O slideshow foi denunciado.
Seu SlideShare está sendo baixado. ×

Pp4 tuyen bo johanesburg 2002

Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Próximos SlideShares
Agenda 21
Agenda 21
Carregando em…3
×

Confira estes a seguir

1 de 21 Anúncio

Mais Conteúdo rRelacionado

Diapositivos para si (20)

Semelhante a Pp4 tuyen bo johanesburg 2002 (20)

Anúncio

Pp4 tuyen bo johanesburg 2002

  1. 1. 4. Tuyên bố Johanesburg về phát triển bền vững Bối cảnh và mục tiêu hội nghị Diễn biến và nội dung tuyên bố Nhận xét chung
  2. 2. 4.1. Bối cảnh và mục tiêu Hội nghị a) Bối cảnh - Dân số thế giới gia tăng nhanh chóng. - Khoảng cách giữa các nước giàu và các nước nghèo ngày càng lớn. - Các nguồn tài nguyên bị khai thác quá mức. - Khí hậu thay đổi do lượng khí thải ngày càng nhiều. - Tình trạng ô nhiễm nước ngày càng nghiêm trọng. - Tổn thất đa dạng sinh học ngày càng tăng.
  3. 3. b) Mục tiêu - Chủ đề quan trọng hơn cả của Hội nghị là thúc đẩy những hành động và tiến bộ cơ bản đã đạt được tại Johanesburg nhằm giải quyết những quan tâm lớn nhất về nghèo đói và môi trường. - Tăng cường cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường - Tăng cường tiếp cận các dịch vụ về năng lượng - Nâng cao điều kiện sức khoẻ và vấn đề nông nghiệp, đặc biệt là các vùng đất khô hạn - Bảo vệ tốt hơn hệ sinh thái và đa dạng sinh học của thế giới.
  4. 4. 4.2. Diễn biến và nội dung tuyên bố Johanesburg a) Thành phần tham dự Hội nghị do Liên Hợp Quốc bảo trợ đã khai mạc ngày 26/8, bế mạc ngày 4/9/2002 tại thành phố Johanesburg. Tham gia hội nghị có hơn 100 nguyên thủ quốc gia, những người đứng đầu chính phủ và khoảng 40.000 - 60.000 đại biểu từ hơn 180 nước trên thế giới.
  5. 5. b) Nội dung chính của hội nghị - Hội nghị đã tập trung bàn thảo về “sự toàn cầu hóa hàng ngày và khắp mọi nơi” và cố gắng tìm các giải pháp cho những vấn đề cản trở tiến trình phát triển bền vững. - Sự “phát triển kinh tế theo hướng thương mại và tự do hóa tài chính” được xem là một vấn đề lớn “đã gây nhiều khó khăn cho việc theo đuổi các mục tiêu môi trường và xã hội…”
  6. 6. Hội nghị đã nhấn mạnh một số nội dung như sau: -Rũ bỏ sự phát triển rập khuôn [1] - “Các quốc gia nghèo cần phải gia tăng nhu cầu tiêu thụ của họ, nhưng không đi theo con đường mà các nước giàu và các nền kinh tế phát triển quá nhanh trong nửa thế kỷ qua” -Như vậy, thách thức đối với các nước có nền kinh tế tụt hậu phải đối đầu đó là sự lựa chọn một hướng đi thân thiện môi trường và thân thiện người nghèo, tách biệt tăng trưởng kinh tế khỏi gia tăng sử dụng tài nguyên, tiến bộ xã hội đi đôi với tăng trưởng kinh tế.
  7. 7. -Thu hẹp khoảng cách sinh thái của các nước giàu và nghèo [1] + Sự giàu sang của một phía là nguyên nhân gây ra sự nghèo khó cho phía bên kia. +Tầng lớp giàu né tránh khỏi các nguy hại của môi trường và đẩy chất thải, tiếng ồn, những thứ bẩn thỉu của thế giới công nghiệp vào số đông những người yếu thế. +Vì vậy, giảm được khoảng cách sinh thái của tầng lớp giàu không chỉ là vấn đề sinh thái học mà còn là vấn đề công bằng.
  8. 8. - Đảm bảo các quyền mưu sinh [1] + Hội nghị Johannesburg đã tập trung nhiều vào vấn đề xoá đói giảm nghèo. Nghèo đói là do thiếu quyền lực, chứ không phải thiếu tiền. + Vấn đề ở chỗ liệu các nỗ lực có cần thiết phải dựa chủ yếu vào nguồn hỗ trợ phát triển như tăng các khoản viện trợ, hay là tăng sự hoà nhập thị trường thế giới + Do đó, bất cứ sự cố gắng nào để giảm nghèo cũng phải tập trung vào việc củng cố các quyền và cơ hội cho người nghèo, nhất là phụ nữ.
  9. 9. Vì vậy, cần khuyến khích quyền mưu sinh bền vững theo hai nghĩa: - Hoạt động tạo ra thu thập hoặc phương tiện và tạo ra vị trí trong xã hội với một cuộc sống theo đúng nghĩa. - Hoạt động giúp bảo tồn, tái tạo tài nguyên môi trường.
  10. 10. - Bước nhảy vọt sang kỷ nguyên năng lượng mặt trời [1] + Nền kinh tế phải có xu hướng chuyển đổi sang dựa vào các nguồn tài nguyên và năng lượng hoá thạch sang tài nguyên và năng lượng mặt trời. + Việc dựa trên các dạng năng lượng như gió, thuỷ điện nhỏ, pin mặt trời…giúp: Rút ngắn được chu trình cung cấp tài nguyên, giữ gìn được thiên nhiên. Thúc đẩy quá trình chuyển đổi công nghệ, đem lại thịnh vượng cho con người
  11. 11. • Mặc dù chưa đạt được thoả thuận toàn cầu về cắt giảm các nguồn năng lượng gây ô nhiễm, có hơn 30 nước đã thông qua sáng kiến tăng tỷ lệ sử dụng các nguồn năng lượng có thể thay thế như năng lượng mặt trời, sức gió và thuỷ điện để góp phần bảo vệ môi trường. • [1] http://xemtintuc.info/
  12. 12. 4.3 Kế hoạch thực hiện • Các nhà môi trường, từ các nước phương Bắc thường quan tâm đến mong muốn của thế giới cho một cuộc sống thoát khỏi nghèo đói và túng quẫn. • Các nhà môi trường phương Nam phản đối tàn phá rừng, canh tác nông nghiệp lạm dụng hoá chất, hoặc mở thêm các nhà máy năng lượng
  13. 13. • Vì vậy, Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất đã được tổ chức nhằm hoà hợp các nội dung môi trường với phát triển để : + Giải thoát cho các nhà hoạch định chính sách khỏi một nghịch lý hoặc làm tồi tệ cuộc khủng hoảng của thiên nhiên bằng cách đẩy mạnh phát triển, + Hoặc ngược lại, đẩy mạnh sự khủng hoảng về công lý bằng cách kiên quyết bảo vệ thiên nhiên.[2] [2] http://vnexpress.net
  14. 14. • Các nước phương Nam, đặc biệt là Nam Phi chủ yếu biến Johannesburg thành một Hội nghị về phát triển thay vì Hội nghị về môi trường. • Tuyên bố Johannesburg 2002 đã khẳng định lại những bộ phận cấu thành của phát triển bền vững đã được đề cập trong Tuyên bố Rio 1992, đồng thời đề xuất một Kế hoạch thực hiện những mục tiêu đã đề ra.
  15. 15. • Điểm nhấn của Tuyên bố là vấn đề phát triển, nuôi dưỡng và bảo vệ môi trường từ gốc, mang tính chất chủ động ngăn chặn, từ khâu hoạch định chính sách, đến ban hành và thực thi pháp luật. • *Kế hoạch thực hiện Johannesburg gồm 9 chương trình hành động [3] 1. Xoá bỏ nghèo khó 2. Thay đổi các mẫu hình sản xuất và tiêu thụ không bền vững [3] Hành trình vì sự phát triển bền vững 1972-1992-2002, NXB chính trị quốc gia, 2002
  16. 16. 3. Bảo vệ và quản lý cơ sở tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế xã hội 4. Phát triển bền vững trong một thế giới toàn cầu hoá 5. Y tế và phát triển bền vững 6. Phát triển bền vững ở Châu á - Thái Bình Dương 7. Phát triển bền vững ở Uỷ ban kinh tế về Châu Âu 8. Công cụ thực hiện 9. Khung thể chế cho phát triển bền vững
  17. 17. 4.4. NHẬN XÉT CHUNG a) Những thay đổi trong tuyên bố Johannesburg - Thứ nhất, đó là sự mở rộng nội dung của khái niệm “phát triển bền vững” bằng 3 mục tiêu bao quát gồm có: chống nghèo khổ, thay đổi hình thức tiêu dùng và sản xuất và quản lý tài nguyên thiên nhiên để phục vụ kinh tế, xã hội. [5]http://203.162.12.202/thongtinmt/noidung/nn_so3_04.htm
  18. 18. Nhiều mục tiêu cụ thể được xác định hướng đến việc phục vụ lợi ích cho phụ nữ, thanh niên, trẻ em và những nhóm người đễ bị tổn hại. - Thứ hai, đó là sự mở cửa cho những đối tác ngoài chính phủ được đóng góp phần của họ vào sự nghiệp phát triển công bằng và bền vững. - Thứ ba, Hội nghị Johannesburg đã nhất trí thông qua “Chương trình để thực hiện Chương trình Nghị sự 21 của Hội nghị Rio năm 1992” và cam kết tiếp tục hành động vì sự phát triển bền vững.
  19. 19. b) Những mục tiêu chưa đạt được: • Hội nghị bị chỉ trích kịch liệt vì đã không đạt được các chỉ tiêu cụ thể, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng. • Phần lớn các nhà lãnh đạo của thế giới “thiếu can đảm và thiện chí” để tiến tới một thỏa ước có hiệu quả trong việc xóa bỏ đói nghèo và bảo vệ môi trường. • Về vấn đề năng lượng, buộc phải nhượng bộ trước sức ép của Mỹ, Nhật và nhiều quốc gia đang phát triển khác, đặc biệt là các nước xuất khẩu dầu mỏ.
  20. 20. • Hội nghị không đưa ra cam kết hoặc thời gian biểu cụ thể nào để các nước giàu chấm dứt trợ giá nông phẩm nhằm giúp những nước nghèo có cơ hội cạnh tranh. • Không có kế hoạch quốc tế nào được đưa ra để giải quyết vấn đề khủng hoảng giá cả hàng hoá. • Một thất bại nữa của hội nghị là mức viện trợ và việc xoá nợ cho các nước nghèo không được cải thiện.

×