SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 10
AXIT CACBOXYLIC
1. Cấu tạo
+ Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (–COOH) liên kết trực tiếp với nguyên
tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.
+ Nhóm ||
C OH
O
− −
được gọi là nhóm cacboxyl, viết gọn là –COOH.
Công thức phân tử: CnH2nO2; RCOOH; R(COOH)n.
2. Danh pháp
+ Theo IUPAC, axit + tên của hiđrocacbon tương ứng + oic.
+ Tên thông thường của các axit có liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng nên không có tính hệ thống.
Công thức Tên thông thường Tên thay thế
H–COOH AXIT FOMIC AXIT METANOIC
CH3–COOH AXIT AXETIC AXIT ETANOIC
CH3CH2 –COOH AXIT PROPIONIC AXIT PROPANOIC
(CH3)2CH–COOH AXIT ISOBUTIRIC AXIT 2–METYLPROPANOIC.
CH3[CH2]3–COOH AXIT VALERIC AXIT PENTANOIC
CH2=CH–COOH AXIT ACRYLIC AXIT PROPENOIC
CH2=C(CH3)COOH AXIT METACRYLIC AXIT 2–METYLPROPENOIC
HOOC–COOH AXIT OXALIC AXIT ETANĐIOIC
C6H5–COOH AXIT BENZOIC AXIT BENZOIC
3. Tính chất vật lí
Nhóm –COOH được xem như hợp bởi nhóm cacbonyl (>C=O) và nhóm hiđroxyl (–OH) vì thế nó
được gọi là nhóm cacboxyl. Tương tác giữa nhóm cacbonyl và nhóm hiđroxyl làm cho nguyên tử hiđro ở
nhóm –OH của axit trở nên linh động hơn ở nhóm –OH ancol, phenol và phản ứng của nhóm >C=O axit
cũng không còn giống nhóm >C=O anđehit hay xeton.
Ở điều kiện thường, tất cả các axit cacboxylic đều là những chất lỏng hoặc rắn. Điểm sôi của các axit
cacboxylic cao hơn của anđehit, xeton và cả ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Nguyên nhân là do sự phân
cực cao ở nhóm cacboxyl và sự tạo thành liên kết hiđro liên phân tử ở axit cacboxylic.
4. Tính axit và ảnh hưởng của nhóm thế
Do mật độ electron ở nhóm OH dịch chuyển về phía nhóm C=O, nguyên tử H của nhóm OH trở nên
linh động nên axit cacboxylic điện li không hoàn toàn trong nước theo cân bằng
2 3RCOOH H O R COO H O− +
+ − +€ 3
a
[H O ][RCOO ]
K
[RCOOH]
+ −
=
Ka là mức đo lực axit: Ka càng lớn thì axit càng mạnh và ngược lại. Lực axit của axit cacboxylic phụ thuộc
vào cấu tạo của nhóm nguyên tử liên kết với nhóm cacboxyl. Các nguyên tử có độ âm điện lớn ở gốc R hút
electron khỏi nhóm cacboxyl nên làm tăng lực axit. Thí dụ
CH3COOH Cl–CH2–COOH F–CH2–COOH
Ka (25 °C): 1,75.10–5
. 13,5.10–5
. 26,9.10–5
.
Các nhóm ankyl làm đẩy electron về phía nhóm cacbonyl làm cho lực axit giảm.
C2H5COOH < CH3COOH < HCOOH
5. Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit
a. Phản ứng với ancol (phản ứng este hóa)
CH3COOH + C2H5OH
o
H ,t+
ˆ ˆ ˆ ˆ†‡ ˆ ˆ ˆˆ CH3COOC2H5 + H2O
axit axetic etanol etyl axetat
b. Phản ứng tách nước liên phân tử
2 5
2
P O
3 3 3H O
|| || ||
2CH C O H CH C O C CH
O O O
−
− − − → − − − −
, viết gọn là (CH3CO)2O, anhiđrit axetic.
6. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon
a. Phản ứng thế ở gốc no: Khi dùng P làm xúc tác, Cl chỉ thế cho H ở cacbon bên cạnh nhóm cacboxyl. Thí
dụ: CH3CH2 CH2COOH + Cl2
P
→
3 2
|
CH CH CHCOOH
Cl
+ HCl
b. Phản ứng thế ở gốc thơm: nhóm cacboxyl ở vòng benzen định hướng cho phản ứng thế tiếp theo vào vị trí
meta và làm cho phản ứng khó khăn hơn so với thế vào benzen
c. Phản ứng cộng vào gốc không no: axit không no tham gia phản ứng cộng H2, Br2, Cl2… như hiđrocacbon
không no. Thí dụ: CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH + H2
o
Ni,t
→ CH3[CH2]7CH2CH2[CH2]7COOH
7. Điều chế và ứng dụng
a. Trong phòng thí nghiệm
R–X KCN
→ R–C≡N
o
H ,t+
→ R–COOH
C6H5CH3
o
4 2KMnO ,H O,t
→ C6H5COOK H+
→ C6H5COOH
b. Trong công nghiệp:
CH3CH2OH + O2 o
Men
25 30 C−
→ CH3COOH + H2O
CH3CHO +
o
xt,t
2
1
O
2
→ CH3COOH
CH3OH + CO
o
xt, t
→ CH3COOH
BÀI TẬP AXIT CABOXYLIC
Câu 1: Axit stearic có công thức phân tử nào sau đây?
A. C17H35COOH. B. C17H33COOH. C. C15H31COOH. D. C17H31COOH.
Câu 2: Chất nào sau đây có đồng phân cis–trans?
A. 2–metylbut–1–en. B. Axit oleic. C. But–2–in. D. Axit panmitic.
Câu 3: C3H6O2 có tất cả bao nhiêu đồng phân mạch hở?
A. 8. B. 5. C. 7. D. 3.
Câu 4: Axit fomic có phản ứng tráng gương vì trong phân tử có
A. nhóm cacbonyl. B. nhóm cacboxyl. C. nhóm anđehit. D. nhóm hiđroxyl.
Câu 5: Ba chất hữu cơ A, B, C có cùng nhóm định chức, có công thức phân tử tương ứng là CH2O2, C2H4O2,
C3H4O2. Tên các chất A, B, C lần lượt là
A. axit fomic, axit axetic, axit metacrylic. B. metyl fomat, metyl axetat, metyl acrylat.
C. axit fomic, axit acrylic, axit propionic. D. axit fomic, axit axetic, axit acrylic.
Câu 6: So sánh nhiệt độ sôi của các chất: ancol etylic (1), nước (2), đimetyl ete (3), axit axetic (4). Kết quả
nào đúng?
A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4).
C. (2) < (4) < (1) < (3). D. (4) < (2) < (1) < (3).
Câu 7: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy các chất
được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z.
Câu 8: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.
C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
Câu 9: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.
B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.
D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
Câu 10: So sánh tính axit của các chất: CH3COOH (a); C2H5OH (b); C6H5OH (c); HCOOH (d). Thứ tự tính
axit giảm dần là
A. c > b > a > d. B. d > b > a > c. C. d > a > c > b. D. b > c > d > a.
Câu 11: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. isopren. B. stiren. C. etylbenzen. D. axit metacrylic.
Câu 12: Có tất cả bao nhiêu hợp chất đơn chức, mạch hở chứa nguyên tử hiđro linh động có công thức là
C4H6O2?
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13: Từ xenlulozơ và các chất vô cơ cần thiết, cần tối thiểu mấy phản ứng để điều chế etyl axetat?
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 14: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng
được với nhau là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. C2H5OH và C2H4. B. CH3CHO và C2H5OH.
C. C2H5OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.
Câu 16: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp bằng một phản ứng tạo ra axit axetic là
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, glucozơ, CH3OH.
C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.
Câu 17: Các chất hữu cơ đơn chức X1, X2, X3, X4 có công thức tương ứng là CH2O, CH2O2, C2H6O, C2H4O2.
Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau, trong đó có một chất tác dụng được với natri sinh ra khí hiđro.
Công thức cấu tạo X1, X2, X3, X4 lần lượt là
A. HCHO, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3.
B. CH3OH, HCHO, CH3–O–CH3, CH3COOH.
C. HCHO, HCOOH, CH3–O–CH3, HCOOCH3.
D. HCHO, CH3–O–CH3, CH3OH, CH3COOH.
Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hóa: X → C3H6Br2 → C3H8O2 → C3H4O2 → HOOC–CH2–COOH. X là chất nào
sau đây?
A. Xiclopropan. B. Propen. C. Propan. D. A hoặc B.
Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng: NH3
3CH I
1:1
+
→ X HONO+
→ Y o
CuO
t
+
→ Z. Biết Z có khả năng tham gia phản
ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là
A. C2H5OH, HCHO. B. C2H5OH, CH3CHO.
C. CH3OH, HCHO. D. CH3OH, HCOOH.
Câu 20: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X
là
A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C12H16O12. D. C9H12O9.
Câu 21: X là một đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là (C3H4)n; Y là một axit no đa chức có công
thức nguyên là (C3H4O3)n. Hai chất X, Y lần lượt có công thức phân tử là
A. C6H8, C9H12O9. B. C9H12, C6H8O6. C. C9H12, C9H12O9. D. C6H8, C6H8O6.
Câu 22: X là hợp chất mạch hở chứa C, H, O. X chỉ chứa nhóm chức có nguyên tử hiđro linh động. Nếu cho
X tác dụng với Na thì số mol H2 thoát ra bằng số mol của X. Công thức của X là
A. R(COOH)2. B. R(OH)2. C. HO–R–COOH D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 23: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3
thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là
A. etylen glicol. B. axit ađipic.
C. ancol o–hiđroxibenzylic. D. axit 3–hiđroxipropanoic.
Câu 24: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là
A. anđehit axetic, but–1–in, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, but–2–in.
C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D. anđehit fomic, axetilen, etilen.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 ở đktc, thu được 0,3
mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48.
Câu 26: Đốt cháy 7,3 gam một axit no, mạch hở thu được 0,3 mol CO2 và 0,25 mol H2O. Axit đã cho có
công thức là
A. HOOC–COOH. B. C2H5COOH. C. C4H8(COOH)2. D. CH3–COOH.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa
đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo của Y là
A. HOOCCH2CH2COOH. B. C2H5–COOH.
C. CH3–COOH. D. HOOC–COOH.
Câu 28: Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y no, đơn chức, cần dùng 200 gam dung dịch NaOH
2,24%. Công thức của Y là
A. CH3–COOH. B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất Z là muối natri của một axit hữu cơ đơn chức thu được khí CO2,
hơi nước và Na2CO3 ; trong đó có 0,15 mol CO2. Công thức cấu tạo của Z là
A. HCOONa. B. C2H5COONa. C. CH3COONa. D. C2H3COONa.
Câu 30: Trung hòa 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch
NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,64 gam. B. 6,84 gam. C. 4,90 gam. D. 6,80 gam.
Câu 31: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH
0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử
của X là
A. C2H5COOH. B. CH3–COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH.
Câu 32: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối
của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CHCOOH. B. CH3–COOH. C. HC≡C–COOH. D. CH3CH2COOH.
Câu 33: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là
A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 64,8 gam. D. 21,6 gam.
Câu 34: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH–COOH, CH3COOH và CH2=CH–CHO phản ứng vừa
đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hòa 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch
NaOH 0,75M. Khối lượng của CH2=CH–COOH trong X là
A. 0,56 gam. B. 1,44 gam. C. 0,72 gam. D. 2,88 gam.
Câu 35: Trung hòa 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH
1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì
thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là
A. axit acrylic. B. axit propanoic. C. axit etanoic. D. axit metacrylic.
Câu 36: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới
trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%.
Câu 37: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1 : 1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng
với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng
este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là
A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20.
Câu 38: Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được
là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số
mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ)
A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456.
Câu 39: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol
hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch
NaOH 1M. Hai axit đó là
A. HCOOH, HOOC–COOH. B. HCOOH, HOOC–CH2–COOH.
C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, CH3COOH.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X
thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn
toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn
hợp X lần lượt là
A. HOOC–CH2–COOH và 70,87%. B. HOOC–CH2–COOH và 54,88%.
C. HOOC–COOH và 60%. D. HOOC–COOH và 42,86%.
AXIT CACBOXYLIC TRONG ĐỀ THI ĐH CĐ
Năm 2007
Câu 1: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1: 1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng
với 5,75 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đ) thu được m gam hỗn hợp este. Hiệu suất của các phản ứng este hóa
đều bằng 80%. Giá trị của m là
A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa
đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là
A. HOOCCH2CH2COOH. B. C2H5–COOH.
C. CH3–COOH. D. HOOC–COOH.
Câu 3: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là
x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)
A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x – 2. D. y = x + 2.
Câu 4: Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được
là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số
mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ)
A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456.
Câu 5: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm
các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. T, X, Y, Z. B. T, Z, Y, X. C. Z, T, Y, X. D. Y, T, X, Z.
Câu 6: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số
mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9 °C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về
nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là
A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. CH2O2.
Câu 7: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại
trieste được tạo ra tối đa là
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 ở đktc, thu được 0,3
mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V bằng
A. 8,96. B. 6,72. C. 4,48. D. 11,2.
Năm 2008
Câu 9: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.
C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
C3H4O2 + NaOH → X + Y
X + H2SO4 loãng → Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là
A. CH3CHO, HCOOH. B. HCOONa, CH3CHO.
C. HCHO, CH3CHO. D. HCHO, HCOOH.
Câu 11: Trung hòa 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch
NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là
A. 4,90 gam. B. 6,84 gam. C. 8,64 gam. D. 6,80 gam.
Câu 12: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X
là
A. C6H8O6. B. C9H12O9. C. C3H4O3. D. C12H16O12.
Câu 13: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH
0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử
của X là
A. CH3–COOH. B. HCOOH. C. C3H7–COOH. D. C2H5–COOH.
Năm 2009
Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol
hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch
NaOH 1M. Hai axit đó là
A. HCOOH, HOOC–COOH. B. HCOOH, HOOC–CH2–COOH.
C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, CH3COOH.
Câu 15: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X
thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn
toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn
hợp X lần lượt là
A. HOOC–COOH và 42,86%. B. HOOC–COOH và 60,00%.
C. HOOC–CH2–COOH và 70,87%. D. HOOC–CH2–COOH và 54,88%.
Câu 16: Cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì
đều sinh ra a mol khí. Chất X là
A. ancol o–hiđroxibenzylic. B. axit ađipic.
C. axit 3–hiđroxipropanoic. D. etylen glicol.
Câu 17: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
A. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.
B. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
C. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.
D. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
Câu 18: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH–COOH, CH3COOH và CH2=CH–CHO phản ứng vừa
đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hòa 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch
NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH2=CH–COOH trong X là
A. 0,72 gam. B. 1,44 gam. C. 2,88 gam. D. 0,56 gam.
Năm 2010
Câu 19: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số
nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol. Số mol của Y lớn hơn số mol của X. Nếu đốt cháy hoàn
toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để
thực hiện phản ứng este hóa với hiệu suất là 80% thì số gam este thu được là
A. 18,24. B. 34,20. C. 22,80. D. 27,36.
Câu 20: Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm
có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit là
A. axit butanoic. B. axit propanoic. C. axit metanoic. D. axit etanoic.
Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc
làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết
phản ứng este hóa đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là
A. C3H7COOH và C4H9COOH. B. C2H5COOH và C3H7COOH.
C. HCOOH và CH3COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH.
Câu 22: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam.
Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z
tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm
khối lượng của X trong Z là
A. C2H3COOH và 43,90%. B. C3H5COOH và 54,88%.
C. C2H5COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%.
Câu 23: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t°), tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với
Na là
A. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH. B. C2H3CH2OH, CH3–CO–CH3, C2H3COOH.
C. CH3–O–C2H5, CH3CHO, C2H3COOH. D. C2H3CH2OH, C2H3CHO, CH3COOH.
Câu 24: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung
dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7
gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
A. 0,010. B. 0,015. C. 0,020. D. 0,005.
Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng: 2 2
o o
H O BrCuO
H ,t t H
Stiren X Y Z.+ +
+ ++
→ → → Trong đó X, Y, Z đều là các sản
phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là
A. C6H5–CH2CH2OH, C6H5–CH2CHO, m–Br–C6H4–CH2COOH.
B. C6H5CH(OH)CH3, C6H5–CO–CH3, m–Br–C6H4–CO–CH3.
C. C6H5–CH2CH2OH, C6H5–CH2CHO, C6H5–CH2COOH.
D. C6H5CH(OH)–CH3, C6H5–CO–CH3, C6H5–CO–CH2Br.
Năm 2011
Câu 26: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư)
thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu
được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là
A. 0,80. B. 0,30. C. 0,20. D. 0,60.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O với z = y – x. Cho x
mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là
A. axit oxalic B. axit fomic C. axit ađipic D. axit acrylic
Câu 28: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch
NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88
gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là
A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên
kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x,
y và V là
A. V =
28
(x 30y)
55
− B. V =
28
(x 62y)
95
− C. V =
28
(x 30y)
55
+ D. V =
28
(x 62y)
95
+
Câu 30: Cho axit salixylic (axit o–hiđroxibenzoic) tác dụng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic
(o–CH3COO–C6H4–COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetyl
salixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
A. 0,72. B. 0,48. C. 0,96. D. 0,24.
Câu 31: Hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X lớn
hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của
X, Y lần lượt là
A. CH3–COOH và HOOCCH2COOH. B. H–COOH và HOOC–COOH.
C. CH3–COOH và HOOCCH2CH2COOH. D. CH3CH2COOH và HOOC–COOH.
Câu 32: Cho các phát biểu sau
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc I.
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(g) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.
Số câu phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 33: Cho sơ đồ phản ứng:
(1) CH3CHO HCN+
→ X1
o
2H O,H ,t+
+
→ X2.
(2) C2H5Br M,ete+
→ Y1
2CO+
→ Y2
HCl+
→ Y3.
Các chất hữu cơ X1, X2, Y1, Y2, Y3 là các sản phẩm chính. Hai chất X2, Y3 lần lượt là
A. axit 2–hiđroxipropanoic và axit propanoic.
B. axit axetic và axit propanoic.
C. axit axetic và ancol propylic.
D. axit 3–hiđroxipropanoic và ancol propylic.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt
cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng
dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là
A. 46,67%. B. 74,59%. C. 25,41%. D. 40,00%.
Năm 2012
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol
đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thực
hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là
A. 4,08. B. 6,12. C. 8,16. D. 2,04.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với
dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu
được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là
A. 1,62. B. 1,80. C. 3,60. D. 1,44.
Câu 37: Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y (có
mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N2 (đo trong cùng
điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit trên thu được 11,44 gam CO2.
Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 72,22%. B. 65,15%. C. 27,78%. D. 35,25%.
Câu 38: Cho phenol (C6H5OH) lần lượt tác dụng với (CH3CO)2O và các dung dịch NaOH, HCl, Br2, HNO3,
CH3COOH. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 39: Cho phương trình hóa học: 2X + 2NaOH → 2CH4 + K2CO3 + Na2CO3. Chất X là
A. CH2(COONa)2. B. CH2(COOK)2. C. CH3COONa. D. CH3COOK.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,24 mol O2, thu
được CO2 và 0,2 mol H2O. Công thức hai axit là
A. CH3COOH và C2H5COOH. B. CH2=CHCOOH và CH2=C(CH3)COOH.
C. HCOOH và C2H5COOH. D. CH3COOH và CH2=CHCOOH.
Câu 41: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch
NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm
các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung
nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí. Giá
trị của m là
A. 34,51. B. 22,60. C. 34,30. D. 40,60.
Câu 42: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được sản phẩm duy nhất là một muối có công thức
phân tử C3H9O2N. Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện đó là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4
Năm 2013
Câu 43: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no
đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được
25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch
NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no
trong m gam X là
A. 15,36 g B. 9,96 g C. 18,96 g D. 12,06 g
Câu 44: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na, NaCl, CuO. B. Na, CuO, HCl.
C. NaOH, Na, CaCO3. D. NaOH, Cu, NaCl.
Câu 45: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên tử
cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y) cần
vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu
chuẩn. Khối lượng Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là
A. 17,7 gam B. 9,0 gam C. 11,4 gam D. 19,0 gam
Câu 46: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng.
Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X, thu được 2,34 gam H2O. Mặt khác 10,05 gam X phản ứng vừa đủ với dung
dịch NaOH, thu được 12,8 gam muối. Công thức của hai axit là
A. C3H5COOH và C4H7COOH. B. C2H3COOH và C3H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH.
Câu 47. Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol
đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2
(đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là
A. 15,9%. B. 12,6%. C. 29,9% D. 29,6%
Câu 48. Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở. Đốt
cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng este
hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là
A. 15,30 B. 12,24 C. 10,80 D. 9,18
Câu 49. Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Cho 5,4 gam X phản ứng hoàn
toàn với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Công thức của hai axit trong X là
A. C3H7COOH và C4H9COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và CH3COOH.
Năm 2014
Câu 50. Trung hòa 10,4 gam axit cacboxylic X bằng dung dịch NaOH, thu được 14,8 gam muối. Công thức
của X là
A. C2H5COOH B. HOOC–CH2–COOH
C. C3H7COOH D. HOOC–COOH.
Câu 51. Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol
(trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi.
Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2, thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại
thấy xuất hiện kết tủa. Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 18,68 gam B. 19,04 gam C. 14,44 gam D. 13,32 gam
Câu 52. Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic (MX < MY); cho Z là ancol có cùng số
nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E
gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16
gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E
trên tác dụng với KOH dư là
A. 5,44 gam B. 5,04 gam C. 5,80 gam D. 4,68 gam
Câu 53. Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom?
A. axit propanoic B. axit metacrylic
C. Axit 2 – metylpropanoic D. Axit acrylic.
Câu 54. Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit Acetic. B. Axit Glutamic. C. Axit Stearic. D. Axit Ađipic.
Câu 55. Dung dịch axit acrylic (CH2=CH–COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Na2CO3. B. Mg(NO3)2. C. Br2. D. NaOH.
Câu 56. Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch cacbon không phân nhánh, là nguyên nhân chính
gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit matic phản ứng được với tối đa 2 mol NaHCO3. Công thức
của axit matic là
A. CH3OOC–CH(OH)–COOH B. HOOC–CH(OH)–CH(OH)–CHO
C. HOOC–CH(OH)–CH2COOH D.HOOC–CH(CH3)–CH2COOH
Câu 57. Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este.
Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 75% B. 44% C. 55% D. 60%
ĐÁP ÁN CÂU HỎI AXIT CACBOXYLIC Trong Đề ĐH CĐ
1B 2D 3D 4B 5B 6B 7A 8B 9D 10A 11D 12A 13A
14A 15A 16C 17D 18B 19A 20D 21D 22A 23B 24B 25D 26D
27A 28B 29C 30A 31A 32A 33A 34C 35A 36D 37C 38D 39D
40D 41D 42D 43D 44C 45C 46B 47C 48D 49D 50B 51C 52D
53B 54C 55B 56C 57A
A. 18,68 gam B. 19,04 gam C. 14,44 gam D. 13,32 gam
Câu 52. Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic (MX < MY); cho Z là ancol có cùng số
nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E
gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16
gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E
trên tác dụng với KOH dư là
A. 5,44 gam B. 5,04 gam C. 5,80 gam D. 4,68 gam
Câu 53. Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom?
A. axit propanoic B. axit metacrylic
C. Axit 2 – metylpropanoic D. Axit acrylic.
Câu 54. Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit Acetic. B. Axit Glutamic. C. Axit Stearic. D. Axit Ađipic.
Câu 55. Dung dịch axit acrylic (CH2=CH–COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Na2CO3. B. Mg(NO3)2. C. Br2. D. NaOH.
Câu 56. Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch cacbon không phân nhánh, là nguyên nhân chính
gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit matic phản ứng được với tối đa 2 mol NaHCO3. Công thức
của axit matic là
A. CH3OOC–CH(OH)–COOH B. HOOC–CH(OH)–CH(OH)–CHO
C. HOOC–CH(OH)–CH2COOH D.HOOC–CH(CH3)–CH2COOH
Câu 57. Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este.
Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 75% B. 44% C. 55% D. 60%
ĐÁP ÁN CÂU HỎI AXIT CACBOXYLIC Trong Đề ĐH CĐ
1B 2D 3D 4B 5B 6B 7A 8B 9D 10A 11D 12A 13A
14A 15A 16C 17D 18B 19A 20D 21D 22A 23B 24B 25D 26D
27A 28B 29C 30A 31A 32A 33A 34C 35A 36D 37C 38D 39D
40D 41D 42D 43D 44C 45C 46B 47C 48D 49D 50B 51C 52D
53B 54C 55B 56C 57A

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12
chaukanan
 
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
anhbochitu
 
Đề thi đại học và Đáp án môn Hóa khối B 2013
Đề thi đại học và Đáp án môn Hóa khối B 2013Đề thi đại học và Đáp án môn Hóa khối B 2013
Đề thi đại học và Đáp án môn Hóa khối B 2013
dethinet
 
Giao an day them 12
Giao an day them 12Giao an day them 12
Giao an day them 12
Nguyet Do
 
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.comHoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
traitimbenphai
 
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
truongthoa
 
317 cau bai tap ancolandehit axit
317 cau bai tap ancolandehit axit317 cau bai tap ancolandehit axit
317 cau bai tap ancolandehit axit
Lam Pham
 
Chuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửa
Chuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửaChuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửa
Chuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửa
Loan Đinh Thị Xuân Loan
 
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Duy Duy
 
Pp giai bai tap ancol
Pp giai bai tap ancolPp giai bai tap ancol
Pp giai bai tap ancol
An Trần
 
Nguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoaNguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoa
Trần Dương
 
Chủ đề 1 hiệu suất phản ứng và cân bằng hóa học
Chủ đề 1 hiệu suất phản ứng và cân bằng hóa họcChủ đề 1 hiệu suất phản ứng và cân bằng hóa học
Chủ đề 1 hiệu suất phản ứng và cân bằng hóa học
Quyen Le
 

Mais procurados (20)

Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12
 
Hh12 kt1 135
Hh12 kt1 135Hh12 kt1 135
Hh12 kt1 135
 
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 1 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 1 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 1 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 1 - Megabook.vn
 
Đề thi đại học và Đáp án môn Hóa khối B 2013
Đề thi đại học và Đáp án môn Hóa khối B 2013Đề thi đại học và Đáp án môn Hóa khối B 2013
Đề thi đại học và Đáp án môn Hóa khối B 2013
 
Giao an day them 12
Giao an day them 12Giao an day them 12
Giao an day them 12
 
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.comHoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
 
lý thuyết hữu cơ và bài tập quan trọng - hoàng thái việt
lý thuyết hữu cơ và bài tập quan trọng - hoàng thái việtlý thuyết hữu cơ và bài tập quan trọng - hoàng thái việt
lý thuyết hữu cơ và bài tập quan trọng - hoàng thái việt
 
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-v...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-v...De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-v...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-v...
 
317 cau bai tap ancolandehit axit
317 cau bai tap ancolandehit axit317 cau bai tap ancolandehit axit
317 cau bai tap ancolandehit axit
 
De thi-cao-dang-mon-hoa-khoi-a-b-nam-2013
De thi-cao-dang-mon-hoa-khoi-a-b-nam-2013De thi-cao-dang-mon-hoa-khoi-a-b-nam-2013
De thi-cao-dang-mon-hoa-khoi-a-b-nam-2013
 
Chuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửa
Chuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửaChuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửa
Chuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửa
 
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
 
Pp giai bai tap ancol
Pp giai bai tap ancolPp giai bai tap ancol
Pp giai bai tap ancol
 
Nguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoaNguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoa
 
Chủ đề 1 hiệu suất phản ứng và cân bằng hóa học
Chủ đề 1 hiệu suất phản ứng và cân bằng hóa họcChủ đề 1 hiệu suất phản ứng và cân bằng hóa học
Chủ đề 1 hiệu suất phản ứng và cân bằng hóa học
 
Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015Hóa hữu cơ ltdh 2015
Hóa hữu cơ ltdh 2015
 
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn
 

Semelhante a Bai tap axit cacboxylic

De hoa a_m537_nam2007
De hoa a_m537_nam2007De hoa a_m537_nam2007
De hoa a_m537_nam2007
hoangyen94
 
Aminaminoaxitprotein trong de thi dai hoc 20072013
Aminaminoaxitprotein trong de thi dai hoc 20072013Aminaminoaxitprotein trong de thi dai hoc 20072013
Aminaminoaxitprotein trong de thi dai hoc 20072013
ha7632000
 
Axit huuco
Axit huucoAxit huuco
Axit huuco
Minh Le
 
De thi thu hk ii bien soan
De thi thu hk ii bien soanDe thi thu hk ii bien soan
De thi thu hk ii bien soan
ha7632000
 
Hoa hoc)de thi dh khoi a 2011
Hoa hoc)de thi dh khoi a 2011Hoa hoc)de thi dh khoi a 2011
Hoa hoc)de thi dh khoi a 2011
Do Minh
 
Chuyn 140222091953-phpapp02
Chuyn 140222091953-phpapp02Chuyn 140222091953-phpapp02
Chuyn 140222091953-phpapp02
Quang Trần
 
De thi dai hoc mon hoa (11)
De thi dai hoc mon hoa (11)De thi dai hoc mon hoa (11)
De thi dai hoc mon hoa (11)
SEO by MOZ
 
De thi dai hoc mon hoa (28)
De thi dai hoc mon hoa (28)De thi dai hoc mon hoa (28)
De thi dai hoc mon hoa (28)
SEO by MOZ
 

Semelhante a Bai tap axit cacboxylic (20)

Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit
 
Tai lieu hk1 hóa 12 tc-2015
Tai lieu hk1 hóa 12 tc-2015Tai lieu hk1 hóa 12 tc-2015
Tai lieu hk1 hóa 12 tc-2015
 
Đề thi thử hoá học hay
Đề thi thử hoá học hay Đề thi thử hoá học hay
Đề thi thử hoá học hay
 
De hoa a_m537_nam2007
De hoa a_m537_nam2007De hoa a_m537_nam2007
De hoa a_m537_nam2007
 
Aminaminoaxitprotein trong de thi dai hoc 20072013
Aminaminoaxitprotein trong de thi dai hoc 20072013Aminaminoaxitprotein trong de thi dai hoc 20072013
Aminaminoaxitprotein trong de thi dai hoc 20072013
 
Axit huuco
Axit huucoAxit huuco
Axit huuco
 
De thi thu hk ii bien soan
De thi thu hk ii bien soanDe thi thu hk ii bien soan
De thi thu hk ii bien soan
 
Hoa hoc)de thi dh khoi a 2011
Hoa hoc)de thi dh khoi a 2011Hoa hoc)de thi dh khoi a 2011
Hoa hoc)de thi dh khoi a 2011
 
Hóa học 12 thpt 142
Hóa học 12 thpt 142Hóa học 12 thpt 142
Hóa học 12 thpt 142
 
Chuong1.este.lipit
Chuong1.este.lipitChuong1.este.lipit
Chuong1.este.lipit
 
Đề thi Đại học môn Hóa khối B năm 2008
Đề thi Đại học môn Hóa khối B năm 2008Đề thi Đại học môn Hóa khối B năm 2008
Đề thi Đại học môn Hóa khối B năm 2008
 
Đề thi đại học 2008 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2008 môn Hóa Học khối BĐề thi đại học 2008 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2008 môn Hóa Học khối B
 
Đề thi môn Hóa Đại học khối B năm 2008
Đề thi môn Hóa Đại học khối B năm 2008Đề thi môn Hóa Đại học khối B năm 2008
Đề thi môn Hóa Đại học khối B năm 2008
 
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối AĐề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối A
 
Tai lieu luyen thi mon hoa de thi dh hoa khoi a - nam 2007
Tai lieu luyen thi mon hoa   de thi dh hoa khoi a - nam 2007Tai lieu luyen thi mon hoa   de thi dh hoa khoi a - nam 2007
Tai lieu luyen thi mon hoa de thi dh hoa khoi a - nam 2007
 
14 chuyen de hoa (4)
14 chuyen de hoa (4)14 chuyen de hoa (4)
14 chuyen de hoa (4)
 
Chuyn 140222091953-phpapp02
Chuyn 140222091953-phpapp02Chuyn 140222091953-phpapp02
Chuyn 140222091953-phpapp02
 
De thi dai hoc mon hoa (11)
De thi dai hoc mon hoa (11)De thi dai hoc mon hoa (11)
De thi dai hoc mon hoa (11)
 
Mot so bai_tap_trac_nghiem_este_lipit_hoa_huu_co_2_7508
Mot so bai_tap_trac_nghiem_este_lipit_hoa_huu_co_2_7508Mot so bai_tap_trac_nghiem_este_lipit_hoa_huu_co_2_7508
Mot so bai_tap_trac_nghiem_este_lipit_hoa_huu_co_2_7508
 
De thi dai hoc mon hoa (28)
De thi dai hoc mon hoa (28)De thi dai hoc mon hoa (28)
De thi dai hoc mon hoa (28)
 

Bai tap axit cacboxylic

  • 1. AXIT CACBOXYLIC 1. Cấu tạo + Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (–COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro. + Nhóm || C OH O − − được gọi là nhóm cacboxyl, viết gọn là –COOH. Công thức phân tử: CnH2nO2; RCOOH; R(COOH)n. 2. Danh pháp + Theo IUPAC, axit + tên của hiđrocacbon tương ứng + oic. + Tên thông thường của các axit có liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng nên không có tính hệ thống. Công thức Tên thông thường Tên thay thế H–COOH AXIT FOMIC AXIT METANOIC CH3–COOH AXIT AXETIC AXIT ETANOIC CH3CH2 –COOH AXIT PROPIONIC AXIT PROPANOIC (CH3)2CH–COOH AXIT ISOBUTIRIC AXIT 2–METYLPROPANOIC. CH3[CH2]3–COOH AXIT VALERIC AXIT PENTANOIC CH2=CH–COOH AXIT ACRYLIC AXIT PROPENOIC CH2=C(CH3)COOH AXIT METACRYLIC AXIT 2–METYLPROPENOIC HOOC–COOH AXIT OXALIC AXIT ETANĐIOIC C6H5–COOH AXIT BENZOIC AXIT BENZOIC 3. Tính chất vật lí Nhóm –COOH được xem như hợp bởi nhóm cacbonyl (>C=O) và nhóm hiđroxyl (–OH) vì thế nó được gọi là nhóm cacboxyl. Tương tác giữa nhóm cacbonyl và nhóm hiđroxyl làm cho nguyên tử hiđro ở nhóm –OH của axit trở nên linh động hơn ở nhóm –OH ancol, phenol và phản ứng của nhóm >C=O axit cũng không còn giống nhóm >C=O anđehit hay xeton. Ở điều kiện thường, tất cả các axit cacboxylic đều là những chất lỏng hoặc rắn. Điểm sôi của các axit cacboxylic cao hơn của anđehit, xeton và cả ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Nguyên nhân là do sự phân cực cao ở nhóm cacboxyl và sự tạo thành liên kết hiđro liên phân tử ở axit cacboxylic. 4. Tính axit và ảnh hưởng của nhóm thế Do mật độ electron ở nhóm OH dịch chuyển về phía nhóm C=O, nguyên tử H của nhóm OH trở nên linh động nên axit cacboxylic điện li không hoàn toàn trong nước theo cân bằng 2 3RCOOH H O R COO H O− + + − +€ 3 a [H O ][RCOO ] K [RCOOH] + − = Ka là mức đo lực axit: Ka càng lớn thì axit càng mạnh và ngược lại. Lực axit của axit cacboxylic phụ thuộc vào cấu tạo của nhóm nguyên tử liên kết với nhóm cacboxyl. Các nguyên tử có độ âm điện lớn ở gốc R hút electron khỏi nhóm cacboxyl nên làm tăng lực axit. Thí dụ CH3COOH Cl–CH2–COOH F–CH2–COOH Ka (25 °C): 1,75.10–5 . 13,5.10–5 . 26,9.10–5 . Các nhóm ankyl làm đẩy electron về phía nhóm cacbonyl làm cho lực axit giảm. C2H5COOH < CH3COOH < HCOOH 5. Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit a. Phản ứng với ancol (phản ứng este hóa) CH3COOH + C2H5OH o H ,t+ ˆ ˆ ˆ ˆ†‡ ˆ ˆ ˆˆ CH3COOC2H5 + H2O axit axetic etanol etyl axetat b. Phản ứng tách nước liên phân tử 2 5 2 P O 3 3 3H O || || || 2CH C O H CH C O C CH O O O − − − − → − − − − , viết gọn là (CH3CO)2O, anhiđrit axetic. 6. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon a. Phản ứng thế ở gốc no: Khi dùng P làm xúc tác, Cl chỉ thế cho H ở cacbon bên cạnh nhóm cacboxyl. Thí dụ: CH3CH2 CH2COOH + Cl2 P → 3 2 | CH CH CHCOOH Cl + HCl b. Phản ứng thế ở gốc thơm: nhóm cacboxyl ở vòng benzen định hướng cho phản ứng thế tiếp theo vào vị trí meta và làm cho phản ứng khó khăn hơn so với thế vào benzen
  • 2. c. Phản ứng cộng vào gốc không no: axit không no tham gia phản ứng cộng H2, Br2, Cl2… như hiđrocacbon không no. Thí dụ: CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH + H2 o Ni,t → CH3[CH2]7CH2CH2[CH2]7COOH 7. Điều chế và ứng dụng a. Trong phòng thí nghiệm R–X KCN → R–C≡N o H ,t+ → R–COOH C6H5CH3 o 4 2KMnO ,H O,t → C6H5COOK H+ → C6H5COOH b. Trong công nghiệp: CH3CH2OH + O2 o Men 25 30 C− → CH3COOH + H2O CH3CHO + o xt,t 2 1 O 2 → CH3COOH CH3OH + CO o xt, t → CH3COOH BÀI TẬP AXIT CABOXYLIC Câu 1: Axit stearic có công thức phân tử nào sau đây? A. C17H35COOH. B. C17H33COOH. C. C15H31COOH. D. C17H31COOH. Câu 2: Chất nào sau đây có đồng phân cis–trans? A. 2–metylbut–1–en. B. Axit oleic. C. But–2–in. D. Axit panmitic. Câu 3: C3H6O2 có tất cả bao nhiêu đồng phân mạch hở? A. 8. B. 5. C. 7. D. 3. Câu 4: Axit fomic có phản ứng tráng gương vì trong phân tử có A. nhóm cacbonyl. B. nhóm cacboxyl. C. nhóm anđehit. D. nhóm hiđroxyl. Câu 5: Ba chất hữu cơ A, B, C có cùng nhóm định chức, có công thức phân tử tương ứng là CH2O2, C2H4O2, C3H4O2. Tên các chất A, B, C lần lượt là A. axit fomic, axit axetic, axit metacrylic. B. metyl fomat, metyl axetat, metyl acrylat. C. axit fomic, axit acrylic, axit propionic. D. axit fomic, axit axetic, axit acrylic. Câu 6: So sánh nhiệt độ sôi của các chất: ancol etylic (1), nước (2), đimetyl ete (3), axit axetic (4). Kết quả nào đúng? A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4). C. (2) < (4) < (1) < (3). D. (4) < (2) < (1) < (3). Câu 7: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z. Câu 8: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH. C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. Câu 9: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. Câu 10: So sánh tính axit của các chất: CH3COOH (a); C2H5OH (b); C6H5OH (c); HCOOH (d). Thứ tự tính axit giảm dần là A. c > b > a > d. B. d > b > a > c. C. d > a > c > b. D. b > c > d > a. Câu 11: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. isopren. B. stiren. C. etylbenzen. D. axit metacrylic. Câu 12: Có tất cả bao nhiêu hợp chất đơn chức, mạch hở chứa nguyên tử hiđro linh động có công thức là C4H6O2? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Từ xenlulozơ và các chất vô cơ cần thiết, cần tối thiểu mấy phản ứng để điều chế etyl axetat? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 14: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
  • 3. A. C2H5OH và C2H4. B. CH3CHO và C2H5OH. C. C2H5OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. Câu 16: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp bằng một phản ứng tạo ra axit axetic là A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, glucozơ, CH3OH. C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. Câu 17: Các chất hữu cơ đơn chức X1, X2, X3, X4 có công thức tương ứng là CH2O, CH2O2, C2H6O, C2H4O2. Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau, trong đó có một chất tác dụng được với natri sinh ra khí hiđro. Công thức cấu tạo X1, X2, X3, X4 lần lượt là A. HCHO, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. B. CH3OH, HCHO, CH3–O–CH3, CH3COOH. C. HCHO, HCOOH, CH3–O–CH3, HCOOCH3. D. HCHO, CH3–O–CH3, CH3OH, CH3COOH. Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hóa: X → C3H6Br2 → C3H8O2 → C3H4O2 → HOOC–CH2–COOH. X là chất nào sau đây? A. Xiclopropan. B. Propen. C. Propan. D. A hoặc B. Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng: NH3 3CH I 1:1 + → X HONO+ → Y o CuO t + → Z. Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là A. C2H5OH, HCHO. B. C2H5OH, CH3CHO. C. CH3OH, HCHO. D. CH3OH, HCOOH. Câu 20: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C12H16O12. D. C9H12O9. Câu 21: X là một đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là (C3H4)n; Y là một axit no đa chức có công thức nguyên là (C3H4O3)n. Hai chất X, Y lần lượt có công thức phân tử là A. C6H8, C9H12O9. B. C9H12, C6H8O6. C. C9H12, C9H12O9. D. C6H8, C6H8O6. Câu 22: X là hợp chất mạch hở chứa C, H, O. X chỉ chứa nhóm chức có nguyên tử hiđro linh động. Nếu cho X tác dụng với Na thì số mol H2 thoát ra bằng số mol của X. Công thức của X là A. R(COOH)2. B. R(OH)2. C. HO–R–COOH D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 23: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là A. etylen glicol. B. axit ađipic. C. ancol o–hiđroxibenzylic. D. axit 3–hiđroxipropanoic. Câu 24: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là A. anđehit axetic, but–1–in, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, but–2–in. C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D. anđehit fomic, axetilen, etilen. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 ở đktc, thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48. Câu 26: Đốt cháy 7,3 gam một axit no, mạch hở thu được 0,3 mol CO2 và 0,25 mol H2O. Axit đã cho có công thức là A. HOOC–COOH. B. C2H5COOH. C. C4H8(COOH)2. D. CH3–COOH. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo của Y là A. HOOCCH2CH2COOH. B. C2H5–COOH. C. CH3–COOH. D. HOOC–COOH. Câu 28: Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y no, đơn chức, cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là A. CH3–COOH. B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất Z là muối natri của một axit hữu cơ đơn chức thu được khí CO2, hơi nước và Na2CO3 ; trong đó có 0,15 mol CO2. Công thức cấu tạo của Z là A. HCOONa. B. C2H5COONa. C. CH3COONa. D. C2H3COONa. Câu 30: Trung hòa 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là A. 8,64 gam. B. 6,84 gam. C. 4,90 gam. D. 6,80 gam.
  • 4. Câu 31: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. C2H5COOH. B. CH3–COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH. Câu 32: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CHCOOH. B. CH3–COOH. C. HC≡C–COOH. D. CH3CH2COOH. Câu 33: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 64,8 gam. D. 21,6 gam. Câu 34: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH–COOH, CH3COOH và CH2=CH–CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hòa 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75M. Khối lượng của CH2=CH–COOH trong X là A. 0,56 gam. B. 1,44 gam. C. 0,72 gam. D. 2,88 gam. Câu 35: Trung hòa 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là A. axit acrylic. B. axit propanoic. C. axit etanoic. D. axit metacrylic. Câu 36: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%. Câu 37: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1 : 1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20. Câu 38: Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456. Câu 39: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là A. HCOOH, HOOC–COOH. B. HCOOH, HOOC–CH2–COOH. C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, CH3COOH. Câu 40: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là A. HOOC–CH2–COOH và 70,87%. B. HOOC–CH2–COOH và 54,88%. C. HOOC–COOH và 60%. D. HOOC–COOH và 42,86%. AXIT CACBOXYLIC TRONG ĐỀ THI ĐH CĐ Năm 2007 Câu 1: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1: 1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đ) thu được m gam hỗn hợp este. Hiệu suất của các phản ứng este hóa đều bằng 80%. Giá trị của m là A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. HOOCCH2CH2COOH. B. C2H5–COOH. C. CH3–COOH. D. HOOC–COOH. Câu 3: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li) A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x – 2. D. y = x + 2.
  • 5. Câu 4: Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456. Câu 5: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, X, Y, Z. B. T, Z, Y, X. C. Z, T, Y, X. D. Y, T, X, Z. Câu 6: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9 °C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. CH2O2. Câu 7: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 ở đktc, thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V bằng A. 8,96. B. 6,72. C. 4,48. D. 11,2. Năm 2008 Câu 9: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH. C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4 loãng → Z + T Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là A. CH3CHO, HCOOH. B. HCOONa, CH3CHO. C. HCHO, CH3CHO. D. HCHO, HCOOH. Câu 11: Trung hòa 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là A. 4,90 gam. B. 6,84 gam. C. 8,64 gam. D. 6,80 gam. Câu 12: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là A. C6H8O6. B. C9H12O9. C. C3H4O3. D. C12H16O12. Câu 13: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. CH3–COOH. B. HCOOH. C. C3H7–COOH. D. C2H5–COOH. Năm 2009 Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là A. HCOOH, HOOC–COOH. B. HCOOH, HOOC–CH2–COOH. C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, CH3COOH. Câu 15: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là A. HOOC–COOH và 42,86%. B. HOOC–COOH và 60,00%. C. HOOC–CH2–COOH và 70,87%. D. HOOC–CH2–COOH và 54,88%. Câu 16: Cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là A. ancol o–hiđroxibenzylic. B. axit ađipic. C. axit 3–hiđroxipropanoic. D. etylen glicol. Câu 17: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.
  • 6. B. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. C. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. D. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. Câu 18: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH–COOH, CH3COOH và CH2=CH–CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hòa 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH2=CH–COOH trong X là A. 0,72 gam. B. 1,44 gam. C. 2,88 gam. D. 0,56 gam. Năm 2010 Câu 19: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol. Số mol của Y lớn hơn số mol của X. Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa với hiệu suất là 80% thì số gam este thu được là A. 18,24. B. 34,20. C. 22,80. D. 27,36. Câu 20: Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit là A. axit butanoic. B. axit propanoic. C. axit metanoic. D. axit etanoic. Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là A. C3H7COOH và C4H9COOH. B. C2H5COOH và C3H7COOH. C. HCOOH và CH3COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH. Câu 22: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là A. C2H3COOH và 43,90%. B. C3H5COOH và 54,88%. C. C2H5COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%. Câu 23: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t°), tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Na là A. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH. B. C2H3CH2OH, CH3–CO–CH3, C2H3COOH. C. CH3–O–C2H5, CH3CHO, C2H3COOH. D. C2H3CH2OH, C2H3CHO, CH3COOH. Câu 24: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A. 0,010. B. 0,015. C. 0,020. D. 0,005. Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng: 2 2 o o H O BrCuO H ,t t H Stiren X Y Z.+ + + ++ → → → Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là A. C6H5–CH2CH2OH, C6H5–CH2CHO, m–Br–C6H4–CH2COOH. B. C6H5CH(OH)CH3, C6H5–CO–CH3, m–Br–C6H4–CO–CH3. C. C6H5–CH2CH2OH, C6H5–CH2CHO, C6H5–CH2COOH. D. C6H5CH(OH)–CH3, C6H5–CO–CH3, C6H5–CO–CH2Br. Năm 2011 Câu 26: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là A. 0,80. B. 0,30. C. 0,20. D. 0,60. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O với z = y – x. Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là A. axit oxalic B. axit fomic C. axit ađipic D. axit acrylic Câu 28: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít.
  • 7. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là A. V = 28 (x 30y) 55 − B. V = 28 (x 62y) 95 − C. V = 28 (x 30y) 55 + D. V = 28 (x 62y) 95 + Câu 30: Cho axit salixylic (axit o–hiđroxibenzoic) tác dụng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o–CH3COO–C6H4–COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetyl salixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 0,72. B. 0,48. C. 0,96. D. 0,24. Câu 31: Hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là A. CH3–COOH và HOOCCH2COOH. B. H–COOH và HOOC–COOH. C. CH3–COOH và HOOCCH2CH2COOH. D. CH3CH2COOH và HOOC–COOH. Câu 32: Cho các phát biểu sau (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc I. (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. (g) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen. Số câu phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 33: Cho sơ đồ phản ứng: (1) CH3CHO HCN+ → X1 o 2H O,H ,t+ + → X2. (2) C2H5Br M,ete+ → Y1 2CO+ → Y2 HCl+ → Y3. Các chất hữu cơ X1, X2, Y1, Y2, Y3 là các sản phẩm chính. Hai chất X2, Y3 lần lượt là A. axit 2–hiđroxipropanoic và axit propanoic. B. axit axetic và axit propanoic. C. axit axetic và ancol propylic. D. axit 3–hiđroxipropanoic và ancol propylic. Câu 34: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là A. 46,67%. B. 74,59%. C. 25,41%. D. 40,00%. Năm 2012 Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là A. 4,08. B. 6,12. C. 8,16. D. 2,04. Câu 36: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là A. 1,62. B. 1,80. C. 3,60. D. 1,44. Câu 37: Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit trên thu được 11,44 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là A. 72,22%. B. 65,15%. C. 27,78%. D. 35,25%. Câu 38: Cho phenol (C6H5OH) lần lượt tác dụng với (CH3CO)2O và các dung dịch NaOH, HCl, Br2, HNO3, CH3COOH. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 39: Cho phương trình hóa học: 2X + 2NaOH → 2CH4 + K2CO3 + Na2CO3. Chất X là A. CH2(COONa)2. B. CH2(COOK)2. C. CH3COONa. D. CH3COOK.
  • 8. Câu 40: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,24 mol O2, thu được CO2 và 0,2 mol H2O. Công thức hai axit là A. CH3COOH và C2H5COOH. B. CH2=CHCOOH và CH2=C(CH3)COOH. C. HCOOH và C2H5COOH. D. CH3COOH và CH2=CHCOOH. Câu 41: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí. Giá trị của m là A. 34,51. B. 22,60. C. 34,30. D. 40,60. Câu 42: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được sản phẩm duy nhất là một muối có công thức phân tử C3H9O2N. Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện đó là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4 Năm 2013 Câu 43: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là A. 15,36 g B. 9,96 g C. 18,96 g D. 12,06 g Câu 44: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na, NaCl, CuO. B. Na, CuO, HCl. C. NaOH, Na, CaCO3. D. NaOH, Cu, NaCl. Câu 45: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là A. 17,7 gam B. 9,0 gam C. 11,4 gam D. 19,0 gam Câu 46: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X, thu được 2,34 gam H2O. Mặt khác 10,05 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 12,8 gam muối. Công thức của hai axit là A. C3H5COOH và C4H7COOH. B. C2H3COOH và C3H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH. Câu 47. Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là A. 15,9%. B. 12,6%. C. 29,9% D. 29,6% Câu 48. Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là A. 15,30 B. 12,24 C. 10,80 D. 9,18 Câu 49. Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Cho 5,4 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Công thức của hai axit trong X là A. C3H7COOH và C4H9COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và CH3COOH. Năm 2014 Câu 50. Trung hòa 10,4 gam axit cacboxylic X bằng dung dịch NaOH, thu được 14,8 gam muối. Công thức của X là A. C2H5COOH B. HOOC–CH2–COOH C. C3H7COOH D. HOOC–COOH. Câu 51. Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2, thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại thấy xuất hiện kết tủa. Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
  • 9. A. 18,68 gam B. 19,04 gam C. 14,44 gam D. 13,32 gam Câu 52. Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic (MX < MY); cho Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là A. 5,44 gam B. 5,04 gam C. 5,80 gam D. 4,68 gam Câu 53. Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom? A. axit propanoic B. axit metacrylic C. Axit 2 – metylpropanoic D. Axit acrylic. Câu 54. Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit Acetic. B. Axit Glutamic. C. Axit Stearic. D. Axit Ađipic. Câu 55. Dung dịch axit acrylic (CH2=CH–COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây? A. Na2CO3. B. Mg(NO3)2. C. Br2. D. NaOH. Câu 56. Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch cacbon không phân nhánh, là nguyên nhân chính gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit matic phản ứng được với tối đa 2 mol NaHCO3. Công thức của axit matic là A. CH3OOC–CH(OH)–COOH B. HOOC–CH(OH)–CH(OH)–CHO C. HOOC–CH(OH)–CH2COOH D.HOOC–CH(CH3)–CH2COOH Câu 57. Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 75% B. 44% C. 55% D. 60% ĐÁP ÁN CÂU HỎI AXIT CACBOXYLIC Trong Đề ĐH CĐ 1B 2D 3D 4B 5B 6B 7A 8B 9D 10A 11D 12A 13A 14A 15A 16C 17D 18B 19A 20D 21D 22A 23B 24B 25D 26D 27A 28B 29C 30A 31A 32A 33A 34C 35A 36D 37C 38D 39D 40D 41D 42D 43D 44C 45C 46B 47C 48D 49D 50B 51C 52D 53B 54C 55B 56C 57A
  • 10. A. 18,68 gam B. 19,04 gam C. 14,44 gam D. 13,32 gam Câu 52. Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic (MX < MY); cho Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là A. 5,44 gam B. 5,04 gam C. 5,80 gam D. 4,68 gam Câu 53. Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom? A. axit propanoic B. axit metacrylic C. Axit 2 – metylpropanoic D. Axit acrylic. Câu 54. Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit Acetic. B. Axit Glutamic. C. Axit Stearic. D. Axit Ađipic. Câu 55. Dung dịch axit acrylic (CH2=CH–COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây? A. Na2CO3. B. Mg(NO3)2. C. Br2. D. NaOH. Câu 56. Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch cacbon không phân nhánh, là nguyên nhân chính gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit matic phản ứng được với tối đa 2 mol NaHCO3. Công thức của axit matic là A. CH3OOC–CH(OH)–COOH B. HOOC–CH(OH)–CH(OH)–CHO C. HOOC–CH(OH)–CH2COOH D.HOOC–CH(CH3)–CH2COOH Câu 57. Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 75% B. 44% C. 55% D. 60% ĐÁP ÁN CÂU HỎI AXIT CACBOXYLIC Trong Đề ĐH CĐ 1B 2D 3D 4B 5B 6B 7A 8B 9D 10A 11D 12A 13A 14A 15A 16C 17D 18B 19A 20D 21D 22A 23B 24B 25D 26D 27A 28B 29C 30A 31A 32A 33A 34C 35A 36D 37C 38D 39D 40D 41D 42D 43D 44C 45C 46B 47C 48D 49D 50B 51C 52D 53B 54C 55B 56C 57A