SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 43
Phương pháp GD KNS
cho học sinh
trong nhà trường PT
1. Cách tiếp cận
Việc giáo dục KNS cho HS trong nhà trường phổ
thông được thực hiện thông qua dạy học các môn học
và tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng không phải là
lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung các môn
học và hoạt động giáo dục; mà theo một cách tiếp cận
mới, đó là sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học
tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực
hành, trải nghiệm KNS trong quá trình học tập.
2. Phương pháp dạy học
• Phương pháp dạy học (PPDH) là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng.
Có nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau về PPDH.
• PPDH có ba bình diện:
- Bình diện vĩ mô là Quan điểm dạy học
- Bình diện trung gian là Phương pháp dạy học
- Bình diện vi mô là Kĩ thuật dạy học.
MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH
Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH
KỸ THUẬT DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC
(theo nghĩa hẹp)
1
Bình diện vi mô
Bình diện trung gian
Bình diện vĩ mô PP vĩ mô
PP Cụ thể
PP vi mô
QUAN ĐIỂM
DẠY HỌC
a. Quan điểm dạy học
Là những định hướng tổng thể cho các hành động phương pháp,
trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học, những cơ sở lí
thuyết của lí luận dạy học, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng
như những định hướng về vai trò của GV và HS trong quá trình dạy
học.
Là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô
hình lí thuyết của PPDH. Ví dụ quan điểm DH phân hoá, DH tình huống,
DH tương tác, DH giải quyết vấn đề…
b. Phương pháp dạy học
Ở bình diện trung gian, khái niệm PPDH được hiểu với nghĩa hẹp
(PPDH cụ thể), là những hình thức, cách thức hành động của GV và
HS nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với
những nội dung và điều kiện dạy học cụ thể. Ví dụ: phương pháp đóng
vai, thảo luận, nghiên cứu trường hợp điển hình, trò chơi, thuyết
trình…
PPDH cụ thể quy định những mô hình hành động của GV và HS.
c. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của
GV trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều
khiển quá trình dạy học.
Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành
phần của PPDH. Ví dụ, trong phương pháp thảo luận nhóm có các
kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật
khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép...
• Khái niệm PPDH nằm trong mối quan hệ với rất nhiều thành
phần của quá trình DH.
• Khái niệm PPDH là khái niệm phức hợp, có nhiều bình diện khác
nhau. PPDH được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
• Không có sự thống nhất về phân loại các PPDH.
• Trong mô hình này thường không có sự phân biệt giữa PPDH và
hình thức dạy học (HTDH). Các hình thức tổ chức hay hình thức
xã hội của dạy học (như dạy học theo nhóm, dạy học theo dự
án) cũng được gọi là các PPDH.
KẾT LUẬN
Một số phương pháp
dạy học tích cực
1. Phương pháp dạy học nhóm
• Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy
học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học
được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn,
mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân
công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được
trình bày và đánh giá trước toàn lớp.
QUY TRÌNH DẠY HỌC NHÓM
NHẬP ĐỀ VÀ GIAO
NHIỆM VỤ
•Giới thiệu chủ đề
•Xác định nhiệm vụ các
nhóm
•Thành lập các nhóm
LÀM VIỆC NHÓM
•Chuẩn bị chỗ làm việc
•Lập kế hoạch làm việc
•Thoả thuận quy tắc làm việc
•Tiến hành giải quyết nhiệm vụ
•Chuẩn bị báo cáo kết quả
TRÌNH BÀY KẾT
QUẢ / ĐÁNH GIÁ
•Các nhóm trình bày
kết quả
•Đánh giá kết quả
Làm việc toàn lớp
Làm việc toàn lớp
Làm việc nhóm
2. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình
Nghiên cứu trường hợp điển hình là phương pháp sử dụng một câu
chuyện có thật hoặc chuyện được viết dựa trên những trường hợp
thường xảy ra trong cuộc sống thực tiễn để minh chứng cho một
vấn đề hay một số vấn đề. Đôi khi nghiên cứu trường hợp điển hình
có thể được thực hiện trên video hay một băng catset mà không
phải trên văn bản viết.
Quy trình thực hiện
Các bước nghiên cứu trường hợp điển hình có thể là:
• HS đọc (hoặc xem, hoặc nghe) về trường hợp điển hình
• Suy nghĩ về nó (có thể viết một vài suy nghĩ trước khi thảo luận điều
đó với người khác).
• Thảo luận về trường hợp điển hình theo các câu hỏi hướng dẫn của
GV.
3. Phương pháp giải quyết vấn đề
D¹y häc (DH) ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò (GQV§) lµ PPDH ®Æt
ra tr­íc HS c¸c vÊn ®Ò nhËn thøc cã chøa ®ùng m©u thuÉn gi÷a
c¸i ®· biÕt vµ c¸i ch­a biÕt, chuyÓn HS vµo t×nh huèng cã vÊn ®Ò ,
kÝch thÝch hä tù lùc, chñ ®éng vµ cã nhu cÇu mong muèn gi¶i
quyÕt vÊn ®Ò.
KHÁI NIỆM VẤN ĐỀ
Trạng thái
đích
Vật
cản
Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết
chúng chưa có quy luật sẵn cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn
có chưa đủ giải quyết mà còn khó khăn, cản trở cần vượt qua.
Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần
• Trạng thái xuất phát: không mong muốn
• Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn
• Sự cản trở
Trạng thái
xuất phát
TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ
Trạng thái
đích
Vật
cản
Tình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá nhân đứng trước một
mục đích muốn đạt tới, nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết
nhưng chưa biết bằng cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ
năng…) để giải quyết.
Trạng thái
xuất phát
VÊn ®Ò
I) NhËn biÕt vÊn ®Ò
• Ph©n tÝch tình hu ngố
• Nh n bi t, tr×nh bµy v nậ ế ấ
c n gi i quy tđề ầ ả ế
II) T×mcác phương án gi¶i quyÕt
• So s¸nh víi c¸c nhiÖm vô ®· gi¶i quyÕt
• T×mc¸c c¸ch gi¶i quyÕt míi
• H thèng ho¸, s¾p xÕp c¸c ph­¬ng ¸n gi¶i quyÕtệ
III) Quyết định phương án (gi¶i quyÕt V )Đ
• Ph©n tÝch các ph ng ánươ
• §¸nh gi¸ các ph ng ánươ
• QuyÕt ®Þnh
Gi i quyÕtả
CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
4. Phương pháp đóng vai
Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “ làm
thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. Đây
là phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề
bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực
hiện hoặc quan sát được. Việc “diễn” không phải là phần chính của
phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần
diễn ấy.
Quy trình thực hiện
• Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, yêu cầu đóng
vai cho từng nhóm. Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời
gian đóng vai của mỗi nhóm.
• Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
• Các nhóm lên đóng vai.
• Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc của các vai
diễn; về ý nghĩa của các cách ứng xử.
• GV kết luận, định hướng cho HS về cách ứng xử tích cực trong tình
huống đã cho.
5. Phương pháp trò chơi
Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm
hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành động, những thái độ,
những việc làm thông qua một trò chơi nào đó.
Quy trình thực hiện
• GV phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho HS
• Chơi thử ( nếu cần thiết)
• HS tiến hành chơi
• Đánh giá sau trò chơi
• Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi
6. Dạy học theo dự án
( Phương pháp dự án)
• Dạy học theo dự án còn gọi là phương pháp dự án, trong đó HS
thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết
hợp lí thuyết với thực hành.
• Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao, từ việc
lập kế hoạch đến việc thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện dự
án. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm. Kết quả dự án là
những sản phẩm hành động có thể giới thiệu được.
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ
GV /HS đề xuất sáng kiến chủ đề, xđ mục đích dự án
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
- Học sinh lập kế hạch làm việc, phân công lao động
THỰC HIỆN
Học sinh làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạch
Kết hợp lý thuyết và thực hành, tạo sản phẩm
GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
Học sinh thu thập sản phẩm, giới thiệu,
công bố sản phẩm dự án
ĐÁNH GIÁ
GV và HS đánh giá kết quả và quá trình
Rút ra kinh nghiệm
Một số kĩ thuật
dạy học tích cực
1. Kĩ thuật chia nhóm
Có nhiều cách chia nhóm khác nhau:
• Theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài
hoa, các mùa trong năm,…
• Theo biểu tượng
• Theo hình ghép
• Theo sở thích
• Theo tháng sinh
• Theo trình độ
• Theo giới tính
• Ngẫu nhiên...
2. Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng:
+ Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào?
+ Nhiệm vụ là gì?
+ Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu?
+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?
+ Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?
+ Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?
+ Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?
- Nhiệm vụ phải phù hợp với:
+ Mục tiêu HĐ
+ Trình độ HV
+ Thời gian, không gian HĐ
+ CSVC, trang thiết bị
3. Kĩ thuật đặt câu hỏi
Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau:
• Liên quan đến việc thực hiện MT bài học
• Ngắn gọn
• Rõ ràng, dễ hiểu
• Đúng lúc, đúng chỗ
• Phù hợp với trình độ HS
• Kích thích suy nghĩ của HS
• Phù hợp với thời gian thực tế
• Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó,từ đơn giản đến
phức tạp.
• Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xính
• Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc
4. Kĩ thuật “khăn trải bàn”
Kĩ thuật dạy học “Khăn trải bàn”
1
2
3
4
Kĩ thuật khăn trải bàn:
- Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần
xung quanh. Chia phần xung quanh thành
các phần theo số thành viên của nhóm.
- Cá nhân trả lời câu hỏi và viết trên phần
xung quanh.
- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết
vào phần chính giữa.
- Treo SP, trình bày
• GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho cả lớp hoặc cho các nhóm.
• Mỗi thành viên ( hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động
nhóm) phác hoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một
tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm
tranh.
• HS cả lớp đi xem “ triển lãm’’và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ
sung.
• Cuối cùng, tất cả các ph-ương án giải quyết được tập hợp lại và tìm
phương án tối ưu.
5. KỸ THUẬT “PHÒNG TRANH”
6. Kĩ thuật công đoạn
• HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm được giao giải quyết một nhiệm
vụ khác nhau. Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B,
nhóm 3- thảo luận câu C, nhóm 4- thảo luận câu D,…
• Sau khi các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy A0 xong, các
nhóm sẽ luân chuyển giáy A0 ghi kết quả thảo luận cho nhau. Cụ thể là:
Nhóm 1 chuyển cho nhóm 2, Nhóm 2 chuyển cho nhóm 3, Nhóm 3 chuyển
cho nhóm 4, Nhóm 4 chuyển cho nhóm 1
• Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn. Sau đó lại tiếp tục luân
chuyển kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhóm khác
để góp ý.
• Cứ như vậy cho đến khi các nhóm đã nhận lại được tờ giấy A0 của nhóm
mình cùng với các ý kiến góp ý của các nhóm khác. Từng nhóm sẽ xem và
xử lí các ý kiến của các bạn để hoàn thiện lại kết quả thảo luận của nhóm .
Sau khi hoàn thiện xong, nhóm sẽ treo kết quả thảo luận lên tường lớp học.
7. Kĩ thuật các mảnh ghép
• Một số HS được phân thành các nhóm và được GV phân công cho
mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu sâu về một vấn đề khác nhau của bài
học. Chẳng hạn: nhóm 1- thảo luận vấn đề A, nhóm 2- thảo luận
vấn đề B, nhóm 3- thảo luận vấn đề C, nhóm 4- thảo luận thảo luận
D,….
• HS thảo luận theo nhóm các vấn đề đã được phân công
• Sau đó, mỗi thành viên của các nhóm này sẽ tập hợp lại thành các
nhóm mới, như vậy trong mỗi nhóm mới sẽ có đủ các “chuyên gia”
về vấn đề A, B, C, D,...và “ chuyên gia” về từng vấn đề sẽ có trách
nhiệm trao đổi lại với cả nhóm về vấn đề mà em đã có cơ hội tìm
hiểu sâu ở nhóm cũ.
Kĩ thuật dạy học
“Các mảnh ghép”
2… 1 … 121… 2
12… 12… 12…
• Giáo viên nêu câu hỏi hoặc vấn đề ( có nhiều cách trả lời) cần
được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm.
• Khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.
• Liệt kê tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy to không loại trừ một
ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp.
• Phân loại các ý kiến.
• Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng
• Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận.
8. ĐỘNG NÃO
Brainstomming
9. Kĩ thuật “ Trình bày một phút”
• Cuối tiết học (thậm chí giữa tiết học), GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời
các câu hỏi sau: Điều quan trọng nhất các em học đuợc hôm nay là
gì? Theo các em, vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải
đáp?...
• HS suy nghĩ và viết ra giấy. Các câu hỏi của HS có thể dưới nhiều
hình thức khác nhau.
• Mỗi HS trình bày trước lớp trong thời gian 1 phút về những điều các
em đã học được và những câu hỏi các em muốn được giải đáp hay
những vấn đề các em muốn được tiếp tục tìm hiểu thêm..
10. Kĩ thuật “Chúng em biết 3”
• GV nêu chủ đề cần thảo luận.
• Chia HS thành các nhóm 3 người và yêu cầu HS thảo luận trong
vòng 10 phút về những gì mà các em biết về chủ đề này.
• HS thảo luận nhóm và chọn ra 3 điểm quan trọng nhất để trình bày
với cả lớp.
• Mỗi nhóm sẽ cử một đại diện lên trình bày về cả 3 điểm nói trên.
11. Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời”
• GV nêu chủ đề .
• GV (hoặc 1 HS) sẽ bắt đầu đặt một câu hỏi về chủ đề và yêu cầu
một HS khác trả lời câu hỏi đó.
• HS vừa trả lời xong câu hỏi đầu tiên lại được đặt tiếp một câu hỏi
nữa và yêu cầu một HS khác trả lời.
• HS này sẽ tiếp tục quá trình trả lời và đặt câu hỏi cho các bạn cùng
lớp,... Cứ như vậy cho đến khi GV quyết định dừng hoạt động này
lại.
12. Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia”
• HS xung phong (hoặc theo sự phân công của GV) tạo thành các
nhóm “chuyên gia” về một chủ đề nhất định.
• Các ”chuyên gia” nghiên cứu và thảo luận với nhau về những tư liệu
có liên quan đến chủ đề mình được phân công.
• Nhóm ”chuyên gia” lên ngồi phía trên lớp học
• Một em trưởng nhóm ”chuyên gia” (hoặc GV) sẽ điều khiển buổi “tư
vấn”, mời các bạn HS trong lớp đặt câu hỏi rồi mời ”chuyên gia” giải
đáp, trả lời.
13. Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy”
Lược đồ tư duy là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng
những ý tưởng hay kết quả làm việc của cá nhân/ nhóm về một chủ
đề.
• Viết tên chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm.
• Từ chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm, vẽ các nhánh chính, trên mỗi
nhánh chính viết một nội dung lớn của chủ đề hoặc các ý tưởng có
liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói trên.
• Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội
dung thuộc nhánh chính đó.
• Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.
Ví dụ LƯỢC ĐỒ TƯ DUY
Mind Mapping
Q§ DH
PPDH cô thÓ
HT TCDH
KT DH
PPDH
02.10.2005 - v18
D¹y häc GQV§
D¹y häc §H h®
DH theo t×nh huèng
NC tr­êng hîp
PP ®iÒu phèi
.........
DH theo DA
C«ng n·o
C«ng n·o viÕt
Kü thuËt 635
TT ph¶n håi
Tia chíp
........
14. Hoàn tất một nhiệm vụ
• GV đưa ra một câu chuyện/một vấn đề/một bức tranh/một thông
điệp/... mới chỉ được giải quyết một phần và yêu cầu HS/nhóm HS
hoàn tất nốt phần còn lại.
• HS/nhóm HS thực hiện nhiệm vụ được giao.
• HS/ nhóm HS trình bày sản phẩm.
• GV hướng dẫn cả lớp cùng bình luận, đánh giá
15. Kĩ thuật “Viết tích cực”
• Trong quá trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi và dành thời gian cho
HS tự do viết câu trả lời. GV cũng có thể yêu cầu HS liệt kê ngắn
gọn những gì các em biết về chủ đề đang học trong khoảng thời
gian nhất định.
• GV yêu cầu một vài HS chia sẻ nội dung mà các em đã viết trước
lớp.
16. Phân tích phim Video
•Trước khi cho HS xem phim, hãy nêu một số câu hỏi thảo luận hoặc
liệt kê các ý mà các em cần tập trung. Làm như vây sẽ giúp các em
chú ý tốt hơn.
• HS xem phim
• Sau khi xem phim video, yêu cầu HS làm việc một mình hoặc theo
cặp và trả lời các câu hỏi hoặc viết tóm tắt những ý cơ bản về
nội dung phim đã xem.
17. Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm
• HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài liệu được phát, thảo luận và
chuẩn bị trả lời các câu hỏi về bài đọc.
• Đại diện nhóm trình bày các ý chính cho cả lớp.
• Sau đó, các thành viên trong nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi của
các bạn khác trong lớp về bài đọc

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)Minh Nguyen A
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Nguyễn Bá Quý
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Longthaihoc2202
 
DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...
DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...
DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...Nguyễn Bá Quý
 
Phuong phap day hoc
Phuong phap day hocPhuong phap day hoc
Phuong phap day hocTrung Huynh
 
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcBình Hoàng
 
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cucMot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cucLe Hang
 
Tap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botTap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botVũ Bích Nguyệt
 
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...Học Tập Long An
 
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Nguyễn Bá Quý
 
Nguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocNguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocTrung Huynh
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3Kenny Fox
 
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Ha Pc
 

Mais procurados (19)

Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
 
Day hoc theo du an
Day hoc theo du anDay hoc theo du an
Day hoc theo du an
 
Phương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhómPhương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhóm
 
DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...
DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...
DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...
 
Phuong phap day hoc
Phuong phap day hocPhuong phap day hoc
Phuong phap day hoc
 
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
 
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cucMot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
 
Tap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botTap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan bot
 
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
 
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbonDạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
 
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
 
2
22
2
 
Nguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocNguyen tac day hoc
Nguyen tac day hoc
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3
 
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinhĐề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
 
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
 

Semelhante a Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT

Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.Nguyễn Bá Quý
 
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...HanaTiti
 
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vangThực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vangLenam711.tk@gmail.com
 
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC nataliej4
 
on thi tot nghiep
on thi tot nghiepon thi tot nghiep
on thi tot nghiepc06c1a1010
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templateQuang Codon
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templateQuang Codon
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templateMy Hoài
 
Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học
Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học
Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học nataliej4
 
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptxLy luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptxTrnMinhTuyn1
 

Semelhante a Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT (20)

Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
 
Nhung
NhungNhung
Nhung
 
Nhung
NhungNhung
Nhung
 
Nhung
NhungNhung
Nhung
 
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
 
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vangThực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
 
Doanlythuyet
DoanlythuyetDoanlythuyet
Doanlythuyet
 
Bài báo cáo
Bài báo cáoBài báo cáo
Bài báo cáo
 
Bài báo cáo
Bài báo cáoBài báo cáo
Bài báo cáo
 
Bài báo cáo
Bài báo cáoBài báo cáo
Bài báo cáo
 
Dạy học dự án thcs
Dạy học dự án thcs Dạy học dự án thcs
Dạy học dự án thcs
 
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
 
on thi tot nghiep
on thi tot nghiepon thi tot nghiep
on thi tot nghiep
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học
Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học
Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học
 
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptxLy luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
 
Group work
Group workGroup work
Group work
 
Group work
Group workGroup work
Group work
 

Último

Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 

Último (20)

Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 

Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT

  • 1. Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
  • 2. 1. Cách tiếp cận Việc giáo dục KNS cho HS trong nhà trường phổ thông được thực hiện thông qua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng không phải là lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung các môn học và hoạt động giáo dục; mà theo một cách tiếp cận mới, đó là sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm KNS trong quá trình học tập.
  • 3. 2. Phương pháp dạy học • Phương pháp dạy học (PPDH) là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng. Có nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau về PPDH. • PPDH có ba bình diện: - Bình diện vĩ mô là Quan điểm dạy học - Bình diện trung gian là Phương pháp dạy học - Bình diện vi mô là Kĩ thuật dạy học.
  • 4. MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH KỸ THUẬT DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (theo nghĩa hẹp) 1 Bình diện vi mô Bình diện trung gian Bình diện vĩ mô PP vĩ mô PP Cụ thể PP vi mô QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
  • 5. a. Quan điểm dạy học Là những định hướng tổng thể cho các hành động phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học, những cơ sở lí thuyết của lí luận dạy học, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng như những định hướng về vai trò của GV và HS trong quá trình dạy học. Là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hình lí thuyết của PPDH. Ví dụ quan điểm DH phân hoá, DH tình huống, DH tương tác, DH giải quyết vấn đề…
  • 6. b. Phương pháp dạy học Ở bình diện trung gian, khái niệm PPDH được hiểu với nghĩa hẹp (PPDH cụ thể), là những hình thức, cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với những nội dung và điều kiện dạy học cụ thể. Ví dụ: phương pháp đóng vai, thảo luận, nghiên cứu trường hợp điển hình, trò chơi, thuyết trình… PPDH cụ thể quy định những mô hình hành động của GV và HS.
  • 7. c. Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phần của PPDH. Ví dụ, trong phương pháp thảo luận nhóm có các kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép...
  • 8. • Khái niệm PPDH nằm trong mối quan hệ với rất nhiều thành phần của quá trình DH. • Khái niệm PPDH là khái niệm phức hợp, có nhiều bình diện khác nhau. PPDH được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp. • Không có sự thống nhất về phân loại các PPDH. • Trong mô hình này thường không có sự phân biệt giữa PPDH và hình thức dạy học (HTDH). Các hình thức tổ chức hay hình thức xã hội của dạy học (như dạy học theo nhóm, dạy học theo dự án) cũng được gọi là các PPDH. KẾT LUẬN
  • 9. Một số phương pháp dạy học tích cực
  • 10. 1. Phương pháp dạy học nhóm • Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp.
  • 11. QUY TRÌNH DẠY HỌC NHÓM NHẬP ĐỀ VÀ GIAO NHIỆM VỤ •Giới thiệu chủ đề •Xác định nhiệm vụ các nhóm •Thành lập các nhóm LÀM VIỆC NHÓM •Chuẩn bị chỗ làm việc •Lập kế hoạch làm việc •Thoả thuận quy tắc làm việc •Tiến hành giải quyết nhiệm vụ •Chuẩn bị báo cáo kết quả TRÌNH BÀY KẾT QUẢ / ĐÁNH GIÁ •Các nhóm trình bày kết quả •Đánh giá kết quả Làm việc toàn lớp Làm việc toàn lớp Làm việc nhóm
  • 12. 2. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình Nghiên cứu trường hợp điển hình là phương pháp sử dụng một câu chuyện có thật hoặc chuyện được viết dựa trên những trường hợp thường xảy ra trong cuộc sống thực tiễn để minh chứng cho một vấn đề hay một số vấn đề. Đôi khi nghiên cứu trường hợp điển hình có thể được thực hiện trên video hay một băng catset mà không phải trên văn bản viết.
  • 13. Quy trình thực hiện Các bước nghiên cứu trường hợp điển hình có thể là: • HS đọc (hoặc xem, hoặc nghe) về trường hợp điển hình • Suy nghĩ về nó (có thể viết một vài suy nghĩ trước khi thảo luận điều đó với người khác). • Thảo luận về trường hợp điển hình theo các câu hỏi hướng dẫn của GV.
  • 14. 3. Phương pháp giải quyết vấn đề D¹y häc (DH) ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò (GQV§) lµ PPDH ®Æt ra tr­íc HS c¸c vÊn ®Ò nhËn thøc cã chøa ®ùng m©u thuÉn gi÷a c¸i ®· biÕt vµ c¸i ch­a biÕt, chuyÓn HS vµo t×nh huèng cã vÊn ®Ò , kÝch thÝch hä tù lùc, chñ ®éng vµ cã nhu cÇu mong muèn gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.
  • 15. KHÁI NIỆM VẤN ĐỀ Trạng thái đích Vật cản Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chúng chưa có quy luật sẵn cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn có chưa đủ giải quyết mà còn khó khăn, cản trở cần vượt qua. Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần • Trạng thái xuất phát: không mong muốn • Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn • Sự cản trở Trạng thái xuất phát
  • 16. TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ Trạng thái đích Vật cản Tình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá nhân đứng trước một mục đích muốn đạt tới, nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải quyết. Trạng thái xuất phát
  • 17. VÊn ®Ò I) NhËn biÕt vÊn ®Ò • Ph©n tÝch tình hu ngố • Nh n bi t, tr×nh bµy v nậ ế ấ c n gi i quy tđề ầ ả ế II) T×mcác phương án gi¶i quyÕt • So s¸nh víi c¸c nhiÖm vô ®· gi¶i quyÕt • T×mc¸c c¸ch gi¶i quyÕt míi • H thèng ho¸, s¾p xÕp c¸c ph­¬ng ¸n gi¶i quyÕtệ III) Quyết định phương án (gi¶i quyÕt V )Đ • Ph©n tÝch các ph ng ánươ • §¸nh gi¸ các ph ng ánươ • QuyÕt ®Þnh Gi i quyÕtả CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
  • 18. 4. Phương pháp đóng vai Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “ làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. Đây là phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được. Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy.
  • 19. Quy trình thực hiện • Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, yêu cầu đóng vai cho từng nhóm. Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm. • Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. • Các nhóm lên đóng vai. • Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc của các vai diễn; về ý nghĩa của các cách ứng xử. • GV kết luận, định hướng cho HS về cách ứng xử tích cực trong tình huống đã cho.
  • 20. 5. Phương pháp trò chơi Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi nào đó.
  • 21. Quy trình thực hiện • GV phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho HS • Chơi thử ( nếu cần thiết) • HS tiến hành chơi • Đánh giá sau trò chơi • Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi
  • 22. 6. Dạy học theo dự án ( Phương pháp dự án) • Dạy học theo dự án còn gọi là phương pháp dự án, trong đó HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành. • Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện dự án. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm. Kết quả dự án là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu được.
  • 23. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ GV /HS đề xuất sáng kiến chủ đề, xđ mục đích dự án XÂY DỰNG KẾ HOẠCH - Học sinh lập kế hạch làm việc, phân công lao động THỰC HIỆN Học sinh làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạch Kết hợp lý thuyết và thực hành, tạo sản phẩm GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Học sinh thu thập sản phẩm, giới thiệu, công bố sản phẩm dự án ĐÁNH GIÁ GV và HS đánh giá kết quả và quá trình Rút ra kinh nghiệm
  • 24. Một số kĩ thuật dạy học tích cực
  • 25. 1. Kĩ thuật chia nhóm Có nhiều cách chia nhóm khác nhau: • Theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa trong năm,… • Theo biểu tượng • Theo hình ghép • Theo sở thích • Theo tháng sinh • Theo trình độ • Theo giới tính • Ngẫu nhiên...
  • 26. 2. Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: + Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? + Nhiệm vụ là gì? + Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu? + Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu? + Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì? + Sản phẩm cuối cùng cần có là gì? + Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào? - Nhiệm vụ phải phù hợp với: + Mục tiêu HĐ + Trình độ HV + Thời gian, không gian HĐ + CSVC, trang thiết bị
  • 27. 3. Kĩ thuật đặt câu hỏi Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau: • Liên quan đến việc thực hiện MT bài học • Ngắn gọn • Rõ ràng, dễ hiểu • Đúng lúc, đúng chỗ • Phù hợp với trình độ HS • Kích thích suy nghĩ của HS • Phù hợp với thời gian thực tế • Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó,từ đơn giản đến phức tạp. • Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xính • Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc
  • 28. 4. Kĩ thuật “khăn trải bàn” Kĩ thuật dạy học “Khăn trải bàn” 1 2 3 4 Kĩ thuật khăn trải bàn: - Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần xung quanh. Chia phần xung quanh thành các phần theo số thành viên của nhóm. - Cá nhân trả lời câu hỏi và viết trên phần xung quanh. - Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa. - Treo SP, trình bày
  • 29. • GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho cả lớp hoặc cho các nhóm. • Mỗi thành viên ( hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh. • HS cả lớp đi xem “ triển lãm’’và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung. • Cuối cùng, tất cả các ph-ương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối ưu. 5. KỸ THUẬT “PHÒNG TRANH”
  • 30. 6. Kĩ thuật công đoạn • HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm được giao giải quyết một nhiệm vụ khác nhau. Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B, nhóm 3- thảo luận câu C, nhóm 4- thảo luận câu D,… • Sau khi các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy A0 xong, các nhóm sẽ luân chuyển giáy A0 ghi kết quả thảo luận cho nhau. Cụ thể là: Nhóm 1 chuyển cho nhóm 2, Nhóm 2 chuyển cho nhóm 3, Nhóm 3 chuyển cho nhóm 4, Nhóm 4 chuyển cho nhóm 1 • Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn. Sau đó lại tiếp tục luân chuyển kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhóm khác để góp ý. • Cứ như vậy cho đến khi các nhóm đã nhận lại được tờ giấy A0 của nhóm mình cùng với các ý kiến góp ý của các nhóm khác. Từng nhóm sẽ xem và xử lí các ý kiến của các bạn để hoàn thiện lại kết quả thảo luận của nhóm . Sau khi hoàn thiện xong, nhóm sẽ treo kết quả thảo luận lên tường lớp học.
  • 31. 7. Kĩ thuật các mảnh ghép • Một số HS được phân thành các nhóm và được GV phân công cho mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu sâu về một vấn đề khác nhau của bài học. Chẳng hạn: nhóm 1- thảo luận vấn đề A, nhóm 2- thảo luận vấn đề B, nhóm 3- thảo luận vấn đề C, nhóm 4- thảo luận thảo luận D,…. • HS thảo luận theo nhóm các vấn đề đã được phân công • Sau đó, mỗi thành viên của các nhóm này sẽ tập hợp lại thành các nhóm mới, như vậy trong mỗi nhóm mới sẽ có đủ các “chuyên gia” về vấn đề A, B, C, D,...và “ chuyên gia” về từng vấn đề sẽ có trách nhiệm trao đổi lại với cả nhóm về vấn đề mà em đã có cơ hội tìm hiểu sâu ở nhóm cũ.
  • 32. Kĩ thuật dạy học “Các mảnh ghép” 2… 1 … 121… 2 12… 12… 12…
  • 33. • Giáo viên nêu câu hỏi hoặc vấn đề ( có nhiều cách trả lời) cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm. • Khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt. • Liệt kê tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy to không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp. • Phân loại các ý kiến. • Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng • Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận. 8. ĐỘNG NÃO Brainstomming
  • 34. 9. Kĩ thuật “ Trình bày một phút” • Cuối tiết học (thậm chí giữa tiết học), GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi sau: Điều quan trọng nhất các em học đuợc hôm nay là gì? Theo các em, vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?... • HS suy nghĩ và viết ra giấy. Các câu hỏi của HS có thể dưới nhiều hình thức khác nhau. • Mỗi HS trình bày trước lớp trong thời gian 1 phút về những điều các em đã học được và những câu hỏi các em muốn được giải đáp hay những vấn đề các em muốn được tiếp tục tìm hiểu thêm..
  • 35. 10. Kĩ thuật “Chúng em biết 3” • GV nêu chủ đề cần thảo luận. • Chia HS thành các nhóm 3 người và yêu cầu HS thảo luận trong vòng 10 phút về những gì mà các em biết về chủ đề này. • HS thảo luận nhóm và chọn ra 3 điểm quan trọng nhất để trình bày với cả lớp. • Mỗi nhóm sẽ cử một đại diện lên trình bày về cả 3 điểm nói trên.
  • 36. 11. Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời” • GV nêu chủ đề . • GV (hoặc 1 HS) sẽ bắt đầu đặt một câu hỏi về chủ đề và yêu cầu một HS khác trả lời câu hỏi đó. • HS vừa trả lời xong câu hỏi đầu tiên lại được đặt tiếp một câu hỏi nữa và yêu cầu một HS khác trả lời. • HS này sẽ tiếp tục quá trình trả lời và đặt câu hỏi cho các bạn cùng lớp,... Cứ như vậy cho đến khi GV quyết định dừng hoạt động này lại.
  • 37. 12. Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia” • HS xung phong (hoặc theo sự phân công của GV) tạo thành các nhóm “chuyên gia” về một chủ đề nhất định. • Các ”chuyên gia” nghiên cứu và thảo luận với nhau về những tư liệu có liên quan đến chủ đề mình được phân công. • Nhóm ”chuyên gia” lên ngồi phía trên lớp học • Một em trưởng nhóm ”chuyên gia” (hoặc GV) sẽ điều khiển buổi “tư vấn”, mời các bạn HS trong lớp đặt câu hỏi rồi mời ”chuyên gia” giải đáp, trả lời.
  • 38. 13. Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy” Lược đồ tư duy là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng hay kết quả làm việc của cá nhân/ nhóm về một chủ đề. • Viết tên chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm. • Từ chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm, vẽ các nhánh chính, trên mỗi nhánh chính viết một nội dung lớn của chủ đề hoặc các ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói trên. • Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó. • Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.
  • 39. Ví dụ LƯỢC ĐỒ TƯ DUY Mind Mapping Q§ DH PPDH cô thÓ HT TCDH KT DH PPDH 02.10.2005 - v18 D¹y häc GQV§ D¹y häc §H h® DH theo t×nh huèng NC tr­êng hîp PP ®iÒu phèi ......... DH theo DA C«ng n·o C«ng n·o viÕt Kü thuËt 635 TT ph¶n håi Tia chíp ........
  • 40. 14. Hoàn tất một nhiệm vụ • GV đưa ra một câu chuyện/một vấn đề/một bức tranh/một thông điệp/... mới chỉ được giải quyết một phần và yêu cầu HS/nhóm HS hoàn tất nốt phần còn lại. • HS/nhóm HS thực hiện nhiệm vụ được giao. • HS/ nhóm HS trình bày sản phẩm. • GV hướng dẫn cả lớp cùng bình luận, đánh giá
  • 41. 15. Kĩ thuật “Viết tích cực” • Trong quá trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi và dành thời gian cho HS tự do viết câu trả lời. GV cũng có thể yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn những gì các em biết về chủ đề đang học trong khoảng thời gian nhất định. • GV yêu cầu một vài HS chia sẻ nội dung mà các em đã viết trước lớp.
  • 42. 16. Phân tích phim Video •Trước khi cho HS xem phim, hãy nêu một số câu hỏi thảo luận hoặc liệt kê các ý mà các em cần tập trung. Làm như vây sẽ giúp các em chú ý tốt hơn. • HS xem phim • Sau khi xem phim video, yêu cầu HS làm việc một mình hoặc theo cặp và trả lời các câu hỏi hoặc viết tóm tắt những ý cơ bản về nội dung phim đã xem.
  • 43. 17. Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm • HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài liệu được phát, thảo luận và chuẩn bị trả lời các câu hỏi về bài đọc. • Đại diện nhóm trình bày các ý chính cho cả lớp. • Sau đó, các thành viên trong nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi của các bạn khác trong lớp về bài đọc