SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 6
Baixar para ler offline
1
GIẢI PHÁP CHO CÁ TRA, CÁ BASA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM
TRÊN THỊ TRƯỜNG TOÀN CẦU
ThS. Nguyễn Tường Huy*
Ngành nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu cá tra, cá basa (gọi chung là cá tra) đã có sự
tăng trưởng nhanh chóng từ năm 2000 – 2011, diện tích nuôi tăng 5 lần, đạt 6.000 ha, sản
lượng thương mại tăng 35 lần (từ 37.500 tấn lên 1,35 triệu tấn), thị trường xuất khẩu phát
triển ra 136 quốc gia và vùng lãnh thổ, ngoại tệ thu về từ việc bán loại cá này cũng tăng gấn
33 lần (từ 40 triệu USD lên 1,805 tỷ USD), chiếm trên 35% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản,
đóng góp khoảng 2% GDP cho quốc gia, tạo việc làm cho hàng chục triệu lao động. Việc sản
xuất và tiêu thụ cá tra đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập và đang phải đối mặt với những
thách thức mới trước yêu cầu phát triển bền vững. Đã có nhiều cuộc hội thảo khoa học, phân
tích hiện trạng, tìm kiếm các giải pháp để giải cứu con cá tra. Tuy nhiên, với cách tổ chức,
điều hành manh mún từ khâu sản xuất, chế biến, cho đến xuất khẩu như hiện nay, để ổn định
và phát triển cho ngành sản xuất này một cách bền vững xem ra còn nhiều việc phải làm. Bài
viết này sẽ phân tích hiện trạng, dự báo và đề xuất một số giải pháp phát triển cho cá tra Việt
Nam.
1. HIỆN TRẠNG NGÀNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÁ TRA, BASA
1.1. Khó khăn của người nuôi cá
- Khó khăn về nguyên vật liệu nuôi trồng: Đến nay, chưa có quy hoạch chung cho vùng
nguyên liệu ĐBSCL, các vùng nuôi hiện nay đều do người nuôi phát triển một cách tự phát.
Một số yếu tố như con giống, nguồn nước, thức ăn cho cá, lao động… đều có những vấn đề
và đang gây khó cho người nuôi cá. Về con giống, do người nuôi giống “kích” cho cá giống
đẻ nhiều lần trong năm nên chất lượng cá con kém, đề kháng yếu. Có thời điểm thiếu nguồn
giống người nuôi phải mua từ nhiều nguồn trôi nổi, chất lượng không bảo đảm. Đã có dự án
thay đàn cá bố mẹ có tính trạng di truyền cao do Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II
thực hiện,nhưng để phát huy tác dụng cần phải chờ. Nguồn nước ở ĐBSCL ngày càng ô
nhiễm do biến đổi khí hậu và nằm ở cuối nguồn; lực lượng lao động ngày càng thiếu hụt cả
về lượng và chất.
- Khó khăn về vốn: Hiện nay chi phí đầu tư 1 ha nuôi cá tra khoảng 7 tỷ đồng, người nuôi tự
huy động trong gia đình khoảng 30%, ngân hàng chỉ cho vay chỉ khoảng 1 tỷ đồng, còn lại
phải dựa vào DN. Bắt tay với DN thì người nuôi bị ràng buộc nhiều thứ, mức lợi nhuận
thấp lại phải gánh chịu mọi rủi ro. Khi DN xuất khẩu gặp khó về vốn thì người nuôi cũng
lao đao, nợ nần dắt dây phải cầu cứu ngân hàng dù sẵn sàng chịu lãi suất cao nhưng ngân
hàng cũng không mặn mà vì thuộc diện rủi ro cao.
- Khó khăn về giá thành: Để thu được 1kg cá tra nguyên liệu cỡ cá 1kg/con, người nuôi
phải đầu tư 1 con giống và 1,7 kg thức ăn cùng các khoản chi phí thuốc thú y, nhân công,
lãi tín dụng. Tỷ lệ cá hao hụt trung bình khoảng 30%; cỡ cá tiêu thụ là 850g/con, do đó để
có 1kg cá thành phẩm cần tới khoảng 1,7 con cá giống. Ngoài ra còn các loại phí khác như
khấu hao tài sản cố định, điện, chi phí đánh bắt cá, phí chứng nhận (nếu có), tập huấn kỹ
thuật… Tính đầy đủ, giá thành cá tra nguyên liệu hiện nay lên tới 24.000Đ/Kg. Yếu tố ảnh
hưởng đến giá bán của nông dân còn do DN không chế biến sâu và đa dạng sản phẩm mà
chủ yếu xuất sản phẩm cá tra fillet (hiện tới 99%). Bên cạnh đó, sự cạnh tranh không lành
mạnh bằng chiêu thức hạ giá bán đã làm cho giá xuất khẩu ngày càng giảm dẫn đến giá
mua cá nguyên liệu giảm theo, người nuôi cá phụ thuộc hoàn toàn vào DN và thị trường
xuất khẩu nên không mặn mà đầu tư.
2
- Chịu rủi ro cao: Nghề nuôi cá tra phải đối mặt với nhiều rủi ro như thiên tai, dịch bệnh,
biến động thị trường. Bảo hiểm cho người nuôi cá cũng đã triển khai, nhưng với ràng buộc
gắt gao về điều kiện mua lẫn điều kiện bồi thường của DN bảo hiểm. Chỉ khoảng 40% hồ
sơ bảo hiểm được duyệt, song việc bồi thường còn quá nhiêu khê và phần thua thiệt vẫn
thuộc về người nuôi. Nhiều vụ kiện giữa người nuôi và bảo hiểm đã xảy ra, và người nuôi
vẫn tiếp tục hứng chịu những rủi ro của nghề.
1.2. Khó khăn của DN xuất khẩu
- Khó khăn về nguyên liệu: Vì không tổ chức được liên kết ngành, nhiều DN lớn đã tự
đứng ra tổ chức chuỗi sản xuất của mình bằng việc mở rộng đầu tư đến những khâu đầu
tiên của chuỗi sản xuất: sản xuất giống, sản xuất thức ăn và nuôi cá. Nhưng hầu hết DN
kiểu này cũng chỉ đáp ứng được vài chục phần trăm nhu cầu nguyên liệu của mình. Sự biến
động của giá bán cá tra ảnh hưởng lớn đến vùng nguyên liệu. Năm 2008, khủng hoảng thừa
nguyên liệu, người nuôi cá lỗ nặng phải “đóng” ao, vùng nguyên liệu từ 6.000 ha còn lại
4.800 ha. Sau đó thị trường xuất khẩu mở rộng, giá mua nguyên liệu tăng trở lại, nhà máy
không có cá để mua.
Bảng 1: Doanh nghiệp chế biến xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2012
Công suất/ngày Số DN Tỷ lệ sản lượng ngành
Trên 100 tấn 5 34%
100 tấn 10 25%
Dưới 100 tấn 20 17%
30 tấn 20 8%
Dưới 30 tấn 81 16%
Tổng cộng 136 100%
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của VASEP
- Khó khăn về vốn: Nhu cầu vốn để đầu tư vào vùng nguyên liệu và công nghệ vẫn là khó
khăn chủ yếu của DN. Hiện nay (6 tháng đầu năm 2012) do xuất khẩu xuống thấp, thiếu
vốn, nợ dây chuyền giữa DN, người nuôi cá, đại lý cung cấp thức ăn, thuốc thú y thủy sản,
con giống, ngân hàng đã tạo ra một bức tranh ảm đạm của ngành cá tra. Các nhà máy sản
xuất cầm chừng và đang trong thời điểm khó khăn nhất, đã xuất hiện những DN không đủ
sức trả nợ, bên bờ vực phá sản.
- Khó khăn về công nghệ: Công nghệ chế biến của các DN không đồng bộ, chỉ có hơn chục
“đại gia” đầu tư cho nhà máy có thiết bị và công nghệ đáp ứng nhu cầu của khách hàng (với
loại sản phẩm hiện tại là cá fillet). Còn lại ở quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, dù tiếp cận
được khách hàng nhưng khó đáp ứng nhu cầu đối với các thị trường khó tính như Mỹ, EU.
Chưa có đầu tư cho phát triển công nghệ cao, đáp ứng nhu cầu sản xuất sản phẩm sâu, đa
dạng hóa sản phẩm, tạo ra hàng hóa có giá trị gia tăng cao, lại giá trị xuất khẩu cao cho con
cá tra.
1.3. Tình hình xuất khẩu
- Cơ cấu các thị trường nhập khẩu khá ổn định, Mỹ và EU vẫn là hai thị trường chính. Mặc
dù tốc độ tăng trưởng cao nhưng giá trị gia tăng vẫn còn khiêm tốn, tăng trưởng lợi nhuận
chỉ chiếm khoảng 1%, sản phẩm phi lê đông lạnh chiếm 99% tổng giá trị xuất khẩu với 1,79
tỷ USD (bảng 2). Trong 6 tháng đầu năm 2012, giá trị xuất khẩu cá tra đạt 853.672 triệu
USD, tăng 3% so cùng kỳ 2011. Thị trường Hoa Kỳ tăng 33,4% nguyên nhân là do thị
3
trường này diện tích nuôi cá tra giảm 14% so nên giá cá tra nội địa tăng; thị trường EU
giảm 18,8%. Hai thị trường tăng mạnh là Columbia tăng 22,5%, Trung Quốc – Hồng Kông
tăng 41,8%. Việc tiếp cận một số thị trường Nam Mỹ như Argentina, Peru chưa thuận lợi
do Việt Nam do chưa thiết lập được những liên hệ cấp cao cần thiết dọn đường cho kinh
doanh hai phía. Các thị trường Asean, Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Ấn Độ,
Pakistan có sức tiêu thụ tăng (bảng 3).
1.3. Những khó khăn của thị trường xuất khẩu:
- Thiếu sự liên kết Hội ngành nghề: Hiện nay hai hội của ngành là Hội Nghề cá VN (tập
hợp người sản xuất nguyên liệu là người nuôi cá, ngư dân.) và Hội xuất khẩu thủy sản
(VASEP – tập hợp những DN hoạt động xuất khẩu) chưa có sự liên kết. Về quản lý nhà
nước có quá nhiều cơ quan, đơn vị cùng quản ngành này. Ban điều hành cá tra do Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đứng đầu, chủ tịch hoặc phó chủ tịch các
tỉnh sản xuất cá tra làm ủy viên, nhưng cơ chế hành chính này không điều hành được thị
trường.
- Hoạt động xúc tiến thương mại yếu kém và chồng chéo. Đang có tình trạng tranh nhau
đưa DN đi tìm thị trường như hiện nay giữa Cục xúc tiến thương mại (Bộ công thương),
Hội xuất khẩu thủy sản, Tổng cục thủy sản (Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn)….
Các chương trình xúc tiến thương mại hàng năm thường không sử dụng hết ngân sách được
cấp vì nhiều hoạt động phải hủy bỏ vào giờ chót do DN không tham gia. Chưa xây dựng
được thương hiệu chung của ngành để hợp lực, gia tăng sức cạnh tranh.
- Bán phá giá: Bốn năm trước xuất khẩu cá tra vào Nga phát triển mạnh, các công ty VN
đua nhau chào bán giá thấp, kéo theo chất lượng giảm sút khiến chính phủ Nga ra lệnh cấm
nhập khẩu cá tra Việt Nam một thời gian. Tại cuộc hội thảo về xuất khẩu cá tra ngày 17/4
tại TP.HCM, Ông Jean-Charles Diener, giám đốc Công ty Ofco Sourcing (nhà nhập khẩu
và phân phối cá tra VN tại châu Âu) cho biết do chiến lược bán hàng kiểu phá giá của các
doanh nghiệp VN thời gian qua đã làm hình ảnh sản phẩm này ngày càng đi xuống, nhà
nhập khẩu không thích vì họ phải cạnh tranh, rất khó kiếm lời khi luôn có người bán rẻ hơn
và cho rằng lẽ ra cá tra VN được bán giá cao hơn từ 30-50% so với giá hiện tại nếu các nhà
xuất khẩu trong nước có chiến lược tốt. Hiện nay gần 1/2 DN tham gia xuất khầu không có
nhà máy, do nguồn lực hạn chế, không có khách hàng bền vững, nên khi tìm được người
mua thì sẵn sàng hạ giá bán để ký được hợp đồng. Các DN có nhà máy chế biến, có vùng
nuôi cá tra cũng tham gia vào việc phá giá cá tra xuất khẩu. Các DN này có giá thành sản
xuất thấp hơn nên cũng sẵn sàng phá giá thị trường để thu hồi vốn.
Bảng 2: Thị trường xuất khẩu cá tra năm 2011
THỊ
TRƯỜNG
Tháng
11/2011 (GT)
Tháng
12/2011 (GT)
%GT
So với cùng kỳ
2010 (%)
Năm 2011
(GT)
%GT
So với cùng kỳ
2010 (%)
EU 33,831 40,016 23.5 -21.7 526,086 29.1 -1.0
Tây Ban Nha 7,052 8,300 4.9 -32.2 108,860 6.0 -9.4
Đức 5,945 5,439 3.2 -31.5 88,426 4.9 -3.4
Hà Lan 4,340 6,650 3.9 -7.3 88,047 4.9 +16.0
Anh 3,305 3,218 1.9 -6.5 36,991 2.0 +8.3
Mỹ 33,165 37,276 21.9 +45.5 331,697 18.4 +87.8
ASEAN 9,075 8,633 5.1 +2.7 110,852 6.1 +41.1
Xingapo 2,705 3,171 1.9 +16.9 36,633 2.0 +38.9
Philippin 1,753 1,656 1.0 +42.1 24,556 1.4 +86.2
Thái Lan 1,844 1,794 1.1 +5.0 22,022 1.2 +36.6
Mêhicô 13,703 18,647 11.0 +53.2 109,048 6.0 +26.4
Braxin 10,800 10,507 6.2 +114.9 84,523 4.7 +149.0
4
Ảrập Xêut 5,398 4,947 2.9 +30.6 58,567 3.2 +48.8
TQ và HK 5,153 6,253 3.7 +11.5 55,488 3.1 +29.2
Hồng Kông 3,009 3,815 2.2 -5.2 39,153 2.2 +17.6
Nga 0,245 1,593 0.9 +26.0 51,833 2.9 +0.5
Các TT khác 36,992 42,207 24.8 +11.8 477,566 26.4 +23.4
Tổng cộng 148,362 170,078 100,0 +12.9 1,805,658 100.0 +26.5
GT: Giá trị (triệu USD)
Bảng 3: Thị trường xuất khẩu cá tra 6 tháng đầu năm 2012
THỊ TRƯỜNG
Tháng
5/2012
(GT)
Tháng
6/2012
(GT)
% GT
So với cùng
kỳ 2011 (%)
Từ 1/1 đến
30/6/2012
% GT
So với cùng kỳ
2011 (%)
EU 36,393 34,149 25.5 -26.5 222,570 26.1 -18.8
Tây Ban Nha 7,811 7,435 5.5 -32.4 48,435 5.7 -3.5
Hà Lan 7,153 5,798 4.3 -35.2 38,579 4.5 -25.5
Đức 4,780 4,319 3.2 -47.1 27,655 3.2 -45.0
Italia 3,417 3,573 2.7 -13.5 19,243 2.3 -4.2
Mỹ 33,126 33,608 25.1 +13.5 179,778 21.1 +33.4
ASEAN 9,456 9,339 7.0 +16.1 54,375 6.4 +1.7
Singapore 3,137 3,144 2.3 -20.4 17,440 2.0 -4.9
Philippines 2,167 1,757 1.3 +38.0 13,761 1.6 +11.8
Malaysia 2,180 1,869 1.4 +18.3 10,672 1.3 +2.3
Mexico 4,198 4,458 3.3 +10.0 46,845 5.5 -3.6
TQ và HK 5,684 4,640 3.5 -3.2 33,097 3.9 +41.8
Hồng Kông 3,711 3,224 2.4 -5.2 21,856 2.6 +17.8
Brazil 4,793 3,622 2.7 -38.0 29,166 3.4 +6.9
Colombia 2,399 3,024 2.3 -13.6 23,457 2.7 +22.5
Nga 6,033 21,927 2.6 -21.9
Các TT khác 48,359 41,218 30.7 -11.8 242,458 28.4 +10.3
Tổng cộng 150,440 134,058 100 -14.4 853,672 100 +3.0
GT: Giá trị (triệu USD)
2. DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG
2.1. Nhận diện thị trường trong những năm tới: Kinh tế thế giới tiếp tục khó khăn hưng
ngành cá tra cũng sẽ có cơ hội phát triển vì có sức cạnh tranh cao trong ngành thực phẩm.
Hình ảnh con cá tra cũng được cải thiện qua việc tổ chức WWF công nhận cá tra là loài thuỷ
sản nuôi trồng bền vững, khuyến khích người tiêu dùng thế giới sử dụng. Tuy nhiên cũng sẽ
có những biến động dự báo được mà DN chủ động trong để xây dựng kế hoạch xuất khẩu.
Thị trường Hoa Kỳ sẽ có xu hướng giảm do Cục Quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ
(FDA) siết chặt kiểm tra hàng lương thực thực phẩm nhập vào qua việc sẽ áp dụng Luật sửa
đổi Luật FDA, theo đó FDA không chỉ kiểm tra nhà xưởng mà sẽ mở rộng kiểm tra cả vùng
nuôi. Tại EU, tình hình nợ công vẫn chưa khắc phục nên thị trường chưa có chuyển biến tích
5
cực. Đồng EUR mất giá so đồng USD sẽ khiến các nhà nhập khẩu EU bị lỗ tỷ giá, vì thế lợi
nhuận giảm so với trước nên giá các đơn hàng sẽ có xu hướng giảm. Hàng rào kỹ thuật có thể
sẽ ngày càng tăng tại EU. Vì vậy, những thị trường mới có tiềm năng như Nam Mỹ, châu Á
cần tập trung khai thác. Bên cạnh mặt hàng fillet đông lạnh, cần có những sản phẩm chế biến
sâu để tìm chỗ đứng trong phân khúc cao cấp.
2.2. Nhận diện đối thủ cạnh tranh: Hiện nay, ngoài bốn nước trong hạ lưu sông Mê Kông
đã có nghề nuôi cá tra truyền thống là Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam nay đã có
thêm Malaysia, Indonesia và là một trong 6 loài cá nuôi quan trọng nhất khu vực này. Thái
Lan đã đầu tư 20 triệu USD nghiên cứu nuôi cá tra ao, hầm. Dự báo, một hoặc hai năm nữa
lợi thế độc quyền của con cá tra Việt Nam sẽ không còn, và sẽ bị thu hẹp thị phần nếu những
yếu kém của ta chưa được khắc phục.
2.3. Nhận diện những rào cản khác: Sản phẩm cá tra, cá basa xuất khẩu vẫn luôn đứng
trước nguy cơ bị một số tổ chức, quốc gia đe dọa bằng các biện pháp chống bán phá giá,
chống trợ cấp và phòng vệ. Nay lại thêm việc đưa vào danh sách “khuyến cáo người tiêu
dùng”, hạn chế hay cấm nhập khẩu như họ đã làm trước đây.
3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Để đạt mục tiêu đến năm đến năm 2020 sản lượng cá nguyên liệu đạt 2,0 triệu tấn, sản phẩm
xuất khẩu 900 nghìn tấn, tiêu thụ nội địa 200 nghìn tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 3,0
tỷ USD, tạo việc làm cho 25 vạn lao động theo đề án của chính phủ, cần phải có những giải
pháp căn cơ, toàn diện đòi hỏi sự nỗ lực, sự tuân thủ quy chế chính sách, các cơ chế giám
sát, quản lý của cả một hệ thống quản trị vĩ mô và vi mô cho toàn ngành.
3.1. Ổn định chính sách vĩ mô, tăng cường vai trò quản lý, điều hành, giám sát của cơ
quan quản lý nhà nước: Hoàn thiện cơ sở pháp luật, rà soát chính sách, các loại quy định,
nghị định của cơ quan quản lý nhà nước về chính sách nuôi trồng, chế biến xuất khẩu của
ngành thủy sản nói chung, cho cá tra nói riêng. Ban hành bổ sung các tiêu chuẩn kỷ thuật,
tiêu chuẩn sản phẩm xuất khẩu phù hợp tiêu chuẩn quốc tế. Tháo gỡ các khó khăn về thuế,
hải quan, môi trường, lao động tạo sự an tâm cho người nuôi cá và DN. Tăng cường quản lý
nhà nước về giống, thức ăn cho cá và chế biến, xuất khẩu. Cần luật hóa những quy định như
giá sàn xuất khẩu, cơ chế đàm phán giá, mức phí xuất khẩu, sử dụng quỹ phát triển xuất khẩu.
Xây dựng cơ chế quản lý, điều hành giải quyết triệt để các đầu mối chồng chéo của các bộ,
ngành; giải tỏa áp lực hành chánh đối với người nuôi cá và DN. Thường xuyên thông tin dự
báo thị trường, giá cả xuất khẩu cho người nuôi cá; kiên quyết xử lý đối với các DN gian lận
thương mại và chào bán phá giá.
3.2. Tập trung tháo gỡ khó khăn về vốn, xây dựng quỹ phát triển thị trường: Khoanh lại
nợ xấu, đánh giá khả năng phát triển của người nuôi cá & DN để họ dễ tiếp cận với nguồn
vốn của ngân hàng và các tổ chức tài chính. Triển khai chính sách tín dụng ưu đãi đầu tư và
xuất khẩu mà chính phủ đã ban hành. Xây dựng “Quỹ phát triển thị trường” để thực hiện các
chiến dịch quảng bá hình ảnh, thực hiện các tiêu chuẩn kỹ thuật chung, xây dựng thương hiệu
chung cho cá tra VN, thống nhất chiến lược cho từng thị trường cụ thể, thống kê số liệu sản
xuất và đầu tư, xây dựng kế hoạch phát triển.
3.3. Tổ chức lại sản xuất và xuất khâu theo hướng “liên kết chuỗi giá trị ngành hàng”.
Trong đó DN là mắt xích chủ yếu đóng vai trò dẫn dắt và hỗ trợ người nuôi cá. Liên kết
“chuỗi” để giải quyết vấn đề chu kỳ giá và sản lượng, đáp ứng yêu cầu về truy xuất nguồn
gốc; đảm bảo thực hiện các tiêu chuẩn quốc tế về an toàn vệ sinh, bảo vệ môi trường, bảo
đảm cho phát triển bền vững. Ổn định diện tích nuôi, sản lượng cá nguyên liệu. Tăng cường
công tác kiểm tra chất lượng đầu vào của cá giống, thức ăn, chế phẩm; kiểm soát chặt chẽ
chất lượng sản phẩm xuất khẩu như tỷ lệ mạ băng, chất cấm trong nuôi và chế biến cá tra.
6
Khuyến khích DN nâng cao công suất, đổi mới thiết bị công nghệ. Chuyển dần xuất khẩu sản
phẩm thô, sơ chế sang sản phẩm tinh chế bằng công nghệ tiên tiến, đa dạng hoá các sản phẩm
từ thuỷ sản; gắn nhà máy chế biến thành phẩm với nhà máy chế biến thức ăn để tận dụng phụ
phẩm thủy sản (sản xuất bột xương từ phụ phẩm thủy sản). Xây dựng quy chế giá sàn xuất
khẩu; giá sàn cơ bản sẽ thực hiện được khi tất cả nhà sản xuất đồng lòng cam kết và có chế
tài phù hợp. Nhà nước không thể can thiệp vào vấn đề giá nhưng có thể hỗ trợ, bảo trợ để chế
tài được thực hiện.
3.4. Tập trung đầu mối xúc tiến thương mại, xây dựng và quảng bá hình ảnh chung cho
cá tra. Xây dựng chiến lược tiếp thị quốc gia cho ngành, chiến lược quảng bá vào các thị
trường mục tiêu. Thay đổi, tăng thêm nhiều hình thức xúc tiến khác thay vì chỉ đi Hội chợ
như hiện nay. Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá để xây dựng kế hoạch mở rộng thị trường xuất
khẩu. Quảng bá sản phẩm cho người tiêu dùng tại thị trường xuất khẩu. Quảng bá, tiếp thị tại
chỗ bằng các sự kiện lễ hội du lịch ẩm thực quy mô gắn với các sự kiện quốc gia.
3.5. Tăng cường khả năng phòng vệ trước các ruổi ro: Tiếp tục trang bị kiến thức, xây
dựng các biện pháp phòng vệ như cơ sở pháp lý, chuẩn bị các loại hồ sơ, tư liệu rút kinh
nghiệm từ các vụ kiện trước đây, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm…. để không bị động.
Tăng cường bảo vệ và phát triển thị trường cá tra, chủ động đấu tranh với những thông tin sai
lệch, bôi nhọ sản phẩm cá tra Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Báo cáo số: 2018/BC-BNN-TCTS ngày 3/7/2012 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông
thôn trình Thủ tướng Chính phủ về tình hình sản xuất, tiêu thụ cá tra và đề xuất một số
chính sách cấp bách hỗ trợ phát triển sản xuất cá tra.
2. Thành Công, “Phát triển thị trường nội địa - Giải pháp giảm áp lực cho xuất khẩu cá tra,
cá basa”, Cổng thông tin điện thử Bộ NN&PTNT.
3. Chuyên đề: “Con cá tra bị chặt mấy khúc”, Tuổi Trẻ Cuối Tuần.
4. Trần Hữu Hiệp, “Đưa cá, tôm trở lại bầy đàn”, Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần
5. Chu Khôi, “Xuất khẩu cá tra có thể đạt 2 tỷ USD trong năm 2012”, VN Economy.
6. Phùng Long, “Vượt khó, cá tra “hướng đích” xuất khẩu 2 tỷ đôla, Kinh tế Việt Nam.
7. Sao Mai, “Nuôi cá tra đâu dễ có lời”, Thời báo KTSG
8. Quyết định số 2033/QĐ-TTg ngày 4/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án
phát triển sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng ĐBSCL đến năm 2020.
9. Sơn Trang, “Phá giá cá tra xuất khẩu đã thành bệnh nan y”, Nông nghiệp Việt Nam.
10. Trang thông tin điện tử của VASEV, Trang tin thủy sản của Bộ NN và PTNT
* ThS. Nguyễn Tường Huy
Giảng viên Marketing, Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM
ĐT: 094 68 10 618 Email: huygiangvien@gmail.com

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Cẩm Thu Ninh
 
Edited lotteria bảng-câu-hỏi-nctt-lần-2-final-1
Edited lotteria bảng-câu-hỏi-nctt-lần-2-final-1Edited lotteria bảng-câu-hỏi-nctt-lần-2-final-1
Edited lotteria bảng-câu-hỏi-nctt-lần-2-final-1Viet Aids
 
công nghệ sản xuất chè đen
công nghệ sản xuất chè đen công nghệ sản xuất chè đen
công nghệ sản xuất chè đen Lô Vĩ Vi Vi
 
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk
Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk
Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk Thiên Chi Ngân
 
Quản trị cung ứng công ty Coca-Cola Việt Nam
Quản trị cung ứng công ty Coca-Cola Việt NamQuản trị cung ứng công ty Coca-Cola Việt Nam
Quản trị cung ứng công ty Coca-Cola Việt NamSương Tuyết
 
Đề thi môn kinh tế vi mô
Đề thi môn kinh tế vi môĐề thi môn kinh tế vi mô
Đề thi môn kinh tế vi môAnhKiet2705
 
Báo cáo thực tập Chiến lược kinh doanh của công ty hoá chất Điểm cao - sdt/ Z...
Báo cáo thực tập Chiến lược kinh doanh của công ty hoá chất Điểm cao - sdt/ Z...Báo cáo thực tập Chiến lược kinh doanh của công ty hoá chất Điểm cao - sdt/ Z...
Báo cáo thực tập Chiến lược kinh doanh của công ty hoá chất Điểm cao - sdt/ Z...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Nguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keNguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keCun Haanh
 
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cá tra (pangasianodon hypo...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cá tra (pangasianodon hypo...Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cá tra (pangasianodon hypo...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cá tra (pangasianodon hypo...nataliej4
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Quynh Anh Nguyen
 
Logistics - Những Vấn Đề Cơ Bản
Logistics - Những Vấn Đề Cơ BảnLogistics - Những Vấn Đề Cơ Bản
Logistics - Những Vấn Đề Cơ BảnIESCL
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
BÁO CÁO THỐNG KÊ TÌNH HÌNH NGÀNH BÔNG SỢI - Số tháng 2/2022
BÁO CÁO THỐNG KÊ TÌNH HÌNH NGÀNH BÔNG SỢI - Số tháng 2/2022BÁO CÁO THỐNG KÊ TÌNH HÌNH NGÀNH BÔNG SỢI - Số tháng 2/2022
BÁO CÁO THỐNG KÊ TÌNH HÌNH NGÀNH BÔNG SỢI - Số tháng 2/2022Vietnam Cotton & Spinning Association
 

Mais procurados (20)

Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2
 
Edited lotteria bảng-câu-hỏi-nctt-lần-2-final-1
Edited lotteria bảng-câu-hỏi-nctt-lần-2-final-1Edited lotteria bảng-câu-hỏi-nctt-lần-2-final-1
Edited lotteria bảng-câu-hỏi-nctt-lần-2-final-1
 
công nghệ sản xuất chè đen
công nghệ sản xuất chè đen công nghệ sản xuất chè đen
công nghệ sản xuất chè đen
 
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
 
Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk
Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk
Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk
 
Quản trị cung ứng công ty Coca-Cola Việt Nam
Quản trị cung ứng công ty Coca-Cola Việt NamQuản trị cung ứng công ty Coca-Cola Việt Nam
Quản trị cung ứng công ty Coca-Cola Việt Nam
 
Chính sách sản phẩm
Chính sách sản phẩmChính sách sản phẩm
Chính sách sản phẩm
 
Tầm nhìn1.
Tầm nhìn1.Tầm nhìn1.
Tầm nhìn1.
 
Đề thi môn kinh tế vi mô
Đề thi môn kinh tế vi môĐề thi môn kinh tế vi mô
Đề thi môn kinh tế vi mô
 
Thách thức của Việt Nam trong xuất khẩu vải thiều sang Australia
Thách thức của Việt Nam trong xuất khẩu vải thiều sang AustraliaThách thức của Việt Nam trong xuất khẩu vải thiều sang Australia
Thách thức của Việt Nam trong xuất khẩu vải thiều sang Australia
 
Luận văn: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, HOT
Luận văn: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, HOTLuận văn: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, HOT
Luận văn: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, HOT
 
Báo cáo thực tập Chiến lược kinh doanh của công ty hoá chất Điểm cao - sdt/ Z...
Báo cáo thực tập Chiến lược kinh doanh của công ty hoá chất Điểm cao - sdt/ Z...Báo cáo thực tập Chiến lược kinh doanh của công ty hoá chất Điểm cao - sdt/ Z...
Báo cáo thực tập Chiến lược kinh doanh của công ty hoá chất Điểm cao - sdt/ Z...
 
Nguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keNguyen ly thong ke
Nguyen ly thong ke
 
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cá tra (pangasianodon hypo...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cá tra (pangasianodon hypo...Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cá tra (pangasianodon hypo...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cá tra (pangasianodon hypo...
 
Luận văn: Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Luận văn: Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường MỹLuận văn: Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Luận văn: Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
 
Slide nhóm 6
Slide nhóm 6Slide nhóm 6
Slide nhóm 6
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
 
Logistics - Những Vấn Đề Cơ Bản
Logistics - Những Vấn Đề Cơ BảnLogistics - Những Vấn Đề Cơ Bản
Logistics - Những Vấn Đề Cơ Bản
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
 
BÁO CÁO THỐNG KÊ TÌNH HÌNH NGÀNH BÔNG SỢI - Số tháng 2/2022
BÁO CÁO THỐNG KÊ TÌNH HÌNH NGÀNH BÔNG SỢI - Số tháng 2/2022BÁO CÁO THỐNG KÊ TÌNH HÌNH NGÀNH BÔNG SỢI - Số tháng 2/2022
BÁO CÁO THỐNG KÊ TÌNH HÌNH NGÀNH BÔNG SỢI - Số tháng 2/2022
 

Destaque

ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...
ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...
ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...Lap Dinh
 
tieu luan de an mon hoc 64+ (25).doc
 tieu luan de an mon hoc 64+ (25).doc tieu luan de an mon hoc 64+ (25).doc
tieu luan de an mon hoc 64+ (25).docLuanvan84
 
Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015
Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015
Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015Nhung Tran
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải希夢 坂井
 
kinh doanh vận chuyển khách du lịch
kinh doanh vận chuyển khách du lịchkinh doanh vận chuyển khách du lịch
kinh doanh vận chuyển khách du lịchSHINee
 
Unit 3 common elements vn
Unit 3 common elements vnUnit 3 common elements vn
Unit 3 common elements vnHG Rồng Con
 
Thuat ngu det_may
Thuat ngu det_mayThuat ngu det_may
Thuat ngu det_mayTrần Loan
 
Economics mini dictationary
Economics mini dictationaryEconomics mini dictationary
Economics mini dictationaryCam Lan Nguyen
 
Bệnh còi xương dinh dưỡng
Bệnh còi xương dinh dưỡngBệnh còi xương dinh dưỡng
Bệnh còi xương dinh dưỡngMartin Dr
 
Một số cấu trúc nhấn mạnh ý trong câu tiếng anh
Một số cấu trúc nhấn mạnh ý trong câu tiếng anhMột số cấu trúc nhấn mạnh ý trong câu tiếng anh
Một số cấu trúc nhấn mạnh ý trong câu tiếng anhAn Trần
 
Daiso11 chuong-2a (3)
Daiso11 chuong-2a (3)Daiso11 chuong-2a (3)
Daiso11 chuong-2a (3)truongducvu
 
Nghiên cứu chuẩn ISO/IEC 9126 trong đánh giá chất lượng phần mềm
Nghiên cứu chuẩn ISO/IEC 9126 trong đánh giá chất lượng phần mềmNghiên cứu chuẩn ISO/IEC 9126 trong đánh giá chất lượng phần mềm
Nghiên cứu chuẩn ISO/IEC 9126 trong đánh giá chất lượng phần mềmNguyễn Anh
 
Dt olympic hoa_10_5971
Dt olympic hoa_10_5971Dt olympic hoa_10_5971
Dt olympic hoa_10_5971Trang Huỳnh
 
39 de thi thu dai hoc 2013 co dap an
39 de thi thu dai hoc 2013 co dap an39 de thi thu dai hoc 2013 co dap an
39 de thi thu dai hoc 2013 co dap annhhaih06
 
Gay than xg dui o tre em
Gay than xg dui o tre emGay than xg dui o tre em
Gay than xg dui o tre emNgoc Quang
 
Hiện tượng sinh sản và tái sinh sản
Hiện tượng sinh sản và tái sinh sảnHiện tượng sinh sản và tái sinh sản
Hiện tượng sinh sản và tái sinh sảnnguyenminh2301
 

Destaque (20)

ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...
ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...
ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...
 
Quản trị học
Quản trị họcQuản trị học
Quản trị học
 
tieu luan de an mon hoc 64+ (25).doc
 tieu luan de an mon hoc 64+ (25).doc tieu luan de an mon hoc 64+ (25).doc
tieu luan de an mon hoc 64+ (25).doc
 
Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015
Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015
Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015
 
Khóa luận.
Khóa luận.Khóa luận.
Khóa luận.
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
 
kinh doanh vận chuyển khách du lịch
kinh doanh vận chuyển khách du lịchkinh doanh vận chuyển khách du lịch
kinh doanh vận chuyển khách du lịch
 
Unit 3 common elements vn
Unit 3 common elements vnUnit 3 common elements vn
Unit 3 common elements vn
 
Thuat ngu det_may
Thuat ngu det_mayThuat ngu det_may
Thuat ngu det_may
 
Economics mini dictationary
Economics mini dictationaryEconomics mini dictationary
Economics mini dictationary
 
Bệnh còi xương dinh dưỡng
Bệnh còi xương dinh dưỡngBệnh còi xương dinh dưỡng
Bệnh còi xương dinh dưỡng
 
Bảng Giá Đất Cần Thơ 2014
Bảng Giá Đất Cần Thơ 2014Bảng Giá Đất Cần Thơ 2014
Bảng Giá Đất Cần Thơ 2014
 
đáP án ktvm
đáP án ktvmđáP án ktvm
đáP án ktvm
 
Một số cấu trúc nhấn mạnh ý trong câu tiếng anh
Một số cấu trúc nhấn mạnh ý trong câu tiếng anhMột số cấu trúc nhấn mạnh ý trong câu tiếng anh
Một số cấu trúc nhấn mạnh ý trong câu tiếng anh
 
Daiso11 chuong-2a (3)
Daiso11 chuong-2a (3)Daiso11 chuong-2a (3)
Daiso11 chuong-2a (3)
 
Nghiên cứu chuẩn ISO/IEC 9126 trong đánh giá chất lượng phần mềm
Nghiên cứu chuẩn ISO/IEC 9126 trong đánh giá chất lượng phần mềmNghiên cứu chuẩn ISO/IEC 9126 trong đánh giá chất lượng phần mềm
Nghiên cứu chuẩn ISO/IEC 9126 trong đánh giá chất lượng phần mềm
 
Dt olympic hoa_10_5971
Dt olympic hoa_10_5971Dt olympic hoa_10_5971
Dt olympic hoa_10_5971
 
39 de thi thu dai hoc 2013 co dap an
39 de thi thu dai hoc 2013 co dap an39 de thi thu dai hoc 2013 co dap an
39 de thi thu dai hoc 2013 co dap an
 
Gay than xg dui o tre em
Gay than xg dui o tre emGay than xg dui o tre em
Gay than xg dui o tre em
 
Hiện tượng sinh sản và tái sinh sản
Hiện tượng sinh sản và tái sinh sảnHiện tượng sinh sản và tái sinh sản
Hiện tượng sinh sản và tái sinh sản
 

Semelhante a Giai phap cho ca tra ca basa xuat khau cua vn tren thi truong toan cau

53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)Bảo Mơ
 
SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...
SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...
SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...Lap Dinh
 
TONG QUAN PHATRONG THUY SAN VIET NAM.ppt
TONG QUAN PHATRONG THUY SAN VIET NAM.pptTONG QUAN PHATRONG THUY SAN VIET NAM.ppt
TONG QUAN PHATRONG THUY SAN VIET NAM.pptphuongtrantrong2
 
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt namXuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt namCat Love
 
BẢO QUẢN NGHÊU BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA VÀ LẠNH ĐÔNG
BẢO QUẢN NGHÊU BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA VÀ LẠNH ĐÔNG BẢO QUẢN NGHÊU BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA VÀ LẠNH ĐÔNG
BẢO QUẢN NGHÊU BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA VÀ LẠNH ĐÔNG nataliej4
 
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp  phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...Tiểu luận kinh tế nông nghiệp  phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Thủy hải sản
Thủy hải sảnThủy hải sản
Thủy hải sảnNinh Hằng
 
Báo cáo ngành thủy sản T12/2013
Báo cáo ngành thủy sản T12/2013Báo cáo ngành thủy sản T12/2013
Báo cáo ngành thủy sản T12/2013BUG Corporation
 
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...Linh Khánh
 
Báo cáo phân tích CMX
Báo cáo phân tích CMXBáo cáo phân tích CMX
Báo cáo phân tích CMXKhanh Do
 
THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...
THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...
THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...nataliej4
 
Thiết kế phân_xưởng_sản_xuất_nước_mắm_ngắn_ngày_năng_suất_500000_lít-năm
Thiết kế phân_xưởng_sản_xuất_nước_mắm_ngắn_ngày_năng_suất_500000_lít-nămThiết kế phân_xưởng_sản_xuất_nước_mắm_ngắn_ngày_năng_suất_500000_lít-năm
Thiết kế phân_xưởng_sản_xuất_nước_mắm_ngắn_ngày_năng_suất_500000_lít-nămKhánh Goby
 
Do an mon_hoc_cua_tui_nukw5_20130529104846_9115
Do an mon_hoc_cua_tui_nukw5_20130529104846_9115Do an mon_hoc_cua_tui_nukw5_20130529104846_9115
Do an mon_hoc_cua_tui_nukw5_20130529104846_9115Khánh Goby
 
Do an mon_hoc_cua_tui_nukw5_20130529104846_9115
Do an mon_hoc_cua_tui_nukw5_20130529104846_9115Do an mon_hoc_cua_tui_nukw5_20130529104846_9115
Do an mon_hoc_cua_tui_nukw5_20130529104846_9115Khánh Goby
 
Seafood Trade Magazine - Feb 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Feb 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sảnSeafood Trade Magazine - Feb 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Feb 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sảnbanh cang
 
Luan van ky thuat khai thac thuy san
Luan van ky thuat khai thac thuy sanLuan van ky thuat khai thac thuy san
Luan van ky thuat khai thac thuy sanDoKo.VN Channel
 

Semelhante a Giai phap cho ca tra ca basa xuat khau cua vn tren thi truong toan cau (20)

53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
 
Word TMQT thủy sản
Word TMQT thủy sảnWord TMQT thủy sản
Word TMQT thủy sản
 
SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...
SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...
SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI NUÔI TÔM THÔNG QUA LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI ĐỒNG...
 
TONG QUAN PHATRONG THUY SAN VIET NAM.ppt
TONG QUAN PHATRONG THUY SAN VIET NAM.pptTONG QUAN PHATRONG THUY SAN VIET NAM.ppt
TONG QUAN PHATRONG THUY SAN VIET NAM.ppt
 
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt namXuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
 
Bai tieu luan
Bai tieu luanBai tieu luan
Bai tieu luan
 
BẢO QUẢN NGHÊU BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA VÀ LẠNH ĐÔNG
BẢO QUẢN NGHÊU BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA VÀ LẠNH ĐÔNG BẢO QUẢN NGHÊU BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA VÀ LẠNH ĐÔNG
BẢO QUẢN NGHÊU BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA VÀ LẠNH ĐÔNG
 
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp  phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...Tiểu luận kinh tế nông nghiệp  phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
 
Thủy hải sản
Thủy hải sảnThủy hải sản
Thủy hải sản
 
Báo cáo ngành thủy sản T12/2013
Báo cáo ngành thủy sản T12/2013Báo cáo ngành thủy sản T12/2013
Báo cáo ngành thủy sản T12/2013
 
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...
 
Báo cáo phân tích CMX
Báo cáo phân tích CMXBáo cáo phân tích CMX
Báo cáo phân tích CMX
 
THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...
THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...
THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN TH...
 
Thiết kế phân_xưởng_sản_xuất_nước_mắm_ngắn_ngày_năng_suất_500000_lít-năm
Thiết kế phân_xưởng_sản_xuất_nước_mắm_ngắn_ngày_năng_suất_500000_lít-nămThiết kế phân_xưởng_sản_xuất_nước_mắm_ngắn_ngày_năng_suất_500000_lít-năm
Thiết kế phân_xưởng_sản_xuất_nước_mắm_ngắn_ngày_năng_suất_500000_lít-năm
 
Do an mon_hoc_cua_tui_nukw5_20130529104846_9115
Do an mon_hoc_cua_tui_nukw5_20130529104846_9115Do an mon_hoc_cua_tui_nukw5_20130529104846_9115
Do an mon_hoc_cua_tui_nukw5_20130529104846_9115
 
Do an mon_hoc_cua_tui_nukw5_20130529104846_9115
Do an mon_hoc_cua_tui_nukw5_20130529104846_9115Do an mon_hoc_cua_tui_nukw5_20130529104846_9115
Do an mon_hoc_cua_tui_nukw5_20130529104846_9115
 
Seafood Trade Magazine - Feb 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Feb 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sảnSeafood Trade Magazine - Feb 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Feb 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
 
Luan van ky thuat khai thac thuy san
Luan van ky thuat khai thac thuy sanLuan van ky thuat khai thac thuy san
Luan van ky thuat khai thac thuy san
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦY SẢN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦY SẢN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦY SẢN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦY SẢN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN.docx
 
112634 5772
112634 5772112634 5772
112634 5772
 

Mais de Tuong Huy

QUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM
QUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨMQUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM
QUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨMTuong Huy
 
Khoi nghiep mr.huy
Khoi nghiep mr.huyKhoi nghiep mr.huy
Khoi nghiep mr.huyTuong Huy
 
Quản trị marketing - Thực thi marketing trong doanh nghiệp
Quản trị marketing - Thực thi marketing trong doanh nghiệpQuản trị marketing - Thực thi marketing trong doanh nghiệp
Quản trị marketing - Thực thi marketing trong doanh nghiệpTuong Huy
 
Quản trị marketing - Chiến lược chiêu thị
Quản trị marketing - Chiến lược chiêu thịQuản trị marketing - Chiến lược chiêu thị
Quản trị marketing - Chiến lược chiêu thịTuong Huy
 
Quản trị marketing - Chien luoc phan phoi - Mr.Huy
Quản trị marketing - Chien luoc phan phoi - Mr.HuyQuản trị marketing - Chien luoc phan phoi - Mr.Huy
Quản trị marketing - Chien luoc phan phoi - Mr.HuyTuong Huy
 
Quan tri Marketing - Chien luoc san pham (Chuong 7)
Quan tri Marketing - Chien luoc san pham (Chuong 7)Quan tri Marketing - Chien luoc san pham (Chuong 7)
Quan tri Marketing - Chien luoc san pham (Chuong 7)Tuong Huy
 
Quan tri marketing chien luoc stp
Quan tri marketing   chien luoc stpQuan tri marketing   chien luoc stp
Quan tri marketing chien luoc stpTuong Huy
 
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dung
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dungQuan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dung
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dungTuong Huy
 
Moi truong marketing (chuong 4)
Moi truong marketing (chuong 4)Moi truong marketing (chuong 4)
Moi truong marketing (chuong 4)Tuong Huy
 
Quan tri-marketing 3-nghien-cuu-mkt
Quan tri-marketing 3-nghien-cuu-mktQuan tri-marketing 3-nghien-cuu-mkt
Quan tri-marketing 3-nghien-cuu-mktTuong Huy
 
Quan tri-marketing-chuong-2
Quan tri-marketing-chuong-2Quan tri-marketing-chuong-2
Quan tri-marketing-chuong-2Tuong Huy
 
Quan tri-marketing-chuong-1
Quan tri-marketing-chuong-1Quan tri-marketing-chuong-1
Quan tri-marketing-chuong-1Tuong Huy
 

Mais de Tuong Huy (12)

QUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM
QUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨMQUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM
QUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM
 
Khoi nghiep mr.huy
Khoi nghiep mr.huyKhoi nghiep mr.huy
Khoi nghiep mr.huy
 
Quản trị marketing - Thực thi marketing trong doanh nghiệp
Quản trị marketing - Thực thi marketing trong doanh nghiệpQuản trị marketing - Thực thi marketing trong doanh nghiệp
Quản trị marketing - Thực thi marketing trong doanh nghiệp
 
Quản trị marketing - Chiến lược chiêu thị
Quản trị marketing - Chiến lược chiêu thịQuản trị marketing - Chiến lược chiêu thị
Quản trị marketing - Chiến lược chiêu thị
 
Quản trị marketing - Chien luoc phan phoi - Mr.Huy
Quản trị marketing - Chien luoc phan phoi - Mr.HuyQuản trị marketing - Chien luoc phan phoi - Mr.Huy
Quản trị marketing - Chien luoc phan phoi - Mr.Huy
 
Quan tri Marketing - Chien luoc san pham (Chuong 7)
Quan tri Marketing - Chien luoc san pham (Chuong 7)Quan tri Marketing - Chien luoc san pham (Chuong 7)
Quan tri Marketing - Chien luoc san pham (Chuong 7)
 
Quan tri marketing chien luoc stp
Quan tri marketing   chien luoc stpQuan tri marketing   chien luoc stp
Quan tri marketing chien luoc stp
 
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dung
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dungQuan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dung
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dung
 
Moi truong marketing (chuong 4)
Moi truong marketing (chuong 4)Moi truong marketing (chuong 4)
Moi truong marketing (chuong 4)
 
Quan tri-marketing 3-nghien-cuu-mkt
Quan tri-marketing 3-nghien-cuu-mktQuan tri-marketing 3-nghien-cuu-mkt
Quan tri-marketing 3-nghien-cuu-mkt
 
Quan tri-marketing-chuong-2
Quan tri-marketing-chuong-2Quan tri-marketing-chuong-2
Quan tri-marketing-chuong-2
 
Quan tri-marketing-chuong-1
Quan tri-marketing-chuong-1Quan tri-marketing-chuong-1
Quan tri-marketing-chuong-1
 

Giai phap cho ca tra ca basa xuat khau cua vn tren thi truong toan cau

  • 1. 1 GIẢI PHÁP CHO CÁ TRA, CÁ BASA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG TOÀN CẦU ThS. Nguyễn Tường Huy* Ngành nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu cá tra, cá basa (gọi chung là cá tra) đã có sự tăng trưởng nhanh chóng từ năm 2000 – 2011, diện tích nuôi tăng 5 lần, đạt 6.000 ha, sản lượng thương mại tăng 35 lần (từ 37.500 tấn lên 1,35 triệu tấn), thị trường xuất khẩu phát triển ra 136 quốc gia và vùng lãnh thổ, ngoại tệ thu về từ việc bán loại cá này cũng tăng gấn 33 lần (từ 40 triệu USD lên 1,805 tỷ USD), chiếm trên 35% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản, đóng góp khoảng 2% GDP cho quốc gia, tạo việc làm cho hàng chục triệu lao động. Việc sản xuất và tiêu thụ cá tra đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập và đang phải đối mặt với những thách thức mới trước yêu cầu phát triển bền vững. Đã có nhiều cuộc hội thảo khoa học, phân tích hiện trạng, tìm kiếm các giải pháp để giải cứu con cá tra. Tuy nhiên, với cách tổ chức, điều hành manh mún từ khâu sản xuất, chế biến, cho đến xuất khẩu như hiện nay, để ổn định và phát triển cho ngành sản xuất này một cách bền vững xem ra còn nhiều việc phải làm. Bài viết này sẽ phân tích hiện trạng, dự báo và đề xuất một số giải pháp phát triển cho cá tra Việt Nam. 1. HIỆN TRẠNG NGÀNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÁ TRA, BASA 1.1. Khó khăn của người nuôi cá - Khó khăn về nguyên vật liệu nuôi trồng: Đến nay, chưa có quy hoạch chung cho vùng nguyên liệu ĐBSCL, các vùng nuôi hiện nay đều do người nuôi phát triển một cách tự phát. Một số yếu tố như con giống, nguồn nước, thức ăn cho cá, lao động… đều có những vấn đề và đang gây khó cho người nuôi cá. Về con giống, do người nuôi giống “kích” cho cá giống đẻ nhiều lần trong năm nên chất lượng cá con kém, đề kháng yếu. Có thời điểm thiếu nguồn giống người nuôi phải mua từ nhiều nguồn trôi nổi, chất lượng không bảo đảm. Đã có dự án thay đàn cá bố mẹ có tính trạng di truyền cao do Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II thực hiện,nhưng để phát huy tác dụng cần phải chờ. Nguồn nước ở ĐBSCL ngày càng ô nhiễm do biến đổi khí hậu và nằm ở cuối nguồn; lực lượng lao động ngày càng thiếu hụt cả về lượng và chất. - Khó khăn về vốn: Hiện nay chi phí đầu tư 1 ha nuôi cá tra khoảng 7 tỷ đồng, người nuôi tự huy động trong gia đình khoảng 30%, ngân hàng chỉ cho vay chỉ khoảng 1 tỷ đồng, còn lại phải dựa vào DN. Bắt tay với DN thì người nuôi bị ràng buộc nhiều thứ, mức lợi nhuận thấp lại phải gánh chịu mọi rủi ro. Khi DN xuất khẩu gặp khó về vốn thì người nuôi cũng lao đao, nợ nần dắt dây phải cầu cứu ngân hàng dù sẵn sàng chịu lãi suất cao nhưng ngân hàng cũng không mặn mà vì thuộc diện rủi ro cao. - Khó khăn về giá thành: Để thu được 1kg cá tra nguyên liệu cỡ cá 1kg/con, người nuôi phải đầu tư 1 con giống và 1,7 kg thức ăn cùng các khoản chi phí thuốc thú y, nhân công, lãi tín dụng. Tỷ lệ cá hao hụt trung bình khoảng 30%; cỡ cá tiêu thụ là 850g/con, do đó để có 1kg cá thành phẩm cần tới khoảng 1,7 con cá giống. Ngoài ra còn các loại phí khác như khấu hao tài sản cố định, điện, chi phí đánh bắt cá, phí chứng nhận (nếu có), tập huấn kỹ thuật… Tính đầy đủ, giá thành cá tra nguyên liệu hiện nay lên tới 24.000Đ/Kg. Yếu tố ảnh hưởng đến giá bán của nông dân còn do DN không chế biến sâu và đa dạng sản phẩm mà chủ yếu xuất sản phẩm cá tra fillet (hiện tới 99%). Bên cạnh đó, sự cạnh tranh không lành mạnh bằng chiêu thức hạ giá bán đã làm cho giá xuất khẩu ngày càng giảm dẫn đến giá mua cá nguyên liệu giảm theo, người nuôi cá phụ thuộc hoàn toàn vào DN và thị trường xuất khẩu nên không mặn mà đầu tư.
  • 2. 2 - Chịu rủi ro cao: Nghề nuôi cá tra phải đối mặt với nhiều rủi ro như thiên tai, dịch bệnh, biến động thị trường. Bảo hiểm cho người nuôi cá cũng đã triển khai, nhưng với ràng buộc gắt gao về điều kiện mua lẫn điều kiện bồi thường của DN bảo hiểm. Chỉ khoảng 40% hồ sơ bảo hiểm được duyệt, song việc bồi thường còn quá nhiêu khê và phần thua thiệt vẫn thuộc về người nuôi. Nhiều vụ kiện giữa người nuôi và bảo hiểm đã xảy ra, và người nuôi vẫn tiếp tục hứng chịu những rủi ro của nghề. 1.2. Khó khăn của DN xuất khẩu - Khó khăn về nguyên liệu: Vì không tổ chức được liên kết ngành, nhiều DN lớn đã tự đứng ra tổ chức chuỗi sản xuất của mình bằng việc mở rộng đầu tư đến những khâu đầu tiên của chuỗi sản xuất: sản xuất giống, sản xuất thức ăn và nuôi cá. Nhưng hầu hết DN kiểu này cũng chỉ đáp ứng được vài chục phần trăm nhu cầu nguyên liệu của mình. Sự biến động của giá bán cá tra ảnh hưởng lớn đến vùng nguyên liệu. Năm 2008, khủng hoảng thừa nguyên liệu, người nuôi cá lỗ nặng phải “đóng” ao, vùng nguyên liệu từ 6.000 ha còn lại 4.800 ha. Sau đó thị trường xuất khẩu mở rộng, giá mua nguyên liệu tăng trở lại, nhà máy không có cá để mua. Bảng 1: Doanh nghiệp chế biến xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2012 Công suất/ngày Số DN Tỷ lệ sản lượng ngành Trên 100 tấn 5 34% 100 tấn 10 25% Dưới 100 tấn 20 17% 30 tấn 20 8% Dưới 30 tấn 81 16% Tổng cộng 136 100% Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của VASEP - Khó khăn về vốn: Nhu cầu vốn để đầu tư vào vùng nguyên liệu và công nghệ vẫn là khó khăn chủ yếu của DN. Hiện nay (6 tháng đầu năm 2012) do xuất khẩu xuống thấp, thiếu vốn, nợ dây chuyền giữa DN, người nuôi cá, đại lý cung cấp thức ăn, thuốc thú y thủy sản, con giống, ngân hàng đã tạo ra một bức tranh ảm đạm của ngành cá tra. Các nhà máy sản xuất cầm chừng và đang trong thời điểm khó khăn nhất, đã xuất hiện những DN không đủ sức trả nợ, bên bờ vực phá sản. - Khó khăn về công nghệ: Công nghệ chế biến của các DN không đồng bộ, chỉ có hơn chục “đại gia” đầu tư cho nhà máy có thiết bị và công nghệ đáp ứng nhu cầu của khách hàng (với loại sản phẩm hiện tại là cá fillet). Còn lại ở quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, dù tiếp cận được khách hàng nhưng khó đáp ứng nhu cầu đối với các thị trường khó tính như Mỹ, EU. Chưa có đầu tư cho phát triển công nghệ cao, đáp ứng nhu cầu sản xuất sản phẩm sâu, đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra hàng hóa có giá trị gia tăng cao, lại giá trị xuất khẩu cao cho con cá tra. 1.3. Tình hình xuất khẩu - Cơ cấu các thị trường nhập khẩu khá ổn định, Mỹ và EU vẫn là hai thị trường chính. Mặc dù tốc độ tăng trưởng cao nhưng giá trị gia tăng vẫn còn khiêm tốn, tăng trưởng lợi nhuận chỉ chiếm khoảng 1%, sản phẩm phi lê đông lạnh chiếm 99% tổng giá trị xuất khẩu với 1,79 tỷ USD (bảng 2). Trong 6 tháng đầu năm 2012, giá trị xuất khẩu cá tra đạt 853.672 triệu USD, tăng 3% so cùng kỳ 2011. Thị trường Hoa Kỳ tăng 33,4% nguyên nhân là do thị
  • 3. 3 trường này diện tích nuôi cá tra giảm 14% so nên giá cá tra nội địa tăng; thị trường EU giảm 18,8%. Hai thị trường tăng mạnh là Columbia tăng 22,5%, Trung Quốc – Hồng Kông tăng 41,8%. Việc tiếp cận một số thị trường Nam Mỹ như Argentina, Peru chưa thuận lợi do Việt Nam do chưa thiết lập được những liên hệ cấp cao cần thiết dọn đường cho kinh doanh hai phía. Các thị trường Asean, Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Ấn Độ, Pakistan có sức tiêu thụ tăng (bảng 3). 1.3. Những khó khăn của thị trường xuất khẩu: - Thiếu sự liên kết Hội ngành nghề: Hiện nay hai hội của ngành là Hội Nghề cá VN (tập hợp người sản xuất nguyên liệu là người nuôi cá, ngư dân.) và Hội xuất khẩu thủy sản (VASEP – tập hợp những DN hoạt động xuất khẩu) chưa có sự liên kết. Về quản lý nhà nước có quá nhiều cơ quan, đơn vị cùng quản ngành này. Ban điều hành cá tra do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đứng đầu, chủ tịch hoặc phó chủ tịch các tỉnh sản xuất cá tra làm ủy viên, nhưng cơ chế hành chính này không điều hành được thị trường. - Hoạt động xúc tiến thương mại yếu kém và chồng chéo. Đang có tình trạng tranh nhau đưa DN đi tìm thị trường như hiện nay giữa Cục xúc tiến thương mại (Bộ công thương), Hội xuất khẩu thủy sản, Tổng cục thủy sản (Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn)…. Các chương trình xúc tiến thương mại hàng năm thường không sử dụng hết ngân sách được cấp vì nhiều hoạt động phải hủy bỏ vào giờ chót do DN không tham gia. Chưa xây dựng được thương hiệu chung của ngành để hợp lực, gia tăng sức cạnh tranh. - Bán phá giá: Bốn năm trước xuất khẩu cá tra vào Nga phát triển mạnh, các công ty VN đua nhau chào bán giá thấp, kéo theo chất lượng giảm sút khiến chính phủ Nga ra lệnh cấm nhập khẩu cá tra Việt Nam một thời gian. Tại cuộc hội thảo về xuất khẩu cá tra ngày 17/4 tại TP.HCM, Ông Jean-Charles Diener, giám đốc Công ty Ofco Sourcing (nhà nhập khẩu và phân phối cá tra VN tại châu Âu) cho biết do chiến lược bán hàng kiểu phá giá của các doanh nghiệp VN thời gian qua đã làm hình ảnh sản phẩm này ngày càng đi xuống, nhà nhập khẩu không thích vì họ phải cạnh tranh, rất khó kiếm lời khi luôn có người bán rẻ hơn và cho rằng lẽ ra cá tra VN được bán giá cao hơn từ 30-50% so với giá hiện tại nếu các nhà xuất khẩu trong nước có chiến lược tốt. Hiện nay gần 1/2 DN tham gia xuất khầu không có nhà máy, do nguồn lực hạn chế, không có khách hàng bền vững, nên khi tìm được người mua thì sẵn sàng hạ giá bán để ký được hợp đồng. Các DN có nhà máy chế biến, có vùng nuôi cá tra cũng tham gia vào việc phá giá cá tra xuất khẩu. Các DN này có giá thành sản xuất thấp hơn nên cũng sẵn sàng phá giá thị trường để thu hồi vốn. Bảng 2: Thị trường xuất khẩu cá tra năm 2011 THỊ TRƯỜNG Tháng 11/2011 (GT) Tháng 12/2011 (GT) %GT So với cùng kỳ 2010 (%) Năm 2011 (GT) %GT So với cùng kỳ 2010 (%) EU 33,831 40,016 23.5 -21.7 526,086 29.1 -1.0 Tây Ban Nha 7,052 8,300 4.9 -32.2 108,860 6.0 -9.4 Đức 5,945 5,439 3.2 -31.5 88,426 4.9 -3.4 Hà Lan 4,340 6,650 3.9 -7.3 88,047 4.9 +16.0 Anh 3,305 3,218 1.9 -6.5 36,991 2.0 +8.3 Mỹ 33,165 37,276 21.9 +45.5 331,697 18.4 +87.8 ASEAN 9,075 8,633 5.1 +2.7 110,852 6.1 +41.1 Xingapo 2,705 3,171 1.9 +16.9 36,633 2.0 +38.9 Philippin 1,753 1,656 1.0 +42.1 24,556 1.4 +86.2 Thái Lan 1,844 1,794 1.1 +5.0 22,022 1.2 +36.6 Mêhicô 13,703 18,647 11.0 +53.2 109,048 6.0 +26.4 Braxin 10,800 10,507 6.2 +114.9 84,523 4.7 +149.0
  • 4. 4 Ảrập Xêut 5,398 4,947 2.9 +30.6 58,567 3.2 +48.8 TQ và HK 5,153 6,253 3.7 +11.5 55,488 3.1 +29.2 Hồng Kông 3,009 3,815 2.2 -5.2 39,153 2.2 +17.6 Nga 0,245 1,593 0.9 +26.0 51,833 2.9 +0.5 Các TT khác 36,992 42,207 24.8 +11.8 477,566 26.4 +23.4 Tổng cộng 148,362 170,078 100,0 +12.9 1,805,658 100.0 +26.5 GT: Giá trị (triệu USD) Bảng 3: Thị trường xuất khẩu cá tra 6 tháng đầu năm 2012 THỊ TRƯỜNG Tháng 5/2012 (GT) Tháng 6/2012 (GT) % GT So với cùng kỳ 2011 (%) Từ 1/1 đến 30/6/2012 % GT So với cùng kỳ 2011 (%) EU 36,393 34,149 25.5 -26.5 222,570 26.1 -18.8 Tây Ban Nha 7,811 7,435 5.5 -32.4 48,435 5.7 -3.5 Hà Lan 7,153 5,798 4.3 -35.2 38,579 4.5 -25.5 Đức 4,780 4,319 3.2 -47.1 27,655 3.2 -45.0 Italia 3,417 3,573 2.7 -13.5 19,243 2.3 -4.2 Mỹ 33,126 33,608 25.1 +13.5 179,778 21.1 +33.4 ASEAN 9,456 9,339 7.0 +16.1 54,375 6.4 +1.7 Singapore 3,137 3,144 2.3 -20.4 17,440 2.0 -4.9 Philippines 2,167 1,757 1.3 +38.0 13,761 1.6 +11.8 Malaysia 2,180 1,869 1.4 +18.3 10,672 1.3 +2.3 Mexico 4,198 4,458 3.3 +10.0 46,845 5.5 -3.6 TQ và HK 5,684 4,640 3.5 -3.2 33,097 3.9 +41.8 Hồng Kông 3,711 3,224 2.4 -5.2 21,856 2.6 +17.8 Brazil 4,793 3,622 2.7 -38.0 29,166 3.4 +6.9 Colombia 2,399 3,024 2.3 -13.6 23,457 2.7 +22.5 Nga 6,033 21,927 2.6 -21.9 Các TT khác 48,359 41,218 30.7 -11.8 242,458 28.4 +10.3 Tổng cộng 150,440 134,058 100 -14.4 853,672 100 +3.0 GT: Giá trị (triệu USD) 2. DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG 2.1. Nhận diện thị trường trong những năm tới: Kinh tế thế giới tiếp tục khó khăn hưng ngành cá tra cũng sẽ có cơ hội phát triển vì có sức cạnh tranh cao trong ngành thực phẩm. Hình ảnh con cá tra cũng được cải thiện qua việc tổ chức WWF công nhận cá tra là loài thuỷ sản nuôi trồng bền vững, khuyến khích người tiêu dùng thế giới sử dụng. Tuy nhiên cũng sẽ có những biến động dự báo được mà DN chủ động trong để xây dựng kế hoạch xuất khẩu. Thị trường Hoa Kỳ sẽ có xu hướng giảm do Cục Quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) siết chặt kiểm tra hàng lương thực thực phẩm nhập vào qua việc sẽ áp dụng Luật sửa đổi Luật FDA, theo đó FDA không chỉ kiểm tra nhà xưởng mà sẽ mở rộng kiểm tra cả vùng nuôi. Tại EU, tình hình nợ công vẫn chưa khắc phục nên thị trường chưa có chuyển biến tích
  • 5. 5 cực. Đồng EUR mất giá so đồng USD sẽ khiến các nhà nhập khẩu EU bị lỗ tỷ giá, vì thế lợi nhuận giảm so với trước nên giá các đơn hàng sẽ có xu hướng giảm. Hàng rào kỹ thuật có thể sẽ ngày càng tăng tại EU. Vì vậy, những thị trường mới có tiềm năng như Nam Mỹ, châu Á cần tập trung khai thác. Bên cạnh mặt hàng fillet đông lạnh, cần có những sản phẩm chế biến sâu để tìm chỗ đứng trong phân khúc cao cấp. 2.2. Nhận diện đối thủ cạnh tranh: Hiện nay, ngoài bốn nước trong hạ lưu sông Mê Kông đã có nghề nuôi cá tra truyền thống là Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam nay đã có thêm Malaysia, Indonesia và là một trong 6 loài cá nuôi quan trọng nhất khu vực này. Thái Lan đã đầu tư 20 triệu USD nghiên cứu nuôi cá tra ao, hầm. Dự báo, một hoặc hai năm nữa lợi thế độc quyền của con cá tra Việt Nam sẽ không còn, và sẽ bị thu hẹp thị phần nếu những yếu kém của ta chưa được khắc phục. 2.3. Nhận diện những rào cản khác: Sản phẩm cá tra, cá basa xuất khẩu vẫn luôn đứng trước nguy cơ bị một số tổ chức, quốc gia đe dọa bằng các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và phòng vệ. Nay lại thêm việc đưa vào danh sách “khuyến cáo người tiêu dùng”, hạn chế hay cấm nhập khẩu như họ đã làm trước đây. 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Để đạt mục tiêu đến năm đến năm 2020 sản lượng cá nguyên liệu đạt 2,0 triệu tấn, sản phẩm xuất khẩu 900 nghìn tấn, tiêu thụ nội địa 200 nghìn tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 3,0 tỷ USD, tạo việc làm cho 25 vạn lao động theo đề án của chính phủ, cần phải có những giải pháp căn cơ, toàn diện đòi hỏi sự nỗ lực, sự tuân thủ quy chế chính sách, các cơ chế giám sát, quản lý của cả một hệ thống quản trị vĩ mô và vi mô cho toàn ngành. 3.1. Ổn định chính sách vĩ mô, tăng cường vai trò quản lý, điều hành, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước: Hoàn thiện cơ sở pháp luật, rà soát chính sách, các loại quy định, nghị định của cơ quan quản lý nhà nước về chính sách nuôi trồng, chế biến xuất khẩu của ngành thủy sản nói chung, cho cá tra nói riêng. Ban hành bổ sung các tiêu chuẩn kỷ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm xuất khẩu phù hợp tiêu chuẩn quốc tế. Tháo gỡ các khó khăn về thuế, hải quan, môi trường, lao động tạo sự an tâm cho người nuôi cá và DN. Tăng cường quản lý nhà nước về giống, thức ăn cho cá và chế biến, xuất khẩu. Cần luật hóa những quy định như giá sàn xuất khẩu, cơ chế đàm phán giá, mức phí xuất khẩu, sử dụng quỹ phát triển xuất khẩu. Xây dựng cơ chế quản lý, điều hành giải quyết triệt để các đầu mối chồng chéo của các bộ, ngành; giải tỏa áp lực hành chánh đối với người nuôi cá và DN. Thường xuyên thông tin dự báo thị trường, giá cả xuất khẩu cho người nuôi cá; kiên quyết xử lý đối với các DN gian lận thương mại và chào bán phá giá. 3.2. Tập trung tháo gỡ khó khăn về vốn, xây dựng quỹ phát triển thị trường: Khoanh lại nợ xấu, đánh giá khả năng phát triển của người nuôi cá & DN để họ dễ tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng và các tổ chức tài chính. Triển khai chính sách tín dụng ưu đãi đầu tư và xuất khẩu mà chính phủ đã ban hành. Xây dựng “Quỹ phát triển thị trường” để thực hiện các chiến dịch quảng bá hình ảnh, thực hiện các tiêu chuẩn kỹ thuật chung, xây dựng thương hiệu chung cho cá tra VN, thống nhất chiến lược cho từng thị trường cụ thể, thống kê số liệu sản xuất và đầu tư, xây dựng kế hoạch phát triển. 3.3. Tổ chức lại sản xuất và xuất khâu theo hướng “liên kết chuỗi giá trị ngành hàng”. Trong đó DN là mắt xích chủ yếu đóng vai trò dẫn dắt và hỗ trợ người nuôi cá. Liên kết “chuỗi” để giải quyết vấn đề chu kỳ giá và sản lượng, đáp ứng yêu cầu về truy xuất nguồn gốc; đảm bảo thực hiện các tiêu chuẩn quốc tế về an toàn vệ sinh, bảo vệ môi trường, bảo đảm cho phát triển bền vững. Ổn định diện tích nuôi, sản lượng cá nguyên liệu. Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng đầu vào của cá giống, thức ăn, chế phẩm; kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm xuất khẩu như tỷ lệ mạ băng, chất cấm trong nuôi và chế biến cá tra.
  • 6. 6 Khuyến khích DN nâng cao công suất, đổi mới thiết bị công nghệ. Chuyển dần xuất khẩu sản phẩm thô, sơ chế sang sản phẩm tinh chế bằng công nghệ tiên tiến, đa dạng hoá các sản phẩm từ thuỷ sản; gắn nhà máy chế biến thành phẩm với nhà máy chế biến thức ăn để tận dụng phụ phẩm thủy sản (sản xuất bột xương từ phụ phẩm thủy sản). Xây dựng quy chế giá sàn xuất khẩu; giá sàn cơ bản sẽ thực hiện được khi tất cả nhà sản xuất đồng lòng cam kết và có chế tài phù hợp. Nhà nước không thể can thiệp vào vấn đề giá nhưng có thể hỗ trợ, bảo trợ để chế tài được thực hiện. 3.4. Tập trung đầu mối xúc tiến thương mại, xây dựng và quảng bá hình ảnh chung cho cá tra. Xây dựng chiến lược tiếp thị quốc gia cho ngành, chiến lược quảng bá vào các thị trường mục tiêu. Thay đổi, tăng thêm nhiều hình thức xúc tiến khác thay vì chỉ đi Hội chợ như hiện nay. Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá để xây dựng kế hoạch mở rộng thị trường xuất khẩu. Quảng bá sản phẩm cho người tiêu dùng tại thị trường xuất khẩu. Quảng bá, tiếp thị tại chỗ bằng các sự kiện lễ hội du lịch ẩm thực quy mô gắn với các sự kiện quốc gia. 3.5. Tăng cường khả năng phòng vệ trước các ruổi ro: Tiếp tục trang bị kiến thức, xây dựng các biện pháp phòng vệ như cơ sở pháp lý, chuẩn bị các loại hồ sơ, tư liệu rút kinh nghiệm từ các vụ kiện trước đây, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm…. để không bị động. Tăng cường bảo vệ và phát triển thị trường cá tra, chủ động đấu tranh với những thông tin sai lệch, bôi nhọ sản phẩm cá tra Việt Nam. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Báo cáo số: 2018/BC-BNN-TCTS ngày 3/7/2012 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trình Thủ tướng Chính phủ về tình hình sản xuất, tiêu thụ cá tra và đề xuất một số chính sách cấp bách hỗ trợ phát triển sản xuất cá tra. 2. Thành Công, “Phát triển thị trường nội địa - Giải pháp giảm áp lực cho xuất khẩu cá tra, cá basa”, Cổng thông tin điện thử Bộ NN&PTNT. 3. Chuyên đề: “Con cá tra bị chặt mấy khúc”, Tuổi Trẻ Cuối Tuần. 4. Trần Hữu Hiệp, “Đưa cá, tôm trở lại bầy đàn”, Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần 5. Chu Khôi, “Xuất khẩu cá tra có thể đạt 2 tỷ USD trong năm 2012”, VN Economy. 6. Phùng Long, “Vượt khó, cá tra “hướng đích” xuất khẩu 2 tỷ đôla, Kinh tế Việt Nam. 7. Sao Mai, “Nuôi cá tra đâu dễ có lời”, Thời báo KTSG 8. Quyết định số 2033/QĐ-TTg ngày 4/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng ĐBSCL đến năm 2020. 9. Sơn Trang, “Phá giá cá tra xuất khẩu đã thành bệnh nan y”, Nông nghiệp Việt Nam. 10. Trang thông tin điện tử của VASEV, Trang tin thủy sản của Bộ NN và PTNT * ThS. Nguyễn Tường Huy Giảng viên Marketing, Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM ĐT: 094 68 10 618 Email: huygiangvien@gmail.com