SlideShare a Scribd company logo
1 of 77
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
PHẠM THỊ OANH
ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA THUẾ
ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP:
TRƯỜNG HỢP TỈNH ĐỒNG THÁP
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 20
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
PHẠM THỊ OANH
ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA THUẾ
ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP:
TRƯỜNG HỢP TỈNH ĐỒNG THÁP
Chuyên ngành: Tài chính công
Mã số: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS TS. BÙI THỊ MAI HOÀI
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 20
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Ảnh hưởng của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân
thủ thuế của doanh nghiệp: Trường hợp tỉnh Đồng Tháp” là công trình nghiên cứu
của chính tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Bùi Thị Mai Hoài. Các số liệu và kết
quả trong luận văn là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình
nghiên cứu nào khác.
Ngày 10 tháng 07 năm 2019
Tác giả
Phạm Thị Oanh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TÓM TẮT
Tên đề tài: Ảnh hưởng của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của doanh
nghiệp: Trường hợp tỉnh Đồng Tháp.
Lý do chọn đề tài: Công tác kiểm tra tuân thủ thuế là một trong những nhiệm
vụ trong tâm của ngành thuế tỉnh Đồng Tháp để hạn chế thất thu thuế doanh nghiệp.
Vấn đề: Sự tự giác thực hiện pháp luật thuế của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
Đồng Tháp chưa được cải thiện, một số doanh nghiệp đã được kiểm tra vẫn vi phạm
ở các lần kiểm tra sau.
Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng
kỹ thuật khác biệt trong khác biệt (DID) với cỡ mẫu điều tra 144 doanh nghiệp (62
doanh nghiệp thuộc nhóm tham gia và 62 doanh nghiệp thuộc nhóm so sánh) và
phương pháp phỏng vấn sâu chuyên gia.
Kết quả nghiên cứu: Tác động của hoạt động kiểm tra thuế làm giảm số tiền
vi phạm thuế của doanh nghiệp trung bình là 40,49 triệu đồng/doanh nghiệp. Tuy
nhiên, hoạt động kiểm tra thuế ảnh hưởng không có ý nghĩa thống kê, nghĩa là
không giúp làm giảm số lần vi phạm thuế về kê khai, nộp thuế của doanh nghiệp.
Kết luận và khuyến nghị: Đề tài đề xuất các khuyến nghị gồm: Tuyền truyền,
phổ biến luật thuế cho doanh nghiệp; Nâng cao kiến thức về thuế cho doanh nghiệp;
Cải cách trong công tác kiểm tra thuế; Nâng cao nguồn nhân lực thực hiện công tác
kiểm tra thuế; Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kiểm tra thuế; Tăng
cường giám sát, đôn đốc xử lý sau kiểm tra thuế; Phối hợp với các cơ quan chức
năng trong công tác kiểm tra thuế.
Từ khóa: Kiểm tra thuế, tuân thủ thuế, khác biệt trong khác biệt, Đồng Tháp.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ABSTRACT
Title: Impact of tax inspection on tax compliance of enterprises: In case of
Dong Thap province.
Reason for writing: Tax compliance inspection is one of the tasks in Dong
Thap's tax industry to limit the loss of corporate tax.
Problem: The voluntary implementation of the tax law of enterprises in Dong
Thap province has not been improved, some businesses have been checked still
violating the following inspection times.
Methods: Using quantitative research methods with Difference in differences
techniques (DID) with sample size surveyed 144 enterprises (62 enterprises of the
participating group and 62 enterprises of the comparison group) and in-depth
interview expert method.
Results: The impact of tax inspection reduces the amount of tax violation of
enterprises by an average of 40.49 million VND / enterprise. However, the effect of
tax inspection is not statistically significant, which means that it does not help
reduce the number of tax violations on tax declaration and payment by enterprises.
Conclusions and implications: The thesis proposes recommendations
including: Propagating and disseminating tax laws to enterprises; Improve tax
knowledge for businesses; Reform in tax inspection; Improve human resources to
implement tax inspection; Applying information technology to tax inspection;
Strengthen supervision and urge handling after tax inspection; Coordinate with
functional agencies in tax inspection.
Keywords: tax inspection, Difference in differences, Dong Thap.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
TRANG BÌA
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................................... 1
TÓM TẮT ................................................................................................................................................... 2
ABSTRACT ............................................................................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................................. 7
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................................................... 8
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ............................................................................................................ 9
Chương 1: GIỚI THIỆU .......................................................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu thực hiện đề tài, câu hỏi chính sách cần trả lời............................................... 2
1.2.1. Mục tiêu thực hiện đề tài.......................................................................................................... 2
1.2.2. Câu hỏi giải pháp cần trả lời................................................................................................... 2
1.3. Khung phân tích, đối tượng nghiên cứu, dữ liệu và cách tiếp cận............................. 3
1.3.1. Khung phân tích........................................................................................................................... 3
1.3.2. Cách tiếp cận, đối tượng nghiên cứu và dữ liệu............................................................. 3
1.4. Bố cục của luận văn ....................................................................................................................... 4
1.5. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận văn......................................... 4
1.6. Kỳ vọng kết quả thực hiện luận văn ....................................................................................... 6
Chương 2. KHUNG PHÂN TÍCH, DỮ LIỆU VÀ CÁCH TIẾP CẬN............................7
2.1. Các khái niệm ................................................................................................................................... 7
2.1.1. Thuế và quản lý thuế.................................................................................................................. 7
2.1.2. Tuân thủ thuế................................................................................................................................. 7
2.1.3. Không tuân thủ thuế................................................................................................................... 9
2.1.4. Các mức độ tuân thủ và không tuân thủ thuế.................................................................. 9
2.1.5. Kiểm tra thuế.............................................................................................................................. 10
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp...................... 12
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.2.1. Thuế suất...................................................................................................................................... 12
2.2.2. Tính đơn giản của việc kê khai thuế ................................................................................ 13
2.2.3. Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế.............................................................................. 14
2.2.4. Công tác kiểm tra thuế ........................................................................................................... 14
2.2.5. Kiến thức về thuế của NNT ................................................................................................. 15
2.2.6. Nhận thức về hình phạt và phạm tội ................................................................................ 16
2.2.7. Tình trạng tài chính của NNT............................................................................................. 16
2.2.8. Các yếu tố liên quan đến đặc điểm doanh nghiệp...................................................... 17
2.3. Khung phân tích............................................................................................................................ 18
2.3.1. Khung phân tích........................................................................................................................ 18
2.3.2. Mô tả và định nghĩa các biến trong khung phân tích................................................ 18
2.4. Dữ liệu nghiên cứu ...................................................................................................................... 22
2.5. Cách tiếp cận và kỹ thuật sử dụng để thực hiện đề tài................................................. 23
Tóm tắt Chương 2................................................................................................................................. 24
Chương 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA THUẾ
ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
ĐỒNG THÁP..........................................................................................................................................25
3.1. Thực trạng công tác quản lý thuế của Cục thuế tỉnh Đồng Tháp............................ 25
3.1.1. Công tác tổ chức trong hoạt động kiểm tra................................................................... 25
3.1.2. Công tác quản lý, kiểm tra thuế doanh nghiệp giai đoạn 2015 - 2018.............. 28
3.1.3. Công tác tuyên truyền và hỗ trợ NNT............................................................................. 31
3.1.4. Công tác quản lý và kê khai kế toán thuế...................................................................... 32
3.2. Tác động của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên
địa bàn tỉnh Đồng Tháp...................................................................................................................... 32
3.2.1. Số tiền thuế vi phạm, số lần vi phạm của mẫu điều tra ........................................... 32
3.2.2. Kiểm định sự khác biệt giữa nhóm xử lý và nhóm kiểm soát .............................. 33
3.2.3. Tác động của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên
địa bàn tỉnh Đồng Tháp...................................................................................................................... 34
Tóm tắt chương 3 .................................................................................................................................. 35
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Chương 4. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN KẾT QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH
SÁCH, KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ...........................................................36
4.1. Nguyên nhân của kết quả ảnh hưởng của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ
thuế của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp............................................................. 36
4.1.1. Kết quả đạt được và nguyên nhân của kết quả đạt được......................................... 36
4.1.2. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế...................................................................................... 38
4.2. Kết luận............................................................................................................................................. 41
4.3. Một số khuyến nghị..................................................................................................................... 41
4.3.1. Tuyền truyền, phổ biến luật thuế cho doanh nghiệp................................................. 44
4.3.2. Nâng cao kiến thức về thuế cho doanh nghiệp............................................................ 44
4.3.3. Cải cách trong công tác kiểm tra thuế............................................................................. 42
4.3.4. Nâng cao nguồn nhân lực thực hiện công tác kiểm tra thuế.................................. 42
4.3.5. Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kiểm tra thuế ................................... 45
4.3.6. Tăng cường giám sát, đôn đốc xử lý sau kiểm tra thuế........................................... 46
4.3.7. Phối hợp với các cơ quan chức năng trong công tác kiểm tra thuế.................... 47
4.4. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo........................................................ 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
PHỤ LỤC 2: DÀN BÀI PHỎNG VẤN SÂU DOANH NGHIỆP
PHỤ LỤC 3: DÀN BÀI PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ THUẾ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DID
DN
ĐBSCL
GDP
NNT
NSNN
TNHH
TPHCM
UBND
Khác biệt trong khác biệt (Difference in differences)
Doanh nghiệp
Đồng bằng sông Cửu Long
Tổng sản phẩm quốc nội
Người nộp thuế
Ngân sách nhà nước
Trách nhiệm hữu hạn
Thành phố Hồ Chí Minh
Ủy ban nhân dân
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Mô tả các cách tiếp cận khác nhau về tuân thủ thuế............................................ 8
Bảng 2.2: Các chỉ số đặc trưng cho từng cấp độ tuân thủ thuế của DN........................ 10
Bảng 2.3: Cơ cấu mẫu điều tra theo loại hình DN.................................................................. 19
Bảng 2.4: Cơ cấu mẫu điều tra theo ngành nghề kinh doanh ............................................ 20
Bảng 2.5: Cơ cấu mẫu điều tra theo thời gian hoạt động..................................................... 20
Bảng 2.6: Phân loại DN nhỏ và vừa ở Việt Nam.................................................................... 21
Bảng 2.7: Cơ cấu mẫu điều tra theo quy mô DN .................................................................... 21
Bảng 2.8: Cơ cấu mẫu điều tra theo tình trạng tài chính...................................................... 22
Bảng 2.9: Cơ cấu mẫu điều tra theo kiến thức về thuế của DN........................................ 22
Bảng 3.1: Cơ cấu lực lượng kiểm tra thuế giai đoạn 2015 - 2018................................... 26
Bảng 3.2: Tỷ lệ số thuế truy thu và phạt/ tổng thu NSNN .................................................. 30
Bảng 3.3: Vi phạm thuế của các DN trong mẫu điều tra năm 2018 ............................... 33
Bảng 3.4: Khác biệt giữa 2 nhóm tại thời điểm chưa thực hiện kiểm tra (năm 2015) .. 33
Bảng 3.5: Tác động của việc kiểm tra thuế đến số tiền thuế vi phạm............................ 34
Bảng 3.6: Tác động của việc kiểm tra thuế đến số lần vi phạm ....................................... 35
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Khung phân tích................................................................................................................ 18
Hình 2.2: Đồ thị biểu diễn tác động của phương pháp khác biệt kép ............................ 24
Hình 3.1: Các bước kiểm tra thuế .................................................................................................. 27
Hình 3.2: Tỷ lệ nộp tờ khai thuế và tỷ lệ thực hiện kế hoạch kiểm tra thuế................ 29
Hình 3.3: Số tiền vi phạm và tiền vi phạm đã nộp vào NSNN ......................................... 29
Hình 3.4: Số tiền vi phạm và tiền vi phạm đã nộp vào NSNN bình quân của 1 DN vi
phạm............................................................................................................................................................ 30
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
Chương 1: GIỚI THIỆU
1.1. Lý do chọn đề tài
Từ năm 2003, ngành thuế Việt Nam bắt đầu thực hiện cơ chế người nộp thuế
(NNT) tự khai, tự nộp thuế. Theo đó, NNT tự xác định số thuế phải nộp, tự nộp thuế
vào ngân sách nhà nước (NSNN) trong thời hạn luật định. Đồng thời, tự chịu trách
nhiệm đối với việc kê khai, nộp thuế. Cơ quan thuế không can thiệp trực tiếp vào việc
kê khai, nộp thuế của NNT trừ trường hợp phát hiện ra sai sót, vi phạm hoặc có dấu
hiệu không tuân thủ thuế. Đây là bước ngoặt chuyển sang quản lý thuế hiện đại, theo
tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam theo hướng chặt chẽ, hiệu quả, thống nhất
chính sách quản lý thu thuế; tạo sự đồng bộ, nâng cao tính rõ ràng, minh bạch; tăng
cường vai trò kiểm tra giám sát của Nhà nước, xãhôịtrong công tác quản lý thuế.
Quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp thuế đòi hòi tính tự giác tuân thủ pháp
luật của NNT. Witte và Woodbury (1983) nhận thấy rằng “xác suất của sự trót lọt
trong việc không tuân thủ là yếu tố quan trọng nhất khiến cho tình trạng không tuân
thủ thuế ngày càng gia tăng. Trong trường hợp phạt tiền, xem như là một người hoạt
động kinh tế hợp lý, tối đa hoá độ thỏa dụng của họ thông qua thực hiện phép tính
nhân giữa xác suất bị phát hiện, số tiền giữ lại được nhờ trốn thuế và so sánh với số
tiền phạt tiềm năng”. Như vậy, nếu NNT tuân thủ thuế kém mà cơ quan thuế không
thể phát hiện hành vi gian lận thuế của NNT thì cơ chế tự khai, tự nộp thuế sẽ không
phát huy hiệu quả.
Đồng Tháp là một tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Những
năm qua, doanh nghiệp (DN) ở tỉnh Đồng Tháp có sự tăng trưởng nhanh về số lượng và
quy mô. Tính đến hết năm 2018, tỉnh Đồng Tháp có 13.250 DN đang hoạt động. Nguồn
thu thuế từ khu vực DN đóng góp 39,3% trong tổng thu NSNN trên địa bàn tỉnh (Cục
thuế tỉnh Đồng Tháp, 2018). Tuy nhiên, công tác quản lý thuế DN tại tỉnh Đồng Tháp
đang đứng trước thách thức vừa phải thu đúng, thu đủ, hạn chế thất thoát thuế để có
nguồn lực phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, vừa phải thực hiện tốt
công tác cải cách hành chính trong lĩnh vực thuế, hỗ trợ tốt cho hoạt
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
động của DN, tạo sự bình đẳng, công bằng giữa các DN.
Ngành thuế tỉnh Đồng Tháp xác định, để hạn chế thất thu thuế DN, bên cạnh
các giải pháp tuyên truyền, tư vấn thuế cho DN thì tăng cường công tác kiểm tra
tuân thủ thuế là một trong những nhiệm vụ trong tâm. Giai đoạn 2012 - 2017, thông
qua công tác kiểm tra, ngành thuế tỉnh Đồng Tháp đã phát hiện 1.213 DN gian lận
thuế (chiếm 28,9% số DN trên địa bàn), kê khai sai để giảm bớt số thuế phải nộp,
tăng số thuế được giảm, miễn, được hoàn với tổng số thuế phạt và truy thu là 939,7
tỷ đồng, bằng 3,5%/tổng thu NSNN.
Theo Cục thuế tỉnh Đồng Tháp (2018), sự tự giác tuân thủ pháp luật thuế của
DN chưa được cải thiện, một số DN đã được kiểm tra vẫn vi phạm ở các lần kiểm
tra sau. Câu hỏi đặt ra là hoạt động kiểm tra của ngành thuế tỉnh Đồng Tháp có tạo
được sự ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của NNT hay không?
Cho đến nay đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về công tác kiểm tra thuế đối
với DN, nhưng chưa có đề tài nào đánh giá mức độ ảnh hưởng của hoạt động kiểm
tra thuế đến tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
Xuất phát từ lý do đó, tác giả chọn đề tài: “Ảnh hưởng của hoạt động kiểm tra
thuế đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Trường hợp tỉnh Đồng Tháp” để làm luận
văn thạc sĩ.
1.2. Mục tiêu thực hiện đề tài, câu hỏi chính sách cần trả lời
1.2.1. Mục tiêu thực hiện đề tài
Đề tài được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu sau:
Mục tiêu 1: Đánh giá tác động của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế
của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
Mục tiêu 2: Tìm hiểu nguyên nhân của kết quả ảnh hưởng của hoạt động kiểm
tra thuế đến tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
Mục tiêu 3: Khuyến nghị nhằm cải thiện hoạt động kiểm tra thuế để nâng cao
mức độ tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
1.2.2. Câu hỏi giải pháp cần trả lời
Để đạt mục tiêu trên, luận văn tập trung trả lời các câu hỏi sau đây:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
Hoạt động kiểm tra thuế ảnh hưởng như thế nào đến tuân thủ thuế của DN trên
địa bàn tỉnh Đồng Tháp?
Nguyên nhân dẫn đến kết quả tác động đó là gì?
Giải pháp nào có thể cải thiện tác động của hoạt động kiểm tra thuế đến mức
độ tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp?
1.3. Khung phân tích, đối tượng nghiên cứu, dữ liệu và cách tiếp cận
1.3.1. Khung phân tích
Tác giả sử dụng lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế
của DN làm khung phân tı́ch nhằm thực hiện mục tiêu của luận văn.
1.3.2. Cách tiếp cận, đối tượng nghiên cứu và dữ liệu
Để trả lời câu hỏi thứ nhất, tác giả sử dụng kỹ thuật khác biệt trong khác biệt
(DID) của phương pháp bán thí nghiệm. Cụ thể, tác giả chọn 2 nhóm đối tượng
nghiên cứu là những DN có điều kiện tương đồng về mọi khía cạnh, chỉ khác nhau ở
chỗ một nhóm gồm những DN đã được kiểm tra thuế 2 lần, ở thời điểm năm 2015
và năm 2018 (gọi là nhóm tham gia hay còn gọi là nhóm xử lý); nhóm còn lại là
những DN chỉ được kiểm tra thuế lần đầu vào năm 2018 mà trước đó chưa được
kiểm tra thuế (gọi là nhóm so sánh hay còn gọi là nhóm kiểm soát).
Tác giả sử dụng dữ liệu thứ cấp gồm số liệu thống kê về hoạt động kiểm tra
thuế của tất cả các DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp trong giai đoạn 2015 - 2018; Số
liệu thống kê về kiểm tra thuế của 144 DN (62 DN thuộc nhóm tham gia và 62 DN
thuộc nhóm so sánh).
Đểtrảlời câu hỏi thứhai, tác giảsửdung̣ kỹ thuật phỏng vấn sâu các đối tương̣
có liên quan đến công tác kiểm tra thuế DN (DN, cán bộ của Cục thuế tỉnh Đồng
Tháp làm công tác kiểm tra thuế DN) đểtı̀m hiểu nguyên nhân dẫn đến kết ̉quaảnh
hưởng của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng
Tháp.
Trên cơ sở câu trả lời của câu hỏi thứ 2, tác giả đề xuất các khuyến nghị nhằm
cải thiện hoạt động kiểm tra thuế để nâng cao mức độ tuân thủ thuế của DN trên địa
bàn tỉnh Đồng Tháp.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
1.4. Bố cục của luận văn
Ngoài danh muc ̣các chữviết tắt, danh mục các bảng, hình vẽ,̀italiêụ tham khảo
và phụ lục thì luâṇ văn đươc ̣kết cấu như sau:
Chương 1: Giới thiệu.
Chương 2: Khung phân tı́ch, dữliêụ vàcách tiếp câṇ.
Chương 3: Đánh giá tác đông̣ của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế
của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
Chương 4: Nguyên nhân dẫn đến kết ̉quatác đông,̣ kết luâṇ vàmột số khuyến
nghị.
1.5. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận văn
Theo hiểu biết của tác giả thì hoạt động kiểm tra thuế DN thu hút nhiều nhà
nghiên cứu, tuy nhiên cho đến hiện nay, chưa có tác giả nào nghiên cứu về tác động
của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
sử dụng kỹ thuật khác biệt trong khác biệt (DID) của phương pháp bán thí nghiệm.
Có thể kể tên một số nghiên cứu tiêu biểu sau:
Nguyễn Chí Dũng (2009) đã phân tích vai trò của thanh tra, kiểm tra thuế đối
với tính tuân thủ của NNT. Tác giả đã đưa ra bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả thanh tra,
kiểm tra thuế như: Tỷ lệ (%) số cuộc thanh tra, kiểm tra/ số DN trong vòng 1 năm;
tỷ lệ (%) độ chính xác trong phân tích hồ sơ so với kết quả thanh tra, kiểm tra.
Lê Thị Phương Thảo (2009) phân tích thực trạng kiểm tra, thanh tra thuế qua
ba nội dung: Đăng ký thuế; kê khai, tính thuế và nộp thuế; chấp hành kế toán chứng
từ, hóa đơn. Kết quả cho thấy, để đổi mới công tác kiểm tra, thanh tra thuế cần tập
trung vào các nội dung: Xây dựng bộ tiêu chí, đánh giá, lựa chọn xếp loại DN để
xây dựng kế hoạch kiểm tra, thanh tra thuế cho phù hợp; phân cấp quản lý DN cho
các chi cục thuế để chủ động trong công tác quản lý thuế.
Ngô Thị Thu Hương (2011) đã kế thừa các nghiên cứu trước và đưa ra những
tiêu chí đính tính, định lượng về hiệu quả thanh tra, kiểm tra thuế, nêu lên được các
nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả thanh tra, kiểm tra thuế như: trình độ dân trí, điều
kiện kinh tế xã hội, cơ chế quản lý thuế, mô hình quản lý thuế.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
Võ Đức Chín (2011) đã đề xuất mô hình nghiến cứu các yếu tố tác động đến
tuân thủ thuế của DN tại tỉnh Bình Dương gồm có 6 nhóm nhân tố: (1) Đặc điểm về
DN; (2) Các yếu tố về ngành kinh doanh; (3) Các yếu tố về xã hội; (4) Các yếu tố
kinh tế; (5) Các yếu tố về hệ thống thuế; (6) Các yếu tố tâm lý DN. Kết quả phân
tích số liệu khảo sát 200 DN bằng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá và hồi quy
đa biến cho thấy cả 6 nhóm nhân tố đều ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của DN.
Trong đó, các yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến tuân thủ thuế là yếu tố kinh tế; hệ
thống thuế và đặc điểm DN.
Phan Thị Minh Hiền (2012) trình bày lý luận hiệu quả thanh tra, kiểm tra thuế
với các nội dung: khái niệm và các tiêu chí xác định hiệu quả kiểm tra, thanh tra tuế.
Hiệu quả của thanh tra, kiểm tra thuế được xác định qua các tiêu chí: số thu tăng,
chi phí thấp, mức độ thực thi pháp luật và công bằng xã hội.
Lê Tự Cư (2012) nghiên cứu về kiểm soát thuế giá trị gia tăng tại Chi Cục
Thuế quận Hải Châu. Kết quả cho thấy, công tác kiểm soát thuế giá trị gia tăng thực
sự chưa đạt hiệu quả như yêu cầu, chưa bao quát hết các hoạt động của DN. Môi
trường kiểm soát thuế bị hạn chế nhiều mặt, chưa có hướng dẫn chi tiết về nghiệp
vụ, kỹ năng chuyên môn cho cán bộ thuế làm công tác kiểm tra thuế DN.
Hồ Hoàng Trường (2012) sử dụng mô hình hồi quy với biến phụ thuộc là công
tác thanh, kiểm tra với ba biến độc lập gồm biến mối quan hệ giữa cơ quan thuế và
DN, biến cơ quan thuế và biến DN. Kết quả cho thấy công tác thanh, kiểm tra thuế
có mối quan hệ tuyến tính với ba biến độc lập trên. Do đó để nâng cao chất lượng
công tác thuế tại Cục Thuế tỉnh Đồng Nai, tác giả đề xuất là phải tìm cách cải thiện
các hệ số trong mô hình mà cụ thể là phải tác động vào các yếu tố Cục Thuế, DN,
mối liên hệ giữa cơ quan thuế và DN.
Nguyễn Diệu Thủy (2013) sử dụng số liệu thứ cấp với các phương pháp như
phương pháp so sánh, đối chiếu, phân tích dựa trên các tiêu chí như: Quy mô của DN,
loại hình DN, mức độ tuân thủ nộp thuế, tình hình kê khai, nộp thuế của DN, cơ cấu tổ
chức của DN, hiệu quả sản xuất kinh doanh, các năm đã thực hiện thanh tra, kiểm tra
DN. Kết quả cho thấy, công tác thanh tra, kiểm tra thuế đã góp phần nâng cao dần
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
tính tuân thủ tự giác trong việc chấp hành các chính sách thuế của NNT tại Cục
Thuế tỉnh Vĩnh Phúc; tạo sự công bằng, bình đẳng giữa các DN thuộc các thành
phần kinh tế trên địa bàn tỉnh.
Mahmoud Moeinadin và cộng sự (2014) xây dựng mô hình các nhân tố ảnh
hưởng đến tuân thủ thuế tại Iran gồm có 4 nhân tố: luật pháp, xã hội, cấu trúc hệ
thống thuế, nhóm nhân tố riêng của DN. Nhóm nghiên cứu đã sử dụng kỹ thuật
phân tích nhân tố khám phá (EFA) và hồi quy đa biến để phân tích số liệu khảo sát
239 DN. Kết quả nghiên cứu cho thấy cả 4 nhóm nhân tố đều có tác động cùng
chiều đến tuân thủ thuế của DN.
Trần Hoàng Thành và Phạm Khánh Nam (2017) nghiên cứu về hành vi vi
phạm về thuế của các DN qua công tác thanh tra, kiểm tra tại Cục Thuế tỉnh Kiên
Giang. Mô hình hồi quy bội các yếu tố ảnh hưởng đến vi phạm thuế của DN gồm có
6 biến độc lập: Ngành nghề kinh doanh; Loại hình DN; Quy mô DN; Trình độ học
vấn chủ DN/Người quản lý; Thời gian hoạt động; Bị xử phạt về thuế trong quá khứ.
Với kích thước mẫu là 300, kết quả cho thấy ở mức ý nghĩa 5%, vi phạm về thuế
chịu ảnh hưởng bởi 3 yếu tố: Quy mô DN; Học vấn người quản lý DN; Bị xử phạt
về thuế trong quá khứ.
1.6. Kỳ vọng kết quả thực hiện luận văn
Luận văn này hướng đến mục tiêu đánh giá tác động của hoạt động kiểm tra thuế
đến tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Đồng thời, tı̀m hiểu nguyên
nhân dẫn đến kết ̉quatác đông̣đó. Trên cơ sởtı̀m hiểu nguyên nhân, tác giả kỳvong̣se
̃đưa ra đươc ̣các khuyến nghi ̣ chính sách nhằm cải thiện hoạt động kiểm tra thuế.
Từđónâng cao mức độ tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
Chương 2. KHUNG PHÂN TÍCH, DỮ LIỆU VÀ CÁCH TIẾP CẬN
2.1. Các khái niệm
2.1.1. Thuế và quản lý thuế
Theo Tổng Cục thuế (2009) thì “Thuế là một bộ phận của cải xã hội được tập
trung vào NSNN, theo đó các thể nhân, pháp nhân phải chuyển giao bắt buộc một
phần của cải của mình cho nhà nước mà không gắn bất kỳ sự ràng buộc nào về sự
hoàn trả lợi ích tương quan với số thuế đã nộp nhằm trang trải các chi phí duy trì sự
tồn tại, hoạt động của bộ máy nhà nước và chi phí công cộng, đem lại lợi ích chung
cho cộng đồng”.
Luật quản lý thuế Việt Nam (2006) định nghĩa “Quản lý thuế là quá trình thực
thi các chức năng đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế, quản lý hoàn
thuế, giảm thuế, miễn thuế; quản lý xóa nợ tiền thuế, tiền phạt; quản lý thông tin về
NNT, kiểm tra, thanh tra, cưỡng chế thi hành các quyết định hành chính thuế; xử lý
vi phạm pháp luật thuế và giải quyết khiếu nại tố cáo về thuế”.
Hiện nay, hầu hết các nước trên thế giới đều đã chuyển đổi cơ chế quản lý thuế
là tự khai, tự nộp. Đặc điểm của cơ chế này là NNT tự tính toán số tiền thuế phải
nộp và tự nộp số tiền đó. NNT phải tự chịu trách nhiệm về việc kê khai và nộp thuế.
Cơ quan thuế có trách nhiệm thanh tra, kiểm tra công việc kê khai của NNT.
2.1.2. Tuân thủ thuế
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về tuân thủ thuế. Alm (1991) cho rằng “Tuân
thủ thuế là báo cáo tất cả thu nhập, thanh toán toàn bộ nghĩa vụ thuế bằng cách thực
hiện các điều khoản quy định của luật, pháp lệnh, hoặc phán quyết của tòa án”.
Tuân thủ thuế là mức độ NNT chấp hành nghĩa vụ thuế được quy định trong
luật thuế (James và Alley, 1999). Singh (2003) cho rằng “Tuân thủ thuế là hành
động của người nộp tờ khai thuế, công khai chính xác tất cả các khoản thu nhập
chịu thuế và thanh toán đầy đủ các khoản thuế phải nộp trong thời hạn quy định mà
không phải chờ đợi hành động từ cơ quan thuế”.
Tuân thủ thuế theo quan điểm quản lý công bao gồm đăng ký, thông báo đến cơ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
quan thuế về tình trạng của NNT, nộp tờ khai thuế và tuân thủ thời hạn thanh toán
theo quy định (Harris, 1989; Chow, 2004). Tuân thủ thuế yêu cầu NNT phải có kiến
thức đầy đủ về thuế, đạt mức độ trung thực nhất định, có khả năng hoàn thành tờ
khai thuế, các hồ sơ thuế kịp thời, chính xác và đầy đủ (Sing và Bhupalan, 2001).
Theo McBarnet (2001) thì “Tuân thủ thuế được nhìn nhận theo 3 cách: tuân thủ
sẵn sàng nộp thuế mà không khiếu nại; tuân thủ có điều kiện miễn cưỡng nộp tờ khai
và nộp thuế; tuân thủ có sáng tạo để giảm thiểu nghĩa vụ thuế bằng cách xác định lại
thu nhập và khấu trừ các khoản chi phí theo quy định của luật thuế”. Như vậy, có thể
hiểu tuân thủ thuế là việc NNT nộp tờ khai, khai báo chính xác thu nhập, xác nhận
chính xác các khoản khấu trừ, giảm thuế và thanh toán các khoản thuế đúng hạn.
Tóm lại, tuân thủ thuế là một khái niệm rộng và có thể được xem xét từ nhiều
khía cạnh khác nhau, được tóm tắt tại bảng 2.1.
Bảng 2.1: Mô tả các cách tiếp cận khác nhau về tuân thủ thuế
Tuân thủ thuế Cách tiếp cận kinh tế Cách tiếp cận hành vi
Tuân thủ 100% quy định Tự nguyện, sẵn sàng hành động theo
Góc độ tiếp cận về thuế so với thực tế, xét tinh thần và từng quy định của luật
trên góc độ hẹp. thuế, xét trên góc độ rộng hơn.
Quyết định Dựa trên sự hợp lý về lợi Dựa trên hành vi hợp tác giữa NNT
tuân thủ ích kinh tế. và cơ quan thuế.
Cân nhắc lựa chọn:
Mỗi cá nhân không chỉ đơn thuần
(1) Lợi ích mong đợi từ
là một cá thể độc lập chỉ biết tối đa
việc trốn thuế.
hoá lợi ích cá nhân. Họ tương tác
Mức độ chi tiết (2) Rủi ro bị phát hiện và
theo thái độ, niềm tin, tiêu chuẩn và
mức bị phạt.
vai trò khác nhau. Thành công dựa
(3) Tối đa hóa thu nhập và
trên sự hợp tác.
của cải cá nhân.
Tuân thủ thuế
Hiệu quả trong việc phân Hợp lý, công bằng và phạm vi tác
phối nguồn lực. động tích cực.
Hình ảnh NNT
Ích kỷ tính toán lợi ích và
“Công dân tốt”.
thiệt hại bằng tiền.
Nguồn: James và Alley (2004)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
2.1.3. Không tuân thủ thuế
Rất khó để phân biệt giữa hành vi “tránh thuế” tức là tận dụng những khe hở
của pháp luật để hạn chế đến mức tối thiểu việc nộp thuế và hành vi “trốn thuế” tức
sự vi phạm pháp luật (Bird và Oliver, 1990). Boidman (1983) định nghĩa 3 hình
thức không tuân thủ thuế: (1) Không nộp tờ khai thuế; (2) Không kê khai thu nhập
trên tờ khai thuế; và (3) Giảm thu nhập chịu thuế bằng cách khai tăng các khoản
miễn giảm, hay khấu trừ.
Theo Kasipillai và Jabbar (2003), không tuân thủ thuế là việc không sẵn lòng
tuân theo luật thuế và/hoặc khai báo không chính xác, thực hiện kê khai sai các
khoản giảm trừ, miễn giảm thuế và/hoặc không thanh toán chính xác nghĩa vụ thuế,
ngoài thời gian nộp thuế đã được quy định.
2.1.4. Các mức độ tuân thủ và không tuân thủ thuế
Theo Ahmed và Braithwaite (2005) thì “cấp độ hay mức độ tuân thủ thuế của DN
dựa trên mức độ sẵn sàng và khả năng thực hiện những nghĩa vụ thuế của DN. Đây
cũng chính là các cấp độ thể hiện mối quan hệ và thái độ của DN với cơ quan thuế, hay
thể hiện mức độ chấp nhận hay từ chối các quy định của luật thuế, công cụ quản lý thu
thuế. Để đánh giá sự tuân thủ thuế của DN thì biến số về cấp độ (mức độ) tuân thủ là
biến số đầy đủ phản ánh rõ sự tuân thủ cả về tính tự nguyện, tính đầy đủ, tính kịp thời.
Sự tuân thủ thuế của DN được phân theo 4 cấp độ tuân thủ như sau:
Một là, cấp độ cam kết. Ở cấp độ này DN cảm thấy thoải mái với hoạt động
quản lý thuế, hợp tác với cơ quan thuế theo các kế hoạch quản lý thuế và tuân thủ
một cách tích cực, thậm chí có thể thay mặt cơ quan thuế khuyến khích đối tượng
khác tuân thủ.
Hai là, chấp nhận hay hoà hợp, DN chấp nhận những yêu cầu quản lý thu thuế
và tin tưởng vào cơ quan thuế.
Ba là, miễn cưỡng hay kháng cự, đó là cách tiếp cận chống đối, DN có sự đối
đầu, đối nghịch với cơ quan thuế.
Bốn là, từ chối, DN hoàn toàn tách khỏi sự quản lý của cơ quan thuế.
DN nộp thuế ở cấp độ thứ nhất hay thứ hai nói chung là tuân thủ trong khi ở
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
nhóm đối tượng thứ ba và thứ tư thể hiện sự kháng cự và thù địch đối với nghĩa vụ
thuế.
Theo mô hình các cấp độ tuân thủ thuế thì đa số DN là ở cấp độ cam kết, tiếp
theo là cấp độ chấp nhận, rất ít DN ở cấp độ miễn cưỡng hay từ chối. Tuân thủ thuế
ở mỗi cấp độ được thể hiện qua 3 chỉ số: (1) nộp đủ; (2) đúng thời gian; (3) tự
nguyện (Ahmed và Braithwaite, 2005)”.
Bảng 2.2: Các chỉ số đặc trưng cho từng cấp độ tuân thủ thuế của DN
Stt Cấp độ tuân thủ Nộp đủ Đúng thời gian Tự nguyện
1 Từ chối Không Không Không
2 Miễn cưỡng Có Không Không
3 Chấp nhận Có Có Không
4 Cam kết Có Có Có
Nguồn: Ahmed và Braithwaite (2005)
Như vậy, cấp độ “cam kết” được thể hiện ở ba chỉ số đều tốt là nộp đủ, nộp
đúng thời gian, tự nguyện. Cấp độ “chấp nhận” được thể hiện ở hai chỉ số tốt là nộp
đủ, nộp đúng thời gian. Cấp độ “ miễn cưỡng” chỉ thể hiện ở một chỉ số tốt là nộp
đủ. Cấp độ “từ chối” thì đều không nộp.
“Mô hình các cấp độ tuân thủ của Ahmed và Braithwaite (2005) chỉ đúng đối
với các nước phát triển, nơi mà DN có tinh thần và đạo đức thuế cao và ít bị cản trở
bởi các tác động kinh tế đến sự tuân thủ, nên không phù hợp với các nước đang phát
triển như Việt Nam, nơi có tinh thần thuế thấp và gánh nặng về chi phí tuân thủ quá
lớn” (Học viện Tài chính, 2010).
2.1.5. Kiểm tra thuế
Kiểm tra thuế là hoạt động giám sát của cơ quan thuế đối với các hoạt động,
giao dịch phát sinh đến nghĩa vụ thuế và tình hình thực hiện thủ tục hành chính
thuế, chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của NNT nhằm bảo đảm pháp luật thuế được
thực thi nghiêm chỉnh trong đời sống kinh tế xã hội (Tổng Cục Thuế, 2008).
Kiểm tra thuế là một trong những chức năng cơ bản của cơ quan quản lý thuế
nhằm phát hiện, ngăn ngừa và xử lý kịp thời các trường hợp phát hiện vi phạm pháp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
luật thuế, bảo đảm tính công bằng trong thực thi pháp luật thuế; đồng thời làm cho
NNT luôn ý thức rằng có một hệ thống luôn giám sát hiệu quả tồn tại, từ đó thúc
đẩy họ tự giác tuân thủ pháp luật thuế (Tổng Cục Thuế, 2008).
Theo Tổng Cục Thuế (2008) thì kiểm tra thuế nhằm các mục tiêu sau: (1) Phát
hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các hiện tượng trốn thuế, gian lận thuế; (2) Phát
hiện những bất hợp lý, những kẽ hở trong các văn bản pháp luật thuế để kịp thời đề
xuất với cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung và xác lập các căn cứ hoàn thiện
chính sách thuế cũng như cơ chế quản lý thuế; (3) Điều tra, xác minh để làm sáng tỏ
khiếu nại về thuế, làm căn cứ cho việc xử lý kịp thời những khiếu nại về thuế.
Nguyên tắc kiểm tra thuế (Tổng Cục Thuế, 2008): (1) Hoạt động kiểm tra thuế
phải tuân thủ theo pháp luật; (2) Hoạt động kiểm tra thuế phải chính xác, khách quan,
trung thực; (3) Hoạt động kiểm tra thuế phải bảo đảm dân chủ, công khai, kịp thời;
(4) Hoạt động kiểm tra thuế không làm cản trở đến hoạt động bình thường của đối
tượng nộp thuế.
“Để xác định được kiểm tra thuế có hiệu quả hay không thì cần phải áp dụng
các tiêu chí đánh giá hiệu quả về mặt định lượng và định tính. Các tiêu chí đánh giá
hiệu quả là thước đo, là chuẩn mực để đánh giá tác dụng, hiệu quả kiểm tra thuế.
Hiện tại, vẫn chưa có hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quả kiểm tra thuế được công
nhận” (Trần Hoàng Thành và Phạm Khánh Nam, 2017).
Tuy nhiên, có thể tham khảo hệ thống 16 tiêu chí định lượng của Nguyễn
Xuân Thành (2010) và 04 tiêu chí định tính mà Tổng Cục thuế (2010) xây dựng
theo chương trình cải cách và hiện đại hóa ngành thuế đến năm 2020.
Theo Nguyễn Xuân Thành (2010), “các tiêu chí định lượng thể hiện ở kết quả
thực tế của nghiệp vụ kiểm tra thuế đã được tiến hành. Đó là kết quả cụ thể của việc
thực hiện nhiệm vụ được giao hoặc kết quả đem lại của các nghiệp vụ kiểm tra thuế.
Các tiêu chí này thường gồm: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về số đối tượng kiểm tra so
với kế hoạch năm; Số thuế truy thu bình quân một DN; Tỷ lệ số thuế truy thu trên tổng
số thu NSNN; Tỷ lệ nợ đọng sau kiểm tra; Số tiền giảm lỗ sau kiểm tra; Số thuế GTGT
còn được khấu trừ chuyển kỳ sau giảm sau kiểm tra; Số thuế được miễn giảm
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
bị loại qua kiểm tra; Chi phí kiểm tra bình quân; Tỷ lệ chi phí trên số thuế truy thu;
Chỉ tiêu về thời gian kiểm tra bình quân một cuộc và tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về
thời gian kiểm tra; Tình hình vi phạm pháp luật thuế đã phát hiện qua kiểm tra; Số
đơn thư khiếu nại về thuế sau kiểm tra.”
Theo Tổng Cục thuế (2010), các chỉ tiêu định tính thường là hệ quả của hoạt
động kiểm tra mà không thể hoặc khó tính toán, đo đếm được. Bao gồm:
Sự chuyển biến về ý thức tuân thủ pháp luật, có thể đo lường được thông qua
so sánh tỷ lệ tuân thủ pháp luật thuế của đối tượng kiểm tra thuế qua các năm, đặc
biệt là những đối tượng đã được kiểm tra.
Các hành vi vi phạm được phát hiện sau kiểm tra: qua kiểm tra đã thống kê
những hành vi vi phạm chủ yếu của NNT, từ đó đúc kết kinh nghiệm để thực hiện
kiểm tra tốt hơn. Xu hướng tăng, giảm các hành vi vi phạm sau kiểm tra.
Tác dụng ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật thuế, tạo sự công bằng cho đối
tượng nộp thuế; tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho đối tượng nộp thuế. Đánh
giá tiêu chí này dựa vào việc xem xét tỷ lệ đối tượng nộp thuế bị truy thu thuế và xử
lý vi phạm hành chính.
Tác dụng phòng chống tham nhũng trong nội bộ cơ quan thuế và tạo lòng tin
của NNT. Đánh giá lĩnh vực này dựa vào tiêu chí tỷ lệ cán bộ thuế vi phạm pháp
luật trong kiểm tra thuế; những vụ việc vi phạm được phát hiện xử lý.
Hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác kiểm tra được đánh giá theo quý,
năm và được chia theo sắc thuế; hình thức kiểm tra; theo đối tượng nộp thuế và theo
nội dung kiểm tra.
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế của DN
2.2.1. Thuế suất
Ảnh hưởng của thuế suất đến hành vi tuân thủ thuế của NNT đã được xác nhận
trong nhiều nghiên cứu. Gia tăng thuế suất có thể khuyến khích NNT trốn thuế nhiều
hơn (Ali và cộng sự, 2001; Torgler, 2007) trong khi việc giảm thuế suất có thể không
làm tăng mức độ tuân thủ thuế (Trivedi và cộng sự, 2004; Kirchler, 2007). KTTzi
(1980) nghiên cứu về mối quan hệ giữa các mức thuế suất với việc trốn thuế tại Hoa
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
Kỳ và kết luận rằng tồn tại mối quan hệ cùng chiều giữa thuế suất và việc trốn thuế,
nghĩa là thuế suất cao thì việc trốn thuế sẽ gia tăng.
Jamaica và cộng sự (1993) nhận thấy xác suất che giấu khi khai báo và mức độ
che giấu khi khai báo có liên quan đáng kể đến thuế suất. Khi mức thuế suất, lợi ích
từ gian lận thuế càng lớn, vì vậy số tiền trốn thuế càng lớn. Trong phạm vi một quốc
gia, những NNT với thuế suất cao hơn sẽ gian lận nhiều hơn.
Trong khi hầu hết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy rằng thuế suất tăng sẽ dẫn
đến trốn thuế (Jackson và McKee, 1992; Friedland và cộng sự, 1978; Park và Hyun,
2003) thì Allingham và Sandmo (1972) cho rằng “thuế suất không có ý nghĩa đáng
kể đối với việc trốn thuế. Họ đã tìm hiểu mối quan hệ giữa thu nhập thực tế, thuế
suất, hình phạt và điều tra trốn thuế bằng cách sử dụng mô hình thống kê và kết luận
rằng NNT có thể chọn một trong hai cách báo cáo đầy đủ thu nhập hoặc báo cáo thu
nhập thấp hơn số thực tế phát sinh, bất kể thuế suất”. Porcano (1988) cũng cho rằng
thuế suất không tác động đến việc tuân thủ thuế của NNT.
Bởi vì tác động của thuế suất đến việc tuân thủ thuế vẫn là vấn đề gây tranh
cãi, McKerchar và Evans (2009) cho rằng “sự tin tưởng của NNT vào chính phủ
đóng vai trò quan trọng trong việc chứng thực tác động của thuế suất đến hành vi
tuân thủ. Khi niềm tin thấp, một mức thuế suất cao có thể được xem là không công
bằng và khi niềm tin cao, mức thuế suất cao như vậy có thể được xem như một
khoản đóng góp cho cộng đồng”.
2.2.2. Tính đơn giản của việc kê khai thuế
Theo thời gian, hệ thống thuế ở nhiều quốc gia đã phát triển ngày càng trở nên
phức tạp và trở thành một nguyên nhân có thể dẫn đến không tuân thủ (Jackson và
Milliron, 1986). Có quá nhiều chi tiết trong luật thuế hoặc yêu cầu tính toán quá
nhiều đã làm phức tạp hệ thống thuế. Để tăng cường tuân thủ thuế thì những quy tắc
này cần hướng đến tính đơn giản, dễ hiểu và rõ ràng.
Clotfelter (1983) và Richarson (2006) phát hiện tính phức tạp của hệ thống
thuế có liên quan đến việc không khai báo thuế hoặc trốn thuế.
Tổ chức OECD (2001) cho rằng “pháp luật thuế ở nhiều nước còn chưa chính
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
xác và chưa rõ ràng, và đây chính là mãnh đất màu mỡ cho các DN tích cực lợi
dụng để trốn hoặc tránh thuế”. Điều này đặc biệt đúng ở các quốc gia đang phát
triển với công tác quản lý thuế và trách nhiệm giải trình kém, thiếu văn hóa thuế và
chế độ thuế phức tạp (Janscher, 1990).
Slemrod (1989) cho rằng “tờ khai thuế đơn giản và các quy định về thuế đơn
giản sẽ tăng tính tuân thủ, đặc biệt đối với hệ thống tự khai tự nộp bởi vì khi đó,
NNT không phải mất nhiều thời gian trong việc chứng thực tính chính xác của thu
nhập tính thuế theo quy định”. Việc đơn giản hóa quản lý thuế là điều kiện thuận lợi
cho việc quản lý và tăng cường hiệu quả quản lý cũng như cắt giảm chi phí
(Mohami, 2001; Bird, 1998).
2.2.3. Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế
Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế được hiểu ở góc độ cơ quan thuế có hoàn
thành tốt vai trò của mình trong việc quản lý thuế cũng như hỗ trợ NNT. Về mặt lý
thuyết vẫn còn tồn tại nhiều ý kiến khác nhau xung quanh vấn đề bằng cách nào để
đánh giá tác động hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế đến tuân thủ thuế của NNT.
Roth và cộng sự (1989) đề nghị để tăng tuân thủ, tối đa số thu thuế và được
NNT tôn trọng, trước hết chính phủ phải xây dựng một hệ thống thuế kinh tế và khả
thi. Hệ thống thuế phải ngăn chặn việc trốn thuế và không được tạo ra sự không
trung thực, tránh xu hướng khai thác cạn kiệt nguồn thu thuế; một mặt, hệ thống
thuế phải có mối liên kết nhất định với hệ thống thuế quốc tế.
Richardson (2008) khi nghiên cứu hành vi trốn thuế ở 47 quốc gia trong đó có
Mỹ, Anh, Canada, Chile và Brazil đã kết luận rằng, cơ quan thuế có tác động đáng
kể đến thái độ tuân thủ thuế của NNT.
2.2.4. Công tác kiểm tra thuế
Torgler và Schneider (2005) cho rằng “NNT nỗ lực tối thiểu hóa nghĩa vụ thuế
của họ bằng cách hướng đến việc khai báo thấp thu nhập tính thuế và hưởng lợi từ phần
tiết kiệm thuế tương ứng khi cơ quan thuế không phát hiện hành vi của họ”. Torger
(2007) cho rằng “NNT sẽ sẵn lòng thanh toán nhiều hơn, kể cả khoản tiền phạt nếu bị
phát hiện gian lận thuế. Các nhân tố về kinh tế liên quan đến tuân thủ thuế bao
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
gồm: thuế suất, kiểm tra thuế, và nhận thức về chi tiêu chính phủ. Kiểm tra thuế là
công việc thường xuyên và liên tục của bất kỳ cơ quan thuế nào. Tác động của kiểm
tra thuế đến hành vi tuân thủ thuế của NNT có thể xem xét ở các góc độ: tỷ lệ kiểm
tra, năng lực cán bộ kiểm tra và vòng lập kiểm tra”.
Witte và Woodbury (1985) phát hiện mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro kiểm
tra thuế và tỷ lệ tuân thủ tự nguyện. Các nghiên cứu của Shanmugam (2003), Dubin
(2004) đều cho rằng kiểm tra thuế có vai trò ngăn ngừa hành vi trốn thuế, nghĩa là
NNT đã từng bị kiểm tra thuế bởi các cơ quan thuế thường sẽ tuân thủ thuế tốt hơn.
Kiểm tra thuế đóng vai trò quan trọng trong việc gia tăng tính tuân thủ tự nguyện.
Kiểm tra thuế cũng có thể làm thay đổi hành vi tuân thủ thuế từ tiêu cực sang
tích cực (Butler,1993). Tỷ lệ kiểm tra và tính triệt để của cuộc kiểm tra sẽ làm cho
NNT thận trọng hơn trong việc khai thuế, báo cáo đầy đủ thu nhập, các khoản giảm
trừ để xác định nghĩa số thuế phải nộp. Ngược lại, NNT chưa từng bị kiểm tra thuế
có thể lập lại hành vi kê khai sai các khoản khấu trừ hoặc khai báo thấp thu nhập
thực tế. NNT sẽ khai báo thuế đầy đủ nếu họ cho rằng họ sẽ bị kiểm tra thuế (Riahi
Belkaoui, 2004; Richardson, 2008). Andreoni và cộng sự (1998) cho rằng “đối với
NNT, kinh nghiệm từ những lần bị kiểm tra trước và việc tiếp tục bị quản lý từ phía
cơ quan thuế đối với hoạt động của họ có tác dụng gia tăng mức độ tuân thủ của
NNT”.
Eisenhauer (2008) cũng kết luận rằng “kiểm tra thuế nói chung là cách thức
ngày càng trở nên quan trọng trong việc tối thiểu hóa các hành vi không tuân thủ
thuế. Tầm quan trọng của các chương trình kiểm tra không chỉ có ý nghĩa đối với
những đối tượng nộp thuế bị kiểm tra thuế mà còn tác động đến cả các đối tượng
nộp thuế còn lại”.
2.2.5. Kiến thức về thuế của NNT
Kiến thức có ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế đã được chứng minh trong
nhiều nghiên cứu khác nhau (Mohamad Ali và cộng sự, 2007). Kiến thức, quan
niệm về thuế của NNT có ảnh hưởng đến nhận thức về tính công bằng, năng lực và
sự sẵn lòng tuân thủ thuế.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
Kiến thức chung về thuế có quan hệ mật thiết đến khả năng hiểu pháp luật và
các quy định về thuế, từ đó tuân thủ thuế tốt hơn (Singh, 2003).
Theo Eriksen và Fallan (1996), “kiến thức về pháp luật thuế khá quan trọng
đối với thái độ và sự ưu ái đối với thuế. Họ cho rằng kiến thức tài chính có tương
quan với thái độ thuế và hành vi về thuế có thể được cải thiện bằng một sự hiểu biết
về thuế tốt hơn”.
Trong cơ chế tự khai, tự nộp thuế thì NNT phải có đủ kiến thức để am hiểu về
thuế. Kiến thức thuế hoặc nhận thức về sự công bằng của hệ thống thuế đều có ảnh
hưởng đến việc trốn thuế (Jackson và Milliron, 1986). Am hiểu chuyên sâu về thuế
kết hợp với kiến thức về tài chính giúp NNT xác định được hậu quả việc làm của họ
nếu trốn thuế.
2.2.6. Nhận thức về hình phạt và phạm tội
Nhận thức về việc phạm tội và hình phạt khi phạm tội về thuế có tác động đến
tuân thủ thuế. Theo Allingham và Sandmo (1972), “tuân thủ thuế sẽ tăng khi các
hình phạt có liên quan để xử lý hành vi không tuân thủ tăng. Để đạt hiệu quả, hình
phạt nên được áp dụng nhanh chóng và mạnh mẽ. Ý nghĩ sợ hình phạt sẽ ngăn chặn
hành vi trốn thuế. Thiết lập một hệ thống hiệu quả xử lý hành vi trốn thuế là giải
pháp quan trọng để đẩy mạnh tuân thủ thuế. NNT sẽ có nhiều khả năng tuân thủ nếu
hành vi không tuân thủ tất yếu sẽ bị phạt”.
Witte và Woodbury (1985) phát hiện mối quan hệ rất chặc chẽ giữa tuân thủ
thuế và các biện pháp trừng phạt hình sự. Grasmick và Scott (1982) nhận thấy hành
vi không tuân thủ thuế sẽ giảm đi nếu những hành vi này bị phạt
nặng. 2.2.7. Tình trạng tài chính của NNT
Tình hình tài chính của NNT có ảnh hưởng đến việc tuân thủ thuế. Khi rơi vào
trạng thái căng thẳng về tài chính, NNT sẽ phải đứng trước lựa chọn là ưu tiên chi
tiêu cho những nhu cầu khẩn cấp (trả lương, các khoản nợ đến hạn, ...) hơn là thanh
toán tiền thuế. Những NNT đối mặt với căng thẳng về tài chính sẽ có khuynh hướng
trốn thuế nhiều hơn so với những người ít gặp khó khăn về tài chính (Mohani và
Sheehan, 2004).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
Palil (2010) cho rằng hành vi tuân thủ thuế của NNT bị ảnh hưởng bới căng
thẳng tài chính. Tuy nhiên, Vogel (1974), Warneryd và Walerud (1982) nhận thấy
rằng những người không gặp căng thẳng tài chính cũng trốn thuế và điều trong
nhiều trưởng hợp, mức độ trốn thuế của họ nghiêm trọng hơn so với những người
gặp khó khăn về tài chính. Vogel (1974) cho rằng tình huống này liên quan đến khía
cạnh kinh tế hơn là vấn đề tài chính của bản thân NNT.
2.2.8. Các yếu tố liên quan đến đặc điểm DN
Loại hình DN: Loại hình DN có ảnh hưởng đến tuân thủ thuế. Quyết định trốn
thuế phụ thuộc vào loại hình DN. Loại hình công ty có cơ cấu tổ chức chặt chẽ hơn
so với DN tư nhân. Quyết định không tuân thủ thuế ở loại hình công ty đòi hỏi phải
có sự đồng thuận từ các nhà quản lý và chủ sở hữu. Trong khi đối với loại hình DN
tư nhân, quyết định không tuân thủ thuế dễ dàng được thực hiện bởi chủ sở hữu
(Sandmo, 2005). Việc không tuân thủ thuế phụ thuộc vào ai là người được hưởng
lợi, nhà quản lý hay chủ sở hữu. Đối với công ty, lợi ích mà nhà quản lý được
hưởng khi không tuân thủ thuế là không rõ ràng. Trong trường hợp DN tư nhân thì
chủ sở hữu là người được hưởng lợi toàn bộ nên họ có động cơ cao hơn để không
tuân thủ thuế (Sandmo, 2005).
Do vậy, DN tư nhân có xu hướng không tuân thủ thuế cao hơn so với loại hình
công ty.
Ngành nghề kinh doanh: Ngành nghề kinh doanh có ảnh hưởng đến tuân thủ
thuế. Ngành nghề có nhiều hoạt động trong việc cung cấp sản phẩm dịch vụ thì càng
có cơ hội không tuân thủ thuế cao hơn (Kimura và Ando, 2005). Từ đó có thể thấy,
các DN ngành sản xuất do có liên quan đến nhiều hoạt động từ giai đoạn thiết kế,
sản xuất, vận chuyển, phân phối sản phẩm cho khách hàng. Trong khi ngành dịch vụ
thì có ít hoạt động hơn. Do vậy, DN ngành sản xuất có xu hướng không tuân thủ
thuế cao hơn ngành dịch vụ.
Quy mô DN: Kích thước công ty liên quan chặt chẽ đến mức độ tuân thủ
(DeLuca, và cộng sự, 2007). Theo lý thuyết lợi thế kinh tế nhờ quy mô, các DN lớn
sẽ có khả năng tham gia cao hơn vào thị trường và hoạt động tốt hơn các DN nhỏ và
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
vừa. Marrelli (1984) nhận thấy rằng các DN lớn trốn thuế ít hơn so với các DN nhỏ
và vừa.
Thời gian hoạt động: Thời gian hoạt động của DN phản ánh được kinh nghiệm
của DN trong lĩnh vực kinh doanh. DN tồn tại càng lâu thì càng có nhiều khả năng
họ biết và hiểu về thuế (Chepkurui và cộng sự, 2014). Do đó, DN càng lâu năm thì
khả năng tuân thủ thuế cao hơn.
2.3. Khung phân tích
2.3.1. Khung phân tích
Trên cơ sở các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế, tác giả nhận thấy rằng
các yếu tố: tính đơn giản về việc kê khai thuế, hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế,
thuế suất là những yếu tố cơ bản giống nhau giữa các địa phương ở Việt Nam và
cũng chưa có công cụ đo lường, do vậy, khung phân tích của đề tài được trình bày
tại hình 2.1.
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Loại hình doanh nghiệp
Ngành nghề kinh doanh
Quy mô
Thời gian hoạt động
Tình trạng tài chính của
doanh nghiệp
Kiến thức về thuế của doanh
nghiệp
Tuân thủ
Kiểm tra
thuế của
thuế của Cục thuế
doanh nghiệp tỉnh Đồng
Tháp
Hình 2.1: Khung phân tích
Nguồn: Tổng hợp lý thuyết và đề xuất của tác giả (2019)
2.3.2. Mô tả và định nghĩa các biến trong khung phân tích
2.3.2.1. Biến phụ thuộc
Biến phụ thuộc trong khung phân tích là mức độ tuân thủ thuế của DN, được
đo lường qua:
- Số tiền thuế vi phạm (SOTHUE): bằng tổng số thuế truy thu, số tiền giảm lỗ, số
thuế GTGT còn được khấu trừ chuyển kỳ sau giảm sau kiểm tra, số thuế được miễn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
giảm bị loại qua kiểm tra. Theo Nguyễn Xuân Thành (2010), đây là một trong
những chỉ tiêu định lượng đo lường vi phạm thuế của DN.
- Số lần vi phạm (SOLAN): bằng tổng số lần chậm nộp tờ khai thuế, chậm nộp
quyết toán thuế, chậm nộp thuế phải nộp. Đây là những hành vi vi phạm chủ yếu
của NNT (Tổng Cục thuế, 2010).
2.3.2.2. Biến độc lập
Biến quan tâm chính: Đã được kiểm tra thuế hai lần (lần đầu vào năm 2015 và
lần hai vào năm 2018) hay không. Vì mục tiêu thứ nhất của luận văn là đánh giá tác
động của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của DN, và tác giả sử dụng kỹ
thuật khác biệt trong khác biệt của phương pháp bán thí nghiệm để thực hiện đánh
giá nên sẽ tiến hành xem xét 2 nhóm DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp có điều kiện
tương đồng về những yếu tố còn lại trong khung phân tích (xem hình 2.1). Chỉ khác
nhau là một nhóm (62 DN) được kiểm tra thuế lần đầu vào năm 2015, kiểm tra thuế
lần hai vào năm 2018; Nhóm còn lại (62 DN) thì chỉ được kiểm tra thuế lần đầu vào
năm 2018.
Loại hình DN (LHDN): DN thuộc loại hình nào: công ty TNHH, công ty cổ
phần hay DN tư nhân. DN tư nhân thường hoạt động theo hình thức gia đình, chủ
DN hoặc người thân kiêm nhiệm luôn công tác kế toán nên công tác kế toán không
chuẩn, khả năng hiểu biết về thuế có hạn nên việc kê khai, nộp thuế có phần hạn
chế. Kiến thức tốt về thuế giúp tuân thủ thuế tốt hơn (Singh, 2003).
Để đảm bảo tương đồng giữa 2 nhóm về loại hình DN, tác giả đã chọn mẫu
với cơ cấu như Bảng 2.3. Loại hình “Công ty”: Nhóm xử lý chiếm 52%; Nhóm so
sánh chiếm 52%. Loại hình “DN tư nhân”: Nhóm xử lý chiếm 48%; Nhóm so sánh
chiếm 48%.
Loại hình DN Công ty DNTN
Nhóm
Nhóm xử lý 52% 48%
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
Nhóm kiểm soát 52% 48%
Ngành nghề kinh doanh (NGANHKD): Ngành nghề có nhiều hoạt động trong
việc cung cấp sản phẩm dịch vụ thì càng có cơ hội không tuân thủ thuế cao hơn
(Kimura và Ando, 2005). Theo phân ngành kinh tế ở Việt Nam gồm: Nông nghiệp,
công nghiệp - xây dựng, thương mại dịch vụ.
Vi phạm thuế xảy ra đối với các DN thuộc mọi ngành nghề kinh doanh, nhưng
mức độ có khác biệt giữa các ngành nghề (Cục thuế tỉnh Đồng Tháp, 2018). Bởi
vậy, để đảm bảo tương đồng giữa 2 nhóm về ngành nghề kinh doanh, tác giả đã
chọn mẫu với cơ cấu như Bảng 2.4.
Thương mại dịch vụ: Nhóm xử lý chiếm 52%; Nhóm kiểm soát chiếm 48%.
Ngành nghề khác (công nghiệp - xây dựng; Nông, lâm, ngư nghiệp): Nhóm xử lý:
chiếm 48%; Nhóm kiểm soát chiếm 52%.
Bảng 2.4: Cơ cấu mẫu điều tra theo ngành nghề kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh Thương mại Ngành nghề
Nhóm dịch vụ khác
Nhóm xử lý 52% 48%
Nhóm kiểm soát 48% 52%
Thời gian hoạt động (SONAMHD): Tính bằng năm, kể từ lúc thành lập đến
hết năm 2018. Khi DN hoạt động càng lâu, sự tương tác với cơ quan thuế sẽ nhiều,
hiểu biết về thuế cũng nhiều hơn nên DN sẽ có ý thức tuân thủ thuế tốt hơn, số tiền
bị xử lý về thuế và số lượng hành vi vi phạm thuế cũng ít hơn Võ Đức Chín (2011).
Để đảm bảo tương đồng giữa 2 nhóm về thời gian hoạt động, tác giả đã tác giả
đã chọn mẫu với cơ cấu như Bảng 2.7.
Thời gian hoạt động 5-10 11-15 16-20 Trên 20
Nhóm năm năm năm năm
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
Nhóm xử lý 39% 36% 15% 10%
Nhóm kiểm soát 37% 33% 16% 14%
Nguồn: Đề xuất của tác giả (2019)
Quy mô của DN (QUYMO): Tiêu chí phân loại DN nhỏ và vừa căn cứ theo
Quy định tại Nghị định 56/2009/NĐ-CP của Chính phủ tại Bảng 2.3. Khi quy mô
càng lớn, nếu xảy ra vi phạm thuế thì số tiền vi phạm sẽ rất lớn (Trần Hoàng Thành
và Phạm Khánh Nam, 2017).
Bảng 2.6: Phân loại DN nhỏ và vừa ở Việt Nam
DN nhỏ DN vừa
Lĩnh vực
Tổng
Số lao động
Tổng
Số lao động
nguồn vốn nguồn vốn
(người) (người)
(tỷ đồng) (tỷ đồng)
Nông, lâm, thủy sản ≤ 20
Trên 10 đến Từ trên 20 Từ trên 200
200 đến 100 đến 300
Công nghiệp, xây
≤ 20
Trên 10 đến Từ trên 20 Từ trên 200
dựng 200 đến 100 đến 300
Thương mại và dịch vụ ≤ 10
Trên 10 đến Từ trên 10 Từ trên 50
50 đến 50 đến 100
Nguồn: Chính phủ (2009)
Để đảm bảo tương đồng giữa 2 nhóm về quy mô DN, tác giả đã chọn mẫu với
cơ cấu như Bảng 2.6. DN nhỏ và vừa: Nhóm xử lý chiếm 64%; Nhóm kiểm soát
chiếm 64%. DN lớn: Nhóm xử lý chiếm 36%; Nhóm kiểm soát chiếm 36%.
Bảng 2.7: Cơ cấu mẫu điều tra theo quy mô DN
Quy mô DN Nhỏ và vừa Lớn
Nhóm
Nhóm xử lý 64% 36%
Nhóm kiểm soát 64% 36%
Nguồn: Đề xuất của tác giả (2019)
Tình trạng tài chính của DN (TAICHINH): Thuộc một trong hai trường hợp:
Bình thường và bất thường. Những NNT gặp với khó khăn về tài chính có khuynh
hướng trốn thuế hơn so với những người ít gặp khó khăn về tài chính (Mohani và
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
Sheehan, 2004). Tuy nhiên, những người không gặp khó khăn về tài chính cũng trốn
thuế và đôi khi là mức độ trốn thuế của họ đôi khi nghiêm trọng hơn so với những
người gặp khó khăn về tài chính (Vogel, 1974).
Để đảm bảo tương đồng giữa 2 nhóm về tình trạng tài chính, tác giả đã tác giả
đã chọn mẫu với cơ cấu như Bảng 2.8.
Bảng 2.8: Cơ cấu mẫu điều tra theo tình trạng tài chính
Thời gian hoạt động Bình thường Không bình thường
Nhóm
Nhóm xử lý 81% 19%
Nhóm kiểm soát 81% 19%
Kiến thức về thuế của DN (KIENTHUC): Thuộc một trong hai trường hợp: Tốt
hoặc không tốt. Kiến thức tốt về thuế giúp tuân thủ thuế tốt hơn (Eriksen và Fallan,
1996; Singh, 2003). Để đảm bảo tương đồng giữa 2 nhóm về kiến thức về thuế của
DN, tác giả đã tác giả đã chọn mẫu với cơ cấu như Bảng 2.9.
Bảng 2.9: Cơ cấu mẫu điều tra theo kiến thức về thuế của DN
Thời gian hoạt động Tốt Không tốt
Nhóm
Nhóm xử lý 65% 35%
Nhóm kiểm soát 65% 35%
Nguồn: Đề xuất của tác giả (2019)
2.4. Dữ liệu nghiên cứu
Để đáp ứng điều kiện của kỹ thuật khác biệt trong khác biệt của phương pháp
bán thí nghiệm, đề tài chọn 62 DN làm Nhóm so sánh (Nhóm kiểm soát) có điều
kiện tương đồng với 62 DN thuộc nhóm tham gia (Nhóm xử lý) - vui lòng xem phần
khung phân tích ở phía trên.
Thiết kế mẫu thu thập dữ liệu
Tất cả dữ liệu về nhóm xử lý và nhóm so sánh sẽ thu thập tại Cục thuế tỉnh Đồng
Tháp. Cách thức thu thập dữ liệu như sau:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
(1) Bước 1: Liên hệ Cục thuế tỉnh Đồng Tháp để thông báo về mục đích và kế
hoạch thu thập dữ liệu; Lập danh sách các DN thuộc nhóm bị tác động (được kiểm
tra thuế lần đầu vào năm 2015 và kiểm tra thuế lần 2 vào năm 2018) và danh sách
các DN thuộc nhóm so sánh (những DN được kiểm tra thuế lần đầu vào năm 2018).
(2) Bước 2: Tiến hành thu thập dữ liệu. Dữ liệu sẽ được thu thập từ Cục thuế tỉnh
Đồng Tháp, điền trực tiếp vào file đã thiết kế sẵn (file excel) gồm các thông tin về DN
(Loại hình DN, ngành nghề kinh doanh, quy mô của DN, thời gian hoạt động, tình
trạng tài chính, kiến thức về thuế, số tiền thuế bị xử lý, số lần vi phạm nhằm mục đích
đảm bảo sự tương đồng giữa 2 nhóm như đã trình bày ở khung phân tích. Đặc biệt,
thông tin về số tiền thuế bị xử lý, số lần vi phạm của DN ở thời điểm năm 2018 tác giả
vừa thu thập trên cơ sở số liệu từ các báo cáo của Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp, vừa so
sánh với các biên bản kiểm tra thuế của từng DN để đảm bảo chính xác.
2.5. Cách tiếp cận và kỹ thuật sử dụng để thực hiện đề tài
Với câu hỏi thứ nhất, tác giả sử dụng kỹ thuật khác biệt trong khác biệt (còn gọi
là khác biệt kép) để trả lời. Để áp dụng được phương pháp DID, cần phải có số liệu
bảng, tức là số liệu vừa phản ánh thông tin theo thời gian vừa phản ánh thông tin chéo
của đối tượng quan sát (Nguyễn Xuân Thành, 2006). Phương pháp này được thực hiện
bằng cách chia các đối tượng phân tích thành hai nhóm: Nhóm tham gia (Nhóm xử lý)
và nhóm không tham gia (nhóm so sánh). Giả thuyết tối quan trọng của phương pháp
DID là nếu không có kiểm tra thuế thì đầu ra của nhóm so sánh và nhóm tham gia có
xu hướng biến thiên như nhau. Sự khác nhau trong biến thiên theo thời gian giữa hai
nhóm này là do tác động của chính sách hay chương trình mới.
Hình 2.2 biểu diễn tác động của phương pháp khác biệt kép. Gọi Y là đầu ra
của chính sách. Gọi D là biến giả phản ánh nhóm quan sát, D = 0: Nhóm nhóm so
sánh; D = 1: Nhóm tham gia. Với T = 0 là khi chưa có kiểm tra thuế, T = 1 là sau
khi có kiểm tra thuế. Vào thời điểm trước khi có kiểm tra thuế, đầu ra của nhóm so
sánh là Y00 (D = 0, T = 0) và đầu ra của nhóm tham gia là Y10 (D = 1, T = 0). Chênh
lệch đầu ra giữa hai nhóm này trước khi có kiểm tra thuế là Y10-Y00.
Tại thời điểm sau khi áp dụng chính sách, đầu ra của nhóm so sánh là Y01 (D =
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
0, T = 1) và đầu ra của nhóm tham gia là Y11 (D = 1, T = 1). Chênh lệch đầu ra giữa
hai nhóm này là Y11-Y01. Tác động của chính sách là (Y11-Y01) - (Y10-Y00).
Đầu ra, Y
Y11[D = 1]
Ước lượng DID
Y10[D = 1]
Y01[D = 0]
Y00[D = 0]
T= 0 T = 1 Thời gian, T
Hình 2.2: Đồ thị biểu diễn tác động của phương pháp khác biệt kép
Nguồn: Nguyễn Xuân Thành (2006)
Đối với mục tiêu 2, nguyên nhân của kết quả ảnh hưởng của hoạt động kiểm
tra thuế đến tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, tác giảsửdung̣ kỹ
thuật phỏng vấn sâu các đối tương̣có liên quan đến công tác kiểm tra thuế DN (DN,
các cán bộ làm công tác kiểm tra thuế DN tại Cục thuế tỉnh Đồng Tháp) đểđểtı̀m
hiểu nguyên nhân dẫn đến kết ̉quatác đông̣đólàgı̀.
Tóm tắt Chương 2
Chương 2 trình bày các khái niệm liên quan và lý thuyết về các nhân tố ảnh
hưởng đến tuân thủ thuế. Trên cơ sở đó thiết lập khung phân tích. Chương này cũng
trình bày về dữ liệu, cách tiếp cận và kỹ thuật thực hiện đề tài.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
Chương 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA
THUẾ ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ CỦA DN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
ĐỒNG THÁP
3.1. Thực trạng công tác quản lý thuế của Cục thuế tỉnh Đồng Tháp
3.1.1. Công tác tổ chức trong hoạt động kiểm tra
Hiện tại, NNT căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh của mình và tự kê khai,
tự tính số thuế phải nộp, chủ động nộp thuế vào NSNN theo thời hạn quy định của
pháp luật. Cơ quan thuế có trách nhiệm hỗ trợ, hướng dẫn NNT hiểu và tự giác thực
hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế; Giám sát việc tuân thủ nghĩa vụ thuế của NNT và phát
hiện, xử lý kịp thời những hành vi trốn thuế thông qua công tác thanh tra, kiểm tra
về thuế. Do vậy, kiểm tra thuế trở thành chức năng quan trọng trong quản lý thuế
của Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp.
Hoạt động kiểm tra thuế tại Cục thuế đã phân định rõ nhiệm vụ của cơ quan
thanh tra thuế các cấp theo hướng: Kiểm tra Cục Thuế thực hiện kiểm tra NNT theo
địa bàn quản lý; hướng dẫn, chỉ đạo và hỗ trợ kiểm tra Chi Cục thuế tổ chức hoạt
động kiểm tra trên địa bàn cấp huyện. Hoạt động kiểm tra đối tượng nộp thuế được
tổ chức tập trung, thống nhất từ cấp tỉnh đến cấp huyện.
Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp xác định công tác kiểm tra thuế là nhiệm vụ hết sức
quan trọng, không chỉ chống thất thu NSNN, ngăn chặn hành vi vi phạm thuế mà
còn giáo dục ý thức chấp hành chính sách pháp luật về thuế cho người dân. Vì vậy,
việc tăng cường đội ngũ cán bộ thuế làm công tác kiểm tra thuế rất được Ban lãnh
đạo Cục Thuế quan tâm.
Hệ thống kiểm tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp gồm có 01 phòng Kiểm
tra thuộc Cục Thuế và 12 đội kiểm tra thuế thuộc 12 Chi Cục Thuế huyện, thị xã,
thành phố. Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp xác định chất lượng cán bộ kiểm tra thuế là
một yếu tố quan trọng nhất. Vì vậy, cán bộ làm công tác kiểm tra thuế được đào tạo
khá bài bản về kế toán, chính sách thuế, Luật Thanh tra, Luật Khiếu nại tố cáo, Luật
xử phạt vi phạm hành chính, tin học, ... (Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp, 2018).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
Bảng 3.1 cho thấy lực lượng làm công tác kiểm tra tại Cục Thuế tỉnh Đồng
Tháp có sự tăng trưởng về số lượng cũng như chất lượng đào tạo. Cụ thể:
Năm 2015, tổng số cán bộ làm công tác kiểm tra là 105 người, trong đó có 12
người trình độ cao đẳng (chiếm tỷ lệ 11,4%), 91 người trình độ đại học (chiếm tỷ lệ
86,7%) và 2 người có trình độ trên đại học (chiếm tỷ lệ 1,9%).
Bảng 3.1: Cơ cấu lực lượng kiểm tra thuế giai đoạn 2015 - 2018
2015 2016 2017 2018
Trình độ Số
Tỷ
Số
Tỷ
Số
Tỷ
Số
Tỷ
trọng trọng trọng trọng
lượng lượng lượng lượng
(%) (%) (%) (%)
Cao đẳng 12 11,4 11 10,0 11 9,6 11 9,2
Đại học 91 86,7 96 87,3 101 87,8 104 86,7
Sau đại học 2 1,9 3 2,7 3 2,6 5 4,2
Tổng số 105 100,0 110 100,0 115 100,0 120 100,0
Nguồn: Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp (2019)
Năm 2016, tổng số cán bộ làm công tác kiểm tra là 110 người, trong đó có 11
người trình độ cao đẳng (chiếm tỷ lệ 10,0%), 96 người trình độ đại học (chiếm tỷ lệ
87,3%) và 3 người có trình độ trên đại học (chiếm tỷ lệ 2,7%).
Năm 2017, tổng số cán bộ làm công tác kiểm tra là 115 người, trong đó có 11
người trình độ cao đẳng (chiếm tỷ lệ 9,6%), 101 người trình độ đại học (chiếm tỷ lệ
87,8%) và 3 người có trình độ trên đại học (chiếm tỷ lệ 2,6%).
Năm 2018, tổng số cán bộ làm công tác kiểm tra là 120 người, trong đó có 11
người trình độ cao đẳng (chiếm tỷ lệ 9,2%), 104 người trình độ đại học (chiếm tỷ lệ
86,7%) và 5 người có trình độ trên đại học (chiếm tỷ lệ 4,2%).
Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp đã vận dụng các quy định tại Quyết định số
460/QĐ-TCT ngày 05/05/2009; Quyết định số 74/QĐ-TCT ngày 27/01/2014 và
thực tế tại địa phương để lập kế hoạch kiểm tra với các bước cơ bản như Hình 3.1.
Bước 1: Xây dựng kế hoạch kiểm tra
Kế hoạch kiểm tra thuế do Cục Thuế tỉnh Đòng Tháp xây dựng hàng năm trên
cơ sở chỉ tiêu được Tổng Cục Thuế thuế giao hàng năm. Theo đó, công tác thanh tra
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
phải đạt 1,65% tổng số DN và kiểm tra phải đạt 13,0% tổng số DN mà ngành thuế
Đồng Tháp quản lý. Kế hoạch kiểm tra được xây dựng căn cứ vào hệ thống 21 tiêu
chí đánh giá mức độ rủi ro về thuế mà ngành thuế đã xây dựng, mức độ tuân thủ
pháp luật về thuế của NNT và dựa vào kinh nghiệm thực tiễn của cán bộ làm công
tác kiểm tra thuế. Các bước kiểm tra thuế được xác định hàng năm như sau (Cục
thuế tỉnh Đồng Tháp, 2015):
Bước 1: Xây dựng kế hoạch kiểm tra
Bước 2: Phân tích chuyên sâu và làm các thủ tục kiểm tra
Bước 3: Tổ chức thanh tra, kiểm tra đối tượng nộp thuế
Bước 4: Báo cáo thực hiện kế hoạch và kết quả kiểm tra
Hình 3.1: Các bước kiểm tra thuế
Nguồn: Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp (2015)
Cơ sở sản xuất kinh doanh có dấu hiệu rủi ro về thuế: Nộp hồ sơ kê khai thuế
không đầy đủ hoặc nộp hồ sơ kê khai thuế chậm; Kê khai sai sót, kê khai không
trung thực, tờ khai thuế điều chỉnh nhiều lần; Không nộp đủ số thuế phải nộp theo
kê khai và thường xuyên nộp thuế chậm; Có bất thường về kê khai thuế giữa các
quý, các năm với nhau; Cơ quan thuế nhiều lần nhắc nhở nhưng vẫn tái phạm.
Cơ sở sản xuất kinh doanh bị lỗ liên tục trong nhiều năm liền hoặc có thuế giá
trị gia tăng âm nhiều năm nhưng không đề nghị hoàn thuế.
Cơ sở sản xuất kinh doanh có sự biến động lớn về doanh thu, lợi nhuận tăng
giảm bất thường. Cơ sở sản xuất kinh doanh nhiều năm chưa được kiểm tra thuế. Cơ
sở sản xuất kinh doanh có doanh thu và số thuế nộp lớn hoặc những cơ sở sản xuất
kinh doanh có khiếu nại, tố cáo.
Trên cơ sở đó, chấm điểm rủi ro, Cục Thuế chọn các cơ sở sản xuất kinh
doanh để kiểm tra theo các mức độ rủi ro từ cao xuống thấp.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
Bước 2: Phân tích chuyên sâu và làm các thủ tục kiểm tra
Trước khi kiểm tra thì cán bộ kiểm tra thuế phải phân tích chuyên sâu để xác
định đúng các nội dung, hình thức và thời gian tiến hành kiểm tra tại cơ sở sản xuất
kinh doanh.
Sau đó, tiến hành thủ tục để thành lập đoàn kiểm tra và ban hành quyết định
kiểm tra thuế tại cơ sở sản xuất kinh doanh. Mỗi đoàn thanh tra được cử một giám
sát nhằm đảm bảo khách quan, trung thực, đúng quy định của pháp luật về kiểm tra.
Bước 3: Tổ chức kiểm tra NNT
Tiến hành công bố quyết định kiểm tra tại cơ sở sản xuất kinh doanh. Sau khi
công bố quyết định kiểm tra, đoàn thanh tra yêu cầu NNT cung cấp và tiếp nhận
chứng từ kế toán, báo cáo tài chính, tờ khai thuế, quyết toán thuế và các văn bản
giải trình liên quan đến nội dung thanh tra. Sau khi tiếp nhận, đoàn kiểm tra thực
hiện đối chiếu với các báo cáo đã gửi đến cơ quan thuế để kiểm tra về hình thức các
báo cáo; Kiểm tra, tính toán các số liệu trên từng báo cáo; Kiểm tra các căn cứ để
lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế;
Tiếp theo, thực hiện phân tích hồ sơ khai thuế: So sánh với kết quả phân tích đã
tiến hành tại cơ quan thuế, tìm ra các biến động bất thường và yêu cầu cơ sở sản xuất
kinh doanh đưa ra các bằng chứng để chứng minh; Phân tích chuyên sâu báo cáo tài
chính, mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính với báo cáo thuế để rút
ra kết luận. Tổng hợp những bất hợp lý. Sau đó, lập các biên bản kiểm tra.
Bước 4: Báo cáo thực hiện kế hoạch và kết quả kiểm tra
Chậm nhất 03 ngày làm việc kể từ khi kết thúc kiểm tra tại cơ sở sản xuất kinh
doanh, các thành viên phải có báo cáo gửi trưởng đoàn. Chậm nhất 05 ngày làm việc kể
từ khi kết thúc thanh tra, trưởng đoàn cáo cáo người ra quyết định và giám sát đoàn
thanh tra. Bộ phận tổng hợp sẽ tổng hợp báo cáo kết quả kiểm tra về cấp trên.
3.1.2. Công tác quản lý, kiểm tra thuế DN giai đoạn 2015 - 2018
Giai đoạn 2015 - 2018, tỷ lệ DN nộp tờ thai thuế đúng hạn đạt từ 98,5% đến
99,4%. Tỷ lệ kiểm tra thuế tại DN so với kế hoạch luôn đạt ở mức rất cao (Năm
2015 đạt 99,3%; Năm 2016 - 2018 đạt trên 100%) (Hình 3.2).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
Hình 3.2: Tỷ lệ nộp tờ khai thuế và tỷ lệ thực hiện kế hoạch kiểm tra thuế
Nguồn: Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp (2016, 2017, 2018, 2019)
Từ năm 2015 đến năm 2018, tổng số tiền vi phạm về thuế qua kiểm tra tại DN
là 147.935 triệu đồng. Trong đó, năm 2016 có số tiền vi phạm thấp nhất là 31.602
triệu đồng; Năm 2018 có số tiền vi phạm cao nhất là 42.553 triệu đồng. Tổng số tiền
vi phạm đã được DN nộp vào NSNN là 52.644 triệu đồng, bằng 35,59% số tiền phải
nộp (Hình 3.3).
Hình 3.3: Số tiền vi phạm và tiền vi phạm đã nộp vào NSNN
Nguồn: Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp (2016, 2017, 2018, 2019)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
Hình 3.4 cho thấy, số tiền thuế vi phạm bình quân của 1 DN có chiều hướng
giảm. Năm 2018, số tiền vi phạm thuế bình quân của 1 DN là 131,54 triệu đồng,
đến cuối năm 2018 là 86,14 triệu đồng. Số tiền thuế vi phạm bình quân đã được DN
nộp vào NSNN cũng có chiều hướng giảm tương ứng (Năm 2018: 37,49 triệu đồng,
đến năm 2018: 32,32 triệu đồng). Tính chung giai đoạn 2015 - 2018, số tiền vi
phạm thuế bình quân của 1 DN được kiểm tra là 100,64 triệu đồng; Số tiền đã nộp
NSNN bình quân của 1 DN là 35,81 triệu đồng.
Hình 3.4: Số tiền vi phạm và tiền vi phạm đã nộp vào NSNN bình quân của 1
DN vi phạm
Nguồn: Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp (2016 - 2019) và Đề xuất của tác giả (2019) Tỷ lệ
bình quân Tổng số tiền vi phạm/Tổng thu NSNN ở các năm đều dưới 1%
(Năm 2015: 0,3%; Năm 2016: 0,3%; Năm 2017: 0,2%; Năm 2018: 0,2%) cho thấy
khả năng thất thu thuế trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp là rất thấp.
Bảng 3.2: Tỷ lệ số thuế truy thu và phạt/ tổng thu NSNN
Stt Chỉ tiêu Đvt 2015 2016 2017 2018
1 Tổng số tiền vi phạm Tỷ đồng
39,3 31,6 34,5 42,6
2 Tổng thu NSNN Tỷ đồng 3.755,2 4.952,4 6.675,0 6.855,1
3
Tổng số tiền vi phạm/
% 0,3 0,3 0,2 0,2
Tổng thu NSNN
Nguồn: Cục Thuế Đồng Tháp (2016 - 2019) và Đề xuất của tác giả (2019)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
Điều này chứng tỏ công tác quản lý, tuyên truyền chính sách thuế của ngành
thuế Đồng Tháp khá tốt, trong đó có công tác kiểm tra trực tiếp tại DN có ảnh
hưởng đến sự tuân thuế của NNT, làm cho NNT ý thức được trách nhiệm, tự giác kê
khai và nộp thuế đầy đủ.
3.1.3. Công tác tuyên truyền và hỗ trợ NNT
Trong giai đoạn 2015 - 2018, Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp đã tập trung đẩy mạnh
công tác tuyên truyền đến người nộp thuế (NNT) bằng nhiều hình thức phong phú,
phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng địa phương như: Báo Đồng Tháp, Đài
Phát thanh truyền hình Đồng Tháp, Sở Tư pháp, Đài phát thanh địa phương, cơ
quan Tuyên giáo địa phương… tuyên truyền, giáo dục về chính sách pháp luật thuế
mới được sửa đổi, bổ sung về Luật quản lý thuế, thuế GTGT, TNDN, TNCN, kê
khai và nộp thuế điện tử, hướng dẫn công tác quyết toán thuế hàng năm. Tổng cộng
hơn 5.200 lượt để cán bộ, công chức ngành thuế và NNT biết, thực hiện đúng quy
định. Trong đó, phối hợp với Đài truyền hình Đồng Tháp thực hiện tư vấn cho DN
khởi nghiệp; Đài phát thanh địa phương phát sóng các DN, DN bị cưỡng chế nợ
thuế; phối hợp với cơ quan tuyên giáo để tuyên truyền về chính sách thuế tại các xã,
phường, thị trấn, nhằm tạo điều kiện cho NNT nắm bắt kịp thời về chính sách thuế.
Tuyên truyền trên Trang Thông tin điện tử ngành thuế với gần 700.269 tin, bài
viết về chính sách thuế; thông báo các DN bỏ trốn, mất tích; DN rủi ro cao về thuế;
công khai thông tin hộ khoán thuế; thông báo hóa đơn không còn sử dụng; danh
sách DN thuộc loại rủi ro cao về thuế.
Tổ chức hội nghị đối thoại DN có 1.500 lượt DN tham dự. Tổ chức thành công
Hội nghị tuyên dương người nộp thuế thực hiện tốt chính sách pháp luật thuế hàng
năm được các cấp khen thưởng 721 tổ chức, cá nhân nhằm động viên kịp thời NNT
phấn đấu khắc phục khó khăn, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh hiệu quả và đóng góp
nhiều cho NSNN. Qua đó đã nâng cao ý thức trách nhiệm, tính tự giác và mức độ
tuân thủ pháp luật thuế của người nộp thuế góp phần tăng thu NSNN.
Hỗ trợ hướng dẫn, tư vấn pháp luật thuế cho người nộp thuế: Trả lời trên trang
thông tin điện tử 50 lượt và tiếp nhận trả lời bằng văn bản 600 lượt cho người nộp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
32
thuế và Chi cục Thuế các huyện, thị xã, thành phố. Việc tiếp nhận, trả lời các văn
bản cho người nộp thuế đạt 100% chất lượng, đúng chính sách thuế và đúng thời
gian quy định theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008; Thông báo sao gửi các tài liệu, ấn
phẩm tờ rơi về các chính sách thuế mới được sửa đổi, bổ sung đã cấp phát với số
lượng là 29.250 tờ rơi cho người nộp thuế.
3.1.4. Công tác quản lý và kê khai kế toán thuế
Về công tác kê khai: Cục Thuế và các Chi cục Thuế đã đôn đốc người nộp
thuế thực hiện nộp tờ khai thuế đạt trên 99%. Các trường hợp chậm nộp tờ khai thuế
đa số thuộc các DN do hoạt động kinh doanh không hiệu quả, ngưng, nghỉ nhưng
chậm làm thủ tục ngừng hoạt động.
Các trường hợp chậm nộp tờ khai đều lập biên bản và xử lý đúng theo luật
định, đã xử lý 1.925 trường hợp với số tiền phạt hơn 863 triệu đồng. Từ đó đã nâng
cao được ý thức, trách nhiệm của người nộp thuế.
3.2. Tác động của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của DN trên
địa bàn tỉnh Đồng Tháp
3.2.1. Số tiền thuế vi phạm, số lần vi phạm của mẫu điều tra
Bảng 3.3 thống kê về vi phạm thuế trong mẫu điều tra tại thời điểm năm 2018.
Đối với nhóm kiểm soát, số tiền vi phạm trung bình là 98,6 triệu đồng, độ lệch
chuẩn 104,7 triệu đồng (Nhỏ nhất 0 triệu đồng, lớn nhất 456 triệu đồng). Số lần vi
phạm trung bình là 0,2 lần, độ lệch chuẩn 0,5 lần (Nhỏ nhất 0 lần, lớn nhất 3 lần).
Đối với nhóm xử lý, số tiền vi phạm trung bình là 58,1 triệu đồng, độ lệch
chuẩn 100,1 triệu đồng (Nhỏ nhất 0 triệu đồng, lớn nhất 553 triệu đồng). Số lần vi
phạm trung bình là 0,1 lần, độ lệch chuẩn 0,4 lần (Nhỏ nhất 0 lần, lớn nhất 2 lần).
Tính chung cho cả 2 nhóm, số tiền vi phạm trung bình là 78,4 triệu đồng, độ
lệch chuẩn 104 triệu đồng (Nhỏ nhất 0 triệu đồng, lớn nhất 553 triệu đồng). Số lần
vi phạm trung bình là 0,1 lần, độ lệch chuẩn 0,5 lần; Nhỏ nhất 0 lần, lớn nhất 3 lần.
Như vậy, ở cả nhóm kiểm soát và nhóm xử lý, bên cạnh một số DN không vi
phạm về thuế vẫn có trường hợp DN vi phạm thuế với số tiền rất lớn (Nhóm kiểm
soát: 456,4 triệu đồng; Nhóm xử lý: 553 triệu đồng).
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc

More Related Content

Similar to Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc

Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Kế Toán Thuế Giá Trị Gia Tăng Tại Công Ty Tnhh Hả...
Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Kế Toán Thuế Giá Trị Gia Tăng Tại Công Ty Tnhh Hả...Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Kế Toán Thuế Giá Trị Gia Tăng Tại Công Ty Tnhh Hả...
Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Kế Toán Thuế Giá Trị Gia Tăng Tại Công Ty Tnhh Hả...mokoboo56
 
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Người Dân Với Dịch Vụ Hành Chính Công Tại Văn Phòng ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Người Dân Với Dịch Vụ Hành Chính Công Tại Văn Phòng ...Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Người Dân Với Dịch Vụ Hành Chính Công Tại Văn Phòng ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Người Dân Với Dịch Vụ Hành Chính Công Tại Văn Phòng ...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Nhập Khẩu Thiết Bị Tại Cong Ty Thái Bình...
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Nhập Khẩu Thiết Bị Tại Cong Ty Thái Bình...Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Nhập Khẩu Thiết Bị Tại Cong Ty Thái Bình...
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Nhập Khẩu Thiết Bị Tại Cong Ty Thái Bình...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 

Similar to Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc (20)

Quản lý chi phí dự án hồng thịnh residence project bằng hệ thống pms - erp.doc
Quản lý chi phí dự án hồng thịnh residence project bằng hệ thống pms - erp.docQuản lý chi phí dự án hồng thịnh residence project bằng hệ thống pms - erp.doc
Quản lý chi phí dự án hồng thịnh residence project bằng hệ thống pms - erp.doc
 
Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Kế Toán Thuế Giá Trị Gia Tăng Tại Công Ty Tnhh Hả...
Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Kế Toán Thuế Giá Trị Gia Tăng Tại Công Ty Tnhh Hả...Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Kế Toán Thuế Giá Trị Gia Tăng Tại Công Ty Tnhh Hả...
Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Kế Toán Thuế Giá Trị Gia Tăng Tại Công Ty Tnhh Hả...
 
Luận Văn Tác Động Của Dòng Tiền Và Yếu Tố Hạn Chế Tài Chính Đến Đầu Tư.doc
Luận Văn Tác Động Của Dòng Tiền Và Yếu Tố Hạn Chế Tài Chính Đến Đầu Tư.docLuận Văn Tác Động Của Dòng Tiền Và Yếu Tố Hạn Chế Tài Chính Đến Đầu Tư.doc
Luận Văn Tác Động Của Dòng Tiền Và Yếu Tố Hạn Chế Tài Chính Đến Đầu Tư.doc
 
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty BÌNH HÀ.doc
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty BÌNH HÀ.docKế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty BÌNH HÀ.doc
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty BÌNH HÀ.doc
 
Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần dịch vụ và vận tải phúc tâm.docx
Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần dịch vụ và vận tải phúc tâm.docxBáo cáo thực tập tại công ty cổ phần dịch vụ và vận tải phúc tâm.docx
Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần dịch vụ và vận tải phúc tâm.docx
 
Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu và nợ phải thu của công ty...
Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu và nợ phải thu của công ty...Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu và nợ phải thu của công ty...
Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu và nợ phải thu của công ty...
 
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Người Dân Với Dịch Vụ Hành Chính Công Tại Văn Phòng ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Người Dân Với Dịch Vụ Hành Chính Công Tại Văn Phòng ...Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Người Dân Với Dịch Vụ Hành Chính Công Tại Văn Phòng ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Người Dân Với Dịch Vụ Hành Chính Công Tại Văn Phòng ...
 
Phân tích hoạt động quản trị bán hàng tại công ty văn phòng phẩm khắc dấu sao...
Phân tích hoạt động quản trị bán hàng tại công ty văn phòng phẩm khắc dấu sao...Phân tích hoạt động quản trị bán hàng tại công ty văn phòng phẩm khắc dấu sao...
Phân tích hoạt động quản trị bán hàng tại công ty văn phòng phẩm khắc dấu sao...
 
Khóa Luận Kế Toán Công Nợ Tại Công Ty Cổ Phần Đông Tâm.docx
Khóa Luận Kế Toán Công Nợ Tại Công Ty Cổ Phần Đông Tâm.docxKhóa Luận Kế Toán Công Nợ Tại Công Ty Cổ Phần Đông Tâm.docx
Khóa Luận Kế Toán Công Nợ Tại Công Ty Cổ Phần Đông Tâm.docx
 
Báo cáo thực tập Khoa Luật kinh tế Đại học Công Nghệ TpHCM, 9 điểm.docx
Báo cáo thực tập Khoa Luật kinh tế Đại học Công Nghệ TpHCM, 9 điểm.docxBáo cáo thực tập Khoa Luật kinh tế Đại học Công Nghệ TpHCM, 9 điểm.docx
Báo cáo thực tập Khoa Luật kinh tế Đại học Công Nghệ TpHCM, 9 điểm.docx
 
Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty đầu tư Cửu Long, 9 điểm...
Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty đầu tư Cửu Long, 9 điểm...Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty đầu tư Cửu Long, 9 điểm...
Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty đầu tư Cửu Long, 9 điểm...
 
Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty đầu tư dịch vụ du lịch Quang Minh.doc
Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty đầu tư dịch vụ du lịch Quang Minh.docNâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty đầu tư dịch vụ du lịch Quang Minh.doc
Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty đầu tư dịch vụ du lịch Quang Minh.doc
 
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán hàng tồn kho tại Công ty thương mại và dị...
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán hàng tồn kho tại Công ty thương mại và dị...Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán hàng tồn kho tại Công ty thương mại và dị...
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán hàng tồn kho tại Công ty thương mại và dị...
 
Thực trạng công tác kế toán thanh toán với người mua, người bán tại Công ty k...
Thực trạng công tác kế toán thanh toán với người mua, người bán tại Công ty k...Thực trạng công tác kế toán thanh toán với người mua, người bán tại Công ty k...
Thực trạng công tác kế toán thanh toán với người mua, người bán tại Công ty k...
 
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Nhập Khẩu Thiết Bị Tại Cong Ty Thái Bình...
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Nhập Khẩu Thiết Bị Tại Cong Ty Thái Bình...Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Nhập Khẩu Thiết Bị Tại Cong Ty Thái Bình...
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Nhập Khẩu Thiết Bị Tại Cong Ty Thái Bình...
 
Quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng xuất khẩu bằng container đường biển tại Cô...
Quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng xuất khẩu bằng container đường biển tại Cô...Quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng xuất khẩu bằng container đường biển tại Cô...
Quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng xuất khẩu bằng container đường biển tại Cô...
 
Phân Tích Công Tác Quản Lý Nợ Thuế Của Doanh Nghiệp Tại Cục Thuế Thành Phố Đà...
Phân Tích Công Tác Quản Lý Nợ Thuế Của Doanh Nghiệp Tại Cục Thuế Thành Phố Đà...Phân Tích Công Tác Quản Lý Nợ Thuế Của Doanh Nghiệp Tại Cục Thuế Thành Phố Đà...
Phân Tích Công Tác Quản Lý Nợ Thuế Của Doanh Nghiệp Tại Cục Thuế Thành Phố Đà...
 
Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ ở công ty dịch vụ Thành Tú.doc
Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ ở công ty dịch vụ Thành Tú.docKế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ ở công ty dịch vụ Thành Tú.doc
Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ ở công ty dịch vụ Thành Tú.doc
 
Luận Văn Giải Pháp Vận Dụng Mô Hình Dự Toán Ngân Sách Trong Các Doanh Nghiệp ...
Luận Văn Giải Pháp Vận Dụng Mô Hình Dự Toán Ngân Sách Trong Các Doanh Nghiệp ...Luận Văn Giải Pháp Vận Dụng Mô Hình Dự Toán Ngân Sách Trong Các Doanh Nghiệp ...
Luận Văn Giải Pháp Vận Dụng Mô Hình Dự Toán Ngân Sách Trong Các Doanh Nghiệp ...
 
Hoàn thiện công tác kế toán nghuyên vật liệu tại công ty in ấn tân sáng tạo.doc
Hoàn thiện công tác kế toán nghuyên vật liệu tại công ty in ấn tân sáng tạo.docHoàn thiện công tác kế toán nghuyên vật liệu tại công ty in ấn tân sáng tạo.doc
Hoàn thiện công tác kế toán nghuyên vật liệu tại công ty in ấn tân sáng tạo.doc
 

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0917.193.864

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0917.193.864 (20)

Khóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docx
Khóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docxKhóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docx
Khóa Luận Quyền Công Tố, Kiểm Sát Điều Tra Các Vụ Án Đánh Bạc.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docxCơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Giải Quyết Ly Hôn Tại Tòa Án, 9 Điểm.docx
 
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docxBài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
 
Đề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docx
Đề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docxĐề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docx
Đề Tài Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất .docx
 
Luận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.doc
Luận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.docLuận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.doc
Luận Văn Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thích Nghi Của Người Chuyển Cư.doc
 
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.docLuận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
 
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.docLuận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
 
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.docLuận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Tại Công Ty Cổ Phần Qsr.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.docLuận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Động Lực Của Công Chức.doc
 
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.docLuận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
Luận Văn Quản Lý Ngân Sách Theo Đầu Ra Ngành Giáo Dục.doc
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.docLuận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.docLuận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
Luận Văn Tác Động Của Đòn Bẩy Đến Đầu Tư Của Công Ty Ngành Thực Phẩm.doc
 
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.docLuận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Sở Hữu Nước Ngoài Tác Động Đến Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.docLuận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.docLuận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
Luận Văn Tác Động Của Tự Do Hóa Thương Mại Và Đa Dạng Hóa Xuất Khẩu.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.docLuận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.docLuận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
Luận Văn Tác Động Của Cấu Trúc Vốn, Vốn Trí Tuệ Đến Công Ty Logistics.doc
 
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
Luận Văn Pháp Luật Về An Toàn, Vệ Sinh Lao Động Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉn...
 
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.docLuận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II.doc
 

Recently uploaded

SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfXem Số Mệnh
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfXem Số Mệnh
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 

Recently uploaded (20)

SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 

Luận Văn Hoạt Động Kiểm Tra Thuế Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ OANH ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA THUẾ ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP: TRƯỜNG HỢP TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 20
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ OANH ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA THUẾ ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP: TRƯỜNG HỢP TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Tài chính công Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS. BÙI THỊ MAI HOÀI TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 20
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Ảnh hưởng của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Trường hợp tỉnh Đồng Tháp” là công trình nghiên cứu của chính tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Bùi Thị Mai Hoài. Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Ngày 10 tháng 07 năm 2019 Tác giả Phạm Thị Oanh
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TÓM TẮT Tên đề tài: Ảnh hưởng của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Trường hợp tỉnh Đồng Tháp. Lý do chọn đề tài: Công tác kiểm tra tuân thủ thuế là một trong những nhiệm vụ trong tâm của ngành thuế tỉnh Đồng Tháp để hạn chế thất thu thuế doanh nghiệp. Vấn đề: Sự tự giác thực hiện pháp luật thuế của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp chưa được cải thiện, một số doanh nghiệp đã được kiểm tra vẫn vi phạm ở các lần kiểm tra sau. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng kỹ thuật khác biệt trong khác biệt (DID) với cỡ mẫu điều tra 144 doanh nghiệp (62 doanh nghiệp thuộc nhóm tham gia và 62 doanh nghiệp thuộc nhóm so sánh) và phương pháp phỏng vấn sâu chuyên gia. Kết quả nghiên cứu: Tác động của hoạt động kiểm tra thuế làm giảm số tiền vi phạm thuế của doanh nghiệp trung bình là 40,49 triệu đồng/doanh nghiệp. Tuy nhiên, hoạt động kiểm tra thuế ảnh hưởng không có ý nghĩa thống kê, nghĩa là không giúp làm giảm số lần vi phạm thuế về kê khai, nộp thuế của doanh nghiệp. Kết luận và khuyến nghị: Đề tài đề xuất các khuyến nghị gồm: Tuyền truyền, phổ biến luật thuế cho doanh nghiệp; Nâng cao kiến thức về thuế cho doanh nghiệp; Cải cách trong công tác kiểm tra thuế; Nâng cao nguồn nhân lực thực hiện công tác kiểm tra thuế; Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kiểm tra thuế; Tăng cường giám sát, đôn đốc xử lý sau kiểm tra thuế; Phối hợp với các cơ quan chức năng trong công tác kiểm tra thuế. Từ khóa: Kiểm tra thuế, tuân thủ thuế, khác biệt trong khác biệt, Đồng Tháp.
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ABSTRACT Title: Impact of tax inspection on tax compliance of enterprises: In case of Dong Thap province. Reason for writing: Tax compliance inspection is one of the tasks in Dong Thap's tax industry to limit the loss of corporate tax. Problem: The voluntary implementation of the tax law of enterprises in Dong Thap province has not been improved, some businesses have been checked still violating the following inspection times. Methods: Using quantitative research methods with Difference in differences techniques (DID) with sample size surveyed 144 enterprises (62 enterprises of the participating group and 62 enterprises of the comparison group) and in-depth interview expert method. Results: The impact of tax inspection reduces the amount of tax violation of enterprises by an average of 40.49 million VND / enterprise. However, the effect of tax inspection is not statistically significant, which means that it does not help reduce the number of tax violations on tax declaration and payment by enterprises. Conclusions and implications: The thesis proposes recommendations including: Propagating and disseminating tax laws to enterprises; Improve tax knowledge for businesses; Reform in tax inspection; Improve human resources to implement tax inspection; Applying information technology to tax inspection; Strengthen supervision and urge handling after tax inspection; Coordinate with functional agencies in tax inspection. Keywords: tax inspection, Difference in differences, Dong Thap.
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC TRANG BÌA TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................................... 1 TÓM TẮT ................................................................................................................................................... 2 ABSTRACT ............................................................................................................................................... 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................................. 7 DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................................................... 8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ............................................................................................................ 9 Chương 1: GIỚI THIỆU .......................................................................................................................1 1.1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................................. 1 1.2. Mục tiêu thực hiện đề tài, câu hỏi chính sách cần trả lời............................................... 2 1.2.1. Mục tiêu thực hiện đề tài.......................................................................................................... 2 1.2.2. Câu hỏi giải pháp cần trả lời................................................................................................... 2 1.3. Khung phân tích, đối tượng nghiên cứu, dữ liệu và cách tiếp cận............................. 3 1.3.1. Khung phân tích........................................................................................................................... 3 1.3.2. Cách tiếp cận, đối tượng nghiên cứu và dữ liệu............................................................. 3 1.4. Bố cục của luận văn ....................................................................................................................... 4 1.5. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận văn......................................... 4 1.6. Kỳ vọng kết quả thực hiện luận văn ....................................................................................... 6 Chương 2. KHUNG PHÂN TÍCH, DỮ LIỆU VÀ CÁCH TIẾP CẬN............................7 2.1. Các khái niệm ................................................................................................................................... 7 2.1.1. Thuế và quản lý thuế.................................................................................................................. 7 2.1.2. Tuân thủ thuế................................................................................................................................. 7 2.1.3. Không tuân thủ thuế................................................................................................................... 9 2.1.4. Các mức độ tuân thủ và không tuân thủ thuế.................................................................. 9 2.1.5. Kiểm tra thuế.............................................................................................................................. 10 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp...................... 12
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.2.1. Thuế suất...................................................................................................................................... 12 2.2.2. Tính đơn giản của việc kê khai thuế ................................................................................ 13 2.2.3. Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế.............................................................................. 14 2.2.4. Công tác kiểm tra thuế ........................................................................................................... 14 2.2.5. Kiến thức về thuế của NNT ................................................................................................. 15 2.2.6. Nhận thức về hình phạt và phạm tội ................................................................................ 16 2.2.7. Tình trạng tài chính của NNT............................................................................................. 16 2.2.8. Các yếu tố liên quan đến đặc điểm doanh nghiệp...................................................... 17 2.3. Khung phân tích............................................................................................................................ 18 2.3.1. Khung phân tích........................................................................................................................ 18 2.3.2. Mô tả và định nghĩa các biến trong khung phân tích................................................ 18 2.4. Dữ liệu nghiên cứu ...................................................................................................................... 22 2.5. Cách tiếp cận và kỹ thuật sử dụng để thực hiện đề tài................................................. 23 Tóm tắt Chương 2................................................................................................................................. 24 Chương 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA THUẾ ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP..........................................................................................................................................25 3.1. Thực trạng công tác quản lý thuế của Cục thuế tỉnh Đồng Tháp............................ 25 3.1.1. Công tác tổ chức trong hoạt động kiểm tra................................................................... 25 3.1.2. Công tác quản lý, kiểm tra thuế doanh nghiệp giai đoạn 2015 - 2018.............. 28 3.1.3. Công tác tuyên truyền và hỗ trợ NNT............................................................................. 31 3.1.4. Công tác quản lý và kê khai kế toán thuế...................................................................... 32 3.2. Tác động của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp...................................................................................................................... 32 3.2.1. Số tiền thuế vi phạm, số lần vi phạm của mẫu điều tra ........................................... 32 3.2.2. Kiểm định sự khác biệt giữa nhóm xử lý và nhóm kiểm soát .............................. 33 3.2.3. Tác động của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp...................................................................................................................... 34 Tóm tắt chương 3 .................................................................................................................................. 35
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Chương 4. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN KẾT QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH, KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ...........................................................36 4.1. Nguyên nhân của kết quả ảnh hưởng của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp............................................................. 36 4.1.1. Kết quả đạt được và nguyên nhân của kết quả đạt được......................................... 36 4.1.2. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế...................................................................................... 38 4.2. Kết luận............................................................................................................................................. 41 4.3. Một số khuyến nghị..................................................................................................................... 41 4.3.1. Tuyền truyền, phổ biến luật thuế cho doanh nghiệp................................................. 44 4.3.2. Nâng cao kiến thức về thuế cho doanh nghiệp............................................................ 44 4.3.3. Cải cách trong công tác kiểm tra thuế............................................................................. 42 4.3.4. Nâng cao nguồn nhân lực thực hiện công tác kiểm tra thuế.................................. 42 4.3.5. Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kiểm tra thuế ................................... 45 4.3.6. Tăng cường giám sát, đôn đốc xử lý sau kiểm tra thuế........................................... 46 4.3.7. Phối hợp với các cơ quan chức năng trong công tác kiểm tra thuế.................... 47 4.4. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo........................................................ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU PHỤ LỤC 2: DÀN BÀI PHỎNG VẤN SÂU DOANH NGHIỆP PHỤ LỤC 3: DÀN BÀI PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ THUẾ
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DID DN ĐBSCL GDP NNT NSNN TNHH TPHCM UBND Khác biệt trong khác biệt (Difference in differences) Doanh nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long Tổng sản phẩm quốc nội Người nộp thuế Ngân sách nhà nước Trách nhiệm hữu hạn Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mô tả các cách tiếp cận khác nhau về tuân thủ thuế............................................ 8 Bảng 2.2: Các chỉ số đặc trưng cho từng cấp độ tuân thủ thuế của DN........................ 10 Bảng 2.3: Cơ cấu mẫu điều tra theo loại hình DN.................................................................. 19 Bảng 2.4: Cơ cấu mẫu điều tra theo ngành nghề kinh doanh ............................................ 20 Bảng 2.5: Cơ cấu mẫu điều tra theo thời gian hoạt động..................................................... 20 Bảng 2.6: Phân loại DN nhỏ và vừa ở Việt Nam.................................................................... 21 Bảng 2.7: Cơ cấu mẫu điều tra theo quy mô DN .................................................................... 21 Bảng 2.8: Cơ cấu mẫu điều tra theo tình trạng tài chính...................................................... 22 Bảng 2.9: Cơ cấu mẫu điều tra theo kiến thức về thuế của DN........................................ 22 Bảng 3.1: Cơ cấu lực lượng kiểm tra thuế giai đoạn 2015 - 2018................................... 26 Bảng 3.2: Tỷ lệ số thuế truy thu và phạt/ tổng thu NSNN .................................................. 30 Bảng 3.3: Vi phạm thuế của các DN trong mẫu điều tra năm 2018 ............................... 33 Bảng 3.4: Khác biệt giữa 2 nhóm tại thời điểm chưa thực hiện kiểm tra (năm 2015) .. 33 Bảng 3.5: Tác động của việc kiểm tra thuế đến số tiền thuế vi phạm............................ 34 Bảng 3.6: Tác động của việc kiểm tra thuế đến số lần vi phạm ....................................... 35
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Khung phân tích................................................................................................................ 18 Hình 2.2: Đồ thị biểu diễn tác động của phương pháp khác biệt kép ............................ 24 Hình 3.1: Các bước kiểm tra thuế .................................................................................................. 27 Hình 3.2: Tỷ lệ nộp tờ khai thuế và tỷ lệ thực hiện kế hoạch kiểm tra thuế................ 29 Hình 3.3: Số tiền vi phạm và tiền vi phạm đã nộp vào NSNN ......................................... 29 Hình 3.4: Số tiền vi phạm và tiền vi phạm đã nộp vào NSNN bình quân của 1 DN vi phạm............................................................................................................................................................ 30
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1. Lý do chọn đề tài Từ năm 2003, ngành thuế Việt Nam bắt đầu thực hiện cơ chế người nộp thuế (NNT) tự khai, tự nộp thuế. Theo đó, NNT tự xác định số thuế phải nộp, tự nộp thuế vào ngân sách nhà nước (NSNN) trong thời hạn luật định. Đồng thời, tự chịu trách nhiệm đối với việc kê khai, nộp thuế. Cơ quan thuế không can thiệp trực tiếp vào việc kê khai, nộp thuế của NNT trừ trường hợp phát hiện ra sai sót, vi phạm hoặc có dấu hiệu không tuân thủ thuế. Đây là bước ngoặt chuyển sang quản lý thuế hiện đại, theo tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam theo hướng chặt chẽ, hiệu quả, thống nhất chính sách quản lý thu thuế; tạo sự đồng bộ, nâng cao tính rõ ràng, minh bạch; tăng cường vai trò kiểm tra giám sát của Nhà nước, xãhôịtrong công tác quản lý thuế. Quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp thuế đòi hòi tính tự giác tuân thủ pháp luật của NNT. Witte và Woodbury (1983) nhận thấy rằng “xác suất của sự trót lọt trong việc không tuân thủ là yếu tố quan trọng nhất khiến cho tình trạng không tuân thủ thuế ngày càng gia tăng. Trong trường hợp phạt tiền, xem như là một người hoạt động kinh tế hợp lý, tối đa hoá độ thỏa dụng của họ thông qua thực hiện phép tính nhân giữa xác suất bị phát hiện, số tiền giữ lại được nhờ trốn thuế và so sánh với số tiền phạt tiềm năng”. Như vậy, nếu NNT tuân thủ thuế kém mà cơ quan thuế không thể phát hiện hành vi gian lận thuế của NNT thì cơ chế tự khai, tự nộp thuế sẽ không phát huy hiệu quả. Đồng Tháp là một tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Những năm qua, doanh nghiệp (DN) ở tỉnh Đồng Tháp có sự tăng trưởng nhanh về số lượng và quy mô. Tính đến hết năm 2018, tỉnh Đồng Tháp có 13.250 DN đang hoạt động. Nguồn thu thuế từ khu vực DN đóng góp 39,3% trong tổng thu NSNN trên địa bàn tỉnh (Cục thuế tỉnh Đồng Tháp, 2018). Tuy nhiên, công tác quản lý thuế DN tại tỉnh Đồng Tháp đang đứng trước thách thức vừa phải thu đúng, thu đủ, hạn chế thất thoát thuế để có nguồn lực phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, vừa phải thực hiện tốt công tác cải cách hành chính trong lĩnh vực thuế, hỗ trợ tốt cho hoạt
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 động của DN, tạo sự bình đẳng, công bằng giữa các DN. Ngành thuế tỉnh Đồng Tháp xác định, để hạn chế thất thu thuế DN, bên cạnh các giải pháp tuyên truyền, tư vấn thuế cho DN thì tăng cường công tác kiểm tra tuân thủ thuế là một trong những nhiệm vụ trong tâm. Giai đoạn 2012 - 2017, thông qua công tác kiểm tra, ngành thuế tỉnh Đồng Tháp đã phát hiện 1.213 DN gian lận thuế (chiếm 28,9% số DN trên địa bàn), kê khai sai để giảm bớt số thuế phải nộp, tăng số thuế được giảm, miễn, được hoàn với tổng số thuế phạt và truy thu là 939,7 tỷ đồng, bằng 3,5%/tổng thu NSNN. Theo Cục thuế tỉnh Đồng Tháp (2018), sự tự giác tuân thủ pháp luật thuế của DN chưa được cải thiện, một số DN đã được kiểm tra vẫn vi phạm ở các lần kiểm tra sau. Câu hỏi đặt ra là hoạt động kiểm tra của ngành thuế tỉnh Đồng Tháp có tạo được sự ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của NNT hay không? Cho đến nay đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về công tác kiểm tra thuế đối với DN, nhưng chưa có đề tài nào đánh giá mức độ ảnh hưởng của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Xuất phát từ lý do đó, tác giả chọn đề tài: “Ảnh hưởng của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Trường hợp tỉnh Đồng Tháp” để làm luận văn thạc sĩ. 1.2. Mục tiêu thực hiện đề tài, câu hỏi chính sách cần trả lời 1.2.1. Mục tiêu thực hiện đề tài Đề tài được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Đánh giá tác động của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Mục tiêu 2: Tìm hiểu nguyên nhân của kết quả ảnh hưởng của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Mục tiêu 3: Khuyến nghị nhằm cải thiện hoạt động kiểm tra thuế để nâng cao mức độ tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. 1.2.2. Câu hỏi giải pháp cần trả lời Để đạt mục tiêu trên, luận văn tập trung trả lời các câu hỏi sau đây:
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 Hoạt động kiểm tra thuế ảnh hưởng như thế nào đến tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp? Nguyên nhân dẫn đến kết quả tác động đó là gì? Giải pháp nào có thể cải thiện tác động của hoạt động kiểm tra thuế đến mức độ tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp? 1.3. Khung phân tích, đối tượng nghiên cứu, dữ liệu và cách tiếp cận 1.3.1. Khung phân tích Tác giả sử dụng lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế của DN làm khung phân tı́ch nhằm thực hiện mục tiêu của luận văn. 1.3.2. Cách tiếp cận, đối tượng nghiên cứu và dữ liệu Để trả lời câu hỏi thứ nhất, tác giả sử dụng kỹ thuật khác biệt trong khác biệt (DID) của phương pháp bán thí nghiệm. Cụ thể, tác giả chọn 2 nhóm đối tượng nghiên cứu là những DN có điều kiện tương đồng về mọi khía cạnh, chỉ khác nhau ở chỗ một nhóm gồm những DN đã được kiểm tra thuế 2 lần, ở thời điểm năm 2015 và năm 2018 (gọi là nhóm tham gia hay còn gọi là nhóm xử lý); nhóm còn lại là những DN chỉ được kiểm tra thuế lần đầu vào năm 2018 mà trước đó chưa được kiểm tra thuế (gọi là nhóm so sánh hay còn gọi là nhóm kiểm soát). Tác giả sử dụng dữ liệu thứ cấp gồm số liệu thống kê về hoạt động kiểm tra thuế của tất cả các DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp trong giai đoạn 2015 - 2018; Số liệu thống kê về kiểm tra thuế của 144 DN (62 DN thuộc nhóm tham gia và 62 DN thuộc nhóm so sánh). Đểtrảlời câu hỏi thứhai, tác giảsửdung̣ kỹ thuật phỏng vấn sâu các đối tương̣ có liên quan đến công tác kiểm tra thuế DN (DN, cán bộ của Cục thuế tỉnh Đồng Tháp làm công tác kiểm tra thuế DN) đểtı̀m hiểu nguyên nhân dẫn đến kết ̉quaảnh hưởng của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Trên cơ sở câu trả lời của câu hỏi thứ 2, tác giả đề xuất các khuyến nghị nhằm cải thiện hoạt động kiểm tra thuế để nâng cao mức độ tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 1.4. Bố cục của luận văn Ngoài danh muc ̣các chữviết tắt, danh mục các bảng, hình vẽ,̀italiêụ tham khảo và phụ lục thì luâṇ văn đươc ̣kết cấu như sau: Chương 1: Giới thiệu. Chương 2: Khung phân tı́ch, dữliêụ vàcách tiếp câṇ. Chương 3: Đánh giá tác đông̣ của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Chương 4: Nguyên nhân dẫn đến kết ̉quatác đông,̣ kết luâṇ vàmột số khuyến nghị. 1.5. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận văn Theo hiểu biết của tác giả thì hoạt động kiểm tra thuế DN thu hút nhiều nhà nghiên cứu, tuy nhiên cho đến hiện nay, chưa có tác giả nào nghiên cứu về tác động của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp sử dụng kỹ thuật khác biệt trong khác biệt (DID) của phương pháp bán thí nghiệm. Có thể kể tên một số nghiên cứu tiêu biểu sau: Nguyễn Chí Dũng (2009) đã phân tích vai trò của thanh tra, kiểm tra thuế đối với tính tuân thủ của NNT. Tác giả đã đưa ra bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả thanh tra, kiểm tra thuế như: Tỷ lệ (%) số cuộc thanh tra, kiểm tra/ số DN trong vòng 1 năm; tỷ lệ (%) độ chính xác trong phân tích hồ sơ so với kết quả thanh tra, kiểm tra. Lê Thị Phương Thảo (2009) phân tích thực trạng kiểm tra, thanh tra thuế qua ba nội dung: Đăng ký thuế; kê khai, tính thuế và nộp thuế; chấp hành kế toán chứng từ, hóa đơn. Kết quả cho thấy, để đổi mới công tác kiểm tra, thanh tra thuế cần tập trung vào các nội dung: Xây dựng bộ tiêu chí, đánh giá, lựa chọn xếp loại DN để xây dựng kế hoạch kiểm tra, thanh tra thuế cho phù hợp; phân cấp quản lý DN cho các chi cục thuế để chủ động trong công tác quản lý thuế. Ngô Thị Thu Hương (2011) đã kế thừa các nghiên cứu trước và đưa ra những tiêu chí đính tính, định lượng về hiệu quả thanh tra, kiểm tra thuế, nêu lên được các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả thanh tra, kiểm tra thuế như: trình độ dân trí, điều kiện kinh tế xã hội, cơ chế quản lý thuế, mô hình quản lý thuế.
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 Võ Đức Chín (2011) đã đề xuất mô hình nghiến cứu các yếu tố tác động đến tuân thủ thuế của DN tại tỉnh Bình Dương gồm có 6 nhóm nhân tố: (1) Đặc điểm về DN; (2) Các yếu tố về ngành kinh doanh; (3) Các yếu tố về xã hội; (4) Các yếu tố kinh tế; (5) Các yếu tố về hệ thống thuế; (6) Các yếu tố tâm lý DN. Kết quả phân tích số liệu khảo sát 200 DN bằng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá và hồi quy đa biến cho thấy cả 6 nhóm nhân tố đều ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của DN. Trong đó, các yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến tuân thủ thuế là yếu tố kinh tế; hệ thống thuế và đặc điểm DN. Phan Thị Minh Hiền (2012) trình bày lý luận hiệu quả thanh tra, kiểm tra thuế với các nội dung: khái niệm và các tiêu chí xác định hiệu quả kiểm tra, thanh tra tuế. Hiệu quả của thanh tra, kiểm tra thuế được xác định qua các tiêu chí: số thu tăng, chi phí thấp, mức độ thực thi pháp luật và công bằng xã hội. Lê Tự Cư (2012) nghiên cứu về kiểm soát thuế giá trị gia tăng tại Chi Cục Thuế quận Hải Châu. Kết quả cho thấy, công tác kiểm soát thuế giá trị gia tăng thực sự chưa đạt hiệu quả như yêu cầu, chưa bao quát hết các hoạt động của DN. Môi trường kiểm soát thuế bị hạn chế nhiều mặt, chưa có hướng dẫn chi tiết về nghiệp vụ, kỹ năng chuyên môn cho cán bộ thuế làm công tác kiểm tra thuế DN. Hồ Hoàng Trường (2012) sử dụng mô hình hồi quy với biến phụ thuộc là công tác thanh, kiểm tra với ba biến độc lập gồm biến mối quan hệ giữa cơ quan thuế và DN, biến cơ quan thuế và biến DN. Kết quả cho thấy công tác thanh, kiểm tra thuế có mối quan hệ tuyến tính với ba biến độc lập trên. Do đó để nâng cao chất lượng công tác thuế tại Cục Thuế tỉnh Đồng Nai, tác giả đề xuất là phải tìm cách cải thiện các hệ số trong mô hình mà cụ thể là phải tác động vào các yếu tố Cục Thuế, DN, mối liên hệ giữa cơ quan thuế và DN. Nguyễn Diệu Thủy (2013) sử dụng số liệu thứ cấp với các phương pháp như phương pháp so sánh, đối chiếu, phân tích dựa trên các tiêu chí như: Quy mô của DN, loại hình DN, mức độ tuân thủ nộp thuế, tình hình kê khai, nộp thuế của DN, cơ cấu tổ chức của DN, hiệu quả sản xuất kinh doanh, các năm đã thực hiện thanh tra, kiểm tra DN. Kết quả cho thấy, công tác thanh tra, kiểm tra thuế đã góp phần nâng cao dần
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 tính tuân thủ tự giác trong việc chấp hành các chính sách thuế của NNT tại Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc; tạo sự công bằng, bình đẳng giữa các DN thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh. Mahmoud Moeinadin và cộng sự (2014) xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế tại Iran gồm có 4 nhân tố: luật pháp, xã hội, cấu trúc hệ thống thuế, nhóm nhân tố riêng của DN. Nhóm nghiên cứu đã sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá (EFA) và hồi quy đa biến để phân tích số liệu khảo sát 239 DN. Kết quả nghiên cứu cho thấy cả 4 nhóm nhân tố đều có tác động cùng chiều đến tuân thủ thuế của DN. Trần Hoàng Thành và Phạm Khánh Nam (2017) nghiên cứu về hành vi vi phạm về thuế của các DN qua công tác thanh tra, kiểm tra tại Cục Thuế tỉnh Kiên Giang. Mô hình hồi quy bội các yếu tố ảnh hưởng đến vi phạm thuế của DN gồm có 6 biến độc lập: Ngành nghề kinh doanh; Loại hình DN; Quy mô DN; Trình độ học vấn chủ DN/Người quản lý; Thời gian hoạt động; Bị xử phạt về thuế trong quá khứ. Với kích thước mẫu là 300, kết quả cho thấy ở mức ý nghĩa 5%, vi phạm về thuế chịu ảnh hưởng bởi 3 yếu tố: Quy mô DN; Học vấn người quản lý DN; Bị xử phạt về thuế trong quá khứ. 1.6. Kỳ vọng kết quả thực hiện luận văn Luận văn này hướng đến mục tiêu đánh giá tác động của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Đồng thời, tı̀m hiểu nguyên nhân dẫn đến kết ̉quatác đông̣đó. Trên cơ sởtı̀m hiểu nguyên nhân, tác giả kỳvong̣se ̃đưa ra đươc ̣các khuyến nghi ̣ chính sách nhằm cải thiện hoạt động kiểm tra thuế. Từđónâng cao mức độ tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 Chương 2. KHUNG PHÂN TÍCH, DỮ LIỆU VÀ CÁCH TIẾP CẬN 2.1. Các khái niệm 2.1.1. Thuế và quản lý thuế Theo Tổng Cục thuế (2009) thì “Thuế là một bộ phận của cải xã hội được tập trung vào NSNN, theo đó các thể nhân, pháp nhân phải chuyển giao bắt buộc một phần của cải của mình cho nhà nước mà không gắn bất kỳ sự ràng buộc nào về sự hoàn trả lợi ích tương quan với số thuế đã nộp nhằm trang trải các chi phí duy trì sự tồn tại, hoạt động của bộ máy nhà nước và chi phí công cộng, đem lại lợi ích chung cho cộng đồng”. Luật quản lý thuế Việt Nam (2006) định nghĩa “Quản lý thuế là quá trình thực thi các chức năng đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế, quản lý hoàn thuế, giảm thuế, miễn thuế; quản lý xóa nợ tiền thuế, tiền phạt; quản lý thông tin về NNT, kiểm tra, thanh tra, cưỡng chế thi hành các quyết định hành chính thuế; xử lý vi phạm pháp luật thuế và giải quyết khiếu nại tố cáo về thuế”. Hiện nay, hầu hết các nước trên thế giới đều đã chuyển đổi cơ chế quản lý thuế là tự khai, tự nộp. Đặc điểm của cơ chế này là NNT tự tính toán số tiền thuế phải nộp và tự nộp số tiền đó. NNT phải tự chịu trách nhiệm về việc kê khai và nộp thuế. Cơ quan thuế có trách nhiệm thanh tra, kiểm tra công việc kê khai của NNT. 2.1.2. Tuân thủ thuế Có rất nhiều khái niệm khác nhau về tuân thủ thuế. Alm (1991) cho rằng “Tuân thủ thuế là báo cáo tất cả thu nhập, thanh toán toàn bộ nghĩa vụ thuế bằng cách thực hiện các điều khoản quy định của luật, pháp lệnh, hoặc phán quyết của tòa án”. Tuân thủ thuế là mức độ NNT chấp hành nghĩa vụ thuế được quy định trong luật thuế (James và Alley, 1999). Singh (2003) cho rằng “Tuân thủ thuế là hành động của người nộp tờ khai thuế, công khai chính xác tất cả các khoản thu nhập chịu thuế và thanh toán đầy đủ các khoản thuế phải nộp trong thời hạn quy định mà không phải chờ đợi hành động từ cơ quan thuế”. Tuân thủ thuế theo quan điểm quản lý công bao gồm đăng ký, thông báo đến cơ
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 quan thuế về tình trạng của NNT, nộp tờ khai thuế và tuân thủ thời hạn thanh toán theo quy định (Harris, 1989; Chow, 2004). Tuân thủ thuế yêu cầu NNT phải có kiến thức đầy đủ về thuế, đạt mức độ trung thực nhất định, có khả năng hoàn thành tờ khai thuế, các hồ sơ thuế kịp thời, chính xác và đầy đủ (Sing và Bhupalan, 2001). Theo McBarnet (2001) thì “Tuân thủ thuế được nhìn nhận theo 3 cách: tuân thủ sẵn sàng nộp thuế mà không khiếu nại; tuân thủ có điều kiện miễn cưỡng nộp tờ khai và nộp thuế; tuân thủ có sáng tạo để giảm thiểu nghĩa vụ thuế bằng cách xác định lại thu nhập và khấu trừ các khoản chi phí theo quy định của luật thuế”. Như vậy, có thể hiểu tuân thủ thuế là việc NNT nộp tờ khai, khai báo chính xác thu nhập, xác nhận chính xác các khoản khấu trừ, giảm thuế và thanh toán các khoản thuế đúng hạn. Tóm lại, tuân thủ thuế là một khái niệm rộng và có thể được xem xét từ nhiều khía cạnh khác nhau, được tóm tắt tại bảng 2.1. Bảng 2.1: Mô tả các cách tiếp cận khác nhau về tuân thủ thuế Tuân thủ thuế Cách tiếp cận kinh tế Cách tiếp cận hành vi Tuân thủ 100% quy định Tự nguyện, sẵn sàng hành động theo Góc độ tiếp cận về thuế so với thực tế, xét tinh thần và từng quy định của luật trên góc độ hẹp. thuế, xét trên góc độ rộng hơn. Quyết định Dựa trên sự hợp lý về lợi Dựa trên hành vi hợp tác giữa NNT tuân thủ ích kinh tế. và cơ quan thuế. Cân nhắc lựa chọn: Mỗi cá nhân không chỉ đơn thuần (1) Lợi ích mong đợi từ là một cá thể độc lập chỉ biết tối đa việc trốn thuế. hoá lợi ích cá nhân. Họ tương tác Mức độ chi tiết (2) Rủi ro bị phát hiện và theo thái độ, niềm tin, tiêu chuẩn và mức bị phạt. vai trò khác nhau. Thành công dựa (3) Tối đa hóa thu nhập và trên sự hợp tác. của cải cá nhân. Tuân thủ thuế Hiệu quả trong việc phân Hợp lý, công bằng và phạm vi tác phối nguồn lực. động tích cực. Hình ảnh NNT Ích kỷ tính toán lợi ích và “Công dân tốt”. thiệt hại bằng tiền. Nguồn: James và Alley (2004)
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 2.1.3. Không tuân thủ thuế Rất khó để phân biệt giữa hành vi “tránh thuế” tức là tận dụng những khe hở của pháp luật để hạn chế đến mức tối thiểu việc nộp thuế và hành vi “trốn thuế” tức sự vi phạm pháp luật (Bird và Oliver, 1990). Boidman (1983) định nghĩa 3 hình thức không tuân thủ thuế: (1) Không nộp tờ khai thuế; (2) Không kê khai thu nhập trên tờ khai thuế; và (3) Giảm thu nhập chịu thuế bằng cách khai tăng các khoản miễn giảm, hay khấu trừ. Theo Kasipillai và Jabbar (2003), không tuân thủ thuế là việc không sẵn lòng tuân theo luật thuế và/hoặc khai báo không chính xác, thực hiện kê khai sai các khoản giảm trừ, miễn giảm thuế và/hoặc không thanh toán chính xác nghĩa vụ thuế, ngoài thời gian nộp thuế đã được quy định. 2.1.4. Các mức độ tuân thủ và không tuân thủ thuế Theo Ahmed và Braithwaite (2005) thì “cấp độ hay mức độ tuân thủ thuế của DN dựa trên mức độ sẵn sàng và khả năng thực hiện những nghĩa vụ thuế của DN. Đây cũng chính là các cấp độ thể hiện mối quan hệ và thái độ của DN với cơ quan thuế, hay thể hiện mức độ chấp nhận hay từ chối các quy định của luật thuế, công cụ quản lý thu thuế. Để đánh giá sự tuân thủ thuế của DN thì biến số về cấp độ (mức độ) tuân thủ là biến số đầy đủ phản ánh rõ sự tuân thủ cả về tính tự nguyện, tính đầy đủ, tính kịp thời. Sự tuân thủ thuế của DN được phân theo 4 cấp độ tuân thủ như sau: Một là, cấp độ cam kết. Ở cấp độ này DN cảm thấy thoải mái với hoạt động quản lý thuế, hợp tác với cơ quan thuế theo các kế hoạch quản lý thuế và tuân thủ một cách tích cực, thậm chí có thể thay mặt cơ quan thuế khuyến khích đối tượng khác tuân thủ. Hai là, chấp nhận hay hoà hợp, DN chấp nhận những yêu cầu quản lý thu thuế và tin tưởng vào cơ quan thuế. Ba là, miễn cưỡng hay kháng cự, đó là cách tiếp cận chống đối, DN có sự đối đầu, đối nghịch với cơ quan thuế. Bốn là, từ chối, DN hoàn toàn tách khỏi sự quản lý của cơ quan thuế. DN nộp thuế ở cấp độ thứ nhất hay thứ hai nói chung là tuân thủ trong khi ở
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 nhóm đối tượng thứ ba và thứ tư thể hiện sự kháng cự và thù địch đối với nghĩa vụ thuế. Theo mô hình các cấp độ tuân thủ thuế thì đa số DN là ở cấp độ cam kết, tiếp theo là cấp độ chấp nhận, rất ít DN ở cấp độ miễn cưỡng hay từ chối. Tuân thủ thuế ở mỗi cấp độ được thể hiện qua 3 chỉ số: (1) nộp đủ; (2) đúng thời gian; (3) tự nguyện (Ahmed và Braithwaite, 2005)”. Bảng 2.2: Các chỉ số đặc trưng cho từng cấp độ tuân thủ thuế của DN Stt Cấp độ tuân thủ Nộp đủ Đúng thời gian Tự nguyện 1 Từ chối Không Không Không 2 Miễn cưỡng Có Không Không 3 Chấp nhận Có Có Không 4 Cam kết Có Có Có Nguồn: Ahmed và Braithwaite (2005) Như vậy, cấp độ “cam kết” được thể hiện ở ba chỉ số đều tốt là nộp đủ, nộp đúng thời gian, tự nguyện. Cấp độ “chấp nhận” được thể hiện ở hai chỉ số tốt là nộp đủ, nộp đúng thời gian. Cấp độ “ miễn cưỡng” chỉ thể hiện ở một chỉ số tốt là nộp đủ. Cấp độ “từ chối” thì đều không nộp. “Mô hình các cấp độ tuân thủ của Ahmed và Braithwaite (2005) chỉ đúng đối với các nước phát triển, nơi mà DN có tinh thần và đạo đức thuế cao và ít bị cản trở bởi các tác động kinh tế đến sự tuân thủ, nên không phù hợp với các nước đang phát triển như Việt Nam, nơi có tinh thần thuế thấp và gánh nặng về chi phí tuân thủ quá lớn” (Học viện Tài chính, 2010). 2.1.5. Kiểm tra thuế Kiểm tra thuế là hoạt động giám sát của cơ quan thuế đối với các hoạt động, giao dịch phát sinh đến nghĩa vụ thuế và tình hình thực hiện thủ tục hành chính thuế, chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của NNT nhằm bảo đảm pháp luật thuế được thực thi nghiêm chỉnh trong đời sống kinh tế xã hội (Tổng Cục Thuế, 2008). Kiểm tra thuế là một trong những chức năng cơ bản của cơ quan quản lý thuế nhằm phát hiện, ngăn ngừa và xử lý kịp thời các trường hợp phát hiện vi phạm pháp
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 luật thuế, bảo đảm tính công bằng trong thực thi pháp luật thuế; đồng thời làm cho NNT luôn ý thức rằng có một hệ thống luôn giám sát hiệu quả tồn tại, từ đó thúc đẩy họ tự giác tuân thủ pháp luật thuế (Tổng Cục Thuế, 2008). Theo Tổng Cục Thuế (2008) thì kiểm tra thuế nhằm các mục tiêu sau: (1) Phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các hiện tượng trốn thuế, gian lận thuế; (2) Phát hiện những bất hợp lý, những kẽ hở trong các văn bản pháp luật thuế để kịp thời đề xuất với cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung và xác lập các căn cứ hoàn thiện chính sách thuế cũng như cơ chế quản lý thuế; (3) Điều tra, xác minh để làm sáng tỏ khiếu nại về thuế, làm căn cứ cho việc xử lý kịp thời những khiếu nại về thuế. Nguyên tắc kiểm tra thuế (Tổng Cục Thuế, 2008): (1) Hoạt động kiểm tra thuế phải tuân thủ theo pháp luật; (2) Hoạt động kiểm tra thuế phải chính xác, khách quan, trung thực; (3) Hoạt động kiểm tra thuế phải bảo đảm dân chủ, công khai, kịp thời; (4) Hoạt động kiểm tra thuế không làm cản trở đến hoạt động bình thường của đối tượng nộp thuế. “Để xác định được kiểm tra thuế có hiệu quả hay không thì cần phải áp dụng các tiêu chí đánh giá hiệu quả về mặt định lượng và định tính. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả là thước đo, là chuẩn mực để đánh giá tác dụng, hiệu quả kiểm tra thuế. Hiện tại, vẫn chưa có hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quả kiểm tra thuế được công nhận” (Trần Hoàng Thành và Phạm Khánh Nam, 2017). Tuy nhiên, có thể tham khảo hệ thống 16 tiêu chí định lượng của Nguyễn Xuân Thành (2010) và 04 tiêu chí định tính mà Tổng Cục thuế (2010) xây dựng theo chương trình cải cách và hiện đại hóa ngành thuế đến năm 2020. Theo Nguyễn Xuân Thành (2010), “các tiêu chí định lượng thể hiện ở kết quả thực tế của nghiệp vụ kiểm tra thuế đã được tiến hành. Đó là kết quả cụ thể của việc thực hiện nhiệm vụ được giao hoặc kết quả đem lại của các nghiệp vụ kiểm tra thuế. Các tiêu chí này thường gồm: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về số đối tượng kiểm tra so với kế hoạch năm; Số thuế truy thu bình quân một DN; Tỷ lệ số thuế truy thu trên tổng số thu NSNN; Tỷ lệ nợ đọng sau kiểm tra; Số tiền giảm lỗ sau kiểm tra; Số thuế GTGT còn được khấu trừ chuyển kỳ sau giảm sau kiểm tra; Số thuế được miễn giảm
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 bị loại qua kiểm tra; Chi phí kiểm tra bình quân; Tỷ lệ chi phí trên số thuế truy thu; Chỉ tiêu về thời gian kiểm tra bình quân một cuộc và tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về thời gian kiểm tra; Tình hình vi phạm pháp luật thuế đã phát hiện qua kiểm tra; Số đơn thư khiếu nại về thuế sau kiểm tra.” Theo Tổng Cục thuế (2010), các chỉ tiêu định tính thường là hệ quả của hoạt động kiểm tra mà không thể hoặc khó tính toán, đo đếm được. Bao gồm: Sự chuyển biến về ý thức tuân thủ pháp luật, có thể đo lường được thông qua so sánh tỷ lệ tuân thủ pháp luật thuế của đối tượng kiểm tra thuế qua các năm, đặc biệt là những đối tượng đã được kiểm tra. Các hành vi vi phạm được phát hiện sau kiểm tra: qua kiểm tra đã thống kê những hành vi vi phạm chủ yếu của NNT, từ đó đúc kết kinh nghiệm để thực hiện kiểm tra tốt hơn. Xu hướng tăng, giảm các hành vi vi phạm sau kiểm tra. Tác dụng ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật thuế, tạo sự công bằng cho đối tượng nộp thuế; tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho đối tượng nộp thuế. Đánh giá tiêu chí này dựa vào việc xem xét tỷ lệ đối tượng nộp thuế bị truy thu thuế và xử lý vi phạm hành chính. Tác dụng phòng chống tham nhũng trong nội bộ cơ quan thuế và tạo lòng tin của NNT. Đánh giá lĩnh vực này dựa vào tiêu chí tỷ lệ cán bộ thuế vi phạm pháp luật trong kiểm tra thuế; những vụ việc vi phạm được phát hiện xử lý. Hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác kiểm tra được đánh giá theo quý, năm và được chia theo sắc thuế; hình thức kiểm tra; theo đối tượng nộp thuế và theo nội dung kiểm tra. 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế của DN 2.2.1. Thuế suất Ảnh hưởng của thuế suất đến hành vi tuân thủ thuế của NNT đã được xác nhận trong nhiều nghiên cứu. Gia tăng thuế suất có thể khuyến khích NNT trốn thuế nhiều hơn (Ali và cộng sự, 2001; Torgler, 2007) trong khi việc giảm thuế suất có thể không làm tăng mức độ tuân thủ thuế (Trivedi và cộng sự, 2004; Kirchler, 2007). KTTzi (1980) nghiên cứu về mối quan hệ giữa các mức thuế suất với việc trốn thuế tại Hoa
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 Kỳ và kết luận rằng tồn tại mối quan hệ cùng chiều giữa thuế suất và việc trốn thuế, nghĩa là thuế suất cao thì việc trốn thuế sẽ gia tăng. Jamaica và cộng sự (1993) nhận thấy xác suất che giấu khi khai báo và mức độ che giấu khi khai báo có liên quan đáng kể đến thuế suất. Khi mức thuế suất, lợi ích từ gian lận thuế càng lớn, vì vậy số tiền trốn thuế càng lớn. Trong phạm vi một quốc gia, những NNT với thuế suất cao hơn sẽ gian lận nhiều hơn. Trong khi hầu hết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy rằng thuế suất tăng sẽ dẫn đến trốn thuế (Jackson và McKee, 1992; Friedland và cộng sự, 1978; Park và Hyun, 2003) thì Allingham và Sandmo (1972) cho rằng “thuế suất không có ý nghĩa đáng kể đối với việc trốn thuế. Họ đã tìm hiểu mối quan hệ giữa thu nhập thực tế, thuế suất, hình phạt và điều tra trốn thuế bằng cách sử dụng mô hình thống kê và kết luận rằng NNT có thể chọn một trong hai cách báo cáo đầy đủ thu nhập hoặc báo cáo thu nhập thấp hơn số thực tế phát sinh, bất kể thuế suất”. Porcano (1988) cũng cho rằng thuế suất không tác động đến việc tuân thủ thuế của NNT. Bởi vì tác động của thuế suất đến việc tuân thủ thuế vẫn là vấn đề gây tranh cãi, McKerchar và Evans (2009) cho rằng “sự tin tưởng của NNT vào chính phủ đóng vai trò quan trọng trong việc chứng thực tác động của thuế suất đến hành vi tuân thủ. Khi niềm tin thấp, một mức thuế suất cao có thể được xem là không công bằng và khi niềm tin cao, mức thuế suất cao như vậy có thể được xem như một khoản đóng góp cho cộng đồng”. 2.2.2. Tính đơn giản của việc kê khai thuế Theo thời gian, hệ thống thuế ở nhiều quốc gia đã phát triển ngày càng trở nên phức tạp và trở thành một nguyên nhân có thể dẫn đến không tuân thủ (Jackson và Milliron, 1986). Có quá nhiều chi tiết trong luật thuế hoặc yêu cầu tính toán quá nhiều đã làm phức tạp hệ thống thuế. Để tăng cường tuân thủ thuế thì những quy tắc này cần hướng đến tính đơn giản, dễ hiểu và rõ ràng. Clotfelter (1983) và Richarson (2006) phát hiện tính phức tạp của hệ thống thuế có liên quan đến việc không khai báo thuế hoặc trốn thuế. Tổ chức OECD (2001) cho rằng “pháp luật thuế ở nhiều nước còn chưa chính
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 xác và chưa rõ ràng, và đây chính là mãnh đất màu mỡ cho các DN tích cực lợi dụng để trốn hoặc tránh thuế”. Điều này đặc biệt đúng ở các quốc gia đang phát triển với công tác quản lý thuế và trách nhiệm giải trình kém, thiếu văn hóa thuế và chế độ thuế phức tạp (Janscher, 1990). Slemrod (1989) cho rằng “tờ khai thuế đơn giản và các quy định về thuế đơn giản sẽ tăng tính tuân thủ, đặc biệt đối với hệ thống tự khai tự nộp bởi vì khi đó, NNT không phải mất nhiều thời gian trong việc chứng thực tính chính xác của thu nhập tính thuế theo quy định”. Việc đơn giản hóa quản lý thuế là điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và tăng cường hiệu quả quản lý cũng như cắt giảm chi phí (Mohami, 2001; Bird, 1998). 2.2.3. Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế được hiểu ở góc độ cơ quan thuế có hoàn thành tốt vai trò của mình trong việc quản lý thuế cũng như hỗ trợ NNT. Về mặt lý thuyết vẫn còn tồn tại nhiều ý kiến khác nhau xung quanh vấn đề bằng cách nào để đánh giá tác động hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế đến tuân thủ thuế của NNT. Roth và cộng sự (1989) đề nghị để tăng tuân thủ, tối đa số thu thuế và được NNT tôn trọng, trước hết chính phủ phải xây dựng một hệ thống thuế kinh tế và khả thi. Hệ thống thuế phải ngăn chặn việc trốn thuế và không được tạo ra sự không trung thực, tránh xu hướng khai thác cạn kiệt nguồn thu thuế; một mặt, hệ thống thuế phải có mối liên kết nhất định với hệ thống thuế quốc tế. Richardson (2008) khi nghiên cứu hành vi trốn thuế ở 47 quốc gia trong đó có Mỹ, Anh, Canada, Chile và Brazil đã kết luận rằng, cơ quan thuế có tác động đáng kể đến thái độ tuân thủ thuế của NNT. 2.2.4. Công tác kiểm tra thuế Torgler và Schneider (2005) cho rằng “NNT nỗ lực tối thiểu hóa nghĩa vụ thuế của họ bằng cách hướng đến việc khai báo thấp thu nhập tính thuế và hưởng lợi từ phần tiết kiệm thuế tương ứng khi cơ quan thuế không phát hiện hành vi của họ”. Torger (2007) cho rằng “NNT sẽ sẵn lòng thanh toán nhiều hơn, kể cả khoản tiền phạt nếu bị phát hiện gian lận thuế. Các nhân tố về kinh tế liên quan đến tuân thủ thuế bao
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 gồm: thuế suất, kiểm tra thuế, và nhận thức về chi tiêu chính phủ. Kiểm tra thuế là công việc thường xuyên và liên tục của bất kỳ cơ quan thuế nào. Tác động của kiểm tra thuế đến hành vi tuân thủ thuế của NNT có thể xem xét ở các góc độ: tỷ lệ kiểm tra, năng lực cán bộ kiểm tra và vòng lập kiểm tra”. Witte và Woodbury (1985) phát hiện mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro kiểm tra thuế và tỷ lệ tuân thủ tự nguyện. Các nghiên cứu của Shanmugam (2003), Dubin (2004) đều cho rằng kiểm tra thuế có vai trò ngăn ngừa hành vi trốn thuế, nghĩa là NNT đã từng bị kiểm tra thuế bởi các cơ quan thuế thường sẽ tuân thủ thuế tốt hơn. Kiểm tra thuế đóng vai trò quan trọng trong việc gia tăng tính tuân thủ tự nguyện. Kiểm tra thuế cũng có thể làm thay đổi hành vi tuân thủ thuế từ tiêu cực sang tích cực (Butler,1993). Tỷ lệ kiểm tra và tính triệt để của cuộc kiểm tra sẽ làm cho NNT thận trọng hơn trong việc khai thuế, báo cáo đầy đủ thu nhập, các khoản giảm trừ để xác định nghĩa số thuế phải nộp. Ngược lại, NNT chưa từng bị kiểm tra thuế có thể lập lại hành vi kê khai sai các khoản khấu trừ hoặc khai báo thấp thu nhập thực tế. NNT sẽ khai báo thuế đầy đủ nếu họ cho rằng họ sẽ bị kiểm tra thuế (Riahi Belkaoui, 2004; Richardson, 2008). Andreoni và cộng sự (1998) cho rằng “đối với NNT, kinh nghiệm từ những lần bị kiểm tra trước và việc tiếp tục bị quản lý từ phía cơ quan thuế đối với hoạt động của họ có tác dụng gia tăng mức độ tuân thủ của NNT”. Eisenhauer (2008) cũng kết luận rằng “kiểm tra thuế nói chung là cách thức ngày càng trở nên quan trọng trong việc tối thiểu hóa các hành vi không tuân thủ thuế. Tầm quan trọng của các chương trình kiểm tra không chỉ có ý nghĩa đối với những đối tượng nộp thuế bị kiểm tra thuế mà còn tác động đến cả các đối tượng nộp thuế còn lại”. 2.2.5. Kiến thức về thuế của NNT Kiến thức có ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế đã được chứng minh trong nhiều nghiên cứu khác nhau (Mohamad Ali và cộng sự, 2007). Kiến thức, quan niệm về thuế của NNT có ảnh hưởng đến nhận thức về tính công bằng, năng lực và sự sẵn lòng tuân thủ thuế.
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 Kiến thức chung về thuế có quan hệ mật thiết đến khả năng hiểu pháp luật và các quy định về thuế, từ đó tuân thủ thuế tốt hơn (Singh, 2003). Theo Eriksen và Fallan (1996), “kiến thức về pháp luật thuế khá quan trọng đối với thái độ và sự ưu ái đối với thuế. Họ cho rằng kiến thức tài chính có tương quan với thái độ thuế và hành vi về thuế có thể được cải thiện bằng một sự hiểu biết về thuế tốt hơn”. Trong cơ chế tự khai, tự nộp thuế thì NNT phải có đủ kiến thức để am hiểu về thuế. Kiến thức thuế hoặc nhận thức về sự công bằng của hệ thống thuế đều có ảnh hưởng đến việc trốn thuế (Jackson và Milliron, 1986). Am hiểu chuyên sâu về thuế kết hợp với kiến thức về tài chính giúp NNT xác định được hậu quả việc làm của họ nếu trốn thuế. 2.2.6. Nhận thức về hình phạt và phạm tội Nhận thức về việc phạm tội và hình phạt khi phạm tội về thuế có tác động đến tuân thủ thuế. Theo Allingham và Sandmo (1972), “tuân thủ thuế sẽ tăng khi các hình phạt có liên quan để xử lý hành vi không tuân thủ tăng. Để đạt hiệu quả, hình phạt nên được áp dụng nhanh chóng và mạnh mẽ. Ý nghĩ sợ hình phạt sẽ ngăn chặn hành vi trốn thuế. Thiết lập một hệ thống hiệu quả xử lý hành vi trốn thuế là giải pháp quan trọng để đẩy mạnh tuân thủ thuế. NNT sẽ có nhiều khả năng tuân thủ nếu hành vi không tuân thủ tất yếu sẽ bị phạt”. Witte và Woodbury (1985) phát hiện mối quan hệ rất chặc chẽ giữa tuân thủ thuế và các biện pháp trừng phạt hình sự. Grasmick và Scott (1982) nhận thấy hành vi không tuân thủ thuế sẽ giảm đi nếu những hành vi này bị phạt nặng. 2.2.7. Tình trạng tài chính của NNT Tình hình tài chính của NNT có ảnh hưởng đến việc tuân thủ thuế. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng về tài chính, NNT sẽ phải đứng trước lựa chọn là ưu tiên chi tiêu cho những nhu cầu khẩn cấp (trả lương, các khoản nợ đến hạn, ...) hơn là thanh toán tiền thuế. Những NNT đối mặt với căng thẳng về tài chính sẽ có khuynh hướng trốn thuế nhiều hơn so với những người ít gặp khó khăn về tài chính (Mohani và Sheehan, 2004).
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 Palil (2010) cho rằng hành vi tuân thủ thuế của NNT bị ảnh hưởng bới căng thẳng tài chính. Tuy nhiên, Vogel (1974), Warneryd và Walerud (1982) nhận thấy rằng những người không gặp căng thẳng tài chính cũng trốn thuế và điều trong nhiều trưởng hợp, mức độ trốn thuế của họ nghiêm trọng hơn so với những người gặp khó khăn về tài chính. Vogel (1974) cho rằng tình huống này liên quan đến khía cạnh kinh tế hơn là vấn đề tài chính của bản thân NNT. 2.2.8. Các yếu tố liên quan đến đặc điểm DN Loại hình DN: Loại hình DN có ảnh hưởng đến tuân thủ thuế. Quyết định trốn thuế phụ thuộc vào loại hình DN. Loại hình công ty có cơ cấu tổ chức chặt chẽ hơn so với DN tư nhân. Quyết định không tuân thủ thuế ở loại hình công ty đòi hỏi phải có sự đồng thuận từ các nhà quản lý và chủ sở hữu. Trong khi đối với loại hình DN tư nhân, quyết định không tuân thủ thuế dễ dàng được thực hiện bởi chủ sở hữu (Sandmo, 2005). Việc không tuân thủ thuế phụ thuộc vào ai là người được hưởng lợi, nhà quản lý hay chủ sở hữu. Đối với công ty, lợi ích mà nhà quản lý được hưởng khi không tuân thủ thuế là không rõ ràng. Trong trường hợp DN tư nhân thì chủ sở hữu là người được hưởng lợi toàn bộ nên họ có động cơ cao hơn để không tuân thủ thuế (Sandmo, 2005). Do vậy, DN tư nhân có xu hướng không tuân thủ thuế cao hơn so với loại hình công ty. Ngành nghề kinh doanh: Ngành nghề kinh doanh có ảnh hưởng đến tuân thủ thuế. Ngành nghề có nhiều hoạt động trong việc cung cấp sản phẩm dịch vụ thì càng có cơ hội không tuân thủ thuế cao hơn (Kimura và Ando, 2005). Từ đó có thể thấy, các DN ngành sản xuất do có liên quan đến nhiều hoạt động từ giai đoạn thiết kế, sản xuất, vận chuyển, phân phối sản phẩm cho khách hàng. Trong khi ngành dịch vụ thì có ít hoạt động hơn. Do vậy, DN ngành sản xuất có xu hướng không tuân thủ thuế cao hơn ngành dịch vụ. Quy mô DN: Kích thước công ty liên quan chặt chẽ đến mức độ tuân thủ (DeLuca, và cộng sự, 2007). Theo lý thuyết lợi thế kinh tế nhờ quy mô, các DN lớn sẽ có khả năng tham gia cao hơn vào thị trường và hoạt động tốt hơn các DN nhỏ và
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 vừa. Marrelli (1984) nhận thấy rằng các DN lớn trốn thuế ít hơn so với các DN nhỏ và vừa. Thời gian hoạt động: Thời gian hoạt động của DN phản ánh được kinh nghiệm của DN trong lĩnh vực kinh doanh. DN tồn tại càng lâu thì càng có nhiều khả năng họ biết và hiểu về thuế (Chepkurui và cộng sự, 2014). Do đó, DN càng lâu năm thì khả năng tuân thủ thuế cao hơn. 2.3. Khung phân tích 2.3.1. Khung phân tích Trên cơ sở các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế, tác giả nhận thấy rằng các yếu tố: tính đơn giản về việc kê khai thuế, hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế, thuế suất là những yếu tố cơ bản giống nhau giữa các địa phương ở Việt Nam và cũng chưa có công cụ đo lường, do vậy, khung phân tích của đề tài được trình bày tại hình 2.1. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Loại hình doanh nghiệp Ngành nghề kinh doanh Quy mô Thời gian hoạt động Tình trạng tài chính của doanh nghiệp Kiến thức về thuế của doanh nghiệp Tuân thủ Kiểm tra thuế của thuế của Cục thuế doanh nghiệp tỉnh Đồng Tháp Hình 2.1: Khung phân tích Nguồn: Tổng hợp lý thuyết và đề xuất của tác giả (2019) 2.3.2. Mô tả và định nghĩa các biến trong khung phân tích 2.3.2.1. Biến phụ thuộc Biến phụ thuộc trong khung phân tích là mức độ tuân thủ thuế của DN, được đo lường qua: - Số tiền thuế vi phạm (SOTHUE): bằng tổng số thuế truy thu, số tiền giảm lỗ, số thuế GTGT còn được khấu trừ chuyển kỳ sau giảm sau kiểm tra, số thuế được miễn
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 giảm bị loại qua kiểm tra. Theo Nguyễn Xuân Thành (2010), đây là một trong những chỉ tiêu định lượng đo lường vi phạm thuế của DN. - Số lần vi phạm (SOLAN): bằng tổng số lần chậm nộp tờ khai thuế, chậm nộp quyết toán thuế, chậm nộp thuế phải nộp. Đây là những hành vi vi phạm chủ yếu của NNT (Tổng Cục thuế, 2010). 2.3.2.2. Biến độc lập Biến quan tâm chính: Đã được kiểm tra thuế hai lần (lần đầu vào năm 2015 và lần hai vào năm 2018) hay không. Vì mục tiêu thứ nhất của luận văn là đánh giá tác động của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của DN, và tác giả sử dụng kỹ thuật khác biệt trong khác biệt của phương pháp bán thí nghiệm để thực hiện đánh giá nên sẽ tiến hành xem xét 2 nhóm DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp có điều kiện tương đồng về những yếu tố còn lại trong khung phân tích (xem hình 2.1). Chỉ khác nhau là một nhóm (62 DN) được kiểm tra thuế lần đầu vào năm 2015, kiểm tra thuế lần hai vào năm 2018; Nhóm còn lại (62 DN) thì chỉ được kiểm tra thuế lần đầu vào năm 2018. Loại hình DN (LHDN): DN thuộc loại hình nào: công ty TNHH, công ty cổ phần hay DN tư nhân. DN tư nhân thường hoạt động theo hình thức gia đình, chủ DN hoặc người thân kiêm nhiệm luôn công tác kế toán nên công tác kế toán không chuẩn, khả năng hiểu biết về thuế có hạn nên việc kê khai, nộp thuế có phần hạn chế. Kiến thức tốt về thuế giúp tuân thủ thuế tốt hơn (Singh, 2003). Để đảm bảo tương đồng giữa 2 nhóm về loại hình DN, tác giả đã chọn mẫu với cơ cấu như Bảng 2.3. Loại hình “Công ty”: Nhóm xử lý chiếm 52%; Nhóm so sánh chiếm 52%. Loại hình “DN tư nhân”: Nhóm xử lý chiếm 48%; Nhóm so sánh chiếm 48%. Loại hình DN Công ty DNTN Nhóm Nhóm xử lý 52% 48%
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 Nhóm kiểm soát 52% 48% Ngành nghề kinh doanh (NGANHKD): Ngành nghề có nhiều hoạt động trong việc cung cấp sản phẩm dịch vụ thì càng có cơ hội không tuân thủ thuế cao hơn (Kimura và Ando, 2005). Theo phân ngành kinh tế ở Việt Nam gồm: Nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng, thương mại dịch vụ. Vi phạm thuế xảy ra đối với các DN thuộc mọi ngành nghề kinh doanh, nhưng mức độ có khác biệt giữa các ngành nghề (Cục thuế tỉnh Đồng Tháp, 2018). Bởi vậy, để đảm bảo tương đồng giữa 2 nhóm về ngành nghề kinh doanh, tác giả đã chọn mẫu với cơ cấu như Bảng 2.4. Thương mại dịch vụ: Nhóm xử lý chiếm 52%; Nhóm kiểm soát chiếm 48%. Ngành nghề khác (công nghiệp - xây dựng; Nông, lâm, ngư nghiệp): Nhóm xử lý: chiếm 48%; Nhóm kiểm soát chiếm 52%. Bảng 2.4: Cơ cấu mẫu điều tra theo ngành nghề kinh doanh Ngành nghề kinh doanh Thương mại Ngành nghề Nhóm dịch vụ khác Nhóm xử lý 52% 48% Nhóm kiểm soát 48% 52% Thời gian hoạt động (SONAMHD): Tính bằng năm, kể từ lúc thành lập đến hết năm 2018. Khi DN hoạt động càng lâu, sự tương tác với cơ quan thuế sẽ nhiều, hiểu biết về thuế cũng nhiều hơn nên DN sẽ có ý thức tuân thủ thuế tốt hơn, số tiền bị xử lý về thuế và số lượng hành vi vi phạm thuế cũng ít hơn Võ Đức Chín (2011). Để đảm bảo tương đồng giữa 2 nhóm về thời gian hoạt động, tác giả đã tác giả đã chọn mẫu với cơ cấu như Bảng 2.7. Thời gian hoạt động 5-10 11-15 16-20 Trên 20 Nhóm năm năm năm năm
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 Nhóm xử lý 39% 36% 15% 10% Nhóm kiểm soát 37% 33% 16% 14% Nguồn: Đề xuất của tác giả (2019) Quy mô của DN (QUYMO): Tiêu chí phân loại DN nhỏ và vừa căn cứ theo Quy định tại Nghị định 56/2009/NĐ-CP của Chính phủ tại Bảng 2.3. Khi quy mô càng lớn, nếu xảy ra vi phạm thuế thì số tiền vi phạm sẽ rất lớn (Trần Hoàng Thành và Phạm Khánh Nam, 2017). Bảng 2.6: Phân loại DN nhỏ và vừa ở Việt Nam DN nhỏ DN vừa Lĩnh vực Tổng Số lao động Tổng Số lao động nguồn vốn nguồn vốn (người) (người) (tỷ đồng) (tỷ đồng) Nông, lâm, thủy sản ≤ 20 Trên 10 đến Từ trên 20 Từ trên 200 200 đến 100 đến 300 Công nghiệp, xây ≤ 20 Trên 10 đến Từ trên 20 Từ trên 200 dựng 200 đến 100 đến 300 Thương mại và dịch vụ ≤ 10 Trên 10 đến Từ trên 10 Từ trên 50 50 đến 50 đến 100 Nguồn: Chính phủ (2009) Để đảm bảo tương đồng giữa 2 nhóm về quy mô DN, tác giả đã chọn mẫu với cơ cấu như Bảng 2.6. DN nhỏ và vừa: Nhóm xử lý chiếm 64%; Nhóm kiểm soát chiếm 64%. DN lớn: Nhóm xử lý chiếm 36%; Nhóm kiểm soát chiếm 36%. Bảng 2.7: Cơ cấu mẫu điều tra theo quy mô DN Quy mô DN Nhỏ và vừa Lớn Nhóm Nhóm xử lý 64% 36% Nhóm kiểm soát 64% 36% Nguồn: Đề xuất của tác giả (2019) Tình trạng tài chính của DN (TAICHINH): Thuộc một trong hai trường hợp: Bình thường và bất thường. Những NNT gặp với khó khăn về tài chính có khuynh hướng trốn thuế hơn so với những người ít gặp khó khăn về tài chính (Mohani và
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 Sheehan, 2004). Tuy nhiên, những người không gặp khó khăn về tài chính cũng trốn thuế và đôi khi là mức độ trốn thuế của họ đôi khi nghiêm trọng hơn so với những người gặp khó khăn về tài chính (Vogel, 1974). Để đảm bảo tương đồng giữa 2 nhóm về tình trạng tài chính, tác giả đã tác giả đã chọn mẫu với cơ cấu như Bảng 2.8. Bảng 2.8: Cơ cấu mẫu điều tra theo tình trạng tài chính Thời gian hoạt động Bình thường Không bình thường Nhóm Nhóm xử lý 81% 19% Nhóm kiểm soát 81% 19% Kiến thức về thuế của DN (KIENTHUC): Thuộc một trong hai trường hợp: Tốt hoặc không tốt. Kiến thức tốt về thuế giúp tuân thủ thuế tốt hơn (Eriksen và Fallan, 1996; Singh, 2003). Để đảm bảo tương đồng giữa 2 nhóm về kiến thức về thuế của DN, tác giả đã tác giả đã chọn mẫu với cơ cấu như Bảng 2.9. Bảng 2.9: Cơ cấu mẫu điều tra theo kiến thức về thuế của DN Thời gian hoạt động Tốt Không tốt Nhóm Nhóm xử lý 65% 35% Nhóm kiểm soát 65% 35% Nguồn: Đề xuất của tác giả (2019) 2.4. Dữ liệu nghiên cứu Để đáp ứng điều kiện của kỹ thuật khác biệt trong khác biệt của phương pháp bán thí nghiệm, đề tài chọn 62 DN làm Nhóm so sánh (Nhóm kiểm soát) có điều kiện tương đồng với 62 DN thuộc nhóm tham gia (Nhóm xử lý) - vui lòng xem phần khung phân tích ở phía trên. Thiết kế mẫu thu thập dữ liệu Tất cả dữ liệu về nhóm xử lý và nhóm so sánh sẽ thu thập tại Cục thuế tỉnh Đồng Tháp. Cách thức thu thập dữ liệu như sau:
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 (1) Bước 1: Liên hệ Cục thuế tỉnh Đồng Tháp để thông báo về mục đích và kế hoạch thu thập dữ liệu; Lập danh sách các DN thuộc nhóm bị tác động (được kiểm tra thuế lần đầu vào năm 2015 và kiểm tra thuế lần 2 vào năm 2018) và danh sách các DN thuộc nhóm so sánh (những DN được kiểm tra thuế lần đầu vào năm 2018). (2) Bước 2: Tiến hành thu thập dữ liệu. Dữ liệu sẽ được thu thập từ Cục thuế tỉnh Đồng Tháp, điền trực tiếp vào file đã thiết kế sẵn (file excel) gồm các thông tin về DN (Loại hình DN, ngành nghề kinh doanh, quy mô của DN, thời gian hoạt động, tình trạng tài chính, kiến thức về thuế, số tiền thuế bị xử lý, số lần vi phạm nhằm mục đích đảm bảo sự tương đồng giữa 2 nhóm như đã trình bày ở khung phân tích. Đặc biệt, thông tin về số tiền thuế bị xử lý, số lần vi phạm của DN ở thời điểm năm 2018 tác giả vừa thu thập trên cơ sở số liệu từ các báo cáo của Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp, vừa so sánh với các biên bản kiểm tra thuế của từng DN để đảm bảo chính xác. 2.5. Cách tiếp cận và kỹ thuật sử dụng để thực hiện đề tài Với câu hỏi thứ nhất, tác giả sử dụng kỹ thuật khác biệt trong khác biệt (còn gọi là khác biệt kép) để trả lời. Để áp dụng được phương pháp DID, cần phải có số liệu bảng, tức là số liệu vừa phản ánh thông tin theo thời gian vừa phản ánh thông tin chéo của đối tượng quan sát (Nguyễn Xuân Thành, 2006). Phương pháp này được thực hiện bằng cách chia các đối tượng phân tích thành hai nhóm: Nhóm tham gia (Nhóm xử lý) và nhóm không tham gia (nhóm so sánh). Giả thuyết tối quan trọng của phương pháp DID là nếu không có kiểm tra thuế thì đầu ra của nhóm so sánh và nhóm tham gia có xu hướng biến thiên như nhau. Sự khác nhau trong biến thiên theo thời gian giữa hai nhóm này là do tác động của chính sách hay chương trình mới. Hình 2.2 biểu diễn tác động của phương pháp khác biệt kép. Gọi Y là đầu ra của chính sách. Gọi D là biến giả phản ánh nhóm quan sát, D = 0: Nhóm nhóm so sánh; D = 1: Nhóm tham gia. Với T = 0 là khi chưa có kiểm tra thuế, T = 1 là sau khi có kiểm tra thuế. Vào thời điểm trước khi có kiểm tra thuế, đầu ra của nhóm so sánh là Y00 (D = 0, T = 0) và đầu ra của nhóm tham gia là Y10 (D = 1, T = 0). Chênh lệch đầu ra giữa hai nhóm này trước khi có kiểm tra thuế là Y10-Y00. Tại thời điểm sau khi áp dụng chính sách, đầu ra của nhóm so sánh là Y01 (D =
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 0, T = 1) và đầu ra của nhóm tham gia là Y11 (D = 1, T = 1). Chênh lệch đầu ra giữa hai nhóm này là Y11-Y01. Tác động của chính sách là (Y11-Y01) - (Y10-Y00). Đầu ra, Y Y11[D = 1] Ước lượng DID Y10[D = 1] Y01[D = 0] Y00[D = 0] T= 0 T = 1 Thời gian, T Hình 2.2: Đồ thị biểu diễn tác động của phương pháp khác biệt kép Nguồn: Nguyễn Xuân Thành (2006) Đối với mục tiêu 2, nguyên nhân của kết quả ảnh hưởng của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, tác giảsửdung̣ kỹ thuật phỏng vấn sâu các đối tương̣có liên quan đến công tác kiểm tra thuế DN (DN, các cán bộ làm công tác kiểm tra thuế DN tại Cục thuế tỉnh Đồng Tháp) đểđểtı̀m hiểu nguyên nhân dẫn đến kết ̉quatác đông̣đólàgı̀. Tóm tắt Chương 2 Chương 2 trình bày các khái niệm liên quan và lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế. Trên cơ sở đó thiết lập khung phân tích. Chương này cũng trình bày về dữ liệu, cách tiếp cận và kỹ thuật thực hiện đề tài.
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 Chương 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA THUẾ ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ CỦA DN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1. Thực trạng công tác quản lý thuế của Cục thuế tỉnh Đồng Tháp 3.1.1. Công tác tổ chức trong hoạt động kiểm tra Hiện tại, NNT căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh của mình và tự kê khai, tự tính số thuế phải nộp, chủ động nộp thuế vào NSNN theo thời hạn quy định của pháp luật. Cơ quan thuế có trách nhiệm hỗ trợ, hướng dẫn NNT hiểu và tự giác thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế; Giám sát việc tuân thủ nghĩa vụ thuế của NNT và phát hiện, xử lý kịp thời những hành vi trốn thuế thông qua công tác thanh tra, kiểm tra về thuế. Do vậy, kiểm tra thuế trở thành chức năng quan trọng trong quản lý thuế của Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp. Hoạt động kiểm tra thuế tại Cục thuế đã phân định rõ nhiệm vụ của cơ quan thanh tra thuế các cấp theo hướng: Kiểm tra Cục Thuế thực hiện kiểm tra NNT theo địa bàn quản lý; hướng dẫn, chỉ đạo và hỗ trợ kiểm tra Chi Cục thuế tổ chức hoạt động kiểm tra trên địa bàn cấp huyện. Hoạt động kiểm tra đối tượng nộp thuế được tổ chức tập trung, thống nhất từ cấp tỉnh đến cấp huyện. Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp xác định công tác kiểm tra thuế là nhiệm vụ hết sức quan trọng, không chỉ chống thất thu NSNN, ngăn chặn hành vi vi phạm thuế mà còn giáo dục ý thức chấp hành chính sách pháp luật về thuế cho người dân. Vì vậy, việc tăng cường đội ngũ cán bộ thuế làm công tác kiểm tra thuế rất được Ban lãnh đạo Cục Thuế quan tâm. Hệ thống kiểm tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp gồm có 01 phòng Kiểm tra thuộc Cục Thuế và 12 đội kiểm tra thuế thuộc 12 Chi Cục Thuế huyện, thị xã, thành phố. Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp xác định chất lượng cán bộ kiểm tra thuế là một yếu tố quan trọng nhất. Vì vậy, cán bộ làm công tác kiểm tra thuế được đào tạo khá bài bản về kế toán, chính sách thuế, Luật Thanh tra, Luật Khiếu nại tố cáo, Luật xử phạt vi phạm hành chính, tin học, ... (Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp, 2018).
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 Bảng 3.1 cho thấy lực lượng làm công tác kiểm tra tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp có sự tăng trưởng về số lượng cũng như chất lượng đào tạo. Cụ thể: Năm 2015, tổng số cán bộ làm công tác kiểm tra là 105 người, trong đó có 12 người trình độ cao đẳng (chiếm tỷ lệ 11,4%), 91 người trình độ đại học (chiếm tỷ lệ 86,7%) và 2 người có trình độ trên đại học (chiếm tỷ lệ 1,9%). Bảng 3.1: Cơ cấu lực lượng kiểm tra thuế giai đoạn 2015 - 2018 2015 2016 2017 2018 Trình độ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ trọng trọng trọng trọng lượng lượng lượng lượng (%) (%) (%) (%) Cao đẳng 12 11,4 11 10,0 11 9,6 11 9,2 Đại học 91 86,7 96 87,3 101 87,8 104 86,7 Sau đại học 2 1,9 3 2,7 3 2,6 5 4,2 Tổng số 105 100,0 110 100,0 115 100,0 120 100,0 Nguồn: Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp (2019) Năm 2016, tổng số cán bộ làm công tác kiểm tra là 110 người, trong đó có 11 người trình độ cao đẳng (chiếm tỷ lệ 10,0%), 96 người trình độ đại học (chiếm tỷ lệ 87,3%) và 3 người có trình độ trên đại học (chiếm tỷ lệ 2,7%). Năm 2017, tổng số cán bộ làm công tác kiểm tra là 115 người, trong đó có 11 người trình độ cao đẳng (chiếm tỷ lệ 9,6%), 101 người trình độ đại học (chiếm tỷ lệ 87,8%) và 3 người có trình độ trên đại học (chiếm tỷ lệ 2,6%). Năm 2018, tổng số cán bộ làm công tác kiểm tra là 120 người, trong đó có 11 người trình độ cao đẳng (chiếm tỷ lệ 9,2%), 104 người trình độ đại học (chiếm tỷ lệ 86,7%) và 5 người có trình độ trên đại học (chiếm tỷ lệ 4,2%). Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp đã vận dụng các quy định tại Quyết định số 460/QĐ-TCT ngày 05/05/2009; Quyết định số 74/QĐ-TCT ngày 27/01/2014 và thực tế tại địa phương để lập kế hoạch kiểm tra với các bước cơ bản như Hình 3.1. Bước 1: Xây dựng kế hoạch kiểm tra Kế hoạch kiểm tra thuế do Cục Thuế tỉnh Đòng Tháp xây dựng hàng năm trên cơ sở chỉ tiêu được Tổng Cục Thuế thuế giao hàng năm. Theo đó, công tác thanh tra
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 phải đạt 1,65% tổng số DN và kiểm tra phải đạt 13,0% tổng số DN mà ngành thuế Đồng Tháp quản lý. Kế hoạch kiểm tra được xây dựng căn cứ vào hệ thống 21 tiêu chí đánh giá mức độ rủi ro về thuế mà ngành thuế đã xây dựng, mức độ tuân thủ pháp luật về thuế của NNT và dựa vào kinh nghiệm thực tiễn của cán bộ làm công tác kiểm tra thuế. Các bước kiểm tra thuế được xác định hàng năm như sau (Cục thuế tỉnh Đồng Tháp, 2015): Bước 1: Xây dựng kế hoạch kiểm tra Bước 2: Phân tích chuyên sâu và làm các thủ tục kiểm tra Bước 3: Tổ chức thanh tra, kiểm tra đối tượng nộp thuế Bước 4: Báo cáo thực hiện kế hoạch và kết quả kiểm tra Hình 3.1: Các bước kiểm tra thuế Nguồn: Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp (2015) Cơ sở sản xuất kinh doanh có dấu hiệu rủi ro về thuế: Nộp hồ sơ kê khai thuế không đầy đủ hoặc nộp hồ sơ kê khai thuế chậm; Kê khai sai sót, kê khai không trung thực, tờ khai thuế điều chỉnh nhiều lần; Không nộp đủ số thuế phải nộp theo kê khai và thường xuyên nộp thuế chậm; Có bất thường về kê khai thuế giữa các quý, các năm với nhau; Cơ quan thuế nhiều lần nhắc nhở nhưng vẫn tái phạm. Cơ sở sản xuất kinh doanh bị lỗ liên tục trong nhiều năm liền hoặc có thuế giá trị gia tăng âm nhiều năm nhưng không đề nghị hoàn thuế. Cơ sở sản xuất kinh doanh có sự biến động lớn về doanh thu, lợi nhuận tăng giảm bất thường. Cơ sở sản xuất kinh doanh nhiều năm chưa được kiểm tra thuế. Cơ sở sản xuất kinh doanh có doanh thu và số thuế nộp lớn hoặc những cơ sở sản xuất kinh doanh có khiếu nại, tố cáo. Trên cơ sở đó, chấm điểm rủi ro, Cục Thuế chọn các cơ sở sản xuất kinh doanh để kiểm tra theo các mức độ rủi ro từ cao xuống thấp.
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 Bước 2: Phân tích chuyên sâu và làm các thủ tục kiểm tra Trước khi kiểm tra thì cán bộ kiểm tra thuế phải phân tích chuyên sâu để xác định đúng các nội dung, hình thức và thời gian tiến hành kiểm tra tại cơ sở sản xuất kinh doanh. Sau đó, tiến hành thủ tục để thành lập đoàn kiểm tra và ban hành quyết định kiểm tra thuế tại cơ sở sản xuất kinh doanh. Mỗi đoàn thanh tra được cử một giám sát nhằm đảm bảo khách quan, trung thực, đúng quy định của pháp luật về kiểm tra. Bước 3: Tổ chức kiểm tra NNT Tiến hành công bố quyết định kiểm tra tại cơ sở sản xuất kinh doanh. Sau khi công bố quyết định kiểm tra, đoàn thanh tra yêu cầu NNT cung cấp và tiếp nhận chứng từ kế toán, báo cáo tài chính, tờ khai thuế, quyết toán thuế và các văn bản giải trình liên quan đến nội dung thanh tra. Sau khi tiếp nhận, đoàn kiểm tra thực hiện đối chiếu với các báo cáo đã gửi đến cơ quan thuế để kiểm tra về hình thức các báo cáo; Kiểm tra, tính toán các số liệu trên từng báo cáo; Kiểm tra các căn cứ để lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế; Tiếp theo, thực hiện phân tích hồ sơ khai thuế: So sánh với kết quả phân tích đã tiến hành tại cơ quan thuế, tìm ra các biến động bất thường và yêu cầu cơ sở sản xuất kinh doanh đưa ra các bằng chứng để chứng minh; Phân tích chuyên sâu báo cáo tài chính, mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính với báo cáo thuế để rút ra kết luận. Tổng hợp những bất hợp lý. Sau đó, lập các biên bản kiểm tra. Bước 4: Báo cáo thực hiện kế hoạch và kết quả kiểm tra Chậm nhất 03 ngày làm việc kể từ khi kết thúc kiểm tra tại cơ sở sản xuất kinh doanh, các thành viên phải có báo cáo gửi trưởng đoàn. Chậm nhất 05 ngày làm việc kể từ khi kết thúc thanh tra, trưởng đoàn cáo cáo người ra quyết định và giám sát đoàn thanh tra. Bộ phận tổng hợp sẽ tổng hợp báo cáo kết quả kiểm tra về cấp trên. 3.1.2. Công tác quản lý, kiểm tra thuế DN giai đoạn 2015 - 2018 Giai đoạn 2015 - 2018, tỷ lệ DN nộp tờ thai thuế đúng hạn đạt từ 98,5% đến 99,4%. Tỷ lệ kiểm tra thuế tại DN so với kế hoạch luôn đạt ở mức rất cao (Năm 2015 đạt 99,3%; Năm 2016 - 2018 đạt trên 100%) (Hình 3.2).
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 Hình 3.2: Tỷ lệ nộp tờ khai thuế và tỷ lệ thực hiện kế hoạch kiểm tra thuế Nguồn: Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp (2016, 2017, 2018, 2019) Từ năm 2015 đến năm 2018, tổng số tiền vi phạm về thuế qua kiểm tra tại DN là 147.935 triệu đồng. Trong đó, năm 2016 có số tiền vi phạm thấp nhất là 31.602 triệu đồng; Năm 2018 có số tiền vi phạm cao nhất là 42.553 triệu đồng. Tổng số tiền vi phạm đã được DN nộp vào NSNN là 52.644 triệu đồng, bằng 35,59% số tiền phải nộp (Hình 3.3). Hình 3.3: Số tiền vi phạm và tiền vi phạm đã nộp vào NSNN Nguồn: Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp (2016, 2017, 2018, 2019)
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 Hình 3.4 cho thấy, số tiền thuế vi phạm bình quân của 1 DN có chiều hướng giảm. Năm 2018, số tiền vi phạm thuế bình quân của 1 DN là 131,54 triệu đồng, đến cuối năm 2018 là 86,14 triệu đồng. Số tiền thuế vi phạm bình quân đã được DN nộp vào NSNN cũng có chiều hướng giảm tương ứng (Năm 2018: 37,49 triệu đồng, đến năm 2018: 32,32 triệu đồng). Tính chung giai đoạn 2015 - 2018, số tiền vi phạm thuế bình quân của 1 DN được kiểm tra là 100,64 triệu đồng; Số tiền đã nộp NSNN bình quân của 1 DN là 35,81 triệu đồng. Hình 3.4: Số tiền vi phạm và tiền vi phạm đã nộp vào NSNN bình quân của 1 DN vi phạm Nguồn: Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp (2016 - 2019) và Đề xuất của tác giả (2019) Tỷ lệ bình quân Tổng số tiền vi phạm/Tổng thu NSNN ở các năm đều dưới 1% (Năm 2015: 0,3%; Năm 2016: 0,3%; Năm 2017: 0,2%; Năm 2018: 0,2%) cho thấy khả năng thất thu thuế trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp là rất thấp. Bảng 3.2: Tỷ lệ số thuế truy thu và phạt/ tổng thu NSNN Stt Chỉ tiêu Đvt 2015 2016 2017 2018 1 Tổng số tiền vi phạm Tỷ đồng 39,3 31,6 34,5 42,6 2 Tổng thu NSNN Tỷ đồng 3.755,2 4.952,4 6.675,0 6.855,1 3 Tổng số tiền vi phạm/ % 0,3 0,3 0,2 0,2 Tổng thu NSNN Nguồn: Cục Thuế Đồng Tháp (2016 - 2019) và Đề xuất của tác giả (2019)
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 Điều này chứng tỏ công tác quản lý, tuyên truyền chính sách thuế của ngành thuế Đồng Tháp khá tốt, trong đó có công tác kiểm tra trực tiếp tại DN có ảnh hưởng đến sự tuân thuế của NNT, làm cho NNT ý thức được trách nhiệm, tự giác kê khai và nộp thuế đầy đủ. 3.1.3. Công tác tuyên truyền và hỗ trợ NNT Trong giai đoạn 2015 - 2018, Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp đã tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến người nộp thuế (NNT) bằng nhiều hình thức phong phú, phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng địa phương như: Báo Đồng Tháp, Đài Phát thanh truyền hình Đồng Tháp, Sở Tư pháp, Đài phát thanh địa phương, cơ quan Tuyên giáo địa phương… tuyên truyền, giáo dục về chính sách pháp luật thuế mới được sửa đổi, bổ sung về Luật quản lý thuế, thuế GTGT, TNDN, TNCN, kê khai và nộp thuế điện tử, hướng dẫn công tác quyết toán thuế hàng năm. Tổng cộng hơn 5.200 lượt để cán bộ, công chức ngành thuế và NNT biết, thực hiện đúng quy định. Trong đó, phối hợp với Đài truyền hình Đồng Tháp thực hiện tư vấn cho DN khởi nghiệp; Đài phát thanh địa phương phát sóng các DN, DN bị cưỡng chế nợ thuế; phối hợp với cơ quan tuyên giáo để tuyên truyền về chính sách thuế tại các xã, phường, thị trấn, nhằm tạo điều kiện cho NNT nắm bắt kịp thời về chính sách thuế. Tuyên truyền trên Trang Thông tin điện tử ngành thuế với gần 700.269 tin, bài viết về chính sách thuế; thông báo các DN bỏ trốn, mất tích; DN rủi ro cao về thuế; công khai thông tin hộ khoán thuế; thông báo hóa đơn không còn sử dụng; danh sách DN thuộc loại rủi ro cao về thuế. Tổ chức hội nghị đối thoại DN có 1.500 lượt DN tham dự. Tổ chức thành công Hội nghị tuyên dương người nộp thuế thực hiện tốt chính sách pháp luật thuế hàng năm được các cấp khen thưởng 721 tổ chức, cá nhân nhằm động viên kịp thời NNT phấn đấu khắc phục khó khăn, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh hiệu quả và đóng góp nhiều cho NSNN. Qua đó đã nâng cao ý thức trách nhiệm, tính tự giác và mức độ tuân thủ pháp luật thuế của người nộp thuế góp phần tăng thu NSNN. Hỗ trợ hướng dẫn, tư vấn pháp luật thuế cho người nộp thuế: Trả lời trên trang thông tin điện tử 50 lượt và tiếp nhận trả lời bằng văn bản 600 lượt cho người nộp
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 32 thuế và Chi cục Thuế các huyện, thị xã, thành phố. Việc tiếp nhận, trả lời các văn bản cho người nộp thuế đạt 100% chất lượng, đúng chính sách thuế và đúng thời gian quy định theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008; Thông báo sao gửi các tài liệu, ấn phẩm tờ rơi về các chính sách thuế mới được sửa đổi, bổ sung đã cấp phát với số lượng là 29.250 tờ rơi cho người nộp thuế. 3.1.4. Công tác quản lý và kê khai kế toán thuế Về công tác kê khai: Cục Thuế và các Chi cục Thuế đã đôn đốc người nộp thuế thực hiện nộp tờ khai thuế đạt trên 99%. Các trường hợp chậm nộp tờ khai thuế đa số thuộc các DN do hoạt động kinh doanh không hiệu quả, ngưng, nghỉ nhưng chậm làm thủ tục ngừng hoạt động. Các trường hợp chậm nộp tờ khai đều lập biên bản và xử lý đúng theo luật định, đã xử lý 1.925 trường hợp với số tiền phạt hơn 863 triệu đồng. Từ đó đã nâng cao được ý thức, trách nhiệm của người nộp thuế. 3.2. Tác động của hoạt động kiểm tra thuế đến tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp 3.2.1. Số tiền thuế vi phạm, số lần vi phạm của mẫu điều tra Bảng 3.3 thống kê về vi phạm thuế trong mẫu điều tra tại thời điểm năm 2018. Đối với nhóm kiểm soát, số tiền vi phạm trung bình là 98,6 triệu đồng, độ lệch chuẩn 104,7 triệu đồng (Nhỏ nhất 0 triệu đồng, lớn nhất 456 triệu đồng). Số lần vi phạm trung bình là 0,2 lần, độ lệch chuẩn 0,5 lần (Nhỏ nhất 0 lần, lớn nhất 3 lần). Đối với nhóm xử lý, số tiền vi phạm trung bình là 58,1 triệu đồng, độ lệch chuẩn 100,1 triệu đồng (Nhỏ nhất 0 triệu đồng, lớn nhất 553 triệu đồng). Số lần vi phạm trung bình là 0,1 lần, độ lệch chuẩn 0,4 lần (Nhỏ nhất 0 lần, lớn nhất 2 lần). Tính chung cho cả 2 nhóm, số tiền vi phạm trung bình là 78,4 triệu đồng, độ lệch chuẩn 104 triệu đồng (Nhỏ nhất 0 triệu đồng, lớn nhất 553 triệu đồng). Số lần vi phạm trung bình là 0,1 lần, độ lệch chuẩn 0,5 lần; Nhỏ nhất 0 lần, lớn nhất 3 lần. Như vậy, ở cả nhóm kiểm soát và nhóm xử lý, bên cạnh một số DN không vi phạm về thuế vẫn có trường hợp DN vi phạm thuế với số tiền rất lớn (Nhóm kiểm soát: 456,4 triệu đồng; Nhóm xử lý: 553 triệu đồng).