SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 52
QUAN HỆ NGANG BẰNG TRONG TÀI CHÍNH
QUỐC TẾ
I
II
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
1. Giả định về môi trường thị trường
2. Dạng cân bằng thị trường
3. Abitrage và LOP
4. Kiểm định thực nghiệm LOP
MỐI QUAN HỆ GIÁ CẢ VÀ TỶ GIÁ
1. Mối giá chung và lạm phát
2. Quan hệ ngang bằng sức mua
3. Kiểm định thực nghiệm PPP
4. Ứng dụng PPP
I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
1. Giả định về môi trường thị trường
a) Giá trên thị trường hoàn hảo:
Thị trường hoàn hảo thỏa mãn các điều kiện sau:
- Số lượng người tham gia vào thị trường phải tương đối lớn, phải đạt tới mức sao cho sản lượng hàng hoá
mà từng xí nghiệp cung ứng là rất nhỏ so với lượng cung của thị trường, không có xí nghiệp nào đặc biệt có
đủ trọng lượng để gây ảnh hưởng lên kết quả thị trường. Do đó, họ không thể ảnh hưởng tới giá thị trường,
họ chỉ là những “người nhận giá”. Xí nghiệp chỉ kiểm soát sản lượng sản phẩm sản xuất ra và sự phối hợp
các yếu tố sản xuất, không thể kiểm soát được giá trên thị trường.
- Sản phẩm của xí nghiệp phải đồng nhất với nhau, nghĩa là hàng hoá sản xuất ra phải hoàn toàn giống nhau
về mọi mặt như chất lượng, hình thức ở bên ngoài, hay nói cách khác là sản phẩm của xí nghiệp hoàn toàn
có thể thay thế cho nhau. Vì sự khác biệt trong sản phẩm là đối tượng của thị trường nên mức độ khác biệt
giữa các sản phẩm tương tự có thể tạo ra quyền lực cho từng doanh nghiệp ở mức độ nhất định
- Không có sự tồn tại của các rào cản gia nhập hay rời khỏi thị trường, điều này có nghĩa là một thị
trường cạnh tranh hoàn hảo luôn tồn tại sự tự do gia nhập của các doanh nghiệp tiềm năng. Các doanh
nghiệp có thể tự do giao dịch và cạnh tranh.
Dưới những phân tích của kinh tế học, tự do gia nhập được hiểu là các doanh nghiệp hoặc các nhà
đầu tư“có thể và sẽ gia nhập vào thị trường nếu như họ quan sát thấy các doanh nghiệp khác đang
kiếm được lợinhuận nhiều hơn lợi nhuận bình thường. Tác động của sự gia nhập tự do này sẽ làm cho
đường cầu của mỗi doanh nghiệp có chiều hướng đi xuống cho đến khi mỗi doanh nghiệp chỉ kiếm
được lợi nhuận bìnhthường, tại thời điểm mà không còn sự kích thích nào cho doanh nghiệp muốn gia
nhập” (David W. Pearce, sđd, tr 779)
Gỡ bỏ rào cản gia
nhập thị trường
Rào cản gia nhập thị trường ( Entry Barriers): Những trở ngại mà một hãng tiềm năng phải đối mặt:
+ Rào cản pháp lý ( legal barriers to entry): bằng sang chế, phát minh, bản quyền,…
+ Rào cản kinh tế ( economic barriers to entry)
• Lợi thế chi phí của các doanh nghiệp hiện thời
• Tính kinh tế nhờ quy mô ( economics of scale) ( tăng quy mô sản xuất, chi phí trung bình dài hạn
giảm)
- Thông tin hoàn hảo: người bán, người mua đều có đầy đủ kiến thức liên quan đến kinh tế, công nghệ
và về hàng hóa trao đổi và không có chi phí giao dịch. Người mua và người bán có đủ thông tin liên
quan đến thị trường. Đó là những thông tin về giá cả, về hàng hóa (tính năng, tác dụng, chất lượng,
quy cách sử dụng...), về các điều kiện giao dịch. Khi những người mua hay bán không có đầy đủ
những thông tin trên, họ có thể trao đổi hàng hóa theo những mức giá khác với mức giá được chấp
nhận chung trên thị trường. Dù ít, dù nhiều họ không còn là những người chấp nhận giá.
Ví dụ, khi người mua không có đủ thông tin để đánh giá được rằng sản phẩm của các doanh nghiệp là
hoàn toàn giống hệt nhau, họ có thể mua sản phẩm của doanh nghiệp này với giá cao hơn của doanh
nghiệp kia.Với trạng thái đó, doanh nghiệp có thể chi phối được giá.
- Thông tin thị trường dễ tiếp cận và không tốn chi phí, không có sự thông đồng giữa các doanh nghiệp
trong ngành.
Toàn bộ thông tin liên quan đều được tích hợp vào trong mức giá thị trường.
“Thông tin hoàn hảo là việc những người tham gia thị trường trong một nền kinh tế cạnh tranh nhận
biếtđược đầy đủ và thấy trước được giá cả hiện nay và tương lai cũng như vị trí của hàng hoá và dịch
vụ” (David W. Pearce, sđd, tr 780.)
-Không có sự an thiệp của chính phủ. Sự can thiệp của chính phủ có thể làm nhiễu giá dưới các hình thức
ví dụ như: trợ cấp, miễn thuế, định giá trần, giá sàn, thuế quan, hạn ngạch…
b) Chủ thể: ra quyết định phải là người quyết định duy lí. Họ là những người ra quyết định dựa trên những
thông tin trên thị trường.
2.Trạng thái cân bằng thị trường
a) Dạng cân bằng thị trường:
Cân bằng thị trường (equilibrium) là trạng thái lượng cung bằng với lượng cầu ở một mức giá nào đó.
Qs=Qd
Mức giá cân bằng thị trường (equilibrium price): là mức giá tại đó lượng cung bằng lượng cầu
Sản lượng cân bằng thị trường (equilibrium quantity) là lượng cung cũng chính là lượng cầu tại mức giá
cân bằng.
Ở trạng thái cân bằng:
+ Không có thiếu hụt hàng hóa
+ Không có dư thừa cung hàng hóa
+ Không có áp lực làm thay đổi giá
Dạng cân bằng thị trường
Dạng cân bằng
thị trường
Cân bằng cục bộ là trạng thái cân bằng cung cầu ở thị trường
riêng lẻ
VD: Mô hình chỉ gồm cung cầu và điều chỉnh giá của chính loại
sản phẩm đang xem xét trong khi cung, cầu và giá các sản phẩm
còn lại được giả định không thay đổi.
Cân bằng tổng quát là trạng thái cân bằng thị trường phải đặt
trong mối quan hệ với các thị trường có liên quan khác. Là trạng
thái khi tất cả các thị trường trong hệ thống kinh tế đồng thời ở
điểm cân bằng. Cung= cầu trên tất cả các thị trường
Cân bằng thị trường cục bộ
Hình 1.1b cho thấy với bất kỳ giá cả so sánh nào của sản phẩm X (PX/PY) cao hơn điểm cân bằng của thị
trường thế giới (P2), cung xuất khẩu sẽ vượt cầu nhập khẩu; do đó giá cả so sánh sản phẩm X sẽ giảm
xuống đến mức cân bằng. Ngược lại, nếu giá cả so sánh nào của sản phẩm X (PX/PY) thấp hơn điểm cân
bằng thì cầu nhập khẩu lớn hơn cung xuất khẩu; do đó giá cả sản phẩm X tăng lên quay lại điểm cân
bằng.
Hình 1.1a cho thấy một quốc gia bất kỳ có giá cân bằng nội địa (P1) thấp hơn giá quốc tế (P2) thì sẽ trở
thành quốc gia xuất khẩu. Ngược lại, quốc gia có giá cân bằng nội địa cao hơn giá quốc tế sẽ trở thành
quốc gia nhập khẩu khi tự do thương mại (Hình 1.1c).
Cân bằng thị trường tổng quát
Điểm giao nhau của hai đường cong ngoại thương của hai nước chính là giá cả sản phẩm so sánh cân
bằng mà tại đó hai quốc gia giao thương với nhau.
-Có bao nhiêu thị trường thì có bấy nhiêu điểm cân bằng. Các nguồn lực trong
hệ thống được sử dụng có hiệu quả, vì điểm cân bằng là điểm tối ưu Patero.
-Cơ chế điều chỉnh của mô hình là giá
-Mô hình gồm cung, cầu và điều chỉnh giá của tất cả các loại sản phẩm trên tất
cả các thị trường một cách đồng thời để đạt tới điểm cân bằng trên tất cả các
thị trường.
Trạng thái cân bằng thị trường:
- Cầu của một sản phẩm là số lượng sản phẩm ứng với các mức giá khác nhau mà người tiêu dung sẵn
lòng mua trong một khoảng thời gian xác định.
- Cung của một sản phẩm là số lượng của sản phẩm đó mà những người bán sẵn lòng bán ứng với các
mức giá khác nhau, trong một khoảng thời gian xác đinh.
- Khi giá trên thị trường thấp hơn mức giá cân bằng, lượng cầu của người tiêu dùng sẽ vượt lượng cung
của nhà sản xuất. Chênh lệch giữa lượng cầu và lượng cung được gọi là dư cầu hay thiếu hụt hàng hóa.
Khi một mặt hàng bị thiếu hụt, những người tiêu dùng nào đánh giá mặt hàng đó cao nhất sẽ trả giá cao
hơn cho người bán. Khi giá tăng, nhà sản xuất sẽ phản ứng bằng cách tăng lượng cung, và người tiêu
dùng sẽ đáp lại bằng cách giảm lượng cầu. Một khi lượng cung và lượng cầu bằng nhau thì sẽ không
còn áp lực tăng giá. Cân bằng lúc này đã được thiết lập.
- Nếu giá thị trường cao hơn mức giá cân bằng, lượng cầu của người tiêu dùng sẽ thấp hơn lượng cung
của nhà sản xuất. Lúc này chênh lệch giữa lượng cung và lượng cầu được gọi là dư cung hay dư thừa hàng
hóa. Khi đó, các nhà sản xuất sẽ cạnh tranh bằng cách chào bán với giá thấp hơn cho người tiêu dùng. Khi
giá giảm, người tiêu dùng sẽ phản ứng bằng cách tăng lượng cầu, và nhà sản xuất sẽ đáp lại bằng cách
giảm lượng cung. Khi giá giảm xuống mức vừa đủ để lượng cung và lượng cầu bằng nhau thì cân bằng thị
trường được thiết lập.
- Khi đường cầu của thị trường dịch chuyển, trong khi đường cung của thị trường không thay đổi.
Ví dụ: Khi đường cầu dịch chuyển sang phải,
điểm cân bằng mới của thị trường
ở mức giá P2 cao hơn, và
mức sản lượng Q2 cao hơn.
- Khi đường cung thị trường dịch chuyển trong khi đường cầu không
thay đổi.
Ví dụ: Khi đường cung tăng, đường cung dịch chuyển sang phải
Điểm cân bằng mới của thị trường ở mức giá P2 thấp hơn
và mức sản lượng Q2 cao hơn.
3. ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ
KHÁI NIỆM
ĐẶC ĐIỂM
PHÂN LOẠI
ARBITRAGE
QUY LUẬT
MỘT GIÁ
CƠ SỞ HÌNH THÀNH
& BIỂU HIỆN
NỘI DUNG
ARBITRAGE
KHÁI NIỆM
ĐẶC ĐIỂM
Arbitrage là nghiệp vụ thực hiện việc mua một đồng tiền ở nơi giá thấp và bán lại ở nơi giá
cao hơn (hoặc ngược lại) tại cùng một thời điểm để thu lợi nhuận từ chênh lệch giá hoặc
ngược lại.
* Một ứng dụng của nghiệp vụ hối đoái giao ngay.
* Không hề chịu rủi ro tỷ giá và không phải bỏ vốn
Tuy nhiên ngày nay, với sự hỗ trợ đắc lực của kỹ thuật truyền thông và phương tiện điện tử,
một ngân hàng có thể kiểm soát hầu hết tất cả tỷ giá giữa USD và với các đồng tiền mạnh ở
tất cả các trung tâm giao dịch quốc tế như New York, London, Frankfurt, Paris, Tokyo,…
Mọi diễn biến của thị trường đều được cập nhật và các thị trường hoạt động ngày càng liên
kết chặt chẽ với nhau và trở nên rất hiệu quả. Do vậy, chênh lệch tỷ giá giữa các nơi hầu như
không còn hoặc nếu có thì cũng rất ít và cũng chỉ xuất hiện trong khoảnh khắc, sau đó cũng
lập được sự cân bằng bằng sự điều chỉnh cung cầu của thị trường.
Mua rẻ bán mắc
Mua bán diễn ra đồng thời
PHÂN LOẠI
Locational
arbitrage
Có thể xảy ra nếu có những thông báo báo niêm yết tỉ giá khác nhau trong
cùng địa phương.
Ví dụ
Giả sử tại ngân hàng A, và B trong cùng địa phương niêm yết tỷ giá giữa Việt Nam đồng và
đôla Mỹ như sau:
Ngân hàng A: VND 20.900/USD
Ngân hàng B: VND 20.905/USD
Tỷ giá mua vào của ngân hàng B là 20.905 lớn hơn tỷ giá bán ra của ngân hàng A là 20.900.
Cơ hội kinh doanh Arbitrage địa phương xuất hiện và được thực hiện theo các bước như sau:
° Mua Việt Nam đồng ở ngân hàng A theo tỷ giá ASK là20.900
° Bán đồng bảng Anh ở ngân hàng B theo tỷ giá BID là 20.905
Lợi nhuận thu được trên 1 USD từ nghiệp vụ Arbitrage:20.905-20.900=5 (VND)
*** Khi các ngân hàng đã nhận thấy tình hình yết tỷ giá không thống nhất thì ngay lập tức
một hoặc cả hai ngân hàng sẽ điều chỉnh tỷ giá mua bán của mình. Tỷ giá sẽ được điều chỉnh
lại ở các ngân hàng và khi đó Arbitrage không còn khả thi nữa. Hoạt động này làm cho bất
kỳ tỷ giá nào cũng sẽ giống nhau giữa các ngân hàng.
Triangular
arbitrage
Có thể xảy ra nếu tỷ giá chéo thực giữa hai đồng tiền này khác với tỷ giá
chéo thích hợp thì xuất hiện Arbitrage ba bên.
Ví dụ
Giả sử trên thị trường hối đoái quốc tế có các tỷ giá như sau:
Thị trường Tỷ giá BID ASK
New York GBP/USD 1,7121 1,7179
Zurich USD/CHF 6,2181 6,2242
London GBP/CHF 11,64 11,68
Như vậy, so với tỷ giá được niêm yết tại thị trường New York, ta có thể thấy xuất hiện cơ hội
Arbitrage ba bên. Để khai thác cơ hội này, nhà kinh doanh thực hiện các giao dịch như sau:
° Dùng 1.000.000 USD đang có để mua GBP ở New York theo tỷ giá ASKGBP/USD = 1,7179, thu
được:
1.000.000 : 1,7179 = 582.106,06 (GBP)
° Bán 582.106,06 GBP thu được để lấy về CHF ở London theo tỷ giá BIDGBP/CHF = 11,64, thu
được:
582.106,06 x 11,64 = 6.775.714,54 (CHF)
° Bán 6.775.714,54 CHF vừa thu được để mua lại USD ở Zurich theo tỷ giá ASKUSD/CHF =
6,2242, thu được:
6.775.714,54 : 6,2242 = 1.088.608,10 (USD)
=> Lợi nhuận thu được từ nghiệp vụ Arbitrage ba bên:
1.088.608,10 – 1.000.000 = 88.608,10 (USD)
Triangular
arbitrage
Có thể xảy ra nếu tỷ giá chéo thực giữa hai đồng tiền này khác với tỷ giá
chéo thích hợp thì xuất hiện Arbitrage ba bên.
Ví dụ
Giao dịch Tác động
1. Những người tham gia sử dụng
USD để mua GBP
Ngân hàng tăng giá chào bán GBP
so với USD
2. Bán GBP thu được để mua CHF
Ngân hàng giảm giá hỏi mua GBP
tính theo CHF, nghĩa là giảm số
CHF để đổi lấy 1 GBP.
3. Bán CHF để mua USD Ngân hàng giảm giá hỏi mua CHF
tính theo USD
Quá trình điều chỉnh tỷ giá:
Mấu chốt của vấn đề là do tỷ giá chéo luôn luôn được điều chỉnh một cách
chính xác.
Covered
interest
arbitrage -
CIA
Có thể xảy ra do tỷ giá giao ngay hoặc tỷ giá kỳ hạn được đánh giá cao hơn
hoặc thấp hơn giá trị của chúng.
Tỷ giá kỳ hạn của đồng tiền nước ngoài sẽ chứa đựng một phần bù (hoặc chiết khấu)
nếu lãi suất của nó cao hơn (hoặc thấp hơn) lãi suất đồng tiền của nước chủ nhà. Ngang
giá lãi suất cho thấy mối quan hệ chính xác hơn giữa chênh lệch lãi suất và phần bù
(hoặc chiết khấu) kỳ hạn. Nếu mối quan hệ thực sự giữa chênh lệch lãi suất và phần bù
kỳ hạn khác biệt đáng kể, với quan hệ kỳ vọng được xác định bởi quan hệ ngang giá lãi
suất (Interest rate parity) thì kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo đảm sẽ xảy ra. Loại
Arbitrage thể hiện một đầu tư ngắn hạn bằng ngoại tệ được bảo đảm bởi hợp đồng kỳ
hạn. Do đó, theo cách này, nhà đầu tư không chịu rủi ro tỷ giá. Kinh doanh chênh lệch
lãi suất có phòng ngừa liên quan đến việc đầu tư ra nước ngoài và phòng ngừa để chống
lại rủi ro tỷ giá.
Giống như những hình thức Arbitrage khác, kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng
ngừa làm cho các lực lượng thị trường tạo ra một sự điều chỉnh mới. Ngay khi có sự
chỉnh đốn này thì lợi nhuận thặng dư từ Arbitrage sẽ không còn nữa.
GIẢI THÍCH
LAW OF ONE PRICE (LOP)
NỘI DUNG
CƠ SỞ HÌNH
THÀNH &
BIỂU HIỆN
Nếu bỏ qua chi phí vận chuyển, hàng rào thương mại, các rủi ro và thị trường là cạnh tranh
hoàn hảo, thì các hàng hóa giống hệt nhau sẽ có giá như nhau ở mọi nơi khi quy về một
đồng tiền chung.
Tất cả những người bán hàng sẽ tập trung về mức giá cao nhất có thể bán ra, những người
mua hàng sẽ mua với mức giá thấp nhất, nhưng trong một thị trường hoàn hảo, cung và cầu
sẽ hội tụ tại một điểm là bất biến.
Có nhiều cách thể hiện trong khung cảnh quốc tế, ví dụ, giá vàng tương đương sức mua và
chi phí vận chuyển (xét đến quan hệ tương đối) ở 2 nước cơ bản sẽ có thể quy đổi tương
đương nhau.
Một biểu hiện khác là cách quy đổi PPP về ngang giá sức mua đồng tiền. Ví dụ, thu nhập 1$
ở Việt Nam có thể được coi có sức mua tương đương với 3 hay 4$ tại Mỹ, mặc dù đơn vị
tiền tệ đo đạc vẫn là đồng đôla.
* Quy luật một giá bị phá vớ, thì kinh doanh chênh lệch giá thông qua hành vi mua hàng hóa
ở thị trường có giá thấp và bán ở giá cao giúp khôi phục trở về trạng thái cân bằng
Q
4. KIỂM ĐỊNH LOP
MỨC TỒN TẠI
NGUYÊN
NHÂN SAI
LỆCH
CÁC MỨC ĐỘ TỒN TẠI
Tài sản tài chính
Hàng bất khả mại Hàng khả mại
Hàng hóa, dịch vụ
MỨC TỒN TẠI
NGUYÊN NHÂN SAI LỆCH
Thị trường thực tế không
hoàn hảo và hữu hiệu như
môi trường giả định
Mặt hàng so sánhkhông
thuần nhất
Thị hiếu tiêu dung và đâu tư
có sự khác biệt giữa các thị
trường khác nhau
Thực tế có chi phí vận
chuyển
NGUYÊN
NHÂN SAI
LỆCH
1. Mức giá chung và Lạm phát.
2. Quan hệ ngang bằng sức mua (PPP).
3. Kiểm định thực nghiệm PPP.
4. Ứng dụng PPP.
Mối quan hệ Giá cả & Tỷ giá.II
Mức giá chung & Lạm phát.
Mức giá chung Sự thay đổi của mức giá chung
 Rổ hàng: gi (Giá) & Wi (trọng
số thu nhập trên sản phẩm i).
 Chỉ số giá (price index):Là
một chỉ số dùng để tính toán sự
thay đổi giá cả của một số mặt
hàng đại diện của các sản phẩm
và dịch vụ .
p= 𝑃𝑖 𝑊𝑖
 Lạm phát: sự tăng lên theo
thời gian của mức giá chung
của nền kinh tế.
• Được đo lường bằng những
chỉ số cụ thể : CPI & Chỉ số
điều chỉnh thu nhập quốc
dân.....
 Phương pháp tính:
∆𝑷 =
𝑷 𝟏 − 𝑷 𝟎
𝑷 𝟎
2. Quan hệ ngang bằng sức mua PPP
Tại 1 thời điểm, 1 rỗ hàng hóa có giá $1000 ở Mỹ
& £600 ở Anh.
Theo quy luật ngang giá  Sppp là $1.67/£.
Nếu một rỗ hàng hóa giống nhau được sản
xuất tại nước Mỹ và nước Anh , và mức giá
tại Anh thấp hơn khi tính bằng đồng tiền
chung , thì cầu về rỗ hàng hóa này ở Anh sẽ
tăng lên và giảm đi ở Mỹ . Cả 2 động thái
này sẽ làm cho mức giá của rỗ hàng hóa trở
nên giống nhau khi chúng được đo lường
bằng một đồng tiền chung.
VÍ DỤ
Giá trị PPP
tuyệt đối
PPP có hiệu lực
đặc biệt trong dự
báo khuynh
hướng.
PPP cho biết xu
hướng tỷ giá
trong dài hạn.
Ưu điểm
Giải thích sự
thay đổi tỷ giá
một cách đơn
giản.
Nhược điểm
Độ chính xác khó
kiểm chứng vì rổ
hàng ở mỗi quốc
gia và tỉ trọng
hàng hóa trong
rỗ hàng hóa cũng
khác nhau
 PPP tương đối
 Giả định: - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và hữu hiệu.
- Chung rổ hàng (g) và cơ cấu (w).
 Tương quan lạm phát giữa hai quốc gia trong một thời kỳ phải ngang bằng
mức thay đổi tỷ giá trong cùng kỳ ấy.
∆𝑺 =
∆𝑷−∆𝑷∗
𝟏+∆𝑷∗
(1)  ∆𝑺 ≈ ∆𝑷 − ∆𝑷
∗
(∆𝑷 𝒓ấ𝒕 𝒏𝒉ỏ)(2)
Áp dụng công thức (1) :
∆𝑺 =
𝟎.𝟎𝟖−𝟎.𝟎𝟑
𝟏+𝟎.𝟎𝟑
=4.85%
Đồng USD tính bằng
VND tăng giá 4.85%.
Áp dụng công thức(2):
∆𝑺 = 𝟖% − 𝟑% = 𝟓%
≈ 𝟒. 𝟖𝟓%
 Đồng USD tình bằng
VND tăng giá 5%.
VÍ DỤ
Lạm phát ở Việt Nam là 8% , lạm phát ở Mỹ là 3% sau 1 năm tính ∆𝑺?
Giả sử rằng quan hệ thương mại giữa Anh và Mỹ được
mở rộng và tỷ lệ lạm phát ban đầu là bằng không. Bây
giờ giả sử rằng tỷ lệ lạm phát ở Mỹ là 9% trong khi ở
Anh chỉ có 5%. Trong những điều kiện này , lý thuyết
PPP chỉ ra rằng đồng bảng Anh sẽ tăng giá khoảng 4% ,
do mức chênh lệch về tỷ lệ lạm phát . Dựa vào lạm phát
5% ở Anh và sự tăng giá 4% của đồng bảng Anh , người
tiêu dùng tại Mỹ sẽ phải trả khoảng 9% cao hơn cho
hàng hóa của Anh so với mức giá họ phải trả theo trạng
thái cân bằng ban đầu . Múc này bằng với 9% tăng giá
hàng hóa ở Mỹ do lạm phát ở Mỹ . Tỷ giá cần phải điều
chỉnh để bù đắp cho chênh lệch tỷ lệ lạm phát ở 2 quốc
gia , để cho giá cả hàng hóa ở 2 quốc gia phải thể hiện
giống nhau đối với người tiêu dùng.
VÍ DỤ
PPP kỳ vọng
Giả định:
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và hữu hiệu.
- Chung rỗ hàng (g) và cơ cấu (w) .
Tương quan lạm phát kỳ vọng của 2 quốc gia trong
một thời kỳ dự báo phải ngang bằng mức thay đổi
kỳ vọng của tỷ giá trong cùng kỳ ấy.
∆𝑺𝒆 =
∆𝑷𝒆−∆𝑷
∗
𝒆
𝟏+∆𝑷
∗
𝒆  ∆𝑺𝒆 = ∆𝑷𝒆 − ∆𝑷
∗ 𝒆
3.Kiểm định thực nghiệm
PPP
Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện để tìm hiểu về việc ngang giá sức
mua có tồn tại trong thực tế hay không.
Phương pháp Burgernomic
Một phương pháp đơn giản để đánh giá liệu có tồn tại sự mâu
thuẫn về mức giá cả trên thực tế so với lý thuyết ngang giá sức
mua hay không là so sánh giá cả của những hàng hoá tương tự
( hàng hoá thuần nhất) trong rổ hàng hoá giữa hai quốc gia.
Ví dụ: Chỉ số BigMac
-Người ta đăng tải giá của những chiếc bánh hambugers BigMac của
hãng McDonald tại các nước khác nhau trên thế giới và đồng thời
chuyển đổi mức giá này về một đồng tiền chung, đồng đôla Mỹ.
-Các đồng tiền chỉ được định giá đúng khi và chỉ khi mức giá bánh
BigMac được bán ở các nước khác sau khi được qui đổi ra đồng đôla
Mỹ, phải bằng với mức giá của bánh BigMac được bán ở Mỹ.
Chỉ số BigMac
So sánh giữa một nước với một số nước khác
trong một thời kì
Chênh lệch lạm phát của mỗi cặp quốc gia và sự thay đổi của cặp tỷ giá
tương ứng sẽ được thể hiện bằng một điểm trong đồ thị. Nhìn vào đồ thị
ta sẽ biết được trong một thời kì cụ thể ngang giá sức mua đã xảy ra
giữa nước chủ nhà với những quốc gia nào. Nếu các điểm này lệch đáng
kể so với đường ngang giá sức mua, có nghĩa là trong thời kì nghiên cứu
ngang giá sức mua đã không tồn tại giữa các nước.
So sánh giữa hai quốc gia
trong một chuỗi thời gian
Chọn hai nước và so sánh chênh lệch trong tỉ lệ lạm phát của nước này
với phần trăm thay đổi trong giá trị đồng ngoại tệ trong chuỗi thời gian
Kiểm định trạng thái ngang giá sức mua
(PPP) giữa USD và VND bằng kết quả
nghiên cứu của giải Nobel Kinh tế năm
2003
• Sử dụng mô hình hồi qui nhằm phân tích tác động đồng thời của các
biến số đồng liên kết lên biến số nghiên cứu. Nếu chứng minh được
trạng thái ngang giá sức mua tồn tại thì nhìn vào sự chênh lệch
trong tỷ lệ lạm phát giữa hai quốc gia chúng ta có thể dự báo được
sự biến động của tỷ giá hối đoái. Hay nói cách khác, nếu ngang giá
sức mua tồn tại thì tỷ giá hối đoái danh nghĩa sẽ thể hiện đúng sức
mạnh cạnh tranh của hàng hoá trong nước và nước ngoài.
3.Kiểm định thực nghiệm PPP
• Các nghiên cứu kiểm chứng PPP đưa đến kết luận chung sau:
- Ngang giá sức mua thường không được duy trì trong ngắn hạn; trong
ngắn hạn, luôn tồn tại sai biệt giữa tỷ giá áp dụng trên thị trường ngoại
hối và tỷ giá được qui định bởi PPP.
- Tuy nhiên, có các bằng chứng thực nghiệm cho thấy ngang giá sức
mua tồn tại trong dài hạn.
3.Kiểm định thực nghiệm PPP
Các lí do giải thích vì sao PPP không tồn tại trong ngắn hạn:
- Sự tồn tại cước phí và các rào cản thương mại => làm cho PPP tuyệt
đối không được duy trì
- Sự tồn tại của các mặt hàng không trao đổi mua bán quốc tế.
- Các nước sử dụng các tỷ trọng hàng hoá khác nhau để xây dựng chỉ số
giá cả.
- Tỷ giá còn chịu sự tác động của các yếu tố khác như: lãi suất, tăng
trưởng kinh tế, chính sách kinh tế, tâm lý, hoạt động đầu cơ…
4. Ứng dụng PPP
• 1, Tính toán GDP :
Ngày 17/12/2007, Ngân hàng Thế giới đã công bố
lại tính toán về tổng sản phẩm nội địa (GDP) trên
cơ sở cân bằng sức mua (PPP - Purchasing
Power Parity) cho các quốc gia và vùng lãnh thổ
trên thế giới. Theo đó, GDP của Việt Nam năm 2005
tính bằng PPP đã được điều chỉnh giảm 30% từ 255,6
tỷ USD xuống còn 178,1 tỷ USD. Tương ứng, GDP
bình quân đầu người của Việt Nam theo PPP năm2005
là 2.142 USD, chứ không phải là 3.076 USD như đã
công bố trước đây.
1. Tính tóan GDP
4. Ứng dụng PPP
• 2, Tính tỷ giá hối đoái kỳ vọng theo PPP
Cơ sở tốt nhất để dự báo tỷ giá hối đoái trong dài hạn là
nguyên tắc cân bằng sức mua (PPP): tốc độ thay đổi tỷ giá hối
đoái hàng năm giữa đồng nội tệ và ngoại sẽ bằng chênh lệch
giữa tỷ lệ lạm phát nội tỷ và tỷ
lệ lạm phát ngoại tệ:
• PPP có thể sử dụng như một qui tắc kinh doanh trên thị trường ngoại
hối
PHỤ LỤC
Arbitrage: Kinh doanh chênh lệch giá
Locational arbitrage: Kinh doanh chên lệch giá địa phương
Triangular arbitrage: Kinh doanh chênh lệch giá ba bên
Covered interest arbitrage – CIA: Kinh doanh chên lệch lãi
suất có phòng ngừa
Law of one price: Luật 1 giá
 Price level = Price index: Chỉ số giá.
 Inflation: Lạm phát.
 Purchasing Power Parity (PPP): Ngang bằng sức mua .
 The static form of PPP (PPP Trạng thái tỉnh)= The absolute
form of PPP (PPP trạng thái tuyệt đối)=The simple form of
PPP(PPP trạng thái giản đơn).
 The dynamic form of PPP (PPP trạng thái động) = The
relative form of PPP (PPP trạng thái tương đối).
 The expected form of PPP (PPP trạng thái kỳ vọng).
MỞ RỘNG
Mặc dù năm 2013, lượng cầu đối với vàng sụt giảm 15%, thế nhưng các chuyên gia lại đưa ra nhận định, năm
2014, thị trường vàng sẽ có một năm khởi sắc.
Năm 2013, tuy nhu cầu đối với vàng trang sức, vàng miếng và đồng vàng tăng hơn 20% và chạm mức đỉnh cao kỷ lục.
Tổng lượng cầu đối với vàng vẫn giảm 15%. Lý do bởi nhu cầu của các quỹ sụt giảm mạnh mẽ kéo tổng lượng cầu đối
với vàng giảm xuống mức thấp nhất trong 4 năm.
Ông Marcus Grubb, Giám đốc điều hành về chiến lược đầu tư, Hội đồng Vàng thế giới nhận định: “Thị trường vàng
đang dần chuyển dịch về cân bằng. Dự kiến sản lượng mỏ vàng sẽ tương đối thấp trong năm nay trong khi nhu cầu sẽ
tiếp tục ở mức cao. Nhìn tổng thể năm nay sẽ là năm hứa hẹn đối với vàng”.
Năm 2013, giá vàng giảm 28%, là năm đầu tiên vàng sụt giá sau 12 năm liên tiếp và là đợt mất giá lớn nhất trong hơn 3
thập kỷ. Lý do một phần bởi chương trình cắt giảm kích thích kinh tế của Cục Dự trữ liên bang MỹFED. Tuy vậy kể từ
hồi đầu năm 2014, giá vàng đã tăng hơn 10%.
Ông Sunil Kashyap, Giám đốc Điều hành Ngân hàng Scotiabank cho biết: “Tôi không nghĩ đà tăng giá này sẽ còn tiếp
tục tăng nữa. Sự tăng giá hiện thời chỉ là mức điều chỉnh lại sự sụt giá cuối năm ngoái".
Năm ngoái, Trung Quốc vượt qua Ấn Độ trở thành nước tiêu thụ vàng lớn nhất thế giới với lương cầu tại nước này tăng
gần 30%. Tuy vậy, không chỉ khu vực châu Á mà nhu cầu vàng trên thế giới vẫn rất mạnh và dự kiến sẽ tiếp tục duy trì
với đà hồi phục kinh tế thế giới.
MỞ RỘNG
Lý thuyết cân bằng tổng thể là một nhánh của kinh tế học lý thuyết, được xem là thuộc kinh tế vi mô. Lý thuyết này
tìm cách giải thích cung, cầu và giá của tổng thể một nền kinh tế với rất nhiều thị trường của rất nhiều mặt hàng. Lý
thuyết này chứng minh rằng giá cân bằng của các mặt hàng có tồn tại, và rằng khi giá thị trường của tất cả các mặt hàng
đạt tới trạng thái cân bằng thì nền kinh tế đó đạt tới cân bằng tổng thể. Trạng thái cân bằng tổng thể là trái ngược với
trạng thái cân bằng từng phần. Lý thuyết này là có tính chất trừu tượng, nhưng là một lý thuyết có ích nếu xét các giá cân
bằng trong dài hạn và nhìn nhận giá thật như là một độ lệch của điểm cân bằng.
Lý thuyết này được Léon Walras phát triển từ những năm 1870.
Những khái niệm mới về cân bằng tổng thể được phát triển bởi Kenneth Arrow, Gerard Debreu và Lionel W. McKenzie
vào những năm 1950. Debreu giới thiệu mô hình này trong "Lý thuyết về giá trị" (1959) như là một mô hình tiền đề suy
ra từ công trình toán học của Bourbaki.
Lý thuyết cân bằng tổng thể định nghĩa hàng hóa khác biệt nhau bới vị trí của nó (như trong giao dịch quốc tế), thời điểm
cung cấp và tình trạng môi trường kinh doanh. Các phát triển gần đây của lý thuyết này chú ý đến các thị trường không
hoàn hảo mà không có các hợp đồng với đầy đủ chi tiết để hoàn toàn tạo thuận lợi cho các tác nhân kinh tế phân bổ tiêu
dùng và nguồn lực giữa các thời kỳ. Với loại thị trường này, tuy rằng vẫn tồn tại điểm cân bằng, nhưng điểm này không
phải là điểm tối ưu Pareto. Lý do là nếu các cá nhân không có phương cách đủ để chuyển nhượng tài sản của họ từ thời
kỳ này sang thời kỳ khác mà tương lai lại rủi ro thì tỷ lệ giá giữa các mặt hàng sẽ không nhất thiết bằng tỷ lệ thay thế
biên tương ứng (đây là điều kiện cơ bản cho tối ưu Pareto). Tuy rằng với một số điều kiện điểm cân bằng vẫn đạt tới tối
ưu Pareto, ví dụ như một chính phủ quyền lực tập trung sẽ giới hạn các cá nhân chỉ giao dịch một số loại hợp đồng nhất
định để tăng thu nhập, nhưng một mô hình tốt thì cần được phát triển với một tập hợp đầy đủ tất cả các loại hợp đồng.
Arbitrage qua tầm nhìn chiến lược của tỷ phú Nhật Bản
Son chuyển Data Center (hệ thống tiêu thụ lượng điện cực kỳ lớn) của mình từ
Nhật sang Hàn Quốc, đồng thời triển khai bán điện và cung cấp dịch vụ lưu trữ dữ
liệu Cloud Computing cho các công ty tại Nhật. Data Center đặt tại Hàn Quốc, tiêu
thụ một lượng điện như lúc trước khi chuyển đi, nhưng chỉ với giá bằng 1/3 so với
mua điện của Nhật. Nghĩa là Son mua điện với giá rẻ trên đất Hàn, và bán điện với
giá cao trên đất Nhật, tưởng như một sự luân chuyển điện xuyên biển từ Hàn
Quốc sang Nhật Bản.
Mặc dù sinh ra ở Nhật từ năm 1957, có quốc tịch Nhật nhưng Masayoshin
Son thực ra là người Hàn Quốc. Sự thuận lợi ở cả hai phía Nhật – Hàn sẽ giúp
Son thực hiện thương vụ này một cách thành công, thu về lợi nhuận cao và ổn
định trong thời gian dài.
MỞ RỘNG
MỞ RỘNG
Nguồn: http://opeconomica.wordpress.com/2010/12/14/synthetic-probabilities/
Cách tính chỉ số giá tiêu dùng (CPI) mới
 04/01/2010 15:53 (GMT + 7)
 Đại diện Tổng cục Thống kê, Vụ trưởng
Vụ Thống kê thương mại, dịch vụ và giá
cả Trần Thị Hằng cho biết cách tính CPI ở
Việt Nam thời kỳ 2009 - 2014 sẽ có một số
thay đổi.
• Để tính chỉ số giá tiêu dùng, Tổng cục Thống kê phải xác định danh mục
các loại hàng hóa và dịch vụ (“rổ” hàng hóa) tiêu dùng phổ biến của
người dân (được gọi là danh mục hàng hóa và dịch vụ đại diện) và thu
thập giá hằng tháng đối với các loại hàng hóa và dịch vụ trong danh mục
này.
• Danh mục các mặt hàng đại diện trong "rổ" hàng hàng hóa thời kỳ 2009-
2014 sẽ bao gồm 573 mặt hàng, tăng 78 mặt hàng so với “rổ” cũ.
Mở rộng
- Cơ cấu quyền số (tỉ trọng chi tiêu của từng nhóm hàng hóa, dịch vụ so
với tổng giá trị chi tiêu) giữa các nhóm hàng hóa cũng có sự thay đổi để
phản ánh sát thực và chính xác hơn với xu hướng tiêu dùng hiện nay.
Điều này được thể hiện rõ nét nhất qua việc quyền số của nhóm hàng ăn
và dịch vụ ăn uống ( thuộc nhóm hàng cấp I ) giảm chỉ còn 39,93%, thay
vì mức 42,85% trước đây.
- Nhóm hàng này cũng được tách chi tiết thành ba nhóm hàng gồm
lương thực (8,18 %), thực phẩm (24,35 %) và ăn uống ngoài gia đình (7,4
%).
- Theo ông Nguyễn Đức Hòa - tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, thứ
trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư, do mức sống của người dân có xu hướng
ngày càng được cải thiện, tỉ lệ tiêu dùng dành cho ăn uống có xu hướng
giảm xuống.
- Các nhóm hàng hóa còn lại đều có cơ cấu quyền số tăng lên trong "rổ"
hàng hóa chung.
- Chỉ số giá vàng và chỉ số giá đôla Mỹ tiếp tục không nằm trong chỉ số
giá tiêu dùng và được công bố hằng tháng cùng với chỉ số giá tiêu dùng.
- Việc thay đổi một số nội dung trong phương án tính CPI nhằm đảm bảo
chất lượng và tăng độ chính xác cho chỉ số CPI (thước đo lạm phát của
nền kinh tế), trên cơ sở đó giúp Chính phủ và các nhà hoạch định có các
chính sách điều hành hiệu quả nhất.
Mã V. Thiết bị và đồ dùng gia đình Quyền số (%)
C VI. Thuốc và dịch vụ y tế 100,00
01 VII. Giao thông 39,93
011 VIII. Bưu chính viễn thông 8,18
012 IX. Giáo dục 24,35
013 X. Văn hóa, giải trí và du lịch 7,40
02 XI. Hàng hóa và dịch vụ khác 4,03
03 V. Thiết bị và đồ dùng gia đình 7,28
04 VI. Thuốc và dịch vụ y tế 10,01
05 VII. Giao thông 8,65
06 VIII. Bưu chính viễn thông 5,61
07 IX. Giáo dục 8,87
08 X. Văn hóa, giải trí và du lịch 2,73
09 XI. Hàng hóa và dịch vụ khác 5,72
10 V. Thiết bị và đồ dùng gia đình 3,83
11 VI. Thuốc và dịch vụ y tế 3,34
Quyền số dùng tính chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ 2009 - 2014 của toàn quốc

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Tổng hợp công thức kinh tế vĩ mô
Tổng hợp công thức kinh tế vĩ môTổng hợp công thức kinh tế vĩ mô
Tổng hợp công thức kinh tế vĩ môcecelia2013
 
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại ThươngĐề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại ThươngJo Calderone
 
Nguyen ly thong ke 2 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 2 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 2 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 2 (ĐH KTQD)hung bonglau
 
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Ác Quỷ Lộng Hành
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)Tạ Đình Chương
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịHan Nguyen
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môHoa Trò
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977tranthaong
 
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuếBộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuếTien Vuong
 
Cauhoionthikinhte vĩmo
Cauhoionthikinhte vĩmoCauhoionthikinhte vĩmo
Cauhoionthikinhte vĩmoGia Đình Ken
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplacehiendoanht
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóaLyLy Tran
 
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...Man_Ebook
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)pikachukt04
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkBích Anna
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Quynh Anh Nguyen
 
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báo
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báoChương 1: Giới thiệu chung về dự báo
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báoLe Nguyen Truong Giang
 

Mais procurados (20)

Tổng hợp công thức kinh tế vĩ mô
Tổng hợp công thức kinh tế vĩ môTổng hợp công thức kinh tế vĩ mô
Tổng hợp công thức kinh tế vĩ mô
 
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại ThươngĐề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
 
Nguyen ly thong ke 2 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 2 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 2 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 2 (ĐH KTQD)
 
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giaiBai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
 
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuếBộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
 
Cauhoionthikinhte vĩmo
Cauhoionthikinhte vĩmoCauhoionthikinhte vĩmo
Cauhoionthikinhte vĩmo
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplace
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóa
 
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstk
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báo
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báoChương 1: Giới thiệu chung về dự báo
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báo
 

Destaque

Vaccine, huyết thanh
Vaccine, huyết thanhVaccine, huyết thanh
Vaccine, huyết thanhLam Nguyen
 
Kiến tập Vaccine Thú ý
Kiến tập Vaccine Thú ýKiến tập Vaccine Thú ý
Kiến tập Vaccine Thú ýLuong NguyenThanh
 
Phản ứng kháng nguyên và kháng thể
Phản ứng kháng nguyên và kháng thểPhản ứng kháng nguyên và kháng thể
Phản ứng kháng nguyên và kháng thểLam Nguyen
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH NHIỄM VI SINH VẬT
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH NHIỄM VI SINH VẬTCÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH NHIỄM VI SINH VẬT
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH NHIỄM VI SINH VẬTHuế
 
Nsu ib lecture 2b monetary and exchange system
Nsu ib lecture 2b   monetary and exchange systemNsu ib lecture 2b   monetary and exchange system
Nsu ib lecture 2b monetary and exchange systemSamiya Tabassum
 
Nghiên cứu tính an toàn và công hiệu Vacxin viêm não nhật bản bất hoạt từ não...
Nghiên cứu tính an toàn và công hiệu Vacxin viêm não nhật bản bất hoạt từ não...Nghiên cứu tính an toàn và công hiệu Vacxin viêm não nhật bản bất hoạt từ não...
Nghiên cứu tính an toàn và công hiệu Vacxin viêm não nhật bản bất hoạt từ não...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Bai 37 mot so loai vacxin va thuoc thuong dung de phong va chua benh cho vat ...
Bai 37 mot so loai vacxin va thuoc thuong dung de phong va chua benh cho vat ...Bai 37 mot so loai vacxin va thuoc thuong dung de phong va chua benh cho vat ...
Bai 37 mot so loai vacxin va thuoc thuong dung de phong va chua benh cho vat ...baosangpxln
 
CIP - Giải pháp thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu toàn diện cho doanh n...
CIP - Giải pháp thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu toàn diện cho doanh n...CIP - Giải pháp thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu toàn diện cho doanh n...
CIP - Giải pháp thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu toàn diện cho doanh n...SaoKim Branding
 
thảo luận môn triết
thảo luận môn triếtthảo luận môn triết
thảo luận môn triếtBiba Bibô
 
mien dich dich the
mien dich dich themien dich dich the
mien dich dich theNhung Le
 
Thu y c1. vacxin sử dụng trong thú y
Thu y   c1. vacxin sử dụng trong thú yThu y   c1. vacxin sử dụng trong thú y
Thu y c1. vacxin sử dụng trong thú ySinhKy-HaNam
 
Miễn dịch học đh y hn
Miễn dịch học  đh y hnMiễn dịch học  đh y hn
Miễn dịch học đh y hnChia se Y hoc
 
08 cac ky thuat mien dich su dung trong chan doan vi sinh vat da
08 cac ky thuat mien dich su dung trong chan doan vi sinh vat   da08 cac ky thuat mien dich su dung trong chan doan vi sinh vat   da
08 cac ky thuat mien dich su dung trong chan doan vi sinh vat daLe Tran Anh
 
Bai 2 he thong mien dich va vaccin
Bai 2 he thong mien dich va vaccinBai 2 he thong mien dich va vaccin
Bai 2 he thong mien dich va vaccinThanh Liem Vo
 
mien dich dac hieu va khong dac hieu
mien dich dac hieu va khong dac hieumien dich dac hieu va khong dac hieu
mien dich dac hieu va khong dac hieuTên Gì Cũng Đc
 

Destaque (20)

Vaccine, huyết thanh
Vaccine, huyết thanhVaccine, huyết thanh
Vaccine, huyết thanh
 
Kiến tập Vaccine Thú ý
Kiến tập Vaccine Thú ýKiến tập Vaccine Thú ý
Kiến tập Vaccine Thú ý
 
Vaccine
VaccineVaccine
Vaccine
 
Phản ứng kháng nguyên và kháng thể
Phản ứng kháng nguyên và kháng thểPhản ứng kháng nguyên và kháng thể
Phản ứng kháng nguyên và kháng thể
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH NHIỄM VI SINH VẬT
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH NHIỄM VI SINH VẬTCÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH NHIỄM VI SINH VẬT
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH NHIỄM VI SINH VẬT
 
Nsu ib lecture 2b monetary and exchange system
Nsu ib lecture 2b   monetary and exchange systemNsu ib lecture 2b   monetary and exchange system
Nsu ib lecture 2b monetary and exchange system
 
Nghiên cứu tính an toàn và công hiệu Vacxin viêm não nhật bản bất hoạt từ não...
Nghiên cứu tính an toàn và công hiệu Vacxin viêm não nhật bản bất hoạt từ não...Nghiên cứu tính an toàn và công hiệu Vacxin viêm não nhật bản bất hoạt từ não...
Nghiên cứu tính an toàn và công hiệu Vacxin viêm não nhật bản bất hoạt từ não...
 
Lyophilization
LyophilizationLyophilization
Lyophilization
 
Hệ ThốNg Cip Trong Nhà MáY SữA
Hệ ThốNg Cip Trong Nhà MáY SữAHệ ThốNg Cip Trong Nhà MáY SữA
Hệ ThốNg Cip Trong Nhà MáY SữA
 
Bai 37 mot so loai vacxin va thuoc thuong dung de phong va chua benh cho vat ...
Bai 37 mot so loai vacxin va thuoc thuong dung de phong va chua benh cho vat ...Bai 37 mot so loai vacxin va thuoc thuong dung de phong va chua benh cho vat ...
Bai 37 mot so loai vacxin va thuoc thuong dung de phong va chua benh cho vat ...
 
CIP - Giải pháp thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu toàn diện cho doanh n...
CIP - Giải pháp thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu toàn diện cho doanh n...CIP - Giải pháp thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu toàn diện cho doanh n...
CIP - Giải pháp thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu toàn diện cho doanh n...
 
thảo luận môn triết
thảo luận môn triếtthảo luận môn triết
thảo luận môn triết
 
mien dich dich the
mien dich dich themien dich dich the
mien dich dich the
 
Thu y c1. vacxin sử dụng trong thú y
Thu y   c1. vacxin sử dụng trong thú yThu y   c1. vacxin sử dụng trong thú y
Thu y c1. vacxin sử dụng trong thú y
 
Miễn dịch học đh y hn
Miễn dịch học  đh y hnMiễn dịch học  đh y hn
Miễn dịch học đh y hn
 
08 cac ky thuat mien dich su dung trong chan doan vi sinh vat da
08 cac ky thuat mien dich su dung trong chan doan vi sinh vat   da08 cac ky thuat mien dich su dung trong chan doan vi sinh vat   da
08 cac ky thuat mien dich su dung trong chan doan vi sinh vat da
 
Bai 2 he thong mien dich va vaccin
Bai 2 he thong mien dich va vaccinBai 2 he thong mien dich va vaccin
Bai 2 he thong mien dich va vaccin
 
Kế hoạch thẩm định gốc| Tài liệu GMP
Kế hoạch thẩm định gốc| Tài liệu GMPKế hoạch thẩm định gốc| Tài liệu GMP
Kế hoạch thẩm định gốc| Tài liệu GMP
 
mien dich dac hieu va khong dac hieu
mien dich dac hieu va khong dac hieumien dich dac hieu va khong dac hieu
mien dich dac hieu va khong dac hieu
 
Các thẩm định liên quan đến QC | Tài liệu GLP
Các thẩm định liên quan đến QC | Tài liệu GLPCác thẩm định liên quan đến QC | Tài liệu GLP
Các thẩm định liên quan đến QC | Tài liệu GLP
 

Semelhante a Slide thị trường

Parity presentation
Parity presentationParity presentation
Parity presentationKhanhVan07
 
Quan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPPQuan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPPemythuy
 
Parity pre-140323092109-phpapp02
Parity pre-140323092109-phpapp02Parity pre-140323092109-phpapp02
Parity pre-140323092109-phpapp02Lê San
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếdotuan14747
 
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tếChuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tếbaconga
 
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếbaconga
 
Đề tài: Quy luật giá trị, vai trò và tác động của nó tới nền kinh tế thị trường
Đề tài: Quy luật giá trị, vai trò và tác động của nó tới nền kinh tế thị trườngĐề tài: Quy luật giá trị, vai trò và tác động của nó tới nền kinh tế thị trường
Đề tài: Quy luật giá trị, vai trò và tác động của nó tới nền kinh tế thị trườngViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Lop & ppp
Lop & pppLop & ppp
Lop & pppquankt2
 
quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giánhomhivong
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếpikachukt04
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếpikachukt04
 
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếCác quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếTrung Hiếu
 

Semelhante a Slide thị trường (20)

Parity presentation
Parity presentationParity presentation
Parity presentation
 
Quan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPPQuan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPP
 
Parity pre
Parity preParity pre
Parity pre
 
Parity pre1
Parity pre1Parity pre1
Parity pre1
 
Parity pre-140323092109-phpapp02
Parity pre-140323092109-phpapp02Parity pre-140323092109-phpapp02
Parity pre-140323092109-phpapp02
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tếChuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
 
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Pptcqt
PptcqtPptcqt
Pptcqt
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Đề tài: Quy luật giá trị, vai trò và tác động của nó tới nền kinh tế thị trường
Đề tài: Quy luật giá trị, vai trò và tác động của nó tới nền kinh tế thị trườngĐề tài: Quy luật giá trị, vai trò và tác động của nó tới nền kinh tế thị trường
Đề tài: Quy luật giá trị, vai trò và tác động của nó tới nền kinh tế thị trường
 
Lop & ppp
Lop & pppLop & ppp
Lop & ppp
 
quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giá
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếCác quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Quan he ngan bang
Quan he ngan bangQuan he ngan bang
Quan he ngan bang
 

Mais de Ncttvũ Phương (9)

Parity tiếp theo
Parity tiếp theoParity tiếp theo
Parity tiếp theo
 
Parity tiếp theo
Parity tiếp theoParity tiếp theo
Parity tiếp theo
 
Rate exchange vu duy bac
Rate exchange vu duy bacRate exchange vu duy bac
Rate exchange vu duy bac
 
Rate exchange
Rate exchangeRate exchange
Rate exchange
 
Vũ Duy Bắc lần 3
Vũ Duy Bắc lần 3Vũ Duy Bắc lần 3
Vũ Duy Bắc lần 3
 
Slide nộp
Slide nộpSlide nộp
Slide nộp
 
BAC VU
BAC VUBAC VU
BAC VU
 
Bài nhóm 1
Bài nhóm 1Bài nhóm 1
Bài nhóm 1
 
Chuong 2 car
Chuong 2 carChuong 2 car
Chuong 2 car
 

Slide thị trường

  • 1. QUAN HỆ NGANG BẰNG TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
  • 2. I II TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG 1. Giả định về môi trường thị trường 2. Dạng cân bằng thị trường 3. Abitrage và LOP 4. Kiểm định thực nghiệm LOP MỐI QUAN HỆ GIÁ CẢ VÀ TỶ GIÁ 1. Mối giá chung và lạm phát 2. Quan hệ ngang bằng sức mua 3. Kiểm định thực nghiệm PPP 4. Ứng dụng PPP
  • 3. I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG 1. Giả định về môi trường thị trường a) Giá trên thị trường hoàn hảo: Thị trường hoàn hảo thỏa mãn các điều kiện sau: - Số lượng người tham gia vào thị trường phải tương đối lớn, phải đạt tới mức sao cho sản lượng hàng hoá mà từng xí nghiệp cung ứng là rất nhỏ so với lượng cung của thị trường, không có xí nghiệp nào đặc biệt có đủ trọng lượng để gây ảnh hưởng lên kết quả thị trường. Do đó, họ không thể ảnh hưởng tới giá thị trường, họ chỉ là những “người nhận giá”. Xí nghiệp chỉ kiểm soát sản lượng sản phẩm sản xuất ra và sự phối hợp các yếu tố sản xuất, không thể kiểm soát được giá trên thị trường. - Sản phẩm của xí nghiệp phải đồng nhất với nhau, nghĩa là hàng hoá sản xuất ra phải hoàn toàn giống nhau về mọi mặt như chất lượng, hình thức ở bên ngoài, hay nói cách khác là sản phẩm của xí nghiệp hoàn toàn có thể thay thế cho nhau. Vì sự khác biệt trong sản phẩm là đối tượng của thị trường nên mức độ khác biệt giữa các sản phẩm tương tự có thể tạo ra quyền lực cho từng doanh nghiệp ở mức độ nhất định
  • 4. - Không có sự tồn tại của các rào cản gia nhập hay rời khỏi thị trường, điều này có nghĩa là một thị trường cạnh tranh hoàn hảo luôn tồn tại sự tự do gia nhập của các doanh nghiệp tiềm năng. Các doanh nghiệp có thể tự do giao dịch và cạnh tranh. Dưới những phân tích của kinh tế học, tự do gia nhập được hiểu là các doanh nghiệp hoặc các nhà đầu tư“có thể và sẽ gia nhập vào thị trường nếu như họ quan sát thấy các doanh nghiệp khác đang kiếm được lợinhuận nhiều hơn lợi nhuận bình thường. Tác động của sự gia nhập tự do này sẽ làm cho đường cầu của mỗi doanh nghiệp có chiều hướng đi xuống cho đến khi mỗi doanh nghiệp chỉ kiếm được lợi nhuận bìnhthường, tại thời điểm mà không còn sự kích thích nào cho doanh nghiệp muốn gia nhập” (David W. Pearce, sđd, tr 779) Gỡ bỏ rào cản gia nhập thị trường
  • 5. Rào cản gia nhập thị trường ( Entry Barriers): Những trở ngại mà một hãng tiềm năng phải đối mặt: + Rào cản pháp lý ( legal barriers to entry): bằng sang chế, phát minh, bản quyền,… + Rào cản kinh tế ( economic barriers to entry) • Lợi thế chi phí của các doanh nghiệp hiện thời • Tính kinh tế nhờ quy mô ( economics of scale) ( tăng quy mô sản xuất, chi phí trung bình dài hạn giảm) - Thông tin hoàn hảo: người bán, người mua đều có đầy đủ kiến thức liên quan đến kinh tế, công nghệ và về hàng hóa trao đổi và không có chi phí giao dịch. Người mua và người bán có đủ thông tin liên quan đến thị trường. Đó là những thông tin về giá cả, về hàng hóa (tính năng, tác dụng, chất lượng, quy cách sử dụng...), về các điều kiện giao dịch. Khi những người mua hay bán không có đầy đủ những thông tin trên, họ có thể trao đổi hàng hóa theo những mức giá khác với mức giá được chấp nhận chung trên thị trường. Dù ít, dù nhiều họ không còn là những người chấp nhận giá.
  • 6. Ví dụ, khi người mua không có đủ thông tin để đánh giá được rằng sản phẩm của các doanh nghiệp là hoàn toàn giống hệt nhau, họ có thể mua sản phẩm của doanh nghiệp này với giá cao hơn của doanh nghiệp kia.Với trạng thái đó, doanh nghiệp có thể chi phối được giá. - Thông tin thị trường dễ tiếp cận và không tốn chi phí, không có sự thông đồng giữa các doanh nghiệp trong ngành. Toàn bộ thông tin liên quan đều được tích hợp vào trong mức giá thị trường. “Thông tin hoàn hảo là việc những người tham gia thị trường trong một nền kinh tế cạnh tranh nhận biếtđược đầy đủ và thấy trước được giá cả hiện nay và tương lai cũng như vị trí của hàng hoá và dịch vụ” (David W. Pearce, sđd, tr 780.) -Không có sự an thiệp của chính phủ. Sự can thiệp của chính phủ có thể làm nhiễu giá dưới các hình thức ví dụ như: trợ cấp, miễn thuế, định giá trần, giá sàn, thuế quan, hạn ngạch… b) Chủ thể: ra quyết định phải là người quyết định duy lí. Họ là những người ra quyết định dựa trên những thông tin trên thị trường.
  • 7. 2.Trạng thái cân bằng thị trường a) Dạng cân bằng thị trường: Cân bằng thị trường (equilibrium) là trạng thái lượng cung bằng với lượng cầu ở một mức giá nào đó. Qs=Qd Mức giá cân bằng thị trường (equilibrium price): là mức giá tại đó lượng cung bằng lượng cầu Sản lượng cân bằng thị trường (equilibrium quantity) là lượng cung cũng chính là lượng cầu tại mức giá cân bằng. Ở trạng thái cân bằng: + Không có thiếu hụt hàng hóa + Không có dư thừa cung hàng hóa + Không có áp lực làm thay đổi giá
  • 8. Dạng cân bằng thị trường Dạng cân bằng thị trường Cân bằng cục bộ là trạng thái cân bằng cung cầu ở thị trường riêng lẻ VD: Mô hình chỉ gồm cung cầu và điều chỉnh giá của chính loại sản phẩm đang xem xét trong khi cung, cầu và giá các sản phẩm còn lại được giả định không thay đổi. Cân bằng tổng quát là trạng thái cân bằng thị trường phải đặt trong mối quan hệ với các thị trường có liên quan khác. Là trạng thái khi tất cả các thị trường trong hệ thống kinh tế đồng thời ở điểm cân bằng. Cung= cầu trên tất cả các thị trường
  • 9. Cân bằng thị trường cục bộ Hình 1.1b cho thấy với bất kỳ giá cả so sánh nào của sản phẩm X (PX/PY) cao hơn điểm cân bằng của thị trường thế giới (P2), cung xuất khẩu sẽ vượt cầu nhập khẩu; do đó giá cả so sánh sản phẩm X sẽ giảm xuống đến mức cân bằng. Ngược lại, nếu giá cả so sánh nào của sản phẩm X (PX/PY) thấp hơn điểm cân bằng thì cầu nhập khẩu lớn hơn cung xuất khẩu; do đó giá cả sản phẩm X tăng lên quay lại điểm cân bằng. Hình 1.1a cho thấy một quốc gia bất kỳ có giá cân bằng nội địa (P1) thấp hơn giá quốc tế (P2) thì sẽ trở thành quốc gia xuất khẩu. Ngược lại, quốc gia có giá cân bằng nội địa cao hơn giá quốc tế sẽ trở thành quốc gia nhập khẩu khi tự do thương mại (Hình 1.1c).
  • 10. Cân bằng thị trường tổng quát Điểm giao nhau của hai đường cong ngoại thương của hai nước chính là giá cả sản phẩm so sánh cân bằng mà tại đó hai quốc gia giao thương với nhau. -Có bao nhiêu thị trường thì có bấy nhiêu điểm cân bằng. Các nguồn lực trong hệ thống được sử dụng có hiệu quả, vì điểm cân bằng là điểm tối ưu Patero. -Cơ chế điều chỉnh của mô hình là giá -Mô hình gồm cung, cầu và điều chỉnh giá của tất cả các loại sản phẩm trên tất cả các thị trường một cách đồng thời để đạt tới điểm cân bằng trên tất cả các thị trường.
  • 11. Trạng thái cân bằng thị trường: - Cầu của một sản phẩm là số lượng sản phẩm ứng với các mức giá khác nhau mà người tiêu dung sẵn lòng mua trong một khoảng thời gian xác định. - Cung của một sản phẩm là số lượng của sản phẩm đó mà những người bán sẵn lòng bán ứng với các mức giá khác nhau, trong một khoảng thời gian xác đinh. - Khi giá trên thị trường thấp hơn mức giá cân bằng, lượng cầu của người tiêu dùng sẽ vượt lượng cung của nhà sản xuất. Chênh lệch giữa lượng cầu và lượng cung được gọi là dư cầu hay thiếu hụt hàng hóa. Khi một mặt hàng bị thiếu hụt, những người tiêu dùng nào đánh giá mặt hàng đó cao nhất sẽ trả giá cao hơn cho người bán. Khi giá tăng, nhà sản xuất sẽ phản ứng bằng cách tăng lượng cung, và người tiêu dùng sẽ đáp lại bằng cách giảm lượng cầu. Một khi lượng cung và lượng cầu bằng nhau thì sẽ không còn áp lực tăng giá. Cân bằng lúc này đã được thiết lập. - Nếu giá thị trường cao hơn mức giá cân bằng, lượng cầu của người tiêu dùng sẽ thấp hơn lượng cung của nhà sản xuất. Lúc này chênh lệch giữa lượng cung và lượng cầu được gọi là dư cung hay dư thừa hàng hóa. Khi đó, các nhà sản xuất sẽ cạnh tranh bằng cách chào bán với giá thấp hơn cho người tiêu dùng. Khi giá giảm, người tiêu dùng sẽ phản ứng bằng cách tăng lượng cầu, và nhà sản xuất sẽ đáp lại bằng cách giảm lượng cung. Khi giá giảm xuống mức vừa đủ để lượng cung và lượng cầu bằng nhau thì cân bằng thị trường được thiết lập.
  • 12. - Khi đường cầu của thị trường dịch chuyển, trong khi đường cung của thị trường không thay đổi. Ví dụ: Khi đường cầu dịch chuyển sang phải, điểm cân bằng mới của thị trường ở mức giá P2 cao hơn, và mức sản lượng Q2 cao hơn. - Khi đường cung thị trường dịch chuyển trong khi đường cầu không thay đổi. Ví dụ: Khi đường cung tăng, đường cung dịch chuyển sang phải Điểm cân bằng mới của thị trường ở mức giá P2 thấp hơn và mức sản lượng Q2 cao hơn.
  • 13. 3. ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI ARBITRAGE QUY LUẬT MỘT GIÁ CƠ SỞ HÌNH THÀNH & BIỂU HIỆN NỘI DUNG
  • 14. ARBITRAGE KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM Arbitrage là nghiệp vụ thực hiện việc mua một đồng tiền ở nơi giá thấp và bán lại ở nơi giá cao hơn (hoặc ngược lại) tại cùng một thời điểm để thu lợi nhuận từ chênh lệch giá hoặc ngược lại. * Một ứng dụng của nghiệp vụ hối đoái giao ngay. * Không hề chịu rủi ro tỷ giá và không phải bỏ vốn Tuy nhiên ngày nay, với sự hỗ trợ đắc lực của kỹ thuật truyền thông và phương tiện điện tử, một ngân hàng có thể kiểm soát hầu hết tất cả tỷ giá giữa USD và với các đồng tiền mạnh ở tất cả các trung tâm giao dịch quốc tế như New York, London, Frankfurt, Paris, Tokyo,… Mọi diễn biến của thị trường đều được cập nhật và các thị trường hoạt động ngày càng liên kết chặt chẽ với nhau và trở nên rất hiệu quả. Do vậy, chênh lệch tỷ giá giữa các nơi hầu như không còn hoặc nếu có thì cũng rất ít và cũng chỉ xuất hiện trong khoảnh khắc, sau đó cũng lập được sự cân bằng bằng sự điều chỉnh cung cầu của thị trường. Mua rẻ bán mắc Mua bán diễn ra đồng thời
  • 15. PHÂN LOẠI Locational arbitrage Có thể xảy ra nếu có những thông báo báo niêm yết tỉ giá khác nhau trong cùng địa phương. Ví dụ Giả sử tại ngân hàng A, và B trong cùng địa phương niêm yết tỷ giá giữa Việt Nam đồng và đôla Mỹ như sau: Ngân hàng A: VND 20.900/USD Ngân hàng B: VND 20.905/USD Tỷ giá mua vào của ngân hàng B là 20.905 lớn hơn tỷ giá bán ra của ngân hàng A là 20.900. Cơ hội kinh doanh Arbitrage địa phương xuất hiện và được thực hiện theo các bước như sau: ° Mua Việt Nam đồng ở ngân hàng A theo tỷ giá ASK là20.900 ° Bán đồng bảng Anh ở ngân hàng B theo tỷ giá BID là 20.905 Lợi nhuận thu được trên 1 USD từ nghiệp vụ Arbitrage:20.905-20.900=5 (VND) *** Khi các ngân hàng đã nhận thấy tình hình yết tỷ giá không thống nhất thì ngay lập tức một hoặc cả hai ngân hàng sẽ điều chỉnh tỷ giá mua bán của mình. Tỷ giá sẽ được điều chỉnh lại ở các ngân hàng và khi đó Arbitrage không còn khả thi nữa. Hoạt động này làm cho bất kỳ tỷ giá nào cũng sẽ giống nhau giữa các ngân hàng.
  • 16. Triangular arbitrage Có thể xảy ra nếu tỷ giá chéo thực giữa hai đồng tiền này khác với tỷ giá chéo thích hợp thì xuất hiện Arbitrage ba bên. Ví dụ Giả sử trên thị trường hối đoái quốc tế có các tỷ giá như sau: Thị trường Tỷ giá BID ASK New York GBP/USD 1,7121 1,7179 Zurich USD/CHF 6,2181 6,2242 London GBP/CHF 11,64 11,68 Như vậy, so với tỷ giá được niêm yết tại thị trường New York, ta có thể thấy xuất hiện cơ hội Arbitrage ba bên. Để khai thác cơ hội này, nhà kinh doanh thực hiện các giao dịch như sau: ° Dùng 1.000.000 USD đang có để mua GBP ở New York theo tỷ giá ASKGBP/USD = 1,7179, thu được: 1.000.000 : 1,7179 = 582.106,06 (GBP) ° Bán 582.106,06 GBP thu được để lấy về CHF ở London theo tỷ giá BIDGBP/CHF = 11,64, thu được: 582.106,06 x 11,64 = 6.775.714,54 (CHF) ° Bán 6.775.714,54 CHF vừa thu được để mua lại USD ở Zurich theo tỷ giá ASKUSD/CHF = 6,2242, thu được: 6.775.714,54 : 6,2242 = 1.088.608,10 (USD) => Lợi nhuận thu được từ nghiệp vụ Arbitrage ba bên: 1.088.608,10 – 1.000.000 = 88.608,10 (USD)
  • 17. Triangular arbitrage Có thể xảy ra nếu tỷ giá chéo thực giữa hai đồng tiền này khác với tỷ giá chéo thích hợp thì xuất hiện Arbitrage ba bên. Ví dụ Giao dịch Tác động 1. Những người tham gia sử dụng USD để mua GBP Ngân hàng tăng giá chào bán GBP so với USD 2. Bán GBP thu được để mua CHF Ngân hàng giảm giá hỏi mua GBP tính theo CHF, nghĩa là giảm số CHF để đổi lấy 1 GBP. 3. Bán CHF để mua USD Ngân hàng giảm giá hỏi mua CHF tính theo USD Quá trình điều chỉnh tỷ giá: Mấu chốt của vấn đề là do tỷ giá chéo luôn luôn được điều chỉnh một cách chính xác.
  • 18. Covered interest arbitrage - CIA Có thể xảy ra do tỷ giá giao ngay hoặc tỷ giá kỳ hạn được đánh giá cao hơn hoặc thấp hơn giá trị của chúng. Tỷ giá kỳ hạn của đồng tiền nước ngoài sẽ chứa đựng một phần bù (hoặc chiết khấu) nếu lãi suất của nó cao hơn (hoặc thấp hơn) lãi suất đồng tiền của nước chủ nhà. Ngang giá lãi suất cho thấy mối quan hệ chính xác hơn giữa chênh lệch lãi suất và phần bù (hoặc chiết khấu) kỳ hạn. Nếu mối quan hệ thực sự giữa chênh lệch lãi suất và phần bù kỳ hạn khác biệt đáng kể, với quan hệ kỳ vọng được xác định bởi quan hệ ngang giá lãi suất (Interest rate parity) thì kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo đảm sẽ xảy ra. Loại Arbitrage thể hiện một đầu tư ngắn hạn bằng ngoại tệ được bảo đảm bởi hợp đồng kỳ hạn. Do đó, theo cách này, nhà đầu tư không chịu rủi ro tỷ giá. Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa liên quan đến việc đầu tư ra nước ngoài và phòng ngừa để chống lại rủi ro tỷ giá. Giống như những hình thức Arbitrage khác, kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa làm cho các lực lượng thị trường tạo ra một sự điều chỉnh mới. Ngay khi có sự chỉnh đốn này thì lợi nhuận thặng dư từ Arbitrage sẽ không còn nữa. GIẢI THÍCH
  • 19. LAW OF ONE PRICE (LOP) NỘI DUNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH & BIỂU HIỆN Nếu bỏ qua chi phí vận chuyển, hàng rào thương mại, các rủi ro và thị trường là cạnh tranh hoàn hảo, thì các hàng hóa giống hệt nhau sẽ có giá như nhau ở mọi nơi khi quy về một đồng tiền chung. Tất cả những người bán hàng sẽ tập trung về mức giá cao nhất có thể bán ra, những người mua hàng sẽ mua với mức giá thấp nhất, nhưng trong một thị trường hoàn hảo, cung và cầu sẽ hội tụ tại một điểm là bất biến. Có nhiều cách thể hiện trong khung cảnh quốc tế, ví dụ, giá vàng tương đương sức mua và chi phí vận chuyển (xét đến quan hệ tương đối) ở 2 nước cơ bản sẽ có thể quy đổi tương đương nhau. Một biểu hiện khác là cách quy đổi PPP về ngang giá sức mua đồng tiền. Ví dụ, thu nhập 1$ ở Việt Nam có thể được coi có sức mua tương đương với 3 hay 4$ tại Mỹ, mặc dù đơn vị tiền tệ đo đạc vẫn là đồng đôla. * Quy luật một giá bị phá vớ, thì kinh doanh chênh lệch giá thông qua hành vi mua hàng hóa ở thị trường có giá thấp và bán ở giá cao giúp khôi phục trở về trạng thái cân bằng Q
  • 20. 4. KIỂM ĐỊNH LOP MỨC TỒN TẠI NGUYÊN NHÂN SAI LỆCH
  • 21. CÁC MỨC ĐỘ TỒN TẠI Tài sản tài chính Hàng bất khả mại Hàng khả mại Hàng hóa, dịch vụ MỨC TỒN TẠI
  • 22. NGUYÊN NHÂN SAI LỆCH Thị trường thực tế không hoàn hảo và hữu hiệu như môi trường giả định Mặt hàng so sánhkhông thuần nhất Thị hiếu tiêu dung và đâu tư có sự khác biệt giữa các thị trường khác nhau Thực tế có chi phí vận chuyển NGUYÊN NHÂN SAI LỆCH
  • 23. 1. Mức giá chung và Lạm phát. 2. Quan hệ ngang bằng sức mua (PPP). 3. Kiểm định thực nghiệm PPP. 4. Ứng dụng PPP. Mối quan hệ Giá cả & Tỷ giá.II
  • 24. Mức giá chung & Lạm phát. Mức giá chung Sự thay đổi của mức giá chung  Rổ hàng: gi (Giá) & Wi (trọng số thu nhập trên sản phẩm i).  Chỉ số giá (price index):Là một chỉ số dùng để tính toán sự thay đổi giá cả của một số mặt hàng đại diện của các sản phẩm và dịch vụ . p= 𝑃𝑖 𝑊𝑖  Lạm phát: sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. • Được đo lường bằng những chỉ số cụ thể : CPI & Chỉ số điều chỉnh thu nhập quốc dân.....  Phương pháp tính: ∆𝑷 = 𝑷 𝟏 − 𝑷 𝟎 𝑷 𝟎
  • 25. 2. Quan hệ ngang bằng sức mua PPP
  • 26. Tại 1 thời điểm, 1 rỗ hàng hóa có giá $1000 ở Mỹ & £600 ở Anh. Theo quy luật ngang giá  Sppp là $1.67/£. Nếu một rỗ hàng hóa giống nhau được sản xuất tại nước Mỹ và nước Anh , và mức giá tại Anh thấp hơn khi tính bằng đồng tiền chung , thì cầu về rỗ hàng hóa này ở Anh sẽ tăng lên và giảm đi ở Mỹ . Cả 2 động thái này sẽ làm cho mức giá của rỗ hàng hóa trở nên giống nhau khi chúng được đo lường bằng một đồng tiền chung. VÍ DỤ
  • 27. Giá trị PPP tuyệt đối PPP có hiệu lực đặc biệt trong dự báo khuynh hướng. PPP cho biết xu hướng tỷ giá trong dài hạn. Ưu điểm Giải thích sự thay đổi tỷ giá một cách đơn giản. Nhược điểm Độ chính xác khó kiểm chứng vì rổ hàng ở mỗi quốc gia và tỉ trọng hàng hóa trong rỗ hàng hóa cũng khác nhau
  • 28.  PPP tương đối  Giả định: - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và hữu hiệu. - Chung rổ hàng (g) và cơ cấu (w).  Tương quan lạm phát giữa hai quốc gia trong một thời kỳ phải ngang bằng mức thay đổi tỷ giá trong cùng kỳ ấy. ∆𝑺 = ∆𝑷−∆𝑷∗ 𝟏+∆𝑷∗ (1)  ∆𝑺 ≈ ∆𝑷 − ∆𝑷 ∗ (∆𝑷 𝒓ấ𝒕 𝒏𝒉ỏ)(2) Áp dụng công thức (1) : ∆𝑺 = 𝟎.𝟎𝟖−𝟎.𝟎𝟑 𝟏+𝟎.𝟎𝟑 =4.85% Đồng USD tính bằng VND tăng giá 4.85%. Áp dụng công thức(2): ∆𝑺 = 𝟖% − 𝟑% = 𝟓% ≈ 𝟒. 𝟖𝟓%  Đồng USD tình bằng VND tăng giá 5%. VÍ DỤ Lạm phát ở Việt Nam là 8% , lạm phát ở Mỹ là 3% sau 1 năm tính ∆𝑺?
  • 29. Giả sử rằng quan hệ thương mại giữa Anh và Mỹ được mở rộng và tỷ lệ lạm phát ban đầu là bằng không. Bây giờ giả sử rằng tỷ lệ lạm phát ở Mỹ là 9% trong khi ở Anh chỉ có 5%. Trong những điều kiện này , lý thuyết PPP chỉ ra rằng đồng bảng Anh sẽ tăng giá khoảng 4% , do mức chênh lệch về tỷ lệ lạm phát . Dựa vào lạm phát 5% ở Anh và sự tăng giá 4% của đồng bảng Anh , người tiêu dùng tại Mỹ sẽ phải trả khoảng 9% cao hơn cho hàng hóa của Anh so với mức giá họ phải trả theo trạng thái cân bằng ban đầu . Múc này bằng với 9% tăng giá hàng hóa ở Mỹ do lạm phát ở Mỹ . Tỷ giá cần phải điều chỉnh để bù đắp cho chênh lệch tỷ lệ lạm phát ở 2 quốc gia , để cho giá cả hàng hóa ở 2 quốc gia phải thể hiện giống nhau đối với người tiêu dùng. VÍ DỤ
  • 30. PPP kỳ vọng Giả định: - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và hữu hiệu. - Chung rỗ hàng (g) và cơ cấu (w) . Tương quan lạm phát kỳ vọng của 2 quốc gia trong một thời kỳ dự báo phải ngang bằng mức thay đổi kỳ vọng của tỷ giá trong cùng kỳ ấy. ∆𝑺𝒆 = ∆𝑷𝒆−∆𝑷 ∗ 𝒆 𝟏+∆𝑷 ∗ 𝒆  ∆𝑺𝒆 = ∆𝑷𝒆 − ∆𝑷 ∗ 𝒆
  • 31. 3.Kiểm định thực nghiệm PPP Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện để tìm hiểu về việc ngang giá sức mua có tồn tại trong thực tế hay không.
  • 32. Phương pháp Burgernomic Một phương pháp đơn giản để đánh giá liệu có tồn tại sự mâu thuẫn về mức giá cả trên thực tế so với lý thuyết ngang giá sức mua hay không là so sánh giá cả của những hàng hoá tương tự ( hàng hoá thuần nhất) trong rổ hàng hoá giữa hai quốc gia.
  • 33. Ví dụ: Chỉ số BigMac -Người ta đăng tải giá của những chiếc bánh hambugers BigMac của hãng McDonald tại các nước khác nhau trên thế giới và đồng thời chuyển đổi mức giá này về một đồng tiền chung, đồng đôla Mỹ. -Các đồng tiền chỉ được định giá đúng khi và chỉ khi mức giá bánh BigMac được bán ở các nước khác sau khi được qui đổi ra đồng đôla Mỹ, phải bằng với mức giá của bánh BigMac được bán ở Mỹ.
  • 35. So sánh giữa một nước với một số nước khác trong một thời kì Chênh lệch lạm phát của mỗi cặp quốc gia và sự thay đổi của cặp tỷ giá tương ứng sẽ được thể hiện bằng một điểm trong đồ thị. Nhìn vào đồ thị ta sẽ biết được trong một thời kì cụ thể ngang giá sức mua đã xảy ra giữa nước chủ nhà với những quốc gia nào. Nếu các điểm này lệch đáng kể so với đường ngang giá sức mua, có nghĩa là trong thời kì nghiên cứu ngang giá sức mua đã không tồn tại giữa các nước.
  • 36. So sánh giữa hai quốc gia trong một chuỗi thời gian Chọn hai nước và so sánh chênh lệch trong tỉ lệ lạm phát của nước này với phần trăm thay đổi trong giá trị đồng ngoại tệ trong chuỗi thời gian
  • 37. Kiểm định trạng thái ngang giá sức mua (PPP) giữa USD và VND bằng kết quả nghiên cứu của giải Nobel Kinh tế năm 2003 • Sử dụng mô hình hồi qui nhằm phân tích tác động đồng thời của các biến số đồng liên kết lên biến số nghiên cứu. Nếu chứng minh được trạng thái ngang giá sức mua tồn tại thì nhìn vào sự chênh lệch trong tỷ lệ lạm phát giữa hai quốc gia chúng ta có thể dự báo được sự biến động của tỷ giá hối đoái. Hay nói cách khác, nếu ngang giá sức mua tồn tại thì tỷ giá hối đoái danh nghĩa sẽ thể hiện đúng sức mạnh cạnh tranh của hàng hoá trong nước và nước ngoài.
  • 38. 3.Kiểm định thực nghiệm PPP • Các nghiên cứu kiểm chứng PPP đưa đến kết luận chung sau: - Ngang giá sức mua thường không được duy trì trong ngắn hạn; trong ngắn hạn, luôn tồn tại sai biệt giữa tỷ giá áp dụng trên thị trường ngoại hối và tỷ giá được qui định bởi PPP. - Tuy nhiên, có các bằng chứng thực nghiệm cho thấy ngang giá sức mua tồn tại trong dài hạn.
  • 39. 3.Kiểm định thực nghiệm PPP Các lí do giải thích vì sao PPP không tồn tại trong ngắn hạn: - Sự tồn tại cước phí và các rào cản thương mại => làm cho PPP tuyệt đối không được duy trì - Sự tồn tại của các mặt hàng không trao đổi mua bán quốc tế. - Các nước sử dụng các tỷ trọng hàng hoá khác nhau để xây dựng chỉ số giá cả. - Tỷ giá còn chịu sự tác động của các yếu tố khác như: lãi suất, tăng trưởng kinh tế, chính sách kinh tế, tâm lý, hoạt động đầu cơ…
  • 40. 4. Ứng dụng PPP • 1, Tính toán GDP : Ngày 17/12/2007, Ngân hàng Thế giới đã công bố lại tính toán về tổng sản phẩm nội địa (GDP) trên cơ sở cân bằng sức mua (PPP - Purchasing Power Parity) cho các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Theo đó, GDP của Việt Nam năm 2005 tính bằng PPP đã được điều chỉnh giảm 30% từ 255,6 tỷ USD xuống còn 178,1 tỷ USD. Tương ứng, GDP bình quân đầu người của Việt Nam theo PPP năm2005 là 2.142 USD, chứ không phải là 3.076 USD như đã công bố trước đây.
  • 42. 4. Ứng dụng PPP • 2, Tính tỷ giá hối đoái kỳ vọng theo PPP Cơ sở tốt nhất để dự báo tỷ giá hối đoái trong dài hạn là nguyên tắc cân bằng sức mua (PPP): tốc độ thay đổi tỷ giá hối đoái hàng năm giữa đồng nội tệ và ngoại sẽ bằng chênh lệch giữa tỷ lệ lạm phát nội tỷ và tỷ lệ lạm phát ngoại tệ: • PPP có thể sử dụng như một qui tắc kinh doanh trên thị trường ngoại hối
  • 43. PHỤ LỤC Arbitrage: Kinh doanh chênh lệch giá Locational arbitrage: Kinh doanh chên lệch giá địa phương Triangular arbitrage: Kinh doanh chênh lệch giá ba bên Covered interest arbitrage – CIA: Kinh doanh chên lệch lãi suất có phòng ngừa Law of one price: Luật 1 giá
  • 44.  Price level = Price index: Chỉ số giá.  Inflation: Lạm phát.  Purchasing Power Parity (PPP): Ngang bằng sức mua .  The static form of PPP (PPP Trạng thái tỉnh)= The absolute form of PPP (PPP trạng thái tuyệt đối)=The simple form of PPP(PPP trạng thái giản đơn).  The dynamic form of PPP (PPP trạng thái động) = The relative form of PPP (PPP trạng thái tương đối).  The expected form of PPP (PPP trạng thái kỳ vọng).
  • 45. MỞ RỘNG Mặc dù năm 2013, lượng cầu đối với vàng sụt giảm 15%, thế nhưng các chuyên gia lại đưa ra nhận định, năm 2014, thị trường vàng sẽ có một năm khởi sắc. Năm 2013, tuy nhu cầu đối với vàng trang sức, vàng miếng và đồng vàng tăng hơn 20% và chạm mức đỉnh cao kỷ lục. Tổng lượng cầu đối với vàng vẫn giảm 15%. Lý do bởi nhu cầu của các quỹ sụt giảm mạnh mẽ kéo tổng lượng cầu đối với vàng giảm xuống mức thấp nhất trong 4 năm. Ông Marcus Grubb, Giám đốc điều hành về chiến lược đầu tư, Hội đồng Vàng thế giới nhận định: “Thị trường vàng đang dần chuyển dịch về cân bằng. Dự kiến sản lượng mỏ vàng sẽ tương đối thấp trong năm nay trong khi nhu cầu sẽ tiếp tục ở mức cao. Nhìn tổng thể năm nay sẽ là năm hứa hẹn đối với vàng”. Năm 2013, giá vàng giảm 28%, là năm đầu tiên vàng sụt giá sau 12 năm liên tiếp và là đợt mất giá lớn nhất trong hơn 3 thập kỷ. Lý do một phần bởi chương trình cắt giảm kích thích kinh tế của Cục Dự trữ liên bang MỹFED. Tuy vậy kể từ hồi đầu năm 2014, giá vàng đã tăng hơn 10%. Ông Sunil Kashyap, Giám đốc Điều hành Ngân hàng Scotiabank cho biết: “Tôi không nghĩ đà tăng giá này sẽ còn tiếp tục tăng nữa. Sự tăng giá hiện thời chỉ là mức điều chỉnh lại sự sụt giá cuối năm ngoái". Năm ngoái, Trung Quốc vượt qua Ấn Độ trở thành nước tiêu thụ vàng lớn nhất thế giới với lương cầu tại nước này tăng gần 30%. Tuy vậy, không chỉ khu vực châu Á mà nhu cầu vàng trên thế giới vẫn rất mạnh và dự kiến sẽ tiếp tục duy trì với đà hồi phục kinh tế thế giới.
  • 46. MỞ RỘNG Lý thuyết cân bằng tổng thể là một nhánh của kinh tế học lý thuyết, được xem là thuộc kinh tế vi mô. Lý thuyết này tìm cách giải thích cung, cầu và giá của tổng thể một nền kinh tế với rất nhiều thị trường của rất nhiều mặt hàng. Lý thuyết này chứng minh rằng giá cân bằng của các mặt hàng có tồn tại, và rằng khi giá thị trường của tất cả các mặt hàng đạt tới trạng thái cân bằng thì nền kinh tế đó đạt tới cân bằng tổng thể. Trạng thái cân bằng tổng thể là trái ngược với trạng thái cân bằng từng phần. Lý thuyết này là có tính chất trừu tượng, nhưng là một lý thuyết có ích nếu xét các giá cân bằng trong dài hạn và nhìn nhận giá thật như là một độ lệch của điểm cân bằng. Lý thuyết này được Léon Walras phát triển từ những năm 1870. Những khái niệm mới về cân bằng tổng thể được phát triển bởi Kenneth Arrow, Gerard Debreu và Lionel W. McKenzie vào những năm 1950. Debreu giới thiệu mô hình này trong "Lý thuyết về giá trị" (1959) như là một mô hình tiền đề suy ra từ công trình toán học của Bourbaki. Lý thuyết cân bằng tổng thể định nghĩa hàng hóa khác biệt nhau bới vị trí của nó (như trong giao dịch quốc tế), thời điểm cung cấp và tình trạng môi trường kinh doanh. Các phát triển gần đây của lý thuyết này chú ý đến các thị trường không hoàn hảo mà không có các hợp đồng với đầy đủ chi tiết để hoàn toàn tạo thuận lợi cho các tác nhân kinh tế phân bổ tiêu dùng và nguồn lực giữa các thời kỳ. Với loại thị trường này, tuy rằng vẫn tồn tại điểm cân bằng, nhưng điểm này không phải là điểm tối ưu Pareto. Lý do là nếu các cá nhân không có phương cách đủ để chuyển nhượng tài sản của họ từ thời kỳ này sang thời kỳ khác mà tương lai lại rủi ro thì tỷ lệ giá giữa các mặt hàng sẽ không nhất thiết bằng tỷ lệ thay thế biên tương ứng (đây là điều kiện cơ bản cho tối ưu Pareto). Tuy rằng với một số điều kiện điểm cân bằng vẫn đạt tới tối ưu Pareto, ví dụ như một chính phủ quyền lực tập trung sẽ giới hạn các cá nhân chỉ giao dịch một số loại hợp đồng nhất định để tăng thu nhập, nhưng một mô hình tốt thì cần được phát triển với một tập hợp đầy đủ tất cả các loại hợp đồng.
  • 47. Arbitrage qua tầm nhìn chiến lược của tỷ phú Nhật Bản Son chuyển Data Center (hệ thống tiêu thụ lượng điện cực kỳ lớn) của mình từ Nhật sang Hàn Quốc, đồng thời triển khai bán điện và cung cấp dịch vụ lưu trữ dữ liệu Cloud Computing cho các công ty tại Nhật. Data Center đặt tại Hàn Quốc, tiêu thụ một lượng điện như lúc trước khi chuyển đi, nhưng chỉ với giá bằng 1/3 so với mua điện của Nhật. Nghĩa là Son mua điện với giá rẻ trên đất Hàn, và bán điện với giá cao trên đất Nhật, tưởng như một sự luân chuyển điện xuyên biển từ Hàn Quốc sang Nhật Bản. Mặc dù sinh ra ở Nhật từ năm 1957, có quốc tịch Nhật nhưng Masayoshin Son thực ra là người Hàn Quốc. Sự thuận lợi ở cả hai phía Nhật – Hàn sẽ giúp Son thực hiện thương vụ này một cách thành công, thu về lợi nhuận cao và ổn định trong thời gian dài. MỞ RỘNG
  • 49.
  • 50. Cách tính chỉ số giá tiêu dùng (CPI) mới  04/01/2010 15:53 (GMT + 7)  Đại diện Tổng cục Thống kê, Vụ trưởng Vụ Thống kê thương mại, dịch vụ và giá cả Trần Thị Hằng cho biết cách tính CPI ở Việt Nam thời kỳ 2009 - 2014 sẽ có một số thay đổi. • Để tính chỉ số giá tiêu dùng, Tổng cục Thống kê phải xác định danh mục các loại hàng hóa và dịch vụ (“rổ” hàng hóa) tiêu dùng phổ biến của người dân (được gọi là danh mục hàng hóa và dịch vụ đại diện) và thu thập giá hằng tháng đối với các loại hàng hóa và dịch vụ trong danh mục này. • Danh mục các mặt hàng đại diện trong "rổ" hàng hàng hóa thời kỳ 2009- 2014 sẽ bao gồm 573 mặt hàng, tăng 78 mặt hàng so với “rổ” cũ. Mở rộng
  • 51. - Cơ cấu quyền số (tỉ trọng chi tiêu của từng nhóm hàng hóa, dịch vụ so với tổng giá trị chi tiêu) giữa các nhóm hàng hóa cũng có sự thay đổi để phản ánh sát thực và chính xác hơn với xu hướng tiêu dùng hiện nay. Điều này được thể hiện rõ nét nhất qua việc quyền số của nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống ( thuộc nhóm hàng cấp I ) giảm chỉ còn 39,93%, thay vì mức 42,85% trước đây. - Nhóm hàng này cũng được tách chi tiết thành ba nhóm hàng gồm lương thực (8,18 %), thực phẩm (24,35 %) và ăn uống ngoài gia đình (7,4 %). - Theo ông Nguyễn Đức Hòa - tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, thứ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư, do mức sống của người dân có xu hướng ngày càng được cải thiện, tỉ lệ tiêu dùng dành cho ăn uống có xu hướng giảm xuống. - Các nhóm hàng hóa còn lại đều có cơ cấu quyền số tăng lên trong "rổ" hàng hóa chung. - Chỉ số giá vàng và chỉ số giá đôla Mỹ tiếp tục không nằm trong chỉ số giá tiêu dùng và được công bố hằng tháng cùng với chỉ số giá tiêu dùng. - Việc thay đổi một số nội dung trong phương án tính CPI nhằm đảm bảo chất lượng và tăng độ chính xác cho chỉ số CPI (thước đo lạm phát của nền kinh tế), trên cơ sở đó giúp Chính phủ và các nhà hoạch định có các chính sách điều hành hiệu quả nhất.
  • 52. Mã V. Thiết bị và đồ dùng gia đình Quyền số (%) C VI. Thuốc và dịch vụ y tế 100,00 01 VII. Giao thông 39,93 011 VIII. Bưu chính viễn thông 8,18 012 IX. Giáo dục 24,35 013 X. Văn hóa, giải trí và du lịch 7,40 02 XI. Hàng hóa và dịch vụ khác 4,03 03 V. Thiết bị và đồ dùng gia đình 7,28 04 VI. Thuốc và dịch vụ y tế 10,01 05 VII. Giao thông 8,65 06 VIII. Bưu chính viễn thông 5,61 07 IX. Giáo dục 8,87 08 X. Văn hóa, giải trí và du lịch 2,73 09 XI. Hàng hóa và dịch vụ khác 5,72 10 V. Thiết bị và đồ dùng gia đình 3,83 11 VI. Thuốc và dịch vụ y tế 3,34 Quyền số dùng tính chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ 2009 - 2014 của toàn quốc