SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 38
Baixar para ler offline
Xây dựng tư duy toàn cầu hóa 
cho làng báo Việt Nam 
Trao đổi chuyên đề với đồng nghiệp Đài Tiếng nói VN 
TS. Nguyễn Đức An 
Giảng viên chủ chốt 
Trường Truyền thông, ĐH Bournemouth 
Bournemouth, England, 21/11/2014
"Người ta bảo rằng nói ngược với toàn cầu 
hóa giống như nói ngược với các nguyên lý 
về trọng lực" 
(Kofi Annan, nguyên Tổng thư ký LHQ)
Nội dung 
n Nhận diện toàn cầu hoá 
n Toàn cầu hóa là gì? 
n Vài ví dụ VN 
n Cơ hội và thách thức cho các nước nghèo như VN 
n Báo chí với các vấn đề TCH ở VN 
n Vài gợi ý hành động 
n Trao đổi và thảo luận
Vài câu hỏi gợi mở 
n TCH ở ngay trong lòng bàn tay chúng ta hằng ngày? 
n Vì sao một ký thịt heo ở một nước nghèo như VN 
gần như bằng giá ở Anh? 
n Vì sao nhiều thứ đồ giày da, may mặc tại các nước 
phương Tây rẻ hơn ở VN? 
n Người Việt đang góp phần làm nhiều người phương 
Tây thất nghiệp?
Một cách ngắn gọn, 
TCH là một tiến trình trong đó các hoạt động kinh tế, 
văn hóa và chính trị: 
n diễn ra trong một không gian toàn cầu; 
n được tổ chức trên phạm vi toàn cầu một cách có 
chủ đích; và 
n phụ thuộc lẫn nhau ở cấp độ toàn cầu.
Cái gì là "toàn cầu" trong "toàn 
cầu hoá"? 
n Một tiến trình phá bỏ lãnh thổ (deterritorialisation), 
để tái cơ cấu không gian xã hội 
n lãnh thổ truyền thống và khoảng cách ngày càng trở nên ít 
quan trọng 
n thế giới trở thành một không gian siêu biên giới duy nhất 
n Nói đến tính toàn cầu là nói đến các quan hệ siêu 
biên giới bất kể khoảng cách địa lý; khác với tính 
quốc tế (quan hệ xuyên biên giới qua các khoảng 
cách địa lý).
Toàn cầu hóa kinh tế 
n Các nền kinh tế ngày càng thẩm thấu và phụ thuộc 
lẫn nhau trong một thể thống nhất thông qua 
n dòng chảy xuyên lục địa của tư bản, dữ liệu, hoạt động 
sản xuất, hàng hóa, dịch vụ 
n dòng chảy lao động và làn sóng nhập cư siêu biên giới; 
n các hiệp ước thương mại toàn cầu; 
n các công ty đa quốc gia (MNC) và xuyên quốc gia (TNC) 
n Đo lường qua 
n FDI toàn cầu (tăng từ 23 tỷ USD năm 1975 lên 1538 tỷ 
năm 2007) 
n Tổng giá trị giao thương hàng hóa toàn cầu (từ 10.120 tỷ 
lên 15.575 tỷ USD trong 2005-08).
Toàn cầu hóa kinh tế ở VN
Toàn cầu hóa về chính trị (1) 
n Sự gia tăng các tổ chức quản trị toàn cầu 
n Từ 37 tổ chức liên chính phủ vào năm 1909 lên đến gần 300 
vào năm 1999 (WTO, IMF, World Bank, WHO, ILO, IPCC…) 
n Mỗi tổ chức thực hiện chức năng tương tự như một bộ/ 
ngành trong các chính phủ quốc gia, mang quyền lực nhất 
định lên từng quốc gia (vd: WTO chi phối 95% hoạt động 
giao thương toàn cầu) 
n Sự gia tăng các cuộc gặp cấp cao đa phương để giải 
quyết các vấn đề toàn cầu 
n từ chỗ hiếm thấy cách đây một thế kỷ đến hơn 4.000 hội 
nghị thượng đỉnh mỗi năm hiện nay
Toàn cầu hóa về chính trị (2) 
n Các tổ chức/chiến dịch dân sự toàn cầutrong 
n Từ vài trăm tổ chức phi chính phủ được công nhận vào đầu 
thế kỷ 20 đến trên 5.000 vào đầu thế kỷ 21. 
n Đại diện cho quyền lực thường dân, thúc đẩy sự hợp tác 
siêu biên giới và tìm cách ảnh hưởng và định hướng chính 
sách trong các vấn đề toàn cầu 
n Khi mỗi quốc gia trở thành một mắt xích một chuỗi 
thiết chế toàn cầu, phải chăng quyền lực chính thể 
quốc gia-nhà nước truyền thống đang ngày càng 
suy giảm?
Toàn cầu hóa văn hóa 
n Sự tiêu thụ toàn cầu các sản phẩm văn hóa vật thể 
và phi vật thể, nhất là 
n các sản phẩm mang thương hiệu toàn cầu (vd. thức ăn 
nhanh MacDonald’s, tin tức BBC, vịt Donald, chuột Mickey, 
format truyền hình, chương trình thể thao) 
n các sản phẩm đưọc phân phối qua các mạng lưới truyền 
thông toàn cầu ngày càng được "cởi trói" 
n Sự xuất hiện ngày càng rõ nét của một nền văn hóa 
toàn cầu, cho một nền công dân toàn cầu 
n một "ngôi làng toàn cầu" (Marshall McLuhan) đang thực sự 
thành hình?
Thế giới như một "ngôi làng toàn 
cầu"? 
n Hệ thống truyền thông toàn cầu như một lực lượng 
giái phóng, xóa bỏ dần mọi khoảng cách về không 
gian và thời gian 
n Cả thế giới cùng kết nối thành một cộng đồng, cùng 
chia sẻ hình ảnh, thông tin, giá trị văn hoá và mối 
quan tâm qua truyền hình, Internet… 
n Kết quả, theo McLuhan và những người ủng hộ, là sự 
xoá bỏ các mâu thuẫn/xung đột văn hoá và sự thông 
hiểu lẫn nhau giữa các dân tộc, làm nên một thế giới 
hòa đồng, cùng hành động vì lợi ích/giá trị chung
Cái gì tạo nên toàn cầu hóa? 
n Chủ nghĩa tân tự do trong kinh tế (neo-liberalism) 
n thị trường tự do (không rào cản) sẽ điều tiết để đưa nền 
kinh tế đến hiệu quả tốt nhất 
n Sự gia tăng năng lực ngành vận tải quốc tế 
n đường không, đường bộ, đường biển 
n Sự phát triển chưa từng thấy của công nghệ TTTT 
n Máy tính, vệ tinh, truyền hình cáp và Internet làm không 
gian và thời gian không còn là rào cản với nhiều hoạt động 
kinh tế-xã hội
Cơ hội cho nước nghèo (1) 
n Thu hút đầu tư cần thiết cho phát triển từ các nước 
giàu bằng nguồn tài nguyên sẵn có 
n vd: lao động rẻ, tài nguyên 
n Tiếp thu công nghệ/tri thức hiện đại, nhân lực 
chuyên môn cao, các giá trị văn hóa-tư tưởng từ 
nước mạnh 
n Đưa sản phẩm có lợi thế cạnh tranh đến các thị 
trường rộng lớn do ít rào cản thương mại 
n cd. hàng dệt may, giày dép, cà phê
Cơ hội cho nước nghèo (2) 
n Có động lực để tự đánh giá, điều chỉnh và cải cách 
đường hướng/phương thức phát triển kinh tế, chính 
trị, văn hóa, giáo dục... 
n Giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại dễ dàng 
và nhanh chóng hơn 
n Tham gia "thế giới phẳng" (Thomas Friedman) 
n mỗi cá thể/cộng đồng đều có cơ hội thành công như nhau 
trên một sân chơi toàn cầu, bất luận họ đang ở đâu, nhờ sự 
hội tụ của cáp quang, máy tính và phần mềm xử lý công việc
Lời quan chức ngân hàng TQ về 
quan hệ Mỹ-Trung 
"Thoạt tiên chúng tôi sợ sói, rồi chúng tôi muốn 
nhảy với sói, và bây giờ chúng tôi muốn trở 
thành sói"
Nhưng cùng lúc... 
"Thế giới phẳng ngày nay cũng có nhiều cái lõm, có 
cái lõm đầy oan trái; đứng ở đáy của nó ngửa mặt 
lên mà hôm nay vẫn còn thấy thời đại mặt trời quay 
chung quanh quả đất" (Nguyễn Trung)
Thách thức với nước nghèo (1) 
n Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế bản địa quá 
yếu trước sự xâm nhập của các tập đoàn toàn cầu 
n Vd: Coca Cola/Pepsi thôn tính thị trường nước giải khát VN 
n Xã hội rủi ro với những nguy cơ khó lường 
n khủng hoảng kinh tế có thể xảy ra đột ngột; nguy cơ thất 
nghiệp cao khi nhiều doanh nghiệp cạnh tranh kém, sự lan 
nhanh dịch bệnh toàn cầu (e.g. Ebola, SARS) 
n Rủi ro càng cao khi năng lực quản trị quốc gia/tổ 
chức/doanh nghiệp chưa phù hợp với xu hướng 
toàn cầu
Thách thức với nước nghèo (2) 
n Hố ngăn giàu nghèo ngày càng sâu 
n Tội phạm xuyên quốc gia (buôn người, ma túy...) 
n Nguy cơ trở thành "bãi rác công nghiệp" 
n Các thảm hoạ môi trường 
n Nguy cơ mất dần chủ quyền một cách tinh vi 
n Nguy cơ "đô hộ văn hóa"
"Ngôi làng toàn cầu" hay "đế 
quốc văn hóa"? 
n Ai có thể tiếp cận “ngôi làng toàn cầu”? 
n Cái gì đang được trao đổi và sẻ chia trong “ngôi làng 
toàn cầu”? 
n Ai đang kiểm soát “ngôi làng toàn cầu”?
Ai có thể tiếp cận "ngôi làng toàn 
cầu"? (1) 
n 75% số điện thoại vào 
đầu TK21 tập trung 
vào chín quốc gia. 
n Nay là khoảng cách số 
n sự thâm nhập rất bất 
cân xứng của Internet 
và các công nghệ kỹ 
thuật số
Ai có thể tiếp cận "ngôi làng toàn 
cầu"? (2) 
"Toàn cầu hóa, theo cách định nghĩa của những kẻ 
giàu chúng ta, là một điều rất đẹp... Bạn nói về 
Internet, bạn nói về điện thoại di động, bạn nói về 
máy tính... Những thứ này không ảnh hưởng gì đến 
hai phần ba nhân loại" (Jimmy Carter)
Cái gì đang được trao đổi trong 
"ngôi làng toàn cầu"? (1) 
n Dòng chảy sản phẩm văn hóa gần như một chiều 
n từ phương Tây sang các nước khác 
n và, trong phương Tây, từ Mỹ sang các nước khác 
n Ví dụ, vào đầu thế kỷ 21 
n Châu Âu: 71% các chương trình hư cấu trên truyền hình 
đến từ Mỹ (2000) 
n Úc: 81% các phim chiếu tại các rạp đến từ Mỹ (2001) 
n Toàn cầu: 75% các chương trình truyền hình xuất khẩu 
trong thập niên 1990 đến từ Mỹ
Cái gì đang được trao đổi trong 
"ngôi làng toàn cầu"? (2) 
n Nghĩa là, "ngôi làng toàn cầu" không phải là nơi để 
các nền văn hóa đối thoại, chia sẻ để thông hiểu 
nhau hơn mà là nơi để các giá trị phương Tây (nhất 
là giá trị Mỹ) thống trị qua hệ thống truyền thông 
siêu biên giới hùng mạnh 
n Một kiểu đế quốc văn hóa? 
n Giá trị phương Tây xâm nhập khắp nơi, làm mất đi sự 
nguyên dạng và khả năng tự chủ về văn hóa 
n "Ngôi làng toàn cầu" hay "ngôi làng phương Tây" hay thậm 
chí là "ngôi làng Mỹ"?
Ai kiểm soát ngôi làng toàn 
cầu? 
n Vài tập đoàn truyền thông đa quốc gia thống trị dòng 
chảy văn hóa toàn cầu 
n vd. News Corp (http://www.bbc.co.uk/news/world-14104349) 
n Mục tiêu lợi nhuận trên hết 
n chú trọng phục vụ nhóm "dân làng" giàu có hơn là số đông 
(nước nghèo như VN không phải là đối tượng chính) 
n Thường song hành với các lợi ích chính trị-kinh tế của 
các nước lớn
Hệ thống tin tức toàn cầu 
n Nguồn tin quốc tế mà chúng ta tiếp nhận hằng ngày 
chủ yếu đến từ 
n Vài hãng thông tấn toàn cầu (AP, UPI, Reuters, AFP) hoặc 
gần như toàn cầu (Deutsche Press Agentur, Kyodo News...) 
n Các kênh truyền hình/tờ báo có tầm với toàn cầu (BBC, CNN, 
New York Times...) 
n Tạo ra một cấu trúc lệ thuộc: chúng ta phải nhìn thế 
giới chủ yếu vẫn qua con mắt nhà giàu. 
n Dù muốn hay không, báo chí các quốc gia nghèo như VN 
cũng đã đóng vai trò chính trong việc củng cố nhãn quan này 
qua thời gian
Cấu trúc dòng tin tức toàn cầu
Quốc gia nguồn trên Google 
News (2008)
Không chỉ là số lượng... 
n Các nước nghèo vẫn 
chủ yếu được thể hiện 
qua những tin không 
tốt lành 
n Chiến tranh, xung đột, tai 
họa, khủng bố… 
n Thường với rất ít sự 
giải thích và thông tin 
nền để công chúng hiểu 
được thế giới bên ngoài
Vai trò báo chí trước các làn sóng 
toàn cầu tại VN 
n Nâng cao dân trí và quan trí về TCH để chúng ta 
n không tiếp nhận TCH một cách vô thức như hiện nay 
n ứng phó hiệu quả với các làn sóng toàn cầu 
n có thể ham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu 
n Đẩy lùi tâm lý "sợ sói", chuẩn bị tư thế để tự tin 
"nhảy với sói", thúc đẩy khát vọng "trở thành sói" 
n bình tĩnh theo dõi, nhận ra cơ hội cũng như thách thức để 
hiểu rõ ta đang ở đâu, có gì trong "thế giới phẳng"
Hai nguyên lý cơ bản 
n Toàn cầu hóa cái bản địa 
n đặt những gì đang diễn ra trên VN trong xu thế toàn cầu 
n vd: vụ Vedan giết sông Thị Vải, Coca Cola lách thuế, 
McDonald vào VN… 
n Bản địa hóa cái toàn cầu 
n dẫn luận từ các sự kiện/vấn đề mang tính toàn cầu ở nơi 
khác đến những gì đang diễn ra trên đất VN 
n vd: làm sao để "mang trái đất về sau vườn nhà" trong vấn 
đề biến đổi khí hậu; vụ toà nhà Rana sập đổ ở Bangladesh 
có ý nghĩa gì với VN?
Vài gợi ý hành động (1) 
n Tôn vinh cái tích cực nhưng không quên theo dõi sát 
sao và cảnh báo những hệ quả tiêu cực mà TCH có 
thể mang lại. 
n Theo sát để chủ động dự báo các xu thế toàn cầu, 
thúc đẩy/phản biện chính sách 
n Đón nhận mặt sáng cùng lúc cảnh giác với những 
mặt tối trong hành vi/phương thức làm ăn của các 
tập đoàn/tổ chức xuyên quốc gia 
n Nhất là trong các vấn đề môi trường, đạo đức kinh doanh
Vài gợi ý hành động (2) 
n Chuẩn bị tư thế để công chúng Việt chuyển từ "tư 
duy tiểu nông" sang "tâm thế toàn cầu" 
n vd. xoá tâm lý "vọng ngoại", bỏ tư duy "nhập gia tuỳ tục" 
n Tránh kiểu làm báo "tự sướng" 
n dũng cảm "tự xét tật mình" để nhận biết và cảnh báo 
những "cái lõm oan trái" trên thế giới phẳng 
n Theo dõi và giúp đỡ những thành phần dễ bị tổn 
thương vì TCH nhất 
n tác động vào các chính sách xã hội về y tế, giáo dục và các 
dịch vụ xã hội cơ yếu khác vì lợi ích người nghèo
Vài gợi ý hành động (3) 
n Giảm việc "dịch chay" tin tức từ báo chí phương Tây 
n Đưa tiếng nói VN ra thế giới bằng nhãn quan toàn 
cầu ("đóng khung" vấn đề VN trong cái toàn cầu) 
n Tận dụng công nghệ TTTT một cách thông minh và hợp lý 
n Tận dụng các kênh thông tin quốc tế phi chính thống, nhất 
là các trào lưu dân sự toàn cầu (vd. NGO) 
n Sẵn sàng tư thế không gian tin tức toàn cầu hoá 
n vừa tận dụng vừa cạnh tranh các nguồn thông tin chính 
thống và phi chính thống từ khắp nơi trên thế giới qua các 
hệ thống truyền thông số
Vài gợi ý hành động (4) 
n Chuyên nghiệp hóa báo chí 
n toàn cầu hóa cho phép nhà báo dễ dàng tiếp cận, học hỏi 
và rút kinh nghiệm từ báo chí quốc tế 
n Nếu không nâng cao kỹ năng và thái độ làm báo chuyên 
nghiệp, thì ta chưa kịp tiếp thu mặt mạnh, đã bị nhiễm 
những kiểu làm báo không lành mạnh từ bên ngoài 
n Tăng cường hợp tác với giới học thuật, tổ chức dân 
sự trong và ngoài nước 
n Đọc, đọc và đọc!
Xin cảm ơn. Mời thảo luận.

Mais conteúdo relacionado

Destaque

On tap | Mô hình phương thức tổ chức - toàn soạn báo in |
On tap | Mô hình phương thức tổ chức - toàn soạn báo in |On tap | Mô hình phương thức tổ chức - toàn soạn báo in |
On tap | Mô hình phương thức tổ chức - toàn soạn báo in |Nick Lee
 
Toàn Cầu Hóa
Toàn Cầu HóaToàn Cầu Hóa
Toàn Cầu HóaVinh Quang
 
7.nguyen thi tra vinh
7.nguyen thi tra vinh7.nguyen thi tra vinh
7.nguyen thi tra vinhanthao1
 
Toàn cầu hóa
Toàn cầu hóaToàn cầu hóa
Toàn cầu hóaPe Tii
 
Tai lieu chuan ktkn lich su dia li lop 4-5 tieu hoc
Tai lieu chuan ktkn lich su   dia li lop 4-5  tieu hocTai lieu chuan ktkn lich su   dia li lop 4-5  tieu hoc
Tai lieu chuan ktkn lich su dia li lop 4-5 tieu hoctieuhocvn .info
 
toàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triển
toàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triểntoàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triển
toàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triểnHuyền Minh
 
Nguyen long van
Nguyen long vanNguyen long van
Nguyen long vananthao1
 
Dao duc kinh doanh (Ethical business)
Dao duc kinh doanh (Ethical business)Dao duc kinh doanh (Ethical business)
Dao duc kinh doanh (Ethical business)Kenny Nguyen
 
Triết lý kinh doanh
Triết lý kinh doanhTriết lý kinh doanh
Triết lý kinh doanhDeep So
 
WTO và Việt Nam
WTO và Việt NamWTO và Việt Nam
WTO và Việt NamMinh Mại
 
Facebook Remarketing - The Essential Knowledge Base
Facebook Remarketing - The Essential Knowledge BaseFacebook Remarketing - The Essential Knowledge Base
Facebook Remarketing - The Essential Knowledge BaseMix Digital Marketing Agency
 
đề Cương vhdn
đề Cương vhdnđề Cương vhdn
đề Cương vhdnNhí Minh
 
Ẩm thực việt - powerpoint template
Ẩm  thực việt   - powerpoint templateẨm  thực việt   - powerpoint template
Ẩm thực việt - powerpoint templatemrtomlearning
 
Một số khái niệm khái quát về VĂN HÓA
Một số khái niệm khái quát về VĂN HÓAMột số khái niệm khái quát về VĂN HÓA
Một số khái niệm khái quát về VĂN HÓAatcak11
 
Chương 5 đạo đức doanh nghiệp
Chương 5 đạo đức doanh nghiệpChương 5 đạo đức doanh nghiệp
Chương 5 đạo đức doanh nghiệpNgọc Yến Lê Thị
 
Triết lý và Đạo đức kinh doanh
Triết lý và Đạo đức kinh doanhTriết lý và Đạo đức kinh doanh
Triết lý và Đạo đức kinh doanhNgọc Yến Lê Thị
 
Tìm hiểu về đạo đức trong kinh doanh
Tìm hiểu về đạo đức trong kinh doanhTìm hiểu về đạo đức trong kinh doanh
Tìm hiểu về đạo đức trong kinh doanhhongtrang91
 
Ẩm Thực 3 Miền việt Nam
Ẩm Thực 3 Miền việt NamẨm Thực 3 Miền việt Nam
Ẩm Thực 3 Miền việt Nammrtomlearning
 

Destaque (20)

On tap | Mô hình phương thức tổ chức - toàn soạn báo in |
On tap | Mô hình phương thức tổ chức - toàn soạn báo in |On tap | Mô hình phương thức tổ chức - toàn soạn báo in |
On tap | Mô hình phương thức tổ chức - toàn soạn báo in |
 
Toàn Cầu Hóa
Toàn Cầu HóaToàn Cầu Hóa
Toàn Cầu Hóa
 
7.nguyen thi tra vinh
7.nguyen thi tra vinh7.nguyen thi tra vinh
7.nguyen thi tra vinh
 
Toàn cầu hóa
Toàn cầu hóaToàn cầu hóa
Toàn cầu hóa
 
Tai lieu chuan ktkn lich su dia li lop 4-5 tieu hoc
Tai lieu chuan ktkn lich su   dia li lop 4-5  tieu hocTai lieu chuan ktkn lich su   dia li lop 4-5  tieu hoc
Tai lieu chuan ktkn lich su dia li lop 4-5 tieu hoc
 
toàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triển
toàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triểntoàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triển
toàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triển
 
Nguyen long van
Nguyen long vanNguyen long van
Nguyen long van
 
Dao duc kinh doanh (Ethical business)
Dao duc kinh doanh (Ethical business)Dao duc kinh doanh (Ethical business)
Dao duc kinh doanh (Ethical business)
 
Triết lý kinh doanh
Triết lý kinh doanhTriết lý kinh doanh
Triết lý kinh doanh
 
WTO và Việt Nam
WTO và Việt NamWTO và Việt Nam
WTO và Việt Nam
 
Facebook Remarketing - The Essential Knowledge Base
Facebook Remarketing - The Essential Knowledge BaseFacebook Remarketing - The Essential Knowledge Base
Facebook Remarketing - The Essential Knowledge Base
 
đề Cương vhdn
đề Cương vhdnđề Cương vhdn
đề Cương vhdn
 
Ẩm thực việt - powerpoint template
Ẩm  thực việt   - powerpoint templateẨm  thực việt   - powerpoint template
Ẩm thực việt - powerpoint template
 
Một số khái niệm khái quát về VĂN HÓA
Một số khái niệm khái quát về VĂN HÓAMột số khái niệm khái quát về VĂN HÓA
Một số khái niệm khái quát về VĂN HÓA
 
Chuong 3
Chuong 3Chuong 3
Chuong 3
 
Chương 5 đạo đức doanh nghiệp
Chương 5 đạo đức doanh nghiệpChương 5 đạo đức doanh nghiệp
Chương 5 đạo đức doanh nghiệp
 
Triết lý và Đạo đức kinh doanh
Triết lý và Đạo đức kinh doanhTriết lý và Đạo đức kinh doanh
Triết lý và Đạo đức kinh doanh
 
Tìm hiểu về đạo đức trong kinh doanh
Tìm hiểu về đạo đức trong kinh doanhTìm hiểu về đạo đức trong kinh doanh
Tìm hiểu về đạo đức trong kinh doanh
 
HIỂU NGƯỜI DÙNG MẠNG XÃ HỘI
HIỂU NGƯỜI DÙNG MẠNG XÃ HỘIHIỂU NGƯỜI DÙNG MẠNG XÃ HỘI
HIỂU NGƯỜI DÙNG MẠNG XÃ HỘI
 
Ẩm Thực 3 Miền việt Nam
Ẩm Thực 3 Miền việt NamẨm Thực 3 Miền việt Nam
Ẩm Thực 3 Miền việt Nam
 

Semelhante a Xây dựng tư duy toàn cầu hoá cho làng báo Việt Nam

Thuvientructyen.vn nhung tac dong cua toan cau hoa truyen thong dai chung doi...
Thuvientructyen.vn nhung tac dong cua toan cau hoa truyen thong dai chung doi...Thuvientructyen.vn nhung tac dong cua toan cau hoa truyen thong dai chung doi...
Thuvientructyen.vn nhung tac dong cua toan cau hoa truyen thong dai chung doi...Royal Scent
 
đô Thị hóa được và mất
đô Thị hóa   được và mấtđô Thị hóa   được và mất
đô Thị hóa được và mấtnguoitinhmenyeu
 
Sổ tay Truyền thông dân tộc.pdf
Sổ tay Truyền thông dân tộc.pdfSổ tay Truyền thông dân tộc.pdf
Sổ tay Truyền thông dân tộc.pdfjackjohn45
 
Sổ tay Truyền thông dân tộc
Sổ tay Truyền thông dân tộc Sổ tay Truyền thông dân tộc
Sổ tay Truyền thông dân tộc nataliej4
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Vấn Đề Di Cư Quốc Tế Của Người Hmông Ở Tây Bắc Việt Nam ...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Vấn Đề Di Cư Quốc Tế Của Người Hmông Ở Tây Bắc Việt Nam ...Khoá Luận Tốt Nghiệp Vấn Đề Di Cư Quốc Tế Của Người Hmông Ở Tây Bắc Việt Nam ...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Vấn Đề Di Cư Quốc Tế Của Người Hmông Ở Tây Bắc Việt Nam ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu luận bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở
Tiểu luận bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở Tiểu luận bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở
Tiểu luận bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở Thích Hô Hấp
 
1.nguyen hoa
1.nguyen hoa1.nguyen hoa
1.nguyen hoaanthao1
 
trung quốc.pptx
trung quốc.pptxtrung quốc.pptx
trung quốc.pptxLunNhQu
 
Tương lai thương mại điện tử
Tương lai thương mại điện tửTương lai thương mại điện tử
Tương lai thương mại điện tửhoatuy
 
[Downloadsach.com] tri tue gia tao - nicholas carr
[Downloadsach.com] tri tue gia tao - nicholas carr[Downloadsach.com] tri tue gia tao - nicholas carr
[Downloadsach.com] tri tue gia tao - nicholas carrTruong Anderson
 

Semelhante a Xây dựng tư duy toàn cầu hoá cho làng báo Việt Nam (20)

Thuvientructyen.vn nhung tac dong cua toan cau hoa truyen thong dai chung doi...
Thuvientructyen.vn nhung tac dong cua toan cau hoa truyen thong dai chung doi...Thuvientructyen.vn nhung tac dong cua toan cau hoa truyen thong dai chung doi...
Thuvientructyen.vn nhung tac dong cua toan cau hoa truyen thong dai chung doi...
 
đô Thị hóa được và mất
đô Thị hóa   được và mấtđô Thị hóa   được và mất
đô Thị hóa được và mất
 
Sổ tay Truyền thông dân tộc.pdf
Sổ tay Truyền thông dân tộc.pdfSổ tay Truyền thông dân tộc.pdf
Sổ tay Truyền thông dân tộc.pdf
 
Sổ tay Truyền thông dân tộc
Sổ tay Truyền thông dân tộc Sổ tay Truyền thông dân tộc
Sổ tay Truyền thông dân tộc
 
Tiểu Luận Ảnh Hưởng Toàn Cầu Hóa Tác Động Đến Du Lịch Việt Nam.docx
Tiểu Luận Ảnh Hưởng Toàn Cầu Hóa Tác Động Đến Du Lịch Việt Nam.docxTiểu Luận Ảnh Hưởng Toàn Cầu Hóa Tác Động Đến Du Lịch Việt Nam.docx
Tiểu Luận Ảnh Hưởng Toàn Cầu Hóa Tác Động Đến Du Lịch Việt Nam.docx
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Vấn Đề Di Cư Quốc Tế Của Người Hmông Ở Tây Bắc Việt Nam ...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Vấn Đề Di Cư Quốc Tế Của Người Hmông Ở Tây Bắc Việt Nam ...Khoá Luận Tốt Nghiệp Vấn Đề Di Cư Quốc Tế Của Người Hmông Ở Tây Bắc Việt Nam ...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Vấn Đề Di Cư Quốc Tế Của Người Hmông Ở Tây Bắc Việt Nam ...
 
Tiểu luận bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở
Tiểu luận bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở Tiểu luận bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở
Tiểu luận bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở
 
1.nguyen hoa
1.nguyen hoa1.nguyen hoa
1.nguyen hoa
 
Bản Sắc Dân Tộc Trong Nền Kinh Tế Mở 9 Điểm.doc
Bản Sắc Dân Tộc Trong Nền Kinh Tế Mở 9 Điểm.docBản Sắc Dân Tộc Trong Nền Kinh Tế Mở 9 Điểm.doc
Bản Sắc Dân Tộc Trong Nền Kinh Tế Mở 9 Điểm.doc
 
Bai giang kinh_te_quoc_te
Bai giang kinh_te_quoc_teBai giang kinh_te_quoc_te
Bai giang kinh_te_quoc_te
 
trung quốc.pptx
trung quốc.pptxtrung quốc.pptx
trung quốc.pptx
 
Bản Sắc Dân Tộc Trong Nền Kinh Tế Mở.doc
Bản Sắc Dân Tộc Trong Nền Kinh Tế Mở.docBản Sắc Dân Tộc Trong Nền Kinh Tế Mở.doc
Bản Sắc Dân Tộc Trong Nền Kinh Tế Mở.doc
 
báo chí với dư luận xã hội
báo chí với dư luận xã hộibáo chí với dư luận xã hội
báo chí với dư luận xã hội
 
Vấn Đề Hội Nhập Và Toàn Cầu Hoá Ở Nước Ta Hiện Nay Dưới Con Mắt Triết Học.doc
Vấn Đề Hội Nhập Và Toàn Cầu Hoá Ở Nước Ta Hiện Nay Dưới Con Mắt Triết Học.docVấn Đề Hội Nhập Và Toàn Cầu Hoá Ở Nước Ta Hiện Nay Dưới Con Mắt Triết Học.doc
Vấn Đề Hội Nhập Và Toàn Cầu Hoá Ở Nước Ta Hiện Nay Dưới Con Mắt Triết Học.doc
 
Tương lai thương mại điện tử
Tương lai thương mại điện tửTương lai thương mại điện tử
Tương lai thương mại điện tử
 
Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Dưới Con Mắt Triết Học.doc
Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Dưới Con Mắt Triết Học.docViệt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Dưới Con Mắt Triết Học.doc
Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Dưới Con Mắt Triết Học.doc
 
Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Dưới Con Mắt Triết Học.doc
Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Dưới Con Mắt Triết Học.docViệt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Dưới Con Mắt Triết Học.doc
Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Dưới Con Mắt Triết Học.doc
 
[Downloadsach.com] tri tue gia tao - nicholas carr
[Downloadsach.com] tri tue gia tao - nicholas carr[Downloadsach.com] tri tue gia tao - nicholas carr
[Downloadsach.com] tri tue gia tao - nicholas carr
 
Tiểu Luận Triết Học Về Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Hiện Nay.doc
Tiểu Luận Triết Học Về Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Hiện Nay.docTiểu Luận Triết Học Về Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Hiện Nay.doc
Tiểu Luận Triết Học Về Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Hiện Nay.doc
 
Triet Mác.pdf
Triet Mác.pdfTriet Mác.pdf
Triet Mác.pdf
 

Mais de An Nguyen

Chuyển đổi số trong báo chí: chuyển đổi cái gì và từ đâu?
Chuyển đổi số trong báo chí: chuyển đổi cái gì và từ đâu?Chuyển đổi số trong báo chí: chuyển đổi cái gì và từ đâu?
Chuyển đổi số trong báo chí: chuyển đổi cái gì và từ đâu?An Nguyen
 
Vắc xin Covid-19 trong bối cảnh nhiễu loạn thông tin toàn cầu
Vắc xin Covid-19 trong bối cảnh nhiễu loạn thông tin toàn cầuVắc xin Covid-19 trong bối cảnh nhiễu loạn thông tin toàn cầu
Vắc xin Covid-19 trong bối cảnh nhiễu loạn thông tin toàn cầuAn Nguyen
 
Dịch thông tin Covid trong xu hướng "hậu sự thật"
Dịch thông tin Covid trong xu hướng "hậu sự thật"Dịch thông tin Covid trong xu hướng "hậu sự thật"
Dịch thông tin Covid trong xu hướng "hậu sự thật"An Nguyen
 
Báo chí chuyên nghiệp trong và ngoài giảng đường
Báo chí chuyên nghiệp trong và ngoài giảng đường Báo chí chuyên nghiệp trong và ngoài giảng đường
Báo chí chuyên nghiệp trong và ngoài giảng đường An Nguyen
 
Journalism professionalism for a transitional vietnam
Journalism professionalism for a transitional vietnamJournalism professionalism for a transitional vietnam
Journalism professionalism for a transitional vietnamAn Nguyen
 
Vài cái đừng khi làm tin về nguy cơ sức khỏe
Vài cái đừng khi làm tin về nguy cơ sức khỏeVài cái đừng khi làm tin về nguy cơ sức khỏe
Vài cái đừng khi làm tin về nguy cơ sức khỏeAn Nguyen
 

Mais de An Nguyen (6)

Chuyển đổi số trong báo chí: chuyển đổi cái gì và từ đâu?
Chuyển đổi số trong báo chí: chuyển đổi cái gì và từ đâu?Chuyển đổi số trong báo chí: chuyển đổi cái gì và từ đâu?
Chuyển đổi số trong báo chí: chuyển đổi cái gì và từ đâu?
 
Vắc xin Covid-19 trong bối cảnh nhiễu loạn thông tin toàn cầu
Vắc xin Covid-19 trong bối cảnh nhiễu loạn thông tin toàn cầuVắc xin Covid-19 trong bối cảnh nhiễu loạn thông tin toàn cầu
Vắc xin Covid-19 trong bối cảnh nhiễu loạn thông tin toàn cầu
 
Dịch thông tin Covid trong xu hướng "hậu sự thật"
Dịch thông tin Covid trong xu hướng "hậu sự thật"Dịch thông tin Covid trong xu hướng "hậu sự thật"
Dịch thông tin Covid trong xu hướng "hậu sự thật"
 
Báo chí chuyên nghiệp trong và ngoài giảng đường
Báo chí chuyên nghiệp trong và ngoài giảng đường Báo chí chuyên nghiệp trong và ngoài giảng đường
Báo chí chuyên nghiệp trong và ngoài giảng đường
 
Journalism professionalism for a transitional vietnam
Journalism professionalism for a transitional vietnamJournalism professionalism for a transitional vietnam
Journalism professionalism for a transitional vietnam
 
Vài cái đừng khi làm tin về nguy cơ sức khỏe
Vài cái đừng khi làm tin về nguy cơ sức khỏeVài cái đừng khi làm tin về nguy cơ sức khỏe
Vài cái đừng khi làm tin về nguy cơ sức khỏe
 

Xây dựng tư duy toàn cầu hoá cho làng báo Việt Nam

  • 1. Xây dựng tư duy toàn cầu hóa cho làng báo Việt Nam Trao đổi chuyên đề với đồng nghiệp Đài Tiếng nói VN TS. Nguyễn Đức An Giảng viên chủ chốt Trường Truyền thông, ĐH Bournemouth Bournemouth, England, 21/11/2014
  • 2. "Người ta bảo rằng nói ngược với toàn cầu hóa giống như nói ngược với các nguyên lý về trọng lực" (Kofi Annan, nguyên Tổng thư ký LHQ)
  • 3. Nội dung n Nhận diện toàn cầu hoá n Toàn cầu hóa là gì? n Vài ví dụ VN n Cơ hội và thách thức cho các nước nghèo như VN n Báo chí với các vấn đề TCH ở VN n Vài gợi ý hành động n Trao đổi và thảo luận
  • 4. Vài câu hỏi gợi mở n TCH ở ngay trong lòng bàn tay chúng ta hằng ngày? n Vì sao một ký thịt heo ở một nước nghèo như VN gần như bằng giá ở Anh? n Vì sao nhiều thứ đồ giày da, may mặc tại các nước phương Tây rẻ hơn ở VN? n Người Việt đang góp phần làm nhiều người phương Tây thất nghiệp?
  • 5. Một cách ngắn gọn, TCH là một tiến trình trong đó các hoạt động kinh tế, văn hóa và chính trị: n diễn ra trong một không gian toàn cầu; n được tổ chức trên phạm vi toàn cầu một cách có chủ đích; và n phụ thuộc lẫn nhau ở cấp độ toàn cầu.
  • 6. Cái gì là "toàn cầu" trong "toàn cầu hoá"? n Một tiến trình phá bỏ lãnh thổ (deterritorialisation), để tái cơ cấu không gian xã hội n lãnh thổ truyền thống và khoảng cách ngày càng trở nên ít quan trọng n thế giới trở thành một không gian siêu biên giới duy nhất n Nói đến tính toàn cầu là nói đến các quan hệ siêu biên giới bất kể khoảng cách địa lý; khác với tính quốc tế (quan hệ xuyên biên giới qua các khoảng cách địa lý).
  • 7. Toàn cầu hóa kinh tế n Các nền kinh tế ngày càng thẩm thấu và phụ thuộc lẫn nhau trong một thể thống nhất thông qua n dòng chảy xuyên lục địa của tư bản, dữ liệu, hoạt động sản xuất, hàng hóa, dịch vụ n dòng chảy lao động và làn sóng nhập cư siêu biên giới; n các hiệp ước thương mại toàn cầu; n các công ty đa quốc gia (MNC) và xuyên quốc gia (TNC) n Đo lường qua n FDI toàn cầu (tăng từ 23 tỷ USD năm 1975 lên 1538 tỷ năm 2007) n Tổng giá trị giao thương hàng hóa toàn cầu (từ 10.120 tỷ lên 15.575 tỷ USD trong 2005-08).
  • 8. Toàn cầu hóa kinh tế ở VN
  • 9. Toàn cầu hóa về chính trị (1) n Sự gia tăng các tổ chức quản trị toàn cầu n Từ 37 tổ chức liên chính phủ vào năm 1909 lên đến gần 300 vào năm 1999 (WTO, IMF, World Bank, WHO, ILO, IPCC…) n Mỗi tổ chức thực hiện chức năng tương tự như một bộ/ ngành trong các chính phủ quốc gia, mang quyền lực nhất định lên từng quốc gia (vd: WTO chi phối 95% hoạt động giao thương toàn cầu) n Sự gia tăng các cuộc gặp cấp cao đa phương để giải quyết các vấn đề toàn cầu n từ chỗ hiếm thấy cách đây một thế kỷ đến hơn 4.000 hội nghị thượng đỉnh mỗi năm hiện nay
  • 10. Toàn cầu hóa về chính trị (2) n Các tổ chức/chiến dịch dân sự toàn cầutrong n Từ vài trăm tổ chức phi chính phủ được công nhận vào đầu thế kỷ 20 đến trên 5.000 vào đầu thế kỷ 21. n Đại diện cho quyền lực thường dân, thúc đẩy sự hợp tác siêu biên giới và tìm cách ảnh hưởng và định hướng chính sách trong các vấn đề toàn cầu n Khi mỗi quốc gia trở thành một mắt xích một chuỗi thiết chế toàn cầu, phải chăng quyền lực chính thể quốc gia-nhà nước truyền thống đang ngày càng suy giảm?
  • 11. Toàn cầu hóa văn hóa n Sự tiêu thụ toàn cầu các sản phẩm văn hóa vật thể và phi vật thể, nhất là n các sản phẩm mang thương hiệu toàn cầu (vd. thức ăn nhanh MacDonald’s, tin tức BBC, vịt Donald, chuột Mickey, format truyền hình, chương trình thể thao) n các sản phẩm đưọc phân phối qua các mạng lưới truyền thông toàn cầu ngày càng được "cởi trói" n Sự xuất hiện ngày càng rõ nét của một nền văn hóa toàn cầu, cho một nền công dân toàn cầu n một "ngôi làng toàn cầu" (Marshall McLuhan) đang thực sự thành hình?
  • 12. Thế giới như một "ngôi làng toàn cầu"? n Hệ thống truyền thông toàn cầu như một lực lượng giái phóng, xóa bỏ dần mọi khoảng cách về không gian và thời gian n Cả thế giới cùng kết nối thành một cộng đồng, cùng chia sẻ hình ảnh, thông tin, giá trị văn hoá và mối quan tâm qua truyền hình, Internet… n Kết quả, theo McLuhan và những người ủng hộ, là sự xoá bỏ các mâu thuẫn/xung đột văn hoá và sự thông hiểu lẫn nhau giữa các dân tộc, làm nên một thế giới hòa đồng, cùng hành động vì lợi ích/giá trị chung
  • 13. Cái gì tạo nên toàn cầu hóa? n Chủ nghĩa tân tự do trong kinh tế (neo-liberalism) n thị trường tự do (không rào cản) sẽ điều tiết để đưa nền kinh tế đến hiệu quả tốt nhất n Sự gia tăng năng lực ngành vận tải quốc tế n đường không, đường bộ, đường biển n Sự phát triển chưa từng thấy của công nghệ TTTT n Máy tính, vệ tinh, truyền hình cáp và Internet làm không gian và thời gian không còn là rào cản với nhiều hoạt động kinh tế-xã hội
  • 14. Cơ hội cho nước nghèo (1) n Thu hút đầu tư cần thiết cho phát triển từ các nước giàu bằng nguồn tài nguyên sẵn có n vd: lao động rẻ, tài nguyên n Tiếp thu công nghệ/tri thức hiện đại, nhân lực chuyên môn cao, các giá trị văn hóa-tư tưởng từ nước mạnh n Đưa sản phẩm có lợi thế cạnh tranh đến các thị trường rộng lớn do ít rào cản thương mại n cd. hàng dệt may, giày dép, cà phê
  • 15. Cơ hội cho nước nghèo (2) n Có động lực để tự đánh giá, điều chỉnh và cải cách đường hướng/phương thức phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục... n Giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại dễ dàng và nhanh chóng hơn n Tham gia "thế giới phẳng" (Thomas Friedman) n mỗi cá thể/cộng đồng đều có cơ hội thành công như nhau trên một sân chơi toàn cầu, bất luận họ đang ở đâu, nhờ sự hội tụ của cáp quang, máy tính và phần mềm xử lý công việc
  • 16. Lời quan chức ngân hàng TQ về quan hệ Mỹ-Trung "Thoạt tiên chúng tôi sợ sói, rồi chúng tôi muốn nhảy với sói, và bây giờ chúng tôi muốn trở thành sói"
  • 17. Nhưng cùng lúc... "Thế giới phẳng ngày nay cũng có nhiều cái lõm, có cái lõm đầy oan trái; đứng ở đáy của nó ngửa mặt lên mà hôm nay vẫn còn thấy thời đại mặt trời quay chung quanh quả đất" (Nguyễn Trung)
  • 18. Thách thức với nước nghèo (1) n Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế bản địa quá yếu trước sự xâm nhập của các tập đoàn toàn cầu n Vd: Coca Cola/Pepsi thôn tính thị trường nước giải khát VN n Xã hội rủi ro với những nguy cơ khó lường n khủng hoảng kinh tế có thể xảy ra đột ngột; nguy cơ thất nghiệp cao khi nhiều doanh nghiệp cạnh tranh kém, sự lan nhanh dịch bệnh toàn cầu (e.g. Ebola, SARS) n Rủi ro càng cao khi năng lực quản trị quốc gia/tổ chức/doanh nghiệp chưa phù hợp với xu hướng toàn cầu
  • 19. Thách thức với nước nghèo (2) n Hố ngăn giàu nghèo ngày càng sâu n Tội phạm xuyên quốc gia (buôn người, ma túy...) n Nguy cơ trở thành "bãi rác công nghiệp" n Các thảm hoạ môi trường n Nguy cơ mất dần chủ quyền một cách tinh vi n Nguy cơ "đô hộ văn hóa"
  • 20. "Ngôi làng toàn cầu" hay "đế quốc văn hóa"? n Ai có thể tiếp cận “ngôi làng toàn cầu”? n Cái gì đang được trao đổi và sẻ chia trong “ngôi làng toàn cầu”? n Ai đang kiểm soát “ngôi làng toàn cầu”?
  • 21. Ai có thể tiếp cận "ngôi làng toàn cầu"? (1) n 75% số điện thoại vào đầu TK21 tập trung vào chín quốc gia. n Nay là khoảng cách số n sự thâm nhập rất bất cân xứng của Internet và các công nghệ kỹ thuật số
  • 22. Ai có thể tiếp cận "ngôi làng toàn cầu"? (2) "Toàn cầu hóa, theo cách định nghĩa của những kẻ giàu chúng ta, là một điều rất đẹp... Bạn nói về Internet, bạn nói về điện thoại di động, bạn nói về máy tính... Những thứ này không ảnh hưởng gì đến hai phần ba nhân loại" (Jimmy Carter)
  • 23. Cái gì đang được trao đổi trong "ngôi làng toàn cầu"? (1) n Dòng chảy sản phẩm văn hóa gần như một chiều n từ phương Tây sang các nước khác n và, trong phương Tây, từ Mỹ sang các nước khác n Ví dụ, vào đầu thế kỷ 21 n Châu Âu: 71% các chương trình hư cấu trên truyền hình đến từ Mỹ (2000) n Úc: 81% các phim chiếu tại các rạp đến từ Mỹ (2001) n Toàn cầu: 75% các chương trình truyền hình xuất khẩu trong thập niên 1990 đến từ Mỹ
  • 24. Cái gì đang được trao đổi trong "ngôi làng toàn cầu"? (2) n Nghĩa là, "ngôi làng toàn cầu" không phải là nơi để các nền văn hóa đối thoại, chia sẻ để thông hiểu nhau hơn mà là nơi để các giá trị phương Tây (nhất là giá trị Mỹ) thống trị qua hệ thống truyền thông siêu biên giới hùng mạnh n Một kiểu đế quốc văn hóa? n Giá trị phương Tây xâm nhập khắp nơi, làm mất đi sự nguyên dạng và khả năng tự chủ về văn hóa n "Ngôi làng toàn cầu" hay "ngôi làng phương Tây" hay thậm chí là "ngôi làng Mỹ"?
  • 25.
  • 26.
  • 27. Ai kiểm soát ngôi làng toàn cầu? n Vài tập đoàn truyền thông đa quốc gia thống trị dòng chảy văn hóa toàn cầu n vd. News Corp (http://www.bbc.co.uk/news/world-14104349) n Mục tiêu lợi nhuận trên hết n chú trọng phục vụ nhóm "dân làng" giàu có hơn là số đông (nước nghèo như VN không phải là đối tượng chính) n Thường song hành với các lợi ích chính trị-kinh tế của các nước lớn
  • 28. Hệ thống tin tức toàn cầu n Nguồn tin quốc tế mà chúng ta tiếp nhận hằng ngày chủ yếu đến từ n Vài hãng thông tấn toàn cầu (AP, UPI, Reuters, AFP) hoặc gần như toàn cầu (Deutsche Press Agentur, Kyodo News...) n Các kênh truyền hình/tờ báo có tầm với toàn cầu (BBC, CNN, New York Times...) n Tạo ra một cấu trúc lệ thuộc: chúng ta phải nhìn thế giới chủ yếu vẫn qua con mắt nhà giàu. n Dù muốn hay không, báo chí các quốc gia nghèo như VN cũng đã đóng vai trò chính trong việc củng cố nhãn quan này qua thời gian
  • 29. Cấu trúc dòng tin tức toàn cầu
  • 30. Quốc gia nguồn trên Google News (2008)
  • 31. Không chỉ là số lượng... n Các nước nghèo vẫn chủ yếu được thể hiện qua những tin không tốt lành n Chiến tranh, xung đột, tai họa, khủng bố… n Thường với rất ít sự giải thích và thông tin nền để công chúng hiểu được thế giới bên ngoài
  • 32. Vai trò báo chí trước các làn sóng toàn cầu tại VN n Nâng cao dân trí và quan trí về TCH để chúng ta n không tiếp nhận TCH một cách vô thức như hiện nay n ứng phó hiệu quả với các làn sóng toàn cầu n có thể ham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu n Đẩy lùi tâm lý "sợ sói", chuẩn bị tư thế để tự tin "nhảy với sói", thúc đẩy khát vọng "trở thành sói" n bình tĩnh theo dõi, nhận ra cơ hội cũng như thách thức để hiểu rõ ta đang ở đâu, có gì trong "thế giới phẳng"
  • 33. Hai nguyên lý cơ bản n Toàn cầu hóa cái bản địa n đặt những gì đang diễn ra trên VN trong xu thế toàn cầu n vd: vụ Vedan giết sông Thị Vải, Coca Cola lách thuế, McDonald vào VN… n Bản địa hóa cái toàn cầu n dẫn luận từ các sự kiện/vấn đề mang tính toàn cầu ở nơi khác đến những gì đang diễn ra trên đất VN n vd: làm sao để "mang trái đất về sau vườn nhà" trong vấn đề biến đổi khí hậu; vụ toà nhà Rana sập đổ ở Bangladesh có ý nghĩa gì với VN?
  • 34. Vài gợi ý hành động (1) n Tôn vinh cái tích cực nhưng không quên theo dõi sát sao và cảnh báo những hệ quả tiêu cực mà TCH có thể mang lại. n Theo sát để chủ động dự báo các xu thế toàn cầu, thúc đẩy/phản biện chính sách n Đón nhận mặt sáng cùng lúc cảnh giác với những mặt tối trong hành vi/phương thức làm ăn của các tập đoàn/tổ chức xuyên quốc gia n Nhất là trong các vấn đề môi trường, đạo đức kinh doanh
  • 35. Vài gợi ý hành động (2) n Chuẩn bị tư thế để công chúng Việt chuyển từ "tư duy tiểu nông" sang "tâm thế toàn cầu" n vd. xoá tâm lý "vọng ngoại", bỏ tư duy "nhập gia tuỳ tục" n Tránh kiểu làm báo "tự sướng" n dũng cảm "tự xét tật mình" để nhận biết và cảnh báo những "cái lõm oan trái" trên thế giới phẳng n Theo dõi và giúp đỡ những thành phần dễ bị tổn thương vì TCH nhất n tác động vào các chính sách xã hội về y tế, giáo dục và các dịch vụ xã hội cơ yếu khác vì lợi ích người nghèo
  • 36. Vài gợi ý hành động (3) n Giảm việc "dịch chay" tin tức từ báo chí phương Tây n Đưa tiếng nói VN ra thế giới bằng nhãn quan toàn cầu ("đóng khung" vấn đề VN trong cái toàn cầu) n Tận dụng công nghệ TTTT một cách thông minh và hợp lý n Tận dụng các kênh thông tin quốc tế phi chính thống, nhất là các trào lưu dân sự toàn cầu (vd. NGO) n Sẵn sàng tư thế không gian tin tức toàn cầu hoá n vừa tận dụng vừa cạnh tranh các nguồn thông tin chính thống và phi chính thống từ khắp nơi trên thế giới qua các hệ thống truyền thông số
  • 37. Vài gợi ý hành động (4) n Chuyên nghiệp hóa báo chí n toàn cầu hóa cho phép nhà báo dễ dàng tiếp cận, học hỏi và rút kinh nghiệm từ báo chí quốc tế n Nếu không nâng cao kỹ năng và thái độ làm báo chuyên nghiệp, thì ta chưa kịp tiếp thu mặt mạnh, đã bị nhiễm những kiểu làm báo không lành mạnh từ bên ngoài n Tăng cường hợp tác với giới học thuật, tổ chức dân sự trong và ngoài nước n Đọc, đọc và đọc!
  • 38. Xin cảm ơn. Mời thảo luận.