O slideshow foi denunciado.
Seu SlideShare está sendo baixado. ×

Chuyên Đề Thực Tập Pháp Luật Về Thủ Tục Đăng Ký Kết Hôn tại Phường 5.docx

Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.1...
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.1...
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.1...
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio

Confira estes a seguir

1 de 23 Anúncio

Chuyên Đề Thực Tập Pháp Luật Về Thủ Tục Đăng Ký Kết Hôn tại Phường 5.docx

Chuyên Đề Thực Tập Pháp Luật Về Thủ Tục Đăng Ký Kết Hôn tại Phường 5. Gia đình là tế bào của xã hội. Chức năng tái sản xuất ra con người là chức năng quan trọng nhất của gia đình để xã hội con người tiếp tục tồn tại và phát triển. Khởi nguồn để hình thành nên một gia đình là việc xác lập mối quan hệ hôn nhân giữa hai người nam và nữ. Khi Nhà nước quản lý và điều chỉnh quan hệ hôn nhân thì việc nam nữ tạo lập gia đình trở thành sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ vợ chồng, sự kiện này thể hiện dưới một khái niệm gọi là kết hôn.

Chuyên Đề Thực Tập Pháp Luật Về Thủ Tục Đăng Ký Kết Hôn tại Phường 5. Gia đình là tế bào của xã hội. Chức năng tái sản xuất ra con người là chức năng quan trọng nhất của gia đình để xã hội con người tiếp tục tồn tại và phát triển. Khởi nguồn để hình thành nên một gia đình là việc xác lập mối quan hệ hôn nhân giữa hai người nam và nữ. Khi Nhà nước quản lý và điều chỉnh quan hệ hôn nhân thì việc nam nữ tạo lập gia đình trở thành sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ vợ chồng, sự kiện này thể hiện dưới một khái niệm gọi là kết hôn.

Anúncio
Anúncio

Mais Conteúdo rRelacionado

Semelhante a Chuyên Đề Thực Tập Pháp Luật Về Thủ Tục Đăng Ký Kết Hôn tại Phường 5.docx (20)

Mais de Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562 (20)

Anúncio

Mais recentes (20)

Chuyên Đề Thực Tập Pháp Luật Về Thủ Tục Đăng Ký Kết Hôn tại Phường 5.docx

  1. 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 UBND TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA LUẬT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KẾT HÔN VÀ THỰC TIỄN TẠI UBND PHƯỜNG 5, GÒ VẤP, GIAI ĐOẠN 2015 - 2018 NGÀNH: LUẬT TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC HỆ ĐÀO TẠO: VĂN BẰNG 2 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: …. SINH VIÊN THỰC HIỆN: VŨ KIM MẠNH LỚP: DLU 418101 MSSV: TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/2019
  2. 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 UBND TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA LUẬT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KẾT HÔN VÀ THỰC TIỄN TẠI UBND PHƯỜNG 5, GÒ VẤP, GIAI ĐOẠN 2015 - 2018 NGÀNH: LUẬT TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC HỆ ĐÀO TẠO: VĂN BẰNG 2 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: …. SINH VIÊN THỰC HIỆN: VŨ KIM MẠNH LỚP: DLU 418101 MSSV: TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/201
  3. 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CẢM ƠN Qua quá trình học tập và được sự chỉ dạy tận tình của các thầy cô giáo trường Đại học Sài Gòn và sự hướng dẫn chỉ dạy của GVHD ……………..cũng như trong thời gian thực tập tại UBND Phường 5, quận Gò Vấp, em đã nhận được sự chỉ dẫn tận tình của các thầy, cô và lãnh đạo Ủy ban nhân dân Phường 5, quận Gò Vấp đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô trường Đại học Sài Gòn, lãnh đạo Ủy ban nhân dân Phường 5, quận Gò Vấp. Kính chúc quý thầy cô cùng lãnh đạo Ủy ban nhân dân Phường 5, quận Gò Vấp dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và thành công. Trong quá trình thực hiện em biết mình không thể tránh được những điều thiếu sót. Rất mong được sự chỉ dẫn và góp ý của quý thầy cô để em được hoàn chỉnh bài báo cáo với nội dung tốt nhất.
  4. 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. I MỤC LỤC..................................................................................................................II DANH DANH MỤC BẢNG ....................................................................................III MỞ ĐẦU.....................................................................................................................6 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................6 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................6 3. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................7 4. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................7 5. Kết cấu của chuyên đề .........................................................................................7 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ HỘ TỊCH..........................................8 1.1. Hộ tịch...............................................................................................................8 1.1.1. Khái niệm về hộ tịch ..................................................................................8 1.1.2. Mối quan hệ giữa hộ tịch và các quy định pháp luật khác.........................8 1.2. Vai trò quản lý nhà nước về hộ tịch................................................................11 1.3. Pháp luật về hộ tịch.........................................................................................12 1.3.1. Khái niệm pháp luật về hộ tịch.................................................................12 1.3.2. Hình thức pháp luật về hộ tịch .................................................................12 1.3.3. Nội dung của pháp luật về hộ tịch............................................................14 1.4. Pháp luật hộ tịch về đăng ký kết hôn..............................................................15 1.4.1. Những quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn................................15 1.4.2. Những hạn chế của pháp luật về điều kiện kết hôn..................................15 1.4.3. Phương hướng hoàn thiện quy định của Luật hôn nhân và gia đình về điều kiện kết hôn ................................................................................................18 Kết luận chương 1..................................................................................................20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT HỘ TỊCH VỀ ĐĂNG KÝ KẾT HÔN TẠI PHƯỜNG 5, Q. GÒ VẤP, TP.HCM TRONG GIAI ĐOẠN 2016 – 2018...............................................................................................................21 2.1. Tổng quan về đơn vị thực tập .........................................................................21
  5. 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.1.1. Tổng quan chung......................................................................................21 2.1.2. Cơ cấu tổ chức..........................................Error! Bookmark not defined. 2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật hộ tịch về đăng ký kết hôn tại Phường 5, Q. Gò Vấp, TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh ........Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Ban hành các văn bản về quản lý hộ tịch trong thủ tục đăng ký kết hôn ............................................................................Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Phổ biến, giáo dục pháp luật về hộ tịch trên địa bàn.Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Kết quả thực hiện công tác hộ tịch trong thủ tục đăng ký kết hôn tại Phường 5, Q. Gò Vấp.............................Error! Bookmark not defined. 2.3. Một số tình huống tại Phường 5, Q. Gò Vấp, TP.HCMError! Bookmark not defined. 2.3.1. Tình huống 1 ............................................Error! Bookmark not defined. 2.3.1.1. Mô tả tình huống................................Error! Bookmark not defined. 2.3.1.2. Xây dựng, phân tích và lựa chọn phương án giải quyết tình huống: .........................................................................Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Tình huống 2 ............................................Error! Bookmark not defined. 2.3.2.1. Mô tả tình huống................................Error! Bookmark not defined. 2.3.2.2. Xây dựng, phân tích và lựa chọn phương án giải quyết tình huống .........................................................................Error! Bookmark not defined. 2.4. Đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật hộ tịch trong thủ tục đăng ký kết hôn tại Phường 5, Q. Gò Vấp, TP.HCM, Thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not defined. 2.4.1. Ưu điểm....................................................Error! Bookmark not defined. 2.4.2. Hạn chế.....................................................Error! Bookmark not defined. 2.4. Một số kiến nghị về việc thực hiện pháp luật hộ tịch trong thủ tục đăng ký kết hôn .........................................................................Error! Bookmark not defined. 2.4.1. Kiến nghị về sự thống nhất trong văn bản pháp luật về hộ tịch....... Error! Bookmark not defined.
  6. 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.4.2. Kiến nghị về phân cấp thẩm quyền đăng ký kết hônError! Bookmark not defined. 2.4.3. Nâng cao hiệu quả công tác đăng ký kết hônError! Bookmark not defined. 2.4.4. Kiến nghị lập sổ bộ đăng ký kết hôn........Error! Bookmark not defined. 2.4.5. Một số kiến nghị khác ..............................Error! Bookmark not defined. Kết luận chương 2..................................................Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN...............................................................Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................Error! Bookmark not defined.
  7. 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thống kê số liệu đăng ký kết hôn trong 5 năm 2014-2018...... Error! Bookmark not defined. Bảng 2.2: Bảng thống kê số liệu đăng ký kết hôn.....Error! Bookmark not defined.
  8. 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Gia đình là tế bào của xã hội. Chức năng tái sản xuất ra con người là chức năng quan trọng nhất của gia đình để xã hội con người tiếp tục tồn tại và phát triển. Khởi nguồn để hình thành nên một gia đình là việc xác lập mối quan hệ hôn nhân giữa hai người nam và nữ. Khi Nhà nước quản lý và điều chỉnh quan hệ hôn nhân thì việc nam nữ tạo lập gia đình trở thành sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ vợ chồng, sự kiện này thể hiện dưới một khái niệm gọi là kết hôn. Đăng ký kết hôn là thủ tục do pháp luật quy định nhằm xác lập quan hêh hôn nhân giữa người nam với người nữ. Đăng ký kết hôn có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với bản thân mỗi công dân mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý nhà nước. Hiện nay tại Phường 5, Q. Gò Vấp, TP.HCM, công tác đăng ký kết hôn vẫn còn một số tồn tại, bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu cải cách hành chính và cải cách tư pháp trong giai đoạn mới. Thực trạng trên có nguyên nhân xuất phát từ nhận thức chưa đầy đủ quy định của pháp luật về công tác đăng ký kết hôn của một bộ phận cán bộ, công chức và nhân dân; sự phối hợp thiếu nhịp nhàng giữa các cơ quan hữu quan trong việc giải quyết những sai sót trong hồ sơ, giấy tờ cá nhân; công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý về đăng ký kết hôn chưa thực sự sâu rộng; năng lực của một số công chức còn hạn chế. Nhìn chung mảng đề tài về công tác đăng ký và quản lý hộ tịch nói chung từ trước tới nay đã có nhiều học giả tập trung nghiên cứu và đạt được những kết quả đáng khích lệ nhưng xét một cách khách quan, những đề tài đó còn mang tầm vĩ mô chưa sát hợp vào địa phương cụ thể. Vì thế, em đã chọn đề tài: “Thực hiện pháp luật hộ tịch về thủ tục đăng ký kết hôn – qua thực tiễn tại Phường 5, Q. Gò Vấp, TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ 2015 - 2018”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý đăng ký kết hôn - Đánh giá thực trạng quản lý đăng ký kết hôn tại phường
  9. 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao công tác quản lý đăng ký giấy kết hôn tại địa phương tốt hơn. 3. Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận thực tiễn của quản lý nhà nước về hộ tịch trong thủ tục đăng ký kết hôn. Phạm vi nghiên cứu của đề tài về mặt không gian được giới hạn ở Phường 5, Q. Gò Vấp, TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh; về mặt thời gian được giới hạn từ năm 2015 đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu thứ cấp: Đây là phương pháp được áp dụng để tiến hành thu thập các tài liệu như: điều kiện tự nhiên, kinh tế văn hóa xã hội, … thông tin đã được công bố thông qua sách, báo, báo cáo của địa phương nhằm mô tả, đánh giá được những nét cơ bản của địa phương cũng như công tác quản lý đăng ký giấy khai sinh được sử dụng trong chương 1 và chương 2. - Phương pháp phân tích số liệu được sử dụng trong chương 2 - Phương pháp thống kê so sánh: so sánh, đối chiếu giữa các năm được sử dụng trong chương 2 5. Kết cấu của chuyên đề Chương 1: Khái quát pháp luật về hộ tịch Chương 2: Thực trạng thực hiện pháp luật hộ tịch về đăng ký kết hôn tại Phường 5, Q. Gò Vấp, TP.HCM trong giai đoạn 2015 – 2018
  10. 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ HỘ TỊCH 1.1. Hộ tịch 1.1.1. Khái niệm về hộ tịch Hộ tịch là những sự kiện cơ bản xác định tình trạng nhân thân của một người từ khi sinh ra đến khi chết. Đó là các sự kiện1 : - Sinh; kết hôn; tử; nuôi con nuôi, giám hộ; nhận cha, mẹ, con; thay đổi họ tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh; xác định lại dân tộc; đăng ký kết hôn, khai tử quá hạn; đăng ký lại các việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con nuôi. - Ly hôn; xác định cha, mẹ, con; thay đổi quốc tịch; huỷ hôn nhân trái pháp luật; xác định lại giới tính, xác định lại dân tộc hoặc những sự kiện khác do pháp luật quy định. Với mỗi vấn đề hộ tịch thì có giấy tờ về vấn đề đó, gọi là giấy tờ về hộ tịch. Giấy tờ về hộ tịch là giấy tờ có giá trị chứng minh thực tế thân trạng của mỗi công dân. Giấy tờ về hộ tịch do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp. Đó là cơ sở pháp lý chứng minh các quyền và nghĩa vụ của công dân phát sinh từ sự kiện hộ tịch. Do tính chất quan trọng như vậy của các giấy tờ về hộ tịch cho nên pháp luật có quy định chặt chẽ, cụ thể các nguyên tắc, thủ tục, trình tự đăng ký và cấp các loại giấy tờ về hộ tịch. Giấy tờ hộ tịch do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho cá nhân theo quy định của pháp luật về hộ tịch là căn cứ pháp lý xác nhận sự kiện hộ tịch của cá nhân đó. Giấy tờ hộ tịch do cơ quan đại điện Ngoại giao, cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài cấp có giá trị như giấy tờ hộ tịch được cấp ở trong nước. Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân và Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi một cá nhân. Do vậy, tất cả các loại giấy tờ về hộ tịch đều phải thống nhất với Giấy khai sinh của cá nhân người đó. Chính vì vậy, đăng ký hộ tịch là hành vi bắt buộc không chỉ đối với công dân mà còn đối với cả các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 1.1.2. Mối quan hệ giữa hộ tịch và các quy định pháp luật khác 1 http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=30318
  11. 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 (Luật HN-GĐ), phạm vi điều chỉnh của Luật HN-GĐ là quy định chế độ hôn nhân và gia đình, trách nhiệm của công dân, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam (Điều 1). Theo dự thảo Luật Hộ tịch, phạm vi điều chỉnh của Luật Hộ tịch là quy định nguyên tắc, thẩm quyền, thủ tục đăng ký hộ tịch; quyền và nghĩa vụ của cá nhân, cơ sở dữ liệu điện tử; thống kê hộ tịch và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong quan lý nhà nước về hộ tịch (Điều 1)2 . Như vậy, việc xác định phạm vi của Luật Hộ tịch trong mối quan hệ với Luật HN-GĐ là rất cần thiết nhằm phân định rõ ràng hơn những nội dung, vấn đề cần được quy định, giải quyết ngay trong Luật Hộ tịch cũng như trong Luật HN-GĐ cho phù hợp với thực tiễn và trong bối cảnh giữa hai luật có những điểm chung, giao thoa và gắn kết với nhau. Về quan hệ giữa hai Luật, có thể tiếp cận theo hai phương diện: – Thứ nhất, trên phương diện luật nội dung và luật hình thức, Luật HN-GĐ quy định về các quyền, nghĩa vụ về hôn nhân và gia đình và Luật Hộ tịch quy định thủ tục đăng ký hộ tịch nhằm tôn trọng và bảo đảm các quyền, nghĩa vụ đó. Ở phương diện này, xét về kỹ thuật lập pháp, những quy định về thẩm quyền, thủ tục đăng ký hộ tịch liên quan đến các quan hệ hôn nhân và gia đình cần được quy định trong Luật Hộ tịch không quy định trong Luật HN-GĐ, đồng thời cũng không đưa vào trong Luật Hộ tịch những quy định về các quyền, nghĩa vụ của cá nhân trong các quan hệ hôn nhân và gia đình. Ví dụ, Luật HN-GĐ quy định quyền kết hôn và các điều kiện kết hôn, Luật Hộ tịch quy định về thẩm quyền, thủ tục đăng ký kết hôn. Quy định như vậy sẽ đảm bảo xác định được rõ ràng, cụ thể phạm vi điều chỉnh của hai luật, đồng bộ, thống nhất trong quy định về quyền, nghĩa vụ hôn nhân và gia đình, các quy định về đăng ký hộ tịch và quản lý nhà nước về hộ tịch cũng có sự đồng bộ, thống nhất hơn. Tuy nhiên, nếu thuần túy trên phương diện luật nội dung và luật hình thức để xác định quy định nào đưa vào luật nào cũng có điểm cần cân nhắc, bởi vì việc cơ quan nhà 2 http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=29058
  12. 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 nước có thẩm quyền công nhận và đăng ký một quyền về hôn nhân và gia đình không đơn giản là một thủ tục mà nó thuộc nội dung quyền của cá nhân. Mặt khác, nếu Luật Hộ tịch thuần túy chỉ quy định về thẩm quyền, thủ tục thì cũng chưa đảm bảo hết vị trí của Luật Hộ tịch là đạo luật trực tiếp liên quan đến phạm trù quyền con người, quyền công dân nói chung, quyền về hôn nhân và gia đình nói riêng. - Thứ hai, trên phương diện luật chung và luật riêng, Luật HN-GĐ là luật chung quy định về chế độ hôn nhân và gia đình, trách nhiệm của công dân, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam, còn Luật Hộ tịch là luật riêng quy định về thẩm quyền, nguyên tắc, thủ tục đăng ký hộ tịch trong các quan hệ hôn nhân và gia đình. Ở phương diện này, giữa hai Luật có những điểm chung, sự giao thoa và gắn kết với nhau tương đối rõ nét. Luật HN-GĐ vẫn có các quy định có tính nguyên tắc về trách nhiệm của Nhà nước, cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nghi thức trong đăng ký hộ tịch về hôn nhân và gia đình, Luật Hộ tịch sẽ cụ thể hóa các quy định có tính nguyên tắc trên của Luật HN-GĐ, đồng thời quy định cụ thể về thủ tục đăng ký hộ tịch về hôn nhân và gia đình thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước về hộ tịch. Trong áp dụng pháp luật về đăng ký hộ tịch, các quy định của Luật Hộ tịch được ưu tiên áp dụng, quy định có tính nguyên tắc của Luật HN-GĐ được áp dụng khi Luật Hộ tịch không có quy định. Quy định như vậy sẽ đảm bảo được sự đồng bộ trong một thể thống nhất về quy định quyền và cơ chế bảo đảm công nhận, thực thi quyền về hôn nhân và gia đình. Tuy nhiên, với yêu cầu của việc hoàn thiện thể chế, góp phần khắc phục những hạn chế, bất cập, tạo cơ sở pháp lý đầy đủ, thống nhất, có hiệu lực cao cho công tác đăng ký và quản lý hộ tịch, từ đó tạo chuyển biến cơ bản, từng bước chuyên nghiệp hóa, hiện đại hóa công tác quản lý và đăng ký hộ tịch, Luật Hộ tịch cũng cần có những nội dung, quy định mang tính đột phá. Những quy định này phải vượt lên một số quy định hiện thời của Luật HN-GĐ và các luật nội dung khác có liên quan chưa thực sự theo kịp với yêu cầu cuộc sống, đặc biệt là chưa đáp ứng được yêu cầu cải cách hành chính, tôn trọng và bảo đảm tốt hơn các quyền nhân thân của cá nhân, trong đó có các quyền về hôn nhân và gia đình.
  13. 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Theo cách tiếp cận đó, với tư cách là luật riêng, Luật Hộ tịch hoàn toàn có thể quy định những nội dung mà Luật HN-GĐ và các luật nội dung khác chưa quy định hoặc đã quy định nhưng không còn phù hợp với điều kiện thực tiễn hiện nay, nếu chờ để sửa đổi, bổ sung các luật nội dung thì sẽ chậm và không đồng bộ với dự án Luật, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân. Ví dụ: (1) Đối với kết hôn giữa công dân Việt Nam tại Việt Nam, dự thảo Luật Hộ tịch quy định Ủy ban nhân dân cấp phường nơi quản lý Sổ Bộ hộ tịch hoặc nơi cư trú của một trong hai bên nam, nữ có thẩm quyền giải quyết việc đăng ký kết hôn (Luật HN-GĐ chỉ quy định cơ quan có thẩm quyền là Ủy ban nhân dân cấp phường nơi cư trú của một trong hai bên nam, nữ); (2) Đối với kết hôn có yếu tố nước ngoài, dự thảo Luật Hộ tịch đã có sự đột phá khi quy định thẩm quyền đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài thuộc Ủy ban nhân dân cấp phường và Ủy ban nhân dân cấp phường có trách nhiệm lấy ý kiến bằng văn bản của Ủy ban nhân dân cấp Huyện về việc đăng ký kết hôn (Luật HN-GĐ quy định thẩm quyền đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài thuộc về Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương). 1.2. Vai trò quản lý nhà nước về hộ tịch Hộ tịch là những sự kiện cơ bản xác định tình trạng nhân thân của một người từ khi sinh ra đến khi chết, nên, đăng ký, quản lý hộ tịch là một vấn đề quan trọng đối với mỗi cá nhân trong xã hội. Đăng ký hộ tịch thể hiện việc nhà nước công nhận một cá nhân con người tồn tại với tất cả đầy đủ tính pháp lý của nó.3 Quản lý hộ tịch là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên của chính quyền các cấp, nhằm theo dõi thực trạng và sự biến động về hộ tịch, trên cơ sở đó bảo hộ các quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân và gia đình khi tham gia vào các quan hệ xã hội như quyền được kết hôn khi công dân đủ tuối theo quy định, quyền được giám hộ, quyền được thừa kế....đồng thời góp phần xây dựng các chính sách về kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng và dân số, kế hoạch hóa gia đình. Cũng trên cơ sở theo dõi biến động về hộ tịch mà các cơ quan quản lý nhà nước xây dựng chính sách phù hợp dựa trên dân số theo độ tuổi, giới tính nguồn nhân lực từ 3 http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=16858&dvid=13
  14. 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 đó có phân tích đánh giá cụ thể làm cơ sở để hoạch định các chính sách về phát triển kinh tế, văn hoá-xã hội, thể dục thể thao, xây dựng cơ sở y tế, trường học, bố trí giáo viên....chăm sóc sức khoẻ trong nhân dân, đảm bảo cân bằng giới tính phục vụ an ninh quốc phòng, chăm sóc sức khoẻ trong nhân dân .... 1.3. Pháp luật về hộ tịch 1.3.1. Khái niệm pháp luật về hộ tịch4 Thứ nhất, hộ tịch là một giá trị nhân thân, gắn chặt với cá nhân con người, bởi vì, mỗi người chỉ có một thời điểm sinh, một thời điểm chết. Các dấu hiệu về cha đẻ, mẹ đẻ, dân tộc, giới tính là những dấu hiệu giúp người ta phân biệt từng cá nhân con người. Do đó, đây là các giá trị nhân thân gắn với một con người cụ thể từ khi sinh ra đến khi chết Thứ hai, hộ tịch là những giá trị, về nguyên tắc không chuyển đổi cho người khác. Đặc điểm này là hệ quả của của đặc điểm thứ nhất. Do đó, việc thực hiện các sự kiện hộ tịch phải do trực tiếp cá nhân người đó thực hiện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (như: khai sinh có thể do bố, mẹ đi đăng ký kết hôn; khai tử do người thân của người chết đăng ký khai tử). Thứ ba, hộ tịch là những sự kiện nhân thân không lượng hoá được thành tiền. Chính vì vậy, hộ tịch không phải là một loại hàng hóa có thể trao đổi trên thị trường. 1.3.2. Hình thức pháp luật về hộ tịch Đăng ký hộ tịch là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận các sự kiện: Một là, sinh; kết hôn; tử; nuôi con nuôi; giám hộ; nhận cha, mẹ, con; thay đổi, cải chính, bổ sung, điều chỉnh hộ tịch; xác định lại giới tính; xác định lại dân tộc. Trong đó, thay đổi đổi hộ tịch là việc thay đổi họ, tên, chữ đệm đã được đăng ký đúng trong trong Sổ đăng ký kết hôn và bản chính Giấy khai sinh nhưng cá nhân có yêu cầu thay đổi khi có lý do chính đáng theo yêu cầu của cá nhân đó khi có lý do chính đáng theo quy định của Bộ luật Dân sự. 4 http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=30318
  15. 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Cải chính hộ tịch là việc cơ quan đăng ký hộ tịch cải chính (sửa chữa) những nội dung đã được đăng ký trong Sổ đăng ký kết hôn và bản chính Giấy khai sinh, nhưng có sai sót khi đăng ký hộ tịch. Điều chỉnh hộ tịch là việc cơ quan đăng ký hộ tịch căn cứ vào bản chính Giấy khai sinh để điều chỉnh các nội dung đã được đăng ký trong sổ hộ tịch và các giấy tờ hộ tịch khác (không phải là Sổ đăng ký kết hôn và Giấy khai sinh) cho phù hợp với các nội dung tương ứng trong bản chính Giấy khai sinh. Bổ sung hộ tịch là việc ghi bổ sung những nội dung chưa được đăng ký trong Sổ Khai sinh và Giấy khai sinh. Xác định lại giới tính là việc cơ quan đăng ký hộ tịch có thẩm quyền công nhận việc xác định lại giới tính của một người trong trường hợp giới tính của người đó bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y học nhằm xác định rõ về giới tính theo quy định của Bộ Luật Dân sự Xác định lại dân tộc là việc cơ quan đăng ký hộ tịch có thẩm quyền xác định lại dân tộc của người con theo dân tộc của người cha hoặc dân tộc của người mẹ theo quy định tại Điều 28 Bộ luật Dân sự. Hai là, căn cứ vào quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, ghi vào sổ hộ tịch các việc: xác định cha, mẹ, con; thay đổi quốc tịch; ly hôn; hủy việc kết hôn trái pháp luật; chấm dứt nuôi con nuôi. Như vậy, đăng ký hộ tịch gồm hai nhóm hành vi: Nhóm hành vi xác nhận các sự kiện hộ tịch và nhóm hành vi căn cứ vào quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để ghi vào sổ hộ tịch những thay đổi về hộ tịch Nghị định 158/2005/NĐ-CP quy định thẩm quyền đăng ký hộ tịch theo nơi cư trú, thì thẩm quyền đăng ký hộ tịch được xác định như sau: - Đối với công dân Việt Nam ở trong nước, thì việc đăng ký hộ tịch được thực hiện tại nơi người đó đăng ký hộ khẩu thường trú; nếu không có nơi đăng ký hộ khẩu thường trú, thì việc đăng ký hộ tịch được thực hiện tại nơi người đó đăng ký kết hôn có thời hạn theo quy định của pháp luật và đăng ký hộ khẩu.
  16. 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Đối với người nước ngoài cư trú tại Việt Nam, thì việc đăng ký hộ tịch được thực hiện tại nơi người đó đăng ký thường trú; nếu không có nơi đăng ký thường trú, thì việc đăng ký hộ tịch được thực hiện tại nơi người đó đăng ký kết hôn . Việc đăng ký kết hôn; nhận cha, mẹ, con; nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng 7 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài. Như vậy, đăng ký hộ tịch là một hoạt động nằm trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước về hộ tịch. 1.3.3. Nội dung của pháp luật về hộ tịch Nội dung quản lý nhà nước về hộ tịch tập trung chủ yếu vào các hoạt động5 : - Ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về hộ tịch; - Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, kế hoạch, định hướng về hoạt động hộ tịch; - Phổ biến, giáo dục pháp luật về hộ tịch; - Thực hiện đăng ký hộ tịch; - Quản lý hệ thống tổ chức và hoạt động của các cơ quan, tổ chức trong hoạt động hộ tịch; - Đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ về hộ tịch; - Kiểm tra, thanh tra, khen thưởng, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động hộ tịch; - Bảo đảm kinh phí, cơ sở vật chất, phương tiện cho một số hoạt động hộ tịch; - Hợp tác quốc tế về hộ tịch; - Thống kê nhà nước về hộ tịch; - Tổng kết hoạt động hộ tịch; báo cáo cơ quan nhà nước cấp trên về hoạt động hộ tịch. 5 http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=30318
  17. 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.4. Pháp luật hộ tịch về đăng ký kết hôn 1.4.1. Những quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn Điều kiện kết hôn theo pháp luật quy định được ghi nhận ở Điều 7 và Điều 10 của Luật hôn nhân và gia đình (Luật HN&GĐ) năm 20006 Điều 9 Luật hôn nhân và Gia đình năm 2000 có quy định về các điều kiện kết hôn như sau7 : “ Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây: 1. Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên; 2. Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở; 3. Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn quy định tại Điều 10 của Luật này.” Các trường hợp bị cấm kết hôn theo Điều 10 Luật hôn nhân và gia đình là các trường hợp sau : “1. Người đang có vợ hoặc có chồng; 2. Người mất năng lực hành vi dân sự; 3. Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; 4. Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng; 5. Giữa những người cùng giới tính.” 1.4.2. Những hạn chế của pháp luật về điều kiện kết hôn a. Điều kiện kết hôn được quy định trong Điều 9 Luật hôn nhân và gia đình Điều kiện về tuổi kết hôn : Theo quy định về khoản 1 Điều 9 luật HN&GĐ năm 2000, tuổi kết hôn là “nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên”. Theo 6 http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=30318#Dieu_7 7 http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=30318#Dieu_9
  18. 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 quy định này thì “không bắt buộc nam phải đủ từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổI trở lên mới được kết hôn; do đó nam đã bước sang tuổi hai mươi, nữ đã bước sang tuổi mười tám mà kết hôn là không vi phạm điều kiện về độ tuổi kết hôn” (mục 1 điểm a Nghị quyết số 02/2000/NQ-HDTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật HN&GĐ năm 2000). Ví dụ: chị Nguyễn Thị A sinh ngày 26/3/1983 thì đến ngày 26/3/2000 chị A tròn 17 tuổI. Từ sau ngày 26/3/2000 coi như chị A bước sang tuổi mười tám và được phép kết hôn. Luật HN&GĐ quy định độ tuổi kết hôn tối thiểu như vậy là phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của con người, phù hợp với thực tiễn đời sống HN&GĐ của xã hội Việt Nam. Quy định này thể hiện sự quan tâm của Nhà nước ta đối với sức khỏe của nam và nữ, đảm bảo cho nam nữ có thể đảm đương được trách nhiệm của mình đối với gia đình, đồng thời còn đảm bảo cho con cái sinh ra được khỏe mạnh về thể lực lẫn trí tuệ.Tuy nhiên, cách quy định độ tuổi kết hôn như hiện nay đã dẫn tới những cách tính tuổi không thống nhất trong thực tiễn xét xử. Trên thực tế có hai cách tính tuổi: + Một là tính theo tuổi tròn: nghĩa là khi đủ 12 tháng mới được tính là một tuổi, căn cứ vào ngày, tháng, năm sinh ghi trong giấy tờ hộ tịch để tính. + Hai là tính tuổi theo ngày đầu năm dương lịch: nghĩa là chỉ căn cứ vào năm sinh, cứ qua ngày 1 tháng 1 đầu năm dương lịch được tính thêm một tuổi. Lâu nay các cơ quan hộ tịch ở nước ta thường hiểu theo cách thứ nhất. Trong khi đó, Nghị quyết số 02/2000NQ-HĐTP ngày 23-12-2000 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật HN&GĐ năm 2000 quy định như sau8 : “ nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên không bắt buộc nam phải từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ phải từ đủ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn”. Bên cạnh đó, theo quy định tại Bộ luật dân sự (BLDS) năm 2005, nếu nữ chưa đủ 18 tuổi là người chưa thành niên, khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý (Điều 20). Người vợ 17 tuổi 1 ngày theo Luật HN&GĐ có các quyền và nghĩa vụ về tài sản như quyền có tài sản riêng, quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản 8 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thu-tuc-To-tung/Nghi-quyet-02-2000-NQ-HDTP-huong-dan-ap-dung-quy- dinh-Luat-Hon-nhan-va-gia-dinh-nam-2000-47272.aspx
  19. 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 riêng...Nhưng theo BLDS thì người vợ này vẫn là chưa thành niên khi thực hiện các quyền về tài sản của mình. Khi họ xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự phải được sự đồng ý của cha mẹ là người đại diện theo pháp luật (Điều 22 BLDS 2005). Pháp luật mới chỉ đề cập đến năng lực pháp luật mà chưa đề cập đến năng lực hành vi của người vợ 17 tuổi 1 ngày này. Mặt khác, quy định về tuổi trong Luật HN&GĐ sẽ mâu thuẫn với với Bộ luật hình sự năm 1999 về tội tảo hôn ( Điều 148 ). Vì vậy, luật HN&GĐ cần xem xét lại việc quy định độ tuổi kết hôn này cho phù hợp, tránh những vấn đề phức tạp xảy ra trong việc sở hữu và quản lý tài sản trong hôn nhân. Điều kiện về sự tự nguyện của các bên: Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ là một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật HN&GĐ. Thực hiện hôn nhân tự nguyện Luật HN&GĐ năm 2000 cấm “lừa dối để kết hôn”. Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP cũng đã hướng dẫn về những trường hợp được coi là “một bên lừa dối”. Nhưng khi hướng dẫn về vấn đề này, Hội đồng thẩm phán chỉ liệt kê một số hành vi thể hiện sự lừa dối: “ví dụ: lừa dối là nếu kết hôn sẽ xin việc làm phù hợp, hoặc nếu kết hôn sẽ bảo lãnh ra nước ngoài..” mà không đưa ra những tiêu chí để xác định như thế nào là “lừa dối”. Việc hướng dẫn như vậy không khái quát hết được những hành vi lừa dối để kết hôn xảy ra trong thực tiễn, trong khi các mối quan hệ trong thực tế đời sống rất đa dạng. Đồng thời, cũng theo hướng dẫn này, ngoài những trường hợp đã được nêu ví dụ, nhiều trường hợp khác tương tự cũng được coi là hành vi lừa dối vi phạm nguyên tắc tự nguyện trong việc kết hôn. Điều này sẽ dẫn đến những cách hiểu không thống nhất khi đánh giá những hành vi có tính chất tương tự, hành vi nào là lừa dối hay không phải là lừa dối. Vì vậy, Luật HN&GĐ cần quy định rõ vấn đề này. b. Những trường hợp bị cấm kết hôn theo quy định của Điều 10 Luật hôn nhân và gia đình Luật hôn nhân và gia đình cấm người mất năng lực hành vi dân sự kết hôn. Nếu vào thời điểm đăng kí kết hôn, quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự của tòa án có hiệu lực pháp luật thì việc kết hôn của họ là trái pháp luật. Việc quy định như vậy là cần thiết bởi trong trường hợp này, người mất năng lực hành vi dân sự không thể nhận thức và thực hiện được các nghĩa vụ của mình, không có khả năng gánh vác những nghĩa
  20. 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 vụ chung trong đời sống gia đình. Quy định này nhằm đảm bảo hạnh phúc của vợ chồng, con cái trong quan hệ gia đình. Song thực tiễn ở nước ta hiện nay, với truyền thống đạo đức tốt đẹp của người Việt, có những người vì tình yêu thương chân thành và trách nhiệm sẵn sàng chia sẻ cuộc sống với những người mất khả năng nhận thức, tự nguyện gắn bó với họ để bù đắp phần nào những tổn thất cho họ. Trong hoàn cảnh này, người bị mất năng lực hành vi dân sự cũng rất cần có người yêu thương, chăm sóc, ở bên và giúp đỡ trong cuộc sống. Đây là một vấn đề nhân đạo mà thực tiễn đặt ra, đòi hỏi pháp luật cần giải quyết sao cho hợp với đạo lý. Một vấn đề gây tranh cãi và đang có nhiều cách giải quyết khác nhau trên thế giới đó là việc kết hôn giữa những người cùng giới tính. Ở nước ta, quan hệ đồng giới tính không còn là hiện tượng mới mẻ, đã xuất hiện những trường hợp các cặp nam nữ đồng giới tính chung sống như vợ chồng một cách công khai. Đây là hiện tượng trái với thuần phong mỹ tục của nước ta, hơn nữa, xét về mặt khoa học nó không đảm bảo được chức năng gia đình là tái sản xuất ra con người để duy trì nòi giống. Trong trường hợp họ đã được đăng kí kết hôn, sau đó mới có chứng cứ cho rằng họ cùng giới tính thì có thể hủy việc kết hôn trái pháp luật của họ theo yêu cầu của các cá nhân hoặc các cơ quan nhà nước. Trên thực tế, có người ngay từ lúc sinh ra đã bị xác định nhầm giới tính. Thông thường, khi mới sinh ra, việc ghi nhận giới tính được xác định theo cảm quan của viên chức hộ tịch (bằng quan sát). Bên cạnh đó, y học hiện đại cũng có thể phẫu thuật chuyển đổi giởi tính. Vậy, Nhà nước sẽ công nhận hay không công nhận giới tính mới của họ và việc kết hôn đổng giới tính? Vấn đề này cần được hoàn thiện trong Luật hôn nhân và gia đình. 1.4.3. Phương hướng hoàn thiện quy định của Luật hôn nhân và gia đình về điều kiện kết hôn a. Về điều kiện kết hôn - Quy định về tuổi kết hôn có thể được hoàn thiện theo hai cách sau: + Cách 1: Quy định tuổi kết hôn tối thiểu là “nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên” thì mới được kết hôn
  21. 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 + Cách 2: Quy định tuổi kết hôn đối với nam và nữ là như nhau, đều “từ đủ 18 tuổi trở lên”. Điều này đảm bảo cho sự bình đẳng giữa nam và nữ. Việc quy định độ tuổi kết hôn theo một trong hai cách trên đều phủ hợp với quy định trong Bộ luật dân sự (BLDS) năm 2005 về người thành niên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ ( Điều 18, Điều 19 BLDS 2005). Ngoài ra, pháp luật HN&GĐ cần có sự xem xét điều chỉnh về vấn đề này sao cho phù hợp với các điều kiện địa lý, đặc điểm và trình độ dân cư, quan tâm đến các phong tục tập quán tốt đẹp của địa phương để có thể giảm độ tuổi kết hôn tối thiểu đối với các vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa - Điều kiện về sự tự nguyện của các bên: Trong thực tiễn, có những việc kết hôn được xem như là trái pháp luật, trái đạo đức xã hội nhưng lại không thuộc diện kết hôn trái pháp luật theo quy định tại khoản 3 Điều 15 Luật HN&GĐ năm 2000. Vì vậy, ngoài việc quy định rõ về việc “lừa dối để kết hôn”, Luật HN&GĐ cần xem xét trường hợp khác đó là “kết hôn giả tạo”. Đó là việc kết hôn không vi phạm pháp luật, cả hai có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật HN&GĐ, nhưng thực chất, việc kết hôn không nhằm mục đích xây dựng gia đình và chung sống lâu dài mà vì những mục đích khác như để có nơi cư trú, được nhập hộ khẩu, được thừa hưởng gia tài... Luật cũng không đưa ra đường lối giải quyết việc kết hôn giả tạo có bị xử lý hay không. Cho nên, Luật HN&GĐ cần hoàn thiện vấn đề này, coi hôn nhân “giả tạo” là vi phạm về sự tự nguyện của các bên và cần phải bị hủy bỏ. Ngoài ra, Luật HN&GĐ cũng cần phải có những quy định cụ thể về điều kiện kết hôn có yếu tố nước ngoài. b. Về trường hợp cấm kết hôn - Năng lực hành vi: Pháp luật nên thừa nhận người mất năng lực hành vi dân sự được kết hôn trong trường hợp nếu có người có đủ năng lực hành vi dân sự hoàn toàn tự nguyện kết hôn với người mất năng lực hành vi đó với mục đích yêu thương, chăm sóc. Điều đó phù hợp với truyền thống đạo đức của nhân dân ta, đồng thời cũng đảm bảo sự tôn trọng quyền tự do cam kết của con người. - Đối với vấn đề kết hôn cùng giới tính:
  22. 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nghị định số 88/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 5/8/2008 về xác định lại giới tính cho phép những người bị khiếm khuyết về giới tính được xác định lại giới tính, kèm theo đó họ sẽ được chuyển đổi hộ tịch và các giấy tờ tùy thân theo giới tính mới. Những người chuyển đổi giới tính phải là những người khiếm khuyết về bộ phận sinh dục, về nhiễm sắc thể mà có thể xác định được bằng phương pháp y học tiên tiến. Sau khi xác định lại giới tính bằng phương pháp y học, họ được phép đăng kí lại hộ tịch. Các quyền dân sự khác liên quan đến hộ tịch, trong đó có quyền kết hôn, phải được thực hiện. Điều này thể hiện sự tôn trọng quyền của con người được sống với đúng giới tính của mình, đồng thời xóa bỏ những kì thị, xa lánh đối với họ. Những người vẫn được coi là đồng tính về tâm lý mà không có các khuyết tật về giới tính bẩm sinh thì không được xác định lại giới tính. Bởi đây là những người đã hoàn thiện về giới nhưng có sự lệch lạc về tâm lý theo sở thích của mình, mong muốn cảm tính của cá nhân, hoặc vì nhu cầu thương mại, hoặc gian dối trong thi đấu thể thao... Trên thế giới cũng đã có nhiều quốc gia công nhận việc kết hôn đồng giới như Tây Ban Nha, Hà Lan, Canada... Vì vậy, Nếu Luật HN&GĐ chỉ quy định cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính một cách chung chung thì chưa có tính thuyết phục, chưa đầy đủ. Do đó, các nhà làm luật cần đưa ra những quy định phù hợp. Cụ thể là đối với những người khiếm khuyết về bộ phận sinh dục, về nhiễm sắc thể mà điều đó được chứng minh bằng phương pháp y học thì được phép kết hôn. Còn những người không có khiếm khuyết đó, mà chuyển đổi giới tình vì lí do khác thì không được kết hôn. Điều này hoàn toàn hợp lý dựa trên nền tảng đạo đức gia đình Việt Nam. Kết luận chương 1 Nội dung chính của chương 1 là các khái niệm tổng quan về hộ tịch và phát luật về đăng ký kết hôn. Chương 1 trang bị những lý luận cơ bản phục vụ cho việc phân tích thực trạng đăng ký kết hôn ở chương sau. Thông qua những khái niệm cơ bản được đề cập ở chương 1 sẽ là nền tảng lý luận để hình thành cách thức tiến hành và những nội dung sẽ phân tích ở chương 2.
  23. 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT HỘ TỊCH VỀ ĐĂNG KÝ KẾT HÔN TẠI PHƯỜNG 5, Q. GÒ VẤP, TP.HCM TRONG GIAI ĐOẠN 2016 – 2018 2.1. Tổng quan về đơn vị thực tập 2.1.1. Tổng quan chung Còn nữa Zalo: 0917193864

×