SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 44
http://digiworldhanoi.vn


KINH TẾ HỌC VĨ MÔ




       Chương 5
CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ
    NGOẠI THƯƠNG             1
Tạo sao phải nghiên cứu chính sách
      tài chính & ngoại thương?

 Để thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô
  theo quan điểm của Keynes: nhắm vào việc
  điều chỉnh tổng cầu để giữ sản lượng thực tế
  đạt được mức sản lượng tiềm năng.
 Điều chỉnh Thu - Chi ngân sách chính phủ
 Trong điều kiện toàn cầu hóa và yêu cầu của
  quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
                                             2
I. Các yếu tố của tổng cầu
1. Ngân sách chính phủ
Ngân sách chính phủ (Budget of
 Government) được tạo thành bởi nguồn thu
 và các khoản chi tiêu của Chính phủ.
  Nguồn thu của Chính phủ là thuế (Tx)
  Chi tiêu của Chính phủ bao gồm:
    Chi mua hàng hóa và dịch vụ (G)
    Chi chuyển nhượng (Tr)
                                            3
Đặt B = T - G, ta có các trạng thái ngân sách
chính phủ:
  Nếu B>0 (T > G): Ngân sách CP thặng dư
  Nếu B<0 (T < G): Ngân sách CP thâm hụt
  Nếu B=0 (T = G): Ngân sách CP cân bằng
  Ví dụ: T = 50, G = 55, GDP = 250 (ĐVT: nghìn tỷ)
  B = T - G = 50 - 55 = -5, (B/T)*100 = 10%,
(B/GDP)*100 = 2%, ta nói:
  Ngân sách CP bị thâm hụt 5 nghìn tỷ, tức
10% so với nguồn thu hay 2% so với GDP
                                               4
2. Các hàm số trong tổng cầu
  2.1.Hàm chi mua hàng hóa và dịch vụ của
Chính phủ theo sản lượng G = f(Y)
  G = f(Y) phản ánh lượng chi mua hàng hóa
và dịch vụ của Chính phủ trên cơ sở các mức
sản lượng khác nhau.
  Ở đây chúng ta chỉ xét hàm G = G 0 (hàm
hằng), tức là việc chi mua hàng hóa và dịch vụ
của Chính phủ không phụ thuộc vào sản
lượng                                         5
2.2. Hàm thuế ròng theo sản lượng
  Hàm thuế ròng T = f(Y) phản ánh các mức
thuế mà Chính phủ có thể thu được trên cơ sở
các mức sản lượng khác nhau. (T = Tx - Tr).
  Hàm thuế ròng được mô tả: T = T 0 + Tm*Y
 Tm: Thuế ròng biên
            T              T = T0 + Tm*Y




                                           6

                                       Y
G, T
                                         T


                   Cân bằng   Thặng dư
                    G=T        G<T       G

       Thâm hụt
                        E
         G >T




 O
              Y1      Y2      Y3         Y   7
3. Xác định SLCB trong nền kinh tế đóng
Nền kinh tế giản đơn - không có chính phủ
C = C0 + Cm.Yd hay C = C0 + Cm.Y (Yd = Y)
Nền kinh tế đóng - có Chính phủ
Yd = Y - T, C = C0 + Cm.(Y-T)
 C = C0 + Cm.(Y-T0 - Tm.Y)
 C = (C0 + Cm.Y) - (CmT0 + CmTm.Y)
Hàm tổng cầu:
AD = C + I + G
= (C0 + Cm.Y) - (CmT0 + CmTm.Y) + I0 + ImY + G0
                                                  8


= (C + I + G -C T ) + [C (1 - T ) + I ]*Y
SLCB khi: Y = AD
     C 0 + I 0 + G 0 − C m T0
Y =
     1 − C m (1 − Tm ) − I m

                   1
Với K =
        1 − C m (1 − Tm ) − I m


          http://digiworldhanoi.vn   9
Ví dụ 1:
Nền kinh tế có các hàm số sau:
C = 170 + 0,75Yd;     I = 220 + 0,15Y
T = 40 + 0,2Y;        Yp = 8800; Un = 2,4545%
1. Điểm cân bằng là bao nhiêu thì ngân sách cân
  bằng? NS cân bằng ở mức bao nhiêu?
2. Với SLCB ở câu 1, tính tỷ lệ thất nghiệp thực tế
  theo định luật Okun.
3. Nếu tiêu dùng hộ gia đình tăng thêm 20, đầu tư
  tăng thêm 30, chính phủ cắt giảm chi tiêu bớt 10.
  Tìm SLCB mới.
4. Muốn đưa SLCB ở câu 3 về mức tiềm năng thì
  Chính phủ phải tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ 10

  thêm bao nhiêu?
4. Xuất nhập khẩu và cán cân ngoại thương
  4.1. Hàm xuất khẩu theo sản lượng
  Hàm xuất khẩu X = f(Y) phản ánh lượng tiền
 mà khu vực nước ngoài dự kiến mua hàng hóa
 và dịch vụ trong nước, tương ứng với từng
 mức sản lượng (trong nước) khác nhau.
  Xét về phía cầu thi X = X0
             X
                                  X = X0


                                           11

                 O               Y
4.2. Hàm nhập khẩu theo sản lượng
 Hàm nhập khẩu M = f(Y) phản ánh lượng tiền
mà người trong nước dự kiến mua sắm hàng
hóa và dịch vụ nước ngoài, tương ứng với
từng mức sản lượng (trong nước) khác nhau.
 Lượng hàng nhập khẩu có hai dạng:
 Tư liệu sản xuất
 Tiêu dùng
 Do vậy: M = M0 + Mm.Y, trong đó:
 Mm(0<Mm<1): nhập khẩu biên (khuynh hướng
nhập khẩu biên)                         12
4.3. Cán cân ngoại thương

  Cán cân ngoại thương phản ánh sự chênh
lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu.
  NX = X - M, NX: Xuất khẩu ròng.
  Có ba trạng thái cán cân ngoại thương:
  NX > 0: cán cân ngoại thương thặng dư
  NX < 0: cán cân ngoại thương thâm hụt
  NX = 0: cán cân ngoại thương cân bằng
   Cần phân biệt cán cân ngoại thương và
             cán cân thanh toán        13
X, M

                                         M

                   Cân bằng   Thâm hụt
                    X=M        X<M       X
       Thặng dư
                        E
         X >M




O
              Y1      Y2      Y3         Y
                                         14
II. Tổng cầu trong mô hình KT mở
1. Hàm tổng cầu theo sản lượng:
AD = C + I + G + X - M, với:
C = C0 + Cm.Yd , I = I0 + ImY; G = G0;
X = X0; M = M0 + Mm.Y.
AD = C0 + Cm.Yd + I0 + ImY + G0 + X0 - M0 - Mm.Y
AD =(C0 + I0+ G0 + Xo - M0 - CmT0) + [Cm (1-Tm) + Im -
Mm]*Y
Đặt AD0 = C0 + I0+ G0 + Xo - M0 - CmT0,
ADm = Cm (1-Tm) + Im - Mm
AD = AD0 + ADm .Y                                        15
2. Phương pháp xác định SLCB
2.1. SLCB trên đồ thị tổng cầu
AD
                     E0
                          AD = C + I + G + X - M




       450

                      Y0                Y    16
2.2. Bằng đại số
Từ phương trình cân bằng: Y = AD, suy ra:

Y = (C0 + I0+ G0 + Xo - M0 - CmT0) + [Cm (1-Tm) + Im -
Mm]*Y, hay:


     C 0 + I 0 + G 0 + X 0 − M 0 − C m T0
Y0 =
         1 − C m (1 − Tm ) − I m + M m


              http://digiworldhanoi.vn                   17
2.3. Sử dụng các đồng nhất thức
Bơm vào - rút ra: S + T + M = I + G + X
Tiết kiệm - đầu tư: (S + Sg) + (M - X) = I + Ig
Ví dụ 2:
C = 100 + 0,75Yd;     I = 50 + 0,05Y;   G = 300
T = 40 + 0,2Y;        M = 70 + 0,15Y; X = 150
Trong đó tiêu dùng của chính phủ: C g = 200
Xác định SLCB của nền kinh tế bằng 3 cách.
                                                  18
3. Số nhân của tổng cầu
  Tương tự như trong mô hình khác, số nhân
tổng cầu trong nền kinh tế mở được xác định:
                     1
    K=
       1 − C m (1 − Tm ) − I m + M m

  Lấy lại ví dụ 2: Giả sử chính phủ tăng chi
mua hàng hóa và dịch vụ thêm 60, đồng thời
hạn chế nhập khẩu làm cho M giảm bớt 20,
dân chúng giảm bớt tiêu dùng 30. Tìm SLCB
mới của nền kinh tế                      19
* Lưu ý khi sử dụng số nhân
 Lượng thay đổi của AD do 2 nhóm nhân tố:
  Nhóm nhân tố trực tiếp: C, I, G, X, M.
  AD = C + I + G + X - M
  Nhóm nhân tố gián tiếp: Tx, Tr, T
  Khi tính số nhân ta luôn luôn sử dụng mức
tiêu dùng biên chung của nền kinh tế.
  Lấy số liệu của ví dụ 2: Hộ gia đình giảm tiêu
dùng 10, doanh nghiệp giảm đầu tư 5, chính
phủ tăng thuế (Tx) thêm 10, tăng G thêm 60,
tăng trợ cấp (Tr) thêm 18,75, xuất khẩu tăng
thêm 15, nhập khẩu giảm bớt 5, tiêu dùng biên20

của người nhận trợ cấp là 0,8, Tìm SLCB mới.
III. Chính sách ngoại thương
  1. Chính sách gia tăng xuất khẩu
  1.1. Mục tiêu:
  a. Đối với sản lượng
  Xuất khẩu là thành phần trong AD nên khi gia
tăng xuất khẩu X sẽ làm gia tăng tổng cầu
tương ứng là AD = X.
  Chính sách này sẽ làm gia tăng sản lượng
  Y = K*AD = K*X,
  Khi chính sách này được thực hiện, sản
lượng tăng, tạo ra nhiều việc làm, giảm tỷ lệ
thất nghiệp.                               21
b. Đối với cán cân ngoại thương
  Khi xuất khẩu tăng X, làm sản lượng tăng
Y, sản lượng tăng làm cho nhập khẩu tăng
theo M, với:
  M = Mm. Y = Mm.K.X              (1)
  Vậy khi xuất khẩu tăng có thực sự cải thiện
được cán cân ngoại thương?
  Để trả lời câu hỏi này ta khảo sát biểu thức
sau đây:          ∆M
  Từ (1) suy ra:       = M m .K
                 ∆X                        22
Nếu Mm.K < 1 thì M < X, lượng nhập
 khẩu tăng thêm ít hơn lượng gia tăng xuất
 khẩu, nên cán cân ngoại thương có khuynh
 hướng nghiêng về phía thặng dư.
Nếu Mm.K > 1 thì M > X, lượng nhập
 khẩu tăng thêm lớn hơn lượng gia tăng xuất
 khẩu, nên cán cân ngoại thương có khuynh
 hướng nghiêng về phía thâm hụt.
Nếu Mm.K = 1 thì M = X, lượng nhập
 khẩu tăng thêm bằng lượng gia tăng xuất
 khẩu, nên cán cân ngoại thương không thay
 đổi.                                   23
Chính sách gia tăng xuất khẩu sẽ cải thiện cán
cân ngoại thương khi Mm.K < 1.
 Nếu hàm đầu tư có dạng: I = I0 + Im.Y, cán
cân ngoại thương xảy ra 3 trường hợp như trên.
  Nếu hàm đầu tư có dạng: I = I0, luôn tồn tại
Mm.K < 1, thật vậy:  Mm
                                      <1
 Mm.K < 1  1 − C m (1 − Tm ) + M m

            Mm < 1 - Cm(1-Tm) + Mm
            Cm(1-Tm) < 1
 Mà: 0 < Cm< 1, 0 < Tm < 1, nên Cm(1-Tm) < 1   24
Ví dụ 3: nền kinh tế có các hàm số
sau:

C = 100 + 0,75Yd   I = 50 + 0,05Y   G = 300

T = 40 + 0,02Y     M = 70 + 0,15Y   X = 150
Ta đã biết SLCB: Y = 1000
Giả sử gia tăng xuất khẩu thêm 100. Cán cân
ngoại thương có được cải thiện hay không?
bao nhiêu so với ban đầu?
                                          25
Ví dụ 4: nền kinh tế có các hàm số sau:
 C = 50 +0,9Yd     I = 40 + 0,24Y     G = 200

 T = 100 + 0,1Y    M = 30 + 0,3Y      X = 330
 1. Tìm SLCB, nhận xét về tình trạng cán cân
ngoại thương.
  2. Giả sử xuất khẩu tăng 60, cán cân ngoại
thương thay đổi như thế nào?


           http://digiworldhanoi.vn             26
1.2. Biện pháp
Miễn giảm thuế xuất khẩu
Điều chỉnh tỷ giá hối đoái
Thưởng đối với các doanh nghiệp có kim
 ngạch xuất khẩu cao
Trợ giá hàng hóa xuất khẩu




          http://digiworldhanoi.vn        27
2. Chính sách hạn chế nhập khẩu
2.1. Mục tiêu và biện pháp:
a. Mục tiêu:
 Tăng SLCB
Tạo nhiều việc làm
Cải thiện cán cân ngoại thương
b. Biện pháp:
Đánh thuế cao vào hàng nhập khẩu
Sử dụng hạn ngạch (Quota)
Biện pháp phi thuế quan
Trong điều kiện hiện nay khó thực hiện
                                         28
2.2. Tác động của chính sách hạn
chế nhập khẩu
  Tác động tạm thời (giảm nhập khẩu tự
định)
 - Đối với sản lượng:
  Trong ngắn hạn làm giảm nhập khẩu tự định,
tăng tổng cầu: AD = -M, tăng sản lượng
cân bằng: Y = K*AD =K*(-M)
 Chính sách này tăng sản lượng, tăng công
ăn việc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp.      29
- Đối với cán cân ngoại thương:
 Sản lượng tăng làm nhập khẩu tăng thêm:
         M* = Mm. Y
 Hay: M* = Mm.K.(-M )
           ∆M   *

 Suy ra:        = M m .K
           − ∆M
  Cán cân ngoại thương có cải thiện hay không
phụ thuộc vào tích số Mm.K.
  Khi: Mm.K < 1 thì cán cân ngoại thương mới
cải thiện, lúc đó lượng nhập khẩu tăng thêm
M* ít hơn lượng nhập khẩu cắt giảm (-M). 30
Tác động lâu dài (giảm nhập khẩu biên)
Khi chính sách chưa được thực hiện:
M = M0 + Mm.Y và M = Mm.Y             (1)
Khi chính sách được thực hiện:
M = M0 + M’m.Y và M’ = M’m.Y      (2)
Với M’m< Mm            ∆M      Mm
Từ (1) và (2) suy ra:         = ' >1
                       ∆M   '
                               Mm
 Hay: M >M’
 Lượng hàng hóa nhập khẩu ít hơn được thay
thế bằng hàng hóa trong nước.
 CCNT vẫn phụ thuộc vào Mm.K
 Điều này đúng khi nước ngoài vẫn duy trì mức
                                          31

nhập khẩu của họ đối với hàng hóa nước ta.
IV. Chính sách tài chính
  1. Khái niệm và mục tiêu:
  1.1. Khái niệm:
  Chính sách tài chính (Fiscal Policy) là tập
hợp những biện pháp thuế khóa và chi tiêu
của Chính phủ nhằm điều chỉnh sản lượng
quốc gia, việc làm và giá cả đạt mức mong
muốn và giảm các dao động trong chu kỳ kinh
doanh.
  1.2. Mục tiêu FP
  Ổn định kinh tế vĩ mô thông qua việc điều
chỉnh tổng cầu.                            32
2. Tác động của chính sách tài chính
 2.1. Trường hợp Y < Yp:

 Nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp cao
 Khắc phục tình trạng bằng FP, chính phủ
thực hiện FP mở rộng:
 Tăng G, trực tiếp tăng AD

 Giảm T, tăng Yd, tăng C, tăng AD

 Kết hợp hai biên pháp trên để tăng AD
                                                33


 Nhờ AD tăng làm cho sản lượng tăng
AD
                             AD2
                            AD1
                 E
           AD




      0
                      Y
     45
 O               Yt    Yp         Y
                                      34
2.2. Trường hợp Y > Yp:
 Nền kinh tế bị áp lực về lạm phát cao
 Muốn kiềm chế lạm phát, chính phủ phải
giảm tổng cầu. Đó là FP thu hẹp:
  Giảm G, trực tiếp giảm AD

  Tăng T, giảm Yd, giảm C, giảm AD

  Kết hợp hai biên pháp trên để giảm AD

  Nhờ AD giảm làm cho sản lượng giảm, giảm
lạm phát                                   35
AD3
AD
                                         AD0

                  E
            AD




                           Y
     450
 O                    Yp        Yt   Y
                                           36
3. Định lượng chính sách tài chính
 3.1. Đưa sản lượng về mức tiềm năng
 Trong trường hợp (Yt<Yp) này ta phải tăng thêm
sản lượng: Y = Yp - Yt,, muốn vậy phải tăng AD
lên sao cho:               ∆Y
                ∆AD =
                          K
Để tăng AD có 3 cách:
Tăng G và T không đổi
Giảm T và G không đổi
Kết hợp T và G
                                            37
a. Tăng G và T không đổi:
  G là nhân tố trực tiếp tác động đến AD, nên
trong trường hợp này chính phủ cần tăng chi
mua hàng hóa và dịch vụ sao cho:
               AD = G

 Ví dụ 5: Cho SLCB Y = 1000, Yp = 1180, K=3
 Nền kinh tế đang suy thoái và thiếu việc làm.
Chính phủ cần phải làm gì trong chi tiêu của
mình để đưa sản lượng thực tế về mức tiềm
                                                38

năng?
b. Giảm T và G không đổi
  Để tăng sản lượng Y (đưa sản lượng thực
tế về mức tiềm năng), chính phủ phải giảm
thuế ròng T. Vấn đề đặt ra là giảm bao
nhiêu?
  Giả sử chính phủ giảm 1 lượng thuế là T
  Nên thu nhập khả dụng tăng: Yd = -T
  Từ đó làm tăng tiêu dùng hộ gia đình:
  C = Cm.Yd = -Cm.T
  Mà C là nhân tố trực tiếp tác động đến AD
  Do đó: AD = − ∆AD
                C          − ∆Y
          ∆T =           =
  Vậy:            C        K *C
                  m          m           39
Ví dụ 6: Lấy lại ví dụ 5 và biết Cm = 0,75, Chính
phủ thực hiện chính sách thuế như thế nào để
đưa sản lượng thực tế về mức tiềm năng?




                                               40
c. Kết hợp G &T
Gọi AD1 là tổng cầu tăng thêm do thay đổi
 G gây ra, AD1 = G
Gọi AD2 là tổng cầu tăng thêm do thay đổi
 T gây ra,     ∆AD 2
        ∆T = −
                 C     hay AD2= - CmT
                   m

Vì AD1 + AD2 = AD nên ta có:
G + (- CmT) = AD hay:
         G - CmT = AD
                                         41
Ví dụ 7:
Lấy lại ví dụ 6, muốn đưa sản lượng về mức
tiềm năng Chính phủ phải sử dụng chính sách
tài chính kết hợp như thế nào?




                                         42
3.2. Ổn định kinh tế vĩ mô
  Mục tiêu này được đặt ra nền kinh tế đang
nằm tại sản lượng tiềm năng mà chính phủ có
nhu cầu tăng G.
  Khi tăng G, làm tăng tổng cầu, sản lượng
cao hơn mức tiềm năng.
  Để khắc phục tình trang này, chính phủ tăng
thuế nhằm làm giảm tiêu dùng của dân chúng,
từ đó giảm tổng cầu (lượng tiêu dùng giảm
xuống của dân chúng bằng với G tăng lên)
  Vậy phải tăng thuế bao nhiêu?
                                          43
Khi tăng thêm thuế T, làm thu nhập khả
dụng giảm Yd = -T, lúc đó tiêu dùng giảm
 C = Cm.Yd = -CmT
 Mà lượng giảm của C bằng lượng tăng của G
 C = -G thay C bằng (-CmT), ta có:
 -CmT = -G hay:
                   ∆G
              ∆T =
                   Cm

 Ví dụ 8: nền kinh tế đang ở mức tiềm năng,
với Cm = 0,75. Chính phủ muốn chi cho quốc
phòng thêm 60. Chính phủ làm gì để duy trì   44

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...vietlod.com
 
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGKINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGDigiword Ha Noi
 
đề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếđề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếKhánh Hòa Konachan
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Quynh Anh Nguyen
 
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởKinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởLyLy Tran
 
Chuong 1 tổng quan về marketing. marketing căn bản
Chuong 1  tổng quan về marketing. marketing căn bảnChuong 1  tổng quan về marketing. marketing căn bản
Chuong 1 tổng quan về marketing. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Th cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinhTh cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinhDuy Dũng Ngô
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)Tạ Đình Chương
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁIpikachukt04
 
đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng Mơ Vũ
 
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1Trần Đức Anh
 
Quản trị Chiến lược công ty Dệt May Hòa Thọ
Quản trị Chiến lược công ty Dệt May Hòa ThọQuản trị Chiến lược công ty Dệt May Hòa Thọ
Quản trị Chiến lược công ty Dệt May Hòa ThọHọa My
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPLê Thiện Tín
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Thanh Hoa
 
quan tri kinh doạnh marketing
quan tri kinh doạnh marketingquan tri kinh doạnh marketing
quan tri kinh doạnh marketingCông Anh Bồ
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tếHọc Huỳnh Bá
 

Mais procurados (20)

Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
 
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGKINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
 
đề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếđề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tế
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởKinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
 
Chuong 1 tổng quan về marketing. marketing căn bản
Chuong 1  tổng quan về marketing. marketing căn bảnChuong 1  tổng quan về marketing. marketing căn bản
Chuong 1 tổng quan về marketing. marketing căn bản
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
 
Th cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinhTh cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinh
 
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh, Lập Dự Án Kinh Doanh (Đề tài báo cáo)
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh, Lập Dự Án Kinh Doanh (Đề tài báo cáo)Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh, Lập Dự Án Kinh Doanh (Đề tài báo cáo)
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh, Lập Dự Án Kinh Doanh (Đề tài báo cáo)
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
bài tập tình huống marketing
bài tập tình huống marketingbài tập tình huống marketing
bài tập tình huống marketing
 
đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng
 
ĐỀ TÀI: Hoạt động xuất nhập khẩu của cà phê Trung Nguyên
ĐỀ TÀI: Hoạt động xuất nhập khẩu của cà phê Trung NguyênĐỀ TÀI: Hoạt động xuất nhập khẩu của cà phê Trung Nguyên
ĐỀ TÀI: Hoạt động xuất nhập khẩu của cà phê Trung Nguyên
 
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
 
Quản trị Chiến lược công ty Dệt May Hòa Thọ
Quản trị Chiến lược công ty Dệt May Hòa ThọQuản trị Chiến lược công ty Dệt May Hòa Thọ
Quản trị Chiến lược công ty Dệt May Hòa Thọ
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPP
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
 
quan tri kinh doạnh marketing
quan tri kinh doạnh marketingquan tri kinh doạnh marketing
quan tri kinh doạnh marketing
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
 

Semelhante a 5 chinhsachtaichinhngoaithuong-091225213241-phpapp02

5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong
5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong
5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuongViệt Long Plaza
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầupehau93
 
Bài tập kinh tế vi mô
Bài tập kinh tế vi môBài tập kinh tế vi mô
Bài tập kinh tế vi môTới Nguyễn
 
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8   tong cau va chinh sach tai khoaBai 8   tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoatuyenngon95
 
bai-tap-kinh-te-vi-mo-co-loi-giai-vieclamvui.pdf
bai-tap-kinh-te-vi-mo-co-loi-giai-vieclamvui.pdfbai-tap-kinh-te-vi-mo-co-loi-giai-vieclamvui.pdf
bai-tap-kinh-te-vi-mo-co-loi-giai-vieclamvui.pdfpthnhung23
 
Mo hinh is lm
Mo hinh is lmMo hinh is lm
Mo hinh is lmkidlyd
 
bai-tap-kinh-te-vi-mo-useful.pdf mọi người tham khảo
bai-tap-kinh-te-vi-mo-useful.pdf mọi người tham khảobai-tap-kinh-te-vi-mo-useful.pdf mọi người tham khảo
bai-tap-kinh-te-vi-mo-useful.pdf mọi người tham khảonhnh233215
 
Mô hình keynes
Mô hình keynesMô hình keynes
Mô hình keynesvxphuc
 
Kinh tế đại cương
Kinh tế đại cương Kinh tế đại cương
Kinh tế đại cương TranHoangThy
 
40 cau hoi_trac_nghiem
40 cau hoi_trac_nghiem40 cau hoi_trac_nghiem
40 cau hoi_trac_nghiemthanh1512999
 
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiemThanh Hải
 
09 dt c6_ad&as
09 dt c6_ad&as09 dt c6_ad&as
09 dt c6_ad&asAnna Kieu
 
Chng8 vabapo-100314045930-phpapp01
Chng8 vabapo-100314045930-phpapp01Chng8 vabapo-100314045930-phpapp01
Chng8 vabapo-100314045930-phpapp01akita_1610
 
KInh Tế Vĩ Mô
KInh Tế Vĩ MôKInh Tế Vĩ Mô
KInh Tế Vĩ Môhonphinguyn
 
KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10
KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10
KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10VanAHoang1
 

Semelhante a 5 chinhsachtaichinhngoaithuong-091225213241-phpapp02 (20)

5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong
5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong
5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
 
Bài tập kinh tế vi mô
Bài tập kinh tế vi môBài tập kinh tế vi mô
Bài tập kinh tế vi mô
 
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8   tong cau va chinh sach tai khoaBai 8   tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
 
Tài liệu tổng cầu và sản lượng cân bằng
Tài liệu tổng cầu và sản lượng cân bằngTài liệu tổng cầu và sản lượng cân bằng
Tài liệu tổng cầu và sản lượng cân bằng
 
Chương 3
Chương 3Chương 3
Chương 3
 
bai-tap-kinh-te-vi-mo-co-loi-giai-vieclamvui.pdf
bai-tap-kinh-te-vi-mo-co-loi-giai-vieclamvui.pdfbai-tap-kinh-te-vi-mo-co-loi-giai-vieclamvui.pdf
bai-tap-kinh-te-vi-mo-co-loi-giai-vieclamvui.pdf
 
Mo hinh is lm
Mo hinh is lmMo hinh is lm
Mo hinh is lm
 
bai-tap-kinh-te-vi-mo-useful.pdf mọi người tham khảo
bai-tap-kinh-te-vi-mo-useful.pdf mọi người tham khảobai-tap-kinh-te-vi-mo-useful.pdf mọi người tham khảo
bai-tap-kinh-te-vi-mo-useful.pdf mọi người tham khảo
 
Macro chapter 3 4
Macro chapter 3 4Macro chapter 3 4
Macro chapter 3 4
 
Mô hình keynes
Mô hình keynesMô hình keynes
Mô hình keynes
 
Kinh tế đại cương
Kinh tế đại cương Kinh tế đại cương
Kinh tế đại cương
 
40 cau hoi_trac_nghiem
40 cau hoi_trac_nghiem40 cau hoi_trac_nghiem
40 cau hoi_trac_nghiem
 
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem
 
09 dt c6_ad&as
09 dt c6_ad&as09 dt c6_ad&as
09 dt c6_ad&as
 
Chng8 vabapo-100314045930-phpapp01
Chng8 vabapo-100314045930-phpapp01Chng8 vabapo-100314045930-phpapp01
Chng8 vabapo-100314045930-phpapp01
 
KInh Tế Vĩ Mô
KInh Tế Vĩ MôKInh Tế Vĩ Mô
KInh Tế Vĩ Mô
 
KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10
KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10
KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10
 
Midterm exam
Midterm examMidterm exam
Midterm exam
 
Bi kiep ktvm phan final
Bi kiep ktvm phan finalBi kiep ktvm phan final
Bi kiep ktvm phan final
 

5 chinhsachtaichinhngoaithuong-091225213241-phpapp02

  • 1. http://digiworldhanoi.vn KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG 1
  • 2. Tạo sao phải nghiên cứu chính sách tài chính & ngoại thương?  Để thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô theo quan điểm của Keynes: nhắm vào việc điều chỉnh tổng cầu để giữ sản lượng thực tế đạt được mức sản lượng tiềm năng.  Điều chỉnh Thu - Chi ngân sách chính phủ  Trong điều kiện toàn cầu hóa và yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 2
  • 3. I. Các yếu tố của tổng cầu 1. Ngân sách chính phủ Ngân sách chính phủ (Budget of Government) được tạo thành bởi nguồn thu và các khoản chi tiêu của Chính phủ. Nguồn thu của Chính phủ là thuế (Tx) Chi tiêu của Chính phủ bao gồm: Chi mua hàng hóa và dịch vụ (G) Chi chuyển nhượng (Tr) 3
  • 4. Đặt B = T - G, ta có các trạng thái ngân sách chính phủ: Nếu B>0 (T > G): Ngân sách CP thặng dư Nếu B<0 (T < G): Ngân sách CP thâm hụt Nếu B=0 (T = G): Ngân sách CP cân bằng Ví dụ: T = 50, G = 55, GDP = 250 (ĐVT: nghìn tỷ) B = T - G = 50 - 55 = -5, (B/T)*100 = 10%, (B/GDP)*100 = 2%, ta nói: Ngân sách CP bị thâm hụt 5 nghìn tỷ, tức 10% so với nguồn thu hay 2% so với GDP 4
  • 5. 2. Các hàm số trong tổng cầu 2.1.Hàm chi mua hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ theo sản lượng G = f(Y) G = f(Y) phản ánh lượng chi mua hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ trên cơ sở các mức sản lượng khác nhau. Ở đây chúng ta chỉ xét hàm G = G 0 (hàm hằng), tức là việc chi mua hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ không phụ thuộc vào sản lượng 5
  • 6. 2.2. Hàm thuế ròng theo sản lượng Hàm thuế ròng T = f(Y) phản ánh các mức thuế mà Chính phủ có thể thu được trên cơ sở các mức sản lượng khác nhau. (T = Tx - Tr). Hàm thuế ròng được mô tả: T = T 0 + Tm*Y Tm: Thuế ròng biên T T = T0 + Tm*Y 6 Y
  • 7. G, T T Cân bằng Thặng dư G=T G<T G Thâm hụt E G >T O Y1 Y2 Y3 Y 7
  • 8. 3. Xác định SLCB trong nền kinh tế đóng Nền kinh tế giản đơn - không có chính phủ C = C0 + Cm.Yd hay C = C0 + Cm.Y (Yd = Y) Nền kinh tế đóng - có Chính phủ Yd = Y - T, C = C0 + Cm.(Y-T)  C = C0 + Cm.(Y-T0 - Tm.Y)  C = (C0 + Cm.Y) - (CmT0 + CmTm.Y) Hàm tổng cầu: AD = C + I + G = (C0 + Cm.Y) - (CmT0 + CmTm.Y) + I0 + ImY + G0 8 = (C + I + G -C T ) + [C (1 - T ) + I ]*Y
  • 9. SLCB khi: Y = AD C 0 + I 0 + G 0 − C m T0 Y = 1 − C m (1 − Tm ) − I m 1 Với K = 1 − C m (1 − Tm ) − I m http://digiworldhanoi.vn 9
  • 10. Ví dụ 1: Nền kinh tế có các hàm số sau: C = 170 + 0,75Yd; I = 220 + 0,15Y T = 40 + 0,2Y; Yp = 8800; Un = 2,4545% 1. Điểm cân bằng là bao nhiêu thì ngân sách cân bằng? NS cân bằng ở mức bao nhiêu? 2. Với SLCB ở câu 1, tính tỷ lệ thất nghiệp thực tế theo định luật Okun. 3. Nếu tiêu dùng hộ gia đình tăng thêm 20, đầu tư tăng thêm 30, chính phủ cắt giảm chi tiêu bớt 10. Tìm SLCB mới. 4. Muốn đưa SLCB ở câu 3 về mức tiềm năng thì Chính phủ phải tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ 10 thêm bao nhiêu?
  • 11. 4. Xuất nhập khẩu và cán cân ngoại thương 4.1. Hàm xuất khẩu theo sản lượng Hàm xuất khẩu X = f(Y) phản ánh lượng tiền mà khu vực nước ngoài dự kiến mua hàng hóa và dịch vụ trong nước, tương ứng với từng mức sản lượng (trong nước) khác nhau. Xét về phía cầu thi X = X0 X X = X0 11 O Y
  • 12. 4.2. Hàm nhập khẩu theo sản lượng Hàm nhập khẩu M = f(Y) phản ánh lượng tiền mà người trong nước dự kiến mua sắm hàng hóa và dịch vụ nước ngoài, tương ứng với từng mức sản lượng (trong nước) khác nhau. Lượng hàng nhập khẩu có hai dạng: Tư liệu sản xuất Tiêu dùng Do vậy: M = M0 + Mm.Y, trong đó: Mm(0<Mm<1): nhập khẩu biên (khuynh hướng nhập khẩu biên) 12
  • 13. 4.3. Cán cân ngoại thương Cán cân ngoại thương phản ánh sự chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu. NX = X - M, NX: Xuất khẩu ròng. Có ba trạng thái cán cân ngoại thương: NX > 0: cán cân ngoại thương thặng dư NX < 0: cán cân ngoại thương thâm hụt NX = 0: cán cân ngoại thương cân bằng Cần phân biệt cán cân ngoại thương và cán cân thanh toán 13
  • 14. X, M M Cân bằng Thâm hụt X=M X<M X Thặng dư E X >M O Y1 Y2 Y3 Y 14
  • 15. II. Tổng cầu trong mô hình KT mở 1. Hàm tổng cầu theo sản lượng: AD = C + I + G + X - M, với: C = C0 + Cm.Yd , I = I0 + ImY; G = G0; X = X0; M = M0 + Mm.Y. AD = C0 + Cm.Yd + I0 + ImY + G0 + X0 - M0 - Mm.Y AD =(C0 + I0+ G0 + Xo - M0 - CmT0) + [Cm (1-Tm) + Im - Mm]*Y Đặt AD0 = C0 + I0+ G0 + Xo - M0 - CmT0, ADm = Cm (1-Tm) + Im - Mm AD = AD0 + ADm .Y 15
  • 16. 2. Phương pháp xác định SLCB 2.1. SLCB trên đồ thị tổng cầu AD E0 AD = C + I + G + X - M 450 Y0 Y 16
  • 17. 2.2. Bằng đại số Từ phương trình cân bằng: Y = AD, suy ra: Y = (C0 + I0+ G0 + Xo - M0 - CmT0) + [Cm (1-Tm) + Im - Mm]*Y, hay: C 0 + I 0 + G 0 + X 0 − M 0 − C m T0 Y0 = 1 − C m (1 − Tm ) − I m + M m http://digiworldhanoi.vn 17
  • 18. 2.3. Sử dụng các đồng nhất thức Bơm vào - rút ra: S + T + M = I + G + X Tiết kiệm - đầu tư: (S + Sg) + (M - X) = I + Ig Ví dụ 2: C = 100 + 0,75Yd; I = 50 + 0,05Y; G = 300 T = 40 + 0,2Y; M = 70 + 0,15Y; X = 150 Trong đó tiêu dùng của chính phủ: C g = 200 Xác định SLCB của nền kinh tế bằng 3 cách. 18
  • 19. 3. Số nhân của tổng cầu Tương tự như trong mô hình khác, số nhân tổng cầu trong nền kinh tế mở được xác định: 1 K= 1 − C m (1 − Tm ) − I m + M m Lấy lại ví dụ 2: Giả sử chính phủ tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ thêm 60, đồng thời hạn chế nhập khẩu làm cho M giảm bớt 20, dân chúng giảm bớt tiêu dùng 30. Tìm SLCB mới của nền kinh tế 19
  • 20. * Lưu ý khi sử dụng số nhân Lượng thay đổi của AD do 2 nhóm nhân tố: Nhóm nhân tố trực tiếp: C, I, G, X, M. AD = C + I + G + X - M Nhóm nhân tố gián tiếp: Tx, Tr, T Khi tính số nhân ta luôn luôn sử dụng mức tiêu dùng biên chung của nền kinh tế. Lấy số liệu của ví dụ 2: Hộ gia đình giảm tiêu dùng 10, doanh nghiệp giảm đầu tư 5, chính phủ tăng thuế (Tx) thêm 10, tăng G thêm 60, tăng trợ cấp (Tr) thêm 18,75, xuất khẩu tăng thêm 15, nhập khẩu giảm bớt 5, tiêu dùng biên20 của người nhận trợ cấp là 0,8, Tìm SLCB mới.
  • 21. III. Chính sách ngoại thương 1. Chính sách gia tăng xuất khẩu 1.1. Mục tiêu: a. Đối với sản lượng Xuất khẩu là thành phần trong AD nên khi gia tăng xuất khẩu X sẽ làm gia tăng tổng cầu tương ứng là AD = X. Chính sách này sẽ làm gia tăng sản lượng Y = K*AD = K*X, Khi chính sách này được thực hiện, sản lượng tăng, tạo ra nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp. 21
  • 22. b. Đối với cán cân ngoại thương Khi xuất khẩu tăng X, làm sản lượng tăng Y, sản lượng tăng làm cho nhập khẩu tăng theo M, với: M = Mm. Y = Mm.K.X (1) Vậy khi xuất khẩu tăng có thực sự cải thiện được cán cân ngoại thương? Để trả lời câu hỏi này ta khảo sát biểu thức sau đây: ∆M Từ (1) suy ra: = M m .K ∆X 22
  • 23. Nếu Mm.K < 1 thì M < X, lượng nhập khẩu tăng thêm ít hơn lượng gia tăng xuất khẩu, nên cán cân ngoại thương có khuynh hướng nghiêng về phía thặng dư. Nếu Mm.K > 1 thì M > X, lượng nhập khẩu tăng thêm lớn hơn lượng gia tăng xuất khẩu, nên cán cân ngoại thương có khuynh hướng nghiêng về phía thâm hụt. Nếu Mm.K = 1 thì M = X, lượng nhập khẩu tăng thêm bằng lượng gia tăng xuất khẩu, nên cán cân ngoại thương không thay đổi. 23
  • 24. Chính sách gia tăng xuất khẩu sẽ cải thiện cán cân ngoại thương khi Mm.K < 1. Nếu hàm đầu tư có dạng: I = I0 + Im.Y, cán cân ngoại thương xảy ra 3 trường hợp như trên.  Nếu hàm đầu tư có dạng: I = I0, luôn tồn tại Mm.K < 1, thật vậy: Mm <1 Mm.K < 1  1 − C m (1 − Tm ) + M m  Mm < 1 - Cm(1-Tm) + Mm  Cm(1-Tm) < 1 Mà: 0 < Cm< 1, 0 < Tm < 1, nên Cm(1-Tm) < 1 24
  • 25. Ví dụ 3: nền kinh tế có các hàm số sau: C = 100 + 0,75Yd I = 50 + 0,05Y G = 300 T = 40 + 0,02Y M = 70 + 0,15Y X = 150 Ta đã biết SLCB: Y = 1000 Giả sử gia tăng xuất khẩu thêm 100. Cán cân ngoại thương có được cải thiện hay không? bao nhiêu so với ban đầu? 25
  • 26. Ví dụ 4: nền kinh tế có các hàm số sau: C = 50 +0,9Yd I = 40 + 0,24Y G = 200 T = 100 + 0,1Y M = 30 + 0,3Y X = 330 1. Tìm SLCB, nhận xét về tình trạng cán cân ngoại thương. 2. Giả sử xuất khẩu tăng 60, cán cân ngoại thương thay đổi như thế nào? http://digiworldhanoi.vn 26
  • 27. 1.2. Biện pháp Miễn giảm thuế xuất khẩu Điều chỉnh tỷ giá hối đoái Thưởng đối với các doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu cao Trợ giá hàng hóa xuất khẩu http://digiworldhanoi.vn 27
  • 28. 2. Chính sách hạn chế nhập khẩu 2.1. Mục tiêu và biện pháp: a. Mục tiêu:  Tăng SLCB Tạo nhiều việc làm Cải thiện cán cân ngoại thương b. Biện pháp: Đánh thuế cao vào hàng nhập khẩu Sử dụng hạn ngạch (Quota) Biện pháp phi thuế quan Trong điều kiện hiện nay khó thực hiện 28
  • 29. 2.2. Tác động của chính sách hạn chế nhập khẩu Tác động tạm thời (giảm nhập khẩu tự định) - Đối với sản lượng: Trong ngắn hạn làm giảm nhập khẩu tự định, tăng tổng cầu: AD = -M, tăng sản lượng cân bằng: Y = K*AD =K*(-M) Chính sách này tăng sản lượng, tăng công ăn việc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp. 29
  • 30. - Đối với cán cân ngoại thương: Sản lượng tăng làm nhập khẩu tăng thêm: M* = Mm. Y Hay: M* = Mm.K.(-M ) ∆M * Suy ra: = M m .K − ∆M Cán cân ngoại thương có cải thiện hay không phụ thuộc vào tích số Mm.K. Khi: Mm.K < 1 thì cán cân ngoại thương mới cải thiện, lúc đó lượng nhập khẩu tăng thêm M* ít hơn lượng nhập khẩu cắt giảm (-M). 30
  • 31. Tác động lâu dài (giảm nhập khẩu biên) Khi chính sách chưa được thực hiện: M = M0 + Mm.Y và M = Mm.Y (1) Khi chính sách được thực hiện: M = M0 + M’m.Y và M’ = M’m.Y (2) Với M’m< Mm ∆M Mm Từ (1) và (2) suy ra: = ' >1 ∆M ' Mm Hay: M >M’ Lượng hàng hóa nhập khẩu ít hơn được thay thế bằng hàng hóa trong nước. CCNT vẫn phụ thuộc vào Mm.K Điều này đúng khi nước ngoài vẫn duy trì mức 31 nhập khẩu của họ đối với hàng hóa nước ta.
  • 32. IV. Chính sách tài chính 1. Khái niệm và mục tiêu: 1.1. Khái niệm: Chính sách tài chính (Fiscal Policy) là tập hợp những biện pháp thuế khóa và chi tiêu của Chính phủ nhằm điều chỉnh sản lượng quốc gia, việc làm và giá cả đạt mức mong muốn và giảm các dao động trong chu kỳ kinh doanh. 1.2. Mục tiêu FP Ổn định kinh tế vĩ mô thông qua việc điều chỉnh tổng cầu. 32
  • 33. 2. Tác động của chính sách tài chính 2.1. Trường hợp Y < Yp: Nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp cao Khắc phục tình trạng bằng FP, chính phủ thực hiện FP mở rộng: Tăng G, trực tiếp tăng AD Giảm T, tăng Yd, tăng C, tăng AD Kết hợp hai biên pháp trên để tăng AD 33 Nhờ AD tăng làm cho sản lượng tăng
  • 34. AD AD2 AD1 E  AD 0 Y 45 O Yt Yp Y 34
  • 35. 2.2. Trường hợp Y > Yp: Nền kinh tế bị áp lực về lạm phát cao Muốn kiềm chế lạm phát, chính phủ phải giảm tổng cầu. Đó là FP thu hẹp:  Giảm G, trực tiếp giảm AD  Tăng T, giảm Yd, giảm C, giảm AD  Kết hợp hai biên pháp trên để giảm AD Nhờ AD giảm làm cho sản lượng giảm, giảm lạm phát 35
  • 36. AD3 AD AD0 E  AD Y 450 O Yp Yt Y 36
  • 37. 3. Định lượng chính sách tài chính 3.1. Đưa sản lượng về mức tiềm năng Trong trường hợp (Yt<Yp) này ta phải tăng thêm sản lượng: Y = Yp - Yt,, muốn vậy phải tăng AD lên sao cho: ∆Y ∆AD = K Để tăng AD có 3 cách: Tăng G và T không đổi Giảm T và G không đổi Kết hợp T và G 37
  • 38. a. Tăng G và T không đổi: G là nhân tố trực tiếp tác động đến AD, nên trong trường hợp này chính phủ cần tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ sao cho: AD = G Ví dụ 5: Cho SLCB Y = 1000, Yp = 1180, K=3 Nền kinh tế đang suy thoái và thiếu việc làm. Chính phủ cần phải làm gì trong chi tiêu của mình để đưa sản lượng thực tế về mức tiềm 38 năng?
  • 39. b. Giảm T và G không đổi Để tăng sản lượng Y (đưa sản lượng thực tế về mức tiềm năng), chính phủ phải giảm thuế ròng T. Vấn đề đặt ra là giảm bao nhiêu? Giả sử chính phủ giảm 1 lượng thuế là T Nên thu nhập khả dụng tăng: Yd = -T Từ đó làm tăng tiêu dùng hộ gia đình: C = Cm.Yd = -Cm.T Mà C là nhân tố trực tiếp tác động đến AD Do đó: AD = − ∆AD C − ∆Y ∆T = = Vậy: C K *C m m 39
  • 40. Ví dụ 6: Lấy lại ví dụ 5 và biết Cm = 0,75, Chính phủ thực hiện chính sách thuế như thế nào để đưa sản lượng thực tế về mức tiềm năng? 40
  • 41. c. Kết hợp G &T Gọi AD1 là tổng cầu tăng thêm do thay đổi G gây ra, AD1 = G Gọi AD2 là tổng cầu tăng thêm do thay đổi T gây ra, ∆AD 2 ∆T = − C hay AD2= - CmT m Vì AD1 + AD2 = AD nên ta có: G + (- CmT) = AD hay: G - CmT = AD 41
  • 42. Ví dụ 7: Lấy lại ví dụ 6, muốn đưa sản lượng về mức tiềm năng Chính phủ phải sử dụng chính sách tài chính kết hợp như thế nào? 42
  • 43. 3.2. Ổn định kinh tế vĩ mô Mục tiêu này được đặt ra nền kinh tế đang nằm tại sản lượng tiềm năng mà chính phủ có nhu cầu tăng G. Khi tăng G, làm tăng tổng cầu, sản lượng cao hơn mức tiềm năng. Để khắc phục tình trang này, chính phủ tăng thuế nhằm làm giảm tiêu dùng của dân chúng, từ đó giảm tổng cầu (lượng tiêu dùng giảm xuống của dân chúng bằng với G tăng lên) Vậy phải tăng thuế bao nhiêu? 43
  • 44. Khi tăng thêm thuế T, làm thu nhập khả dụng giảm Yd = -T, lúc đó tiêu dùng giảm C = Cm.Yd = -CmT Mà lượng giảm của C bằng lượng tăng của G C = -G thay C bằng (-CmT), ta có: -CmT = -G hay: ∆G ∆T = Cm Ví dụ 8: nền kinh tế đang ở mức tiềm năng, với Cm = 0,75. Chính phủ muốn chi cho quốc phòng thêm 60. Chính phủ làm gì để duy trì 44