SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 22
Baixar para ler offline
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHÍNH SÁCH CÔNG CHO CÁN BỘ
NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

So sánh chính sách công của một số
quốc gia: Cung cấp dịch vụ công
trong bối cảnh phân cấp
Kyoko Kuwajima
Nghiên cứu viên cao cấp JICA
Trường Chính sách Công Lý Quang Diệu
Đại học Quốc gia Singapore
1
Tổng quan nội dung hôm nay
1. Định nghĩa và khái niệm phân cấp
2. Xu hướng chung về phân cấp với các thực
tiễn đa dạng – Trường hợp của các nước
Đông Á
3. Quá trình phân cấp lâu dài– Trường hợp
của Nhật Bản
2
1. Định nghĩa và khái niệm phân cấp
• Phân cấp quản lý nhà nước (gọi tắt là phân
cấp) = chuyển giao quyền lực từ chính quyền
trung ương xuống các chính quyền cấp dưới,
gồm cả trách nhiệm hoạch định và quản lý
đối với các chức năng nhà nước, cũng như
huy động và phân bổ nguồn lực.

Phân cấp Hành chính
Phân cấp Chính trị
Phân cấp Ngân sách
Các hình thức phân cấp (1)
Phân cấp quản lý hành chính
• Phi tập trung hóa = chuyển giao quyền hạn và
trách nhiệm từ cấp trung ương cho chi nhánh
của cơ quan trung ương đóng ở các địa phương
• Giao việc = chính quyền trung ương giao quyền
và trách nhiệm cho chính quyền địa phương
hoặc cho các cơ quan được chỉ định
Các hình thức phân cấp (2)
Phân cấp chính trị
• Phân quyền = chính quyền TƯ chuyển giao các
chức năng hoặc quyền hạn cho chính quyền địa
phương được lãnh đạo bởi các đại diện dân cử tại
địa phương.

Phân cấp ngân sách
• Các cơ chế tài chính-ngân sách làm nền tảng
cho mọi hình thức phân cấp = chính quyền TƯ
chuyển giao ngân sách, và đôi khi cả quyền huy
động thu ngân sách, cho các chính quyền trung
5
ương
2. Xu hướng chung về phân cấp với các
thực tiễn đa dạng – Các nước Đông Á
Phân cấp trở thành xu hướng chung
•
•
•
•

Philippines 1991Indonesia 1999Việt Nam (1996- ) 2004Thái Lan 1997-

Khởi đầu nhanh: Philippines và Indonesia
Từng bước một: Trung Quốc và Việt Nam
Thận trọng: Thái Lan và Campuchia
(Ngân hàng Thế giới (2005) – Phân cấp ở các quốc gia Đông Á)
6
Sự đa dạng trong cơ cấu tổ chức
theo chiều dọc
Các cấp chính quyền địa phương

Quốc gia

Indonesia

3

Philippines

4

Trung Quốc
Việt Nam

4
3

Campuchia

2

Thái Lan

( 3)

Tỉnh (33), Đặc khu (2) & Thủ đô;
Chính quyền địa phương: Thị xã và huyện (440);
Thôn
Tỉnh (79); Thành phố (112); huyện (1496); Thôn
(41944)
Tỉnh (20) và Thành phô và huyện (4);
Tỉnh (58) và Thành phố (5); Quận/Huyện (599);
Xã/Phường (9082)
Chính quyền tỉnh; Chính quyền xã và phường do dân
bầu (1621)
Chính quyền tỉnh; Chính quyền tỉnh do dân bầu (75),
Huyện (811) và xã

Nguồn: Ngân hàng Thế giới (2005), CLAIR/COSLOG (2009)

Dân số TB
tai một địa
phương cấp
một (năm
2002, triệu
người)
7.0

0.5
40.0
1.3
0.8
0.5
7
Sự đa dạng trong chính sách phân
cấp
Quốc gia

Định hướng chính sách

Trọng tâm là phân quyền cho các quận và thị xã; cấp thấp nhất có vai
trò chính thức hạn chế; chú trọng hơn đến vai trò của các cấp cao hơn
kể từ 2004
Philippines Trọng tâm là phân quyền cho các cấp chính quyền dưới tỉnh, tuy nhiên
tỉnh vẫn đóng môt vai trò quan trọng
Trung
Trọng tâm chủ yếu là việc phi tập trung hóa về các tỉnh và thành phố
Quốc
lớn, mặc dù các cấp thấp hơn đã có vai trò lớn hơn trong chi tiêu công,
và ở một vài nơi, các dấu hiệu phân quyền thực tế đã xuất hiện; các
tỉnh có quyền kiểm soát đáng kể đối với các cấp thấp hơn
Việt Nam
Trọng tâm là phi tập trung hóa với vai trò lớn hơn của các tỉnh, gồm cả
việc kiểm soát đối với các cấp chính quyền dưới tỉnh đã được phân
quyền trong một số chức năng cụ thể, đang tiến tới việc phân quyền
Hỗn hợp: phi tập trung hóa về các tỉnh và phân quyền cho các xã; cấp
Cam-puxã được chú trọng hơn, nhưng cấp tỉnh vẫn đóng vai trò quan trọng
chia
trong chi tiêu công
Hỗn hợp: trước kia trọng tâm là phi tập trung hóa về các tỉnh và huyện;
Thái Lan
từ 1997 trọng tâm chuyển sang phân quyền cho các cơ quan địa 8
phương ở cấp thị xã, huyện, và dưới huyện
Indonesia
Sự đa dạng về năng lực (tiếp cận nguồn
thu ngân sách)
Thu của địa phương
Quốc gia

Indonesia
Philippines
Trung Quốc
Việt Nam
Campuchia
Thái Lan

Thu từ
nguồn
riêng của
địa
phương
○
◎
◎
○
○

Thu từ
thuế chia
tỷ lệ với
TƯ
◎
◎
●
◎
○
◎

Cấp phát
Cấp phát
không điều
kiện

●
●
○
◎
●
◎

Cấp phát có
điều kiện

Thu
không
chính
thức

○
○
●
●
Không
◎

◎
◎
●
◎
●
○

Lưu ý: ○:Thấp, ◎:trung bình và ●:cao là tỷ trọng ước tính của nguồn
thu đó trong tổng ngân sách địa phương
Nguồn: Ngân hàng Thế giới (2005) and other sources

9
Các vấn đề đằng sau việc phân cấp (1)
• Phong trào dân chủ sau khi chính phủ sụp đổ
ái hơn cho các cấp chính quyền dưới tỉnh

ưu

 Indonesia: sự kình địch giữa lãnh đạo chính trị TƯ và lãnh đạo
chính trị các tỉnh dẫn đến việc tập trung vào cấp huyện
 Philippines: phong trào kêu gọi trao quyền cho người dân cấp
cơ sở dẫn đến việc phân quyền cho chính quyền ở các cấp
dưới

• Cải cách kinh tế
sách

tập trung vào hành chính/ ngân

 Trung Quốc: cần quản lý các khu vực rộng lớn và đa dạng;
không có chính sách chính thức và thực tiễn đa dạng
 Việt Nam: phát triển cân bằng thông qua cải cách hành chính
10
công
Các vấn đề đằng sau việc phân cấp (2)
• Thay đổi trong sự ủng hộ chính trị
thiếu tính
liên tục, ổn định trong tiến trình phân cấp
 Thái Lan: Hiến pháp 1997 và kế hoạch toàn diện; dưới
chính quyền Thaksin, vai trò lớn hơn của các thống đốc
tỉnh do TƯ bổ nhiệm
 Indonesia: lo lắng về việc mất khả năng kiểm soát ở cấp
cơ sở dẫn đến việc quay trở lại vai trò lớn lớn cho cấp tỉnh
trong quy định của Luật 32

• Sự thiếu nhất quán và phân công chức năng,
quyền hạn thiếu rõ ràng


Philippines, Trung Quốc và Việt Nam: trách nhiệm giải
trình của cán bộ địa phương không rõ ràng
11
Các vấn đề đằng sau việc phân cấp (3)
• Thẩm quyền hạn chế trong huy động và phân bổ
nguồn lực ngân sách và TƯ kiểm soát mạnh mẽ đối
với bộ máy công chức
Philippines: khoản cấp phát cho chi phí ngoài lương rất
hạn chế
 Trung Quốc, Indonesia: xu hướng thu các khoản phí, lệ
phí ngoài ngân sách bất hợp pháp
 xu hướng thiếu minh bạch trong các khoản chi trả
cho cán bộ
 không có động cơ để tinh giản bộ máy quản lý

• Năng lực hạn chế của các cơ quan địa phương

Xu hướng chung: Thiếu sự phối hợp giữa lập kế hoạch
và lập ngân sách; thu ngân sách kém hiệu quả
Thái Lan, Cam-pu-chia: tiến trình thận trọng
Chiến lược tam giác trong phân cấp
Nhiệm vụ

-Mục tiêu quốc gia
- Các vấn đề cần giải quyết

Thiết kế về thể chế
- Các quy tắc
- Quan hệ về trách
nhiệm giải trình
- Sự ủng hộ chính trị

Năng lực của chính
quyền
- Nguồn lực tài chính
- Năng lực vận hành
- Thái độ
3.Quá trình phân cấp lâu dài – Trường
hợp của Nhật Bản
• Kiến quốc Duy tân (1868-): Phi tập trung hóa và
giao việc cho địa phương để đạt được các tiêu
chuẩn tối thiểu của quốc gia về dịch vụ công
• Hậu chiến (1945-):
Giao việc/quyền cho địa phương để phát triển
kinh tế, xã hội
• Cải cách trong phân cấp (cuối thập kỷ 1990-)
Phân quyền nhằm đáp ứng các nhu cầu xã hội
ngày càng đa dạng
14
Giai đoạn Kiến quốc Duy tân (1868-)
Các ưu tiên của chính quyền Minh Trị:

•

Phú quốc cường thịnh

Mục tiêu là công nghiệp hóa và sự gắn kết quốc gia
Đạt được “Tiêu chuẩn tối thiểu của quốc gia” thông qua
cung ứng dịch vụ công theo mô hình chuẩn hóa

• Quyền lực tập trung, nhưng việc thực hiện
được phi tập trung hóa thông qua mạng
lưới chính quyền địa phương rộng khắp
Hệ thống chính quyền địa phương được tạo ra như một
công cụ hiệu quả để thực hiện chính sách. Các nhiệm vụ
được giao và kiểm soát bởi Bộ Nội vụ
15
Hệ thống chính quyền địa phương thời Minh
Trị
Bộ Nội vụ (BNV)
Giám sát chung
Chỉ đạo thông qua các Thống đốc tỉnh và các Hạt trưởng
(quyền bổ nhiệm độc lập với Nghị viện Nhật Bản)

Chính quyền cấp tỉnh (47)

Acting as
Hoạt động
General chi
như các
Branch của
nhánh
Offices of
BNV tại địa
MOI
phương

Được giao
việc bởi
cấp tỉnh

Chính quyền cơ sở/hạt (thành phố, thị trấn, thôn)

16

Nguồn: Kengo AKIZUKI (2005)
Giai đoạn Hậu chiến (1945-)
Các thay đổi trong Hiến pháp mới:

• Nguyên tắc Tự chủ

Quyền tự chủ hoàn toàn cho các tỉnh
Giải thể Bộ Nội vụ
Ban hành Luật Tự chủ Địa phương (1947-)

• Kế thừa hệ thống giao việc từ TƯ về các
tỉnh
Quan ngại về năng lực quản lý cấp địa phương
Vẫn giữ quyền kiểm soát và giám sát bởi cấp
chính quyền cao hơn

• Nhờ đó, kinh tế đã tăng trưởng đáng kể
17
Sự đóng góp của cơ chế phân cấp Trung ương –
Địa phương trong tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng Kinh tế Vượt bậc của Nhật Bản
(trong những năm sau chiến tranh)
Chi đầu tư đáng kể cho
các công trình công
cộng

KH Tăng gấp đôi Thu nhập năm 1960
Quy hoạch Tổng thể Phát triển Quốc gia
Lần I năm 1962
Quy hoạch Tổng thể Phát triển Quốc gia
Lần II năm 1969
Quy hoạch Tổng thể Phát triển Quốc gia
Lần III năm 1977

Phát triển công nghiệp
Thúc đẩy xuất khẩu

Chú trọng đến quy
hoạch

Sự chỉ đạo và trợ cấp
từ chính phủ TƯ

Đặt mục tiêu tăng gấp đôi thu nhập quốc dân trong vòng 10 năm
Mục tiêu chính là đạt được sự phát triển cân bằng trên cả nước thông
qua việc phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
Mục tiêu chính là tạo ra một môi trường vững mạnh thông qua chiến lược
triển khai các dự án xây dựng quy mô lớn
Mục tiêu chính là cung cấp những môi trường sống có chất lượng, đầy đủ
dịch vụ cho người dân

Các dịch vụ
xã hội tiên
tiến

Cải thiện mức sống
(Phát triển đô thị)
18

Nguồn: Kengo AKIZUKI (2005)
Hệ thống chính quyền địa phương thời Minh Trị

Vai trò hoạch
định

Các Bộ ở TƯ
Quyển ra quyết sách vẫn thuộc chính
phủ TƯ: Việc thực thi được kiểm soát và
can thiệp bởi chính sách quốc gia

Vai trò thực
hiện

Giao việc
Trợ cấp
Chương
trình trao đổi
cán bộ

Chính quyền cấp tỉnh

Chính quyền cơ sở/hạt (thành phố, thị trấn, thôn)

19

Nguồn: Kengo AKIZUKI (2005)
Phân định Vai trò giữa Trung ương và Địa phương
Thu ngân sách

Chi ngân sách

Chính quyền Trung ương
(hoạch định chính sách)

Phân bổ thuế
Trợ cấp

Chính quyền Địa phương
(thực thi chính sách)

Chồng chéo về chức năng (CSHT, giáo dục và y tế)
Chồng chéo về diện nộp thuế (thuế thu nhập cá nhân, thuế cư trú, thuế
thu nhập doanh nghiệp)
20
Điều tiết ngân sách thông qua phân bổ thuế cho địa phương và trợ cấp
Source: Kengo AKIZUKI (2005)
Các cải cách trong phân cấp từ cuối thập
kỷ 1990
Môi trường thay đổi kể từ thập kỷ 1990

•Quá trình quốc tế hóa kinh tế và những đe dọa gia tăng từ
bên ngoài
•Dân số già hóa
•Nợ công luôn ở mức cao

Để đáp ứng nhu cầu xã hội ngày càng trở nên đa
dạng, cần tăng cường hơn sự tự chủ cho địa
phương
• Luật Phân cấp Toàn diện (2000)
 Chính quyền địa phương có sự độc lập, chủ động theo
luật định (xóa bỏ cơ chế TƯ giao việc cho địa phương)

• Cải cách Hành chính Địa phương (áp dụng NPM,
hợp tác giữa các chính quyền địa phương)
21
Chiến lược tam giác trong phân cấp:
trường hợp của Nhật Bản
Nhiệm vụ

Sự gắn kết quốc gia
Tăng trưởng kinh tế quốc gia
Đáp ứng nhu cầu xã hội đa dạng

Thiết kế về thể chế

Phi tập trung hóa
Cơ chế giao việc và
phát triển năng lực cho
địa phương
Tăng quyền tự chủ
cho địa phương

Năng lực

Điều hòa ngân sách bằng
trợ cấp và cấp phát
Xây dựng năng lực thông
qua trao đổi cán bộ
Tâm lý ỷ lại về ngân sách

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Luận án: Các tỉnh ủy ở ĐB sông Hồng lãnh đạo cải cách tư pháp - Gửi miễn phí...
Luận án: Các tỉnh ủy ở ĐB sông Hồng lãnh đạo cải cách tư pháp  - Gửi miễn phí...Luận án: Các tỉnh ủy ở ĐB sông Hồng lãnh đạo cải cách tư pháp  - Gửi miễn phí...
Luận án: Các tỉnh ủy ở ĐB sông Hồng lãnh đạo cải cách tư pháp - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Vai trò của hệ thống chính trị cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội -...
Vai trò của hệ thống chính trị cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội  -...Vai trò của hệ thống chính trị cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội  -...
Vai trò của hệ thống chính trị cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội -...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Chương trình phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật khung đô thị vĩnh phúc giai...
Chương trình phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật khung đô thị vĩnh phúc giai...Chương trình phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật khung đô thị vĩnh phúc giai...
Chương trình phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật khung đô thị vĩnh phúc giai...nataliej4
 

Mais procurados (10)

Tonghop(tcbmnn)
Tonghop(tcbmnn)Tonghop(tcbmnn)
Tonghop(tcbmnn)
 
Luận án: Các tỉnh ủy ở ĐB sông Hồng lãnh đạo cải cách tư pháp - Gửi miễn phí...
Luận án: Các tỉnh ủy ở ĐB sông Hồng lãnh đạo cải cách tư pháp  - Gửi miễn phí...Luận án: Các tỉnh ủy ở ĐB sông Hồng lãnh đạo cải cách tư pháp  - Gửi miễn phí...
Luận án: Các tỉnh ủy ở ĐB sông Hồng lãnh đạo cải cách tư pháp - Gửi miễn phí...
 
Vai trò của hệ thống chính trị cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội -...
Vai trò của hệ thống chính trị cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội  -...Vai trò của hệ thống chính trị cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội  -...
Vai trò của hệ thống chính trị cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội -...
 
Chương trình phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật khung đô thị vĩnh phúc giai...
Chương trình phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật khung đô thị vĩnh phúc giai...Chương trình phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật khung đô thị vĩnh phúc giai...
Chương trình phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật khung đô thị vĩnh phúc giai...
 
Chính sách cải cách hành chính ở huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi
Chính sách cải cách hành chính ở huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng NgãiChính sách cải cách hành chính ở huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi
Chính sách cải cách hành chính ở huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi
 
Luận án: Hoàn thiện bộ máy chính quyền cấp tỉnh, HAY
Luận án: Hoàn thiện bộ máy chính quyền cấp tỉnh, HAYLuận án: Hoàn thiện bộ máy chính quyền cấp tỉnh, HAY
Luận án: Hoàn thiện bộ máy chính quyền cấp tỉnh, HAY
 
Luận án: Các tỉnh ở ĐB sông Cửu Long xây dựng nông thôn mới
Luận án: Các tỉnh ở ĐB sông Cửu Long xây dựng nông thôn mớiLuận án: Các tỉnh ở ĐB sông Cửu Long xây dựng nông thôn mới
Luận án: Các tỉnh ở ĐB sông Cửu Long xây dựng nông thôn mới
 
Luận văn: Pháp luật về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm, HOT
Luận văn: Pháp luật về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm, HOTLuận văn: Pháp luật về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm, HOT
Luận văn: Pháp luật về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm, HOT
 
cấp xã năm 2014
cấp xã năm 2014cấp xã năm 2014
cấp xã năm 2014
 
Pháp luật về trợ giúp cho người nghèo và đối tượng chính sách
Pháp luật về trợ giúp cho người nghèo và đối tượng chính sáchPháp luật về trợ giúp cho người nghèo và đối tượng chính sách
Pháp luật về trợ giúp cho người nghèo và đối tượng chính sách
 

Destaque

Destaque (6)

Nguyễn Quang Hưng
Nguyễn Quang HưngNguyễn Quang Hưng
Nguyễn Quang Hưng
 
Mod b ngay 5 phan 4 people development
Mod b ngay 5 phan 4   people developmentMod b ngay 5 phan 4   people development
Mod b ngay 5 phan 4 people development
 
Day 5 performance based-mgt_vietnamese
Day 5 performance based-mgt_vietnameseDay 5 performance based-mgt_vietnamese
Day 5 performance based-mgt_vietnamese
 
“Big Bang” Decentralization ?
“Big Bang” Decentralization ?“Big Bang” Decentralization ?
“Big Bang” Decentralization ?
 
Mod b ngay 5 phan 3 policy adaptation (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 3  policy adaptation (vietnam)Mod b ngay 5 phan 3  policy adaptation (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 3 policy adaptation (vietnam)
 
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governance
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governanceMod b ngay 5 phan 1 dynamic governance
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governance
 

Semelhante a Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnm

Khoá Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Nhà Nước Về Thu Ngân Sách Trên Địa Bàn Huyện Pho...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Nhà Nước Về Thu Ngân Sách Trên Địa Bàn Huyện Pho...Khoá Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Nhà Nước Về Thu Ngân Sách Trên Địa Bàn Huyện Pho...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Nhà Nước Về Thu Ngân Sách Trên Địa Bàn Huyện Pho...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Đề tài: Tăng cường quản lý chi ngân sách xã ở huyện Vân Đồn - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Tăng cường quản lý chi ngân sách xã ở huyện Vân Đồn - Gửi miễn phí qu...Đề tài: Tăng cường quản lý chi ngân sách xã ở huyện Vân Đồn - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Tăng cường quản lý chi ngân sách xã ở huyện Vân Đồn - Gửi miễn phí qu...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Hoàn thiện hoạt động quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện tại phòng Tài chính...
Hoàn thiện hoạt động quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện tại phòng Tài chính...Hoàn thiện hoạt động quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện tại phòng Tài chính...
Hoàn thiện hoạt động quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện tại phòng Tài chính...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 

Semelhante a Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnm (20)

Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docx
 
Cơ sở lý luận về phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách cấp xã.docx
Cơ sở lý luận về phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách cấp xã.docxCơ sở lý luận về phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách cấp xã.docx
Cơ sở lý luận về phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách cấp xã.docx
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Nhà Nước Về Thu Ngân Sách Trên Địa Bàn Huyện Pho...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Nhà Nước Về Thu Ngân Sách Trên Địa Bàn Huyện Pho...Khoá Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Nhà Nước Về Thu Ngân Sách Trên Địa Bàn Huyện Pho...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Nhà Nước Về Thu Ngân Sách Trên Địa Bàn Huyện Pho...
 
Định hướng, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong thời gian t...
Định hướng, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong thời gian t...Định hướng, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong thời gian t...
Định hướng, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong thời gian t...
 
TIỂU LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI.doc
TIỂU LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI.docTIỂU LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI.doc
TIỂU LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI.doc
 
Bài mẫu tiểu luận môn về phát triển kinh tế xã hội, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về phát triển kinh tế xã hội, HAYBài mẫu tiểu luận môn về phát triển kinh tế xã hội, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về phát triển kinh tế xã hội, HAY
 
Cơ sở lý luận về ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước.docx
Cơ sở lý luận về ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước.docxCơ sở lý luận về ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước.docx
Cơ sở lý luận về ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước.docx
 
Đề tài: Tăng cường quản lý chi ngân sách xã ở huyện Vân Đồn - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Tăng cường quản lý chi ngân sách xã ở huyện Vân Đồn - Gửi miễn phí qu...Đề tài: Tăng cường quản lý chi ngân sách xã ở huyện Vân Đồn - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Tăng cường quản lý chi ngân sách xã ở huyện Vân Đồn - Gửi miễn phí qu...
 
Đề tài: Quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Quan Sơn, Tỉnh Thanh Hóa
Đề tài: Quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Quan Sơn, Tỉnh Thanh HóaĐề tài: Quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Quan Sơn, Tỉnh Thanh Hóa
Đề tài: Quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Quan Sơn, Tỉnh Thanh Hóa
 
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đLuận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
 
Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà n...
Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà n...Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà n...
Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà n...
 
cải cách hành chính ở cấp huyện.doc
cải cách hành chính ở cấp huyện.doccải cách hành chính ở cấp huyện.doc
cải cách hành chính ở cấp huyện.doc
 
Luận Văn Thực Trạng Về Công Tác Quản Lý Nguồn Thu Ngân Sách Xã
Luận Văn Thực Trạng Về Công Tác Quản Lý Nguồn Thu Ngân Sách XãLuận Văn Thực Trạng Về Công Tác Quản Lý Nguồn Thu Ngân Sách Xã
Luận Văn Thực Trạng Về Công Tác Quản Lý Nguồn Thu Ngân Sách Xã
 
Đề-cương-LTC.pdf
Đề-cương-LTC.pdfĐề-cương-LTC.pdf
Đề-cương-LTC.pdf
 
Cơ sở khoa học về quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh.docx
Cơ sở khoa học về quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh.docxCơ sở khoa học về quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh.docx
Cơ sở khoa học về quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh.docx
 
Cơ sở lý luận về ngân sách xã và quản lý ngân sách xã.docx
Cơ sở lý luận về ngân sách xã và quản lý ngân sách xã.docxCơ sở lý luận về ngân sách xã và quản lý ngân sách xã.docx
Cơ sở lý luận về ngân sách xã và quản lý ngân sách xã.docx
 
Nsnn
NsnnNsnn
Nsnn
 
Luận án: Thực hiện chính sách dân tộc ở Đắk Lắk ( 2003 - 2015 )
Luận án: Thực hiện chính sách dân tộc ở Đắk Lắk ( 2003 - 2015 )Luận án: Thực hiện chính sách dân tộc ở Đắk Lắk ( 2003 - 2015 )
Luận án: Thực hiện chính sách dân tộc ở Đắk Lắk ( 2003 - 2015 )
 
Hoàn thiện hoạt động quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện tại phòng Tài chính...
Hoàn thiện hoạt động quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện tại phòng Tài chính...Hoàn thiện hoạt động quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện tại phòng Tài chính...
Hoàn thiện hoạt động quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện tại phòng Tài chính...
 

Mais de Hung Nguyen Quang

Day 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnameseDay 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnameseHung Nguyen Quang
 
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)Hung Nguyen Quang
 
Day 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vnDay 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vnHung Nguyen Quang
 
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...Hung Nguyen Quang
 

Mais de Hung Nguyen Quang (10)

Day 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnameseDay 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnamese
 
Day 3 ed&ora hrm-vnm
Day 3 ed&ora hrm-vnmDay 3 ed&ora hrm-vnm
Day 3 ed&ora hrm-vnm
 
Day 1 eduardo vn
Day 1 eduardo vnDay 1 eduardo vn
Day 1 eduardo vn
 
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
 
Day 4 caroline brassard vn
Day 4 caroline brassard vnDay 4 caroline brassard vn
Day 4 caroline brassard vn
 
Day 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vnDay 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vn
 
Day 2 hwt 2010 vn
Day 2 hwt 2010 vnDay 2 hwt 2010 vn
Day 2 hwt 2010 vn
 
Day 1 ed 2010 vn
Day 1 ed 2010 vnDay 1 ed 2010 vn
Day 1 ed 2010 vn
 
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
 
Ppnckh
PpnckhPpnckh
Ppnckh
 

Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnm

  • 1. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHÍNH SÁCH CÔNG CHO CÁN BỘ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM So sánh chính sách công của một số quốc gia: Cung cấp dịch vụ công trong bối cảnh phân cấp Kyoko Kuwajima Nghiên cứu viên cao cấp JICA Trường Chính sách Công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia Singapore 1
  • 2. Tổng quan nội dung hôm nay 1. Định nghĩa và khái niệm phân cấp 2. Xu hướng chung về phân cấp với các thực tiễn đa dạng – Trường hợp của các nước Đông Á 3. Quá trình phân cấp lâu dài– Trường hợp của Nhật Bản 2
  • 3. 1. Định nghĩa và khái niệm phân cấp • Phân cấp quản lý nhà nước (gọi tắt là phân cấp) = chuyển giao quyền lực từ chính quyền trung ương xuống các chính quyền cấp dưới, gồm cả trách nhiệm hoạch định và quản lý đối với các chức năng nhà nước, cũng như huy động và phân bổ nguồn lực. Phân cấp Hành chính Phân cấp Chính trị Phân cấp Ngân sách
  • 4. Các hình thức phân cấp (1) Phân cấp quản lý hành chính • Phi tập trung hóa = chuyển giao quyền hạn và trách nhiệm từ cấp trung ương cho chi nhánh của cơ quan trung ương đóng ở các địa phương • Giao việc = chính quyền trung ương giao quyền và trách nhiệm cho chính quyền địa phương hoặc cho các cơ quan được chỉ định
  • 5. Các hình thức phân cấp (2) Phân cấp chính trị • Phân quyền = chính quyền TƯ chuyển giao các chức năng hoặc quyền hạn cho chính quyền địa phương được lãnh đạo bởi các đại diện dân cử tại địa phương. Phân cấp ngân sách • Các cơ chế tài chính-ngân sách làm nền tảng cho mọi hình thức phân cấp = chính quyền TƯ chuyển giao ngân sách, và đôi khi cả quyền huy động thu ngân sách, cho các chính quyền trung 5 ương
  • 6. 2. Xu hướng chung về phân cấp với các thực tiễn đa dạng – Các nước Đông Á Phân cấp trở thành xu hướng chung • • • • Philippines 1991Indonesia 1999Việt Nam (1996- ) 2004Thái Lan 1997- Khởi đầu nhanh: Philippines và Indonesia Từng bước một: Trung Quốc và Việt Nam Thận trọng: Thái Lan và Campuchia (Ngân hàng Thế giới (2005) – Phân cấp ở các quốc gia Đông Á) 6
  • 7. Sự đa dạng trong cơ cấu tổ chức theo chiều dọc Các cấp chính quyền địa phương Quốc gia Indonesia 3 Philippines 4 Trung Quốc Việt Nam 4 3 Campuchia 2 Thái Lan ( 3) Tỉnh (33), Đặc khu (2) & Thủ đô; Chính quyền địa phương: Thị xã và huyện (440); Thôn Tỉnh (79); Thành phố (112); huyện (1496); Thôn (41944) Tỉnh (20) và Thành phô và huyện (4); Tỉnh (58) và Thành phố (5); Quận/Huyện (599); Xã/Phường (9082) Chính quyền tỉnh; Chính quyền xã và phường do dân bầu (1621) Chính quyền tỉnh; Chính quyền tỉnh do dân bầu (75), Huyện (811) và xã Nguồn: Ngân hàng Thế giới (2005), CLAIR/COSLOG (2009) Dân số TB tai một địa phương cấp một (năm 2002, triệu người) 7.0 0.5 40.0 1.3 0.8 0.5 7
  • 8. Sự đa dạng trong chính sách phân cấp Quốc gia Định hướng chính sách Trọng tâm là phân quyền cho các quận và thị xã; cấp thấp nhất có vai trò chính thức hạn chế; chú trọng hơn đến vai trò của các cấp cao hơn kể từ 2004 Philippines Trọng tâm là phân quyền cho các cấp chính quyền dưới tỉnh, tuy nhiên tỉnh vẫn đóng môt vai trò quan trọng Trung Trọng tâm chủ yếu là việc phi tập trung hóa về các tỉnh và thành phố Quốc lớn, mặc dù các cấp thấp hơn đã có vai trò lớn hơn trong chi tiêu công, và ở một vài nơi, các dấu hiệu phân quyền thực tế đã xuất hiện; các tỉnh có quyền kiểm soát đáng kể đối với các cấp thấp hơn Việt Nam Trọng tâm là phi tập trung hóa với vai trò lớn hơn của các tỉnh, gồm cả việc kiểm soát đối với các cấp chính quyền dưới tỉnh đã được phân quyền trong một số chức năng cụ thể, đang tiến tới việc phân quyền Hỗn hợp: phi tập trung hóa về các tỉnh và phân quyền cho các xã; cấp Cam-puxã được chú trọng hơn, nhưng cấp tỉnh vẫn đóng vai trò quan trọng chia trong chi tiêu công Hỗn hợp: trước kia trọng tâm là phi tập trung hóa về các tỉnh và huyện; Thái Lan từ 1997 trọng tâm chuyển sang phân quyền cho các cơ quan địa 8 phương ở cấp thị xã, huyện, và dưới huyện Indonesia
  • 9. Sự đa dạng về năng lực (tiếp cận nguồn thu ngân sách) Thu của địa phương Quốc gia Indonesia Philippines Trung Quốc Việt Nam Campuchia Thái Lan Thu từ nguồn riêng của địa phương ○ ◎ ◎ ○ ○ Thu từ thuế chia tỷ lệ với TƯ ◎ ◎ ● ◎ ○ ◎ Cấp phát Cấp phát không điều kiện ● ● ○ ◎ ● ◎ Cấp phát có điều kiện Thu không chính thức ○ ○ ● ● Không ◎ ◎ ◎ ● ◎ ● ○ Lưu ý: ○:Thấp, ◎:trung bình và ●:cao là tỷ trọng ước tính của nguồn thu đó trong tổng ngân sách địa phương Nguồn: Ngân hàng Thế giới (2005) and other sources 9
  • 10. Các vấn đề đằng sau việc phân cấp (1) • Phong trào dân chủ sau khi chính phủ sụp đổ ái hơn cho các cấp chính quyền dưới tỉnh ưu  Indonesia: sự kình địch giữa lãnh đạo chính trị TƯ và lãnh đạo chính trị các tỉnh dẫn đến việc tập trung vào cấp huyện  Philippines: phong trào kêu gọi trao quyền cho người dân cấp cơ sở dẫn đến việc phân quyền cho chính quyền ở các cấp dưới • Cải cách kinh tế sách tập trung vào hành chính/ ngân  Trung Quốc: cần quản lý các khu vực rộng lớn và đa dạng; không có chính sách chính thức và thực tiễn đa dạng  Việt Nam: phát triển cân bằng thông qua cải cách hành chính 10 công
  • 11. Các vấn đề đằng sau việc phân cấp (2) • Thay đổi trong sự ủng hộ chính trị thiếu tính liên tục, ổn định trong tiến trình phân cấp  Thái Lan: Hiến pháp 1997 và kế hoạch toàn diện; dưới chính quyền Thaksin, vai trò lớn hơn của các thống đốc tỉnh do TƯ bổ nhiệm  Indonesia: lo lắng về việc mất khả năng kiểm soát ở cấp cơ sở dẫn đến việc quay trở lại vai trò lớn lớn cho cấp tỉnh trong quy định của Luật 32 • Sự thiếu nhất quán và phân công chức năng, quyền hạn thiếu rõ ràng  Philippines, Trung Quốc và Việt Nam: trách nhiệm giải trình của cán bộ địa phương không rõ ràng 11
  • 12. Các vấn đề đằng sau việc phân cấp (3) • Thẩm quyền hạn chế trong huy động và phân bổ nguồn lực ngân sách và TƯ kiểm soát mạnh mẽ đối với bộ máy công chức Philippines: khoản cấp phát cho chi phí ngoài lương rất hạn chế  Trung Quốc, Indonesia: xu hướng thu các khoản phí, lệ phí ngoài ngân sách bất hợp pháp  xu hướng thiếu minh bạch trong các khoản chi trả cho cán bộ  không có động cơ để tinh giản bộ máy quản lý • Năng lực hạn chế của các cơ quan địa phương Xu hướng chung: Thiếu sự phối hợp giữa lập kế hoạch và lập ngân sách; thu ngân sách kém hiệu quả Thái Lan, Cam-pu-chia: tiến trình thận trọng
  • 13. Chiến lược tam giác trong phân cấp Nhiệm vụ -Mục tiêu quốc gia - Các vấn đề cần giải quyết Thiết kế về thể chế - Các quy tắc - Quan hệ về trách nhiệm giải trình - Sự ủng hộ chính trị Năng lực của chính quyền - Nguồn lực tài chính - Năng lực vận hành - Thái độ
  • 14. 3.Quá trình phân cấp lâu dài – Trường hợp của Nhật Bản • Kiến quốc Duy tân (1868-): Phi tập trung hóa và giao việc cho địa phương để đạt được các tiêu chuẩn tối thiểu của quốc gia về dịch vụ công • Hậu chiến (1945-): Giao việc/quyền cho địa phương để phát triển kinh tế, xã hội • Cải cách trong phân cấp (cuối thập kỷ 1990-) Phân quyền nhằm đáp ứng các nhu cầu xã hội ngày càng đa dạng 14
  • 15. Giai đoạn Kiến quốc Duy tân (1868-) Các ưu tiên của chính quyền Minh Trị: • Phú quốc cường thịnh Mục tiêu là công nghiệp hóa và sự gắn kết quốc gia Đạt được “Tiêu chuẩn tối thiểu của quốc gia” thông qua cung ứng dịch vụ công theo mô hình chuẩn hóa • Quyền lực tập trung, nhưng việc thực hiện được phi tập trung hóa thông qua mạng lưới chính quyền địa phương rộng khắp Hệ thống chính quyền địa phương được tạo ra như một công cụ hiệu quả để thực hiện chính sách. Các nhiệm vụ được giao và kiểm soát bởi Bộ Nội vụ 15
  • 16. Hệ thống chính quyền địa phương thời Minh Trị Bộ Nội vụ (BNV) Giám sát chung Chỉ đạo thông qua các Thống đốc tỉnh và các Hạt trưởng (quyền bổ nhiệm độc lập với Nghị viện Nhật Bản) Chính quyền cấp tỉnh (47) Acting as Hoạt động General chi như các Branch của nhánh Offices of BNV tại địa MOI phương Được giao việc bởi cấp tỉnh Chính quyền cơ sở/hạt (thành phố, thị trấn, thôn) 16 Nguồn: Kengo AKIZUKI (2005)
  • 17. Giai đoạn Hậu chiến (1945-) Các thay đổi trong Hiến pháp mới: • Nguyên tắc Tự chủ Quyền tự chủ hoàn toàn cho các tỉnh Giải thể Bộ Nội vụ Ban hành Luật Tự chủ Địa phương (1947-) • Kế thừa hệ thống giao việc từ TƯ về các tỉnh Quan ngại về năng lực quản lý cấp địa phương Vẫn giữ quyền kiểm soát và giám sát bởi cấp chính quyền cao hơn • Nhờ đó, kinh tế đã tăng trưởng đáng kể 17
  • 18. Sự đóng góp của cơ chế phân cấp Trung ương – Địa phương trong tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng Kinh tế Vượt bậc của Nhật Bản (trong những năm sau chiến tranh) Chi đầu tư đáng kể cho các công trình công cộng KH Tăng gấp đôi Thu nhập năm 1960 Quy hoạch Tổng thể Phát triển Quốc gia Lần I năm 1962 Quy hoạch Tổng thể Phát triển Quốc gia Lần II năm 1969 Quy hoạch Tổng thể Phát triển Quốc gia Lần III năm 1977 Phát triển công nghiệp Thúc đẩy xuất khẩu Chú trọng đến quy hoạch Sự chỉ đạo và trợ cấp từ chính phủ TƯ Đặt mục tiêu tăng gấp đôi thu nhập quốc dân trong vòng 10 năm Mục tiêu chính là đạt được sự phát triển cân bằng trên cả nước thông qua việc phát triển các vùng kinh tế trọng điểm Mục tiêu chính là tạo ra một môi trường vững mạnh thông qua chiến lược triển khai các dự án xây dựng quy mô lớn Mục tiêu chính là cung cấp những môi trường sống có chất lượng, đầy đủ dịch vụ cho người dân Các dịch vụ xã hội tiên tiến Cải thiện mức sống (Phát triển đô thị) 18 Nguồn: Kengo AKIZUKI (2005)
  • 19. Hệ thống chính quyền địa phương thời Minh Trị Vai trò hoạch định Các Bộ ở TƯ Quyển ra quyết sách vẫn thuộc chính phủ TƯ: Việc thực thi được kiểm soát và can thiệp bởi chính sách quốc gia Vai trò thực hiện Giao việc Trợ cấp Chương trình trao đổi cán bộ Chính quyền cấp tỉnh Chính quyền cơ sở/hạt (thành phố, thị trấn, thôn) 19 Nguồn: Kengo AKIZUKI (2005)
  • 20. Phân định Vai trò giữa Trung ương và Địa phương Thu ngân sách Chi ngân sách Chính quyền Trung ương (hoạch định chính sách) Phân bổ thuế Trợ cấp Chính quyền Địa phương (thực thi chính sách) Chồng chéo về chức năng (CSHT, giáo dục và y tế) Chồng chéo về diện nộp thuế (thuế thu nhập cá nhân, thuế cư trú, thuế thu nhập doanh nghiệp) 20 Điều tiết ngân sách thông qua phân bổ thuế cho địa phương và trợ cấp Source: Kengo AKIZUKI (2005)
  • 21. Các cải cách trong phân cấp từ cuối thập kỷ 1990 Môi trường thay đổi kể từ thập kỷ 1990 •Quá trình quốc tế hóa kinh tế và những đe dọa gia tăng từ bên ngoài •Dân số già hóa •Nợ công luôn ở mức cao Để đáp ứng nhu cầu xã hội ngày càng trở nên đa dạng, cần tăng cường hơn sự tự chủ cho địa phương • Luật Phân cấp Toàn diện (2000)  Chính quyền địa phương có sự độc lập, chủ động theo luật định (xóa bỏ cơ chế TƯ giao việc cho địa phương) • Cải cách Hành chính Địa phương (áp dụng NPM, hợp tác giữa các chính quyền địa phương) 21
  • 22. Chiến lược tam giác trong phân cấp: trường hợp của Nhật Bản Nhiệm vụ Sự gắn kết quốc gia Tăng trưởng kinh tế quốc gia Đáp ứng nhu cầu xã hội đa dạng Thiết kế về thể chế Phi tập trung hóa Cơ chế giao việc và phát triển năng lực cho địa phương Tăng quyền tự chủ cho địa phương Năng lực Điều hòa ngân sách bằng trợ cấp và cấp phát Xây dựng năng lực thông qua trao đổi cán bộ Tâm lý ỷ lại về ngân sách