SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 37
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                SV: Đào Thanh B ình


Chương 1


           ÁNH XẠ LIÊN TỤC TRÊN KHÔNG GIAN TÔPÔ
                                        TỔNG QUÁT

A. Kiến thức chuẩn bị:
  1. Định nghĩa tôpô:
  Cho tập X ≠ Ø. Một họ các tập con của X được gọi là một tôpô trên X nếu nó thỏa
mãn đồng thời các điều kiện sau:
  a) X         và Ø      ;
  b) Hợp tùy ý các tập thuộc          là thuộc    ;
  c) Giao hữu hạn các tập thuộc          cũng thuộc    .
  Một tập X được trang bị một tôpô trên nó được gọi là một không gian tôpô, kí hiệu
(X,   ).
  Nếu chỉ ký hiệu không gian tôpô l à X thì ta ngầm hiểu rằng trên X đã được trang bị
một tôpô nào đó.


  2. Tập mở, tập đóng, lân cận:
  Cho không gian tôpô (X,        ).
  a) Mọi tập thuộc        được gọi là tập mở; tập có phần bù là tập mở gọi là tập đóng.
   b) Với mỗi điểm x X, tập V X được gọi là lân cận của x nếu tồn tại tập mở G
trong X sao cho x G V.


  Nhận xét: G là tập mở khi và chỉ khi nó là lân cận của mọi điểm thuộc nó.
  c) Họ tất cả các lân cận của điểm x được gọi là hệ lân cận của x, ký hiệu      x.

   Họ      x    x   được gọi là một cơ sở lân cận của điểm x nếu     V      x,   B    x   sao
cho x      B   V.


  3. Các loại điểm, phần trong, bao đóng:
  Cho không gian tôpô (X,        ), x    X và tập A X.
  a) Các loại điểm:



                                                 -3-
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                      SV: Đào Thanh B ình

   - x gọi là điểm trong của A nếu tồn tại tập mở G sao cho x            G A.
   - x gọi là điểm ngoài của A nếu tồn tại tập mở G sao cho x            G X  A.
   - x gọi là điểm biên của A nếu     V        x,   V     A ≠ Ø, và V    (X  A) ≠ Ø.
   - x gọi là điểm dính của A nếu     V         x,   V        A ≠ Ø.
   - x goi là điểm cô lập của A nếu       V          x:   V     A = Ø. Nếu A = X thì x là điểm cô
lập của A nếu tập {x} là tập mở.
  b) Phần trong của tập A, ký hiệu là int A hoặc A o , là tập tất cả các điểm trong của A.
Nói cách khác, phần trong của A là tập mở lớn nhât chứa trong A.
   c) Bao đóng của tập A, ký hiệu A , là tập đóng bé nhất trong X chứa A.


  4. Tập hợp trù mật, không gian khả ly:
   a) Trong không gian tôpô X, t ập con A của X được gọi là trù mật trong X nếu A = X.
   Nếu int A = Ø thì A gọi là tập thưa ( hay tập không đâu trù mật).
   b) Không gian tôpô (X, ) là không gian khả ly nếu tồn tại một tập A                  X sao cho A
không quá đếm được và A = X, tức là A trù mật trong X.


  5. Tập thuộc phạm trù::
   Không gian tôpô X gọi là thuộc phạm trù thứ nhất nếu X bằng hợp đếm được các tập
không đâu trù mật.
   Không gian không thuộc phạm trù thứ nhất gọi là thuộc phạm trù thứ hai.


  6. Không gian T1, T2 và không gian chuẩn tắc:
   a) Không gian tôpô X được gọi là T1 - không gian nếu hai điểm x, y khác nhau bất k ì
của X đều có một lân cận của x không chứa y v à một lân cận của y không chứa x.
   b) Không gian tôpô X được gọi là không gian Hausdorff (hay T 2 - không gian) nếu bất
kì hai điểm khác nhau x, y X đều tồn tại một lân cận U của x v à lân cận V của y sao
cho U V = Ø.
   c) Không gian tôpô X được gọi là không gian chuẩn tắc (hay T 4 – không gian) nếu X
là T1 – không gian và với hai tập đóng bất kì A, B không giao nhau của X luôn tồn tại các
tập mở U và V sao cho A U, B V và U V = Ø.


  7. Không gian tôpô tổng, tích, thương:
   Cho ( X ,     )   I   là họ các không gian tôpô.



                                              -4-
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                                 SV: Đào Thanh B ình

   a) Tổng:
   Đặt X =              X . Xét họ              = {G X: G           X     ,        I}. Khi đó,      là một tôpô
                    I
trên X và (X,               ) là không gian tôpô tổng của họ không gian tôpô đ ã cho, ký hiệu
X= X .
         I

   Nếu họ        X              I    rời nhau từng đôi thì tổng gọi là tổng trực tiếp, ký hiệu X =
    I X .

   Ký hiệu i : X                      X , i ( x ) = x, là phép nhúng chính t ắc.


   b) Tích Descartes:
   Đặt X =              I
                            X         và        :X     X   là phép chiếu (hay ánh xạ tọa độ thứ             ).

   Gọi là tôpô yếu nhất để tất cả các phép chiếu        liên tục (định nghĩa ánh xạ liên
tục sẽ được trình bày sau trong chương này). Khi đó, (X, ) gọi là không gian tôpô tích
của họ không gian đã cho.


   c) Không gian thương:
   Cho không gian tôpô (X, ) và một quan hệ tương đương R trên X. Ký hiệu X/R là
tập thương của X theo quan hệ tương đương R. Xét ánh xạ : X         X/R xác định bởi
  (x) = x , với x là lớp tương đương chứa x. Khi đó, gọi là phép chiếu chính tắc và dễ
thấy là toàn ánh.
                                                              -1
  Trên X/R, dễ thấy họ                      = {V X/R:              (V)   } là một tôpô và là tôpô mạnh nhất
để liên tục.
  Khi đó, (X/R,                     ) gọi là không gian thương của không gian X theo quan hệ t ương
đương R.


B. Các vấn đề về ánh xạ liên tục.


1.1. Định nghĩa ánh xạ liên tục:
     Cho hai không gian tôpô (X, τX ), (Y, τ Y ) và ánh xạ f: X    Y. Khi đó, f được gọi là
liên tục tại điểm x 0 X nếu với mỗi lân cận W của f(x0)         Y, tồn tại lân cận V của x0
sao cho f(V) W.
       Nếu f liên tục           x X thì f được gọi là liên tục trên X.
       Nếu f: (X,       X   )         (Y,   Y   ) là ánh xạ liên tục thì ta còn nói ánh xạ f là (   X   ,    Y   )- liên
tục.


                                                           -5-
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                                SV: Đào Thanh B ình



1.2.Các định lý và tính chất:
    Với mỗi x, ký hiệu           x   là cơ sở lân cận của x. Khi đó, ta có định lý sau:
    Định lý 1.2.1: Ánh xạ f: X                    Y liên tục tại x khi và chỉ khi    W      f(x),   tồn tại
V    ßx sao cho f (V)           W.
    Chứng minh:
    Giả sử f liên tục tại x, và W f(x). Vì W là một lân cận của f(x) nên tồn tại lân cận U
của x sao cho f(U) W. Mà x là cơ sở lân cận của x nên có V            x sao cho V U, do
đó f(V) f(U) W.
    Ngược lại, gọi G là một lân cận của f(x)                     W       f(x):   W G.
    Theo giả thiết,       U          x   : f(U)      W     f(U) G       f liên tục tại x.


     Định lý 1.2.2: Cho (X, τ X ), (Y, τ Y ) là hai không gian tôpô. Ánh x ạ f: X Y liên tục
                                                                  -1
tại điểm x X khi và chỉ khi với mọi lân cận W của f(x) th ì f (W) là lân cận của x.
    Chứng minh:
    Giả sử f liên tục tại x và W là lân cận của f(x). Khi đó tồn tại lân cận V của x sao cho
f(V) W         V f -1(W)       f -1(W) là lân cận của x.
   Ngược lại, gọi W là lân cận của f(x). Theo giả thiết, f -1(W) là lân cận của x. Đặt
V= f -1(W) thì V là lân cận của x và f(V) = f( f -1(W)) W   f liên t


  Định lý 1.2.3: Cho ánh xạ f: (X, τX )                        (Y, τY ). Khi đó, các mệnh đề sau là tương
đương:
    a) f liên tục trên X.
    b) Nghịch ảnh của mỗi tập mở trong Y l à tập mở trong X.
    c) Nghịch ảnh của mỗi tập đóng trong Y là tập đóng trong X.
    d)    A X         f( A )         f ( A) .

    e)    B Y         f   1
                              ( B)       f-1( B ).
    f)    B Y         f -1(int B)           int f -1(B).


    Chứng minh:




                                                         -6-
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                                                       SV: Đào Thanh B ình

   a)    b): Giả sử G τY (tức G mở trong Y), G ≠ Ø. Với mỗi x f -1(G) thì f(x) G,
do G là tập mở nên G là lân cận của f(x). Mà f liên tục nên tồn tại lân cận V của x sao cho
f(V) G x V f -1(G)            f -1(G) là lân cận của x.
   Vậy, f -1(G) là lân cận của mọi điểm thuộc nó n ên f -1(G) là tập mở.
    b) c): Gọi F là tập đóng trong Y     YF là tập mở trong Y                                                  f -1(YF) = X f -1(F)
                      -1
là tập mở trong X    f (F) đóng trong X.
   c)       d):      A X, ta có f -1( f ( A) ) là tập đóng trong X.
   Vì f(A)          f ( A) nên A            f -1( f ( A) )
        A         f -1( f ( A) )         f( A )    f (f -1( f ( A) ))       f ( A)

   d)       e):      B Y, ta có: f( f 1 ( B ) )              f(f   1
                                                                       ( B ))      B     f     1
                                                                                                   (B)         f -1( B ).
   e)       f):     B Y             f -1(int B) = f -1(Y Y  B ) = Xf -1( Y  B ).
   Mà X  f 1 ( B ) = f             1
                                        (Y  B )    f-1( Y  B ) (do e)

   Nên Xf -1( Y  B )              X X  f 1 ( B ) = int f -1(B).
   Vậy, f -1(int B)               int f -1(B).
   f)    a):        x     X, gọi W là lân cận mở của f(x).
   Theo giả thiết ta có: x                  f -1(W) = f -1(int W)               int f -1(W).
   Nếu đặt V = int f -1(W) thì V là lân cận của x và f(V)                                W. Do đó, f liên tục trên X.


   Nhận xét 1.2.1:
   a)Từ định lý 1.2.3 ta có thể phát biểu lại định lý 1.2.2 như sau: “Ánh xạ f: X Y liên
tục tại điểm x X khi và chỉ khi với mọi lân cận mở W của f(x) thì f -1(W) là lân cận mở
của x”.
    b) Nếu f:(X,          X   )      (Y, Y ) là ánh xạ liên tục thì với mọi tôpô                                  trên X mà         X
thì ánh xạ f: (X,         )         (Y, Y ) cũng liên tục.
   Thật vậy, với x                X gọi W là lân cận mở của f(x). Vì f là (                        X   ,   Y   )- liên tục nên f -1(W)
    X    f -1(W)                      ánh xạ f là ( , Y )-liên tục.


   Ví dụ 1.1: Cho X là không gian tôpô r ời rạc, Y là không gian tôpô tùy ý. Khi đó, mọi
ánh xạ f: X     Y đều liên tục. Thật vậy, nếu G là tập mở trong Y thì f -1(G)   X, mà X
             -1
rời rạc nên f (G) mở trong X.




                                                             -7-
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                 SV: Đào Thanh B ình

    Ví dụ 1.2: Nếu X là không gian tôpô bất kỳ và Y là không gian tôpô thô thì m ọi ánh xạ
f: X     Y đều liên tục vì A X, A ≠ Ø thì f( A ) = f ( A) = X ( do đó f( A )    f ( A) ).


     Ví dụ 1.3: Trên tập X trang bị hai tôpô τ1 và τ2. Ánh xạ đồng nhất f: (X, τ1 )      (X, τ2
) liên tục khi và chỉ khi τ1 ≥ τ2 (hay τ1 τ2).
    Thật vậy, vì ánh xạ đồng nhất f:(X, 2 )   (X, 2 ) liên tục nên theo nhận xét 1.2.1
nếu τ1 ≥ τ2 thì ánh xạ đồng nhất f: (X, τ1) (X,τ2) cũng liên tục. Điều ngược lại là hiển
nhiên.


   Ví dụ 1.4: Ánh xạ hằng f: X       Y (y0 cố định trong Y) là ánh xạ liên tục vì với
                               x     y0
mọi lân cận W của y 0 thì f -1(W) = X là lân cận của x    x X.


    Định lý 1.2.4: Cho ba không gian tôpô (X, τX ), (Y, τ Y ), (Z, τ Z ) và hai ánh xạ liên tục
f: X    Y, g: Y     Z. Khi đó ánh xạ tích h = gof: X    Y cũng liên tục.
   Chứng minh:
    Giả sử V mở trong Z      g-1(V) mở trong Y       h-1(V) = f -1[g-1(V)] mở trong X. Do đó,
h liên tục.


   Nhận xét 1.2.2: Giả sử X là không gian tôpô, R là tập số thực với tôpô tự nhi ên ( tôpô
tự nhiên trên R là tập các khoảng mở của R ). Khi đó, các ánh xạ f: X      R được gọi là
các hàm số. Theo định lý 1.2.1, f liên tục tại x0 X khi và chỉ khi ε > 0, lân cận V của
x0 sao cho x V thì | f(x) – f(x0) | < ε.
   Đặt biệt, nếu X = R thì ta được hàm số f: R       R. Khi đó, f liên tục tại x0 R khi và
chỉ khi ε >0, δ >0 sao cho x R thỏa | x – x0 | < δ thì | f(x) – f(x0) | < ε. Đây là định
nghĩa quen thuộc về hàm liên tục trong giải tích cổ điển đối với h àm một biến thực.


   Định lý 1.2.5: Cho f,g: X        R là các hàm số liên tục. Khi đó, các hàm | f |, -f, f   g,
                                                                f
f.g, min{f, g}, max{f, g} là liên tục. Nếu g(x) ≠ 0 x X thì        cũng liên tục.
                                                                g
   Chứng minh:
  a) Gọi h: R → R là hàm số xác định bởi h(x) = |x|. Khi đó, | f | = hof là hợp của hai
hàm liên tục nên | f | liên tục.
   b) Do f liên tục nên x X, ε > 0, lân cận V của x sao cho x’ V ta có |f(x’) –
f(x)| < ε    |(-f)(x’) – (-f )(x)| = |-f(x’) + f(x)| = | f(x’) – f(x)| < ε. Do đó, -f liên tục.



                                           -8-
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                                                                SV: Đào Thanh B ình

   c) Đặt φ = f + g.               x       X và          ε > 0, ta có:

       Vì f liên tục nên           lân cận V của x sao cho                                 x’       V: |f(x’) – f(x)| <       .
                                                                                                                          2

   Vì g liên tục nên               lân cận V’ của x sao cho                                    x’       V’: |g(x’) – g(x)| <          .
                                                                                                                                  2
   Đặt V = U         U’ thì V cũng là một lân cận của x và                                              x’ V ta có:

| φ(x’) – φ(x)| ≤ | f(x’) – f(x)| + |g(x’) – g(x)| <                                       +        = ε.
                                                                                   2            2
   Vậy, φ = f +g liên tục.
   d) Vì f liên tục và –g liên tục nên f – g = f + (-g) liên tục.
   e) Đặt       = f.g.         x       X và             ε > 0, ta có:

   Vì f liên tục nên               lân cận V của x sao cho                                 x’       V: |f(x’) – f(x)| <                                  .
                                                                                                                          2. sup x        V   g ( x' )

   Vì g liên tục nên               lân cận V’ của x sao cho                                    x’       V’: |g(x’) – g(x)| <                     .
                                                                                                                                  2 | f ( x) |
          | (x’) -      (x)| = | f(x’).g(x’) – f(x).g(x) |
= | f(x’).g(x’) – f(x).g(x’) + f(x).g(x’) – f(x).g(x) |
= | g(x’).( f(x’) – f(x)) + f(x).(g(x’) – g(x)) |                              |g(x’)|.|f(x’) – f(x)| + |f(x)|.|g(x’) – g(x)|

< |g(x’)|.                                 + |f(x)|.                       <               +        =     .
             2. sup x    V   g ( x' )                     2 | f ( x) |         2                2

   Vậy,       liên tục.


   f) Tính liên tục của min{f, g}và max{f, g} được suy ra từ các đẳng thức sau:
                             f ( x)        g ( x)        | f ( x)       g ( x) |
          min{f, g}=                                -                              ,
                                       2                            2
                             f ( x)        g ( x)         | f ( x)       g ( x) |
          max{f, g}=                                +                                  .
                                       2                             2
                                                                                   f                                 1
   g) Nếu g(x)           0         x        X, để chứng minh                         liên tục, ta chỉ cần chứng minh   liên
                                                                                   g                                 g
tục.
  Do g liên tục và |g(x)| > 0 x X nên với mỗi x 0                                                             X tồn tại lân cận V của x 0 và
M > 0 sao cho x V thì |g(x)| M.
   Mặt khác, g liên tục                                 > 0,    lân cận U của x 0 sao cho                            x   U,


                                                                        -9-
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                                            SV: Đào Thanh B ình

|g(x) – g(x0)| < M2. .
    Đặt V’ = V        U. Khi đó V’ là lân cận của x 0, và                    x    V’, ta có:
                    1        1         g ( x0 ) g ( x)     M2
              |          -         |=|                  |<      =                 .
                  g ( x ) g ( x0 )      g ( x).g ( x0 )    M .M
            1                f
    Vậy,      liên tục, do đó .
            g                g


   Bổ đề Urysohn: Cho X là một không gian chuẩn tắc; A v à B là hai tập con đóng rời
nhau của X. Khi đó, tồn tại hàm liên tục f: X [0, 1] sao cho f(x) = 0 x A và f(x) = 1
  x B.


   Định lý 1.2.6: Gọi {(Xα,                  )}α     I   là họ các không gian tôpô. Khi đó,                    α     I, phép
nhúng chính tắc:
    a). iα: Xα               X   là ánh xạ liên tục.
                         I

    b). iα: Xα               X   là vừa mở vừa đóng.
                         I



    Chứng minh:
    a). Gọi       là tôpô trên           X       . Khi đó,         G       , i 1 (G)= G          Xα      . Do đó, iα liên
                                     I
tục.
    b). Giả sử U mở trong X α. Khi đó, U                         Xα = U               ,U        Xβ = Ø    β ≠ α. Do đó,
U      Xα            α       I. Vậy, iα(U) = U mở trong                    X .
                                                                       I

    Bây giờ, giả sử F đóng trong X α. Xét tập G =                                X F. Vì G           Xα = XαF           và
                                                                             I

G      Xβ = X β     β ≠ α nên G mở trong                      X . Suy ra, iα(F) = F đóng trong                 X .
                                                          I                                                I




    Hệ quả 1.2.1: Mỗi tập X α là vừa mở vừa đóng trong                                    X .
                                                                                      I




    Định lý 1.2.7: Ánh xạ f:                 X           Y liên tục nếu và chỉ nếu foiα liên tục               α     I.
                                         I

    Chứng minh:



                                                          - 10 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                                                                  SV: Đào Thanh B ình

    Hiên nhiên nếu f liên tục thì foiα liên tục                                 α       I.
    Ngược lại, giả sử mọi foiα liên tục và G là một tập mở tùy ý của Y. Ta có:
           f -1(G)       Xα = i         1
                                             (f -1(G)) = ( foiα)-1(G)                           (do foiα liên tục)

    f -1(G) mở trong                X .
                                I

    Vậy, f liên tục.


    Định lý 1.2.8: Với mọi α, phép chiếu                                    :           X            X        là ánh xạ mở.
                                                                                    I

    Chứng minh:
    Giả sử G là tập mở tùy ý của                                 X . Lấy a                          (G). Khi đó, tồn tại x                 G sao cho
                                                            I
    (x) = a. Do G mở nên                     U       (i = 1, 2,…, n ) mở trong X                              i
                                                                                                                  sao cho
                                                 i

            n
                  1
x    V=                ( U ) G.
                  i       i
            i 1

                                                                                            U       nếu           =    i   , i = 1, 2,…, n
    Từ đó, a             (V)                   (G). Và:                   (V) =                 i
                                                                                            X       nếu           ≠    i   , i = 1, 2,…, n
    Do đó,            (V) là tập mở trong X                          và         (G) là tập mở.


    Định lý 1.2.9: Ánh xạ f: Z                                   X        liên tục khi và chỉ khi                          of   liên tục        I.
                                                            I

    Chứng minh:
    Hiển nhiên, nếu f liên tục thì                         of    cũng liên tục                           I.

    Ngược lại, giả sử                   of   liên tục                     I. Giả sử G là tập mở trong                                  X . Khi đó, G
                                                                                                                                   I
     1
=        (U), với U                 ,        nào đó thuộc I. Và ta có:
         f-1(G) = f-1(     1
                               (U)) = (              of)
                                                           -1
                                                                (U) là tập mở trong Z (vì                             of   liên tục).


    Định lý 1.2.10: Cho không gian tôpô (X, ) và một quan hệ tương đương R trên X.
Khi đó, ánh xạ f: X/R    Y liên tục nếu và chỉ nếu fo liên tục. Trong đó, : X X/R
là phép chiếu chính tắc.


    Chứng minh:



                                                                     - 11 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                SV: Đào Thanh B ình

   Nếu f liên tục thì hiển nhiên fo     liên tục.
  Ngược lại, giả sử fo liên tục. Khi đó, G mở trong Y thì -1(f -1(G)) mở trong X.
Theo định nghĩa tôpô trên X/R thì f -1(G) mở trong X/R. Do đó, f liên tục.


1.3. Phép đồng phôi:
  Định nghĩa 1.3.1: Cho hai không gian tôpô X và Y. Ánh x ạ f: X                Y được gọi là
một phép đồng phôi nểu f là song ánh, f liên tục và f -1 liên tục.


   Ví dụ 1.3.1: Ánh xạ đồng nhất từ không gian tôpô X v ào chính nó là một phép đồng
phôi.

                                                                        -1
   Nhận xét 1.3.1: Từ định nghĩa nếu f là một phép đồng phôi thì f           cũng là một phép
đồng phôi.


   Định nghĩa 1.3.2: Hai không gian tôpô gọi là đồng phôi với nhau nếu tồn tại một
phép đồng phôi từ không gian n ày vào không gian kia.
   Nhận xét 1.3.2: Theo ví dụ 1.3.1 thì một không gian tôpô bất kì luôn đồng phôi với
chính nó.
   Định nghĩa 1.3.3: Cho ánh xạ f: (X, τX )     (Y, τY ). Khi đó, f được gọi là ánh xạ mở
( đóng) nếu với mọi tập A mở ( đóng) trong X th ì f(A) là tập mở ( đóng) trong Y.
   Định lý1.3.1: Cho f: (X, τX )        (Y, τY ) là song ánh liên tục. Khi đó các khẳng định
sau là tương đương:
          a) f là một phép đồng phôi;
          b) f là ánh xạ mở;
          c) f là ánh xạ đóng.
   Chứng minh:
   a)    b): Gọi G là tập mở trong X. Vì f là phép đồng phôi nên f -1 liên tục, do đó
f(G) = ( f -1)-1(G) là tập mở trong Y      f là ánh xạ mở.


   b)    c): Giả sử F là tập đóng trong X      XF là tập mở trong X. Do f là ánh xạ mở
nên f(XF) = f(X)f(F) = Y f(F) là tập mở trong Y    f(F) là tập đóng trong Y   f là ánh
xạ đóng.




                                            - 12 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                            SV: Đào Thanh B ình

   c)    a): Do f là song ánh liên tục nên ta chỉ cần chứng minh f -1 liên tục. Gọi F là tập
đóng bất kỳ trong X. Do f là ánh xạ đóng nên f(F) là tập đóng trong Y       ( f -1)-1(F) là tập
                                       -1
đóng trong Y. Theo định lý 1.2.3      f liên tục.


   Định lý 1.3.2: Ánh xạ f: X     Y là phép đồng phôi khi và chỉ khi f liên tục và có một
ánh xạ liên tục g: Y   X sao cho fog = 1Y và gof = 1X. Ở đây, 1X và 1Y tương ứng là các
ánh xạ đồng nhất từ X vào Y và từ Y vào X.
      Chứng minh:
   Nếu f là phép đồng phôi thì g = f -1. Ngược lại, nếu có ánh xạ liên tục g: Y                        X sao
cho fog = 1Y và gof = 1X. Ta chứng minh f là song ánh:
  - Giả sử ta có f(x1) = f(x2)          g(f(x1)) = g(f(x2))          gof(x1) = gof(x2)      x1 = x 2       f là
đơn ánh.
      -   y   Y thì g(y)    X, đặt x = g(y) ta có f(x) = f(g(y)) = fog(y) = y             f là toàn ánh.
   Khi f là song ánh thi ánh xạ g xác định như trong định lý hiển nhiên là ánh xạ ngược
của f.
      Vậy f là song ánh có ánh xạ ngược liên tục nên nó là phép đồng phôi.


                                                          x
      Ví dụ 1.3.2: Ánh xạ f: R      (-1; 1), f(x) =           là phép đồng phôi.
                                                        1 |x|
                                                                                                  x
      Thật vậy, ta có f liên tục. Xét ánh xạ g: (-1; 1)               R xác định bởi g(x) =           , dễ
                                                                                                1 |x|
thấy g liên tục và fog, gof là các ánh xạ đồng nhất. Do đó, f là phép đồng phôi.


1.4. Thác triển liên tục.
   Định nghĩa 1.4: Với ánh xạ liên tục f: M                     Y từ không gian con M của không gian
tôpô X vào không gian tôpô Y, t                                ên t F: X         Y sao cho F|M = f, thì F
         à thác tri  ên t        f trên X; f                          à thác tri    ên t         ên X.
         ã bi t r                 f: X       Y liên t            ì ánh x                 f trên không gian
con M c           f |M: M      Y) c         ên t                                                f: M     Y
liên t      ìv                à có t                                         ên t      F: X      Y sao cho
F|M = f.
      D      ào b
tri       ên t
      Định lý 1.4.1 (Tietze – Urysohn): Gi                f là hàm th      liên t                   ên không
                                                                               àm th     F liên t       ên X
sao cho F|M = f và sup x    X |F(x)|   = sup x   M|   f(x)|.



                                                 - 13 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                                                         SV: Đào Thanh B ình

   Chứng minh:
               sup x       M|   f(x)|.
   N                  ìF         0 là hàm c                   ìm.
   N                                   àm h1 liên t                 ên X sao cho:
                       c
   1). |h1(x)|           (        x X)
                       3
                                  2
   2). |f(x)      h1(x)|            c(           x M)
                                  3
                                                       c                                   c
                                M: f(x)                  }, B = {x M: f(x)                   }.
                                                       3                                   3
   Vì f liên t                                                                                            ìM
X)     theo b                                                 àm h: X            [0,1] sao cho h(x) = 0 ( x A) và h(x) =
1 ( x B).
                                2       1
   Và d               àm h1(x) = c h(x)   ( x X) th                                            ãn các                      à 2).
                                3       2
                                                                                       àm f         h1 , t          àm h2 liên t   ên
X sao cho:
                         1 2
         h2(x)|           . c(           x X)
                         3 3
                                                          2
                                                     2
           f(x)     h1(x)         h2(x)|                      c ( x M)
                                                     3
   B                                         ãy hàm {h n} liên t                     ên X th           ãn:
                                       n 1
                         1 2
           hn(x)|         .                  c ( x X)
                         3 3
                     n                           n
                                             2
           f(x) -          hi ( x) |                 c ( x M)
                     i 1                     3

   T                                     àm            hi ( x ) h     t              ên X. G          F(x) là t                    àm
                                                 i 1
       ì hn liên t            ên X và chu                                    ên X nên F liên t                ên X.
   T                       F(x) = f(x) ( x                                    sup x    X   |F(x)|      sup x   M|   f(x)| (*)
                                                                                     n 1
                                                                    1            2
   M                   x X, |F(x)|                       hi ( x)      c                    = c = sup x       M|   f(x)|
                                                  i 1               3 n      1   3
   sup x   X   |F(x)|         sup x     M|    f(x)|                                                                       (**)


                                                                    - 14 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                                    SV: Đào Thanh B ình

   T        à (**) suy ra: sup x     X   |F(x)| = sup x     M|   f(x)|.


   Hệ quả 1.4: Gi            f là hàm th      ên t
chu                                 àm th     F liên t           ên X sao cho F |M = f.
   Chứng minh:
   G     :R     (-1,1) là m                   (
          of: M      -1,1) là hàm liên t c, b                                                              Tietze –
Urysohn t       àm liên t F1: X      [-1,1], F1|M =                       of.

  Th                  F1 1 ({-1,1}) là t                 trong X, không giao v
   rysohn, t                àm liên t g: X              [0,1] sao cho g(x) = 1 ( x M), g(x) = 0
( x A).
                    F2(x) = g(x).F1(x) là hàm liên t               à là thac tri n c            àm   of.
              -1
       F=          oF2.   Và F là hàm c      ìm.


   Định lý 1.4.2: Gi               à không gian con trù m                              f: M    Y là ánh x ên
t                                                                                      ên t F c f trên X thì F
là duy nh
   Chứng minh:
   G   F1 là m                    ên t                 f                           F(x) = F1(x) = f(x)        x M.
                    X: F(x) = F1(x)}. D                    àt                   ài t                 ) và A   M.
   Vì M trù m                   ên ta có: X = M            A       A = X, hay F1           F.
   V    Fn                   ì duy nh




                                                   - 15 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                                                 SV: Đào Thanh B ình


                                                 BÀI TẬP CHƯƠNG 1

                                                                                                             1 n             A
Bài 1.Cho A là t                                     àm f: X                                f(x) =                               .
                                                                                                             0 n           A.


Ch                            f liên t               0        X khi và ch            0   b(A), v                  à biên c


▪ Giải:
       ). Gi           f liên t              0   X. N    0  b(A) thì                lân c                    0   ta có V     A       Ø và
                                                   1
V       (XA)                                    = , ta có:
                                                   2
                                                                                                             1
       +N          0     A thì l         1       V       (X                    f(x1)    f(x0)| = 1 >               f không liên t
                                                                                                             2
t       0.

                                                                                                     1
       +N          0      A thì l        2       V                          f(x2)   f(x0)| = 1 >                 f không liên t
                                                                                                     2
x0 .
       V       0        b(A).
  ). Gi                  0                        ó, t                                                   0   sao cho V A ho
V (XA)                  f là hàm h              ên V            f liên t           0.




Bài 2. Cho f: X                   Y là m                        h liên t                                 n
cô l    ìYc


▪ Giải:
      Gi     0                                               {y0} là t                                        à song ánh nên
                                                         -1
    ! x0 X sao cho f(x 0) = y0                       f ({y0}) = {x0}. Do f liên t                   ên {x0} là t
      x0
       V


Bài 3. Cho f là toàn ánh t                                ào không gian tôpô (Y,            Y   )                = {f -1(B)| B        Y   }.
          là m           ên X.




                                                                   - 16 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                                                                SV: Đào Thanh B ình


    a) Ch                                                f: (X,       )       (Y,    Y   ) là ánh x               ên t
   b) Gi                 là m                      ùy ý trên X. Ch                            hr      : f: (X, )                  (Y,        Y   ) liên t
khi và ch                            .


▪ Giải:
    a)    x         X, g             à lân c                             f(x) ( W         Y   )       x           f -1(W)                        f liên t
    G                            B             Y   : A = f -1(B). Do f là toàn ánh nên f(A) = B                                      Y             f là ánh
x
    Gi              àt       óng trong X                        XF                  f(XF)               Y         Y f(F)              Y           f(F) là
t                             f là ánh x
   b) Gi            f: (X,       )             (Y,        Y   ) liên t        A           ,       B           Y   : f -1(B) = A. Do f liên t
nên f -1(B)                  A                                      .
                             là tôpô b      à                                     . Vì f: (X, )                     (Y,     Y   ) liên t            ên ánh
x f: (X,        )        (Y, Y ) c     ên t                                                 .1).


Bài 4. Cho f: (X, X )    (Y, Y ) là ánh x                                         ên t        Ch                                     à không gian
kh      ìYc      à không gian kh


▪ Giải:
    Gi                                               1,   a2         n             X và A
f(A) = {f(a1), f(a2              f(an                                                                                                        f ( A) = Y.
    G      àt                                        , do f liên t
                                                     Y               ên f -1(B)                           X    . Vì A trù m                         ên
       -1
A f (B)                                    i       N sao cho a i f -1(B)      f(ai)                           B     f(A) B                   Ø. Suy ra:
f ( A) = Y.
    V           à không gian kh


Bài 5. Cho f, g : X                       Y là các ánh x ên t                            à Y là không gian Hausdorff. Ch
minh r                                   X: f(x) = g(x)} là t


▪ Giải:
    L       o   b                                                f(xo)      g(xo). Do Y hausdorff nên t
m                    f(xo) và g(xo                                                                 f -1(U)                           g -1(V) thì W


                                                                         - 17 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                                                                               SV: Đào Thanh B ình

là m                                                o,   và               x           W thì f(x) U và g(x) V nên f(x)                                  g(x).
W XA.
     V                   A là t                     A là t


Bài 6. Gi                           àm                                                     f và g là các ánh x ên t                                  ào R (v
                                                                                                  X | f(x) = g(x)} là m
T                                     f(x) = g(x)                    x thu                                ùm                                   ì f(x) = g(x)
    x        X.


▪ Giải:
     Do R là không gian Hausdorff nên theo bài 5 thì A = {x X: f(x) = g(x)} là t

     Gi                       àt                   ùm                                      D = X) và f(x) = g(x)               x       D.
                                    X; f(x) = g(x)} thì F                                 D, mà F là t                     ên F        D =X               F = X.
     V           f(x) = g(x)               x       X.


Bài 7. Cho f: (X, X )                               (Y,              0   ) là song ánh. Ch                                     f
và ch      0 là tôpô m                                                                                       Y   sao cho f là (        X   ,   Y   )-liên t


▪ Giải:
   Gi       f: (X,                     X   )        (Y,              0                                             à   Y   là tôpô trên Y sao cho f là
( X , Y )-liên t
     G                        Y       f -1(W)                    X   . Vì f -1 là (             0   ,   X   )-liên t       ên (f -1)-1(f -1(W))   0 , hay

W            0                Y      0.                          0   là tôpô m                                                     Y trên Y sao cho f là

( X,         Y   )-liên t

                                               0   là tôpô m                                                           Y   trên Y sao cho f là (               X   ,   Y   )-
liên t                                              f: (X, X )                            (Y,   0                                ta ch
f -1 là (        0   ,    X   )-liên t .
     Th                                f -1 không là (                    0   ,       X   )-liên t .                       V       X   sao cho
(f -1)-1(V)                   0   , hay f(V)             0   .
     G            là tôpô trên Y sinh b
                     Y                                                            0        {f(V                  f là ( X , Y )-liên t                    à    Y           0   .
Do       0   là tôpô m            ên ph                                                   0 =  Y            f(V)    Y =   0 (mâu thu




                                                                                           - 18 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                                                           SV: Đào Thanh B ình

      V      f -1 là (   0   ,   X    )-liên t                 f: (X,          X   )      (Y,     0




Bài 8. Cho toàn ánh liên t                       ft                                           ào không gian tôpô Y. Trên X, xét
quan h                                                            1   ~ x2 n           f(x1) = f(x2). G f : X/R     Y là ánh x
t                                                                         f ( x ) = f(x), t                      x là l
ch           Ch
      a) f là ánh x              ên t
      b) N        f là ánh x                                      ì X/R


▪ Giải:
      a) Xét ánh xf oπ : X                      Y , v π là phép chi                     ào X/R. Ta s
minh f = f oπ . Th                             x X, f oπ (x) = f ( π (x) ) = f (x) = f(x).
      Vì f liên t        ên f oπ liên t                                                2.10, suy ra f liên t


      b) V                       Y, do f là toàn ánh nên t                                     X sao cho y = f(x) = f (x)
    f là toàn ánh. M                                         x1         x2             f(x1)     f(x2)         f ( x1 )   f (x 2 )   f là
                    f là song ánh.
                                                     1
      Ta còn ph                                  f       liên t
      -                  f là ánh x
    G             àt                                                                                           ì π 1 (G)
là t                             Do f là ánh x                        ên ta có f (G) = f( π 1 (G) ) (vì π là toàn ánh) là
                                       1
t                                 f        liên t
      -                  f là ánh x
      G      àt                     (X/R)F là t                                               trong X/R
           1       1
      X π (F) = π ((X/R)  F) là t                                                             π 1 (F) là t                         ì f là
                                                                                                          1
ánh x               nên f (F) = f( π 1 (F) ) là t                                                     f       liên t
      V       f                                          X/R                               Y.




                                                                      - 19 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                             SV: Đào Thanh B ình


Chương 2
           ÁNH XẠ LIÊN TỤC TRÊN KHÔNG GIAN TÔPÔ
          COMPACT VÀ KHÔNG GIAN TÔPÔ LIÊN THÔNG

A. Kiến thức chuẩn bị:
     1. Không gian tôpô compact:
     a) Các định nghĩa:
  - Trên không gian tôpô X, cho A                 X và {G } I là h
{G } I            à phủ c                           G    A. N G là các t                     ì phủ g     à
                                                   I
phủ mở c
     -                                à không gian compact n                      phủ mở c
t                             T    àv               {G } I c
                                              n
ch        i     I (i              sao cho          G   i
                                                             X.
                                             i 1

   -T                                  àt     compact n                                  ên A b
trên X là không gian compact.
     - Không gian tôpô X g        à compact địa phương n
m


     b) Các tính chất:
     -T                                                        àt
     -T       con compact c                                         àt


     2.Không gian tôpô liên thông:
     a)                                     à không gian liên thông n                                  ào
v                         ài Ø và X.
     Hay m                                                                                        ãn m

     - X không bi
     - X không bi
   b) T                                                     à tập liên thông n                           à
không gian liên thông.




                                                   - 20 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                                               SV: Đào Thanh B ình

   M                                                                            à tập liên thông n
hai t                 X sao cho: U                  A      Ø, V         A   Ø, U V A = Ø, U V                           A.


B. Các vấn đề về ánh xạ liên tục.
2.1. Ánh xạ liên tục trên không gian compact :
    Định lý 2.1.1: N f: X                  Y là ánh x              ên t         à A là t                                        ì f(A)
là t p con compact c
    Chứng minh:
    Gi      {G }    là m
                      I                                        f(A). Do f liên t    ên { f 1 (G )}                  I   là m
m            ì A compact nên có ph                                        f -1( G )}i 1,..,n .
                                                                                         i

               n                                    n                             n
    T                f 1 (G ) = f           1
                                                (         G )       f(A)                G i.
               i 1             i                    i 1    i                      i 1

    V    {G i }i   1,.., n
                             là m                                                 f(A).                  f(A) là m
compact c


    Định lý 2.1.2: Ánh x            ên t            ft                                           ào không gian Hausdorff Y
là ánh x
    Chứng minh:
    Gi        àt                                                                                                                1.1
thì f(A) là t                               . Mà Y Hausdorff nên f(A) là t                                     V        f là ánh x



  Hệ quả 2.1.1: Gi                 f là song ánh liên t                                                            ào không gian
Hausdorff Y thì f
    Chứng minh:
                      1.2, f là ánh x                                   f                                           lý 1.3.1.


   Hệ quả 2.1.2: Gi        ên X trang b                                     1    và 2 (      1      2   ). N            1   ) là không
gian compact, (X, 2 ) là không gian Hausdorff thì                               1= 2.

    Chứng minh:
   Ánh x             idX: (X, 1 )   (X, 2 ) là song ánh liên t
(X, 1 ) vào không gian Hausdorff (X, 2 ) nên theo h                                                     idX
         1= 2.




                                                               - 21 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                             SV: Đào Thanh B ình



     Nhận xét 2.1.1: Trong các tôpô Hausdorff, tôpô compact là tôpô c


     Định lý 2.1.3: Gi             f là m        àm liên t                                     ào t
            f gi                                         à bé nh     ên X.
     Chứng minh:
  Vì X compact và R là không gian Hausdorff nên f là ánh x                f(X) là t
              f(X) gi                         inf f(X) và M = sup f(X).Và hi        ên
{m, M} f(X) vì f(X) là t



2.2. Ánh xạ liên tục trên không gian liên thông.
   Định lý 2.2.1: Cho ánh x ên t                    f: X                         àt    con liên thông c
X thì f(A) là t      ên thông c
     Chứng minh:
   G   àt        ên thông c                                     f
t             U, V trong Y sao cho U                       B   Ø (1); V     B   Ø (2); U       V      B = Ø (3)
và U V B (4).
     Vì f liên t      ên f -1(U) và f -1(V) là hai t
     Và ta có: f -1(U)       A     Ø
Th                 f -1(U)       A = Ø thì A f -1                                f( f -1(V))       V. T
Ø          B=U        V      B = Ø (mâu thu
                                 f -1(V)     A
                                   -1
     T               à do A f (B) nên ta có:
             -1
           f (U)       f -1(V)
và         f -1(U)     f -1(V)
     T                                  suy ra A không liên thông (trái gi
     V     f(A) ph        ên thông.


  Nhận xét 2.2.1: T                         ên, n    f là toàn ánh liên t       ìt      ên thông ta suy ra
Yc     ên thông.


   Định lý 2.2.2: Gi              f: X R là hàm liên t              ên không gian liên thông X và a, b
X, f(a) < f                      k R th f(a) < k < f(b),           c X sao cho f(c) = k.


                                                      - 22 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                         SV: Đào Thanh B ình

   Chứng minh:
   Vì X liên thông nên f(X) liên thông trong R   f(X) là m                             [f(a), f(b)]
f(X)      k [f(a), f(b)] thì k f             c X sao cho f(c) = k.




                                BÀI TẬP CHƯƠNG 2.

Bài 1. Ánh x      ên t   f: X                       à ánh xạ riêng n
compact c         àt
   a) N                                à f liên t          ì f là ánh xạ riêng.
   b) N     f là ánh x                                        ì X compact


▪ Giải:
  a) G       àt                                                  ì Y Hausdorff nên K là t
          -1
Suy ra, f (K) là t                              f liên t        Mà X compact nên f -1(K) là t
compact trong X.
            f là ánh x   êng.


  b) V                              f(x). Vì Y compact               ên y có m
                                                           -1
compact U. Do f là ánh x        êng (nên c     ên t    ên f (U) là m



Bài 2.                                                      f: X     Y là m       àn ánh liên t       à
m                                               .


▪ Giải:
   V             Y, do f là toàn ánh nên    x                  f
x có m                           X.                 t                 X: x    V U.
   Do f m       ên f(V) là lân c               f(U) c     à lân c                     ì f(V)      f(U)).
            ì f liên t    à U compact trong X nên f(U) compact trong Y.
   V , f(U) là lân c



                                           - 23 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                    SV: Đào Thanh B ình



Bài 3. Cho f là hàm th        ên t       ên không gian compact X. Ch                        f luôn
         ìt t                        f(x) > c x X.


▪ Giải:
   Gi       f: X       R liên t   ên không gian compact X và f(x) > 0        x   X
2.2.3, t           o   X sao cho 0 < f(xo) = min{f(x): x X}.
             1
               f(xo) thì rõ ràng f(x) > c > 0,    x   X.
             2


Bài 4. Ch                    không gian tôpô X không là không gian liên thông khi và ch
t       àn ánh liên t       f: X


▪ Giải:
   Gi                   àn ánh liên t f: X     Y, v         à không gian r
ph                           ên thông thì theo             2.1 thì Y c                         ày
mâu thu     ìm                                                     ì không liên thông. Do
không liên thông.
                                                                                 Ø A, B trong X
sao cho A     B = Ø và X = A         B.
   Goi Y là không gian r                                                  f: X
f(x) = a ( x A) và f(x) = b ( x           B). D       f là toàn ánh liên t




                                             - 24 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                                    SV: Đào Thanh B ình


Chương 3


           ÁNH XẠ LIÊN TỤC TRÊN KHÔNG GIAN MÊTRÍC



A. Kiến thức chuẩn bị:
    1. Định nghĩa mêtric:
    Cho t                   Ø. M            àm d: X2          R là m      mêtric trên X n             ãn
c
    a) d(x, y)      0      x, y      X; d(x, y) = 0            x = y.
    b) d(x, y) = d(y, x)             x, y    X.
    c) d(x, z)      d(x, y) + d(y, z)             x, y, z     X.
    T                                       êtric d trên nó g           àm                  êtric, ký hi


    2. Khoảng cách giữa điểm và tập hợp, giữa tập hợp và tập hợp:
    a) T                                                                 àt
                                 à d(x, A) = inf {d(x, a): a                                  òn ký hi
cách t                  à dist(x, A).
    b) V                p con A, B c                    êtric (X, d), kho
                             à d(A, B) = inf {d(a, b): a A, b B}.


    3. Dãy hội tụ:
    a) Cho (X, d) là không gian mêtric. Dãy {x n} các ph                            ong X g     àh
a       Xn       lim d ( x n , a )     0 , ký hi        lim x n = a. ho       n    a.
             n                                         n

   b) Dãy {xn                                      à dãy Cauchy (hay dãy c                       n,   xm)   0 khi
n, m      .
    Trong không gian mêtric, m                     ãy h                 à dãy Cauchy.



    4. Tập mở, tập đóng:
   Cho (X, d) là không gian metric. V                                   X và > 0, ký hi                ) = {x   X:
d(x, a) < } là hình c                                                (hay còn g à - lân c



                                                            - 25 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                                     SV: Đào Thanh B ình

                            ] = {x    X: d(x, a)                } là hình c                             .
    a) T                             àt                         a G,          > 0 sao cho S(a,   ) G.
    b) T                             àt                          F là t


   5. Tôpô mêtric:
   V                                          àt                                    = {G X: G là t
dàng ch                          là m                                          g    à tôpô sinh b  êtric d.
                                                             à không gian tôpô v


   6. Không gian mêtric đầy đủ:
    a) Định nghĩa:                                                                                  ãy Cauchy

    b) Tính chất:
    -T
    -                                 c


   7. Không gian metric compact:
    a) Các định nghĩa:
    Cho (X, d) là không gian metric.
   -T                                àt                                    ãy {xn                           ãy con
{ xn } h
        k

    -T                               àt
d(A) = sup{d(x, y): x, y         A} <              .
    -T                               àt                àn toàn b                       > 0, t
                                          n
x1 , x 2         n     X sao cho A              S( x i , )
                                          i 1

    b) Các tính chất:
    - Cho không gian metric (X, d) và t

            + A là t
                           à hoàn toàn b
            +M
    -T


                                                             - 26 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                          SV: Đào Thanh B ình

    -T                                  à compact.
    - Không gian metric compact là kh
                                          k
    -M                    àb                  là compact.


    T                ,n             à Y mà không nói gì thêm thì ta hi                                  à hai
không gian mêtríc v      êtríc d1 và d2           òn n            ên m
thì ta quy     êtric là d.


B. Các vấn đề về ánh xạ liên tục.
3.1. Các định nghĩa:
   Định nghĩa 3.1.1. Cho hai không gian mêtríc (X, d 1) và (Y, d 2). Ánh x f: X     Y
          à liên t         o   Xn        > 0,    > 0 sao cho d 1(x, xo) < thì d2(f(x),
f(xo)) < .
    Ánh x f              à liên t   ên X n             ên t                           X.


   Nhận xét 3.1.1.                  1                             êng c                    1.1, b       ì các
hình c       à các t


    Định nghĩa 3.1.2. Ánh x f: (X, d1)  (Y, d2                               à liên t           ên X n
                > 0 sao cho x1, x2 X th    1(x1, x2) <                    thì d2(f(x1), f(x2)) < .


    Nhận xét 3.1.2. Tính liên t    ên t                                                    à liên t          ên
t             àm s              ên R v                                         ã bi             ên t
thì liên t   òn


    Ví dụ 3.1.1: Trên R v     êtríc thông th                                   f: R
f(x) = x là liên t                                            =     thì   x1, x2 R th          1    x2 | <
thì |f(x1) f(x2)| = |x1 x2| < = .


   Định nghĩa 3.1.3. Song ánh f: X                            àm                              2(f(x),   f(y))
= d1(x, y) x, y X.

c f: X     Y.
    Ví dụ 3.1.2: Ánh x                                    êtríc X vào chính nó là m                          g
c



                                              - 27 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                                                    SV: Đào Thanh B ình

    Nhận xét 3.1.3:
    - f: X                                       ì f liên t
    Th                                   =       thì   x, y        X th               1(x,   y) <
    d2( f(x),f(y)) = d1(x, y) <              =    .
                                                              -1
    - f: X                              ng c       ì f và f               liên t                    f
v                                                      ì


3.2. Các định lý và tính chất.
   Vì không gian mêtríc c     à không gian tôpô nên m                                                                        ên t
trên không g                               ên t                                                                              nghịch
ảnh của tập mở (đóng) là tập mở (đóng), phép đồng phôi                                                                            ày
s                         à không c                                                                       .


  Định lý 3.2.1. Ánh x f: X      Y liên t                                 o           Xn        à ch                ãy {xn}       X
h        o thì f(xn) h     f(xo).
    Chứng minh:
   N f liên t         o thì                    > 0,      > 0 sao cho d 1(x, xo) < thì d2( f(x), f(xo)) < .
Vì xn     xo nên no sao cho                    n    o, d1(xn, xo) <              n  o, d2( f(xn), f(xo)) < ,
t   à f(xn)    f(xo).
                                         ãy (xn)   Xh                         o   thì f(xn) h          f(xo                 f không
liên t               o                 o > 0 sao cho               > 0,       x      X th     1 (x, xo) <                     2(f(x),
f(xo))       o   .
                         1                                                                                              1
             n=                                                    xn      X th               d1(xn, xo) <         n=
                         n                                                                                              n
d2( f(xn), f(xo))            o   .T                    n}   h                     o            f(xn) không h                f(xo), và
ta g



    Định lý 3.2.2. (Nguyên lý thác triển liên tục):
    Gi                  à không gian con trù m                                                êtríc X, ánh x g: M     Y liên
t                    à không gian mê                                                                       f: X   Y liên t
                      f |M = g.
    Chứng minh:
   M trù m                                 x X, {xn} M: xn             x. D                                   n}   là dãy Cauchy
trong M. Do g liên t                  ên {g(xn)} là dãy Cauchy trong Y.


                                                            - 28 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                                                                           SV: Đào Thanh B ình

     Vì Y                             ên g(xn) h                                             f(x)        Y. Ta ch                       f(x) ch
ch                                            n}.

     Th                                   x , } M và x ,
                                            n          n                                                   1(xn,   x, )
                                                                                                                    n             0
         d2(g(xn), g( x , ))
                        n                           0 (do g liên t                       )          g( x , )
                                                                                                         n           f(x).
                                                          f                                         àl
         N                   M, ta l            n       x ( n).                          f(x) = lim g(xn) = g(x)                       f |M = g.
                                                                                                     n

         Bây gi                                                f liên t                              g liên t         trên M nên      >
0,          > 0:                   x1, x2 M th                  1(x1, x2) <        , thì d2(g(x1), g(x2)) < .
         L                           X sao cho d 1                               . Gi        x , }, { x ,, } là hai dãy trong M sao cho
                                                                                                           n          n
x,   n                      x ,,
                              n

   Ta có: lim d1 ( x , , x ,, ) d1 ( x , , x , , )
                          n n                                                                                                     ì d1( x , , x ,, ) <
                                                                                                                                          n     n
              n
        , ), g( x ,, )) <
d2(g( x n                      d2(f( x , ), f( x ,, )) <                                                  f liên t
                  n                    n          n
   Ti                                  h                       f                                                   h: X           Yc                   àm
liên t                                      h|M = g.
   L       X. G      n} là m    ãy c                                                                        n                            ì h(x) liên t                 ên
h(x) = lim h(xn) = lim g(xn) = f(x), t                                               à h = f.
                     n                     n

                              ã


         Định lý 3.2.3: Hàm f liên t                                    ên t                                   ì liên t               và gi               trên A.
         Chứng minh: Gi                                f liên t
                                                                                                         1
         0   > 0 sao cho                   n,       x n , yn       A th a d(xn, yn) <                      và | f(xn)        f(yn) |          0   .      (1)
                                                                                                         n
         Do A compact nên dãy {x n} có dãy con { x n } h                                                                     A.        k ta có:
                                                                                                k

                                                                                 1
d( y n , a)                         y n k , x n k ) + d( x n k , a) <               + d( x n , a)  0, nên y n                                         a. Vì f liên t
             k                                                                  nk          k                 k

và x n                       a, y n             a nên f( x n )             f( y n )    f(a) f(a) = 0.                                                     (2)
                 k                    k                             k                k

         Ta g                                                                                f ph          ên t               ên A.
         Bây gi                                  f gi                          ên A. Th                                   f không gi                       ên A. Khi
           n, xn                    A: |f(xn)| > n.                                                                                                      (3)
         Vì {x n}                  A nên t                     ãy con { x n } h                                      A. Do f liên t                    ên A nên | f |
                                                                                 k

c                    ên t           ên A            | f( x n )|           f(b)                                                                            (4)
                                                               k




                                                                                 - 29 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                    SV: Đào Thanh B ình

   Ta th             à (4) mâu thu              f gi


   Định lý 3.2.4: Cho ánh x f: X     Y liên t          à A là m
   f(A) là t
   Chứng minh: Trong f(A), l ãy {yn} tùy ý. V                             n   A sao cho
f(xn) = yn       ãy {xn} A.
   Do A compact nên {x n} có dãy con { x n } h                    A. Vì f liên t    ên
                                          k

y n k = f( x n k )     f(a)            y n k } là dãy con h                    n}    f(A) là t
compact c


   Hệ quả 3.2.1: Cho f : X     R là ánh x ên t            à A là m
               1 , x2 A sao cho f(x1) f(x) f(x2)          x A.
   Chứng minh:
   Do f liên t                           2.3 và 3.2.4 thì f liên t    ên A và f(A) là t
con compact c                                                   1, x2  A sao cho f(x1) =
min f(x), f(x2) = max f(x)
x A                   x A




                                       - 30 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                                         SV: Đào Thanh B ình


                                          BÀI TẬP CHƯƠNG 3



Bài 1. Cho X, Y, Z là các không gian metric và f: X                             Y, g: Y            Z là các ánh x         ên
t
    a). gof là ánh x        ên t
    b). N      f là toàn ánh, gof                                ì f và g
▪ Giải:
   a). V                                 ì g-1(C) m                           ên t               f -1(g-1(C)) m
X (do f liên t                gof )-1(C) m                            gof liên t             ên X.


   b). Vì gof                                    ên c                                     x1 , x 2       X, x1       2    thì
gof(x1) gof(x2)            f(x1)      f(x2)      f                              f là song ánh.
      y1, y2 Y, y1    2,   x1, x2 X sao cho f(x1) = y1, f(x2) = y2 (hi                                   ên x1      2).   Ta
có: g(y1) = gof(x1) gof(x2) = g(y2)  g
    M             g(Y) = gof(X) = Z (vì f và gof là song ánh)                     g là toàn ánh.
    V         à song ánh.
    Ta ch      òn ch                  f -1 và g-1 liên t                      ì (gof )-1, f , g liên t        à
f -1 = (gof )-1og, g-1 = fo(gof )-1 nên f -1 và g-1 c            ên t
    Suy ra, f và g


Bài 2. Cho f: X       Y là ánh x ên t                            àt                                à hoàn toàn b
Ch          f(A) là t          àn toàn b
▪ Giải:
    Do f liên t               ên          > 0,      > 0: d1(x, y) <         thì d2(f(x), f(y)) <         .
                    n                                                   n
    Gi                   S(x i ,     . Ta s                  f(A)             S( f (x i ),     .
                   i 1                                                  i 1

    Th           y f(A), x                    A: y = f                        S(xi, ) v                       Vì d1(x, xi)
<    nên d2(f(x), f(xi)) < , t                à y S(f(xi), ).
    V       f(A) là t                àn toàn b


Bài 3. Cho X là m                                    êtric compact và ánh x f : X                            X th         ãn
d(f(x), f(y))                      x, y   X. Ch                  f



                                                        - 31 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                                                                  SV: Đào Thanh B ình

▪ Giải:

   V                                              n   = f n (x) , yn = f n (y)                                f   n
                                                                                                                      = f     n-1
                                                                                                                                    of      )
dãy {xn}, {yn} trong X.
        Do X compact nên t                                 ãy t                  k}       N sao cho { x n } và { y n } h                                  ìm
                                                                                                              k                 k

dãy h                     à dãy Cauchy nên                                  > 0,         k, l (l > k) sao cho d 1( x n , x n ) <                                  và
                                                                                                                                    k            l        2
d( y n , y n ) <                  .
            k     l           2
                          l       nk, theo gi                               f, ta có: d(x, x m)         d(x1, xm+1)                              xn , xn ) <
                                                                                                                                                     k        l

    .                                        ó: d1(y, ym) <                 .
2                                                                      2
        Suy ra: d(f(x), f(y))                         m,   ym )                 m,   x) + d(x, y) + d(y, y m) < d(x, y) +                        .
   Vì nh ùy ý nên suy ra d(f(x), f(y))
d(f(x), f(y)) = d(x, y).
                               ài toán ta còn ph                                              f là song ánh. Th                         f                          ì
v                 1        2 ta có d( f(x1), f(x2)) = d(x1, x2)                                    f(x1) f(x2).
        M               ì X compact nên f(X) compact     f                                                    x X và                                 > 0, theo
ch                     ên thì xm f(X) sao cho d(x, x m) <                                            nên f(X) trù m
 f (X )          f (X ) X     f là toàn ánh.
        V        f là m


Bài 4. Cho f: X    Y là ánh x                                         ên t            ên m
r   f liên t   ên X.
▪ Giải:
        V                 o       X, l         ãy b                    n}            X: xn       xo. Ta c                               f(xn)            f(xo).
                              n }n      {xo}.                                                                             {G } là m
c                                      o sao cho x o              G     o
                                                                            và            > 0: S(x o, )           G   o
                                                                                                                          .

        Do xn             xo nên t                            n,      xo) <              n > N, t      à xn       S(xo, )               n > N.
        V                                        , ch             i   sao cho x i            G                                                                     à
                                                                                                 i
{G              ,G                G
            o         1                  N

   Theo gi                            f liên t          ên A nên f(xn)                       f(xo)     f liên t                o            xo       X, hay f
liên t  ên X.




                                                                                - 32 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                                           SV: Đào Thanh B ình

Bài 5. Cho f là ánh x            ên t                                êtric X vào không gian mêtric Y.
     a) Gi               } là m                                                             = f -1(V ). Ch
n                     , ánh x f | f 1 (V ) : f 1 (V )                        V là m                                 ì f là m


   b) Hãy nêu lên m                            m                 f: X            Y không ph          à song ánh, và m
ph         }c                                      f |U : U                  f( U ) là m
▪ Giải:
     a) D            f là song ánh t           ào Y.
         x X, g   là m                         m b                            ì {V } là m                             nên t
t          f(x) V .
     Vì f liên t         ên f 1 (V ) m                                        f 1 (V )   U m                 f 1 (V ) . Do
f | f 1 (V )                         ên f( f 1 (V )           U) là m                    . Mà V m                          ên
f( f 1 (V ) U) m                            à f(U)            f( f 1 (V )         U) hay f(U) là lân c               f(x). Do
     f -1 liên t
     V       f


     b) L           à không gian r             c có ít nh                           à không gian ch
ph               à f là ánh x                      f(x) = a             x X (f là ánh x                                ào Y).
H         x      X   là ph                     à f |{x}:{x}              Y là phé                                f không là
song ánh.


Bài 6. Cho ánh x f : X               Y. G                      f(x)): x                           f. Ch
     a) N f liên t   ì G là t                                                     à thu h        ên G c
    X : X Y   X là m
     b) N                                                            ì f liên t
▪ Giải:
  a) Gi          n, yn)} G là dãy h                                     o, yo                n        xo và yn         yo khi
n      . Vì f liên t    ên lim f(xn) = lim yn                           f(xo) = yo       (xo, yo)
                                     n                  n
                 X×Y.
     B                                    |
                                         X G                                          ào X. Th                                X,
t                            f(x))   G nên         X   |G là song ánh, và hi              ên     X   |G là liên t




                                                            - 33 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                                                      SV: Đào Thanh B ình

    Gi            n}   là dãy tùy ý trong X h                                 o.   Do f liên t            ên {f(xn)}    f(xo), t
                                                           1
{(xn, f(xn))}          (xo, f(xo)), t             à       X     liên t        ìv            X   |G l


     b) Gi
trong X×Y. T                                 X   ((X×H)
f -1(H) = X ((X×H)                                                        f liên t


Bài 7. Cho (X, d 1) và (Y, d 2) là các không gian mêtríc và f: X                                               Y là ánh x     ên t
Ch                   gh          f -1(B) c                                                                     2) là t               g
(X, d1).
▪ Giải:
   Kí hi ß(X) là h                                                                              à,
Kí hi Ω là h                                 Y sao cho f -1(B)                ß(X)                     Ω là
c
    Vì f liên t         ên ngh                                                àm                        Ω ch
m                        ß(Y) Ω, suy ra n                                 ß(Y) thì f -1(B)             ß(X).


Bài 8. Cho ánh x f                                 ên các t                        1, F 2            m. Ch
h c f trên m Fi                                                                    ì f liên t          ên F1    F2          Fm. Ch
ví d                                                                                                    i.

▪ Giải:
                                                                 m
    G        n}   là dãy các ph                                     F    h                                                      ãy Fi
                                                                 i 1 i
        ãy con {x nk }             ãy {xn} có th                                                 ành h         ãy con sao cho
m      ãy con                             i. Do F i                                         f liên t   ên Fi, nên
f( x n ) = f | Fi( x n ) f |Fi(x) = f(x).
        k                k

    Suy ra r            f(xn                                         ành h                 ãy con h              f             f(xn)}
                                                          m
hôi t       f(x), t               f liên t         ên           Fi .
                                                          i 1

                                                      i   thì kh                                                                i   xác
                                      1
                       0 = {0}, F i =                                                  f
                                      i
            1 v              Fi
f(x) =
            0 v              F0



                                                                     - 34 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                                                SV: Đào Thanh B ình


                                 i                                                     à f liên t   ên m       i

liên t     ên             Fi .
                    i 1



Bài 9. Cho (X, d 1) và (Y, d 2) là các không gian mêtríc. Ch                       f: X
Y liên t       à ch                        compact A trong X, ánh x f |A là liên t
▪ Giải:
    Gi                                                    X, f |A là liên t            N      ãy {xn} các ph
t              ìt                       1,   x2
                f(xn) = f |A(xn)                  f |A(x) = f(x). Suy ra, f liên t              ên X.
    Chi                          à hi              ên.


Bài 10. Gi                f là song ánh liên t                                             êtríc compact X vào không gian
                                                                         -1
mêtríc Y. Ch                                                         f        liên t        ên Y. C
thi
▪ Giải:
    Vì m                                                 à không gian Hausdorff, nên theo h                                      ì f là
                                     f -1 liên t          ên Y.
                             à gi                   f: (0, 1) {2}
b f(x) = x x (0, 1) và f(2) = 1. Rõ ràng f là song ánh liên t                                                                    êtric
                                                                                                                           -1
(0, 1) {2} (không                                                                                                      f        không
liên t  ên (0, 1] ( c         ên t


Bài 11. G           f là ánh x ên t                                               êtríc compact X vào không gian mêtríc
Y. Ch                       f liên t                        ên X.
▪ Giải:
    G      1,   d2 l                  à các mêtríc c                     à Y. Do tính liên t               f nên           > 0 cho
          àx        X, t              (x) > 0 sao cho d1(y, x) < (x) kéo theo d 2(f(y), f(x)) <                        . (1)
                                                                                                                   2
                                                    1
    Vì h               ình c                            (x)): x     X} là ph                                                       ên
                                                    2
                                                      1
t                                                 i,     (xi
                                                      2




                                                                  - 35 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                                             SV: Đào Thanh B ình

                1
          =       min{ (x1), (x2                         (xn)}                   x, y     X th     1(x,   y) < , vì h              à
                2
                                                                          1
m                       ên t         i sao cho d 1(x, xi) <                 (xi
                                                                          2
                                                            1
    d1(y, xi)        1(y,   x) + d 1(x, xi) < +               (xi)          (xi).
                                                            2

                               2(f(x),   f(y))           2(f(x),   f(x i)) + d2(f(xi), f(y)) <        +       =   .
                                                                                                  2       2
    V     f liên t                ên X.


Bài 12. G                      à không gian mêtríc và A là t
r     nh x f: X                [0, )              f(x) = dist(x, A) = inf{d(x, y): y A} liên t
trên X.
▪ Giải:
    V     0,   x     X và y       A ta có:
                   dist(x, A)                                0)    + d(x0, y).
                                          0)   + dist( x0, A). Suy ra, dist(x, A)                dist(x0, A)            0).

                                               0,   A)     dist(x, A)               0).

    Suy ra: |dist(x, A)           dist(x0, A)|                     0).

    Và vì v         f liên t              ên X.


Bài 13. Gi             f là ánh x         ên t                                      êtríc liên thông X vào không gian
mêtríc Y. Ch                             f(X) liên thông trong Y.
▪ Giải:
   Gi     f(X) không liê                                                                                                      1   và
G2 sao cho G 1 G2 = f(X).
    Do f liên t          ên f -1(Gi) m                                          à rõ ràng chúng khác r                             à
h                                          ày mâu thu                    ì X liên thông.
    V     f(X) liên thông trong Y.


Bài 14. Kí hi              àh       hàm liên t    không gian mêtríc compact X (v       êtríc d)
vào t                     sao cho v        x X, t        x > 0 th     ãn | f (x)|   x   f F.
Ch                                                                       X sao cho | f(x)|
  f F và x               G.
▪ Giải:


                                                                 - 36 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                                                                            SV: Đào Thanh B ình

         V               s                                                                      Fn = {x              X: |f(x)|         n, f            F}. Ta s
ch                           n   là t                                                   .
   Th               k} là dãy b                                                                         n   h                          f liên t          ên ta có
f(x) = lim f(x k ) n                                        Fn          Fn
                  k

         Theo gi                                            X, t                                                         x   sao cho | f(x)|           x,

     f        F                                Fn .
                                         n 1

         Vì X compact nên (X, d) thu                                            ù th                                              n0   có ph
r                            int Fn 0                    f(x)|          0           f       F và        x           G.


Bài 15. Cho (X, d) là không gian mêtric và v                                                                                           x) dist(x, X{x}).
Ch
         a) M           àm f: X                R là liên t
         b) M           ãy {xn} X sao cho lim ( x n )                                   0                                        ãy con h
                                                            n

▪ Giải:
                                                                 (b).
         Gi                             ãy {xn} X sao cho lim ( x n )                                   0                       n}   không ch               ãy con
                                                                            n

h                                                   i dãy {yn} X sao cho limd ( xn , yn ) 0 và yn                                                  n        n. N
                                                                                                    n

{yn} ch                 ãy con h                      y n }, thì do lim d( x n , y n ) = 0 nên dãy con { x n } c
                                                        k                       n                   k           k                                       k
h              ãy { y n } c                                                   ãy con h                                                                 ào c
dãy {xn} và {yn                                                                 ìv                                ãy t                              k} các s
                                                                h           1 = { xn : k                    N} và F 2 = { y n : k                 N}
                                                                                                k                                      k
r          Vì m                             à không gian chu      ên theo b
t         àm liên t f: X        R sao cho f(x) = 1 x F1 và f(x) = 0 x                                                                             F2
| f( x n ) f( y n )| = 1 trong khi lim d( y n , y n ) = 0. T f liên t
              k                  k                          n                   k           k
t                     ên X, mâu thu                     V
                                                                        (a).
         Ta kí hi                    àt                                                                                                            (x ) 0. Do
                                      ãy các ph                                                     ãy con h
Vì v                   àt
  N                              ìv             1               = inf { (x ) | x X, dist(x, A) >
                                                                    2                                                                      1   }. Ta s
minh r                       2 > 0. N                 2 = 0, thì t        ãy {xn} các ph



                                                                            - 37 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                                                                                         SV: Đào Thanh B ình

    lim (x n ) = 0 và d(xn, A) >                       1                                            n}   có dãy con h
n
trong A, mâu thu
      G     f: X            R là hàm liên t                     àl               > 0 tùy ý. Khi                                      A,           x>   0 sao cho
n                           x   thì |f(x), f(y)| <              .
                                                            2
                                                                                                            n                    1
      Vì A compact nên t                             1,    x2               n    A sao cho A                     S(x k ,                 x k ).
                                                                                                           k 1                   3
                      1
             1   =      min {           xk   }k   1,..,n   và           2                                                                                1   ,   2   } và
                      3
l
   N       ist(x, A) > 1 thì                        (x ) >          2                                                2   ch                                            õ
ràng | f(x) f(y)| < .
      Còn n            ist(x, A)              1   thì t                         A sao cho d(x, a)                        1   . Suy ra t            ên r
                                                            1
t                                                 k)   <            xk      . Do
                                                            3
                                                                                               1
      d(y, x k)                                        d(a, xk)                       1    +        xk          xk   .
                                                                                               3
                                                                                                    1            1
      T              f(x)       f(y)|        f(x)      f(xk)| + | f(xk)                   f(y)| <           +                =       .
                                                                                                    2            2
                      f liên t                    ên X.


Bài 16. Ch                                                                êtríc X là compact n                               à ch                        àm th
liên t    ên X là liên t                               à                > 0, t A = {x                                          } là h                                  ó
        ist(x, X{x}).
▪ Giải:
    Gi                                   êtríc X là compact. Theo bài t                                   11 thì m                                ên t           ên X
là liên t
                                                   ên t                                                   > 0} là h
      Th              n                       ìh                ình c                 {S(x,          x A     là vô h                                                    à
ph          Khi                    g     {S(x,             x    X  A là ph                              A thì h
{S(x, x           X = {S(x,             x A       {S(x,                 x X A     là cái ph m c                                             õ ràng không có
ph con h                                     ày trái gi
      Bây gi                                 àm th              ên t               ên X là liên t                             àt           Ah                    Ta s
ch



                                                                             - 38 -
Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô                        SV: Đào Thanh B ình

  G      n} là dãy các ph                                  ãy này
h l      ì rõ ràng t    im     ãy con h             thì lim ( x n )   0 (vì A h
                                                        n
h ).                         ài 15 thì {xn} ch   ãy con h
  V




                                       - 39 -

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)ljmonking
 
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)Vinh Phan
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmljmonking
 
bai tap hinh hoc xa anh-pham binh do
bai tap hinh hoc xa anh-pham binh dobai tap hinh hoc xa anh-pham binh do
bai tap hinh hoc xa anh-pham binh doBui Loi
 
Hinh hoc so cap va thuc hanh giai toan
Hinh hoc so cap va thuc hanh giai toanHinh hoc so cap va thuc hanh giai toan
Hinh hoc so cap va thuc hanh giai toanTamPhan59
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )Bui Loi
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2Trương Huỳnh
 
Dạy học nội dung hàm số và đồ thị ở lớp 10 góp phần phát triển năng lực ngôn ...
Dạy học nội dung hàm số và đồ thị ở lớp 10 góp phần phát triển năng lực ngôn ...Dạy học nội dung hàm số và đồ thị ở lớp 10 góp phần phát triển năng lực ngôn ...
Dạy học nội dung hàm số và đồ thị ở lớp 10 góp phần phát triển năng lực ngôn ...jackjohn45
 
Toan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangxuanhoa88
 
Một số tính chất của vành giao hoán artin
Một số tính chất của vành giao hoán artinMột số tính chất của vành giao hoán artin
Một số tính chất của vành giao hoán artinNOT
 
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hopChuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hoplephucduc06011999
 
Scilab for Beginners (Vietnamese)
Scilab for Beginners (Vietnamese)Scilab for Beginners (Vietnamese)
Scilab for Beginners (Vietnamese)TBSS Group
 
Hệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng QuanhHệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng QuanhNhập Vân Long
 

Mais procurados (20)

13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
 
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đLuận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
 
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)
 
Đề tài: Dạy học tích hợp chủ đề hàm số bậc hai, HAY
Đề tài: Dạy học tích hợp chủ đề hàm số bậc hai, HAYĐề tài: Dạy học tích hợp chủ đề hàm số bậc hai, HAY
Đề tài: Dạy học tích hợp chủ đề hàm số bậc hai, HAY
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
 
bai tap hinh hoc xa anh-pham binh do
bai tap hinh hoc xa anh-pham binh dobai tap hinh hoc xa anh-pham binh do
bai tap hinh hoc xa anh-pham binh do
 
Hinh hoc so cap va thuc hanh giai toan
Hinh hoc so cap va thuc hanh giai toanHinh hoc so cap va thuc hanh giai toan
Hinh hoc so cap va thuc hanh giai toan
 
Dãy số và giới hạn
Dãy số và giới hạnDãy số và giới hạn
Dãy số và giới hạn
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
 
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAYLuận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
 
Hinh hoc-affine
Hinh hoc-affineHinh hoc-affine
Hinh hoc-affine
 
Dạy học nội dung hàm số và đồ thị ở lớp 10 góp phần phát triển năng lực ngôn ...
Dạy học nội dung hàm số và đồ thị ở lớp 10 góp phần phát triển năng lực ngôn ...Dạy học nội dung hàm số và đồ thị ở lớp 10 góp phần phát triển năng lực ngôn ...
Dạy học nội dung hàm số và đồ thị ở lớp 10 góp phần phát triển năng lực ngôn ...
 
Toan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giang
 
Một số tính chất của vành giao hoán artin
Một số tính chất của vành giao hoán artinMột số tính chất của vành giao hoán artin
Một số tính chất của vành giao hoán artin
 
Luận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOT
Luận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOTLuận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOT
Luận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOT
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hopChuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hop
 
Scilab for Beginners (Vietnamese)
Scilab for Beginners (Vietnamese)Scilab for Beginners (Vietnamese)
Scilab for Beginners (Vietnamese)
 
Hệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng QuanhHệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng Quanh
 

Semelhante a Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topo

Luận văn: Phần tử ngẫu nhiên và sự hội tụ yếu của độ đo xác suất
Luận văn: Phần tử ngẫu nhiên và sự hội tụ yếu của độ đo xác suấtLuận văn: Phần tử ngẫu nhiên và sự hội tụ yếu của độ đo xác suất
Luận văn: Phần tử ngẫu nhiên và sự hội tụ yếu của độ đo xác suấtViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225Yen Dang
 
Luận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAY
Luận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAYLuận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAY
Luận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Garment Space Blog0
 
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYLuận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
51_55.pdf
51_55.pdf51_55.pdf
51_55.pdfHoaon4
 
Hamsolientuc
HamsolientucHamsolientuc
HamsolientucQuoc Thai
 
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânBài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânThế Giới Tinh Hoa
 
Luận văn: Các phương pháp nghiên cứu định lý RASNOSELSKII về điểm bất động tr...
Luận văn: Các phương pháp nghiên cứu định lý RASNOSELSKII về điểm bất động tr...Luận văn: Các phương pháp nghiên cứu định lý RASNOSELSKII về điểm bất động tr...
Luận văn: Các phương pháp nghiên cứu định lý RASNOSELSKII về điểm bất động tr...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
09 mat102-bai 6-v1.0
09 mat102-bai 6-v1.009 mat102-bai 6-v1.0
09 mat102-bai 6-v1.0Yen Dang
 
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMED
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMEDĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMED
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMEDSoM
 
Toan caocapa1 giaitich
Toan caocapa1 giaitichToan caocapa1 giaitich
Toan caocapa1 giaitichQuoc Nguyen
 

Semelhante a Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topo (20)

Dongluanct
DongluanctDongluanct
Dongluanct
 
Luận văn: Phần tử ngẫu nhiên và sự hội tụ yếu của độ đo xác suất
Luận văn: Phần tử ngẫu nhiên và sự hội tụ yếu của độ đo xác suấtLuận văn: Phần tử ngẫu nhiên và sự hội tụ yếu của độ đo xác suất
Luận văn: Phần tử ngẫu nhiên và sự hội tụ yếu của độ đo xác suất
 
Dongluan
DongluanDongluan
Dongluan
 
Luận văn: K - Lý thuyết của đại số Banch và một vài ứng dụng
Luận văn: K - Lý thuyết của đại số Banch và một vài ứng dụngLuận văn: K - Lý thuyết của đại số Banch và một vài ứng dụng
Luận văn: K - Lý thuyết của đại số Banch và một vài ứng dụng
 
áNh xạ
áNh xạáNh xạ
áNh xạ
 
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đLuận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225
 
Luận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAY
Luận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAYLuận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAY
Luận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAY
 
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
 
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYLuận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
 
51_55.pdf
51_55.pdf51_55.pdf
51_55.pdf
 
Hamsolientuc
HamsolientucHamsolientuc
Hamsolientuc
 
Hamsolientuc
HamsolientucHamsolientuc
Hamsolientuc
 
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânBài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
 
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đĐề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
 
Luận văn: Các phương pháp nghiên cứu định lý RASNOSELSKII về điểm bất động tr...
Luận văn: Các phương pháp nghiên cứu định lý RASNOSELSKII về điểm bất động tr...Luận văn: Các phương pháp nghiên cứu định lý RASNOSELSKII về điểm bất động tr...
Luận văn: Các phương pháp nghiên cứu định lý RASNOSELSKII về điểm bất động tr...
 
09 mat102-bai 6-v1.0
09 mat102-bai 6-v1.009 mat102-bai 6-v1.0
09 mat102-bai 6-v1.0
 
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMED
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMEDĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMED
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMED
 
Toan caocapa1 giaitich
Toan caocapa1 giaitichToan caocapa1 giaitich
Toan caocapa1 giaitich
 
Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1
 

Último

Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfXem Số Mệnh
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 

Último (20)

Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 

Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topo

  • 1. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình Chương 1 ÁNH XẠ LIÊN TỤC TRÊN KHÔNG GIAN TÔPÔ TỔNG QUÁT A. Kiến thức chuẩn bị: 1. Định nghĩa tôpô: Cho tập X ≠ Ø. Một họ các tập con của X được gọi là một tôpô trên X nếu nó thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: a) X và Ø ; b) Hợp tùy ý các tập thuộc là thuộc ; c) Giao hữu hạn các tập thuộc cũng thuộc . Một tập X được trang bị một tôpô trên nó được gọi là một không gian tôpô, kí hiệu (X, ). Nếu chỉ ký hiệu không gian tôpô l à X thì ta ngầm hiểu rằng trên X đã được trang bị một tôpô nào đó. 2. Tập mở, tập đóng, lân cận: Cho không gian tôpô (X, ). a) Mọi tập thuộc được gọi là tập mở; tập có phần bù là tập mở gọi là tập đóng. b) Với mỗi điểm x X, tập V X được gọi là lân cận của x nếu tồn tại tập mở G trong X sao cho x G V. Nhận xét: G là tập mở khi và chỉ khi nó là lân cận của mọi điểm thuộc nó. c) Họ tất cả các lân cận của điểm x được gọi là hệ lân cận của x, ký hiệu x. Họ x x được gọi là một cơ sở lân cận của điểm x nếu V x, B x sao cho x B V. 3. Các loại điểm, phần trong, bao đóng: Cho không gian tôpô (X, ), x X và tập A X. a) Các loại điểm: -3-
  • 2. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình - x gọi là điểm trong của A nếu tồn tại tập mở G sao cho x G A. - x gọi là điểm ngoài của A nếu tồn tại tập mở G sao cho x G X A. - x gọi là điểm biên của A nếu V x, V A ≠ Ø, và V (X A) ≠ Ø. - x gọi là điểm dính của A nếu V x, V A ≠ Ø. - x goi là điểm cô lập của A nếu V x: V A = Ø. Nếu A = X thì x là điểm cô lập của A nếu tập {x} là tập mở. b) Phần trong của tập A, ký hiệu là int A hoặc A o , là tập tất cả các điểm trong của A. Nói cách khác, phần trong của A là tập mở lớn nhât chứa trong A. c) Bao đóng của tập A, ký hiệu A , là tập đóng bé nhất trong X chứa A. 4. Tập hợp trù mật, không gian khả ly: a) Trong không gian tôpô X, t ập con A của X được gọi là trù mật trong X nếu A = X. Nếu int A = Ø thì A gọi là tập thưa ( hay tập không đâu trù mật). b) Không gian tôpô (X, ) là không gian khả ly nếu tồn tại một tập A X sao cho A không quá đếm được và A = X, tức là A trù mật trong X. 5. Tập thuộc phạm trù:: Không gian tôpô X gọi là thuộc phạm trù thứ nhất nếu X bằng hợp đếm được các tập không đâu trù mật. Không gian không thuộc phạm trù thứ nhất gọi là thuộc phạm trù thứ hai. 6. Không gian T1, T2 và không gian chuẩn tắc: a) Không gian tôpô X được gọi là T1 - không gian nếu hai điểm x, y khác nhau bất k ì của X đều có một lân cận của x không chứa y v à một lân cận của y không chứa x. b) Không gian tôpô X được gọi là không gian Hausdorff (hay T 2 - không gian) nếu bất kì hai điểm khác nhau x, y X đều tồn tại một lân cận U của x v à lân cận V của y sao cho U V = Ø. c) Không gian tôpô X được gọi là không gian chuẩn tắc (hay T 4 – không gian) nếu X là T1 – không gian và với hai tập đóng bất kì A, B không giao nhau của X luôn tồn tại các tập mở U và V sao cho A U, B V và U V = Ø. 7. Không gian tôpô tổng, tích, thương: Cho ( X , ) I là họ các không gian tôpô. -4-
  • 3. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình a) Tổng: Đặt X = X . Xét họ = {G X: G X , I}. Khi đó, là một tôpô I trên X và (X, ) là không gian tôpô tổng của họ không gian tôpô đ ã cho, ký hiệu X= X . I Nếu họ X I rời nhau từng đôi thì tổng gọi là tổng trực tiếp, ký hiệu X = I X . Ký hiệu i : X X , i ( x ) = x, là phép nhúng chính t ắc. b) Tích Descartes: Đặt X = I X và :X X là phép chiếu (hay ánh xạ tọa độ thứ ). Gọi là tôpô yếu nhất để tất cả các phép chiếu liên tục (định nghĩa ánh xạ liên tục sẽ được trình bày sau trong chương này). Khi đó, (X, ) gọi là không gian tôpô tích của họ không gian đã cho. c) Không gian thương: Cho không gian tôpô (X, ) và một quan hệ tương đương R trên X. Ký hiệu X/R là tập thương của X theo quan hệ tương đương R. Xét ánh xạ : X X/R xác định bởi (x) = x , với x là lớp tương đương chứa x. Khi đó, gọi là phép chiếu chính tắc và dễ thấy là toàn ánh. -1 Trên X/R, dễ thấy họ = {V X/R: (V) } là một tôpô và là tôpô mạnh nhất để liên tục. Khi đó, (X/R, ) gọi là không gian thương của không gian X theo quan hệ t ương đương R. B. Các vấn đề về ánh xạ liên tục. 1.1. Định nghĩa ánh xạ liên tục: Cho hai không gian tôpô (X, τX ), (Y, τ Y ) và ánh xạ f: X Y. Khi đó, f được gọi là liên tục tại điểm x 0 X nếu với mỗi lân cận W của f(x0) Y, tồn tại lân cận V của x0 sao cho f(V) W. Nếu f liên tục x X thì f được gọi là liên tục trên X. Nếu f: (X, X ) (Y, Y ) là ánh xạ liên tục thì ta còn nói ánh xạ f là ( X , Y )- liên tục. -5-
  • 4. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình 1.2.Các định lý và tính chất: Với mỗi x, ký hiệu x là cơ sở lân cận của x. Khi đó, ta có định lý sau: Định lý 1.2.1: Ánh xạ f: X Y liên tục tại x khi và chỉ khi W f(x), tồn tại V ßx sao cho f (V) W. Chứng minh: Giả sử f liên tục tại x, và W f(x). Vì W là một lân cận của f(x) nên tồn tại lân cận U của x sao cho f(U) W. Mà x là cơ sở lân cận của x nên có V x sao cho V U, do đó f(V) f(U) W. Ngược lại, gọi G là một lân cận của f(x) W f(x): W G. Theo giả thiết, U x : f(U) W f(U) G f liên tục tại x. Định lý 1.2.2: Cho (X, τ X ), (Y, τ Y ) là hai không gian tôpô. Ánh x ạ f: X Y liên tục -1 tại điểm x X khi và chỉ khi với mọi lân cận W của f(x) th ì f (W) là lân cận của x. Chứng minh: Giả sử f liên tục tại x và W là lân cận của f(x). Khi đó tồn tại lân cận V của x sao cho f(V) W V f -1(W) f -1(W) là lân cận của x. Ngược lại, gọi W là lân cận của f(x). Theo giả thiết, f -1(W) là lân cận của x. Đặt V= f -1(W) thì V là lân cận của x và f(V) = f( f -1(W)) W f liên t Định lý 1.2.3: Cho ánh xạ f: (X, τX ) (Y, τY ). Khi đó, các mệnh đề sau là tương đương: a) f liên tục trên X. b) Nghịch ảnh của mỗi tập mở trong Y l à tập mở trong X. c) Nghịch ảnh của mỗi tập đóng trong Y là tập đóng trong X. d) A X f( A ) f ( A) . e) B Y f 1 ( B) f-1( B ). f) B Y f -1(int B) int f -1(B). Chứng minh: -6-
  • 5. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình a) b): Giả sử G τY (tức G mở trong Y), G ≠ Ø. Với mỗi x f -1(G) thì f(x) G, do G là tập mở nên G là lân cận của f(x). Mà f liên tục nên tồn tại lân cận V của x sao cho f(V) G x V f -1(G) f -1(G) là lân cận của x. Vậy, f -1(G) là lân cận của mọi điểm thuộc nó n ên f -1(G) là tập mở. b) c): Gọi F là tập đóng trong Y YF là tập mở trong Y f -1(YF) = X f -1(F) -1 là tập mở trong X f (F) đóng trong X. c) d): A X, ta có f -1( f ( A) ) là tập đóng trong X. Vì f(A) f ( A) nên A f -1( f ( A) ) A f -1( f ( A) ) f( A ) f (f -1( f ( A) )) f ( A) d) e): B Y, ta có: f( f 1 ( B ) ) f(f 1 ( B )) B f 1 (B) f -1( B ). e) f): B Y f -1(int B) = f -1(Y Y B ) = Xf -1( Y B ). Mà X f 1 ( B ) = f 1 (Y B ) f-1( Y B ) (do e) Nên Xf -1( Y B ) X X f 1 ( B ) = int f -1(B). Vậy, f -1(int B) int f -1(B). f) a): x X, gọi W là lân cận mở của f(x). Theo giả thiết ta có: x f -1(W) = f -1(int W) int f -1(W). Nếu đặt V = int f -1(W) thì V là lân cận của x và f(V) W. Do đó, f liên tục trên X. Nhận xét 1.2.1: a)Từ định lý 1.2.3 ta có thể phát biểu lại định lý 1.2.2 như sau: “Ánh xạ f: X Y liên tục tại điểm x X khi và chỉ khi với mọi lân cận mở W của f(x) thì f -1(W) là lân cận mở của x”. b) Nếu f:(X, X ) (Y, Y ) là ánh xạ liên tục thì với mọi tôpô trên X mà X thì ánh xạ f: (X, ) (Y, Y ) cũng liên tục. Thật vậy, với x X gọi W là lân cận mở của f(x). Vì f là ( X , Y )- liên tục nên f -1(W) X f -1(W) ánh xạ f là ( , Y )-liên tục. Ví dụ 1.1: Cho X là không gian tôpô r ời rạc, Y là không gian tôpô tùy ý. Khi đó, mọi ánh xạ f: X Y đều liên tục. Thật vậy, nếu G là tập mở trong Y thì f -1(G) X, mà X -1 rời rạc nên f (G) mở trong X. -7-
  • 6. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình Ví dụ 1.2: Nếu X là không gian tôpô bất kỳ và Y là không gian tôpô thô thì m ọi ánh xạ f: X Y đều liên tục vì A X, A ≠ Ø thì f( A ) = f ( A) = X ( do đó f( A ) f ( A) ). Ví dụ 1.3: Trên tập X trang bị hai tôpô τ1 và τ2. Ánh xạ đồng nhất f: (X, τ1 ) (X, τ2 ) liên tục khi và chỉ khi τ1 ≥ τ2 (hay τ1 τ2). Thật vậy, vì ánh xạ đồng nhất f:(X, 2 ) (X, 2 ) liên tục nên theo nhận xét 1.2.1 nếu τ1 ≥ τ2 thì ánh xạ đồng nhất f: (X, τ1) (X,τ2) cũng liên tục. Điều ngược lại là hiển nhiên. Ví dụ 1.4: Ánh xạ hằng f: X Y (y0 cố định trong Y) là ánh xạ liên tục vì với x y0 mọi lân cận W của y 0 thì f -1(W) = X là lân cận của x x X. Định lý 1.2.4: Cho ba không gian tôpô (X, τX ), (Y, τ Y ), (Z, τ Z ) và hai ánh xạ liên tục f: X Y, g: Y Z. Khi đó ánh xạ tích h = gof: X Y cũng liên tục. Chứng minh: Giả sử V mở trong Z g-1(V) mở trong Y h-1(V) = f -1[g-1(V)] mở trong X. Do đó, h liên tục. Nhận xét 1.2.2: Giả sử X là không gian tôpô, R là tập số thực với tôpô tự nhi ên ( tôpô tự nhiên trên R là tập các khoảng mở của R ). Khi đó, các ánh xạ f: X R được gọi là các hàm số. Theo định lý 1.2.1, f liên tục tại x0 X khi và chỉ khi ε > 0, lân cận V của x0 sao cho x V thì | f(x) – f(x0) | < ε. Đặt biệt, nếu X = R thì ta được hàm số f: R R. Khi đó, f liên tục tại x0 R khi và chỉ khi ε >0, δ >0 sao cho x R thỏa | x – x0 | < δ thì | f(x) – f(x0) | < ε. Đây là định nghĩa quen thuộc về hàm liên tục trong giải tích cổ điển đối với h àm một biến thực. Định lý 1.2.5: Cho f,g: X R là các hàm số liên tục. Khi đó, các hàm | f |, -f, f g, f f.g, min{f, g}, max{f, g} là liên tục. Nếu g(x) ≠ 0 x X thì cũng liên tục. g Chứng minh: a) Gọi h: R → R là hàm số xác định bởi h(x) = |x|. Khi đó, | f | = hof là hợp của hai hàm liên tục nên | f | liên tục. b) Do f liên tục nên x X, ε > 0, lân cận V của x sao cho x’ V ta có |f(x’) – f(x)| < ε |(-f)(x’) – (-f )(x)| = |-f(x’) + f(x)| = | f(x’) – f(x)| < ε. Do đó, -f liên tục. -8-
  • 7. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình c) Đặt φ = f + g. x X và ε > 0, ta có: Vì f liên tục nên lân cận V của x sao cho x’ V: |f(x’) – f(x)| < . 2 Vì g liên tục nên lân cận V’ của x sao cho x’ V’: |g(x’) – g(x)| < . 2 Đặt V = U U’ thì V cũng là một lân cận của x và x’ V ta có: | φ(x’) – φ(x)| ≤ | f(x’) – f(x)| + |g(x’) – g(x)| < + = ε. 2 2 Vậy, φ = f +g liên tục. d) Vì f liên tục và –g liên tục nên f – g = f + (-g) liên tục. e) Đặt = f.g. x X và ε > 0, ta có: Vì f liên tục nên lân cận V của x sao cho x’ V: |f(x’) – f(x)| < . 2. sup x V g ( x' ) Vì g liên tục nên lân cận V’ của x sao cho x’ V’: |g(x’) – g(x)| < . 2 | f ( x) | | (x’) - (x)| = | f(x’).g(x’) – f(x).g(x) | = | f(x’).g(x’) – f(x).g(x’) + f(x).g(x’) – f(x).g(x) | = | g(x’).( f(x’) – f(x)) + f(x).(g(x’) – g(x)) | |g(x’)|.|f(x’) – f(x)| + |f(x)|.|g(x’) – g(x)| < |g(x’)|. + |f(x)|. < + = . 2. sup x V g ( x' ) 2 | f ( x) | 2 2 Vậy, liên tục. f) Tính liên tục của min{f, g}và max{f, g} được suy ra từ các đẳng thức sau: f ( x) g ( x) | f ( x) g ( x) | min{f, g}= - , 2 2 f ( x) g ( x) | f ( x) g ( x) | max{f, g}= + . 2 2 f 1 g) Nếu g(x) 0 x X, để chứng minh liên tục, ta chỉ cần chứng minh liên g g tục. Do g liên tục và |g(x)| > 0 x X nên với mỗi x 0 X tồn tại lân cận V của x 0 và M > 0 sao cho x V thì |g(x)| M. Mặt khác, g liên tục > 0, lân cận U của x 0 sao cho x U, -9-
  • 8. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình |g(x) – g(x0)| < M2. . Đặt V’ = V U. Khi đó V’ là lân cận của x 0, và x V’, ta có: 1 1 g ( x0 ) g ( x) M2 | - |=| |< = . g ( x ) g ( x0 ) g ( x).g ( x0 ) M .M 1 f Vậy, liên tục, do đó . g g Bổ đề Urysohn: Cho X là một không gian chuẩn tắc; A v à B là hai tập con đóng rời nhau của X. Khi đó, tồn tại hàm liên tục f: X [0, 1] sao cho f(x) = 0 x A và f(x) = 1 x B. Định lý 1.2.6: Gọi {(Xα, )}α I là họ các không gian tôpô. Khi đó, α I, phép nhúng chính tắc: a). iα: Xα X là ánh xạ liên tục. I b). iα: Xα X là vừa mở vừa đóng. I Chứng minh: a). Gọi là tôpô trên X . Khi đó, G , i 1 (G)= G Xα . Do đó, iα liên I tục. b). Giả sử U mở trong X α. Khi đó, U Xα = U ,U Xβ = Ø β ≠ α. Do đó, U Xα α I. Vậy, iα(U) = U mở trong X . I Bây giờ, giả sử F đóng trong X α. Xét tập G = X F. Vì G Xα = XαF và I G Xβ = X β β ≠ α nên G mở trong X . Suy ra, iα(F) = F đóng trong X . I I Hệ quả 1.2.1: Mỗi tập X α là vừa mở vừa đóng trong X . I Định lý 1.2.7: Ánh xạ f: X Y liên tục nếu và chỉ nếu foiα liên tục α I. I Chứng minh: - 10 -
  • 9. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình Hiên nhiên nếu f liên tục thì foiα liên tục α I. Ngược lại, giả sử mọi foiα liên tục và G là một tập mở tùy ý của Y. Ta có: f -1(G) Xα = i 1 (f -1(G)) = ( foiα)-1(G) (do foiα liên tục) f -1(G) mở trong X . I Vậy, f liên tục. Định lý 1.2.8: Với mọi α, phép chiếu : X X là ánh xạ mở. I Chứng minh: Giả sử G là tập mở tùy ý của X . Lấy a (G). Khi đó, tồn tại x G sao cho I (x) = a. Do G mở nên U (i = 1, 2,…, n ) mở trong X i sao cho i n 1 x V= ( U ) G. i i i 1 U nếu = i , i = 1, 2,…, n Từ đó, a (V) (G). Và: (V) = i X nếu ≠ i , i = 1, 2,…, n Do đó, (V) là tập mở trong X và (G) là tập mở. Định lý 1.2.9: Ánh xạ f: Z X liên tục khi và chỉ khi of liên tục I. I Chứng minh: Hiển nhiên, nếu f liên tục thì of cũng liên tục I. Ngược lại, giả sử of liên tục I. Giả sử G là tập mở trong X . Khi đó, G I 1 = (U), với U , nào đó thuộc I. Và ta có: f-1(G) = f-1( 1 (U)) = ( of) -1 (U) là tập mở trong Z (vì of liên tục). Định lý 1.2.10: Cho không gian tôpô (X, ) và một quan hệ tương đương R trên X. Khi đó, ánh xạ f: X/R Y liên tục nếu và chỉ nếu fo liên tục. Trong đó, : X X/R là phép chiếu chính tắc. Chứng minh: - 11 -
  • 10. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình Nếu f liên tục thì hiển nhiên fo liên tục. Ngược lại, giả sử fo liên tục. Khi đó, G mở trong Y thì -1(f -1(G)) mở trong X. Theo định nghĩa tôpô trên X/R thì f -1(G) mở trong X/R. Do đó, f liên tục. 1.3. Phép đồng phôi: Định nghĩa 1.3.1: Cho hai không gian tôpô X và Y. Ánh x ạ f: X Y được gọi là một phép đồng phôi nểu f là song ánh, f liên tục và f -1 liên tục. Ví dụ 1.3.1: Ánh xạ đồng nhất từ không gian tôpô X v ào chính nó là một phép đồng phôi. -1 Nhận xét 1.3.1: Từ định nghĩa nếu f là một phép đồng phôi thì f cũng là một phép đồng phôi. Định nghĩa 1.3.2: Hai không gian tôpô gọi là đồng phôi với nhau nếu tồn tại một phép đồng phôi từ không gian n ày vào không gian kia. Nhận xét 1.3.2: Theo ví dụ 1.3.1 thì một không gian tôpô bất kì luôn đồng phôi với chính nó. Định nghĩa 1.3.3: Cho ánh xạ f: (X, τX ) (Y, τY ). Khi đó, f được gọi là ánh xạ mở ( đóng) nếu với mọi tập A mở ( đóng) trong X th ì f(A) là tập mở ( đóng) trong Y. Định lý1.3.1: Cho f: (X, τX ) (Y, τY ) là song ánh liên tục. Khi đó các khẳng định sau là tương đương: a) f là một phép đồng phôi; b) f là ánh xạ mở; c) f là ánh xạ đóng. Chứng minh: a) b): Gọi G là tập mở trong X. Vì f là phép đồng phôi nên f -1 liên tục, do đó f(G) = ( f -1)-1(G) là tập mở trong Y f là ánh xạ mở. b) c): Giả sử F là tập đóng trong X XF là tập mở trong X. Do f là ánh xạ mở nên f(XF) = f(X)f(F) = Y f(F) là tập mở trong Y f(F) là tập đóng trong Y f là ánh xạ đóng. - 12 -
  • 11. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình c) a): Do f là song ánh liên tục nên ta chỉ cần chứng minh f -1 liên tục. Gọi F là tập đóng bất kỳ trong X. Do f là ánh xạ đóng nên f(F) là tập đóng trong Y ( f -1)-1(F) là tập -1 đóng trong Y. Theo định lý 1.2.3 f liên tục. Định lý 1.3.2: Ánh xạ f: X Y là phép đồng phôi khi và chỉ khi f liên tục và có một ánh xạ liên tục g: Y X sao cho fog = 1Y và gof = 1X. Ở đây, 1X và 1Y tương ứng là các ánh xạ đồng nhất từ X vào Y và từ Y vào X. Chứng minh: Nếu f là phép đồng phôi thì g = f -1. Ngược lại, nếu có ánh xạ liên tục g: Y X sao cho fog = 1Y và gof = 1X. Ta chứng minh f là song ánh: - Giả sử ta có f(x1) = f(x2) g(f(x1)) = g(f(x2)) gof(x1) = gof(x2) x1 = x 2 f là đơn ánh. - y Y thì g(y) X, đặt x = g(y) ta có f(x) = f(g(y)) = fog(y) = y f là toàn ánh. Khi f là song ánh thi ánh xạ g xác định như trong định lý hiển nhiên là ánh xạ ngược của f. Vậy f là song ánh có ánh xạ ngược liên tục nên nó là phép đồng phôi. x Ví dụ 1.3.2: Ánh xạ f: R (-1; 1), f(x) = là phép đồng phôi. 1 |x| x Thật vậy, ta có f liên tục. Xét ánh xạ g: (-1; 1) R xác định bởi g(x) = , dễ 1 |x| thấy g liên tục và fog, gof là các ánh xạ đồng nhất. Do đó, f là phép đồng phôi. 1.4. Thác triển liên tục. Định nghĩa 1.4: Với ánh xạ liên tục f: M Y từ không gian con M của không gian tôpô X vào không gian tôpô Y, t ên t F: X Y sao cho F|M = f, thì F à thác tri ên t f trên X; f à thác tri ên t ên X. ã bi t r f: X Y liên t ì ánh x f trên không gian con M c f |M: M Y) c ên t f: M Y liên t ìv à có t ên t F: X Y sao cho F|M = f. D ào b tri ên t Định lý 1.4.1 (Tietze – Urysohn): Gi f là hàm th liên t ên không àm th F liên t ên X sao cho F|M = f và sup x X |F(x)| = sup x M| f(x)|. - 13 -
  • 12. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình Chứng minh: sup x M| f(x)|. N ìF 0 là hàm c ìm. N àm h1 liên t ên X sao cho: c 1). |h1(x)| ( x X) 3 2 2). |f(x) h1(x)| c( x M) 3 c c M: f(x) }, B = {x M: f(x) }. 3 3 Vì f liên t ìM X) theo b àm h: X [0,1] sao cho h(x) = 0 ( x A) và h(x) = 1 ( x B). 2 1 Và d àm h1(x) = c h(x) ( x X) th ãn các à 2). 3 2 àm f h1 , t àm h2 liên t ên X sao cho: 1 2 h2(x)| . c( x X) 3 3 2 2 f(x) h1(x) h2(x)| c ( x M) 3 B ãy hàm {h n} liên t ên X th ãn: n 1 1 2 hn(x)| . c ( x X) 3 3 n n 2 f(x) - hi ( x) | c ( x M) i 1 3 T àm hi ( x ) h t ên X. G F(x) là t àm i 1 ì hn liên t ên X và chu ên X nên F liên t ên X. T F(x) = f(x) ( x sup x X |F(x)| sup x M| f(x)| (*) n 1 1 2 M x X, |F(x)| hi ( x) c = c = sup x M| f(x)| i 1 3 n 1 3 sup x X |F(x)| sup x M| f(x)| (**) - 14 -
  • 13. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình T à (**) suy ra: sup x X |F(x)| = sup x M| f(x)|. Hệ quả 1.4: Gi f là hàm th ên t chu àm th F liên t ên X sao cho F |M = f. Chứng minh: G :R (-1,1) là m ( of: M -1,1) là hàm liên t c, b Tietze – Urysohn t àm liên t F1: X [-1,1], F1|M = of. Th F1 1 ({-1,1}) là t trong X, không giao v rysohn, t àm liên t g: X [0,1] sao cho g(x) = 1 ( x M), g(x) = 0 ( x A). F2(x) = g(x).F1(x) là hàm liên t à là thac tri n c àm of. -1 F= oF2. Và F là hàm c ìm. Định lý 1.4.2: Gi à không gian con trù m f: M Y là ánh x ên t ên t F c f trên X thì F là duy nh Chứng minh: G F1 là m ên t f F(x) = F1(x) = f(x) x M. X: F(x) = F1(x)}. D àt ài t ) và A M. Vì M trù m ên ta có: X = M A A = X, hay F1 F. V Fn ì duy nh - 15 -
  • 14. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình BÀI TẬP CHƯƠNG 1 1 n A Bài 1.Cho A là t àm f: X f(x) = . 0 n A. Ch f liên t 0 X khi và ch 0 b(A), v à biên c ▪ Giải: ). Gi f liên t 0 X. N 0 b(A) thì lân c 0 ta có V A Ø và 1 V (XA) = , ta có: 2 1 +N 0 A thì l 1 V (X f(x1) f(x0)| = 1 > f không liên t 2 t 0. 1 +N 0 A thì l 2 V f(x2) f(x0)| = 1 > f không liên t 2 x0 . V 0 b(A). ). Gi 0 ó, t 0 sao cho V A ho V (XA) f là hàm h ên V f liên t 0. Bài 2. Cho f: X Y là m h liên t n cô l ìYc ▪ Giải: Gi 0 {y0} là t à song ánh nên -1 ! x0 X sao cho f(x 0) = y0 f ({y0}) = {x0}. Do f liên t ên {x0} là t x0 V Bài 3. Cho f là toàn ánh t ào không gian tôpô (Y, Y ) = {f -1(B)| B Y }. là m ên X. - 16 -
  • 15. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình a) Ch f: (X, ) (Y, Y ) là ánh x ên t b) Gi là m ùy ý trên X. Ch hr : f: (X, ) (Y, Y ) liên t khi và ch . ▪ Giải: a) x X, g à lân c f(x) ( W Y ) x f -1(W) f liên t G B Y : A = f -1(B). Do f là toàn ánh nên f(A) = B Y f là ánh x Gi àt óng trong X XF f(XF) Y Y f(F) Y f(F) là t f là ánh x b) Gi f: (X, ) (Y, Y ) liên t A , B Y : f -1(B) = A. Do f liên t nên f -1(B) A . là tôpô b à . Vì f: (X, ) (Y, Y ) liên t ên ánh x f: (X, ) (Y, Y ) c ên t .1). Bài 4. Cho f: (X, X ) (Y, Y ) là ánh x ên t Ch à không gian kh ìYc à không gian kh ▪ Giải: Gi 1, a2 n X và A f(A) = {f(a1), f(a2 f(an f ( A) = Y. G àt , do f liên t Y ên f -1(B) X . Vì A trù m ên -1 A f (B) i N sao cho a i f -1(B) f(ai) B f(A) B Ø. Suy ra: f ( A) = Y. V à không gian kh Bài 5. Cho f, g : X Y là các ánh x ên t à Y là không gian Hausdorff. Ch minh r X: f(x) = g(x)} là t ▪ Giải: L o b f(xo) g(xo). Do Y hausdorff nên t m f(xo) và g(xo f -1(U) g -1(V) thì W - 17 -
  • 16. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình là m o, và x W thì f(x) U và g(x) V nên f(x) g(x). W XA. V A là t A là t Bài 6. Gi àm f và g là các ánh x ên t ào R (v X | f(x) = g(x)} là m T f(x) = g(x) x thu ùm ì f(x) = g(x) x X. ▪ Giải: Do R là không gian Hausdorff nên theo bài 5 thì A = {x X: f(x) = g(x)} là t Gi àt ùm D = X) và f(x) = g(x) x D. X; f(x) = g(x)} thì F D, mà F là t ên F D =X F = X. V f(x) = g(x) x X. Bài 7. Cho f: (X, X ) (Y, 0 ) là song ánh. Ch f và ch 0 là tôpô m Y sao cho f là ( X , Y )-liên t ▪ Giải: Gi f: (X, X ) (Y, 0 à Y là tôpô trên Y sao cho f là ( X , Y )-liên t G Y f -1(W) X . Vì f -1 là ( 0 , X )-liên t ên (f -1)-1(f -1(W)) 0 , hay W 0 Y 0. 0 là tôpô m Y trên Y sao cho f là ( X, Y )-liên t 0 là tôpô m Y trên Y sao cho f là ( X , Y )- liên t f: (X, X ) (Y, 0 ta ch f -1 là ( 0 , X )-liên t . Th f -1 không là ( 0 , X )-liên t . V X sao cho (f -1)-1(V) 0 , hay f(V) 0 . G là tôpô trên Y sinh b Y 0 {f(V f là ( X , Y )-liên t à Y 0 . Do 0 là tôpô m ên ph 0 = Y f(V) Y = 0 (mâu thu - 18 -
  • 17. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình V f -1 là ( 0 , X )-liên t f: (X, X ) (Y, 0 Bài 8. Cho toàn ánh liên t ft ào không gian tôpô Y. Trên X, xét quan h 1 ~ x2 n f(x1) = f(x2). G f : X/R Y là ánh x t f ( x ) = f(x), t x là l ch Ch a) f là ánh x ên t b) N f là ánh x ì X/R ▪ Giải: a) Xét ánh xf oπ : X Y , v π là phép chi ào X/R. Ta s minh f = f oπ . Th x X, f oπ (x) = f ( π (x) ) = f (x) = f(x). Vì f liên t ên f oπ liên t 2.10, suy ra f liên t b) V Y, do f là toàn ánh nên t X sao cho y = f(x) = f (x) f là toàn ánh. M x1 x2 f(x1) f(x2) f ( x1 ) f (x 2 ) f là f là song ánh. 1 Ta còn ph f liên t - f là ánh x G àt ì π 1 (G) là t Do f là ánh x ên ta có f (G) = f( π 1 (G) ) (vì π là toàn ánh) là 1 t f liên t - f là ánh x G àt (X/R)F là t trong X/R 1 1 X π (F) = π ((X/R) F) là t π 1 (F) là t ì f là 1 ánh x nên f (F) = f( π 1 (F) ) là t f liên t V f X/R Y. - 19 -
  • 18. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình Chương 2 ÁNH XẠ LIÊN TỤC TRÊN KHÔNG GIAN TÔPÔ COMPACT VÀ KHÔNG GIAN TÔPÔ LIÊN THÔNG A. Kiến thức chuẩn bị: 1. Không gian tôpô compact: a) Các định nghĩa: - Trên không gian tôpô X, cho A X và {G } I là h {G } I à phủ c G A. N G là các t ì phủ g à I phủ mở c - à không gian compact n phủ mở c t T àv {G } I c n ch i I (i sao cho G i X. i 1 -T àt compact n ên A b trên X là không gian compact. - Không gian tôpô X g à compact địa phương n m b) Các tính chất: -T àt -T con compact c àt 2.Không gian tôpô liên thông: a) à không gian liên thông n ào v ài Ø và X. Hay m ãn m - X không bi - X không bi b) T à tập liên thông n à không gian liên thông. - 20 -
  • 19. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình M à tập liên thông n hai t X sao cho: U A Ø, V A Ø, U V A = Ø, U V A. B. Các vấn đề về ánh xạ liên tục. 2.1. Ánh xạ liên tục trên không gian compact : Định lý 2.1.1: N f: X Y là ánh x ên t à A là t ì f(A) là t p con compact c Chứng minh: Gi {G } là m I f(A). Do f liên t ên { f 1 (G )} I là m m ì A compact nên có ph f -1( G )}i 1,..,n . i n n n T f 1 (G ) = f 1 ( G ) f(A) G i. i 1 i i 1 i i 1 V {G i }i 1,.., n là m f(A). f(A) là m compact c Định lý 2.1.2: Ánh x ên t ft ào không gian Hausdorff Y là ánh x Chứng minh: Gi àt 1.1 thì f(A) là t . Mà Y Hausdorff nên f(A) là t V f là ánh x Hệ quả 2.1.1: Gi f là song ánh liên t ào không gian Hausdorff Y thì f Chứng minh: 1.2, f là ánh x f lý 1.3.1. Hệ quả 2.1.2: Gi ên X trang b 1 và 2 ( 1 2 ). N 1 ) là không gian compact, (X, 2 ) là không gian Hausdorff thì 1= 2. Chứng minh: Ánh x idX: (X, 1 ) (X, 2 ) là song ánh liên t (X, 1 ) vào không gian Hausdorff (X, 2 ) nên theo h idX 1= 2. - 21 -
  • 20. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình Nhận xét 2.1.1: Trong các tôpô Hausdorff, tôpô compact là tôpô c Định lý 2.1.3: Gi f là m àm liên t ào t f gi à bé nh ên X. Chứng minh: Vì X compact và R là không gian Hausdorff nên f là ánh x f(X) là t f(X) gi inf f(X) và M = sup f(X).Và hi ên {m, M} f(X) vì f(X) là t 2.2. Ánh xạ liên tục trên không gian liên thông. Định lý 2.2.1: Cho ánh x ên t f: X àt con liên thông c X thì f(A) là t ên thông c Chứng minh: G àt ên thông c f t U, V trong Y sao cho U B Ø (1); V B Ø (2); U V B = Ø (3) và U V B (4). Vì f liên t ên f -1(U) và f -1(V) là hai t Và ta có: f -1(U) A Ø Th f -1(U) A = Ø thì A f -1 f( f -1(V)) V. T Ø B=U V B = Ø (mâu thu f -1(V) A -1 T à do A f (B) nên ta có: -1 f (U) f -1(V) và f -1(U) f -1(V) T suy ra A không liên thông (trái gi V f(A) ph ên thông. Nhận xét 2.2.1: T ên, n f là toàn ánh liên t ìt ên thông ta suy ra Yc ên thông. Định lý 2.2.2: Gi f: X R là hàm liên t ên không gian liên thông X và a, b X, f(a) < f k R th f(a) < k < f(b), c X sao cho f(c) = k. - 22 -
  • 21. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình Chứng minh: Vì X liên thông nên f(X) liên thông trong R f(X) là m [f(a), f(b)] f(X) k [f(a), f(b)] thì k f c X sao cho f(c) = k. BÀI TẬP CHƯƠNG 2. Bài 1. Ánh x ên t f: X à ánh xạ riêng n compact c àt a) N à f liên t ì f là ánh xạ riêng. b) N f là ánh x ì X compact ▪ Giải: a) G àt ì Y Hausdorff nên K là t -1 Suy ra, f (K) là t f liên t Mà X compact nên f -1(K) là t compact trong X. f là ánh x êng. b) V f(x). Vì Y compact ên y có m -1 compact U. Do f là ánh x êng (nên c ên t ên f (U) là m Bài 2. f: X Y là m àn ánh liên t à m . ▪ Giải: V Y, do f là toàn ánh nên x f x có m X. t X: x V U. Do f m ên f(V) là lân c f(U) c à lân c ì f(V) f(U)). ì f liên t à U compact trong X nên f(U) compact trong Y. V , f(U) là lân c - 23 -
  • 22. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình Bài 3. Cho f là hàm th ên t ên không gian compact X. Ch f luôn ìt t f(x) > c x X. ▪ Giải: Gi f: X R liên t ên không gian compact X và f(x) > 0 x X 2.2.3, t o X sao cho 0 < f(xo) = min{f(x): x X}. 1 f(xo) thì rõ ràng f(x) > c > 0, x X. 2 Bài 4. Ch không gian tôpô X không là không gian liên thông khi và ch t àn ánh liên t f: X ▪ Giải: Gi àn ánh liên t f: X Y, v à không gian r ph ên thông thì theo 2.1 thì Y c ày mâu thu ìm ì không liên thông. Do không liên thông. Ø A, B trong X sao cho A B = Ø và X = A B. Goi Y là không gian r f: X f(x) = a ( x A) và f(x) = b ( x B). D f là toàn ánh liên t - 24 -
  • 23. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình Chương 3 ÁNH XẠ LIÊN TỤC TRÊN KHÔNG GIAN MÊTRÍC A. Kiến thức chuẩn bị: 1. Định nghĩa mêtric: Cho t Ø. M àm d: X2 R là m mêtric trên X n ãn c a) d(x, y) 0 x, y X; d(x, y) = 0 x = y. b) d(x, y) = d(y, x) x, y X. c) d(x, z) d(x, y) + d(y, z) x, y, z X. T êtric d trên nó g àm êtric, ký hi 2. Khoảng cách giữa điểm và tập hợp, giữa tập hợp và tập hợp: a) T àt à d(x, A) = inf {d(x, a): a òn ký hi cách t à dist(x, A). b) V p con A, B c êtric (X, d), kho à d(A, B) = inf {d(a, b): a A, b B}. 3. Dãy hội tụ: a) Cho (X, d) là không gian mêtric. Dãy {x n} các ph ong X g àh a Xn lim d ( x n , a ) 0 , ký hi lim x n = a. ho n a. n n b) Dãy {xn à dãy Cauchy (hay dãy c n, xm) 0 khi n, m . Trong không gian mêtric, m ãy h à dãy Cauchy. 4. Tập mở, tập đóng: Cho (X, d) là không gian metric. V X và > 0, ký hi ) = {x X: d(x, a) < } là hình c (hay còn g à - lân c - 25 -
  • 24. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình ] = {x X: d(x, a) } là hình c . a) T àt a G, > 0 sao cho S(a, ) G. b) T àt F là t 5. Tôpô mêtric: V àt = {G X: G là t dàng ch là m g à tôpô sinh b êtric d. à không gian tôpô v 6. Không gian mêtric đầy đủ: a) Định nghĩa: ãy Cauchy b) Tính chất: -T - c 7. Không gian metric compact: a) Các định nghĩa: Cho (X, d) là không gian metric. -T àt ãy {xn ãy con { xn } h k -T àt d(A) = sup{d(x, y): x, y A} < . -T àt àn toàn b > 0, t n x1 , x 2 n X sao cho A S( x i , ) i 1 b) Các tính chất: - Cho không gian metric (X, d) và t + A là t à hoàn toàn b +M -T - 26 -
  • 25. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình -T à compact. - Không gian metric compact là kh k -M àb là compact. T ,n à Y mà không nói gì thêm thì ta hi à hai không gian mêtríc v êtríc d1 và d2 òn n ên m thì ta quy êtric là d. B. Các vấn đề về ánh xạ liên tục. 3.1. Các định nghĩa: Định nghĩa 3.1.1. Cho hai không gian mêtríc (X, d 1) và (Y, d 2). Ánh x f: X Y à liên t o Xn > 0, > 0 sao cho d 1(x, xo) < thì d2(f(x), f(xo)) < . Ánh x f à liên t ên X n ên t X. Nhận xét 3.1.1. 1 êng c 1.1, b ì các hình c à các t Định nghĩa 3.1.2. Ánh x f: (X, d1) (Y, d2 à liên t ên X n > 0 sao cho x1, x2 X th 1(x1, x2) < thì d2(f(x1), f(x2)) < . Nhận xét 3.1.2. Tính liên t ên t à liên t ên t àm s ên R v ã bi ên t thì liên t òn Ví dụ 3.1.1: Trên R v êtríc thông th f: R f(x) = x là liên t = thì x1, x2 R th 1 x2 | < thì |f(x1) f(x2)| = |x1 x2| < = . Định nghĩa 3.1.3. Song ánh f: X àm 2(f(x), f(y)) = d1(x, y) x, y X. c f: X Y. Ví dụ 3.1.2: Ánh x êtríc X vào chính nó là m g c - 27 -
  • 26. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình Nhận xét 3.1.3: - f: X ì f liên t Th = thì x, y X th 1(x, y) < d2( f(x),f(y)) = d1(x, y) < = . -1 - f: X ng c ì f và f liên t f v ì 3.2. Các định lý và tính chất. Vì không gian mêtríc c à không gian tôpô nên m ên t trên không g ên t nghịch ảnh của tập mở (đóng) là tập mở (đóng), phép đồng phôi ày s à không c . Định lý 3.2.1. Ánh x f: X Y liên t o Xn à ch ãy {xn} X h o thì f(xn) h f(xo). Chứng minh: N f liên t o thì > 0, > 0 sao cho d 1(x, xo) < thì d2( f(x), f(xo)) < . Vì xn xo nên no sao cho n o, d1(xn, xo) < n o, d2( f(xn), f(xo)) < , t à f(xn) f(xo). ãy (xn) Xh o thì f(xn) h f(xo f không liên t o o > 0 sao cho > 0, x X th 1 (x, xo) < 2(f(x), f(xo)) o . 1 1 n= xn X th d1(xn, xo) < n= n n d2( f(xn), f(xo)) o .T n} h o f(xn) không h f(xo), và ta g Định lý 3.2.2. (Nguyên lý thác triển liên tục): Gi à không gian con trù m êtríc X, ánh x g: M Y liên t à không gian mê f: X Y liên t f |M = g. Chứng minh: M trù m x X, {xn} M: xn x. D n} là dãy Cauchy trong M. Do g liên t ên {g(xn)} là dãy Cauchy trong Y. - 28 -
  • 27. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình Vì Y ên g(xn) h f(x) Y. Ta ch f(x) ch ch n}. Th x , } M và x , n n 1(xn, x, ) n 0 d2(g(xn), g( x , )) n 0 (do g liên t ) g( x , ) n f(x). f àl N M, ta l n x ( n). f(x) = lim g(xn) = g(x) f |M = g. n Bây gi f liên t g liên t trên M nên > 0, > 0: x1, x2 M th 1(x1, x2) < , thì d2(g(x1), g(x2)) < . L X sao cho d 1 . Gi x , }, { x ,, } là hai dãy trong M sao cho n n x, n x ,, n Ta có: lim d1 ( x , , x ,, ) d1 ( x , , x , , ) n n ì d1( x , , x ,, ) < n n n , ), g( x ,, )) < d2(g( x n d2(f( x , ), f( x ,, )) < f liên t n n n Ti h f h: X Yc àm liên t h|M = g. L X. G n} là m ãy c n ì h(x) liên t ên h(x) = lim h(xn) = lim g(xn) = f(x), t à h = f. n n ã Định lý 3.2.3: Hàm f liên t ên t ì liên t và gi trên A. Chứng minh: Gi f liên t 1 0 > 0 sao cho n, x n , yn A th a d(xn, yn) < và | f(xn) f(yn) | 0 . (1) n Do A compact nên dãy {x n} có dãy con { x n } h A. k ta có: k 1 d( y n , a) y n k , x n k ) + d( x n k , a) < + d( x n , a) 0, nên y n a. Vì f liên t k nk k k và x n a, y n a nên f( x n ) f( y n ) f(a) f(a) = 0. (2) k k k k Ta g f ph ên t ên A. Bây gi f gi ên A. Th f không gi ên A. Khi n, xn A: |f(xn)| > n. (3) Vì {x n} A nên t ãy con { x n } h A. Do f liên t ên A nên | f | k c ên t ên A | f( x n )| f(b) (4) k - 29 -
  • 28. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình Ta th à (4) mâu thu f gi Định lý 3.2.4: Cho ánh x f: X Y liên t à A là m f(A) là t Chứng minh: Trong f(A), l ãy {yn} tùy ý. V n A sao cho f(xn) = yn ãy {xn} A. Do A compact nên {x n} có dãy con { x n } h A. Vì f liên t ên k y n k = f( x n k ) f(a) y n k } là dãy con h n} f(A) là t compact c Hệ quả 3.2.1: Cho f : X R là ánh x ên t à A là m 1 , x2 A sao cho f(x1) f(x) f(x2) x A. Chứng minh: Do f liên t 2.3 và 3.2.4 thì f liên t ên A và f(A) là t con compact c 1, x2 A sao cho f(x1) = min f(x), f(x2) = max f(x) x A x A - 30 -
  • 29. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình BÀI TẬP CHƯƠNG 3 Bài 1. Cho X, Y, Z là các không gian metric và f: X Y, g: Y Z là các ánh x ên t a). gof là ánh x ên t b). N f là toàn ánh, gof ì f và g ▪ Giải: a). V ì g-1(C) m ên t f -1(g-1(C)) m X (do f liên t gof )-1(C) m gof liên t ên X. b). Vì gof ên c x1 , x 2 X, x1 2 thì gof(x1) gof(x2) f(x1) f(x2) f f là song ánh. y1, y2 Y, y1 2, x1, x2 X sao cho f(x1) = y1, f(x2) = y2 (hi ên x1 2). Ta có: g(y1) = gof(x1) gof(x2) = g(y2) g M g(Y) = gof(X) = Z (vì f và gof là song ánh) g là toàn ánh. V à song ánh. Ta ch òn ch f -1 và g-1 liên t ì (gof )-1, f , g liên t à f -1 = (gof )-1og, g-1 = fo(gof )-1 nên f -1 và g-1 c ên t Suy ra, f và g Bài 2. Cho f: X Y là ánh x ên t àt à hoàn toàn b Ch f(A) là t àn toàn b ▪ Giải: Do f liên t ên > 0, > 0: d1(x, y) < thì d2(f(x), f(y)) < . n n Gi S(x i , . Ta s f(A) S( f (x i ), . i 1 i 1 Th y f(A), x A: y = f S(xi, ) v Vì d1(x, xi) < nên d2(f(x), f(xi)) < , t à y S(f(xi), ). V f(A) là t àn toàn b Bài 3. Cho X là m êtric compact và ánh x f : X X th ãn d(f(x), f(y)) x, y X. Ch f - 31 -
  • 30. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình ▪ Giải: V n = f n (x) , yn = f n (y) f n = f n-1 of ) dãy {xn}, {yn} trong X. Do X compact nên t ãy t k} N sao cho { x n } và { y n } h ìm k k dãy h à dãy Cauchy nên > 0, k, l (l > k) sao cho d 1( x n , x n ) < và k l 2 d( y n , y n ) < . k l 2 l nk, theo gi f, ta có: d(x, x m) d(x1, xm+1) xn , xn ) < k l . ó: d1(y, ym) < . 2 2 Suy ra: d(f(x), f(y)) m, ym ) m, x) + d(x, y) + d(y, y m) < d(x, y) + . Vì nh ùy ý nên suy ra d(f(x), f(y)) d(f(x), f(y)) = d(x, y). ài toán ta còn ph f là song ánh. Th f ì v 1 2 ta có d( f(x1), f(x2)) = d(x1, x2) f(x1) f(x2). M ì X compact nên f(X) compact f x X và > 0, theo ch ên thì xm f(X) sao cho d(x, x m) < nên f(X) trù m f (X ) f (X ) X f là toàn ánh. V f là m Bài 4. Cho f: X Y là ánh x ên t ên m r f liên t ên X. ▪ Giải: V o X, l ãy b n} X: xn xo. Ta c f(xn) f(xo). n }n {xo}. {G } là m c o sao cho x o G o và > 0: S(x o, ) G o . Do xn xo nên t n, xo) < n > N, t à xn S(xo, ) n > N. V , ch i sao cho x i G à i {G ,G G o 1 N Theo gi f liên t ên A nên f(xn) f(xo) f liên t o xo X, hay f liên t ên X. - 32 -
  • 31. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình Bài 5. Cho f là ánh x ên t êtric X vào không gian mêtric Y. a) Gi } là m = f -1(V ). Ch n , ánh x f | f 1 (V ) : f 1 (V ) V là m ì f là m b) Hãy nêu lên m m f: X Y không ph à song ánh, và m ph }c f |U : U f( U ) là m ▪ Giải: a) D f là song ánh t ào Y. x X, g là m m b ì {V } là m nên t t f(x) V . Vì f liên t ên f 1 (V ) m f 1 (V ) U m f 1 (V ) . Do f | f 1 (V ) ên f( f 1 (V ) U) là m . Mà V m ên f( f 1 (V ) U) m à f(U) f( f 1 (V ) U) hay f(U) là lân c f(x). Do f -1 liên t V f b) L à không gian r c có ít nh à không gian ch ph à f là ánh x f(x) = a x X (f là ánh x ào Y). H x X là ph à f |{x}:{x} Y là phé f không là song ánh. Bài 6. Cho ánh x f : X Y. G f(x)): x f. Ch a) N f liên t ì G là t à thu h ên G c X : X Y X là m b) N ì f liên t ▪ Giải: a) Gi n, yn)} G là dãy h o, yo n xo và yn yo khi n . Vì f liên t ên lim f(xn) = lim yn f(xo) = yo (xo, yo) n n X×Y. B | X G ào X. Th X, t f(x)) G nên X |G là song ánh, và hi ên X |G là liên t - 33 -
  • 32. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình Gi n} là dãy tùy ý trong X h o. Do f liên t ên {f(xn)} f(xo), t 1 {(xn, f(xn))} (xo, f(xo)), t à X liên t ìv X |G l b) Gi trong X×Y. T X ((X×H) f -1(H) = X ((X×H) f liên t Bài 7. Cho (X, d 1) và (Y, d 2) là các không gian mêtríc và f: X Y là ánh x ên t Ch gh f -1(B) c 2) là t g (X, d1). ▪ Giải: Kí hi ß(X) là h à, Kí hi Ω là h Y sao cho f -1(B) ß(X) Ω là c Vì f liên t ên ngh àm Ω ch m ß(Y) Ω, suy ra n ß(Y) thì f -1(B) ß(X). Bài 8. Cho ánh x f ên các t 1, F 2 m. Ch h c f trên m Fi ì f liên t ên F1 F2 Fm. Ch ví d i. ▪ Giải: m G n} là dãy các ph F h ãy Fi i 1 i ãy con {x nk } ãy {xn} có th ành h ãy con sao cho m ãy con i. Do F i f liên t ên Fi, nên f( x n ) = f | Fi( x n ) f |Fi(x) = f(x). k k Suy ra r f(xn ành h ãy con h f f(xn)} m hôi t f(x), t f liên t ên Fi . i 1 i thì kh i xác 1 0 = {0}, F i = f i 1 v Fi f(x) = 0 v F0 - 34 -
  • 33. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình i à f liên t ên m i liên t ên Fi . i 1 Bài 9. Cho (X, d 1) và (Y, d 2) là các không gian mêtríc. Ch f: X Y liên t à ch compact A trong X, ánh x f |A là liên t ▪ Giải: Gi X, f |A là liên t N ãy {xn} các ph t ìt 1, x2 f(xn) = f |A(xn) f |A(x) = f(x). Suy ra, f liên t ên X. Chi à hi ên. Bài 10. Gi f là song ánh liên t êtríc compact X vào không gian -1 mêtríc Y. Ch f liên t ên Y. C thi ▪ Giải: Vì m à không gian Hausdorff, nên theo h ì f là f -1 liên t ên Y. à gi f: (0, 1) {2} b f(x) = x x (0, 1) và f(2) = 1. Rõ ràng f là song ánh liên t êtric -1 (0, 1) {2} (không f không liên t ên (0, 1] ( c ên t Bài 11. G f là ánh x ên t êtríc compact X vào không gian mêtríc Y. Ch f liên t ên X. ▪ Giải: G 1, d2 l à các mêtríc c à Y. Do tính liên t f nên > 0 cho àx X, t (x) > 0 sao cho d1(y, x) < (x) kéo theo d 2(f(y), f(x)) < . (1) 2 1 Vì h ình c (x)): x X} là ph ên 2 1 t i, (xi 2 - 35 -
  • 34. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình 1 = min{ (x1), (x2 (xn)} x, y X th 1(x, y) < , vì h à 2 1 m ên t i sao cho d 1(x, xi) < (xi 2 1 d1(y, xi) 1(y, x) + d 1(x, xi) < + (xi) (xi). 2 2(f(x), f(y)) 2(f(x), f(x i)) + d2(f(xi), f(y)) < + = . 2 2 V f liên t ên X. Bài 12. G à không gian mêtríc và A là t r nh x f: X [0, ) f(x) = dist(x, A) = inf{d(x, y): y A} liên t trên X. ▪ Giải: V 0, x X và y A ta có: dist(x, A) 0) + d(x0, y). 0) + dist( x0, A). Suy ra, dist(x, A) dist(x0, A) 0). 0, A) dist(x, A) 0). Suy ra: |dist(x, A) dist(x0, A)| 0). Và vì v f liên t ên X. Bài 13. Gi f là ánh x ên t êtríc liên thông X vào không gian mêtríc Y. Ch f(X) liên thông trong Y. ▪ Giải: Gi f(X) không liê 1 và G2 sao cho G 1 G2 = f(X). Do f liên t ên f -1(Gi) m à rõ ràng chúng khác r à h ày mâu thu ì X liên thông. V f(X) liên thông trong Y. Bài 14. Kí hi àh hàm liên t không gian mêtríc compact X (v êtríc d) vào t sao cho v x X, t x > 0 th ãn | f (x)| x f F. Ch X sao cho | f(x)| f F và x G. ▪ Giải: - 36 -
  • 35. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình V s Fn = {x X: |f(x)| n, f F}. Ta s ch n là t . Th k} là dãy b n h f liên t ên ta có f(x) = lim f(x k ) n Fn Fn k Theo gi X, t x sao cho | f(x)| x, f F Fn . n 1 Vì X compact nên (X, d) thu ù th n0 có ph r int Fn 0 f(x)| 0 f F và x G. Bài 15. Cho (X, d) là không gian mêtric và v x) dist(x, X{x}). Ch a) M àm f: X R là liên t b) M ãy {xn} X sao cho lim ( x n ) 0 ãy con h n ▪ Giải: (b). Gi ãy {xn} X sao cho lim ( x n ) 0 n} không ch ãy con n h i dãy {yn} X sao cho limd ( xn , yn ) 0 và yn n n. N n {yn} ch ãy con h y n }, thì do lim d( x n , y n ) = 0 nên dãy con { x n } c k n k k k h ãy { y n } c ãy con h ào c dãy {xn} và {yn ìv ãy t k} các s h 1 = { xn : k N} và F 2 = { y n : k N} k k r Vì m à không gian chu ên theo b t àm liên t f: X R sao cho f(x) = 1 x F1 và f(x) = 0 x F2 | f( x n ) f( y n )| = 1 trong khi lim d( y n , y n ) = 0. T f liên t k k n k k t ên X, mâu thu V (a). Ta kí hi àt (x ) 0. Do ãy các ph ãy con h Vì v àt N ìv 1 = inf { (x ) | x X, dist(x, A) > 2 1 }. Ta s minh r 2 > 0. N 2 = 0, thì t ãy {xn} các ph - 37 -
  • 36. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình lim (x n ) = 0 và d(xn, A) > 1 n} có dãy con h n trong A, mâu thu G f: X R là hàm liên t àl > 0 tùy ý. Khi A, x> 0 sao cho n x thì |f(x), f(y)| < . 2 n 1 Vì A compact nên t 1, x2 n A sao cho A S(x k , x k ). k 1 3 1 1 = min { xk }k 1,..,n và 2 1 , 2 } và 3 l N ist(x, A) > 1 thì (x ) > 2 2 ch õ ràng | f(x) f(y)| < . Còn n ist(x, A) 1 thì t A sao cho d(x, a) 1 . Suy ra t ên r 1 t k) < xk . Do 3 1 d(y, x k) d(a, xk) 1 + xk xk . 3 1 1 T f(x) f(y)| f(x) f(xk)| + | f(xk) f(y)| < + = . 2 2 f liên t ên X. Bài 16. Ch êtríc X là compact n à ch àm th liên t ên X là liên t à > 0, t A = {x } là h ó ist(x, X{x}). ▪ Giải: Gi êtríc X là compact. Theo bài t 11 thì m ên t ên X là liên t ên t > 0} là h Th n ìh ình c {S(x, x A là vô h à ph Khi g {S(x, x X A là ph A thì h {S(x, x X = {S(x, x A {S(x, x X A là cái ph m c õ ràng không có ph con h ày trái gi Bây gi àm th ên t ên X là liên t àt Ah Ta s ch - 38 -
  • 37. Ánh xạ liên tục trên không gian tôpô SV: Đào Thanh B ình G n} là dãy các ph ãy này h l ì rõ ràng t im ãy con h thì lim ( x n ) 0 (vì A h n h ). ài 15 thì {xn} ch ãy con h V - 39 -