SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 10
Vài Vấn Đề Chính Trong Thực Hành E-View
MỤC LỤC
(Bấm giữ Ctrl rồi bấm vào mục cần xem để đến nhanh mục đó)
M C L CỤ Ụ ..................................................................................................................................................................................1
Xem Đ Th :ồ ị ..............................................................................................................................................................................2
Ch y Mô Hình Và Cách Đ c Mô Hình.ạ ọ ......................................................................................................................................2
Ki m đ nh tham sể ị ố...................................................................................................................................................................3
Ki m đ nh s phù h p c a mô hình h i quyể ị ự ợ ủ ồ .............................................................................................................................3
Tìm kho ng c l ng (kho ng tin c y) cho các tham s :ả ướ ượ ả ậ ố .......................................................................................................4
D báo giá tr trung bình và giá tr cá bi t c a Y0 khi bi t X0ự ị ị ệ ủ ế ...................................................................................................4
Mô hình h i quy có bi n giồ ế ả.....................................................................................................................................................6
Cách phát hi n đa c ng tuy nệ ộ ế ..................................................................................................................................................6
Ki m tra ph ng sai thay đ iể ươ ổ ...................................................................................................................................................7
Ki m tra t t ng quanể ự ươ ............................................................................................................................................................8
Ki m đ nh lo i b các bi n không c n thi tể ị ạ ỏ ế ầ ế .............................................................................................................................9
1
Xem Đồ Thị:
Vào Quick > Show, trong cửa sổ hiện ra gõ tên các biến có trong mô hình vào rồi bấm OK. Tiếp theo vào:
View -> Graph -> Scatter -> Simple Scatter: Đồ thị phân tán.
View -> Graph -> Scatter -> Scatter with Regression: Đồ thị phân tán có đường hồi quy.
Chạy Mô Hình Và Cách Đọc Mô Hình.
Chạy mô hình
Để chạy mô hình hồi quy, ta bấm giữ nút Ctrl trên bàn phím và chọn các biến trong mô hình (trong ví dụ này
là biến Y và biến X), lưu ý là phải chọn biến phụ thuộc đầu tiên (Y), xong bấm phải chọn Open > as
Equation…
Sau khi bấm OK, bảng kết quả hồi quy sẽ hiện ra như sau (đã loại bỏ những dòng không cần thiết):
Cách đọc kết quả như sau:
2
Dependent Variable: biến phụ thuộc (nếu mà không phải là Y thì bạn bị sai rồi)
Inclued observations: số quan sát
Variable: tên các biến độc lập trong mô hình trong đó C là hệ số tự do (β1)
Coefficient: Giá trị ước lượng của tham số, trong hình 1=0.154206 và 2=-0.000645. Ý nghĩa như sau
1=0.154206 là giá trị của Y khi X=0, 2=-0.000645 là mức độ giảm của Y
khi X tăng 1 đơn vị.
Std. Error: độ lệch (sai số) tiêu chuẩn (còn gọi là se, như ở hình trên
se( 1) = 0.176299 và se( 2) = 0.002403
t-Statistic: kiểm định t cho các biến số, tham số.
Prob: p-value của các biến số, tham số.
R-squared: hệ số xác định R2
. R2
là tỷ lệ phần biến động của Y được giải thích từ X, là sự phụ thuộc của Y
vào X, mức độ giải thích của X cho Y.
Adjusted: R-squared: Hệ số R2
hiệu chỉnh, để cân nhắc khi xem xét việc đưa thêm biến giải thích mới vào
mô hình (nếu bạn cảm thấy một X chưa đủ giải thích)
S.E. of regession: ước lượng của σ
F-statistic: Kiểm định F cho hệ số R2
, dùng để kiểm nghiệm xem R2
có ý nghĩa thực sự hay không (R2
có
bằng 0 hay không)
Prob(F-statistic): p-value(F), dùng để kiểm nghiệm xem R2
có ý nghĩa thực sự hay không (R2
có bằng 0 hay
không)
Kiểm định tham số
Kiểm định tham số nghĩa là kiểm tra xem các hệ số hồi quy có có ý nghĩa thống kê hay không, nói cách khác
là chúng có khác 0 hay không. Giả sử mô hình của ta sẽ có hình thức như thế này: Y = β1 + β2X. Trong đó, Y là
biến phụ thuộc, X là biến độc lập, β1 là hệ số tự do, β2 là hệ số góc. Nếu β2 = 0 thì X không ảnh hưởng đến Y.
Đặt giả thiết H0: β2=0 (hệ số không có ý nghĩa thống kê), H1: β2 0
Nếu |tkd| , bác bỏ H0
Nếu p-value , bác bỏ H0
Người ta thường đặt H0 trái với giả thiết cần kiểm chứng.
Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy
Kiểm định sự phù hợp của mô hình là kiểm định hệ số R2
có khác 0 một cách có ý nghĩa thống kê hay không.
Đặt giả thiết H0: R2
=0 (X hoàn toàn không giải thích được cho Y, các βj đồng thời bằng 0) và H1: R2
0
Nếu Fkd > , bác bỏ H0
3
Nếu p-value(F) < λ, bác bỏ H0
Tìm khoảng ước lượng (khoảng tin cậy) cho các tham số:
Công thức:
j Se( βj j Se(
Trong công thức ta lấy ví dụ cho α=5%, (n-k=12-2=10)  =2.228 ta có, dùng số liệu hình phía trên
ta có:
Khoảng ước lượng β1:
0.154206 – 2.228 x 0.176299 β1 0.154206 + 2.228 x 0.176299
Khoảng ước lượng β2:
-0.000645 – 2.228 x 0.002403 β2 -0.000645 + 2.228 x 0.002403
Dự báo giá trị trung bình và giá trị cá biệt của Y0 khi biết X0
Bạn cần phải nhớ 3 công thức sau:
Công thức 1: dự báo giá trị cá biệt
0 – se(Y0 - 0) ≤ Y0 ≤ 0 – x se(Y0 - 0)
Công thức 2: dự báo giá trị trung bình
0 – Se( 0) ≤ Y0 ≤ 0 – x se( 0)
Công thức 3: mối quan hệ giữa se(Y0 - 0) và se( 0)
se( 0) =
(Trong đó là giá trị S.E. of regression trong bảng kết quả chạy
mô hình hồi quy)
Nhập thêm giá trị X0 vào dữ liệu đã có như sau: từ cửa sổ Workfile chọn Proc > Structure/Resize Current
Page, cửa sổ Workfile structure sẽ hiện ra bạn tăng số quan sát thêm 1, bấm OK, bấm tiếp Yes.
4
Trở về cửa sổ Workfile bạn mở biến cần thêm dữ liệu (giả sử là X1) và ghi số liệu đề bài cho vào. Bây giờ bạn
bắt đầu tìm 0 và se(Y0 - 0) như sau:
Từ cửa sổ Equation chọn Forecast, một cửa sổ sẽ hiện ra (xem hình phía dưới, phía trong hình chữ nhật màu
đỏ Forecast chính là 0, S.E. (optional) chính là se(Y0 - 0), bạn gõ tên cho 2 giá trị này vào 2 ô bên cạnh sao
cho dễ nhớ, vì bạn sẽ phải nhớ tên này để sử dụng trong các bước tiếp theo) > bấm OK.
Đến lúc này, bạn đã có thêm 2 biến nữa mới xuất hiện ở cửa sổ Workfile là Yo^ và se(Yo – Yo^), như vậy
bạn đã có thể hoàn thành công thức 1, tuy nhiên để hoàn thành công thức 2 bạn cần có thêm biến se( 0), cách tính
biến này bạn dùng công thức 3.
Để tạo thêm biến se( 0), tại cửa sổ Workfile bạn bấm vào nút Genr phía trên, trong cửa sổ hiện ra, bạn nhập
công thức 3 vào ô Enter equation (lưu ý nhập chính xác tên đã đặt ở trên), bấm OK.
Vậy là bạn đã có đủ dữ kiện để thực hiện công thức 1 và công thức 2. Mình xin làm ví dụ công thức 1 (dự báo
Y cá biệt) giả sử :
5
Bấm Genr gõ vào công thức minYcb=Yo^ – *se(Yo-Yo^), bấm OK > biến minYcb sẽ xuất hiện,
chính là giá trị Y cá biệt dự báo nhỏ nhất.
Bấm Genr gõ vào công thức maxYcb=Yo^ + *se(Yo-Yo^), bấm OK > biến maxYcb sẽ xuất hiện,
chính là giá trị Y cá biệt dự báo lớn nhất.
Tương tự bạn thực hiện công thức 2.
Mô hình hồi quy có biến giả
Cho mô hình ví dụ:
Y là mức lương của giáo viên
X là số năm làm việc
D=0 nếu là cử nhân, D=1 nếu là thạc sĩ
Ta có mô hình hồi quy như sau:
Y = α0 +α1D + β0X + β1(D.X) + U
Ý nghĩa của các tham số hồi quy như sau:
α0: lương khởi điểm của giáo viên có bằng cử nhân
α1: chênh lệch về lương khửi điểm của giáo viên có bằng thạc sĩ với bằng cử nhân
β0: mức thay đổi tiền lương của giáo viên có bằng cử nhân theo số năm giảng dạy
β1: chênh lệch về mức thay đổi tiền lương theo số năm giảng dạy của giáo viên có bằng thạc sĩ so với
bằng cử nhân
Cách phát hiện đa cộng tuyến
Trước hết phải hiểu đa cộng tuyến là gì đã:
Hiểu nôm na, đa cộng tuyến là hiện tượng các
biến độc lập (X) có ảnh hưởng lẫn nhau, hay còn gọi
là có sự tương quan với nhau.
Có 3 cách phát hiện đa cộng tuyến:
1. Hệ số R2
cao, nhưng tỷ số t-statistic thấp:
khi R2
cao, kinh nghiệm cho thấy nếu R2
>
0,8 thì giả thiết các hệ số hồi quy đồng thời
bằng 0 bị bác bỏ. Tuy nhiên tỷ số |t| thấp thì
6
ta chấp nhận giả thiết các hệ số hồi quy bằng 0. Khi mâu thuẫn này xảy ra, người ta thường nghĩ đến hiện
tượng đa cộng tuyến.
2. Hệ số tương quan giữa các biến độc lập cao, nếu > 0,8 thì có thể chắc chắn có đa cộng tuyến. Để xem
hệ số tương quan, bạn quét chọn các biến độc có trong mô hình (Xj), tiếp theo vào menu Quick > Group
Statistics > Correlations > OK.
3. Chạy mô hình phụ:
Về mặt lý thuyết, giả sử có mô hình hồi quy như sau: Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + U. Ta ước lượng mô
hình hồi quy phụ giữa biến độc lập X với các biến độc lập còn lại có dạng: X1 = α0 + α1X2 + α2X3 + U. Để
kiểm tra đa cộng tuyến ta dùng phương pháp kiểm định tham số để kiểm tra sự ảnh hưởng của biến X2 và
X3 đến X1.
Trong Eview, xem lại phần chạy mô hình, ta biết rằng để chạy mô hình hồi quy trước tiên bạn phải chọn
các biến có trong mô hình và phải chọn biến phụ thuộc đầu tiên (thường là Y). Tuy nhiên, với mô hình
phụ, biến đầu tiên bạn chọn là biến độc lập bất kì (Xj), như vậy Xj lúc này đóng vai trò như biến phụ
thuộc.
Giả sử ở đây mình chọn là X1 (bấm giữ Ctrl rồi chọn lần lượt X1, sau đó mới chọn mấy cái X còn lại, ở
đây mình chỉ có X2 thôi, tiếp tục bấm phải chọn Open as Equation) kết quả thế này:.
Nghĩa là mô hình của bạn lúc này sẽ có dạng X1 = β1 + β2X2
Bây giờ bạn chỉ việc kiểm định xem X2 có ảnh hưởng đến X1 hay không, nếu có là có đa cộng tuyến (xem
lại phần “kiểm định tham số”)
Kiểm tra phương sai thay đổi
Để kiểm tra phương sai thay đổi bạn dùng kiểm định White, từ cửa sổ Equation (cửa sổ mô hình hồi quy ấy)
chọn View > Residual Tests > White Heteroskedasticity (cross terms) > OK. Một cửa sổ như thế này sẽ hiện
ra:
7
Với giả thiết H0: phương sai không đổi.
Nếu Obs*R-Squared > (df), bác bỏ H0, phương sai có thay đổi
Nếu p-value (Probability) < α, bác bỏ H0, phương sai có thay đổi.
Kiểm tra tự tương quan
Để kiểm tra phương sai thay đổi bạn dùng kiểm định BG (Breusch-Godfrey), từ cửa sổ Equation chọn View >
Residual Tests > Serial Correlation LM Test, bấm OK
Đặt giả thiết, H0: không có tự tương quan.
Nếu Obs*R-Squared > (df), bác bỏ H0, hay thừa nhận có tự tương quan.
Nếu p-value (Probability) > α, chấp nhận H0, hay không có tự tương quan.
8
Kiểm định loại bỏ các biến không cần thiết
Nếu đề bài chỉ yêu cầu kiểm tra sự cần thiết của 1 biến, bạn chỉ cần dùng phương pháp kiểm định tham số ở
phần “kiểm định tham số”
Nếu đề bài yêu cầu kiểm tra sự cần thiết của 2 biến trở lên, ta sử dụng kiểm định Wald cho trường hợp này.
Từ cửa sổ Equation chọn View > Coefficient Tests > Wald - Coefficient Restrictions và một cửa sổ sẽ hiện ra
như sau:
Bạn nhập giả thiết cần kiểm tra vào đây, ví dụ “C(2)=0” (kiểm tra biến X1 có bằng 0 hay không), bấm OK.
Kết quả sẽ hiện ra như sau:
Nếu F-statistic > F(m,n-k) thì bác bỏ giả thiết (m là số biến muốn loại, n là số quan sát, k là số biến)
Nếu p-value < α, bác bỏ giả thiết
Chú ý, với mô hình hồi quy có dạng sau: Y = β1 + β2X1 + β3X2 + β4X3 thì β1 là C(0), β2 là C(1), β3 là C(2) và β4
là C(3).
9
Kiểm định loại bỏ các biến không cần thiết
Nếu đề bài chỉ yêu cầu kiểm tra sự cần thiết của 1 biến, bạn chỉ cần dùng phương pháp kiểm định tham số ở
phần “kiểm định tham số”
Nếu đề bài yêu cầu kiểm tra sự cần thiết của 2 biến trở lên, ta sử dụng kiểm định Wald cho trường hợp này.
Từ cửa sổ Equation chọn View > Coefficient Tests > Wald - Coefficient Restrictions và một cửa sổ sẽ hiện ra
như sau:
Bạn nhập giả thiết cần kiểm tra vào đây, ví dụ “C(2)=0” (kiểm tra biến X1 có bằng 0 hay không), bấm OK.
Kết quả sẽ hiện ra như sau:
Nếu F-statistic > F(m,n-k) thì bác bỏ giả thiết (m là số biến muốn loại, n là số quan sát, k là số biến)
Nếu p-value < α, bác bỏ giả thiết
Chú ý, với mô hình hồi quy có dạng sau: Y = β1 + β2X1 + β3X2 + β4X3 thì β1 là C(0), β2 là C(1), β3 là C(2) và β4
là C(3).
9

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyChương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyLe Nguyen Truong Giang
 
Vi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviews
Vi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviewsVi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviews
Vi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviewsvietlod.com
 
sự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhsự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhCẩm Thu Ninh
 
BàI ThảO LuậN ktl
BàI ThảO LuậN  ktlBàI ThảO LuậN  ktl
BàI ThảO LuậN ktlRatleback
 
Giới thiệu phân tích hồi quy tuyến tính
Giới thiệu phân tích hồi quy tuyến tínhGiới thiệu phân tích hồi quy tuyến tính
Giới thiệu phân tích hồi quy tuyến tínhjackjohn45
 
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)Tài Tài
 
Sta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượngSta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượnghome
 
Kinh te lương chương 4
Kinh te lương chương 4Kinh te lương chương 4
Kinh te lương chương 4hung bonglau
 
Chuong4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐ
Chuong4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐChuong4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐ
Chuong4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐThắng Nguyễn
 
Cơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luận
Cơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luậnCơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luận
Cơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luậnHoàng Anh
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewthewindcold
 
Bai 5 uoc luong cac tham cua bien ngau nhien
Bai 5   uoc luong cac tham cua bien ngau nhienBai 5   uoc luong cac tham cua bien ngau nhien
Bai 5 uoc luong cac tham cua bien ngau nhienbatbai
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Cẩm Thu Ninh
 
Mô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnMô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnCẩm Thu Ninh
 
Phân tích hồi quy và ngôn ngữ R (1): Phân tích hồi quy tuyến tính
Phân tích hồi quy và ngôn ngữ R (1): Phân tích hồi quy tuyến tínhPhân tích hồi quy và ngôn ngữ R (1): Phân tích hồi quy tuyến tính
Phân tích hồi quy và ngôn ngữ R (1): Phân tích hồi quy tuyến tínhTài Tài
 
Công thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngCông thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngdlmonline24h
 
C9 bai giang kinh te luong
C9 bai giang kinh te luongC9 bai giang kinh te luong
C9 bai giang kinh te luongrobodientu
 

Mais procurados (20)

Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyChương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
 
Vi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviews
Vi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviewsVi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviews
Vi du-uoc-luong-du-lieu-bang-eviews
 
Phương trình hồi quy
Phương trình hồi quyPhương trình hồi quy
Phương trình hồi quy
 
sự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhsự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hình
 
Luận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đ
Luận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đLuận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đ
Luận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đ
 
BàI ThảO LuậN ktl
BàI ThảO LuậN  ktlBàI ThảO LuậN  ktl
BàI ThảO LuậN ktl
 
Giới thiệu phân tích hồi quy tuyến tính
Giới thiệu phân tích hồi quy tuyến tínhGiới thiệu phân tích hồi quy tuyến tính
Giới thiệu phân tích hồi quy tuyến tính
 
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (4): Phân tích phương sai (ANOVA)
 
Sta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượngSta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượng
 
Kinh te lương chương 4
Kinh te lương chương 4Kinh te lương chương 4
Kinh te lương chương 4
 
Chuong4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐ
Chuong4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐChuong4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐ
Chuong4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐ
 
Cơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luận
Cơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luậnCơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luận
Cơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luận
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eview
 
Bai 5 uoc luong cac tham cua bien ngau nhien
Bai 5   uoc luong cac tham cua bien ngau nhienBai 5   uoc luong cac tham cua bien ngau nhien
Bai 5 uoc luong cac tham cua bien ngau nhien
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2
 
Mô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnMô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biến
 
Phân tích hồi quy và ngôn ngữ R (1): Phân tích hồi quy tuyến tính
Phân tích hồi quy và ngôn ngữ R (1): Phân tích hồi quy tuyến tínhPhân tích hồi quy và ngôn ngữ R (1): Phân tích hồi quy tuyến tính
Phân tích hồi quy và ngôn ngữ R (1): Phân tích hồi quy tuyến tính
 
Công thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngCông thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượng
 
C9 bai giang kinh te luong
C9 bai giang kinh te luongC9 bai giang kinh te luong
C9 bai giang kinh te luong
 
Bài giảng kinh te luong
Bài giảng kinh te luongBài giảng kinh te luong
Bài giảng kinh te luong
 

Semelhante a Th kinh-te-luong1

05 tvu sta301_bai3_v1.00131012140
05 tvu sta301_bai3_v1.0013101214005 tvu sta301_bai3_v1.00131012140
05 tvu sta301_bai3_v1.00131012140Yen Dang
 
Báo cáo thảo luận nhóm 14
Báo cáo thảo luận nhóm 14Báo cáo thảo luận nhóm 14
Báo cáo thảo luận nhóm 14huongdangyeu91
 
Biz Forecasting Lecture5
Biz Forecasting Lecture5Biz Forecasting Lecture5
Biz Forecasting Lecture5Chuong Nguyen
 
07 acc201 bai 5_v1.0011103225
07 acc201 bai 5_v1.001110322507 acc201 bai 5_v1.0011103225
07 acc201 bai 5_v1.0011103225Yen Dang
 
10 tvu sta301_bai8_v1.00131012140
10 tvu sta301_bai8_v1.0013101214010 tvu sta301_bai8_v1.00131012140
10 tvu sta301_bai8_v1.00131012140Yen Dang
 
Chương 8 Tương quan và hồi quy mẫu.pdf
Chương 8 Tương quan và hồi quy mẫu.pdfChương 8 Tương quan và hồi quy mẫu.pdf
Chương 8 Tương quan và hồi quy mẫu.pdfAndy Le
 
Mô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnMô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnCẩm Thu Ninh
 
Lua chon dang ham so va kiem dinh dac trung mo hinh
Lua chon dang ham so va kiem dinh dac trung mo hinhLua chon dang ham so va kiem dinh dac trung mo hinh
Lua chon dang ham so va kiem dinh dac trung mo hinhKhuong Vo
 
[MALODA.VN] 23 kỹ thuật sử dụng máy tính cầm tay Casio - Vinacal giải nhanh Toán
[MALODA.VN] 23 kỹ thuật sử dụng máy tính cầm tay Casio - Vinacal giải nhanh Toán[MALODA.VN] 23 kỹ thuật sử dụng máy tính cầm tay Casio - Vinacal giải nhanh Toán
[MALODA.VN] 23 kỹ thuật sử dụng máy tính cầm tay Casio - Vinacal giải nhanh ToánMaloda
 
Bai 6 uoc luong tham so
Bai 6   uoc luong tham soBai 6   uoc luong tham so
Bai 6 uoc luong tham sobatbai
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Megabook
 
07 tvu sta301_bai5_v1.00131012140
07 tvu sta301_bai5_v1.0013101214007 tvu sta301_bai5_v1.00131012140
07 tvu sta301_bai5_v1.00131012140Yen Dang
 
Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1Cẩm Thu Ninh
 
Mpp04 521-r1201 v
Mpp04 521-r1201 vMpp04 521-r1201 v
Mpp04 521-r1201 vTrí Công
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdfTiPhmTn2
 
Excel giai bai toan qhtt
Excel giai bai toan qhttExcel giai bai toan qhtt
Excel giai bai toan qhttHieu Dinh
 
Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]
Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]
Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]Nguyen Hong
 

Semelhante a Th kinh-te-luong1 (20)

05 tvu sta301_bai3_v1.00131012140
05 tvu sta301_bai3_v1.0013101214005 tvu sta301_bai3_v1.00131012140
05 tvu sta301_bai3_v1.00131012140
 
Báo cáo thảo luận nhóm 14
Báo cáo thảo luận nhóm 14Báo cáo thảo luận nhóm 14
Báo cáo thảo luận nhóm 14
 
Biz Forecasting Lecture5
Biz Forecasting Lecture5Biz Forecasting Lecture5
Biz Forecasting Lecture5
 
07 acc201 bai 5_v1.0011103225
07 acc201 bai 5_v1.001110322507 acc201 bai 5_v1.0011103225
07 acc201 bai 5_v1.0011103225
 
10 tvu sta301_bai8_v1.00131012140
10 tvu sta301_bai8_v1.0013101214010 tvu sta301_bai8_v1.00131012140
10 tvu sta301_bai8_v1.00131012140
 
Chương 8 Tương quan và hồi quy mẫu.pdf
Chương 8 Tương quan và hồi quy mẫu.pdfChương 8 Tương quan và hồi quy mẫu.pdf
Chương 8 Tương quan và hồi quy mẫu.pdf
 
Mô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnMô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biến
 
Lua chon dang ham so va kiem dinh dac trung mo hinh
Lua chon dang ham so va kiem dinh dac trung mo hinhLua chon dang ham so va kiem dinh dac trung mo hinh
Lua chon dang ham so va kiem dinh dac trung mo hinh
 
[MALODA.VN] 23 kỹ thuật sử dụng máy tính cầm tay Casio - Vinacal giải nhanh Toán
[MALODA.VN] 23 kỹ thuật sử dụng máy tính cầm tay Casio - Vinacal giải nhanh Toán[MALODA.VN] 23 kỹ thuật sử dụng máy tính cầm tay Casio - Vinacal giải nhanh Toán
[MALODA.VN] 23 kỹ thuật sử dụng máy tính cầm tay Casio - Vinacal giải nhanh Toán
 
Bai 7 b. hoi quy boi
Bai 7 b. hoi quy boiBai 7 b. hoi quy boi
Bai 7 b. hoi quy boi
 
Bai 6 uoc luong tham so
Bai 6   uoc luong tham soBai 6   uoc luong tham so
Bai 6 uoc luong tham so
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
 
07 tvu sta301_bai5_v1.00131012140
07 tvu sta301_bai5_v1.0013101214007 tvu sta301_bai5_v1.00131012140
07 tvu sta301_bai5_v1.00131012140
 
De thi-ktl
De thi-ktlDe thi-ktl
De thi-ktl
 
Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1
 
Mpp04 521-r1201 v
Mpp04 521-r1201 vMpp04 521-r1201 v
Mpp04 521-r1201 v
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
 
Excel giai bai toan qhtt
Excel giai bai toan qhttExcel giai bai toan qhtt
Excel giai bai toan qhtt
 
Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]
Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]
Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]
 
test
testtest
test
 

Th kinh-te-luong1

  • 1. Vài Vấn Đề Chính Trong Thực Hành E-View MỤC LỤC (Bấm giữ Ctrl rồi bấm vào mục cần xem để đến nhanh mục đó) M C L CỤ Ụ ..................................................................................................................................................................................1 Xem Đ Th :ồ ị ..............................................................................................................................................................................2 Ch y Mô Hình Và Cách Đ c Mô Hình.ạ ọ ......................................................................................................................................2 Ki m đ nh tham sể ị ố...................................................................................................................................................................3 Ki m đ nh s phù h p c a mô hình h i quyể ị ự ợ ủ ồ .............................................................................................................................3 Tìm kho ng c l ng (kho ng tin c y) cho các tham s :ả ướ ượ ả ậ ố .......................................................................................................4 D báo giá tr trung bình và giá tr cá bi t c a Y0 khi bi t X0ự ị ị ệ ủ ế ...................................................................................................4 Mô hình h i quy có bi n giồ ế ả.....................................................................................................................................................6 Cách phát hi n đa c ng tuy nệ ộ ế ..................................................................................................................................................6 Ki m tra ph ng sai thay đ iể ươ ổ ...................................................................................................................................................7 Ki m tra t t ng quanể ự ươ ............................................................................................................................................................8 Ki m đ nh lo i b các bi n không c n thi tể ị ạ ỏ ế ầ ế .............................................................................................................................9 1
  • 2. Xem Đồ Thị: Vào Quick > Show, trong cửa sổ hiện ra gõ tên các biến có trong mô hình vào rồi bấm OK. Tiếp theo vào: View -> Graph -> Scatter -> Simple Scatter: Đồ thị phân tán. View -> Graph -> Scatter -> Scatter with Regression: Đồ thị phân tán có đường hồi quy. Chạy Mô Hình Và Cách Đọc Mô Hình. Chạy mô hình Để chạy mô hình hồi quy, ta bấm giữ nút Ctrl trên bàn phím và chọn các biến trong mô hình (trong ví dụ này là biến Y và biến X), lưu ý là phải chọn biến phụ thuộc đầu tiên (Y), xong bấm phải chọn Open > as Equation… Sau khi bấm OK, bảng kết quả hồi quy sẽ hiện ra như sau (đã loại bỏ những dòng không cần thiết): Cách đọc kết quả như sau: 2
  • 3. Dependent Variable: biến phụ thuộc (nếu mà không phải là Y thì bạn bị sai rồi) Inclued observations: số quan sát Variable: tên các biến độc lập trong mô hình trong đó C là hệ số tự do (β1) Coefficient: Giá trị ước lượng của tham số, trong hình 1=0.154206 và 2=-0.000645. Ý nghĩa như sau 1=0.154206 là giá trị của Y khi X=0, 2=-0.000645 là mức độ giảm của Y khi X tăng 1 đơn vị. Std. Error: độ lệch (sai số) tiêu chuẩn (còn gọi là se, như ở hình trên se( 1) = 0.176299 và se( 2) = 0.002403 t-Statistic: kiểm định t cho các biến số, tham số. Prob: p-value của các biến số, tham số. R-squared: hệ số xác định R2 . R2 là tỷ lệ phần biến động của Y được giải thích từ X, là sự phụ thuộc của Y vào X, mức độ giải thích của X cho Y. Adjusted: R-squared: Hệ số R2 hiệu chỉnh, để cân nhắc khi xem xét việc đưa thêm biến giải thích mới vào mô hình (nếu bạn cảm thấy một X chưa đủ giải thích) S.E. of regession: ước lượng của σ F-statistic: Kiểm định F cho hệ số R2 , dùng để kiểm nghiệm xem R2 có ý nghĩa thực sự hay không (R2 có bằng 0 hay không) Prob(F-statistic): p-value(F), dùng để kiểm nghiệm xem R2 có ý nghĩa thực sự hay không (R2 có bằng 0 hay không) Kiểm định tham số Kiểm định tham số nghĩa là kiểm tra xem các hệ số hồi quy có có ý nghĩa thống kê hay không, nói cách khác là chúng có khác 0 hay không. Giả sử mô hình của ta sẽ có hình thức như thế này: Y = β1 + β2X. Trong đó, Y là biến phụ thuộc, X là biến độc lập, β1 là hệ số tự do, β2 là hệ số góc. Nếu β2 = 0 thì X không ảnh hưởng đến Y. Đặt giả thiết H0: β2=0 (hệ số không có ý nghĩa thống kê), H1: β2 0 Nếu |tkd| , bác bỏ H0 Nếu p-value , bác bỏ H0 Người ta thường đặt H0 trái với giả thiết cần kiểm chứng. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy Kiểm định sự phù hợp của mô hình là kiểm định hệ số R2 có khác 0 một cách có ý nghĩa thống kê hay không. Đặt giả thiết H0: R2 =0 (X hoàn toàn không giải thích được cho Y, các βj đồng thời bằng 0) và H1: R2 0 Nếu Fkd > , bác bỏ H0 3
  • 4. Nếu p-value(F) < λ, bác bỏ H0 Tìm khoảng ước lượng (khoảng tin cậy) cho các tham số: Công thức: j Se( βj j Se( Trong công thức ta lấy ví dụ cho α=5%, (n-k=12-2=10)  =2.228 ta có, dùng số liệu hình phía trên ta có: Khoảng ước lượng β1: 0.154206 – 2.228 x 0.176299 β1 0.154206 + 2.228 x 0.176299 Khoảng ước lượng β2: -0.000645 – 2.228 x 0.002403 β2 -0.000645 + 2.228 x 0.002403 Dự báo giá trị trung bình và giá trị cá biệt của Y0 khi biết X0 Bạn cần phải nhớ 3 công thức sau: Công thức 1: dự báo giá trị cá biệt 0 – se(Y0 - 0) ≤ Y0 ≤ 0 – x se(Y0 - 0) Công thức 2: dự báo giá trị trung bình 0 – Se( 0) ≤ Y0 ≤ 0 – x se( 0) Công thức 3: mối quan hệ giữa se(Y0 - 0) và se( 0) se( 0) = (Trong đó là giá trị S.E. of regression trong bảng kết quả chạy mô hình hồi quy) Nhập thêm giá trị X0 vào dữ liệu đã có như sau: từ cửa sổ Workfile chọn Proc > Structure/Resize Current Page, cửa sổ Workfile structure sẽ hiện ra bạn tăng số quan sát thêm 1, bấm OK, bấm tiếp Yes. 4
  • 5. Trở về cửa sổ Workfile bạn mở biến cần thêm dữ liệu (giả sử là X1) và ghi số liệu đề bài cho vào. Bây giờ bạn bắt đầu tìm 0 và se(Y0 - 0) như sau: Từ cửa sổ Equation chọn Forecast, một cửa sổ sẽ hiện ra (xem hình phía dưới, phía trong hình chữ nhật màu đỏ Forecast chính là 0, S.E. (optional) chính là se(Y0 - 0), bạn gõ tên cho 2 giá trị này vào 2 ô bên cạnh sao cho dễ nhớ, vì bạn sẽ phải nhớ tên này để sử dụng trong các bước tiếp theo) > bấm OK. Đến lúc này, bạn đã có thêm 2 biến nữa mới xuất hiện ở cửa sổ Workfile là Yo^ và se(Yo – Yo^), như vậy bạn đã có thể hoàn thành công thức 1, tuy nhiên để hoàn thành công thức 2 bạn cần có thêm biến se( 0), cách tính biến này bạn dùng công thức 3. Để tạo thêm biến se( 0), tại cửa sổ Workfile bạn bấm vào nút Genr phía trên, trong cửa sổ hiện ra, bạn nhập công thức 3 vào ô Enter equation (lưu ý nhập chính xác tên đã đặt ở trên), bấm OK. Vậy là bạn đã có đủ dữ kiện để thực hiện công thức 1 và công thức 2. Mình xin làm ví dụ công thức 1 (dự báo Y cá biệt) giả sử : 5
  • 6. Bấm Genr gõ vào công thức minYcb=Yo^ – *se(Yo-Yo^), bấm OK > biến minYcb sẽ xuất hiện, chính là giá trị Y cá biệt dự báo nhỏ nhất. Bấm Genr gõ vào công thức maxYcb=Yo^ + *se(Yo-Yo^), bấm OK > biến maxYcb sẽ xuất hiện, chính là giá trị Y cá biệt dự báo lớn nhất. Tương tự bạn thực hiện công thức 2. Mô hình hồi quy có biến giả Cho mô hình ví dụ: Y là mức lương của giáo viên X là số năm làm việc D=0 nếu là cử nhân, D=1 nếu là thạc sĩ Ta có mô hình hồi quy như sau: Y = α0 +α1D + β0X + β1(D.X) + U Ý nghĩa của các tham số hồi quy như sau: α0: lương khởi điểm của giáo viên có bằng cử nhân α1: chênh lệch về lương khửi điểm của giáo viên có bằng thạc sĩ với bằng cử nhân β0: mức thay đổi tiền lương của giáo viên có bằng cử nhân theo số năm giảng dạy β1: chênh lệch về mức thay đổi tiền lương theo số năm giảng dạy của giáo viên có bằng thạc sĩ so với bằng cử nhân Cách phát hiện đa cộng tuyến Trước hết phải hiểu đa cộng tuyến là gì đã: Hiểu nôm na, đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập (X) có ảnh hưởng lẫn nhau, hay còn gọi là có sự tương quan với nhau. Có 3 cách phát hiện đa cộng tuyến: 1. Hệ số R2 cao, nhưng tỷ số t-statistic thấp: khi R2 cao, kinh nghiệm cho thấy nếu R2 > 0,8 thì giả thiết các hệ số hồi quy đồng thời bằng 0 bị bác bỏ. Tuy nhiên tỷ số |t| thấp thì 6
  • 7. ta chấp nhận giả thiết các hệ số hồi quy bằng 0. Khi mâu thuẫn này xảy ra, người ta thường nghĩ đến hiện tượng đa cộng tuyến. 2. Hệ số tương quan giữa các biến độc lập cao, nếu > 0,8 thì có thể chắc chắn có đa cộng tuyến. Để xem hệ số tương quan, bạn quét chọn các biến độc có trong mô hình (Xj), tiếp theo vào menu Quick > Group Statistics > Correlations > OK. 3. Chạy mô hình phụ: Về mặt lý thuyết, giả sử có mô hình hồi quy như sau: Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + U. Ta ước lượng mô hình hồi quy phụ giữa biến độc lập X với các biến độc lập còn lại có dạng: X1 = α0 + α1X2 + α2X3 + U. Để kiểm tra đa cộng tuyến ta dùng phương pháp kiểm định tham số để kiểm tra sự ảnh hưởng của biến X2 và X3 đến X1. Trong Eview, xem lại phần chạy mô hình, ta biết rằng để chạy mô hình hồi quy trước tiên bạn phải chọn các biến có trong mô hình và phải chọn biến phụ thuộc đầu tiên (thường là Y). Tuy nhiên, với mô hình phụ, biến đầu tiên bạn chọn là biến độc lập bất kì (Xj), như vậy Xj lúc này đóng vai trò như biến phụ thuộc. Giả sử ở đây mình chọn là X1 (bấm giữ Ctrl rồi chọn lần lượt X1, sau đó mới chọn mấy cái X còn lại, ở đây mình chỉ có X2 thôi, tiếp tục bấm phải chọn Open as Equation) kết quả thế này:. Nghĩa là mô hình của bạn lúc này sẽ có dạng X1 = β1 + β2X2 Bây giờ bạn chỉ việc kiểm định xem X2 có ảnh hưởng đến X1 hay không, nếu có là có đa cộng tuyến (xem lại phần “kiểm định tham số”) Kiểm tra phương sai thay đổi Để kiểm tra phương sai thay đổi bạn dùng kiểm định White, từ cửa sổ Equation (cửa sổ mô hình hồi quy ấy) chọn View > Residual Tests > White Heteroskedasticity (cross terms) > OK. Một cửa sổ như thế này sẽ hiện ra: 7
  • 8. Với giả thiết H0: phương sai không đổi. Nếu Obs*R-Squared > (df), bác bỏ H0, phương sai có thay đổi Nếu p-value (Probability) < α, bác bỏ H0, phương sai có thay đổi. Kiểm tra tự tương quan Để kiểm tra phương sai thay đổi bạn dùng kiểm định BG (Breusch-Godfrey), từ cửa sổ Equation chọn View > Residual Tests > Serial Correlation LM Test, bấm OK Đặt giả thiết, H0: không có tự tương quan. Nếu Obs*R-Squared > (df), bác bỏ H0, hay thừa nhận có tự tương quan. Nếu p-value (Probability) > α, chấp nhận H0, hay không có tự tương quan. 8
  • 9. Kiểm định loại bỏ các biến không cần thiết Nếu đề bài chỉ yêu cầu kiểm tra sự cần thiết của 1 biến, bạn chỉ cần dùng phương pháp kiểm định tham số ở phần “kiểm định tham số” Nếu đề bài yêu cầu kiểm tra sự cần thiết của 2 biến trở lên, ta sử dụng kiểm định Wald cho trường hợp này. Từ cửa sổ Equation chọn View > Coefficient Tests > Wald - Coefficient Restrictions và một cửa sổ sẽ hiện ra như sau: Bạn nhập giả thiết cần kiểm tra vào đây, ví dụ “C(2)=0” (kiểm tra biến X1 có bằng 0 hay không), bấm OK. Kết quả sẽ hiện ra như sau: Nếu F-statistic > F(m,n-k) thì bác bỏ giả thiết (m là số biến muốn loại, n là số quan sát, k là số biến) Nếu p-value < α, bác bỏ giả thiết Chú ý, với mô hình hồi quy có dạng sau: Y = β1 + β2X1 + β3X2 + β4X3 thì β1 là C(0), β2 là C(1), β3 là C(2) và β4 là C(3). 9
  • 10. Kiểm định loại bỏ các biến không cần thiết Nếu đề bài chỉ yêu cầu kiểm tra sự cần thiết của 1 biến, bạn chỉ cần dùng phương pháp kiểm định tham số ở phần “kiểm định tham số” Nếu đề bài yêu cầu kiểm tra sự cần thiết của 2 biến trở lên, ta sử dụng kiểm định Wald cho trường hợp này. Từ cửa sổ Equation chọn View > Coefficient Tests > Wald - Coefficient Restrictions và một cửa sổ sẽ hiện ra như sau: Bạn nhập giả thiết cần kiểm tra vào đây, ví dụ “C(2)=0” (kiểm tra biến X1 có bằng 0 hay không), bấm OK. Kết quả sẽ hiện ra như sau: Nếu F-statistic > F(m,n-k) thì bác bỏ giả thiết (m là số biến muốn loại, n là số quan sát, k là số biến) Nếu p-value < α, bác bỏ giả thiết Chú ý, với mô hình hồi quy có dạng sau: Y = β1 + β2X1 + β3X2 + β4X3 thì β1 là C(0), β2 là C(1), β3 là C(2) và β4 là C(3). 9