SlideShare a Scribd company logo
1 of 36
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG VIÊN
CHỨC VÀ VIÊN CHỨC NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm viên chức
1.1.1.1.Cách tiếp cận viên chức của các nước
Viên chức là một từ đa nghĩa, không sử dụng giống nhau giữa các quốc
gia. Cụm từ “offical” trong tiếng Anh được hiểu là viên chức, tuy nhiên, không
đồng nghĩa chỉ đơn thuần là người làm việc cho nhà nước. Đó là bất cứ một ai
giữ một vị trí nhất định trong một tổ chức không phân biệt tổ chức nhà nước
hay tư nhân; doanh nghiệp hay chính trị. Họ thực thi nhiệm vụ và quyền hạn
nhất định hoặc tự có, hoặc được cấp trên hoặc người thuê họ trao cho.
Viên chức công hay viên chức của chính phủ là viên chức gắn liền với
hành chính công, chính phủ hay bất cứ một cơ quan nhất định của chính phủ
bao gồm cả lập pháp, hành pháp và tư pháp. Họ được đưa vào nhà nước bằng
nhiều hình thức khác nhau:
- Thông qua bầu cử;
- Thông qua hình thức tuyển dụng;
- Thông qua hình thức thuê làm việc.
- Khác.
Tuy theo từng cách tiếp cận, từ “official” được giải thích khác nhau. Theo
quan niệm của Maw Weber, bureaurcatic officials – viên chức là những con
người có những đặc trưng sau:
- Là một người được bổ nhiệm vào vị trí trên cơ sở đạo đức ;
- Thực thi quyền hạn được trao (ủy quyền) theo những quy tắc vô nhân
xưng và thực hiện nhiệm vụ đó một cách trung thành;
- Bổ nhiệm và đặt vào vị trí theo tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật;
9
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Công việc họ thực hiện là thường xuyên;
- Công việc được trả công theo quy chế và được bảo vệ chế độ làm việc
suốt đời [31].
Cụm từ người làm việc cho nhà nước có thể sử dụng chung cho tất cả các
quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, việc phân loại người làm việc cho nhà nước
lại không có chuẩn mực thống nhất. Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại.
Với cách thức phân loại đa dạng, không giống nhau nên khi xem xét tên gọi
người làm việc cho nhà nước của các nước, cần quan tâm đến nội hàm bên trong
của cụm từ đó.
- Công chức và người làm thuê không phải công chức cũng được điều
chỉnh bằng pháp luật khác nhau và cũng đang có xu hướng thống nhất;
- Thuê mang tính ngắn hạn đang trở thành xu hướng chung;
- Công chức (civil servants);
- Không phải công chức (Non-civil service employees) được thuê theo
luật việc làm nhưng có những điều kiện đặc biệt. Xu hướng gia tăng loại này.
- Người làm việc tạm thời, không thường xuyên;
- Nhà quản lý hay những người đảm nhận chức danh quản lý [33].
1.1.1.2. Cách tiếp cận viên chức ở Việt Nam
Viên chức là một cụm từ để chỉ một nhóm người cụ thể làm việc cho các
tổ chức của nhà nước. Điều này cũng giống như cụm từ công chức. Công chức
cũng là một cụm từ để chỉ một nhóm người đặc biệt làm việc cho nhà nước. Do
tính chất tương đối đó nên tùy theo từng điều kiện cụ thể của từng quốc gia mà
cả hai cụm từ viên chức và công chức cũng để chỉ nhóm người làm việc cho
các cơ quan nhà nước.
Trong văn bản pháp luật từ 1959 đến giai đoạn 1998, nói chung người
làm việc cho Nhà nước không có sự tách biệt để phân chia thành từng nhóm
10
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
người ở từng loại cơ quan nhà nước khác nhau. Tất cả những ai làm việc cho
nhà nước sử dụng cụm từ nhân viên nhà nước. Và “Tất cả các nhân viên cơ
quan Nhà nước đều phải trung thành với chế độ dân chủ nhân dân, tuân theo
Hiến pháp, pháp luật hết lòng phục vụ nhân dân” [23].
Đến năm 1962, tất cả những người làm việc cho nhà nước đều được gọi
thống nhất chung bằng cụm từ “công nhân, viên chức Nhà nước” là những
người làm ở “một xí nghiệp, nông trường, lâm trường, công trường, trường học
và cơ quan Nhà nước…(gọi tắt là xí nghiệp, cơ quan Nhà nước)[19].
Như vậy, viên chức là thuật ngữ được sử dụng chính thức trong văn bản
pháp luật cùng với cả cụm từ công nhân viên chức nhà nước, nhưng chưa có
phân biệt cụ thể công nhân, viên chức. Đó cũng chính là điểm đặc biệt người
làm việc cho nhà nước Việt Nam ngay từ khi ra đời. Họ có thể là công nhân ở
doanh nghiệp, nhà máy, nhưng cũng có thể về làm ở cơ quan nhà nước khác mà
không phải là nhà máy.
Giai đoạn tiếp theo người làm việc cho nhà nước được gọi chung bằng
cụm từ “cán bộ, công nhân viên chức nhà nước”. Tuy nhiên, vẫn chưa có những
tên gọi chính thức để phân loại người làm việc cho nhà nước. Sau 1975 thống
nhất đất nước, và trước khi có hiến pháp 1980, trong các văn bản pháp luật sử
dụng cụm từ công nhân, cán bộ nhân viên. Và cụm từ viên chức không sử dụng
trong một số văn bản [20].Và pháp luật cũng phân loại thành 2 nhóm:
- Công nhân trực tiếp sản xuất nghĩa là loại công nhân làm việc ở các nhà
máy, doanh nghiệp
- Cán bộ, nhân viên làm việc tại các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp,
bộ máy quản lý sản xuất, kinh doanh. Điều này cũng có nghĩa là người làm việc
cho cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, quản lý sản xuất, kinh doanh được
gọi chung là cán bộ, nhân viên.
11
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Cùng với sự thống nhất đất nước, Hiến pháp 1980 ra đời thay thế cho
Hiến pháp 1959. Người làm việc cho nhà nước không có những tên gọi khác.
Cụm từ “nhân viên Nhà nước” được sử dụng. và không sử dụng cụm từ viên
chức. Tuy nhiên, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành văn bản quy định riêng về
viên chức và không sử dụng cụm từ nhân viên nhà nước như Hiến pháp sử
dụng.
Người làm việc cho nhà nước gọi chung là viên chức được chia thành 3
loại: A,B,C và phân thành 10 nhóm (tướng được với một số nước gọi là ngạch),
đánh số từ 0-9.
- Nhóm 9. Viên chức lãnh đạo cơ quan, xí nghiệp.
- Nhóm 8. Viên chức lãnh đạo các bộ phận cấu thành trong cơ quan, xí
nghiệp.
- Nhóm 7. Viên chức chuyên môn làm công tác kinh tế và kỹ thuật.
- Nhóm 6. Viên chức chuyên môn làm công tác nông nghiệp, lâm nghiệp,
ngư nghiệp.
- Nhóm 5. Viên chức chuyên môn làm công tác y tế, văn hoá, giáo dục,
nghiên cứu khoa học.
- Nhóm 4: Viên chức chuyên môn làm công tác quan hệ quốc tế.
- Nhóm 3: Viên chức chuyên môn làm công tác pháp chế
- Nhóm 2. Viên chức làm công tác hạch toán và kiểm tra.
- Nhóm 1. Viên chức làm công tác hành chính, chuẩn bị tư liệu.
- Nhóm 0. Viên chức làm công tác phục vụ.
Như vậy, giai đoạn này, cụm từ viên chức được sử dụng cho tất cả những
ai làm việc cho nhà nước.
Cụm từ viên chức nhà nước được thay thế bằng cụm từ công chức nhà nước
từ 1991. Theo đó: Công dân Việt Nam được tuyển dụng và bổ nhiệm giữ một công
vụ thường xuyên trong một công sở của Nhà nước ở Trung ương hay
12
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
địa phương; ở trong nước hay ngoài nước; đã được xếp vào một ngạch, hưởng
lương do ngân sách Nhà nước cấp gọi là công chức Nhà nước”[18]. Và quy
định khá cụ thể những ai là công chức nhà nước (không có công chức của các
tổ chức chính trị, chính trị - xã hội). Nhưng đồng thời không sử dụng cụm từ
viên chức. Giai đoạn này người làm việc cho nhà nước chỉ được gọi chung bằng
cụm từ “công chức nhà nước”.
Cụm từ viên chức nhà nước xuất hiện trở lại trong văn bản pháp luật nhà
nước cao nhất- Hiến pháp 1992. Theo đó “Các cơ quan nhà nước, cán bộ, viên
chức nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt
chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự quan sát của nhân dân”[24].
Nhưng Hiến pháp không sử dụng cụm từ công chức.
Trong văn bản pháp luật cấp thấp hơn, chưa có văn bản nào quy định cụ
thể ai là công chức và ai là viên chức, nhưng văn bản về tiền lương xác định cụ
thể: Hệ thống bảng lương các ngạch công chức, viên chức và phụ cấp chức vụ
lãnh đạo khu vực hành chính, sự nghiệp[12]. Mặc dù cụm từ viên chức được sử
dụng, nhưng không có chuẩn mực riêng.
Pháp lệnh cán bộ, công chức (1998) được coi là văn bản pháp luật cao nhất
cho đến năm 1998 về những người làm việc cho nhà nước (mặc dù pháp lệnh đề
cập đến cả người làm việc cho tổ chức chính trị, chính trị - xã hội)[30]. Trong pháp
lệnh này, tất cả người làm việc cho nhà nước trừ nhóm theo nghị định 68/2000,
đều được gọi chung là cán bộ, công chức.Và ngay cả khi sửa đổi, cụm từ cán bộ,
công chức không chỉ đơn thuần là cán bộ, công chức mà thực chất là tất cả những
người làm việc cho nhà nước. Và cụm từ viên chức cũng được sử dụng, những
cũng nằm trong quy định chung là “cán bộ, công chức”. Khi ban hành văn bản về
quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp
– gọi tắt là viên chức, thì cách gọi này cũng không phân biệt nhiều với cụm từ
cán bộ, công chức.
13
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Cụm từ viên chức được hiểu khi có Luật viên chức (2010). Và từ đây và
các văn bản pháp luật hướng dẫn thực hiện luật, cụm từ viên chức được xác
định cụ thể:
- Điều kiện là công dân Việt Nam ;
- Được tuyển dụng theo vị trí việc làm;
- Chế độ làm việc là hợp đồng;
- Nơi làm việc: đơn vị sự nghiệp công lập;
- Lương được trả từ ngân sách nhà nước và một phần từ nguồn thu.
Như vậy cho đến năm 2010, cách hiểu về viên chức mới được xác lập
bằng văn bản pháp luật cao nhất là “Luật viên chức”.Và đây cũng là nét đặc
trưng của các phân loại người làm việc cho nhà nước của Việt Nam.
Cần chú ý “Hoạt động nghề nghiệp của viên chức là việc thực hiện công
việc hoặc nhiệm vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp
luật về viên chức và các pháp luật có liên quan và viên chức sẽ được phân loại
theo hạng nghề nghiệp”[15]
- Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng I;
- Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng II;
- Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng III;
- Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng IV.
Đây chính là cơ sở quan trong để xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng
viên chức nhằm phần biệt với đào tạo bồi dưỡng công chức như hiện nay.
Tóm lại, viên chức là môt bộ phận người làm việc cho nhà nước, nhưng
gắn liền với các tổ chức với tên gọi là “đơn vị sự nghiệp của nhà nước”.
Tùy thuộc vào các quy định loại tổ chức nào thuộc nhóm đơn vị sự nghiệp
nhà nước để xác định viên chức. Đồng thời theo pháp luật hiện hành cũng quy
định cách thức xếp hạng nghề nghiệp cho viên chức làm việc trong các đơn vị sự
nghiệp công lập. tuy thuộc vào từng lĩnh vực sẽ có tiêu chuẩn hạng nghề
14
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
nghiệp khác nhau. Ngành bảo hiểm xã hội chịu sự quản lý nhà nước của Bộ lao
động – Thương binh – xã hội. Theo quy đinh hạng nghề nghiệp của người làm
công tác xã hội (an sinh xã hội) sẽ được chia thành 3 hạng từ 2, 3 và 4 với tiêu
chuẩn cụ thể[7].
Và cũng có những giai đoạn, người làm việc cho nhà nước có thể phân
biệt thành những nhóm riêng biệt. Pháp luật nhà nước Việt Nam hiện hành
(Luật cán bộ công chức; luật viên chức) phân chia người làm việc cho nhà nước
thành:
- Cán bộ;
- Công chức
- Viên chức
- Người lao động làm việc cho nhà nước [13][25][26].
Trong điều kiện cụ thể của thể chế chính trị Việt Nam, cả bốn nhóm người đó
đều có thể luân chuyển, chuyển từ loại này sang loại khác bằng những thủ tục
do pháp luật nhà nước quy định. Và tính tương đối đó mô tả ở sơ đồ 1.1.
15
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.1.2. Viên chức ngành Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là một lĩnh vực mang tính nghề nghiệp. Ngành bảo hiểm
xã hội ở Việt Nam được tổ chức thành hệ thống dọc từ trung ương đến tận
huyện. Bảo hiểm xã hội Việt Nam là cơ quan nhà nước thuộc Chính phủ, có
chức năng tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế; tổ chức thu, chi chế độ bảo hiểm thất nghiệp; quản lý và sử dụng các quỹ:
Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; thanh tra chuyên ngành
việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế theo quy định
của pháp luật.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; của Bộ Y tế
về bảo hiểm y tế; của Bộ Tài chính về chế độ tài chính đối với các quỹ bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam có nhiệm vụ tổ chức thu các khoản đóng bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của các cơ quan, đơn vị, tổ chức, người sử dụng lao
động và cá nhân theo quy định của pháp luật. Tiếp nhận các khoản kinh phí từ
ngân sách nhà nước chuyển sang để chi các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế theo quy định của pháp luật; tiếp nhận hồ sơ, giải quyết các chế độ ốm đau,
thai sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí; tử tuất; dưỡng sức phục
hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản và sau khi điều trị tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp; khám, chữa bệnh theo quy định của pháp luật.
Bên cạnh đó, tổ chức chi trả lượng hưu; trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp; trợ cấp ốm đau; trợ cấp thai sản; trợ cấp mất sức lao động; trợ cấp dưỡng
sức phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản và sau khi điều trị tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp; trợ cấp tử tuất; chi phí khám, chữa bệnh đầy đủ, thuận tiện,
đúng thời hạn; tổ chức thu bảo hiểm thất nghiệp của các cơ quan, đơn vị, tổ chức,
người sử dụng lao động và người lao động; tổ chức chi trợ cấp
16
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm, đóng bảo hiểm y tế cho người
được hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định của pháp luật.
Đồng thời, quản lý và sử dụng các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất
nghiệp, bảo hiểm y tế bao gồm: Quỹ hưu trí và tử tuất; quỹ tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp; quỹ ốm đau và thai sản; quỹ bảo hiểm thất nghiệp; quỹ bảo
hiểm y tế theo nguyên tắc tập trung thống nhất, công khai, minh bạch, đúng
mục đích theo quy định của pháp luật; tổ chức hạch toán các quỹ bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật...
Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam ở trung ương gồm 24 đơn
vị;
Tổng Giám đốc quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, biên chế,
bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc, Phó Giám đốc và quy định kinh
phí hoạt động của Bảo hiểm xã hội tỉnh. Số lượng Phó Giám đốc Bảo hiểm xã
hội tỉnh không quá 3 người, riêng đối với Thành phố Hồ Chí Minh và thành
phố Hà Nội không quá 4 người.
Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám
đốc, Phó Giám đốc Bảo hiểm xã hội huyện; Tổ trưởng, Phó Tổ trưởng các Tổ
nghiệp vụ thuộc Bảo hiểm xã hội huyện theo tiêu chuẩn chức danh và quy trình
bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ do Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam
ban hành. Số lượng Phó Giám đốc Bảo hiểm xã hội huyện không quá 3
người[16].
Theo quy định của Luật cán bộ công chức và luật viên chức, những người
làm tại các đơn vị sự nghiệp công lập đêu là viên chức (trừ một số trường hợp
là công chức theo quy định của pháp luật).
Bảo hiểm xã hội tỉnh là đơn vị sự nghiệp, do đó, tất cả những ai làm việc
tại Bảo hiểm xã hội Tỉnh; bảo hiểm xã hội huyện đều được điều chỉnh theo luật
viên chức.
17
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Là viên chức nên mọi chế độ chính sách đối với viên chức ngành bảo hiểm
xã hội cũng tuân thủ theo quy định của văn bản pháp luật có liên quan đến viên
chức, bao gồm cả quy định chức danh hạng nghề nghiệp; đào tạo bồi dưỡng viên
chức. Hiện nay, quy định chức danh hạng nghề nghiệp cho những người
làm công tác an sinh xã hội bao gồm[7]:
1. Công tác xã hội viên chính (hạng II) Mă số: V.09.04.01
2. Công tác xã hội viên (hạng III) Mă số: V.09.04.02
3. Nhân viên công tác xã hội (hạng IV) Mă số: V.09.04.03
Thông tư liên tịch quy định tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp
của viên chức chuyên ngành công tác xã hội.
- Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; chấp hành chủ trương, chính sách
của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
- Đặt lợi ích của đối tượng là mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động
nghề nghiệp, có ư thức bảo vệ lợi ích lâu dài và liên tục cho đối tượng; tôn
trọng đời tư, quyền tự quyết và quyền bảo mật của đối tượng; khuyến khích, hỗ
trợ đối tượng thực hiện những mục tiêu phù hợp.
- Không lợi dụng mối quan hệ nghề nghiệp để vụ lợi cá nhân ảnh hưởng
đến công tác trợ giúp đối tượng.
- Tôn trọng, cởi mở, đoàn kết, đồng cảm và chia sẻ với các đồng nghiệp
trong hoạt động nghề nghiệp.
- Luôn thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ của người viên chức trong
hoạt động nghề nghiệp.
- Thường xuyên học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ công tác xã hội.
Đồng thời quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp nhằm làm cơ sở để
xem xét tuyển dụng, bổ nhiệm cũng như đào tạo bồi dưỡng.
18
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.1.3. Khái niệm về đào tạo bồi dưỡng viên chức
Đào tạo, bồi dưỡng được hiểu là một quá trình hoạt động có mục đích,
có tổ chức nhằm trang bị kiến thức cho người học một cách hệ thống cũng như
cập nhật bổ sung thêm những kiến thức, kỹ năng cần thiết để nâng cao năng
lực, chuyên môn, đủ khả năng công tác độc lập theo yêu cầu nhiệm vụ được
giao. Hay nói một cách khác, đào tạo được xem như một quá trình làm cho
người được đào tạo trở thành người có kiến thức và năng lực theo tiêu chuẩn
nhất định đề ra.
Đào tạo là "quá trình tác động đến con người, nhằm làm cho người đó
lĩnh hội
Đào tạo, bồi dưỡng là một cụm từ được sử dụng chung, nhưng có sự
phân biệt tương đối.
Đào tạo được hiểu là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức
nhằm trang bị kiến thức cho người học một cách hệ thống để nâng cao năng
lực, chuyên môn, đủ khả năng công tác độc lập theo yêu cầu nhiệm vụ được
giao. Hay nói một cách khác, đào tạo được xem như một quá trình làm cho
người được đào tạo trở thành người có kiến thức và năng lực theo tiêu chuẩn
nhất định đề ra. Đào tạo là "quá trình tác động đến con người, nhằm làm cho
người đó lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo... một cách có
hệ thống nhằm chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng
nhận được một sự phân công lao động nhất định, góp phần của mình vào việc
phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh của loài người”[29]. Cũng
có thể hiểu đào tạo mang Ý nghĩa giáo dục theo hệ thống bằng cấp.
Theo pháp luật về quản lý cán bộ, công chức và viên chức, đào tạo và
bồi dưỡng được giải thích có tính phân biệt.
- Đào tạo là quá trình truyền thụ, tiếp nhận có hệ thống những tri thức,
kỹ năng theo quy định của từng cấp học, bậc học.
19
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Bồi dưỡng là hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng
làm việc.
- Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch là trang bị kiến thức, kỹ năng hoạt
động theo chương trình quy định cho ngạch công chức.
- Đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý là trang bị
kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm việc theo chương trình quy định
cho từng chức vụ lãnh đạo, quản lý.
- Bồi dưỡng theo vị trí việc làm là trang bị, cập nhật kiến thức, kỹ năng,
phương pháp cần thiết để làm tốt công việc được giao [14].
Đào tạo bồi dưỡng là một trong những chức năng quản lý tổ chức đối với
người lao động làm việc cho tổ chức đó. Dù đó là cơ quan quản lý nhà nước
hay đơn vị sự nghiệp công lập; dù đó là tổ chức thuộc khu vực nhà nước hay
khu vực tư.
Đối với các nước, các tổ chức cả khu vực tư lẫn khu vực cụm từ
“training” được sử dụng phổ biến và ít ai có thêm cụm từ đào tạo theo cách tiếp
cận là đào tạo để có bằng cấp chứng chỉ một bậc học, một học vị nhất định như
cử nhân, thạc sĩ hay tiến sĩ. Chủ yếu bàn về bồi dưỡng (training). Do đó, cần
chú ý đến thói quen sử dụng cụm từ này với nghĩa đào tạo, bồi dưỡng.
Bồi dưỡng mang Ý nghĩa thường xuyên và là một chức năng quản lý của
các nhà quản lý trong một tổ chức.
Trong luận văn này, Bồi dưỡng là một quá trình mang tính thường xuyên
nhằm gia tăng kiến thức, kỹ năng, hành vi của người lao động làm việc trong
tổ chức để giúp họ thực thi nhiệm vụ được giao tốt hơn.
Cách tiếp cận về bồi dưỡng (training) trên phù hợp với quy định hiện
hành của văn bản pháp luật Việt Nam về đào tạo, bồi dưỡng. Trong văn bản
pháp luật Việt Nam liên quan đến cụm từ đào tạo bồi dưỡng, chia ra:
20
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Về bồi dưỡng về lý luận chính trị; về kiến thức quản lý nhà nước trên
nguyên tắc mang tính cập nhật.
Về đào tạo: gắn liền với:
- Đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học cho cán bộ, công chức cấp
xã phù hợp với điều kiện và yêu cầu phát triển của từng vùng, miền.
- Đào tạo trình độ đại học cho cán bộ, công chức ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp
huyện trong trường hợp cơ quan, đơn vị được tổ chức, sắp xếp lại mà không thể
bố trí được công việc phù hợp với chuyên môn đă được đào tạo trước đó.
- Đào tạo trình độ sau đại học phù hợp với vị trí việc làm cho cán bộ, công
chức ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện bảo đảm theo quy hoạch và yêu cầu
phát triển nguồn nhân lực của cơ quan, đơn vị [28].
Những nội dung quy định đào tạo như trên, thuộc lĩnh vực giáo dục quốc
dân, chung cho mọi lĩnh vực, mọi tổ chức. Chính vì vậy, các tổ chức khu vực nhà
nước các nước không quan tâm đến nội dung này. Hệ thống giáo dục quốc dân
thực hiện nội dung đó và các tổ chức sử dụng nguồn nhân lực không thể tự mình
đưa ra một khung chương trình riêng để đào tạo nguồn nhân lực cho
chính mình.
Đào tạo bồi dưỡng cần chú ý chỉ liên quan đến yêu cầu đòi hỏi những
kiến thức, kỹ năng, hành vi cần thiết để thực thi công việc được giao. Đào tạo,
bồi dưỡng là một hoạt động tốn kém và do đó các tổ chức rất quan tâm về lĩnh
vực này. Tránh đào tạo bồi dưỡng chỉ để đào tạo bồi dưỡng, không gắn liền với
yêu cầu đòi hỏi nhằm hoàn thiện hoạt động của người lao động cũng như của
tổ chức. Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực các hoạt động để duy trì và nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức, đây là điều kiện quyết định để các
tổ chức có thể đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh”. Do đó,
trong các tổ chức, công tác đào tạo và phát triển cần phải được thực hiện một
cách có tổ chức và có kế hoạch.
21
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.2. Nội dung đào tạo bồi dưỡng viên chức
Về nguyên tắc, đào tạo bồi dưỡng viên chức – người làm việc trong các
đơn vị sự nghiệp công lập cũng tuân thủ lý luận và thực tiễn đào tạo bồi dưỡng
người lao động làm việc cho một tổ chức.
Quy trình đào tạo, bồi dưỡng (training) bao gồm nhiều bước (hoạt động)
cần phải tuân thủ để đem lại hiệu quả. Các bước có thể được xác định mang
tính tương đối.
Quy trình đào tạo bồi dưỡng người là việc cho một tổ chức thường được
mô tả theo trình tự 5 bước sau[17][32]:
Bước thứ nhất: Phân tích và đánh giá nhu cầu đào tạo bồi dưỡng;
Bước thứ hai: Xác định mục tiêu của đào tạo bồi dưỡng
Bước thứ ba: Xây dựng và thiết kế các chương trình đào tạo bồi dưỡng
Bước thứ tư: Triển khai thực hiện các hoạt động đào tạo bồi dưỡng đă
đươc thiết kế, phê duyệt;
Bước thứ năm: Đánh giá kết quả hoạt động đào tạo bồi dưỡng.
Có thể mô tả 5 bước trên thành một quy trình, khép kín, có thể được lặp
đi lặp lại nhiều lần trong một tổ chức như sơ đồ...
22
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Trong hệ thống văn bản pháp luật các quốc gia nói chung, của Việt Nam
nói riêng cũng xác định một số nội dung liên quan đến quy trình đào tạo bồi
dưỡng người làm việc cho tổ chức nhà nước cũng tương tự như các bước đă
nêu trên của đào tạo bồi dưỡng.
+ Bước thứ nhất: Phân tích và đánh giá nhu cầu đào tạo bồi dưỡng. Đây
là bước quan trọng nhất trong hoạt động đào tạo bồi dưỡng người
lao động làm việc cho tổ chức nói chung và tổ chức nhà nước nói riêng. Bước
này trả lời câu hỏi là đào tạo bồi dưỡng cái gì; cần hay không cần. cần cho
ai,v.v. Đồng thời cũng tự trả lời, liệu cần đó có thể được giải quyết thông qua
hoạt động đào tạo bồi dưỡng hay không.
Đào tạo bồi dưỡng ở bước này cũng cần phải làm rõ:
- Đó là những hoạt động mang tính pháp luật, theo quy định và thường
xuyện?
- Đó là để hoàn thiện kiến thức, kỹ năng để thực thi công việc được giao
trong điều kiện mới;
- Đó là hoạt động cần để luân chuyển, bố trí lại nhân sự trong tổ chức;
- Đó là hoạt động để nâng cao năng lực cạnh tranh của tổ chức đối với tổ
chức khác trên thị trường;
- Khác
+ Bước thứ hai: Xác định mục tiêu của đào tạo bồi dưỡng.
Tùy theo từng giai đoạn khác nhau của phát triển tổ chức, mục tiêu đào
tạo bồi dưỡng có thể khác nhau. Cần làm rõ mục tiêu cho từng giai đoạn phát
triển và từng khóa đào tạo bồi dưỡng; chương trình đào tạo bồi dưỡng. Đây
cũng chính là cơ sở để đánh giá hoạt động đào tạo bồi dưỡng. Thiếu xác lập
mục tiêu: nâng cao kiến thức; nâng cao kỹ năng,v.v. sẽ khó đánh giá
+ Bước thứ ba: Xây dựng và thiết kế các chương trình đào tạo bồi dưỡng.
23
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đây thường được xem là bước cơ bản của hoạt động đào tạo bồi dưỡng.
Khi nhu cầu và mục tiêu được làm rõ, vấn đề cơ bản là làm thế nào để đáp ứng
được nhu cầu và mục tiêu.
Xây dựng và thiết kế các chương trình đào tạo bồi dưỡng (bao gồm
chương trình; các khóa học,v.v.).
Để xây dựng và thiết kế chương trình đào tạo bồi dưỡng thích hợp, đápứng
đòi hỏi và mục tiêu, cần xác định loại hình đào tạo, bồi dưỡng. Và trên cơ sở xác
định các loại hình đào tạo bồi dưỡng sẽ có chương trình thích hợp.
+ Bước thứ tư: Triển khai thực hiện các hoạt động đào tạo bồi dưỡng đă
đươc thiết kế, phê duyệt.
Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của tổ chức cũng như hình thức đào tạo
bồi dưỡng được lựa chọn để triển khai thực hiện
+ Bước thứ năm: Đánh giá kết quả hoạt động đào tạo bồi dưỡng.
Đây là bước so sánh kết quả đào tạo bồi dưỡng với nhu cầu và mục tiêu,
nhằm trả lời câu hỏi: đào tạo bồi dưỡng đă đáp ứng được đòi hỏi và mục tiêu
của tổ chức đặt ra. Và khi câu trả lời “No”, cần phân tích để xác định rõ nguyên
nhân tại sao.
1.2.1. Các dạng (hình thức) đào tạo bồi dưỡng viên chức
Đào tạo bồi dưỡng là quá trình làm cho người lao động làm việc cho tổ
chức có năng lực đáp ứng được đòi hỏi để thực thi nhiệm vụ được giao. Có hai
dạng đào tạo bồi dưỡng người lao động làm việc cho tổ chức:
- Đào tạo tại chức ( On-job training)
- Đào tạo bồi dưỡng tách rời công việc (Off- Job training)
Đào tạo tại chức
Không nên hiểu đào tạo bồi dưỡng tại chức như Việt Nam quan niệm
hiện nay. Đào tạo bồi dưỡng tại chức (0n-Job) được hiều như là đào tạo bồi
dưỡng chỉ dẫn thực hiện thông qua một người hướng dẫn cụ thể.
24
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Nhiều ý kiến khác nhau khi đánh giá loại hình đào tạo bồi dưỡng này.
Nhưng đây là loại hình đào tạo bồi dưỡng phổ biến. Đào tạo bồi dưỡng tại chức
có thể thông qua nhiều dạng:
- Quay vòng công việc: Đây là cơ hội để người lao động có thể hiểu
một số loại công việc trong tổ chức;
- Huấn luyện: người lao động (người được đào tạo bồi dưỡng) đặt dưới
sự giám sát của một huấn luyện (viên) để đưa ra đánh giá về thực thi công việc
cũng như đề nghị hoàn thiện.
- Chỉ dẫn công việc: đó là cách một người có kinh nghiệm thực thi công
việc hướng dẫn từng bước cho người được đào tạo về thực thi công việc cụ thể;
- Hình thức làm việc nhóm: cùng giao cho nhóm thực hiện công việc;
- Học việc: được giới thiệu lý thuyết, sau đó thực hành từng nội dung đă
hoc;
- Đào tạo bồi dưỡng kết hợp nhà trường (đại học, cao đẳng,v.v) với
công việc được giao trong tổ chức cụ thể.
Dạng đào tạo bồi dưỡng này có những ưu điểm và những hạn chế nhất
định. Một số ưu điểm chính là:
- Gắn liền trực tiếp với bối cảnh thực thi công việc;
- Linh hoạt vì không mang tính chính thức;
- Hiệu quả vì gắn liền với kinh nghiệm cụ thể;
- Ít chi phí;
- Có động lực để học;
- Không phụ thuộc vào lớp họ.
Tuy nhiên, đào tạo tại chức có những hạn chế:
- Nhà đào tạo bồi dưỡng (huấn luyện) thiếu kinh nghiệm “đào tạo bồi
dưỡng:
- Thiếu tính hệ thống;
25
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Gắn với mức độ an toàn khi thực hiện.
Do đó cần đánh giá xem xét để khai thác ưu điểm, hạn chế khuyết điểm
của dạng đào tạo bồi dưỡng tại chức
Đào tạo bồi dưỡng bên ngoài công việc
Hiện nay đây là dạng đào tạo bồi dưỡng phổ biến với nhiều hình thức
khác nhau.
- Đào tạo, bồi dưỡng theo lớp và theo một chương trình chung cho nhiều
đối tượng;
- Nghiên cứu tình huồng;
- Đóng vai;
- Hội thảo, hội nghị;
- Khác
Loại hình này có ưu điểm chủ yếu là gắn liền với những nhà đào tạo bồi
dưỡng có kinh nghiệm, có chứng chỉ nghề nghiệp; có tính hệ thống; bổ sung
thêm giá trị cho người lao động. Nhưng đồng thời có những hạn chế đối lập với
những ưu điểm của dạng tại chức. Moojt trong hạn chế là phải thoát ra khỏi
công việc đang làm. Nếu thời gian thoát lý dài là một khó khăn cho các nhà
quản lý.
1.2.2. Quy trình hoạt động đào tạo bồi dưỡng viên chức
1.2.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng viên chức
Để thực hiện đào tạon bồi dưỡng con người làm việc cho tổ chức nói
chung, đơn vị sự nghiệp công lập nói riêng, để hạn chế lăng phí trong hoạt động
đào tạo bồi dưỡng, xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng là nội dung mang tính
tiên quyết.
Xác dịnh nhu cầu đào tạo bồi dưỡng thực chất là trả lời các câu hỏi:
- Những kiến thức gì cần phải được đào tạo bồi dưỡng;
- Đào tạo bồi dưỡng cho đối tượng nào;
26
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Nhu cầu đào tạo được xác định dựa trên những phân tích một cách chi
tiết cụ thể những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cần thiết cho việc thực hiện các
công việc phải thực hiện trong tổ chức
Phân tích kiến thức, kỹ năng hiện có của viên chức- người làm việc cho
tổ chức.
Và mức độ hẫng hụt giữa yêu cầu, đòi hỏi về kiến thức, kỹ năng,v.v. đối
với công vụ và kiến thức, kỹ năng,v.v. của người được giao thực thi công việc
đó sẽ tạo nên nhu cầu đào tạo.
Hàng năm, có thể hàng quy hay 6 tháng, mỗi một đơn vị cần xác định
nhu cầu đào tạo bồi dưỡng viên chức của đơn vị mình thông qua phân tích hai
nhóm yếu tố trên.
Khi phân tích từng cá nhân cần có nhu cầu đào tạo bồi dưỡng riêng, cần
tổng hợp lại thành nhu cầu đào tạo bồi dưỡng của bộ phận, phòng ban, của viên
chức huyện và viên chức cả tỉnh và có thể viên chức của cả ngành.
Với cách làm đó sẽ có thể xác định được nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cụ
thể:
- Cho từng cá nhân riêng lẻ;
- Cho từng bộ phận (với nhu cầu đào tạo bồi dưỡng chung của tất cả
người làm việc trong bộ phận đó);
- Nhu cầu đào tạo bồi dưỡng cho cả cư quan cấp huyện; cấp tỉnh và cho
cả ngành [21] [22].
Và từ đó có thể xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cụ thể cho cá nhân
hay cho cả bộ phận lớn.
Toàn bộ lý luận chung về xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng mô tả ở
các sơ đồ 1.2.đến 1.4
27
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Mỗi một vị trí, các nhà quản lý, quản lý nhân sự của tổ chức phải xây dựng
được bản mô tả năng lực cần có cho vị trí đó.
Mỗi một cá nhân có năng lực riêng của mình. Đó là những gì đă được
học; những gì đă có kinh nghiệm thực tiễn; tính cách cá nhân.
Kết quả phân tích số liệu sơ đồ 1.2. và sơ đồ 1.3 sẽ giúp các nhà quản
lý; quản lý nhân sự và quản lý đào tạo bồi dưỡng có được kết quả ở sơ đồ 1.4.
28
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.2.2.2.Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng
Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng là giáo dục cần để khắc phục
những hẫng hụt trên thông qua hoạt động xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng.
Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng viên chức trong các đơn vị sự
nghiệp công lập nhằm trả lời những câu hỏi liên quan đến làm thế nào để khắc
phục những hẫng hụt về kiến thức, kỹ năng,v.v. đă phát hiện ra trong quá trình
xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng. Đó là xác định trước phải làm gì, làm như
thế nào, vào khi nào và ai sẽ làm.
Các nhà quản lý đào tạo bồi dưỡng cũng như các nhà quản lý cần quan
tâm xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng gắn với điều kiện cụ thể của đơn vị.
Tùy thuộc vào nhu cầu nhân sự để có thể quyết định hoạt động đào tạo bồi
dưỡng. Nếu kế hoạch được xây dựng phù hợp với điều kiện cụ thể của đơn vị,
sẽ huy động được hết nguồn nhân lực cần phải đào tạo bồi dưỡng mà vẫn không
ảnh hưởng đến thực thi nhiệm vụ của đơn vị; đồng thời người đi đào tạo bồi
dưỡng an tâm để học tập.
29
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Ngược lại xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng không gắn với kế hoạch
thực thi nhiệm vụ của đơn vị, khó có thể huy động nguồn nhân lực đi học; hoặc
khi đi học sẽ không đảm bảo số lượng .
Xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng đúng, hết tất cả cá nhân; tổng hợp
thành kế hoạch chung của bộ phận, đơn vị sẽ làm căn cứ để đưa vào kế hoạch
và trả lời cụ thể:
- Số lượng lớp và số lượng học viên;
- Địa điểm tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng;
- Thời gian khóa đào tạo bồi dưỡng;
- Vấn đề giảng viên;
- Quản lý lớp;
- Kinh phí;
- Khác.
Tất cả các yếu tố trên được các nhà quản lý đào tạo bồi dưỡng cũng như
quản lý sẽ phải tự dựa vào nhu cầu đào tạo bồi dưỡng để phân bố một cách
chính xác.
Muốn có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng tốt, đòi hỏi phải xác định thật chi
tiết cụ thể nhu cầu đào tạo bồi dưỡng của cá nhân; đơn vị.
Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng được cấp có thẩm quyền phê duyệt và sễ được
công khai cho tất cả thành viên của đơn vị biết.
1.2.2.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng
Triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng tức triển khai từng hoạt
động cụ thể đối với từng khóa đào tạo bồi dưỡng.
- Xác định mục tiêu khóa đào tạo, bồi dưỡng cụ thể
Mỗi một khóa đào tạo bồi dưỡng cần xác định rõ mục tiêu của khóa
đào tạo bồi dưỡng đó. Mục tiêu càng rõ ràng, càng giúp dề đánh giá khóa học.
30
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Nếu khóa đào tạo bồi dưỡng nhằm trang bị bổ sung những kiến thức mới.
Ví dụ kiến thức liên quan đến hội nhập quốc tế về bảo hiểm xã hội, cần xác
định rõ cấp độ hiểu biết cần phải đạt được.
Nếu mục tiêu của khóa học nhằm nâng cao kỹ năng nghiệp vụ cần đánh
giá cả trước, trong và sau khóa học để kiểm tra đánh giá mục tiêu hoàn thiện kỹ
năng. Ví dụ, kỹ năng truyền truyền pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc; bảo
hiểm thất nghiệp hay bảo hiểm ư tế.
- Xác định đối tượng đào tạo
Mỗi một khóa đào tạo bồi dưỡng cần xác định đúng, đủ đối tượng phải
tham gia đào tạo bồi dưỡng.
Việc xác định đúng chính xác đối tượng tham gia khóa đào tạo bồi dưỡng
cụ thể sẽ là yếu tố đạt được hiệu quả của hoạt động đào tạo bồi dưỡng.
Ai cần, thiếu những kiến thức, kỹ năng,v.v. sẽ phải được gửi đến khóa
học để đào tạo bồi dưỡng. Tránh gửi người đến chỉ vì đủ số lượng yêu cầu tham
gia.
Số lượng đối tượng tham gia cũng sẽ quyết định cách giảng dạy; cũng
như lựa chọn địa điểm, phòng học.
Trong lý thuyết về đào tạo bồi dưỡng, xác định đúng chính xác đối tượng
cho từng khóa học, mới tạo cơ hội để kết quả thực thi công việc được giao sẽ
được nâng cao sau khi kết thúc khóa đào tạo bồi dưỡng.
Nếu không đúng đối tượng, họ sẽ không cảm nhận việc vận dụng những
kiến thức, kỹ năng đă học được để nâng cao kết quả thực thi công việc được
giao.
- Xây dựng nội dung khóa học
Tuy theo từng khóa học, có thể có những khóa học mang tính bắt buộc
để có chứng chỉ đủ kiến thức, kỹ năng cần thiết bắt buộc – ví du theo chương
trình đào tạo bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp, sẽ không pharixd nội dung
31
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
khóa đào tạo bồi dưỡng. Tất cả những khóa đào tạo bồi dưỡng nhằm cập nhật,
bổ sung kiến thức, rèn kỹ năng hẫng hụt đều phải tiến hành xây dựng nội dung
khóa học.
Tùy theo vào từng nhóm đối tượng đào tạo bồi dưỡng; tùy thuộc vào từng
giai đoạn cụ thể mà có nội dung khóa đào tạo bồi dưỡng phải được thiết kế phù
hợp với nhóm đối tượng học viên.
Đặc biệt nếu theo mô hình vị trí việc làm, việc xác định nhu cầu đào tạo
bồi dưỡng và xây dựng nội dung khóa đào tạo bồi dưỡng phải luôn gắn kết với
từng vị trí.
Ngoài việc dựa vào chương trình đào tạo bồi dưỡng theo chức danh nghề
nghiệp, hiện nay xây dựng các khóa đào tạo bồi dưỡng mang tính ngắn hạn
đang là công việc chủ yếu của các nhà cung cấp dịch vụ đào tạo bồi dưỡng. Do
đó, đòi hỏi các nhà quản lý đào tạo bồi dưỡng phải thực sự quan tâm để lựa
chọn đúng, đủ nội dung của khóa học.
- Lựa chọn phương pháp đào tạobồi dưỡng gắn với từng khóa đào tạo
bồi dưỡng
Như trên đă nêu, đào tạo bồi dưỡng viên chức nói riêng cũng như đào
tạo bồi dưỡng người làm việc cho tổ chức nói chung, có thể có nhiều phương
pháp đào tạo bồi dưỡng khác nhau.
Tùy từng khóa đào tạo bồi dưỡng để lựa chọn phương pháp đào tạo bồi
dưỡng thích hợp.
Nếu các khóa đào tạo bồi dưỡng thiên về rèn luyện kỹ năng, các hình
thức phương pháp đào tạo bồi dưỡng gắn với công việc; tại địa điểm của đơn
vị sẽ phù hợp.
Nhưng nếu muốn cung cấp nhiều hơn về lý luận, kiến thức, có thể lựa
chọn cơ sở đào tạo bồi dưỡng thích hợp.
- Lựa chọn giảng viên cho khóa đào tạo bồi dưỡng
32
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đa số các tổ chức không có đội ngũ giảng viên chuyên trách của mình.
Thông qua các cơ sở đào tạo bồi dưỡng chuyên nghiệp để tiến hành đào tạo bồi
dưỡng các khóa học bắt buộc (theo chương trình bồi dưỡng chức danh hạng
nghề nghiệp).
Đội ngũ giảng viên do các cơ sở đào tạo bồi dưỡng đó cung cấp và thực
hiện các chương trình đào tạo bồi dưỡng theo chức danh.
Đơn vị sự nghiệp công lập nói riêng cũng như các tổ chức khác thường
không có nhiều cơ hội để lựa chọn giảng viên.
Trong trường hợp những khóa đào tạo bồi dưỡng mang tính riêng của
đơn vị, nhà quản lý đào tạo bồi dưỡng của đơn vị hoặc các nhà quản lý có thể
dựa vào nội dung, mục tiêu khóa học để lựa chọn giảng viên cung cấp dịch vụ
đào tạo bồi dưỡng. Đây là điều cần phải được quan tâm của các nhà quản lý
nhân sự của tổ chức khi tiến hành đào tạo bồi dưỡng theo như cẩu riêng của
đơn vị, ngoài những chương trình đào tạo bồi dưỡng bắt buộc.
Mỗi một giảng viên sẽ gắn liền với một khóa đào tạo bồi dưỡng cụ thể và
đòi hỏi họ không chỉ có kiến thức, kỹ năng có thể đáp ứng, giải quyết được hẫng
hụt năng lực của viên chức đơn vị, mà họ còn phải có khả năng giảng dạy.
- Xác định thời gian tiến hành các khóa đào tạo bồi dưỡng
Lựa chọn thời gian tiến hành khóa đào tạo bồi dưỡng cũng là một trong
những yếu tố quyết định thành công của hoạt động đào tạo bồi dưỡng.
Đào tạo bồi dưỡng là giai đoạn viên chức thát ra khỏi thực thi công việc
chuyên môn của mình. Và cũng đồng nghĩa với công việc đó sẽ do những người
khác “hỗ trợ đảm nhận”.
Lựa chọn thời gian tiến hành khóa học cũng như dung lượng thời gian
(số lượng ngày cần) phải cố gắng tránh những giai đoạn “muà vụ” của công
việc.
33
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Với những nhóm đối tượng thực hiện công việc có tính chất thường
xuyên dồn đọng vào cuối tháng, cuối quư cần bố trí thời gian học vào đầu tháng,
đầu quư và ngược lại.
Mặt khác, các khóa đào tạo bồi dưỡng không thể kéo dài quá nhiều ngày.
Thông thường, trừ những chương trình mang tính bắt buộc, các khóa đào tạo
bồi dưỡng cần tiến hành trong khoảng thời gian 3-5 ngày. Điều này cũng vừa
đủ cho dung lượng thời gian pháp luật quy định phải tham gia hoạt động đào
tạo bồi dưỡng hàng năm.
- Tổ chức và quản lý lớp
Nếu như tổ chức đào tạo bồi dưỡng tại cơ sở đào tạo bồi dưỡng, công
việc này mang tính nghiệp vụ của cơ quan đào tạo bồi dưỡng.
Trong trường hợp các đơn vị sự nghiệp công lập tự tổ chức những khóa
đào tạo bồi dưỡng mang tính riêng biệt, ngắn hạn của đơn vị, tổ chức và quản
lý khóa học cũng cần được cơ quan quản lý nhân sự của đơn vị chú ý.
Nội dung tổ chức thực hiện và quản lý lớp là những công việc cụ thể
nhằm đạt được hiệu quả trong quá trình đào tạo, đó là: tổ chức đón tiếp học
viên, thuê địa điểm; tổ chức quản lý học viên; tổ chức giảng dạy, thi cử, kiểm
tra, đánh giá là những hoạt động chính của quản lý khóa đào tạo bồi dưỡng .
- Đánh giá kết quả khóa đào tạo bồi dưỡng
Tùy theo từng khóa đào tạo bồi dưỡng để có những hình thức đánh giá
khóa học.
Các chương trình đào tạo bồi dưỡng bắt buộc theo chức danh hạng nghề
nghiệp, thường có cách đánh giá theo quy định: bao nhiêu lần kiểm tra; viết thu
hoạch, tiểu luận hay đề án.
Cuối khóa học cũng có thể để học viện tham gia đánh giá cách thức tổ
chức khóa học; giảng viên,v.v.
34
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Các khóa đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn, do chính đơn vị tổ chức, cần quan
tâm đề đánh giá kết quả khóa học thông qua hình thức xem xét mục tiêu của
khóa học đạt được cấp độ nào.
Đào tạo bồi dưỡng viên chức Việt Nam hiện nay theo quy định của pháp
luật. Những nội dung nêu trên về quy định đào tạo bồi dưỡng được các văn bản
pháp luật hướng dẫn.
Đào tạo bồi dưỡng viên chức hiện nay theo quy định của văn bản dưới
dạng thông tư của Bộ Nội vụ[9].
Thông tư này cũng quy định những vấn đề liên quan đến đào tạo bồi
dưỡng viên chức như đă nêu trong phần đào tạo bồi dưỡng chung. Và điều đặc
biệt, Thông tư không sử dụng, quy định các vấn đề liên quan đến đào tạo như
trong văn bản về đào tạo bồi dưỡng công chức. Dựa vào đòi hỏi mang tính lý
luận, Thông tư quy định:
- Đối tượng phải tham gia bồi dưỡng;
- Hình thức bồi dưỡng;
- Chương trình bồi dưỡng ;
- Về biên soạn chương trình , nội dung;
- Cấu trúc, thời gian;
- Quản lý chương trình bồi dưỡng
- Chủ thể cung cấp dịch vụ bồi dưỡng;
- Các phương pháp bồi dưỡng.
- Chứng chỉ.
Xét về các vấn đề được quy định, khá phù hợp với lý thuyết chung đă
nêu. Do các đơn vị sự nghiệp công lập là của nhà nước, nên trong nội dung
bồi dưỡng quy định cụ thể:
- Lý luận chính trị.
- Chuyên môn, nghiệp vụ.
35
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Kiến thức quản lý hành chính nhà nước, pháp luật; năng lực, kỹ năng
lãnh đạo, quản lý; các nguyên tắc về hoạt động nghề nghiệp, đạo đức nghề
nghiệp.
- Kiến thức bổ trợ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.
- Kiến thức hội nhập quốc tế.
Với các nội dung trên, về phương diện lý luận, cần gắn liền với công việc
của từng cá nhân người làm việc cho tổ chức để xác định chi tiết.
Về chương trình bồi dưỡng, văn bản pháp luật cũng quy định nhiều loài
hình khác nhau vừa mang tính nghề nghiệp, vừa mang tính chức danh và cũng
loại mang tính cập nhật hàng năm.
Nhóm thứ nhất. Loại chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn
chức danh nghề nghiệp, thời gian thực hiện tối thiểu là 6 (sáu) tuần, tối đa là 8
(tám) tuần - một tuần được tính bằng 5 (năm) ngày học, một ngày học 8 (tám)
tiết, bao gồm:
- Chương trình, tài liệu bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng I;
- Chương trình, tài liệu bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng II;
- Chương trình, tài liệu bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng III,
- Chương trình, tài liệu bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng IV.
Với nhóm này, về nguyên tắc, mỗi người ở môt hạng nghề nghiệp chỉ
phải đi học có một lần. Trừ quy định giá trị của chương trình này trong bao
nhiêu lâu để phải đi bồi dưỡng lại (5 hay 10 năm). Và các chương trình này
mang tính bắt buộc, không phụ thuộc vào nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng như đă
nêu trong phần lý uận chung.
Nhóm thứ hai là các chương trình bồi dưỡng cho người đảm nhận chức danh
quản lý trong các đơn vị sự nghiệp công lập theo cấp độ của quản lý. Thời gian
cho bồi dưỡng các chương trình này tối đa là 4 (bốn) tuần. Nhóm chương
36
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
trình này cũng mang tính bắt buộc, không cần phải xác định nhu cầu bồi dưỡng.
Các chương trình này chia thành cấp độ, và loại đơn vị sự nghiệp công lập.
- Chương trình, tài liệu bồi dưỡng năng lực, kỹ năng lãnh đạo, quản lý cho
người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập trực
thuộc Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các cơ quan Trung
ương; thuộc Tổng cục, Cục hoặc tương đương trực thuộc Bộ, cơ quan ngang
bộ; người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu các tổ chức cấu thành đơn
vị sự nghiệp là cơ quan thuộc Chính phủ (sau đây gọi tắt là Chương trình bồi
dưỡng lãnh đạo, quản lý đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ);
- Chương trình, tài liệu bồi dưỡng năng lực, kỹ năng lãnh đạo, quản lý cho
người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập thuộc
tỉnh ủy, thành ủy, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, tổ chức chính trị - xã hội cấp tỉnh,
cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (sau đây gọi tắt là Chương
trình bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý đơn vị sự nghiệp thuộc tỉnh);
- Chương trình, tài liệu bồi dưỡng năng lực, kỹ năng lãnh đạo, quản lý cho
người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập thuộc
huyện ủy, quận ủy, thị ủy, thành ủy thuộc tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân cấp huyện
(sau đây gọi tắt là Chương trình bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý đơn vị sự nghiệp
thuộc huyện).
- Chương trình, tài liệu bồi dưỡng năng lực, kỹ năng lãnh đạo, quản lý cho
người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu phòng, khoa, ban hoặc các đơn
vị tương đương cấp phòng của các đơn vị sự nghiệp công lập (sau đây gọi tắt
là Chương trình bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp phòng thuộc đơn vị sự nghiệp
công lập).
Nhóm thứ ba: Loại chương trình bồi dưỡng bắt buộc cập nhật kiến thức, kỹ
năng nghề nghiệp chuyên ngành hàng năm. Đây nhóm chương trình được xây
dựng hoàn toàn dựa vào nhu cầu theo từng đơn vị sự nghiệp công lập cũng
37
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
như cho từng cá nhân. Đây là công việc thực hiện theo đúng một trong các bước
của quy trình đào tạo bồi dưỡng đă nêu trên.
Căn cứ đặc thù nghề nghiệp, các Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên
chức chuyên ngành quy định chương trình, thời gian, nội dung, tổ chức biên
soạn, thẩm định chương trình, tài liệu, tổ chức bồi dưỡng, loại chứng chỉ chương
trình bồi dưỡng bắt buộc cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành
hàng năm bảo đảm tính khả thi; tạo điều kiện chủ động cho các cơ quan, đơn vị
quản lý và sử dụng viên chức thực hiện
1.2.4. Các yếu tố ảnh hướng đến đào tạo, bồi dưỡng người lao động
làm việc cho tổ chức
Đào tạo bồi dưỡng là hoạt động tiêu tiền của tổ chức và đòi hỏi phải được
thu hối sau khi đào tạo bồi dưỡng.
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đào tạo bồi dưỡng người
làm việc (nguồn nhân lực) của tổ chức. Có thể chia làm hai nhóm: Yếu tố bên
trong và các yếu tố bên ngoài.
1.2.4.1.Các nhân tố bên trong.
Trước hết phụ thuộc vào sự nhận thức đúng của các nhà quản lý, đặc biệt
là các nhà quản lý cấp cao về vị trí vai trò của đào tạo bồi dưỡng.
- Khi coi đào tạo bồi dưỡng là tốn kém, các nhà quản lý không quan tâm;
- Khi coi đào tạo bồi dưỡng đem lại giá trí cao hơn, họ sẽ quan tâm. Thực
tế, nếu các nhà quản lý quan tâm đào tạo bồi dưỡng, chính họ cũng
rất tích cực tham gia các hình thức đào tạo bồi dưỡng và cảm nhận được tầm
quan trọng, Ý nghĩa và hiệu quả của đào tạo bồi dưỡng. Họ sẽ dành thời gian,
kinh phí cho đào tạo bồi dưỡng
Yếu tố thứ hai, là lĩnh vực hoạt động của tổ chức. Nhiều lĩnh vực hoạt
động của tổ chức ít biến động; ít đầu tư mới nên hoạt động đào tạo bồi dưỡng
38
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
thực sự không mang lại hiệu quả. Đây cũng có thể chính là sự bảo thủ, duy ư
chí của nhiều tổ chức, trong đó có tổ chức nhà nước.
Yếu tố thứ ba, mức độ đòi hỏi đối mới công nghệ. Nếu các tổ chức đầu
tư, chú trọng vào công nghệ thiết bị để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh mang lại lợi nhuận cao hơn (thiên nhiều về công nghệ hiện đại), đòi hỏi
người lao động có năng lực đáp ứng và do đó, đào tạo bồi dưỡng là tất yếu. Nếu
tổ chức ít quan tâm đến đổi mới công nghệ, nhu cầu đào tạo bồi dưỡng sẽ hạn
chế.
Yếu tố thứ tư: khả năng tài chính của tổ chức. Khi gặp khó khăn về tài
chính thông thường các nhà quản lý thường cắt giảm đàu tiên là chi phí cho
hoạt động đào tạo bồi dưỡng .
Yếu tố thứ năm: bộ phận quản lý chuyên trách về đào tạo bồi dưỡng. Họ
có đủ năng lực để nhận biết tầm quan trong của hoạt động này hay không; được
quyền quyết định như thể nào; có đủ nguồn nhân lực để làm các hoạt động liên
quan.
Yếu tố thứ sáu: thực trạng nguồn nhân lực của tổ chức. Một số tổ chức tự
hào họ có nguồn nhân lực tốt nên không quan tâm đến đào tạo bồi dưỡng. Họ
đă rất chú ý khí tuyển dụng.
1.2.4.2.Các nhân tố bên ngoài.
Có nhiều yếu tố bên ngoài tác động đến hoạt động đào tạo bồi dưỡng của
tổ chức. Một số yếu tố chủ yếu sau cần chú ý.
Trước hết môi trường kinh tế - xã hội nơi tổ chức đóng trụ sở. Nếu môi
trường đó, không khí học tập, phát triển kinh tế - xã hội cao, có thể tác động
đến tổ chức khi xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng
Yếu tố thứ hai: thị trường lao động khu vực tổ chức đóng. Nếu thị trường
lao động khan hiếm, các tổ chức có thể tím cách thu hút, lôi kéo người làm cho
39
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tổ chức và do đó, có thể phải gia tăng nhu cầu tuyển dụng và đào tạo bồi dưỡng
mới.
Nếu thị trường lao động tốt, có thể giúp tổ chức tuyển dễ dàng đúng
người cần nên hoạt động đào tạo bồi dưỡng (ban đầu ít).
Yếu tố thứ ba: mức độ tiến bộ, phát triển khoa học công nghệ. Cạnh tranh
về khoa học công nghệ là một trong những vấn đề sống còn của tổ chức trước
các đối thủ cạnh tranh trong cùng một môi trường phát triển. Khoa học công
nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hạ giá
thành sản phẩm. Đòi hỏi đổi mới công nghệ cũng chính là đòi hỏi gia tăng hoạt
động đào tạo bồi dưỡng;
Yếu tố thứ tư: Các tổ chức khác cùng hoạt động trên cùng lĩnh vực mà tổ
chức hoạt động cũng tạo ra bắt buộc phải quan tâm đến đào tạo bồi dưỡng.
1.3. Đào tạo bồi dưỡng viên chức bảo hiểm xã hội
Viên chức làm việc trong các cơ quan thuộc hệ thống bảo hiểm xã hội
Việt Nam từ trung ương đến tận huyện được xếp chung thành ngành công tác
xã hội.
Hoạt động đào tạo bồi dưỡng viên chức ngành công tác xã hội, bảo hiểm
xã hội thực hiện theo đúng những quy định của pháp luật nhà nước đối với đào
tạo bồi dưỡng viên chức
Bộ Lao động- thương bình và xã hội và Bộ nội vụ đă ban hành tiêu chuẩn
chức danh hang nghề nghiệp công tác xã hội [7]. Tuy nhiên, hiện nay chưa có
chương trình đào tạo bồi dưỡng theo chức danh hạng nghề nghiệp ngành công
tác xã hội. Các chương trình đào tạo bồi dưỡng hiện nay đă và đang được tiến
hành cho viên chức bảo hiểm xã hội Việt Nam thường dựa vào các chương trình
cho các ngạch công chức (chuyên viên, chuyên viên chính và chuyên viên cao
cấp).
40
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Bộ Lao động- thương bình và xã hội ban hành chương trình đào tạo bồi
dưỡng cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động làm việc trong lĩnh
vực Bảo hiểm xã hội (BHXH) thuộc ngành Lao động - Thương binh và Xã hội;
cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động làm việc trong các ngành
khác có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng về BHXH và người làm về BHXH trong
các doanh nghiệp.
Chương trình được xây dựng nhằm:
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công việc liên quan đến
BHXH, hướng tới việc nâng cao chất chất lượng dịch vụ BHXH.
- Trang bị những kiến thức, kỹ năng, những hiểu biết nền tảng về lĩnh vực
BHXH và quản lý nhà nước về lĩnh vực BHXH để người học có hiểu biết tổng
quan về lĩnh vực BHXH
- Cung cấp và cập nhật cho cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong
lĩnh vực BHXH thuộc ngành Lao động - Thương binh và Xã hội một số kiến
thức nền tảng về BHXH; các nội dung quản lý nhà nước về BHXH; thanh tra,
kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về BHXH; kỹ năng thống kê, thông tin, xây
dựng chỉ tiêu phát triển đối tượng tham gia BHXH.
- Cung cấp và cập nhật cho công chức, viên chức, người lao động làm việc
trong các ngành khác có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng về BHXH và người làm
về BHXH trong các doanh nghiệp một số chính sách mới; trang bị kiến thức,
kỹ năng về BHXH; chế độ, chính sách, quy trình, thủ tục thực hiện BHXH cho
người lao động làm việc trong các doanh nghiệp[8].
Tuy nhiên, chương trình này không gắn liền với chức danh hạng nghề nghiệp.
Và do đó, ngoài đào tạo bồi dưỡng theo chương trình này, viên chức bảo hiếm
xã hội còn phải học theo các chương trình mang tính bắt buộc như:
- Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.
- Bồi dưỡng năng lực, kỹ năng lãnh đạo, quản lý.
41
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Bồi dưỡng bắt buộc cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên
ngành hàng năm.
Hoạt động đào tạo bồi dưỡng viên chức ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam
do Trường Đào tạo nghiệp vụ bảo hiểm xã hội đảm nhận.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam có Trường Đào tạo nghiệp vụ bảo hiểm xã
hội. Trường là một đơn vị sự nghiệp thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam có chức
năng, nhiệm vụ và quyền hạn cũng như cơ cấu tổ chức để thực hiện được chức
năng, nhiệm vụ liên quan đến đào tạo bồi dưỡng viên chức ngành bảo hiểm.
Nhiệm vụ và quyền hạncủa Trường bao gồm
- Xây dựng, trình Tổng Giám đốc kế hoạch đào tạo dài hạn, trung hạn và
hàng năm của Trường phù hợp với Đề án tổng thể phát triển Trường và Quy
hoạch phát triển nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức của
hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam theo mục tiêu, đối tượng, nội dung và
chương trình được phê duyệt, bao gồm:
o Tổ chức và phối hợp thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu
chuẩn các ngạch công chức và chức danh nghề nghiệp theo hạng viên chức.
o Tổ chức và phối hợp thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo
tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý theo quy định.
o Phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thực hiện đào tạo, bồi dưỡng
về chuyên môn nghiệp vụ của Ngành; tổ chức các khóa đào tạo, bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ cho viên chức theo vị trí việc làm của ngành Bảo hiểm
xã hội.
- Thực hiện cấp chứng chỉ cho học viên sau khi kết thúc các lớp đào tạo,
bồi dưỡng do Trường tổ chức theo quy định của pháp luật.
42
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan biên soạn giáo trình, tài liệu
theo các nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng của Ngành và phát hành
sau khi được Tổng Giám đốc phê duyệt.
- Thực hiện liên kết, hợp tác với các đơn vị, tổ chức và cá nhân trong và
ngoài nước để thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học và
cung cấp các dịch vụ, tư vấn thuộc lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật.
- Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giảng viên cơ
hữu, giảng viên kiêm chức của Trường, đáp ứng cơ bản yêu cầu đào tạo, bồi
dưỡng của Ngành.
- Xây dựng và quản lý Thư viện của Trường để phục vụ nhu cầu của học
viên và công chức, viên chức ngành Bảo hiểm xã hội về tra cứu thông tin,
nghiên cứu các tài liệu chuyên ngành và các tư liệu khác có liên quan.
- Thống kê, tổng hợp, báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ công
tác của Trường theo quy định.
- Thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học của Trường theo quy định.
- Thực hiện chế độ tài chính, kế toán của Trường theo quy định hiện hành.
- Quản lý công chức, viên chức; quản lý tài chính, tài sản theo quy định
của pháp luật và phân cấp quản lý của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.
Mỗi một tỉnh có bảo hiểm tỉnh; và cấp huyện cũng có bảo hiểm cấp huyện.
Tuy nhiên, các đơn vị này không có cơ quan chuyên ngành làm công tác đào
tạo bồi dưỡng.
43
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Tiểu kết chương 1
Tác giả đă hệ thống hóa lại cơ sở lý luận chung về đào tạo bồi dưỡng nói
chung người làm việc cho tổ chức và từ đó vận dụng vào đào tạo bồi dưỡng
viên chức – người làm việc cho nhà nước (đơn vị sự nghiệp công lập) . Dựa vào
quy định của pháp luật nhà nước về viên chức; về đào tạo bồi dưỡng viên chức,
tác giả đă chỉ ra những vấn đề cần quan tâm khi tiến hành các hoạt động đào
tạo bồi dưỡng.
Viên chức ngành BHXH cũng là viên chức nên phải chịu sự điều chỉnh
chung của văn bản pháp luật có liên quan đến viên chức cũng như những chuẩn
tắc quy định về đào tạo bồi dưỡng.
Tác giả cũng đă chỉ ra một số nét đặc thu cần chú ý về đào tạo bồi dưỡng
viên chức ngành BHXH Việt Nam.

More Related Content

Similar to Cơ sở lý luận về đào tạo, bồi dưỡng viên chức và viên chức ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam.docx

Chuyên Đề Công Vụ, Đạo Đức Công Vụ
Chuyên Đề Công Vụ, Đạo Đức Công Vụ Chuyên Đề Công Vụ, Đạo Đức Công Vụ
Chuyên Đề Công Vụ, Đạo Đức Công Vụ nataliej4
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương ...mokoboo56
 

Similar to Cơ sở lý luận về đào tạo, bồi dưỡng viên chức và viên chức ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam.docx (20)

Cơ sở lý luận về tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp y tế.docx
Cơ sở lý luận về tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp y tế.docxCơ sở lý luận về tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp y tế.docx
Cơ sở lý luận về tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp y tế.docx
 
Chuyên Đề Thực Tập Tình Hình Ký Kết Hợp Đồng Lao Động Tại Công Ty Tnhh Abc.
Chuyên Đề Thực Tập Tình Hình Ký Kết Hợp Đồng Lao Động Tại Công Ty Tnhh Abc.Chuyên Đề Thực Tập Tình Hình Ký Kết Hợp Đồng Lao Động Tại Công Ty Tnhh Abc.
Chuyên Đề Thực Tập Tình Hình Ký Kết Hợp Đồng Lao Động Tại Công Ty Tnhh Abc.
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Tại Cục Thuế Hà Nội.
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Tại Cục Thuế Hà Nội.Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Tại Cục Thuế Hà Nội.
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Tại Cục Thuế Hà Nội.
 
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công ChứcCơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức
 
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức.
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức.Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức.
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức.
 
Cơ sở lý luận về chất lượng bồi dưỡng đội ngũ công chức hành chính.docx
Cơ sở lý luận về chất lượng bồi dưỡng đội ngũ công chức hành chính.docxCơ sở lý luận về chất lượng bồi dưỡng đội ngũ công chức hành chính.docx
Cơ sở lý luận về chất lượng bồi dưỡng đội ngũ công chức hành chính.docx
 
Chuyên Đề Công Vụ, Đạo Đức Công Vụ
Chuyên Đề Công Vụ, Đạo Đức Công Vụ Chuyên Đề Công Vụ, Đạo Đức Công Vụ
Chuyên Đề Công Vụ, Đạo Đức Công Vụ
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Thực Thi Chính Sách Đào Tạo, Bồi Dưỡng C...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Thực Thi Chính Sách Đào Tạo, Bồi Dưỡng C...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Thực Thi Chính Sách Đào Tạo, Bồi Dưỡng C...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Thực Thi Chính Sách Đào Tạo, Bồi Dưỡng C...
 
Qlcbcc tcct
Qlcbcc tcctQlcbcc tcct
Qlcbcc tcct
 
Cơ Sở Lý Luận Tạo Động Lực Làm Việc Tại Ủy Ban Nhân Dân.
Cơ Sở Lý Luận Tạo Động Lực Làm Việc Tại Ủy Ban Nhân Dân.Cơ Sở Lý Luận Tạo Động Lực Làm Việc Tại Ủy Ban Nhân Dân.
Cơ Sở Lý Luận Tạo Động Lực Làm Việc Tại Ủy Ban Nhân Dân.
 
Cơ Sở Lý Luận Tạo Động Lực Làm Việc Tại Ủy Ban Nhân Dân
Cơ Sở Lý Luận Tạo Động Lực Làm Việc Tại Ủy Ban Nhân DânCơ Sở Lý Luận Tạo Động Lực Làm Việc Tại Ủy Ban Nhân Dân
Cơ Sở Lý Luận Tạo Động Lực Làm Việc Tại Ủy Ban Nhân Dân
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh.Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh.
 
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Chế Định Pháp Luật Về Công Vụ.
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Chế Định Pháp Luật Về Công Vụ.Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Chế Định Pháp Luật Về Công Vụ.
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Chế Định Pháp Luật Về Công Vụ.
 
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Chế Định Pháp Luật Về Công Vụ
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Chế Định Pháp Luật Về Công VụCơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Chế Định Pháp Luật Về Công Vụ
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Chế Định Pháp Luật Về Công Vụ
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương ...
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG.docx
 
Tiểu Luận Về Vai Trò Của Cơ Quan Bộ Máy Hành Chính Nhà Nước 9 Điểm.doc
Tiểu Luận Về Vai Trò Của Cơ Quan Bộ Máy Hành Chính Nhà Nước 9 Điểm.docTiểu Luận Về Vai Trò Của Cơ Quan Bộ Máy Hành Chính Nhà Nước 9 Điểm.doc
Tiểu Luận Về Vai Trò Của Cơ Quan Bộ Máy Hành Chính Nhà Nước 9 Điểm.doc
 
Đặc Điểm Địa Vị Pháp Lý Của Các Cơ Quan Trong Bộ Máy Hành Chính Nhà Nước.doc
Đặc Điểm Địa Vị Pháp Lý Của Các Cơ Quan Trong Bộ Máy Hành Chính Nhà Nước.docĐặc Điểm Địa Vị Pháp Lý Của Các Cơ Quan Trong Bộ Máy Hành Chính Nhà Nước.doc
Đặc Điểm Địa Vị Pháp Lý Của Các Cơ Quan Trong Bộ Máy Hành Chính Nhà Nước.doc
 
Cơ sở lý luận phân phối thu nhập về tiền lương.docx
Cơ sở lý luận phân phối thu nhập về tiền lương.docxCơ sở lý luận phân phối thu nhập về tiền lương.docx
Cơ sở lý luận phân phối thu nhập về tiền lương.docx
 
Khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với đơn vị sự nghiệp công l...
Khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với đơn vị sự nghiệp công l...Khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với đơn vị sự nghiệp công l...
Khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với đơn vị sự nghiệp công l...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docxCơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
 
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
 
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docxCơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docxCơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
 
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docxCơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docxCơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
 
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docxCơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
 
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
 
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docxCơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
 
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docxCơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
 
Cơ sở lý luận về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai.docx
Cơ sở lý luận về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai.docxCơ sở lý luận về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai.docx
Cơ sở lý luận về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai.docx
 

Recently uploaded

SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayLcTh15
 
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnVitHong183894
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxlephuongvu2019
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21nguyenthao2003bd
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìchủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìanlqd1402
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......thoa051989
 

Recently uploaded (20)

SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
 
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìchủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
 

Cơ sở lý luận về đào tạo, bồi dưỡng viên chức và viên chức ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam.docx

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG VIÊN CHỨC VÀ VIÊN CHỨC NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm viên chức 1.1.1.1.Cách tiếp cận viên chức của các nước Viên chức là một từ đa nghĩa, không sử dụng giống nhau giữa các quốc gia. Cụm từ “offical” trong tiếng Anh được hiểu là viên chức, tuy nhiên, không đồng nghĩa chỉ đơn thuần là người làm việc cho nhà nước. Đó là bất cứ một ai giữ một vị trí nhất định trong một tổ chức không phân biệt tổ chức nhà nước hay tư nhân; doanh nghiệp hay chính trị. Họ thực thi nhiệm vụ và quyền hạn nhất định hoặc tự có, hoặc được cấp trên hoặc người thuê họ trao cho. Viên chức công hay viên chức của chính phủ là viên chức gắn liền với hành chính công, chính phủ hay bất cứ một cơ quan nhất định của chính phủ bao gồm cả lập pháp, hành pháp và tư pháp. Họ được đưa vào nhà nước bằng nhiều hình thức khác nhau: - Thông qua bầu cử; - Thông qua hình thức tuyển dụng; - Thông qua hình thức thuê làm việc. - Khác. Tuy theo từng cách tiếp cận, từ “official” được giải thích khác nhau. Theo quan niệm của Maw Weber, bureaurcatic officials – viên chức là những con người có những đặc trưng sau: - Là một người được bổ nhiệm vào vị trí trên cơ sở đạo đức ; - Thực thi quyền hạn được trao (ủy quyền) theo những quy tắc vô nhân xưng và thực hiện nhiệm vụ đó một cách trung thành; - Bổ nhiệm và đặt vào vị trí theo tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật; 9
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Công việc họ thực hiện là thường xuyên; - Công việc được trả công theo quy chế và được bảo vệ chế độ làm việc suốt đời [31]. Cụm từ người làm việc cho nhà nước có thể sử dụng chung cho tất cả các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, việc phân loại người làm việc cho nhà nước lại không có chuẩn mực thống nhất. Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại. Với cách thức phân loại đa dạng, không giống nhau nên khi xem xét tên gọi người làm việc cho nhà nước của các nước, cần quan tâm đến nội hàm bên trong của cụm từ đó. - Công chức và người làm thuê không phải công chức cũng được điều chỉnh bằng pháp luật khác nhau và cũng đang có xu hướng thống nhất; - Thuê mang tính ngắn hạn đang trở thành xu hướng chung; - Công chức (civil servants); - Không phải công chức (Non-civil service employees) được thuê theo luật việc làm nhưng có những điều kiện đặc biệt. Xu hướng gia tăng loại này. - Người làm việc tạm thời, không thường xuyên; - Nhà quản lý hay những người đảm nhận chức danh quản lý [33]. 1.1.1.2. Cách tiếp cận viên chức ở Việt Nam Viên chức là một cụm từ để chỉ một nhóm người cụ thể làm việc cho các tổ chức của nhà nước. Điều này cũng giống như cụm từ công chức. Công chức cũng là một cụm từ để chỉ một nhóm người đặc biệt làm việc cho nhà nước. Do tính chất tương đối đó nên tùy theo từng điều kiện cụ thể của từng quốc gia mà cả hai cụm từ viên chức và công chức cũng để chỉ nhóm người làm việc cho các cơ quan nhà nước. Trong văn bản pháp luật từ 1959 đến giai đoạn 1998, nói chung người làm việc cho Nhà nước không có sự tách biệt để phân chia thành từng nhóm 10
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 người ở từng loại cơ quan nhà nước khác nhau. Tất cả những ai làm việc cho nhà nước sử dụng cụm từ nhân viên nhà nước. Và “Tất cả các nhân viên cơ quan Nhà nước đều phải trung thành với chế độ dân chủ nhân dân, tuân theo Hiến pháp, pháp luật hết lòng phục vụ nhân dân” [23]. Đến năm 1962, tất cả những người làm việc cho nhà nước đều được gọi thống nhất chung bằng cụm từ “công nhân, viên chức Nhà nước” là những người làm ở “một xí nghiệp, nông trường, lâm trường, công trường, trường học và cơ quan Nhà nước…(gọi tắt là xí nghiệp, cơ quan Nhà nước)[19]. Như vậy, viên chức là thuật ngữ được sử dụng chính thức trong văn bản pháp luật cùng với cả cụm từ công nhân viên chức nhà nước, nhưng chưa có phân biệt cụ thể công nhân, viên chức. Đó cũng chính là điểm đặc biệt người làm việc cho nhà nước Việt Nam ngay từ khi ra đời. Họ có thể là công nhân ở doanh nghiệp, nhà máy, nhưng cũng có thể về làm ở cơ quan nhà nước khác mà không phải là nhà máy. Giai đoạn tiếp theo người làm việc cho nhà nước được gọi chung bằng cụm từ “cán bộ, công nhân viên chức nhà nước”. Tuy nhiên, vẫn chưa có những tên gọi chính thức để phân loại người làm việc cho nhà nước. Sau 1975 thống nhất đất nước, và trước khi có hiến pháp 1980, trong các văn bản pháp luật sử dụng cụm từ công nhân, cán bộ nhân viên. Và cụm từ viên chức không sử dụng trong một số văn bản [20].Và pháp luật cũng phân loại thành 2 nhóm: - Công nhân trực tiếp sản xuất nghĩa là loại công nhân làm việc ở các nhà máy, doanh nghiệp - Cán bộ, nhân viên làm việc tại các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, bộ máy quản lý sản xuất, kinh doanh. Điều này cũng có nghĩa là người làm việc cho cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, quản lý sản xuất, kinh doanh được gọi chung là cán bộ, nhân viên. 11
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Cùng với sự thống nhất đất nước, Hiến pháp 1980 ra đời thay thế cho Hiến pháp 1959. Người làm việc cho nhà nước không có những tên gọi khác. Cụm từ “nhân viên Nhà nước” được sử dụng. và không sử dụng cụm từ viên chức. Tuy nhiên, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành văn bản quy định riêng về viên chức và không sử dụng cụm từ nhân viên nhà nước như Hiến pháp sử dụng. Người làm việc cho nhà nước gọi chung là viên chức được chia thành 3 loại: A,B,C và phân thành 10 nhóm (tướng được với một số nước gọi là ngạch), đánh số từ 0-9. - Nhóm 9. Viên chức lãnh đạo cơ quan, xí nghiệp. - Nhóm 8. Viên chức lãnh đạo các bộ phận cấu thành trong cơ quan, xí nghiệp. - Nhóm 7. Viên chức chuyên môn làm công tác kinh tế và kỹ thuật. - Nhóm 6. Viên chức chuyên môn làm công tác nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp. - Nhóm 5. Viên chức chuyên môn làm công tác y tế, văn hoá, giáo dục, nghiên cứu khoa học. - Nhóm 4: Viên chức chuyên môn làm công tác quan hệ quốc tế. - Nhóm 3: Viên chức chuyên môn làm công tác pháp chế - Nhóm 2. Viên chức làm công tác hạch toán và kiểm tra. - Nhóm 1. Viên chức làm công tác hành chính, chuẩn bị tư liệu. - Nhóm 0. Viên chức làm công tác phục vụ. Như vậy, giai đoạn này, cụm từ viên chức được sử dụng cho tất cả những ai làm việc cho nhà nước. Cụm từ viên chức nhà nước được thay thế bằng cụm từ công chức nhà nước từ 1991. Theo đó: Công dân Việt Nam được tuyển dụng và bổ nhiệm giữ một công vụ thường xuyên trong một công sở của Nhà nước ở Trung ương hay 12
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 địa phương; ở trong nước hay ngoài nước; đã được xếp vào một ngạch, hưởng lương do ngân sách Nhà nước cấp gọi là công chức Nhà nước”[18]. Và quy định khá cụ thể những ai là công chức nhà nước (không có công chức của các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội). Nhưng đồng thời không sử dụng cụm từ viên chức. Giai đoạn này người làm việc cho nhà nước chỉ được gọi chung bằng cụm từ “công chức nhà nước”. Cụm từ viên chức nhà nước xuất hiện trở lại trong văn bản pháp luật nhà nước cao nhất- Hiến pháp 1992. Theo đó “Các cơ quan nhà nước, cán bộ, viên chức nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự quan sát của nhân dân”[24]. Nhưng Hiến pháp không sử dụng cụm từ công chức. Trong văn bản pháp luật cấp thấp hơn, chưa có văn bản nào quy định cụ thể ai là công chức và ai là viên chức, nhưng văn bản về tiền lương xác định cụ thể: Hệ thống bảng lương các ngạch công chức, viên chức và phụ cấp chức vụ lãnh đạo khu vực hành chính, sự nghiệp[12]. Mặc dù cụm từ viên chức được sử dụng, nhưng không có chuẩn mực riêng. Pháp lệnh cán bộ, công chức (1998) được coi là văn bản pháp luật cao nhất cho đến năm 1998 về những người làm việc cho nhà nước (mặc dù pháp lệnh đề cập đến cả người làm việc cho tổ chức chính trị, chính trị - xã hội)[30]. Trong pháp lệnh này, tất cả người làm việc cho nhà nước trừ nhóm theo nghị định 68/2000, đều được gọi chung là cán bộ, công chức.Và ngay cả khi sửa đổi, cụm từ cán bộ, công chức không chỉ đơn thuần là cán bộ, công chức mà thực chất là tất cả những người làm việc cho nhà nước. Và cụm từ viên chức cũng được sử dụng, những cũng nằm trong quy định chung là “cán bộ, công chức”. Khi ban hành văn bản về quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp – gọi tắt là viên chức, thì cách gọi này cũng không phân biệt nhiều với cụm từ cán bộ, công chức. 13
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Cụm từ viên chức được hiểu khi có Luật viên chức (2010). Và từ đây và các văn bản pháp luật hướng dẫn thực hiện luật, cụm từ viên chức được xác định cụ thể: - Điều kiện là công dân Việt Nam ; - Được tuyển dụng theo vị trí việc làm; - Chế độ làm việc là hợp đồng; - Nơi làm việc: đơn vị sự nghiệp công lập; - Lương được trả từ ngân sách nhà nước và một phần từ nguồn thu. Như vậy cho đến năm 2010, cách hiểu về viên chức mới được xác lập bằng văn bản pháp luật cao nhất là “Luật viên chức”.Và đây cũng là nét đặc trưng của các phân loại người làm việc cho nhà nước của Việt Nam. Cần chú ý “Hoạt động nghề nghiệp của viên chức là việc thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật về viên chức và các pháp luật có liên quan và viên chức sẽ được phân loại theo hạng nghề nghiệp”[15] - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng I; - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng II; - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng III; - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng IV. Đây chính là cơ sở quan trong để xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng viên chức nhằm phần biệt với đào tạo bồi dưỡng công chức như hiện nay. Tóm lại, viên chức là môt bộ phận người làm việc cho nhà nước, nhưng gắn liền với các tổ chức với tên gọi là “đơn vị sự nghiệp của nhà nước”. Tùy thuộc vào các quy định loại tổ chức nào thuộc nhóm đơn vị sự nghiệp nhà nước để xác định viên chức. Đồng thời theo pháp luật hiện hành cũng quy định cách thức xếp hạng nghề nghiệp cho viên chức làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập. tuy thuộc vào từng lĩnh vực sẽ có tiêu chuẩn hạng nghề 14
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 nghiệp khác nhau. Ngành bảo hiểm xã hội chịu sự quản lý nhà nước của Bộ lao động – Thương binh – xã hội. Theo quy đinh hạng nghề nghiệp của người làm công tác xã hội (an sinh xã hội) sẽ được chia thành 3 hạng từ 2, 3 và 4 với tiêu chuẩn cụ thể[7]. Và cũng có những giai đoạn, người làm việc cho nhà nước có thể phân biệt thành những nhóm riêng biệt. Pháp luật nhà nước Việt Nam hiện hành (Luật cán bộ công chức; luật viên chức) phân chia người làm việc cho nhà nước thành: - Cán bộ; - Công chức - Viên chức - Người lao động làm việc cho nhà nước [13][25][26]. Trong điều kiện cụ thể của thể chế chính trị Việt Nam, cả bốn nhóm người đó đều có thể luân chuyển, chuyển từ loại này sang loại khác bằng những thủ tục do pháp luật nhà nước quy định. Và tính tương đối đó mô tả ở sơ đồ 1.1. 15
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.1.2. Viên chức ngành Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội là một lĩnh vực mang tính nghề nghiệp. Ngành bảo hiểm xã hội ở Việt Nam được tổ chức thành hệ thống dọc từ trung ương đến tận huyện. Bảo hiểm xã hội Việt Nam là cơ quan nhà nước thuộc Chính phủ, có chức năng tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tổ chức thu, chi chế độ bảo hiểm thất nghiệp; quản lý và sử dụng các quỹ: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; thanh tra chuyên ngành việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật. Bảo hiểm xã hội Việt Nam chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; của Bộ Y tế về bảo hiểm y tế; của Bộ Tài chính về chế độ tài chính đối với các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế. Bảo hiểm xã hội Việt Nam có nhiệm vụ tổ chức thu các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của các cơ quan, đơn vị, tổ chức, người sử dụng lao động và cá nhân theo quy định của pháp luật. Tiếp nhận các khoản kinh phí từ ngân sách nhà nước chuyển sang để chi các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật; tiếp nhận hồ sơ, giải quyết các chế độ ốm đau, thai sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí; tử tuất; dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản và sau khi điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; khám, chữa bệnh theo quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, tổ chức chi trả lượng hưu; trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trợ cấp ốm đau; trợ cấp thai sản; trợ cấp mất sức lao động; trợ cấp dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản và sau khi điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trợ cấp tử tuất; chi phí khám, chữa bệnh đầy đủ, thuận tiện, đúng thời hạn; tổ chức thu bảo hiểm thất nghiệp của các cơ quan, đơn vị, tổ chức, người sử dụng lao động và người lao động; tổ chức chi trợ cấp 16
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm, đóng bảo hiểm y tế cho người được hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định của pháp luật. Đồng thời, quản lý và sử dụng các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế bao gồm: Quỹ hưu trí và tử tuất; quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; quỹ ốm đau và thai sản; quỹ bảo hiểm thất nghiệp; quỹ bảo hiểm y tế theo nguyên tắc tập trung thống nhất, công khai, minh bạch, đúng mục đích theo quy định của pháp luật; tổ chức hạch toán các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật... Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam ở trung ương gồm 24 đơn vị; Tổng Giám đốc quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, biên chế, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc, Phó Giám đốc và quy định kinh phí hoạt động của Bảo hiểm xã hội tỉnh. Số lượng Phó Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh không quá 3 người, riêng đối với Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Hà Nội không quá 4 người. Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc, Phó Giám đốc Bảo hiểm xã hội huyện; Tổ trưởng, Phó Tổ trưởng các Tổ nghiệp vụ thuộc Bảo hiểm xã hội huyện theo tiêu chuẩn chức danh và quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ do Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành. Số lượng Phó Giám đốc Bảo hiểm xã hội huyện không quá 3 người[16]. Theo quy định của Luật cán bộ công chức và luật viên chức, những người làm tại các đơn vị sự nghiệp công lập đêu là viên chức (trừ một số trường hợp là công chức theo quy định của pháp luật). Bảo hiểm xã hội tỉnh là đơn vị sự nghiệp, do đó, tất cả những ai làm việc tại Bảo hiểm xã hội Tỉnh; bảo hiểm xã hội huyện đều được điều chỉnh theo luật viên chức. 17
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Là viên chức nên mọi chế độ chính sách đối với viên chức ngành bảo hiểm xã hội cũng tuân thủ theo quy định của văn bản pháp luật có liên quan đến viên chức, bao gồm cả quy định chức danh hạng nghề nghiệp; đào tạo bồi dưỡng viên chức. Hiện nay, quy định chức danh hạng nghề nghiệp cho những người làm công tác an sinh xã hội bao gồm[7]: 1. Công tác xã hội viên chính (hạng II) Mă số: V.09.04.01 2. Công tác xã hội viên (hạng III) Mă số: V.09.04.02 3. Nhân viên công tác xã hội (hạng IV) Mă số: V.09.04.03 Thông tư liên tịch quy định tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp của viên chức chuyên ngành công tác xã hội. - Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. - Đặt lợi ích của đối tượng là mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động nghề nghiệp, có ư thức bảo vệ lợi ích lâu dài và liên tục cho đối tượng; tôn trọng đời tư, quyền tự quyết và quyền bảo mật của đối tượng; khuyến khích, hỗ trợ đối tượng thực hiện những mục tiêu phù hợp. - Không lợi dụng mối quan hệ nghề nghiệp để vụ lợi cá nhân ảnh hưởng đến công tác trợ giúp đối tượng. - Tôn trọng, cởi mở, đoàn kết, đồng cảm và chia sẻ với các đồng nghiệp trong hoạt động nghề nghiệp. - Luôn thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ của người viên chức trong hoạt động nghề nghiệp. - Thường xuyên học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ công tác xã hội. Đồng thời quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp nhằm làm cơ sở để xem xét tuyển dụng, bổ nhiệm cũng như đào tạo bồi dưỡng. 18
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.1.3. Khái niệm về đào tạo bồi dưỡng viên chức Đào tạo, bồi dưỡng được hiểu là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm trang bị kiến thức cho người học một cách hệ thống cũng như cập nhật bổ sung thêm những kiến thức, kỹ năng cần thiết để nâng cao năng lực, chuyên môn, đủ khả năng công tác độc lập theo yêu cầu nhiệm vụ được giao. Hay nói một cách khác, đào tạo được xem như một quá trình làm cho người được đào tạo trở thành người có kiến thức và năng lực theo tiêu chuẩn nhất định đề ra. Đào tạo là "quá trình tác động đến con người, nhằm làm cho người đó lĩnh hội Đào tạo, bồi dưỡng là một cụm từ được sử dụng chung, nhưng có sự phân biệt tương đối. Đào tạo được hiểu là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm trang bị kiến thức cho người học một cách hệ thống để nâng cao năng lực, chuyên môn, đủ khả năng công tác độc lập theo yêu cầu nhiệm vụ được giao. Hay nói một cách khác, đào tạo được xem như một quá trình làm cho người được đào tạo trở thành người có kiến thức và năng lực theo tiêu chuẩn nhất định đề ra. Đào tạo là "quá trình tác động đến con người, nhằm làm cho người đó lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo... một cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng nhận được một sự phân công lao động nhất định, góp phần của mình vào việc phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh của loài người”[29]. Cũng có thể hiểu đào tạo mang Ý nghĩa giáo dục theo hệ thống bằng cấp. Theo pháp luật về quản lý cán bộ, công chức và viên chức, đào tạo và bồi dưỡng được giải thích có tính phân biệt. - Đào tạo là quá trình truyền thụ, tiếp nhận có hệ thống những tri thức, kỹ năng theo quy định của từng cấp học, bậc học. 19
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Bồi dưỡng là hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc. - Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch là trang bị kiến thức, kỹ năng hoạt động theo chương trình quy định cho ngạch công chức. - Đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý là trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm việc theo chương trình quy định cho từng chức vụ lãnh đạo, quản lý. - Bồi dưỡng theo vị trí việc làm là trang bị, cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp cần thiết để làm tốt công việc được giao [14]. Đào tạo bồi dưỡng là một trong những chức năng quản lý tổ chức đối với người lao động làm việc cho tổ chức đó. Dù đó là cơ quan quản lý nhà nước hay đơn vị sự nghiệp công lập; dù đó là tổ chức thuộc khu vực nhà nước hay khu vực tư. Đối với các nước, các tổ chức cả khu vực tư lẫn khu vực cụm từ “training” được sử dụng phổ biến và ít ai có thêm cụm từ đào tạo theo cách tiếp cận là đào tạo để có bằng cấp chứng chỉ một bậc học, một học vị nhất định như cử nhân, thạc sĩ hay tiến sĩ. Chủ yếu bàn về bồi dưỡng (training). Do đó, cần chú ý đến thói quen sử dụng cụm từ này với nghĩa đào tạo, bồi dưỡng. Bồi dưỡng mang Ý nghĩa thường xuyên và là một chức năng quản lý của các nhà quản lý trong một tổ chức. Trong luận văn này, Bồi dưỡng là một quá trình mang tính thường xuyên nhằm gia tăng kiến thức, kỹ năng, hành vi của người lao động làm việc trong tổ chức để giúp họ thực thi nhiệm vụ được giao tốt hơn. Cách tiếp cận về bồi dưỡng (training) trên phù hợp với quy định hiện hành của văn bản pháp luật Việt Nam về đào tạo, bồi dưỡng. Trong văn bản pháp luật Việt Nam liên quan đến cụm từ đào tạo bồi dưỡng, chia ra: 20
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Về bồi dưỡng về lý luận chính trị; về kiến thức quản lý nhà nước trên nguyên tắc mang tính cập nhật. Về đào tạo: gắn liền với: - Đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học cho cán bộ, công chức cấp xã phù hợp với điều kiện và yêu cầu phát triển của từng vùng, miền. - Đào tạo trình độ đại học cho cán bộ, công chức ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện trong trường hợp cơ quan, đơn vị được tổ chức, sắp xếp lại mà không thể bố trí được công việc phù hợp với chuyên môn đă được đào tạo trước đó. - Đào tạo trình độ sau đại học phù hợp với vị trí việc làm cho cán bộ, công chức ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện bảo đảm theo quy hoạch và yêu cầu phát triển nguồn nhân lực của cơ quan, đơn vị [28]. Những nội dung quy định đào tạo như trên, thuộc lĩnh vực giáo dục quốc dân, chung cho mọi lĩnh vực, mọi tổ chức. Chính vì vậy, các tổ chức khu vực nhà nước các nước không quan tâm đến nội dung này. Hệ thống giáo dục quốc dân thực hiện nội dung đó và các tổ chức sử dụng nguồn nhân lực không thể tự mình đưa ra một khung chương trình riêng để đào tạo nguồn nhân lực cho chính mình. Đào tạo bồi dưỡng cần chú ý chỉ liên quan đến yêu cầu đòi hỏi những kiến thức, kỹ năng, hành vi cần thiết để thực thi công việc được giao. Đào tạo, bồi dưỡng là một hoạt động tốn kém và do đó các tổ chức rất quan tâm về lĩnh vực này. Tránh đào tạo bồi dưỡng chỉ để đào tạo bồi dưỡng, không gắn liền với yêu cầu đòi hỏi nhằm hoàn thiện hoạt động của người lao động cũng như của tổ chức. Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức, đây là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh”. Do đó, trong các tổ chức, công tác đào tạo và phát triển cần phải được thực hiện một cách có tổ chức và có kế hoạch. 21
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.2. Nội dung đào tạo bồi dưỡng viên chức Về nguyên tắc, đào tạo bồi dưỡng viên chức – người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập cũng tuân thủ lý luận và thực tiễn đào tạo bồi dưỡng người lao động làm việc cho một tổ chức. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng (training) bao gồm nhiều bước (hoạt động) cần phải tuân thủ để đem lại hiệu quả. Các bước có thể được xác định mang tính tương đối. Quy trình đào tạo bồi dưỡng người là việc cho một tổ chức thường được mô tả theo trình tự 5 bước sau[17][32]: Bước thứ nhất: Phân tích và đánh giá nhu cầu đào tạo bồi dưỡng; Bước thứ hai: Xác định mục tiêu của đào tạo bồi dưỡng Bước thứ ba: Xây dựng và thiết kế các chương trình đào tạo bồi dưỡng Bước thứ tư: Triển khai thực hiện các hoạt động đào tạo bồi dưỡng đă đươc thiết kế, phê duyệt; Bước thứ năm: Đánh giá kết quả hoạt động đào tạo bồi dưỡng. Có thể mô tả 5 bước trên thành một quy trình, khép kín, có thể được lặp đi lặp lại nhiều lần trong một tổ chức như sơ đồ... 22
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Trong hệ thống văn bản pháp luật các quốc gia nói chung, của Việt Nam nói riêng cũng xác định một số nội dung liên quan đến quy trình đào tạo bồi dưỡng người làm việc cho tổ chức nhà nước cũng tương tự như các bước đă nêu trên của đào tạo bồi dưỡng. + Bước thứ nhất: Phân tích và đánh giá nhu cầu đào tạo bồi dưỡng. Đây là bước quan trọng nhất trong hoạt động đào tạo bồi dưỡng người lao động làm việc cho tổ chức nói chung và tổ chức nhà nước nói riêng. Bước này trả lời câu hỏi là đào tạo bồi dưỡng cái gì; cần hay không cần. cần cho ai,v.v. Đồng thời cũng tự trả lời, liệu cần đó có thể được giải quyết thông qua hoạt động đào tạo bồi dưỡng hay không. Đào tạo bồi dưỡng ở bước này cũng cần phải làm rõ: - Đó là những hoạt động mang tính pháp luật, theo quy định và thường xuyện? - Đó là để hoàn thiện kiến thức, kỹ năng để thực thi công việc được giao trong điều kiện mới; - Đó là hoạt động cần để luân chuyển, bố trí lại nhân sự trong tổ chức; - Đó là hoạt động để nâng cao năng lực cạnh tranh của tổ chức đối với tổ chức khác trên thị trường; - Khác + Bước thứ hai: Xác định mục tiêu của đào tạo bồi dưỡng. Tùy theo từng giai đoạn khác nhau của phát triển tổ chức, mục tiêu đào tạo bồi dưỡng có thể khác nhau. Cần làm rõ mục tiêu cho từng giai đoạn phát triển và từng khóa đào tạo bồi dưỡng; chương trình đào tạo bồi dưỡng. Đây cũng chính là cơ sở để đánh giá hoạt động đào tạo bồi dưỡng. Thiếu xác lập mục tiêu: nâng cao kiến thức; nâng cao kỹ năng,v.v. sẽ khó đánh giá + Bước thứ ba: Xây dựng và thiết kế các chương trình đào tạo bồi dưỡng. 23
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đây thường được xem là bước cơ bản của hoạt động đào tạo bồi dưỡng. Khi nhu cầu và mục tiêu được làm rõ, vấn đề cơ bản là làm thế nào để đáp ứng được nhu cầu và mục tiêu. Xây dựng và thiết kế các chương trình đào tạo bồi dưỡng (bao gồm chương trình; các khóa học,v.v.). Để xây dựng và thiết kế chương trình đào tạo bồi dưỡng thích hợp, đápứng đòi hỏi và mục tiêu, cần xác định loại hình đào tạo, bồi dưỡng. Và trên cơ sở xác định các loại hình đào tạo bồi dưỡng sẽ có chương trình thích hợp. + Bước thứ tư: Triển khai thực hiện các hoạt động đào tạo bồi dưỡng đă đươc thiết kế, phê duyệt. Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của tổ chức cũng như hình thức đào tạo bồi dưỡng được lựa chọn để triển khai thực hiện + Bước thứ năm: Đánh giá kết quả hoạt động đào tạo bồi dưỡng. Đây là bước so sánh kết quả đào tạo bồi dưỡng với nhu cầu và mục tiêu, nhằm trả lời câu hỏi: đào tạo bồi dưỡng đă đáp ứng được đòi hỏi và mục tiêu của tổ chức đặt ra. Và khi câu trả lời “No”, cần phân tích để xác định rõ nguyên nhân tại sao. 1.2.1. Các dạng (hình thức) đào tạo bồi dưỡng viên chức Đào tạo bồi dưỡng là quá trình làm cho người lao động làm việc cho tổ chức có năng lực đáp ứng được đòi hỏi để thực thi nhiệm vụ được giao. Có hai dạng đào tạo bồi dưỡng người lao động làm việc cho tổ chức: - Đào tạo tại chức ( On-job training) - Đào tạo bồi dưỡng tách rời công việc (Off- Job training) Đào tạo tại chức Không nên hiểu đào tạo bồi dưỡng tại chức như Việt Nam quan niệm hiện nay. Đào tạo bồi dưỡng tại chức (0n-Job) được hiều như là đào tạo bồi dưỡng chỉ dẫn thực hiện thông qua một người hướng dẫn cụ thể. 24
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Nhiều ý kiến khác nhau khi đánh giá loại hình đào tạo bồi dưỡng này. Nhưng đây là loại hình đào tạo bồi dưỡng phổ biến. Đào tạo bồi dưỡng tại chức có thể thông qua nhiều dạng: - Quay vòng công việc: Đây là cơ hội để người lao động có thể hiểu một số loại công việc trong tổ chức; - Huấn luyện: người lao động (người được đào tạo bồi dưỡng) đặt dưới sự giám sát của một huấn luyện (viên) để đưa ra đánh giá về thực thi công việc cũng như đề nghị hoàn thiện. - Chỉ dẫn công việc: đó là cách một người có kinh nghiệm thực thi công việc hướng dẫn từng bước cho người được đào tạo về thực thi công việc cụ thể; - Hình thức làm việc nhóm: cùng giao cho nhóm thực hiện công việc; - Học việc: được giới thiệu lý thuyết, sau đó thực hành từng nội dung đă hoc; - Đào tạo bồi dưỡng kết hợp nhà trường (đại học, cao đẳng,v.v) với công việc được giao trong tổ chức cụ thể. Dạng đào tạo bồi dưỡng này có những ưu điểm và những hạn chế nhất định. Một số ưu điểm chính là: - Gắn liền trực tiếp với bối cảnh thực thi công việc; - Linh hoạt vì không mang tính chính thức; - Hiệu quả vì gắn liền với kinh nghiệm cụ thể; - Ít chi phí; - Có động lực để học; - Không phụ thuộc vào lớp họ. Tuy nhiên, đào tạo tại chức có những hạn chế: - Nhà đào tạo bồi dưỡng (huấn luyện) thiếu kinh nghiệm “đào tạo bồi dưỡng: - Thiếu tính hệ thống; 25
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Gắn với mức độ an toàn khi thực hiện. Do đó cần đánh giá xem xét để khai thác ưu điểm, hạn chế khuyết điểm của dạng đào tạo bồi dưỡng tại chức Đào tạo bồi dưỡng bên ngoài công việc Hiện nay đây là dạng đào tạo bồi dưỡng phổ biến với nhiều hình thức khác nhau. - Đào tạo, bồi dưỡng theo lớp và theo một chương trình chung cho nhiều đối tượng; - Nghiên cứu tình huồng; - Đóng vai; - Hội thảo, hội nghị; - Khác Loại hình này có ưu điểm chủ yếu là gắn liền với những nhà đào tạo bồi dưỡng có kinh nghiệm, có chứng chỉ nghề nghiệp; có tính hệ thống; bổ sung thêm giá trị cho người lao động. Nhưng đồng thời có những hạn chế đối lập với những ưu điểm của dạng tại chức. Moojt trong hạn chế là phải thoát ra khỏi công việc đang làm. Nếu thời gian thoát lý dài là một khó khăn cho các nhà quản lý. 1.2.2. Quy trình hoạt động đào tạo bồi dưỡng viên chức 1.2.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng viên chức Để thực hiện đào tạon bồi dưỡng con người làm việc cho tổ chức nói chung, đơn vị sự nghiệp công lập nói riêng, để hạn chế lăng phí trong hoạt động đào tạo bồi dưỡng, xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng là nội dung mang tính tiên quyết. Xác dịnh nhu cầu đào tạo bồi dưỡng thực chất là trả lời các câu hỏi: - Những kiến thức gì cần phải được đào tạo bồi dưỡng; - Đào tạo bồi dưỡng cho đối tượng nào; 26
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Nhu cầu đào tạo được xác định dựa trên những phân tích một cách chi tiết cụ thể những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cần thiết cho việc thực hiện các công việc phải thực hiện trong tổ chức Phân tích kiến thức, kỹ năng hiện có của viên chức- người làm việc cho tổ chức. Và mức độ hẫng hụt giữa yêu cầu, đòi hỏi về kiến thức, kỹ năng,v.v. đối với công vụ và kiến thức, kỹ năng,v.v. của người được giao thực thi công việc đó sẽ tạo nên nhu cầu đào tạo. Hàng năm, có thể hàng quy hay 6 tháng, mỗi một đơn vị cần xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng viên chức của đơn vị mình thông qua phân tích hai nhóm yếu tố trên. Khi phân tích từng cá nhân cần có nhu cầu đào tạo bồi dưỡng riêng, cần tổng hợp lại thành nhu cầu đào tạo bồi dưỡng của bộ phận, phòng ban, của viên chức huyện và viên chức cả tỉnh và có thể viên chức của cả ngành. Với cách làm đó sẽ có thể xác định được nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cụ thể: - Cho từng cá nhân riêng lẻ; - Cho từng bộ phận (với nhu cầu đào tạo bồi dưỡng chung của tất cả người làm việc trong bộ phận đó); - Nhu cầu đào tạo bồi dưỡng cho cả cư quan cấp huyện; cấp tỉnh và cho cả ngành [21] [22]. Và từ đó có thể xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cụ thể cho cá nhân hay cho cả bộ phận lớn. Toàn bộ lý luận chung về xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng mô tả ở các sơ đồ 1.2.đến 1.4 27
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Mỗi một vị trí, các nhà quản lý, quản lý nhân sự của tổ chức phải xây dựng được bản mô tả năng lực cần có cho vị trí đó. Mỗi một cá nhân có năng lực riêng của mình. Đó là những gì đă được học; những gì đă có kinh nghiệm thực tiễn; tính cách cá nhân. Kết quả phân tích số liệu sơ đồ 1.2. và sơ đồ 1.3 sẽ giúp các nhà quản lý; quản lý nhân sự và quản lý đào tạo bồi dưỡng có được kết quả ở sơ đồ 1.4. 28
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.2.2.2.Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng là giáo dục cần để khắc phục những hẫng hụt trên thông qua hoạt động xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng. Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập nhằm trả lời những câu hỏi liên quan đến làm thế nào để khắc phục những hẫng hụt về kiến thức, kỹ năng,v.v. đă phát hiện ra trong quá trình xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng. Đó là xác định trước phải làm gì, làm như thế nào, vào khi nào và ai sẽ làm. Các nhà quản lý đào tạo bồi dưỡng cũng như các nhà quản lý cần quan tâm xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng gắn với điều kiện cụ thể của đơn vị. Tùy thuộc vào nhu cầu nhân sự để có thể quyết định hoạt động đào tạo bồi dưỡng. Nếu kế hoạch được xây dựng phù hợp với điều kiện cụ thể của đơn vị, sẽ huy động được hết nguồn nhân lực cần phải đào tạo bồi dưỡng mà vẫn không ảnh hưởng đến thực thi nhiệm vụ của đơn vị; đồng thời người đi đào tạo bồi dưỡng an tâm để học tập. 29
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Ngược lại xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng không gắn với kế hoạch thực thi nhiệm vụ của đơn vị, khó có thể huy động nguồn nhân lực đi học; hoặc khi đi học sẽ không đảm bảo số lượng . Xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng đúng, hết tất cả cá nhân; tổng hợp thành kế hoạch chung của bộ phận, đơn vị sẽ làm căn cứ để đưa vào kế hoạch và trả lời cụ thể: - Số lượng lớp và số lượng học viên; - Địa điểm tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng; - Thời gian khóa đào tạo bồi dưỡng; - Vấn đề giảng viên; - Quản lý lớp; - Kinh phí; - Khác. Tất cả các yếu tố trên được các nhà quản lý đào tạo bồi dưỡng cũng như quản lý sẽ phải tự dựa vào nhu cầu đào tạo bồi dưỡng để phân bố một cách chính xác. Muốn có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng tốt, đòi hỏi phải xác định thật chi tiết cụ thể nhu cầu đào tạo bồi dưỡng của cá nhân; đơn vị. Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng được cấp có thẩm quyền phê duyệt và sễ được công khai cho tất cả thành viên của đơn vị biết. 1.2.2.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng Triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng tức triển khai từng hoạt động cụ thể đối với từng khóa đào tạo bồi dưỡng. - Xác định mục tiêu khóa đào tạo, bồi dưỡng cụ thể Mỗi một khóa đào tạo bồi dưỡng cần xác định rõ mục tiêu của khóa đào tạo bồi dưỡng đó. Mục tiêu càng rõ ràng, càng giúp dề đánh giá khóa học. 30
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Nếu khóa đào tạo bồi dưỡng nhằm trang bị bổ sung những kiến thức mới. Ví dụ kiến thức liên quan đến hội nhập quốc tế về bảo hiểm xã hội, cần xác định rõ cấp độ hiểu biết cần phải đạt được. Nếu mục tiêu của khóa học nhằm nâng cao kỹ năng nghiệp vụ cần đánh giá cả trước, trong và sau khóa học để kiểm tra đánh giá mục tiêu hoàn thiện kỹ năng. Ví dụ, kỹ năng truyền truyền pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc; bảo hiểm thất nghiệp hay bảo hiểm ư tế. - Xác định đối tượng đào tạo Mỗi một khóa đào tạo bồi dưỡng cần xác định đúng, đủ đối tượng phải tham gia đào tạo bồi dưỡng. Việc xác định đúng chính xác đối tượng tham gia khóa đào tạo bồi dưỡng cụ thể sẽ là yếu tố đạt được hiệu quả của hoạt động đào tạo bồi dưỡng. Ai cần, thiếu những kiến thức, kỹ năng,v.v. sẽ phải được gửi đến khóa học để đào tạo bồi dưỡng. Tránh gửi người đến chỉ vì đủ số lượng yêu cầu tham gia. Số lượng đối tượng tham gia cũng sẽ quyết định cách giảng dạy; cũng như lựa chọn địa điểm, phòng học. Trong lý thuyết về đào tạo bồi dưỡng, xác định đúng chính xác đối tượng cho từng khóa học, mới tạo cơ hội để kết quả thực thi công việc được giao sẽ được nâng cao sau khi kết thúc khóa đào tạo bồi dưỡng. Nếu không đúng đối tượng, họ sẽ không cảm nhận việc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đă học được để nâng cao kết quả thực thi công việc được giao. - Xây dựng nội dung khóa học Tuy theo từng khóa học, có thể có những khóa học mang tính bắt buộc để có chứng chỉ đủ kiến thức, kỹ năng cần thiết bắt buộc – ví du theo chương trình đào tạo bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp, sẽ không pharixd nội dung 31
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 khóa đào tạo bồi dưỡng. Tất cả những khóa đào tạo bồi dưỡng nhằm cập nhật, bổ sung kiến thức, rèn kỹ năng hẫng hụt đều phải tiến hành xây dựng nội dung khóa học. Tùy theo vào từng nhóm đối tượng đào tạo bồi dưỡng; tùy thuộc vào từng giai đoạn cụ thể mà có nội dung khóa đào tạo bồi dưỡng phải được thiết kế phù hợp với nhóm đối tượng học viên. Đặc biệt nếu theo mô hình vị trí việc làm, việc xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng và xây dựng nội dung khóa đào tạo bồi dưỡng phải luôn gắn kết với từng vị trí. Ngoài việc dựa vào chương trình đào tạo bồi dưỡng theo chức danh nghề nghiệp, hiện nay xây dựng các khóa đào tạo bồi dưỡng mang tính ngắn hạn đang là công việc chủ yếu của các nhà cung cấp dịch vụ đào tạo bồi dưỡng. Do đó, đòi hỏi các nhà quản lý đào tạo bồi dưỡng phải thực sự quan tâm để lựa chọn đúng, đủ nội dung của khóa học. - Lựa chọn phương pháp đào tạobồi dưỡng gắn với từng khóa đào tạo bồi dưỡng Như trên đă nêu, đào tạo bồi dưỡng viên chức nói riêng cũng như đào tạo bồi dưỡng người làm việc cho tổ chức nói chung, có thể có nhiều phương pháp đào tạo bồi dưỡng khác nhau. Tùy từng khóa đào tạo bồi dưỡng để lựa chọn phương pháp đào tạo bồi dưỡng thích hợp. Nếu các khóa đào tạo bồi dưỡng thiên về rèn luyện kỹ năng, các hình thức phương pháp đào tạo bồi dưỡng gắn với công việc; tại địa điểm của đơn vị sẽ phù hợp. Nhưng nếu muốn cung cấp nhiều hơn về lý luận, kiến thức, có thể lựa chọn cơ sở đào tạo bồi dưỡng thích hợp. - Lựa chọn giảng viên cho khóa đào tạo bồi dưỡng 32
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đa số các tổ chức không có đội ngũ giảng viên chuyên trách của mình. Thông qua các cơ sở đào tạo bồi dưỡng chuyên nghiệp để tiến hành đào tạo bồi dưỡng các khóa học bắt buộc (theo chương trình bồi dưỡng chức danh hạng nghề nghiệp). Đội ngũ giảng viên do các cơ sở đào tạo bồi dưỡng đó cung cấp và thực hiện các chương trình đào tạo bồi dưỡng theo chức danh. Đơn vị sự nghiệp công lập nói riêng cũng như các tổ chức khác thường không có nhiều cơ hội để lựa chọn giảng viên. Trong trường hợp những khóa đào tạo bồi dưỡng mang tính riêng của đơn vị, nhà quản lý đào tạo bồi dưỡng của đơn vị hoặc các nhà quản lý có thể dựa vào nội dung, mục tiêu khóa học để lựa chọn giảng viên cung cấp dịch vụ đào tạo bồi dưỡng. Đây là điều cần phải được quan tâm của các nhà quản lý nhân sự của tổ chức khi tiến hành đào tạo bồi dưỡng theo như cẩu riêng của đơn vị, ngoài những chương trình đào tạo bồi dưỡng bắt buộc. Mỗi một giảng viên sẽ gắn liền với một khóa đào tạo bồi dưỡng cụ thể và đòi hỏi họ không chỉ có kiến thức, kỹ năng có thể đáp ứng, giải quyết được hẫng hụt năng lực của viên chức đơn vị, mà họ còn phải có khả năng giảng dạy. - Xác định thời gian tiến hành các khóa đào tạo bồi dưỡng Lựa chọn thời gian tiến hành khóa đào tạo bồi dưỡng cũng là một trong những yếu tố quyết định thành công của hoạt động đào tạo bồi dưỡng. Đào tạo bồi dưỡng là giai đoạn viên chức thát ra khỏi thực thi công việc chuyên môn của mình. Và cũng đồng nghĩa với công việc đó sẽ do những người khác “hỗ trợ đảm nhận”. Lựa chọn thời gian tiến hành khóa học cũng như dung lượng thời gian (số lượng ngày cần) phải cố gắng tránh những giai đoạn “muà vụ” của công việc. 33
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Với những nhóm đối tượng thực hiện công việc có tính chất thường xuyên dồn đọng vào cuối tháng, cuối quư cần bố trí thời gian học vào đầu tháng, đầu quư và ngược lại. Mặt khác, các khóa đào tạo bồi dưỡng không thể kéo dài quá nhiều ngày. Thông thường, trừ những chương trình mang tính bắt buộc, các khóa đào tạo bồi dưỡng cần tiến hành trong khoảng thời gian 3-5 ngày. Điều này cũng vừa đủ cho dung lượng thời gian pháp luật quy định phải tham gia hoạt động đào tạo bồi dưỡng hàng năm. - Tổ chức và quản lý lớp Nếu như tổ chức đào tạo bồi dưỡng tại cơ sở đào tạo bồi dưỡng, công việc này mang tính nghiệp vụ của cơ quan đào tạo bồi dưỡng. Trong trường hợp các đơn vị sự nghiệp công lập tự tổ chức những khóa đào tạo bồi dưỡng mang tính riêng biệt, ngắn hạn của đơn vị, tổ chức và quản lý khóa học cũng cần được cơ quan quản lý nhân sự của đơn vị chú ý. Nội dung tổ chức thực hiện và quản lý lớp là những công việc cụ thể nhằm đạt được hiệu quả trong quá trình đào tạo, đó là: tổ chức đón tiếp học viên, thuê địa điểm; tổ chức quản lý học viên; tổ chức giảng dạy, thi cử, kiểm tra, đánh giá là những hoạt động chính của quản lý khóa đào tạo bồi dưỡng . - Đánh giá kết quả khóa đào tạo bồi dưỡng Tùy theo từng khóa đào tạo bồi dưỡng để có những hình thức đánh giá khóa học. Các chương trình đào tạo bồi dưỡng bắt buộc theo chức danh hạng nghề nghiệp, thường có cách đánh giá theo quy định: bao nhiêu lần kiểm tra; viết thu hoạch, tiểu luận hay đề án. Cuối khóa học cũng có thể để học viện tham gia đánh giá cách thức tổ chức khóa học; giảng viên,v.v. 34
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Các khóa đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn, do chính đơn vị tổ chức, cần quan tâm đề đánh giá kết quả khóa học thông qua hình thức xem xét mục tiêu của khóa học đạt được cấp độ nào. Đào tạo bồi dưỡng viên chức Việt Nam hiện nay theo quy định của pháp luật. Những nội dung nêu trên về quy định đào tạo bồi dưỡng được các văn bản pháp luật hướng dẫn. Đào tạo bồi dưỡng viên chức hiện nay theo quy định của văn bản dưới dạng thông tư của Bộ Nội vụ[9]. Thông tư này cũng quy định những vấn đề liên quan đến đào tạo bồi dưỡng viên chức như đă nêu trong phần đào tạo bồi dưỡng chung. Và điều đặc biệt, Thông tư không sử dụng, quy định các vấn đề liên quan đến đào tạo như trong văn bản về đào tạo bồi dưỡng công chức. Dựa vào đòi hỏi mang tính lý luận, Thông tư quy định: - Đối tượng phải tham gia bồi dưỡng; - Hình thức bồi dưỡng; - Chương trình bồi dưỡng ; - Về biên soạn chương trình , nội dung; - Cấu trúc, thời gian; - Quản lý chương trình bồi dưỡng - Chủ thể cung cấp dịch vụ bồi dưỡng; - Các phương pháp bồi dưỡng. - Chứng chỉ. Xét về các vấn đề được quy định, khá phù hợp với lý thuyết chung đă nêu. Do các đơn vị sự nghiệp công lập là của nhà nước, nên trong nội dung bồi dưỡng quy định cụ thể: - Lý luận chính trị. - Chuyên môn, nghiệp vụ. 35
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Kiến thức quản lý hành chính nhà nước, pháp luật; năng lực, kỹ năng lãnh đạo, quản lý; các nguyên tắc về hoạt động nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp. - Kiến thức bổ trợ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp. - Kiến thức hội nhập quốc tế. Với các nội dung trên, về phương diện lý luận, cần gắn liền với công việc của từng cá nhân người làm việc cho tổ chức để xác định chi tiết. Về chương trình bồi dưỡng, văn bản pháp luật cũng quy định nhiều loài hình khác nhau vừa mang tính nghề nghiệp, vừa mang tính chức danh và cũng loại mang tính cập nhật hàng năm. Nhóm thứ nhất. Loại chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, thời gian thực hiện tối thiểu là 6 (sáu) tuần, tối đa là 8 (tám) tuần - một tuần được tính bằng 5 (năm) ngày học, một ngày học 8 (tám) tiết, bao gồm: - Chương trình, tài liệu bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng I; - Chương trình, tài liệu bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng II; - Chương trình, tài liệu bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng III, - Chương trình, tài liệu bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng IV. Với nhóm này, về nguyên tắc, mỗi người ở môt hạng nghề nghiệp chỉ phải đi học có một lần. Trừ quy định giá trị của chương trình này trong bao nhiêu lâu để phải đi bồi dưỡng lại (5 hay 10 năm). Và các chương trình này mang tính bắt buộc, không phụ thuộc vào nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng như đă nêu trong phần lý uận chung. Nhóm thứ hai là các chương trình bồi dưỡng cho người đảm nhận chức danh quản lý trong các đơn vị sự nghiệp công lập theo cấp độ của quản lý. Thời gian cho bồi dưỡng các chương trình này tối đa là 4 (bốn) tuần. Nhóm chương 36
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 trình này cũng mang tính bắt buộc, không cần phải xác định nhu cầu bồi dưỡng. Các chương trình này chia thành cấp độ, và loại đơn vị sự nghiệp công lập. - Chương trình, tài liệu bồi dưỡng năng lực, kỹ năng lãnh đạo, quản lý cho người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các cơ quan Trung ương; thuộc Tổng cục, Cục hoặc tương đương trực thuộc Bộ, cơ quan ngang bộ; người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu các tổ chức cấu thành đơn vị sự nghiệp là cơ quan thuộc Chính phủ (sau đây gọi tắt là Chương trình bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ); - Chương trình, tài liệu bồi dưỡng năng lực, kỹ năng lãnh đạo, quản lý cho người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập thuộc tỉnh ủy, thành ủy, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, tổ chức chính trị - xã hội cấp tỉnh, cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (sau đây gọi tắt là Chương trình bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý đơn vị sự nghiệp thuộc tỉnh); - Chương trình, tài liệu bồi dưỡng năng lực, kỹ năng lãnh đạo, quản lý cho người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập thuộc huyện ủy, quận ủy, thị ủy, thành ủy thuộc tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân cấp huyện (sau đây gọi tắt là Chương trình bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý đơn vị sự nghiệp thuộc huyện). - Chương trình, tài liệu bồi dưỡng năng lực, kỹ năng lãnh đạo, quản lý cho người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu phòng, khoa, ban hoặc các đơn vị tương đương cấp phòng của các đơn vị sự nghiệp công lập (sau đây gọi tắt là Chương trình bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp phòng thuộc đơn vị sự nghiệp công lập). Nhóm thứ ba: Loại chương trình bồi dưỡng bắt buộc cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành hàng năm. Đây nhóm chương trình được xây dựng hoàn toàn dựa vào nhu cầu theo từng đơn vị sự nghiệp công lập cũng 37
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 như cho từng cá nhân. Đây là công việc thực hiện theo đúng một trong các bước của quy trình đào tạo bồi dưỡng đă nêu trên. Căn cứ đặc thù nghề nghiệp, các Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành quy định chương trình, thời gian, nội dung, tổ chức biên soạn, thẩm định chương trình, tài liệu, tổ chức bồi dưỡng, loại chứng chỉ chương trình bồi dưỡng bắt buộc cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành hàng năm bảo đảm tính khả thi; tạo điều kiện chủ động cho các cơ quan, đơn vị quản lý và sử dụng viên chức thực hiện 1.2.4. Các yếu tố ảnh hướng đến đào tạo, bồi dưỡng người lao động làm việc cho tổ chức Đào tạo bồi dưỡng là hoạt động tiêu tiền của tổ chức và đòi hỏi phải được thu hối sau khi đào tạo bồi dưỡng. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đào tạo bồi dưỡng người làm việc (nguồn nhân lực) của tổ chức. Có thể chia làm hai nhóm: Yếu tố bên trong và các yếu tố bên ngoài. 1.2.4.1.Các nhân tố bên trong. Trước hết phụ thuộc vào sự nhận thức đúng của các nhà quản lý, đặc biệt là các nhà quản lý cấp cao về vị trí vai trò của đào tạo bồi dưỡng. - Khi coi đào tạo bồi dưỡng là tốn kém, các nhà quản lý không quan tâm; - Khi coi đào tạo bồi dưỡng đem lại giá trí cao hơn, họ sẽ quan tâm. Thực tế, nếu các nhà quản lý quan tâm đào tạo bồi dưỡng, chính họ cũng rất tích cực tham gia các hình thức đào tạo bồi dưỡng và cảm nhận được tầm quan trọng, Ý nghĩa và hiệu quả của đào tạo bồi dưỡng. Họ sẽ dành thời gian, kinh phí cho đào tạo bồi dưỡng Yếu tố thứ hai, là lĩnh vực hoạt động của tổ chức. Nhiều lĩnh vực hoạt động của tổ chức ít biến động; ít đầu tư mới nên hoạt động đào tạo bồi dưỡng 38
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 thực sự không mang lại hiệu quả. Đây cũng có thể chính là sự bảo thủ, duy ư chí của nhiều tổ chức, trong đó có tổ chức nhà nước. Yếu tố thứ ba, mức độ đòi hỏi đối mới công nghệ. Nếu các tổ chức đầu tư, chú trọng vào công nghệ thiết bị để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận cao hơn (thiên nhiều về công nghệ hiện đại), đòi hỏi người lao động có năng lực đáp ứng và do đó, đào tạo bồi dưỡng là tất yếu. Nếu tổ chức ít quan tâm đến đổi mới công nghệ, nhu cầu đào tạo bồi dưỡng sẽ hạn chế. Yếu tố thứ tư: khả năng tài chính của tổ chức. Khi gặp khó khăn về tài chính thông thường các nhà quản lý thường cắt giảm đàu tiên là chi phí cho hoạt động đào tạo bồi dưỡng . Yếu tố thứ năm: bộ phận quản lý chuyên trách về đào tạo bồi dưỡng. Họ có đủ năng lực để nhận biết tầm quan trong của hoạt động này hay không; được quyền quyết định như thể nào; có đủ nguồn nhân lực để làm các hoạt động liên quan. Yếu tố thứ sáu: thực trạng nguồn nhân lực của tổ chức. Một số tổ chức tự hào họ có nguồn nhân lực tốt nên không quan tâm đến đào tạo bồi dưỡng. Họ đă rất chú ý khí tuyển dụng. 1.2.4.2.Các nhân tố bên ngoài. Có nhiều yếu tố bên ngoài tác động đến hoạt động đào tạo bồi dưỡng của tổ chức. Một số yếu tố chủ yếu sau cần chú ý. Trước hết môi trường kinh tế - xã hội nơi tổ chức đóng trụ sở. Nếu môi trường đó, không khí học tập, phát triển kinh tế - xã hội cao, có thể tác động đến tổ chức khi xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng Yếu tố thứ hai: thị trường lao động khu vực tổ chức đóng. Nếu thị trường lao động khan hiếm, các tổ chức có thể tím cách thu hút, lôi kéo người làm cho 39
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tổ chức và do đó, có thể phải gia tăng nhu cầu tuyển dụng và đào tạo bồi dưỡng mới. Nếu thị trường lao động tốt, có thể giúp tổ chức tuyển dễ dàng đúng người cần nên hoạt động đào tạo bồi dưỡng (ban đầu ít). Yếu tố thứ ba: mức độ tiến bộ, phát triển khoa học công nghệ. Cạnh tranh về khoa học công nghệ là một trong những vấn đề sống còn của tổ chức trước các đối thủ cạnh tranh trong cùng một môi trường phát triển. Khoa học công nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm. Đòi hỏi đổi mới công nghệ cũng chính là đòi hỏi gia tăng hoạt động đào tạo bồi dưỡng; Yếu tố thứ tư: Các tổ chức khác cùng hoạt động trên cùng lĩnh vực mà tổ chức hoạt động cũng tạo ra bắt buộc phải quan tâm đến đào tạo bồi dưỡng. 1.3. Đào tạo bồi dưỡng viên chức bảo hiểm xã hội Viên chức làm việc trong các cơ quan thuộc hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam từ trung ương đến tận huyện được xếp chung thành ngành công tác xã hội. Hoạt động đào tạo bồi dưỡng viên chức ngành công tác xã hội, bảo hiểm xã hội thực hiện theo đúng những quy định của pháp luật nhà nước đối với đào tạo bồi dưỡng viên chức Bộ Lao động- thương bình và xã hội và Bộ nội vụ đă ban hành tiêu chuẩn chức danh hang nghề nghiệp công tác xã hội [7]. Tuy nhiên, hiện nay chưa có chương trình đào tạo bồi dưỡng theo chức danh hạng nghề nghiệp ngành công tác xã hội. Các chương trình đào tạo bồi dưỡng hiện nay đă và đang được tiến hành cho viên chức bảo hiểm xã hội Việt Nam thường dựa vào các chương trình cho các ngạch công chức (chuyên viên, chuyên viên chính và chuyên viên cao cấp). 40
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Bộ Lao động- thương bình và xã hội ban hành chương trình đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động làm việc trong lĩnh vực Bảo hiểm xã hội (BHXH) thuộc ngành Lao động - Thương binh và Xã hội; cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động làm việc trong các ngành khác có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng về BHXH và người làm về BHXH trong các doanh nghiệp. Chương trình được xây dựng nhằm: - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công việc liên quan đến BHXH, hướng tới việc nâng cao chất chất lượng dịch vụ BHXH. - Trang bị những kiến thức, kỹ năng, những hiểu biết nền tảng về lĩnh vực BHXH và quản lý nhà nước về lĩnh vực BHXH để người học có hiểu biết tổng quan về lĩnh vực BHXH - Cung cấp và cập nhật cho cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong lĩnh vực BHXH thuộc ngành Lao động - Thương binh và Xã hội một số kiến thức nền tảng về BHXH; các nội dung quản lý nhà nước về BHXH; thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về BHXH; kỹ năng thống kê, thông tin, xây dựng chỉ tiêu phát triển đối tượng tham gia BHXH. - Cung cấp và cập nhật cho công chức, viên chức, người lao động làm việc trong các ngành khác có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng về BHXH và người làm về BHXH trong các doanh nghiệp một số chính sách mới; trang bị kiến thức, kỹ năng về BHXH; chế độ, chính sách, quy trình, thủ tục thực hiện BHXH cho người lao động làm việc trong các doanh nghiệp[8]. Tuy nhiên, chương trình này không gắn liền với chức danh hạng nghề nghiệp. Và do đó, ngoài đào tạo bồi dưỡng theo chương trình này, viên chức bảo hiếm xã hội còn phải học theo các chương trình mang tính bắt buộc như: - Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp. - Bồi dưỡng năng lực, kỹ năng lãnh đạo, quản lý. 41
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Bồi dưỡng bắt buộc cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành hàng năm. Hoạt động đào tạo bồi dưỡng viên chức ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam do Trường Đào tạo nghiệp vụ bảo hiểm xã hội đảm nhận. Bảo hiểm xã hội Việt Nam có Trường Đào tạo nghiệp vụ bảo hiểm xã hội. Trường là một đơn vị sự nghiệp thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cũng như cơ cấu tổ chức để thực hiện được chức năng, nhiệm vụ liên quan đến đào tạo bồi dưỡng viên chức ngành bảo hiểm. Nhiệm vụ và quyền hạncủa Trường bao gồm - Xây dựng, trình Tổng Giám đốc kế hoạch đào tạo dài hạn, trung hạn và hàng năm của Trường phù hợp với Đề án tổng thể phát triển Trường và Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội. - Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức của hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam theo mục tiêu, đối tượng, nội dung và chương trình được phê duyệt, bao gồm: o Tổ chức và phối hợp thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn các ngạch công chức và chức danh nghề nghiệp theo hạng viên chức. o Tổ chức và phối hợp thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý theo quy định. o Phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thực hiện đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ của Ngành; tổ chức các khóa đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho viên chức theo vị trí việc làm của ngành Bảo hiểm xã hội. - Thực hiện cấp chứng chỉ cho học viên sau khi kết thúc các lớp đào tạo, bồi dưỡng do Trường tổ chức theo quy định của pháp luật. 42
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan biên soạn giáo trình, tài liệu theo các nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng của Ngành và phát hành sau khi được Tổng Giám đốc phê duyệt. - Thực hiện liên kết, hợp tác với các đơn vị, tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước để thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học và cung cấp các dịch vụ, tư vấn thuộc lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật. - Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giảng viên cơ hữu, giảng viên kiêm chức của Trường, đáp ứng cơ bản yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng của Ngành. - Xây dựng và quản lý Thư viện của Trường để phục vụ nhu cầu của học viên và công chức, viên chức ngành Bảo hiểm xã hội về tra cứu thông tin, nghiên cứu các tài liệu chuyên ngành và các tư liệu khác có liên quan. - Thống kê, tổng hợp, báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác của Trường theo quy định. - Thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học của Trường theo quy định. - Thực hiện chế độ tài chính, kế toán của Trường theo quy định hiện hành. - Quản lý công chức, viên chức; quản lý tài chính, tài sản theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao. Mỗi một tỉnh có bảo hiểm tỉnh; và cấp huyện cũng có bảo hiểm cấp huyện. Tuy nhiên, các đơn vị này không có cơ quan chuyên ngành làm công tác đào tạo bồi dưỡng. 43
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Tiểu kết chương 1 Tác giả đă hệ thống hóa lại cơ sở lý luận chung về đào tạo bồi dưỡng nói chung người làm việc cho tổ chức và từ đó vận dụng vào đào tạo bồi dưỡng viên chức – người làm việc cho nhà nước (đơn vị sự nghiệp công lập) . Dựa vào quy định của pháp luật nhà nước về viên chức; về đào tạo bồi dưỡng viên chức, tác giả đă chỉ ra những vấn đề cần quan tâm khi tiến hành các hoạt động đào tạo bồi dưỡng. Viên chức ngành BHXH cũng là viên chức nên phải chịu sự điều chỉnh chung của văn bản pháp luật có liên quan đến viên chức cũng như những chuẩn tắc quy định về đào tạo bồi dưỡng. Tác giả cũng đă chỉ ra một số nét đặc thu cần chú ý về đào tạo bồi dưỡng viên chức ngành BHXH Việt Nam.