SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 14
PHVONGNÚPUIẬNjd
DÁNHGIÁSẢNXUấTSẠCHHON
Thực hiên SXSH như thế nào?
^ Ở ĐÂU phát sinh ra chất thải và khí thải?
^ TẠI SAO chất thải và khí thải được tạo thành? ^
LÀM TH€ NÀO để loại bỏ được nguyên nhân?
I - CÁC KỸ THUẬT SXSH:
Kỹ thuật SXSH có thể chia thành 3 nhổm:
- Giảm chất thải ngay tại nơi phát sinh.
QiáxtTnk SANXUÁT sạch hổn
Nguyễn Đình Huán = 21 = ĐHBKĐN
- Tái chế (tuần hoàn).
- Cải tiến sản phẩm.
1 - GIẢM CHẤT THẢI TẠI NƠI PHÁT SINH:
Các giải pháp thực hiên để giảm chất thải tại nơi phát sinh bao gồm: quản lý nôi vi
tốt và thay đổi quá trình sản xuất.
a/ Quản lý nôi vi tốt: là giải pháp đơn giản nhất của SXSH. Bao gồm chú trọng đến vấn đề
vận hành và bảo dưỡng thiết bị bằng các biên pháp thích hợp để ngăn ngừa rò rỉ, rơi vãi và
khuyến khích thái đô làm viêc tích cực của người sản xuất.
Các giải pháp quản lý nôi vi thông thường không đắt tiền và có thời gian thu hồi
vốn nhanh.
£ Nói chung, quản lý nôi vi trong nhà máy là bao gồm lịch trình bảo dưỡng phòng ngừa;
thanh tra thiết bị thường xuyên; tắt các thiết bị khi không sử dụng; cải tiến phương thức
sản xuất để giảm thiểu thấtthoát nguyên liệu; bảo ôn
đường ống, thiết bị,...; thanh tra và đào tạo đúng quy cách nhằmnâng caohiệu
lực các nôi quy làm việc hiện có.
b/ Thay đổi quá trình sản xuất: bao gồm 4 biên pháp:
> Thay đổi nguyên liệu thô hiện đang sử dụng (tức thay đổi nguyên liêu đầu vào): bằng
các nguyên liêu ít đôc hoặc có thể tái tạo được. Điều đó có nghĩa là làm giảm được thành
phần và tính chất đôc hại của chất thải cũng như số lượng chất thải phát sinh trong quá
trình sản xuất.
> Kiểm soát quá trình sản xuất tốt hơn: nghĩa là cải tiến các qui phạm làm viêc, các nôi
qui vận hành và ghi chép lý lịch qui trình công nghê nhằm chạy các thiết bị máy móc với
hiêu quả cao hơn và tạo ra lượng chất thải ít hơn.
> Cải tiến thiết bị: là có những thay đổi nhỏ ngay bên trong thiết bị và các bô phận sản
xuất hiên có hoặc đầu tưư đáng kể hơn nhằm chạy qui trình với hiêu suất cao hơn và tỉ lê
tạo ra chất thải ít hơn.
> Thay đổi công nghệ: là có những thay đổi về qui trình sản xuất môt cách khoa học để
sản xuất có hiêu quả hơn; áp dụng những tiến bô khoa học mới nhất vào lĩnh vực sản xuất
nhằm giảm thiểu tối đa chất ô nhiễm ra môi trường.
2 - TÁI SINH CHẤT THẢI
Tái chế bao gồm thu hồi, tái sử dụng tại chỗ và sản xuất các sản phẩm phụ hữu ích:
a/ Thu hồi và tái sử dụng tại chỗ: tái sử dụng các nguyên liêu, năng lượng bị thải bỏ trong
cùng môt quá trình hoặc sử dụng cho môt công đoạn khác trong công ty.
b/ Sản xuất các sản phẩm phụ hữu ích: thay đổi quá trình sinh ra chất thải để chuyển dạng
vạt liêu bị thải bỏ thành dạng vạt liêu có thể tái sử dụng hoặc tuần hoàn cho mục đích
khác.
QiáxtTnk SANXUÁT sạch hổn
Nguyễn Đình Huán = 22 = ĐHBKĐN
3 - CẢI TIÊN SẢN PHẨM:
Có thể cải tiên các đặc tính của sản phẩm nhằm giảm thiểu các tác đông tới môi
trường trong quá trình sản xuất ra sản phẩm hoặc các đặc tính của bản thân sản phẩm trong
khi sử dụng và sau khi sử dụng (thải bỏ).
II - PH—ƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ SXSH:
Qui trình của đánh giá sản xuất sạch hơn bao gồm 6 bước và 18 nhiêm vụ.
* Bước 1: Lập kế hoạch và đánh giá SXSH:
1. Thành lập đôi SXSH.
2. Liệt kê các bước công nghê và xác định định mức.
3. Xác định và lựa chọn công đoạn gây lãng phí nhất.
* Bước 2 : Phân tích các bước công nghệ:
4. Lập sơ đồ công nghệ cho phần trọng tâm kiểm toán.
5. Cân bằng vật liệu/ năng lượng.
6. Định giá cho dòng thải.
7. Phân tích nguyên nhân.
* Bước 3 : Đề xuất các cơ hôi SXSH:
8. Xây dựng các cơ hôi SXSH
9. Lựa chọn các cơ hôi khả thi nhất.
* Bước 4: Lựa chọn các giải pháp SXSH:
10.Đánh giá khả thi kỹ thuật.
11.Đánh giá khả thi về kinh tế.
12.Đánh giá về mặt môi trường.
13.Lựa chọn giải pháp để thực hiện.
* B-íc 5 : Thực hiện các giải pháp SXSH:
14.Chuẩn bị thực hiện.
15.Thực hiện các giải pháp SXSH.
16.Quan trắc và đánh giá kết quả.
ử Bước 6: Duy trì SXSH:
17. Duy trì các giải pháp SXSH.
18. Lựa chọn công đoạn tiếp theo cho trọng tâm đánh giá SXSH (quay trở về bước 3).
QiáxtTnk SANXUÁT sạch hổn
Nguyễn Đình Huán = 23 = ĐHBKĐN
PHÂN TÍCH CÁC Bước THỰC HlệN ĐÁNH GIÁ SXSH:
1/ Bước 1: (Lập kế hoạch SXSH)
# Nhiệm vụ 1: Thành lạp đôi (nhóm) đánh giá SXSH:
> Các dạng nhóm đánh giá SXSH có thể là:
- Nhóm chỉ đạo gồm các thành viên hạt nhân.
- Nhóm thực hiên SXSH (nhóm kiểm toán).
> Các yêu cầu đối với nhóm SXSH:
- Phải có khả năng nhạn dạng được các cơ hôi SXSH.
- Xây dựng được các giải pháp và thực hiên được chúng.
> Thành phần và qui mô nhóm:
- Cần phải có đại diên các đơn vị trong công ty (các cổ đông, phòng ban chức năng)
tham gia.
- Qui mô và thành phần của nhóm phải phù hợp với cơ cấu tổ chức của công ty
> Nhiêm vụ của đôi:
- Đôi chỉ đạo nhiêm vụ:
+ Xác định mục tiêu, chiến lược của chương trình đánh giá SXSH.
+ Đánh giá kế' hoạch thực hiên.
+ Phân công trách nhiêm với từng thành viên đối với từng bước thực hiên.
+ Đánh giá kế' hoạch sắp xếp thứ tự ưưu tiên của các cơ hôi SXSH.
+ Kết hợp với các chương trình khác nh quản lý chất lượng, kiểm tra chất
lượng sản phẩm để thực hiên SXSH cho xí nghiêp.
+ Cung cấp nhân lực và tài chính.
+ Theo dõi thực hiên các giải pháp SXSH.
+ Đánh giá kết quả kiểm tra thực hiên các giai đoạn.
- Đôi thực hiên nhiêm vụ:
+ Lạp kế' hoạch thực hiên kiểm toán SXSH.
QiáabùnkSANXUÁT sạch hổn
Nguyễn Đình Huán = 24 = ĐHBKĐN
+ Phân công trách nhiêm đối với từng thành viên.
+ Trực tiếp thực hiên các hoạt đông của chương trình kiểm toán (có khả năng
xác định các cơ hôi SXSH, đa ra và thực hiên các giải pháp đó).
+ Lạp báo cáo kết quả kiểm toán.
> Thành phần của đôi SXSH bao gồm:
- Đôi chỉ đạo có thể gồm:
+ Đại diên lãnh đạo nhà máy (giám đốc hay phó giám đốc).
+ Trưởng hay phó phòng kỹ thuật.
+ Cán bô kiểm tra môi trường và an toàn lao đông.
+ Cán bô kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Đôi thực hiên: là những thành viên am hiểu về công nghê, kỹ thuật và trực tiếp
thực hiên nhiêm vụ kiểm toán dới sự điều hành của nhóm chỉ đạo. Có thể gồm:
+ Phó giám đốc kỹ thuật/ trưởng phòng kỹ thuật.
+ Quản đốc phân xưởng, quản lý sản xuất trực tiếp.
+ Đôi trưởng nhóm sản xuất.
- Đối với nhà máy có qui mô vừa và nhỏ thường chỉ tổ chức môt đôi SXSH thực
hiên chức năng, nhiêm vụ của cả hai nhóm trên, nhóm này gồm:
+ Giám đốc kỹ thuật.
+ Đại diên điều hành sản xuất (quản đốc phân xưởng, trưởng ca hay công
nhân lành nghề).
+ Quản lý sản xuất (phụ trách bảo dưỡng thiết bị, an toàn lao đông, môi
trường).
+ Đại diên phòng kế hoạch, tài chính, tiêu thụ sản phẩm và cung ứng vật tư.
+ Đại diên bô phận kiểm tra chất lượng.
+ Có thể mời thêm tư vấn (SXSH, MT) bên ngoài.
0 Nhiêm vụ 2: Liêt kê các bước công nghê:
Các bước công nghê sản xuất cần được chỉ rõ (về sử dụng, lưu giữ, xử lý và vận
chuyển chất thải) để có thể hiểu biết đúng về qui trình sản xuất, các khu vực phát sinh chất
thải chính (chỉ rõ nguyên nhân phát sinh chất thải). Ngoài ra, hoạt đông quản lý nôi vi và
kiểm soát quá trình sản xuất cần đánh giá rõ ràng.
Cần chú ý đặc biêt các hoạt đông có tính chu kỳ và tái sinh (các chất xúc tác, hấp
thụ,...).
Xác định các đầu vào và đầu ra quan trọng nhất, bao gồm nguyên vạt liêu, năng
lượng, nước, chất thải.
0 Nhiệm vụ 3: Xác định và lựa chọn các bước công nghê gây lãng phí (trọng tâm đánh
giá):
Đây là nhiêm vụ cần được ưưu tiên hàng đầu. Khôngđi vào chi tiết mà đôi
chỉ cần đánh giá tổng thể toàn bô các bước công nghê về các mặt định lượng
QiáatrinkSANXUÁT SẠGHHỠN
Nguyễn Đình Huán = 25 = ĐHBKĐN
chất thải, mức đô ảnh hưởng đến môi trường, những cơ hôi giảm thiểu chất thải, lợi nhuận
ước tính,...
Sơ bô xác định thứ tự ưưu tiên giữa các bước công nghê về khía cạnh:
- Kinh tế: tổn thất tính bằng tiền theo dòng thải.
- Môi trường: tải lượng và thành phần các dòng thải.
- Kỹ thuật: cơ hôi cải tiến hy vọng có thể.
Mục tiêu của bước 1 có thể tóm lược trên sơ đồ sau:
2/ Bước 2: (Phân tích các bước công nghệ)
Bước này gồm viêc thu thập và đánh giá các số liêu môt cách chi tiết đối với các
bước công nghê đã lựa chọn.
0 Nhiệm vụ 1: Chuẩn bị sơ đồ dòng của quá trình:
- Xác định tất cả các bước của công nghê.
- Liên kết các bước công nghê với dòng vật chất.
- Mô tả tất cả các đầu vào và ra.
0 Nhiệm vụ 2: Cân bằng vật chất và năng lượng:
Mục đích của cân bằng vật chất và năng lượng là nhằm lượng hoá dòng vật chất và
các tổn thất trong quá trình sản xuất. Ngoài ra, sẽ được sử dụng để giám sát quá trình thực
hiên SXSH.
QiáatrinkSANXUÁT SẠGHHỠN
Nguyễn Đình Huán = 26 = ĐHBKĐN
vc ra
Thông thường có thể thành lạp theo từng thành phần. Ví dụ như cân bằng nước, cân
bằng sợi (trong ngành dệt), cân bằng dầu,...
- Nguồn số liệu: đo tại chỗ; lấy từ sổ sách, hổ sơ mua và bán hàng; từ báo cáo sản
xuất,...
- Đánh giá chất lượng số liệu: về đô tin cạy; đô chính xác; tính toàn diện;...
Nguyên lý cân bằng dựa vào định luật bảo toàn vật chất:
Nếu không có phản ứng hoá học tồn đọng thì:
vc vào
^ Chú ý:
+ Cần kiểm tra tính đồng nhất của đơn vị đo sử dụng.
+ Vạt chất càng đắt và càng đôc hại thì cần cân bằng chính xác hơn.
+ Cân bằng sẽ có ý nghĩa hơn nếu xác lạp cân bằng cho từng hợp chất, hợp
phần.
+ Kiểm tra chéo có thể giúp phát hiện sai sót.
0 Nhiệm vụ 3: Tính toán chi phí dòng thải:
Có thể ước tính sơ bô chi phí cho mỗi dòng thải qua việc tính chi phí của
nguyên liệu thô và tổn thất sản phẩm trung gian theo dòng thải. Ngoài ra, nếu phân
tích theo chi tiết hơn sẽ đưa ra các chi phí khác, gồm:
> Chi phí nôi bô (bên trong):
+ Chi phí thu gom và xử lý chất thải.
+ Chi phí vạn hành các thiết bị xử lý.
+ Chi phí tổn thất nguyên vạt liệu thô và sản phẩm (NVL thô trong chất thải,
sản phẩm trong chất thải).
> Chi phí bên ngoài:
+ Lệ phí thải.
+ Thuế và chi phí khác.
Ví dụ: Hạng mục chi phí dịch đen của nhà máy giấy:
- Hơp phần - Loai chi phí
+ Hoá chất dư + nôi bô (giá mua hoá chất)
+ Tổn thất sợi + nôi bô (giá mua sợi trung gian)
vc vào vc sinh ra vc ra vc bị tiêu thụ
QiáatrinkSANXUÁT SẠGHHỠN
Nguyễn Đình Huán = 27 = ĐHBKĐN
+ Tổn thất nhiệt + nôi bô (năng lượng- theo calo)
+ Tải lượng nước thải + nôi bô (giá cước)
+ Tải lượng COD + Chi phí xử lý và lệ phí thải.
0 Nhiệm vụ 4: Xem xét quá trình sản xuất để xác định các nguyên nhân sinh ra chất
thải:
Các nguyên nhân khi xem xét quá trình:
+ Quản lý nôi vi chưa tốt.
+ Cẩu thả trong bảo dưỡng và vân hành.
+ Chất lượng và việc chọn nguyên vât liệu đầu vào kém.
+ Sơ đổ bố trí nhà xưởng chưa hợp lý.
+ Công nghệ sản xuất lạc hâu.
+ Thiết bị máy móc và bố trí dây chuyền sản xuất chưa hợp lý.
+ Hiệu suất quá trình thấp.
+ Kỹ năng tay nghề của cán bô, công nhân chưa được đào tạo hợp lý.
3/ Bước 3: (Đề xuất các cơ hôi SXSH)
Nguyên nhân phát sinh chất thải đã được xác định, đôi SXSH có thể chuyển
sang phần nhân dạng các cơ hôi SXSH.
0 Nhiệm vụ 1: Xây dựng các cơ hôi SXSH:
Đôi SXSH bắt đầu tưìm kiếm và lựa chọn các biện pháp có thể loại trừ các nguyên
nhân gây ra chất thải. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này đôi SXSH cần phải:
> Có nguổn năng lực và thông tin:
+ Sáng tạo, khuyến khích sáng kiến.
+ Tìm kiếm sáng kiến từ các thành viên bên ngoài đôi.
+ Lựa chọn mẫu: căn cứ vào số liệu, sổ tay hướng dẫn, các báo cáo SXSH
trước đó,...
> Kiểm tra các khía cạnh:
+ Cải tiến sản phẩm.
+ Thay đổi nguyên liệu đầu vào.
+ Thay đổi công nghệ.
+ Cải tiến thiết bị.
+ Kiểm soát quá trình sản xuất tốt hơn.
+ Quản lý nôi vi tốt.
+ Tái sử dụng hoặc thu hổi tại chỗ.
QiáatrinkSANXUÁT SACH HỔN
Nguyễn Đình Huán = 28 = ĐHBKĐN
+ Sản xuất các sản phẩm có ích.
0 Nhiệm vụ 2: Lựa chọn các cơ hôi có khả thi nhất:
Các cơ hôi SXSH sẽ được sàng lọc để loại bỏ các cơ hôikhông thực tế.
Quátrình loại bỏ này thông thường chỉ mang tính định tính. Các cơ hôi còn lại
sẽ được nghiên cứu khả thi môt cách chi tiết hơn.
> Các cơ hôi SXSH cần phân thành:
+ Các cơ hôi có thể thực hiên được ngay.
+ Các cơ hôi thực hiên được nhưng cần phân tích thêm.
+ Các cơ hôi đề ra nhưng không khả thi ^ cần loại bỏ.
> Đánh giá sơ bô các cơ hôi thực hiên được :
+ Chất thải và phát thải hy vọng giảm được.
+ Tính khả thi về kinh tế có thể đạt được.
+ Tính khả thi về mặt kỹ thuật có thể thực thi được.
+ Tính dễ dàng khi triển khai thực hiên.
Cần phải có sự tham gia của các chuyên gia và cán bô kỹ thuật chuyên môn
trong quá trình đánh giá sơ bô.
Ví dụ: Sàng lọc các cơ hôi SXSH:
Các co hội
SXSH
Hí) Iig mục Có thế
thục hiện
ngay
Cán nghiên
cứu tiếp
Loại Ghi ch lí/ ]ỷ do
ỉ. Kiểm soát
Iiũiệt độ aấu
Giám sát
quá tiìnli rốt
lion
X
Cần rliử Iishièm
o
2. Thay máy
SÌIICLL
bàng máy
Jet
Thiết bị mối X
Đầu tưiớ'11
3. Cliữa
đường tìíug
LLƯỨC
ll£Lni£
Quảu lý aội
vi
X
Cần 2 giò' làm.
việc, riết kiệm.
20kg than mỗi
íigày
QiáxtTnk SANXUÁT sạch hổn
Nguyễn Đình Huán = 29 = ĐHBKĐN
4/ Bước 4: (Lựa chọn các giải pháp SXSH)
Tính khả thi của các cơ hôi SXSH có thể thực hiên được, cần phải được đánh
giá để chọn ra các giải pháp thực tế nhất.
0 Nhiêm vụ 1: Đánh giá tính khả thi về kỹ thuật:
Trước khi lựa chọn 1 giải pháp để triển khai, cần đánh giá tác đông của giải
pháp SXSH đó tới quá trình sản xuất, sản phẩm, sản lượng, mức đô an toàn,... Khi
phân tích tính khả thi về kỹ thuật cần quan tâm đến các khía cạnh sau:
- Chất lượng sản phẩm.
- Năng suất sản phẩm.
- Yêu cầu về diên tích.
- Thời gian ngừng hoạt đông.
- So sánh với các thiết bị hiên có.
- Yêu cầu bảo dưỡng.
- Nhu cầu đào tạo.
- Phạm vi sức khoẻ và an toàn nghề nghiêp.
Ngoài ra cần lập bảng liêt kê những thay đổi kỹ thuật cần thiết đối với viêc
thực hiên cơ hôi SXSH là:
Mục tiêu của bước 3 có thể tóm lược trên sơ đồ sau:
QiáatrinkSANXUÁT SACH HỔN
Nguyễn Đình Huán = 30 = ĐHBKĐN
0 Nhiệm vụ 2: Đánh giá tính khả thi về kinh tế :
Tính khả thi kinh tế cần được tính toán dựa trên cơ sở đầu tưư và tiết kiệm dự
tính.
> Môt vài phương pháp được sử dụng trong thẩm định đầu tư:
+ So sánh chi phí: để so sánh các lựa chọn có thu nhập như nhau nhưng chi phí
khác nhau.
+ So sánh lợi ích: dựa trên thu nhạp và khoản tiết kiệm của từng lựa chọn. +
Hoàn vốn đầu tư: đa lợi ích vào cùng mối quan hệ với vốn đầu tư.
+ Thời gian hoàn vốn:
< 1-2 năm (dự án đơn giản).
< 3-4 năm (dự án có vốn đầu tư trung bình).
< 5 năm (dự án có vốn đầu tư cao).
Lưu ý:
Tính khả thi về tài chính đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là môt chỉ tiêu
then chốt trong quá trình đánh giá cơ hôi SXSH. Do vạy cần dành ưu tiên cho việc
đánh giá các giải pháp có chi phí thấp mà thường chỉ yêu cầu phân tích đơn giản mà
thời gian hoàn vốn nhanh. Đối với những giải pháp yêu cầu vốn đầu tư cao hơn, cần
có các đánh giá thích hợp nhằm đảm bảo tính khả thi về kinh tế.
Chỉ tiêu kinh tế:
Vốn đầu tư
Thời gian thu hồi vốn = -
Dòng tiền thu được
Đây là chỉ tiêu phản ánh mức đô rủi ro và là qui tắc nhanh cho các dự án nhỏ.
0 Nhiệm vụ 3: Đánh giá khía cạnh môi trường:
Phần lớn SXSH đều mang lợi ích môi trường. Tuy nhiên với những giải pháp
phức tạp cần có sự thay đổi về nguyên vạt liêu đầu vào hoặc quá trình hoá
học thì nên đánh giá xem SXSH có thực sự làm giảm các chất độc hại và tải
lượng chất thải vào môi trường hay không?
Tì lệ tièn hao Trirớc khi áp dụng Sau khỉ áp (lụng
Đầu vào - Nguvẽa vật liệu rliổ -Năng
lương
-Lao đông
■ C1
- Nước...
100 tấLL 70 rấii
Đầu ra
- Sản pliẩm
- Cliấr rliải lãn -Nuức rliải
- Klií rliải...
50 táu 60 rấii
QiáxtTnk SANXUÁT sạch hổn
Nguyễn Đình Huán = 31 = ĐHBKĐN
Đánh giá các cải thiên môi trường thông qua các chỉ tiêu:
- Giảm phát sinh các chất thải.
- Giảm tính độc hại của chất thải.
- Giảm tiêu thụ năng lượng.
- Giảm tiêu thụ NVL thô (kể cả độc hại, không
thể tái tạo được).
- Giảm tiêu thụ nước.
- Giảm tải lượng chất thải.
0 Nhiệm vụ 4: Lựa chọn các giải pháp để thực hiên:
Tổng hợp các kết quả đánh giá về kỹ thuật, tài chính và môi trường để
chọn ra những giải pháp thực tiễn và khả thi nhất. Có thểsử dụng phương pháp
cộng có trọng số để chọn các giải pháp SXSH nh sau:
5/ Bước 5: (Thực hiện các giải pháp SXSH)
Các giải pháp SXSH có tính khả thi cao nhất sẽ được lựa chọn để thực hiên, có
thể ngay sau khi phát hiên ra (ví dụ như sửa chữa các chỗ rò rỉ, ban hành
các chỉ dẫn làm viêc) mà không cần lập kế hoạch cótínhhê thống đểtriển khai.
Để đạt được mục tiêu này cần thực hiên các nhiêm vụ:
TT Giải
pliáp
Túlll Jdlả tllL Tổllg
SÓ
Xếp
liạugKỹ thuật KLLLLL tế Mồi tLLTÒLLg
TcọLLg sổ Ĩ07o 50% 10%
i Gpháp 1 1 0 J 1,5 ì 0,6 2A 2
2 Gpbáp 1 .ì 0« 5 ■U i 0,2 -ì,6 i
1
Mục tiêu của bước 4 có thể tóm lược trên sơ đồ sau:
QiáatrinkSANXUÁT SACH HỔN
Nguyễn Đình Huán = 32 = ĐHBKĐN
0 Nhiệm vụ 1: Chuẩn bị thực hiên: bao gồm:
- Liêt kê môt cách chi tiết các thông số kỹ thuật của thiết bị máy móc.
- Chuẩn bị kế hoạch xây dựng chi tiết.
- Đánh giá so sánh và lựa chọn các thiết bị từ các nhà cung cấp khác nhau.
- Có kế hoạch hợp lý để giảm thời gian lắp đặt.
0Nhiệm vụ 2: Thực hiên các giải pháp khả thi:
Thực hiên nhiêm vụ này cần tiến hành:
- Giám sát công tác xây dựng và lắp đặt:
+ Kiểm soát tiến đô công viêc.
+ Kiểm soát các thông số lắp đặt và thiết bị.
- Chuẩn bị đưa vào hoạt đông:
+ Mua các hóa chất, phụ tùng,...
+ Lập kế hoạch bảo dưỡng, phòng ngừa.
+ Đào tạo công nhân, đốc công và cán bô kỹ thuật.
0 Nhiệm vụ 3: Giám sát và đánh giá kết quả:
Đây là công viêc cần làm nhằm tìm ra các nguyên nhân dẫn đến các sai lêch so
với mục tiêu đã đề ra cũng như để thông tin cho cấp lãnh đạo và duy trì cam kết của
họ đối với SXSH.
Công viêc cụ thể:
- Giám sát kết quả:
+ Lựa chọn phương pháp đo đếm (thay đổi về lượng chất thải, về mức đô tiêu hao
nguồn lực, về lợi nhuận).
+ Chú ý đến các thay đổi về tổng sản lượng sản xuất, về sản phẩm.
- Đánh giá kết quả:
+ So sánh các lợi ích đạt được với lợi ích dự kiến.
+ Tìm kiếm các giải pháp để có được các lợi ích cao hơn nữa từ các thiết bị lắp
đặt.
+ Thẩm tra để chứng minh quá trình lắp đặt và vận hành phù hợp với các thông
số kỹ thuật.
QiáxtTnk SANXUÁT sạch hổn
Nguyễn Đình Huán = 33 = ĐHBKĐN
6/ Bước 6: (Duy trì SXSH)
Duy trì và củng cố một chương trình SXSH thực sự là một thách thức. Việc cần
phải làm là hợp nhất chương trình SXSH với tiên trình kế hoạch hóa bình thường của
công ty.
Chìa khóa cho thành công lâu dài là phải thu hút sự tham gia của càng nhiều
nhân viên càng tốt, cũng như có chế độ khen thưởng cho những người xuất sắc.
Về cơ bản, giai đoạn này cần thực hiện các nhiệm vụ:
0 Nhiêm vụ 1: Duy trì các giải pháp SXSH, cần:
- Lạp kế hoạch cho các nhân tố:
+ Trong cơ cấu tổ chức có thành phần SXSH.
+ Đào tạo và khuyên khích cán bộ công nhân viên.
+ Có chính sách và chiến lược dài hạn đối với SXSH.
+ Lổng ghép SXSH vào chương trình phát triển công nghệ.
- Cơ cấu tổ chức:
+ Cần phải bám rễ chắc chắn trong các phòng sản xuất.
+ Cần chú ý đến phát sinh chất thải.
+ Phòng môi trường và kỹ thuật cần tham gia vào cải tiến rộng hơn.
- Sự tham gia của công nhân viên vào SXSH:
Bước 5 có thể tóm lược theo sơ đồ sau:

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Cong nge say phun va ung dung trong san xuat thucpham _do an thuc pham
Cong nge say phun va ung dung trong san xuat thucpham _do an thuc phamCong nge say phun va ung dung trong san xuat thucpham _do an thuc pham
Cong nge say phun va ung dung trong san xuat thucpham _do an thuc pham
Linh Linpine
 
Ktqt Chuong 3 Tinh Gia
Ktqt Chuong 3 Tinh GiaKtqt Chuong 3 Tinh Gia
Ktqt Chuong 3 Tinh Gia
Chuong Nguyen
 
Bai Say Lanh Quynh
Bai Say Lanh QuynhBai Say Lanh Quynh
Bai Say Lanh Quynh
long
 
Say Sua2[2]
Say Sua2[2]Say Sua2[2]
Say Sua2[2]
long
 
Slide
SlideSlide
Slide
long
 

Mais procurados (18)

Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp X 18 công ty Hà Thành
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp X 18 công ty Hà ThànhĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp X 18 công ty Hà Thành
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp X 18 công ty Hà Thành
 
Say sua
Say suaSay sua
Say sua
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty cổ phần Viglacera, 9đ
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty cổ phần Viglacera, 9đĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty cổ phần Viglacera, 9đ
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty cổ phần Viglacera, 9đ
 
Thiết kế phòng sạch
Thiết kế phòng sạchThiết kế phòng sạch
Thiết kế phòng sạch
 
Nhà xưởng và trang thiết bị sản xuất trong nhà máy HS GMP
Nhà xưởng và trang thiết bị sản xuất trong nhà máy HS GMPNhà xưởng và trang thiết bị sản xuất trong nhà máy HS GMP
Nhà xưởng và trang thiết bị sản xuất trong nhà máy HS GMP
 
Bai giang danh gia nguon thai dai hoc khoa hoc hue
Bai giang danh gia nguon thai dai hoc khoa hoc hueBai giang danh gia nguon thai dai hoc khoa hoc hue
Bai giang danh gia nguon thai dai hoc khoa hoc hue
 
Cong nge say phun va ung dung trong san xuat thucpham _do an thuc pham
Cong nge say phun va ung dung trong san xuat thucpham _do an thuc phamCong nge say phun va ung dung trong san xuat thucpham _do an thuc pham
Cong nge say phun va ung dung trong san xuat thucpham _do an thuc pham
 
Ktqt Chuong 3 Tinh Gia
Ktqt Chuong 3 Tinh GiaKtqt Chuong 3 Tinh Gia
Ktqt Chuong 3 Tinh Gia
 
Nguyên tắc tiêu chuẩn GSP - Phụ lục 1 Thông tư GSP - Thông tư 36/2018/TT-BYT
Nguyên tắc tiêu chuẩn GSP - Phụ lục 1 Thông tư GSP -  Thông tư 36/2018/TT-BYTNguyên tắc tiêu chuẩn GSP - Phụ lục 1 Thông tư GSP -  Thông tư 36/2018/TT-BYT
Nguyên tắc tiêu chuẩn GSP - Phụ lục 1 Thông tư GSP - Thông tư 36/2018/TT-BYT
 
Bai Say Lanh Quynh
Bai Say Lanh QuynhBai Say Lanh Quynh
Bai Say Lanh Quynh
 
Kt quy che (1)
Kt quy che (1)Kt quy che (1)
Kt quy che (1)
 
Say Sua2[2]
Say Sua2[2]Say Sua2[2]
Say Sua2[2]
 
Thietbisay
ThietbisayThietbisay
Thietbisay
 
Tài liệu về - Thí nghiệm ổn định
Tài liệu về - Thí nghiệm ổn địnhTài liệu về - Thí nghiệm ổn định
Tài liệu về - Thí nghiệm ổn định
 
Hàng rào xanh của EU đối với hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam
Hàng rào xanh của EU đối với hàng nông sản xuất khẩu của Việt NamHàng rào xanh của EU đối với hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam
Hàng rào xanh của EU đối với hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam
 
Quản lí
Quản líQuản lí
Quản lí
 
Hướng dẫn CGMP Asean
Hướng dẫn CGMP AseanHướng dẫn CGMP Asean
Hướng dẫn CGMP Asean
 
Slide
SlideSlide
Slide
 

Destaque

Destaque (17)

презентация1
презентация1презентация1
презентация1
 
тренувальна вправа
тренувальна вправатренувальна вправа
тренувальна вправа
 
поради до створення презентацій учнями
поради до створення презентацій учнямипоради до створення презентацій учнями
поради до створення презентацій учнями
 
Library curriculum
Library curriculumLibrary curriculum
Library curriculum
 
The newchelyuskinites (red)
The newchelyuskinites (red)The newchelyuskinites (red)
The newchelyuskinites (red)
 
Chelyuskiniana eng
Chelyuskiniana engChelyuskiniana eng
Chelyuskiniana eng
 
The New Chelyuskinites
The New ChelyuskinitesThe New Chelyuskinites
The New Chelyuskinites
 
3
33
3
 
використання комп'ютерних
використання комп'ютернихвикористання комп'ютерних
використання комп'ютерних
 
кооперативне навчанння
кооперативне навчанннякооперативне навчанння
кооперативне навчанння
 
кросворд правопорушення 2
кросворд правопорушення 2кросворд правопорушення 2
кросворд правопорушення 2
 
блог
блогблог
блог
 
Map:gazetaall4
Map:gazetaall4Map:gazetaall4
Map:gazetaall4
 
блог
блогблог
блог
 
The newchelyuskinites (twoup)
The newchelyuskinites (twoup)The newchelyuskinites (twoup)
The newchelyuskinites (twoup)
 
як працювати в програмі
як працювати в програміяк працювати в програмі
як працювати в програмі
 
Kiemtailieu.com sxsh-nha-may-duong-bien-hoa
Kiemtailieu.com sxsh-nha-may-duong-bien-hoaKiemtailieu.com sxsh-nha-may-duong-bien-hoa
Kiemtailieu.com sxsh-nha-may-duong-bien-hoa
 

Semelhante a 2

full-c-1c6dkqt-giai-bai-tap-cac-chuong-mon-dieu-khien-qua-trinh.pdf
full-c-1c6dkqt-giai-bai-tap-cac-chuong-mon-dieu-khien-qua-trinh.pdffull-c-1c6dkqt-giai-bai-tap-cac-chuong-mon-dieu-khien-qua-trinh.pdf
full-c-1c6dkqt-giai-bai-tap-cac-chuong-mon-dieu-khien-qua-trinh.pdf
ssuser8ed2f11
 
Chuong 1. đại cương về hóa kỹ thuật
Chuong 1. đại cương về hóa kỹ thuậtChuong 1. đại cương về hóa kỹ thuật
Chuong 1. đại cương về hóa kỹ thuật
Cngngxun2
 
Decuong 30.05.10
Decuong 30.05.10Decuong 30.05.10
Decuong 30.05.10
cantim2
 

Semelhante a 2 (20)

Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdfĐánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
 
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfPhương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
 
full-c-1c6dkqt-giai-bai-tap-cac-chuong-mon-dieu-khien-qua-trinh.pdf
full-c-1c6dkqt-giai-bai-tap-cac-chuong-mon-dieu-khien-qua-trinh.pdffull-c-1c6dkqt-giai-bai-tap-cac-chuong-mon-dieu-khien-qua-trinh.pdf
full-c-1c6dkqt-giai-bai-tap-cac-chuong-mon-dieu-khien-qua-trinh.pdf
 
He thong xu ly nuoc thai
He thong xu ly nuoc thaiHe thong xu ly nuoc thai
He thong xu ly nuoc thai
 
Kế toán quản trị chi phí khai thác tại Công ty cao su 72
Kế toán quản trị chi phí khai thác tại Công ty cao su 72Kế toán quản trị chi phí khai thác tại Công ty cao su 72
Kế toán quản trị chi phí khai thác tại Công ty cao su 72
 
Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfMột số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
 
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI ÁP DỤNG THỬ NG...
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI ÁP DỤNG THỬ NG...NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI ÁP DỤNG THỬ NG...
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI ÁP DỤNG THỬ NG...
 
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50
 
Luận văn: Công nghệ cải tạo xử lý nước thải nhà máy Spindex, 9đ
Luận văn: Công nghệ cải tạo xử lý nước thải nhà máy Spindex, 9đLuận văn: Công nghệ cải tạo xử lý nước thải nhà máy Spindex, 9đ
Luận văn: Công nghệ cải tạo xử lý nước thải nhà máy Spindex, 9đ
 
Chuong 1. đại cương về hóa kỹ thuật
Chuong 1. đại cương về hóa kỹ thuậtChuong 1. đại cương về hóa kỹ thuật
Chuong 1. đại cương về hóa kỹ thuật
 
Sổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệp
Sổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệpSổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệp
Sổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệp
 
Decuong 30.05.10
Decuong 30.05.10Decuong 30.05.10
Decuong 30.05.10
 
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngChương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
 
Cẩm nang Quan Trắc Nước Thải Công Nghiệp
Cẩm nang Quan Trắc Nước Thải Công NghiệpCẩm nang Quan Trắc Nước Thải Công Nghiệp
Cẩm nang Quan Trắc Nước Thải Công Nghiệp
 
Cẩm nang quan trắc nước thải công nghiệp
Cẩm nang quan trắc nước thải công nghiệpCẩm nang quan trắc nước thải công nghiệp
Cẩm nang quan trắc nước thải công nghiệp
 
Ebook 7QC Tools_ITG.pdf
Ebook 7QC Tools_ITG.pdfEbook 7QC Tools_ITG.pdf
Ebook 7QC Tools_ITG.pdf
 
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdfTổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
 
đề Cương quy trình tự quan trắc cho các doanh nghiệp công nghiệp
đề Cương quy trình tự quan trắc cho các doanh nghiệp công nghiệpđề Cương quy trình tự quan trắc cho các doanh nghiệp công nghiệp
đề Cương quy trình tự quan trắc cho các doanh nghiệp công nghiệp
 
Báo cáo kiểm toán chất thải nhà máy
Báo cáo kiểm toán chất thải nhà máyBáo cáo kiểm toán chất thải nhà máy
Báo cáo kiểm toán chất thải nhà máy
 
Lean manufacturing
Lean manufacturingLean manufacturing
Lean manufacturing
 

2

  • 1. PHVONGNÚPUIẬNjd DÁNHGIÁSẢNXUấTSẠCHHON Thực hiên SXSH như thế nào? ^ Ở ĐÂU phát sinh ra chất thải và khí thải? ^ TẠI SAO chất thải và khí thải được tạo thành? ^ LÀM TH€ NÀO để loại bỏ được nguyên nhân? I - CÁC KỸ THUẬT SXSH: Kỹ thuật SXSH có thể chia thành 3 nhổm: - Giảm chất thải ngay tại nơi phát sinh.
  • 2. QiáxtTnk SANXUÁT sạch hổn Nguyễn Đình Huán = 21 = ĐHBKĐN - Tái chế (tuần hoàn). - Cải tiến sản phẩm. 1 - GIẢM CHẤT THẢI TẠI NƠI PHÁT SINH: Các giải pháp thực hiên để giảm chất thải tại nơi phát sinh bao gồm: quản lý nôi vi tốt và thay đổi quá trình sản xuất. a/ Quản lý nôi vi tốt: là giải pháp đơn giản nhất của SXSH. Bao gồm chú trọng đến vấn đề vận hành và bảo dưỡng thiết bị bằng các biên pháp thích hợp để ngăn ngừa rò rỉ, rơi vãi và khuyến khích thái đô làm viêc tích cực của người sản xuất. Các giải pháp quản lý nôi vi thông thường không đắt tiền và có thời gian thu hồi vốn nhanh. £ Nói chung, quản lý nôi vi trong nhà máy là bao gồm lịch trình bảo dưỡng phòng ngừa; thanh tra thiết bị thường xuyên; tắt các thiết bị khi không sử dụng; cải tiến phương thức sản xuất để giảm thiểu thấtthoát nguyên liệu; bảo ôn đường ống, thiết bị,...; thanh tra và đào tạo đúng quy cách nhằmnâng caohiệu lực các nôi quy làm việc hiện có. b/ Thay đổi quá trình sản xuất: bao gồm 4 biên pháp: > Thay đổi nguyên liệu thô hiện đang sử dụng (tức thay đổi nguyên liêu đầu vào): bằng các nguyên liêu ít đôc hoặc có thể tái tạo được. Điều đó có nghĩa là làm giảm được thành phần và tính chất đôc hại của chất thải cũng như số lượng chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất. > Kiểm soát quá trình sản xuất tốt hơn: nghĩa là cải tiến các qui phạm làm viêc, các nôi qui vận hành và ghi chép lý lịch qui trình công nghê nhằm chạy các thiết bị máy móc với hiêu quả cao hơn và tạo ra lượng chất thải ít hơn. > Cải tiến thiết bị: là có những thay đổi nhỏ ngay bên trong thiết bị và các bô phận sản xuất hiên có hoặc đầu tưư đáng kể hơn nhằm chạy qui trình với hiêu suất cao hơn và tỉ lê tạo ra chất thải ít hơn. > Thay đổi công nghệ: là có những thay đổi về qui trình sản xuất môt cách khoa học để sản xuất có hiêu quả hơn; áp dụng những tiến bô khoa học mới nhất vào lĩnh vực sản xuất nhằm giảm thiểu tối đa chất ô nhiễm ra môi trường. 2 - TÁI SINH CHẤT THẢI Tái chế bao gồm thu hồi, tái sử dụng tại chỗ và sản xuất các sản phẩm phụ hữu ích: a/ Thu hồi và tái sử dụng tại chỗ: tái sử dụng các nguyên liêu, năng lượng bị thải bỏ trong cùng môt quá trình hoặc sử dụng cho môt công đoạn khác trong công ty. b/ Sản xuất các sản phẩm phụ hữu ích: thay đổi quá trình sinh ra chất thải để chuyển dạng vạt liêu bị thải bỏ thành dạng vạt liêu có thể tái sử dụng hoặc tuần hoàn cho mục đích khác.
  • 3. QiáxtTnk SANXUÁT sạch hổn Nguyễn Đình Huán = 22 = ĐHBKĐN 3 - CẢI TIÊN SẢN PHẨM: Có thể cải tiên các đặc tính của sản phẩm nhằm giảm thiểu các tác đông tới môi trường trong quá trình sản xuất ra sản phẩm hoặc các đặc tính của bản thân sản phẩm trong khi sử dụng và sau khi sử dụng (thải bỏ). II - PH—ƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ SXSH: Qui trình của đánh giá sản xuất sạch hơn bao gồm 6 bước và 18 nhiêm vụ. * Bước 1: Lập kế hoạch và đánh giá SXSH: 1. Thành lập đôi SXSH. 2. Liệt kê các bước công nghê và xác định định mức. 3. Xác định và lựa chọn công đoạn gây lãng phí nhất. * Bước 2 : Phân tích các bước công nghệ: 4. Lập sơ đồ công nghệ cho phần trọng tâm kiểm toán. 5. Cân bằng vật liệu/ năng lượng. 6. Định giá cho dòng thải. 7. Phân tích nguyên nhân. * Bước 3 : Đề xuất các cơ hôi SXSH: 8. Xây dựng các cơ hôi SXSH 9. Lựa chọn các cơ hôi khả thi nhất. * Bước 4: Lựa chọn các giải pháp SXSH: 10.Đánh giá khả thi kỹ thuật. 11.Đánh giá khả thi về kinh tế. 12.Đánh giá về mặt môi trường. 13.Lựa chọn giải pháp để thực hiện. * B-íc 5 : Thực hiện các giải pháp SXSH: 14.Chuẩn bị thực hiện. 15.Thực hiện các giải pháp SXSH. 16.Quan trắc và đánh giá kết quả. ử Bước 6: Duy trì SXSH: 17. Duy trì các giải pháp SXSH. 18. Lựa chọn công đoạn tiếp theo cho trọng tâm đánh giá SXSH (quay trở về bước 3).
  • 4. QiáxtTnk SANXUÁT sạch hổn Nguyễn Đình Huán = 23 = ĐHBKĐN PHÂN TÍCH CÁC Bước THỰC HlệN ĐÁNH GIÁ SXSH: 1/ Bước 1: (Lập kế hoạch SXSH) # Nhiệm vụ 1: Thành lạp đôi (nhóm) đánh giá SXSH: > Các dạng nhóm đánh giá SXSH có thể là: - Nhóm chỉ đạo gồm các thành viên hạt nhân. - Nhóm thực hiên SXSH (nhóm kiểm toán). > Các yêu cầu đối với nhóm SXSH: - Phải có khả năng nhạn dạng được các cơ hôi SXSH. - Xây dựng được các giải pháp và thực hiên được chúng. > Thành phần và qui mô nhóm: - Cần phải có đại diên các đơn vị trong công ty (các cổ đông, phòng ban chức năng) tham gia. - Qui mô và thành phần của nhóm phải phù hợp với cơ cấu tổ chức của công ty > Nhiêm vụ của đôi: - Đôi chỉ đạo nhiêm vụ: + Xác định mục tiêu, chiến lược của chương trình đánh giá SXSH. + Đánh giá kế' hoạch thực hiên. + Phân công trách nhiêm với từng thành viên đối với từng bước thực hiên. + Đánh giá kế' hoạch sắp xếp thứ tự ưưu tiên của các cơ hôi SXSH. + Kết hợp với các chương trình khác nh quản lý chất lượng, kiểm tra chất lượng sản phẩm để thực hiên SXSH cho xí nghiêp. + Cung cấp nhân lực và tài chính. + Theo dõi thực hiên các giải pháp SXSH. + Đánh giá kết quả kiểm tra thực hiên các giai đoạn. - Đôi thực hiên nhiêm vụ: + Lạp kế' hoạch thực hiên kiểm toán SXSH.
  • 5. QiáabùnkSANXUÁT sạch hổn Nguyễn Đình Huán = 24 = ĐHBKĐN + Phân công trách nhiêm đối với từng thành viên. + Trực tiếp thực hiên các hoạt đông của chương trình kiểm toán (có khả năng xác định các cơ hôi SXSH, đa ra và thực hiên các giải pháp đó). + Lạp báo cáo kết quả kiểm toán. > Thành phần của đôi SXSH bao gồm: - Đôi chỉ đạo có thể gồm: + Đại diên lãnh đạo nhà máy (giám đốc hay phó giám đốc). + Trưởng hay phó phòng kỹ thuật. + Cán bô kiểm tra môi trường và an toàn lao đông. + Cán bô kiểm tra chất lượng sản phẩm. - Đôi thực hiên: là những thành viên am hiểu về công nghê, kỹ thuật và trực tiếp thực hiên nhiêm vụ kiểm toán dới sự điều hành của nhóm chỉ đạo. Có thể gồm: + Phó giám đốc kỹ thuật/ trưởng phòng kỹ thuật. + Quản đốc phân xưởng, quản lý sản xuất trực tiếp. + Đôi trưởng nhóm sản xuất. - Đối với nhà máy có qui mô vừa và nhỏ thường chỉ tổ chức môt đôi SXSH thực hiên chức năng, nhiêm vụ của cả hai nhóm trên, nhóm này gồm: + Giám đốc kỹ thuật. + Đại diên điều hành sản xuất (quản đốc phân xưởng, trưởng ca hay công nhân lành nghề). + Quản lý sản xuất (phụ trách bảo dưỡng thiết bị, an toàn lao đông, môi trường). + Đại diên phòng kế hoạch, tài chính, tiêu thụ sản phẩm và cung ứng vật tư. + Đại diên bô phận kiểm tra chất lượng. + Có thể mời thêm tư vấn (SXSH, MT) bên ngoài. 0 Nhiêm vụ 2: Liêt kê các bước công nghê: Các bước công nghê sản xuất cần được chỉ rõ (về sử dụng, lưu giữ, xử lý và vận chuyển chất thải) để có thể hiểu biết đúng về qui trình sản xuất, các khu vực phát sinh chất thải chính (chỉ rõ nguyên nhân phát sinh chất thải). Ngoài ra, hoạt đông quản lý nôi vi và kiểm soát quá trình sản xuất cần đánh giá rõ ràng. Cần chú ý đặc biêt các hoạt đông có tính chu kỳ và tái sinh (các chất xúc tác, hấp thụ,...). Xác định các đầu vào và đầu ra quan trọng nhất, bao gồm nguyên vạt liêu, năng lượng, nước, chất thải. 0 Nhiệm vụ 3: Xác định và lựa chọn các bước công nghê gây lãng phí (trọng tâm đánh giá): Đây là nhiêm vụ cần được ưưu tiên hàng đầu. Khôngđi vào chi tiết mà đôi chỉ cần đánh giá tổng thể toàn bô các bước công nghê về các mặt định lượng
  • 6. QiáatrinkSANXUÁT SẠGHHỠN Nguyễn Đình Huán = 25 = ĐHBKĐN chất thải, mức đô ảnh hưởng đến môi trường, những cơ hôi giảm thiểu chất thải, lợi nhuận ước tính,... Sơ bô xác định thứ tự ưưu tiên giữa các bước công nghê về khía cạnh: - Kinh tế: tổn thất tính bằng tiền theo dòng thải. - Môi trường: tải lượng và thành phần các dòng thải. - Kỹ thuật: cơ hôi cải tiến hy vọng có thể. Mục tiêu của bước 1 có thể tóm lược trên sơ đồ sau: 2/ Bước 2: (Phân tích các bước công nghệ) Bước này gồm viêc thu thập và đánh giá các số liêu môt cách chi tiết đối với các bước công nghê đã lựa chọn. 0 Nhiệm vụ 1: Chuẩn bị sơ đồ dòng của quá trình: - Xác định tất cả các bước của công nghê. - Liên kết các bước công nghê với dòng vật chất. - Mô tả tất cả các đầu vào và ra. 0 Nhiệm vụ 2: Cân bằng vật chất và năng lượng: Mục đích của cân bằng vật chất và năng lượng là nhằm lượng hoá dòng vật chất và các tổn thất trong quá trình sản xuất. Ngoài ra, sẽ được sử dụng để giám sát quá trình thực hiên SXSH.
  • 7. QiáatrinkSANXUÁT SẠGHHỠN Nguyễn Đình Huán = 26 = ĐHBKĐN vc ra Thông thường có thể thành lạp theo từng thành phần. Ví dụ như cân bằng nước, cân bằng sợi (trong ngành dệt), cân bằng dầu,... - Nguồn số liệu: đo tại chỗ; lấy từ sổ sách, hổ sơ mua và bán hàng; từ báo cáo sản xuất,... - Đánh giá chất lượng số liệu: về đô tin cạy; đô chính xác; tính toàn diện;... Nguyên lý cân bằng dựa vào định luật bảo toàn vật chất: Nếu không có phản ứng hoá học tồn đọng thì: vc vào ^ Chú ý: + Cần kiểm tra tính đồng nhất của đơn vị đo sử dụng. + Vạt chất càng đắt và càng đôc hại thì cần cân bằng chính xác hơn. + Cân bằng sẽ có ý nghĩa hơn nếu xác lạp cân bằng cho từng hợp chất, hợp phần. + Kiểm tra chéo có thể giúp phát hiện sai sót. 0 Nhiệm vụ 3: Tính toán chi phí dòng thải: Có thể ước tính sơ bô chi phí cho mỗi dòng thải qua việc tính chi phí của nguyên liệu thô và tổn thất sản phẩm trung gian theo dòng thải. Ngoài ra, nếu phân tích theo chi tiết hơn sẽ đưa ra các chi phí khác, gồm: > Chi phí nôi bô (bên trong): + Chi phí thu gom và xử lý chất thải. + Chi phí vạn hành các thiết bị xử lý. + Chi phí tổn thất nguyên vạt liệu thô và sản phẩm (NVL thô trong chất thải, sản phẩm trong chất thải). > Chi phí bên ngoài: + Lệ phí thải. + Thuế và chi phí khác. Ví dụ: Hạng mục chi phí dịch đen của nhà máy giấy: - Hơp phần - Loai chi phí + Hoá chất dư + nôi bô (giá mua hoá chất) + Tổn thất sợi + nôi bô (giá mua sợi trung gian) vc vào vc sinh ra vc ra vc bị tiêu thụ
  • 8. QiáatrinkSANXUÁT SẠGHHỠN Nguyễn Đình Huán = 27 = ĐHBKĐN + Tổn thất nhiệt + nôi bô (năng lượng- theo calo) + Tải lượng nước thải + nôi bô (giá cước) + Tải lượng COD + Chi phí xử lý và lệ phí thải. 0 Nhiệm vụ 4: Xem xét quá trình sản xuất để xác định các nguyên nhân sinh ra chất thải: Các nguyên nhân khi xem xét quá trình: + Quản lý nôi vi chưa tốt. + Cẩu thả trong bảo dưỡng và vân hành. + Chất lượng và việc chọn nguyên vât liệu đầu vào kém. + Sơ đổ bố trí nhà xưởng chưa hợp lý. + Công nghệ sản xuất lạc hâu. + Thiết bị máy móc và bố trí dây chuyền sản xuất chưa hợp lý. + Hiệu suất quá trình thấp. + Kỹ năng tay nghề của cán bô, công nhân chưa được đào tạo hợp lý. 3/ Bước 3: (Đề xuất các cơ hôi SXSH) Nguyên nhân phát sinh chất thải đã được xác định, đôi SXSH có thể chuyển sang phần nhân dạng các cơ hôi SXSH. 0 Nhiệm vụ 1: Xây dựng các cơ hôi SXSH: Đôi SXSH bắt đầu tưìm kiếm và lựa chọn các biện pháp có thể loại trừ các nguyên nhân gây ra chất thải. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này đôi SXSH cần phải: > Có nguổn năng lực và thông tin: + Sáng tạo, khuyến khích sáng kiến. + Tìm kiếm sáng kiến từ các thành viên bên ngoài đôi. + Lựa chọn mẫu: căn cứ vào số liệu, sổ tay hướng dẫn, các báo cáo SXSH trước đó,... > Kiểm tra các khía cạnh: + Cải tiến sản phẩm. + Thay đổi nguyên liệu đầu vào. + Thay đổi công nghệ. + Cải tiến thiết bị. + Kiểm soát quá trình sản xuất tốt hơn. + Quản lý nôi vi tốt. + Tái sử dụng hoặc thu hổi tại chỗ.
  • 9. QiáatrinkSANXUÁT SACH HỔN Nguyễn Đình Huán = 28 = ĐHBKĐN + Sản xuất các sản phẩm có ích. 0 Nhiệm vụ 2: Lựa chọn các cơ hôi có khả thi nhất: Các cơ hôi SXSH sẽ được sàng lọc để loại bỏ các cơ hôikhông thực tế. Quátrình loại bỏ này thông thường chỉ mang tính định tính. Các cơ hôi còn lại sẽ được nghiên cứu khả thi môt cách chi tiết hơn. > Các cơ hôi SXSH cần phân thành: + Các cơ hôi có thể thực hiên được ngay. + Các cơ hôi thực hiên được nhưng cần phân tích thêm. + Các cơ hôi đề ra nhưng không khả thi ^ cần loại bỏ. > Đánh giá sơ bô các cơ hôi thực hiên được : + Chất thải và phát thải hy vọng giảm được. + Tính khả thi về kinh tế có thể đạt được. + Tính khả thi về mặt kỹ thuật có thể thực thi được. + Tính dễ dàng khi triển khai thực hiên. Cần phải có sự tham gia của các chuyên gia và cán bô kỹ thuật chuyên môn trong quá trình đánh giá sơ bô. Ví dụ: Sàng lọc các cơ hôi SXSH: Các co hội SXSH Hí) Iig mục Có thế thục hiện ngay Cán nghiên cứu tiếp Loại Ghi ch lí/ ]ỷ do ỉ. Kiểm soát Iiũiệt độ aấu Giám sát quá tiìnli rốt lion X Cần rliử Iishièm o 2. Thay máy SÌIICLL bàng máy Jet Thiết bị mối X Đầu tưiớ'11 3. Cliữa đường tìíug LLƯỨC ll£Lni£ Quảu lý aội vi X Cần 2 giò' làm. việc, riết kiệm. 20kg than mỗi íigày
  • 10. QiáxtTnk SANXUÁT sạch hổn Nguyễn Đình Huán = 29 = ĐHBKĐN 4/ Bước 4: (Lựa chọn các giải pháp SXSH) Tính khả thi của các cơ hôi SXSH có thể thực hiên được, cần phải được đánh giá để chọn ra các giải pháp thực tế nhất. 0 Nhiêm vụ 1: Đánh giá tính khả thi về kỹ thuật: Trước khi lựa chọn 1 giải pháp để triển khai, cần đánh giá tác đông của giải pháp SXSH đó tới quá trình sản xuất, sản phẩm, sản lượng, mức đô an toàn,... Khi phân tích tính khả thi về kỹ thuật cần quan tâm đến các khía cạnh sau: - Chất lượng sản phẩm. - Năng suất sản phẩm. - Yêu cầu về diên tích. - Thời gian ngừng hoạt đông. - So sánh với các thiết bị hiên có. - Yêu cầu bảo dưỡng. - Nhu cầu đào tạo. - Phạm vi sức khoẻ và an toàn nghề nghiêp. Ngoài ra cần lập bảng liêt kê những thay đổi kỹ thuật cần thiết đối với viêc thực hiên cơ hôi SXSH là: Mục tiêu của bước 3 có thể tóm lược trên sơ đồ sau:
  • 11. QiáatrinkSANXUÁT SACH HỔN Nguyễn Đình Huán = 30 = ĐHBKĐN 0 Nhiệm vụ 2: Đánh giá tính khả thi về kinh tế : Tính khả thi kinh tế cần được tính toán dựa trên cơ sở đầu tưư và tiết kiệm dự tính. > Môt vài phương pháp được sử dụng trong thẩm định đầu tư: + So sánh chi phí: để so sánh các lựa chọn có thu nhập như nhau nhưng chi phí khác nhau. + So sánh lợi ích: dựa trên thu nhạp và khoản tiết kiệm của từng lựa chọn. + Hoàn vốn đầu tư: đa lợi ích vào cùng mối quan hệ với vốn đầu tư. + Thời gian hoàn vốn: < 1-2 năm (dự án đơn giản). < 3-4 năm (dự án có vốn đầu tư trung bình). < 5 năm (dự án có vốn đầu tư cao). Lưu ý: Tính khả thi về tài chính đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là môt chỉ tiêu then chốt trong quá trình đánh giá cơ hôi SXSH. Do vạy cần dành ưu tiên cho việc đánh giá các giải pháp có chi phí thấp mà thường chỉ yêu cầu phân tích đơn giản mà thời gian hoàn vốn nhanh. Đối với những giải pháp yêu cầu vốn đầu tư cao hơn, cần có các đánh giá thích hợp nhằm đảm bảo tính khả thi về kinh tế. Chỉ tiêu kinh tế: Vốn đầu tư Thời gian thu hồi vốn = - Dòng tiền thu được Đây là chỉ tiêu phản ánh mức đô rủi ro và là qui tắc nhanh cho các dự án nhỏ. 0 Nhiệm vụ 3: Đánh giá khía cạnh môi trường: Phần lớn SXSH đều mang lợi ích môi trường. Tuy nhiên với những giải pháp phức tạp cần có sự thay đổi về nguyên vạt liêu đầu vào hoặc quá trình hoá học thì nên đánh giá xem SXSH có thực sự làm giảm các chất độc hại và tải lượng chất thải vào môi trường hay không? Tì lệ tièn hao Trirớc khi áp dụng Sau khỉ áp (lụng Đầu vào - Nguvẽa vật liệu rliổ -Năng lương -Lao đông ■ C1 - Nước... 100 tấLL 70 rấii Đầu ra - Sản pliẩm - Cliấr rliải lãn -Nuức rliải - Klií rliải... 50 táu 60 rấii
  • 12. QiáxtTnk SANXUÁT sạch hổn Nguyễn Đình Huán = 31 = ĐHBKĐN Đánh giá các cải thiên môi trường thông qua các chỉ tiêu: - Giảm phát sinh các chất thải. - Giảm tính độc hại của chất thải. - Giảm tiêu thụ năng lượng. - Giảm tiêu thụ NVL thô (kể cả độc hại, không thể tái tạo được). - Giảm tiêu thụ nước. - Giảm tải lượng chất thải. 0 Nhiệm vụ 4: Lựa chọn các giải pháp để thực hiên: Tổng hợp các kết quả đánh giá về kỹ thuật, tài chính và môi trường để chọn ra những giải pháp thực tiễn và khả thi nhất. Có thểsử dụng phương pháp cộng có trọng số để chọn các giải pháp SXSH nh sau: 5/ Bước 5: (Thực hiện các giải pháp SXSH) Các giải pháp SXSH có tính khả thi cao nhất sẽ được lựa chọn để thực hiên, có thể ngay sau khi phát hiên ra (ví dụ như sửa chữa các chỗ rò rỉ, ban hành các chỉ dẫn làm viêc) mà không cần lập kế hoạch cótínhhê thống đểtriển khai. Để đạt được mục tiêu này cần thực hiên các nhiêm vụ: TT Giải pliáp Túlll Jdlả tllL Tổllg SÓ Xếp liạugKỹ thuật KLLLLL tế Mồi tLLTÒLLg TcọLLg sổ Ĩ07o 50% 10% i Gpháp 1 1 0 J 1,5 ì 0,6 2A 2 2 Gpbáp 1 .ì 0« 5 ■U i 0,2 -ì,6 i 1 Mục tiêu của bước 4 có thể tóm lược trên sơ đồ sau:
  • 13. QiáatrinkSANXUÁT SACH HỔN Nguyễn Đình Huán = 32 = ĐHBKĐN 0 Nhiệm vụ 1: Chuẩn bị thực hiên: bao gồm: - Liêt kê môt cách chi tiết các thông số kỹ thuật của thiết bị máy móc. - Chuẩn bị kế hoạch xây dựng chi tiết. - Đánh giá so sánh và lựa chọn các thiết bị từ các nhà cung cấp khác nhau. - Có kế hoạch hợp lý để giảm thời gian lắp đặt. 0Nhiệm vụ 2: Thực hiên các giải pháp khả thi: Thực hiên nhiêm vụ này cần tiến hành: - Giám sát công tác xây dựng và lắp đặt: + Kiểm soát tiến đô công viêc. + Kiểm soát các thông số lắp đặt và thiết bị. - Chuẩn bị đưa vào hoạt đông: + Mua các hóa chất, phụ tùng,... + Lập kế hoạch bảo dưỡng, phòng ngừa. + Đào tạo công nhân, đốc công và cán bô kỹ thuật. 0 Nhiệm vụ 3: Giám sát và đánh giá kết quả: Đây là công viêc cần làm nhằm tìm ra các nguyên nhân dẫn đến các sai lêch so với mục tiêu đã đề ra cũng như để thông tin cho cấp lãnh đạo và duy trì cam kết của họ đối với SXSH. Công viêc cụ thể: - Giám sát kết quả: + Lựa chọn phương pháp đo đếm (thay đổi về lượng chất thải, về mức đô tiêu hao nguồn lực, về lợi nhuận). + Chú ý đến các thay đổi về tổng sản lượng sản xuất, về sản phẩm. - Đánh giá kết quả: + So sánh các lợi ích đạt được với lợi ích dự kiến. + Tìm kiếm các giải pháp để có được các lợi ích cao hơn nữa từ các thiết bị lắp đặt. + Thẩm tra để chứng minh quá trình lắp đặt và vận hành phù hợp với các thông số kỹ thuật.
  • 14. QiáxtTnk SANXUÁT sạch hổn Nguyễn Đình Huán = 33 = ĐHBKĐN 6/ Bước 6: (Duy trì SXSH) Duy trì và củng cố một chương trình SXSH thực sự là một thách thức. Việc cần phải làm là hợp nhất chương trình SXSH với tiên trình kế hoạch hóa bình thường của công ty. Chìa khóa cho thành công lâu dài là phải thu hút sự tham gia của càng nhiều nhân viên càng tốt, cũng như có chế độ khen thưởng cho những người xuất sắc. Về cơ bản, giai đoạn này cần thực hiện các nhiệm vụ: 0 Nhiêm vụ 1: Duy trì các giải pháp SXSH, cần: - Lạp kế hoạch cho các nhân tố: + Trong cơ cấu tổ chức có thành phần SXSH. + Đào tạo và khuyên khích cán bộ công nhân viên. + Có chính sách và chiến lược dài hạn đối với SXSH. + Lổng ghép SXSH vào chương trình phát triển công nghệ. - Cơ cấu tổ chức: + Cần phải bám rễ chắc chắn trong các phòng sản xuất. + Cần chú ý đến phát sinh chất thải. + Phòng môi trường và kỹ thuật cần tham gia vào cải tiến rộng hơn. - Sự tham gia của công nhân viên vào SXSH: Bước 5 có thể tóm lược theo sơ đồ sau: