SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
KHÁM NGOÀI MẶT VÀ TRONG MIỆNG
                                                        Bộ môn Bệnh học miệng-
                                                 Khoa RHM - ĐHYDược Tp.HCM



MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
  1. Kể được các nguyên tắc khám ngoài mặt và trong miệng
  2. Sử dụng quen các dụng cụ và thao tác thăm khám vùng răng miệng
  3. Nhận biết được các cấu trúc giải phẫu học bình thường trong miệng và
     ngoài miệng
  4. Nhận dạng rõ những biến đổi thông thường của răng và niêm mạc miệng
  5. Ghi được phiếu khám tổng quát của bệnh nhân

I.       NGUYÊN TẮC KHÁM
         1. Mục đích khám lâm sàng:
           • Phát hiện những bất thường vùng răng miệng để điều trị.
           • Phát hiện những dấu hiệu miệng liên quan bệnh tòan thân đã biết hay
              bệnh nhân không hề hay biết.
              a. Dụng cụ khám: khay, gương phẳng, cây thám trâm, kẹp gắp, cây đo
                  túi nha chu, gòn, gạc, dụng cụ xịt hơi, xịt nước…
              b. Phương tiện khám:
     -     Nhìn: ánh sáng tốt, quan sát bằng 2 cách
              o Trực tiếp
              o Gián tiếp qua gương
     -     Sờ: bằng ngón tay, 3 cách:
              o Ấn: trực tiếp mô mềm (khám tuyến nước bọt…), ấn trên mô cứng
                  lân cận (khám hệ cơ, hạch quanh hàm, xoang mặt, nướu răng, khẩu
                  cái…)
              o Bằng ngón cái và ngón 2 của một bàn tay (khám môi, niêm mạc má,
                  lưỡi, cơ cổ, tuyến giáp…)
              o Bằng ngón của cả 2 bàn tay (khám sàn miệng…)
     -     Gõ: 2 cách:
              o Trực tiếp bằng ngón tay
              o Gián tiếp bằng dụng cụ kim lọai
     -     Nghe: 2 cách
              o Trực tiếp bằng tai
              o Gián tiếp bằng ống nghe (khớp thái dương hàm, mạch đập, tiếng thổi
                  của u máu…)



                                        -1-
-     Ngửi: mùi hôi (do VSRM kém…), mùi của mủ (áp xe), mùi aceton (tiểu
         đường)…
       2. Khám kỹ lưỡng và tóan diện
       3. Khám theo một trình tự cố định.

II. HỎI BỆNH NHÂN:
       1. Lý do đến khám.
       2. Bệnh sử.
       3. Tiền sử răng miệng.
       4. Tiền sử bệnh bản thân và gia đình.

III. KHÁM TỔNG QUÁT:
     1. Tổng trang: đánh giá tổng trạng sự phát triển sinh lý, dinh dưỡng và cân
        nặng, mạch, nhiệt độ, huyết áp, hô hấp.
     2. Bước đi: bình thường hay bất thường (Pakinson, liệt nửa người, bất
        thường hệ cơ xương…)
     3. Vẻ mặt: liên quan một số bệnh (viêm gan, liệt mặt, hội chứng Down…).
     4. Da: thay đổi màu sắc (tái, tím, vàng, đốm/ban xuất huyết).
             • Thay đổi độ đàn hồi (giảm, mất, tăng)
             • Tổn thương (lóet, chợt, dát đỏ, tróc vảy…).
     5. Chi trên:
             • Cánh tay: liệt một bên, phù hai tay, phù một tay.
             • Bàn tay: biến dạng, run rẩy…
             • Ngón tay: biến dạng…
             • Móng tay: màu sắc, biến dạng…
     6. Hơi thở: mùi hôi do răng miệng, do bệnh tòan thân, do thuốc…
     7. Giọng nói: bình thường/ khiếm khuyết phát âm

IV. KHÁM VÙNG CỔ MẶT:
    1. Mặt:
         Mặt nhìn thẳng và nhìn nghiêng: cân xứng / bất thường.
    2. Da:
            • Màu sắc da.
            • Cảm giác: bình thường / tăng / giảm / dị cảm.
            • Sờ những điểm nổi của dây thần kinh V: trên hốc mắt, dưới hốc
              mắt, lổ cằm.
            • Tổn thương trên da: có / không.
    3. Hạch cổ:
            • Nhìn: có thể cho bệnh nhân nghiêng đầu về phía bên kia để nổi
              rõ hạch cần khám.
            • Sờ: là phương pháp thường sử dụng: đứng phía sau bệnh nhân.


                                        -2-
• Hạch dưới hàm, hạch dưới cằm: cho bệnh nhân nghiêng đầu về
          phía bên hạch sờ, ngón 1 tựa trên da mặt ngòai cành ngang
          xương hàm dưới, đầu ngón 2 và 3 đặt vào vùng dưới hàm, cong
          theo hình móc câu di chuyển dọc theo bờ dưới xương hàm dưới.
       • Chuỗi hạch cảnh (chuỗi hầu trong): chụm các đầu ngón tay sờ
          nắn dọc theo bờ trước cơ ức đòn chủm.
       • Chuỗi hạch gai: sờ nắn bằng những ngón tay dọc bờ trước cơ
          thang.
       • Hạch trước tai: các ngón tay sờ vùng trước tai.
       • Hạch má: ngón 2 trong miệng, ngón 1 ngòai miệng sờ nắn vùng
          má.
       • Chuỗi hạch dọc giữa cổ.
       • Chuỗi hạch trên đòn.
4. Tuyến nước bọt:
       • Nhìn vùng mang tai và vùng dưới hàm.
       • Sờ ấn trực tiếp (tuyến mang tai) và sờ kỹ thuật 2 ngón (tuyến
          dưới hàm), khám các ống dẫn tiết và lỗ bài tiết nước bọt trong
          miệng.
5. Khớp thái dương hàm:
       • Sờ khớp thái dương hàm: đặt ngón 2 vào vùng khớp (trước đối
          bình tai khoảng 1cm): sưng, đau…?
       • Đánh giá vận động hàm dưới: đặt các ngón tay vào vùng khớp,
          cho bệnh nhân há tối đa, ngậm lại, đưa hàm dưới ra trước và sang
          hai bên để khảo sát có / không:
              - Đau
              - Cử động hạn chế / tăng so với bình thường.
              - Há ngậm 2 thì.
              - Hàm dưới lệch bên.
              - Lồi cầu hai bên di chuyển đều, hài hòa / bất thường.
              - Nhảy nấc lúc há miệng.
              - Tiếng kêu.
       • Đánh giá biên độ há tối đa: đo bằng cách đặt các ngón tay vào
          khoảng giữa các răng cửa trên và răng cửa dưới lúc há tối đa.
       • Cơ thái dương:
              - Phần trên của cơ: sờ hố thái dương.
              - Sờ đầu bám của cơn thái dương vào mỏm vẹt: há miệng,
                 đưa ngón 2 vào trong miệng sờ vùng mỏm vẹt, ngón 2 tay
                 kia sờ trên da vùng tương ứng (kỹ thuật sờ hai ngón).
       • Cơ cắn:
              - Sờ phần ngòai của cơ: đặt ngón 1 trên da sờ vùng cơ cắn,
                 4 ngón còn lại áp phía bờ sau cành lên xương hàm dưới.


                                -3-
-  Sờ bờ dưới của cơ: như trên, nhưng thêm ngón 2 của tay
                      kia sờ trong miệng (vùng niêm mạc má nơi bờ trước cơ
                      cắn)
          • Cơ chân bướm ngòai:
                  - Sờ bờ dưới của cơ: ngón 2 sờ trong miệng, trượt ngón tay
                      dọc theo lồi củ cho đến vùng nếp niêm mạc rãnh liên hàm
                      (hướng ra sau và hơi lên cao).
                  - Cơ chân bướm trong:
                  - Kỹ thuật sờ hai ngón trong và ngoài miệng: ngón 2 trượt
                      từ phía xa của rãnh trên lưỡi, ngón 2 tay kia áp dưới góc
                      hàm.
V. KHÁM TRONG MIỆNG:
   1. Khám khớp cắn:
          • Nhìn hàm răng:
                  - Hình dạng cung răng
                  - Mặt răng mòn bất thường
                  - Răng mất, thiếu, di, xoay, nghiêng, trồi.
                  - Răng lung lay.
                  - Khe hở giữa răng
          • Tương quan trung tâm:
                  - Phân loại khớp cắn theo Angle: loại I-II-III
                  - Độ cắn phủ - Độ cắn chìa.
                  - Đánh giá sự lồng múi tối đa.
                  - Đường cong Spee.
          • Tương quan ngoại tâm: nhìn, sờ, dùng sáp cắn, giấy carbon phát
                hiện điểm chạm sớm, điểm vướng cộm trong cử động hàm sang
                bên, ra trước (bên làm việc và bên cân bằng) và cử động hàm
                lui sau.
          • Kích thước dọc ở tư thế nghỉ.
   2. Khám mô mềm:
      a. Môi
          • Nhìn: vị trí, hình dạng, thể tích, màu sắc, chức năng, tổn thương.
          • Lật môi lên quan sát niêm mạc môi, thắng môi giữa và bên.
          • Sờ nắn hai ngón tay trong và ngoài môi, đánh giá tính chất bề
              dày môi.
         Lưu ý:
        o Da môi.
        o Vùng niêm mạc môi khô (vành môi, vùng môi đỏ, vùng Vermilion).
        o Vùng niêm mạc môi ướt.
        o Khóe mép.
      b. Niêm mạc má:



                                    -4-
•    Nhìn: dùng ngón tay hay gương banh má để xem rõ thay đổi màu
          sắc (trắng, nhiễm sác...), tổn thương (lóet...).
     • Sờ bằng kỹ thuật hai ngón trong và ngoài má để đánh giá tính
          chất bề dày má.
   Lưu ý:
  o Niêm mạc má.
  o Đường nhai.
  o Gai mang tai.
  o Đáy hành lang trên và dưới.
  o Thắng má.
b. .Khẩu cái cứng:
     • Nhìn vòm khẩu cái, màu sắc niêm mạc.
     • Sờ: dùng 1,2 ngón tay để sờ niêm mạc.
   Lưu ý:
  o Gai khẩu hay gai cửa.
  o Đường đan giữa khẩu cái.
  o Các nếp gấp ngang khẩu cái.
  o Các tuyến nước bọt phụ và các lỗ bài tiết của chúng.
  o Các trũng khẩu cái.
  o Rãnh chân bướm hàm.
c. Khẩu cái mềm, khẩu hầu: dùng gương đè lưỡi quan sát, xác định hình
   dạng, màu sắc tổn thương (đốm xuất huyết, ban xuất huyết, vế nứt,
   loét...); sờ bằng ngón 2 ép hướng lên trên (tránh chạm vào đáy lưỡi
   gây nôn).
   Lưu ý:
  o Lưỡi gà.
  o Đường ranh giới giữa khẩu cái cứng và khẩu cái mềm (bệnh nhân
     nói aaa...)
  o Trụ Amidan (trụ trước, trụ sau), hố Amidan.
  o Thành hầu.
  o Đáy lưỡi.
d. Sàn miệng:
     • Nhìn: cong lưỡi lên quan sát sàn miệng trước, kéo lưỡi ra trước
          và sang hai bên quan sát sàn miêng sau
     • Sờ kỹ thuật hai ngón trong và ngòai miệng
   Lưu ý:
  o Gai dưới lưỡi, lỗ mở ống Wharton
  o Dãy dưới lưỡi.
b. Lưỡi: nhìn và ấn chẩn lưỡi bằng 1,2 ngón tay hay bằng cán dụng cụ,
   cây đè lưỡi
     • Để bình thường quan sát lưng lưỡi, đầu lưỡi.


                             -5-
• Cong lưỡi lên quan sát bụng lưỡi.
           • Lè lưỡi ra trước và sang bên xem cử động lưỡi có bị hạn chế.
           • Lè lưỡi ra rồi dùng hai ngón tay cầm gạc kéo lưỡi ra phía trước
               và sang hai bên quan sát bờ lưỡi
           • Đè lưỡi quan sát đáy lưỡi
          Lưu ý:
         o Thắng lưỡi
         o Các gai lưỡi: gai chỉ, gai nấm, gai đài, gai lá.
         o Amidan lưỡi
         o Lỗ tịt.
    3. Khám mô cứng:
       a. Mô nha chu và niêm mạc xương ổ răng:
           • Nhìn: dùng gương quan sát nướu: màu sắc, hình dạng, vị trí...
           • Sờ: nướu chắc / sưng, phập phều, dễ chảy máu khi thăm khám
           • Đo túi nướu G-X-N-T bằng cây đo túi
           • Độ lung lay răng.
          Lưu ý:
         o Gai nướu
         o Nướu rời
         o Nướu dính
         o Niêm mạc xương ổ răng
         o Lồi củ hàm trên
         o Tam giác hậu hàm hàm dưới.
       b. Răng:
           • Dùng gương, thám trâm, xịt nước, xịt hơi, ánh sáng rõ.
           • Ghi nhận tất cả những thay đổi của răng về số lượng, thể tích,
                 hình dạng, cấu trúc, màu sắc, vị trí, sự mọc răng.
VI. NHỮNG BIẾN DẠNG THÔNG THƯỜNG CỦA VÙNG MIỆNG CÓ
    THỂ GẶP:
           • Khuyết môi, khuyết mép.
           • Hạt Fordyce.
           • Lưỡi nhỏ.
           • Lưỡi to.
           • Lưỡi dính.
           • Lưỡi chẻ.
           • Lưỡi nứt nẻ.
           • Lưỡi bản đồ.
           • Lưỡi lông.
           • Viêm lưỡi giữa hình thoi.
           • Gai đài phì đại.

                                   -6-
• Amidan lưỡi phì đại.
            • Nốt giáp trạng lưỡi.
            • Lồi rắn (Torus) hàm trên.
            • Lồi rắn (Torus) hàm dưới.
            • Đa lồi xương hàm.
            • Nhiễm sắc Melanine niêm mạc miệng.
            • Mạch trương dưới lưỡi.
VII. CÁCH GHI PHIẾU ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN KHÁM TẠI KHOA
     RHM
     1. Phần hành chánh:
            • Họ tên bệnh nhân, tuổi, phái.
            • Địa chỉ gia đình, nghề nghiệp.
            • Địa chỉ cơ quan, ngày khám đầu tiên.
     2. Phần tiền sử bệnh:
            • Hỏi tiền sử bệnh, đạc biệt là 9 lọai bệnh lý (có ghi trong phiếu)
                  cần lưu ý nhất khi điều trị răng miệng.
            • Đánh dấu chéo x vào cột có (nếu bệnh nhân có bệnh), vào cột
                  không (nếu không có bệnh) trong bảng có / không.
            • Nếu còn bệnh lý khác mà trong phần liệt kê không có ghi thì ghi
                  thhêm vào bên dưới và đánh chéo vào phần có.
     3. Phần khám
            • Khám ghi vào sơ đồ răng:
                    - Hệ răng vĩnh viễn
                    - Hệ răng sữa nếu còn răng sữa trên cung răng.
            • Ghi kí hiệu:
                    - X: răng mất, thiếu
                    - O: răng cần trám
                    - / : răng cần nhổ
                    - V: chân răng
                    - ∙ : sâu men
                    - O: sâu răng cần trám
            • Ghi vật liệu nơi răng đã trám:
                    - A: Amalgam.
                    - Co: Composite hóa trùng hợp, quang trúng hợp
                    - Ce: cement
                    - GIC: Glass Ionomer Cement
                    - Eu : Eugénate.
            • Ghi lọai phục hình cố định nếu đã có :
                    - Răng chốt
                    - Mão
                    - Cầu răng (không cần ghi kí hiệu X ở răng mất)


                                     -7-
•    Phục hình tháo lắp : bệnh nhân phải tháo hàm ra lúc khám răng
              miệng
                - Ghi kí hiệu X trên răng đã nhổ
                - Không ghi PHTL ở sơ đồ răng
        • Ghi chữ nơi răng :
                - Vị trí răng : xoay, nghiêng N-T-G-X, lệch, di, trồi.
                - Răng dị dạng.
                - Răng dư, thiếu.
                - Răng đang mọc, chưa mọc.
                - Vỡ
                - Mòn
                - Lung lay
                - Lỗ dò
                - Tụt nướu
                - Túi nha chu
                - ...
4. Phần nhận xét :
        • Tình trạng thay đổi của một răng hay chung của nhiều răng. Ví
              dụ : vôi răng, răng nhiễm sắc tétracycline...
        • Tình trạng thay đổi của niêm mạc miệng
        • Biến dạng thông thường vùng miệng
        • Các triệu chứng, dấu hiệu lâm sàng của bệnh lý.
5. Phần chẩn đoán : các bệnh lý
6. Kế họach điều trị : đánh dấu chéo X vào cột tương ứng với các mục cần
   điều trị.




                                -8-

More Related Content

What's hot

CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FB
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FBCHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FB
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FB
Lê Phong Vũ
 
Bài giảng nang vùng hàm mặt th s. lê thị lợi
Bài giảng nang vùng hàm mặt   th s. lê thị lợiBài giảng nang vùng hàm mặt   th s. lê thị lợi
Bài giảng nang vùng hàm mặt th s. lê thị lợi
minh mec
 
BỆNH LÝ TỦY VÀ VÙNG QUANH CHÓP
BỆNH LÝ TỦY VÀ VÙNG QUANH CHÓPBỆNH LÝ TỦY VÀ VÙNG QUANH CHÓP
BỆNH LÝ TỦY VÀ VÙNG QUANH CHÓP
SoM
 
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨU
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨUCHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨU
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨU
SoM
 
@Gãy xương tầng giữa mặt​
@Gãy xương tầng giữa mặt​@Gãy xương tầng giữa mặt​
@Gãy xương tầng giữa mặt​
Phúc Minh
 
X QUANG NHA KHOA
X QUANG NHA KHOAX QUANG NHA KHOA
X QUANG NHA KHOA
SoM
 
Xương ổ răng
Xương ổ răngXương ổ răng
Xương ổ răng
Phong Van
 
Chẩn đoán-bệnh-lý-tủy-răng
Chẩn đoán-bệnh-lý-tủy-răngChẩn đoán-bệnh-lý-tủy-răng
Chẩn đoán-bệnh-lý-tủy-răng
minh mec
 
Nhiemtrungrang cho sv
Nhiemtrungrang cho svNhiemtrungrang cho sv
Nhiemtrungrang cho sv
LE HAI TRIEU
 

What's hot (20)

TAI BIẾN RĂNG KHÔN
TAI BIẾN RĂNG KHÔNTAI BIẾN RĂNG KHÔN
TAI BIẾN RĂNG KHÔN
 
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FB
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FBCHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FB
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FB
 
Benh nha chu
Benh nha chuBenh nha chu
Benh nha chu
 
Bài giảng nang vùng hàm mặt th s. lê thị lợi
Bài giảng nang vùng hàm mặt   th s. lê thị lợiBài giảng nang vùng hàm mặt   th s. lê thị lợi
Bài giảng nang vùng hàm mặt th s. lê thị lợi
 
Khe ho moi vom mieng
Khe ho moi vom miengKhe ho moi vom mieng
Khe ho moi vom mieng
 
BỆNH SÂU RĂNG
BỆNH SÂU RĂNGBỆNH SÂU RĂNG
BỆNH SÂU RĂNG
 
BỆNH LÝ TỦY VÀ VÙNG QUANH CHÓP
BỆNH LÝ TỦY VÀ VÙNG QUANH CHÓPBỆNH LÝ TỦY VÀ VÙNG QUANH CHÓP
BỆNH LÝ TỦY VÀ VÙNG QUANH CHÓP
 
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨU
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨUCHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨU
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨU
 
Panorama
PanoramaPanorama
Panorama
 
Bệnh lý tủy.pptx
Bệnh lý tủy.pptxBệnh lý tủy.pptx
Bệnh lý tủy.pptx
 
@Gãy xương tầng giữa mặt​
@Gãy xương tầng giữa mặt​@Gãy xương tầng giữa mặt​
@Gãy xương tầng giữa mặt​
 
Hình thành các mô quanh răng
Hình thành các mô quanh răngHình thành các mô quanh răng
Hình thành các mô quanh răng
 
X QUANG NHA KHOA
X QUANG NHA KHOAX QUANG NHA KHOA
X QUANG NHA KHOA
 
Xuong so mat trong he thong nhai
Xuong so mat trong he thong nhaiXuong so mat trong he thong nhai
Xuong so mat trong he thong nhai
 
Xương ổ răng
Xương ổ răngXương ổ răng
Xương ổ răng
 
X quang trong nha khoa
X quang trong nha khoaX quang trong nha khoa
X quang trong nha khoa
 
CT XOANG
CT XOANGCT XOANG
CT XOANG
 
Hach dau-mat-co
Hach dau-mat-coHach dau-mat-co
Hach dau-mat-co
 
Chẩn đoán-bệnh-lý-tủy-răng
Chẩn đoán-bệnh-lý-tủy-răngChẩn đoán-bệnh-lý-tủy-răng
Chẩn đoán-bệnh-lý-tủy-răng
 
Nhiemtrungrang cho sv
Nhiemtrungrang cho svNhiemtrungrang cho sv
Nhiemtrungrang cho sv
 

Viewers also liked

Khám trong miệng
Khám trong miệngKhám trong miệng
Khám trong miệng
Hai Trieu
 
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Hai Trieu
 
Gp phim ngoai mat extraoral-anatomy
Gp phim ngoai mat extraoral-anatomyGp phim ngoai mat extraoral-anatomy
Gp phim ngoai mat extraoral-anatomy
Hai Trieu
 
Tieu phau rang_khon
Tieu phau rang_khonTieu phau rang_khon
Tieu phau rang_khon
dr.cuong
 
odontogenic tumor- viet
odontogenic tumor- vietodontogenic tumor- viet
odontogenic tumor- viet
LE HAI TRIEU
 

Viewers also liked (18)

Khám trong miệng
Khám trong miệngKhám trong miệng
Khám trong miệng
 
Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt
Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt
Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt
 
Các quy luật mở tủy trong điều trị
Các quy luật mở tủy trong điều trịCác quy luật mở tủy trong điều trị
Các quy luật mở tủy trong điều trị
 
Các qui luật mở tủy trong điều trị nội nha
Các qui luật mở tủy trong điều trị nội nhaCác qui luật mở tủy trong điều trị nội nha
Các qui luật mở tủy trong điều trị nội nha
 
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
 
Dau trong noi nha
Dau trong noi nhaDau trong noi nha
Dau trong noi nha
 
Gp phim ngoai mat extraoral-anatomy
Gp phim ngoai mat extraoral-anatomyGp phim ngoai mat extraoral-anatomy
Gp phim ngoai mat extraoral-anatomy
 
Tieu phau rang_khon
Tieu phau rang_khonTieu phau rang_khon
Tieu phau rang_khon
 
đIều trị sâu răng
đIều trị sâu răngđIều trị sâu răng
đIều trị sâu răng
 
odontogenic tumor- viet
odontogenic tumor- vietodontogenic tumor- viet
odontogenic tumor- viet
 
gây tê thần kinh hàm trên
gây tê thần kinh hàm trêngây tê thần kinh hàm trên
gây tê thần kinh hàm trên
 
Miệng răng- lưỡi- tuyến nước bọt
Miệng  răng- lưỡi- tuyến nước bọtMiệng  răng- lưỡi- tuyến nước bọt
Miệng răng- lưỡi- tuyến nước bọt
 
Nhổ răng trẻ em
Nhổ răng trẻ emNhổ răng trẻ em
Nhổ răng trẻ em
 
Intraoral anatomy
Intraoral anatomy Intraoral anatomy
Intraoral anatomy
 
Mieng hau - tq - kq - tuyen giap
Mieng   hau - tq - kq - tuyen giapMieng   hau - tq - kq - tuyen giap
Mieng hau - tq - kq - tuyen giap
 
Nha khoa thực hành nxb y học
Nha khoa thực hành   nxb y họcNha khoa thực hành   nxb y học
Nha khoa thực hành nxb y học
 
The periapical tissues
The periapical tissues  The periapical tissues
The periapical tissues
 
Đo lường đánh giá độ trắng răng
Đo lường đánh giá độ trắng răngĐo lường đánh giá độ trắng răng
Đo lường đánh giá độ trắng răng
 

Similar to Khám ngòai mặt và trong miệng

Các kỹ thuật khám cơ bản
Các kỹ thuật khám cơ bảnCác kỹ thuật khám cơ bản
Các kỹ thuật khám cơ bản
LE HAI TRIEU
 
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢNKHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
SoM
 
Giải phẩu đầu – mặt cổ
Giải phẩu đầu – mặt   cổGiải phẩu đầu – mặt   cổ
Giải phẩu đầu – mặt cổ
Le Khac Thien Luan
 
1. Cơ đầu mặt cổ.pptx 1605.pdf
1. Cơ đầu mặt cổ.pptx 1605.pdf1. Cơ đầu mặt cổ.pptx 1605.pdf
1. Cơ đầu mặt cổ.pptx 1605.pdf
MinhtNguyn38
 

Similar to Khám ngòai mặt và trong miệng (20)

Cach kham rhm
Cach kham rhmCach kham rhm
Cach kham rhm
 
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptxKHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
 
Các kỹ thuật khám cơ bản
Các kỹ thuật khám cơ bảnCác kỹ thuật khám cơ bản
Các kỹ thuật khám cơ bản
 
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢNKHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
 
Hướng Dẫn Làm Bệnh Án Răng hàm mặt chi tiết
Hướng Dẫn Làm Bệnh Án Răng hàm mặt chi tiếtHướng Dẫn Làm Bệnh Án Răng hàm mặt chi tiết
Hướng Dẫn Làm Bệnh Án Răng hàm mặt chi tiết
 
Phuc hinh nop thay
Phuc hinh nop thayPhuc hinh nop thay
Phuc hinh nop thay
 
Khám 12 đôi dây thần kinh sọ
Khám 12 đôi dây thần kinh sọKhám 12 đôi dây thần kinh sọ
Khám 12 đôi dây thần kinh sọ
 
Khám 12 đôi dây TK sọ não
Khám 12 đôi dây TK sọ nãoKhám 12 đôi dây TK sọ não
Khám 12 đôi dây TK sọ não
 
2.đmcổ
2.đmcổ2.đmcổ
2.đmcổ
 
Giải phẩu đầu – mặt cổ
Giải phẩu đầu – mặt   cổGiải phẩu đầu – mặt   cổ
Giải phẩu đầu – mặt cổ
 
Ebook hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về răng hàm mặt phần 2
Ebook hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về răng hàm mặt  phần 2Ebook hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về răng hàm mặt  phần 2
Ebook hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về răng hàm mặt phần 2
 
Prosthodontics presentation of Students
Prosthodontics presentation of StudentsProsthodontics presentation of Students
Prosthodontics presentation of Students
 
Cranial nervesexamination
Cranial nervesexaminationCranial nervesexamination
Cranial nervesexamination
 
Các kỹ thuật gây tê trong phẫu thuật miệng hàm mặt (bản dịch có hiệu đính)
Các kỹ thuật gây tê trong phẫu thuật miệng hàm mặt (bản dịch có hiệu đính)Các kỹ thuật gây tê trong phẫu thuật miệng hàm mặt (bản dịch có hiệu đính)
Các kỹ thuật gây tê trong phẫu thuật miệng hàm mặt (bản dịch có hiệu đính)
 
1. Cơ đầu mặt cổ.pptx 1605.pdf
1. Cơ đầu mặt cổ.pptx 1605.pdf1. Cơ đầu mặt cổ.pptx 1605.pdf
1. Cơ đầu mặt cổ.pptx 1605.pdf
 
Khám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhKhám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinh
 
Khám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhKhám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinh
 
Khám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhKhám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinh
 
Giải Phẫu Hệ tiêu hóa VMU ĐH Y Khoa Vinh
Giải Phẫu Hệ tiêu hóa VMU ĐH Y Khoa VinhGiải Phẫu Hệ tiêu hóa VMU ĐH Y Khoa Vinh
Giải Phẫu Hệ tiêu hóa VMU ĐH Y Khoa Vinh
 
Cách khám và làm bệnh án
Cách khám và làm bệnh ánCách khám và làm bệnh án
Cách khám và làm bệnh án
 

More from LE HAI TRIEU

Nhiễm khuẩn và viêm trong bệnh nha chu và các bệnh toàn thân khác
Nhiễm khuẩn và viêm trong bệnh nha chu và các bệnh toàn thân khácNhiễm khuẩn và viêm trong bệnh nha chu và các bệnh toàn thân khác
Nhiễm khuẩn và viêm trong bệnh nha chu và các bệnh toàn thân khác
LE HAI TRIEU
 
chương 10: Chụp cắt lớp vi tính chùm tia hình nón (CBCT)
chương 10: Chụp cắt lớp vi tính chùm tia hình nón (CBCT)chương 10: Chụp cắt lớp vi tính chùm tia hình nón (CBCT)
chương 10: Chụp cắt lớp vi tính chùm tia hình nón (CBCT)
LE HAI TRIEU
 

More from LE HAI TRIEU (20)

Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
Giải phẫu X quang trong miệng (Normal Intraoral Radiographic anatomy)
Giải phẫu X quang trong miệng (Normal Intraoral Radiographic anatomy)Giải phẫu X quang trong miệng (Normal Intraoral Radiographic anatomy)
Giải phẫu X quang trong miệng (Normal Intraoral Radiographic anatomy)
 
Thuật ngữ cấy ghép implant nha khoa 2021
Thuật ngữ cấy ghép implant nha khoa 2021Thuật ngữ cấy ghép implant nha khoa 2021
Thuật ngữ cấy ghép implant nha khoa 2021
 
Giới thiệu triết lý implant không tiêu xương
Giới thiệu triết lý implant không tiêu xươngGiới thiệu triết lý implant không tiêu xương
Giới thiệu triết lý implant không tiêu xương
 
CÁC NGUYÊN TẮC KHỚP CẮN CHO PHỤC HÌNH TRÊN IMPLANT
CÁC NGUYÊN TẮC KHỚP CẮN CHO PHỤC HÌNH TRÊN IMPLANTCÁC NGUYÊN TẮC KHỚP CẮN CHO PHỤC HÌNH TRÊN IMPLANT
CÁC NGUYÊN TẮC KHỚP CẮN CHO PHỤC HÌNH TRÊN IMPLANT
 
Nhiễm khuẩn và viêm trong bệnh nha chu và các bệnh toàn thân khác
Nhiễm khuẩn và viêm trong bệnh nha chu và các bệnh toàn thân khácNhiễm khuẩn và viêm trong bệnh nha chu và các bệnh toàn thân khác
Nhiễm khuẩn và viêm trong bệnh nha chu và các bệnh toàn thân khác
 
Bản chất của sự ảnh hưởng qua lại giữa viêm nha chu và covid-19
Bản chất của sự ảnh hưởng qua lại giữa viêm nha chu và covid-19Bản chất của sự ảnh hưởng qua lại giữa viêm nha chu và covid-19
Bản chất của sự ảnh hưởng qua lại giữa viêm nha chu và covid-19
 
Glass ionomer cement
Glass ionomer cementGlass ionomer cement
Glass ionomer cement
 
Sứ sinh học trong nội nha
Sứ sinh học trong nội nhaSứ sinh học trong nội nha
Sứ sinh học trong nội nha
 
Nội nha tái tạo
Nội nha tái tạoNội nha tái tạo
Nội nha tái tạo
 
chương 10: Chụp cắt lớp vi tính chùm tia hình nón (CBCT)
chương 10: Chụp cắt lớp vi tính chùm tia hình nón (CBCT)chương 10: Chụp cắt lớp vi tính chùm tia hình nón (CBCT)
chương 10: Chụp cắt lớp vi tính chùm tia hình nón (CBCT)
 
Sự sửa chữa vết thương
Sự sửa chữa vết thươngSự sửa chữa vết thương
Sự sửa chữa vết thương
 
Hiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóa
Hiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóaHiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóa
Hiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóa
 
Miễn dịch học trong bệnh nha chu
Miễn dịch học trong bệnh nha chuMiễn dịch học trong bệnh nha chu
Miễn dịch học trong bệnh nha chu
 
Tao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray productionTao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray production
 
BẢO VỆ VÀ AN TOÀN BỨC XẠ TRONG NHA KHOA
BẢO VỆ VÀ AN TOÀN BỨC XẠ TRONG NHA KHOABẢO VỆ VÀ AN TOÀN BỨC XẠ TRONG NHA KHOA
BẢO VỆ VÀ AN TOÀN BỨC XẠ TRONG NHA KHOA
 
Điều trị nha chu không phẫu thuật
Điều trị nha chu không phẫu thuậtĐiều trị nha chu không phẫu thuật
Điều trị nha chu không phẫu thuật
 
C5 Tích hợp xương
C5 Tích hợp xương C5 Tích hợp xương
C5 Tích hợp xương
 
VAT LIEU DAN TRONG NHA KHOA
VAT LIEU DAN TRONG NHA KHOAVAT LIEU DAN TRONG NHA KHOA
VAT LIEU DAN TRONG NHA KHOA
 
Ghép xương khối
Ghép xương khối Ghép xương khối
Ghép xương khối
 

Recently uploaded

SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
HongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 

Khám ngòai mặt và trong miệng

  • 1. KHÁM NGOÀI MẶT VÀ TRONG MIỆNG Bộ môn Bệnh học miệng- Khoa RHM - ĐHYDược Tp.HCM MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: 1. Kể được các nguyên tắc khám ngoài mặt và trong miệng 2. Sử dụng quen các dụng cụ và thao tác thăm khám vùng răng miệng 3. Nhận biết được các cấu trúc giải phẫu học bình thường trong miệng và ngoài miệng 4. Nhận dạng rõ những biến đổi thông thường của răng và niêm mạc miệng 5. Ghi được phiếu khám tổng quát của bệnh nhân I. NGUYÊN TẮC KHÁM 1. Mục đích khám lâm sàng: • Phát hiện những bất thường vùng răng miệng để điều trị. • Phát hiện những dấu hiệu miệng liên quan bệnh tòan thân đã biết hay bệnh nhân không hề hay biết. a. Dụng cụ khám: khay, gương phẳng, cây thám trâm, kẹp gắp, cây đo túi nha chu, gòn, gạc, dụng cụ xịt hơi, xịt nước… b. Phương tiện khám: - Nhìn: ánh sáng tốt, quan sát bằng 2 cách o Trực tiếp o Gián tiếp qua gương - Sờ: bằng ngón tay, 3 cách: o Ấn: trực tiếp mô mềm (khám tuyến nước bọt…), ấn trên mô cứng lân cận (khám hệ cơ, hạch quanh hàm, xoang mặt, nướu răng, khẩu cái…) o Bằng ngón cái và ngón 2 của một bàn tay (khám môi, niêm mạc má, lưỡi, cơ cổ, tuyến giáp…) o Bằng ngón của cả 2 bàn tay (khám sàn miệng…) - Gõ: 2 cách: o Trực tiếp bằng ngón tay o Gián tiếp bằng dụng cụ kim lọai - Nghe: 2 cách o Trực tiếp bằng tai o Gián tiếp bằng ống nghe (khớp thái dương hàm, mạch đập, tiếng thổi của u máu…) -1-
  • 2. - Ngửi: mùi hôi (do VSRM kém…), mùi của mủ (áp xe), mùi aceton (tiểu đường)… 2. Khám kỹ lưỡng và tóan diện 3. Khám theo một trình tự cố định. II. HỎI BỆNH NHÂN: 1. Lý do đến khám. 2. Bệnh sử. 3. Tiền sử răng miệng. 4. Tiền sử bệnh bản thân và gia đình. III. KHÁM TỔNG QUÁT: 1. Tổng trang: đánh giá tổng trạng sự phát triển sinh lý, dinh dưỡng và cân nặng, mạch, nhiệt độ, huyết áp, hô hấp. 2. Bước đi: bình thường hay bất thường (Pakinson, liệt nửa người, bất thường hệ cơ xương…) 3. Vẻ mặt: liên quan một số bệnh (viêm gan, liệt mặt, hội chứng Down…). 4. Da: thay đổi màu sắc (tái, tím, vàng, đốm/ban xuất huyết). • Thay đổi độ đàn hồi (giảm, mất, tăng) • Tổn thương (lóet, chợt, dát đỏ, tróc vảy…). 5. Chi trên: • Cánh tay: liệt một bên, phù hai tay, phù một tay. • Bàn tay: biến dạng, run rẩy… • Ngón tay: biến dạng… • Móng tay: màu sắc, biến dạng… 6. Hơi thở: mùi hôi do răng miệng, do bệnh tòan thân, do thuốc… 7. Giọng nói: bình thường/ khiếm khuyết phát âm IV. KHÁM VÙNG CỔ MẶT: 1. Mặt: Mặt nhìn thẳng và nhìn nghiêng: cân xứng / bất thường. 2. Da: • Màu sắc da. • Cảm giác: bình thường / tăng / giảm / dị cảm. • Sờ những điểm nổi của dây thần kinh V: trên hốc mắt, dưới hốc mắt, lổ cằm. • Tổn thương trên da: có / không. 3. Hạch cổ: • Nhìn: có thể cho bệnh nhân nghiêng đầu về phía bên kia để nổi rõ hạch cần khám. • Sờ: là phương pháp thường sử dụng: đứng phía sau bệnh nhân. -2-
  • 3. • Hạch dưới hàm, hạch dưới cằm: cho bệnh nhân nghiêng đầu về phía bên hạch sờ, ngón 1 tựa trên da mặt ngòai cành ngang xương hàm dưới, đầu ngón 2 và 3 đặt vào vùng dưới hàm, cong theo hình móc câu di chuyển dọc theo bờ dưới xương hàm dưới. • Chuỗi hạch cảnh (chuỗi hầu trong): chụm các đầu ngón tay sờ nắn dọc theo bờ trước cơ ức đòn chủm. • Chuỗi hạch gai: sờ nắn bằng những ngón tay dọc bờ trước cơ thang. • Hạch trước tai: các ngón tay sờ vùng trước tai. • Hạch má: ngón 2 trong miệng, ngón 1 ngòai miệng sờ nắn vùng má. • Chuỗi hạch dọc giữa cổ. • Chuỗi hạch trên đòn. 4. Tuyến nước bọt: • Nhìn vùng mang tai và vùng dưới hàm. • Sờ ấn trực tiếp (tuyến mang tai) và sờ kỹ thuật 2 ngón (tuyến dưới hàm), khám các ống dẫn tiết và lỗ bài tiết nước bọt trong miệng. 5. Khớp thái dương hàm: • Sờ khớp thái dương hàm: đặt ngón 2 vào vùng khớp (trước đối bình tai khoảng 1cm): sưng, đau…? • Đánh giá vận động hàm dưới: đặt các ngón tay vào vùng khớp, cho bệnh nhân há tối đa, ngậm lại, đưa hàm dưới ra trước và sang hai bên để khảo sát có / không: - Đau - Cử động hạn chế / tăng so với bình thường. - Há ngậm 2 thì. - Hàm dưới lệch bên. - Lồi cầu hai bên di chuyển đều, hài hòa / bất thường. - Nhảy nấc lúc há miệng. - Tiếng kêu. • Đánh giá biên độ há tối đa: đo bằng cách đặt các ngón tay vào khoảng giữa các răng cửa trên và răng cửa dưới lúc há tối đa. • Cơ thái dương: - Phần trên của cơ: sờ hố thái dương. - Sờ đầu bám của cơn thái dương vào mỏm vẹt: há miệng, đưa ngón 2 vào trong miệng sờ vùng mỏm vẹt, ngón 2 tay kia sờ trên da vùng tương ứng (kỹ thuật sờ hai ngón). • Cơ cắn: - Sờ phần ngòai của cơ: đặt ngón 1 trên da sờ vùng cơ cắn, 4 ngón còn lại áp phía bờ sau cành lên xương hàm dưới. -3-
  • 4. - Sờ bờ dưới của cơ: như trên, nhưng thêm ngón 2 của tay kia sờ trong miệng (vùng niêm mạc má nơi bờ trước cơ cắn) • Cơ chân bướm ngòai: - Sờ bờ dưới của cơ: ngón 2 sờ trong miệng, trượt ngón tay dọc theo lồi củ cho đến vùng nếp niêm mạc rãnh liên hàm (hướng ra sau và hơi lên cao). - Cơ chân bướm trong: - Kỹ thuật sờ hai ngón trong và ngoài miệng: ngón 2 trượt từ phía xa của rãnh trên lưỡi, ngón 2 tay kia áp dưới góc hàm. V. KHÁM TRONG MIỆNG: 1. Khám khớp cắn: • Nhìn hàm răng: - Hình dạng cung răng - Mặt răng mòn bất thường - Răng mất, thiếu, di, xoay, nghiêng, trồi. - Răng lung lay. - Khe hở giữa răng • Tương quan trung tâm: - Phân loại khớp cắn theo Angle: loại I-II-III - Độ cắn phủ - Độ cắn chìa. - Đánh giá sự lồng múi tối đa. - Đường cong Spee. • Tương quan ngoại tâm: nhìn, sờ, dùng sáp cắn, giấy carbon phát hiện điểm chạm sớm, điểm vướng cộm trong cử động hàm sang bên, ra trước (bên làm việc và bên cân bằng) và cử động hàm lui sau. • Kích thước dọc ở tư thế nghỉ. 2. Khám mô mềm: a. Môi • Nhìn: vị trí, hình dạng, thể tích, màu sắc, chức năng, tổn thương. • Lật môi lên quan sát niêm mạc môi, thắng môi giữa và bên. • Sờ nắn hai ngón tay trong và ngoài môi, đánh giá tính chất bề dày môi. Lưu ý: o Da môi. o Vùng niêm mạc môi khô (vành môi, vùng môi đỏ, vùng Vermilion). o Vùng niêm mạc môi ướt. o Khóe mép. b. Niêm mạc má: -4-
  • 5. Nhìn: dùng ngón tay hay gương banh má để xem rõ thay đổi màu sắc (trắng, nhiễm sác...), tổn thương (lóet...). • Sờ bằng kỹ thuật hai ngón trong và ngoài má để đánh giá tính chất bề dày má. Lưu ý: o Niêm mạc má. o Đường nhai. o Gai mang tai. o Đáy hành lang trên và dưới. o Thắng má. b. .Khẩu cái cứng: • Nhìn vòm khẩu cái, màu sắc niêm mạc. • Sờ: dùng 1,2 ngón tay để sờ niêm mạc. Lưu ý: o Gai khẩu hay gai cửa. o Đường đan giữa khẩu cái. o Các nếp gấp ngang khẩu cái. o Các tuyến nước bọt phụ và các lỗ bài tiết của chúng. o Các trũng khẩu cái. o Rãnh chân bướm hàm. c. Khẩu cái mềm, khẩu hầu: dùng gương đè lưỡi quan sát, xác định hình dạng, màu sắc tổn thương (đốm xuất huyết, ban xuất huyết, vế nứt, loét...); sờ bằng ngón 2 ép hướng lên trên (tránh chạm vào đáy lưỡi gây nôn). Lưu ý: o Lưỡi gà. o Đường ranh giới giữa khẩu cái cứng và khẩu cái mềm (bệnh nhân nói aaa...) o Trụ Amidan (trụ trước, trụ sau), hố Amidan. o Thành hầu. o Đáy lưỡi. d. Sàn miệng: • Nhìn: cong lưỡi lên quan sát sàn miệng trước, kéo lưỡi ra trước và sang hai bên quan sát sàn miêng sau • Sờ kỹ thuật hai ngón trong và ngòai miệng Lưu ý: o Gai dưới lưỡi, lỗ mở ống Wharton o Dãy dưới lưỡi. b. Lưỡi: nhìn và ấn chẩn lưỡi bằng 1,2 ngón tay hay bằng cán dụng cụ, cây đè lưỡi • Để bình thường quan sát lưng lưỡi, đầu lưỡi. -5-
  • 6. • Cong lưỡi lên quan sát bụng lưỡi. • Lè lưỡi ra trước và sang bên xem cử động lưỡi có bị hạn chế. • Lè lưỡi ra rồi dùng hai ngón tay cầm gạc kéo lưỡi ra phía trước và sang hai bên quan sát bờ lưỡi • Đè lưỡi quan sát đáy lưỡi Lưu ý: o Thắng lưỡi o Các gai lưỡi: gai chỉ, gai nấm, gai đài, gai lá. o Amidan lưỡi o Lỗ tịt. 3. Khám mô cứng: a. Mô nha chu và niêm mạc xương ổ răng: • Nhìn: dùng gương quan sát nướu: màu sắc, hình dạng, vị trí... • Sờ: nướu chắc / sưng, phập phều, dễ chảy máu khi thăm khám • Đo túi nướu G-X-N-T bằng cây đo túi • Độ lung lay răng. Lưu ý: o Gai nướu o Nướu rời o Nướu dính o Niêm mạc xương ổ răng o Lồi củ hàm trên o Tam giác hậu hàm hàm dưới. b. Răng: • Dùng gương, thám trâm, xịt nước, xịt hơi, ánh sáng rõ. • Ghi nhận tất cả những thay đổi của răng về số lượng, thể tích, hình dạng, cấu trúc, màu sắc, vị trí, sự mọc răng. VI. NHỮNG BIẾN DẠNG THÔNG THƯỜNG CỦA VÙNG MIỆNG CÓ THỂ GẶP: • Khuyết môi, khuyết mép. • Hạt Fordyce. • Lưỡi nhỏ. • Lưỡi to. • Lưỡi dính. • Lưỡi chẻ. • Lưỡi nứt nẻ. • Lưỡi bản đồ. • Lưỡi lông. • Viêm lưỡi giữa hình thoi. • Gai đài phì đại. -6-
  • 7. • Amidan lưỡi phì đại. • Nốt giáp trạng lưỡi. • Lồi rắn (Torus) hàm trên. • Lồi rắn (Torus) hàm dưới. • Đa lồi xương hàm. • Nhiễm sắc Melanine niêm mạc miệng. • Mạch trương dưới lưỡi. VII. CÁCH GHI PHIẾU ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN KHÁM TẠI KHOA RHM 1. Phần hành chánh: • Họ tên bệnh nhân, tuổi, phái. • Địa chỉ gia đình, nghề nghiệp. • Địa chỉ cơ quan, ngày khám đầu tiên. 2. Phần tiền sử bệnh: • Hỏi tiền sử bệnh, đạc biệt là 9 lọai bệnh lý (có ghi trong phiếu) cần lưu ý nhất khi điều trị răng miệng. • Đánh dấu chéo x vào cột có (nếu bệnh nhân có bệnh), vào cột không (nếu không có bệnh) trong bảng có / không. • Nếu còn bệnh lý khác mà trong phần liệt kê không có ghi thì ghi thhêm vào bên dưới và đánh chéo vào phần có. 3. Phần khám • Khám ghi vào sơ đồ răng: - Hệ răng vĩnh viễn - Hệ răng sữa nếu còn răng sữa trên cung răng. • Ghi kí hiệu: - X: răng mất, thiếu - O: răng cần trám - / : răng cần nhổ - V: chân răng - ∙ : sâu men - O: sâu răng cần trám • Ghi vật liệu nơi răng đã trám: - A: Amalgam. - Co: Composite hóa trùng hợp, quang trúng hợp - Ce: cement - GIC: Glass Ionomer Cement - Eu : Eugénate. • Ghi lọai phục hình cố định nếu đã có : - Răng chốt - Mão - Cầu răng (không cần ghi kí hiệu X ở răng mất) -7-
  • 8. Phục hình tháo lắp : bệnh nhân phải tháo hàm ra lúc khám răng miệng - Ghi kí hiệu X trên răng đã nhổ - Không ghi PHTL ở sơ đồ răng • Ghi chữ nơi răng : - Vị trí răng : xoay, nghiêng N-T-G-X, lệch, di, trồi. - Răng dị dạng. - Răng dư, thiếu. - Răng đang mọc, chưa mọc. - Vỡ - Mòn - Lung lay - Lỗ dò - Tụt nướu - Túi nha chu - ... 4. Phần nhận xét : • Tình trạng thay đổi của một răng hay chung của nhiều răng. Ví dụ : vôi răng, răng nhiễm sắc tétracycline... • Tình trạng thay đổi của niêm mạc miệng • Biến dạng thông thường vùng miệng • Các triệu chứng, dấu hiệu lâm sàng của bệnh lý. 5. Phần chẩn đoán : các bệnh lý 6. Kế họach điều trị : đánh dấu chéo X vào cột tương ứng với các mục cần điều trị. -8-