Lá lốt.  Tên khoa học: Piper lolot L.  Họ: Hồ tiêu – Piperaceae.  Bộ phận dùng: toàn cây.  Thành phần hóa học: tinh dầu.
  • 26. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 26 -  Tác dụng và công dụng: chữa phong thấp, đau nhức, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, ngộ độc nấm độc. Ba kích.  Tên khoa học: Radix Morindae.  Họ: Cà phê – Rubiaceae.  Bộ phận dùng: Rễ.  Thành phần hóa học: anthraglycosid, đường nhựa, acid hữu cơ và một ít tinh dầu.  Tác dụng và công dụng: ôn thận, trợ dương, mạnh gân cốt, khử phong thấp, chữa liệt dương, kinh nguyệt không đều. Cam thảo.  Tên khoa học: Glycyrrhiza uralensis Fisch.  Họ: Đậu – Fabaceae.  Bộ phận dùng: Thân rễ và rễ.  Thành phần hóa học: Saponosid, Flavonoid, oestrogen hàm lượng thấp.  Tác dụng và công dụng: giảm ho, giảm co thắt cơ trơn, kháng sinh, kháng viêm, chống dị ứng, làm lành vết loét, long đờm. III. QUY CHẾ DƯỢC CHÍNH. Theo các quy chế, thông tư hiện hành như. Thông tư 40/2014/TT-BYT, ngày 17/11/2011 của Bộ trưởng Bộ Y Tế về việc “Ban hành và hướng dẫn thực hiện danh mục thuốc tân Dược thuộc phạm vi thanh toán của Quỹ Bảo Hiểm Y tế ”. Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 6 năm 2011 về Quy định tổ chức và hoạt động của Khoa Dược Bệnh viện. Thông tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011 của Bộ Y Tế hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở Y tế có giường bệnh. Thông tư số 31/2012/TT-BYT ngày 20/12/2012 về Hướng dẫn hoạt động Dược Lâm Sàng trong bệnh viện. Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Thuốc và điều trị trong bệnh viện.
  • 27. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 27 - Thông tư số 19/2014/TT-BYT ngày 02/06/2014 của Bộ Y Tế về Quy định quản lý thuốc gây nghiện, hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc. Phần III: DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU STT TÊN BIỆT DƯỢC TÊN HOẠT CHẤT ĐƯỜNG DÙNG, DẠNG DÙNG ĐVT Thuốc giảm đau, thuốc hạ sốt, nhóm chống viêm không steroid 1 Hapacol 500mg Paracetamol Uống: viên Viên 2 Diclofenac 50mg Diclofenac Uống: viên Viên Thuốc điều trị bệnh gout 3 Allopurinol 300mg Allopurinol Uống: viên Viên 4 Colchicine 1mg Colchicine Uống: viên Viên Thuốc chống dị ứng trong các trường hợp quá mẫn 5 Phenergan 90mg Promethazine Uống: sirô chai 90ml Viên 6 Theratussine 5m Alimemazine tartrat Uống: viên Viên 7 Cetirizen 10mg Cetirizen dihydroclorid Uống: viên Viên Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 8 Augmentin 1g Amoxycllin trihydrate 500mg Kali clavulanate 125mg Uống: viên Viên 9 Hagimox 250 mg Amoxicillin Uống: viên Viên 10 Cefalexin 250mg Cefalexin Uống: viên Viên Thuốc chống đau thắt ngực 11 Nitrostad 2.5mg Nitroglycerin Uống: viên Viên
  • 28. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 28 - 12 Vastarel MR 35mg Trimetazidine Uống: viên Viên Thuốc điều trị tăng huyết áp 13 Concor 2.5mg Bisoprolol fumarat Uống: viên Viên 14 Methyldopa 250mg Methyldopa Uống: viên Viên Thuốc chống huyết khối 15 Aspirin 81mg Acetylsalicylic acid Uống: viên Viên Thuốc kháng acid và cácthuốc chống loét khác tác dụng trên đường tiêu hóa 16 Aluminium phosphat Aluminium phosphat Uống: gói Gói 17 Esomeprazole 20mg Uống: viên Viên Hormon thượng thận và những chất tổng hợp thay thế 18 Dexamethason 4mg/1ml Dexamethason phosphat Tiêm: ống Tiêm Khoáng chất và vitamin 19 Calcium sandoz Canlci carbonat Canlci lactat gluconat Uống: viên Viên 20 Neubrobion 5000 Vitamin B1, B6, B12 Uống: viên Viên I. THUỐC GIẢM ĐAU, THUỐC HẠ SỐT, CHỐNG VIÊM KHÔNG STEROID. 1. HAPACOL 500mg Viên sủi.
  • 29. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 29 - Thành phần.  Paracetamol 500mg.  Tá dược vừa đủ 1v. Chỉ định. Điều trị các triệu chứng đau nhức và/hoặc sốt trong các trường hợp sau:  Cảm lạnh, cảm cúm, đau đầu, đau cơ - xương, bong gân, đau khớp, đau lưng, đau răng, đau bụng kinh, đau do chấn thương, đau thần kinh, …  Do nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: đau tai, đau họng, viêm mũi xoang do nhiễm khuẩn hay do thời tiết. Chống chỉ định. Quá mẫn với paracetamol. Người bệnh thiếu máu, có bệnh tim, phổi, thận. Các trường hợp: thiếu hụt glucose - 6 - phosphat dehydrogenase, suy chức năng gan. Thận trọng.  Uống nhiều rượu có thể gây tăng độc tính với gan của paracetamol, nên tránh hoặc hạn chế uống rượu.  Thuốc có chứa 192mg ion natri, cẩn trọng đối với người kiêng muối. Tương tác thuốc.  Dùng chung thuốc kháng đông (warfarin) làm tăng tác dụng của thuốc kháng đông.  Các thuốc chống co giật, isoniazid có thể làm tăng nguy cơ độc đối với gan của paracetamol. Tác dụng phụ. Hiếm gặp phản ứng dị ứng. Có thể gây suy gan (do hủy tế bào gan) khi dùng liều cao, kéo dài. Buồn nôn, nôn, giảm bạch cầu, thiếu máu, độc với thận khi dùng dài ngày. Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc. Cách dùng.
  • 30. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 30 -  Hòa tan viên thuốc trong lượng nước tuỳ thích đến khi hết sủi bọt. Khoảng cách giữa 2 lần uống phải hơn 4 giờ và không uống quá 8 viên/ngày.  Người lớn và trẻ em > 12 tuổi: uống 1 viên/lần.  Đau nhiều: người lớn có thể uống 2 viên/lần.  Trường hợp bệnh nhân suy thận nặng (độ thanh thải creatinin < 10 ml/phút), khoảng cách giữa các liều uống phải ít nhất là 8 giờ. Hoặc theo chỉ dẫn của Thầy thuốc.  Lưu ý.  Liều tối đa/24 giờ: không quá 4g, khoảng cách giữa 2 lần uống thuốc phải hơn 4 giờ. Không nên kéo dài việc tự sử dụng thuốc mà cần có ý kiến bác sĩ khi có triệu chứng mới xuất hiện.  Sốt cao (39,5°C) và kéo dài hơn 3 ngày hoặc tái phát. 2. DICLOFENAC STADA 50mg Thành phần.  Diclofenac: 50mg Chỉ định.  Điều trị ngắn hạn: viêm đau sau chấn thương hoặc sau phẫu thuật.  Các tình trạng viêm khớp cấp và mãn kể cả cơn gout cấp, viêm khớp cột sống cổ, cơn migraine, cơn đau bụng kinh và các tình trạng viêm đau cấp tính trong sản phụ khoa, răng - hàm - mặt, tai - mũi - họng. Chống chỉ định. Loét dạ dày – tá tràng. Tương tác thuốc.
  • 31. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 31 -  Lithium, methotrexate, cyclosporine, digoxin, thuốc lợi tiểu, thuốc chống đông, hạ đường huyết uống, quinolone và NSAID khác. Tác dụng phụ.  Rối loạn tiêu hóa, nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, nổi mẫn, tăng men gan thoáng qua. Chú ý đề phòng.  Tiền sử bị loét dạ dày – tá tràng, hen suyễn, suy gan, tim hay thận, người già.  Lái xe, điều khiển máy, rối loạn chuyển hóa phorphyrin.  Phụ nữ có thai và cho con bú. Liều lượng.  Người lớn 50 - 150mg/ngày, chia 2 - 3 lần.  Đau bụng kinh hoặc cơn migraine có thể tăng đến 200mg/ngày. II. THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG VÀ DÙNG TRONG CÁC TRƯỜNG HƠP QUÁ MẪN. 1. THERALENE 5mg. Thành phần: Alimemazine tartrat 5mg Chỉ định:  Điều trị một số bệnh dị ứng như: hô hấp ho, viêm kết mạc, nổi mề đay, eczema.  Ho khan, nhất là ho khan về đêm, mất ngủ của trẻ em và người lớn. Chống chỉ định.  Mẫn cảm với thành phần của thuốc.  Không dùng cho người bị suy gan, thận.  Bệnh parkinson.  Không dùng cho trẻ dưới tuổi. Tương tác.
  • 32. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 32 -  Thận trong khi dùng Alimemazine với rượu, thuốc ngủ Barbituric.  Thuốc chẹn thụ thể alpha.  Alimemazine đối kháng với tác dụng trị liệu của amphetamin. Tác dụng phụ.  Táo bón, bí tiểu, rốn loạn bài tiết.  Chóng mặt, khô miệng. Liều dùng và cách dùng.  Người lớn: 5-40mg/ ngày (1-8viên/ ngày), chia đều ra trong ngày.  Người cao tuổi nên giảm liều 10mg.  Trẻ em trên hai tuổi: 0.5-1mg/kg thể trọng/ ngày, chia nhiều lần trong ngày. 2. CETIRIZIN 10mg. Thành phần: Mỗi viên nén bao phim chứa.  Cetirizine dihydroclorid . 10 mg.  Tá dược vừa đủ . 1 viên bao phim. Chỉ định: Điều trị triệu chứng các biểu hiện dị ứng:  Trên đường hô hấp: Viêm mũi dị ứng và sổ mũi cơn không theo mùa, viêm mũi theo mùa hoặc bệnh do phấn hoa.  Về da: Ngứa dị ứng, nổi mề đay mãn tính, bệnh da vẽ nổi do lạnh. Về mắt: Viêm kết mạc dị ứng, viêm mũi kết mạc kèm ngứa mắt.  Phù quincke (sau khi đã điều trị sốc). Tác dụng: Chống mặt, buồn nôn, khô miệng.
  • 33. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 33 - Chống chỉ định: Mẫn cảm. Cách dùng và liều dùng: Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi : 1 viên mỗi ngày. Uống 1 lần duy nhất. III. THUỐC ĐIỀU TRỊ KÝ SINH TRÙNG, CHỐNG NHIÊM KHUẨN. 3. AUGMENTIN. Thành Phần.  Amoxicillin trihydrate 500mg.  Kali clavulanate 125mg. Chỉ Định.  Các trường hợp nhiễm trùng do vi khuẩn nhạy cảm kể cả vi khuẩn tiết men b-lactamase đề kháng với ampicilline & amoxicillin. Điều trị ngắn hạn nhiễm khuẩn đường hô hấp trên & dưới (kể cả TMH), tiết niệu - sinh dục, da & mô mềm, xương & khớp, các dạng nhiễm trùng khác như sẩy thai nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn sản khoa, nhiễm khuẩn ổ bụng. Dạng tiêm IV còn được dùng để dự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật. Chống Chỉ Định.  Quá mẫn cảm với penicillin, tiền sử vàng da ứ mật rối loạn chức năng gan khi dùng penicillin. Chú ý nhạy cảm chéo với kháng sinh nhóm b-lactam khác như cephalosporin. Thận Trọng.  Có bằng chứng rối loạn chức năng gan. Tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm trùng. Chỉnh liều ở bệnh nhân suy thận. Thận trọng khi dùng dạng hỗn dịch ở bệnh nhân phenylketon niệu (có chứa 12.5 mg aspartam/5 mL). Đang dùng chế độ ăn ít Na (khi dùng liều cao). Đang trị liệu bằng thuốc kháng đông. Phụ nữ có thai. Liều Dùng.  Người lớn & trẻ > 12 tuổi.: nhiễm khuẩn nhẹ đến vừa: 1 viên 625mg x 2 lần/ngày; nhiễm khuẩn nặng: 1 viên 1 g x 2 lần/ngày hoặc 1 viên 625mg hoặc 1 gói 500mg x 3 lần/ngày.  Trẻ < 12 tuổi: tùy theo mức độ nhiễm khuẩn, 25-30mg/kg/ngày, chia làm 3 liều mỗi 8 giờ, chỉ dùng dạng gói.
  • 34. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 34 - 4. KALAMENTIN. CÔNG THỨC.  Amoxicilin 500mg  Acid clavulanic 125mg  Tá dược vừa đủ 1 viên (Sodium starch glycolat, magnesi stearat, avicel, aerosil, sepifilm). CHỈ ĐỊNH.  Điều trị ngắn hạn các nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và dưới, đường tiết niệu sinh dục, da và mô mềm, xương và khớp và các nhiễm khuẩn khác như sẩy thai nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn sản khoa, nhiễm khuẩn ổ bụng.  Klamentin có tính diệt khuẩn đối với nhiều loại vi khuẩn kể cả các dòng tiết beta -lactamase đề kháng với Ampicilin và Amoxicilin. CHỐNG CHỈ ĐỊNH.  Mẫn cảm với các Penicilin và Cephalosporin.  Suy gan nặng, suy thận nặng.  Tiền sử bị vàng da hay rối loạn chức năng gan khi dùng Penicilin.  Tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn. THẬN TRỌNG.  Phụ nữ có thai và cho con bú.  Nên điều chỉnh liều ở bệnh nhân suy thận.  Điều trị kéo dài có thể gây bội nhiễm. LIỀU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG.  Liều dùng được tính theo Amoxicilin. Uống thuốc ngay trước bữa ăn để giảm thiểu hiện tượng không dung nạp thuốc ở dạ dày - ruột. Klamentin 625 được dùng cho người lớn và trẻ em trên 12 tuổi.  Nhiễm khuẩn nhẹ: uống 1 viên x 2 lần/ ngày.  Nhiễm khuẩn nặng: uống 1 viên x 3 lần/ ngày.
  • 35. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 35 -  Trường hợp suy thận cần phải chỉnh liều cho phù hợp.  Thời gian điều trị kéo dài từ 5 - 10 ngày. Điều trị không được vượt quá 14 ngày mà không khám lại hoặc theo chỉ dẫn của Thầy thuốc.  Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.  Nếu cần thêm thông tin, xin hỏi ý kiến bác sĩ.  Thuốc này chỉ dùng theo đơn của bác sĩ.  Hạn dùng: 24 tháng kể từ ngày sản xuất.  Điều kiện bảo quản: Nơi khô, nhiệt độ không quá 25o C. 5. CEFALEXIN 500mg. CÔNG THỨC:  Cefalexin 500 mg  Tá dược vừa đủ 1 viên CHỈ ĐỊNH:  Cefalexin được chỉ định trong điều trị nhiễm khuẩn do các vi khuẩn nhạy cảm, nhưng không chỉ định điều trị nhiễm khuẩn nặng.  Nhiễm khuẩn đường hô hấp: viêm phế quản cấp và mãn tính, giãn phế quản nhiễm khuẩn.  Nhiễm khuẩn tai, mũi, họng: viêm tai giữa, viêm xương chũm, viêm xoang, viêm amidan hốc và viêm họng.  Viêm đường tiết niệu: viêm bàng quang và viêm tuyến tiền liệt. Điều trị dự phòng nhiễm khuẩn đường niệu tái phát.  Nhiễm khuẩn sản và phụ khoa.  Nhiễm khuẩn da, mô mềm.  Bệnh lậu (khi penicilin không phù hợp).  Nhiễm khuẩn răng.  Được dùng để thay thế penicilin trong điều trị dự phòng cho người bệnh mắc bệnh tim phải điều trị răng.
  • 36. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 36 - CHỐNG CHỈ ĐỊNH.  Mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc. Tiền sử dị ứng với kháng sinh nhóm cephalosporin.  Không dùng cephalosporin cho người bệnh có tiền sử sốc phản vệ do penicilin hoặc phản ứng trầm trọng khác qua trung gian globulin miễn dịch IgE. CÁCH DÙNG - LIỀU DÙNG: Dùng đường uống.  Người lớn: uống 500 mg (1 viên)/lần, cách 6 giờ uống một lần tùy theo mức độ nhiễm khuẩn. Liều có thể tăng 4 g/ngày.  Trẻ em: liều thường dùng 25 - 60mg/kg thể trọng trong 24 giờ, chia thành 2 - 3 lần. Có thể tăng liều tối đa là 100mg/kg thể trọng trong 24 giờ.  Lưu ý: thời gian điều trị nên kéo dài ít nhất từ 7 đến 10 ngày. Trong các nhiễm khuẩn đường niệu phức tạp, tái phát, mạn tính nên điều trị 2 tuần (1g (2 viên)/lần, ngày uống 2 lần). II. THUỐC TRỊ ĐAU THẮT NGỰC. 1. NITROSTAD RETARD 2.5mg. Thành phần.  Nitroglycerin 2,5 mg. Chỉ định.  Nitroglycerin được dùng phòng ngừa lâu dài cơn đau thắt ngực. Chống chỉ định.  Khi dùng chung các dẫn chất nitrat với các thuốc ức chế phosphodiesterase type-5 như sildenafil.  Bệnh nhân thiếu máu nặng hoặc có phản đặc ứng, quá mẫn với thuốc.  Phụ nữ có thai và cho con bú. Tác dụng phụ.
  • 37. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 37 -  Nitroglycerin có thể gây chứng đỏ bừng mặt, choáng váng, tim đập nhanh, nhức đầu thoáng. Liều lượng.  Nitrostad® retard 2.5 được dùng đường uống, nuốt nguyên viên nang, không được nhai hay mở viên nang.  Liều của nitroglycerin phải điều chỉnh cẩn thận theo yêu cầu và đáp ứng của bệnh nhân, nên dùng liều nhỏ nhất có tác dụng.  Người lớn: 2 - 3 viên chia đều trong ngày. Thận trọng.  Nitroglycerin không nên dùng cho bệnh nhân bị hạ huyết áp trầm trọng, giảm thể tích dịch, có dấu hiệu thiếu máu, suy tim do tắc nghẽn (như viêm màng ngoài tim co thắt), tăng áp suất nội sọ do chấn thương đầu hoặc xuất huyết não. 2. VASTAREL MR 35mg. Thành phần.  Trimetazidine 35mg. Chỉ định.  Khoa tim: Phòng cơn đau thắt ngực.  Khoa mắt: Thương tổn mạch máu ở võng mạc.  Khoa tai-mũi-họng: Các chứng chóng mặt cho vận mạch, hội chứng Ménière, ù tai. Chống chỉ định.  Quá mẫn với thành phần thuốc, suy tim, trụy mạch. Tác dụng phụ.  Nhức đầu, phát ban, buồn nôn, khó chịu dạ dày, chán ăn, tăng men gan. Chú ý đề phòng.
  • 38. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 38 -  Không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú.  Thận trọng với người cao tuổi. Liều lượng: Uống vào đầu các bữa ăn.  Khoa mắt và tai: Ngày 40-60mg viên, chia 2-3 lần uống.  Suy mạch vành, đau thắt ngực: Ngày 20mg x 3 lần, sau có thể giảm đến 20mg x 2 lần/ ngày. III. THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 1. CONCOR COR 2,5mg Thành phần.  Bisoprolol 2,5mg Chống chỉ định.  Quá mẫn với thành phần thuốc.  Suy tim mất bù, sốc, block nhĩ thất độ II, III, hội chứng rối loạn nút xoang, block xoang nhĩ, nhịp chậm < 50 lần/phút, huyết áp thấp, hen phế quản, rối loạn tuần hoàn ngoại biên. Tương tác thuốc.  Thuốc tim mạch, IMAO, clonidin, thuốc trị loạn nhịp, thuốc trị tiểu đường, thuốc gây mê, digitalis, thuốc giảm đau & kháng viêm, ergotamin, cường giao cảm, thuốc trị động kinh, hướng tâm thần, rifampicin, mefloquin. Tác dụng phụ.  Cảm giác lạnh hoặc tê cóng tay chân & rối loạn tiêu hóa.  Mệt mỏi, chóng mặt (thoáng qua khi bắt đầu điều trị).  Yếu cơ, chứng chuột rút, rối loạn giấc ngủ, suy nhược, nhịp chậm, rối loạn dẫn truyền tim, tăng suy tim.  Hiếm khi: giảm thính giác, viêm mũi, viêm gan, suy giảm tình dục, ngủ mê, ảo giác, ngứa, nổi mẩn. Tăng men gan, tăng triglyceride.  Chú ý đề phòng.
  • 39. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 39 -  Với bệnh nhân: block nhĩ thất độ I, suy tim, bệnh phổi, đái tháo đường, vẩy nến, suy thận hay gan, thuyên tắt động mạch ngoại biên, cường giáp, bệnh van tim, bệnh cơ tim.  Người già, trẻ em, phụ nữ có thai & cho con bú, khi lái xe . Liều lượng.  Với mức liều tăng dần: 1,25mg/ngày 1 lần x 1 tuần; 2,5mg/ngày 1 lần x 1 tuần; 3,75mg/ngày 1 lần x 1 tuần; 5mg/ngày 1 lần x 4 tuần; 7,5mg/ngày 1 lần x 4 tuần; liều duy trì 10mg/ngày 1 lần. 2. Captopril STADA® 25 mg. Thành phần: Mỗi viên nén chứa:  Captopril 25 mg.  Tá dược vừa đủ 1 viên. Chỉ định.  Cao huyết áp ở bệnh nhân người lớn. Có thể đơn trị liệu hoặc kết hợp với những thuốc chống cao huyết áp khác, đặc biệt với các thuốc lợi tiểu Thiazid. Captopril và Thiazid có hiệu quả hạ áp cộng hưởng.  Điều trị bệnh nhân suy tim không đáp ứng với trị liệu bằng thuốc lợi tiểu và Digitalis.  Điều trị nhồi máu cơ tim và bệnh thận do tiểu đường. Chống chỉ định.  Tiền sử mẫn cảm với Captopril hoặc bất cứ thuốc ức chế men chuyển nào khác (ví dụ như bệnh nhân đã từng bị phù mạch khi điều trị bằng một thuốc ức chế men chuyển khác). IV. THUỐC CHỐNG HUYẾT KHỐI 1. ASPIRIN 81 mg Thành phần.
  • 40. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 40 -  Acid acetylsalicylic 81 mg.  Tá dược vừa đủ 1 viên. Chỉ định.  Dự phòng thứ phát nhồi máu cơ tim và đột quỵ, ngừa chứng huyết khối.  Điều trị các cơn đau nhẹ và vừa, hạ sốt, viêm xương khớp. Chống chỉ định.  Quá mẫn, bệnh nhân ưa chảy máu, nguy cơ xuất huyết, giảm tiểu cầu. Loét dạ dày – tá tràng tiến triển, tiền sử bệnh hen, suy tim vừa và nặng, suy gan, suy thận. Tương tác thuốc.  Không nên phối hợp với glucocorticoid, NSAID, methotrexate, heparin, warfarin, thuốc thải acid uric niệu, pentoxifyllin. Tác dụng phụ.  Buồn nôn, nôn, khó tiêu ở dạ dày, đau dạ dày, mệt mỏi, ban đỏ, mày đay, thiếu máu, tán huyết, yếu cơ, khó thở. Chú ý đề phòng: thận trọng khi dùng với thuốc gây nguy cơ chảy máu. Liều lượng.  Giảm đau, hạ sốt: người lớn & trẻ >12 tuổi: 650mg/4 giờ hoặc 1000mg/6 giờ, không quá 3,5g/ngày; trẻ < 12 tuổi: dùng theo sự hướng dẫn của bác sĩ.  Dự phòng nhồi máu cơ tim: người lớn: 81mg – 325mg/ngày, dùng hàng ngày hoặc cách ngày. V. THUỐC KHÁNG ACID VÀ THUỐC CHỐNG LOÉT KHÁC TÁC DỤNG TRÊN ĐƯỜNG TIÊU HÓA. 1. MAALOX. Thành phần.
  • 41. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 41 -  A Al(OH)3 400mg.  Mg(OH)2 400mg. Chỉ định.  Điều trị triệu chứng do những rối loạn do tăng acid trong các chứng: Viêm dạ dày , thoát vị hoành, khó tiêu, loét dạ dày tá tràng. Liều dùng.  1-2 viên/lần, tối đa 6 lần/ngày. Cách dùng.  Uống vào lúc đau hoặc 1 giờ sau bữa ăn và trước khi ngủ.  Nhai kĩ. Chống chỉ định.  Suy thận nặng. Thận trọng: Tiểu đường. Phản ứng phụ.  Mất phosphor khi dùng liều cao hoặc dài ngày. Tương tác thuốc.  Khi sử dụng chung với những thuốc sau đây, sẽ gây ảnh hưởng tác dụng của thuốc. Thuốc kháng lao, cyclin, fluoroquinolon, lincosamid, kháng histamine H2, atenolol… 2. ESOMEPRAZOLE 20mg. Thành phần.  Esomeprazol (dạng Mg) 20 mg.
  • 42. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 42 -  Tá dược vừa đủ 1 viên. Chỉ định.  Loét dạ dày - tá tràng lành tính.  Hội chứng Zollinger-Ellison.  Bệnh trào ngược dạ dày - thực quản nặng (viêm thực quản trợt sướt, loét hoặc thắt hẹp được xác định bằng nội soi).  Phòng và điều trị loét dạ dày - tá tràng do dùng thuốc chống viêm không steroid. Chống chỉ định.  Tiền sử quá mẫn với esomeprazol, phân nhóm benzimidazol hoặc các thành phần khác của thuốc.  Quá mẫn với các thuốc ức chế bơm proton.  Thông báo cho Bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc. Thận trọng khi dùng thuốc.  Trước khi dùng thuốc ức chế bơm proton, phải loại trừ khả năng ung thư dạ dày vì thuốc có thể che lấp triệu chứng, làm chậm chẩn đoán ung thư. Thận trọng khi dùng ở người bị bệnh gan, người mang thai hoặc cho con bú.  Phải thận trọng khi dùng esomeprazol kéo dài vì có thể gây viêm teo dạ dày. Phải thận trọng khi dùng cho trẻ em dưới 18 tuổi vì độ an toàn và hiệu quả chưa được xác định. Thuốc không được khuyến cáo dùng cho trẻ em.  Khi kê toa esomeprazol để diệt trừ H.pylori, nên xem xét các tương tác thuốc có thể xảy ra trong phác đồ điều trị 3 thuốc. VI. HOCMON THƯỢNG THẬN VÀ NHỮNG CHẤT TỔNG HỢP THAY THẾ 1. DEXAMETHASON 4mg/1ml Thành phần.  Dexamethason phosphate. (Dưới dạng Dexamethason natri phosphat) 4 mg.
  • 43. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 43 -  Acid citric, Dinatri hydrophosphat, Dinatri edetat.  Natri metabisulfit, Nưới cất pha tiêm vừa đủ 1 ml. Tác dụng.  Dexamethason là một gluco- corticoid tổng hợp. Hoạt chất chống viêm mạnh gấp 7 lần Prednisolon. Chỉ định.  Đặc biệt trong các trường hợp khẩn cấp, cần ngay một nồng độ corticoid hiệu quả trong máu như cấp cứu các phản ứng nặng do dị ứng, sốc do phẫu thuật, phù não, suy thượng hận.  Dùng tiêm tại chỗ. Chống chỉ định: Dị ứng với Dexamethason, nấm ký sinh lan rộng. Tác dụng phụ.  Có thể gây phù nề, cao huyết áp, do tác dụng giữ muối nước và natri.  Có thể gây hạ kali huyết, rối loạn nội tiết, cơ, xương, da và thần kinh. Cách dùng, liều dùng.  Tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch 4- 20mg/ ngày( không quá 80mg/ ngày).  Tiêm tại chỗ 2 - 6mg/ngày. Thận trong khi dùng.  Thận trọng khi dùng trong các trưòng hợp bị loét dạ dày và loét ruột, bệnh tâm thần, các nhiễm trùng không tác dụng kháng sinh mà cần phẫu thuật: suy thận, loãng xương, bệnh đái tháo đường, bệnh lao, bệnh tim mạch, bệnh tắc mạch, bệnh co thắt. VII. KHOÁNG CHẤT VÀ VITAMIN. 1. CALCIUM SANDOZ. Thành phần.  Calci lactat gluconat, Calcicarbonat.
  • 44. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 44 - Chỉ định.  Thiếu canxi do nhu cầu phát triển (sinh trưởng, thời kỳ mang thai, cho con bú).  Loãng xương do nhiều nguyên nhân khác nhau: mãn kinh, lớn tuổi, điều trị bằng corticoid, cắt dạ dày, nằm bất động lâu.  Điều trị phối hợp trong còi xương và nhuyễn xương.  Phòng ngừa tình trạng giảm sự khoáng hóa xương ở giai đoạn tiền và hậu mãn kinh. Chống chỉ định.  Mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.  Tăng canxi huyết, tăng canxi niệu, sỏi canxi, vôi hóa mô.  Bất động lâu ngày kèm tăng canxi huyết hoặc tăng canxi niệu. Chú ý.  Bệnh nhân bị suy thượng thận, ăn kiêng muối cần để ý khi dùng thuốc.  Thận trọng khi sử dụng cho bệnh nhân không dung nạp fructose, kém hấp thu glucose và galactose, thiếu sucrase-isomaltase, những bệnh nhân có khả năng bị sỏi canxi niệu nên uống nhiều nước. Ngoại trừ những chỉ định thật cụ thể, tránh dùng vitamin D liều cao trong khi đang điều trị bằng canxi. Tác dụng phụ.  Rối loạn tiêu hóa: táo bón, đầy hơi, buồn nôn.  Liều cao: thay đổi canxi huyết, canxi niệu. Nổi mụn trên da diện rộng, nổi mề đay, mẩn ngứa. Liều dùng.  Người lớn & trẻ trên 10 tuổi: 2 viên/ ngày, trẻ từ 6-10 tuổi: 1 viên/ ngày. 2. NEUROBION 5000
  • 45. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 45 - Thành phần: Mỗi ống 3ml chứa:  Vitamin B1 Hydrochloride 100mg.  Vitamin B6 Hydrochloride 100mg.  Vitamin B12 5000 mcg. Chỉ định.  Viêm đa dây thần kinh, đau dây thần kinh, đau thần kinh tọa.  Hội chứng vai-cánh tay, đau lưng-thắt lưng.  Đau thần kinh liên sườn, đau dây thần kinh sinh ba, liệt mặt.  Bệnh Zona, bệnh thần kinh do đái tháo đường.  Viêm thần kinh mắt, tê các đầu chi.  Làm chất bổ sung trong điều trị bằng INH, reserpine và các phenolthiazine.  Thiếu vitamin B, tai biến mạch máu não, chứng nôn nhiều khi có thai. Chống chỉ định.  Quá mẫn với vitamin B1. Tương tác thuốc.  Liều cao vitamin B6 làm giảm hiệu lực L-Dopa. Tác dụng phụ.  Phản ứng mẫn cảm với vitamin B1. Liều lượng.  Tiêm IM sâu. Trường hợp nặng, khởi đầu: 1 ống/ngày. Khi hết triệu chứng cấp hoặc các trường hợp nhẹ: 2-3 ống/tuần. Phần IV: MỘT SỐ NHÓM THUỐC KHÁC I. THUỐC LỢI TIỂU. 1. FUROSEMID. Thành phần: Mỗi viên nén chứa:
  • 46. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 46 -  Furosemid 40mg.  Tá dược vừa đủ 1 viên. Chỉ định.  Phù phổi cấp; phù do tim, gan, thận và các loại phù khác.  Tăng huyết áp khi có tổn thương thận.  Tăng calci huyết. Chống chỉ định.  Mẫn cảm với furosemid và với các dẫn chất sulfonamid, ví dụ như sulfamid chữa đái tháo đường.  Tình trạng tiền hôn mê gan, hôn mê gan.  Vô niệu hoặc suy thận do các thuốc gây độc đối với thận hoặc gan. Tác dụng phụ.  Tác dụng không mong muốn chủ yếu xảy ra khi điều trị liều cao (chiếm 95% trong số phản ứng có hại). Hay gặp nhất là mất cân bằng điện giải (5% người bệnh đã điều trị), điều này xảy ra chủ yếu ở người bệnh giảm chức năng gan và với người bệnh suy thận khi điều trị liều cao kéo dài. Một số trường hợp nhiễm cảm ánh sáng cũng đã được báo cáo. Liều lượng và cách dùng.  Furosemide STADA® 40mg được dùng bằng đường uống.  Liều trị phù.  Liều uống bắt đầu thường dùng là 40mg/ngày. Điều chỉnh liều nếu thấy cần thiết tùy theo đáp ứng. Trường hợp phù nhẹ có thể dùng liều 20mg/ngày hoặc 40mg cách nhật. Một vài trường hợp có thể tăng liều lên 80mg hoặc hơn nữa, chia làm 1 hoặc 2 lần trong ngày. Trường hợp nặng, có thể phải dò liều tăng dần lên tới 600mg/ngày.
  • 47. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 47 -  Với trẻ em liều thường dùng, đường uống là 1 - 3 mg/kg/ngày, tới tối đa là 40 mg/ngày.  Liều trị tăng huyết áp.  Furosemid không phải là thuốc chính để điều trị bệnh tăng huyết áp và có thể phối hợp với các thuốc chống tăng huyết áp khác để điều trị tăng huyết áp ở người có tổn thương thận.  Liều dùng đường uống là 40 - 80 mg/ngày, dùng đơn độc hoặc phối hợp với các thuốc hạ huyết áp khác.  Liều trị tăng calci máu.  120 mg/ngày uống 1 lần hoặc chia làm 2 hoặc 3 liều nhỏ.  Người cao tuổi: Có thể dễ nhạy cảm với tác dụng của thuốc hơn so với liều thường dùng ở người lớn. II. THUỐC GÂY MÊ. 1. LIDOCAIN 2%. Thành phần. Cho 1 ống 2ml.  Lidocain hydroclorid 0,04 g.  Tá dược (Natri clorid, nước cất pha tiêm) vừa đủ 2,0 ml. Chỉ định.  Gây tê tại chỗ niêm mạc và làm giảm triệu chứng đau.  Điều trị cấp tính các loạn nhịp thất sau nhồi máu cơ tim hoặc trong khi tiến hành các thủ thuật về tim.  Điều trị ngoại tâm thu thất trong nhồi máu cơ tim, điều trị nhịp nhanh thất và rung tâm thất. Chống chỉ định.  Quá mẫn với thuốc tê nhóm Amid.
  • 48. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 48 -  Người bệnh có hội chứng Adams - Stokes hoặc có rối loạn xương - nhĩ nặng, blốc nhĩ - thất ở tất cả các mức độ, suy cơ tim nặng, block trong thất ( khi không có thiết bị tạo nhịp ). Rối loạn chuyển hóa porphyrin. Liều lượng và cách dùng.  Gây tê tại niêm mạc mũi, miệng, họng, khí phế quản, thực quản và đường niệu sinh dục: Bôi trực tiếp dung dịch Lidocain hydroclorid 2 %. Liều tối đa an toàn để gây tê tại chỗ cho người cân nặng 70 kg là 500 mg Lidocain.  Gây tê phong bế thần kinh: Tiêm dung dịch Lidocain vào hoặc gần dây thần kinh hoặc đám rối thần kinh ngoại vi để phóng bế 2 - 4 giờ, có thể dùng Lidocain với liều tới 4, mg/kg; khi có pha thêm adrenalin có thể tăng liều này đến 7 mg/kg. III. THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT. 1. GLICLAZID 80mg. Thành phần: Gliclazid 80mg. Chỉ định.  Đái tháo đường type II, không phụ thuộc insulin Chống chị định.  Đái tháo đường type I.  Quá mẫn với thành phần của thuốc.  Suy gan, suy thận, phụ nữ có thai cho con bú. Tác dụng phụ.  Viêm khớp, đau lưng, rối loạn tiêu hóa, viêm phế quản.  Ngứa nổi mẩn đỏ, phát ban. Chú ý đề phòng.  Nguy cơ hạ đường huyết.  Phụ nữ có thai, người cao tuổi. Liều dùng.
  • 49. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 49 -  Uống thuốc trong bữa ăn sáng.  Liều khuyến cáo: 30-120m/ngày 1 lần.  Liều duy trì : 60mg/ ngày 1 lần. IV. THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ THẦN KINH. 1. Dogmatil 50mg. Thành phần.  Mỗi 1 viên: Sulpiride 50mg.  Lactose. Chỉ định.  Trạng thái thần kinh ức chế. Chống chỉ định  Không kê toa cho bệnh nhân đã biết hay nghi ngờ bị u tủy thượng thận (do có nguy cơ gây tai biến cao huyết áp nặng).  Chú ý.  Nếu có sốt cao, phải ngưng điều trị, vì dấu hiệu này có thể là một trong những yếu tố của "hội chứng ác tính của thuốc loạn thần kinh". Thận trọng  Thận trọng khi kê toa cho người lớn tuổi do nhạy cảm cao với thuốc.  Do thuốc chủ yếu được đào thải qua thận, cần thận trọng giảm liều và không nên điều trị liên tục ở bệnh nhân bị suy thận nặng.  Nên tăng cường theo dõi ở bệnh nhân bị động kinh do thuốc có thể làm giảm ngưỡng gây động kinh.  Có thể dùng được nhưng cần phải thận trọng ở bệnh nhân bị bệnh parkinson. 2. PIRACETAM 800mg Thành phần.  Piracetam 800 mg.  Tá dược vừa đủ 1 viên. Chỉ định.  Triệu chứng bệnh lý rối loạn chức năng não ở người cao tuổi: suy giảm trí nhớ, kém tập trung, rối loạn hành vi…  Triệu chứng chóng mặt, sa sút trí tuệ
  • 50. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 50 - thời kỳ đầu.  Điều trị sau cơn nhồi máu não (đột quỵ, thiếu máu cục bộ cấp), sau chấn thương sọ não có di chứng. Điều trị nghiện rượu, chứng khó học ở trẻ em, thiếu máu hồng cầu hình liềm. Chống chỉ định.  Mẫn cảm với Piracetam hay với bất cứ thành phần nào của thuốc.  Suy gan, suy thận nặng (hệ số thanh thải Creatinin < 20 ml/phút).  Người mắc bệnh Huntington (múa giật mãn tính).  Phụ nữ có thai và cho con bú. Tác dụng phụ.  Mệt mỏi, nhức đầu, buồn nôn, dễ kích động, mất ngủ.  Ngoài ra cũng ít gặp một số tác dụng phụ khác như chóng mặt, run rẩy. Liều lượng và cách dùng.  Liều lượng và thời gian dùng thuốc do bác sĩ điều trị quyết định.  Liều thông thường cho người lớn: 1 viên x 3 lần /ngày.  Có thể tăng liều lên tới: 2 viên x 3 lần/ ngày.  Liều thông thường cho trẻ em: 50 mg/ kg/ ngày, chia 3 lần.  Uống thuốc với nhiều nước sau các bữa ăn. V. THUỐC TRỊ HO, HEN. 1. BROMHEXINE. Công Thức.  Bromhexin hydroclorid 4 mg  Tá dược vừa đủ 1 viên. Chỉ định.  Làm tan đờm trong viêm khí quản, viêm phế quản cấp và mãn tính, các dạng bệnh phổi tắc nghẽn mãn, viêm hô hấp mãn, bụi phổi.
  • 51. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 51 -  Gia tăng độ tập trung kháng sinh khi phối hợp với kháng sinh trong cơn viêm phế quản cấp, nhiễm khuẩn nặng đường hô hấp. Chống chỉ định.  Mẫn cảm với các thành phần nào của thuốc.  Phụ nữ có thai và đang nuôi con bú. Tác dụng ngoài ý muốn.  Ít gặp: buồn nôn, nôn, rối loạn tiêu hóa.  Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc. Liều lượng và cách dùng.  Dùng đường uống.  Dùng theo sự chỉ dẫn của Thầy thuốc hoặc theo liều sau:  Người lớn và trẻ em > 10 tuổi: uống 2 viên, ngày 3 lần.  Trẻ em 5 - 10 tuổi: uống 1 viên, ngày 3 lần.  Trẻ em 1 - 5 tuổi: uống 1 viên, ngày 2 lần. 2. SALBUTAMOL 2mg. Thành phần.  Salbutamol sulfat tương ứng 2 mg Salbutamol.  Tá dược vừa đủ 1 viên. Chỉ định.  Trong nội khoa hô hấp.  Dùng trong thăm dò chức năng hô hấp.  Điều trị cơn hen, ngăn cơn co thắt phế quản do gắng sức.  Trong sản khoa.
  • 52. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 52 -  Thuốc được chỉ định một thời gian ngắn trong chuyển dạ sớm khi không có biến chứng và xảy ra từ tuần thứ 24 – 33 của thai kỳ, mục đích làm chậm thời gian sinh để có thời gian cho liệu pháp corticosteroid có tác dụng đối với phát triển của phổi thai nhi hoặc để có thể chuyển người mẹ đến một đơn vị có chăm sóc tăng cường trẻ sơ sinh. Cách dùng - Liều dùng.  Trong nội khoa hô hấp.  Người lớn: 2 - 4 mg/ lần x 3 – 4 lần/ ngày. Một vài người bệnh có thể tăng liều đến 8mg/ lần. Người cao tuổi hoặc người rất nhạy cảm với các thuốc kích thích Beta 2 thì nên bắt đầu với liều 2mg/ lần x 3 – 4 lần/ ngày.  Trẻ em 2 – 6 tuổi: 1 – 2 mg/ lần x 3 – 4 lần / ngày.  Trẻ em trên 6 tuổi: 2mg/ lần x 3 – 4 lần/ ngày.  Để đề phòng cơn hen do gắng sức: Người lớn uống 4mg trước khi vận động 2 giờ. Trẻ em lớn uống 2mg trước khi vận động 2 giờ.  Trong sản khoa.  Đối với chuyển dạ sớm: Liều thông thường 16mg / ngày chia làm 4 lần.  Đối với cơn đau co hồi tử cung hậu sản: 8 mg/ ngày chia làm 4 lần. Chống chỉ định.  Dị ứng với một trong các thành phần của thuốc. Điều trị dọa sẩy thai trong 3 – 6 tháng đầu mang thai,nhiễm khuẩn nước ối. Chảy máu nhiều ở tử cung, bệnh tim nặng. Mang thai nhiều lần. VI. THUỐC ĐIỀU TRỊ MẮT-TAI-MŨI-HỌNG. 1. TOBREX 5ml. Thành phần.  Tobramycin. Chỉ định.
  • 53. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 53 -  Tình trạng viêm ở mắt có đáp ứng với steroid và khi có nhiễm khuẩn nông ở mắt hay có nguy cơ nhiễm khuẩn mắt. Chống chỉ định.  Quá mẫn với thành phần của thuốc. Tác dụng phụ.  Ngứa, phù mi mắt, đỏ kết mạc, tăng nhãn áp. Chú ý đề phòng.  Ngưng thuốc nếu xảy ra phản ứng mẫn cảm. Liều lượng.  Nhiễm khuẩn từ nhẹ đến trung bình: 1 – 2 giọt/4 giờ.  Nhiễm khuẩn nặng: 2 giọt/giờ cho đến khi cải thiện thì giảm liều. 2. NATRI CLORID 0,9%. Hoạt chất.  Natri clorid 90 mg. Chỉ định.  Rửa mắt, rửa mũi, dung được cho trẻ sơ sinh. Chống chỉ định.  Qúa mẫn với thành phần của thuốc. Liều dùng.  Nhỏ hoặc rửa mắt hốc mũi, mỗi lần 1-3 giọt. Ngày 1- 3 lần. VII. DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN. 1. SODIUM CHLORID 0,45% & GLUCOSE 5%. Công thức.
  • 54. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 54 - Thành phần Hàm lượng Chai 250ml Chai 500ml Sodium chloride 1,125 g 2,25 g Glucose monohydrate tương đương Glucose khan 12,5 g 25 g Nước cất pha tiêm vừa đủ 250 ml 500 ml Chỉ Định.  Cung cấp nước và năng lượng cho cơ thể khi bị mất máu, mất nước.  Giải độc trong trường hợp nhiễm khuẩn cấp và nặng, ngộ độc thuốc ngủ, sốc và trụy tim mạch, viêm gan hoặc xơ gan.  Tái lập cân bằng ion Na+ và ion Cl– .  Điều trị trong giai đoạn sớm của thừa dịch nội bào: giúp hạn chế lượng nước không chứa chất điện giải. Chống chỉ định.  Tiêm dưới da hoặc tiêm bắp (gây hoại tử). Tác dụng phụ.  Đau tại nơi tiêm, kích ứng tĩnh mạch, viêm tĩnh mạch huyết khối có thể xảy ra.  Thông báo cho bác sỹ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc. Thận trọng.  Không nên tiêm truyền dung dịch tốc độ nhanh với thể tích lớn vì có thể gây dịch nội bào di chuyển quá mức vào huyết tương dẫn đến thừa nước và suy tim sung huyết.  Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú chỉ được tiêm truyền dung dịch này khi thật cần thiết.
  • 55. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 55 - Tương tác.  Để tránh tương tác giữa các thuốc, thông báo cho bác sỹ hoặc dược sỹ về những thuốc đang sử dụng. QUÁ LIỀU.  Khi xảy ra trường hợp quá liều, đánh giá lại tình trạng bệnh nhân và áp dụng các biện pháp điều trị thích hợp.
  • 56. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 56 - Trong thời gian thực tập tại Bệnh Viện Trưng Vương, chúng em hiểu thêm về các chủng loại thuốc khác nhau, chất lượng thuốc, bảo quản thuốc . Có đi thực tế mới thấy được sự đa dạng của ngành Dược. Qua thời gian thực tập tại Bệnh Viện Trưng Vương. Chúng em nhận thấy, đây là một bệnh viện luôn chấp hành nghiêm chỉnh những quy định của Bộ Y tế đề ra trong quản lý ngành Dược. Bệnh Viện có chế độ bảo quản thuốc đúng quy cách, an toàn vệ sinh, phòng cháy chữa cháy, không có thuốc quá hạn sử dụng, chất kích thích ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân. Vì thời gian thực tập có hạn nên chúng em không thể nêu hết các biệt dược hiện có tại bệnh viện. Đây là những tên thuốc chúng em đã ghi nhận và thu thập được trong quá trình thực tập. Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Dược và DSCKI Nguyễn Thị Sáu cùng các anh chị khoa Dược của bệnh viện Trưng Vương, tận tình truyền đạt cho chúng em những kiến thức sâu rộng và bổ ích.
  • 57. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 57 - ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... TP.HCM, ngày......tháng.....năm 2018
  • 58. Báo cáo thực tập BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Nhóm 04 – Tổ 1 Trang - 58 - ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... TP.HCM, ngày......tháng.....năm 2018