SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU
Mác đã từng nói: “lao động là một trong ba yếu tố quan trọng quyết định sự
tồn tại của quá trình sản xuất”. Một nhà quản lý của đơn vị bao giờ cũng muốn
khai thác triệt để khả năng của người lao động, nhằm tiết kiệm chi phí cho doanh
nghiệp và cụ thể là tiết kiệm lương, đó là số tiền mà người sử dụng lao động phải
trả cho người lao động để họ tái tạo sức lao động.
Ngày nay, trong các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp yếu tố con người
luôn đặt ở vị trí hàng đầu. Người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi
mà sức lao động của họ được đền bù xứng đáng dưới dạng tiền lương. Gắn với tiền
lương là các khoản trích theo lương thể hiện các chính sách quan tâm của nhà nước
đối với người lao động.
Có thể nói rằng, tiền lương và các khoản trích theo lương là vấn đề mà cả
doanh nghiệp và người lao động cùng quan tâm. Đối với doanh nghiệp, chi phí tiền
lương là một bộ phận cấu thành nên giá thành của sản phẩm. Tổ chức sử dụng lao
động hợp lý, tính đúng, tính đủ và thanh toán tiền lương cho người lao động kịp
thời sẽ kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí,
làm cho giảm giá thành sản phẩm, góp phần tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Nhận thức được vấn đề trên nên trong thời gian thực tập tại công ty Cổ phần
Sản phẩm và Dịch vụ Chuyên nghiệp, em đã quyết định chọn đề tài “Kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Sản phẩm và Dịch vụ
Chuyên nghiệp”
Luận văn ngoài lời mở đầu, kết luận gồm có ba chương:
Chương I: Những vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương trong doanh nghiệp.
Chương II: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
công ty Cổ phần Sản phẩm và Dịch vụ Chuyên nghiệp.
Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại công ty Cổ phần Sản phẩm và Dịch vụ Chuyên nghiệp.
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG I
NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm, ý nghĩa, chức năng của công tác tiền lương và các khoản trích
theo lương
1.1.1. Khái niệm:
Tiền lương (tiền công) chính là phần thù lao, lao động được biểu hiện bằng tiền mà
doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng
lao động của họ.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động, tiền lương là đòn bẩy kinh
tế, khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của
người lao động đến kết quả lao động, là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động.
Các khoản trích theo lương cũng là một khoản thu nhập mà người lao động được
hưởng và là yếu tố cấu thành nên giá thành sản xuất, dịch vụ.
Tiền thưởng là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động vì có
thành tích trong sản xuất, trong công tác, trong hoàn thành nhiệm vụ.
Tiền ăn giữa ca: Là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động
để người lao động ăn vào giữa ca làm việc.
Thu nhập là toàn bộ những khoản tiền mà người lao động lĩnh được như tiền lương,
tiền thưởng, tiền ăn ca…
1.1.2. Ý nghĩa:
Đảm bảo tốt quỹ lương, quỹ bảo hiểm xã hội sẽ giúp doanh nghiệp đảm bảo cho việc
trả lương và bảo hiểm xã hội đúng nguyên tắc, đúng chế độ.
Tiền lương khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động.
Đối với doanh nghiệp, tiền lương trả cho người lao động là một chi phí để cấu thành
nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Vì vậy, các doanh nghiệp
phải sử dụng lao động một cách hiệu quả nhằm tiết kiệm chi phí tiền lương trong
quá trình sản xuất, từ đó có thể hạ chi phí, giảm giá thành sản xuất, nâng cao hiệu
quả sản xuất của doanh nghiệp mình. Việc hạch toán tốt lao động tiền lương giúp
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
cho công tác quản lý lao động tiền lương đi vào nề nếp, thúc đẩy việc chấp hành kỷ
luật lao động, tăng năng suất lao động và hiệu suất công tác.
Bảo hiểm xã hội: Trong trường hợp người lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sức
lao động vì ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí… sẽ được hưởng khoản trợ
cấp nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống, đó là khoản trợ cấp BHXH.
Bảo hiểm y tế: Nhằm xã hội hóa việc khám bệnh, người lao động còn được hưởng
chế độ khám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản chi về viện phí, thuốc
men khi bị đau ốm. Điều kiện để được hưởng các ưu đãi trên là người lao động phải
có thẻ bảo hiểm y tế.
Bảo hiểm thất nghiệp: Là khoản chi trợ cấp cho người lao động bị mất việc làm,
trong thời gian chưa tìm được việc mới.
Kinh phí công đoàn: Để phục vụ cho hoạt động công đoàn được thành lập theo luật
công đoàn, doanh nghiệp phải trích lập quỹ kinh phí công đoàn.
1.1.3. Chức năng của tiền lương
Tiền lương kích thích con người tham gia tích cực lao động. Bởi lẽ tiền lương là một
bộ phận của thu nhập, chi phối và quyết định mức sống của con người.
Tiền lương góp phần thực hiện tốt chính sách của Nhà nước với người lao động.
Tiền lương là một biện pháp tích cực để đảm bảo cân đối giữa tiền và hàng góp phần
làm ổn định lưu thông tiền tệ.
Tiền lương là công cụ để thực hiện các chức năng phân phối thu nhập quốc dân, các
chức năng thanh toán giữa người sử dụng lao động và người lao động.
Tiền lương nhằm tái sản xuất sức lao động thông qua việc trao đổi tiền tệ do thu nhập
mang lại với các vật dụng sinh hoạt cần thiết cho người lao động và gia đình họ.
1.2. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Phải hạch toán đúng, đủ thời gian, số lượng, chất lượng lao động của người lao
động; tính đúng, tính đủ tiền lương, các khoản trích theo lương và thanh toán đúng
hạn cho người lao động.
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
- Tính toán, phân bổ đúng, đủ chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương cho các
đối tượng chịu chi phí liên quan.
- Tiến hành phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động, tình hình quản lý và sử
dụng quỹ lương, cung cấp các thông tin cần thiết theo yêu cầu quản lý.
1.3. Các hình thức trả lương
1.3.1. Lương thời gian
Lương thời gian là lương trả cho lao động theo thời gian làm việc thực tế cùng với
công việc và trình độ thành thạo của từng người lao động. Tiền lương thời gian được
chia thành:
- Tiền lương tháng: Là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao
động.
Tiền lương phải
trả trong tháng
= Tiền lương ngày x
Số ngày thực tế làm
việc trong tháng
- Tiền lương tuần: Là tiền lương trả cho một tuần làm việc.
Tiền lương tuần =
Tiền lương tháng x 12
52 tuần
- Tiền lương ngày: Là tiền lương trả cho một ngày làm việc.
- Tiền lương giờ: Là tiền lương trả cho một giờ làm việc.
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N
Tiền lương ngày =
Tiền lương tháng
Số ngày làm việc trong tháng theo chế độ
Tiền lương giờ =
Tiền lương ngày
Số giờ tiêu chuẩn theo quy định
4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
1.3.2. Lương theo sản phẩm
Hình thức trả lương này tính trên số lượng, chất lượng sản phẩm mà người lao động
đã hoàn thành. Hình thức trả lương theo sản phẩm bao gồm các hình thức cụ thể sau:
- Trả lương theo sản phẩm trực tiếp: Mức lương được tính theo đơn giá cố định
không phụ thuộc vào định mức số lượng sản phẩm hoàn thành.
Tiền lương sản phẩm
trực tiếp
=
Số lượng sản phẩm
hoàn thành
x
Đơn giá lương
một sản phẩm
- Trả lương theo sản phẩm có thưởng phạt: Trả lương theo sản phẩm trực tiếp kết
hợp với thưởng nếu có thành tích tiết kiệm vật tư, nâng cao năng suất lao động hoặc
nâng cao chất lượng sản phẩm. Nếu ngược lại sẽ bị phạt.
- Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: Sử dụng để tính lương cho các công nhân làm
các công việc phục vụ sản xuất hoặc các nhân viên gián tiếp. Mức lương của họ
được xác định căn cứ vào kết quả sản xuất của công nhân trực tiếp.
- Trả lương theo sản phẩm lũy tiến: Ngoài phần tính lương theo sản phẩm trực tiếp
còn có phần thưởng tăng thêm căn cứ vào số lượng sản phẩm vượt mức.
Hình thức này áp dụng trong trường hợp cần đẩy nhanh tiến độ sản xuất.
Lương sản phẩm
trực tiếp
=
Số lượng sản phẩm
hoàn thành
x
Đơn giá lương một
sản phẩm
Thưởng vượt định
mức
=
Tỷ lệ thưởng vượt
định mức
x
Số sản phẩm vượt
định mức
1.3.3. Tiền lương khoán theo khối lượng công việc
Hình thức này thường áp dụng cho những công việc giản đơn có tính chất đột xuất
như vận chuyển, bốc vác…. Mức lương được xác định theo từng khối lượng công
việc cụ thể.
1.4. Nội dung quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
1.4.1. Quỹ tiền lương
Là toàn bộ tiền lương, tiền công mà doanh nghiệp tính trả cho người lao động do
doanh nghiệp quản lý và sử dụng theo số lượng, chất lượng lao động của họ và chi
trả lương.
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp bao gồm:
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế bao gồm: tiền
lương theo thời gian, lương theo sản phẩm.
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất như đi họp, đi
học, nghỉ phép…
- Các khoản phụ cấp thường xuyên: Phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp độc
hại, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực….
- Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên như hoàn thành kế hoạch, tiết
kiệm vật liệu, sản phẩm kỹ thuật cao…
Trong công tác hạch toán quỹ tiền lương của doanh nghiệp thì tiền lương được
chia làm 2 loại:
+ Tiền lương chính: Là khoản tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm
nhiệm vụ chính của họ, bao gồm tiền lương cấp bậc, tiền thưởng và các khoản phụ
cấp có tính chất tiền lương (trách nhiệm, khu vực, lưu động, ca 3….).
+ Tiền lương phụ: Là khoản tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm
nhiệm vụ khác và không làm việc nhưng được hưởng chế độ quy định như nghỉ
phép, hội họp, lễ, tết…
1.4.2. Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích lập theo tỷ lệ quy định trên lương cơ
bản phải trả công nhân viên trong kỳ (bao gồm lương cấp bậc và các khoản phụ cấp
lương).
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp trích lập quỹ bảo hiểm xã hội theo
tỷ lệ 22% trên tổng số tiền lương tiền lương phải trả cho công nhân viên, trong đó:
+ 16% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng lao động.
+ 6% trừ vào lương của người lao động.
Toàn bộ số tiền trích BHXH được nộp lên cơ quan quản lý BHXH để chi trả cho
người lao động trong trường hợp nghỉ hưu, ốm đau, thai sản…
1.4.3. Quỹ bảo hiểm y tế
Quỹ bảo hiểm y tế được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ 4,5% trên lương cơ
bản phải trả công nhân viên trong kỳ.
Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp trích lập quỹ bảo hiểm y tế theo tỷ
lệ 4,5% tổng số tiền lương cơ bản phải trả công nhân viên, trong đó:
+ 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng lao động.
+ 1,5% trừ vào lương của người lao động.
Quỹ bảo hiểm y tế được nộp lên cơ quan bảo hiểm y tế dùng để tài trợ tiền khám
chữa bệnh, viện phí, tiền thuốc cho người lao động khi ốm đau phải vào bệnh viện.
1.4.4. Quỹ kinh phí công đoàn
Kinh phí công đoàn được sử dụng để bảo vệ quyền lợi công nhân viên trong doanh
nghiệp. Theo quy định một phần KPCĐ được sử dụng phục vụ cho hoạt động của
công đoàn tại doanh nghiệp. Phần còn lại nộp cho cơ quan công đoàn cấp trên.
Theo chế độ kế toán hiện hành, kinh phí công đoàn được trích hàng tháng bằng 2%
trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên và được tính hết vào chi
phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng lao động.
1.4.5. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp
Quỹ bảo hiểm thất nghiệp được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên
tiền lương cơ bản phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo quy định thì mức đóng bảo
hiểm thất nghiệp được quy định như sau:
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
+ 1% tính vào chi phí SXKD của doanh nghiệp.
+ 1% trừ vào lương của người lao động.
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp cụ thể: mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng
60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của
tháng liền kề trước khi thất nghiệp.
1.5. Hạch toán lao động
1.5.1. Hạch toán số lượng lao động và thời gian lao động
Để quản lý và nâng cao kết quả sử dụng lao động cần phải tổ chức hạch toán việc sử
dụng thời gian lao động, đó là các bảng chấm công.
Bảng chấm công phải được lập riêng cho từng tổ, đội, bộ phận trong đó ghi rõ ngày
làm việc, nghỉ việc của mỗi người.
Bảng chấm công do phụ trách các tổ đội, bộ phận trực tiếp chấm công và được treo
công khai ở nơi làm việc.
Cuối tháng bảng chấm công được chuyển về phòng tổ chức lao động tiền lương để
tổng hợp thời gian lao động và chuyển về phòng kế toán làm căn cứ tính lương, tính
thưởng cho từng bộ phận, tổ, đội sản xuất.
1.5.2. Hạch toán kết quả lao động
Để tổng hợp kết quả lao động, tại mỗi phân xưởng, bộ phận sản xuất nhân viên hạch
toán phân xưởng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động từ các chứng từ hạch toán
lao động do các tổ gửi đến.
Hàng ngày (định kỳ) nhân viên hạch toán phân xưởng ghi kết quả lao động của từng
người, từng tổ vào sổ và cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao động gửi cho các bộ phận
quản lý có liên quan.
Phòng kế toán của doanh nghiệp cũng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động để tổng
hợp kết quả chung của toàn doanh nghiệp.
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
1.6. Nội dung công tác tiền lương và các khoản trích theo lương
1.6.1. Các chứng từ hạch toán ban đầu
Bảng chấm công Mẫu số: 01a - LĐTL
Bảng chấm công làm thêm giờ Mẫu số: 01b - LĐTL
Bảng thanh toán tiền lương Mẫu số: 02 - LĐTL
Bảng thanh toán tiền thưởng Mẫu số: 03 - LĐTL
Giấy đi đường Mẫu số: 04 - LĐTL
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Mẫu số: 05 - LĐTL
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ Mẫu số: 06 - LĐTL
Bảng thanh toán tiền thuê ngoài Mẫu số: 07 - LĐTL
Hợp đồng giao khoán Mẫu số: 08 - LĐTL
Biên bản thanh lý ( nghiệm thu) hợp đồng giao khoán… Mẫu số: 09 - LĐTL
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương Mẫu số: 10 - LĐTL
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Mẫu số: 11 - LĐTL
1.6.2. Hạch toán chi tiết
Các chứng từ về lao động tiền lương
* Bảng chấm công:
Dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ việc hưởng BHXH…
để có căn cứ tính trả lương, BHXH thay lương cho người lao động trong đơn vị.
Bảng chấm công được treo công khai tại nơi làm việc và được tổ trưởng, trưởng
phòng hay quản đốc phân xưởng hoặc người được ủy quyền căn cứ vào tình hình
thực tế của bộ phận mình để chấm công theo ký hiệu quy định trong chứng từ.
Cuối tháng, bảng chấm công và các chứng từ có liên quan như giấy chứng nhận nghỉ
việc hưởng BHXH, giấy xin nghỉ việc không hưởng lương…. được gửi về bộ phận
kế toán, đối chiếu quy ra công để tính lương và BHXH. Kế toán tiền lương căn cứ
vào các ký hiệu chấm công của từng người trong bảng chấm công để tính ra số ngày
công làm căn cứ tính lương của từng người.
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
* Các chứng từ về kết quả lao động:
Phiếu giao nhận sản phẩm, hợp đồng làm khoán, phiếu nghiệm thu sản phẩm,
biên bản bàn giao công trình. Các chứng từ kết quả lao động phải thể hiện được các
nội dung sau:
- Tên công nhân hoặc bộ phận công tác.
- Loại sản phẩm, công việc thực hiện.
- Số lượng, chất lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành được nghiệm thu và tiền
lương được hưởng.
* Chứng từ thanh toán tiền lương:
Bảng thanh toán lương của tổ: Việc tính lương, phụ cấp phải trả cho người lao động
được phản ánh trên bảng thanh toán lương tổ. Bảng này phản ánh tất cả các khoản
tiền lương, phụ cấp phải trả cho công nhân viên trong tháng và các khoản khác có
liên quan đến lương như các khoản khấu trừ vào lương (tạm ứng, BHXH, BHYT).
Bảng thanh toán lương của đội, phân xưởng: Phản ánh tổng hợp thanh toán lương
của đội, phân xưởng, mỗi tổ ghi một dòng.
Bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp: Phản ánh tổng hợp tình hình thanh toán
lương của toàn doanh nghiệp, mỗi tổ, phân xưởng hoặc bộ phận được ghi một dòng.
1.6.3. Thủ tục thanh toán lương
Hàng tháng, doanh nghiệp tiến hành trả lương cho người lao động, việc trả lương
cho người lao động có thể làm một lần trong tháng hoặc 2 lần hoặc 3 lần tùy vào
từng doanh nghiệp. Trường hợp doanh nghiệp trả lương cho công nhân viên 2 lần
hoặc 3 lần thì trả lương lần đầu hoặc lần 2 được gọi là tạm ứng lương.
Nguyên tắc doanh nghiệp chỉ được tạm ứng lương cho công nhân viên từ 50% - 60%
mức lương, số còn lại khi tính toán khoản tiền lương thực lĩnh của công nhân viên
mới được trả lần cuối cùng gọi là lần quyết toán lương. Đồng thời với việc trả lương
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
cho công nhân viên, doanh nghiệp phải lập ủy nhiệm chi nộp các khoản BHXH,
BHYT, KPCĐ, BHTN cho các cơ quan chức năng.
1.6.4. Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
1.6.4.1. Chứng từ kế toán sử dụng:
- Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương.
- Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH.
- Danh sách người lao động được hưởng trợ cấp.
- Bảng thanh toán tiền thưởng.
- Phiếu xác nhận công việc hoặc sản phẩm hoàn thành.
- Phiếu báo làm thêm giờ.
- Hợp đồng giao khoán.
- Biên bản điều tra tai nạn lao động.
1.6.4.2. Tài khoản kế toán sử dụng
• TK 334: Phải trả người lao động
TK 334 có các TK cấp 2 sau:
- TK 3341: phải trả công nhân viên
- TK 3348: phải trả người lao động khác
Kết cấu tài khoản:
TK 334 – PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG
- Các khoản đã trả cho người lao động
(tiền lương, tiền công, tiền thưởng có
tính chất lương, phụ cấp…)
- Các khoản khấu trừ vào tiền lương,
- Các khoản phải trả cho người lao
động về tiền lương, tiền công, tiền
thưởng có tính chất lương, BHXH, các
khoản khác còn phải trả người lao động.
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
tiền công của người lao động.
Số dư: Số tiền đã trả lớn hơn số phải
trả
Số dư: Các khoản tiền lương, tiền công,
tiền thưởng có tính chất lương, BHXH
và các khoản khác còn phải trả cho
người lao động
• TK 338: Phải trả phải nộp khác
TK 338 có các TK cấp 2 sau:
- TK 3382: Kinh phí công đoàn
- TK 3383: Bảo hiểm xã hội
- TK 3384: Bảo hiểm y tế
- TK 3389: Bảo hiểm thất nghiệp
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Kết cấu tài khoản:
TK 338 – PHẢI TRẢ, PHẢI NỘP KHÁC
- Các khoản nộp cho cơ quan cấp trên:
BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN….
- Các khoản trợ cấp BHXH trả cho
công nhân viên.
- Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn.
- Xử lý giá trị tài sản thừa.
- Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện.
- Các khoản đã trả đã nộp khác.
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ,
BHTN theo tỷ lệ quy định.
- BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù.
- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
- Tổng doanh thu chưa thực hiện
trong kỳ.
Số dư (nếu có): Số trả thừa, nộp thừa,
vượt chi chưa được thanh toán
Số dư: Số còn phải nộp về BHXH,
BHYT, KPCĐ, BHTN đến cuối kỳ.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác như: TK 622,
TK627, TK641, TK111, TK112…
1.6.4.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu: (Phụ lục 1, Phụ lục 2)
Hàng tháng, khi tính lương, phụ cấp lương phải trả cho người lao động, tùy vào đối
tượng sử dụng lao động, kế toán ghi:
Nợ TK 241, 622, 627, 641, 642
Có TK 334
Tiền thưởng phải trả người lao động được kế toán ghi:
Nợ TK 353: thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng
Nợ TK 622, 627, 641, 642 : thưởng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
Có TK 334
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN, kế toán ghi:
Nợ TK 622, 627, 641, 642, 241: tính vào chi phí SXKD trong kỳ
Nợ TK 334: phần trừ vào thu nhập của người lao động
Có TK 338 ( 3382, 3383, 3384, 3389)
Phản ánh các khoản BHXH phải trả trực tiếp cho người lao động như ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động…, kế toán ghi:
Nợ TK 338(3)
Có TK 334
Các khoản khấu trừ vào thu nhập của người lao động:
Nợ TK 334
Có TK 141: số tiền tạm ứng thừa CNV chưa hoàn lại
Có TK 138(8) : tiền bồi thường, tiền nhà, tiền điện nước của CBCNV
Có TK 333(5) : thuế thu nhập cá nhân
Có TK 338(3382, 3383, 3384, 3389)
Thanh toán lương cho người lao động:
* Thanh toán bằng tiền:
Nợ TK 334
Có TK 111(1), 112(1)
* Thanh toán bằng sản phẩm, hàng hóa:
+ Kế toán phản ánh giá vốn của sản phẩm, hàng hóa:
Nợ TK 632
Có TK 155, 156, 154
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
+ Đồng thời kế toán phản ánh doanh thu nội bộ:
Nợ TK 334
Có TK 512
Có TK 333(11)
Khi chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN, kế toán ghi:
Nợ TK 338 ( 3382, 3383, 3384, 3389)
Có TK 111, 112
Đến kỳ lĩnh lương, nếu người lao động chưa đến nhận lương, kế toán ghi:
Nợ TK 334
Có TK 338(8)
1.6.5. Hạch toán khoản trích trước tiền lương nghỉ phép
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, để đảm bảo ổn định giá thành sản phẩm, doanh
nghiệp có thể trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất.
Mức trích trước tiền
lương nghỉ phép hàng
tháng theo KH
=
Tiền lương thực tế phải trả
cho CN trực tiếp sản xuất
trong tháng
x Tỷ lệ trích trước
Tỷ lệ trích trước =
Tổng tiền lương nghỉ phép theo KH năm của CNSX
Tổng tiền lương chính phải trả theo KH năm của CNSX
1.6.5.1. Tài khoản sử dụng:
TK 335: Chi phí phải trả
Kết cấu tài khoản:
TK 335 – CHI PHÍ PHẢI TRẢ
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
- Các chi phí thực tế phát sinh thuộc
nội dung chi phí trích trước ( chi phí
phải trả theo dự toán ).
- Số chênh lệch giữa chi phí phải trả
lớn hơn số chi phí thực tế phát sinh.
- Số chi phí phải trả đã trích trước vào
chi phí theo dự toán.
- Số chênh lệch về chi phí phải trả
nhỏ hơn số chi phí thực tế phát sinh.
Số dư: Số chi phí phải trả đã trích
trước vào chi phí nhưng thực tế chưa
phát sinh.
1.6.5.2. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu: (Phụ lục 3)
Hàng tháng khi trích trước tiền lương nghỉ phép kế toán ghi:
Nợ TK 622
Có TK 335
Tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả:
Nợ TK 335
Có TK 334
Cuối năm xử lý số chênh lệch trên TK 335
+ Nếu số trích trước lớn hơn số thực tế thì ghi giảm chi phí:
Nợ TK 335
Có TK 622
+ Nếu số trích trước nhỏ hơn số thực tế trích bổ sung:
Nợ TK 622
Có TK 335
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG II
THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP SẢN PHẨM
VÀ DỊCH VỤ CHUYÊN NGHIỆP.
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ CHUYÊN
NGHIỆP
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
- Tên công ty : Công ty CP Sản Phẩm và Dịch Vụ Chuyên Nghiệp.
- Trụ sở chính : Tầng 7 toà nhà Fafim - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội.
- Điện thoại : (04) 9741581 - Fax : (04) 9781312
- Vốn điều lệ : 7.000.000.000
Công ty CP Sản Phẩm và Dịch Vụ Chuyên Nghiệp được thành lập theo quyết
định số 1024/QĐ-UB do UBND Thành phố Hà Nội cấp ngày 02/02/2000, giấy
phép kinh doanh số 0101982345 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội ngày 5/2/2000.
Công ty chuyên kinh doanh các sản phẩm văn phòng phẩm được nhập khẩu từ
Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc.
Công ty có quy mô nhỏ, thị trường chủ yếu là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
Công ty là một doanh nghiệp trẻ, là thành viên của hội doanh nghiệp trẻ thành
phố Hà Nội.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Lĩnh vực kinh doanh của công ty chủ yếu là các hoạt động trong các lĩnh vực
thương mại:
- Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng ( chủ yếu là hàng văn phòng
phẩm và các thiết bị văn phòng). Một số mặt hàng cụ thể như: Máy dập ghim đại
Đài Loan, Kìm bấm một lỗ, Bút xoá OMMI Nhật ...
- Buôn bán, sản xuất, gia công chế biến hàng văn phòng phẩm.
Văn phòng phẩm nhập về chủ yếu được bán tại thị trường Hà Nội, TP Hồ Chí
Minh.
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N17
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Bộ máy của công ty được tổ chức theo sơ đồ sau: (Phụ lục 4)
Nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận như sau:
• Đại hội đồng cổ đông
-Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty
-Có nhiệm vụ thông qua các báo cáo của Hội đồng quản trị về tình hình hoạt động
kinh doanh;quyết định các chiến lược,các phương án,nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh và đầu tư
-Tiến hành thảo luận thông qua các luật bổ sung,sửa đổi Điều lệ của công ty;
-Bầu-bãi nhiệm Hội đồng quản trị,Ban kiểm soát và quyết định bộ máy tổ chức của
công ty
• Hội đồng quản trị
- Quyết định chiến lược phát triển của công ty và phương án đầu tư của công ty.
- Kiến nghị loại cổ phần và số cổ phần từng loại được quyền chào bán.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc, Phó giám đốc, kế toán trưởng của
công ty.
- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập
công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn mua cổ phần của
doanh nghiệp khác.
• Chủ tịch Hội đồng quản trị.
- Lập chương trình kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị.
- Chuẩn bị chương trình, nội dung tài kiệu phục vụ cho cuộc họp, triệu tập và chủ
tọa cuộc họp Hội đồng quản trị.
- Theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị.
• Ban kiểm soát:
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh.
- Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của công ty.
- Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động kinh doanh
của công ty.
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N18
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
- Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi cơ cấu tổ chức quản lý
• Giám đốc
Lµ ngêi ®¹i diÖn cho C«ng ty, ®iÒu hµnh mäi ho¹t ®éng s¶n xuÊt
kinh doanh cña C«ng ty, chÞu tr¸ch nhiÖm tríc Ph¸p luËt vÒ mäi ho¹t ®éng
cña C«ng ty. Lµ ngêi tr×nh c¸c ph¬ng ¸n kinh doanh ®Ó Héi ®ång qu¶n trÞ
phª duyÖt vµ chÞu tr¸ch nhiÖm tríc Héi ®ång qu¶n trÞ vÒ kÕt qu¶ ho¹t
®éng kinh doanh cña C«ng ty theo nghÞ quyÕt Héi ®ång qu¶n trÞ ®· ®a
ra.
• Phã Gi¸m ®èc
Lµ ngêi gióp Gi¸m ®èc ®iÒu hµnh C«ng ty trong c¸c lÜnh vùc ®îc
ph©n c«ng. C¸c Phã gi¸m ®èc thùc hiÖn nhiÖm vô quyÒn h¹n theo uû
quyÒn vµ chÞu tr¸ch nhiÖm tríc Gi¸m ®èc vÒ kÕt qu¶ thùc hiÖn nhiÖm vô
®îc giao.
• Phßng Tæ chøc hµnh chÝnh
Gióp viÖc cho Ban Gi¸m ®èc trong viÖc qu¶n lý vµ ®iÒu hµnh ho¹t
®éng chung cña C«ng ty bao gåm: c«ng t¸c th ký, trî lý, c«ng t¸c ®èi ngo¹i,
qu¶n trÞ v¨n phßng, v¨n th lu tr÷, an ninh b¶o vÖ, tæ chøc nh©n sù, ®µo
t¹o, båi dìng vµ ph¸t triÓn nguån nh©n lùc, tiÒn l¬ng vµ chÕ ®é chÝnh s¸ch
®èi víi ngêi lao ®éng, c«ng t¸c an toµn vÖ sinh lao ®éng, b¶o hé lao ®éng
c«ng ty…
• Phßng Tµi chÝnh - KÕ to¸n
Lµ phßng phô tr¸ch, qu¶n lý nguån vèn ®Çu t, tæ chøc c«ng t¸c KÕ
to¸n, qu¶n lý tµi s¶n tiÒn vèn, x©y dùng, qu¶n lý vµ thùc hiÖn kÕ ho¹ch tµi
chÝnh cña C«ng ty.
• Phßng kinh doanh
- Tham mu cho Ban Gi¸m ®èc c¸c vÊn ®Ò liªn quan ®Õn t×nh h×nh kinh
doanh cña C«ng ty, khai th¸c c¸c hîp ®ng dịch vụ truyền thông thông qua văn
phòng phẩm.
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
- LËp kÕ ho¹ch th¸ng, quý vµ n¨m, ®«n ®èc, theo dâi, kiÓm tra, gi¸m s¸t
viÖc thùc hiÖn kÕ ho¹ch ®· ®îc Gi¸m ®èc duyÖt.
2.1.4.Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh (Phụ lục 5)
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2 năm 2009 - 2010 , ta thấy tổng
doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của năm 2010 so với năm 2009
tăng lên 1.203.361.724 tương dương với 22,59%. Bên cạnh đó giá vốn hàng bán
của năm 2010 so với năm 2009 tăng lên 1.144.347.649,tăng 23,19% -tốc độ tăng
cao hơn DTT. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của năm 2010 giảm nhiều
so với năm 2009, giảm 149,69%.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý kinh doanh tuy tăng nhang thấp hơn tốc độ
tăng của doanh thu thuần,bên cạnh đó chi phí tổ chức cũng tăng nhưng cũng thấp
hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần nên vẫn đảm bảo lợi nhuận
2.1.5. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty.
Công ty áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung. (Phụ lục 6)
* Chức vụ và nhiệm vụ của từng cán bộ kế toán:
• Kế toán trưởng
- Là người trực tiếp chỉ đạo mọi vấn đề về công tác tài chính kế toán của công ty.
- Híng dÉn, kiÓm tra c«ng viÖc kÕ to¸n, lËp b¸o c¸o theo yªu cÇu qu¶n lý cña c«ng
ty.
- ChÞu tr¸ch nhiÖm tríc Gi¸m ®èc vµ l·nh ®¹o c«ng ty vÒ c¸c th«ng tin, b¸o
c¸o kÕ to¸n.
- Tham mu cho Gi¸m ®èc trong c«ng t¸c qu¶n lÝ thu chi tµi chÝnh, qu¶n
lÝ tµi s¶n, tiÒn vèn, vËt t trong ph¹m vi toµn c«ng ty.
• Kế toán hàng hoá
Theo dõi hàng hoá từ khâu mua vào đến khâu bán ra và thanh toán, lập báo cáo
thu, chi phí, giá vốn hàng bán của từng phòng.
• Kế toán thuế và TSCĐ
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N20
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
- Theo dõi tình hình biến động tài sản cố định, trích khấu hao TSCĐ, và chịu trách
nhiệm các vấn đề về thuế của công ty.
- Kê khai, theo dõi tình hình thanh toán thuế của công ty với Nhà nước.
• KÕ to¸n vèn b»ng tiÒn vµ thanh to¸n, c«ng nî
Theo dâi t×nh h×nh t¨ng, gi¶m, tån quü tiÒn mÆt, tiền gửi ngân hàng còng
nh t×nh h×nh thanh to¸n c«ng nî cña c«ng ty.
Theo dâi c¸c kho¶n ph¶i thu, các khoản ph¶i tr¶, cã tr¸ch nhiÖm ®«n ®èc
kh¸ch hµng ®Ó thu nợ.
• Kế toán tiền lương
TËp hîp tµi liÖu liªn quan ®Õn viÖc tÝnh tiÒn l¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch theo
l¬ng cho c¸n bé c«ng nh©n viªn trong c«ng ty.
2.1.6. Các chính sách kế toán hiện hành áp dụng tại công ty
- Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung. (Phụ lục 7)
• Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày: 01/01 kết thúc 31/12.
• Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam đồng
• Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi đồng tiền: theo tỷ giá hiện hành và
điều chỉnh vào cuối kỳ báo cáo.
• HÖ thèng chøng tõ: C¸c chøng tõ sö dông chñ yÕu nh PhiÕu thu,
phiÕu chi, ho¸ ®¬n GTGT, hîp ®ång lao ®éng, b¶ng chÊm c«ng,
b¶ng thanh to¸n tiÒn l¬ng…
• Ph¬ng ph¸p kª khai vµ tÝnh thuÕ GTGT: ph¬ng ph¸p khÊu trõ.
• Ph¬ng ph¸p kÕ to¸n hµng tån kho:
- Ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh hµng tån kho cuèi kú: gi¸ ®Ých danh (gi¸ thùc tÕ
ghi trªn hãa ®¬n)
- Ph¬ng ph¸p KÕ to¸n hµng tån kho: kª khai thêng xuyªn.
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N21
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
- Nguyªn t¾c ghi nhËn gi¸ hµng tån kho: hµng tån kho cña doanh
nghiÖp ®îc ghi nhËn theo gi¸ gèc.
• Ph¬ng ph¸p kÕ to¸n TSC§:
- TSC§ ®îc ghi sæ theo Nguyªn gi¸ vµ Hao mßn luü kÕ.
- Nguyªn t¾c ®¸nh gi¸ tµi s¶n: theo gi¸ trÞ tµi s¶n trªn ho¸ ®¬n vµ theo
gi¸ trÞ gãp vèn.
- KhÊu hao TSC§: ®îc tÝnh theo ph¬ng ph¸p ®êng th¼ng vµ thêi gian
sö dông íc tÝnh cña TSC§. Tû lÖ khÊu hao b×nh qu©n n¨m theo quyÕt
®Þnh sè 206/2003/Q§-BTC.
• VËn dông chÕ ®é b¸o c¸o tµi chÝnh:
 Kú lËp b¸o c¸o tµi chÝnh:
o BCTC víi c¬ quan thuÕ 1 n¨m/1 lÇn
o BCTC víi néi bé C«ng ty 4 quý/1 n¨m
 HÖ thèng BCTC:
o B¶ng c©n ®èi kÕ to¸n (mÉu sè B01 - DNN)
o B¸o c¸o kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh (mÉu sè B02 - DNN)
o ThuyÕt minh b¸o c¸o tµi chÝnh (mÉu sè B09 - DNN)
o B¸o c¸o lu chuyÓn tiÒn tÖ (mÉu sè B03 - DNN)
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ
CHUYÊN NGHIỆP
2.2.1. Quy mô và cơ cấu lao động - Phân loại lao động.
Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu
tiêu dùng; buôn bán, sản xuất, gia công chế biến hàng văn phòng phẩm. Cơ cấu lao
động trong công ty đa dạng và có nhiều biến động qua từng năm, cụ thể trong 2
năm gần đây như sau:
STT Chỉ tiêu
Số CNV Tỷ trọng
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2009 Năm 2010
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N22
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
1 Nam 50 55 66.67% 67.90%
2 Nữ 25 26 33.33% 32.1 %
3 Tổng CNV 75 81 100% 100%
Để đánh giá về chất lượng lao động, công ty đã xem xét đến trình độ chuyên
môn, trình độ kỹ thuật lành nghề của công nhân viên, điều đó được thể hiện thông
qua bảng phân loại trình độ lực lượng lao động dưới đây.
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N23
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
STT Trình độ
Số CNV Tỷ trọng
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2009 Năm 2010
1 Đại học 45 47 60% 58.02%
2 Cao đẳng 20 24 26.7% 29.62%
3 Trung cấp 10 10 13.3 % 12.36%
Tổng cộng 75 81 100% 100%
Bảng phân loại trên đã thể hiện rất rõ trình độ lao động của công ty trong thời điểm
hiện tại. Để nâng cao chất lượng công ty còn mở rộng công tác đào tạo cho cán bộ
quản lý, điều hành tham gia các lớp học thêm để có thêm kiến thức về kinh tế thị
trường để phù hợp với bước tiến của công nghệ và kỹ thuật mới, đủ sức đảm
đương các Hợp đồng do công ty đảm nhận.
Nhìn chung, cơ cấu lao động của công ty khá phù hợp với quy mô hoạt
động, đảm bảo bộ máy gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả.
2.2.2. Hạch toán lao động
* Hạch toán số lượng lao động.
Hạch toán số lượng lao động để thấy được tình hình hiện có và sự biến động về
số lượng lao động theo từng loại lao động trong công ty. Việc quản lý lao động ở
Công ty Cổ phần Sản phẩm và Dịch vụ Chuyên nghiệp chỉ được quản lý trên sổ
sách thông thường và được thực hiện ở phòng Tổng hợp.
Các chứng từ thường được sử dụng đó là:
- Công văn tiếp nhận lao động,
- Quyết định tiếp nhận lao động;
- Giấy xin chuyển công tác;
- Quyết định thôi việc;
Ví dụ:
Khi Cán bộ chuyên trách về lao động của phòng Tổng hợp nhận được Hồ sơ
xin việc của lao động chuyển đến thì người chuyên trách kiểm tra Hồ sơ ban đầu
và trình lên Ban lãnh đạo xem xét. Sau khi ban lãnh đạo xem xét nếu đồng ý tiếp
nhận lao động này thì gửi công văn tiếp nhận tới lao động đó để hoàn thiện Hồ sơ
để công ty tiếp nhận. (Phụ lục 8, Phụ lục 9)
Sau khi có Quyết định tiếp nhận lao động Phòng Tổng hợp Công ty sẽ có nhiệm
vụ theo dõi sự biến động lao động của toàn Công ty và phản ánh toàn bộ vào “Sổ
theo dõi lao động ” và bảng “Báo cáo tình hình sử dụng lao động” .( Phụ lục 10)
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
* Hạch toán thời gian lao động.
Chứng từ để hạch toán lao động là “Bảng chấm công”. (Phụ lục 11)
- Tác dụng: Bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc,
nghỉ việc, nghỉ hưởng lương BHXH,… để có căn cứ tính trả lương, bảo hiểm xã
hội trả thay lương cho từng CBCNV.
Công ty còn sử dụng thêm “ Bảng chấm công làm thêm giờ”
- Tác dụng: Theo dõi ngày công thực tế làm thêm ngoài giờ để có thể sắp xếp thời
gian nghỉ bù hoặc thanh toán cho người lao động.
2.2.3. Hình thức trả lương và phương pháp tính lương của công ty
Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian thực tế làm việc trong
tháng. Tiền lương hàng tháng của CBCNV được trả 01 lần qua tài khoản cá nhân
tại ngân hàng.
Công ty trả lương cho toàn bộ nhân viên vào ngày 3 hoặc 5 của tháng kế tiếp
theo hình thức tiền mặt. Đồng thời mỗi nhân viên sẽ được nhận kèm theo “ Bảng
chi tiết lương tháng” của mình
* Các loại phụ cấp:
- Phụ cấp chức vụ: Các chức danh Trưởng các phòng ban được hưởng phụ cấp
chức vụ tính trên lương cơ bản theo Quy định của Nghị định số 205/2004/NĐ-CP
ngày 14/12/2004 của Chính phủ. Thành viên Ban kiểm soát được hưởng phụ cấp
tính trên lương cơ bản theo quy định tại Nghị định số 141/2007/NĐ- CP ngày
05/09/2007 của Chính Phủ.
- Phụ cấp trách nhiệm: Các chức danh kiêm nhiệm và các chức danh khác thuộc
đối tượng được hưởng phụ cấp trách nhiệm, thù lao kiêm nhiệm. Mức phụ cấp trách
nhiệm thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước;
Mức thù lao kiêm nhiệm được trả theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông
Công ty.
* Trả lương ngày nghỉ chế độ:
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N25
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
- Cán bộ công nhân viên được trả 100% tiền lương bao gồm lương cơ bản và
lương chức danh công việc cho những ngày nghỉ lễ, nghỉ phép, ngày nghỉ chế độ
theo quy định. Những ngày nghỉ phép, cán bộ công nhân viên chỉ được hưởng
lương cơ bản.
- Nghỉ ốm đau thai sản, tai nạn lao động và các trường hợp khác được trả
lương theo chế độ hiện hành Nhà nước.
* Tiền thưởng:
Chế độ tiền thưởng từ quỹ lương kế hoạch, đối với Hội đồng quản trị, Ban Tổng
Giám đốc, Ban Kiểm soát, kết thúc năm tài chính nếu hoàn thành kế hoạch lợi
nhuận được thưởng theo Nghị định 199/2004/NĐ - CP của Chính phủ. Các quyền
lợi khác của CBCNV như tiền thưởng từ qũy khen thưởng, tiền phân phối từ quỹ
phúc lợi, tiền ăn ca, tiền trang phục… được thực hiện theo quy định hiện hành của
Nhà nước và Công ty.
2.2.4. Các khoản trích theo lương
Tính đến tháng 06/2010, các khoản trích theo lương tại công ty được trích theo tỷ
lệ như sau:
BHXH BHYT KPCĐ BHTN Tổng
Tính vào chi phí SXKD 16% 3% 2% 1% 22%
Trừ vào lương CBCNV 6% 1,5% - 1% 8,5%
Tổng 22% 4,5% 2% 2% 30,5%
Trong đó:
+ BHXH, BHYT, BHTN được trích trên lương cơ bản và phụ cấp (nếu có) của
CBCNV.
+ KPCĐ được trích trên lương thực tế của CBCNV.
Ví dụ:
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N26
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Tính lương tháng 4/2010 cho nhân viên phòng Tài chính kế toán như sau:
Phó phòng kế toán Nguyễn Tuấn Tùng tháng 4/2010 có mức lương cơ bản là
4.000.000đ , phụ cấp chức vụ 1.500.000 đ, Ngày công thực tế : 22 ngày
Mức lương tối thiểu tại thời điểm tháng 4/2011: 980.000 đồng.
* Tính các khoản khấu trừ:
- Trừ 1,5% BHYT = 1,5% x 980.000 = 14.700 đ
- Trừ 6% BHXH = 6% x 980.000 = 58.800 đ
- Trừ 1% BHTN = 1% x 4.000.000 = 40.000 đ
Vậy tiền lương tháng 4 của nhân viên Nguyễn Tuấn Tùng là :
4.000.000 + 1.500.000 – 14.700 – 58.800 – 40.000 = 5.386.500 đồng
2.2.5. Kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương tại Công ty Cổ
phần Sản Phẩm và Dịch Vụ Chuyên Nghiệp.
2.2.5.1. Chứng từ kế toán sử dụng
- Bảng chấm công.
- Bảng chấm công làm thêm giờ.
- Phiếu nghỉ hưởng BHXH.
2.2.5.2. Tài khoản kế toán sử dụng
* TK 334 - “Phải trả công nhân viên”.
+ TK 334 có 2 tài khoản cấp 2:
TK 3341 - “Phải trả người lao động - Phải trả công nhân viên - Lương”:
Hạch toán các khoản tiền lương, tiền thưởng và các khoản phụ cấp trợ cấp có tính
chất lương (tính vào quỹ lương của doanh nghiệp).
TK 3349 - “Phải trả người lao động - Phải trả công nhân viên - Khác”: Hạch
toán các khoản tiền trợ cấp khó khăn, tiền thưởng thi đua, bổ sung lương.....
* TK 338 - “Phải trả, phải nộp khác”: Phản ánh tình hình trích và thanh toán
BHXH ở doanh nghiệp:
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N27
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
+ TK 3382 - “Kinh phí công đoàn”: Phản ánh tình hình trích và thanh toán KPCĐ
ở doanh nghiệp.
+ TK 3383 - “Bảo hiểm xã hội”: Phản ánh tình hình trích và thanh toán BHXH ở
doanh nghiệp.
+ TK 3384 - “Bảo hiểm y tế”: Phản ánh tình hình trích và thanh toán BHYT ở
doanh nghiệp.
+ TK 3389 - “Bảo hiểm thất nghiệp”: Phản ánh tình hình trích và thanh toán
BHTN ở doanh nghiệp.
2.2.5.3. Phương pháp kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương
* Các nghiệp vụ hạch toán tiền lương tại công ty
- Cuối tháng, kế toán tiến hành tính tiền lương và các khoản phụ cấp theo quy định:
Nợ TK 622 : Chí phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Có TK 334(1) : Phải trả công nhân viên.
Ví dụ:
Trong tháng 4/2010 kế toán tính ra lương phải trả cho CBCNV của công ty như
sau:
- Lương bộ phận trực tiếp: 136.877.500 đ
- Lương bộ phận quản lý: 127.277.230 đ
Kế toán tiến hành định khoản như sau:
Nợ TK 622 : 136.877.500 đ
Nợ TK 642 : 127.277.230 đ
Có TK 334(1) : 264.154.730 đ
- Cuối tháng, tiền thưởng phải trả người lao động của doanh nghiệp tính trên 5%
doanh thu:
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N28
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Nợ TK 431(1)
Có TK 334
Ví dụ:
Tháng 4/2010, công ty trích 5% doanh thu như định kỳ vào quỹ khen thưởng. Tổng
số tiền trích là 21.651.697đ. Bộ phận tổ chức hành chính được 15% tổng quỹ khen
thưởng. Kế toán phản ánh số tiền thưởng trích từ quỹ khen thưởng cho bộ phận
quản lý doanh nghiệp như sau:
Số tiền thưởng bộ phận quản lý = 15% x 21.651.697 = 3.247.755 đ
Kế toán định khoản như sau :
Nợ TK 431(1): 3.247.755 đ
Có TK 334(1) : 3.247.755 đ
Ví dụ:
Ngày 15/04/2010 lương của nhân viên Đỗ Văn Hoà trong phòng kinh doanh của
công ty xin tạm ứng trước lương tháng 04/2010 là 1.000.000 đ . Căn cứ vào :
+ ) Giấy đề nghị tạm ứng (phụ lục 12)
+) Phiếu chi (phụ lục 13)
Kế toán định khoản như sau :
Nợ TK 334(1) : 1.000.000 đ
Có TK 111 : 1.000.000 đ
Ví dụ:
Ngày 18/04/2010 nhân viên Ngô Tuấn Anh đi công tác về nhận lương tháng
03/2010 của mình bằng tiền mặt số tiền 3.450.000đ. Căn cứ vào chứng từ liên
quan, kế toán định khoản như sau
Nợ TK 338(8) : 3.450.000 đ
Có TK 111: 3.450.000 đ
Ví dụ:
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N29
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Ngày 02/04/2010 nhân viên vật tư Phạm Thanh Nhàn bị khấu trừ vào tiền lương
tháng 04/2010 là 350.000đ do giao hàng trễ thời gian quy định trong hợp đồng với
khách hàng. Căn cứ vào chứng từ liên quan, kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 334: 350.000 đ
Có TK 138(8): 350.000 đ
* Các nghiệp vụ hạch toán các khoản trích theo lương tại công ty
- Các khoản khấu trừ vào lương và thu nhập của công nhân viên và người lao động
khác của doanh nghiệp như BHYT, BHXH…
Nợ TK 33411 : Các khoản khấu trừ vào lương của CBCNV
Có TK 338 (3383, 3384, 3389): Trích theo
tỷ lệ quy định
Ví dụ:
Căn cứ vào bảng thanh toán lương 4/2010 của công ty kế toán tiến hành
định khoản như sau:
Nợ TK 33411 : 22.453.152 đ
Có TK 338 : 22.453.152 đ
CT: 338(3) : 15.849.284 đ (264.154.730 x 6%)
338(4) : 3.962.321 đ (264.154.730 x 1,5%)
338(9) : 2.641.547 đ (264.154.730 x 1%)
Ngoài ra, công ty còn tiến hành trích lập quỹ công đoàn riêng tại công ty = Lương
thực tế x 2%
Nợ TK 33411 : 5.238.095 đ
Có TK 338(2) : 5.238.095 đ
- Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN vào chi phí sản xuất, kinh doanh
tỷ lệ theo luật hiện hành :
Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp .
Nợ TK 627 : Chi phí sản xuất chung.
Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp.
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N30
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Có TK 338 : Trích theo tỷ lệ quy định
Ví dụ:
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương tháng 4/2010,
kế toán định khoản: (Phụ lục 14)
Nợ TK 622 : 30.113.050 đ
Nợ TK 642 : 28.000.991 đ
Nợ TK 334 : 22.453.152 đ
Có TK 338 : 80.567.193 đ
CT: 338(2) : 5.283.095 đ
338(3) : 58.114.041 đ
338(4) : 11.886.963 đ
338(9) : 5.283.095 đ
- Thanh toán các khoản phải trả công nhân viên và người lao động khác của doanh
nghiệp:
Nợ TK 334 : Phải trả công nhân viên.
Có TK 112(1), 111(1)
Ví dụ:
Trong tháng 4/2010 tiền lương phải trả cho CBCNV bằng chuyển khoản là:
Nợ TK 33411 : 264.154.730 đ
Có TK 112(1) : 264.154.730 đ
- Nộp BHXH, KPCĐ, BHTN cho cơ quan quản lý:
Nợ TK 338 : Phải trả, phải nộp khác.
Có TK 111, 112.
Ví dụ:
Ngày 30/4/2010, công ty đã chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tháng
4/2010 cho cơ quan BHXH quận Thanh Xuân, số tiền là: 80.567.193 đ, kế toán
tiến hành lập UNC tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Thanh Xuân:
Nợ TK 338(2): 5.283.095 đ
Nợ 338(3) : 58.114.041 đ
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N31
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Nợ 338(4) : 11.886.963 đ
Nợ 338(9) : 5.283.095 đ
Có TK 112(1) : 80.567.193 đ
Cuối tháng căn cứ và các chứng từ liên quan kế toán tiến hành vào sổ cái TK 334
và TK 338 (phụ lục 14 và 15)
CHƯƠNG III
MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI
CÔNG TY
CỔ PHẦN SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ CHUYÊN NGHIỆP
3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty Cổ phần Sản phẩm và dịch vụ chuyên nghiệp
Tại Công ty Cổ phần Sản phẩm và dịch vụ chuyên nghiệp, công tác kế toán
luôn được giám sát một cách chặt chẽ, các mẫu sổ sách kế toán, các chương trình,
công thức tính toán nói chung và tính lương nói riêng cũng do một đội ngũ cán bộ
chuyên trách đảm nhiệm. Công tác kế toán của công ty hoàn toàn phù hợp với
chế độ kế toán hiện hành.
Qua một thời gian thực tập tại công ty, nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ
nhiệt tình của các anh chị trong phòng Tài chính - Kế toán, trên cơ sở nội dung lý
luận kết hợp với thực tế tại Công ty, em đã có những nét đánh giá sơ bộ về công
tác kế toán nói chung, công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
nói riêng tại Công ty. Với sự nhận thức của bản thân, em xin nêu một số ưu điểm
và hạn chế cần hoàn thiện trong tổ chức kế tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty Cổ phần Sản phẩm và Dịch vụ Chuyên nghiệpnhư sau:
3.1.1 Ưu điểm:
* Việc sử dụng hệ thống tài khoản của công ty:
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N32
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Hệ thống tài khoản trong công tác kế toán là tương đối hợp lý, linh hoạt.
Hiện nay công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản theo quyết định 15 ban hành
ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính. Và hệ thống tài khoản được mở chi tiết phù hợp
cho công tác quản lý tại công ty.
* Bộ máy kế toán:
Công ty tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý kinh
doanh của mình, đã phát huy được vai trò của kế toán, thực hiện tốt kế hoạch công
tác kế toán: xác định nhiệm vụ, mối quan hệ của từng bộ phận, từng nhân viên…
đảm bảo công tác kế toán được thực hiện với chất lượng tốt, hiệu suất cao. Với đội
ngũ nhiều cán bộ trẻ, năng động nhiệt huyết, hết mình vì công việc, với trình độ
chuyên môn cao, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Ngoài ra, phòng Tài chính - Kế toán còn là cầu nối giữa các bộ phận quản lý;
cung cấp thông tin kịp thời, chính xác giúp ban lãnh đạo công ty nắm bắt được
tình hình tài chính của công ty một cách kịp thời, phối hợp chặt chẽ với các
phòng ban trong toàn Công ty để đảm bảo công tác hạch toán kế toán nói chung
và hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng được thuận lợi,
đảm bảo độ chính xác cao.
*Về việc ứng dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán:
Công ty CP Sản phẩm và dịch vụ chuyên nghiệp ngay từ khi thành lập đã
đưa “phần mềm MISA” vào quá trình hạch toán kế toán. Phần mềm này được thiết
kế riêng cho công ty phù hợp với đặc điểm, quy mô kinh doanh và trình độ của
nhân viên trong công ty. Việc sử dụng phần mềm đã giúp tinh giảm khối lượng
công việc thủ công của nhân viên kế toán, các quy trình xử lý nghiệp vụ hầu hết do
máy đảm nhiệm. Do đó việc cung cấp thông tin tài chính được nhanh chóng kịp
thời đồng thời tăng được năng suất lao động, nâng cao hiệu quả của công tác quản
lý kinh doanh nói chung và công tác hạch toán tiền lương nói riêng. Trong điều
kiện công ty đang tổ chức kế toán máy thì hình thức kế toán nhật ký chung mà
công ty đang áp dụng tỏ ra khá phù hợp, đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin cho
các bộ phận liên quan. Hệ thống sổ sách kế toán được thực hiện trên máy nên
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N33
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
thông tin được lưu trữ chặt chẽ, số liệu ít nhầm lẫn hơn so với kế toán thủ công, có
thể dễ dàng kiểm tra số liệu khi cần thiết, có sự thống nhất giữa các phần hành kế
toán với nhau.
* Về hình thức kế toán tại công ty:
Để đáp ứng yêu cầu trong công tác quản lý hoạt động kinh tế tài chính, công
ty đã lựa chọn hình thức kế toán “ Nhật ký chung” trong điều kiện có sử dụng kế
toán trên máy. Đây là hình thức kế toán giản đơn, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào sổ Nhật Ký Chung theo trình tự thời gian và
nội dung nghiệp vụ kinh tế. Phán ánh mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng
kế toán (quan hệ đối ứng giữa các tài khoản). Việc hạch toán các nghiệp vụ vào sổ
kế toán, lập các báo cáo kế toán đều được thực hiện trên máy. Việc ứng dụng máy
vi tính vào công tác kế toán vừa giảm bớt công việc ghi chép đồng thời tránh được
sự trùng lắp các nghiệp vụ, tăng tốc độ xử lý thông tin, lập các Báo cáo Tài chính
nhanh chóng và cung cấp số liệu kịp thời cho yêu cầu quản lý.
* Về sổ và báo cáo kế toán:
Sổ và báo cáo kế toán của công ty vừa bao gồm những sổ, báo cáo bắt buộc
phải có theo quy định hiện hành, vừa gồm những sổ, báo cáo kế toán kết xuất phục
vụ nhu cầu quản trị công ty. Với sự hỗ trợ của phần mềm kế toán, các sổ và báo
cáo quản trị tại công ty được kế toán viên kết xuất một cách tự động tại bất kỳ thời
điểm nào trong kỳ hạch toán rất phong phú và đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin
của những đối tượng quan tâm .
* Về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
- Việc áp dụng hình thức trả lương thời gian phù hợp với điều kiện sản xuất
kinh doanh của Công ty, phân biệt được người có trình độ chuyên môn khác nhau,
đồng thời khuyến khích người lao động học tập, rèn luyện nâng cao tay nghề cũng
như trình độ chuyên môn.
- Với chính sách trả lương hợp lý, công ty đã thu hút được một lực lượng lao
động có năng lực và trình độ chuyên môn cao. Hơn thế nữa, thu nhập của người
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N34
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
lao động trong công ty không ngừng được cải thiện qua từng năm, điều này đã giúp
CBCNV cải thiện được đời sống và an tâm làm việc gắn bó lâu dài với công ty.
- Ngay từ khi thành lập công ty đã tiến hành trả lương cho CBCNV qua thẻ
ATM của Ngân hàng, điều này giúp cho việc thanh toán lương rất nhanh chóng.
- Mặc dù khối lượng công việc nhiều, khá phức tạp nhưng các cán bộ làm
công tác tiền lương luôn thực hiện tốt kế hoạch được giao về các chế độ chính
sách tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ được giải quyết thoả đáng, tiền lương
được trả định kỳ, công bằng hợp lý, tạo điều kiện khuyến khích CBCNV làm
việc, phát huy sáng tạo để giúp công ty ngày một vững mạnh.
3.1.2 Một số tồn tại:
Ngoài những ưu điểm kể trên thì trong công tác kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương của Công ty không tránh khỏi những hạn chế nhất định cần
nghiên cứu, khắc phục, nhằm hoàn thiện công tác kế toán.
- Thứ nhất: Công ty đã có những chính sách khen thưởng để khuyến khích sự cố
gắng của cán bộ công nhân viên trong công việc, cũng như để động viên họ có
những sáng kiến hay giúp cho sự phát triển của công ty. Tuy nhiên, tiêu chuẩn
đánh giá xét thưởng còn mang tính chung chung, chưa rõ ràng, làm cho tiền
thưởng chưa thực sự tạo động lực cao cho người lao động. Tiền thưởng thường vào
cuối năm hay cuối kỳ sản xuất, như vậy thời gian chờ xét thưởng là khá dài làm
giảm sự hưng phấn của người lao động phát huy tiếp khi có thành tích cao, vì vậy
đã làm giảm tác dụng của công tác tạo động lực cho người lao động. Số tiền
thưởng dùng vào cuối năm là khá lớn vì vậy gây khó khăn trong việc quản lý quỹ
lương, ảnh hưởng đến tiến độ thi công, việc đầu tư mới, mua sắm thiết bị, xây
dựng công trình mới.
- Thứ hai: Tại công ty hiện nay đang thực hiện tính ngày công như sau:
Ngày công làm việc trong tháng tính bằng ngày công thực tế đi làm
Ví dụ: Tháng 1/2011: 31 ngày – 9 ngày T7, chủ nhật = 22 ngày.
Tháng 2/2011: 28 ngày – 8 ngày T7, chủ nhật = 20 ngày.
Tháng 3/2011: 31 ngày – 9 ngày T7, chủ nhật = 22 ngày
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N35
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Cách tính ngày công làm việc trong tháng cho công nhân còn một số điều bất
cập. Trong năm các tháng có tổng số ngày khác nhau vì vậy cách tính tiền lương
cho công nhân viên theo số ngày công làm việc trong tháng dễ gây nhầm lẫn số
ngày công.
- Thứ ba: Công ty chỉ trả lương cho công nhân viên một lần trong tháng khiến
cho việc chi tiêu sinh hoạt của người lao động cũng gặp khó khăn trong việc ổn
định cuộc sống.
- Thứ tư: Hiện nay cán bộ công nhân viên của công ty được nghỉ phép theo đúng
chế độ. Tuy nhiên, công ty lại chưa tiến hành việc trích trước tiền lương nghỉ phép
của công nhân trực tiếp sản xuất. Nếu trong năm đó tiền lương nghỉ phép đột nhiên
tăng nhiều thì số tiền lương này sẽ được phân bổ vào giá thành dịch vụ làm cho giá
thành tăng đột biến. Điều này ảnh hưởng không tốt đến khả năng cạnh tranh của
công ty.
3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại công ty Cổ phần Sản phẩm và dịch vụ chuyên nghiệp
Trên cơ sở tìm hiểu thực tế và phân tích về tiền lương ở công ty em xin mạnh dạn
đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại công ty như sau:
Thứ nhất: Tiến hành rà soát và làm rõ các tiêu chuẩn đánh giá khen thưởng tại
công ty. Để có các tiêu chuẩn đánh giá việc khen thưởng một cách khách quan,
theo em, công ty nên tham khảo ý kiến của các nhân viên trong công ty thông qua
một cuộc khảo sát để CBCNV có thể nói lên những nguyên vọng của mình, qua đó
chọn lọc những ý kiến thích hợp để xây dựng các tiêu chí đánh giá khen thưởng.
Tiền thưởng nên trả sớm cho người lao động, không nên để quá lâu sẽ làm mất
đi sự phấn khích của họ đối với công việc, và cũng không nên dồn cả vào cuối năm
vì nó sẽ gây áp lực cho quỹ lương của doanh nghiệp. Công ty nên áp dụng chính
sách tiền thưởng phát sinh trong tháng nào thì thanh toán luôn trong tháng đó.
Thứ hai: Công ty nên thực hiện cách tính số ngày công làm việc trong
tháng theo chuẩn chung của Nhà Nước là 22 ngày công. Áp dụng cách tính ngày
công theo chuẩn chung tránh được nhầm lẫn trong cách tính lương của công nhân
viên.
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N36
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Thứ ba: Công ty nên thực hiện việc tạm ứng lương giữa kỳ cho công nhân viên
giúp cho họ có thể ổn định cuộc sống một cách dễ dàng hơn.
Khi tạm ứng lương cho CBCNV, kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 334
Có TK 111, 112
Thứ tư: Công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản
xuất để tránh những biến động về giá thành sản phẩm dịch vụ. Việc trích trước tiền
lương nghỉ phép được thực hiện theo công thức sau:
Mức trích trước tiền
lương nghỉ phép hàng
tháng theo KH
=
Tiền lương thực tế phải trả
cho CN trực tiếp sản xuất
trong tháng
x Tỷ lệ trích trước
Tỷ lệ trích trước =
Tổng tiền lương nghỉ phép theo KH năm của CNSX
Tổng tiền lương chính phải trả theo KH năm của CNSX
Hàng tháng khi trích trước tiền lương nghỉ phép kế toán ghi:
Nợ TK 622
Có TK 335
+ Tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả:
Nợ TK 335
Có TK 334
- Cuối năm xử lý số chênh lệch trên TK 335
+ Nếu số trích trước lớn hơn số thực tế thì ghi giảm chi phí:
Nợ TK 335
Có TK 622
+ Nếu số trích trước nhỏ hơn số thực tế trích bổ sung:
Nợ TK 622
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N37
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Có TK 335
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N38
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KẾT LUẬN
Trong điều kiện nền kinh tế đang phát triển ở nước ta hiện nay đã và đang
từng bước CNH - HĐH đất nước thì vai trò của kế toán ngày càng trở nên quan
trọng, chính vì thế phải nghiên cứu để nhận biết về kế toán từ đó làm nền tảng vững
chắc cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Bất kỳ một doanh
nghiệp nào cũng phải sử dụng đồng thời các công cụ kinh tế khác nhau để quản lý
có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương nói riêng luôn được coi là một công cụ sắc bén, hữu hiệu.
Song muốn vậy thì công tác kế toán phải ngày càng được củng cố và hoàn thiện,
phát huy hết vai trò và khả năng của mình, có như vậy mới đẩy mạnh phát triển,
tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Sản phẩm và Dịch vụ Chuyên
nghiệp, tìm hiểu tình hình thực tế ở Công ty, em nhận thấy, việc hạch toán tiền
lương và các khoản tích theo lương có một vị trí, vai trò hết sức quan trọng. Bên
cạnh các ưu điểm, vẫn còn tồn tại một số thiếu sót cần phải khắc phục. Với mong
muốn giúp công ty phần nào khắc phục những nhược điểm đó, em đã mạnh dạn
đưa ra một số ý kiến đóng góp để hoàn thiện bộ máy tổ chức kế toán nói chung và
bộ phận kế toán tiền lương của công ty nói riêng. Tuy nhiên do kinh nghiệm thực
tiễn chưa sâu và trình độ hạn chế nên có nhiều chỗ còn thiếu sót, em rất mong nhận
được những nhận xét, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cũng như các anh chị
trong phòng Tài chính - Kế toán để em có những kiến thức sâu rộng hơn về tổ chức
kế toán tại Doanh nghiệp cũng như để hoàn thiện hơn nữa bài luận văn này.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh chị trong phòng
Tài chính - Kế toán của Công ty Cổ phần Sản phẩm và Dịch vụ Chuyên nghiệp,
đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo PGS.TS Lê Thế Tường trong suốt
thời gian em thực tập và viết bài, để em có thể hoàn thành bài luận văn này.
VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N39

More Related Content

What's hot

Đề tài: Giải pháp hoàn thiện chế độ đãi ngộ công ty điện cao thế Hải Phòng, HAY
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện chế độ đãi ngộ công ty điện cao thế Hải Phòng, HAYĐề tài: Giải pháp hoàn thiện chế độ đãi ngộ công ty điện cao thế Hải Phòng, HAY
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện chế độ đãi ngộ công ty điện cao thế Hải Phòng, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
“ Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty tnhh mtv giải...
“ Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty tnhh mtv giải...“ Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty tnhh mtv giải...
“ Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty tnhh mtv giải...Viện Quản Trị Ptdn
 
Báo cáo Athena- công tác tuyển dụng tại Athena
Báo cáo Athena- công tác tuyển dụng tại AthenaBáo cáo Athena- công tác tuyển dụng tại Athena
Báo cáo Athena- công tác tuyển dụng tại AthenaThu Thùy Nguyễn
 
Báo cáo thực tập bc
Báo cáo thực tập bcBáo cáo thực tập bc
Báo cáo thực tập bcTrangNguyenDac
 
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo v...
  Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo v...  Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo v...
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo v...Viện Quản Trị Ptdn
 
Thực trạng công tác tuyển dụng tại Tổng Công ty May Hưng Yên
Thực trạng công tác tuyển dụng tại Tổng Công ty May Hưng YênThực trạng công tác tuyển dụng tại Tổng Công ty May Hưng Yên
Thực trạng công tác tuyển dụng tại Tổng Công ty May Hưng YênGà Con Lon Ton
 
[Công nghệ may] hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại công ty may liên d...
[Công nghệ may] hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại công ty may liên d...[Công nghệ may] hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại công ty may liên d...
[Công nghệ may] hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại công ty may liên d...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đề tài: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty T...
Đề tài: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty T...Đề tài: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty T...
Đề tài: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty T...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Công Tác Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Và Phát Triển Hưng Yên
Công Tác Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Và Phát Triển Hưng YênCông Tác Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Và Phát Triển Hưng Yên
Công Tác Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Và Phát Triển Hưng Yênnataliej4
 

What's hot (20)

Đề tài: Giải pháp hoàn thiện chế độ đãi ngộ công ty điện cao thế Hải Phòng, HAY
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện chế độ đãi ngộ công ty điện cao thế Hải Phòng, HAYĐề tài: Giải pháp hoàn thiện chế độ đãi ngộ công ty điện cao thế Hải Phòng, HAY
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện chế độ đãi ngộ công ty điện cao thế Hải Phòng, HAY
 
“ Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty tnhh mtv giải...
“ Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty tnhh mtv giải...“ Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty tnhh mtv giải...
“ Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty tnhh mtv giải...
 
Báo cáo Athena- công tác tuyển dụng tại Athena
Báo cáo Athena- công tác tuyển dụng tại AthenaBáo cáo Athena- công tác tuyển dụng tại Athena
Báo cáo Athena- công tác tuyển dụng tại Athena
 
Đề tài: Nâng cao hoạt động quản trị nhân lực tại Công ty nước sạch
Đề tài: Nâng cao hoạt động quản trị nhân lực tại Công ty nước sạchĐề tài: Nâng cao hoạt động quản trị nhân lực tại Công ty nước sạch
Đề tài: Nâng cao hoạt động quản trị nhân lực tại Công ty nước sạch
 
Báo cáo thực tập bc
Báo cáo thực tập bcBáo cáo thực tập bc
Báo cáo thực tập bc
 
Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự tại công ty Bất Động Sản, HAY!
Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự tại công ty Bất Động Sản, HAY!Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự tại công ty Bất Động Sản, HAY!
Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự tại công ty Bất Động Sản, HAY!
 
Luận văn: Đãi ngộ người lao động tại Công ty Thiết bị Việt, HAY
Luận văn: Đãi ngộ người lao động tại Công ty Thiết bị Việt, HAYLuận văn: Đãi ngộ người lao động tại Công ty Thiết bị Việt, HAY
Luận văn: Đãi ngộ người lao động tại Công ty Thiết bị Việt, HAY
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng nhân sự tại công ty Tâm Chiến
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng nhân sự tại công ty Tâm ChiếnĐề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng nhân sự tại công ty Tâm Chiến
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng nhân sự tại công ty Tâm Chiến
 
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo v...
  Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo v...  Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo v...
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo v...
 
Thực trạng công tác tuyển dụng tại Tổng Công ty May Hưng Yên
Thực trạng công tác tuyển dụng tại Tổng Công ty May Hưng YênThực trạng công tác tuyển dụng tại Tổng Công ty May Hưng Yên
Thực trạng công tác tuyển dụng tại Tổng Công ty May Hưng Yên
 
Luận văn: Kế toán tiền lương tại Công ty du lịch Hướng Dương, HAY
Luận văn: Kế toán tiền lương tại Công ty du lịch Hướng Dương, HAYLuận văn: Kế toán tiền lương tại Công ty du lịch Hướng Dương, HAY
Luận văn: Kế toán tiền lương tại Công ty du lịch Hướng Dương, HAY
 
Đề tài: Công tác quản trị nhân lực tại công ty xuất nhập khẩu, HOT
Đề tài: Công tác quản trị nhân lực tại công ty xuất nhập khẩu, HOTĐề tài: Công tác quản trị nhân lực tại công ty xuất nhập khẩu, HOT
Đề tài: Công tác quản trị nhân lực tại công ty xuất nhập khẩu, HOT
 
Đề tài: Quản trị nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội ở Bến Tre, HOT
Đề tài: Quản trị nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội ở Bến Tre, HOTĐề tài: Quản trị nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội ở Bến Tre, HOT
Đề tài: Quản trị nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội ở Bến Tre, HOT
 
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công Ty Nhiệt Lạnh, HOT
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công Ty Nhiệt Lạnh, HOTĐề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công Ty Nhiệt Lạnh, HOT
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công Ty Nhiệt Lạnh, HOT
 
Đề cương chi tiết, đề tài báo cáo thực tập đãi ngộ nhân viên, nhân sự
Đề cương chi tiết, đề tài báo cáo thực tập đãi ngộ nhân viên, nhân sựĐề cương chi tiết, đề tài báo cáo thực tập đãi ngộ nhân viên, nhân sự
Đề cương chi tiết, đề tài báo cáo thực tập đãi ngộ nhân viên, nhân sự
 
[Công nghệ may] hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại công ty may liên d...
[Công nghệ may] hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại công ty may liên d...[Công nghệ may] hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại công ty may liên d...
[Công nghệ may] hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại công ty may liên d...
 
Đề tài: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty T...
Đề tài: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty T...Đề tài: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty T...
Đề tài: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty T...
 
Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Thực phẩm Minh Đạt
Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Thực phẩm Minh ĐạtHoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Thực phẩm Minh Đạt
Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Thực phẩm Minh Đạt
 
Báo cáo thực tập công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 điểm)
Báo cáo thực tập công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 điểm)Báo cáo thực tập công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 điểm)
Báo cáo thực tập công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 điểm)
 
Công Tác Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Và Phát Triển Hưng Yên
Công Tác Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Và Phát Triển Hưng YênCông Tác Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Và Phát Triển Hưng Yên
Công Tác Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Và Phát Triển Hưng Yên
 

Viewers also liked

인터렉 2조 - 도담도담 - 최종
 인터렉 2조 - 도담도담 - 최종 인터렉 2조 - 도담도담 - 최종
인터렉 2조 - 도담도담 - 최종샬라 박
 
Internet safety-presentation(1)
Internet safety-presentation(1)Internet safety-presentation(1)
Internet safety-presentation(1)andreburtont
 
To my heart..
To my heart..To my heart..
To my heart..idos1980
 
왓치유 2
왓치유 2왓치유 2
왓치유 2샬라 박
 
hệ thống nhận diên thương hiệu
hệ thống nhận diên thương hiệuhệ thống nhận diên thương hiệu
hệ thống nhận diên thương hiệuTiểu Yến
 
인터렉2조 도담도담 - 발표용
 인터렉2조 도담도담 - 발표용 인터렉2조 도담도담 - 발표용
인터렉2조 도담도담 - 발표용샬라 박
 
왓치유ppt
왓치유ppt왓치유ppt
왓치유ppt샬라 박
 
알콩달콩 최종발표
알콩달콩 최종발표알콩달콩 최종발표
알콩달콩 최종발표샬라 박
 

Viewers also liked (11)

Hr manager sudan
Hr manager   sudanHr manager   sudan
Hr manager sudan
 
인터렉 2조 - 도담도담 - 최종
 인터렉 2조 - 도담도담 - 최종 인터렉 2조 - 도담도담 - 최종
인터렉 2조 - 도담도담 - 최종
 
Internet safety-presentation(1)
Internet safety-presentation(1)Internet safety-presentation(1)
Internet safety-presentation(1)
 
Finance manager sudan
Finance manager   sudanFinance manager   sudan
Finance manager sudan
 
Operation manager sudan
Operation manager   sudanOperation manager   sudan
Operation manager sudan
 
To my heart..
To my heart..To my heart..
To my heart..
 
왓치유 2
왓치유 2왓치유 2
왓치유 2
 
hệ thống nhận diên thương hiệu
hệ thống nhận diên thương hiệuhệ thống nhận diên thương hiệu
hệ thống nhận diên thương hiệu
 
인터렉2조 도담도담 - 발표용
 인터렉2조 도담도담 - 발표용 인터렉2조 도담도담 - 발표용
인터렉2조 도담도담 - 발표용
 
왓치유ppt
왓치유ppt왓치유ppt
왓치유ppt
 
알콩달콩 최종발표
알콩달콩 최종발표알콩달콩 최종발표
알콩달콩 최종발표
 

Similar to luận văn quản trị kinh doanh

Kế toán và các khoản trích theo lương
Kế toán và các khoản trích theo lươngKế toán và các khoản trích theo lương
Kế toán và các khoản trích theo lươnghungmia
 
Khoá luận tốt nghiệp Kế toán hạch toán tiền lương và các khoản theo lương tại...
Khoá luận tốt nghiệp Kế toán hạch toán tiền lương và các khoản theo lương tại...Khoá luận tốt nghiệp Kế toán hạch toán tiền lương và các khoản theo lương tại...
Khoá luận tốt nghiệp Kế toán hạch toán tiền lương và các khoản theo lương tại...https://www.facebook.com/garmentspace
 
LÝ LUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
LÝ LUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGLÝ LUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
LÝ LUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGDương Hà
 
báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngbáo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngCông ty TNHH Nhân thành
 
Lời mở đầu
Lời mở đầuLời mở đầu
Lời mở đầuMeo Hen
 
Kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương của công ty phát triển ...
Kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương của công ty phát triển ...Kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương của công ty phát triển ...
Kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương của công ty phát triển ...sighted
 
KHÓA LUẬN: KẾ TOÁN HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG
KHÓA LUẬN:  KẾ TOÁN HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN THEO LƯƠNGKHÓA LUẬN:  KẾ TOÁN HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG
KHÓA LUẬN: KẾ TOÁN HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN THEO LƯƠNGOnTimeVitThu
 
Báo cáo thực tập kế toán
Báo cáo thực tập kế toánBáo cáo thực tập kế toán
Báo cáo thực tập kế toándung_cot
 
Khóa luận tốt nghiệp tiền lương và các khoản trích theo lương
Khóa luận tốt nghiệp tiền lương và các khoản trích theo lương Khóa luận tốt nghiệp tiền lương và các khoản trích theo lương
Khóa luận tốt nghiệp tiền lương và các khoản trích theo lương Công ty TNHH Nhân thành
 
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lươngBáo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lươnggiangnham
 
Baocaothuctaptienluongvacackhoanphaitrichtheoluong 121013063641-phpapp01
Baocaothuctaptienluongvacackhoanphaitrichtheoluong 121013063641-phpapp01Baocaothuctaptienluongvacackhoanphaitrichtheoluong 121013063641-phpapp01
Baocaothuctaptienluongvacackhoanphaitrichtheoluong 121013063641-phpapp01Nhật Long
 
Baocaothuctaptienluongvacackhoanphaitrichtheoluong 121013063641-phpapp01
Baocaothuctaptienluongvacackhoanphaitrichtheoluong 121013063641-phpapp01Baocaothuctaptienluongvacackhoanphaitrichtheoluong 121013063641-phpapp01
Baocaothuctaptienluongvacackhoanphaitrichtheoluong 121013063641-phpapp01Bình Yên Nhé
 

Similar to luận văn quản trị kinh doanh (20)

Kế toán và các khoản trích theo lương
Kế toán và các khoản trích theo lươngKế toán và các khoản trích theo lương
Kế toán và các khoản trích theo lương
 
Khoá luận tốt nghiệp Kế toán hạch toán tiền lương và các khoản theo lương tại...
Khoá luận tốt nghiệp Kế toán hạch toán tiền lương và các khoản theo lương tại...Khoá luận tốt nghiệp Kế toán hạch toán tiền lương và các khoản theo lương tại...
Khoá luận tốt nghiệp Kế toán hạch toán tiền lương và các khoản theo lương tại...
 
Kế toán và khoản trích theo lương tại Công ty dịch vụ kỹ thuật, 9đ
Kế toán và khoản trích theo lương tại Công ty dịch vụ kỹ thuật, 9đKế toán và khoản trích theo lương tại Công ty dịch vụ kỹ thuật, 9đ
Kế toán và khoản trích theo lương tại Công ty dịch vụ kỹ thuật, 9đ
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TY DU LỊCH XANH - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TY DU LỊCH XANH - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TY DU LỊCH XANH - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TY DU LỊCH XANH - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
 
LÝ LUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
LÝ LUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGLÝ LUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
LÝ LUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
 
báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngbáo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
 
Lời mở đầu
Lời mở đầuLời mở đầu
Lời mở đầu
 
Đề tài: Kế toán lao động tiền lương của công ty xây dựng số 4, 9đ
Đề tài: Kế toán lao động tiền lương của công ty xây dựng số 4, 9đĐề tài: Kế toán lao động tiền lương của công ty xây dựng số 4, 9đ
Đề tài: Kế toán lao động tiền lương của công ty xây dựng số 4, 9đ
 
Kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương của công ty phát triển ...
Kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương của công ty phát triển ...Kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương của công ty phát triển ...
Kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương của công ty phát triển ...
 
Tienluong
TienluongTienluong
Tienluong
 
KHÓA LUẬN: KẾ TOÁN HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG
KHÓA LUẬN:  KẾ TOÁN HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN THEO LƯƠNGKHÓA LUẬN:  KẾ TOÁN HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG
KHÓA LUẬN: KẾ TOÁN HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG
 
Báo cáo thực tập kế toán
Báo cáo thực tập kế toánBáo cáo thực tập kế toán
Báo cáo thực tập kế toán
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tạ...
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tạ...Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tạ...
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tạ...
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty may mặc
Luận văn: Hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty may mặcLuận văn: Hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty may mặc
Luận văn: Hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty may mặc
 
Khóa luận tốt nghiệp tiền lương và các khoản trích theo lương
Khóa luận tốt nghiệp tiền lương và các khoản trích theo lương Khóa luận tốt nghiệp tiền lương và các khoản trích theo lương
Khóa luận tốt nghiệp tiền lương và các khoản trích theo lương
 
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lươngBáo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương
 
Baocaothuctaptienluongvacackhoanphaitrichtheoluong 121013063641-phpapp01
Baocaothuctaptienluongvacackhoanphaitrichtheoluong 121013063641-phpapp01Baocaothuctaptienluongvacackhoanphaitrichtheoluong 121013063641-phpapp01
Baocaothuctaptienluongvacackhoanphaitrichtheoluong 121013063641-phpapp01
 
Công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại Cô...
Công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại  Cô...Công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại  Cô...
Công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại Cô...
 
Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty  (TẢI...
Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty  (TẢI...Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty  (TẢI...
Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty  (TẢI...
 
Baocaothuctaptienluongvacackhoanphaitrichtheoluong 121013063641-phpapp01
Baocaothuctaptienluongvacackhoanphaitrichtheoluong 121013063641-phpapp01Baocaothuctaptienluongvacackhoanphaitrichtheoluong 121013063641-phpapp01
Baocaothuctaptienluongvacackhoanphaitrichtheoluong 121013063641-phpapp01
 

luận văn quản trị kinh doanh

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Mác đã từng nói: “lao động là một trong ba yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của quá trình sản xuất”. Một nhà quản lý của đơn vị bao giờ cũng muốn khai thác triệt để khả năng của người lao động, nhằm tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp và cụ thể là tiết kiệm lương, đó là số tiền mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động để họ tái tạo sức lao động. Ngày nay, trong các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp yếu tố con người luôn đặt ở vị trí hàng đầu. Người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi mà sức lao động của họ được đền bù xứng đáng dưới dạng tiền lương. Gắn với tiền lương là các khoản trích theo lương thể hiện các chính sách quan tâm của nhà nước đối với người lao động. Có thể nói rằng, tiền lương và các khoản trích theo lương là vấn đề mà cả doanh nghiệp và người lao động cùng quan tâm. Đối với doanh nghiệp, chi phí tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá thành của sản phẩm. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, tính đúng, tính đủ và thanh toán tiền lương cho người lao động kịp thời sẽ kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, làm cho giảm giá thành sản phẩm, góp phần tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Nhận thức được vấn đề trên nên trong thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Sản phẩm và Dịch vụ Chuyên nghiệp, em đã quyết định chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Sản phẩm và Dịch vụ Chuyên nghiệp” Luận văn ngoài lời mở đầu, kết luận gồm có ba chương: Chương I: Những vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp. Chương II: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Sản phẩm và Dịch vụ Chuyên nghiệp. Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Sản phẩm và Dịch vụ Chuyên nghiệp. VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N1
  • 2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm, ý nghĩa, chức năng của công tác tiền lương và các khoản trích theo lương 1.1.1. Khái niệm: Tiền lương (tiền công) chính là phần thù lao, lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng lao động của họ. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động, tiền lương là đòn bẩy kinh tế, khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả lao động, là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. Các khoản trích theo lương cũng là một khoản thu nhập mà người lao động được hưởng và là yếu tố cấu thành nên giá thành sản xuất, dịch vụ. Tiền thưởng là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động vì có thành tích trong sản xuất, trong công tác, trong hoàn thành nhiệm vụ. Tiền ăn giữa ca: Là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để người lao động ăn vào giữa ca làm việc. Thu nhập là toàn bộ những khoản tiền mà người lao động lĩnh được như tiền lương, tiền thưởng, tiền ăn ca… 1.1.2. Ý nghĩa: Đảm bảo tốt quỹ lương, quỹ bảo hiểm xã hội sẽ giúp doanh nghiệp đảm bảo cho việc trả lương và bảo hiểm xã hội đúng nguyên tắc, đúng chế độ. Tiền lương khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động. Đối với doanh nghiệp, tiền lương trả cho người lao động là một chi phí để cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Vì vậy, các doanh nghiệp phải sử dụng lao động một cách hiệu quả nhằm tiết kiệm chi phí tiền lương trong quá trình sản xuất, từ đó có thể hạ chi phí, giảm giá thành sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp mình. Việc hạch toán tốt lao động tiền lương giúp VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N2
  • 3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP cho công tác quản lý lao động tiền lương đi vào nề nếp, thúc đẩy việc chấp hành kỷ luật lao động, tăng năng suất lao động và hiệu suất công tác. Bảo hiểm xã hội: Trong trường hợp người lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động vì ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí… sẽ được hưởng khoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống, đó là khoản trợ cấp BHXH. Bảo hiểm y tế: Nhằm xã hội hóa việc khám bệnh, người lao động còn được hưởng chế độ khám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản chi về viện phí, thuốc men khi bị đau ốm. Điều kiện để được hưởng các ưu đãi trên là người lao động phải có thẻ bảo hiểm y tế. Bảo hiểm thất nghiệp: Là khoản chi trợ cấp cho người lao động bị mất việc làm, trong thời gian chưa tìm được việc mới. Kinh phí công đoàn: Để phục vụ cho hoạt động công đoàn được thành lập theo luật công đoàn, doanh nghiệp phải trích lập quỹ kinh phí công đoàn. 1.1.3. Chức năng của tiền lương Tiền lương kích thích con người tham gia tích cực lao động. Bởi lẽ tiền lương là một bộ phận của thu nhập, chi phối và quyết định mức sống của con người. Tiền lương góp phần thực hiện tốt chính sách của Nhà nước với người lao động. Tiền lương là một biện pháp tích cực để đảm bảo cân đối giữa tiền và hàng góp phần làm ổn định lưu thông tiền tệ. Tiền lương là công cụ để thực hiện các chức năng phân phối thu nhập quốc dân, các chức năng thanh toán giữa người sử dụng lao động và người lao động. Tiền lương nhằm tái sản xuất sức lao động thông qua việc trao đổi tiền tệ do thu nhập mang lại với các vật dụng sinh hoạt cần thiết cho người lao động và gia đình họ. 1.2. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương - Phải hạch toán đúng, đủ thời gian, số lượng, chất lượng lao động của người lao động; tính đúng, tính đủ tiền lương, các khoản trích theo lương và thanh toán đúng hạn cho người lao động. VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N3
  • 4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - Tính toán, phân bổ đúng, đủ chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương cho các đối tượng chịu chi phí liên quan. - Tiến hành phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động, tình hình quản lý và sử dụng quỹ lương, cung cấp các thông tin cần thiết theo yêu cầu quản lý. 1.3. Các hình thức trả lương 1.3.1. Lương thời gian Lương thời gian là lương trả cho lao động theo thời gian làm việc thực tế cùng với công việc và trình độ thành thạo của từng người lao động. Tiền lương thời gian được chia thành: - Tiền lương tháng: Là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động. Tiền lương phải trả trong tháng = Tiền lương ngày x Số ngày thực tế làm việc trong tháng - Tiền lương tuần: Là tiền lương trả cho một tuần làm việc. Tiền lương tuần = Tiền lương tháng x 12 52 tuần - Tiền lương ngày: Là tiền lương trả cho một ngày làm việc. - Tiền lương giờ: Là tiền lương trả cho một giờ làm việc. VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N Tiền lương ngày = Tiền lương tháng Số ngày làm việc trong tháng theo chế độ Tiền lương giờ = Tiền lương ngày Số giờ tiêu chuẩn theo quy định 4
  • 5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1.3.2. Lương theo sản phẩm Hình thức trả lương này tính trên số lượng, chất lượng sản phẩm mà người lao động đã hoàn thành. Hình thức trả lương theo sản phẩm bao gồm các hình thức cụ thể sau: - Trả lương theo sản phẩm trực tiếp: Mức lương được tính theo đơn giá cố định không phụ thuộc vào định mức số lượng sản phẩm hoàn thành. Tiền lương sản phẩm trực tiếp = Số lượng sản phẩm hoàn thành x Đơn giá lương một sản phẩm - Trả lương theo sản phẩm có thưởng phạt: Trả lương theo sản phẩm trực tiếp kết hợp với thưởng nếu có thành tích tiết kiệm vật tư, nâng cao năng suất lao động hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm. Nếu ngược lại sẽ bị phạt. - Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: Sử dụng để tính lương cho các công nhân làm các công việc phục vụ sản xuất hoặc các nhân viên gián tiếp. Mức lương của họ được xác định căn cứ vào kết quả sản xuất của công nhân trực tiếp. - Trả lương theo sản phẩm lũy tiến: Ngoài phần tính lương theo sản phẩm trực tiếp còn có phần thưởng tăng thêm căn cứ vào số lượng sản phẩm vượt mức. Hình thức này áp dụng trong trường hợp cần đẩy nhanh tiến độ sản xuất. Lương sản phẩm trực tiếp = Số lượng sản phẩm hoàn thành x Đơn giá lương một sản phẩm Thưởng vượt định mức = Tỷ lệ thưởng vượt định mức x Số sản phẩm vượt định mức 1.3.3. Tiền lương khoán theo khối lượng công việc Hình thức này thường áp dụng cho những công việc giản đơn có tính chất đột xuất như vận chuyển, bốc vác…. Mức lương được xác định theo từng khối lượng công việc cụ thể. 1.4. Nội dung quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N5
  • 6. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1.4.1. Quỹ tiền lương Là toàn bộ tiền lương, tiền công mà doanh nghiệp tính trả cho người lao động do doanh nghiệp quản lý và sử dụng theo số lượng, chất lượng lao động của họ và chi trả lương. Quỹ tiền lương của doanh nghiệp bao gồm: - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế bao gồm: tiền lương theo thời gian, lương theo sản phẩm. - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất như đi họp, đi học, nghỉ phép… - Các khoản phụ cấp thường xuyên: Phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp độc hại, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực…. - Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên như hoàn thành kế hoạch, tiết kiệm vật liệu, sản phẩm kỹ thuật cao… Trong công tác hạch toán quỹ tiền lương của doanh nghiệp thì tiền lương được chia làm 2 loại: + Tiền lương chính: Là khoản tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm nhiệm vụ chính của họ, bao gồm tiền lương cấp bậc, tiền thưởng và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương (trách nhiệm, khu vực, lưu động, ca 3….). + Tiền lương phụ: Là khoản tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm nhiệm vụ khác và không làm việc nhưng được hưởng chế độ quy định như nghỉ phép, hội họp, lễ, tết… 1.4.2. Quỹ bảo hiểm xã hội Quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích lập theo tỷ lệ quy định trên lương cơ bản phải trả công nhân viên trong kỳ (bao gồm lương cấp bậc và các khoản phụ cấp lương). VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N6
  • 7. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp trích lập quỹ bảo hiểm xã hội theo tỷ lệ 22% trên tổng số tiền lương tiền lương phải trả cho công nhân viên, trong đó: + 16% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng lao động. + 6% trừ vào lương của người lao động. Toàn bộ số tiền trích BHXH được nộp lên cơ quan quản lý BHXH để chi trả cho người lao động trong trường hợp nghỉ hưu, ốm đau, thai sản… 1.4.3. Quỹ bảo hiểm y tế Quỹ bảo hiểm y tế được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ 4,5% trên lương cơ bản phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp trích lập quỹ bảo hiểm y tế theo tỷ lệ 4,5% tổng số tiền lương cơ bản phải trả công nhân viên, trong đó: + 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng lao động. + 1,5% trừ vào lương của người lao động. Quỹ bảo hiểm y tế được nộp lên cơ quan bảo hiểm y tế dùng để tài trợ tiền khám chữa bệnh, viện phí, tiền thuốc cho người lao động khi ốm đau phải vào bệnh viện. 1.4.4. Quỹ kinh phí công đoàn Kinh phí công đoàn được sử dụng để bảo vệ quyền lợi công nhân viên trong doanh nghiệp. Theo quy định một phần KPCĐ được sử dụng phục vụ cho hoạt động của công đoàn tại doanh nghiệp. Phần còn lại nộp cho cơ quan công đoàn cấp trên. Theo chế độ kế toán hiện hành, kinh phí công đoàn được trích hàng tháng bằng 2% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên và được tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng lao động. 1.4.5. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Quỹ bảo hiểm thất nghiệp được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương cơ bản phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo quy định thì mức đóng bảo hiểm thất nghiệp được quy định như sau: VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N7
  • 8. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP + 1% tính vào chi phí SXKD của doanh nghiệp. + 1% trừ vào lương của người lao động. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp cụ thể: mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của tháng liền kề trước khi thất nghiệp. 1.5. Hạch toán lao động 1.5.1. Hạch toán số lượng lao động và thời gian lao động Để quản lý và nâng cao kết quả sử dụng lao động cần phải tổ chức hạch toán việc sử dụng thời gian lao động, đó là các bảng chấm công. Bảng chấm công phải được lập riêng cho từng tổ, đội, bộ phận trong đó ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của mỗi người. Bảng chấm công do phụ trách các tổ đội, bộ phận trực tiếp chấm công và được treo công khai ở nơi làm việc. Cuối tháng bảng chấm công được chuyển về phòng tổ chức lao động tiền lương để tổng hợp thời gian lao động và chuyển về phòng kế toán làm căn cứ tính lương, tính thưởng cho từng bộ phận, tổ, đội sản xuất. 1.5.2. Hạch toán kết quả lao động Để tổng hợp kết quả lao động, tại mỗi phân xưởng, bộ phận sản xuất nhân viên hạch toán phân xưởng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động từ các chứng từ hạch toán lao động do các tổ gửi đến. Hàng ngày (định kỳ) nhân viên hạch toán phân xưởng ghi kết quả lao động của từng người, từng tổ vào sổ và cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao động gửi cho các bộ phận quản lý có liên quan. Phòng kế toán của doanh nghiệp cũng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động để tổng hợp kết quả chung của toàn doanh nghiệp. VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N8
  • 9. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1.6. Nội dung công tác tiền lương và các khoản trích theo lương 1.6.1. Các chứng từ hạch toán ban đầu Bảng chấm công Mẫu số: 01a - LĐTL Bảng chấm công làm thêm giờ Mẫu số: 01b - LĐTL Bảng thanh toán tiền lương Mẫu số: 02 - LĐTL Bảng thanh toán tiền thưởng Mẫu số: 03 - LĐTL Giấy đi đường Mẫu số: 04 - LĐTL Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Mẫu số: 05 - LĐTL Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ Mẫu số: 06 - LĐTL Bảng thanh toán tiền thuê ngoài Mẫu số: 07 - LĐTL Hợp đồng giao khoán Mẫu số: 08 - LĐTL Biên bản thanh lý ( nghiệm thu) hợp đồng giao khoán… Mẫu số: 09 - LĐTL Bảng kê trích nộp các khoản theo lương Mẫu số: 10 - LĐTL Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Mẫu số: 11 - LĐTL 1.6.2. Hạch toán chi tiết Các chứng từ về lao động tiền lương * Bảng chấm công: Dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ việc hưởng BHXH… để có căn cứ tính trả lương, BHXH thay lương cho người lao động trong đơn vị. Bảng chấm công được treo công khai tại nơi làm việc và được tổ trưởng, trưởng phòng hay quản đốc phân xưởng hoặc người được ủy quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công theo ký hiệu quy định trong chứng từ. Cuối tháng, bảng chấm công và các chứng từ có liên quan như giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, giấy xin nghỉ việc không hưởng lương…. được gửi về bộ phận kế toán, đối chiếu quy ra công để tính lương và BHXH. Kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người trong bảng chấm công để tính ra số ngày công làm căn cứ tính lương của từng người. VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N9
  • 10. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP * Các chứng từ về kết quả lao động: Phiếu giao nhận sản phẩm, hợp đồng làm khoán, phiếu nghiệm thu sản phẩm, biên bản bàn giao công trình. Các chứng từ kết quả lao động phải thể hiện được các nội dung sau: - Tên công nhân hoặc bộ phận công tác. - Loại sản phẩm, công việc thực hiện. - Số lượng, chất lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành được nghiệm thu và tiền lương được hưởng. * Chứng từ thanh toán tiền lương: Bảng thanh toán lương của tổ: Việc tính lương, phụ cấp phải trả cho người lao động được phản ánh trên bảng thanh toán lương tổ. Bảng này phản ánh tất cả các khoản tiền lương, phụ cấp phải trả cho công nhân viên trong tháng và các khoản khác có liên quan đến lương như các khoản khấu trừ vào lương (tạm ứng, BHXH, BHYT). Bảng thanh toán lương của đội, phân xưởng: Phản ánh tổng hợp thanh toán lương của đội, phân xưởng, mỗi tổ ghi một dòng. Bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp: Phản ánh tổng hợp tình hình thanh toán lương của toàn doanh nghiệp, mỗi tổ, phân xưởng hoặc bộ phận được ghi một dòng. 1.6.3. Thủ tục thanh toán lương Hàng tháng, doanh nghiệp tiến hành trả lương cho người lao động, việc trả lương cho người lao động có thể làm một lần trong tháng hoặc 2 lần hoặc 3 lần tùy vào từng doanh nghiệp. Trường hợp doanh nghiệp trả lương cho công nhân viên 2 lần hoặc 3 lần thì trả lương lần đầu hoặc lần 2 được gọi là tạm ứng lương. Nguyên tắc doanh nghiệp chỉ được tạm ứng lương cho công nhân viên từ 50% - 60% mức lương, số còn lại khi tính toán khoản tiền lương thực lĩnh của công nhân viên mới được trả lần cuối cùng gọi là lần quyết toán lương. Đồng thời với việc trả lương VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N10
  • 11. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP cho công nhân viên, doanh nghiệp phải lập ủy nhiệm chi nộp các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cho các cơ quan chức năng. 1.6.4. Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 1.6.4.1. Chứng từ kế toán sử dụng: - Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương. - Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH. - Danh sách người lao động được hưởng trợ cấp. - Bảng thanh toán tiền thưởng. - Phiếu xác nhận công việc hoặc sản phẩm hoàn thành. - Phiếu báo làm thêm giờ. - Hợp đồng giao khoán. - Biên bản điều tra tai nạn lao động. 1.6.4.2. Tài khoản kế toán sử dụng • TK 334: Phải trả người lao động TK 334 có các TK cấp 2 sau: - TK 3341: phải trả công nhân viên - TK 3348: phải trả người lao động khác Kết cấu tài khoản: TK 334 – PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG - Các khoản đã trả cho người lao động (tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, phụ cấp…) - Các khoản khấu trừ vào tiền lương, - Các khoản phải trả cho người lao động về tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH, các khoản khác còn phải trả người lao động. VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N11
  • 12. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP tiền công của người lao động. Số dư: Số tiền đã trả lớn hơn số phải trả Số dư: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH và các khoản khác còn phải trả cho người lao động • TK 338: Phải trả phải nộp khác TK 338 có các TK cấp 2 sau: - TK 3382: Kinh phí công đoàn - TK 3383: Bảo hiểm xã hội - TK 3384: Bảo hiểm y tế - TK 3389: Bảo hiểm thất nghiệp VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N12
  • 13. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Kết cấu tài khoản: TK 338 – PHẢI TRẢ, PHẢI NỘP KHÁC - Các khoản nộp cho cơ quan cấp trên: BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN…. - Các khoản trợ cấp BHXH trả cho công nhân viên. - Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn. - Xử lý giá trị tài sản thừa. - Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện. - Các khoản đã trả đã nộp khác. - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định. - BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù. - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý. - Tổng doanh thu chưa thực hiện trong kỳ. Số dư (nếu có): Số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán Số dư: Số còn phải nộp về BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN đến cuối kỳ. Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác như: TK 622, TK627, TK641, TK111, TK112… 1.6.4.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu: (Phụ lục 1, Phụ lục 2) Hàng tháng, khi tính lương, phụ cấp lương phải trả cho người lao động, tùy vào đối tượng sử dụng lao động, kế toán ghi: Nợ TK 241, 622, 627, 641, 642 Có TK 334 Tiền thưởng phải trả người lao động được kế toán ghi: Nợ TK 353: thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng Nợ TK 622, 627, 641, 642 : thưởng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Có TK 334 VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N13
  • 14. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN, kế toán ghi: Nợ TK 622, 627, 641, 642, 241: tính vào chi phí SXKD trong kỳ Nợ TK 334: phần trừ vào thu nhập của người lao động Có TK 338 ( 3382, 3383, 3384, 3389) Phản ánh các khoản BHXH phải trả trực tiếp cho người lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động…, kế toán ghi: Nợ TK 338(3) Có TK 334 Các khoản khấu trừ vào thu nhập của người lao động: Nợ TK 334 Có TK 141: số tiền tạm ứng thừa CNV chưa hoàn lại Có TK 138(8) : tiền bồi thường, tiền nhà, tiền điện nước của CBCNV Có TK 333(5) : thuế thu nhập cá nhân Có TK 338(3382, 3383, 3384, 3389) Thanh toán lương cho người lao động: * Thanh toán bằng tiền: Nợ TK 334 Có TK 111(1), 112(1) * Thanh toán bằng sản phẩm, hàng hóa: + Kế toán phản ánh giá vốn của sản phẩm, hàng hóa: Nợ TK 632 Có TK 155, 156, 154 VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N14
  • 15. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP + Đồng thời kế toán phản ánh doanh thu nội bộ: Nợ TK 334 Có TK 512 Có TK 333(11) Khi chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN, kế toán ghi: Nợ TK 338 ( 3382, 3383, 3384, 3389) Có TK 111, 112 Đến kỳ lĩnh lương, nếu người lao động chưa đến nhận lương, kế toán ghi: Nợ TK 334 Có TK 338(8) 1.6.5. Hạch toán khoản trích trước tiền lương nghỉ phép Đối với các doanh nghiệp sản xuất, để đảm bảo ổn định giá thành sản phẩm, doanh nghiệp có thể trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Mức trích trước tiền lương nghỉ phép hàng tháng theo KH = Tiền lương thực tế phải trả cho CN trực tiếp sản xuất trong tháng x Tỷ lệ trích trước Tỷ lệ trích trước = Tổng tiền lương nghỉ phép theo KH năm của CNSX Tổng tiền lương chính phải trả theo KH năm của CNSX 1.6.5.1. Tài khoản sử dụng: TK 335: Chi phí phải trả Kết cấu tài khoản: TK 335 – CHI PHÍ PHẢI TRẢ VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N15
  • 16. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - Các chi phí thực tế phát sinh thuộc nội dung chi phí trích trước ( chi phí phải trả theo dự toán ). - Số chênh lệch giữa chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế phát sinh. - Số chi phí phải trả đã trích trước vào chi phí theo dự toán. - Số chênh lệch về chi phí phải trả nhỏ hơn số chi phí thực tế phát sinh. Số dư: Số chi phí phải trả đã trích trước vào chi phí nhưng thực tế chưa phát sinh. 1.6.5.2. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu: (Phụ lục 3) Hàng tháng khi trích trước tiền lương nghỉ phép kế toán ghi: Nợ TK 622 Có TK 335 Tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả: Nợ TK 335 Có TK 334 Cuối năm xử lý số chênh lệch trên TK 335 + Nếu số trích trước lớn hơn số thực tế thì ghi giảm chi phí: Nợ TK 335 Có TK 622 + Nếu số trích trước nhỏ hơn số thực tế trích bổ sung: Nợ TK 622 Có TK 335 VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N16
  • 17. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG II THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ CHUYÊN NGHIỆP. 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ CHUYÊN NGHIỆP 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. - Tên công ty : Công ty CP Sản Phẩm và Dịch Vụ Chuyên Nghiệp. - Trụ sở chính : Tầng 7 toà nhà Fafim - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội. - Điện thoại : (04) 9741581 - Fax : (04) 9781312 - Vốn điều lệ : 7.000.000.000 Công ty CP Sản Phẩm và Dịch Vụ Chuyên Nghiệp được thành lập theo quyết định số 1024/QĐ-UB do UBND Thành phố Hà Nội cấp ngày 02/02/2000, giấy phép kinh doanh số 0101982345 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội ngày 5/2/2000. Công ty chuyên kinh doanh các sản phẩm văn phòng phẩm được nhập khẩu từ Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc. Công ty có quy mô nhỏ, thị trường chủ yếu là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Công ty là một doanh nghiệp trẻ, là thành viên của hội doanh nghiệp trẻ thành phố Hà Nội. 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty Lĩnh vực kinh doanh của công ty chủ yếu là các hoạt động trong các lĩnh vực thương mại: - Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng ( chủ yếu là hàng văn phòng phẩm và các thiết bị văn phòng). Một số mặt hàng cụ thể như: Máy dập ghim đại Đài Loan, Kìm bấm một lỗ, Bút xoá OMMI Nhật ... - Buôn bán, sản xuất, gia công chế biến hàng văn phòng phẩm. Văn phòng phẩm nhập về chủ yếu được bán tại thị trường Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N17
  • 18. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty. Bộ máy của công ty được tổ chức theo sơ đồ sau: (Phụ lục 4) Nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận như sau: • Đại hội đồng cổ đông -Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty -Có nhiệm vụ thông qua các báo cáo của Hội đồng quản trị về tình hình hoạt động kinh doanh;quyết định các chiến lược,các phương án,nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đầu tư -Tiến hành thảo luận thông qua các luật bổ sung,sửa đổi Điều lệ của công ty; -Bầu-bãi nhiệm Hội đồng quản trị,Ban kiểm soát và quyết định bộ máy tổ chức của công ty • Hội đồng quản trị - Quyết định chiến lược phát triển của công ty và phương án đầu tư của công ty. - Kiến nghị loại cổ phần và số cổ phần từng loại được quyền chào bán. - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc, Phó giám đốc, kế toán trưởng của công ty. - Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn mua cổ phần của doanh nghiệp khác. • Chủ tịch Hội đồng quản trị. - Lập chương trình kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị. - Chuẩn bị chương trình, nội dung tài kiệu phục vụ cho cuộc họp, triệu tập và chủ tọa cuộc họp Hội đồng quản trị. - Theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị. • Ban kiểm soát: - Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh. - Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của công ty. - Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N18
  • 19. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi cơ cấu tổ chức quản lý • Giám đốc Lµ ngêi ®¹i diÖn cho C«ng ty, ®iÒu hµnh mäi ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty, chÞu tr¸ch nhiÖm tríc Ph¸p luËt vÒ mäi ho¹t ®éng cña C«ng ty. Lµ ngêi tr×nh c¸c ph¬ng ¸n kinh doanh ®Ó Héi ®ång qu¶n trÞ phª duyÖt vµ chÞu tr¸ch nhiÖm tríc Héi ®ång qu¶n trÞ vÒ kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh cña C«ng ty theo nghÞ quyÕt Héi ®ång qu¶n trÞ ®· ®a ra. • Phã Gi¸m ®èc Lµ ngêi gióp Gi¸m ®èc ®iÒu hµnh C«ng ty trong c¸c lÜnh vùc ®îc ph©n c«ng. C¸c Phã gi¸m ®èc thùc hiÖn nhiÖm vô quyÒn h¹n theo uû quyÒn vµ chÞu tr¸ch nhiÖm tríc Gi¸m ®èc vÒ kÕt qu¶ thùc hiÖn nhiÖm vô ®îc giao. • Phßng Tæ chøc hµnh chÝnh Gióp viÖc cho Ban Gi¸m ®èc trong viÖc qu¶n lý vµ ®iÒu hµnh ho¹t ®éng chung cña C«ng ty bao gåm: c«ng t¸c th ký, trî lý, c«ng t¸c ®èi ngo¹i, qu¶n trÞ v¨n phßng, v¨n th lu tr÷, an ninh b¶o vÖ, tæ chøc nh©n sù, ®µo t¹o, båi dìng vµ ph¸t triÓn nguån nh©n lùc, tiÒn l¬ng vµ chÕ ®é chÝnh s¸ch ®èi víi ngêi lao ®éng, c«ng t¸c an toµn vÖ sinh lao ®éng, b¶o hé lao ®éng c«ng ty… • Phßng Tµi chÝnh - KÕ to¸n Lµ phßng phô tr¸ch, qu¶n lý nguån vèn ®Çu t, tæ chøc c«ng t¸c KÕ to¸n, qu¶n lý tµi s¶n tiÒn vèn, x©y dùng, qu¶n lý vµ thùc hiÖn kÕ ho¹ch tµi chÝnh cña C«ng ty. • Phßng kinh doanh - Tham mu cho Ban Gi¸m ®èc c¸c vÊn ®Ò liªn quan ®Õn t×nh h×nh kinh doanh cña C«ng ty, khai th¸c c¸c hîp ®ng dịch vụ truyền thông thông qua văn phòng phẩm. VŨ PHƯƠNG NHUNG Mà SV: 08A16007N19
  • 20. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - LËp kÕ ho¹ch th¸ng, quý vµ n¨m, ®«n ®èc, theo dâi, kiÓm tra, gi¸m s¸t viÖc thùc hiÖn kÕ ho¹ch ®· ®îc Gi¸m ®èc duyÖt. 2.1.4.Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh (Phụ lục 5) Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2 năm 2009 - 2010 , ta thấy tổng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của năm 2010 so với năm 2009 tăng lên 1.203.361.724 tương dương với 22,59%. Bên cạnh đó giá vốn hàng bán của năm 2010 so với năm 2009 tăng lên 1.144.347.649,tăng 23,19% -tốc độ tăng cao hơn DTT. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của năm 2010 giảm nhiều so với năm 2009, giảm 149,69%. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý kinh doanh tuy tăng nhang thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần,bên cạnh đó chi phí tổ chức cũng tăng nhưng cũng thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần nên vẫn đảm bảo lợi nhuận 2.1.5. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty. Công ty áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung. (Phụ lục 6) * Chức vụ và nhiệm vụ của từng cán bộ kế toán: • Kế toán trưởng - Là người trực tiếp chỉ đạo mọi vấn đề về công tác tài chính kế toán của công ty. - Híng dÉn, kiÓm tra c«ng viÖc kÕ to¸n, lËp b¸o c¸o theo yªu cÇu qu¶n lý cña c«ng ty. - ChÞu tr¸ch nhiÖm tríc Gi¸m ®èc vµ l·nh ®¹o c«ng ty vÒ c¸c th«ng tin, b¸o c¸o kÕ to¸n. - Tham mu cho Gi¸m ®èc trong c«ng t¸c qu¶n lÝ thu chi tµi chÝnh, qu¶n lÝ tµi s¶n, tiÒn vèn, vËt t trong ph¹m vi toµn c«ng ty. • Kế toán hàng hoá Theo dõi hàng hoá từ khâu mua vào đến khâu bán ra và thanh toán, lập báo cáo thu, chi phí, giá vốn hàng bán của từng phòng. • Kế toán thuế và TSCĐ VŨ PHƯƠNG NHUNG Mà SV: 08A16007N20
  • 21. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - Theo dõi tình hình biến động tài sản cố định, trích khấu hao TSCĐ, và chịu trách nhiệm các vấn đề về thuế của công ty. - Kê khai, theo dõi tình hình thanh toán thuế của công ty với Nhà nước. • KÕ to¸n vèn b»ng tiÒn vµ thanh to¸n, c«ng nî Theo dâi t×nh h×nh t¨ng, gi¶m, tån quü tiÒn mÆt, tiền gửi ngân hàng còng nh t×nh h×nh thanh to¸n c«ng nî cña c«ng ty. Theo dâi c¸c kho¶n ph¶i thu, các khoản ph¶i tr¶, cã tr¸ch nhiÖm ®«n ®èc kh¸ch hµng ®Ó thu nợ. • Kế toán tiền lương TËp hîp tµi liÖu liªn quan ®Õn viÖc tÝnh tiÒn l¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch theo l¬ng cho c¸n bé c«ng nh©n viªn trong c«ng ty. 2.1.6. Các chính sách kế toán hiện hành áp dụng tại công ty - Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006. - Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung. (Phụ lục 7) • Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày: 01/01 kết thúc 31/12. • Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam đồng • Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi đồng tiền: theo tỷ giá hiện hành và điều chỉnh vào cuối kỳ báo cáo. • HÖ thèng chøng tõ: C¸c chøng tõ sö dông chñ yÕu nh PhiÕu thu, phiÕu chi, ho¸ ®¬n GTGT, hîp ®ång lao ®éng, b¶ng chÊm c«ng, b¶ng thanh to¸n tiÒn l¬ng… • Ph¬ng ph¸p kª khai vµ tÝnh thuÕ GTGT: ph¬ng ph¸p khÊu trõ. • Ph¬ng ph¸p kÕ to¸n hµng tån kho: - Ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh hµng tån kho cuèi kú: gi¸ ®Ých danh (gi¸ thùc tÕ ghi trªn hãa ®¬n) - Ph¬ng ph¸p KÕ to¸n hµng tån kho: kª khai thêng xuyªn. VŨ PHƯƠNG NHUNG Mà SV: 08A16007N21
  • 22. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - Nguyªn t¾c ghi nhËn gi¸ hµng tån kho: hµng tån kho cña doanh nghiÖp ®îc ghi nhËn theo gi¸ gèc. • Ph¬ng ph¸p kÕ to¸n TSC§: - TSC§ ®îc ghi sæ theo Nguyªn gi¸ vµ Hao mßn luü kÕ. - Nguyªn t¾c ®¸nh gi¸ tµi s¶n: theo gi¸ trÞ tµi s¶n trªn ho¸ ®¬n vµ theo gi¸ trÞ gãp vèn. - KhÊu hao TSC§: ®îc tÝnh theo ph¬ng ph¸p ®êng th¼ng vµ thêi gian sö dông íc tÝnh cña TSC§. Tû lÖ khÊu hao b×nh qu©n n¨m theo quyÕt ®Þnh sè 206/2003/Q§-BTC. • VËn dông chÕ ®é b¸o c¸o tµi chÝnh:  Kú lËp b¸o c¸o tµi chÝnh: o BCTC víi c¬ quan thuÕ 1 n¨m/1 lÇn o BCTC víi néi bé C«ng ty 4 quý/1 n¨m  HÖ thèng BCTC: o B¶ng c©n ®èi kÕ to¸n (mÉu sè B01 - DNN) o B¸o c¸o kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh (mÉu sè B02 - DNN) o ThuyÕt minh b¸o c¸o tµi chÝnh (mÉu sè B09 - DNN) o B¸o c¸o lu chuyÓn tiÒn tÖ (mÉu sè B03 - DNN) 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ CHUYÊN NGHIỆP 2.2.1. Quy mô và cơ cấu lao động - Phân loại lao động. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng; buôn bán, sản xuất, gia công chế biến hàng văn phòng phẩm. Cơ cấu lao động trong công ty đa dạng và có nhiều biến động qua từng năm, cụ thể trong 2 năm gần đây như sau: STT Chỉ tiêu Số CNV Tỷ trọng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2009 Năm 2010 VŨ PHƯƠNG NHUNG Mà SV: 08A16007N22
  • 23. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1 Nam 50 55 66.67% 67.90% 2 Nữ 25 26 33.33% 32.1 % 3 Tổng CNV 75 81 100% 100% Để đánh giá về chất lượng lao động, công ty đã xem xét đến trình độ chuyên môn, trình độ kỹ thuật lành nghề của công nhân viên, điều đó được thể hiện thông qua bảng phân loại trình độ lực lượng lao động dưới đây. VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N23
  • 24. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP STT Trình độ Số CNV Tỷ trọng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2009 Năm 2010 1 Đại học 45 47 60% 58.02% 2 Cao đẳng 20 24 26.7% 29.62% 3 Trung cấp 10 10 13.3 % 12.36% Tổng cộng 75 81 100% 100% Bảng phân loại trên đã thể hiện rất rõ trình độ lao động của công ty trong thời điểm hiện tại. Để nâng cao chất lượng công ty còn mở rộng công tác đào tạo cho cán bộ quản lý, điều hành tham gia các lớp học thêm để có thêm kiến thức về kinh tế thị trường để phù hợp với bước tiến của công nghệ và kỹ thuật mới, đủ sức đảm đương các Hợp đồng do công ty đảm nhận. Nhìn chung, cơ cấu lao động của công ty khá phù hợp với quy mô hoạt động, đảm bảo bộ máy gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả. 2.2.2. Hạch toán lao động * Hạch toán số lượng lao động. Hạch toán số lượng lao động để thấy được tình hình hiện có và sự biến động về số lượng lao động theo từng loại lao động trong công ty. Việc quản lý lao động ở Công ty Cổ phần Sản phẩm và Dịch vụ Chuyên nghiệp chỉ được quản lý trên sổ sách thông thường và được thực hiện ở phòng Tổng hợp. Các chứng từ thường được sử dụng đó là: - Công văn tiếp nhận lao động, - Quyết định tiếp nhận lao động; - Giấy xin chuyển công tác; - Quyết định thôi việc; Ví dụ: Khi Cán bộ chuyên trách về lao động của phòng Tổng hợp nhận được Hồ sơ xin việc của lao động chuyển đến thì người chuyên trách kiểm tra Hồ sơ ban đầu và trình lên Ban lãnh đạo xem xét. Sau khi ban lãnh đạo xem xét nếu đồng ý tiếp nhận lao động này thì gửi công văn tiếp nhận tới lao động đó để hoàn thiện Hồ sơ để công ty tiếp nhận. (Phụ lục 8, Phụ lục 9) Sau khi có Quyết định tiếp nhận lao động Phòng Tổng hợp Công ty sẽ có nhiệm vụ theo dõi sự biến động lao động của toàn Công ty và phản ánh toàn bộ vào “Sổ theo dõi lao động ” và bảng “Báo cáo tình hình sử dụng lao động” .( Phụ lục 10) VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N24
  • 25. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP * Hạch toán thời gian lao động. Chứng từ để hạch toán lao động là “Bảng chấm công”. (Phụ lục 11) - Tác dụng: Bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng lương BHXH,… để có căn cứ tính trả lương, bảo hiểm xã hội trả thay lương cho từng CBCNV. Công ty còn sử dụng thêm “ Bảng chấm công làm thêm giờ” - Tác dụng: Theo dõi ngày công thực tế làm thêm ngoài giờ để có thể sắp xếp thời gian nghỉ bù hoặc thanh toán cho người lao động. 2.2.3. Hình thức trả lương và phương pháp tính lương của công ty Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian thực tế làm việc trong tháng. Tiền lương hàng tháng của CBCNV được trả 01 lần qua tài khoản cá nhân tại ngân hàng. Công ty trả lương cho toàn bộ nhân viên vào ngày 3 hoặc 5 của tháng kế tiếp theo hình thức tiền mặt. Đồng thời mỗi nhân viên sẽ được nhận kèm theo “ Bảng chi tiết lương tháng” của mình * Các loại phụ cấp: - Phụ cấp chức vụ: Các chức danh Trưởng các phòng ban được hưởng phụ cấp chức vụ tính trên lương cơ bản theo Quy định của Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ. Thành viên Ban kiểm soát được hưởng phụ cấp tính trên lương cơ bản theo quy định tại Nghị định số 141/2007/NĐ- CP ngày 05/09/2007 của Chính Phủ. - Phụ cấp trách nhiệm: Các chức danh kiêm nhiệm và các chức danh khác thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp trách nhiệm, thù lao kiêm nhiệm. Mức phụ cấp trách nhiệm thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước; Mức thù lao kiêm nhiệm được trả theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông Công ty. * Trả lương ngày nghỉ chế độ: VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N25
  • 26. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - Cán bộ công nhân viên được trả 100% tiền lương bao gồm lương cơ bản và lương chức danh công việc cho những ngày nghỉ lễ, nghỉ phép, ngày nghỉ chế độ theo quy định. Những ngày nghỉ phép, cán bộ công nhân viên chỉ được hưởng lương cơ bản. - Nghỉ ốm đau thai sản, tai nạn lao động và các trường hợp khác được trả lương theo chế độ hiện hành Nhà nước. * Tiền thưởng: Chế độ tiền thưởng từ quỹ lương kế hoạch, đối với Hội đồng quản trị, Ban Tổng Giám đốc, Ban Kiểm soát, kết thúc năm tài chính nếu hoàn thành kế hoạch lợi nhuận được thưởng theo Nghị định 199/2004/NĐ - CP của Chính phủ. Các quyền lợi khác của CBCNV như tiền thưởng từ qũy khen thưởng, tiền phân phối từ quỹ phúc lợi, tiền ăn ca, tiền trang phục… được thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước và Công ty. 2.2.4. Các khoản trích theo lương Tính đến tháng 06/2010, các khoản trích theo lương tại công ty được trích theo tỷ lệ như sau: BHXH BHYT KPCĐ BHTN Tổng Tính vào chi phí SXKD 16% 3% 2% 1% 22% Trừ vào lương CBCNV 6% 1,5% - 1% 8,5% Tổng 22% 4,5% 2% 2% 30,5% Trong đó: + BHXH, BHYT, BHTN được trích trên lương cơ bản và phụ cấp (nếu có) của CBCNV. + KPCĐ được trích trên lương thực tế của CBCNV. Ví dụ: VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N26
  • 27. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tính lương tháng 4/2010 cho nhân viên phòng Tài chính kế toán như sau: Phó phòng kế toán Nguyễn Tuấn Tùng tháng 4/2010 có mức lương cơ bản là 4.000.000đ , phụ cấp chức vụ 1.500.000 đ, Ngày công thực tế : 22 ngày Mức lương tối thiểu tại thời điểm tháng 4/2011: 980.000 đồng. * Tính các khoản khấu trừ: - Trừ 1,5% BHYT = 1,5% x 980.000 = 14.700 đ - Trừ 6% BHXH = 6% x 980.000 = 58.800 đ - Trừ 1% BHTN = 1% x 4.000.000 = 40.000 đ Vậy tiền lương tháng 4 của nhân viên Nguyễn Tuấn Tùng là : 4.000.000 + 1.500.000 – 14.700 – 58.800 – 40.000 = 5.386.500 đồng 2.2.5. Kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương tại Công ty Cổ phần Sản Phẩm và Dịch Vụ Chuyên Nghiệp. 2.2.5.1. Chứng từ kế toán sử dụng - Bảng chấm công. - Bảng chấm công làm thêm giờ. - Phiếu nghỉ hưởng BHXH. 2.2.5.2. Tài khoản kế toán sử dụng * TK 334 - “Phải trả công nhân viên”. + TK 334 có 2 tài khoản cấp 2: TK 3341 - “Phải trả người lao động - Phải trả công nhân viên - Lương”: Hạch toán các khoản tiền lương, tiền thưởng và các khoản phụ cấp trợ cấp có tính chất lương (tính vào quỹ lương của doanh nghiệp). TK 3349 - “Phải trả người lao động - Phải trả công nhân viên - Khác”: Hạch toán các khoản tiền trợ cấp khó khăn, tiền thưởng thi đua, bổ sung lương..... * TK 338 - “Phải trả, phải nộp khác”: Phản ánh tình hình trích và thanh toán BHXH ở doanh nghiệp: VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N27
  • 28. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP + TK 3382 - “Kinh phí công đoàn”: Phản ánh tình hình trích và thanh toán KPCĐ ở doanh nghiệp. + TK 3383 - “Bảo hiểm xã hội”: Phản ánh tình hình trích và thanh toán BHXH ở doanh nghiệp. + TK 3384 - “Bảo hiểm y tế”: Phản ánh tình hình trích và thanh toán BHYT ở doanh nghiệp. + TK 3389 - “Bảo hiểm thất nghiệp”: Phản ánh tình hình trích và thanh toán BHTN ở doanh nghiệp. 2.2.5.3. Phương pháp kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương * Các nghiệp vụ hạch toán tiền lương tại công ty - Cuối tháng, kế toán tiến hành tính tiền lương và các khoản phụ cấp theo quy định: Nợ TK 622 : Chí phí nhân công trực tiếp Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp. Có TK 334(1) : Phải trả công nhân viên. Ví dụ: Trong tháng 4/2010 kế toán tính ra lương phải trả cho CBCNV của công ty như sau: - Lương bộ phận trực tiếp: 136.877.500 đ - Lương bộ phận quản lý: 127.277.230 đ Kế toán tiến hành định khoản như sau: Nợ TK 622 : 136.877.500 đ Nợ TK 642 : 127.277.230 đ Có TK 334(1) : 264.154.730 đ - Cuối tháng, tiền thưởng phải trả người lao động của doanh nghiệp tính trên 5% doanh thu: VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N28
  • 29. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Nợ TK 431(1) Có TK 334 Ví dụ: Tháng 4/2010, công ty trích 5% doanh thu như định kỳ vào quỹ khen thưởng. Tổng số tiền trích là 21.651.697đ. Bộ phận tổ chức hành chính được 15% tổng quỹ khen thưởng. Kế toán phản ánh số tiền thưởng trích từ quỹ khen thưởng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp như sau: Số tiền thưởng bộ phận quản lý = 15% x 21.651.697 = 3.247.755 đ Kế toán định khoản như sau : Nợ TK 431(1): 3.247.755 đ Có TK 334(1) : 3.247.755 đ Ví dụ: Ngày 15/04/2010 lương của nhân viên Đỗ Văn Hoà trong phòng kinh doanh của công ty xin tạm ứng trước lương tháng 04/2010 là 1.000.000 đ . Căn cứ vào : + ) Giấy đề nghị tạm ứng (phụ lục 12) +) Phiếu chi (phụ lục 13) Kế toán định khoản như sau : Nợ TK 334(1) : 1.000.000 đ Có TK 111 : 1.000.000 đ Ví dụ: Ngày 18/04/2010 nhân viên Ngô Tuấn Anh đi công tác về nhận lương tháng 03/2010 của mình bằng tiền mặt số tiền 3.450.000đ. Căn cứ vào chứng từ liên quan, kế toán định khoản như sau Nợ TK 338(8) : 3.450.000 đ Có TK 111: 3.450.000 đ Ví dụ: VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N29
  • 30. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngày 02/04/2010 nhân viên vật tư Phạm Thanh Nhàn bị khấu trừ vào tiền lương tháng 04/2010 là 350.000đ do giao hàng trễ thời gian quy định trong hợp đồng với khách hàng. Căn cứ vào chứng từ liên quan, kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 334: 350.000 đ Có TK 138(8): 350.000 đ * Các nghiệp vụ hạch toán các khoản trích theo lương tại công ty - Các khoản khấu trừ vào lương và thu nhập của công nhân viên và người lao động khác của doanh nghiệp như BHYT, BHXH… Nợ TK 33411 : Các khoản khấu trừ vào lương của CBCNV Có TK 338 (3383, 3384, 3389): Trích theo tỷ lệ quy định Ví dụ: Căn cứ vào bảng thanh toán lương 4/2010 của công ty kế toán tiến hành định khoản như sau: Nợ TK 33411 : 22.453.152 đ Có TK 338 : 22.453.152 đ CT: 338(3) : 15.849.284 đ (264.154.730 x 6%) 338(4) : 3.962.321 đ (264.154.730 x 1,5%) 338(9) : 2.641.547 đ (264.154.730 x 1%) Ngoài ra, công ty còn tiến hành trích lập quỹ công đoàn riêng tại công ty = Lương thực tế x 2% Nợ TK 33411 : 5.238.095 đ Có TK 338(2) : 5.238.095 đ - Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN vào chi phí sản xuất, kinh doanh tỷ lệ theo luật hiện hành : Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp . Nợ TK 627 : Chi phí sản xuất chung. Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp. VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N30
  • 31. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Có TK 338 : Trích theo tỷ lệ quy định Ví dụ: Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương tháng 4/2010, kế toán định khoản: (Phụ lục 14) Nợ TK 622 : 30.113.050 đ Nợ TK 642 : 28.000.991 đ Nợ TK 334 : 22.453.152 đ Có TK 338 : 80.567.193 đ CT: 338(2) : 5.283.095 đ 338(3) : 58.114.041 đ 338(4) : 11.886.963 đ 338(9) : 5.283.095 đ - Thanh toán các khoản phải trả công nhân viên và người lao động khác của doanh nghiệp: Nợ TK 334 : Phải trả công nhân viên. Có TK 112(1), 111(1) Ví dụ: Trong tháng 4/2010 tiền lương phải trả cho CBCNV bằng chuyển khoản là: Nợ TK 33411 : 264.154.730 đ Có TK 112(1) : 264.154.730 đ - Nộp BHXH, KPCĐ, BHTN cho cơ quan quản lý: Nợ TK 338 : Phải trả, phải nộp khác. Có TK 111, 112. Ví dụ: Ngày 30/4/2010, công ty đã chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tháng 4/2010 cho cơ quan BHXH quận Thanh Xuân, số tiền là: 80.567.193 đ, kế toán tiến hành lập UNC tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Thanh Xuân: Nợ TK 338(2): 5.283.095 đ Nợ 338(3) : 58.114.041 đ VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N31
  • 32. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Nợ 338(4) : 11.886.963 đ Nợ 338(9) : 5.283.095 đ Có TK 112(1) : 80.567.193 đ Cuối tháng căn cứ và các chứng từ liên quan kế toán tiến hành vào sổ cái TK 334 và TK 338 (phụ lục 14 và 15) CHƯƠNG III MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ CHUYÊN NGHIỆP 3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Sản phẩm và dịch vụ chuyên nghiệp Tại Công ty Cổ phần Sản phẩm và dịch vụ chuyên nghiệp, công tác kế toán luôn được giám sát một cách chặt chẽ, các mẫu sổ sách kế toán, các chương trình, công thức tính toán nói chung và tính lương nói riêng cũng do một đội ngũ cán bộ chuyên trách đảm nhiệm. Công tác kế toán của công ty hoàn toàn phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Qua một thời gian thực tập tại công ty, nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phòng Tài chính - Kế toán, trên cơ sở nội dung lý luận kết hợp với thực tế tại Công ty, em đã có những nét đánh giá sơ bộ về công tác kế toán nói chung, công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng tại Công ty. Với sự nhận thức của bản thân, em xin nêu một số ưu điểm và hạn chế cần hoàn thiện trong tổ chức kế tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Sản phẩm và Dịch vụ Chuyên nghiệpnhư sau: 3.1.1 Ưu điểm: * Việc sử dụng hệ thống tài khoản của công ty: VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N32
  • 33. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hệ thống tài khoản trong công tác kế toán là tương đối hợp lý, linh hoạt. Hiện nay công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản theo quyết định 15 ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính. Và hệ thống tài khoản được mở chi tiết phù hợp cho công tác quản lý tại công ty. * Bộ máy kế toán: Công ty tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của mình, đã phát huy được vai trò của kế toán, thực hiện tốt kế hoạch công tác kế toán: xác định nhiệm vụ, mối quan hệ của từng bộ phận, từng nhân viên… đảm bảo công tác kế toán được thực hiện với chất lượng tốt, hiệu suất cao. Với đội ngũ nhiều cán bộ trẻ, năng động nhiệt huyết, hết mình vì công việc, với trình độ chuyên môn cao, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Ngoài ra, phòng Tài chính - Kế toán còn là cầu nối giữa các bộ phận quản lý; cung cấp thông tin kịp thời, chính xác giúp ban lãnh đạo công ty nắm bắt được tình hình tài chính của công ty một cách kịp thời, phối hợp chặt chẽ với các phòng ban trong toàn Công ty để đảm bảo công tác hạch toán kế toán nói chung và hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng được thuận lợi, đảm bảo độ chính xác cao. *Về việc ứng dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán: Công ty CP Sản phẩm và dịch vụ chuyên nghiệp ngay từ khi thành lập đã đưa “phần mềm MISA” vào quá trình hạch toán kế toán. Phần mềm này được thiết kế riêng cho công ty phù hợp với đặc điểm, quy mô kinh doanh và trình độ của nhân viên trong công ty. Việc sử dụng phần mềm đã giúp tinh giảm khối lượng công việc thủ công của nhân viên kế toán, các quy trình xử lý nghiệp vụ hầu hết do máy đảm nhiệm. Do đó việc cung cấp thông tin tài chính được nhanh chóng kịp thời đồng thời tăng được năng suất lao động, nâng cao hiệu quả của công tác quản lý kinh doanh nói chung và công tác hạch toán tiền lương nói riêng. Trong điều kiện công ty đang tổ chức kế toán máy thì hình thức kế toán nhật ký chung mà công ty đang áp dụng tỏ ra khá phù hợp, đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin cho các bộ phận liên quan. Hệ thống sổ sách kế toán được thực hiện trên máy nên VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N33
  • 34. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP thông tin được lưu trữ chặt chẽ, số liệu ít nhầm lẫn hơn so với kế toán thủ công, có thể dễ dàng kiểm tra số liệu khi cần thiết, có sự thống nhất giữa các phần hành kế toán với nhau. * Về hình thức kế toán tại công ty: Để đáp ứng yêu cầu trong công tác quản lý hoạt động kinh tế tài chính, công ty đã lựa chọn hình thức kế toán “ Nhật ký chung” trong điều kiện có sử dụng kế toán trên máy. Đây là hình thức kế toán giản đơn, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào sổ Nhật Ký Chung theo trình tự thời gian và nội dung nghiệp vụ kinh tế. Phán ánh mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán (quan hệ đối ứng giữa các tài khoản). Việc hạch toán các nghiệp vụ vào sổ kế toán, lập các báo cáo kế toán đều được thực hiện trên máy. Việc ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán vừa giảm bớt công việc ghi chép đồng thời tránh được sự trùng lắp các nghiệp vụ, tăng tốc độ xử lý thông tin, lập các Báo cáo Tài chính nhanh chóng và cung cấp số liệu kịp thời cho yêu cầu quản lý. * Về sổ và báo cáo kế toán: Sổ và báo cáo kế toán của công ty vừa bao gồm những sổ, báo cáo bắt buộc phải có theo quy định hiện hành, vừa gồm những sổ, báo cáo kế toán kết xuất phục vụ nhu cầu quản trị công ty. Với sự hỗ trợ của phần mềm kế toán, các sổ và báo cáo quản trị tại công ty được kế toán viên kết xuất một cách tự động tại bất kỳ thời điểm nào trong kỳ hạch toán rất phong phú và đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin của những đối tượng quan tâm . * Về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: - Việc áp dụng hình thức trả lương thời gian phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty, phân biệt được người có trình độ chuyên môn khác nhau, đồng thời khuyến khích người lao động học tập, rèn luyện nâng cao tay nghề cũng như trình độ chuyên môn. - Với chính sách trả lương hợp lý, công ty đã thu hút được một lực lượng lao động có năng lực và trình độ chuyên môn cao. Hơn thế nữa, thu nhập của người VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N34
  • 35. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP lao động trong công ty không ngừng được cải thiện qua từng năm, điều này đã giúp CBCNV cải thiện được đời sống và an tâm làm việc gắn bó lâu dài với công ty. - Ngay từ khi thành lập công ty đã tiến hành trả lương cho CBCNV qua thẻ ATM của Ngân hàng, điều này giúp cho việc thanh toán lương rất nhanh chóng. - Mặc dù khối lượng công việc nhiều, khá phức tạp nhưng các cán bộ làm công tác tiền lương luôn thực hiện tốt kế hoạch được giao về các chế độ chính sách tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ được giải quyết thoả đáng, tiền lương được trả định kỳ, công bằng hợp lý, tạo điều kiện khuyến khích CBCNV làm việc, phát huy sáng tạo để giúp công ty ngày một vững mạnh. 3.1.2 Một số tồn tại: Ngoài những ưu điểm kể trên thì trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty không tránh khỏi những hạn chế nhất định cần nghiên cứu, khắc phục, nhằm hoàn thiện công tác kế toán. - Thứ nhất: Công ty đã có những chính sách khen thưởng để khuyến khích sự cố gắng của cán bộ công nhân viên trong công việc, cũng như để động viên họ có những sáng kiến hay giúp cho sự phát triển của công ty. Tuy nhiên, tiêu chuẩn đánh giá xét thưởng còn mang tính chung chung, chưa rõ ràng, làm cho tiền thưởng chưa thực sự tạo động lực cao cho người lao động. Tiền thưởng thường vào cuối năm hay cuối kỳ sản xuất, như vậy thời gian chờ xét thưởng là khá dài làm giảm sự hưng phấn của người lao động phát huy tiếp khi có thành tích cao, vì vậy đã làm giảm tác dụng của công tác tạo động lực cho người lao động. Số tiền thưởng dùng vào cuối năm là khá lớn vì vậy gây khó khăn trong việc quản lý quỹ lương, ảnh hưởng đến tiến độ thi công, việc đầu tư mới, mua sắm thiết bị, xây dựng công trình mới. - Thứ hai: Tại công ty hiện nay đang thực hiện tính ngày công như sau: Ngày công làm việc trong tháng tính bằng ngày công thực tế đi làm Ví dụ: Tháng 1/2011: 31 ngày – 9 ngày T7, chủ nhật = 22 ngày. Tháng 2/2011: 28 ngày – 8 ngày T7, chủ nhật = 20 ngày. Tháng 3/2011: 31 ngày – 9 ngày T7, chủ nhật = 22 ngày VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N35
  • 36. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Cách tính ngày công làm việc trong tháng cho công nhân còn một số điều bất cập. Trong năm các tháng có tổng số ngày khác nhau vì vậy cách tính tiền lương cho công nhân viên theo số ngày công làm việc trong tháng dễ gây nhầm lẫn số ngày công. - Thứ ba: Công ty chỉ trả lương cho công nhân viên một lần trong tháng khiến cho việc chi tiêu sinh hoạt của người lao động cũng gặp khó khăn trong việc ổn định cuộc sống. - Thứ tư: Hiện nay cán bộ công nhân viên của công ty được nghỉ phép theo đúng chế độ. Tuy nhiên, công ty lại chưa tiến hành việc trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Nếu trong năm đó tiền lương nghỉ phép đột nhiên tăng nhiều thì số tiền lương này sẽ được phân bổ vào giá thành dịch vụ làm cho giá thành tăng đột biến. Điều này ảnh hưởng không tốt đến khả năng cạnh tranh của công ty. 3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Sản phẩm và dịch vụ chuyên nghiệp Trên cơ sở tìm hiểu thực tế và phân tích về tiền lương ở công ty em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty như sau: Thứ nhất: Tiến hành rà soát và làm rõ các tiêu chuẩn đánh giá khen thưởng tại công ty. Để có các tiêu chuẩn đánh giá việc khen thưởng một cách khách quan, theo em, công ty nên tham khảo ý kiến của các nhân viên trong công ty thông qua một cuộc khảo sát để CBCNV có thể nói lên những nguyên vọng của mình, qua đó chọn lọc những ý kiến thích hợp để xây dựng các tiêu chí đánh giá khen thưởng. Tiền thưởng nên trả sớm cho người lao động, không nên để quá lâu sẽ làm mất đi sự phấn khích của họ đối với công việc, và cũng không nên dồn cả vào cuối năm vì nó sẽ gây áp lực cho quỹ lương của doanh nghiệp. Công ty nên áp dụng chính sách tiền thưởng phát sinh trong tháng nào thì thanh toán luôn trong tháng đó. Thứ hai: Công ty nên thực hiện cách tính số ngày công làm việc trong tháng theo chuẩn chung của Nhà Nước là 22 ngày công. Áp dụng cách tính ngày công theo chuẩn chung tránh được nhầm lẫn trong cách tính lương của công nhân viên. VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N36
  • 37. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Thứ ba: Công ty nên thực hiện việc tạm ứng lương giữa kỳ cho công nhân viên giúp cho họ có thể ổn định cuộc sống một cách dễ dàng hơn. Khi tạm ứng lương cho CBCNV, kế toán định khoản như sau: Nợ TK 334 Có TK 111, 112 Thứ tư: Công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất để tránh những biến động về giá thành sản phẩm dịch vụ. Việc trích trước tiền lương nghỉ phép được thực hiện theo công thức sau: Mức trích trước tiền lương nghỉ phép hàng tháng theo KH = Tiền lương thực tế phải trả cho CN trực tiếp sản xuất trong tháng x Tỷ lệ trích trước Tỷ lệ trích trước = Tổng tiền lương nghỉ phép theo KH năm của CNSX Tổng tiền lương chính phải trả theo KH năm của CNSX Hàng tháng khi trích trước tiền lương nghỉ phép kế toán ghi: Nợ TK 622 Có TK 335 + Tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả: Nợ TK 335 Có TK 334 - Cuối năm xử lý số chênh lệch trên TK 335 + Nếu số trích trước lớn hơn số thực tế thì ghi giảm chi phí: Nợ TK 335 Có TK 622 + Nếu số trích trước nhỏ hơn số thực tế trích bổ sung: Nợ TK 622 VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N37
  • 38. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Có TK 335 VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N38
  • 39. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN Trong điều kiện nền kinh tế đang phát triển ở nước ta hiện nay đã và đang từng bước CNH - HĐH đất nước thì vai trò của kế toán ngày càng trở nên quan trọng, chính vì thế phải nghiên cứu để nhận biết về kế toán từ đó làm nền tảng vững chắc cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải sử dụng đồng thời các công cụ kinh tế khác nhau để quản lý có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng luôn được coi là một công cụ sắc bén, hữu hiệu. Song muốn vậy thì công tác kế toán phải ngày càng được củng cố và hoàn thiện, phát huy hết vai trò và khả năng của mình, có như vậy mới đẩy mạnh phát triển, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Sản phẩm và Dịch vụ Chuyên nghiệp, tìm hiểu tình hình thực tế ở Công ty, em nhận thấy, việc hạch toán tiền lương và các khoản tích theo lương có một vị trí, vai trò hết sức quan trọng. Bên cạnh các ưu điểm, vẫn còn tồn tại một số thiếu sót cần phải khắc phục. Với mong muốn giúp công ty phần nào khắc phục những nhược điểm đó, em đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đóng góp để hoàn thiện bộ máy tổ chức kế toán nói chung và bộ phận kế toán tiền lương của công ty nói riêng. Tuy nhiên do kinh nghiệm thực tiễn chưa sâu và trình độ hạn chế nên có nhiều chỗ còn thiếu sót, em rất mong nhận được những nhận xét, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cũng như các anh chị trong phòng Tài chính - Kế toán để em có những kiến thức sâu rộng hơn về tổ chức kế toán tại Doanh nghiệp cũng như để hoàn thiện hơn nữa bài luận văn này. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh chị trong phòng Tài chính - Kế toán của Công ty Cổ phần Sản phẩm và Dịch vụ Chuyên nghiệp, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo PGS.TS Lê Thế Tường trong suốt thời gian em thực tập và viết bài, để em có thể hoàn thành bài luận văn này. VŨ PHƯƠNG NHUNG MÃ SV: 08A16007N39