Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ NGOÀI TRỜI
VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE
CON NGƯỜI
NỘI DUNG CHÍNH
1. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ NGOÀI TRỜI
HIỆN NAY
2. ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỚI SỨC
KHỎE CON NGƯỜI
3. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
4. GIẢI PHÁP
1. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ NGOÀI TRỜI
HIỆN NAY
Ô nhiễm không khí là sự có mặt của 1 chất lạ hoặc 1 sự biến đổi
quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không
sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa(
do bụi).
1. Thực trạng ô nhiễm không khí tại Việt Nam
2. Thực trạng ô nhiễm không khí trên thế giới
1. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ NGOÀI TRỜI
HIỆN NAY
1. Thực trạng ô nhiễm không khí tại Việt Nam
Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia có không khí ô nhiễm nhất thế
giới.
Bản đồ chỉ ra mức độ ô nhiễm không khí trên thế giới với mức độ ô nhiễm
thấp (màu xanh) tăng dần tới mức độ cao (màu nâu sẫm).
1. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ NGOÀI TRỜI
HIỆN NAY
1. Thực trạng ô nhiễm không khí tại Việt Nam.
1.1 Việt Nam trong quá trình đô thị hóa nhanh.
- Năng lượng tiêu thụ ở các đô thị có thể chiếm tới 3/4 tổng năng lượng
tiêu thụ của quốc gia, chính vì thế các vấn đề ô nhiễm không khí trầm
trọng thường xảy ra ở các đô thị, đặc biệt là thường xảy ra ở các đô thị
lớn.
- Công nghiệp cũ (được xây dựng trước năm 1975) đều là công nghiệp
vừa và nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu, một số cơ sở sản xuất có thiết
bị lọc bụi, hầu như chưa có thiết bị xử lý khí thải độc hại.
- Còn nhiều xí nghiệp mới, đặc biệt là các nhà máy nhiệt điện đốt than,
chưa xử lý triệt để các khí thải độc hại (SO2, NO2, CO), nên đã gây ra
ô nhiễm môi trường không khí xung quanh.
Diễn biến nồng độ bụi PM10 trung bình năm trong không khí
xung quanh Hà nội, TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng
1. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ NGOÀI TRỜI
HIỆN NAY
1. Thực trạng ô nhiễm không khí tại Việt Nam
1.2 Phương tiện giao thông, cơ giới tăng nhanh,và nhu cầu
tiêu thụ ngày càng lớn.
Phương tiện giao thông và cơ giới tăng nhanh dẫn đến nhu cầu tiêu thụ
xăng dầu trong nước ngày càng tăng. Đó cũng chính là một trong
những nguyên nhân phát thải các chất độc hại như CO, hơi xăng dầu
(HmCn, VOC), SO2, chì, …..
Chỉ số chất
lượng không
khí (AQI) của
Hà nội,
tính riêng
chotừng chất
ô nhiễm các
chất khí SO2,
CO, NO2 và
bụi TSP
1. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ NGOÀI TRỜI
HIỆN NAY
1.3 Hoạt động giao thông vận
tải.
Theo đánh giá của các chuyên
gia, ô nhiễm không khí ở đô thị
do giao thông gây ra chiếm tỷ lệ
khoảng 70%.
Theo ước tính cho thấy, hoạt
động giao thông vận tải đóng
góp tới gần 85% lượng khí CO,
95% lượng VOCs(Volatile
Organic Compounds).
1. Thực trạng ô nhiễm không khí tại Việt Nam
1. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ NGOÀI TRỜI
HIỆN NAY
1. Thực trạng ô nhiễm không khí tại Việt Nam
1.4 Hoạt động xây dựng sửa chữa công trình cùng với đường sá mất
vệ sinh
Nước ta đang diễn ra quá trình đô thị hóa mạnh nên ở tất cả các đô thị
đều có nhiều công trường xây dựng đang hoạt động
Rác thải không được thu gom hết, đường xá mất vệ sinh, tồn đọng lớp
bụi dày trên mặt đường, xe chạy cuốn bụi lên và khuyếch tán bụi ra khắp
phố phường.
1. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ NGOÀI TRỜI
HIỆN NAY
2. Thực trạng ô nhiễm không khí trên thế giới
Theo báo cáo lần đầu tiên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa được
công bố ngày 26/9/2012 tại Giơnevơ, Thụy Sĩ, về thông số chất lượng
không khí tại nhiều quốc gia trên thế giới, cho rằng ô nhiễm không khí
trên thế giới đã ở mức nguy hại đối với sức khỏe con người.
Theo thống kê của tổ chức y tế Thế giới (WHO), hằng năm trên thế giới
có khoảng 2 triệu trẻ em bị tử vong do nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp,
60% trường hợp có liên quan đến ô nhiễm không khí.
Ở Trung Quốc,tình trạng ô nhiễm không khí trong nhà gây nên những
hội chứng xấu ở đường hô hấp và nhiều bệnh khác khiến khoảng 2,2
triệu dân tử vong mỗi năm, trong đó có một triệu người dưới 5 tuổi.
Ô nhiễm không khí làm tăng số bệnh nhân mắc bệnh phổi
2. ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỚI SỨC
KHỎE CON NGƯỜI
Bụi vào phổi gây kích thích cơ học, xơ hóa phổi dẫn đến các bệnh về hô hấp :
ho ra đờm, ho ra máu, khó thở,….
SO2 là chất khí gây kích thích đường hô hấp mạnh, khi hít thở phải khí
SO2 (thậm chí ở nồng độ thấp) có thể gây co thắt các cơ thẳng của phế quản.
SO2 ảnh hưởng tới chức năng của phổi, gây viêm phổi, viêm phế quản mãn
tính, gây bệnh tim mạch, tăng mẫn cảm ở những người mắc bệnh hen,…
NO2 làm tổn thương niêm mạc phổi, tăng nguy cơ mắc các bệnh về hô hấp.
CO kết hợp với Hb trong máu thành HbCO làm cho máu giảm khả năng
vận chuyển ôxy dẫn đến thiếu ôxy trong máu,…
NH3 là khí gây độc có khả năng kích thích mạnh lên mũi, miệng, hệ hô hấp.
H2S gây thiếu oxy đột ngột,có thể dẫn đến tử vong do ngạt thở.
Chì sẽ tích đọng trong xương và hồng cầu gây rối loạn tủy xương, đau khớp,
viêm thận, cao huyết áp, tai biến não, gây nhiễm độc hệ thần kinh trung ương
và ngoại biên, phá vỡ hồng cầu gây thiếu máu, làm rối loạn chức năng thận.
2. ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỚI SỨC
KHỎE CON NGƯỜI
3. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
3.1 Nguyên nhân tự nhiên
Phun núi lửa
Cháy rừng
Bão bụi, quá trình phân
hủy xác động, thực vật
3. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
3.2. Nguyên nhân nhân tạo
Hoạt động các phương tiện
GTVT
Đốt cháy nhiên liệu, hóa
thạch
Quá trình sản xuất công
nghiệp
Xử lý chất thải rắn
Đốt các sản phẩm, rác thải,
hàn đốt xây dựng
4. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
Hoàn thành việc di chuyển tất cả các cơ sở sản xuất công
nghiệp, thủ công nghiệp gây ô nhiễm nặng ra ngoài thành phố.
Phát triển công nghiệp xanh.
Thực hiện chiến dịch trồng cây xanh trong thành phố
Quản lý và kiểm tra chặt chẽ các nguồn thải ô nhiễm từ hoạt
động thu công xây dựng, chấm dứt tình trạng đường phố “nay
đào mai lấp”
Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và xây dựng văn hóa, đạo
đức môi trường cho mọi người dân
Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải.
Lọc không khí bằng phương pháp lọc sinh học.