SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 39
Baixar para ler offline
CÁC NGHIÊN CỨU VỀ SINH LÝ THỰC VẬT PHỤC VỤ
CÔNG TÁC CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG (RAU, HOA,
CÂY DƯỢC LIỆU) TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
TS. Dương Hoa Xô – 0913933796 -
hoaxo912@gmail.com
TS. Nguyễn Xuân Dũng
Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. HCM
HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC NĂM 2017
SINH LÝ THỰC VẬT ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO
NỘI DUNG BÁO CÁO
1- Đặt vấn đề
2- Vài nét về Trung tâm CNSH TP. HCM
3- Các nghiên cứu về sinh lý thực vật phục vụ công tác
chọn giống cây trồng của Trung tâm CNSH TP. Hồ Chí
Minh
4. Hướng nghiên cứu sắp tới
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm khoa học công nghệ,
có mật độ dân số cao, diện tích đất nông nghiệp ít.
 Chuyển đổi cơ cấu cây trồng cùng với ứng dụng CNC, công
nghệ sinh học là chiến lược của Thành phố trong lĩnh vực
nông nghiệp.
 Nhiều chính sách, chương trình ưu tiên cho phát triển
NNƯDCNC, đặc biệt trong chọn tạo giống cây trồng.
 Hiện tại, Thành phố đang triển khai nhiều biện pháp để hướng
tới trở thành Trung tâm giống cây trồng của khu vực.
 Do đó, cần đẩy mạnh các nghiên cứu liên quan đến sinh
trưởng, phát triển của cây trồng như Sinh lý thực vật.
Các nghiên cứu về sinh lý thực vật trong công tác chọn tạo
giống cây trồng tại Trung tâm CNSH TP. HCM
1. Nghiên cứu ứng dụng các chất điều hòa sinh trưởng
thực vật trong kích thích tăng trưởng và nhân giống cây
trồng (tập trung cho cây hoa)
2. Nghiên cứu sự phát sinh phôi sinh dưỡng phục vụ cho
công tác vi nhân giống
3. Nghiên cứu thu nhận sinh khối sâm Ngọc Linh bằng
phương pháp chuyển gen tạo rễ tóc
4. Một số nghiên cứu khác liên quan đến chọn giống hoa,
rau và cây dược liệu
QUY HOẠCH TỔNG THỂ
KHU TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SINH HỌC
1
2
3
11
4
7
6
10
9
8
12
5
1. Khu Hành chính – Tổng hợp
2. Vườn Sinh vật cảnh
3. Khu Đào tạo và Hợp tác quốc tế
4. Khu Thể thao
5. Khu thí nghiệm thực vật
6. Khu phân tích và xét nghiệm
7. Khu Nhà khách, nhà công vụ
8. Khu Sản xuất chế phẩm sinh học
9. Khu nuôi động vật thử nghiệm
10. Khu nhà kính, nhà lưới
11. Khu Nghiên cứu và sản xuất thử
12. Khu xử lý chất thải
Bộ sưu tập 360
giống hoa lan
(Mokara, Cattleya,
Dendrobium,
Oncidium, …)
Khu sưu tập lan rừng
Khu sưu tập lan Mokara
Collection of Brassavola
424-2-1 12-11-5
Giới thiệu một số dòng lan lai có triển vọng
Đồng tiền cam
Đồng tiền đỏ
Đồng tiền vàng
Thu hải đường kép
Báo xuân vàng
Cúc lá nhám vàng
Cẩm chướng đơnMào gà búa đỏ
Dã yên thảo Hoa Chuông đỏ
Cẩm chướng kép
Bộ sưu tập
77 giống
hoa nền
Hoa Chuông tím
Cúc lá nhám đỏ
Hoa Cúc trắng
Hoa báo xuân
Bộ sưu tập
124 giống
kiểng lá
Đại đế nâu
Phú quý
Thịnh vượng
Dương xỉ nhật Ráng ổ phụng
Trầu bà lá xoắn
Thái lan 11
Cẩm thạchRâu rồngĐại đế vàng
Cẩm thạch lá xoắn
Thái lan 1
Cung điện vàng
Đại phát tài
Lá may mắn
Giảo cổ lam Hà thủ ô đỏ Đinh lăng Khổ sâm Bình vôi
Xáo tam phân Trinh nữ hoàng cung Ba gạc cuba
Bạch diệpHoắc hương
Thiên niên kiện
Kim ngân hoa Hương nhu tím Bạch hoa xà
Bộ sưu tập
100 giống
cây dược
liệu
Nhà máy sản xuất thực vật ( Plant Factory )
Nhà máy sản xuất thực vật ( Plant Factory )
Nghiên cứu ứng dụng các chất ĐHST thực vật trong
kích thích tăng trưởng và nhân giống cây trồng
 Sự phát triển của cây trồng
chịu sự kiểm soát của
CĐHSTTV.
 Sử dụng hợp lý CĐHSTTV
giúp điều chỉnh sự phát triển
cây trồng theo hướng có lợi
cho mục đích chọn tạo giống.
 Các hướng nghiên cứu đã
triển khai: kích thích tạo chồi,
rễ và khả năng ra hoa trong
điều kiện ex vitro; thiết lập các
quy trình nhân giống in vitro.
Cây lan D. White 5N được
phun 10mg/L NAA + 120
mg/L BA (A) tạo nhiều chồi
hơn so với cây đối chứng
không phun CĐHST sau 35
ngày xử lý.
BA
* Nghiên cứu kích thích tạo
chồi, rễ và khả năng ra hoa
trong điều kiện ex vitro:
- Kết quả nghiên cứu trên lan
Dendrobium White 5N:
+ NAA và BA có ảnh hưởng
đến sự nảy chồi của cây.
+ Phun NAA 10 mg/L và BA
120 mg/L giúp nâng cao tỷ lệ
nảy chồi và rút ngắn thời gian
xuất hiện chồi; chồi tăng
trưởng nhanh, cho hoa sớm;
số lượng phát hoa nhiều hơn.
Nồng độ NAA
(ppm)
Nồng độ BA (ppm)
Trung
bình NAA0 30 60 90 120
0 55ab 52abc 53abc 53abc 51abc 53A
5 57a 55ab 54abc 48c 50bc 53A
10 56ab 54abc 40d 23g 15h 38D
15 55ab 54abc 50abc 38de 37def 47B
20 53abc 53abc 38de 32f 32ef 41C
Trung bình BA 55A 54A 47B 39C 37C
CV (%) = 7,1; F(N)**; F(B)**; F(NB)**
Ảnh hưởng của nồng độ NAA và BA đến thời điểm xuất hiện chồi
của lan D. White 5N
 Kết quả xử lý CĐHST trên lan Dendrobium White 5N
• Xử lý phối hợp NAA (10 mg/l) và BA (120 mg/l) giúp
cây lan có thời điểm xuất hiện chồi trung bình sớm nhất.
 Nghiên cứu thiết lập quy trình nhân giống in vitro:
 Tạo ra quy trình nhân giống các loại hoa lan: Dendrobium,
Mokara, Phalaenopsis và nhiều loại hoa khác.
 BA và NAA được sử dụng để tối ưu hóa hiệu quả nhân giống:
- Tăng sinh PLBs lan M. Chaopraya sunset: 1,0 mg/LNAA+
0,5 mg/L BA.
- Tăng sinh PLBs lan Dendrobium Sonia: 1,0 mg/L NAA +
0,3 mg/L BA.
 Các kết quả này cho thấy CĐHSTTV cũng như kiến thức về
sinh lý thực vật đã và đang được ứng dụng vào nghiên cứu
chọn tạo giống cây trồng.
* Kết quả nhân giống in vitro lan
Mokara:
A. Tái sinh PLBs từ phát hoa
B. Tăng sinh PLBs
C, D. Thu nhận cây con từ PLBs
A
B
C D
* Kết quả nhân giống in vitro Sâm
cau (Curculio orchioides Gaetn)
A. Tăng trưởng chồi từ thân rễ
B. Tạo cụm chồi
C. Tạo rễ
D. Cây con hoàn chỉnh
A
B
C
Nghiên cứu sự phát sinh phôi sinh dưỡng phục vụ
cho công tác vi nhân giống
 Phát sinh phôi sinh dưỡng là một cách tiếp cận hiệu
quả cho nhân giống in vitro .
 Giúp nâng cao hiệu quả nhân giống, cải thiện về độ
đồng nhất, chất lượng cây giống.
 Đã được áp dụng trên các loại hoa lan Dendronium,
Mokara, Phalaenopsis và cây dược liệu như Sâm cau
(Curculigo orchioides Gaetn).
- Sự phát sinh phôi được thực hiện với hai loại mô cấy là mô
lá, thân, phát hoa với sự hiện diện của Auxin (NAA, 2,4-D) và
Cytokinin (BA):
+ Tạo PLBs từ mô thân Dendrobium: 1,0 mg/L NAA + 0,5 mg/L
BA.
+ Tạo PLBs từ phát hoa Mokara: BA 2,5 mg/L và NAA 0,5
mg/L.
PLBs tạo thành từ lát cắt mỏng mô thân Dendrobium Sonia trên
môi trường MS + BA 0,5 mg/L và NAA 1,0 mg/L
 Tạo phôi từ mô lá
Sâm cau: 0,5 mg/L
2,4-D + 2,0 mg/L
BA.
 Sự hình thành phôi
Sâm cau trải qua
các giai đoạn: phôi
cầu, phôi kim tự
tháp, phôi núi lửa.
D
Các giai đoạn phát triển của phôi sinh dưỡng
Sâm cau.A: phôi cầu; B: phôi núi lửa; C: phôi
kim tự tháp; D: phôi hình thành phát thể lá;
E, F: phôi phát triển thành chồi
 Sự thành công trong nghiên cứu
phát sinh phôi là một trong
những kết quả có ý nghĩa quan
trọng đối với vấn đề chọn tạo
giống cây trồng.
 Ngoài việc có thể ứng dụng cho
vi nhân giống, hệ thống tái sinh
phôi vô tính còn giữ một vai trò
then chốt trong các nghiên cứu
tạo giống bằng chuyển gen. Phôi sinh dưỡng tạo
thành từ mô lá Sâm cau
Nghiên cứu thu nhận sinh khối sâm Ngọc Linh bằng
phương pháp chuyển gen tạo rễ tóc
 Sâm Ngọc Linh (Panax
vietnamensis Ha et Grushv.) là
một loài đặc hữu của Việt Nam.
 Là loại dược liệu quý hiếm.
 Có nhiều giá trị y học.
 Tăng trưởng rất chậm, thích
nghi rất hạn chế.
 Khó khăn trong thu nhận sinh
khối rễ sâm tự nhiên.
Sâm Ngọc Linh
(Nguồn: Vietnamnet.vn)
 Giải pháp cho thu nhận sinh
khối rễ: Chuyển gen tạo rễ
tóc.
 Quá trình chuyển gen (rol)
được thực hiện thông qua
việc lây nhiễm (sử dụng
phương pháp tiêm) vi khuẩn
Agrobacterium rhizogene
vào cây sâm nuôi cấy trong
điều kiện in vitro.
Cây Sâm
Ngọc Linh
dùng cho
chuyển gen
Rễ tóc Sâm Ngọc Linh
tạo ra từ cây chuyển gen
Nghiên cứu thu nhận sinh khối sâm Ngọc Linh bằng
phương pháp chuyển gen tạo rễ tóc
 Đã xây dựng thành công quy
trình chuyển gen tạo rễ tóc.
 Tạo ra được được 350 dòng
rễ sâm chuyển gen, trong đó
có 31 dòng có khả năng tái
sinh tốt.
 Quy trình nhân sinh khối rễ
sâm có thể đạt được mức
gia tăng gấp 2,4 lần sau 3
tháng nuôi cấy.
Nhân sinh khối rễ tóc Sâm
Ngọc Linh
Nghiên cứu thu nhận sinh khối sâm Ngọc Linh bằng
phương pháp chuyển gen tạo rễ tóc
Quy trình chuyển gen tạo rễ tóc Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis)
Nghiên cứu thu nhận sinh khối sâm Ngọc Linh bằng
phương pháp chuyển gen tạo rễ tóc
Việc nghiên cứu thành
công Quy trình tạo rễ tóc
sâm Ngọc Linh là một
trong những kết quả nổi
bật, mở ra nhiều hướng
nghiên cứu và ứng dụng
mới liên quan đến vấn đề
khai thác hiệu quả loài
dược liệu quý giá này. Lãnh đạo Đảng và Nhà nước xem
sản phẩm rễ tóc Sâm Ngọc Linh
của Trung Tâm CNSH TP
Nghiên cứu thu nhận sinh khối sâm Ngọc Linh bằng
phương pháp chuyển gen tạo rễ tóc
Nghiên cứu tạo tính kháng virus cho hoa lan thông
qua việc ứng dụng công nghệ chuyển gen RNAi
 Kỹ thuật chuyển gen RNAi lần
đầu tiên đã được áp dụng tại
Trung tâm Công nghệ Sinh học
Tp.HCM để tạo giống hoa lan
kháng virus khảm vàng
(Cymbidium mosaic virus).
 Thực hiện trên lan Dendrobium
Sonia, sử dụng phương pháp
chuyển gen bằng vi khuẩn
Agrobacterium tumefaciens. Cây lan
Dendrobium Sonia
Quy trình chuyển gen vào PLBs của lan
Dendrobium Sonia bằng vi khuẩn A. tumefaciens
Xây dựng thành
công quy trình
chuyển gen vào
PLBs lan
Dendrobium
Sonia bằng vi
khuẩn A.
tumefaciens với
hiệu quả chuyển
gen đạt trên
70%.
Nghiên cứu tạo tính kháng virus cho hoa lan thông
qua việc ứng dụng công nghệ chuyển gen RNAi
 Thiết kế thành công vector
RNAi mang cấu trúc gen CP
của virus khảm vàng phục
vụ cho chuyển gen.
 Chuyển thành công cấu trúc
gen mục tiêu vào mô lan
bằng vi khuẩn A.
tumefaciens chủng.
 Tạo được mô lan (PLBs)
mang cấu trúc gen chuyển.
vector RNAi mang cấu trúc gen
CP của virus khảm vàng
PLBs chyển gen sống sót trên môi
trường chọn lọc kanamycine
Nghiên cứu tạo tính kháng virus cho hoa lan thông
qua việc ứng dụng công nghệ chuyển gen RNAi
 Tạo được cây lan in vitro hoàn
chỉnh phục vụ cho đánh giá khả
năng kháng virus.
 Thông qua lây nhiễm virus nhân
tạo trong điều kiện in vitro, đã
chọn được các dòng lan có khả
năng kháng virus.
 Cây không chuyển gen bị tổn
thương (hoại tử lá) và chết sau lây
nhiễm virus trong khi cây chuyển
gen vẫn phát triển bình thường.
Cây chuyển gen (A) phát
triển bình thường; cây đối
chứng (B) bị hoại tử và chết
sau 4 tuần lây nhiễm virus.
Nghiên cứu tạo tính kháng virus cho hoa lan thông
qua việc ứng dụng công nghệ chuyển gen RNAi
Nghiên cứu tạo tính kháng virus cho hoa lan thông
qua việc ứng dụng công nghệ chuyển gen RNAi
* Nuôi cấy bao phấn ớt ngọt (Capsicum
annuum L.) để tạo dòng thuần- Tạo được
nguồn mẫu bao
phấn in vitro.
- Tạo được mô
sẹo từ bao phấn
in vitro.
- Đang triển khai
các giai đoạn
tiếp theo.
A. Nụ hoa ớt ngọt
B. Bao phấn nuôi cấy in vitro
C. Bao phấn tạo mô sẹo
D. Mô sẹo từ bao phấn
A
B
C D
Một số nghiên cứu khác liên quan đến chọn giống
hoa, rau và cây dược liệu
* Nghiên cứu mối liên hệ giữa hình thái, di truyền và hàm
lượng saponin ở cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa L.)
- Đã xây dựng
thành công quy
trình PCR cho
phân tích di
truyền các dòng
Đinh lăng bằng
kỹ thuật ISSR.
- Đang triển khai
các giai đoạn tiếp
theo.
A. Lá Đinh lăng dùng cho
tách chiết DNA
B. Kiểm tra DNA tách
chiết
C. PCR kiểm tra di truyền
bằng kỹ thuật ISSR
A
C
B
* Xây dựng cơ sở dữ liệu trình tự DNA
cho một số loài Lan rừng Việt Nam dựa
trên DNA barcode
- Xây dựng được
quy trình phân
tích DNA barcode
cho lan rừng.
- Chọn được các
vùng DNA
barcode để xây
dựng cơ sở dữ
liệu cho các loài
phân loại, và xác
định loài. Kết quả điện di kiểm tra sản phẩm khuếch đại
DNA barcode.
ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
 Ứng dụng các nghiên cứu về sinh lý thực vật trong chọn tạo
giống cây trồng là một trong những yếu tố quan trọng giúp
đẩy nhanh tiến trình tạo ra các giống cây trồng mới.
 Việc áp dụng sinh lý thực vật trong chọn giống cây trồng ở
Việt Nam vẫn còn tản mác, chưa thật sự tập trung và hệ
thống hóa.
 Cần có những chính sách khuyến khích và tạo điều kiện
mạnh mẽ hơn nữa cho việc nghiên cứu ứng dụng sinh lý
thực vật để thúc đẩy nhanh hơn nữa quá trình chọn tạo các
giống cây trồng mới phục vụ cho sản xuất.
Một số hướng nghiên cứu quan trọng về sinh lý thực vật
 Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện hệ thống tái sinh cho các
loại cây trồng để phục vụ cho chọn tạo giống cây trồng mới
bằng các công nghệ hiện đại.
 Nghiên cứu khả năng đáp ứng của cây trồng với các điều
kiện bất lợi của môi trường để tìm ra giải pháp nâng cao khả
năng chống chịu của cây trồng với biến đổi khí hậu.
 Nghiên cứu mối tương tác giữa cây trồng và các tác nhân gây
bệnh (nấm, vi khuẩn, virus) để tìm ra giải pháp ngăn chặn
hoặc tạo ra giống có khả năng kháng bệnh.
 Tăng cường các nghiên cứu về sinh lý thực vật ở mức phân
tử nhằm thích ứng với xu hế phát triển hiện nay của thế giới.
Định hướng nghiên cứu của Trung tâm Công nghệ
sinh học TP. HCM về Sinh lý thực vật
 Nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh cho các loại hoa, cây
rau và dược liệu để phục vụ cho công tác vi nhân giống và
chọn tạo giống mới.
 Nghiên cứu biện pháp nâng cao khả năng thích nghi của các
loại hoa, cây rau và dược liệu với điều kiện TP. HCM.
 Nghiên cứu biện pháp ngăn chặn hoặc tạo ra giống hoa, rau
và dược liệu có khả năng kháng bệnh.
 Ứng dụng các công nghệ và kỹ thuật mới trong nghiên cứu
sinh lý thực vật.
CHÂN THÀNH
CẢM ƠN!
http://www.pphysio.ulg.ac.be

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Báo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinhBáo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinhThao Truong
 
Giáo trình công nghệ sinh học đại cương - Đỗ Năng Vịnh
Giáo trình công nghệ sinh học đại cương - Đỗ Năng Vịnh Giáo trình công nghệ sinh học đại cương - Đỗ Năng Vịnh
Giáo trình công nghệ sinh học đại cương - Đỗ Năng Vịnh Tài liệu sinh học
 
Sản xuất tinh bột sắn
Sản xuất tinh bột sắnSản xuất tinh bột sắn
Sản xuất tinh bột sắnThanh Hoa
 
BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GENBÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GENHue Nguyen
 
03 marker phân tử và thu nhận chúng sinh thai hoc phan tu - ts tran hoang dung
03 marker phân tử và thu nhận chúng   sinh thai hoc phan tu - ts tran hoang dung03 marker phân tử và thu nhận chúng   sinh thai hoc phan tu - ts tran hoang dung
03 marker phân tử và thu nhận chúng sinh thai hoc phan tu - ts tran hoang dungHoang-Dung Tran
 
Các kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tửCác kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tửbittercoffee
 
Chuyên đề CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN T...
Chuyên đề CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN T...Chuyên đề CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN T...
Chuyên đề CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN T...hieupham236
 
Nghiên cứu khả năng ứng dụng chitosan hòa tan trong nước vào bảo quản đậu hũ ...
Nghiên cứu khả năng ứng dụng chitosan hòa tan trong nước vào bảo quản đậu hũ ...Nghiên cứu khả năng ứng dụng chitosan hòa tan trong nước vào bảo quản đậu hũ ...
Nghiên cứu khả năng ứng dụng chitosan hòa tan trong nước vào bảo quản đậu hũ ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh Trí
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh TríBài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh Trí
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh TríTài liệu sinh học
 
Tài liệu Nấm men
Tài liệu Nấm menTài liệu Nấm men
Tài liệu Nấm menvisinh11012
 
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzymeChuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzymeNguyen Thanh Tu Collection
 
Sinh lý học thực vật - Nguyễn Du Sanh
Sinh lý học thực vật - Nguyễn Du SanhSinh lý học thực vật - Nguyễn Du Sanh
Sinh lý học thực vật - Nguyễn Du SanhTài liệu sinh học
 
Giáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdf
Giáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdfGiáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdf
Giáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdfMan_Ebook
 

Mais procurados (20)

Thực phẩm bd gen (1) (1)
Thực phẩm bd gen (1) (1)Thực phẩm bd gen (1) (1)
Thực phẩm bd gen (1) (1)
 
Báo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinhBáo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinh
 
Giáo trình công nghệ sinh học đại cương - Đỗ Năng Vịnh
Giáo trình công nghệ sinh học đại cương - Đỗ Năng Vịnh Giáo trình công nghệ sinh học đại cương - Đỗ Năng Vịnh
Giáo trình công nghệ sinh học đại cương - Đỗ Năng Vịnh
 
Sản xuất sữa chua
Sản xuất sữa chuaSản xuất sữa chua
Sản xuất sữa chua
 
Sản xuất tinh bột sắn
Sản xuất tinh bột sắnSản xuất tinh bột sắn
Sản xuất tinh bột sắn
 
3. công nghệ nuôi trồng nấm
3. công nghệ nuôi trồng nấm3. công nghệ nuôi trồng nấm
3. công nghệ nuôi trồng nấm
 
BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GENBÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
 
Đề tài nấm bào ngư
Đề tài nấm bào ngưĐề tài nấm bào ngư
Đề tài nấm bào ngư
 
03 marker phân tử và thu nhận chúng sinh thai hoc phan tu - ts tran hoang dung
03 marker phân tử và thu nhận chúng   sinh thai hoc phan tu - ts tran hoang dung03 marker phân tử và thu nhận chúng   sinh thai hoc phan tu - ts tran hoang dung
03 marker phân tử và thu nhận chúng sinh thai hoc phan tu - ts tran hoang dung
 
Tranh luận về GMOs
Tranh luận về GMOsTranh luận về GMOs
Tranh luận về GMOs
 
Các kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tửCác kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tử
 
Chuyên đề CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN T...
Chuyên đề CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN T...Chuyên đề CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN T...
Chuyên đề CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN T...
 
Nghiên cứu khả năng ứng dụng chitosan hòa tan trong nước vào bảo quản đậu hũ ...
Nghiên cứu khả năng ứng dụng chitosan hòa tan trong nước vào bảo quản đậu hũ ...Nghiên cứu khả năng ứng dụng chitosan hòa tan trong nước vào bảo quản đậu hũ ...
Nghiên cứu khả năng ứng dụng chitosan hòa tan trong nước vào bảo quản đậu hũ ...
 
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh Trí
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh TríBài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh Trí
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh Trí
 
Tài liệu Nấm men
Tài liệu Nấm menTài liệu Nấm men
Tài liệu Nấm men
 
Ung ung enzyme protease
Ung ung enzyme proteaseUng ung enzyme protease
Ung ung enzyme protease
 
C 2 nam moc
C 2 nam mocC 2 nam moc
C 2 nam moc
 
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzymeChuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
 
Sinh lý học thực vật - Nguyễn Du Sanh
Sinh lý học thực vật - Nguyễn Du SanhSinh lý học thực vật - Nguyễn Du Sanh
Sinh lý học thực vật - Nguyễn Du Sanh
 
Giáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdf
Giáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdfGiáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdf
Giáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdf
 

Semelhante a 2017. ts dương hoa xô. các nghiên cứu về sinh lý thực vật phục vụ công tác chọn tạo giống cây trồng tại tp hcm

Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...
Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...
Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...BUG Corporation
 
Khảo nghiệm giống cây trồng Mắc ca
Khảo nghiệm giống cây trồng Mắc caKhảo nghiệm giống cây trồng Mắc ca
Khảo nghiệm giống cây trồng Mắc caNguyen Tri Hien
 
Giáo trình cơ sở di truyền chọn giống cây trồng - Chu Hoàng Mậu;Nguyễn Vũ Tha...
Giáo trình cơ sở di truyền chọn giống cây trồng - Chu Hoàng Mậu;Nguyễn Vũ Tha...Giáo trình cơ sở di truyền chọn giống cây trồng - Chu Hoàng Mậu;Nguyễn Vũ Tha...
Giáo trình cơ sở di truyền chọn giống cây trồng - Chu Hoàng Mậu;Nguyễn Vũ Tha...Man_Ebook
 
Nghiên Cứu Qui Trình Phân Lập Genistein Từ Hạt Đậu Nành
Nghiên Cứu Qui Trình Phân Lập Genistein Từ Hạt Đậu Nành Nghiên Cứu Qui Trình Phân Lập Genistein Từ Hạt Đậu Nành
Nghiên Cứu Qui Trình Phân Lập Genistein Từ Hạt Đậu Nành nataliej4
 
Nghiên Cứu Qui Trình Phân Lập Genistein Từ Hạt Đậu Nành_08315312092019
Nghiên Cứu Qui Trình Phân Lập Genistein Từ Hạt Đậu Nành_08315312092019Nghiên Cứu Qui Trình Phân Lập Genistein Từ Hạt Đậu Nành_08315312092019
Nghiên Cứu Qui Trình Phân Lập Genistein Từ Hạt Đậu Nành_08315312092019PinkHandmade
 
Nhân giống invitro thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex Gordon)
Nhân giống invitro thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex Gordon)Nhân giống invitro thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex Gordon)
Nhân giống invitro thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex Gordon)mai hanh
 
Luận án tiến sĩ nông nghiệp nghiên cứu đa dạng di truyền vi khuẩn ralstonia s...
Luận án tiến sĩ nông nghiệp nghiên cứu đa dạng di truyền vi khuẩn ralstonia s...Luận án tiến sĩ nông nghiệp nghiên cứu đa dạng di truyền vi khuẩn ralstonia s...
Luận án tiến sĩ nông nghiệp nghiên cứu đa dạng di truyền vi khuẩn ralstonia s...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu chọn tạo và nhân giống cây hoa hồng (rosa spp.l.) năng suất, chất ...
Nghiên cứu chọn tạo và nhân giống cây hoa hồng (rosa spp.l.) năng suất, chất ...Nghiên cứu chọn tạo và nhân giống cây hoa hồng (rosa spp.l.) năng suất, chất ...
Nghiên cứu chọn tạo và nhân giống cây hoa hồng (rosa spp.l.) năng suất, chất ...Man_Ebook
 
Giáo trình chọn giống cây trồng - PGS.TS Nguyễn Văn Hoan;PGS.TS Vũ Đình Hòa;P...
Giáo trình chọn giống cây trồng - PGS.TS Nguyễn Văn Hoan;PGS.TS Vũ Đình Hòa;P...Giáo trình chọn giống cây trồng - PGS.TS Nguyễn Văn Hoan;PGS.TS Vũ Đình Hòa;P...
Giáo trình chọn giống cây trồng - PGS.TS Nguyễn Văn Hoan;PGS.TS Vũ Đình Hòa;P...Man_Ebook
 
2017. Nhìn về quá khứ định hướng tương lai
2017.  Nhìn về quá khứ định hướng tương lai2017.  Nhìn về quá khứ định hướng tương lai
2017. Nhìn về quá khứ định hướng tương laiFOODCROPS
 
Giáo trình chọn tạo giống cây trồng - Lương Văn Hinh;Nguyễn Đức Lương;Phan Th...
Giáo trình chọn tạo giống cây trồng - Lương Văn Hinh;Nguyễn Đức Lương;Phan Th...Giáo trình chọn tạo giống cây trồng - Lương Văn Hinh;Nguyễn Đức Lương;Phan Th...
Giáo trình chọn tạo giống cây trồng - Lương Văn Hinh;Nguyễn Đức Lương;Phan Th...Man_Ebook
 
Nghiên Cứu Quy Trình Sản Xuất Vật Liệu Sinh Học Nhằm Cải Tạo Thảm Cỏ Làm Tiểu...
Nghiên Cứu Quy Trình Sản Xuất Vật Liệu Sinh Học Nhằm Cải Tạo Thảm Cỏ Làm Tiểu...Nghiên Cứu Quy Trình Sản Xuất Vật Liệu Sinh Học Nhằm Cải Tạo Thảm Cỏ Làm Tiểu...
Nghiên Cứu Quy Trình Sản Xuất Vật Liệu Sinh Học Nhằm Cải Tạo Thảm Cỏ Làm Tiểu...nataliej4
 
2017. TS Đồng Thị Kim Cúc. Giới thiệu một số giống lạc mới
2017. TS Đồng Thị Kim Cúc. Giới thiệu một số giống lạc mới 2017. TS Đồng Thị Kim Cúc. Giới thiệu một số giống lạc mới
2017. TS Đồng Thị Kim Cúc. Giới thiệu một số giống lạc mới FOODCROPS
 
S12 bai 19 tao giong bang phuong phap gay dot bien va cong nghe te bao
S12 bai 19 tao giong bang phuong phap gay dot bien va cong nghe te baoS12 bai 19 tao giong bang phuong phap gay dot bien va cong nghe te bao
S12 bai 19 tao giong bang phuong phap gay dot bien va cong nghe te baokienhuyen
 

Semelhante a 2017. ts dương hoa xô. các nghiên cứu về sinh lý thực vật phục vụ công tác chọn tạo giống cây trồng tại tp hcm (20)

Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...
Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...
Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...
 
Khảo nghiệm giống cây trồng Mắc ca
Khảo nghiệm giống cây trồng Mắc caKhảo nghiệm giống cây trồng Mắc ca
Khảo nghiệm giống cây trồng Mắc ca
 
Giáo trình cơ sở di truyền chọn giống cây trồng - Chu Hoàng Mậu;Nguyễn Vũ Tha...
Giáo trình cơ sở di truyền chọn giống cây trồng - Chu Hoàng Mậu;Nguyễn Vũ Tha...Giáo trình cơ sở di truyền chọn giống cây trồng - Chu Hoàng Mậu;Nguyễn Vũ Tha...
Giáo trình cơ sở di truyền chọn giống cây trồng - Chu Hoàng Mậu;Nguyễn Vũ Tha...
 
Sự đa dạng tuyến trùng ký sinh gây sần rễ Meloidogyne spp., HAY
Sự đa dạng tuyến trùng ký sinh gây sần rễ Meloidogyne spp., HAYSự đa dạng tuyến trùng ký sinh gây sần rễ Meloidogyne spp., HAY
Sự đa dạng tuyến trùng ký sinh gây sần rễ Meloidogyne spp., HAY
 
Nghiên Cứu Qui Trình Phân Lập Genistein Từ Hạt Đậu Nành
Nghiên Cứu Qui Trình Phân Lập Genistein Từ Hạt Đậu Nành Nghiên Cứu Qui Trình Phân Lập Genistein Từ Hạt Đậu Nành
Nghiên Cứu Qui Trình Phân Lập Genistein Từ Hạt Đậu Nành
 
Nghiên Cứu Qui Trình Phân Lập Genistein Từ Hạt Đậu Nành_08315312092019
Nghiên Cứu Qui Trình Phân Lập Genistein Từ Hạt Đậu Nành_08315312092019Nghiên Cứu Qui Trình Phân Lập Genistein Từ Hạt Đậu Nành_08315312092019
Nghiên Cứu Qui Trình Phân Lập Genistein Từ Hạt Đậu Nành_08315312092019
 
Nhân giống invitro thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex Gordon)
Nhân giống invitro thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex Gordon)Nhân giống invitro thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex Gordon)
Nhân giống invitro thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex Gordon)
 
Luận án tiến sĩ nông nghiệp nghiên cứu đa dạng di truyền vi khuẩn ralstonia s...
Luận án tiến sĩ nông nghiệp nghiên cứu đa dạng di truyền vi khuẩn ralstonia s...Luận án tiến sĩ nông nghiệp nghiên cứu đa dạng di truyền vi khuẩn ralstonia s...
Luận án tiến sĩ nông nghiệp nghiên cứu đa dạng di truyền vi khuẩn ralstonia s...
 
Nghiên cứu chọn tạo và nhân giống cây hoa hồng (rosa spp.l.) năng suất, chất ...
Nghiên cứu chọn tạo và nhân giống cây hoa hồng (rosa spp.l.) năng suất, chất ...Nghiên cứu chọn tạo và nhân giống cây hoa hồng (rosa spp.l.) năng suất, chất ...
Nghiên cứu chọn tạo và nhân giống cây hoa hồng (rosa spp.l.) năng suất, chất ...
 
Giáo trình chọn giống cây trồng - PGS.TS Nguyễn Văn Hoan;PGS.TS Vũ Đình Hòa;P...
Giáo trình chọn giống cây trồng - PGS.TS Nguyễn Văn Hoan;PGS.TS Vũ Đình Hòa;P...Giáo trình chọn giống cây trồng - PGS.TS Nguyễn Văn Hoan;PGS.TS Vũ Đình Hòa;P...
Giáo trình chọn giống cây trồng - PGS.TS Nguyễn Văn Hoan;PGS.TS Vũ Đình Hòa;P...
 
2017. Nhìn về quá khứ định hướng tương lai
2017.  Nhìn về quá khứ định hướng tương lai2017.  Nhìn về quá khứ định hướng tương lai
2017. Nhìn về quá khứ định hướng tương lai
 
Giáo trình chọn tạo giống cây trồng - Lương Văn Hinh;Nguyễn Đức Lương;Phan Th...
Giáo trình chọn tạo giống cây trồng - Lương Văn Hinh;Nguyễn Đức Lương;Phan Th...Giáo trình chọn tạo giống cây trồng - Lương Văn Hinh;Nguyễn Đức Lương;Phan Th...
Giáo trình chọn tạo giống cây trồng - Lương Văn Hinh;Nguyễn Đức Lương;Phan Th...
 
Nghiên Cứu Quy Trình Sản Xuất Vật Liệu Sinh Học Nhằm Cải Tạo Thảm Cỏ Làm Tiểu...
Nghiên Cứu Quy Trình Sản Xuất Vật Liệu Sinh Học Nhằm Cải Tạo Thảm Cỏ Làm Tiểu...Nghiên Cứu Quy Trình Sản Xuất Vật Liệu Sinh Học Nhằm Cải Tạo Thảm Cỏ Làm Tiểu...
Nghiên Cứu Quy Trình Sản Xuất Vật Liệu Sinh Học Nhằm Cải Tạo Thảm Cỏ Làm Tiểu...
 
Luận án: Hệ thống nhân giống vi thủy canh cây hoa cúc trắng
Luận án: Hệ thống nhân giống vi thủy canh cây hoa cúc trắngLuận án: Hệ thống nhân giống vi thủy canh cây hoa cúc trắng
Luận án: Hệ thống nhân giống vi thủy canh cây hoa cúc trắng
 
Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Sưa
Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài SưaLuận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Sưa
Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Sưa
 
2017. TS Đồng Thị Kim Cúc. Giới thiệu một số giống lạc mới
2017. TS Đồng Thị Kim Cúc. Giới thiệu một số giống lạc mới 2017. TS Đồng Thị Kim Cúc. Giới thiệu một số giống lạc mới
2017. TS Đồng Thị Kim Cúc. Giới thiệu một số giống lạc mới
 
S12 bai 19 tao giong bang phuong phap gay dot bien va cong nghe te bao
S12 bai 19 tao giong bang phuong phap gay dot bien va cong nghe te baoS12 bai 19 tao giong bang phuong phap gay dot bien va cong nghe te bao
S12 bai 19 tao giong bang phuong phap gay dot bien va cong nghe te bao
 
Luận án: Tạo cây đậu tương chuyển gen kháng bệnh, HAY
Luận án: Tạo cây đậu tương chuyển gen kháng bệnh, HAYLuận án: Tạo cây đậu tương chuyển gen kháng bệnh, HAY
Luận án: Tạo cây đậu tương chuyển gen kháng bệnh, HAY
 
Tạo Thể Lai Mang Gen Kháng Bệnh Mốc Sương Bằng Dung Hợp Tế Bào Trần Giữa Khoa...
Tạo Thể Lai Mang Gen Kháng Bệnh Mốc Sương Bằng Dung Hợp Tế Bào Trần Giữa Khoa...Tạo Thể Lai Mang Gen Kháng Bệnh Mốc Sương Bằng Dung Hợp Tế Bào Trần Giữa Khoa...
Tạo Thể Lai Mang Gen Kháng Bệnh Mốc Sương Bằng Dung Hợp Tế Bào Trần Giữa Khoa...
 
Kỹ thuật đối với nguồn thực liệu tạo quả không hạt cây có múi, HAY
Kỹ thuật đối với nguồn thực liệu tạo quả không hạt cây có múi, HAYKỹ thuật đối với nguồn thực liệu tạo quả không hạt cây có múi, HAY
Kỹ thuật đối với nguồn thực liệu tạo quả không hạt cây có múi, HAY
 

Mais de FOODCROPS

2019. jauhar ali. genomics assisted breeding for climate smart rice varieties
2019. jauhar ali. genomics assisted breeding for climate smart rice varieties2019. jauhar ali. genomics assisted breeding for climate smart rice varieties
2019. jauhar ali. genomics assisted breeding for climate smart rice varietiesFOODCROPS
 
2018. jauhar ali. green super rice breeding technology achievements and advances
2018. jauhar ali. green super rice breeding technology achievements and advances2018. jauhar ali. green super rice breeding technology achievements and advances
2018. jauhar ali. green super rice breeding technology achievements and advancesFOODCROPS
 
2012. chang xiang mao. hybrid rice development in and outside china
2012. chang xiang mao. hybrid rice development in and outside china2012. chang xiang mao. hybrid rice development in and outside china
2012. chang xiang mao. hybrid rice development in and outside chinaFOODCROPS
 
2018. tm thiyagarajan. intercultivation in rice
2018. tm thiyagarajan. intercultivation in rice2018. tm thiyagarajan. intercultivation in rice
2018. tm thiyagarajan. intercultivation in riceFOODCROPS
 
2018. gwas data cleaning
2018. gwas data cleaning2018. gwas data cleaning
2018. gwas data cleaningFOODCROPS
 
2016. kayondo si. associatonn mapping identifies qt ls underlying cassava bro...
2016. kayondo si. associatonn mapping identifies qt ls underlying cassava bro...2016. kayondo si. associatonn mapping identifies qt ls underlying cassava bro...
2016. kayondo si. associatonn mapping identifies qt ls underlying cassava bro...FOODCROPS
 
2017. Phương pháp backcrossing giả định quy tụ nhanh chống các tính trạng kin...
2017. Phương pháp backcrossing giả định quy tụ nhanh chống các tính trạng kin...2017. Phương pháp backcrossing giả định quy tụ nhanh chống các tính trạng kin...
2017. Phương pháp backcrossing giả định quy tụ nhanh chống các tính trạng kin...FOODCROPS
 
2017. ung dung tin sinh xac dinh tinh chong chiu cay trong (c d ha) [compatib...
2017. ung dung tin sinh xac dinh tinh chong chiu cay trong (c d ha) [compatib...2017. ung dung tin sinh xac dinh tinh chong chiu cay trong (c d ha) [compatib...
2017. ung dung tin sinh xac dinh tinh chong chiu cay trong (c d ha) [compatib...FOODCROPS
 
2017. Giới thiệu giống lúa CNC11
2017. Giới thiệu giống lúa CNC112017. Giới thiệu giống lúa CNC11
2017. Giới thiệu giống lúa CNC11FOODCROPS
 
2017. TS Cao Lệ Quyên. Nghiên cứu phân lập và chuyển gen liên quan đến tính c...
2017. TS Cao Lệ Quyên. Nghiên cứu phân lập và chuyển gen liên quan đến tính c...2017. TS Cao Lệ Quyên. Nghiên cứu phân lập và chuyển gen liên quan đến tính c...
2017. TS Cao Lệ Quyên. Nghiên cứu phân lập và chuyển gen liên quan đến tính c...FOODCROPS
 
2017. TS Cồ Thị Thuỳ Vân. Một số kết quả nổi bật và định hướng nghiên cứu về ...
2017. TS Cồ Thị Thuỳ Vân. Một số kết quả nổi bật và định hướng nghiên cứu về ...2017. TS Cồ Thị Thuỳ Vân. Một số kết quả nổi bật và định hướng nghiên cứu về ...
2017. TS Cồ Thị Thuỳ Vân. Một số kết quả nổi bật và định hướng nghiên cứu về ...FOODCROPS
 
2017. Nguyễn Thị Ngọc Lan. Nghiên cứu nhận dạng phân tử một số nguồn gen đậu ...
2017. Nguyễn Thị Ngọc Lan. Nghiên cứu nhận dạng phân tử một số nguồn gen đậu ...2017. Nguyễn Thị Ngọc Lan. Nghiên cứu nhận dạng phân tử một số nguồn gen đậu ...
2017. Nguyễn Thị Ngọc Lan. Nghiên cứu nhận dạng phân tử một số nguồn gen đậu ...FOODCROPS
 
2017. Con đường từ phân tích thực tiễn đến phòng thí nghiệm
2017. Con đường từ phân tích thực tiễn đến phòng thí nghiệm2017. Con đường từ phân tích thực tiễn đến phòng thí nghiệm
2017. Con đường từ phân tích thực tiễn đến phòng thí nghiệmFOODCROPS
 
2017. TS Nguyễn Văn Cửu. Xác định đặc tính gen chống chịu ngập ở lúa vùng Đô...
2017.  TS Nguyễn Văn Cửu. Xác định đặc tính gen chống chịu ngập ở lúa vùng Đô...2017.  TS Nguyễn Văn Cửu. Xác định đặc tính gen chống chịu ngập ở lúa vùng Đô...
2017. TS Nguyễn Văn Cửu. Xác định đặc tính gen chống chịu ngập ở lúa vùng Đô...FOODCROPS
 
2015. ming tsair chan. the application of plant transformation
2015. ming tsair chan. the application of plant transformation2015. ming tsair chan. the application of plant transformation
2015. ming tsair chan. the application of plant transformationFOODCROPS
 
2007. stephen chanock. technologic issues in gwas and follow up studies
2007. stephen chanock. technologic issues in gwas and follow up studies2007. stephen chanock. technologic issues in gwas and follow up studies
2007. stephen chanock. technologic issues in gwas and follow up studiesFOODCROPS
 
2016. daisuke tsugama. next generation sequencing (ngs) for plant research
2016. daisuke tsugama. next generation sequencing (ngs) for plant research2016. daisuke tsugama. next generation sequencing (ngs) for plant research
2016. daisuke tsugama. next generation sequencing (ngs) for plant researchFOODCROPS
 
2017. Genome học hiện trạng và triển vọng
2017. Genome học hiện trạng và triển vọng2017. Genome học hiện trạng và triển vọng
2017. Genome học hiện trạng và triển vọngFOODCROPS
 
2017. PGS.TS Phạm Xuân Hội. Công nghệ chỉnh sửa hệ gen thành tựu và triển vọng
2017. PGS.TS Phạm Xuân Hội. Công nghệ chỉnh sửa hệ gen thành tựu và triển vọng2017. PGS.TS Phạm Xuân Hội. Công nghệ chỉnh sửa hệ gen thành tựu và triển vọng
2017. PGS.TS Phạm Xuân Hội. Công nghệ chỉnh sửa hệ gen thành tựu và triển vọngFOODCROPS
 
2017. Ts hoàng thị giang. nghiên cứu chức năng của một số gen liên quan đến s...
2017. Ts hoàng thị giang. nghiên cứu chức năng của một số gen liên quan đến s...2017. Ts hoàng thị giang. nghiên cứu chức năng của một số gen liên quan đến s...
2017. Ts hoàng thị giang. nghiên cứu chức năng của một số gen liên quan đến s...FOODCROPS
 

Mais de FOODCROPS (20)

2019. jauhar ali. genomics assisted breeding for climate smart rice varieties
2019. jauhar ali. genomics assisted breeding for climate smart rice varieties2019. jauhar ali. genomics assisted breeding for climate smart rice varieties
2019. jauhar ali. genomics assisted breeding for climate smart rice varieties
 
2018. jauhar ali. green super rice breeding technology achievements and advances
2018. jauhar ali. green super rice breeding technology achievements and advances2018. jauhar ali. green super rice breeding technology achievements and advances
2018. jauhar ali. green super rice breeding technology achievements and advances
 
2012. chang xiang mao. hybrid rice development in and outside china
2012. chang xiang mao. hybrid rice development in and outside china2012. chang xiang mao. hybrid rice development in and outside china
2012. chang xiang mao. hybrid rice development in and outside china
 
2018. tm thiyagarajan. intercultivation in rice
2018. tm thiyagarajan. intercultivation in rice2018. tm thiyagarajan. intercultivation in rice
2018. tm thiyagarajan. intercultivation in rice
 
2018. gwas data cleaning
2018. gwas data cleaning2018. gwas data cleaning
2018. gwas data cleaning
 
2016. kayondo si. associatonn mapping identifies qt ls underlying cassava bro...
2016. kayondo si. associatonn mapping identifies qt ls underlying cassava bro...2016. kayondo si. associatonn mapping identifies qt ls underlying cassava bro...
2016. kayondo si. associatonn mapping identifies qt ls underlying cassava bro...
 
2017. Phương pháp backcrossing giả định quy tụ nhanh chống các tính trạng kin...
2017. Phương pháp backcrossing giả định quy tụ nhanh chống các tính trạng kin...2017. Phương pháp backcrossing giả định quy tụ nhanh chống các tính trạng kin...
2017. Phương pháp backcrossing giả định quy tụ nhanh chống các tính trạng kin...
 
2017. ung dung tin sinh xac dinh tinh chong chiu cay trong (c d ha) [compatib...
2017. ung dung tin sinh xac dinh tinh chong chiu cay trong (c d ha) [compatib...2017. ung dung tin sinh xac dinh tinh chong chiu cay trong (c d ha) [compatib...
2017. ung dung tin sinh xac dinh tinh chong chiu cay trong (c d ha) [compatib...
 
2017. Giới thiệu giống lúa CNC11
2017. Giới thiệu giống lúa CNC112017. Giới thiệu giống lúa CNC11
2017. Giới thiệu giống lúa CNC11
 
2017. TS Cao Lệ Quyên. Nghiên cứu phân lập và chuyển gen liên quan đến tính c...
2017. TS Cao Lệ Quyên. Nghiên cứu phân lập và chuyển gen liên quan đến tính c...2017. TS Cao Lệ Quyên. Nghiên cứu phân lập và chuyển gen liên quan đến tính c...
2017. TS Cao Lệ Quyên. Nghiên cứu phân lập và chuyển gen liên quan đến tính c...
 
2017. TS Cồ Thị Thuỳ Vân. Một số kết quả nổi bật và định hướng nghiên cứu về ...
2017. TS Cồ Thị Thuỳ Vân. Một số kết quả nổi bật và định hướng nghiên cứu về ...2017. TS Cồ Thị Thuỳ Vân. Một số kết quả nổi bật và định hướng nghiên cứu về ...
2017. TS Cồ Thị Thuỳ Vân. Một số kết quả nổi bật và định hướng nghiên cứu về ...
 
2017. Nguyễn Thị Ngọc Lan. Nghiên cứu nhận dạng phân tử một số nguồn gen đậu ...
2017. Nguyễn Thị Ngọc Lan. Nghiên cứu nhận dạng phân tử một số nguồn gen đậu ...2017. Nguyễn Thị Ngọc Lan. Nghiên cứu nhận dạng phân tử một số nguồn gen đậu ...
2017. Nguyễn Thị Ngọc Lan. Nghiên cứu nhận dạng phân tử một số nguồn gen đậu ...
 
2017. Con đường từ phân tích thực tiễn đến phòng thí nghiệm
2017. Con đường từ phân tích thực tiễn đến phòng thí nghiệm2017. Con đường từ phân tích thực tiễn đến phòng thí nghiệm
2017. Con đường từ phân tích thực tiễn đến phòng thí nghiệm
 
2017. TS Nguyễn Văn Cửu. Xác định đặc tính gen chống chịu ngập ở lúa vùng Đô...
2017.  TS Nguyễn Văn Cửu. Xác định đặc tính gen chống chịu ngập ở lúa vùng Đô...2017.  TS Nguyễn Văn Cửu. Xác định đặc tính gen chống chịu ngập ở lúa vùng Đô...
2017. TS Nguyễn Văn Cửu. Xác định đặc tính gen chống chịu ngập ở lúa vùng Đô...
 
2015. ming tsair chan. the application of plant transformation
2015. ming tsair chan. the application of plant transformation2015. ming tsair chan. the application of plant transformation
2015. ming tsair chan. the application of plant transformation
 
2007. stephen chanock. technologic issues in gwas and follow up studies
2007. stephen chanock. technologic issues in gwas and follow up studies2007. stephen chanock. technologic issues in gwas and follow up studies
2007. stephen chanock. technologic issues in gwas and follow up studies
 
2016. daisuke tsugama. next generation sequencing (ngs) for plant research
2016. daisuke tsugama. next generation sequencing (ngs) for plant research2016. daisuke tsugama. next generation sequencing (ngs) for plant research
2016. daisuke tsugama. next generation sequencing (ngs) for plant research
 
2017. Genome học hiện trạng và triển vọng
2017. Genome học hiện trạng và triển vọng2017. Genome học hiện trạng và triển vọng
2017. Genome học hiện trạng và triển vọng
 
2017. PGS.TS Phạm Xuân Hội. Công nghệ chỉnh sửa hệ gen thành tựu và triển vọng
2017. PGS.TS Phạm Xuân Hội. Công nghệ chỉnh sửa hệ gen thành tựu và triển vọng2017. PGS.TS Phạm Xuân Hội. Công nghệ chỉnh sửa hệ gen thành tựu và triển vọng
2017. PGS.TS Phạm Xuân Hội. Công nghệ chỉnh sửa hệ gen thành tựu và triển vọng
 
2017. Ts hoàng thị giang. nghiên cứu chức năng của một số gen liên quan đến s...
2017. Ts hoàng thị giang. nghiên cứu chức năng của một số gen liên quan đến s...2017. Ts hoàng thị giang. nghiên cứu chức năng của một số gen liên quan đến s...
2017. Ts hoàng thị giang. nghiên cứu chức năng của một số gen liên quan đến s...
 

2017. ts dương hoa xô. các nghiên cứu về sinh lý thực vật phục vụ công tác chọn tạo giống cây trồng tại tp hcm

  • 1. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ SINH LÝ THỰC VẬT PHỤC VỤ CÔNG TÁC CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG (RAU, HOA, CÂY DƯỢC LIỆU) TẠI TP. HỒ CHÍ MINH TS. Dương Hoa Xô – 0913933796 - hoaxo912@gmail.com TS. Nguyễn Xuân Dũng Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. HCM HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC NĂM 2017 SINH LÝ THỰC VẬT ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO
  • 2. NỘI DUNG BÁO CÁO 1- Đặt vấn đề 2- Vài nét về Trung tâm CNSH TP. HCM 3- Các nghiên cứu về sinh lý thực vật phục vụ công tác chọn giống cây trồng của Trung tâm CNSH TP. Hồ Chí Minh 4. Hướng nghiên cứu sắp tới
  • 3. ĐẶT VẤN ĐỀ  Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm khoa học công nghệ, có mật độ dân số cao, diện tích đất nông nghiệp ít.  Chuyển đổi cơ cấu cây trồng cùng với ứng dụng CNC, công nghệ sinh học là chiến lược của Thành phố trong lĩnh vực nông nghiệp.  Nhiều chính sách, chương trình ưu tiên cho phát triển NNƯDCNC, đặc biệt trong chọn tạo giống cây trồng.  Hiện tại, Thành phố đang triển khai nhiều biện pháp để hướng tới trở thành Trung tâm giống cây trồng của khu vực.  Do đó, cần đẩy mạnh các nghiên cứu liên quan đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng như Sinh lý thực vật.
  • 4. Các nghiên cứu về sinh lý thực vật trong công tác chọn tạo giống cây trồng tại Trung tâm CNSH TP. HCM 1. Nghiên cứu ứng dụng các chất điều hòa sinh trưởng thực vật trong kích thích tăng trưởng và nhân giống cây trồng (tập trung cho cây hoa) 2. Nghiên cứu sự phát sinh phôi sinh dưỡng phục vụ cho công tác vi nhân giống 3. Nghiên cứu thu nhận sinh khối sâm Ngọc Linh bằng phương pháp chuyển gen tạo rễ tóc 4. Một số nghiên cứu khác liên quan đến chọn giống hoa, rau và cây dược liệu
  • 5. QUY HOẠCH TỔNG THỂ KHU TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SINH HỌC 1 2 3 11 4 7 6 10 9 8 12 5 1. Khu Hành chính – Tổng hợp 2. Vườn Sinh vật cảnh 3. Khu Đào tạo và Hợp tác quốc tế 4. Khu Thể thao 5. Khu thí nghiệm thực vật 6. Khu phân tích và xét nghiệm 7. Khu Nhà khách, nhà công vụ 8. Khu Sản xuất chế phẩm sinh học 9. Khu nuôi động vật thử nghiệm 10. Khu nhà kính, nhà lưới 11. Khu Nghiên cứu và sản xuất thử 12. Khu xử lý chất thải
  • 6. Bộ sưu tập 360 giống hoa lan (Mokara, Cattleya, Dendrobium, Oncidium, …) Khu sưu tập lan rừng Khu sưu tập lan Mokara Collection of Brassavola
  • 7. 424-2-1 12-11-5 Giới thiệu một số dòng lan lai có triển vọng
  • 8. Đồng tiền cam Đồng tiền đỏ Đồng tiền vàng Thu hải đường kép Báo xuân vàng Cúc lá nhám vàng Cẩm chướng đơnMào gà búa đỏ Dã yên thảo Hoa Chuông đỏ Cẩm chướng kép Bộ sưu tập 77 giống hoa nền Hoa Chuông tím Cúc lá nhám đỏ Hoa Cúc trắng Hoa báo xuân
  • 9. Bộ sưu tập 124 giống kiểng lá Đại đế nâu Phú quý Thịnh vượng Dương xỉ nhật Ráng ổ phụng Trầu bà lá xoắn Thái lan 11 Cẩm thạchRâu rồngĐại đế vàng Cẩm thạch lá xoắn Thái lan 1 Cung điện vàng Đại phát tài Lá may mắn
  • 10. Giảo cổ lam Hà thủ ô đỏ Đinh lăng Khổ sâm Bình vôi Xáo tam phân Trinh nữ hoàng cung Ba gạc cuba Bạch diệpHoắc hương Thiên niên kiện Kim ngân hoa Hương nhu tím Bạch hoa xà Bộ sưu tập 100 giống cây dược liệu
  • 11. Nhà máy sản xuất thực vật ( Plant Factory )
  • 12. Nhà máy sản xuất thực vật ( Plant Factory )
  • 13. Nghiên cứu ứng dụng các chất ĐHST thực vật trong kích thích tăng trưởng và nhân giống cây trồng  Sự phát triển của cây trồng chịu sự kiểm soát của CĐHSTTV.  Sử dụng hợp lý CĐHSTTV giúp điều chỉnh sự phát triển cây trồng theo hướng có lợi cho mục đích chọn tạo giống.  Các hướng nghiên cứu đã triển khai: kích thích tạo chồi, rễ và khả năng ra hoa trong điều kiện ex vitro; thiết lập các quy trình nhân giống in vitro.
  • 14. Cây lan D. White 5N được phun 10mg/L NAA + 120 mg/L BA (A) tạo nhiều chồi hơn so với cây đối chứng không phun CĐHST sau 35 ngày xử lý. BA * Nghiên cứu kích thích tạo chồi, rễ và khả năng ra hoa trong điều kiện ex vitro: - Kết quả nghiên cứu trên lan Dendrobium White 5N: + NAA và BA có ảnh hưởng đến sự nảy chồi của cây. + Phun NAA 10 mg/L và BA 120 mg/L giúp nâng cao tỷ lệ nảy chồi và rút ngắn thời gian xuất hiện chồi; chồi tăng trưởng nhanh, cho hoa sớm; số lượng phát hoa nhiều hơn.
  • 15. Nồng độ NAA (ppm) Nồng độ BA (ppm) Trung bình NAA0 30 60 90 120 0 55ab 52abc 53abc 53abc 51abc 53A 5 57a 55ab 54abc 48c 50bc 53A 10 56ab 54abc 40d 23g 15h 38D 15 55ab 54abc 50abc 38de 37def 47B 20 53abc 53abc 38de 32f 32ef 41C Trung bình BA 55A 54A 47B 39C 37C CV (%) = 7,1; F(N)**; F(B)**; F(NB)** Ảnh hưởng của nồng độ NAA và BA đến thời điểm xuất hiện chồi của lan D. White 5N  Kết quả xử lý CĐHST trên lan Dendrobium White 5N • Xử lý phối hợp NAA (10 mg/l) và BA (120 mg/l) giúp cây lan có thời điểm xuất hiện chồi trung bình sớm nhất.
  • 16.  Nghiên cứu thiết lập quy trình nhân giống in vitro:  Tạo ra quy trình nhân giống các loại hoa lan: Dendrobium, Mokara, Phalaenopsis và nhiều loại hoa khác.  BA và NAA được sử dụng để tối ưu hóa hiệu quả nhân giống: - Tăng sinh PLBs lan M. Chaopraya sunset: 1,0 mg/LNAA+ 0,5 mg/L BA. - Tăng sinh PLBs lan Dendrobium Sonia: 1,0 mg/L NAA + 0,3 mg/L BA.  Các kết quả này cho thấy CĐHSTTV cũng như kiến thức về sinh lý thực vật đã và đang được ứng dụng vào nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng.
  • 17. * Kết quả nhân giống in vitro lan Mokara: A. Tái sinh PLBs từ phát hoa B. Tăng sinh PLBs C, D. Thu nhận cây con từ PLBs A B C D
  • 18. * Kết quả nhân giống in vitro Sâm cau (Curculio orchioides Gaetn) A. Tăng trưởng chồi từ thân rễ B. Tạo cụm chồi C. Tạo rễ D. Cây con hoàn chỉnh A B C
  • 19. Nghiên cứu sự phát sinh phôi sinh dưỡng phục vụ cho công tác vi nhân giống  Phát sinh phôi sinh dưỡng là một cách tiếp cận hiệu quả cho nhân giống in vitro .  Giúp nâng cao hiệu quả nhân giống, cải thiện về độ đồng nhất, chất lượng cây giống.  Đã được áp dụng trên các loại hoa lan Dendronium, Mokara, Phalaenopsis và cây dược liệu như Sâm cau (Curculigo orchioides Gaetn).
  • 20. - Sự phát sinh phôi được thực hiện với hai loại mô cấy là mô lá, thân, phát hoa với sự hiện diện của Auxin (NAA, 2,4-D) và Cytokinin (BA): + Tạo PLBs từ mô thân Dendrobium: 1,0 mg/L NAA + 0,5 mg/L BA. + Tạo PLBs từ phát hoa Mokara: BA 2,5 mg/L và NAA 0,5 mg/L. PLBs tạo thành từ lát cắt mỏng mô thân Dendrobium Sonia trên môi trường MS + BA 0,5 mg/L và NAA 1,0 mg/L
  • 21.  Tạo phôi từ mô lá Sâm cau: 0,5 mg/L 2,4-D + 2,0 mg/L BA.  Sự hình thành phôi Sâm cau trải qua các giai đoạn: phôi cầu, phôi kim tự tháp, phôi núi lửa. D Các giai đoạn phát triển của phôi sinh dưỡng Sâm cau.A: phôi cầu; B: phôi núi lửa; C: phôi kim tự tháp; D: phôi hình thành phát thể lá; E, F: phôi phát triển thành chồi
  • 22.  Sự thành công trong nghiên cứu phát sinh phôi là một trong những kết quả có ý nghĩa quan trọng đối với vấn đề chọn tạo giống cây trồng.  Ngoài việc có thể ứng dụng cho vi nhân giống, hệ thống tái sinh phôi vô tính còn giữ một vai trò then chốt trong các nghiên cứu tạo giống bằng chuyển gen. Phôi sinh dưỡng tạo thành từ mô lá Sâm cau
  • 23. Nghiên cứu thu nhận sinh khối sâm Ngọc Linh bằng phương pháp chuyển gen tạo rễ tóc  Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) là một loài đặc hữu của Việt Nam.  Là loại dược liệu quý hiếm.  Có nhiều giá trị y học.  Tăng trưởng rất chậm, thích nghi rất hạn chế.  Khó khăn trong thu nhận sinh khối rễ sâm tự nhiên. Sâm Ngọc Linh (Nguồn: Vietnamnet.vn)
  • 24.  Giải pháp cho thu nhận sinh khối rễ: Chuyển gen tạo rễ tóc.  Quá trình chuyển gen (rol) được thực hiện thông qua việc lây nhiễm (sử dụng phương pháp tiêm) vi khuẩn Agrobacterium rhizogene vào cây sâm nuôi cấy trong điều kiện in vitro. Cây Sâm Ngọc Linh dùng cho chuyển gen Rễ tóc Sâm Ngọc Linh tạo ra từ cây chuyển gen Nghiên cứu thu nhận sinh khối sâm Ngọc Linh bằng phương pháp chuyển gen tạo rễ tóc
  • 25.  Đã xây dựng thành công quy trình chuyển gen tạo rễ tóc.  Tạo ra được được 350 dòng rễ sâm chuyển gen, trong đó có 31 dòng có khả năng tái sinh tốt.  Quy trình nhân sinh khối rễ sâm có thể đạt được mức gia tăng gấp 2,4 lần sau 3 tháng nuôi cấy. Nhân sinh khối rễ tóc Sâm Ngọc Linh Nghiên cứu thu nhận sinh khối sâm Ngọc Linh bằng phương pháp chuyển gen tạo rễ tóc
  • 26. Quy trình chuyển gen tạo rễ tóc Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis) Nghiên cứu thu nhận sinh khối sâm Ngọc Linh bằng phương pháp chuyển gen tạo rễ tóc
  • 27. Việc nghiên cứu thành công Quy trình tạo rễ tóc sâm Ngọc Linh là một trong những kết quả nổi bật, mở ra nhiều hướng nghiên cứu và ứng dụng mới liên quan đến vấn đề khai thác hiệu quả loài dược liệu quý giá này. Lãnh đạo Đảng và Nhà nước xem sản phẩm rễ tóc Sâm Ngọc Linh của Trung Tâm CNSH TP Nghiên cứu thu nhận sinh khối sâm Ngọc Linh bằng phương pháp chuyển gen tạo rễ tóc
  • 28. Nghiên cứu tạo tính kháng virus cho hoa lan thông qua việc ứng dụng công nghệ chuyển gen RNAi  Kỹ thuật chuyển gen RNAi lần đầu tiên đã được áp dụng tại Trung tâm Công nghệ Sinh học Tp.HCM để tạo giống hoa lan kháng virus khảm vàng (Cymbidium mosaic virus).  Thực hiện trên lan Dendrobium Sonia, sử dụng phương pháp chuyển gen bằng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens. Cây lan Dendrobium Sonia
  • 29. Quy trình chuyển gen vào PLBs của lan Dendrobium Sonia bằng vi khuẩn A. tumefaciens Xây dựng thành công quy trình chuyển gen vào PLBs lan Dendrobium Sonia bằng vi khuẩn A. tumefaciens với hiệu quả chuyển gen đạt trên 70%. Nghiên cứu tạo tính kháng virus cho hoa lan thông qua việc ứng dụng công nghệ chuyển gen RNAi
  • 30.  Thiết kế thành công vector RNAi mang cấu trúc gen CP của virus khảm vàng phục vụ cho chuyển gen.  Chuyển thành công cấu trúc gen mục tiêu vào mô lan bằng vi khuẩn A. tumefaciens chủng.  Tạo được mô lan (PLBs) mang cấu trúc gen chuyển. vector RNAi mang cấu trúc gen CP của virus khảm vàng PLBs chyển gen sống sót trên môi trường chọn lọc kanamycine Nghiên cứu tạo tính kháng virus cho hoa lan thông qua việc ứng dụng công nghệ chuyển gen RNAi
  • 31.  Tạo được cây lan in vitro hoàn chỉnh phục vụ cho đánh giá khả năng kháng virus.  Thông qua lây nhiễm virus nhân tạo trong điều kiện in vitro, đã chọn được các dòng lan có khả năng kháng virus.  Cây không chuyển gen bị tổn thương (hoại tử lá) và chết sau lây nhiễm virus trong khi cây chuyển gen vẫn phát triển bình thường. Cây chuyển gen (A) phát triển bình thường; cây đối chứng (B) bị hoại tử và chết sau 4 tuần lây nhiễm virus. Nghiên cứu tạo tính kháng virus cho hoa lan thông qua việc ứng dụng công nghệ chuyển gen RNAi
  • 32. Nghiên cứu tạo tính kháng virus cho hoa lan thông qua việc ứng dụng công nghệ chuyển gen RNAi
  • 33. * Nuôi cấy bao phấn ớt ngọt (Capsicum annuum L.) để tạo dòng thuần- Tạo được nguồn mẫu bao phấn in vitro. - Tạo được mô sẹo từ bao phấn in vitro. - Đang triển khai các giai đoạn tiếp theo. A. Nụ hoa ớt ngọt B. Bao phấn nuôi cấy in vitro C. Bao phấn tạo mô sẹo D. Mô sẹo từ bao phấn A B C D Một số nghiên cứu khác liên quan đến chọn giống hoa, rau và cây dược liệu
  • 34. * Nghiên cứu mối liên hệ giữa hình thái, di truyền và hàm lượng saponin ở cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa L.) - Đã xây dựng thành công quy trình PCR cho phân tích di truyền các dòng Đinh lăng bằng kỹ thuật ISSR. - Đang triển khai các giai đoạn tiếp theo. A. Lá Đinh lăng dùng cho tách chiết DNA B. Kiểm tra DNA tách chiết C. PCR kiểm tra di truyền bằng kỹ thuật ISSR A C B
  • 35. * Xây dựng cơ sở dữ liệu trình tự DNA cho một số loài Lan rừng Việt Nam dựa trên DNA barcode - Xây dựng được quy trình phân tích DNA barcode cho lan rừng. - Chọn được các vùng DNA barcode để xây dựng cơ sở dữ liệu cho các loài phân loại, và xác định loài. Kết quả điện di kiểm tra sản phẩm khuếch đại DNA barcode.
  • 36. ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU  Ứng dụng các nghiên cứu về sinh lý thực vật trong chọn tạo giống cây trồng là một trong những yếu tố quan trọng giúp đẩy nhanh tiến trình tạo ra các giống cây trồng mới.  Việc áp dụng sinh lý thực vật trong chọn giống cây trồng ở Việt Nam vẫn còn tản mác, chưa thật sự tập trung và hệ thống hóa.  Cần có những chính sách khuyến khích và tạo điều kiện mạnh mẽ hơn nữa cho việc nghiên cứu ứng dụng sinh lý thực vật để thúc đẩy nhanh hơn nữa quá trình chọn tạo các giống cây trồng mới phục vụ cho sản xuất.
  • 37. Một số hướng nghiên cứu quan trọng về sinh lý thực vật  Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện hệ thống tái sinh cho các loại cây trồng để phục vụ cho chọn tạo giống cây trồng mới bằng các công nghệ hiện đại.  Nghiên cứu khả năng đáp ứng của cây trồng với các điều kiện bất lợi của môi trường để tìm ra giải pháp nâng cao khả năng chống chịu của cây trồng với biến đổi khí hậu.  Nghiên cứu mối tương tác giữa cây trồng và các tác nhân gây bệnh (nấm, vi khuẩn, virus) để tìm ra giải pháp ngăn chặn hoặc tạo ra giống có khả năng kháng bệnh.  Tăng cường các nghiên cứu về sinh lý thực vật ở mức phân tử nhằm thích ứng với xu hế phát triển hiện nay của thế giới.
  • 38. Định hướng nghiên cứu của Trung tâm Công nghệ sinh học TP. HCM về Sinh lý thực vật  Nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh cho các loại hoa, cây rau và dược liệu để phục vụ cho công tác vi nhân giống và chọn tạo giống mới.  Nghiên cứu biện pháp nâng cao khả năng thích nghi của các loại hoa, cây rau và dược liệu với điều kiện TP. HCM.  Nghiên cứu biện pháp ngăn chặn hoặc tạo ra giống hoa, rau và dược liệu có khả năng kháng bệnh.  Ứng dụng các công nghệ và kỹ thuật mới trong nghiên cứu sinh lý thực vật.