SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 104
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
--------***-------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
NHẬP KHẨU TÂN DƯỢC VÀ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THUỐC TÂN
DƯỢC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU Y TẾ VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện : Ngô Ngân Hà
Lớp : Pháp 3
Khóa : 45G
Giáo viên hướng dẫn : Lưu Đức Thi
Hà Nội, năm 2010
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
LIÊN HỆ TẢI BÀI KẾT BẠN ZALO:0917 193 864
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864
MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG .................. 4
NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP ........................................................... 4
I. Khái quát về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ................................. 4
1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh ............................................................. 4
2.Đặc điểm hiệu quả kinh doanh .............................................................. 7
3.Phân loại hiệu quả kinh doanh .............................................................. 8
3.1. Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế - xã hội ....................... 8
3.2. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh ............................................ 9
3.3. Hiệu quả của chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp ........................... 9
3.4. Phân loại khác: ............................................................................... 10
4.Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ........ 10
4.1. Nhân tố khách quan ....................................................................... 10
4.1.1. Môi trường vĩ mô: ..................................................................... 10
4.1.2. Môi trường vi mô ....................................................................... 11
4.2. Nhân tố chủ quan ........................................................................... 13
4.2.1. Nguồn nhân lực ......................................................................... 13
4.2.2. Khả năng tài chính .................................................................... 13
4.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng khoa học công nghệ .......... 14
4.2.4. Trình độ tổ chức quản lý ............................................................ 14
5. Các quan điểm cơ bản về nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp ........................................................................................................ 14
II. Khái quát về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp ........... 16
III. Hệ thống chỉ tiêu và phƣơng pháp đánh giá hiệu quả hoạt động nhập
khẩu của doanh nghiệp .................................................................................. 18
1. Đánh giá kim ngạch và tốc độ tăng (giảm) kim ngạch nhập khẩu ..... 19
2. Đánh giá tình hình ký kết và thực hiện các hợp đồng nhập khẩu ...... 19
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
3.Đánh giá tình hình nhập khẩu theo cơ cấu mặt hàng nhập khẩu ...... 25
4.Đánh giá tình hình nhập khẩu theo cơ cấu thị trƣờng nhập khẩu ..... 25
5. Chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu .......................................... 26
6. Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu ......................................................... 27
7. Tỷ suất lợi nhuận hàng nhập khẩu ...................................................... 27
8. Doanh lợi nhập khẩu ............................................................................ 29
9. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ....................................................... 29
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP
KHẨU THUỐC TÂN DƢỢC VÀ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THUỐC
TÂN DƢỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU Y TẾ ........ 32
I . Tổng quan về thị trƣờng thuốc tân dƣợc và nguyên liệu sản xuất thuốc
tân dƣợc. ......................................................................................................... 32
1. Tổng quan về hoạt động nhập khẩu tân dƣợc: ................................... 32
2. Tổng quan về nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thuốc tân dƣợc ......... 36
II. Tổng quan về Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam ............... 38
1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty ........................................... 38
2. Nguyên tắc hoạt động, nhiệm vụ và chức năng của Công ty .............. 39
2.1. Nguyên tắc hoạt động ..................................................................... 39
2.2. Nhiện vụ và chức năng ................................................................... 40
3. Cơ cấu tổ chức của Công ty ................................................................. 40
4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ....................... 41
4.1. Ngành, nghề kinh doanh của Công ty: ........................................... 41
4.2. Mạng lưới kinh doanh: ................................................................... 42
4.3. Năng lực tài chính .......................................................................... 43
4.4. Nguồn nhân lực .............................................................................. 43
III. Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu thuốc tân dƣợc và
nguyên liệu sản xuất thuốc tân dƣợc tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y
tế Việt Nam........................................................................................................................................43
1. Phân tích và đánh giá kim ngạch nhập khẩu qua các năm .....................43
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
2. Phân tích và đánh giá tình hình nhập khẩu theo cơ cấu mặt hàng.....46
3. Phân tích và đánh giá tình hình nhập khẩu theo cơ cấu thị trƣờng..53
4. Phân tích và đánh giá tình hình nhập khẩu theo phƣơng thức kinh
doanh nhập khẩu..................................................................................................................55
5. Phân tích và đánh giá tình hình nhập khẩu theo phƣơng thức thanh
toán quốc tế sử dụng...........................................................................................................56
6. Phân tích và đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu.........57
7. Phân tích và đánh giá chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu ..........59
8. Phân tích và đánh giá chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu tân dƣợc
và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dƣợc..................................................................60
9. Phân tích và đánh giá chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh .......63
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QỦA
HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TÂN DƢỢC VÀ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT
THUỐC TÂN DƢỢC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU Y
TẾ VIỆT NAM................................................................................................................................66
I. Dự báo những tác động chính ảnh hƣởng đến hiệu quả nhập khẩu của
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam. .........................................................66
1. Cơ hội:...................................................................................................................................66
2. Thách thức ..........................................................................................................................69
II. Mục tiêu phát triển của Công ty trong thời gian tới............................................71
1. Mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh năm 2010 ................................71
2. Mục tiêu phát triển hoạt động nhập khẩu tân dƣợc và nguyên liệu sản
xuất thuốc tân dƣợc năm 2010.....................................................................................72
III. Một số giải pháp nhằm năng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập
khẩu thuốc tân dƣợc và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dƣợc của Công ty cổ
phần nhập khẩu y tế Việt Nam...............................................................................................74
1. Kiến nghị với cơ quan chức năng...........................................................................74
1.1. Hoàn thiện biểu thuế nhập khẩu đối với dược phẩm............................75
1.2. Đẩy mạnh công tác xúc tiến thị trường mới...............................................75
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
1.3. Đơn giản thủ tục đăng ký tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc
tân dược nhập khẩu.........................................................................................................77
1.4. Thực hiện minh bạch và công khai các quy định pháp luật trong
quản lý nhập khẩu dược phẩm ..................................................................................78
2. Giải pháp vi mô................................................................................................................79
2.1. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường, đa dạng hóa các nhà
cung cấp trong nước và quốc tế.................................................................................79
2.2. Nâng cao hiệu quả đàm phán, ký kết hợp đồng nhập khẩu...............81
2.3. Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trong bối cảnh hội
nhập sâu rộng nền kinh tế thế giới..........................................................................83
2.5. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhập khẩu.....................90
2.6. Chính sách đãi ngộ xứng đáng cho cán bộ kinh doanh xuất nhập
khẩu.........................................................................................................................................91
KẾT LUẬN .......................................................................................................................................93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................95
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tham khảo các thị trường cung cấp thuốc trong tháng 1/2010 ........... 34
Bảng 2.2: Thị trường cung cấp Nguyên phụ liệu dược cho Việt Nam tháng 10 và
10 tháng 2009 .................................................................................................... 38
Bảng 2.3 : Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Vimedimex 2007 -2009 ............ 43
Bảng 2.4: Kim ngạch nhập khẩu tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược
của VIMEDIMEX giai đoạn 2007 – 2009.......................................................... 44
Bảng 2.5: Cơ cấu nhóm hàng nhập khẩu của VIMEDIMEX 2007 – 2009 .......... 46
Bảng 2.6: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu thuốc tân dược giai đoạn 2007 – 2008 ... 47
Bảng 2.7: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu thuốc tân dược giai đoạn 2009 ............... 50
Bảng 2.8: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược năm
2007 - 2009 ....................................................................................................... 52
Bảng 2.9: Cơ cấu thị trường nhập khẩu thuốc tân dược ...................................... 53
Bảng 2.10: Cơ cấu thị trường nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược ... 54
Bảng 2.11: Nhập khẩu tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược theo từng
phương thức giai đoạn 2007 – 2009 ................................................................... 55
Bảng 2.12: Lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu tân dược ...................................... 58
Bảng 2.13: Lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu sản xuất tân dược...... 58
Bảng 2.14: Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu tân dược ................................................ 59
Bảng 2.15: Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược ..... 60
Bảng 2.16: Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu tân dược theo các chỉ tiêu ................... 61
Bảng 2.17: Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu nguyên tân dược theo các chỉ tiêu ....... 62
Bảng 2.18: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh .................................................... 63
Bảng 2.19: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhập khẩu tân dược và nguyên liệu
sản xuất thuốc tân dược ..................................................................................... 64
Bảng 3.1: Kế hoạch kinh doanh năm 2010 ......................................................... 72
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Tiền thuốc bình quân/người..................................................................................35
Sơ đồ 2.2: Tổng trị giá tiền thuốc sử dụng và trị giá thuốc sản xuất trong nước . 36
Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức VIMEDIMEX.............................................................................41
Sơ đồ 2.4: Kim ngạch nhập khẩu tân dược giai đoạn 2007 – 2009............................44
Sơ đồ 2.5: Kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược giai đoạn
2007 – 2009 ........................................................................................................................................45
Sơ đồ 2.6: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu tân dược năm 2007........................................48
Sơ đồ 2.7: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu tân dược năm 2008.........................................49
Sơ đồ 3.1: Tiêu dùng thuốc trong thời gian qua .................................................................67
Sơ đồ 3.2: Chỉ số giá nhóm hàng dược phẩm, y tế so với chỉ số giá tiêu dùng
(CPI).......................................................................................................................................................69
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
LỜI MỞ ĐẦU
I. Lý do lựa chọn đề tài:
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế lớn của thời đại.
Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định cần phải: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế và khu vực theo tinh thần phát huy nội lực, nâng cao hợp tác quốc tế, bảo đảm
độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh
Quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường”. Các doanh
nghiệp kinh doanh nhập khẩu đã tham gia vào quá trình hội nhập với không ít
những khó khăn, thách thức và cơ hội.
Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu có vai trò quan trọng đối với một
doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu. Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu
không những là cơ sở cơ bản cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp mà
còn là nhân tố thúc đẩy cạnh tranh trong kinh doanh và tối đa hóa lợi nhuận. Do
vậy nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu là yêu cầu cấp thiết, là mục tiêu hàng
đầu trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
Hiểu rõ vai trò quan trọng của việc nâng cao hiệu quả hoạt động nhập
khẩu đối với doanh nghiệp nhưng hiện nay không ít các doanh nghiệp đang gặp
khó khăn trong việc xác định hiệu quả hoạt động nhập khẩu và lựa chọn con
đường để nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu cho doanh nghiệp mình. Xuất
phát từ thực tiễn trên đây, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tân dược và nguyên liệu sản xuất
thuốc tân dược tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam” là cần thiết.
II. Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
nhập khẩu tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược tại Công ty cổ phần
xuất nhập khẩu y tế Việt Nam” nhằm mục tiêu làm rõ cơ sở khoa học của hiệu
quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp, đánh giá hiệu
1
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
quả hoạt động nhập khẩu tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược tại
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam và từ đó đề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tân dược và nguyên liệu sản xuất
thuốc tân dược tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam.
III. Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu:
Bài khóa luận trên hướng đến đối tượng nghiên cứu là hoạt động nhập
khẩu thuốc tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược qua đó đánh giá hiệu
quả hoạt động nhập khẩu thuốc tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược
tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam.
Để làm sáng rõ nội dung nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động nhập khẩu thuốc tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược
tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam, người viết khóa luận này sử
dụng số liệu hoạt động kinh doanh nhập khẩu tân dược và nguyên liệu sản xuất
thuốc tân dược từ năm 2007 đến năm 2009 do Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y
tế Việt Nam cung cấp.
Với mục đích phân tích thấu đáo nội dung của đề tài, người viết đã sử
dụng kết hợp phương pháp đánh giá, phân tích định tính, phân tích định lượng và
so sánh và phương pháp thu thập và xử lý thông tin, bao gồm thông tin sơ cấp và
thứ cấp.
V. Bố cục:
Ngoài mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ, lời mở đầu, kết luận
và danh mục tài liệu tham khảo, bài khóa luận này còn bao gồm ba chương chính
như sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu thuốc tân dược và
nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt
Nam
2
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu
thuốc tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược tại Công ty cổ phần xuất
nhập khẩu y tế Việt Nam.
Với nhận thức và khả năng còn nhiều hạn chế, bài khóa luận này không
tránh khỏi những thiếu sót. Người viết khóa luận này mong nhận được những ý
kiến đóng góp của thầy, cô giáo để bài viết ngày càng hoàn thiện hơn.
Hà Nội, Ngày 30/03/2010
Ngô Ngân Hà
3
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP
I. Khái quát về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Hiệu quả kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu của mọi nền sản xuất xã
hội nói chung và của mọi doanh nghiệp nói riêng. Vậy hiệu quả kinh doanh là gì?
Bản chất của hiệu quả hoạt động kinh doanh là gì? Tất cả các câu hỏi trên sẽ
được làm rõ sau đây.
1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh
Để hiểu đúng đắn khái niệm hiệu quả kinh doanh, trước hết cần tìm hiểu
khái niệm kinh doanh. Có nhiều cách hiểu khác nhau về kinh doanh
Theo Luật Doanh Nghiệp 2005: “ Kinh doanh là việc thực hiện một, một
số hoặc tất các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phầm
hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi”.1
Từ điển kinh tế có khái niệm về kinh doanh như sau: “ Kinh doanh là hoạt
động nhằm mục đích sinh lời của các chủ thể kinh doanh trên thị trường”.2
Từ trước tới nay, các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tùy theo từng lĩnh vực nghiên
cứu mà có các quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh. Dưới đây là một số
quan điểm về hiệu quả kinh doanh:
Nhà kinh tế học người Anh, Adam Smith cho rằng : “Hiệu quả là kết quả
đạt được trong hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hóa”.
Theo cách tiếp cận khác, khái niệm về hiệu quả kinh doanh được hiểu như
sau: “ Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất ra tức
là giá trị sử dụng của nó; hoặc là doanh thu, nhất là lợi nhuận thu được sau quá
1
Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005, Khoản 2, Điều 4, Chương 1
2
, Kinh tế thương mại dịch vụ, Nhà xuất bản thống kê, tr 91
4
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
trình kinh doanh. Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu quả với kết quả sản xuất kinh
doanh, giữa hiệu quả với mục tiêu kinh doanh.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế, được phản ánh
qua nhịp độ tăng của các chỉ tiêu kinh tế. Cách hiểu này là phiến diện chỉ đứng
trên giác độ biến động theo thời gian.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết
quả kinh tế. Đây là biểu hiện của bản chất mà không phải là khái niệm về hiệu
quả kinh tế.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là các chỉ tiêu được xác định bằng tỷ lệ so
sánh giữa kết quả và chi phí. Định nghĩa như vậy chỉ đề cập đến cách xác lập chỉ
tiêu chứ không toát lên ý niệm của vấn đề.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức tăng của các kết quả sản xuất kinh
doanh trên mỗi lao động hau mức doanh lợi của vốn sản xuất kinh doanh. Quan
điểm này muốn quy hiệu quả sản xuất kinh doanh về một chỉ tiêu tổng hợp cụ thể
nào đó
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung
của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn
lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực
hiện mục tiêu kinh doanh. Nó là thước đo ngày càng trở nên quan trọng của sự
tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh
tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ ”.3
Đỗ Hoàng Toàn cũng đã đưa ra khái niệm về hiệu quả kinh doanh: “Hiệu
quả kinh doanh là chỉ tiêu kinh tế - xã hội tổng hợp để lựa chọn các phương án
hoặc các quyết định trong quá trình hoạt động thực tiễn ở mọi lĩnh vực kinh
doanh và tại mọi thời điểm. Bất kỳ các quyết định cần đạt được phương án tốt
nhất trong điều kiện cho phép, giải pháp thực hiện có tính cân nhắc, tính toán
3
Phạm Ngọc Kiểm (1999), Thống kê doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, tr
251
5
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
chính xác phù hợp với sự tất yếu của quy luật khách quan trong từng điều kiện cụ
thể”.4
Từ các khái niệm trên có thể tổng hợp và đưa ra công thức chung để đánh
giá hiệu quả kinh doanh như sau:
Hiệu quả kinh doanh
Kết quả đầu ra
= (1)
Chi phí đầu vào
Hay:
Hiệu quả kinh doanh
Chi phí đầu vào
= (2)
Kết quả đầu ra
Kết quả đầu ra có thể đo bằng các chỉ tiêu như: giá trị tổng sản lượng,
doanh thu thuần, lợi nhuận thuần, lợi nhuận gộp, kim ngạch xuất nhập khẩu…
Chi phí đầu vào bao gồm: lao động, đối tượng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn
vay.
Công thức (1) cho thấy sức sản xuất (mức sinh lời) của các yếu tố đầu vào
được tính cho tổng số và riêng cho giá trị gia tăng. Công thức này cho biết một
đơn vị đầu vào được sử dụng cho ra bao nhiêu kết quả đầu ra.
Công thức (2), nghịch đảo của công thức (1), phản ánh sức hao phí các chỉ
tiêu đầu vào, nghĩa là để có một kết quả đầu ra thì cần có bao nhiêu đơn vị yếu tố
đầu vào được sử dụng.
Theo cách hiểu như trên, hiệu quả kinh doanh không chỉ là sự so sánh giữa
kết quả đầy vào và kết quả đầu ra mà hiệu quả kinh doanh được hiểu trước hết là
phải hoàn thành mục tiêu kinh doanh, nếu không hoàn thành mục tiêu kinh
4
Đỗ Hoàng Toàn (1994), Những vấn đề cơ bản về quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản
thống kê, Hà Nội, tr 83
6
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
doanh thì không thể có hiệu quả kinh doanh và để hoàn thành mục tiêu kinh
doanh đó cần phải sử dụng nguồn lực như thế nào?
Điều này thể hiện một quan điểm mới là không phải lúc nào cũng là để đạt
được mục tiêu thì phải giảm chi phí mà vấn đề là sử dụng chi phí đó như thế nào,
có những chi phí không cần thiết thì phải giảm nhưng cũng có những chi phí cần
tăng lên vì chính việc tăng những chi phí này sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng kết
quả đầu ra và hoàn thành mục tiêu tốt hơn. Tác giả nhận thấy đây là một quan
điểm mới có tính thuyết phục và quan trọng hơn, khi áp dụng quan điểm này thì
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá sát thực, giúp cho doanh
nghiệp ra quyết định chính xác trong kinh doanh.
2. Đặc điểm hiệu quả kinh doanh
Từ khái niệm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp có thể thấy hiệu
quả kinh doanh có các đặc điểm như sau:
Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh là một phạm trù phức tạp và khó xác định.
Nguyên nhân là do hiệu quả kinh doanh là được xác định bởi mối tương quan
giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó mà hai đại lượng
này đều tương đối khó xác định trên thực tế do nhiều lý do khác nhau.
Thứ hai, hiệu quả kinh doanh khó xác định được kết quả mà doanh nghiệp
thu được. Kết quả mà doanh nghiệp thu được thông thường được biểu hiện giá trị
dưới dạng là tiền tệ. Bất cứ sự thay đổi trên thị trường của đồng tiền đều có thể
ảnh hưởng đến việc xác định kết quả đạt được của doanh nghiệp.
Thứ ba, hiệu quả kinh doanh khó xác định được chi phí mà doanh nghiệp
bỏ ra một cách chính xác vì chi phí cũng chịu ảnh hưởng của đồng tiền. Mặt khác
một chi phí bỏ ra có thể tham gia vào nhiều chu kỳ hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp thì việc phân bổ chi phí đó cho từng chu kỳ, từng đối tượng chỉ
mang tính tương đối mà thôi. Hơn nữa, chi phí không chỉ là những chi phí trực
tiếp mang lại kết quả cho doanh nghiệp mà còn bao gồm cả những chi phí gián
tiếp liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: chi phí
dành cho giáo dục, cải tạo môi trường… có tác động không nhỏ đến kết quả kinh
7
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
doanh và các chi phí này khó tính toán trong quá trình xem xét hiệu quả kinh
doanh.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, thông qua đó doanh nghiệp
có thể đưa ra các quyết định đầu tư chính xác cho doanh nghiệp mình để hoạt
động sản xuất của doanh nghiệp thu được kết quả cao nhất với chi phí đầu vào
thấp nhất. Do vậy cần nắm vững đặc điểm của hiệu quả kinh doanh để vận dụng
chính xác trong quá trình nghiên cứu.
3. Phân loại hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh được biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau. Mỗi
dạng có những đặc trưng và ý nghĩa nghiên cứu khác nhau. Việc phân loại sau
đây chỉ mang ý nghĩa tương đối.
3.1. Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế - xã hội
Hiệu quả kinh tế cá biệt là hiệu quả kinh tế thu được từ hoạt động thương
mại của doanh nghiệp, của từng thương vụ kinh doanh. Biểu hiện chung của hiệu
quả cá biệt là lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được. Tiêu chuẩn cơ bản của hiệu
quả này là lợi nhuận cao và ổn định nhất. Trong công tác quản lý thương mại,
hiệu quả cá biệt là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp và nhà đầu tư.
Hiệu quả kinh tế - xã hội là sự đóng góp của hoạt động thương mại vào
việc phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động,
nâng cao đời sống xã hội…
Hiệu quả kinh tế - xã hội và hiệu quả cá biệt có mối quan hệ chặt chẽ và
tác động qua lại lẫn nhau. Hiệu quả kinh tế - xã hội đạt được trên cơ sở hiệu quả
cá biệt. Tuy nhiên vẫn có những trường hợp hiệu quả cá biệt của doanh nghiệp
nào đó không đảm bảo nhưng vẫn có thể thu được hiệu quả chung của cả nền
kinh tế do nhiều nguyên nhân khác nhau. Mặt khác, để thu được hiệu quả kinh tế
- xã hội đôi khi cần phải từ bỏ một hiệu quả cá biệt nào đó. Bởi vậy Nhà Nước
cần có chính sách kết hợp hài hòa lợi ích của từng doanh nghiệp với lợi ích của
xã hội trên cơ sở là đặt hiệu quả cá biệt trong hiệu quả kinh tế - xã hội.
8
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
3.2. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh
Hiệu quả tuyệt đối là lượng hiệu quả được tính toán cho từng phương án
cụ thể bằng cách xác định mức lợi ích thu được với lượng chi phí bỏ ra. Chẳng
hạn, tính toán mức lợi nhuận thu được từ một đồng chi phí sản xuất, từ một đồng
vốn bỏ ra…
Hiệu quả so sánh được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả
tuyệt đối của các phương án khác nhau. Nói cách khác, hiệu quả so sánh chính là
mức chênh lệch về hiệu quả tuyệt đối của các phương án từ đó cho phép lựa chọn
một cách làm có hiệu quả cao nhất.
Người ta xác định hiệu quả tuyệt đối khi phải bỏ chi phí ra để thực hiện
một thương vụ nào đó, để biết được với những chi phí bỏ ra sẽ thu được những
lợi ích cụ thể và mục tiêu cụ thể gì để từ đó để đi đến quyết định có nên bỏ ra chi
phí hay không cho thương vụ đó. Vì vậy trong công tác quản lý kinh doanh, bất
kỳ công việc gì đòi hỏi phải bỏ ra chi phí dù với một lượng lớn hay nhỏ cũng đều
cần phải tính toán hiệu quả tuyệt đối
Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh có môi quan hệ chặt chẽ với nhau,
song cũng có tính độc lập tương đối. Trước hết xác định hiệu quả tuyệt đối là cơ
sở xác định hiệu quả so sánh. Nghĩa là trên cơ sở những chỉ tiêu tuyệt đối của
từng phương án, người ta so sánh mức hiệu quả ấy của các phương án với nhau.
Mức chênh lệch này là hiệu quả so sánh
3.3. Hiệu quả của chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp
Tại mỗi doanh nghiệp, chi phí bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh
doanh suy đến cùng là chi phí lao động xã hội, nhưng khi đánh giá hiệu quả kinh
tế, chi phí lao động biểu hiện dưới dạng chi phí như:
- Chi phí trong quá trình sản xuất sản phẩm
- Chi phí ngoài quá trình sản xuất sản phẩm
Bản thân mỗi loại chi phí trên có thể phân chia chi tiết theo những tiêu
thức nhất định. Do đó, khi đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh doanh cần phải
đánh giá hiệu quả tổng hợp của các loại chi phí trên đây đồng thời phải đánh giá
9
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
hiệu quả của từng loại chi phí. Đó là đòi hỏi cần thiết giúp cho công tác quản lý
kinh doanh tìm được hướng giảm chi phí cá biệt và giảm chi phí tổng hợp nhằm
nâng cao hiệu quả kinh doanh.
3.4. Phân loại khác:
Căn cứ vào thời gian đạt được kết quả kinh doanh có thể phân loại thành
hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài.
Hiệu quả trước mắt: Là hiệu quả được xem xét trong thời gian ngắn.
Hiệu quả lâu dài: Là hiệu quả được đánh giá và xem xét trong thời gian
dài.
Doanh nghiệp vần phải xem xét thực hiện các hoạt đôngk kinh doanh sao
cho mang lại cả hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài, không nên vì hiệu quả
trước mắt mà làm thiệt hại đến hiệu quả lâu dài của doanh nghiệp.
4. Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
Sự thành công trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nếu không
tính đến vận may, chỉ xuất hiện khi kết hợp hài hòa các yếu tố bên trong và bên
ngoài. Chỉ trên cơ sở nắm vững các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp mới đề ra được những mục tiêu và chiến lược đúng
đắn. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố
khác nhau như lao động, vốn… nhưng tựu chung lại thì bao gồm hai nhân tố
chính: Nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan.
4.1. Nhân tố khách quan
4.1.1. Môi trường vĩ mô:
4.1.1.1 Môi trường chính trị - luật pháp:
Để kinh doanh có hiệu quả, các doanh nghiệp cần phải phân tích, dự đoán
về chính trị và luật pháp cùng xu hướng vận động của nó bao gồm:
- Sự ổn định chính trị và đường lối ngoại giao.
- Sự cân bằng các chính sách của Nhà nước.
- Vai trò và chiến lược phát triển kinh tế của Đảng và Chính phủ
- Sự điều tiết và khuynh hướng can thiệp của Chính phủ vào đời sống kinh tế.
10
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
- Sự phát triển các quyết định bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
- Hệ thống pháp luật, sự hoàn thiện và hiệu lực thi hành chúng.
4.1.1.2. Môi trường kinh tế
Các yếu tố kinh tế bao gồm các nhân tố tác động đến sức mua của khách
hàng và dạng tiêu dùng hàng hóa, “là máy đo nhiệt” của thị trường, quy định
cách thức doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực của mình, bao gồm:
- Sự tăng trưởng kinh tế.
- Sự thay đổi về cơ cấu sản xuất và phân phối.
- Tiềm năng kinh tế và sự gia tăng đầu tư.
- Lạm phát, thất nghiệp.
- Các chính sách về lãi xuất, tín dụng, tỷ giá…
4.1.1.3. Kỹ thuật và công nghệ
Yếu tố kỹ thuật và công nghệ làm cơ sở cho yếu tố kinh tế, là sức mạnh
“tàn phá sáng tạo” dẫn đến sự ra đời của sản phẩm mới, sẽ tác động vào mô thức
tiêu thụ và hệ thống bán hàng. Ngược lại yếu tố kỹ thuật bị ảnh hưởng của cách
thức quản lý vĩ mô. Khi xét đến nhân tố kỹ thuật và công nghệ, doanh nghiệp cần
quan tâm đến những vấn đề sau:
- Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân
- Tiến bộ kỹ thuật và khả năng ứng dụng kỹ thuật trong hoạt động kinh doanh
- Chiến lược phát triển kỹ thuật, công nghệ của nền kinh tế.
Bên cạnh các yếu tố trên, môi trưỡng vĩ mô còn có các nhân tố khác ảnh
hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp như: yếu tố văn hóa xã hội, yếu
tố môi trường tự nhiên và cơ sở hạ tầng…
4.1.2. Môi trường vi mô
4.1.2.1. Khách hàng
Khách hàng có thể là các cá nhân, nhóm người, doanh nghiệp có khả năng
thanh toán về hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp mà chưa được đáp ứng và
mong được thỏa mãn.
11
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Thị trường của doanh nghiệp là tập hợp khách hàng rất đa dạng, khác
nhau về lứa tuổi, sở thích, giới tính… Doanh nghiệp có thể chia khách hàng nói
chung thành những nhóm khách hàng khác nhau, mỗi nhóm có đặc trưng riêng
phản ánh quá trình mua sắm của họ:
- Theo mục đích mua sắm: có khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng, những
khách hàng trung gian, Chính phủ và các tổ chức phi lợi nhuận.
- Theo thành phần kinh tế: có khách hàng là cá nhân, tập thể hay doanh nghiệp
nhà nước. Nguồn gốc khác nhau của đồng tiền thanh toán và sự tiêu dùng cho
chính họ hay tập thể và những người khác là đặc trưng của nhóm khách hàng
này.
- Căn cứ vào khối lượng mua sắm hàng hóa: có thể có khách hàng mua với khối
lượng lớn, có thể có khách hàng mua với khối lượng nhỏ.
- Căn cứ vào phạm vi địa lý: có khách hàng trong vùng, trong địa phương; trong
nước và quốc tế
- Theo mối quan hệ của khách hàng với doanh nghiệp: có khách hàng truyền
thống và khách hàng mới.
Yếu tố văn hóa, xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và hành vi của
con người qua đó ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của khách hành. Do vậy,
doanh nghiệp cần phải dành thời gian khảo sát, nghiên cứu thật kỹ yếu tố này để
nắm bắt được hành vi tiêu dùng của khách hàng.
4.1.2.2. Nhà cung cấp
Nhà cung cấp là các tổ chức, doanh nghiệp cung ứng hàng hóa, dịch vụ
cần thiết cho doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh. Doanh nghiệp cần phải xác
định số lượng, chủng loại mặt hàng, sự lớn mạnh và khả năng cung ứng của
nguồn hàng trong hiện tại lẫn trong tương lai. Để có quyết định mua đúng đắn,
doanh nghiệp cần xác định rõ đặc điểm của từng nguồn hàng trên cơ sở đó lựa
chọn đơn vị cung ứng tốt nhất về chất lượng, có uy tín giao hàng, có độ tin cậy
cao và giá rẻ…
12
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
4.1.2.3. Đối thủ cạnh tranh
Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cũng như các hoạt động kinh
doanh khác trong nền kinh tế thị trường đều phải cạnh tranh. Trong hoạt động
sản xuất kinh doanh luôn xuất hiện các đối thủ cạnh tranh. Mặt khác các đối thủ
cạnh tranh thường xuyên thay đổi các chiến lược kinh doanh bằng nhiều biện
pháp khác nhau. Luôn đổi mới và thích ứng được sự cạnh tranh mới là yếu tố cần
thiết. Phải đề ra các biện pháp thích ứng và có các biện pháp phương hướng đi
trước đối thủ là một việc làm luôn được quan tâm.
Ngoài các yếu tố trên, khi xét đến những yếu tố thuộc môi trường vi mô
ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp còn bao gồm: trung gian
thương mại, công chúng…
4.2. Nhân tố chủ quan
4.2.1. Nguồn nhân lực
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nguồn nhân lực ảnh hưởng
trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh theo các hướng sau:
- Trình độ lao động: Nguồn nhân lực có trình độ lao động cao sẽ góp phần thực
hiện tốt yếu tố vật chất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
- Cơ cấu lao động: Doanh nghiệp có cơ cấu lao động hợp lý, trước hết nó góp
phần vào sử dụng có hiệu quả bản thân các yếu tố lao động trong quá trình kinh
doanh, mặt khác nó góp phần tạo lập và thường xuyên điều chỉnh mối quan hệ tỷ
lệ hợp lý, thích hợp giữa các yếu tố trong quá trình kinh doanh.
- Ý thức, tinh thần trách nhiệm, kỷ luật lao động. Đội ngũ lao động có tinh thần
trách nhiệm và ý thức lao động tốt sẽ tạo nên một tập thể vững mạnh, giúp phát
huy được sức mạnh của tập thể.
4.2.2. Khả năng tài chính
Khả năng tài chính là yếu tố đặc biệt quan trọng, cần được sự quan tâm,
chú ý của các nhà doanh nghiệp. Những yếu kém trong yếu tố này thường gây ra
13
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
những khó khăn không nhỏ đối với việc thực hiện mục tiêu của các doanh
nghiệp. Các nội dung cần xem xét ở yếu tố này là:
- Khả năng nguồn vốn hiện có so với yêu cầu thực hiện các kế hoạch
- Khả năng huy động vốn từ bên ngoài
- Tình hình phân bổ và sử dụng các nguồn vốn
- Kiểm soát các chi phí
- Dòng tiền thu và chi
- Các quan hệ tài chính trong nội bộ và trong quan hệ với các đơn vị khác
Các nhân tố trên đều có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến hiệu quả kinh
doanh thông qua hoạt động của bộ máy quản trị doanh nghiệp và đội ngũ các cán
bộ quản trị.
4.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng khoa học công nghệ
Trình độ phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng và ảnh hưởng lớn đến khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp. Nó như “cây đũa thần kỳ” mang đến những phép nhiệm màu
cho hiệu quả kinh doanh. Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt cùng với khả năng ứng dụng
những tiến bộ khoa học hiện đại vào quá trình hoạt động kinh doanh giúp doanh
nghiệp tiết kiệm chi phí đồng thời nâng cao năng suất lao động.
4.2.4. Trình độ tổ chức quản lý
Trong kinh doanh, nhân tố quản trị kinh doanh có vai trò vô cùng quan
trọng. Quản trị doanh nghiệp có vai trò định hướng cho doanh nghiệp một hướng
đi đúng trong hoạt động kinh doanh, xác định chiến lược kinh doanh, phát triển
doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh, phát triển doanh nghiệp là cơ sở để đạt
được hiệu quả hoặc thất bại phi hiệu quả của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trường.
5. Các quan điểm cơ bản về nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Trong thực tiễn không phải ai cũng hiểu biết và quan niệm giống nhau về
hiệu quả kinh doanh và chính điều này đã làm triệt tiêu những cố gắng, nỗ lực
của họ mặc dù ai cũng muốn làm tăng hiệu quả kinh doanh. Như vậy khi đề cập
14
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
đến hiệu quả kinh doanh chúng ta phải xem xét một cách toàn diện cả về mặt thời
gian và không gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế
quốc dân, hiệu quả đó bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
- Về mặt thời gian: Sự toàn diện của hiệu quả đạt được trong từng giai
đoạn không được làm giảm hiệu quả khi xét trong thời kỳ dài, hoặc hiệu quả của
chu kỳ sản xuất trước không được làm hạ thấp hiệu quả chu kỳ sau.
- Về mặt không gian: Có hiệu quả kinh tế hay không còn tuỳ thuộc vào
chỗ hiệu quả của hoạt động kinh tế cụ thể nào đó, có ảnh hưởng như thế nào đến
hiệu quả kinh tế của cả hệ thống mà nó liên quan tức là giữa các ngành kinh tế
này với các ngành kinh tế khác, giữa từng bộ phận với toàn bộ hệ thống, giữa
hiệu quả kinh tế với việc thực hiện các nhiệm vụ ngoài kinh tế.
- Về mặt định lượng: Hiệu quả kinh tế phải được thể hiện qua mối tương
quan giữa thu chi theo hướng tăng thu giảm chi. Điều này có nghĩa là tiết kiệm
đến mức tối đa chi phí sản xuất kinh doanh để tạo ra một đơn vị sản phẩm có ích.
- Về mặt định tính: Đứng trên góc độ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh
tế mà doanh nghiệp đạt được phải gắn chặt với hiệu quả của toàn xã hội. Giành
được hiệu quả cao cho doanh nghiệp chưa phải là đủ mà còn đòi hỏi mang lại
hiệu quả cho xã hội. Trong nhiều trường hợp, hiệu quả toàn xã hội lại là mặt có
tính quyết định khi lựa chọn một giải pháp kinh tế, dù xét về mặt kinh tế nó chưa
hoàn toàn được thoả mãn.
Trong bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào khi đánh giá hiệu quả của
hoạt động ấy không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả đạt được mà còn đánh
giá chất lượng của kết quả ấy. Có như vậy thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh mới được đánh giá một cách toàn diện hơn.
Cụ thể khi đánh giá hiệu quả kinh doanh chúng ta cần phải quán triệt một
số quan điểm trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh như sau:
Thứ nhất: Bảo đảm sự kết hợp hài hoà các loại lợi ích xã hội, lợi ích tập thể,
lợi ích người lao động, lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài... Quan điểm này đòi hỏi
15
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ việc thoả mãn một cách
thích đáng nhu cầu của các chủ thể trong mối quan hệ mắt xích phụ thuộc lẫn
nhau.
Thứ hai : Bảo đảm tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả
kinh doanh. Theo quan điểm này thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải là sự
kết hợp hài hoà giữa hiệu quả kinh doanh của các bộ phận trong doanh nghiệp
với hiệu quả toàn doanh nghiệp.
Thứ ba: là phải bảo đảm tính thực tiễn cho việc nâng cao hiệu quả kinh
doanh. Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định biện pháp nâng cao hiệu
quả kinh doanh phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội của ngành,
của địa phương và của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
Thứ tư: Đảm bảo thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị, xã hội với nhiệm vụ
kinh tế trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Quan điểm này đòi hỏi việc
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh phải xuất phát từ mục tiêu, chiến lược
của Đảng và Nhà nước.
Thứ năm: Đánh giá hiệu quả kinh doanh phải căn cứ vào cả mặt hiện vật lẫn
giá trị của hàng hoá. Theo quan điểm này đòi hỏi việc tính toán và đánh giá hiệu
quả phải đồng thời chú trọng cả hai mặt hiện vật và giá trị.
II. Khái quát về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp
Hoạt động nhập khẩu là một phần rất nhỏ trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu cũng là một phần của hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, bản chất của hiệu quả hoạt động nhập
khẩu của doanh nghiệp được xây dựng trên nền tảng là bản chất của hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp.
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là một bộ phận của hoạt động kinh
doanh nói chung của doanh nghiệp do vậy trong quá trình tiến hành đánh giá hiệu
quả hoạt động nhập khẩu khó có thể tách biệt rõ ràng hoạt động kinh doanh nói
chung và hoạt động kinh doanh nhập khẩu nói riêng của doanh nghiệp.
16
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Về mặt hình thức, hiệu quả nhập khẩu cũng là một đại lượng so sánh giữa
kết quả thu đc và chi phí bỏ ra, nghĩa là:
Kết quả đầu vào
Hiệu quả nhập khẩu =
Chi phí đầu ra
Nhưng các khác biệt ở đây chính là kết quả họat động nhập khẩu được thể
hiện như thế nào? Chi phí cái là gì và bao nhiêu? Ở đây kết quả của hoạt động
nhập khẩu chính là sự chênh lệch giữa chi phí ngoại tệ nhập khẩu và giá trị nội
địa của hàng nhập khẩu, còn chi phí nhập khẩu là tổng số các chi phí về hàng hóa
đó khi hàng hóa đó đi từ nơi sản xuất đến khi về đến cửa khẩu nước nhập khẩu và
sẵn sàng để chuyển giao cho người tiêu thụ trong nước. Chi phí nhập khẩu có vai
trò rất quan trọng trong việc xác định hiệu quả tài chính của hoạt động nhập khẩu
của một đơn vị. Nếu chi phí này không được tính toán đúng và đủ thì doanh
nghiệp luôn có ảo tưởng về kết quả kinh doanh. Nghĩa là bản chất lỗ lại hiểu
nhầm là lãi và ngược lại lãi lại tưởng là lỗ. Những ảo tưởng đó sẽ dẫn đến những
quan điểm sai lầm trong phương án kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiệu quả nhập khẩu là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, nó liên quan
nhiều tới nhiều yếu tố khác nhau và nó phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố đó.
Do vậy, trong quá trình xem xét đánh giá hiệu quả nhập khẩu cũng cần cần phải
nhất quán triệt để các quan điểm sau:
Đảm bảo thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và kinh doanh trong việc
nâng cao hiệu quả nhập khẩu. Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả
nhập khẩu phải xuất phát từ mục tiêu, chiến lựợc phát triển kinh tế xã hội của
Đảng và nhà nước, đảm bảo sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân.
Đảm bảo sự kết hợp hài hòa lợi ích xã hội, tập thể và ng lao động. điều
này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu không chỉ là nâng cao
hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động nhập khẩu.
Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống trong việc nghiên cứu hiệu quả hoạt
động nhập khẩu. Điều này đòi hỏi không những phải xuất phát từ chính sách của
17
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Đảng và Nhà nước mà còn phải lấy cơ sở từ tất cả các hoạt động, các lĩnh vực,
các khâu của qúa trình kinh doanh nhập khẩu và xem xét đầy đủ các mối quan hệ
tác động qua lại của các lĩnh vực trong một hệ thống theo những mục tiêu đã xác
định.
Đảm bảo tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu.
Điều này đòi hỏi khí xác định mục tiêu, biện pháp nâng cao phải xuất phát từ đặc
điểm, điều kiện kinh tế, xã hội của nghành, của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
Chỉ có như vậy chỉ tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu và phương án
kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp mới cơ đủ cơ sở khoa học để thực hiện,
đảm bảo niềm tin cho người lao động, hạn chế được rủi ro tổn thất. Và như vậy
nhiệm vụ nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu mới có đủ điều kiện để thực
hiện.
Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng để đánh giá hiệu quả hoạt động nhập
khẩu. Điều này đòi hỏi khi tính toán, đánh giá một mặt phải căn cứ vào số lượng
và giá trị của sản phẩm nhập khẩu bán ra, mặt khác phải tính đủ các chi phí bỏ ra
để thực hiện việc nhập khẩu và bán ra hàng hóa đó.
III. Hệ thống chỉ tiêu và phƣơng pháp đánh giá hiệu quả hoạt động nhập
khẩu của doanh nghiệp
Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, cần phải dựa vào
một hệ thống các tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn là mục
tiêu phấn đấu. Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xác định ranh
giới có hay không có hiệu quả. Nếu theo phương pháp so sánh toàn ngành có thể
lấy giá trị bình quân đạt được của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả. Nếu không có
số liệu của toàn ngành thì so sánh với các chỉ tiêu của năm trước. Cũng có thể nói
rằng, các doanh nghiệp có đạt được các chỉ tiêu này mới có thể đạt được các chỉ
tiêu về kinh tế. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp bao gồm:
Để đánh giá tình hình hoạt động nhập khẩu của một doanh nghiệp, thường
nhà phân tích đánh giá dựa trên các nội dung kinh tế cơ bản như sau:
18
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
1. Đánh giá kim ngạch và tốc độ tăng (giảm) kim ngạch nhập khẩu
* Ý nghĩa phân tích:
Quy mô nhập khẩu lớn hay nhỏ, tốc độ gia tăng nhập khẩu nhanh hay
chậm đều ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu và mức độ chiếm lĩnh
thị trường nhập khẩu của công ty. Kim ngạch nhập khẩu tăng hay giảm so với
từng thời điểm trong quá khứ phần nào cho thấy công ty kinh doanh có hiệu quả
hay không. Kim ngạch nhập khẩu một mặt hàng tăng đều đặn qua các năm chứng
tỏ nhập khẩu mặt hàng đó mang lại lợi nhuận cho công ty nhiều hơn nhập khẩu
một mặt hàng có kim ngạch biến động thất thường. Công ty phần nào có hy vọng
vào sự hiệu quả của việc nhập khẩu mặt hàng đó. * Mục tiêu phân tích:
- Xây dựng được các chỉ tiêu kinh tế đánh giá sự tăng, giảm tuyệt đối tương đối
về kim ngạch nhập khẩu của các năm.
- Đưa ra các nhận xét, đánh giá về quy mô nhập khẩu, về tốc độ tăng, giảm nhập
khẩu của công ty qua các năm, nghiên cứu các nhân tố tác động đến khả năng
nhập khẩu của công ty.
- Đề xuất các giải pháp gia tăng quy mô và tốc độ nhập khẩu của doanh nghiệp.
2. Đánh giá tình hình ký kết và thực hiện các hợp đồng nhập khẩu
* Mục tiêu phân tích:
- Nhà phân tích phải thu thập được các số liệu phản ánh tình hình ký kết
hợp đồng nhập khẩu và tình hình thực hiện các hợp đồng nhập khẩu đã ký qua
các năm hoạt động.
- Đánh giá, phân tích riêng: những mặt được và những mặt hạn chế của
doanh nghiệp trong công tác ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng. Nghiên
cứu các nhân tố khách quan và chủ quan tác động đến từng khâu: ký kết và thực
hiện các hợp đồng nhập khẩu đã ký.
- Đề xuất các giải pháp tăng khả năng ký kết và thực hiện tốt các hợp
đồng nhập khẩu đã ký.
19
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
* Ý nghĩa nghiên cứu:
Đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu của một loại hàng hóa, không chỉ
đánh giá sau khi hàng hóa được nhập về nước và tiêu thụ hàng hóa đó trên thị
trường nội địa mà còn đánh giá ngay từ khi ký kết hợp đồng và mức độ thực hiện
các hợp đồng nhập khẩu.
Theo xu hướng hiện nay có nhiều người cho rằng một doanh nghiệp càng
ký được nhiều hợp đồng nhập khẩu hàng hóa, càng chứng tỏ doanh nghiệp đang
nhập khẩu có hiệu quả. Tuy nhiên cách hiểu trên còn bộc lộ nhiều hạn chế. Một
hợp đồng nhập khẩu thực sự đạt hiệu quả không chỉ là ký được hợp đồng đó mà
phải hiểu là ký thế nào để mình có lợi nhất, mất ít chi phí nhất mà lại thu về hiệu
quả cao nhất, đàm phán ra sao để hai bên tham gia hợp đồng cùng thu được thắng
lợi. Cũng tương tự như thế, không nên căn cứ vào sổ sách, đếm số lượng hợp
đồng đã ký để đánh giá hoạt động nhập khẩu có hiệu quả mà phải căn cứ vào tình
hình thực tế của hoạt động nhập khẩu, rằng sau khi ký hợp đồng, việc thực hiện
hợp đồng đó ra sao, thực hiện mất chi phí nhiều hay ít, thực hiện hợp đồng có
thuận lợi hay không.
Đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu không chỉ nên căn cứ vào số
lượng hợp đồng và thực hiện các hợp đồng đã ký mà còn phải căn cứ trên chất
lượng của công tác đàm phán ký kết hợp đồng và thực hiện các hợp đồng nhập
khẩu. Để đạt được hiệu quả khi ký kết và thực hiện hợp đồng cần chú ý đến các
nhân tố ảnh hưởng đến khả năng ký kết các hợp đồng nhập khẩu.
* Các nhân tố tác động đến khả năng ký kết các hợp đồng nhập khẩu:
- Khách quan:
+ Cơ chế chính sách nhập khẩu của Việt Nam, của nước xuất khẩu
+ Môi trường kinh doanh thuận lợi hay bất lợi của đối thủ cạnh tranh
+ Các chính sách vĩ mô khác
- Chủ quan:
+ Phụ thuộc vào khả năng xúc tiến thương mại
+ Phụ thuộc vào năng lực đàm phán của cán bộ
20
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
+ Phụ thuộc vào chất lượng, mẫu mã, giá thành của sản phẩm nhập khẩu
+ Phụ thuộc vào tình hình thực hiện tốt hay không các hợp đồng nhập
khẩu trước đó (đối với khách hàng quen, đã có giao dịch mua bán với nhau trước
đó).
* Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thực hiện hợp đồng nhập khẩu:
- Mức độ thực tế của các hợp đồng nhập khẩu đã ký (nhiều hợp đồng đã
ký nhưng vượt qua năng lực thực hiện của công ty)
- Phụ thuộc vào tiềm lực, vốn và khả năng khai thác nguồn vốn của doanh
nghiệp
- Phụ thuộc vào tình hình dự trữ nguyên liệu hoặc hàng hóa phụ thuộc nhập
khẩu
- Phụ thuộc vào năng lực tổ chức thực hiện các khâu trong quá trình hoạt
động nhập khẩu: xin giấy phép, thuê phương tiện vận tải…
Trong các nhân tố trên, hiệu quả thể hiện rõ rệt nhất thông qua việc lựa
chọn phương thức nhập khẩu, thánh toán trong nhập khẩu và các điều kiện
Incoterms sử dụng. Việc lựa chọn phương thức nào mang lại hiệu quả nhất có ý
nghĩa quan trong khi đàm phán ký kết hợp đồng.
* Phương thức kinh doanh nhập khẩu
Để tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, một doanh nghiệp thường áp dụng
nhiều phương thức kinh doanh xuất nhập khẩu khác nhau. Sau đây là các phương
thức kinh doanh nhập khẩu phổ biến:
- Nhập khẩu trực tiếp
- Nhập khẩu ủy thác
- Nhập khẩu hàng đổi hàng
- Nhập khẩu liên doanh
- Tạm nhập tái xuất
…
21
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Mỗi phương thức có những ưu điểm và hạn chế riêng. Tùy vào đặc điểm
tình hình ở từng doanh nghiệp mà lựa chọn hình thức kinh doanh nhập khẩu phù
hợp và mang lại lợi ích kinh tế cao nhất.
Mục tiêu phân tích tình hình nhập khẩu theo phương thức kinh doanh:
- Thông qua phương thức phân tích thống kê mà nhà phân tích kinh tế
đánh giá để nêu được những thành công và hạn chế trong việc sử dụng các
phương thức kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp.
- Nghiên cứu những nhân tố tác động đến việc sử dụng các phương thức
kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp. Trong thực tế, việc sử dụng phương
thức kinh doanh nhập khẩu nào thì doanh nghiệp thường dựa vào các yếu tố sau
đây:
+ Phụ thuộc vào thị trường nhập khẩu
+ Phụ thuộc vào điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp
+ Phụ thuộc vào kinh nghiệm kinh doanh nhập khẩu
+ Phụ thuộc vào trình độ cán bộ làm công tác kinh doanh xuất nhập khẩu:
mức độ am hiểu về thị trường, am hiểu thông tin liên quan đến hoạt động nhập
khẩu như thông tin về người bán, người mua,về giá cả…
- Mục tiêu thứ ba đó là nhà phân tích phải đề xuất được các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các phương thức kinh doanh nhập khẩu.
Tóm lại phân tích tình hình nhập khẩu theo phương thức kinh doanh giúp
cho nhà quản trị nắm chắc hơn năng lực kinh doanh nhập khẩu của mình từ đó
xây dựng chiến lược kinh doanh nhập khẩu mang tính doàn diện.
* Phương thức thanh toán quốc tế sử dụng
Khía cạnh kinh tế của việc sử dụng các phương thức thanh toán quốc tế
trong nhập khẩu:
Có nhiều phương thức thanh toán quốc tế được sử dụng trong ngoại
thương, trong đó có 4 phương thức thanh toán phổ biến nhất mà các doanh
nghiệp Việt Nam hay áp dụng:
- Phương thức thanh toán nhờ thu (Clean collection, D/P, D/A)
22
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
- Phương thức thanh toán chuyển tiền (MT, TT)
- Phương thức thanh toán đổi chứng từ trả tiền (CAD)
- Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C)
Trong mỗi phương thức đều có những ưu điểm và nhược điểm với chi phí
thanh toán và độ an toàn trong thanh toán khác nhau ảnh hưởng đến tính hiệu quả
của hoạt động nhập khẩu. Các phương thức thanh toán có lợi cho nhà nhập khẩu
đó là: phương thức nhờ thu, TT trả chậm, L/C có thể hủy ngang, Stand- by L/C…
Các yếu tố kinh tế tác động đến lựa chọn phương thức thanh toán:
- Thế và lực trong kinh doanh của doanh nghiệp. Bên nào có thế lực hơn
thường lựa chọn phương thức thanh toán có lợi thế hơn (thế và lực biểu hiện
thông qua tính độc quyền mua).
- Phụ thuộc vào mối quan hệ kinh tế hoặc tổ chức giữa các bên mua và
bán.
- Năng lực đàm phán.
- Trị giá của thương vụ.
- Phụ thuộc vào uy tín của đối tác kinh doanh.
- Phụ thuộc vào sự hiểu biết của cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu về các
phương thức thanh toán: tính an toàn, nghiệp vụ tổ chức thanh toán, chi phí trả
dịch vụ thanh toán…
Mục tiêu phân tích:
- Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê để đánh giá tình hình sử
dụng các phương thức thanh toán quốc tế trong hoạt động nhập khẩu của doanh
nghiệp qua các năm để rút ra những ưu điểm, những hạn chế của doanh nghiệp
trong sử dụng các phương thức thanh toán.
- Nghiên cứu các nhân tố khách quan và chủ quan tác động đến việc sử
dụng các phương thức thanh toán trong hoạt động nhập khẩu của công ty.
- Đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các phương thức
thanh toán trong hoạt động nhập khẩu
23
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
* Điều kiện thương mại Incoterms
Khía cạnh kinh tế của việc sử dụng Incoterms trong hoạt động xuất nhập
khẩu:
Incoterms là những tập quán thương mại quốc tế phổ biến được Phòng
thương mại quốc tế (ICC) tập hợp lại, xây dựng chúng thành văn kiện mang tính
khoa học. Trong kinh doanh quốc tế, việc lựa chọn điều kiện thương mại nào phụ
thuộc vào các nhân tố sau đây:
- Nhân tố khách quan:
+ Phụ thuộc vào cơ chế, chính sách của Nhà nước về khuyến khích sử
dụng các dịch vụ nội địa về vận tải, bảo hiểm…
+ Phụ thuộc vào cách xác định thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu dựa vào
điều kiện thương mại nào? Ví dụ ở Việt Nam, doanh nghiệp trong hoạt động xuất
khẩu, nhập khẩu ít sử dụng các điều kiện thương mại FCA, CPT, CIP, DES…có
nguyên nhân thuế xuất khẩu tính theo điều kiện FOB, thuế nhập khẩu tính theo
điều kiện thương mại CIF.
+ Phụ thuộc vào loại phương tiện vận tải lựa chọn.
+ Phụ thuộc vào thói quen sử dụng các điều kiện thương mại của doanh
nghiệp.
+ Phụ thuộc vào cách thức đóng gói hàng hóa
- Nhân tố chủ quan:
+ Phụ thuộc vào thế và lực kinh doanh của doanh nghiệp. Bên nào có thế
và lực mạnh hơn bên đó giành được điều kiện thương mại có lợi hơn.
+ Phụ thuộc vào năng lực và kinh nghiệm thực hiện các công việc liên
quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa: thuê phương tiện vận tải, mua bảo hiểm hàng
hóa, làm thủ tục hải quan…
+ Phụ thuộc vào trình độ kinh doanh xuất nhập khẩu: am hiểu về điều kiện
thương mại, năng lực đàm phán…
+ Phụ thuộc vào phương thức kinh doanh nhập khẩu lựa chọn
Mục tiêu phân tích tình hình xuất nhập khẩu theo điều kiện thương mại:
24
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
- Sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, phương pháp chuyên gia và
phương pháp kinh nghiệm, nêu được những thành công và hạn chế trong việc sử
dungk các điều kiện thương mại Incoterms trong hoạt động nhập khẩu.
- Nghiên cứu những nhân tố khách quan và chủ quan tác động đến việc sử
dụng Incoterms trong hoạt động nhập khẩu.
- Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng các điều kiện
thương mại trong hoạt động nhập khẩu.
3. Đánh giá tình hình nhập khẩu theo cơ cấu mặt hàng nhập khẩu
* Mục tiêu phân tích tình hình nhập khẩu theo cơ cấu mặt hàng:
- Nhà phân tích thu thập thông tin tình hình nhập khẩu ở từng mặt hàng
nhập khẩu chủ lực (nếu ở doanh nghiệp có quá nhiều mặt hàng thì phân nhóm
ngành hàng) và lập được bảng biểu và các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho phân tích.
- Đánh giá để rút ra được những thành công, những tồn tại khó khăn ở
từng mặt hàng kinh doanh.
- Đề xuất những giải pháp đẩy mạnh nhập khẩu cho từng mặt hàng.
* Ý nghĩa nghiên cứu:
Đánh giá tình hình cơ cấu mặt hàng nhập khẩu có ý nghĩa rất quan trọng
trong việc phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu của một doanh
nghiệp. Một doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu có hiệu quả khi cơ cấu mặt
hàng nhập khẩu phát triển theo chiều rộng và chiều sâu. Phát triển theo chiều
rộng đó là ngày càng gia tăng số lượng các mặt hàng nhập khẩu. Phát triển theo
chiều sâu là phát triển theo định hướng đúng đắn của công ty, việc mở rộng đạt
được hiệu quả kinh tế cao. Các doanh nghiệp không nên đánh giá quá cao phát
triển theo chiều rộng hoặc phát triển theo chiều sâu mà cần kết hợp cả hai để đạt
được sự hiệu quả bền vững.
4. Đánh giá tình hình nhập khẩu theo cơ cấu thị trƣờng nhập khẩu
* Mục tiêu phân tích nội dung thị trường nhập khẩu:
- Đánh giá được thuận lợi và khó khăn trong hoạt động nhập khẩu trên
từng thị trường mà doanh nghiệp triển khai xâm nhập.
25
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
- Nghiên cứu các nhân tố tác động đến hiện tại và tương lai đến khả năng
nhập khẩu của công ty trên từng thị trường.
- Đề xuất những giải pháp nhằm duy trì và phát triển thị trường. Các giải
pháp cho từng thị trường vì trên mỗi thị trường doanh nghiệp có những thuận lợi
và khó khăn khác nhau.
* Ý nghĩa nghiên cứu:
Cũng như đánh giá theo cơ cấu mặt hàng, cơ cấu thị trường nhập khẩu
cũng thể hiện sự hiệu quả của doanh nghiệp. Cũng cần phải nói đến hiệu quả theo
chiều rộng và hiệu quả theo chiều sâu. Cơ cấu thị trường đa dạng không hoàn
toàn khẳng định được một doanh nghiệp có hiệu quả hay không. Một doanh
nghiệp có thể nhập khẩu từ nhiều thị trường khác nhau nhưng không phải là thị
trường cạnh tranh nhất thì cũng không được xem là hiệu quả. Điều đó cho thấy sự
quan trọng của hiệu quả theo chiều sâu. Đa dạng cơ cấu thị trường nhập khẩu
nhưng phải lựa chọn những thị trường tốt nhất, mang lại hiệu quả cho doanh
nghiệp nhiều nhất.
5. Chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu
* Định nghĩa:
Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh
doanh sau khi lấy doanh thu trừ đi chi phí. Công thức:
P=R–C
Trong đó:
P: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu
R: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu
C: Chi phí kinh doanh nhập khẩu
* Ý nghĩa nghiên cứu:
Khi nghiên cứu hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và hiệu quả
kinh doanh nhập khẩu nói riêng, một trong những chỉ tiêu kinh tế được sử dụng
phổ biến đó là chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu.
26
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Hiệu quả ở đây được biểu hiện thông qua việc so sánh kết quả (doanh thu) và các
chi phí bỏ ra trong quá trình kinh doanh nhập khẩu gắn với doanh thu đó. Tuy
nhiên khi sử dụng lượng lợi nhuận tuyệt đối này để phân tích, đánh giá hiệu quả
hoạt động kinh doanh nhập khẩu của một thương vụ hoặc của một doanh nghiệp
cần lưu ý khối lượng lợi nhuận tuyệt đối thu được không phụ thuộc vào nỗ lực
chủ quan của doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan khác
như giá cả của các đầu vào, của chính sách thuế…
6. Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu
Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu là chỉ tiêu số lượng ngoại tệ mà doanh
nghiệp thu được khi bỏ ra một đồng chi phí. Công thức:
Hnk =
Trong đó:
Hnk: Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu
T
C
T: Tổng doanh thu bán hàng nhập khẩu tính bằng nội tệ (VNĐ)
C: Tổng chi phí nhập khẩu hàng hóa tính bằng đồng ngoại tệ
Nếu tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu thấp hơn tỷ giá hối đoái trong cùng thời kỳ
thì hoạt động kinh doanh nhập khẩu thu được hiệu quả và ngược lại.
7. Tỷ suất lợi nhuận hàng nhập khẩu * Tỷ suất lợi nhuận theo
vốn:
Tỷ suất lợi nhuận theo vốn là chỉ tiêu phản ánh mức doanh lợi của vốn
kinh doanh nghĩa là số lãi trên một đồng vốn. Công thức:
P
Mv=
V
27
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Trong đó:
M: Tỷ suất lợi nhuận theo vốn
P: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu
V: Vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: một đồng
vốn tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó phản ánh trình độ lợi dụng yếu tố vốn
của doanh nghiệp.
Tổng số tiền lợi nhuận được phản ánh trên báo cáo thu nhập cho ta biết kết
quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp. Tuy nhiên số lợi nhuận này chưa
phản ánh đúng đắn chất lượng nhập khẩu của đơn vị. Các đơn vị kinh doanh có
số vốn đầu tư lớn thì thông thường có số lợi nhuận lớn hơn các đơn vị có vốn đầu
tư nhỏ. Vì vậy không thể dùng chỉ tiêu này để đánh giá, so sánh chất lượng hiệu
quả kinh doanh ở các doanh nghiệp khác nhau * Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí:
Là chỉ tiêu cho biết một đồng chi phí mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận
cho doanh nghiệp
Công thức:
Mv =
P
C
Trong đó:
Mv: Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí
P: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu
C: Tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu
* Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu:
Là chỉ tiêu cho biết lợi nhuận thu được từ một đồng doanh thu trong kỳ.
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một
đồng doanh thu bán hàng. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh
28
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí nhưng để đảm bảo có hiệu quả, tốc độ tăng
doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng chi phí.
Công thức:
P
Mt=
T
Trong đó:
Mt: Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu
P: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu
T: Tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu
Khi sử dụng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu, cần tránh quan niệm
đơn giản cho rằng tỷ suất lợi nhuận càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn. Điều
quan trọng là kinh doanh phải có lãi. Tỷ suất lợi nhuận chỉ là một căn cứ đánh giá
hiệu quả, chứ không phải là căn cứ duy nhất để đưa ra quyết định kinh doanh.
8. Doanh lợi nhập khẩu
Chỉ tiêu này cho biết cứ mỗi đồng Việt Nam bỏ ra để kinh doanh nhập
khẩu sẽ thu về được bao nhiêu đồng doanh thu. Công thức:
Dnk =
Trong đó:
Dnk: Doanh lợi nhập khẩu
R: Doanh thu bán hàng nhập khẩu
R
Cn
Cn: Tổng chi phí ngoại tệ nhập khẩu đổi ra tiền Việt Nam theo tỷ giá hối đoái
9. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
* Hiệu suất lợi nhuận của vốn:
29
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn bỏ ra đem lại bao nhiêu đồng doanh
thu. Hiệu suất vốn kinh doanh càng cao càng cho thấy doanh nghiệp đang kinh
doanh vốn có hiệu quả.
Công thức:
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất vốn kinh doanh =
Vốn kinh doanh
* Tốc độ vòng quay của vốn:
Số vòng quay của vốn lưu động cho biết vốn lưu động quay được bao
nhiêu vòng trong kỳ. Số vòng quay càng nhiều thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn
càng cao.
Công thức:
Tổng doanh thu thuần
Vòng quay vốn lưu động =
Vồn lưu động bình quân sử dụng trong kỳ
* Số ngày thực hiện một vòng quay:
Chỉ tiêu này cho biết một vòng quay của vốn mất bao nhiêu ngày. Thời
gian này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngược lại. Công thức:
V =
T
K
30
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Trong đó:
V: Số ngày thực hiện một vòng quay
T: Số ngày trong kỳ
K: Số vòng quay
Số ngày quay được một vòng càng ngắn chứng tỏ vốn càng sử dụng được
hiệu quả.
* Mức đảm nhiệm vốn:
Chỉ tiêu này cho biết một đồng bán ra cần bao nhiêu đồng vốn. Chỉ tiêu
này càng thấp thì việc kinh doanh vàng hiệu quả. Công thức:
Cbq 1
M= =
D/S K
Trong đó:
M: Mức đảm nhiệm vốn
Cbq: Mức vốn lưu động bình quân trong kỳ
D/S: Doanh số bán ra trong kỳ
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nêu trên thường được so sánh
với nhau giữa các thời kỳ. Các chỉ tiêu này tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng các
yếu tố thuộc vốn tăng và ngược lại.
Mặt khác, nguồn vốn thường xuyên vận động không ngừng và tồn tại ở
nhiều dạng khác nhau, có khi là tiền, cũng có khi là hàng hoá để đảm bảo cho
quá trình tái sản xuất. Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn, do đó, sẽ góp phần giải
quyết nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Chính vì
vậy, trong thực tế, người ta còn sử dụng chỉ tiêu số vòng quay của vốn để xác
định tốc độ luân chuyển của vốn, cũng là những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử
dụng vốn.
31
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
CHƢƠNG II:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU THUỐC
TÂN DƢỢC VÀ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THUỐC TÂN DƢỢC CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU Y TẾ
I . Tổng quan về thị trƣờng thuốc tân dƣợc và nguyên liệu sản xuất thuốc
tân dƣợc.
1. Tổng quan về hoạt động nhập khẩu tân dƣợc:
Tân dược là một hàng hóa đặc biệt. Việc tiêu dùng và sử dụng tân dược có
nếu không theo chỉ dẫn có thể ngu hiểm đến tính mạng. Ngày nay,đời sống của
người dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu sử dụng thuốc tân dược nhập khẩu
ngày càng tăng. Điều đó được thể hiện rất rõ khi kim ngạch nhập khẩu tân dược
ngày càng lớn trong khi cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua gây khó khăn cho
việc kinh doanh nhập khẩu các mặt hàng khác, cùng với đó là thị trường nhập
khẩu thuốc tân dược ngày càng đa dạng, phong phú.
* Kim ngạch nhập khẩu:
Năm 2009, trị giá nhập khẩu thuốc tân dược đạt mức cao nhất từ trước đến
nay, lên đến 1,09 tỷ USD, tăng tới 27% so với năm 2008 và là một trong số rất ít
mặt hàng giữ được mức tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu cao trong năm 2009.
Năm 2010, tình hình nhập khẩu thuốc vẫn theo chiều hướng tăng của năm
2009. Cụ thể tháng 1, trị giá nhập khẩu thuốc đạt 89,6 triệu USD, tăng 45% so
năm trước. Dấu hiệu nhập khẩu thuốc hoàn toàn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt khi
mà nguồn cung trong nước vẫn hạn chế, trong khi nhu cầu sử dụng gia tăng. Vì
vậy, năm 2010, dự báo kim ngạch khẩu thuốc sẽ tiếp tục tăng cao, ước đạt 1,3 tỷ
USD.
* Thị trường nhập khẩu:
Thị trường cung cấp thuốc trong tháng nhìn chung không có thay đổi
nhiều về số lượng so cùng kỳ năm trước, tuy nhiên, trị giá nhập khẩu từ các thị
trường đều có biến động.
32
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
+ Nhập khẩu từ Pháp: Trị giá nhập khẩu thuốc từ Pháp trong tháng 1 đạt
15,1 triệu USD, tăng 26,7% so cùng kỳ năm trước. Hiện, thị trường này chiếm
16,9% tổng trị giá nhập khẩu thuốc của cả nước. Những mặt hàng chính nhập từ
Pháp có trị giá cao là: Diamicron, Vastarel, Pentaxim, Efferalgan… đây đều là
mặt hàng truyền thống và được nhập khẩu thường xuyên, đơn giá nhập khẩu các
mặt hàng này nhìn chung ổn định. Trong khi đó, những mặt hàng khác giá thay
đổi liên tục, cụ thể: Chlorhydrate De Procaine 1% B/10 Amp/5ml giá nhập trong
tháng dao động từ 3,15 – 3,41 USD/hộp; Ery 250mg h/24 gói dao động từ 4,14 –
4,16 USD/hộp; Exomuc h/30 gói giá dao động từ 4,64 – 4,66 USD/hộp;
Meteospamyl h/20v giá dao động từ 2,26 – 2,27 USD/hộp; Polygynax h/12v dao
động từ 2,89 – 3,12 USD/hộp… Có thể nói, giá thuốc nhập khẩu từ Pháp rất dễ
thay đổi nhưng do biên độ dao động thấp nên các doanh nghiệp vẫn chủ động
được nguồn hàng nhập khẩu.
+ Nhập khẩu từ Ấn Độ: Trị giá nhập khẩu thuốc trong tháng từ thị trường
này tiếp tục tăng cao và đạt 14,4 triệu USD, tăng trên 100% so cùng kỳ năm
trước. Trị giá nhập khẩu thuốc từ ấn Độ trong năm nay khả năng sẽ tăng mạnh do
thuốc nhập từ thị trường này được đánh giá khá cao về chất lượng sử dụng và giá
thành thấp. Hiện, ấn Độ là một trong những thị trường cung cấp khá nhiều loại
thuốc được nhập khẩu song song, chủ yếu là thuốc kháng sinh và tiêu hóa, hai
nhóm thuốc thế mạnh của thị trường này. Giá nhập khẩu thuốc từ ấn Độ cũng khá
biến động do mặt hàng phong phú, giá cả cạnh tranh.
+ Nhập khẩu thuốc từ Hàn Quốc: Trị giá nhập khẩu từ thị trường này
trong tháng đạt trên 9 triệu USD, tăng 40,7% so cùng kỳ năm trước. Tuy chỉ
đứng ở vị trí thứ 3 về trị giá nhưng chủng loại thuốc cũng như số lượng thuốc mà
thị trường này cung cấp nhiều hơn cả thị trường Pháp. Trái ngược với hai thị
trường trên, thuốc nhập từ Hàn Quốc tuy rất đa dạng và phong phú về chủng loại
nhưng giá thuốc lại ổn định. Đây cũng là nguyên nhân khiến trị giá nhập khẩu
thuốc từ Hàn Quốc tăng cao.
33
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Bảng 2.1: Tham khảo các thị trƣờng cung cấp thuốc trong tháng 1/2010
Thị trƣờng
Pháp
CHLB Đức
Bỉ
Italia
Tây Ban Nha
Áo
Anh
Thụy Điển
Hà Lan
Ba Lan
Đan Mạch
Ấn Độ
Hàn Quốc
Thụy Sĩ
Thái Lan
Ôxtrâylia
Hoa Kỳ
Trung Quốc
Nhật Bản
Achentina
Đài Loan
Canada
Singapore
Inđônêxia
Liên Bang Nga
Trị giá (USD) So sánh với Tỷ trọng NK
T1/09 (%) T1/10 (%)
Tháng 1/2009 Tháng 1/2010
11.981.167 15.177.799 26,68 16,94
2.431.906 6.100.345 150,85 6,81
928.336 3.090.949 232,96 3,45
1.003.133 3.045.637 203,61 3,40
170.622 1.782.837 944,90 1,99
658.362 1.517.576 130,51 1,69
1.775.722 1.325.117 -25,38 1,48
860.965 1.242.037 44,26 1,39
1.782.320 840.529 -52,84 0,94
836.461 469.526 -43,87 0,52
370.670 330.977 -10,71 0,37
7.166.961 14.434.324 101,40 16,11
6.446.670 9.072.432 40,73 10,13
3.413.210 3.368.866 -1,30 3,76
1.877.818 3.160.992 68,33 3,53
3.222.100 2.514.150 -21,97 2,81
1.344.580 2.456.420 82,69 2,74
1.140.411 2.197.149 92,66 2,45
383.574 1.542.462 302,13 1,72
305.791 1.405.731 359,70 1,57
772.890 1.203.702 55,74 1,34
54.917 538.644 880,83 0,60
3.399.410 483.177 -85,79 0,54
928.342 440.365 -52,56 0,49
137.982 429.590 211,34 0,48
34
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Malaixia 353.732 384.312 8,64 0,43
Philippin 178.938 212.898 18,98 0,24
Thị trường khác 7.744.982 10.822.688 39,74 12,08
(Nguồn: Tinthuongmai.vn, Thuốc tân dược nhập khẩu tiếp tục tăng mạnh, ngày
23/3/2010, báo điện tử tinthuongmai, truy cập ngày 26/3/2010,
<http://www.tinthuongmai.vn/Trangchu/VN/tabid/66/CatID/130/ContentID/6694
8/Default.aspx>
* Mức tiêu thụ thuốc:
Mức tiêu thụ thuốc của người dân tăng mạnh qua các năm. Tiền thuốc
bình quân tính trên đầu người thống kê năm 1990 là 0,3 USD/người, năm 2000
trên 5,4 USD/người, năm 2007 tăng 16,5% so với năm 2006 và đạt mức 12,69
USD/người, năm 2008, đạt 16,45 USD/người. Và trong năm 2009, 2010, các con
số này còn có thể tăng cao do nền kinh tế đã phần nào được phục hồi. Nhu cầu
thuốc có thể tăng cao hơn nữa.
Sơ đồ 2.1: Tiền thuốc bình quân/ngƣời
(Nguồn: Công ty cổ phần chứng khoán Âu Việt (2009), Tổng quan ngành
dược, Báo cáo phân tích dược Cửu Long, tr2)
35
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Sơ đồ 2.2: Tổng trị giá tiền thuốc sử dụng và trị giá thuốc sản
xuất trong nƣớc
Đơn vị: USD
(Nguồn: Công ty cổ phần chứng khoán Âu Việt (2009), Tổng quan ngành dược,
Báo cáo phân tích dược Cửu Long, tr2)
Trị giá tiền thuốc sử dụng tăng mạnh trong năm 2008:
+ Tổng trị giá: 1.425 triệu USD (tăng 25,4% so với 2007)
+ Thuốc sx trong nước: 715.435 triệu USD(tăng 25.4% sơ với 2007)
+ Thuốc sx trong nước chiếm 50,2% trị giá tiền thuốc sử dụng
2. Tổng quan về nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thuốc tân dƣợc
Hiện nay Việt Nam được đánh giá là một nước có ngành công nghiệp
dược chưa phát triển. Đây cũng là lý do giải thích vì sao hàng năm kim ngạch
nhập khẩu tân dược luôn cao hơn so với các ngành khác. Sở dĩ ngành công
nghiệp sản xuất dược phẩm Việt Nam còn chậm phát triển một phần là do Việt
Nam đang thiếu nguyên liệu để sản xuất thuốc tân dược. Đứng trước nhu cầu sử
36
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
dụng nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược còn đang phụ thuộc đến 90% vào
nguồn nguyên liệu nhập khẩu, có thể nói rằng trong tương lai kim ngạch và thị
trường nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược đáp ứng nhu cầu thị
trường ngày càng biến động sâu sắc.
* Kim ngạch nhập khẩu:
Ngành công nghiệp sản xuất dược phẩm của Việt Nam hiện nay còn chưa
phát triển. Nguyên nhân chủ yếu là do Việt Nam thiếu nguyên liệu đầu vào cho
việc sản xuất thuốc tân dược. Nhiều chuyên gia nhận định, hiện nay ngành dược
trong nước đang phụ thuộc đến 90% nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài.
Chính vì sự phụ trên mà có thể nhận thấy một thực tế rõ ràng là kim ngạch nhập
khẩu nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược của Việt Nam luôn trong trạng thái
tăng đều đặn và xu hướng tăng mạnh diễn ra trong vài năm trở lại đây. “Theo số
liệu thống kê, tháng 10/2009 kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu dược phẩm
của Việt Nam đạt 13,98 triệu USD, tăng nhẹ 1,79% so với tháng trước, còn so
với cùng kỳ năm 2008 tăng 28,82%. Đưa tổng kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ
liệu dược phẩm trong 10 tháng đầu năm 2009 lên 149,6 triệu USD, tăng 6,6% so
với cùng kỳ năm ngoái”5
* Thị trường nhập khẩu:
Cũng giống như thị trường nhập khẩu thuốc tân dược, thị trường nhập
khẩu nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược không có nhiều sự thay đổi trong cơ
cấu thị trường, chủ yếu là sự tăng giảm trong trị giá nhập khẩu giữa các thị
trường qua các năm. Hiện nay, thị trường cung cấp nguyên liệu sản xuất thuốc
tân dược được ưa chuộng của Việt Nam hiện nay vẫn là thị trường Châu Á, nổi
bật là thị trường Trung Quốc và Ấn Độ.
5
(Nguồn: Kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu dược phẩm tháng 10/2009 tăng nhẹ,
ngày 4/12/2009, báo điện tử tinthuongmai, truy cập ngày 26/3/2010,
<http://www.tinthuongmai.vn/Trangchu/VN/tabid/66/CatID/130/ContentID/66239/Defa
ult.aspx>)
37
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Bảng 2.2: Thị trƣờng cung cấp Nguyên phụ liệu dƣợc cho Việt Nam tháng
10 và 10 tháng 2009
Đơn vị: USD
Tháng So với tháng So với tháng 10 tháng
So với 10
Thị trƣờng tháng 2008
10/09 9/2009 % 10/2008 % 2009
%
Trung Quốc 6.270.268 -16,41 114,07 55.572.109 28,11
Ấn Độ 2.799.941 13,45 13,52 29.798.593 -20,21
Tây Ban Nha 1.525.873 85,50 490,35 13.332.940 195,45
Đức 746.299 198,71 325,06 4.150.409 184,36
Italia 408.900 249,49 201,55 6.085.623 14,60
Pháp 380.040 121,41 28,13 3.842.671 40,58
Thụy Sỹ 316.455 13,27 168,91 7.850.671 480,84
Aó 304.247 -10,36 -71,26 2.568.995 -46,94
Anh 185.947 -4,75 -24,53 1.898.128 237,66
Hàn Quốc 99.099 -67,07 -55,35 1.988.880 39,35
Nhật Bản 42.463 -18,61 -70,05 694.328 -19,24
(Nguồn: Kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu dược phẩm tháng 10/2009 tăng
nhẹ, ngày 4/12/2009, báo điện tử tinthuongmai, truy cập ngày 26/3/2010,
<http://www.tinthuongmai.vn/Trangchu/VN/tabid/66/CatID/130/ContentID/6623
9/Default.aspx>)
II. Tổng quan về Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam
1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam có tiền thân là công ty xuất
nhập khẩu y tế I được thành lập vào ngày 05 tháng 02 năm 1985 theo quyết định
số 388/HĐBT của hội đồng bộ trưởng và nghị định số 530/CP của Chính phủ.
Công ty được thành lập do sự hợp lại của bốn tổng công ty: Tổng công ty lâm
38
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
sản, Tổng công ty dược, Tổng công ty xuất nhập khẩu khoáng sản và tổng công
ty điện máy, đã được bộ thương mại (nay là bộ công thương) chuyển sang cho bộ
y tế quản lý là trực thuộc Tổng công ty dược Việt Nam – Bộ y tế.
Công ty có một chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, nhưng đến năm
1990 chi nhánh này tách ra thành Công ty xuất nhập khẩu y tế II và chịu trách
nhiệm phân phối hàng hóa cho thị trường phía nam. Tại Hà Nội, Công ty xuất
nhập khẩu y tế I chịu trách nhiệm phân phối hàng hóa cho thị trường phía bắc.
Năm 1997, công ty giao nhận y tế Hải Phòng sáp nhập vào công ty xuất
nhập khẩu y tế I và trở thành chi nhánh của công ty tại Hải Phòng. Tháng
03/2001 chi nhánh của công ty tại Hải Phòng được cổ phần hóa thành công ty cổ
phần thương mại y tế Hải Phòng trở thành một pháp nhân độc lập. Ngoài ra, năm
2000 công ty còn mở thêm một chi nhánh tại Lạng Sơn và năm 2001 mở chi
nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh.
Vừa qua ngày 15 tháng 09 năm 2006, theo quyết định số 3476/QĐ-BYT
của bộ y tế, công ty xuất nhập khẩu y tế I Hà Nội được chuyển thành Công ty cổ
phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam, có tên giao dịch quốc tế là VIMEDIMEX
VN( Viet Nam Medical Products Import – Export Joint – Stock Company) trụ sở
chính tại số 38, Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội. Công ty cổ phần xuất nhập
khẩu y tế Việt Nam hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài
chính, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và có tài khoản tại ngân hàng Việt
Nam.
2. Nguyên tắc hoạt động, nhiệm vụ và chức năng của Công ty
2.1. Nguyên tắc hoạt động
Công ty mở rộng chủ trương liên doanh, liên kết với các đơn vị bạn hàng
trong và ngoài nước trên tinh thần hợp tác, các bên cùng có lợi, chú ý phát huy
vai trò của từng cá nhân, phát huy nội lực của từng đơn vị, công ty thực hiện theo
đường lối đa dạng hóa kinh doanh, cùng xây dựng và phát triển, cùng tham gia
vào nghĩa vụ đóng góp xây dựng đất nước, chống tham ô lãng phí, chống trốn
39
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Khóa luận tốt nghiệp Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Nhập Khẩu
Khóa luận tốt nghiệp Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Nhập KhẩuKhóa luận tốt nghiệp Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Nhập Khẩu
Khóa luận tốt nghiệp Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Nhập KhẩuDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, HAY
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, HAYLuận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, HAY
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp quy trình giao nhận xuất khẩu hàng hóa
Báo cáo thực tập tốt nghiệp quy trình giao nhận xuất khẩu hàng hóaBáo cáo thực tập tốt nghiệp quy trình giao nhận xuất khẩu hàng hóa
Báo cáo thực tập tốt nghiệp quy trình giao nhận xuất khẩu hàng hóaDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Báo cáo thực tập tại công ty vận tải
Báo cáo thực tập tại công ty vận tảiBáo cáo thực tập tại công ty vận tải
Báo cáo thực tập tại công ty vận tảiDương Hà
 
Baocaothuctap tốt nghiệp
Baocaothuctap tốt nghiệpBaocaothuctap tốt nghiệp
Baocaothuctap tốt nghiệpnguyễn hương
 
Báo cáo thực tập Quy trình giao nhận hàng LCL nhập khẩu tại công ty Key Line
Báo cáo thực tập Quy trình giao nhận hàng LCL nhập khẩu tại công ty Key LineBáo cáo thực tập Quy trình giao nhận hàng LCL nhập khẩu tại công ty Key Line
Báo cáo thực tập Quy trình giao nhận hàng LCL nhập khẩu tại công ty Key LineDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương ...
Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương ...Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương ...
Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương ...luanvantrust
 
Đề tài: Quy trình xuất nhập khẩu tại công ty Siêu Ký, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Quy trình xuất nhập khẩu tại công ty Siêu Ký, 9 ĐIỂM!Đề tài: Quy trình xuất nhập khẩu tại công ty Siêu Ký, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Quy trình xuất nhập khẩu tại công ty Siêu Ký, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quy Trình Hàng Hoá Xuất Nhập Khẩu Tại Công Ty Lê Gia
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quy Trình Hàng Hoá Xuất Nhập Khẩu Tại Công Ty Lê GiaBáo cáo thực tập tốt nghiệp Quy Trình Hàng Hoá Xuất Nhập Khẩu Tại Công Ty Lê Gia
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quy Trình Hàng Hoá Xuất Nhập Khẩu Tại Công Ty Lê GiaDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, 9 ĐIỂM!Luận văn: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Mais procurados (20)

Khóa luận tốt nghiệp Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Nhập Khẩu
Khóa luận tốt nghiệp Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Nhập KhẩuKhóa luận tốt nghiệp Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Nhập Khẩu
Khóa luận tốt nghiệp Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Nhập Khẩu
 
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, HAY
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, HAYLuận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, HAY
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, HAY
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp quy trình giao nhận xuất khẩu hàng hóa
Báo cáo thực tập tốt nghiệp quy trình giao nhận xuất khẩu hàng hóaBáo cáo thực tập tốt nghiệp quy trình giao nhận xuất khẩu hàng hóa
Báo cáo thực tập tốt nghiệp quy trình giao nhận xuất khẩu hàng hóa
 
Khóa luận: Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển
Khóa luận: Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biểnKhóa luận: Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển
Khóa luận: Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển
 
Báo cáo thực tập tại công ty vận tải
Báo cáo thực tập tại công ty vận tảiBáo cáo thực tập tại công ty vận tải
Báo cáo thực tập tại công ty vận tải
 
Baocaothuctap tốt nghiệp
Baocaothuctap tốt nghiệpBaocaothuctap tốt nghiệp
Baocaothuctap tốt nghiệp
 
Báo cáo thực tập Quy trình giao nhận hàng LCL nhập khẩu tại công ty Key Line
Báo cáo thực tập Quy trình giao nhận hàng LCL nhập khẩu tại công ty Key LineBáo cáo thực tập Quy trình giao nhận hàng LCL nhập khẩu tại công ty Key Line
Báo cáo thực tập Quy trình giao nhận hàng LCL nhập khẩu tại công ty Key Line
 
Bài mẫu báo cáo thực tập ngành logistics, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu báo cáo thực tập ngành logistics, HAY, 9 ĐIỂMBài mẫu báo cáo thực tập ngành logistics, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu báo cáo thực tập ngành logistics, HAY, 9 ĐIỂM
 
Đề tài: Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty TNHH Trans
Đề tài: Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty TNHH TransĐề tài: Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty TNHH Trans
Đề tài: Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty TNHH Trans
 
Báo cáo thực tập: Quy trình nhập khẩu hàng hóa, 8 Điểm, HAY!
Báo cáo thực tập: Quy trình nhập khẩu hàng hóa, 8 Điểm, HAY!Báo cáo thực tập: Quy trình nhập khẩu hàng hóa, 8 Điểm, HAY!
Báo cáo thực tập: Quy trình nhập khẩu hàng hóa, 8 Điểm, HAY!
 
Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương ...
Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương ...Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương ...
Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương ...
 
Đề tài: Quy trình xuất nhập khẩu tại công ty Siêu Ký, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Quy trình xuất nhập khẩu tại công ty Siêu Ký, 9 ĐIỂM!Đề tài: Quy trình xuất nhập khẩu tại công ty Siêu Ký, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Quy trình xuất nhập khẩu tại công ty Siêu Ký, 9 ĐIỂM!
 
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành xuất nhập khẩu, HAY
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành xuất nhập khẩu, HAY200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành xuất nhập khẩu, HAY
200 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành xuất nhập khẩu, HAY
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Xuất Khẩu Nông Sản Của Việt Nam Sang Thị Trường Trung Qu...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Xuất Khẩu Nông Sản Của Việt Nam Sang Thị Trường Trung Qu...Khoá Luận Tốt Nghiệp Xuất Khẩu Nông Sản Của Việt Nam Sang Thị Trường Trung Qu...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Xuất Khẩu Nông Sản Của Việt Nam Sang Thị Trường Trung Qu...
 
Đề tài: Hợp đồng gia công hàng hóa xuất khẩu tại công ty may mặc
Đề tài: Hợp đồng gia công hàng hóa xuất khẩu tại công ty may mặcĐề tài: Hợp đồng gia công hàng hóa xuất khẩu tại công ty may mặc
Đề tài: Hợp đồng gia công hàng hóa xuất khẩu tại công ty may mặc
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Xuất Nhập Khẩu
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Xuất Nhập KhẩuList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Xuất Nhập Khẩu
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Xuất Nhập Khẩu
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quy Trình Hàng Hoá Xuất Nhập Khẩu Tại Công Ty Lê Gia
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quy Trình Hàng Hoá Xuất Nhập Khẩu Tại Công Ty Lê GiaBáo cáo thực tập tốt nghiệp Quy Trình Hàng Hoá Xuất Nhập Khẩu Tại Công Ty Lê Gia
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quy Trình Hàng Hoá Xuất Nhập Khẩu Tại Công Ty Lê Gia
 
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty LOGICTICS!
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty LOGICTICS!Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty LOGICTICS!
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty LOGICTICS!
 
Luận văn: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, 9 ĐIỂM!Luận văn: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, 9 ĐIỂM!
 

Semelhante a BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM

Đề tài Giải pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần đầ...
Đề tài Giải pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần đầ...Đề tài Giải pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần đầ...
Đề tài Giải pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần đầ...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Đề tài: Giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường tiêu thụ tại công ty Huy Vũ,...
Đề tài: Giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường tiêu thụ tại công ty Huy Vũ,...Đề tài: Giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường tiêu thụ tại công ty Huy Vũ,...
Đề tài: Giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường tiêu thụ tại công ty Huy Vũ,...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty...Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty...Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty...NOT
 
Luận án: Phương pháp thống kê kết quả hoạt động kinh doanh du lịch ở Việt Nam
Luận án: Phương pháp thống kê kết quả hoạt động kinh doanh du lịch ở Việt NamLuận án: Phương pháp thống kê kết quả hoạt động kinh doanh du lịch ở Việt Nam
Luận án: Phương pháp thống kê kết quả hoạt động kinh doanh du lịch ở Việt NamViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).DocLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).DocNguyễn Công Huy
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại hội sở ngân hàng...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại hội sở ngân hàng...Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại hội sở ngân hàng...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại hội sở ngân hàng...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần thương mại và xuấ...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần thương mại và xuấ...Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần thương mại và xuấ...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần thương mại và xuấ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmBáo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmNguyen Minh Chung Neu
 
Chiến lược thâm nhập thị trường của công ty cổ phần thiết bị y tế Việt Nhật
Chiến lược thâm nhập thị trường của công ty cổ phần thiết bị y tế Việt NhậtChiến lược thâm nhập thị trường của công ty cổ phần thiết bị y tế Việt Nhật
Chiến lược thâm nhập thị trường của công ty cổ phần thiết bị y tế Việt Nhậtluanvantrust
 

Semelhante a BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM (20)

Đề tài Giải pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần đầ...
Đề tài Giải pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần đầ...Đề tài Giải pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần đầ...
Đề tài Giải pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần đầ...
 
Đề tài: Giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường tiêu thụ tại công ty Huy Vũ,...
Đề tài: Giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường tiêu thụ tại công ty Huy Vũ,...Đề tài: Giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường tiêu thụ tại công ty Huy Vũ,...
Đề tài: Giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường tiêu thụ tại công ty Huy Vũ,...
 
Đề tài: Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại công ty xây dựng thương mại
Đề tài: Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại công ty xây dựng thương mạiĐề tài: Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại công ty xây dựng thương mại
Đề tài: Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại công ty xây dựng thương mại
 
Đề tài: Thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty xây dựng
Đề tài: Thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty xây dựngĐề tài: Thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty xây dựng
Đề tài: Thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty xây dựng
 
Giải pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty xây dựng
Giải pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty xây dựngGiải pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty xây dựng
Giải pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty xây dựng
 
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty...Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty...
 
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty...Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty...
 
Luận án: Phương pháp thống kê kết quả hoạt động kinh doanh du lịch ở Việt Nam
Luận án: Phương pháp thống kê kết quả hoạt động kinh doanh du lịch ở Việt NamLuận án: Phương pháp thống kê kết quả hoạt động kinh doanh du lịch ở Việt Nam
Luận án: Phương pháp thống kê kết quả hoạt động kinh doanh du lịch ở Việt Nam
 
Luận văn: Chiến lược kinh doanh tại Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến và các...
Luận văn: Chiến lược kinh doanh tại Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến và các...Luận văn: Chiến lược kinh doanh tại Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến và các...
Luận văn: Chiến lược kinh doanh tại Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến và các...
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).DocLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
 
Đề tài hoạt động thanh toán quốc tế tại hội sở ngân hàng
Đề tài hoạt động thanh toán quốc tế tại hội sở ngân hàngĐề tài hoạt động thanh toán quốc tế tại hội sở ngân hàng
Đề tài hoạt động thanh toán quốc tế tại hội sở ngân hàng
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại hội sở ngân hàng...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại hội sở ngân hàng...Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại hội sở ngân hàng...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại hội sở ngân hàng...
 
Luận án: Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành thuế ở V...
Luận án: Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành thuế ở V...Luận án: Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành thuế ở V...
Luận án: Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành thuế ở V...
 
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CÔNG TY - TẢI FREE ZALO: 0934 573...
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP  MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CÔNG TY - TẢI FREE ZALO: 0934 573...THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP  MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CÔNG TY - TẢI FREE ZALO: 0934 573...
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CÔNG TY - TẢI FREE ZALO: 0934 573...
 
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần thương mại và xuấ...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần thương mại và xuấ...Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần thương mại và xuấ...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty cổ phần thương mại và xuấ...
 
Đề tài phân tích tài chính công ty xuất nhập khẩu, HOT 2018
Đề tài  phân tích tài chính công ty xuất nhập khẩu, HOT 2018Đề tài  phân tích tài chính công ty xuất nhập khẩu, HOT 2018
Đề tài phân tích tài chính công ty xuất nhập khẩu, HOT 2018
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmBáo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
 
Tailieu.vncty.com 5315 9188
Tailieu.vncty.com   5315 9188Tailieu.vncty.com   5315 9188
Tailieu.vncty.com 5315 9188
 
Chiến lược thâm nhập thị trường của công ty cổ phần thiết bị y tế Việt Nhật
Chiến lược thâm nhập thị trường của công ty cổ phần thiết bị y tế Việt NhậtChiến lược thâm nhập thị trường của công ty cổ phần thiết bị y tế Việt Nhật
Chiến lược thâm nhập thị trường của công ty cổ phần thiết bị y tế Việt Nhật
 
Luận văn: Nâng cao hoạt động xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
Luận văn: Nâng cao hoạt động xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệLuận văn: Nâng cao hoạt động xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
Luận văn: Nâng cao hoạt động xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
 

Mais de Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default

Mais de Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default (20)

Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAYKhóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAYBài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
 
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAYBáo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
 
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAYKhóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAYBài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAYBài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAYTiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAYTiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAYBài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAYBài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAYBài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
 

Último

SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxxaxanhuxaxoi
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxlephuongvu2019
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfXem Số Mệnh
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Último (20)

SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 

BÀI MẪU Khóa luận xuất nhập khẩu, HAY, 9 ĐIỂM

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI --------***------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TÂN DƯỢC VÀ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THUỐC TÂN DƯỢC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU Y TẾ VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Ngô Ngân Hà Lớp : Pháp 3 Khóa : 45G Giáo viên hướng dẫn : Lưu Đức Thi Hà Nội, năm 2010
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM LIÊN HỆ TẢI BÀI KẾT BẠN ZALO:0917 193 864 DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864 MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG .................. 4 NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP ........................................................... 4 I. Khái quát về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ................................. 4 1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh ............................................................. 4 2.Đặc điểm hiệu quả kinh doanh .............................................................. 7 3.Phân loại hiệu quả kinh doanh .............................................................. 8 3.1. Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế - xã hội ....................... 8 3.2. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh ............................................ 9 3.3. Hiệu quả của chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp ........................... 9 3.4. Phân loại khác: ............................................................................... 10 4.Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ........ 10 4.1. Nhân tố khách quan ....................................................................... 10 4.1.1. Môi trường vĩ mô: ..................................................................... 10 4.1.2. Môi trường vi mô ....................................................................... 11 4.2. Nhân tố chủ quan ........................................................................... 13 4.2.1. Nguồn nhân lực ......................................................................... 13 4.2.2. Khả năng tài chính .................................................................... 13 4.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng khoa học công nghệ .......... 14 4.2.4. Trình độ tổ chức quản lý ............................................................ 14 5. Các quan điểm cơ bản về nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ........................................................................................................ 14 II. Khái quát về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp ........... 16 III. Hệ thống chỉ tiêu và phƣơng pháp đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp .................................................................................. 18 1. Đánh giá kim ngạch và tốc độ tăng (giảm) kim ngạch nhập khẩu ..... 19 2. Đánh giá tình hình ký kết và thực hiện các hợp đồng nhập khẩu ...... 19
  • 4. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 3.Đánh giá tình hình nhập khẩu theo cơ cấu mặt hàng nhập khẩu ...... 25 4.Đánh giá tình hình nhập khẩu theo cơ cấu thị trƣờng nhập khẩu ..... 25 5. Chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu .......................................... 26 6. Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu ......................................................... 27 7. Tỷ suất lợi nhuận hàng nhập khẩu ...................................................... 27 8. Doanh lợi nhập khẩu ............................................................................ 29 9. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ....................................................... 29 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU THUỐC TÂN DƢỢC VÀ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THUỐC TÂN DƢỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU Y TẾ ........ 32 I . Tổng quan về thị trƣờng thuốc tân dƣợc và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dƣợc. ......................................................................................................... 32 1. Tổng quan về hoạt động nhập khẩu tân dƣợc: ................................... 32 2. Tổng quan về nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thuốc tân dƣợc ......... 36 II. Tổng quan về Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam ............... 38 1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty ........................................... 38 2. Nguyên tắc hoạt động, nhiệm vụ và chức năng của Công ty .............. 39 2.1. Nguyên tắc hoạt động ..................................................................... 39 2.2. Nhiện vụ và chức năng ................................................................... 40 3. Cơ cấu tổ chức của Công ty ................................................................. 40 4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ....................... 41 4.1. Ngành, nghề kinh doanh của Công ty: ........................................... 41 4.2. Mạng lưới kinh doanh: ................................................................... 42 4.3. Năng lực tài chính .......................................................................... 43 4.4. Nguồn nhân lực .............................................................................. 43 III. Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu thuốc tân dƣợc và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dƣợc tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam........................................................................................................................................43 1. Phân tích và đánh giá kim ngạch nhập khẩu qua các năm .....................43
  • 5. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 2. Phân tích và đánh giá tình hình nhập khẩu theo cơ cấu mặt hàng.....46 3. Phân tích và đánh giá tình hình nhập khẩu theo cơ cấu thị trƣờng..53 4. Phân tích và đánh giá tình hình nhập khẩu theo phƣơng thức kinh doanh nhập khẩu..................................................................................................................55 5. Phân tích và đánh giá tình hình nhập khẩu theo phƣơng thức thanh toán quốc tế sử dụng...........................................................................................................56 6. Phân tích và đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu.........57 7. Phân tích và đánh giá chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu ..........59 8. Phân tích và đánh giá chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu tân dƣợc và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dƣợc..................................................................60 9. Phân tích và đánh giá chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh .......63 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TÂN DƢỢC VÀ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THUỐC TÂN DƢỢC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU Y TẾ VIỆT NAM................................................................................................................................66 I. Dự báo những tác động chính ảnh hƣởng đến hiệu quả nhập khẩu của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam. .........................................................66 1. Cơ hội:...................................................................................................................................66 2. Thách thức ..........................................................................................................................69 II. Mục tiêu phát triển của Công ty trong thời gian tới............................................71 1. Mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh năm 2010 ................................71 2. Mục tiêu phát triển hoạt động nhập khẩu tân dƣợc và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dƣợc năm 2010.....................................................................................72 III. Một số giải pháp nhằm năng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu thuốc tân dƣợc và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dƣợc của Công ty cổ phần nhập khẩu y tế Việt Nam...............................................................................................74 1. Kiến nghị với cơ quan chức năng...........................................................................74 1.1. Hoàn thiện biểu thuế nhập khẩu đối với dược phẩm............................75 1.2. Đẩy mạnh công tác xúc tiến thị trường mới...............................................75
  • 6. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 1.3. Đơn giản thủ tục đăng ký tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược nhập khẩu.........................................................................................................77 1.4. Thực hiện minh bạch và công khai các quy định pháp luật trong quản lý nhập khẩu dược phẩm ..................................................................................78 2. Giải pháp vi mô................................................................................................................79 2.1. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường, đa dạng hóa các nhà cung cấp trong nước và quốc tế.................................................................................79 2.2. Nâng cao hiệu quả đàm phán, ký kết hợp đồng nhập khẩu...............81 2.3. Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trong bối cảnh hội nhập sâu rộng nền kinh tế thế giới..........................................................................83 2.5. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhập khẩu.....................90 2.6. Chính sách đãi ngộ xứng đáng cho cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu.........................................................................................................................................91 KẾT LUẬN .......................................................................................................................................93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................95
  • 7. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tham khảo các thị trường cung cấp thuốc trong tháng 1/2010 ........... 34 Bảng 2.2: Thị trường cung cấp Nguyên phụ liệu dược cho Việt Nam tháng 10 và 10 tháng 2009 .................................................................................................... 38 Bảng 2.3 : Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Vimedimex 2007 -2009 ............ 43 Bảng 2.4: Kim ngạch nhập khẩu tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược của VIMEDIMEX giai đoạn 2007 – 2009.......................................................... 44 Bảng 2.5: Cơ cấu nhóm hàng nhập khẩu của VIMEDIMEX 2007 – 2009 .......... 46 Bảng 2.6: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu thuốc tân dược giai đoạn 2007 – 2008 ... 47 Bảng 2.7: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu thuốc tân dược giai đoạn 2009 ............... 50 Bảng 2.8: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược năm 2007 - 2009 ....................................................................................................... 52 Bảng 2.9: Cơ cấu thị trường nhập khẩu thuốc tân dược ...................................... 53 Bảng 2.10: Cơ cấu thị trường nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược ... 54 Bảng 2.11: Nhập khẩu tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược theo từng phương thức giai đoạn 2007 – 2009 ................................................................... 55 Bảng 2.12: Lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu tân dược ...................................... 58 Bảng 2.13: Lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu sản xuất tân dược...... 58 Bảng 2.14: Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu tân dược ................................................ 59 Bảng 2.15: Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược ..... 60 Bảng 2.16: Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu tân dược theo các chỉ tiêu ................... 61 Bảng 2.17: Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu nguyên tân dược theo các chỉ tiêu ....... 62 Bảng 2.18: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh .................................................... 63 Bảng 2.19: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhập khẩu tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược ..................................................................................... 64 Bảng 3.1: Kế hoạch kinh doanh năm 2010 ......................................................... 72
  • 8. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Tiền thuốc bình quân/người..................................................................................35 Sơ đồ 2.2: Tổng trị giá tiền thuốc sử dụng và trị giá thuốc sản xuất trong nước . 36 Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức VIMEDIMEX.............................................................................41 Sơ đồ 2.4: Kim ngạch nhập khẩu tân dược giai đoạn 2007 – 2009............................44 Sơ đồ 2.5: Kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược giai đoạn 2007 – 2009 ........................................................................................................................................45 Sơ đồ 2.6: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu tân dược năm 2007........................................48 Sơ đồ 2.7: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu tân dược năm 2008.........................................49 Sơ đồ 3.1: Tiêu dùng thuốc trong thời gian qua .................................................................67 Sơ đồ 3.2: Chỉ số giá nhóm hàng dược phẩm, y tế so với chỉ số giá tiêu dùng (CPI).......................................................................................................................................................69
  • 9. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM LỜI MỞ ĐẦU I. Lý do lựa chọn đề tài: Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế lớn của thời đại. Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định cần phải: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy nội lực, nâng cao hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh Quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường”. Các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu đã tham gia vào quá trình hội nhập với không ít những khó khăn, thách thức và cơ hội. Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu có vai trò quan trọng đối với một doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu. Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu không những là cơ sở cơ bản cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp mà còn là nhân tố thúc đẩy cạnh tranh trong kinh doanh và tối đa hóa lợi nhuận. Do vậy nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu là yêu cầu cấp thiết, là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Hiểu rõ vai trò quan trọng của việc nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu đối với doanh nghiệp nhưng hiện nay không ít các doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc xác định hiệu quả hoạt động nhập khẩu và lựa chọn con đường để nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu cho doanh nghiệp mình. Xuất phát từ thực tiễn trên đây, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam” là cần thiết. II. Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam” nhằm mục tiêu làm rõ cơ sở khoa học của hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp, đánh giá hiệu 1
  • 10. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM quả hoạt động nhập khẩu tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam và từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam. III. Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu: Bài khóa luận trên hướng đến đối tượng nghiên cứu là hoạt động nhập khẩu thuốc tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược qua đó đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu thuốc tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam. Để làm sáng rõ nội dung nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu thuốc tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam, người viết khóa luận này sử dụng số liệu hoạt động kinh doanh nhập khẩu tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược từ năm 2007 đến năm 2009 do Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam cung cấp. Với mục đích phân tích thấu đáo nội dung của đề tài, người viết đã sử dụng kết hợp phương pháp đánh giá, phân tích định tính, phân tích định lượng và so sánh và phương pháp thu thập và xử lý thông tin, bao gồm thông tin sơ cấp và thứ cấp. V. Bố cục: Ngoài mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ, lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bài khóa luận này còn bao gồm ba chương chính như sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp - Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu thuốc tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam 2
  • 11. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM - Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu thuốc tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam. Với nhận thức và khả năng còn nhiều hạn chế, bài khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Người viết khóa luận này mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy, cô giáo để bài viết ngày càng hoàn thiện hơn. Hà Nội, Ngày 30/03/2010 Ngô Ngân Hà 3
  • 12. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP I. Khái quát về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu của mọi nền sản xuất xã hội nói chung và của mọi doanh nghiệp nói riêng. Vậy hiệu quả kinh doanh là gì? Bản chất của hiệu quả hoạt động kinh doanh là gì? Tất cả các câu hỏi trên sẽ được làm rõ sau đây. 1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh Để hiểu đúng đắn khái niệm hiệu quả kinh doanh, trước hết cần tìm hiểu khái niệm kinh doanh. Có nhiều cách hiểu khác nhau về kinh doanh Theo Luật Doanh Nghiệp 2005: “ Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phầm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi”.1 Từ điển kinh tế có khái niệm về kinh doanh như sau: “ Kinh doanh là hoạt động nhằm mục đích sinh lời của các chủ thể kinh doanh trên thị trường”.2 Từ trước tới nay, các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tùy theo từng lĩnh vực nghiên cứu mà có các quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh. Dưới đây là một số quan điểm về hiệu quả kinh doanh: Nhà kinh tế học người Anh, Adam Smith cho rằng : “Hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hóa”. Theo cách tiếp cận khác, khái niệm về hiệu quả kinh doanh được hiểu như sau: “ Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất ra tức là giá trị sử dụng của nó; hoặc là doanh thu, nhất là lợi nhuận thu được sau quá 1 Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005, Khoản 2, Điều 4, Chương 1 2 , Kinh tế thương mại dịch vụ, Nhà xuất bản thống kê, tr 91 4
  • 13. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM trình kinh doanh. Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu quả với kết quả sản xuất kinh doanh, giữa hiệu quả với mục tiêu kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế, được phản ánh qua nhịp độ tăng của các chỉ tiêu kinh tế. Cách hiểu này là phiến diện chỉ đứng trên giác độ biến động theo thời gian. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả kinh tế. Đây là biểu hiện của bản chất mà không phải là khái niệm về hiệu quả kinh tế. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là các chỉ tiêu được xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa kết quả và chi phí. Định nghĩa như vậy chỉ đề cập đến cách xác lập chỉ tiêu chứ không toát lên ý niệm của vấn đề. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức tăng của các kết quả sản xuất kinh doanh trên mỗi lao động hau mức doanh lợi của vốn sản xuất kinh doanh. Quan điểm này muốn quy hiệu quả sản xuất kinh doanh về một chỉ tiêu tổng hợp cụ thể nào đó Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Nó là thước đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ ”.3 Đỗ Hoàng Toàn cũng đã đưa ra khái niệm về hiệu quả kinh doanh: “Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu kinh tế - xã hội tổng hợp để lựa chọn các phương án hoặc các quyết định trong quá trình hoạt động thực tiễn ở mọi lĩnh vực kinh doanh và tại mọi thời điểm. Bất kỳ các quyết định cần đạt được phương án tốt nhất trong điều kiện cho phép, giải pháp thực hiện có tính cân nhắc, tính toán 3 Phạm Ngọc Kiểm (1999), Thống kê doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, tr 251 5
  • 14. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM chính xác phù hợp với sự tất yếu của quy luật khách quan trong từng điều kiện cụ thể”.4 Từ các khái niệm trên có thể tổng hợp và đưa ra công thức chung để đánh giá hiệu quả kinh doanh như sau: Hiệu quả kinh doanh Kết quả đầu ra = (1) Chi phí đầu vào Hay: Hiệu quả kinh doanh Chi phí đầu vào = (2) Kết quả đầu ra Kết quả đầu ra có thể đo bằng các chỉ tiêu như: giá trị tổng sản lượng, doanh thu thuần, lợi nhuận thuần, lợi nhuận gộp, kim ngạch xuất nhập khẩu… Chi phí đầu vào bao gồm: lao động, đối tượng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay. Công thức (1) cho thấy sức sản xuất (mức sinh lời) của các yếu tố đầu vào được tính cho tổng số và riêng cho giá trị gia tăng. Công thức này cho biết một đơn vị đầu vào được sử dụng cho ra bao nhiêu kết quả đầu ra. Công thức (2), nghịch đảo của công thức (1), phản ánh sức hao phí các chỉ tiêu đầu vào, nghĩa là để có một kết quả đầu ra thì cần có bao nhiêu đơn vị yếu tố đầu vào được sử dụng. Theo cách hiểu như trên, hiệu quả kinh doanh không chỉ là sự so sánh giữa kết quả đầy vào và kết quả đầu ra mà hiệu quả kinh doanh được hiểu trước hết là phải hoàn thành mục tiêu kinh doanh, nếu không hoàn thành mục tiêu kinh 4 Đỗ Hoàng Toàn (1994), Những vấn đề cơ bản về quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, tr 83 6
  • 15. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM doanh thì không thể có hiệu quả kinh doanh và để hoàn thành mục tiêu kinh doanh đó cần phải sử dụng nguồn lực như thế nào? Điều này thể hiện một quan điểm mới là không phải lúc nào cũng là để đạt được mục tiêu thì phải giảm chi phí mà vấn đề là sử dụng chi phí đó như thế nào, có những chi phí không cần thiết thì phải giảm nhưng cũng có những chi phí cần tăng lên vì chính việc tăng những chi phí này sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng kết quả đầu ra và hoàn thành mục tiêu tốt hơn. Tác giả nhận thấy đây là một quan điểm mới có tính thuyết phục và quan trọng hơn, khi áp dụng quan điểm này thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá sát thực, giúp cho doanh nghiệp ra quyết định chính xác trong kinh doanh. 2. Đặc điểm hiệu quả kinh doanh Từ khái niệm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp có thể thấy hiệu quả kinh doanh có các đặc điểm như sau: Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh là một phạm trù phức tạp và khó xác định. Nguyên nhân là do hiệu quả kinh doanh là được xác định bởi mối tương quan giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó mà hai đại lượng này đều tương đối khó xác định trên thực tế do nhiều lý do khác nhau. Thứ hai, hiệu quả kinh doanh khó xác định được kết quả mà doanh nghiệp thu được. Kết quả mà doanh nghiệp thu được thông thường được biểu hiện giá trị dưới dạng là tiền tệ. Bất cứ sự thay đổi trên thị trường của đồng tiền đều có thể ảnh hưởng đến việc xác định kết quả đạt được của doanh nghiệp. Thứ ba, hiệu quả kinh doanh khó xác định được chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra một cách chính xác vì chi phí cũng chịu ảnh hưởng của đồng tiền. Mặt khác một chi phí bỏ ra có thể tham gia vào nhiều chu kỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì việc phân bổ chi phí đó cho từng chu kỳ, từng đối tượng chỉ mang tính tương đối mà thôi. Hơn nữa, chi phí không chỉ là những chi phí trực tiếp mang lại kết quả cho doanh nghiệp mà còn bao gồm cả những chi phí gián tiếp liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: chi phí dành cho giáo dục, cải tạo môi trường… có tác động không nhỏ đến kết quả kinh 7
  • 16. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM doanh và các chi phí này khó tính toán trong quá trình xem xét hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, thông qua đó doanh nghiệp có thể đưa ra các quyết định đầu tư chính xác cho doanh nghiệp mình để hoạt động sản xuất của doanh nghiệp thu được kết quả cao nhất với chi phí đầu vào thấp nhất. Do vậy cần nắm vững đặc điểm của hiệu quả kinh doanh để vận dụng chính xác trong quá trình nghiên cứu. 3. Phân loại hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh được biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau. Mỗi dạng có những đặc trưng và ý nghĩa nghiên cứu khác nhau. Việc phân loại sau đây chỉ mang ý nghĩa tương đối. 3.1. Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế - xã hội Hiệu quả kinh tế cá biệt là hiệu quả kinh tế thu được từ hoạt động thương mại của doanh nghiệp, của từng thương vụ kinh doanh. Biểu hiện chung của hiệu quả cá biệt là lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được. Tiêu chuẩn cơ bản của hiệu quả này là lợi nhuận cao và ổn định nhất. Trong công tác quản lý thương mại, hiệu quả cá biệt là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp và nhà đầu tư. Hiệu quả kinh tế - xã hội là sự đóng góp của hoạt động thương mại vào việc phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống xã hội… Hiệu quả kinh tế - xã hội và hiệu quả cá biệt có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau. Hiệu quả kinh tế - xã hội đạt được trên cơ sở hiệu quả cá biệt. Tuy nhiên vẫn có những trường hợp hiệu quả cá biệt của doanh nghiệp nào đó không đảm bảo nhưng vẫn có thể thu được hiệu quả chung của cả nền kinh tế do nhiều nguyên nhân khác nhau. Mặt khác, để thu được hiệu quả kinh tế - xã hội đôi khi cần phải từ bỏ một hiệu quả cá biệt nào đó. Bởi vậy Nhà Nước cần có chính sách kết hợp hài hòa lợi ích của từng doanh nghiệp với lợi ích của xã hội trên cơ sở là đặt hiệu quả cá biệt trong hiệu quả kinh tế - xã hội. 8
  • 17. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 3.2. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh Hiệu quả tuyệt đối là lượng hiệu quả được tính toán cho từng phương án cụ thể bằng cách xác định mức lợi ích thu được với lượng chi phí bỏ ra. Chẳng hạn, tính toán mức lợi nhuận thu được từ một đồng chi phí sản xuất, từ một đồng vốn bỏ ra… Hiệu quả so sánh được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối của các phương án khác nhau. Nói cách khác, hiệu quả so sánh chính là mức chênh lệch về hiệu quả tuyệt đối của các phương án từ đó cho phép lựa chọn một cách làm có hiệu quả cao nhất. Người ta xác định hiệu quả tuyệt đối khi phải bỏ chi phí ra để thực hiện một thương vụ nào đó, để biết được với những chi phí bỏ ra sẽ thu được những lợi ích cụ thể và mục tiêu cụ thể gì để từ đó để đi đến quyết định có nên bỏ ra chi phí hay không cho thương vụ đó. Vì vậy trong công tác quản lý kinh doanh, bất kỳ công việc gì đòi hỏi phải bỏ ra chi phí dù với một lượng lớn hay nhỏ cũng đều cần phải tính toán hiệu quả tuyệt đối Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh có môi quan hệ chặt chẽ với nhau, song cũng có tính độc lập tương đối. Trước hết xác định hiệu quả tuyệt đối là cơ sở xác định hiệu quả so sánh. Nghĩa là trên cơ sở những chỉ tiêu tuyệt đối của từng phương án, người ta so sánh mức hiệu quả ấy của các phương án với nhau. Mức chênh lệch này là hiệu quả so sánh 3.3. Hiệu quả của chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp Tại mỗi doanh nghiệp, chi phí bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh suy đến cùng là chi phí lao động xã hội, nhưng khi đánh giá hiệu quả kinh tế, chi phí lao động biểu hiện dưới dạng chi phí như: - Chi phí trong quá trình sản xuất sản phẩm - Chi phí ngoài quá trình sản xuất sản phẩm Bản thân mỗi loại chi phí trên có thể phân chia chi tiết theo những tiêu thức nhất định. Do đó, khi đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh doanh cần phải đánh giá hiệu quả tổng hợp của các loại chi phí trên đây đồng thời phải đánh giá 9
  • 18. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM hiệu quả của từng loại chi phí. Đó là đòi hỏi cần thiết giúp cho công tác quản lý kinh doanh tìm được hướng giảm chi phí cá biệt và giảm chi phí tổng hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. 3.4. Phân loại khác: Căn cứ vào thời gian đạt được kết quả kinh doanh có thể phân loại thành hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài. Hiệu quả trước mắt: Là hiệu quả được xem xét trong thời gian ngắn. Hiệu quả lâu dài: Là hiệu quả được đánh giá và xem xét trong thời gian dài. Doanh nghiệp vần phải xem xét thực hiện các hoạt đôngk kinh doanh sao cho mang lại cả hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài, không nên vì hiệu quả trước mắt mà làm thiệt hại đến hiệu quả lâu dài của doanh nghiệp. 4. Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh Sự thành công trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nếu không tính đến vận may, chỉ xuất hiện khi kết hợp hài hòa các yếu tố bên trong và bên ngoài. Chỉ trên cơ sở nắm vững các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mới đề ra được những mục tiêu và chiến lược đúng đắn. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như lao động, vốn… nhưng tựu chung lại thì bao gồm hai nhân tố chính: Nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan. 4.1. Nhân tố khách quan 4.1.1. Môi trường vĩ mô: 4.1.1.1 Môi trường chính trị - luật pháp: Để kinh doanh có hiệu quả, các doanh nghiệp cần phải phân tích, dự đoán về chính trị và luật pháp cùng xu hướng vận động của nó bao gồm: - Sự ổn định chính trị và đường lối ngoại giao. - Sự cân bằng các chính sách của Nhà nước. - Vai trò và chiến lược phát triển kinh tế của Đảng và Chính phủ - Sự điều tiết và khuynh hướng can thiệp của Chính phủ vào đời sống kinh tế. 10
  • 19. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM - Sự phát triển các quyết định bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. - Hệ thống pháp luật, sự hoàn thiện và hiệu lực thi hành chúng. 4.1.1.2. Môi trường kinh tế Các yếu tố kinh tế bao gồm các nhân tố tác động đến sức mua của khách hàng và dạng tiêu dùng hàng hóa, “là máy đo nhiệt” của thị trường, quy định cách thức doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực của mình, bao gồm: - Sự tăng trưởng kinh tế. - Sự thay đổi về cơ cấu sản xuất và phân phối. - Tiềm năng kinh tế và sự gia tăng đầu tư. - Lạm phát, thất nghiệp. - Các chính sách về lãi xuất, tín dụng, tỷ giá… 4.1.1.3. Kỹ thuật và công nghệ Yếu tố kỹ thuật và công nghệ làm cơ sở cho yếu tố kinh tế, là sức mạnh “tàn phá sáng tạo” dẫn đến sự ra đời của sản phẩm mới, sẽ tác động vào mô thức tiêu thụ và hệ thống bán hàng. Ngược lại yếu tố kỹ thuật bị ảnh hưởng của cách thức quản lý vĩ mô. Khi xét đến nhân tố kỹ thuật và công nghệ, doanh nghiệp cần quan tâm đến những vấn đề sau: - Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân - Tiến bộ kỹ thuật và khả năng ứng dụng kỹ thuật trong hoạt động kinh doanh - Chiến lược phát triển kỹ thuật, công nghệ của nền kinh tế. Bên cạnh các yếu tố trên, môi trưỡng vĩ mô còn có các nhân tố khác ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp như: yếu tố văn hóa xã hội, yếu tố môi trường tự nhiên và cơ sở hạ tầng… 4.1.2. Môi trường vi mô 4.1.2.1. Khách hàng Khách hàng có thể là các cá nhân, nhóm người, doanh nghiệp có khả năng thanh toán về hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp mà chưa được đáp ứng và mong được thỏa mãn. 11
  • 20. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Thị trường của doanh nghiệp là tập hợp khách hàng rất đa dạng, khác nhau về lứa tuổi, sở thích, giới tính… Doanh nghiệp có thể chia khách hàng nói chung thành những nhóm khách hàng khác nhau, mỗi nhóm có đặc trưng riêng phản ánh quá trình mua sắm của họ: - Theo mục đích mua sắm: có khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng, những khách hàng trung gian, Chính phủ và các tổ chức phi lợi nhuận. - Theo thành phần kinh tế: có khách hàng là cá nhân, tập thể hay doanh nghiệp nhà nước. Nguồn gốc khác nhau của đồng tiền thanh toán và sự tiêu dùng cho chính họ hay tập thể và những người khác là đặc trưng của nhóm khách hàng này. - Căn cứ vào khối lượng mua sắm hàng hóa: có thể có khách hàng mua với khối lượng lớn, có thể có khách hàng mua với khối lượng nhỏ. - Căn cứ vào phạm vi địa lý: có khách hàng trong vùng, trong địa phương; trong nước và quốc tế - Theo mối quan hệ của khách hàng với doanh nghiệp: có khách hàng truyền thống và khách hàng mới. Yếu tố văn hóa, xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và hành vi của con người qua đó ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của khách hành. Do vậy, doanh nghiệp cần phải dành thời gian khảo sát, nghiên cứu thật kỹ yếu tố này để nắm bắt được hành vi tiêu dùng của khách hàng. 4.1.2.2. Nhà cung cấp Nhà cung cấp là các tổ chức, doanh nghiệp cung ứng hàng hóa, dịch vụ cần thiết cho doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh. Doanh nghiệp cần phải xác định số lượng, chủng loại mặt hàng, sự lớn mạnh và khả năng cung ứng của nguồn hàng trong hiện tại lẫn trong tương lai. Để có quyết định mua đúng đắn, doanh nghiệp cần xác định rõ đặc điểm của từng nguồn hàng trên cơ sở đó lựa chọn đơn vị cung ứng tốt nhất về chất lượng, có uy tín giao hàng, có độ tin cậy cao và giá rẻ… 12
  • 21. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 4.1.2.3. Đối thủ cạnh tranh Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cũng như các hoạt động kinh doanh khác trong nền kinh tế thị trường đều phải cạnh tranh. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn xuất hiện các đối thủ cạnh tranh. Mặt khác các đối thủ cạnh tranh thường xuyên thay đổi các chiến lược kinh doanh bằng nhiều biện pháp khác nhau. Luôn đổi mới và thích ứng được sự cạnh tranh mới là yếu tố cần thiết. Phải đề ra các biện pháp thích ứng và có các biện pháp phương hướng đi trước đối thủ là một việc làm luôn được quan tâm. Ngoài các yếu tố trên, khi xét đến những yếu tố thuộc môi trường vi mô ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp còn bao gồm: trung gian thương mại, công chúng… 4.2. Nhân tố chủ quan 4.2.1. Nguồn nhân lực Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nguồn nhân lực ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh theo các hướng sau: - Trình độ lao động: Nguồn nhân lực có trình độ lao động cao sẽ góp phần thực hiện tốt yếu tố vật chất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. - Cơ cấu lao động: Doanh nghiệp có cơ cấu lao động hợp lý, trước hết nó góp phần vào sử dụng có hiệu quả bản thân các yếu tố lao động trong quá trình kinh doanh, mặt khác nó góp phần tạo lập và thường xuyên điều chỉnh mối quan hệ tỷ lệ hợp lý, thích hợp giữa các yếu tố trong quá trình kinh doanh. - Ý thức, tinh thần trách nhiệm, kỷ luật lao động. Đội ngũ lao động có tinh thần trách nhiệm và ý thức lao động tốt sẽ tạo nên một tập thể vững mạnh, giúp phát huy được sức mạnh của tập thể. 4.2.2. Khả năng tài chính Khả năng tài chính là yếu tố đặc biệt quan trọng, cần được sự quan tâm, chú ý của các nhà doanh nghiệp. Những yếu kém trong yếu tố này thường gây ra 13
  • 22. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM những khó khăn không nhỏ đối với việc thực hiện mục tiêu của các doanh nghiệp. Các nội dung cần xem xét ở yếu tố này là: - Khả năng nguồn vốn hiện có so với yêu cầu thực hiện các kế hoạch - Khả năng huy động vốn từ bên ngoài - Tình hình phân bổ và sử dụng các nguồn vốn - Kiểm soát các chi phí - Dòng tiền thu và chi - Các quan hệ tài chính trong nội bộ và trong quan hệ với các đơn vị khác Các nhân tố trên đều có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh thông qua hoạt động của bộ máy quản trị doanh nghiệp và đội ngũ các cán bộ quản trị. 4.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng khoa học công nghệ Trình độ phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng và ảnh hưởng lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó như “cây đũa thần kỳ” mang đến những phép nhiệm màu cho hiệu quả kinh doanh. Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt cùng với khả năng ứng dụng những tiến bộ khoa học hiện đại vào quá trình hoạt động kinh doanh giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đồng thời nâng cao năng suất lao động. 4.2.4. Trình độ tổ chức quản lý Trong kinh doanh, nhân tố quản trị kinh doanh có vai trò vô cùng quan trọng. Quản trị doanh nghiệp có vai trò định hướng cho doanh nghiệp một hướng đi đúng trong hoạt động kinh doanh, xác định chiến lược kinh doanh, phát triển doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh, phát triển doanh nghiệp là cơ sở để đạt được hiệu quả hoặc thất bại phi hiệu quả của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 5. Các quan điểm cơ bản về nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Trong thực tiễn không phải ai cũng hiểu biết và quan niệm giống nhau về hiệu quả kinh doanh và chính điều này đã làm triệt tiêu những cố gắng, nỗ lực của họ mặc dù ai cũng muốn làm tăng hiệu quả kinh doanh. Như vậy khi đề cập 14
  • 23. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM đến hiệu quả kinh doanh chúng ta phải xem xét một cách toàn diện cả về mặt thời gian và không gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả đó bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. - Về mặt thời gian: Sự toàn diện của hiệu quả đạt được trong từng giai đoạn không được làm giảm hiệu quả khi xét trong thời kỳ dài, hoặc hiệu quả của chu kỳ sản xuất trước không được làm hạ thấp hiệu quả chu kỳ sau. - Về mặt không gian: Có hiệu quả kinh tế hay không còn tuỳ thuộc vào chỗ hiệu quả của hoạt động kinh tế cụ thể nào đó, có ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả kinh tế của cả hệ thống mà nó liên quan tức là giữa các ngành kinh tế này với các ngành kinh tế khác, giữa từng bộ phận với toàn bộ hệ thống, giữa hiệu quả kinh tế với việc thực hiện các nhiệm vụ ngoài kinh tế. - Về mặt định lượng: Hiệu quả kinh tế phải được thể hiện qua mối tương quan giữa thu chi theo hướng tăng thu giảm chi. Điều này có nghĩa là tiết kiệm đến mức tối đa chi phí sản xuất kinh doanh để tạo ra một đơn vị sản phẩm có ích. - Về mặt định tính: Đứng trên góc độ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế mà doanh nghiệp đạt được phải gắn chặt với hiệu quả của toàn xã hội. Giành được hiệu quả cao cho doanh nghiệp chưa phải là đủ mà còn đòi hỏi mang lại hiệu quả cho xã hội. Trong nhiều trường hợp, hiệu quả toàn xã hội lại là mặt có tính quyết định khi lựa chọn một giải pháp kinh tế, dù xét về mặt kinh tế nó chưa hoàn toàn được thoả mãn. Trong bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào khi đánh giá hiệu quả của hoạt động ấy không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả đạt được mà còn đánh giá chất lượng của kết quả ấy. Có như vậy thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh mới được đánh giá một cách toàn diện hơn. Cụ thể khi đánh giá hiệu quả kinh doanh chúng ta cần phải quán triệt một số quan điểm trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh như sau: Thứ nhất: Bảo đảm sự kết hợp hài hoà các loại lợi ích xã hội, lợi ích tập thể, lợi ích người lao động, lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài... Quan điểm này đòi hỏi 15
  • 24. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ việc thoả mãn một cách thích đáng nhu cầu của các chủ thể trong mối quan hệ mắt xích phụ thuộc lẫn nhau. Thứ hai : Bảo đảm tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Theo quan điểm này thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải là sự kết hợp hài hoà giữa hiệu quả kinh doanh của các bộ phận trong doanh nghiệp với hiệu quả toàn doanh nghiệp. Thứ ba: là phải bảo đảm tính thực tiễn cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội của ngành, của địa phương và của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Thứ tư: Đảm bảo thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị, xã hội với nhiệm vụ kinh tế trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh phải xuất phát từ mục tiêu, chiến lược của Đảng và Nhà nước. Thứ năm: Đánh giá hiệu quả kinh doanh phải căn cứ vào cả mặt hiện vật lẫn giá trị của hàng hoá. Theo quan điểm này đòi hỏi việc tính toán và đánh giá hiệu quả phải đồng thời chú trọng cả hai mặt hiện vật và giá trị. II. Khái quát về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp Hoạt động nhập khẩu là một phần rất nhỏ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu cũng là một phần của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, bản chất của hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp được xây dựng trên nền tảng là bản chất của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là một bộ phận của hoạt động kinh doanh nói chung của doanh nghiệp do vậy trong quá trình tiến hành đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu khó có thể tách biệt rõ ràng hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh nhập khẩu nói riêng của doanh nghiệp. 16
  • 25. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Về mặt hình thức, hiệu quả nhập khẩu cũng là một đại lượng so sánh giữa kết quả thu đc và chi phí bỏ ra, nghĩa là: Kết quả đầu vào Hiệu quả nhập khẩu = Chi phí đầu ra Nhưng các khác biệt ở đây chính là kết quả họat động nhập khẩu được thể hiện như thế nào? Chi phí cái là gì và bao nhiêu? Ở đây kết quả của hoạt động nhập khẩu chính là sự chênh lệch giữa chi phí ngoại tệ nhập khẩu và giá trị nội địa của hàng nhập khẩu, còn chi phí nhập khẩu là tổng số các chi phí về hàng hóa đó khi hàng hóa đó đi từ nơi sản xuất đến khi về đến cửa khẩu nước nhập khẩu và sẵn sàng để chuyển giao cho người tiêu thụ trong nước. Chi phí nhập khẩu có vai trò rất quan trọng trong việc xác định hiệu quả tài chính của hoạt động nhập khẩu của một đơn vị. Nếu chi phí này không được tính toán đúng và đủ thì doanh nghiệp luôn có ảo tưởng về kết quả kinh doanh. Nghĩa là bản chất lỗ lại hiểu nhầm là lãi và ngược lại lãi lại tưởng là lỗ. Những ảo tưởng đó sẽ dẫn đến những quan điểm sai lầm trong phương án kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả nhập khẩu là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, nó liên quan nhiều tới nhiều yếu tố khác nhau và nó phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố đó. Do vậy, trong quá trình xem xét đánh giá hiệu quả nhập khẩu cũng cần cần phải nhất quán triệt để các quan điểm sau: Đảm bảo thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và kinh doanh trong việc nâng cao hiệu quả nhập khẩu. Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả nhập khẩu phải xuất phát từ mục tiêu, chiến lựợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và nhà nước, đảm bảo sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân. Đảm bảo sự kết hợp hài hòa lợi ích xã hội, tập thể và ng lao động. điều này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu không chỉ là nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động nhập khẩu. Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống trong việc nghiên cứu hiệu quả hoạt động nhập khẩu. Điều này đòi hỏi không những phải xuất phát từ chính sách của 17
  • 26. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Đảng và Nhà nước mà còn phải lấy cơ sở từ tất cả các hoạt động, các lĩnh vực, các khâu của qúa trình kinh doanh nhập khẩu và xem xét đầy đủ các mối quan hệ tác động qua lại của các lĩnh vực trong một hệ thống theo những mục tiêu đã xác định. Đảm bảo tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu. Điều này đòi hỏi khí xác định mục tiêu, biện pháp nâng cao phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế, xã hội của nghành, của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Chỉ có như vậy chỉ tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu và phương án kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp mới cơ đủ cơ sở khoa học để thực hiện, đảm bảo niềm tin cho người lao động, hạn chế được rủi ro tổn thất. Và như vậy nhiệm vụ nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu mới có đủ điều kiện để thực hiện. Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng để đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu. Điều này đòi hỏi khi tính toán, đánh giá một mặt phải căn cứ vào số lượng và giá trị của sản phẩm nhập khẩu bán ra, mặt khác phải tính đủ các chi phí bỏ ra để thực hiện việc nhập khẩu và bán ra hàng hóa đó. III. Hệ thống chỉ tiêu và phƣơng pháp đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, cần phải dựa vào một hệ thống các tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn là mục tiêu phấn đấu. Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xác định ranh giới có hay không có hiệu quả. Nếu theo phương pháp so sánh toàn ngành có thể lấy giá trị bình quân đạt được của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả. Nếu không có số liệu của toàn ngành thì so sánh với các chỉ tiêu của năm trước. Cũng có thể nói rằng, các doanh nghiệp có đạt được các chỉ tiêu này mới có thể đạt được các chỉ tiêu về kinh tế. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Để đánh giá tình hình hoạt động nhập khẩu của một doanh nghiệp, thường nhà phân tích đánh giá dựa trên các nội dung kinh tế cơ bản như sau: 18
  • 27. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 1. Đánh giá kim ngạch và tốc độ tăng (giảm) kim ngạch nhập khẩu * Ý nghĩa phân tích: Quy mô nhập khẩu lớn hay nhỏ, tốc độ gia tăng nhập khẩu nhanh hay chậm đều ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu và mức độ chiếm lĩnh thị trường nhập khẩu của công ty. Kim ngạch nhập khẩu tăng hay giảm so với từng thời điểm trong quá khứ phần nào cho thấy công ty kinh doanh có hiệu quả hay không. Kim ngạch nhập khẩu một mặt hàng tăng đều đặn qua các năm chứng tỏ nhập khẩu mặt hàng đó mang lại lợi nhuận cho công ty nhiều hơn nhập khẩu một mặt hàng có kim ngạch biến động thất thường. Công ty phần nào có hy vọng vào sự hiệu quả của việc nhập khẩu mặt hàng đó. * Mục tiêu phân tích: - Xây dựng được các chỉ tiêu kinh tế đánh giá sự tăng, giảm tuyệt đối tương đối về kim ngạch nhập khẩu của các năm. - Đưa ra các nhận xét, đánh giá về quy mô nhập khẩu, về tốc độ tăng, giảm nhập khẩu của công ty qua các năm, nghiên cứu các nhân tố tác động đến khả năng nhập khẩu của công ty. - Đề xuất các giải pháp gia tăng quy mô và tốc độ nhập khẩu của doanh nghiệp. 2. Đánh giá tình hình ký kết và thực hiện các hợp đồng nhập khẩu * Mục tiêu phân tích: - Nhà phân tích phải thu thập được các số liệu phản ánh tình hình ký kết hợp đồng nhập khẩu và tình hình thực hiện các hợp đồng nhập khẩu đã ký qua các năm hoạt động. - Đánh giá, phân tích riêng: những mặt được và những mặt hạn chế của doanh nghiệp trong công tác ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng. Nghiên cứu các nhân tố khách quan và chủ quan tác động đến từng khâu: ký kết và thực hiện các hợp đồng nhập khẩu đã ký. - Đề xuất các giải pháp tăng khả năng ký kết và thực hiện tốt các hợp đồng nhập khẩu đã ký. 19
  • 28. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM * Ý nghĩa nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu của một loại hàng hóa, không chỉ đánh giá sau khi hàng hóa được nhập về nước và tiêu thụ hàng hóa đó trên thị trường nội địa mà còn đánh giá ngay từ khi ký kết hợp đồng và mức độ thực hiện các hợp đồng nhập khẩu. Theo xu hướng hiện nay có nhiều người cho rằng một doanh nghiệp càng ký được nhiều hợp đồng nhập khẩu hàng hóa, càng chứng tỏ doanh nghiệp đang nhập khẩu có hiệu quả. Tuy nhiên cách hiểu trên còn bộc lộ nhiều hạn chế. Một hợp đồng nhập khẩu thực sự đạt hiệu quả không chỉ là ký được hợp đồng đó mà phải hiểu là ký thế nào để mình có lợi nhất, mất ít chi phí nhất mà lại thu về hiệu quả cao nhất, đàm phán ra sao để hai bên tham gia hợp đồng cùng thu được thắng lợi. Cũng tương tự như thế, không nên căn cứ vào sổ sách, đếm số lượng hợp đồng đã ký để đánh giá hoạt động nhập khẩu có hiệu quả mà phải căn cứ vào tình hình thực tế của hoạt động nhập khẩu, rằng sau khi ký hợp đồng, việc thực hiện hợp đồng đó ra sao, thực hiện mất chi phí nhiều hay ít, thực hiện hợp đồng có thuận lợi hay không. Đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu không chỉ nên căn cứ vào số lượng hợp đồng và thực hiện các hợp đồng đã ký mà còn phải căn cứ trên chất lượng của công tác đàm phán ký kết hợp đồng và thực hiện các hợp đồng nhập khẩu. Để đạt được hiệu quả khi ký kết và thực hiện hợp đồng cần chú ý đến các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng ký kết các hợp đồng nhập khẩu. * Các nhân tố tác động đến khả năng ký kết các hợp đồng nhập khẩu: - Khách quan: + Cơ chế chính sách nhập khẩu của Việt Nam, của nước xuất khẩu + Môi trường kinh doanh thuận lợi hay bất lợi của đối thủ cạnh tranh + Các chính sách vĩ mô khác - Chủ quan: + Phụ thuộc vào khả năng xúc tiến thương mại + Phụ thuộc vào năng lực đàm phán của cán bộ 20
  • 29. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM + Phụ thuộc vào chất lượng, mẫu mã, giá thành của sản phẩm nhập khẩu + Phụ thuộc vào tình hình thực hiện tốt hay không các hợp đồng nhập khẩu trước đó (đối với khách hàng quen, đã có giao dịch mua bán với nhau trước đó). * Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thực hiện hợp đồng nhập khẩu: - Mức độ thực tế của các hợp đồng nhập khẩu đã ký (nhiều hợp đồng đã ký nhưng vượt qua năng lực thực hiện của công ty) - Phụ thuộc vào tiềm lực, vốn và khả năng khai thác nguồn vốn của doanh nghiệp - Phụ thuộc vào tình hình dự trữ nguyên liệu hoặc hàng hóa phụ thuộc nhập khẩu - Phụ thuộc vào năng lực tổ chức thực hiện các khâu trong quá trình hoạt động nhập khẩu: xin giấy phép, thuê phương tiện vận tải… Trong các nhân tố trên, hiệu quả thể hiện rõ rệt nhất thông qua việc lựa chọn phương thức nhập khẩu, thánh toán trong nhập khẩu và các điều kiện Incoterms sử dụng. Việc lựa chọn phương thức nào mang lại hiệu quả nhất có ý nghĩa quan trong khi đàm phán ký kết hợp đồng. * Phương thức kinh doanh nhập khẩu Để tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, một doanh nghiệp thường áp dụng nhiều phương thức kinh doanh xuất nhập khẩu khác nhau. Sau đây là các phương thức kinh doanh nhập khẩu phổ biến: - Nhập khẩu trực tiếp - Nhập khẩu ủy thác - Nhập khẩu hàng đổi hàng - Nhập khẩu liên doanh - Tạm nhập tái xuất … 21
  • 30. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Mỗi phương thức có những ưu điểm và hạn chế riêng. Tùy vào đặc điểm tình hình ở từng doanh nghiệp mà lựa chọn hình thức kinh doanh nhập khẩu phù hợp và mang lại lợi ích kinh tế cao nhất. Mục tiêu phân tích tình hình nhập khẩu theo phương thức kinh doanh: - Thông qua phương thức phân tích thống kê mà nhà phân tích kinh tế đánh giá để nêu được những thành công và hạn chế trong việc sử dụng các phương thức kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp. - Nghiên cứu những nhân tố tác động đến việc sử dụng các phương thức kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp. Trong thực tế, việc sử dụng phương thức kinh doanh nhập khẩu nào thì doanh nghiệp thường dựa vào các yếu tố sau đây: + Phụ thuộc vào thị trường nhập khẩu + Phụ thuộc vào điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp + Phụ thuộc vào kinh nghiệm kinh doanh nhập khẩu + Phụ thuộc vào trình độ cán bộ làm công tác kinh doanh xuất nhập khẩu: mức độ am hiểu về thị trường, am hiểu thông tin liên quan đến hoạt động nhập khẩu như thông tin về người bán, người mua,về giá cả… - Mục tiêu thứ ba đó là nhà phân tích phải đề xuất được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các phương thức kinh doanh nhập khẩu. Tóm lại phân tích tình hình nhập khẩu theo phương thức kinh doanh giúp cho nhà quản trị nắm chắc hơn năng lực kinh doanh nhập khẩu của mình từ đó xây dựng chiến lược kinh doanh nhập khẩu mang tính doàn diện. * Phương thức thanh toán quốc tế sử dụng Khía cạnh kinh tế của việc sử dụng các phương thức thanh toán quốc tế trong nhập khẩu: Có nhiều phương thức thanh toán quốc tế được sử dụng trong ngoại thương, trong đó có 4 phương thức thanh toán phổ biến nhất mà các doanh nghiệp Việt Nam hay áp dụng: - Phương thức thanh toán nhờ thu (Clean collection, D/P, D/A) 22
  • 31. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM - Phương thức thanh toán chuyển tiền (MT, TT) - Phương thức thanh toán đổi chứng từ trả tiền (CAD) - Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C) Trong mỗi phương thức đều có những ưu điểm và nhược điểm với chi phí thanh toán và độ an toàn trong thanh toán khác nhau ảnh hưởng đến tính hiệu quả của hoạt động nhập khẩu. Các phương thức thanh toán có lợi cho nhà nhập khẩu đó là: phương thức nhờ thu, TT trả chậm, L/C có thể hủy ngang, Stand- by L/C… Các yếu tố kinh tế tác động đến lựa chọn phương thức thanh toán: - Thế và lực trong kinh doanh của doanh nghiệp. Bên nào có thế lực hơn thường lựa chọn phương thức thanh toán có lợi thế hơn (thế và lực biểu hiện thông qua tính độc quyền mua). - Phụ thuộc vào mối quan hệ kinh tế hoặc tổ chức giữa các bên mua và bán. - Năng lực đàm phán. - Trị giá của thương vụ. - Phụ thuộc vào uy tín của đối tác kinh doanh. - Phụ thuộc vào sự hiểu biết của cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu về các phương thức thanh toán: tính an toàn, nghiệp vụ tổ chức thanh toán, chi phí trả dịch vụ thanh toán… Mục tiêu phân tích: - Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê để đánh giá tình hình sử dụng các phương thức thanh toán quốc tế trong hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp qua các năm để rút ra những ưu điểm, những hạn chế của doanh nghiệp trong sử dụng các phương thức thanh toán. - Nghiên cứu các nhân tố khách quan và chủ quan tác động đến việc sử dụng các phương thức thanh toán trong hoạt động nhập khẩu của công ty. - Đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các phương thức thanh toán trong hoạt động nhập khẩu 23
  • 32. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM * Điều kiện thương mại Incoterms Khía cạnh kinh tế của việc sử dụng Incoterms trong hoạt động xuất nhập khẩu: Incoterms là những tập quán thương mại quốc tế phổ biến được Phòng thương mại quốc tế (ICC) tập hợp lại, xây dựng chúng thành văn kiện mang tính khoa học. Trong kinh doanh quốc tế, việc lựa chọn điều kiện thương mại nào phụ thuộc vào các nhân tố sau đây: - Nhân tố khách quan: + Phụ thuộc vào cơ chế, chính sách của Nhà nước về khuyến khích sử dụng các dịch vụ nội địa về vận tải, bảo hiểm… + Phụ thuộc vào cách xác định thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu dựa vào điều kiện thương mại nào? Ví dụ ở Việt Nam, doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ít sử dụng các điều kiện thương mại FCA, CPT, CIP, DES…có nguyên nhân thuế xuất khẩu tính theo điều kiện FOB, thuế nhập khẩu tính theo điều kiện thương mại CIF. + Phụ thuộc vào loại phương tiện vận tải lựa chọn. + Phụ thuộc vào thói quen sử dụng các điều kiện thương mại của doanh nghiệp. + Phụ thuộc vào cách thức đóng gói hàng hóa - Nhân tố chủ quan: + Phụ thuộc vào thế và lực kinh doanh của doanh nghiệp. Bên nào có thế và lực mạnh hơn bên đó giành được điều kiện thương mại có lợi hơn. + Phụ thuộc vào năng lực và kinh nghiệm thực hiện các công việc liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa: thuê phương tiện vận tải, mua bảo hiểm hàng hóa, làm thủ tục hải quan… + Phụ thuộc vào trình độ kinh doanh xuất nhập khẩu: am hiểu về điều kiện thương mại, năng lực đàm phán… + Phụ thuộc vào phương thức kinh doanh nhập khẩu lựa chọn Mục tiêu phân tích tình hình xuất nhập khẩu theo điều kiện thương mại: 24
  • 33. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM - Sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, phương pháp chuyên gia và phương pháp kinh nghiệm, nêu được những thành công và hạn chế trong việc sử dungk các điều kiện thương mại Incoterms trong hoạt động nhập khẩu. - Nghiên cứu những nhân tố khách quan và chủ quan tác động đến việc sử dụng Incoterms trong hoạt động nhập khẩu. - Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng các điều kiện thương mại trong hoạt động nhập khẩu. 3. Đánh giá tình hình nhập khẩu theo cơ cấu mặt hàng nhập khẩu * Mục tiêu phân tích tình hình nhập khẩu theo cơ cấu mặt hàng: - Nhà phân tích thu thập thông tin tình hình nhập khẩu ở từng mặt hàng nhập khẩu chủ lực (nếu ở doanh nghiệp có quá nhiều mặt hàng thì phân nhóm ngành hàng) và lập được bảng biểu và các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho phân tích. - Đánh giá để rút ra được những thành công, những tồn tại khó khăn ở từng mặt hàng kinh doanh. - Đề xuất những giải pháp đẩy mạnh nhập khẩu cho từng mặt hàng. * Ý nghĩa nghiên cứu: Đánh giá tình hình cơ cấu mặt hàng nhập khẩu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu của một doanh nghiệp. Một doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu có hiệu quả khi cơ cấu mặt hàng nhập khẩu phát triển theo chiều rộng và chiều sâu. Phát triển theo chiều rộng đó là ngày càng gia tăng số lượng các mặt hàng nhập khẩu. Phát triển theo chiều sâu là phát triển theo định hướng đúng đắn của công ty, việc mở rộng đạt được hiệu quả kinh tế cao. Các doanh nghiệp không nên đánh giá quá cao phát triển theo chiều rộng hoặc phát triển theo chiều sâu mà cần kết hợp cả hai để đạt được sự hiệu quả bền vững. 4. Đánh giá tình hình nhập khẩu theo cơ cấu thị trƣờng nhập khẩu * Mục tiêu phân tích nội dung thị trường nhập khẩu: - Đánh giá được thuận lợi và khó khăn trong hoạt động nhập khẩu trên từng thị trường mà doanh nghiệp triển khai xâm nhập. 25
  • 34. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM - Nghiên cứu các nhân tố tác động đến hiện tại và tương lai đến khả năng nhập khẩu của công ty trên từng thị trường. - Đề xuất những giải pháp nhằm duy trì và phát triển thị trường. Các giải pháp cho từng thị trường vì trên mỗi thị trường doanh nghiệp có những thuận lợi và khó khăn khác nhau. * Ý nghĩa nghiên cứu: Cũng như đánh giá theo cơ cấu mặt hàng, cơ cấu thị trường nhập khẩu cũng thể hiện sự hiệu quả của doanh nghiệp. Cũng cần phải nói đến hiệu quả theo chiều rộng và hiệu quả theo chiều sâu. Cơ cấu thị trường đa dạng không hoàn toàn khẳng định được một doanh nghiệp có hiệu quả hay không. Một doanh nghiệp có thể nhập khẩu từ nhiều thị trường khác nhau nhưng không phải là thị trường cạnh tranh nhất thì cũng không được xem là hiệu quả. Điều đó cho thấy sự quan trọng của hiệu quả theo chiều sâu. Đa dạng cơ cấu thị trường nhập khẩu nhưng phải lựa chọn những thị trường tốt nhất, mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp nhiều nhất. 5. Chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu * Định nghĩa: Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh sau khi lấy doanh thu trừ đi chi phí. Công thức: P=R–C Trong đó: P: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu R: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu C: Chi phí kinh doanh nhập khẩu * Ý nghĩa nghiên cứu: Khi nghiên cứu hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nói riêng, một trong những chỉ tiêu kinh tế được sử dụng phổ biến đó là chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu. 26
  • 35. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Hiệu quả ở đây được biểu hiện thông qua việc so sánh kết quả (doanh thu) và các chi phí bỏ ra trong quá trình kinh doanh nhập khẩu gắn với doanh thu đó. Tuy nhiên khi sử dụng lượng lợi nhuận tuyệt đối này để phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của một thương vụ hoặc của một doanh nghiệp cần lưu ý khối lượng lợi nhuận tuyệt đối thu được không phụ thuộc vào nỗ lực chủ quan của doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan khác như giá cả của các đầu vào, của chính sách thuế… 6. Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu là chỉ tiêu số lượng ngoại tệ mà doanh nghiệp thu được khi bỏ ra một đồng chi phí. Công thức: Hnk = Trong đó: Hnk: Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu T C T: Tổng doanh thu bán hàng nhập khẩu tính bằng nội tệ (VNĐ) C: Tổng chi phí nhập khẩu hàng hóa tính bằng đồng ngoại tệ Nếu tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu thấp hơn tỷ giá hối đoái trong cùng thời kỳ thì hoạt động kinh doanh nhập khẩu thu được hiệu quả và ngược lại. 7. Tỷ suất lợi nhuận hàng nhập khẩu * Tỷ suất lợi nhuận theo vốn: Tỷ suất lợi nhuận theo vốn là chỉ tiêu phản ánh mức doanh lợi của vốn kinh doanh nghĩa là số lãi trên một đồng vốn. Công thức: P Mv= V 27
  • 36. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Trong đó: M: Tỷ suất lợi nhuận theo vốn P: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu V: Vốn kinh doanh Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: một đồng vốn tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó phản ánh trình độ lợi dụng yếu tố vốn của doanh nghiệp. Tổng số tiền lợi nhuận được phản ánh trên báo cáo thu nhập cho ta biết kết quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp. Tuy nhiên số lợi nhuận này chưa phản ánh đúng đắn chất lượng nhập khẩu của đơn vị. Các đơn vị kinh doanh có số vốn đầu tư lớn thì thông thường có số lợi nhuận lớn hơn các đơn vị có vốn đầu tư nhỏ. Vì vậy không thể dùng chỉ tiêu này để đánh giá, so sánh chất lượng hiệu quả kinh doanh ở các doanh nghiệp khác nhau * Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí: Là chỉ tiêu cho biết một đồng chi phí mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp Công thức: Mv = P C Trong đó: Mv: Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí P: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu C: Tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu * Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu: Là chỉ tiêu cho biết lợi nhuận thu được từ một đồng doanh thu trong kỳ. Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một đồng doanh thu bán hàng. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh 28
  • 37. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí nhưng để đảm bảo có hiệu quả, tốc độ tăng doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng chi phí. Công thức: P Mt= T Trong đó: Mt: Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu P: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu T: Tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu Khi sử dụng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu, cần tránh quan niệm đơn giản cho rằng tỷ suất lợi nhuận càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn. Điều quan trọng là kinh doanh phải có lãi. Tỷ suất lợi nhuận chỉ là một căn cứ đánh giá hiệu quả, chứ không phải là căn cứ duy nhất để đưa ra quyết định kinh doanh. 8. Doanh lợi nhập khẩu Chỉ tiêu này cho biết cứ mỗi đồng Việt Nam bỏ ra để kinh doanh nhập khẩu sẽ thu về được bao nhiêu đồng doanh thu. Công thức: Dnk = Trong đó: Dnk: Doanh lợi nhập khẩu R: Doanh thu bán hàng nhập khẩu R Cn Cn: Tổng chi phí ngoại tệ nhập khẩu đổi ra tiền Việt Nam theo tỷ giá hối đoái 9. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh * Hiệu suất lợi nhuận của vốn: 29
  • 38. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn bỏ ra đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Hiệu suất vốn kinh doanh càng cao càng cho thấy doanh nghiệp đang kinh doanh vốn có hiệu quả. Công thức: Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất vốn kinh doanh = Vốn kinh doanh * Tốc độ vòng quay của vốn: Số vòng quay của vốn lưu động cho biết vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng trong kỳ. Số vòng quay càng nhiều thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Công thức: Tổng doanh thu thuần Vòng quay vốn lưu động = Vồn lưu động bình quân sử dụng trong kỳ * Số ngày thực hiện một vòng quay: Chỉ tiêu này cho biết một vòng quay của vốn mất bao nhiêu ngày. Thời gian này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngược lại. Công thức: V = T K 30
  • 39. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Trong đó: V: Số ngày thực hiện một vòng quay T: Số ngày trong kỳ K: Số vòng quay Số ngày quay được một vòng càng ngắn chứng tỏ vốn càng sử dụng được hiệu quả. * Mức đảm nhiệm vốn: Chỉ tiêu này cho biết một đồng bán ra cần bao nhiêu đồng vốn. Chỉ tiêu này càng thấp thì việc kinh doanh vàng hiệu quả. Công thức: Cbq 1 M= = D/S K Trong đó: M: Mức đảm nhiệm vốn Cbq: Mức vốn lưu động bình quân trong kỳ D/S: Doanh số bán ra trong kỳ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nêu trên thường được so sánh với nhau giữa các thời kỳ. Các chỉ tiêu này tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng các yếu tố thuộc vốn tăng và ngược lại. Mặt khác, nguồn vốn thường xuyên vận động không ngừng và tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, có khi là tiền, cũng có khi là hàng hoá để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất. Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn, do đó, sẽ góp phần giải quyết nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Chính vì vậy, trong thực tế, người ta còn sử dụng chỉ tiêu số vòng quay của vốn để xác định tốc độ luân chuyển của vốn, cũng là những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. 31
  • 40. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU THUỐC TÂN DƢỢC VÀ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THUỐC TÂN DƢỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU Y TẾ I . Tổng quan về thị trƣờng thuốc tân dƣợc và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dƣợc. 1. Tổng quan về hoạt động nhập khẩu tân dƣợc: Tân dược là một hàng hóa đặc biệt. Việc tiêu dùng và sử dụng tân dược có nếu không theo chỉ dẫn có thể ngu hiểm đến tính mạng. Ngày nay,đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu sử dụng thuốc tân dược nhập khẩu ngày càng tăng. Điều đó được thể hiện rất rõ khi kim ngạch nhập khẩu tân dược ngày càng lớn trong khi cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua gây khó khăn cho việc kinh doanh nhập khẩu các mặt hàng khác, cùng với đó là thị trường nhập khẩu thuốc tân dược ngày càng đa dạng, phong phú. * Kim ngạch nhập khẩu: Năm 2009, trị giá nhập khẩu thuốc tân dược đạt mức cao nhất từ trước đến nay, lên đến 1,09 tỷ USD, tăng tới 27% so với năm 2008 và là một trong số rất ít mặt hàng giữ được mức tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu cao trong năm 2009. Năm 2010, tình hình nhập khẩu thuốc vẫn theo chiều hướng tăng của năm 2009. Cụ thể tháng 1, trị giá nhập khẩu thuốc đạt 89,6 triệu USD, tăng 45% so năm trước. Dấu hiệu nhập khẩu thuốc hoàn toàn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt khi mà nguồn cung trong nước vẫn hạn chế, trong khi nhu cầu sử dụng gia tăng. Vì vậy, năm 2010, dự báo kim ngạch khẩu thuốc sẽ tiếp tục tăng cao, ước đạt 1,3 tỷ USD. * Thị trường nhập khẩu: Thị trường cung cấp thuốc trong tháng nhìn chung không có thay đổi nhiều về số lượng so cùng kỳ năm trước, tuy nhiên, trị giá nhập khẩu từ các thị trường đều có biến động. 32
  • 41. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM + Nhập khẩu từ Pháp: Trị giá nhập khẩu thuốc từ Pháp trong tháng 1 đạt 15,1 triệu USD, tăng 26,7% so cùng kỳ năm trước. Hiện, thị trường này chiếm 16,9% tổng trị giá nhập khẩu thuốc của cả nước. Những mặt hàng chính nhập từ Pháp có trị giá cao là: Diamicron, Vastarel, Pentaxim, Efferalgan… đây đều là mặt hàng truyền thống và được nhập khẩu thường xuyên, đơn giá nhập khẩu các mặt hàng này nhìn chung ổn định. Trong khi đó, những mặt hàng khác giá thay đổi liên tục, cụ thể: Chlorhydrate De Procaine 1% B/10 Amp/5ml giá nhập trong tháng dao động từ 3,15 – 3,41 USD/hộp; Ery 250mg h/24 gói dao động từ 4,14 – 4,16 USD/hộp; Exomuc h/30 gói giá dao động từ 4,64 – 4,66 USD/hộp; Meteospamyl h/20v giá dao động từ 2,26 – 2,27 USD/hộp; Polygynax h/12v dao động từ 2,89 – 3,12 USD/hộp… Có thể nói, giá thuốc nhập khẩu từ Pháp rất dễ thay đổi nhưng do biên độ dao động thấp nên các doanh nghiệp vẫn chủ động được nguồn hàng nhập khẩu. + Nhập khẩu từ Ấn Độ: Trị giá nhập khẩu thuốc trong tháng từ thị trường này tiếp tục tăng cao và đạt 14,4 triệu USD, tăng trên 100% so cùng kỳ năm trước. Trị giá nhập khẩu thuốc từ ấn Độ trong năm nay khả năng sẽ tăng mạnh do thuốc nhập từ thị trường này được đánh giá khá cao về chất lượng sử dụng và giá thành thấp. Hiện, ấn Độ là một trong những thị trường cung cấp khá nhiều loại thuốc được nhập khẩu song song, chủ yếu là thuốc kháng sinh và tiêu hóa, hai nhóm thuốc thế mạnh của thị trường này. Giá nhập khẩu thuốc từ ấn Độ cũng khá biến động do mặt hàng phong phú, giá cả cạnh tranh. + Nhập khẩu thuốc từ Hàn Quốc: Trị giá nhập khẩu từ thị trường này trong tháng đạt trên 9 triệu USD, tăng 40,7% so cùng kỳ năm trước. Tuy chỉ đứng ở vị trí thứ 3 về trị giá nhưng chủng loại thuốc cũng như số lượng thuốc mà thị trường này cung cấp nhiều hơn cả thị trường Pháp. Trái ngược với hai thị trường trên, thuốc nhập từ Hàn Quốc tuy rất đa dạng và phong phú về chủng loại nhưng giá thuốc lại ổn định. Đây cũng là nguyên nhân khiến trị giá nhập khẩu thuốc từ Hàn Quốc tăng cao. 33
  • 42. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Bảng 2.1: Tham khảo các thị trƣờng cung cấp thuốc trong tháng 1/2010 Thị trƣờng Pháp CHLB Đức Bỉ Italia Tây Ban Nha Áo Anh Thụy Điển Hà Lan Ba Lan Đan Mạch Ấn Độ Hàn Quốc Thụy Sĩ Thái Lan Ôxtrâylia Hoa Kỳ Trung Quốc Nhật Bản Achentina Đài Loan Canada Singapore Inđônêxia Liên Bang Nga Trị giá (USD) So sánh với Tỷ trọng NK T1/09 (%) T1/10 (%) Tháng 1/2009 Tháng 1/2010 11.981.167 15.177.799 26,68 16,94 2.431.906 6.100.345 150,85 6,81 928.336 3.090.949 232,96 3,45 1.003.133 3.045.637 203,61 3,40 170.622 1.782.837 944,90 1,99 658.362 1.517.576 130,51 1,69 1.775.722 1.325.117 -25,38 1,48 860.965 1.242.037 44,26 1,39 1.782.320 840.529 -52,84 0,94 836.461 469.526 -43,87 0,52 370.670 330.977 -10,71 0,37 7.166.961 14.434.324 101,40 16,11 6.446.670 9.072.432 40,73 10,13 3.413.210 3.368.866 -1,30 3,76 1.877.818 3.160.992 68,33 3,53 3.222.100 2.514.150 -21,97 2,81 1.344.580 2.456.420 82,69 2,74 1.140.411 2.197.149 92,66 2,45 383.574 1.542.462 302,13 1,72 305.791 1.405.731 359,70 1,57 772.890 1.203.702 55,74 1,34 54.917 538.644 880,83 0,60 3.399.410 483.177 -85,79 0,54 928.342 440.365 -52,56 0,49 137.982 429.590 211,34 0,48 34
  • 43. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Malaixia 353.732 384.312 8,64 0,43 Philippin 178.938 212.898 18,98 0,24 Thị trường khác 7.744.982 10.822.688 39,74 12,08 (Nguồn: Tinthuongmai.vn, Thuốc tân dược nhập khẩu tiếp tục tăng mạnh, ngày 23/3/2010, báo điện tử tinthuongmai, truy cập ngày 26/3/2010, <http://www.tinthuongmai.vn/Trangchu/VN/tabid/66/CatID/130/ContentID/6694 8/Default.aspx> * Mức tiêu thụ thuốc: Mức tiêu thụ thuốc của người dân tăng mạnh qua các năm. Tiền thuốc bình quân tính trên đầu người thống kê năm 1990 là 0,3 USD/người, năm 2000 trên 5,4 USD/người, năm 2007 tăng 16,5% so với năm 2006 và đạt mức 12,69 USD/người, năm 2008, đạt 16,45 USD/người. Và trong năm 2009, 2010, các con số này còn có thể tăng cao do nền kinh tế đã phần nào được phục hồi. Nhu cầu thuốc có thể tăng cao hơn nữa. Sơ đồ 2.1: Tiền thuốc bình quân/ngƣời (Nguồn: Công ty cổ phần chứng khoán Âu Việt (2009), Tổng quan ngành dược, Báo cáo phân tích dược Cửu Long, tr2) 35
  • 44. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Sơ đồ 2.2: Tổng trị giá tiền thuốc sử dụng và trị giá thuốc sản xuất trong nƣớc Đơn vị: USD (Nguồn: Công ty cổ phần chứng khoán Âu Việt (2009), Tổng quan ngành dược, Báo cáo phân tích dược Cửu Long, tr2) Trị giá tiền thuốc sử dụng tăng mạnh trong năm 2008: + Tổng trị giá: 1.425 triệu USD (tăng 25,4% so với 2007) + Thuốc sx trong nước: 715.435 triệu USD(tăng 25.4% sơ với 2007) + Thuốc sx trong nước chiếm 50,2% trị giá tiền thuốc sử dụng 2. Tổng quan về nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thuốc tân dƣợc Hiện nay Việt Nam được đánh giá là một nước có ngành công nghiệp dược chưa phát triển. Đây cũng là lý do giải thích vì sao hàng năm kim ngạch nhập khẩu tân dược luôn cao hơn so với các ngành khác. Sở dĩ ngành công nghiệp sản xuất dược phẩm Việt Nam còn chậm phát triển một phần là do Việt Nam đang thiếu nguyên liệu để sản xuất thuốc tân dược. Đứng trước nhu cầu sử 36
  • 45. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM dụng nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược còn đang phụ thuộc đến 90% vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, có thể nói rằng trong tương lai kim ngạch và thị trường nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng biến động sâu sắc. * Kim ngạch nhập khẩu: Ngành công nghiệp sản xuất dược phẩm của Việt Nam hiện nay còn chưa phát triển. Nguyên nhân chủ yếu là do Việt Nam thiếu nguyên liệu đầu vào cho việc sản xuất thuốc tân dược. Nhiều chuyên gia nhận định, hiện nay ngành dược trong nước đang phụ thuộc đến 90% nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài. Chính vì sự phụ trên mà có thể nhận thấy một thực tế rõ ràng là kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược của Việt Nam luôn trong trạng thái tăng đều đặn và xu hướng tăng mạnh diễn ra trong vài năm trở lại đây. “Theo số liệu thống kê, tháng 10/2009 kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu dược phẩm của Việt Nam đạt 13,98 triệu USD, tăng nhẹ 1,79% so với tháng trước, còn so với cùng kỳ năm 2008 tăng 28,82%. Đưa tổng kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu dược phẩm trong 10 tháng đầu năm 2009 lên 149,6 triệu USD, tăng 6,6% so với cùng kỳ năm ngoái”5 * Thị trường nhập khẩu: Cũng giống như thị trường nhập khẩu thuốc tân dược, thị trường nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược không có nhiều sự thay đổi trong cơ cấu thị trường, chủ yếu là sự tăng giảm trong trị giá nhập khẩu giữa các thị trường qua các năm. Hiện nay, thị trường cung cấp nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược được ưa chuộng của Việt Nam hiện nay vẫn là thị trường Châu Á, nổi bật là thị trường Trung Quốc và Ấn Độ. 5 (Nguồn: Kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu dược phẩm tháng 10/2009 tăng nhẹ, ngày 4/12/2009, báo điện tử tinthuongmai, truy cập ngày 26/3/2010, <http://www.tinthuongmai.vn/Trangchu/VN/tabid/66/CatID/130/ContentID/66239/Defa ult.aspx>) 37
  • 46. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Bảng 2.2: Thị trƣờng cung cấp Nguyên phụ liệu dƣợc cho Việt Nam tháng 10 và 10 tháng 2009 Đơn vị: USD Tháng So với tháng So với tháng 10 tháng So với 10 Thị trƣờng tháng 2008 10/09 9/2009 % 10/2008 % 2009 % Trung Quốc 6.270.268 -16,41 114,07 55.572.109 28,11 Ấn Độ 2.799.941 13,45 13,52 29.798.593 -20,21 Tây Ban Nha 1.525.873 85,50 490,35 13.332.940 195,45 Đức 746.299 198,71 325,06 4.150.409 184,36 Italia 408.900 249,49 201,55 6.085.623 14,60 Pháp 380.040 121,41 28,13 3.842.671 40,58 Thụy Sỹ 316.455 13,27 168,91 7.850.671 480,84 Aó 304.247 -10,36 -71,26 2.568.995 -46,94 Anh 185.947 -4,75 -24,53 1.898.128 237,66 Hàn Quốc 99.099 -67,07 -55,35 1.988.880 39,35 Nhật Bản 42.463 -18,61 -70,05 694.328 -19,24 (Nguồn: Kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu dược phẩm tháng 10/2009 tăng nhẹ, ngày 4/12/2009, báo điện tử tinthuongmai, truy cập ngày 26/3/2010, <http://www.tinthuongmai.vn/Trangchu/VN/tabid/66/CatID/130/ContentID/6623 9/Default.aspx>) II. Tổng quan về Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam 1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam có tiền thân là công ty xuất nhập khẩu y tế I được thành lập vào ngày 05 tháng 02 năm 1985 theo quyết định số 388/HĐBT của hội đồng bộ trưởng và nghị định số 530/CP của Chính phủ. Công ty được thành lập do sự hợp lại của bốn tổng công ty: Tổng công ty lâm 38
  • 47. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM sản, Tổng công ty dược, Tổng công ty xuất nhập khẩu khoáng sản và tổng công ty điện máy, đã được bộ thương mại (nay là bộ công thương) chuyển sang cho bộ y tế quản lý là trực thuộc Tổng công ty dược Việt Nam – Bộ y tế. Công ty có một chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, nhưng đến năm 1990 chi nhánh này tách ra thành Công ty xuất nhập khẩu y tế II và chịu trách nhiệm phân phối hàng hóa cho thị trường phía nam. Tại Hà Nội, Công ty xuất nhập khẩu y tế I chịu trách nhiệm phân phối hàng hóa cho thị trường phía bắc. Năm 1997, công ty giao nhận y tế Hải Phòng sáp nhập vào công ty xuất nhập khẩu y tế I và trở thành chi nhánh của công ty tại Hải Phòng. Tháng 03/2001 chi nhánh của công ty tại Hải Phòng được cổ phần hóa thành công ty cổ phần thương mại y tế Hải Phòng trở thành một pháp nhân độc lập. Ngoài ra, năm 2000 công ty còn mở thêm một chi nhánh tại Lạng Sơn và năm 2001 mở chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh. Vừa qua ngày 15 tháng 09 năm 2006, theo quyết định số 3476/QĐ-BYT của bộ y tế, công ty xuất nhập khẩu y tế I Hà Nội được chuyển thành Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam, có tên giao dịch quốc tế là VIMEDIMEX VN( Viet Nam Medical Products Import – Export Joint – Stock Company) trụ sở chính tại số 38, Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và có tài khoản tại ngân hàng Việt Nam. 2. Nguyên tắc hoạt động, nhiệm vụ và chức năng của Công ty 2.1. Nguyên tắc hoạt động Công ty mở rộng chủ trương liên doanh, liên kết với các đơn vị bạn hàng trong và ngoài nước trên tinh thần hợp tác, các bên cùng có lợi, chú ý phát huy vai trò của từng cá nhân, phát huy nội lực của từng đơn vị, công ty thực hiện theo đường lối đa dạng hóa kinh doanh, cùng xây dựng và phát triển, cùng tham gia vào nghĩa vụ đóng góp xây dựng đất nước, chống tham ô lãng phí, chống trốn 39