SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 24
Baixar para ler offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
     TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI




        CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
              TIẾN SĨ

                     CHUYÊN NGÀNH
   CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN SƠ CHẾ
   NÔNG LÂM SẢN SAU THU HOẠCH
                     MÃ SỐ: 62.54.10.01



Đã đƣợc Hội đồng Xây dựng Chƣơng trình đào tạo bậc Tiến sĩ thông qua
                 ngày ....... tháng ....... năm .............




                             HÀ NỘI
MỤC LỤC

                                                                 Trang

PHẦN I    TỔNG QUAN VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO                          3
1         Mục tiêu đào tạo                                           4
1.1       Mục tiêu chung                                             4
1.2       Mục tiêu cụ thể                                            4
2         Thời gian đào tạo                                          4
3         Khối lƣợng kiến thức                                       5
4         Đối tƣợng tuyển sinh                                       5
4.1       Định nghĩa                                                 5
4.2       Phân loại đối tƣợng ngành phù hợp                          5
4.3       Phân loại đối tƣợng ngành gần phù hợp                      5
5         Quy trình đào tạo, điều kiện công nhận đạt                 6
6         Thang điểm                                                 6
7         Nội dung chƣơng trình                                      6
7.1       Cấu trúc                                                   6
7.2       Học phần bổ sung, chuyển đổi                               6
7.2.1     Danh mục học phần bổ sung, chuyển đổi                      6
7.2.2     Mô tả tóm tắt học phần bổ sung, chuyển đổi                 7
7.2.3     Thời hạn hoàn thành các học phần bổ sung, chuyển đổi       7
7.3       Học phần trình độ Tiến sĩ                                  8
7.3.1     Danh mục học phần trình độ Tiến sĩ                         8
7.3.2     Mô tả tóm tắt học phần trình độ Tiến sĩ                    8
7.3.3     Kế hoạch học tập các học phần trình độ Tiến sĩ             9
7.4       Chuyên đề Tiến sĩ                                          9
8         Danh sách Tạp chí / Hội nghị Khoa học                     10

PHẦN II   ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN                            11
9         Danh mục học phần chi tiết của chƣơng trình đào tạo       12
9.1       Danh mục học phần bổ sung, chuyển đổi                     12
9.2       Danh mục học phần trình độ Tiến sĩ                        12
10        Đề cƣơng chi tiết các học phần trình độ Tiến sĩ           12
          BF7310                                                    13
          BF7320                                                    15
          BF7330                                                    17
          BF7340                                                    19
          BF7350                                                    21
          BF7250                                                    23




                                            2
PHẦN I

TỔNG QUAN VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO




                3
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI                   CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
  VIỆN CN SINH HỌC-CN THỰC PHẨM                          Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



                     CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ
     CHUYÊN NGÀNH „CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN VÀ SƠ CHẾ NÔNG LÂM SẢN SAU
                           THU HOẠCH“


  Tên chƣơng trình:     Chƣơng trình đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành
                        „Công nghệ bảo quản sơ chế nông lâm sản sau thu hoạch“
  Trình độ đào tạo:     Tiến sĩ
  Chuyên ngành đào tạo: Công nghệ bảo quản sơ chế nông lâm sản sau thu hoạch
                        Postharrvest Technology
  Mã chuyên ngành:      62.54.10.01

      (Ban hành theo Quyết định số ......... / QĐ-ĐHBK-SĐH ngày ....... tháng ....... năm ...........
                        của Hiệu trƣởng trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội)

    1    Mục tiêu đào tạo
    1.1 Mục tiêu chung
    Đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành „Công nghệ bảo quản sơ chế nông lâm sản sau thu hoạch“ có
trình độ chuyên môn sâu cao, có khả năng nghiên cứu và lãnh đạo nhóm nghiên cứu các lĩnh vực
của chuyên ngành, có tƣ duy khoa học, có khả năng tiếp cận và giải quyết các vấn đề khoa học
chuyên ngành, có khả năng trình bày - giới thiệu các nội dung khoa học, đồng thời có khả năng đào
tạo các bậc Đại học và Cao học.

   1.2 Mục tiêu cụ thể
   Sau khi đã kết thúc thành công chƣơng trình đào tạo, Tiến sĩ chuyên ngành Công nghệ bảo quản
sơ chế nông lâm sản sau thu hoạch:
      Có khả năng phát hiện và trực tiếp giải quyết các vấn đề khoa học thuộc các lĩnh vực „Bảo
      quản nông lâm sản sau thu hoạch“, „Sơ chế nông lâm sản sau thu hoạch“
      Có khả năng nghiên cứu, dẫn dắt, lãnh đạo nhóm nghiên cứu đề xuất và áp dụng các giải
      pháp công nghệ thuộc các lĩnh vực nói trên trong thực tiễn.
      Có khả năng cao để trình bầy, giới thiệu (bằng các hình thức bài viết, báo cáo hội nghị,
      giảng dậy đại học và sau đại học) các vấn đề khoa học thuộc các lĩnh vực nói trên.

   2    Thời gian đào tạo
   Vận dụng khoản 4 Điều 81 „Quy định về tổ chức và quản lý đào tạo sau đại học“ do Hiệu
trƣởng ĐH Bách Khoa Hà Nội ban hành theo quyết định số 1492/QĐ-ĐHBK-SĐH ngày
30/9/2009, thời gian đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Chế biến thực phẩm và đồ uống sẽ là:
      3 năm tập trung liên tục đối với NCS có bằng ThS và 4 năm tập trung liên tục đối với NCS
      có bằng ĐH.
      Trƣờng hợp NCS không theo học tập trung liên tục đƣợc và đƣợc Trƣờng, Khoa chấp nhận
      thì NCS phải có tổng thời gian học tập và nghiên cứu tập trung là 3 năm đối với NCS có
      bằng ThS và 4 năm đối với NCS có bằng ĐH. Trong đó có ít nhất một gian đoạn 12 tháng


                                                   4
tập trung liên tục tại Bộ môn đào tạo, thực hiện trong phạm vi 3 năm đầu kể từ ngày ký
      quyết định công nhận NCS.
   3    Khối lƣợng kiến thức
   Khối lƣợng kiến thức bao gồm khối lƣợng của các học phần trình độ Tiến sĩ và khối lƣợng của
các học phần bổ sung, học phần chuyển đổi đƣợc xác định cụ thể cho từng loại đối tƣợng tại mục
4.
        NCS đã có bằng ThS: 12 tín chỉ + khối lƣợng bổ sung, chuyển đổi (nếu có).
        NCS mới có bằng ĐH: 12 tín chỉ + 28 tín chỉ (không kể luận văn) của Chƣơng trình Thạc sĩ
        Khoa học chuyên ngành „Công nghệ thực phẩm“. Đối với NCS có bằng ĐH của các hệ 4
        hoặc 4,5 năm (theo quy định) sẽ phải thêm các học phần bổ sung của Chƣơng trình Thạc sĩ
        Khoa học chuyên ngành „Công nghệ thực phẩm“

  4     Đối tƣợng tuyển sinh
  Đối tƣợng tuyển sinh là các thí sinh đã có bằng Thạc sĩ với chuyên ngành tốt nghiệp phù hợp
hoặc gần phù hợp với chuyên ngành Chế biến Thực phẩm và đồ uống. Chỉ tuyển sinh mới có bằng
ĐH với chuyên ngành tốt nghiệp phù hợp. Mức độ „phù hợp hoặc gần phù hợp“ với chuyên ngành
Chế biến thực phẩm và đồ uống, đƣợc định nghĩa cụ thể ở mục 4.1 sau đây.

  4.1     Định nghĩa
        Ngành phù hợp: Là những hƣớng đào tạo chuyên sâu thuộc ngành „Kỹ thuật/Công nghệ/Chế
        biên thực phẩm“
        Ngành gần phù hợp: Hƣớng đào tạo chuyên sâu thuộc ngành Công nghệ sinh học thuộc
        trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

  4.2     Phân loại đối tƣợng ngành phù hợp
        Có bằng ThS Khoa học (định hƣớng nghiên cứu) nhƣng thời gian tốt nghiệp (tính tới thời
        điểm ra quyết định công nhận trúng tuyển nghiên cứu sinh) chƣa quá 7 năm. Đây là đối
        tượng không phải tham gia học bổ sung/chuyển đổi, gọi tắt là đối tƣợng A1.
        Có bằng ThS Khoa học (định hƣớng nghiên cứu) nhƣng thời gian tốt nghiệp (tính tới thời
        điểm ra quyết định công nhận trúng tuyển nghiên cứu sinh) đã quá 7 năm. Đây là đối tượng
        phải tham gia học bổ sung, gọi tắt là đối tƣợng A2.
        Có bằng ThS Kỹ thuật (định hƣớng ứng dụng). Đây là đối tượng phải tham gia học bổ sung,
        gọi tắt là đối tƣợng A3.
        Có bằng ĐH. Đây là đối tƣợng phải tham gia học bổ sung, gọi tắt là đối tƣợng A4.
        Trường hợp đặc biệt: Nghiên cứu sinh có bằng ThS Khoa học không phải của ĐH Bách
        Khoa Hà Nội. Sau đây gọi tắt là đối tƣợng A5.

  4.3     Phân loại đối tƣợng ngành gần phù hợp
        Có bằng ThS Khoa học nhƣng thời gian tốt nghiệp chƣa quá 7 năm. Đây là đối tượng phải
        tham gia học chuyển đổi, gọi tắt là đối tƣợng B1.
        Có bằng ThS Khoa học nhƣng thời gian tốt nghiệp đã quá 7 năm. Đây là đối tượng phải
        tham gia học bổ sung và học chuyển đổi, gọi tắt là đối tƣợng B2.
        Có bằng ThS Kỹ thuật. Đây là đối tƣợng phải tham gia học bổ sung và học chuyển đổi, gọi
        tắt là đối tƣợng B3.

                                                 5
5       Quy trình đào tạo, điều kiện công nhận đạt
        Quy trình đào tạo đƣợc thực hiện theo học chế tín chỉ, tuân thủ Quy định 1492/2009 về tổ
        chức và quản lý đào tạo sau đại học của ĐH Bách Khoa Hà Nội.
        Các học phần bổ sung, học phần chuyển đổi phải đạt mức điểm C trở lên (xem mục 6).
        Các học phần trình độ Tiến sĩ phải đạt mức điểm B trở lên (xem mục 6).

   6     Thang điểm
   Khoản 6a Điều 62 của Quy định 1492/2009 quy định:
   Việc chấm điểm kiểm tra - đánh giá học phần (bao gồm các điểm kiểm tra và điểm thi kết thúc
học phần) đƣợc thực hiện theo thang điểm từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân sau dấu
phẩy. Điểm học phần là điểm trung bình có trọng số của các điểm kiểm tra và điểm thi kết thúc (tổng
của tất cả các điểm kiểm tra, điểm thi kết thúc đã nhân với trọng số tƣơng ứng của từng điểm đƣợc
quy định trong đề cƣơng chi tiết học phần).
   Điểm học phần đƣợc làm tròn đến một chữ số thập phân sau dấu phẩy, sau đó đƣợc chuyển thành
điểm chữ với mức nhƣ sau:
         Điểm số từ       8,5 – 10 chuyển thành điểm A (Giỏi)
         Điểm số từ       7,0 – 8,4 chuyển thành điểm B (Khá)
         Điểm số từ       5,5 – 6,9 chuyển thành điểm C (Trung bình)
         Điểm số từ       4,0 – 5,4 chuyển thành điểm D (Trung bình yếu)
         Điểm số dƣới     4,0          chuyển thành điểm F (Kém)

  7       Nội dung chƣơng trình

  7.1 Cấu trúc
  Cấu trúc chƣơng trình đào tạo trình độ Tiến sĩ gồm có 3 phần nhƣ bảng sau đây.
 Phần     Nội dung đào tạo       A1       A2       A3       A4       A5          B1       B2       B3
         HP bổ sung               0      8TC      6TC     20TC5) NHD1)          6TC      8TC      12TC
   1
         HP chuyển đổi            0        0        0        0        0           0        0        0
         HP trình Bắt buộc                                    6TC (2HP)
         độ TS     Tự chọn                                   6TC (2HP)3)
  22)               Bắt buộc                                     2TC
         CĐTS
                    Tự chọn                                     4TC3)
         TLTQ4)
         NC khoa học4)
  32)
         Luận án4)

  1) NHD: viết tắt của „ngƣời hƣớng dẫn“
  2) Giống nhau cho mọi loại đối tƣợng
  3) Đây là phần dành cho NCS tự chọn
  4) Đây là các nội dung gắn với đề tài NCKH và các trình bầy của luận án nên sẽ có quy định riêng và không đƣợc
     đề cập đến trong phần chƣơng trình đào tạo mang tính giảng dậy này
  5) Ngoài 28 tín chỉ của chƣơng trình đào tạo bậc Cao học, đối tƣợng A4 tốt nghiệp hệ ĐH 4-4,5 năm còn phải học
     các học phần bổ sung của chƣơng trình đào tạo bậc Cao học theo quy định
  7.2 Học phần bổ sung, chuyển đổi
  7.2.1 Danh mục học phần bổ sung, chuyển đổi




                                                      6
ĐỐI          HỌC                                                         TÍN         KHỐI
                          MÃ SỐ              TÊN HỌC PHẦN
 TƢỢNG        PHẦN                                                         CHỈ        LƢỢNG
                          BF6114     Xử lý số liệu thực nghiệm              2      2(1,5-1-0-4)
                          BF6213     Tiêu chuẩn hóa chất lƣợng TP           2      2(1,5-1-0-4)
   A2         Bổ sung
                          BF6214     Độc tố thực phẩm                       2      2(1-2-0-4)
                          BF6218     Thực phẩm biến đổi gen                 2      2(1,5-1-0-4)
                                     Động học các quá trình sinh học
                          BF6219                                             2      2(1-2-0-4)
                                     thực phẩm
   A3         Bổ sung
                          BF6220 Các tính chất cảm quan thực phẩm            2      2(1-2-0-4)
                          BF6221 Thực phẩm chức năng                         2      2(1-2-0-4)
                          BF6211 Cấu trúc thực phẩm                          3      3(3-0-0-6)
                          BF6212 Chất thơm thực phẩm                         3      3(2-0-2-6)
                          BF6114 Xử lý số liệu thực nghiệm                   2      2(1,5-1-0-4)
                          BF6213 Tiêu chuẩn hóa chất lƣợng TP                2      2(1,5-1-0-4)
                          BF6214 Độc tố thực phẩm                            2      2(1-2-0-4)
                                     Động học các quá trình sinh học
   A4         Bổ sung     BF6219                                             2      2(1-2-0-4)
                                     thực phẩm
                          BF6220 Các tính chất cảm quan thực phẩm            2      2(1-2-0-4)
                          BF6221 Thực phẩm chức năng                         2      2(1-2-0-4)
                          BF6215 Bảo quản thực phẩm                          2      2(2-0-0-4)
                                     Ứng dụng Kỹ thuật Nhiệt trong
                          BF6216                                             2      2(2-0-0-4)
                                     CNTP
                         Ngƣời hƣớng dẫn căn cứ trên bảng điểm tốt nghiệp Cao học của NCS để đề
                         xuất những học phần cần học bổ sung, lấy từ chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ
   A5         Bổ sung
                         Khoa học chuyên ngành „Công nghệ thực phẩm“.
                         Khối lƣợng tối đa: 3 học phần (8 tín chỉ)
                          BF6211 Cấu trúc thực phẩm                          3      3(3-0-0-6)
   B1         Bổ sung     BF6213 Tiêu chuẩn hóa chất lƣợng TP                2      2(1,5-1-0-4)
                          BF6215 Bảo quản thực phẩm                          2      2(2-0-0-4)
                          BF6211 Cấu trúc thực phẩm                          3      3(3-0-0-6)
                          BF6213 Tiêu chuẩn hóa chất lƣợng TP                2      2(1,5-1-0-4)
   B2         Bổ sung
                          BF6214     Độc tố thực phẩm                        2      2(1-2-0-4)
                          BF6215 Bảo quản thực phẩm                          2      2(2-0-0-4)
                          BF6211 Cấu trúc thực phẩm                          3      3(3-0-0-6)
                          BF6213 Tiêu chuẩn hóa chất lƣợng TP                2      2(1,5-1-0-4)
                          BF6214 Độc tố thực phẩm                            2      2(1-2-0-4)
   B3         Bổ sung
                          BF6220 Các tính chất cảm quan thực phẩm            2      2(1-2-0-4)
                          BF6221 Thực phẩm chức năng                         2      2(1-2-0-4)
                          BF6215 Bảo quản thực phẩm                          2      2(2-0-0-4)

  7.2.2 Mô tả tóm tắt học phần bổ sung, chuyển đổi
  Các học phần bổ sung, chuyển đổi đƣợc mô tả trong quyển „Chương trình đào tạo Thạc sĩ“
chuyên ngành „Công nghệ thực phẩm“ của trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội, đã đƣợc Hội đồng
Khoa học và Đào tạo Khoa Điện chính thức thông qua ngày 15/08/2009 và đã đƣợc Hiệu trƣởng
ban hành theo quyết định số ........... ngày .... / .... / 2009.

  7.2.3 Thời hạn hoàn thành các học phần bổ sung, chuyển đổi
        Các đối tƣợng A2, A3, A5 phải hoàn thành các học phần bổ sung trong thời hạn 2 năm kể từ
        ngày có quyết định công nhận là NCS.


                                                  7
Đối tƣợng A4 phải hoàn thành các học phần bổ sung trong thời hạn 2½ năm kể từ ngày có
      quyết định công nhận là NCS.
      Các đối tƣợng B1, B2, B3 phải hoàn thành các học phần chuyển đổi trong thời hạn 2 năm kể
      từ ngày có quyết định công nhận là NCS. Các học phần bổ sung phải đƣợc hoàn thành trong
      học kỳ kế tiếp sau khi đã hoàn thành phần chuyển đổi.

  7.3 Học phần trình độ Tiến sĩ
  7.3.1 Danh mục học phần trình độ Tiến sĩ
   NỘI                                                                                  TÍN     KHỐI
            MÃ SỐ             TÊN HỌC PHẦN                        GIẢNG VIÊN
  DUNG                                                                                  CHỈ    LƢỢNG
                       Các giải pháp công nghệ tiên tiến
                                                           1. PGS. Hà Văn Thuyết
            BF7310     trong bảo quản và chế biển nông                                   2    2(2-0-0-6)
                                                           2. TS. Chu Kỳ Sơn
                       sản
 Bắt buộc
                       Đánh giá mối nguy trong quá
                                                           1. PGS. Nguyễn Thị Minh Tú
            BF7320     trình bảo quản và chế biến nông                                   3    3(2-2-0-6)
                                                           2. PGS. Lâm Xuân Thanh
                       sản thực phẩm
                       Tối ƣu hóa quá trình bảo quản       1. GS. Hoàng Đình Hòa
            BF7330                                                                       3    3(2-2-0-6)
                       thực phẩm                           2. PGS. Lê Thanh Mai
                       Các giải pháp xử lý phế thải và
                                                           1. PGS. Nguyễn Thanh Hằng
            BF7340     nƣớc thải trong sản xuất thực                                     3    3(2-0-2-6)
                                                           2. PGS. Quản Lê Hà
 Tự chọn               phẩm
                       Vai trò các hoạt chất chức năng     1. PGS. Đỗ Hoa Viên
            BF7350                                                                       3    3(2-0-2-6)
                       trong sản xuất thực phẩm            2. TS. Hồ Phú Hà
                       Sản xuất sạch hơn trong công        1. PGS. Nguyễn Xuân Phƣơng
            BF7250                                                                       3    3(2-2-0-6)
                       nghiệp thực phẩm                    2. TS. Nguyễn Lan Hƣơng



  7.3.2 Mô tả tóm tắt học phần trình độ Tiến sĩ

BF7310 Các giải pháp công nghệ tiên tiến trong bảo quản và chế biến nông sản
   Nội dung của học phần gồm 5 chƣơng đề cập đến các nội dung về đặc tính công nghệ và các
yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm, bảo quản thực phẩm bằng
kỹ thuật MAP (Modified Atmosphere Packing - môi trƣờng khí điều biến), bảo quản thực phẩm
bằng kỹ thuật tạo màng bao, bảo quản thực phẩm bằng một số chế phẩm sinh học, hoá học và bảo
quản thực phẩm bằng phƣơng pháp chiếu xạ.
BF7310 Advanced Technology for Food Preservation
   Provide advanced technical solution and new trend in food industry in 5 chapters. The aims is to
deal the factors influenced to material and final product quality, to store food with MAP technique
(Modified Atmosphere Packing), film coating, bio product as well as by irrdiation.

BF7320 Đánh giá mối nguy trong quá trình bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm
   Học phần cung cấp cho nghiên cứu sinh kiến thức về đánh giá nguy cơ, mối liên quan giữa các
quá trình bảo quản nguyên liệu, chế biến, sản xuất và bảo quản sản phẩm với các mối nguy và
nguy cơ xảy ra trong từng giai đoạn của quá trình công nghệ, bản chất của các loại mối nguy/nguy
cơ và giải pháp an toàn vệ sinh thực phẩm.
BF7320 Risk assessment in food harvest and processing
   Provide skill in risk assessment, the relationship from material throughout processing until the
end product. Explain the essence of the risk and provide solution for food safety

BF7330 Tối ƣu hóa quá trình bảo quản thực phẩm

                                                     8
Cung cấp kiến thức cho NCS về các yếu tố ảnh hƣởng đến chi phí bảo quản, đến quá trình tổn
thất dinh dƣỡng, chất lƣợng cảm quan của nguyên liệu và sản phẩm trong quá trình bảo quản. Từ
đó lựa chọn đƣợc phƣơng án bảo quản tối ƣu cả về mặt bảo toàn chất lƣợng và hiệu quả kinh tế.
BF7330 Optimization on food preservation
   Provide knowledge of matter influenced to preservation cost, nutrition lost, sensory quality of
the material and product during storage. Answer to the question how to choice a optimized method
for preservation of food product.

BF7340 Các giải pháp xử lý phế liệu và nƣớc thải trong sản xuất thực phẩm
   Phân loại và đặc trƣng của các loại phế thải và nƣớc thải của ngành CNTP, các quy định hiện
hành về quản lý và xử lý phế thải, nƣớc thải của ngành CNTP, các phƣơng pháp hiện đang sử dụng
nhằm tậm dụng nguồn phế thải, các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải trong các nhà máy thực phẩm.
Các giải pháp hạn chế sự phát thải.
BF7340 Waste and sewage treatment in food processing
   Provide the classification and the characteristic of food processing waste and sewage. Present
the current regulation and waste/sewage management and treatment of food industry. Provide also
methods for eliminate waste/sewage of food plants.

BF7350 Vai trò các hoạt chất chức năng trong sản xuất thực phẩm
         Học phần giới thiệu với NCS các khái niệm về Thực phẩm chức năng, những ảnh hƣởng
tích cực của Thực phẩm chức năng với sức khỏe, sự phân loại các sản phẩm Thực phẩm chức năng.
Đồng thời giới thiệu kỹ một số nhóm hoạt chất tự nhiên và vai trò chức năng của chúng trong các
sản phẩm Thực phẩm, cũng nhƣ tác dụng đặc hiệu đối với sức khỏe con ngƣời.
BF7350 Role of bioactive compouds in functional food technology
    In the decade of 1980, Foods for Specified Health Uses (FOSHU) concept first appeared in
Japan, then strongly developed in the U.S., in Finland ..., create a new science - Nutraceuticals and
Functional Foods. Functional foods have not only the nutritional value as the traditional food
products, but also an important role in improving health and preventing disease for humans. The
bioactive compounds are added or retained in the food products created significant value of
functional foods.
The lecture imparts to students the knowledge about bioactive compounds having an important role
in the production of functional foods. This is to give students an overview and specific concepts on
functional foods, as well as to help them in their orientation in the research and development of
these products

BF7250 Sản xuất sạch hơn trong CNTP
   Giới thiệu về sản xuất sạch hơn, các phƣơng pháp luận đánh giá sản xuất sạch hơn, phƣơng
pháp kiểm toán môi trƣờng, đánh giá vòng đời, hệ thống quản lý môi trƣờng và sản xuất sạch hơn,
áp dụng sản xuất sạch hơn trong công nghệ thực phẩm.
BF7250 Cleaner production in food technology
   Prsent cleaner production, methodology to evaluate cleaner production, method of environment
audition, cycle evaluation, environment quality system and its application in food industry.

   7.3.3 Kế hoạch học tập các học phần trình độ Tiến sĩ
   Các học phần trình độ Tiến sĩ đƣợc thực hiện linh hoạt, tùy theo các điều kiện thời gian cụ thể
của giảng viên. Tuy nhiên, nghiên cứu sinh phải hoàn thành các học phần trình độ Tiến sĩ trong
vòng 24 tháng kể từ ngày chính thức nhập trƣờng.

  7.4 Chuyên đề Tiến sĩ
  Mỗi nghiên cứu sinh phải hoàn thành 3 chuyên đề Tiến sĩ theo các nguyên tắc sau:


                                                 9
01 chuyên đề theo hƣớng chuyên sâu bắt buộc, 2 chuyên đề còn lại có thể tùy chọn từ danh
        sách hƣớng chuyên sâu tự chọn. Mỗi hƣớng chuyên sâu đều có ngƣời hƣớng dẫn do Hội
        đồng Xây dựng chƣơng trình đào tạo chuyên ngành của Khoa Điện xác định.
        Ngƣời hƣớng dẫn khoa học luận án của nghiên cứu sinh sẽ đề suất đề tài cụ thể theo hƣớng
        bắt buộc và hƣớng đã chọn. Ƣu tiên đề suất đề tài gắn liền thiết thực với đề tài của luận án
        Tiến sĩ.
        Sau khi đã có đề tài cụ thể, NCS thực hiện đề tài đó dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của ngƣời
        hƣớng dẫn chuyên đề.

     Danh mục hướng chuyên sâu cho Chuyên đề Tiến sĩ
      NỘI
               MÃ SỐ             HƢỚNG CHUYÊN SÂU                     NGƢỜI HƢỚNG DẪN          TÍN CHỈ
     DUNG
                         Khai thác ứng dụng các hợp chất có hoạt
                                                                     PGS. Nguyễn Thị Minh
 Bắt buộc      BF7310    tính sinh học trong bảo quản và chế biến                                    2
                                                                     Tú
                         thực phẩm
                         An toàn trong chế biến và bảo quản thực
               BF7320                                                PGS. Lâm Xuân Thanh             2
                         phẩm
                         Công nghệ chế biến và chất lƣợng thực
               BF7330                                                GS. Hà Duyên Tƣ                 2
                         phẩm
 Tự chọn
                         Khai thác ứng dụng các hợp chất thơm
               BF7340                                                PGS. Lê Thanh Mai               2
                         trong chế biến thực phẩm
                         Kỹ thuật biến tính các hợp chất cao phân
               BF7350                                                PGS. Phạm Công Thành            2
                         tử trong chế biến và bảo quản thực phẩm


  8     Danh sách Tạp chí / Hội nghị khoa học
  Các diễn đàn khoa học trong nƣớc trong bảng dƣới đây là nơi NCS có thể chọn công bố các kết
quả nghiên cứu khoa học phục vụ hoàn thành luận án Tiến sĩ.

                                                                                           Định kỳ
 Số
        Tên diễn đàn                               Địa chỉ liên hệ                         xuất bản/
 TT
                                                                                           họp
        Tạp chí Khoa học và Công nghệ các          ĐH Bách Khoa Hà Nội; Số 1, phố
 1                                                                                         6 kỳ/năm
        trƣờng kỹ thuật                            Đại Cồ Việt, Hai Bà Trƣng, Hà Nội
 2      Tạp chí Khoa học và Công nghệ              Viện KH và CN Việt nam                  Hàng quý
 3      Tạp chí CN Sinh học                        Viện KH và CN Việt nam                  Hàng quý
 4      Tạp chí Sinh học                           Viện KH và CN Việt nam                  Hàng quý
 5      Tạp chí hóa học                            Viện KH và CN Việt nam                  Hàng quý
 6      Tạp chí di truyền học                      Viện KH và CN Việt nam                  Hàng quý
 7      Tạp chí Phân tích hóa- lý -sinh            Viện KH và CN Việt nam                  Hàng quý
        Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông
 8                                                 Bộ NN và PTNT                           Hàng quý
        thôn
 9      Tạp chí Khoa học và môi trƣờng             Viện KH và CN Việt nam                  Hàng quý
 10     Tạp chí Công nghiệp dƣợc                   Bộ Y tế                                 Hàng tháng
        Tuyển tập báo cáo các Hội nghị khoa
 11                                                                                        Định kỳ
        học quốc gia có đăng ký lƣu chiểu




                                                  10
PHẦN II

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN




              11
9     Danh mục học phần chi tiết của chƣơng trình đào tạo
   9.1 Danh mục học phần bổ sung, chuyển đổi
   Danh mục học phần bổ sung, chuyển đổi có thể xem chi tiết mục 9 „Danh bạ học phần chi tiết
(bao gồm tất cả các môn bắt buộc, tự chọn, bổ sung, chuyển đổi)“ quyển „Chương trình đào tạo
Thạc sĩ Điều khiển và Tự động hóa“.

     9.2    Danh mục học phần trình độ Tiến sĩ
 Số                                                                 KHỐI                              Đánh giá
          MÃ SỐ    TÊN HỌC PHẦN          TÊN TIẾNG ANH                           Khoa/Viện Bộ môn
 TT                                                                LƢỢNG
 1        BF7310   Các giải pháp         Advanced                 2(2-0-0-6)   Viện CNSHTP/CNTP     0,3-0,7
                   công nghệ tiên tiến   Technology for
                   trong bảo quản và     Food Preservation
                   chế biến nông sản
                   thực phẩm
 2        BF7320   Đánh giá mối          Risk assesment in        3(2-2-0-6)   Viện                 0,4-0,6
                   nguy trong quá        food harvest and                      CNSHTP/QLCL&CNTP
                   trình bảo quản và     processing
                   chế biến nông sản
                   thực phẩm
 3        BF7330   Tối ƣu hóa quá        Optimization on          3(2-2-0-6)   Viện                 0,4-0,6
                   trình bảo quản        food preservation                     CNSHTP/CNSH&CNTP
                   thực phẩm
 4        BF7340   Các giải pháp xử      Waste and sewage         3(2-0-2-6)   Viện CNSHTP/
                   lý phế liệu và nƣớc   treatment in food                     CNTP&CNSH            0,3-0,7
                   thải trong sản xuất   processing
                   thực phẩm
 5        BF7350   Vai trò các hoạt      Role of bioactive        3(2-2-0-6)   Viện
                   chất chức năng        compounds in                          CNSHTP/CNSH&CNTP     0,05-0,25-
                   trong sản xuất thực   functional food                                            0,70
                   phẩm                  technology
 6        BF7250   Sản xuất sạc hơn      Cleaner production       3(2-2-0-6)   Viện                 0,3-0,7
                   trong công nghệ       in food technology                    CNSHTP/CNTP&CNSH
                   thực phẩm



     10     Đề cƣơng chi tiết các học phần trình độ Tiến sĩ




                                                             12
BF7310     Các giải pháp công nghệ tiên tiến trong bảo quản thực phẩm
             Advanced Technology for Food Preservation


   1. Tên học phần: Các giải pháp công nghệ tiên tiến trong bảo quản bảo quản thực phẩm
   2. Mã học phần:           BF7310
   3. Tên tiếng Anh:      Advanced Technology for Food Preservation
   4. Khối lƣợng:         2(2-0-0-6)
            - Lý thuyết: 30 tiết
            - Bài tập:
            - Thí nghiệm:
   5. Đối tƣợng tham dự: Tất cả NCS thuộc chuyên ngành chế biến thực phẩm và đồ uống
   6. Mục tiêu của học phần:
   Học phần này nhằm cung cấp cho NCS các kiến thức nâng cao và chuyên sâu về chuyên ngành
bảo quản thực phẩm. Đồng thời học phần cung cấp cho NCS những công nghệ tiên tiến và các thiết
bị bảo quản thực phẩm hiện đại và tiên tiến

   7. Nội dung tóm tắt:
   Nội dung của học phần gồm 5 chƣơng đề cập đến các nội dung về đặc tính công nghệ và các
yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm, bảo quản thực phẩm bằng
kỹ thuật MAP (Modified Atmosphere Packing - môi trƣờng khí điều biến), bảo quản thực phẩm
bằng kỹ thuật tạo màng bao, bảo quản thực phẩm bằng một số chế phẩm sinh học, hoá học và bảo
quản thực phẩm bằng phƣơng pháp chiếu xạ.

  8. Nhiệm vụ của NCS:
          - Dự lớp:
          - Bài tập:
          - Thí nghiệm:
  9. Đánh giá kết quả: (cách cho điểm giống nhƣ quy định đối với Cao học)
          - Mức độ dự giờ giảng:
          - Kiểm tra định kỳ:
          - Thi kết thúc học phần:

  10. Nội dung chi tiết học phần:

  PHẦN MỞ ĐẦU
     Giới thiệu môn học
     Giới thiệu đề cƣơng môn học
     Giới thiệu tài liệu tham khảo

   Chƣơng 1: ĐẶC TÍNH CÔNG NGHỆ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT
   LƢỢNG NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM THỰC PHẨM.
   1.1. Đặc tính cấu tạo và tính chất hoá, lý của nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm.
   1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình biến đổi sinh học, hoá học, lý học của nguyên liệu và
sản phẩm thực phẩm.

  Chƣơng 2: BẢO QUẢN THỰC PHẨM BẰNG KỸ THUẬT MAP (MODIFIED
  ATMOSPHERE PACKING - MÔI TRƢỜNG KHÍ ĐIỀU BIẾN).
  2.1.Cơ sở khoa học và bản chất của phƣơng pháp.
  -Ảnh hƣởng của thành phần khí quyển đến quá trình hô hấp của tế bào sống
  - Bản chất của kỹ thuật MAP

                                               13
2.2. Bao bì và tính thẩm thấu các chất khí của bao bì màng mỏng (các loại túi màng nhựa tổng
hợp-PE…).
   - Cấu tạo của các loại bao bì màng mỏng.
   - Tính thẩm thấu của các chất khí qua bao bì màng mỏng. Quan hệ giữa độ thẩm thấu và cƣờng
độ hô hấp của tế bào sống.
   - Phƣơng pháp xác định loại và chọn độ dầy của bao bì màng mỏng cho bảo quản rau quả tƣơi.
   2.3. Kỹ thuật bảo quản MAP cho một số loại thực phẩm và rau quả tƣơi.
   - Bảo quản vải, xoài, cam,…
   - Bảo quản bắp cải, súp lơ,…

  Chƣơng 3: BẢO QUẢN THỰC PHẨM BẰNG KỸ THUẬT TẠO MÀNG BAO.
  3.1. Cơ sở khoa học và bản chất của phƣơng pháp bảo quản bằng kỹ thuật tạo màng bao.
  3.2. Các chất tạo màng bao – Tính chất và phƣơng pháp thu nhận.
  3.3. Phƣơng pháp bảo quản một số loại nguyên liệu thực phẩm bằng kỹ thuật tạo màng bao.

   Chƣơng 4: BẢO QUẢN THỰC PHẨM BẰNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC, HOÁ
   HỌC.
   4.1 Chất hấp phụ và kiềm chế sản sinh Ethylen
   - Sự sản sinh Ethylen trong quá trình bảo quản rau quả tƣơi.
   - Tác dụng của Ethylen đối với quá trình hô hấp và chín của rau quả.
   - Các chất hấp phụ Ethylen và cơ chế tác dụng.
   - Các chất kiềm chế sản sinh Ethylen và cơ chế tác dụng.
   4.2. Sản xuất cất hấp phụ và kiềm chế sản sinh Ethylen.
   4.3. Sử dụng chất hấp phụ và chất kièm chế sản sinh Ethylen cho bảo quản một số loại rau quả
tƣơi.

  Chƣơng 5: BẢO QUẢN THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾU XẠ.
  5.1. Bản chất của quá trình bảo quản thực phẩm bằng phƣơng pháp chiếu xạ.
  5.2. Tính chất của một số loại tia bức xạ sử dụng cho bảo quản thực phẩm.
  5.3. Tác dụng của tia bức xạ đến vi sinh vạt và chất lƣợng thực phẩm. Phản ứng hoá học phóng
  xạ.
  5.4. Kỹ thuật bảo quản một số loại thực phẩm bằng chiếu xạ.




                                              14
BF7320     Đánh giá nguy cơ trong quá trình bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm
               Risk assesment in food processing and preservation

   1. Tên học phần:        Đánh giá nguy cơ trong quá trình bảo quản và chế biến nông sản thực
   phẩm
   2. Mã học phần:         BF7320
   3. Tên tiếng Anh:       Risk assesment in food processing and preservation
   4. Khối lƣợng:          3(2-2-0-6)
            - Lý thuyết: 30 tiết
            - Bài tập:     30 tiết
            - Thí nghiệm:
   5. Đối tƣợng tham dự: Tất cả NCS thuộc chuyên ngành Công nghê bảo quản sơ chế nông lâm
   sản sau thu hoạch
   6. Mục tiêu của học phần:Học phần này nhằm mang lại cho NCS:
            - Các kiến thức nâng cao về lý luận chuyên ngành ...
            - Rèn luyện khả năng tƣ duy ...
            - Rèn luyện kỹ năng thí nghiệm của chuyên ngành ...
   7. Nội dung tóm tắt: Học phần cung cấp cho nghiên cứu sinh kiến thức về đánh giá nguy cơ,
mối liên quan giữa các quá trình bảo quản nguyên liệu, chế biến, sản xuất và bảo quản sản phẩm
với các mối nguy và nguy cơ xảy ra trong từng giai đoạn của quá trình công nghệ, bản chất của
các loại mối nguy/nguy cơ và giải pháp an toàn vệ sinh thực phẩm.
   Các nội dung bao gồm: Xác định mối nguy, Tính chất, đặc tính mối nguy, Đánh giá sự tiếp xúc
với mối nguy, Tính chất đặc tính nguy cơ..Ứng dụng đánh giá nguy cơ
    8. Nhiệm vụ của NCS:
         - Dự lớp: Chủ động đọc trƣớc tài liệu tham khảo
                  Dự lớp đầy đủ, chủ động và tích cực tham gia quá trình học
         - Bài tập: Làm bài tập và đăng ký báo cáo theo nội dung và mục tiêu của bài tập.
                  Trình bày trên lớp và thảo luận
         Thí nghiệm:
  9. Đánh giá kết quả: (cách cho điểm giống nhƣ quy định đối với Cao học)
          - Mức độ dự giờ giảng (trọng số 0.4) =KT giữa kỳ*0.6 + Bài tập*0.4 và điểm
           chuyên cần
          - Kiểm tra định kỳ: Kiểm tra giữa kỳ 1 lần
          - Thi kết thúc học phần: (trọng số 0.6): Thi viết 60 phút

  10. Nội dung chi tiết học phần:

  PHẦN MỞ ĐẦU
     Giới thiệu môn học
     Giới thiệu đề cƣơng môn học
     Giới thiệu tài liệu tham khảo

  Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VỀ
  ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ
  1.1 Thực trạng và các vấn đề về an toàn thực phẩm
  1.2 Mục đích và vai trò của đánh giá nguy cơ
  1.3 Các yếu tố cấu thành đánh giá nguy cơ

  Chƣơng 2: QUI TRÌNH ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ

                                                15
2.1   Xác định mối nguy liên quan đến quá trình bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm
  2.2    Bản chất và tính chất mối nguy (Định tính và định lƣợng mối nguy)
  2.3   Đánh giá tiếp xúc
  2.4   Tính chất đặc tính nguy cơ.

   Chƣơng 3: NGUY CƠ VÀ QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC
   PHẨM
   3.1 Các mối nguy có nguồn gốc sinh học: Phân tích, kiểm soát và phòng ngừa trong bảo quản
và chế biến
   3.2 Các mối nguy có nguồn gốc hóa học: Phân tích, kiểm soát và phòng ngừa trong bảo quản
và chế biến
   3.3 Các mối nguy có nguồn gốc vật lý: Phân tích, kiểm soát và phòng ngừa trong bảo quản và
chế biến
   3.4 Phân tích nguy cơ định lƣợng bằng phƣơng pháp xác suất và xây dựng mô hình

   Chƣơng 4: ỨNG DỤNG ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG BẢO
   QUẢN VÀ CHẾ BIẾN
  4.1 Nguyên tắc chung quản lý mối nguy
  4.2 Thực hành quản lý mối nguy
  4.3 Các qui trình, chƣơng trình tiên quyết và hệ thống phòng ngừa mối nguy

  11. Tài liệu học tập:
  12. Tài liệu tham khảo:
   1. WHO, ILO, UNEP (2009) Environmental Health Criteria 240, Principles and Methods for
      the Risk Assessment of Chemicals in Food. Wissenchaftliche Verlagsgesellschaft mbH,
      Stuttgart, Germany.
   2. WHO, FNU, FOS (1995) Application of Risk Analysis to Food Standards issues, Report of
      the Joint FAO/WHO Expert Consultation. Geneva, Switzerland




                                             16
BF7330     Tối ƣu hóa quá trình bảo quản nông sản thực phẩm
           Optimization on food preservation

   1. Tên học phần:        Tối ƣu hóa quá trình bảo quản nông sản – thực phẩm
   2. Mã học phần:         BF7330
   3. Tên tiếng Anh:       Optimization on food preservation
   4. Khối lƣợng:          3(2-2-0-6)
             - Lý thuyết: 80 %
             - Bài tập:    20%
   5. Đối tƣợng tham dự: Nghiên cứu sinh (NCS)
   6. Điều kiện học phần: NCS phải có kiến thức về công nghệ thực phẩm.
   7. Mục tiêu của học phần và kết quả mong đợi :
   Mục tiêu học phần
         - Học viên nắm vững nguyên nhân gây tổn thất nông sản thực phẩm trong quá trình bảo
quản.
         - Mối liên quan giữa mức độ tổn thất và điều kiện bảo quản
         - Đặt và giải đƣợc các bài toán chế độ lƣu kho tối ƣu trong dự trữ nguyên liệu và bảo quản
sản phẩm.
   Kết quả mong đợi
         - Học viên có thể độc lập xác định đƣợc các vấn đề cần nghiên cứu trong bảo quản
         - Xây dựng đƣợc nội dung nghiên cứu các vấn đề nói trên
         - Đạt đƣợc các bài toán tối ƣu trong các vấn đề: Tìm địa điểm xây dựng trạm trung
chuyển, xây dựng nhà máy giữa vùng nguyên liệu.
         - Thiết kế đƣợc dung lƣợng tối ƣu các kho bảo quản.
   8. Nội dung tóm tắt:
         Cung cấp kiến thức cho NCS về các yếu tố ảnh hƣởng đến chi phí bảo quản, đến quá trình
tổn thất dinh dƣỡng, chất lƣợng cảm quan của nguyên liệu và sản phẩm trong quá trình bảo quản.
Từ đó lựa chọn đƣợc phƣơng án bảo quản tối ƣu cả về mặt bảo toàn chất lƣợng và hiệu quả kinh tế.
   9. Nhiệm vụ của NCS:
          - Dự lớp: Chủ động đọc trƣớc tài liệu tham khảo
                  Dự lớp đầy đủ, chủ động và tích cực tham gia quá trình học
         - Bài tập: Làm bài tập và đăng ký báo cáo theo nội dung và mục tiêu của bài tập.
                  Trình bày trên lớp và thảo luận
       - Thí nghiệm:
  10. Đánh giá kết quả:           (cách cho điểm giống nhƣ quy định đối với Cao học)
          - Mức độ dự giờ giảng (trọng số 0.4) =KT giữa kỳ*0.6 + Bài tập*0.4 và điểm
           chuyên cần
          - Kiểm tra định kỳ: Kiểm tra giữa kỳ 1 lần
          - Thi kết thúc học phần: (trọng số 0.6): Thi viết 60 phút

  11. Nội dung chi tiết học phần:

  PHẦN MỞ ĐẦU
  Giới thiệu môn học
        Giới thiệu đề cƣơng môn học
        Giới thiệu tài liệu tham khảo

  Chƣơng 1: SỰ HÌNH THÀNH CỎC CẤU TỪ DINH DƢỠNG CỦA NÔNG SẢN THỰC
  PHẨM

                                                17
1.1   Quá trình hình thành protein
  1.2   Quá trình hình thành chất béo
  1.3   Quá trình hình thành tinh bột
  1.4   Quá trình hình thành vitamin

  Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CẢM QUAN CỦA CÁC CẤU TỬ DINH DƢỠNG
  2.1 Đặc điểm cảm quan của protein
  2.2 Đặc điểm cảm quan của lipit
  2.3 Đặc điểm cảm quan của tinh bột
  2.4 Đặc tính tổng hợp của các cấu tử dinh dƣỡng.

  Chƣơng 3: SỰ TỔN THẤT CHẤT LƢỢNG TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN
  3.1 Sự tổn thất dinh dƣỡng
  3.2 Sự tổn thất giá trị cảm quan
  3.3 Mô hình tổng quát của quá trình hao hụt chất lƣợng.
  3.4 Cực tiểu hóa tổn thất trong bảo quản.

  Chƣơng 4: XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ TỐI ƢU DỰ TRỮ NGUYÊN LIỆU VÀ LƢU KHO SẢN
  PHẨM
  4.1 Chế độ dự trữ “Tiêu thụ đều, bổ sung tức thời“
  4.2 Chế độ dự trữ “Tiêu thụ đều, bổ sung dần“
  4.3 Xác định các thông số thích hợp để lƣu kho sản phẩm.
  4.4 Xác định vị trí thích hợp cho các trạm trung chuyển nguyên liệu.

  11. Tài liệu học tập:
     - Bài giảng
     - Tài liệu tham khảo:
            1,
            2,
  12. Tài liệu tham khảo

  Chú ý: Để đảm bảo NCS có thể tra cứu hay tìm đọc, các „Tài liệu học tập“ và „Tài liệu tham
khảo“ phải ghi rõ:
  Tên (các) tác giả
  Năm xuất bản
  Nhà xuất bản
  Nếu là tạp chí, cần ghi rõ cả số trang
  Cách trình bầy giống nhƣ mẫu 3 tài liệu tham khảo ở trên.




                                             18
BF7340    Các giải pháp xử lý phế thải và nƣớc thải trong sản xuất thực phẩm
            Solutions for Waste and sewage treatment in Food processing industry

  1. Tên học phần:         Các giải pháp xử lý phế thải và nƣớc thải trong sản xuất thực phẩm
  2. Mã học phần:          BF7340
  3. Tên tiếng Anh: Solutions for Waste and sewage treatment Food processing industry
  4. Khối lƣợng:           3(2-0-2-6)
           - Lý thuyết: 30 tiết
           - Tiểu luận: 30 tiết
  5. Đối tƣợng tham dự: NCS thuộc chuyên ngành chế biến thực phẩm và đồ uống và công nghệ
                                  bảo quản sơ chế nông lâm sản sau thu hoạch
  6. Mục tiêu của học phần: Học phần này nhằm mang lại cho NCS:
   - Phân loại và đặc điểm các loại phế thải và nƣớc thải của công nghệ thực phẩm
   - Các quy định hiện hành về quản lý và xử lý phế thải, nƣớc thải của ngành CNTP
   - Các giải pháp xử lý phế thải và nƣớc thải nhằm thu đƣợc các sản phẩm hữu ích có giá trị gia
   tăng và đảm bảo yêu cầu về môi trƣờng sinh thái.
  7. Nội dung tóm tắt: Phân loại và đặc trƣng của các loại phế thải và nƣớc thải của ngành
  CNTP, các quy định hiện hành về quản lý và xử lý phế thải, nƣớc thải của ngành CNTP, các
  phƣơng pháp hiện đang sử dụng nhằm tậm dụng nguồn phế thải, các phƣơng pháp xử lý nƣớc
  thải trong các nhà máy thực phẩm. Các giải pháp hạn chế sự phát thải.
  8. Nhiệm vụ của NCS:
           - Dự lớp: theo quy định của viện sau đại học
           - Tiểu luận: tham gia bao cáo tiểu luận trên lớp
  9. Đánh giá kết quả:            (cách cho điểm giống nhƣ quy định đối với Cao học)
           - Mức độ dự giờ giảng: theo quy định của viện sau đại học
           - Kiểm tra định kỳ: tiểu luận
           - Thi kết thúc học phần: trắc nghiệm và tự luận
                Điểm quá trình (trọng số 0.3)
                Thi cuối kỳ (trọng số 0.7): trắc nghiệm và tự luận
  10. Nội dung chi tiết học phần:
  PHẦN MỞ ĐẦU
         Giới thiệu môn học
         Giới thiệu đề cƣơng môn học
         Giới thiệu tài liệu tham khảo
  Chƣơng 1. PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC TRƢNG CỦA PHẾ THẢI VÀ NƢỚC THẢI
  1.1 Giới thiệu về phế thải và nƣớc thải trong sản xuất thực phẩm
  1.2 Vấn đề ô nhiễm phế thải và hậu quả môi trƣờng
  1.3 Phân loại phế thải và nƣớc thải
  1.4 Đặc trƣng và thành phần của phế thải và nƣớc thải
  Chƣơng 2. CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ PHẾ THẢI VÀ
              NƢỚC THẢI
  2.1 Các quy định hiện hành về quản lý và xử lý phế thải công nghiệp thực phẩm
  2.2 Các quy định hiện hành về quản lý và xử lý nƣớc thải công nghiệp thực phẩm
  2.3 Các tiêu chuẩn hiện hành về xử lý phế thải và nƣớc thải
  2.4 Quản lí chất thải bền vững trong công nghiệp thực phẩm
  Chƣơng 3. CÁC GIẢI PHÁP TRONG XỬ LÝ PHẾ THẢI
  3.1 Xử lý phế thải thành phân bón hữu cơ
  3.2 Xử lý phế thải thu khí biogas
  3.3 Xử lý phế thải thành nhiên liệu sinh học

                                              19
Chƣơng 4. CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI
4.1 Phân loại các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải
4.2 Các kỹ thuật sinh học xử lý nƣớc thải
4.3 Giới thiệu một số hệ thống xử lý nƣớc thải sử dụng trong công nghiệp thực phẩm
Chƣơng 5. CÁC VẤN ĐỀ HIỆN TẠI CỦA XỬ LÝ CHẤT THẢI
6.1 Quản lý và giảm thiểu phế thải và nƣớc thải trong công nghiệp thực phẩm
6.2 Chế biến phể thải thành các sản phẩm có giá trị gia tăng
6.3 Tái sử dung nƣớc thải trong sản xuất thực phẩm

11. Tài liệu học tập: (danh mục các giáo trình, nếu không có thì bỏ trống)
12. Tài liệu tham khảo:
 1. Alan Scragg. Environmental Biotechnology. Oxford University Press. 2005
 2. Metcalf & Eddy, Inc. Wastwater Engineering. Treatment, Disposal, and Reuse. Third
    Edition. McGraw-Hill, Inc, 1991
 3. Diaz L.F., M. de Bertoldi , W. Bidlingmaier. Compost Science and Technology, Volume 8
    (Waste Management). Elsevier Science, 2007.
 4. Lƣơng Đức Phẩm. Công nghệ xử lý nƣớc thải bằng biện pháp sinh học. NXB GD, 2003
 5. Insam H., N. Riddech and S. Klammer. Microbiology of composting. Springe, 2002.




                                            20
BF7350     Vai trò của các hoạt chất chức năng trong sản xuất thực phẩm
                Role of bioactive compounds in functional food production


  1. Tên học phần:        Vai trò của các hoạt chất chức năng trong sản xuất thực phẩm
  2. Mã học phần:         BF7350
  3. Tên tiếng Anh:       Role of bioactive compounds in functional food production
  4. Khối lƣợng:          3(2-2-0-6)
           - Lý thuyết:   30 tiết
           - Bài tập:     30 tiết

  5. Đối tƣợng tham dự: Tất cả NCS thuộc chuyên ngành Thực phẩm
  6. Mục tiêu của học phần: Học phần này nhằm mang lại cho NCS:
           - Các kiến thức chuyên sâu về khoa học Thực phẩm chức năng.
           - Rèn luyện khả năng tƣ duy tổng quát và cụ thể về Thực phẩm chức năng.
           - Rèn luyện kỹ năng viết và báo cáo chuyên đề.
           - Định hƣớng trong việc nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất các sản phẩm
Thực phẩm chức năng.
  7. Nội dung tóm tắt: Học phần giới thiệu với NCS các khái niệm về Thực phẩm chức năng,
những ảnh hƣởng tích cực của Thực phẩm chức năng với sức khỏe, sự phân loại các sản phẩm
Thực phẩm chức năng. Đồng thời giới thiệu kỹ một số nhóm hoạt chất tự nhiên và vai trò chức
năng của chúng trong các sản phẩm Thực phẩm, cũng nhƣ tác dụng đặc hiệu đối với sức khỏe con
ngƣời.
  8. Nhiệm vụ của NCS:
           - Dự lớp: 30 tiết
           - Bài tập: 30 tiết
  9. Đánh giá kết quả:
           - Mức độ dự giờ giảng: 5%
           - Kiểm tra định kỳ: 25%
           - Thi kết thúc học phần: 70%

  10. Nội dung chi tiết học phần:

  PHẦN MỞ ĐẦU
     Giới thiệu đề cƣơng môn học
     Giới thiệu tài liệu tham khảo

  Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG
      1.1 Khái niệm Thực phẩm chức năng
      1.2 Thực phẩm chức năng và sức khỏe
      1.3 Phân loại thực phẩm chức năng

   Chƣơng 2: CÁC HỢP CHẤT PHENOL, FLAVONOID VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI
   HÓA
      2.1 Một số nhóm chất phenol tiêu biểu
      2.2 Các hợp chất flavonoid và vai trò chống oxi hóa

  Chƣơng 3:        ISOFLAVONE, PHYTOESTROGEN VỚI HOẠT TÍNH NỘI TIẾT TỐ
                   VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG UNG THƢ
         3.1   Isoflavone
         3.2   Phytoestrogen

                                               21
3.3   Protein đậu tƣơng, isoflavone đậu tƣơng với sức khỏe

  Chƣơng 4: CAROTENOID: ĐẶC ĐIỂM VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC
      4.1 Các carotenoid chính trong thực phẩm
      4.2 Vai trò chống oxi hóa, chống ung thƣ, bảo vệ mắt và bảo vệ tim mạch của các
           carotenoid

  Chƣơng 5: CÁC AXIT BÉO CHƢA BÃO HÒA, OMEGA-3 VÀ VAI TRÒ BẢO VỆ SỨC
  KHỎE
  5.1 Các axit béo chƣa bão hòa và sức khỏe
       5.2 Vai trò của Omega-3 trong phòng chống bệnh tật

  Chƣơng 6: PROBIOTIC Và PREBIOTIC
      6.1 Probiotic
      5.2 Prebiotic

  Chƣơng 7: MỘT SỐ CÁC HOẠT CHẤT CHỨC NĂNG KHÁC
      7.1 Lectin
      7.2 Curcumin
      7.3 Garlic và allicin
      7.4 Lecithin

  PHẦN BÀI TẬP
     * Học viên viết các tiểu luận theo các tiêu đề mà GV ra cho mỗi khóa
       (2 học viên/1 tiểu luận)
     * Học viên trình bày tiểu luận bằng power point

  11. Tài liệu học tập: Bài giảng (dƣới dạng các slide) do giảng viên cung cấp

   12. Tài liệu tham khảo:
1. Michael Heasman & Julian Mellentin. (2001) The Functional Foods Revolution – Healthy
    people, Healthy profits?. Earthscan Publications Ltd, London and Sterling.
2. Finn Holm. (2003) New funtional food ingredients cancers and oxidative degradations.
    FoodGroup Denmark.
3. Fatih Yildiz. (2006) Phytoestrogens in Functional Foods. CRC Press.
4. Francois Couplan. (1998) Guide Nutritionnel des plantes. Delachaux et Niestlé, Lausanne
    (Suisse) – Paris.
5. Clotilde Boisvert. (2003) Plantes et Remèdes Naturels. Aubanel, une marque des Editions
    Minerva, Geneve (Suisse).




                                               22
BF7250     Sản xuất sạch hơn trong công nghệ thực phẩm
           Cleaner production in food technology

1. Tên học phần:                   Sản xuất sạch hơn trong công nghệ thực phẩm
2. Mã học phần:                    BF7250
3. Tên tiếng Anh:                  Cleaner production in food technology
4. Khối lƣợng:                     3(2-2-0-6)
         - Lý thuyết:              30 tiết
         - Tiểu luận:              30 tiết
5. Đối tƣợng tham dự:           NCS thuộc chuyên ngành chế biến thực phẩm và đồ uống và công
                                nghệ bảo quản sơ chế nông lâm sản sau thu hoạch
6. Mục tiêu của học phần:          Học phần này nhằm mang lại cho NCS:
 - Giới thiệu sản xuất sạch hơn cũng nhƣ các phƣơng pháp nhằm đánh giá định lƣợng các giải
 pháp sản xuất sạch hơn về mặt kinh tế và môi trƣờng. Học phần còn giới thiệu các khái niệm
 liên quan đến SXSH nhƣ đánh giá vòng đời (LCA), hệ thống quản lý môi trƣờng (EMS), tiêu
 chuẩn ISO 14001.
 - Áp dụng và hƣớng dẫn triển khai sản xuất sạch hơn trong công nghệ thực phẩm.
 - Rèn luyện một số kỹ năng về nhận thức (phân tích, đánh giá vấn đề); kỹ năng làm việc theo
 nhóm (tự điều hành, hoạch định công việc; viết báo cáo…)
7. Nội dung tóm tắt: Giới thiệu về sản xuất sạch hơn, các phƣơng pháp luận đánh giá sản xuất
sạch hơn, phƣơng pháp kiểm toán môi trƣờng, đánh giá vòng đời, hệ thống quản lý môi trƣờng
và sản xuất sạch hơn, áp dụng sản xuất sạch hơn trong công nghệ thực phẩm.
8. Nhiệm vụ của NCS:
          - Dự lớp: theo quy định của viện sau đại học
          - Tiểu luận: Ứng dụng sản xuất sạch hơn trong các trƣờng hợp điển hình
9. Đánh giá kết quả:            (cách cho điểm giống nhƣ quy định đối với Cao học)
          - Mức độ dự giờ giảng: theo quy định của viện sau đại học
          - Kiểm tra định kỳ: tiểu luận
          - Thi kết thúc học phần: trắc nghiệm và tự luận
              Điểm quá trình (trọng số 0.3)
              Thi cuối kỳ (trọng số 0.7): trắc nghiệm và tự luận
10. Nội dung chi tiết học phần:
PHẦN MỞ ĐẦU
       Giới thiệu môn học
       Giới thiệu đề cƣơng môn học
       Giới thiệu tài liệu tham khảo
Chƣơng 1. GIỚI THIỆU VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN
1.1. Sự hình thành và phát triển của ý tƣởng sản xuất sạch hơn
1.2. Định nghĩa sản suất sạch hơn
1.3. Các khái niệm và thuật ngữ liên quan đến sản xuất sạch hơn
1.4. Các lợi ích của sản xuất sạch hơn
1.5. Các giải pháp kỹ thuật để đạt đƣợc sản xuất sạch hơn
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ SẢN XUẤT SẠCH HƠN
2.1. Tổng quan
2.2. Quy trình DESIRE
      2.2.1. Giai đoạn khởi động
      2.2.2. Giai đoạn phân tích các công đoạn
      2.2.3. Giai đoạn đề xuất các giải pháp giảm thiểu chất thải
      2.2.4. Giai đoạn lựa chọn giải pháp giảm thiểu chất thải
      2.2.5. Giai đoạn thực thi giải pháp giảm thiểu chất thải

                                            23
2.2.6. Giai đoạn duy trì giải pháp giảm thiểu chất thải

Chƣơng 3. PHƢƠNG PHÁP KIỂM TOÁN MÔI TRƢỜNG
      3.1. Khái niệm về năng lƣợng
          3.1.1. Định nghĩa
          3.1.2. Hệ số chuyển đổi
          3.1.3. Nguyên lý tối đa vật chất năng lƣợng
      3.2. Phƣơng pháp đánh giá:
          3.2.1. Sơ đồ hệ thống năng lƣợng
          3.2.2. Bảng phân tích năng lƣợng
          3.2.3. Các chỉ số năng lƣợng
      3.3. Ví dụ về phân tích năng lƣợng của một dự án
      3.4. Lựa chọn giải pháp thông qua phân tích năng lƣợng
Chƣơng 4. ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI, HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG VÀ SẢN
XUẤT SẠCH HƠN
      4.1. Đánh giá vòng đời (LCA)
         4.1.1. Định nghĩa LCA
         4.1.2. Các giai đoạn phân tích vòng đời
         4.1.3. Lợi ích của LCA
      4.2. Hệ thống quản lý môi trƣờng (EMS)
      4.3. ISO 14000 và quản lý môi trƣờng
         4.3.1. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ISO
         4.3.2. Bối cảnh ra đời các tiêu chuẩn ISO 14000
         4.3.3. Hệ thống quản lý môi trƣờng theo ISO 14001
      4.4. Quan hệ giữa sản xuất sạch hơn, LCA và ISO 14001
Chƣơng 5. ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
      5.1. Sản xuất sạch hơn trên thế giới
      5.2. Sản xuất sạch hơn ở Việt Nam
       5.3 Áp dụng sản xuất sạch hơn trong công nghệ thực phẩm
          5.3.1 Sản xuất sạch hơn ngành chế biến thực phẩm
          5.3.2 Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất tinh bột sắn
          5.3.3 Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia

  11. Tài liệu học tập: (danh mục các giáo trình, nếu không có thì bỏ trống)
  12. Tài liệu tham khảo:
     1. Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu hướng dẫn sản
     xuất sạch hơn, 2000
     2. United Nations Environment Programme (UNEP), Cleaner Production,
     http://www.uneptie.org/pc/cp
     3. Jonh Wiley and Sons, Environmental Accounting, H.T. Odum, 1996.

                            :
     +   Tổ chức UNIDO: http://www.unido.org/cp
     +   Cơ quan EPA Hoa Kỳ: http://www.epa.gov/p2/
     +   Chƣơng trình SXSH của UNEP: http://www.unep.fr/scp/cp/network/ncpc.htm
     +   Trung tâm SXSH Việt Nam: http://www.vncpc.org/




                                                  24

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a 62.54.10.01

Quy chế đào tạo thạc sĩ
Quy chế đào tạo thạc sĩQuy chế đào tạo thạc sĩ
Quy chế đào tạo thạc sĩThao Nguyen
 
CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...
CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...
CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...phamhieu56
 
CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...
CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...
CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...TiLiu5
 
Nâng Cao Chất Lượng Hướng Dẫn Sinh Viên Viết Luận Văn Khoa Học.pdf
Nâng Cao Chất Lượng Hướng Dẫn Sinh Viên Viết Luận Văn Khoa Học.pdfNâng Cao Chất Lượng Hướng Dẫn Sinh Viên Viết Luận Văn Khoa Học.pdf
Nâng Cao Chất Lượng Hướng Dẫn Sinh Viên Viết Luận Văn Khoa Học.pdfTieuNgocLy
 
Nâng Cao Chất Lượng Hướng Dẫn Sinh Viên Viết Luận Văn Khoa Học.pdf
Nâng Cao Chất Lượng Hướng Dẫn Sinh Viên Viết Luận Văn Khoa Học.pdfNâng Cao Chất Lượng Hướng Dẫn Sinh Viên Viết Luận Văn Khoa Học.pdf
Nâng Cao Chất Lượng Hướng Dẫn Sinh Viên Viết Luận Văn Khoa Học.pdfHanaTiti
 
NHẬT KÝ THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NHẬT KÝ THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NHẬT KÝ THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NHẬT KÝ THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI nataliej4
 
Bao cao LV Giai phap nang cao chat lượng CTDT nghề quản trị khác sạn
Bao cao LV Giai phap nang cao chat lượng CTDT nghề quản trị khác sạnBao cao LV Giai phap nang cao chat lượng CTDT nghề quản trị khác sạn
Bao cao LV Giai phap nang cao chat lượng CTDT nghề quản trị khác sạnBùi Ý
 
Dam bao clgd_xaydung_ctdt_phuongphap_cdio - copy 1
Dam bao clgd_xaydung_ctdt_phuongphap_cdio - copy 1Dam bao clgd_xaydung_ctdt_phuongphap_cdio - copy 1
Dam bao clgd_xaydung_ctdt_phuongphap_cdio - copy 1Jing Ruan
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Nghiên cứu thay đổi phương pháp học tập của SV đáp ứng ...
Đề Tài Khóa luận 2024 Nghiên cứu thay đổi phương pháp học tập của SV đáp ứng ...Đề Tài Khóa luận 2024 Nghiên cứu thay đổi phương pháp học tập của SV đáp ứng ...
Đề Tài Khóa luận 2024 Nghiên cứu thay đổi phương pháp học tập của SV đáp ứng ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Phát triển thương hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.pdf
Phát triển thương hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.pdfPhát triển thương hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.pdf
Phát triển thương hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.pdfHanaTiti
 
CẨM NANG HỌC TẬP & NGHIÊN CỨU DÀNH CHO NGHIÊN CỨU SINH_10552012092019
CẨM NANG HỌC TẬP & NGHIÊN CỨU DÀNH CHO NGHIÊN CỨU SINH_10552012092019CẨM NANG HỌC TẬP & NGHIÊN CỨU DÀNH CHO NGHIÊN CỨU SINH_10552012092019
CẨM NANG HỌC TẬP & NGHIÊN CỨU DÀNH CHO NGHIÊN CỨU SINH_10552012092019TiLiu5
 
CẨM NANG HỌC TẬP & NGHIÊN CỨU DÀNH CHO NGHIÊN CỨU SINH_10552012092019
CẨM NANG HỌC TẬP & NGHIÊN CỨU DÀNH CHO NGHIÊN CỨU SINH_10552012092019CẨM NANG HỌC TẬP & NGHIÊN CỨU DÀNH CHO NGHIÊN CỨU SINH_10552012092019
CẨM NANG HỌC TẬP & NGHIÊN CỨU DÀNH CHO NGHIÊN CỨU SINH_10552012092019phamhieu56
 
Qui che hoc vu tu xa 2011 in sach
Qui che hoc vu tu xa 2011   in sachQui che hoc vu tu xa 2011   in sach
Qui che hoc vu tu xa 2011 in sachthanhtungktkt
 
Qui che hoc vu tu xa 2011 in sach
Qui che hoc vu tu xa 2011   in sachQui che hoc vu tu xa 2011   in sach
Qui che hoc vu tu xa 2011 in sachthanhtungktkt
 
Qui che hoc vu tu xa 2011 in sach
Qui che hoc vu tu xa 2011   in sachQui che hoc vu tu xa 2011   in sach
Qui che hoc vu tu xa 2011 in sachthanhtungktkt
 
ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO CÁN BỘ Y TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 2018 – 2023
ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO CÁN BỘ Y TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 2018 – 2023ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO CÁN BỘ Y TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 2018 – 2023
ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO CÁN BỘ Y TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 2018 – 2023angTrnHong
 

Semelhante a 62.54.10.01 (20)

Quy che daotaotinchi_tdu
Quy che daotaotinchi_tduQuy che daotaotinchi_tdu
Quy che daotaotinchi_tdu
 
Đề tài: Đổi mới phương pháp học tập cho sinh viên trường ĐH, HAY
Đề tài: Đổi mới phương pháp học tập cho sinh viên trường ĐH, HAY Đề tài: Đổi mới phương pháp học tập cho sinh viên trường ĐH, HAY
Đề tài: Đổi mới phương pháp học tập cho sinh viên trường ĐH, HAY
 
Quy chế đào tạo thạc sĩ
Quy chế đào tạo thạc sĩQuy chế đào tạo thạc sĩ
Quy chế đào tạo thạc sĩ
 
CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...
CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...
CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...
 
CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...
CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...
CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...
 
Nâng Cao Chất Lượng Hướng Dẫn Sinh Viên Viết Luận Văn Khoa Học.pdf
Nâng Cao Chất Lượng Hướng Dẫn Sinh Viên Viết Luận Văn Khoa Học.pdfNâng Cao Chất Lượng Hướng Dẫn Sinh Viên Viết Luận Văn Khoa Học.pdf
Nâng Cao Chất Lượng Hướng Dẫn Sinh Viên Viết Luận Văn Khoa Học.pdf
 
Nâng Cao Chất Lượng Hướng Dẫn Sinh Viên Viết Luận Văn Khoa Học.pdf
Nâng Cao Chất Lượng Hướng Dẫn Sinh Viên Viết Luận Văn Khoa Học.pdfNâng Cao Chất Lượng Hướng Dẫn Sinh Viên Viết Luận Văn Khoa Học.pdf
Nâng Cao Chất Lượng Hướng Dẫn Sinh Viên Viết Luận Văn Khoa Học.pdf
 
Luận án: Nâng cao chất lượng chương trình đào tạo kỹ thuật cơ khí
Luận án: Nâng cao chất lượng chương trình đào tạo kỹ thuật cơ khíLuận án: Nâng cao chất lượng chương trình đào tạo kỹ thuật cơ khí
Luận án: Nâng cao chất lượng chương trình đào tạo kỹ thuật cơ khí
 
NHẬT KÝ THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NHẬT KÝ THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NHẬT KÝ THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NHẬT KÝ THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
 
Bao cao LV Giai phap nang cao chat lượng CTDT nghề quản trị khác sạn
Bao cao LV Giai phap nang cao chat lượng CTDT nghề quản trị khác sạnBao cao LV Giai phap nang cao chat lượng CTDT nghề quản trị khác sạn
Bao cao LV Giai phap nang cao chat lượng CTDT nghề quản trị khác sạn
 
Dam bao clgd_xaydung_ctdt_phuongphap_cdio - copy 1
Dam bao clgd_xaydung_ctdt_phuongphap_cdio - copy 1Dam bao clgd_xaydung_ctdt_phuongphap_cdio - copy 1
Dam bao clgd_xaydung_ctdt_phuongphap_cdio - copy 1
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Nghiên cứu thay đổi phương pháp học tập của SV đáp ứng ...
Đề Tài Khóa luận 2024 Nghiên cứu thay đổi phương pháp học tập của SV đáp ứng ...Đề Tài Khóa luận 2024 Nghiên cứu thay đổi phương pháp học tập của SV đáp ứng ...
Đề Tài Khóa luận 2024 Nghiên cứu thay đổi phương pháp học tập của SV đáp ứng ...
 
Phát triển thương hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.pdf
Phát triển thương hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.pdfPhát triển thương hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.pdf
Phát triển thương hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.pdf
 
CẨM NANG HỌC TẬP & NGHIÊN CỨU DÀNH CHO NGHIÊN CỨU SINH_10552012092019
CẨM NANG HỌC TẬP & NGHIÊN CỨU DÀNH CHO NGHIÊN CỨU SINH_10552012092019CẨM NANG HỌC TẬP & NGHIÊN CỨU DÀNH CHO NGHIÊN CỨU SINH_10552012092019
CẨM NANG HỌC TẬP & NGHIÊN CỨU DÀNH CHO NGHIÊN CỨU SINH_10552012092019
 
CẨM NANG HỌC TẬP & NGHIÊN CỨU DÀNH CHO NGHIÊN CỨU SINH_10552012092019
CẨM NANG HỌC TẬP & NGHIÊN CỨU DÀNH CHO NGHIÊN CỨU SINH_10552012092019CẨM NANG HỌC TẬP & NGHIÊN CỨU DÀNH CHO NGHIÊN CỨU SINH_10552012092019
CẨM NANG HỌC TẬP & NGHIÊN CỨU DÀNH CHO NGHIÊN CỨU SINH_10552012092019
 
Decuong hp kltn (2)
Decuong hp kltn (2)Decuong hp kltn (2)
Decuong hp kltn (2)
 
Qui che hoc vu tu xa 2011 in sach
Qui che hoc vu tu xa 2011   in sachQui che hoc vu tu xa 2011   in sach
Qui che hoc vu tu xa 2011 in sach
 
Qui che hoc vu tu xa 2011 in sach
Qui che hoc vu tu xa 2011   in sachQui che hoc vu tu xa 2011   in sach
Qui che hoc vu tu xa 2011 in sach
 
Qui che hoc vu tu xa 2011 in sach
Qui che hoc vu tu xa 2011   in sachQui che hoc vu tu xa 2011   in sach
Qui che hoc vu tu xa 2011 in sach
 
ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO CÁN BỘ Y TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 2018 – 2023
ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO CÁN BỘ Y TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 2018 – 2023ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO CÁN BỘ Y TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 2018 – 2023
ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO CÁN BỘ Y TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 2018 – 2023
 

62.54.10.01

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN SƠ CHẾ NÔNG LÂM SẢN SAU THU HOẠCH MÃ SỐ: 62.54.10.01 Đã đƣợc Hội đồng Xây dựng Chƣơng trình đào tạo bậc Tiến sĩ thông qua ngày ....... tháng ....... năm ............. HÀ NỘI
  • 2. MỤC LỤC Trang PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 3 1 Mục tiêu đào tạo 4 1.1 Mục tiêu chung 4 1.2 Mục tiêu cụ thể 4 2 Thời gian đào tạo 4 3 Khối lƣợng kiến thức 5 4 Đối tƣợng tuyển sinh 5 4.1 Định nghĩa 5 4.2 Phân loại đối tƣợng ngành phù hợp 5 4.3 Phân loại đối tƣợng ngành gần phù hợp 5 5 Quy trình đào tạo, điều kiện công nhận đạt 6 6 Thang điểm 6 7 Nội dung chƣơng trình 6 7.1 Cấu trúc 6 7.2 Học phần bổ sung, chuyển đổi 6 7.2.1 Danh mục học phần bổ sung, chuyển đổi 6 7.2.2 Mô tả tóm tắt học phần bổ sung, chuyển đổi 7 7.2.3 Thời hạn hoàn thành các học phần bổ sung, chuyển đổi 7 7.3 Học phần trình độ Tiến sĩ 8 7.3.1 Danh mục học phần trình độ Tiến sĩ 8 7.3.2 Mô tả tóm tắt học phần trình độ Tiến sĩ 8 7.3.3 Kế hoạch học tập các học phần trình độ Tiến sĩ 9 7.4 Chuyên đề Tiến sĩ 9 8 Danh sách Tạp chí / Hội nghị Khoa học 10 PHẦN II ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN 11 9 Danh mục học phần chi tiết của chƣơng trình đào tạo 12 9.1 Danh mục học phần bổ sung, chuyển đổi 12 9.2 Danh mục học phần trình độ Tiến sĩ 12 10 Đề cƣơng chi tiết các học phần trình độ Tiến sĩ 12 BF7310 13 BF7320 15 BF7330 17 BF7340 19 BF7350 21 BF7250 23 2
  • 3. PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 3
  • 4. TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN CN SINH HỌC-CN THỰC PHẨM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH „CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN VÀ SƠ CHẾ NÔNG LÂM SẢN SAU THU HOẠCH“ Tên chƣơng trình: Chƣơng trình đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành „Công nghệ bảo quản sơ chế nông lâm sản sau thu hoạch“ Trình độ đào tạo: Tiến sĩ Chuyên ngành đào tạo: Công nghệ bảo quản sơ chế nông lâm sản sau thu hoạch Postharrvest Technology Mã chuyên ngành: 62.54.10.01 (Ban hành theo Quyết định số ......... / QĐ-ĐHBK-SĐH ngày ....... tháng ....... năm ........... của Hiệu trƣởng trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội) 1 Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung Đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành „Công nghệ bảo quản sơ chế nông lâm sản sau thu hoạch“ có trình độ chuyên môn sâu cao, có khả năng nghiên cứu và lãnh đạo nhóm nghiên cứu các lĩnh vực của chuyên ngành, có tƣ duy khoa học, có khả năng tiếp cận và giải quyết các vấn đề khoa học chuyên ngành, có khả năng trình bày - giới thiệu các nội dung khoa học, đồng thời có khả năng đào tạo các bậc Đại học và Cao học. 1.2 Mục tiêu cụ thể Sau khi đã kết thúc thành công chƣơng trình đào tạo, Tiến sĩ chuyên ngành Công nghệ bảo quản sơ chế nông lâm sản sau thu hoạch: Có khả năng phát hiện và trực tiếp giải quyết các vấn đề khoa học thuộc các lĩnh vực „Bảo quản nông lâm sản sau thu hoạch“, „Sơ chế nông lâm sản sau thu hoạch“ Có khả năng nghiên cứu, dẫn dắt, lãnh đạo nhóm nghiên cứu đề xuất và áp dụng các giải pháp công nghệ thuộc các lĩnh vực nói trên trong thực tiễn. Có khả năng cao để trình bầy, giới thiệu (bằng các hình thức bài viết, báo cáo hội nghị, giảng dậy đại học và sau đại học) các vấn đề khoa học thuộc các lĩnh vực nói trên. 2 Thời gian đào tạo Vận dụng khoản 4 Điều 81 „Quy định về tổ chức và quản lý đào tạo sau đại học“ do Hiệu trƣởng ĐH Bách Khoa Hà Nội ban hành theo quyết định số 1492/QĐ-ĐHBK-SĐH ngày 30/9/2009, thời gian đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Chế biến thực phẩm và đồ uống sẽ là: 3 năm tập trung liên tục đối với NCS có bằng ThS và 4 năm tập trung liên tục đối với NCS có bằng ĐH. Trƣờng hợp NCS không theo học tập trung liên tục đƣợc và đƣợc Trƣờng, Khoa chấp nhận thì NCS phải có tổng thời gian học tập và nghiên cứu tập trung là 3 năm đối với NCS có bằng ThS và 4 năm đối với NCS có bằng ĐH. Trong đó có ít nhất một gian đoạn 12 tháng 4
  • 5. tập trung liên tục tại Bộ môn đào tạo, thực hiện trong phạm vi 3 năm đầu kể từ ngày ký quyết định công nhận NCS. 3 Khối lƣợng kiến thức Khối lƣợng kiến thức bao gồm khối lƣợng của các học phần trình độ Tiến sĩ và khối lƣợng của các học phần bổ sung, học phần chuyển đổi đƣợc xác định cụ thể cho từng loại đối tƣợng tại mục 4. NCS đã có bằng ThS: 12 tín chỉ + khối lƣợng bổ sung, chuyển đổi (nếu có). NCS mới có bằng ĐH: 12 tín chỉ + 28 tín chỉ (không kể luận văn) của Chƣơng trình Thạc sĩ Khoa học chuyên ngành „Công nghệ thực phẩm“. Đối với NCS có bằng ĐH của các hệ 4 hoặc 4,5 năm (theo quy định) sẽ phải thêm các học phần bổ sung của Chƣơng trình Thạc sĩ Khoa học chuyên ngành „Công nghệ thực phẩm“ 4 Đối tƣợng tuyển sinh Đối tƣợng tuyển sinh là các thí sinh đã có bằng Thạc sĩ với chuyên ngành tốt nghiệp phù hợp hoặc gần phù hợp với chuyên ngành Chế biến Thực phẩm và đồ uống. Chỉ tuyển sinh mới có bằng ĐH với chuyên ngành tốt nghiệp phù hợp. Mức độ „phù hợp hoặc gần phù hợp“ với chuyên ngành Chế biến thực phẩm và đồ uống, đƣợc định nghĩa cụ thể ở mục 4.1 sau đây. 4.1 Định nghĩa Ngành phù hợp: Là những hƣớng đào tạo chuyên sâu thuộc ngành „Kỹ thuật/Công nghệ/Chế biên thực phẩm“ Ngành gần phù hợp: Hƣớng đào tạo chuyên sâu thuộc ngành Công nghệ sinh học thuộc trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 4.2 Phân loại đối tƣợng ngành phù hợp Có bằng ThS Khoa học (định hƣớng nghiên cứu) nhƣng thời gian tốt nghiệp (tính tới thời điểm ra quyết định công nhận trúng tuyển nghiên cứu sinh) chƣa quá 7 năm. Đây là đối tượng không phải tham gia học bổ sung/chuyển đổi, gọi tắt là đối tƣợng A1. Có bằng ThS Khoa học (định hƣớng nghiên cứu) nhƣng thời gian tốt nghiệp (tính tới thời điểm ra quyết định công nhận trúng tuyển nghiên cứu sinh) đã quá 7 năm. Đây là đối tượng phải tham gia học bổ sung, gọi tắt là đối tƣợng A2. Có bằng ThS Kỹ thuật (định hƣớng ứng dụng). Đây là đối tượng phải tham gia học bổ sung, gọi tắt là đối tƣợng A3. Có bằng ĐH. Đây là đối tƣợng phải tham gia học bổ sung, gọi tắt là đối tƣợng A4. Trường hợp đặc biệt: Nghiên cứu sinh có bằng ThS Khoa học không phải của ĐH Bách Khoa Hà Nội. Sau đây gọi tắt là đối tƣợng A5. 4.3 Phân loại đối tƣợng ngành gần phù hợp Có bằng ThS Khoa học nhƣng thời gian tốt nghiệp chƣa quá 7 năm. Đây là đối tượng phải tham gia học chuyển đổi, gọi tắt là đối tƣợng B1. Có bằng ThS Khoa học nhƣng thời gian tốt nghiệp đã quá 7 năm. Đây là đối tượng phải tham gia học bổ sung và học chuyển đổi, gọi tắt là đối tƣợng B2. Có bằng ThS Kỹ thuật. Đây là đối tƣợng phải tham gia học bổ sung và học chuyển đổi, gọi tắt là đối tƣợng B3. 5
  • 6. 5 Quy trình đào tạo, điều kiện công nhận đạt Quy trình đào tạo đƣợc thực hiện theo học chế tín chỉ, tuân thủ Quy định 1492/2009 về tổ chức và quản lý đào tạo sau đại học của ĐH Bách Khoa Hà Nội. Các học phần bổ sung, học phần chuyển đổi phải đạt mức điểm C trở lên (xem mục 6). Các học phần trình độ Tiến sĩ phải đạt mức điểm B trở lên (xem mục 6). 6 Thang điểm Khoản 6a Điều 62 của Quy định 1492/2009 quy định: Việc chấm điểm kiểm tra - đánh giá học phần (bao gồm các điểm kiểm tra và điểm thi kết thúc học phần) đƣợc thực hiện theo thang điểm từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân sau dấu phẩy. Điểm học phần là điểm trung bình có trọng số của các điểm kiểm tra và điểm thi kết thúc (tổng của tất cả các điểm kiểm tra, điểm thi kết thúc đã nhân với trọng số tƣơng ứng của từng điểm đƣợc quy định trong đề cƣơng chi tiết học phần). Điểm học phần đƣợc làm tròn đến một chữ số thập phân sau dấu phẩy, sau đó đƣợc chuyển thành điểm chữ với mức nhƣ sau: Điểm số từ 8,5 – 10 chuyển thành điểm A (Giỏi) Điểm số từ 7,0 – 8,4 chuyển thành điểm B (Khá) Điểm số từ 5,5 – 6,9 chuyển thành điểm C (Trung bình) Điểm số từ 4,0 – 5,4 chuyển thành điểm D (Trung bình yếu) Điểm số dƣới 4,0 chuyển thành điểm F (Kém) 7 Nội dung chƣơng trình 7.1 Cấu trúc Cấu trúc chƣơng trình đào tạo trình độ Tiến sĩ gồm có 3 phần nhƣ bảng sau đây. Phần Nội dung đào tạo A1 A2 A3 A4 A5 B1 B2 B3 HP bổ sung 0 8TC 6TC 20TC5) NHD1) 6TC 8TC 12TC 1 HP chuyển đổi 0 0 0 0 0 0 0 0 HP trình Bắt buộc 6TC (2HP) độ TS Tự chọn 6TC (2HP)3) 22) Bắt buộc 2TC CĐTS Tự chọn 4TC3) TLTQ4) NC khoa học4) 32) Luận án4) 1) NHD: viết tắt của „ngƣời hƣớng dẫn“ 2) Giống nhau cho mọi loại đối tƣợng 3) Đây là phần dành cho NCS tự chọn 4) Đây là các nội dung gắn với đề tài NCKH và các trình bầy của luận án nên sẽ có quy định riêng và không đƣợc đề cập đến trong phần chƣơng trình đào tạo mang tính giảng dậy này 5) Ngoài 28 tín chỉ của chƣơng trình đào tạo bậc Cao học, đối tƣợng A4 tốt nghiệp hệ ĐH 4-4,5 năm còn phải học các học phần bổ sung của chƣơng trình đào tạo bậc Cao học theo quy định 7.2 Học phần bổ sung, chuyển đổi 7.2.1 Danh mục học phần bổ sung, chuyển đổi 6
  • 7. ĐỐI HỌC TÍN KHỐI MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN TƢỢNG PHẦN CHỈ LƢỢNG BF6114 Xử lý số liệu thực nghiệm 2 2(1,5-1-0-4) BF6213 Tiêu chuẩn hóa chất lƣợng TP 2 2(1,5-1-0-4) A2 Bổ sung BF6214 Độc tố thực phẩm 2 2(1-2-0-4) BF6218 Thực phẩm biến đổi gen 2 2(1,5-1-0-4) Động học các quá trình sinh học BF6219 2 2(1-2-0-4) thực phẩm A3 Bổ sung BF6220 Các tính chất cảm quan thực phẩm 2 2(1-2-0-4) BF6221 Thực phẩm chức năng 2 2(1-2-0-4) BF6211 Cấu trúc thực phẩm 3 3(3-0-0-6) BF6212 Chất thơm thực phẩm 3 3(2-0-2-6) BF6114 Xử lý số liệu thực nghiệm 2 2(1,5-1-0-4) BF6213 Tiêu chuẩn hóa chất lƣợng TP 2 2(1,5-1-0-4) BF6214 Độc tố thực phẩm 2 2(1-2-0-4) Động học các quá trình sinh học A4 Bổ sung BF6219 2 2(1-2-0-4) thực phẩm BF6220 Các tính chất cảm quan thực phẩm 2 2(1-2-0-4) BF6221 Thực phẩm chức năng 2 2(1-2-0-4) BF6215 Bảo quản thực phẩm 2 2(2-0-0-4) Ứng dụng Kỹ thuật Nhiệt trong BF6216 2 2(2-0-0-4) CNTP Ngƣời hƣớng dẫn căn cứ trên bảng điểm tốt nghiệp Cao học của NCS để đề xuất những học phần cần học bổ sung, lấy từ chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ A5 Bổ sung Khoa học chuyên ngành „Công nghệ thực phẩm“. Khối lƣợng tối đa: 3 học phần (8 tín chỉ) BF6211 Cấu trúc thực phẩm 3 3(3-0-0-6) B1 Bổ sung BF6213 Tiêu chuẩn hóa chất lƣợng TP 2 2(1,5-1-0-4) BF6215 Bảo quản thực phẩm 2 2(2-0-0-4) BF6211 Cấu trúc thực phẩm 3 3(3-0-0-6) BF6213 Tiêu chuẩn hóa chất lƣợng TP 2 2(1,5-1-0-4) B2 Bổ sung BF6214 Độc tố thực phẩm 2 2(1-2-0-4) BF6215 Bảo quản thực phẩm 2 2(2-0-0-4) BF6211 Cấu trúc thực phẩm 3 3(3-0-0-6) BF6213 Tiêu chuẩn hóa chất lƣợng TP 2 2(1,5-1-0-4) BF6214 Độc tố thực phẩm 2 2(1-2-0-4) B3 Bổ sung BF6220 Các tính chất cảm quan thực phẩm 2 2(1-2-0-4) BF6221 Thực phẩm chức năng 2 2(1-2-0-4) BF6215 Bảo quản thực phẩm 2 2(2-0-0-4) 7.2.2 Mô tả tóm tắt học phần bổ sung, chuyển đổi Các học phần bổ sung, chuyển đổi đƣợc mô tả trong quyển „Chương trình đào tạo Thạc sĩ“ chuyên ngành „Công nghệ thực phẩm“ của trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội, đã đƣợc Hội đồng Khoa học và Đào tạo Khoa Điện chính thức thông qua ngày 15/08/2009 và đã đƣợc Hiệu trƣởng ban hành theo quyết định số ........... ngày .... / .... / 2009. 7.2.3 Thời hạn hoàn thành các học phần bổ sung, chuyển đổi Các đối tƣợng A2, A3, A5 phải hoàn thành các học phần bổ sung trong thời hạn 2 năm kể từ ngày có quyết định công nhận là NCS. 7
  • 8. Đối tƣợng A4 phải hoàn thành các học phần bổ sung trong thời hạn 2½ năm kể từ ngày có quyết định công nhận là NCS. Các đối tƣợng B1, B2, B3 phải hoàn thành các học phần chuyển đổi trong thời hạn 2 năm kể từ ngày có quyết định công nhận là NCS. Các học phần bổ sung phải đƣợc hoàn thành trong học kỳ kế tiếp sau khi đã hoàn thành phần chuyển đổi. 7.3 Học phần trình độ Tiến sĩ 7.3.1 Danh mục học phần trình độ Tiến sĩ NỘI TÍN KHỐI MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN GIẢNG VIÊN DUNG CHỈ LƢỢNG Các giải pháp công nghệ tiên tiến 1. PGS. Hà Văn Thuyết BF7310 trong bảo quản và chế biển nông 2 2(2-0-0-6) 2. TS. Chu Kỳ Sơn sản Bắt buộc Đánh giá mối nguy trong quá 1. PGS. Nguyễn Thị Minh Tú BF7320 trình bảo quản và chế biến nông 3 3(2-2-0-6) 2. PGS. Lâm Xuân Thanh sản thực phẩm Tối ƣu hóa quá trình bảo quản 1. GS. Hoàng Đình Hòa BF7330 3 3(2-2-0-6) thực phẩm 2. PGS. Lê Thanh Mai Các giải pháp xử lý phế thải và 1. PGS. Nguyễn Thanh Hằng BF7340 nƣớc thải trong sản xuất thực 3 3(2-0-2-6) 2. PGS. Quản Lê Hà Tự chọn phẩm Vai trò các hoạt chất chức năng 1. PGS. Đỗ Hoa Viên BF7350 3 3(2-0-2-6) trong sản xuất thực phẩm 2. TS. Hồ Phú Hà Sản xuất sạch hơn trong công 1. PGS. Nguyễn Xuân Phƣơng BF7250 3 3(2-2-0-6) nghiệp thực phẩm 2. TS. Nguyễn Lan Hƣơng 7.3.2 Mô tả tóm tắt học phần trình độ Tiến sĩ BF7310 Các giải pháp công nghệ tiên tiến trong bảo quản và chế biến nông sản Nội dung của học phần gồm 5 chƣơng đề cập đến các nội dung về đặc tính công nghệ và các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm, bảo quản thực phẩm bằng kỹ thuật MAP (Modified Atmosphere Packing - môi trƣờng khí điều biến), bảo quản thực phẩm bằng kỹ thuật tạo màng bao, bảo quản thực phẩm bằng một số chế phẩm sinh học, hoá học và bảo quản thực phẩm bằng phƣơng pháp chiếu xạ. BF7310 Advanced Technology for Food Preservation Provide advanced technical solution and new trend in food industry in 5 chapters. The aims is to deal the factors influenced to material and final product quality, to store food with MAP technique (Modified Atmosphere Packing), film coating, bio product as well as by irrdiation. BF7320 Đánh giá mối nguy trong quá trình bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm Học phần cung cấp cho nghiên cứu sinh kiến thức về đánh giá nguy cơ, mối liên quan giữa các quá trình bảo quản nguyên liệu, chế biến, sản xuất và bảo quản sản phẩm với các mối nguy và nguy cơ xảy ra trong từng giai đoạn của quá trình công nghệ, bản chất của các loại mối nguy/nguy cơ và giải pháp an toàn vệ sinh thực phẩm. BF7320 Risk assessment in food harvest and processing Provide skill in risk assessment, the relationship from material throughout processing until the end product. Explain the essence of the risk and provide solution for food safety BF7330 Tối ƣu hóa quá trình bảo quản thực phẩm 8
  • 9. Cung cấp kiến thức cho NCS về các yếu tố ảnh hƣởng đến chi phí bảo quản, đến quá trình tổn thất dinh dƣỡng, chất lƣợng cảm quan của nguyên liệu và sản phẩm trong quá trình bảo quản. Từ đó lựa chọn đƣợc phƣơng án bảo quản tối ƣu cả về mặt bảo toàn chất lƣợng và hiệu quả kinh tế. BF7330 Optimization on food preservation Provide knowledge of matter influenced to preservation cost, nutrition lost, sensory quality of the material and product during storage. Answer to the question how to choice a optimized method for preservation of food product. BF7340 Các giải pháp xử lý phế liệu và nƣớc thải trong sản xuất thực phẩm Phân loại và đặc trƣng của các loại phế thải và nƣớc thải của ngành CNTP, các quy định hiện hành về quản lý và xử lý phế thải, nƣớc thải của ngành CNTP, các phƣơng pháp hiện đang sử dụng nhằm tậm dụng nguồn phế thải, các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải trong các nhà máy thực phẩm. Các giải pháp hạn chế sự phát thải. BF7340 Waste and sewage treatment in food processing Provide the classification and the characteristic of food processing waste and sewage. Present the current regulation and waste/sewage management and treatment of food industry. Provide also methods for eliminate waste/sewage of food plants. BF7350 Vai trò các hoạt chất chức năng trong sản xuất thực phẩm Học phần giới thiệu với NCS các khái niệm về Thực phẩm chức năng, những ảnh hƣởng tích cực của Thực phẩm chức năng với sức khỏe, sự phân loại các sản phẩm Thực phẩm chức năng. Đồng thời giới thiệu kỹ một số nhóm hoạt chất tự nhiên và vai trò chức năng của chúng trong các sản phẩm Thực phẩm, cũng nhƣ tác dụng đặc hiệu đối với sức khỏe con ngƣời. BF7350 Role of bioactive compouds in functional food technology In the decade of 1980, Foods for Specified Health Uses (FOSHU) concept first appeared in Japan, then strongly developed in the U.S., in Finland ..., create a new science - Nutraceuticals and Functional Foods. Functional foods have not only the nutritional value as the traditional food products, but also an important role in improving health and preventing disease for humans. The bioactive compounds are added or retained in the food products created significant value of functional foods. The lecture imparts to students the knowledge about bioactive compounds having an important role in the production of functional foods. This is to give students an overview and specific concepts on functional foods, as well as to help them in their orientation in the research and development of these products BF7250 Sản xuất sạch hơn trong CNTP Giới thiệu về sản xuất sạch hơn, các phƣơng pháp luận đánh giá sản xuất sạch hơn, phƣơng pháp kiểm toán môi trƣờng, đánh giá vòng đời, hệ thống quản lý môi trƣờng và sản xuất sạch hơn, áp dụng sản xuất sạch hơn trong công nghệ thực phẩm. BF7250 Cleaner production in food technology Prsent cleaner production, methodology to evaluate cleaner production, method of environment audition, cycle evaluation, environment quality system and its application in food industry. 7.3.3 Kế hoạch học tập các học phần trình độ Tiến sĩ Các học phần trình độ Tiến sĩ đƣợc thực hiện linh hoạt, tùy theo các điều kiện thời gian cụ thể của giảng viên. Tuy nhiên, nghiên cứu sinh phải hoàn thành các học phần trình độ Tiến sĩ trong vòng 24 tháng kể từ ngày chính thức nhập trƣờng. 7.4 Chuyên đề Tiến sĩ Mỗi nghiên cứu sinh phải hoàn thành 3 chuyên đề Tiến sĩ theo các nguyên tắc sau: 9
  • 10. 01 chuyên đề theo hƣớng chuyên sâu bắt buộc, 2 chuyên đề còn lại có thể tùy chọn từ danh sách hƣớng chuyên sâu tự chọn. Mỗi hƣớng chuyên sâu đều có ngƣời hƣớng dẫn do Hội đồng Xây dựng chƣơng trình đào tạo chuyên ngành của Khoa Điện xác định. Ngƣời hƣớng dẫn khoa học luận án của nghiên cứu sinh sẽ đề suất đề tài cụ thể theo hƣớng bắt buộc và hƣớng đã chọn. Ƣu tiên đề suất đề tài gắn liền thiết thực với đề tài của luận án Tiến sĩ. Sau khi đã có đề tài cụ thể, NCS thực hiện đề tài đó dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của ngƣời hƣớng dẫn chuyên đề. Danh mục hướng chuyên sâu cho Chuyên đề Tiến sĩ NỘI MÃ SỐ HƢỚNG CHUYÊN SÂU NGƢỜI HƢỚNG DẪN TÍN CHỈ DUNG Khai thác ứng dụng các hợp chất có hoạt PGS. Nguyễn Thị Minh Bắt buộc BF7310 tính sinh học trong bảo quản và chế biến 2 Tú thực phẩm An toàn trong chế biến và bảo quản thực BF7320 PGS. Lâm Xuân Thanh 2 phẩm Công nghệ chế biến và chất lƣợng thực BF7330 GS. Hà Duyên Tƣ 2 phẩm Tự chọn Khai thác ứng dụng các hợp chất thơm BF7340 PGS. Lê Thanh Mai 2 trong chế biến thực phẩm Kỹ thuật biến tính các hợp chất cao phân BF7350 PGS. Phạm Công Thành 2 tử trong chế biến và bảo quản thực phẩm 8 Danh sách Tạp chí / Hội nghị khoa học Các diễn đàn khoa học trong nƣớc trong bảng dƣới đây là nơi NCS có thể chọn công bố các kết quả nghiên cứu khoa học phục vụ hoàn thành luận án Tiến sĩ. Định kỳ Số Tên diễn đàn Địa chỉ liên hệ xuất bản/ TT họp Tạp chí Khoa học và Công nghệ các ĐH Bách Khoa Hà Nội; Số 1, phố 1 6 kỳ/năm trƣờng kỹ thuật Đại Cồ Việt, Hai Bà Trƣng, Hà Nội 2 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Viện KH và CN Việt nam Hàng quý 3 Tạp chí CN Sinh học Viện KH và CN Việt nam Hàng quý 4 Tạp chí Sinh học Viện KH và CN Việt nam Hàng quý 5 Tạp chí hóa học Viện KH và CN Việt nam Hàng quý 6 Tạp chí di truyền học Viện KH và CN Việt nam Hàng quý 7 Tạp chí Phân tích hóa- lý -sinh Viện KH và CN Việt nam Hàng quý Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông 8 Bộ NN và PTNT Hàng quý thôn 9 Tạp chí Khoa học và môi trƣờng Viện KH và CN Việt nam Hàng quý 10 Tạp chí Công nghiệp dƣợc Bộ Y tế Hàng tháng Tuyển tập báo cáo các Hội nghị khoa 11 Định kỳ học quốc gia có đăng ký lƣu chiểu 10
  • 11. PHẦN II ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN 11
  • 12. 9 Danh mục học phần chi tiết của chƣơng trình đào tạo 9.1 Danh mục học phần bổ sung, chuyển đổi Danh mục học phần bổ sung, chuyển đổi có thể xem chi tiết mục 9 „Danh bạ học phần chi tiết (bao gồm tất cả các môn bắt buộc, tự chọn, bổ sung, chuyển đổi)“ quyển „Chương trình đào tạo Thạc sĩ Điều khiển và Tự động hóa“. 9.2 Danh mục học phần trình độ Tiến sĩ Số KHỐI Đánh giá MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN TÊN TIẾNG ANH Khoa/Viện Bộ môn TT LƢỢNG 1 BF7310 Các giải pháp Advanced 2(2-0-0-6) Viện CNSHTP/CNTP 0,3-0,7 công nghệ tiên tiến Technology for trong bảo quản và Food Preservation chế biến nông sản thực phẩm 2 BF7320 Đánh giá mối Risk assesment in 3(2-2-0-6) Viện 0,4-0,6 nguy trong quá food harvest and CNSHTP/QLCL&CNTP trình bảo quản và processing chế biến nông sản thực phẩm 3 BF7330 Tối ƣu hóa quá Optimization on 3(2-2-0-6) Viện 0,4-0,6 trình bảo quản food preservation CNSHTP/CNSH&CNTP thực phẩm 4 BF7340 Các giải pháp xử Waste and sewage 3(2-0-2-6) Viện CNSHTP/ lý phế liệu và nƣớc treatment in food CNTP&CNSH 0,3-0,7 thải trong sản xuất processing thực phẩm 5 BF7350 Vai trò các hoạt Role of bioactive 3(2-2-0-6) Viện chất chức năng compounds in CNSHTP/CNSH&CNTP 0,05-0,25- trong sản xuất thực functional food 0,70 phẩm technology 6 BF7250 Sản xuất sạc hơn Cleaner production 3(2-2-0-6) Viện 0,3-0,7 trong công nghệ in food technology CNSHTP/CNTP&CNSH thực phẩm 10 Đề cƣơng chi tiết các học phần trình độ Tiến sĩ 12
  • 13. BF7310 Các giải pháp công nghệ tiên tiến trong bảo quản thực phẩm Advanced Technology for Food Preservation 1. Tên học phần: Các giải pháp công nghệ tiên tiến trong bảo quản bảo quản thực phẩm 2. Mã học phần: BF7310 3. Tên tiếng Anh: Advanced Technology for Food Preservation 4. Khối lƣợng: 2(2-0-0-6) - Lý thuyết: 30 tiết - Bài tập: - Thí nghiệm: 5. Đối tƣợng tham dự: Tất cả NCS thuộc chuyên ngành chế biến thực phẩm và đồ uống 6. Mục tiêu của học phần: Học phần này nhằm cung cấp cho NCS các kiến thức nâng cao và chuyên sâu về chuyên ngành bảo quản thực phẩm. Đồng thời học phần cung cấp cho NCS những công nghệ tiên tiến và các thiết bị bảo quản thực phẩm hiện đại và tiên tiến 7. Nội dung tóm tắt: Nội dung của học phần gồm 5 chƣơng đề cập đến các nội dung về đặc tính công nghệ và các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm, bảo quản thực phẩm bằng kỹ thuật MAP (Modified Atmosphere Packing - môi trƣờng khí điều biến), bảo quản thực phẩm bằng kỹ thuật tạo màng bao, bảo quản thực phẩm bằng một số chế phẩm sinh học, hoá học và bảo quản thực phẩm bằng phƣơng pháp chiếu xạ. 8. Nhiệm vụ của NCS: - Dự lớp: - Bài tập: - Thí nghiệm: 9. Đánh giá kết quả: (cách cho điểm giống nhƣ quy định đối với Cao học) - Mức độ dự giờ giảng: - Kiểm tra định kỳ: - Thi kết thúc học phần: 10. Nội dung chi tiết học phần: PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu môn học Giới thiệu đề cƣơng môn học Giới thiệu tài liệu tham khảo Chƣơng 1: ĐẶC TÍNH CÔNG NGHỆ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM THỰC PHẨM. 1.1. Đặc tính cấu tạo và tính chất hoá, lý của nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm. 1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình biến đổi sinh học, hoá học, lý học của nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm. Chƣơng 2: BẢO QUẢN THỰC PHẨM BẰNG KỸ THUẬT MAP (MODIFIED ATMOSPHERE PACKING - MÔI TRƢỜNG KHÍ ĐIỀU BIẾN). 2.1.Cơ sở khoa học và bản chất của phƣơng pháp. -Ảnh hƣởng của thành phần khí quyển đến quá trình hô hấp của tế bào sống - Bản chất của kỹ thuật MAP 13
  • 14. 2.2. Bao bì và tính thẩm thấu các chất khí của bao bì màng mỏng (các loại túi màng nhựa tổng hợp-PE…). - Cấu tạo của các loại bao bì màng mỏng. - Tính thẩm thấu của các chất khí qua bao bì màng mỏng. Quan hệ giữa độ thẩm thấu và cƣờng độ hô hấp của tế bào sống. - Phƣơng pháp xác định loại và chọn độ dầy của bao bì màng mỏng cho bảo quản rau quả tƣơi. 2.3. Kỹ thuật bảo quản MAP cho một số loại thực phẩm và rau quả tƣơi. - Bảo quản vải, xoài, cam,… - Bảo quản bắp cải, súp lơ,… Chƣơng 3: BẢO QUẢN THỰC PHẨM BẰNG KỸ THUẬT TẠO MÀNG BAO. 3.1. Cơ sở khoa học và bản chất của phƣơng pháp bảo quản bằng kỹ thuật tạo màng bao. 3.2. Các chất tạo màng bao – Tính chất và phƣơng pháp thu nhận. 3.3. Phƣơng pháp bảo quản một số loại nguyên liệu thực phẩm bằng kỹ thuật tạo màng bao. Chƣơng 4: BẢO QUẢN THỰC PHẨM BẰNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC, HOÁ HỌC. 4.1 Chất hấp phụ và kiềm chế sản sinh Ethylen - Sự sản sinh Ethylen trong quá trình bảo quản rau quả tƣơi. - Tác dụng của Ethylen đối với quá trình hô hấp và chín của rau quả. - Các chất hấp phụ Ethylen và cơ chế tác dụng. - Các chất kiềm chế sản sinh Ethylen và cơ chế tác dụng. 4.2. Sản xuất cất hấp phụ và kiềm chế sản sinh Ethylen. 4.3. Sử dụng chất hấp phụ và chất kièm chế sản sinh Ethylen cho bảo quản một số loại rau quả tƣơi. Chƣơng 5: BẢO QUẢN THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾU XẠ. 5.1. Bản chất của quá trình bảo quản thực phẩm bằng phƣơng pháp chiếu xạ. 5.2. Tính chất của một số loại tia bức xạ sử dụng cho bảo quản thực phẩm. 5.3. Tác dụng của tia bức xạ đến vi sinh vạt và chất lƣợng thực phẩm. Phản ứng hoá học phóng xạ. 5.4. Kỹ thuật bảo quản một số loại thực phẩm bằng chiếu xạ. 14
  • 15. BF7320 Đánh giá nguy cơ trong quá trình bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm Risk assesment in food processing and preservation 1. Tên học phần: Đánh giá nguy cơ trong quá trình bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm 2. Mã học phần: BF7320 3. Tên tiếng Anh: Risk assesment in food processing and preservation 4. Khối lƣợng: 3(2-2-0-6) - Lý thuyết: 30 tiết - Bài tập: 30 tiết - Thí nghiệm: 5. Đối tƣợng tham dự: Tất cả NCS thuộc chuyên ngành Công nghê bảo quản sơ chế nông lâm sản sau thu hoạch 6. Mục tiêu của học phần:Học phần này nhằm mang lại cho NCS: - Các kiến thức nâng cao về lý luận chuyên ngành ... - Rèn luyện khả năng tƣ duy ... - Rèn luyện kỹ năng thí nghiệm của chuyên ngành ... 7. Nội dung tóm tắt: Học phần cung cấp cho nghiên cứu sinh kiến thức về đánh giá nguy cơ, mối liên quan giữa các quá trình bảo quản nguyên liệu, chế biến, sản xuất và bảo quản sản phẩm với các mối nguy và nguy cơ xảy ra trong từng giai đoạn của quá trình công nghệ, bản chất của các loại mối nguy/nguy cơ và giải pháp an toàn vệ sinh thực phẩm. Các nội dung bao gồm: Xác định mối nguy, Tính chất, đặc tính mối nguy, Đánh giá sự tiếp xúc với mối nguy, Tính chất đặc tính nguy cơ..Ứng dụng đánh giá nguy cơ 8. Nhiệm vụ của NCS: - Dự lớp: Chủ động đọc trƣớc tài liệu tham khảo Dự lớp đầy đủ, chủ động và tích cực tham gia quá trình học - Bài tập: Làm bài tập và đăng ký báo cáo theo nội dung và mục tiêu của bài tập. Trình bày trên lớp và thảo luận Thí nghiệm: 9. Đánh giá kết quả: (cách cho điểm giống nhƣ quy định đối với Cao học) - Mức độ dự giờ giảng (trọng số 0.4) =KT giữa kỳ*0.6 + Bài tập*0.4 và điểm chuyên cần - Kiểm tra định kỳ: Kiểm tra giữa kỳ 1 lần - Thi kết thúc học phần: (trọng số 0.6): Thi viết 60 phút 10. Nội dung chi tiết học phần: PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu môn học Giới thiệu đề cƣơng môn học Giới thiệu tài liệu tham khảo Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VỀ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ 1.1 Thực trạng và các vấn đề về an toàn thực phẩm 1.2 Mục đích và vai trò của đánh giá nguy cơ 1.3 Các yếu tố cấu thành đánh giá nguy cơ Chƣơng 2: QUI TRÌNH ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ 15
  • 16. 2.1 Xác định mối nguy liên quan đến quá trình bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm 2.2 Bản chất và tính chất mối nguy (Định tính và định lƣợng mối nguy) 2.3 Đánh giá tiếp xúc 2.4 Tính chất đặc tính nguy cơ. Chƣơng 3: NGUY CƠ VÀ QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM 3.1 Các mối nguy có nguồn gốc sinh học: Phân tích, kiểm soát và phòng ngừa trong bảo quản và chế biến 3.2 Các mối nguy có nguồn gốc hóa học: Phân tích, kiểm soát và phòng ngừa trong bảo quản và chế biến 3.3 Các mối nguy có nguồn gốc vật lý: Phân tích, kiểm soát và phòng ngừa trong bảo quản và chế biến 3.4 Phân tích nguy cơ định lƣợng bằng phƣơng pháp xác suất và xây dựng mô hình Chƣơng 4: ỨNG DỤNG ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN 4.1 Nguyên tắc chung quản lý mối nguy 4.2 Thực hành quản lý mối nguy 4.3 Các qui trình, chƣơng trình tiên quyết và hệ thống phòng ngừa mối nguy 11. Tài liệu học tập: 12. Tài liệu tham khảo: 1. WHO, ILO, UNEP (2009) Environmental Health Criteria 240, Principles and Methods for the Risk Assessment of Chemicals in Food. Wissenchaftliche Verlagsgesellschaft mbH, Stuttgart, Germany. 2. WHO, FNU, FOS (1995) Application of Risk Analysis to Food Standards issues, Report of the Joint FAO/WHO Expert Consultation. Geneva, Switzerland 16
  • 17. BF7330 Tối ƣu hóa quá trình bảo quản nông sản thực phẩm Optimization on food preservation 1. Tên học phần: Tối ƣu hóa quá trình bảo quản nông sản – thực phẩm 2. Mã học phần: BF7330 3. Tên tiếng Anh: Optimization on food preservation 4. Khối lƣợng: 3(2-2-0-6) - Lý thuyết: 80 % - Bài tập: 20% 5. Đối tƣợng tham dự: Nghiên cứu sinh (NCS) 6. Điều kiện học phần: NCS phải có kiến thức về công nghệ thực phẩm. 7. Mục tiêu của học phần và kết quả mong đợi : Mục tiêu học phần - Học viên nắm vững nguyên nhân gây tổn thất nông sản thực phẩm trong quá trình bảo quản. - Mối liên quan giữa mức độ tổn thất và điều kiện bảo quản - Đặt và giải đƣợc các bài toán chế độ lƣu kho tối ƣu trong dự trữ nguyên liệu và bảo quản sản phẩm. Kết quả mong đợi - Học viên có thể độc lập xác định đƣợc các vấn đề cần nghiên cứu trong bảo quản - Xây dựng đƣợc nội dung nghiên cứu các vấn đề nói trên - Đạt đƣợc các bài toán tối ƣu trong các vấn đề: Tìm địa điểm xây dựng trạm trung chuyển, xây dựng nhà máy giữa vùng nguyên liệu. - Thiết kế đƣợc dung lƣợng tối ƣu các kho bảo quản. 8. Nội dung tóm tắt: Cung cấp kiến thức cho NCS về các yếu tố ảnh hƣởng đến chi phí bảo quản, đến quá trình tổn thất dinh dƣỡng, chất lƣợng cảm quan của nguyên liệu và sản phẩm trong quá trình bảo quản. Từ đó lựa chọn đƣợc phƣơng án bảo quản tối ƣu cả về mặt bảo toàn chất lƣợng và hiệu quả kinh tế. 9. Nhiệm vụ của NCS: - Dự lớp: Chủ động đọc trƣớc tài liệu tham khảo Dự lớp đầy đủ, chủ động và tích cực tham gia quá trình học - Bài tập: Làm bài tập và đăng ký báo cáo theo nội dung và mục tiêu của bài tập. Trình bày trên lớp và thảo luận - Thí nghiệm: 10. Đánh giá kết quả: (cách cho điểm giống nhƣ quy định đối với Cao học) - Mức độ dự giờ giảng (trọng số 0.4) =KT giữa kỳ*0.6 + Bài tập*0.4 và điểm chuyên cần - Kiểm tra định kỳ: Kiểm tra giữa kỳ 1 lần - Thi kết thúc học phần: (trọng số 0.6): Thi viết 60 phút 11. Nội dung chi tiết học phần: PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu môn học Giới thiệu đề cƣơng môn học Giới thiệu tài liệu tham khảo Chƣơng 1: SỰ HÌNH THÀNH CỎC CẤU TỪ DINH DƢỠNG CỦA NÔNG SẢN THỰC PHẨM 17
  • 18. 1.1 Quá trình hình thành protein 1.2 Quá trình hình thành chất béo 1.3 Quá trình hình thành tinh bột 1.4 Quá trình hình thành vitamin Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CẢM QUAN CỦA CÁC CẤU TỬ DINH DƢỠNG 2.1 Đặc điểm cảm quan của protein 2.2 Đặc điểm cảm quan của lipit 2.3 Đặc điểm cảm quan của tinh bột 2.4 Đặc tính tổng hợp của các cấu tử dinh dƣỡng. Chƣơng 3: SỰ TỔN THẤT CHẤT LƢỢNG TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN 3.1 Sự tổn thất dinh dƣỡng 3.2 Sự tổn thất giá trị cảm quan 3.3 Mô hình tổng quát của quá trình hao hụt chất lƣợng. 3.4 Cực tiểu hóa tổn thất trong bảo quản. Chƣơng 4: XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ TỐI ƢU DỰ TRỮ NGUYÊN LIỆU VÀ LƢU KHO SẢN PHẨM 4.1 Chế độ dự trữ “Tiêu thụ đều, bổ sung tức thời“ 4.2 Chế độ dự trữ “Tiêu thụ đều, bổ sung dần“ 4.3 Xác định các thông số thích hợp để lƣu kho sản phẩm. 4.4 Xác định vị trí thích hợp cho các trạm trung chuyển nguyên liệu. 11. Tài liệu học tập: - Bài giảng - Tài liệu tham khảo: 1, 2, 12. Tài liệu tham khảo Chú ý: Để đảm bảo NCS có thể tra cứu hay tìm đọc, các „Tài liệu học tập“ và „Tài liệu tham khảo“ phải ghi rõ: Tên (các) tác giả Năm xuất bản Nhà xuất bản Nếu là tạp chí, cần ghi rõ cả số trang Cách trình bầy giống nhƣ mẫu 3 tài liệu tham khảo ở trên. 18
  • 19. BF7340 Các giải pháp xử lý phế thải và nƣớc thải trong sản xuất thực phẩm Solutions for Waste and sewage treatment in Food processing industry 1. Tên học phần: Các giải pháp xử lý phế thải và nƣớc thải trong sản xuất thực phẩm 2. Mã học phần: BF7340 3. Tên tiếng Anh: Solutions for Waste and sewage treatment Food processing industry 4. Khối lƣợng: 3(2-0-2-6) - Lý thuyết: 30 tiết - Tiểu luận: 30 tiết 5. Đối tƣợng tham dự: NCS thuộc chuyên ngành chế biến thực phẩm và đồ uống và công nghệ bảo quản sơ chế nông lâm sản sau thu hoạch 6. Mục tiêu của học phần: Học phần này nhằm mang lại cho NCS: - Phân loại và đặc điểm các loại phế thải và nƣớc thải của công nghệ thực phẩm - Các quy định hiện hành về quản lý và xử lý phế thải, nƣớc thải của ngành CNTP - Các giải pháp xử lý phế thải và nƣớc thải nhằm thu đƣợc các sản phẩm hữu ích có giá trị gia tăng và đảm bảo yêu cầu về môi trƣờng sinh thái. 7. Nội dung tóm tắt: Phân loại và đặc trƣng của các loại phế thải và nƣớc thải của ngành CNTP, các quy định hiện hành về quản lý và xử lý phế thải, nƣớc thải của ngành CNTP, các phƣơng pháp hiện đang sử dụng nhằm tậm dụng nguồn phế thải, các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải trong các nhà máy thực phẩm. Các giải pháp hạn chế sự phát thải. 8. Nhiệm vụ của NCS: - Dự lớp: theo quy định của viện sau đại học - Tiểu luận: tham gia bao cáo tiểu luận trên lớp 9. Đánh giá kết quả: (cách cho điểm giống nhƣ quy định đối với Cao học) - Mức độ dự giờ giảng: theo quy định của viện sau đại học - Kiểm tra định kỳ: tiểu luận - Thi kết thúc học phần: trắc nghiệm và tự luận Điểm quá trình (trọng số 0.3) Thi cuối kỳ (trọng số 0.7): trắc nghiệm và tự luận 10. Nội dung chi tiết học phần: PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu môn học Giới thiệu đề cƣơng môn học Giới thiệu tài liệu tham khảo Chƣơng 1. PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC TRƢNG CỦA PHẾ THẢI VÀ NƢỚC THẢI 1.1 Giới thiệu về phế thải và nƣớc thải trong sản xuất thực phẩm 1.2 Vấn đề ô nhiễm phế thải và hậu quả môi trƣờng 1.3 Phân loại phế thải và nƣớc thải 1.4 Đặc trƣng và thành phần của phế thải và nƣớc thải Chƣơng 2. CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ PHẾ THẢI VÀ NƢỚC THẢI 2.1 Các quy định hiện hành về quản lý và xử lý phế thải công nghiệp thực phẩm 2.2 Các quy định hiện hành về quản lý và xử lý nƣớc thải công nghiệp thực phẩm 2.3 Các tiêu chuẩn hiện hành về xử lý phế thải và nƣớc thải 2.4 Quản lí chất thải bền vững trong công nghiệp thực phẩm Chƣơng 3. CÁC GIẢI PHÁP TRONG XỬ LÝ PHẾ THẢI 3.1 Xử lý phế thải thành phân bón hữu cơ 3.2 Xử lý phế thải thu khí biogas 3.3 Xử lý phế thải thành nhiên liệu sinh học 19
  • 20. Chƣơng 4. CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI 4.1 Phân loại các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải 4.2 Các kỹ thuật sinh học xử lý nƣớc thải 4.3 Giới thiệu một số hệ thống xử lý nƣớc thải sử dụng trong công nghiệp thực phẩm Chƣơng 5. CÁC VẤN ĐỀ HIỆN TẠI CỦA XỬ LÝ CHẤT THẢI 6.1 Quản lý và giảm thiểu phế thải và nƣớc thải trong công nghiệp thực phẩm 6.2 Chế biến phể thải thành các sản phẩm có giá trị gia tăng 6.3 Tái sử dung nƣớc thải trong sản xuất thực phẩm 11. Tài liệu học tập: (danh mục các giáo trình, nếu không có thì bỏ trống) 12. Tài liệu tham khảo: 1. Alan Scragg. Environmental Biotechnology. Oxford University Press. 2005 2. Metcalf & Eddy, Inc. Wastwater Engineering. Treatment, Disposal, and Reuse. Third Edition. McGraw-Hill, Inc, 1991 3. Diaz L.F., M. de Bertoldi , W. Bidlingmaier. Compost Science and Technology, Volume 8 (Waste Management). Elsevier Science, 2007. 4. Lƣơng Đức Phẩm. Công nghệ xử lý nƣớc thải bằng biện pháp sinh học. NXB GD, 2003 5. Insam H., N. Riddech and S. Klammer. Microbiology of composting. Springe, 2002. 20
  • 21. BF7350 Vai trò của các hoạt chất chức năng trong sản xuất thực phẩm Role of bioactive compounds in functional food production 1. Tên học phần: Vai trò của các hoạt chất chức năng trong sản xuất thực phẩm 2. Mã học phần: BF7350 3. Tên tiếng Anh: Role of bioactive compounds in functional food production 4. Khối lƣợng: 3(2-2-0-6) - Lý thuyết: 30 tiết - Bài tập: 30 tiết 5. Đối tƣợng tham dự: Tất cả NCS thuộc chuyên ngành Thực phẩm 6. Mục tiêu của học phần: Học phần này nhằm mang lại cho NCS: - Các kiến thức chuyên sâu về khoa học Thực phẩm chức năng. - Rèn luyện khả năng tƣ duy tổng quát và cụ thể về Thực phẩm chức năng. - Rèn luyện kỹ năng viết và báo cáo chuyên đề. - Định hƣớng trong việc nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất các sản phẩm Thực phẩm chức năng. 7. Nội dung tóm tắt: Học phần giới thiệu với NCS các khái niệm về Thực phẩm chức năng, những ảnh hƣởng tích cực của Thực phẩm chức năng với sức khỏe, sự phân loại các sản phẩm Thực phẩm chức năng. Đồng thời giới thiệu kỹ một số nhóm hoạt chất tự nhiên và vai trò chức năng của chúng trong các sản phẩm Thực phẩm, cũng nhƣ tác dụng đặc hiệu đối với sức khỏe con ngƣời. 8. Nhiệm vụ của NCS: - Dự lớp: 30 tiết - Bài tập: 30 tiết 9. Đánh giá kết quả: - Mức độ dự giờ giảng: 5% - Kiểm tra định kỳ: 25% - Thi kết thúc học phần: 70% 10. Nội dung chi tiết học phần: PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu đề cƣơng môn học Giới thiệu tài liệu tham khảo Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Khái niệm Thực phẩm chức năng 1.2 Thực phẩm chức năng và sức khỏe 1.3 Phân loại thực phẩm chức năng Chƣơng 2: CÁC HỢP CHẤT PHENOL, FLAVONOID VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HÓA 2.1 Một số nhóm chất phenol tiêu biểu 2.2 Các hợp chất flavonoid và vai trò chống oxi hóa Chƣơng 3: ISOFLAVONE, PHYTOESTROGEN VỚI HOẠT TÍNH NỘI TIẾT TỐ VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG UNG THƢ 3.1 Isoflavone 3.2 Phytoestrogen 21
  • 22. 3.3 Protein đậu tƣơng, isoflavone đậu tƣơng với sức khỏe Chƣơng 4: CAROTENOID: ĐẶC ĐIỂM VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC 4.1 Các carotenoid chính trong thực phẩm 4.2 Vai trò chống oxi hóa, chống ung thƣ, bảo vệ mắt và bảo vệ tim mạch của các carotenoid Chƣơng 5: CÁC AXIT BÉO CHƢA BÃO HÒA, OMEGA-3 VÀ VAI TRÒ BẢO VỆ SỨC KHỎE 5.1 Các axit béo chƣa bão hòa và sức khỏe 5.2 Vai trò của Omega-3 trong phòng chống bệnh tật Chƣơng 6: PROBIOTIC Và PREBIOTIC 6.1 Probiotic 5.2 Prebiotic Chƣơng 7: MỘT SỐ CÁC HOẠT CHẤT CHỨC NĂNG KHÁC 7.1 Lectin 7.2 Curcumin 7.3 Garlic và allicin 7.4 Lecithin PHẦN BÀI TẬP * Học viên viết các tiểu luận theo các tiêu đề mà GV ra cho mỗi khóa (2 học viên/1 tiểu luận) * Học viên trình bày tiểu luận bằng power point 11. Tài liệu học tập: Bài giảng (dƣới dạng các slide) do giảng viên cung cấp 12. Tài liệu tham khảo: 1. Michael Heasman & Julian Mellentin. (2001) The Functional Foods Revolution – Healthy people, Healthy profits?. Earthscan Publications Ltd, London and Sterling. 2. Finn Holm. (2003) New funtional food ingredients cancers and oxidative degradations. FoodGroup Denmark. 3. Fatih Yildiz. (2006) Phytoestrogens in Functional Foods. CRC Press. 4. Francois Couplan. (1998) Guide Nutritionnel des plantes. Delachaux et Niestlé, Lausanne (Suisse) – Paris. 5. Clotilde Boisvert. (2003) Plantes et Remèdes Naturels. Aubanel, une marque des Editions Minerva, Geneve (Suisse). 22
  • 23. BF7250 Sản xuất sạch hơn trong công nghệ thực phẩm Cleaner production in food technology 1. Tên học phần: Sản xuất sạch hơn trong công nghệ thực phẩm 2. Mã học phần: BF7250 3. Tên tiếng Anh: Cleaner production in food technology 4. Khối lƣợng: 3(2-2-0-6) - Lý thuyết: 30 tiết - Tiểu luận: 30 tiết 5. Đối tƣợng tham dự: NCS thuộc chuyên ngành chế biến thực phẩm và đồ uống và công nghệ bảo quản sơ chế nông lâm sản sau thu hoạch 6. Mục tiêu của học phần: Học phần này nhằm mang lại cho NCS: - Giới thiệu sản xuất sạch hơn cũng nhƣ các phƣơng pháp nhằm đánh giá định lƣợng các giải pháp sản xuất sạch hơn về mặt kinh tế và môi trƣờng. Học phần còn giới thiệu các khái niệm liên quan đến SXSH nhƣ đánh giá vòng đời (LCA), hệ thống quản lý môi trƣờng (EMS), tiêu chuẩn ISO 14001. - Áp dụng và hƣớng dẫn triển khai sản xuất sạch hơn trong công nghệ thực phẩm. - Rèn luyện một số kỹ năng về nhận thức (phân tích, đánh giá vấn đề); kỹ năng làm việc theo nhóm (tự điều hành, hoạch định công việc; viết báo cáo…) 7. Nội dung tóm tắt: Giới thiệu về sản xuất sạch hơn, các phƣơng pháp luận đánh giá sản xuất sạch hơn, phƣơng pháp kiểm toán môi trƣờng, đánh giá vòng đời, hệ thống quản lý môi trƣờng và sản xuất sạch hơn, áp dụng sản xuất sạch hơn trong công nghệ thực phẩm. 8. Nhiệm vụ của NCS: - Dự lớp: theo quy định của viện sau đại học - Tiểu luận: Ứng dụng sản xuất sạch hơn trong các trƣờng hợp điển hình 9. Đánh giá kết quả: (cách cho điểm giống nhƣ quy định đối với Cao học) - Mức độ dự giờ giảng: theo quy định của viện sau đại học - Kiểm tra định kỳ: tiểu luận - Thi kết thúc học phần: trắc nghiệm và tự luận Điểm quá trình (trọng số 0.3) Thi cuối kỳ (trọng số 0.7): trắc nghiệm và tự luận 10. Nội dung chi tiết học phần: PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu môn học Giới thiệu đề cƣơng môn học Giới thiệu tài liệu tham khảo Chƣơng 1. GIỚI THIỆU VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN 1.1. Sự hình thành và phát triển của ý tƣởng sản xuất sạch hơn 1.2. Định nghĩa sản suất sạch hơn 1.3. Các khái niệm và thuật ngữ liên quan đến sản xuất sạch hơn 1.4. Các lợi ích của sản xuất sạch hơn 1.5. Các giải pháp kỹ thuật để đạt đƣợc sản xuất sạch hơn Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ SẢN XUẤT SẠCH HƠN 2.1. Tổng quan 2.2. Quy trình DESIRE 2.2.1. Giai đoạn khởi động 2.2.2. Giai đoạn phân tích các công đoạn 2.2.3. Giai đoạn đề xuất các giải pháp giảm thiểu chất thải 2.2.4. Giai đoạn lựa chọn giải pháp giảm thiểu chất thải 2.2.5. Giai đoạn thực thi giải pháp giảm thiểu chất thải 23
  • 24. 2.2.6. Giai đoạn duy trì giải pháp giảm thiểu chất thải Chƣơng 3. PHƢƠNG PHÁP KIỂM TOÁN MÔI TRƢỜNG 3.1. Khái niệm về năng lƣợng 3.1.1. Định nghĩa 3.1.2. Hệ số chuyển đổi 3.1.3. Nguyên lý tối đa vật chất năng lƣợng 3.2. Phƣơng pháp đánh giá: 3.2.1. Sơ đồ hệ thống năng lƣợng 3.2.2. Bảng phân tích năng lƣợng 3.2.3. Các chỉ số năng lƣợng 3.3. Ví dụ về phân tích năng lƣợng của một dự án 3.4. Lựa chọn giải pháp thông qua phân tích năng lƣợng Chƣơng 4. ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI, HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG VÀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN 4.1. Đánh giá vòng đời (LCA) 4.1.1. Định nghĩa LCA 4.1.2. Các giai đoạn phân tích vòng đời 4.1.3. Lợi ích của LCA 4.2. Hệ thống quản lý môi trƣờng (EMS) 4.3. ISO 14000 và quản lý môi trƣờng 4.3.1. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ISO 4.3.2. Bối cảnh ra đời các tiêu chuẩn ISO 14000 4.3.3. Hệ thống quản lý môi trƣờng theo ISO 14001 4.4. Quan hệ giữa sản xuất sạch hơn, LCA và ISO 14001 Chƣơng 5. ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 5.1. Sản xuất sạch hơn trên thế giới 5.2. Sản xuất sạch hơn ở Việt Nam 5.3 Áp dụng sản xuất sạch hơn trong công nghệ thực phẩm 5.3.1 Sản xuất sạch hơn ngành chế biến thực phẩm 5.3.2 Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất tinh bột sắn 5.3.3 Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất bia 11. Tài liệu học tập: (danh mục các giáo trình, nếu không có thì bỏ trống) 12. Tài liệu tham khảo: 1. Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn, 2000 2. United Nations Environment Programme (UNEP), Cleaner Production, http://www.uneptie.org/pc/cp 3. Jonh Wiley and Sons, Environmental Accounting, H.T. Odum, 1996. : + Tổ chức UNIDO: http://www.unido.org/cp + Cơ quan EPA Hoa Kỳ: http://www.epa.gov/p2/ + Chƣơng trình SXSH của UNEP: http://www.unep.fr/scp/cp/network/ncpc.htm + Trung tâm SXSH Việt Nam: http://www.vncpc.org/ 24