SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 7
Thanh Toán Quốc Tế                                                         Nhóm 1 – ML 142



                                   Tiểu luận – Đề tài 3

    Tình hình sử dụng thẻ thanh toán tại
                  Việt Nam
                                                                                       -




                i.

                                          ngân h




   thanh toán                            ghi nợ
    mặt       ơn.

M                                         ử dụng các loại thẻ ở Việt Nam và so sánh với Mỹ để
làm nổi bật đặc điểm chung của thị trường thẻ thanh toán.
                                         thanh toán
           i.




                                           Page 1
Thanh Toán Quốc Tế                                                             Nhóm 1 – ML 142


I. Khái niệm về thẻ thanh toán:
   Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt được cung cấp bởi ngân
   hàng hoặc các công ty lớn. Thẻ được dùng để thanh toán tiền hàng hoá, dị ch vụ mà không dùng
   tiền mặt. Thẻ cũng được dùng để rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý hoặc các máy rút tiền tự
   động. Số tiền thanh toán hay rút ra phải nằm trong phạm vi số dư trong tài khoản tiền gửi hoặc
   hạn mức tín dụng ngân hàng cho phép.

II. Phân loại thẻ thanh toán:
   Phạm vi sử dụng:

      Thẻ trong nước: Là lợi thẻ được sử dụng trong phạm vi một quốc gia, do vậy đồng tiền giao
      dị ch là đồng bản tệ. Thẻ cũng có các đặc điểm như các loại thẻ khác, song điểm khác chủ
      yếu là phạm vi sử dụng.
      Thẻ quốc tế: Là loại thẻ được chấp nhận thanh toán trên toàn cầu, sử dụng ngoại tệ mạnh để
      thanh toán. Thr này được khách hàng ưa chuộng do tính thuận lợi, an toàn. Các ngân hàng
      cũng có được lợi ích đáng kể với loại thẻ này như nhận được nhiều sự giúp đỡ trong nghiên
      cứu thị trường, chi phí xây dựng cơ sở chấp nhận thẻ thấp hơn so với tự hoạt động.

   Tính chất thanh toán:

      Thẻ tín dụng: Đây là loại thẻ được sử dụng phổ biến hiện nay. Chủ thẻ được sử dụng một hạn
      mức tín dụng tuần hoàn không phải trả lãi để mua hàng hoá và dị ch vụ. Cuối tháng, khách
      hàng sẽ nhận được một báng sao kê (sao kê là một bảng kê chi tiết các khoản chi tiêu và trả
      nợ của chủ thẻ cùng lãi và phí phát sinh trong một chu kz sử dụng thẻ. Sao kê được gửi cho
      chủ thẻ hàng tháng ngay sau ngày lập bảng sao kê) do ngân hàng gửi tới. Nếu khách hàng
      thanh toán được hết số tiền nợ thì sẽ không phải trả lãi. Còn nếu trả được một phần (hiện
      nay quy đị nh thấp nhất là 20% số tiền nợ) thì chủ thẻ phải trả lãi, trả phí hoặc bị phạt theo
      quy đị nh của ngân hàng trong từng thời kz.
      Thẻ ghi nợ: Loại thẻ này có quan hệ trực tiếp và gắn liền với tài khoản tiền gửi hoặc tài khoản
      séc. Khi mua hàng hoá, dị ch vụ, giá trị giao dị ch sẽ được khấu trừ ngay lập tức vào tài
      khoản của chủ thẻ thông qua các thiết bị điện tử đặt tại nơi tiếp nhận thẻ.
      Thẻ rút tiền mặt tự động: (Thẻ ATM) : Là loại thẻ ghi nợ cho phép chủ thẻ sử dụng thẻ để rút
      tiền mặt từ tài khoản của chủ thẻ tại các máy rút tiền tự động (ATM) hoặc sử dụng các dị ch
      vụ khác mà máy ATM cung ứng.

   Như vậy, mặc dù có nhiều cách phân loại thẻ khác nhau nhưng các loại thẻ trên đều có đặc điểm
   chung là dùng để thanh toán hàng hóa và rút tiền mặt. Do vây, một cách tổng quát người ta gọi là
   thẻ thanh toán.




                                               Page 2
Thanh Toán Quốc Tế                                                              Nhóm 1 – ML 142


III. Tình hình sửdụng thẻ tại Việt Nam:
   1. Thẻ ghi nợ được sử dụng nhiều hơn thẻ tín dụng:




   Theo thống kê của Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam, tính đến qu{ 3 năm 2012, đã có gần 51 triệu thẻ
   được phát hành, cao gấp 10 lần so với năm 2006.




   Trong đó, gần 90% là thẻ ghi nợ nội đị a (45,75 triệu thẻ), còn lại là thẻ quốc tế (hơn 2,14 triệu
   thẻ ghi nợ và gần 1,46 triệu thẻ tín dụng quốc tế), và thẻ trả trước (xấp xỉ 1,64 triệu thẻ).




                                                Page 3
Thanh Toán Quốc Tế                                                            Nhóm 1 – ML 142




   (Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam, The Nilson Report-Carpinteria-CA, năm 2012)

Tuy nhiên, nếu so sánh với những con số thống kê của Mỹ thì mức độ sử dụng thẻ của Việt Nam
vẫn còn rất ít, và đa phần người dân Việt Nam vẫn còn thích sử dụng thẻ ghi nợ hơn là thẻ tín
dụng.

2. Giao dị ch chủ yếu qua thẻ thanh toán là rút tiền mặt, thay vì chi trả mua bán hàng hóa và
   dị ch vụ:




Nhiều trạm POS (point-of-sale) ra đời hơn nhằm phục vụ khả năng thanh toán bằng thẻ ngày một
nhiều hơn ở Việt Nam. Tính đến hết qu{ 3 năm 2012, đã có khoảng 95 nghìn trạm POSvà hơn 14
nghìn trạm ATM được thiết lập trên đị a bàn đất nước.




                                            Page 4
Thanh Toán Quốc Tế                                                               Nhóm 1 – ML 142




   Thế nhưng một thực tế đáng buồn là giao dị ch rút tiền mặt vẫn diễn ra nhiều hơn rất nhiều so
   với giao dị ch thanh toán bằng thẻ. Giá trị giao dị ch tại ATM nhiều hơn gấp 10 lần giá trị giao
   dị ch tại các điểm thanh toán. Những con số thống kê này phản ánh một thực tế là người dân Việt
   Nam tuy đã có thẻ thanh toán trong tay nhưng vẫn thích rút tiền mặt để giao dị ch hơn là chi trả
   qua thẻ

IV. Giải thích thự trạng:
                  c
   1. Trình độ dân trí, tâm lý, và thói quen thanh toán của người Việt:


                               -
                         ồ                        ơn.

                       i dân



                 n theo mục tiêu của Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạ              –
                  .

                                                            i th                      t
                                                  .



                                                                   .


                               . Thẻ tín dụng dễ gây tình trạng tiêu dùng quá đà, không kiểm soát được
   số tiền chi tiêu.

   Hơn nữa đi

                                                                                    . GDP/ ng
                                                                                     ổ

           .

   2. Quy mô và phạm vi hoạt động của hệ thống ngân hàng:

                                       n Cả nước hiện có gần 90.000 máy chấp nhận thanh toán thẻ
   (POS). Mạng lưới POS trên các đị a bàn trọng điểm như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng
   đã hoàn tất kết nố            ỉ nh thành phố trên cả nướ                    nh. Các ngân hàng
   hiện nay cũng đang phải tính toán chi phí đầu tư máy POS. Với cách đầu tư cục bộ, các ngân
   hàng phải bỏ ra chi phí lớn, bởi giá mỗi máy ATM khoả            -
   khoảng 800 - 900 USD.

   3. Các chính sách, biện pháp của nhà nước:

   Việc hạn chế rủi ro khi thanh toán qua thẻ cũng là một điểm cần được hệ thống Ngân hàng quan
   tâm và phát triể
                             c



                                                   Page 5
Thanh Toán Quốc Tế                                                             Nhóm 1 – ML 142


                                                                           c: Đơn phát hành với các
   thông tin giả mạ                                           kh

                                                                                              n
                       . Hiện tại, chỉ có một số loại phương tiện thanh toán như séc, hối phiếu thì
   mới được các nước qui đị nh bởi Luật. Còn các phương tiện thanh toán khác trong đó có thẻ ngân
   hàng chỉ được qui đị nh bởi văn bản dưới luật và các thỏa thuận của các bên trong việc sử dụng
   dị ch vụ thanh toán.

      ơ     ớ
V. Phư ng hư ng phát triển:
   Các ngân hàng hiện đang cho phép khách hàng trả tiền điện, nước trên máy ATM cũng như cung
   cấp sản phẩm dị ch vụ thanh toán điện tử đa dạng trên các kênh như POS, điện thoại di động,
   Internet để khách hàng được hưởng các tiện ích từ các dị ch vụ như thanh toán vé máy bay điện
   tử, nạp tiền, trả cước viễn thông...của Vietnam Airlines, Viettel, MobiFone, VinaPhone,
   VinaGame, VDC, FPT… khiến cho rất nhiều khách hàng đăng k{ sử dụng dị ch vụ, vì nó thỏa mãn
   được nhu cầu của những khách hàng bận rộn trong thời đại hiện nay. Trong thời gian tới, các
   ngân hàng cũng sẽ triển khai kết nối hệ thống các điểm chấp nhận thẻ (POS), vừa giúp giảm chi
   phí lắp đặt hệ thống POS cho ngân hàng vừa giúp mở rộng hơn mạng lưới điểm chấp nhận thẻ.

   Giai đoạn sắp tới đây, tỷ lệ sử dụng thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ cũng sẽ tăng do thị trường mua
   sắm qua mạng ngày càng đa dạng. Bên cạnh đó, đây là xu thế tiêu dùng trong tương lai vì sử
   dụng một lượng tiền mặt trong tay gây ra khó khăn cho người tiêu dùng. Các ngân hàng Việt Nam
   hiện nay chạy theo đẩy mạnh mở các tài khoản cho người dân thay vì cho vay tiêu dùng như
   trước đây.

   Trong tương lai, những nhu cầu tất yếu của người dân ngày càng tăng sẽ khiến các ngân hàng chú
   trọng phát triển về mặt cơ sở hạ tầng, công nghệ kỹ thuật cũng như việc hợp tác liên kết với nhau
   hơn nữa. Điều này sẽ giúp đấy mạnh phát triển thị trường thẻ ở Việt Nam.

   Theo kiến nghị của Hội Thẻ ngân hàng Việt Nam, Chính phủ cần sớm ban hành và áp dụng các
   chính sách hỗ trợ tài chính cụ thể như miễn, giảm, hoàn thuế đối với phần doanh thu phát sinh từ
   hoạt động thanh toán thẻ, đối với phần thu nhập cá nhân phát sinh từ hoạt động chậm thanh
   toán thẻ; miễn giảm thuế nhập khẩu máy móc thiết bị chấp nhận thẻ… từ đó sẽ tạo điều kiện,
   thúc đẩy thị trường thẻ tại Việt Nam phát triển.

   Và cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng là việc hoàn thiện cơ sở pháp lý cho thị trường
   thẻ như: tạo hành lang pháp lý toàn diện và đầy đủ, các quy đị nh điều chỉ nh hoạt động thẻ cần
   rõ ràng và đồng bộ. Mặt khác, cũng cần phát triển trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất, có
   khả năng kết nối tất cả các liên minh thẻ hiện nay. Để giữ niềm tin cho người sử dụng thẻ và bảo
   vệ quyền lợi cho các ngân hàng thì Ngân hàng Nhà nước cần đầu mối phối hợp với các cơ quan
   chức năng như công an, an ninh để hỗ trợ việc phòng chống các rủi ro, gian lận trong hoạt động
   kinh doanh thẻ.




                                                Page 6
Thanh Toán Quốc Tế                                                     Nhóm 1 – ML 142




Nguồn tài liệu:

http://ebank.vnexpress.net/gl/ebank/tu-van/2012/05/loi-ich-cua-chiec-the-ngan-hang/

http://vov.vn/Kinh-te/Thi-truong-the-ngan-hang-Viet-Nam-nang-dong-nhat-the-
gioi/193714.vov

http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/danh-gia-hoat-dong-kinh-doanh-the-cua-cac-ngan-hang-thuong-
mai.464628.html

http://vneconomy.vn/2011122309128337P0C6/thi-truong-the-tai-viet-nam-mau-mo-di-lien-
rui-ro.htm

http://www.thanhtoan.com/thanh-toan-qua-the-tin-dung/161-thanh-toan-qua-the-xu-the-
tuong-lai.html

http://www.voer.edu.vn/bai-viet/kinh-te/tong-quan-ve-the-thanh-toan.html




                                            Page 7

Mais conteúdo relacionado

Destaque

Kontrak Perkuliahan Multimedia Pembelajaran Matematika
Kontrak Perkuliahan Multimedia Pembelajaran MatematikaKontrak Perkuliahan Multimedia Pembelajaran Matematika
Kontrak Perkuliahan Multimedia Pembelajaran Matematika
M. Jainuri, S.Pd., M.Pd
 
Nemanja Nenadic, Korupcija i dobro upravljanje
Nemanja Nenadic, Korupcija i dobro upravljanjeNemanja Nenadic, Korupcija i dobro upravljanje
Nemanja Nenadic, Korupcija i dobro upravljanje
Partneri Srbija
 
Animacion informatica
Animacion informaticaAnimacion informatica
Animacion informatica
braingb
 
Pembelajaran matematika berbasis tik
Pembelajaran matematika berbasis tikPembelajaran matematika berbasis tik
Pembelajaran matematika berbasis tik
Beni Adam
 
Facilitair en Gebouwbeheer Werken in optimale vrijheid
Facilitair en Gebouwbeheer Werken in optimale vrijheidFacilitair en Gebouwbeheer Werken in optimale vrijheid
Facilitair en Gebouwbeheer Werken in optimale vrijheid
Prominent Comfortproducten BV
 
Basherri sarea udaletan eta aldundian aplikatzeko neurri zehatzak 3
Basherri sarea   udaletan eta aldundian aplikatzeko neurri zehatzak 3Basherri sarea   udaletan eta aldundian aplikatzeko neurri zehatzak 3
Basherri sarea udaletan eta aldundian aplikatzeko neurri zehatzak 3
Rafaela Romero
 
Projectm6 2-2554 sakboss
Projectm6 2-2554 sakbossProjectm6 2-2554 sakboss
Projectm6 2-2554 sakboss
Theyok Tanya
 

Destaque (20)

ροκοκό
ροκοκόροκοκό
ροκοκό
 
Dayana
DayanaDayana
Dayana
 
Magazin Brifing broj3/mart 2013
Magazin Brifing broj3/mart 2013Magazin Brifing broj3/mart 2013
Magazin Brifing broj3/mart 2013
 
Kontrak Perkuliahan Multimedia Pembelajaran Matematika
Kontrak Perkuliahan Multimedia Pembelajaran MatematikaKontrak Perkuliahan Multimedia Pembelajaran Matematika
Kontrak Perkuliahan Multimedia Pembelajaran Matematika
 
Nemanja Nenadic, Korupcija i dobro upravljanje
Nemanja Nenadic, Korupcija i dobro upravljanjeNemanja Nenadic, Korupcija i dobro upravljanje
Nemanja Nenadic, Korupcija i dobro upravljanje
 
Kuliah c3
Kuliah c3Kuliah c3
Kuliah c3
 
9 10.03.2013
9 10.03.20139 10.03.2013
9 10.03.2013
 
Arvores Esculpida No Limpopo
Arvores Esculpida No LimpopoArvores Esculpida No Limpopo
Arvores Esculpida No Limpopo
 
Tarea luz
Tarea luzTarea luz
Tarea luz
 
Animacion informatica
Animacion informaticaAnimacion informatica
Animacion informatica
 
Pembelajaran matematika berbasis tik
Pembelajaran matematika berbasis tikPembelajaran matematika berbasis tik
Pembelajaran matematika berbasis tik
 
Congresso brasileiro bibliotecarios_22_julho_2015
Congresso brasileiro bibliotecarios_22_julho_2015Congresso brasileiro bibliotecarios_22_julho_2015
Congresso brasileiro bibliotecarios_22_julho_2015
 
Facilitair en Gebouwbeheer Werken in optimale vrijheid
Facilitair en Gebouwbeheer Werken in optimale vrijheidFacilitair en Gebouwbeheer Werken in optimale vrijheid
Facilitair en Gebouwbeheer Werken in optimale vrijheid
 
傾聴Ws(改)
傾聴Ws(改)傾聴Ws(改)
傾聴Ws(改)
 
Green energy
Green energyGreen energy
Green energy
 
Bullying
BullyingBullying
Bullying
 
Basherri sarea udaletan eta aldundian aplikatzeko neurri zehatzak 3
Basherri sarea   udaletan eta aldundian aplikatzeko neurri zehatzak 3Basherri sarea   udaletan eta aldundian aplikatzeko neurri zehatzak 3
Basherri sarea udaletan eta aldundian aplikatzeko neurri zehatzak 3
 
3º ano - aula 4
3º ano - aula 43º ano - aula 4
3º ano - aula 4
 
8 marta
8 marta8 marta
8 marta
 
Projectm6 2-2554 sakboss
Projectm6 2-2554 sakbossProjectm6 2-2554 sakboss
Projectm6 2-2554 sakboss
 

Ml 142 nhóm 1 - topic 3

  • 1. Thanh Toán Quốc Tế Nhóm 1 – ML 142 Tiểu luận – Đề tài 3 Tình hình sử dụng thẻ thanh toán tại Việt Nam - i. ngân h thanh toán ghi nợ mặt ơn. M ử dụng các loại thẻ ở Việt Nam và so sánh với Mỹ để làm nổi bật đặc điểm chung của thị trường thẻ thanh toán. thanh toán i. Page 1
  • 2. Thanh Toán Quốc Tế Nhóm 1 – ML 142 I. Khái niệm về thẻ thanh toán: Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt được cung cấp bởi ngân hàng hoặc các công ty lớn. Thẻ được dùng để thanh toán tiền hàng hoá, dị ch vụ mà không dùng tiền mặt. Thẻ cũng được dùng để rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý hoặc các máy rút tiền tự động. Số tiền thanh toán hay rút ra phải nằm trong phạm vi số dư trong tài khoản tiền gửi hoặc hạn mức tín dụng ngân hàng cho phép. II. Phân loại thẻ thanh toán: Phạm vi sử dụng: Thẻ trong nước: Là lợi thẻ được sử dụng trong phạm vi một quốc gia, do vậy đồng tiền giao dị ch là đồng bản tệ. Thẻ cũng có các đặc điểm như các loại thẻ khác, song điểm khác chủ yếu là phạm vi sử dụng. Thẻ quốc tế: Là loại thẻ được chấp nhận thanh toán trên toàn cầu, sử dụng ngoại tệ mạnh để thanh toán. Thr này được khách hàng ưa chuộng do tính thuận lợi, an toàn. Các ngân hàng cũng có được lợi ích đáng kể với loại thẻ này như nhận được nhiều sự giúp đỡ trong nghiên cứu thị trường, chi phí xây dựng cơ sở chấp nhận thẻ thấp hơn so với tự hoạt động. Tính chất thanh toán: Thẻ tín dụng: Đây là loại thẻ được sử dụng phổ biến hiện nay. Chủ thẻ được sử dụng một hạn mức tín dụng tuần hoàn không phải trả lãi để mua hàng hoá và dị ch vụ. Cuối tháng, khách hàng sẽ nhận được một báng sao kê (sao kê là một bảng kê chi tiết các khoản chi tiêu và trả nợ của chủ thẻ cùng lãi và phí phát sinh trong một chu kz sử dụng thẻ. Sao kê được gửi cho chủ thẻ hàng tháng ngay sau ngày lập bảng sao kê) do ngân hàng gửi tới. Nếu khách hàng thanh toán được hết số tiền nợ thì sẽ không phải trả lãi. Còn nếu trả được một phần (hiện nay quy đị nh thấp nhất là 20% số tiền nợ) thì chủ thẻ phải trả lãi, trả phí hoặc bị phạt theo quy đị nh của ngân hàng trong từng thời kz. Thẻ ghi nợ: Loại thẻ này có quan hệ trực tiếp và gắn liền với tài khoản tiền gửi hoặc tài khoản séc. Khi mua hàng hoá, dị ch vụ, giá trị giao dị ch sẽ được khấu trừ ngay lập tức vào tài khoản của chủ thẻ thông qua các thiết bị điện tử đặt tại nơi tiếp nhận thẻ. Thẻ rút tiền mặt tự động: (Thẻ ATM) : Là loại thẻ ghi nợ cho phép chủ thẻ sử dụng thẻ để rút tiền mặt từ tài khoản của chủ thẻ tại các máy rút tiền tự động (ATM) hoặc sử dụng các dị ch vụ khác mà máy ATM cung ứng. Như vậy, mặc dù có nhiều cách phân loại thẻ khác nhau nhưng các loại thẻ trên đều có đặc điểm chung là dùng để thanh toán hàng hóa và rút tiền mặt. Do vây, một cách tổng quát người ta gọi là thẻ thanh toán. Page 2
  • 3. Thanh Toán Quốc Tế Nhóm 1 – ML 142 III. Tình hình sửdụng thẻ tại Việt Nam: 1. Thẻ ghi nợ được sử dụng nhiều hơn thẻ tín dụng: Theo thống kê của Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam, tính đến qu{ 3 năm 2012, đã có gần 51 triệu thẻ được phát hành, cao gấp 10 lần so với năm 2006. Trong đó, gần 90% là thẻ ghi nợ nội đị a (45,75 triệu thẻ), còn lại là thẻ quốc tế (hơn 2,14 triệu thẻ ghi nợ và gần 1,46 triệu thẻ tín dụng quốc tế), và thẻ trả trước (xấp xỉ 1,64 triệu thẻ). Page 3
  • 4. Thanh Toán Quốc Tế Nhóm 1 – ML 142 (Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam, The Nilson Report-Carpinteria-CA, năm 2012) Tuy nhiên, nếu so sánh với những con số thống kê của Mỹ thì mức độ sử dụng thẻ của Việt Nam vẫn còn rất ít, và đa phần người dân Việt Nam vẫn còn thích sử dụng thẻ ghi nợ hơn là thẻ tín dụng. 2. Giao dị ch chủ yếu qua thẻ thanh toán là rút tiền mặt, thay vì chi trả mua bán hàng hóa và dị ch vụ: Nhiều trạm POS (point-of-sale) ra đời hơn nhằm phục vụ khả năng thanh toán bằng thẻ ngày một nhiều hơn ở Việt Nam. Tính đến hết qu{ 3 năm 2012, đã có khoảng 95 nghìn trạm POSvà hơn 14 nghìn trạm ATM được thiết lập trên đị a bàn đất nước. Page 4
  • 5. Thanh Toán Quốc Tế Nhóm 1 – ML 142 Thế nhưng một thực tế đáng buồn là giao dị ch rút tiền mặt vẫn diễn ra nhiều hơn rất nhiều so với giao dị ch thanh toán bằng thẻ. Giá trị giao dị ch tại ATM nhiều hơn gấp 10 lần giá trị giao dị ch tại các điểm thanh toán. Những con số thống kê này phản ánh một thực tế là người dân Việt Nam tuy đã có thẻ thanh toán trong tay nhưng vẫn thích rút tiền mặt để giao dị ch hơn là chi trả qua thẻ IV. Giải thích thự trạng: c 1. Trình độ dân trí, tâm lý, và thói quen thanh toán của người Việt: - ồ ơn. i dân n theo mục tiêu của Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạ – . i th t . . . Thẻ tín dụng dễ gây tình trạng tiêu dùng quá đà, không kiểm soát được số tiền chi tiêu. Hơn nữa đi . GDP/ ng ổ . 2. Quy mô và phạm vi hoạt động của hệ thống ngân hàng: n Cả nước hiện có gần 90.000 máy chấp nhận thanh toán thẻ (POS). Mạng lưới POS trên các đị a bàn trọng điểm như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng đã hoàn tất kết nố ỉ nh thành phố trên cả nướ nh. Các ngân hàng hiện nay cũng đang phải tính toán chi phí đầu tư máy POS. Với cách đầu tư cục bộ, các ngân hàng phải bỏ ra chi phí lớn, bởi giá mỗi máy ATM khoả - khoảng 800 - 900 USD. 3. Các chính sách, biện pháp của nhà nước: Việc hạn chế rủi ro khi thanh toán qua thẻ cũng là một điểm cần được hệ thống Ngân hàng quan tâm và phát triể c Page 5
  • 6. Thanh Toán Quốc Tế Nhóm 1 – ML 142 c: Đơn phát hành với các thông tin giả mạ kh n . Hiện tại, chỉ có một số loại phương tiện thanh toán như séc, hối phiếu thì mới được các nước qui đị nh bởi Luật. Còn các phương tiện thanh toán khác trong đó có thẻ ngân hàng chỉ được qui đị nh bởi văn bản dưới luật và các thỏa thuận của các bên trong việc sử dụng dị ch vụ thanh toán. ơ ớ V. Phư ng hư ng phát triển: Các ngân hàng hiện đang cho phép khách hàng trả tiền điện, nước trên máy ATM cũng như cung cấp sản phẩm dị ch vụ thanh toán điện tử đa dạng trên các kênh như POS, điện thoại di động, Internet để khách hàng được hưởng các tiện ích từ các dị ch vụ như thanh toán vé máy bay điện tử, nạp tiền, trả cước viễn thông...của Vietnam Airlines, Viettel, MobiFone, VinaPhone, VinaGame, VDC, FPT… khiến cho rất nhiều khách hàng đăng k{ sử dụng dị ch vụ, vì nó thỏa mãn được nhu cầu của những khách hàng bận rộn trong thời đại hiện nay. Trong thời gian tới, các ngân hàng cũng sẽ triển khai kết nối hệ thống các điểm chấp nhận thẻ (POS), vừa giúp giảm chi phí lắp đặt hệ thống POS cho ngân hàng vừa giúp mở rộng hơn mạng lưới điểm chấp nhận thẻ. Giai đoạn sắp tới đây, tỷ lệ sử dụng thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ cũng sẽ tăng do thị trường mua sắm qua mạng ngày càng đa dạng. Bên cạnh đó, đây là xu thế tiêu dùng trong tương lai vì sử dụng một lượng tiền mặt trong tay gây ra khó khăn cho người tiêu dùng. Các ngân hàng Việt Nam hiện nay chạy theo đẩy mạnh mở các tài khoản cho người dân thay vì cho vay tiêu dùng như trước đây. Trong tương lai, những nhu cầu tất yếu của người dân ngày càng tăng sẽ khiến các ngân hàng chú trọng phát triển về mặt cơ sở hạ tầng, công nghệ kỹ thuật cũng như việc hợp tác liên kết với nhau hơn nữa. Điều này sẽ giúp đấy mạnh phát triển thị trường thẻ ở Việt Nam. Theo kiến nghị của Hội Thẻ ngân hàng Việt Nam, Chính phủ cần sớm ban hành và áp dụng các chính sách hỗ trợ tài chính cụ thể như miễn, giảm, hoàn thuế đối với phần doanh thu phát sinh từ hoạt động thanh toán thẻ, đối với phần thu nhập cá nhân phát sinh từ hoạt động chậm thanh toán thẻ; miễn giảm thuế nhập khẩu máy móc thiết bị chấp nhận thẻ… từ đó sẽ tạo điều kiện, thúc đẩy thị trường thẻ tại Việt Nam phát triển. Và cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng là việc hoàn thiện cơ sở pháp lý cho thị trường thẻ như: tạo hành lang pháp lý toàn diện và đầy đủ, các quy đị nh điều chỉ nh hoạt động thẻ cần rõ ràng và đồng bộ. Mặt khác, cũng cần phát triển trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất, có khả năng kết nối tất cả các liên minh thẻ hiện nay. Để giữ niềm tin cho người sử dụng thẻ và bảo vệ quyền lợi cho các ngân hàng thì Ngân hàng Nhà nước cần đầu mối phối hợp với các cơ quan chức năng như công an, an ninh để hỗ trợ việc phòng chống các rủi ro, gian lận trong hoạt động kinh doanh thẻ. Page 6
  • 7. Thanh Toán Quốc Tế Nhóm 1 – ML 142 Nguồn tài liệu: http://ebank.vnexpress.net/gl/ebank/tu-van/2012/05/loi-ich-cua-chiec-the-ngan-hang/ http://vov.vn/Kinh-te/Thi-truong-the-ngan-hang-Viet-Nam-nang-dong-nhat-the- gioi/193714.vov http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/danh-gia-hoat-dong-kinh-doanh-the-cua-cac-ngan-hang-thuong- mai.464628.html http://vneconomy.vn/2011122309128337P0C6/thi-truong-the-tai-viet-nam-mau-mo-di-lien- rui-ro.htm http://www.thanhtoan.com/thanh-toan-qua-the-tin-dung/161-thanh-toan-qua-the-xu-the- tuong-lai.html http://www.voer.edu.vn/bai-viet/kinh-te/tong-quan-ve-the-thanh-toan.html Page 7