SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 88
SV THỰC HIỆN
1. Trần Đức Đủ
2. Vũ Đình Hoàng
3. Nguyễn Thị Thanh Liên
4. Cao Anh Trung
5. Lê Thị Tuyên
GVHD: TS. NGUYỄN TIÊN PHONG
Lần 1
ADAM SMITH NGHỈ HƯU
CẢI CÁCH LỚP HỌC
TỪ THỜI ĐẠI CÔNG NGHIÊP
SANG THỜI ĐẠI HỢP TÁC
ĐỊNH LUẬT NEWTON VÀ SỰ TỰ CÂN BẰNG CỦA CÁC THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH LUẬT NĂNG LƯỢNG THỐNG TRỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
SỰ HƯNG THỊNH CỦA CÁC QUỐC GIA
HỌC THUYẾT KINH TẾ TRỞ NÊN KHÔNG THÍCH HỢP
VỐN TÀI CHÍNH VÀ VỐN XÃ HỘI
TÁI KHÁM PHÁ KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN
ĐL 1N
ĐL 3N
ĐL 2N
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT
HẤP DẪN- VẬT LÝ
ĐỊNH LUẬT BÀN TAY VÔ HÌNH-
KINH TẾ
1. Tổng năng lượng của
vũ trụ là không đổi.
2. Tổng entropy đang
tăng lên không ngừng
CHÁY
KHÍ
METAN
KHÍ
CO2
LƯU
HUỲNH
…
CLAUSIUS-1868
NĂNG
LƯỢNG
VẬT
CHẤT
VS
TRÁI ĐẤT- MẶT TRỜI
HỆ GẦN KHÉP KÍN
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
-NĂNG LƯỢNG CỦA
CHÚNG TA-
NĂNG LƯỢNG HÓA THẠCH
VÀ KIM LOẠI
=> SUY YẾU VÀ CẠN KIỆT
KHOA HỌC
SINH THÁI
KINH TẾ
Năng
lượng từ
thiên
nhiên
Sản phẩm
và dịch vụ
tạm thời
Hao phí
• Nhà hóa học G.Tyler
Miller sử dụng chuỗi
thức ăn để giải thích
cách năng lượng nội
chuyển nhiệt.
80%- 90%
10%-20%
Phung
phí
Hấp thụ
>> Nguồn năng lượng trong thịt bò nhỏ hơn
nhiều so với nguồn năng lượng tạo ra nó.
• Gia súc và vật nuôi là những vật
thể thứ hai góp phần vào việc thay
đổi khí hậu sau những tòa nhà:
• Sinh ra 18% khí thải nhà kính
• Chiếm 65% phát thải khí nito-oxi
• Chiếm 37% khí của tất cả con
người
NSLĐ= Sản phẩm
Đơn vị đầu vào
NĂNG
SUẤT LAO
ĐỘNG
TỔNG VỐN ĐẦU TƯ
CHO MỖI LAO ĐỘNG
CHIẾM 14%
86%
????
TĂNG
TRƯỞNG
KINH TẾ
Robert Solow: 86% bị mất tích đó là:
”THƯỚC ĐO SỰ NGU DỐT CỦA
CHÚNG TA”
Reiner Kummel
Năng suất và
Tăng trưởng
kinh tế
Nguồn vốn
Lực lượng lao động
Năng Lượng
14%
86%
Sự phát triển của truyền thông và internet
--vốn tài chính thường không quan
trọng như vốn xã hội
Nền kinh tế thông minh chi phí trao
đổi ngày càng rẻ hơn việc trao đổi tài
sản sẽ nhường chỗ cho mạng lưới các
mối quan hệ hợp tác
Trong nền kinh tế có phí chuyển đổi gần như miễn phí, tài
sản vẫn luôn tồn tại nhưng vẫn nằm trong tay những nhà sản
xuất và nó được duy trì bởi người tiêu dùng theo thời gian
Chuyển đổi từ người bán và
người mua sang nhà cung ứng và
người sử dụng.
Chuyển từ việc giao quyền sử
dụng sang việc truy cập vào các
dịch vụ trong những phân đoạn
thời gian.
 Không gian được
xem như một kho chứa
đầy đủ các tài nguyên
hữu ích sẵn sàng bị
chiếm đoạt cho các mục
đích kinh tế.
 Thời gian là công cụ dễ
uốn nắn có thể thao túng
để đẩy nhanh quá trình
chiếm đoạt và tạo ra của
cải kinh tế không giới hạn
 Nền kinh tế Cách mạng công nghiệp
lần III đang hình thành mạng lưới
phản hồi thông tin-năng lượng.
 Các mối quan hệ kinh tế,xã hội,chính
trị mô phỏng theo mối quan hệ sinh học
của các hệ sinh thái trên Trái đất.
KHOA HỌC CŨ KHOA HỌC MỚI
Tự nhiên là các vật thể.
Đặc trưng bởi sự phân tách và
chiếm đoạt.
Quan tâm đến việc làm cho tự
nhiên trở lên năng suất.
Tìm kiếm sức mạnh để làm chủ
tự nhiên.
Khuyến khích sự tự chủ với
thiên nhiên.
Tự nhiên là các mối quan hệ.
Đặc trưng bởi sự kết nối, hội nhập
thống nhất.
Quan tâm đến việc làm cho tự
nhiên bền vững.
Tìm kiếm sự hợp tác với tự nhiên.
Khuyến khích sự tham gia với
thiên nhiên.
Ưu tiên của kinh tế hiện đại cần:
 Chuyển từ hiệu suất sang tái sản xuất.
Chuyển từ theo đuổi tự nhiên hoàn toàn vị lợi
sang quản lý các mối quan hệ sinh quyển.
Sự hiệu quả cần nhường chỗ cho tính bền vững
trong việc tổ chức thời gian.
Cảicáchlớphọc
Đào tạo lực lượng lao động ->> CM 3
Tổ chức lạc hậu nhất thế giới
Ý thức sinh quyển
Khôi phục mlh với giới TN
Lớp học phân phối & hợp tác
Học tập ngang hàng
Môi trường học tập sinh quyển
Thiên nhiên không khác thường
 Chương trình giảng dạy tăng sự tập trung vào công nghệ thông tin, nano, khoa học
trái đất , các kĩ năng nghề nghiệp ( sản xuất và tiếp thị nguồn năng lượng tái tạo,
chuyển các tòa nhà thành những nhà máy điện mini)
ĐÀO TẠO LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG
ĐÀO TẠO LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG
• Đội ngũ toàn cầu đang nỗ lực
làm việc, liên hệ với các trường
đại học và trường THPT để
chuyển đổi chúng thành những
môi trường học tập cách mạng
công nghiệp lần III.
ĐÀO TẠO LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG
 Chính phủ Mĩ đã phân bổ 100 triệu đô la để
thúc đẩy chương trình giảng dạy về điện tại các
trường trung học và đại học :
 Học sinh hứng thú về điện và lưới điện,
 Các phòng nghiên cứu thí nghiệm tiên tiến đang
được xây dựng ở các trường đại học để tạo ra
những công nghệ đột phá phục vụ cho kỷ nguyên
CMCN lần III. Đại học bang Ohio đã có một
phòng thí nghiệm điện cao áp
 Thay đổi ý thức suy nghĩ của sinh viên - đào tạo
ra được lao động năng suất mới là nhiệm vụ quan
trọng hơn cả của giáo dục.
TỔ CHỨC LẠC HẬU NHẤT THẾ GIỚI
Cuối thời đại trung cổ :
• Những người trẻ tuổi đã trải qua giai đoạn học việc nghiêm ngặt trước khi trở
thành bậc thầy trong nghề nghiệp của mình,
• Hoạt động kinh tế bị hạn chế ở việc sao chép lại một lối sống nhất định,
 Ở giai đoạn này tư duy về sự tiến bộ vẫn chưa được hình thành trong ý thức
của công chúng
TỔ CHỨC LẠC HẬU NHẤT THẾ GIỚI
Ý thức của con người thay đổi theo chiều dài
của lịch sử
TỔ CHỨC LẠC HẬU NHẤT THẾ GIỚI• ý thức thần thoại (trong thời kì săn bắt, hái lượm)
• ý thức thần học (trong nền văn minh nông nghiệp)
• ý thức tư tưởng ( cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ I)
• ý thức sinh quyển ( cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ
III, )
• ý thức tâm lý ( cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ II )
Ý THỨC SINH QUYỂN
Con người có xu hướng đồng cảm
• Sự đồng cảm phát triển qua các giai đoạn lịch sử
• Việc nhận thức chúng ta là một loài đồng cảm,có ý nghĩa to lớn trong
việc tái tư duy về vai trò của nền giáo dục
Ý THỨC SINH QUYỂN
Các trường đại học đang dạy các học viên là : “Các em là một bộ phận
của sinh quyển”
Ý THỨC SINH QUYỂN
E.O.Wilson nhà sinh vật học nổi tiếng
của Harvard cho rằng :
“con người có tình yêu bẩm sinh dành
cho thế giới tự nhiên”
Ý THỨC SINH QUYỂN
Bệnh nhân hồi phục
nhanh hơn khi hòa
mình vào thiên nhiên
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
• Sự tiếp xúc của chúng ta với thiên nhiên đang dần giảm xút.
• Wilson và các nhà sinh học khác đang lo ngại chúng ta có thể sẽ mất đi
tình cảm với giới tự nhiên sẽ không bao giờ đạt được ý thức sinh
quyển cuộc cách mạng này sẽ không thể tồn tại lâu được
 Trong 90% quá trình tồn tại của chúng ta trên trái đất , chúng ta sống như
những kẻ kiếm ăn và săn bắt, chúng ta sống dc là nhờ đến thiện chí của “mẹ
Trái Đất”
Thời kì chuyển sang nông nghiệp, chúng ta không còn phụ
thuộc vào tự nhiên như trước nữa mà chúng ta tăng cường
kiểm soát và quản lý nó như một nguồn tài nguyên. Và điều
này để lại những hệ lụy vô cùng to lớn :
• Trong hơn 300 triệu chứng tâm thần trong cẩm nang
chuẩn đoán và thống kê mặc dù chưa đề cập đến , nhưng
Roszak- một nhà thần học cho rằng: khả năng con người
bị tổn thương ít nhiều do mất đi sự gắn bó vs thiên nhiên
• Ông đã để lại một thách thức đối với ngành tâm thần học
là “ đưa ra định nghĩa mới về sức khỏe tâm thần dựa trên
môi trường”
John Seed ( nhà hoạt động môi trường ) ông đã mô tả rất rõ về sự thức tỉnh
mối liên hệ cảm xúc vs giới tự nhiên. “ tôi cố gắng, nhớ rằng đó không phải là
tôi, John Seed, đang cố gắng bảo vệ rừng nhiệt đới, thay vào đó tôi một phần
của rừng nhiệt đới đang bảo vệ chính mình, ý niệm coi mình là một phần
nhiệt đới gần đây xuất hiện trong suy nghĩ của con người” ý thức sinh
quyển
• Chúng ta nên có và hướng con em chúng ta đến ý thức sinh
quyển chỉ có vậy chúng ta mới có thể tạo ra quan hệ mới, bền
vững vs trái đất để làm chậm lại những biến đổi khí hậu xấu,
và ngăn chặn sự diệt vong của chính chúng ta
• Tới đây chúng ta đã biết mục đích giáo dục không chỉ là tạo ra
những người lao động năng suất về mặt kinh tế mà là hướng
chúng ta đến ý thức sinh quyển - suy nghĩ và hành động như
một phần của gia đình toàn cầu
• Trí tuệ theo cách nghĩ mới không phải một thứ được thừa hửơng hay
một thứ tài nguyên được tích lũy mà là một trải nghiệm chia sẻ được
phân phối giữa nhiều người
• Quan điểm phân tán và cộng tác bắt nguồn từ giả thuyết rằng học tập
luôn là một trải nghiệm xã hội sâu sắc , chúng ta học bằng cách tham
gia. Chứ không như giáo dục truyền thống, cho rằng học tập là trải
nghiệm cá nhân,
Việc học tập và phân tán cũng là một bước
chuẩn bị cho lực lượng lao động cho CMCN
lần 3
Thông qua việc học cách nghĩ và hành động
theo cách phân tán và cộng tác, các học sinh
sẽ nhận ra rằng mình là những con người đồng
cảm.
Sự phát triển của các mạng xã hội và các hình thức tham
gia cộng tác trên mạng internet đang đưa giáo dục vượt
khỏi giới hạn của lớp học đến với môi trường toàn cầu
trong không gian mạng
 Trong 25 năm qua, trường trung học và đại học Mỹ đã đưa
công trình học tập phục vụ cộng đồng vào giảng dạy
 VD : cây cầu kí ức ở Chicago, nhằm mục đích đánh thức sự
đồng cảm của những người cùng khổ
 Một số hệ thống giáo dục đã đưa vào chương trình giảng dạy
những môn học mà có sự tham gia trực tiếp của sinh viên
như là : xã hội học, khoa học chính trị, âm nhạc nghệ
thuật…với mục đích thúc đẩy học tập phục vụ cộng đồng.
Ý tưởng về học tập ngang hàng được hình thành khi mọi người
cùng tranh luận về một vấn đề và kết quả cho thấy rằng kinh
nghiệm tập thể mang lại kết quả cao hơn
Bệnh viện đại học thuộc đại học Luôn Đôn
Kiểu cũ Kiểu mới
 Sản phẩm đầu ra của giáo
dục chỉ là những ng công
nhân làm việc một cách máy
móc
 Những người được học
trong môi trường hiện đại sẽ
có thể tạo ra dc những công
nghệ mới
 Người học sinh còn thụ động
lắng nghe , giáo viên đưa ra
các mệnh lệnh
 Học sinh chủ động chia sẻ,
giáo viên đóng góp thêm
kiến thức cho cuộc trao đổi
Thực trạng :
Trẻ em ở Mỹ từ 8-18 tuổi dành ra 6,5h/ngày cho các phương
tiện điện tử
Từ năm 1997-2003 tỷ lệ trẻ em từ 9-12 tuổi dành thời gian để
tham gia các hđ ngoài trời giảm 50%
Chưa quá 8% giới trẻ ngày nay dành thời gian cho hoạt động
ngoài trời
Sự tương tác giữa con người với thiên nhiên sinh quyển
ngày càng giảm sút
Lý do :
 Bậc cha mẹ lo lắng cho con cái ra ngoài chơi nguy hiểm
Quy định của địa phương là cấm vui chơi ngoài trời khi không
có người quan sát
Sự phát triển của công nghệ điện tử
Nếu như chúng ta ngày càng xa lánh với thiên nhiên thì chúng
ta sẽ mất đi trải nghiệm với các dạng sống còn lại với hành tinh
điều này gây tác động về mặt tiềm thức về mặt tâm lý của con
người .
Các quan điểm :
 Theo Wilson và nhà sử học Thomas Berry cùng quan điểm rằng
“ tự nhiên là môi trường thông tin phong phú nhất trên trái đất”
 Nhà xã hội học Kellert kết luận rằng: “hiếm có lĩnh vực nào
trong cuộc sống cung cấp cho giới trẻ nhiều cơ hội cho việc phát
triển tư duy phản biện, năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề, và
phát triển trí tuệ như thế giới tự nhiên”
Các nhà nghiên cứu cho thấy hậu quả của việc thiếu tiếp xúc vs
thiên nhiên có thể gây ra bệnh trầm cảm, tâm thần, rối loạn
tăng động giảm chú ý…
• Những quốc gia nào có công nghệ thông tin và truyền thông thịnh
hành nhất thì những quốc gia đó sẽ có nhiều bệnh nhân mắc
những hội chứng trên  giải pháp duy nhất là đưa thuốc cho họ
uống.
• Tuy nhiên thuốc không hề có tác dụng trong trường hợp này, đòi
hỏi họ phải tìm ra một giải pháp là làm thế nào để có thể giúp con
người ta trở nên yêu quí và gắn bó với thiên nhiên như trước đây
và đây là một vấn đề khá nan giải
Ở Phần Lan :
 Trẻ em ở Phần Lan không
phải đi học cho đến năm 7
tuổi
 Học sinh cứ sau 45 phút thì
có 15 phút giải lao chơi ngoài
sân trường
 Lớp học phần Lan mở rộng
ra ngoài cộng đồng
1/ 3 trong tổng 30.000 sân trường ở Anh Quốc đã được cải tạo
không gian xanh trong chương trình “học tập thông qua cảnh
quan”
Hiện nay hơn một nửa số dân đang sống trong các khu đô thị
và ngoại ô đông đúc nên vấn đề mang thiên nhiên đến vs đô
thị là một vấn đề trọng tâm phải nhờ đến các nhà quy hoạch
đô thị và các kiến trúc sư.
Sự đồng cảm với các sinh vật khác bằng cách tạo ra những
môi trường tự nhiên, các tuyến đường di cư, các công trình
xung quanh để nhằm tạ ra một môi trường thích hợp cho con
ng có thể sống hòa hợp với thiên nhiên
Ngày nay một thế hệ các nhà giáo dục và thiết kế đô thị mới đã đề nghị bác bỏ rào
cản và tiếp nhận mqh vs thiên nhiên –lần này theo hướng quan tâm-họ muốn bước
vào tự nhiên và học cách sống bền vững và chú ý đến hệ sinh thái hơn- điều này
giúp chúng ta có nhju cơ hội trải nghiệm vs tiên nhiên gần hơn và có thể nối lại
cảm xúc vs nó và phát triển ý thức sinh quyển
LIỆU CUNG CÓ TẠO RA CẦU
CỦA CHÍNH NÓ?
TƯ DUY LẠI VỀ CÔNG ViỆC
 Cách mạng công nghiệp lần III là sự chuyển
giao giai đoạn cuối cùng của kỷ nguyên công
nghiệp vĩ đại và giai đoạn đầu tiên của kỷ nguyên
hợp tác đang dần hình thành.
 Kỷ nguyên công nghệ - giá trị của kỷ luật
và lao động chăm chỉ, sự phân quyền từ trên
xuống, sự vận hành của thị trường & các quan
hệ sở hữu tư nhân.
 Kỷ nguyên hợp tác – lối chơi sáng tạo, tương tác đồng đẳng, sự tham
gia trong các bối cảnh chung & sự tiếp cận với các mạng lưới toàn cầu.
LIỆU CUNG CÓ TẠO RA
CẦU CỦA CHÍNH NÓ ?
 Lý thuyết kinh tế cổ điển: Cung tạo ra Cầu
của chính nó.
 Cáccôngnghệtiếtkiệmsứclaođộngmớilàmtăngnăng
suất,giúpsảnxuấtranhiềuhànghóahơnvớichiphíđơnvị
thấphơn.Nguồncungrẻhơntănglêntạoranhucầuchính
nó.Cầutăngsẽkíchthíchsảnxuấtbổsung,làmtăngcầu1
lầnnữa,dẫnđếnchutrìnhmởrộngsảnxuấtvàtiêudùng
khônghồikết.
1, Trong 50 năm qua, mỗi giai đoạn phát triển kinh tế
Mỹ đều đi kèm với tình trạng tăng trưởng việc làm yếu
hơn. Cụ thể, việc làm khu vực tư nhân:
- 1950, 1960, 1970: 3,5%
- 1980, 1990: 2,4%
2, Nửa đầu thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI, tăng
trưởng việc làm giảm xuống 0,9%/năm.
 “phục hồi kinh tế không việc làm”.
Vậy thì, nếu các công nghệ thông minh dần
thay thế ngày càng nhiều công nhân, khiến
nhiều người mất thu nhập, ai sẽ là người mua
tất cả những sản phẩm và dịch vụ được tạo ra
?
TƯ DUY LẠI VỀ CÔNG VIỆC
 Việc tư duy lại về công việc lần
này cũng tương đồng với biến động
xảy ra khi nông nô được giải phóng
trong chế độ phong kiến và buộc phải
trở thành những người tự do làm công
ăn lương trong nền kinh tế thị trường.
Có 4 khu vực con người có thể
tham gia làm việc:
1. Thị trường
2. Chính phủ
3. Nền kinh tế không chính thức
4. Xã hội dân sự
Thị trường
CHÍNH PHỦ
NỀN KINH TẾ KHÔNG CHÍNH THỨC
XÃ HỘI DÂN SỰ
- Nơi tạo ra nguồn vốn xã hội, hình thành từ
rất nhiều mối quan tâm khác nhau.
- Là vũ đài chính của nền văn minh.
 Xã hội dân sự có thể trở thành nguồn việc
làm quan trọng như thị trường thời kỳ giữa
thế kỷ.
 Tăng trưởng việc làm sẽ tăng tỷ lệ thu
nhập tiêu dùng cần thiết để mua sắm hàng
hóa & dịch vụ trong nền kinh tế toàn cầu
thông minh, tự động hóa.
“Chúng ta sống là để vui chơi”
Cách mạng Công nghiệp lần III
mang theo triển vọng về các nước
nghèo nhất trên Trái Đất có thể
nhảy vọt vào kỷ nguyên mới của
chủ nghĩa phân tán.
Nhiệm vụ trước mắt là khai thác
nguồn vốn công, vốn thị trường &
vốn xã hội để thực hiện chuyển
dịch kinh tế thế giới.
Kết luận
Nhóm 3 - Kỷ nguyên hợp tác

Mais conteúdo relacionado

Destaque

Kỹ năng động viên nhân viên
Kỹ năng động viên nhân viênKỹ năng động viên nhân viên
Kỹ năng động viên nhân viênVũ Hồng Phong
 
Tiếp cận một số hội chứng thường gặp trong cấp cứu tim mạch
Tiếp cận một số hội chứng thường gặp trong cấp cứu tim mạchTiếp cận một số hội chứng thường gặp trong cấp cứu tim mạch
Tiếp cận một số hội chứng thường gặp trong cấp cứu tim mạchyoungunoistalented1995
 
Phiếu thăm dò ý kiến khách hàng
Phiếu thăm dò ý kiến khách hàngPhiếu thăm dò ý kiến khách hàng
Phiếu thăm dò ý kiến khách hàngVũ Nguyên
 
Chi phí không hoá đơn
Chi phí không hoá đơnChi phí không hoá đơn
Chi phí không hoá đơnChuc Cao
 
Kinh tế tự do, mô hình của tương lai gần
Kinh tế tự do, mô hình của tương lai gầnKinh tế tự do, mô hình của tương lai gần
Kinh tế tự do, mô hình của tương lai gần123thue
 
Ky Nang Tao Dong Luc Lam Viec
Ky Nang Tao Dong Luc Lam ViecKy Nang Tao Dong Luc Lam Viec
Ky Nang Tao Dong Luc Lam ViecThuong HL
 
Báo cáo Đêm doanh nghiệp 2015 (HASMEA)
Báo cáo Đêm doanh nghiệp 2015 (HASMEA)Báo cáo Đêm doanh nghiệp 2015 (HASMEA)
Báo cáo Đêm doanh nghiệp 2015 (HASMEA)Steve Nguyen
 
Ky Nang Cham Soc Khach Hang
Ky Nang Cham Soc Khach HangKy Nang Cham Soc Khach Hang
Ky Nang Cham Soc Khach Hangthelamgroup
 
Ky nang ban hang
Ky nang ban hangKy nang ban hang
Ky nang ban hangHoàng Rù
 
Xử lý từ chói
Xử lý từ chóiXử lý từ chói
Xử lý từ chóiCuong Nguyen
 
perjanjian sewa rumah
perjanjian sewa rumahperjanjian sewa rumah
perjanjian sewa rumahLegal Akses
 

Destaque (12)

Kỹ năng động viên nhân viên
Kỹ năng động viên nhân viênKỹ năng động viên nhân viên
Kỹ năng động viên nhân viên
 
Sổ tay cận lâm sàng
Sổ tay cận lâm sàngSổ tay cận lâm sàng
Sổ tay cận lâm sàng
 
Tiếp cận một số hội chứng thường gặp trong cấp cứu tim mạch
Tiếp cận một số hội chứng thường gặp trong cấp cứu tim mạchTiếp cận một số hội chứng thường gặp trong cấp cứu tim mạch
Tiếp cận một số hội chứng thường gặp trong cấp cứu tim mạch
 
Phiếu thăm dò ý kiến khách hàng
Phiếu thăm dò ý kiến khách hàngPhiếu thăm dò ý kiến khách hàng
Phiếu thăm dò ý kiến khách hàng
 
Chi phí không hoá đơn
Chi phí không hoá đơnChi phí không hoá đơn
Chi phí không hoá đơn
 
Kinh tế tự do, mô hình của tương lai gần
Kinh tế tự do, mô hình của tương lai gầnKinh tế tự do, mô hình của tương lai gần
Kinh tế tự do, mô hình của tương lai gần
 
Ky Nang Tao Dong Luc Lam Viec
Ky Nang Tao Dong Luc Lam ViecKy Nang Tao Dong Luc Lam Viec
Ky Nang Tao Dong Luc Lam Viec
 
Báo cáo Đêm doanh nghiệp 2015 (HASMEA)
Báo cáo Đêm doanh nghiệp 2015 (HASMEA)Báo cáo Đêm doanh nghiệp 2015 (HASMEA)
Báo cáo Đêm doanh nghiệp 2015 (HASMEA)
 
Ky Nang Cham Soc Khach Hang
Ky Nang Cham Soc Khach HangKy Nang Cham Soc Khach Hang
Ky Nang Cham Soc Khach Hang
 
Ky nang ban hang
Ky nang ban hangKy nang ban hang
Ky nang ban hang
 
Xử lý từ chói
Xử lý từ chóiXử lý từ chói
Xử lý từ chói
 
perjanjian sewa rumah
perjanjian sewa rumahperjanjian sewa rumah
perjanjian sewa rumah
 

Semelhante a Nhóm 3 - Kỷ nguyên hợp tác

đã Sửa tich hop kien thuc lien mon cua huyen 2014
đã Sửa tich hop kien thuc lien mon cua huyen 2014đã Sửa tich hop kien thuc lien mon cua huyen 2014
đã Sửa tich hop kien thuc lien mon cua huyen 2014Đỗ Thị Thanh Huyền
 
Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)Pham Vui
 
Bài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng taBài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng tamanggiaoduc
 
tailieuxanh_bai_tieu_luan_moi_truong_646.pptx
tailieuxanh_bai_tieu_luan_moi_truong_646.pptxtailieuxanh_bai_tieu_luan_moi_truong_646.pptx
tailieuxanh_bai_tieu_luan_moi_truong_646.pptxLngHng44
 
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiMối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiTrần Thế Dinh
 
Sáng kiến kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ môn lịch s...
Sáng kiến kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ môn lịch s...Sáng kiến kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ môn lịch s...
Sáng kiến kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ môn lịch s...jackjohn45
 
Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội (TẢI FREE ZALO ...
Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội (TẢI FREE ZALO ...Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội (TẢI FREE ZALO ...
Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội (TẢI FREE ZALO ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Học thuyết vô vi của lão tử và vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nước ...
Học thuyết vô vi của lão tử và vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nước ...Học thuyết vô vi của lão tử và vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nước ...
Học thuyết vô vi của lão tử và vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nước ...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Luận án: Trách nhiệm đạo đức trong hoạt động khoa học, công nghệ - Gửi miễn p...
Luận án: Trách nhiệm đạo đức trong hoạt động khoa học, công nghệ - Gửi miễn p...Luận án: Trách nhiệm đạo đức trong hoạt động khoa học, công nghệ - Gửi miễn p...
Luận án: Trách nhiệm đạo đức trong hoạt động khoa học, công nghệ - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Nckh chude 01_nhom11
Nckh chude 01_nhom11Nckh chude 01_nhom11
Nckh chude 01_nhom11Trần Tunie
 
Xu hướng phát triển của giáo dục
Xu hướng phát triển của giáo dụcXu hướng phát triển của giáo dục
Xu hướng phát triển của giáo dụcjackjohn45
 
ĐỀ TÀI HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG
ĐỀ TÀI HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG ĐỀ TÀI HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG
ĐỀ TÀI HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG nataliej4
 

Semelhante a Nhóm 3 - Kỷ nguyên hợp tác (20)

đã Sửa tich hop kien thuc lien mon cua huyen 2014
đã Sửa tich hop kien thuc lien mon cua huyen 2014đã Sửa tich hop kien thuc lien mon cua huyen 2014
đã Sửa tich hop kien thuc lien mon cua huyen 2014
 
Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)
 
Bài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng taBài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng ta
 
tailieuxanh_bai_tieu_luan_moi_truong_646.pptx
tailieuxanh_bai_tieu_luan_moi_truong_646.pptxtailieuxanh_bai_tieu_luan_moi_truong_646.pptx
tailieuxanh_bai_tieu_luan_moi_truong_646.pptx
 
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiMối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
 
Sáng kiến kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ môn lịch s...
Sáng kiến kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ môn lịch s...Sáng kiến kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ môn lịch s...
Sáng kiến kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ môn lịch s...
 
Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội (TẢI FREE ZALO ...
Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội (TẢI FREE ZALO ...Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội (TẢI FREE ZALO ...
Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội (TẢI FREE ZALO ...
 
Học thuyết vô vi của lão tử và vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nước ...
Học thuyết vô vi của lão tử và vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nước ...Học thuyết vô vi của lão tử và vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nước ...
Học thuyết vô vi của lão tử và vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nước ...
 
Luận án: Trách nhiệm đạo đức trong hoạt động khoa học, công nghệ - Gửi miễn p...
Luận án: Trách nhiệm đạo đức trong hoạt động khoa học, công nghệ - Gửi miễn p...Luận án: Trách nhiệm đạo đức trong hoạt động khoa học, công nghệ - Gửi miễn p...
Luận án: Trách nhiệm đạo đức trong hoạt động khoa học, công nghệ - Gửi miễn p...
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Đề tài: Động lực học tập của sinh viên ở một số trường đại học - cao đẳng Hà ...
Đề tài: Động lực học tập của sinh viên ở một số trường đại học - cao đẳng Hà ...Đề tài: Động lực học tập của sinh viên ở một số trường đại học - cao đẳng Hà ...
Đề tài: Động lực học tập của sinh viên ở một số trường đại học - cao đẳng Hà ...
 
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin Về Vai Trò Của Quần Chúng Nhân Dân Vào Thự...
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin Về Vai Trò Của Quần Chúng Nhân Dân Vào Thự...Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin Về Vai Trò Của Quần Chúng Nhân Dân Vào Thự...
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin Về Vai Trò Của Quần Chúng Nhân Dân Vào Thự...
 
Nckh chude 01_nhom11
Nckh chude 01_nhom11Nckh chude 01_nhom11
Nckh chude 01_nhom11
 
Xu hướng phát triển của giáo dục
Xu hướng phát triển của giáo dụcXu hướng phát triển của giáo dục
Xu hướng phát triển của giáo dục
 
Vận Dụng Quan Điểm Lịch Sử - Cụ Thể Vào Quá Trình Cải Cách Giáo Dục Tại Việt ...
Vận Dụng Quan Điểm Lịch Sử - Cụ Thể Vào Quá Trình Cải Cách Giáo Dục Tại Việt ...Vận Dụng Quan Điểm Lịch Sử - Cụ Thể Vào Quá Trình Cải Cách Giáo Dục Tại Việt ...
Vận Dụng Quan Điểm Lịch Sử - Cụ Thể Vào Quá Trình Cải Cách Giáo Dục Tại Việt ...
 
HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC - TẢI FREE ZALO: 093...
HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC - TẢI FREE ZALO: 093...HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC - TẢI FREE ZALO: 093...
HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC - TẢI FREE ZALO: 093...
 
Tải miễn phí TIỂU LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, 9 điểm.doc
Tải miễn phí TIỂU LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, 9 điểm.docTải miễn phí TIỂU LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, 9 điểm.doc
Tải miễn phí TIỂU LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, 9 điểm.doc
 
ĐỀ TÀI HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG
ĐỀ TÀI HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG ĐỀ TÀI HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG
ĐỀ TÀI HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG
 
Luận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học
Luận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại họcLuận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học
Luận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học
 
Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên ĐH Hải Dương, HAY
 Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên ĐH Hải Dương, HAY Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên ĐH Hải Dương, HAY
Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên ĐH Hải Dương, HAY
 

Mais de MrNguyenTienPhong

Mở rộng mạng lưới Á Âu Phi
Mở rộng mạng lưới Á Âu PhiMở rộng mạng lưới Á Âu Phi
Mở rộng mạng lưới Á Âu PhiMrNguyenTienPhong
 
NHÓM 1- MẠNG LƯỚI Á, ÂU, PHI THỐNG NHẤT
NHÓM 1- MẠNG LƯỚI Á, ÂU, PHI THỐNG NHẤTNHÓM 1- MẠNG LƯỚI Á, ÂU, PHI THỐNG NHẤT
NHÓM 1- MẠNG LƯỚI Á, ÂU, PHI THỐNG NHẤTMrNguyenTienPhong
 
NHÓM 1-ĐỜI SỐNG VÀ SĂN BẮT HÁI LƯỢM CAO CẤP
NHÓM 1-ĐỜI SỐNG VÀ SĂN BẮT HÁI LƯỢM CAO CẤPNHÓM 1-ĐỜI SỐNG VÀ SĂN BẮT HÁI LƯỢM CAO CẤP
NHÓM 1-ĐỜI SỐNG VÀ SĂN BẮT HÁI LƯỢM CAO CẤPMrNguyenTienPhong
 
Nhóm 1 cuộc cm công nghiệp lần thứ iii
Nhóm 1  cuộc cm công nghiệp lần thứ iiiNhóm 1  cuộc cm công nghiệp lần thứ iii
Nhóm 1 cuộc cm công nghiệp lần thứ iiiMrNguyenTienPhong
 
Bài tập kinh tế tài nguyên môi trường-Nhóm 6
Bài tập kinh tế tài nguyên môi trường-Nhóm 6Bài tập kinh tế tài nguyên môi trường-Nhóm 6
Bài tập kinh tế tài nguyên môi trường-Nhóm 6MrNguyenTienPhong
 
Nhóm 4 - Hiện tại và tương lai
Nhóm 4 - Hiện tại và tương laiNhóm 4 - Hiện tại và tương lai
Nhóm 4 - Hiện tại và tương laiMrNguyenTienPhong
 
Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)
Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)
Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)MrNguyenTienPhong
 
Nhóm 3 - Những thành phố đầu tiên
Nhóm 3 - Những thành phố đầu tiênNhóm 3 - Những thành phố đầu tiên
Nhóm 3 - Những thành phố đầu tiênMrNguyenTienPhong
 
Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi
Nhóm 4- Mạng lưới á âu phiNhóm 4- Mạng lưới á âu phi
Nhóm 4- Mạng lưới á âu phiMrNguyenTienPhong
 
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụNhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụMrNguyenTienPhong
 

Mais de MrNguyenTienPhong (13)

Mở rộng mạng lưới Á Âu Phi
Mở rộng mạng lưới Á Âu PhiMở rộng mạng lưới Á Âu Phi
Mở rộng mạng lưới Á Âu Phi
 
NHÓM 1- MẠNG LƯỚI Á, ÂU, PHI THỐNG NHẤT
NHÓM 1- MẠNG LƯỚI Á, ÂU, PHI THỐNG NHẤTNHÓM 1- MẠNG LƯỚI Á, ÂU, PHI THỐNG NHẤT
NHÓM 1- MẠNG LƯỚI Á, ÂU, PHI THỐNG NHẤT
 
NHÓM 1-ĐỜI SỐNG VÀ SĂN BẮT HÁI LƯỢM CAO CẤP
NHÓM 1-ĐỜI SỐNG VÀ SĂN BẮT HÁI LƯỢM CAO CẤPNHÓM 1-ĐỜI SỐNG VÀ SĂN BẮT HÁI LƯỢM CAO CẤP
NHÓM 1-ĐỜI SỐNG VÀ SĂN BẮT HÁI LƯỢM CAO CẤP
 
Nhóm 1 cuộc cm công nghiệp lần thứ iii
Nhóm 1  cuộc cm công nghiệp lần thứ iiiNhóm 1  cuộc cm công nghiệp lần thứ iii
Nhóm 1 cuộc cm công nghiệp lần thứ iii
 
Nhóm 6
Nhóm 6Nhóm 6
Nhóm 6
 
Bài tập kinh tế tài nguyên môi trường-Nhóm 6
Bài tập kinh tế tài nguyên môi trường-Nhóm 6Bài tập kinh tế tài nguyên môi trường-Nhóm 6
Bài tập kinh tế tài nguyên môi trường-Nhóm 6
 
Nhóm 4 - Hiện tại và tương lai
Nhóm 4 - Hiện tại và tương laiNhóm 4 - Hiện tại và tương lai
Nhóm 4 - Hiện tại và tương lai
 
Nhom6.
Nhom6. Nhom6.
Nhom6.
 
Kttnmt 2
Kttnmt 2Kttnmt 2
Kttnmt 2
 
Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)
Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)
Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)
 
Nhóm 3 - Những thành phố đầu tiên
Nhóm 3 - Những thành phố đầu tiênNhóm 3 - Những thành phố đầu tiên
Nhóm 3 - Những thành phố đầu tiên
 
Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi
Nhóm 4- Mạng lưới á âu phiNhóm 4- Mạng lưới á âu phi
Nhóm 4- Mạng lưới á âu phi
 
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụNhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
 

Nhóm 3 - Kỷ nguyên hợp tác

  • 1.
  • 2. SV THỰC HIỆN 1. Trần Đức Đủ 2. Vũ Đình Hoàng 3. Nguyễn Thị Thanh Liên 4. Cao Anh Trung 5. Lê Thị Tuyên GVHD: TS. NGUYỄN TIÊN PHONG
  • 4.
  • 5.
  • 6. ADAM SMITH NGHỈ HƯU CẢI CÁCH LỚP HỌC TỪ THỜI ĐẠI CÔNG NGHIÊP SANG THỜI ĐẠI HỢP TÁC
  • 7.
  • 8. ĐỊNH LUẬT NEWTON VÀ SỰ TỰ CÂN BẰNG CỦA CÁC THỊ TRƯỜNG ĐỊNH LUẬT NĂNG LƯỢNG THỐNG TRỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ SỰ HƯNG THỊNH CỦA CÁC QUỐC GIA HỌC THUYẾT KINH TẾ TRỞ NÊN KHÔNG THÍCH HỢP VỐN TÀI CHÍNH VÀ VỐN XÃ HỘI TÁI KHÁM PHÁ KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN
  • 10. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN- VẬT LÝ ĐỊNH LUẬT BÀN TAY VÔ HÌNH- KINH TẾ
  • 11. 1. Tổng năng lượng của vũ trụ là không đổi. 2. Tổng entropy đang tăng lên không ngừng
  • 14. NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI -NĂNG LƯỢNG CỦA CHÚNG TA- NĂNG LƯỢNG HÓA THẠCH VÀ KIM LOẠI => SUY YẾU VÀ CẠN KIỆT
  • 16.
  • 17. Năng lượng từ thiên nhiên Sản phẩm và dịch vụ tạm thời Hao phí
  • 18. • Nhà hóa học G.Tyler Miller sử dụng chuỗi thức ăn để giải thích cách năng lượng nội chuyển nhiệt.
  • 20. >> Nguồn năng lượng trong thịt bò nhỏ hơn nhiều so với nguồn năng lượng tạo ra nó.
  • 21. • Gia súc và vật nuôi là những vật thể thứ hai góp phần vào việc thay đổi khí hậu sau những tòa nhà: • Sinh ra 18% khí thải nhà kính • Chiếm 65% phát thải khí nito-oxi • Chiếm 37% khí của tất cả con người
  • 22. NSLĐ= Sản phẩm Đơn vị đầu vào NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
  • 23. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ CHO MỖI LAO ĐỘNG CHIẾM 14% 86% ???? TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Robert Solow: 86% bị mất tích đó là: ”THƯỚC ĐO SỰ NGU DỐT CỦA CHÚNG TA”
  • 24. Reiner Kummel Năng suất và Tăng trưởng kinh tế Nguồn vốn Lực lượng lao động Năng Lượng 14% 86%
  • 25.
  • 26.
  • 27. Sự phát triển của truyền thông và internet --vốn tài chính thường không quan trọng như vốn xã hội
  • 28. Nền kinh tế thông minh chi phí trao đổi ngày càng rẻ hơn việc trao đổi tài sản sẽ nhường chỗ cho mạng lưới các mối quan hệ hợp tác
  • 29. Trong nền kinh tế có phí chuyển đổi gần như miễn phí, tài sản vẫn luôn tồn tại nhưng vẫn nằm trong tay những nhà sản xuất và nó được duy trì bởi người tiêu dùng theo thời gian
  • 30.
  • 31.
  • 32. Chuyển đổi từ người bán và người mua sang nhà cung ứng và người sử dụng. Chuyển từ việc giao quyền sử dụng sang việc truy cập vào các dịch vụ trong những phân đoạn thời gian.
  • 33.  Không gian được xem như một kho chứa đầy đủ các tài nguyên hữu ích sẵn sàng bị chiếm đoạt cho các mục đích kinh tế.
  • 34.  Thời gian là công cụ dễ uốn nắn có thể thao túng để đẩy nhanh quá trình chiếm đoạt và tạo ra của cải kinh tế không giới hạn
  • 35.  Nền kinh tế Cách mạng công nghiệp lần III đang hình thành mạng lưới phản hồi thông tin-năng lượng.  Các mối quan hệ kinh tế,xã hội,chính trị mô phỏng theo mối quan hệ sinh học của các hệ sinh thái trên Trái đất.
  • 36. KHOA HỌC CŨ KHOA HỌC MỚI Tự nhiên là các vật thể. Đặc trưng bởi sự phân tách và chiếm đoạt. Quan tâm đến việc làm cho tự nhiên trở lên năng suất. Tìm kiếm sức mạnh để làm chủ tự nhiên. Khuyến khích sự tự chủ với thiên nhiên. Tự nhiên là các mối quan hệ. Đặc trưng bởi sự kết nối, hội nhập thống nhất. Quan tâm đến việc làm cho tự nhiên bền vững. Tìm kiếm sự hợp tác với tự nhiên. Khuyến khích sự tham gia với thiên nhiên.
  • 37. Ưu tiên của kinh tế hiện đại cần:  Chuyển từ hiệu suất sang tái sản xuất. Chuyển từ theo đuổi tự nhiên hoàn toàn vị lợi sang quản lý các mối quan hệ sinh quyển. Sự hiệu quả cần nhường chỗ cho tính bền vững trong việc tổ chức thời gian.
  • 38. Cảicáchlớphọc Đào tạo lực lượng lao động ->> CM 3 Tổ chức lạc hậu nhất thế giới Ý thức sinh quyển Khôi phục mlh với giới TN Lớp học phân phối & hợp tác Học tập ngang hàng Môi trường học tập sinh quyển Thiên nhiên không khác thường
  • 39.  Chương trình giảng dạy tăng sự tập trung vào công nghệ thông tin, nano, khoa học trái đất , các kĩ năng nghề nghiệp ( sản xuất và tiếp thị nguồn năng lượng tái tạo, chuyển các tòa nhà thành những nhà máy điện mini) ĐÀO TẠO LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG
  • 40. ĐÀO TẠO LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG • Đội ngũ toàn cầu đang nỗ lực làm việc, liên hệ với các trường đại học và trường THPT để chuyển đổi chúng thành những môi trường học tập cách mạng công nghiệp lần III.
  • 41. ĐÀO TẠO LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG  Chính phủ Mĩ đã phân bổ 100 triệu đô la để thúc đẩy chương trình giảng dạy về điện tại các trường trung học và đại học :  Học sinh hứng thú về điện và lưới điện,  Các phòng nghiên cứu thí nghiệm tiên tiến đang được xây dựng ở các trường đại học để tạo ra những công nghệ đột phá phục vụ cho kỷ nguyên CMCN lần III. Đại học bang Ohio đã có một phòng thí nghiệm điện cao áp  Thay đổi ý thức suy nghĩ của sinh viên - đào tạo ra được lao động năng suất mới là nhiệm vụ quan trọng hơn cả của giáo dục.
  • 42. TỔ CHỨC LẠC HẬU NHẤT THẾ GIỚI Cuối thời đại trung cổ : • Những người trẻ tuổi đã trải qua giai đoạn học việc nghiêm ngặt trước khi trở thành bậc thầy trong nghề nghiệp của mình, • Hoạt động kinh tế bị hạn chế ở việc sao chép lại một lối sống nhất định,  Ở giai đoạn này tư duy về sự tiến bộ vẫn chưa được hình thành trong ý thức của công chúng
  • 43. TỔ CHỨC LẠC HẬU NHẤT THẾ GIỚI Ý thức của con người thay đổi theo chiều dài của lịch sử
  • 44. TỔ CHỨC LẠC HẬU NHẤT THẾ GIỚI• ý thức thần thoại (trong thời kì săn bắt, hái lượm) • ý thức thần học (trong nền văn minh nông nghiệp) • ý thức tư tưởng ( cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ I) • ý thức sinh quyển ( cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ III, ) • ý thức tâm lý ( cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ II )
  • 45. Ý THỨC SINH QUYỂN Con người có xu hướng đồng cảm • Sự đồng cảm phát triển qua các giai đoạn lịch sử • Việc nhận thức chúng ta là một loài đồng cảm,có ý nghĩa to lớn trong việc tái tư duy về vai trò của nền giáo dục
  • 46. Ý THỨC SINH QUYỂN Các trường đại học đang dạy các học viên là : “Các em là một bộ phận của sinh quyển”
  • 47. Ý THỨC SINH QUYỂN E.O.Wilson nhà sinh vật học nổi tiếng của Harvard cho rằng : “con người có tình yêu bẩm sinh dành cho thế giới tự nhiên”
  • 48. Ý THỨC SINH QUYỂN Bệnh nhân hồi phục nhanh hơn khi hòa mình vào thiên nhiên
  • 49. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP • Sự tiếp xúc của chúng ta với thiên nhiên đang dần giảm xút. • Wilson và các nhà sinh học khác đang lo ngại chúng ta có thể sẽ mất đi tình cảm với giới tự nhiên sẽ không bao giờ đạt được ý thức sinh quyển cuộc cách mạng này sẽ không thể tồn tại lâu được
  • 50.  Trong 90% quá trình tồn tại của chúng ta trên trái đất , chúng ta sống như những kẻ kiếm ăn và săn bắt, chúng ta sống dc là nhờ đến thiện chí của “mẹ Trái Đất”
  • 51. Thời kì chuyển sang nông nghiệp, chúng ta không còn phụ thuộc vào tự nhiên như trước nữa mà chúng ta tăng cường kiểm soát và quản lý nó như một nguồn tài nguyên. Và điều này để lại những hệ lụy vô cùng to lớn : • Trong hơn 300 triệu chứng tâm thần trong cẩm nang chuẩn đoán và thống kê mặc dù chưa đề cập đến , nhưng Roszak- một nhà thần học cho rằng: khả năng con người bị tổn thương ít nhiều do mất đi sự gắn bó vs thiên nhiên • Ông đã để lại một thách thức đối với ngành tâm thần học là “ đưa ra định nghĩa mới về sức khỏe tâm thần dựa trên môi trường”
  • 52. John Seed ( nhà hoạt động môi trường ) ông đã mô tả rất rõ về sự thức tỉnh mối liên hệ cảm xúc vs giới tự nhiên. “ tôi cố gắng, nhớ rằng đó không phải là tôi, John Seed, đang cố gắng bảo vệ rừng nhiệt đới, thay vào đó tôi một phần của rừng nhiệt đới đang bảo vệ chính mình, ý niệm coi mình là một phần nhiệt đới gần đây xuất hiện trong suy nghĩ của con người” ý thức sinh quyển
  • 53. • Chúng ta nên có và hướng con em chúng ta đến ý thức sinh quyển chỉ có vậy chúng ta mới có thể tạo ra quan hệ mới, bền vững vs trái đất để làm chậm lại những biến đổi khí hậu xấu, và ngăn chặn sự diệt vong của chính chúng ta • Tới đây chúng ta đã biết mục đích giáo dục không chỉ là tạo ra những người lao động năng suất về mặt kinh tế mà là hướng chúng ta đến ý thức sinh quyển - suy nghĩ và hành động như một phần của gia đình toàn cầu
  • 54. • Trí tuệ theo cách nghĩ mới không phải một thứ được thừa hửơng hay một thứ tài nguyên được tích lũy mà là một trải nghiệm chia sẻ được phân phối giữa nhiều người • Quan điểm phân tán và cộng tác bắt nguồn từ giả thuyết rằng học tập luôn là một trải nghiệm xã hội sâu sắc , chúng ta học bằng cách tham gia. Chứ không như giáo dục truyền thống, cho rằng học tập là trải nghiệm cá nhân,
  • 55. Việc học tập và phân tán cũng là một bước chuẩn bị cho lực lượng lao động cho CMCN lần 3 Thông qua việc học cách nghĩ và hành động theo cách phân tán và cộng tác, các học sinh sẽ nhận ra rằng mình là những con người đồng cảm.
  • 56. Sự phát triển của các mạng xã hội và các hình thức tham gia cộng tác trên mạng internet đang đưa giáo dục vượt khỏi giới hạn của lớp học đến với môi trường toàn cầu trong không gian mạng
  • 57.  Trong 25 năm qua, trường trung học và đại học Mỹ đã đưa công trình học tập phục vụ cộng đồng vào giảng dạy  VD : cây cầu kí ức ở Chicago, nhằm mục đích đánh thức sự đồng cảm của những người cùng khổ  Một số hệ thống giáo dục đã đưa vào chương trình giảng dạy những môn học mà có sự tham gia trực tiếp của sinh viên như là : xã hội học, khoa học chính trị, âm nhạc nghệ thuật…với mục đích thúc đẩy học tập phục vụ cộng đồng.
  • 58. Ý tưởng về học tập ngang hàng được hình thành khi mọi người cùng tranh luận về một vấn đề và kết quả cho thấy rằng kinh nghiệm tập thể mang lại kết quả cao hơn
  • 59. Bệnh viện đại học thuộc đại học Luôn Đôn
  • 60. Kiểu cũ Kiểu mới  Sản phẩm đầu ra của giáo dục chỉ là những ng công nhân làm việc một cách máy móc  Những người được học trong môi trường hiện đại sẽ có thể tạo ra dc những công nghệ mới  Người học sinh còn thụ động lắng nghe , giáo viên đưa ra các mệnh lệnh  Học sinh chủ động chia sẻ, giáo viên đóng góp thêm kiến thức cho cuộc trao đổi
  • 61. Thực trạng : Trẻ em ở Mỹ từ 8-18 tuổi dành ra 6,5h/ngày cho các phương tiện điện tử Từ năm 1997-2003 tỷ lệ trẻ em từ 9-12 tuổi dành thời gian để tham gia các hđ ngoài trời giảm 50% Chưa quá 8% giới trẻ ngày nay dành thời gian cho hoạt động ngoài trời Sự tương tác giữa con người với thiên nhiên sinh quyển ngày càng giảm sút
  • 62. Lý do :  Bậc cha mẹ lo lắng cho con cái ra ngoài chơi nguy hiểm Quy định của địa phương là cấm vui chơi ngoài trời khi không có người quan sát Sự phát triển của công nghệ điện tử
  • 63. Nếu như chúng ta ngày càng xa lánh với thiên nhiên thì chúng ta sẽ mất đi trải nghiệm với các dạng sống còn lại với hành tinh điều này gây tác động về mặt tiềm thức về mặt tâm lý của con người .
  • 64. Các quan điểm :  Theo Wilson và nhà sử học Thomas Berry cùng quan điểm rằng “ tự nhiên là môi trường thông tin phong phú nhất trên trái đất”  Nhà xã hội học Kellert kết luận rằng: “hiếm có lĩnh vực nào trong cuộc sống cung cấp cho giới trẻ nhiều cơ hội cho việc phát triển tư duy phản biện, năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề, và phát triển trí tuệ như thế giới tự nhiên”
  • 65. Các nhà nghiên cứu cho thấy hậu quả của việc thiếu tiếp xúc vs thiên nhiên có thể gây ra bệnh trầm cảm, tâm thần, rối loạn tăng động giảm chú ý…
  • 66. • Những quốc gia nào có công nghệ thông tin và truyền thông thịnh hành nhất thì những quốc gia đó sẽ có nhiều bệnh nhân mắc những hội chứng trên  giải pháp duy nhất là đưa thuốc cho họ uống. • Tuy nhiên thuốc không hề có tác dụng trong trường hợp này, đòi hỏi họ phải tìm ra một giải pháp là làm thế nào để có thể giúp con người ta trở nên yêu quí và gắn bó với thiên nhiên như trước đây và đây là một vấn đề khá nan giải
  • 67. Ở Phần Lan :  Trẻ em ở Phần Lan không phải đi học cho đến năm 7 tuổi  Học sinh cứ sau 45 phút thì có 15 phút giải lao chơi ngoài sân trường  Lớp học phần Lan mở rộng ra ngoài cộng đồng
  • 68. 1/ 3 trong tổng 30.000 sân trường ở Anh Quốc đã được cải tạo không gian xanh trong chương trình “học tập thông qua cảnh quan”
  • 69. Hiện nay hơn một nửa số dân đang sống trong các khu đô thị và ngoại ô đông đúc nên vấn đề mang thiên nhiên đến vs đô thị là một vấn đề trọng tâm phải nhờ đến các nhà quy hoạch đô thị và các kiến trúc sư. Sự đồng cảm với các sinh vật khác bằng cách tạo ra những môi trường tự nhiên, các tuyến đường di cư, các công trình xung quanh để nhằm tạ ra một môi trường thích hợp cho con ng có thể sống hòa hợp với thiên nhiên
  • 70. Ngày nay một thế hệ các nhà giáo dục và thiết kế đô thị mới đã đề nghị bác bỏ rào cản và tiếp nhận mqh vs thiên nhiên –lần này theo hướng quan tâm-họ muốn bước vào tự nhiên và học cách sống bền vững và chú ý đến hệ sinh thái hơn- điều này giúp chúng ta có nhju cơ hội trải nghiệm vs tiên nhiên gần hơn và có thể nối lại cảm xúc vs nó và phát triển ý thức sinh quyển
  • 71. LIỆU CUNG CÓ TẠO RA CẦU CỦA CHÍNH NÓ? TƯ DUY LẠI VỀ CÔNG ViỆC
  • 72.  Cách mạng công nghiệp lần III là sự chuyển giao giai đoạn cuối cùng của kỷ nguyên công nghiệp vĩ đại và giai đoạn đầu tiên của kỷ nguyên hợp tác đang dần hình thành.
  • 73.  Kỷ nguyên công nghệ - giá trị của kỷ luật và lao động chăm chỉ, sự phân quyền từ trên xuống, sự vận hành của thị trường & các quan hệ sở hữu tư nhân.
  • 74.  Kỷ nguyên hợp tác – lối chơi sáng tạo, tương tác đồng đẳng, sự tham gia trong các bối cảnh chung & sự tiếp cận với các mạng lưới toàn cầu.
  • 75. LIỆU CUNG CÓ TẠO RA CẦU CỦA CHÍNH NÓ ?
  • 76.  Lý thuyết kinh tế cổ điển: Cung tạo ra Cầu của chính nó.  Cáccôngnghệtiếtkiệmsứclaođộngmớilàmtăngnăng suất,giúpsảnxuấtranhiềuhànghóahơnvớichiphíđơnvị thấphơn.Nguồncungrẻhơntănglêntạoranhucầuchính nó.Cầutăngsẽkíchthíchsảnxuấtbổsung,làmtăngcầu1 lầnnữa,dẫnđếnchutrìnhmởrộngsảnxuấtvàtiêudùng khônghồikết.
  • 77. 1, Trong 50 năm qua, mỗi giai đoạn phát triển kinh tế Mỹ đều đi kèm với tình trạng tăng trưởng việc làm yếu hơn. Cụ thể, việc làm khu vực tư nhân: - 1950, 1960, 1970: 3,5% - 1980, 1990: 2,4% 2, Nửa đầu thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI, tăng trưởng việc làm giảm xuống 0,9%/năm.  “phục hồi kinh tế không việc làm”.
  • 78. Vậy thì, nếu các công nghệ thông minh dần thay thế ngày càng nhiều công nhân, khiến nhiều người mất thu nhập, ai sẽ là người mua tất cả những sản phẩm và dịch vụ được tạo ra ?
  • 79. TƯ DUY LẠI VỀ CÔNG VIỆC  Việc tư duy lại về công việc lần này cũng tương đồng với biến động xảy ra khi nông nô được giải phóng trong chế độ phong kiến và buộc phải trở thành những người tự do làm công ăn lương trong nền kinh tế thị trường.
  • 80. Có 4 khu vực con người có thể tham gia làm việc: 1. Thị trường 2. Chính phủ 3. Nền kinh tế không chính thức 4. Xã hội dân sự
  • 83. NỀN KINH TẾ KHÔNG CHÍNH THỨC
  • 84. XÃ HỘI DÂN SỰ - Nơi tạo ra nguồn vốn xã hội, hình thành từ rất nhiều mối quan tâm khác nhau. - Là vũ đài chính của nền văn minh.
  • 85.  Xã hội dân sự có thể trở thành nguồn việc làm quan trọng như thị trường thời kỳ giữa thế kỷ.  Tăng trưởng việc làm sẽ tăng tỷ lệ thu nhập tiêu dùng cần thiết để mua sắm hàng hóa & dịch vụ trong nền kinh tế toàn cầu thông minh, tự động hóa.
  • 86. “Chúng ta sống là để vui chơi”
  • 87. Cách mạng Công nghiệp lần III mang theo triển vọng về các nước nghèo nhất trên Trái Đất có thể nhảy vọt vào kỷ nguyên mới của chủ nghĩa phân tán. Nhiệm vụ trước mắt là khai thác nguồn vốn công, vốn thị trường & vốn xã hội để thực hiện chuyển dịch kinh tế thế giới. Kết luận