SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 5
01656184373 Tiến
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
         KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
                **************
          BÀI TẬP MÔN MÁY ĐIỆN




                            Sinh viên thực hiện:

                          Nguyễn Trung Tiến     09230071

                          Phan Văn Thơ          09232971

                          Vương Văn Tuấn        08100431

                          Giáo viên hướng dẫn:Văn Thị Kiều Nhi




       Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16/11/2011
Bài tập:

Một động cơ kích từ song song 120 V, Rư = 0.2 Ω, điện áp tiếp xúc ∆Utx = 2V,
điện trở phần cảm là 60Ω. Lúc đầu đầy tải, dòng điện lấy từ lưới là 40A, vận tốc là
2000 v/p.

   1. Giả sử giảm tải và dòng phần ứng còn 50% (máy mang nửa tải) tính vận tốc
      của động cơ lúc này
   2. Tăng tải quá tải 125 %. Tính vận tốc của động cơ lúc này
   3. Giả sử động cơ bị quá tải tạm thời và lấy từ lưới điện một dòng điện 60 A.
      để tạo ra một môment cần thiết ta tăng từ thông phần cảm lên 12% bằng
      cách giảm Rs+Rk = 50Ω . tính vận tốc của động cơ lúc này.
Bài giải:

   1. Tốc độ        n của động cơ lúc đầy tải:
                            n =            =          =                     (1)

khi động cơ chạy với nửa tải ( Iư giảm 50%), dòng điện kích từ Ikt và điện áp U vào
không đổi nên từ thông Ф không đổi, CE không đổi (kết cấu động cơ không thay
đổi ). Vận tốc      n’ của động cơ lúc giảm tải và dòng phần ứng còn 50% là:

                        n’ =           =              =               (2)


từ (1) và (2) ta được:         =            (3)

với Iư = Iđm – Ikt = 40 -          = 38 (A) , Eư= 120 – 38.0,2 = 112,4 (V)

                                               Eư’= 120- 0,5. 38. 0,2 = 116,2 (V)

            ’
Suy ra: n       =       =                  = 2068 (v/p)

Nhận xét: vận tốc của động cơ khi chạy non tải tăng lên 3,4%. Vậy thay đổi vận
tốc động cơ bằng cách thay đổi giá trị dòng điện phần ứng

   2. Khi động cơ chạy quá tải 125%, dòng điện quá tải Iqt tăng lên 125%

                          Iqt = 125% Idm= 125%. 40 = 50 A



Từ hình vẽ trên ta có được Iqt= Iư’’ + Ikt → Iư’’= Iqt - Ikt = 50 – 2 = 48 A

Vận tốc động cơ lúc quá tải 125% là

                                   n’’ =          =             (3)

tương tự như câu 1) CE và Ф vẫn không đổi
từ (1) và (3) suy ra             n’’ =

với Eư’’ = 120 – 48. 0,2 = 110.4 V

        ’’
suy ra n     =                  = 1964 (v/p)

3. Động cơ bị quá tải tạm thời, để tạo ra một môment cần thiết ta tăng từ thông
   phần cảm lên 12% bằng cách giảm Rs+Rk = 50Ω. Dòng điện I2 đưa vào động cơ
   I2 = 60A.

Giá trị điện trở phần cảm

                 Rkt = Rs+Rk = 50Ω.

Dòng điện kích từ

                 I2kt =     =      = 2,4 A

Dòng điện phần ứng

                 I2ư = I2 – I2kt = 60 – 2,4 = 57,6 A

Ta có suất điện động phần ứng là

                 Eư = U – I2kt .Rkt = 120 – 57,6. 0,2 = 108.48 (V)

Từ thông Ф2 tăng lên 12% ( Ф2 = 112% Ф ) để tạo ra môment cần thiết.

nên tốc độ động cơ sẽ bằng:

                                       n2 =               (4)

từ (1), (4) ta được

                       n2 =           =                 = 1723 (v/p)
Trường đại học công nghiệp tp hồ chí minh

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a Trường đại học công nghiệp tp hồ chí minh

GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdfGIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
Man_Ebook
 
tài liệu Trần Văn Hùng.pdf
tài liệu Trần Văn Hùng.pdftài liệu Trần Văn Hùng.pdf
tài liệu Trần Văn Hùng.pdf
MinhLunTrn6
 

Semelhante a Trường đại học công nghiệp tp hồ chí minh (20)

Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
 
Truyền tải điện năng
Truyền tải điện năngTruyền tải điện năng
Truyền tải điện năng
 
mạch khởi động sao - tám giác
mạch khởi động sao - tám giácmạch khởi động sao - tám giác
mạch khởi động sao - tám giác
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
 
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
 
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdfGIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
 
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
 
Số phức điện xoay chiều
Số phức điện xoay chiềuSố phức điện xoay chiều
Số phức điện xoay chiều
 
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docxBài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
 
DC_Motor_Lesson1.pdf
DC_Motor_Lesson1.pdfDC_Motor_Lesson1.pdf
DC_Motor_Lesson1.pdf
 
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dcThiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
 
Dien xoay chieu
Dien xoay chieuDien xoay chieu
Dien xoay chieu
 
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buckHệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
 
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
 
Xây dựng hệ thống biến đổi DC-AC đốt đèn trong trường hợp mất điện lưới.pdf
Xây dựng hệ thống biến đổi DC-AC đốt đèn trong trường hợp mất điện lưới.pdfXây dựng hệ thống biến đổi DC-AC đốt đèn trong trường hợp mất điện lưới.pdf
Xây dựng hệ thống biến đổi DC-AC đốt đèn trong trường hợp mất điện lưới.pdf
 
Chuong 2 dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)
Chuong 2   dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)Chuong 2   dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)
Chuong 2 dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)
 
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
 
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAYĐề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
 
tài liệu Trần Văn Hùng.pdf
tài liệu Trần Văn Hùng.pdftài liệu Trần Văn Hùng.pdf
tài liệu Trần Văn Hùng.pdf
 

Trường đại học công nghiệp tp hồ chí minh

  • 1. 01656184373 Tiến TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP ************** BÀI TẬP MÔN MÁY ĐIỆN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trung Tiến 09230071 Phan Văn Thơ 09232971 Vương Văn Tuấn 08100431 Giáo viên hướng dẫn:Văn Thị Kiều Nhi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16/11/2011
  • 2. Bài tập: Một động cơ kích từ song song 120 V, Rư = 0.2 Ω, điện áp tiếp xúc ∆Utx = 2V, điện trở phần cảm là 60Ω. Lúc đầu đầy tải, dòng điện lấy từ lưới là 40A, vận tốc là 2000 v/p. 1. Giả sử giảm tải và dòng phần ứng còn 50% (máy mang nửa tải) tính vận tốc của động cơ lúc này 2. Tăng tải quá tải 125 %. Tính vận tốc của động cơ lúc này 3. Giả sử động cơ bị quá tải tạm thời và lấy từ lưới điện một dòng điện 60 A. để tạo ra một môment cần thiết ta tăng từ thông phần cảm lên 12% bằng cách giảm Rs+Rk = 50Ω . tính vận tốc của động cơ lúc này.
  • 3. Bài giải: 1. Tốc độ n của động cơ lúc đầy tải: n = = = (1) khi động cơ chạy với nửa tải ( Iư giảm 50%), dòng điện kích từ Ikt và điện áp U vào không đổi nên từ thông Ф không đổi, CE không đổi (kết cấu động cơ không thay đổi ). Vận tốc n’ của động cơ lúc giảm tải và dòng phần ứng còn 50% là: n’ = = = (2) từ (1) và (2) ta được: = (3) với Iư = Iđm – Ikt = 40 - = 38 (A) , Eư= 120 – 38.0,2 = 112,4 (V) Eư’= 120- 0,5. 38. 0,2 = 116,2 (V) ’ Suy ra: n = = = 2068 (v/p) Nhận xét: vận tốc của động cơ khi chạy non tải tăng lên 3,4%. Vậy thay đổi vận tốc động cơ bằng cách thay đổi giá trị dòng điện phần ứng 2. Khi động cơ chạy quá tải 125%, dòng điện quá tải Iqt tăng lên 125% Iqt = 125% Idm= 125%. 40 = 50 A Từ hình vẽ trên ta có được Iqt= Iư’’ + Ikt → Iư’’= Iqt - Ikt = 50 – 2 = 48 A Vận tốc động cơ lúc quá tải 125% là n’’ = = (3) tương tự như câu 1) CE và Ф vẫn không đổi
  • 4. từ (1) và (3) suy ra n’’ = với Eư’’ = 120 – 48. 0,2 = 110.4 V ’’ suy ra n = = 1964 (v/p) 3. Động cơ bị quá tải tạm thời, để tạo ra một môment cần thiết ta tăng từ thông phần cảm lên 12% bằng cách giảm Rs+Rk = 50Ω. Dòng điện I2 đưa vào động cơ I2 = 60A. Giá trị điện trở phần cảm Rkt = Rs+Rk = 50Ω. Dòng điện kích từ I2kt = = = 2,4 A Dòng điện phần ứng I2ư = I2 – I2kt = 60 – 2,4 = 57,6 A Ta có suất điện động phần ứng là Eư = U – I2kt .Rkt = 120 – 57,6. 0,2 = 108.48 (V) Từ thông Ф2 tăng lên 12% ( Ф2 = 112% Ф ) để tạo ra môment cần thiết. nên tốc độ động cơ sẽ bằng: n2 = (4) từ (1), (4) ta được n2 = = = 1723 (v/p)