SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
CHƢ NG I. MẠNG MÁY TÍNH CHƢ NG I . MẠNG MÁY TÍNH MẠNG MÁY TÍNH Mạng máy tính là hệ thống
Ơ
Ơ
các máy tính độc lập (autonomous) đƣợc kết nối với nhau. Khái niệm độc lập ở đây có nghĩa là chúng
không có mối quan hệ chủ/tớ (master/slave) rõ ràng. Hai máy tính đƣợc gọi là đƣợc kết nối với nhau nếu
chúng có khả năng trao đổi thông tin. Sự kết nối có thể thông qua dây dẫn, tia laser, sóng điện từ hay vệ
tinh viễn thông... Việc kết nối các máy tính có những ƣu điểm sau Sử dụng chung tài nguyên (resource
sharing): Chƣơng trình, dữ liệu, thiết bị có thể đƣợc dùng chung bởi ngƣời dùng từ các máy tính trên
mạng. Tăng độ tin cậy của hệ thống thông tin (reliability): Nếu một máy tính hay một đơn vị dữ liệu nào
đó bị hỏng thì luôn có thể sử dụng một máy tính khác hay một bản sao khác của dữ liệu, nhờ đó, khả
năng mạng bị ngừng sử dụng đƣợc giảm thiểu. Tạo ra môi trƣờng truyền thông mạnh giữa nhiều ngƣời
sử dụng trên phạm vi đị a lý rộng: Mục tiêu này ngày càng trở nên quan trọng nhất là khi mạng máy tính
đã phát triển trên phạm vi toàn cầu nhƣ ngày nay. Tiết kiệm chi phí: Do tài nguyên đƣợc dùng chung, hệ
thống tin cậy hơn nên chi phí thiết bị và bảo dƣỡng của mạng máy tính thấp hơn so với trƣờng hợp máy
tính riêng lẻ. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH Phân loại theo kiến trúc (topology) của mạng Phân loại theo
kiến trúc là cách phân loại mạng máy tính theo cách kết nối các máy tính trong mạng Mạng điểm-điểm
(point-to-point network) Các đƣờng truyền nối các cặp nút với nhau, mỗi nút có trách nhiệm lƣu trữ tạm
thời sau đó chuyển tiếp dữ liệu tới đích. Cách làm việc này còn gọi là lƣu và chuyển tiếp (store-andforward). Mạng điểm-điểm cần sử dụng lƣợng cáp nối lớn hoặc nhiều đƣờng điện thoại thuê riêng
(leased telephone lines), mỗi đƣờng nối một cặp điểm làm việc. Nếu 2 điểm làm việc muốn gửi thông tin
cho nhau mà không có đƣờng truyền trực tiếp, dữ liệu của chúng cần đƣợc truyền qua một số nút khác
do đó, thuật toán dẫn đƣờng có vai trò rất quan trọng trong kiến trúc mạng điểm-điểm. Star Tree Ring
Mạng quảng bá (broadcast network) Tất cả các nút cùng dùng chung một đƣờng truyền vật lý. Dữ liệu
đƣợc tiếp nhận bởi tất cả các máy tính, nếu máy tính nào kiểm tra thấy gói tin đƣợc gửi cho mình, nó sẽ
giữ lại và xử lý. Các mạng quảng bá thƣờng cho phép sử dụng đị a chỉ broadcasting để gửi thông báo tới
toàn mạng. Satellite Bus Ring Phân loại theo phƣơng thức chuyển mạch (Swiched Method) Chuyển mạch
kênh (Circuit Swiched Network) Thông tin truyền qua một kênh vật lý cố đị nh, tốc độ và độ tin cậy cao
nhƣng lãng phí đƣờng truyền do không sử dụng hết. Chuyển mạch tin báo (Message Swiched Network)
Liên lạc đƣợc thiết lập khi có thông tin cần truyền, thông tin đƣợc đị nh dạng gồm header và data và có
độ dài không cố đị nh: Mối liên lạc đƣợc thiết lập và chỉ giải phóng khi truyền xong dữ liệu do đó không
quản l{ đƣợc thời gian chiếm đƣờng truyền Chuyển mạch gói (Packed Swiched Network) Thông tin đƣợc
cắt ra thành các gói có độ dài quy đị nh Ví dụ Erthenet IEEE 802.3 chia message thành các gói 1500
bytes. Mỗi gói đều có header và data. Các gói của các message khác nhau có thể truyền xen kẽ trên
đƣờng truyền do đó thời gian chờ đợi chung của hệ thống giảm. Phân loại theo phạm vi hoạt động Theo
phạm vi hoạt động, ngƣời ta chia mạng máy tính thành những loại sau Mạng LAN (Local Area Network)
Thƣờng là mạng đƣợc sử dụng cho một công ty, trƣờng học hay trong một toà nhà, khoảng cách tƣơng
đối nhỏ (cỡ vài trăm m tới vài Km) tốc độ truyền lớn, độ trễ nhỏ. (Phụ lục A trình bày một số mạng cục bộ
thƣờng đƣợc sử dụng) Mạng MAN (Metropolian Area Network) Mạng đƣợc cài đặt trong phạm vi một đô
thị hay trung tâm kinh tế - xã hội (có bán kính khoảng 100 Km) Mạng WAN (Wide Area Network) Mạng
diện rộng có thể bao trùm một vùng rộng lớn cỡ quốc gia hay lục đị a. Liên mạng (internet) Phần lớn các
mạng cục bộ đều độc lập với nhau về phần cứng cũng nhƣ phần mềm, chúng đƣợc thiết lập nhằm mục
đích phục vụ những nhóm ngƣời cụ thể nào đó. Trong mỗi mạng đó, ngƣời dùng tự lựa chọn một công
nghệ phần cứng phù hợp với công việc của họ. Một điều quan trọng nữa là không thể xây dựng một mạng
chung dựa trên một công nghệ sử dụng trên một mạng đơn lẻ nào đó bởi vì không có công nghệ mạng
nào có thể thoả mãn nhu cầu cho tất cả mọi ngƣời. Một số ngƣời có nhu cầu sử dụng đƣờng nối cao tốc
để truyền dữ liệu của mình trong khi các mạng LAN không thể mở rộng phạm vi hoạt động quá xa. Một
số mạng tốc độ chậm lại có thể kết nối máy tính tới hàng ngàn dặm... Liên mạng máy tính
(internetworking hay internet) là một công nghệ đƣợc đƣa ra nhằm kết nối các mạng thành một thể
thống nhất. Công nghệ internet che dấu đi kiến trúc vật lý của mạng và cho phép máy tính truyền thông
một cách độc lập với liên kết vật lý của mạng. Một liên mạng đã khá quen thuộc với chúng ta là mạng
Internet Giới thiệu mạng Internet Internet là một tổ hợp hàng triệu máy đƣợc kết nối với nhau thông qua
các thiết bị ghép nối thƣờng gọi là gateway để có thể chia sẻ thông tin với nhau, trong đó có đủ loại máy
tính, và chúng sử dụng nhiều hệ điều hành khác nhau. Thông tin trên Internet gồm đủ loại từ thƣ điệu tử,
các file đồ hoạ đến video và còn nhiều thứ khác đƣợc cung cấp bởi những ngƣời sử dụng Internet bằng
nhiều phƣơng thức, với nhiều tƣ tƣởng khác nhau. Quy mô của Internet Có bao nhiêu máy đƣợc kết nối
vào Internet? Con số cụ thể luôn luôn thay đổi, những đị a chỉ mới luôn luôn đƣợc cập nhật từng giây
chúng ta có thể truy nhập đị a chỉ Web site của tổ chức Network Wizards để biết những số liệu mới nhất
Thời gian Số lƣợng máy Tháng 1 năm 1996 14,252,000 Tháng 1 năm 1997 21,819,000 Tháng 1 năm 1998
29,670,000 Những máy chủ (host) mạnh thƣờng sử dụng những hệ điều hành đa nhiệm, ví dụ nhƣ UNIX,
để ngƣời sử dụng kết nối vào, nhƣ thế có nghĩa là số máy của ngƣời sử dụng mạng nhiều hơn những con
số trên. Những máy chủ đƣợc đị nh vị tại các điểm nhƣ thƣ viện, các trƣờng đại học, các tổ chức chính
phủ, các đại lý, các công ty, các trƣờng trung học, tiểu học trên toàn thế giới. Những máy chủ này đƣợc
kết nối với nhau qua đƣờng điện thoại và chỉ mất khoảng 640/1000 giây để bắt đầu nhận thông báo từ
Bắc Mỹ tới Nam cực. Các dị ch vụ mà Internet cung cấp Phần lớn ngƣời sử dụng Internet không cần biết
đến của công nghệ sử dụng trên Internet, đối với họ Internet chỉ đơn giản là một bộ chƣơng trình phần
mềm mang lại cho họ những khả năng truyền thông có ích. Chính điều này mang lại cho Internet số
ngƣời dùng đông đảo tới nhƣ vậy. Các dị ch vụ mức ứng dụng ban đầu trên Internet Thƣ điện tử
(Electronic mail) Cho phép ngƣời dùng ngồi trƣớc máy tính tại nhà mình gửi E-mail tới bất cứ ai ở đâu trên
thế giới nếu họ có đị a chỉ E-mail. Họ có thể tham gia các nhóm thảo luận (discussion group) về những
đề tài khác nhau hay bắt đầu một nhóm mới về những chủ đề mà họ ƣa thích. Truyền file (File Transfer)
Nếu cần một chƣơng trình phần mềm mới nhƣ các tiện ích nén file, các chƣơng trình diệt virus, một phần
mềm trò chơi, hình ảnh hay âm thanh, ngƣời dùng có thể tải xuống bất cứ lúc nào với File Transfer. Truy
nhập từ xa (Remote login) Có lẽ điều thú vị nhất trong các ứng dụng của Internet là Remote login, nó
cho phép ngƣời dùng kết nối vào một máy tính ở xa nhƣ một trạm cuối để sử dụng máy tính đó. Dị ch vụ
mức mạng của Internet Một lập trình viên viết chƣơng trình ứng dụng trên Internet cần có một cái nhìn
khác với ngƣời chỉ đơn giản sử dụng dị ch vụ Internet. Ởtầng mạng, Internet cung cấp 2 kiểu dị ch vụ mà
các ứng dụng của Internet thƣờng dùng đó là Dị ch vụ truyền không kết nối (Connectionless Paket
Delivery Service) là một phƣơng thức truyền dữ liệu mà các mạng chuyển mạch gói cung cấp. Điều này
chỉ đơn giản là mạng Internet chuyển các gói tin từ máy này sang máy khác dựa vào thông tin đị a chỉ
của gói đến đích của nó. Việc chia nhỏ gói tin truyền này có một lợi điểm là nếu một đƣờng đi bị bận
hoặc bị đứt, thì các gói có thể đƣợc truyền theo một đƣờng khác. Dị ch vụ truyền tin cậy (Reliable
Stream Transport Service) Phần lớn các ứng dụng đòi hỏi nhiều dị ch vụ hơn chỉ truyền thông không kết
nối bởi vì chúng cần tự động sửa lỗi, kiểm tra tính toàn vẹn của thông tin truyền đi trên mạng. Reliable
Stream Transport Service giải quyết vấn đề này cho ta.
CHƢ NG II . GIAO THỨ TRUYỀN THÔNG VÀ CÁC MÔ HÌNH THAM CHIẾU GIAO THỨ TRUYỀN THÔNG Để
Ơ
C
C
các máy tính trên mạng có thể trao đổi thông tin với nhau, chúng cần có một bộ những phần mềm cùng
làm việc theo một chuẩn nào đó. Giao thức truyền thông (protocol) là tập quy tắc quy đị nh phƣơng thức
truyền nhận thông tin giữa các máy tính trên mạng. Các mạng máy tính hiện đại đƣợc thiết kế bằng cách
phân chia cấu trúc ở mức độ cao nhằm làm giảm sự phức tạp khi thiết kế. Các giao thức mạng thƣờng
đƣợc chia làm các tầng (layer), mỗi tầng đƣợc xây để dựng dựa trên dị ch vụ của tầng dƣới nó và cung cấp
dị ch vụ cho tầng cao hơn. MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI Giới thiệu mô hình OSI Mô hình mạng máy tính do
tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International Standard Organization - ISO) đƣa ra năm 1983 đƣợc gọi là
mô hình tham chiếu các hệ thống mở (Open Systems Interconect referent model - OSI). Các điều khoản
mô tả trong mô hình đƣợc sử dụng rộng rãi trong lý thuyết truyền thông, do đó, trong thực tế khó có thể
nói về truyền thông mà không sử dụng thuật ngữ của OSI. Mô hình tham chiếu OSI chứa 7 tầng mô tả
chức năng của giao thức truyền thông. Mỗi tầng của mô hình OSI miêu tả một chức năng đƣợc thực hiện
khi dữ liệu di chuyển giữa các ứng dụng giữa các mạng. Tầng ứng dụng bao gồm các trình ứng dụng sử
dụng mạng. Tầng trình diễn tiêu chuẩn hoá dữ liệu cung cấp cho tầng ứng dụng. Tầng phiên quản trị các
phiên làm việc giữa các ứng dụng. Tầng giao vận cung cấp kết nối trạm-trạm, xử lý lỗi. Tầng mạng quản
trị việc kết nối qua mạng cho các tầng trên. Tầng liên kết dữ liệu cung cấp phân phát dữ liệu tin cậy qua
đƣờng truyền vật lý. Tầng vật l{ đị nh rõ các đặc thù của thiết bị mạng. Các lớp giao thức đƣợc xếp
chồng lớp nọ trên lớp kia. Chính sự xuất hiện của nó, cấu trúc thƣờng đƣợc gọi là stack hoặc giao thức xếp
chồng. Việc phân tầng của OSI tuân theo một số nguyên tắc sau Một lớp đƣợc tạo ra khi cần đến mức
trừu tƣợng hoá tƣơng ứng. Mỗi lớp cần thực hiện các chức năng đƣợc đị nh nghĩa rõ ràng. Việc chọn chức
năng cho mỗi lớp cần chú ý tới việc đị nh nghĩa các quy tắc chuẩn hoá quốc tế. Ranh giới các mức cần
chọn sao cho thông tin đi qua là ít nhất (tham số cho chƣơng trình con là ít). Số mức phải đủ lớn để các
chức năng tách biệt không nằm trong cùng một lớp và đủ nhỏ để mô hình không quá phức tạp. Một mức
có thể đƣợc phân thành các lớp nhỏ nếu cần thiết. Các mức con có thể lại bị loại bỏ. Hai hệ thống khác
nhau có thể truyền thông với nhau nếu chúng bảo đảm những nguyên tắc chung (cài đặt cùng một giao
thức truyền thông). Các chức năng đƣợc tổ chức thành một tập các tầng đồng mức cung cấp chức năng
nhƣ nhau. Các tầng đồng mức phải sử dụng một giao thức chung. Một tầng không đị nh nghĩa một giao
thức đơn, nó đị nh nghĩa một chức năng truyền thông có thể đƣợc thi hành bởi một số giao thức. Do vậy,
mỗi tầng có thể chứa nhiều giao thức, mỗi giao thức cung cấp một dị ch vụ phù hợp cho chức năng của
tầng. Ví dụ cả giao thức truyền file (File Transfer Protocol - FTP) và giao thức thƣ điện tử (Simple Mail
Transfer Protocol - SMTP) đều cung cấp dị ch vụ cho ngƣời dùng và cả hai đều thuộc tầng ứng dụng. Mỗi
mức ngang hàng giao thức truyền thông (sự bổ xung của các giao thức cùng mức tƣơng đƣơng trên hệ
thống khác). Mỗi mức phải đƣợc chuẩn hoá để giao tiếp với mức tƣơng đƣơng với nó. Trên lý thuyết, giao
thức chỉ biết đến những gì liên quan tới lớp của nó mà không quan tâm tới mức trên hoặc dƣới của nó.
Tuy nhiên phải có sự thoả thuận để chuyển dữ liệu giữa các tầng trên một máy tính, bởi mỗi tầng lại liên
quan tới việc gửi dữ liệu từ ứng dụng tới một ứng dụng tƣơng đƣơng trên một máy khác. Tầng cao hơn
dựa vào tầng thấp hơn để chuyển dữ liệu qua mạng phía dƣới. Dữ liệu chuyển xuống ngăn xếp từ tầng
này xuống tầng thấp hơn cho tới khi đƣợc truyền qua mạng nhờ giao thức của tầng vật lý. Ởđầu nhận, dữ
liệu đi lên ngăn xếp tới ứng dụng nhận. Những tầng riêng lẻ không cần biết các tầng trên và dƣới nó xử lý
ra sao, nó chỉ cần biết cách chuyển nhận thông tin từ các tầng đó. Sự cô lập các hàm truyền thông trên
các tầng khác nhau giảm thiểu sự tích hợp công nghệ của đầu vào mỗi bộ giao thức. Các ứng dụng mới có
thể thêm vào mà không cần thay đổi tầng vật lý của mạng, phần cứng có thể đƣợc bổ sung mà không cần
viết lại các phần mềm ứng dụng. Các tầng của mô hình OSI Tầng vật lý (Physical layer) Tầng vật lý liên
quan tới việc truyền dòng bit giữa các máy bằng kênh truyền thông vật lý, ở đây, cấu trúc của dữ liệu
không đƣợc quan tâm đến. Việc thiết kế tầng vật lý cần quan tâm đến các vấn đề về ghép nối cơ khí,
điện tử, thủ tục và môi trƣờng truyền tin bên dƣới nó ví dụ mức điện áp tƣơng ứng với bit 0 - 1, thời gian
tồn tại của xung... Tầng liên kết dữ liệu (Data link layer) Liên kết, thiết lập, duy trì, huỷ bỏ các liên kết dữ
liệu là nhiệm vụ của tầng data link. Ngoài ra tầng data link còn kiểm soát lỗi đƣờng truyền, thông lƣợng.
Tầng này thực hiện việc đóng gói thông tin gửi thành các frame, gửi các frame một cách tuần tự đi trên
mạng, xử lý các thông báo xác nhận (Acknowledgement frame) do bên nhận gửi về. Xác đị nh ranh giới
giữa các frame bằng cách ghi một số byte đặc biệt vào đầu và cuối frame. Giải quyết vấn đề thông lƣợng
truyền giữa bên gửi và bên nhận (Vấn đề này có thể đƣợc giải quyết bởi một số lớp trên). Tầng mạng
(Network layer) Vấn đề chủ chốt của tầng mạng là dẫn đƣờng, đị nh rõ các gói tin (packet) đƣợc truyền
theo những con đƣờng nào từ nguồn đến đích. Các con đƣờng này có thể cố đị nh, ít bị thay đổi, đƣợc
thiết lập khi bắt đầu liên kết hay động (dynamic) thay đổi tuz theo trạng thái tải của mạng. Nếu có nhiều
gói tin truyền trên mạng có thể xảy ra tình trạng tắc nghẽn, tầng mạng phải giải quyết vấn đề này. Thực
hiện chức năng giao tiếp với các mạng bao gồm việc đánh lại đị a chỉ , cắt hợp gói tin cho phù hợp với các
mạng. Ngoài ra tầng mạng còn thực hiện một số chức năng kế toán, ví dụ, một số Firewall (packet
filtering) đƣợc cài đặt trên tầng này để thống kê số lƣợng các gói tin truyền qua mạng hay ngăn cấm
hoặc cho phép các gói tin của giao thức nào đó. Tầng giao vận (Transport layer) Kiểm soát việc truyền tin
từ nút tới nut (end-to-end): Bắt đầu từ tầng này, các thực thể đã có thể nói chuyện một cách logic với
nhau. Thực hiên việc ghép kênh và phân kênh: Mỗi ứng dụng có thể gửi dữ liệu đi theo nhiều con đƣờng,
một đƣờng truyền lại có thể đƣợc nhiều ứng dụng sử dụng, phân kênh/hợp kênh giải quyết vấn đề phân
chia dữ liệu cho các ứng dụng. Khắc phục sai sót trong quá trình truyền tin: Việc khắc phục sai sót đƣợc
thực hiện trên nhiều tầng khác nhau, nhƣng hiệu quả nhất là ở các tầng cao, việc khắc phục sai sót làm ở
tầng giao vận là hợp lý nhất. Tầng phiên (Session layer) Tầng này cho phép ngƣời sử dụng trên các máy
khác nhau thiết lập, duy trì, huỷ bỏ, đồng bộ phiên truyền thông giữa họ. Cung cấp một số dị ch vụ hữu
ích cho ngƣời sử dụng nhƣ cho phép ngƣời dùng logon vào hệ thống chia sẻ thời gian, truyền tệp giữa các
máy tính. Quản lý token: cơ chế thẻ bài đƣợc tầng phiên cung cấp để tránh hiện tƣợng tranh chấp đƣờng
truyền trên mạng. Thực hiện đồng bộ (Synchronization): thực hiện đối với những dữ liệu lớn bằng cách
thêm vào các thông tin kiểm tra, sửa lỗi. Tầng trình diễn (Presentation layer) Giải quyết vấn đề liên quan
tới cú pháp và ngữ nghĩa của thông tin nhƣ chuyển đổi thông tin theo một chuẩn nào đó đƣợc cả hai bên
sử dụng (mã ASCII - EDBCDIC). Nén/giãn dữ liệu để giảm số lƣợng bit truyền trên mạng. Mã hoá dữ liệu
để thực hiện quyền truy cập. Tầng ứng dụng (Application layer) Tầng ứng dụng cung cấp giao diện sử
dụng cho ngƣời dùng và môi trƣờng truyền tin. Thực hiện chức năng chuyển file trong đó có giải quyết
vấn đề không tƣơng thích nhƣ cách đặt tên file hay các mã điều khiển trong một tệp văn bản... Cung cấp
các dị ch vụ Electronic mail, Remote login, Directory lookup... Những vấn đề về OSI Bản thân OSI không
phải là một kiến trúc mạng bởi vì nó không chỉ ra chính xác các dị ch vụ và các nghi thức đƣợc sử dụng
trong mỗi tầng. Mô hình này chỉ ra mỗi tầng cần thực hiện nhiệm vụ gì. ISO đã đƣa ra các tiêu chuẩn cho
từng tầng, nhƣng các tiêu chuẩn này không phải là một bộ phận của mô hình tham chiếu. Mô hình OSI ra
đời sau khi các giao thức TCP/IP (TCP/IP sẽ đƣợc trình bày ở phần sau) đã đƣợc sử dụng rộng rãi, nhiều
công ty đã đƣa ra các sản phẩm TCP/IP, vì vậy, mô hình OSI chỉ đƣợc sử dụng trong thực tế nhƣ một
chuẩn về lý thuyết. Trong mô hình OSI, một số chức năng nhƣ điều khiển thông lƣợng, kiểm tra lỗi xuất
hiện lặp lại trong một số tầng. Điều này có nguyên nhân do mô hình OSI đƣợc chia làm các tầng khác
nhau, mỗi tầng tƣơng ứng với một đối tƣợng độc lập (có dữ liệu và các phƣơng thức riêng của nó, độc lập
với các đối tƣợng khác). Mô hình OSI không có các dị ch vụ và giao thức không hƣớng kết nối mặc dù hầu
hết các mạng đều có sử dụng. Mô hình quá phức tạp cho việc cài đặt làm cho OSI khó có thể ứng dụng
rộng rãi trên thực tế. KIẾN TRÚC GIAO THỨ IPX/SPX Một hệ thống mạng máy PC đƣợc sử dụng phổ biến
C
nhất trên thế giới trong thời gian vừa qua là mạng Novell Netware. Nó đƣợc thiết kế cho các công ty, để
chuyển từ việc sử dụng máy tính lớn (Mainframe) sang sử dụng PC. Mỗi PC làm chức năng khách hàng
(client), một số máy mạnh hoạt động nhƣ máy phục vụ (Server), chúng cung cấp các dị ch vụ file, các
dị ch vụ CSDL và các dị ch vụ khác cho một nhóm khách hàng. Nói cách khác, Novell Netware hoạt động
theo mô hình file-server. Kiến trúc giao thức IPX/SPX Application SAP File server Transport NCP SPX
Network IPX Datalink Ethernet Token ring ARCnet Physical Ethernet Token ring ARCnet Novell Netware
sử dụng chồng giao thức IPX/SPX dựa trên một hệ thống mạng cũ của hãng Xerox-XNSTM nhƣng có một
số thay đổi. Novell Netware ra đời trƣớc OSI và không dựa trên mô hình này. Tầng vật lý và tầng Data link
có thể đƣợc chọn trong số nhiều chuẩn công nghiệp khác nhau bao gồm Ethernet, IBM token ring và
ARCnet. Tầng mạng không đị nh hƣớng nối kết, không bảo đảm (unreliable connectionless) có tên là IPX
(Internet Packet eXchange). Nó chuyển các packet từ nguồn tới đích một cách trong suốt với ngƣời dùng
ngay cả khi nguồn và đích nằm ở các mạng khác nhau. IPX sử dụng đị a chỉ 12 byte. Tầng giao vận: Giao
thức NCP (Network Core Protocol) cung cấp nhiều dị ch vụ khác ngoài việc vận chuyển dữ liệu của ngƣời
sử dụng, nó chính là trái tim của Novell Netware. Giao thức thứ hai của tầng này là SPX (Sequenced
Packet eXchange). Nó chỉ thực hiện việc vận chuyển. Các ứng dụng có thể lựa chọn sử dụng một trong
các giao thức của tầng này ví dụ hệ thống file sử dụng NCP, Lotus Note sử dụng SPX. Tầng Application
nằm trên cùng, có nhiều giao thức khác nhau cung cấp cho ngƣời sử dụng các dị ch vụ nhƣ đã trình bày ở
trên. Gói tin IPX Điểm mấu chốt của kiến trúc IPX/SPX là gói tin IPX có cấu trúc nhƣ sau Offset Field
Length (byte) 0 Checksum 2 2 Packet length 2 4 Transport control 1 5 Packet type 1 6 Destination
Address 12 18 Source Address 12 30 ? Checksum: ít khi sử dụng vì tầng Data link bên dƣới đã cung cấp
checksum Packet length: chứa chiều dài của packet tính cả header và data Packet type: đánh dấu các
packet điều khiển khác nhau. Destination Address: đị a chỉ đích của gói tin. Source Address: đị a chỉ
nguồn của gói tin. Data: Chiếm phần cuối của gói, có độ dài phụ thuộc vào trƣờng paket length trên. Cơ
chế hoạt động của Novell Netware Cứ khoảng mỗi phút một lần, mỗi server lại phát đi (broadcast) một
packet, cho biết đị a chỉ của chính nó và các dị ch vụ mà nó cung cấp. Việc này sử dụng giao thức SAP
(Service Advertising Protocol). Các packet này đƣợc tiến trình dị ch vụ (special agent process) chạy trên
các máy router nhận và thu thập. Các agent sử dụng thông tin chứa trong đó để xây dựng CSDL về các
server.

More Related Content

What's hot

Đề cương ôn tập mạng máy tính
Đề cương ôn tập mạng máy tínhĐề cương ôn tập mạng máy tính
Đề cương ôn tập mạng máy tínhHưởng Nguyễn
 
Slide 01
Slide 01Slide 01
Slide 01son468
 
Báo cáo thực tập athena lê chương
Báo cáo thực tập athena   lê chươngBáo cáo thực tập athena   lê chương
Báo cáo thực tập athena lê chươngLe Chuong
 
Bcvt.đttx.sách hướng dẫn học tập mạng máy tính phạm thế quế[bookbooming.com]
Bcvt.đttx.sách hướng dẫn học tập mạng máy tính   phạm thế quế[bookbooming.com]Bcvt.đttx.sách hướng dẫn học tập mạng máy tính   phạm thế quế[bookbooming.com]
Bcvt.đttx.sách hướng dẫn học tập mạng máy tính phạm thế quế[bookbooming.com]bookbooming1
 
Giao trinh mang
Giao trinh mangGiao trinh mang
Giao trinh mangDanh Cong
 
Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinh Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinh Nguyen Minh Chi
 
Bài giảng_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính
Bài giảng_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tínhBài giảng_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính
Bài giảng_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tínhĐoàn Thu Huyền
 
Tai+lieu+ts
Tai+lieu+tsTai+lieu+ts
Tai+lieu+tsnobitahx
 
Giáo trình quản trị mạng máy tính[bookbooming.com]
Giáo trình quản trị mạng máy tính[bookbooming.com]Giáo trình quản trị mạng máy tính[bookbooming.com]
Giáo trình quản trị mạng máy tính[bookbooming.com]bookbooming1
 
đồ áN thiết kế mạng lan cho công ty tin học
đồ áN thiết kế mạng lan cho công ty tin họcđồ áN thiết kế mạng lan cho công ty tin học
đồ áN thiết kế mạng lan cho công ty tin họcnataliej4
 
Seminar peer to_peer
Seminar peer to_peerSeminar peer to_peer
Seminar peer to_peerduytankchy
 
giao-trinh-quan-tri-mang-may-tinh
giao-trinh-quan-tri-mang-may-tinhgiao-trinh-quan-tri-mang-may-tinh
giao-trinh-quan-tri-mang-may-tinhlaonap166
 
1thietkemanglan wan
1thietkemanglan wan1thietkemanglan wan
1thietkemanglan wanlinhdv87hy
 
Giao trinh lap trinh truyen thong v1 1[bookbooming.com]
Giao trinh lap trinh truyen thong v1 1[bookbooming.com]Giao trinh lap trinh truyen thong v1 1[bookbooming.com]
Giao trinh lap trinh truyen thong v1 1[bookbooming.com]bookbooming1
 

What's hot (20)

Đề cương ôn tập mạng máy tính
Đề cương ôn tập mạng máy tínhĐề cương ôn tập mạng máy tính
Đề cương ôn tập mạng máy tính
 
Slide 01
Slide 01Slide 01
Slide 01
 
Báo cáo thực tập athena lê chương
Báo cáo thực tập athena   lê chươngBáo cáo thực tập athena   lê chương
Báo cáo thực tập athena lê chương
 
Truyền số liệu và mạng máy tính
Truyền số liệu và mạng máy tínhTruyền số liệu và mạng máy tính
Truyền số liệu và mạng máy tính
 
Giaotrinh mang
Giaotrinh mangGiaotrinh mang
Giaotrinh mang
 
Giao trinh mang can ban
Giao trinh mang can banGiao trinh mang can ban
Giao trinh mang can ban
 
Slide mang may tinh
Slide mang may tinhSlide mang may tinh
Slide mang may tinh
 
Bcvt.đttx.sách hướng dẫn học tập mạng máy tính phạm thế quế[bookbooming.com]
Bcvt.đttx.sách hướng dẫn học tập mạng máy tính   phạm thế quế[bookbooming.com]Bcvt.đttx.sách hướng dẫn học tập mạng máy tính   phạm thế quế[bookbooming.com]
Bcvt.đttx.sách hướng dẫn học tập mạng máy tính phạm thế quế[bookbooming.com]
 
Giao trinh mang
Giao trinh mangGiao trinh mang
Giao trinh mang
 
Bài giảng Mạng máy tính
Bài giảng Mạng máy tínhBài giảng Mạng máy tính
Bài giảng Mạng máy tính
 
Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinh Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinh
 
Bài giảng_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính
Bài giảng_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tínhBài giảng_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính
Bài giảng_ Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính
 
Tai+lieu+ts
Tai+lieu+tsTai+lieu+ts
Tai+lieu+ts
 
Giáo trình quản trị mạng máy tính[bookbooming.com]
Giáo trình quản trị mạng máy tính[bookbooming.com]Giáo trình quản trị mạng máy tính[bookbooming.com]
Giáo trình quản trị mạng máy tính[bookbooming.com]
 
đồ áN thiết kế mạng lan cho công ty tin học
đồ áN thiết kế mạng lan cho công ty tin họcđồ áN thiết kế mạng lan cho công ty tin học
đồ áN thiết kế mạng lan cho công ty tin học
 
Seminar peer to_peer
Seminar peer to_peerSeminar peer to_peer
Seminar peer to_peer
 
giao-trinh-quan-tri-mang-may-tinh
giao-trinh-quan-tri-mang-may-tinhgiao-trinh-quan-tri-mang-may-tinh
giao-trinh-quan-tri-mang-may-tinh
 
1thietkemanglan wan
1thietkemanglan wan1thietkemanglan wan
1thietkemanglan wan
 
Network
NetworkNetwork
Network
 
Giao trinh lap trinh truyen thong v1 1[bookbooming.com]
Giao trinh lap trinh truyen thong v1 1[bookbooming.com]Giao trinh lap trinh truyen thong v1 1[bookbooming.com]
Giao trinh lap trinh truyen thong v1 1[bookbooming.com]
 

Viewers also liked

Udal foroa 2012 2013. Agenda 21- Zaldupe
Udal foroa 2012 2013. Agenda 21- ZaldupeUdal foroa 2012 2013. Agenda 21- Zaldupe
Udal foroa 2012 2013. Agenda 21- Zaldupejosunearetxabaleta
 
Aniversario 10
Aniversario 10Aniversario 10
Aniversario 10Maic Arias
 
9 bayer maxforce ic
9 bayer maxforce ic9 bayer maxforce ic
9 bayer maxforce icInsuplagas
 
Bayer rodilon pellets
Bayer rodilon pelletsBayer rodilon pellets
Bayer rodilon pelletsInsuplagas
 
6 bayer kobiol
6 bayer kobiol6 bayer kobiol
6 bayer kobiolInsuplagas
 
Gyebra mi
Gyebra miGyebra mi
Gyebra mibrovyu
 
Prezentare1
Prezentare1Prezentare1
Prezentare1bigred96
 
Lamb to the Slaughter *rewritten
Lamb to the Slaughter *rewrittenLamb to the Slaughter *rewritten
Lamb to the Slaughter *rewrittensangyoon1
 
Degenerative complete heart block: basics and diagnostics
Degenerative complete heart block: basics and diagnosticsDegenerative complete heart block: basics and diagnostics
Degenerative complete heart block: basics and diagnosticsMichael-Joseph Agbayani
 
Novartis-Virusnip
Novartis-VirusnipNovartis-Virusnip
Novartis-VirusnipInsuplagas
 
Lamb to the slaughter, *Kids edition
Lamb to the slaughter, *Kids editionLamb to the slaughter, *Kids edition
Lamb to the slaughter, *Kids editionsangyoon1
 
ECG Lecture: Sinus arrest, sinoatrial exit block, AV block and escape rhythms
ECG Lecture: Sinus arrest, sinoatrial exit block, AV block and escape rhythmsECG Lecture: Sinus arrest, sinoatrial exit block, AV block and escape rhythms
ECG Lecture: Sinus arrest, sinoatrial exit block, AV block and escape rhythmsMichael-Joseph Agbayani
 

Viewers also liked (17)

Udal foroa 2012 2013. Agenda 21- Zaldupe
Udal foroa 2012 2013. Agenda 21- ZaldupeUdal foroa 2012 2013. Agenda 21- Zaldupe
Udal foroa 2012 2013. Agenda 21- Zaldupe
 
Aniversario 10
Aniversario 10Aniversario 10
Aniversario 10
 
9 bayer maxforce ic
9 bayer maxforce ic9 bayer maxforce ic
9 bayer maxforce ic
 
Bayer rodilon pellets
Bayer rodilon pelletsBayer rodilon pellets
Bayer rodilon pellets
 
6 bayer kobiol
6 bayer kobiol6 bayer kobiol
6 bayer kobiol
 
Gyebra mi
Gyebra miGyebra mi
Gyebra mi
 
Prezentare1
Prezentare1Prezentare1
Prezentare1
 
Lamb to the Slaughter *rewritten
Lamb to the Slaughter *rewrittenLamb to the Slaughter *rewritten
Lamb to the Slaughter *rewritten
 
Degenerative complete heart block: basics and diagnostics
Degenerative complete heart block: basics and diagnosticsDegenerative complete heart block: basics and diagnostics
Degenerative complete heart block: basics and diagnostics
 
Novartis-Virusnip
Novartis-VirusnipNovartis-Virusnip
Novartis-Virusnip
 
Device Therapy in Heart Failure
Device Therapy in Heart FailureDevice Therapy in Heart Failure
Device Therapy in Heart Failure
 
Lamb to the slaughter, *Kids edition
Lamb to the slaughter, *Kids editionLamb to the slaughter, *Kids edition
Lamb to the slaughter, *Kids edition
 
ECG Technical Overview
ECG Technical OverviewECG Technical Overview
ECG Technical Overview
 
Laporan pemantapan
Laporan pemantapanLaporan pemantapan
Laporan pemantapan
 
Cover proposal ptk
Cover proposal ptkCover proposal ptk
Cover proposal ptk
 
ECG Lecture: Sinus arrest, sinoatrial exit block, AV block and escape rhythms
ECG Lecture: Sinus arrest, sinoatrial exit block, AV block and escape rhythmsECG Lecture: Sinus arrest, sinoatrial exit block, AV block and escape rhythms
ECG Lecture: Sinus arrest, sinoatrial exit block, AV block and escape rhythms
 
Pacemaker Rhythms
Pacemaker RhythmsPacemaker Rhythms
Pacemaker Rhythms
 

Similar to Duy

[123doc.vn] thiet ke mang lan cho truong hoc copy
[123doc.vn]   thiet ke mang lan cho truong hoc copy[123doc.vn]   thiet ke mang lan cho truong hoc copy
[123doc.vn] thiet ke mang lan cho truong hoc copynenohap
 
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPTChương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Giotrnhquntrmngmytnhbookbooming com-120921153629-phpapp02
Giotrnhquntrmngmytnhbookbooming com-120921153629-phpapp02Giotrnhquntrmngmytnhbookbooming com-120921153629-phpapp02
Giotrnhquntrmngmytnhbookbooming com-120921153629-phpapp02Ta Hormon
 
Giao trinh-quan-tri-mang-may-tinh
Giao trinh-quan-tri-mang-may-tinhGiao trinh-quan-tri-mang-may-tinh
Giao trinh-quan-tri-mang-may-tinhlaonap166
 
Giao Trinh Toan Tap Mang May Tinh
Giao Trinh Toan Tap Mang May TinhGiao Trinh Toan Tap Mang May Tinh
Giao Trinh Toan Tap Mang May Tinhhunghanamhus
 
Đề tài Tìm hiểu mô hình mạng văn phòng, công ty, mạng khu vực và mạng thương ...
Đề tài Tìm hiểu mô hình mạng văn phòng, công ty, mạng khu vực và mạng thương ...Đề tài Tìm hiểu mô hình mạng văn phòng, công ty, mạng khu vực và mạng thương ...
Đề tài Tìm hiểu mô hình mạng văn phòng, công ty, mạng khu vực và mạng thương ...Jazmyne Padberg
 
Giao trinh mang may tinh (Toan tap)
Giao trinh mang may tinh (Toan tap)Giao trinh mang may tinh (Toan tap)
Giao trinh mang may tinh (Toan tap)Justin Hoang
 
Giáo trình mạng máy tính[bookbooming.com]
Giáo trình mạng máy tính[bookbooming.com]Giáo trình mạng máy tính[bookbooming.com]
Giáo trình mạng máy tính[bookbooming.com]bookbooming1
 
Giáo trình mạng máy tính PTIT
Giáo trình mạng máy tính PTITGiáo trình mạng máy tính PTIT
Giáo trình mạng máy tính PTITNguynMinh294
 
Giaotrinhtoantapmangmaytinh 100118061813-phpapp01
Giaotrinhtoantapmangmaytinh 100118061813-phpapp01Giaotrinhtoantapmangmaytinh 100118061813-phpapp01
Giaotrinhtoantapmangmaytinh 100118061813-phpapp01Ta Hormon
 
thi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trịthi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trịchauminhtricntt
 
bctntlvn (50).pdf
bctntlvn (50).pdfbctntlvn (50).pdf
bctntlvn (50).pdfLuanvan84
 
Mang May Tinh - Chapter 1
Mang May Tinh - Chapter 1Mang May Tinh - Chapter 1
Mang May Tinh - Chapter 1Giang Dinh
 
Mang_khong_day_Wireless.pdf
Mang_khong_day_Wireless.pdfMang_khong_day_Wireless.pdf
Mang_khong_day_Wireless.pdfBaoNguyen94973
 

Similar to Duy (20)

[123doc.vn] thiet ke mang lan cho truong hoc copy
[123doc.vn]   thiet ke mang lan cho truong hoc copy[123doc.vn]   thiet ke mang lan cho truong hoc copy
[123doc.vn] thiet ke mang lan cho truong hoc copy
 
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPTChương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
 
It24h.org giaotrinhtoantapmangmaytinh
It24h.org   giaotrinhtoantapmangmaytinhIt24h.org   giaotrinhtoantapmangmaytinh
It24h.org giaotrinhtoantapmangmaytinh
 
Giotrnhquntrmngmytnhbookbooming com-120921153629-phpapp02
Giotrnhquntrmngmytnhbookbooming com-120921153629-phpapp02Giotrnhquntrmngmytnhbookbooming com-120921153629-phpapp02
Giotrnhquntrmngmytnhbookbooming com-120921153629-phpapp02
 
Giao trinh-quan-tri-mang-may-tinh
Giao trinh-quan-tri-mang-may-tinhGiao trinh-quan-tri-mang-may-tinh
Giao trinh-quan-tri-mang-may-tinh
 
Mang may tinh
Mang may tinhMang may tinh
Mang may tinh
 
Giao Trinh Toan Tap Mang May Tinh
Giao Trinh Toan Tap Mang May TinhGiao Trinh Toan Tap Mang May Tinh
Giao Trinh Toan Tap Mang May Tinh
 
Đề tài Tìm hiểu mô hình mạng văn phòng, công ty, mạng khu vực và mạng thương ...
Đề tài Tìm hiểu mô hình mạng văn phòng, công ty, mạng khu vực và mạng thương ...Đề tài Tìm hiểu mô hình mạng văn phòng, công ty, mạng khu vực và mạng thương ...
Đề tài Tìm hiểu mô hình mạng văn phòng, công ty, mạng khu vực và mạng thương ...
 
Giao trinh mang may tinh (Toan tap)
Giao trinh mang may tinh (Toan tap)Giao trinh mang may tinh (Toan tap)
Giao trinh mang may tinh (Toan tap)
 
Giáo trình mạng máy tính[bookbooming.com]
Giáo trình mạng máy tính[bookbooming.com]Giáo trình mạng máy tính[bookbooming.com]
Giáo trình mạng máy tính[bookbooming.com]
 
Mmt
MmtMmt
Mmt
 
Công nghệ mạng
Công nghệ mạng Công nghệ mạng
Công nghệ mạng
 
Giáo trình mạng máy tính PTIT
Giáo trình mạng máy tính PTITGiáo trình mạng máy tính PTIT
Giáo trình mạng máy tính PTIT
 
Giaotrinhtoantapmangmaytinh 100118061813-phpapp01
Giaotrinhtoantapmangmaytinh 100118061813-phpapp01Giaotrinhtoantapmangmaytinh 100118061813-phpapp01
Giaotrinhtoantapmangmaytinh 100118061813-phpapp01
 
thi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trịthi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trị
 
Mạng máy tính
Mạng máy tínhMạng máy tính
Mạng máy tính
 
bctntlvn (50).pdf
bctntlvn (50).pdfbctntlvn (50).pdf
bctntlvn (50).pdf
 
Mang May Tinh - Chapter 1
Mang May Tinh - Chapter 1Mang May Tinh - Chapter 1
Mang May Tinh - Chapter 1
 
Mang_khong_day_Wireless.pdf
Mang_khong_day_Wireless.pdfMang_khong_day_Wireless.pdf
Mang_khong_day_Wireless.pdf
 
hay
hayhay
hay
 

Duy

  • 1. CHƢ NG I. MẠNG MÁY TÍNH CHƢ NG I . MẠNG MÁY TÍNH MẠNG MÁY TÍNH Mạng máy tính là hệ thống Ơ Ơ các máy tính độc lập (autonomous) đƣợc kết nối với nhau. Khái niệm độc lập ở đây có nghĩa là chúng không có mối quan hệ chủ/tớ (master/slave) rõ ràng. Hai máy tính đƣợc gọi là đƣợc kết nối với nhau nếu chúng có khả năng trao đổi thông tin. Sự kết nối có thể thông qua dây dẫn, tia laser, sóng điện từ hay vệ tinh viễn thông... Việc kết nối các máy tính có những ƣu điểm sau Sử dụng chung tài nguyên (resource sharing): Chƣơng trình, dữ liệu, thiết bị có thể đƣợc dùng chung bởi ngƣời dùng từ các máy tính trên mạng. Tăng độ tin cậy của hệ thống thông tin (reliability): Nếu một máy tính hay một đơn vị dữ liệu nào đó bị hỏng thì luôn có thể sử dụng một máy tính khác hay một bản sao khác của dữ liệu, nhờ đó, khả năng mạng bị ngừng sử dụng đƣợc giảm thiểu. Tạo ra môi trƣờng truyền thông mạnh giữa nhiều ngƣời sử dụng trên phạm vi đị a lý rộng: Mục tiêu này ngày càng trở nên quan trọng nhất là khi mạng máy tính đã phát triển trên phạm vi toàn cầu nhƣ ngày nay. Tiết kiệm chi phí: Do tài nguyên đƣợc dùng chung, hệ thống tin cậy hơn nên chi phí thiết bị và bảo dƣỡng của mạng máy tính thấp hơn so với trƣờng hợp máy tính riêng lẻ. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH Phân loại theo kiến trúc (topology) của mạng Phân loại theo kiến trúc là cách phân loại mạng máy tính theo cách kết nối các máy tính trong mạng Mạng điểm-điểm (point-to-point network) Các đƣờng truyền nối các cặp nút với nhau, mỗi nút có trách nhiệm lƣu trữ tạm thời sau đó chuyển tiếp dữ liệu tới đích. Cách làm việc này còn gọi là lƣu và chuyển tiếp (store-andforward). Mạng điểm-điểm cần sử dụng lƣợng cáp nối lớn hoặc nhiều đƣờng điện thoại thuê riêng (leased telephone lines), mỗi đƣờng nối một cặp điểm làm việc. Nếu 2 điểm làm việc muốn gửi thông tin cho nhau mà không có đƣờng truyền trực tiếp, dữ liệu của chúng cần đƣợc truyền qua một số nút khác do đó, thuật toán dẫn đƣờng có vai trò rất quan trọng trong kiến trúc mạng điểm-điểm. Star Tree Ring Mạng quảng bá (broadcast network) Tất cả các nút cùng dùng chung một đƣờng truyền vật lý. Dữ liệu đƣợc tiếp nhận bởi tất cả các máy tính, nếu máy tính nào kiểm tra thấy gói tin đƣợc gửi cho mình, nó sẽ giữ lại và xử lý. Các mạng quảng bá thƣờng cho phép sử dụng đị a chỉ broadcasting để gửi thông báo tới toàn mạng. Satellite Bus Ring Phân loại theo phƣơng thức chuyển mạch (Swiched Method) Chuyển mạch kênh (Circuit Swiched Network) Thông tin truyền qua một kênh vật lý cố đị nh, tốc độ và độ tin cậy cao nhƣng lãng phí đƣờng truyền do không sử dụng hết. Chuyển mạch tin báo (Message Swiched Network) Liên lạc đƣợc thiết lập khi có thông tin cần truyền, thông tin đƣợc đị nh dạng gồm header và data và có độ dài không cố đị nh: Mối liên lạc đƣợc thiết lập và chỉ giải phóng khi truyền xong dữ liệu do đó không quản l{ đƣợc thời gian chiếm đƣờng truyền Chuyển mạch gói (Packed Swiched Network) Thông tin đƣợc cắt ra thành các gói có độ dài quy đị nh Ví dụ Erthenet IEEE 802.3 chia message thành các gói 1500 bytes. Mỗi gói đều có header và data. Các gói của các message khác nhau có thể truyền xen kẽ trên đƣờng truyền do đó thời gian chờ đợi chung của hệ thống giảm. Phân loại theo phạm vi hoạt động Theo phạm vi hoạt động, ngƣời ta chia mạng máy tính thành những loại sau Mạng LAN (Local Area Network) Thƣờng là mạng đƣợc sử dụng cho một công ty, trƣờng học hay trong một toà nhà, khoảng cách tƣơng đối nhỏ (cỡ vài trăm m tới vài Km) tốc độ truyền lớn, độ trễ nhỏ. (Phụ lục A trình bày một số mạng cục bộ thƣờng đƣợc sử dụng) Mạng MAN (Metropolian Area Network) Mạng đƣợc cài đặt trong phạm vi một đô thị hay trung tâm kinh tế - xã hội (có bán kính khoảng 100 Km) Mạng WAN (Wide Area Network) Mạng diện rộng có thể bao trùm một vùng rộng lớn cỡ quốc gia hay lục đị a. Liên mạng (internet) Phần lớn các mạng cục bộ đều độc lập với nhau về phần cứng cũng nhƣ phần mềm, chúng đƣợc thiết lập nhằm mục đích phục vụ những nhóm ngƣời cụ thể nào đó. Trong mỗi mạng đó, ngƣời dùng tự lựa chọn một công nghệ phần cứng phù hợp với công việc của họ. Một điều quan trọng nữa là không thể xây dựng một mạng chung dựa trên một công nghệ sử dụng trên một mạng đơn lẻ nào đó bởi vì không có công nghệ mạng
  • 2. nào có thể thoả mãn nhu cầu cho tất cả mọi ngƣời. Một số ngƣời có nhu cầu sử dụng đƣờng nối cao tốc để truyền dữ liệu của mình trong khi các mạng LAN không thể mở rộng phạm vi hoạt động quá xa. Một số mạng tốc độ chậm lại có thể kết nối máy tính tới hàng ngàn dặm... Liên mạng máy tính (internetworking hay internet) là một công nghệ đƣợc đƣa ra nhằm kết nối các mạng thành một thể thống nhất. Công nghệ internet che dấu đi kiến trúc vật lý của mạng và cho phép máy tính truyền thông một cách độc lập với liên kết vật lý của mạng. Một liên mạng đã khá quen thuộc với chúng ta là mạng Internet Giới thiệu mạng Internet Internet là một tổ hợp hàng triệu máy đƣợc kết nối với nhau thông qua các thiết bị ghép nối thƣờng gọi là gateway để có thể chia sẻ thông tin với nhau, trong đó có đủ loại máy tính, và chúng sử dụng nhiều hệ điều hành khác nhau. Thông tin trên Internet gồm đủ loại từ thƣ điệu tử, các file đồ hoạ đến video và còn nhiều thứ khác đƣợc cung cấp bởi những ngƣời sử dụng Internet bằng nhiều phƣơng thức, với nhiều tƣ tƣởng khác nhau. Quy mô của Internet Có bao nhiêu máy đƣợc kết nối vào Internet? Con số cụ thể luôn luôn thay đổi, những đị a chỉ mới luôn luôn đƣợc cập nhật từng giây chúng ta có thể truy nhập đị a chỉ Web site của tổ chức Network Wizards để biết những số liệu mới nhất Thời gian Số lƣợng máy Tháng 1 năm 1996 14,252,000 Tháng 1 năm 1997 21,819,000 Tháng 1 năm 1998 29,670,000 Những máy chủ (host) mạnh thƣờng sử dụng những hệ điều hành đa nhiệm, ví dụ nhƣ UNIX, để ngƣời sử dụng kết nối vào, nhƣ thế có nghĩa là số máy của ngƣời sử dụng mạng nhiều hơn những con số trên. Những máy chủ đƣợc đị nh vị tại các điểm nhƣ thƣ viện, các trƣờng đại học, các tổ chức chính phủ, các đại lý, các công ty, các trƣờng trung học, tiểu học trên toàn thế giới. Những máy chủ này đƣợc kết nối với nhau qua đƣờng điện thoại và chỉ mất khoảng 640/1000 giây để bắt đầu nhận thông báo từ Bắc Mỹ tới Nam cực. Các dị ch vụ mà Internet cung cấp Phần lớn ngƣời sử dụng Internet không cần biết đến của công nghệ sử dụng trên Internet, đối với họ Internet chỉ đơn giản là một bộ chƣơng trình phần mềm mang lại cho họ những khả năng truyền thông có ích. Chính điều này mang lại cho Internet số ngƣời dùng đông đảo tới nhƣ vậy. Các dị ch vụ mức ứng dụng ban đầu trên Internet Thƣ điện tử (Electronic mail) Cho phép ngƣời dùng ngồi trƣớc máy tính tại nhà mình gửi E-mail tới bất cứ ai ở đâu trên thế giới nếu họ có đị a chỉ E-mail. Họ có thể tham gia các nhóm thảo luận (discussion group) về những đề tài khác nhau hay bắt đầu một nhóm mới về những chủ đề mà họ ƣa thích. Truyền file (File Transfer) Nếu cần một chƣơng trình phần mềm mới nhƣ các tiện ích nén file, các chƣơng trình diệt virus, một phần mềm trò chơi, hình ảnh hay âm thanh, ngƣời dùng có thể tải xuống bất cứ lúc nào với File Transfer. Truy nhập từ xa (Remote login) Có lẽ điều thú vị nhất trong các ứng dụng của Internet là Remote login, nó cho phép ngƣời dùng kết nối vào một máy tính ở xa nhƣ một trạm cuối để sử dụng máy tính đó. Dị ch vụ mức mạng của Internet Một lập trình viên viết chƣơng trình ứng dụng trên Internet cần có một cái nhìn khác với ngƣời chỉ đơn giản sử dụng dị ch vụ Internet. Ởtầng mạng, Internet cung cấp 2 kiểu dị ch vụ mà các ứng dụng của Internet thƣờng dùng đó là Dị ch vụ truyền không kết nối (Connectionless Paket Delivery Service) là một phƣơng thức truyền dữ liệu mà các mạng chuyển mạch gói cung cấp. Điều này chỉ đơn giản là mạng Internet chuyển các gói tin từ máy này sang máy khác dựa vào thông tin đị a chỉ của gói đến đích của nó. Việc chia nhỏ gói tin truyền này có một lợi điểm là nếu một đƣờng đi bị bận hoặc bị đứt, thì các gói có thể đƣợc truyền theo một đƣờng khác. Dị ch vụ truyền tin cậy (Reliable Stream Transport Service) Phần lớn các ứng dụng đòi hỏi nhiều dị ch vụ hơn chỉ truyền thông không kết nối bởi vì chúng cần tự động sửa lỗi, kiểm tra tính toàn vẹn của thông tin truyền đi trên mạng. Reliable Stream Transport Service giải quyết vấn đề này cho ta.
  • 3. CHƢ NG II . GIAO THỨ TRUYỀN THÔNG VÀ CÁC MÔ HÌNH THAM CHIẾU GIAO THỨ TRUYỀN THÔNG Để Ơ C C các máy tính trên mạng có thể trao đổi thông tin với nhau, chúng cần có một bộ những phần mềm cùng làm việc theo một chuẩn nào đó. Giao thức truyền thông (protocol) là tập quy tắc quy đị nh phƣơng thức truyền nhận thông tin giữa các máy tính trên mạng. Các mạng máy tính hiện đại đƣợc thiết kế bằng cách phân chia cấu trúc ở mức độ cao nhằm làm giảm sự phức tạp khi thiết kế. Các giao thức mạng thƣờng đƣợc chia làm các tầng (layer), mỗi tầng đƣợc xây để dựng dựa trên dị ch vụ của tầng dƣới nó và cung cấp dị ch vụ cho tầng cao hơn. MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI Giới thiệu mô hình OSI Mô hình mạng máy tính do tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International Standard Organization - ISO) đƣa ra năm 1983 đƣợc gọi là mô hình tham chiếu các hệ thống mở (Open Systems Interconect referent model - OSI). Các điều khoản mô tả trong mô hình đƣợc sử dụng rộng rãi trong lý thuyết truyền thông, do đó, trong thực tế khó có thể nói về truyền thông mà không sử dụng thuật ngữ của OSI. Mô hình tham chiếu OSI chứa 7 tầng mô tả chức năng của giao thức truyền thông. Mỗi tầng của mô hình OSI miêu tả một chức năng đƣợc thực hiện khi dữ liệu di chuyển giữa các ứng dụng giữa các mạng. Tầng ứng dụng bao gồm các trình ứng dụng sử dụng mạng. Tầng trình diễn tiêu chuẩn hoá dữ liệu cung cấp cho tầng ứng dụng. Tầng phiên quản trị các phiên làm việc giữa các ứng dụng. Tầng giao vận cung cấp kết nối trạm-trạm, xử lý lỗi. Tầng mạng quản trị việc kết nối qua mạng cho các tầng trên. Tầng liên kết dữ liệu cung cấp phân phát dữ liệu tin cậy qua đƣờng truyền vật lý. Tầng vật l{ đị nh rõ các đặc thù của thiết bị mạng. Các lớp giao thức đƣợc xếp chồng lớp nọ trên lớp kia. Chính sự xuất hiện của nó, cấu trúc thƣờng đƣợc gọi là stack hoặc giao thức xếp chồng. Việc phân tầng của OSI tuân theo một số nguyên tắc sau Một lớp đƣợc tạo ra khi cần đến mức trừu tƣợng hoá tƣơng ứng. Mỗi lớp cần thực hiện các chức năng đƣợc đị nh nghĩa rõ ràng. Việc chọn chức năng cho mỗi lớp cần chú ý tới việc đị nh nghĩa các quy tắc chuẩn hoá quốc tế. Ranh giới các mức cần chọn sao cho thông tin đi qua là ít nhất (tham số cho chƣơng trình con là ít). Số mức phải đủ lớn để các chức năng tách biệt không nằm trong cùng một lớp và đủ nhỏ để mô hình không quá phức tạp. Một mức có thể đƣợc phân thành các lớp nhỏ nếu cần thiết. Các mức con có thể lại bị loại bỏ. Hai hệ thống khác nhau có thể truyền thông với nhau nếu chúng bảo đảm những nguyên tắc chung (cài đặt cùng một giao thức truyền thông). Các chức năng đƣợc tổ chức thành một tập các tầng đồng mức cung cấp chức năng nhƣ nhau. Các tầng đồng mức phải sử dụng một giao thức chung. Một tầng không đị nh nghĩa một giao thức đơn, nó đị nh nghĩa một chức năng truyền thông có thể đƣợc thi hành bởi một số giao thức. Do vậy, mỗi tầng có thể chứa nhiều giao thức, mỗi giao thức cung cấp một dị ch vụ phù hợp cho chức năng của tầng. Ví dụ cả giao thức truyền file (File Transfer Protocol - FTP) và giao thức thƣ điện tử (Simple Mail Transfer Protocol - SMTP) đều cung cấp dị ch vụ cho ngƣời dùng và cả hai đều thuộc tầng ứng dụng. Mỗi mức ngang hàng giao thức truyền thông (sự bổ xung của các giao thức cùng mức tƣơng đƣơng trên hệ thống khác). Mỗi mức phải đƣợc chuẩn hoá để giao tiếp với mức tƣơng đƣơng với nó. Trên lý thuyết, giao thức chỉ biết đến những gì liên quan tới lớp của nó mà không quan tâm tới mức trên hoặc dƣới của nó. Tuy nhiên phải có sự thoả thuận để chuyển dữ liệu giữa các tầng trên một máy tính, bởi mỗi tầng lại liên quan tới việc gửi dữ liệu từ ứng dụng tới một ứng dụng tƣơng đƣơng trên một máy khác. Tầng cao hơn dựa vào tầng thấp hơn để chuyển dữ liệu qua mạng phía dƣới. Dữ liệu chuyển xuống ngăn xếp từ tầng này xuống tầng thấp hơn cho tới khi đƣợc truyền qua mạng nhờ giao thức của tầng vật lý. Ởđầu nhận, dữ liệu đi lên ngăn xếp tới ứng dụng nhận. Những tầng riêng lẻ không cần biết các tầng trên và dƣới nó xử lý ra sao, nó chỉ cần biết cách chuyển nhận thông tin từ các tầng đó. Sự cô lập các hàm truyền thông trên các tầng khác nhau giảm thiểu sự tích hợp công nghệ của đầu vào mỗi bộ giao thức. Các ứng dụng mới có thể thêm vào mà không cần thay đổi tầng vật lý của mạng, phần cứng có thể đƣợc bổ sung mà không cần
  • 4. viết lại các phần mềm ứng dụng. Các tầng của mô hình OSI Tầng vật lý (Physical layer) Tầng vật lý liên quan tới việc truyền dòng bit giữa các máy bằng kênh truyền thông vật lý, ở đây, cấu trúc của dữ liệu không đƣợc quan tâm đến. Việc thiết kế tầng vật lý cần quan tâm đến các vấn đề về ghép nối cơ khí, điện tử, thủ tục và môi trƣờng truyền tin bên dƣới nó ví dụ mức điện áp tƣơng ứng với bit 0 - 1, thời gian tồn tại của xung... Tầng liên kết dữ liệu (Data link layer) Liên kết, thiết lập, duy trì, huỷ bỏ các liên kết dữ liệu là nhiệm vụ của tầng data link. Ngoài ra tầng data link còn kiểm soát lỗi đƣờng truyền, thông lƣợng. Tầng này thực hiện việc đóng gói thông tin gửi thành các frame, gửi các frame một cách tuần tự đi trên mạng, xử lý các thông báo xác nhận (Acknowledgement frame) do bên nhận gửi về. Xác đị nh ranh giới giữa các frame bằng cách ghi một số byte đặc biệt vào đầu và cuối frame. Giải quyết vấn đề thông lƣợng truyền giữa bên gửi và bên nhận (Vấn đề này có thể đƣợc giải quyết bởi một số lớp trên). Tầng mạng (Network layer) Vấn đề chủ chốt của tầng mạng là dẫn đƣờng, đị nh rõ các gói tin (packet) đƣợc truyền theo những con đƣờng nào từ nguồn đến đích. Các con đƣờng này có thể cố đị nh, ít bị thay đổi, đƣợc thiết lập khi bắt đầu liên kết hay động (dynamic) thay đổi tuz theo trạng thái tải của mạng. Nếu có nhiều gói tin truyền trên mạng có thể xảy ra tình trạng tắc nghẽn, tầng mạng phải giải quyết vấn đề này. Thực hiện chức năng giao tiếp với các mạng bao gồm việc đánh lại đị a chỉ , cắt hợp gói tin cho phù hợp với các mạng. Ngoài ra tầng mạng còn thực hiện một số chức năng kế toán, ví dụ, một số Firewall (packet filtering) đƣợc cài đặt trên tầng này để thống kê số lƣợng các gói tin truyền qua mạng hay ngăn cấm hoặc cho phép các gói tin của giao thức nào đó. Tầng giao vận (Transport layer) Kiểm soát việc truyền tin từ nút tới nut (end-to-end): Bắt đầu từ tầng này, các thực thể đã có thể nói chuyện một cách logic với nhau. Thực hiên việc ghép kênh và phân kênh: Mỗi ứng dụng có thể gửi dữ liệu đi theo nhiều con đƣờng, một đƣờng truyền lại có thể đƣợc nhiều ứng dụng sử dụng, phân kênh/hợp kênh giải quyết vấn đề phân chia dữ liệu cho các ứng dụng. Khắc phục sai sót trong quá trình truyền tin: Việc khắc phục sai sót đƣợc thực hiện trên nhiều tầng khác nhau, nhƣng hiệu quả nhất là ở các tầng cao, việc khắc phục sai sót làm ở tầng giao vận là hợp lý nhất. Tầng phiên (Session layer) Tầng này cho phép ngƣời sử dụng trên các máy khác nhau thiết lập, duy trì, huỷ bỏ, đồng bộ phiên truyền thông giữa họ. Cung cấp một số dị ch vụ hữu ích cho ngƣời sử dụng nhƣ cho phép ngƣời dùng logon vào hệ thống chia sẻ thời gian, truyền tệp giữa các máy tính. Quản lý token: cơ chế thẻ bài đƣợc tầng phiên cung cấp để tránh hiện tƣợng tranh chấp đƣờng truyền trên mạng. Thực hiện đồng bộ (Synchronization): thực hiện đối với những dữ liệu lớn bằng cách thêm vào các thông tin kiểm tra, sửa lỗi. Tầng trình diễn (Presentation layer) Giải quyết vấn đề liên quan tới cú pháp và ngữ nghĩa của thông tin nhƣ chuyển đổi thông tin theo một chuẩn nào đó đƣợc cả hai bên sử dụng (mã ASCII - EDBCDIC). Nén/giãn dữ liệu để giảm số lƣợng bit truyền trên mạng. Mã hoá dữ liệu để thực hiện quyền truy cập. Tầng ứng dụng (Application layer) Tầng ứng dụng cung cấp giao diện sử dụng cho ngƣời dùng và môi trƣờng truyền tin. Thực hiện chức năng chuyển file trong đó có giải quyết vấn đề không tƣơng thích nhƣ cách đặt tên file hay các mã điều khiển trong một tệp văn bản... Cung cấp các dị ch vụ Electronic mail, Remote login, Directory lookup... Những vấn đề về OSI Bản thân OSI không phải là một kiến trúc mạng bởi vì nó không chỉ ra chính xác các dị ch vụ và các nghi thức đƣợc sử dụng trong mỗi tầng. Mô hình này chỉ ra mỗi tầng cần thực hiện nhiệm vụ gì. ISO đã đƣa ra các tiêu chuẩn cho từng tầng, nhƣng các tiêu chuẩn này không phải là một bộ phận của mô hình tham chiếu. Mô hình OSI ra đời sau khi các giao thức TCP/IP (TCP/IP sẽ đƣợc trình bày ở phần sau) đã đƣợc sử dụng rộng rãi, nhiều công ty đã đƣa ra các sản phẩm TCP/IP, vì vậy, mô hình OSI chỉ đƣợc sử dụng trong thực tế nhƣ một chuẩn về lý thuyết. Trong mô hình OSI, một số chức năng nhƣ điều khiển thông lƣợng, kiểm tra lỗi xuất hiện lặp lại trong một số tầng. Điều này có nguyên nhân do mô hình OSI đƣợc chia làm các tầng khác
  • 5. nhau, mỗi tầng tƣơng ứng với một đối tƣợng độc lập (có dữ liệu và các phƣơng thức riêng của nó, độc lập với các đối tƣợng khác). Mô hình OSI không có các dị ch vụ và giao thức không hƣớng kết nối mặc dù hầu hết các mạng đều có sử dụng. Mô hình quá phức tạp cho việc cài đặt làm cho OSI khó có thể ứng dụng rộng rãi trên thực tế. KIẾN TRÚC GIAO THỨ IPX/SPX Một hệ thống mạng máy PC đƣợc sử dụng phổ biến C nhất trên thế giới trong thời gian vừa qua là mạng Novell Netware. Nó đƣợc thiết kế cho các công ty, để chuyển từ việc sử dụng máy tính lớn (Mainframe) sang sử dụng PC. Mỗi PC làm chức năng khách hàng (client), một số máy mạnh hoạt động nhƣ máy phục vụ (Server), chúng cung cấp các dị ch vụ file, các dị ch vụ CSDL và các dị ch vụ khác cho một nhóm khách hàng. Nói cách khác, Novell Netware hoạt động theo mô hình file-server. Kiến trúc giao thức IPX/SPX Application SAP File server Transport NCP SPX Network IPX Datalink Ethernet Token ring ARCnet Physical Ethernet Token ring ARCnet Novell Netware sử dụng chồng giao thức IPX/SPX dựa trên một hệ thống mạng cũ của hãng Xerox-XNSTM nhƣng có một số thay đổi. Novell Netware ra đời trƣớc OSI và không dựa trên mô hình này. Tầng vật lý và tầng Data link có thể đƣợc chọn trong số nhiều chuẩn công nghiệp khác nhau bao gồm Ethernet, IBM token ring và ARCnet. Tầng mạng không đị nh hƣớng nối kết, không bảo đảm (unreliable connectionless) có tên là IPX (Internet Packet eXchange). Nó chuyển các packet từ nguồn tới đích một cách trong suốt với ngƣời dùng ngay cả khi nguồn và đích nằm ở các mạng khác nhau. IPX sử dụng đị a chỉ 12 byte. Tầng giao vận: Giao thức NCP (Network Core Protocol) cung cấp nhiều dị ch vụ khác ngoài việc vận chuyển dữ liệu của ngƣời sử dụng, nó chính là trái tim của Novell Netware. Giao thức thứ hai của tầng này là SPX (Sequenced Packet eXchange). Nó chỉ thực hiện việc vận chuyển. Các ứng dụng có thể lựa chọn sử dụng một trong các giao thức của tầng này ví dụ hệ thống file sử dụng NCP, Lotus Note sử dụng SPX. Tầng Application nằm trên cùng, có nhiều giao thức khác nhau cung cấp cho ngƣời sử dụng các dị ch vụ nhƣ đã trình bày ở trên. Gói tin IPX Điểm mấu chốt của kiến trúc IPX/SPX là gói tin IPX có cấu trúc nhƣ sau Offset Field Length (byte) 0 Checksum 2 2 Packet length 2 4 Transport control 1 5 Packet type 1 6 Destination Address 12 18 Source Address 12 30 ? Checksum: ít khi sử dụng vì tầng Data link bên dƣới đã cung cấp checksum Packet length: chứa chiều dài của packet tính cả header và data Packet type: đánh dấu các packet điều khiển khác nhau. Destination Address: đị a chỉ đích của gói tin. Source Address: đị a chỉ nguồn của gói tin. Data: Chiếm phần cuối của gói, có độ dài phụ thuộc vào trƣờng paket length trên. Cơ chế hoạt động của Novell Netware Cứ khoảng mỗi phút một lần, mỗi server lại phát đi (broadcast) một packet, cho biết đị a chỉ của chính nó và các dị ch vụ mà nó cung cấp. Việc này sử dụng giao thức SAP (Service Advertising Protocol). Các packet này đƣợc tiến trình dị ch vụ (special agent process) chạy trên các máy router nhận và thu thập. Các agent sử dụng thông tin chứa trong đó để xây dựng CSDL về các server.