SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 37
Baixar para ler offline
Trao đổi trực tuyến tại:
http://www.mientayvn.com/Y_online.html
LIÊN QUAN VÀ
ĐIỀU HOÀ CHUYỂN HOÁ
Mục tiêu
• Trình bày được sự liên quan giữa chuyển hoá
các chất G, L, P, AN.
• Giải thích được sự điều hoà chuyển hoá ở mức
tế bào.
Đại cương:
• Các chất đều có con đường chuyển hoá riêng.
• Con đường chuyển hoá của các chất có những
điểm chung, liên quan chặt chẽ tạo nên mạng
lưới chuyển hoá chung rất phức tạp của cơ thể
Sự liên quan
giữa các con
đường chuyển
hoá các chất
www.genome.ad.jp/kegg/pathway/map/map01100.html
Đại cương
• Quá trình chuyển hoá các chất được kiểm soát
chặt chẽ nhờ cơ chế điều hoà ở mức cơ thể
hoặc tế bào.
• Sự điều hoà chuyển hoá các chất theo nhu cầu
của cơ thể.
1. LIÊN QUAN CHUYỂN HÓA
PROTID
ACID AMIN
Ala
Leu, Ile
ACID NUCLEIC
NUCLEOTID
NUCLEEZID
RIBOSE5P
GPT
GLUCID LIPID
GLUCOSE GLYCEROL ACID BÉO
G6P HMP
↓ NADPHH + β ox
PGA
HDP ↓
PYRUVAT
↓
ACETYL CoA 2H
½ O2
Asp
HEM
Glu
GOT
CT
Urê
OXALO ACETAT
TCA
FUMARAT
SUCCINAT
CO2 α CETO
GLUTARAT
CITRAT
2H
2H
2H
2H
CO2
HÔ
HẤP
⇒ATPTẾ
BÀO
H2O
Liên quan giữa chuyển hóa các chất glucid, lipid, protid và acid nucleic
Liên quan chuyển hoá
• Thống nhất chuyển hoá
• Biến đổi qua lại giữa glucid, lipid, protid
• Liên hợp phản ứng, quá trình
• Quan hệ chuyển hoá giữa các bào quan
• Quan hệ chuyển hoá giữa các mô
1.1. Sự thống nhất chuyển hóa
Thể hiện ở:
• Chu trình ACID CITRIC
AcetylCoA →CO2, H2O + Q
• HÔ HẤP TẾ BÀO: “ĐỐT CHÁY” G, L, P theo
những cơ chế chung, hệ thống enzym chung →
tạo H2O, ATP
• HOẠT HÓA, TÍCH TRỮ VÀ SỬ DỤNG NĂNG
LƯỢNG: nhờ quá trình phosphoryl hóa, hệ
thống ADP-ATP.
Các giai đoạn
của quá trình
thoái hoá
1.2. Sự biến đổi qua lại giữa G, L, P: thông qua các chất ngã ba đường
• Chất ngã ba đường : sản phẩm thoái hóa chung
: tiền chất chung
GLUCID LIPID
Chất ngã 3 đường
PROTID
TD: PYRUVAT, ACETYLCoA, OAA, GLYCEROL
COOH COOH COOH COOH
l l l l
H2N- CH C=O GPT
l l
CH3 + CH2
l
CH2
l
COOH
Ala α CETO GLUTARAT
C=O H2N- CH
l l
CH3 + CH2
l
CH2
l
COOH
PYRUVAT Glu
Pyruvat → tân tạo glucid
→ acetyl CoA → AB
Alanin αceto glutarat Aspartat
ALAT GPT GOT ASAT
Pyruvat L Glutamat Oxalo acetat
CH2OH CH2OH NAD+ NADHH+ CH2OHATP ADP
l
CHOH
l
CH2OH
Glycerol
kinase
l l
CHOH C=O
Dehydrogenasel l
CH2O- P CH2O- P
PDA
PGA → tân tạo glucid
pyruvat → Ala
Tuy nhiên các chất không thể thay thế nhau hoàn
toàn được vì:
- Glucid là nguồn năng lượng chủ yếu của cơ thể
- Lipid: các AB cần thiết cơ thể không tổng hợp được
- Protid: các AA cần thiết cơ thể không tổng hợp được
 chế độ dinh dưỡng hợp lý, đủ chất với tỷ lệ nhất
định.
TỶ LỆ KHẨU PHẦN THỨC ĂN THÍCH HỢP
Năm Tổng Q %
P L G
1972 2300 12 13 75
Kcal
1997 2700 10-12 15 - 20 65 - 75
Kcal
1.3. Sự liên hợp giữa các phản ứng và quá trình
Sự liên quan chuyển hoá còn là sự liên hợp giữa các phản ứng và quá
trình.
Phản ứng liên hợp: sự kết hợp 2 phản ứng: phản ứng thoái hoá giải
phóng năng lượng và phản ứng tổng hợp thu năng lượng.
Sự liên hợp giữa các phản ứng và quá trình
• Quá trình chuyển hoá này liên quan đến quá trình chuyển hoá kia qua
các sản phẩm chuyển hoá
+ HMP → NADPHH+ → tổng hợp AB
Ribose 5 P→ tổng hợp AN
+ HDP → Oxalo acetat + Acetyl CoA ←βoxh
CTAC
+ CTAC → Succinyl CoA → → HEM + glycin
+ CTAC + CT urê
Citrulin Aspartat
Oxalo acetat
Arginosuccinat malat
Arginin Fumarat
1.4. Quan hệ chuyển hóa giữa các bào quan
BÀO DỊCH
NHÂN
• TỔNG HỢP
ADN
ARN
NAD+
RIBOSOM
ATP
Tổng hợp protein
• Đường phân
• HMP
• Tổng hợp AB
ATP
TY THỂ
• CHHTB
• βOxh AB
• CTAC
• Tạo thể ceton
PO
TY THỂ VÀ BÀO DỊCH
• Tân tạo G
• CT urê
• Tạo Hem
THỂ TY : nơi chuyển hóa năng lượng (ATP)
NHÂN : tổng hợp ADN, ARN, NAD+
RIBOSOM : STH Protein
1.5. Quan hệ chuyển hóa giữa các mô
Mỗi mô có đặc điểm và chức năng chuyển hóa riêng, ngoài những quá trình
chuyển hóa chung mà mô nào cũng có (chuyển hóa năng lượng, STH Protein)
GAN : chức năng glycogen và nơi xảy ra βoxh Acid béo
Glycogen AcetylCoA CTAC
Glucose Thể ceton
MÁU Glucose Thể ceton
MÔ KHÁC (cơ) Glucose
Glycogen
G6P AcetylCoA
OA
K
Hầu như GAN đóng vai trò trung tâm trong mối liên quan chuyển hoá giữa các mô.
Gan Máu Cơ
AcylCoA AB AcylCoA
G G
ActCoA ActCoA
Thể ceton Thể ceton Thể ceton
CTAC
CTAC
Täøng håüp glucose tæì lactat.
Chu trçnh acid lactic (Cori)
Cơ sử dụng glycogen như một
nguồn năng lượng, tạo lactate thông
qua con đường đường phân. Lactate
được chuyển tới gan và chuyển
thành glucose thông qua quá trình
tân tạo đường.
Glucose này được phóng thích vào
máu trở về cơ để bổ sung dự trữ
glycogen của cơ. Toàn bộ con
đường này (glucose →
lactate → glucose) tạo thành chu
trình Cori.
Chu trình Glucose-alanine
Alanin đóng vai trò như một chất
mang ammonia và bộ khung carbon
của pyruvate từ cơ đến gan.
Ammonia được bài tiết và pyruvat
được dùng để tạo glucose, glucose
lại quay trở lại cơ
NÃO:
Nguồn năng lượng chủ yếu là con đường HDP từ glucose
→ não cần được cung cấp thường xuyên glucose và oxy.
Khi đói, các thể ceton thay thế glucose
MÔ MỠ là nơi dự trữ TG, nơi xảy ra quá trình tổng hợp và phân giải TG.
Glucose Glycerol P
TG VLDL (TG) AB AcylCoA
TG
AB AB-albumin AB
Glycerol Glycerol
Gan Mỡ
Liên quan và điều hòa chuyển hóa
2. KHÁI NIỆM VỀ ĐIỀU HÕA CHUYỂN HÓA
Cơ thể có khả năng tự điều hòa
- Mức toàn cơ thể: Hormon, thần kinh
- Mức tế bào: ĐH chuyển hóa
Cơ chế:
- Ảnh hưởng đến hoạt tính của ENZYM
- Ảnh hưởng đến STH ENZYM
2.1 Cơ chế làm thay đổi hoạt tính ENZYM (lượng enzym không đổi)
Hoạt tính enzym thay đổi do:
- Nồng độ cơ chất hoặc coenzym (vit)
- Cơ chế điều hòa dị lập thể
TT. Dị lập thể
TTHĐ
Cơ chất Chất tác dụng
Enzym dị lập thể
a) Cơ chế DLT dương: sự hoạt hóa DLTchất tác dụng: chất hoạt hóa, làm
TTHĐ dễ tiếp nhận cơ chất và hoạt độ enzym tăng lên (activator)
ATP ADP UTP
G G6P
+
b) Cơ chế DLT âm: sự ức chế DLT
PP
UDPG + Glycogen
glycogen synthase (GS)
UDP Glycogen-G
Chất tác dụng: chất ức chế (inhibitor)  TTHĐ khó tiếp nhận cơ chất
E1 E2 E3
A → B → C → D… → Z
-
Ức chế ngược
E1: enzym DLT
Z : sản phẩm của 1 quá trình đồng thời là chất ức chế DLT
TD: E. coli
-
L-ThreoninTD→ → → L.Isoleucin
(TD: threonin dehydratase)
• Cơ chế phân tử cho mỗi mô hình điều hòa hoàn toàn khác
nhau, nhưng thường theo một trong hai kiểu chính:
- Điều hòa âm tính: protein ức chế gắn vào vùng điều hòa của
DNA (gọi là operator) ngăn cản quá trình phiên mã.
- Điều hòa dương tính: protein hoạt hoá gắn vào DNA làm
tăng quá trình phiên mã.
• OPERON (đơn vị phiên mã) là cơ sở thiết yếu cho sự điều hòa
biểu hiện gen ở TB Prokaryote.
2.2 Cơ chế ảnh hưởng STH ENZYM (lượng enzym thay đổi)
- Operon bao gồm các gen cấu trúc, vùng khởi động
(promoter), operator và gen điều hòa.
- Các gen cấu trúc mã hóa cho 1 hoặc vài chuỗi polypeptid
- Promoter kiểm soát sự phiên mã của các gen cấu trúc
- Operator là vùng mà protein ức chế sẽ gắn vào. Operator
nằm giữa Promotor và các gen cấu trúc.
- Gen điều hòa mã hóa cho protein ức chế
- mARN của Prokaryote là Polycistron, mã hóa ra nhiều
chuỗi polypeptide
Other requlatory
sequence
Operator
Promoter Structural gene
Cấu trúc của Operon:
Điều hòa âm tính
Có 2 loại Operon: operon điều hòa cảm ứng và
ức chế
Operon ức chế
• Các gen cấu trúc ban đầu được
phiên mã.
• Xảy ra ở quá trình đồng hóa.
• Sản phẩm phản ứng sẽ ức chế
phiên mã các gen tổng hợp
chúng.
• Hệ Tryptophan operon
Operon cảm ứng
• Các gen cấu trúc ban đầu
không được phiên mã.
• Xảy ra ở quá trình dị hóa.
• Cơ chất được sử dụng trong
phản ứng dị hóa sẽ kích thích
phiên mã các gen cấu trúc.
• Hệ lactose operon của E.Coli
AYZOPI
permease
operator
promoter
transacetylase
Cấu trúc của lac operon
I. Lactose operon
Vùng điều hòa Ba gen cấu trúc
Gen điều hòa
Vị trí gắn CAP
Βeta Galactosidase
Cơ chế hoạt động Lactose operon ở E.coli:
- Vi khuẩn E.coli mẫn cảm với đường lactose
- Trong môi trường có đường lactose, E.coli tiết ra
enzym β galactosidase, có 2 chức năng:
+ Phân giải lactose thành Glucose và galactose.
+ Chuyển liên kết 1-4 glucoside của glucose và
galactose trong lactose thành liên kết 1-6, hình thành
đường allolactose
 Allolactose là chất cảm ứng của lac operon.
AYZOPI
mRNA
RNA pol
Tình huống 1
- Khi môi trường không có lactose, gen điều hòa I tổng hợp
protein ức chế gắn vào Operator nên ARN polymerase
không đọc được operator và các gen cấu trúc không được
phiên mã.
Không phiên mã
AYZOPI
repressor
mRNA
lactoseallolactose
RNA pol
galactosidase
Tình huống 2
Khi môi trường có lactose, một vài phân tử lactose biến đổi thành
allolactose nhờ β galactosidase. Allolactose gắn vào protein ức chế, làm
thay đổi cấu hình của chất ức chế và protein (-) không gắn vào operator,
như vậy ARN polymerase có thể đọc operator để phiên mã ba gen cấu
trúc trên operon, tạo β galactosidase và permease tham gia phân giải
lactose.
Phiên mã
ABCDEOPR
regulatory
regions
structural
gene
Trp
Trp mRNA
Trp operon
Protein (-) kh
chức năng
II. Tryptophan operon
-Tryptophane trong tế bào được tổng hợp bởi sự tham gia của 5
loại enzyme xúc tác. Các gen mã hóa cho 5 enzym này nằm trên
một operon.
- Gen điều hòa cho hệ thống luôn sản sinh protein ức chế không
có chức năng.
- Nếu tế bào được nuôi trong môi trường có tryptophan thì
tryptophane trở thành một chất đồng ức chế, gắn vào protein (-
) tạo phức hợp gắn vào operator trp, ngăn cản quá trình phiên
mã tạo các enzyme để tổng hợp tryptophane.
- Khi trong tế bào thiếu tryptophane thì protein ức chế trở nên
bất hoạt, quá trình phiên mã diễn ra, các enzyme xúc tác quá
trình tổng hợp tryptophan được tổng hợp.
b. Cơ chế kìm hãm tổng hợp enzym (đối với enzym của 1 quá trình tổng hợp)
TD: Nuôi Salmonella typhi trong môi trường có histidin thì sự tổng hợp các enzym xúc tác
tổng hợp histidin ngừng
R P O S1 S2 S3 S4 ….. S9
…..
↓
ARNm
↓
R’ (Aporepressor)
Không hoạt động
R’
E1 E 2
PRPP
ARNm
E9
E3 E 4
His
-
Phức hợp R-CR: R’
CR
Chất đồng kìm hãm
(Corepressor): His
Hoạt động
PRPP: Phosphoribosylpyrophosphate
Liên quan và điều hòa chuyển hóa

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)VuKirikou
 
CHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓACHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓASoM
 
Chuyển hóa năng lượng
Chuyển hóa năng lượngChuyển hóa năng lượng
Chuyển hóa năng lượngLam Nguyen
 
Bài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleicBài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleicLam Nguyen
 
Chuyển hóa protein 1
Chuyển hóa protein 1Chuyển hóa protein 1
Chuyển hóa protein 1Lam Nguyen
 
Chuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleicChuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleicLam Nguyen
 
chuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinchuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinkaka chan
 
Sinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tietSinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tietVũ Thanh
 
Hoá sinh enzym
Hoá sinh enzymHoá sinh enzym
Hoá sinh enzymBongpet
 
Chuyển hóa protein 2
Chuyển hóa protein 2Chuyển hóa protein 2
Chuyển hóa protein 2Lam Nguyen
 
Chuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoChuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoPHANCHAULOAN88
 
THẬN VÀ NƯỚC TIỂU
THẬN VÀ NƯỚC TIỂUTHẬN VÀ NƯỚC TIỂU
THẬN VÀ NƯỚC TIỂUSoM
 
HÓA SINH LÂM SÀNG BỆNH GAN MẬT
HÓA SINH LÂM SÀNG BỆNH GAN MẬTHÓA SINH LÂM SÀNG BỆNH GAN MẬT
HÓA SINH LÂM SÀNG BỆNH GAN MẬTLe_Huan
 
Sinh lý máu 6 ym
Sinh lý máu 6 ymSinh lý máu 6 ym
Sinh lý máu 6 ymVũ Thanh
 
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEINPROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEINSoM
 
ỐNG TIÊU HÓA 2013
ỐNG TIÊU HÓA 2013ỐNG TIÊU HÓA 2013
ỐNG TIÊU HÓA 2013SoM
 

Mais procurados (20)

Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
 
CHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓACHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓA
 
Chuyển hóa năng lượng
Chuyển hóa năng lượngChuyển hóa năng lượng
Chuyển hóa năng lượng
 
Bài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleicBài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleic
 
Chuyển hóa protein 1
Chuyển hóa protein 1Chuyển hóa protein 1
Chuyển hóa protein 1
 
Chuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleicChuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleic
 
chuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinchuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobin
 
Sinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tietSinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tiet
 
Hoá sinh enzym
Hoá sinh enzymHoá sinh enzym
Hoá sinh enzym
 
7.sot
7.sot7.sot
7.sot
 
Chuyển hóa protein 2
Chuyển hóa protein 2Chuyển hóa protein 2
Chuyển hóa protein 2
 
Chuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoChuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bào
 
THẬN VÀ NƯỚC TIỂU
THẬN VÀ NƯỚC TIỂUTHẬN VÀ NƯỚC TIỂU
THẬN VÀ NƯỚC TIỂU
 
Bai 13 he noi tiet
Bai 13 he noi tietBai 13 he noi tiet
Bai 13 he noi tiet
 
HÓA SINH LÂM SÀNG BỆNH GAN MẬT
HÓA SINH LÂM SÀNG BỆNH GAN MẬTHÓA SINH LÂM SÀNG BỆNH GAN MẬT
HÓA SINH LÂM SÀNG BỆNH GAN MẬT
 
NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC
NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌCNHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC
NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC
 
Tieuhoa3
Tieuhoa3Tieuhoa3
Tieuhoa3
 
Sinh lý máu 6 ym
Sinh lý máu 6 ymSinh lý máu 6 ym
Sinh lý máu 6 ym
 
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEINPROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
 
ỐNG TIÊU HÓA 2013
ỐNG TIÊU HÓA 2013ỐNG TIÊU HÓA 2013
ỐNG TIÊU HÓA 2013
 

Destaque (17)

Hoa sinh
Hoa sinhHoa sinh
Hoa sinh
 
Lipid
LipidLipid
Lipid
 
Chương 1 hóa học glucid
Chương 1 hóa học glucidChương 1 hóa học glucid
Chương 1 hóa học glucid
 
Lipid
LipidLipid
Lipid
 
glucid va bien doi sinh hoa
glucid va bien doi sinh hoaglucid va bien doi sinh hoa
glucid va bien doi sinh hoa
 
Chuong i.shd.13
Chuong i.shd.13Chuong i.shd.13
Chuong i.shd.13
 
Vai trò quan trọng của gluxit
Vai trò quan trọng của gluxitVai trò quan trọng của gluxit
Vai trò quan trọng của gluxit
 
lipid va bien doi sinh hoa
lipid va bien doi sinh hoalipid va bien doi sinh hoa
lipid va bien doi sinh hoa
 
Hóa học hemoglobin 2015
Hóa học hemoglobin 2015Hóa học hemoglobin 2015
Hóa học hemoglobin 2015
 
Hóa học protid
Hóa học protid Hóa học protid
Hóa học protid
 
Sinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luongSinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luong
 
Chuong7 tieu hoa
Chuong7 tieu hoaChuong7 tieu hoa
Chuong7 tieu hoa
 
Chuong 3 noi tiet
Chuong 3 noi tietChuong 3 noi tiet
Chuong 3 noi tiet
 
Tpcn va beo phi ngày 14 3-2013
Tpcn va beo phi ngày 14 3-2013Tpcn va beo phi ngày 14 3-2013
Tpcn va beo phi ngày 14 3-2013
 
BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GENBÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
 
Tieuhoa2
Tieuhoa2Tieuhoa2
Tieuhoa2
 
Axit gluconic
Axit gluconicAxit gluconic
Axit gluconic
 

Semelhante a Liên quan và điều hòa chuyển hóa

bai_giang_hoa_sinh_bai_12_chuyen_hoa_protid_7546.ppt
bai_giang_hoa_sinh_bai_12_chuyen_hoa_protid_7546.pptbai_giang_hoa_sinh_bai_12_chuyen_hoa_protid_7546.ppt
bai_giang_hoa_sinh_bai_12_chuyen_hoa_protid_7546.pptDngTrn603952
 
CHUYEN HOA GLUCID ( SỬA).ppt
CHUYEN HOA GLUCID ( SỬA).pptCHUYEN HOA GLUCID ( SỬA).ppt
CHUYEN HOA GLUCID ( SỬA).pptLThTrMy11
 
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNGHÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNGVuKirikou
 
Chuyenhoaprotein
ChuyenhoaproteinChuyenhoaprotein
ChuyenhoaproteinKanist BB
 
CHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNG - ĐIỀU NHIỆT | Sinh Lý Học
CHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNG - ĐIỀU NHIỆT | Sinh Lý HọcCHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNG - ĐIỀU NHIỆT | Sinh Lý Học
CHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNG - ĐIỀU NHIỆT | Sinh Lý HọcVuKirikou
 
Ch lipid-ct-04092013 tn
Ch lipid-ct-04092013 tnCh lipid-ct-04092013 tn
Ch lipid-ct-04092013 tnJasmine Nguyen
 
Gia su mon toan với gia sư môn sinh lớp 12
Gia su mon toan với gia sư môn sinh lớp 12 Gia su mon toan với gia sư môn sinh lớp 12
Gia su mon toan với gia sư môn sinh lớp 12 vinhphu68
 
10.CHUYEN HOA LIPID.pdf
10.CHUYEN HOA LIPID.pdf10.CHUYEN HOA LIPID.pdf
10.CHUYEN HOA LIPID.pdfthving
 
CHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINCHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINSoM
 
Sinh hoa hoc pdf [compatibility mode]
Sinh hoa hoc pdf [compatibility mode]Sinh hoa hoc pdf [compatibility mode]
Sinh hoa hoc pdf [compatibility mode]khuccay
 
Sinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMUSinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMUTBFTTH
 
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần ThơSinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần ThơVuKirikou
 
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết và tinh sạch enzy...
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết và tinh sạch enzy...Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết và tinh sạch enzy...
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết và tinh sạch enzy...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Chuyển Hóa Protid
Chuyển Hóa ProtidChuyển Hóa Protid
Chuyển Hóa ProtidngNguyn939913
 
Sinh Lý Tuyến Tụy Vmu
Sinh Lý Tuyến Tụy VmuSinh Lý Tuyến Tụy Vmu
Sinh Lý Tuyến Tụy VmuTBFTTH
 

Semelhante a Liên quan và điều hòa chuyển hóa (20)

bai_giang_hoa_sinh_bai_12_chuyen_hoa_protid_7546.ppt
bai_giang_hoa_sinh_bai_12_chuyen_hoa_protid_7546.pptbai_giang_hoa_sinh_bai_12_chuyen_hoa_protid_7546.ppt
bai_giang_hoa_sinh_bai_12_chuyen_hoa_protid_7546.ppt
 
CHUYEN HOA GLUCID ( SỬA).ppt
CHUYEN HOA GLUCID ( SỬA).pptCHUYEN HOA GLUCID ( SỬA).ppt
CHUYEN HOA GLUCID ( SỬA).ppt
 
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNGHÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
 
Chuyenhoaprotein
ChuyenhoaproteinChuyenhoaprotein
Chuyenhoaprotein
 
CHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNG - ĐIỀU NHIỆT | Sinh Lý Học
CHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNG - ĐIỀU NHIỆT | Sinh Lý HọcCHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNG - ĐIỀU NHIỆT | Sinh Lý Học
CHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNG - ĐIỀU NHIỆT | Sinh Lý Học
 
Henoitiet
HenoitietHenoitiet
Henoitiet
 
Henoitiet
HenoitietHenoitiet
Henoitiet
 
Ch lipid-ct-04092013 tn
Ch lipid-ct-04092013 tnCh lipid-ct-04092013 tn
Ch lipid-ct-04092013 tn
 
Gia su mon toan với gia sư môn sinh lớp 12
Gia su mon toan với gia sư môn sinh lớp 12 Gia su mon toan với gia sư môn sinh lớp 12
Gia su mon toan với gia sư môn sinh lớp 12
 
10.CHUYEN HOA LIPID.pdf
10.CHUYEN HOA LIPID.pdf10.CHUYEN HOA LIPID.pdf
10.CHUYEN HOA LIPID.pdf
 
CHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINCHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEIN
 
Sinh hoa hoc pdf [compatibility mode]
Sinh hoa hoc pdf [compatibility mode]Sinh hoa hoc pdf [compatibility mode]
Sinh hoa hoc pdf [compatibility mode]
 
Phân tích glucis
Phân tích glucisPhân tích glucis
Phân tích glucis
 
Sinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMUSinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMU
 
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần ThơSinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
 
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết và tinh sạch enzy...
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết và tinh sạch enzy...Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết và tinh sạch enzy...
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết và tinh sạch enzy...
 
Công Nghệ enzyme- LIPASE - Lê Trí Kiểng
Công Nghệ enzyme- LIPASE - Lê Trí KiểngCông Nghệ enzyme- LIPASE - Lê Trí Kiểng
Công Nghệ enzyme- LIPASE - Lê Trí Kiểng
 
Enzyme - Hormon
Enzyme - HormonEnzyme - Hormon
Enzyme - Hormon
 
Chuyển Hóa Protid
Chuyển Hóa ProtidChuyển Hóa Protid
Chuyển Hóa Protid
 
Sinh Lý Tuyến Tụy Vmu
Sinh Lý Tuyến Tụy VmuSinh Lý Tuyến Tụy Vmu
Sinh Lý Tuyến Tụy Vmu
 

Mais de Lam Nguyen

20181021 145404 0001-converted-converted
20181021 145404 0001-converted-converted20181021 145404 0001-converted-converted
20181021 145404 0001-converted-convertedLam Nguyen
 
cơ chế phản ứng
cơ chế phản ứngcơ chế phản ứng
cơ chế phản ứngLam Nguyen
 
Di truyền vi khuẩn
Di truyền vi khuẩnDi truyền vi khuẩn
Di truyền vi khuẩnLam Nguyen
 
Đại cương vi sinh vật
Đại cương vi sinh vậtĐại cương vi sinh vật
Đại cương vi sinh vậtLam Nguyen
 
Hóa hữu cơ
Hóa hữu cơHóa hữu cơ
Hóa hữu cơLam Nguyen
 
Hợp chất dị vòng
Hợp chất dị vòngHợp chất dị vòng
Hợp chất dị vòngLam Nguyen
 
Kháng nguyên, kháng thể
Kháng nguyên, kháng thểKháng nguyên, kháng thể
Kháng nguyên, kháng thểLam Nguyen
 
Miễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệuMiễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệuLam Nguyen
 
Nhiễm trùng, miễn dịch
Nhiễm trùng, miễn dịchNhiễm trùng, miễn dịch
Nhiễm trùng, miễn dịchLam Nguyen
 
Lý thuyết lấy mẫu
Lý thuyết lấy mẫu Lý thuyết lấy mẫu
Lý thuyết lấy mẫu Lam Nguyen
 
Terpen+steroid,cholesterol
Terpen+steroid,cholesterolTerpen+steroid,cholesterol
Terpen+steroid,cholesterolLam Nguyen
 
Các phân phối thường dùng
Các phân phối thường dùngCác phân phối thường dùng
Các phân phối thường dùngLam Nguyen
 
Lý thuyết ước lượng
Lý thuyết ước lượngLý thuyết ước lượng
Lý thuyết ước lượngLam Nguyen
 
Vi khuẩn kị khí
Vi khuẩn kị khíVi khuẩn kị khí
Vi khuẩn kị khíLam Nguyen
 
Vaccine, huyết thanh
Vaccine, huyết thanhVaccine, huyết thanh
Vaccine, huyết thanhLam Nguyen
 

Mais de Lam Nguyen (19)

20181021 145404 0001-converted-converted
20181021 145404 0001-converted-converted20181021 145404 0001-converted-converted
20181021 145404 0001-converted-converted
 
Carbohydrate
CarbohydrateCarbohydrate
Carbohydrate
 
Cầu khuẩn
Cầu khuẩnCầu khuẩn
Cầu khuẩn
 
cơ chế phản ứng
cơ chế phản ứngcơ chế phản ứng
cơ chế phản ứng
 
Di truyền vi khuẩn
Di truyền vi khuẩnDi truyền vi khuẩn
Di truyền vi khuẩn
 
Đại cương vi sinh vật
Đại cương vi sinh vậtĐại cương vi sinh vật
Đại cương vi sinh vật
 
Hóa hữu cơ
Hóa hữu cơHóa hữu cơ
Hóa hữu cơ
 
Hợp chất dị vòng
Hợp chất dị vòngHợp chất dị vòng
Hợp chất dị vòng
 
Kháng nguyên, kháng thể
Kháng nguyên, kháng thểKháng nguyên, kháng thể
Kháng nguyên, kháng thể
 
Kháng sinh
Kháng sinhKháng sinh
Kháng sinh
 
Miễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệuMiễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệu
 
Nhiễm trùng, miễn dịch
Nhiễm trùng, miễn dịchNhiễm trùng, miễn dịch
Nhiễm trùng, miễn dịch
 
Lý thuyết lấy mẫu
Lý thuyết lấy mẫu Lý thuyết lấy mẫu
Lý thuyết lấy mẫu
 
Terpen+steroid,cholesterol
Terpen+steroid,cholesterolTerpen+steroid,cholesterol
Terpen+steroid,cholesterol
 
Các phân phối thường dùng
Các phân phối thường dùngCác phân phối thường dùng
Các phân phối thường dùng
 
Lý thuyết ước lượng
Lý thuyết ước lượngLý thuyết ước lượng
Lý thuyết ước lượng
 
Vi khuẩn kị khí
Vi khuẩn kị khíVi khuẩn kị khí
Vi khuẩn kị khí
 
Vaccine, huyết thanh
Vaccine, huyết thanhVaccine, huyết thanh
Vaccine, huyết thanh
 
Vitamin
VitaminVitamin
Vitamin
 

Liên quan và điều hòa chuyển hóa

  • 1. Trao đổi trực tuyến tại: http://www.mientayvn.com/Y_online.html
  • 2. LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HOÀ CHUYỂN HOÁ
  • 3. Mục tiêu • Trình bày được sự liên quan giữa chuyển hoá các chất G, L, P, AN. • Giải thích được sự điều hoà chuyển hoá ở mức tế bào.
  • 4. Đại cương: • Các chất đều có con đường chuyển hoá riêng. • Con đường chuyển hoá của các chất có những điểm chung, liên quan chặt chẽ tạo nên mạng lưới chuyển hoá chung rất phức tạp của cơ thể
  • 5. Sự liên quan giữa các con đường chuyển hoá các chất www.genome.ad.jp/kegg/pathway/map/map01100.html
  • 6. Đại cương • Quá trình chuyển hoá các chất được kiểm soát chặt chẽ nhờ cơ chế điều hoà ở mức cơ thể hoặc tế bào. • Sự điều hoà chuyển hoá các chất theo nhu cầu của cơ thể.
  • 7. 1. LIÊN QUAN CHUYỂN HÓA PROTID ACID AMIN Ala Leu, Ile ACID NUCLEIC NUCLEOTID NUCLEEZID RIBOSE5P GPT GLUCID LIPID GLUCOSE GLYCEROL ACID BÉO G6P HMP ↓ NADPHH + β ox PGA HDP ↓ PYRUVAT ↓ ACETYL CoA 2H ½ O2 Asp HEM Glu GOT CT Urê OXALO ACETAT TCA FUMARAT SUCCINAT CO2 α CETO GLUTARAT CITRAT 2H 2H 2H 2H CO2 HÔ HẤP ⇒ATPTẾ BÀO H2O Liên quan giữa chuyển hóa các chất glucid, lipid, protid và acid nucleic
  • 8. Liên quan chuyển hoá • Thống nhất chuyển hoá • Biến đổi qua lại giữa glucid, lipid, protid • Liên hợp phản ứng, quá trình • Quan hệ chuyển hoá giữa các bào quan • Quan hệ chuyển hoá giữa các mô
  • 9. 1.1. Sự thống nhất chuyển hóa Thể hiện ở: • Chu trình ACID CITRIC AcetylCoA →CO2, H2O + Q • HÔ HẤP TẾ BÀO: “ĐỐT CHÁY” G, L, P theo những cơ chế chung, hệ thống enzym chung → tạo H2O, ATP • HOẠT HÓA, TÍCH TRỮ VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG: nhờ quá trình phosphoryl hóa, hệ thống ADP-ATP.
  • 10. Các giai đoạn của quá trình thoái hoá
  • 11. 1.2. Sự biến đổi qua lại giữa G, L, P: thông qua các chất ngã ba đường • Chất ngã ba đường : sản phẩm thoái hóa chung : tiền chất chung GLUCID LIPID Chất ngã 3 đường PROTID TD: PYRUVAT, ACETYLCoA, OAA, GLYCEROL COOH COOH COOH COOH l l l l H2N- CH C=O GPT l l CH3 + CH2 l CH2 l COOH Ala α CETO GLUTARAT C=O H2N- CH l l CH3 + CH2 l CH2 l COOH PYRUVAT Glu Pyruvat → tân tạo glucid → acetyl CoA → AB Alanin αceto glutarat Aspartat ALAT GPT GOT ASAT Pyruvat L Glutamat Oxalo acetat CH2OH CH2OH NAD+ NADHH+ CH2OHATP ADP l CHOH l CH2OH Glycerol kinase l l CHOH C=O Dehydrogenasel l CH2O- P CH2O- P PDA PGA → tân tạo glucid pyruvat → Ala
  • 12. Tuy nhiên các chất không thể thay thế nhau hoàn toàn được vì: - Glucid là nguồn năng lượng chủ yếu của cơ thể - Lipid: các AB cần thiết cơ thể không tổng hợp được - Protid: các AA cần thiết cơ thể không tổng hợp được  chế độ dinh dưỡng hợp lý, đủ chất với tỷ lệ nhất định.
  • 13. TỶ LỆ KHẨU PHẦN THỨC ĂN THÍCH HỢP Năm Tổng Q % P L G 1972 2300 12 13 75 Kcal 1997 2700 10-12 15 - 20 65 - 75 Kcal
  • 14. 1.3. Sự liên hợp giữa các phản ứng và quá trình Sự liên quan chuyển hoá còn là sự liên hợp giữa các phản ứng và quá trình. Phản ứng liên hợp: sự kết hợp 2 phản ứng: phản ứng thoái hoá giải phóng năng lượng và phản ứng tổng hợp thu năng lượng.
  • 15. Sự liên hợp giữa các phản ứng và quá trình • Quá trình chuyển hoá này liên quan đến quá trình chuyển hoá kia qua các sản phẩm chuyển hoá + HMP → NADPHH+ → tổng hợp AB Ribose 5 P→ tổng hợp AN + HDP → Oxalo acetat + Acetyl CoA ←βoxh CTAC + CTAC → Succinyl CoA → → HEM + glycin + CTAC + CT urê Citrulin Aspartat Oxalo acetat Arginosuccinat malat Arginin Fumarat
  • 16. 1.4. Quan hệ chuyển hóa giữa các bào quan BÀO DỊCH NHÂN • TỔNG HỢP ADN ARN NAD+ RIBOSOM ATP Tổng hợp protein • Đường phân • HMP • Tổng hợp AB ATP TY THỂ • CHHTB • βOxh AB • CTAC • Tạo thể ceton PO TY THỂ VÀ BÀO DỊCH • Tân tạo G • CT urê • Tạo Hem THỂ TY : nơi chuyển hóa năng lượng (ATP) NHÂN : tổng hợp ADN, ARN, NAD+ RIBOSOM : STH Protein
  • 17. 1.5. Quan hệ chuyển hóa giữa các mô Mỗi mô có đặc điểm và chức năng chuyển hóa riêng, ngoài những quá trình chuyển hóa chung mà mô nào cũng có (chuyển hóa năng lượng, STH Protein) GAN : chức năng glycogen và nơi xảy ra βoxh Acid béo Glycogen AcetylCoA CTAC Glucose Thể ceton MÁU Glucose Thể ceton MÔ KHÁC (cơ) Glucose Glycogen G6P AcetylCoA OA K Hầu như GAN đóng vai trò trung tâm trong mối liên quan chuyển hoá giữa các mô.
  • 18. Gan Máu Cơ AcylCoA AB AcylCoA G G ActCoA ActCoA Thể ceton Thể ceton Thể ceton CTAC CTAC
  • 19. Täøng håüp glucose tæì lactat. Chu trçnh acid lactic (Cori)
  • 20. Cơ sử dụng glycogen như một nguồn năng lượng, tạo lactate thông qua con đường đường phân. Lactate được chuyển tới gan và chuyển thành glucose thông qua quá trình tân tạo đường. Glucose này được phóng thích vào máu trở về cơ để bổ sung dự trữ glycogen của cơ. Toàn bộ con đường này (glucose → lactate → glucose) tạo thành chu trình Cori.
  • 21. Chu trình Glucose-alanine Alanin đóng vai trò như một chất mang ammonia và bộ khung carbon của pyruvate từ cơ đến gan. Ammonia được bài tiết và pyruvat được dùng để tạo glucose, glucose lại quay trở lại cơ
  • 22. NÃO: Nguồn năng lượng chủ yếu là con đường HDP từ glucose → não cần được cung cấp thường xuyên glucose và oxy. Khi đói, các thể ceton thay thế glucose
  • 23. MÔ MỠ là nơi dự trữ TG, nơi xảy ra quá trình tổng hợp và phân giải TG. Glucose Glycerol P TG VLDL (TG) AB AcylCoA TG AB AB-albumin AB Glycerol Glycerol Gan Mỡ
  • 25. 2. KHÁI NIỆM VỀ ĐIỀU HÕA CHUYỂN HÓA Cơ thể có khả năng tự điều hòa - Mức toàn cơ thể: Hormon, thần kinh - Mức tế bào: ĐH chuyển hóa Cơ chế: - Ảnh hưởng đến hoạt tính của ENZYM - Ảnh hưởng đến STH ENZYM 2.1 Cơ chế làm thay đổi hoạt tính ENZYM (lượng enzym không đổi) Hoạt tính enzym thay đổi do: - Nồng độ cơ chất hoặc coenzym (vit) - Cơ chế điều hòa dị lập thể TT. Dị lập thể TTHĐ Cơ chất Chất tác dụng Enzym dị lập thể
  • 26. a) Cơ chế DLT dương: sự hoạt hóa DLTchất tác dụng: chất hoạt hóa, làm TTHĐ dễ tiếp nhận cơ chất và hoạt độ enzym tăng lên (activator) ATP ADP UTP G G6P + b) Cơ chế DLT âm: sự ức chế DLT PP UDPG + Glycogen glycogen synthase (GS) UDP Glycogen-G Chất tác dụng: chất ức chế (inhibitor)  TTHĐ khó tiếp nhận cơ chất E1 E2 E3 A → B → C → D… → Z - Ức chế ngược E1: enzym DLT Z : sản phẩm của 1 quá trình đồng thời là chất ức chế DLT TD: E. coli - L-ThreoninTD→ → → L.Isoleucin (TD: threonin dehydratase)
  • 27. • Cơ chế phân tử cho mỗi mô hình điều hòa hoàn toàn khác nhau, nhưng thường theo một trong hai kiểu chính: - Điều hòa âm tính: protein ức chế gắn vào vùng điều hòa của DNA (gọi là operator) ngăn cản quá trình phiên mã. - Điều hòa dương tính: protein hoạt hoá gắn vào DNA làm tăng quá trình phiên mã. • OPERON (đơn vị phiên mã) là cơ sở thiết yếu cho sự điều hòa biểu hiện gen ở TB Prokaryote. 2.2 Cơ chế ảnh hưởng STH ENZYM (lượng enzym thay đổi)
  • 28. - Operon bao gồm các gen cấu trúc, vùng khởi động (promoter), operator và gen điều hòa. - Các gen cấu trúc mã hóa cho 1 hoặc vài chuỗi polypeptid - Promoter kiểm soát sự phiên mã của các gen cấu trúc - Operator là vùng mà protein ức chế sẽ gắn vào. Operator nằm giữa Promotor và các gen cấu trúc. - Gen điều hòa mã hóa cho protein ức chế - mARN của Prokaryote là Polycistron, mã hóa ra nhiều chuỗi polypeptide Other requlatory sequence Operator Promoter Structural gene Cấu trúc của Operon:
  • 29. Điều hòa âm tính Có 2 loại Operon: operon điều hòa cảm ứng và ức chế Operon ức chế • Các gen cấu trúc ban đầu được phiên mã. • Xảy ra ở quá trình đồng hóa. • Sản phẩm phản ứng sẽ ức chế phiên mã các gen tổng hợp chúng. • Hệ Tryptophan operon Operon cảm ứng • Các gen cấu trúc ban đầu không được phiên mã. • Xảy ra ở quá trình dị hóa. • Cơ chất được sử dụng trong phản ứng dị hóa sẽ kích thích phiên mã các gen cấu trúc. • Hệ lactose operon của E.Coli
  • 30. AYZOPI permease operator promoter transacetylase Cấu trúc của lac operon I. Lactose operon Vùng điều hòa Ba gen cấu trúc Gen điều hòa Vị trí gắn CAP Βeta Galactosidase
  • 31. Cơ chế hoạt động Lactose operon ở E.coli: - Vi khuẩn E.coli mẫn cảm với đường lactose - Trong môi trường có đường lactose, E.coli tiết ra enzym β galactosidase, có 2 chức năng: + Phân giải lactose thành Glucose và galactose. + Chuyển liên kết 1-4 glucoside của glucose và galactose trong lactose thành liên kết 1-6, hình thành đường allolactose  Allolactose là chất cảm ứng của lac operon.
  • 32. AYZOPI mRNA RNA pol Tình huống 1 - Khi môi trường không có lactose, gen điều hòa I tổng hợp protein ức chế gắn vào Operator nên ARN polymerase không đọc được operator và các gen cấu trúc không được phiên mã. Không phiên mã
  • 33. AYZOPI repressor mRNA lactoseallolactose RNA pol galactosidase Tình huống 2 Khi môi trường có lactose, một vài phân tử lactose biến đổi thành allolactose nhờ β galactosidase. Allolactose gắn vào protein ức chế, làm thay đổi cấu hình của chất ức chế và protein (-) không gắn vào operator, như vậy ARN polymerase có thể đọc operator để phiên mã ba gen cấu trúc trên operon, tạo β galactosidase và permease tham gia phân giải lactose. Phiên mã
  • 35. II. Tryptophan operon -Tryptophane trong tế bào được tổng hợp bởi sự tham gia của 5 loại enzyme xúc tác. Các gen mã hóa cho 5 enzym này nằm trên một operon. - Gen điều hòa cho hệ thống luôn sản sinh protein ức chế không có chức năng. - Nếu tế bào được nuôi trong môi trường có tryptophan thì tryptophane trở thành một chất đồng ức chế, gắn vào protein (- ) tạo phức hợp gắn vào operator trp, ngăn cản quá trình phiên mã tạo các enzyme để tổng hợp tryptophane. - Khi trong tế bào thiếu tryptophane thì protein ức chế trở nên bất hoạt, quá trình phiên mã diễn ra, các enzyme xúc tác quá trình tổng hợp tryptophan được tổng hợp.
  • 36. b. Cơ chế kìm hãm tổng hợp enzym (đối với enzym của 1 quá trình tổng hợp) TD: Nuôi Salmonella typhi trong môi trường có histidin thì sự tổng hợp các enzym xúc tác tổng hợp histidin ngừng R P O S1 S2 S3 S4 ….. S9 ….. ↓ ARNm ↓ R’ (Aporepressor) Không hoạt động R’ E1 E 2 PRPP ARNm E9 E3 E 4 His - Phức hợp R-CR: R’ CR Chất đồng kìm hãm (Corepressor): His Hoạt động PRPP: Phosphoribosylpyrophosphate