SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 7
( Tài liệu tham khảo)
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC & KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
TRONG DẠY CẤP THCS
MỤC TIÊU
1. Hiểu biết những vấn đề cơ bản về dạy học theo định hướng “Phát triển năng
lực” học sinh (HS) cấp THCS.
2. Nắm vững một số nội dung cơ bản về PPDH và KTĐG “phát triển năng lực
HS” trong dạy học ở cấp THCS.
3. Bước đầu áp dụng dạy học theo định hướng “Phát triển năng lực .
4. Nâng cao nhận thức về đổi mới dạy học theo hướng “dạy học tích cực”. Vận
dụng linh hoạt trong chỉ đạo, hướng dẫn chuyên môn và giảng dạy tại địa phương theo
định hướng năng lực HS, góp phần nâng cao kết quả dạy học ở trường phổ thông.
NỘI DUNG CƠ BẢN
1. Dạy học theo định hướng “Phát triển năng lực HS” cấp THCS;
2. Những vấn đề cơ bản về đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG theo năng lực HS
cấp THCS;
TÓM TẮT NỘI DUNG:
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
ĐỔI MỚI PPDH & KTĐG THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC
I- Định hướng đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG trong giáo dục THCS
1.1. Một số hạn chế về PPDH và KTĐG trong dạy học hiện nay:
a- Về PPDH: Truyền thụ kiến thức một chiều từ GV, kết hợp hỏi đáp (câu hỏi
đóng); nặng lý thuyết chuyên môn thiếu gợi mở, phát huy những trải nghiệm của HS
liên kết với đời sống xã hội.
- Hướng dẫn thực hành chưa tạo cơ hội hoặc có phần còn hạn chế tính sáng tạo
của HS.
- Thực hiện đổi mới PPDH còn hình thức hoặc chưa triệt để, thiếu đồng bộ trong
các thành tố của quá trình dạy học (mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ
chức, thiết bị GD, KTĐG);
b- Về KTĐG: còn chú trọng đánh giá kết quả qua bài thực hành, hoặc đánh giá định
kỳ, chưa quan tâm nhận xét đánh giá thường xuyên nhằm phát triển học tập của cá
nhân HS.
- Chủ yếu GV độc quyền trong KTĐG kết quả học tập của HS.
- Kết quả đánh giá về cơ bản có tính chất phân loại HS và giữa các HS với nhau,
chưa chú ý động viên HS trong quá trình học tập.
- Mục đích và nội dung KTĐG thiếu quan tâm tới GD thẩm mĩ (thái độ hành vi,
tình cảm thẩm mĩ), cũng như chưa đề cập tới định hướng năng lực HS.
1.2. Những vấn đề cơ bản về đổi mới dạy học ở cấp THCS theo định hướng năng
lực
(1)- Về Chương trình giáo dục:
a. Mục tiêu “chú trọng phát triển năng lực người học” (HS), được mô tả thể
hiện ở khả năng vận dụng hiệu quả những điều đã học trên lớp và đã biết qua trải
1
nghiệm vào quá trình học tập và trong đời sống (thay cho chương trình hiện hành tập
trung vào nội dung kiến thức).
+ Đề cao khả năng vận dụng KTKN vào các tình huống học tập gắn với thực tiễn
đời sống.
+ Cấu trúc, nội dung chương trình được lựa chọn mang tính cốt lõi (không lý
thuyết hàn lâm theo logic hệ thống chuyên ngành của môn học).
* Khái niệm “Năng lực” là một vấn đề rộng, với nhiều cách định nghĩa khác nhau:
“Năng lực là sự tích hợp các kỹ năng tác động một cách tự nhiên lên các nội dung
trong một loại tình huống cho trước để giải quyết những vấn đề do những tình huống
này đặt ra”
(Xavier Roegiers: “Khoa sư phạm tích hợp - hay làm thế nào để phát triển các
năng lực ở nhà trường”- NXBGD. 1996).
Hoặc như ý kiến của GS.TS Đinh Quang Báo lấy dấu hiệu từ các yếu tố tạo thành
khả năng hành động: “Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm,
kỹ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các
tình huống đa dạng của cuộc sống” (Hội thảo: “Đổi mới chương trình và sách giáo
khoa GD phổ thông - kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào VN” do Bộ GD-ĐT tổ
chức 10-12/12/1012 tại Hà Nội).
* Trong GD theo định hướng năng lực HS, quan trọng là xác định rõ những năng
lực cần có và có thể phát triển trong dạy học của mỗi môn học/cấp học; trong đó gồm
“năng lực chung” có thể phát triển ở các môn học khác nhau và “năng lực riêng” phát
triển theo đặc trưng từng môn học.
* Hệ thống năng lực cần phát triển ở HS có nhiều loại khác nhau và được xây dựng
khái quát bao gồm bốn thành phần như sau:
(1)- Năng lực chuyên môn: gắn liền với khả năng nhận thức và tâm lý vận động
(2)- Năng lực phương pháp: khả năng về cách thức tiếp nhận, sử lý chuyển hoá
nhằm thực hiện, giải quyết vấn đề hiệu quả.
(3)- Năng lực xã hội: khả năng giao tiếp, tương tác trong cộng đồng, xã hội.
(4)- Năng lực cá thể: chủ động, tự chủ, tự tin, khẳng định bản thân trong quan
hệ ứng sử, giải quyết các vấn đề, thực hiện nhiệm vụ hành động hay trong tư duy nhận
thức.
* Bốn thành phần của năng lực nêu trên tương ứng với mục đích học tập:“Học để
hiểu biết - Học để làm việc - Học để cùng chung sống - Học để thành người (tự khẳng
định bản thân)” - một tuyên ngôn của tổ chức UNESCO, đã được các nhà sư phạm xác
định là “bốn cột trụ của GD” và cũng là mục tiêu xã hội và GD nhà trường cần hướng
tới.
b. Định hướng chuẩn đầu ra về “phẩm chất và năng lực” của Chương trình:
* Phẩm chất:
(1)- Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước;
(2)- Nhân ái, khoan dung;
(3)- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư;
(4)- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó;
(5)- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng đất nước, nhân loại và môi
trường tự nhiên;
(6)- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng chấp hành kỷ luật và pháp luật.
2
* Các năng lực chung: được phát triển từ các môn học khác nhau của chương
trình GD, như:
(1)- Năng lực tự học; (2)- Năng lực giải quyết vấn đề;
(3)- Năng lực sáng tạo; (4)- Năng lực tự quản lý;
(5)- Năng lực giao tiếp; (6)- Năng lực hợp tác;
(7)- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông;
(8)- Năng lực sử dụng ngôn ngữ; (9)- Năng lực tính toán.
* Các năng lực riêng: tuỳ theo đặc trưng của môn học.
(2)- Về PPDH: Thay đổi vai trò GV và HS trong quá trình dạy học:
- GV: người tổ chức, hướng dẫn HS (cá nhân, cặp đôi, nhóm, cả lớp) học tập
thông qua hoạt động, nhằm rèn luyện và phát triển nhận thức, kỹ năng ứng dụng trong
học tập và thực tế đời sống.
+ Phối hợp linh hoạt các PPDH tích cực, thực hiện đổi mới đồng bộ các thành tố
của QTDH trong giảng dạy trên lớp. Ứng dụng hợp lý, có hiệu quả CNTT trong dạy
học.
+ Lựa chọn một số PPDH truyền thống có yếu tố phát huy tính tích cực học tập
của HS (thực hành, vấn đáp có tính chất mở..)
+ Chú trọng hướng HS phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập bám sát
thực tiễn.
+ Đa dạng các hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc trưng môn học, bài
học.
- HS: Là chủ thể trong quá trình học tập với ý thức chủ động, tích cực và sáng tạo.
(3)- Về KTĐG: Hướng vào sự phát triển năng lực của mỗi cá nhân HS
- Nội dung, phương pháp KTĐG, chú trọng khả năng vận dụng KTKN với các
tình huống khác nhau trong học tập (khám phá kiến thức mới, bài tập thực hành) và
thực tế đời sống.
- Kết quả KTĐG căn cứ mục tiêu bài học và Chuẩn KTKN theo định hướng năng
lực và mục tiêu GD nhận thức thẩm mĩ đối với HS. Không có tính chất so sánh giữa
các HS với nhau.
- Thang đo đánh giá theo mức độ năng lực và mức độ phát triển của mỗi HS
(không dựa theo nội dung kiến thức cụ thể).
- Tăng cường đánh giá thường xuyên bằng nhận xét góp ý hỗ trợ HS phát triển
(gắn liền với quá trình dạy học), kết hợp đánh giá đầu ra theo mục tiêu năng lực.
- Tạo cơ hội HS được tham gia đánh giá: tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng trong
học tập. Có thể phối hợp giữa nhà trường - gia đình - cộng đồng, trong KTĐG học tập
của HS.
- Tiếp nhận thông tin phản hồi của HS, điều chỉnh nội dung và PPDH phù hợp với
khả năng học tập của HS.
* Học viên căn cứ những yêu cầu về KTĐG theo định hướng phát triển năng
lực, để so sánh với cách thức KTĐG hiện hành ở cấp THCS.
II- 1. Về PPDH nhằm chú trọng phát triển năng lực HS
1.1. Yêu cầu đổi mới PPDH cần quan tâm tới những vấn đề sau:
3
- Tích cực hoá HS phát triển nhận thức, quan tâm rèn luyện năng lực giải quyết
vấn đề có tính phức hợp, gắn liền với tình huống thực tế cuộc sống.
- Trong dạy học, phát triển KTKN thông qua hoạt động thực hành ứng dụng với
các hình thức học tập: cá nhân, nhóm, cả lớp, trong mối quan hệ tương tác giữa GV-HS
và HS-HS.
- Dạy học phải phát huy được tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo của HS
nhằm hình thành và phát triển năng lực tự học có phương pháp (sử dụng SGK, tài liệu
phát hiện khám phá tri thức, ghi chép, nghe giảng có phân tích sử lý thông tin…).
- Trên cơ sở mục tiêu, NDDH và đối tượng HS, linh hoạt sử dụng các PPDH
chung và đặc trưng môn học kết hợp các hình thức tổ chức, phương tiện dạy học phù
hợp (sử dụng hiệu quả phương tiện CNTT) nhằm tổ chức hướng dẫn HS học tập thông
qua hoạt động.
- PPDH gắn liền KTĐG trong quá trình dạy học phát triển năng lực HS, chú
trọng tạo cơ hội HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng có sự hỗ trợ của GV.
1.2. Biện pháp đổi mới PPDH
(1). Cải tiến, sử dụng hợp lý PPDH truyền thống;
(2). Kết hợp đa dạng các PPDH, trong đó coi trọng các PPDH đặc trưng môn
học và kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS;
(3). Thực hiện DH theo hướng hành động và tổ chức hoạt động học đối với HS;
(4). Vận dụng dạy học theo tình huống;
(5). Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề;
(6). Sử dụng hiệu quả các phương tiện dạy học, áp dụng hợp lý CNTT trong DH
(7). Bồi dưỡng phương pháp học tập (cách học) tích cực đối với HS.
II- 2. Về KTĐG theo năng lực HS biểu hiện những dấu hiệu cơ bản sau:
2.1. Mục đích chủ yếu: đánh giá khả năng HS vận dụng KTKN vào giải quyết vấn
đề thực tiễn học tập và cuộc sống.
2.2. Ngữ cảnh KTĐG: Gắn với thực tế học tập và cuộc sống của HS.
2.3. Nội dung KTĐG: Những KTKN và thái độ ở nhiều lĩnh vực học tập và tích hợp
với môn học khác; thông qua nhiều hoạt động GD và trải nghiệm của HS trong cuộc
sống.
Quy chuẩn theo các mức độ phát triển năng lực HS.
2.4. Công cụ KTĐG: Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống, bối cảnh thực tế.
2.5. Thời điểm KTĐG: trong mọi thời điểm và gắn liền với quá trình học tập của
HS.
2.6. Kết quả KTĐG: Năng lực HS phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ học tập hoặc
kết quả bài tập thực hành. Mức độ nhiệm vụ và bài tập càng khó, là biểu hiện năng lực
cao hơn.
II- 3. Một số loại bài tập theo định hướng năng lực:
3.1. Bài tập học: phục vụ yêu cầu phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới hoặc luyện tập
thực hành vận dụng KTKN đã học.
3.2. Bài tập đánh giá: phục vụ kiểm tra định kỳ, đánh giá học tập cuối học kỳ, năm
học.
3.3. Bài tập đóng: HS lựa chọn câu trả lời dựa trên câu hỏi cho trước (chọn một
trong bốn)
4
3.4. Bài tập mở: HS thực hiện nhiệm vụ, yêu cầu bài tập bằng KTKN, thái độ và sự
trải nghiệm theo năng lực cá nhân không phụ thuộc sách vở.
3.5. Các loại bài tập dựa trên các mức độ nhận thức:
(1)- Bài tập tái hiện: kết quả của việc nhận biết tri thức đã học.
(2)- Bài tập vận dụng: HS sử dụng KTKN thực hiện bài tập trong tình huống
không biến đổi của bài học, nhằm củng cố, rèn luyện tri thức đã học.
(3)- Bài tập giải quyết vấn đề: đòi hỏi HS suy ngẫm, tư duy phân tích, tổng hợp
nhằm vận dụng sáng tạo trong nhiệm vụ học tập có tình huống biến đổi và thực tế cuộc
sống.
(4)- Bài tập gắn với bối cảnh và tình huống thực tiễn: đặt ra những nhiệm vụ và
những yêu cầu có tính mở, HS chủ động thực hiện nhiệm vụ và giải quyết vấn đề bằng
các phương pháp tiếp cận nội dung và hình thức hoạt động khác nhau (như “Dự án học
tập”).
II- 4. Các cấp độ nhận thức trong học tập (dựa trên kết quả nghiên cứu của
Benjamin Bloom):
(1). Biết: Câu hỏi mục đích kiểm tra trí nhớ, thể hiện sự nhận biết, thuộc nội dung
bài học.
- Biểu hiện: kể lại, mô tả được các hiện tượng, bộ phận chi tiết; làm được bài tập
thực hành từ KTKN đã học ở mức độ bình thường.
(2). Hiểu: Đặt ra yêu cầu đối với HS vận dụng sự thông hiểu bài học, liên hệ liên
kết kiến thức khi nhận thức nội dung bài học và trong hoạt động thức hành.
- Biểu hiện: Hiểu được ý nghĩa của thông tin, biết tóm tắt nội dung theo suy
nghĩ bản thân bằng cách diễn đạt khác (không cần thuộc lòng theo sách), thực hiện
đúng yêu cầu KTKN bài học và trong hoạt động thực hành, đạt hiệu quả.
(3). Áp dụng: Nêu ra vấn đề, nhiệm vụ học tập nhằm phát triển nhận thức, kiểm
tra khả năng sử dụng KTKN để giải quyết vấn đề, áp dụng những điều đã học trong
thực tế học tập có biến đổi .
- Biểu hiện: Vận dụng thực hiện được KTKN đã học trong các trường hợp cụ
thể của bài học hoặc liên hệ với nội dung học tập khác; áp dụng vào bài học thực hành
có kết quả.
(4). Phân tích: Mục đích phát triển tư duy logic, khả năng phân tích phát hiện ý
nghĩa tiềm ẩn của nội dung học tập, các mối quan hệ của kiến thức, chứng minh đưa ra
kết luận.
- Biểu hiện: Dựa trên KTKN đã học để nhận xét so sánh, phân loại, nêu ra sự
khác biệt của bộ phận, từng phần nội dung vấn đề; lí giải, phân tích về sản phẩm của
mình, của người khác.
(5). Đánh giá: Mục đích phát triển năng lực tư duy qua lập luận của bản thân;
năng lực đánh giá so sánh, phân biệt về bản chất các nội dung kiến thức dựa trên suy
luận hợp lí.
- Biểu hiện: Biết phân tích tổng hợp, bình luận; chủ động trình bày nhận định
bằng ý kiến cá nhân về bản chất vấn đề, hay kết quả thực hành của bản thân và của
người khác.
(6). Sáng tạo: Nhằm khơi gợi năng lực tư duy sáng tạo; giải quyết vấn đề có tính
chủ động, độc lập và phát triển trí tưởng tượng; khả năng tạo ra cái mới từ những điều
đã biết, đã học.
5
- Biểu hiện: Ứng dụng thực tế có biến đổi, ý tưởng suy nghĩ mới lạ; kết quả độc
đáo khác biệt.
4.b. Các dạng bài tập KTĐG vận dụng từ các cấp độ nhận thức của Benjamin
Bloom
(tương tự như các dạng bài tập đã trình bày ở mục II- 3.5)
(1). Tái hiện: nhận biết, tái tạo KTKN trong tình huống không thay đổi.
(2). Hiểu và vận dụng: Nắm vững ý nghĩa bản chất của nội dung KTKN vận dụng
được trong tình huống đã biến đổi.
(3). Xử lý, giải quyết vấn đề: dựa trên KTKN, thái độ của bản thân, sáng tạo vận
dụng hiệu quả (độc đáo, mới lạ) trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập ở các tình
huống biến đổi trong học tập và thực tiễn đời sống.
6
- Biểu hiện: Ứng dụng thực tế có biến đổi, ý tưởng suy nghĩ mới lạ; kết quả độc
đáo khác biệt.
4.b. Các dạng bài tập KTĐG vận dụng từ các cấp độ nhận thức của Benjamin
Bloom
(tương tự như các dạng bài tập đã trình bày ở mục II- 3.5)
(1). Tái hiện: nhận biết, tái tạo KTKN trong tình huống không thay đổi.
(2). Hiểu và vận dụng: Nắm vững ý nghĩa bản chất của nội dung KTKN vận dụng
được trong tình huống đã biến đổi.
(3). Xử lý, giải quyết vấn đề: dựa trên KTKN, thái độ của bản thân, sáng tạo vận
dụng hiệu quả (độc đáo, mới lạ) trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập ở các tình
huống biến đổi trong học tập và thực tiễn đời sống.
6

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2 nataliej4
 
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học nataliej4
 
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Nguyễn Bá Quý
 
Bai thu hoach cuoi khoa mb
Bai thu hoach cuoi khoa mbBai thu hoach cuoi khoa mb
Bai thu hoach cuoi khoa mbMybinh Khuong
 
Dạy học vi mô
Dạy học vi môDạy học vi mô
Dạy học vi môvvob
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Nguyễn Bá Quý
 
Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)Minh Nguyen A
 
Ki thuat dhtc
Ki thuat dhtcKi thuat dhtc
Ki thuat dhtchnquang85
 
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PTPhương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PTlethi-thanhthuy
 
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cucMot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cucLe Hang
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcBình Hoàng
 
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Kỹ Năng Xây Dựng Và Tổ Chức Các Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Trường T...
Kỹ Năng Xây Dựng Và Tổ Chức Các Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Trường T...Kỹ Năng Xây Dựng Và Tổ Chức Các Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Trường T...
Kỹ Năng Xây Dựng Và Tổ Chức Các Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Trường T...nataliej4
 
Bài giảng mùa lá rụng trong vườn đánh giá học sinh thcs theo mô hình trường h...
Bài giảng mùa lá rụng trong vườn đánh giá học sinh thcs theo mô hình trường h...Bài giảng mùa lá rụng trong vườn đánh giá học sinh thcs theo mô hình trường h...
Bài giảng mùa lá rụng trong vườn đánh giá học sinh thcs theo mô hình trường h...jackjohn45
 

Mais procurados (18)

GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
 
Ki thuat dhtc
Ki thuat dhtcKi thuat dhtc
Ki thuat dhtc
 
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
 
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
 
Bai thu hoach cuoi khoa mb
Bai thu hoach cuoi khoa mbBai thu hoach cuoi khoa mb
Bai thu hoach cuoi khoa mb
 
Dạy học vi mô
Dạy học vi môDạy học vi mô
Dạy học vi mô
 
Ly luan day hoc
Ly luan day hocLy luan day hoc
Ly luan day hoc
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 
Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)
 
Ki thuat dhtc
Ki thuat dhtcKi thuat dhtc
Ki thuat dhtc
 
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PTPhương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
 
Ly luan day hoc
Ly luan day hocLy luan day hoc
Ly luan day hoc
 
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cucMot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
 
Luận án: Rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy Vật lí 11
Luận án: Rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy Vật lí 11Luận án: Rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy Vật lí 11
Luận án: Rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy Vật lí 11
 
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
 
Kỹ Năng Xây Dựng Và Tổ Chức Các Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Trường T...
Kỹ Năng Xây Dựng Và Tổ Chức Các Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Trường T...Kỹ Năng Xây Dựng Và Tổ Chức Các Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Trường T...
Kỹ Năng Xây Dựng Và Tổ Chức Các Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Trường T...
 
Bài giảng mùa lá rụng trong vườn đánh giá học sinh thcs theo mô hình trường h...
Bài giảng mùa lá rụng trong vườn đánh giá học sinh thcs theo mô hình trường h...Bài giảng mùa lá rụng trong vườn đánh giá học sinh thcs theo mô hình trường h...
Bài giảng mùa lá rụng trong vườn đánh giá học sinh thcs theo mô hình trường h...
 

Destaque

Kịch bản điều hành đại hội(nhiem ky i)
Kịch bản điều hành đại hội(nhiem ky i)Kịch bản điều hành đại hội(nhiem ky i)
Kịch bản điều hành đại hội(nhiem ky i)Nguyễn Văn Huỳnh
 
Classifying content-based Images using Self Organizing Map Neural Networks Ba...
Classifying content-based Images using Self Organizing Map Neural Networks Ba...Classifying content-based Images using Self Organizing Map Neural Networks Ba...
Classifying content-based Images using Self Organizing Map Neural Networks Ba...Eswar Publications
 
VIZIO_102711_Treatments Scheme B
VIZIO_102711_Treatments Scheme BVIZIO_102711_Treatments Scheme B
VIZIO_102711_Treatments Scheme BChris Schowalter
 
An Overview: Treatment of Lung Cancer on Researcher Point of View
An Overview: Treatment of Lung Cancer on Researcher Point of ViewAn Overview: Treatment of Lung Cancer on Researcher Point of View
An Overview: Treatment of Lung Cancer on Researcher Point of ViewEswar Publications
 
Bản tin Hoa Sen số 6 - Trăm nẻo đường nghề
Bản tin Hoa Sen số 6 - Trăm nẻo đường nghềBản tin Hoa Sen số 6 - Trăm nẻo đường nghề
Bản tin Hoa Sen số 6 - Trăm nẻo đường nghềHoa Sen University
 

Destaque (11)

Kịch bản điều hành đại hội(nhiem ky i)
Kịch bản điều hành đại hội(nhiem ky i)Kịch bản điều hành đại hội(nhiem ky i)
Kịch bản điều hành đại hội(nhiem ky i)
 
Classifying content-based Images using Self Organizing Map Neural Networks Ba...
Classifying content-based Images using Self Organizing Map Neural Networks Ba...Classifying content-based Images using Self Organizing Map Neural Networks Ba...
Classifying content-based Images using Self Organizing Map Neural Networks Ba...
 
3 anamnesis
3 anamnesis3 anamnesis
3 anamnesis
 
Amor
AmorAmor
Amor
 
VIZIO_102711_Treatments Scheme B
VIZIO_102711_Treatments Scheme BVIZIO_102711_Treatments Scheme B
VIZIO_102711_Treatments Scheme B
 
MITx 3.054.1
MITx 3.054.1MITx 3.054.1
MITx 3.054.1
 
Vizio CES 2012_B side
Vizio CES 2012_B sideVizio CES 2012_B side
Vizio CES 2012_B side
 
An Overview: Treatment of Lung Cancer on Researcher Point of View
An Overview: Treatment of Lung Cancer on Researcher Point of ViewAn Overview: Treatment of Lung Cancer on Researcher Point of View
An Overview: Treatment of Lung Cancer on Researcher Point of View
 
Tecnología web II
Tecnología web IITecnología web II
Tecnología web II
 
Our story
Our storyOur story
Our story
 
Bản tin Hoa Sen số 6 - Trăm nẻo đường nghề
Bản tin Hoa Sen số 6 - Trăm nẻo đường nghềBản tin Hoa Sen số 6 - Trăm nẻo đường nghề
Bản tin Hoa Sen số 6 - Trăm nẻo đường nghề
 

Semelhante a 79858892767173

Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...HanaTiti
 
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...HanaTiti
 
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...TuyetHa9
 
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...TuyetHa9
 
bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...
bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...
bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...Lại Thế Luyện
 
Chuyên đề DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG...
Chuyên đề DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG...Chuyên đề DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG...
Chuyên đề DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG...nataliej4
 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
tổng-hợp-nội-dung.docx
tổng-hợp-nội-dung.docxtổng-hợp-nội-dung.docx
tổng-hợp-nội-dung.docxNguynPhngTrang7
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngNguyen Van Nghiem
 
bao cao chinh thức (1)_2.pptx
bao cao chinh thức (1)_2.pptxbao cao chinh thức (1)_2.pptx
bao cao chinh thức (1)_2.pptxLQuangVinh18
 
[123doc] - tai-lieu-hoi-thao-tap-huan-doi-moi-to-chuc-va-quan-ly-hoat-dong-gi...
[123doc] - tai-lieu-hoi-thao-tap-huan-doi-moi-to-chuc-va-quan-ly-hoat-dong-gi...[123doc] - tai-lieu-hoi-thao-tap-huan-doi-moi-to-chuc-va-quan-ly-hoat-dong-gi...
[123doc] - tai-lieu-hoi-thao-tap-huan-doi-moi-to-chuc-va-quan-ly-hoat-dong-gi...HanaTiti
 
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Ha Pc
 
đề Cương chị trâm
đề Cương chị trâmđề Cương chị trâm
đề Cương chị trâmssuser250b0a
 
Chuyen de 4 - Doi moi GDTrH - Thanh.pptx
Chuyen de 4 - Doi moi GDTrH - Thanh.pptxChuyen de 4 - Doi moi GDTrH - Thanh.pptx
Chuyen de 4 - Doi moi GDTrH - Thanh.pptxMai Mẫn Tiệp
 
Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9
Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9
Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...HanaTiti
 

Semelhante a 79858892767173 (20)

Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
 
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
 
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
 
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
Một số phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo định hướng p...
 
bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...
bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...
bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...
 
Đề tài: Phát triển năng lực học sinh trong dạy học Ngữ văn THPT, HAY
Đề tài: Phát triển năng lực học sinh trong dạy học Ngữ văn THPT, HAYĐề tài: Phát triển năng lực học sinh trong dạy học Ngữ văn THPT, HAY
Đề tài: Phát triển năng lực học sinh trong dạy học Ngữ văn THPT, HAY
 
Chuyên đề DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG...
Chuyên đề DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG...Chuyên đề DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG...
Chuyên đề DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG...
 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
 
tổng-hợp-nội-dung.docx
tổng-hợp-nội-dung.docxtổng-hợp-nội-dung.docx
tổng-hợp-nội-dung.docx
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
 
Tai lieu tap_huan_sinhhoc24
Tai lieu tap_huan_sinhhoc24Tai lieu tap_huan_sinhhoc24
Tai lieu tap_huan_sinhhoc24
 
bao cao chinh thức (1)_2.pptx
bao cao chinh thức (1)_2.pptxbao cao chinh thức (1)_2.pptx
bao cao chinh thức (1)_2.pptx
 
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộcLuận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
 
[123doc] - tai-lieu-hoi-thao-tap-huan-doi-moi-to-chuc-va-quan-ly-hoat-dong-gi...
[123doc] - tai-lieu-hoi-thao-tap-huan-doi-moi-to-chuc-va-quan-ly-hoat-dong-gi...[123doc] - tai-lieu-hoi-thao-tap-huan-doi-moi-to-chuc-va-quan-ly-hoat-dong-gi...
[123doc] - tai-lieu-hoi-thao-tap-huan-doi-moi-to-chuc-va-quan-ly-hoat-dong-gi...
 
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
 
đề Cương chị trâm
đề Cương chị trâmđề Cương chị trâm
đề Cương chị trâm
 
Bài báo cáo
Bài báo cáoBài báo cáo
Bài báo cáo
 
Chuyen de 4 - Doi moi GDTrH - Thanh.pptx
Chuyen de 4 - Doi moi GDTrH - Thanh.pptxChuyen de 4 - Doi moi GDTrH - Thanh.pptx
Chuyen de 4 - Doi moi GDTrH - Thanh.pptx
 
Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9
Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9
Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9
 
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
 

79858892767173

  • 1. ( Tài liệu tham khảo) PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC & KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY CẤP THCS MỤC TIÊU 1. Hiểu biết những vấn đề cơ bản về dạy học theo định hướng “Phát triển năng lực” học sinh (HS) cấp THCS. 2. Nắm vững một số nội dung cơ bản về PPDH và KTĐG “phát triển năng lực HS” trong dạy học ở cấp THCS. 3. Bước đầu áp dụng dạy học theo định hướng “Phát triển năng lực . 4. Nâng cao nhận thức về đổi mới dạy học theo hướng “dạy học tích cực”. Vận dụng linh hoạt trong chỉ đạo, hướng dẫn chuyên môn và giảng dạy tại địa phương theo định hướng năng lực HS, góp phần nâng cao kết quả dạy học ở trường phổ thông. NỘI DUNG CƠ BẢN 1. Dạy học theo định hướng “Phát triển năng lực HS” cấp THCS; 2. Những vấn đề cơ bản về đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG theo năng lực HS cấp THCS; TÓM TẮT NỘI DUNG: PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ĐỔI MỚI PPDH & KTĐG THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC I- Định hướng đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG trong giáo dục THCS 1.1. Một số hạn chế về PPDH và KTĐG trong dạy học hiện nay: a- Về PPDH: Truyền thụ kiến thức một chiều từ GV, kết hợp hỏi đáp (câu hỏi đóng); nặng lý thuyết chuyên môn thiếu gợi mở, phát huy những trải nghiệm của HS liên kết với đời sống xã hội. - Hướng dẫn thực hành chưa tạo cơ hội hoặc có phần còn hạn chế tính sáng tạo của HS. - Thực hiện đổi mới PPDH còn hình thức hoặc chưa triệt để, thiếu đồng bộ trong các thành tố của quá trình dạy học (mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị GD, KTĐG); b- Về KTĐG: còn chú trọng đánh giá kết quả qua bài thực hành, hoặc đánh giá định kỳ, chưa quan tâm nhận xét đánh giá thường xuyên nhằm phát triển học tập của cá nhân HS. - Chủ yếu GV độc quyền trong KTĐG kết quả học tập của HS. - Kết quả đánh giá về cơ bản có tính chất phân loại HS và giữa các HS với nhau, chưa chú ý động viên HS trong quá trình học tập. - Mục đích và nội dung KTĐG thiếu quan tâm tới GD thẩm mĩ (thái độ hành vi, tình cảm thẩm mĩ), cũng như chưa đề cập tới định hướng năng lực HS. 1.2. Những vấn đề cơ bản về đổi mới dạy học ở cấp THCS theo định hướng năng lực (1)- Về Chương trình giáo dục: a. Mục tiêu “chú trọng phát triển năng lực người học” (HS), được mô tả thể hiện ở khả năng vận dụng hiệu quả những điều đã học trên lớp và đã biết qua trải 1
  • 2. nghiệm vào quá trình học tập và trong đời sống (thay cho chương trình hiện hành tập trung vào nội dung kiến thức). + Đề cao khả năng vận dụng KTKN vào các tình huống học tập gắn với thực tiễn đời sống. + Cấu trúc, nội dung chương trình được lựa chọn mang tính cốt lõi (không lý thuyết hàn lâm theo logic hệ thống chuyên ngành của môn học). * Khái niệm “Năng lực” là một vấn đề rộng, với nhiều cách định nghĩa khác nhau: “Năng lực là sự tích hợp các kỹ năng tác động một cách tự nhiên lên các nội dung trong một loại tình huống cho trước để giải quyết những vấn đề do những tình huống này đặt ra” (Xavier Roegiers: “Khoa sư phạm tích hợp - hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường”- NXBGD. 1996). Hoặc như ý kiến của GS.TS Đinh Quang Báo lấy dấu hiệu từ các yếu tố tạo thành khả năng hành động: “Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa dạng của cuộc sống” (Hội thảo: “Đổi mới chương trình và sách giáo khoa GD phổ thông - kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào VN” do Bộ GD-ĐT tổ chức 10-12/12/1012 tại Hà Nội). * Trong GD theo định hướng năng lực HS, quan trọng là xác định rõ những năng lực cần có và có thể phát triển trong dạy học của mỗi môn học/cấp học; trong đó gồm “năng lực chung” có thể phát triển ở các môn học khác nhau và “năng lực riêng” phát triển theo đặc trưng từng môn học. * Hệ thống năng lực cần phát triển ở HS có nhiều loại khác nhau và được xây dựng khái quát bao gồm bốn thành phần như sau: (1)- Năng lực chuyên môn: gắn liền với khả năng nhận thức và tâm lý vận động (2)- Năng lực phương pháp: khả năng về cách thức tiếp nhận, sử lý chuyển hoá nhằm thực hiện, giải quyết vấn đề hiệu quả. (3)- Năng lực xã hội: khả năng giao tiếp, tương tác trong cộng đồng, xã hội. (4)- Năng lực cá thể: chủ động, tự chủ, tự tin, khẳng định bản thân trong quan hệ ứng sử, giải quyết các vấn đề, thực hiện nhiệm vụ hành động hay trong tư duy nhận thức. * Bốn thành phần của năng lực nêu trên tương ứng với mục đích học tập:“Học để hiểu biết - Học để làm việc - Học để cùng chung sống - Học để thành người (tự khẳng định bản thân)” - một tuyên ngôn của tổ chức UNESCO, đã được các nhà sư phạm xác định là “bốn cột trụ của GD” và cũng là mục tiêu xã hội và GD nhà trường cần hướng tới. b. Định hướng chuẩn đầu ra về “phẩm chất và năng lực” của Chương trình: * Phẩm chất: (1)- Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; (2)- Nhân ái, khoan dung; (3)- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; (4)- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; (5)- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên; (6)- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng chấp hành kỷ luật và pháp luật. 2
  • 3. * Các năng lực chung: được phát triển từ các môn học khác nhau của chương trình GD, như: (1)- Năng lực tự học; (2)- Năng lực giải quyết vấn đề; (3)- Năng lực sáng tạo; (4)- Năng lực tự quản lý; (5)- Năng lực giao tiếp; (6)- Năng lực hợp tác; (7)- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông; (8)- Năng lực sử dụng ngôn ngữ; (9)- Năng lực tính toán. * Các năng lực riêng: tuỳ theo đặc trưng của môn học. (2)- Về PPDH: Thay đổi vai trò GV và HS trong quá trình dạy học: - GV: người tổ chức, hướng dẫn HS (cá nhân, cặp đôi, nhóm, cả lớp) học tập thông qua hoạt động, nhằm rèn luyện và phát triển nhận thức, kỹ năng ứng dụng trong học tập và thực tế đời sống. + Phối hợp linh hoạt các PPDH tích cực, thực hiện đổi mới đồng bộ các thành tố của QTDH trong giảng dạy trên lớp. Ứng dụng hợp lý, có hiệu quả CNTT trong dạy học. + Lựa chọn một số PPDH truyền thống có yếu tố phát huy tính tích cực học tập của HS (thực hành, vấn đáp có tính chất mở..) + Chú trọng hướng HS phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập bám sát thực tiễn. + Đa dạng các hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc trưng môn học, bài học. - HS: Là chủ thể trong quá trình học tập với ý thức chủ động, tích cực và sáng tạo. (3)- Về KTĐG: Hướng vào sự phát triển năng lực của mỗi cá nhân HS - Nội dung, phương pháp KTĐG, chú trọng khả năng vận dụng KTKN với các tình huống khác nhau trong học tập (khám phá kiến thức mới, bài tập thực hành) và thực tế đời sống. - Kết quả KTĐG căn cứ mục tiêu bài học và Chuẩn KTKN theo định hướng năng lực và mục tiêu GD nhận thức thẩm mĩ đối với HS. Không có tính chất so sánh giữa các HS với nhau. - Thang đo đánh giá theo mức độ năng lực và mức độ phát triển của mỗi HS (không dựa theo nội dung kiến thức cụ thể). - Tăng cường đánh giá thường xuyên bằng nhận xét góp ý hỗ trợ HS phát triển (gắn liền với quá trình dạy học), kết hợp đánh giá đầu ra theo mục tiêu năng lực. - Tạo cơ hội HS được tham gia đánh giá: tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng trong học tập. Có thể phối hợp giữa nhà trường - gia đình - cộng đồng, trong KTĐG học tập của HS. - Tiếp nhận thông tin phản hồi của HS, điều chỉnh nội dung và PPDH phù hợp với khả năng học tập của HS. * Học viên căn cứ những yêu cầu về KTĐG theo định hướng phát triển năng lực, để so sánh với cách thức KTĐG hiện hành ở cấp THCS. II- 1. Về PPDH nhằm chú trọng phát triển năng lực HS 1.1. Yêu cầu đổi mới PPDH cần quan tâm tới những vấn đề sau: 3
  • 4. - Tích cực hoá HS phát triển nhận thức, quan tâm rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề có tính phức hợp, gắn liền với tình huống thực tế cuộc sống. - Trong dạy học, phát triển KTKN thông qua hoạt động thực hành ứng dụng với các hình thức học tập: cá nhân, nhóm, cả lớp, trong mối quan hệ tương tác giữa GV-HS và HS-HS. - Dạy học phải phát huy được tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo của HS nhằm hình thành và phát triển năng lực tự học có phương pháp (sử dụng SGK, tài liệu phát hiện khám phá tri thức, ghi chép, nghe giảng có phân tích sử lý thông tin…). - Trên cơ sở mục tiêu, NDDH và đối tượng HS, linh hoạt sử dụng các PPDH chung và đặc trưng môn học kết hợp các hình thức tổ chức, phương tiện dạy học phù hợp (sử dụng hiệu quả phương tiện CNTT) nhằm tổ chức hướng dẫn HS học tập thông qua hoạt động. - PPDH gắn liền KTĐG trong quá trình dạy học phát triển năng lực HS, chú trọng tạo cơ hội HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng có sự hỗ trợ của GV. 1.2. Biện pháp đổi mới PPDH (1). Cải tiến, sử dụng hợp lý PPDH truyền thống; (2). Kết hợp đa dạng các PPDH, trong đó coi trọng các PPDH đặc trưng môn học và kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS; (3). Thực hiện DH theo hướng hành động và tổ chức hoạt động học đối với HS; (4). Vận dụng dạy học theo tình huống; (5). Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề; (6). Sử dụng hiệu quả các phương tiện dạy học, áp dụng hợp lý CNTT trong DH (7). Bồi dưỡng phương pháp học tập (cách học) tích cực đối với HS. II- 2. Về KTĐG theo năng lực HS biểu hiện những dấu hiệu cơ bản sau: 2.1. Mục đích chủ yếu: đánh giá khả năng HS vận dụng KTKN vào giải quyết vấn đề thực tiễn học tập và cuộc sống. 2.2. Ngữ cảnh KTĐG: Gắn với thực tế học tập và cuộc sống của HS. 2.3. Nội dung KTĐG: Những KTKN và thái độ ở nhiều lĩnh vực học tập và tích hợp với môn học khác; thông qua nhiều hoạt động GD và trải nghiệm của HS trong cuộc sống. Quy chuẩn theo các mức độ phát triển năng lực HS. 2.4. Công cụ KTĐG: Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống, bối cảnh thực tế. 2.5. Thời điểm KTĐG: trong mọi thời điểm và gắn liền với quá trình học tập của HS. 2.6. Kết quả KTĐG: Năng lực HS phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ học tập hoặc kết quả bài tập thực hành. Mức độ nhiệm vụ và bài tập càng khó, là biểu hiện năng lực cao hơn. II- 3. Một số loại bài tập theo định hướng năng lực: 3.1. Bài tập học: phục vụ yêu cầu phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới hoặc luyện tập thực hành vận dụng KTKN đã học. 3.2. Bài tập đánh giá: phục vụ kiểm tra định kỳ, đánh giá học tập cuối học kỳ, năm học. 3.3. Bài tập đóng: HS lựa chọn câu trả lời dựa trên câu hỏi cho trước (chọn một trong bốn) 4
  • 5. 3.4. Bài tập mở: HS thực hiện nhiệm vụ, yêu cầu bài tập bằng KTKN, thái độ và sự trải nghiệm theo năng lực cá nhân không phụ thuộc sách vở. 3.5. Các loại bài tập dựa trên các mức độ nhận thức: (1)- Bài tập tái hiện: kết quả của việc nhận biết tri thức đã học. (2)- Bài tập vận dụng: HS sử dụng KTKN thực hiện bài tập trong tình huống không biến đổi của bài học, nhằm củng cố, rèn luyện tri thức đã học. (3)- Bài tập giải quyết vấn đề: đòi hỏi HS suy ngẫm, tư duy phân tích, tổng hợp nhằm vận dụng sáng tạo trong nhiệm vụ học tập có tình huống biến đổi và thực tế cuộc sống. (4)- Bài tập gắn với bối cảnh và tình huống thực tiễn: đặt ra những nhiệm vụ và những yêu cầu có tính mở, HS chủ động thực hiện nhiệm vụ và giải quyết vấn đề bằng các phương pháp tiếp cận nội dung và hình thức hoạt động khác nhau (như “Dự án học tập”). II- 4. Các cấp độ nhận thức trong học tập (dựa trên kết quả nghiên cứu của Benjamin Bloom): (1). Biết: Câu hỏi mục đích kiểm tra trí nhớ, thể hiện sự nhận biết, thuộc nội dung bài học. - Biểu hiện: kể lại, mô tả được các hiện tượng, bộ phận chi tiết; làm được bài tập thực hành từ KTKN đã học ở mức độ bình thường. (2). Hiểu: Đặt ra yêu cầu đối với HS vận dụng sự thông hiểu bài học, liên hệ liên kết kiến thức khi nhận thức nội dung bài học và trong hoạt động thức hành. - Biểu hiện: Hiểu được ý nghĩa của thông tin, biết tóm tắt nội dung theo suy nghĩ bản thân bằng cách diễn đạt khác (không cần thuộc lòng theo sách), thực hiện đúng yêu cầu KTKN bài học và trong hoạt động thực hành, đạt hiệu quả. (3). Áp dụng: Nêu ra vấn đề, nhiệm vụ học tập nhằm phát triển nhận thức, kiểm tra khả năng sử dụng KTKN để giải quyết vấn đề, áp dụng những điều đã học trong thực tế học tập có biến đổi . - Biểu hiện: Vận dụng thực hiện được KTKN đã học trong các trường hợp cụ thể của bài học hoặc liên hệ với nội dung học tập khác; áp dụng vào bài học thực hành có kết quả. (4). Phân tích: Mục đích phát triển tư duy logic, khả năng phân tích phát hiện ý nghĩa tiềm ẩn của nội dung học tập, các mối quan hệ của kiến thức, chứng minh đưa ra kết luận. - Biểu hiện: Dựa trên KTKN đã học để nhận xét so sánh, phân loại, nêu ra sự khác biệt của bộ phận, từng phần nội dung vấn đề; lí giải, phân tích về sản phẩm của mình, của người khác. (5). Đánh giá: Mục đích phát triển năng lực tư duy qua lập luận của bản thân; năng lực đánh giá so sánh, phân biệt về bản chất các nội dung kiến thức dựa trên suy luận hợp lí. - Biểu hiện: Biết phân tích tổng hợp, bình luận; chủ động trình bày nhận định bằng ý kiến cá nhân về bản chất vấn đề, hay kết quả thực hành của bản thân và của người khác. (6). Sáng tạo: Nhằm khơi gợi năng lực tư duy sáng tạo; giải quyết vấn đề có tính chủ động, độc lập và phát triển trí tưởng tượng; khả năng tạo ra cái mới từ những điều đã biết, đã học. 5
  • 6. - Biểu hiện: Ứng dụng thực tế có biến đổi, ý tưởng suy nghĩ mới lạ; kết quả độc đáo khác biệt. 4.b. Các dạng bài tập KTĐG vận dụng từ các cấp độ nhận thức của Benjamin Bloom (tương tự như các dạng bài tập đã trình bày ở mục II- 3.5) (1). Tái hiện: nhận biết, tái tạo KTKN trong tình huống không thay đổi. (2). Hiểu và vận dụng: Nắm vững ý nghĩa bản chất của nội dung KTKN vận dụng được trong tình huống đã biến đổi. (3). Xử lý, giải quyết vấn đề: dựa trên KTKN, thái độ của bản thân, sáng tạo vận dụng hiệu quả (độc đáo, mới lạ) trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập ở các tình huống biến đổi trong học tập và thực tiễn đời sống. 6
  • 7. - Biểu hiện: Ứng dụng thực tế có biến đổi, ý tưởng suy nghĩ mới lạ; kết quả độc đáo khác biệt. 4.b. Các dạng bài tập KTĐG vận dụng từ các cấp độ nhận thức của Benjamin Bloom (tương tự như các dạng bài tập đã trình bày ở mục II- 3.5) (1). Tái hiện: nhận biết, tái tạo KTKN trong tình huống không thay đổi. (2). Hiểu và vận dụng: Nắm vững ý nghĩa bản chất của nội dung KTKN vận dụng được trong tình huống đã biến đổi. (3). Xử lý, giải quyết vấn đề: dựa trên KTKN, thái độ của bản thân, sáng tạo vận dụng hiệu quả (độc đáo, mới lạ) trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập ở các tình huống biến đổi trong học tập và thực tiễn đời sống. 6