SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 14
Baixar para ler offline
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
CHUỖI
CHUỖI SỐ.
+∞

𝑢𝑛
𝑛=1

𝑛

𝑆𝑛 =

𝑢𝑖
𝑖=1

CÁC LOẠI BÀI TOÁN VỀ CHUỖI.
1.1 Tìm số hạng tổng quát.
Dựa vào các số hạng ban đầu, phân tích để tìm ra quy luật và từ đó tìm ra số hạng tổng quát
của chuỗi.
Ví dụ 1: Tìm số hạng tổng quát của các chuỗi sau:
1

3

5

7

1

4

7

10

a, 2 + 4 + 6 + 8 + ⋯
b, 2 + 4 + 8 + 16 + ⋯
3!

5!

7!

c, 2.4 + 2.4.6 + 2.4.6.8 + ⋯
Giải.
a, Tử số là các số tự nhiên lẻ, mẫu số là các số tự nhiên chẵn, tử số kém mẫu số 1 nên phần tử
tổng quát là: 𝑢 𝑛 =

2𝑛−1
2𝑛

, 𝑣ớ𝑖 𝑛 = 1,2,3, …

b, Tử số lập thành cấp số cộng với công sai là d = 3, do đó số hạng tổng quát của nó là
𝑎 𝑛 = 𝑎1 + 𝑑 𝑛 − 1 = 1 + 3 𝑛 − 1 = 3𝑛 − 2, còn mẫu số lập thành cấp số nhân với công
bội q = 2, 𝑏 𝑛 = 2 𝑛 . Vậy số hạng tổng quát là: 𝑢 𝑛 =

3𝑛−2
2𝑛

, 𝑣ớ𝑖 𝑛 = 1,2,3, …

c, Ta dễ dàng thấy:
𝑢𝑛 =

(2𝑛 + 1)!
, 𝑣ớ𝑖 𝑛 = 1,2,3, …
2. (𝑛 + 1)!

1.2 Tìm tổng của chuỗi số hội tụ.
Cách giải.
Chuỗi số chỉ có tổng khi nó hội tụ.
Phương pháp thường dùng là xác định 𝑆 𝑛 sau đó tìm giới hạn: lim 𝑛→∞ 𝑆 𝑛
Ngoài ra có thể tìm bằng cách xác định thong qua tổng của chuỗi hàm (phần này ta sẽ đề cập
ở mục chuỗi hàm).
Tìm tổng của các chuỗi sau:(nễu có)
Ví dụ 2:
+∞

𝑛=1

Giải.
Xét tổng riêng thứ n:

𝑛

𝑆𝑛 =
𝑖=2

1

1
2𝑛 − 3 (2𝑛 − 1)

1
=
2𝑖 − 3 2𝑖 − 1
2

𝑛

𝑖=2

1
1
−
2𝑖 − 3 2𝑖 − 1

1
1 1 1
1
1
1
1
𝑆𝑛 = 1 − + − + ⋯+
−
= 1−
2
3 3 5
2𝑛 − 3 2𝑛 − 1
2
2𝑛 − 1
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
Suy ra:
lim 𝑆 𝑛 =

1

𝑛→+∞

1
2

Vậy tổng của chuỗi đã cho là: 𝑆 = 2.
Ví dụ 3:
+∞

𝑛 =4

1
𝑛(𝑛 + 1)

Giải.
Xét tổng riêng thứ n:
𝑛

𝑆𝑛 =
𝑖=4

1
=
𝑖(𝑖 + 1)

𝑛

1
1
−
𝑖 𝑖+1

𝑖=4

1 1 1 1
1
1
1
1
𝑆𝑛 = − + − + ⋯+ −
= −
4 5 5 6
𝑛 𝑛+1 4 𝑛+1
Nên
lim 𝑆 𝑛 =

1

𝑛→+∞

1
4

Vậy tổng của chuỗi đã cho là: 𝑆 = 4
Ví dụ 4:
+∞

𝑛=1

1
2𝑛 2𝑛 + 2 (2𝑛 + 4)

Giải.
1
1 𝐴
𝐵
𝐶
= ( +
+
)
2𝑛 2𝑛 + 2 (2𝑛 + 4) 8 𝑛
𝑛+1 𝑛+2
1

1

Đồng nhất hệ số ta tìm được: = 2 , 𝐵 = −1, 𝐶 = 2 . thay vào ta có:
1
1 1
2
1
1 1
1
1
1
=
−
+
=
(( −
)−(
−
))
2𝑛 2𝑛 + 2 (2𝑛 + 4) 8 𝑛
𝑛+1 𝑛+2
16 𝑛 𝑛 + 1
𝑛+1 𝑛+2
𝑛

𝑆𝑛 =
𝑖=1

1
1
=
2𝑖 2𝑖 + 2 (2𝑖 + 4) 16
1
𝑆𝑛 =
16

𝑛

𝑖=1

𝑛

𝑖=1

1
1
1
1
(( −
)−(
−
))
𝑖 𝑖+1
𝑖+1 𝑖+2

1
1
1
( −
)−
𝑖 𝑖+1
16

𝑛

(
𝑖=1

1
1
−
)
𝑖+1 𝑖+2

1
1
1 1
1
𝑆𝑛 =
1−
− ( −
)
16
𝑛+1
16 2 𝑛 + 2
1
1
1
lim 𝑆 𝑛 =
−
=
𝑛 →+∞
16 32 32
1
Vậy tổng của chuỗi đã cho là: 𝑆 = 32
Ví dụ 5:
+∞

𝑛 =1

3𝑛2 + 3𝑛 + 1
𝑛3 (𝑛 + 1)3
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
Giải.
Bằng phương pháp phân tích như ví dụ 4 ta có thể tách 𝑢 𝑛 ra hoặc có thể thực hiện:
3𝑛2 + 3𝑛 + 1
𝑛3 + 3𝑛2 + 3𝑛 + 1 − 𝑛3
1
1
=
= 3−
𝑛3 (𝑛 + 1)3
𝑛3 (𝑛 + 1)3
𝑛
(𝑛 + 1)3
Nên
𝑛

𝑆𝑛 =

(
𝑖=1

1
1
1
−
)= 1−
𝑖 3 (𝑖 + 1)3
(𝑛 + 1)3
lim 𝑆 𝑛 = 1

𝑛→+∞

Xét sự hội tụ của chuỗi số:
Các chuỗi +∞ 𝑢 𝑛 và +∞ 𝑎𝑢 𝑛 , (𝑎 ≠ 0) luôn cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.
𝑛=1
𝑛=1
Khi xét sự hội tụ của chuỗi số, ta cần lưu ý đến điều kiên cần để chuỗi số hội tụ, tức là
từ điều kiện lim 𝑛 →∞ 𝑢 𝑛 ≠ 0 thì kết luận chuỗi đã cho phân kỳ, còn nếu lim 𝑛→∞ 𝑢 𝑛 = 0 thì ta
phải tiếp tục xét bằng các tiêu chuẩn khác.
Khi áp dung tiêu chuẩn Cauchy để xét sự hôi tụ của chuỗi số, ta chú ý rằng nếu chỉ ra
rằng lim 𝑛→+∞ |𝑆 𝑚 − 𝑆 𝑛 | ≠ 0 thì có thể kết luận chuỗi đã cho phân kỳ, còn
nếulim 𝑛 →+∞ |𝑆 𝑚 − 𝑆 𝑛 | thì chuỗi đãcho hội tụ.
Đối với chuỗi số dương có 5 tiêu chuẩn để xét sự hội tụ
Tiêu chuẩn 1.
Cho hai chuỗi số dương +∞ 𝑢 𝑛 , +∞ 𝑣 𝑛 .Nếu 𝑢 𝑛 ≤ 𝑣 𝑛 , ∀𝑛 ≥ 𝑛0 thì:
𝑛=1
𝑛=1
Chuỗi +∞ 𝑢 𝑛 phân kỳ thì +∞ 𝑣 𝑛 phân kỳ.
𝑛 =1
𝑛=1
Chuỗi +∞ 𝑣 𝑛 hội tụ thì +∞ 𝑢 𝑛 hội tụ.
𝑛 =1
𝑛=1
Tiêu chuẩn 2.
𝑢
Cho hai chuỗi số dương +∞ 𝑢 𝑛 , +∞ 𝑣 𝑛 . Đặt 𝑘 = lim 𝑛→+∞ 𝑣 𝑛 , nếu 0 < 𝑘 < +∞
𝑛=1
𝑛=1
+∞
𝑛=1

thì hai chuỗi
𝑢𝑛 ,
Chú ý một số nhận xét:
Khi 𝑥 → 0+ thì:

+∞
𝑛=1

𝑛

𝑣 𝑛 luôn cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.

tg(x)~ sin 𝑥 ~𝑥; ln 1 + 𝑥 ~𝑥; (1 + 𝑥) 𝛼 − 1~𝛼𝑥; 𝑒 𝑥 − 1~𝑥; 1 − cos⁡
(𝑥)~
Khi 𝑥 → +∞ thì:

𝑥2
2

sin 𝑥 ≤ 𝑥; ln 𝑥 ≤ 𝑥 𝛼 , 𝛼 > 0 ; 𝑒 𝑥 − 1 ≤ 𝑥
Nếu 𝑢 𝑛 =

𝑄(𝑛 )
𝑃(𝑛 )

, với 𝑃 𝑛 , 𝑄(𝑛) là các đa thức theo n thì ta đánh giá
𝑢 𝑛~

1
𝑛𝛼

với 𝛼 = deg 𝑃 − deg⁡
(𝑄).
Có thể áp dụng khai triển Mac Laurin vào để dánh giá các số hạng. Đặc biệt chú ý các khai
triển
𝛼𝑥
𝛼 𝛼 − 1 𝑥2
𝛼
1+ 𝑥 =1+
+
+⋯
1!
2!
𝑥
𝑥2
𝑥3
𝑒𝑥 = 1+ + + +⋯ ,
−∞ < 𝑥 < ∞
1! 2! 3!
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
𝑥2
𝑥3
𝑥4
+ − +⋯
2
3
4
3
5
𝑥
𝑥
sin 𝑥 = 𝑥 − + − ⋯
3! 5!
2
𝑥
𝑥4
𝑥6
cos 𝑥 = 1 − + − + ⋯
2! 4! 6!
𝑥3
𝑥5
𝑥7
𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 𝑥 = 𝑥 − + − + ⋯
3
5
7

ln 1 + 𝑥 = 𝑥 −

Tiêu chuẩn 3 .
Cho chuỗi số dương

+∞
𝑛=1

𝑢 𝑛 , đặt 𝑑 = lim 𝑛 →+∞

𝑢 𝑛 +1
,
𝑢𝑛

nếu :

𝑑 < 1 chuỗi đã cho hội tụ.
𝑑 > 1 chuỗi đã cho phân kỳ.
Tiêu chuẩn 4.
Cho chuỗi số dương +∞ 𝑢 𝑛 , đặt 𝑐 = lim 𝑛 →+∞ 𝑛 𝑢 𝑛 , nếu :
𝑛=1
𝑐 < 1 chuỗi đã cho hội tụ.
𝑐 > 1 chuỗi đã cho phân kỳ.
Chú ý :
𝑢
𝑢
Nếu lim 𝑛→+∞ 𝑢𝑛 +1 = 1 (lim 𝑛 →+∞ 𝑛 𝑢 𝑛 = 1) và 𝑢𝑛 +1 ≥ 1, ∀𝑛 ≥ 𝑛0 ( 𝑛 𝑢 𝑛 ≥ 1) thì
𝑛

𝑛

chuỗi đã cho phân kỳ vì 𝑢 𝑛 tăng nên lim 𝑛 →∞ 𝑢 𝑛 ≠ 0.
Tiêu chuẩn 5.
Cho chuỗi số dương +∞ 𝑢 𝑛 , nếu tồn tại hàm 𝑓(𝑥) sao cho 𝑢 𝑛 = 𝑓 𝑛 , ∀𝑛 ≥ 𝑛0 và
𝑛=1
𝑓(𝑥) liên tục, đơn điệu giảm trên (𝑛0 , +∞) thì

+∞
f
𝑛0

x dx và

+∞
𝑛=1

𝑢 𝑛 cùng hội tụ hoặc cùng

phân kỳ.
Khi ta xét sự hội tụ của một chuỗi có dấu bất kỳ +∞ 𝑢 𝑛 , ta có thể xét chuỗi
𝑛 =1
+∞
𝑢 𝑛 bằng các tiêu chuẩn của chuỗi số dương. Nếu chuỗi +∞ 𝑢 𝑛 hội tụ thì kết luận
𝑛=1
𝑛=1
chuỗi đã cho +∞ 𝑢 𝑛 hội tụ còn nếu chuỗi +∞ 𝑢 𝑛 phân kỳ thì ta chưa kết luận mà phải
𝑛=1
𝑛=1
dùng các tiêu chuẩn khác.
Khi xét sự hội tụ của chuỗi đan dấu +∞ (−1) 𝑛−1 𝑢 𝑛 , ta xét tiêu chuẩn Leibnitz.
𝑛=1
Tiêu chuẩn Leibnitz.
Chuỗi đan dấu +∞ (−1) 𝑛−1 𝑢 𝑛 hội tụ nếu 𝑢 𝑛 đơn điệu giảm và lim 𝑛→+∞ 𝑢 𝑛 = 0.
𝑛=1
Xét sự hội tụ của các chuỗi :
Ví dụ 6 :
+∞
𝑛

𝑎

, 𝑎 > 0.

𝑛=1

Giải.
Do lim 𝑛 →∞ 𝑢 𝑛 = lim 𝑛 →∞
Ví dụ 7 :

𝑛

𝑎 = 1 ≠ 0 nên chuỗi đã cho phân kỳ.
+∞

𝑛=1

1
𝑛
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
Giải.
Xét

𝑆2𝑛 − 𝑆 𝑛 =

1
2𝑛
𝑖=𝑛+1 𝑖

≤ 𝑛

1
2𝑛
𝑖=𝑛+1 2𝑛

1

= 2 ⟹ lim 𝑛→∞ 𝑆2𝑛 − 𝑆 𝑛 ≠ 0, vậy chuỗi đã cho

phân kỳ.
Ví dụ 8 :
+∞

𝑛3

𝑛=1

𝑙𝑛𝑛
+ 𝑛2 + 2

Giải.
𝑙𝑛𝑛

Ta đánh giá: Do 𝑙𝑛𝑛 ≤ 𝑛, ∀𝑛 ≥ 1 nên

𝑛 3 +𝑛 2 +2

≤

𝑛
𝑛 3 +𝑛 2 +2

≤

1
𝑛2

mà chuỗi

+∞ 1
𝑛 =1 𝑛 2

hội

tụ nên theo chuẩn 1 thì chuỗi đã cho hội tụ.
Ví dụ 9:
+∞

𝑛=1

𝑛𝑙𝑛𝑛
−1

𝑛2

Giải.
Ta có:

𝑛𝑙𝑛𝑛
𝑛 2 −1

𝑛

≥

𝑛2

=

1
𝑛

+∞ 1
𝑛=1 𝑛

mà chuỗi điều hòa

phân kỳ, vậy chuỗi đã cho phân kỳ.

Ví dụ 10:
+∞

𝑛𝑠𝑖𝑛(
𝑛 =1

−1 𝑛
)
𝑛3

Giải.

Do

𝑠𝑖𝑛

−1 𝑛

+∞
𝑛=1 |𝑛𝑠𝑖𝑛

𝑛3

−1 𝑛
𝑛3

~

−1 𝑛
𝑛3

=

1
𝑛3

nên |𝑛𝑠𝑖𝑛

| hội tụ và suy ra

+∞
𝑛=1

−1 𝑛

+∞
𝑛=1 |𝑛𝑠𝑖𝑛

Đây không là chuỗi số dương nhưng chuỗi

−1 𝑛
𝑛3

𝑛𝑠𝑖𝑛(

|~

−1 𝑛
𝑛3

𝑛3
1
𝑛2

| nên ta đánh giá:

, chuỗi

+∞ 1
𝑛=1 𝑛 2

hội tụ nên chuỗi

) hội tụ.

Ví dụ 11:
+∞

𝑛=1

(𝑛!)2
2𝑛 !

Giải.
Áp dụng tiêu chuẩn D’Alembert ta xét:
𝑢 𝑛 +1
((𝑛 + 1)!)2 2𝑛 !
((𝑛 + 1)!)2 2𝑛 !
lim
= lim
= lim
𝑛→+∞ 𝑢 𝑛
𝑛→+∞ 2(𝑛 + 1) ! (𝑛!)2
𝑛 →+∞ 2(𝑛 + 1) ! (𝑛!)2
𝑢 𝑛 +1
(𝑛 + 1)2
1
lim
= lim
= <1
𝑛→+∞ 𝑢 𝑛
𝑛 →+∞ 2𝑛 + 1 (2𝑛 + 2)
4
Vậy chuỗi đã cho hội tụ.
Ví dụ 12:
+∞

𝑛=1

Giải.
Áp dụng tiêu chuẩn Cauchy ta xét:

1 2 1
(1 + ) 𝑛 𝑛
𝑛 2
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
lim

𝑛

𝑛

𝑢 𝑛 = lim

𝑛→+∞

𝑛→+∞

1 2 1
1 1
𝑒
(1 + ) 𝑛 𝑛 = lim (1 + ) 𝑛 = > 1
𝑛→+∞
𝑛 2
𝑛 2 2

Vậy chuỗi đã cho phân kỳ.
Ví dụ 13:
+∞

(−1) 𝑛
𝑛=1

𝑛! 𝑛
𝑒
𝑛𝑛

Giải.
𝑛!
+∞
𝑛 𝑛! 𝑛
𝑒 | = +∞ 𝑛 𝑛
𝑛=1 | −1
𝑛=1
𝑛𝑛
𝑢
lim 𝑛 →+∞ 𝑢𝑛 +1 = 1 chưa thể kết luận

Xét chuỗi chuỗi dương :
chuẩn D’Alembert thì

𝑛

𝑒𝑛 =

+∞
𝑛=1

𝑢 𝑛 . Nếu áp dụng tiêu

nhưng ta có thể dánh giá :

𝑢 𝑛 +1
𝑛
𝑒
= 𝑒. (
)𝑛 =
1
𝑢𝑛
𝑛+1
(1 + 𝑛) 𝑛

1

Nhưng do dãy (1 + 𝑛 ) 𝑛 đơn điệu tăng dần đến e nên
𝑢 𝑛 +1
𝑒
=
≥ 1 ⇒ 𝑢 𝑛 +1 ≥ 𝑢 𝑛 , ∀𝑛
1
𝑢𝑛
(1 + 𝑛) 𝑛
nên 𝑢 𝑛 tăng nên lim 𝑛→∞ 𝑢 𝑛 ≠ 0 ⇒ lim 𝑛→∞ (−1) 𝑛 𝑢 𝑛 ≠ 0
Vậy chuỗi

+∞
𝑛 𝑛!
𝑛=1(−1) 𝑛 𝑛

+∞
𝑛
𝑛=1(−1)

𝑒𝑛 =

𝑢 𝑛 phân kỳ.

Ví dụ 14:
+∞

𝑛=1

Giải.
𝜋
𝜋
Do sin⁡3 𝑛 )~ 3 𝑛 và chuỗi
(

+∞ 𝜋
𝑛=1 3 𝑛

hội tụ.
Hơn thế do chuỗi trị tuyệt đối

𝜋
(−1) 𝑛 sin⁡ 𝑛 )
(
3
𝜋
+∞
𝑛
(
𝑛=1 |(−1) sin⁡3 𝑛 ) |

hội tụ nên chuỗi

𝜋
+∞
𝑛
(
𝑛=1 |(−1) sin⁡3 𝑛 ) |

suy ra chuỗi đã cho

hội tụ nên chuỗi đã cho hội tụ tuyệt đối.

Ví dụ 15:
+∞

(−1) 𝑛
𝑛=1

𝑙𝑛𝑛
𝑛

Giải.
Xét hàm số 𝑓 𝑥 =

𝑙𝑛𝑥
𝑥

, ⇒ 𝑓′

𝑥

=

đơn điệu giảm ∀𝑛 ≥ 3 và lim 𝑛→+∞

1−𝑙𝑛𝑥
𝑥2
𝑙𝑛𝑛
𝑛

, ∀𝑥 ≥ 3 nên 𝑓 𝑥 đơn điệu giảm , ∀𝑥 ≥ 3 suy ra

= lim 𝑛→+∞

1
𝑛

= 0 (Áp dụng L’Hospitale)

Vậy theo tiêu chuẩn Leibnitz chuỗi đã cho hội tụ.
Do

+∞
𝑛=1

−1

𝑛 𝑙𝑛𝑛
𝑛

=

+∞ 𝑙𝑛𝑛
𝑛=1 𝑛

>

+∞ 1
𝑛=1 𝑛

phân kỳ nên chuỗi đã cho bán hội tụ.

𝑙𝑛𝑛
𝑛
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
CHUỖI HÀM
+∞

𝑢 𝑛 (𝑥)
𝑛=1

Có tổng riêng thứ n.

𝑛

𝑆 𝑛 (𝑥) =

𝑢 𝑖 (𝑥)
𝑖=1

2.1 Hội tụ đều.
Cách giải.
Sự hội tụ của chuỗi hàm +∞ 𝑢 𝑛 (𝑥) trên tập X chính là sự hội tụ của dãy hàm
𝑛 =1
{𝑆 𝑛 (𝑥)} trên tập X, do vậy ta có thể dùng định nghĩa sự hội tụ đều của dãy hàm để xét trực
tiêp.
Định nghĩa sự hội tụ của dãy hàm.
Dãy hàm số {𝑆 𝑛 (𝑥)} được gọi là hội tụ đều trên X tới hàm số 𝑆(𝑥) (𝑆 𝑛 (𝑥) ⇉ 𝑆(𝑥)) nếu
với mọi số 𝜀 > 0, tìm được một số 𝑛0 𝜀 ∈ 𝑁, ∀𝑛 ≥ 𝑛0 , ∀𝑥 ∈ 𝑋 sao cho 𝑆 𝑛 𝑥 − 𝑆 𝑥 < 𝜀.
Điều kiện trên tương đương với điều kiện sup 𝑋 𝑆 𝑛 𝑥 − 𝑆 𝑥 → 0, (𝑛 → +∞).
Chú ý: Phủ định của định nghĩa sự hội tụ đều của dãy hàm là:
Dãy hàm số {𝑆 𝑛 (𝑥)} không hội tụ đều trên X tới hàm số 𝑆(𝑥) nếu với tồn tại 𝜀 > 0, tìm
được 𝑥0 ∈ 𝑋 ∀𝑛0 𝜀, 𝑥0 ∈ 𝑁, ∃𝑛 ≥ 𝑛0 sao cho 𝑆 𝑛 𝑥0 − 𝑆 𝑥0 ≥ 𝜀.
Hoặc ta có thể áp dụng sự hội tụ đều của chuỗi hàm liên tục là: nếu 𝑢 𝑛 𝑥 liên tục trên X
và 𝑆 𝑛 𝑥 ⇉ 𝑆 𝑥 trên X thì 𝑆 𝑥 liên tục trên X.
Từ đó suy ra phủ định của tính chất trên là: nếu 𝑢 𝑛 𝑥 liên tục trên X và 𝑆 𝑛 𝑥 → 𝑆 𝑥
trên X và 𝑆 𝑥 không liên tục trên X thì 𝑆 𝑛 𝑥 không hội tụ đề đến 𝑆 𝑥 trên X.
Khi ta chưa biết 𝑆(𝑥) thì có thể áp dụng định lý Cauchy hoặc định lý Weierstrass để
đánh giá sự hội tụ đều của chuỗi hàm.
Định lý Cauchy.
Chuỗi hàm +∞ 𝑢 𝑛 (𝑥) hội tụ đều trên X khi và chỉ khi ∀𝜀 > 0, ∃𝑛0 𝜀 : ∀𝑚, 𝑛 ≥ 𝑛0
𝑛=1
thì 𝑆 𝑚 𝑥0 − 𝑆 𝑛 𝑥0 < 𝜀. Điều kiện trên tương đương với sup 𝑋 𝑆 𝑚 𝑥 − 𝑆 𝑛 𝑥 →
0, (𝑚, 𝑛 → +∞)
Vậy, nếu ta chỉ ra rằng ∃𝑥0 ∈ 𝑋, ∀𝑛0 > 0, ∃𝑚, 𝑛 ≥ 0 sao cho 𝑆 𝑚 𝑥0 − 𝑆 𝑛 𝑥0 ↛
0, , (𝑚, 𝑛 → +∞) thì chuỗi đã cho không hội tụ đều trên X.
Tiêu chuẩn Weierstrass:
Nếu ∃𝑛0 >: ∀𝑛 ≥ 𝑛0 thì 𝑢 𝑛 𝑥 ≤ 𝑎 𝑛 , ∀𝑥 ∈ 𝑋 và chuỗi số +∞ 𝑎 𝑛 hội tụ thì chuỗi
𝑛=1
+∞
hàm 𝑛=1 𝑢 𝑛 𝑥 hội tụ đều trên X.
Ví dụ : Cho chuỗi hàm:
+∞

1− 𝑥 𝑥𝑛
𝑛=1

Xét tính hội tụ đều trên [0,1]
Giải.
𝑛
Ta xét tổng riêng thứ n: 𝑆 𝑛 (𝑥) = 𝑖=1 1 − 𝑥 𝑥 𝑖 = 1 − 𝑥 (1 + 𝑥 + ⋯ + 𝑥 𝑛 )
1 − 𝑥 𝑛 +1 ,
0≤ 𝑥<1
𝑆𝑛 𝑥 =
0,
𝑥=1
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
1,
0≤ 𝑥<1
, (𝑛 → +∞)
0,
𝑥=1
Do 𝑢 𝑛 𝑥 = 1 − 𝑥 𝑥 𝑛 là các hàm liên tục và 𝑆 𝑛 𝑥 → 𝑆 𝑥 và 𝑆 𝑥 không liên tục
nên 𝑆 𝑛 𝑥 không hội tụ đều đến 𝑆 𝑥 trên [0,1] nên chuỗi đã cho hội tụ đều trên [0,1].
𝑆𝑛 𝑥 → 𝑆 𝑥 =

Hoặc ta có thể lập luận như sau: Lấy 𝑥 = 1 −
(1 −

1

1

𝑛+1

1

𝑛+1

∈ [0,1], xét hiệu 𝑆 𝑛 𝑥 − 𝑆 𝑥

) 𝑛+1 → 𝑒 ≠ 0(𝑛 → ∞) nên chuỗi đã cho hội tụ đều.

Nếu 𝑥 ∈ 0, 𝑎 , 0 < 𝑎 < 1 thì 𝑆 𝑛 𝑥 ⇉ 𝑆 𝑥 vì 1 − 𝑥 𝑥 𝑛 ≤ 𝑎 𝑛 và chuỗi
tụ nên theo tiêu chuẩn Weierstrass chuỗi đã cho hội tụ đều trên [0,1].
Hoặc ta có thể áp dụng phủ định của định lý Cauchy để đánh giá
Đặt 𝑓 𝑥 = 𝑆2𝑛 𝑥 − 𝑆 𝑛 𝑥 = 𝑥 2𝑛+1 − 𝑥 𝑛 +1 , 𝑥 ∈ 0,1
𝑓 ′ 𝑥 = 2𝑛 + 1 𝑥 2𝑛 − 𝑛 + 1 𝑥 𝑛 = 𝑥 𝑛 2𝑛 + 1 𝑥 𝑛 − 𝑛 + 1
𝑓

′

𝑛+1
𝑥 = 0 ⇒ 𝑥 = 0, 𝑥 =
2𝑛 + 1

1
𝑛

𝑛+1
2𝑛 + 1

, 𝑓

1
𝑛

𝑛+1
=−
2𝑛 + 1

𝑛 +1
𝑛

+∞
𝑛=1

=

𝑎 𝑛 hội

𝑛
2𝑛 + 1

Bảng biến thiên:
x

𝑛+1
2𝑛 + 1
0

0

𝑓 ′ (𝑥)

1
𝑛

1

0

0

𝑓(𝑥)

𝑛+1
2𝑛 + 1

𝑓
𝑛+1
2𝑛 + 1

sup 𝑓𝑥 | = 𝑓
0,1

1
𝑛

𝑛+1
𝑛

𝑛+1
=
2𝑛 + 1

1
𝑛

𝑛
1
→ , (𝑛 → +∞)
2𝑛 + 1 4

Ví dụ: Xét tính hội tụ đều của chuỗi hàm sau trên R.
+∞

𝑛=1

𝑥𝑛
𝑛2

Giải.
Do 𝑢 𝑛 𝑥 =
Weierstrass chuỗi

𝑥𝑛
𝑛2

1

≤
𝑛

+∞ 𝑥
𝑛=1 𝑛 2

𝑛2

, ∀𝑥 ∈ [−1,1], chuỗi Riemann

+∞ 1
𝑛=1 𝑛 2

hội tụ nên theo tiêu chuẩn

hội tụ đều trên [−1,1].

Nếu |𝑥| ≥ 1 thì lim 𝑛→+∞ |𝑢 𝑛 𝑥 | = ∞ ≠ 0 chuỗi đã cho phân kỳ.
Vậy chuỗi đã cho hội tụ đều trên [−1,1].
Ví dụ: Xét tính hội tụ đều của chuỗi hàm sau trên R.
+∞

−1
𝑛 =1

𝑛

sin

𝑛𝑥
+1

2𝑛2

Giải.
Với mỗi x cố định, để chuỗi đang xét là chuỗi đan dấu thì sin

𝑛𝑥
2𝑛 2 +1

≥ 0. Do vậy ta xét:
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
𝑛𝑥

Với 𝑥 ∈ 0, 𝐴 , 𝐴 > 0 thì đây là chuỗi đan dấu có sin
𝜋

điệu giảm trong (0, 2 )) và lim 𝑛→+∞ sin

𝑛𝑥
2𝑛 2 +1

2𝑛 2 +1

đơn điệu giảm (do

𝑛𝑥
2𝑛 2 +1

đơn

= 0 nên theo tiêu chuẩn Leibnitz chuỗi đã

cho hội tụ. Gọi 𝑆(𝑥) là tổng, khi đó ta có:
𝑆𝑛 𝑥 − 𝑆 𝑥

∞

=

𝑖=𝑛+1

−1

𝑖

𝑢 𝑖 ≤ 𝑢 𝑛 = sin

𝑛𝑥
𝑛𝑥
𝑛𝐴
𝐴
≤ 2
≤ 2=
+1
2𝑛 + 1 2𝑛
2𝑛

2𝑛2

𝐴
→ 0, 𝑛 → +∞ , ∀𝑥 ∈ [0, 𝐴]
2𝑛
Nên chuỗi đã cho hội tụ đều trên 0, 𝐴 , 𝐴 > 0.
Nếu 𝑥 > 𝐴 > 0 thì chuỗi đang xét không hội tụ đều vì:
𝑛2 𝜋
𝑆 𝑛 𝑛𝜋 − 𝑆 𝑛−1 𝑛𝜋 = sin
→ 1 ≠ 0, (𝑛 → +∞)
2𝑛2 + 1
𝑆𝑛 𝑥 − 𝑆 𝑥

≤

Với 𝑥 ∈ −𝐴, 0 , 𝐴 > 0 thì ta biến đổi

+∞
𝑛=1

−1

𝑛

sin

𝑛𝑥
2𝑛 2 +1

=−

+∞
𝑛=1

−1

𝑛

sin

𝑛 |𝑥|
2𝑛 2 +1

,

với |𝑥| ∈ 0, 𝐴 , 𝐴 > 0 nên theo chứng minh thì chuỗi hội tụ đều.
Vậy chuỗi đã cho hội tụ đều trên −𝐴, 𝐴 , 𝐴 > 0 hữu hạn.
2.2 Miền hội tụ của chuỗi hàm:
a, Miền hội tụ của chuỗi bất kỳ.
+∞

𝑢 𝑛 (𝑥)
𝑛=1

Cách giải.
- Trước tiên ta tìm miền xác định D của hàm 𝑢 𝑛 (𝑥)
- Tìm lim 𝑛→+∞ |

𝑢 𝑛 +1 (𝑥)
|
𝑢 𝑛 (𝑥)

= |𝜑 𝑥 |(lim 𝑛→+∞

𝑛

|𝑢 𝑛 (𝑥)| = |𝜑 𝑥 |)

- Giải bất phương trình 𝜑 𝑥 < 1 ta tìm được tập nghiệm A
- Xét tính hội tụ của chuỗi số tại các điểm biên (Điểm biên là nghiệm của phương trình
𝑢 𝑛 𝑥 = 0)
- Miền hội tụ của chuỗi chính là các điểm thuộc giao của D, A và hợp với các điểm hội tụ
trên biên.
b, Miền hội tụ của chuỗi lũy thừa
+∞

𝑎𝑛 𝑥𝑛
𝑛=1

Cách giải.
Do các phần tử của chuỗi lũy thừa có tập xác định là R và miền xác định có tính “đối xứng”
chuỗi nên:
- Trước hết ta tìm bán kính hội tụ R.
1
,0 < 𝜌 < +∞
𝑎 𝑛+1
𝑛
𝜌
𝑅=
𝑣ớ𝑖 𝜌 = lim
, (𝜌 = lim
𝑎𝑛 )
𝑛→+∞
𝑛 →+∞
0
𝜌 = +∞
𝑎𝑛
+∞
𝜌=0
- Xét sự hội tụ của chuỗi tại 2 điểm biên 𝑥 = ±𝑅
- Kết luận miền hội tụ chuỗi là khoảng (−𝑅, 𝑅) hợp với các điểm biên hội tụ.
Chú ý:
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
Nếu chuỗi hàm dạng +∞ 𝑎 𝑛 [𝑓 𝑥 ] 𝑛 ta đặt 𝑦 = 𝑓(𝑥) thì chuỗi đã cho đưa về được chuỗi lũy
𝑛=1
thừa. Giả sử tìm được miền hội tụ 𝑦 ∈ [𝑎, 𝑏]. Giải hệ bất phương trình : 𝑎 ≤ 𝑓(𝑥) ≤ 𝑏 ta tìm
được tập nghiệm X chính là miền hội tụ của chuỗi ban đầu.
Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa.
Ví dụ :
+∞

𝑛=1

1
𝑛(𝑙𝑛𝑥) 𝑛

Giải.
Hàm 𝑢 𝑛 (𝑥) =

1
𝑛(𝑙𝑛𝑥 ) 𝑛

Ta xét lim 𝑛→+∞ |

𝑢 𝑛 +1
𝑢𝑛

xác định ∀𝑥 ∈ (0, +∞).
1

| = lim 𝑛 →+∞ | (𝑛+1)(𝑙𝑛𝑥 ) 𝑛 +1
+∞ 1
𝑛=1 𝑛

Tại 𝑥 = 𝑒 chuỗi đã cho là chuỗi điều hòa
1

Tại 𝑥 = 𝑒 chuỗi đã cho là
Vậy miền hội tụ là: 0,

1
𝑒

+∞
𝑛 1
𝑛=1(−1) 𝑛

𝑛 (𝑙𝑛𝑥 ) 𝑛
1

𝑥> 𝑒
1
| = |𝑙𝑛𝑥 | < 1 ⇒ 0 < 𝑥 < 1
𝑒

nên phân kỳ.

hội tụ theo tiêu chuẩn Leibnitz.

∪ (𝑒, +∞)

Hoặc ta có thể đưa chuỗi đã cho về chuỗi lũy thừa bằng cách đặt: 𝑦 =

1
𝑙𝑛𝑥

. Khi đó, chuỗi đã

cho có dạng:
+∞

𝑛=1

1 𝑛
𝑦
𝑛

𝑎 𝑛+1
1 𝑛
𝜌 = lim |
| = lim |
|=1
𝑛→+∞
𝑛→+∞ 𝑛 + 1 1
𝑎𝑛
Suy ra bán kính hội tụ của chuỗi là R = 1.
+∞ 1
𝑛=1 𝑛
𝑛 1

Xét với y = 1 ta có chuỗi điều hòa
Xét với y = -1 ta có chuỗi

+∞
𝑛 =1(−1)

𝑛

nên phân kỳ.

hội tụ theo tiêu chuẩn Leibnitz.

Vậy chuỗi đã cho có miền hội tụ là ∀𝑦 ∈ −1,1 ⇒ −1 ≤
Vậy miền hội tụ của chuỗi là : 0,

1
𝑒

1
𝑙𝑛𝑥

𝑥> 𝑒
<1⇒ 0< 𝑥≤1
𝑒

∪ (𝑒, +∞)

Ví dụ :
+∞

𝑛=1

4 𝑛 2𝑛
𝑥 sin⁡ + 𝑛𝜋)
(𝑥
𝑛

Giải.
Với 𝑥 = 𝑘𝜋 thì 𝑢 𝑛 𝑘𝜋 = 0 nên chuỗi đã cho hội tụ.
Với 𝑥 ≠ 𝑘𝜋, chuỗi có dạng:
lim

𝑛→+∞

𝑢 𝑛 +1 𝑥
𝑢𝑛 𝑥

𝑛
+∞
𝑛4
𝑛=1(−1)
𝑛

= lim |
𝑛→+∞

𝑥 2𝑛 sin⁡
(𝑥)

4𝑛 2
1
1
𝑥 | = 4𝑥 2 < 1 ⟺ − < 𝑥 <
𝑛+1
2
2
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
1

1

Tại 𝑥 = ± 2 ta có chuỗi sin(± 2)

+∞
𝑛 1
𝑛=1(−1) 𝑛 ,

đây là chuỗi đan dấu hội tụ ( do

1
𝑛

đơn điệu

giảm và dần về 0).
Vậy chuỗi đã cho hội tụ trên đoạn [-1,1] và các điểm 𝑥 = 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍
2.3 Tìm tổng của một chuỗi hàm va áp dụng tìm tổng của một chuỗi số.
a, Tổng của một chuỗi hàm.
Tổng của chuỗi hàm chỉ có nghĩa trên miền hội tụ nên trước khi đi tìm tổng, ta phải xác định
được miền hội tụ của chuỗi lũy thừa. Ta thường sử dụng các phương pháp sau:
- Phân tích thành những chuỗi dễ tìm tổng.
Chú ý về việc đổi chỉ số của chuỗi:
+∞

+∞

+∞

𝑢𝑘 =
𝑘=1

𝑢 𝑘−1 =
𝑘=0

+∞

𝑢 𝑛 −1 =
𝑛=0

𝑢 𝑚 −𝑝
𝑚 =𝑝

Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm:
+∞

𝑛 − 1 𝑛 +1
𝑥
(2𝑛)‼

𝑛=1

Chú ý: 2𝑛 ‼ = 2.4.6 … .2𝑛
Giải.
𝑎 𝑛 +1

Do lim 𝑛 →+∞

𝑎𝑛

= lim 𝑛→+∞ |

𝑛

1

𝑛−1 4𝑛

| = 0 nên miền hội tụ của chuỗi đã cho là R.

∀𝑥 ∈ 𝑅 đặt:
+∞

𝑆 𝑥 =
+∞

𝑆 𝑥 =2
𝑛=1

𝑛=1

𝑛 − 1 𝑛 +1
𝑥
=
2𝑛 ‼

1
1
−
𝑛 − 1 ! 𝑛!

𝑥
2

+∞

𝑛 − 1 𝑛+1
𝑥
=2
2 𝑛 𝑛!

𝑛=1

𝑥2
=
2

𝑛+1

+∞

+∞

𝑛 =1

1
𝑥
𝑛−1 ! 2

𝑛=1

𝑛−1 𝑥
𝑛! 2
𝑛 −1

+∞

− 𝑥
𝑛 =0

𝑥
𝑥2 𝑥
𝑆 𝑥 =
𝑒 2 − 𝑥𝑒 2 + 𝑥
2
- Dùng đạo hàm và tích phân để tìm tổng.
Chú ý: Khi tìm tổng của chuỗi hàm dạng:
+∞

𝑃 𝑛 𝑥 𝑄(𝑥)
𝑛=1

Ta biến đổi 𝑄 𝑥 = 𝑃 𝑥 − 1 + 𝑐, chuỗi được biến đổi về dạng :
+∞

𝑥𝑐

+∞

𝑃 𝑛 𝑥𝑃

𝑛 −1

= 𝑥𝑐

+∞

(𝑥 𝑃

𝑛=1

𝑛

)′ = 𝑥 𝑐 (

𝑛=1

𝑥𝑃

𝑛

)′

𝑛=1

Khi tìm tổng của chuỗi hàm dạng:
+∞

𝑛=1

𝑥 𝑄(𝑥)
𝑅(𝑥)

Ta biến đổi 𝑄 𝑥 = 𝑅 𝑥 + 𝑐, chuỗi được biến đổi về dạng :
+∞

𝑥𝑐
𝑛=1

𝑥 𝑅(𝑥)
= 𝑥𝑐
𝑅(𝑥)

+∞

+∞

𝑥 𝑅(𝑥) 𝑑𝑥 = 𝑥 𝑐
𝑛=1

𝑛 +1

𝑥 𝑅(𝑥) 𝑑𝑥
𝑛=1

1 𝑥
𝑛! 2

𝑛

+ 𝑥
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm:
+∞

𝑛 =0

𝑥 2𝑛 +5
32𝑛 (2𝑛 + 1)

Giải.
Do

lim 𝑛 →+∞

1

𝑢 𝑛 +1(𝑥 )
𝑢 𝑛 (𝑥)

𝑥2

2𝑛+1

= lim 𝑛→+∞ | 9(2𝑛+3) 𝑥 2 | =

9

1

1

< 1 ⇔ −3 < 𝑥 < 3
1 1

và

1 1

𝑥 = ± 3 chuỗi phân kỳ nên miền hội tụ của chuỗi đã cho là (− 3 , 3). ∀𝑥 ∈ (− 3 , 3) đặt:
+∞

𝑥 2𝑛 +5
= 𝑥4
32𝑛 (2𝑛 + 1)

𝑆 𝑥 =
′

Khi đó, 𝑓 (𝑥) =

2𝑛
+∞ 𝑥
𝑛=0 32𝑛

𝑛=0

2

+∞ 𝑥
𝑛 =0( 9

=

𝑛

) =

1
𝑥2
1−
9

+∞

𝑛=0

𝑥 2𝑛 +1
= 𝑥 4 . 𝑓(𝑥)
32𝑛 (2𝑛 + 1)
9

= 9−𝑥 2 nên 𝑓 𝑥 =

𝑥
0

3

3+𝑥

𝑓 ′ 𝑡 𝑑𝑡 = 2 ln| 3−𝑥 |

Vậy tổng của chuỗi đã cho là:
3 4 3+ 𝑥
𝑥 ln|
|
2
3− 𝑥

𝑆 𝑥 = 𝑥4 . 𝑓 𝑥 =
Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm:
+∞

𝑛 𝑛 + 1 𝑥 𝑛 −2
𝑛=2

Giải.
Dễ thấy miền hội tụ của chuỗi đã cho lũy thừa là (-1,1)
Với 𝑥 ≠ 0, 𝑥 ∈ (−1,1) ta có:
+∞

𝑆 𝑥 =

+∞

𝑛 𝑛+1 𝑥

𝑛 −2

= 𝑥

𝑛=2

𝑛 𝑛+1 𝑥
𝑛=2

+∞

𝑥 𝑛 +1

𝑆 𝑥 = 𝑥

+∞

𝑛=2

𝑛 −1

′′

= 𝑥

𝑥3

𝑥 𝑛−1

𝑛=2

= 𝑥

𝑛=2

𝑥3
1− 𝑥

′′

𝑥 2 − 3𝑥 + 3
𝑆 𝑥 =2
(1 − 𝑥)3

Với 𝑥 = 0 ⇒ 𝑆 𝑥 = 6 vậy:
𝑆 𝑥 =

𝑥 2 − 3𝑥 + 3
,
(1 − 𝑥)3
6,

2

𝑥 < 0, 𝑥 ≠ 0
𝑥=0

Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm:
+∞

(−1) 𝑛−1 (
𝑛=1

1 + 2𝑛 𝑛
)𝑥
𝑛 + 𝑛2

Giải.
Miền hội tụ của chuỗi hàm là (-1, 1]
+∞

𝑆 𝑥 =

(−1)
𝑛 =1

𝑛−1

1 + 2𝑛 𝑛
(
)𝑥 =
𝑛 + 𝑛2

+∞

−1
𝑛 =1

(𝑥 𝑛+1 )′′

( 𝑛 + 1 𝑥 )′ = 𝑥
𝑛=2
′′

+∞

= 𝑥

+∞
𝑛

𝑛−1

1
1
( +
)𝑥 𝑛
𝑛 𝑛+1

tại
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
+∞

𝑆 𝑥 =

−1

+∞

1 𝑛
𝑥 +
𝑛

𝑛−1

𝑛=1

−1

𝑛−1

1
𝑥𝑛
𝑛+1

−1

𝑛−1

1
𝑥 𝑛 +1
𝑛+1

−1

𝑛−1

𝑛=1

Với 𝑥 ≠ 0, 𝑥 ∈ (−1,1] ta có:
+∞

𝑆 𝑥 =

𝑛−1

−1

𝑛=1
+∞

𝑆 𝑥 =

−1

𝑥
𝑛−1

−1

𝑥

1
𝑑𝑥 +
𝑥

𝑛−1

𝑛=1
𝑥

𝑆 𝑥 =
0

𝑥 +∞

1
1
𝑑𝑥 −
1+ 𝑥
𝑥
𝑥

𝑛=1

1
𝑑𝑥 +
𝑥

𝑛 −1

0

𝑆 𝑥 =
0

𝑥

𝑛−1

𝑛=1
𝑥 +∞

+∞

1 𝑛 1
𝑥 +
𝑛
𝑥

(
0

+∞

𝑥
0

𝑛=1

𝑥 +∞

𝑛−1

−1
0

𝑥 𝑛 𝑑𝑥
𝑥 𝑛 𝑑𝑥

𝑛=1

−1

𝑛

𝑥 𝑛 − 1)𝑑𝑥

𝑛=0
𝑥

1
− 1)𝑑𝑥
0
0 1+ 𝑥
𝑥
1
𝑆 𝑥 = ln 1 + 𝑥 + (
)𝑑𝑥
0 1+ 𝑥
𝑆 𝑥 = ln 1 + 𝑥 + ln 1 + 𝑥 = 2ln⁡ + 𝑥)
(1
Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm:
𝑆 𝑥 =

1
1
𝑑𝑥 −
1+ 𝑥
𝑥

+∞

(

𝑒 −𝑛𝑥
𝑛

𝑛=1

Giải.
Miền hội tụ của chuỗi hàm này là 0, +∞
+∞

𝑆 𝑥 =

𝑛 =1
𝑥 +∞

𝑆 𝑥 =−

(𝑒
0

+∞

𝑒 −𝑛𝑥
=
𝑛
−𝑥

𝑥

−

𝑒

−𝑛𝑥

0
𝑥

𝑛

0
𝑥

1
𝑑𝑥 =
1 − 𝑒 −𝑥

𝑥

𝑛=1
𝑥
0

𝑒
𝑑𝑥 = −ln⁡ 𝑥 − 1)
(𝑒
𝑒 −1
0
- Đưa về nghiệm của phương trình vi phân:
Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm:
𝑆 𝑥 =−

𝑥

+∞

𝑛=0

𝑥 𝑛 +1
2𝑛 ‼

Giải.
Miền hội tụ của chuỗi hàm này là −∞, +∞
+∞

𝑆 𝑥 = 𝑥
𝑛 =0

𝑒 −𝑛𝑥 𝑑𝑥

𝑑𝑥 = −

0

𝑛=1

) 𝑑𝑥 = −

𝑛 =1

𝑥 +∞

𝑥𝑛
= 𝑥𝑓(𝑥)
2 𝑛 𝑛!

1
𝑑𝑥
𝑒 −𝑥 − 1
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009
+∞

𝑓

′

𝑥 =
𝑛 =1
1

Vậy 𝑓 ′ 𝑥 = 2 𝑓 𝑥 ⇒
Do 𝑓 𝑥 =

𝑛

+∞ 𝑥
𝑛=0 2 𝑛 𝑛!

+∞

𝑥 𝑛 −1
1
=
2𝑛 𝑛−1 ! 2
𝑓′ 𝑥

𝑛=1

1

= 2 ⇒ ln 𝑓 𝑥

𝑓 𝑥

𝑥 𝑛 −1
1
=
2 𝑛 −1 𝑛 − 1 ! 2

+∞

𝑛=0

𝑥𝑛
1
= 𝑓 𝑥
2 𝑛 𝑛! 2

1

=2 𝑥+ 𝐶

nên 𝑓 0 = 1 ⇒ ln 𝑓 0

=0= 𝐶

Suy ra:
ln 𝑓 𝑥

=

1
𝑥
2

Hay
1

𝑓 𝑥 = 𝑒2 𝑥
1

𝑆 𝑥 = 𝑥𝑒 2 𝑥
Ta cũng có thể thực hiện bằng cách:
+∞

𝑥𝑛
= 𝑥
2 𝑛 𝑛!

𝑆 𝑥 = 𝑥
𝑛=0

+∞

𝑥
(2) 𝑛

𝑛=0

𝑛!

𝑥

= 𝑥𝑒 2

Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm:
+∞

𝑎𝑛 𝑥𝑛 ,

𝑣ớ𝑖 𝑎0 = 𝑎1 = 1, 𝑎 𝑛+1 =

𝑛=0

𝑎 𝑛−1 + 𝑎 𝑛
𝑛+1

Giải.
𝑎 𝑛 = 𝑛 + 1 𝑎 𝑛+1 − 𝑎 𝑛−1

+∞

+∞

𝑛

𝑆 𝑥 =

𝑎 𝑛 𝑥 = 𝑎0 +
𝑛=0

+∞

𝑛

𝑎 𝑛 𝑥 = 𝑎0 +
𝑛=1
+∞

𝑆 𝑥 = 𝑎0 +

𝑛=1

𝑎 𝑛+1 𝑥
𝑛=1

𝑛=1

+∞

𝑎 𝑛+1 𝑥 𝑛 +1 ′ − 𝑥

𝑎 𝑛−1 𝑥 𝑛−1
𝑛=1

𝑛+1

+∞
′

𝑎𝑛 𝑥𝑛

+ 𝑎0 + 𝑎1 𝑥 − 𝑎0 − 𝑎1 𝑥 − 𝑥

+∞

𝑛=0

𝑎𝑛 𝑥𝑛
𝑛=0

𝑆 𝑥 = 𝑆 ′ 𝑥 − 𝑥𝑆 𝑥 ⇔ 𝑆 ′ 𝑥 = 1 + 𝑥 𝑆 𝑥 ⇒
𝑆 𝑥 = 𝐶𝑒

𝑛=0

+∞

𝑎 𝑛 𝑥 𝑛 ′ − 𝑎1 − 𝑥

𝑆 𝑥 = 𝑎0 +

Do 𝑆 𝑜 = 𝑎0 = 1 = 𝐶 nên:

𝑎 𝑛−1 𝑥 𝑛

(𝑛 + 1)𝑎 𝑛+1 𝑥 −
𝑛=1

𝑆 𝑥 = 𝑎0 +
+∞

+∞
𝑛

(1+𝑥)𝑑𝑥

𝑥2

= 𝐶𝑒 𝑥+ 2
𝑥2

𝑆 𝑥 = 𝑒 𝑥+ 2

𝑆′ 𝑥
= (1 + 𝑥)
𝑆 𝑥

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
Bui Loi
 
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phanBai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
diemthic3
 
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Chien Dang
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstk
Bích Anna
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặp
Khoa Nguyễn
 

Mais procurados (20)

đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
 
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phanBai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
 
Bảng Student
Bảng StudentBảng Student
Bảng Student
 
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊChuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
 
bảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩnbảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩn
 
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂUPHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstk
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặp
 
Kiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kêKiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kê
 
Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy sốỨng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
 
Chuong02
Chuong02Chuong02
Chuong02
 
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaBảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
 
Bài tập xác suất thống kê
Bài tập xác suất thống kê Bài tập xác suất thống kê
Bài tập xác suất thống kê
 

Destaque (7)

Bài Tập Toán Cao Cấp - Nguyễn Đình Trí
Bài Tập Toán Cao Cấp - Nguyễn Đình TríBài Tập Toán Cao Cấp - Nguyễn Đình Trí
Bài Tập Toán Cao Cấp - Nguyễn Đình Trí
 
2.phân tích thuế hàng hóa và dịch vụ
2.phân tích thuế hàng hóa và dịch vụ2.phân tích thuế hàng hóa và dịch vụ
2.phân tích thuế hàng hóa và dịch vụ
 
Thi truong doc quyen chuong vi
Thi truong doc quyen  chuong viThi truong doc quyen  chuong vi
Thi truong doc quyen chuong vi
 
Tích phân từng phần
Tích phân từng phầnTích phân từng phần
Tích phân từng phần
 
Bài tập sức bền vật liệu - Bùi Trọng Lưu
Bài tập sức bền vật liệu - Bùi Trọng LưuBài tập sức bền vật liệu - Bùi Trọng Lưu
Bài tập sức bền vật liệu - Bùi Trọng Lưu
 
Tuyển tập các bài toán giải sẵn môn sức bền vật liệu đặng viết cương. tập 1....
Tuyển tập các bài toán giải sẵn môn sức bền vật liệu  đặng viết cương. tập 1....Tuyển tập các bài toán giải sẵn môn sức bền vật liệu  đặng viết cương. tập 1....
Tuyển tập các bài toán giải sẵn môn sức bền vật liệu đặng viết cương. tập 1....
 
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuSức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
 

Semelhante a Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp

Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaBài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
Thế Giới Tinh Hoa
 
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Học Tập Long An
 
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Học Tập Long An
 

Semelhante a Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp (20)

Huongdangiai bt chuoi
Huongdangiai bt chuoiHuongdangiai bt chuoi
Huongdangiai bt chuoi
 
slide bài giảng giải tích 3
slide bài giảng giải tích 3slide bài giảng giải tích 3
slide bài giảng giải tích 3
 
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaBài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
 
74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-ham74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-ham
 
kenhgiaovien_6_bai17_ham_so_lien_tuc.pptx
kenhgiaovien_6_bai17_ham_so_lien_tuc.pptxkenhgiaovien_6_bai17_ham_so_lien_tuc.pptx
kenhgiaovien_6_bai17_ham_so_lien_tuc.pptx
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0
 
Chuong 3 he pttt- final
Chuong 3   he pttt- finalChuong 3   he pttt- final
Chuong 3 he pttt- final
 
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
 
B1 tinh don dieu cua ham so
B1 tinh don dieu cua ham soB1 tinh don dieu cua ham so
B1 tinh don dieu cua ham so
 
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩnPhương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
 
Eptich pqd
Eptich pqdEptich pqd
Eptich pqd
 
CÔNG THỨC TÍCH PHÂN CAUCHY và ứng dụng trong giải tích phức.pptx
CÔNG THỨC TÍCH PHÂN CAUCHY và ứng dụng trong giải tích phức.pptxCÔNG THỨC TÍCH PHÂN CAUCHY và ứng dụng trong giải tích phức.pptx
CÔNG THỨC TÍCH PHÂN CAUCHY và ứng dụng trong giải tích phức.pptx
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợp
 
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdfcac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
 
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
 
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
 
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
 
giải tích tuần 1.pptx
giải tích tuần 1.pptxgiải tích tuần 1.pptx
giải tích tuần 1.pptx
 
Nhập môn số mờ & lớp mờ
Nhập môn số mờ & lớp mờNhập môn số mờ & lớp mờ
Nhập môn số mờ & lớp mờ
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
 

Mais de Van-Duyet Le

58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học
Van-Duyet Le
 
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợpBài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Van-Duyet Le
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiều
Van-Duyet Le
 
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòaPhương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Van-Duyet Le
 
Trắc nghiệm điện xoay chiều
Trắc nghiệm điện xoay chiềuTrắc nghiệm điện xoay chiều
Trắc nghiệm điện xoay chiều
Van-Duyet Le
 
Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.
Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.
Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.
Van-Duyet Le
 
GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch Mã
GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch MãGEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch Mã
GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch Mã
Van-Duyet Le
 
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
Van-Duyet Le
 

Mais de Van-Duyet Le (20)

Introduce about Nodejs - duyetdev.com
Introduce about Nodejs - duyetdev.comIntroduce about Nodejs - duyetdev.com
Introduce about Nodejs - duyetdev.com
 
[LvDuit//Lab] Crawling the web
[LvDuit//Lab] Crawling the web[LvDuit//Lab] Crawling the web
[LvDuit//Lab] Crawling the web
 
CTDL&GT: Các loại danh sách liên kết
CTDL&GT: Các loại danh sách liên kếtCTDL&GT: Các loại danh sách liên kết
CTDL&GT: Các loại danh sách liên kết
 
Bài tập tích phân suy rộng.
Bài tập tích phân suy rộng.Bài tập tích phân suy rộng.
Bài tập tích phân suy rộng.
 
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lờiTổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
 
Giáo trình C căn bản.
Giáo trình C căn bản.Giáo trình C căn bản.
Giáo trình C căn bản.
 
58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học
 
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợpBài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiều
 
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòaPhương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
 
Trắc nghiệm điện xoay chiều
Trắc nghiệm điện xoay chiềuTrắc nghiệm điện xoay chiều
Trắc nghiệm điện xoay chiều
 
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
 
67 Bài Tập về Phương trình mũ và Phương trình Logarit
67 Bài Tập về Phương trình mũ và Phương trình Logarit67 Bài Tập về Phương trình mũ và Phương trình Logarit
67 Bài Tập về Phương trình mũ và Phương trình Logarit
 
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trình
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trìnhKĩ thuật giải các loại hệ phương trình
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trình
 
Reported Speech (NC)
Reported Speech (NC)Reported Speech (NC)
Reported Speech (NC)
 
3000 từ tiếng Anh thông dụng
3000 từ tiếng Anh thông dụng3000 từ tiếng Anh thông dụng
3000 từ tiếng Anh thông dụng
 
Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.
Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.
Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.
 
GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch Mã
GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch MãGEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch Mã
GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch Mã
 
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
 
Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)
 

Último

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 

Último (20)

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 

Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp

  • 1. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 CHUỖI CHUỖI SỐ. +∞ 𝑢𝑛 𝑛=1 𝑛 𝑆𝑛 = 𝑢𝑖 𝑖=1 CÁC LOẠI BÀI TOÁN VỀ CHUỖI. 1.1 Tìm số hạng tổng quát. Dựa vào các số hạng ban đầu, phân tích để tìm ra quy luật và từ đó tìm ra số hạng tổng quát của chuỗi. Ví dụ 1: Tìm số hạng tổng quát của các chuỗi sau: 1 3 5 7 1 4 7 10 a, 2 + 4 + 6 + 8 + ⋯ b, 2 + 4 + 8 + 16 + ⋯ 3! 5! 7! c, 2.4 + 2.4.6 + 2.4.6.8 + ⋯ Giải. a, Tử số là các số tự nhiên lẻ, mẫu số là các số tự nhiên chẵn, tử số kém mẫu số 1 nên phần tử tổng quát là: 𝑢 𝑛 = 2𝑛−1 2𝑛 , 𝑣ớ𝑖 𝑛 = 1,2,3, … b, Tử số lập thành cấp số cộng với công sai là d = 3, do đó số hạng tổng quát của nó là 𝑎 𝑛 = 𝑎1 + 𝑑 𝑛 − 1 = 1 + 3 𝑛 − 1 = 3𝑛 − 2, còn mẫu số lập thành cấp số nhân với công bội q = 2, 𝑏 𝑛 = 2 𝑛 . Vậy số hạng tổng quát là: 𝑢 𝑛 = 3𝑛−2 2𝑛 , 𝑣ớ𝑖 𝑛 = 1,2,3, … c, Ta dễ dàng thấy: 𝑢𝑛 = (2𝑛 + 1)! , 𝑣ớ𝑖 𝑛 = 1,2,3, … 2. (𝑛 + 1)! 1.2 Tìm tổng của chuỗi số hội tụ. Cách giải. Chuỗi số chỉ có tổng khi nó hội tụ. Phương pháp thường dùng là xác định 𝑆 𝑛 sau đó tìm giới hạn: lim 𝑛→∞ 𝑆 𝑛 Ngoài ra có thể tìm bằng cách xác định thong qua tổng của chuỗi hàm (phần này ta sẽ đề cập ở mục chuỗi hàm). Tìm tổng của các chuỗi sau:(nễu có) Ví dụ 2: +∞ 𝑛=1 Giải. Xét tổng riêng thứ n: 𝑛 𝑆𝑛 = 𝑖=2 1 1 2𝑛 − 3 (2𝑛 − 1) 1 = 2𝑖 − 3 2𝑖 − 1 2 𝑛 𝑖=2 1 1 − 2𝑖 − 3 2𝑖 − 1 1 1 1 1 1 1 1 1 𝑆𝑛 = 1 − + − + ⋯+ − = 1− 2 3 3 5 2𝑛 − 3 2𝑛 − 1 2 2𝑛 − 1
  • 2. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 Suy ra: lim 𝑆 𝑛 = 1 𝑛→+∞ 1 2 Vậy tổng của chuỗi đã cho là: 𝑆 = 2. Ví dụ 3: +∞ 𝑛 =4 1 𝑛(𝑛 + 1) Giải. Xét tổng riêng thứ n: 𝑛 𝑆𝑛 = 𝑖=4 1 = 𝑖(𝑖 + 1) 𝑛 1 1 − 𝑖 𝑖+1 𝑖=4 1 1 1 1 1 1 1 1 𝑆𝑛 = − + − + ⋯+ − = − 4 5 5 6 𝑛 𝑛+1 4 𝑛+1 Nên lim 𝑆 𝑛 = 1 𝑛→+∞ 1 4 Vậy tổng của chuỗi đã cho là: 𝑆 = 4 Ví dụ 4: +∞ 𝑛=1 1 2𝑛 2𝑛 + 2 (2𝑛 + 4) Giải. 1 1 𝐴 𝐵 𝐶 = ( + + ) 2𝑛 2𝑛 + 2 (2𝑛 + 4) 8 𝑛 𝑛+1 𝑛+2 1 1 Đồng nhất hệ số ta tìm được: = 2 , 𝐵 = −1, 𝐶 = 2 . thay vào ta có: 1 1 1 2 1 1 1 1 1 1 = − + = (( − )−( − )) 2𝑛 2𝑛 + 2 (2𝑛 + 4) 8 𝑛 𝑛+1 𝑛+2 16 𝑛 𝑛 + 1 𝑛+1 𝑛+2 𝑛 𝑆𝑛 = 𝑖=1 1 1 = 2𝑖 2𝑖 + 2 (2𝑖 + 4) 16 1 𝑆𝑛 = 16 𝑛 𝑖=1 𝑛 𝑖=1 1 1 1 1 (( − )−( − )) 𝑖 𝑖+1 𝑖+1 𝑖+2 1 1 1 ( − )− 𝑖 𝑖+1 16 𝑛 ( 𝑖=1 1 1 − ) 𝑖+1 𝑖+2 1 1 1 1 1 𝑆𝑛 = 1− − ( − ) 16 𝑛+1 16 2 𝑛 + 2 1 1 1 lim 𝑆 𝑛 = − = 𝑛 →+∞ 16 32 32 1 Vậy tổng của chuỗi đã cho là: 𝑆 = 32 Ví dụ 5: +∞ 𝑛 =1 3𝑛2 + 3𝑛 + 1 𝑛3 (𝑛 + 1)3
  • 3. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 Giải. Bằng phương pháp phân tích như ví dụ 4 ta có thể tách 𝑢 𝑛 ra hoặc có thể thực hiện: 3𝑛2 + 3𝑛 + 1 𝑛3 + 3𝑛2 + 3𝑛 + 1 − 𝑛3 1 1 = = 3− 𝑛3 (𝑛 + 1)3 𝑛3 (𝑛 + 1)3 𝑛 (𝑛 + 1)3 Nên 𝑛 𝑆𝑛 = ( 𝑖=1 1 1 1 − )= 1− 𝑖 3 (𝑖 + 1)3 (𝑛 + 1)3 lim 𝑆 𝑛 = 1 𝑛→+∞ Xét sự hội tụ của chuỗi số: Các chuỗi +∞ 𝑢 𝑛 và +∞ 𝑎𝑢 𝑛 , (𝑎 ≠ 0) luôn cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ. 𝑛=1 𝑛=1 Khi xét sự hội tụ của chuỗi số, ta cần lưu ý đến điều kiên cần để chuỗi số hội tụ, tức là từ điều kiện lim 𝑛 →∞ 𝑢 𝑛 ≠ 0 thì kết luận chuỗi đã cho phân kỳ, còn nếu lim 𝑛→∞ 𝑢 𝑛 = 0 thì ta phải tiếp tục xét bằng các tiêu chuẩn khác. Khi áp dung tiêu chuẩn Cauchy để xét sự hôi tụ của chuỗi số, ta chú ý rằng nếu chỉ ra rằng lim 𝑛→+∞ |𝑆 𝑚 − 𝑆 𝑛 | ≠ 0 thì có thể kết luận chuỗi đã cho phân kỳ, còn nếulim 𝑛 →+∞ |𝑆 𝑚 − 𝑆 𝑛 | thì chuỗi đãcho hội tụ. Đối với chuỗi số dương có 5 tiêu chuẩn để xét sự hội tụ Tiêu chuẩn 1. Cho hai chuỗi số dương +∞ 𝑢 𝑛 , +∞ 𝑣 𝑛 .Nếu 𝑢 𝑛 ≤ 𝑣 𝑛 , ∀𝑛 ≥ 𝑛0 thì: 𝑛=1 𝑛=1 Chuỗi +∞ 𝑢 𝑛 phân kỳ thì +∞ 𝑣 𝑛 phân kỳ. 𝑛 =1 𝑛=1 Chuỗi +∞ 𝑣 𝑛 hội tụ thì +∞ 𝑢 𝑛 hội tụ. 𝑛 =1 𝑛=1 Tiêu chuẩn 2. 𝑢 Cho hai chuỗi số dương +∞ 𝑢 𝑛 , +∞ 𝑣 𝑛 . Đặt 𝑘 = lim 𝑛→+∞ 𝑣 𝑛 , nếu 0 < 𝑘 < +∞ 𝑛=1 𝑛=1 +∞ 𝑛=1 thì hai chuỗi 𝑢𝑛 , Chú ý một số nhận xét: Khi 𝑥 → 0+ thì: +∞ 𝑛=1 𝑛 𝑣 𝑛 luôn cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ. tg(x)~ sin 𝑥 ~𝑥; ln 1 + 𝑥 ~𝑥; (1 + 𝑥) 𝛼 − 1~𝛼𝑥; 𝑒 𝑥 − 1~𝑥; 1 − cos⁡ (𝑥)~ Khi 𝑥 → +∞ thì: 𝑥2 2 sin 𝑥 ≤ 𝑥; ln 𝑥 ≤ 𝑥 𝛼 , 𝛼 > 0 ; 𝑒 𝑥 − 1 ≤ 𝑥 Nếu 𝑢 𝑛 = 𝑄(𝑛 ) 𝑃(𝑛 ) , với 𝑃 𝑛 , 𝑄(𝑛) là các đa thức theo n thì ta đánh giá 𝑢 𝑛~ 1 𝑛𝛼 với 𝛼 = deg 𝑃 − deg⁡ (𝑄). Có thể áp dụng khai triển Mac Laurin vào để dánh giá các số hạng. Đặc biệt chú ý các khai triển 𝛼𝑥 𝛼 𝛼 − 1 𝑥2 𝛼 1+ 𝑥 =1+ + +⋯ 1! 2! 𝑥 𝑥2 𝑥3 𝑒𝑥 = 1+ + + +⋯ , −∞ < 𝑥 < ∞ 1! 2! 3!
  • 4. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 𝑥2 𝑥3 𝑥4 + − +⋯ 2 3 4 3 5 𝑥 𝑥 sin 𝑥 = 𝑥 − + − ⋯ 3! 5! 2 𝑥 𝑥4 𝑥6 cos 𝑥 = 1 − + − + ⋯ 2! 4! 6! 𝑥3 𝑥5 𝑥7 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 𝑥 = 𝑥 − + − + ⋯ 3 5 7 ln 1 + 𝑥 = 𝑥 − Tiêu chuẩn 3 . Cho chuỗi số dương +∞ 𝑛=1 𝑢 𝑛 , đặt 𝑑 = lim 𝑛 →+∞ 𝑢 𝑛 +1 , 𝑢𝑛 nếu : 𝑑 < 1 chuỗi đã cho hội tụ. 𝑑 > 1 chuỗi đã cho phân kỳ. Tiêu chuẩn 4. Cho chuỗi số dương +∞ 𝑢 𝑛 , đặt 𝑐 = lim 𝑛 →+∞ 𝑛 𝑢 𝑛 , nếu : 𝑛=1 𝑐 < 1 chuỗi đã cho hội tụ. 𝑐 > 1 chuỗi đã cho phân kỳ. Chú ý : 𝑢 𝑢 Nếu lim 𝑛→+∞ 𝑢𝑛 +1 = 1 (lim 𝑛 →+∞ 𝑛 𝑢 𝑛 = 1) và 𝑢𝑛 +1 ≥ 1, ∀𝑛 ≥ 𝑛0 ( 𝑛 𝑢 𝑛 ≥ 1) thì 𝑛 𝑛 chuỗi đã cho phân kỳ vì 𝑢 𝑛 tăng nên lim 𝑛 →∞ 𝑢 𝑛 ≠ 0. Tiêu chuẩn 5. Cho chuỗi số dương +∞ 𝑢 𝑛 , nếu tồn tại hàm 𝑓(𝑥) sao cho 𝑢 𝑛 = 𝑓 𝑛 , ∀𝑛 ≥ 𝑛0 và 𝑛=1 𝑓(𝑥) liên tục, đơn điệu giảm trên (𝑛0 , +∞) thì +∞ f 𝑛0 x dx và +∞ 𝑛=1 𝑢 𝑛 cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ. Khi ta xét sự hội tụ của một chuỗi có dấu bất kỳ +∞ 𝑢 𝑛 , ta có thể xét chuỗi 𝑛 =1 +∞ 𝑢 𝑛 bằng các tiêu chuẩn của chuỗi số dương. Nếu chuỗi +∞ 𝑢 𝑛 hội tụ thì kết luận 𝑛=1 𝑛=1 chuỗi đã cho +∞ 𝑢 𝑛 hội tụ còn nếu chuỗi +∞ 𝑢 𝑛 phân kỳ thì ta chưa kết luận mà phải 𝑛=1 𝑛=1 dùng các tiêu chuẩn khác. Khi xét sự hội tụ của chuỗi đan dấu +∞ (−1) 𝑛−1 𝑢 𝑛 , ta xét tiêu chuẩn Leibnitz. 𝑛=1 Tiêu chuẩn Leibnitz. Chuỗi đan dấu +∞ (−1) 𝑛−1 𝑢 𝑛 hội tụ nếu 𝑢 𝑛 đơn điệu giảm và lim 𝑛→+∞ 𝑢 𝑛 = 0. 𝑛=1 Xét sự hội tụ của các chuỗi : Ví dụ 6 : +∞ 𝑛 𝑎 , 𝑎 > 0. 𝑛=1 Giải. Do lim 𝑛 →∞ 𝑢 𝑛 = lim 𝑛 →∞ Ví dụ 7 : 𝑛 𝑎 = 1 ≠ 0 nên chuỗi đã cho phân kỳ. +∞ 𝑛=1 1 𝑛
  • 5. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 Giải. Xét 𝑆2𝑛 − 𝑆 𝑛 = 1 2𝑛 𝑖=𝑛+1 𝑖 ≤ 𝑛 1 2𝑛 𝑖=𝑛+1 2𝑛 1 = 2 ⟹ lim 𝑛→∞ 𝑆2𝑛 − 𝑆 𝑛 ≠ 0, vậy chuỗi đã cho phân kỳ. Ví dụ 8 : +∞ 𝑛3 𝑛=1 𝑙𝑛𝑛 + 𝑛2 + 2 Giải. 𝑙𝑛𝑛 Ta đánh giá: Do 𝑙𝑛𝑛 ≤ 𝑛, ∀𝑛 ≥ 1 nên 𝑛 3 +𝑛 2 +2 ≤ 𝑛 𝑛 3 +𝑛 2 +2 ≤ 1 𝑛2 mà chuỗi +∞ 1 𝑛 =1 𝑛 2 hội tụ nên theo chuẩn 1 thì chuỗi đã cho hội tụ. Ví dụ 9: +∞ 𝑛=1 𝑛𝑙𝑛𝑛 −1 𝑛2 Giải. Ta có: 𝑛𝑙𝑛𝑛 𝑛 2 −1 𝑛 ≥ 𝑛2 = 1 𝑛 +∞ 1 𝑛=1 𝑛 mà chuỗi điều hòa phân kỳ, vậy chuỗi đã cho phân kỳ. Ví dụ 10: +∞ 𝑛𝑠𝑖𝑛( 𝑛 =1 −1 𝑛 ) 𝑛3 Giải. Do 𝑠𝑖𝑛 −1 𝑛 +∞ 𝑛=1 |𝑛𝑠𝑖𝑛 𝑛3 −1 𝑛 𝑛3 ~ −1 𝑛 𝑛3 = 1 𝑛3 nên |𝑛𝑠𝑖𝑛 | hội tụ và suy ra +∞ 𝑛=1 −1 𝑛 +∞ 𝑛=1 |𝑛𝑠𝑖𝑛 Đây không là chuỗi số dương nhưng chuỗi −1 𝑛 𝑛3 𝑛𝑠𝑖𝑛( |~ −1 𝑛 𝑛3 𝑛3 1 𝑛2 | nên ta đánh giá: , chuỗi +∞ 1 𝑛=1 𝑛 2 hội tụ nên chuỗi ) hội tụ. Ví dụ 11: +∞ 𝑛=1 (𝑛!)2 2𝑛 ! Giải. Áp dụng tiêu chuẩn D’Alembert ta xét: 𝑢 𝑛 +1 ((𝑛 + 1)!)2 2𝑛 ! ((𝑛 + 1)!)2 2𝑛 ! lim = lim = lim 𝑛→+∞ 𝑢 𝑛 𝑛→+∞ 2(𝑛 + 1) ! (𝑛!)2 𝑛 →+∞ 2(𝑛 + 1) ! (𝑛!)2 𝑢 𝑛 +1 (𝑛 + 1)2 1 lim = lim = <1 𝑛→+∞ 𝑢 𝑛 𝑛 →+∞ 2𝑛 + 1 (2𝑛 + 2) 4 Vậy chuỗi đã cho hội tụ. Ví dụ 12: +∞ 𝑛=1 Giải. Áp dụng tiêu chuẩn Cauchy ta xét: 1 2 1 (1 + ) 𝑛 𝑛 𝑛 2
  • 6. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 lim 𝑛 𝑛 𝑢 𝑛 = lim 𝑛→+∞ 𝑛→+∞ 1 2 1 1 1 𝑒 (1 + ) 𝑛 𝑛 = lim (1 + ) 𝑛 = > 1 𝑛→+∞ 𝑛 2 𝑛 2 2 Vậy chuỗi đã cho phân kỳ. Ví dụ 13: +∞ (−1) 𝑛 𝑛=1 𝑛! 𝑛 𝑒 𝑛𝑛 Giải. 𝑛! +∞ 𝑛 𝑛! 𝑛 𝑒 | = +∞ 𝑛 𝑛 𝑛=1 | −1 𝑛=1 𝑛𝑛 𝑢 lim 𝑛 →+∞ 𝑢𝑛 +1 = 1 chưa thể kết luận Xét chuỗi chuỗi dương : chuẩn D’Alembert thì 𝑛 𝑒𝑛 = +∞ 𝑛=1 𝑢 𝑛 . Nếu áp dụng tiêu nhưng ta có thể dánh giá : 𝑢 𝑛 +1 𝑛 𝑒 = 𝑒. ( )𝑛 = 1 𝑢𝑛 𝑛+1 (1 + 𝑛) 𝑛 1 Nhưng do dãy (1 + 𝑛 ) 𝑛 đơn điệu tăng dần đến e nên 𝑢 𝑛 +1 𝑒 = ≥ 1 ⇒ 𝑢 𝑛 +1 ≥ 𝑢 𝑛 , ∀𝑛 1 𝑢𝑛 (1 + 𝑛) 𝑛 nên 𝑢 𝑛 tăng nên lim 𝑛→∞ 𝑢 𝑛 ≠ 0 ⇒ lim 𝑛→∞ (−1) 𝑛 𝑢 𝑛 ≠ 0 Vậy chuỗi +∞ 𝑛 𝑛! 𝑛=1(−1) 𝑛 𝑛 +∞ 𝑛 𝑛=1(−1) 𝑒𝑛 = 𝑢 𝑛 phân kỳ. Ví dụ 14: +∞ 𝑛=1 Giải. 𝜋 𝜋 Do sin⁡3 𝑛 )~ 3 𝑛 và chuỗi ( +∞ 𝜋 𝑛=1 3 𝑛 hội tụ. Hơn thế do chuỗi trị tuyệt đối 𝜋 (−1) 𝑛 sin⁡ 𝑛 ) ( 3 𝜋 +∞ 𝑛 ( 𝑛=1 |(−1) sin⁡3 𝑛 ) | hội tụ nên chuỗi 𝜋 +∞ 𝑛 ( 𝑛=1 |(−1) sin⁡3 𝑛 ) | suy ra chuỗi đã cho hội tụ nên chuỗi đã cho hội tụ tuyệt đối. Ví dụ 15: +∞ (−1) 𝑛 𝑛=1 𝑙𝑛𝑛 𝑛 Giải. Xét hàm số 𝑓 𝑥 = 𝑙𝑛𝑥 𝑥 , ⇒ 𝑓′ 𝑥 = đơn điệu giảm ∀𝑛 ≥ 3 và lim 𝑛→+∞ 1−𝑙𝑛𝑥 𝑥2 𝑙𝑛𝑛 𝑛 , ∀𝑥 ≥ 3 nên 𝑓 𝑥 đơn điệu giảm , ∀𝑥 ≥ 3 suy ra = lim 𝑛→+∞ 1 𝑛 = 0 (Áp dụng L’Hospitale) Vậy theo tiêu chuẩn Leibnitz chuỗi đã cho hội tụ. Do +∞ 𝑛=1 −1 𝑛 𝑙𝑛𝑛 𝑛 = +∞ 𝑙𝑛𝑛 𝑛=1 𝑛 > +∞ 1 𝑛=1 𝑛 phân kỳ nên chuỗi đã cho bán hội tụ. 𝑙𝑛𝑛 𝑛
  • 7. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 CHUỖI HÀM +∞ 𝑢 𝑛 (𝑥) 𝑛=1 Có tổng riêng thứ n. 𝑛 𝑆 𝑛 (𝑥) = 𝑢 𝑖 (𝑥) 𝑖=1 2.1 Hội tụ đều. Cách giải. Sự hội tụ của chuỗi hàm +∞ 𝑢 𝑛 (𝑥) trên tập X chính là sự hội tụ của dãy hàm 𝑛 =1 {𝑆 𝑛 (𝑥)} trên tập X, do vậy ta có thể dùng định nghĩa sự hội tụ đều của dãy hàm để xét trực tiêp. Định nghĩa sự hội tụ của dãy hàm. Dãy hàm số {𝑆 𝑛 (𝑥)} được gọi là hội tụ đều trên X tới hàm số 𝑆(𝑥) (𝑆 𝑛 (𝑥) ⇉ 𝑆(𝑥)) nếu với mọi số 𝜀 > 0, tìm được một số 𝑛0 𝜀 ∈ 𝑁, ∀𝑛 ≥ 𝑛0 , ∀𝑥 ∈ 𝑋 sao cho 𝑆 𝑛 𝑥 − 𝑆 𝑥 < 𝜀. Điều kiện trên tương đương với điều kiện sup 𝑋 𝑆 𝑛 𝑥 − 𝑆 𝑥 → 0, (𝑛 → +∞). Chú ý: Phủ định của định nghĩa sự hội tụ đều của dãy hàm là: Dãy hàm số {𝑆 𝑛 (𝑥)} không hội tụ đều trên X tới hàm số 𝑆(𝑥) nếu với tồn tại 𝜀 > 0, tìm được 𝑥0 ∈ 𝑋 ∀𝑛0 𝜀, 𝑥0 ∈ 𝑁, ∃𝑛 ≥ 𝑛0 sao cho 𝑆 𝑛 𝑥0 − 𝑆 𝑥0 ≥ 𝜀. Hoặc ta có thể áp dụng sự hội tụ đều của chuỗi hàm liên tục là: nếu 𝑢 𝑛 𝑥 liên tục trên X và 𝑆 𝑛 𝑥 ⇉ 𝑆 𝑥 trên X thì 𝑆 𝑥 liên tục trên X. Từ đó suy ra phủ định của tính chất trên là: nếu 𝑢 𝑛 𝑥 liên tục trên X và 𝑆 𝑛 𝑥 → 𝑆 𝑥 trên X và 𝑆 𝑥 không liên tục trên X thì 𝑆 𝑛 𝑥 không hội tụ đề đến 𝑆 𝑥 trên X. Khi ta chưa biết 𝑆(𝑥) thì có thể áp dụng định lý Cauchy hoặc định lý Weierstrass để đánh giá sự hội tụ đều của chuỗi hàm. Định lý Cauchy. Chuỗi hàm +∞ 𝑢 𝑛 (𝑥) hội tụ đều trên X khi và chỉ khi ∀𝜀 > 0, ∃𝑛0 𝜀 : ∀𝑚, 𝑛 ≥ 𝑛0 𝑛=1 thì 𝑆 𝑚 𝑥0 − 𝑆 𝑛 𝑥0 < 𝜀. Điều kiện trên tương đương với sup 𝑋 𝑆 𝑚 𝑥 − 𝑆 𝑛 𝑥 → 0, (𝑚, 𝑛 → +∞) Vậy, nếu ta chỉ ra rằng ∃𝑥0 ∈ 𝑋, ∀𝑛0 > 0, ∃𝑚, 𝑛 ≥ 0 sao cho 𝑆 𝑚 𝑥0 − 𝑆 𝑛 𝑥0 ↛ 0, , (𝑚, 𝑛 → +∞) thì chuỗi đã cho không hội tụ đều trên X. Tiêu chuẩn Weierstrass: Nếu ∃𝑛0 >: ∀𝑛 ≥ 𝑛0 thì 𝑢 𝑛 𝑥 ≤ 𝑎 𝑛 , ∀𝑥 ∈ 𝑋 và chuỗi số +∞ 𝑎 𝑛 hội tụ thì chuỗi 𝑛=1 +∞ hàm 𝑛=1 𝑢 𝑛 𝑥 hội tụ đều trên X. Ví dụ : Cho chuỗi hàm: +∞ 1− 𝑥 𝑥𝑛 𝑛=1 Xét tính hội tụ đều trên [0,1] Giải. 𝑛 Ta xét tổng riêng thứ n: 𝑆 𝑛 (𝑥) = 𝑖=1 1 − 𝑥 𝑥 𝑖 = 1 − 𝑥 (1 + 𝑥 + ⋯ + 𝑥 𝑛 ) 1 − 𝑥 𝑛 +1 , 0≤ 𝑥<1 𝑆𝑛 𝑥 = 0, 𝑥=1
  • 8. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 1, 0≤ 𝑥<1 , (𝑛 → +∞) 0, 𝑥=1 Do 𝑢 𝑛 𝑥 = 1 − 𝑥 𝑥 𝑛 là các hàm liên tục và 𝑆 𝑛 𝑥 → 𝑆 𝑥 và 𝑆 𝑥 không liên tục nên 𝑆 𝑛 𝑥 không hội tụ đều đến 𝑆 𝑥 trên [0,1] nên chuỗi đã cho hội tụ đều trên [0,1]. 𝑆𝑛 𝑥 → 𝑆 𝑥 = Hoặc ta có thể lập luận như sau: Lấy 𝑥 = 1 − (1 − 1 1 𝑛+1 1 𝑛+1 ∈ [0,1], xét hiệu 𝑆 𝑛 𝑥 − 𝑆 𝑥 ) 𝑛+1 → 𝑒 ≠ 0(𝑛 → ∞) nên chuỗi đã cho hội tụ đều. Nếu 𝑥 ∈ 0, 𝑎 , 0 < 𝑎 < 1 thì 𝑆 𝑛 𝑥 ⇉ 𝑆 𝑥 vì 1 − 𝑥 𝑥 𝑛 ≤ 𝑎 𝑛 và chuỗi tụ nên theo tiêu chuẩn Weierstrass chuỗi đã cho hội tụ đều trên [0,1]. Hoặc ta có thể áp dụng phủ định của định lý Cauchy để đánh giá Đặt 𝑓 𝑥 = 𝑆2𝑛 𝑥 − 𝑆 𝑛 𝑥 = 𝑥 2𝑛+1 − 𝑥 𝑛 +1 , 𝑥 ∈ 0,1 𝑓 ′ 𝑥 = 2𝑛 + 1 𝑥 2𝑛 − 𝑛 + 1 𝑥 𝑛 = 𝑥 𝑛 2𝑛 + 1 𝑥 𝑛 − 𝑛 + 1 𝑓 ′ 𝑛+1 𝑥 = 0 ⇒ 𝑥 = 0, 𝑥 = 2𝑛 + 1 1 𝑛 𝑛+1 2𝑛 + 1 , 𝑓 1 𝑛 𝑛+1 =− 2𝑛 + 1 𝑛 +1 𝑛 +∞ 𝑛=1 = 𝑎 𝑛 hội 𝑛 2𝑛 + 1 Bảng biến thiên: x 𝑛+1 2𝑛 + 1 0 0 𝑓 ′ (𝑥) 1 𝑛 1 0 0 𝑓(𝑥) 𝑛+1 2𝑛 + 1 𝑓 𝑛+1 2𝑛 + 1 sup 𝑓𝑥 | = 𝑓 0,1 1 𝑛 𝑛+1 𝑛 𝑛+1 = 2𝑛 + 1 1 𝑛 𝑛 1 → , (𝑛 → +∞) 2𝑛 + 1 4 Ví dụ: Xét tính hội tụ đều của chuỗi hàm sau trên R. +∞ 𝑛=1 𝑥𝑛 𝑛2 Giải. Do 𝑢 𝑛 𝑥 = Weierstrass chuỗi 𝑥𝑛 𝑛2 1 ≤ 𝑛 +∞ 𝑥 𝑛=1 𝑛 2 𝑛2 , ∀𝑥 ∈ [−1,1], chuỗi Riemann +∞ 1 𝑛=1 𝑛 2 hội tụ nên theo tiêu chuẩn hội tụ đều trên [−1,1]. Nếu |𝑥| ≥ 1 thì lim 𝑛→+∞ |𝑢 𝑛 𝑥 | = ∞ ≠ 0 chuỗi đã cho phân kỳ. Vậy chuỗi đã cho hội tụ đều trên [−1,1]. Ví dụ: Xét tính hội tụ đều của chuỗi hàm sau trên R. +∞ −1 𝑛 =1 𝑛 sin 𝑛𝑥 +1 2𝑛2 Giải. Với mỗi x cố định, để chuỗi đang xét là chuỗi đan dấu thì sin 𝑛𝑥 2𝑛 2 +1 ≥ 0. Do vậy ta xét:
  • 9. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 𝑛𝑥 Với 𝑥 ∈ 0, 𝐴 , 𝐴 > 0 thì đây là chuỗi đan dấu có sin 𝜋 điệu giảm trong (0, 2 )) và lim 𝑛→+∞ sin 𝑛𝑥 2𝑛 2 +1 2𝑛 2 +1 đơn điệu giảm (do 𝑛𝑥 2𝑛 2 +1 đơn = 0 nên theo tiêu chuẩn Leibnitz chuỗi đã cho hội tụ. Gọi 𝑆(𝑥) là tổng, khi đó ta có: 𝑆𝑛 𝑥 − 𝑆 𝑥 ∞ = 𝑖=𝑛+1 −1 𝑖 𝑢 𝑖 ≤ 𝑢 𝑛 = sin 𝑛𝑥 𝑛𝑥 𝑛𝐴 𝐴 ≤ 2 ≤ 2= +1 2𝑛 + 1 2𝑛 2𝑛 2𝑛2 𝐴 → 0, 𝑛 → +∞ , ∀𝑥 ∈ [0, 𝐴] 2𝑛 Nên chuỗi đã cho hội tụ đều trên 0, 𝐴 , 𝐴 > 0. Nếu 𝑥 > 𝐴 > 0 thì chuỗi đang xét không hội tụ đều vì: 𝑛2 𝜋 𝑆 𝑛 𝑛𝜋 − 𝑆 𝑛−1 𝑛𝜋 = sin → 1 ≠ 0, (𝑛 → +∞) 2𝑛2 + 1 𝑆𝑛 𝑥 − 𝑆 𝑥 ≤ Với 𝑥 ∈ −𝐴, 0 , 𝐴 > 0 thì ta biến đổi +∞ 𝑛=1 −1 𝑛 sin 𝑛𝑥 2𝑛 2 +1 =− +∞ 𝑛=1 −1 𝑛 sin 𝑛 |𝑥| 2𝑛 2 +1 , với |𝑥| ∈ 0, 𝐴 , 𝐴 > 0 nên theo chứng minh thì chuỗi hội tụ đều. Vậy chuỗi đã cho hội tụ đều trên −𝐴, 𝐴 , 𝐴 > 0 hữu hạn. 2.2 Miền hội tụ của chuỗi hàm: a, Miền hội tụ của chuỗi bất kỳ. +∞ 𝑢 𝑛 (𝑥) 𝑛=1 Cách giải. - Trước tiên ta tìm miền xác định D của hàm 𝑢 𝑛 (𝑥) - Tìm lim 𝑛→+∞ | 𝑢 𝑛 +1 (𝑥) | 𝑢 𝑛 (𝑥) = |𝜑 𝑥 |(lim 𝑛→+∞ 𝑛 |𝑢 𝑛 (𝑥)| = |𝜑 𝑥 |) - Giải bất phương trình 𝜑 𝑥 < 1 ta tìm được tập nghiệm A - Xét tính hội tụ của chuỗi số tại các điểm biên (Điểm biên là nghiệm của phương trình 𝑢 𝑛 𝑥 = 0) - Miền hội tụ của chuỗi chính là các điểm thuộc giao của D, A và hợp với các điểm hội tụ trên biên. b, Miền hội tụ của chuỗi lũy thừa +∞ 𝑎𝑛 𝑥𝑛 𝑛=1 Cách giải. Do các phần tử của chuỗi lũy thừa có tập xác định là R và miền xác định có tính “đối xứng” chuỗi nên: - Trước hết ta tìm bán kính hội tụ R. 1 ,0 < 𝜌 < +∞ 𝑎 𝑛+1 𝑛 𝜌 𝑅= 𝑣ớ𝑖 𝜌 = lim , (𝜌 = lim 𝑎𝑛 ) 𝑛→+∞ 𝑛 →+∞ 0 𝜌 = +∞ 𝑎𝑛 +∞ 𝜌=0 - Xét sự hội tụ của chuỗi tại 2 điểm biên 𝑥 = ±𝑅 - Kết luận miền hội tụ chuỗi là khoảng (−𝑅, 𝑅) hợp với các điểm biên hội tụ. Chú ý:
  • 10. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 Nếu chuỗi hàm dạng +∞ 𝑎 𝑛 [𝑓 𝑥 ] 𝑛 ta đặt 𝑦 = 𝑓(𝑥) thì chuỗi đã cho đưa về được chuỗi lũy 𝑛=1 thừa. Giả sử tìm được miền hội tụ 𝑦 ∈ [𝑎, 𝑏]. Giải hệ bất phương trình : 𝑎 ≤ 𝑓(𝑥) ≤ 𝑏 ta tìm được tập nghiệm X chính là miền hội tụ của chuỗi ban đầu. Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa. Ví dụ : +∞ 𝑛=1 1 𝑛(𝑙𝑛𝑥) 𝑛 Giải. Hàm 𝑢 𝑛 (𝑥) = 1 𝑛(𝑙𝑛𝑥 ) 𝑛 Ta xét lim 𝑛→+∞ | 𝑢 𝑛 +1 𝑢𝑛 xác định ∀𝑥 ∈ (0, +∞). 1 | = lim 𝑛 →+∞ | (𝑛+1)(𝑙𝑛𝑥 ) 𝑛 +1 +∞ 1 𝑛=1 𝑛 Tại 𝑥 = 𝑒 chuỗi đã cho là chuỗi điều hòa 1 Tại 𝑥 = 𝑒 chuỗi đã cho là Vậy miền hội tụ là: 0, 1 𝑒 +∞ 𝑛 1 𝑛=1(−1) 𝑛 𝑛 (𝑙𝑛𝑥 ) 𝑛 1 𝑥> 𝑒 1 | = |𝑙𝑛𝑥 | < 1 ⇒ 0 < 𝑥 < 1 𝑒 nên phân kỳ. hội tụ theo tiêu chuẩn Leibnitz. ∪ (𝑒, +∞) Hoặc ta có thể đưa chuỗi đã cho về chuỗi lũy thừa bằng cách đặt: 𝑦 = 1 𝑙𝑛𝑥 . Khi đó, chuỗi đã cho có dạng: +∞ 𝑛=1 1 𝑛 𝑦 𝑛 𝑎 𝑛+1 1 𝑛 𝜌 = lim | | = lim | |=1 𝑛→+∞ 𝑛→+∞ 𝑛 + 1 1 𝑎𝑛 Suy ra bán kính hội tụ của chuỗi là R = 1. +∞ 1 𝑛=1 𝑛 𝑛 1 Xét với y = 1 ta có chuỗi điều hòa Xét với y = -1 ta có chuỗi +∞ 𝑛 =1(−1) 𝑛 nên phân kỳ. hội tụ theo tiêu chuẩn Leibnitz. Vậy chuỗi đã cho có miền hội tụ là ∀𝑦 ∈ −1,1 ⇒ −1 ≤ Vậy miền hội tụ của chuỗi là : 0, 1 𝑒 1 𝑙𝑛𝑥 𝑥> 𝑒 <1⇒ 0< 𝑥≤1 𝑒 ∪ (𝑒, +∞) Ví dụ : +∞ 𝑛=1 4 𝑛 2𝑛 𝑥 sin⁡ + 𝑛𝜋) (𝑥 𝑛 Giải. Với 𝑥 = 𝑘𝜋 thì 𝑢 𝑛 𝑘𝜋 = 0 nên chuỗi đã cho hội tụ. Với 𝑥 ≠ 𝑘𝜋, chuỗi có dạng: lim 𝑛→+∞ 𝑢 𝑛 +1 𝑥 𝑢𝑛 𝑥 𝑛 +∞ 𝑛4 𝑛=1(−1) 𝑛 = lim | 𝑛→+∞ 𝑥 2𝑛 sin⁡ (𝑥) 4𝑛 2 1 1 𝑥 | = 4𝑥 2 < 1 ⟺ − < 𝑥 < 𝑛+1 2 2
  • 11. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 1 1 Tại 𝑥 = ± 2 ta có chuỗi sin(± 2) +∞ 𝑛 1 𝑛=1(−1) 𝑛 , đây là chuỗi đan dấu hội tụ ( do 1 𝑛 đơn điệu giảm và dần về 0). Vậy chuỗi đã cho hội tụ trên đoạn [-1,1] và các điểm 𝑥 = 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍 2.3 Tìm tổng của một chuỗi hàm va áp dụng tìm tổng của một chuỗi số. a, Tổng của một chuỗi hàm. Tổng của chuỗi hàm chỉ có nghĩa trên miền hội tụ nên trước khi đi tìm tổng, ta phải xác định được miền hội tụ của chuỗi lũy thừa. Ta thường sử dụng các phương pháp sau: - Phân tích thành những chuỗi dễ tìm tổng. Chú ý về việc đổi chỉ số của chuỗi: +∞ +∞ +∞ 𝑢𝑘 = 𝑘=1 𝑢 𝑘−1 = 𝑘=0 +∞ 𝑢 𝑛 −1 = 𝑛=0 𝑢 𝑚 −𝑝 𝑚 =𝑝 Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm: +∞ 𝑛 − 1 𝑛 +1 𝑥 (2𝑛)‼ 𝑛=1 Chú ý: 2𝑛 ‼ = 2.4.6 … .2𝑛 Giải. 𝑎 𝑛 +1 Do lim 𝑛 →+∞ 𝑎𝑛 = lim 𝑛→+∞ | 𝑛 1 𝑛−1 4𝑛 | = 0 nên miền hội tụ của chuỗi đã cho là R. ∀𝑥 ∈ 𝑅 đặt: +∞ 𝑆 𝑥 = +∞ 𝑆 𝑥 =2 𝑛=1 𝑛=1 𝑛 − 1 𝑛 +1 𝑥 = 2𝑛 ‼ 1 1 − 𝑛 − 1 ! 𝑛! 𝑥 2 +∞ 𝑛 − 1 𝑛+1 𝑥 =2 2 𝑛 𝑛! 𝑛=1 𝑥2 = 2 𝑛+1 +∞ +∞ 𝑛 =1 1 𝑥 𝑛−1 ! 2 𝑛=1 𝑛−1 𝑥 𝑛! 2 𝑛 −1 +∞ − 𝑥 𝑛 =0 𝑥 𝑥2 𝑥 𝑆 𝑥 = 𝑒 2 − 𝑥𝑒 2 + 𝑥 2 - Dùng đạo hàm và tích phân để tìm tổng. Chú ý: Khi tìm tổng của chuỗi hàm dạng: +∞ 𝑃 𝑛 𝑥 𝑄(𝑥) 𝑛=1 Ta biến đổi 𝑄 𝑥 = 𝑃 𝑥 − 1 + 𝑐, chuỗi được biến đổi về dạng : +∞ 𝑥𝑐 +∞ 𝑃 𝑛 𝑥𝑃 𝑛 −1 = 𝑥𝑐 +∞ (𝑥 𝑃 𝑛=1 𝑛 )′ = 𝑥 𝑐 ( 𝑛=1 𝑥𝑃 𝑛 )′ 𝑛=1 Khi tìm tổng của chuỗi hàm dạng: +∞ 𝑛=1 𝑥 𝑄(𝑥) 𝑅(𝑥) Ta biến đổi 𝑄 𝑥 = 𝑅 𝑥 + 𝑐, chuỗi được biến đổi về dạng : +∞ 𝑥𝑐 𝑛=1 𝑥 𝑅(𝑥) = 𝑥𝑐 𝑅(𝑥) +∞ +∞ 𝑥 𝑅(𝑥) 𝑑𝑥 = 𝑥 𝑐 𝑛=1 𝑛 +1 𝑥 𝑅(𝑥) 𝑑𝑥 𝑛=1 1 𝑥 𝑛! 2 𝑛 + 𝑥
  • 12. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm: +∞ 𝑛 =0 𝑥 2𝑛 +5 32𝑛 (2𝑛 + 1) Giải. Do lim 𝑛 →+∞ 1 𝑢 𝑛 +1(𝑥 ) 𝑢 𝑛 (𝑥) 𝑥2 2𝑛+1 = lim 𝑛→+∞ | 9(2𝑛+3) 𝑥 2 | = 9 1 1 < 1 ⇔ −3 < 𝑥 < 3 1 1 và 1 1 𝑥 = ± 3 chuỗi phân kỳ nên miền hội tụ của chuỗi đã cho là (− 3 , 3). ∀𝑥 ∈ (− 3 , 3) đặt: +∞ 𝑥 2𝑛 +5 = 𝑥4 32𝑛 (2𝑛 + 1) 𝑆 𝑥 = ′ Khi đó, 𝑓 (𝑥) = 2𝑛 +∞ 𝑥 𝑛=0 32𝑛 𝑛=0 2 +∞ 𝑥 𝑛 =0( 9 = 𝑛 ) = 1 𝑥2 1− 9 +∞ 𝑛=0 𝑥 2𝑛 +1 = 𝑥 4 . 𝑓(𝑥) 32𝑛 (2𝑛 + 1) 9 = 9−𝑥 2 nên 𝑓 𝑥 = 𝑥 0 3 3+𝑥 𝑓 ′ 𝑡 𝑑𝑡 = 2 ln| 3−𝑥 | Vậy tổng của chuỗi đã cho là: 3 4 3+ 𝑥 𝑥 ln| | 2 3− 𝑥 𝑆 𝑥 = 𝑥4 . 𝑓 𝑥 = Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm: +∞ 𝑛 𝑛 + 1 𝑥 𝑛 −2 𝑛=2 Giải. Dễ thấy miền hội tụ của chuỗi đã cho lũy thừa là (-1,1) Với 𝑥 ≠ 0, 𝑥 ∈ (−1,1) ta có: +∞ 𝑆 𝑥 = +∞ 𝑛 𝑛+1 𝑥 𝑛 −2 = 𝑥 𝑛=2 𝑛 𝑛+1 𝑥 𝑛=2 +∞ 𝑥 𝑛 +1 𝑆 𝑥 = 𝑥 +∞ 𝑛=2 𝑛 −1 ′′ = 𝑥 𝑥3 𝑥 𝑛−1 𝑛=2 = 𝑥 𝑛=2 𝑥3 1− 𝑥 ′′ 𝑥 2 − 3𝑥 + 3 𝑆 𝑥 =2 (1 − 𝑥)3 Với 𝑥 = 0 ⇒ 𝑆 𝑥 = 6 vậy: 𝑆 𝑥 = 𝑥 2 − 3𝑥 + 3 , (1 − 𝑥)3 6, 2 𝑥 < 0, 𝑥 ≠ 0 𝑥=0 Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm: +∞ (−1) 𝑛−1 ( 𝑛=1 1 + 2𝑛 𝑛 )𝑥 𝑛 + 𝑛2 Giải. Miền hội tụ của chuỗi hàm là (-1, 1] +∞ 𝑆 𝑥 = (−1) 𝑛 =1 𝑛−1 1 + 2𝑛 𝑛 ( )𝑥 = 𝑛 + 𝑛2 +∞ −1 𝑛 =1 (𝑥 𝑛+1 )′′ ( 𝑛 + 1 𝑥 )′ = 𝑥 𝑛=2 ′′ +∞ = 𝑥 +∞ 𝑛 𝑛−1 1 1 ( + )𝑥 𝑛 𝑛 𝑛+1 tại
  • 13. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 +∞ 𝑆 𝑥 = −1 +∞ 1 𝑛 𝑥 + 𝑛 𝑛−1 𝑛=1 −1 𝑛−1 1 𝑥𝑛 𝑛+1 −1 𝑛−1 1 𝑥 𝑛 +1 𝑛+1 −1 𝑛−1 𝑛=1 Với 𝑥 ≠ 0, 𝑥 ∈ (−1,1] ta có: +∞ 𝑆 𝑥 = 𝑛−1 −1 𝑛=1 +∞ 𝑆 𝑥 = −1 𝑥 𝑛−1 −1 𝑥 1 𝑑𝑥 + 𝑥 𝑛−1 𝑛=1 𝑥 𝑆 𝑥 = 0 𝑥 +∞ 1 1 𝑑𝑥 − 1+ 𝑥 𝑥 𝑥 𝑛=1 1 𝑑𝑥 + 𝑥 𝑛 −1 0 𝑆 𝑥 = 0 𝑥 𝑛−1 𝑛=1 𝑥 +∞ +∞ 1 𝑛 1 𝑥 + 𝑛 𝑥 ( 0 +∞ 𝑥 0 𝑛=1 𝑥 +∞ 𝑛−1 −1 0 𝑥 𝑛 𝑑𝑥 𝑥 𝑛 𝑑𝑥 𝑛=1 −1 𝑛 𝑥 𝑛 − 1)𝑑𝑥 𝑛=0 𝑥 1 − 1)𝑑𝑥 0 0 1+ 𝑥 𝑥 1 𝑆 𝑥 = ln 1 + 𝑥 + ( )𝑑𝑥 0 1+ 𝑥 𝑆 𝑥 = ln 1 + 𝑥 + ln 1 + 𝑥 = 2ln⁡ + 𝑥) (1 Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm: 𝑆 𝑥 = 1 1 𝑑𝑥 − 1+ 𝑥 𝑥 +∞ ( 𝑒 −𝑛𝑥 𝑛 𝑛=1 Giải. Miền hội tụ của chuỗi hàm này là 0, +∞ +∞ 𝑆 𝑥 = 𝑛 =1 𝑥 +∞ 𝑆 𝑥 =− (𝑒 0 +∞ 𝑒 −𝑛𝑥 = 𝑛 −𝑥 𝑥 − 𝑒 −𝑛𝑥 0 𝑥 𝑛 0 𝑥 1 𝑑𝑥 = 1 − 𝑒 −𝑥 𝑥 𝑛=1 𝑥 0 𝑒 𝑑𝑥 = −ln⁡ 𝑥 − 1) (𝑒 𝑒 −1 0 - Đưa về nghiệm của phương trình vi phân: Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm: 𝑆 𝑥 =− 𝑥 +∞ 𝑛=0 𝑥 𝑛 +1 2𝑛 ‼ Giải. Miền hội tụ của chuỗi hàm này là −∞, +∞ +∞ 𝑆 𝑥 = 𝑥 𝑛 =0 𝑒 −𝑛𝑥 𝑑𝑥 𝑑𝑥 = − 0 𝑛=1 ) 𝑑𝑥 = − 𝑛 =1 𝑥 +∞ 𝑥𝑛 = 𝑥𝑓(𝑥) 2 𝑛 𝑛! 1 𝑑𝑥 𝑒 −𝑥 − 1
  • 14. Hướng dẫn giải bài tập chuỗi_CBM 2009 +∞ 𝑓 ′ 𝑥 = 𝑛 =1 1 Vậy 𝑓 ′ 𝑥 = 2 𝑓 𝑥 ⇒ Do 𝑓 𝑥 = 𝑛 +∞ 𝑥 𝑛=0 2 𝑛 𝑛! +∞ 𝑥 𝑛 −1 1 = 2𝑛 𝑛−1 ! 2 𝑓′ 𝑥 𝑛=1 1 = 2 ⇒ ln 𝑓 𝑥 𝑓 𝑥 𝑥 𝑛 −1 1 = 2 𝑛 −1 𝑛 − 1 ! 2 +∞ 𝑛=0 𝑥𝑛 1 = 𝑓 𝑥 2 𝑛 𝑛! 2 1 =2 𝑥+ 𝐶 nên 𝑓 0 = 1 ⇒ ln 𝑓 0 =0= 𝐶 Suy ra: ln 𝑓 𝑥 = 1 𝑥 2 Hay 1 𝑓 𝑥 = 𝑒2 𝑥 1 𝑆 𝑥 = 𝑥𝑒 2 𝑥 Ta cũng có thể thực hiện bằng cách: +∞ 𝑥𝑛 = 𝑥 2 𝑛 𝑛! 𝑆 𝑥 = 𝑥 𝑛=0 +∞ 𝑥 (2) 𝑛 𝑛=0 𝑛! 𝑥 = 𝑥𝑒 2 Ví dụ: Tìm tổng chuỗi hàm: +∞ 𝑎𝑛 𝑥𝑛 , 𝑣ớ𝑖 𝑎0 = 𝑎1 = 1, 𝑎 𝑛+1 = 𝑛=0 𝑎 𝑛−1 + 𝑎 𝑛 𝑛+1 Giải. 𝑎 𝑛 = 𝑛 + 1 𝑎 𝑛+1 − 𝑎 𝑛−1 +∞ +∞ 𝑛 𝑆 𝑥 = 𝑎 𝑛 𝑥 = 𝑎0 + 𝑛=0 +∞ 𝑛 𝑎 𝑛 𝑥 = 𝑎0 + 𝑛=1 +∞ 𝑆 𝑥 = 𝑎0 + 𝑛=1 𝑎 𝑛+1 𝑥 𝑛=1 𝑛=1 +∞ 𝑎 𝑛+1 𝑥 𝑛 +1 ′ − 𝑥 𝑎 𝑛−1 𝑥 𝑛−1 𝑛=1 𝑛+1 +∞ ′ 𝑎𝑛 𝑥𝑛 + 𝑎0 + 𝑎1 𝑥 − 𝑎0 − 𝑎1 𝑥 − 𝑥 +∞ 𝑛=0 𝑎𝑛 𝑥𝑛 𝑛=0 𝑆 𝑥 = 𝑆 ′ 𝑥 − 𝑥𝑆 𝑥 ⇔ 𝑆 ′ 𝑥 = 1 + 𝑥 𝑆 𝑥 ⇒ 𝑆 𝑥 = 𝐶𝑒 𝑛=0 +∞ 𝑎 𝑛 𝑥 𝑛 ′ − 𝑎1 − 𝑥 𝑆 𝑥 = 𝑎0 + Do 𝑆 𝑜 = 𝑎0 = 1 = 𝐶 nên: 𝑎 𝑛−1 𝑥 𝑛 (𝑛 + 1)𝑎 𝑛+1 𝑥 − 𝑛=1 𝑆 𝑥 = 𝑎0 + +∞ +∞ 𝑛 (1+𝑥)𝑑𝑥 𝑥2 = 𝐶𝑒 𝑥+ 2 𝑥2 𝑆 𝑥 = 𝑒 𝑥+ 2 𝑆′ 𝑥 = (1 + 𝑥) 𝑆 𝑥