SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
1
CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN HÔ HẤP
I. CHẨN ĐOÁN:
Trong vòng 15 giây, làm nhanh các động tác chẩn đoán sau:
1. Mất tri giác: lay gọi bệnh nhân không có đáp ứng.
2. Ngừng thở: quan sát di động ngực bụng, kề má vào mũi bệnh nhân để nghe
hơi thở.
3. Ngưng tim: mất mạch cổ hay mạch bẹn, mạch nách (nếu là trẻ nhũ nhi).
Nếu bệnh nhân đang theo dõi ECG liên tục, ECG ngay khi ngưng tim sẽ
ghi nhận:
- Vô tâm thu: ECG là một đường thẳng.
- Rung thất.
- Nhịp chậm với phức bộ QRS dãn rộng.
- Nhịp nhanh thất.
Trong một số tình huống lâm sàng, tụt huyết áp nặng hay không đo được
huyết áp, mất đột ngột tín hiệu của máy đo độ bảo hòa oxy qua mạch nẩy là
dấu hiệu của ngừng tim ngay cả khi vẫn còn ECG (phân ly điện cơ = pulseless
electrical activity).
II. NGUYÊN NHÂN:
Trước kia NTH-HH thường được chia ra nhóm có nguyên nhân nội khoa
như bệnh tim; phản xạ; quá liều thuốc; tai biến tuần hoàn não; tai nạn (điện
giật, ngộ độc…); suy hô hấp cấp và nhóm có nguyên nhân ngoại khoa như
mất máu (mổ,vết thương); chấn thương. Hiện nay thường được chia thành hai
nhóm: (1) NTH-HH có thể phục hồi được như giảm thể tích tuần hoàn; ngộ
độc; giảm oxy máu; chèn ép tim cấp; tràn khí màng phổi áp lực; rối loạn
chuyển hoá; nhồi máu cơ tim; giảm thân nhiệt; thuyên tắc phổi... và (2) NTH-
HH không thể hồi phục được nhưung thư hay bệnh giai đoạn cuối, tai nạn qúa
nặng, đã tiên lượng từ trước.
2
III. SINH LÝ BỆNH:
Khi có NTH-HH, chi' sau 8 - 10 giây đã có mất ý thức do hoạt động của
não hoàn toàn phụ thuộc vào sự tưới máu (cung lượng tim)cung cấp oxy và
glucose.
Sau 3 - 4 phút NTH-HH đã bắt đầu xuất hiện những tổn thương não không
hồi phục mặc dù tim còn có thể đập lại sau 2- 3 giờ ngưngnếu được HSTP
thoả đáng.
Ngưng tuần hoàn có thể do ngừng tim thực sự (vô tâm thu), rung thất
(thường gặp nhất (75 - 95%), tim không hiệu quả (mất máu cấp, rối loạn nhịp
tim nặng, phân li điện cơ). Tuỳ theo nguyên nhân, ngưng tuần hoàn có thể
xuất hiện trước hoặc sau ngưng hô hấp tự nhiên.
Cần nghĩ ngay đến NTH-HH khi có tình trạng:
o Mất ý thức đột ngột.
o Ngừng thở đột ngột.
o Mất mạch bẹn hoặc mạch cảnh.
Hoặc có các dấu hiệu khác gợi ý: da nhợt nhạt nếu mất máu cấp, da tím
ngắt nếu có suy hô hấp, ngạt thở, máu ngưng chảy khi đang mổ.
IV. QUY TRÌNH XỬ TRÍ NGƯNG TUẦN HOÀN HÔ HẤP
A- Airway: Kiểm soát đường thở
- Đánh giá lưu thông: quan sát, thổi, dùng tay, …
- Làm thông nếu có tắc: nâng cằm, kéo lưỡi; móc hút bỏ dị vật…
- Đặt đường thở nhân tạo: canul, Mask: thanh quản? Mặt? NKQ: mũi hay
miệng? Kim luồn màng giáp nhẫn...
B - Breathing: Thông khí cơ học - nhân tạo
- Thực hiện qua:
+ Miệng - miệng hay miệng - mũi: trực tiếp hay gián tiếp...
+ Bóng - Mask: hiệu qủa khá tốt, kỹ thuật đơn giản
3
+ Bóng - NKQ.
+ Máy thở - NKQ.
− Cố gắng tăng nồng độ Oxy trong khí thổi vào BN (tốt nhất FiO2=100%).
− Tần số 12 - 15 lần/phút,
− Phối hợp với ép tim nếu chưa đặt được NKQ.
C - Circulation: Tuần hoàn nhân tạo
− Ép tim ngoài lồng ngực:
+ Biên độ: 3,8 - 5 cm.
+ Phối hợp 15/2 với TKCH (thổi, bóp bóng: chưa có NKQ).
+ Tần số: 100 lần / phút nếu đã có NKQ.
+ Tránh thao tác chưa chuẩn: bàn tay, khớp khuỷu…
− Đường dùng thuốc:
+ Tốt nhất là tĩnh mạch trung tâm (TMTT) nếu có sẵn nhưng không nên cố
gắng bằng mọi giá (thời gian, cản trở ép tim, thở máy).
+ Tĩnh mạch ngoại vi (TMNV): càng lớn và có sớm càng tốt.
+ Qua ống Nội khí quản: khá hiệu qủa nhưng cần tăng liều >2lần.
+ Trực tiếp vào tim: nên tránh vì có thể tổn thương ĐMV.
− Dùng thuốc trong hồi sinh tim phổi:
+ Adrenalin 1mg:
o TM 1mg/lần, lập lại mỗi 3 -5 phút. Có thể dùng liều cao 3 - 5mg/lần
sau liều đầu thất bại.
o Bơm NKQ: liều >2 lần IV, pha loãng và bóp bóng 2 lần.
+ Atropin 1mg:
o TM 1mg/lần, lập lại mỗi 3 -5 phút, tổng liều < 3mg.
o Có thể bơm qua NKQ.
+ NaHCO3: 1mEq/kg; chỉ dùng khi
o Biết chắc cóK+ hoặc nhiễm toan chuyển hoá trước đó.
4
o HS Tim - Phổi > 15 phút mà chưa hiệu qủa.
+ CaCl2:
o Chỉ dùng khi:K+;Ca++;Mg++; ngộ độc (-) Ca++…
o Có thểgây tổn thương TB không hồi phục
+ Dịch truyền: chỉ nên dùng NaCl 0,9%.
− Chống loạn nhịp:
o Lidocain: Khi có rung hoặc nhanh thất: 1mg/kg bolus, lặp lại
0,5mg/kg mỗi 5-10phút; sau đó 30 - 50g / kg / phút IV.
o Cordaron: tốt hơn lidocain để trị LN thất. Liều 300mg/IV.
D - Defibrillation: phá rung sớm
− Phát hiện sớm rung thất và tiến hành phá rung ngay là chuẩn mực cho cấp
cứu ngưng tim vì rung thất là thể thường gặp nhất (75 - 95%) và điều trị hiệu
quả rung thất duy nhất là khử rung.
− Mọi người làm c/c HSTP phải được huấn luyện, trang bị và cho phép sử
dụng máy phá rung ngay khi có BN ngưng tim.
− Bắt đầu với 200J, 300J rồi 360J nếu chưa thành công.
V. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG Ê KÍP CẤP CỨU:
Bác sĩ 1:
− Trưởng nhóm quyết định, chỉ đạo can thiệp, thuốc...
− Đảm bảo phần Hô Hấp: A-airway và B- breathing.
Bác sĩ 2:
− Đảm bảo mục C: Ép tim, phá rung,chọc TMTT, chọc MP - MT…
− Thực hiện nhiệm vụ của BS 3, nếu chưa được tăng cường.
Bác sĩ 3 (nếu được tăng cường).
− Hỗ trợ thực hiện các thủ thuật HSTP theo lệnh.
− Cầm máu bên ngoài, giúp thay y phục cho BN.
Điều dưỡng 1: hỗ trợ Bs1
5
− Cung cấp Oxy, duy trì thông khí, giúp đặt NKQ, hút đàm.
− Ghi hồ sơ: diễn biến, can thiệp, thuốc sử dụng. Điều
dưỡng 2: hỗ trợ Bs 2
− Đặt TMNV, tiêm thuốc, đặt sonde tiểu, dạ dày.
− Chuẩn bị dụng cụ cần thiết cho cấp cứu hồi sinh.
− Lấy và gửi mẫu bệnh phẩm xét nghiệm.
− Mời chuyên khoa, gọi tăng viện khi cần.
− Giúp thay y phục, giữ tài sản, hộ tống BN khi di chuyển. Điều
dưỡng 3 (khi được tăng cường):
− Sắp xếp, ổn định vị trí BN và máy móc dụng cụ.
− Hỗ trợ cho nhóm khi có yêu cầu, trấn an, cách ly thân nhân BN.

More Related Content

What's hot

SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxSoM
 
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔIBÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔISoM
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoSauDaiHocYHGD
 
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYCHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfTiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfSoM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPSoM
 
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoBệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoDucha254
 
Cach kham va theo doi benh nhan ctsn
Cach kham va theo doi benh nhan ctsnCach kham va theo doi benh nhan ctsn
Cach kham va theo doi benh nhan ctsnBác sĩ nhà quê
 
KHÁM TIM
KHÁM TIMKHÁM TIM
KHÁM TIMSoM
 
Chan thuong nguc kin
Chan thuong nguc kinChan thuong nguc kin
Chan thuong nguc kinvinhvd12
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSoM
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔISoM
 
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢNKHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢNSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚISoM
 

What's hot (20)

SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔIBÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
 
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYCHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfTiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoBệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
 
Cach kham va theo doi benh nhan ctsn
Cach kham va theo doi benh nhan ctsnCach kham va theo doi benh nhan ctsn
Cach kham va theo doi benh nhan ctsn
 
KHÁM TIM
KHÁM TIMKHÁM TIM
KHÁM TIM
 
Chan thuong nguc kin
Chan thuong nguc kinChan thuong nguc kin
Chan thuong nguc kin
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
 
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢNKHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 

Viewers also liked

Cấp cứu cơ bản ngừng tuần hoàn
Cấp cứu cơ bản ngừng tuần hoànCấp cứu cơ bản ngừng tuần hoàn
Cấp cứu cơ bản ngừng tuần hoàndrthu23
 
Cap cuu hoi suc tim phoi nang cao CPR 2013
Cap cuu hoi suc tim phoi nang cao CPR 2013Cap cuu hoi suc tim phoi nang cao CPR 2013
Cap cuu hoi suc tim phoi nang cao CPR 2013Võ Tá Sơn
 
Ngưng hô hấp tuần hoàn
Ngưng hô hấp tuần hoànNgưng hô hấp tuần hoàn
Ngưng hô hấp tuần hoàndrkhanh196
 
Xử trí cấp cứu rối loạn nhịp tim
Xử trí cấp cứu rối loạn nhịp timXử trí cấp cứu rối loạn nhịp tim
Xử trí cấp cứu rối loạn nhịp timyoungunoistalented1995
 
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015 Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015 khoaphan159
 

Viewers also liked (6)

Cấp cứu cơ bản ngừng tuần hoàn
Cấp cứu cơ bản ngừng tuần hoànCấp cứu cơ bản ngừng tuần hoàn
Cấp cứu cơ bản ngừng tuần hoàn
 
Cap cuu hoi suc tim phoi nang cao CPR 2013
Cap cuu hoi suc tim phoi nang cao CPR 2013Cap cuu hoi suc tim phoi nang cao CPR 2013
Cap cuu hoi suc tim phoi nang cao CPR 2013
 
Ngưng hô hấp tuần hoàn
Ngưng hô hấp tuần hoànNgưng hô hấp tuần hoàn
Ngưng hô hấp tuần hoàn
 
Xử trí cấp cứu rối loạn nhịp tim
Xử trí cấp cứu rối loạn nhịp timXử trí cấp cứu rối loạn nhịp tim
Xử trí cấp cứu rối loạn nhịp tim
 
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015 Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
 
Bai giang so cap cuu 1
Bai giang so cap cuu 1Bai giang so cap cuu 1
Bai giang so cap cuu 1
 

Similar to Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp

Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-banCap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-banbanbientap
 
Phac do icu 2014
Phac do icu 2014Phac do icu 2014
Phac do icu 2014docnghia
 
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ timChăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ timThuy Linh
 
hoi sinh tim phoi.pptx
hoi sinh tim phoi.pptxhoi sinh tim phoi.pptx
hoi sinh tim phoi.pptxtoloan123456
 
Phác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docx
Phác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docxPhác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docx
Phác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docxcVit40
 
ACLS thang 2_2023.pptx
ACLS thang 2_2023.pptxACLS thang 2_2023.pptx
ACLS thang 2_2023.pptxBảo Quốc
 
HỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docx
HỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docxHỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docx
HỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docxSoM
 
EBOOK ĐIỀU TRỊ HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC - P1
EBOOK ĐIỀU TRỊ HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC - P1EBOOK ĐIỀU TRỊ HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC - P1
EBOOK ĐIỀU TRỊ HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC - P1SoM
 
Rối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậmRối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậmalone160162
 
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồRối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồThanh Liem Vo
 
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timđIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timlong le xuan
 
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnSauDaiHocYHGD
 
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứuHuế
 
NHỒI MÁU CƠ TIM
NHỒI MÁU CƠ TIMNHỒI MÁU CƠ TIM
NHỒI MÁU CƠ TIMSoM
 
CHOÁNG TIM
CHOÁNG TIMCHOÁNG TIM
CHOÁNG TIMSoM
 
HỒI SINH TIM PHỔI CĂN BẢN - bs tuấn.pdf
HỒI SINH TIM PHỔI CĂN BẢN - bs tuấn.pdfHỒI SINH TIM PHỔI CĂN BẢN - bs tuấn.pdf
HỒI SINH TIM PHỔI CĂN BẢN - bs tuấn.pdfNGUYENVUHoang12
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊlong le xuan
 

Similar to Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp (20)

Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-banCap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
 
Phác đồ điều trị bv đa khoa an giang
Phác đồ điều trị bv đa khoa an giangPhác đồ điều trị bv đa khoa an giang
Phác đồ điều trị bv đa khoa an giang
 
Phac do icu 2014
Phac do icu 2014Phac do icu 2014
Phac do icu 2014
 
Nmct
NmctNmct
Nmct
 
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ timChăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
 
hoi sinh tim phoi.pptx
hoi sinh tim phoi.pptxhoi sinh tim phoi.pptx
hoi sinh tim phoi.pptx
 
Phác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docx
Phác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docxPhác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docx
Phác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docx
 
ACLS thang 2_2023.pptx
ACLS thang 2_2023.pptxACLS thang 2_2023.pptx
ACLS thang 2_2023.pptx
 
HỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docx
HỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docxHỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docx
HỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docx
 
EBOOK ĐIỀU TRỊ HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC - P1
EBOOK ĐIỀU TRỊ HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC - P1EBOOK ĐIỀU TRỊ HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC - P1
EBOOK ĐIỀU TRỊ HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC - P1
 
Rối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậmRối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậm
 
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồRối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
 
CSNB THỞ MÁY.pptx
CSNB THỞ MÁY.pptxCSNB THỞ MÁY.pptx
CSNB THỞ MÁY.pptx
 
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timđIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
 
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
 
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
 
NHỒI MÁU CƠ TIM
NHỒI MÁU CƠ TIMNHỒI MÁU CƠ TIM
NHỒI MÁU CƠ TIM
 
CHOÁNG TIM
CHOÁNG TIMCHOÁNG TIM
CHOÁNG TIM
 
HỒI SINH TIM PHỔI CĂN BẢN - bs tuấn.pdf
HỒI SINH TIM PHỔI CĂN BẢN - bs tuấn.pdfHỒI SINH TIM PHỔI CĂN BẢN - bs tuấn.pdf
HỒI SINH TIM PHỔI CĂN BẢN - bs tuấn.pdf
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
 

More from Bệnh Hô Hấp Mãn Tính

Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhalerHướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhalerBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễnLiệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễnHướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnMất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdQuản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdPhục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnChẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdCác biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyếtSử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyếtBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

More from Bệnh Hô Hấp Mãn Tính (20)

Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
 
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copd
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copdỨng dụng tế bào gốc điều trị copd
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copd
 
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhalerHướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
 
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễnLiệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
 
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễnHướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
 
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnMất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
 
Cá thể hóa điều trị copd
Cá thể hóa điều trị copdCá thể hóa điều trị copd
Cá thể hóa điều trị copd
 
Xử trí khi lên cơn hen suyễn
Xử trí khi lên cơn  hen suyễnXử trí khi lên cơn  hen suyễn
Xử trí khi lên cơn hen suyễn
 
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
 
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdQuản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
 
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdPhục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
 
Những điều cần biết về bệnh hen
Những điều cần biết về bệnh henNhững điều cần biết về bệnh hen
Những điều cần biết về bệnh hen
 
Ers ats copd guidelines
Ers ats copd guidelinesErs ats copd guidelines
Ers ats copd guidelines
 
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnChẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
 
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdCác biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
 
Tạp chí lao và bệnh phổi số 17
Tạp chí lao và bệnh phổi số 17Tạp chí lao và bệnh phổi số 17
Tạp chí lao và bệnh phổi số 17
 
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyếtSử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
 
Đợt cấp copd nặng nhập viện
Đợt cấp copd nặng nhập viện Đợt cấp copd nặng nhập viện
Đợt cấp copd nặng nhập viện
 

Recently uploaded

SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdfHongBiThi1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéHongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéHongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuHongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxuchihohohoho1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdfThyMai360365
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấyHongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docHongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 

Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp

  • 1. 1 CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN HÔ HẤP I. CHẨN ĐOÁN: Trong vòng 15 giây, làm nhanh các động tác chẩn đoán sau: 1. Mất tri giác: lay gọi bệnh nhân không có đáp ứng. 2. Ngừng thở: quan sát di động ngực bụng, kề má vào mũi bệnh nhân để nghe hơi thở. 3. Ngưng tim: mất mạch cổ hay mạch bẹn, mạch nách (nếu là trẻ nhũ nhi). Nếu bệnh nhân đang theo dõi ECG liên tục, ECG ngay khi ngưng tim sẽ ghi nhận: - Vô tâm thu: ECG là một đường thẳng. - Rung thất. - Nhịp chậm với phức bộ QRS dãn rộng. - Nhịp nhanh thất. Trong một số tình huống lâm sàng, tụt huyết áp nặng hay không đo được huyết áp, mất đột ngột tín hiệu của máy đo độ bảo hòa oxy qua mạch nẩy là dấu hiệu của ngừng tim ngay cả khi vẫn còn ECG (phân ly điện cơ = pulseless electrical activity). II. NGUYÊN NHÂN: Trước kia NTH-HH thường được chia ra nhóm có nguyên nhân nội khoa như bệnh tim; phản xạ; quá liều thuốc; tai biến tuần hoàn não; tai nạn (điện giật, ngộ độc…); suy hô hấp cấp và nhóm có nguyên nhân ngoại khoa như mất máu (mổ,vết thương); chấn thương. Hiện nay thường được chia thành hai nhóm: (1) NTH-HH có thể phục hồi được như giảm thể tích tuần hoàn; ngộ độc; giảm oxy máu; chèn ép tim cấp; tràn khí màng phổi áp lực; rối loạn chuyển hoá; nhồi máu cơ tim; giảm thân nhiệt; thuyên tắc phổi... và (2) NTH- HH không thể hồi phục được nhưung thư hay bệnh giai đoạn cuối, tai nạn qúa nặng, đã tiên lượng từ trước.
  • 2. 2 III. SINH LÝ BỆNH: Khi có NTH-HH, chi' sau 8 - 10 giây đã có mất ý thức do hoạt động của não hoàn toàn phụ thuộc vào sự tưới máu (cung lượng tim)cung cấp oxy và glucose. Sau 3 - 4 phút NTH-HH đã bắt đầu xuất hiện những tổn thương não không hồi phục mặc dù tim còn có thể đập lại sau 2- 3 giờ ngưngnếu được HSTP thoả đáng. Ngưng tuần hoàn có thể do ngừng tim thực sự (vô tâm thu), rung thất (thường gặp nhất (75 - 95%), tim không hiệu quả (mất máu cấp, rối loạn nhịp tim nặng, phân li điện cơ). Tuỳ theo nguyên nhân, ngưng tuần hoàn có thể xuất hiện trước hoặc sau ngưng hô hấp tự nhiên. Cần nghĩ ngay đến NTH-HH khi có tình trạng: o Mất ý thức đột ngột. o Ngừng thở đột ngột. o Mất mạch bẹn hoặc mạch cảnh. Hoặc có các dấu hiệu khác gợi ý: da nhợt nhạt nếu mất máu cấp, da tím ngắt nếu có suy hô hấp, ngạt thở, máu ngưng chảy khi đang mổ. IV. QUY TRÌNH XỬ TRÍ NGƯNG TUẦN HOÀN HÔ HẤP A- Airway: Kiểm soát đường thở - Đánh giá lưu thông: quan sát, thổi, dùng tay, … - Làm thông nếu có tắc: nâng cằm, kéo lưỡi; móc hút bỏ dị vật… - Đặt đường thở nhân tạo: canul, Mask: thanh quản? Mặt? NKQ: mũi hay miệng? Kim luồn màng giáp nhẫn... B - Breathing: Thông khí cơ học - nhân tạo - Thực hiện qua: + Miệng - miệng hay miệng - mũi: trực tiếp hay gián tiếp... + Bóng - Mask: hiệu qủa khá tốt, kỹ thuật đơn giản
  • 3. 3 + Bóng - NKQ. + Máy thở - NKQ. − Cố gắng tăng nồng độ Oxy trong khí thổi vào BN (tốt nhất FiO2=100%). − Tần số 12 - 15 lần/phút, − Phối hợp với ép tim nếu chưa đặt được NKQ. C - Circulation: Tuần hoàn nhân tạo − Ép tim ngoài lồng ngực: + Biên độ: 3,8 - 5 cm. + Phối hợp 15/2 với TKCH (thổi, bóp bóng: chưa có NKQ). + Tần số: 100 lần / phút nếu đã có NKQ. + Tránh thao tác chưa chuẩn: bàn tay, khớp khuỷu… − Đường dùng thuốc: + Tốt nhất là tĩnh mạch trung tâm (TMTT) nếu có sẵn nhưng không nên cố gắng bằng mọi giá (thời gian, cản trở ép tim, thở máy). + Tĩnh mạch ngoại vi (TMNV): càng lớn và có sớm càng tốt. + Qua ống Nội khí quản: khá hiệu qủa nhưng cần tăng liều >2lần. + Trực tiếp vào tim: nên tránh vì có thể tổn thương ĐMV. − Dùng thuốc trong hồi sinh tim phổi: + Adrenalin 1mg: o TM 1mg/lần, lập lại mỗi 3 -5 phút. Có thể dùng liều cao 3 - 5mg/lần sau liều đầu thất bại. o Bơm NKQ: liều >2 lần IV, pha loãng và bóp bóng 2 lần. + Atropin 1mg: o TM 1mg/lần, lập lại mỗi 3 -5 phút, tổng liều < 3mg. o Có thể bơm qua NKQ. + NaHCO3: 1mEq/kg; chỉ dùng khi o Biết chắc cóK+ hoặc nhiễm toan chuyển hoá trước đó.
  • 4. 4 o HS Tim - Phổi > 15 phút mà chưa hiệu qủa. + CaCl2: o Chỉ dùng khi:K+;Ca++;Mg++; ngộ độc (-) Ca++… o Có thểgây tổn thương TB không hồi phục + Dịch truyền: chỉ nên dùng NaCl 0,9%. − Chống loạn nhịp: o Lidocain: Khi có rung hoặc nhanh thất: 1mg/kg bolus, lặp lại 0,5mg/kg mỗi 5-10phút; sau đó 30 - 50g / kg / phút IV. o Cordaron: tốt hơn lidocain để trị LN thất. Liều 300mg/IV. D - Defibrillation: phá rung sớm − Phát hiện sớm rung thất và tiến hành phá rung ngay là chuẩn mực cho cấp cứu ngưng tim vì rung thất là thể thường gặp nhất (75 - 95%) và điều trị hiệu quả rung thất duy nhất là khử rung. − Mọi người làm c/c HSTP phải được huấn luyện, trang bị và cho phép sử dụng máy phá rung ngay khi có BN ngưng tim. − Bắt đầu với 200J, 300J rồi 360J nếu chưa thành công. V. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG Ê KÍP CẤP CỨU: Bác sĩ 1: − Trưởng nhóm quyết định, chỉ đạo can thiệp, thuốc... − Đảm bảo phần Hô Hấp: A-airway và B- breathing. Bác sĩ 2: − Đảm bảo mục C: Ép tim, phá rung,chọc TMTT, chọc MP - MT… − Thực hiện nhiệm vụ của BS 3, nếu chưa được tăng cường. Bác sĩ 3 (nếu được tăng cường). − Hỗ trợ thực hiện các thủ thuật HSTP theo lệnh. − Cầm máu bên ngoài, giúp thay y phục cho BN. Điều dưỡng 1: hỗ trợ Bs1
  • 5. 5 − Cung cấp Oxy, duy trì thông khí, giúp đặt NKQ, hút đàm. − Ghi hồ sơ: diễn biến, can thiệp, thuốc sử dụng. Điều dưỡng 2: hỗ trợ Bs 2 − Đặt TMNV, tiêm thuốc, đặt sonde tiểu, dạ dày. − Chuẩn bị dụng cụ cần thiết cho cấp cứu hồi sinh. − Lấy và gửi mẫu bệnh phẩm xét nghiệm. − Mời chuyên khoa, gọi tăng viện khi cần. − Giúp thay y phục, giữ tài sản, hộ tống BN khi di chuyển. Điều dưỡng 3 (khi được tăng cường): − Sắp xếp, ổn định vị trí BN và máy móc dụng cụ. − Hỗ trợ cho nhóm khi có yêu cầu, trấn an, cách ly thân nhân BN.