SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
                     KHOA VẬT LÝ




Nhóm V: INTEL
CÁC KĨ NĂNG THIẾT YẾU
• GOAL:Hs biết được nạn đói là gì, nguyên
  nhân gây nên nạn đói, tình hình nạn đói trên
  thế giới, ảnh hưởng của nó và đề ra phương
  hướng giải quyết
• ROLE: Hs đóng vai là kĩ sư nông nghiệp, nhà
  nghiên cứu nông nghiệp, nhà kinh tế học và
  quy hoạch cộng đồng, nhà chính trị, chuyên
  gia nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, nhà nhân
  loại học xã hội
CÁC KĨ NĂNG THIẾT YẾU
• AUDIENCE: Giáo viên,các nhóm còn lại trong
  lớp,cuối cùng mời phụ huynh,cán bộ công nhân
  viên trường và các thành viên khác trong cộng
  đồng.
• SOLUTION: Hs chỉ ra nhu cầu viện trợ để giảm
  thiểu nạn đói trên thế giới, từ đó học sinh sẽ đưa
  ra giải pháp và hướng giải quyết.
• PRODUCT: Hs làm một số ấn phẩm kết hợp
  cùng giáo viên đưa vào trang web lớp, như
  powerpoint, word... Sau đó tiến hành trình bày
HỌC SINH Ở VỊ TRÍ TRUNG TÂM BÀI HỌC


                  Học sinh



   tự làm    tự thực   tự tạo     tự
  việc với   hiện kế    ra ấn   nghiên
    nhau      hoạch    phẩm      cứu
Bài dạy này đã rèn luyện cho học
  sinh những kĩ năng thế kỉ 21 sau:
 Kỹ năng tư duy độc lập và giải quyết vấn đề:phân tích
  và tổng hợp thông tin
     giải quyết vấn đề và trả lời câu hỏi.
 Kỹ năng giao tiếp và khả năng làm việc nhóm, hợp tác.
 Hiểu biết về thông tin: Tìm kiếm thông tin một cách
  chính xác và có chọn lọc.
 Kỹ năng sử dụng các phương tiện thông tin, truyền
  thông, và công nghệ được thể hiện trong suốt quá trình
  học sinh làm việc nhóm, xây dựng dự án.
 Sự linh hoạt và thích nghi: Thích nghi với các vai trò
  khác nhau,làm việc hiệu quả trong mọi môi trường.
VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ
            TRONG BÀI DẠY
• Công nghệ được sử dụng trong dự án
 Phần cứng: Computer(s), Internet Connection, Printer.
 Phần mền: Word Processing, Image Processing, Internet Web Browser,
  Multimedia, Encyclopedia on CD-ROM.
• Vai trò: rất quan trọng
 Giúp hs tìm kiếm thông tin, tài liệu
 HS sử dụng công nghệ để hiểu bài, nâng cao chất lượng học tập và phát
  triển kỹ năng môn học.
  + Công nghệ được tích hợp để hỗ trợ việc phát triển các kỹ năng của thế kỉ
  21.
  + Sự tích hợp của công nghệ đáp ứng các yêu cầu của lớp học và của HS:
  thông qua các bài học,
 HS sử dụng công nghệ phù hợp với trình độ của mình, các em cảm thấy có
  hứng thú, và có cơ hội để nâng cao kĩ năng.
QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ
• Giám sát quá trình của học sinh
   – Đặt câu hỏi và các cuộc trao đổi nhằm đánh giá việc nắm bắt nội
     dung và hoàn tất nhiệm vụ của học sinh.
• Thông qua phản hồi của học sinh
   – Sử dụng phiếu đánh giá ấn phẩm và phiếu đánh giá bài trình
     diễn để cung cấp phản hồi và đánh giá sản phẩm cuối cùng.
• Đánh giá tư duy, các quá trình, các bài trình bày và sản
  phẩm
   – Học sinh tạo ra một phiếu đánh giá wiki và sử dụng nó
     để định hướng trong khi làm việc trên wiki của mình
học sinh tìm hiểu được gì thông qua bài "Nạn đói"

More Related Content

Viewers also liked (10)

Shablon 04
Shablon 04Shablon 04
Shablon 04
 
Shablon dlya prezentatsii1
Shablon dlya prezentatsii1Shablon dlya prezentatsii1
Shablon dlya prezentatsii1
 
Gameshow
GameshowGameshow
Gameshow
 
Slava ukrayini
Slava ukrayiniSlava ukrayini
Slava ukrayini
 
Tugasan 2 pembudayaan ict dalam profesionalisme guru
Tugasan 2 pembudayaan ict dalam profesionalisme guruTugasan 2 pembudayaan ict dalam profesionalisme guru
Tugasan 2 pembudayaan ict dalam profesionalisme guru
 
Portfolio
PortfolioPortfolio
Portfolio
 
Shablon dlya prezentatsii1
Shablon dlya prezentatsii1Shablon dlya prezentatsii1
Shablon dlya prezentatsii1
 
Bộ câu hỏi định hướng
Bộ câu hỏi định hướngBộ câu hỏi định hướng
Bộ câu hỏi định hướng
 
Gameshow(filegốc)
Gameshow(filegốc)Gameshow(filegốc)
Gameshow(filegốc)
 
Day hoc du an
Day hoc du anDay hoc du an
Day hoc du an
 

học sinh tìm hiểu được gì thông qua bài "Nạn đói"

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ Nhóm V: INTEL
  • 2. CÁC KĨ NĂNG THIẾT YẾU • GOAL:Hs biết được nạn đói là gì, nguyên nhân gây nên nạn đói, tình hình nạn đói trên thế giới, ảnh hưởng của nó và đề ra phương hướng giải quyết • ROLE: Hs đóng vai là kĩ sư nông nghiệp, nhà nghiên cứu nông nghiệp, nhà kinh tế học và quy hoạch cộng đồng, nhà chính trị, chuyên gia nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, nhà nhân loại học xã hội
  • 3. CÁC KĨ NĂNG THIẾT YẾU • AUDIENCE: Giáo viên,các nhóm còn lại trong lớp,cuối cùng mời phụ huynh,cán bộ công nhân viên trường và các thành viên khác trong cộng đồng. • SOLUTION: Hs chỉ ra nhu cầu viện trợ để giảm thiểu nạn đói trên thế giới, từ đó học sinh sẽ đưa ra giải pháp và hướng giải quyết. • PRODUCT: Hs làm một số ấn phẩm kết hợp cùng giáo viên đưa vào trang web lớp, như powerpoint, word... Sau đó tiến hành trình bày
  • 4. HỌC SINH Ở VỊ TRÍ TRUNG TÂM BÀI HỌC Học sinh tự làm tự thực tự tạo tự việc với hiện kế ra ấn nghiên nhau hoạch phẩm cứu
  • 5. Bài dạy này đã rèn luyện cho học sinh những kĩ năng thế kỉ 21 sau:  Kỹ năng tư duy độc lập và giải quyết vấn đề:phân tích và tổng hợp thông tin  giải quyết vấn đề và trả lời câu hỏi.  Kỹ năng giao tiếp và khả năng làm việc nhóm, hợp tác.  Hiểu biết về thông tin: Tìm kiếm thông tin một cách chính xác và có chọn lọc.  Kỹ năng sử dụng các phương tiện thông tin, truyền thông, và công nghệ được thể hiện trong suốt quá trình học sinh làm việc nhóm, xây dựng dự án.  Sự linh hoạt và thích nghi: Thích nghi với các vai trò khác nhau,làm việc hiệu quả trong mọi môi trường.
  • 6. VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ TRONG BÀI DẠY • Công nghệ được sử dụng trong dự án  Phần cứng: Computer(s), Internet Connection, Printer.  Phần mền: Word Processing, Image Processing, Internet Web Browser, Multimedia, Encyclopedia on CD-ROM. • Vai trò: rất quan trọng  Giúp hs tìm kiếm thông tin, tài liệu  HS sử dụng công nghệ để hiểu bài, nâng cao chất lượng học tập và phát triển kỹ năng môn học. + Công nghệ được tích hợp để hỗ trợ việc phát triển các kỹ năng của thế kỉ 21. + Sự tích hợp của công nghệ đáp ứng các yêu cầu của lớp học và của HS: thông qua các bài học,  HS sử dụng công nghệ phù hợp với trình độ của mình, các em cảm thấy có hứng thú, và có cơ hội để nâng cao kĩ năng.
  • 7. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ • Giám sát quá trình của học sinh – Đặt câu hỏi và các cuộc trao đổi nhằm đánh giá việc nắm bắt nội dung và hoàn tất nhiệm vụ của học sinh. • Thông qua phản hồi của học sinh – Sử dụng phiếu đánh giá ấn phẩm và phiếu đánh giá bài trình diễn để cung cấp phản hồi và đánh giá sản phẩm cuối cùng. • Đánh giá tư duy, các quá trình, các bài trình bày và sản phẩm – Học sinh tạo ra một phiếu đánh giá wiki và sử dụng nó để định hướng trong khi làm việc trên wiki của mình