SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 79
BÀI 13. HÀNH ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG
ĐỐI VỚI DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM
Đề cương bài học
Mục tiêu:
Sau khi kết thúc bài học, học viên sẽ có thể:
• Mô tả được cách thức phát triển các sản phẩm du lịch có trách
nhiệm có hiệu quả về kinh tế
• Xác định được các phương pháp bảo vệ cộng đồng và môi
trường địa phương khỏi những tác động tiêu cực của du lịch
• Giải thích được tầm quan trọng của cộng đồng, chính phủ, các
tổ chức tư nhân trong việc tham gia và hỗ trợ du lịch
• Xác định được các cơ hội giúp tạo ra một lực lượng lao động
du lịch có kỹ năng tại địa phương
• Mô tả được cách thức giám sát và đánh giá các tác động tự
nhiên và xã hội của du lịch đối với cộng đồng, môi trường, và
nền kinh tế
Các chủ đề
1. Phát triển các sản phẩm
du lịch có trách nhiệm đồng
thời mang lại hiệu quả kinh
tế
2. Bảo vệ cộng đồng và môi
trường địa phương
3. Thúc đẩy sự tham gia và
hỗ trợ trong du lịch
4. Phát triển một lực lượng
lao động du lịch có kỹ năng
tại địa phương
5. Giám sát và đánh giá các
tác động bền vững dựa vào
cộng đồng
CHỦ ĐỀ 1. PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DU
LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ
BÀI 13. HÀNH ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI DU LỊCH
CÓ TRÁCH NHIỆM
Các sản phẩm du lịch có trách nhiệm
có hiệu quả về kinh tế là gì?
Các sản phẩm du lịch có trách nhiệm có hiệu quả kinh tế
là các sản phẩm và dịch vụ du lịch:
Có thể tiêu thụ và mang
lại lợi nhuận
Thỏa mãn nhu cầu và ý
thích của khách du lịch
Bảo tồn, thúc đẩy văn hóa
và môi trường địa
phương
Các sản phẩm du lịch có trách nhiệm có hiệu quả kinh
tế và các sản phẩm không có hiệu quả kinh tế
Có hiệu quả Không hiệu quả
• Các chi phí sản xuất và vận hành không
vượt quá thu nhập (tức là có lợi nhuận)
• Các đặc tính của sản phẩm thỏa mãn ý
thích và nhu cầu của khách du lịch
• Hạn chế tác động tiêu cực đối với môi
trường
• Hạn chế tác động tiêu cực đối với văn
hóa địa phương
• Các chi phí vượt quá thu nhập (không
có lợi nhuận)
• Sản phẩm không được khách du lịch
quan tâm (trong khi đây là nhóm thị
trường mục tiêu)
• Sản phẩm được quan tâm, tuy nhiên,
các đặc tính của sản phẩm không thỏa
mãn nhu cầu và mong đợi của khách du
lịch
• Sản phẩm gây hại cho môi trường tự
nhiên
• Sản phẩm gây ra các vấn đề về văn hóa
xã hội trong cộng đồng địa phương
4 yêu cầu quan trọng đối với sản phẩm du lịch
có trách nhiệm có hiệu quả kinh tế
1. Đảm bảo nhu cầu thị
trường
2. Sẵn có các nguồn lực đảm
bảo chất lượng
3. Sản phẩm phù hợp với thị
trường
4. Sản phẩm phù hợp với
các quy định và luật pháp
nhà nước
1. Đảm bảo nhu cầu thị trường
• Để một sản phẩm du lịch có hiệu quả về kinh tế, cần
các yếu tố:
– Quy mô thị trường
– Thời hạn lưu trú của khách và đặc điểm mùa vụ ở
địa phương
– Khả năng sẵn sàng chi tiêu của khách
– Xu hướng thị trường
1. Ensure available market
demand
1. Đảm bảo nhu cầu thị
trường
Đánh giá nhu cầu thị trường
thông qua nghiên cứu thị trường
• Nghiên cứu thị trường có thể giúp xác định được:
1. Quy mô của thị trường: Bao nhiêu người?
2. Bản chất hay đặc điểm của thị trường: Ai đang
làm gì?
3. Giá trị của thị trường: Họ đang chi tiêu bao
nhiêu?
1. Ensure available market
demand
1. Đảm bảo nhu cầu thị
trường
2 yếu tố quan trọng khi lựa chọn
các sản phẩm có hiệu quả
Sản phẩm du lịch có trách
nhiệm có hiệu quả
Lấp đầy
một khoảng
trống trong
thị trường
Giải quyết hạn
chế đối với
tăng trưởng du
lịch
1. Ensure available market
demand
1. Đảm bảo nhu cầu thị
trường
Các phương pháp thiết thực
khi tiến hành nghiên cứu thị trường
Discussions Observation In-depth
research
1. Ensure available market
demand
1. Đảm bảo nhu cầu thị
trường
Thảo luận Quan sát Nghiên cứu
chuyên sâu
2. Đảm bảo luôn có sẵn
các nguồn lực để duy trì
chất lượng
Thành công hay thất bại của một sản phẩm du lịch phụ thuộc vào
hàng loạt các yếu tố, trong đó quan trọng nhất là:
2. Sẵn có các nguồn lực
đảm bảo chất lượng
Availability
• Các tài sản và
nguồn lực tiềm
năng luôn sẵn sàng
để sử dụng
Accessibility
• Thị trường có thể
dễ dàng tiếp cận
các nguồn lực tiềm
năng
Condition
• Chất lượng các
nguồn lực thỏa mãn
các tiêu chuẩn và
mong đợi của
khách du lịch
Khả năng huy động Điều kiệnKhả năng tiếp
cận
Đo lường tính hiệu quả thông qua
đánh giá sản phẩm
Việc thực hiện
đánh giá sản
phẩm sẽ giúp:
Xác định các sản
phẩm du lịch sẵn
có và dễ tiếp cận
(tiềm năng hoặc
hiện có)
Xác định điều kiện
hoặc chất lượng
sản phẩm cho sự
thành công của
doanh nghiệp
2. Sẵn có các nguồn lực đảm
bảo chất lượng
Các loại hình
sản phẩm du lịch phổ biến
2. Sẵn có các nguồn lực đảm
bảo chất lượng
Văn hóa-xã hội
- Các công trình/khu di tích lịch sử
- Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền
thống
- Các bài dân ca, điệu múa truyền thống, v.v.
Tự nhiên
- Biển
- Núi
- Hồ
- Các loài động thực vật
Các hoạt động và sự kiện
- Lễ hội và ngày lễ kỷ niệm
- Sự kiện và nghi lễ tâm linh
- Các cuộc thi thể thao
Tiến hành đánh giá sản phẩm
để xác định
tình trạng của một nguồn lực
Các đánh giá sản phẩm giúp xác định tình trạng hoặc
chất lượng của một nguồn lực thông qua xác định các chỉ
số về:
2. Sẵn có các nguồn lợi chất
lượng
•Tính độc đáo và độ chân thực
• Khả năng tiếp cận
• Cơ sở hạ tầng
• Các điều kiện hỗ trợ
• Sức hấp dẫn đối với thị trường
• Tính bền vững
Ví dụ đánh giá sản phẩm
Sản phẩm: Kinh nghiệm nghỉ lại nhà
dân
Điểm
(1 Yếu -10
Mạnh)
Tỉ lệ
(% của
100)
Tổng điểm
Dễ tiếp cận 6 15% 0.90
Chất lượng các điểm tham quan lân cận 8 4% 0.32
Phạm vi các loại hoạt động 6 5% 0.30
Các dịch vụ sẵn có 4 3% 0.12
Hàng thật do địa phương sản xuất 8 8% 0.64
Tính độc đáo của sản phẩm 8 5% 0.40
Các thị trường mục tiêu dễ tiếp cận 10 10% 1.00
Quy mô thị trường mục tiêu đủ lớn 6 8% 0.48
Các xu hướng có triển vọng của thị
trường mục tiêu
6 5% 0.30
Sự hiện diện của thành phần tư nhân 6 3% 0.18
Được hỗ trợ về pháp lý 10 4% 0.40
Nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng có sẵn 8 6% 0.48
Tính bền vững về kinh tế 8 10% 0.80
Tính bền vững về môi trường 10 7% 0.70
Tính bền vững về văn hóa xã hội 8 7% 0.56
TỔNG 112 100%
7.58
10
3. Đảm bảo các sản phẩm phù hợp
với thị trường
Sự hài lòng của khách du lịch dựa vào năng lực của nhà
cung cấp để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng vào
đúng thời điểm với những sản phẩm thích hợp; nói
cách khác, là kết nối nguồn cung của các sản phẩm du
lịch với nhu cầu về các sản phẩm đó.
3. Sản phẩm phù hợp thị
trường
Các yêu cầu khi kết nối sản phẩm
với thị trường
Kết nối cung (sản phẩm) và cầu (thị trường) đòi hỏi:
3. Sản phẩm phù hợp thị
trường
Am hiểu về
các nhu cầu
của người
tiêu dùng
Am hiểu về
sản phẩm và
các đặc tính
của chúng
3 bước quan trọng khi kết nối sản
phẩm với thị trường
3. Sản phẩm phù hợp thị
trường
BƯỚC 1
Kiểm tra các đặc điểm phân
khúc thị trường
BƯỚC 2
Phân loại các sản phẩm khả
thi
BƯỚC 3
So sánh các đặc điểm của phân
khúc thị trường với các sản
phẩm khả thi và tiến hành kết
nối
Kết nối thị trường và sản phẩm
Tại sao những
thị trường này
lại được kết nối
với những sản
phẩm này?
4. Đảm bảo sản phẩm phù hợp với
các quy định và pháp luật nhà nước
Việc đảm bảo các sản phẩm phù hợp với quy định và pháp
luật nhà nước là rất quan trọng, nhằm tránh những xung
đột và hạn chế có thể phát sinh và nhận được hỗ trợ từ
phía chính phủ để đảm bảo khả năng thành công cao
hơn.
4. Sản phẩm phù hợp với các
quy định và pháp luật nhà
nước
Các loại quy định và luật pháp có
thể ảnh hưởng tới tính hiệu quả
của sản phẩm 4. Sản phẩm phù hợp với
quy định và luật pháp nhà
nước
Giấy phép
tham quan
Phí vào cửa
Những quy định
nghiêm ngặt đối
với hoạt động
kinh doanh
Các chính
sách về giá
Các yêu cầu
về đăng kí
kinh doanh
Các điều kiện
hợp đồng liên
doanh
Các quy tắc
ứng xử
Các yêu cầu
về lưu trữ và
báo cáo
Những quy hoạch của chính phủ
có thể ảnh hưởng tới
thành công của doanh nghiệp du lịch
4. Sản phẩm phù hợp với
quy định và luật pháp nhà
nước
Quy hoạch
du lịch tổng thể
Quy hoạch
phát triển
Quy hoạch
bảo tồn
Quy hoạch
sử dụng đất
Quy hoạch
quản lý
vùng ven biển
CHỦ ĐỀ 2. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ
CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 13. HÀNH ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI DU LỊCH CÓ
TRÁCH NHIỆM
Các tác động tiêu cực về xã hội có thể xảy ra
do quy hoạch và quản lý du lịch yếu kém
Căng thẳng xã hội do sự thay
đổi của vai trò giới và các
sắp xếp trong gia đình
Thương mại hóa các nền
văn hóa và truyền thống
Làm trầm trọng các bất bình
đẳng xã hội sẵn có và tạo ra
những bất bình đẳng mới
Xung đột văn hóa
Đánh mất các kỹ năng
và giá trị truyền thống
Các tác động tiêu cực về môi trường có thể xảy ra
do quy hoạch và quản lý du lịch yếu kém
Phát triển thái quá Hủy hoại môi trường
Xáo trộn hệ động vật
hoang dã
Tiêu dùng quá mức các
nguồn tài nguyên thiên
nhiên
Ô nhiễm
Các tác động tiêu cực về kinh tế có thể xảy ra
do quy hoạch và quản lý du lịch yếu kém
Phân chia các lợi ích du
lịch không thỏa đáng
Căng thẳng từ chênh
lệch về tiền lương và thu
nhập
Sự phụ thuộc về kinh tế vào
một khu vực ngày càng tăng
Lạm phát giá nhà đất
và các chi phí sinh hoạt
Thất thoát kinh tế
Các yếu tố ảnh hưởng
mức độ tác động của du lịch
Mức độ
tác
động
Đặc điểm của
các điểm đến
Đặc điểm của
khách du lịch
Đặc điểm của
các loại hình
phát triển du lịch
Các chiến lược giảm thiểu
tác động tiêu cực của du lịch
Policies &
strategies
Economic, financial
& market
instruments
Awareness raising
and capacity
building
Marketing and
communication
Employment
Các chính
sách và chiến
lược
Các công cụ kinh
tế, tài chính và thị
trường
Nâng cao nhận
thức và xây dựng
năng lực
Tiếp thị và
truyền thông
Sử dụng lao động
Sử dụng các chính sách và chiến lược để
giảm thiểu các tác động tiêu cực
Quản lý điểm đến &
các kế hoạch quản lý
rủi ro
Các chính sách phù hợp
ở cấp địa phương
Các kế hoạch du lịch
chiến lược
Các hướng dẫn và tiêu
chuẩn du lịch
Các nguyên tắc ứng xử
đối với khách du lịch và
nhà điều hành tour
Luật pháp du lịch để
điều chỉnh hoạt động
kinh doanh
Các đánh giá tác động
về xã hội & môi trường
Luật pháp về quy hoạch
vùng, sử dụng đất, và
phát triển du lịch
Sử dụng các công cụ kinh tế, tài chính và thị
trường để giảm thiểu các tác động tiêu cực
Cấp giấy chứng nhận du
lịch bền vững
Khuyến khích thực hiện các
sáng kiến du lịch có trách
nhiệm
Các loại phí và lệ phí để
điều chỉnh lưu lượng du
lịch
Tự giác báo cáo về các vấn
đề môi trường/các hướng
dẫn/ bộ quy tắc ứng xử
Sử dụng việc nâng cao nhận thức & xây dựng năng
lực để giảm thiểu các tác động tiêu cực
Yêu cầu chính quyền địa
phương thực hiện đào
tạo quản lý các tác động
của du lịch
Yêu cầu các đơn vị quản lý
du lịch tại địa phương cung
cấp thông tin về các điển
hình thành công nhất trong
hoạt động du lịch
Sử dụng tiếp thị & truyền thông
để giảm thiểu các tác động tiêu cực của du lịch
Thông báo cho khách du
lịch về các sáng kiến và
vấn đề liên quan đến bền
vững
Kết hợp các thông điệp về
tính bền vững khi giải
thích các giá trị di sản
văn hóa & thiên nhiên
Chính phủ nhấn mạnh
các dự án du lịch bền
vững và các điểm đến bền
vững trong các nỗ lực
quảng bá thông tin
Tận dụng việc sử dụng lao động hiệu quả để
giảm thiểu các tác động tiêu cực của du lịch
Thúc đẩy các cơ hội
bình đẳng
Cung cấp hợp đồng
việc làm cho nhân viên
Trả tiền công ở mức
tối thiểu hoặc cao hơn
Cung cấp các khoản
phúc lợi nghề nghiệp
theo ngành
Đảm bảo các chế độ
ưu đãi và tiền thưởng
Đảm bảo không gian
làm việc phù hợp
Duy trì công tác tuyển
dụng có trách nhiệm
Tổ chức các chương
trình đào tạo kỹ năng
phù hợp
Các nguyên tắc ứng xử du lịch
Là các hoạt động và nguyên tắc tự nguyện mà các
cộng đồng du lịch ở địa phương xây dựng và yêu cầu
khách du lịch tuân theo nhằm hạn chế các tác động
tiêu cực và tăng cường các tác động tích cực của
hoạt động du lịch.
Ví dụ các nguyên tắc ứng xử du lịch
• Tôn trọng văn hóa và các truyền thống của địa phương
• Xem xét đến sự riêng biệt và tập quán của các cộng
đồng địa phương
• Mua hàng hóa và sử dụng dịch vụ tại địa phương
• Không làm hư hại các công trình văn hóa và các khu
tưởng niệm
• Không gây xáo trộn hệ động vật hoang dã và hệ sinh
thái
• Tôn trọng luật pháp địa phương
• Các nguyên tắc khác?
Một ví dụ Nguyên tắc ứng xử du lịch ở
Luang Prabang, Lào
Các nguyên tắc ứng xử có thể áp dụng cho các
doanh nghiệp du lịch
• Tuyển dụng nhân viên và hướng dẫn viên địa phương
• Bảo trợ các doanh nghiệp quy mô nhỏ ở địa phương
• Thuyết phục khách du lịch không cho tiền người ăn xin
• Hỗ trợ các dự án về xã hội và môi trường tại địa phương
• Tôn trọng các quy định, luật lệ và luật pháp của tỉnh và của địa
phương đối với hoạt động kinh doanh
• Hiểu chính xác và chân thực về môi trường và văn hóa địa
phương
• Các nguyên tắc khác?
CHỦ ĐỀ 3: THÚC ĐẨY SỰ THAM GIA
VÀ HỖ TRỢ TRONG DU LỊCH
BÀI 13. HÀNH ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI DU LỊCH CÓ
TRÁCH NHIỆM
Tầm quan trọng của sự tham gia trong du lịch
Chia sẻ quyền sở hữu,
cam kết và trách nhiệm
Tối đa hóa các nguồn lực
hỗ trợ và đầu tư
Đảm bảo tính hiệu quả
thị trường
Tránh các xung đột có
thể xảy ra
Giảm thời gian đầu tư và
các chi phí liên quan
Tính bền vững
Các lĩnh vực cộng đồng có thể tham gia
trong ngành du lịch
Các lĩnh vực
cộng đồng có
thể tham gia
Các nghiên
cứu khả thi
Quy hoạch
và phát triển
kinh doanh
Vận hành và
quản lý du
lịch
Chia sẻ lợi
ích
Cung cấp lao
động
Công tác tình
nguyện
Cho thuê
đất/tòa
nhà/địa điểm
kinh doanh
Các loại hình của thực thể du lịch cộng đồng
Hình
thức
Mô tả
Các hộ kinh
doanh đơn lẻ
• Một “hộ gia đình” có thể là một cá nhân hoặc một nhóm các thành viên trong gia đình
• (Các) ứng viên phải là công dân Việt Nam
• (Các) ứng viên phải ít nhất là 18 tuổi
• (Các) ứng viên phải có đủ năng lực pháp lý
• (Các) ứng viên phải có năng lực thực hiện đầy đủ mọi hành vi dân sự
Các nhóm
dịch vụ
• Làm việc trên cơ sở hợp tác
• Gồm 3 cá nhân hoặc nhiều hơn
• Các thành viên đóng góp nguồn lực và cùng làm việc để tạo ra việc làm và các lợi ích
• Dựa trên trách nhiệm chung
Ban quản lý • Hoạt động dựa trên tính dân chủ, minh bạch, và tự nguyện
• Các thành viên do cộng đồng địa phương bầu ra
• Có cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn (dựa trên các quy định tự nguyện do người dân đề ra và
phù hợp với luật pháp, phong tục tập quán địa phương)
• Không có quyền lực về mặt pháp lý
• Các hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn quỹ do cộng đồng đóng góp, đặc biệt là từ các cá nhân tổ chức trực tiếp
cung cấp dịch vụ
• Ban quản lý nhận nguồn hỗ trợ trực tiếp từ các cơ quan trung ương và chính quyền địa phương
• Thường được thành lập để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó Ban
quản lý sẽ chuyển thành một loại hình tổ chức mới hoặc giải thể
Hợp tác xã • Một loại hình tổ chức kinh tế được thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh
• Có tài sản riêng có được từ các nguồn vốn hoạt động do các thành viên đóng góp (ví dụ như góp vốn, vốn tích
lũy, và các nguồn vốn khác)
• Có nguyên tắc và các quy định làm việc, có thương hiệu và biểu tượng của tổ chức (logo)
• Tự quản lý tài chính (tương tư các loại hình doanh nghiệp khác)
Doanh
nghiệp tư
nhân
• Bao gồm các công ty trách nhiệm hữu hạn và các công ty cổ phẩn
• Chủ công ty và công ty và hai thực thể riêng biệt về mặt pháp lý (công ty là một thực thể pháp lý, và chủ công ty
là người có các quyền và nghĩa vụ tương ứng đối với quyền sở hữu công ty)
• Có tư cách pháp nhân sau khi được cấp các giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
• Các công ty cổ phần được phép phát hành cổ phiếu công, còn các công ty trách nhiệm hữu hạn thì không được
phép
Sự tham gia của 3 nhóm liên quan chủ chốt
- Điều kiện cần thiết đối với mô hình du lịch
dựa vào cộng đồng bền vững
1. Làm việc với
cộng đồng
2. Làm việc với
thành phần tư nhân
3. Làm việc với
chính quyền
Giải quyết tranh
chấp
Chia sẻ lợi ích
Củng cố các luật lệ và quy định
trong việc lên kế hoạch, hoạt
động và phát triển
Giữ vai trò trung
gian giữa chính
quyền và doanh
nghiệp trong
cộng đồng
Sử dụng các tổ cộng đồng tự quản trong việc
lên kế hoạch và quản lý du lịch
Hình thức: Ban hoạt động phi chính thức
Người cung cấp
dịch vụ (nhà
dân, hướng dẫn
viên địa phương,
v.v.
Cán bộ phụ trách
an ninh
Trưởng / phó thôn
Bên liên quan cấp xã
Hội phụ nữ và các
thành phần khác
Dịch vụ theo định hướng
Hoạt động ở cấp địa
phương
Đóng góp tự nguyện
Phi lợi nhuận
Triển khai các tổ cộng đồng tự quản
Có năng lực và phối
hợp ăn ý
Lắng nghe, học hỏi từ
cộng đồng (các ý kiến,
mong muốn, nhu cầu, v.v.)
Các yếu tố thành công của tổ cộng đồng
tự quản trong du lịch
Có kiến thức
Ví dụ: Các tổ du lịch cộng đồng tự quản
ở Đảo Chàm (CTGs)
Ủy ban Nhân dân xã Tân
Hiệp
Chính quyền Huyện Hội An
Sở Văn hóa, Thể thao và Du
lịch tỉnh Quảng Nam
Ban Quản lý Du lịch Bãi
Làng
Ban quản lý Du lịch Bãi
Hương
NDC chịu
trách nhiệm
việc vận
chuyển
NDC
Chịu trách
nhiệm việc
lưu trú
NDC
Các cửa hàng
/ đồ lưu niệm
NDC chịu
trách nhiệm
việc vận
chuyển
NDC
Chịu trách
nhiệm việc
lưu trú
NDC
Tour
Đại diện 3 thôn Đại diện 1 thôn
NDC
Chủ tịch
Phó chủ tịch 1 Phó chủ tịch
2..
Các thành
viên
Ví dụ: Ban quản lý DLCĐ Nậm Đăm
Ủy ban nhân dân xã Quản Bạ
Ủy ban nhân dân huyện Quản Bạ
Ban quản lý du lịch cộng đồng
Nậm Đăm
Nhóm nhà
dân
Nhóm hướng
dẫn viên địa
phương
Nhóm biểu diễn
các tiết mục văn
hóa & nghề thủ
công
Nhóm vận
chuyển kiêm
an ninh
Quỹ du lịch
cộng đồng
Chủ tịch BQL
DLCĐ Nậm Đăm
Phó chủ tịch
Thư ký
2 thành viên BQL
(kiêm quản lý quỹ /
ngân sách)
Làm việc ở hợp tác xã
để cung cấp các dịch vụ du lịch
• Một hình thức tổ chức
kinh tế được thành lập để
tiến hành các hoạt động
kinh doanh
• Có tài sản riêng có được
từ các nguồn vốn luân
chuyển do các thành viên
đóng góp
• Có nguyên tắc và các quy
định làm việc, có thương
hiệu và logo
• Tự quản lý tài chính
Làm việc với thành phần tư nhân
• Để đảm bảo các sản phẩm
được khai thác là hoàn toàn
phù hợp với thị trường

• Để tạo ra các cơ hội hợp tác
kinh doanh

• Để tạo thuận lợi cho việc
thành lập các kênh tiếp thị

Các nhà cung cấp dịch vụ
khác
Cộng tác với thành phần tư nhân
Các nhà điều
hành tour & các
đại lý du lịch
Nhà cung cấp nơi lưu trú
Tư vấn các cơ hội phát triển sản phẩm,
hoạt động kinh doanh và dịch vụ
Đưa khách du lịch đến với cộng đồng
Các hình thức và lợi ích của việc hợp tác
với thành phần tư nhân
Hỗ trợ tiếp thị
Hỗ trợ cơ sở hạ tầng địa phương
Facilities and equipment support
Các hình thức và lợi ích của việc hợp tác
với thành phần tư nhân
Hỗ trợ thiết bị và cơ sở vật chất
Hình
thức hỗ
trợ
Cung cấp các
khoản tài trợ
Khuyến khích du lịch
phát triển đến các
vùng miền thông qua
đầu tư cơ sở hạ tầng
và tiếp thị
Đảm bảo các chính
sách được thực thi
nghiêm túc
Quảng bá cho các
doanh nghiệp và
sản phẩm du lịch
địa phương trong
các tài liệu quảng
cáo
Điều chỉnh các quy
định gây cản trở đối
với sự phát triển của
doanh nghiệp nhỏ
Đào tạo kỹ năng nghề
nghiệp du lịch
Làm việc với chính quyền
trong du lịch dựa vào cộng đồng
Làm việc với chính quyền trong toàn bộ quá trình
Lập kế hoạch
- Ủy ban nhân dân Xã (quản lý)
- Ủy ban nhân dân Huyện (cấp phép)
- Phòng Văn hóa và Thông tin huyện /
TIC (???) (tư vấn thị trường)
- Ngân hàng chính sách xã hội / Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn (các cơ hội cho vay và đầu tư)
- Ban quản lý cộng đồng
- Thành phần khác?
Phát triển
- Ngân hàng chính sách xã hội / Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn (cho vay và đầu tư)
- UBND Xã (các tiêu chuẩn xây dựng)
- Công an xã (an toàn và an ninh)
- Ban Quản lý cộng đồng
- Thành phần khác?
Hoạt động
- Lực lượng từ các ban ngành (cảnh sát, thuế,
du lịch)
- An ninh xã
- Trung tâm thông tin du lịch
- Ngân hàng chính sách xã hội / Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (thanh
toán cho vay)
- Ban quản lý cộng đồng
- Thành phần khác?
CHỦ ĐỀ 5. PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG LAO
ĐỘNG DU LỊCH CÓ KỸ NĂNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 13. HÀNH ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI DU LỊCH CÓ TRÁCH
NHIỆM
Tầm quan trọng của đào tạo kỹ năng
• Du lịch là một ngành mang tính cạnh tranh cao
• Các doanh nghiệp bền vững đòi hỏi nhân viên có kiến
thức tốt để làm việc năng suất, hiệu quả và đạt tiêu
chuẩn do ngành đặt ra
• Kết quả là khi khách hàng hài lòng, họ sẽ quay trở
lại và quảng cáo truyền khẩu tích cực cho địa
phương, nhờ đó kinh doanh phát triển hơn
Nhận biết những khoảng trống trong kỹ năng
• Các dự án du lịch cộng đồng có những công việc đòi
hỏi các kỹ năng cụ thể
• Trong nhiều trường hợp, một nhân viên có thể có kỹ
năng để hoàn thành công việc nào đó, nhưng vẫn
chưa đủ khả năng đạt được tiêu chuẩn của ngành
• Vì vậy, các công việc và kỹ năng cần được đánh giá
để đảm bảo nhân viên vừa có thể hoàn thành công
việc của mình vừa đạt mức tiêu chuẩn trong ngành.
CÁC KỸ NĂNG CÔNG VIỆC CẦN THIẾT
Thực hiện phân tích một khoảng trống
kỹ năng
KHOẢNG TRỐNG
KỸ NĂNG
CÁC KỸ NĂNG SẴN CÓ
Đào tạo kỹ năng cần thiết để
lấp khoảng trống
Tùy theo vị trí công việc, các kỹ năng khác nhau
được đòi hỏi ở những mức độ khác nhau
Các kỹ năng đa ngành: Các kỹ năng quản lý văn hóa và môi trường, kỹ năng giao
tiếp cơ bản, kỹ năng lãnh đạo
Chủ doanh nghiệp / Nhà điều
hành
- Kỹ năng phát triển sản phẩm
- Hiểu biết về những biến động
trong ngành du lịch
- Hiểu biểt về các vấn đề pháp lý
- Kỹ năng tài chính kế toán
- Kỹ năng giám sát và phân tích
- Các chiến lược về giá và quản
lý tiếp thị
- Kỹ năng tiếp thị và truyền
thông
Cấp giám sát
- Kỹ năng quản lý chung
- Hiểu biết về tay nghề (ví
dụ như chuẩn bị đồ ăn đồ
uống, phục vụ buồng, lên
thực đơn, v.v.)
- Kỹ năng giám sát và
phân tích
- Kỹ năng lãnh đạo và đào
tạo
- Quản lý xung đột và
truyền thông giao thoa văn
hóa
Cấp nhân viên
- Tay nghề tốt
(ví dụ như
chuẩn bị / phục
vụ đồ ăn uống,
lên thực đơn
v.v.)
- Kỹ năng
hướng dẫn và
giải thích
- Đạo đức làm
việc tốt
Tìm kiếm các cơ hội đào tạo từ đâu để lấp đầy
khoảng trống trong kỹ năng
Nhân sự lành nghề
hiện có
Các tổ chức phi chính
phủ
Các tổ chức tình
nguyện
Các nhà điều hành
tour
Các cơ sở giáo dục và
đào tạo chính thống
CHỦ ĐỀ 5. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ
TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH DỰA VÀO
CỘNG ĐỒNG
BÀI 13. HÀNH ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI DU LỊCH CÓ TRÁCH
NHIỆM
Tầm quan trọng của việc giám sát & đánh giá
các tác động của du lịch
Đảm bảo tối đa hóa các tác
động tích cực và giảm thiểu các
tác động tiêu cực
Duy trì các tiêu chuẩn chất
lượng
Đảm bảo sản phẩm phù hợp với
thị trường
Các bước quan trọng để phát triển một
chương trình giám sát dựa vào cộng đồng
1. Lập kế
hoạch giám
sát
2. Khoanh
vùng các vấn
đề quan trọng
3. Lập các chỉ
số
4. Thu thập
dữ liệu
5. Đánh giá
các kết quả
6. Lập kế
hoạch ứng
phó
7. Chia sẻ các
kết quả
8. Xem xét lại
các mục tiêu
và vấn đề
9. Triển khai
các hoạt động
Bước 1. Lập kế hoạch giám sát
Điều kiện tiên quyết đối
với sự thành công của một
kế hoạch giám sát các tác
động du lịch là nhận được
sự ủng hộ từ cộng đồng và
được tổ chức hiệu quả.
Dành được sự
ủng hộ
Thiết lập các
mục tiêu
Giải quyết các
vấn đề thực tiễn
Bước 2. Khoanh vùng các vấn đề quan trọng
Các vấn đề du lịch liên
quan đến xã hội, kinh tế và
môi trường phải được xác
định cụ thể và sắp xếp
theo thứ tự ưu tiên.
Nghiên cứu các vấn
đề du lịch trong cộng
đồng
Xem xét và ưu tiên
các vấn đề
Thống nhất danh sách
cuối cùng
Bước 3. Lập các chỉ số
• Các chỉ số là công cụ dùng để đánh giá sự
thay đổi
• Các chỉ số được sử dụng có thể bao gồm chỉ
số về xã hội, kinh tế hoặc môi trường
• Các chỉ số có thể được lập ra từ các vấn đề
quan trọng (hiện có hoặc tiềm ẩn)
• Ví dụ nếu có một vấn đề quan trọng là “Tác
động của sự xáo trộn xã hội”, thì chỉ số có
thể là “Số lượng các khiếu nại về khách du
lịch được báo cáo hàng tháng lên các cấp
chính quyền”
Xem xét các chỉ số
hiện tại
Thảo luận các chỉ số
mới
Lựa chọn các chỉ số
có liên quan và có
tính thực tiễn nhất
Ví dụ các chỉ số chung về kinh tế
Mức độ sử dụng
lao động
Tỷ lệ lao động địa
phương so với lao
động nhập cư
Mức thu nhập
Chi phí cho các
dự án du lịch cộng
đồng từ quỹ du
lịch
Số lượng và các
loại hình doanh
nghiệp địa
phương
Doanh thu của
doanh nghiệp, lợi
nhuận & mức thua
lỗ
Tỷ lệ lưu trú
Ví dụ các chỉ số chung về xã hội
Tham gia các khóa
đào tạo du lịch
Lực lượng lao động
nữ trong ngành du
lịch (số lượng, mức
thu nhập, vai trò)
Tác động của các sự
cố tiêu cực liên quan
đến du lịch được báo
cáo lên các cấp chính
quyền
Số lượng các sự kiện
văn hóa
Mức độ bảo vệ các
công trình di sản văn
hóa
Mức độ khiếu nại
chính thức về các
doanh nghiệp du lịch
được báo cáo lên các
cấp chính quyền
Ví dụ các chỉ số chung về môi trường
Số lượng và loại
hình các dự án
bảo tồn
Mức độ ô nhiễm
trong cộng đồng
và môi trường
Mức độ phá hoại
môi trường tự
nhiên địa phương
Sự tham gia các
khóa đào tạo về
bảo vệ môi trường
Mức độ sử dụng
các nguồn tài
nguyên thiên
nhiên/ Tính sẵn có
Mức độ quản lý
và xử lý chất thải
Bước 4. Thu thập dữ liệu
• Hồ sơ tài chính
• Hồ sơ tham
quan
• Khảo sát
Xác định các nguồn dữ liệu
• Khảo sát
• Bảng hỏi
Thiết kế các phương pháp thu thập dữ liệu
• Mô tả chỉ số
• Định vị khảo sát chỉ số
• Giá trị chỉ số
Thiết kế dữ liệu đơn giản để lấy
kết quả
Các nguồn dữ liệu
Hồ sơ tài chính doanh
nghiệp
Hồ sơ tham quan tại
cộng đồng
Khảo sát khách
du lịch
Thảo luận giữa các bên
liên quan
Quan sát và đánh giá
Bước 5. Đánh giá kết quả
• Các mốc tiêu chuẩn là các
mức định lượng hoặc các
mốc thay đổi chấp nhận
được cho một chỉ số được
lựa chọn
• Các mốc tiêu chuẩn có thể
đã có sẵn (ví dụ như các
mức trung bình của ngành
trong nước hay quốc tế)
• Ngưỡng thay đổi là điểm
mốc tại đó một chỉ số vượt
quá một chuẩn mực đã định
hoặc có thể gây ra thiệt hại
Lập ra các mốc tiêu chuẩn
Xác định các ngưỡng thay đổi
Ví dụ về các chỉ số và ngưỡng
trong tính bền vững
LOẠ
I
CHỈ SỐ DU LỊCH BỀN VỮNG KẾT
QUẢ
MỐC TIÊU
CHUẨN
BIỂU HIỆN
VỀMÔITRƯỜNG
% các khách sạn mới cam kết thực hiện đánh giá tác động
môi trường
33% 90 - 100% Rất yếu
% các khách sạn sử dụng biện pháp xử lý nước thải 8% 30 - 50% Rất yếu
% khách du lịch tham gia vào loại hình du lịch thiên nhiên 8% 20 - 40% Rất yếu
% các khách sạn thực hiện ủ rác hữu cơ 76% 60 - 80% Chấp nhận
được
VỀKINHTẾ
Đóng góp vào GDP của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch
trực tiếp
4% 10 - 20% Yếu
Tỷ lệ các doanh nghiệp mới chọn du lịch là lĩnh vực trọng
tâm
4% 10-20% Yếu
Tỷ lệ các công việc liên quan đến nhà hàng khách sạn ở khu
vực nông thôn
48% 40 - 60% Chấp nhận
được
VỀXÃHỘI
Các thôn làng được đưa vào trong các chương trình nâng cao
nhận thức về du lịch
28% 25 - 50% Chấp nhận
được
Tỷ lệ các gian hàng thủ công mỹ nghệ trên tổng số gian hàng
của thị trường tại địa phương
21% 20 - 40% Chấp nhận
được
Các nhà điều hành du lịch thông báo cho khách du lịch về các
quy định tại thôn
72% 50 - 70% Tốt
Bước 6. Lên kế hoạch ứng phó
Xác định các lĩnh
vực hoạt động yếu
kém
• Những lĩnh vực nào
gặp khó khăn nhất?
Nghiên cứu các
nguyên nhân có
thể xảy ra
• Cái gì có thể là
nguyên nhân gây ra
hoạt động yếu kém ở
các lĩnh vực này?
Quyết định một
hành động ứng
phó
• Có thể làm gì để cải
thiện hiện trạng?
Vạch ra một kế
hoạch hành động
• Chúng ta sẽ thực hiện
các hành động như thế
nào để tạo ra sự thay
đổi?
Ví dụ các biện pháp ứng phó trong quản lý
Nguồn: Mạng lưới du lịch bền vững vì người nghèo SNV Châu Á, SNV Việt Nam và Đại học Hawaii,
Trường Quản lý Du lịch Công nghiệp, Bộ công cụ giám sát và quản lý du lịch dựa vào cộng đồng.
LĨNH VỰC CÁC CHỈ SỐ CHO KẾT QUẢ THẤP HÀNH ĐỘNG ĐỀ XUẤT
QUAN ĐiỂM CỦA
NGƯỜI DÂN VỀ DU
LỊCH
% số dân muốn có ít khách du
lịch hơn
Nghiên cứu nguyên nhân những phản hồi tiêu cực về du lịch của
người dân. Thảo luận các cách thức giám sát và quản lý lượng khách
du lịch mỗi ngày/tuần. Thực hiện các hoạt động.
% số dân hài lòng với mức độ
tham gia vào các thảo luận lập kế
hoạch về du lịch
Tìm ra các cơ hội người dân có thể tham gia vào lĩnh vực mà người
dân mong muốn. Sau đó thực hiện những thay đổi về cơ cấu hành
chính.
TRUYỀN THỐNG
VÀ VĂN HÓA ĐỊA
PHƯƠNG
Thay đổi về chất lượng các loại
hình nghệ thuật và nghề thủ công
tại địa phương do nhận thức của
lãnh đạo cộng đồng
Tìm hiểu những loại hình nghệ thuật và nghề thủ công đang bị mai
một. Xem xét sử dụng các nguồn thu từ du lịch để lập ra một chương
trình đào tạo về các loại hình nghệ thuật và nghề thủ công.
% những người trẻ tuổi với so
với thế hệ trước đó vẫn ở lại cộng
đồng sau khi học xong
Nghiên cứu các nguyên nhân chính dẫn đến thất thoát nguồn nhân lực
trẻ. Xem xét các cách thức giải quyết các nguyên nhân này, ví dụ kế
hoạch tín dụng vi mô để khởi nghiệp và khuyến khích những thanh
niên đã tốt nghiệp trở về quê hương
GiẢM NGHÈO
% người thất nghiệp trong cộng
đồng
Nghiên cứu các phương pháp tăng sử dụng lao động trong du lịch một
cách gián tiếp thông qua cung cấp hàng hóa cho các hoạt động du lịch
% các hộ thu nhập thấp có một
hay nhiều hơn một thành viên
làm việc trong ngành du lịch
Xem xét các phương pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhằm mang
lại nhiều cơ hội nghề nghiệp hơn
Số lượng các doanh nghiệp hoạt
động về du lịch do các hộ có thu
nhập thấp đang điều hành
Khuyến khích các nhóm thu nhập thấp hơn tham gia vào các khóa đào
tạo và giúp họ tiếp cận được với chương trình tư vấn và tín dụng cho
doanh nghiệp
Bước 7. Thông báo kết quả
• Các kết quả chỉ số cần được
thông tin tới các bên liên
quan bởi vì:
– Nó cho phép cộng đồng học
hỏi từ các kinh nghiệm đã
qua và cải thiện sản phẩm du
lịch của họ
– Nó giúp đảm bảo du lịch tạo
ra lợi ích cho người nghèo
• Các hình thức truyền thông
sẽ thay đổi tùy theo đối
tượng truyền thông
Thiết kế
các phương pháp truyền thông
Công bố kết quả
Bước 8. Xem xét lại mục tiêu và các vấn đề
• Xem xét lại mục tiêu và các vấn đề
là rất quan trọng, vì các lý do sau:
– Hoàn cảnh luôn thay đổi
– Có thể xuất hiện các dữ liệu mới
– Các mốc ngưỡng có thể không còn
được chấp nhận
• Dựa trên các kết quả xem xét, có
thể thay đổi và cải thiện các chỉ số
và mốc tiêu chuẩn sao cho cụ thể
và thực tế hơn.
• Cần xem xét lại và điều chỉnh các
phương pháp thu thập dữ liệu nếu
các phương pháp này không còn
thích hợp
Xem xét lại mục tiêu và các vấn đề
Xem xét lại các chỉ số và thu thập
dữ liệu
Bước 9. Triển khai các hoạt động
Cuối cùng, thúc đẩy các
biện pháp ứng phó trong
quản lý tùy theo kế
hoạch hành động!
Hành động!
Xin trân trọng cảm ơn!
Thank you!

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Bài 10: Kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: Quản lý năng lượng, nước v...
Bài 10: Kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: Quản lý năng lượng, nước v...Bài 10: Kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: Quản lý năng lượng, nước v...
Bài 10: Kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: Quản lý năng lượng, nước v...duanesrt
 
Bài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịch
Bài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịchBài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịch
Bài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịchduanesrt
 
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vữngBài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vữngduanesrt
 
3.2 nhan xanh asean & nhan du lich ben vung bsx
3.2 nhan xanh asean & nhan du lich ben vung bsx3.2 nhan xanh asean & nhan du lich ben vung bsx
3.2 nhan xanh asean & nhan du lich ben vung bsxduanesrt
 
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt NamBài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Namduanesrt
 
Báo cáo thực tập Xây dựng chương trình du lịch trải nghiệm sông nước miền Tây...
Báo cáo thực tập Xây dựng chương trình du lịch trải nghiệm sông nước miền Tây...Báo cáo thực tập Xây dựng chương trình du lịch trải nghiệm sông nước miền Tây...
Báo cáo thực tập Xây dựng chương trình du lịch trải nghiệm sông nước miền Tây...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURIST
GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURISTGIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURIST
GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURISTSnownflake
 
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontouristPhân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontouristIceCy Min
 
Sheraton
SheratonSheraton
Sheratonnddttky
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại khách sạn InterContinental Danang Sun Peninsu...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại khách sạn InterContinental Danang Sun Peninsu...Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại khách sạn InterContinental Danang Sun Peninsu...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại khách sạn InterContinental Danang Sun Peninsu...YenPhuong16
 
quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch
quy chế pháp lý về kinh doanh du lịchquy chế pháp lý về kinh doanh du lịch
quy chế pháp lý về kinh doanh du lịchheoiu_9x
 
Tongquanluutru
TongquanluutruTongquanluutru
Tongquanluutruhoannguyen
 
ĐỀ TÀI Phát triển sản phẩm của điểm đến du lịch Quảng Ninh - Việt Nam_1021371...
ĐỀ TÀI Phát triển sản phẩm của điểm đến du lịch Quảng Ninh - Việt Nam_1021371...ĐỀ TÀI Phát triển sản phẩm của điểm đến du lịch Quảng Ninh - Việt Nam_1021371...
ĐỀ TÀI Phát triển sản phẩm của điểm đến du lịch Quảng Ninh - Việt Nam_1021371...PinkHandmade
 
Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của các resort 5 sao tại khánh hòa – lựa chọn t...
Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của các resort 5 sao tại khánh hòa – lựa chọn t...Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của các resort 5 sao tại khánh hòa – lựa chọn t...
Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của các resort 5 sao tại khánh hòa – lựa chọn t...nataliej4
 

Mais procurados (20)

Bài 10: Kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: Quản lý năng lượng, nước v...
Bài 10: Kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: Quản lý năng lượng, nước v...Bài 10: Kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: Quản lý năng lượng, nước v...
Bài 10: Kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: Quản lý năng lượng, nước v...
 
Bài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịch
Bài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịchBài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịch
Bài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịch
 
Báo cáo thực tập, kiến tập tại công ty du lịch, lữ hành, Nhật ký thực tập, HAY
Báo cáo thực tập, kiến tập tại công ty du lịch, lữ hành, Nhật ký thực tập, HAYBáo cáo thực tập, kiến tập tại công ty du lịch, lữ hành, Nhật ký thực tập, HAY
Báo cáo thực tập, kiến tập tại công ty du lịch, lữ hành, Nhật ký thực tập, HAY
 
Đề tài du lịch: Thiết kế Tour du lịch cho người cao tuổi, 9 ĐIỂM, HAY!
Đề tài du lịch: Thiết kế Tour du lịch cho người cao tuổi, 9 ĐIỂM, HAY! Đề tài du lịch: Thiết kế Tour du lịch cho người cao tuổi, 9 ĐIỂM, HAY!
Đề tài du lịch: Thiết kế Tour du lịch cho người cao tuổi, 9 ĐIỂM, HAY!
 
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vữngBài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
 
3.2 nhan xanh asean & nhan du lich ben vung bsx
3.2 nhan xanh asean & nhan du lich ben vung bsx3.2 nhan xanh asean & nhan du lich ben vung bsx
3.2 nhan xanh asean & nhan du lich ben vung bsx
 
Báo cáo thực tập quy trình phục vụ khách tại nhà hàng (hay,9 điểm)
Báo cáo thực tập quy trình phục vụ khách tại nhà hàng (hay,9 điểm)Báo cáo thực tập quy trình phục vụ khách tại nhà hàng (hay,9 điểm)
Báo cáo thực tập quy trình phục vụ khách tại nhà hàng (hay,9 điểm)
 
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt NamBài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
 
Báo cáo thực tập Xây dựng chương trình du lịch trải nghiệm sông nước miền Tây...
Báo cáo thực tập Xây dựng chương trình du lịch trải nghiệm sông nước miền Tây...Báo cáo thực tập Xây dựng chương trình du lịch trải nghiệm sông nước miền Tây...
Báo cáo thực tập Xây dựng chương trình du lịch trải nghiệm sông nước miền Tây...
 
GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURIST
GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURISTGIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURIST
GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURIST
 
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontouristPhân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
 
Sheraton
SheratonSheraton
Sheraton
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại khách sạn InterContinental Danang Sun Peninsu...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại khách sạn InterContinental Danang Sun Peninsu...Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại khách sạn InterContinental Danang Sun Peninsu...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại khách sạn InterContinental Danang Sun Peninsu...
 
Đề tài: Phân tích hoạt đông kinh doanh của nhà hàng và quy trình phục vụ tại ...
Đề tài: Phân tích hoạt đông kinh doanh của nhà hàng và quy trình phục vụ tại ...Đề tài: Phân tích hoạt đông kinh doanh của nhà hàng và quy trình phục vụ tại ...
Đề tài: Phân tích hoạt đông kinh doanh của nhà hàng và quy trình phục vụ tại ...
 
quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch
quy chế pháp lý về kinh doanh du lịchquy chế pháp lý về kinh doanh du lịch
quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch
 
Tongquanluutru
TongquanluutruTongquanluutru
Tongquanluutru
 
ĐỀ TÀI Phát triển sản phẩm của điểm đến du lịch Quảng Ninh - Việt Nam_1021371...
ĐỀ TÀI Phát triển sản phẩm của điểm đến du lịch Quảng Ninh - Việt Nam_1021371...ĐỀ TÀI Phát triển sản phẩm của điểm đến du lịch Quảng Ninh - Việt Nam_1021371...
ĐỀ TÀI Phát triển sản phẩm của điểm đến du lịch Quảng Ninh - Việt Nam_1021371...
 
200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành du lịch lữ hành
200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành du lịch lữ hành200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành du lịch lữ hành
200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành du lịch lữ hành
 
Luận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đLuận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đ
 
Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của các resort 5 sao tại khánh hòa – lựa chọn t...
Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của các resort 5 sao tại khánh hòa – lựa chọn t...Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của các resort 5 sao tại khánh hòa – lựa chọn t...
Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của các resort 5 sao tại khánh hòa – lựa chọn t...
 

Destaque

Bài 14: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các làng nghề thủ công ở...
Bài 14: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các làng nghề thủ công ở...Bài 14: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các làng nghề thủ công ở...
Bài 14: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các làng nghề thủ công ở...duanesrt
 
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...duanesrt
 
Eu-ESRT highlight after six years
Eu-ESRT highlight after six yearsEu-ESRT highlight after six years
Eu-ESRT highlight after six yearsduanesrt
 
Bai gioi thieu tour du lịch nam dong
Bai gioi thieu tour du lịch nam dongBai gioi thieu tour du lịch nam dong
Bai gioi thieu tour du lịch nam dongPhuong Nguyen
 
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệmGiới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệmPhuong Nguyen
 
áP dụng nguyên tắc du lịch có trách nhiệm để phát triển sản phẩm du lịch tại ...
áP dụng nguyên tắc du lịch có trách nhiệm để phát triển sản phẩm du lịch tại ...áP dụng nguyên tắc du lịch có trách nhiệm để phát triển sản phẩm du lịch tại ...
áP dụng nguyên tắc du lịch có trách nhiệm để phát triển sản phẩm du lịch tại ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Thuyết minh dự án Trảng Kèo - Hội An
Thuyết minh dự án Trảng Kèo - Hội AnThuyết minh dự án Trảng Kèo - Hội An
Thuyết minh dự án Trảng Kèo - Hội AnTuan Nguyen
 
Bài giới thiệu a luoi
Bài giới thiệu a luoiBài giới thiệu a luoi
Bài giới thiệu a luoiPhuong Nguyen
 
Lớp 9: Bài 3 Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet
Lớp 9: Bài 3 Tổ chức và truy cập thông tin trên InternetLớp 9: Bài 3 Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet
Lớp 9: Bài 3 Tổ chức và truy cập thông tin trên InternetHeo_Con049
 
Www.nghieng tv. đt level2. tư vấn và kỹ năng tư vấn
Www.nghieng tv. đt level2. tư vấn và kỹ năng tư vấnWww.nghieng tv. đt level2. tư vấn và kỹ năng tư vấn
Www.nghieng tv. đt level2. tư vấn và kỹ năng tư vấnthaonguyen.psy
 
Ky nang ban hang chuyen nghiep
Ky nang ban hang chuyen nghiepKy nang ban hang chuyen nghiep
Ky nang ban hang chuyen nghiepSimso Lamdong
 
Bai giang ky nang ban hang cb mar 2015-2
Bai giang ky nang ban hang cb  mar 2015-2Bai giang ky nang ban hang cb  mar 2015-2
Bai giang ky nang ban hang cb mar 2015-2OPEXLDomesco
 
Kỹ năng tìm kiếm thông tin và nghiên cứu thị trường
Kỹ năng tìm kiếm thông tin và nghiên cứu thị trườngKỹ năng tìm kiếm thông tin và nghiên cứu thị trường
Kỹ năng tìm kiếm thông tin và nghiên cứu thị trườngCat Van Khoi
 

Destaque (15)

Bài 14: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các làng nghề thủ công ở...
Bài 14: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các làng nghề thủ công ở...Bài 14: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các làng nghề thủ công ở...
Bài 14: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các làng nghề thủ công ở...
 
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
 
Eu-ESRT highlight after six years
Eu-ESRT highlight after six yearsEu-ESRT highlight after six years
Eu-ESRT highlight after six years
 
Bai gioi thieu tour du lịch nam dong
Bai gioi thieu tour du lịch nam dongBai gioi thieu tour du lịch nam dong
Bai gioi thieu tour du lịch nam dong
 
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệmGiới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệm
 
áP dụng nguyên tắc du lịch có trách nhiệm để phát triển sản phẩm du lịch tại ...
áP dụng nguyên tắc du lịch có trách nhiệm để phát triển sản phẩm du lịch tại ...áP dụng nguyên tắc du lịch có trách nhiệm để phát triển sản phẩm du lịch tại ...
áP dụng nguyên tắc du lịch có trách nhiệm để phát triển sản phẩm du lịch tại ...
 
Thuyết minh dự án Trảng Kèo - Hội An
Thuyết minh dự án Trảng Kèo - Hội AnThuyết minh dự án Trảng Kèo - Hội An
Thuyết minh dự án Trảng Kèo - Hội An
 
Big6 example
Big6 exampleBig6 example
Big6 example
 
Bài giới thiệu a luoi
Bài giới thiệu a luoiBài giới thiệu a luoi
Bài giới thiệu a luoi
 
Lớp 9: Bài 3 Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet
Lớp 9: Bài 3 Tổ chức và truy cập thông tin trên InternetLớp 9: Bài 3 Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet
Lớp 9: Bài 3 Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet
 
Www.nghieng tv. đt level2. tư vấn và kỹ năng tư vấn
Www.nghieng tv. đt level2. tư vấn và kỹ năng tư vấnWww.nghieng tv. đt level2. tư vấn và kỹ năng tư vấn
Www.nghieng tv. đt level2. tư vấn và kỹ năng tư vấn
 
Ky nang ban hang chuyen nghiep
Ky nang ban hang chuyen nghiepKy nang ban hang chuyen nghiep
Ky nang ban hang chuyen nghiep
 
Bai giang ky nang ban hang cb mar 2015-2
Bai giang ky nang ban hang cb  mar 2015-2Bai giang ky nang ban hang cb  mar 2015-2
Bai giang ky nang ban hang cb mar 2015-2
 
Kỹ năng tìm kiếm thông tin và nghiên cứu thị trường
Kỹ năng tìm kiếm thông tin và nghiên cứu thị trườngKỹ năng tìm kiếm thông tin và nghiên cứu thị trường
Kỹ năng tìm kiếm thông tin và nghiên cứu thị trường
 
Ky nang ban hang
Ky nang ban hangKy nang ban hang
Ky nang ban hang
 

Semelhante a Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm

Tài liệu tập huấn về Phát triển sản phẩm và Thực hành tốt về Marketing Du lịch
Tài liệu tập huấn về Phát triển sản phẩm và Thực hành tốt về Marketing Du lịchTài liệu tập huấn về Phát triển sản phẩm và Thực hành tốt về Marketing Du lịch
Tài liệu tập huấn về Phát triển sản phẩm và Thực hành tốt về Marketing Du lịchduanesrt
 
Tài liệu tập huấn về phát triển sản phẩm và thực hành tốt về marketing du lịch
Tài liệu tập huấn về phát triển sản phẩm và thực hành tốt về marketing du lịchTài liệu tập huấn về phát triển sản phẩm và thực hành tốt về marketing du lịch
Tài liệu tập huấn về phát triển sản phẩm và thực hành tốt về marketing du lịchhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale
Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai PartaleKhung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale
Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partaleduanesrt
 
Bài giảng môn học Marketing căn bản .ppt
Bài giảng môn học Marketing căn bản .pptBài giảng môn học Marketing căn bản .ppt
Bài giảng môn học Marketing căn bản .pptTuytMaiTrn5
 
01b business benefits from rt for vitm vn
01b business benefits from rt for vitm vn01b business benefits from rt for vitm vn
01b business benefits from rt for vitm vnduanesrt
 
Một số giải pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm đối với thị trường khách Nga ...
Một số giải pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm đối với thị trường khách Nga ...Một số giải pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm đối với thị trường khách Nga ...
Một số giải pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm đối với thị trường khách Nga ...luanvantrust
 
Chương 2: Môi trường marketing
Chương 2: Môi trường marketingChương 2: Môi trường marketing
Chương 2: Môi trường marketingVuHai36
 
MARKETING CĂN BẢN-
MARKETING CĂN BẢN-MARKETING CĂN BẢN-
MARKETING CĂN BẢN-Snownflake
 
1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn
1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn
1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vnduanesrt
 
CHUONG-3.-MOI-TRUONG-MARKETING-2.pdf
CHUONG-3.-MOI-TRUONG-MARKETING-2.pdfCHUONG-3.-MOI-TRUONG-MARKETING-2.pdf
CHUONG-3.-MOI-TRUONG-MARKETING-2.pdfPhuongAnhTran43
 
Phân tích môi trường vĩ mô của tour du lịch Nhật Bản
Phân tích môi trường vĩ mô của tour du lịch Nhật BảnPhân tích môi trường vĩ mô của tour du lịch Nhật Bản
Phân tích môi trường vĩ mô của tour du lịch Nhật Bảnmubiuhuong
 
MKT CB - Chương 2: Môi trường Marketing
MKT CB - Chương 2: Môi trường MarketingMKT CB - Chương 2: Môi trường Marketing
MKT CB - Chương 2: Môi trường MarketingThe Marketing Corner
 
Ptlda - Khoi nguon niem vui tuoi gia
Ptlda  - Khoi nguon niem vui tuoi giaPtlda  - Khoi nguon niem vui tuoi gia
Ptlda - Khoi nguon niem vui tuoi giaHồng Nhung Lê
 
saigontourist
saigontouristsaigontourist
saigontouristHuy Vu
 
Môi trường quản trị
Môi trường quản trịMôi trường quản trị
Môi trường quản trịKhang Bui
 
Môi trường quản trị
Môi trường quản trịMôi trường quản trị
Môi trường quản trịKhang Bui
 
07 kai 2014 0313 - dien bien phu vn
07 kai 2014 0313 - dien bien phu vn07 kai 2014 0313 - dien bien phu vn
07 kai 2014 0313 - dien bien phu vnduanesrt
 
C3 moi truong quan tri - 2016
C3  moi truong quan tri - 2016C3  moi truong quan tri - 2016
C3 moi truong quan tri - 2016Hai Nguyen
 
Giáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượngGiáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 

Semelhante a Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm (20)

Tài liệu tập huấn về Phát triển sản phẩm và Thực hành tốt về Marketing Du lịch
Tài liệu tập huấn về Phát triển sản phẩm và Thực hành tốt về Marketing Du lịchTài liệu tập huấn về Phát triển sản phẩm và Thực hành tốt về Marketing Du lịch
Tài liệu tập huấn về Phát triển sản phẩm và Thực hành tốt về Marketing Du lịch
 
Tài liệu tập huấn về phát triển sản phẩm và thực hành tốt về marketing du lịch
Tài liệu tập huấn về phát triển sản phẩm và thực hành tốt về marketing du lịchTài liệu tập huấn về phát triển sản phẩm và thực hành tốt về marketing du lịch
Tài liệu tập huấn về phát triển sản phẩm và thực hành tốt về marketing du lịch
 
Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale
Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai PartaleKhung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale
Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale
 
Bài giảng môn học Marketing căn bản .ppt
Bài giảng môn học Marketing căn bản .pptBài giảng môn học Marketing căn bản .ppt
Bài giảng môn học Marketing căn bản .ppt
 
Chuong2
Chuong2Chuong2
Chuong2
 
01b business benefits from rt for vitm vn
01b business benefits from rt for vitm vn01b business benefits from rt for vitm vn
01b business benefits from rt for vitm vn
 
Một số giải pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm đối với thị trường khách Nga ...
Một số giải pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm đối với thị trường khách Nga ...Một số giải pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm đối với thị trường khách Nga ...
Một số giải pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm đối với thị trường khách Nga ...
 
Chương 2: Môi trường marketing
Chương 2: Môi trường marketingChương 2: Môi trường marketing
Chương 2: Môi trường marketing
 
MARKETING CĂN BẢN-
MARKETING CĂN BẢN-MARKETING CĂN BẢN-
MARKETING CĂN BẢN-
 
1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn
1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn
1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn
 
CHUONG-3.-MOI-TRUONG-MARKETING-2.pdf
CHUONG-3.-MOI-TRUONG-MARKETING-2.pdfCHUONG-3.-MOI-TRUONG-MARKETING-2.pdf
CHUONG-3.-MOI-TRUONG-MARKETING-2.pdf
 
Phân tích môi trường vĩ mô của tour du lịch Nhật Bản
Phân tích môi trường vĩ mô của tour du lịch Nhật BảnPhân tích môi trường vĩ mô của tour du lịch Nhật Bản
Phân tích môi trường vĩ mô của tour du lịch Nhật Bản
 
MKT CB - Chương 2: Môi trường Marketing
MKT CB - Chương 2: Môi trường MarketingMKT CB - Chương 2: Môi trường Marketing
MKT CB - Chương 2: Môi trường Marketing
 
Ptlda - Khoi nguon niem vui tuoi gia
Ptlda  - Khoi nguon niem vui tuoi giaPtlda  - Khoi nguon niem vui tuoi gia
Ptlda - Khoi nguon niem vui tuoi gia
 
saigontourist
saigontouristsaigontourist
saigontourist
 
Môi trường quản trị
Môi trường quản trịMôi trường quản trị
Môi trường quản trị
 
Môi trường quản trị
Môi trường quản trịMôi trường quản trị
Môi trường quản trị
 
07 kai 2014 0313 - dien bien phu vn
07 kai 2014 0313 - dien bien phu vn07 kai 2014 0313 - dien bien phu vn
07 kai 2014 0313 - dien bien phu vn
 
C3 moi truong quan tri - 2016
C3  moi truong quan tri - 2016C3  moi truong quan tri - 2016
C3 moi truong quan tri - 2016
 
Giáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượngGiáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượng
 

Mais de duanesrt

Nw tourism product development dien bien
Nw tourism product development dien bienNw tourism product development dien bien
Nw tourism product development dien bienduanesrt
 
ESRT_Tourismyear2017_VN
ESRT_Tourismyear2017_VNESRT_Tourismyear2017_VN
ESRT_Tourismyear2017_VNduanesrt
 
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...duanesrt
 
01 tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01 tran phu cuong - eng toa dam donorduanesrt
 
06 en - tab donor's meeting presentation
06   en - tab donor's meeting presentation06   en - tab donor's meeting presentation
06 en - tab donor's meeting presentationduanesrt
 
06 vn - tab donor's meeting presentation
06   vn - tab donor's meeting presentation06   vn - tab donor's meeting presentation
06 vn - tab donor's meeting presentationduanesrt
 
05 en - hlcba eu january 2016
05   en - hlcba eu january 201605   en - hlcba eu january 2016
05 en - hlcba eu january 2016duanesrt
 
04 en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
04   en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)04   en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
04 en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)duanesrt
 
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 201604   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016duanesrt
 
03 en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
03   en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam03   en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
03 en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnamduanesrt
 
02 en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02   en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_1602   en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02 en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16duanesrt
 
02 vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02   vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_1602   vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02 vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16duanesrt
 
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền TrungMô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trungduanesrt
 
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTriESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTriduanesrt
 
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBacTham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBacduanesrt
 
Gioithieu duan eu_envn_final_10sec
Gioithieu duan eu_envn_final_10secGioithieu duan eu_envn_final_10sec
Gioithieu duan eu_envn_final_10secduanesrt
 
Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015 Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015 duanesrt
 
Purpose of visitor survey tri rev
Purpose of visitor survey tri revPurpose of visitor survey tri rev
Purpose of visitor survey tri revduanesrt
 
7. bree creaser accor en
7. bree creaser accor en7. bree creaser accor en
7. bree creaser accor enduanesrt
 
6. pham ha luxury travel en
6. pham ha luxury travel en6. pham ha luxury travel en
6. pham ha luxury travel enduanesrt
 

Mais de duanesrt (20)

Nw tourism product development dien bien
Nw tourism product development dien bienNw tourism product development dien bien
Nw tourism product development dien bien
 
ESRT_Tourismyear2017_VN
ESRT_Tourismyear2017_VNESRT_Tourismyear2017_VN
ESRT_Tourismyear2017_VN
 
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
 
01 tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01 tran phu cuong - eng toa dam donor
 
06 en - tab donor's meeting presentation
06   en - tab donor's meeting presentation06   en - tab donor's meeting presentation
06 en - tab donor's meeting presentation
 
06 vn - tab donor's meeting presentation
06   vn - tab donor's meeting presentation06   vn - tab donor's meeting presentation
06 vn - tab donor's meeting presentation
 
05 en - hlcba eu january 2016
05   en - hlcba eu january 201605   en - hlcba eu january 2016
05 en - hlcba eu january 2016
 
04 en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
04   en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)04   en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
04 en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
 
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 201604   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
 
03 en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
03   en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam03   en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
03 en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
 
02 en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02   en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_1602   en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02 en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
 
02 vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02   vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_1602   vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02 vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
 
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền TrungMô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
 
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTriESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
 
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBacTham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
 
Gioithieu duan eu_envn_final_10sec
Gioithieu duan eu_envn_final_10secGioithieu duan eu_envn_final_10sec
Gioithieu duan eu_envn_final_10sec
 
Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015 Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015
 
Purpose of visitor survey tri rev
Purpose of visitor survey tri revPurpose of visitor survey tri rev
Purpose of visitor survey tri rev
 
7. bree creaser accor en
7. bree creaser accor en7. bree creaser accor en
7. bree creaser accor en
 
6. pham ha luxury travel en
6. pham ha luxury travel en6. pham ha luxury travel en
6. pham ha luxury travel en
 

Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm

  • 1. BÀI 13. HÀNH ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM
  • 2. Đề cương bài học Mục tiêu: Sau khi kết thúc bài học, học viên sẽ có thể: • Mô tả được cách thức phát triển các sản phẩm du lịch có trách nhiệm có hiệu quả về kinh tế • Xác định được các phương pháp bảo vệ cộng đồng và môi trường địa phương khỏi những tác động tiêu cực của du lịch • Giải thích được tầm quan trọng của cộng đồng, chính phủ, các tổ chức tư nhân trong việc tham gia và hỗ trợ du lịch • Xác định được các cơ hội giúp tạo ra một lực lượng lao động du lịch có kỹ năng tại địa phương • Mô tả được cách thức giám sát và đánh giá các tác động tự nhiên và xã hội của du lịch đối với cộng đồng, môi trường, và nền kinh tế Các chủ đề 1. Phát triển các sản phẩm du lịch có trách nhiệm đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế 2. Bảo vệ cộng đồng và môi trường địa phương 3. Thúc đẩy sự tham gia và hỗ trợ trong du lịch 4. Phát triển một lực lượng lao động du lịch có kỹ năng tại địa phương 5. Giám sát và đánh giá các tác động bền vững dựa vào cộng đồng
  • 3. CHỦ ĐỀ 1. PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ BÀI 13. HÀNH ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM
  • 4. Các sản phẩm du lịch có trách nhiệm có hiệu quả về kinh tế là gì? Các sản phẩm du lịch có trách nhiệm có hiệu quả kinh tế là các sản phẩm và dịch vụ du lịch: Có thể tiêu thụ và mang lại lợi nhuận Thỏa mãn nhu cầu và ý thích của khách du lịch Bảo tồn, thúc đẩy văn hóa và môi trường địa phương
  • 5. Các sản phẩm du lịch có trách nhiệm có hiệu quả kinh tế và các sản phẩm không có hiệu quả kinh tế Có hiệu quả Không hiệu quả • Các chi phí sản xuất và vận hành không vượt quá thu nhập (tức là có lợi nhuận) • Các đặc tính của sản phẩm thỏa mãn ý thích và nhu cầu của khách du lịch • Hạn chế tác động tiêu cực đối với môi trường • Hạn chế tác động tiêu cực đối với văn hóa địa phương • Các chi phí vượt quá thu nhập (không có lợi nhuận) • Sản phẩm không được khách du lịch quan tâm (trong khi đây là nhóm thị trường mục tiêu) • Sản phẩm được quan tâm, tuy nhiên, các đặc tính của sản phẩm không thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách du lịch • Sản phẩm gây hại cho môi trường tự nhiên • Sản phẩm gây ra các vấn đề về văn hóa xã hội trong cộng đồng địa phương
  • 6. 4 yêu cầu quan trọng đối với sản phẩm du lịch có trách nhiệm có hiệu quả kinh tế 1. Đảm bảo nhu cầu thị trường 2. Sẵn có các nguồn lực đảm bảo chất lượng 3. Sản phẩm phù hợp với thị trường 4. Sản phẩm phù hợp với các quy định và luật pháp nhà nước
  • 7. 1. Đảm bảo nhu cầu thị trường • Để một sản phẩm du lịch có hiệu quả về kinh tế, cần các yếu tố: – Quy mô thị trường – Thời hạn lưu trú của khách và đặc điểm mùa vụ ở địa phương – Khả năng sẵn sàng chi tiêu của khách – Xu hướng thị trường 1. Ensure available market demand 1. Đảm bảo nhu cầu thị trường
  • 8. Đánh giá nhu cầu thị trường thông qua nghiên cứu thị trường • Nghiên cứu thị trường có thể giúp xác định được: 1. Quy mô của thị trường: Bao nhiêu người? 2. Bản chất hay đặc điểm của thị trường: Ai đang làm gì? 3. Giá trị của thị trường: Họ đang chi tiêu bao nhiêu? 1. Ensure available market demand 1. Đảm bảo nhu cầu thị trường
  • 9. 2 yếu tố quan trọng khi lựa chọn các sản phẩm có hiệu quả Sản phẩm du lịch có trách nhiệm có hiệu quả Lấp đầy một khoảng trống trong thị trường Giải quyết hạn chế đối với tăng trưởng du lịch 1. Ensure available market demand 1. Đảm bảo nhu cầu thị trường
  • 10. Các phương pháp thiết thực khi tiến hành nghiên cứu thị trường Discussions Observation In-depth research 1. Ensure available market demand 1. Đảm bảo nhu cầu thị trường Thảo luận Quan sát Nghiên cứu chuyên sâu
  • 11. 2. Đảm bảo luôn có sẵn các nguồn lực để duy trì chất lượng Thành công hay thất bại của một sản phẩm du lịch phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố, trong đó quan trọng nhất là: 2. Sẵn có các nguồn lực đảm bảo chất lượng Availability • Các tài sản và nguồn lực tiềm năng luôn sẵn sàng để sử dụng Accessibility • Thị trường có thể dễ dàng tiếp cận các nguồn lực tiềm năng Condition • Chất lượng các nguồn lực thỏa mãn các tiêu chuẩn và mong đợi của khách du lịch Khả năng huy động Điều kiệnKhả năng tiếp cận
  • 12. Đo lường tính hiệu quả thông qua đánh giá sản phẩm Việc thực hiện đánh giá sản phẩm sẽ giúp: Xác định các sản phẩm du lịch sẵn có và dễ tiếp cận (tiềm năng hoặc hiện có) Xác định điều kiện hoặc chất lượng sản phẩm cho sự thành công của doanh nghiệp 2. Sẵn có các nguồn lực đảm bảo chất lượng
  • 13. Các loại hình sản phẩm du lịch phổ biến 2. Sẵn có các nguồn lực đảm bảo chất lượng Văn hóa-xã hội - Các công trình/khu di tích lịch sử - Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống - Các bài dân ca, điệu múa truyền thống, v.v. Tự nhiên - Biển - Núi - Hồ - Các loài động thực vật Các hoạt động và sự kiện - Lễ hội và ngày lễ kỷ niệm - Sự kiện và nghi lễ tâm linh - Các cuộc thi thể thao
  • 14. Tiến hành đánh giá sản phẩm để xác định tình trạng của một nguồn lực Các đánh giá sản phẩm giúp xác định tình trạng hoặc chất lượng của một nguồn lực thông qua xác định các chỉ số về: 2. Sẵn có các nguồn lợi chất lượng •Tính độc đáo và độ chân thực • Khả năng tiếp cận • Cơ sở hạ tầng • Các điều kiện hỗ trợ • Sức hấp dẫn đối với thị trường • Tính bền vững
  • 15. Ví dụ đánh giá sản phẩm Sản phẩm: Kinh nghiệm nghỉ lại nhà dân Điểm (1 Yếu -10 Mạnh) Tỉ lệ (% của 100) Tổng điểm Dễ tiếp cận 6 15% 0.90 Chất lượng các điểm tham quan lân cận 8 4% 0.32 Phạm vi các loại hoạt động 6 5% 0.30 Các dịch vụ sẵn có 4 3% 0.12 Hàng thật do địa phương sản xuất 8 8% 0.64 Tính độc đáo của sản phẩm 8 5% 0.40 Các thị trường mục tiêu dễ tiếp cận 10 10% 1.00 Quy mô thị trường mục tiêu đủ lớn 6 8% 0.48 Các xu hướng có triển vọng của thị trường mục tiêu 6 5% 0.30 Sự hiện diện của thành phần tư nhân 6 3% 0.18 Được hỗ trợ về pháp lý 10 4% 0.40 Nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng có sẵn 8 6% 0.48 Tính bền vững về kinh tế 8 10% 0.80 Tính bền vững về môi trường 10 7% 0.70 Tính bền vững về văn hóa xã hội 8 7% 0.56 TỔNG 112 100% 7.58 10
  • 16. 3. Đảm bảo các sản phẩm phù hợp với thị trường Sự hài lòng của khách du lịch dựa vào năng lực của nhà cung cấp để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng vào đúng thời điểm với những sản phẩm thích hợp; nói cách khác, là kết nối nguồn cung của các sản phẩm du lịch với nhu cầu về các sản phẩm đó. 3. Sản phẩm phù hợp thị trường
  • 17. Các yêu cầu khi kết nối sản phẩm với thị trường Kết nối cung (sản phẩm) và cầu (thị trường) đòi hỏi: 3. Sản phẩm phù hợp thị trường Am hiểu về các nhu cầu của người tiêu dùng Am hiểu về sản phẩm và các đặc tính của chúng
  • 18. 3 bước quan trọng khi kết nối sản phẩm với thị trường 3. Sản phẩm phù hợp thị trường BƯỚC 1 Kiểm tra các đặc điểm phân khúc thị trường BƯỚC 2 Phân loại các sản phẩm khả thi BƯỚC 3 So sánh các đặc điểm của phân khúc thị trường với các sản phẩm khả thi và tiến hành kết nối
  • 19. Kết nối thị trường và sản phẩm Tại sao những thị trường này lại được kết nối với những sản phẩm này?
  • 20. 4. Đảm bảo sản phẩm phù hợp với các quy định và pháp luật nhà nước Việc đảm bảo các sản phẩm phù hợp với quy định và pháp luật nhà nước là rất quan trọng, nhằm tránh những xung đột và hạn chế có thể phát sinh và nhận được hỗ trợ từ phía chính phủ để đảm bảo khả năng thành công cao hơn. 4. Sản phẩm phù hợp với các quy định và pháp luật nhà nước
  • 21. Các loại quy định và luật pháp có thể ảnh hưởng tới tính hiệu quả của sản phẩm 4. Sản phẩm phù hợp với quy định và luật pháp nhà nước Giấy phép tham quan Phí vào cửa Những quy định nghiêm ngặt đối với hoạt động kinh doanh Các chính sách về giá Các yêu cầu về đăng kí kinh doanh Các điều kiện hợp đồng liên doanh Các quy tắc ứng xử Các yêu cầu về lưu trữ và báo cáo
  • 22. Những quy hoạch của chính phủ có thể ảnh hưởng tới thành công của doanh nghiệp du lịch 4. Sản phẩm phù hợp với quy định và luật pháp nhà nước Quy hoạch du lịch tổng thể Quy hoạch phát triển Quy hoạch bảo tồn Quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch quản lý vùng ven biển
  • 23. CHỦ ĐỀ 2. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG BÀI 13. HÀNH ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM
  • 24. Các tác động tiêu cực về xã hội có thể xảy ra do quy hoạch và quản lý du lịch yếu kém Căng thẳng xã hội do sự thay đổi của vai trò giới và các sắp xếp trong gia đình Thương mại hóa các nền văn hóa và truyền thống Làm trầm trọng các bất bình đẳng xã hội sẵn có và tạo ra những bất bình đẳng mới Xung đột văn hóa Đánh mất các kỹ năng và giá trị truyền thống
  • 25. Các tác động tiêu cực về môi trường có thể xảy ra do quy hoạch và quản lý du lịch yếu kém Phát triển thái quá Hủy hoại môi trường Xáo trộn hệ động vật hoang dã Tiêu dùng quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên Ô nhiễm
  • 26. Các tác động tiêu cực về kinh tế có thể xảy ra do quy hoạch và quản lý du lịch yếu kém Phân chia các lợi ích du lịch không thỏa đáng Căng thẳng từ chênh lệch về tiền lương và thu nhập Sự phụ thuộc về kinh tế vào một khu vực ngày càng tăng Lạm phát giá nhà đất và các chi phí sinh hoạt Thất thoát kinh tế
  • 27. Các yếu tố ảnh hưởng mức độ tác động của du lịch Mức độ tác động Đặc điểm của các điểm đến Đặc điểm của khách du lịch Đặc điểm của các loại hình phát triển du lịch
  • 28. Các chiến lược giảm thiểu tác động tiêu cực của du lịch Policies & strategies Economic, financial & market instruments Awareness raising and capacity building Marketing and communication Employment Các chính sách và chiến lược Các công cụ kinh tế, tài chính và thị trường Nâng cao nhận thức và xây dựng năng lực Tiếp thị và truyền thông Sử dụng lao động
  • 29. Sử dụng các chính sách và chiến lược để giảm thiểu các tác động tiêu cực Quản lý điểm đến & các kế hoạch quản lý rủi ro Các chính sách phù hợp ở cấp địa phương Các kế hoạch du lịch chiến lược Các hướng dẫn và tiêu chuẩn du lịch Các nguyên tắc ứng xử đối với khách du lịch và nhà điều hành tour Luật pháp du lịch để điều chỉnh hoạt động kinh doanh Các đánh giá tác động về xã hội & môi trường Luật pháp về quy hoạch vùng, sử dụng đất, và phát triển du lịch
  • 30. Sử dụng các công cụ kinh tế, tài chính và thị trường để giảm thiểu các tác động tiêu cực Cấp giấy chứng nhận du lịch bền vững Khuyến khích thực hiện các sáng kiến du lịch có trách nhiệm Các loại phí và lệ phí để điều chỉnh lưu lượng du lịch Tự giác báo cáo về các vấn đề môi trường/các hướng dẫn/ bộ quy tắc ứng xử
  • 31. Sử dụng việc nâng cao nhận thức & xây dựng năng lực để giảm thiểu các tác động tiêu cực Yêu cầu chính quyền địa phương thực hiện đào tạo quản lý các tác động của du lịch Yêu cầu các đơn vị quản lý du lịch tại địa phương cung cấp thông tin về các điển hình thành công nhất trong hoạt động du lịch
  • 32. Sử dụng tiếp thị & truyền thông để giảm thiểu các tác động tiêu cực của du lịch Thông báo cho khách du lịch về các sáng kiến và vấn đề liên quan đến bền vững Kết hợp các thông điệp về tính bền vững khi giải thích các giá trị di sản văn hóa & thiên nhiên Chính phủ nhấn mạnh các dự án du lịch bền vững và các điểm đến bền vững trong các nỗ lực quảng bá thông tin
  • 33. Tận dụng việc sử dụng lao động hiệu quả để giảm thiểu các tác động tiêu cực của du lịch Thúc đẩy các cơ hội bình đẳng Cung cấp hợp đồng việc làm cho nhân viên Trả tiền công ở mức tối thiểu hoặc cao hơn Cung cấp các khoản phúc lợi nghề nghiệp theo ngành Đảm bảo các chế độ ưu đãi và tiền thưởng Đảm bảo không gian làm việc phù hợp Duy trì công tác tuyển dụng có trách nhiệm Tổ chức các chương trình đào tạo kỹ năng phù hợp
  • 34. Các nguyên tắc ứng xử du lịch Là các hoạt động và nguyên tắc tự nguyện mà các cộng đồng du lịch ở địa phương xây dựng và yêu cầu khách du lịch tuân theo nhằm hạn chế các tác động tiêu cực và tăng cường các tác động tích cực của hoạt động du lịch.
  • 35. Ví dụ các nguyên tắc ứng xử du lịch • Tôn trọng văn hóa và các truyền thống của địa phương • Xem xét đến sự riêng biệt và tập quán của các cộng đồng địa phương • Mua hàng hóa và sử dụng dịch vụ tại địa phương • Không làm hư hại các công trình văn hóa và các khu tưởng niệm • Không gây xáo trộn hệ động vật hoang dã và hệ sinh thái • Tôn trọng luật pháp địa phương • Các nguyên tắc khác?
  • 36. Một ví dụ Nguyên tắc ứng xử du lịch ở Luang Prabang, Lào
  • 37. Các nguyên tắc ứng xử có thể áp dụng cho các doanh nghiệp du lịch • Tuyển dụng nhân viên và hướng dẫn viên địa phương • Bảo trợ các doanh nghiệp quy mô nhỏ ở địa phương • Thuyết phục khách du lịch không cho tiền người ăn xin • Hỗ trợ các dự án về xã hội và môi trường tại địa phương • Tôn trọng các quy định, luật lệ và luật pháp của tỉnh và của địa phương đối với hoạt động kinh doanh • Hiểu chính xác và chân thực về môi trường và văn hóa địa phương • Các nguyên tắc khác?
  • 38. CHỦ ĐỀ 3: THÚC ĐẨY SỰ THAM GIA VÀ HỖ TRỢ TRONG DU LỊCH BÀI 13. HÀNH ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM
  • 39. Tầm quan trọng của sự tham gia trong du lịch Chia sẻ quyền sở hữu, cam kết và trách nhiệm Tối đa hóa các nguồn lực hỗ trợ và đầu tư Đảm bảo tính hiệu quả thị trường Tránh các xung đột có thể xảy ra Giảm thời gian đầu tư và các chi phí liên quan Tính bền vững
  • 40. Các lĩnh vực cộng đồng có thể tham gia trong ngành du lịch Các lĩnh vực cộng đồng có thể tham gia Các nghiên cứu khả thi Quy hoạch và phát triển kinh doanh Vận hành và quản lý du lịch Chia sẻ lợi ích Cung cấp lao động Công tác tình nguyện Cho thuê đất/tòa nhà/địa điểm kinh doanh
  • 41. Các loại hình của thực thể du lịch cộng đồng Hình thức Mô tả Các hộ kinh doanh đơn lẻ • Một “hộ gia đình” có thể là một cá nhân hoặc một nhóm các thành viên trong gia đình • (Các) ứng viên phải là công dân Việt Nam • (Các) ứng viên phải ít nhất là 18 tuổi • (Các) ứng viên phải có đủ năng lực pháp lý • (Các) ứng viên phải có năng lực thực hiện đầy đủ mọi hành vi dân sự Các nhóm dịch vụ • Làm việc trên cơ sở hợp tác • Gồm 3 cá nhân hoặc nhiều hơn • Các thành viên đóng góp nguồn lực và cùng làm việc để tạo ra việc làm và các lợi ích • Dựa trên trách nhiệm chung Ban quản lý • Hoạt động dựa trên tính dân chủ, minh bạch, và tự nguyện • Các thành viên do cộng đồng địa phương bầu ra • Có cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn (dựa trên các quy định tự nguyện do người dân đề ra và phù hợp với luật pháp, phong tục tập quán địa phương) • Không có quyền lực về mặt pháp lý • Các hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn quỹ do cộng đồng đóng góp, đặc biệt là từ các cá nhân tổ chức trực tiếp cung cấp dịch vụ • Ban quản lý nhận nguồn hỗ trợ trực tiếp từ các cơ quan trung ương và chính quyền địa phương • Thường được thành lập để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó Ban quản lý sẽ chuyển thành một loại hình tổ chức mới hoặc giải thể Hợp tác xã • Một loại hình tổ chức kinh tế được thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh • Có tài sản riêng có được từ các nguồn vốn hoạt động do các thành viên đóng góp (ví dụ như góp vốn, vốn tích lũy, và các nguồn vốn khác) • Có nguyên tắc và các quy định làm việc, có thương hiệu và biểu tượng của tổ chức (logo) • Tự quản lý tài chính (tương tư các loại hình doanh nghiệp khác) Doanh nghiệp tư nhân • Bao gồm các công ty trách nhiệm hữu hạn và các công ty cổ phẩn • Chủ công ty và công ty và hai thực thể riêng biệt về mặt pháp lý (công ty là một thực thể pháp lý, và chủ công ty là người có các quyền và nghĩa vụ tương ứng đối với quyền sở hữu công ty) • Có tư cách pháp nhân sau khi được cấp các giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh • Các công ty cổ phần được phép phát hành cổ phiếu công, còn các công ty trách nhiệm hữu hạn thì không được phép
  • 42. Sự tham gia của 3 nhóm liên quan chủ chốt - Điều kiện cần thiết đối với mô hình du lịch dựa vào cộng đồng bền vững 1. Làm việc với cộng đồng 2. Làm việc với thành phần tư nhân 3. Làm việc với chính quyền
  • 43. Giải quyết tranh chấp Chia sẻ lợi ích Củng cố các luật lệ và quy định trong việc lên kế hoạch, hoạt động và phát triển Giữ vai trò trung gian giữa chính quyền và doanh nghiệp trong cộng đồng Sử dụng các tổ cộng đồng tự quản trong việc lên kế hoạch và quản lý du lịch
  • 44. Hình thức: Ban hoạt động phi chính thức Người cung cấp dịch vụ (nhà dân, hướng dẫn viên địa phương, v.v. Cán bộ phụ trách an ninh Trưởng / phó thôn Bên liên quan cấp xã Hội phụ nữ và các thành phần khác Dịch vụ theo định hướng Hoạt động ở cấp địa phương Đóng góp tự nguyện Phi lợi nhuận Triển khai các tổ cộng đồng tự quản
  • 45. Có năng lực và phối hợp ăn ý Lắng nghe, học hỏi từ cộng đồng (các ý kiến, mong muốn, nhu cầu, v.v.) Các yếu tố thành công của tổ cộng đồng tự quản trong du lịch Có kiến thức
  • 46. Ví dụ: Các tổ du lịch cộng đồng tự quản ở Đảo Chàm (CTGs) Ủy ban Nhân dân xã Tân Hiệp Chính quyền Huyện Hội An Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam Ban Quản lý Du lịch Bãi Làng Ban quản lý Du lịch Bãi Hương NDC chịu trách nhiệm việc vận chuyển NDC Chịu trách nhiệm việc lưu trú NDC Các cửa hàng / đồ lưu niệm NDC chịu trách nhiệm việc vận chuyển NDC Chịu trách nhiệm việc lưu trú NDC Tour Đại diện 3 thôn Đại diện 1 thôn NDC Chủ tịch Phó chủ tịch 1 Phó chủ tịch 2.. Các thành viên
  • 47. Ví dụ: Ban quản lý DLCĐ Nậm Đăm Ủy ban nhân dân xã Quản Bạ Ủy ban nhân dân huyện Quản Bạ Ban quản lý du lịch cộng đồng Nậm Đăm Nhóm nhà dân Nhóm hướng dẫn viên địa phương Nhóm biểu diễn các tiết mục văn hóa & nghề thủ công Nhóm vận chuyển kiêm an ninh Quỹ du lịch cộng đồng Chủ tịch BQL DLCĐ Nậm Đăm Phó chủ tịch Thư ký 2 thành viên BQL (kiêm quản lý quỹ / ngân sách)
  • 48. Làm việc ở hợp tác xã để cung cấp các dịch vụ du lịch • Một hình thức tổ chức kinh tế được thành lập để tiến hành các hoạt động kinh doanh • Có tài sản riêng có được từ các nguồn vốn luân chuyển do các thành viên đóng góp • Có nguyên tắc và các quy định làm việc, có thương hiệu và logo • Tự quản lý tài chính
  • 49. Làm việc với thành phần tư nhân • Để đảm bảo các sản phẩm được khai thác là hoàn toàn phù hợp với thị trường  • Để tạo ra các cơ hội hợp tác kinh doanh  • Để tạo thuận lợi cho việc thành lập các kênh tiếp thị 
  • 50. Các nhà cung cấp dịch vụ khác Cộng tác với thành phần tư nhân Các nhà điều hành tour & các đại lý du lịch Nhà cung cấp nơi lưu trú
  • 51. Tư vấn các cơ hội phát triển sản phẩm, hoạt động kinh doanh và dịch vụ Đưa khách du lịch đến với cộng đồng Các hình thức và lợi ích của việc hợp tác với thành phần tư nhân Hỗ trợ tiếp thị
  • 52. Hỗ trợ cơ sở hạ tầng địa phương Facilities and equipment support Các hình thức và lợi ích của việc hợp tác với thành phần tư nhân Hỗ trợ thiết bị và cơ sở vật chất
  • 53. Hình thức hỗ trợ Cung cấp các khoản tài trợ Khuyến khích du lịch phát triển đến các vùng miền thông qua đầu tư cơ sở hạ tầng và tiếp thị Đảm bảo các chính sách được thực thi nghiêm túc Quảng bá cho các doanh nghiệp và sản phẩm du lịch địa phương trong các tài liệu quảng cáo Điều chỉnh các quy định gây cản trở đối với sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ Đào tạo kỹ năng nghề nghiệp du lịch Làm việc với chính quyền trong du lịch dựa vào cộng đồng
  • 54. Làm việc với chính quyền trong toàn bộ quá trình Lập kế hoạch - Ủy ban nhân dân Xã (quản lý) - Ủy ban nhân dân Huyện (cấp phép) - Phòng Văn hóa và Thông tin huyện / TIC (???) (tư vấn thị trường) - Ngân hàng chính sách xã hội / Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (các cơ hội cho vay và đầu tư) - Ban quản lý cộng đồng - Thành phần khác? Phát triển - Ngân hàng chính sách xã hội / Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (cho vay và đầu tư) - UBND Xã (các tiêu chuẩn xây dựng) - Công an xã (an toàn và an ninh) - Ban Quản lý cộng đồng - Thành phần khác? Hoạt động - Lực lượng từ các ban ngành (cảnh sát, thuế, du lịch) - An ninh xã - Trung tâm thông tin du lịch - Ngân hàng chính sách xã hội / Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (thanh toán cho vay) - Ban quản lý cộng đồng - Thành phần khác?
  • 55. CHỦ ĐỀ 5. PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG DU LỊCH CÓ KỸ NĂNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG BÀI 13. HÀNH ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM
  • 56. Tầm quan trọng của đào tạo kỹ năng • Du lịch là một ngành mang tính cạnh tranh cao • Các doanh nghiệp bền vững đòi hỏi nhân viên có kiến thức tốt để làm việc năng suất, hiệu quả và đạt tiêu chuẩn do ngành đặt ra • Kết quả là khi khách hàng hài lòng, họ sẽ quay trở lại và quảng cáo truyền khẩu tích cực cho địa phương, nhờ đó kinh doanh phát triển hơn
  • 57. Nhận biết những khoảng trống trong kỹ năng • Các dự án du lịch cộng đồng có những công việc đòi hỏi các kỹ năng cụ thể • Trong nhiều trường hợp, một nhân viên có thể có kỹ năng để hoàn thành công việc nào đó, nhưng vẫn chưa đủ khả năng đạt được tiêu chuẩn của ngành • Vì vậy, các công việc và kỹ năng cần được đánh giá để đảm bảo nhân viên vừa có thể hoàn thành công việc của mình vừa đạt mức tiêu chuẩn trong ngành.
  • 58. CÁC KỸ NĂNG CÔNG VIỆC CẦN THIẾT Thực hiện phân tích một khoảng trống kỹ năng KHOẢNG TRỐNG KỸ NĂNG CÁC KỸ NĂNG SẴN CÓ Đào tạo kỹ năng cần thiết để lấp khoảng trống
  • 59. Tùy theo vị trí công việc, các kỹ năng khác nhau được đòi hỏi ở những mức độ khác nhau Các kỹ năng đa ngành: Các kỹ năng quản lý văn hóa và môi trường, kỹ năng giao tiếp cơ bản, kỹ năng lãnh đạo Chủ doanh nghiệp / Nhà điều hành - Kỹ năng phát triển sản phẩm - Hiểu biết về những biến động trong ngành du lịch - Hiểu biểt về các vấn đề pháp lý - Kỹ năng tài chính kế toán - Kỹ năng giám sát và phân tích - Các chiến lược về giá và quản lý tiếp thị - Kỹ năng tiếp thị và truyền thông Cấp giám sát - Kỹ năng quản lý chung - Hiểu biết về tay nghề (ví dụ như chuẩn bị đồ ăn đồ uống, phục vụ buồng, lên thực đơn, v.v.) - Kỹ năng giám sát và phân tích - Kỹ năng lãnh đạo và đào tạo - Quản lý xung đột và truyền thông giao thoa văn hóa Cấp nhân viên - Tay nghề tốt (ví dụ như chuẩn bị / phục vụ đồ ăn uống, lên thực đơn v.v.) - Kỹ năng hướng dẫn và giải thích - Đạo đức làm việc tốt
  • 60. Tìm kiếm các cơ hội đào tạo từ đâu để lấp đầy khoảng trống trong kỹ năng Nhân sự lành nghề hiện có Các tổ chức phi chính phủ Các tổ chức tình nguyện Các nhà điều hành tour Các cơ sở giáo dục và đào tạo chính thống
  • 61. CHỦ ĐỀ 5. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG BÀI 13. HÀNH ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM
  • 62. Tầm quan trọng của việc giám sát & đánh giá các tác động của du lịch Đảm bảo tối đa hóa các tác động tích cực và giảm thiểu các tác động tiêu cực Duy trì các tiêu chuẩn chất lượng Đảm bảo sản phẩm phù hợp với thị trường
  • 63. Các bước quan trọng để phát triển một chương trình giám sát dựa vào cộng đồng 1. Lập kế hoạch giám sát 2. Khoanh vùng các vấn đề quan trọng 3. Lập các chỉ số 4. Thu thập dữ liệu 5. Đánh giá các kết quả 6. Lập kế hoạch ứng phó 7. Chia sẻ các kết quả 8. Xem xét lại các mục tiêu và vấn đề 9. Triển khai các hoạt động
  • 64. Bước 1. Lập kế hoạch giám sát Điều kiện tiên quyết đối với sự thành công của một kế hoạch giám sát các tác động du lịch là nhận được sự ủng hộ từ cộng đồng và được tổ chức hiệu quả. Dành được sự ủng hộ Thiết lập các mục tiêu Giải quyết các vấn đề thực tiễn
  • 65. Bước 2. Khoanh vùng các vấn đề quan trọng Các vấn đề du lịch liên quan đến xã hội, kinh tế và môi trường phải được xác định cụ thể và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên. Nghiên cứu các vấn đề du lịch trong cộng đồng Xem xét và ưu tiên các vấn đề Thống nhất danh sách cuối cùng
  • 66. Bước 3. Lập các chỉ số • Các chỉ số là công cụ dùng để đánh giá sự thay đổi • Các chỉ số được sử dụng có thể bao gồm chỉ số về xã hội, kinh tế hoặc môi trường • Các chỉ số có thể được lập ra từ các vấn đề quan trọng (hiện có hoặc tiềm ẩn) • Ví dụ nếu có một vấn đề quan trọng là “Tác động của sự xáo trộn xã hội”, thì chỉ số có thể là “Số lượng các khiếu nại về khách du lịch được báo cáo hàng tháng lên các cấp chính quyền” Xem xét các chỉ số hiện tại Thảo luận các chỉ số mới Lựa chọn các chỉ số có liên quan và có tính thực tiễn nhất
  • 67. Ví dụ các chỉ số chung về kinh tế Mức độ sử dụng lao động Tỷ lệ lao động địa phương so với lao động nhập cư Mức thu nhập Chi phí cho các dự án du lịch cộng đồng từ quỹ du lịch Số lượng và các loại hình doanh nghiệp địa phương Doanh thu của doanh nghiệp, lợi nhuận & mức thua lỗ Tỷ lệ lưu trú
  • 68. Ví dụ các chỉ số chung về xã hội Tham gia các khóa đào tạo du lịch Lực lượng lao động nữ trong ngành du lịch (số lượng, mức thu nhập, vai trò) Tác động của các sự cố tiêu cực liên quan đến du lịch được báo cáo lên các cấp chính quyền Số lượng các sự kiện văn hóa Mức độ bảo vệ các công trình di sản văn hóa Mức độ khiếu nại chính thức về các doanh nghiệp du lịch được báo cáo lên các cấp chính quyền
  • 69. Ví dụ các chỉ số chung về môi trường Số lượng và loại hình các dự án bảo tồn Mức độ ô nhiễm trong cộng đồng và môi trường Mức độ phá hoại môi trường tự nhiên địa phương Sự tham gia các khóa đào tạo về bảo vệ môi trường Mức độ sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên/ Tính sẵn có Mức độ quản lý và xử lý chất thải
  • 70. Bước 4. Thu thập dữ liệu • Hồ sơ tài chính • Hồ sơ tham quan • Khảo sát Xác định các nguồn dữ liệu • Khảo sát • Bảng hỏi Thiết kế các phương pháp thu thập dữ liệu • Mô tả chỉ số • Định vị khảo sát chỉ số • Giá trị chỉ số Thiết kế dữ liệu đơn giản để lấy kết quả
  • 71. Các nguồn dữ liệu Hồ sơ tài chính doanh nghiệp Hồ sơ tham quan tại cộng đồng Khảo sát khách du lịch Thảo luận giữa các bên liên quan Quan sát và đánh giá
  • 72. Bước 5. Đánh giá kết quả • Các mốc tiêu chuẩn là các mức định lượng hoặc các mốc thay đổi chấp nhận được cho một chỉ số được lựa chọn • Các mốc tiêu chuẩn có thể đã có sẵn (ví dụ như các mức trung bình của ngành trong nước hay quốc tế) • Ngưỡng thay đổi là điểm mốc tại đó một chỉ số vượt quá một chuẩn mực đã định hoặc có thể gây ra thiệt hại Lập ra các mốc tiêu chuẩn Xác định các ngưỡng thay đổi
  • 73. Ví dụ về các chỉ số và ngưỡng trong tính bền vững LOẠ I CHỈ SỐ DU LỊCH BỀN VỮNG KẾT QUẢ MỐC TIÊU CHUẨN BIỂU HIỆN VỀMÔITRƯỜNG % các khách sạn mới cam kết thực hiện đánh giá tác động môi trường 33% 90 - 100% Rất yếu % các khách sạn sử dụng biện pháp xử lý nước thải 8% 30 - 50% Rất yếu % khách du lịch tham gia vào loại hình du lịch thiên nhiên 8% 20 - 40% Rất yếu % các khách sạn thực hiện ủ rác hữu cơ 76% 60 - 80% Chấp nhận được VỀKINHTẾ Đóng góp vào GDP của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trực tiếp 4% 10 - 20% Yếu Tỷ lệ các doanh nghiệp mới chọn du lịch là lĩnh vực trọng tâm 4% 10-20% Yếu Tỷ lệ các công việc liên quan đến nhà hàng khách sạn ở khu vực nông thôn 48% 40 - 60% Chấp nhận được VỀXÃHỘI Các thôn làng được đưa vào trong các chương trình nâng cao nhận thức về du lịch 28% 25 - 50% Chấp nhận được Tỷ lệ các gian hàng thủ công mỹ nghệ trên tổng số gian hàng của thị trường tại địa phương 21% 20 - 40% Chấp nhận được Các nhà điều hành du lịch thông báo cho khách du lịch về các quy định tại thôn 72% 50 - 70% Tốt
  • 74. Bước 6. Lên kế hoạch ứng phó Xác định các lĩnh vực hoạt động yếu kém • Những lĩnh vực nào gặp khó khăn nhất? Nghiên cứu các nguyên nhân có thể xảy ra • Cái gì có thể là nguyên nhân gây ra hoạt động yếu kém ở các lĩnh vực này? Quyết định một hành động ứng phó • Có thể làm gì để cải thiện hiện trạng? Vạch ra một kế hoạch hành động • Chúng ta sẽ thực hiện các hành động như thế nào để tạo ra sự thay đổi?
  • 75. Ví dụ các biện pháp ứng phó trong quản lý Nguồn: Mạng lưới du lịch bền vững vì người nghèo SNV Châu Á, SNV Việt Nam và Đại học Hawaii, Trường Quản lý Du lịch Công nghiệp, Bộ công cụ giám sát và quản lý du lịch dựa vào cộng đồng. LĨNH VỰC CÁC CHỈ SỐ CHO KẾT QUẢ THẤP HÀNH ĐỘNG ĐỀ XUẤT QUAN ĐiỂM CỦA NGƯỜI DÂN VỀ DU LỊCH % số dân muốn có ít khách du lịch hơn Nghiên cứu nguyên nhân những phản hồi tiêu cực về du lịch của người dân. Thảo luận các cách thức giám sát và quản lý lượng khách du lịch mỗi ngày/tuần. Thực hiện các hoạt động. % số dân hài lòng với mức độ tham gia vào các thảo luận lập kế hoạch về du lịch Tìm ra các cơ hội người dân có thể tham gia vào lĩnh vực mà người dân mong muốn. Sau đó thực hiện những thay đổi về cơ cấu hành chính. TRUYỀN THỐNG VÀ VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG Thay đổi về chất lượng các loại hình nghệ thuật và nghề thủ công tại địa phương do nhận thức của lãnh đạo cộng đồng Tìm hiểu những loại hình nghệ thuật và nghề thủ công đang bị mai một. Xem xét sử dụng các nguồn thu từ du lịch để lập ra một chương trình đào tạo về các loại hình nghệ thuật và nghề thủ công. % những người trẻ tuổi với so với thế hệ trước đó vẫn ở lại cộng đồng sau khi học xong Nghiên cứu các nguyên nhân chính dẫn đến thất thoát nguồn nhân lực trẻ. Xem xét các cách thức giải quyết các nguyên nhân này, ví dụ kế hoạch tín dụng vi mô để khởi nghiệp và khuyến khích những thanh niên đã tốt nghiệp trở về quê hương GiẢM NGHÈO % người thất nghiệp trong cộng đồng Nghiên cứu các phương pháp tăng sử dụng lao động trong du lịch một cách gián tiếp thông qua cung cấp hàng hóa cho các hoạt động du lịch % các hộ thu nhập thấp có một hay nhiều hơn một thành viên làm việc trong ngành du lịch Xem xét các phương pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhằm mang lại nhiều cơ hội nghề nghiệp hơn Số lượng các doanh nghiệp hoạt động về du lịch do các hộ có thu nhập thấp đang điều hành Khuyến khích các nhóm thu nhập thấp hơn tham gia vào các khóa đào tạo và giúp họ tiếp cận được với chương trình tư vấn và tín dụng cho doanh nghiệp
  • 76. Bước 7. Thông báo kết quả • Các kết quả chỉ số cần được thông tin tới các bên liên quan bởi vì: – Nó cho phép cộng đồng học hỏi từ các kinh nghiệm đã qua và cải thiện sản phẩm du lịch của họ – Nó giúp đảm bảo du lịch tạo ra lợi ích cho người nghèo • Các hình thức truyền thông sẽ thay đổi tùy theo đối tượng truyền thông Thiết kế các phương pháp truyền thông Công bố kết quả
  • 77. Bước 8. Xem xét lại mục tiêu và các vấn đề • Xem xét lại mục tiêu và các vấn đề là rất quan trọng, vì các lý do sau: – Hoàn cảnh luôn thay đổi – Có thể xuất hiện các dữ liệu mới – Các mốc ngưỡng có thể không còn được chấp nhận • Dựa trên các kết quả xem xét, có thể thay đổi và cải thiện các chỉ số và mốc tiêu chuẩn sao cho cụ thể và thực tế hơn. • Cần xem xét lại và điều chỉnh các phương pháp thu thập dữ liệu nếu các phương pháp này không còn thích hợp Xem xét lại mục tiêu và các vấn đề Xem xét lại các chỉ số và thu thập dữ liệu
  • 78. Bước 9. Triển khai các hoạt động Cuối cùng, thúc đẩy các biện pháp ứng phó trong quản lý tùy theo kế hoạch hành động! Hành động!
  • 79. Xin trân trọng cảm ơn! Thank you!

Notas do Editor

  1. Broad objectives: Understand the importance and how to adopt responsible tourism principles in accommodation operations, how to manage to save energy, water and waste – the 3 key areas of sustainable practice in the accommodation sector.Objectives for Unit 10 only : (Other topics refer to units 1,4,5,11)Explain the importance of adopting responsible tourism principles in accommodation operations Explain the methods used in your hotel or guest house for saving energy, water and waste managementDescribe the procedures for energy consumption reduction accommodation operationsDescribe the ways of saving water in accommodation operationsExplain the ways of increasing the use of recycling in accommodation operationsDefine the significance of energy saving and minimising waste Explain how to raise awareness and build capacity of staff in sustainable tourism principles that relate to their day-to-day responsibilitiesDescribe how to set sustainability targets for improvementDescribe the function and benefits of the Vietnam Green Lotus StandardsTopics:The value of the accommodation sectorThe issue of water, energy and waste in the accommodation sectorImplementing waste, water & energy minimisation actionsOverview of Vietnam’s Green Lotus standards
  2. Change picture 2
  3. Addresses limitations on tourism growth: Will the RT product encourage more tourists to visit the destination?Fills a gap in the marketplace: Is there a good or service that is not currently being offered to visitors which they would want?
  4. Uniqueness and authenticity: Is it new or different?Accessibility: Is it near to tourism destinations / routes?Infrastructure: Are there tourism services and facilities nearby?Supportive conditions: Is there available human resources, financial capital, and government support?Market attractiveness: Does it meet market needs and wants?Sustainability: Will developing the product result in harm or destruction to the environment or culture?
  5. Instructions1. Divide into 4 groups - 2 market research groups & 2 product identification groups2. The market research groups must discuss and write down the current tourism market segments visiting their region. The product identification groups must discuss and write down the existing and potential tourism products of their region.3. One market research group must then join with one product identification group each and work together to connect the tourism products with the appropriate tourism market segments3. The two groups must then present their findings back to the class and discuss. Similarities or differences between the findings of the 2 groups should also be evaluated.
  6. InstructionsDivide into 3 groups (environment, social-cultural, and economic)In your group discuss and write down the native impacts of tourism that relate to your categoryNominate a leader from each group to present the results of the group’s discussion to the classDiscuss the findings and provide additional analysis together
  7. Characteristics of the destinationResilience of environmental and heritage featuresStage of economic developmentStrength of social and cultural characteristicsAttitude and motivation of local populationSocial and physical carrying capacityCharacteristics of the touristsNumber of touristsLength of stayEconomic status of tourists and local peopleSpending patternsInterests and activitiesCharacteristics of the type of tourism developmentSize and characteristics of developmentsType of tourism productsLevel of local ownershipLevel of local employmentRate of development
  8. InstructionsDivide into 4 groups - 2 groups will discuss and develop a tourist code of conduct for their community and 2 groups will discuss and develop a tourism business code of conduct for their community. Once the codes of conduct are developed the groups must identify how they will communicate and promote the codes to tourists and businesses.When developing the code of conduct consider the types of tourists visiting the region and the types of activities they are engaging in. Are there any existing economic, environmental or social impacts? Are there positive impacts that you would also like to encourage?Nominate a leader from each group to present the results of the group’s discussion to the class.Discuss the findings and provide additional analysis together
  9. 1. Working with the community (co-operatives, CMBs)2. Working with the private sector (partnerships)3. Working with the government
  10. Instructions
  11. Background & primary function The six Cham Island Community Tourism Groups (CTG) were established as a part of a livelihoods programme within UNESCO’s Integrated Culture and Tourism Strategy for Sustainable Development in Quang Nam Project (2009-2012) using a Public Use Planning (PUP) approach. Formed by the local Cham Island people with the facilitation of UNESCO and the Cu Lao Cham MPA, the objectives of the CTGs are to improve the management of the local community’s tourism services, develop regulations and mechanisms to promote standards, develop a pricing strategy implement environmental protection activities, and build the capacity of community tourism groups through activities such as sharing experiences, study tours, and skills training.  Legal status The Cham Island CTGs are established under Decree 151 pursuant to the December 25, 2001 Law on Organisation of the Government. This Decree provides for the organisation and operation of co-operative groups which are formed on the basis of co-operation contracts authorised by People’s Committees of communes, wards and townships by three individuals or more who jointly contribute assets and labour to carrying out certain works for mutual benefit and responsibility. As the decree was primarily developed as a simple means to enable and empower rural communities with the capacity to form collectives and act as economic organisations, financial and educational requirements and specific experience are not required of group members to form a Co-Operative.  Involving stakeholders in the process The process undertaken in the development of the Cham Island CTGs began with UNESCO undertaking a baseline survey of the local tourism services that included MPA staff, local households, the Tan Hiep People’s Committee (PC), and active tourism operators within the community. A situation analysis was then conducted that included research on the establishment of professional clubs and associations. With a strong need for a greater level of organisation and professionalism in the local tourism sector identified, UNESCO next facilitated two community meetings to discuss and then to finalise the development of regulations and an action plan for the strategic development of the local Cham Island tourism services sector including the evaluation of CTGs as a potential legal framework for the community. Benefits of CTGs were identified as being that they are relatively open and flexible (e.g. members do not need educational qualifications, financial support etc), and the fact that CTGs are established at the commune level (reducing paperwork, commune chairperson has existing strong connections with the community). With this plan in place WWF assisted the interested tourism service providers to form a structure of CTGs for the community and facilitate the application process through the Tan Hiep PC. The entire process took approximately seven months.  Structure of managing bodies Six CTGs have been established across Cham Island and are arranged into two groups - three CTGs representing three villages located within close proximity, and three CTGs established in a village located some distance away. The CTGs are established according to the tourism sub-sector areas of accommodation (homestays), transport (boats, xe om), and shops/souvenirs (including food & beverage catering), and tours (village guides). Management of the CTG is appointed to a chairperson and vice-chairperson/s, whose responsibilities are: Chairperson - Description of responsibilitiesVice-chairperson/s - Description of responsibilities The vice chairperson/s report to the chairperson who then reports to the tourism management board representative/s within the Tan Hiep Commune People’s Committee. Election of membersEach CTG is comprised of a group of members whose membership is fixed at a minimum of 3 years. Whilst membership to the CTG is free, some elgibilty criteria does exist. In order to be able to join the transport CTG, transport operators must have a driver’s licence and their xe-om or boat must be registered. Huong / Hanh – are there any criteria for the other CTGs? To fill the “management board” positions of chairperson or vice-chairperson/s a flexible approach is adopted whereby members are called upon to volunteer to take up the position/s during the regular community meetings. There are no set eligibility criteria that candidates must posess, simply be motivated to join the management team and have a basic understanding about the role and its responsibilities. There are no fixed number of vice-chairpeople, instead this is determined through an open process of discussion amongst CTG members. Chairpeople may continue in their role until such a time as they wish to withdraw voluntarily or alternatively are forced to resign having broken a serious code of conduct or law within the community. When a chairperson leaves a new volunteer is called upon at the next general community meeting to fill the vacant position. Sub-committees & project implementationBeing such a small and relatively new board the accumulation of funds to implement community projects or activities is yet to take place at such a level that sub-committees or working groups are required. Currently all such activities are being implemented directly by the BoM in conjunction with the local community. Income generationAll members of the CG are required to pay an annual membership fee of 10.000 to 50.000 VND - Nga can you please confirm this? Is it really a flexible amount or is it fixed? The primary source of income for the BoM however is through the Ta Lai CG eco lodge. Operated by Viet Adventure through a partnership agreement with the Ta Lai CG, 50% of the profit made from the eco lodge is given back to Ta Lai Village (Nga, is this 50% to the CG or each household or family within the community?). A further 10.000 VND per visitor / day is paid by Viet Adventure to the local authority. After the recovery of costs (e.g. for BoM salaries, purchase of necessary materials or equipment, Nga please let me know if there are any other core cost areas), a percentage of the profit is allocated to each of the following: Community management fund – Finance the implementation of projects that benefit the whole community (thus, even those not involved in tourism can still benefit)Reinvestment in eco-tourism – Finance the implementation of tourism-related projects and activities. Nga I am a bit confused about this one. Is it mainly for conservation related projects?Seed fund – Interest free micro-finance scheme for tourism-related businesses to maintain / upgrade facitilies, develop new products / services etc Monitoring and evaluationWWF has conducted a baseline quantitative survey of the overall impact of its tourism intervention on the Ta Lai community that includes such areas as environmental and social impacts. A 1-year follow-up survey is soon to be conducted.
  12. Instructions
  13. Others service proviers can include: restaurants, transport operators etc
  14. Instructions
  15. InstructionsDivide into 3 groups. Each group receives a different case study about a homestay experiencing different challenges in successful operation.Each group must discuss how they will improve the situation through working with the relevant stakeholder groupsNominate a team leader to present the findings back to the classDiscuss
  16. Identify the skills and tasks required to operate a tourism businessIdentify the skills that are currently available in the business (or within the community for proposed business ventures)Identify the skills that are lacking (the gap) and need to be acquired through capacity building and training
  17. Break into 4 groups (homestay operation, local guide, handicraft production, f&b service attendant).Each group must identify the job skill requirements for their relevant position.Groups must then discuss and identify which skills are most deficient (skill gaps) within their community (in general)Based upon the skills gaps, groups must write a convincing letter to request a volunteer organisation to send a trainer to come to their community and run a course on the selected job skills.Groups elect a team leader to report their results back to the classClass discussion on results
  18. Gain support: Assess level of support of stakeholdersSet objectives: What is the purpose and objectives of the monitoring plan?Resolve practical issues: Who will be involved? What are the boundaries of the monitoring study area? What resources are required? When will it take place?
  19. 1. Research key issues facing tourism businesses and the community, e.g. litter, drunk tourists, damage to wildlife, loss of privacy, graffiti, begging etc2. Hold a community meeting to review and prioritise issues, which are the worst problems? Why? Different stakeholders will have different priorities. Need to reach agreement on key issues.3. Seek input of monitoring working group to finalise list. Based upon prioritisation process, key issues for monitoring should be determined. A working group could be tasked with this job.
  20. 1. Review list of existing indicators and match to key issues2. Brainstorm to find new indicators to match issues3. Screen indicators that are not practical to implement or have only limited relevance to key issues and fine tune
  21. 1. Identify data sources2. Design data collection methods such as surveys and questionnaires3. Design a simple database to hold the results
  22. CBT venture financial records - Basic data on economic performance should be available through the book-keeping records of the CBT venture operators or alternatively the community management organisation. Types of data relevant to the monitoring and evaluation process include sales volume, revenue, profit-loss, employment levels, poverty line statistics and other welfare dataCommunity visitation records - Occupancy / user rates, length and dates of visit, age, gender and nationality are all types of information that should be captured as a part of visitor entrance re-quirements to the village / community.Visitor surveys - Can range from simple guest satisfaction forms and guest feedback books through to formal qualitative and quantitative visitor surveys. Information of worth includes demographic details, dates of visit, activities undertaken, likes and dislikes (including social and environmental aspects). Stakeholder discussions - Holding regular discussions and meetings with stakeholders is a good way to ob-tain feedback on the operation of CBT venture/s. This can be done both informally through the CBT proponents general interactions and conversations with the broader community members and other stakeholders such as tour operators and local government officers, as well as through formal methods such as a formal survey and stakeholder meetings. Types of information of interest include stakeholder perceptions of the CBT venture and its positive and negative impacts on the community (economic, social, cultural) and surrounding environment.Physical assessment and observation - Physically observing CBT related activities over time such as records of events, and investments and developments occurring can be useful sources of infor-mation. Photographic records can be helpful here.
  23. Forms of communication may include: community meeting, newsletter / flyer, website etc